dtm thuy dien dong nai 6

196
BÁO CÁO DÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THY ĐIN ĐỒNG NAI 6 Tp 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường Trang 1 Mc lc MĐẦU ........................................................................................................... 8 1.1. Xut xca dán .......................................................................................... 8 1.2. Căn cpháp lut và kthut ca vic thc hin đánh giá tác động môi trường (ĐTM) ........................................................................................................ 9 1.3. Tchc thc hin ĐTM ............................................................................... 11 CHƯƠNG 1. MÔ TTÓM TT DÁN................................................. 15 1.1. Tên dán .............................................................................................. 15 1.2. Chđầu tư............................................................................................. 15 1.3. Vtrí địa lý ca dán ............................................................................ 15 1.4. Phm vi vùng dán .............................................................................. 20 1.5. Ni dung chyếu ca dán ................................................................. 21 1.5.1. Cp công trình .............................................................................................. 21 1.5.2. Các hng mc công trình .............................................................................. 21 1.5.3. Khi l ượng và ti ến độ ................................................................................... 28 1.5.4. Công tác dn dòng thi công........................................................................... 29 1.5.5. Tiến độ thi công vđi u kin thi công: ......................................................... 29 1.5.6. Vt liu xây dng ......................................................................................... 31 1.5.7. Di n tích chiếm đất ....................................................................................... 31 1.5.8. Tng mc đầu tư........................................................................................... 31 1.5.9. Các chskinh tế ......................................................................................... 32 CHƯƠNG 2. ĐIU KIN TNHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH T-XÃ HI ........................................................................................ 33 2.1. Điu kin tnhiên và môi trường ......................................................... 33 2.1.1. Đi u kin vđịa lý, đị a cht .......................................................................... 33 2.1.2. Đi u kin khí tượng thy văn ........................................................................ 36 2.1.3. Hi n trng các thành phn môi trường tnhiên ............................................. 41 2.1.4. Môi trường sinh thái ..................................................................................... 78 2.1.5. Đánh giá chung vđiu ki n tnhiên – Xã hi rng ca VQGCT: ............... 93 2.2. Điu kin kinh tế - xã hi khu vc dán............................................ 113 2.2.1. Đi u kin kinh tế xã hi huyn Bù Đăng ..................................................... 113 2.2.2. Đi u kin kinh tế huyn Đăk R’lp ............................................................. 116 2.2.3. Đi u kin kinh tế xã hi huyn Bo Lâm .................................................... 119 2.2.4. Đi u kin kinh tế xã hi huyn Cát Tiên ..................................................... 121 2.3. Danh lam thng cnh khu vc dán ................................................. 124 CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG .............. 126 3.1. Tóm tt các hot động chính ca dán .............................................. 126 3.2. Nhn dng các tác động ...................................................................... 126 3.3. Đánh giá các tác động ......................................................................... 129 3.3.1. Giai đon chun bmt bng và thi công..................................................... 129 3.3.2. Giai đon tích nước và khai thác sdng .................................................... 152 3.4. Đánh giá chung các tác động bng phương pháp RIAM ................... 155 3.4.1. Hthng tiêu chí đánh giá RIAM ............................................................... 155 3.4.2. Kết quđánh giá bng phương pháp RIAM và các tác động đến môi trường158 3.4.3. Phân tích kết qu........................................................................................ 161 3.4.4. Nhn xét các tác động chính ca phương pháp RIAM................................. 162

Upload: bpptpda

Post on 24-Jul-2015

131 views

Category:

Documents


11 download

TRANSCRIPT

Page 1: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 1

Mục lục MỞ ĐẦU........................................................................................................... 8

1.1. Xuất xứ của dự án ..........................................................................................8 1.2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường (ĐTM)........................................................................................................9 1.3. Tổ chức thực hiện ĐTM ...............................................................................11

CHƯƠNG 1. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN................................................. 15 1.1. Tên dự án ..............................................................................................15 1.2. Chủ đầu tư.............................................................................................15 1.3. Vị trí địa lý của dự án............................................................................15 1.4. Phạm vi vùng dự án ..............................................................................20 1.5. Nội dung chủ yếu của dự án .................................................................21

1.5.1. Cấp công trình .............................................................................................. 21 1.5.2. Các hạng mục công trình .............................................................................. 21 1.5.3. Khối lượng và tiến độ ................................................................................... 28 1.5.4. Công tác dẫn dòng thi công........................................................................... 29 1.5.5. Tiến độ thi công vả điều kiện thi công: ......................................................... 29 1.5.6. Vật liệu xây dựng ......................................................................................... 31 1.5.7. Diện tích chiếm đất ....................................................................................... 31 1.5.8. Tổng mức đầu tư........................................................................................... 31 1.5.9. Các chỉ số kinh tế ......................................................................................... 32

CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ -XÃ HỘI ........................................................................................ 33

2.1. Điều kiện tự nhiên và môi trường.........................................................33 2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất .......................................................................... 33 2.1.2. Điều kiện khí tượng thủy văn........................................................................ 36 2.1.3. Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên............................................. 41 2.1.4. Môi trường sinh thái ..................................................................................... 78 2.1.5. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên – Xã hội rừng của VQGCT: ............... 93

2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực dự án............................................113 2.2.1. Điều kiện kinh tế xã hội huyện Bù Đăng..................................................... 113 2.2.2. Điều kiện kinh tế huyện Đăk R’lấp ............................................................. 116 2.2.3. Điều kiện kinh tế xã hội huyện Bảo Lâm .................................................... 119 2.2.4. Điều kiện kinh tế xã hội huyện Cát Tiên ..................................................... 121

2.3. Danh lam thắng cảnh khu vực dự án .................................................124 CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG.............. 126

3.1. Tóm tắt các hoạt động chính của dự án..............................................126 3.2. Nhận dạng các tác động......................................................................126 3.3. Đánh giá các tác động.........................................................................129

3.3.1. Giai đoạn chuẩn bị mặt bằng và thi công..................................................... 129 3.3.2. Giai đoạn tích nước và khai thác sử dụng.................................................... 152

3.4. Đánh giá chung các tác động bằng phương pháp RIAM ...................155 3.4.1. Hệ thống tiêu chí đánh giá RIAM ............................................................... 155 3.4.2. Kết quả đánh giá bằng phương pháp RIAM và các tác động đến môi trường158 3.4.3. Phân tích kết quả ........................................................................................ 161 3.4.4. Nhận xét các tác động chính của phương pháp RIAM................................. 162

Page 2: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 2

3.5. Kiểm tra trạng thái dòng chảy và mô phỏng sự cố môi trường bằng Mô hình toán DELTA MODEL FOLOW & WATER QUALITY............................163

3.5.1. Phần mềm DELTA: .................................................................................... 163 3.5.2. Mô phỏng sự cố vỡ đập thủy điện Đồng Nai 6 ............................................ 164

CHƯƠNG 4. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG......................................... 168

4.1. Biện pháp giảm thiểu các tác động trong giai đoạn chuẩn bị mặt bằng và thi công dự án....................................................................................................168

4.1.1. Giảm thiểu tác động đến tài nguyên đất, cảnh quan, xói mòn bề mặt ........... 168 4.1.2. Giảm thiểu tác động đến môi trường không khí, tiếng ồn ............................ 169 4.1.3. Giảm thiểu tác động đến chất lượng nước ................................................... 170 4.1.4. Các giải pháp giảm thiểu các tác động đến thành phần Văn Hóa xã hội....... 176 4.1.5. Các giải pháp giảm thiểu các tác động đến lĩnh vực kinh tế......................... 176 4.1.6. Giảm thiểu rủi ro trong thi công và an toàn lao động................................... 176

4.2. Các giải pháp khác..............................................................................178 4.2.1. Giải pháp khống chế cho các kho chứa nhiên liệu ....................................... 178 4.2.2. Giải pháp khống chế cho kho thuốc nổ........................................................ 178 4.2.3. Giải pháp cấp nước sinh hoạt ...................................................................... 178 4.2.4. Giảm thiểu tác động đến tài nguyên khoáng sản, di chỉ khảo cổ: ................. 179

4.3. Giảm thiểu tác động của rủi ro và sự cố môi trường ..........................179 4.3.1. Mô tả các nguyên nhân gây ra sự cố môi trường. ........................................ 179 4.3.2. Biện pháp giảm thiểu sự cố môi trường....................................................... 179 4.3.3. Giảm thiểu tác động do thay đổi chế độ dòng chảy ..................................... 179 4.3.4. Giảm thiểu các tác động đến thượng hạ du công trình ................................. 179 4.3.5. Tuân thủ nghiêm ngặt quy trình thiết kế đập ............................................... 180

4.4. Xây dựng hệ thống quan trắc đập .......................................................181 CHƯƠNG 5. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG................ ...................................................................................... 182

5.1. Chương trình quản lý và giám sát môi trường..................................182 5.1.1. Cơ sở pháp lý.............................................................................................. 182 5.1.2. Chương trình quản lý môi trường................................................................ 182 5.1.3. Chương trình giám sát môi trường .............................................................. 184

5.2. Dự kiến kinh phí cho các công trình, công tác bảo vệ môi trường .....186 5.2.1. Danh mục các công trình xử lý môi trường ................................................. 186 5.2.2. Xử lý ô nhiễm chất lượng nước khi thi công ............................................... 186

CHƯƠNG 6. THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG............................... 189 6.1. THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG...................................................189 6.2. CAM KẾT THỰC HIỆN BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ......190

6.2.1. Trách nhiện của chủ đầu tư ......................................................................... 190 6.2.2. Cam kết thực hiện các biện pháp, quy định chung về môi trường có liên quan đến dự án ………………………………………………………………………………192

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 193 7.1. KẾT LUẬN. ................................................................................................193 7.2. KIẾN NGHỊ: ..............................................................................................194

Page 3: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 3

DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Danh sách các thành viên tham gia lập báo cáo ĐTM. ................................ 13 Bảng 2 : Toạ độ vị trí tuyến ĐN6 – phương án kiến nghị........................................... 15 Bảng 3 : Đặc trưng hình thái lưu vực tính đến các tuyến công trình.......................... 17 Bảng 4: Các công trình thuỷ điện trên dòng chính sông Đồng Nai ............................ 17 Bảng 5 : Các thông số của thủy điện Đồng Nai 6 ...................................................... 22 Bảng 6: Khối lượng công tác chính thủy điện Đồng Nai 6......................................... 28 Bảng 7 :Chỉ tiêu kinh tế-tài chính của dự án DN 6 .................................................... 32 Bảng 8 : Phân chia đất đá theo mức độ phong hóa ................................................... 34 Bảng 9 : Phân phối trung bình dòng chảy tháng trong năm tại các tuyến công trình. 38 Bảng 10 : Các đặc trưng dòng chảy năm tại các trạm thủy văn và tuyến công trình.. 38 Bảng 11 : Đường duy trì lưu lượng trung bình ngày đêm .......................................... 39 Bảng 12 : Lưu lượng đỉnh lũ thiết kế tuyến đập......................................................... 40 Bảng 13 : Tổng lượng lũ thiết kế tuyến đập............................................................... 40 Bảng 14 : Lưu lượng lớn nhất các thời kỳ kiệt tại tuyến công trình ........................... 40 Bảng 15: Vị trí thu mẫu nước mặt ............................................................................. 44 Bảng 16 : Chỉ tiêu phân tích mẫu nước mặt .............................................................. 46 Bảng 17: Kết quả hiện trạng chất lượng nước mặt .................................................... 48 Bảng 18 : Vị trí thu mẫu nước ngầm ......................................................................... 56 Bảng 19 : Kết quả hiện trạng chất lượng nước ngầm ................................................ 58 Bảng 20 : Vị trí thu mẫu không khí............................................................................ 63 Bảng 21 : Tiêu chuẩn chất lượng không khí 5937 - 2005........................................... 66 Bảng 22 : Kết quả hiện trạng môi trường không khí.................................................. 66 Bảng 23 : Vị trí thu mẫu đất...................................................................................... 69 Bảng 24: Hàm lượng hóa chất độc hại trong bùn đáy .............................................. 70 Bảng 25 : Kết quả hiện trạng môi trường đất trầm tích ............................................. 72 Bảng 26: Lượng các chất hóa học đã rải trong lưu vực hồ Trị An............................ 78 Bảng 27: Thống kê diện tích các loại đất, loại rừng Vườn quốc gia Cát Tiên........... 80 Bảng 28: Danh sách các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất của VQGCT

.......................................................................................................................... 80 Bảng 29 : Các loại cây tìm thấy ở quần thể rừng Nam Cát Tiên............................... 81 Bảng 30 : Danh sánh 10 họ thực vật có nhiều loài nhất trong khu vực rừng Cát Lộc 81 Bảng 31 : So sánh mức đa dạng thực vật ở quần thể rừng Nam Cát Tiên với các khu

bảo tồn thiên nhiên khác ở Tây Nguyên.............................................................. 82 Bảng 32 : Danh sách các loài thực vật quý hiếm ở VQGCT ...................................... 83 Bảng 33 : Các loài thực vật có nguồn gen bản địa - đặc hữu ở VQG CT.................. 83 Bảng 34 : Đa dạng các taxon thú ở VQG CT ............................................................ 86 Bảng 35 : So sánh mức đa dạng của các loài thú, chim, bò sát và bướm giữa các khu

bảo tồn vùng Tây Nguyên................................................................................... 86 Bảng 36 : Các loài thú cần được quan tâm bảo tồn................................................... 87 Bảng 37: Danh sách các loài chim quý hiếm ở VQG Cát Tiên .................................. 88 Bảng 38 : Các loài bò sát quý hiếm tại quần thể rừng Kon Plông ............................. 89 Bảng 39 : Các loài đặc bò sát, ếch nhái đặc hữu của Việt Nam có mặt ở VQG CT.... 89 Bảng 40 : Danh sách các loài cá quý hiếm ở VQG Cát Tiên ..................................... 89

Page 4: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 4

Bảng 41: Thống kê diện tích các loại đất, loại rừng Vườn quốc gia Cát Tiên............ 95 Bảng 42: Danh sách các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất ................ 96 Bảng 43 : Danh Lục động vật có tầm quan trọng .....................................................103 Bảng 44 : Thực vật nổi khu vực sông Đồng Nai .......................................................105 Bảng 45 : Cấu trúc thành phần loài động vật nổi .....................................................106 Bảng 46: Cấu trúc thành phần loài động vật đáy .....................................................106 Bảng 47: Các vấn đề môi trường chính ....................................................................126 Bảng 48 : Nguồn tác động của dự án đến môi trường ..............................................130 Bảng 49 : Lượng phát thải các nguồn cố định dùng diezen .....................................131 Bảng 50 : Độ ồn của hoạt động nổ mìn theo khoảng cách tới nguồn ........................131 Bảng 51 : Độ ồn các loại nguồn theo khoảng cách...................................................132 Bảng 52 : Tiêu chuẩn tiếp xúc với tiếng ồn (TCVN 3985-1999)................................133 Bảng 53 : Thành phần và chất lượng nước thải sinh hoạt khu dân cư ......................135 Bảng 54 : Thành phần đặc trưng của nước thải sinh hoạt ........................................136 Bảng 55 : Tải lượng các chất ô nhiễm đặc trưng từ nước thải sinh hoạt...................136 Bảng 56: Tổng hợp diện tích đất ảnh hưởng thủy điện Đồng Nai 6 (PA kiến nghị -

tuyến 5A) -giai đoạn DAĐT (MNDBT 224m) ....................................................138 Bảng 57 : Số lần xuất hiện tháng kiệt nhất và module dòng kiệt từ tháng I-V ...........138 Bảng 58: Lưu lượng lũ tự nhiên tần suất và lưu lượng xả tràn thiết kế tuyến ĐN6 ...140 Bảng 59 : Thống kê diện tích vườn QG Cát Tiên bị ngập do lũ và các tuyến hồ .......140 Bảng 60: Thống kê mực nước lũ ở vùng Nam Cát Tiên-Đa Hoai-Tà Lài do lũ năm

2000, lũ tần suất và xả tràn từ thượn lưu ..........................................................145 Bảng 61: Diện tích ngập của từng loại thảm thực vật ĐN-6 (ha).............................147 Bảng 62 : Các đặc trưng dòng chảy phù sa tuyến đập..............................................153 Bảng 63: Lượng sinh khối sẽ bị ngập trong lòng hồ Đồng Nai 6. .............................154 Bảng 64: Lượng ôxy hóa trong hết các các chất hữu cơ trong lòng hồ .....................155 Bảng 65 : Các dải phạm vi dùng trong RIAM...........................................................157 Bảng 66 : Các yếu tố Môi trường thuộc thành phần Hoá Lý (PC) ...........................158 Bảng 67 : Các yếu tố Môi trường thuộc thành phần Sinh học sinh thái (BE)...........158 Bảng 68 : Các yếu tố Môi trường thuộc thành phần Văn hoá- Xã hội (SC)...............158 Bảng 69 : Các yếu tố Môi trường thuộc thành phần Kinh tế (EO) ...........................158 Bảng 70: Tổng hợp điểm số các thành phần Môi trường ở giai đoạn chuẩn bị.........159 Bảng 71 : Các yếu tố Môi trường thuộc thành phần Hoá Lý (PC) ............................159 Bảng 72 : Các yếu tố Môi trường thuộc thành phần Sinh học sinh thái (BE)..........159 Bảng 73 : Các yếu tố Môi trường thuộc thành phần Văn hoá- Xã hội (SC)...............159 Bảng 74 : Các yếu tố Môi trường thuộc thành phần Kinh tế (EO) .........................159 Bảng 75 : Tổng hợp điểm số các thành phần Môi trường ở giai đoạn Thi công........160 Bảng 76 : Các yếu tố Môi trường thuộc thành phần Hoá Lý (PC) ............................160 Bảng 77 : Các yếu tố Môi trường thuộc thành phần Sinh học sinh thái (BE)...........160 Bảng 78: Các yếu tố Môi trường thuộc thành phần Văn hoá- Xã hội (SC)...............160 Bảng 79: Các yếu tố Môi trường thuộc thành phần Kinh tế (EO) ..........................160 Bảng 80 : Tổng hợp điểm số các thành phần Môi trường ở giai đoạn Vận hành ......161 Bảng 81 : Các báo cáo về hoạt động quản lý, giám sát môi trường..........................183 Bảng 82 : Tổng hợp chi phí môi trường...................................................................188

Page 5: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 5

DANH MỤC HÌNH VỄ Hình 1: Mô hình toán DEL TA MODEL FOLOW& WATER QUALITY .................... 12 Hình 2: Bản đồ vị trí thủy điện Đồng Nai 6 và Đồng Nai 6A trên lưu vực sông Đồng

Nai..................................................................................................................... 16 Hình 3: Sơ đồ bậc thang thủy điện trên dòng chính sông Đồng Nai .......................... 20 Hình 4: Bản đồ lưu vực sông Đồng Nai..................................................................... 21 Hình 5: Sơ đồ vị trí công trình................................................................................... 42 Hình 6 :Sơ đồ vị trí tuyến công trình ........................................................................ 43 Hình 7: Sơ đồ các vị trí lấy mẫu nước mặt ................................................................ 45 Hình 8: Biểu đồ giá trị PH trong mẫu nước mặt........................................................ 49 Hình 9: Biểu đồ giá trị cặn hòa tan trong mẫu nước mặt........................................... 50 Hình 10: Biểu đồ tổng giá trị nito trong mẫu nước mặt ............................................. 51 Hình 11: Biểu đồ giá trị sắt trong mẫu nước mặt ...................................................... 52 Hình 12: Biểu đồ giá trị oxi hòa tan trong mẫu nước mặt ......................................... 53 Hình 13: Biểu đồ giá trị BOD5 trong mẫu nước mặt.................................................. 54 Hình 14: Biểu đồ giá trị total ciliform trong mẫu nước mặt....................................... 55 Hình 15: Vị trí thu mẫu nước ngầm........................................................................... 57 Hình 16: Biểu đồ giá trị PH nước ngầm.................................................................... 59 Hình 17: Biểu đồ giá trị sắt tổng số nước ngầm ........................................................ 60 Hình 18: Biểu đồ giá trị nitrat nước ngầm ................................................................ 61 Hình 19: Biểu đồ hàm lượng chì trong nước ngầm.................................................... 61 Hình 20: Biểu đồ hàm lượng kẽm trong nước ngầm .................................................. 62 Hình 21: Hướng gió chủ đạo của vùng dự án............................................................ 63 Hình 22: Vị trí thu mẫu không khí ............................................................................. 64 Hình 23: Sơ đồ vị trí lấy mẫu đất .............................................................................. 71 Hình 24: Biểu đồ giá trị PH trong đất trầm tích........................................................ 72 Hình 25: Biểu đồ giá trị độ ẩm trong đất trầm tích.................................................... 73 Hình 26: Biểu đồ giá trị sắt trong đất trầm tích......................................................... 74 Hình 27: Biểu đồ giá trị sulphate trong đất trầm tích ................................................ 74 Hình 28: Biểu đồ giá trị N trong đất trầm tích .......................................................... 75 Hình 29: Biểu đồ giá trị lân dễ tiêu trong đất trầm tích............................................. 76 Hình 30: Biểu đồ giá trị Al trong đất trầm tích.......................................................... 77 Hình 31: Bản đồ các băng rải chất độc hóa học lưu vực hồ Trị An ........................... 77 Hình 32: Bản đồ mức độ rải chất độc hóa học .......................................................... 78 Hình 33 : Bản đồ hành chính vườn Quốc gia Cát Tiên .............................................. 80 Hình 34: Bản đồ thảm thực vật rừng quốc gia Cát Tiên ............................................ 91 Hình 35: Bản đồ hiện trạng rừng - Vườn Quốc gia Cát Tiên..................................... 92 Hình 36: Một số hình ảnh về các kiểu thảm thực vật khu vực dự án .........................100 Hình 37 :Vị trí công trình thủy điện Đồng Nai 6 và 6A...........................................108 Hình 38 :Bản đồ quy hoạch lưu vực sông Đồng Nai................................................109 Hình 39 :Bản đồ hiện trạng thảm thực vật vùng dự án ...........................................110 Hình 40: Bản đồ khu vục phân bố của bò hoang dã khu vực Cát Lộc .......................111 Hình 41 : Sơ đồ khu vực sinh sống của Tê Giác một sừng ........................................112

Page 6: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 6

Hình 42 : Bản đồ hành chính Vườn Quốc Gia Cát Tiên............................................113 Hình 43: Phạm vi ngập do lũ tần suất P5% và do hồ chứa tích mức MNDBT tuyến

ĐN6 ..................................................................................................................141 Hình 44 : Phạm vi ngập do lũ tần suất P5% và do hồ chứa tích mức MNDBT tuyến

ĐN6 ..................................................................................................................142 Hình 45: Mô phỏng hiện trạng ngập năm 2000 vùng Cát Tiên-Đa Hoai-Tà Lài......143 Hình 46: Bản đồ so sánh ngập lũ tần suất P5% với hiện trạng lũ 2000 ...................144 Hình 47 : Biểu đồ kết quả chạy phần mềm RIAM .....................................................161 Hình 48: Ví dụ mặt cắt ngang của đập [44] .............................................................164 Hình 49: Quan hệ giữa diện tích đập bị vỡ theo thời gian (phút)..............................165 Hình 50: Các bậc thang thủy điện trên sông Đồng Nai ...........................................165 Hình 51: Độ tăng giảm mực nước (m) so với trạng thái xả bình thường...................166

Page 7: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 7

CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐTM Đánh giá tác động môi trường EVN Tập đoàn Điện lực Việt nam CP Cổ phần CTTĐ Công trình thuỷ điện KTTV Khí tượng thuỷ văn KTXH Kinh tế xã hội KCN Khu công nghiệp MNDBT Mực nước dâng bình thường MNC Mực nước chết TKKT Thiết kế kỹ thuật QLDA Quản lý dự án TVXD Điện 1 Tư vấn Xây dựng Điện 1 TVXD Điện 4 Tư vấn Xây dựng Điện 4 TĐC Tái định cư TCCP Tiêu chuẩn cho phép TCVN Tiêu chuẩn Việt nam TNMT Tài nguyên môi trường UBND Uỷ ban nhân dân

UBMTTQ Uỷ ban Mặt trận tổ quốc TNMT Tài nguyên môi trường

VSTTNSV Viện sinh thái tài nguyên sinh vật VQGCT Vườn Quốc gia Cát Tiên BQLVQGCT Ban quản lý Vườn Quốc gia Cát Tiên Bộ NN & PTNT Bộ Nông nghịêp và Phát triển nông thôn ĐDSH Đa dạng sinh học DSTG Di sản thế giới ĐVHD Động vật hoang dã ĐVKXS Động vật không xương sống FSSP Chương trình hỗ trợ ngành lâm nhiệp IUCN Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên thế giới KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên UNDP Chương trình Phát triển Liên hợp quốc WWF Quỹ quốc tế về bảo tồn thiên nhiên

Page 8: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 8

MỞ ĐẦU 1.1. Xuất xứ của dự án

Phát triển kinh tế xã hội là một mục tiêu của chiến lược công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, trong đó phát triển hệ thống điện lưới quốc gia là một nội dung quan trọng hàng đầu.

Hệ thống sông Đồng Nai là một trong 3 hệ thống sông lớn nhất của Việt Nam (sau sông Mê Kông và sông Hồng), bao gồm: dòng chính sông Đồng Nai và 4 phụ lưu lớn là sông La Ngà phía bờ trái, sông Bé, sông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ phía bờ phải.

Ngoài các tác động tự nhiên từ các yếu tố khí tượng thủy văn (mưa, dòng chảy, triều,...), lưu vực sông Đồng Nai còn chịu nhiều tác động từ các hoạt động phát triển kinh tế xã hội trên lưu vực như các hoạt động phát triển nông nghiệp, phát triển thủy lợi, thủy điện, giao thông thủy,... ở cả thượng lưu và hạ lưu. Bên cạnh đó, hệ thống sông Đồng Nai ở khu vực hạ lưu còn chịu tác động của dòng chảy lũ từ sông Mê Kông thông qua hệ thống sông kênh ở lưu vực Vàm Cỏ.

Sông Đồng Nai là nguồn cung cấp nước chính cho phát triển nông nghiệp trong lưu vực và các vùng liên quan với tổng diện tích cần tưới khoảng 1,85 triệu ha. Đây còn là nguồn cung cấp nước chính cho phát triển công nghiệp và dân sinh với tổng lượng khoảng hơn 2 triệu m3/ngày. Các nhu cầu nước này sẽ còn tăng lên nhiều trong tương lai.

Các sông suối thuộc hệ thống sông Đồng Nai có tiềm năng phát triển thuỷ điện to lớn. Tổng lượng điện cung cấp cho khu vực hơn 5.000 GWh/năm. Hiện tại cũng như tương lai hệ thống thuỷ điện trên lưu vực là nguồn cung cấp năng lượng lớn cho khu vực.

Lưu vực sông Đồng Nai là một vùng rộng lớn, giàu tiềm năng phát triển kinh tế, liên quan đến nhiều tỉnh, có vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của miền Đông Nam bộ, khu vực phía Nam nói riêng và cả nước nói chung. Đây là lưu vực có vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam- là đầu tàu, cầu nối của các vùng kinh tế- có quy mô và tốc độ phát triển kinh tế - xã hội mạnh nhất cả nước. Sự phát triển mạnh của khu vực đặc biệt là công nghiệp và đô thị đã kéo theo các hệ quả về nhu cầu sử dụng điện trong khu vực tăng nhanh.

Trước tốc độ tăng nhanh về nhu cầu sử dụng điện như vậy, nhằm giảm bớt áp lực khó khăn khi phải tập trung huy động một lượng vốn khổng lồ để đầu tư xây mới và cải tạo các nguồn và lưới điện trong cả nước, EVN đã đề nghị và khuyến khích các tập đoàn, tổng công ty, các thành phần kinh tế cùng tham gia đầu tư xây dựng các nguồn điện. Đứng trước nhiệm vụ chính trị, kinh tế- xã hội và cũng là một cơ hội đầu tư to lớn, Công ty Cổ phần Tập đoàn Đức Long Giai Lai-một doanh nghiệp làm ăn năng động và hiệu quả tại khu vực Tây nguyên, đã mạnh dạn đầu tư, nghiên cứu, nhằm tìm kiếm và tiến hành các thủ tục chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư cho một số dự án thuỷ điện, trong đó có thuỷ điện Đồng Nai 6.

Trên cơ sở Báo cáo cơ hội đầu tư do Công ty Cổ phần Tư vấn xây dựng Điện 1 (PECC1) lập tháng 12/2007, Tập đoàn Đức Long đã báo cáo Chính phủ và Bộ Công Thương tại văn bản số 433/BC-DLGL ngày 20/5/2008. Sau khi xem xét, Văn phòng Chính phủ đã có văn bản số 4621/VPCP-KTN ngày 14/7/2008 chỉ đạo Bộ Công Thương hướng dẫn Chủ đầu tư Lập dự án đầu tư thủy điện Đồng Nai 6 theo qui định

Page 9: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 9

hiện hành, trình Bộ Công Thương thẩm định, báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, bổ sung vào quy hoạch phát triển điện lực quốc gia.

Nhằm đạt được mục tiêu phát triển hài hoà và bền vững về kinh tế-xã hội và môi trường, gắn lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của quốc gia, Tập đoàn Đức Long Gia Lai đã ký hợp đồng với Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam, tiến hành các bước nghiên cứu cần thiết lập báo cáo đánh giá tác động môi trường giai đoạn đầu tư, nhằm lựa chọn ra được sơ đồ và qui mô cũng như phương án khai thác tiềm năng thuỷ điện Đồng Nai 6 và Đồng Nai 6A một cách hợp lý. Theo đó, sẽ lựa chọn ra vị trí tuyến (đoạn tuyến) và qui mô, sơ đồ khai thác sao cho vừa có hiệu quả về kinh tế, vừa phải giảm thiểu các ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường, nhất là rừng phòng hộ và Vườn Quốc gia Cát Tiên.

Thủy điện là nguồn năng lượng có thể hồi phục, được đánh giá là nguồn điện năng sạch và hoàn hảo vì không tạo ra ô nhiễm môi trường.

Dự án đầu tư xây dựng cơ bản nói chung, xây dựng thủy điện nói riêng thực chất là bài toán so sánh “Được-Mất”. Cái mất lớn nhất phải phân tích, đánh giá trong thủy điện là đánh giá tác động môi trường vì mục tiêu phát triển bền vững.

Việc xây dựng công trình thuỷ điện sẽ thay đổi căn bản chế độ dòng chảy của sông, làm thay đổi một phần môi trường tự nhiên cũng như môi trường kinh tế xã hội trong khu vực dự án. Những ảnh hưởng này sẽ được nghiên cứu đánh giá một cách chi tiết nhằm tìm ra các giải pháp tối ưu để giảm thiểu những ảnh hưởng tiêu cực, tạo nên sự cân bằng bền vững giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường. Đây chính là mục đích của báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án thủy điện Đồng Nai 6 và Đồng Nai 6A.

1.2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường (ĐTM)

1.2.1. Căn cứ pháp lý - Luật bảo vệ môi trường Việt Nam được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam

thông qua ngày 29/11/2005 và có hiệu lực từ ngày 1/7/2006. - Nghị định của Chính phủ 80 CP/2006/NĐ/CP về việc qui định chi tiết và hướng

dẫn một số điều của luật Bảo vệ môi trường ngày 9/8/2006. - Thông tư số 08/2006/TT-BTNMT ngày 8/9/2006 của Bộ Tài nguyên Môi

Trường hướng dẫn Đánh giá môi trường chiến lược, Đánh giá tác động môi trường và Cam kết bảo vệ môi trường.

- Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày 08 tháng 12 năm 2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường)

- Nghị định số 21/2008/NĐ-CP về sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 80/2006/NĐ-CP ngày 9 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.

- Nghị định 160 CP/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ qui định chi tiết hướng dẫn thi hành luật Khoáng sản và luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật khoáng sản.

- Nghị quyết 66/2007/NQ-QH11 về dự án, công trình quan trọng quốc gia trình quốc hội quyết định chủ trương đầu tư.

- Luật đất đai có hiệu lực từ ngày 01/7/2004.

Page 10: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 10

- Luật rừng và phát triển rừng 2004. - Bản đồ địa hình khu vực hồ chứa và tuyến đập tỷ lệ 1:25000 hệ UTM - Bản đồ thảm thực vật do Vườn Quốc gia Cát Tiên cung cấp tháng 11/2007 - Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ về bồi thường

hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất. - Luật Tài nguyên nước, ban hành ngày 20 tháng 05 năm 1998. - Nghị định số 179/1999/NĐ-CP, ngày 30 tháng 12 năm 1999 của Chính phủ quy

định việc thi hành Luật Tài nguyên nước. - Thông tư số 116/2004/TB-BTC ngày 07 tháng 12 năm 2004 của Bộ Tài Chính

hướng dẫn thực hiện nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ về bồi thường, hỗ trợ và TĐC khi nhà nước thu hồi đất.

- Tuyển tập 31 tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường theo qui định số 35/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 25/6/2002 của Bộ trưởng Bộ khoa học, Công nghệ và Môi trường.

- Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18 tháng 12 về việc bắt buộc áp dụng các tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường.

- Công văn số 3430/UBND ngày 24/5/2007 của Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng về việc: Xí nghiệp tư doanh Đức Long (Gia Lai) đăng ký đầu tư thủy điện Đồng Nai 6 trên địa bàn huyện Di Linh, Lâm Đồng.

- Công văn số 3920/UBND ngày 14/6/2007 của Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng về việc: đề nghị Thủ tướng Chính phủ cho phép đầu tư Dự án thủy điện Đồng Nai 6 trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng.

- Tờ trình Thủ tướng Chính phủ số 85/TT ngày 10/8/2007 của Công ty cổ phần tập đoàn Đức Long Gia Lai về việc: xin khảo sát lập dự án đầu tư xây dựng thủy điện Đồng Nai 6 huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng.

- Công văn số 4997/VPCP-CN ngày 5/9/2007 của văn phòng Chính phủ về việc: Lập dự án đầu tư thủy điện Đồng Nai 6.

- Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003 của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

- Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.

- Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.

- Các văn bản số 5250/VPCP-KTN ngày 03 tháng 8 năm 2009 và số 6163/VPCP-KTN ngày 08 tháng 9 năm 2009 của Văn phòng Chính phủ thông báo ý kiến kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Hoàng Trung Hải về việc phê duyệt điều chỉnh , bổ sung Quy hoạch bậc thang thuỷ điện sông Đồng Nai, trong đó điều chỉnh dự án thủy điện Đồng Nai 6 đã phê duyệt trước đây (công suất lắp máy Nlm=180MW) thành các dự án thủy điện Đồng Nai 6 (135MW) và Thủy điện Đồng Nai 6A(106MW).

- Văn bản số 5117/QĐ-BCT ngày 14 tháng 10 năm 2009 của Bộ Công Thương, Quyết định phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch bậc thang thuỷ điện sông Đồng Nai.

- Hợp đồng kinh tế ký kết giữa Công ty Cổ phần Tập đoàn Đức Long Gia Lai và Công ty Cổ phần Tư vấn xây dựng điện 4 về việc Khảo sát, lập dự án đầu tư xây dựng các dự án Thuỷ điện Đồng Nai 6 và Đồng Nai 6A.

1.2.2. Các căn cứ kỹ thuật

Page 11: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 11

Báo cáo ĐTM thủy điện Đồng Nai 6 và Đồng Nai 6A được lập trên cơ sở của các tài liệu kỹ thuật chính sau:

- Báo cáo chính qui hoạch bậc thang thủy điện lưu vực sông Đồng Nai do Công ty Tư vấn Xây dựng Điện 2 xuất bản tháng 6/2001.

- Đề cương ĐTM thủy điện Đồng Nai 6 do Công ty cổ phần Tập đoàn Đức Long Gia Lai phê duyệt 6/2008.

- Các báo cáo chuyên ngành của thủy điện Đồng Nai 6 giai đoạn báo cáo đầu tư lập 8/2008:

+ Báo cáo chính dự án thủy điện Đồng Nai 6 và Đồng Nai 6A + Báo cáo thủy năng dự án thủy điện Đồng Nai 6 và Đồng Nai 6A + Nghiên cứu thủy công và thi công dự án thủy điện Đồng Nai 6 và Đồng Nai 6A + Báo cáo địa hình địa chất dự án thủy điện Đồng Nai 6 và Đồng Nai 6A + Báo cáo thủy văn dự án thủy điện Đồng Nai 6 và Đồng Nai 6A + Báo cáo mô tả công trình dự án đầu tư thủy điện Đồng Nai 6 và Đồng Nai 6A

của Công ty Cổ phần Tư vấn xây dựng điện 4. 1.3. Tổ chức thực hiện ĐTM 1.3.1. Phương pháp đánh giá Để thực hiện một báo cáo ĐTM có thể sử dụng nhiều phương pháp, trong báo

cáo này các phương pháp sau đây sẽ được áp dụng: - Phương pháp nghiên cứu và khảo sát hiện trường: Khảo sát hiện trạng chất

lượng môi trường vùng dự án kết hợp thu thập số liệu, thông tin từ các tài liệu liên quan và phân tích trong phòng thí nghiệm xác định các thông số về hiện trạng chất lượng không khí, nước, độ ồn tại khu đất dự án và khu vực xung quanh.

- Phương pháp nhận dạng: Mô tả hiện trạng hệ thống môi trường, xác định các thành phần của phương án quy hoạch ảnh hưởng tới môi trường thông qua việc sử dụng phương pháp liệt kê.

- Phương pháp thống kê: Thu thập và xử lý các số liệu về điều kiện khí tượng, thủy văn, kinh tế xã hội tại khu vực dự án.

- Phương pháp so sánh: Đánh giá các tác động trên cơ sở so sánh các Tiêu chuẩn môi trường Việt Nam.

- Phương pháp lập bảng liệt kê (checklist) và phương pháp ma trận (matrix): Phương pháp này sử dụng để lập mối quan hệ giữa các hoạt động của dự án và các tác động môi trường.

- Phương pháp điều tra xã hội học: Phương pháp này sử dụng trong quá trình phỏng vấn cộng đồng tại địa phương tại nơi thực hiện dự án.

- Phương pháp mô hình toán: Phương pháp này dùng mô hình toán học mô phỏng và tính toán BOD và DO trên mạng kênh sông với các điều kiện sử dụng nước phức tạp.

- Đánh giá nhanh: Dựa trên một số phương pháp đánh giá nhanh tác động môi trường để xác định các vấn đề trọng tâm cần đánh giá sâu đối với các công trình và nhóm công trình được đề xuất thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường chi tiết.

- Phương pháp ma trận đánh giá nhanh (RIAM): Sử dụng phương pháp để đánh giá tác động môi trường một cách chủ quan thông qua quá trình định lượng tương đối từ các chuyên gia trong các lĩnh vực liên quan. Phương pháp này có thể đánh giá nhanh và tương đối rõ ràng các tác động chính.

Page 12: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 12

Báo cáo ĐTM này được xây dựng dựa trên các văn bản quy định chung của các bộ chuyên ngành có liên quan, tham khảo đến các dự án khác có nội dung nghiên cứu tương tự, đặc biệt từ các dự án có sự tư vấn của các chuyên gia môi trường quốc tế. Căn cứ vào điều kiện thực tế của dự án, chọn và sử dụng Phương pháp ma trận đánh giá nhanh (RIAM) và áp dụng phần mềm RIAM (Rapid Impact Assesment Matrix) của tổ chức DHI để tổ hợp đánh giá (RIAM là một phần mềm chuyên dùng cho công tác đánh giá tác động môi trường được cung cấp từ Dự án hỗ trợ nâng cao năng lực cho các viện ngành nước do DANIDA – Đan Mạch tài trợ) và chọn phần mềm DELTA:Delta là phần mềm tính dòng chảy và chất lượng nước trên hệ thống kênh sông, là sự phát triển và kế thừa các phần mềm VRSAP, SAL, SALBOD đồng thời chọn lọc và học hỏi các ưu điểm của các phần mềm nước ngoài như Mike 11, Ecolab, ISIS. Tác giả của Delta là GS.TS Nguyễn Tất Đắc, cán bộ của Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam. Về mặt khả năng tính toán Delta tương đương với bộ Mike 11+Ecolab nhưng chạy rất nhanh và ổn định hơn nhiều. Dùng Delta có thể tính dòng chảy (chảy xiết, chảy êm, vỡ đập) và một số yếu tố chính của chất lượng nước như mặn, BOD, DO tổng Nitơ, tổng Phốt pho trên hệ thống kênh sông phức tạp với các điều kiện sử dụng nước khác nhau và các công trình có thể vận hành theo các mục tiêu khác nhau. Màn hình xuất phát của mô hình như sau:

Hình 1: Mô hình toán DEL TA MODEL FOLOW& WATER QUALITY

Dùng Phương pháp mô hình toán của GS.TS. Nguyễn Tất Đắc để tính toán cân bằng nước (số lượng, chất lượng, mô phỏng trạng thái dòng chảy trước và sau khi có công trình, mô phỏng sự cố môi trường như vỡ Đập...)

1.3.2. Các bước lập báo cáo Để thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án ” đầu tư thủy điện

Đồng Nai 6 và Đồng Nai 6A”, Viện quy hoạch Thủy lợi miền Nam đã tiến hành triển khai thực hiện các nội dung sau:

Page 13: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 13

• Điều tra, thu thập số liệu, tư liệu về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và kinh tế xã hội của khu vực thực hiện dự án và vùng ảnh hưởng.

• Tổ chức khảo sát, điều tra hiện trạng các thành phần môi trường, đo đạc và phân tích các chỉ tiêu môi trường đất, nước, không khí, thủy sinh trong khu vực dự án và vùng lân cận.

• Phân tích, xử lý và tổng hợp các số liệu, tư liệu thu thập được. • Tham vấn ý kiến cộng đồng. • Trên cơ sở các dẫn liệu, số liệu thu thập thực tế trong khu vực, căn cứ theo cơ

sở pháp lý là các luật, thông tư, nghị đinh, đơn vị tư vấn. • Tiến hành phân tích, đánh giá các tác động của dự án đối với các yếu tố môi

trường tự nhiên - kinh tế - xã hội. • Đề xuất các biện pháp cụ thể và tổng hợp trên cơ sở thực tế, kết hợp với các lý

luận khoa học để hạn chế các tác động tiêu cực của dự án đến môi trường. • Hội thảo nội bộ, tổng hợp các số liệu và lập báo cáo ĐTM sau khi thảo luận

thống nhất trong nhóm công tác thực hiện. • Gởi báo cáo ĐTM đến chủ đầu tư và các chuyên gia môi trường để có những

nhận xét góp ý bổ sung, đánh giá sơ bộ. • Chỉnh lý bổ sung hoàn thiện báo cáo đóng tập và nộp lên cơ quan chức năng là

Bộ Tài Nguyên và Môi trường để trình duyệt. 1.3.3. Cơ quan tư vấn lập báo cáo ĐTM Đơn vị lập báo cáo ĐTM: Viện quy hoạch Thuỷ lợi miền Nam Số 271/3, Đường An Dương Vương, Phường 3, Quận 5, TP. Hồ Chí Minh. Điện thoại: 08.3 8320 179 hoặc 08-3 835 0850 Fax: 08-3 835 1721 Website: www.siwrp.org.vn

Bảng 1: Danh sách các thành viên tham gia lập báo cáo ĐTM.

TT Họ và tên Học hàm học vị Nhiệm vụ được giao

1 Nguyễn Tất Đạt Kỹ sư chính Chủ nhiệm phụ trách chung 2 Nguyễn Ngọc Anh Thạc sĩ Chuyên gia về Thuỷ văn - Dòng chảy. 3 Lương Quang Xô Tiến sĩ Chuyên gia QH nguồn nước 4 Nguyễn Tất Đắc GS.Tiến sĩ Chuyên gia mô hình dòng chảy và CLN 5 Nguyễn Xuân Hiền Thạc sĩ Chuyên gia Thủy lực 6 Đặng Thanh Lâm NCS Chuyên gia Thuỷ lực 7 Hồ Trọng Tiến Tiến sĩ Chuyên gia Thủy công, thi công 8 Đỗ Đức Dũng NCS Chuyên gia Thủy Năng

9 Trần Ký Thạc sĩ Chuyên gia Môi trường - Viết báo ĐTM. 10 Nghiêm Đình Thành Kỹ sư Chuyên gia tưới tiêu 11 Phạm Gia Hiền Thạc sĩ Chuyên gia về hóa học 12 Phạm Văn Mạnh Thạc sĩ Chuyên gia địa hình-Địa chất

Page 14: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 14

13 Trần Đức Vinh Thạc sĩ Chuyên gia công trình thủy 14 Nguyễn Vũ Huy Thạc sĩ Chuyên gia Mô hình chất lượng nước 15 Nguyễn Tiến Dũng Thạc sĩ Chuyên gia xã hội học 16 Hoàng Trường Giang Kỹ sư Khảo sát tham vấn ý kiến cộng đồng 17 Đặng Kim Nga Kỹ sư Phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế 18 Nguyễn Đình Tiến Kỹ sư chính Chuyên gia về thủy văn. 19 Lưu Văn Thuận Kỹ sư chính Chuyên gia xử lý số liệu về thủy văn 20 Nguyễn Lê Anh Tuấn Thạc sĩ Chuyên gia đa dạng sinh hoc 21 Nguyễn Huy Khôi Thạc sĩ Tổ chức triển khai hiện trường, Tham gia GIS 22 Võ Thị Lệ Hiền Thạc sĩ Phân tích mẫu đất, nước, không khí, vi sinh 23 Nguyễn Nam Thắng Kỹ sư GIS - Tính toán giải tỏa đền bù 24 Phan Thị Anh Đào Kỹ sư Thư ký dự án

Ngoài ra, trong quá trình xây dựng báo cáo, nhóm dự án đã phối hợp và nhận được sự giúp đỡ của các cơ quan chức năng, các chuyên gia, các đồng nghiệp của Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam cùng với Viện Kỹ thuật biển- Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam, Ban giám đốc rừng Quốc gia cát Tiên, phòng Công nghệ và Quản lý Môi trường thuộc Viện Sinh học nhiệt đới thực hiện một số phần việc liên quan cùng sự giúp đỡ của UBND tỉnh, các Sở, Ban ngành liên quan trong tỉnh Lâm Đồng, Đăk Nông, Bình Phước; UBND huyện và các phòng, ban liên quan trong huyện Cát Tiên, Đăk R’lấp, xã Đồng Nai Thượng, xã Hưng Bình, cùng một số cơ quan hữu quan khác.

Page 15: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 15

CHƯƠNG 1. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 1.1. Tên dự án

Thủy điện Đồng Nai 6 Ký hiệu công trình : TĐ.10.02

1.2. Chủ đầu tư

Công ty cổ phần Tập đoàn Đức Long Gia Lai Địa chỉ liên hệ: số 02 Đặng Trần Côn, phường Trà bá , thành phố PleiKu, tỉnh Gia

Lai Chủ tịch hội đồng quản trị: Bùi Pháp Điện thoại: 059.3748367 Fax: 0593 747 366

1.3. Vị trí địa lý của dự án

Công trình Thủy điện Đồng Nai 6 trong giai đoạn thiết kế này nghiên cứu các phương án tuyến đập tính từ thượng lưu về hạ lưu như sau: Đồng Nai 6 (5), Đồng Nai 6(4), Đồng Nai 6(3), Đồng Nai 6(2). Trong phương án tuyến đập Đồng Nai 6(4) có phương án khai thác thêm nguồn nước từ suối nhánh Đak Keh ở bờ phải với 2 phương án bố trí nhà máy kèm theo là: ở thượng và hạ lưu cửa suối Đak Keh.

Công trình thủy điện Đồng Nai 6 (tuyến 5A), có bờ phải thuộc xã Hưng Bình, xã Đak sin, , huyện ĐakR’lấp, tỉnh Đak Nông ; bờ trái thuộc xã Đồng Nai thượng, xã Lộc Bắc, huyện Cát Tiên, tỉnh lâm Đồng.

Vị trí xây dựng tuyến xây dựng công trình – phương án kiến nghị (tuyến 5) có tọa độ địa lý theo hệ thọa độ Quốc gia VN 2000 như sau: Bảng 2 : Toạ độ vị trí tuyến ĐN6 – phương án kiến nghị

Toạ độ

Tên điểm X(m) Y(m)

DD 1300388,321 384665,621 CD 1301088,853 384933,492

Lưu vực sông Đồng Nai nằm trong khu vực khống chế bởi tọa độ 11o00’- 12 o20’ vĩ độ Bắc và 107o00’ - 108o30’ kinh độ Đông. Tổng diện tích của lưu vực sông Đồng Nai là 38.610 km2 (không kể vùng châu thổ sông Đồng Nai ), chiều dài 476 km và độ hạ thấp khoảng 2000 m.

Sông Đồng Nai là một trong những con sông lớn nhất miền Nam Việt Nam, bắt nguồn từ cao nguyên Lang Biang có độ cao khoảng 2000m và chảy vào biển Đông ở cửa Soài Rạp - Gò Công.

Địa hình lưu vực sông Đồng Nai tương đối phức tạp, phần lớn diện tích lưu vực đều nằm trên cao nguyên Bảo Lộc có độ cao từ 1000 m - 1500 m. Trong khi đó lòng sông trong phần này thường có độ cao thấp hơn rất nhiều (400m - 1200m), điều này chứng tỏ mức độ cắt xẻ của lòng sông rất mạnh. Một phần diện tích nằm trong vùng địa hình chuyển tiếp với cao nguyên có độ cao giảm nhanh tạo thành sườn đón gió Tây Nam gây mưa lớn trong khu vực này.

Page 16: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 16

Thổ nhưỡng trên lưu vực sông Đồng Nai rất đa dạng, trong những thung lũng thường có đất bồi tích aluvi, ở phần trung lưu của lưu vực trên cao nguyên Bảo Lộc – Di Linh đa số là đất đỏ bazan, ở vùng núi cao có một ít đất đen, ở phần hạ lưu thường có đất cát ở hai bên bờ sông.

Tầng phủ thực vật của lưu vực rất đa dạng, rừng chủ yếu ở phần thượng nguồn và một số dãy núi cao với đa số rừng là tái sinh. Tại những vùng núi cao ờ phần thượng nguồn đa số là rừng thông, thấp dần là rừng lá to và rừng tre, các bãi bồi của thung lũng sông thường là lùm bụi, phần còn lại diện tích trên cao nguyên đa số được khai thác để trồng trà, cà phê và một số loại cây khác.

Vùng lòng hồ và khu vực tuyến công trình Đồng Nai 6 nằm trong khu vực rừng quốc gia Cát Tiên (khu vực Cát Lộc).

Mạng lưới sông suối khá phát triển. Những sông nhánh đáng kể nhất trong lưu vực nghiên cứu gồm có sông Đa Dâng (p) 1200km2 nhập lưu ở vị trí sau Đại Ninh khoảng 10km, sông Đak Nung (ĐakTih) (p) 1140km2 nhập lưu ở vị trí phía Nam thị trấn Gia Nghĩa của tỉnh Đak Nông, suối ĐarKeh 318km2 nhập lưu ở sau đập Đồng Nai 6 (4).

Dân cư phân bố không đều, tập trung chủ yếu ở thung lũng sông và các thành phố, thị trấn ven đường ô tô. Một số điểm dân cư mới được thành lập từ sau năm 1975.

Đặc điển nổi bật của lưu vực sông Đồng Nai là có khá nhiều công trình khai thác nguồn nước đã và đang được xây dựng như công trình thủy điện Đa Nhim (chuyển nước sang lưu vực sông Cái Phan Rang), thủy điện Đại Ninh (chuyển nước sang lưu vực sông Lũy tỉnh Bình Thuận), thủy điện Đồng Nai 2, Đồng Nai 3&4 trên sông Đồng Nai đang thiết kế và thi công, một số công trình thủy lợi, thủy điện nhỏ như Suối Vàng, thủy điện Đa Dâng 2 trên sông Đa Dâng, thủy điện Đak Tih 1&2 trên sông nhánh Đak Nông, v.v…

Hình 2: Bản đồ vị trí thủy điện Đồng Nai 6 và Đồng Nai 6A trên lưu vực sông Đồng Nai

Page 17: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 17

Đặc trưng hình thái lưu vực sông tính đến các tuyến công trình thủy điện trên hệ

thống sông Đồng Nai được chỉ ra trong bảng 3. Bảng 3 : Đặc trưng hình thái lưu vực tính đến các tuyến công trình

TT Tuyến đập Sông Flv* (km2) Ls (km) Blv (km)

1 ĐRan Đa Nhim 775

2 Đại Ninh Đa Nhim 1158

3 Đồng Nai 2 Đồng Nai 1860 163.0 11.4

4 Đồng Nai 3 Đồng Nai 2441 205.0 12.0

5 Đồng Nai 6(5) Đồng Nai 4323 240 15.2

6 Đồng Nai 6(4) Đồng Nai 4311 283.0 15.2

7 Đồng Nai 6(3) Đồng Nai 4647 290.9 16.0

8 ĐarKeh ĐarKeh 318 36.8 8.6

Ghi chú: Flv – Diện tích lưu vực; đối với tuyến Đại Ninh ở đây là không kể lưu vực ĐRan. Diện tích lưu vực đến các tuyến khác trên dòng chính sông Đồng Nai là tính từ sau đập Đại Ninh; Ls- độ dài sông; Blv – chiều rộng bình quân lưu vực. Bảng 4: Các công trình thuỷ điện trên dòng chính sông Đồng Nai TT Tên dự án Nlm Etb MNBBT MNC Vtoàn bộ Vhữu ích Ghi chú

MW 106KWh m m 106 m3 106 m3

1 Đa Nhim 160 640 1042 1018 166,2 156,3 Đang VH

2 Đại Ninh 300 1178 880 860 319,8 251,7 Đang VH

3 Đồng Nai 2 78 339,6 690 675 543,1 239,6 DAĐT

4 Đồng Nai 3 180 594,9 590 570 1423,6 863,3 Đang XD

5 Đồng Nai 4 340 1109,5 476 474 337,2 16,7 Đang XD

6 Đồng Nai 5 150 604,43 288 286 106,33 8,35 DAĐT

7 Đồng Nai 6 125 496,77 224 219 64,32 15,51 BCQH

8 Đồng Nai 6A 100 409 175 170 31,17 9,67 BCQH

9 Đồng Nai 8 195 741,7 124 112 1031,5 922,8 BCQH

10 Trị An 400 1730 62 50 2765 2547 Đang VH

(Nguồn : Tập 1-Báo cáo tóm tắt DAĐT thuỷ điện Đồng Nai 5, PECC2 lập tháng 11/2008)

Page 18: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 18

Các phương án sơ đồ khai thác thủy năng Thủy điện Đồng Nai 6 và 6A được xem xét nghiên cứu từ tuyến 1 (tuyến kiến

nghị trong Báo cáo qui hoạch bậc thang thủy điện Đồng Nai – 2001) trở lên thượng lưu dài khoảng 35km. Theo thứ tự từ hạ lưu lên thượng lưu các tuyến được đặt tên là từ tuyến 1 đến tuyến 5.

Lưu ý rằng các tuyến đập 2 và 3 trong đoạn tuyến nghiên cứu này (do Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 1 – PECC 1 nghiên cứu) không phải là các tuyến 2 và 3 thủy điện Đồng Nai 6 trong Báo cáo qui hoạch bậc thang do Công ty Tư vấn xây dựng Điện 2 lập năm 2001.

Tuyến đập 1 – tuyến kiến nghị của thủy điện Đồng Nai 6 trong Báo cáo qui hoạch năm 2001, có lòng sông rộng khoảng 60m, hai vai đập khá soải đặc biệt vai trái tuyến đập có dải đất tương đối bằng phẳng. Tổng chiều dài tuyến đập ứng với MNDBT 205m là 1000m. Nếu chọn tuyến đập này thì khi dâng nước sẽ tạo ra vùng ngập rộng lớn, nhất là những bãi bồi gần ven sông và sát cánh rừng. Do vậy, Tư vấn đã đề xuất xem xét nên dịch tuyến đập lên phía thượng lưu, nơi có những đoạn sông hẹp vừa để rút ngắn chiều dài đập, vừa ít có những bãi thoải phẳng thấp ven sông.

Qua xem xét trên bản đồ 1:25.000, 1:10.000 và đi khảo sát thực địa dọc tuyến sông Đồng Nai từ hạ lưu tuyến 1 lên thượng lưu đến gần tuyến Đồng Nai 5 bước đầu xem xét đã cho thấy, nếu chỉ cần dịch chuyển công trình từ tuyến 1 lên phía thượng lưu khoảng 7.5km (tuyến đập 2) thì đã có nhiều ưu điểm so với tuyến đập 1, cụ thể: (1) Giảm chiều dài tuyến đập: Tại vị trí tuyến đập 2 lòng sông rộng khoảng 60-70m, hai bên bờ sông là vách dốc. Tổng chiều dài tuyến đập ứng với cao trình 205m là 580m. (2)Giảm diện tích ngập lụt tự nhiên của lòng hồ: Trên cùng mặt bằng MNDBT = 205m, diện tích ngập lụt tự nhiên của lòng hồ ứng với tuyến đập 1 là 1954ha, tuyến đập 2 là 1208ha, giảm 746ha. Đặt trong diện tích ngập lụt lòng hồ phải kể đến diện tích của khu bảo tồn thiên nhiên Cát Lộc thuộc Vườn Quốc gia Cát Tiên, đối với tuyến đập 1 ngập 732ha, tuyến đập 2 ngập 450ha, giảm 282ha. (3) Tránh xa hơn được khu hoạt động của động vật quí hiếm (trong đó phải kể đến loài tê giác một sừng). Khoảng cách từ tuyến đập 1 đến khu hoạt động của tê giác 1 sừng khoảng 2.5km, tuyến đập 2 khoảng 2.8km.

Tuy nhiên, với tuyến đập 2, mức độ ngập rừng vẫn còn lớn. Để giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án đến môi trường mà vẫn đảm bảo dự án có hiệu quả kinh tế, các sơ đồ phương án tuyến và qui mô khai thác đã được xem xét để có thể giảm thiểu hơn nữa mức độ ngập rừng. Trên cơ sở các tài liệu thủy văn, địa hình, địa chất và các tài liệu liên quan khác nghiên cứu trong giai đoạn báo cáo đầu tư, kết hợp với đi khảo sát thực địa, các phương án sơ đồ khai thác sau được so chọn (Khi sơ đồ 1 bậc thì gọi là Đồng Nai 6; khi sơ đồ 2 bậc thì bậc trên gọi là Đồng Nai 6, bậc dưới là Đồng Nai 6A):

(1) Sơ đồ khai thác 1 bậc: Theo sơ đồ này nghiên cứu cho các phương án sau:

- SĐ1.1: Đồng Nai 6 tuyến đập 4; tuyến hầm dẫn nước chính bên bờ phải, nhà máy thượng lưu cửa ra suối Đake, MNDBT 200m.

- SĐ1.2: Đồng Nai 6 tuyến đập 4; Hồ chứa chính trên sông Đồng Nai tại tuyến đập 4, hồ chứa phụ trên suối Đake, tuyến hầm thông giữa 2 hồ bờ phải, hầm dẫn

Page 19: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 19

nước chung có cửa lấy nước từ hồ phụ trên suối Đake, nhà máy thượng lưu cửa ra suối Đake, MNDBT 200m;

- SĐ1.3: Đồng Nai 6 tuyến đập 3, nhà máy sau đập bờ phải, MNDBT 180m; (2) Sơ đồ khai thác 2 bậc:

- SĐ2.1: Bậc trên: Đồng Nai 6, tuyến đập 4, nhà máy sau đập bờ phải, MNDBT 205m; Bậc dưới: Đồng Nai 6A, tuyến đập 2, nhà máy sau đập bờ phải, MNDBT 150m;

- SĐ2.2: Bậc trên: Đồng Nai 6, tuyến đập 5, nhà máy sau đập bờ phải, MNDBT 224m; Bậc dưới: Đồng Nai 6A, tuyến đập 2, nhà máy sau đập bờ phải, MNDBT 150m;

- SĐ2.3: Bậc trên: Đồng Nai 6, tuyến đập 5, nhà máy sau đập bờ phải, MNDBT 224m; Bậc dưới: Đồng Nai 6A, tuyến đập 3, nhà máy sau đập bờ phải, MNDBT 175m; Qui mô các phương án được xem xét trên cơ sở:

- Diện tích chiếm đất của công trình chính + công trình tạm + hồ chứa nhỏ hơn 200ha (bao gồm cả rừng phòng hộ bên bờ trái và khu vực ven Vườn Quốc gia Cát Tiên bên bờ phải sông Đồng Nai).

- Không ngập chân thủy điện Đồng Nai 5 phía thượng lưu. Theo số liệu kết quả nghiên cứu dự án đầu tư thủy điện Đồng Nai 5, cao độ thấp nhất của đường quan hệ Q=f(Z) hạ lưu nhà máy thủy điện Đồng Nai 5 ứng với Q=0 khoảng 224,5m. Do vậy, trong giai đoạn này lấy giới hạn nghiên cứu qui mô MNDBT của hồ chứa thủy điện Đồng Nai 6 là 224m. Phương án kiến nghị: Sơ đồ khai thác lựa chọn là sơ đồ 2 bậc, bậc trên là Đồng Nai 6 (tuyến 5); bậc dưới là Đồng Nai 6A (tuyến 3). Trong đó bậc trên thủy điện Đồng Nai 6 (5) MNDBT = 224m, công suất lắp máy (Nlm) 135 MW ưu tiên đầu tư trước và bậc dưới Đồng Nai 6A (3) MNDBT = 175m, công suất lắp máy (Nlm) 106 MW sẽ tiếp tục đầu tư (Nguồn quyết định bộ công thương số 5117/QĐ-BCT)

Page 20: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 20

Nguồn: Công ty cổ phần tư vấn xây dựng điện 4. Hình 3: Sơ đồ bậc thang thủy điện trên dòng chính sông Đồng Nai

1.4. Phạm vi vùng dự án Gồm địa bàn huyện Đăk R’Lấp tỉnh Đăk Nông, huyện Cát Tiên tỉnh Lâm Đồng.

- Vùng ảnh hưởng chính của dự án bao gồm: + Khu vực lòng hồ: trong phạm vi đến MNDBT 224 m, thuộc các xã: xã Lộc

Bắc – Huyện Bảo Lâm, xã Đồng Nai Thượng - huyện Cát Tiên - tỉnh Lâm Đồng, xã Hưng Bình - Đăk R’Lấp - tỉnh Đăk Nông.

+ Khu vực mặt bằng công trình : trong phạm vi xin cấp đất của công trình thuộc các xã: xã Hưng Bình - Đăk R’Lấp - tỉnh Đăk Nông, xã Đồng Nai Thượng - huyện Cát Tiên - tỉnh Lâm Đồng.

+ Khu vực xin cấp đất tạm thời: trong phạm vi xin cấp đất của công trình thuộc các xã: xã Hưng Bình - Đăk R’Lấp - tỉnh Đăk Nông, xã Đồng Nai Thượng - huyện Cát Tiên - tỉnh Lâm Đồng.

- Các phần đất trong phạm vi dự án: Phạm vi bờ trái là đất rừng do Vườn Quốc gia Cát Tiên quản lý; Phạm vi bờ phải là đất rừng do Ban quản lý rừng phòng hộ Nam Cát Tiên quản lý.

Page 21: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 21

Hình 4: Bản đồ lưu vực sông Đồng Nai

1.5. Nội dung chủ yếu của dự án 1.5.1. Cấp công trình

Trên cơ sở qui mô công trình, điều kiện địa chất, thuỷ văn, theo tiêu chuẩn TCXD VN 285: 2002, cấp công trình được xét như sau :

+ Bậc trên Đồng Nai 6 (tuyến 5) - Cụm đầu mối : Kết cấu đập bằng bê tông trên nền đá cứng, có chiều cao lớn nhất 60,4 m, cấp công trình là cấp II. - Nhà máy thuỷ điện : Nhà máy thuỷ điện có công suất lắp đặt 125MW, cấp công trình là cấp II. + Bậc dưới Đồng Nai 6A (tuyến 3) - Cụm đầu mối : Kết cấu đập bằng bê tông trên nền đá cứng, có chiều cao lớn nhất 41,5 m, cấp công trình là cấp III. - Nhà máy thuỷ điện : Nhà máy thuỷ điện có công suất lắp đặt 100 MW, cấp công trình là cấp II.

+ Tần suất thiết kế và kiểm tra : Với cấp thiết kế công trình là cấp II, theo tiêu chuẩn TCXD VN 285: 2002, tần suất lưu lượng, mực nước lớn nhất để tính toán thiết kế công trình chính là P = 0,5% và tần suất lũ kiểm tra là P= 0,1%.

1.5.2. Các hạng mục công trình Từ kết quả nghiên cứu đã lựa chọn được các thông số chính của phương án kiến nghị xem trong bảng 5

Page 22: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 22

Bảng 5 : Các thông số của thủy điện Đồng Nai 6

TT Các thông số Đ/vị Giá trị A- THÔNG SỐ CHUNG I Các đặc trưng lưu vực 1 Cấp công trình Cấp II 2 Diện tích lưu vực tự nhiên FTN km2 6.256 3 Diện tích lưu vực hiện tại FHT km2 4.323 4 Chiều dài sông chính Ls km 240 5 Lượng mưa trung bình nhiều năm X0 mm 2.660 6 Lưu lượng trung bình nhiều năm Q0 m3/s 149 7 Mođun dòng chảy năm M0 l/s.km2 34,50 8 Tổng lượng phù sa bồi lắng hằng năm Wbl 106 m3 0,031 9 Lưu lượng đỉnh lũ Qmax p: + p = 0,1% m3/s 11.700 + p = 0.5% m3/s 8.530

10 Tổng lượng lũ W29: + p = 0,1% 106 m3 20.028 + p = 0.5% 106 m3 14.656 II Hồ chứa 1 Mực nước dâng bình thường MNDBT m 224,00 2 Mực nước chết MNC m 219,00 3 MNTL max + Kiểm tra p=0,1% m 227,75 + Thiết kế p=0,5% m 224,14 4 Dung tích toàn bộ hồ Whồ 106 m3 64,32 5 Dung tích hữu ích Whi 106 m3 15,51 6 Dung tích chết Wc 106 m3 48,81 7 Diện tích mặt hồ ứng với MNDBT ha 329,60

III Lưu lượng qua nhà máy 1 Lưu lượng lớn nhất Qmax m3/s 322,70

2 Lưu lượng đảm bảo p=90% Qđb m3/s 76,01 IV Cột nước nhà máy 1 Cột nước lớn nhất - nhỏ nhất Hmax - Hmin m 47,18 – 41,77 2 Cột nước tính toán Htt m 43,50 V Mực nước hạ lưu nhà máy 1 MNHL max ứng với lũ p = 0,1% m 194,90 2 MNHL max ứng với lũ p = 0,5% m 192,34 3 Khi NM làm việc với Qmax m 179,19 4 MNHL min khi NM với Q = 0,6 Qmax 1tổ máy m 177,00

VI Công suất 1 Công suất lắp máy Nlm MW 125 2 Công suất đảm bảo Nđb MW 31,56 3 Công suất trung bình Ntb MW 56,71

VII Điện lượng 1 Điện lượng trung bình năm E0 106kWh 496,77 2 Số giờ sử dụng công suất lắp máy Giờ 3.974

VIII Khối lượng chủ yếu

Page 23: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 23

TT Các thông số Đ/vị Giá trị

1 Đào đất đá 103m3 2.240,41 2 Đắp đất đá 103m3 276,04 3 Bê tông CVC 103m3 454,66 4 Khoan phun 103md 22,27 5 Cốt thép 103 tấn 11,915 6 Thiết bị 103 tấn 4,124

IX Tổng mức đầu tư (giá quý II/2010) tỷ đồng 3.160,471 - Chi phí xây dựng “ 1.172,154

- Chi phí thiết bị “ 930,225 - Chi phí bồi thường, giải phóng MB và TĐC “ 13,910 - Chi phí QLDA + Tư vấn “ 83,913 - Chi phí khác : 396,097 - Dự phòng “ 381,413

X HIỆU ÍCH DỰ ÁN (Giá bán điện 4,5 USCent/kWh) 1 Hiệu ích kinh tế: + ENPV tỷ đồng 942,53

+ EIRR % 14,05 + B/C 1,40

2 Hiệu ích tài chính : + FNPV tỷ đồng 276,13 (Quan điểm Chủ đầu tư) + FIRR % 12,15 + B/C 1,10

3 Giá thành điện năng đ/kWh 6362 4 Hoàn vốn Năm 17

B- CÁC HẠNG MỤC I Đập dâng 1 Hình thức: Ðập bê tông trọng lực bờ trái và Đập bê tông trọng lực bờ phải + đập đá

đổ lõi giữa. Đập dâng CVC kết cấu BTCT M20 và BT M20, lõi đập là bê tông M15, Mái thượng lưu m1=0 ; Mái hạ lưu m2=0,75.

2 Cao trình đỉnh đập m 228,40 3 Chiều cao đập lớn nhất m 60,40 4 Bề rộng đỉnh đập m 8 5 Chiều dài mặt đập dâng CVC m 249,10 II Đập tràn 1 Hình thức: Ðập tràn mặt cắt Ôfixêrốp, điều tiết bằng cửa van cung. Kết cấu BTCT

M25 và Bêtông M15. 2 Cao trình ngưỡng tràn m 209,00 3 Số cửa van cửa 5 4 Kích thước thông thuỷ mỗi cửa van (BxH) m x m 14 x 15 5 Cao trình đỉnh tràn m 228,40 6 Chiều cao đập tràn lớn nhất m 45 7 Lưu lượng qua tràn max: + Ứng với lũ Ktra

(P=0,1%) m3/s 11.389,57

+ Ứng với lũ T kế (P=0,5%)

m3/s 8.218,10 8 Bề dày mỗi trụ pin đơn m 2,5

Page 24: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 24

TT Các thông số Đ/vị Giá trị 9 Bề dày mỗi trụ pin kép m 5,0 10 Bề rộng mặt cầu giao thông m 6+2x0,5 11 Chiều dài mặt đập tràn m 91 III Đập dâng đá đổ lõi giữa (vai đập phải) 1 Hình thức: Ðập đá đổ, có lõi chống thấm bằng đất đắp 2 Bề rộng đỉnh đập m 8 3 Cao trình đỉnh đập m 228,40 4 Hệ số mái TL & HL đập 1:1,6 5 Chiều cao đập lớn nhất m 30,4 6 Chiều dài mặt đập đá đổ lõi giữa m 52,6

IV Cửa nhận nước 1 Hình thức: bố trí ngang đập bên bờ phải, gồm 2 khoang dẫn nước vào 2 tổ máy. Kết

cấu BTCT M25 3 Cao trình ngưỡng m 205,00 4 Cao trình đỉnh ( sàn công tác) m 228,40 5 Kích thước thông thuỷ lưới chắn rác, n x B x H m 4x7x14,5 6 Kích thước thông thuỷ cửa van vận hành, n x B x

H m 2x7x7

V Nhà máy thuỷ điện 1 Hình thức: nhà máy hở bố trí sau đập bên bờ phải. Kết cấu : BTCT M25 3 Kiểu turbin FRANCIS 4 Số tổ máy tổ 2 5 Cao trình lắp máy m 178,00 6 Cao trình sàn nhà máy m 196,50 7 Kích thước mặt bằng nhà máy (dài x rộng ) m 70,90x44,30

VI Kênh xả 1 Hình thức: Kênh hở, mặt cắt hình thang. Kết cấu: đoạn đầu BTCT M20 2 Chiều dài toàn bộ kênh xả m 129,10 (Trong đó đoạn chuyển tiếp - BTCT M200) m 44

3 Hệ số mái kênh 1,0 – 1,5 4 Cao độ đáy đầu kênh m 175,60 5 Chiều rộng đáy kênh m 30 6 Độ dốc đáy kênh % 0

VII Trạm phân phối điện ngoài trời (OPY) 1 Cao trình 218,00 2 Kích thước (dài x rộng) m 114,2x64,4

VIII Công trình dẫn dòng thi công 1 Hình thức: Cống hộp kín + kênh hở BTCT M20 2 Kích thước cống nx(BxH) m 2x6x8 3 Chiều dài cống m 117,50 4 Chiều dài kênh hạ lưu m 96,00

Page 25: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 25

TT Các thông số Đ/vị Giá trị

5 Độ dốc cống % 0 6 Cao trình ngưỡng cửa vào cống m 173,00 7 Cao trình sàn tháp van m 192,00 8 Lưu lượng thiết kế cống m3/s 723

Mô tả các hạng mục công trình chính như sau: Chiều rộng đỉnh đập Đỉnh đập được thiết kế với chiều rộng 8m có nhiệm vụ chủ yếu phục vụ vận chuyển và lắp đặt thiết bị đập tràn, cửa lấy nước. Đỉnh đập được thiết kế với kết cấu bằng bê tông M20 trên lớp thân đập bê tông RCC mác M15. Phần xe chạy trên đỉnh đập được thiết kế với chiều rộng 6m, phía thượng hạ lưu có lề đi bộ rộng 1m, kết cấu lan can cao 1m. Chiếu sáng đỉnh đập bằng hệ thống đèn cao áp bố trí ở mép hạ lưu đỉnh đập. Thoát nước mưa trên đỉnh bằng các rãnh ngang qua lề đi bộ phía hạ lưu. Mặt đỉnh đập có độ dốc ngang 2% từ thượng lưu về hạ lưu. Nền đập Nền đập, bao gồm cả nền đập dâng, đập tràn và cửa lấy nước vào nhà máy thủy điện, được thiết kế đặt trên lớp đá cứng IB, IIA của đá trần tích hệ tầng La Ngà (I2 ln). Để chống thấm cho nền đập nhằm đảm bảo ổn định thấm ở nền, giảm áp lực thấm ở đáy đập, thiết kế màn chống thấm bằng khoan phụt xi măng ở nền đập. Phía thượng lưu nền đập được bố trí 3 hàng khoan phụt sâu tạo màng chống thấm, một hàng sâu 0,5H và hai hàng sâu 0,35H (với H là chiều cao cột nước) khoảng cách a = 3m. Phía sau màng chống thấm có bố trí các lỗ khoan thoát nước để thu nước thấm về hành lang trong thân đập tại đáy đập, trong hành lang có bố trí hố thu để bơm cạn. Để đảm bảo an toàn cho đập, tăng độ liền khối cho lớp đá ngay dưới đáy đập, hạn chế hình thành các mặt yếu trong đá nền đập do hệ thống các khe nứt tạo nên, thiết kế hệ thống các lỗ khoan phụt xi măng gia cố nền đập. Nền đập được gia cố bằng khoan phụt xi măng với các lỗ khoan cách nhau 3m theo hai chiều trên toàn mặt nền đập tạo thành mạng lưới, chiều sâu khoan phụt thiết kế là 5m. Các lỗ khoan phụt gia cố được khoan thẳng đứng đến độ sâu 5m từ cao độ thiết kế đáy móng đập. Công tác phụt xi măng được thực hiện sau khi đổ lớp bê tông đáy đập và phải kết thúc trước khi thi công bê tông tiếp theo. Mặt cắt đập không tràn Đập không tràn có kết cấu chủ yếu là bê tông truyền thống được bố trí bên phần bờ phải, bờ trái và phần ngăn cách cửa lấy nước với đập tràn. Đập không tràn bằng bê tông CVC: cấu tạo mặt cắt đập như sau: Cao trình đỉnh đập: 228,40m.Chiều rộng đỉnh đập: 8m. Mái thượng lưu thẳng đứng từ đỉnh đập xuống đến cao độ 184,00m; từ cao độ 184,00m xuống đến đáy đập có mái nghiêng với độ dốc 1:0.2. Mái hạ lưu thẳng đứng từ cao độ đỉnh đập xuống đến cao độ 220,40m; từ cao độ 220,40m xuống đến đáy đập có mái nghiêng với độ dốc 1:0.75. Trong thân đập có bố trí hành lang khoan phụt xi măng, khoan giảm áp ở nền đập và tiêu nước thấm qua đập. Nền đập đặt trên đá cứng chắc, lớp IIA của đá trầm tích hệ tầng La Ngà (J2 ln). Để chống thấm cho nền thiết kế màn chống thấm bằng khoan phụt xi măng ở nền đập, phía hạ lưu màn xi măng chống thấm có bố trí một hàng các lỗ khoan giảm áp. Để bảo đảm an

Page 26: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 26

toàn cho đập, tăng độ liền khối cho lớp đá ngay dưới đáy đập, thiết kế hệ thống các lỗ khoan phụt xi măng gia cố nền đập. Mặt cắt đập tràn xả lũ Đập tràn được bố trí giữa lòng sông với kết cấu là bê tông trọng lực, mặt cắt ngưỡng tràn kiểu thực dụng Ôphixêrốp, tiêu năng hạ lưu bằng bể tiêu năng. Đập tràn có 5 cửa van cung (khẩu độ cửa van BxH = 14 x 15m), đóng mở bằng xi lanh thuỷ lực để điều tiết lưu lượng và mực nước. Đập tràn được phân chia khe lún, tạo thành 3 khối. Cao trình đỉnh tràn (bằng cao trình đỉnh đập dâng) : 228,40m. - Cao trình ngưỡng tràn : 209,00m. - Tổng chiều dài tràn nước : 70m. - Tổng chiều dài đập tràn kể cả trụ pin : 91m. - Chiều cao đập tràn tính đến ngưỡng tràn : Hđt = 45m - Chiều dài bể tiêu năng : Lb = 98m - Chiều sâu bể tiêu năng : db = 3m - Đáy của đập tràn đặt trong đới IIA của đá trầm tích hệ tầng La Ngà (J2 ln). Kết cấu đập tràn như sau : - Mặt đứng thượng lưu : Bê tông cốt thép M20, dày 2,5m. - Mặt cong tràn : Bê tông cốt thép M25, phần đỉnh ngưỡng dày 3 - 5m, phần còn lại dày 2,5m. - Bản đáy bê tông M20 dày 2m. - Phần lõi đập : bê tông M15. - Trụ pin : Bê tông cốt thép M25 ; dày 2,5m (Trụ pin kép dày 5m). - Dầm cầu giao thông : Bê tông cốt thép M30. Trong thân đập tràn bố trí hành lang khoan phụt xi măng, khoan thoát nước, tiêu nước thân đập nối liền với các hành lang bố trí ở đập không tràn và có cùng kết cấu với hành lang ở phần đập không tràn. Xử lý nền đập tràn bằng khoan phun chống thấm, khoan gia cố nền, khoan thu nước nền tương tự nền đập không tràn. Cửa lấy nước Hạng mục cửa nhận nước được bố trí bên phải đập tràn theo hình thức cửa nhận nước ngang đập, là một thành phần của tuyến áp lực, có vai trò như đập không tràn. Việc bố trí cửa nhận nước như vậy sẽ làm giảm khối lượng công trình. Cửa nhận nước gồm 2 khoang lấy nước vào 2 tuốc bin Francis, mỗi khoang có một trụ pin giữa. Các thông số cơ bản của cửa nhận nước như sau :

- Kết cấu cửa nhận nước : Bê tông cốt thép. - Cao trình đỉnh (sàn công tác) : 228,40m. - Cao trình ngưỡng : 205,0m. - Kích thước thông thuỷ lưới chắn rác n x B x H : 4 x 7 x 14,5m. - Số cửa van vận hành : 2 cửa. - Số cửa van sửa chữa : 2 cửa. - Kích thước thông thuỷ cửa van vận hành B x H : 7 x 7m.

- Lưu lượng thiết kế qua cửa nhận nước : Q = 322,70 m3/s. Kích thước cửa vào cửa nhận nước được bố trí dạng thuỷ lực để giảm tổn thất cửa vào và cao trình ngưỡng được đặt đảm bảo lấy nước ổn định không tạo phễu xoáy trước cửa nhận nước.

Page 27: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 27

Đã tiến hành tính toán thuỷ lực, tính toán ổn định và ứng suất đáy cửa nhận nước. Kết quả tính toán cho thấy cửa nhận nước như thiết kế đảm bảo điều kiện về thuỷ lực, ổn định lật, trượt và điều kiện về ứng suất nền trong mọi trường hợp. Đường ống áp lực Nối tiếp sau cửa lấy nước là 2 đường ống áp lực dạng hở có đường kính trong D = 7.0m, độc dốc đường ống 1:0.75 Đường ống thép được tính toán chịu lực hoàn toàn. Bên ngoài đường ống được bọc bê tông cốt thép M20. Tổng chiều dài của tuyến đường ống của Đồng Nai 6 là 45m. Nhà máy thủy điện Nhà máy thủy điện kiểu nhà máy hở, có kết cấu bằng bê tông cốt thép đặt ở bên bờ phải. Nhà máy gồm 2 tổ máy trục đứng với tua bin loại Francis buồng xoắn bằng kim loại. Tổng công suất lắp máy 125 MW. Kênh xả nhà máy thủy điện Kênh xả có nhiệm vụ chuyển tiếp êm và trả về dòng sông Đồng Nai lưu lượng dòng chảy sau khi phát điện. Tuyến kênh xả bắt đầu từ cuối nhà máy đến nơi giáp sông Đồng Nai, dài tổng cộng 150m. Địa chất đáy kênh đoạn dốc ngược nằm hoàn toàn trên nên đá IIA, phần cuối kênh có một phần nằm trên lớp đất IA2. Kênh được gia cố bằng bê tông cốt thép M20 lên đến cao trình 196,5m. Các thông số kỹ thuật chính của kênh xả :

- Hình thức kênh : Kênh hở, mặt cắt hình thang. Đoạn đầu kênh gia cố BTCT M20. - Chiều dài toàn bộ kênh xả : 150m. - Đoạn chuyển tiếp (dốc ngược 1 : 5) : 44m. - Cao độ đáy đầu đoạn chuyển tiếp : 167,0m. - Cao độ đáy cuối đoạn chuyển tiếp : 175,6m. - Hệ số mái kênh : 1 : 1,0 ÷ 1 : 1,5 - Chiều rộng đáy kênh : 30m - Độ dốc đáy kênh : i = 0

Trạm phân phối điện ngoài trời Trạm phân phối điện 220 kV nằm ở vị trí đầu hồi bên phải nhà máy. Kích thước trạm L x B : 114,2 x 64,4m.Cao độ đặt nền trạm : 218,0m. Bên ngoài trạm có bố trí rãnh thoát nước xung quanh, cổng và hàng rào bảo vệ. Đường vào trạm nằm trên đường vào đập để thuận tiện cho việc vận hành sau này. Cống xả cát kết hợp xả lũ thi công, vận hành Cống xả cát là công trình đa chức năng: Trong giai đoạn thi công, được sử dụng để dẫn dòng thi công. Trong giai đoạn vận hành, được sử dụng để xả bùn cát lắng đọng trước khu vực cửa lấy nước và kết hợp xả lũ vận hành, làm giảm qui mô công trình xả mặt, dẫn tới tiết kiệm chi phí xây dựng công trình. Các thông số kỹ thuật chính của cống xả cát như sau: Qui mô cửa xả cát: n x b x h = 2 x 5 x 7m;

- Cao độ ngưỡng cửa: 170.0m với Đồng Nai 6 - Cao độ đỉnh bằng cao độ đỉnh đập dâng; - Cửa vận hành: 2 cửa van vận hành kích thước b x h = 5 x 7m, nâng hạ bằng xi lanh thủy lực.

Page 28: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 28

Cửa van sửa chữa: Thượng lưu 2 cửa van vận hành có bố trí 2 cửa van sửa chữa. Kích thước và kết cấu 2 cửa van này như cửa van vận hành. Nâng hạ 2 cửa van này bằng việc sử dụng thiết bị của 2 cửa van vận hành.

1.5.3. Khối lượng và tiến độ Khối lượng thi công: Bảng 6: Khối lượng công tác chính thủy điện Đồng Nai 6

TT Nội dung công việc

Đơn vị

Đập đá đổ và đập BT bờ phải

Đập BT bờ trái

Đập tràn

Cửa nhận nước

Nhà máy và OPY

Kênh xả

Dẫn dòng TC

Tổng cộng

1 Đào đất aQ+edQ 103m3 83.05 26.92 60.19 2.03 7.29 10.89 26.83 217.19

2 Đào đất IA1 103m3 845.95 113.88 45.73 - 6.39 4.81 1,016.76 3 Đào đất IA2 103m3 76.17 79.09 51.33 6.48 62.47 29.44 17.02 321.99

4 Đào đất phong hóa IB 103m3 45.84 57.48 86.36 9.72 23.8 20.94 22.92 267.06

5 Đào đá nguyên khối IIA 103m3 37.38 15.64 174.57 11.75 45.58 22.22 110.29 417.42

6 Đắp đất chống thấm 103m3 22.2 22.2

7 Đắp đá các loại 103m3 37.03 5.24 34.33 76.6

8 Đắp đất tận dụng 103m3 6.61 19.96 150.67 177.24

9 Dăm lọc 103m3 2.84 2.84 10 Cát lọc 103m3 2.84 2.84

11 Dỡ bỏ đê quai+ tường TC 103m3

92.5 92.5

12 Bê tông M150 103m3 51.3 30.3 86.81 20.74 0.08 4.22 193.45 13 Bê tông M200 103m3 15.83 8.35 5.01 4.85 34.03

14 Bê tông cốt thép M200 103m3 9.4 7.9 18.61 5.09 0.31 1.74 25.17 68.22

15 Bê tông cốt thép M250 103m3 94.33 26.86 37.55 158.73

16 Bê tông cốt thép M300 103m3 0.22 0.22

17 Đá xây vữa M100 103m3 0.01 0.4 0.41

18 Gạch xây tường dày 30 cm 103m3

0.09 0.09

19 Bao tải tẩm nhựa đường 103md 6.01 1.49 11.45 1.5 - 20.45

20 Khoan phụt chống thấm 103md 4.09 3.39 2.58 0.88 - 10.94

21 Khon gia cố nền 103md 2.28 2.61 5.65 0.79 11.32

22 Khoan neo anke 103md 10.87 10.87

23 Khoan thu nước nền 103md 0.57 0.37 0.88 0.32 2.14

24 Khoan BT thu 103md 0.83 0.39 0.78 1.99

Page 29: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 29

nước thân đập

25 Thép không gỉ chữ Z 103md 0.84 0.27 1.09 0.28 0.19 2.66

26 Cốt thép tròn các loại Tấn 470.17 394.89 5,646.9 1,342.79 2,462.90 86.95 1,510.45 11,915.04

27 Thép lót đường ống Tấn 182.6 182.6

28 Thép lan can Tấn 34 19.4 27.3 80.7

29 Thép hình các loại Tấn 178.87 178.87

30 Thiết bị cơ khí thủy công Tấn 1,194.32 419.54 415.71 169.67 2,199.24

31 Thiết bị cơ khí thủy lực Tấn 1,925.00 1,925.00

1.5.4. Công tác dẫn dòng thi công Dẫn dòng bằng cống bờ phải, kích thước 2 × 6 ×8 m. Mùa lũ dẫn lưu lượng lũ

qua đập đang xây dở và cống dẫn dòng. 1.5.5. Tiến độ thi công vả điều kiện thi công:

Dự kiến công trình thủy điện Đồng Nai 6 được thi công trong vòng 4 năm trong đó 1 năm chuẩn bị, cụ thể các mố chính như sau:

- Khởi công : Tháng 10 năm chuẩn bị - Lấp sông : Tháng 12 năm xây dựng 1 - Nút cống tích nước : Tháng 6 năm xây dựng 3 - Thử thiết bị đồng bộ, phát điện tổ máy số 1 : Tháng 10 năm xây dựng 3 - Hoàn thiện, phát điện tổ máy số 2 : Tháng 12 năm xây dựng 3

Nhìn chung điều kiện thi công thủy điện Đồng Nai 6 khá thuận lợi, tiến độ và cường độ thi công hợp lý, các đơn vị thi công trong nước hiện nay hoàn toàn có thể thực hiện được. 1.5.5.1. Các công trình tạm phục vụ thi công

1) Mặt bằng thi công a. Qui mô khu phụ trợ: Qui hoạch tổng mặt bằng thi công phải phù hợp với mặt bằng bố trí công trình chính, điều kiện địa hình khu vực thượng, hạ lưu và hiện trạng vườn quốc gia Cát Tiên và hệ thống đường giao thông trong và ngoài công trình. Khu phụ trợ và nhà ở được bố trí thành 1 cụm chính hạ lưu bờ phải tuyến công trình. + Các hạng mục phụ trợ và nhà ở chỉ sử dụng trong một thời gian ngắn, do vậy trừ một số hạng mục được sử dụng sau khi kết thúc công trình, kết cấu các hạng mục phụ trợ sẽ chủ yếu là kết cấu tạm, dễ dàng lắp đặt và tháo dỡ. Nhà dự kiến có hai dạng: nhà hành chính (dạng 1); nhà xưởng (dạng 2) Nhà dạng 1 có kết cấu xây gạch, vì kèo bằng thép, mái lợp phibrô xi măng nền láng vữa xi măng, trần bằng cót ép. Nhà dạng 2 dùng cho các xưởng và kho. Các nhà xưởng dùng khung kho lợp tôn, bao che bằng tôn. Kho bãi gồm có 3 dạng: dạng kín, có mái che và bãi hở. Dạng kín dùng chứa những vật tư quí giá chịu tác động của nhiệt độ và độ ẩm không khí như xi măng, các thiết bị điện, các phụ tùng thay thế cho các thiết bị thi

Page 30: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 30

công. Kho kín có kết cấu bao che bằng gạch, nền láng vữa xi măng, trần cót ép, lợp phibrô xi măng. Dạng kho có mái che chỉ có mái mà không có bao che dùng chứa những vật liệu không chịu tác dụng của độ ẩm nhưng chiu ảnh hưởng của nhiệt độ và ánh sáng mặt trời như các loại gỗ xẻ và các bán thành phẩm gỗ, sắt thép. Kết cấu dạng kho có mái che lá khung kho, lợp tôn, nền láng vữa xi măng. Dạng bãi hở không có mái che không chịu ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm cũng như ánh sáng mặt trời như cát, đá. Bãi hở được rải đá xô bồ dầy 30 cm. Ngoài ra còn có một số kho chuyên dùng như kho xăng dầu, kho thuốc nổ…có kết cấu riêng phù hợp. b. Hệ thống giao thông: *Giao thông ngoài công trường Đường giao thông đến công trường nhà máy thủy điện Đồng Nai 6 thuận lợi nhất là đường bộ hướng từ thành phố Hồ Chí Minh theo đường quốc lộ 13, quốc lộ 14. Thủy điện Đồng Nai 6 có tổng chiều dài đường bộ từ thành phố Hồ Chí Minh đến công trường là 211km. Trong đó, đường Quốc lộ 13 từ thành phố Hồ Chí Minh đến quốc lộ 14 có chiều dài 79km, đường Quốc lộ 14 từ quốc lộ 13 đến xã Đăk Ru huyện Đắk R’Lấp tỉnh Đắk Nông có chiều dài 102 Km, đường giao thông từ xã Đắk Ru đến xã Đắk Sin hiện trạng là đường rải cấp phối có chiều dài khoảng 15 km, đường từ xã Đắk Sin đến công trình là tuyến đường được làm mới có chiều dài khoảng 15km. *Đường thi công trong công trường: - Đường thi công – vận hành: là tuyến đường vận hành công trình sau này, trong giai đoạn thi công được sử dụng làm đường thi công. - Đường tạm cố định phục vụ thi công: là các tuyến đường tạm chỉ phục vụ thi công nhưng cố định trong suốt quá trình thi công. - Đường phục vụ thi công trong từng thời kỳ thi công: là các đường chỉ tồn tại trong từng thời kỳ thi công và chấm dứt nhiệm vụ khi hết thời kỳ đó. Tổng chiều dài đường giao thông trong công trường là 2,5km trong đó chủ yếu là đường tạm phục vụ thi công. Cầu qua sông Đồng Nai: Do đường vào các công trình nhà máy đều ở bên phải, trong giai đoạn xây dựng công trình việc đảm bảo giao thông nối liền bờ phải và bờ trái sông Đồng Nai là cần thiết để đảm bảo tiến độ thi công công trình. Dự kiến xây dựng cầu tạm qua sông Đồng Nai tại hạ lưu các công trình, vị trí xây dựng các cầu tạm cách tuyến công trình khoảng 0,4km. Cầu được xây dựng là cầu cứng có kết cấu bê tông cốt thép, thủy điện Đồng Nai 6 cầu có chiều dài khoảng 125m.

2) Cấp điện thi công Trên cơ sở bố trí mặt bằng thi công công trình, các cơ sở phục vụ thi công, khu nhà ở công nhân, khối lượng xây lắp và biện pháp thi công chủ yếu đã xác định việc cấp điện thi công sẽ tập trung bên bờ phải. Việc khảo sát, nghiên cứu chi tiết hệ thống cấp điện thi công và nhu cầu điện thi công cho công trình sẽ được thực hiện trong các giai đoạn tiếp theo.

3) Cấp nước thi công Cấp nước thi công công trình gồm cấp nước sinh hoạt cho cán bộ, công nhân xây dựng công trình và cấp nước kỹ thuật.

Page 31: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 31

* Cấp nước sinh hoạt Nước sử dụng cho sinh hoạt của cán bộ và công nhân trên công trường do chưa có khảo sát nên dự kiến nước phục vụ cho ăn uống được cấp từ nguồn nước ngầm tại các giếng khoan. Từ các giếng khoan sẽ xây dựng đường ống cấp nước đến các khu vực nhà ở để cấp nước vào các bể chung cho từng khu vực. Trong giai đoạn sau khi có các khảo sát nguồn nước tự chảy của các suối trong khu vực sẽ quy hoạch sử dụng nguồn nước tự chảy phục vụ sinh hoạt nhằm giảm chi phí hệ thống cấp nước sinh hoạt. * Cấp nước kỹ thuật Cấp nước kỹ thuật được dự kiến lấy từ nguồn nước tự chảy của các sông suối gần khu vực xây dựng công trình hoặc nước bơm từ sông Đồng Nai hoặc các suối nhỏ trong khu vực công trình.

4) Hệ thống thông tin liên lạc Việc đảm bảo thông tin giữa công trường với bên ngoài do hệ thống thông tin liên lạc của nhà Cung cấp đảm nhận. Tùy theo nhu cầu thông tin liên lạc từng giai đoạn thi công, các đơn vị ký hợp đồng dịch vụ thông tin với nhà cung cấp. 1.5.6. Vật liệu xây dựng

Công tác sản xuất, khai thác vật liệu xây dựng: Vật liệu đá Đá sử dụng cho công trình gồm đá hộc cho xây lát, đá đắp và đá dăm cho cốt liệu bê tông. Đá hộc cho xây lát và đá đắp có thể tận dụng đá đào hố móng công trình chính. Đá dùng làm đá dăm cho cốt liệu bê tông cần phải được tìm kiếm, khảo sát trong khu vực công trình ở các giai đoạn thiết kế sau. Vật liệu cát Cát cho bê tông và các nhu cầu sử dụng cát nghiền từ đá hoặc cát thiên nhiên. Việc xác định vật liệu cát cho cốt liệu bê tông và các nhu cầu khác sẽ được nghiên cứu đầy đủ và chi tiết ở các giai đoạn thiết kế sau. 1.5.7. Diện tích chiếm đất

Tổng diện tích chiếm đất dự án thủy điện Đồng Nai 6 là :197,72 ha; trong đó: - Chiếm đất lâu dài: 166,70 ha (Trong đó: Lòng hồ 150,7ha; CT chính 16 ha). - Chiếm đất tạm thời : 31,02 ha (Sẽ được san trả cho địa phương để trồng rừng

nhằm bảo vệ môi trường). 1.5.8. Tổng mức đầu tư

Tổng mức đầu tư của dự án Thuỷ điện Đồng Nai 6 là: 3160,47 tỷ đồng (Mặt bằng giá quý II năm 2010)

Phương án huy động vốn như sau: + Vốn tự có chiếm 30% tổng vốn đầu tư + Vốn vay 70% + Vay ngoại tệ để mua thiết bị với lãi suất 7%/năm. + Phần còn lại vay thương mại trong nước với lãi suất 13%/năm tính trong hết

thời gian trả nợ. Cả hai nguồn vốn vay đều hoãn nợ và lãi trong thời gian xây dựng, trả nợ gốc

và nợ lãi trong 17 năm kể từ khi công trình vào vận hành.

Page 32: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 32

1.5.9. Các chỉ số kinh tế 1.5.9.1. Hiệu ích kinh tế và tài chính

- Hiệu ích kinh tế: Giá bán điện, áp dụng theo quyết định 2014/QĐ-NLDK ngày 13 tháng 6 năm

2007 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp về hướng dẫn tạm thời nội dung tính toán phân tích kinh tế tài chính đầu tư các dự án nguồn điện theo chế độ giá chung cho mùa lũ, mùa kiệt 5.2 cent/kWh, các chỉ tiêu kinh tế của dự án như bảng 7.

- Hiệu ích tài chính. Trên cơ sở cơ cấu vốn như sau: + Vốn tự có của chủ đầu tư: chiếm 30 % tổng vốn đầu tư của công trình. + Vốn vay ngoại tệ được huy động cho phần mua sắm thiết bị nhập ngoại.

Nguồn vốn này dự tính vay với lãi suất 7.0%/năm. + Phần còn lại là vốn vay thương mại được huy động cho phần xây lắp và các

khoản chi phí khác. Nguồn vốn này dự tính vay với lãi suất 13%/năm. Cả hai nguồn vốn vay này đều hoãn nợ và lãi trong thời gian xây dựng, trả nợ

gốc và nợ lãi trong 17 năm kể từ khi công trình vào vận hành. Chỉ tiêu tài chính của dự án thuỷ điện Đồng Nai 6 với giá bán điện là 4,7 USCent/kWh.

Bảng 7 :Chỉ tiêu kinh tế-tài chính của dự án ĐN 6

Chỉ tiêu Thủy điện Đồng Nai 6 Chỉ tiêu kinh tế NPV (tỷ đồng) 942,53 EIRR (%) 14,05 B/C 1,4 Chỉ tiêu tài chính NPV (tỷ đồng) 276,13 EIRR (%) 12,15 B/C 1.10

Ghi chú: Chỉ tiêu tài chính của Đồng Nai 6 được tính với giá bán điện 4,7 USCent/kWh. Các chỉ tiêu kinh tế-tài chính của dự án Công trình Thủy điện Đồng Nai 6 đảm

bảo khả thi cả về mặt kinh tế & tài chính.

Page 33: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 33

CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ -XÃ HỘI

2.1. Điều kiện tự nhiên và môi trường 2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất

Đặc điểm địa hình, địa mạo: Khu vực nghiên cứu thuộc miền núi thấp, bị phân cắt mạnh bởi hệ thống suối dày đặc, sườn đồi thung lũng sông Đồng Nai có độ dốc khá lớn 25 đến 500, nối tiếp với địa hình tương đối thoải của cao nguyên bazan có độ cao 500-700m và sườn thoải 10-150.

Hệ thống sông suối trong khu vực khá phát triển: sông Đồng Nai là một trong những con sông lớn nhất của miền Nam Việt Nam, bắt nguồn từ cao nguyên Liang Biang có độ cao khoảng 2000m và chảy ra biển Đông ở của Soài Rạp-Gò Công, phần thượng nguồn của sông được tạo thành bởi 3 sông chính: sông Đa Nhim, sông Queyon và sông Đa Dâng. Sông Đồng Nai đoạn khu vực công trình có dạng ngoằn ngoèo theo hướng chính là hướng Đông-Tây (tuyến đập 4, 3 và 2) sau đó chuyển hướng Bắc-Nam. Lòng sông đoạn các phương án tuyến công trình rộng 50 đến 100m, lòng sông đá gốc lộ rải rác đôi chỗ có phủ cuội sỏi và tảng lăn.

Đặc điểm địa chất công trình: Theo báo cáo địa chất do Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 1 lập tháng 8/2008: Đặc điểm cấu trúc địa chất và kiến tạo khu vực nghiên cứu nằm ở phía Nam khối nhô Kon Tum thuộc địa khối Indosinia, thuộc phía Tây đới kiến tạo Đà Lạt với móng tiền Cambri bị chìm sâu và hoạt động núi lửa diễn ra mạnh mẽ trong J3-K1, trong Kainozoi hoạt động phun trào bazan khá rầm rộ và xảy ra nhiều đợt và có hệ thống khe nứt lớn phương ĐB-TN, đứt gãy gần nhất (đứt gãy bậc II Tuy Hòa-Củ Chi) nằm cách xa công trình từ 10-20km, không ảnh hưởng đến việc lựa chọn và bố trí các công trình. Theo tài liệu các hố khoan khảo sát ĐN 8 sát mép sông bên bờ mái tuyến 2 độ sâu 22 đến 27m gặp phá hủy kiến tạo, chiều rộng đới phá hủy bằng 1m, đá bị phá hủy thành đất sét lẫn dăm sạn. Đứt gãy có quy mô bậc IV

Địa tầng: theo tờ bản đồ địa chất tỷ lệ 1/200.000 B’Lao (D-48-VI), khu vực nghiên cứu có phân bố các phân vị địa tầng sau:

- Giới Mezozoi Jura Trung, hệ tầng La Ngà (J2ln): là đá cổ nhất trong khu vực, chúng phân bố dọc theo lòng và 2 bên bờ sông Đồng Nai, các phương án tuyến đều phân bố của hệ tầng này.

- Giới Kainozoi-neogen, Pliocen thượng-Pleistocen hạ, hệ tầng Túc Trưng (βN2-Q1 tt): Đá bazan hệ tầng Túc Trưng phân bố rộng rãi trên mặt và ở trên cao. Đá bazan đặc xít xen lẹp lỗ rống, thành phần chủ yếu là bazan olivin kiềm, ngoài ra còn hyalobazan olivin, plagiobazan và bazan tholeit, diện lộ đá bazan rất hạn chế. Bề dày đến 150m. Do đá bazan phân bố trên cao nên với các phương án tuyến có nhà máy sau đập không gặp, chỉ phương án có tuyến đường hầm và bố trí công trình trên cao mới gặp, như phương án tuyến 4.

- Trầm tích đệ tứ (aqiv): Trầm tích sông suối và các bãi bồi, thềm sông khu vực nghiên cứu phát triển hạn chế, chủ yếu ven sông suối, thành phần gồm cuội sỏi, cát, á sét. Chiều dày 0,5 đến 10,0m.

Đặc điểm phong hóa: Dựa vào đặc điểm thạch học của đá, nguồn gốc thành tạo khu vực, đặc điểm phong hóa phân chia ra.

- Vỏ phong hóa phát triển trên đá phun trào bazan.

Page 34: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 34

- Vỏ phong hóa phát triển trên đá trầm tích cát bột kết, sét kết. Bảng 8 : Phân chia đất đá theo mức độ phong hóa

Tên đới Ký

hiệu Mô tả Ghi chú

Đới đá tương đối nguyên khối (đá rất tươi) IIB

Không thấy khoáng vật phong hóa, đá rất cứng chắc. Chỉ tiêu cơ lý rất cao, tính thấm rất nhỏ và đều không thay đổi theo độ sâu.

Đới đá nứt nẻ (đá tươi) IIA

Không thấy khoáng vật phong hóa, tại bề mặt khe nứt đôi chỗ có đổi màu sắc, đá cứng chắc-rất cứng chắc nứt nẻ mạnh. Chỉ tiêu cơ lý rất cao, tính thấm thay đổi theo độ sâu.

Đới phong hóa IB

Phần lớn hoặc 1 phần đá thay đổi màu do phong hóa và có thể đôi chõ mềm yếu so với đá tươi, đá cứng chắc-cứng chắc trung bình. Chỉ tiêu cơ lý cao, tính thấm lớn và thay đổi theo độ sâu.

Đới phong hóa mạnh IA2

Dưới 50% đá bị phá hủy thành đất á sét. Phần đá tươi hoặc đã bị biến màu tồn tại như những tảng rời rạc. Đất và đá còn giữ được màu sắc của đá gốc.

Đới phong hóa mãnh liệt IA1 Hơn 50% đá bị phân hủy thành đất á sét, á cát, đá mềm yếu. Còn giữ được kiến trúc ban đầu của đá gốc.

Đất tàn tích eQ

Toàn bộ đá bị trở thành đất, kiến trúc đá bị phá hủy hoàn toàn, khoáng vật tạo đá bị biến đổi hoàn toàn, còn giữ được cấu trúc ban đầu của đá gốc.

Dựa vào cấu trúc địa chất, đặc điểm, khả năng tàng trữ vận động nước của đất đá

trong khu vực và mối quan hệ nước mặt với dưới đất, có thể chia ra 3 phức hệ chứa nước chính:

- Phức hệ chứa nước trong các thành tạo bồi tích aluvi - Phức hệ chưa nước trong đất đá phun trào bazan hệ tầng Túc Trưng. - Phức hệ chưa nước trong đất đá trầm tích.

a/ Phức hệ chứa nước trong các thành tạo aluvi và thềm sông (aQ) Trong khu vực nghiên cứu các thành phần tạo aluvi gặp các thung lũng suối lớn

và dạng thềm sông và bãi bồi ven sông Đồng Nai thành phần thạch học là á sét, á cát lẫn cuội sỏi và cát cuội sỏi, bề dày dao động 1 đến 10m. Nước ngầm chứa và vận động trong các lỗ hổng của đất có quan hệ chặt chẽ với nước sông, suối biên độ dao động của nước ngầm thay đổi theo mùa. Do qui mô phân bố của phức hệ dạng tù, nhỏ nên ít ảnh hưởng tới điều kiện địa chất công trình khu vực. b/ Phức hệ chứa nước trong phun trào bazan hệ tầng Túc Trưng.

Đất đá của phức hệ chứa nước này đều phân bố ở trên cao các phương án tuyến đập. Nước chứa và vận động trong các khe nứt, lỗ rỗng trong đá. Nguồn cung cấp chủ

Page 35: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 35

yếu là nước mưa, miền thoát là các sườn suối, có khi thấp xuống lớp phong hóa cổ phía dưới (lớp đất phong hóa từ đá trầm tích). Mực nước dao động theo mùa rất mạnh, mùa mưa mực nước ngầm dâng cao trong lớp đất đá phủ edQ hoặc trong đới đá phong hóa ở phía trên, mùa khô mực nước ngầm hạ thấp trong đới đá nứt nẻ hoặc dưới lớp phong hóa cổ phía dưới. Mức độ vận động và tàng trữ nước tốt, phân bố trên cao ít ảnh hưởng đến điều kiện ĐCCT khu vực nghiên cứu. c/ Phức hệ chứa nước trong đất đá trầm tích hệ tầng La Ngà (J2 ln):

Phức hệ chứa nước phân bố toàn bộ các phương án tuyến đập, tại các hố khoan tuyến 2 và 4 đã tiến hành lấy 6 mẫu nước phân tích thành phần hóa học của nước. Nước chứa và vận động trong các đới đá phong hóa, nứt nẻ và dọc theo các đứt gãy kiến tạo. Nguồn cung cấp là nước mưa, nước ở tầng trên ngấm xuống. Miền thoát là các khe suối bờ sông, mực nước giao động mạnh theo mùa, mức độ tàng trữ vận động nước kém, tính thấm thay đổi theo từng đới đá.

Từ kết quả thí nghiệm đổ nước, múc nước và ép nước trong các hố khoan, đất đá trong khu vực thấy rằng tại tuyến đập tuyến 4 (ĐN6) đới IIA và IIB tại nền đập tính thấm rất nhỏ.

1) Điều kiện địa chất công trình các phương án tuyến và vùng hồ. Tuyến 2 và tuyến 3 dưới hạ lưu là các phương án nhà máy sau đập, có điều kiện

ĐCCT phức tạp, do tuyến có lòng sông rộng, sườn phải thoải, phân bố đá cát bột kết sét kết và phiến sét nằm xen kẹp, bị nén ép mạnh, lòng sông có lớp aQ dày và có dứt gãy bậc IV cắt qua, bên vai phải đập có tầng phong hóa dày. Đới IB và IIA có tính thấm nước mạnh cần xử lý.

Tuyến 4 là phương án có đường hầm có điều kiện ĐCCT ít phức tạp: tuyến đập có lòng sông hẹp, sườn dốc, phân bố đá cát bột kết sét và phiến sét nằm xen kẹp bị nén ép mạnh, hai bên vai đập có tầng phong hóa đến hết đới IB dày 15 đến 30m, lòng sông có lớp aQ mỏng, đới IIA và IIB có tính thấm yếu. Cửa nhận nước có tầng phong hóa dày, nền cửa nhận nước trong đới đá IIA. Tuyến đường hầm đào trong đới đá IIA, IIB của đá trầm tích, trên cao phủ đá bazan khá thuận lợi. Nhà máy thủy điện có sườn dốc, tầng phong hóa mỏng, nền nhà máy đặt trên đới IB và IIA khá thuận lợi.

Tuyến 5 là phương án nhà máy sau đập có điều kiện ĐCCT ít phức tạp, do tuyến có lòng sông hẹp, sườn dốc, phân bố đá cát bột kết sét và phiến sét nằm xen kẹp bị nén ép mạnh, lòng sông có lớp aQ mỏng và hai bên vai đập có tầng có phong hóa dày, chưa có hố khoan khảo sát.

So sánh ĐCCT 4 phương án tuyến thấy rằng phương án tuyến 4 và 5 có điều kiện ĐCCT thuận lợi hơn, tuyến ngắn, lớp cát cuội lòng sông mỏng dưới là đới đá IB và IIA, cả 2 tuyến đều có nhược điểm là tầng phủ bên 2 vai khá dày.

Hồ chứa thủy điện Đồng Nai 6 và 6A với mức nước dâng bình thường từ 175 đến 224m, 2 hồ là hồ miền núi, dài và hẹp, trong phạm vi các hồ chứa phân bố đá trầm tích có tính thấm nước yếu, phân hủy giữa sông Đồng Nai và các sông suối khác đều cao và xa nên khả năng thấm mất nước cảu hồ chứa sang các lưu vực sông khác là không có, khả năng mất nước hồ chứa qua nền và vai đập xuống hạ lưu là có.

2) Động đất Theo bản đồ kiến tạo phân vùng động đất khu vực tỷ lệ 1/1000.000 của viện Vật

lý Địa cầu lập năm 2003, vùng nghiên cứu có phông động đất cấp Imax = 7 (MSK-64),

Page 36: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 36

đỉnh gia tốc nền a= 0,06-0,12g. Vì động đất lớn nhất là cấp 7 do đó cần phải xem xét đến ảnh hưởng của động đất đối với công trình thủy công.

3) Khoáng sản a) Huyện Đăk R’lấp: Theo kết quả điều tra nghiên cứu của Liên đoàn địa chất 6 (Cục địa chất về

khoáng sản Việt Nam), các loại khoáng sản trên địa bàn huyện Đăk R’lấp không nhiều. Ngoài một số mỏ đá có thể khai thác phục vụ xây dựng cơ bản, giao thông, thủy lợi, còn lại là quặng Bôxit phân bố nhiều nhất tại Đạo Nghĩa, Nhân Cơ… trữ lượng khá lớn, đang được các nhà đầu tư triển khai xây dựng nhà máy khai thác chế biến Bôxit.

b) Huyện Cát Tiên: Trong vùng dự án có các tài nguyên khoáng sản và vật liệu xây dựng với mức độ

chiếm đất như sau: Đất khai khoáng sản Atimol: 5 ha (xã Tiên Hoàng) Đất sản xuất vật liệu x, gốm sứ: 65ha, trong đó: thị trấn Đồng Nai: 6ha, Phù Mỹ:

1ha, Quảng Ngãi: 10ha, Tư Nghĩa: 10ha, Tư Nghĩa 4ha, Mỹ Lâm: 6ha, Đức Phổ: 6,4ha, Phước Cát 1: 7ha, Phước Cát 2: 4ha, Gia Viễn: 8ha, Nam Ninh: 5ha, Đồng Nai Thượng: 8,6ha.

2.1.2. Điều kiện khí tượng thủy văn 2.1.2.1. Khí hậu, khí tượng

• Nhiệt độ không khí: Nhiệt độ trung bình hàng năm của không khí trong lưu vực thay đổi theo cao độ

địa hình và khá ổn định, nhiệt độ trung bình nhiều năm ở Đà Lạt là 17,90C, ở Liên Khương là 21,20C, ở Đăk Nông là 22,50C.

Nhiệt độ trung bình hàng tháng thay đổi từ 15,80C-19,40C (Đà Lạt), 19,40C-22,80C (Liên Khương) và từ 20,40C-24,00C (Đăk Nông). Nhiệt độ trong ngày biến đổi lớn hơn nhiều, đặc biệt trong các tháng mùa khô biên độ nhiệt độ ngày đêm có thể lên tới từ 100C-120C.

Tháng lạnh nhất thường là tháng XII và tháng I, nhiệt độ thấp nhất trong thời kỳ quan trắc là 4,50C (Đà Lạt), 7,90C (Liên Khương), 7,60C (Đăk Nông). Tháng nóng nhất thường là tháng III, IV,V, nhiệt độ cao nhất trong thời kỳ quan trắc là 29,80C (Đà Lạt), 36,80C (Liên Khương), 36,60C (Đăk Nông).

Trong khu vực công trình thủy điện Đồng Nai 6 địa hình có cao độ từ 200-500m, nhiệt độ không khí được đánh giá theo tài liệu trạm khí tượng Đăk Nông vì đó là trạm khí tượng gần khu vực xây dựng công trình gần nhất.

• Độ ẩm không khí: Độ ẩm không khí trung bình năm trên lưu vực khá ổn định theo không gian số độ

ẩm tương đối trung bình tháng mùa mưa thay đổi từ 80-90%, trong mùa khô từ 70-80%. Độ ẩm tương đối thấp nhất xuất hiện vào thời kỳ mùa khô, với giá trị nhỏ nhất trong thời kì quan trắc là 3% (Đà Lạt), 5% (Liên Khương), 13,0% (Đăk Nông).

• Mưa: Chế độ mưa trong lưu vực sông Đồng Nai khá phức tạp, chịu ảnh hưởng mạnh

mẽ của yếu tố địa lý, địa hình và biến đổi nhiều theo không gian và thời gian. Chế độ mưa ở đây mang sắc thái của chế độ mưa vùng ven Nam Trung Bộ: mùa mưa đến

Page 37: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 37

muộn hơn và tập trung hơn, thường kéo dài khoảng 4 tháng, từ tháng V đến tháng X. Trong vùng này vào các tháng XI, XII nhiều khi vẫn còn có mưa lớn.

Lượng mưa bình quân lưu vực tính đến các tuyến đập Đồng Nai 6 được đánh giá theo bản đồ đẳng trị mưa năm bằng 2659mm.

• Gió: Vùng xây dựng công trình nằm cách trạm khí tượng Đăk Nông khoảng 40km về

phía Tây Nam. Đây là trạm khí tượng gần công trình nhất. Vì vậy các đặc trưng về gió để phục vụ thiết kế công trình được xác định theo tài liệu quan trắc gió tại trạm khí tượng Đăk Nông.

Theo tài liệu quan trắc, gió có 2 mùa là gió mùa Tây Nam và Tây kéo dài từ cuối tháng V đến tháng IX, tập trung chủ yếu vào tháng VIII (tần suất 29,1%). Mùa đông có gió chính là gió Đông Bắc và Đông từ tháng X đến tháng IV năm sau, trong thời kỳ này gió Đông và Đông Bắc chiếm từ 50%-90%. Tốc độ gió trung bình năm vào khoảng 1,5m/s.

Tốc độ gió lớn nhất quan trắc được tại trạm khí tượng Đăk Nông là 32m/s. • Bốc hơi:

Quan trắc bốc hơi tại trạm khí tượng Đăk nông chỉ được thực hiện bằng ống piche từ năm 1978-2007. Theo tài liệu quan trắc này lượng bốc hơi ống Piche trung bình nhiều năm bằng 941mm.

2.1.2.2. Đặc trưng thủy văn Chế độ dòng chảy năm của sông Đồng Nai ở điều kiện tự nhiên tương đối phức

tạp, do dòng sông dài, chảy qua những tiểu vùng địa lý khác nhau. Phần diện tích thượng lưu phía Đông Bắc (lưu vực sông Đa Nhim đến Đram) có mùa lũ từ tháng IX đến tháng XII. Trên dòng chính Đồng Nai, công trình thủy điện Đa Nhim được vận hành vào năm 1964, thủy điện Đại Ninh được vận hành vào năm 2008. Kể từ khi bắt đầu vận hành, hai bậc thang hồ chứa này bình thường chuyển hướng sang lưu vực khác, không quay trở lại sông Đồng Nai, chỉ khi có lũ lớn mới xả nước qua đập tràn trở về sông Đồng Nai. Trên dòng chính Đồng Nai đang thiết kế (giai đoạn TKKT-TC) thủy điện Đồng Nai 2 và cụm công trình thủy điện Đồng Nai 3-4 đang trong giai đoạn thi công, dự kiến phát điện vào năm 2010. Trên một số nhánh của sông Đồng Nai đã và đang xây dựng một số công trình thủy lợi điện vừa và nhỏ.

Với đặc điểm như trên, dòng chảy năm nay tại các tuyến công trình trên dòng chính Đồng Nai sẽ được tính toán với phần diện tích lưu vực từ sau đập Đại Ninh, còn dòng chảy lũ được tính với toàn bộ diện tích lưu vực kể từ đầu nguồn sông Đa Nhim.

Để đánh giá các đặc trưng dòng chảy sông Đồng Nai tại các tuyến đập Đồng Nai 6 đã sử dụng những tài liệu khí tượng thủy văn của các trạm năm trong và vùng quanh lưu vực, cụ thể là:

- Tài liệu quan trắc khí tượng: đã sử dụng tài liệu thực đo tại các trạm khí tượng như: Đăk Nông, Liên Khương, Đà Lạt, Bảo Lộc,… và các trạm đo mưa: Dran, Di Linh, Bù Đăng, Túc Trưng, Tà Lài…

- Tài liệu quan trắc thủy văn: tài liệu thủy văn hồ Đa Nhim, tài liệu thủy văn tại các trạm thủy văn Đăk Nông, Tà Lài.

- Ngoài ra đã tham khảo tài liệu báo cáo khí tượng thủy văn của các công trình thủy điện trên dòng chính Đồng Nai như: Đa Nhim (TKKT), Đại Ninh (TKTC), Đồng Nai 3-4 (TKKT), Đồng Nai 2 (NCKT) và một số công trình trên các phụ lưu của Đồng Nai.

Page 38: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 38

Dòng chảy năm: Dòng chảy năm các tuyến đập dự kiến của dự án thủy điện Đồng Nai 6 và Đồng

Nai 6A ở điều kiện tự nhiên được xác định theo phương pháp tương tự thủy văn, dựa vào trạm thủy văn Tà Lài ở hạ lưu. Xét về mặt khí hậu và địa lý thủy văn, trạm này bảo đảm điều kiện tương tự với lưu vực các tuyến công trình thủy điện Đồng Nai 6 và 6A.

Dòng chảy tháng và năm các tuyến đập dự kiến của công trình Thủy điện Đồng Nai 6 và 6A thời kỳ 1978-2007 được xác định theo dòng chảy tương ứng trạm thủy văn Tà Lài. Bảng 9 : Phân phối trung bình dòng chảy tháng trong năm tại các tuyến công trình Tuyến I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII TBN

ĐN6(5) 42,7 26,6 20,7 28,5 56,0 135 232 407 407 368 186 90,6 166,6

ĐN6(4) 42,8 26,7 20,8 28,6 56,2 135 233 409 408 370 187 91,0 167,3

ĐN6,6A(3) 46,2 28,8 22,4 30,8 60,6 146 251 440 440 398 201 98,1 180,3

ĐN6A(2) 46,9 29,2 22,8 31,3 61,5 148 255 447 447 405 204 99,6 183,1

ĐarKeh 3,15 1,98 1,53 2,11 4,14 10,0 17,2 30,1 30,1 27,3 13,8 6,72 12,3

TVTà Lài 88,0 54,8 42,8 58,8 115 278 478 839 839 760 384 187 343,8

Bảng 10 : Các đặc trưng dòng chảy năm tại các trạm thủy văn và tuyến công trình Qp (m3/s)

Tuyến Sông F*(Km2) Q0(m3/s) Cv Cs 10% 50% 90%

ĐN6(5) Đồng Nai 4294 166,6 0,174 5Cv 205 162 133

ĐN6(4) Đồng Nai 4311 167,3 0,174 5Cv 206 163 134

ĐN6,6A(3) Đồng Nai 4647 180,3 0,174 5Cv 222 176 144

ĐN6A(2) Đồng Nai 4719 183,1 0,174 5Cv 226 179 146

TVTà Lài Đồng Nai 8859 343,8 0,174 5Cv 423 335 274

Ghi chú*: Diện tích lưu vực các tuyến trên dòng chính Đồng Nai là tính từ sau tuyến đập Đại Ninh; Lưu vực trạm tv Tà Lai là tính từ sau tuyến đập Đram. Đường duy trì lưu lượng ngày đêm và lưu lượng bảo đảm

Đường duy trì lưu lượng trung bình ngày đêm các tuyến đập thủy điện Đồng Nai 6 và Đồng Nai 6A được xây dựng theo phương pháp chuyển đổi từ đường duy trì lưu lượng tháng về đường duy trì lưu lượng ngày cùng tần suất. Đường duy trì lưu lượng tháng tại các tuyến được xây dựng theo chuỗi lưu lượng tháng đã xác định trong phần tính toán dòng chảy tháng và năm trên đây. Hệ số chuyển đổi tung độ từ đường duy trì tháng về duy trì ngày đêm lấy theo trạm tương tự Tà Lài, dựa vào tài liệu thực đo thời kì 1978-2007. Đối với tuyến ĐarKeh, tính theo khu giữa Đồng Nai 6 và 6A(3) và Đồng Nai 6(4). Kết quả tính toán đường duy trì lưu lượng trung bình ngày đêm các tuyến đập thủy điện Đồng Nai 6 và 6A được trình bày trong bảng 11 dưới đây.

Page 39: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 39

Bảng 11 : Đường duy trì lưu lượng trung bình ngày đêm Q ngày đêm tại các tuyến công trình, m3/s

P% ĐN6(5) ĐN6(4) ĐN6(5) ĐN6,6A(3) ĐarKeh

1 736 739 796 809 53,9

2 640 642 692 703 47,3

3 586 589 635 645 43,5

5 527 529 571 579 39,8

10 426 428 461 468 31,2

15 361 363 391 397 26,5

20 309 310 335 340 23,7

25 261 262 282 286 18,9

30 221 222 239 243 16,1

35 181 182 196 199 13,3

40 148 148 160 162 11,4

45 116 116 125 127 8,52

50 89,7 90,0 97,1 98,6 6,72

55 71,7 72,0 77,6 78,8 5,30

60 56,5 56,8 61,2 62,1 4,16

65 45,8 46,0 49,6 50,4 3,41

70 38,3 38,4 41,4 42,1 2,84

75 32,5 32,6 35,1 35,7 2,37

80 27,3 27,4 29,6 30,0 2,08

85 23,1 23,2 25,0 25,4 1,70

90 19,3 19,4 20,9 21,3 1,42

95 15,6 15,7 16,9 17,2 1,1

97 14,0 14,1 15,2 15,4 1,04

99 11,3 11,3 12,2 12,4 0,85

• Dòng chảy lũ: Lưu lượng đỉnh lũ thiết kế:

Công trình thủy điện Đồng Nai 6 và Đồng Nai 6A dự kiến là công trình cấp 2, theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCXD-285-2002 thì tần suất tính toán như sau:

- Tần suất thiết kế là: p = 0,5% - Tần suất kiểm tra là: p = 0,1%

Page 40: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 40

Bảng 12 : Lưu lượng đỉnh lũ thiết kế tuyến đập Qmaxp (m3/s)

TT Tuyến 0,1 0,5% 1% 5% 10%

1 Đập Đồng Nai 6(5,4) 11960 8550 7230 4610 3710

2 Đập Đồng Nai 6&6A (3) 12110 8650 7320 4670 3760

3 Đập Đồng Nai 6A (2) 12200 8720 7370 4710 3790

4 Đập ĐarKeh 2980 2100 1760 1080 850

• Tổng lượng lũ thiết kế: Tổng lượng lũ thiết kế tại các tuyến công trình thủy điện Đồng Nai 6 và 6A được

xác định cho điều kiện tự nhiên (khi chưa xây dựng các hồ chứa phía thượng lưu) theo quan hệ lượng lũ thời đoạn lớn nhất với đỉnh lũ lớn nhất (Wmax ~ Qmax).

Kết quả xác định tổng lượng lũ thiết kế cho tần suất thiết kế (0,1%) và tần suất kiểm tra (0,5%) được trình bày trong bảng 13 sau đây: Bảng 13 : Tổng lượng lũ thiết kế tuyến đập

Wmaxp (106m3/s) Tuyến Tần suất

Qmaxp

m3/s W1 W3 W5 W7

0,10% 12480 884 2298 3521 4655 Đồng Nai 6 (5,4)

0,50% 8630 611 1591 2436 3219

0,10% 12630 894 2326 3563 4710 Đồng Nai 6&6A (3)

0,50% 8740 619 1611 2467 3260

0,10% 12730 901 2344 3591 4748 Đồng Nai6(2)

0,50% 8800 623 1622 2484 3283

• Lũ thi công: Kết quả tính Qmax các thời kỳ kiệt tại các tuyến đập Đồng Nai 6 được trình bày

trong bảng 14. Bảng 14 : Lưu lượng lớn nhất các thời kỳ kiệt tại tuyến công trình

Qmaxp các thời kỳ (m3/s) Tuyến

Tấn

Suất XII-VI I-VI I-V I-IV XII

5% 1300 1250 499 245 625 Đồng Nai 6 (5,4)

10% 1020 1000 385 195 502

5% 1330 1280 512 251 61 Đồng Nai 6&6A (3)

10% 1040 1030 395 200 515

5% 1340 1290 515 253 645 Đồng Nai6(2)

10% 1050 1030 397 201 518

ĐarKeh 5% 63,9 62,2 30,0 16,2 29,0

Page 41: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 41

10% 48,5 47,2 22,5 12,6 23,3

2.1.3. Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên 2.1.3.1. Hiện trạng môi trường nước

Để đánh giá hiện trạng môi trường trước khi tiến hành xây dựng nhà máy thủy điện Đồng Nai 6 và Đồng Nai 6A, đơn vị tư vấn giám sát môi trường đã tiến hành thu thập mẫu vật như mẫu không khí, mẫu nước mặt, mẫu nước ngầm và mẫu đất trầm tích. Việc thu thập mẫu phân tích để đánh giá hiện trạng chất lượng mẫu vật trước khi xây dựng. Từ đó có những giám sát và đề xuất các giải pháp giảm thiểu tác động môi trường trong thời điểm thi công và dự án nhà máy thủy điện đi vào hoạt động.

Page 42: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 42

Hình 5: Sơ đồ vị trí công trình

Page 43: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 43

Hình 6 :Sơ đồ vị trí tuyến công trình

Page 44: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 44

1) Hiện trạng môi trường nước mặt a. Số lượng và vị trí thu mẫu

Theo như đề cương, số lượng mẫu nước mặt được thu trên dọc tuyến sông Đồng Nai từ tuyến dự kiến Đồng Nai 6 và Đồng Nai 6A.

Các vị trí thu mẫu được bố trí đều, đại diện và điển hình trong khu vực dự kiến xây dựng nhà máy thủy điện.

Các vị trí thu mẫu được định vị bằng máy định vị vệ tinh cầm tay nhằm quản lý chính xác những vị trí đo đạc, quản lý dữ liệu về sau này.

Bảng 15: Vị trí thu mẫu nước mặt

Tọa độ TT Ký hiệu

Kinh độ Vĩ độ 1 N1 107°26'32.64"E 11°45'38.94"N

2 N2 107°24'18.25"E 11°45'16.25"N

3 N3 107°23'15.57"E 11°46'18.75"N

4 N4 107°21'25.83"E 11°45'43.12"N

5 N5 107°20'05.77"E 11°44'54.66"N

6 N6 107°17'56.23"E 11°44'08.03"N

Page 45: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 45

Hình 7: Sơ đồ các vị trí lấy mẫu nước mặt

Page 46: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 46

b. Phương pháp thu mẫu Thu mẫu xét nghiệm chỉ tiêu lý hóa:

- Khi lấy mẫu chọn vị trí lấy mẫu phù hợp sao cho vị trí lấy mẫu là đại diện cho khu vực lấy mẫu.

- Dùng máy định vị ghi nhận vị trí lấy mẫu, chụp ảnh và có ghi chép giờ ngày tháng năm lấy mẫu và những quan sát sơ bộ xung quanh khu vực lấy mẫu.

- Chai, can lấy mẫu được rửa kỹ bằng nước sạch ngâm trong acid HNO3 5% trong vòng 24 giờ. Sau đó rửa sạch bằng nước và tráng lại bằng nước cất 2 lần (nước cất tinh khiết), tráng lại bằng nước tại vị trí cần lấy mẫu.

- Đặt chai hoặc can nhựa dưới mặt nước 30 ÷ 50cm, mở nút can tránh để không khí bên ngoài vào trong dụng cụ lấy mẫu. Tay giữ đáy bình lấy mẫu và một tay ôm cổ bình, đặt chai theo hướng dòng chảy, để nước tự chảy vào bình. Tránh để sự nhiễm bẩn từ tay vào bình, khi nước xoáy làm nhiễm bẩn từ tay vào bình thì cần lấy mẫu ở vị trí khác. Đối với dòng nước đứng yên thì khua nhẹ để tạo dòng chảy để nước chảy vào trong bình. Lấy đầy nước vào trong bình, thêm các chất hãm môi trường cần thiết theo từng chỉ tiêu phân tích, trong quá trình thêm cần thêm thật nhanh, đậy nắp và bảo quản mẫu mang về phòng thí nghiệm để phân tích.

Bảng 16 : Chỉ tiêu phân tích mẫu nước mặt

TT Chỉ tiêu phân tích Dụng cụ Thể tích (ml)

Điều kiện bảo quản

1 PO4

3-, N-NO3-, N-NH4, N-NO2,

TSS, TDS, Độ đục, SO42-, Cl-,

TOC, TN

Chai nhựa polyetylen 2000

Nhiệt độ t = 40C

2 Fe tổng số, Ca2+, Mg2+ Chai nhựa polyetylen 125 0,5 ml HCl 1:1

Thu mẫu xét nghiệm chỉ tiêu vi sinh: - Mẫu vi sinh vật tại các trạm quan trắc được thu vào lọ thủy tinh nút nhám

100ml đã được khử trùng (đảm bảo chai được sạch). Cách lấy mẫu nước phân tích vi sinh tương tự như phương pháp trên, nhưng phải rất cẩn thận không để nhiễm bẩn bên ngoài vào mẫu.

- Mẫu lấy xong được bảo quản bằng thùng đá trong điều kiện lạnh 4oC, sau đó được vận chuyển mang mẫu nước này về trong ngày để tiến hành phân tích ngay nhằm đảm bảo tính chính xác của mẫu vật.

c. Phương pháp phân tích - Giá trị pH: đo bằng máy pH - Độ dẫn (EC): đo trực tiếp bằng máy đo độ dẫn điện - Độ mặn (S): đo trực tiếp bằng máy đo mặn - Màu: phương pháp so màu cảm quan - Mùi: phương pháp cảm quan - Độ đục: dùng máy đo độ đục

Page 47: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 47

- Nhu cầu oxy hóa học (COD) sử dụng phương pháp (Closed Reflux) và chuẩn độ lượng K2Cr2O7 dư bằng muối FAS (Ferrous Ammonium Sulfate) đối với mẫu có giá trị COD lớn hơn 10, và sử dụng phương pháp oxi hóa bằng KMnO4 đối với mẫu có giá trị COD nhỏ hơn 10.

- Oxy hòa tan (DO): Phương pháp Winkler cải tiến - Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD5): Phương pháp Winkler cải tiến - Amoni (N-NH4): Dùng phương pháp so màu với phương thức Phenol

Nitroprusside và Alkali Hypochlorite - Nitrit (N-NO2

-): Dùng phương pháp so màu với thuốc thử là Sulfanilamide và N- (1-naphthyl)- ethylenediamine dihydrochloride

- Nitrat (N-NO3-): Dùng phương pháp Cadmium Reduction Method, so màu với

thuốc thử là Sulfanilamide và N - (1-naphthyl)-ethylenediamine dihydrochloride.

- Hydro sunfur (H2S): dùng phương pháp chuẩn độ Iod - SO4

2-: Sử dụng phương pháp đo độ đục (Turbidimetric method) trên nguyên tắc SO4

2- tạo đục huyền phù với BaCl2 - Sắt (Fe2+, Fe3+): Dùng phương pháp so màu (Phenanthroline Method) với

phương thức O. phenanthroline. Dựng Hydroxilamin chuyển tòan bộ sắt III trong nước và sắt II sau đó cho lên màu với thuốc thử Phenanthroline

- Tổng Photpho: Phương pháp quang phổ dùng thuốc thử Amoni molipdat - Tổng chất rắn lơ lửng (TSS): Sử dụng phương pháp trọng lượng, lọc nước qua

giấy lọc (sấy khô ở nhiệt độ 103 ÷ 105oC) - Tổng chất rắn hòa tan (TDS): Sử dụng phương pháp trọng lượng, lấy phần

nước lọc cô cạn và sấy khô ở nhiệt độ 180oC. - Clorua (Cl-): Dùng phương pháp Mohr, chuẩn độ Cl- bằng dung dịch AgNO3,

chỉ thị K2Cr2O4. - Canxi (Ca2+), Magiê (Mg2+): Dùng phương pháp chuẩn độ bằng EDTA với

cốc chất thử là Murexide và Eriochrome Black T. - Độ axit: dùng phương pháp chuẩn độ bằng NaOH - Nhôm: Sử dụng phương pháp chuẩn độ bằng NaOH - Độ kiềm tổng: dùng phương pháp chuẩn độ với axit - Độ kiềm carbonat: dùng phương pháp chuẩn độ với axit - Na+, K+: Đo trực tiếp bằng máy hấp phụ nguyên tử.

Page 48: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 48

d. Kết quả hiện trạng chất lượng nước Bảng 17: Kết quả hiện trạng chất lượng nước mặt

TSS Tổng N Tổng P FeTS DO BOD5 COD T.Coliform Ký hiệu pH

mg/l mgO2/l MPN/100ml N1 6,98 28,98 0,88 0,25 1,54 6,86 4,60 3,21 610 N2 7,01 29,76 1,32 0,65 1,42 6,28 5,18 2,96 574 N3 6,88 20,43 2,09 0,82 1,87 7,79 6,76 3,43 676 N4 7,12 24,76 2,11 0,97 1,32 6,18 6,51 4,76 886 N5 7,06 29,98 1,54 1,02 1,89 7,01 5,87 4,32 682 N6 7,09 31,76 1,73 1,15 1,02 7,18 5,98 5,87 1054

6 ÷ 8,5 20 - - 1 ≥ 6 < 4 <10 5.000 TCVN 5942 - 1995 5,5 ÷ 9 80 - - 2 ≥ 2 < 25 <35 10.000

Giá trị pH (chua phèn) pH của nước biểu thị mối quan hệ giữa nồng độ H+ và OH-, biểu thị khả năng đệm của nước; đây là một trong những thông số luôn luôn được xác định trong môi trường nước. Với giá trị pH thấp gây ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng, khu hệ động vật thủy sinh, tôm cá và thấp hơn nữa có thể gây chết đối với động thực vật thủy sinh.

Theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường - chất lượng nước mặt (QCVN 08:2008/BTNMT) quy định đối với nước phục vụ cho sinh hoạt (cột A) giá trị pH dao động từ 6,0 ÷ 8,5 và đối với nước phục vụ cho sản xuất, các mục đích khác (cột B) giá trị pH dao động từ 5,5 ÷ 9,0

Theo kết quả phân tích hiện trạng chất lượng nước cho thấy, giá trị pH trong vùng dao động từ 6,88 ÷ 7,12. Nhìn chung không có sự dao động lớn giữa các vị trí quan trắc, giá trị giữa các vị trí quan trắc sai khác nhau khoảng 0,3. Điều đó chứng tỏ chất lượng nước trên sông trong thời điểm quan trắc chưa có dấu hiệu bị nhiễm chua phèn.

Giá trị pH đều nằm trong quy chuẩn chất lượng cột A. Điều này có thể giải thích trong thời điểm quan trắc không có mưa và nguồn đất trong vùng không có dấu hiệu của đất phèn nên nguồn nước trên sông thời đoạn này tương đối tốt.

Page 49: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 49

Biểu đồ giá trị pH trong mẫu nước mặt

6.98 7.016.88

7.12 7.06 7.09

5.00

5.50

6.00

6.50

7.00

7.50

8.00

8.50

9.00

N1 N2 N3 N4 N5 N6

Ký hiệu mẫu

Giá

trị p

H

Hình 8: Biểu đồ giá trị PH trong mẫu nước mặt

Hàm lượng cặn trong nước Cặn (chất rắn lơ lửng) lơ lửng trong nước bao gồm các dạng sét, phù sa, các chất

keo hoặc sự phát triển của thực, động vật gây nên; sẽ không thuận lợi cho động và thực vật thủy sinh vì khi đó sẽ giảm khả năng xâm nhập ánh sáng mặt trời vào trong thủy vực, làm hạn chế việc quang hợp của thực vật thủy sinh. Sự ôxi hóa một phần các chất hữu cơ có trong cặn làm tăng nhu cầu ôxi hoá trong nước gây thiếu hụt ôxi hòa tan, đặc biệt trong tầng đáy. Khi hàm lượng cặn là dạng bùn sét là nguyên nhân gây hiện tượng trầm tích tác động đến hiện tượng bồi lắng kênh rạch cũng như khu vực cửa biển. Đây là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng các nguồn nước.

Theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường - chất lượng nước (QCVN 08:2008/BTNMT) quy định đối với nước phục vụ cho sinh hoạt (cột A) giá trị cặn lơ lửng dao động từ 20 ÷ 30mg/l và đối với nước phục vụ cho sản xuất, các mục đích khác (cột B) giá trị cặn lơ lửng dao động từ 50 ÷ 100mg/l. Các vị trí thu mẫu nằm trên sông và nguồn nước trên các suối đổ về nên hàm lượng cặn lơ lửng trong nước thường rất thấp, do chua bị những tác động vào các lớp đất, đá,… nên nguồn nước tương đối trong và sạch.

Theo kết quả cho thấy, giá trị cặn lơ lửng trong nước dao động từ 20,43 đến 29,98mg/l. Chứng tỏ hàm lượng cặn lơ lửng trong nước còn nằm trong quy chuẩn cột A của chất lượng nước mặt.

Tại vị trí điểm N6 có hàm lượng cặn không tan trong nước vượt so với quy chuẩn của cột A, nhưng vẫn nằm trong giới hạn giữa cột A với cột B của chất lượng nước mặt. Các vị trí thu mẫu nằm trên sông và nguồn nước trên các suối đổ về nên hàm lượng cặn lơ lửng trong nước thường rất thấp, do chua bị những tác động vào các lớp đất, đá, nước mưa rửa trôi,… nên nguồn nước tại các vị trí này tương đối trong và sạch.

Theo kết quả cho thấy, giá trị cặn lơ lửng trong nước dao động từ 20,43 đến 29,98mg/l. Chứng tỏ hàm lượng cặn lơ lửng trong nước còn nằm trong quy chuẩn cột A

Cột A Cột B

Page 50: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 50

của chất lượng nước mặt. Điều đó cho thấy khả năng bồi lắng trên sông là tương đối thấp. Hàm lượng cặn trong nước lớn khi có xảy ra mưa và lũ do hiện tượng rửa trôi, bào mòn lớp đất mặt, tuy nhiên khi đó dòng chảy trên sông là khá lớn nên các chất lơ lửng sẽ bị cuốn trôi về hạ lưu, không gây bồi lắng lòng dẫn trên sông.

Biểu đồ giá trị cặn hòa tan trong mẫu nước mặt

28.98 29.76

20.43

24.76

29.9831.76

0

5

10

15

20

25

30

35

N1 N2 N3 N4 N5 N6

Ký h iệu mẫu

Giá

trị T

SS (m

g/l)

Hình 9: Biểu đồ giá trị cặn hòa tan trong mẫu nước mặt

Giá trị đạm tổng số Đạm là yếu tố rất cần thiết cho sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng. Khi hàm lượng đạm trong nước cao (trong đất cao) sẽ là điều kiện thuận lợi cho cây trồng phát triển, ngược lại khi hàm lượng đạm trong nước (đất) thấp sẽ giảm sự sinh trưởng và năng suất cây trồng, thành phần đạm tổng số trong môi trường nước chủ yếu do thành phần của phân bón trong sản xuất nông nghiệp, một phần nhỏ sinh ra trong môi trường đất, các thành phần khác, nguồn chất thải,… Theo kết quả cho thấy, hàm lượng đạm tổng (nitơ tổng số) số trong môi trường nước là tương đối thấp, giá trị dao động từ 0,88 ÷ 2,11mg/l. Điều đó chứng tỏ trên các vị trí thu mẫu rất xa các khu vực canh tác nên nguồn nước không chịu sự tác động của thành phần phân bón có chứa gốc N. Với giá trị đạm tổng số tương đối thấp sẽ không thuận lợi cho sự phát triển của hệ thảm thực vật rừng trong khu vực nghiên cứu. Điều này phản ánh phù hợp với thực tế, mẫu nước thu trên sông và các vị trí này nằm sâu trong rừng, cách xa các khu dân cư, khu vực sản xuất nông nghiệp, nên nguồn nước trên sông hầu như không chịu tác động của các chất có từ phân bón trong sản xuất, dẫn đến hàm lượng đạm trong môi trường nước là khá thấp. Đây là điều không thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng cũng như thảm phủ trong khu vực.

Cột A

Page 51: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 51

Biểu đồ giá trị tổng nitơ trong mẫu nước mặt

0.88

1.32

2.09 2.11

1.54

1.73

0.00

0.50

1.00

1.50

2.00

2.50

N1 N2 N3 N4 N5 N6

Ký hiệu mẫu

Giá

trị Tổn

g N

(mg/

l)

Hình 10: Biểu đồ tổng giá trị nito trong mẫu nước mặt

Hàm lượng sắt tổng số Nồng độ sắt hoà tan trong nước mặt thông thường là không lớn và giảm dần sau vài ngày kể từ khi tiêu thoát từ trong các tầng đất hoặc rửa trôi trên lớp đất bề mặt ra kênh mương; một số vùng ven biển lượng sắt hòa tan rất ít hoặc không có mà chỉ tồn tại dạng Fe3+ do quá trình vận chuyển từ trong hệ thống kênh mương nội đồng ra các kênh trục đủ thời gian để cho lượng Fe2+ bị oxy hóa chuyển thành Fe3+. Đối với loại đất phèn phát triển lâu đời hầu hết sắt tồn tại dưới dạng hemathite và Goethite tinh thể màu nâu đỏ. Đất phèn mới phát triển có nhiều sắt ở thể keo, vậy hàm lượng sắt hòa tan khi bị ngập nước thường có giá trị lớn.

Theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường - chất lượng nước (QCVN 08:2008/BTNMT) quy định đối với nước phục vụ cho sinh hoạt (cột A) giá trị sắt dao động từ 0,5 ÷ 1,0mg/l và đối với nước phục vụ cho sản xuất, các mục đích khác (cột B) giá trị sắt dao động từ 1,5 ÷ 2,0 mg/l. Kết quả đo đạc hiện trạng chất lượng nước trên 6 vị trí cho thấy có đến 50% vị trí có giá trị sắt tổng số nằm giữa quy chuẩn cột A với cột B và 50% vị trí quan trắc có giá trị sắt nằm trong quy chuẩn của cột B. Trong đợt quan trắc hàm lượng sắt tổng trong nước dao động từ 1,02 ÷ 1,89mg/l. Theo bản đồ thổ nhưỡng vùng nghiên cứu nói riêng và vùng Đông Nam Bộ nói chung có thành phần thổ nhưỡng chủ yếu là dạng đất xám bạc màu, tơi xốp nên có thành phần phèn sắt trong đất nằm ở mức trung bình.

Điều đó có thể kết luận rằng trong thời điểm thu mẫu trên các vị trí quan trắc đang có dấu hiệu bị nhiễm sắt tổng trong nước. Tuy nhiên, khu vực này chủ yếu là rừng và một phần nhỏ là đất nông nghiệp nên chưa tác động nhiều đến sản xuất hay năng suất cây trồng. Khi càng xuống sâu về hạ lưu thì hàm lượng sắt tổng sẽ giảm đáng kể do thủy triều, các nguồn nước khác bổ sung,…

Page 52: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 52

Các vị trí có giá trị sắt tổng số cao do ảnh hưởng của các nguồn nước từ thượng lưu, các suối đổ về có ảnh hưởng của phèn nhẹ. Tuy nhiên, do đây là khu vực không lấy nước cho sinh hoạt và sản xuất nên với hàm lượng sắt tổng số này chưa gây những tác động đến sinh hoạt của người dân.

Biểu đồ giá trị sắt tổng số trong mẫu nước mặt

1.541.42

1.87

1.32

1.89

1.02

0.00

0.50

1.00

1.50

2.00

2.50

N1 N2 N3 N4 N5 N6

Ký hiệu mẫu

Giá

trị F

eTS (

mg/

l)

Hình 11: Biểu đồ giá trị sắt trong mẫu nước mặt

Giá trị DO DO là lượng ôxy hòa tan trong nước, lượng ôxy hòa tan trong nước luôn thay đổi

theo không gian và thời gian. Do đó, hàm lượng ôxy hòa tan được đo tại hiện trường nhằm đảm bảo độ chính xác của mẫu vật.

Giá trị DO biểu thị cho chất lượng nguồn nước và thành phần thủy sinh cũng như hệ thủy sinh trong nước, ngoài ra biểu thị dòng chảy hay nước tĩnh của khu vực thu mẫu.

Theo quy chuẩn chất lượng nước mặt Việt Nam (QCVN 08:2008/BTNMT) quy định đối với cột A (nước sử dụng cho sinh hoạt, có xử lý) có giá trị ≥ 6,0mgO2/l và đối với cột B (nước sử dụng cho mục đích khác) có giá trị ≥ 4,0mgO2/l.

Giá trị DO trong nước tại các vị trí thu mẫu có giá trị dao động từ 6,18 ÷ 7,79mgO2/l. Với giá trị trên nguồn nước có giá trị DO nằm trong quy chuẩn cột A của chất lượng nước mặt.

Các vị trí thu mẫu nguồn nước luôn có dòng chảy nên có sự trao đổi ôxy trong nước, nguồn nước chưa có dấu hiệu bị phú dưỡng, trong nước có thành phần tảo sinh sống,… nên hàm lượng DO trong nước khá cao.

Với giá trị DO trên phản ánh nguồn nước trên sông trong thời điểm thu mẫu chưa có dấu hiệu của hiện tượng ô nhiễm của chất hữu cơ. Giá trị DO nằm trong quy phạm chất lượng nước mặt phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất.

Cột A

Cột B

Page 53: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 53

Biểu đồ giá trị ô xy hòa tan trong mẫu nước mặt

6.86

6.28

7.79

6.18

7.01 7.18

0.00

1.00

2.00

3.00

4.00

5.00

6.00

7.00

8.00

N1 N2 N3 N4 N5 N6

Ký hiệu mẫu

Giá

trị D

O (m

gO2/l

)

Hình 12: Biểu đồ giá trị oxi hòa tan trong mẫu nước mặt

Giá trị BOD5 Giá trị BOD5 là nhu cầu ôxy hóa trong 5 ngày để ôxy hóa các chất hữu cơ trong

môi trường nước. BOD5 (Biochemical oxygen Demand- nhu cầu oxy sinh hoá) là lượng oxy cần

thiết để vi sinh vật oxy hoá các chất hữu cơ theo phản ứng:

+ = + + +

Trong môi trường nước, khi quá trình oxy hoá sinh học xảy ra thì các vi sinh vật

sử dụng oxy hoà tan, vì vậy xác định tổng lượng oxy hoà tan cần thiết cho quá trình phân huỷ sinh học là phép đo quan trọng đánh giá ảnh hưởng của một dòng thải đối với nguồn nước. BOD5 có ý nghĩa biểu thị lượng các chất thải hữu cơ trong nước có thể bị phân huỷ bằng các vi sinh vật.

Theo quy chuẩn chất lượng nước mặt Việt Nam (QCVN 08:2008/BTNMT) ở nhiệt độ 200C quy định đối với cột A (nước sử dụng cho sinh hoạt, có xử lý) giá trị BOD5 dao động từ 4,0mgO2/l ÷ 6,0 mgO2/l và đối với cột B (nước sử dụng cho mục đích khác) dao động từ 15,0mgO2/l ÷ 25,0mgO2/l.

Theo kết quả phân tích chất lượng nước cho thấy, giá trị BOD5 trong thời điểm thu mẫu trên 6 vị trí quan trắc có giá trị dao động từ 4,6 ÷ 6,76mgO2/l.

Điều đó chứng tỏ nguồn nước trong khu vực trong thời điểm quan trắc chưa có dấu hiệu ảnh hưởng của các chất hữu cơ, nguồn nước chưa có dấu hiệu ô nhiễm.

Vi khuẩn

Chất hữu cơ O2 CO2 H2O Tế bào mới Sản phẩm trung gian

Page 54: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 54

Biểu đồ giá trị BOD5 trong mẫu nước mặt

4.6

5.18

6.766.51

5.87 5.98

0.00

1.00

2.00

3.00

4.00

5.00

6.00

7.00

8.00

N1 N2 N3 N4 N5 N6

Ký hiệu mẫu

Giá

trị B

OD

5 (m

gO2/l

)

Hình 13: Biểu đồ giá trị BOD5 trong mẫu nước mặt

Giá trị tổng coliform Mỗi sinh vật thích ứng với môi trường sống khác nhau và phản ánh đúng hiện

trạng của môi trường đó. Nhiều nhóm sinh vật đã được sử dụng như là sinh vật chỉ thị nhiễm bẩn nguồn nước. Trong nghiên cứu về ô nhiễm nguồn nước cho thấy tổng coliform đã được sử dụng như là vi sinh vật chỉ thị nhiễm bẩn của nguồn nước.

Theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường-chất lượng nước (QCVN 08:2008/BTNMT) quy định đối với nước phục vụ cho sinh hoạt (cột A) giá trị tổng coliform dao động từ 2.500 ÷ 5.000MPN/100ml và đối với nước phục vụ cho sản xuất, các mục đích khác (cột B)giá trị Total coliform dao động từ 7.500 ÷ 10.000MPN/100ml.

Chỉ tiêu vi sinh trong nước biểu thị cho sự ô nhiễm nguồn nước bởi phân của động vật máu nóng.

Theo kết quả cho thấy, giá trị tổng coliform trong nước trên các vị trí dao động từ 574 ÷ 1054MPN/100ml.

Điều đó phản ánh trong thời điểm thu mẫu nguồn nước trên các vị trí quan trắc chưa có dấu hiệu của sự ô nhiễm hữu cơ và phân của động vật máu nóng. Điều này hoàn toàn phù hợp với thực tế, chất lượng nguồn nước mặt trong vùng nghiên cứu hầu như không chịu tác động của các nguồn thải, phân của động vật máu nóng,… vì khu vực này chủ yếu rừng, rừng nguyên sinh và hầu như không có dân sinh sống gần đó.

Page 55: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 55

Biểu đồ giá trị Total coliform trong mẫu nước mặt

610574

676

886

682

1054

0

120

240

360

480

600

720

840

960

1080

1200

N1 N2 N3 N4 N5 N6

Ký hiệu mẫu

Giá

trị T

otal

col

iform

(M

PN/1

00l)

Hình 14: Biểu đồ giá trị total ciliform trong mẫu nước mặt

Nhận xét diễn biến chất lượng nước mặt 1) Qua kết quả phân tích hiện trạng chất lượng nguồn nước mặt trong khu vực

nghiên cứu cho thấy, nguồn nước mặt trong vùng nhìn chung tương đối tốt, các giá trị đều nằm trong quy chuẩn của chất lượng nước mặt. Điều đó có thể giải thích là do vùng nghiên cứu trên sông Đồng Nai chưa có dấu hiệu bị ô nhiễm của các nguồn thải, khu vực nghiên cứu cách rất xa khu dân cư và nằm sâu trong rừng.

2) Do đó, trước khi tiến hành xây dựng công trình thủy điện nguồn nước đảm bảo cho việc cấp nước cho sinh hoạt (các nhà máy nước), tuy nhiên quá trình cấp nước phải được qua xử lý để đảm bảo với tiêu chuẩn nước sinh hoạt. Với chất lượng nguồn nước này thì việc cấp nước cho sản xuất là tương đối tốt.

3) Trong trường hợp khi tiến hành xây dựng công trình (thủy điện) sẽ tác động đến chất lượng nguồn nước (do các chất thải trong quá trình đào đắp, chất thải sinh hoạt của công nhân, nguồn nước bị đục, hàm lượng các chất lơ lửng trong nước cao,...) thì việc cấp nước cho sinh hoạt sẽ gặp phải những khó khăn nhất định. Tuy nhiên, các tác động đến nguồn nước trên chỉ xảy ra trong quá trình thi công, xây dựng công trình. Khi tiến hành cung cấp nước cho sinh hoạt cần phải theo dõi chất lượng nguồn nước và có những giải pháp xử lý để đảm bảo phù hợp với yêu cầu cung cấp nước sinh hoạt.

4) Trong trường hợp công trình hoàn thành và đưa vào sử dụng (hồ tích nước phục vụ phát điện) có thể nhận xét nguồn nước trong trường hợp này cũng sẽ không bị tác động nhiều về chất lượng, nguồn nước vẫn đảm bảo chất lượng cho việc cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất (nguồn nước chịu rất ít của các nguồn thải). Tuy nhiên, việc cung cấp lượng nước cho hạ du sẽ bị thay đổi đáng kể do hồ tích nước, phát điện và xả lũ khi cần thiết.

Page 56: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 56

2) Hiện trạng môi trường nước ngầm a. Số lượng và vị trí thu mẫu

Mẫu nước ngầm được lấy ở những hộ dân có giếng khoan hoặc giếng đào trên các tuyến đường có người dân ở và sinh sống.

Số lượng mẫu được thu theo đúng với đề cương là 6 mẫu. Các vị trí thu mẫu được định vị bằng máy định vị vệ tinh cầm tay GPS giúp cho

việc quản lý, truy cập, kiểm tra tài liệu được thuận lợi. Bảng 18 : Vị trí thu mẫu nước ngầm

Tọa độ TT Ký hiệu

Kinh độ Vĩ độ 1 M1 107°17'00.67"E 11°50'59.23"N

2 M2 107°14'50.74"E 11°48'46.08"N

3 M3 107°13'51.65"E 11°47'24.73"N

4 M4 107°19'40.99"E 11°48'39.18"N

5 M5 107°21'36.22"E 11°35'06.01"N

6 M6 107°40'56.98"E 12°00'08.00"N

b. Phương pháp thu mẫu Chuẩn bị chai nhựa thu mẫu nước theo thể tích quy phạm phân tích các chỉ tiêu. Chai trước khi thu mẫu được rửa sạch bằng nước sạch và có tráng qua nước cất. Mẫu nước được múc lên hay bơm lên và thu mẫu ngay tại thời điểm này.

Page 57: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 57

Hình 15: Vị trí thu mẫu nước ngầm

Page 58: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 58

c. Phương pháp phân tích Phương pháp phân tích cũng tiến hành sử lý mẫu vật và phân tích trên các máy

móc tương tự như đối với mẫu nước mặt. d. Kết quả hiện trạng môi trường nước ngầm

Bảng 19 : Kết quả hiện trạng chất lượng nước ngầm

FeTS NO3- Hg Pb Zn T.Coliform F.Coliform TT Ký hiệu pH

mg/l MPN/100ml 1 G1 6,62 0,56 2,08 KPH 0,011 1,43 KPH KPH 2 G2 6,87 1,43 1,67 KPH 0,032 0,97 0,5 KPH 3 G3 6,98 4,54 3,65 KPH 0,043 2,54 0,5 KPH 4 G4 7,11 4,78 5,57 KPH 0,023 4,65 KPH KPH 5 G5 6,94 2,54 2,65 KPH 0,042 1,43 KPH KPH 6 G6 6,74 1,23 6,89 KPH 0,047 2,32 KPH KPH

TCVN 5944 - 1995

6,5 ÷ 8,5

1 ÷ 5 45 0,001 0,05 5,0 3 Không

Diễn biến pH pH của nước biểu thị mối quan hệ giữa nồng độ H+ và OH-, biểu thị khả năng đệm

của nước; đây là một trong những thông số luôn được xác định trong môi trường nước. Theo quy chuẩn quy định đối với giá trị pH của nước ngầm được giới hạn trong khoảng 6,5 ÷ 8,5. Nếu pH thấp hơn 6,5 nước đã có vị chua và gây ảnh hưởng đến cây trồng, khu hệ động vật thủy sinh, tôm cá và thấp hơn nữa có thể gây chết đối với cá, các loài động thực vật thủy sinh.

Thông thường trong môi trường nước ngầm có giá trị pH thấp hơn so với môi trường nước mặt. Nguyên nhân là do môi trường nước ngầm hay bị tác động của các chất có chứa phèn và ít tiếp xúc với môi trường không khí.

Theo kết quả phân tích chất lượng nguồn nước ngầm trên 6 vị trí thu mẫu cho thấy giá trị pH trong nước dao động từ 6,62 ÷ 7,11. Với giá trị pH trên chứng tỏ nguồn nước ngầm trong những vị trí quan trắc không bị ảnh hưởng của chua phèn.

Page 59: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 59

Biểu đồ giá trị pH nước ngầm

6.62

6.87

6.98

7.11

6.94

6.74

6.3

6.4

6.5

6.6

6.7

6.8

6.9

7.0

7.1

7.2

G1 G2 G3 G4 G5 G6

Ký hiệu

Giá

trị p

H

Hình 16: Biểu đồ giá trị PH nước ngầm

Giá trị pH nằm trong tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm (TCVN 5944 - 1995). Điều đó có thể giải thích nguồn nước ngầm trong khu vực nghiên cứu không bị ảnh hưởng chua phèn là do khu vực có thành phần địa chất, địa tầng chủ yếu là đất đỏ và thành phần của đá vôi. Hàm lượng sắt tổng số trong nước

Thường nguồn nước ngầm không chịu tác động của con người. Tuy nhiên các chất thải sản xuất, chất thải sinh hoạt của người và động vật, phân bón hóa học... ồ ạt đưa vào môi trường, theo thời gian ngấm vào lòng đất, tích tụ dần và gây ô nhiễm nguồn nước

Rất nhiều nguồn nước ngầm hiện nay bị ô nhiễm bởi các hợp chất hữu cơ khó phân hủy, vi trùng gây bệnh, kim loại nặng trong đất, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật và không loại trừ các chất phóng xạ.

Trong nước ngầm sắt thường tồn tại Fe2+ dưới dạng muối tan Fe(HCO3)2, FeS, FeSO4... Với hàm lượng sắt cao nước có màu vàng, mùi tanh, gây ảnh hưởng không tốt đến chất lượng nước sinh hoạt và sản xuất.

Theo quy chuẩn chất lượng nước ngầm quy định đối với giá trị FeTS của nước ngầm được giới hạn là 5mg/l.

Theo kết quả phân tích cho thấy hàm lượng sắt trên các vị trí thu mẫu đều có giá trị tương đối thấp, giá trị dao động từ 0,56mg/l ÷ 4,78mg/l. Với giá trị trên hàm lượng sắt nằm trong giới hạn của quy chuẩn chất lượng nước.

Page 60: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 60

Biểu đồ giá trị sắt tổng số nước ngầm

0.56

1.43

4.544.78

2.54

1.23

0.0

0.5

1.0

1.5

2.0

2.5

3.0

3.5

4.0

4.5

5.0

G1 G2 G3 G4 G5 G6

Ký hiệu

Giá

trị F

eTS (m

g/l)

Hình 17: Biểu đồ giá trị sắt tổng số nước ngầm

Hàm lượng nitrat Nitrate NO3

- là sản phẩm của sự chuyển hoá NH4+ dưới tác dụng của Nitrobacter

bacteria. Quá trình chuyển hóa do các chất có gốc NO gây ra theo như sơ đồ các tiến trình trao đổi xảy ra như sau:

Protein NH3 NO2- NO3

- N2

Theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường - chất lượng nước ngầm (QCVN

09:2008/BTNMT) quy định đối với giá trị NO3- của nước ngầm được giới hạn 15mg/l.

Theo kết quả phân tích chất lượng nguồn nước ngầm trên các giếng cung cấp nước sinh họat cho thấy, giá trị nitrat tương đối thấp, giá trị dao động từ 1,67 ÷ 6,89mg/l. Điều này phản ánh nguồn nước ngầm chưa có dấu hiệu bị ảnh hưởng của hàm lượng nitrat. Điều đó phản ánh phù hợp với thực tế, dân cư trong vùng thu mẫu không nhiều, mật độ dân số thấp và lượng các chất thải, nước thải ra môi trường, môi trường nước mặt không lớn, nên không ngấm gây ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước ngầm.

Vi khuẩn Nitromonas

Oxy hóa

Nitrobacte Khử nitrat

Oxy hoá

Page 61: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 61

Biểu đồ giá trị nitrat nước ngầm

2.081.67

3.65

5.57

2.65

6.89

0.0

1.0

2.0

3.0

4.0

5.0

6.0

7.0

8.0

G1 G2 G3 G4 G5 G6

Ký hiệu

Giá

trị N

O3- (m

g/l)

Hình 18: Biểu đồ giá trị nitrat nước ngầm

Hàm lượng chì trong nước Như chúng ta đã biết hàm lượng chì có trong nước sẽ gây ảnh hưởng đến sức

khỏe, hệ thần kinh của con người khi sử dụng một một tỷ lệ nhất định. Theo tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm quy định hàm lượng chì trong nước là 0,05mg/l.

Theo kết quả cho thấy, hàm lượng chì trong môi trường nước ngầm tại những vị trí thu mẫu có giá trị tương đối thấp, giữa các vị trí có sự dao động tương đối nhỏ, dao động khỏang 0,01mg/l. Giá trị dao động từ chì nằm trong tiêu chuẩn của chất lượng nước ngầm 0,01 ÷ 0,047mg/l.

Biểu đồ hàm lượng chì trong nước ngầm

0.011

0.032

0.043

0.023

0.042

0.047

0.000

0.010

0.020

0.030

0.040

0.050

G1 G2 G3 G4 G5 G6

Ký hiệu

Giá

trị P

b (m

g/l)

Hình 19: Biểu đồ hàm lượng chì trong nước ngầm

Page 62: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 62

Hàm lượng kẽm trong nước Theo tiêu chuẩn Việt Nam 5944 – 1995 quy định hàm lượng kẽm có trong nước

ngầm là 5,0mg/l. Theo kết quả phân tích cho thấy, hàm lượng kẽm trong môi trường nước ngầm

trên các vị trí thu mẫu có sự sai khác nhau giữa các vị trí quan trắc, tuy nhiên các giá trị sai khác nhau này không lớn, giá trị dao động khoảng 1,0mg/l.

Cũng theo kết quả phân tích cho thấy, giá trị kẽm trong môi trường nước ngầm khá thấp, giá trị dao động từ 0,97 ÷ 4,65mg/l. Với giá trị trên cho thấy rằng hàm lượng kẽm trong nguồn nước ngầm tại những vị trí quan trắc nằm trong quy chuẩn của chất lượng nước ngầm. Nguồn nước ngầm chưa có dấu hiệu bị ảnh hưởng của hàm lượng kẽm.

Biểu đồ hàm lượng kẽm trong nước ngầm

1.43

0.97

2.54

4.65

1.43

2.32

0.00

1.00

2.00

3.00

4.00

5.00

G1 G2 G3 G4 G5 G6

Ký hiệu

Giá

trị Z

n (m

g/l)

Hình 20: Biểu đồ hàm lượng kẽm trong nước ngầm

Như chúng ta đã biết, giá trị coliform là chỉ tiêu nói lên ô nhiễm thành phần phân của động vật máu nóng có trong nước. Với hàm lượng coliform lớn sẽ gây ô nhiễm nguồn nước và là nhân tố làm tăng nguồn lây truyền các bệnh ô nhiễm. Theo tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm 5944 – 1995 quy định, hàm lượng coliform trong nước là 3MPN/100ml.

Thành phần vi sinh vật trong môi trường nước ngầm trong thời điểm quan trắc trên các vị trí thu mẫu nước giếng cung cấp nước sinh họat hầu như không phát hiện thấy xuất hiện thành phần vi sinh trong nguồn nước.

Có một số vị trí có xuất hiện chỉ số vi sinh vật, nhưng giá trị trên còn khá thấp, thấp hơn so với tiêu chuẩn chất lượng nguồn nước ngầm quy định.

Điều đó có thể giải thích nguồn nước ngầm trong các vị trí quan trắc chưa thấy xuất hiện các vi sinh vật của phân động vật máu nóng hay ô nhiễm bởi chất hữu cơ gây nên.

Page 63: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 63

2.1.3.2. Hiện trạng môi trường không khí a. Số lượng và vị trí thu mẫu

Số lượng mẫu được đo đạc tại 6 vị trí theo như đề cương. Mẫu không khí được tiến hành đo đạc ngay tại hiện trường bằng các máy móc,

trang bị trên ô tô đến ngay tại vị trí dự kiến đo. Các vị trí đo nằm trên các tuyến đường giao thông, các khu dân cư, các khu có

nhiều dân cư sinh sống. Các vị trí được định vị bằng máy định vị cầm tay GPS. Các vị trí đo không khí nhằm đánh giá hiện trạng môi trường không khí của các

khu vực đo và những tác động của việc xây dựng thủy điện đến môi trường không khí trong khu vực và đời sống người dân trong khu vực này. Bảng 20 : Vị trí thu mẫu không khí

Tọa độ TT Ký hiệu

Kinh độ Vĩ độ 1 K1 107°19'40.85"E 11°48'39.38"N

2 K2 107°19'27.48"E 11°47'01.81"N

3 K3 107°20'27.92"E 11°46'10.26"N

4 K4 107°19'07.40"E 11°45'38.95"N

5 K5 107°21'03.92"E 11°45'53.28"N

6 K6 107°21'08.24"E 11°48'42.14"N

Hình 21: Hướng gió chủ đạo của vùng dự án

Page 64: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 64

Hình 22: Vị trí thu mẫu không khí

Page 65: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 65

a. Phương pháp thu mẫu Đối với mẫu không khí, chiều cao lấy mẫu cách mặt đất khoảng 1,5m. Mẫu được lấy sau khi trời nắng hoặc mưa từ 2 đến 3 giờ, mỗi mẫu được lấy từ 30 phút đến 2 giờ. Hướng gió chính trong thời điểm đo đạc là hướng Tây Nam, Đông Nam. Các điểm thu mẫu nằm trên trục chính của các tuyến đường giao thông. Thời điểm thu mẫu thường vào lúc trưa hay lúc chiều tối. Đây là 2 thời điểm mà không khí nói chung có những sự thay đổi nhiều hơn so với các thời điểm khác trong ngày.

b. Phương pháp phân tích - Nhiệt độ, độ ẩm: Thiết bị: Themo/Hygometer. - Tốc độ gió: Airflow; - Bụi: Haz-Dust - Khí Cacbon Dioxit (CO2), Cacbon monoxit (CO), Dioxit Lưu huỳnh (SO2),

Oxygen (O2), Dioxit Nitơ, (NO2), Nitơ monoxit (NO) Khí cháy (Cathar), Hydro sulfua (H2S), được thu mẫu và đo bằng các thiết bị: OLDHAM 62 ARRAS.

- Các thiết bị đo đạc cho kết quả trực tiếp trên các máy đo chuyên dụng. Riêng chỉ tiêu bụi được xử lý qua phần mềm của hãng HAZ-DUST do Mỹ sản xuất.

Máy đo bụi trong không khí Máy đo độ ẩm không khí

Thiết bị đo nhiệt độ Thiết bị đo nhiệt độ đa năng

Page 66: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 66

Bảng 21 : Tiêu chuẩn chất lượng không khí 5937 - 2005

Trung bình (µg/m3) Thông số

1 Giờ 8 Giờ 24 Giờ Trung bình số học

Phương pháp

SO2 350 - 125 50 Huỳnh quang cực tím CO 30000 10000 - - Quang phổ hồng ngoại không phân tán

NO2 200 - - 40 Huỳnh quang hóa học pha khí O3 180 120 80 - Trắc quang tử ngoại Bụi lơ lửng (TSP) 300 - 200 140 Lấy mẫu thể tích lớn phân tích khối

lượng

Bụi PM10 - - 150 50 Phân tích khối lượng hoặc tách quang

Pb - - 1,5 0,5 Lấy mẫu thể tích lớn và quang phổ hấp thụ nguyên tử

c. Kết quả hiện trạng môi trường không khí Bảng 22 : Kết quả hiện trạng môi trường không khí

Tốc độ gió

Nhiệt độ

Độ ẩm CO NO2 SO2

Bụi PM10

Bụi lơ lửng T. Ồn Đ.

Rung Ký hiệu

Hướng gió

m/s 0C % µg/m3 dBA K1 ĐN 0,5 27 76,5 230 12,4 23,1 32,1 65,3 76-82 KPH K2 ĐN 0,3 28 73,0 489 15,3 21,6 28,9 45,9 75-80 KPH K3 ĐN 0,5 27 78,9 213 17,4 24,8 29,6 60,6 68-72 KPH K4 ĐN 0,4 28 77,3 342 18,8 23,4 31,8 65,7 65-69 KPH K5 ĐN 0,3 27 73,4 167 15,5 20,8 30,1 58,9 61-55 KPH K6 ĐN 0,6 27 77,5 198 16,8 24,1 29,3 57,3 66-71 KPH

Hướng gió Trong thời đoạn thu và đo mẫu không khí ngoài hiện trường cho thấy hướng gió trong thời điểm này là hướng Đông Nam là chính, còn một số hướng khác có xảy ra nhưng không rõ ràng, chỉ nhất thời trong một thời đọan rất ngắn.

Tốc độ gió Tốc độ gió thường phụ thuộc vào thời điểm thu mẫu và thời tiết trong thời đoạn thu mẫu (chuẩn bị mưa hay chiều tối,...). Theo kết quả đo đạc trên 6 vị trí dọc theo các tuyến đường mòn dẫn vào khu vực dự kiến xây dựng cho thấy trong thời đọan này tốc độ gió nhìn chung không lớn, tốc độ gió dao động từ 0,3 ÷ 0,6m/s.

Page 67: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 67

Nhiệt độ Các vị trí quan trắc mẫu không khí nằm sâu trong rừng nên nhiệt độ trên các vị trí quan trắc tương đối thấp, giá trị dao động từ 27 ÷ 28oC. Vào thời điểm mùa khô, nắng nóng nhưng nhiệt độ trong khu vực vẫn tương đối ổn định và thấp. Vào thời điểm mùa mưa nhiệt độ giảm so với mùa khô từ 3 ÷ 50C. Điều này hoàn toàn phù hợp vì khu vực nghiên cứu có hệ thảm phủ khá tốt, chủ yếu là rừng và các tuyến đường mòn dẫn vào tỷ lệ rừng che phủ cũng khá cao. Độ ẩm Độ ẩm là khối lượng của hơi nước có trong 1m3 không khí. Độ ẩm càng cao tương ứng lượng hơi nước có trong môi trường không khí càng nhiều và ngược lại. Độ ẩm không khí có trong môi trường không giống nhau, có nơi độ ẩm lớn (ẩm ướt), có nơi độ ẩm thấp (khô hạn). Độ ẩm ảnh hưởng tương đối lớn về sinh trưởng, hình thành các loài sinh vật và thực vật.

Độ ẩm là một trong những yếu tố nói lên đặc trưng của thời tiết, độ ẩm cũng là yếu tố quan trọng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng, của thảm phủ.

Do đặc điểm chung của miền Đông Nam bộ nói chung có nền độ ẩm tương đối thấp hơn so với các vùng khác, do địa hình cao, nằm gần biên giới của đường xích đạo. Qua kết quả cho thấy, độ ẩm trong thời đoạn đo đạc trên các vị trí quan trắc dao động từ 73,0 ÷ 79%. Khí CO

Khí CO là một loại khí được tạo ra khi các nguyên liệu thực vật bị đốt cháy và do các chất đốt của máy móc sử dụng xăng, dầu thải ra môi trường. Khí này có thể kết hợp với haemoglobin trong máu làm giảm khả năng truyền dẫn oxy của máu.

Theo kết quả đo đạc cho thấy, hàm lượng khí CO trong môi trường không khí tại những vị trí quan trắc có giá trị dao động từ 167 ÷ 489µg/l. Với kết quả đo đạc trên cho thấy hàm lượng khí CO trong môi trường không khí không lớn, nằm trong tiêu chuẩn quy định (tiêu chuẩn không quy định hàm lượng CO theo trung bình số học).

Điều đó có thể giải thích hàm lượng khí CO trong môi trường không khí thấp là do các vị trí quan trắc nằm sâu trong rừng, ít có các phương tiện lưu thông qua lại, không có khói bụi của các phương tiện lưu thông, của các máy móc chạy xăng hoặc dầu. Khí NO2 Cũng như với khí CO, khí NO2 trong khu vực quan trắc có giá trí khá thấp, thấp hơn so với tiêu chuẩn quy định cho mẫu không khí ứng với trường hợp trung bình số học. Giá trị khí NO2 trong môi trường không khí khu vực quan trắc dao động từ khoảng 12 ÷ 18µg/m3. Khí SO2 Hàm lượng khí SO2 trong thời điểm thu mẫu có giá trị dao động từ khoảng 21 ÷ 24µg/m3, với giá trị này hàm lượng khí SO2 trong môi trường không khí tại thời điểm thu mẫu trên các vị trí quan trắc có giá trị nhỏ hơn so với tiêu chuẩn của chất lượng không khí tính cho bình quân số học. Hàm lượng bụi Hàm lượng bụi trong môi trường không khí trên các vị trí quan trắc có giá trị dao động từ 29 ÷ 32µg/m3. Điều này phản ánh hàm lượng bụi trong môi trường không khí có

Page 68: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 68

giá trị nhỏ hơn so với tiêu chuẩn không khí (bình quân số học quy định hàm lượng bụi PM 10 là 50µg/m3.) Hàm lượng bụi lơ lửng Hàm lượng bụi lơ lửng trong môi trường không khí sinh ra chủ yếu là do các phương tiện chuyên chở hoặc các xe cộ qua lại trên những tuyến đường đất, đá,... gây ra. Bụi lơ lửng là một trong những nguyên nhân gây ra các bệnh về hô hấp ảnh hưởng đến sức khỏe con người.

Hàm lượng bụi lơ lửng trong môi trường không khí tại những vị trí quan trắc cho thấy, trong thời điểm đo đạc hàm lượng vụi lơ lửng khá thấp, dao động từ 45 ÷ 65µg/m3. Điều đó cho thấy trong thời điểm quan trắc trên các vị trí đo đạc chất lượng không khí chưa dấu hiệu bị ảnh hưởng bởi hàm lượng bụi lơ lửng, do giá trị do đạc thấp hơn so với tiêu chuẩn quy định đối với hàm lượng bụi lơ lửng là 140µg/m3 của trung bình số học.

Điều đó có thể giải thích tại những vị trí thu mẫu không khí cách xa khu dân cư và nằm trên tuyến đường mòn, khu vực này rất ít phương tiện và người dân qua lại, hầu như không có các phương tiện chuyên chở (ô tô, máy kéo,...) đi qua nên không có hiện tượng bụi. Do đó, hàm lượng bụi lơ lửng trong thời điểm quan trắc ở các vị trí đo đều có giá trị khá nhỏ, nằm trong tiêu chuẩn. Tiếng ồn Như chúng ta đã biết, tiếng ồn sinh ra trong môi trường, môi trường không khí chủ yếu là do các phương tiện giao thông, phương tiện chuyên chở, phương tiện xây dựng phục vụ sản xuất,... Tiếng ồn là một trong những nguyên nhân chính gây ra các bệnh về thích giác, trầm cảm, bệnh kinh niên,... của con người, gây ảnh hưởng đến sức khỏe và sinh họat của con người.

Theo kết quả đo đạc tiếng ồn trong khu vực nghiên cứu cho thấy, thời điểm đo đạc hầu như không có các lọai máy móc, phương tiện gây ra tiếng ồn ở gần đó nên giá trị đo được tương đối thấp, giá trị dao động từ 60 ÷ 80dBA. Đây là giá trị nằm trong ngưỡng cho phép của con người.

Tiếng ồn có giá trị thấp là do các vị trí đo đạc rất ít các phương tiện qua lại, không có các máy móc di chuyển hay thi công,... Các vị trí đo đạc nằm xa khu dân cư và các tuyến đường giao thông qua lại. 2.1.3.3. Hiện trạng môi trường đất trầm tích

a. Số lượng và vị trí thu mẫu Mẫu đất trầm tích được thu trên lòng sông Đồng Nai gần những vị trí dự kiến xây

dựng nhà máy thủy điện Đồng Nai 6 và Đồng Nai 6A. Tiến hành thu 6 vị trí mẫu đất trầm tích để tiến hành phân tích hiện trạng chất

lượng mẫu đất bùn đáy.

Page 69: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 69

Bảng 23 : Vị trí thu mẫu đất

Tọa độ TT Ký hiệu Kinh độ Vĩ độ 1 Đ1 107°26'14.14"E 11°45'50.76"N

2 Đ 2 107°24'48.70"E 11°45'06.20"N

3 Đ 3 107°23'48.34"E 11°45'57.21"N

4 Đ 4 107°22'29.31"E 11°46'15.84"N

5 Đ 5 107°21'06.26"E 11°45'07.07"N

6 Đ 6 107°19'32.79"E 11°44'57.35"N

b. Phương pháp thu mẫu - Gầu lấy mẫu đất có thể tích 0,04m3 làm bằng đồng có dây kéo - Dụng cụ lấy mẫu được rửa sạch bằng nước tất cả chất bẩn bám dính - Chọn vị trí lấy mẫu thích hợp đã định sẵn thả gầu xuống lấy mẫu đất. Tại mỗi vị

trí lấy từ 3 ÷ 4 gầu. Sau mỗi lần lấy gầu được rửa sạch bằng nước. - Mẫu sau khi lấy lên được cho vào túi nilon, cột chặt - Trên phiếu mẫu ghi: tên công trình khảo sát, kí hiệu mẫu, độ sâu lấy mẫu, tên

người lấy mẫu, ngày tháng năm lấy mẫu. - Khi vận chuyển mẫu đến phòng thí nghiệm, mẫu được cho vào thùng trọng lượng

mỗi thùng không nên quá 40kg. - Khi xếp mẫu vào thùng, chèn giữa các mẫu là vỏ bào hoặc vật liệu tương tự sao

cho thật chặt khít. Đặt mẫu cách thành thùng khoảng 3 ÷ 4cm và khoảng cách giữa các mẫu là 2 ÷ 3cm. Ngay dưới nắp thùng đặt bảng liệt kê (được gói trong giấy không thấm nước). Đánh số thùng, kèm ghi chú và ký hiệu cần lưu ý: Trên, không ném, không đảo lật, tránh mưa nắng. Nếu gửi mẫu thì ghi rõ địa chỉ người gửi, nơi gửi, địa chỉ người nhận, nơi nhận mẫu.

- Tránh để mẫu chịu sự thay đổi đột ngột của nhiệt độ, tránh làm mất kí hiệu mẫu, tránh có những tác động lực đột biến.

- Mẫu đem về phòng thí nghiệm được kiểm tra về số lượng, ký hiệu mẫu, công trình, người lấy mẫu và ngày tháng năm nhận mẫu và trạng thái của mẫu.

- Mẫu được xếp thành hàng theo thứ tự, phiếu mẫu hướng lên trên, không để bất cứ vật gì đặt lên mẫu.

- Mẫu đất được phân tích nhanh chỉ tiêu độ ẩm, và được bảo quản nơi khô ráo thoáng mát để hong khô mẫu.

Page 70: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 70

Bảng 24: Hàm lượng hóa chất độc hại trong bùn đáy

Thông số Đơn vị Nồng độ bùn đáy

Nồng độ quy về điều kiện tiêu chuẩn

Tiêu chuẩn Hà Lan

Kim loại Cd Hg Cu Pb Ni Zn Cr

Hóa chất BVTV Aldrin Dieldrin Endrin DDT HCH Heptachlor

mg/kg mg/kg mg/kg mg/kg mg/kg mg/kg mg/kg

µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l

0,50 0,14 35,0 140 25,0 85,0 37,0

<2,00 <2,00 <2,00 <12,00 <2,00 <2,00

0,45 0,12 28,0 117,7 16,51 62,21 27,21

<2,47 <2,47 <2,47 <14,87 <2,47 <2,47

0,80 0,3 36 85 35 140 100

10 10 10 10

KCTC KCTC

Nguồn: Số liệu TT Bảo vệ môi trường (EPC) – 2004

Page 71: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 71

Hình 23: Sơ đồ vị trí lấy mẫu đất

Page 72: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 72

c. Kết quả hiện trạng môi trường đất trầm tích Bảng 25 : Kết quả hiện trạng môi trường đất trầm tích

Độ ẩm Fe2+ SO42- Tổng N P2O5 Al3+ Ký hiệu pH

% mg/100g Đ1 4,64 45,7 57,65 110,5 45,23 11,25 10,56 Đ2 4,87 49,6 69,87 137,8 24,53 10,56 15,68 Đ3 4,42 43,9 65,23 98,9 27,86 9,52 11,53 Đ4 5,12 52,4 85,79 145,5 40,54 7,65 14,62 Đ5 4,98 49,3 68,82 85,7 38,65 12,65 18,63 Đ6 4,89 50,5 90,45 62,5 45,32 12,87 13,52

Độ chua phèn Độ pH phản ánh mức độ rửa trôi các cation kiềm và kiềm thổ cũng như mức

độ tích tụ các cation sắt, nhôm trong đất. Giá trị pH(H2O) là pH đo tác động của đất và nước và pH muối trung tính là pH(KCl).

Theo kết quả đo đạc giá trị pH trong môi trường đất trầm tích vùng nghiên cứu cho thấy, giá trị pH giữa các vị trí đo ít có sự dao động lớn, mức độ dao động khoảng 1 đơn vị.

Giá trị pH trong đất dao động từ 4,42 ÷ 5,12. Điều đó phản ánh chất lượng đất trầm tích trong vùng nghiên cứu có dấu hiệu bị ảnh hưởng chua nhẹ. Đặc biệt tại vị trí điểm Đ3, điều này cho thấy tại vị trí này có hiện tượng nhiễm phèn.

Biểu đồ giá trị pH trong đất trầm tích

4.64

4.87

4.42

5.12

4.98

4.89

4.0

4.2

4.4

4.6

4.8

5.0

5.2

Đ1 Đ 2 Đ 3 Đ 4 Đ 5 Đ 6

Ký hiệu mẫu

Giá

trị

pH

Hình 24: Biểu đồ giá trị PH trong đất trầm tích

Độ ẩm Ðộ ẩm đất là khái niệm biểu thị mối quan hệ giữa nước trong đất với đất. Nói

cách khác, độ ẩm biểu thị mức độ chứa nước của đất, nước có thể bị giữ rất chặt xung quanh các phần tử của đất hoặc dưới dạng dung dịch, dung dịch chứa nhiều

Page 73: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 73

muối khoáng hòa tan rất cần cho sự sinh trưởng của cây cối. Khi độ ẩm trong đất vừa đủ để cây cối sinh trưởng thì cây cối có thể hấp thụ được nước dễ dàng. Độ ẩm và chất hữu cơ giữ vai trò điều tiết độ phì nhiêu của đất.

Theo kết quả đánh giá độ ẩm trong môi trường đất trầm tích của các vị trí quan trắc cho thấy, độ ẩm trong mẫu đất trầm tích có giá trị tương đối cao, như tại vị trí điểm Đ4 có giá trị là 52,4mg/100g.

Biểu đồ giá trị độ ẩm trong đất trầm tích

45.7

49.6

43.9

52.4

49.3

50.5

38.0

40.0

42.0

44.0

46.0

48.0

50.0

52.0

54.0

Đ1 Đ 2 Đ 3 Đ 4 Đ 5 Đ 6

Ký hiệu mẫu

Giá

trị độ ẩm

(mg/

100g

)

Hình 25: Biểu đồ giá trị độ ẩm trong đất trầm tích

Hàm lượng sắt Sắt trong đất có thể có hoá trị II hoặc III. Các muối sắt hoá trị II dễ tan, một

phần nhỏ bị thuỷ phân làm cho đất hoá chua. Các muối sắt III khó tan trong nước và cây khó hấp thụ như (FePO4), tuy nhiên trong đất lúa nước FePO4 có thể bị khử để trở thành Fe3(PO4)2 dễ tan, từ đó có thể cung cấp lân dễ tiêu cho cây trồng.

Sắt là một trong những nguyên tố cần thiết cho thực vật nhưng cây sử dụng rất ít. Thiếu sắt cây không thể tạo được chất diệp lục nhưng nếu hàm lượng sắt di động trong đất cao cũng gây độc cho cây. Ở những vùng đất có phản ứng kiềm yếu với quá trình oxy hoá diễn ra mạnh thì cây có thể bị thiếu sắt do tính di động của nguyên tố này quá thấp.

Hàm lượng sắt II trong môi trường đất trầm tích vùng nghiên cứu nhìn chung có sự biến đổi giữa các vị trí quan trắc, giá trị đó dao động khoảng 20mg/100g đất, với khoảng dao động đó là không lớn.

Hàm lượng sắt II trong đất có giá trị dao động từ 57,65 ÷ 90,45mg/100g đất. Với giá trị sắt II đó phản ánh lớp đất trầm tích chưa có dấu hiệu bị nhiễm sắt nhẹ, nguyên nhân do những lớp đất phèn có chứa sắt sinh ra.

Page 74: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 74

Biểu đồ giá trị sắt trong đất trầm tích

57.65

69.8765.23

85.79

68.82

90.45

0.0

10.0

20.0

30.0

40.0

50.0

60.0

70.0

80.0

90.0

100.0

Đ1 Đ 2 Đ 3 Đ 4 Đ 5 Đ 6

Ký hiệu mẫu

Giá

trị

Fe2+

(m

g/10

0g)

Hình 26: Biểu đồ giá trị sắt trong đất trầm tích

Hàm lượng sulphate Hàm lượng sulphate trong môi trường đất sẽ là yếu tố ảnh hưởng đến sự phát

triển của thực vật. Hàm lượng sulphate cao sẽ là tác nhân gây hạn chế sự sinh trưởng và phát triển của hệ thực vật trong môi trường đất và môi trường nước khi hàm lượng sulphate này giải phóng ra môi trường nước.

Kết quả phân tích mẫu trầm tích cho thấy, giá trị sulphate trong mẫu trầm tích có giá trị dao động tương đối lớn giữa các vị trí quan trắc, giá trị dao động khoảng 30mg/100g đất.

Qua kết quả cho thấy, hàm lượng sulphate trong đất trầm tích khu vực nghiên cứu nhìn chung không cao, giá trị dao động từ 62 ÷ 145mg/100g đất. Với giá trị trên thì hàm lượng sulphate vẫn chưa tác động đến sự sinh trưởng và phát triển của hệ thực vật và đồng thời vị trí thu mẫu nằm dưới sông (Đồng Nai) nên khả năng tác động đến hệ thực vật là không có.

Biểu đồ giá trị sulphate trong đất trầm tích

110.5

137.8

98.9

145.5

85.7

62.5

0.0

20.0

40.0

60.0

80.0

100.0

120.0

140.0

160.0

Đ1 Đ 2 Đ 3 Đ 4 Đ 5 Đ 6

Ký hiệu mẫu

Giá

trị S

O42-

(mg/

100g

)

Hình 27: Biểu đồ giá trị sulphate trong đất trầm tích

Page 75: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 75

Hàm lượng tổng N Nitơ (đạm) là một trong những nguyên tố dinh dưỡng quan trọng đối với thực

vật. Hầu hết các nitơ trong đất đều ở dạng hữu cơ (95-99%), chỉ một phần ở dạng vô cơ (1-5%). Đa số các đất, hàm lượng nitơ trong chất mùn chiếm khoảng 5%. Cây trồng chỉ sử dụng nitơ trong đất khi đã chuyển hoá thành dạng vô cơ. Nitơ tổng là một chỉ tiêu thường được phân tích để đánh giá độ phì nhiêu tiềm tàng của đất.

Theo kết quả phân tích chất lượng đất trầm tích cho thấy, hàm lượng đạm trong đất bùn đáy là tương đối thấp. Hàm lượng đạm trong đất dao động từ 24 ÷ 45mg/100g đất và giữa các vị trí quan trắc không có sự sai khác nhau nhiều về giá trị.

Điều đó cho thấy, đất trầm tích trên các vị trí quan trắc thuộc dạng nghèo đạm. Điều này hoàn toàn dễ hiểu, vì khu vực nghiên cứu là rừng nên thành phần chính trong môi trường đất là mùn và ít chịu ảnh hưởng của các chất thải, các chất có chứa gốc N đổ vào nên hàm lượng đạm trong môi trường đất là khá thấp. Với giá trị đạm trên sẽ là điều kiện không thuận lợi cho hệ thực vật trong khu vực sinh trưởng và phát triển.

Biểu đồ giá trị tổng N trong đất trầm tích

45.23

24.5327.86

40.5438.65

45.32

0.0

5.0

10.0

15.0

20.0

25.0

30.0

35.0

40.0

45.0

50.0

Đ1 Đ 2 Đ 3 Đ 4 Đ 5 Đ 6

Ký hiệu mẫu

Giá

trị Tổn

g N

(mg/

100g

)

Hình 28: Biểu đồ giá trị N trong đất trầm tích

Hàm lượng P2O5 Hàm lượng lân dễ tiêu (P2O5) là một trong những chỉ tiêu đánh giá độ phì của

đất, với hàm lượng lân dễ tiêu lớn sẽ là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của thực vật và ngược lại. Tuy nhiên, hàm lượng lân dễ tiêu trong nước lớn lại là những tác nhân không tốt vì nó gây phú dưỡng nguồn nước và ảnh hưởng đến sự phát triển của các động vật, các thực vật không có lợi phát triển, nhưng các thực vật có lợi khó phát triển hơn.

Photpho có tác dụng rất quan trọng trong dinh dưỡng đối với thực vật, đặc biệt là đối với sự phát triển của rễ và hạt. Hàm lượng photpho trong đất dao động

Page 76: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 76

trong khoảng 0,1 ÷ 0,19% (P2O5). Trong tất cả các loại đất, hàm lượng photpho ở các tầng dưới nhỏ hơn đáng kể so với tầng trên.

Hàm lượng lân dễ tiêu chủ yếu do quá trình sử dụng các loại phân bón, các chất thối rữa,... là chính, lân trong đất ở môi trường tự nhiên thường khá thấp, không đủ để cho thực vật hấp thụ và phát triển.

Theo kết quả cho thấy, hàm lượng lân dễ tiêu trong mẫu đất trầm tích có giá trị tương đối thấp và nhìn chung ít có sự sai khác nhau nhiều giữa các vị trí đo đạc.

Với giá trị trên cho thấy hàm lượng lân trong môi trường đất trầm tích là không thuận lợi cho sự phát triển của thực vật.

Biểu đồ giá trị lân dễ tiêu trong đất trầm tích

11.2510.56

9.52

7.65

12.65 12.87

0.0

2.0

4.0

6.0

8.0

10.0

12.0

14.0

Đ1 Đ 2 Đ 3 Đ 4 Đ 5 Đ 6

Ký hiệu mẫu

Giá

trị P

2O5 (

mg/

100g

)

Hình 29: Biểu đồ giá trị lân dễ tiêu trong đất trầm tích

Hàm lượng nhôm Trong đất nhôm có trong thành phần của các khoáng nguyên sinh, thứ sinh,

phức chất hữu cơ - vô cơ và trong trạng thái bị hấp phụ (trong đất chua). Khi các khoáng nguyên sinh và thứ sinh bị phá hủy nhôm được giải phóng ra dạng Al(OH)3 là dạng keo vô định hình, cũng có thể kết tinh.

Trong môi trường chua với pH < 5.0 hydroxyt nhôm trở thành dạng di động và xuất hiện trong dung dịch dưới dạng ion Al(OH)2+, Al(OH)+. Những ion này gây ảnh hưởng không tốt đến sinh trưởng của thực vật.

Theo kết quả phân tích hàm lượng Al3+ trong môi trường đất trầm tích trên 6 vị trí quan trắc khu vực dự kiến xây dựng thủy điện cho thấy, hàm lượng nhôm tương đối thấp. giá trị nhôm nhìn chung ít có sự sai khác nhau nhiều giữa các vị trí quan trắc, hàm lượng nhôm có giá trị dao động từ 10 ÷ 18mg/100g đất.

Page 77: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 77

Biểu đồ giá nhôm trong đất trầm tích

10.56

15.68

11.53

14.62

18.63

13.52

0.0

2.0

4.0

6.0

8.0

10.0

12.0

14.0

16.0

18.0

20.0

Đ1 Đ 2 Đ 3 Đ 4 Đ 5 Đ 6

Ký hiệu mẫu

Giá

trị A

l3+ (m

g/10

0g)

Hình 30: Biểu đồ giá trị Al trong đất trầm tích

Hình 31: Bản đồ các băng rải chất độc hóa học lưu vực hồ Trị An

Page 78: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 78

Hình 32: Bản đồ mức độ rải chất độc hóa học

Nhận xét về tác động của chất hóa học trong khu vực Theo bản đồ tồn lưu chất hóa học (DIOXIN) do quân đội Mỹ dải xuống Miền Nam Việt Nam cho thấy: Bảng 26: Lượng các chất hóa học đã rải trong lưu vực hồ Trị An

Trong đó lượng chất hóa học đơn vị: Gal TT Tỉnh

DT tỉnh

(km2)

Tổng lượng chất HH đã rải

đơn vị: Gal Da Cam Xanh Trắng Khác

1 Lâm Đồng 9.787 523.795 335.296 65.003 155.004 2.000

2 Đồng Nai 5.837 1.343.565 1.297.552 46.741 941.010 64.889

3 Đắc Lak 19.569 119.364 465.724 41.015 181.603 21.077

4 Bình Phước 6.838 448.529 1.268.987 44.293 1.005.940 26.143

5 Bình Thuận 7.956 90.560 418.761 35.694 98.457 12.550

Tổng cộng 2.525.813 1.456.889 114.247 906.603 41.251

Nguồn: Viện khoa học Thủy lợi Miền Nam

Từ bản đồ và kết quả băng dải và mức độ dải trên cho thấy, khu vực thực hiện dự án nằm trên lưu vực sông Đồng Nai nhưng có mật độ dải khá thấp.

2.1.4. Môi trường sinh thái 2.1.4.1. Đa dạng sinh học của Vườn Quốc gia Cát Tiên

Page 79: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 79

Vườn Quốc gia Cát Tiên thuộc ba tỉnh Đồng Nai, Lâm Đồng và Bình Phước. Vườn được thành lập trên cơ sở diện tích khu rừng cấm Nam Cát Tiên theo Quyết định số 01/CT ngày 13/01/1992 của Thủ tướng Chính phủ. Thủ tướng Chính phủ có quyết định số 38/1998/QĐ-TTg ngày 16/02/1998 chuyển giao vườn Quốc gia Cát Tiên cho Bộ Nông nghiệp và PTNT quản lý (với phần mở rộng diện tích).

Phạm vi vườn có tọa độ địa lý từ 11022’ đến 11050’ vĩ độ Bắc và từ 107009’ đến 107035’ kinh độ Đông với quy mô diện tích là 73.878ha (tỉnh Đồng Nai: 38.100ha, Lâm Đồng: 30.635ha và Bình Phước: 5.143ha)

Mục tiêu, nhiệm vụ của vườn là bảo vệ hệ sinh thái rừng, các vùng đất ngập nước quan trọng trong vườn và bảo vệ nguồn gen động thực vật quý hiếm, bảo tồn quần thể tê giác một sừng, quần thể voi và các loài động vật quý hiếm khác cũng như bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, thực hiện nghiên cứu khoa học, tuyên truyền, giáo dục phục vụ công tác bảo tồn Vườn quốc gia. Phát triển du lịch sinh thái, ổn định dân cư góp phần tạo công ăn việc làm, nâng cao đời sống cộng đồng dân địa phương.

Nguồn: BQL Vườn Quốc gia Cát

Page 80: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 80

Hình 33 : Bản đồ hành chính vườn Quốc gia Cát Tiên

Dân số: Theo số liệu thống kê, tính toán hiện nay có khoảng 20 vạn người đang cư trú và sinh sống trong vùng. Tình hình dân sinh kinh tế của các địa phương trong vùng có ảnh hưởng rất lớn đến việc quản lý, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên của Vườn. 2.1.4.2. Tình hình sử dụng đất của VQGCT

Kết quả điều tra, rà soát hiện trạng các loại đất, loại rừng của VQG Cát Tiên thông qua kiểm chứng ảnh SPOTV như sau:

Bảng 27: Thống kê diện tích các loại đất, loại rừng Vườn quốc gia Cát Tiên

STT Loại đất loại rừng Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Tổng diện tích tự nhiên 71.350 100 I Diện tích đất có rừng 64.418 90,3 1 Rừng tự nhiên 63.662 89,2

1,1 Rừng gỗ 27.150 38,1 - Rừng rất giàu 296 0,4 - Rừng giàu 8.862 12,4 - Rừng trung bình 17.344 24,3 - Rừng nghèo 648 0,9

1,2 Rừng hỗn giao 22.620 31,7 Rừng hỗn giao gỗ - lồ ô 8.924 12,5 - Rừng hỗn giao lồ ô - gỗ 13.696 19,2

1,3 Rừng lồ ô, tre nứa 13.892 19,5 2 Rừng trồng 756 1,1 II Đất không có rừng 3.363 4,7 - Đất trống không có tái sinh 427 0,6 - Đất trống có tái sinh 2.936 4,1

III Đất khác 3.569 5,0 1 Đất nông nghiệp 1.331 1,9 2 Đất khác 2.239 3,1

Nguồn Phân viện điều tra quy hoạch rừng Nam bộ. Các hình thức vi phạm phá rừng làm rẫy vẫn xẩy ra, do dân số trong vùng đã

gia tăng, đó là các xã nằm trong ranh giới VQG, các xã nằm sát ranh giới VQG và có người dân xâm nhập VQG, khai thác tài nguyên, canh tác nông nghiệp, gây áp lực lên công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng. Bảng 28: Danh sách các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất của VQGCT

TT

Tên tổ chức, hộ gia đình, cá nhân đang sử

dụng đất

Địa chỉ thường trú

Số thứ tự tờ

bản đồ

Số thứ tự thửa đất

Diện tích sử dụng (m2)

Mục đích sử dụng đất

1 Vườn Quốc gia Cát Tiên

xã Nam Cát Tiên, huyện

Tân Phú, tỉnh Đồng Nai

395.497.000 bảo tồn tài

nguyên động thực vật rừng

Page 81: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 81

2 Người dân lấn chiếm

Ấp 4 xã Tà Lài, huyện

Tân Phú, tỉnh Đồng Nai

473.000 Lấn chiếm sản suất Nông lâm

nghiệp

3 Người dân sống trong

Vườn

Ấp 4 xã Đắc Lua, huyện

Tân Phú, tỉnh Đồng Nai

300.000 Sản suất Nông nghiệp

(Ghi chú: * Danh sách lập riêng cho từng loại hình sử dụng đất của nông lâm trường: nhận khoán đất; mua vườn cây, sử dụng đất chuồng trại do mua đàn gia súc; thuê đất; mượn đất; lấn chiếm đất đai; tranh chấp đất đai; được nông lâm trường giao đất làm nhà ở và vườn cây, ao cá).

1) Khu hệ thực vật a. Thành phần loài

Nghiên cứu về Đa dạng sinh học của quần thể rừng Nam Cát Tiên, nơi dự kiến xây dựng công trình thủy điện Đồng Nai 6 và Đồng Nai 6A, cho đến nay, Vườn Quốc gia Cát Tiên đã xác định được 1.610 loài, 75 bộ, 162 họ, 724 chi. Chia ra: Cây gỗ lớn: 176 loài. Cây gỗ nhỏ: 335 loài.Cây tiểu mộc (bụi): 345 loài. Thảm tươi : 311. Dây leo: 238 loài. Thực vật phụ sinh, ký sinh: 143 loài. Khuyết thực vật: 62 loài. Các loài cây gỗ qúy hiếm (nguồn gien quý hiếm)

Bảng 29 : Các loại cây tìm thấy ở quần thể rừng Nam Cát Tiên

TT Ngành Họ Chi Loài 1 Ngành Thông đất (Lycopodiophyta) 2 5 11 2 Ngành dương xỉ (Polypodiophyta) 17 5 50 3 Ngành Thông (Pinophyta) 20 11 8 4 Ngành ngọc lan (Magnoliophyta) 123 703 1541 Tổng cộng 162 724 1610

Bảng 30 : Danh sánh 10 họ thực vật có nhiều loài nhất trong khu vực rừng Cát Lộc

TT Ngành Chi Loài 1 Họ Đậu Fabaceae 46 133 2 Họ Tử lan Orchidaceae 45 118 3 Họ Thầu dầu Eurphobiacear 34 96 4 Họ Cà phê Rubiaceae 36 92 5 Họ Cỏ Poaceae 43 72 6 Họ Cói Cyperaceae 9 55 7 Họ Long Não lauraceae 13 42 8 Họ Cỏ roi ngựa Verbenaceae 11 42 9 Họ dâu tằm Moraceae 6 40 10 Họ Na Annonaceae 19 38

Các loài thực vật được ghi nhận trong khu vục, phổ dạng sống của chúng được thể hiện như sau:

- Cây có trồi trên cao>30m (Cây gỗ lớn – Megaphanérophytes) có 196 loài. - Cây có trồi trên cao từ 8-30m (Cây gỗ nhỏ -Mesophanérophytes) có 375 loài.

Page 82: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 82

- Cây có trồi trên cao từ 2-8m (Cây bụi -Microphanérophytes) có 385 loài. - Cây có trồi trên cao từ 0.25- 2m (Cây bụi -Microphanérophytes) có 348 loài - Các loài dây leo có 258 loài, chiếm 14,66% tổng số loài được ghi nhận. - Các loài thực vật phụ sinh, ký sinh có 143 loài. - Khuyết thực vật có 62 loài. Hệ thực vật trong vùng rất phong phú và tương đối cao so với các vùng khác ở

Tây Nguyên. Số loài thực vật đã biết trong quần thể rừng Nam Cát Tiên là 1610, bằng 21,2%

tổng số loài có mặt tại Việt Nam và bằng 69,7% số loài có mặt tại miền Đông Nam Bộ. Ở bậc họ, có 162 họ thực vật bậc cao có mạch bằng 60% so với tổng số họ có mặt tại Việt Nam (270 họ).

Bảng 31 : So sánh mức đa dạng thực vật ở quần thể rừng Nam Cát Tiên với các khu bảo tồn thiên nhiên khác ở Tây Nguyên

Vị trí Diện tích (ha)

Họ Chi Loài

Việt Nam 270 7660 Đông Nam Bộ 2229 Chu Yang Sin 32 328 142 475 876 Ngọc Linh (Kon Tum) 41 420 156 537 874 Khu BTTN Kon Ka King 41 710 131 452 652 Quần thể rừng Nam Cát Tiên 713500 162 724 1610 Bi Doup-Núi Bà 73 912 126 288 425 Ngọc Linh (Quảng Nam) 18 430 122 260 385

Đa dạng về thực vật ở quần thể rừng Nam Cát Tiên là khá cao so với khu vực phụ cận và các địa điểm khác ở Tây Nguyên. b. Tính đa dạng và các loài thực vật quí hiếm

Khu vực nghiên cứu là khu vực có giá trị đa dạng sinh học cao của Việt Nam Do đặc điểm địa hình thấp, hệ sinh thái rừng ở VQGCT đặc trưng cho các kiểu hệ sinh thái rừng của các tỉnh miền đông Nam bộ mà đặc trưng là hệ sinh thái rừng ẩm nhiệt đới thường xanh, với các loài cây gỗ chủ yếu thuộc họ Dầu (Dipterocarpaceae), họ Đậu (Fabaceae) và họ Tử vi (Lythraceae).

Danh lục thực vật VQGCT đã xác định được 1.610 loài thực vật bậc cao có mạch, 724 chi, 162 họ, 75 bộ. Trong đó: cây gỗ lớn có 176 loài; cây gỗ nhỏ có 335 loài; cây bụi có 345 loài; thảm tươi có 31 loài; dây leo có 238 loài; thực vật phụ sinh, ký sinh có 143 loài và khuyết thực vật có 62 loài. Có 31 loài thực vật quý hiếm có tên trong sách đỏ Việt Nam, 23 loài thực vật có nguồn gen bản địa - đặc hữu ở VQG CT.

Page 83: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 83

Bảng 32 : Danh sách các loài thực vật quý hiếm ở VQGCT

STT Tên phổ thông Tên khoa học NĐ 18/HĐBT SĐVN

1 Gõ đỏ Afzelia xylocarpa IIA V 2 Gõ mật Sindora siamea IIA K 3 Muồng đen Cassia siamea V 4 Cẩm lai Bà Rịa Dalbergia bariensin V 5 Cẩm lai nam Dalbergia cochinchinensis V 6 Cẩm lai đồng nai Dalbergia dongnaiensis V 7 Cẩm lai vú Dalbergia mammosa E 8 Cẩm lai bông Dalbergia olivieri IIA V 9 Cẩm lai đen Dalbergia nigresceus V

10 Cẩm lai Dalbergia sp V 11 Trắc hoa nhỏ Dalbergia parviflora V 12 Vảy ốc Dalbergia stipulacea V 13 Trắc bàm Dalbergia entadoides V 14 Cẩm lai dây Dalbergia rimosa V 15 Trắc một hột Dalbergia cadenatensis V 16 Cẩm xe Xylia xylocarpa R 17 Da đá Xylia xylocarpa var Kerrii R 18 Dáng hương quả to Pterocarpus macrcarpus IIA K 19 Lan hoàng thảo dẹt Dendrobium nobile R 20 Cẩu tích Cibotium barometz K 21 Cẩm thị Diospyros maritima IA V 22 Sơn tuyết Melanorrhoea laccifera V 23 Vắp nhiều hoa Mesua floribunda V 24 Đinh (thiết đinh) Markhamia stipulata IIA V 25 Mã tiền Strychnos nux vomica V 26 Mã tiền Thorel Strychnos thorelii T 27 Lười ươi Scaphium macropodium K 28 Hoàng đằng Fibraurea tinctoria IIA T 29 Chân chim bầu dục Schefflera elliptica T 30 Chân chim 8 lá Schefflera octophylla T 31 Song mật Calamus platyacanthus V

Bảng 33 : Các loài thực vật có nguồn gen bản địa - đặc hữu ở VQG CT

STT Tên phổ thông Tên khoa học 1 Thiên thiên đồng nai Telectadium dongnaiensis 2 Thiên thiên (Vệ tuyền) Telectadium edules 3 Từ ngọc Dendrobium stuartii 4 Hoàng thảo Dendrobium acerosum 5 Hương duyên Dendrobium oligophyllum 6 Ngọc vạn sắp Dendrobium cerbidatum 7 Va ni không lá Vanilla aphylla 8 Hạc đỉnh trắng Thunia alba 9 Mao tử Cát Tiên Thrixspermum .sp 10 Cách hoa sumatra Cleistanthus sumatranus 11 Cù đèn Thorel Croton thorelli

Page 84: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 84

12 U du thân ngắn Cyperus brevicaulis 13 Kiết trái tà Carex hebecarpa 14 Xuân tôn maigay Swintonia maingayi 15 Thị Hasselt Diospyros hasseltii 16 Da đồng hành Ficus consociata 17 Keo đồng nai Acacia dongnaiensis 18 Chanh ốc đồng nai Balearia dongnaiensis 19 Trôm quạt Sterculia hypochra 20 Cứt mọt đồng nai Zollingeria dongnaiensis 21 Côm Đồng Nai Elaeocarpus dongnaiensis 22 Dầu bau Dipterrocapus dongnaiensis 23 Trang đồng nai Ixonanthes dongnaiensis

[Nguồn: Danh lục thực vật rừng, VQT CT,1999] c. Các kiểu thảm thực vật - Thảm thực vật VQGCT được chia thành 5 kiểu chính:

Rừng rậm thường xanh nhiệt đới ẩm ít bị tác động : ưu thế là các loài cây gỗ thuộc họ Dầu (Dipterocarpaceae) như: dầu rái (Dipterocarpus alatus), dầu lông (Dipterocarpus intricatus), cẩm lai bà rịa (Dalbergia bariensis), cẩm lai vú (Dalbergia mammosa), gõ đỏ (Afzelia xylocarpa), giáng hương (Pterocarpus macrocarpus), …Rừng thường xanh lá rộng núi trung bình được phân bố ở độ cao trên 900m là loại thảm thực vật chiếm ưu thế tại Quần thể rừng Nam Cát Tiên. Loại rừng này chiếm đa số bởi các loài cây lá rộng thuộc các họ sau: Fagaceae, Lauraceae, Magnoliaceae, Hamamelidaceae, Theaceae, Ericaceae, Myrtaceae và Araliaceae. Rừng cây lá rộng thường xanh núi trung bình thường phân thành 3 tầng. Theo cao độ có thể chia thảm thực vật này ra các đai tính từ độ cao so với mặt nước biển thấp nhất dưới 130m ở Núi Tượng và cao nhất 626m ở Cát Lộc. Sông Đồng Nai dài khoảng 90 km, bao quanh 1/3 chu vi ranh giới của Vườn tạo nên hệ thuỷ văn phong phú và đa dạng. Hệ bàu ở khu trung tâm khu vực Nam Cát Tiên nối liền với sông Đồng Nai bằng con suối Đắc Lua, còn chi tiết các đai xem trong phụ lục Sinh thái.

Rừng lá rộng thường xanh nửa rụng lá: thành phần các loài cây gỗ rụng lá trong mùa khô như: bằng lăng (Lagerstroemia calyculata), tung (Tetrameles nudiflora), râm (Anogeissus acuminata), …Bao gồm các kiểu rừng thường xanh bị suy thoái, rừng ven suối bị suy thoái, rừng bị suy thoái trên các bình nguyên, rừng tre, bụi rậm có cây thưa. Trong đó rừng thường xanh bị suy thoái và bụi rậm có cây thưa chiếm diện tích đáng kể.

Rừng thường xanh bị suy thoái: Kiểu sinh cảnh này được hình thành do những hoạt động không mang tính bền vững của con người, thường dưới hình thức khai thác gỗ. Tán rừng che phủ không hoàn toàn (tán chỉ che phủ từ 10 đến 40%) và có nhiều ánh sáng cho tầng dưới của rừng, khuyến khích sự phát triển của thảm thực vật dưới tán. Không có các loài cây có giá trị kinh tế cao và hệ thực vật bị những loài mọc nhanh và tiên phong chiếm ưu thế. Sinh cảnh này bao phủ 32% diện tích của quần thể rừng Nam Cát Tiên và phổ biến ở những vùng tiếp cận dễ dàng có độ cao dưới 600 mét, gần khu dân cư và những khu vực trước đây có mật độ cao những loài có giá trị kinh tế. Tại những vùng không bị khai thác sau khi đốn gỗ, các loài cây mọc nhanh và tiên phong như Mallotus apelta, Macaranga spp. và Trema orientalis

Page 85: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 85

chiếm ưu thế trong thảm thực vật. Cấu trúc của sinh cảnh này khá phức tạp và không có sự phân chia rõ ràng giữa các tầng rừng. Tán cây chỉ che phủ khoảng 80 đến 90%

Rừng hỗn giao gỗ, tre nứa: đây là kiểu phụ thứ sinh nhân tác của rừng thường xanh và nửa rụng lá, do bị lửa rừng, chất độc hoá học, rừng bị mở tán và tre nứa xen vào.

Rừng tre nứa thuần loại: đây cũng là kiểu phụ thứ sinh nhân tác, sau khi rừng bị phá làm nương rẫy bỏ hoang hoá, các loài tre nứa xâm nhập và phát triển.

Thảm thực vật đất ngập nước: VQGCT có hệ đất ngập nước khá phong phú, nằm ở khu trung tâm của khu Nam Cát Tiên, có diện tích rộng khoảng hơn 3.000 ha vào mùa mưa và thu hẹp khoảng 100 – 150 ha vào mùa khô. Đây là nơi sâu nhất của các bàu như Bàu Sấu, Bàu Chim, Bàu Cá. Thảm thực vật đất ngập nước là sinh cảnh thích hợp của loài cá sấu xiêm, các loài động thực vật thuỷ sinh, các loài chim nước, các loài cá nước ngọt, các loài thú lớn cũng thường quần cư ở khu vực này vào mùa khô hàng năm.

Hệ đất ngập nước Bàu Sấu có vai trò và chức năng quan trọng đối với kinh tế - xã hội và môi trường của hơn 50 vạn người sống dọc lưu vực sông Đồng Nai. Chất lượng nước tốt, nước trung tính, có khả năng sử dụng được. Ngày 04/08/2005, Ban Thư ký Công ước Ramsar Quốc tế tại Gland, Switzerland đã công nhận vùng đất ngập nước Bàu Sấu có tầm quan trọng quốc tế, là vùng đất ngập nước thứ 1499 của thế giới theo danh sách Ramsar, và là khu Ramsar thứ 2 của Việt Nam.

Trảng cỏ cây bụi: là loại hình được tạo ra từ sự thoái hoá của rừng thường xanh. Trảng cây bụi bao gồm các trạng thái cơ bản sau:

- Loại bụi ưa sáng, gồm có các loài Mua lông (Melastoma villosum), Ngái (Ficus hispida), Sổ đất (Dillenia hookeri), Me rừng (Phyllanthus emblica), Phèn đen (Phyllanthus af. Parvifolius), Cốt Khí (Tephrosiavogelii).

Bụi rậm có cây thưa: Loại này bao gồm khu rừng nhỏ bị cô lập và những vùng bụi rậm và cỏ có những cây thân gỗ rải rác. Loại sinh cảnh này chiếm 21% diện tích của quần thể rừng Nam Cát Tiên. Đây là những khu vực canh tác trước đây. Các loài cây bụi gồm có Melastoma spp., Rhodomyrtus tamentosa và Dodonea viscosa. Một vài cây nhỏ thuộc loài Rutaceae, Euphorbiaceae và Verbeneceae cũng xuất hiện ở đây. Nếu không bị tác động, một vài khu vực của sinh cảnh này có thể tái sinh tự nhiên thành rừng thứ sinh.

- Dây leo trườn, gồm các loài: Đơn Châu Chấu (Aralia armata), Thổ Phục Linh (Smilax glara), Hà Thủ Ô (Streptocaulon griffthii), Bìm Bìm (Ipomea rubra-coerulea), Cứt Qụa (Gymnopetalum cochinchinensis) …

- Cỏ thân thảo, với ưu hợp chiếm ưu thế là Lau (Saccharum spontaneum), sau đó đến Cỏ Lá Tre (Panicum sarmentosum), Cỏ đuôi Chồn (Setaria af. Bacbata), Riềng Gió (Alpinia conchigera), Cỏ Lào (Eupatorium odoratum)…

Trảng Tre Nứa: là loại rừng thứ sinh phân mảng rải rác trong vùng nghiên cứu, phân bố chủ yếu trên các khu đất rừng đã bị khai thác.

Rừng sót, là những mảng rừng thứ sinh cạn kiệt, có diện tích không đáng kể. Cây gỗ còn sót lại phân bố rải rác trên các vùng đất trống, đang trong quá trình bị khai phá để sản xuất Nông nghiệp.

Page 86: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 86

Ngoài ra còn có Thảm thực vật cây Nông nghiệp dọc theo triền sông là hệ thực vật nước chảy và thảm thực vật cây ăn quả, cây Nông nghiệp. Các loại cây nông nghiệp chủ yếu gồm có các loại lúa, khoai, sắn. d. Các khu bảo tồn thiên nhiên

Trong phạm vi lưu vực cụm công trình thủy điện Đồng Nai 6 và lân cận có một số khu bảo tồn thiên nhiên và Vườn Quốc gia (xem hình bản đồ và phụ lục Sinh thái).

2) Khu hệ động vật a. Thành phần loài

Theo kết quả nghiên cứu hệ động vật Quần thể rừng Nam Cát Tiên là có tổng số 1521 loài, bao gồm 113 loài thú, 351 loài chim, 109 loài bò sát, 41 loài lưỡng cư và 756 loài côn trùng, 159 loài cá. Bảng 34 : Đa dạng các taxon thú ở VQG CT

STT Nhóm phân loại Bộ Họ Loài Các loài quý hiếm 1 Côn trùng 9 68 756 2 2 Cá 11 34 159 8 3 Lưỡng cư 2 6 41 3 4 Bò sát 4 17 109 20 5 Chim 18 64 351 31 6 Thú 11 29 105 39 Tổng cộng 55 218 1.521 103 So sánh khu hệ động vật Quần thể rừng Cát Tiên với một số vùng phụ cận khác

cho thấy mức độ đa dạng về thành phần loài như sau: Bảng 35 : So sánh mức đa dạng của các loài thú, chim, bò sát và bướm giữa các khu

bảo tồn vùng Tây Nguyên

Vị trí Các loài thú Các loài chim Các loài bò sát

và lưỡng cư Các loài côn

trùng Bi Doup-Núi Bà 93 154 N/A N/A Chu Yang Sin 49 203 44 N/A Kon Ka King 42 160 51 209 Quần thể rừng Nam Cát Tiên 105 351 150 756 Ngọc Linh (Kon Tum) 52 190 63 236 Ngọc Linh (Quảng Nam) 51 171 40 N/A

Trong khu vực xung quanh lòng hồ dự kiến, cũng đã phát hiện được một số loài thực vật, động vật quý hiếm có trong trong sách đỏ Việt Nam, như ở các bảng sau:

Các loài thú cần được quan tâm bảo tồn - Thú: Gồm 103 loài thuộc 29 họ, 11 bộ, trong đó có 25 loài có tên trong Sách

Đỏ Việt Nam (Hiện VQG chỉ còn 3-5 cá thể tê giác và được bảo vệ, bảo tồn nghiêm ngặt) Những loài thú quí hiếm ở quần thể rừng Nam Cát tiên

Page 87: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 87

Bảng 36 : Các loài thú cần được quan tâm bảo tồn

TT Tên phổ thông Tên khoa học NĐ 18 /HĐBT SĐVN IUCN

1 Dơi chó tai ngắn* Cynopterus brachyotis IB R 2 Dơi lá sa đen* Rhinolophus borneensis R 3 Dơi rô xét* Myotis rosseti LR/nt 4 Dơi tai sọ cao* Myotis siligorensis R 5 Chồn dơi Cynocephalus variegatus IB R 6 Cu li nhỏ Nycticebus pygmaeus IB V VU 7 Khỉ mặt đỏ Macaca arctoides IIB V VU 8 Khỉ đuôi dài Macaca fascicularis IIB LR/nt 9 Khỉ vàng Macaca mulatta IIB LR/nt 10 Khỉ đuôi lợn Macaca nemestrina IIB V VU 11 Chà vá chân đen* Rygathryx nigripes IB EN 12 Vượn má vàng* Hylobates gabriellae IB VU 13 Sói đỏ Cuon alpinus IIB E VU 14 Gấu ngựa* Ursus thibetanus IB E VU 15 Gấu chó* Ursus malayanus IB E DD 16 Rái cá vuốt bé Aonyx cinerea IB V LR/nt 17 Rái cá lông mượt Lutra perspicillata IB V VU 19 Cầy mực Arctictis binturong V 20 Cầy gấm Prionodon pardicolor IIB R 21 Cầy giông đốm lớn Vivera megaspila IIB E 22 Cầy giông tây nguyên+ Vivera tainguensis IIB V 23 Beo lửa Catopuma temminckii IB E LR/nt 24 Báo gấm Pardofelis nebulosa IB V VU 25 Hổ* Panthera tigris IB E EN 26 Mèo rừng Prionailurus bengalensis IB 27 Mèo cá Prionailurus viverrinus R LR/nt 28 Voi* Elephas maximus IB V EN

29 Tê giác một sừng VN+* Rhinocerossondaicus annamiticus IB E CR

30 Mang lớn Megamuntiacus vuquangensis IB V 31 Cheo cheo nam dương Tragulus javanicus V 32 Bò tót* Bos gaurus IB E VU 33 Bò rừng Bos javanicus IB V EN 34 Sơn dương Naemorhedus sumatraensis IB V VU 35 Tê tê Java Manis javanica IB LR/nt 36 Sóc bay lớn Petaurista philippensis IIB 39 Nhím đuôi ngắn Hystrix brachyura VU Ghi chú: (*) Loài cần đặc biệt ưu tiên bảo tồn ở VQG Cát Tiên EN=Nguy cấp; VU=Sắp bị nguy; DD=Chưa đủ thông số theo tiêu chuẩn của IUCN (1996); NE= Không được đánh giá; EI=Đặc hữu đối với khu vực Đông Dương. b. Khu hệ chim

Chim: gồm 348 loài thuộc 64 họ của 18 bộ. Trong đó có 31 loài quí hiếm đã được phát hiện và có tên trong Sách Đỏ Việt Nam.

Page 88: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 88

Bảng 37: Danh sách các loài chim quý hiếm ở VQG Cát Tiên

TT Tên phổ thông Tên khoa học NĐ 18 /HĐBT SĐVN IUCN

1 Cổ rắn* Anhinga melanogaster LR/nt 2 Cò lạo Ấn độ Mycteria leucocephala R LR/nt 3 Hạc cổ trắng Ciconia episcopus IIB R 4 Cò Châu Á Ephippiorhynchus asiaticus E 5 Già đẫy Java Leptoptilos javanicus R 6 Cò quắm cánh xanh* Pseudibis papillosa IB V VU 7 Le khoang cổ Nettapus coromandelianus T 8 Ngan cánh trắng* Cairina scutulata V EN 9 Diều cá đầu xám Icthyophaga ichthiaetus IIB LR/nt

10 Diều cá bé Icthyophaga humilis IIB LR/nt 11 Cắt nhỏ hông trắng Polihierax insignis LR/nt 12 Gà so ngực gụ* Arborophila charltoni IB LR/nt 13 Gà so cổ hung* Arborophila davidi IB E CR 14 Công* Pavo multicus imperator IB R VU 15 Gà tiền mặt đỏ* Polyplectron germaini IB T VU 16 Gà lôi vằn* Lophura nycthemera annamensis IB T 17 Gà lôi hông tía* Lophura diardi IB T LR/nt 18 Sếu cổ trụi Grus antigone IB VU 19 Cú lợn rừng Phodilus badius IIB T 20 Dù dì phương đông Ketupa zeylonensis orientalis T 21 Yến hàng Collocalia fuciphaga T 22 Yến núi Collocalia brevirostris R 23 Sỏ mỏ rộng Halcycon capensis T 24 Sả hung Halcycon coromanda R 25 Hồng hoàng* Buceros bicornis T 26 Niệc mỏ vằn Aceros undulatus T 27 Mỏ rộng xanh Psarisomus dalhousiae T 28 Mỏ rộng đen Corydon sumatranus R 29 Đuôi cụt bụng đỏ Pitta nympha R VU 30 Đuôi cụt bụng vằn Pitta eliiotii T 31 Rồng rộc vàng Ploceus hypoxantus LR/nt Ghi chú : VU=Sắp bị nguy ; NT=Sắp bị đe doạ theo Tổ chức bảo tồn chim Quốc tế (2000) ; RRS=Loài có phân bố hẹp theo Stattersfield et al. 1998 ; NE=Không được đánh giá. c. Bò sát và lưỡng cư

Kết quả khảo sát tại quần thể vườn Quốc gia Cát Tiên cho thấy có tổng số 79 loài bò sát lưỡng cư gồm 23 loài bò sát thuộc 17 họ và phân họ, (phụ lục Sinh thái) trong đó có 4 bộ, 23 loài có tên trong Sách Đỏ Việt Nam, như: Cá Sấu Xiêm, Trăn gấm, Trăn đen,… bị đe doạ toàn cầu (theo tiêu chuẩn của IUCN 1996).

- Bò sát: Gồm 79 loài thuộc 17 họ và phân họ, - Lưỡng thê: Gồm 41 loài thuộc 6 họ và 2 bộ

Page 89: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 89

Bảng 38 : Các loài bò sát quý hiếm tại quần thể rừng Kon Plông

Tên khoa học Theo tiêu chuẩn của IUCN (1996)

Theo tiêu chuẩn của Anon. (1992) Chú thích

Acanthosaura crucigera Loài có phân bố hẹp Varanus salvator V Python molurus NT V Naja naja T Ophiophagus hannah E Platysternon megacephalum

DD R

Indotestudo elongata VU V Manouria impressa VU V Bufo galeatus R Philautus adbitus Loài có phân bố hẹp Polypedates feae T Rhacophorus bipuNước Chètatus

Loài có phân bố hẹp

Ghi chú: VU=Sắp bị nguy; DD=Thiếu thông số; NT=Gần bị đe doạ theo tiêu chuẩn của IUCN (1996); E=Nguy cấp; V=Sắp bị nguy; R=Hiếm; T=Bị đe doạ theo Anon (1992). Bảng 39 : Các loài đặc bò sát, ếch nhái đặc hữu của Việt Nam có mặt ở VQG CT STT Tên phổ thông Tên khoa học

1 Thạch sùng ngón vằn lưng Cyrtodactylus irregularis 2 Cóc mắt trung gian Megophrys intermedius 3 Nhái bầu trung bộ Microhyla annamensis

- Cá: Gồm trên 159 loài, thuộc 34 họ, trong đó có 10 loài mới cho Việt Nam, 1 loài nằm trong Sách Đỏ của IUCN (cá mơn hay còn gọi là cá rồng), 8 loài của Sách Đỏ Việt Nam như cá lăng bò, cá chài, cá lăng nha, cá lóc bông, cá rồng,… Bảng 40 : Danh sách các loài cá quý hiếm ở VQG Cát Tiên

STT Tên phổ thông Tên khoa học NĐ 18 /HĐBT SĐVN IUCN

1 Cá lăng bò Bagarius bagarius V GT - EN 2 Cá ét mọi Morulius chrysophekadion T 3 Cá lăng nha Hemibagrus elongatus V 4 Cá lóc bông Ophiocephalus micropeltes T 5 Cá mơn Scleropages formusus IB E 6 Cá may Gyrinocheilus aymonieri R 7 Cá còm Notopterus chitala T 8 Cá duồng xanh Cosmocheilus harmandi T

- Côn trùng: Đã điều tra được 756 loài (trong đó có 457 loài bướm), đã phát hiện 59 loài mới cho Việt Nam, 2 loài phụ mới cho khoa học. Nhiều loài côn trùng khác đã thu mẫu nhưng chưa định danh được vì thiếu tài liệu và thiếu chuyên gia. Côn trùng có trong danh lục sách đỏ ở VQG Cát Tiên: Có 5 loài trong đó:

1 loài cánh cứng đó là loài Bọ hung 3 sừng Chalcosoma atlas Linnacus thuộc họ Bọ hung Searabacidae (Coleoptera), cơ thể có kích thước lớn, màu đen bóng, con đực ở phần đầu và ngực trước có ba sừng dài.

Page 90: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 90

4 loài thuộc bộ cánh vẩy (Lepidoptera): + Troides helena ceberus (C&R.Felder) (Papilionidae) loài này có kích thước

lớn, cánh trước có màu đen, cánh sau màu vàng, có chấm đen. Chúng thường bay, đậu trên các cây cao có hoa.

+ Kallima albofaseiata Moore (Nmphalidae) loài này thường hoạt động trong rừng rậm hay suối cạn.

+ Zeuxidia masoni Moore (Amathusiidae) sống trong rừng. Loài này ở Cát Tiên và một số nơi khác của Việt Nam.

+ Stichophthalma uemurai (Amathusidae), bướm lớn sống ở rừng rậm. Côn trùng đặc hữu: Những loài lần đầu tiên phát hiện ở Việt Nam chúng tôi cho rằng không phải là

những loài đặc hữu ở Cát Tiên có thể là những loài chưa xác định được tên loài, mới chỉ xác định được giống như Cicindela spp. (Cicindelidae, Coleoptera) có đến 5 loài, Orthogonius spp. có 2 loài, Megalodes sp., Scraites sp., Mastax sp., pterosticus sp., Chlaenius sp. (Carabidae, Coleoptera), Sagra spp. (Chrysomelidae), Synapsis sp. (Scarabacidae), nhiều mẫu vật thuộc họ xén tóc (Cerambycidae), họ bổ củi (Elateridae) chưa xác định được giống và loài. Đặc biệt là bộ cánh cứng (Coleoptera) lần đầu triên thu được mẫu vật tại Bù Sa (1 mẫu), Tiên Hoàng (1 mẫu) chưa xác định được họ, mẫu này có cấu tạo râu rất khác với các mẫu các loài côn trùng khác (đốt cuối có dạng như bèo lục bình) kích thước cơ thể nhỏ (khoảng trên dưới 1cm), màu đen.

Ở cánh nửa (Heteroptera) có nhiều loài chưa phân loại được: Brassivola sp, Edocla sp, Endocus sp, Sastrapada sp. (Reduviidae), Dolycoris sp. (Pentatomidae), Fitha sp. (Scutelleridae), Arocatus sp, Petalochis sp. (Lygaeidae). Bộ cánh giống (Homoptera) có những loài đáng chú ý chưa phân loại được như ve sầu đầu xanh Fulgora sp. (Fulgoridae), Platyloma sp. (Cicadidae) chưa xác định được loài.

Page 91: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 91

Hình 34: Bản đồ thảm thực vật rừng quốc gia Cát Tiên

Nguồn: BQL Vườn Quốc gia Cát Tiên

Page 92: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 92

Nguồn: BQL Vườn Quốc gia Cát Tiên

Hình 35: Bản đồ hiện trạng rừng - Vườn Quốc gia Cát Tiên

Page 93: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 93

2.1.5. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên – Xã hội rừng của VQGCT:

Nguồn: BQL Vườn Quốc gia Cát Tiên

Toạ độ địa lý: 11o20’50’’ – 11o50’20” độ vĩ Bắc 107o09’05” – 107o35’20” độ kinh Đông

Phạm vi ranh giới: + Phía Bắc và Tây Bắc giáp tỉnh Đắc Lắc và tỉnh Bình Phước; + Phía Nam giáp Công ty Lâm nghiệp La Ngà ( Đồng Nai); + Phía Đông có ranh giới là sông Đồng Nai, giáp tỉnh Lâm Đồng; + Phía Tây giáp Lâm trường Vĩnh An ( Đồng Nai).

Các kiểu địa hình : - Kiểu địa hình núi cao, sườn dốc : Chủ yếu ở phía Bắc Vườn Quốc gia Cát

Tiên. Độ cao so với mặt nước biển từ 200- 600m, độ dốc 15-200, có nơi trên 300. Địa hình là các dạng sườn dốc, phân bố giữa thung lũng sông , suối và dạng đỉnh bằng phẳng. Mức độ chia cắt phức tạp và cũng là đầu nguồn của các suối nhỏ chảy ra sông Đồng Nai.

- Kiểu địa hình trung bình sườn ít dốc: ở phía Tây Nam Vườn Quốc gia Cát Tiên. Độ cao so với mặt nước biển từ 200 - 300m, độ dốc 15 -200, độ chia cắt cao. Đây là vùng thượng nguồn của nhiều con suối lớn chảy ra sông Đồng Nai như suối Đaklua, Đatapok

- Kiểu địa hình đồi thấp, bằng phẳng: ở phía Đông Nam Vườn Quốc gia Cát Tiên. Độ cao so với mặt nước biển 130-150m, độ dốc 5-70. Độ chia cắt thưa.

- Kiểu địa hình bậc thềm sông Đồng Nai và dạng đồi bát úp tiếp giáp đầm hồ: Độ cao so với mặt nước biển 130m, chạy dọc theo sông Đồng Nai và vùng ven sông Đồng Nai phía Tây Bắc Vườn từ khu vực giáp ranh Bình Phước- Đồng Nai đến Tà Lài, bề rộng khoảng 1.000m.

- Kiểu địa hình thềm suối xen kẽ với hồ đầm: Độ cao so với mặt nước biển thấp hơn 130m, như các bàu nước: Bàu Cá, Bàu Chim, Bàu Sấu.

Page 94: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 94

Hệ thống sông suối Sông Đồng Nai là ranh giới tự nhiên bao bọc phía Bắc, phía Tây và phía Đông Vườn Quốc gia Cát Tiên với chiều dài khoảng 90 km, sông rộng trung bình khoảng 100 m, lưu lượng nước bình quân khoảng 405m3/giây. Mực nước cao nhất 8,03m, mực nước trung bình 5m. Mùa kiệt 2 - 3m. Ở phía Bắc, Tây Bắc và phần phía Đông từ Bến cự đến Tà lài thuyền máy có thể đi lại được.

Trong Vườn Quốc gia Cát Tiên có nhiều hệ suối lớn như: - Đaleh, Đa R’soui, Đa M’Bri (khu vực Lộc Bắc). - Đa Dim bo, Đa Thai, Đa Ce Nac, Đa Nhor ( khu vực Cát Lộc). - Đa Louha, Đa Bitt, Đa Bao, Đa Tapoh, Đa Sameth ( khu vực Nam Cát Tiên). Các hệ suối đều chảy ra sông Đồng Nai.

Toàn bộ diện tích của Vườn Quốc gia Cát Tiên là lưu vực trực tiếp của hồ thủy điện Trị An. Phần phía Nam của Vườn là lưu vực tiếp giáp hồ.

Do địa hình tương đối bằng phẳng, lượng mưa nhiều nên thường gây ra ngập úng nhất là khu vực suối Đaklua. Trên các hệ suối chính thường có nước vào mùa khô, còn phần thượng nguồn và các suối nhánh, một số suối nhỏ ngắn thường khô hạn. Mùa mưa nước dâng cao trong các chân núi và thung lũng ở khu vực Cát Lộc và ngập tràn trên diện tích khá lớn khu vực khá bằng phẳng ở khu vực Nam Cát Tiên. Hệ bàu có diện tích nước ngập 2.500ha vào mùa mưa và thu hẹp lại khoảng 100 - 150ha vào mùa khô, đây cũng là nơi sâu nhất của các Bàu: Bàu Cá, Bàu Chim, Bàu Sấu. Đặc điểm thủy văn ở Vườn Quốc gia Cát Tiên bao gồm sông, suối, thác, gềnh, thung lũng, bàu, đầm lầy và các vùng bán ngập nước đều hiện diện ở Vườn Quốc gia Cát Tiên làm tăng giá trị về tính đa dạng sinh học và tôn tạo cảnh quan thiên nhiên của Vườn Quốc gia Cát Tiên. 2.1.5.1. Thuỷ lợi và cấp nước

Tất cả các điểm dân cư sống trong Vườn đều không có hệ thống cung cấp nước sạch, khoảng 80% người dân sử dụng giếng cho sinh hoạt gia đình. Cho đến nay vẫn chưa có xét nghiệm về chất lượng nước ở các thôn. Trong vùng không có thủy lợi, việc canh tác chủ yếu dựa vào nguồn nước trời. 2.1.5.2. Tình hình giao thông

Nhìn chung cơ sở hạ tầng giao thông trong vùng đã được cải thiện nhờ sự hỗ trợ của các dự án như: Dự án 135, Dự án vùng đệm, Dự án bảo tồn Vườn Quốc gia Cát Tiên. Mạng lưới đường sá tương đối đều khắp để có thể tiếp cận với Vườn kể cả trong và ngoài ranh giới Vườn. Tuy nhiên vẫn còn một số nơi chỉ đi lại được vào mùa khô. Hầu như tất cả các thôn đều đến được bằng xe, ít nhất là bằng xe máy, có những đường mòn dẫn đến các thôn rất sâu trong Vườn như thôn 4, thôn 5. Việc sử dụng các con đường mòn này có tác động rất lớn đến sinh cảnh của các loài động vật hoang dã và gây phân cách về mặt sinh thái.

Sông Đồng Nai thường được dùng làm đường vận tải, tuy nhiên chỉ có thể đi lại ở một số đoạn do có nhiều ghềnh thác. 2.1.5.3. Hoạt động khai thác lâm sản

Page 95: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 95

Đa số các người dân sinh sống chủ yếu nhờ vào các sản phẩm nông nghiệp. Vào những thời vụ nông nhàn hoặc mất mùa, một số người vào rừng khai thác lâm sản, săn bắt, bẫy chim, thú rừng…

- Nhìn chung, đời sống người dân còn thấp cả về kinh tế và văn hoá, việc định cư của họ chưa thật sự ổn định. Những người này không có quyền sở hữu đất ở khu vực họ đang ở nhưng được xem như những cư dân định cư hợp pháp trên thực tế. 2.1.5.4. Gia tăng dân số và sức ép lên tài nguyên rừng

Theo báo cáo hiện trạng năm 2009 của Vườn Quốc gia Cát Tiên trên địa bàn 36 xã, thị trấn của 8 huyện thuộc 4 tỉnh: Đồng Nai, Bình Phước, Lâm Đồng và Đắc Nông. Có khoảng 17 vạn người đang cư trú và sinh sống trong vùng lõi và đệm. Trong đó, có khoảng 3.950 người đang sinh sống trong Vườn. Khoảng 81% trong số này sống ở ven bìa rừng, nhưng có 5 làng sống tách biệt sâu bên trong Vườn. Những người này không có quyền sở hữu đất ở khu vực họ đang ở nhưng được xem như những cư dân định cư hợp pháp trên thực tế.

Nguyên nhân tăng dân số chủ yếu là tăng cơ học do nạn di cư tự do từ nơi khác đến như đồng bào Châu Mạ từ huyện Bù Đăng tỉnh Bình Phước. Đặc biệt là một số đồng bào dân tộc Tày, Nùng, Dao từ vùng núi phía Bắc đến làm cho tình hình dân số luôn biến động, an ninh trật tự xã hộ không đảm bảo gây sức ép to lớn đến việc quản lý, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên của Vườn.

Bảng 41: Thống kê diện tích các loại đất, loại rừng Vườn quốc gia Cát Tiên

STT Loại đất loại rừng Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Tổng diện tích tự nhiên 71.350 100 I Diện tích đất có rừng 64.418 90,3 1 Rừng tự nhiên 63.662 89,2

1,1 Rừng gỗ 27.150 38,1 - Rừng rất giàu 296 0,4 - Rừng giàu 8.862 12,4 - Rừng trung bình 17.344 24,3 - Rừng nghèo 648 0,9

1,2 Rừng hỗn giao 22.620 31,7 Rừng hỗn giao gỗ - lồ ô 8.924 12,5 - Rừng hỗn giao lồ ô - gỗ 13.696 19,2

1,3 Rừng lồ ô, tre nứa 13.892 19,5 2 Rừng trồng 756 1,1 II Đất không có rừng 3.363 4,7 - Đất trống không có tái sinh 427 0,6 - Đất trống có tái sinh 2.936 4,1

III Đất khác 3.569 5,0 1 Đất nông nghiệp 1.331 1,9 2 Đất khác 2.239 3,1

Nguồn Phân viện điều tra quy hoạch rừng Nam bộ.

Page 96: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 96

Bảng 42: Danh sách các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất

STT

Tên tổ chức, hộ gia đình, cá

nhân đang sử dụng đất

Địa chỉ thường trú

Số thứ tự tờ

bản đồ

Số thứ tự thửa đất

Diện tích sử dụng (m2)

Mục đích sử dụng đất

1 Vườn Quốc gia Cát Tiên

xã Nam Cát Tiên, huyện

Tân Phú, tỉnh Đồng

Nai

395.497.000

bảo tồn tài nguyên

động thực vật rừng

2 Người dân lấn chiếm

Ấp 4 xã Tà Lài, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng

Nai

473.000

Lấn chiếm sản suất

Nông nghiệp

3 Người dân sống trong Vườn

Ấp 4 xã Đắc Lua, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng

Nai

300.000 Sản suất

Nông nghiệp

(Ghi chú: * Danh sách lập riêng cho từng loại hình sử dụng đất của nông lâm trường: nhận khoán đất; mua vườn cây, sử dụng đất chuồng trại do mua đàn gia súc; thuê đất; mượn đất; lấn chiếm đất đai; tranh chấp đất đai; được nông lâm trường giao đất làm nhà ở và vườn cây, ao cá). 2.1.5.5. Thuận lợi

Vườn Quốc gia Cát Tiên nằm giữa 2 vùng sinh học địa lý chuyển tiếp từ vùng cao nguyên Trường Sơn xuống vùng Đồng bằng Nam bộ, do vậy hội tụ các luồng hệ thực vật, hệ động vật phong phú và đa dạng, đặc trưng cho hệ sinh thái rừng ẩm nhiệt đới thường xanh của các tỉnh miền Đông Nam bộ, Việt Nam, rất có ý nghĩa trong việc bảo tồn nguồn gen động thực vật quý hiếm trong vùng. 2.1.5.6. Khó khăn

Vườn Quốc gia Cát Tiên do những đặc thù khi thành lập, nên gồm 2 vùng riêng biệt và có khoảng cách khá xa nhau (6 – 15 km) là Cát Lộc và Cát Tiên. Do đó, có những khó khăn nhất định trong quản lý bảo vệ và việc di trú các loài động vật rừng, nhất là những loài thú lớn trong nội bộ Vườn. 2.1.5.7. Dự báo nhu cầu về bảo tồn và bảo vệ môi trường sinh thái

VQG Cát Tiên đã được công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thứ 411 và Khu Ramsar thứ 1.499 của thế giới, do vậy các nhu cầu về bảo tồn:

Duy trì các sinh cảnh rừng tự nhiên, các ưu hợp thực vật đặc trưng của vùng Đông Nam bộ và đất ngập nước trước sức ép của sự gia tăng dân số, biến đổi khí hậu.

Bảo vệ môi trường sống cho các loài thú quý hiếm lớn có ở VQG Cát Tiên đang bị suy giảm về số lượng như voi, tê giác.

Các loài bò tót, cá sấu nước ngọt đang phát triển ổn định, cần tạo môi trường tốt để phát triển về số lượng.

Page 97: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 97

Việc thành lập Khu bảo tồn thiên nhiên và di tích Vĩnh Cửu góp phần mở rộng phạm vi hoạt động của các loài động vật hoang dã, thuận lợi cho công tác bảo tồn.

VQG Cát Tiên có vai trò cực kỳ quan trọng đối với chức năng phòng hộ đầu nguồn, điều tiết nguồn nước của sông Đồng Nai và an ninh môi trường của vùng kinh tế trọng điểm vùng Đông Nam bộ. 2.1.5.8. Dự báo nhu cầu sử dụng đất

Diện tích đất trồng cây nông nghiệp, điều đã thu hồi, từ dự án di dời tái định cư tại các xã Gia Viễn (Thôn K’lo-K’ich), xã Tiên Hoàng (Khu vực Thung Cọ, thôn 6), xã Phước Cát 2 (Thôn Phước Sơn, Thôn 3, Thôn 4) của huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng; Xã Đăng Hà (khu vực Đa Bông Cua, thôn 1, 2, 3) của huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước, xã Đắc Lua (khu vực ấp 4/ Cầu Sắt) của huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai sẽ đưa vào trồng rừng bằng các loài cây gỗ lớn, bản địa để tăng độ che phủ của rừng ở VQG Cát Tiên.

Đất cho xây dựng cơ sở hạ tầng tại phân khu hành chính - dịch vụ để phát triển du lịch và nghỉ dưỡng, đất mở các tuyến đường phục vụ tuần tra, bảo vệ rừng và phát triển du lịch thực hiện theo nội dung Quyết định số 104/QĐ- BNN ngày 27 tháng 12 năm 2007 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ban hành quy chế quản lý các hoạt động du lịch sinh thái tại các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên.

Đề nghị thu hồi diện tích đất trồng điều trong phạm vi VQG tại xã Đồng Nai Thượng - huyện Cát Tiên để trồng cây gỗ lớn, bản địa thuận tiện cho công tác quản lý, bảo vệ rừng

Việc xây dựng các nhà máy thủy điện Đồng Nai 6, Đồng Nai 6A: Diện tích VQG bị ngập bởi lòng hồ thủy điện là 137,5 ha, gồm vùng ngập lòng hồ của nhà máy thủy điện Đồng Nai 6 là 86,52 ha, vùng ngập lòng hồ của nhà máy thủy điện Đồng Nai 6A là 50,55 ha. 2.1.5.9. Tác động của biển đổi khí hậu toàn cầu

Theo dự báo của Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu, Việt Nam là một trong 5 nước sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu và mực nước biển dâng. Theo kịch bản biến đổi khí hậu, mực nước biển dâng cho Việt Nam do Bộ Tài nguyên và Môi trường xây dựng và công bố vào tháng 6/2009 cho thấy, vào cuối thế kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm ở nước ta tăng khoảng 2,30C; tổng lượng mưa năm và lượng mưa mùa tăng trong khi lượng mưa mùa khô lại giảm xuống. Như vậy, do ảnh hưởng của biển đổi khí hậu toàn cầu, điều kiện thời tiết và khí hậu ở khu vực VQG Cát Tiên cũng sẽ chịu ảnh hưởng. Lượng mưa vào mùa mưa ở đây sẽ tăng lên và kéo theo đó là tình trạng lũ lụt, xói lở bờ sông, phá hủy đường tuần tra. Mùa khô sẽ kéo dài và khốc liệt hơn, do đó nguy cơ cháy rừng, thiếu nước cho công tác chữa cháy và nước uống cho động vật vào mùa khô sẽ gia tăng. 2.1.5.10. Đánh giá về đa dạng sinh học khu vực dự án:

Các phương án tuyến đập trong dự án thủy điện Đồng Nai 6 nằm sát ranh giới khu vực Cát lộc, VQGCT, Phía bắc của hồ thủy điện Đồng Nai 6 là rừng phòng hộ thuộc vùng đệm VQGCT.

Bên phải tuyến đập là vùng đệm VQGCT nằm ở xã Đồng Nai, huện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước và xã Hưng Bình, huyện Đắk R’lấp, tỉnh Đắk Nông.

Page 98: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 98

Bên trái các tuyến đập là vùng lõi VQGCT, thuộc xã Phước Cát 2 và xã Đồng Nai thượng, huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng.

Mức độ đa dạng sinh học ở quần thể rừng Nam Cát Tiên được đánh giá khá cao so với số liệu ghi nhận được ở năm khu bảo tồn thiên nhiên khác ở Tây Nguyên.

Viện quy hoạch Thủy lợi miền Nam đã làm việc với Ban quản lý vườn Quốc gia Cát Tiên và được cung cấp tài liệu về đa dạng sinh học và qua tài liệu ĐTM giai đoạn báo cáo đầu tư của công ty xây dựng cổ phần điện 1, sau đó cùng phối hợp với Viện kỹ thuật biển - Viện khoa học thủy lợi Việt Nam tiến hành đợt khảo sát tháng 2 năm 2010 khu vực dự án thuỷ điện Đồng Nai 6 và Đồng Nai 6A. và qua thuyết minh dự án đầu tư TĐ-ĐN6 của Công ty cổ phần tư vấn xây dựng điện 4 mà chủ đầu tư cung cấp, kết quả như sau:

1) Thực vật: Do tính đa dạng về địa hình thấp, hệ sinh thái rừng ở VQGCT đặc trưng cho

các kiểu hệ sinh thái rừng của các tỉnh miền Đông Nam bộ mà đặc trưng là hệ sinh thái rừng ẩm nhiệt đới thường xanh, với các loài cây gỗ chủ yếu thuộc họ Dầu (Dipterocarpaceae), họ Đậu (Fabaceae) và họ Tử vi (Lythraceae).

Trong khu vực dự án thủy điện Đồng Nai 6, đã thống kê được ở cùng dự án có 1610 loài thực vật, bậc cao có mạch thuộc 75 bộ, 159 họ và 701 chi.Thành phần loài thực vật chiếm ưu thế thuộc về họ đậu Fabaceae và họ Tử Lan Orchidaceae.

Trong số 159 họ thống kê được ở khu vực có 10 họ có số loài nhiều nhất gồm: họ Đậu có số loài nhiều nhất với 133 loài thuộc 46 chi, thứ 2 là họ Tử Lan với 118 loài thuộc 45 chi, tiếp đến là họ Thầu dầu với 96 loài thuộc 34 chi..và họ dược xếp thứ 10 là họ Na với 38 loài thuộc 19 chi.

Các loài thực vật đã được ghi nhận trong khu vực, phổ dạng sống của chúng được thể hiện như sau:

- Cây có chồi trên cao>30m(Cây gỗ lớn-Magaphane’rophytes)có 375 loài. - Cây có chồi trên cao từ 8-30m(Cây gỗ nhỏ Mesophane’rophytes) có 196 loài. - Cây có chồi trên cao từ 2-8m( cây bụi-Microphane’rophytes) có 375 loài. - Cây có chồi trên cao từ 0,25-2m(cây bụi-Mocrophane’phytes) có 348 loài. - Các loài dây leo có 258 loài, chiếm 14,66% tổng số loài đã ghi nhận - Các loài thực vật phụ sinh, ký sinh có 143 loài. - Khuyết thực vật có 62 loài.

Thảm thực vật, hệ thực vật Trong khu vực dự án thủy điện Đồng Nai 6 có 5 kiểu thảm thực vật chính ,gồm: § Rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới :

- Rừng kín thường xanh mùa nhiệt đới trên đất thấp: Rừng kín thường xanh ven sông suối thường phân bố dọc theo con sông, suối lớn trong vùng lưu vực, thảm thực vật rừng trong kiểu phụ này là những quần xã thực vật ưa ẩm. - Rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi thấp :Kiểu thảm thực vật rừng kín thường xanh núi thấp .Cấu trúc của kiểu rừng này thường có 3 tầng cây gỗ .Các họ thực vật đặc trưng là họ Re, Dẻ, họ Mộc Lan, họ Côm, họ Xoan, họ Du, họ Đậu, họ Kim giao.

Page 99: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 99

§ Rừng tre nứa : Loại hình rừng này cũng được hình thành dưới tác động của con người thường trên đất bị bỏ hoang sau khi làm nương rẫy. Đất trống sau nương rẫy có điều kiện ánh sáng phù hợp nên các loài tre phát triển nhanh.Chủ yếu là các loài tre, lồ ô, mun, tre gai, tre La Ngà .Các loài cây gỗ phân bố rải rác, có trữ lượng không đáng kể và hầu hết là các loài cây gỗ ưa sáng mọc nhanh như: Ba soi, Cám, Đại phong tử, các loài đa, si… § Rừng hỗn giao, thứ nhân sinh tác:

Đây là loại rừng hình thành dưới tác động của con người .Rừng nguyên sinh bị tác động, xuất hiện nhiều khoảng trống có nhiều ánh sáng nên các loài tre đã xâm nhập vào. Nguyên nhân có thể so ảnh hưởng chất hóa học trong chiến tranh, hoặc con người khai thác gỗ.Tre nứa mọc thưa, còn cây gỗ đôi khi cũng có loài có kích thước lớn, các loài cây gỗ phổ biến ở đây là: Bằng lăng, Tùng, Trai, Dầu mít, Sơn huyết, Dẻ đỏ, Dẻ cái, Cẩm lai. Các cây con tái sinh thường gặp Sưng, Cồng, Hải mộc. Kiểu này phát triển trên vùng đồi núi thấp và cao, được hình thành sau tác động của con người trên loại đất chủ yếu là đất xám bạc trên phù sa cổ và đất nâu đỏ trên sa phiếm thạch. Trạng thái hỗn giao và lồ ô. Nhìn chung, rừng có 2 tầng rõ rệt: Tầng cây gỗ lớn: Cao từ 15-25 m, gồm cây gỗ lớn của rừng giàu còn sót lại và phân bố rải rác. Tùy theo nguồn gốc rừng nguyên sinh và mức độ tác động, loài cây trong tầng rừng có khác nhau. Phổ biến các loài cây gỗ ở tầng này có thể gặp:Cầy, Gáo, Dái ngựa, Ươi, Cọ Mai…Ngoài ra còn có một số loài cây gỗ có giá trị như:Bằng lăng, dầu lông, Dầu dái, Ươi, Cọ mai…Ngoài ra, còn có một số loài cây gỗ có giá trị như: Bằng Lăng, Dầu long, Dầu rái, Cẩm lai vú…xuất hiện rải rác trong trạng thái này.. Tầng cây gỗ nhỏ: gồm cây gỗ và lồ ô mọc hỗn giao, cao 7-12m, cây gỗ với sự ưu thế của các loài: Sung, Xoài rừng, Bứa, Lòng mang. Tầng cây bụi:Thường mọc rải rác, một số loài như Tam lang, Mây…cao từ 2-5m Thảm tươi: Gồm có một số loài Rong, Riềng, Le, Dương Xĩ…cao 0,5-1m Dây leo: Trung quân, Chặc chìu, Dây, Dây kim cang. § Tràng cỏ và cây bụi:

Tràng cỏ và cây bụi trong khu vực dự án thường gặp các loài cây như Sim, Mua, Ba Soi. § Đất nông nghiệp

Các loại cây trồng nông nghiệp chủ yếu ở đây là: Lúa nước, Rau màu, Sắn

Page 100: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 100

Ảnh 1: Rừng thường xanh ở khu vực Cát Lộc

Ảnh 2: Rừng tre nứa ven sông Đồng Nai

Ảnh 3: Rừng hỗn giao ven sông Đồng Nai

Ảnh 4: Thảm cây trồng nông nghiệp ven sông Đồng Nai

Ảnh 5: Trảng cỏ khu vực Đồng Nai 6 và Đồng Nai 6A Nguồn: Nhóm ĐTM đi thực địa chụp năm 2010

Ảnh 6: Rừng vùng lõi vườn quốc gia

Hình 36: Một số hình ảnh về các kiểu thảm thực vật khu vực dự án

Page 101: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 101

2) Động vật: Đã thống kê được ở khu vực nghiên cứu có 358 loài động vật có xương sống

trên cạn, gồm: Thú: Ở khu vực nghiên cứu có 66 loài thú thuộc 30 họ và 10 bộ. Trong đó bộ

ăn thịt có số loài nhiều nhất với 18 loài của 6 họ, thứ hai là bộ gặm nhấm với 17 loài của 4 họ. Các bộ có số loài ít nhất là: Cánh da, Guốc lẻ, Tê tê với 1 loài của 1 họ. Đáng chú ý là loài tê giác 1 sừng phân bố ở khu vực Cát Lộc.

Chim: Ở khu vực nghiên cứu có 184 loài thuộc 49 họ và 18 bộ. Trong đó bộ sẻ có số loài nhiều nhất với 90 loài của 24 họ, thứ hai là bộ Sả với 13 loài của 5 họ. Các bộ: Chim lặn, Bồ nông có số loài ít nhất với 1 loài của 1 họ. Đáng chú ý là các loài thuộc bộ Gà có nhiều loài có tầm quan trọng quốc gia và quốc tế.

Ếch nhái: Ở khu vực nghiên cứu có 31 loài thuộc 6 họ và 2 bộ. Trong đó bộ không đuôi có số loài nhiều nhất với 30 loài của 5 họ và bộ không chân có số loài ít nhất với 1 loài của 1 họ.

Bò sát: đã thống kê được ở khu vực nghiên cứu có 77 loài thuộc 19 họ và 2 bộ. Trong đó có bộ Có vảy có số loài nhiều nhất với 41 loài của 10 họ và bộ Rùa có số loài ít nhất với 5 loài của 3 họ.

* Các loài động vật có tầm quan trọng quốc gia và quốc tế: Trong số 358 loài động vật có xương sống trên cạn ghi nhận được ở khu vực dự

án có 50 loài có tầm quan trọng quốc gia và quốc tế. Trong đó có 46 loài được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam (2007) và 28 loài được ghi trong Danh Lục Đỏ IUCN (2007)

+ Về thú: có 26 loài có tầm quan trọng quốc gia và quốc tế. Trong đó có 24 loài được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam (2007) và 14 loài được ghi trong Danh Lục Đỏ IUCN (2007).

+ Về chim: có 10 loài có tầm quan trọng quốc gia và quốc tế. Trong đó có 9 loài được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam (2007) và 9 loài được ghi trong Danh Lục Đỏ IUCN (2007).

+ Về ếch nhái: có 3 loài có tầm quan trọng quốc gia và quốc tế. Trong đó có 2 loài được ghi trong Danh Sách Đỏ Việt Nam (2007) và 1 loài được ghi trong Danh Lục Đỏ IUCN (2007).

+ Về bò sát: có 11 loài có tầm quan trọng quốc gia và quốc tế. Trong đó có 11 loài được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam (2007) và 4 loài được ghi trong Danh Lục Đỏ IUCN (2007).

Chương trình phục hồi cá sấu nước ngọt ngoài tự nhiên ở Bàu Sấu là chương trình được thực hiện thử nghiệm đầu tiên ở Việt Nam và trên thế giới. Đến nay, bước đầu đã thành công bằng việc phát hiện nhiều cá thể cá sấu con. Chương trình được thực hiện từ năm 2001, Vườn đã thả 60 con cá sấu trưởng thành sau khi đã kiểm tra ADN và huấn luyện phục hồi bản năng tự nhiên như bắt mồi, đẻ trứng, nuôi con, ...

* Thông tin về các loài quan trọng. - Tê Giác một sừng Việt Nam Rhinoceros sondaicus annamiticus Tê giác Java là một trong những loài thú lớn đang bị đe dọa diệt vong cao nhất

trên thế giới. Trong Danh Lục Đỏ IUCN (2007), Tên giác Java được xếp vào mức đe dọa cực kì nguy cấp (CR). Tê giác Java có tới 3 phân loài khác nhau (Groves&Guerin, 1980), nhưng hiện nay chỉ còn 2 phân loài sống sót là phân loài Rhinoceros sondaicus hiện đang sinh sống ở VQG Ujung Kulon thuộc đảo Java (In

Page 102: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 102

đônêxia) và phân loài Tê giác một sừng Việt Nam (Rhinoceros sondaicus annamiticus) hiện đang sinh sống tại VQG Cát Tiên (Việt Nam). Đây là 2 phân loài độc lập, sống cách biệt nhau rất xa về vị trí địa lý, do đó, có những đặc điểm thích nghi với điều kiện đặc thù khác nhau của 2 môi trường sống.

Phân loài tê giác một sừng Việt Nam trước đây có phân bố ở cả Lào, Campuchia và Thái Lan. Nhưng chúng đã nhanh chóng bị tuyệt diệt ở các nước này. Ở Việt Nam trước đây, phân loài này được phân bố ở nhiều tỉnh suốt từ vùng Tây Bắc xuống miền Trung, lên Tây Nguyên và lan xuống vùng Bình Thuận, Lâm Đồng, Sông Bé và Đồng Nai (Đặng Huy Huỳnh, 1986), nhưng hiện nay cũng chỉ tồn tại và phân bố duy nhất ở VQG Cát Tiên, Khu vực Cát Lộc, Lâm Đồng.

Theo kết quả nghiên cứu đã công bố thì loài Tê Giác một sừng Việt Nam Rhinoceros sondaicus đã từng có ở khu vực suối Đà Tơi đoạn gần sông Đồng Nai ở gần thôn 4. Ngoài ra, những địa điểm khác có thông tin về dấu chân, phân Tê giác như thôn 3 và các vùng ngập đất nước ngọt khác. Tê giác hiện nay còn khoảng 3-5 cá thể, số lượng loài suy giảm và đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng.(Nguồn từ báo cáo hiện trạng Vườn Quôc gia Cát Tiên 2008)

- Bò tót Bos gaurus: Bò tót bị đe dọa diệt vong trên toàn cầu mức “sẽ nguy cấp” (VU) và trong nước

ở mức “nguy cấp” (EN). Quần thể bò tót ở VQG Cát Tiên được đánh giá là một trong những quần thể quan trọng nhất ở Việt Nam (Murphy, 2004) và là một quần thể khỏe mạnh (Ling, 2000). Chúng hoạt động ở cả hai khu vực Nam Cát Tiên và Cát Lộc của Vườn Quốc Gia Cát Tiên. Hiện nay, Chính phủ Việt Nam đang phối hợp với một số tổ chức bảo tồn quốc tế thực hiện chương trình nghiên cứu bảo tồn bò tót trên toàn quốc nói chung và ở VQG Cát Tiên nói riêng.

- Chà vá chân đen Pygatryx nigripes Chà vá chân đen bị đe dọa cấp EN (nguy cấp) trên toàn cầu và cấp EN (nguy

cấp) ở Việt Nam. Đây là loài thú đặc hữu của Việt Nam và có phân bố hẹp ở vùng Nam Trung Bộ. Tại VQG Cát Tiên, chưa có đánh giá tình trạng quần thể của loài này, nhưng chúng tương đối dễ bắt gặp kể cả ở khu vực lân cận.

- Gà so cổ hung Arborophila davidi Sách đỏ Việt Nam (2007): bậc EN (nguy cấp) Danh Lục Đỏ IUCN (2007): bậc EN (nguy cấp) Là loài chim đặc hữu của Việt Nam. Chúng thường đi thành từng đàn nhỏ từ 3-

5 con, bắt gặp ở các rừng tre, nứa và hỗn giao. Phân bố ở độ cao từ 200-600m. Trong đợt khảo sát thực địa đã bắt gặp loài này ở địa phận rừng thuộc thôn 3, thôn 4 thuộc khu vực Cát Lộc. Theo kết quả khảo sát các các nghiên cứu đã được công bố trước đây thì loài Gà so cổ hung phân bố ở địa phận rừng thuộc khu vực K’Lo, khu vực K’it, thôn 3, thôn 4 và thôn 5 thuộc khu vực Cát Lộc.

- Gà so ngực gụ Arborophila charltoni: Sách Đỏ Việt Nam (2007): bậc LR cd (ít nguy cấp) Danh Lục Đỏ IUCN (2007): bậc NT (sắp bị đe dọa) Là loài chim có tầm quan trọng quốc gia và quốc tế. Thường sống thành đôi hay

đàn nhỏ từ 3-5 con ở các khu vực rừng thứ sinh rậm rạp, rừng hỗn giao, rừng hồi phục có thảm thực vật rậm rạp… Phân bố ở độ cao khoảng dưới 1000m. Trong đợt khảo sát đã quan sát được 1 lần ở khu vực thôn 5 phía gần sông Đồng Nai.

- Gà lôi trắng Lophura nycthemera

Page 103: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 103

Sách Đỏ Việt Nam (2007): bậc LR (ít nguy cấp) Danh Lục Đỏ IUCN (2007): không Gà lôi trắng thường sống thành đôi hay đàn nhỏ từ 3-5 con ở các loại rừng

nguyên sinh hoặc thứ sinh. Phân bố ở độ cao trên 300m. Trong đợt khảo sát thự địa đã bắt gặp Gà lôi trắng ở khu vực suối Đạ Bo và Đạ Suốt thuộc Cát Lộc.

- Hồng hoàng Buceros bicornis Sách Đỏ Việt Nam (2007): bậc VU (sẽ nguy cấp) Danh Lục Đỏ IUCN (2007): bậc NT (sắp bị đe dọa) Là loài có tầm quan trọng quốc gia và quốc tế, thường sống thành đàn nhỏ từ 3-

5con, có lúc bắt gặp đàn khoảng 10con ở các loại rừng thường xanh nguyên sinh và thứ sinh. Phân bố ở độ cao lên tới 1500m. Những địa điểm đã gặp Hồng hoàng gồm: trạm kiểm lâm Bù Sa, suối Lạnh (thôn 3) thuộc khu vực Cát Lộc. Nhìn chung số lượng cá thể loài này ở VQG Cát Tiên còn ít. Bảng 43 : Danh Lục động vật có tầm quan trọng

STT Tên bộ Số họ Số loài

LỚP THÚ MAMMAIA 30 họ 66 loài

1 Bộ ăn sâu bọ Insectinora 3 4

2 Bộ Nhiều răng Scandentia 1 2

3 Bộ Cánh da Dermoptera 1 1

4 Bộ Dơi Chiroptera 6 10

5 Bộ Linh trưởng Primates 3 6

6 Bộ ăn thịt Carnivora 6 18

7 Bộ Guốc lẻ Perissodactila 1 1

8 Bộ Guốc chẵn Artiodactyla 4 6

9 Bộ Tê tê Pholidota 1 1

10 Bộ gặm nhấm Rodentia 4 17

LỚP CHIM AVES 49 họ 184 loài

11 Bộ chim lặn Podicipediformes 1 1

12 Bộ Bồ nông Pelecaniformes 1 1

13 Bộ Hạc Ciconiiformes 1 9

14 Bộ Ngỗng Anseriformes 1 2

15 Bộ Cắt Flaconiformes 2 9

16 Bộ Gà Galliformes 1 8

17 Bộ Sếu Gruiformes 2 6

18 Bộ Rẽ Charadriiformes 2 8

19 Bộ Bồ câu Columbiformes 1 8

Page 104: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 104

20 Bộ Vẹt Psittaciformes 1 2

21 Bộ Cucu Cuculiformes 1 7

22 Bộ Cú Strigiformes 1 4

23 Bộ cú muỗi Caprinmulgiformes 1 2

24 Bộ Yến Apodiformes 1 3

25 Bộ Nuốc Trogoniformes 1 2

26 Bộ Sả Coraciiformes 5 13

27 Bộ Gõ kiến Piciformes 2 9

Bộ Sẻ Passeriformes 24 90

LỚP ẾCH NHÁI AMPHIBIA 6 họ 31 loài

28 Bộ không đuôi Anura 5 30

29 Bộ không chân Gymnophiona 1 1

LỚP BÒ SÁT REPTILIA 19 họ 77 loài

30 Bộ Có vảy Squamata 10 41

31 Bộ Rùa Testudunes 3 5

Tổng số 104 358

(Nguồn: Báo cáo đánh giá ban đầu về đa dạng sinh học quần thể rừng Nam Cát Tiên).

3) Khu hệ thủy sinh vật Có 4 mối đe doạ chủ yếu ảnh hưởng đến tính đa dạng sinh học của quần thể

Vườn Quốc gia Cát Tiên gồm khai phá rừng làm nông nghiệp, săn bắn, khai thác quá mức các sản phẩm phi gỗ, hoạt động khai thác gỗ, các khu rừng bị cách ly với nhau. Trong đó, khai thác gỗ được xác định là mối đe dọa lớn nhất đối với đa dạng sinh học và việc xây dựng và thực hiện một dự án quản lý rừng bền vững và biện pháp giảm thiểu đe dọa thích hợp nhất là có tính khả thi cao

Khu hệ thủy sinh vật và cá ở lưu vực sông Đồng Nai thực chất khu hệ cá vùng Lâm Đồng, Đăk Nông, Bình Phước rất phong phú có thể đạt tới 126 loài. So sánh với số liệu điều tra vào mùa mưa trên dòng sông Đồng Nai vào tháng 7/1999 trong khoảng 25km từ xã Đăk Plao đến suối Đa Su mới ghi nhận được 54 loài (H.Đ. Đạt và T.N. Trí, 2991), khu vực Bầu Sấu thuộc Vườn Quốc Gia Cát Tiên vào tháng 8 năm 2000 có 39 loài cá (H.Đ. Đạt và T.N.Trí, 2001), các thủy vực khu Bảo Tồn Thiên Nhiên (KBTTN) Cát Lộc, Huyện Cát Tiên tỉnh Lâm Đồng trong các chuyến khảo sát năm 1997, 1998 có 100 loài (H.Đ.Đạt, T.N.Trí, 2001), các thủy vực thuộc Vườn Quốc Gia Cát Tiên trong năm 2003 của Viện Môi Trường và Phát triển bền vững có 72 loài cá (Viện môi trường và phát triển bền vững, 5.2004). Tuy nhiên ba loài cá cơm trích, cá cơm sông và cá mòi mõm tròn không còn vì phía dưới đã có đập thủy điện Trị An chắn. Ngoài ra, các loài cá kinh tế như trắm cỏ, chép, mè trắng, chim trắng nước ngọt, cá basa, cá tra, cá bống tượng, cá trê phi, cá rô phi thường, cá rô phi vằn và cá rô phi đỏ, cá lóc bông là cá nuôi, chỉ có trong ao, hồ, đầm và lồng bè

Page 105: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 105

hoặc đưa từ dưới hạ lưu lên. Một số loài sống ở các hồ và đầm lầy dạng sinh lầy có tại vùng Đặc Som, Đăk Plao, Quảng Khê như cá diếc, cá rô, cá sặc bướm, cá trê vàng, cá trê trắng, cá quả (S.striata), cá tràu (C.lucius), cá thát lát, cá sóc.

Mặc dù vùng này không bị ảnh hưởng của các chất hóa học do chiến tranh hóa học của Mỹ để lại (kết quả phỏng vấn tại các xã thuộc lưu vực hồ thủy điện), nhưng vẫn còn có 1 con cá trê khuyết tật (không có 1 râu mép, nên cá chỉ còn 7 râu), chiếm 20% số cá trê thu được và bằng 1,5% toàn bộ số cá thu được. Đây là loài cá dữ ăn cá và động vật thối rữa ở đáy. Vì thế cần lưu ý vấn đề ô nhiễm do các tác nhân gây đột biến, tồn dư theo dòng nước chảy xuống cả thủy vực. Thực vật nổi tại các thủy vực trong lưu vực sông Đồng Nai

Trong đợt khảo sát tháng 7 năm 2004 đã xác định được 191 loài thực vật phù du (TVPD) gồm: Cyanophyta (13 loài), Chrysophyta (2 loài), Xanthophyta (5 loài).

Số lượng TVPD ở suối từ 55.000 tb/m3. Số lượng TVPD ở các hồ nhỏ là 844.200 tb/m3 đến 26.233.300 tb/m3.

Các loài thực vật phù du chiếm ưu thế bao gồm Synedrs ulna (trên sông), Melosira granulata, Diatoma elongatum, Gonatozygon kinahani (ở hồ nhỏ và suối). Ba loài sống tốt ở môi trường axit yếu là Melosira granulata, Peridinium lomnickii, Peridinopsis sp.

Tháng 7/2004 bắt đầu mùa mưa, nước đục. TVPD trên dòng sông Đồng Nai có 34 loài với mật độ từ 8163 tb/l đến 18368 tb/l.

Theo điều tra của Viện khoa học và Công nghệ Việt Nam- Viện Sinh học Nhiệt đới điều tra thu thập trong các năm 2004, 2005 và 2006 xuất bản tháng 12 năm 2006 cho thấy bảng sau: Bảng 44 : Thực vật nổi khu vực sông Đồng Nai

Thời gian khảo sát Số loài Số lượng (tb/l) Loài chiếm ưu thế

4/2004 31-56 440-16.960 Tảo mắt, tảo silic, tảo giáp

5/2005 21-60 1.040-146.700 Tảo mắt, tảo silic, tảo giáp

2/2006 24-36 165.399-1.416.989 Tảo lam

12/2006 31-42 270-13.117 Tảo silic, tảo lục, tảo lam

(Nguồn: Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) Động vật phù du (ĐVPD) tại các thủy vực trong lưu vực sông Đồng Nai

ĐVPD trong các lưu vực thuộc sông Đồng Nai vào thời điểm tháng 7/2004 bao gồm 67 loài. Trong đó Rtatoria có 31 loài, Cladocera 18 loài, Copepoda 10 loài, Ostracoda 2 loài, Protozoa 3 loài, Larva (ấu trùng) 3 loài. Các loài chiếm ưu thế là: Asplanchna sieboldi, Lepadella patella, ấu trùng Copepoda ở sông và suối, hồ nhỏ. Trong các suối còn có thêm các loài Lecane (Lecane) signifera, Chydorus barraoisi, Chydorus ovalis, Thermocyclops hyalinus. Trong các hồ nhỏ còn có thêm các loài Mesocyclops sp, Hexanthra mia, Lecane (Monostyla) bulla, Philodina roseola, Polyarthra vulgaris.

Cũng giống như thực vật phù du, một số loài ĐVPD cũng sống tốt trong môi trường axit yếu như Lecane (Monostyla) bulla, Lepadella patella, Chydorus baroisi. Động vật không xương sống ở đáy (ĐNĐ).

Page 106: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 106

ĐVĐ trong các lưu vực thuộc hồ thủy điện Đồng Nai bao gồm 53 loài (7/1999). Trong đó Oliochaeta có 1 loài, Hirudinea 1 loài, Crustacea 3 loài, Mollussca 7 loài, Insecta (ấu trùng và con trưởng thành) 41 loài. Bảng 45 : Cấu trúc thành phần loài động vật nổi

4/2004 5/2005 2/2006 12/2006 Cả 4 đợt TT Nhóm loài

sl % sl % sl % sl % sl %

1 Protozoa 14 24,1 8 12,3 2 3,8 1 4,3 45 12,6

2 Rotatoria 24 41,4 32 49,2 25 48,1 9 39,1 54 45,4

3 Cladocera 10 17,2 14 21,5 11 21,2 5 21,7 26 21,8

4 Copepoda 4 6,9 5 7,7 5 9,6 3 13 9 7,6

5 Ostracoda 1 1,7 1 1,5 1 1,9 0 0 2 1,7

6 Isopoda 0 0 0 0 1 1,9 0 0 1 0,8

7 Larva 5 8,6 5 7,7 7 13,5 5 21,7 12 10,1

Tổng cộng 58 100 65 100 52 100 23 100 119 100

(Nguồn: Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam- Viện sinh học nhiệt đới 12/2006)

Số lượng ĐVĐ tại các thủy vực trong lưu vực trên sông Đồng Nai từ 20 con/m2 đến 650 con/m2. Tại các suối ĐVĐ cao hơn có từ 50con/m2 đến 650con/m2. Tại dòng chính sông Đồng Nai số lượng ĐVĐ có 20con/m2 đến 330con/m2.

Chủ yếu ĐVĐ là ấu trùng và con đã trưởng thành ưa sống trong môi trường nước chảy như Ephemeroptera (Paraleptophbia sp, Heptagenia sp), Hemiptera (Heleocoris sp), Coleoptera (Gyrimus sp), Trichoptera, Odonata (Epallage sp), Chironomidae (Tanytarsus sp, Metriocnemus sp) và Simullidae-Diptera (Simunlinum sp).

Qua khảo sát ở một số vùng suối và chợ vào tháng 7/2006 thấy rằng khu hệ thủy sinh vật không xương sống ở đáy cỡ lớn nơi đây gồm có ốc bươu (Pila conica), ốc vặn, ốc, trùng trục, trai, cua, tôm. Cấu trúc thành phần loài của nhóm động vật này liên tục được thay thế và phát triển theo xu hướng của các loài thích nghi với môi trường nhiễm bẩn thay thế các loài thích nghi với nước sạch.

Bảng 46: Cấu trúc thành phần loài động vật đáy

4/2004 5/2005 2/2006 12/2006 TT Nhóm loài sl % sl % sl % sl %

1 Mollusca 7 16,3 8 40 7 58,3 7 25 2 Crustacea 5 11,6 4 20 2 16,7 0 0 3 Oligocheta 0 0 0 0 0 0 5 3,6 4 Polychaeta 0 0 0 0 0 0 1 53,6 5 Aquaticinsecta 31 72,1 8 40 1 8,3 15 0 6 Larva 0 0 0 0 2 16,7 0 100

Tổng cộng 43 100 20 100 12 100 28 (Nguồn: Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam - Viện sinh học nhiệt đới 12/2006)

Page 107: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 107

Viện quy hoạch Thủy lợi miền Nam phối hợp với Viện kỹ thuật Biển - Viện khoa học Thủy lợi Việt Nam và tiến hành đợt khảo sát cá nước ngọt vào tháng 3 năm 2010 nhằm thu thập những thông tin về thành phần các loài cá nước ngọt từ Ban Quản lý rừng Quốc Gia Cát Tiên, để phục vụ cho công tác đánh giá tác động môi trường khu vực thuỷ điện Đồng Nai 6 và Đồng Nai 6 A

Tuy nhiên đợt khảo sát vào mùa khô này tương đối ngắn nên chưa thể thu thập được hết các loài cá di cư sinh sản vào đầu mùa mưa.

Kết quả đã điều tra và thu thập số liệu từ VQGCT (phụ lục Sinh thái- phần khu hệ thuỷ sinh vật). Các loài cá thu được thuộc hai nhóm chính: nhóm cá đồng và nhóm cá suối như sau:

Nhóm cá đồng: bao gồm các loài cá nước ngọt phổ biến ở miền Trung và miền Bắc Việt Nam như Lươn đồng, Diếc mắt đỏ, cá chạch bùn, cá rô đồng, cá trê trắng, cá lóc đồng, cá thác lác, cá lia thia (tên khoa học các loài xem trong phụ lục Sinh thái). Những loài này thu được ở các chân ruộng bậc thang hay các ao nhỏ, hố bom gần suối. Nhóm cá này thích nghi với đời sống nước đứng và thường sinh đẻ vào đầu mùa mưa

Nhóm cá suối: bao gồm các loài cá còn lại thích nghi cao với điều kiện nước chảy, cần nhu cầu cao về nguồn ô xy hòa tan như cá loài cá bám đá, cá chạch suối v.v. Những loài này có kích cỡ nhỏ thích ăn các loại rong rêu bám trên các hòn đá. Ngoài ra còn có một số loài cá khác có kích cỡ khá lớn đến rất lớn thích nghi với điều kiện nước chảy mạnh và cần nhu cầu cao về ô xy như cá niên, cá chình bông (Anguilla marmorata), cá chình nhọn (Anquilla malgumora), cá ngựa xám .

- Nhóm cá sông: trong đó có một loài nằm trong sách đỏ IUCN (cá mơn hay còn gọi là cá rồng), 8 loài nằm trong sách đỏ Việt Nam như cá chiên (Bagarius bagarius), cá lóc bông(Ophiocephalus micropeltes), cá rồng (Scleropages formosus), cá may (Gyrinocheilus aymonieri), Cá duồng bay (Cosmochilus harmandi)… Nhiều loài cá lớn có giá trị kinh tế như cá lăng bò (Bagarius spp.), cá lăng nha (Mystus nemurus), cá lóc bông (Channa micropeltes) mỗi con có thể nặng tới vài chục cân.

Bên cạnh việc khai thác nguồn lợi cá suối và cá đồng có kích cỡ nhỏ để phục vụ cho nhu cầu thực phẩm tại chỗ hàng ngày, bằng các dụng cụ khai thác như đơm, lợp, rỗ nhỏ để xúc cá lòng tong, cá lia thia để ăn và làm mắm với măng rừng, bà con còn sử dụng chài, lưới hay câu giăng để bắt những loài cá có kích cỡ lớn hơn.

Page 108: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 108

Hình 37 :Vị trí công trình thủy điện Đồng Nai 6 và 6A

Page 109: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 109

Nguồn: Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam

Hình 38 :Bản đồ quy hoạch lưu vực sông Đồng Nai

Page 110: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 110

Hình 39 :Bản đồ hiện trạng thảm thực vật vùng dự án

Page 111: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 111

(Nguồn: BQL Vườn Quốc gia Cát Tiên)

Hình 40: Bản đồ khu vục phân bố của bò hoang dã khu vực Cát Lộc

Page 112: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 112

(Nguồn: BCĐTM Công ty tư vấn điện 1)

Hình 41 : Sơ đồ khu vực sinh sống của Tê Giác một sừng

Page 113: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 113

2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực dự án Khu vực xây dựng công trình thủy điện Đồng Nai 6 nằm trong địa bàn huyện Bù

Đăng tỉnh Bình Phước, huyện Đăk R’Lấp tỉnh Đăk Nông, huyện Cát Tiên tỉnh Lâm Đồng là các huyện vùng sâu, có khả năng phát triển kinh tế toàn diện. Trong đó thủy điện, lâm nghiệp và du lịch sinh thái là những thế mạnh nổi bật. Mật độ dân cư thưa thớt, trình độ dân trí thấp với nhiều tập quán sinh hoạt và sản xuất còn lạc hậu.

Nguồn: BQL Vườn Quốc gia Cát Tiên Hình 42 : Bản đồ hành chính Vườn Quốc Gia Cát Tiên

2.2.1. Điều kiện kinh tế xã hội huyện Bù Đăng 2.2.1.1. Điều kiện về kinh tế.

Huyện Bù Đăng nằm cách trung tâm tỉnh (Thị xã Đồng Xoài) 54km, cách thành phố Hồ Chí Minh 165km về phía Nam, có địa hình chuyển tiếp từ cao nguyên xuống đồng bằng theo hướng từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Phát triển kinh tế xã hội ở huyện Bù Đăng, nhất là nông nghiệp phải gắn chặt với công nghiệp chế biến, bởi đây là ngành kinh tế mũi nhọn có nhiều tiềm năng để tạo nên sự gắn bó chặt chẽ cả trong xây dựng và quản lý khai thác, để đạt hiệu quả kinh tế-xã hội-môi trường bền vững nhất. Năm 2009 GDP bình quân đầu người của huyện đạt: 9,5 triệu đồng/người/năm, bằng

Page 114: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 114

57,51% mức bình quân toàn tỉnh (16,52 triệu đồng/người/năm). Đại bộ phận lao động là giản đơn, hộ nghèo chiếm tỷ lệ 16% (theo tiêu chí mới 14,94%, số liệu năm 2009).

- Công nghiệp: sản xuất công nghiệp - TTCN có vai trò rất quan trọng trong tổng thể nền kinh tế huyện Bù Đăng. Những ngành công nghiệp chủ yếu là: sản xuất và chế biến thực phẩm, sản xuất công cụ cầm tay, mộc gia dụng, sửa chữa cơ khí, sản xuất vật liệu xây dựng, khai thác đá, chế biến hạt điều, tinh bột mỳ. Toàn huyện hiện có: 102 doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần quy mô nhỏ, trang thiết bị còn lạc hậu.

- Nông, lâm nghiệp: giá trị sản xuất ngành nông nghiệp giai đoạn 2006-2010 tăng 0,9% so với cùng kì (kế hoạch tăng 8-9%), trong đó cơ cấu GDP của nông lâm nghiệp, thủy sản đạt mức trung bình 57%. GTSX ngành nông nghiệp năm 2009 ước đạt 679,6 tỷ đồng. Do giai đoạn 2006-2010 giá một số nông sản như cà phê, cao su, hạt điều được giá dẫn đến thu nhập của hộ nông dân có sự cải thiện, vì trồng trọt chiếm tỷ trọng lớn trong ngành nông nghiệp. Do đó mà chăn nuôi phát triển rất chậm so với trồng trọt, và chiếm tỷ trọng thấp.

Trồng trọt: cây lâu năm chủ yếu là cao su, điều, cà phê, tiêu. Cây ăn quả: cây nhãn, xoài, chôm chôm, sầu riêng là những cây ăn quả có diện tích lớn của huyện. Cây hàng năm: bắp, khoai, mỳ.

Chăn nuôi: trâu bò, lợn, gia cầm, nuôi trồng thủy sản… Lâm nghiệp: theo số liệu kiểm kê năm 2009 đất lâm nghiệp của toàn huyện là

76.665,7 ha trong đó rừng trồng 38.289ha (49,94%), rừng phòng hộ 32.977,6 ha (43,02%), rừng đặc dụng 5.399ha (12,04%).

Sản xuất lâm nghiệp tập trung vào hai nhiệm vụ chính là trồng mới rừng và bảo vệ rừng hiện có, gắn liền với định canh-định cư. Ngoài ra, còn làm tốt công tác chống cháy rừng, bảo vệ rừng phòng hộ và rừng đặc dụng, xử lý nghiêm khắc các trường hợp vi phạm pháp luật và phát triển rừng.

- Thương mại, dịch vụ: ngành thương mại-dịch vụ đã có bước phát triển nhưng còn chậm, các hoạt động liên kết doanh nghiệp tiêu thụ nông sản đã có song chưa mạnh, cơ sở hạ tầng còn thiếu và yếu, thông tin liên lạc còn nhiều khó khăn, kết quả kinh doanh còn nhiều hạn chế. GTSX thương mại-dịch vụ chiếm tỷ trọng khá thấp, cơ sở vật chất ngành thương mại dịch vụ chưa có sự cải thiện đáng kể. Tính đến cuối năm 2008, toàn huyện đã có 2.720 cơ sở đăng ký kinh doanh thương mại dịch vụ, 392 cơ sở sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh với 2.984 lao động, phân bố tập trung tại các khu vực trung tâm như TT.Đức Phong, Minh Hưng, Đức Liễu. Tổng số lao động tham gia các hoạt động thương mại, dịch vụ toàn huyện là trên 3000 người. Ngoài ra các dịch vụ: vận tải, bưu điện, tài chính, ngân hàng có nhiều cải tiến thúc đẩy nền kinh tế phát triển. UBND huyện đang tiếp tục phối hợp với các đơn vị tổ chức kêu gọi và triển khai các thủ tục thu hút đầu tư vào các cụm công nghiệp và các dự án lớn trên địa bàn huyện.

Hạ tầng kỹ thuật: - Giao thông: hệ thống đường bộ hiện nay của huyện được nâng cấp và làm mới

giải quyết nhu cầu vận chuyển và đi lại của nhân dân tương đối đảm bảo. Tiêu chuẩn cấp đường có 32,7% là đường nhựa (mặt rộng từ 4-9m), 67,3% đường cấp phối sỏi đỏ và đường đất: 464km, đường nhựa 214km.

Trên địa bàn huyện có quốc lộ 14 chạy từ Đồng Xoài qua Thị trấn Đức Phong đi Đăk Lắc với chiều dài qua huyện là 55,5km. Đường tỉnh quản lý (95km): tỉnh lộ 759,

Page 115: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 115

tỉnh lộ 760, đường Đoàn kết-Đồng Nai, đường Đoàn kết-Thống nhất, đường QL 14 cũ. Đường huyện quản lý: đường liên xã bao gồm 17 tuyến, chiều dài 125,5km, mặt đường 7m cấp phối, lưu thông kém thuận lợi về mùa mưa. Đường xã và thị trấn quản lý tổng chiều dài 628km, trong đó đường nhựa 36km còn lại hầu hết là đường cấp phối và đường đất, mùa mưa lưu thông gặp nhiều khó khăn.

- Điện: Mạng lưới điện quốc gia đã xuống tới tất cả các xã, trong đó các xã nằm ven quốc lộ có trên 80% số hộ đã dùng điện, các xã vùng sâu tỉ lệ hộ có điện còn thấp do dân cư ở phân tán và cơ sở hạ tầng còn có nhiều khó khăn. Huyện có 397km đường dây điện trung thế, 372km đường dây hạ thế, 313 trạm biến áp có tổng công suất 12.500KVA. Chủ yếu là sử dụng cho sinh hoạt (57,3%), công nghiệp và dịch vụ khoảng 16,8%, thất thoát điện năng khoảng 12,5%.

- Thủy lợi: toàn huyện có 06 công trình hồ chứa và đã xây dựng được 09 công trình đập dâng lớn và nhỏ có tổng diện tích 160,3ha và hệ thống kênh mương 10,21ha cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp. Do đặc điểm địa hình Bù Đăng dốc, chia cắt nhiều nên hiệu quả tưới của các công trình thấp. Ngoài ra còn có các đập dâng nhỏ theo mùa vụ, hệ thống kênh tưới nước với tổng chiều dài 2,2km diện tích tưới tiêu phục vụ cho sản xuất nông nghiệp rất nhỏ.

- Cấp nước: Hiện nay trên địa bàn huyện có 02 nhà máy cấp nước sạch: trạm Đức Phong tại TT.Đức Phong lấy nước từ hồ Bùi Môn với công suất 1.500 m3/tháng và trạm Nghĩa Trung lấy nước từ hồ Ông Thoại với công suất cấp 651 m3/tháng. Theo kết quả thống kê của Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Bù Đăng, tỷ lệ người dân sử dụng nguồn nước sinh hoạt hợp vệ sinh trên toàn huyện là 75%, nguồn nước cấp chủ yếu cho sinh hoạt hằng ngày vẫn là nước ngầm từ các giếng khoan, giếng đào.

- Thông tin liên lạc: hiện tại huyện có một bưu điện trung tâm thị trấn và 3 bưu cục khu vực, 8 bưu điện văn hóa xã. Công việc chuyển phát nhanh, bưu phẩm bảo đảm, hệ thống internet phát triển chưa mạnh. Tình hình phủ sóng điện thoại di động chỉ có ở thị trấn Đức Phong và các xã lân cận, các xã ở xa sóng rất yếu, khả năng liên lạc kém. 2.2.1.2. Văn hóa, xã hội

Dân cư: Theo niên giám thống kê của huyện Bù Đăng năm 2009 toàn huyện có 134.895 người, mật độ dân số 90 người/km2, tỷ lệ tăng tự nhiên 1,63%, số người ở độ tuổi lao động 63.871 người trong đó số người có khả năng lao động 3.093 người.

Giáo dục: theo thống kê, năm 2008 huyện có 247 lớp mẫu giáo, 41 trường phổ thông trong đó 37 trường tiểu học và PTCS, 4 trường PTTH, giáo viên trực tiếp giảng dạy 1.355 người, 28.000 học sinh các cấp. Năm học 2008-2009 số trẻ 6 tuổi ra lớp 1 đạt tỉ tệ 97,3%, tỉ lệ phổ cập giáo dục đạt 97,2%, xét tốt nghiệp tiểu học đạt 99,04%, xét tốt nghiệp THCS đạt 93,1%, tốt nghiệp THPT toàn huyện đạt 85,1%, tỉ lệ học sinh bỏ học là 1,91% chủ yếu ở bậc học THCS. Vấn đề tồn tại hiện nay của ngành giáo dục Huyện là ngoài việc cơ sở vật chất bị xuống cấp còn có một khó khăn là thiếu giáo viên, đặc biệt là vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít người, việc giải quyết nhà ở cho giáo viên còn gặp nhiều trở ngại, làm ảnh hưởng đến sự gắn bó với nghề nghiệp của đội ngũ giáo viên.

Y tế: cơ sở y tế huyện bao gồm: 1 bệnh viện đa khoa qui mô 70 giường và 14 trạm y tế và 2 phòng khám khu vực, tổng số giường bệnh là 120 giường. Số giường trên 1 vạn dân là 11 giường (tỉnh Bình Phước là 13 giường), số bác sỹ trên 1 vạn dân

Page 116: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 116

là 2,8. Tổng số cán bộ quản lý, chuyên môn ngành y tế là: 161 người, bác sỹ là 32 người, trong đó tuyến xã 10 người, tuyến huyện là 22 người. Cơ sở vật chất, trang thiết bị của ngành y còn thiếu và lạc hậu, cần được tăng cường cán bộ y, bác sỹ để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của dân.

2.2.2. Điều kiện kinh tế huyện Đăk R’lấp 2.2.2.1. Điều kiện về kinh tế

Huyện Đăk R’lấp nằm phía Tây-Nam tỉnh Đăk Nông, cách trung tâm thị xã Gia Nhĩa theo quốc lộ 14 khoảng 30km, giáp với các tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, cách thành phố Hồ Chí Minh 220km. Huyện Đăk R’Lấp nối liền với tất cả các huyện trong tỉnh bởi hệ thống quốc lộ và tỉnh lộ, rất thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, văn hóa thương mại, dịch vụ và du lịch. Kinh tế: Năm 2009 huyện Đăk R’lấp chỉ chiếm 9,74% diện tích cả tỉnh, dân số (74.017 người) chiếm 14,85% dân số tỉnh (dân số tỉnh Đăk Nông năm 2009 là 498.422 người), nhưng lại chiếm tỷ trọng về kinh tế trong tỉnh khá lớn. Năm 2009, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 16,5%, trong đó công nghiệp xây dựng tăng 47%, nông lâm nghiệp tăng 9,6%, dịch vụ tăng 31%. GDP bình quân đầu người của huyện năm 2009 đạt 14 triệu đồng/người/năm.

Công nghiệp: Năm 2009 trên địa bàn huyện có 252 cơ sở sản xuất công nghiệp, trong đó 243 cơ sở cá thể, còn lại 9 cơ sở tư nhân. Phân theo ngành công nghiệp thì có 8 cơ sở công nghiệp khai thác đá và các loại mỏ khác, 244 cơ sở công nghiệp chế biến trong đó 33 cơ sở sản xuất thực phẩm đồ uống, 84 cơ sở sản xuất trang phục, 8 cơ sở sản xuất sản phẩm bằng da, giả da, 5 cơ sở sản xuất sản phẩm bằng gỗ và lâm sản, 9 cơ sở sản xuất sản phẩm khoáng phi kim loại, 21 cơ sở sản xuất giường tủ bàn ghế. Về sản phẩm công nghiệp chủ yếu ở dạng sơ chế, đơn giản, hàm lượng công nghệ thấp, phần lớn có sản lượng nhỏ chỉ phục vụ dân sinh kinh tế trên địa bàn huyện. Giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn huyện năm 2009 đạt 61.987 triệu đồng.

Nông, lâm, thủy sản: Ngành nông nghiệp: hiện nay nông nghiệp là ngành có ý nghĩa kinh tế lớn nhất

đối với huyện Đăk R’lấp. Trong đó đã hình thành các vùng chuyên canh cây công nhiệp dài hạn như cà phê, cao su, hồ tiêu và cây điều, góp phần cung cấp nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Giá trị sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện năm 2009 là: 484.492 triệu đồng.

Trồng trọt: huyện đã có nhiều biện pháp khắc phục hạn hán, trong đó hướng dẫn bà con nông dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng nên diện tích gieo trồng (DTGT) vẫn tăng.

Diện tích nông nghiệp năm 2009 của huyện là 38.676ha, chiếm 60,98% diện tích tự nhiên trong đó diện tích cây hàng năm (lúa, ngô, khoai, sắn) 4.688ha, cây lâu năm 33.821ha. Cây trồng lâu năm chủ yếu là cà phê, hố tiêu, cao su, điều, cây ăn quả. Do phù hợp với điều kiện tự nhiên trên địa bàn huyện nên các loại cây trồng chính có sản lượng tăng là cây sắn, cà phê, hồ tiêu, hạt điều, lương thực…

Chăn nuôi: ngành chăn nuôi trên địa bàn huyện Đăk R’Lấp trong thời gian qua phát triển khá, phù hợp với điều kiện kinh tế từng gia đình. Đàn bò, gia cầm và nhất là đàn dê đều tăng nhanh. Năm 2009, toàn huyện có 204 con trâu, 2.941 con bò, 18.370 con lợn, 2.258 con dê, 242.026 con gia cầm. Hình thức và quy mô chăn nuôi trên địa

Page 117: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 117

bàn hiện chủ yếu là hộ gia đình nhỏ lẻ, tận dụng sản phẩm phụ trong trồng trọt để làm thức ăn và tận dụng lao động nhàn rỗi, tuy nhiên cũng đang được chuyển đổi dần. Các mô hình nuôi trang trại bước đầu đã có xu hướng phát triển tích cực.

Ngành lâm nghiệp: Ngành lâm nghiệp trong những năm qua đã chú trọng tập trung vào 2 nhiệm vụ chính đó là tăng cường công tác quản lý bảo vệ, chăm sóc rừng tự nhiên và tiến hành giao đất cho dân để trồng rừng. Tăng cường khâu quản lý vì vậy đã giảm một phần các vụ phá rừng làm rẫy, hạn chế các vụ cháy rừng và xâm canh đất lâm nghiệp. Diện tích lâm nghiệp toàn huyện là 17.129 ha chiếm 27,01% diện tích tự nhiên, đất rừng và diện tích rừng đã giao cho các hộ và tổ chức quản lý 12.401ha.

Ngành thủy sản: Ngành thủy sản hiện có tỷ trọng rất nhỏ trong nền kinh tế huyện. Năm 2009 GTSX thủy sản theo giá HH chỉ chiếm 0,06% GTSX của ngành NLN và sản lượng thủy sản chỉ đạt 130,4 tấn chủ yếu là sản lượng thủy sản nước ngọt như cá, tôm…

Tiềm năng du lịch: Trên địa bàn huyện có nhiều khả năng để phát triển du lịch. Về phi vật thể văn hóa có lễ hội truyền thống của đồng bào dân tộc như: Đâm trâu, Dân mừng lúa mới, Tơm bao (đám cưới theo phong tục M’Nông), Sử thi, Dân ca, Dân vũ…, về vật thể có Cồng chiêng, Nhạc cụ dân tộc, đàn đá, cảnh quan rừng, vườn cây công nghiệp dài ngày, suối thác, hồ nước… cơ thể phát triển thành các du lịch, văn hóa sinh thái hấp dẫn. Ngoài ra cần thiết điều tra khảo sát, khai thác thêm để xây dựng hệ thống các điểm vui chơi giải trí, nghỉ ngơi phục vụ nhân dân trong huyện cũng như khách du lịch.

Thương mại, dịch vụ: Thương mại, dịch vụ trên địa bàn huyện thời gian qua phát triển khá nhanh, tuy nhiên quy mô còn nhỏ, tổ chức còn manh mún, nhỏ lẻ, sản phẩm hàng hóa chưa phong phú, chưa đa dạng, chất lượng còn thấp, còn thiếu thông tin thị trường, chất lượng, giá cả. Toàn huyện năm 2009 có 2.321 cơ sở kinh doanh thương mại, du lịch và khách sạn nhà hàng trên địa bàn, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ trên địa bàn huyện 705.767 triệu đồng.

Hạ tầng kỹ thuật: Giao thông: Trên địa bàn huyện có QL 14 xuyên suốt theo chiều dài huyện, là

tuyến giao thông quan trọng nhất của vùng Tây Nguyên nối liền Duyên Hải Trung Bộ-Tây Nguyên-Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, nối với đường xuyên Á, là đầu mối giao lưu các nước trong tương lai. Đến năm 2009, tổng chiều dài hệ thống đường bộ trên địa bàn huyện có: 1831km, trong đó nhựa hóa là 598,7km, đạt tỷ lệ nhựa hóa bình quân 32,69%. Nhìn chung mạng lưới giao thông khá hoàn chỉnh, hình thành các trục giao thông đối ngoại, đối nội, các đường trục chính đô thị,… tuy nhiên, hiện tại chất lượng chưa tốt, đường cấp phối và đường đất chiếm tỷ lệ khá lớn.

Thủy lợi: Hiện nay trên địa bàn huyện có 28 công trình thủy lợi, thủy điện, trong đó có 04 công trình thủy điện, với năng lượng tưới của các công trình là 2.869ha, trong đó 2.407ha cà phê, 367ha lúa và 95 hồ tiêu. Tuy nhiên, có 07 công trình trong số này đã xuống cấp, hư hỏng cần được đầu tư nâng cấp. Nhìn chung phần lớn người dân dựa vào nguồn nước mưa, bơm nước từ sông suối, tự khoan giếng, đào giếng để lấy nước là chính. Thực tế cho thấy, mùa khô tình trạng thiếu nước gay gắt vẫn thường xuyên xảy ra, nhiều năm thiên tai hạn hán làm tổn thất rất lớn cho nền kinh tế của huyện.

Điện: Đến năm 2010, 100% số xã, thị trấn trong huyện đã có điện lưới quốc gia

Page 118: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 118

Cấp nước: Nước sinh hoạt hiện tại đang sử dụng nguồn nước ngầm, khai thác chủ yếu bằng các giếng khoan, giếng đào. Tỷ lệ dân số thị trấn Kiến Đức sử dụng nước sạch đạt khoảng 50,5%, tại khu vực nông thôn đạt khoảng 30%. Trong đó 100% đồng bào dân tộc đã có nước sạch. Trong thực tế nguồn nước biến động theo mùa rất rõ rệt, mùa khô lượng nước xuống mức thấp, cạn kiệt cho nên gặp nhiều khó khăn.

Thông tin liên lạc: Hiện nay mạng lưới thông tin liên lạc đã được mở rộng thêm, đáp ứng nhu cầu thông tin liên lạc của nhân dân địa phương, góp phần rất lớn trong phát triển kinh tế và an ninh quốc phòng trên địa bàn huyện. Hệ thống bưu chính viễn thông đã được chú trọng đầu tư đổi mới về trang thiết bị, máy móc, cơ sở vật chất ngành bưu chính viễn thông vì vậy hoạt động bưu chính viễn thông trên địa bàn huyện phát triển khá nhanh, thông tin được nhanh chóng, kịp thời, thông suốt trong huyện, đến tất cả các địa bàn xã. 2.2.2.2. Văn hóa, xã hội:

Dân cư: Dân số trên địa bàn huyện năm 2009 có 74.017 người, mật độ dân số 117 người/km2, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 2,145%/năm. Hiện nay đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện có 2.096 hộ, 10.480 khẩu chiếm khoảng 15% dân số. Dân số trong độ tuổi lao động của huyện năm 2009 có 45.594 người, chiếm 61,6% tổng số dân, số người có khả năng lao động 44.182 người, lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế 39.798 người, số người trong độ tuổi có khả năng lao động đang đi học 4.673 người, số lao động đang làm nội trợ 942 người, số lao động không có việc làm là 142 người.

Giáo dục: Năm học 2009-2010 Bậc tiểu học có 22 trường, tổng số học sinh tiểu học là 8.609 với 331 lớp và 415

giáo viên. Bậc trung học cơ sở có 11 trường. Tổng số học sinh 6.123 với 166 lớp và 303

giáo viên. Bậc THPT có 3 trường, với 2.889 học sinh, với 71 lớp, 185 giáo viên. Hiện nay trên địa bàn huyện đã được công nhận xóa mù phổ cập giáo dục tiểu

học, ngành giáo dục địa phương đang còn hoàn chỉnh hồ sơ công nhận đạt chuẩn phổ cập THCS.

Trường phổ thông dân tộc nội trú, trung tâm giáo dục thường xuyên, trường dạy nghề hoạt động đã đạt được những kết quả nhất định.

Sự nghiệp giáo dục-đào tạo trên địa bàn huyện trong những năm qua tiếp tục được đầu tư, xây dựng và phát triển toàn diện. Chất lượng giáo dục đã có sự chuyển biến tích cực và ngày càng được nâng cao. Công tác giáo dục đạo đức, lý luận, học đi đôi với hành cho học sinh từng bước được chú trọng, tuy nhiên, hiện nay cũng còn một số vấn đề cần quan tâm đó là: giáo viên, cơ sở vật chất phục vụ dạy và học như phòng thực hành, thư viện,….còn thiếu, và còn 37 phòng học tạm xây dựng từ lâu, nay đã xuống cấp cần được đầu tư xây mới.

Y tế: Năm 2009 toàn huyện có: 12 cơ sở y tế, trong đó: bệnh viện là 01, trạm y tế xã , thị trấn 11, số giường bệnh 106 trong đó bệnh viện là 70 giường, trạm y tế xã, thị trấn là 36 giường. Số cán bộ y tế là 147 trong đó ngành y là 137, ngành dược là 10. Ngành y tế huyện thời gian qua đã thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, thường xuyên hoạt động y tế cộng đồng như giám sát kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường, phòng chống dịch bệnh, đặc biệt là dịch cúm gia cầm, HIV/AIDS,… tuy

Page 119: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 119

nhiên, hiện nay ngành y tế huyện còn gặp nhiều khó khăn thiếu thốn như cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế. Đội ngũ y bác sỹ còn thiếu về số lượng và chuyên ngành, nhất là trạm y tế. Y học cổ truyền chưa được chú ý đầu tư phát triển thích đáng.

Văn hóa: Hoạt động văn hóa thông tin thể dục thể thao phát triển nhanh, truyền hình trên địa bàn huyện khá phong phú và được nâng cao về chất lượng phục vụ kịp thời các nhiệm vụ chính trị tại địa phương và đáp ứng một phần nhu cầu hưởng thụ văn hóa của nhân dân. Công tác quản lý Nhà nước về văn hóa, thông tin được đẩy mạnh. Công tác bảo tồn, phát huy lễ hội, văn hóa cồng chiêng, nhạc cụ dân tộc, được quan tâm thực hiện thường xuyên.

Nhìn chung các hoạt động văn hóa thông tin phát thanh, truyền hình của huyện đã có những kết quả tích cực, đáp ứng được một phần nhu cầu của người dân, chất lượng các hoạt động đã được nâng lên. Tuy nhiên mức hưởng thị văn hóa của nhân dân chưa cao, các công trình phục vụ sinh hoạt văn hóa, phim ảnh, nơi vui chơi giải trí, nhất là vùng nông thôn, vùng đồng bào còn nhiều hạn chế, cần phải được tuyên truyền phổ biến trong cộng đồng dân cư mạnh mẽ hơn nữa. Hiện nay các công trình phục vụ vui chơi giải trí, thể dục thể thao còn thiếu nhiều, ngay cả tại trung tâm huyện và nhất là vùng nông thôn, vùng đồng bào dân tộc ít người.

2.2.3. Điều kiện kinh tế xã hội huyện Bảo Lâm 2.2.3.1. Điều kiện kinh tế

Huyện Bảo Lâm là một huyện thuộc cao nguyên Di Linh-Bảo Lộc, nằm giữa thị xã Bảo Lộc và huyện Di Linh. Thu nhập bình quân đầu người mới đạt 2,7 triệu đồng/năm (tương đương 250 USD). Mức sống có sự chênh lệch giữa các vùng, một số buôn vùng đồng bào dân tộc vẫn còn tình trạng bị thiếu đói 1-3 tháng trong năm. Huyện Bảo Lộc đã đầu tư cho các xã vùng đồng bào dân tộc mỗi năm 8-10 tỷ đồng để thực hiện các trương trình định canh định cư và phát triển kinh tế xã hội. Nền kinh tế của huyện Bảo Lâm chủ yếu là nông lâm nghiệp. Đây là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn của tỉnh, cây trồng chính là chè, cà phê dâu tằm và một số loại cây ăn quả khác. Trong tổng giá trị sản phẩm, thu nhập nông nghiệp chiếm 80%, lâm nghiệp 9,32%, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 4,36% và thương mại dịchh vụ 6,32%. Nhịp độ tăng trưởng kinh tế hàng năm của huyện đạt 10-12%, xấp xỉ bằng mức bình quân chung của tỉnh. - Công nghiệp Bảo Lâm có ngành công nghiệp chế biến, thương nghiệp dịch vụ chưa phát triển nên giá trị tổng sản phảm thu nhập đạt chưa cao. Tuy nhiên, huyện là nơi có nguồn tài nguyên khoáng sản giàu nhất tỉnh, chiếm 10% tổng giá trị tài nguyên khoáng sản của vùng Đông Nam Bộ, trong đó thì nguồn tài nguyên Bauxit chiếm tỷ lệ lớn nhất. Hiện tại tập đoàn công nghiệp Than khoáng sản Việt Nam đã đầu tư xây dựng nhà máy Alumin phục vụ công nghiệp khai thác Bauxit với trữ lượng 630 ngàn tấn/năm, phát triển công nghiệp luyện nhôm là ngành công nghiệp thế mạnh để phát triển kinh tế-xã hội của huyện. - Nông, lâm nghiệp

Page 120: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 120

+ Nông nghiệp: Diện tích đất có khả năng nông nghiệp toàn huyện là 36.000 ha, diện tích các loại cây công nghiệp dài ngày là 24.827 ha, trong đó có gần 18.219 ha đã cho thu hoạch. Diện tích chè có 8.920 ha với hơn 7.746 ha đã có thu hoạch. Diện tích cà phê có 15.841 ha, diện tích đã cho thu hoạch là 10.473ha. Sản lượng cà phê nhân đạt 16.498 tấn. Do ngành dâu tơ gặp khó khăn nên diện tích dâu tây hiện nay chỉ còn khoảng 200 ha. Diện tích cây ăn quả là 250 ha, chủ yếu là trồng xen trong đất thổ cư và vườn cà phê, trong đó chiếm ưu thế là sầu riêng với tổng số 112.000 cây. + Lâm nghiệp: Diện tích đất lâm nghiệp là 91.462ha. Hậu quả của việc đốt nương rẫy đến nay còn để lại 22.345 đất trống, đồi trọc. Huyện Bảo Lâm đang tích cực thực hiện trồng rừng và giao khoán quản lý, bảo vệ chăm sóc rừng. Diện tích rừng trồng có 3.030 ha, diện tích rừng được giao chăm sóc quản lý là 26.449 ha(chiếm 32,4% diện tích rừng). Phát triển kinh tế rừng, xây dựng kinh tế vườn rừng đang gắn kết chặt chẽ với công tác định canh, định cư phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc. Mỗi hộ dân nhận chăm sóc bảo vệ rừng được tạo điều kiện để trồng 1,5-2 ha cây công nghiệp nhằm ổn định phát triển kinh tế. - Tiềm năng du lịch : Địa hình huyện Bảo Lâm thuộc vùng sơn nguyên tương đối bằng phẳng. Độ cao trung bình 900m so với mặt biển .Vì vậy huyện Bảo Lâm có tiềm năng dồi dào về thủy lợi và thủy điện .Huyện có hồ chứa nước Tân Rai ở Lộc Thắng và cụm công trình thủy điện phục vụ cho đồng bào dân tộc ở xã Lộc Lâm. Thác nước Bảy Tầng ở Lộc Thành và hệ thống thác nước ở Lộc Bắc không chỉ là những cảnh đẹp, hùng vĩ mà còn xây dựng được các công trình thủy điện phục vụ cho đồng bào vùng sâu, vùng xa ở phía bắc và phía nam của huyện. - Thương mại và dịch vụ Trên địa bàn có hơn 1.000 cơ sở thương mại và dịch vụ, trong đó có 14 doanh nghiệp ngoài quốc doanh hoạt động chủ yếu với ngành nghề xây dựng kinh doanh xăng dầu, đại lý xe máy, kim hoàn,.. - Hạ tầng kỹ thuật: + Giao thông :Quốc lộ 20 cùng tuyến đường liên tỉnh từ Bảo Lộc đến công trình thủy điện Hàm Thuận-Đa Mi tạo cho Bảo Lâm nhanh chóng tiếp cận với Tp.Hồ Chí Minh, các tỉnh miền Đông và vùng duyên hải Nam Trung Bộ. Hệ thống đường giao thông nội bộ những năm gần đây phát triển khá nhanh . Đường ô tô đã đến tất cả các xã trong huyện, toàn huyện có 69km đường nhựa.Các tuyến đường lâm nghiệp, đường đến các đồn điền chè, cà phê trước đây cũng được nâng cấp dần .Đến nay đã có 127 km đường cấp phối, hàng trăm cây số đường đã được tu sửa để phục vụ cho việc chuyển đến các xã vùng sâu, vùng xa. Các chương trình định canh, định cư chương trình dự án 327 cũng dành phần thích đáng để đầu tư xây dựng về các xã của huyện. + Cấp điện:100% các xã có lưới điện quốc gia Lượng mưa hàng năm rất lớn, bình quân 2.000-2.500mm.Vì vậy huyện Bảo Lâm có tiềm năng dồi dào về thủy lợi và thủy điện. Bước đầu huyện đã xây dựng được hồ chứa

Page 121: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 121

nước Tân Rai ở Lộc Thắng và cụm công trình thủy điện phục vụ cho đồng bào dân tộc ở xã Lộc Lâm.Thác nước Bảy Tầng ở Lộc Thành và hệ thống thác nước ở Lộc Bắc không chỉ là những cảnh đẹp mà còn xây dựng được các công trình thủy điện phục vụ cho đồng bào vùng sâu, vùng xa ở phía bắc và phía nam huyện. + Thủy lợi: Với lượng mưa hàng năm rất lớn, bình quân 2.000-2.500mm.Trữ lượng nước dồi dào (từ 8-10 tỷ m3/năm), có khả năng đáp ứng sinh hoạt, nông nghiệp và công nghiệp của người dân trong huyện ngay cả trong mùa khô, năng lượng thủy điện dồi dào như Đa Nhim, Hàm Thuận – Đa Mi, Đồng Nai 3, Đồng Nai 4… Hồ chứa nước Tân Rai ở Lộc Thắng và cụm công trình thủy điện phục vụ cho đồng bào dân tộc ở xã Lộc Lâm. + Cấp nước: Huyện có hệ thống cấp nước sinh hoạt tập trung, chỉ có hệ thống cấp nước cục bộ của một số cơ quan đoàn thể trong huyện với quy mô 10-15m3/ngày đêm. Hiện nay, 52% dân số trong huyện sử dụng nước sinh hoạt từ giếng đào, số còn lại sử dụng nước sông suối. + Thông tin liên lạc: Nhìn chung mạng lưới bưu cục, mạng lưới điện thoại đã về tất cả các xã. Tại các xã đều có sóng và nghe được truyền thanh, xem được truyền hình. 2.2.3.2. Văn hóa, xã hội

a) Dân cư Bảo Lâm thuộc vùng đất rộng, người thưa,dân số toàn huyện có 116.122 người, mật độ dân số 75 người/km2, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 1,807%/năm. Hiện trên địa bàn huyện có 19 dân tộc thiểu số đang sinh sống với 7.442 hộ, gồm 31.458 nhân khẩu (chiếm tỷ lệ 30% dân số).Trong đó dân tộc Châu Mạ, K’ho có 5.747 hộ, với 26.058 khẩu chiếm 78,5% trong tổng số khẩu đồng bào dân tộc thiểu số. Ngoài ra còn có một số dân tộc từ các tỉnh phía Bắc được chuyển đến vùng Bảo Lâm. b) Giáo dục: Toàn huyện có 60 trường học trong đó có 4 trường trung học phổ thông, 1 trường phổ thông dân tộc nội trú, 1 trung tâm giáo dục thường xuyên và 54 trường phổ thông cơ sở, tiểu học, mầm non. Do địa hình huyện Bảo Lâm cũng khá phức tạp, nhiều thôn xa xôi hẻo lánh nên học sinh đi học gặp nhiều khó khăn.Cơ sở vật chất phòng học còn thiếu thốn, không có phòng học chức năng dẫn đến công tác quản lý chỉ đạo nâng cao chất lượng dạy và học còn nhiều khó khăn. c) Y tế: Mạng lưới y tế được phân bố khá tốt, cơ sở trang thiết bị đầy đủ. Trung tâm y tế huyện và hệ thống trạm xá xã đã cơ bản đáp ứng yêu cầu khám chữa bệnh của người dân .Tuy nhiên huyện còn có nhiều xã còn khó khăn do vậy sức hút các bác sỹ về tuyến xã là rất khó khăn. d) Di tích lịch sử văn hóa Ở xã Lộc Bắc đã phát hiện được 2 bộ đàn đá.Các nhà khảo cổ học xác định những hiện vật này có niên đại cách đây trên 2.000 năm. Đồng bào dân tộc ở xã Lộc Bắc, Lộc Bảo còn lưu giữ nếp sống trong các nhà dài gồm nhiều thế hệ đồng tộc cùng chung sống trong một gia đình lớn.

2.2.4. Điều kiện kinh tế xã hội huyện Cát Tiên 2.2.4.1. Điều kiện về kinh tế.

Page 122: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 122

Huyện Cát Tiên nằm ở phía cực Nam của tỉnh Lâm Đồng, cách thành phố Đà Lạt hơn 200km về phía Nam, cách quốc lộ 20 khoảng 42km về phía Tây-Nam. Huyện có 12 đơn vị hành chính, trong đó có 1 thị trấn và 11 xã với tổng diện tích tự nhiên 42.657ha, dân số tự nhiên 37.500 người. Thời kỳ 2006-2010 tốc độ tăng trưởng GDP bình quân toàn huyện đạt 13,2% năm, GDP bình quân đầu người năm 2009 đạt 9,103 triệu đồng/năm.

Công nghiệp: Công nghiệp chủ yếu là công nghiệp chế biến nông sản và khai thác nguyên vật

liệu xây dựng. Hiện nay huyện có 27 cơ sở, trong đó công nghiệp khai thác tận thu cát làm vật liệu xây dựng có 7 cơ sở với sản lượng khai thác bình quân là 42.850m3/năm, 1 cơ sở khai thác Antimon và 20 cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng chủ yếu là gạch ngói nung với sản lượng khoảng 4 triệu viên/năm. Công nghệ dệt may với 120 cơ sở may mặc tư nhân, 1 hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp dịch vụ thổ cẩm và 1 phân xưởng dệt len xuất khẩu. Công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm với 324 cơ sở; bao gồm các lĩnh vực xay xát, làm đậu khuôn, làm bánh tráng, xay bột, làm bún, sơ chế trà, sơ chế hạt điều, sản xuất rượu trắng, sản xuất nước đá.

Nông, lâm nghiệp: Tuy huyện Cát Tiên trồng trọt còn phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, lũ lụt hạn

hán xảy ra với xác suất cao nhưng nông nghiệp huyện Cát Tiên vẫn có tốc độ phát triển khá cao, bình quân trong 5 năm (2006-2010) đạt 9,99%, Tổng diện tích gieo trồng 16.147,5ha chiếm 37,85% diện tích tự nhiên. Đất có khả năng mở rộng phát triển nông nghiệp còn nhiều nhưng hầu hết có điều kiện địa hình cao dốc, chủ yếu chỉ thích hợp cho phát triển cây lâu năm. Hơn nữa địa bàn phân phối xa khu vực dân cư, có vị trí liền kề với Vườn Quốc Gia Cát Tiên như xã Phước Cát 2, Đồng Nai Thượng…

Trồng trọt chủ yếu là cây lúa, ngô. Ngoài ra trồng mía, đậu, điều và trồng dâu nuôi tằm. Cát Tiên là vùng trọng điểm sản xuất lương thực của tỉnh Lâm Đồng, sản xuất tăng nhanh cả về diện tích, năng suất, sản lượng và hệ số sử dụng ruộng đất, trong đó diện tích bình quân tăng 3,21% năm, năng suất tăng bình quân 3,16%/năm, sản lượng tăng 6,46% năm.

Chăn nuôi: Chủ yếu trâu, bò, lợn, dê, ngựa và gia cầm. Ngoài ra còn nuôi trồng thủy sản.

Lâm nghiệp: Tổng diện tích đất lâm nghiệp 27.881,7ha chiếm 65,36% diện tích đất tự nhiên, rừng trồng 1848ha. Mức độ khai thác lâm sản bị hạn chế và có xu hướng giảm dần. Đặc điểm chú ý là đất lâm nghiệp Cát Tiên nên đi theo hướng nông-lâm kết hợp, phát triển kinh tế trang trại, để tận dụng tối đa năng lực đất đai, đồng thời tạo quỹ đất để phát triển chăn nuôi.

Tiềm năng du lịch: Cát Tiên có tiềm năng du lịch khá thuận lợi như: du lịch sinh thái, nghiên cứu

khoa học Vườn Quốc Gia Cát Tiên, khu di tích khảo cổ học Cát Tiên, nghiên cứu văn hóa lịch sử 14 dân tộc anh em. Bên cạnh đó có hồ chứa nước Đăklô (lòng hồ 170,5ha) đã hoàn thành và hồ chứa nước Đa Sị (lòng hồ 203,8ha) đang chuẩn bị xây dựng, với tổng diện tích 2 hồ 374,3ha là những thắng cảnh đẹp góp phần tạo nên tiềm năng du lịch của vùng Cát Tiên.

Thương mại và dịch vụ:

Page 123: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 123

Hiện nay thương mại, du lịch, dịch vụ khác phát triển chưa tương xứng với tiềm năng. Trên địa bàn toàn huyện có 12 doanh nghiệp, 05 hợp tác xã, 1.350 cơ sở hoạt động thương mại và dịch vụ với các ngành nghề như xây dựng, kinh doanh xăng dầu, kim hoàn, đại lý xe máy,… Tiềm năng du lịch lớn, nhưng kết cấu hạ tầng cho du lịch chưa được đầu tư xây dựng.

Hạ tầng kỹ thuật: Giao thông: Đường bộ: tuyến đường tỉnh lộ 721 nối quốc lộ 20 đi qua huyện Đạ Huoai Tẻh

đến với trung tâm huyện Cát Tiên và đi huyện Bù Đăng tỉnh Bình Phước giao với quốc lộ 14. Đường huyện lộ (các tuyến đường liên xã) có 10 tuyến đường với tổng chiều dài là 72,14km, trong đó đã nhựa hóa được 13,71km, đường cấp phối 16,43km và đường đất tự nhiên 42km.

Đường thủy: tuyến đường giao thông thủy chảy qua huyện dài 72,8km, phục vụ giao thông đi lại giữa Cát Tiên với dân cư ven sông thuộc tỉnh Đồng Nai, Bình Phước và 6 xã trong huyện. Phương tiện vận tải thủy có thuyền máy chở hàng và chở khách, có 3 bến đò chính với lưu lượng xuất bến 4-6 chuyến/ngày. Việc tổ chức vận tải và đầu tư phương tiện tự phát nên chưa đảm bảo an toàn.

Điện: có 142km đường dây trung thế, 202km đường dây hạ thế. Đến nay 100 xã có lưới điện quốc gia, năm 2009, tổng số hộ dùng điện 7.858 hộ đạt tỷ lệ số hộ dùng điện 83,70% tổng số hộ trên toàn huyện, ước tính đến năm 2010 có 9.415 số hộ dùng điện.

Thủy lợi: hàng loạt công trình thủy lợi có quy mô vừa và nhỏ được xây dựng như: Đập Đạ Bo, Hồ Mỹ Trung, Hồ Đăklô, Hồ Phước Trung các trạm bơm tưới Phước Cát 1, Phù Mỹ, Quảng Ngãi và đang chuẩn bị khởi công xây dựng Hồ Đạ Sị. Ngoài các công trình trên, trong nhân dân còn đầu tư hàng trăm đập bổi, hàng ngàn máy bơm lớn nhỏ, đưa tổng diện tích chủ động tuới trong vụ Đông xuân hàng năm tăng nhanh từ 2.500 ha năm 2005 lên 3.056 ha năm 2009, chiếm 37,4% diện tích và ước 2010 đạt 4.036 ha, chiếm 52,16% diện tích. Việc quản lý khai thác thủy lợi cũng đã được triển khai tổ chức thực hiện và bước đầu đạt kết quả tốt nhằm duy tu, bảo dưỡng kịp thời các công trình đã được đầu tư xây dựng.

Cấp nước: hiện tại các huyện Cát Tiên chưa có hệ thống cấp nước sinh hoạt tập trung, chỉ có hệ thống cấp nước cục bộ của một số cơ quan đoàn thể trong huyện với quy mô 10-15m3/ngày đêm.

Hiện nay 53% dân số trong huyện sử dụng nước sinh hoạt từ giếng đào, số còn lại sử dụng nước sông suối.

Thông tin liên lạc: toàn huyện có 1 bưu cục, 1 trạm viễn thông, 1 bưu điện, 10 điểm bưu điện văn hóa xã, 25 trạm BTS của mạng Mobifone, điện lực, Viettel. Số máy điện thoại cố định tăng nhanh từ 3.728 máy năm 2006 lên 10.000 máy năm 2009. Điện thoại đã được đưa về 100% xã, thị trấn trong huyện, bình quân đạt 20 máy /100 dân, vượt chỉ tiêu nhiệm vụ đề ra. 2.2.4.2. Văn hóa xã hội:

Dân cư: Huyện Cát Tiên là một vùng đất mới, dân cư hầu hết mới di cư từ nơi khác đến, kể cả đồng bào dân tộc thiểu số, do vậy điểm xuất phát của nền kinh tế nông nghiệp và nông thôn thấp. Hơn nữa đồng bào dân tộc tại chỗ của huyện chủ yếu là người Châu Mạ và S’Triêng là những sắc tộc rất ít người và có trình độ dân trí cũng

Page 124: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 124

như năng lực sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trường thuộc loại thấp nhất hiện nay ở Tây Nguyên. Theo kết quả sơ bộ cuộc tổng điều tra dân số và nhà ở ngày 01/04/2009, toàn huyện có 37.085 người (nữ: 17.967 nguời) trong đó thành thị là 6.619 nguời, nông thôn là 30.466 người, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm 2009 là 1,27%, số người ở độ tuổi lao động 21.500 người trong đó số lao động làm nghề nông và lâm nghiệp là: 12.876 người.

Giáo dục: Toàn huyện có 30 trường học trong đó 4 trường mần non, 14 trường tiểu học, 1 trường tiểu học và trung học cơ sở với 176 lớp, 8 trường trung học cơ sở, 3 trường trung học phổ thông và 1 trung tâm giáo dục thường xuyên. Qua 5 năm (2006-2010) tổng số lớp học phổ thông giảm 23 lớp: từ 345 lớp năm 2006 xuống còn 322 lớp năm 2010, trong đó: tiểu học giảm 10 lớp, trung học cơ sở giảm 10 lớp, trung học phổ thông giảm 3 lớp.

Chất lượng giáo dục và đào tạo ngày càng được nâng cao. Toàn huyện đã chấm dứt tình trạng học ca 3. tỷ lệ huy động học sinh ra lớp hàng năm ngày càng tăng, tỷ lệ học sinh giỏi tăng dần theo các năm. Tổng số học sinh tốt nghiệp bậc tiểu học là 3.876 em, đạt tỷ lệ tốt nghiệp bình quân là 97,28%; tốt nghiệp bậc trung học phổ thông là 2.725 em, đạt tỷ lệ tốt nghiệp bình quân là 88,23%, trong đó có trên 20% vào các trường đại học, cao đẳng.

Việc đầu tư xây dựng cơ sở vật chất cho giáo dục hàng năm đều tăng, công tác xây dựng đội ngũ cán bộ giáo viên ngày càng được chú trọng. Đến nay toàn huyện đã có 99% giáo viên đạt chuẩn.

Bên cạnh đó, trung tâm giáo dục thường xuyên đã có nhiều cố gắng trong xây dựng cơ sở vật chất và thực hiện nhiệm vụ. Liên kết các đơn vị: Sở giáo dục đào tạo Lâm Đồng, trường cao đẳng sư phạm Đà Lạt… tiến hành đào tạo kiến thức tin học, hướng nghiệp dạy nghề, đào tạo bồi dưỡng cho giáo viên, đào tạo giấy phép lái xe… hoàn thành tốt chỉ tiêu đề ra.

Y tế: Toàn huyện có 1 trung tâm y tế mới được xây dựng và đưa vào sử dụng năm 2007, có 2 phòng khám khu vực và 10 trạm y tế xã; không còn tình trạng xã trắng về y tế. Trung tâm y tế huyện có 3 phòng chức năng và 5 khoa phòng, được đầu tư nhiều trang bị kỹ thuật cao như: máy siêu âm, X quang, máy xét nghiệm sinh hóa nhiều chỉ số, máy tạo Ôxy, điện tim.

Toàn huyện hiện có 120 giường bệnh, bình quân có 32 giường/1 vạn dân. Trong đó, trung tâm y tế 50 giường, phòng khám đa khoa khu vực 20 giường và trạm y tế xã, thị trấn có 50 giường.

Đến nay, mạng lưới y tế thôn bản đã được hình thành và đi vào hoạt động có hiệu quả. Toàn huyện có 100% thôn, bản được bố trí cán bộ y tế. Có 100% trạm y tế xã đạt chuẩn quốc gia. Đội ngũ y bác sỹ ngày càng được nâng cao cả số lượng và chất lượng; số cán bộ y tế tăng bình quân 7,2% mỗi năm. Hiện toàn ngành y tế có 152 cán bộ và 89 nhân viên y tế thôn bản, trong đó từ bác sỹ trở lên là 18 người. Việc bố trí cán bộ y bác sỹ cho tuyến cơ sở y tế xã được chú trọng; hiện 100% số xã trong huyện có trên 3 cán bộ y tế, 25% số trạm y tế cơ sở có bác sỹ. Năm 2009 toàn huyện đã cấp 18.627 thẻ khám, chữa bệnh cho nguời nghèo theo quy định. 2.3. Danh lam thắng cảnh khu vực dự án

• Di tích lịch sử, di chỉ khảo cố:

Page 125: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 125

Một đô thị tôn giáo cổ: Vườn Quốc gia Cát Tiên đã và đang được biết đến bởi thánh địa Tiên- Nơi có khoảng 20 ngôi đền mộ, đền tháp ở Bắc sện ông Đồng Nai. Đây là Thánh địa Bà la môn giáo cổ đại ở vùng đất phương Nam. Cát Tiên đang trở thành điểm đến của du lịch văn hóa-lịch sử. Nhu cầu tìm hiểu về cội nguồn của tổ tiên xưa không những đang tăng lên ở du khách Việt Nam mà vốn là đích tìm đến của khách quốc tế.

Các buôn làng cổ: Chủ nhân của vùng đất kỳ thú này là những người Mạ, người S’Tiêng. Hàng ngàn năm sống trong cảnh thiên nhiên hoang dã, cộng đồng cư dân cổ này đã sản sinh và giữ gìn văn hóa bản sắc riêng, các buôn làng hình thành, sống với hình thái kinh tế sơ khai; đốt nương làm rẫy, chọc lỗ tỉa hạt, họ bắt đầu làm lúa bằng cách cho trâu quần ruộng rồi gieo sạ… Và các nghề thủ công như rèn sắt, dệt vải, đan gùi… cũng ra đời. Người S’Tiêng đều lưu giữ những huyền tích về núi Chơ Reng, núi Đá Mài, suối Sương Đá, hang Thoát Y… với cả một kho tàng truyện cổ dân gian, ca dao, hát đối rất phong phú. Bà con vẫn giữ gìn các nghi lễ đa thần như: lễ đâm trâu, lễ rước hồn lúa, lễ cúng rẫy,…Người S’Tiêng còn chơi một nhạc cụ độc đáo, đó là sáo diều. Vẫn còn nguyên một không gian văn hóa cồng chiêng, vẫn còn nguyên thuyền độc mộc, và dấu tích của ngôi nhà dài…

Page 126: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 126

CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

3.1. Tóm tắt các hoạt động chính của dự án Xây dựng công trình thuỷ điện Đồng Nai 6, sẽ tác động tích cực và tiêu cực đến

môi trường tự nhiên cũng như xã hội. Lợi ích khi công trình hoàn thành là phát điện, cung cấp nước, chống lũ, tăng sản lượng, tăng vụ cho nông nghiệp, phát triển công nghiệp, du lịch địa phương... Tuy nhiên ngoài những lợi ích to lớn đó thì sự hình thành hồ chứa với dung tích chứa lớn cũng đem tới các tác động bất lợi như ngập làm thay đổi mục đích sử dụng đất của vùng đệm và vùng lõi, thay đổi hệ sinh thái môi trường của Vườn Quốc gia Cát Tiên cũng như vùng dự án.

Phạm vi nghiên cứu bao gồm: - Vùng thượng lưu bao gồm toàn bộ lưu vực sông suối, hồ chứa đến tuyến công

trình phương án kiến nghị trên sông Đồng Nai. - Vùng mặt bằng xây dựng công trình gồm khu đầu mối và tuyến năng lượng. - Vùng hạ lưu đập dâng trên sông Đồng Nai và khu vực hồ chứa. - Vùng hạ du nhà máy thủy điện và phụ lưu lân cận của sông Đồng Nai. Bảng sau đây liệt kê các tác động có thể xảy ra của dự án đến môi trường theo các

khu vực. Phần đánh giá tác động sẽ trình bày theo 2 giai đoạn cơ bản là Giai đoạn chuẩn bị & thi công công trình. Giai đoạn thứ hai là Tích nước hồ chứa và Vận hành công trình. 3.2. Nhận dạng các tác động

Bảng 47: Các vấn đề môi trường chính TT Công việc Tác nhân ô nhiễm Tác động tiềm tàng Mức độ

I GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ

1 Chuẩn bị mặt bằng

1.1 Đền bù giải tỏa

Mất đất, di dời chổ ở, thay đổi cách sống…

- Tác động đến đời sống sinh hoạt, tập quán và điều kiện kinh tế của các hộ gia đình đang sinh sống trong khu vực

- Tác động đến các yếu tố kinh tế xã hội trong khu vực

- Trung hạn - Không thể

tránh khỏi - Có thể giảm

thiểu

1.2 Dọn dẹp lòng hồ

Chặt bỏ cây - Giảm hệ sinh thái cạn khu vực lòng hồ

- Mất một phần diện tích cư trú của động vật

- Tác động đến sử dụng đất và tài nguyên đất trong vùng ngập

- Thay đổi cảnh quan khu

- Dài hạn - Không thể

tránh khỏi - Không thể

phục hồi

Page 127: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 127

vực lòng hồ Cây bị phân hủy

trong lòng hồ - Ô nhiễm chất lượng nước

sông Đồng Nai - Tác động đến hệ thủy sinh - Ảnh hưởng đến nguồn lợi

thủy sản trong khu vực và khu vực hạ lưu

- Trung hạn - Có thể giảm

thiểu

Chất thải rắn từ bãi thu gom cây dọn dẹp lòng hồ

- Ô nhiễm đất, tầng nước ngầm

- Ô nhiễm chất lượng nước sông Đồng Nai

- Trung hạn - Có thể giảm thiểu

1.3 Xây dựng các công trình phụ trợ

Làm mới đường thi công, các công trình phụ trợ

- Ô nhiễm không khí, nước - Xua đuổi hệ động vật cạn

II GIAI ĐOẠN THI CÔNG 1 Tác động từ các CT phụ trợ phục vụ cho công tác thi công 1.1 Cơ sở gia

công gỗ - Rác thải sản xuất - Bụi, tiếng ồn

- Ô nhiễm môi trường không khí xung quanh

- Ô nhiễm chất lượng nước sông Đồng Nai do rác thải

- Trung hạn, - Có thể giảm thiểu

1.2 Cơ sở bảo trì và sửa chữa cơ khí, xe máy

- Dầu nhớt thải

- Ô nhiễm chất lượng nước sông Đồng Nai

- Ô nhiễm đất, tầng nước ngầm

- Trung hạn - Có thể khắc phục, giảm thiểu

1.3 Cơ sở sản xuất bê tông

- Tiếng ồn, bụi - Ô nhiễm môi trường không khí xung quanh

- Trung hạn - Có thể giảm thiểu

1.4 Xưởng gia công thép

- Rác thải sản xuất - Bụi

- Ô nhiễm chất lượng môi trường không khí xung quanh

- Ô nhiễm chất lượng nước Đồng Nai

- Trung hạn - Có thể giảm thiểu

1.5 Kho chứa nhiên liệu, thuốc nổ

- Tập trung nhiều nguyên liệu dễ cháy, dễ bắt lửa như xăng, dầu … - Sự cố phát nổ của kho thuốc nổ

- Khả năng cháy nổ - Có thể nguy hại đến tính

mạng con người, tài sản - Anh hưởng xấu đến môi

trường và sức khỏe cộng đồng

- Trung hạn - Có thể giảm thiểu

1.6 Khu nhà ở, sinh hoạt của công nhân

- Rác thải sinh hoạt - Nước thải sinh hoạt

- Ô nhiễm đất, tầng nước ngầm

- Ô nhiễm chất lượng nước sông Đồng Nai

- Ô nhiễm chất lượng môi trường không khí xung

Trung hạn Có thể giảm thiểu

Page 128: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 128

quanh - Ảnh hưởng đến sức khỏe

của công nhân và nhân dân trong khu vực

- Các tập quán Văn hoá và tệ nạn xã hội

- Anh hưởng đến lối sống Văn hoá và phong tục tập quán của cư dân địa phương

- - Ảnh hưởng đến sức khỏe của công nhân, nhân dân trong vùng

- Trung hạn - Có thể giảm thiểu

2 Tác động từ công tác thi công xây dựng công trình 2.1 Bóc bỏ lớp

đất mặt các mỏ đất, đá; đào lấy đất đắp đập, nổ mìn khai thác đá xây, đắp đập

- Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật có trong đất - Hàm lượng các hoá chất độc hại có trong đất

- Ô nhiễm đất, tầng nước ngầm

- Ô nhiễm chất lượng nước sông Đồng Nai

- Tai nạn lao động, đặc biệt là từ công tác nổ mìn

- Trung hạn - Có thể giảm thiểu

- Bụi, tiếng ồn - Khí thải từ các phương tiện thi công cơ giới

- Ô nhiễm môi trường không khí xung quanh

- Ảnh hưởng đến sức khỏe của công nhân

- Trung hạn - Có thể giảm thiểu

2.2 Xây dựng đập chính và đập tràn Xây dựng nhà máy điện Xây dựng turnen dẫn dòng

- Bụi - Khí thải từ các phương tiện thi công cơ giới - Các loại hóa chất, vật liệu chuyên dụng bị thất thoát - Sự cố Chặn dòng

- Ô nhiễm chất lượng môi trường không khí xung quanh

- Ô nhiễm chất lượng nước sông Đồng Nai

- Tai nạn lao động

- Trung hạn - Có thể giảm thiểu

III GIAI ĐOẠN TÍCH NƯỚC VÀO HỒ VÀ VẬN HÀNH 3.1 Tích nước

vào hồ, vận hành phát điện

- Thay đổi chế độ Thủy văn của lưu vực, đặc biệt là vùng hạ lưu

- Thay đổi cảnh quan - Giảm dòng chảy lũ, gia

tăng dòng chảy kiệt. - Cản trở di cư của một số

loài thủy sinh từ hạ lưu lên và ngược lại

- Cản trở sự di chuyển của một số loài động vật

- Dài hạn - Không thể tránh khỏi

- Tác động đến chế độ vi khí hậu

- Dài hạn

- Tác động đến sức khỏe - Dài hạn

Page 129: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 129

cộng đồng khu vực gần hồ - Thay đổi cơ cấu sử dụng

đất

- Không thể tránh khỏi

- Tác động lên quá trình bồi lắng xói lở ở hạ lưu

- Có thể ảnh hưởng đến ranh giới mặn ở vùng hạ lưu sông Đồng Nai

- Dài hạn - Có thể giảm thiểu

3.2 Sự cố môi trường

Vỡ đập - Gây ngập lụt khu vực hạ lưu công trình

- Ngắn hạn - Có thể giảm thiểu

3.3. Đánh giá các tác động

Để xây dựng công trình thủy điện Đồng Nai 6, rất nhiều hạng mục công trình sẽ được thực hiện, tuy nhiên các phần việc chính có thể tóm tắt trong các nhóm công tác sau: - Các hoạt động phát quang, thu dọn và giải phóng mặt bằng công trường - Xây dựng các khu lán trại và tập trung công nhân xây dựng - Hình thành các khu sản xuất phục vụ thi công và các bãi thải - Các hoạt động khai thác và vận chuyển vật liệu xây dựng - Các hoạt động san lấp, đào đắp và xây dựng các hạng mục công trình chính và công trình tạm, công tác lắp đặt thiết bị Các nhóm công tác trên được dự định hoàn thành trong khoảng thời gian 3 năm, trong đó năm thứ 2 được xem là năm có khối lượng công việc lớn nhất. Tác động tới các thành phần Môi trường của các hoạt động trên gây ra như sau:

3.3.1. Giai đoạn chuẩn bị mặt bằng và thi công 3.3.1.1. Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải

Khu mặt bằng công trình thủy điện Đồng Nai 6. Khu mặt bằng thủy điện Đồng Nai 6 xây dựng chiếm dụng 47,02 ha trong đó có 16

ha là diện tích vĩnh viễn (5,58 ha Vườn Quốc gia Cát Tiên; 10,42 ha của xã Hưng Bình, huyện Đăk R’Lấp, tỉnh Đăk Nông); 31,02 ha là diện tích tạm thời (3,49 ha của Vườn Quốc gia Cát Tiên; 27,53 ha diện tích của xã Hưng Bình). Diện tích rừng bị chiếm dụng khu vực này là rừng kín thường xanh, tre nứa, trảng cỏ cây bụi, không có loài cây quý hiếm nào cần bảo vệ

Trong giai đoạn san lấp mặt bằng và xây dựng công trình điện Đồng Nai 6 các nguồn tác động chính liên quan đến chất thải đó là:

Page 130: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 130

Bảng 48 : Nguồn tác động của dự án đến môi trường TT Công việc Tác nhân ô nhiễm Nguồn gây tác động

1 San lấp mặt bằng Xe san ủi mặt bằng, xe tải vận chuyển đất, cát, đá....

− Bụi, khí thải, tiếng ồn và độ rung

2 Xây dựng nhà điều hành, hệ thống giao thông, thu dọn

lòng hồ

Xe tải vận chuyển vật liệu xây dựng cát, đá....

− Bụi, khí thải, tiếng ồn và độ rung. − Nước thải sinh hoạt của công nhân. − Rác thải thu dọn lòng hồ và rác thải sinh hoạt.

3

Bóc vỏ lớp đất mặt các mỏ đất, đá; đào lấy đất đắp đập, nổ mìn khai thác đá xây, đắp đập

Xe tải vận chuyển cát, đá Các hoạt động nổ mìn

− Bụi, khí thải, tiếng ồn và độ rung.

4

Xây dựng đập chính và đập tràn Xây dựng nhà máy điện Xây dựng kênh dẫn dòng, đường ống áp lực

Xe tải vận chuyển vật liệu xây dựng. Chất thải hoạt động của công nhân xây dựng

− Bụi, khí thải, tiếng ồn và độ rung.

− Nước thải sinh hoạt. − Chất thải sinh hoạt.

3.3.1.2. Ô nhiễm không khí, tiếng ồn

Ô nhiễm từ hoạt động san ủi mặt bằng, khai thác vật liệu xây dựng Quá trình thi công các công trình phụ trợ, đường thi công, khai thác các mỏ vật

liệu xây dựng và vận chuyển vật liệu đến các bãi trữ tại công trường, xây dựng công trình chính nên sẽ tập trung một lượng lớn xe ô tô vận chuyển, máy móc và thiết bị thi công sẽ là nguồn gây ô nhiễm không khí, tăng tiếng ồn và tác động đến cảnh quan khu vực.

Để đơn giản hoá tính toán, tính cho các hoạt động các phương tiện xây dựng tại khu vực đầu mối với khối lượng cao điểm đào đất quý 2 năm thứ nhất là 528 nghìn m3, đào đá 97,6 nghìn m3.

Khu vực nhà máy với khối lượng cao điểm đào đất quý 2 năm thứ nhất là 172,8 nghìn m3, đào đá 156 nghìn m3. Sử dụng phương pháp tính phát thải của Úc (Emission Estimation Technique Manual- Australia) tính cho nguồn cố định dùng dầu diezen như sau:

Ekpy, i =F*LF*EFi

Trong đó: Ekpy, i là tải lượng chất ô nhiễm i cho loại động cơ tính toán (kg/năm) LF - Hệ số sử dụng EFi - Hệ số phát thải chất ô nhiễm i theo loại động cơ và nhiên liệu (kg/kg) i - Loại chất ô nhiễm

Page 131: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 131

Kết quả tính toán cho hoạt động đào hố móng đập và khu vực nhà máy trong 1 quí ở năm thi công cao điểm được trình bày trong bảng 49 Bảng 49 : Lượng phát thải các nguồn cố định dùng diezen

Loại nguồn thải

Lượng thải khu đầu

mối

Lượng thải khu nhà

máy

Lượng thải max khu đầu

mối

Lượng thải max khu nhà

máy

TCVN 5937-2005

Chất thải (mg/s) (mg/s) (mg/m3) (mg/m3) CO 920 533 0,008 0,005 30 NOx 7560 4135 0,07 0,04 0,2 PM10 585 247 0,005 0,002 0,3 (TSP) SO2 496 214 0,006 0,002 0,35 VOCs 693 383 0,005 0,003 -

(Nguồn: Handbook of emission, Non Industrial Source, Netherlands)

Lượng chất ô nhiễm do các nguồn thải với khoảng cách tính toán 0,2 km hầu hết nằm trong phạm vi cho phép. Ở khoảng cách gần mức độ ô nhiễm sẽ cao hơn và ảnh hưởng chủ yếu đến công nhân làm việc trên công trường. Trong thời điểm có nhiều hoạt động khác diễn ra trên cùng một khu vực sẽ có khả năng ô nhiễm cộng hưởng. Nguồn ồn gây nên từ mỏ đá:

Mỏ đá và các khu vực khoan, đào đá phải sử dụng thuốc nổ trong quá trình thi công. Các loại vật liệu nổ thường dùng là thuốc nổ Amonit AĐ1 (ROCK-BLASTING AMMONITE) hoặc thuốc nổ nhũ tương (NT13 và NT31). Hoạt động nổ mìn gây tác động chủ yếu đến chất lượng không khí và tiếng ồn tại khu vực.

Trong kỹ thuật nổ mìn chỉ có khoảng 25% năng lượng được dùng để phá vỡ đá, phần năng lượng còn lại được phóng thích vào môi trường xung quanh dưới dạng sóng tức thời như các sóng chấn động, các sóng nén ép không khí, sóng âm thanh và lực đẩy trong cột đá, bụi khí.

Ảnh hưởng của nổ mìn ở bề mặt đối với những khu vực dân cư gần mỏ đá là một vấn đề cần phải chú ý, vì chúng có thể xua đuổi chim, thú. Khi nổ mìn, từ khối đá vỡ ra thành tảng, cục, hòn… với các kích cỡ khác nhau, trong số đó có hạt cỡ phần trăm, phần mười của mm được đưa vào không khí gây ô nhiễm do bụi. Đồng thời khi nổ mìn loại Amonit, lượng các chất khí NO2 và CO sinh ra lan truyền vào không khí.

Nổ mìn làm rung động gây ảnh hưởng đến chất lượng các công trình xây dựng. Chấn động tức thời tạo ra với cường độ > 100dBA. Khả năng bắn đá từ 200m - 300m tính từ tâm nổ mìn.Tiếng ồn gây ra khi sử dụng vật liệu nổ có khả năng ảnh hưởng đến người lao động trực tiếp và cho khu vực dân cư lân cận. Tiếng ồn do nổ mìn phá đá có thể lên tới 95-100dB, thậm trí đạt trên 115dB so với TCVN 3985-1999 quy định thời gian tiếp xúc với tiếng ồn trong ngày không quá 1giờ. Tuy nhiên tại công trường thời gian nổ mìn ngắn và thường từ 12 giờ đến 12giờ 30 và từ 17giờ đến 17giờ 30 phút, vào thời điểm đó các hoạt động ngừng nghỉ nên mức độ tác động không đáng kể. Bảng 50 : Độ ồn của hoạt động nổ mìn theo khoảng cách tới nguồn

Khoảng cách (m) Công việc

15 30 60 120 240 480 Nổ mìn 95-115 109 103 97 91 85,5

Page 132: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 132

Đối với công tác nổ mìn thì bán kính ảnh hưởng tiếng ồn sẽ khoảng 2 km. Tuy nhiên với công trình Thủy điện Đồng Nai 6 mỏ đá đặt tại thôn Châu Mạ, xã

Hưng Bình huyện ĐăkR’Lấp cách trung tâm công trình 15km, với công tác nổ mìn thì bán kính ảnh hưởng tiếng ồn sẽ khoảng 2 km xung quanh khu vực mỏ đá, tiếng ồn gây ra khi sử dụng vật liệu nổ có khả năng ảnh hưởng đến người lao động trực tiếp và cho khu vực dân cư lân cận mà không gây ảnh hưởng đến VQGCT.. Nguồn ồn gây nên từ tuyến đường vận chuyển:

Các phương tiện vận chuyển trên đường gồm xe tải hạng nặng, xe cần trục, máy xúc, ủi v.v. Do công trường ở khá xa khu dân cư (20-30km) nên đối tượng bị ảnh hưởng chủ yếu là người điều khiển phương tiện, máy móc và công nhân tham gia các hoạt động trên công trường. Riêng các xe vận chuyển xi măng, sắt thép đến khu phụ trợ nhà máy theo tuyến đường tới công trình sẽ làm gia tăng ô nhiễm bụi ồn cho người dân sống ven tuyến đường này.

Độ ồn của các phương tiện vận chuyển trên công trường dao động trong khoảng 80-96 dB, thậm chí có thể đạt tới 100dB và lớn hơn khi hoạt động tập trung với mật độ cao.

Tính sơ bộ độ ồn theo phương pháp dự báo mức ồn tương đương trung bình của dòng xe thường tính dự báo ở Liên xô cũ. Xây dựng cường độ theo tiêu chuẩn cách mép đường 7,5m cao 1,5m sau đó hiệu chỉnh các điều kiện khác của dòng giao thông. Công thức như sau:

Leq(1 giờ) = LeqTC+ ∑∆Lai (dBA) Trong đó:

Leq(1 giờ)- mức ồn tương đương trung bình dòng xe . LeqTC- Mức ồn đặc trưng trung bình dòng xe tiêu chuẩn (đường bằng phẳng, tốc

độ trung bình 40km/h; 60% là xe tải và xe khách). ∑∆Lai - Tổng hệ số hiệu chỉnh ở các điều kiện khác với điều kiện chuẩn. Kết quả tính sơ bộ độ ồn cho đường đến đập dâng cho dòng xe chạy 2 ca/ngày có

hiệu chỉnh phần trăm xe nặng, kết cấu mặt đường vv..thì độ ồn trên tuyến đường đến đập dâng là khoảng 79dB. Tiếng ồn sẽ giảm dần theo khoảng cách sang 2 phía của đường theo khoảng cách như sau. Bảng 51 : Độ ồn các loại nguồn theo khoảng cách

Thiết bị, xe Mức ồn ở

khoảng cách 7.5m (dB)

Mức ồn ở khoảng cách

15m (dB)

Mức ồn ở khoảng cách

30m (dB) Xe ô tô 79 73 67 Máy ủi 99 93 87 Máy khoan đá 93 87 81 Máy đầm bê tông 91 85 79 Máy cưa tay 88 82 76 Máy nén 86 80 74 Máy đóng búa 81 75 69 Máy trộn bê tông 81 75 69 Nguồn: Lê Trình - Đánh giá tác động môi trường - Phương pháp và ứng dụng(NXB Khoa học và Kỹ thuật)

Page 133: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 133

Bảng 52 : Tiêu chuẩn tiếp xúc với tiếng ồn (TCVN 3985-1999) Thời gian tối đa cho phép tiếp xúc với tiếng

ồn

Mức ồn cho phép (dB)

24 giờ 70

8 giờ 85

4 giờ 90

2 giờ 95

1 giờ 100

30 phút 105

15 phút 110

Độ ồn cho phép tối đa 115

So với tiêu chuẩn cho phép tiếp xúc với tiếng ồn thì mức ồn phát sinh do sự vận hành của các phương tiện, máy móc, thiết bị tại địa điểm cách nguồn phát 15m đều vượt tiêu chuẩn cho phép. Trong phạm vi này (15m cách nguồn) công nhân không được phép làm việc liên tục trong 24 giờ.

Tóm lại : ô tô và máy móc thiết bị thi công là nguyên nhân cơ bản tạo nguồn bụi và ồn trong khu vực công trường và các khu vực lân cận. Các ảnh hưởng này là tạm thời, xảy ra trong phạm vi mặt bằng công trình và mỏ vật liệu. Do vậy tác động ảnh hưởng chủ yếu đến người lao động trên công trường còn đối với khu dân cư là không nhiều. 3.3.1.3. Ô nhiễm môi trường nước

Quá trình xây dựng công trình thủy điện Đồng Nai 6, sẽ tác động đáng kể đến chất lượng nước trong khu vực cũng như vùng hạ lưu sông Đồng Nai. Nguồn ô nhiễm có thể từ quá trình phân huỷ của cây cối bị chìm ngập trong lòng hồ, dầu nhớt thải của thiết bị thi công, nước thải sinh hoạt của lực lượng công nhân, từ chất thải rắn của tất cả các hoạt động. Ô nhiễm từ các cơ sở bảo trì, sữa chữa thiết bị

Trong quá trình thi công xây dựng, các phương tiện thi công cơ giới sẽ được bảo trì, sửa chữa. Với một công trình như Đồng Nai 6 dự kiến sẽ có một xưởng bảo trì sửa chữa với công suất khoảng 60 xe/năm. Các thiết bị có yêu cầu thay nhớt định kỳ và chính nguồn nhớt này là nguy cơ gây ô nhiễm nguồn nước. Khả năng gây ô nhiễm có thể dự báo và ước tính như sau:

- Cở sở nghiền sàng tại mỏ đá 240.000 m3/năm - Cở sở Betong 200m3/h. - Bãi đỗ xe thường xuyên 90 xe. - Số lần thay trung bình cho 1 xe: 4 lần/năm. - Số lượng nhớt trung bình sử dụng cho 1 lần thay: 18 lít/lần thay/xe. - Khối lượng xe sửa chữa và bảo trì trung bình: 60 xe/năm. - Tổng lượng dầu nhớt phát thải lớn nhất một năm: 4320 lít, hoặc 360lít/tháng.

Page 134: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 134

- Kho xăng dầu 100 tấn. - Kho thuốc nổ 30 tấn.

Lượng dầu nhớt thải nếu không được thu gom và xử lý thích hợp sẽ là nguồn gây ô nhiễm tiềm tàng đến chất lượng nước sông Đồng Nai, đến môi trường đất và nước ngầm do quá trình thấm. Ô nhiễm từ rác, nước thải sinh hoạt của công nhân

Ô nhiễm do chất thải từ sinh hoạt khi thi công công trình thủy điện Đồng Nai 6 đòi hỏi phải tập trung một lượng lớn công nhân (vào thời gian cao điểm có thể lên tới 2.000 người). Lực lượng này hàng ngày sẽ thải ra một lượng chất thải rắn và nước thải đáng kể. Một số vấn đề về rác và nước thải như sau:

Thành phần chủ yếu trong rác thải sinh hoạt: - Các hợp chất có nguồn gốc hữu cơ như thực phẩm, rau quả, thức ăn dư thừa … - Các hợp chất có nguồn gốc giấy từ các loại bao gói đựng đồ ăn, thức uống. - Các hợp chất vô cơ như nhựa, plastic, PVC, thủy tinh, … - Kim loại như vỏ hộp, … Rác thải sinh hoạt gồm rác thải từ các khu lán trại và cơ sở dịch vụ. Lượng rác thải

tính trung bình là 0,5-0,7 kg /người ngày đêm. Lượng rác thải tính cho thời kỳ cao điểm với 3470 người là 2082 kg/ ngày.

Phân thải trong vùng dự án phụ thuộc vào số người có mặt trên công trường, vào thời kỳ cao điểm là 1041 kg/ngày đêm. Lượng phát thải bình quân: 0,3 kg/người/ngày đêm. Chất thải này nếu không được thu gom sẽ vương vãi trên mặt đất làm mất mỹ quan, khu phân huỷ tạo mùi khó chịu và gây ô nhiễm nguồn nước. Như vậy tổng lượng phân thải ước tính khoảng 1041 kg/ngày đêm, hoặc khoảng 379 tấn/năm. Với thời gian lưu trú, làm việc của công nhân tương đối dài (4 năm), nếu không có các biện pháp thu gom xử lý rác thải sinh hoạt thích hợp thì đây sẽ là nguồn gây ô nhiễm khá lớn đến chất lượng nước sông Đồng Nai, cũng như môi trường đất và nước ngầm trong khu vực. Ô nhiễm do chất thải từ xây dựng:

Tại các mỏ vật liệu, do bóc vỏ lớp phủ thực vật và thải các khối đất đá không đạt chất lượng sử dụng nên bề mặt khu vực thi công trong mùa mưa sẽ bị rửa trôi đất đá và theo nước mưa chảy tràn chảy về sông Đồng Nai, làm tăng độ đục.

Các hoạt động như đổ đất đá lấp sông, nghiền sàng, hoạt động máy móc, ô tô vận chuyển cũng làm tăng hàm lượng độ đục ở các đoạn sông, suối phụ cận.

Các loại phế liệu như giấy xi măng, ni lông..có thể làm cản trở dòng chảy, khi phân huỷ làm ô nhiễm nguồn nước.

Ngoài ra còn phải kể đến sự ô nhiễm không thường xuyên do dầu mỡ từ các cơ sở sửa chữa bảo dưỡng xe máy và rò rỉ từ các máy thi công. Như vậy, chất thải rắn từ sinh hoạt và xây dựng sẽ gia tăng ô nhiễm môi trường đất và nước ở các xã có khu phụ trợ của công trình. Tuy nhiên tác động này xảy ra cục bộ, tạm thời và có thể giảm thiểu. Khi công trình vào giai đoạn hoàn thiện, lắp máy các tác động này sẽ giảm dần và sẽ hết khi công trình vận hành. Nước thải sinh hoạt Nước thải sinh hoạt phụ thuộc vào số lượng công nhân xây dựng. Thành phần nước thải chủ yếu chứa các loại vi khuẩn, các chất hữu cơ, các chất rắn lơ lửng. Kết

Page 135: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 135

quả phân tích nước thải sinh hoạt nhiều năm ở khu vực đô thị và khu dân cư của bộ môn cấp thoát nước (ĐH xây dựng) được trình bày như sau: Ô nhiễm do chất thải từ xây dựng:

Tại các mỏ vật liệu, do bóc vỏ lớp phủ thực vật và thải các khối đất đá không đạt chất lượng sử dụng nên bề mặt khu vực thi công trong mùa mưa sẽ bị rửa trôi đất đá và theo nước mưa chảy tràn, chảy về sông Đồng Nai làm tăng độ đục.

Các hoạt động như đổ đất đá lấp sông, nghiền sàng, hoạt động máy móc, ô tô vận chuyển cũng làm tăng hàm lượng độ đục ở các đoạn sông, suối phụ cận.

Các loại phế liệu như giấy xi măng, ni lông..có thể làm cản trở dòng chảy, khi phân huỷ làm ô nhiễm nguồn nước.

Ngoài ra còn phải kể đến sự ô nhiễm không thường xuyên do dầu mỡ từ các cơ sở sửa chữa bảo dưỡng xe máy và rò rỉ từ các máy thi công. Như vậy, chất thải rắn từ sinh hoạt và xây dựng sẽ gia tăng ô nhiễm môi trường đất và nước ở các xã có khu phụ trợ của công trình. Tuy nhiên tác động này xảy ra cục bộ, tạm thời và có thể giảm thiểu. Khi công trình vào giai đoạn hoàn thiện, lắp máy các tác động này sẽ giảm dần và sẽ hết khi công trình vận hành. Nước thải sinh hoạt Nước thải sinh hoạt phụ thuộc vào số lượng công nhân xây dựng. Thành phần nước thải chủ yếu chứa các loại vi khuẩn, các chất hữu cơ, các chất rắn lơ lửng. Kết quả phân tích nước thải sinh hoạt nhiều năm ở khu vực đô thị và khu dân cư của bộ môn cấp thoát nước (ĐH xây dựng) được trình bày như sau: Bảng 53 : Thành phần và chất lượng nước thải sinh hoạt khu dân cư

STT Thông số phân tích Đơn vị Nước thải cống chung

Nước thải cống riêng

1 pH 7,0-7,8 7,2-7,8 2 TDS mg/l 100-250 150-350 3 DO mg/l 0,5-2,0 0-1,5 4 BOD5 mg/l 80-250 150-350 5 COD mg/l 120-400 180-600 6 Nitơ tổng hợp mg/l 5-30 8-35 7 Phốt pho tổng mg/l 1,5-3,5 1,5-4,5 8 Coliform MNP/100ml 104-107 105-107

Nguồn: Trần Đức Hạ - trường ĐH Xây Dựng Số lượng người trên công trình vào năm xây dựng thứ hai là thời điểm công nhân tập trung trên công trường cao nhất khoảng hơn 2350 người, trung bình hàng ngày lượng nước sinh hoạt bình quân mỗi người là 120 lít/ngày.người, thải ra môi trường lượng nước thải 80% lượng nước dùng cho sinh hoạt tức là thải ra 96 lít/người.ngày, vậy tổng lượng nước thải sẽ là: 220.560 lít/ngày, tương ứng với 220 m3. Trên cơ sở này tính được tải lượng các chất ô nhiễm đặc trưng từ nước thải ra khu vực dự án.

Page 136: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 136

Thành phần nước thải sinh hoạt chủ yếu chứa các loài vi khuẩn, các chất hữu cơ, các chất rắn lơ lửng, với một số đặc trưng cơ bản như sau: Bảng 54 : Thành phần đặc trưng của nước thải sinh hoạt

Chất ô nhiễm Đơn vị Nồng độ

Yếu Trung bình Mạnh

1.Chất rắn tổng cộng(TS) - Hòa tan (TDS) - Lơ lửng (SS)

mg/L mg/L mg/L

350 250 100

720 500 220

1200 850 350

2. Chất rắn lắng được 3. BOD5

20 4. COD 5. Tổng lượng các bon hữu cơ 6. Tổng Nitơ (tính theo N) -Hữu cơ - Amoni tự do - Nitrít - Nitrát 7. Tổng phốtpho (tính theoP) - Hữu cơ - Vô cơ 8. Tổng Coliform 9. Cácbon hữu cơ bay hơi

mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L

No/100 mL µg/L

5 110 250 80 20 8

12 0 0 4 1 3

106 - 107 <100

10 220 350 160 40 15 25 0 0 8 3 5

107-108 100-400

20 400 500 290 85 35 50 0 0

15 5

10 107-109 >400

Nguồn: Wastewater Engineering. Treatment, Disposal, Reuse. Mc GRAW-HILL International Edition. Third Edition. 1991 Mức độ ô nhiễm của nước thải sinh hoạt do hoạt động của công nhân tại khu vực dự án ở mức trung bình của bảng trên. Tải lượng các chất ô nhiễm đặc trưng từ nước thải sinh hoạt được tính toán và trình bày trong bảng 55 Bảng 55 : Tải lượng các chất ô nhiễm đặc trưng từ nước thải sinh hoạt

Chất ô nhiễm Tải lượng (kg/ngày)

Tổng Nitơ 8

Tổng Phốt pho 1,6

SS 44

COD 70

BOD5 44 Nguồn: VQHTLMN, 12/2009 Nhận xét: Tải lượng các chất ô nhiễm có trong nước thải sinh hoạt ở mức cao và thời gian lưu trú của công nhân tương đối dài (4 năm). Do đó trong giai đoạn xây dựng dự án nếu không có các biện pháp xử lý thích hợp sẽ là nguồn gây ô nhiễm tiềm tàng đến chất lượng nước sông Đồng Nai, đến môi trường đất và nước ngầm.

Page 137: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 137

Đặc điểm các khu phụ trợ thuỷ điện Đồng Nai 6 là phân tán. Khu lán trại của khu phụ trợ cụm đầu mối nằm bên bờ phải đập chính, nước thải tự xả về suối hạ lưu đập rồi chảy về sông Đồng Nai. Khu lán trại 2 phục vụ tuyến năng lượng xả nước thải về hạ lưu sông Đồng Nai.

Ngoài ra còn có nước thải từ các trạm bê tông, khu sản xuất có tính kiềm cao nếu xả trực tiếp có thể làm tăng độ kiềm nước suối và sông. Tác động này mang tính cục bộ, tạm thời và có thể giảm thiểu, tuy nhiên lượng nước thải đó phải được thu gom về hệ thống xử lý nước thải tập chung và xử lý cho đạt chuẩn rồi mới được xả vào nguồn tiếp nhận. Ô nhiễm do quá trình phân huỷ hữu cơ của lớp phủ thực vật bị ngập. Quá trình tích nước vào hồ sẽ làm ngập thảm thực vật trong khu vực. Xác thực vật phân huỷ sẽ làm ô nhiễm nguồn nước hồ. Các chỉ số ô nhiễm sẽ được tính toán qua các chỉ số BOD, Phốt pho và Nitơ.

Tổng sinh khối của thảm thực vật bị ngập kết quả khảo sát và tính toán cho thấy tổng sinh khối các loại cây bị ngập trong lòng hồ là 9582 Tấn. 3.3.1.4. Ô nhiễm môi trường đất

Thay đổi mục đích sử dụng đất Xây dựng công trình thủy điện Đồng Nai 6 và Đồng Nai 6A, một diện tích đất

đáng kể đòi hỏi phải được chuyển mục đích sử dụng. Theo tính toán của công ty Tư vấn điện I, với mức nước dâng bình thường với công trình thủy điện Đồng Nai 6 là 224m thì công trình thủy điện Đồng Nai 6 làm ảnh hưởng 345 ha đất các loại trong đó một diện tích khoảng 150,7 ha đất rừng các loại sẽ bị ngập là khu vực lòng hồ và chiến dụng 24,00 ha đất rừng làm mặt bằng công trình, 194,3 là đất sông suối bãi đá. Nhưng không ảnh hưởng đến hộ dân nào. Việc xây dựng công trình thủy điện Đồng Nai 6 sử dụng chủ yếu là đất lâm nghiệp có rừng, đặc biệt là đất rừng VQGCT, đất rừng thuộc vùng lõi và vùng đệm vấn đề tác động trong quá trình thi công đến hoạt động của vườn QGCT là vấn đề rất nhậy cảm.

Trong các loại đất trên, tại đây các loại cây cỏ đã được phát sạch vì vậy, khi tích nước, lớp đất này trở nên bão hoà và dưới tác động của sự biến động giữa mực nước dâng bình thường và mực nước chết chúng rất dễ sạt lở. Lượng đất sạt lở sẽ góp phần đẩy nhanh tốc độ bồi lắng lòng hồ.

Do địa hình vùng lòng hồ khá dốc, do vậy, diện tích vùng bán ngập là không nhiều, tuy nhiên, diện tích đất được gia tăng độ ẩm tăng đáng kể.

Phần diện tích đất trống và sông suối không chịu tác động đáng kể nào.Tóm lại về đất, diện tích đất phải chuyển đổi mục đích sử dụng không lớn (chỉ khoảng 345 ha), trong đó chủ yếu là đất sông suối và hoang hoá. Tuy nhiên tỷ lệ mất rừng cho 01MW điện thấp hơn so với các dự án thủy điện khác trong khu vực ( Tỷ lệ chỉ khoảng 10ha rừng/1KW). Như vậy là chấp nhận được.

Tác động đến Môi trường đất của dự án là không đáng kể, so với quỹ đất của địa phương. Điều này được thể hiện rất rõ trong các báo cáo chính quyền các cấp trong vùng dự án.

Page 138: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 138

Bảng 56: Tổng hợp diện tích đất ảnh hưởng thủy điện Đồng Nai 6 (PA kiến nghị -tuyến 5A) -giai đoạn DAĐT (MNDBT 224m)

TT Địa danh Đất rừng phòng

hộ Nam Cát Tiên

Đất rừng Vườn quốc gia Cát

Tiên

Đất sông suối, bãi đá Tổng

( ha) ( ha) ( ha) ( ha) A KHU VỰC LÒNG HỒ 73.25 77.45 194.3 345 1 xã Hưng Bình 73.25 97.15 170.4 2 xã Đồng Nai Thượng 70.81 64.76 135.57 3 xã Lộc Bắc 6.64 32.39 39.03

B KHU VỰC CÔNG TRÌNH CHÍNH 10.42 5.58 8.00 24.00

1 xã Hưng Bình 10.42 4.00 14.42 2 xã Đồng Nai Thượng 5.58 4.00 9.58

C KHU VỰC XIN CẤP ĐẤT TẠM THỜI 27.53 3.49 31.02

1 xã Hưng Bình 27.53 27.53 2 xã Đồng Nai Thượng 3.49 3.49

Thay đổi chế độ thủy văn dòng chảy Xây dựng nhà máy thủy điện Đồng Nai 6 sẽ làm thay đổi cơ bản chế độ thủy văn

dòng chảy của các suối ở hạ lưu như suối Darkeh . Những thay đổi này có thể tóm tắt như sau:

(2) Dòng chảy kiệt Mùa kiệt thường bắt đầu từ tháng XII và kéo dài đến tháng IV/V năm sau, khoảng 5- 6 tháng tùy từng vùng: + Vùng trung lưu sông Đồng Nai và thượng nguồn sông La Ngà, sông Bé mùa kiệt kéo dài 5 tháng. + Vùng thượng lưu Đa Nhim mùa kiệt kéo dài 8 tháng. + Các vùng khác còn lại có mùa kiệt kéo dài 6 tháng. Bảng 57 : Số lần xuất hiện tháng kiệt nhất và module dòng kiệt từ tháng I-V

Tháng Trạm Đặc trưng I II III IV V Số lần 0 6 11 2 0 Tỷ lệ (%) 0,0 31,6 57,9 10,5 0,0 Mbq (l/s.km2) 11,1 7,92 6,98 13,37 23,8 Mmax (l/s.km2) 16,84 17,86 12,73 34,49 53,74 Năm 1994 1997 1997 1997 1997 Mmin (l/s.km2) 7,41 4,14 3,02 4,14 6,02

Đại Nga

Năm 1982 1982 1984 1987 1987 Số lần 0 2 11 9 1 Tỷ lệ (%) 0,0 8,7 47,8 39,2 4,3 Mbq (l/s.km2) 10,5 6,2 4,7 6,0 12,0 Mmax (l/s.km2) 15,2 10,1 7,1 13,0 26,8 Năm 1987 1997 1982 1982 1986 Mmin (l/s.km2) 6,57 3,71 2,64 2,84 4,00

Tà Pao

Năm 1989 1989 1998 1977 1987

Page 139: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 139

Hàng năm, lưu lượng kiệt nhất trên các sông suối thường rơi vào tháng III và IV (vùng cao nguyên Bảo Lộc vào tháng II và III). Dòng chảy kiệt ở LVHTSĐN khá nhỏ do mùa khô ít mưa và kéo dài. Module dòng chảy kiệt bình quân tháng kiệt nhất của lưu vực khoảng 2-4 l/s.km2. Thượng Đa Nhim, lưu vực sông Sài Gòn, Lá Buông là những nơi có dòng chảy kiệt lớn, module đạt từ 5-8 l/s.km2. Lưu vực La Ngà, trung lưu sông Đồng Nai có module kiệt từ 3-5 l/s.km2. Lưu vực sông Bé và Vàm Cỏ Đông có module kiệt trung bình từ 2-3 l/s.km2. Hạ lưu Đa Nhim và một số sông suối nhỏ thuộc hạ lưu sông Bé có module kiệt nhỏ nhất, từ 0,5-2,0 l/s.km2. Ở vùng này, các lưu vực bé dưới 50 km2 thường cho module kiệt dưới 0,5 l/s.km2, thậm chí có nơi nhỏ không đáng kể hoặc bằng không. Như vậy, module kiệt không những phụ thuộc vào lượng mưa mà còn phụ thuộc vào điều kiện địa chất, thổ nhưỡng và thảm thực vật của từng lưu vực.

Trên sông Đồng Nai, phía thượng lưu đập, dòng chảy trên sông trở thành chế độ hồ chứa, với mức biến động khá cao trong mùa khô. Nhưng do nhà máy bố trí sau đập nên sau khi nước qua các tổ máy sẽ được trả lại dòng chảy cho sông. Nhưng nếu lịch vận hành xả nước của nhà máy bố trí không hợp lý sẽ làm ảnh hưởng tới dòng chảy Môi trường của sông Đồng Nai và khi đó sẽ làm suy thoái hệ sinh thái đất ngập nước và ảnh hưởng mực nước ngầm của hạ lưu. Do đoạn còn lại, nhờ có sự bổ sung của các suối nên ảnh hưởng không đáng kể. Theo kết quả tính toán dòng chảy kiệt với tần suất 95% của sông tại vị trí ngay sau tuyến đập là vào khoảng 5,8m3/s. Như vậy, theo kinh nghiệm của một số nước trên thế giới1, để đảm bảo dòng chảy Môi trường cho phía hạ lưu đập cần dòng chảy tối thiểu từ 2 m3/s đến 3,7 m3/s. Tuy nhiên, xét điều kiện thực tế của khu vực hạ lưu dọc hai bên bờ sông; chưa phát hiện thấy các loài sinh vật quý hiếm, rừng cây chủ yếu phát triển trên sườn dốc cao, không chịu ảnh hưởng từ nguồn nước sông. Mặt khác, qua tính toán kinh tế của công ty Tư vấn điện I, nếu phải xả một lượng nước từ 2 – 3m3/s, sản lượng điện bị mất hàng năm sẽ trên 30.000.000 kwh, tương đương với trên 20 tỷ đồng/năm. Xét ảnh hưởng tới Môi trường và hiệu quả kinh tế của công trình, việc chặn dòng Đồng Nai là có thể chấp nhận được.

Dòng chảy lũ Trên sông Đồng Nai, nhờ tác dụng điều tiết của hồ chứa nên dòng chảy lũ sẽ

được triết giảm đáng kể (với P= 0,5%, lưu lượng lũ là 8550 m3/s, trong khi lưu lượng tràn tính toán thiết kế tràn cùng tần suất chỉ 8534 m3/s)

- Trên thượng lưu sông dòng chảy lũ gia tăng so với hiện trạng do tiếp nhận lượng lũ xả từ tràn phụ và lưu lượng qua tuốc bin.

- Mực nước ngập của hồ tính từ mép ngập đến Vườn QGCT khoảng 100÷200m do địa hình dốc và bờ sông cao (xem bảng 59 và hình 43 và hình 44).

(2) Dòng chảy rắn Trong giai đoạn thi công, lượng đất đá đào thải ra khá lớn. Lượng đất này nếu không được tập trung, xử lý tốt, dưới tác động của mưa sẽ bị rửa trôi xuống sông làm cho dòng chảy rắn của sông tăng cao. Trong giai đoạn tích nước, vận hành, do lượng

1 Flow – The essential of Environmental flows, trang 14, 25

Page 140: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 140

các chất rắn bị ngăn giữ bởi các đập, dòng chảy rắn trên các suối trong khu vực sẽ bị giảm đáng kể và các suối trong khu vực tác động này khá lớn, trên và trong khi sông Đồng Nai là không đáng kể.

(2) Địa chất thủy văn Nước ngầm tầng nông, trong khu vực sẽ có những thay đổi đáng kể về lượng. Đoạn sau đập của sông Đồng Nai, do dòng chảy kiệt giảm sẽ làm giảm lượng nước ngầm tầng nông. Đất đai trở nên khô cằn hơn, đặc biệt là phía hạ lưu. Khu vực xung quanh lòng hồ và phía thượng nguồn, nhờ mực nước chứa trong hồ dâng cao, tầng nước ngầm tầng nông sẽ được bổ sung và dâng cao. Đất đai quanh vùng sẽ được gia tăng về độ ẩm. 3.3.1.5. Tính toán mô phỏng DT ngập úng do lũ và so với DT ngập lòng hồ

Sử dụng mô hình thuỷ lực đã được lập và kiểm định như trên đây để mô phỏng các trường hợp xảy ra lũ tự nhiên, lũ xả tràn. Lưu lượng lũ tần suất và lưu lượng xả tràn được trình bày trong bảng 58 sau đây.

Bảng 58: Lưu lượng lũ tự nhiên tần suất và lưu lượng xả tràn thiết kế tuyến ĐN6

Lũ tần suất P=10%

Lũ tần suất P=5%

Lũ tần suất P=1%

Lưu lượng xả tràn TK

Tuyến

Qmax (m3/s)

T đỉnh (giờ)

Qmax (m3/s)

T đỉnh (giờ)

Qmax (m3/s)

T đỉnh (giờ)

Qmax (m3/s)

T đỉnh (giờ)

ĐN6A 3.610 47 4.570 47 7.270 47 8.589 - Kết quả tính toán diện tích vườn quốc gia Cát Tiên bị ngập do lũ tần suất xuất hiện trong khoảng 10 năm (P10%) và 20 năm (P5%) một lần trong khu vực lòng hồ ĐN6A lớn hơn diện tích do hồ tích nước gây ngập. Trong lòng hồ ĐN6 diện tích vườn quốc gia Cát Tiên bị ngập do lũ P10% và P5% gây ra khoảng 45-55 ha, như vậy diện tích vườn quốc gia Cát Tiên bị ngập gia tăng do hồ tích nước gây ra chỉ khoảng 22-32 ha.

Bảng 59: Thống kê diện tích vườn QG Cát Tiên bị ngập do lũ và các tuyến hồ

Diện tích ngập (ha) Tiểu khu/ Tuyến công trình Lũ P10% Lũ P5% Hồ tích

nước Hồ tích nước gia tăng so với lũ P10%/P5%

Tiểu khu 497 15,88 16,87 - Tiểu khu 504 4,28 5,15 - Tiểu khu 505 10,95 21,46 -

Khu 506 4,75 6,46 - Tuyến ĐN6A 35,86 49,94 28,57 Nhỏ hơn lũ Tiểu khu 506 5,30 6,25 - Tiểu khu 422 16,72 21,35 - Tiểu khu 421 14,01 13,93 - Tiểu khu 420 9,51 13,63 - Tuyến ĐN6 45,54 55,17 77,5 Tăng 31,96 / 22,33

Page 141: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 141

Hình 43: Phạm vi ngập do lũ tần suất P5% và do hồ chứa tích mức MNDBT tuyến ĐN6

Page 142: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 142

Hình 44 : Phạm vi ngập do lũ tần suất P5% và do hồ chứa tích mức MNDBT tuyến ĐN6

Page 143: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 143

3.3.1.6. Tính toán mô phỏng ngập úng vùng hạ lưu Vùng Nam Cát Tiên-Đa Hoai-Tà Lài là vùng đất khá bằng phẳng, là nơi tập trung dân

cưu đông đúc và phát triển sản xuất nông nghiệp. Theo kết quả nghiên cứu quy hoạch phòng chống lũ vùng Nam Cát Tiên-Đa Hoai-Tà Lai do Viện QHTLMN thực hiện, đã có hình ảnh phạm vi ngập do lũ năm 2000 dưa theo kết quả mô phỏng bằng mô hình thuỷ lực Mike11-GIS như Hình 45.

Hình 45: Mô phỏng hiện trạng ngập năm 2000 vùng Cát Tiên-Đa Hoai-Tà Lài

Với trường hợp lũ thượng nguồn tần suất P5% có lưu lượng đỉnh lũ lớn hơn 1,86 lần so với lũ năm 2000, phạm vi ngập vùng Nam Cát Tiên-Đa Hoai-Tà Lài gia tăng chủ yếu ở khu vực phía Bắc (Phước Cát, DakLo). Phạm vi ngập gia tăng do lũ tần suất P5% được trình bày trên Hình 46. Cao trình mực nước dọc sông trình bày trong bảng 60.

Page 144: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 144

Hình 46: Bản đồ so sánh ngập lũ tần suất P5% với hiện trạng lũ 2000

Trong trường hợp hồ ĐN6 xả tràn với lưu lượng thiết kế Q=8589 m3/s lớn gấp 1,88

lần so với lũ tần suất P5% và gấp 3,5 lần lũ năm 2000, mức độ ngập

Page 145: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 145

Bảng 60: Thống kê mực nước lũ ở vùng Nam Cát Tiên-Đa Hoai-Tà Lài do lũ năm 2000, lũ tần suất và xả tràn từ thượng lưu

Cao trình mực nước (m) Tăng mực nước so với lũ

2000(m) Vị trí Lý trình (km)

Lũ 2000 P10% P5% Xả tràn P10% P5% Xả tràn Phước Cát 0.0 140.29 140.97 142.01 145.17 0.68 1.72 4.88 2.7 139.17 139.78 140.82 144.00 0.61 1.65 4.83 5.7 138.27 138.79 139.73 142.67 0.52 1.46 4.40 Đức Phổ 7.8 137.54 137.99 138.87 141.73 0.45 1.33 4.19 9.3 136.92 137.31 138.21 141.02 0.39 1.29 4.10 DakLo 11.0 136.47 136.82 137.86 139.36 0.35 1.39 2.89 12.5 136.36 136.71 137.77 139.31 0.35 1.41 2.95 TB Phú Mỹ 13.2 136.28 136.64 137.70 139.26 0.36 1.42 2.98 18.8 135.68 136.07 137.27 138.80 0.39 1.59 3.12 Dar Si 19.2 135.66 136.05 137.26 138.24 0.39 1.60 2.58 20.6 135.62 136.01 137.23 137.18 0.39 1.61 1.56 26.9 135.39 135.77 137.00 137.03 0.38 1.61 1.64 ThacKhi 27.7 135.16 135.52 136.69 136.00 0.36 1.53 0.84 34.5 132.31 132.97 134.85 133.80 0.66 2.54 1.49 Da Tẻ 35.8 131.90 132.69 134.74 133.70 0.79 2.84 1.80 37.0 131.76 132.58 134.69 133.65 0.82 2.93 1.89 43.5 129.02 129.67 131.35 130.20 0.65 2.33 1.18 DaHoai 49.0 117.50 117.54 118.27 124.20 0.04 0.77 6.70 51.1 116.90 116.91 117.13 123.80 0.01 0.23 6.90 Núi Thượng 52.7 116.52 116.53 116.73 123.40 0.01 0.21 6.88 55.1 115.39 115.40 115.71 122.20 0.01 0.32 6.81 59.2 114.15 114.16 114.58 121.60 0.01 0.43 7.45 Tà Lài 60.9 113.57 113.58 114.03 121.00 0.01 0.46 7.43 3.3.1.7. Xói mòn bề mặt lưu vực

Kết quả nghiên cứu chuyên ngành địa chất của Công ty TVXD Điện 1 cho thấy hoạt động địa chất động lực vùng nghiên cứu chủ yếu là hiện tượng trượt lở tầng phủ phát triển cục bộ quy mô nhỏ trong khu vực tuyến năng lượng tại những nơi sườn dốc tầng phủ dày. Vấn đề xói mòn lưu vực, đặc biệt là khu vực xây dựng công trình sẽ xảy ra ở các mức độ khác nhau thông qua các hoạt động xây dựng và các hoạt động khác có thể liệt kê như sau:

Tổn thất thảm thực vật, thảm phủ bề mặt do san ủi tạo mặt bằng thi công ở khu vực đầu mối, mở đường để tận thu hoặc thu dọn thảm thực vật trong khu vực hồ chứa, lấy củi, gỗ và đốt rừng làm rẫy…

Đào đắp, san ủi xây dựng công trình đầu mối đập chính, đập tràn và tuyến năng lượng, các công trình phụ trợ, bãi thải, bãi chứa ...

Làm mới hệ thống các đường giao thông thi công, vận hành đặc biệt là tuyến đường từ khu đầu mối đến tuyến công trình, đường đến nhà máy và kênh dẫn hạ lưu, bãi trữ... sẽ phải bóc lớp thổ nhưỡng, thảm thực vật, san ủi, tạo taluy và từ đó sẽ hình thành

Page 146: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 146

các sườn dốc. Tất cả các yếu tố trên sẽ tạo lên sự xói mòn bề mặt cho khu vực này, đặc biệt các

hoạt động đó thực hiện trong mùa mưa. Tác động dây truyền do tập trung đông người. Trong thời kỳ xây dựng một số lượng công nhân xây dựng tập trung về khu vực dự án. Các nhu cầu sinh hoạt, nghỉ ngơi, giải trí, ăn thịt thú rừng, nhu cầu mua gỗ quí, nhu cầu mua các loài động vật để ngâm rượu tăng lên. Nguồn nhu cầu về các sản phẩm rừng tăng lên, khả năng tiêu thụ là rất dễ, không phải vận chuyển xa, khó phát hiện các hoạt động mua bán bị lồng ghép vào các hoạt động sản xuất công nghiệp. Đây là những nguyên nhân dây truyền rất khó đánh giá nhưng tác động này giảm thiểu được. 3.3.1.8. Tác động đến hệ sinh thái (B/E)

Trước khi xây dựng CTTĐ Đồng Nai 6, các tác động bất lợi với động vật như mất sinh cảnh sống do xâm lấn đất rừng làm đất canh tác, mở đường giao thông nông thôn, nạn cháy rừng, khai thác tài nguyên rừng (gỗ, củi, các sản phẩm phi gỗ...), săn bắt động vật rừng làm thực phẩm, làm thuốc và sự xâm cư của một số người dân ở khu vực lân cận vẫn ít nhiều diễn ra ở địa bàn góp phần làm suy giảm số lượng các loài động vật hoang dã trong khu vực.

Khi xây dựng công trình thuỷ điện động vật trên cạn bị tác động chủ yếu là do chiếm dụng sinh cảnh sống và ảnh hưởng của tiếng ồn, sẽ làm ảnh hưởng cho các loài động vật. Các thú lớn sẽ di chuyển đến khu vực yên tĩnh và an toàn hơn như các khu bảo tồn và các thú nhỏ chuyển lên các khu rừng lân cận cao hơn còn lại không bị chặt. Các hoạt động xây dựng công trình thủy điện Đồng Nai 6 sẽ tác động tới các thành phần sinh học sinh thái như sau: Khi thu dọn hồ để tạo hồ chứa thì việc chặt cây, thu dọn mặt bằng: Khu vực hồ chứa: Tác động đến hệ thực vật khu mặt bằng công trình thủy điện Đồng Nai 6 khi xây dựng sẽ làm giảm diện tích thảm phủ thực vật: Công trình thủy điện Đồng Nai 6 với phương án kiến nghị (tuyến 5, nhà máy ở bờ phải, MNDBT 224m) Hồ thủy điện Đồng Nai 6 sẽ làm ngập khoảng 77,45 ha diện tích của các loại thảm phủ thực vật của vườn Quốc gia Cát Tiên ( khu vực Cát Lộc) chiếm khoảng 0,105% diện tích vườn Quốc gia Cát Tiên; 73,25 ha khu vực vùng đệm Cát Lộc hiện nay do ban quả lý rừng phòng hộ Nam Cát tiên – sở NN&PTNT tỉnh Đắk Nông quản lý, trong đó có Diện tích rừng xanh trung bình, rừng hỗn giao bị mất là rất nhỏ ( Nguồn báo cáo điều tra thiệt hại và bồi thường hỗ trợ - CTCPTVXDĐ4) , với thành phần loài chủ yếu là các loại cây cong queo, sâu bệnh, không có giá trị. Diện tích còn lại chủ yếu là các trảng cỏ, cây bụi; việc hình thành mặt hồ rộng cũng tạo điều kiện giao thông thuận lợi để “Lâm tặc” tiếp cận dễ dàng hơn với các khu rừng nguyên sinh cũng là một tác động cần được quan tâm; Quá trình xây dựng công trình thủy điện đã cải thiện điều kiện hạ tầng cơ sở trong khu vực, điều này góp phần thúc đẩy quá trình di dân tự do, làm tăng áp lực lên tài nguyên Môi trường nói chung và thảm phủ thực vật nói riêng. Nó cũng là tác nhân chính làm biến đổi cảnh quan của khu vực. Tổng sinh khối chìm ngập trong vùng lòng hồ

Page 147: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 147

Diện tích thảm thực vật sẽ bị ngập trong hồ thủy điện, theo phương pháp các loại sinh khối cây đứng của kato, ogawa áp dụng cho hồ thủy điện Đồng Nai 6 (bậc thang kiến nghị đầu tư trước) thì tổng sinh khối khô trong lòng hồ theo các loại sau: Bảng 61: Diện tích ngập của từng loại thảm thực vật ĐN-6 (ha)

Rừng kín

thường xanh Rừng hỗn

giao Rừng nứa

vừa Cây hàng

năm Tràng cỏ cây bụi

Diện tích rừng (ha) 224 50 51 8 31 Nhìn chung tác động giảm diện tích thảm phủ thực vật được đánh giá là không thể tránh khỏi song không đáng kể, không ảnh hưởng đến thành phần loài nhiều, cũng như tính đa dạng của hệ sinh thái ở đây hầu như không có loài thực vật quý hiếm cần được bảo vệ. Cần quan tâm đến việc quản lý, xử lý việc khai thác củi gỗ và săn bắt động vật có khả năng sẽ tăng theo sự gia tăng tạm thời số lượng công nhân trong giai đoạn xây dựng, như đã xảy ra ở các công trình thủy điện khác. Nhưng những tác động này có biện pháp giảm thiểu được. Tác động đến các sinh vật khác

1) Khu hệ chim Tiếng động trong quá trình thi công công trình là tín hiệu báo cho các quần thể chim di cư đi nơi khác, do vậy về mặt cá thể loài, chúng không bị ảnh hưởng. Tuy nhiên, tổ và trứng của chúng sẽ bị mất đi do công tác dọn mặt bằng và việc tích nước. Việc tích nước sẽ làm cho toàn bộ diện tích vườn cây, trảng cỏ cây bụi và rừng tre nứa sẽ tác động nhiều tới các loài chim có tập tính chọn những nơi này để sinh sống. Những loài có khả năng di chuyển xa, có thể di chuyển tới những khu vực khác trong vùng, song đối với các loài như chim Trĩ, ít có khả năng di chuyển xa, kiếm ăn trên đất (các loại hạt, côn trùng), ngủ trên cây và làm tổ dưới đất nên sẽ chịu tác động khá lớn, chim trưởng thành có thể di chuyển lên cao, song sẽ mất trứng và chim non. Đối với nhóm chim nước, trước đây do khu vực này chỉ có suối và sườn núi, không có diện tích đất ngập nước lớn nên ít phát triển. Khi tạo hồ, diện tích ngập nước tăng đáng kể sẽ là điều kiện tốt thu hút các loài chim nước như Ó cá, Diệc, Bói cá đến sinh sống.

2) Hệ thú Hệ động vật trên cạn lại rất nhạy cảm và phản ứng nhanh với các tác động từ các hoạt động của con người. Những loài động vật quí hiếm, với đặc điểm chung là số lượng cá thể rất ít, tập tính hoạt động kiếm ăn và sinh sản đòi hỏi ở môi trường sống rất ngặt nghèo, tác động từ bên ngoài do con người gây nên hầu như không có. Trong quá trình xây dựng công trình, khu vực mặt bằng công trình, tiếng ồn do các hoạt động của các loại xe cơ giới như xe ủi, máy xúc, ô tô chở nguyên vật liệu, gây ra những thay đổi và phản ứng nhanh nhạy của các loài động vật, nhất là các loài chim và thú. sẽ làm cho các loài thú hoảng sợ di chuyển đi nơi khác; những loài thú sinh sống trong hang sẽ bị đe dọa nhiều hơn; những tuyến đường thi công chắc chắn sẽ bị phân cắt quần cư và ảnh hưởng tới tập tính săn mồi. Tuy nhiên trong khu vực lòng hồ do phần lớn diện tích thảm phủ thực vật là vườn

Page 148: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 148

cây, trảng cỏ, bụi nứa…và gần khu giáp ranh với dân cư nên dường như không có thú lớn sinh sống, tuy nhiên, với một số loài thú nhỏ và những loài thú có tập tính sống trong hang như Nhím (Hylomys suilus), Dúi mốc (Rhizomys pruinosus) và một số loài chuột rất dễ bị chết ngạt do không kịp di chuyển khi tích nước vào hồ; Các loài thú khác như Sơn Dương (Capricornis sumatraensis), Heo rừng, Mèo, Khỉ, Chồn là những loài có khả năng di chuyển nhanh, xa, nên ảnh hưởng không đáng kể. Chúng có thể chuyển sang khu vực khác. Vị trí tuyến đập phương án kiến nghị thủy điện Đồng Nai 6 phía Vườn Quốc Gia Cát Tiên chỉ cách đất nông nghiệp của xã Đồng Nai Thượng huyện Cát Tiên tỉnh Lâm Đồng 267m. Hoạt động sinh hoạt và nông nghiệp của khu dân cư xã Đồng Nai Thượng đã có ảnh hưởng nhất định đến khu vực lân cận vườn Quốc Gia. Nên xây dựng công trình thủy điện Đồng Nai 6 với việc bảo vệ chặt chẽ sẽ góp phần tăng cường được công tác bảo vệ và ngăn ngừa hoạt động của con người ảnh hưởng đến Vườn Quốc Gia.

a. Các tác động của dự án tới các loài động vật quí hiếm và Tê giác*: Điều đáng quan tâm nhất là loài Tê giác 1 sừng Rhinoceros sondaicus vùng rừng Cát Lộc (tỉnh Lâm Đồng) chính là vùng đã được qui hoạch nằm trong vùng hoạt động sống của loài này với ước lượng của các nhà khoa học hiện chỉ còn từ 3-5 cá thể. Theo các tài liệu đã công bố, những khu vực có thông tin về sự có mặt của loài này là suối Đà Tơi đoạn gần sông Đồng Nai ở gần thôn 4. Ngoài ra, những địa điểm khác có thông tin về dấu chân, phân tê giác như thôn 3, các vùng ngập nước nhỏ như Bầu Khiên, Bầu Thin, Bầu Sấu.( Nguồn tin lấy từ báo cáo hoạt động của VQGCT – 2008) Nhưng với phương án tuyến đập 5 vị trí chân đập cách khu tê giác 1 sừng khoảng 11 km (xem hình 41, sơ đồ vị trí công trình và khu sinh sống của tê giác 1 sừng). Các nghiên cứu về tê giác và các loài thú lớn tại Cát Lộc đã chỉ ra vùng phân bổ của Tê giác 1 sừng và các loài thú lớn, loài thú móng guốc quí hiếm như Bò tót, Bò rừng tại Cát Lộc nằm thuộc vùng kẻ mầu đen) * Các tác động tới các loài động vật quí hiếm: Căn cứ vị trí đập và địa hình thực tế của khu tê giác và động vật có thể xem xét các ảnh hưởng cụ thể sau: 1. Môi trường không khí trong vùng sống của tê giác và các loài thú lớn Khu vực mặt bằng công trình nằm cách khu vực phân khu tê giác tương đối xa – từ chân tuyến đập kiến nghị thủy điện Đồng Nai 6, đường thi công bên bờ trái cách khu vực tê giác 11 km, sẽ không ảnh hưởng trực tiếp, ngoài ra còn các loài thú quí hiếm như vượn đen má vàng, Bò tót, Gấu chó… 2. Nước Theo bản đồ khu vực sinh sống của tê giác không nằm trong lưu vực của thủy điện Đồng Nai 6 nên chế độ thủy văn: dòng chảy, mức độ ngập lụt, lưu lượng dòng chảy tại các suối, chế độ ẩm ở nơi sinh sống của tê giác không bị ảnh hưởng của việc xây dựng đập thủy điện Đồng Nai 6. Vì thế khu vực ngập nước “Bàu chim – Bàu Muối khoáng” nơi uống nước, nghỉ ngơi của tê giác (vùng trung tâm của khu vực kẻ đen) không bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi chế độ thủy văn đập thủy điện. 3. Nguồn thức ăn: Cũng theo kết quả nghiên cứu về tê giác tại Cát Lộc thì việc thi công thủy điện Đồng Nai 6 không ảnh hưởng trực tiếp tới vùng kiếm ăn của Tê giác. Diện tích rừng bị ngập trong lòng hồ không thuộc vùng phân bố, kiếm ăn của Tê giác, các loài thực vật bị

Page 149: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 149

ngập không ảnh hưởng tới sự sinh trưởng, phát triển của thảm thực vật trong khu vực sinh sống của Tê giác. Như vậy nguồn thức ăn của tê giác và một số loài thú móng guốc quí hiếm như Bò tót, Bò rừng không bị ảnh hưởng trực tiếp từ công trình thủy điện Đồng Nai 6. 4. Đất, lớp phủ thổ nhưỡng. Như đã biết vùng phân bố của Tê giác không nằm trong khu vực Thủy điện Đồng Nai 6. Khu mặt bằng công trình không thuộc lớp phủ thổ nhưỡng trong vùng sinh sống của tê giác cũng không bị ảnh hưởng trực tiếp từ việc xây dựng đập thủy điện Đồng Nai 6. Tuy nhiên việc xây dựng thủy điện Đồng Nai 6 sẽ bị ảnh hưởng đến hệ sinh thái trong khu vực làm giản đi diện tích rừng, ảnh hưởng đến hệ sinh thái trong khu vực đặc biệt là các loài thú quí hiếm như Vượn đen má vàng, Bò tót Gấu chó nhưng vẫn có thể có các biện pháp giảm thiểu. 5. Tiếng ồn Trong các ảnh hưởng của việc xây dựng đập thủy điện Đồng Nai 6 thì tiếng ồn là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng đến các loài động vật sống gần khu vực công trình, tuy nhiên khu Tê giác không bị ảnh hưởng.

b. Bò sát Trong khu vực lòng hồ, phần lớn các loài bò sát sinh sống tập trung ở những cánh

rừng, hoặc dải cây ven bờ, bụi rậm gần nguồn nước như sông suối ở những đồi núi thấp, đây là sinh cảnh có mức độ đa dạng sinh học khá cao, không những chỉ với thực vật mà cả bò sát nhất là nhóm Kỳ đà vân (Varanus bengalensis nebulosa), Rắn hổ mang (Naja naja), Cạp nong (Bungarus fasciatus). Chúng có phạm vi hoạt động hẹp, ít có khả năng di chuyển xa nên một số sẽ bị chết khi nước dâng lên. Số còn sống sót sẽ di cư lên những cánh rừng ở sườn tiếp giáp mặt hồ với điều kiện quá trình thi công không tác động hay phá hủy, chia cắt những khu rừng ven suối này. Những loài có khả năng bơi lội có thể di chuyển tới vùng khác cao hơn nhưng chúng phải đối diện với quá trình đấu tranh sinh tồn khốc liệt giành thức ăn và nơi cư trú do mật độ tập trung cao. Quá trình cạnh tranh này không chỉ diễn ra ở các loài bò sát mà còn diễn ra ở những loài thú ăn thịt, vì nhiều loài thú sẽ tập trung vào đây để kiếm ăn.

Các loài sống dưới nước như Cua đinh (Trionyx cartilagineus), hoặc kiếm ăn ở vùng nước như Kỳ đà hoa (Varanus salvator), Rắn nước (Xenochrophis piscator), nguồn cá tăng trong thời gian đầu sẽ là nguồn thức ăn cho chúng. Các loài này rất thích nghi với hệ sinh thái hồ chứa.

c. Các loài lưỡng cư Khi công trình vận hành, tùy theo mức độ xử lý ô nhiễm nguồn nước sẽ gây ra

những biến động đối với quần thể lưỡng cư ở đây. Những biến đổi này thường có hại, mức độ hại tùy theo loài.

Tập tính sinh sản của các loài lưỡng cư là đẻ trứng ở những vũng nước tù đọng hoặc mép sông có nước đứng. Vì thế, khá thuận lợi cho chúng khi có hồ thủy điện. Mặt khác, nòng nọc trong thời gian biến thái chúng sống trong môi tường nước và ăn các loài phiêu sinh vốn rất phong phú trong thời kỳ đầu thành lập hồ chứa. Các vùng ngập nước của hồ thủy điện sẽ là nơi sinh sống rất tốt cho các loài lưỡng cư.

d. Hệ thủy sinh

Page 150: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 150

Sự suy giảm lưu tốc dòng nước, độ sâu của mực nước, ở hồ là yếu tố làm thay đổi tổ thành của các loài phiêu sinh thực và động ở vùng lòng hồ.

Hồ chứa nước sẽ là một thủy vực thuận lợi cho nhiều loài cá ưa nước tĩnh và chảy nhẹ phát triển. Trong những năm đầu các loài sinh vật phù du phát triển mạnh, nguồn thức ăn dồi dào, các loài trong họ cá chép ưa nước tĩnh phát triển. Các loài cá dữ thuộc hai bộ cá nheo và cá lóc cũng phát triển mạnh.

Khi xây dựng thủy điện, dòng sông ở đoạn này bị chắn lại việc di chuyển của cá từ dưới đập lên bị cắt đứt. Một hồ chứa nước tương đối lớn hình thành thì những bãi đẻ của các loài cá ưa đẻ ở nước chảy sẽ không còn nữa. Do hồ chứa được lưu thông với thượng nguồn nên các loài cá này sẽ di chuyển lên phía trên để sinh sản. Có thể nói việc xây dựng thủy điện Đồng Nai 6 gây tác động đến hệ thủy sinh khu vực. Khu vực ảnh hưởng mạnh nhất là đoạn sông ngay sau nơi thi công đập. Tác động này là đáng kể trong giai đoạn thi công nhưng chỉ mang tính cục bộ (chủ yếu ở đoạn sông xây dựng đập dâng, đập tràn), mức độ ảnh hưởng thay đổi qua từng thời kỳ xây dựng và có thể giảm thiểu. Nhận xét : Như đã phân tích ở phần hiện trạng và phần đánh giá các tác động sinh học kể trên, ta thấy tính đa dạng của vùng so với các vùng khác của Tây Nguyên, miền Đông Nam bộ và cả nước là không cao; các tác động tới hệ sinh thái trong khu vực là không lớn. Do vậy tính đa dạng sinh học khu vực dự án có phần bị ảnh hưởng đáng kể tuy nhiên cần phải có các biện pháp giảm thiểu hữu hiệu. Qua tài liệu và thực tế các công trình đã thi công thì các tác động khu vực này như sau :

Các hạng mục công trình chính, khu phụ trợ cụm đầu mối và cụm nhà máy chiếm dụng một số diện tích đất đai, trong đó có rừng là nơi cư trú của các loài động vật. Các tuyến giao thông xây dựng mới sẽ làm chia cắt các đường di chuyển của một số loài động vật hoang dã như đường đến tuyến năng lượng, tháp điều áp, kênh dẫn...

Các khu phụ trợ đều bố trí trong khu vực không có dân cư sinh sống, tuy nhiên ánh điện từ công trường, lán trại và tiếng ồn của xe, thiết bị máy móc, nổ mìn ...tác động đến môi trường sống của các loài động vật làm nhiều loài thú tản ra khỏi vùng. Các loài thú nhỏ như cầy, chồn, sóc, chuột..., các loài chim và các loài bò sát di chuyển hoặc tản ra để sinh sống ở các trảng cỏ, trảng cây bụi ở quanh khu vực thi công. Những loài có đời sống gắn liền với nước như: các loài chim nước, kỳ đà hoa, rắn nước, các loài thuộc họ ếch nhái ... sẽ di chuyển vào vùng ven bờ sinh sống. Các loài thú lớn phân bố gần khu vực công trình như khỉ, bò tót, gấu, đặc biệt Tê Giác 1 sừng ...sẽ di chuyển đến những vùng rừng lân cận. Khu Bảo tồn thiên nhiên Nam Cát Tiên cách công trình 7 km vốn đang được bảo vệ tốt triển vọng sẽ là khu vực sinh sống của các loài trên.

Lưu ý: Do thị trường tăng nhu cầu cung cấp các đặc sản thú rừng và các dược liệu quí hiếm khác từ thú rừng như mật gấu, trăn, khỉ, rắn, tắc kè v.v. là nguyên nhân gia tăng các hành vi bẫy, săn bắt trái phép thú rừng, chim, và tất cả các loài động vật khác. Các hành vi này rất có thể vượt qua phạm vi khu vực công trường xâm phạm vào vùng đệm sinh thái hoặc khu bảo tồn thiên nhiên Nam Cát Tiên, tuy nhiên có thể giảm thiểu.

Khu mặt bằng công trình: Thủy điện Đồng Nai 6 xây dựng chiếm dụng 47,02 ha trong đó 16ha là diện tích vĩnh viễn (5,58 ha Vườn Quốc Gia Cát Tiên, 10,42 ha xã

Page 151: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 151

Hưng Bình, huyện Đăk R lấp tỉnh Đăk Nông), 31,02 ha là diện tích tạm thời (3,49 ha Vườn Quốc Gia Cát Tiên, 27,53 ha diện tích xã Hưng Bình). Diện tích rừng bị chiếm dụng ở khu vực này là rừng kín thường xanh, tre nứa, trảng cỏ cây bụi, không có loài cây quý hiếm nào cần được bảo vệ.

Các hạng mục công trình chính của thuỷ điện Đồng Nai 6 đều nằm ngoài vùng lõi Vườn Quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên với khoảng cách xa nên sẽ bị tác động. Tác động trên là không lớn, có thể giảm thiểu và sẽ hết dần khi kết thúc thời kỳ xây dựng. Khi sự ồn ào giảm đi, rừng phục hồi thì các loài động vật sẽ dần dần trở lại hoạt động ở khu vực. 3.3.1.9. Tác động đến đời sống kinh tế xã hội

Thiệt hại đất đai: Công trình thủy điện Đồng Nai làm ngập và chiếm dụng 197,72 ha diện tích đất rừng các loại trong đó, chiếm dụng lâu dài 166,70 ha trong đó 150,7 ha khu vực lòng hồ, công trình chính 16 ha, chiếm dụng đất tạm thời là 31,03 ha số đất này sẽ được hoàn nguyên thổ trả lại cho địa phương trồng rừng để bảo vệ môi trường dự án không làm ảnh hưởng đến hộ dân nào . Tăng việc làm cho người dân địa phương: Xuất hiện các dịch vụ buôn bán nhỏ, chợ nhà hàng ăn uống và các dịch vụ giải trí khác ở khu vực xây dựng Tiểu thủ công nghiệp (TTCN): Do sự xuất hiện công trường nên nhu cầu xây dựng sản xuất dụng cụ lao động cầm tay, hàng tiêu dùng trong sinh hoạt cũng tăng lên tạo điều kiện cho các nghề khai thác vật liệu cát sỏi xây dựng, nghề mộc dân dụng, sản xuất dụng cụ lao động, xay xát …được hình thành và phát triển . Phát triển cơ sở hạ tầng:Ngay trong giai đoạn chuẩn bị cho công trình thì giao thông đã đi trước một bước. Trong quá trình thi công các vùng lân cận cũng được hưởng lợi và khi dự án kết thúc sẽ để lại cho nhân dân địa phương hệ thống cơ sở hạ tầng hoàn thiện. Đường giao thông vào khu vực công trình là một thuận lợi lớn cho việc đi lại buôn bán giao lưu văn hóa của bà con dân tộc người M’Nông trong các xã Hưng Bình với trung tâm huyện Đăk R’lấp và các vùng khác và là tuyến đường để khách đến du lịch sinh thái. Nâng cấp và mở rộng đường cùng cải thiện mạng lưới điện, trạm biến áp để cung cấp điện cho thi công và nâng cấp hệ thống thông tin liên lạc sẽ làm tăng khả năng phát triển kinh tế địa phương, nâng cao giá trị mặt hàng nông lâm sản trong khu vực dự án mà trước đó tính chất tự cung tự cấp là chính . Y tế sức khỏe cộng đồng: Các loài vật trung gian gây các dịch bệnh nguy hiểm rất phổ biến trong vùng dự án. Muỗi và bọ chét gây ra các loại bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, sốt phát bang, sốt viêm màng não. Ruồi là vật trung gian gây ra các bệnh đường ruột tả, kiết lị, ỉa chảy, giun sán, các loài bọ chét gây bệnh dịch hạch . Hồ chứa làm ngập thực vật, cây gỗ trên mặt hồ sẽ là nơi trú ngụ của các loài giun, ốc, bọ gậy đây là những vector mang một số bệnh như sốt rét, kiết lị, tiêu chảy thông qua việc sử dụng nước hồ trong thời gian đầu hồ tích nước . Văn hóa giáo dục: Dự án sẽ tạo cơ hội tìm kiếm việc làm cho người đến tuổi lao động ở địa phương vùng dự án và lân cận, góp phần nâng cao nhận thức khoa học, công nghệ trong lĩnh vực kinh tế -xã hội, tăng thu nhập cho cá nhân và một số hộ dân giao thông thuận lợi là cầu nối để người dân trong vùng phát triển kinh tế cũng như nâng cao dân trí, nhận thức xã hội vốn chưa được cung cấp từ các phương tiện thông tin đại chúng .

Page 152: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 152

3.3.1.10. Rủi ro đối với con người và tài sản Trên công trường xây dựng các hạng mục công trình có xảy ra các rủi ro tai nạn do sự cố không an toàn trong lao động như tai nạn giao thông, do quá trình cẩu vật tư thiết bị, vận chuyển vật liệu xây dựng, lở đất đá, đất vùi, lũ lụt, điện giật. Tại các khu mỏ khai thác vật liệu đá, khu phá đá đào hố móng bằng mìn nổ, có thể gây ra các tai nạn do đá văng, mất an toàn nổ hoặc công tác cảnh giới nổ mìn không nghiêm. Các sự cố này do sự chấp hành quy trình vận hành máy móc, an toàn lao động không nghiêm. Điều này có thể gây chất hoặc thương vong con người, hư hỏng thiết bị máy móc. Nhận xét:

Có thể nói việc xây dựng dự án thủy điện Đồng Nai 6 đã gây tác động đến hệ sinh thái khu vực. Khu vực ảnh hưởng mạnh nhất là đoạn sông ngay sau nơi thi công đập. Tác động này là đáng kể trong giai đoạn thi công nhưng chỉ mang tính cục bộ (chủ yếu ở đoạn sông xây dựng đập dâng, đập tràn), mức độ ảnh hưởng thay đổi qua từng thời kỳ xây dựng nhưng vẫn có thể giảm thiểu. 3.3.2. Giai đoạn tích nước và khai thác sử dụng

Khi hồ thủy điện Đồng Nai 6 tích nước sẽ hình thành thêm trong khu vực một hệ sinh thái bán ngập, theo giai đoạn nghiên cứu khả thi thì hồ sẽ được bao bọc bởi các sườn đồi có độ dốc lớn, lòng hồ hẹp, do vậy, nó vừa có tính chất hồ vừa có tính chất sông. Sự giao động của mực nước trong hồ sẽ tạo nên một vùng sinh thái bán ngập, ở đấy, đất có độ ẩm cao, bỏ hoang không sản xuất nên các loài tre nứa sẽ phát triển nhanh cần lưu ý đến loài cây mai dương trong khu vực loài này phát triển rất nhanh gây hại cho hệ sinh thái trong khu vực.

Tăng năng suất sản phẩm rừng: Việc trữ nước trong hồ làm tăng độ ẩm cho diện tích xung quanh, làm cho cây phát triển nhanh hơn, tốt hơn góp phần tăng năng suất rừng. Tác động này được đánh giá là tích cực. 3.3.2.1. Thay đổi nhẹ yếu tố khí hậu, tăng mực nước ngầm

Trong giai đoạn vận hành hơi nước sẽ làm dịu mát hơn bầu không khí xung quanh hồ chứa, đặc biệt là vào mùa khô. Độ ẩm đất sẽ tăng lên tạo điều kiện tốt cho sự tăng trưởng và phát triển của rừng và cây trồng xung quanh hồ chứa. Tóm lại việc xây dựng hồ chứa thủy điện sẽ tác động tích cực khí hậu xung quanh hồ .

Chế độ mực nước sông tự nhiên của sông Đồng Nai phụ thuộc vào lượng mưa là chủ yếu. Lượng mưa lưu vực hồ chứa Đồng Nai 6 trung bình là 2659mm. Khi hồ Đồng Nai 6 hình thành tạo khả năng tăng mực nước ngầm xung quanh hồ chúa, mực nước ngầm hạ du đập đến nhập lưu giảm. Khi thủy điện Đồng Nai hoạt động, dao động mực nước ngầm phụ thuộc vào chế độ vận hành nhà máy thủy điện. 3.3.2.2. Bồi lắng và khả năng mất nước lòng hồ

a. Bồi lắng hồ chứa Công tác đo đạc phù sa lơ lửng của sông Đồng Nai được tiến hành tại trạm thủy

văn Tà Lài từ tháng IV năm 1999 đến nay (2007).Theo tài liệu quan trắc đọ đục phù sa biến đổi từ 0.12g/m3ở lưu lượng thấp (50-80m3/s) đến 1230g/m3 ở lưu lượng cao (1500-2000m3/s). Độ đục phù sa lơ lửng thực đo trung bình năm biến đổi từ 55.8g/m3(năm

Page 153: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 153

2004) đến 194.7 g/m3 (năm 2007). Theo tính toán của báo cáo thủy văn độ đục phù sa lơ lửng trung bình nhiều năm

tính toán tại Tà Lài là po=169g/m3 Trong TKKT thủy điện Đồng Nai 3&4 và TKKT thủy điện Đak Tih 1 bị giữ lại

97%, chỉ còn 3% là xả xuống hạ lưu, lượng phù sa lơ lửng qua hồ Đak Tih 1 bị giữ lại 85%, chỉ còn 15% xả xuống hạ du, phù sa di đẩy qua các hồ Đồng Nai 3 ,4 và Đak Tih 1&2 bị giữ lại 100%

Như vậy lượng phù sa lơ lửng vào hồ thủy điện Đồng Nai 6 chủ yếu đến từ khu giữa sau đập Đồng Nai 3 và sau đập ĐakTih 2 hàng năm bị giữ lại 5% lượng phù sa di đẩy qua các hồ phía thượng lưu (ĐN3, ĐN4, ĐakTih, ĐakTih 2) bị giữa 100%.Với những tham số phù sa và dòng chảy trên đây đã xác định các đặc trưng dòng chảy phù sa đến các tuyến đập Đồng Nai 6 hàng năm như trong bảng 62 dưới đây Bảng 62 : Các đặc trưng dòng chảy phù sa tuyến đập

Trị Số tại các tuyến ĐN 6(5) TT Đặc Trưng Ký

Hiệu Đơn Vị ĐN 6(4)

ĐN 6&6A (3) ĐN 6(2) Đkeh

1 Lưu lượng nước t/bình năm Q0LL m3/s 167 180 183 12.3 2 Lưu lượng PSLL t/bình năm R0LL kg/s 10.34 12.54 13.01 2.08 3 Tổng lượng PSLL W0LL 106 t/năm 0.326 0.396 0.411 0.066 4 Tổng lượng PSDD W0

DD 106 t/năm 0.031 0.044 0.047 0.013 5 Tổng lượng phù sa vào hồ W0PS 106 t/năm 0.357 0.44 0.458 0.079 6 Thể tích PSLL V0LL 10 6 m3/năm 0.276 0.335 0.347 0.056 7 Thể tích PSDD V0DD 10 6 m3/năm 0.02 0.029 0.031 0.008 8 Tổng thể tích phù sa vào hổ V0PS 10 6 m3/năm 0.296 0.363 0.378 0.064

Ghi chú:PSLL:phù sa lơ lửng PSDD:phù sa di đẩy

b. Khả năng thấm mất nước hồ Thủy điện Đồng Nai 6 với mực nước dâng bình thường 224m tại các thành dài và hẹp, trong phạm vi hồ chứa phân phối đá trầm tích có tính thấm nước yếu phân thủy giữa sông Đồng Nai và các suối khác đều cao và xa nên khả năng thấm mất nước của hồ chứa sang các lưu vực sông khác là không có khả năng mất nước hồ chứa qua nền và vai đập xuống hạ lưu là có. 3.3.2.3. Tác động đến chất lượng nước

Việc hình thành hồ chứa trên sông với sự thay đổi chế độ dòng chảy nên chất lượng nước (bao gồm cả hồ chứa và hạ du) cũng biến động .Tuy nhiên tùy thuộc vào quy mô hồ chứa, địa hình lòng sông, sự biến đổi chất lượng nước cũng khác nhau. Hồ Đồng Nai 6 là hồ dòng chảy lưu lượng lớn, dung tích hồ nhỏ, diện tích mặt hồ nhỏ (tuyến kiến nghị thủy điện Đồng Nai 6: lưu lượng hàng năm là 165,7m3/s; dung tích hồ 61,5 triệu m3, hồ có diện tích nhỏ 150,7 ha) Sự biến đổi chất lượng nước hồ Đồng Nai 6 không ảnh hưởng nhiều do ngập thảm thực vật trong khu vực lòng hồ, sự ảnh hưởng đó được đánh giá như sau: Với những tài liệu quan trắc được, việc đánh giá sự biến đổi chất lượng nước thông qua việc đánh giá hàm lượng chất hữu cơ, chất dinh dưỡng bằng cách sử dụng chỉ số oxy hòa tan trong nước. Trong các hệ sinh thái nước, oxy hòa tan (DO) biểu thị sự phồn

Page 154: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 154

thịnh chung có liên quan chặt chẽ với sự có mặt của các thành phần chịu sự phân hủy sinh học và động thực vật có trong hồ chứa .

Dựa trên những số liệu thu thập và khảo sát đã được phân tích, tính toán bên trên chúng tôi đã xác định được lượng sinh khối thực vật bình quân trên 1 ha cho từng loại thảm thực vật chính trong vùng nghiên cứu từ đó ước tính được tổng lượng sinh khối thực vật bị chìm ngập trong vùng lòng hồ căn cứ vào diện tích bị ngập của từng loại thảm thực vật.

Theo phương pháp các loại sinh khối cây đứng của Kato, Oga Wa và cách tính cũng như kết quả cho hồ thủy điện Đồng Nai 6 (bậc thang dự kiến đầu tư trước ) đồng thời tham khảo quy phạm thiết kế kinh doanh rừng (QPN6-84) kèm theo QĐ 682/QĐKT ngày 1/8/84 của bộ Lâm Nghiệp qua thu thập tài liệu cách tính của các dự án Thủy điện trong vùng đã có và qua tính toán kiểm chứng thì tổng sinh khối khô trong lòng hồ theo các loại sau: Bảng 63: Lượng sinh khối sẽ bị ngập trong lòng hồ Đồng Nai 6.

Loại sinh khối Rừng kín thường xanh

Rừng hỗn giao

Rừng nứa vừa

Cây hàng năm

Tràng cỏ cây

bụi Tổng

Thân (tấn) 649 6446 279 0 0 7374 Cành (tấn) 162 870 0 0 0 1032

Lá (tấn) 23 129 0 12 36 200 Rễ (tấn) 107 580 56 3 5 751

Cỏ dưới tán rừng (tấn) 0 226 0 0 0 226 Tổng 941 8250 335 15 41 9582

Tổng sinh khối sẽ bị ngập trong lòng hồ là 9582 tấn. Nhưng để đánh giá khả năng ô nhiễm hữu cơ, có 3 phương pháp (PP) dọn lòng hồ sẽ được đặt ra:

- PP1: Để nguyên hiện trạng thảm phủ thực vật lòng hồ - PP2: Chặt bỏ 75 % khối lượng thảm phủ - PP3: Chặt bỏ 50% Khối lượng thảm phủ - Khối lượng, hàm lượng các chất BOD, P, N theo các Phương án Nhưng theo thực tế qua khảo sát cũng như các dự án thủy điện trên lưu vực sông

Đồng Nai, thì dự án Thủy điện Đồng Nai 6 chọn phương pháp (PP2) chặt bỏ 75 % khối lượng thảm phủ trên bề mặt khu vực lòng hồ là hợp lý. Như vậy tổng sinh khối các loại thực vật trong lòng hồ Đồng Nai 6 là 7356 tấn. Lượng ôxy để ôxy hóa hết các chất hữu cơ của thực vật và đất trong vùng lòng hồ là:

Để dự báo lượng ôxy hòa tan trong hồ Đồng Nai 6 cần thiết phải tính lượng ôxy hóa hết các chất hữu cơ của thực vật và đất trong vùng lòng hồ.

Để dự báo lượng ôxy hòa tan trong lòng hồ Đồng Nai 6 cần thiết phải tính lượng ôxy cần thiết để ôxy hóa hết các chất hữu cơ của thực vật và đất trong vùng hồ chúng tôi sử dụng công thức thực nghiệm của A.I.Denhinova. Công thức như sau:

O2=(K0đất.Sđất+K0tv.Dtv)/1000 Trong đó : O2: lượng ôxy cần thiết để ôxy hóa hết các chất hữu cơ phân hủy từ thực vật và đất đai ngập trong lòng hồ.

Page 155: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 155

K0đất: Hệ số kinh nghiệm biểu thị lượng ôxy cần thiết để ôxy hóa hết các chất hữu cơ phân hủy trong 1 tấn ở trạng thái khô ngập trong lòng hồ. K0tv: Hệ số kinh nghiệm biểu thị lượng ôxy cần thiết để ôxy hóa hết các chất hữu cơ phân hủy trong 1 tấn thực vật ở trạng thái khô ngập trong lòng hồ. Dtv: Sinh khối ở dạng khô tuyệt đối các thực vật ngập trong lòng hồ Theo thực nghiệm hệ số K0tv của từng bộ phận thực vật khác nhau Đối với thân gỗ (thân, cành, dễ): K0tv=9,4kg/tấn Đối với lá, cỏ K0tv=60kg/tấn Đối với đất nhiệt đới K0đất=48,8kg/ha Bảng 64: Lượng ôxy hóa trong hết các các chất hữu cơ trong lòng hồ

Nguồn hữu cơ Đơn vị Lượng hữu cơ K0 Lượng ôxy mất(tấn) Thân 103 tấn 7374 9.4 69 Cành 103 tấn 1032 9.4 10

Lá 103 tấn 200 60 12 Rễ 103 tấn 751 9.4 7

Cỏ dưới tán rừng 103 tấn 226 60 14 Đất ha 323 48.8 16

Tổng 127

Theo tính toán trên lượng ô xy hóa hết lượng chất hữu cơ có trong lòng hồ là : 127 tấn. Với tổng lượng dòng chảy mùa kiệt 364,4 triệu m3, lượng ô xy cần ô xy hóa hết các chất hữu cơ tương đương với 0,332mg/l. Nếu lấy giá trị hàm lượng ô xy hòa tan trong nước sông trung bình là 6,5 mg/l, lượng ô xy còn lại trong nước hồ chứa là: 6,5 – 0,363 = 6,168 mg/l. So với TCVN 5942 – 1995 – cấp nước sinh hoạt DO>6mg/l. Như vậy theo kết quả tính toán cho thấy khi hồ tích đầy nước sinh khối bị ngập không làm thay đổi chất lượng nước nhiều so với sông tự nhiên. Tuy nhiên để tạo cảnh quan và đảm bảo yêu cầu về thủy lực của công trình cần tiến hành thu dọn sạch thảm thực vật trong phạm vi 1 km trước đập. 3.4. Đánh giá chung các tác động bằng phương pháp RIAM

Hiện nay, để thực hiện việc đánh giá tác động Môi trường của một dự án, người ta có thể sử dụng rất nhiều phương pháp khác nhau, hoặc tổng hợp các phương pháp. Trong báo cáo này phương pháp ma trận đánh giá nhanh tác động môi trường (RIAM – Rapid Impact Assesement Matrix), một phương pháp mới được chuyển giao từ dự án hỗ trợ nâng cao năng lực các viện ngành nước của DANIDA sẽ được sử dụng. Trong quá trình thực hiện báo cáo, một số phương pháp khác như phương pháp mô hình dự báo về mực nước, lưu lượng, xâm nhập mặn..., phương pháp phỏng đoán nhanh (dựa vào kinh nghiệm của tập thể các chuyên gia chuyên ngành để dự báo các tác động) cũng sẽ được phối hợp áp dụng. Giới thiệu tổng quát về hệ thống đánh giá tác động môi trường RIAM như sau: 3.4.1. Hệ thống tiêu chí đánh giá RIAM

Phương pháp ma trận đánh giá tác động môi trường nhanh (RIAM) được xây dựng dựa trên việc định rõ các tiêu chuẩn để đánh giá tầm quan trọng cũng như các trị số trung bình, mà với nó, các giá trị bán định lượng cho từng tiêu chuẩn này có thể được so sánh để cung cấp điểm chính xác và độc lập cho các điều kiện môi trường. Tác động

Page 156: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 156

của các hoạt động từ dự án được đánh giá cho các thành phần môi trường, và đối với mỗi thành phần, việc cho điểm (sử dụng các tiêu chuẩn đã được định rõ) được quyết định, nó cung cấp phạm vi của tác động từ thành phần môi trường.

Các tiêu chuẩn đánh giá tầm quan trọng được chia làm hai nhóm: A và B, ý nghĩa và cách xác định các tiêu chuẩn được trình bày dưới đây: (1) Nhóm tiêu chí (A)

• Tầm quan trọng của điều kiện (A1): Là thước đo tầm quan trọng của điều kiện được đánh giá dựa trên các giới hạn/biên không gian hoặc lợi ích của con người mà nó sẽ ảnh hưởng. Thang đánh giá như sau: 4 = quan trọng đối với các lợi ích quốc gia/quốc tế 3 = quan trọng đối với các lợi ích khu vực/quốc gia 2 = quan trọng đối với cả khu vực nằm ngoài địa phương 1 = chỉ quan trọng đối với địa phương 0 = không quan trọng

• Mức độ thay đổi/ ảnh hưởng (A2): Biểu diễn mức độ có lợi/ bất lợi của một tác động hoặc điều kiện. + 3 = chủ yếu là lợi ích tích cực + 2 = cải thiện đáng kể hiện trạng + 1 = cải thiện hiện trạng + 0 = không thay đổi/ nguyên trạng - 1 = thay đổi tiêu cực - 2 = thay đổi bất lợi đáng kể - 3 = chủ yếu làm thay đổi bất lợi (2) Nhóm tiêu chí (B)

• Tính bền vững (B1): Xác định một điều kiện hoặc là tạm thời, hoặc lâu dài. Thang đánh giá như sau: 1 = không thay đổi/ không áp dụng được 2 = tạm thời 3 = vĩnh cửu

• Tính có thể thay đổi (B2): Xác định khả năng thay đổi của điều kiện, là phương tiện kiểm soát tác động của một điều kiện. 1 = không thay đổi/ không áp dụng được 2 = có thể thay đổi 3 = không thể thay đổi

• Tính tích lũy (B3): Xác định tác động là trực tiếp duy nhất hay có ảnh hưởng cộng dồn theo thời gian, là phương pháp đánh giá mức độ ổn định của một điều kiện. 1 = không thay đổi/ không áp dụng được 2 = không tích luỹ/ duy nhất 3 = tích luỹ/ cộng hưởng

Page 157: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 157

(3) Điểm số Môi trường Điểm số Môi trường được tính theo công thức: ES= At x Bt, trong đó : At = A1 x A2 và Bt = B1 + B2 + B3

A và B, ý nghĩa và cách xác định các tiêu chuẩn được trình bày dưới đây: (4) Các thành phần môi trường

Phương pháp đánh giá nhanh tác động môi trường RIAM yêu cầu xác định các thành phần chịu tác động môi trường theo 4 nhóm sau:

• Thành phần lý hoá (P/C): Bao gồm tất cả yếu tố vật lý và hoá học của môi trường, trong đó có cả nguồn tài

nguyên thiên nhiên (phi sinh vật) có thể cạn kiệt và sự suy thoái môi trường vật lý do ô nhiễm.

• Thành phần sinh học - sinh thái (B/E): Bao gồm tất cả các yếu tố sinh học của môi trường, cả các nguồn tài nguyên tự

nhiên có thể tái tạo, bảo tồn sinh học và cả tương tác giữa các loài và ô nhiễm sinh quyển.

• Thành phần Văn hoá – Xã hội (S/C): Bao gồm các yếu tố như các vấn đề xã hội tác dộng tới từng cá nhân và cộng

đồng; các yếu tố văn hoá, bảo vệ di sản và sự phát triển của cộng đồng. • Thành phần kinh tế – hoạt động (E/O):

Xác định một cách định tính các lợi ích kinh tế tạm thời và lâu dài do môi trường thay đổi, tính phức tạp của công tác quản lý dự án trong phạm vi các hoạt động dự án. (5) Dải phạm vi RIAM

Phương pháp RIAM dựa trên việc xây dựng các ma trận đánh giá tác động nhanh, bao gồm các ô biểu diễn các tiêu chí sử dụng cho mỗi loại thành phần cụ thể, để tính toán các chỉ số ES cho từng thành phần. Các chỉ số ES riêng lẻ được gộp thành các dải phạm vi (RV). Các dải phạm vi cho phép so sánh, đánh giá tác động của từng phương án đề xuất. Bảng sau trình bày các dải phạm vi dùng trong RIAM. Bảng 65 : Các dải phạm vi dùng trong RIAM

Điểm môi trường RIAM (ES)

Giá trị dải (RV) (chữ

cái)

Giá trị dải (RV) (số) Mô tả dải phạm vi

108 đến 72 E 5 Chủ yếu là thay đổi/ tác động tích cực 71 đến 36 D 4 Thay đổi/ tác động tích cực 35 đến 19 C 3 Thay đổi/ tác động tích cực trung bình 10 đến 18 B 2 Thay đổi/ tác động tích cực 1 đến 9 A 1 Ít thay đổi/ tác động tích cực

0 N 0 Không thay đổi / không áp dụng -1 đến -9 -A -1 Thay đổi/ tác động ít tiêu cực -10 đến -18 -B -2 Thay đổi/ tác động tiêu cực -19 đến -35 -C -3 Thay đổi/ tác động tiêu cực trung bình -36 đến -71 -D -4 Thay đổi/ tác động tiêu cực đáng kể -72 đến -108 -E -5 Chủ yếu là thay đổi/ tác động tiêu cực

Page 158: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 158

3.4.2. Kết quả đánh giá bằng phương pháp RIAM và các tác động đến môi trường Bằng các tiêu chí của RIAM, xác định các yếu tố trong các thành phần Môi

trường, sử dụng các phân tích định tính ở phần trên, các kết quả tính toán từ các Mô hình khác và chạy phần mềm RIAM chúng ta sẽ được kết quả đánh giá tác động của dự án Đồng Nai 6 tới các thành phần Môi trường trong các giai đoạn và tác động tổng hợp dưới dạng các bảng biểu như sau:

a) Giai đoạn chuẩn bị Bảng 66 : Các yếu tố Môi trường thuộc thành phần Hoá Lý (PC)

Components ES RB A1 A2 B1 B2 B3 PC1 Chất lượng nước -12 -B 2 -1 2 2 2 PC2 Chất lượng không khí -6 -A 1 -1 2 2 2 PC3 Chế độ thủy văn, dòng chảy 0 N 1 0 2 2 2 PC4 Thay đổi diện tích canh tác -8 -A 1 -1 3 3 2 PC5 Bồi lắng, xói lở -7 -A 1 -1 2 3 2 PC6 Điều kiện vi khí hậu -7 -A 1 -1 2 3 2

Bảng 67 : Các yếu tố Môi trường thuộc thành phần Sinh học sinh thái (BE) Components ES RB A1 A2 B1 B2 B3

BE1 Hệ thủy sinh nói chung, các loài cá nói riêng

-6 -A 1 -1 2 2 2

BE2 Thay đổi thảm phủ thực vật, giảm DT rừng

-7 -A 1 -1 2 3 2

BE4 Ảnh hưởng tới các loài động vật trên cạn( Tê Giác, bò tót......)

-6 -B 1 -2 3 3 2

BE4 Ảnh hưởng tới tính đa dạng sinh học 0 N 1 0 2 2 2 Bảng 68 : Các yếu tố Môi trường thuộc thành phần Văn hoá- Xã hội (SC)

Components ES RB A1 A2 B1 B2 B3 SC1 Di chuyển nhà ở, mất đất -6 -A 1 -1 2 2 2 SC2 Phong tục tập quán 0 N 1 0 3 2 3 SC3 Các dịch vụ 6 A 1 1 2 2 2 SC4 Đời sống tinh thần của người dân 6 A 1 1 2 2 2 SC5 Hạ tầng cơ sở 6 A 1 1 2 2 2 SC7 Di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh -6 -A 1 -1 2 2 2 SC7 Các loại dịch bệnh -12 -B 2 -1 2 2 2

Bảng 69 : Các yếu tố Môi trường thuộc thành phần Kinh tế (EO) Components ES RB A1 A2 B1 B2 B3

EO1 Tài nguyên khoáng sản 0 N 1 0 2 2 2 EO3 Mất đất canh tác, thay đổi hình thức sản

xuất -6 -A 1 -1 2 2 2

EO3 Thu nhập của người dân, của địa phương 6 A 1 1 2 2 2 EO4 Thu nhập của chủ đầu tư, Nhà nước -18 -B 3 -1 2 2 2

Page 159: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 159

Bảng 70: Tổng hợp điểm số các thành phần Môi trường ở giai đoạn chuẩn bị

Range -108 -72

-71 -36

-35 -19

-18 -10

-9 -1

0 0

1 9

10 18

19 35

36 71

72 108

Class -E -D -C -B -A N A B C D E PC 0 0 0 1 4 1 0 0 0 0 0 BE 0 0 0 1 2 1 0 0 0 0 0 SC 0 0 0 1 2 1 3 0 0 0 0 EO 0 0 0 1 1 1 1 0 0 0 0

Tổng 0 0 0 4 9 4 4 0 0 0 0

b) Giai đoạn thi công Bảng 71 : Các yếu tố Môi trường thuộc thành phần Hoá Lý (PC)

Components ES RB A1 A2 B1 B2 B3 PC1 Chất lượng nước -6 -A 1 -1 2 2 2 PC2 Chất lượng không khí -12 -B 2 -1 2 2 2 PC3 Chế độ thủy văn, dòng chảy -12 -B 2 -1 2 2 2 PC4 Thay đổi diện tích canh tác -7 -A 1 -1 3 2 2 PC5 Bồi lắng, xói lở -12 -B 2 -1 2 2 2 PC6 Điều kiện vi khí hậu -6 -A 1 -1 2 2 2

Bảng 72 : Các yếu tố Môi trường thuộc thành phần Sinh học sinh thái (BE) Components ES RB A1 A2 B1 B2 B3

BE1 Hệ thủy sinh nói chung, các loài cá nói riêng

-6 -A 1 -1 2 2 2

BE2 Thay đổi thảm phủ thực vật, giảm DT rừng

-6 -A 1 -1 2 2 2

BE3 Ảnh hưởng tới các loài động vật trên cạn -12 -B 2 -1 2 2 2 BE4 Ảnh hưởng tới tính đa dạng sinh học 0 N 1 0 2 2 2

Bảng 73 : Các yếu tố Môi trường thuộc thành phần Văn hoá- Xã hội (SC) Components ES RB A1 A2 B1 B2 B3

SC1 Di chuyển nhà ở, mất đất -8 -A 1 -1 3 3 2 SC2 Phong tục tập quán 0 N 1 0 2 2 2 SC3 Các dịch vụ 6 A 1 1 2 2 2 SC4 Đời sống tinh thần của người dân 6 A 1 1 2 2 2 SC5 Hạ tầng cơ sở 6 A 1 1 2 2 2 SC6 Di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh -6 -A 1 -1 2 2 2 SC7 Các loại dịch bệnh -6 -A 1 -1 2 2 2

Bảng 74 : Các yếu tố Môi trường thuộc thành phần Kinh tế (EO) Components ES RB A1 A2 B1 B2 B3

EO1 Tài nguyên khoáng sản 6 A 1 1 2 2 2

EO3 Mất đất canh tác, thay đổi hình thức sản xuất 14 B 1 2 3 2 2

EO3 Thu nhập của người dân, của địa phương -6 -A 1 -1 2 2 2

EO4 Thu nhập của chủ đầu tư, Nhà nước -36 -D 3 -2 2 2 2

Page 160: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 160

Bảng 75 : Tổng hợp điểm số các thành phần Môi trường ở giai đoạn Thi công

Range -108 -72

-71 -36

-35 -19

-18 -10

-9 -1

0 0

1 9

10 18

19 35

36 71

72 108

Class -E -D -C -B -A N A B C D E PC 0 0 0 3 3 0 0 0 0 0 0 BE 0 0 0 1 2 1 0 0 0 0 0 SC 0 0 0 0 3 1 3 0 0 0 0 EO 0 1 0 0 1 0 1 1 0 0 0

Total 0 1 0 4 9 2 4 1 0 0 0

c) Giai đoạn vận hành Bảng 76 : Các yếu tố Môi trường thuộc thành phần Hoá Lý (PC)

Components ES RB A1 A2 B1 B2 B3 PC1 Chất lượng nước 21 C 3 1 3 2 2 PC2 Không khí 28 C 2 2 3 2 2 PC3 Chế độ thủy văn, dòng chảy 42 D 3 2 3 2 2 PC4 Diện tích canh tác -8 -A 1 -1 3 3 2 PC5 Bồi lắng, xói lở -12 -B 2 -1 2 2 2 PC6 Điều kiện vi khí hậu 14 B 2 1 3 2 2

Bảng 77 : Các yếu tố Môi trường thuộc thành phần Sinh học sinh thái (BE)

Components ES RB A1 A2 B1 B2 B3 BE1 Hệ thủy sinh nói chung, các loài cá nói

riêng 14 B 1 2 3 2 2

BE2 Thay đổi thảm phủ thực vật, giảm DT rừng

-7 -A 1 -1 3 2 2

BE3 Ảnh hưởng tới các loài động vật trên cạn 0 N 1 0 2 2 2 BE4 Ảnh hưởng tới tính đa dạng sinh học 0 N 1 0 2 2 2

Bảng 78: Các yếu tố Môi trường thuộc thành phần Văn hoá- Xã hội (SC)

Components ES RB A1 A2 B1 B2 B3 SC1 Di chuyển nhà ở, mất đất 0 N 1 0 2 2 2 SC2 Phong tục tập quán 0 N 1 0 2 2 2 SC3 Các dịch vụ 7 A 1 1 3 2 2 SC4 Đời sống tinh thần của người dân 6 A 1 1 2 2 2 SC5 Hạ tầng cơ sở 12 B 1 2 2 2 2 SC6 Di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh 14 B 1 2 3 2 2

Các loại dịch bệnh Bảng 79: Các yếu tố Môi trường thuộc thành phần Kinh tế (EO)

Components ES RB A1 A2 B1 B2 B3 EO1 Tài nguyên khoáng sản -7 -A 1 -1 3 2 2 EO2 Mất đất canh tác, thay đổi hình thức sản

xuất 24 C 2 2 2 2 2

EO3 Thu nhập của người dân, của địa phương 12 B 1 2 2 2 2 EO4 Thu nhập của chủ đầu tư, Nhà nước 63 D 3 3 3 2 2

Page 161: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 161

Bảng 80 : Tổng hợp điểm số các thành phần Môi trường ở giai đoạn Vận hành

Range -108 -72

-71 -36

-35 -19

-18 -10

-9 -1

0 0

1 9

10 18

19 35

36 71

72 108

Class -E -D -C -B -A N A B C D E PC 0 0 0 1 1 0 0 1 2 1 0 BE 0 0 0 0 1 2 0 1 0 0 0 SC 0 0 0 0 0 2 2 2 0 0 0 EO 0 0 0 0 1 0 0 1 1 1 0

Total 0 0 0 1 3 4 2 5 3 2 0

Hình 47 : Biểu đồ kết quả chạy phần mềm RIAM

3.4.3. Phân tích kết quả Từ các bảng biểu được tổng hợp ở trên, ta có thể nhận thấy: ở các giai đoạn giải

phóng mặt bằng và thi công, các tác động tới các yếu tố Môi trường là lớn nhất, trong đó các yếu tố thuộc thành phần Môi trường Vật lý, Sinh học bị tác động nhiều nhất. Có 5 yếu tố thuộc thành phần Vật lý có điểm số từ (-)10 – (-)18, ba yếu tố Sinh học, hai yếu tố Kinh tế và một yếu tố Văn hoá Xã hội có điểm nằm trong giải (-) B, nghĩa là bị tác động tiêu cực; Ở mức tác động ít tiêu cực, có 8 yếu tố thuộc thành phần Vật lý, năm yếu tố Sinh học, bảy yếu tố Văn hoá Xã hội và hai yếu tố thuộc thành phần Kinh tế. Chỉ có một yếu tố thuộc thành phần Kinh tế là bị tác động đáng kể, đó là ở giai đoạn đầu tư ban đầu, chủ đầu tư phải bỏ ra một số vốn rất lớn song chưa đến thời gian thu hồi. Tuy

TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG TỚI MT CỦA DỰ ÁN THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 VÀ ĐỒNG NAI 6A THEO CÁC GIAI ĐOẠN

Page 162: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 162

nhiên, trong thực tế tác động này đã được tính toán trong phần hiệu quả đầu tư và cho thấy đó không phải là một tác động tiêu cực. 3.4.4. Nhận xét các tác động chính của phương pháp RIAM. 3.4.4.1. Tác động tích cực

Về Môi trường Vật lý, tác động tích cực nhất là việc thay đổi chế độ thủy văn dòng chảy của các sông Đồng Nai. Công trình có tác dụng hạn chế ngập lũ, khả năng gây ra lũ quét cho vùng hạ lưu vào mùa lũ; gia tăng khả năng cấp nước tưới, đẩy mặn cho vùng sản xuất nông nghiệp ở hạ lưu. Ngoài ra, việc hình thành hồ chứa nước Đồng Nai 6 sẽ tạo ra một vùng khí hậu mát mẻ, trong lành hơn; bổ cập nhiều hơn cho nước ngầm tầng nông, tăng độ ẩm cho đất ở khu vực xung quanh lòng hồ.

a. Thành phần Môi trường Sinh học, tác động tích cực đó là việc gia tăng độ ẩm sẽ góp phần làm cho hệ thực vật phát triển thuận lợi hơn, khả năng cháy rừng giảm phần nào; hệ thủy sinh sẽ đa dạng hơn: ngoài hệ thủy sinh thích nghi với Môi trường nước chảy, nay có thêm hệ thủy sinh hồ; các loài thủy sản có tập quán sống tại các vùng nước đứng cũng có điều kiện phát triển. Sản lượng đánh bắt thủy sản sẽ gia tăng đáng kể.

b. Thành phần Văn hoá Xã hội: tác động tích cực tới thành phần Văn hoá Xã hội trước tiên phải kể đến là đời sống tinh thần của người dân trong khu vực được nâng cao, thông qua việc được tiếp xúc với một lực lượng khá đông của một giai cấp tiên tiến – giai cấp công nhân. Thông qua chương trình đền bù và tái định cư, người dân được đến định cư ở nơi mới với mọi điều kiện đều tiện nghi hơn, được thụ hưởng tốt hơn các phúc lợi xã hội như: điện, đường, trường, trạm, cấp nước …; Họ cũng được chuyển giao các phương thức canh tác mới, với hiệu quả lao động cao hơn.

c. Thành phần Kinh tế: Trước hết là hiệu quả Kinh tế của chủ đầu tư, đã được thể hiện qua các chỉ tiêu Kinh tế trình bày ở trên, là sản lượng điện hoà vào mạng Quốc gia, góp phần phát triển các ngành Kinh tế.

3.4.4.2. Các tác động tiêu cực (a) Thành phần Môi trường Vật lý: Tác động tiêu cực đáng kể nhất đến thành phần

Môi trường Vật lý là việc thay đổi chế độ thủy văn dòng chảy của sông Đồng Nai ở phía hạ lưu đập chính, đặc biệt là đoạn ngay sau hạ lưu đập và vào mùa khô. Các tác động khác có thể kể đến là vấn đề chất lượng nước bị ô nhiễm, trong các giai đoạn chuẩn bị thi công và thời kỳ đầu tích nước, là vấn đề bồi lắng và xói lở trong khu vực lòng hồ và hạ lưu, là việc thay đổi mục đích sử dụng của một diện tích 197,72 ha diện tích rừng các loại trong đó 150,7 ha khu vực lòng hồ và chiếm dụng 47,02 ha đất rừng làm mặt bằng công trình.

Hình thành một tiểu vùng khí hậu: Hồ chứa có diện tích mặt ngập là 150,7 ha chưa đủ lớn để có những ảnh hưởng nhất định đến chế độ khí hậu của vùng nhưng với diện tích mặt thoáng này như là một mặt gương phản chiếu một phần bức xạ mặt trời và cho phép một phần bức xạ còn lại chiếu xuyên qua, cung cấp một lượng lớn năng lượng ánh sáng cho các quần thể thực vật thủy sinh, đến phiên các loài thực vật thủy sinh này quang hợp hấp thu CO2 và thải O2, giữ vai trò thấm lọc không khí. Ngoài ra mặt thoáng bốc hơi được mở rộng ít nhiều sẽ kéo theo làm thay đổi chế độ nhiệt ẩm, chế độ gió trong một diện tích nhất định xung quanh hồ. (b) Thành phần Môi trường Sinh học: đây là thành phần chịu tác động nhiều nhất từ

phía dự án. Tác động đáng kể đầu tiên cũng là đối với hệ sinh thái sau đập chính. Do

Page 163: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 163

chặn dòng, sau nhà máy mực nước ngầm sẽ thay đổi nếu lịch xả nước vận hành nhà máy không hợp lý vào mùa khô hệ sinh thái tại khu vực ven sông sẽ chuyển từ hệ sinh thái đất ngập nước thường xuyên, sang đất ngập nước theo mùa. Một số loài sinh vật trên cạn, dưới nước trong đoạn này sẽ biến mất hoặc phải chuyển đi nơi khác. Thảm thực vật bãi cỏ, bụi (phần lớn nằm trong lòng hồ) là nơi cư trú, kiếm ăn của một số loài động vật sẽ bị ngập chìm trong nước. Việc ngập nước trên một vùng rộng lớn, sẽ làm cho một số loài mất nơi sinh sống, làm cản trở sự di chuyển từ nơi này sang nơi khác của chúng. Xây dựng công trình thủy điện cũng làm mất đi một lượng cây rừng, tiếng ồn, sự tập trung đông người sẽ làm cho các loài động vật phải trốn đi cư ngụ nơi khác. (c) Thành phần Văn hoá – Xã hội: Tác động lớn nhất tới thành phần này là vấn đề

mất đất và di chuyển chỗ ở. Cũng phải kể đến các vấn đề về bản sắc văn hoá của các Dân tộc dân cư sống ở đây, ít nhiều các bản sắc này cũng sẽ bị tác động bởi lối sống của hàng ngàn công nhân tập trung về làm việc ở đây, trong đó không thể không có các lối sống không lành mạnh, trái với tập tục lâu đời của địa phương. Ngoài ra cũng phải kể đến các vấn đề về dịch bệnh có thể bùng phát, sự truyền nhiễm lây lan các căn bệnh thế kỷ…

Hình thành các cụm dân cư mới: Hiện nay do sự phát triển dân số, với những nhu cầu cấp thiết nhà ở và đất đai canh tác. Phần đông, dân số sẽ tập trung ở những nơi gần đường giao thông vận tải, vùng đồi thấp. Những vùng núi có độ dốc cao, đồi núi hiểm trở khó tiếp cận là những vùng đất chưa khai phá cuối cùng còn lại. Quá trình xây dựng công trình sẽ tạo cơ sở hạ tầng tốt hơn đi vào các khu vực nói trên và tạo điều kiện thúc đẩy di dân tự do vào vùng này làm tăng cường áp lực lên tài nguyên và là tác nhân chủ yếu làm biến đổi cảnh quan. Trước đây nhiều đánh giá cho rằng sau khi hình thành công trình thủy điện, sẽ hình thành các cụm điểm công nghiệp và du lịch xung quanh khu vực, nhưng thực tế nhiều công trình cho thấy không như thế. Tài nguyên và đất đai sẽ bị khai thác cạn kiệt và sẽ bị bỏ hoang hóa nếu như không có một dự án phục hồi nào được triển khai. (d) Thành phần Kinh tế: Tác động đến thành phần Kinh tế dễ nhận thấy nhất vẫn là

vấn đề mất các diện tích canh tác. Hàng trăm hộ gia đình sẽ bị mất toàn bộ, hoặc một phần diện tích đất canh tác của mình. Họ phải di chuyển đến chổ ở mới, khai khẩn đất, làm quen với địa bàn mới, với các phương thức canh tác mới. Sẽ không dễ tránh khỏi việc một số gia đình tái định cư sẽ bị khó khăn về Kinh tế trong giai đoạn đầu tái định cư. 3.5. Kiểm tra trạng thái dòng chảy và mô phỏng sự cố môi trường bằng Mô hình

toán DELTA MODEL FOLOW & WATER QUALITY. 3.5.1. Phần mềm DELTA:

Delta là phần mềm tính dòng chảy và chất lượng nước trên hệ thống kênh sông, là sự phát triển và kế thừa các phần mềm VRSAP, SAL, SALBOD đồng thời chọn lọc và học hỏi các ưu điểm của các phần mềm nước ngoài như Mike 11, Ecolab, ISIS. Tác giả của Delta là GS.TS Nguyễn Tất Đắc, cán bộ của Viện Quy hoạch thủy lợi miền Nam. Về mặt khả năng tính toán Delta tương đương với bộ Mike 11+Ecolab nhưng chạy rất nhanh và ổn định hơn nhiều. Dùng Delta có thể tính dòng chảy (chảy xiết, chảy êm, vỡ đập) và một số yếu tố chính của chất lượng nước như mặn, BOD, DO tổng Nito, tổng Phốt pho trên hệ thống kênh sông phức tạp với các điều kiện sử dụng nước khác nhau và

Page 164: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 164

các công trình có thể vận hành theo các mục tiêu khác nhau. Màn hình xuất phát của mô hình như sau: 3.5.2. Mô phỏng sự cố vỡ đập thủy điện Đồng Nai 6

Dòng chảy khi xảy ra sự cố vỡ đập là mộ quá trình rất phức tạp. Để mô phỏng dòng chảy khi xẩy ra sự cố vỡ đập nào đó cần phân tích và lựa chọn những mô hình thủy lực phù hợp [1,2]. Hiện nay mô hình thủy lực một chiếu đã phát triển rất mạnh và đã có nhiều bộ chương trình, cả trong lẫn ngoài nước về vấn đề này, trong đó bộ chương trình DELTA vừa mới được cập nhật và hoàn thiện từ các bộ chương trình sẵn có như VRSAP, SAL. Đặc điểm của DELTA là tính được các trạng thái dòng chảy và sử dụng nước trong các điều kiện phức tạp khác nhau trong đó bao gồm cả dòng chảy xiết và các dạng công trình phổ biến.

Trong trường hợp đập thủy điện hiện có hoặc dự kiến xây dựng trên các dạng sông hồ ở Việt nam thì do điều kiện chiều dài hồ rất lớn so với chiều rộng nên mô hình thủy lực một chiều cần được xem xét đầu tiên nhất là trong trường hợp không xem xét sự vận hành chi tiết mà chỉ cần xem xét tác động do sự cố vỡ đập. Trong trường hợp này đập được xem như một công trình. Thượng lưu đập là hồ chứa nước với mực nước cao nhất thiết kế, còn hạ lưu đập là hồ (cũng rất dài) hoặc một con sông mà ta có thể tính được mực nước hạ lưu khi vận hành nhà máy.

Khi xẩy ra vỡ đập sẽ hình thành 2 loại sóng: sóng lan truyền ngược trong hồ thượng lưu và sóng lan truyền thuận xuống hạ lưu. Do phía thượng lưu là hồ lớn nên sóng lan truyền ngược ít quan trọng so với sóng truyền xuống hạ lưu với mực nước lớn và tốc độ lớn và cao. Để tính toán mô hình tính phải xét được sự chảy xiết trong quá trình phát triển vết vỡ. Mô hình DELTA đã xét trường hợp này. Chi tiết mô hình DELTA có thể xem trong hình 48

Hình 48: Ví dụ mặt cắt ngang của đập Các đập thủy điện là các đập bê tông cốt thép chắc chắn với các cửa xả nước. Khi bị sự cố đập sẽ bị vỡ dần dần và trong khoảng một thời gian (một vài chục phút), tùy thuộc vào kết cấu đập, mới có thể vỡ hết. Với đập thủy điện Đồng Nai 6 ta giả thiết rằng khoảng sau 20 phút đập mới có thể vỡ hoàn toàn. Quan hệ giữa thời gian bị vỡ và diện tích bị vỡ được giả định trên hình 49

Page 165: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 165

Hình 49: Quan hệ giữa diện tích đập bị vỡ theo thời gian (phút)

Dựa vào mối quan hệ trên nhập vào diện tích đập trong mô hình DELTA. Trong sơ đồ tính đập thủy điện Đồng Nai 6 Hình 50: Các bậc thang thủy điện trên sông Đồng Nai

Mặc dù trong tài liệu tham khảo của dự án có nêu 23 mặt cắt thủy văn (từ TV1 đến TV23- Đập ĐN6 tại mặt cắt TV12; Thượng lưu đập từ mặt cắt TV12 đến mặt cắt TV23. Đập ĐN6A tại mặt cắt TV2; thượng lưu ĐN6A từ mặt cắt TV2 đến mặt cắt TV23), chỉ biết địa hình mặt cắt ngang từ mặt cắt TV1 đến TV19; không có khoảng cách từ TV1 tới TV11; số liệu cao trình đáy trong tài liệu có khác nhau, địa hình chi tiết về mặt cắt ngang của đoạn sông Đồng nai từ ĐN5-ĐN6 và từ ĐN6-ĐN8 không có, cho nên tạm lấy

Độ vỡ theo thời gian

0,000,100,200,300,400,500,600,700,800,901,00

0,17 1,83 3,50 5,17 6,83 8,50 10,17 11,83 13,50 15,17 16,83 18,50 20,17 21,83

Phút

Phầ

n diện

tích

Dtich/time

Page 166: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 166

số liệu dòng chính sông Đồng Nai (thượng lưu) có được từ các dự án khác để tạm cho việc chạy mô hình, các kết quả chính xác chỉ có được khi đã có số liệu bổ sung. Mô hình được chạy cho 2 trường hợp: 1) Đồng Nai 6-Phương án chọn (tương ứng với tuyến 5ª, tại mặt cắt thủy văn TV12) cách đập Đồng Nai 5 (ĐN5): 15,31Km; Cao trình đáy tại tuyền 5ª là 181m, (trong tài liệu Thiết kế cơ sở, Tập 2.1, thuyết minh khí tượng thủy văn là 168m) tại đập ĐN5 là 227,9m. Mực nước dâng bình thường là 224m Mực nước chết là 219m Cao trình đỉnh đập: 228,4m Chiều cao đập: phần bê tông là 60,4m; chiều cao phần lõi là 30,4m Tổng chiều rộng tràn kể cả trụ pin là 91m 2) Đồng nai 6A: tương ứng với mặt cắt thủy văn TV2, cách tuyến đập Đồng Nai 6 cỡ 11Km. Các kết quả tính theo số liệu (được cung cấp) như sau: Kết quả tính như sau:

Hình 51: Độ tăng giảm mực nước (m) so với trạng thái xả bình thường

Hình 51 là độ biến đổi mực nước khi vỡ đập so với trạng thái xả bình thường của đập Đồng Nai 6. Khi đập đột ngột bị vỡ thì có cột sóng cao hơn 25m hình thành ngay tại vị trí đập. Cột sóng này lan truyền dần xuống hạ lưu và giảm độ cao, tại vị trí cách đập gần 30Km mực nước còn dâng gần 1m (0.94m). Trước đập, do vỡ tức thời, một lượng lớn nước đổ xuống hạ lưu làm xụt mực nước cỡ 13m và lan dần về thượng lưu. Vận tốc dòng chảy đạt tới 7 đến 27m/s. Một số nhận xét:

Page 167: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 167

Trên đây mới chỉ là các kết quả sơ bộ, tuy nhiên các kết quả cũng phản ánh tính hợp lý của hiện tượng vỡ đập. Kết quả tính còn có một số số liêu phải giả định, và chưa có bản đồ cấy điểm nên chưa có thể tính được bản đồ ngập lụt. Cần có thêm số liệu địa hình để hiệu chỉnh kết quả.

Page 168: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 168

CHƯƠNG 4. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG

4.1. Biện pháp giảm thiểu các tác động trong giai đoạn chuẩn bị mặt bằng và thi công dự án 4.1.1. Giảm thiểu tác động đến tài nguyên đất, cảnh quan, xói mòn bề mặt

Bố trí hợp lý tổng mặt bằng thi công: Cụm đầu mối khu phụ trợ được bố trí tập trung còn cụm nhà máy bố trí khu phụ trợ phân tán nhằm giảm thiểu khoảng cách vận chuyển vật liệu. Các khu phụ trợ không sử dụng đất sản xuất và đất ở.

Các đường thi công tại các khu vực dốc lớn thiết kế bám theo địa hình tự nhiên nhằm giảm đắp cao, đào sâu cắt xẻ địa hình. Biện pháp này áp dụng triệt để cho các tuyến đường vào nhà máy, tháp điều áp; đường vào các cửa hầm phụ, hầm giao thông và các hầm xả; đường đến cửa lấy nước và đường hầm dẫn nước. Sử dụng các biện pháp ổn định mái dốc (mái đào đất m=1, mái đắp m =1,5) và gia cố mái bằng đá lát, đá xây, trồng cỏ để giảm thiểu xói mòn.

Biện pháp thi công hợp lý, tận dụng tối đa đất đá đào hố móng, hầm dẫn nước để giảm khai thác vật liệu và vận chuyển, giảm sức ép với các bãi thải. Tận dụng đá đào hầm, hố móng dự kiến khoảng 70%.

Để chống xói mòn bề mặt và giảm bồi lắng lòng hồ, tăng tuổi thọ công trình, ngoài việc tăng tỉ lệ che phủ rừng và chất lượng rừng khu vực thượng nguồn sông, sẽ áp dụng các biện pháp sau : Vùng hồ và mặt bằng công trình

Trong thời gian thi công cũng như vận hành công trình đưa ra qui định về cấm đốt, chặt phá rừng.

Khảo sát chi tiết vùng ven bờ hồ để xác định cụ thể diện tích và loại cây rừng phù hợp.

Trồng cây gây rừng ven bờ giữ đất tránh sạt lở bờ hồ. Trồng các dải rừng phòng hộ ven bờ kéo dài tuổi thọ công trình. Ở những nơi có độ dốc lớn hơn 250 sẽ trồng hết diện tích dốc, ở những nơi có độ dốc nhỏ hơn 250 trồng dải rừng ven bờ rộng từ 10m trở lên (ven hồ tính từ MNDBT vào tới chân đồi). Diện tích đất bán ngập của hồ chứa khá lớn. Việc tận dụng đất bán ngập để canh tác dễ gây sạt lở bờ hồ làm tăng khối lượng cát bùn trong lòng hồ khi tích nước trở lại, nên phải có nghiên cứu phương thức canh tác phù hợp. Nghiêm cấm sử dụng ở khu vực này các loại phân bón hoá học, thuốc trừ sâu diệt cỏ để tránh ô nhiễm nước hồ. Vùng hạ du công trình:

Hạ du đập trên sông Đồng Nai tiềm năng xói lở là không cao, nhưng việc xả nước tràn tự nhiên cũng sẽ làm xói lở khu vực hạ du. Do vậy các giải pháp công trình như hố tiêu năng, tường lái dòng, mũi phóng được sử dụng và nối tiếp ra sông, suối là dòng chảy êm sẽ giảm thiểu tác động này. Lòng sông là nền đá gốc, xói mòn ít. Bờ phía xói sử dụng tầng phủ thực vật chịu nước. Hạ du nhà máy trên kênh dẫn: Sau khi phát điện ở nhà máy dòng nước giảm năng lượng, chảy đều, vận tốc nhỏ và có hướng dòng nên ít gây xói mòn nền và bờ.

Page 169: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 169

Ngoài dòng chảy lớn như sông suối ở trên, để giảm thiểu xói mòn bề mặt do các dòng chảy khác có thể gây ở các khu vực mái cao, đào sâu như ở trạm phân phối điện ngoài trời, nhà máy thuỷ điện , sẽ thực hiện gia cố mái bằng đá lát, đá xây hoặc trồng cỏ.

Giảm thiểu tác động do thay đổi chế độ dòng chảy Chủ đầu tư cam kết tuân thủ nghiêm ngặt qui định vận hành hồ chứa được phê duyệt. Thông tin đúng qui định, kịp thời cho các cấp chính quyền và người dân hạ du khi xả lũ nhằm hạn chế tối đa thiệt hại. Duy trì dòng chảy 0,463 m3/s nhằm duy trì hệ sinh thái nước đoạn sông sau đập TKT trong thời gian mùa khô không có mưa. Phối hơp cùng địa phương giám sát dòng chảy và xói lở bờ để đưa ra biện pháp giảm thiểu hợp lý.

Tất cả các hoạt động này sẽ được cam kết với nhà thầu xây dựng công trình dưới sự giám sát của địa phương. 4.1.2. Giảm thiểu tác động đến môi trường không khí, tiếng ồn

Công trình thuỷ điện Đồng Nai 6 trong quá trình xây dựng với khối lượng lớn sẽ tập trung xe máy cơ giới cũng như sử dụng vật liệu nổ ở một số khu vực chính đến khu phụ trợ nhà máy, mỏ đá hạ lưu đập dâng, khu vực cửa lấy nước, đường hầm và các khu vực đào sâu khác. Tiếng ồn và bụi trong quá trình thi công là không thể tránh khỏi. Nguồn ô nhiễm tạm thời và có thể giảm thiểu được bằng cách tuân thủ các quy định trong quá trình thi công

Các biện pháp chung áp dụng để giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí trong quá trình thi công như sau: - Mặt bằng khu ở, dịch vụ và khu sản xuất đều được bố trí hợp lý theo hướng gió chủ đạo ở vùng dự án là hướng gió Đông -Tây theo nguyên tắc ưu tiên khu vực có người ở nhằm giảm ô nhiễm bụi ồn trong thời gian thi công chính là mùa khô . - Các kho vật liệu nổ bố trí đảm bảo khoảng cách an toàn theo tiêu chuẩn hiện hành đối với khu dân cư và công trường . Các nhà Thầu có biện pháp tổ chức thi công khoan nổ mìn theo thời lượng phù hợp cùng với việc đảm bảo an toàn phòng chống cháy nổ theo tiêu chuẩn TCVN 3254:1989 và TCVN 3255:1986. - Nhà Thầu chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư về phân phối hợp lý thời gian thi công, giờ nổ mìn khai thác vật liệu và thi công hố móng cũng như phương tiện xe máy để tránh ồn, rung cộng hưởng theo TCVN 6962:2001 về rung động và chấn động, TCVN 5948:1999 về mức ồn tối đa cho phép. - Kiểm tra các thiết bị thi công, xe máy đảm bảo đúng tính năng kỹ thuật, niên hạn sử dụng để giảm nguồn thải do rò rỉ xăng, dầu mỡ và nguồn ồn theo TCVN 5949:1998 về mức ồn tối đa cho phép khu vực công cộng và dân cư . - Nhà Thầu quy định về vận chuyển vật liệu đất đá như: Bụi đường trong khi thi công được giảm bằng biện pháp tưới nước thường xuyên ít nhất 2 lần/ ngày ; Các xe máy thiết bị chở các vật liệu rời phải được bịt kín; Các vật liệu bay bụi nhiều khi xúc lên xe được tưới ẩm. Khu vực áp dụng là các tuyến đường thi công cụm đầu mối, đường thi công cụm tuyến năng lượng, đường Ngọc Tem đến phu phụ trợ nhà máy - Tăng diện tích trồng cây xanh khu dân cư, trụ sở làm việc, khu lán trại tại các khu phụ trợ cụm đầu mối, khu phụ trợ nhà máy và các nơi có thể để điều hoà khí hậu cục bộ trong thời gian thi công công trình.

Page 170: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 170

4.1.3. Giảm thiểu tác động đến chất lượng nước Như đã trình bày ở chương 3, có 3 nguồn phát sinh tiềm tàng chính gây ô nhiễm

nguồn nước mặt trong giai đoạn xây dựng dự án, đó là sinh khối thực vật bị chìm trong lòng hồ, nước thải sinh hoạt và dầu nhớt thải từ các cơ sở bảo trì phương tiện thi công. Để giảm thiểu các tác động tiêu cực của các nguồn thải này sẽ được áp dụng các biện pháp giảm thiểu khả năng gây ô nhiễm của từng nguồn, cụ thể như sau: Giảm thiểu tác động đến chất lượng nước hồ và vùng hạ du.

Theo tính toán dự báo ô nhiễm nước thì cần thiết thu dọn lòng hồ trước khi tích nước để tránh xuất hiện phú dưỡng hồ chứa đảm bảo chất lượng nguồn nước và có lợi ích kinh tế từ các hoạt động giao thông, du lịch, nuôi trồng thuỷ sản... sau này. Các việc sau đây phải được thực hiện nhằm đảm bảo chất lượng nước hồ : 1. Dò tìm và xử lý bom mìn, vật nổ, chất độc hoá học 2. Thu dọn lòng hồ ở mức 75% theo tính toán. 3. Thu dọn, dỡ bỏ nhà vệ sinh, chuồng trại, rải vôi, lấp kín bằng đất sét trước khi tích nước hồ; Mồ mả phải di chuyển đến nơi thích hợp và xử lý vệ sinh khu vực nghĩa địa sau khi bốc dỡ mồ mả. Các công việc ở mục 1, 2, 3 cần được thực hiện trước khi tích nước 30 ngày. Chủ đầu tư sẽ áp dụng các biện pháp đã được sử dụng ở các hồ chứa khác như: - Hợp đồng với quân đội để rà phá bom mìn, thu hồi xử lý chất độc hoá học. - Hợp đồng với các cơ quan chức năng địa phương thu dọn các khu vực đất công…

- Hỗ trợ để các hộ dân tự thu dọn, vườn, công trình vệ sinh chuồng trại trước khi di dời. 4. Kiểm soát các loại phân bón cho cây trồng bề mặt phía thượng du hồ chứa do các loại phân bón hoá học được sử dụng trên thượng du sẽ được tích luỹ và quay vòng trong hồ chứa, thúc đẩy sự phát triển các loại rong tảo trong hồ, tăng độ phì hoá của hồ chứa. 5. Quan trắc chất lượng nước nhằm phát hiện kịp thời các biến đổi về chất lượng nước trong khu vực và trong trường hợp cần thiết áp dụng tức thời các biện pháp xử lý bảo vệ môi trường nước. 4.1.3.1. Phân huỷ khối thực vật:

Đối với khối thực vật bị phân hủy, qua tính toán ở phần trên cho thấy: nếu chặt bỏ 50% – 75% lượng cây trong hồ thì khả năng ô nhiễm là không đáng kể. Tuy nhiên, nếu để nguyên thảm phủ, khả năng ô nhiễm và phú dưỡng hoá có thể xảy ra và theo kết quả tính toán thì qúa trình này sẽ mất ít nhất là hai năm (xem phần phụ lục tính toán khả năng làm sạch của hồ). Các giải pháp nhằm giảm thiểu các tác động tiềm tàng từ thảm phủ thực vật trong lòng hồ được đề xuất như sau:

Thực vật, cây cối trong hồ cần được dọn dẹp, chặt bỏ. Phần còn lại không được vuợt quá 50%, để đảm bảo lượng sinh khối còn lại sẽ tương đương với kịch bản 2 trong dự báo mức độ ảnh hưởng của sinh khối thực vật chìm trong lòng hồ đến chất nước hồ Đồng Nai 6. Việc dọn dẹp lòng hồ như vậy cũng phù hợp với quy định của Ủy Ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nước, soạn thảo cho việc thu dọn lòng hồ chứa công trình thủy Trị An, một quy định được nói rõ áp dụng cho các hồ chứa thủy điện, thủy lợi, mà hiện nay chưa có một văn bản nào mới hơn quy định này.

Page 171: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 171

Các thân, cành cây chặt bỏ được sử dụng làm chất đốt, lá cây được trải đều trên mặt đất. Đối với nhà vệ sinh và chuồng trại hiện hữu ( nếu có) trong khu vực tiến hành dỡ bỏ, nên rải vôi, lấp kín bằng đất sét trước khi tích nước vào hồ. Hồ Đồng Nai 6 có dung tích khá lớn, khả năng trao đổi nước sẽ rất lớn, do đó khả năng tự làm sạch sẽ cao. Các biện pháp dọn dẹp lòng hồ được đề xuất trên là khả thi, phù hợp với thực tế. Để tiến hành thu dọn lòng hồ theo tiêu chuẩn nêu trên, chủ đầu tư có thể áp dụng một số giải pháp thường được sử dụng ở các hồ chứa khác, như:

Hỗ trợ kinh phí cho các hộ dân tự thu dọn vườn, các công trình vệ sinh, chuồng trại của họ trước khi di dời khỏi khu vực lòng hồ. Đây là biện pháp khá thiết thực vì bản thân người dân cũng muốn tận thu thân và cành cây để làm gỗ, củi.

Hợp đồng với các cơ quan chức năng của địa phương (như: Vườn Quốc Gia, chi Cục Kiểm Lâm, các Lâm trường v.v...) thu dọn tại các khu vực đất công. Ngoài ra, để giảm khả năng ô nhiễm hồ cũng có thể áp dụng thả nuôi một số loài cá thích hợp. 4.1.3.2. Nước thải sinh hoạt

Lượng nước thải, khả năng ô nhiễm đã được tính toán, dự báo ở phần trên, để khắc phục, giảm thiểu tác động này, nước thải sinh hoạt phải được gom theo hệ thống chung, qua lưới loại rác vào bể gom. Từ bể gom, nước thải được bơm qua bể phân hủy sinh học hiếu khí (dạng đệm cố định). Tại đây, trong điều kiện sục khí liên tục các vi sinh vật hiếu khí bám trên bề mặt vật liệu đệm sẽ phân hủy các chất hữu cơ trong nước thải. Sau đó, nước thải được đưa sang bể lắng để lắng các cặn bùn. Nước thải sau khi lắng được đưa sang ngăn tiếp xúc khử trùng sử dụng Chlorine. Sau khi khử trùng nước thải đạt tiêu chuẩn B và được thải ra sông. Quá trình trên được tóm tắt theo sơ đồ sau:

Nước thải

Loại rác

Bể gom

Bể phân hủy sinh học hiếu khí (FBR)

Ngăn lắng

Khí

Bùn hồi lưu

Ngăn khử trùng

Thải ra sông (T/C B TCVN – 5945-1995)

Chlorine

Page 172: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 172

Phế liệu

Nước sau khi xử lý, thải ra sông phải đạt tiêu chuẩn nước loại B, với một số tiêu chuẩn cụ thể như sau:

- pH : 5,5 – 9,0 - BOD5 : 50 mg/l - COD : 100 mg/l - Tổng N : 60 mg/l - Tổng P : 6,0 mg/l - SS : 100mg/l

4.1.3.3. Dầu nhớt thải: Lượng dầu mỡ thải chủ yếu từ cơ sở bảo trì và sửa chữa cơ khí, do vậy các giải pháp khống chế tác động tiềm tàng của ô nhiễm dầu mỡ thải được đề xuất là: Thu gom triệt để toàn bộ lượng dầu mỡ thải vào các Phuy chuyên dụng, lưu trữ tạm tại công trường cho đến khi đủ số lượng (cho một chuyến xe) thì chở đi bán cho cơ sở thu mua dầu mỡ phế thải. Tuyệt đối không được đổ dầu mỡ tràn lan ra khu vực xung quanh, đặc biệt là xuống sông, suối. 4.1.3.4. Bãi thải vật liệu:

Trong khu vực dự án sẽ có các bãi thải, nhiệm vụ của các bãi thải được coi như là các điểm trung chuyển. Để giảm thiểu các tác động tiềm tàng đến môi trường, đặc biệt là quá trình rửa trôi đất do nước mưa xuống sông Đồng Nai, cần thực hiện giải pháp: đào mương tập trung xung quanh bãi thải để thu gom nước mưa cuốn theo các chất rắn lơ lửng và lắng đọng trước khi chảy ra sông. Biện pháp này đã được thực hiện đối với công trình thủy điện Hàm Thuận - Đami cho thấy có hiệu quả cao. Các loại chất thải rắn: Có 2 nguồn phát sinh chất thải rắn có khả năng gây ô nhiễm tới Môi trường, đó là chất thải rắn từ các xí nghiệp phụ trợ và chất thải rắn sinh hoạt. Để xử lý chất thải rắn sơ đồ sau được đề xuất:

CTR (sinh hoạt, từ các cơ sở gia công sản

xuất )

Thu gom tại nguồn (xe thô sơ,

xe tải nhỏ) Lưu trữ và lưu

chuyển Bãi chôn lấp

Xử lý nước rò rỉ

Chôn lấp

Phân loại, thu hồi và tái chế

Thông hơi

Page 173: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 173

Phế liệu thải từ các cơ sở công nghiệp, kho tàng như vỏ bao xi măng , nilong…được thu gom để tái chế sử dụng. - Đất đá thừa không sử dụng thì hoàn nguyên mặt bằng - Tại các khu khai thác vật liệu, bãi trữ vật liệu và khu nghiền sàng sẽ có rãnh đào xung quanh để dẫn nước mưa tràn mặt vào bể lắng thu gom đất đá làm giảm độ đục trước khi chảy ra sông Chất thải rắn được thu gom trữ tại các điểm, sau đó thu gom chở về bãi thải để phân loại thu hồi một số phế liệu có thể tái sử dụng. Các loại không có khả năng tái sử dụng được đem đi chôn lấp. Hố chôn lấp phải đảm bảo các điều kiện kỹ thuật, không nằm trong vùng ngập và vùng chịu ảnh hưởng xả lũ của dự án (rác thải sinh hoạt chủ yếu có thành phần là các chất hữu cơ dễ phân hủy và thời gian phân hủy hoàn toàn có thể kéo dài 4 năm, do đó đến giai đoạn tích nước vào hồ thì đây sẽ là nguồn gây ô nhiễm tiềm tàng đến chất lượng nước sông Đồng Nai), nên được chia ra nhiều ô, có hệ thống xử lý nước rỉ bằng phương pháp Treatment Wall. Nền hố phải được phủ lớp chống thấm, đảm bảo độ thấm không vượt quá 10-7cm/s. Sau mỗi lớp rác đổ xuống phải tiến hành phủ 1 lớp đất dày khoảng 10cm để hạn chế mùi hôi và sự hoạt động của các loại côn trùng, ruồi, muỗi, chim chóc. Theo kinh nghiệm của một số công trình, kích thước thực hố chôn lấp rác được đề xuất là 30m x 25m x 5m, được chia ra thành 4 ô. 4.1.3.5. Giảm thiểu tác động đến hệ sinh thái

Ngoài các biện pháp giảm thiểu khi thiết kế hạn chế ảnh hưởng tối đa đến rừng và động vật thì biện pháp giảm thiểu quan trọng đối với hệ sinh thái trong giai đoạn xây dựng là biện pháp quản lý nghiêm ngặt các nguồn tài nguyên. Ngoài phạm vi khu vực chiếm dụng để làm mặt bằng công trình được các nhà thầu không sử dụng và làm tổn hại đến khu rừng lân cận.Chủ đầu tư kết hợp các nhà thầu cùng với ban quản lý Vườn QGCT và Ban quản lý rừng QG Nam Cát Tiên ban hành các quy định cụ thể về bảo vệ hệ sinh thái trên cạn đối với công nhân trên công trường như:

- Cấm chặt phá rừng, đốt rừng lấy gỗ làm lán trại, củi và các mục đích khác - Nghiêm cấm săn bắt, bắn, buôn bán động vật rừng khu vực dự án và khu lân cận.. - Phòng và chống cháy rừng, các máy móc và phương tiện làm việc trong rừng

phải có phương tiện và trang thiết bị chống cháy rừng… - Không được đổ bất kỳ chất thải nào vào sông Đồng Nai, các suối và các nhánh

suối nơi các loài thủy sinh sinh sống - Cung cấp cho công nhân xây dựng các dụng cụ nấu ăn không dùng củi như ga

hoặc nồi cơm điện. Như đã nói ở trên, xây dựng CTTĐ Đồng Nai 6 sẽ gây một số tác động tiêu cực

đối với môi trường sinh thái. Để giảm nhẹ các tác động này trong giai đoạn tích nước và vận hành cần áp dụng một số biện pháp sau để hạn chế đến mức thấp nhất việc chặt phá rừng cũng như săn bắt động vật rừng.

Tăng cường thi hành pháp luật bảo vệ rừng, hợp đồng với kiểm lâm để có biện pháp ngăn ngừa tác động tiêu cực đối với khu bảo tồn. Các nhà thầu có qui chế để công nhân thực hiện quy chế bảo vệ rừng và động vật rừng. Đồng thời giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên cho mọi người dân trong vùng.

Page 174: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 174

1. Nâng cấp cơ sở hạ tầng, đầu tư trang thiết bị và tăng cường lực lượng cho khu vực Cát Lộc và Ban quản lý rừng Nam Cát Tiên để nâng cao năng lực của các kiểm lâm viên để thực hiện một cách hiệu quả các nhiệm vụ quản lý bảo tồn ĐDSH đề ra hiện nay, cũng như thực hiện các hoạt động giám sát, ngăn ngừa và giảm thiểu các tác động tiêu cực của Dự án thủy điện ĐN6 đối với ĐDSH trong tương lai còn yếu. Vì vậy, cần nâng cao kiến thức và năng lực bảo tồn cho các kiểm lâm viên và đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng ( Đường Tuần Tra, phương tiện tuần tra, bố trí thêm trạm gác rừng tại các khu vực dự án mở đường vận chuyển máy móc, trang thiết bị), nhằm tăng cường sức mạnh cũng như lực lượng bảo vệ của VQG trong vùng Dự án. - Tài trợ cho các hoạt động thực thi pháp luật có liên quan tới săn bắt và bán động vật hoang dã đã được đặt ra thông qua Kế Hoạch Bảo Vệ Môi Trường và nâng cao năng lực - Lực lượng kiểm lâm cần bảo vệ các khu vực rừng cần xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm. Kế hoạch thành lập các nhóm quản lý và bảo vệ rừng cộng đồng ở các xã vùng dự án và được xem là một phần bù đắp cho công tác bảo tồn . Việc này khuyến khích tạo nên mối quan hệ gần gũi với môi trường và nâng cao hiểu biết về quản lý rừng cho công nhân trong giai đoạn xây dựng

2. Kiểm soát ô nhiễm vùng dự án:Các nguồn tác động gây ô nhiễm rất đa dạng, hoạt động trên diện rộng và kéo dài trong nhiều năm liền do vậy cần được thường xuyên theo dõi giám sát để kịp thời phát hiện và xử lý. Vì vậy cần tổ chức các khóa đào tạo tập huấn về kỹ năng giám sát ô nhiễm môi trường, xây dựng và thực hiện kế hoạch kiểm soát ô nhiễm.

3. Tăng cường tuần tra bảo vệ rừng và phòng chống cháy rừng : Tài nguyên rừng của vùng dự án không những có các giá trị bảo tồn cấp quốc gia và quốc tế mà còn ý nghĩa kinh tế rất to lớn với đời sống của cộng đồng dân cư địa phương nên luôn có nguy cơ bị xâm hại. Hoạt động của Dự án thủy điện ĐN6 sẽ làm gia tăng mức nghiêm trọng của các nguy cơ này và phát sinh thêm những nguy cơ mới. Vì vậy các hoạt động quản lý bảo vệ tài nguyên rừng cần được thực hiện tích cực hơn, hiệu quả hơn. Khi trở thành hồ chứa thì nghề khai thác cá tự nhiên chuyển sang nghề cá hồ chứa. Sau đây là đề xuất một số biện pháp giảm thiểu những tác động tiêu cực trong phạm vi lòng hồ:

- Thu dọn lòng hồ, quản lý nguồn thải vùng hồ. - Quản lý và phát triển nghề cá hồ chứa. - Hướng dẫn dân địa phương khai thác cá với các phương thức thích hợp, thời gian

phù hợp với chế độ thủy văn và bảo vệ nguồn lợi, không đánh cá bằng mìn, xung điện, hóa chất độc… - Phát động trồng và làm giàu rừng phối hợp với kế hoạch phục hồi sinh cảnh của VQG Cát Tiên cũng được coi là một phần bù đắp cho công tác bảo tồn của dự án thủy điện Đồng Nai 6, việc này sẽ giúp xây dựng một hành lang ở vùng đệm nhằm làm giảm áp lực đến tài nguyên rừng - Kế hoạch bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng được đưa ra như là một giải pháp bù đắp bảo tồn thay vì sử dụng chính sách vay vốn đền bù “một cây bằng một cây” khi có một dự án ảnh hưởng tới rừng. Kế hạch bù đắp bảo tồn sẽ nâng cao chất lượng rừng và bảo vệ đất thông qua trồng cây làm giàu rừng, tạo cho rừng có năng suất cao hơn, bảo vệ rừng. Sử dụng các cách tiếp cận có sự tham gia của

Page 175: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 175

quy hoạch sử dụng đất và giao đất sẽ được cộng đồng ở các xã ưu tiên đề xuất.Việc giao đất chính thức

- Phục hồi rừng bằng cách trồng bổ sung và làm giàu rừng đang được tiến hành. Thực hiện kế hoạch phục hồi rừng sẽ góp phần nâng cao chất lượng rừng và bảo vệ đất thông qua trồng và làm giàu rừng. 4.1.3.6. Thảm phủ thực vật:

Trong quá trình thi công trên những khu vực có rừng thường xanh, cần phối hợp với chính quyền địa phương và kiểm lâm quản lý chặt chẽ việc khai thác các diện tích rừng cần cho công trình, để tránh tình trạng khai thác vượt diện tích không cần thiết, đồng thời giám sát việc phá rừng làm rẫy, khai thác gỗ quí và các cây tài nguyên, quí hiếm của cá nhân và đơn vị ăn theo trong vùng dự án không khai thác làm quà từ các loài Phong lan rừng.

Rừng rậm thường xanh ở Việt Nam hiện nay ngày càng nghèo kiệt trước áp lực dân số và phát triển kinh tế, vì vậy đã đến lúc trong quá trình lập kế hoạch cho một dự án thủy điện cần phải tính toán đến những phương án và kinh phí dành cho việc phục hồi lại hệ sinh thái tự nhiên (rừng tự nhiên, đất ngập nước…) trả lại một phần những gì vốn có ban đầu sau khi công trình đã hoàn thành. Thí dụ mặt bằng xây dựng lán trại, đường vận chuyển tạm thời, các khu vực lấy đất đá, các hầm đất, hầm đá phục vụ cho công trình thì sau khi hoàn thành công trình cần phải được giải pháp phục hồi như tình trạng tự nhiên vốn có ban đầu của nó, nếu trước đây là rừng tự nhiên thì phải trồng rừng lại theo quan điểm phục hồi sinh thái học. Hiện nay ngành khoa học phục hồi cũng đang bắt đầu phát triển trên thế giới và ở nước ta. Công việc này nên giao cho Ủy ban Môi trường của dự án quản lý và thực hiện.

Tích cực trồng cây để tăng thêm diện tích thảm phủ là giải pháp tốt nhất để giảm thiểu tác động tới hệ thực vật trên cạn. Ngoài ra các giải pháp như cấm mọi hành động chặt phá cây rừng trong giai đoạn thi công, tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ rừng cho đội ngũ công nhân, nhân dân trong vùng cũng hết sức cần thiết. 4.1.3.7. Các loài động vật quí hiếm:

Các loài động vật trên cạn phần lớn sẽ di chuyển khỏi khu vực trong thời gian thi công. Bảo vệ số còn lại, cần phải có các giải pháp như cấm săn bắt, mua bán, ăn thịt các loài thú dưới mọi hình thức. Riêng với khu vực khoảng 5 km sau đập chính, mặc dầu thảm thực vật ở đây chưa phát hiện thấy các loài có giá trị cao về Kinh tế, cũng như Khoa học, song để giảm thiểu tác động của việc mất nước trong mùa khô tới hệ thực vật cạn, cũng như thủy sinh, phía Tư vấn nên xem xét việc đầu tư xây dựng một số đập dâng để trữ, điều tiết nước trong mùa khô đảm bảo cho mực nước ngầm phía hạ lưu cũng như đảm bảo cho hạ lưu có được dòng chảy môi trường.

Bên cạnh việc giáo dục an toàn lao động cho công nhân trên công trường, thiết nghĩ cần đưa việc giáo dục môi trường vào chương trình tập huấn, để nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường và tình yêu thiên nhiên, góp phần hạn chế việc mua bán, trao đổi, ăn nhậu các loài động vật rừng, cũng như mua bán. Vì điều này rất dễ kích thích nhu cầu khai thác của người bản địa. 4.1.3.8. Nguồn lợi thủy sản

Page 176: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 176

Tác động tới nguồn lợi thủy sản của dự án là không đáng kể, song để giảm thiểu có thể vận động nhân dân, chính quyền địa phương tích cực phát triển nuôi trồng thủy sản trong lòng hồ. Đối với một số loài quý hiếm, Nhà nước nói chung và chủ đầu tư nói riêng nên hỗ trợ điều tra, đánh giá và nghiên cứu các kỹ thuật nhân giống, nuôi và xây dựng, quảng bá thương hiệu. 4.1.4. Các giải pháp giảm thiểu các tác động đến thành phần Văn Hóa xã hội

Tác động lớn nhất về mặt Xã hội là vấn đề Tái định cư. Do vậy, làm tốt công tác đền bù, Tái định cư như đã trình bày ở phần trên là góp phần giảm thiểu mặt tiêu cực, phát triển ảnh hưởng này theo hướng tích cực. Làm tốt công tác giáo dục công nhân để họ phát huy tính tiên phong của giai cấp và tăng cường các cuộc tiếp xúc, giao lưu với người dân địa phương cũng sẽ hạn chế được những tác động tiêu cực tới đời sống tinh thần, phong tục tập quán của người dân bản địa. 4.1.5. Các giải pháp giảm thiểu các tác động đến lĩnh vực kinh tế

Phần lớn những người dân chịu ảnh hưởng của dự án đều làm nông nghiệp, lâm nghiệp, đời sống hiện tại của họ hết sức khó khăn. Do vậy, để cải thiện điều kiện Kinh tế cho những người dân phải di dời, cần đặc biệt chú ý tới việc khai hoang, cải tạo đồng ruộng cho họ trước khi họ bắt tay vào công tác. Phải bố trí đủ đất để họ sản xuất, đồng thời không quên phối hợp với các cơ quan khuyến nông của địa phương để giúp họ làm quen với các loại giống, phương thức canh tác mới. Ngoài ra để giảm thiểu khó khăn cho họ trong giai đoạn di dời, nên có một số chính sách hỗ trợ của nhà nước bổ sung cho nhân dân, cho các tổ chức, các cơ quan vùng bị ảnh hưởng bởi dự án. 4.1.6. Giảm thiểu rủi ro trong thi công và an toàn lao động 4.1.6.1. Thăm dò rà phá bom mìn

Khu vực dự án nhà máy thủy điện Đồng Nai 6 nằm trong vùng có chiến tranh trước đây. Để đảm bảo an toàn cho người và thiết bị trong thi công và vận hành CTTĐ phải dò tìm và xử lý bom mìn, vật nổ trong phạm vi xây dựng công trình theo các mức độ cần thiết.

Chủ dự án hợp đồng trực tiếp với bộ Quốc phòng tiến hành rà phá bom mìn trước khi xây dựng công trình và tích nước hồ.

Các khu vực cần rà phá bom mìn là tất cả diện tích của vùng mặt bằng thi công, các khu tái định cư, khu vực khai thác vật liệu như mỏ đá, mỏ đất. Độ sâu và phạm vi dò mìn theo qui định hiện hành. Các vị trí quan trọng và đào sâu như hố móng đập dâng, mỏ đá.... độ sâu dò mìn từ 5m. Các khu phụ trợ và đường thi công- vận hành độ sâu dò mìn từ 3m. Các khu vực khác trong phạm vi công trường được rà phá bom mìn nông hơn từ 0.3-0.5m... 4.1.6.2. Tìm kiếm, thu dọn chất độc hoá học

Công trình thuỷ điện Đồng Nai 6 nằm trong khu vực bị rải chất độc hoá học trong chiến tranh. Chất độc hoá học tồn tại rất bền vững trong đất, nên nếu có sẽ làm ảnh hưởng sức khoẻ người dân và động vật trong vùng dự án cũng như chất lượng nước hồ. Chủ dự án nên tìm hiểu chi tiết và thuê cơ quan chuyên môn tiến hành thăm dò chất độc hoá học mặc dù hiện chưa có báo cáo về chất độc hoá học khu vực này.

Việc tìm kiếm và xử lý chất độc hoá học sẽ được cơ quan chuyên môn của bộ Quốc phòng tiến hành trong vùng ngập của hồ thủy điện, vùng mặt bằng công trình trừ diện tích lòng sông, suối, các khu dân cư, diện tích đất canh tác, núi đá.

Page 177: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 177

Công tác cần phải làm là việc trinh sát tìm kiếm từ sơ bộ đến trinh sát kỹ thuật để phát hiện chất độc hoá học, sau đó là bốc hót, vận chuyển và có biện pháp tiêu tẩy các chất này cả ở trên mặt đất lẫn ở dưới lòng đất. 4.1.6.3. An toàn lao động

Thực hiện nghiêm chỉnh các quy định hiện hành về an toàn lao động. Một số quy định về an toàn lao động : TCVN 2289: 1978 Quy trình sản xuất. Yêu cầu chung về an toàn TCVN 2290: 1978 Thiết bị sản xuất. Yêu cầu chung về an toàn TCVN 2293: 1978 Gia công gỗ. Yêu cầu chung về an toàn TCVN 3288: 1979 Hệ thống thông gió. Yêu cầu chung về an toàn TCVN 4086: 1985 An toàn điện trong xây dựng. Yêu cầu chung TCVN 3146: 1986 Công tác hàn điện. Yêu cầu chung về an toàn TCVN 3255: 1986 An toàn nổ. Yêu cầu chung TCVN 5178: 1990 Kỹ thuật an toàn trong khai thác& chế biến đá lộ thiên TCVN 3254: 1989 An toàn cháy. Yêu cầu chung TCVN 5738: 1993 Hệ thống báo cháy. Yêu cầu kỹ thuật TCVN 4431: 1987 Lan can an toàn. Điều kiện kỹ thuật TCVN 5038: 1991 Quy phạm an toàn kỹ thuật trong xây dựng TCVN 4244: 1986 Quy phạm kỹ thuật an toàn thiết bị nâng TCVN 5863: 1995 Thiết bị nâng. Yêu cầu an toàn trong lắp đặt, sử dụng TCVN 5866: 1995 Thiết bị nâng. Cáp thép, tang, ròng rọc, xích và đĩa xích. Yêu cầu an toàn TCVN 6155: 1996 Bình chịu áp lực. Yêu cầu kỹ thuật an toàn về lắp đặt, sử dụng, sửa chữa TCXD 66: 1991 Vận hành khai thác hệ thống cấp thoát nước. Yêu cầu an toàn.

Ban hành qui chế cụ thể về an toàn lao động trên công trường cho người lao động và an toàn cho dân sở tại.

Các tuyến giao thông đặt biển báo tại các vị trí hạn chế tầm nhìn, độ dốc lớn và các vị trí nguy hiểm khác. Tuyên truyền, giáo dục người dân về quy định an toàn giao thông và phạm vi thi công, đặc biệt tại các khu vực có đào đắp lớn và khoan nổ mìn. Các thông báo này được phổ biến rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng. 4.1.6.4. Bảo vệ sức khỏe cho công nhân

Để bảo vệ sức khỏe cho công nhân thi công tại công trường trong giai đoạn xây dựng dự án công trình thủy điện Đồng Nai 6, các biện pháp sau đây được áp dụng:

- Xây dựng 01 trạm y tế tại khu vực dự án. - Tập huấn, hướng dẫn cho công nhân lao động tại công trường các biện pháp tự

phòng chống và bảo vệ sức khỏe cho mình.Trang bị các dụng cụ bảo hộ lao động cần thiết tại từng khâu xây dựng riêng.

- Trạm y tế sẽ tổ chức khám định kỳ cho công nhân trong giai đoạn xây dựng, tần xuất 3 tháng/lần.

Ban điều hành dự án chịu trách nhiệm lập nội quy để đảm bảo thực hiện các biện pháp chăm sóc sức khỏe, kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định của bộ y tế .Kiểm tra đôn đốc vấn đề vệ sinh môi trường lán trại, khu làm việc xử lý chất thải đúng theo quy định phun thuốc diệt côn trùng theo định kỳ.

Page 178: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 178

Kiểm soát dịch bệnh và bệnh do tệ nạn xã hội trong khu vực có công nhân xây dựng, dân cư thuộc các xã Hưng Bình, huyện Đak R’lâp. Dự trữ thuốc trừ và phòng sốt rét, phun thuốc diệt muỗi trong nhà và khu vực chuồng trại chăn nuôi, vùng nước tù 1lần/năm, kiểm tra việc tẩm thuốc màn chống muỗi

Kiểm tra thực hiện cung cấp nước sạch và xây dựng nhà vệ sinh khu ở công nhân; kiểm tra việc đổ phế liệu, chất rắn thải, lỏng và ô nhiễm không khí liên quan đến sức khỏe công nhân và nhân dân trong khu vực. Các cơ sở y tế địa phương cùng nhà thầu giám sát nội dung này 4.2. Các giải pháp khác 4.2.1. Giải pháp khống chế cho các kho chứa nhiên liệu

Với 100 tấn xăng dầu lưu trong kho đối với kho chứa nhiên liệu sẽ thực hiện các biện pháp khống chế sau:

Sẽ hạn chế tối đa khả năng ngấm của các dầu mỡ thải xuống đất và các tầng nước ngầm, để thực hiện công tác này sẽ có chế độ kiểm tra các bồn chứa nhiên liệu trước khi đưa vào sử dụng và có chế độ kiểm tra định kỳ trong thời gian khai thác, nhất là đối với các bồn chứa ngầm.

Sẽ xây dựng hệ thống phòng chống cháy nổ riêng cho khu vực kho chứa nhiên liệu như các thiết bị phòng chống cháy, các qui định phòng chống cháy nổ, các phương án hành động khi có sự cố cháy nổ xảy ra ...

Sẽ xây dựng hệ thống đường cống thu gom nước mưa chảy tràn và thiết kế thi công hệ thống tách dầu mỡ cho nước mưa chảy tràn từ khu vực kho bãi.

Dầu mỡ thất thoát thu gom được sẽ cho vào thùng chứa có nắp đập trước khi chuyển sang cơ quan có chức năng xử lý. 4.2.2. Giải pháp khống chế cho kho thuốc nổ

Với 30 tấn thuốc nổ để trong kho để hạn chế tối đa các tác động tiêu cực do kho thuốc nổ gây ra, các biện pháp sau đây được áp dụng:

Thuốc nổ phải được vận chuyển an toàn vào các kho chứa thuốc nổ. Kho chứa thuốc nỗ phải đảm bảo đúng các quy cách kỹ thuật. Phải có các biện pháp phòng chống cháy nổ. Xây dựng bờ đê chắn xung quanh kho nhằm hạn chế các tác động rủi ro đối với kho

thuốc nổ gây ra khi có sự cố. Phải có các biện pháp giám sát kho thuốc nổ trong thời gian lưu trữ. Phải có nhân viên bảo vệ và trông coi kho kỹ lưỡng, khi có sự cố phải báo cáo kịp

thời lên cấp trên để giải quyết. 4.2.3. Giải pháp cấp nước sinh hoạt

Trong thời gian thi công xây dựng công trình thủy điện Đồng Nai 6 phải có nguồn cung cấp nước cho các hoạt động sinh hoạt của công nhân và các hoạt động xây dựng khác.

Theo kết quả phân tích hiện trạng chất lượng nước ngầm tại khu vực dự án được trình bày trong chương III cho thấy chất lượng nước ngầm ở đây rất sạch và đảm bảo tiêu chuẩn cấp nước cho sinh hoạt. Do đó phương án đề xuất là sử dụng nguồn nước ngầm tại chỗ để cung cấp cho hoạt động sinh hoạt thông qua các giếng khoan được khai thác ở tầng nông.

Page 179: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 179

4.2.4. Giảm thiểu tác động đến tài nguyên khoáng sản, di chỉ khảo cổ: Việc phát hiện di chỉ khảo cổ là công tác rất phức tạp, trong một thời đoạn cũng

không thể điều tra phát hiện được tất cả các di chỉ khảo cổ của vùng dự án. Vì vậy, trong quá trình xây dựng CTTĐ Đồng Nai 6 nếu phát hiện thấy các di tích, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia trong phạm vi công trình, đặc biệt là vùng ngập hồ chứa, chủ đầu tư phối hợp cơ quan chuyên ngành khảo cổ tổ chức thăm dò, khai quật khảo cổ và có biện pháp bảo vệ hoặc di chuyển di vật (khi cần thiết). Tận thu toàn bộ nguồn khoáng sản nếu phát hiện được khi thi công công trình. 4.3. Giảm thiểu tác động của rủi ro và sự cố môi trường 4.3.1. Mô tả các nguyên nhân gây ra sự cố môi trường.

Các tai biến hoặc rủi do xảy ra trong quá trình thi công công trình cũng như trong giai đoạn vận hành sử dụng do hoạt động của con người hoặc biến đổi bất thường của thiên nhiên, gây suy thoái môi trường nghiêm trọng được định nghĩa là các sự cố môi trường. Hiện tượng này thường xẩy ra do nhiều nguyên nhân:

Bão, lũ lụt, hạn hán, nứt đất, động đất, sụt lở đất, núi lửa phun, mưa axit, mưa đá, biến đổi khí hậu và thiên tai khác. Hỏa hoạn, cháy rừng, sự cố kỹ thuật ( vỡ đập) gây nguy hại về môi trường… 4.3.2. Biện pháp giảm thiểu sự cố môi trường.

Phải có kế hoạch thực hiện triển khai phòng chống phối hợp tốt các cấp các ngành chủ động chuẩn bị phương tiện, vật tư, hậu cần cho công tác ứng phó và khắc phục hậu quả thiên tai, có kế hoạch kiểm tra các công trình, duy tu, sửa chữa, nâng cấp như lỗ chuột, mối đào hang, khoét lỗ gây sạt lở thân đập, tràn xã lũ, vỡ đập.

Vận động và hỗ trợ các hộ dân sống trong vùng có khả năng bị ngập khi có sự cố di dời đến nơi an toàn, tổ chức các lớp tập huấn và phát các tài liệu truyền thông về sự cố môi trường. Tổ chức trồng mới các khu vực rừng phòng hộ đầu nguồn bị chặt phá, phòng chống lụt bão cho các khu vực dân cư sinh sống có nguy cơ bị ảnh hưởng bởi sự cố môi trường.

Có kế hoạch khắc phục phòng ngừa hạn hán cho vùng hạ du đập tổ chức nạo vét kêng mương bố trí các trạm bơm hoặc có kế hoạch chuyển đổi mùa vụ, thay đổi các loại cây trồng chịu được khô hạn tuyên truyền bà con tiết kiệm trong việc sử dụng nước để đảm bảo đủ nước cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong vùng. Ngoài việc thực hiện nghiêm ngặt các qui trình thi công và an toàn lao động, phòng chống cháy nổ…thì các công việc sau là vô cùng quan trọng. 4.3.3. Giảm thiểu tác động do thay đổi chế độ dòng chảy

Chủ đầu tư cam kết tuân thủ nghiêm ngặt qui định vận hành hồ chứa được phê duyệt. Thông tin đúng qui định, kịp thời cho các cấp chính quyền và người dân hạ du khi xả lũ nhằm hạn chế tối đa thiệt hại. Duy trì dòng chảy 0,463 m3/s nhằm duy trì hệ sinh thái nước đoạn sông sau đập TKT trong thời gian mùa khô không có mưa. Phối hơp cùng địa phương giám sát dòng chảy và xói lở bờ để đưa ra biện pháp giảm thiểu hợp lý. 4.3.4. Giảm thiểu các tác động đến thượng hạ du công trình

Page 180: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 180

Việc xây dựng công trình sẽ làm thay đổi dòng chảy của sông Đồng Nai gây xói mòn, sạt lở đất, làm thay đổi hệ sinh thái thủy sinh, làm giảm tính đa dạng sinh học, ngăn cản các loài cá di chuyển và sinh sống.

Khi công trình đưa vào vận hành, mùa mưa tích nước và xả lũ sẽ có nguy cơ gây lũ lụt cho vùng hạ du, đến mùa khô có nguy cơ thiếu nước nếu chỉ xả theo lịch của nhà máy để đảm bảo cho nhà máy hoạt động sẽ làm cho vùng hạ du thiếu nước gây ô nhiễm nguồn nước khiến mặn ở vùng hạ lưu sông đồng Nai sẽ xâm nhập sâu hơn vì vậy : Các ngành các cấp, các bên liên quan phải có kế hoạch, hợp đồng chặt chẽ và đưa biện pháp giảm thiểu có hiệu quả cho các tác động trên. 4.3.5. Tuân thủ nghiêm ngặt quy trình thiết kế đập

Để đảm bảo đập làm việc an toàn, ổn định trong suốt vòng đời công trình thì công tác tính toán thiết kế đập là vô cùng quan trọng. Các tiêu chuẩn tính toán sau đã được áp dụng trong thiết kế đậpThủy điện Đồng Nai 6 Tiêu chuẩn tính toán:

Tiêu chuẩn chung: TCXD VN 285-2002 Tiêu chuẩn thiết kế đập bê tông và bê tông cốt thép 14TCN 56-88 Tiêu chuẩn thiết kế công trình trong vùng có động đất CHuΠ II-7-81* Tiêu chuẩn thiết kế nền các công trình thủy công TCVN 4253-86 và CHuΠ

2.02.02.85 Sơ đồ tính:

Hệ số mái đập thượng lưu, mái hạ lưu, chiều rộng đỉnh đập Đập dâng được tính ổn định cho 1m theo chiều dài đập ở cao độ nền. Đập tràn được tính ổn định cho một khối đập ở cao độ nền trung bình

Các thông số chính: Công trình cấp 2; Động đất cấp 7; Cường độ kháng cắt giữa bê tông và nền đá IIA

tính theo các chỉ tiêu: Góc ma sát trong (ϕ=400); Lực dính đơn vị (C=30 T/m2), Cường độ kháng vò nhàu (Rcm=400T/m2); Bùn cát: γbc=0.61T/m3, ϕ=140; Bê tông: γ=2.4T/m3 Các trường hợp tính:

+ Tổ hợp tải trọng cơ bản: trong đó MNTL là MNDBT; MNHL (Qnmmax); áp lực

thấm đáy đập; áp lực bùn cát; áp lực sóng do gió lớn nhất + Tổ hợp tải trọng cơ bản- Xả lũ thiết kế: trong đó MNTL là MN lũ thiết kế; MNHL

là mực nước lũ tương ứng; áp lực thấm đáy đập; áp lực bùn cát + Tổ hợp tải trọng đặc biệt 1- Thiết bị tiêu thoát nước không làm việc bình thường:

trong đó MNTL là MNDBT; MNHL thấp nhất; áp lực thấm đáy đập khi thiết bị thoát nước không làm việc bình thường; áp lực bùn cát

+ Tổ hợp tải trọng đặc biệt 2- Lũ kiểm tra: trong đó MNTL là MN lũ kiểm tra; MNHL là mực nước lũ tương ứng; áp lực thấm đáy đập; áp lực bùn cát

+ Tổ hợp tải trọng đặc biệt 3- Động đất theo hướng nghiêng 300 về hạ lưu: MNTL là MNDBT; MNHL thấp nhất; Động đất theo hướng nghiêng 300 về hạ lưu; Lực tăng thêm do động đất tính theo phương pháp phổ tuyến tính; áp lực thấm đáy đập; áp lực bùn cát.

Page 181: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 181

+ Điều kiện ổn định và độ bền: NCx Ntt<=kn

mxR , trong đó:

Hệ số tổ hợp tải trọng, Ntt: Tải trọng tính toán tổng quát, R: Sức chịu tải tổng quát m: Hệ số điều kiện làm việc, kn: Hệ số tin cậy Theo đó hệ số an toàn kiến nghị: Tổ hợp tải trọng cơ bản (K) =1.3; Tổ hợp tải trọng

đặc biệt (K) =1.1. 4.4. Xây dựng hệ thống quan trắc đập

Bố trí hệ thống thiết bị quan trắc để theo dõi trạng thái làm việc của công trình từ khi bắt đầu thi công và trong quá trình vận hành. Các số liệu quan trắc có giá trị đặc biệt quan trọng trong việc đánh giá trạng thái làm việc thực tế của công trình trong quá trình thi công cũng như vận hành để có biện pháp xử lý kịp thời những vấn đề phát sinh.

Hệ thống thiết bị quan trắc trạng thái làm việc của công trình bao gồm: - Các Pezomet quan trắc áp lực thấm dưới nền công trình - Các mốc quan trắc chuyển vị - Các thiết bị quan trắc nhiệt độ trong khối bê tông ở đập tràn - Các thiết bị đo ứng suất trong bê tông tại mặt đáy đập tràn

Page 182: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 182

CHƯƠNG 5. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 5.1. Chương trình quản lý và giám sát môi trường

Việc quan trắc và giám sát môi trường nhằm đảm bảo các biện pháp phòng chống và giảm thiểu ô nhiễm môi trường đề xuất phải được thực hiện. Giám sát môi trường cung cấp thông tin phản hồi về các tác động môi trường do dự án mang lại. Quan trắc môi trường cũng góp phần đánh giá hiệu quả của các biện pháp giảm thiểu đã đề xuất đó, kịp thời phát hiện các vấn đề nảy sinh và tìm biện pháp khắc phục. 5.1.1. Cơ sở pháp lý

Quản lý và giám sát dự án là một công tác bắt buộc của Chính phủ Việt Nam trong quá trình thực hiện dự án và khi dự án đi vào khai thác. Các tài liệu pháp lý chính có liên quan được liệt kê:

- Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam, do Quốc hội CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005 và có hiệu lực từ ngày 1/7/2006

- Nghị định của Chính phủ 80 CP/2006/NĐ/CP về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thực hiện 1 số điều của luật Bảo vệ Môi trường.

- Thông tư số 08/2006/TT – BTNMT ngày 08/09/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc “Hướng dẫn và đánh giá môi trường chiến lược, ĐTM và cam kết bảo vệ môi trường”. - Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày 08 tháng 12 năm 2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường) 5.1.2. Chương trình quản lý môi trường

1) Giai đoạn chuẩn bị và thi công dự án Chương trình giám sát và quản lý môi trường thủy điện Đồng Nai 6 trong giai đoạn chuẩn bị và thi công sẽ do Chủ dự án kết hợp với các nhà thầu và chính quyền địa phương thực hiện. Do yêu cầu chuyên môn và có thiết bị chuyên dùng đo đạc, phân tích, thí nghiệm nên Chủ dự án sẽ thuê các đơn vị có chuyên môn, các cơ quan tư vấn thực hiện. a. Lập nhóm quản lý môi trường: Thành lập tại mỗi công trình nhóm quản lý môi trường để quản lý, giám sát tình hình thực hiện kế hoạch và các biện pháp giảm thiểu: đề xuất các biện pháp giảm thiểu bổ sung nếu cần, nhằm đảm bảo tốt cho môi trường khu vực và lập báo cáo gửi Sở tài nguyên Môi trường tỉnh Lâm Đồng, Đăk Nông. Thành phần nhóm quản lý môi trường gồm: - Đại diện Chủ dự án thủy điện: 01 người - Đại diện của các nhà thầu xây dựng và các nhà thầu phụ: 02 người. - Đại diện của chính quyền địa phương: 1 người - Đại diện của Sở tài nguyên môi trường tỉnh Lâm Đồng: 1 người - Đại diện của Sở tài nguyên môi trường tỉnh Đăk Nông: 1 người - Đại diện của Vườn Quốc gia Cát Tiên, và các khu quản lý rừng thuộc khu vực xây dựng công trình: 2 người.

Page 183: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 183

b. Đo đạc kiểm tra các yếu tố về môi trường và đề xuất các biện pháp giảm thiểu bổ sung Do yêu cầu có chuyên môn và có thiết bị chuyên dùng đo đạc, phân tích, thí nghiệm nên chủ dự án sẽ thuê các đơn vị có chuyên môn, các cơ quan tư vấn thực hiện. c. Công tác giám sát và quản lý môi trường tại hiện trường Trên công trường, Ban Quản lý và các nhà thầu thường xuyên liên lạc với nhau và có báo cáo về tình trạng thực hiện các công tác giảm thiểu tác động môi trường cũng như sự cố môi trường để kịp thời phối hợp giải quyết. d. Lập báo cáo giám sát môi trường - Báo cáo về áp dụng các biện pháp giảm thiểu tác động môi trường - Báo cáo về việc quản lý môi trường tại công trường - Báo cáo giám sát tác động môi trường - Báo cáo đánh giá chung về công tác bảo vệ môi trường

2) Giai đoạn chuẩn bị và thi công Bảng 81 : Các báo cáo về hoạt động quản lý, giám sát môi trường

Tên/Loại báo cáo Đơn vị lập báo cáo

Tần suất nộp báo cáo

Đơn vị nhận báo cáo

1.Báo cáo về việc áp dụng các biện pháp giảm thiểu tác động môi trường

Các nhà thầu xây dựng 6 tháng/1 lần Sở TNMT Lâm

Đồng, Đăk Nông

2.Báo cáo về việc quản lý môi trường tại công trường

Nhóm quản lý môi trường 6 tháng/1 lần Sở TNMT Lâm

Đồng, Đăk Nông

3.Báo cáo giám sát tác động môi trường

Nhóm quản lý môi trường 6 tháng/1 lần Sở TNMT Lâm

Đồng, Đăk Nông

4.Báo cáo đánh giá chung về công tác bảo vệ môi trường

Nhóm quản lý môi trường 6 tháng/1 lần Sở TNMT Lâm

Đồng, Đăk Nông

3) Giai đoạn vận hành:

Ban quản lý nhà máy thủy điện Đồng Nai 6 sẽ thành lập một bộ phận quản lý môi trường của mình. Nhiệm vụ của bộ phận này là thu thập, xử lý các thông tin về môi trường trong quá trình vận hành, nhằm giám sát mọi thay đổi của môi trường: báo cáo với các cơ quan quản lý nhà nước môi trường; và nếu có thể, xử lý kịp thời các sự cố môi trường, sau khi xử lý, các thông tin này được thông báo cho các tổ chức liên quan. Hoạt động giám sát sẽ được các cơ quan tư vấn, các chuyên gia về môi trường thực hiện theo hợp đồng với chủ đầu tư, đại diện là Ban quản lý nhà máy thủy điện Đồng Nai 6

Page 184: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 184

5.1.3. Chương trình giám sát môi trường Mục đích giám sát môi trường là để đánh giá mức độ thay đổi và tác động của

việc xây dựng công trình, thực hiện biện pháp giảm nhẹ tới môi trường. Đề xuất biện pháp giải quyết các hiện tượng, diễn biến ngoài dự kiến hoặc rủi ro môi trường, thúc đẩy các tác động tích cực.

1) Giai đoạn chuẩn bị và thi công dự án: a. Giám sát môi trường không khí:

Quan trắc môi trường không khí trong thời gian thi công gồm bụi lắng tổng cộng, lượng khí thải độc hại NOx, SOx, COx

, tiếng ồn, độ rung. Tần suất giám sát 1 quý 1 lần trong thời gian 4 năm thi công. Vị trí quan trắc: 3 vị trí ở cụm đầu mối, 3 vị trí ở cụm nhà máy tại các khu vực là

nguồn ô nhiễm chính như giao thông công trường, mỏ vật liệu, bãi thải. b. Giám sát môi trường nước:

Mục đích quan trắc là giám sát môi trường nước nhằm phát hiện kịp thời các biến đổi về chất lượng nước trong khu vực và trong trường hợp cần thiết áp dụng tức thời các biện pháp xử lý bảo vệ môi trường nước. Công tác quan trắc môi trường nước được tuân thủ theo quy trình, quy phạm hiện hành.

Giám sát chất lượng nước sông trong thời gian thi công. Các chỉ tiêu bao gồm: nhiệt độ, pH, hàm lượng cặn lơ lửng, độ đục, độ dẫn điện, tổng độ khoáng hóa, oxy hòa tan, DO, BOD5, COD, NH+4, NO-

3, NO-2, PO3-

4, Cl- , tổng lượng sắt, tổng lượng Coliform, thuốc trừ sâu, một số kim loại nặng.

Đối với giám sát chất lượng nước ở khu vực công trình lấy mẫu nước sông, nước sinh hoạt và nước thải để phân tích. Mỗi vị trí lấy 2 mẫu. Tần suất 3 tháng 1 lần đo trong 4 năm thi công.

c. Giám sát môi trường sinh thái: Khi xây dựng công trình, sẽ tăng nguy cơ xâm hại động vật và thực vật

ở các khu rừng lân cận ngoài phạm vi mặt bằng và hồ chứa, nên cần có giám sát môi trường sinh thái. Giám sát sinh thái bao gồm:

Giám sát việc phục hồi các diện tích đất sau khi sử dụng và trồng mới một số diện tích rừng và Giám sát các hoạt động trái phép như săn bắn, khai thác lâm sản, vận chuyển và buôn bán động vật hoang dã, thu hái cây rừng… trong giai đoạn thi công.

Đặc biệt, trong vùng dự án có 2 nhóm động vật có ý nghĩa bảo tồn quốc gia và quốc tế cao, nhưng lại có nhạy cảm rất cao với tác động của thủy điện Đồng Nai 6, cần được theo dõi giám sát chặt chẽ đó là loài Tê giác một sừng và loài Gà so cổ hung. Các hoạt động giám sát này do nhà thầu xây dựng kết hợp với Chi cục Kiểm lâm, Vườn Quốc Gia Cát Tiên, đơn vị quản lý rừng thuộc khu vực xây dựng công trình thực hiện. Giám sát môi trường thủy sinh vật các sông khu vực thi công nhằm phát hiện các thay đổi về thành phần loài và số lượng. Lực lượng thực hiện là các chuyên gia về cá và thủy sinh. Tần suất 6 tháng/lần. Thời gian là 4 năm. Kinh phí do nhà thầu chịu trách nhiệm.

d. Giám sát môi trường khí tượng khí văn: Trong thời gian chuẩn bị và thi công dự án sẽ tiến hành công tác giám sát môi trường thủy văn: sự biến đổi dòng chảy, cường độ và tần suất xuất hiện lũ, dòng chảy

Page 185: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 185

cát bùn, xói lở bờ. Công tác quan trắc môi trường nước được tuân thủ theo quy trình, quy phạm ngành KTTV trực thuộc Bộ Tài nguyên & Môi trường. Tần suất giám sát và quan trắc trong thời gian thi công và vận hành là 3 tháng/lần tại các vị trí đặt trạm quan trắc.

e. Giám sát xói mòn đất: Vị trí giám sát là nơi khả năng sẽ xảy ra xói mòn bề mặt do quá trình xây dựng các hạng mục công trình ở khu MBCT: tại khu đầu mối xây đập chính và lưu vực phía trên hồ. Tần suất 6 tháng/lần. Thời gian là 4 năm.

f. Giám sát công tác đền bù: Do công trình Đồng Nai 6 không có hộ dân nào phải di chuyển nên việc giám sát đền bù là không cần thiết, ảnh hưởng lớn nhất là làm thiệt hại đất rừng phòng hộ và rừng đặc dụng của các ban quản lý rừng phòng hộ Đồng Nai, Nam Cát Tiên, và Vườn Quốc Gia Cát Tiên. Chủ đầu tư phải làm thủ tục chuyển đổi sử dụng đất rừng phòng hộ và rừng đặc dụng sang mục đích làm thủy điện và đền bù đúng theo quy định của nhà nước.

2) Giám sát trong quá trình vận hành: Trong giai đoạn vận hành các tác động môi trường xảy ra ở một phạm vi rộng: thượng du, vùng lòng hồ, hạ du công trình. Thời gian tác động kéo dài, nhiều tác động còn tiềm ẩn cho đến nay chưa thể dự báo hết được. Dự kiến chương trình giám sát môi trường và xử lý hoặc kiến nghị xử lý kịp thời các sự cố môi trường ( nếu có). Báo cáo về thay đổi môi trường và sự cố cùng biện pháp xử lý các tổ chức liên quan. Các hoạt động giám sát sẽ được các cơ quan tư vấn, chuyên gia về môi trường thực hiện theo hợp đồng với Chủ đầu tư.

a. Giám sát chất lượng môi trường nước: Giám sát định kỳ: 2 lần/1 năm tại 2 vị trí khu vực lòng hồ và khu vực hạ lưu, mỗi

vị trí lấy 5 mẫu. b. Giám sát môi trường sinh thái:

Giám sát môi trường sinh thái bao gồm các hoạt động sau: Giám sát việc phục hồi các diện tích đất bị sử dụng sau khi công trình hoàn

thành, trồng mới rừng phòng hộ tại khu vực ven hồ và Giám sát các hoạt động trái phép như săn bắn, khai thác lâm sản, vận chuyển và buôn bán động vật hoang dã, thú hái cây rừng, giám sát hoạt động của loài Tê giác một sừng và loài Gà so cổ hung sau khi công trình đi vào vận hành. Các hoạt động giám sát này được thực hiện hàng năm và do Chủ dự án kết hợp với Chi cục Kiểm lâm, Vườn Quốc Gia Cát Tiên thực hiện. Kinh phí do nhà thầu xây dựng chịu trách nhiệm. Giám sát môi trường thủy sinh vật vùng lòng hồ và khu vực hạ lưu (sau đập và sau nhà máy) nhằm phát hiện các thay đổi về thành phần loài và sự phát triển của chúng sau khi có hồ. Lực lượng thực hiện là các chuyên gia về cá và thủy sinh. Tần suất giám sát 6 tháng/lần. Thời gian là 10 năm.

c. Giám sát môi trường KTXH: Kết hợp cơ quan chức năng địa phương, thu thập các tài liệu quan về phát triển

kinh tế xã hội như đời sống, thu nhập... vùng dự án, báo cáo trong báo cáo môi trường hàng năm.

Page 186: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 186

d. Giám sát môi trường khí tượng thủy văn: Tiếp tục sử dụng một số trạm khí tượng thủy văn đang hoạt động. Các hạng mục

quan trắc bao gồm: sự biến đổi dòng chảy, cường độ, tần suất xuất hiện lũ, dòng chảy cát bùn, chất lượng nước, xói lở hạ du...

Cần có các nghiên cứu liên kết công trình điều tiết chế độ thủy văn vùng. Các hồ liên kết với nhau thông qua hệ thống các suối. Mực nước của các hồ trong mùa mưa, mùa khô có ảnh hưởng rất lớn đến sự ĐDSH của vùng ĐNN như khu vực phục hồi Cá Sấu nước ngọt, hệ động - thực vật rừng thủy sinh trong các hồ.

Khi nước bị cạn kiệt trong mùa khô thì ẩm độ của lớp than bùn và lớp thảm mục trên các vùng bán ngập gặp những ngày nắng, nóng, hanh khô rất dễ gây cháy, khi cháy gây nguy cơ cháy rừng.

Trước tình hình biến đổi khí hậu đang diễn ra trên toàn cầu, chế độ mưa gió bất thường, khi xây dựng hệ thống các công trình thủy điện trên sông Đồng Nai sẽ làm hạ thấp mức nước sông, nước ngầm cũng tụt xuống đó là nguy cơ là cạn kiệt các hồ nước của khu vực.

Các hồ là nơi cung cấp một phần nước ngọt cho sản xuất nông nghiệp của xã (trong vùng của VQG) và nước phục vụ cho phòng cháy, chữa cháy rừng.

Việc duy trì chế độ mức nước, độ ẩm của vùng đất ngập trong từng thời điểm trên cơ sở điều tiết chế độ thủy văn của từng bầu và chung các bầu có liên kết với nhau. 5.2. Dự kiến kinh phí cho các công trình, công tác bảo vệ môi trường 5.2.1. Danh mục các công trình xử lý môi trường

Các công trình xử lý môi trường sẽ được xây dựng trước hay trong khi thi công dự án ( tùy thuộc vào tính chất các hạng mục).

Kinh phí thực hiện sẽ đưa vào giá trị các gói thầu và các nhà thầu và các nhà thầu sẽ thực hiện các công trình xử lý môi trường. 5.2.2. Xử lý ô nhiễm chất lượng nước khi thi công

Do xăng, dầu, mỡ, nước thải trong xây dựng, do nước thải trong sinh hoạt: kinh phí thực hiện do nhà thầu

Do rác thải xây dựng: Sử dụng bãi thải của dự án. Chủ đầu tư đã thiết kế xây dựng bãi thải, kinh phí nằm trong vốn công trình.

Do rác thải sinh hoạt Hợp đồng với cơ quan môi trường ở địa phương nơi thực hiện xây dựng công

trình vận chuyển và xử lý rác. Xử lý rác thải sinh hoạt bao gồm thu gom phế liệu những vật liệu có thể tái sử dụng được và xử lý rác thải còn lại.

Chủ đầu tư thực hiện hợp đồng với các đơn vị vệ sinh môi trường địa phương trong thời gian xây dựng là 4 năm.

Kinh phí tạm tính: 264 triệu đồng Lương 2 công nhân * 4 năm * 2 khu phụ trợ có khu ở = 2người* 4năm* 2khu*

1triệu đồng* 12 tháng = 192 triệu đồng. Chi phí vận chuyển rác về nơi qui định 1,5 triệu đồng*12 tháng* 4 năm = 72 triệu

đồng. 5.2.2.1. Kinh phí cho chương trình giám sát môi trường 5.2.2.2. Chương trình quản lý môi trường

Page 187: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 187

1) Giai đoạn chuẩn bị thi công dự án Quản lý môi trường gồm chi phí lương và các chi phí đi lại , họp và viết báo cáo .

Kinh phí tạm tính : 480 triệu đồng Lương 2 cán bộ *4 năm * 4,15 triệu đồng * 12 tháng Chi phí họp , đi lại , viết báo cáo 20,4 triệu đồng * 4 năm 2) Giai đoạn vận hành

Quản lý môi trường gồm chi phí lương và các chi phí đi lại, họp và viết báo cáo . Kinh phí tạm tính : 720 triệu đồng Lương 1 cán bộ *10 năm * 4,15 triệu đồng * 12 tháng Chi phí họ, đi lại , viết báo cáo 22,2 triệu đồng * 10 năm 5.2.2.3. Chương trình giám sát môi trường

1) Giai đoạn chuẩn bị thi công dự án a. Giám sát môi trường không khí Kinh phí tạm tính : 101 triệu đồng 4 năm *4 lần * 4 vị trí *1,58 triệu đồng b. Giám sát môi trường nước Kinh phí tạm tính : 232 triệu đồng Nước mặt 4 năm *4 lần * 4 vị trí *2 mẫu *1,6 triệu đồng Nước dưới đất năm *4 lần * 4 vị trí *1,7 triệu đồng c. Giám sát môi trường sinh thái Kinh phí tạm tính : 1080 triệu đồng 2 tuyến sinh thái *2 lần * 4 năm * 63 triệu 10 mẫu thủy sinh *2 lần *4 năm * 0,9 triệu d. Giám sát môi trường khí tượng thủy văn Kinh phí trong xây dựng công trình e. Giám sát xói mòn đất Kinh phí trong xây dựng công trình g. Giám sát công tác đền bù , tái định cư Kinh phí trong xây dựng công trình h. Y tế bảo vệ sức khỏe : Kinh phí tạm tính : 600 triệu đồng gồm Phun thuốc trừ muỗi cho khu vực nhà ở công nhân và dân sống trong vùng lân cận nơi xây dựng công trình, cấp phát thuốc chữa bệnh thông thường. 2) Giám sát trong quá trình vận hành a. Giám sát chất lượng môi trường nước Giám sát định kỳ : 2 lần / năm tại 2 vị trí khu vực lòng hồ và hạ lưu khu vực , mỗi vị trí lấy 5 mẫu , thực hiện trong 10 năm. b. Giám sát môi trường sinh thái Kinh phí tạm tính: 280 triệu đồng

Page 188: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 188

2 tuyến sinh thái *2 lần *10 năm * 5 triệu 10 mẫu thủy sinh *2 lần *10 năm * 0,4 triệu đồng c. Giám sát môi trường khí tượng thủy văn Trong kinh phí xây dựng công trình d. Giám sát vườn QGCT Kinh phí tạm tính : 254 triệu đồng e. Giám sát xói mòn đất Kinh phí tạm tính : 60 triệu đồng 1 lần *10 năm *6 triệu đồng g. Quan trắc an toàn đập Kinh phí lập trạm quan trắc bao gồm trong kinh phí xây dựng công trình Bảng 82 : Tổng hợp chi phí môi trường

TT Công việc Chi phí(106đ) I Quản lý môi trường 1200 Giai đoạn thi công 480 Giai đoạn vận hành 720

II Các biện pháp giảm thiểu 2631 Rác thải 264 Thu dọn vệ sinh lòng hồ 500 Y tế 600 Phục hồi rừng 1267

III Các hoạt động giám sát môi trường 2357 III.1 Giai đoạn thi công công trình 1413

Môi trường không khí 101 Môi trường nước mặt ngầm 232 Sinh thái 1080

III.2 Giai đoạn vận hành 944 Môi trường nước mặt ngầm 300 Xói mòn 60 KTXH 50 Sinh Thái 280 Giám sát VQGCT 254 1. Kinh phí xây 1 trạm gác rừng 85 2. Mua trang thiết bị, phương tiện 25 3. Lương 2 nhân viên ( 3 năm) 144

IV Tổng cộng chi phí môi trường (làm tròn) 6188 Ghi chú : Phần tính chi phí nêu trên chỉ là ước tính để chủ đầu tư tham khảo, con số chính xác, sẽ do các đơn vị được chủ đầu tư hợp đồng thực hiện các hoạt động tương ứng lập dự toán theo đơn giá của nhà nước, đơn giá khu vực tại thời điểm thực hiện

Page 189: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 189

CHƯƠNG 6. THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 6.1. THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG

Căn cứ theo quy định tại khoản 8 điều 20 Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam được Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005 và Chủ tịch nước công bố ngày 12/12/2005 và căn cứ phần IV Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày 08 tháng 12 năm 2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường thì Chủ đầu tư dự án thuỷ điện Đồng Nai 6 và Đồng Nai 6A đã gửi công văn số 14/TT-CT của Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam đến Uỷ Ban Nhân Dân các xã và Uỷ Ban Mặt Trận Tổ Quốc các xã trong khu vực bị ảnh hưởng trực tiếp bởi dự án bao gồm:

- Xã Đồng Nai Thượng, Xã Phước Cát 2, huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng. - Xã Đồng Nai, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước, xã Hưng Bình huyện đắk R’lấp,

tỉnh Đắk Nông. Tài liệu gửi kèm công văn. + Tóm tắt dự án thủy điện Đồng Nai 6 và Đồng Nai 6A + Tóm tắt những tác động chính đến môi trường khi thực hiện dự án + Các biện pháp giảm thiểu tác động xấu + Phiếu ý kiến của UBND xã + Phiếu ý kiến của UBMTTQ xã Nội dung thông báo về việc tham vấn ý kiến của chính quyền địa phương về công

trình thuỷ điện Đồng Nai 6 và Đồng Nai 6A và đề nghị chính quyền địa phương cho ý kiến.

Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị tham gia ý kiến, ủy ban nhân dân và ủy ban mật trận tổ quốc cấp xã có trách nhiệm trả lời chủ dự án bằng văn bản ý kiến của mình và công bố công khai để nhân dân biết.

Quá thời hạn nêu trên, nếu không nhận được văn bản trả lời thì được xem là UBND cấp xã và đại diện cộng đồng dân cư đồng ý với chủ dự án.

Sau khi của chủ dự án và Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam nhận được phiếu ý kiến trả lời từ UBND và UBMTTQ các xã bị ảnh hưởng bởi dự án và đại diện Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam đã có một cuộc đối thoại trao đổi về những vấn đề cơ bản của dự án.

Trong cuộc đối thoại, đại diện của Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam đã trình bày những vấn đề cơ bản của dự án như:

Mục đích ý nghĩa của việc xây dựng công trình: Công trình thuỷ điện Đồng Nai 6 và Đồng Nai 6A chủ yếu là sử dụng dòng chảy cơ bản và lợi dụng cột nước địa hình để phát điện nên nhiệm vụ chính của công trình là phát điện với công suất lắp máy dự kiến Đồng Nai 6 là 125 MW, hàng năm sẽ sản xuất ra lượng điện là 496,77triệu kWh hoà vào lưới điện Quốc gia; Công trình thuỷ điện Đồng Nai 6 được đầu tư xây dựng sẽ tạo cơ hội phát triển kinh tế khu vực, cải thiện hệ thống cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, du lịch cho địa bàn dự án nói riêng và cho Tỉnh nói chung.

Đơn vị thực hiện dự án là : Công ty cổ phần tư vấn điện 4- tập đoàn điện lực Việt Nam và Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam

Page 190: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 190

Địa điểm xây dựng công trình: Các xã Đồng Nai Thượng, Xã Phước Cát 2, huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng. Xã Đồng Nai, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước, xã Hưng Bình huyện đắk R’lấp, tỉnh Đắk Nông.

Các tác động xấu đến môi trường của Dự án và các biện pháp giảm thiểu tác động xấu về môi trường. Những tác động tích cực của dự án

Sau khi nghe trình bày, chính quyền địa phương (UBND, UBMTTQ các xã ) đã tiến hành thảo luận và thống nhất đưa ra ý kiến như sau:

Chính quyền nhân dân các xã hết sức ủng hộ chủ trương đầu tư dự án về phạm vi, vị trí công trình dự án.

Dự án Thuỷ điện Đồng Nai 6 và Đồng Nai 6A được thực hiện sẽ mang lại nhiều lợi ích cho địa phương từ việc cải thiện cơ sở hạ tầng cho đến việc giải quyết công ăn việc làm cho người dân lúc nông nhàn. Một khi người dân có đủ công ăn việc làm thì tệ nạn phá rừng làm nương rẫy sẽ giảm. Công trình hồ chứa với sức chứa lớn và mặt thoáng rộng làm môi trường thay đổi theo hướng tích cực hơn đồng thời sẽ sinh thêm các nghề mới như nuôi trồng thuỷ sản, khai thác du lịch và tạo nguồn nước tưới ổn định cho sản xuất nông nghiệp của người dân vùng dự án; Quá trình thực hiện dự án sẽ đem lại nguồn thu ngân sách cho địa phương thông qua các khoản thuế; Dự án nằm cách xa khu dân cư nên không ảnh hưởng gì về môi trường dân cư.

Đề nghị chủ dự án đầu tư thực hiện các yêu cầu sau: Thực hiện đúng chính sách về bồi thường thiệt hại theo quy định của Nhà nước và

của tỉnh. Ưu tiên tuyển công nhân vận hành nhà máy sau này cho người trên địa bàn xã nhà. Trong quá trình thực hiện dự án cần phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương

để đảm bảo an ninh xã hội. Biên bản của cuộc đối thoại này sẽ được đính kèm trong phần phụ lục (Biên bản

tham vấn ý kiến cộng đồng) 6.2. CAM KẾT THỰC HIỆN BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 6.2.1. Trách nhiện của chủ đầu tư

1. Công ty cổ phần Tập đoàn Đức Long – Gia Lai cam kết thực hiện các biện pháp giảm thiểu các tác động xấu đã nêu trong chương 4, đồng thời cam kết thực hiện tất cả các biện pháp, quy định chung về bảo vệ môi trường có liên quan trong quá trình triển khai thực hiện dự án.

2. Các công trình xử lý ô nhiễm sẽ được thiết kế trong giai đoạn thiết kế kỹ thuật, được tiến hành xây dựng trong quá trình thi công dự án và đảm bảo được xây dựng hoàn chỉnh trước khi dự án đi vào hoạt động.

3. Chủ Dự án sẽ thực hiện đầy đủ trách nhiệm được nêu trong Nghị định 80/2006/NĐ-CP ban hành ngày 09/08/2006 (điều 14) sau khi dự án được phê duyệt cụ thể như sau:

- Có văn bản báo cáo Ủy ban nhân dân huyện Bù Đăng tỉnh Bình Phước, huyện Đăk R’ lấp tỉnh Đăk Nông, huyện Cát Tiên, Bảo Lâm tỉnh Lâm Đồng nơi thực

Page 191: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 191

hiện dự án về nội dung quyết định phê duyệt báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường (ĐTM) kèm theo bản sao quyết định phê duyệt.

- Niêm yết công khai tại địa điểm thực hiện dự án bản tóm tắt báo cáo ĐTM được phê duyệt, trong đó chỉ rõ: chủng loại, khối lượng các loại chất thải; công nghệ, thiết bị xử lý chất thải; mức độ xử lý theo các thông số đặc trưng của chất thải so với tiêu chuẩn quy định; các biện pháp khác về bảo vệ môi trường.

- Thiết kế, xây lắp các công trình xử lý môi trường. - Trên cơ sở sơ đồ nguyên lý của các công trình xử lý môi trường đề ra trong báo

cáo ĐTM đã được phê duyệt, tiến hành việc thiết kế chi tiết và xây lắp các công trình này theo đúng quy định hiện hành về đầu tư và xây dựng;

- Sau khi thiết kế chi tiết các công trình xử lý môi trường của dự án được phê duyệt, phải có văn bản báo cáo cơ quan Nhà nước đã phê duyệt báo cáo ĐTM về kế hoạch xây lắp kèm theo hồ sơ thiết kế chi tiết của các công trình xử lý môi trường để theo dõi và kiểm tra.

- Bảo vệ môi trường trong quá trình thi công dự án: - Trong quá trình thi công dự án, sẽ triển khai thực hiện các biện pháp bảo vệ môi

trường, biện pháp giảm thiểu những tác động tiêu cực đối với môi trường do dự án gây ra và tiến hành quan trắc môi trường theo đúng yêu cầu đặt ra trong báo cáo ĐTM được phê duyệt cũng như những yêu cầu khác nêu trong quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM.

- Trong quá trình triển khai các hoạt động thi công của dự án có những điều chỉnh, thay đổi về các nội dung, biện pháp bảo vệ môi trường đã được phê duyệt hoặc xác nhận, phải có báo cáo bằng văn bản gửi cơ quan đã phê duyệt hoặc đã xác nhận và chỉ được phép thực hiện sau khi có ý kiến chấp nhận bằng văn bản của cơ quan này.

- Trong quá trình triển khai các hoạt động thi công và vận hành thử nghiệm dự án nếu xảy ra tình trạng ô nhiễm môi trường thì phải dừng ngay và báo cáo kịp thời cho phòng Tài nguyên và Môi trường cấp huyện nơi thực hiện dự án và cơ quan phê duyệt báo cáo ĐTM.

- Có trách nhiệm hợp tác và tạo điều kiện thuận lợi để cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường tiến hành các hoạt động giám sát, kiểm tra việc thực hiện các nội dung, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án; cung cấp đầy đủ các thông tin, số liệu liên quan khi được yêu cầu.

- Vận hành thử nghiệm các công trình xử lý môi trường. - Sau khi việc xây lắp các công trình xử lý môi trường đã hoàn thành và được

nghiệm thu, tiến hành vận hành thử nghiệm các công trình xử lý môi trường để kiểm tra các thông số về kỹ thuật và môi trường theo thiết kế đặt ra;

- Xây dựng kế hoạch vận hành thử nghiệm và thông báo cho cơ quan đã phê duyệt báo cáo ĐTM, sở tài nguyên và môi trường, phòng tài nguyên và môi trường cấp huyện và cộng đồng dân cư nơi thực hiện dự án để bố trí kế hoạch giám sát, kiểm tra.

- Trường hợp không đủ năng lực để tự tiến hành đo đạc và phân tích các thông số về kỹ thuật và môi trường, phải ký hợp đồng với tổ chức có đủ năng lực chuyên môn, kỹ thuật để thực hiện việc đo đạc và phân tích.

Page 192: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 192

- Sau khi kết thúc việc vận hành thử nghiệm, báo cáo bằng văn bản và đề nghị xác nhận kết quả vận hành thử nghiệm các công trình xử lý môi trường gửi cơ quan đã phê duyệt báo cáo ĐTM để xác nhận.

4. Chương trình quan trắc, giám sát môi trường và chương trình đào tạo về an toàn môi trường sẽ được thực hiện trong thời gian thi công và vận hành dự án. Kinh phí cho các công trình xử lý, giám sát môi trường và tập huấn sẽ được công ty CP Tập đoàn Đức Long đảm bảo.

5. Trách nhiệm của chủ đầu tư và đơn vị thi công thực hiện đúng, đầy đủ các nội dung nêu trong báo cáo đánh giá tác động môi trường và các yêu cầu phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường. Thực hiện chế độ báo cáo về môi trường theo quy định của pháp luật Chấp hành chế độ kiểm tra, thanh tra bảo vệ môi trường.

6. Chúng tôi cam kết trong quá trình hoạt động của dự án, nếu vi phạm công ước quốc tế, các tiêu chuẩn môi trường Việt Nam và để xảy ra các sự cố môi trường thì phải hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

6.2.2. Cam kết thực hiện các biện pháp, quy định chung về môi trường có liên quan đến dự án

- Căn cứ pháp lý là Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam được Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005 và Chủ tịch nước công bố ngày 12/12/2005 và các văn bản dưới luật có liên quan:

- Nghị định 80/2006/NĐ-CP “v/v quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường”. - Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày 08 tháng 12 năm 2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường.

- Tiêu chuẩn chất lượng môi trường không khí xung quanh (TCVN 5937 - 2005). - Nồng độ tối đa cho phép của một số chất độc hại trong trong không khí xung quanh (TCVN 5938 - 2005). - Mức ồn tối đa cho phép (TCVN 5948 - 1995). - Tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư - mức ồn tối đa cho phép (TCVN 5949 - 1995). - Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt (TCVN 5942 - 1995). - Giới hạn tối đa cho phép của dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật trong đất (TCVN 5941 - 1995). - Giới hạn ô nhiễm cho phép đối với nước thải sinh hoạt (TCVN 6772 - 2000). Chúng tôi xin bảo đảm rằng các tiêu chuẩn, định mức của các nước và các tổ chức quốc tế được trích lục và sử dụng trong báo cáo của chúng tôi đều chính xác và đang có hiệu lực.

Page 193: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 193

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 7.1. KẾT LUẬN. Xây dựng công trình thuỷ điện Đồng Nai 6 sẽ tác động đến môi trường tự nhiên và

xã hội. Một số tác động tiêu cực đến môi trường là không thể tránh khỏi, tuy nhiên các tác động tích cực lâu dài do công trình mang lại vẫn chiếm ưu thế. Về mặt tác động tới môi trường của công trình, thông qua việc nhận dạng và đánh giá, có thể đưa ra một số kết luận và kiến nghị như sau:

7.1.1. Các tác động tích cực Công trình có hiệu quả Kinh tế, Xã hội khá cao, góp phần tích cực vào việc bổ sung

nguồn điện cho Quốc gia và làm thay đổi bộ mặt nông thôn của 3 tỉnh. Công trình nhận được sự đồng thuận cao của các cấp các ngành và chính quyền và nhân dân địa phương.

Việc hình thành công trình thuỷ điện Đồng Nai 6 cùng với công các công trình khác trong hệ thống bậc thang sẽ góp phần hạn chế các thiệt hại do lũ gây ra.

Thủy điện Đồng Nai 6 sẽ mang lại nguồn năng lượng điện cho quốc gia là 496,77 triệu kWh/năm đáp ứng một phần nhu cầu điện hết sức cấp bách của sản xuất và dân sinh.

Thủy điện Đồng Nai 6 là dạng thủy điện điều tiết ngày, quy mô hồ chứa nhỏ so với quy mô công suất lắp máy 125MW sẽ giảm phát thải khí ra môi trường khoảng 275.000 tấn CO2 là dạng năng lượng sạch, tiêu chí như vậy là chấp nhận được.

Hiệu quả về mặt kinh tế, xã hội là rất lớn như tạo điều kiện phát triển KT-XH tỉnh Bình Phước, Lâm Đồng, Đăk Nông và đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, góp phần xóa đói giảm nghèo ở địa phương cụ thể là huyện Đăk R’Lấp, Cát Tiên.

Khi các hồ thủy điện Đồng Nai 6 được hình thành thì khu vực xung quanh hồ khí hậu sẽ được cải thiện, mực nước ngầm khu vực thượng lưu và vùng hồ chứa sẽ được dâng cao hơn, độ ẩm không khí, đất sẽ được cải thiện và như vậy thảm thực vật của Vườn Quốc Gia sẽ trở nên tốt hơn, tăng độ che phủ thảm thực vật hai bên hồ, sẽ tạo điều kiện cho địa phương phát triển dịch vụ du lịch, đưa nhân dân các vùng dân tộc tiếp cận gần hơn với các vùng khác trong và ngoài tỉnh.

Một tác động tích cực dễ dàng nhận thấy nữa đó là: tạo thành hàng rào để ngăn cản hiện tượng vượt sông săn bắt thú rừng và chặt cây, tạo ra nguồn nước mặt cho thú uống nước, con đường vận hành công trình sẽ kết hợp công tác tuần tra bảo vệ rừng.

Hiện nay vị trí tuyến đập cách khu đất nông nghiệp xã Đồng Nai Thượng 267m, hoạt động sinh hoạt sản xuất của người dân ở đây đã tác động đến Vườn Quốc Gia Cát Tiên ít nhiều. Nên việc xây dựng thủy điện Đồng Nai 6 với việc bảo vệ chặt chẽ sẽ góp phần vào việc tăng cường công tác bảo vệ và ngăn chặn hoạt động của người dân ở khu vực này đến Vườn Quốc Gia Cát Tiên.

Sau khi kết thúc xây dựng công trình, khu vực công trình Đồng Nai 6 giữa một khu vực cảnh quan thiên nhiên đẹp cùng với những nét đặc trưng văn hóa phi vật thể có văn hóa lễ hội truyền thống của đồng bào dân tộc như: Đâm trâu, mừng lúa mới, Tơm bao về vật thể có Cồng Chiêng, cảnh quan rừng, vườn cây công nghiệp dài ngày, suối thác chín tầng, hồ nước, có thể phát triển thành du lịch văn hóa, sinh thái hấp dẫn sẽ là những điểm thu hút khách du lịch trong nước và nước ngoài. Cùng với khu du lịch khác như khu du lịch sinh thái Vườn Quốc Gia Cát Tiên, khu di tích khảo cổ học Cát Tiên, là những thắng cảnh đẹp góp phần tạo nên tiềm năng du lịch của vùng Cát Tiên.

Page 194: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 194

7.1.2. Các tác động tiêu cực Nhìn chung khi xây dựng công trình thủy điện Đồng Nai 6 ảnh hưởng đến môi

trường kinh tế xã hội lá không đáng kể, mà chủ yếu là làm ngập diện tích rừng của xã Hưng Bình huyện Đăk R’Lấp, xã Đồng Nai Thượng huyện Cát Tiên và ảnh hưởng đến môi trường sinh thái của Vườn Quốc Gia Cát Tiên.

Tổng diện tích đất ngập trong hồ chứa Đồng Nai 6 là 150,7 ha, chủ yếu là đất rừng. Riêng thủy điện Đồng Nai 6 sẽ làm ngập 77,45 ha rừng thuộc vùng lõi chiếm 0,105% diện tích rừng Vườn Quốc Gia Cát Tiên (73.878ha), 73,25 ha thuộc vùng đệm Cát Lộc, chiếm dụng 16 ha đất rừng làm khu mặt bằng công trình. Trong diện tích đất bị chìm ngập không có những hệ sinh thái tự nhiên cần được bảo vệ và trên các diện tích đó cũng hầu như không có các loài thực vật quý hiếm cần được bảo vệ. Mặt khác các loài thực vật ở đây là loài phổ biến và phân bố rộng trong khu vực.

Các tác động của chương trình đền bù và tái định cư, đây thường là vấn đề “sinh tử” của các dự án hiện nay. Tuy nhiên theo báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, khả thi dự án Thủy điện Đồng Nai 6 do Công ty Tư vấn Xây dựng Điện I lập tháng 1/2009 thì đối với công trình thủy điện Đồng Nai 6, vấn đề này không lớn, do số luợng các hộ phải di dời hầu như không có, diện tích đất canh tác của 1 số hộ đã tự ý chiếm dụng, xâm canh đất của vườn Quốc gia Cát Tiên, phần lớn là những người di cư từ các vùng khác đến, nên tính “máu, thịt” đối với nơi phải ra đi chưa cao. Mặt khác, các chính sách đền bù, tái định cư đều đã được bàn bạc công khai, rộng rãi và đã nhận được sự đồng thuận rất cao.

Các hoạt động trong quá trình thi công tiếng ồn có ảnh hưởng đến các loài thú và chim. Nhưng với các biện pháp giảm thiểu như: giảm tiếng ồn do nổ mìn (nổ mìn bằng các vụ nổ nhỏ, nổ om, …), còi xe được thay thế bằng còi điện, bố trí thời gian thi công hợp lý tránh những tiếng ồn rung cộng hưởng…đã hạn chế được ảnh hưởng đến các loài thú và chim sống gần khu vực này.

Điều đáng quan tâm nhất là các loài thú quý hiếm như loài Tê giác 1 sừng Rhinoceros sondaicus. Rừng Cát Lộc (tỉnh Lâm Đồng) là khu vực đã được xác định nằm trong vùng hoạt động sống của Tê giác. Theo ước lượng của các nhà khoa học hiện nay chỉ còn từ 3 -5 cá thể. Với phương án tuyến đập 5 thì việc xây dựng công trình sẽ không ảnh hưởng đến môi trường sống của Tê Giác. Do các khu phụ trợ, bãi thải, bãi trữ…đã bố trí hết cách xa khu vực sinh sống Tê giác 1 sừng và các loài thú lớn, khoảng cách từ chân đập Đồng Nai 6 đến khu Tê giác là vào khoảng 11 km ngoài ra trong khu vực dự án còn có 1 số loài thú quí hiếm như Vượn má đen, Bò tót, Gấu chó…

Ngoài ra còn có những tác động do việc tập trung đông công nhân ảnh hưởng đến đa dạng sinh học ở khu vực lân cận Vườn Quốc Gia nhưng chủ đầu tư phối hợp với các đơn vị quản lý tài nguyên thiên nhiên ở khu vực này để thực hiện tốt các biện pháp giảm thiểu thì ảnh hưởng đó là không đáng kể.

Trong thời gian xây dựng các hoạt động ở khu vực mặt bằng công trình có khả năng làm ô nhiễm môi trường không khí và nước. Các bệnh truyền nhiễm cũng có nguy cơ bùng phát, đặc biệt các bệnh về đường tiêu hóa, hô hấp và một số bệnh xã hội khác. Các tác động này có thể giảm thiểu.

Phát sinh mâu thuẫn giữa các đối tượng sử dụng nước: Do có mục tiêu, nhu cầu, lợi ích và cả thời gian, số lượng nước sử dụng khác nhau, nên trong quá trình vận hành sẽ không tránh khỏi mâu thuẫn.

7.2. KIẾN NGHỊ:

Page 195: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 195

Thủy điện Đồng Nai 6 để dự án được thực hiện đúng tiến độ như kế hoạch đã trình Nhà nước và đã được chính phủ phê duyệt đầu tư xây dựng.

Chủ đầu tư trình bộ Nông Nghiệp và phát triển nông thôn, Ban quản lý rừng phòng hộ Nam Cát Tiên, Sở Nông nghiệp và phát triển Nông thôn tỉnh Đăk Nông, Lâm Đồng, Vườn quốc gia Cát Tiên xem xét lợi ích tổng hợp của dự án và cho phép thay đổi mục đích sử dụng đất từ diện tích đất rừng thành vùng đất ngập nước của hồ chứa.

Đề nghị chính quyền địa phương tỉnh Đăk Nông, Lâm Đồng, Bình Phước trong vùng dự án Thủy điện Đồng Nai 6 thông báo cho tất cả tổ chức, cá nhân ngừng ngay việc xây dựng các công trình kiên cố và trồng các loại cây có lâu năm, trồng rừng trong phạm vi vùng ngập ngay sau khi có quyết định phê duyệt dự án đầu tư. Các loại cây màu hàng năm sẽ ngừng canh tác trước khi hồ tích nước 6 tháng. Và chính quyền địa phương 3 tỉnh giúp Chủ dự án giải quyết kịp thời việc khiếu nại của các hộ bị ảnh hưởng và giúp đỡ, tạo điều kiện cho họ mau chóng phục hồi cuộc sống thông qua chương trình đền bù và tái định cư.

Kiến nghị chính quyền địa phương tỉnh Đăk Nông, Lâm Đồng, Bình Phước và các cơ quan quản lý môi trường các cấp (Bộ Tài nguyên & Môi trường, Bộ nông nghiệp và phát triển Nông thôn, Sở Tài nguyên & Môi trường, Chi cục kiểm lâm, Sở Nông nghiệp và phát triển Nông thôn của các tỉnh, Vườn Quốc Gia Cát Tiên. Các đơn vị địa phương: Ban quản lý rừng Nam Cát Tiên – xã Hưng Bình huyện Đăk R’ lấp, trạm kiểm lâm Bù Sa – xã Đồng Nai Thượng huyện Cát Tiên – trạm kiểm lâm – xã Lộc Bắc huyện Bảo Lâm – Vườn Quốc Gia Cát Tiên) kết hợp thực hiện các biện pháp giảm thiểu tác động và giám sát môi trường khu vực dự án.

Việc xây dựng công trình thủy điện Đồng Nai 6, gây tác động không lớn tới Môi trường của khu vực, tuy nhiên, một số tác động là không thể tránh khỏi. Để khắc phục, giảm thiểu các tác động đã đề cập trong phần đánh giá, chủ đầu tư cam kết sẽ áp dụng đầy đủ các giải pháp phòng chống, giảm thiểu đã được đề xuất ở phần trên, đặc biệt là các giải pháp cho dòng chảy trên sông Đồng Nai, đoạn hạ lưu đập chính, vấn đề giải quyết bom mìn, chất độc chiến tranh và chương trình đền bù, tái định cư.

Ngoài ra các hoạt động quan trắc, giám sát cũng sẽ sớm được chủ đầu tư tiến hành hợp đồng với các cơ quan chuyên môn thực hiện. Bằng các số liệu quan trắc, giám sát trong quá trình thực hiện dự án, chủ đầu tư sẽ tiến hành các đánh giá tiếp theo để có những giải pháp khắc phục, giảm thiểu hợp lý, đúng lúc và hữu hiệu hơn. Tóm lại công trình thủy điện Đồng Nai 6 hiệu quả về mặt Kinh tế, Xã hội, khả thi về mặt Môi trường. Vì vậy, đề nghị các cấp có thẩm quyền sớm phê duyệt dự án đầu tư xây dựng để phía chủ đầu tư tiến hành công tác đền bù, giải phóng mặt bằng, xây dựng các khu tái định canh, định cư và tiến hành ký kết hợp đồng với cơ quan chuyên môn thực hiện các công tác như xây dựng các khu TĐC, TĐC, rà phá bom mìn, tìm kiếm, thu gom các loại chất độc do chiến tranh để lại và triển khai thi công trình theo đúng tiến độ.

Báo cáo này không bao gồm phần đánh giá cho hệ thống đường dây tải điện (một hạng mục của dự án). Phần này, phía chủ đầu tư sẽ thực hiện trong một báo cáo riêng.

TPHCM, tháng 9 năm 2010

PHẦN PHỤ LỤC (Xem ở tập phụ lục ĐTM Đồng Nai 6 và 6A)

Page 196: DTM Thuy Dien Dong Nai 6

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6 Tập 1 - Báo cáo đánh giá tác động Môi trường

Trang 196

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, khả thi dự án Thủy điện Đồng Nai 6 và Đồng Nai 6A do Công ty Tư vấn Xây dựng Điện I lập tháng 1/2009.

2. Báo cáo dự án Thủy điện Đồng Nai 6 và Đồng Nai 6A giai đoạn đầu tư do Công ty Tư vấn Xây dựng Điện IV lập tháng 7/2010.

3. Báo cáo kết quả điều tra, đánh giá thiệt hại – Phương án tái định cư vùng ảnh hưởng Dự án do Công ty Tư vấn Xây dựng Điện IV lập tháng 7/2010.

4. Phụ lục… “Báo cáo đánh giá tác động Môi trường” của báo cáo nghiên cứu tiền khả thi do Công ty Tư vấn Xây dựng Điện I lập tháng 1/2009

5. Báo cáo “Quy hoạch Phát triển và Bảo vệ Tài nguyên nước lưu vực sông Đồng Nai” do Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam lập, năm 2005.

6. Các số liệu về hiện trạng Môi trường khu vực dự án do PVKSQHTLNB tiến hành khảo sát, thu thập vào tháng 2/2010 và tháng 6/2010.

7. Các số liệu về hiện trạng môi trường tỉnh Bình Phước, Đắk Nông, Đồng Nai của Sở Tài Nguyên – Môi trường tỉnh, năm 2009,

8. Bản đồ cao độ số DEM (Digital Elevation Map) 9. Niên giám thống kê 2008 - 2009, Cục thống kê tỉnh Bình Phước, Đắk Nông, Đồng Nai và các

huyện Bù Đăng, ĐăkR’lấp, Cát Tiên. 10. Các báo cáo ĐTM của các dự án thủy điện như: thủy điện Đại Ninh, thủy điện Thác Mơ, thủy

điện Cần Đơn, Srok-Phu Miêng, A Vương. 11. Báo cáo đánh giá hiện trạng, dự báo biến đổi môi trường khu vực công trình Trị An và đề xuất

phương hướng phát triển kinh tế xã hội trong vùng. 12. Các tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam về Môi trường (TCVN -1995). 13. Quy chế quản lý chất thải nguy hại (155/1999/QĐ-TTg) của Chính phủ ban hành ngày

16/7/1999. 14. Khí hậu Việt Nam , Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, 1993, 15. Bệnh nghề nghiệp - GS Lê Trung, Nhà xuất bản Y học, năm 1993. 16. Flow – The essentials of Environmental flows – IUCN – The World Conservation Union 17. Assessment of sources of air, water, and land pollution, A guide to rapid source inventory

techniques and their use in formulating environmental control strategies, Part I & II, Wolrd Health Organization, Geneva, 1993.

18. Water quality criteria 1972, Environmental Study Board, National Academy of Sciences, Washington D,C, 1972.

19. Canadian Water Quality Guidelines, 1994, Canadian Council of Ministers of the Environment. 20. Occupational Health, Recognizing and Preventing Work- Related Disease , Barry S,Levy ,

M,D, , David H,Wegman, M,D, 1988. 21. Occupational health and safety in manufacturing industries , POLTEV, Moscow 1985, 22. Waste water engineering, Treatment, Disposal, Reuse, Metcalf & Eddy, International Edition

1991. 23. Standard methods for the examination of water and wastewater, 15th edition, 1981, 24. Sinh thái Môi trường ứng dụng, Lê Huy Bá, Lâm Minh Triết, nhà xuất bản Khoa học & Kỹ

thuật, tháng 9 năm 2000.