chương 1 - bài giảng.pptx

25
Chương 1 Niels Bohr Denmark (1885- 1962) Ernest Rutherford New Zealand (1871-1937)

Upload: kia-dan-choi

Post on 26-Jul-2015

118 views

Category:

Documents


4 download

TRANSCRIPT

Page 1: Chương 1 - Bài Giảng.pptx

Chương 1

Niels Bohr

Denmark (1885-1962)

Ernest RutherfordNew Zealand (1871-1937)

Page 2: Chương 1 - Bài Giảng.pptx

THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ

☻ Nguyên tử có kích thước, khối lượng và thành phần cấu tạo như thế nào?

☻ Kích thước, khối lượng và điện tích các hạt tạo thành nguyên tử là bao nhiêu?

Bài 1.

Page 3: Chương 1 - Bài Giảng.pptx

THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬBài 1.

Vào khoảng năm 440 trước công nguyên, nhà triết học Đê-mô-crit cho rằng đồng tiền bạc bị chia nhỏ mãi, sau cùng sẽ được một hạt

“không thể phân chia được nữa”, gọi là nguyên tử

(xuất phát từ chữ Hi Lạp atomos, nghĩa là “không chia nhỏ hơn được nữa”).

Page 4: Chương 1 - Bài Giảng.pptx

I. THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ

a. Sự tìm ra electron

Xem mô hình sơ đồ thí nghiệm tìm ra tia âm cực của THOMSON

* Thí nghiệm:

1. Electron

Page 5: Chương 1 - Bài Giảng.pptx

I. THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ

a. Sự tìm ra electron

KL: Hạt tạo thành tia âm cực được gọi là electron, kí hiệu: e

* Thí nghiệm:

b. Khối lượng và điện tích electron

Khối lượng: me= 9,1094.10-31 kg.Điện tích: qe= -1,602.10-19 C.1,602.10-19 C là giá trị nhỏ nhất và được dùng là điện tích đơn

vị, kí hiệu: eo điện tích của electron được kí hiệu: - eo và quy ước bằng 1-.

1. Electron

* Nhận xét :

Page 6: Chương 1 - Bài Giảng.pptx

I. THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ

1. Electron

Xem mô hình thí nghiệm khám phá ra hạt nhân nguyên tử của E.RUTHERFORD

2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tửa. Thí nghiệm:

Page 7: Chương 1 - Bài Giảng.pptx

I. THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ

1. Electron

Nguyên tử chứa phần mang điện dương có khối lượng lớn, có kích thước rất nhỏ so với kích thước nguyên tử.

Nguyên tử có cấu tạo rỗng, phần mang điện dương là hạt nhân.

Xung quanh hạt nhân có các electron tạo nên vỏ nguyên tử.

Kết luận:

2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử

Vì khối lượng của các electron rất nhỏ nên khối lượng nguyên tử hầu như tập trung ở hạt nhân.

a. Thí nghiệm:

b. Nhận xét :

Page 8: Chương 1 - Bài Giảng.pptx

I. THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ

1. Electron

Hạt proton là 1 thành phần cầu tạo của hạt nhân nguyên tử.

2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử3. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tửa. Sự tìm ra proton

Khối lượng: mp= 1,6726.10-

27 kg.Điện tích: qp= +1,602.10-

19 C.

điện tích của proton được kí hiệu: eo và quy ước bằng 1+.

Năm 1918, Rutherford bắn hạt α vào hạt nhân nguyên tử Nitơ thì xuất hiện hạt nhân nguyên tử Oxi và hạt proton mang điện dương

Page 9: Chương 1 - Bài Giảng.pptx

I. THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ

1. Electron2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử3. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tửa. Sự tìm ra protonb. Sự tìm ra nơtron Hạt nơtron là 1 thành phần cầu tạo của hạt nhân nguyên tử.

Khối lượng: mn= 1,6748.10-

27 kg.Điện tích: qn= 0.

Năm 1932, Chatwick bắn hạt α vào hạt nhân nguyên tử Beri thì xuất hiện hạt nhân nguyên tử Cacbon và

hạt nơtron không mang điện

Page 10: Chương 1 - Bài Giảng.pptx

Hạt nhân nguyên tử

Proton (p):

Nơtron (n):

mp = 1,6726.10-27 kgqp= 1+ (đvđt).mn = 1,6748.10-27 kgqn= 0.

I. THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ

1. Electron2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử3. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tửa. Sự tìm ra protonb. Sự tìm ra nơtron

c. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử

Page 11: Chương 1 - Bài Giảng.pptx

II. KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG CỦA NGUYÊN TỬ

1. Kích thước

I. THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ

1

Page 12: Chương 1 - Bài Giảng.pptx

d = 10-10m

Kích thước nguyên tử

d = 10-5nm

1nm = 10-9m

1Ao=10-10m

1nm=10Ao

Đường kính nguyên tử gấp 10.000 lần đường kính hạt nhân.

Page 13: Chương 1 - Bài Giảng.pptx

II. KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG CỦA NGUYÊN TỬ

1. Kích thước

2. Khối lượng

I. THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ

1

Page 14: Chương 1 - Bài Giảng.pptx

Khối lượng nguyên tử

Nguyên tử C 1,6605.10-27kg

1u (hay đvC) = 1/12 MC = 19,9265.10-27kg = 1,6605.10-27kg 1

12

Page 15: Chương 1 - Bài Giảng.pptx

II. KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG CỦA NGUYÊN TỬ

1. Kích thước

2. Khối lượng

I. THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ

1

1u (hay đvC) = 1/12 MC = * 19,9265.10-27kg

= 1,6605.10-27kg

1

12

Page 16: Chương 1 - Bài Giảng.pptx

Củng cố

CỦNG CỐ

1. Nguyên tử

Vỏ nguyên tử

Hạt nhân nguyên tử

me= 0,00055 u.qe= 1- (đvđt).

Proton:

Nơtron:

mp≈ 1 u.qp= 1+ (đvđt).mn ≈ 1 u.qn= 0.

gồm các

electron:

3. Nguyên tử trung hòa về điện, khối lượng tập trung ở hạt nhân

2. Nguyên tử có cấu tạo rỗng

Page 17: Chương 1 - Bài Giảng.pptx

Củng cố

CỦNG CỐBài tập 1:

Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là:A. Hạt proton, hạt nơtron và hạt electronB. Hạt proton và hạt electronC. Hạt nơtron và hạt electronD. Hạt proton và hạt nơtron

Bài tập 2: Trong các câu sau, câu nào sai?

A. Hạt electron là hạt mang điện tích âm.B. Hạt proton là hạt mang điện tích âm.C. Hạt nơtron là hạt không mang điện.D. Hạt proton là hạt mang điện tích dương.

Page 18: Chương 1 - Bài Giảng.pptx

Củng cố

CỦNG CỐBài tập 3:

Chọn câu phát biểu đúng về cấu tạo hạt nhân nguyên tử

A. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bởi các hạt nơtron.

B. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bới các hạt proton.

C. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bởi các hạt proton mang điện dương (+) và các hạt nơtron không mang điện.

D. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bới các hạt nơtron mang điện dương (+) và các hạt proton không mang điện.

Page 19: Chương 1 - Bài Giảng.pptx

Củng cố

CỦNG CỐBài tập 4: Beri và Oxi có khối lượng nguyên tử lần lượt là:

mBe=9,012u và mO=15,999u

Tính khối lượng đó ra gam.

a. mBe = 9,012u = 9,012×1,6605×10-24 =

14,964×10-24 (g)b. mO = 15,999u = 15,999×1,6605×10-24 =

26,566×10-24 (g)

Page 20: Chương 1 - Bài Giảng.pptx

Củng cố

CỦNG CỐBài tập về nhà:

Bài 4/SGK trang 7

Page 21: Chương 1 - Bài Giảng.pptx

James Chadwick (1891-1974)

James ChadwickEngland (1891-1974)

- Khám phá ra hạt nơtron (neutrons) năm 1932

- Là người dẫn đường cho vũ khí hạt nhân nguyên tử phát triển.

Page 22: Chương 1 - Bài Giảng.pptx

Ernest Rutherford (1871-1937)

Ernest Rutherford

New Zealand (1871-1937)

- Khám phá ra hạt nhân nguyên tử năm1911

- Phát hiện ra hạt proton năm 1918

- Ông đạt giải Nobel Hoá học năm 1908

Page 23: Chương 1 - Bài Giảng.pptx

Joseph John Thomson

England (1856-1940)

Joseph John Thomson (1856-1940)

- Khám phá ra hạt electron tại phòng thí nghiệm Cavendish năm 1897

- Ông đạt giải Nobel Hoá học năm 1906

Page 24: Chương 1 - Bài Giảng.pptx

Joseph John Thomson

J. J. Thomson discovered the electron at the Cavendish

laboratory in 1897

Page 25: Chương 1 - Bài Giảng.pptx

Joseph John Thomson