giao an tu chon hoa11day du

49
Tr ường THPT Lương Thế Vinh –K’ Bang Chủ đề môn Hóa Học 11NC Tiết tự chọn số 1 CHỦ ĐỀ SỰ ĐIỆN LI PHÂN LOẠI CHẤT ĐIỆN LI A.MỤC TIÊU HS hiểu và phân loại chất điện li thông qua độ điện li và hằng số phân li K Sử dụng độ điện li tính nồng độ mol các ion trong dd B. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ Hoạt động 1. HS: nhắc lại các khái niệm chất điện li mạnh, chất điện li yếu GV: ddắt- có đại lượng nào dùng để đánh giá khả năng phân li của các chất điện li hay không. Bài hôm nay sẽ tìm hiểu 2. Bài mới Hoạt động 2: Độ điện li Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên 1.Định nghĩa Nắm được = trong đó n: số phân tử (số mol) phân tử điện li n o : tổng số phân tử(số mol) phân tử hoà tan làm dược VD: =4/100 = 0,04 hay 4% Suy ra được 0 < 1 hay 0 < 100 % 2. Ảnh hưởng của sự pha loãng đến độ điện li Nắm được : khi pha loãng dung dịch thì độ điện li của các chất điện li đều tăng -Nêu định nghĩa độ điện li -Dẫn dắt để chỉ ra cũng là tỉ số giữa số mol phân tử điện li và tổng số mol phân tử hoà tan -Nêu VD Trong dd CH 3 COOH, cứ 100 phân tử hoà tan thì có 4 phân tử phân li ra ion. Tính độ điện li của CH 3 COOH trong trường hợp này ? nếu tất cả phân tử tan trong dd đều phân li thì bằng bao nhiêu Suy ra khoảng xác định của -Giải thích dựa vào thuyết va chạm ? có phụ thuộc nồng độ chất điên li hay không Hoạt động 3: Chất điện li mạnh , chất đien li yếu Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên 1. Chất điện li mạnh Nắm được chất điện li mạnh đều có =1 2. Chất điện li yếu -Từ định nghĩa chất chất điện li mạnh hãy suy ra giá trị của chất điện li mạnh -Từ định nghĩa chất chất điện li yếu Gv: Nguyễn Chí Dũng - 1 -

Upload: akdungkt

Post on 02-Jan-2016

153 views

Category:

Documents


7 download

TRANSCRIPT

Page 1: Giao an Tu Chon Hoa11day Du

Tr ường THPT Lương Thế Vinh –K’ Bang Chủ đề môn Hóa Học 11NC Tiết tự chọn số 1 CHỦ ĐỀ SỰ ĐIỆN LI

PHÂN LOẠI CHẤT ĐIỆN LIA.MỤC TIÊUHS hiểu và phân loại chất điện li thông qua độ điện li và hằng số phân li KSử dụng độ điện li tính nồng độ mol các ion trong ddB. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1. Bài cũHoạt động 1. HS: nhắc lại các khái niệm chất điện li mạnh, chất điện li yếuGV: ddắt- có đại lượng nào dùng để đánh giá khả năng phân li của các chất điện li hay không. Bài hôm nay sẽ tìm hiểu2. Bài mớiHoạt động 2: Độ điện li

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên1.Định nghĩa

Nắm được =

trong đó n: số phân tử (số mol) phân tử điện li no: tổng số phân tử(số mol) phân tử hoà tanlàm dược VD: =4/100 = 0,04 hay 4%

Suy ra được 0 < 1 hay 0 < 100 %

2. Ảnh hưởng của sự pha loãng đến độ điện liNắm được : khi pha loãng dung dịch thì độ điện li của các chất điện li đều tăng

-Nêu định nghĩa độ điện li-Dẫn dắt để chỉ ra cũng là tỉ số giữa số mol phân tử điện li và tổng số mol phân tử hoà tan-Nêu VDTrong dd CH3COOH, cứ 100 phân tử hoà tan thì có 4 phân tử phân li ra ion. Tính độ điện li của CH3COOH trong trường hợp này? nếu tất cả phân tử tan trong dd đều phân li thì bằng bao nhiêuSuy ra khoảng xác định của

-Giải thích dựa vào thuyết va chạm? có phụ thuộc nồng độ chất điên li hay không

Hoạt động 3: Chất điện li mạnh , chất đien li yếuHoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

1. Chất điện li mạnhNắm được chất điện li mạnh đều có =12. Chất điện li yếuNắm được chất điện li yếu 0< < 1

CH3COOH CH3COO - + H+ (1)

Nắm đượcHằng số cân bằng của (1) gọi là hằng số phân li

Kc chỉ phụ thuộc bản chất của chất điện li và nhiệt độNắm được cân bằng điện li tuân theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ satơlie

-Từ định nghĩa chất chất điện li mạnh hãy suy ra giá trị của chất điện li mạnh-Từ định nghĩa chất chất điện li yếu hãy suy ra khoảng xác định giá trị của chất điện li mạnh-(1) là cân bằng điện li-Hãy xác định hằng số cân bằng của (1)

? Cũng như cân bằng hoá học khác, cân bằng điện li tuân theo nguyên lí nào

Hoạt động 4. Bài tập củng cốBài 1. Chất điện li mạnh là chấtA. có 0< < 1 B. có =1 C. có phương trình điện li thuận nghịch

Gv: Nguyễn Chí Dũng - 1 -

Page 2: Giao an Tu Chon Hoa11day Du

Tr ường THPT Lương Thế Vinh –K’ Bang Chủ đề môn Hóa Học 11NC D. trong dd chỉ có một số phân tử hoà tan phân li thành ionBài 2Viết PTđiện li của các chất điện li sau HNO3, Na2SO4, H2SO4, Na2SO4, NaClOHClO, hiđroxit lưỡng tính Pb(OH)2

Bài 3Tính nồng độ mol của các ion trong các dd sauKCl 0,002 MBaCl2 0,002 MHNO2 0,01 M ( =18%)Bài 4Độ điện li của HNO2 trong dd HNO2 0,01 M là 18%. a. Tính hằng số phân li của HNO2. b. Thêm H2O vào dd HNO2 ở trên thì hằng số CB có thay đổi không (coi nhiệt độ không đổi)

Tiết tự chọn số 2 CHỦ ĐỀ SỰ ĐIỆN LI THUYẾT AXIT-BAZƠ CỦA BRONSTET. SỰ THUỶ PHÂN CỦA MUỐI (T1)A.MỤC TIÊUHS biết các khái niệm axit-bazơ theo bronstet, các khái niệm hằng số phân li axit và bazơHS vận dụng các hằng số phân li axit và bazơ để tính [H+] trong các dung dịch axit và bazơ 1 nấcB. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1.Bài cũNêu định nghĩa axit-bazơ theo areniut. Viết PTĐL của HClO, H2CO3 1.Bài mớiHoạt động 1:Thuyết axit-bazơ của Bronstet

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên1.Định nghĩaRút ra đượcAxit là chất có khả năng cho proton (H+)Bazơ là chất có khả năng nhận proton (H+)

Vậy Axit Bazơ + H+

HClO + H2O H3O+ + ClO-

Hs viết được PT trao đổi proton của những chất sau với H2O : NH3, HCO3

-.Rút ra nhận xét về khả năng cho nhận proton của các phần tử trong mỗi PTSuy ra nhận xét+H2O cóthể cho hoặc nhận proton.Nó là chất lưỡng tính+Theo thuyết Bronstet thì axit, bazơ có thể là phân tử hoặc ion2. Ưu điểm của thuyết Bronstet so với thuyết areniutHiểu được thuyết Bronstet tổng quát hơn so với thuyết areniut

-YC HS viết PTĐL của HCl, HNO3. ?chúng thuộc loại hợp chất nàoDẫn dắt để HS suy ra định nghĩa

GV lấy VD với CH3COOH.?lấy VD với HClO(H+ là cách viết đơn giản của H3O+)

-Có những chất vừa có khả năng cho proton vừa có khả năng nhận proton .Chúng là chất lưỡng tính. Có những chất không có khả năng cho proton không có khả năng nhận proton .Chúng là chất trung tính.

-Phân tích cụ thể và lấyVD

Hoạt động 2: Hằng số phân li axit và hằng số phân li bazơGv: Nguyễn Chí Dũng - 2 -

Page 3: Giao an Tu Chon Hoa11day Du

Tr ường THPT Lương Thế Vinh –K’ Bang Chủ đề môn Hóa Học 11NC Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

1.Hằng số phân li axit

CH3COOH CH3COO - + H+ (1)

CH3COOH + H2O CH3COO - + H3O+ (2)

Tính được Kc của 1 và 2Hiểu được [] là kí hiệu nồng độ cân bằng, biết được Kc gọi là hằng số phân li axit và được kí hiệu là Ka

Hiểu được Ka tính theo 1 và 2 đều như nhau vì [ H+] hay [H3O+] trong dd chỉ là 1Biết Ka chỉ phụ thuộc bản chất axit và nhiệt độ

2. Hằng số phân li bazơNH3 + H2O NH4

+ + OH-

Kb =

CH3COO- + H2O CH3COOH + OH-

Kb =

Biết hs phân li bazơ được kí hiệu là Kb chỉ phụ thuộc nhiệt độ, bản chất bazơ.Kb càng nhỏ thì lực bazơ càng nhỏ

? Tính hằng số phân li của 1 và 2?Ka càng nhỏ khi nào.Nên Ka càng nhỏ thì lực axítẽ thế nào

-Nêu VD, yêu cầu HS lập CT tính Kb

tương tự CT tính Ka

Hoạt động 3. bài tập củng cốBài 1.Theo thuyết Bronstet, chất nào sau đây là axit, bazơ, lưỡng tínhCH3COOH, HCl, NH3, CO3

2-, SO32-, HSO3

-, ClO-, HSO-4

Bài 2. Độ điện li của HNO2 trong dd HNO2 0,01 M là 18%. Tính hằng số phân li axit của HNO2. Bài 3Tính [H+] trong các dd saua.HClO 0,1 M (Ka của HClO là 5.10-8)b.NH3 0,1 M ( Kb của NH3 là 1,8.10-5 )

Tiết tự chọn số 3 CHỦ ĐỀ SỰ ĐIỆN LI THUYẾT AXIT-BAZƠ CỦA BRONSTET. SỰ THUỶ PHÂN CỦA MUỐI (T2)A.MỤC TIÊUHS biết khái niệm sự thuỷ phân của muối và hiểu phản ứng thuỷ phân của muốiB. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1.ổn định lớp2.Kiểm tra bài cũViết PTĐL của H2CO3, Na2SO3, NH4Cl3.Bài mớiHoạt động 1. Khái niệm về sự thuỷ phân của muối

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên-Nêu.Làm TN cho vài giọt PP lần lượt vào nước nguyên chất và dd Na2CO3

-Nhận xét hiện tượng xảy ra, suy ra pH của dd

?Cho biết pH của nước nguyên chất

Nêu và vào vấn đề: tại sao pH của dd muối Na2CO3 cao hơn

Gv: Nguyễn Chí Dũng - 3 -

Page 4: Giao an Tu Chon Hoa11day Du

Tr ường THPT Lương Thế Vinh –K’ Bang Chủ đề môn Hóa Học 11NC Na2CO3

Nắm được khái niệm phản ứng thuỷ phân của muối là phản ứng trao đổi ion giữa muối và nước

pH của nước nguyên chất?Vì muối đã dự PƯ trao đổi ion với nước làm cho [H+] biến đổi

Hoạt động 2. phản ứng thuỷ phân của muốiHoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

-Thí dụ 1: HS viết PTĐL của HClOSuy ra khả năng bị thuỷ phân của ClO- Xác định được khoảng pH của dd NaClONắm được PƯ thuỷ phân nói chung là thuận nghịchBiết được những anion gốc axit nào thì bị thuỷ phân-Thí dụ 2: một cách tương tự, HS suy ra pH của dd Al(NO3)3

<7 dựa vào sự thuỷ phân của Al3+ Al3+ + H2O Al(OH)2+ + H+ Biết được những cation kim loại nào thì bị thuỷ phân-Thí dụ 3Xét dd (CH3COO)2Zn. Nhận thấy được CH3COO- và Zn2+ đều bị thuỷ phân nên môi trường của dd phụ thuộc độ thuỷ phân của 2 ion-Thí dụ 4Xét những muối axit như NaHCO3 , KH2PO4 có anion gốc axit lưỡng tính nên môi trường dd phụ thuộc bản chất anion-Thí dụ 5Muôi trung hoà chứa cation của bazơ mạnh và anion của axit mạnh:môi trường trung tính

-Hướng dẫn HS

HD cho HS thấy rõ PƯ thuận nghịch nói chung là PƯ thuận nghịch

-Hướng dẫn HS

Sự thuỷ phân có thể tiếp diễn và nếu dd loãng thì sự thuỷ phân có thể xảy ra hoàn toàn tạo thành kết tủa Al(OH)3

-Hướng dẫn HS rút ra kết luận về môi trường của các dd muối trung hoà

Hoạt động 3. Bài tập củng cố1.Các chất sau đây là axit, bazơ, lưỡng tính hay trung tính theo thuyết BronstetNaClO, NH4Cl, NH4NO3, (NH4)2CO3. NaCl, KHSO3, Cu2+, K+.2.So sánh pH của mỗi dung dịch muối sau so với 7KCl, NaNO3, K2CO3, NH4Cl, CH3COONa

Tiết tự chọn số 4 CHỦ ĐỀ SỰ ĐIỆN LI PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI

A.MỤC TIÊU-Củng cố kiến thức.+Đk xảy ra pư trao đổi ion trong dd-Rèn luyện kĩ năng:+Viết ptpư dạng phân tử và ion thugọn của các pư trong dung dịch chất điện liB. CHUẨN BỊHS: ôn tập kiến thức phần pư trao đổi ionC.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viênTL: pư rao đổi ion trong dung dịch chất điện li xảy ra khi có sự kết hợp giữa các ion trong dung dịch để tạo thành ít nhất 1 trong 3 trường hợp sau-Chất kết tủa-Chất điẹn li yếu

A.Hệ thống kiến thứcĐiều kiện xảy ra pư rao đổi ion trong dung dịch chất điện li?Pư trao dổi ion xảy ra khi nào

Gv: Nguyễn Chí Dũng - 4 -

Page 5: Giao an Tu Chon Hoa11day Du

Tr ường THPT Lương Thế Vinh –K’ Bang Chủ đề môn Hóa Học 11NC -Chất khí

B.Bài tập và câu hỏi rèn luyện kĩ năng.

BÀI TẬPBài 1.Tính pH của các dung dịch saua. CH3COONa 0,1 M (Kb của CH3COO- bằng 5,71.10-10)b. NH4Cl 0,1 M (Ka của NH4

+ bằng 5,56.10-10)Bỏ qua sự điện li của nước

Giải

a. CH3COONa CH3COO- + Na+

CH3COO- + H2O CH3COOH + OH- Kb

Đầu 0,1 M 0 0Pư xCB 0,1-x x x (M)

Kb =

C1. Do x rất nhỏ so với 1 nên 0,1-x ~0,1 x2 = 0,1.5,71. 10-10 = 5,71.10-11

x = = 7,56.10-6 = [OH-]

[H+] = 1,323.10-9 pH = 8,88C2. Giải PT bậc 2 tìm x và sau đó làm tương tự

b. NH4Cl NH4+ + Cl-

NH4+ NH3

+ H+ Ka

Đầu 0,1 0 0 (M)Pli xCB 0,1 – x x x

Ka = = 5,56.10-10

Gải gần đúng hay giải chính xác ta cóx = 7,46. 10-6 suy ra pH = 5,13 Bài 2.Viết ptpư dạng phân tử và ion thugọn của các pư (nếu có) xảy ra giữaa.dd AgNO3 và dd HCl e. dd Na2CO3 và dd Ca(NO3)2

b.dd BaCl2 và dd K2SO4 f. dd NaHCO3 và dd NaOHc. FeS và dd HCl g. dd NaHCO3 và dd HCld.dd BaCl2 và dd NaNO3 h. dd FeSO4 và dd HClBài 3Cho dd AgNO3 dư vào 500 ml dd HCl a M thu được 143,5 gam kết tủa. Viết pt hh của pư xảy ra dạng phân tử và ion thu gọn. Tính aĐS. a = 1/0,5 = 2 MC. Dặn dòVề nhà tiếp tục ôn tập lí thuyết và bài tập phần luyện tập

Tiết tự chọn số 5 CHỦ ĐỀ NHÓM NITƠ VÀ NHÓM CACBON KHÁI QUÁT NHÓM NITƠ-PHOTPHOA.MỤC TIÊU

Gv: Nguyễn Chí Dũng - 5 -

Page 6: Giao an Tu Chon Hoa11day Du

Tr ường THPT Lương Thế Vinh –K’ Bang Chủ đề môn Hóa Học 11NC Hiểu cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm Nitơ ở trạng thái cơ bản, biết cấu hình e lớp ngoài cùng ở trạng thái kích thíchNắm vững sự biến đổi tính chất của các đơn chất và hợp chất của các nguyên tố trong nhómCủng cố tính chất hoá học cơ bản của các đơn chất nitơ, photpho và các hợp chất của chúngB.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1.ổn định lớp2.Bài cũ

+Nhắc lại cấu hình e ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố N+Tương tự suy ra cấu hình e ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố P

3.Bài mới

Hoạt động 1. Tìm hiểu kĩ hơn về cấu hình e nguyên tử lớp ngoài cùngHoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

1-Viết và nhận xét đươc sự giống và khác nhau giữa 2 cấu hình.-Mô tả được sự phân bố e vào AO ngoài cùng ở trạng thái cơ bản và trạng thái kích thích. Nhận xét được sự khác nhau...

2.Nêu được : của nhóm Nitơ -3, 0, +3, +5 của N: ...Nx được: N và các nguyên tố trong nhóm thể hiện tính khử và tính oxhTừ N đến Bi : tính khử tăng dần đồng thời tính oxh giảm dần3.Viết được CTPT của oxit và hiđroxit cao nhất của các nguyên tố trong nhóm và nêu được:của N, P: oxitaxit và axitAs2O3 : oxit lưỡng tính, tính axit > tính bazơSb2O3 : oxit lưỡng tính, tính axit< tính bazơBi2O3 : oxit bazơ

1.Cấu hình e lớp ngoài cùng-? Viết cấu hình e lớp ngoài cùng của ng tử N, P ở trạng thái cơ bản.Nhận xét 2 cấu hình đó?-Mô tả sự phân bố e vào các AO lớp ngoài cùng của nguyên tử N, P ở trạng thái kích thích.2.Số oxihoá? Cho biết số oxihoas có thể có của N và P

3. Oxit và hiđroxit

Hoạt động 2 Bài tậpBài 1. Làm các bài tập 1,2,3 trang 27 sách Chuyên đề tự chọnBài 2. Bằng thí ghiệm nào có thể phân biệt được khí nitơ có lẫn 1 trong các tạp chất sau: clo, khí HCl, khí H2S. Viết PTHH của các Pư đã xảy raHD- N2 lẫn Cl2: dùng quỳ tím ẩm- N2 lẫn HCl: dùng quỳ tím ẩm- N2 lẫn H2S: dùng giấy tẩm dd Pb(NO3)2 Bài 3Viết cấu hình e của các ion N3- , F- , O2- , Na+ , Mg2+ và rút ra nhận xét về cấu hình e củâ các ion đóBài 4Để nhận ra khí nitơ có lẫn khí clo ta có thể sử dụng dung dịch nào sau đâyNa3PO4 , KCl, Na2SO4 , KI + hồ tinh bộtBài 5Trộn 3 lit dd NaNO2 0,2 M với 2 lit dd NH4Cl 0,2 M rồi đun nóng cho phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính thể tích khí sinh ra (đktc)Bài 6Làm bài tập 5 sgk trang 30

Gv: Nguyễn Chí Dũng - 6 -

Page 7: Giao an Tu Chon Hoa11day Du

Tr ường THPT Lương Thế Vinh –K’ Bang Chủ đề môn Hóa Học 11NC Tiết tự chọn số 6 AMONIAC-MUỐI AMONI

A. MỤC TIÊU- Củng cố 1 số kiến thức cơ bản về amoniac, muối amoni- Rèn luyện kĩ năng viết ptpư thể hiện tc của amoniac, muối amoni- Rèn luyện kĩ năngvận dụng kiến thức để giải toánB. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCI.Những kiến thức cơ bản1.a. Tính bazơ yếu-Td với nước-Td với axit-Td với dd muốib.Tính khửc.Khả năng tạo phức2.

3.Nhắc lại các tính chất của muối amoni+tính tan+các phản ứng của muối amoni xảy ra do td của ion NH4

+ và của anion gốc axit

1.Tính chất hoá học của amoniacNH3 có những tchh cơ bản nào?Cho VD.mỗi tc yêu cầu HS lấy các VD chứng minh

GV bổ sung: NH3 có khẩ năng tạo phức2.Điều chế NH3 Yêu cầu HS nhắc lại pp tổng hợp NH3 và các điều kiện kĩ thuật nhằm tăng hiệu suất của quá trình3.Tính chất của muối amoni

II.Bài tậpBT1. Cho cân bằng sau

N2 + 3H2 2NH3 H = -92 KJ (k) (k) (k)Cho biết CB của pư trên sẽ chuyển dịch theo chiều nào nếua.Tăng nhiệt độb.Hoá lỏng NH3 để tách nó ra khỏi hỗn hợpc.Tăng áp suất của hh pưHD.áp dụng nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ satơliea. CBCD theo chiều nghịchb.CBCD theo chiều thuậnc.CBCD theo chiều thuậnBT2. Sục khí NH3 vào dung dịch CuSO4 tới dư. Viết PTHH của các pư xảy ra, nêu hiện tượng quan sát đượcBG

CuSO4 + 2NH3 + 2H2O Cu(OH)2 + (NH4)2SO4 Cu(OH)2 + 4NH3 [Cu(NH3)4](OH)2

Hiện tượng: lúc đầu xuất hiện kết tủa màu xanh, sau đó kết tủa tan dần tạo thành dung dịch trong suốt màu xanh lamBT3Dẫn 2,24 lit NH3 (đktc) qua ống đựng 32 g CuO nung nóng thu được chất rắn A và khí B. a.Viết PTHH xảy ra và tính thể tích khí B (đktc)b.Tính V dd HCl 2M vừa đủ để pư hết v ới AHDn = 0,4 mol, = 0,1 mol

2NH3 + 3CuO N2 + 3Cu + 3H2O0,1 0,15 0,05 0,15

Gv: Nguyễn Chí Dũng - 7 -

Page 8: Giao an Tu Chon Hoa11day Du

Tr ường THPT Lương Thế Vinh –K’ Bang Chủ đề môn Hóa Học 11NC NH3 hết, CuO dưa. ở đktc B chỉ có N2 VB = 0,05.22,4 = 1,12 litb. A gồm Cu (0,151 mol), CuO dư (0,4 - 0,15 = 0,25 mol) CuO + 2 HCl CuCl2 + H2O 0,25 0,5 molSuy ra Vdd HCl = 0,5/2 = 0,25 litBTVNBT1. Chỉ dùng thêm 1 hoá chất hãy trình bày cách phân biệt các lọ mất nhãn, mỗi lọ chứa 1 dd sau(NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4 , NaCl.BT2.Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào 50 ml dd A có chứa các ion NH4

+ , SO42- , NO3

- , thì có 11,65 g chất kết tủa tạo ra và đun nóng thì thu được 4,48 lit (đktc) một chất khí bay raa. Viết PTphân tử và ion thu gọn của các phản ứng đã xảy rab.Tính nồng độ M của mỗ muối trong dd A

Tiết tự chọn số 7 AXIT NITRIC-MUỐI NITRAT (T1)A. MỤC TIÊU1. Củng có kiến thức-Tchh của HNO3, muối nitrat-PP điều chế HNO3 2.Rèn luyện kĩ năng viết ptpư, đặc biệt là pư oxi hoá-khử, làm BTB.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCI. Lý thuyết

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viênI.TCHH của HNO3

1.Tính axit (mạnh)HNO3 H+ + NO3

- làm quỳ tím hoá đỏ; td bazơ, oxitbazơ, muối2. Tính oxi hoá mạnha.Với KL (trừ Au, Pt)M + HNO3 M(NO3)n + sp khử + H2Osp khử: NO2, NO, N2O,N2, NH4NO3 HNO3 đặc nguội không pư Al, Fec.Với hợp chất II. Muối nitratNêu được CT chung M(NO3)n

+Tính tan, khả năng phân li+các phản ứng nhiệt phân của muối nitrat+tính oxi hoá của NO3

- trong môi trường axit; cách nhận biết ion NO3

-

Trình bày tchh của HNO3 , lấy các VD để minh hoạ cho các tính chất đóTính axit do tác nhân nào quy địnhTính oxi hoá mạnh do tác nhân nào quyết địnhYêu càu HS lấy các VD cụ thể để minh hoạ cho mỗi tính chấtMuối nitrat là muối của axit nào, tính chất vật lí và tchh của muối nitratCách nhận biết ion nitrat trong dung dịch

II. Bài tậpBT1. Lập ptpư theo sơ đồ cho dưới đâya. Fe + HNO3đặc, nóng NO2 ...b.FeO + HNO3 loãng NO + ....c. Fe3O4 + HNO3 loãng NO + ....d. FeS + HNO3 loãng Fe(NO3)3 + H2SO4 + N2O +...BT2 Hiện tượng khi cho Cu và H2SO4 loãng cùng vào dd NaNO3 là

Gv: Nguyễn Chí Dũng - 8 -

Page 9: Giao an Tu Chon Hoa11day Du

Tr ường THPT Lương Thế Vinh –K’ Bang Chủ đề môn Hóa Học 11NC A.Khí màu nâu đỏ bay raB.dd thu được có màu xanh, có khí không màu thoát ra và hoá nâu trong không khíC. thu được dd có màu xanh có khí màu nâu đỏ bay raD.không có hiện tượng gìBT3.Từ 2 mol NH3 Điều chế HNO3 theo sơ đồ sauNH3 NO NO2 HNO3 Nếu hiệu suất của quá trình là 80% thì từ 2 mol NH3 thu được bao nhiêu mol HNO3 A.0,8 B.1,6 C.2,5 D.1,024BT4 Cho sơ đồ

NH3 NO NO2 HNO3 Số electron mà một nguyên tử N nhường để chuyển từ NH3 lên đến HNO3 theo sơ đồ trên làA.2 B.3 C.8 D.10BT5 Cho phản ứng

P + HNO3 H3PO4 + NO2 + H2OTổng hệ số của các chất trong pthh trên khi cân bằng (hệ số nguyên tối giản) làA.10 B.11 C.12 D.13BT6 Phản ứng giữa Fe(OH)2 và HNO3 loãng tạo ra NO. Tổng hệ số nguyên tối giản của của các chất trong pthh đã xảy ra bằngA.20 B.22 C.24 D.25

Tiết tự chọn số 8 AXIT NITRIC-MUỐI NITRAT (T2)A.MỤC TIÊUCủng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào giải toánPhát triển khả năng phân tích tổng hợpB.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCBT1. Nhận định nào sau đây không đúngA. Khí NH3 có mùi khai, làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanhB. HNO3 là axit mạnh, có tính oxi hoá mạnhC.Trong môi trường axit, ion NO3

- có tính oxihoas tương tự HNO3 D.Tất cả các muối nitrat khi bị nhiệt phân đều sinh ra oxiĐS. DBT2 Cho 13,5 gam Al tác dụng vừa đủ với 2,2 lit dd HNO3 sản phẩm khử là hỗn hợp khí gồm NO và N2O, tỉ khối của hh khí so với H2 bằng 19,2. Tính CM của dd HNO3 đã dùngHD:

n Al = 0,5, Mhh = 38,4a,NO, 30 5,6 a/b = 2/3 b,N2O, 44 8,4Al + 4 HNO3 Al(NO3)3 + NO + 2H2O (1) 2x8Al + 30HNO3 8Al(NO3)3 + 3N2O+ 15H2O (2) 3x(1), (2) n Al = 10x = 0,5, x=0,05(1),(2) n HNO3 = 38x = 38.0,05=1,9 molCM HNO3 = 1,9/2,2 = 0,864 MBT3 Chất nào trong số các chất sau đây được diều chế trực tiếp từ O2 và N2 A.N2O B. NO C. NO2 D. N2O5 ĐS. B

Gv: Nguyễn Chí Dũng - 9 -

38,4

Page 10: Giao an Tu Chon Hoa11day Du

Tr ường THPT Lương Thế Vinh –K’ Bang Chủ đề môn Hóa Học 11NC BT4 Đun nóng dd hh gồm NaNO2 và NH4Cl thu được khí X. X làA.O2 B.N2 C.NO D. NO2 ĐS. BBT5 Cho cân bằng sau

N2 + 3H2 2NH3 H = -92 KJ (k) (k) (k)Để CB của pư trên sẽ chuyển dịch theo chiều thuận thì người taa.Tăng nhiệt độ của hệ cân bằngb.Hoá lỏng NH3 để tách nó ra khỏi hỗn hợpc.Giảm áp suất của hệ cân bằng d. Thêm xúc tác vào hệ cân bằngBT6 Trong phản ứng nào sau đây, nitơ đóng vai trò là chất khửA. N2 + 3H2 2NH3 B. N2 + 6Li 2Li3NC. N2 + O2 2NO D. N2 + 3Ca Ca3N2 BT7 Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại trong cùng 1 dung dịchA. Cu(NO3)2 và NH3 B. Zn(NO3)2 và NH3 C. Ba(OH)2 và H3PO4 D. HNO3 và Cu(NO3)2 BT8 Khi hoà tan 30 gam hh CuO và Cu trong dd HNO3 1M dư thấy thoát ra 0,3 mol NO duy nhất. % khối lượng CuO trong hh đầu làA. 4,0 B. 96,0 C. 3,2 D. 4,8BT 9 Khi đun nóng, pư giữa cặp chất nào sau đây tạo ra 3 oxitA. HNO3 đặc và C B. HNO3 đặc và SC. HNO3 đặc và Cu D. HNO3 đặc và AgBT10 có 3 lọ mất nhãn chứa riêng biệt các dd: HCl, H2SO4 , HNO3 . Dùng các chất nào sau đây để nhận biết 3 lọ trênA. dd muối bari, Cu B. quỳ tím, dd bazơC. dd muối bạc D. dd PP, quỳ tímBT11 Viết pthh thực hiện các chuyển hoá sau(ghi rõ đk nếu có)N2 NH3 NO HNO3 NH4NO3 N2O

A r B r dd B

Cho biết dd B có môi trường gì?Gt.BT 12 Trình bày pp loại HCl ra khỏi dd với HNO3 để đựơc dd HNO3 sạch HCl.BT 13 Cho 1,86 g hh Mg và Al vào dd HNO3 loãng dư thì có 560 ml khí N2O (sp khử duy nhất) thoát ra (đktc). Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hhĐS

% Mg = 12,9 %Al=87,1BT 14 Một lượng 60 gam hh Cu, CuO tan hết trong 3 lit dd HNO3 1 M, thu được 13,44 lit (đktc) khí NO duy nhất bay raa. Tính % khối lượng Cu trong hhb. Tính CM của các chất trong dd thu được sau pưBT 15 Có 34,8 gam hh Al, Fe, Cu được chia làm 2 phần bằng nhau.-Phần 1 cho vào dd HNO3 đặc nguội thì có 4,48 lit (đktc) NO2 bay ra.-Phần 2 cho vào dd HCl thì thoát ra 0,4 mol khí.Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.ĐS Cu=12,8 g Al=10,8 g Fe= 11,2 g

Gv: Nguyễn Chí Dũng - 10 -

NaOH H2O

Page 11: Giao an Tu Chon Hoa11day Du

Tr ường THPT Lương Thế Vinh –K’ Bang Chủ đề môn Hóa Học 11NC BT 16 Bỏ 6,4 gam S vào 154 ml dd HNO3 60% (D=1,367 g/ml). Đun nóng nhẹ, S tan hết và có khí NO2

bay ra.Tính nồng độ % của các axit trong dd sau pư.ĐS H2SO4 = 12,1% HNO3 =31,4%

Tiết tự chọn số 9 ÔN TẬP MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ N, HỢP CHẤT CỦA N, PHOTPHO

A.MỤC TIÊUCủng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào giải toánPhát triển khả năng phân tích tổng hợpB. NỘI DUNGBT1 Viết PTHH xảy ra khi cho NH3 dư vào bình chứa khi Cl2. Nêu vai trò của các chất tham gi pưGiải+ 2NH3 + 3Cl2 N2 + 6HCl

Chất khử Chất oxi hoá+ NH3 + HCl NH4Cl

Bazơ AxitBT 2 Viết pthh xảy ra dạng phân tử và ion thu gọn khi choa. Cu vào dd HNO3 loãng (tạo NO)b. Ag vào dd HNO3 đặcc. Fe vào dd HNO3 đặc nóng, dưNhận xét khả năng phản ứng của HNO3 với kim loạiBT 3 Viết các pthh xảy ra khi nhiệt phân các muối sau

NH4Cl, (NH4)2CO3 , NH4NO3 , NH4NO2

Rút ra nhận xét về sự nhiệt phân của muối amoniNXMuối amoni chứa gốc axit không có tính oxi hoá (Cl-, HCO3

-, CO32-, PO4

3-... )khi nhiệt phân cho NH3 và axit tương ứng.(Không xảy ra pư oxi hoá khử) Muối amoni chứa gốc axit có tính oxi hoá (NO3

-, NO2-... ) khi nhiệt phân xảy ra pư oxi hoá khử

BT 4 Lập pthh của phản ứng xảy ra khi cho các chất sau lần lượt tác dụng với HNO 3 đặc, nóng, dư (sản phẩm khử là NO2)BT 5 Cho Fe dư vào 2 lit dung dịch HNO3 0,1 M thu được dung dịch A và sản phẩm khử NO duy nhất. Tính khối lượng muối khan thu đượcHD

Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 2H2OFe + 2Fe(NO3)2 3Fe(NO3)2

ĐS 13,5 gamBT 6 Cho 0,4 mol NaOH vào 100 ml dd H3PO4 1 M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam chất rắn khanHD xét tỉ lệ mol giữa các chất tham gia phản ứngBT 7 Cho 3,82 gam Cutác dụng vừa đủ với 240 ml dd HNO3 thu được 4,928 lit (đktc) hỗn hợp NO và NO2.a. tính số mol mỗi khí đã tạo rab.tính CM của dd axit đầuĐS

a. NO2 = 0,2 mol NO= 0,02 molb.2 M

BT8 Dung dịch HNO3 loãng td với hh Zn và ZnO tạo ra dung dịch có chứa 8 gam NH4NO3 và 113,4 gam muối kẽm. Tính % khối lượng của hỗn hợp đàu biết không có khí thoát raĐS

Gv: Nguyễn Chí Dũng - 11 -

Page 12: Giao an Tu Chon Hoa11day Du

Tr ường THPT Lương Thế Vinh –K’ Bang Chủ đề môn Hóa Học 11NC Zn=61,61%

BT 9 Nung nóng 66,2 gam Pb(NO3)2 sau 1 thời gian thu được 55,4 gam chất rắna. Tính hiệu suất của pư phân huỷb. Tính số mol mỗi khí thoát raĐS

a. H=50%b. NO2 = 0,2 mol O2 = 0,05 mol

Tiết tự chọn số 10 PHOTPHO VÀ HỢP CHẤT CỦA PHOTPHOA.MỤC TIÊUHS củng cố kiến thức về tcvl và tchh của P và 1 số hộ chất của PRèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tế B. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCI. Kiến thức cần nắm vững1. Đơn chất photphoa. Tính chất vật lí+GV nêu câu hỏi: nêu cấu trúc và tính chất vật lí của P trắng, P đỏb. Tính chất hoá học+GV nêu câu hỏi: photpho có khả năng thể hiện tính khử hay tính oxi hoá trong các pư hoá học vì saoHS trả lời được: vừa có khả năng thể hiện tính khử vừa có khả năng thể hiện tính oxi hoá2. H3PO4

?Nêu các tchh của H3PO4 .TL đượcLà axit 3 nấc, có độ mạnh trung bình.Nêu được các pư thể hiện tính chất của H3PO4

Gốc axit không có tính oxi hoá3. Muối photphat?Nêu tính tan của muối photphat và cách nhận biết ion photphat trong dd muốiII. Bài tậpBT1 Tổng hệ số nguyên tối giản của các chất trong pthh sau bằng bao nhiêu

P + HNO3 H3PO4 + NO2 + H2O A. 12 B. 13 C. 14 D. 15BT 2 Để bảo quản P trắng, người ta đãA. ngâm trong nước lạnhB. Ngâm trong dầuC. để trong không khíD. để trong benzenBT 3 Cho dd chứa a mol NaOH tác dụng với dd chứa b mol H3PO4. Trong dung dịch thu được có chứa những chất nào. (bịên luận theo a, b)BT 4 Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam P trong oxi dư.Cho sản phẩm tạo thành td vừa đủ với dung dịch NaOH 32 %, tạo ra muối Na2HPO4 a. Viết các pthhb. tính khối lượng NaOH đã dùngc. tính C% của muối trong dung dịch thu đượcĐS b. 50 gam

c.42,24 %BT 5 Thêm 6 gam P2O5 vào 25 ml dung dịch H3PO4 6 % (D=1,03 g/ml). Tính C% của H3PO4 trong dung dịch thu đượcĐS 30,94 %BT 6 Viết các pthh thực hiện các chuyển hoá saua. N0 N-3 N+2 N+4 N+5 N+4

Gv: Nguyễn Chí Dũng - 12 -

Page 13: Giao an Tu Chon Hoa11day Du

Tr ường THPT Lương Thế Vinh –K’ Bang Chủ đề môn Hóa Học 11NC N+2 N+5

b. P+5 P0 P+5 P+5 P+5 P+5

Ngày soạn 22/11/2007Tiết tự chọn số 11 BÀI TẬPA. MỤC TIÊURèn luyện kĩ năng giải bài tập, kĩ năng phân tích tổng hợpQua đó củng cố các kiến thức cần nắm vững về N, P và các hợp chấtB. NỘI DUNGBT1 Trình bày phương pháp nhận biếta. Các khí NO, NO2, N2, NH3 có trong 4 lọ riêng biệt mất nhãnb. Các dung dịch NaNO3, Ca(NO3)2, AgNO3, HNO3 trong các lọmất nhãn riêng biệtc. Các loại phân đạm NH4Cl, (NH4)2SO4 và (NH4)3PO4 BT 2 Có 3 dung dịch axit đặc HNO3 , H2SO4 , HCl đựng trong các lọ riêng biệt. Chỉ dùng 1 hoá chất hãy nêu cách phân biệt các lọ trênHD dùng kim loại CuBT 3 Cho sơ đồ

A +H2O BD

E

+HCl

+NaOH

, trong sơ đồ trên, chất A làA. NH4NO3 B. CaO C. (NH2)2CO D.P2O5 BT 4 Thành phần hoá học chính của quặng apatit làA. Ca3(PO4)2 b. Ca(H2PO4)2 C. 3.Ca3(PO4)2.CaF2 D. CaCO3 BT 5 Cho 44 gam NaOH vào dung dịch chứa 39,2 gam H3PO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn đem dd thu được cô cạn đến khan. Hỏimuối nào được tạo nên và khối lượng bằng bao nhiêu gamBT 6 Từ không khí, nước và khí CO2 , viết pthh điều chế phân ure

Tiết tự chọn số 12 HỢP CHẤT CỦA CACBONA. MỤC TIÊUCủng cố kiến thức hợp chất của CRèn luyện kĩ năng vận dụng lí thuyết vào giải bài tậpB. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCI. Kiến thức cần nắm vững1. Cấu tạo cácc phân tửGV hỏi: viết ctct của các phân tử CO, CO2, H2CO3. Xác định cộng hoá trị của C trong mỗi trường hợp2. Tính chất hoá họcGV hỏi: Nêu các tính chất hoá học của CO, CO2, H2CO3 , muối cacbonatHS: nêu được tính chất của các loại hợp chất như yêu cầuII. Bài tậpBT 1 Viết pthh xảy ra khi a. Nung Ca(HCO3)2 đến khối lượng không đổib. đun sôi dung dịch Ca(HCO3)2

c. Sục khí CO2 từ từ vào dd Ca(OH)2 d. Sục khí CO2 từ từ vào dd NaOHBT 2 Cho khí CO2 sục vào nước vôi trong dư thu được 10 gam kết tủa. tính thể tích CO2 (đktc) đã bị hấp thụBT 3 Cho 5,6 lit CO2 hấp thụ vào 1 lit dd Ca(OH)2 thu được m gam kết tủa.

Gv: Nguyễn Chí Dũng - 13 -

Page 14: Giao an Tu Chon Hoa11day Du

Tr ường THPT Lương Thế Vinh –K’ Bang Chủ đề môn Hóa Học 11NC Tính mBT 4 Cho x mol CO2 hấp thụ vào dng dịch chứa 0,1 mol KOH. Tính khối lượng muối khan thu được trong các trường hợp saua. x=0,1b.x=0,05c.x=0,075BT 5 Cho x mol CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa 0,1 mol Ca(OH)2 thu được 5 gam kết tủa .Tính xHD xảy ra 2 trường hợp

Tiết tự chọn số 13 BÀI TẬPA. MỤC TIÊURèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức lí thuyết vào giải toánQua đó củng cố lại các kiến thức cần nắm vữngB. NỘI DUNG CÁC BÀI TẬPBT 1 Viết phhh xảy ra giữa a. dd HCl với dd Na2CO3 b. dd HCl với dd NaHCO3 c. dd NaOH với dd NaHCO3 d. dd HCl với CaCO3 BT 2 Cho 25 gam CaCO3 vào dd HCl dư. Sau pư thu được V lit CO2 (đktc). Giá trị của V làA. 2,5 B. 5,6 C. 6,72 D. 8,96BT 3 Trình bày pp hoá học phân biệt các dung dịch riêng biệt sau

Na2CO3 , NaCl, HCl, NaOHBT 4 Hỗn hợp X gồm CO2 và SO2 có tỉ khối so với H2 bằng 27. % thể tích CO2 có trong hh làA. 30 % B. 40 % C. 50 % D. 60 %HD áp dụng quy tắc đường chéoBT 5 Dung dịch chất X làm quỳ tím hoá xanh, còn dung dịch của chất Y không làm đổi màu quỳ tím. Trộn lẫn dd 2chất lại với nhau thì xuất hiện kết tủa.X, Y lần lượt có thể làA. NaOH và K2SO4 B. K2CO3 và Ba(NO3)2 C. Na2CO3 và KNO3 D. KOH và FeCl3 E. B, D đúngĐS chọn BBT 6 Khi đun nóng thì muối nào sau đây không bị nhiệt phânA. (NH4)2CO3 B. Ca(HCO3)2 C. Na2CO3 D. NaHCO3 BT 7 Muối nào sau đây ta tốt trong nướcA. FeCO3 B. Ca3(PO4)2 C.CaCO3 D. Ca(H2PO4)2 BT 8 Trong dung dịch có chứa các ion Na+. HCO3

- và CO32- . Bằng những pưhh nào chứng tỏ được sự

có mặt của các ion trên trong dung dịchBT 9 Viết CTCT của các phân tử sau

CO, CO2 , CaC2 , C2H4 BT 10 Nung hh gồm 4,8 gam SiO2 và 57,6 gam Mg. Hỗn hợp thu được cho tác dụng với dd HCl dư thu được 13,44 lit H2 (đktc).Xác định khối lượng Si thu đượcHD các pthh

SiO2 + 2Mg Si + 2MgOSi + 2Mg Mg2SiMgO + 2HCl MgCl2 + H2OMg2Si + 4HCl 2MgCl2 + SiH4 Mg + 2HCl MgCl2 + H2

Gv: Nguyễn Chí Dũng - 14 -

Page 15: Giao an Tu Chon Hoa11day Du

Tr ường THPT Lương Thế Vinh –K’ Bang Chủ đề môn Hóa Học 11NC ĐS m Si còn lại = 19,6 gam

Tiết tự chọn số 14,15 ÔN TẬP CHUNG (T1)A. MỤC TIÊUCủng cố kiến thức trọng tâm của HK 1Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức để giải toánB. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCI. Kiến thức căn bản cần nắm vững1. Độ điện liGV. Độ điện li là gì? Công thức tính. Nêu mối quan hệ giữa độ điện li và khả năng điện li của chất điện li.HS. Trả lời được các câu hỏi ôn tập do GV đặt ra2. Hằng số phân li axit và hằng số phân li bazơGV nêu các VD về ptđli của một số chất điện li yếu(VD HClO, các nấc của H 3PO4, NH3) và yêu cấu HS viết biểu thức tính hằng số phân li axit hoặc hằng số phân li bazơGV hỏi: Ka và Kb phụ thuộc yếu tố nàoHS TL được: các yếu tố

Bản chất của chất điện liNhiệt độ

GV lưu ý HS: Hằng số phân li axit (bazơ) càng lớn thì tính (lực) axit (bazơ) càng mạnh3. pH của dung dịchGV hỏi:mqh giữa [H+] và [OH-] mqh giữa pH và [H+]? Biểu thức toán học tính pH?II. Bài tậpBT 1 Viết biểu thức tính hằng số phân li axit hoặc hằng số phân li bazơ cho mỗi chất sau

HF, ClO- , NO2- , NH4

+ , HCO3- , CH3COO-

BT 2 Dung dịch chứa mỗi chất sua có môi trường gì?Na2CO3 , KCl, Ba(NO3)2 , Cu(NO3)2 , NH4Cl

BT 3 Sắp xếp các dung dịch cùng nồng độ sau theo chiều tăng dần của pHNaOH, NaNO3 , Na2CO3 , H2SO4

BT 4 Tính pH của các dung dịch saua. HNO3 0,1 Mb. H2SO4 0,02 M (coi H2SO4 điện li hoàn toàn ở cả 2 nấc)c. CH3COOH 0,1 M ( Ka =1,75.10-5)d. Ba(OH)2 10-3 Me. NH3 0,1 M ( Kb =1,8.10-5)BT 5 Một dung dịch chứa 0,1 mol Fe2+ , 0,2 mol Al3+ x mol Cl- , y mol SO4

2- . Cô cạn dung dịch thu được 46,9 gam chất rắn khan.Tính x, yĐS x=0,2 y=0,3BT 6 Viết ptđli của các hiđroxit lưỡng tính Sn(OH)2 , Al(OH)3

Tiết tự chọn số 14,15 ÔN TẬP CHUNG (T2)A. MỤC TIÊURèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức để giải toánB. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCBT1: những muối nào bị thuỷ phân? phản ứng thuỷ phân có phải là phản ứng axít bazờ không? nước đóng vai trò là axít hay bazờ? Bài giải:Những muối thuỷ phân là:

- muối trung hoà tạo bởi (gốc) axít mạnh và ion kim loại của bazờ yếu.- muối trung hoà tạo bởi axít yếu và bazờ mạnh.- Muối trung hoà bởi axít yếu và bazờ mạnh.

Ion nào sẽ thuỷ phân với nước?

Gv: Nguyễn Chí Dũng - 15 -

Page 16: Giao an Tu Chon Hoa11day Du

Tr ường THPT Lương Thế Vinh –K’ Bang Chủ đề môn Hóa Học 11NC Ion của axíts yếu hoặc bazờ yếu?Phản ứng thuỷ phân là phản ứng axít bazờ.- H2O đóng vai trò là axít, bazờ.BT 2: Viết phản ứng xảy ra ở dạng phân tử và dạng Ion khi cho d 2 NaHCO3 lần lượt phản ứng với d2 HCl, d2

KOH, d2 Ba(OH)2 dư, d2 H2SO4 thiếu. Trong mỗi phản ứng đó ion HNO3

- đóng vai trò là axít hay bazờ.Bài giải:

NaHCO3 + HCl NaCl + H2O + CO2. HCO3

- + H+ CO2 + H2O2 NaHCO3 + 2 KOH K2CO3 + Na2CO3 + 2 H2O HCO3

- + OH- CO32- + H2O

NaHCO3 + Ba(OH)2 BaCO3 + NaOH + H2O HCO3

- + OH- + Ba2- BaCO3 + H2OBT 3: cho a mol NO2 vào d2 chứa a mol NaOH sau phản ứng được d2 X . Xác định giá trị pH của d2 X (lớn hơn hay nhỏ hơn )? gt? BT 4: ở 270C độ điẹn ly của d2 NH3 0,178 lít là 4,2 % . Tính độ điẹn ly của d2 trộn 0,535 g NH4Clvào 1 lít d2

trên.Bài giải:

- Xét 1 lít d2 NH3: NNH3 = = 10-2 = 0,01 (mol) 0,01(M)

NH3 + H2O NH4+ + OH-

Kb = = = 1,84. 10-5

Ta có: n NH4Cl = = 0,01 mol

NH3 + H2O NH4 + OH- 0,01 0,01 0 (0,01-x) (0,01+x) x

Kb = = 1,84.10-5

x2 + 0,01x = 1,84.10-7 - x.1,84.10-5

x2 + 0,01.0,018x - 1,82.10-5

x1 = 1,83. 10-5

x2 = - âm (loại)

độ điện ly lúc này là = = 1,83.10-5 = 0,183 (%)

BT 5 tính nồng độ lúc cân bằng của các ion H3O+ và CH3COO- trong d2 CH3COOH 0,1M và đọ điện ly của d2 đó. Biết hăng số phân ly Ka của CH3COOH = 1,8.10-5.

Bài giải: CH3COOH + H2O CH3COO- + H2O+

p.ly .Co .Co .Co C(1- ) .Co .Co

Ka= = do ka nhỏ 1

Ka 2.Co = = = 10-2

= = 0,134. 0,1 = 134.10-3.

Gv: Nguyễn Chí Dũng - 16 -

Page 17: Giao an Tu Chon Hoa11day Du

Tr ường THPT Lương Thế Vinh –K’ Bang Chủ đề môn Hóa Học 11NC BT 6 Trong 2 lit dd HF chứa 4 gam HF nguyên chất. Độ điện li của HF lúc này là 8%. Tính hằng số phân li của HFĐS Ka=6,96.10-4

BT 7 Dung dịch axit fomic (1 nấc) 0,092 % có khối lượng xấp xỉ 1 gam/mol.Độ điện li của HCOOH trường hợp này là 5%. Tính pH của dd trênĐS pH=3HD xét với 1 lit dung dịchBT 8 Viết pthh xảy ra dụng phân tử và ion thu gọn khi cho dd NaHCO 3 lần lượt td với các dd: HCl, KOH, Ba(OH)2 dư, H2SO4 thiếuNêu vai trò của HCO3

- trong mỗi pư BT 9 Cho 2 dd H2SO4 có pH lần lượt bằng 1 và 2. Thêm 100 ml dd KOH 0,1 M vào 100 ml mỗi dd trên.Tính CM của các chất trong dd thu được ở mỗi trường hợpĐS a. K2SO4 =0,025 M

b. K2SO4 =0,0025 M, KOH dư= 0,045 MBT10: Cho 2d2 H2SO4 có pH =1 và pH =2. thêm 100 ml d2 KOH 0,1 M vào 100 ml mỗi d2 trên. Tính nộn độ mol/ lít của các chất trong d2 thu được.

Tiết tự chọn số 16 Một số bài tập tổng hợpA. Mục tiêuRèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức để giải toánB. Tổ chức các hoạt động dạy họcBài 1: Cho m gam Fe tác dung vừa đủ 100ml d2 HNO3 M thu được 2,24,lít khí NO (đktc).Xác định .Bài 2: Cho m gam kim loại M tác dụng vừa đủ vơi 100 ml d 2 HNO3 M thu được 2,24 lít khí NO (đktc). Xác đinh Bài 3: Hoà tan 6 gam h2 2 kim loại X,Y có hoá trị tương ứng là I và II vào d 2 hỗn hợp 2 axít HNO3 và H2SO4 (vừa đủ) thu được 2,688 lít hỗn hợp khí NO2 và SO2 (đktc) tổng khối lượng bằng 5,88 g. Cô cạn d2 sau phản ứng thu được m gam muối khan. Xác đinh m.Bài 4: Cho 12 gam hỗn hợp 2 kim loại X,Y hoà tan hoàn toàn vào d 2 HNO3 thu được m gam muối và 1,12 lít khí N2 (đktc). Xác định m.Bài 5: Hoà tan hỗn hợp Mg , Fe và kim loạ X vào d2 HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,03 mol NO2 và 0,02 mol NO . xác định số mol HNO3 phản ứng.(Dư không tạo NH4NO3).Bài 6: Hoà tan hoàn toàn 5,04 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại X,Y,Z vào 100 ml d 2 HNO3 x M thu được m gam muối và 0,02 mol NO2 và 0,005 mol N2O. Xác định x,mBài 7: Nhỏ từ từ d2 NaOH vào d2 Al2(SO4)3 thấy d2 vẫn đục. Nếu nhỏ tiếp d2 NaOH vào thấy d2 trở lại trong suốt sau đó nhỏ từ từ HCl vào lại thấy d2 vẫn trong nhỏ tiếp d2 HCl vào d2 lại trở nên trong suốt. Viết phương trình phản ứng xảy ra ở dạng phân tử và dạng ion rút gọn. Cho biết phản ứng là axít và bazờ.Bài 8: Chỉ dùng thêm quỳ tím, trình cách nhận biết các dung dịch loãng sau: Na2SO4, Na2CO3 , NaCl, H2SO4, BaCl2, NaOH.Viết phản ứng hoá học của phản ứng xảy ra để minh hoạ.Bài 9: Một d2 A chứa các muối NH4HNO3 , Ca(HCO3)2 , Na(HCO3) CaCl2. đun sôi d2 một thời gian để phản ứng xảy ra hoàn toànd2 B. Trộn lẫn 1 lít d2 B với d2 Ba(OH)2 thấy tạo thành kết tủa và có khí thoat ra. a, viết pt phản ứng xảy ra và nêu hiện tượng quan sát được khi đun A b, trong d2 B có những ion nào? viết pt phản ứng xảy ra khi trộn B với d2 Ba(OH)2. c, Nếu trộn B với d2 MgSO4 . Hỏi có kết tủa hay không? d, Nếu trộn B với d2 HCl thì quan sát thấy hiện tượng gì xảy ra? e, Thổi khí SO2 vào d2 B.Hỏi xáy ra phản ứng nào.Bài 10: Trộn 200 ml d2 HCl 0,1 M với H2SO4 0,05 M với 300 ml d2 Ba(OH)2 được m gam kết tủa và 500 ml d2 có pH = 13.Bài 11: Tính thể tích d2 Ba(OH)2 0,025 M cần cho vào 100 ml d2 hỗn hợp gồm HCl và HNO3 có pH = 1 để thu được d2 có pH=2.

Gv: Nguyễn Chí Dũng - 17 -

Page 18: Giao an Tu Chon Hoa11day Du

Tr ường THPT Lương Thế Vinh –K’ Bang Chủ đề môn Hóa Học 11NC Tuần : 20 CHỦ ĐỀ 1

CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠNgày soạn : 29/12/2012

I. Mục tiêu : HS củng cố kiến thức vềcấu trúc phân tử hchc gồm các vấn đề+Liên kết hoá học trong phân tử hchc+Hiện tượng đồng phân HS vận dụng thuyết cấu tạo hoá học để viết cấu tạo của các loại đồng phân cấu tạo.HS vận dụng các kiến thức sơ lược về phân tích nguyên tố để giải 1 số bài tậpII. Nội dung :I. Kiến thức cơ bản cần nắm vững1. Liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơCâu hỏi 1: Liên kết chủ yếu trong phân tử hchc là gì. Bản chất. Bao gồm những liên kết mấy

Nêu đặc điểm của lk đôi và lk ba.So sánh liên kết pi và liên kết xichma

HS trả lời các câu hỏi trên. GV chốt lại các ý đúng.GV dùng mô hình hoặc hình vẽ để mô tả sự xen phủ các AO tạo thành lk pi và lk xichmaCâu hỏi 2 Lấy VD về hchc mà trong phân tử:+ chỉ chứa lk xichma+có chứa lk đôi+có chứa lk baCâu hỏi 3. Trong phân tử hchc sau có bao nhiêu lk xichma, bao nhiêu lk đôi, ba, piCH3CH=CHCH2C CCH3

2. Đồng phânCâu hỏi 1 Đồng phân là gì? Đồng phân được chia thành các loại nào?

Đồng phân cấu tạo được chia thành những loại nào?Mỗi loại lấy 1 VDGV thông báo trong chương trình pt không xét đồng phân quang họcCâu hỏi 2 ứng với CTPT C3H8O có bao nhiêu đồng phân (cấu tạo)

Về đồng phân lập thể+GV nêu nguyên nhân xuất hiện đồng phân lập thể.Nêu loại đồng phân lập thể được xét trong chương trình phổ thông là đồng phân hình học, bao gồm đồng phân cis- và đồng phân trans-+GV lấy VD và nêu cách nhận biết các loại đồng phân hình họcII. Bài tậpBT 1. Xác định cấu hình của các chất sau (cis- hay trans-)CH3 CH3

C CCH2CH3H

CH3

CH3

C CCH2CH3

H

CH3

CH3

C CCH2CH3

ClH2C (I) (II) (III)

Cặp chất nào là đồng phân của nhauBT 2 Cho các chất có CTCT sauCH3CH=CHCH2CH3 (X) CH3CH2CH=CHCH2CH3 (Y) CH2=CHCH2CH3 (Z)Các chất có đồng phân hình học làA. X, Y, Z B. X, Z C. X,Y D. X,YBT 3 Đốt cháy hoàn toàn 4,3 gam chất hữu cơ X thu được 4,48 lit (đktc) CO2 và 2,7 gam H2O. Tìm CTPT của X biết tỉ khối hơi của X so với H2 bằng 43ĐS C4H6O2 BT 4 Viết các CTCT của các đồng phân có CTPT C4H9BrĐS 4 đồng phânBT 5 ứng với CTPT C4H8 có mấy đồng phân cấu tạo?ĐS 5. (mạch hở và mạch vòng)BT 6 Xây dựng CT chung của các chất trong dãy đồng đẳng của axetilen C2H2.

Gv: Nguyễn Chí Dũng - 18 -

Page 19: Giao an Tu Chon Hoa11day Du

Tr ường THPT Lương Thế Vinh –K’ Bang Chủ đề môn Hóa Học 11NC Tuần : 21-22 CHỦ ĐỀ 3

THIẾT LẬP CÔNG THỨC PHÂN TỬ Ngày soạn : 13/01/2013

I. Mục tiêu : - Rèn luyện kĩ năng tính hàm lượng phần trăm nguyên tố từ kết quả phân tích. - Cách thiết lập công thức đơn giản nhất từ kết quả phân tích nguyên tố.- Cách tính phân tử khối và cách thiết lập công thức phân tử.II. Nội dung BT1 : Một hợp chất hữu cơ X có khối lượng phân tử là 26. Đem đốt X chỉ thu được CO2 và H2O. CTPT của X là:A. C2H6. B. C2H4. C. C2H2. D. CH2O.Đáp án : C. C2H2.BT2 :Một hợp chất hữu cơ A có M = 74. Đốt cháy A bằng oxi thu được khí CO2 và H2O. Có bao nhiêu CTPT phù hợp với A? A. 4. B. 2. C. 3. D. A.1.Đáp án : C. 3.BT3 :Một hợp chất hữu cơ A có tỉ khối so với không khí bằng bằng 2. Đốt cháy hoàn toàn A bằng khí O 2 thu được CO2 và H2O. Có bao nhiêu công thức phân tử phù hợp với A ? A. 2. B. A. 1. C. 3. D. 4.Đáp án : C. 3.BT4 :Hợp chất X có thành phần % về khối lượng : C (85,8%) và H (14,2%). Hợp chất X là: A. C3H8. B. C4H10. C. C4H8. D. C5H10.Đáp án : C. C4H8.BT5 :Hợp chất X có %C = 54,54% ; %H = 9,1%, còn lại là oxi. Khối lượng phân tử của X bằng 88. CTPT của X là: A. C4H10O. B. C5H12O. C. C4H10O2. D. C4H8O2.Đáp án : D. C4H8O2.BT6 :Phân tích hợp chất hữu cơ X thấy cứ 3 phần khối lượng cacbon lại có 1 phần khối lượng hiđro, 7 phần khối lượng nitơ và 8 phần lưu huỳnh. Trong CTPT của X chỉ có 1 nguyên tử S, vậy CTPT của X làA. CH4NS. B. C2H2N2S. C. C2H6NS. D. CH4N2S.Đáp án : D. CH4N2SBT7 :a. Hợp chất X có CTĐGN là CH3O. CTPT nào sau đây ứng với X ?A. C3H9O3. B. C2H6O2. C. C2H6O. D. CH3O.Đáp án : B. C2H6O2.b. Công thức thực nghiệm của chất hữu cơ có dạng (CH3Cl)n thì công thức phân tử của hợp chất là: A. CH3Cl. B. C2H6Cl2. C. C2H5Cl. D. C3H9Cl3.Đáp án : A. CH3Cl.BT8 :Một hợp chất hữu cơ gồm C, H, O ; trong đó cacbon chiếm 61,22% về khối lượng. Công thức phân tử của hợp chất là: A. C3H6O2. B. C2H2O3. C. C5H6O2. D. C4H10O.Đáp án : C. C5H6O2.BT9 :Chất hữu cơ X có M = 123 và khối lượng C, H, O và N trong phân tử theo thứ tự tỉ lệ với 72 : 5 : 32 : 14. CTPT của X là:A. C6H14O2N. B. C6H6ON2. C. C6H12ON. D. C6H5O2N.Đáp án : D. C6H5O2N.BT10 :Đốt cháy hoàn toàn 0,6 gam hợp chất hữu cơ X rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 2 gam kết tủa và khối lượng bình tăng thêm 1,24 gam. Tỉ khối của X so với H2 bằng 15. CTPT của X là:A. C2H6O. B. CH2O. C. C2H4O. D. CH2O2.Đáp án : B. CH2O.BT11 :Khi đốt 1 lít khí X cần 6 lít O2 thu được 4 lít CO2 và 5 lít hơi H2O (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). CTPT của X là: A. C4H10O. B. C4H8O2. C. C4H10O2. D. C3H8O.Đáp án : A. C4H10O.BT12 :Đốt cháy hoàn toàn 3 gam hợp chất hữu cơ X thu được 4,4 gam CO2 và 1,8 gam H2O. Biết tỉ khối của X so với He (MHe

= 4) là 7,5. CTPT của X là: A. CH2O2. B. C2H6. C. C2H4O. D. CH2O.Đáp án : D. CH2O

Gv: Nguyễn Chí Dũng - 19 -

Page 20: Giao an Tu Chon Hoa11day Du

Tr ường THPT Lương Thế Vinh –K’ Bang Chủ đề môn Hóa Học 11NC

Tuần : 23 CHỦ ĐỀ 4ANKAN

Ngày soạn : 20/01/2013

I. Mục tiêu :Củng cố các kiến thức về an kan: cấu tạo, danh pháp, tính chất hoá học, phương pháp điều chế.Mở rộng kiến thức về ankan: cơ chế phản ứng thế vào ankanRèn luyện phương pháp và kĩ năng giải bài tập định tính và định lượngII. Nội dung :BT1.Viết CTCT và gọi tên thay thế các ankan trong phân tử có 14 nguyên tử HHDCnH2n + 2 suy ra n=6 suy ra CTPT C6H14

Xét các dạng mạch khác nhau: 0 nhánh, 1 nhánh đơn giản, 2 nhánh đơn giản..., 1 nhánh phức tạp...và thay đổi vị trí các nhánh ta có tất cả 5 đồng phânHD HS gọi tên thay thế các ankan như quy luật đã được họcBT2. Phản ứng đặc trưng của ankan là phản ứng gì? Lấy VD đối với metanHS trả lời câu hỏi và lấy VD phản ứng của metan với clo khi chiếu sáng

CH4 + Cl2 as

CH3Cl + HClTrên cơ sở đó giáo viên đặt vấn đề và trình bày cơ chế của phản ứng clo hoá metan theo cơ chế gốc gồm các giai đoạn sau

Khơi mào Cl Cl as Cl + Cl

Phát triển dây chuyền ....Đứt dây chuyềnBT 3. a)Clo hoá butan thu được bao nhiêu dẫn xuất monoclo, trong đó sản phẩm nào chiếm ưu thếĐS 2 dẫn xuất, 2-clobutan chiếm ưu thế

b) Hiđrocacbon X có CTPT C5H12 khi td Clo thu dược 1 dẫn xuất monoclo duy nhất. Tìm CTCT và gọi tên thay thế của H,C đóĐS (CH3)4C 2,2-đimetylpropanBT 4. a)Viết PTHH xảy ra khi đốt cháy ankan, so sánh tỉ lệ nH2O/nCO2 với 1. Tìm mqh giữa số mol ankan bị đốt cháy với số mol H2O và CO2 sinh raHDSo sánh được nH2O/nCO2 lớn hơn 1Tìm được số mol ankan bị đốt cháy = số mol H2O - CO2

b) Đốt cháy hoàn toàn một H,C thu được 0,2 mol CO2 và 0,3 mol H2O.Tính số mol H,C đã bị đốt cháy và tìm CTPT của HC đóHD gt suy ra ankan, n=0,3 - 0,2 = 0,1 mol

PTHH suy ra C2H6

BT 5 Brom hoá ankan X thu được dẫn xuất brom Y có tỉ khối so không khí bằng 5,207. Tìm CTPT của ankan đóHD MY = 151 suy ra Y là dẫn xuất monobrom CnH2n + 1Br, n=5BT 6 Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lit ankan X (đktc), sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm cháy sục vào dd nước vôi trong dư thu được 40 gam kết tủaTìm CTPT của XHD nAnkan =0,1

nCO2=nCaCO3 =0,4suy ra n=4 suy ra C4H10 BT 7 Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lit hh 2 ankan X, Y là đồng đẳng liên tiếp nhau thu được 5,6 lit CO 2 (các khí đo ở dktc).Tìm CTPT của X, YĐS C2H6 và C3H8

Gv: Nguyễn Chí Dũng - 20 -

Page 21: Giao an Tu Chon Hoa11day Du

Tr ường THPT Lương Thế Vinh –K’ Bang Chủ đề môn Hóa Học 11NC Tuần : 24 CHỦ ĐỀ 4

XICLOANKANNgày soạn : 27/01/2013

I. Mục tiêu : Củng cố kiến thức về phản ứng của xicloankan. So sánh sự khác nhau và giống nhau với ankan.Làm một số bài tập định tính và định lượng. Qua đó rèn luyện kĩ năng giải toán và kĩ năng phát hiện vấn đề, phân tích tổng hợpII. Nội dung :1. Viết CTCT các xicloankan có 5 nguyên tử C trong phân tử. Gọi tên chúng theo danh pháp IUPACHD có tất cả 5 xicloankan2. So sánh cấu tạo của ankan với xicloankan. Phản ứng đặc trưng của xicloankan. Ngoài ra xicloankan có phản ứng nào khác với ankan. Cho ví du cụ thểGV lưu ý: chỉ các xicloankan vòng 4 cạnh mới có khả năng tham gia phản ứng cọng mở vòng với H 2 , riêng xicloankan vòng 3 cạnh còn có khả năng tham gia phản ứng cọng với Br2 và HBr, HCl3. Viết pthh thực hiện các quá trình saua. Điều chế 1, 2-đibrompropan từ xiclopropanb. Điều chế 1-brompropan từ xiclopropanc. Điều chế propan từ xiclopropand. Điều chế butan từ xiclobutan4. Metyl xiclohexan tạo được bao nhiêu dẫn xuất monocloA. hai B. bốn C. năm D. sáu5. xicloankan X có CTPT C5H8 khi td với clo có thể tạo 4 dẫn xuất monoclo, X lam mất màu nước brom. CTCT của X là

CH3

A. CH3 B. CH2CH3 C. D. CH3

6. xicloankan X đơn vòng có tỉ khối so với Nitơ bằng 2. Lập CTPT X.Viết pthh ở dạng CTCT minh hoạ tchh của X biết khi td với H2 (Ni) chỉ tạo 1 sản phẩmĐS C4H8 ,

Gv: Nguyễn Chí Dũng - 21 -

Page 22: Giao an Tu Chon Hoa11day Du

Tr ường THPT Lương Thế Vinh –K’ Bang Chủ đề môn Hóa Học 11NC Tuần : 25 CHỦ ĐỀ 4

ANKEN. ANKAĐIENNgày soạn : 27/01/2013

I. Mục tiêu : Hệ thống lại nội dung kiến thức qua các bài tập II.Nội dung BT 1. Viết CTCT, gọi tên thay thế tất cả các anken (kể cả đồng phân hình học) trong phân tử có 5 nguyên tử CBT 2 Trong các anken sau đây, an ken nào có đồng phân hình học, chỉ ra dạng cis- và dạng trans- nếu cóBut-1-en , but-2-en pent-1-en pen-2-en 4-metylpent-2-en2-metylpent-2-en3-metylpent-2-enBT 3 Bằng phương pháp hoá học hãya) Phân biệt propan và propenb) Làm sạch propan và propenc) Phân biệt propan , propen, khí sunfurơ đựng trong các bình riêng biệtBT 4 Hỗn hợp gồm 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng có tỉ khối so với H2 bằng 25,2. Tìm CTPT của 2 anken và tính % thể tích của mỗi khí trong hỗn hợpĐS C3H6 (40 %), C4H8

BT 5 Viêt PTHH (ghi rõ điều kiện nếu có) thực hiện chuyển hoá sauBut-1-en C4H10 C3H6 C3H8 C3H6 C3H7OH (spc) C3H6

C3H7Cl (spc)BT 6 Cho etilen hợp nước thu được ancol etylic (hiệu suất 85%). Tính thể tích etilen cần dùng để thu được 50 lit dd ancol etylic 450 (khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml )

Gv: Nguyễn Chí Dũng - 22 -

Page 23: Giao an Tu Chon Hoa11day Du

Tr ường THPT Lương Thế Vinh –K’ Bang Chủ đề môn Hóa Học 11NC Ngày soạn 10/02/2008Tiết tự chọn số 21 Chủ đề 4 HIĐROCACBON

ANKEN. ANKAĐIEN (TIẾP)A. MỤC TIÊUTiếp tục làm một số bài tập về anken, ankađien.Qua đó củng cố kiến thức về tchh của anken, ankađienB. NỘI DUNG1. Xác định cấu hình của các anken sau (cis- hay trans-)CH3 CH3

C CCH2CH3H

CH3

CH3

C CCH2CH3

H

CH3

CH3

C CCH2CH3

ClH2C (I) (II) (III)

Cặp chất nào là đồng phân của nhau2 Cho các anken có CTCT sauCH3CH=CHCH2CH3 (X) CH3CH2CH=CHCH2CH3 (Y) CH2=CHCH2CH3 (Z)Các chất có đồng phân hình học làA. X, Y, Z B. X, Z C. X,Y D. X,Y3. Chọn phương án đúng và dễ thực hiện nhất Hhợp gồm propen, butan, propin, etilten. Để làm sạch butan trong hhợp trên ta cho hhợp lội rất từ từ qua

A. Ddịch chứa Ag2O/NH3 dư rồi qua Nước brom dưB. Ddịch chứa Ag2O/NH3 dưC. Nước brom dư rồi qua Ddịch chứa Ag2O/NH3 dưD. Nước brom dư

4. Cho 1,12 g một anken cộng hợp vừa đủ với brom thu được 4,32 g sản phẩm. CTPT của anken làA. C3H6 B. C4H8

C. C2H4 D. Phương án khác 5. Trùng hợp Etilen thu được polietilen. Giả sử khối lượng của 1 phân tử polime này bằng 28000 đvC. Số mắt xích cơ bản của polime đó là

A. 500 B. 1000C. 1500 D. Phương án khác

12. Crăckinh 560 lit butan, giả sử thu được 1010 lit hh khí gồm C3H6 , C2H6, C2H4, CH4, C4H8, H2 , C4H10 dư. Thể tích butan chưa tham gia p/ư là

A. 110 lit B. không xđịnh đượcC. 55 lit D.100 lit

6. Sản phẩm chính của p/ư giữa Buten-1 với HBr gồm A. Phương án khác B. CH3 CH3 CHBr CH3

C. CH3 CH2 CHBr CH3 D. CH2Br CH2 CH2 CH3

7. Đốt cháy etilen thu được 2 mol CO2. Số mol etilen và thể tích O2 đã p/ư lần lượt bằng A. Phương án khác B. 2 mol và 67,2 lilC. 2 ml và 67,2 lit D. 67,2 lit và 2 mol

8. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol một H,C có khả năng cộng hợp với brom thu được 3 mol CO2 và 3 mol H2O. CTCT của H,C đó là

A. CH2=CH CH3 B. C. A, B đúng D. Phương án khác

Ngày soạn 17/02/2008Tiết tự chọn số 22 Chủ đề 4 HIĐROCACBON

KHÁI NIỆM VỀ TECPEN. BÀI TẬPA. MỤC TIÊU

Gv: Nguyễn Chí Dũng - 23 -

Page 24: Giao an Tu Chon Hoa11day Du

Tr ường THPT Lương Thế Vinh –K’ Bang Chủ đề môn Hóa Học 11NC HS hiểu thế nào là tecpen, biết ct chung tecpen là (C5H8)n với n 2 nhưng không phải là sản phảm của sự trùng hợp isopren. Biết ứng dụng của tecpen (CN thực phẩm, mĩ phẩm, dược phẩm)Tiếp tục giải một số bài tập về anken và ankađienB. NỘI DUNG *Bài cũ:viết pthh xảy ra khi trùng hợp isopren theo kiểu 1,4*Bài mớiI. Khái niệm về tecpen-GV nêu khái niệm về tecpen, nêu ct chung-GV chỉ ra đặc điểm cấu tạo của tecpen: mạch C, đặc điểm liên kết-Lấy VD đối với oximen và limonen (C10H16)? Dự đoán tính chất hoáhọc của tecpen, trạng thái tồn tại và khả năng hoà tan trong nước của tecpen.II. Bài tậpBT 1. phân biệt các chất lỏng sauHexan và hex-1-enHexan và oximenHD. Dùng nước brom hoặc dung dịch KMnO4 ở đk thườngBT 2 Viết PTHH xảy ra khi a. hiđro hoá hoàn toàn oximen (gọi tên sp tạo thành)b. oximen td brom (dư)BT 3 Hiđro hoá hoàn toàn 1 mẫu olefin hết 448 ml H2 (đktc) thu được một ankan phân nhánh. Cũng lượng olefin đó khi td với brom tạo thành 4,32 gam dẫn xuất đibrom. Xđ CTCT và gọi tên olefin đã cho. Các pứ xay ra hoàn toànHDGọi anken là CnH2n nAnken = 0,02 molndẫn xuất = 0,02 , Mdẫn xuất = 4,32/0,02 = 216 = 14n + 160, n=4anken có nhánh suy ra CTCT là CH2=C(CH3)2 , metylpropenBT 4 Một hh khí gồm 1 ankan và 1 anken có cùng số nt C trong phân tử và cùng số mol vừa đủ làm mất màu 80 g dd Brom. Đốt cháy hoàn toàn hh trên tạo ra 13,44 lit CO2 (đktc)a. Xđ CTCT của ankan và anken đã chob. Xác định tỉ khối của hh so không khíBT 5 Viết PTHH xảy ra, gọi tên sản phẩm tạo thành khiEtilen cọng hợp cloEtilen td clo ở 5000 C (pứ thế)Propilen cọng hợp cloPropilen td clo ở 5000 C (pứ thế)BT 6 Giả sử hiệu suất của p/ư trùng hợp Vinylclorua bằng 80%. Để thu được 800 kg Polivinylclorua cần trùng hợp bao nhiêu kg Vinylclorua

A. 8000 B. 1800 C. 1000 D. 10000

Ngày soạn 24/02/2008Tiết tự chọn số 23 Chủ đề 4 HIĐROCACBON

ANKIN.A. Mục tiêu:Củng cố các kiến thức cơ bản về ankin. Rèn luyện kĩ năng giải bài tập định tính và định lượng về ankinB. Nội dung1. Ankin là gì? So sánh đặc điểm cấu tạo của ankin với anken. Từ đó rút ra điểm giống nhau về tính chất hoá học giữa ankin và anken. Viết PTHH minh họa2. Viết các PTHH điều chế các chất sau từ axetilen (ghi rõ điều kiện nếu có)a. 1,1-đicloetan b. 1, 2-đibrometan

Gv: Nguyễn Chí Dũng - 24 -

Page 25: Giao an Tu Chon Hoa11day Du

Tr ường THPT Lương Thế Vinh –K’ Bang Chủ đề môn Hóa Học 11NC c. 1-cloetan d. 1-cloetene. buta-1,3-đien f. butan3. Trình bày phương pháp hoá học đểa. Phân biệt 3 khí không màu riêng biệt: etien, axetilen, etanb. Thu etilen tinh khiết có lẫn axetilenc. Thu axetilen tinh khiết có lẫn etilen3.Viết CTCT, gọi tên thay thế của các ankin có CTPT C5H8.4.Viết CTCT của các ankin có tên thay thế sau

3-metylhex-1-in 4-metylpent-2-in4,5-đimetylhex-2-in

5.Dẫn 3,36 lit hh A gồm propin và etilen đi vào 1 lượng dư dd AgNO3 trong NH3 thấy còn 0,84 lit khí thoát ra và có m gam kết tủa. Các thể tích khí đo ở đktca> Tính % thể tích etilen trong hhAb> Tính m6. Khi thực hiện pư nhiệt phân metan điều chế axtilen thu được hh X gồm axetilen, H2 và metan chưa phản ứng hết. Tỉ khối của X so với H2 bằng 4,44. Tính hiệu suất của phản ứng

Ngày soạn 29/02/2008Tiết tự chọn số 24 Chủ đề 4 HIĐROCACBON

BÀI TẬPA. MỤC TIÊU:Củng cố các kiến thức cơ bản về anken, ankađien, ankin Rèn luyện kĩ năng giải bài tập định tính và định lượng về anken, ankađien, ankinB. PHƯƠNG PHÁP

GV ra bài tập cho HS về nhà giải trứơc 1 số bài. Lên lớp GV gọi 1 số HS lên giải các bìa tập đã ra về nhà, số HS còn lại GV ra bài tập bổ sung tại lớp yêu cầu HS làm, GV kiểm tra, chữa và có thể cho điểmI. Các bài tập về nhà 1. Hỗn hợp A gồm anken X và H2 có tỉ khối so với H2 bằng 9. Cho A qua bột Ni nung nóng 1 thời gian thu được hh B có tỉ khối so với H2 bằng 15.a. Tìm CTCT của X, tính %V mỗi chất trong A.b. Viết các pthh xảy ra khi

- X tác dụng với H2 , Br2 - X tác dụng với HBr, H2O (tạo ra sản phẩm chính)-Trùng hợp X trong điều kiện t0 và P thích hợp

2. Từ C3H8 và các chất cần thiết khác, viêt pthh điều chế các chất sau (ghi rõ điều kiện nếu có)Axetilen, PE, PVC, polibutađien, benzenII. Các bài tập bổ sung1. Bằng phương pháp hoá học hãy

a. Phân biệt các khí riêng biệt: etan,but-1-in, but-2-in, khí sunfurơb. Làm sạch etilen lẫn axetilenc. Làm sạch axetilen lẫn etilen

2. Viết pthh cụ thể thực hiện các công việc sau (ghi rõ điều kiện nếu có)a. Điều chế trực tiếp đivinyl từ ankanb. Điều chế trực tiếp đivinyl từ ankenc. Điều chế trực tiếp đivinyl từ ancol etylic

3. Một số bài tập trắc nghiệm

1.Phản ứng: CH2=CH2 + HI CH3CH2I

Gv: Nguyễn Chí Dũng - 25 -

Page 26: Giao an Tu Chon Hoa11day Du

Tr ường THPT Lương Thế Vinh –K’ Bang Chủ đề môn Hóa Học 11NC a.Là phản ứng thếb.Là phản ứng cộngc.Là phản ứng phõn hủyd.Là phản ứng khửe.Khụng thể xảy ra

2.Mệnh đề nào sau đây là sai: hợp chất CH3-CH=CH2 là một:a.Hidrocacbon nob.Hidrocacbon khụng noc.Olefind.Đồng đẳng của etilene.Anken

3.Axetilen tỏc dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni cho ra sản phẩm nào:EtilenEtanBenzenPropanEtilen và Etan

4. Để nhận biết các ankin có nối 3 ở đầu mạch người ta thường dùnga.Dung dịch Bromb.CuCl2 trong NH3

c.Dung dịch AgNO3/NH3

d.CuCl2 trong HCle.Cả b và c

Điều nào sau đây là sai khi nói về hóa tính của etilen?Dễ tham gia phản ứng cộngBị phân hủy ở nhiệt độ rất caoTham gia phản ứng thế (ỏnh sỏng)Tham gia phản ứng trựng hợpDễ bị oxi húa

Vinyl axetylen : CH2=CH-CCH được tạo thành từ :CHCH ở 600oCCH2=CH2 và CHCH ở 100oC, xỳc tỏc Cu2Cl2, HClCH2=CH2 ở nhiệt độ caoCH CH ở 100 o C, xỳc tỏc Cu 2Cl2/NH4Cl

Gv: Nguyễn Chí Dũng - 26 -

Page 27: Giao an Tu Chon Hoa11day Du

CH2=CH2 và CHCH ở 100oC

Sản phẩm gỡ thu được khi nhỏ nước vào cacbua nhôm

A. C2H6 và Al(OH)3

B. C2H4 và Al(OH)3

C. CH4 và Al(OH) D. C2H2 và Al(OH)3

E. Al(OH)3

III. Các bài tập về nhà1. Ankađien liên hợp X có CTPT C5H8 khi tác dụng với H2 có thể tạo được H,C Y ( C5H8) có đồng phân hình học.Tìm CTCT của X

ĐS isopren

2. Trong công nghiệp buta-1,3-đien được tổng hợp bằng cách nào sau đây. Viết PTHH xảy ra khi sử dụng cách đóA. tách nước của etanolB. Tách hiđro của các H,CC.Cộng mở vòng xiclobutenD. Cho sản phẩm đime hoá axetilen td với H2 có xt Pd/PbCO3

ĐS 2C2H5OHt0,xt

CH2CH=CHCH2 + H2 + 2H2O

3. Hỗn hợp gồm 0,15 mol CH4 ; 0,009 mol C2H2 ; 0,2 mol H2 . Nung nóng hổn hợp X với Ni xúc tác ,thu được hỗn hợp Y . Cho Y qua bình chứa nước brôm dư thu được hỗn hợp khí Z có khối lượng phân tử trung bình băng 16 . Độ tăng khối lượng của d2 nước brôm là 0,82 g . Số mol mỗi chất trong Z là : A. CH4 0,15 mol; C2H6 0,06 mol ; H2 0,06 mol

B. CH4 0,15 mol ; C2H6 0,04 mol ; H2 0,08 mol C. CH4 0,15 mol ; C2H6 0,12 mol

D. CH4 0,15 mol ; H2 0,12 mol

4. Hổn hợp khí X gồm H2, C2H2 và C2H6 . Cho từ từ 6 lít X đI qua bột Ni nung nóng thì thu được 3 lít một chất khí duy nhất . Tỉ khối của X so với hiđrô có giá trị nào sau đây ? A. 15 B. 7,5 C. 8 D.16

Ngày soạn 05/03/2008Tiết tự chọn số 25 Chủ đề 4 HIĐROCACBON

BÀI TẬP (Tiếp theo)A. MỤC TIÊU:Củng cố các kiến thức cơ bản về anken, ankađien, ankin Rèn luyện kĩ năng giải bài tập định tính và định lượng về anken, ankađien, ankin

Gi¸o ¸n Tù Chän Hãa 11 N¨m häc 2008 - 2009

Page 28: Giao an Tu Chon Hoa11day Du

B. PHƯƠNG PHÁPGV ra bài tập cho HS về nhà giải trứơc 1 số bài. Lên lớp GV gọi 1 số HS lên giải các bìa tập đã

ra về nhà, số HS còn lại GV ra bài tập bổ sung tại lớp yêu cầu HS làm, GV kiểm tra, chữa và có thể cho điểmI. Gọi HS lên bảng chữa BT về nhà đã ra ở tiết tự chọn số 24, cho điểmII. Bài tập bổ sung tại lớp

1. Đốt cháy một thể tích hiđrô các bon X cần 6 thể tích oxi và sinh ra 4 thể tích CO2 . X làm mất màu d2 nước brôm và có khã năng kết hợp hiđrô để tạo hiđrô các bon no mạch nhánh ( các thể tích đo ở cùng đk) . X là: A. 2- metylpenten-1 B. 2- metylbuten- 2 C. 2- metyl propen D. buten -

2. Cho 2 hiđrô các bon X,Y lần lượt có công thức C2xHy và CxH2x . Biết tỷ khối của X so với không khí bằng 2. Công thức phân tử của X ,Y lần lượt là : A. C2H4 và CH4 B. C4H10 và C2H4

C. C4H8 và C2H4 D.C6H12 và C3H8

3. Cho 3,36 lít hổn hợp (đktc) gồm một ankan và một anken ,đều ở thể khí ở đkt đI qua d2 brôm dư thấy có 8 gam brôm phản ứng . Khối lượng của 6,72 lít hổn hợp đó là 13 gam . Công thức phân tử của hai hiđrô các bon là : A. C2H4 và C2H6 B. C3H6 và C3H8 C.C2H4 và C4H10 D. C3H6 và C4H10

4. Y có công thức phân tử C5H8 .Y có mạch các bon phân nhánh và tạo kết tủa với Ag2O trong NH3 , vậy Y là : A. Pentin-1 B. 2- metyl butin-1

C. Pentin-2 D. 3-metyl butin- 1

5. Có thể điều chế nhựa PVC từ đá vôI , than đá theo sơ đồ nào sau đây : A. CaCO3 CaO C2H2 C2H3Cl PVC B. CaCO3C2H2C2H3ClPVC C. CaCO2CO2C2H2C2H3ClPVC D.CaCO3CaOCaC2C2H2C2H3ClPVC

6. Để sản xuất cao su tổng hợp từ nguyên liệu chính là CH4 thì tiến hành theo sơ đồ nào sau đây ? A.CH4C2H2C4H4C4H6(-CH2-C=CH-CH2-)n

B. CH4C2H2C2H4C2H5OHC4H6(-CH2-CH=CH-CH2-)n

C. CH4C2H2C4H4C4H6(-CH2-CH=CH-CH2-)n

D. Cả A,B,C đều được

7. Số đồng phân của ankin C6H10 tạo kết tủa với dung dịch AgNO3 trong NH3 là : A. 2 B. 3 C. 4 D.58 1 mol hiđrô các bon A cháy cho không đến 3 mol CO2 . Mặt khác 1 mol A làm mất màu tối đa 1 mol brôm . Vậy A là : A. Ankin B. Ankađien C.C2H4 D. C2H2

Ngày soạn 11/03/2008Gi¸o ¸n Tù Chän Hãa 11 N¨m häc 2008 - 2009

Page 29: Giao an Tu Chon Hoa11day Du

Tiết tự chọn số 26 Chủ đề 4 HIĐROCACBON BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG. MỘT SỐ H,C THƠM KHÁC

A. MỤC TIÊU:Củng cố các kiến thức về cấu tạo và tính chất của benzen và các đồng đẳng: Giúp HS biết khả năng và chiều hướng của phản ứng thế vào vòng bezen khi vòng có gắn sẵn nhóm thế có đặc tính hút e (nhóm thê loại 2)Phát triển kĩ năng phân tích tổng hợp. Giải 1 số bài tập định tính và định lượngB.NỘI DUNG1. ổn định lớp2. Kiểm tra bài cũ

1.Phát biểu quy tắc thế vào vòng bezen. Viết PTHH xảy ra khi benzen và toluen tác dụng với brom trong trường hợp có xúc tác Fe và trong trường hợp đun nóng

2. Trong các chât sau đây chất nào làm mất màu dung dịch brom. Viết PTHH để giải thích hiện tượng xảy ra: benzen, toluen, stiren, propin, etilen3. Bài mới

-GV nhắc lại quy tắc thế trong vòng benzen như SGK.-GV đặt vấn đề: trong trường hợp vòng benzen có gắn các nhóm thế khác, VD nhóm -NO2 ,

nhóm -COOH thì khả năng phản ứng và chiều hướng thế xảy ra như thế nào?-GV lấy vài VD và phân tích khả năng và chiều hướng thế vào vòng benzen so với vòng ben

zen không có nhóm thếVD1: nitrobenzen td với brom khan (Fe)VD2: nitrobenzen td với HNO3 (H2SO4 đ)-GV hướng dẫn HS rút ra quy tắc thế vào vòng benzen khi vòng có gắn sẵn nhóm thế như -

NO2, -CHO, -COOH vàgv minh họa bằng sơ đồ như sau:

Kết hợp quy tắc của SGK, GV yêu cầu HS lập sơ đồ chung

4.Bài tập1. Từ axetilen và các chất vô cơ cần thiết khác viết pthh điều chế các chất sauo-nitrotoluen, m-đinitrobenzen, brombenzen, o-Br-C6H4-NO2 , m-Br-C6H4-NO2 (biết Br là nhóm thế định hướng o- và p- )

2. So sánh khả năng và chiều hướng thế nhóm nitro (tỉ lệ 1:1)vào vòng benzen của các chất sau:Benzen, etylbenzen, nitrobenzenViết các phương trình hoá học minh họa

Gi¸o ¸n Tù Chän Hãa 11 N¨m häc 2008 - 2009

Page 30: Giao an Tu Chon Hoa11day Du

3. Hiđrocacbon X có CTCT như sau: Khi X tác dụng với brom có mặt bột sắt thu được mấy dẫn xuất monobromA. 1 B. 2 C. 3 D. 4

4. X là đồng đẳng của benzen có CTPT C8H10 , khi X tác dụng với brom có mặt hay không có mặt Fe trong mỗi trường hợp chỉ tạo thành 1 dẫn xuất monobrom duy nhất. CTCT của là

A. B. C. D. 5. A là đồng đẳng của benzen chứa 90% khối lượng C trong phân tử, MA < 160. Tìm CTPT, CTCT của A biết khi X tác dụng với brom có mặt hay không có mặt Fe trong mỗi trường hợp chỉ tạo thành 1 dẫn xuất monobrom duy nhất.HD CnH2n-6 , %mC=90 n=9, Gt suy ra có cấu tạo đối xứng

Ngày soạn 17/03/2008Tiết tự chọn số 27 Chủ đề 4 HIĐROCACBON

BÀI TẬP A. MỤC TIÊU: Rèn luyện kĩ năng giải bài tập định tính và định lượng về anken, ankađien, ankin benzen và đồng đẳngB. NỘI DUNG1. Chỉ dùng 1 thuốc thử hãy phân biệt các chất lỏng riêng biệt không màu sauBenzen, toluen, stirenHD Dùng dd KMnO4 Stiren: làm mất màu dd KMnO4 ở đktBenzen: làm mất màu dd KMnO4 khi đun nóngtoluen:không làm mất màu dd KMnO4

2. Cho các chất sauEtylbenzen, toluen, C6H5CH2CH2OH, benzen. Có thể thu được stiren bằng phản ứng trực tiếp của chất nào, viết PTHH minh hoạHD từ Etylbenzen, C6H5CH2CH2OH

3. Đốt cháy hoàn toàn H,C X là chất lỏng ở đkt thu được H2O và CO2theo tỉ lệ mol tương ứng là 1:2. CTPT của X là

Gi¸o ¸n Tù Chän Hãa 11 N¨m häc 2008 - 2009

Page 31: Giao an Tu Chon Hoa11day Du

A. C2H2 B. C4H4 C. C5H12 D. C6H6

4. Brom hoá ankan X thu được dẫn xuất Y có tỉ khối hơi so với H2 bằng 75,5. Có bao nhiêu ankan thoả mãn các điều kiện trênHDMY = 151 DX monobrom, Y : CnH2n+1Br n=5C5H12 3 đồng phân

5. Hh M chứa benzen và xiclohexen. M có khả năng làm mất màu tối đa 75 g dd brom 3,2 %. Nếu đốt cháy hoàn toàn M và cho toàn bộ sản phẩm vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được 21 gam kết tủa. Tính % khối lượng từng chất trong hh MĐS%m C6H6 = 55,9 %HD chỉ có xiclohexen tác dụng với dd brom theo phản ứng cọng (không mở vòng)

Ngày soạn 24/03/2008Tiết tự chọn số 28 Chủ đề 4 DẪN XUẤT HALOGEN CỦA HIĐROCACBON

A. MỤC TIÊU:Củng cố kiến thức về dẫn xuất hal của H, C. Mở rộng kiến thức về dẫn xuất halcủa H, C: tính chất hoá học, ứng dụng để điều chế một số sản phẩm hữu cơ khácLàm một số bài tập định tính và định lượng về dẫn xuất hal của H, CB. NỘI DUNG1. Bài cũ

1. Nêu các loại phản ứng điều chế dẫn xuất hal của H, C. Lấy VD minh hoạ2. Viết PTHH xảy ra trong đó dẫn xuất hal của H, C tham gia phản ứng thế, tham gia phản ứng

cộng.2. Nội dung

GV đặt vấn đề về khả năng phản ứng của các dẫn xuất đihalogen từ các phản ứng của dẫn xúât monohalogen A. Phản ứng tách của dẫn xuất , đihalogen

-Td Zn, t0 : tạo anken

VD CH2BrCH2Br + Zn CH2=CH2 + ZnBr2 Tq: HD hs tự viết pthh

-Td kiềm/ancol : tạo ankin

CH2BrCH2Br + 2KOH CH CH + 2KBr + 2H2OTq: HD hs tự viết pthh

-Phản ứng tăng mạch C

VD 2CH3Cl + 2Na CH3CH3 + 2NaClTq: HD hs tự viết pthh

B. Bài tập củng cố1. Viết CTCT, gọi tên thay thế của các dẫn xuất Hal có CTPT như sau, chỉ ra bbạc của mỗi dẫn xuất đó

Gi¸o ¸n Tù Chän Hãa 11 N¨m häc 2008 - 2009

Page 32: Giao an Tu Chon Hoa11day Du

C4H9ClĐS: 4 dẫn xuất2. Viết CTCT, gọi tên thay thế của các dẫn xuất Hal có CTPT như sau C3H6Cl2 ĐS 4 dẫn xuất3. Từ metan và các chất vô cơ cần thiết khác (các điều kiện coi như có đủ), viết PTHH điều chế các chất sauEtan , etylclorua , etilen , ancol etylic , etinHD Yêu cầu HS đưa ra các phương án có thể thu được các chất trong yêu cầu của đề bài4. Từ axetilen, viết PTHH của các phản ứng điều chế các chất sauEtyl bromua, 1,2-đibrometan, vinyl clorua, 1,1-đibrometan

C. Dặn dò về nhàLàm tất cả các bài tập về dẫn xuất Hal trong SGK và sách BT

Ngày soạn 05/04/2008Tiết tự chọn số 29 Chủ đề 5 ANCOL-PHENOLA. MỤC TIÊUCủng cố kiến thức về ancol: cấu tạo, tính chấtMở rộng kiến thức về tchh của ancol: tính chất hh đặc trưng của các ancol no, mạch hở có các nhóm -OH kề nhauMở rộng kiến thức về phản ứng tách nước từ ancol no, đơn, hở: quy tắc ZaixepB. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCI. Kiểm tra bài cũ

1. Phân biệt etanol và glixerol bằng phương pháp hoá học.2. Trong số các ancol có CTPT C4H10O2 có bao nhiêu ancol hoà tan được Cu(OH)2 tạo thành dd

xanh lamII. NDIIA. Củng cố và mỏ rộng kiến thức

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên1. Viết CTCT và gọi tênLưu ý các ancol không bền: +... +...2. viết PTHH dưới sự hướng dẫn của GVDưới sự HD của GV, hs suy ra nội dung của quy tắc tách Zaixep

1.Ycầu hs viết CTCT và gọi tên thay thế của các ancol mạch hở có CTPT C4H8OQua đó GV lưu ý HS các ancol nào không bền.2. GV yêu cầu và hướng dẫn hs viết PTHH xảy ra khi tách nước từ các phân tử sau: propanol, butan-1-ol, butan-2-ol.

IIB. Bài tập củng cố

1. Tách nước từ ancol nào sau đây thu được 2 anken đồng phân (kể cả đồng phân hình học)A. Butan-1-ol B. butan-2-olC. propanol D. pentan-3-olĐS. D (2 anken ở dạng cis- và dạng trans-)2. Tách nước từ ancol nào sau đây thu được 2 anken đồng phân cấu tạo

Gi¸o ¸n Tù Chän Hãa 11 N¨m häc 2008 - 2009

Page 33: Giao an Tu Chon Hoa11day Du

A. Butan-1-ol B. butan-2-olC. propanol D. pentan-3-olĐS B (but-1-en và but-2-en)3. Sản phẩm chính thu được khi tách nước từ pentan-2-ol làA. Pent-1-en B. Pent-2-enC. Pent-1-in D. Pent-2-inĐS B (vận dụng quy tắc Zaixep)4. Có bao nhiêu ancol có cùng CTPT C4H10O khi tách nước cho 1 anken duy nhất (giả sử không xảy ra sự chuyển vị khi phản ứng tách diễn ra)A. 0 B. 1 C. 2 D. 3ĐS D5. Từ propan-1-ol, viết pthh điều chế propan-2-olHD 1. tách nước

2. cọng nước6. Viết PTHH xảy ra (nếu có) khi cho từng chất sau lần lượt td với Na dư, NaOH dư, nước hoà tan CO2

C3H5(OH)3 , p-C6H4(OH)2 , p-HOC6H4CH2OH7. Trình bày phương pháp hoá học phân biệt các chất riêng biệt sau đây

Phenol (lỏng), etanol, glixerol, benzen

HD Dùng nước brom phenol

Dùng Cu(OH)2 glixerol

Dùng Na etanolCòn lại là benzen

Ngày soạn 12/04/2008Tiết tự chọn số 30 Chủ đề 5 BÀI TẬP ANCOL-PHENOLA. MỤC TIÊURèn luyện kĩ năng giải bài tập về ancol, phenol. Qua đó củng cố các kiến thức về ancol, phenolPhát triển kĩ năng phân tích tổng hợp, tư duy khoa họcRèn luyện tính cẩn thận trong công việcB. NỘI DUNGBT1. Cho chất p-HOC6H4CH2OH, viết pthh xayra khi chất đó lần lượt td với dd HBr, CuO (t0), BT2. Đun chất p-ClC6H5CH2Cl với dd NaOH dư.Sản pẩm hữu cơ thu được là chất nàoA. p-ClC6H4CH2OH B. p-HOC6H4CH2ClC. p-NaOC6H4CH2OH D. p-NaOC6H4CH2ONaĐS CBT3. X là một ancol no mạch hở. Để đốt cháy hoàn toàn 0,35 mol X cần vừa đủ 31,36 lit O2 (đktc). Xác định CTPT, viết CTCT và gọi tên thay thế của XĐS

CnH2n + 2Ox , x=3n-71 x n

n = 3, x=2CH2OH CHOH CH3 : propan-1,2-điolCH2OH CH2 CH2OH : propan-1,3-điol

Gi¸o ¸n Tù Chän Hãa 11 N¨m häc 2008 - 2009

Page 34: Giao an Tu Chon Hoa11day Du

BT4. X là ancol không no đơn chức, mạch hở trong phân tử có 1 liên kết đôi. Đốt cháy hoàn toàn 1,45 g X cần vừa hết 3 lit O2 (thể tích mol trong đk thí nghiệm là 30). Xác định CTPT, viết CTCT và gọi tên thay thế của XĐS CnH2n-1OH (CnH2nO)n =3 , CH2=CHCH2OH propenol

BT5. Hỗn hợp M chứa 2 ancol no, đơn chức mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 35,6 gam M cần vừa hết 63,84 lit O2 (đktc)Xác định CTPT và % khối lượng của từng chất trong M.HD và ĐSCT chung CnH2n+2O (n: sốnguyên tử C trung bình)n = 3,8 suy ra 2 ancol là C3H8O (x mol) và C4H10O (y mol)60x + 74y = 35,63x + 4y = (x + y)3,8%m C3H8O = 16,85 %

BT6. Đun nóng 1 hỗn hợp gồm 2 ancol no, đơn, hở với H2SO4 ở 1400C thu được 7,2 gam hh 3 ete với số mol bằng nhau, và 21,6 gam nước.Xác định CTCT 2 ancol và khối lượng mỗi ancol dự phản ứng.ĐS CH3OH (38,4 gam) và C2H5OH (55,2 gam)

BT7. Nêu hiện tượng, viết pthh xảy ra khi sục khí CO2 vào dd natriphenolat sau đó đun nóngHD htượng: dung dịch bị vẩn đục (do tạo phenol rất ít tan trong nước lạnh) rồi trong trở lại (do khi đó phenol đã tan chảy)

Ngày soạn 17/04/2008Tiết tự chọn số 31 Chủ đề 5 DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON

ANĐEHIT-XETONA. MỤC TIÊUCủng cố kiến thức về anđehit, xetonMở rộng một số kiến thức về tính chất của anđehit, xetonRèn luyện kĩ năng giải bài tập định tính vàđịnh lượngB.NỘI DUNGI. Củng cố kiến thức.

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên1.Viết pthh với H2 và với O2 (hoặc với dd AgNO3/NH3)2.Hs viết pthh xảy ra giữa xeton và H2 trong đk có mặt Ni, t0 3. Viết pthh điều chế anđehit từ ancol bậc 1 và xeton từ ancol bậc 2

1. Viết pthh cminh anđehit vừă có tính oxihoá, vừa có tính khử?2.Viết pthh chứng minh xeton có tính khử giống anđehit?3. Viết pthh tổng quát điều chế anđehit và xeton từ ancol tương ứng?

II. Mở rộng kiến thức.Gi¸o ¸n Tù Chän Hãa 11 N¨m häc 2008 - 2009

Page 35: Giao an Tu Chon Hoa11day Du

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên1. Xđ sản phẩm:Viết pthh

2. Lấy các ví dụ tương tự để củng cố các tính chất mới của anđehit và xeton

1. Biểu diễn TN khi cho anđehit td với Cu(OH)2

trong đk có mặt của NaOH đun nóng. Hdẫn hs xác định sản phẩm và viết pthh2. Diễn giảng về phản ứng cộng giữa anđehit hoặc xeton với HX (HCN, HOH, ROH, RNH)

III. Bài tập củng cố1. Viết CTCT, gọi tên thay thế các đồng phân cấu tạo: các dẫn xuất halogen mạch hở C4H9Br, C4H7Br, và cá dẫn xuất thơm C8H9Cl, các ancol mạch hở C4H10O, C4H8O, các anđehit, xeton C4H8O

Gi¸o ¸n Tù Chän Hãa 11 N¨m häc 2008 - 2009