giaihhoathu1

13
ðề luyn thi s1 Trang s1 www.truongbinhson.com Box Hóa Hc ðề thi th- Mc ñộ ñề: Trung Bình ðỀ THI THKÌ THI TUYN SINH ðẠI HC CAO ðẲNG NĂM 2012 Môn : Hóa hc Thi gian : 90 phút I. PHN CHUNG CHO TT CTHÍ SINH (40 câu, tcâu 1 ñến câu 40) C©u 1: Cho các cht FeO, FeS, Fe 3 O 4 , FeCO 3 , Fe, FeSO 4 , FeS 2 , Fe(NO 3 ) 2 . Scht có khnăng nhường ít hơn 3 electron khi tác dng vi dung dch HNO 3 loãng, dư A. 5. B. 7. C. 6. D. 4. C©u 2: ðốt cháy hoàn toàn hn hp gm hai ancol kế tiếp nhau trong cùng mt dãy ñồng ñẳng thu ñược 3,36 lít CO 2 (ñktc) và 3,825 gam H 2 O. Mt khác cũng lượng ancol trên tác dng vi Na dư thu ñược 1,4 lít H 2 (ñktc). Công thc phân tca 2 ancol là A. C 2 H 6 O và CH 4 O. B. C 2 H 6 O và C 3 H 8 O. C. C 2 H 6 O 2 và C 3 H 8 O 2 . D. C 3 H 8 O 2 C 4 H 10 O 2 . C©u 3: Hoà tan 3,76 gam hn hp gm FeO và Fe 2 O 3 trong dung dch HNO 3 dư thu ñược 0,672 lít (ñktc) khí NO 2 duy nht. Khi lượng Fe 2 O 3 có trong hn hp là A. 1,6 gam. B. 2,16 gam. C. 0,8 gam. D. 3,2 gam. C©u 4: Qung xiñerit có thành phn chyếu là A. FeO. B. Fe 3 O 4 . C. FeCO 3 . D. FeS 2 . C©u 5: Cho sơ ñồ X Y Z T Các cht X, Y, Z và T ln lượt là A. NaOH, Na 2 CO 3 , Na và NaCl. B. Na 2 CO 3 , NaCl, Na và NaOH. C. NaCl, Na 2 CO 3 , Na và NaOH. D. Na 2 CO 3 , NaOH, NaCl và Na. C©u 6: Nhóm các cht không thuc cùng mt dãy ñồng ñẳng là : A. C 2 H 6 , C 4 H 10 , CH 4 . B. CH 3 OCH 3 , CH 3 CHO, CH 3 COOCH 3 . C. CH 3 OH, CH 3 CH 2 CH 2 OH, CH 3 CH 2 OH. D. HCOOH, C 3 H 7 COOH, C 2 H 5 COOH. C©u 7: Hoà tan hết hp kim Al-Mg trong dung dch HCl thu ñược 4,48 lít khí (ñktc). Nếu cho cùng lượng hp kim trên tác dng vi dung dch NaOH thì thu ñược 3,36 lít khí (ñktc). Thành phn % khi lượng ca Al trong hp kim là A. 40,0%. B. 62,9%. C. 69,2%. D. 60,2%. C©u 8: Dãy sp xếp các cht theo thttăng dn nhit ñộ sôi là : A. C 2 H 5 Cl < CH 3 COOH < C 2 H 5 OH < C 3 H 7 OH. B. C 2 H 5 Cl < C 2 H 5 OH < CH 3 COOH < C 3 H 7 OH. C. C 2 H 5 OH < C 3 H 7 OH < C 2 H 5 Cl < CH 3 COOH. D. C 2 H 5 Cl < C 2 H 5 OH < C 3 H 7 OH < CH 3 COOH. C©u 9: Chia mt miếng Al thành 2 phn bng nhau, phn (1) tác dng vi dung dch HCl dư thu ñược 0,3 mol H 2 , phn (2) hoà tan hết trong dung dch HNO 3 thu ñược 0,2 mol khí X là sn phm khduy nht. Khí X là A. NO 2 . B. N 2 O. C. NO. D. N 2 .

Upload: bui-duy-tay

Post on 30-Nov-2014

1.443 views

Category:

Documents


0 download

DESCRIPTION

 

TRANSCRIPT

Page 1: Giaihhoathu1

ðề luyện thi số 1

Trang số 1

www.truongbinhson.com Box Hóa Học

ðề thi thử - Mức ñộ ñề: Trung Bình

ðỀ THI TH Ử KÌ THI TUY ỂN SINH ðẠI HỌC CAO ðẲNG NĂM 2012

Môn : Hóa học Thời gian : 90 phút

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 40 câu, từ câu 1 ñến câu 40)

C©u 1: Cho các chất FeO, FeS, Fe3O4, FeCO3, Fe, FeSO4, FeS2, Fe(NO3)2. Số chất có khả năng nhường ít hơn 3 electron khi tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư là

A. 5. B. 7. C. 6. D. 4.

C©u 2: ðốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm hai ancol kế tiếp nhau trong cùng một dãy ñồng ñẳng thu ñược 3,36 lít CO2 (ñktc) và 3,825 gam H2O. Mặt khác cũng lượng ancol trên tác dụng với Na dư thu ñược 1,4 lít H2 (ñktc). Công thức phân tử của 2 ancol là

A. C2H6O và CH4O. B. C2H6O và C3H8O.

C. C2H6O2 và C3H8O2. D. C3H8O2 và C4H10O2.

C©u 3: Hoà tan 3,76 gam hỗn hợp gồm FeO và Fe2O3 trong dung dịch HNO3 dư thu ñược 0,672 lít (ñktc) khí NO2 duy nhất. Khối lượng Fe2O3 có trong hỗn hợp là

A. 1,6 gam. B. 2,16 gam. C. 0,8 gam. D. 3,2 gam.

C©u 4: Quặng xiñerit có thành phần chủ yếu là

A. FeO. B. Fe3O4. C. FeCO3. D. FeS2.

C©u 5: Cho sơ ñồ

X Y

Z T

Các chất X, Y, Z và T lần lượt là

A. NaOH, Na2CO3, Na và NaCl. B. Na2CO3, NaCl, Na và NaOH.

C. NaCl, Na2CO3, Na và NaOH. D. Na2CO3, NaOH, NaCl và Na.

C©u 6: Nhóm các chất không thuộc cùng một dãy ñồng ñẳng là :

A. C2H6, C4H10, CH4.

B. CH3OCH3, CH3CHO, CH3COOCH3.

C. CH3OH, CH3CH2CH2OH, CH3CH2OH.

D. HCOOH, C3H7COOH, C2H5COOH.

C©u 7: Hoà tan hết hợp kim Al−Mg trong dung dịch HCl thu ñược 4,48 lít khí (ñktc). Nếu cho cùng lượng hợp kim trên tác dụng với dung dịch NaOH thì thu ñược 3,36 lít khí (ñktc). Thành phần % khối lượng của Al trong hợp kim là

A. 40,0%. B. 62,9%. C. 69,2%. D. 60,2%.

C©u 8: Dãy sắp xếp các chất theo thứ tự tăng dần nhiệt ñộ sôi là :

A. C2H5Cl < CH3COOH < C2H5OH < C3H7OH. B. C2H5Cl < C2H5OH < CH3COOH < C3H7OH. C. C2H5OH < C3H7OH < C2H5Cl < CH3COOH. D. C2H5Cl < C2H5OH < C3H7OH < CH3COOH.

C©u 9: Chia một miếng Al thành 2 phần bằng nhau, phần (1) tác dụng với dung dịch HCl dư thu ñược 0,3 mol H2, phần (2) hoà tan hết trong dung dịch HNO3 thu ñược 0,2 mol khí X là sản phẩm khử duy nhất. Khí X là

A. NO2. B. N2O. C. NO. D. N2.

Page 2: Giaihhoathu1

ðề luyện thi số 1

Trang số 2

C©u 10: Oxi hoá 12 gam ancol metylic thành anñehit rồi hoà tan vào nước ñược 22,2 gam dung dịch fomol (có nồng ñộ 38% fomanñehit). Hiệu suất phản ứng oxi hoá là

A. 50%. B. 75%. C. 80%. D. 85%.

C©u 11: Cho 9,25 gam một este no, ñơn chức X tác dụng hết với dung dịch NaOH thì thu ñược 10,25 gam muối. Công thức của X là

A. CH3COOCH3. B. HCOOCH3. C. HCOOC2H5. D. C2H5COOCH3.

C©u 12: Hoà tan hoàn toàn 14,7 gam hỗn hợp Al, Fe, Cu trong dung dịch HNO3 thu ñược 17,92 lít (ñktc) khí NO2 duy nhất. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng muối khan thu ñược là

A. 33,3 gam. B. 64,3 gam. C. 40,1 gam. D. 18,8 gam.

C©u 13: Một este có công thức phân tử C5H8O2. Khi thuỷ phân este này trong môi trường axit thu ñược 2 chất có khả năng tham gia phản ứng tráng gương, công thức cấu tạo của este là

A. CH2=CH-COO-C2H5. B. CH2=CH-CH2-COO-CH3. C. HCOO-CH2-CH=CH-CH3. D. HCOO-CH=CH-CH2-CH3.

C©u 14: Cho glixerol tác dụng với hỗn hợp 2 axit axetic và fomic, số trieste có thể thu ñược là

A. 7. B. 4. C. 5. D. 6.

C©u 15: Cho 17,55 gam hỗn hợp gồm Mg, Zn, Al thì tác dụng vừa ñủ với 2,75 lít dung dịch H2SO4 0,2M (loãng). Dung dịch thu ñược sau phản ứng cho tác dụng với dd NaOH ñến khi thu ñược lượng kết tủa lớn nhất, lọc kết tủa ñem nung ñến khối lượng không ñổi ñược m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 26,35. B. 36,55. C. 16,15. D. 4,00.

C©u 16: Khi trùng hợp isopren, tổng số polime có thể thu ñược là

A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.

C©u 17: ðốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp gồm hai ancol no, ñơn chức thu ñược 0,5 mol CO2 và 0,7 mol H2O. Mặt khác, oxi hoá cũng lượng ancol trên bằng CuO dư, sản phẩm cho qua bình ñựng lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy tạo thành 21,6 gam kết tủa. Hai ancol trong hỗn hợp là

A. metanol và etanol. B. etanol và propan—1—ol. C. etanol và propan—2—ol. D. propan—1—ol và butan—1—ol.

C©u 18: Cho 0,7 gam một kim loại hoá trị II vào dung dịch chứa ñồng thời HCl và H2SO4 loãng, dư thu ñược 0,28 lít H2 (ñktc). Kim loại ñó là

A. Mg. B. Zn. C. Fe. D. Ca.

C©u 19: Dãy gồm các kim loại ñều ñược ñiều chế bằng phương pháp ñiện phân những hợp chất (muối, oxit, bazơ) nóng chảy là :

A. Na, K, Mg, Zn, Al. B. K, Mg, Ca, Al, Na.

C. K, Ca, Ba, Al, Fe. D. Fe, Na, Ba, Al, Mg.

C©u 20: Cho 1 mol anñehit X. Lượng X này khi tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu ñược 2 mol Ag, tác dụng vừa ñủ với 2 mol H2 (xúc tác Ni), còn khi ñốt cháy thu ñược không quá 3 mol CO2. Tên gọi của X là

A. anñehit fomic B. anñehit oxalic. C. anñehit acrylic. D. anñehit metacrylic.

C©u 21: Phản ứng mà sản phẩm thu ñược gồm kim loại và muối là

A. Na + CuSO4 → B. Zn + FeCO3 →

C. Cu + NaCl → D. Cu + AgNO3 →

Page 3: Giaihhoathu1

ðề luyện thi số 1

Trang số 3

C©u 22: Khi cộng nước (trong môi trường axit) vào hỗn hợp hai chất but—2—en và propen có thể thu ñược các ancol là :

A. but—1—ol, but—2—ol và propanol. B. but—1—ol và propanol.

C. but—2—ol và propanol. D. but—1—ol, but—2—ol.

C©u 23: Thứ tự sắp xếp ñúng theo chiều tăng dần tính axit của các chất là

A. CH3COOH < HCOOH < CH2=CHCOOH < C6H5COOH. B. HCOOH < CH3COOH < C6H5COOH < CH2=CHCOOH. C. CH3COOH < HCOOH < C6H5COOH < CH2=CHCOOH. D. CH2=CHCOOH < CH3COOH < HCOOH < C6H5COOH.

C©u 24: Có các gói bột màu trắng của các chất riêng biệt : NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4. Chỉ dùng thêm CO2 và nước, sẽ phân biệt ñược

A. 2 gói. B. 1 gói. C. 5 gói. D. 3 gói.

C©u 25: Phản ứng mà trong ñó NH3 không thể hiện tính khử là

A. 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O. B. AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4Cl.

C. 8NH3 + 3Cl2 → 6NH4Cl + N2. D. 2NH3 + 3CuO → 3Cu + 3H2O + N2. C©u 26: Cho etylamin tác dụng với các dung dịch HCl, H2SO4 loãng, AlCl3, FeCl3, NaOH,

HNO2. Số phản ứng xảy ra là

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

C©u 27: Hoà tan m gam Na vào nước ñược 300 ml dung dịch X. Thêm 200 ml dung dịch H2SO4 0,05M vào X thì thu ñược dung dịch có pH = 12. Giá trị của m là

A. 0,345. B. 0,575. C. 0,529. D. 0,50.

C©u 28: ðốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no ñơn chức thì cần dùng 10,08 lít O2 (ñktc). Công thức của amin ñó là

A. C2H5−NH2. B. C3H7−NH2. C. CH3−NH2. D. C4H9−NH2.

C©u 29: Xà phòng hoá hoàn toàn 4,85 gam hỗn hợp hai este ñơn chức cần 100 ml dung dịch NaOH 0,75M. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu ñược hỗn hợp hai ancol ñồng ñẳng kế tiếp và một muối duy nhất. Công thức cấu tạo của 2 este là :

A. HCOOCH3 và HCOOCH2CH2CH3.

B. CH3COOCH3 và CH3COOCH2CH3.

C. C2H5COOCH3 và C2H5COOCH2CH3.

D. HCOOCH3 và HCOOCH2CH3.

C©u 30: Cho các dung dịch riêng biệt của các chất sau : NaCl; K2CO3; CuCl2; CH3COONa; Al 2(SO4)3; FeCl3; C6H5ONa; NaNO3; K2S; NH4NO3. Số dung dịch làm quỳ tím chuyển ñỏ là

A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.

C©u 31: Cho hệ cân bằng : C(rắn) + CO2(khí) →← 2CO.

Tác ñộng không làm thay ñổi cân bằng của hệ là

A. thêm khí cacbonic. B. tăng áp suất của hệ.

C. thêm khí cacbon(II) oxit. D. thêm cacbon.

C©u 32: Cho phản ứng : Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O.

Tổng hệ số của phân tử các chất trong phản ứng là

A. 34. B. 55. C. 53. D. 51.

C©u 33: Obitan lai hoá sp3 ñược hình thành bởi

A. sự tổ hợp của 1 obitan s và 3 obitan p.

B. sự tổ hợp của 1 obitan s và 2 obitan p.

Page 4: Giaihhoathu1

ðề luyện thi số 1

Trang số 4

C. sự tổ hợp của 3 obitan s và 1 obitan p.

D. sự tổ hợp của 1 obitan s và 1 obitan p.

C©u 34: Các ion M+ và Y2− ñều có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 3p6. Vị trí của M và Y trong bảng tuần hoàn là :

A. M thuộc chu kì 4, nhóm IA ; Y thuộc chu kì 3 nhóm IIA.

B. M thuộc chu kì 3 nhóm VA ; Y thuộc chu kì 4 nhóm IIA.

C. M thuộc chu kì 4 nhóm IA ; Y thuộc chu kì 3 nhóm VIA.

D. M thuộc chu kì 3 nhóm VA ; Y thuộc chu kì 4 nhóm VIA.

C©u 35: Thuốc thử dùng ñể phân biệt khí CO2 và khí SO2 là

A. dung dịch Ca(OH)2. B. dung dịch Br2.

C. dung dịch NaOH. D. dung dịch KNO3.

C©u 36: Sục CO2 vào 200 ml dung dịch Ca(OH)2 0,02M thu ñược 0,3 gam chất kết tủa. Thể tích CO2 (ñktc) tối ña cần dùng là

A. 0,0672 lít. B. 0,112 lít. C. 0,0896 lít. D. 0,344 lít.

C©u 37: Liên kết π trong phân tử etilen ñược hình thành là do A. sự xen phủ bên của 1 obitan s và 1 obitan p

B. B. sự xen phủ trục của 2 obitan p ở 2 nguyên tử cacbon

C. sự xen phủ bên của 2 obitan p ở 2 nguyên tử cacbon

D. sự xen phủ trục của 1 obitan s và 1 obitan p

C©u 38: Peptit 2 2 3 2 3H NCH CO NHCH(CH )CO NHCH CO NHCH(CH )COOH− − −

có tên gọi (viết tắt) là

A. gly—gly—ala—ala. B. gly—ala—ala—gly.

C. ala—gly—ala—gly. D. gly—ala—gly—ala.

C©u 39: Thuốc thử có thể phân biệt ñược glucozơ và fructozơ là

A. dung dịch brom. B. dung dịch AgNO3/NH3. C. quỳ tím. D. Cu(OH)2.

C©u 40: Cho 22,050 gam một α−amino axit X (mạch thẳng, chứa một nhóm NH2) tác dụng hết với HCl thu ñược 27,525 gam muối. Mặt khác, cũng lượng X trên tác dụng vừa ñủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,75M. Chất X là

A. NH2−CH2−COOH. B. CH3−CH(NH2)−COOH. C. HOOC−CH(NH2)−COOH. D. HOOC−CH2−CH2−CH(NH2)−COOH.

II. PHẦN RIÊNG [10 câu] Thí sinh chỉ làm 1 trong 2 phần (phần A hoặc B)

A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 ñến câu 50)

C©u 41: Nhỏ vài giọt quỳ tím vào dung dịch NH3, màu xanh của dung dịch sẽ không thay ñổi khi

A. thêm vào một lượng HCl có số mol bằng NH3 có trong dung dịch.

B. ñun nóng dung dịch hồi lâu.

C. thêm HCl vào cho ñến dư.

D. thêm nước vào dung dịch.

C©u 42: Hai chất CH3CHO và CH3−CO−CH3 ñều tác dụng ñược với A. H2 (xúc tác Ni). B. dung dịch brom. C. dung dịch AgNO3/NH3. D. Cu(OH)2.

Page 5: Giaihhoathu1

ðề luyện thi số 1

Trang số 5

C©u 43: Dãy gồm các kim loại ñều tác dụng ñược với dung dịch FeCl3 là :

A. Fe, Mg, Cu, Ag, Al. B. Fe, Zn, Cu, Al, Mg.

C. Cu, Ag, Au, Mg, Fe. D. Au, Cu, Al, Mg, Zn.

C©u 44: ðốt cháy m gam Cu trong không khí một thời gian thu ñược m + 1,6 gam chất rắn. Hoà tan hết lượng chất rắn này trong dung dịch HNO3 dư thu ñược 0,2 mol khí NO2 duy nhất. Giá trị của m là

A. 6,4. B. 12,8. C. 19,2. D. 9,6.

C©u 45: Trong các hợp chất, nguyên tố crom có các số oxi hoá phổ biến là :

A. +1, +2 và +3. B. +2, +3 và +6.

C. +2, +4 và +6. D. +1, +3 và +5.

C©u 46: ðốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X gồm hai axit no cần 1,12 lít O2 (ñktc). Mặt khác 0,1 mol X tác dụng vừa ñủ với 150 ml dung dịch Na2CO3 0,5M. Hai axit ñó là

A. HCOOH và CH3COOH. B. CH3COOH và HOOC−COOH.

C. HCOOH và HOOC−COOH. D. CH3COOH và HOOC−CH2−COOH. C©u 47: Có các dung dịch NH4Cl, NaOH, NaCl, H2SO4, Na2SO4, Ba(OH)2. Chỉ dùng thêm quỳ

tím thì số lượng dung dịch có thể phân biệt ñược là

A. 6. B. 4. C. 2. D. 3.

C©u 48: Cho 24,05 gam hỗn hợp gồm 3 amin no ñơn chức ñồng ñẳng liên tiếp tác dụng vừa ñủ với dung dịch HCl 1M, cô cạn dung dịch thu ñược 35,73 gam muối. Thể tích dung dịch HCl ñã dùng là

A. 160 ml. B. 16 ml. C. 32 ml. D. 320 ml.

C©u 49: Cho các hợp chất : benzen, phenol, ancol benzylic, phenyl clorua, benzyl clorua. Dãy gồm các chất ñều tác dụng ñược với dung dịch NaOH loãng là :

A. benzen, phenol và phenyl clorua. B. ancol benzylic, phenyl clorua và benzyl clorua. C. phenol và benzyl clorua. D. phenol, phenyl clorua và benzyl clorua. C©u 50: Tính chất hoá học mà glucozơ không có là

A. tính chất của nhóm chức anñehit. B. tính chất của ancol ña chức. C. phản ứng thuỷ phân. D. phản ứng lên men. B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 ñến câu 60)

C©u 51: Giá trị pH của dung dịch CH3COOH 0,12M (có Ka = 1,75.10−5) là

A. 2,84. B. 3,89. C. 4,58. D. 6,74.

C©u 52: Cho 20 0

Ni /Ni Ag /AgE 0,26 V; E 0,80 V+ += − = + .

Suất ñiện ñộng chuẩn của pin ñiện hoá Ni - Ag là

A. 0,54 V. B. 1,43 V. C. 1,86 V. D. 1,06 V.

C©u 53: Trong các phương trình hoá học dưới ñây, phương trình sai là

A. CH3CHO + H2O � CH3−CH(OH)2.

B. CH3CHO + CH3OH → CH3−CH(OH)−OCH3. C. CH3CHO + HCN → CH3−CH(OH)−CN. D. CH3CHO + NaHSO3 → CH3−CH(OH)−OSO2Na.

C©u 54: ðể trung hoà dung dịch chứa 9,047 gam một axit cacboxylic X cần 545 ml dung dịch NaOH 0,2M. Công thức của X là

A. CH3−CH2−COOH. B. CH3−C6H3(COOH)2.

Page 6: Giaihhoathu1

ðề luyện thi số 1

Trang số 6

C. C6H3(COOH)3 . D. C6H4(COOH)2.

C©u 55: Khối lượng kẽm cần ñể phản ứng hết với 0,2 mol CrCl3 là

A. 3,25 gam. B. 6,50 gam. C. 9,75 gam. D. 13,00 gam.

C©u 56: ðun nóng 7,8 gam một hỗn hợp X gồm 2 ancol no, ñơn chức, kế tiếp nhau trong dãy ñồng ñẳng với H2SO4 ñặc ở 1400C. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu ñược 6 gam hỗn hợp Y gồm 3 ete có số số mol bằng nhau. Công thức của 2 ancol là

A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH.

C. C3H7OH và C4H9OH. D. C3H5OH và C4H7OH.

C©u 57: ðặc ñiểm khác nhau giữa amilozơ và amilopectin là

A. chỉ amilozơ có liên kết α−1,4−glicozit. B. amilozơ có mạch nhánh, còn amilopectin không phân nhánh. C. chỉ amilopectin có liên kết α−1,6−glicozit. D. amilozơ hình thành từ gốc α−glucozơ, còn amilopectin là β—glucozơ.

C©u 58: Hoà tan 77,52 gam hỗn hợp Cu, Ag trong dung dịch HNO3 dư, sau phản ứng hoàn toàn, thu ñược 0,18 mol NO và 0,06 mol N2. Thành phần % về khối lượng của Cu trong hỗn hợp là

A. 25,112%. B. 27,231%. C. 69,043%. D. 24,768%.

C©u 59: Nhận ñịnh nào sau ñây là sai ?

A. Ở nhiệt ñộ thường glucozơ, fructozơ và saccarozơ ñều hoà tan ñược Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. B. Glucozơ và fructozơ tác dụng với H2 (xúc tác Ni) tạo sản phẩm giống nhau. C. Glucozơ, fructozơ và saccarozơ ñều tác dụng ñược với AgNO3 trong NH3. D. Glucozơ và mantozơ bị oxi hoá bởi Cu(OH)2 khi ñun nóng tạo kết tủa màu ñỏ gạch.

C©u 60: Cho m gam xenlulozơ tác dụng với anhiñric axetic thu ñược 60 gam axit axetic và 288 gam xenlulozơ triaxetat. Giá trị của m là

A. 348. B. 102. C. 246. D. 204.

ðáp án: 1. A 2. C 3. A 4. C 5. D 6. B 7. C 8. D 9. C 10. B

11. A 12. B 13. D 14. D 15. A 16.A 17. C 18. C 19. B 20. C

21. D 22. C 23. A 24. C 25. B 26. C 27. B 28. C 29. D 30. A

31. D 32. B 33. A 34. C 35. B 36. B 37. C 38. D 39. A 40. D

41. D 42. A 43. B 44. B 45. B 46. C 47. A 48. D 49. C 50. C

51. A 52. D 53. B 54. D 55. B 56. A 57. C 58. D 59. C 60. C

Page 7: Giaihhoathu1

ðề luyện thi số 1

Trang số 7

Hướng dẫn giải: C©u 1: Các chất có khả năng nhường ít hơn 3 e khi tác dụng với HNO3 tức là chỉ nhường 2 hay

1 e hoặc không nhường e. Các chất ñó là FeO, Fe3O4, FeCO3, FeSO4, Fe(NO3)2.

Chú ý rằng FeS và FeS2 lần lượt nhường 9 và 15 e.

C©u 2: Số mol của các chất 2 2CO H On 0,15mol,n 0,2125 mol= = , do ñó hỗn hợp gồm 2 ancol

no : nancol = 0,2125 − 0,15 = 0,0625 (mol)

Khi tác dụng với Na : 2H

1,4n 0, 0625 (mol)

22,4= =

2ancol Hn n= do ñó ancol là 2 chức, số nguyên tử C trung bình ñược tính theo công thức

2CO

hhancol

n 0,15n 2,4

n 0,0625= = = , vậy công thức phân tử của 2 ancol là C2H6O2 và C3H8O2.

C©u 3: Áp dụng phương pháp bảo toàn electron. Trong ñó FeO là chất khử, HNO3 là chất oxi hoá.

2 3Fe Fe 1e

x...................... x mol

+ +→ +

5 4

2N 1e N (NO )

0,03..............0,03 mol

+ ++ →

Ta có x = 0,03; mFeO = 0,03.72 = 2,16 (gam) Khối lượng Fe2O3 là m = 3,76 − 2,16 = 1,6 (gam).

C©u 4: Quặng xiñerit có thành phần chủ yếu là FeCO3

C©u 5: Các phương trình hoá học:

Na2CO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 + 2NaOH Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O NaOH + HCl → NaCl + H2O

4NaOH § pnc→ 4Na + O2 + 2H2O

2NaCl § pnc→ 2Na + Cl2 2Na + Cl2 → 2NaCl

C©u 6: Trong nhóm các chất sau, các chất không cùng thuộc một dãy ñồng ñẳng là : CH3OCH3, CH3CHO, CH3COOCH3

C©u 7: Khi hoà tan trong dung dịch HCl, cả Al và Mg ñều phản ứng

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

Khi hoà tan hỗn hợp trong dung dịch NaOH chỉ có Al tan

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

Theo các phản ứng tính ñược

2 2Mg H (phÇn1) H (phÇn2)m n n 0,2 0,15 0,05 (mol)= − = − =

2Al H (phÇn 2)

2 2n n .0,15 0,1 (mol)

3 3= = =

Page 8: Giaihhoathu1

ðề luyện thi số 1

Trang số 8

Al

0,1.27%m .100% 69,2%

0,1.27 0,05.24= =

+

%mMg = 100% − 69,2% = 30,8%

C©u 8: Dãy sắp xếp ñúng các chất theo thứ tự tăng dần nhiệt ñộ sôi là : C2H5Cl < C2H5OH < C3H7OH < CH3COOH

C©u 9: Áp dụng phương pháp bảo toàn electron, số mol electron mà chất khử Al ở hai phần là như nhau, do ñó số mol electron mà HCl nhận và HNO3 nhận là bằng nhau. Hay :

22H 2e H

0,6 ....... 0,2 mol

+ + →

5N x.e X

0,2.x ..... 0,2 mol

+ + →

Ta có 0,2.x = 0,6, vậy x = 3. HNO3 nhận 3 e tạo X, vậy X là NO.

C©u 10: Phương trình hoá học: CuO3 2 2CH OH 1/ 2O HCHO H O+ → +

Nếu hiệu suất 100% : HCHO

30.12m 11,25 (gam)

32= =

Thực tế chỉ thu ñược HCHO

22,2.38m 8,436(gam)

100= =

Vậy hiệu suất của phản ứng là : 8,436

H .100% 75%11,2

= =

C©u 11: Phản ứng thuỷ phân este :

RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH Ta nhận thấy, khối lượng muối thu ñược RCOONa lớn hơn este chỉ khi MR' < MNa. Vậy R’ chỉ có thể là CH3− (M = 15) Cứ 1 mol RCOOCH3 → RCOONa khối lượng tăng 23 − 15 = 8 (gam) Theo ñề khối lượng tăng 10,25 − 9,25 = 1,0 (gam). Vậy số mol của este là :

este este

1 9,25n 0,125 (mol) M 74 (g / mol)

8 0,125= = ⇒ = =

Este là CH3COOCH3

C©u 12: Áp dụng phương pháp bảo toàn electron, trong ñó :

− −= + = = =23 3

muèi Kim lo¹i e nhËn NONO NOm m m víi n n n 0,8 mol

Khối lượng muối thu ñược m = 14,7 + 0,8.62 = 64,3 (gam)

C©u 13: Phản ứng hoá học :

HCOOCH=CHCH2CH3 + H2O H+→ HCOOH + CH3CH2CH2CHO

C©u 14: Nếu coi 2 axit lần lượt là (1) và (2), khi tạo ra các trieste với glixerol sẽ tạo ra các phân tử có các gốc axit là 111, 222, 112, 121, 221, 212 liên kết với các nhóm OH trong phân tử glixerol.

C©u 15: Các oxit thu ñược là MgO, ZnO và Al2O3. Áp dụng ñịnh luật bảo toàn ñiện tích, ta có :

2 2 44H SO O(trong oxit)SO (trongmuèi)

n n n 2,75.0,2 0,55 (mol)− = = = =

Vậy, moxit = mkim loại + mO = 17,55 + 0,55.16 = 26,35 (gam)

C©u 16: Khi trùng hợp isopren CH2=C(CH3)CH=CH2 người ta có thể thu ñược các sản phẩm trùng hợp 1,2 ; 3,4 và 1,4

C©u 17: Số mol hỗn hợp hai ancol là n = 0,7 − 0,5 = 0,2 (mol)

Số nguyên tử C trung bình của hai ancol:

Page 9: Giaihhoathu1

ðề luyện thi số 1

Trang số 9

2CO

hh

n 0,5n 2,5

n 0,2= = = (mol)

Vậy công thức phân tử hai ancol là C2H5OH và C3H7OH. Khi oxi hoá bằng CuO, ancol tạo thành anñehit, lượng anñehit này tác dụng AgNO3/NH3 tạo Ag kết tủa, nếu hỗn hợp hai ancol ñều bậc I và tạo anñehit thì lượng Ag thu ñược là 0,4 mol. Thực tế chỉ thu ñược 0,2 mol Ag chứng tỏ có 1 ancol bậc II. CTCT của hai ancol là CH3CH2OH và CH3−CH(OH)−CH3

C©u 18: Phản ứng hoá học : M + 2H+ → M2+ + H2

2M H

0,28n n 0,0125 (mol)

22,4= = = ;

0,7M 56 (g / mol)

0,0125= =

C©u 19: Dãy gồm các kim loại ñều ñược ñiều chế bằng phương pháp ñiện phân những hợp chất nóng chảy của kim loại ñó là K, Mg, Ca, Al, Na.

C©u 20: Các phản ứng :

CH2=CHCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → → CH2=CHCOONH4 + 2Ag + 2NH4NO3

CH2=CH—CHO + 2H2 Ni→ CH3—CH2—CH2—OH

CH2=CH—CHO + 7/2O2 → 3CO2 + 2H2O C©u 21: Khi cho kim loại tác dụng dung dịch muối, chỉ thu ñược kim loại mới và muối mới khi

có ñủ 3 ñiều kiện :

- Kim loại phản ứng có tính khử mạnh hơn kim loại trong muối.

- Muối ban ñầu tan

- Kim loại ban ñầu không tan trong nước.

Như vậy chỉ có D là phù hợp : Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag

C©u 22: Khi cộng nước (trong môi trường axit) vào hỗn hợp hai chất but—2—en và propen có thể thu ñược các ancol là but—1—ol, but—2—ol và propanol.

C©u 23: Các nhóm ñẩy e làm giảm tính axit, hút e làm tăng tính axit. Trong ñó nhóm C6H5− hút mạnh hơn nhóm CH2=CH−.

C©u 24: Hoà tan các chất trong nước, các chất ñược chia làm 2 nhóm :

+ Tan : NaCl, Na2CO3 và Na2SO4. + Không tan : BaCO3 và BaSO4

Sục thêm CO2 vào các chất không tan, chất tan ra là BaCO3, chất không tan là BaSO4 : CO2 + BaCO3 + H2O → Ba(HCO3)2 Lấy Ba(HCO3)2 cho tác dụng với các chất ở nhóm tan, thấy tạo kết tủa là Na2CO3 và Na2SO4, còn NaCl không phản ứng. Tiếp tục lọc kết tủa, sục CO2 thấy tan là BaCO3 (nhận biết ñược chất ban ñầu là Na2CO3). Còn lại là Na2SO4.

C©u 25: Phương trình phản ứng mà NH3 không thể hiện tính khử là :

AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4Cl

C©u 26: Các phản ứng: C2H5NH2 + HCl → C2H5NH3Cl

C2H5NH2 + H2SO4 → C2H5NH3HSO4 3C2H5NH2 + AlCl3 +3H2O → Al(OH)3 + 3C2H5NH3Cl 3C2H5NH2+ FeCl3 +3H2O → Fe(OH)3 + 3C2H5NH3Cl C2H5NH2 + HNO2 → C2H5OH + N2 + H2O

C©u 27: Các phản ứng: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

Page 10: Giaihhoathu1

ðề luyện thi số 1

Trang số 10

2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O Sau phản ứng dung dịch thu ñược có pH = 12 chứng tỏ NaOH dư (hay dung dịch có chứa OH−).

2

OH d−pH 12 [OH ] d− 10 ; n 0,01.0,5 0,05 (mol)−

−−= ⇒ = = =

H SO2 4OH p−n 2n 2.0,2.0,05 0,02 (mol)− = = =

Na NaOH OHn n n 0,02 0,005 0,025 (mol)−= = = + =

m = 23.0,025 = 0,575 (gam)

C©u 28: Công thức phân tử của amin no ñơn chức là CnH2n+3N khi ñốt cháy

n 2n 3 2 2 2 2

6n 3 (2n 3) 1C H N O nCO H O N

4 2 2

6n 31 ....................

4

6,2..........0,45

14n 17

++ ++ → + +

+

+

Giải ra ta tìm ñược n = 1. Công thức phân tử là CH5N hay CH3−NH2

C©u 29: Công thức chung của hai este là RCOOR

RCOOR NaOH RCOONa ROH

0,075 ...... 0,075

+ → +

este4,85

M 64,76(g / mol) R R 20,670,075

= = ⇒ + =

Vậy R = 1 (H) và hai gốc của ancol là CH3− và C2H5−.

C©u 30: Quỳ tím chuyển màu ñỏ khi dung dịch có môi trường axit, muối ñược tạo thành từ một axit mạnh và một bazơ yếu sẽ có môi trường axit. Gồm các dung dịch CuCl2, Al2(SO4)3, FeCl3 và NH4NO3.

C©u 31: Trong hệ cân bằng, khi thay ñổi lượng chất rắn (cacbon) thì không làm ảnh hưởng ñến chuyển dịch cần bằng của phản ứng.

C©u 32: PTHH:

3Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O

C©u 33: Obitan lai hoá sp3 ñược hình thành bởi sự tổ hợp của 1 obitan s và 3 obitan p.

C©u 34: Cấu hình electron của M là 1s2 2s22p6 3s23p6 4s1 của Y là 1s2 2s22p6 3s23p4

Vì vậy M thuộc chu kì 4 nhóm IA; Y thuộc chu kì 3 nhóm VIA.

C©u 35: Khí SO2 làm nhạt màu dung dịch brom, còn CO2 không làm nhạt màu :

SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4

C©u 36: Thể tích CO2 cần tối ña khi tham gia 2 phản ứng

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2 CO2 làm kết tủa hoàn toàn Ca(OH)2 rồi hoà tan một phần kết tủa, tổng số mol CO2 phản ứng là n = 0,004 + (0,004 − 0,003) = 0,005 (mol) Thể tích CO2 cần dùng là V = 0,005.22,4 = 0,112 (lít)

Page 11: Giaihhoathu1

ðề luyện thi số 1

Trang số 11

C©u 37: Liên kết π trong phân tử etilen ñược hình thành là do sự xen phủ bên của 2 obitan p ở 2 nguyên tử cacbon.

C©u 38: Peptit 2 2 3 2 3H NCH CO NHCH(CH )CO NHCH CO NHCH(CH )COOH− − −

có tên gọi (viết tắt) là gly—ala—gly—ala

C©u 39: ðể phân biệt glucozơ và fructozơ, chúng ta có thể dùng thuốc thử là dung dịch brom.

C©u 40: H2NR(COOH)n + HCl → ClH3NR(COOH)n

Cứ 1 mol amino axit H2NR(COOH)n tác dụng HCl tạo muối thì khối lượng tăng lên 36,5 gam. Theo ñề tăng lên 27,525 − 22,050 = 5,475 (gam) thì số mol X là 0,15 mol. Số mol NaOH phản ứng nNaOH = 0,4.0,75 = 0,3 (mol) nX : nNaOH = 1 : 2 vậy X chứa 2 nhóm COOH.

X

22,050M 147

0,15= = (g/mol) ; R = 41 : C3H5.

X là HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH

C©u 41: Nhỏ vài giọt quỳ tím vào dung dịch NH3, màu xanh của dung dịch sẽ không thay ñổi khi thêm nước vào dung dịch.

C©u 42: Hai chất CH3CHO và CH3COCH3 ñều tác dụng ñược với H2 (xt Ni).

C©u 43: Các kim loại tác dụng ñược với dung dịch FeCl3 là : Fe, Zn, Cu, Al, Mg.

C©u 44: Áp dụng phương pháp bảo toàn electron, Cu là chất khử, O2 và HNO3 là chất oxi hoá.

2Cu Cu 2e

m m....................... mol

64 32

+→ +

22O 4e 2O

0,05 ........0,2 mol

−+ →

5 4

2N 1e N (NO )

0,2 ..................0,2 mol

+ ++ →

m

0,2 0,2 m 12,832

= + ⇒ =

C©u 45: Trong các hợp chất, Cr có các số oxi hoá phổ biến là +2, +3, +6.

C©u 46: Nhận thấy, 0,1 mol X tác dụng vừa hết với 0,075 mol Na2CO3 nên X gồm 1 axit ñơn chức và 1 axit 2 chức có số mol bằng nhau trong hỗn hợp.

Gọi 2 axit lần lượt là CnH2nO2 (0,05 mol) và CmH2m—2O4 (0,05 mol). Ta có

n 2n 2 2 2 2

3n 2C H O O nCO nH O

2

3n 20,05 ......... 0,05.

2

−+ → +

m 2m 2 4 2 2 2

3m 5C H O O mCO (m 1)H O

2

3m 50,05 ......... 0,05.

2

−−+ → + −

2O

3n 2 3m 3n 0,05. 0,05. 0,05

2 2

− −= + = (mol) ⇒ 3n + 3m = 9

Chỉ n = 1, m = 2 là phù hợp ⇒ X gồm HCOOH và HOOC−COOH

Page 12: Giaihhoathu1

ðề luyện thi số 1

Trang số 12

C©u 47: Cho quỳ tím vào các dung dịch trên :

+ Dung dịch chuyển màu ñỏ là NH4Cl và H2SO4 (nhóm 1).

+ Các dung dịch chuyển màu xanh là NaOH và Ba(OH)2 (nhóm 2).

+ Các dung dịch NaCl và Na2SO4 (nhóm 3) không ñổi màu.

Cho các chất nhóm 1 lần lượt tác dụng với các chất nhóm 2, nếu thấy xuất hiện kết tủa trắng thì nhận biết ñược H2SO4 (nhóm 1) và Ba(OH)2) (nhóm 2).

Dùng Ba(OH)2 nhận biết các chất ở nhóm 3.

C©u 48: Sử dụng phương pháp tăng − giảm khối lượng, ta có :

1 mol amin R−NH2 tác dụng HCl tạo thành R−NH3Cl khối lượng tăng 36,5 g.

Theo ñề khối lượng tăng 35,73 − 24,05 = 11,68 (gam).

Số mol HCl ñã dùng là : 11,68

0,32 (mol)36,5

= → VHCl = 0,32 lít = 320 ml.

C©u 49: Các chất tác dụng với dung dịch NaOH loãng là phenol, benzyl clorua.

C©u 50: Tính chất hoá học mà glucozơ không có là phản ứng thuỷ phân.

C©u 51: − ++�3 3CH COOH CH COO H

0,12

x .......................... x ............. x

0,12 x ....................x................x

− −= = − = ⇒ =−

25 5

a

x.x xK 1,75.10 ; coi 0,12 x 0,12 1,75.10

0,12 x 0,12

Tính ñược x = 1,449.10−3. pH = −lgx = 2,84

C©u 55 : Phản ứng 2CrCl3 + Zn → 2CrCl2 + ZnCl2. nZn = 0,1 mol, m = 6,50.

C©u 56 : 2

2

H O ancol ete

ancolancol H O

m m m 7,8 6 1,8 (gam)

7,8n 2.n 0,2 mol. M 39 (g / mol)

0,2

= − = − =

= = = =

Hai ancol kế tiếp nhau : CH3OH và C2H5OH

C©u 52: Sử dụng phương pháp bảo toàn electron, Cu và Ag là chất khử, HNO3 là chất oxi hoá. Ta lập ñược hệ phương trình :

+ = =

⇒ ⇒ = = + = = Cu

64x 108y 77,52 x 0,3 0,3.64%m .100% 24,768%

2x y 1,14 y 0,54 77,52

Câu 60:

[C6H7O2(OH)3]n + n(CH3CO)2O → [C6H7O2(CH3COO)3]n + nCH3COOH

3 2 3 3 2(CH CO) O CH COOH (CH CO) On n 1 mol; n 1.102 102 (gam)= = = =

Áp dụng ñịnh luật bảo toàn khối lượng : m = 60 + 288 − 102 = 246 (gam).

Page 13: Giaihhoathu1

ðề luyện thi số 1

Trang số 13