chương 6: enzyme · chương 6: enzyme • khái ni ệm • phân loại • cấu trúc •...

33
Chương 6: ENZYME Khái nim Phân loi •Cu trúc Mt scoenzyme phbiến Mt scoenzyme phbiến •Cơ chế tác dng Zymogen (proenzyme) và shot hóa • Tính đặc hiu ca enzyme Các yếu tnh hưởng đến tc độ phn ng

Upload: others

Post on 07-Feb-2021

8 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

  • Chương 6: ENZYME

    • Khái niệm• Phân loại• Cấu trúc• Một số coenzyme phổ biến• Một số coenzyme phổ biến• Cơ chế tác dụng• Zymogen (proenzyme) và sự hoạt hóa• Tính đặc hiệu của enzyme• Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản

    ứng

  • Khái niệm về xúc tác

    Ea : Năng lượng hoạt hóa

    Năng lượng

    E’a : Activation Energy

    Energy

    ②②②② Phản ứng không có xúc tác ③③③③ Phản ứng có xúc tác

    Cơ chất

    Sản Phẩm

    ∆HoR : Nhiệt lượng phản ứng

    The extent of RNX

    reactants

    products

    ∆HoR : Heat of reaction

    The extent of RNX

    ④④④④ Ea(PỨ ko xúc tác) >> Ea ’(PỨ có xúc tác)

    ⑤⑤⑤⑤ ∆∆∆∆HoR giống nhau đối với PỨ có xúc tác ho ặc ko có xúc tác ở cùng nhi ệt độ phản ứng

    ∆∆∆∆HoR (PỨ ko xt) = ∆∆∆∆HoR (Pứ có xt)

  • Khái niệm về xúc tác

    • Xúc tác là những chất có khả năng làm tăng tốc độ phản ứng hóa học mà không có bất kì sự thay đổi hóa học nào (thành phần và cấu tạo) sau phản ứngphần và cấu tạo) sau phản ứng– Có 2 loại

    • Xúc tác hóa học• Xúc tác sinh học

  • Khái niệm về enzymeHoạt động ngoài tế bào Hoạt động trong tế bào

    1. Protein: Trong điều kiện pH = 7, to=37oC protein phải phân giải mất trong nhiều tuần

    2. Glucose: nằm ngoài tế

    1. Trong tế bào 1 ngày có thể phân giải 23g protein thành axit amin

    2. Glucose khi được đưa vào tế bào bị biến đổi ngay lập tức. 1

    bào để hàng năm không thay đổi

    3. H2O2: khi nằm ngoài tế bào, nó phân giải từ từ. Nếu có Pt xúc tác sự

    phân giải H2O2 sẽ tăng lên 20000 lần

    ngày cơ thể biến đổi 200g glucosetạo năng lượng đủ để đun 20L nước

    3. Khi phân giải H2O2 nếu có thêm 1 giọt máu thì sự phân giải tăng lên rất nhiều lầnKhi có catalase xúc tác thì

    sự phân giải H2O2 sẽ tăng lên 300 tỉ lần

  • Khái niệm về enzyme

    • Các phản ứng trong cơ thể xảy ra nhanh gấp nhiều lần vì có chất xúc tác sinh học (enzyme)

    • Có khoảng 2000 loại enzyme, trong đó có 600 loại được tinh khiết, 150 loại được kết tinhloại được tinh khiết, 150 loại được kết tinh

  • Xúc tác sinh học vs. xt vô cơ

    • Giống nhau– Đều là xúc tác

    • Khác nhau– Mức độ đặc hiệu– Mức độ đặc hiệu– Môi trường phản ứng

  • Xúc tác sinh học vs. xt vô cơ (tt)

  • Phân loại

    • Hội hóa sinh quốc tế (IUB) phân loại enzyme theo 6 lớp– Oxydoreductase: xúc tác cho phản ứng oxy hóa-khử– Transpherase: xúc tác cho phản ứng chuyển vị– Hydrolase: các enzyme xúc tác cho phản ứng thủy

    phân– Liase: xúc tác cho phản ứng phân cắt không cần

    H2O, loại nước tạo lk đôi hoặc kết hợp phân tử nước vào lk đôi

    – Isomerase: xúc tác cho phản ứng đồng phân hóa– Ligase: xúc tác cho phản ứng tổng hợp có sử dụng

    liên kết giàu năng lượng ATP

  • Cấu trúc enzyme

    O OH of xerin

    Tâm hoạt động của enzyme hydrolase

    NH

    N

    H

    O

    E

    OH of xerin

    LK hydro

    Imidazol of histidin

  • • Enzyme đơn giản– Enzyme một cấu tử– Cấu tạo hoàn toàn từ 20 axit amine– Tâm hoạt động:

    • Tổ hợp các nhóm định chức của các axit amin không tham gia cấu tạo trục chính. Vd: -SH của cystein, -OH của serin, tyrosin, -NH2 của lisine, -cystein, -OH của serin, tyrosin, -NH2 của lisine, -COOH cùa axit glutamic, aspartic, vòng imidazol của histidin, indol của tryptophan

    • Vị trí xa nhau trong chuỗi polypeptide nhưng gần nhau trong không gian

  • Cấu trúc ENZYME (tt)

    • Enzyme phức tạp– Enzyme nhiều cấu tử– Cấu tạo gồm 2 phần

    • Phần protein – apoprotein• Nhóm ngoại – không phải • Nhóm ngoại – không phải

    protein, yếu tố phối hợp (cofactor)

    – Ion kim loại– Phức hữu cơ

    (coenzyme)

    – Tâm hoạt động bao gồm nhóm ngoại và nhóm định chức của các axit amin trong apoprotein

  • Một số coenzyme quan trọng

    • Coenzyme là vitamin hoặc dẫn xuất của chúng– Thiamin pyrophosphate, TPP, vitamin B1

    • Decarboxyl của α-cetoaminoaxit• Decarboxyl của α-cetoaminoaxit• Decarboxyl của α-cetoaxit• Chuyển nhóm ceto (trancetolase)

    Thiamin pyrophosphate

    N

    CHS

    CH

    2

    CH3

    CH

    2

    CH

    2

    O P P

    NH2

    CH3

  • Một số coenzyme quan trọng (tt)

    – Coenzyme flavin (FAD, FMN); vitamin B2• Tham gia quá trình hô hấp, vận chuyển hydro• Thuộc nhóm enzyme oxydoreductase

    Ribitol

    CH2 (CHOH)4CH2O P

    izoalloxaxinC=O

    NH

    C=ON

    N

    NNCH3

    CH3

    CH2 (CHOH)4CH2O P

    C=ONH

    C=ONH

    NH

    NNCH3

    CH3

    CH2 (CHOH)4CH2O P

    +2H

    -2H

    Ribitol

    izoalloxaxinC=O

    NH

    C=ON

    N

    NNCH3

    CH3

    CH2 (CHOH)4CH2O P

  • Một số coenzyme quan trọng (tt)

    – Pirodoxalphosphate và pirodoxaminphosphate (vitamin B6)

    • Vận chuyển nhóm aminCH

    NH2

    COOHR C COOHR

    N

    H

    NH2

    C

    O

    CO OHR

    +

    N

    C=OH

    CH2OP

    CH3

    OH

    N

    CH

    CH2OP

    CH3

    OH

    2

    -H2O

    +H2O

    NH2

    CH

    N

    H

    CH2OP

    CH3

    OH-H 2O

    +H2O

    Tóm tắt

    R-CH-COOH

    NH2

    CO COOHR

    CH

    COOHR1

    NH2

    CO COOHR1

    pirodoxaminPpirodixalP

  • Một số coenzyme quan trọng (tt)

    – Nicotin amit nucleotit (NAD, NADP), vitamin PP• Tham gia vào quá trình hô hấp, vận chuyển hydro• Coenzyme của E. oxydoreductase

  • Một số coenzyme quan trọng (tt)

    – Coenzyme A (CoA, CoASH)• Vận chuyển gốc axit• -SH liên kết với gốc axxit tạo liên kết cao năng

    NN

    NH2 axit pantetonic

    (B3) alpha

    COOH + HSCoA ~ + H2O

    CH3COOHCH

    3CO~SCoA H2O

    R R Co SCoA

    CoAaxyl-

    HSCoA ++

    O

    O OH

    H H

    N

    NN

    N CH2-O-P

    P

    CO NH

    CH2

    CH2

    CO

    NH

    CH2CH

    2

    SH

    CH2-C-CHOHOP

    CH3

    CH3

    (B3) alpha

    alanin

    Thioetanoamin

    Nhoùm

    hoaït

    ñoäng

  • Một số coenzyme quan trọng (tt)

    – Biotin, vitamin H• Coenzyme tham gia quá trình vận chuyển CO2• Biotin gắn với CO 2 tại nhóm –NH• Biotin gắn với apoenzyme tạo thành liên kết peptide tại

    gốc lisine của apoproteingốc lisine của apoprotein

    CH

    CH2 S

    CH

    NH

    CH

    NH

    O

    (CH2)4 COOH

    CH

    CH2 S

    CH

    N

    CH

    NH

    O

    (CH2)4

    COO

    OC NH

    CH2-(CH

    2)4

    CHCONH

    Cacboxylbiotin

    lizin

  • Một số coenzyme quan trọng (tt)

    • Coenzyme là nucleotit và dẫn xuất– Nhiều mono-, di-, tri-nucleotide là coenzyme vận chuyển P

    hoặc là thành phần cấu tạo coenzyme AMP, ADP, ATP– Các nhóm nuclotide khác như UTP, XTP, GTP cũng đóng

    vai trò vận chuyển phosphatevai trò vận chuyển phosphate

    ON

    NN

    N

    NH2

    H

    OH OH

    CH

    2

    O P

    O

    O ~~P

    O

    O P OH

    O

    AMPADPATP

  • Cơ chế tác dụng của enzyme

    • Cơ chế: làm giảm năng lượng hoạt hóa– Phản ứng phân giải H2O2

    • Không có chất xúc tác, Ehoạt hóa: 18kcal/mol• Có chất xúc tác Pt, Ehoạt hóa: 11.7kcal/mol• Có E. catalase, Ehoạt hóa: 5.5kcal/mol

    • Qui định –S: cơ chất, E: enzyme, ES: phức enzyme-cơ chất, EP: phức enzyme-sản phẩmchất, EP: phức enzyme-sản phẩm– E + S → ES → EP → E + P – Phản ứng xảy ra qua 3 giai đoạn

    • GĐ1: enzyme kết hợp với cơ chất bằnh liên kết yếu, tạo thành phức ES không bền. GĐ này xảy ra nhanh và năng lượng hoạt hóa thấp

    • GĐ2:xảy ra sự biến đổi cơ chất dẫn tới sự kéo căng và phá vỡ các lk đồng hóa trị tham gia phản ứng, phức EP

    • GĐ3: tạo thành sản phẩm, giải phóng E ở dạng tự do

    – Phức ES và EP được cô lập ở dạng kết tinh

  • Cơ chế tácdụng củaEnzyme

  • Cơ chế tác dụng của enzyme (tt)

    Cơ chế khóa-chìa

    Cơ chế cảm ứng

    Các liên k ết khi E tác d ụng lên S+ Lk ion+ Lk hydro+ Tương tác Van Der Waals+ Tương tác kị nước

  • Cơ chế tác dụng của enzyme (tt)

    • Trung tâm hoạt động– Một phần rất nhỏ của phân tử enzyme tham gia kết

    hợp đặc hiệu với cơ chất– Có 3 loại

    • Nhóm xúc tác: trực tiếp biến đổi cơ chất• Nhóm xúc tác: trực tiếp biến đổi cơ chất• Nhóm tiếp xúc: làm nhiệm vụ đính E với S đúng

    vị tríThông thường, nhóm xúc tác nằm gần nhóm tiếp

    xúc nhờ cấu trúc bậc 3 và 4• Nhóm hỗ trợ: tạo điều kiện cho trung tâm hoạt

    động hình thành. Đó là lk disulfit, lk hydro và một số lk khác giữ cho trung tâm hoạt động bền vững

  • Zymogen và sự hoạt hóa

    • Zymogen là proenzyme, enzyme ở dạng chưa hoạt động; thông thường là các protease ở dạ dày, tụy

    • Zymogen có thể được hoạt hóa bằng sự tự xúc tác hoặc do enzyme khác tác dụng

    • Ví dụ Pepsinogen pepsin

    Pepsin • Ví dụ Pepsinogen

    KimotrypsinogenTrypsin, kimotrypsin

    Kimotrypsin

    TripsinogenTrypsin, enteropeptidase

    ProcarboxypeptidaseTrypsin

    Trypsin

    Carboxypeptidase

    Proelastase Elastase

    Pepsin

    Trypsin

    ���� E.Trypsin là quan tr ọng nh ất. Do vậy, lượng tripsin ph ải đảm bảo đầy đủ và đúng lúc ���� Hoạt hóa trypsin và các zymogen khác

  • Zymogen và sự hoạt hóa

    • Các zymogen luôn được bọc trong màng lipoprotein và tụy luôn tiết ra chất đặc hiều để kìm hãm zymogen

    • Cơ chế hoạt hóa zymogen

    H

    S

    SS• Cơ chế hoạt hóa zymogen– Dưới tác dụng của các enzyme

    hoạt hóa, zymogen bị cắt bớt một số liên kết peptide ở đầu N, phần còn lại sẽ thay đổi cấu hình không gian để hình thành trung tâm hoạt động enzyme và enzyme

    – Hiệu suất hoạt hóa phụ thuộc vào nồng độ enzyme, bản chất

    Trungtaâm

    hoaït ñoäng

    H

    S

    SS

  • Sự hoạt hóa trypsinogen

    Trypsin /Enteropeptidase

  • Tính đặc hiệu của enzyme

    • Enzyme chỉ tác dụng với những cơ chất nhất định; thể hiện như mối quan hệ ổ khóa-chìa khóa

    • Tính chất qui định trật tự và sự nhịp nhàng của các qui trình trao đổi chất

    • Các loại đặc hiệu– Đặc hiệu phản ứng: 1 E chỉ có thể xúc tác cho 1 kiểu phản – Đặc hiệu phản ứng: 1 E chỉ có thể xúc tác cho 1 kiểu phản

    ứng chuyển hóa nhất định

  • – Đặc hiệu cơ chất• Đặc hiệu tuyệt đối:1E↔1S. Vd:enzyme Urease• Đặc hiệu tương đối:1 E có khả năng tác dụng lên

    1 kiểu liên kết hóa học nhật định mà không phụ thuộc vào cấu tạo của các phần tham gia vào liên kết đó. Vd: enzyme Lipase

    • Đặc hiệu nhóm: 1E chỉ tác dụng lên 1 kiểu lk hóa • Đặc hiệu nhóm: 1E chỉ tác dụng lên 1 kiểu lk hóa học nhất định nhưng một trong 2 thành phần tạo nên liên kết phải có cấu tạo xác định. Vd Carboxypeptidase

    • Đặc hiệu lập thể: 1E chỉ tác dụng lên những đồng phân lập thể nhất định. Vd: α-glucosidase, β-glucosidase

  • Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng

    • Ảnh hưởng của [S], [E] – Tốc độ phản ứng tỉ lệ

    thuận với nồng độ cơ

    độ

    phả

    n ứ

    ng

    Tốc độ cực đại khi nồng độ enzyme là A và B

    chất S khi [S] còn ở mức thấp

    – Khi [S] tiến tới giá trị cực đại thì tốc độ phản ứng phụ thuộc vào nồng độ enzyme E

    Nồng độ cơ chất

    Tốc

    độ

    ph

    Vẫn còn trung tâm hoạt động tự do

    Enzyme bão hòa cơ chất

  • Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng (tt)

    • Ảnh hưởng của T– Vận tốc phản ứng E tăng

    theo nhiệt độ trong giới hạn nhất định

    – Mỗi E có khoảng nhiệt độ tối ưu nhất định, T

    Đường cong chuẩn cho phản ứng vô cơ

    Tốc độ tăng gấp đôi cho mỗi 10oC tăng của nhiệt độđộ tối ưu nhất định, Topt

    – Topt phụ thuộc vào nồng độ, thời gian, trạng thái tồn tại của enzyme

    0 20 40 60

    Nhiệt độ tối ưu

    Sự biến tính của enzyme

    nhiệt độ

  • Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng (tt)

    • Ảnh hưởng của pH– Mỗi enzyme chỉ có thể

    hoạt đông tốt ở pH nhất định: pH tối ưu

    – pHopt của pepsin:1,5-2,

    Relative activity (%)Relative activity (%)Relative activity (%)Relative activity (%)

    100100100100

    PepsinPepsinPepsinPepsin Glutamic acidGlutamic acidGlutamic acidGlutamic aciddecarboxylasedecarboxylasedecarboxylasedecarboxylase

    ArginaseArginaseArginaseArginase– pHopt của pepsin:1,5-2, amylase: 6.7, tripsin: 9

    pHpHpHpH

    SalvarySalvarySalvarySalvaryamylaseamylaseamylaseamylase

    ArginaseArginaseArginaseArginase

  • Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng (tt)

    • Chất hoạt hóa– Làm tăng khả năng hoạt

    hóa của enzyme– Có bản chất rất khác

    nhau: coenzyme, ion kim nhau: coenzyme, ion kim loại,…

  • Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng (tt)

    • Chất kìm hãm– Có khả năng làm yếu hoặc chấm dứt hoàn toàn tác

    dụng của enzyme– Bản chất hóa học khác nhau: ion kim loại, các hợp

    chất hữu cơ phân tử nhỏ hoặc proteinchất hữu cơ phân tử nhỏ hoặc protein– Có 2 loại

    • Chất kìm hãm cạnh tranh: có cấu tạo giống cơ chất �lk với tâm hoạt động của enzyme

    • Kìm hãm không cạnh tranh: có thể gắn tự do vào enzyme cũng như phức ES