giaidapthacmac_luongthanh_2

4
GV Ngụy Ngọc Xuân vatlyphothong.net Giải đáp thắc mắc của Lương Thành (2) Câu hỏi: Em có mấy bài hay mong Thầy giải giúp ạ. Trả lời Câu 1: Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc thích hợp vào một đám nguyên tử hiđro đang ở trang thái dừng kích thích thứ nhất thì thấy êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển lên trạng thái dừng có bán kính tăng 9 lần. Số bức xạ ánh sáng nhìn thấy mà đám nguyên tử phát ra sau đó là: A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Giải Trạng thái dừng kích thích thứ nhất có quỹ đạo là L ứng với n = 2 Bán kính quỹ đạo: n 2 = 2 2 r o = 4r o Sau khi nhận được năng lượng kích thích bán kính quỹ đạo tăng 9 lần r n = 36r o = 6 2 r o Vậy trước khi chuyển về các mức năng lượng thấp hơn, đám hơn hiđrô có năng lượng E 6 ứng với n = 6 Các bức xạ nhìn thấy có thể phát ra từ mức E 6 có bước sóng λ 62 , λ 52 , λ 42 , λ 32 tức là 4 vạch đầu tiên trong dãy Ban-me Câu 2: Một người định quấn một máy hạ áp từ điện áp U 1 = 220 (V) xuống U 2 =110 (V) với lõi không phân nhánh, xem máy biến áp là lí tưởng, khi máy làm việc thì suất điện động hiệu dụng xuất hiện trên mỗi vòng dây là 1,25 Vôn/vòng. Người đó quấn đúng hoàn toàn cuộn thứ cấp nhưng lại quấn ngược chiều những vòng cuối của cuộn sơ cấp. Khi thử máy với điện áp U 1 = 220V thì điện áp hai đầu cuộn thứ cấp đo được là 121(V) . Số vòng dây bị quấn ngược là: A. 9 B. 8 C. 12 D. 10 Giải Số vòng cuộn sơ cấp dự định quấn là Số vòng cuộn thứ cấp là Các vòng bị quấn ngược trở thành các nguồn điện mắc xung đối nên số vòng có tác dụng biến áp còn lại của cuộn sơ cấp là N 1 – 2n n = 8 vòng GV Ngụy Ngọc Xuân vatlyphothong.net 1

Upload: sakura-kinomoto

Post on 23-Jul-2015

59 views

Category:

Documents


4 download

TRANSCRIPT

Page 1: GiaiDapThacMac_LuongThanh_2

GV Ngụy Ngọc Xuân vatlyphothong.net

Giải đáp thắc mắc của Lương Thành (2)

Câu hỏi: Em có mấy bài hay mong Thầy giải giúp ạ.

Trả lời

Câu 1: Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc thích hợp vào một đám nguyên tử hiđro đang ở trang thái dừng kích thích thứ nhất thì thấy êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển lên trạng thái dừng có bán kính tăng 9 lần. Số bức xạ ánh sáng nhìn thấy mà đám nguyên tử phát ra sau đó là:

A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.

Giải

Trạng thái dừng kích thích thứ nhất có quỹ đạo là L ứng với n = 2 Bán kính quỹ đạo: n2 = 22ro = 4ro

Sau khi nhận được năng lượng kích thích bán kính quỹ đạo tăng 9 lần rn = 36ro = 62ro

Vậy trước khi chuyển về các mức năng lượng thấp hơn, đám hơn hiđrô có năng lượng E6 ứng với n = 6

Các bức xạ nhìn thấy có thể phát ra từ mức E6 có bước sóng λ62, λ52, λ42, λ32

tức là 4 vạch đầu tiên trong dãy Ban-me

Câu 2: Một người định quấn một máy hạ áp từ điện áp U1 = 220 (V) xuống U2 =110 (V) với lõi không phân nhánh, xem máy biến áp là lí tưởng, khi máy làm việc thì suất điện động hiệu dụng xuất hiện trên mỗi vòng dây là 1,25 Vôn/vòng. Người đó quấn đúng hoàn toàn cuộn thứ cấp nhưng lại quấn ngược chiều những vòng cuối của cuộn sơ cấp. Khi thử máy với điện áp U1 = 220V thì điện áp hai đầu cuộn thứ cấp đo được là 121(V). Số vòng dây bị quấn ngược là:

A. 9 B. 8 C. 12 D. 10

Giải

Số vòng cuộn sơ cấp dự định quấn là

Số vòng cuộn thứ cấp là

Các vòng bị quấn ngược trở thành các nguồn điện mắc xung đối nên số vòng có tác dụng biến áp còn lại của cuộn sơ cấp là N1 – 2n

n = 8 vòng

Câu 3: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch điện AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm

điện trở R, cuộn dây không thuần cảm (L, r) và tụ điện C với . Gọi N là điểm nằm giữa điện trở R và cuộn dây, M là điểm nằm giữa cuộn dây và tụ điện. Điện áp tức thời u AM và uNB vuông pha với nhau và có cùng một

giá trị hiệu dụng là . Giá trị của U0 bằng:

A. V. B. V. C. V. D. V.

Giải

Tự vẽ hình mạch điện để theo dõi:

Vì uAM vuông pha với uNB nên φAM – φMB = cos2(φAM) + cos2(φNB) = 1

R = r UR = Ur Giải được: UR = Ur = 30 V

GV Ngụy Ngọc Xuân vatlyphothong.net1

Page 2: GiaiDapThacMac_LuongThanh_2

GV Ngụy Ngọc Xuân vatlyphothong.net

UL = 30 V

UC – UL = 60 V (Vì UC > UL) UC = 90 V

UAB = 60 V Uo = 120 V

Câu 4: Một con lắc lò xo được đặt nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k = 40 N/m và vật nặng khối lượng m = 400 g. Từ vị trí cân bằng kéo vật ra một đoạn 8 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hoà. Sau khi thả vật thì giữ đột ngột điểm chính giữa của lò xo khi đó. Biên độ dao động của vật sau khi giữ lò xo là:

A. 2 cm B. cm C. cm D. 4 cm

Giải

Lúc đầu: = 10 rad/s; A = 8 cm.

Chọn trục tọa độ hướng ra khỏi lò xo, gốc là vị trí cân bằng thì lúc t = 0 (lúc thả vật) x = - A φ = π

Phương trình li độ của vật là x = 8cos(10t + π) (cm)

Lúc t = s thì x = - 4 cm: Vật đang cách vị trí cân bằng doạn 4 cm và lò xo đang bị nén 4 cm; vật đang có vận tốc là

40 cm/s (dùng hệ thức độc lập để tính).

Lúc sau: Giữ điểm giữa của lò xo thì chiều dài tự nhiên của lò xo giảm còn một nửa, độ cứng k tăng lên gấp đôi

k’=80N/m rad/s.

Lúc này, nửa lò xo còn lại đang bị nén 2 cm, tức là cách vị trí cân bằng mới của hệ đoạn |x| = 2 cm.

Lại dùng hệ thức độc lập tính được A = = cm.

Nhận xét: Đề trắc nghiệm mà như thế này thì .. bó tay!! Đề hay là đề ít tính toán nhưng tư duy vật lý cao và đúng chương trình (Các em học sinh học chương trình chuẩn không hề biết công thức cắt lò xo)

Câu 5: Cho phản ứng nhiệt hạch: → + n, Biết độ hụt khối 0,0024Dm u , 32

0,0305He

m u ,

nước trong tự nhiên có lẫn 0,015% D2O, với khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3, 1u=931,5 MeV/c2,

NA=6,022.1023 mol-1. Nếu toàn bộ 21D được tách ra từ 1m3 nước làm nhiên liệu cho phản ứng trên thì năng lượng

tỏa ra là:A. 1,863.1026 MeV. B. 1,0812.1026 MeV. C. 1,0614.1026 MeV. D. 1,863.1026 J.

Giải

Mỗi cặp hạt nhân khi được tổng hợp để sinh ra sinh ra một năng lượng là

W = = 23,94 MeV

Một m3 nước có khối lượng 1000kg, có chứa 0,15 kg = 150 g D2O

Số mol D2O có trong khối lượng nước này là = 7,5 mol Số cặp D2 có trong khối nước này là

7,5.6,022.1023 = 4,5135.1024 cặp D2

Năng lượng tỏa ra ứng với việc toàn bộ cặp D2 được tổng hợp là 4,5135.1024.23,94MeV = 1,08125.1026 MeV

GV Ngụy Ngọc Xuân vatlyphothong.net2

Page 3: GiaiDapThacMac_LuongThanh_2

GV Ngụy Ngọc Xuân vatlyphothong.netCâu 6: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm tụ xoay C và cuộn thuần cảm L. Tụ xoay có điện dung C tỉ lệ theo hàm số bậc nhất đối với góc xoay φ. Ban đầu khi chưa xoay tụ thì mạch thu được sóng có tần số f0. Khi xoay tụ một góc φ1 thì mạch thu được sóng có tần số f1 = 0,5f0. Khi xoay tụ một góc φ2 thì mạch thu được sóng có tần số f2 = f0/3. Tỉ số giữa hai góc xoay là:

A. B. C. D.

Giải

Giá trị điện dung của tụ xoay là C = Co + aφ trong đó a là một hằng số.

. Vì L không đổi nên

Khi C = C1 thì f1 = 0,5fo (f giảm 2 lần) nên C tăng 4 lần C1 = 4Co = Co + aφ1 aφ1 = 3Co (1)

Khi C = C2 thì f2 = (f giảm 3 lần) nên C tăng 9 lần C2 = 9Co = Co + aφ2 aφ2 = 8Co (2)

Từ (1) và (2)

Câu 7: Đặt một điện áp (U, ω không đổi) vào đoạn mạch AB nối tiếp. Giữa hai điểm AM là một

biến trở R, giữa MN là cuộn dây có r và giữa NB là tụ điện C. Khi R = 75 thì đồng thời có biến trở R tiêu thụ công suất cực đại và thêm bất kỳ tụ điện C’ nào vào đoạn NB dù nối tiếp hay song song với tụ điện C vẫn thấy UNB giảm. Biết các giá trị r, ZL, ZC, Z (tổng trở) nguyên. Giá trị của r và ZC là:

A. 21 ; 120 . B. 128 ; 120 . C. 128 ; 200 . D. 21 ; 200 .Hướng dẫn:Khi R = 75 Ω thì PR cực đại. Dùng Cô-sin chứng minh được: . Dễ thấy rằng r phải nhỏ hơn R nên r = 21 Ω |ZL – ZC| = 75 Ω.

Gắn thêm với C một tụ điện khác thì UC luôn giảm, UC cực đại . Thay R+r =

96 Ω vào giải tìm được trị ZL nguyên khi ZC = 120 Ω, lúc này ZC > ZL ZC – ZL = 75 Ω ZL = 45 Ω

-- HẾT --

GV Ngụy Ngọc Xuân vatlyphothong.net3