chƯƠng 1 - tài liệu học tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... ·...

184
CHƯƠNG 1 KHÁI NIỆM LUẬT MÔI TRƯỜNG 1. Cơ sở hình thành và phát triển luật môi trường 1.1 Tm quan trng ca môi trưng v thc trạng môi trưng hin nay Môi trường là gì? Nó bao gồm những yếu tố nào? - Khi nim môi trường và tm quan trọng ca môi trường + Theo nghĩa rộng (Từ điển Tiếng Vit phổ thông ca Vin Ngôn ngữ học, 2002): “MT là toàn bộ nói chung những điều kin tự nhiên và xã hội, trong đó con người hay một sinh vật tồn tại, pht triển trong mối quan h với con người hay sinh vật ấy”. + Theo khoản 1 Điều 3 Luật Bảo v Môi trường 2005: “Môi trường bao gồm cc yếu tố tự nhiên và cc yếu tố vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại và pht triển ca con người và sinh vật”. => So sánh hai khái niệm này: * Giống nhau: nói đến môi trường là nói đến điều kin tự nhiên: đất, nước, không khí, nh sng, âm thanh, cc h thực vật, h động vật,… * Khc nhau: Nghĩa rộng: điều kin xã hội (bao gồm những yếu tố vật chất và tinh thn ) Nghĩa hẹp: vật chất nhân tạo (không bao gồm những yếu tố tinh thn): h thống đê điều, cc công trình kiến trúc, công trình ngh thuật, … + Thành phn môi trường, khoản 2 Điều 3 LBVMT 2005, là yếu tố vật chất tạo thành môi trường như đất, nước, không khí, âm thanh, nh sng, sinh vật, h sinh thi và cc hình thi vật chất khc. 1

Upload: others

Post on 20-Jan-2020

2 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

CHƯƠNG 1KHÁI NIỆM LUẬT MÔI TRƯỜNG

1. Cơ sở hình thành và phát triển luật môi trường1.1 Tâm quan trong cua môi trương va thưc trạng môi trương hiên nay

Môi trường là gì? Nó bao gồm những yếu tố nào?- Khai niêm môi trường và tâm quan trọng cua môi trường

+ Theo nghĩa rộng (Từ điển Tiếng Viêt phổ thông cua Viên Ngôn ngữ học, 2002): “MT là toàn bộ nói chung những điều kiên tự nhiên và xã hội, trong đó con người hay một sinh vật tồn tại, phat triển trong mối quan hê với con người hay sinh vật ấy”.

+ Theo khoản 1 Điều 3 Luật Bảo vê Môi trường 2005: “Môi trường bao gồm cac yếu tố tự nhiên và cac yếu tố vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại và phat triển cua con người và sinh vật”.=> So sánh hai khái niệm này:* Giống nhau: nói đến môi trường là nói đến điều kiên tự nhiên: đất, nước, không khí, anh sang, âm thanh, cac hê thực vật, hê động vật,…* Khac nhau:

Nghĩa rộng: điều kiên xã hội (bao gồm những yếu tố vật chất và tinh thân )

Nghĩa hẹp: vật chất nhân tạo (không bao gồm những yếu tố tinh thân): hê thống đê điều, cac công trình kiến trúc, công trình nghê thuật, …+ Thành phân môi trường, khoản 2 Điều 3 LBVMT 2005, là yếu tố

vật chất tạo thành môi trường như đất, nước, không khí, âm thanh, anh sang, sinh vật, hê sinh thai và cac hình thai vật chất khac. - Tâm quan trọng cua MT:

+ MT là không gian tồn tại cua con ngườiMT được tạo thành bởi vô số cac yếu tố vật chất, bao gồm yếu tố tự

nhiên lẫn nhân tạo. Những yếu tố tự nhiên như: đất, nước, không khí, anh sang, âm thanh, cac hê thực vật, hê động vật, … yếu tố cơ bản cua MT ý nghĩa rất quan trọng. Con người chúng ta hàng ngày sử dụng cac yếu tố tự nhiên này để tồn tại, sinh sống, không có cac yếu tố này thì không thể sống được.

+ MT là nơi con người khai thac cac nguồn TNTN, nơi cung cấp cơ sở vật chất cho con người tồn tại và phat triển.

Bên cạnh những yếu tố tự nhiên, MT còn bao gồm cả những yếu tố nhân tạo. Con người tạo ra cac yếu tố nhân tạo để tac động lên cac yếu tố tự nhiên để phục vụ cho nhu câu cua mình. Con người tac động lên đất đai xây dựng nhà cửa, hê thống đê điều, công trình thuy lợi nhằm phục vụ cho

1

Page 2: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

mục đích sinh sống, tranh lũ lụt, hạn han; tac động lên hê thực vật, động vật nhằm tạo ra thức ăn để tồn tại, khai thac TNTN để đap ứng nhu câu cuộc sống.

+ MT là nơi tiếp nhận tất cả những chất thải do con người loại ra.Con người đã không ngừng tac động lên MT phục vụ cho nhu câu

phat triển xã hội, hê quả cua nó là rac thải sinh hoạt cũng không ngừng được thải loại ra MT. MT thực sự đóng một vai trò cực kỳ quan trọng trong đời sống con

người- Thực trạng môi trường hiên nay:

+ Tình trạng suy kiêt nguồn tài nguyên thiên nhiên.Ví dụ: khai thac rừng, than đa, dâu, nguồn nước

+ Ô nhiêm môi trường và suy thoai môi trường ngày càng trâm trọng

Ô nhiêm môi trường là sự biến đổi cac thành phân môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật (khoản 6 Điều 3 LBVMT 2005).

Ví dụ: nước thải chưa qua xử lý từ cac khu công nghiêp làm ô nhiêm nguồn nước sông như sông Thị Vải, kênh Ba Bò, khói bụi từ cac phương tiên giao thông, từ cac nhà may, xí nghiêp, viêc sử dụng thuốc trừ sâu vô tội vạ chảy ra cac dòng sông .… gây ra những căn bênh đường tiêu hóa, hô hấp, ung thư, …

Tp HCM (thang 8/2008) thống kê có khoảng 3,8 triêu xe may thải ra 70% chất thải độc hại như NO2, benzene, toluene, … gây ung thư; có 15 KCN, KCX, 25.000 cơ sở công nghiêp, tiểu thu công nghiêp trong đó có 260 cơ sở gây ô nhiêm nghiêm trọng; dân số 8,5 triêu người, tạo ra 6.000 tấn chất thải rắn hàng ngày.(theo Tổ chức Kinh tế và môi trường Đông Nam Á-EEPSEA)

Sử dụng cac thiết bị làm lạnh như tu lạnh, may lạnh pha huy tâng ozone (có tac dụng ngăn tia cực tím vào trai đất, lớp ao giữ cho trai đất không nóng lên bởi năng lượng mặt trời) xây dựng sân gold, khai pha rừng, khai thac nước, khí ngâm, ….pha huy tâng đất tự nhiên, gây xói mòn, sụt lún.

Khí hậu biến đổi, nhiêt độ trai đất ngày càng gia tăng, băng Nam và Bắc cực tan ra, mực nước biển dâng cao, nhiêt độ nước biển tăng, gây nên bão, lũ, sóng thân, siêu bão, một số quốc gia trên thế giới được dự bao khoảng 100 năm tới sẽ bị nhấn chìm trong biển. Như vậy, ô nhiêm môi trường thật sự trở thành thảm họa đối với con người.

Suy thoai môi trường là sự suy giảm về chất lượng và số lượng cua thành phân môi trường, gây ảnh hưởng xấu đối với con người và sinh vật (khoản 7 Điều 3 LBVMT 2005).

2

Page 3: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

Ví dụ: LHQ dự bao ở Viêt Nam, nước biển dâng lên từ 30cm đến 1m trong vòng 100 năm tới, thiêt hại lên tới 17 tỷ đồng mỗi năm, 1/5 dân số mất nhà cửa, 12,3 % diên tích trồng trọt sẽ biến mất.+ Sự cố môi trường ngày càng gia tăng

Sự cố môi trường là tai biến hoặc rui ro xảy ra trong qua trình hoạt động cua con người hoặc làm biến đổi thất thường cua tự nhiên, gây ô nhiêm, suy thoai hoặc biến đổi môi trường nghiêm trọng (khoản 8 Điều 3 LBVMT).

Ví dụ: lũ lụt, hạn han, tràn dâu,… hiên tượng tràn dâu xảy ra nhiều đến mức hiên nay hâu hết cac bờ biển Viêt Nam đều có dâu loang trên mặt biển giảm số lượng khach du lịch đến cac vùng biểnngành du lịch sẽ gặp khó khăn cảng nước ta bị tàu nước ngoài chê vì sợ hỏng vỏ tàu (Nhật).

1.2. Các biên pháp bảo vê môi trương va sư cân thiết phải bảo vê môi trương bằng pháp luật

- Biên phap chính trị:Biên phap chính trị được thực hiên thông qua những hoạt động

chính trị nhằm tac động vào đường lối, chính sach bảo vê môi trường cua quốc gia, nhận thức về môi trường cua một tổ chức, ca nhân nhằm xây dựng, cung cố quyền lực và ảnh hưởng chính trị. Biên phap này thể hiên thông qua hoạt động:

+ Ngoại giao; + Tổ chức quốc tế: Liên hợp quốc là tiêu biểu nhất, tổ chức nhiều

Hội nghị thượng đỉnh về môi trường (6/1972 ở Stockholm, 6/1992 ở Rio De Janeiro);

+ Chính sach quốc gia thông qua hoạt động cua cac đảng phai chính trị (Viêt Nam: Đảng CSVN, cac nước: đảng xanh, đi xe đạp trên đường phố Amtesdam, biểu tình đình chỉ cac dự an tai chế, … ).

+ VN: NQ 41-NQ/TW về BVMT trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước đã nhấn mạnh: “BVMT là một trong những vấn đề sống còn của nhân loại; là nhân tố bảo đảm sức khỏe và chất lượng cuộc sống của nhân dân; góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội, ổn định chính trị, an ninh quốc phòng và thúc đẩy hội nhập KTQT của nước ta”.

- Biên phap tuyên truyền-giao dụcCac biên phap giao dục, tuyên truyền tac động trực tiếp vào nhận

thức làm thay đổi hành vi cua người dân, nâng cao ý thức người dân về khai thac, sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên hợp lý. Biên phap này thông qua viêc đưa vào chương trình đào tạo từ bậc tiểu học môn học về môi trường, cổ động, tuyên truyền lối sống văn minh, viêc giữ gìn

3

Page 4: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

môi trường xanh - sạch - đẹp, những cuộc vận động làm sạch đường phố, bãi biển, …

Ví dụ: Viêt Nam chuẩn bị triển khai cac cuộc vận động hạn chế dùng bao nylon trong sinh hoạt tiêu dùng, phân loại rac trong sinh hoạt.

Thụy Điển, Tp Gothenburg, quyết định ngưng mua nước đóng chai do ảnh hưởng tới môi trường, chính trị gia và giao viên chỉ được uống nước may nơi làm viêc.

- Biên phap kinh tếSử dụng biên phap này là sử dụng đến đòn bẩy kinh tế, thực chất

đó là viêc dùng những lợi ích vật chất để kích thích chu thể thực hiên những hoạt động có lợi cho môi trường, cho cộng đồng.

+ Bảo vê môi trường mâu thuẫn gay gắt với lợi ích kinh tế, để bảo vê môi trường, hai nhóm giải phap được đưa ra, cụ thể là:

Nhóm giải phap mang tính chất khuyến khích lợi ích kinh tế cho cac chu thể theo hướng tac động có lợi cho môi trường.

Nhóm giải phap mang tính chất trừng phạt đối với hành vi tac động có hại cho môi trường

+ Biên phap kinh tế thường mang lại hiêu quả cao hơn so với cac biên phap khac.

Ví dụ: Thụy Điển dùng biên phap ký quỹ có hoàn trả đối với hàng hóa là nước đóng chai, sau khi dùng xong trả lại vỏ chai đúng nơi quy định sẽ được hoàn trả tiền vỏ chai.

Quy định nhà sản xuất có trach nhiêm thu hồi sản phẩm cua mình sau khi người tiêu dùng sử dụng xong

- Biên phap khoa học – công nghêBiên phap khoa học - công nghê là một giải phap để giải quyết

mối quan hê giữa phat triển kinh tế và bảo vê môi trường, ap dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật để hạn chế tới mức thấp nhất viêc gây ô nhiêm môi trường, đồng thời phat triển kinh tế.

Ví dụ: sức gió, năng lượng mặt trời, sử dụng giấy phế liêu, đi bằng tàu điên thay cho đi bằng ô tô.

+ Sử dụng cac nguồn năng lượng mới thay thế cho nguồn năng lượng truyền thống: năng lượng hạt nhân, năng lượng mặt trời, sức gió, sức nước chảy…

Ví dụ: chế tạo xăng từ mía, gas từ phân động vật (biogas)+ Sử dụng công nghê sạch hạn chế thải chất độc hại vào môi

trường như công nghê vi sinh.Ví dụ: Honda phối hợp ĐHBK Hà Nội chế tạo xe may vận hành

bằng khí hydro, thải ra nước sạch có thể uống được.+ Sử dụng vật liêu mới ít gây ô nhiêm môi trường như cac- tôn,

gốm cao cấp, chất siêu dẫn hạn chế sử dụng kim loại.

4

Page 5: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

Thí dụ: xe Mecedes thiết kế vành cửa không sử dụng sắt thép, PVC, mà dùng vỏ chuối, sợi thiên nhiên ép dưới ap suất cao vừa đem lại hiêu quả kinh tế vừa có hiêu quả về môi trường.

+ Tai sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên.Ví dụ: Ép gỗ ngọn, gỗ bột thành miếng gỗ lớn, đóng thành bàn ghế,

ép nhựa phế liêu làm thành gạch xây nhà. - Biên phap phap lý

Phap luật với tư cach là hê thống cac quy phạm điều chỉnh hành vi xử sự cua con người sẽ có tac dụng rất lớn trong viêc bảo vê môi trường. Biên phap phap lý bảo đảm thực hiên cac biên phap nói trên.

+ Phap luật quy định cac quy tắc xử sự mà con người phải thực hiên khi khai thac và sử dụng cac yếu tố cua môi trường.

+ Phap luật quy định cac chế tài buộc cac ca nhân, tổ chức phải thực hiên đây đu cac đòi hỏi cua phap luật trong viêc khai thac và sử dụng cac yếu tố cua môi trường.

+ Phap luật quy định chức năng, nhiêm vụ, quyền hạn cua cac tổ chức bảo vê môi trường.

Lưu y: Ơ đây cần phải chứng minh biện pháp pháp ly là biện pháp bảo đảm thưc hiện các biện pháp BVMT khác.

Biên phap chính trị chu trương, đường lối cua Đảng đi vào cuộc sống bằng viêc thể chế hóa thành cac quy phạm cua phap luật.

Biên phap tuyên truyền- giao dục muốn có hiêu quả tốt phải đi đôi với sự cưỡng chế cua Nhà nước thông qua cac quy phạm phap luật.

Biên phap kinh tế được cụ thể hóa bằng viêc ban hành cac sắc thuế, khen thưởng, xử phạt theo quy định cua phap luật.

Biên phap KH-CN cac doanh nghiêp muốn hoạt động và tồn tại phải ap dụng cac tiến bộ KH- CN để làm trong sạch môi trường sản xuất, không được gây ô nhiêm cho môi trường, đạt cac yêu câu về tiêu chuẩn môi trường do phap luật quy định.=> Do đó, biên phap phap lý là biên phap bảo đảm thực hiên cac biên phap

BVMT khac.2. Định nghĩa luật môi trường, đối tượng và phương pháp điều chỉnh của luật môi trường2.1. Định nghĩa luật MT

Do nội hàm cua khai niêm môi trường kha rộng và lịch sử phat triển cua luật môi trường chưa dài, bao hàm tất cả cac nguồn tài nguyên thiên nhiên, cac yếu tố cua môi trường, cac hê sinh thai tự nhiên, cac cấu trúc do con người tạo ra hay biến đổi nên phạm vi cua cac chế định điều chỉnh chúng ngày càng rộng hơn.

Hai quan điểm về Luật Môi trường:Luật Môi trường là một ngành luật độc lập trong hê thống phap luật Viêt

Nam, không thuộc phạm vi luật Hành chính.

5

Page 6: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

Luật Môi trường không nên xem là một ngành luật độc lập trong hê thống phap luật Viêt Nam, nên xem là một chế định cua Luật Hành chính.

Là một lĩnh vực phap luật riêng biêt vì cac lý do sau: Quan hê phat sinh trong lĩnh vực môi trường cân phap luật điều

chỉnh đều gắn với viêc bảo vê, sử dụng hoặc tac động đến một hoặc một vài yếu tố môi trường cụ thể (mối liên hê tự nhiên với đất, không khí, nước, rừng và biển);

Được điều chỉnh bởi sự kết hợp nhiều nguyên tắc khac nhau (không chu yếu dùng nguyên tắc mênh lênh như luật hành chính);

Quan hê môi trường gắn với yếu tố KHKT hơn; Tính toàn câu cao cua vấn đề môi trường.

Luật Môi trường là một lĩnh vưc pháp luật gồm tổng hợp các QPPL điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trưc tiếp trong họat động khai thác, quản ly và bảo vệ các yếu tố môi trường.

Lưu ý: Chúng ta không nói Luật MT là một ngành luật trong hê thống phap luật Viêt Nam vì do tính thống nhất cua MT, nên khi nói tới Luật Môi trường là phải nói tới cả luật quốc gia và luật quốc tế về MT.

Phân biêt Luật Môi trương với Luật Bảo vê Môi trươngStt Tiêu chí Luật Bảo vệ Môi trường Luật Môi trường

1 Hình thứcMột đạo luật (VBPL) do QH ban hành theo trình tự, thu tục luật định

Một lĩnh vực phap luật

2 Nội dung

Điều chỉnh cac quan hê xã hội phat sinh trong lĩnh vực bảo vê môi trường

Điều chỉnh 2 nhóm quan hê xã hội phat sinh trong:- Lĩnh vực bảo vê MT- Lĩnh vực hoạt động quản lý, khai thac và sử dụng cac yếu tố môi trường

3 Phạm viVăn bản nguồn cua Luật Môi trường

Phạm vi rộng hơn Luật BVMT vì quy định 2 nhóm qh XH

2.2. Đối tượng điều chỉnh cua luật MT Định nghĩa: Đối tượng điều chỉnh cua luật MT chính là cac quan hê

xã hội phat sinh trực tiếp trong họat động khai thac, quản lý và bảo vê cac yếu tố MT.

Muốn xac định phạm vi điều chỉnh cua luật MT cân phải lưu ý: Thứ nhất cân phải xac định yếu tố MT theo luật MT chỉ bao

gồm những yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo (khoản 1, khoản 2, Điều 3 Luật BVMT).

6

Page 7: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

Thứ hai: cân phải xac định thế nào là những quan hê xã hội phat sinh trưc tiếp trong viêc khai thac, quản lý và bảo vê cac yếu tố MT.

Ví dụ: Người ta khai thac rừng để lấy gỗ => phat sinh trực tiếp

=> Luật MT điều chỉnh. Gỗ được đóng thành bàn ghế, ban ra thị trường =>

không phải đối tượng điều chỉnh cua Luật Môi trường. Bàn ghế hư không sử dụng nữa, đem đốt => có khói bụi

=> Luật MT điều chỉnh. Phân nhóm: Căn cứ vào chu thể tham gia vào quan hê phap luật

MT, chúng ta có thể chia đối tượng điều chỉnh cua luật MT ra làm 3 nhóm sau:

Nhóm quan hê giữa cac quốc gia và cac chu thể khac cua Luật quốc tế về MT. Nhóm quan hê này do Luật quốc tế điều chỉnh.

Ví dụ: cac nước cùng thực hiên cac Công ước, thỏa thuận đa phương, song phương về tâng ozone, lưu vực sông, vùng trời, vùng biển, … Nhóm quan hê giữa cac cơ quan nhà nước với nhau và giữa

cơ quan nhà nước với tổ chức, ca nhân. Nhóm quan hê giữa tổ chức, ca nhân với nhau.Hai nhóm quan hê còn lại thì sử dụng cac quy định cua phap luật môi trường Viêt Nam để giải quyết.Thí dụ: Sở TN& MT với cac doanh nghiêp, giữa doanh nghiêp với người dân sống trong vùng chịu ảnh hưởng ô nhiêm môi trường từ doanh nghiêp.

2.3. Phương pháp điều chỉnh cua luật MTTrên cơ sở đối tượng điều chỉnh như đã nói ở trên, luật MT sử dụng hai

phuơng phap điều chỉnh sau: Phương phap Bình đẳng-thỏa thuận: điều chỉnh nhóm quan hê giữa

cac quốc gia và cac chu thể khac, nhóm quan hê giữa cac ca nhân với ca nhân hoặc chu thể khac.

Phương phap Quyền uy: sử dụng quyền lực cua Nhà nước để tac động lên cac qh XH được sử dụng điều chỉnh nhóm quan hê giữa cac cơ quan Nhà nước với cac tổ chức, ca nhân; giữa cac cơ quan Nhà nước với nhau.

3. Nguyên tắc của LMTNguyên tắc là gì?3.1. Nguyên tắc Nha nước ghi nhận va bảo vê quyền con ngươi được sống trong một môi trương trong lanh

7

Page 8: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

Câu hỏi đặt ra là Ai la thu phạm tước đoạt quyền sống trong môi trương trong lanh cua con ngươi?

Khái niệm về quyền được sống trong môi trường trong lành.Quyền được sống trong MT trong lành là quyền được sống

trong một MT không bị ô nhiêm (theo TCMT chứ không phải là môi trường trong sạch lý tưởng), đảm bảo cuộc sống được hài hòa với tự nhiên (nguyên tắc thứ nhất cua Tuyên bố Stockholm về MT và con người và Tuyên bố Rio De Janeiro về MT và phat triển).

Tiêu chí cua Ngân hàng thế giới về đanh gia chất lượng cuộc sống con người cua cac nước dựa vào 3 tiêu chí sau đây: thu nhập (GDP bình quân đâu người), hê thống an sinh xã hội (y tế, văn hóa, giao dục) và chất lượng môi trường.

Con người chính là thu phạm đã tước đoạt quyền này cua chính mình.

Cơ sở xác lập: 3 cơ sở sau đây Cơ sở thứ 1, Tâm quan trọng cua quyền được sống trong

MT trong lành: đây là quyền quyết định đến vấn đề sức khỏe, tuổi thọ và chất lượng cuộc sống nói chung.

Cơ sở thứ 2, Thực trạng MT hiên nay đang bị suy thoai nên quyền tự nhiên này đang bị xâm phạm.

Biến đổi khí hậu làm thay đổi nhiêt độ, mực nước, làm thay đổi lớn tới thời tiết như mưa, bão, hạn han, chay rừng, tăng bênh tật…nguyên nhân là do pha rừng, hoạt động công, nông, lâm nghiêp, giao thông và sinh hoạt làm tăng nồng độ cac loại khí CO2, N2O, NO, CH4, H2S, bụi và hơi nước.

Suy thoái đa dạng sinh học làm mất cac chức năng cua hê sinh thai như điều hòa nước, chống xói mòn, đồng hóa cac chất thải, làm sạch MT, đảm bảo vòng tuân hoàn vật chất và năng lượng trong tự nhiên, gây ra cac hậu quả MT khac nhau, hê thống kinh tế suy giảm do mất đi cac gia trị TNTN và MT nguyên nhân là do khai thac tài nguyên qua mức, sử dụng cac công nghê không phù hợp, ô nhiêm, thay đổi khí hậu, buôn ban động thực vật.

Suy thoái tầng ozon, làm tăng nhiêt độ trai đất, thay đổi khí hậu toàn câu, tac động lên hê sinh thai làm giảm sản lượng sinh học, tăng phóng xạ cực tím trên mặt đất, suy thoai chất lượng không khí, gây ung thư da, bênh về mắt, ảnh hưởng xấu tới hê miên dịch. Nguyên nhân là do cac hoạt động SX công nghiêp, đặc biêt là công nghiêp lạnh, may bay, phân

8

Page 9: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

bón hóa học, sử dụng cac nhiên liêu hóa thạch, nguồn khí tự nhiên khac như núi lửa, sấm chớp.

Suy thoái nguồn nước ngọt , dự bao vào năm 2025, cứ 3 người thì có 2 người trên Trai đất sẽ sống thiếu nước. Nguyên nhân là do ô nhiêm nguồn nước từ nước thải bị ô nhiêm, chất diêt cỏ, phân bón, chất thải công nghiêp, đặc biêt là cac kim loại nặng như chì, thuy ngân, asen, cadimi, một số hợp chất hữu cơ. Ô nhiêm nước mặt dẫn theo ô nhiêm nguồn nước ngâm.

Hoang hóa và suy thoái đất do chặt pha rừng, quản lý, canh tac, quy hoạch kém, dẫn đến hiên tượng sa mạc hóa, sạt lỡ. Theo UNEP/ISRIC (1991) có khoảng 1900 triêu ha đất trên thế giới thoai hóa. Sản lượng nông nghiêp cua Châu Phi giảm đi 50% trong vòng 40 năm.

Phá và sử dụng rừng không bền vững 80% diên tích rừng nguyên sinh bị xóa sổ, bị chặt pha hoặc xuống cấp (WRI 1997), từ 1960 đến nay ½ diên tích rừng trên thế giới bị chặt trắng, rừng nhiêt đới giảm tốc độ 0,7%/ năm. Nguyên nhân là do gia tăng dân số, nghèo đói, phat triển kinh tế, đô thị hóa, mở rộng diên tích đất nông nghiêp.

Suy thoái môi trường và tài nguyên biển làm ô nhiêm, tăng cao nhiêt độ, nâng cao mực nước biển. Nguyên nhân là do nước thải ô nhiêm, pha huy vùng đâm lây và rừng ngập mặn, những vùng hoạt động như tâng lọc tự nhiên đối với trâm tích làm cho hàm lượng nitơ cao, hoặc do rò rĩ tràn dâu ảnh hưởng đến tâng sâu cua đại dương, pha huy cac bãi san hô do khai thac bừa bãi, bị vùi lấp do khai thac mỏ, hơn ½ bãi san hô ngâm trên thế giới bị ảnh hưởng. Ngoài ra, suy thoai này còn do khai thac qua mức ca, sản phẩm biển, quản lý chất thải trên đất liền không tốt, ô nhiêm rừng đâu nguồn.

Ô nhiễm bởi các chất hữu cơ khó phân hủy rac thải rắn độc hại gồm cac chất có khả năng tồn lưu và phat tan trong không khí, đất và nước (thuốc trừ sâu, diêt cỏ, chất độc màu da cam, chất thải bênh viên, chất phóng xạ, muối, kim loại nặng) thải ra MT ngày càng nhiều (Anh 11 triêu tấn/ năm, Phap 3

9

Page 10: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

triêu tấn/ năm, Mỹ 72 triêu tấn/ năm) , gây ô nhiêm trực tiếp hay gian tiếp cho MT hoặc gây bênh.

Các vấn đề MT có liên quan chặt chẽ và tác động lẫn nhau vì đều có nguyên nhân chính là do hoạt động thiếu tính toán về kinh tế xã hội của con người

Cơ sở thứ 3, Xuất phat từ những cam kết quốc tế và xu hướng chung trên thế giới là thể chế quyền này trong phap luật quốc gia. (không ràng buộc cac quốc gia về mặt phap lý, nhưng ràng buộc về mặt chính trị, đạo lý buộc chúng ta phải thực hiên). Đó là Tuyên bố Stockholm và Tuyên bố Rio De Janeiro.

Hệ quả pháp ly. Hệ quả thứ 1, Nhà nước phải có trach nhiêm thực hiên

những biên phap cân thiết để bảo vê và cải thiên chất lượng MT nhằm bảo đảm cho người dân được sống trong một MT trong lành. Xét ở khía cạnh này thì đây không chỉ là một nguyên tắc mà còn là mục đích cua LMT.

Ví dụ: ban hành phap luật về bảo vê môi trường, những biên phap làm trong sạch môi trường: dự an cải tạo kênh Nhiêu Lộc Thị Nghè, kênh Ba Bò, ngăn chặn và xử lý doanh nghiêp vi phạm tiêu chuẩn môi trường. Hệ quả thứ 2, Tạo cơ sở phap lý để người dân bảo vê quyền

được sống trong MT trong lành cua mình thông qua những quyền và nghĩa vụ cơ bản cua công dân (Điều 50, Hiến phap 1992) như: quyền khiếu nại, tố cao, quyền tự do cư trú, quyền được bồi thường thiêt hại, quyền tiếp cận thông tin…Cac nước sử dụng rất triêt để quyền này, trong khi người Viêt Nam chưa thật sự được bảo vê, nhất là tiếng ồn và mùi hôi. (Viêt Nam: thiếu những giải phap cụ thể).

3.2. Nguyên tắc phát triển bền vữngThuật ngữ “Phát triển bền vững” được nêu tại Hội nghị cua LHQ về MT

và Phat triển tại Rio De Janeiro (Brazin) năm 1992 với 179 nước tham gia đã thông qua 27 nguyên tắc cơ bản và Chương trình Nghị sự 21 (Agenda 21) về giải phap phat triển bền vững chung cho toàn thế giới trong thế kỷ 21.

Mười năm sau, Hội nghị Thượng đỉnh Trai đất tại Jophannesburg (Nam Phi) năm 2002 về Phat triển bền vững với 166 nước tham gia đã thông qua Tuyên bố Jophannesburg và Bản Kế hoạch thực hiên phat triển bền vững.

Phát triển bền vững được hiểu một cach khai quat là “sự phat triển đap ứng được nhu câu cua thế hê hiên tại mà không làm tổn thương khả năng cua cac thế hê tương lai trong viêc thỏa mãn cac nhu câu cua chính họ”.

Khái niệm

10

Page 11: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

Theo khoản 4, Điều 3, Luật BVMT, phat triển bền vững được định nghĩa là: phat triển để đap ứng cac nhu câu cua thế hê hiên tại mà không làm tổn hại đến khả năng đap ứng nhu câu đó cua cac thế hê tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội và bảo vê môi trường.

Thế nào là thế hê hiên tại, thế hê tương lai?Khai thac, sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho nhu

câu hiên tại phải chú ý trữ lượng hiên có để dành cho tương lai.Nói cach khac, phat triển bền vững chính là phat triển trên cơ sở

duy trì được mục tiêu và cơ sở vật chất cua qua trình phat triển. Muốn vậy cân phải có sự tiếp cận mang tính tổng hợp và bảo đảm sự kết hợp hài hòa giữa cac mục tiêu; kinh tế-xã hội-môi trường.

Tuy còn nhiều vấn đề tranh cãi về định nghĩa “phat triển bền vững”, song đã có sự thống nhất cao là đều tập trung chú ý tới phúc lợi lâu dài cua con người và đều bao hàm những yêu câu về sự phối hợp một cach hài hòa ít nhất 3 mặt: (1) tăng trưởng kinh tế, (2) công bằng xã hội, (3) bảo vê môi trường. Ngoài ba mặt chu yếu này, nhiều người còn đề cập đến những khía cạnh khac cua phat triển bền vững như chính trị, văn hóa, tinh thân, dân tộc và đòi hỏi phải tính toan và cân đối chúng trong khi hoạch định chiến lược và chính sach phat triển kinh tế - xã hội cho từng quốc gia, từng địa phương cụ thể. Cơ sở xác lập

Nguyên tắc này được xac lập trên những cơ sở sau: Cơ sở thứ 1, Tâm quan trọng cua môi trường và phat triển Cơ sở thứ 2, Mối quan hê tương tac giữa MT và PT: muốn

phat triển phải bảo vê môi trường và ngược lại.Tranh cac xu hướng cực đoan sau đây:

Vào 1950s, 1960s, ra đời thuyết “Thuyết Đình chỉ phat triển”, muốn bảo vê môi trường phải dừng viêc phat triển, qua coi trọng về môi trường mà xem nhẹ lợi ích về kinh tế, kết quả là cac nước càng nghèo thì môi trường càng bị pha huy, ô nhiêm trâm trọng.

Hành vi phat triển bằng mọi gia, xem nhẹ lợi ích về môi trường, đang diên ra ở cac nước Viêt Nam, Hàn Quốc, Đài Loan => huy hoại môi trường.

=> Bảo vê môi trường đồng nghĩa với viêc bảo vê mục tiêu phat triển cua con người.

Yêu cầu của nguyên tắc Yêu cầu thứ 1, Kết hợp hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế,

bảo đảm tiến bộ xã hội và bảo vê môi trường (bao cao Brundland, nguyên tắc 13 cua tuyên bố Stockholm, nguyên tắc 4 cua tuyên bố Rio De Janeiro).

11

Page 12: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

Yêu cầu thứ 2, Họat động trong sức chịu đựng cua trai đất, cụ thể ở 2 lĩnh vực khai thac tài nguyên và xả thải phải trong giới hạn, trong khả năng tự làm sạch cua môi trường.

Tiêu chí đanh gia một quốc gia phat triển bền vững Trình độ phat triển kinh tế Tiêu chí con người (học hành, y tế, dịch vụ công cộng, …) Điều kiên về môi trường (trong sạch, khai thac hợp lý

TNTN) Trình độ KHCN

Tiêu chí để đánh giá sự kết hợp giữa 2 mục tiêu trên:Tuyên bố Stockolm đưa ra 9 nguyên tắc trong đó có nguyên tắc

phải “hoạt động trong sức chịu đựng cua trai đất ” được hiểu dưới hai góc độ:

Trong khai thac tài nguyên TN vĩnh viên – TN vô tận: khai thac triêt để (NL

gió, mặt trời, …) TN có thể phục hồi: khai thac trong chừng mực sẽ

tự phục hồi, khai thac sử dụng trong giới hạn cua sự phục hồi. (TN rừng khai thac 1%/năm).

TN không thể phục hồi: là TN hữu hạn, phải khai thac, sử dụng tiết kiêm và tìm ra nguồn vật liêu mới để thay thế vật liêu đó.

Viêc phân chia này chỉ mang tính tương đối. Yêu cầu thứ 3, Trong lĩnh vực xả thải: phải xả thải trong

khả năng tự làm sạch cua trai đất (khả năng tự phân huy cac chất thải vào môi trường).

3.3. Nguyên tắc phòng ngừa (phương châm)MT khac với cac hiên tượng XH khac ở chổ khả năng phục hồi hiên trạng

hoặc là không thể thực hiên được hoặc rất khó khăn, tốn kém và mất nhiều thời gian. Chính vì vậy, ngăn ngừa những hành vi gây hại cân được chú trọng hơn so với viêc ap dụng cac hình phạt hoặc chế tài khac.

Như vậy, phòng ngừa là gì? Phòng ngừa chính là viêc chủ động ngăn chặn rủi ro đối với môi trường khi chưa xảy ra.

Cơ sở xác lập: 2 Cơ sở thứ 1, Chi phí phòng ngừa bao giờ cũng nhỏ hơn chi

phí khắc phục. Cơ sở thứ 2, Có những tổn hại gây ra cho MT là không thể

khắc phục được mà chỉ có thể phòng ngừa (tuyêt chung)Tại sao người ta ít quan tâm đến nguyên tắc này? Vì 2 lý do là: Do

chu quan, không lường trước được. Mục đích cua nguyên tắc: ngăn ngừa những rui ro mà con người và

thiên nhiên có thể gây ra cho MT.

12

Page 13: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

Lưu ý: Những rui ro mà nguyên tắc này ngăn ngừa là những rui ro đã được chứng minh về khoa học và thực tiên. Đây chính là cơ sở để phân biêt giữa nguyên tắc phòng ngừa và nguyên tắc thận trọng.

Phân biệt NT Phòng ngừa, NT Thận trọngNT Phòng ngừa NT Thận trọng

- Phòng ngừa đối với những rui ro mà con người đã lường trước được.- Những rui ro đã được chứng minh về mặt khoa học và thực tiên (những rui ro chắc chắn xảy ra).

- Thận trọng đối với những rui ro con người có thể lường trước được.- Những rui ro chưa được chứng minh về mặt khoa học và thực tiên (những rui ro không thể chắc chắn hoặc không chắc chắn xảy ra).

Ví dụ: Gia câm nhiêm H5N1 Gia câm Con người nhiêm Con người nhiêm H5N1 (NT phòng ngừa và thận trọng). Yêu cầu của nguyên tắc

Yêu cầu thứ 1, Lường trước những rui ro mà con người và thiên nhiên có thể gây ra cho MTVí dụ 1: viêc phải chọn lựa một trong hai dự an công trình thuy điên Sơn La: Sơn La cao, Sơn La thấp => Quốc hội chọn Sơn La thấp vì Sơn La cao thì có thể có nguy cơ gây vỡ đập => Thuy điên Hòa Bình vỡ theo => Hà Nội bị dìm trong bể nước. (hiêu ứng domino)Ví dụ 2: sông Hồng khi nước dâng lên có thể lên đến 13m, cho gia cố sông Hồng để bảo vê Hà Nội, nếu vỡ đê thì Hà Nội có thể chìm ít nhất là 10m => ap dụng phương an “phân lũ”, xả lũ vào một số tỉnh lân cận, giảm thiểu thiêt hại .

Yêu cầu thứ 2, Đưa ra những phương an, giải phap để giảm thiểu rui ro, loại trừ rui ro.Ví dụ: phương an sống chung với lũ ở cac tỉnh ĐBSCL, xây nhà nổi trên sông.

3.4. Nguyên tắc ngươi gây ô nhiễm phải trả tiền Cơ sở xác lập

Coi MT là một loại hàng hóa đặc biêt, tức là người gây hậu quả, tac động xấu đến môi trường thì phải trả tiền (mua quyền khai thac, sử dụng môi trường)

Ưu điểm cua công cụ tài chính trong BVMTNgười phải trả tiền theo nguyên tắc này là người gây ô nhiêm

hiểu theo nghĩa rộng bao gồm: người khai thac, sử dụng tài nguyên thiên nhiên; người có hành vi xả thải vào MT; người có những hành vi khac gây tac động xấu tới MT theo quy định cua phap luật

Mục đích của nguyên tắc

13

Page 14: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

Mục đích thứ 1, Định hướng hành vi tac động cua cac chu thể vào MT theo hướng khuyến khính những hành vi tac động có lợi cho MT thông qua viêc tac động vào chính lợi ích kinh tế cua họ.Ví dụ: giảm thuế cho ngư dân đanh bắt thuy sản xa bờ.

Mục đích thứ 2, Bảo đảm sự công bằng trong hưởng dụng và BVMT. (điều này cũng có nghĩa là Ai gây ô nhiêm nhiều trả tiền nhiều, ai gây ô nhiêm ít trả tiền ít, ai không gây ô nhiêm thì không trả tiền)

Mục đích thứ 3, Tạo nguồn kinh phí cho hoạt động BVMT (thu ngân sach).

Yêu cầu của nguyên tắc Yêu cầu thứ 1, Tiền phải trả cho hành vi gây ô nhiêm phải

tương xứng với tính chất và mức độ gây tac động xấu tới MT (ngang gia)

Yêu cầu thứ 2, Tiền phải trả cho hành vi gây ô nhiêm phải đu sức tac động đến lợi ích và hành vi cua cac chu thể có liên quan.(vì nếu không thì không có tac dụng gì để có thể hạn chế, răn đe hành vi gây ô nhiêm MT tiếp tục xảy ra).

Các hình thức trả tiền theo nguyên tắc Hình thức thứ 1, Thuế tài nguyên (Phap lênh Thuế tài

nguyên): tiền phải trả cho viêc khai thac TNTN như: nước, rừng, khoang sản, thuy sản, …hoặc một công ty mua quyền độc quyền khai thac một loại thuy sản nào đó.

Hình thức thứ 2, Thuế MT (Điều 112 LBVMT): tiền phải trả cho hành vi gây tac động xấu đến môi trường

Hình thức thứ 3, Phí bảo vê môi trường (Điều 113 LBVMT). Ví dụ: Nộp phí BVMT đối với nước thải theo NĐ 67/2003/NĐ-CP, Nộp phí BVMT đối với khai thac khóang sản theo NĐ 137/2005/NĐ-CP…

Hình thức thứ 4 , Tiền phải trả cho viêc sử dụng dịch vụ (dịch vụ thu gom rac, dịch vụ quản lý chất thải nguy hại…)

Hình thức thứ 5, Tiền phải trả cho viêc sử dụng cơ sở hạ tâng ( tiền thuê kết cấu hạ tâng trong khu công nghiêp bao gồm cả tiền thuê hê thống xử lý chất thải tập trung…)

Hình thức thứ 6, Chi phí phục hồi MT trong khai thac tài nguyên (Điều 114, LBVMT)

Phân biệt nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền và hành vi gây ô nhiễm bị xử phạt hành chính.

Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền (1)

Hành vi gây ô nhiễm bị xử phạt hành chính (2)

14

Page 15: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

- Hành vi còn trong giới hạn cho phép cua phap luật

- Hành vi đã vi phạm phap luật

- Phải có hậu quả là gây tac động xấu đến môi trường

- Hành vi dù gây tác động xấu hay không vẫn phải chịu phạt

Thí dụ: (1): khai thac nước khoang -> nộp thuế khai thac tài nguyên. Hoặc những hộ dân phải trả tiền thu gom rac cho công ty dịch vụ công ích. Những hành vi khai thac nước khoang hay xả thải rac chắc chắn ít nhiều đều có ảnh hưởng xấu đến môi trường.

(2): Công ty mới vừa nhập khẩu về tới cảng Sài Gòn may móc, thiết bị hay phế liêu không đúng quy định cua phap luật -> phạt vi phạm hành chính từ 15 đến 20 triêu đồng, mặc dù chưa gây tac động xấu gì đến MT.

3.5. Nguyên tắc môi trương la một thể thống nhất Sư thống nhất của MTĐược thể hiên ở 2 khía cạnh:

Khía cạnh thứ 1, Sự thống nhất về không gian: MT không bị chia cắt bởi biên giới quốc gia, địa giới hành chính. Bởi vì, thiêt hại về môi trường không chỉ giới hạn trong một quốc gia.

Khía cạnh thứ 2, Sự thống nhất nội tại giữa cac yếu tố cấu thành MT: Giữa cac yếu tố cấu thành MT luôn có quan hê tương tac với nhau, yếu tố này thay đổi dẫn đến sự thay đổi cua yếu tố khac. Ví dụ: sự thay đổi cua rừng trên cac lưu vực sông dẫn đến sự thay đổi về số lượng và chất lượng cua nước trong lưu vực.Ví dụ: rừng nhiêt đới Viêt Nam bị tàn pha có ảnh hưởng đến vùng Nam cực vì rừng không còn, lượng khí CO2 tăng lên, làm tăng lượng khí CO2 trên toàn câu => nhiêt độ trai đất tăng => băng ở Nam cực tan ra, nước biển dâng lên, nhấn chìm đất liền., ….

Yêu cầu Yêu cầu thứ 1, Viêc BVMT không bị chia cắt bởi biên giới

quốc gia, địa giới hành chính. Điều này có nghĩa là trên phạm vi toàn câu cac quốc gia cân phải có sự hợp tac để bảo vê môi trường chung. Trong phạm vi quốc gia, viêc khai thac, BVMT phải đặt dưới sự quản lý thống nhất cua TW theo hướng hình thành cơ chế mang tính liên vùng, bảo đảm sự hợp tac chặt chẽ giữa cac địa phương.

Yêu cầu thứ 2, Cân phải bảo đảm có mối quan hê tương tac giữa cac ngành, cac văn bản quy phạm phap luật trong viêc quản lý, điều chỉnh cac hoạt động khai thac và BVMT phù hợp với bản chất cua đối tượng khai thac, bảo vê. Cụ thể:

15

Page 16: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

Cac văn bản quy phạm phap luật về MT như Luật bảo vê MT, Luật bảo vê và phat triển rừng, Luật tài nguyên nước… phải đặt trong một chỉnh thể thống nhất

Trong phân công trach nhiêm quản lý nhà nước giữa cac ngành, lĩnh vực phải đảm bảo phù hợp với tính thống nhất cua MT theo hứơng quy hoạt động quản lý về môi trường về một đâu mối dưới sự quản lý thống nhất cua Chính phu.

4. Chính sách môi trường (Điều 5 LBVMT) Khuyến khích, tạo điều kiên thuận lợi để mọi tổ chức, cộng đồng

dân cư, hộ gia đình, ca nhân tham gia hoạt động bảo vê môi trường. Đẩy mạnh tuyên truyền, giao dục, vận động, kết hợp ap dụng cac

biên phap hành chính, kinh tế và cac biên phap khac để xây dựng ý thức tự giac, kỷ cương trong hoạt động bảo vê môi trường.

Sử dụng hợp lý, tiết kiêm tài nguyên thiên nhiên, phat triển năng lượng sạch, năng lượng tai tạo; đẩy mạnh tai chế, tai sử dụng và giảm thiểu chất thải.

Ưu tiên giải quyết cac vấn đề môi trường bức xúc; tập trung xử lý cac cơ sở gây ô nhiêm môi trường nghiêm trọng; phục hồi môi trường ở cac khu vực bị ô nhiêm, suy thoai; chú trọng bảo vê môi trường đô thị, khu dân cư.

Đâu tư bảo vê môi trường là đâu tư phat triển; đa dạng hóa cac nguồn vốn đâu tư cho bảo vê môi trường và bố trí khoản chi riêng cho sự nghiêp môi trường trong ngân sach nhà nước hằng năm.

Ưu đãi về đất đai, thuế, hỗ trợ tài chính cho cac hoạt động bảo vê môi trường và cac sản phẩm thân thiên với môi trường; kết hợp hài hoà giữa bảo vê và sử dụng có hiêu quả cac thành phân môi trường cho phat triển.

Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực, khuyến khích nghiên cứu, ap dụng và chuyển giao cac thành tựu khoa học và công nghê về bảo vê môi trường; hình thành và phat triển ngành công nghiêp môi trường.

Mở rộng và nâng cao hiêu quả hợp tac quốc tế; thực hiên đây đu cac cam kết quốc tế về bảo vê môi trường; khuyến khích tổ chức, ca nhân tham gia thực hiên hợp tac quốc tế về bảo vê môi trường.

Phat triển kết cấu hạ tâng bảo vê môi trường; tăng cường, nâng cao năng lực quốc gia về bảo vê môi trường theo hướng chính quy, hiên đại.

Tóm lại, cân lưu ý cac vấn đề sau đây: Xu hướng xã hội hóa trong lĩnh vưc BVMT

16

Page 17: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

Khuyến khích tư nhân đâu tư thành lập công ty dịch vụ thu gom và xử lý chất thải, viêc tự giac phân loại rac tại hộ gia đình. Chú trọng khâu tuyên truyền, giáo dục, vận động

Quan tâm giao dục về ý thức bảo vê môi trường từ bậc mâm non, hoặc thông qua cac hoạt động văn hóa, văn nghê phê phan thói hư tật xấu cua con người trong văn hóa, văn minh đô thị. Khuyến khích việc nghiên cứu, ứng dụng KHCN mới, thân

thiện với môi trườngSử dụng vật liêu mới, thân thiên MT, tận dụng cac chất phế thải

có thể sử dụng lại, giảm bớt chất thải ra MT.Sử dụng bao bì giấy thay cho bao bì nilon.

Tờ bao cân 1 thang để tiêu huy, ao cũ cân 5 thang, thanh gỗ cân 13 năm, l hộp nhựa cân 450 năm, chai thuy tinh không tiêu huy1

Đẩy mạnh quan hệ hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường5. Nguồn của luật môi trường

Nguồn cua LMT gồm cac văn bản phap luật có chứa đựng cac quy phạm phap luật MT, cụ thể:

Cac điều ước quốc tế về MT.(chương III) Cac văn bản quy phạm phap luật cua Viêt Nam về MT.

o Hiến phap 1992o Luật BVMTo Luật BV & PT rừngo Luật Khoang sảno Luật tài nguyên nướco Luật Di sản văn hóao Cac Nghị định, thông tư hướng dẫn

Cac văn bản trên sẽ được giới thiêu trong từng nội dung cụ thể ở cac chương sau.

Cac website có thể sử dụng để lấy tài liêu tham khảo và văn bản phap luật MT:

+ www.luatvietnam.com.vn+ www.unep.org+ www.imo.org+ http://www.monre.gov.vn+ http://www.noccop.org.vn+ http://www.nea.gov.vn+ http://www.epa.gov

CHƯƠNG 2

1 Trần Thị Thúy Diễm, Hoạt động kiểm soát chất thải sinh hoạt tại thành phố Hồ Chí Minh – Thực trạng và hướng giải quyết, Khóa luận tốt nghiêp cử nhân niên khóa 2004-2008.

17

Page 18: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ MÔI TRƯỜNG BÀI 1PHÁP LUẬT VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRANG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG 1. Tiêu chuẩn và Quy chuẩn MT.1.1. Khái niêm.

Định nghĩa. Theo Luật BVMT (Khoản 5, Điều 3 cua LBVMT):

TCMT là giới hạn cho phép cua cac thông số về chất lượng môi trường xung quanh, về hàm lượng cua chất gây ô nhiêm trong chất thải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định làm căn cứ để quản lý và bảo vê môi trường. Theo Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật (Khoản 1,

khoản 2, Điều 3 cua Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật).

Tiêu chuẩn là quy định về đặc tính kỹ thuật và yêu câu quản lý dùng làm chuẩn để phân loại, đanh gia sản phẩm, hàng hoa, dịch vụ, qua trình, môi trường và cac đối tượng khac trong hoạt động kinh tế - xã hội nhằm nâng cao chất lượng và hiêu quả cua cac đối tượng này.Tiêu chuẩn do một tổ chức công bố dưới dạng văn bản để tự nguyên ap dụng.

Quy chuẩn kỹ thuật là quy định về mức giới hạn cua đặc tính kỹ thuật và yêu câu quản lý mà sản phẩm, hàng hoa, dịch vụ, qua trình, môi trường và cac đối tượng khac trong hoạt động kinh tế - xã hội phải tuân thu để bảo đảm an toàn, vê sinh, sức khoẻ con người; bảo vê động vật, thực vật, môi trường; bảo vê lợi ích và an ninh quốc gia, quyền lợi cua người tiêu dùng và cac yêu câu thiết yếu khac.Quy chuẩn kỹ thuật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành dưới dạng văn bản để bắt buộc ap dụng.

Lưu ý mâu thuẫn trong Luật BVMT và Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và viêc ap dụng chúng)

Theo Luật BVMT chỉ có khai niêm “Tiêu chuẩn môi trường”, quy định giới hạn cho phép đối với cac thông số ô nhiêm về chất lượng môi trường xung quanh và hàm lượng cua chất gây ô nhiêm trong chất thải. Nhưng Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật (có hiêu lực thi hành từ ngày 1/1/2007) lại đề cập đến 2 khai niêm, đó là: “Tiêu chuẩn môi trường” do Bộ Khoa học và Công nghê công bố chỉ mang tính định hướng, tự nguyên ap dụng và “Quy chuẩn kỹ thuật về môi trường” do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành dưới dạng văn bản để bắt buộc

18

Page 19: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

ap dụng. Theo Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008, cac tiêu chuẩn về chất lượng môi trường xung quanh và về chất thải do Nhà nước công bố bắt buộc ap dụng được chuyển đổi tương ứng thành quy chuẩn kỹ thuật về chất lượng môi trường xung quanh và quy chuẩn kỹ thuật về chất thải. Viêc chuyển đổi cac tiêu chuẩn quốc gia về môi trường đã ban hành trước ngày 1/1/2007 do Bộ Tài nguyên và Môi trường chu trì thực hiên theo quy định cua Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.Phân loại. Căn cứ vào nội dung, mục đích và đối tượng ap dụng,

TCMT và QCMT được chia thành: Quy chuẩn kỹ thuật về chất lượng MT xung quanh:

Là quy định gia trị giới hạn cho phép cua cac thông số MT, phù hợp với mục đích sử dụng thành phân MT.Gồm:

• Đất phục vụ mục đích sản xuất nn, lâm nghiêp, tsản và mục đích khac.

• Nước mặt và nước dưới đất phục vụ mục đích cung cấp nước uống, sinh hoạt, nông nghiêp, nuôi trồng ts, tưới tiêu và mục đích khac.

• Nước biển ven bờ phục vụ mục đích nuôi trồng ts, vui chơi, giải trí và mục đích khac.

• Không khí ở vùng đô thị, vùng dân cư nông thôn.

• Âm thanh, as, bức xạ trong khu vực dân cư, nơi công cộng

Quy chuẩn kỹ thuật về chất thải: là quy định cụ thể gia trị tối đa cua cac thông số ô nhiêm cua chất thải, bảo đảm không gây hại cho con người và sinh vật.Gồm:

• Nước thải CN, dv, chăn nuôi, nuôi trồng ts, sh và hoạt động khac

• Khí thải công nghiêp, thiết bị dùng để xử lý, tiêu huy chất thải sh, công nghiêp, y tế

• Khí thải từ phương tiên giao thông, may móc, thiết bị chuyên dùng

• Chất thải nguy hại• Tiếng ồn, độ rung đ/v phương tiên giao

thông, cssx, kinh doanh, dịch vụ, xây dựng.

Căn cứ vào chu thể công bố và ban hành TCMT, QCMT: Tiêu chuẩn quốc gia (TCVN). Tiêu chuẩn cơ sở (TCCS)

19

Page 20: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

Tiêu chuẩn quốc tế (TCQT). Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCKTVN). Quy chuẩn kỹ thuật địa phương (QCKTĐP)

1.2. Xây dưng, công bố va áp dụng tiêu chuẩn va quy chuẩn MT ( từ Điều 10 đến Điều 25 cua Luật Tiêu chuẩn va Quy chuẩn kỹ thuật).

Xây dựng, công bố và áp dụng Tiêu chuẩn MT. Xây dựng và công bố.

Đối với TCQG.. Bộ trưởng, Thu trưởng cơ quan ngang bộ, Thu trưởng cơ quan thuộc Chính phu tổ chức xây dựng dự thảo tiêu chuẩn quốc gia và đề nghị thẩm định, công bố tiêu chuẩn quốc gia.Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghê tổ chức thẩm định dự thảo tiêu chuẩn quốc gia và công bố tiêu chuẩn quốc gia. Đối với TCCS.

Cac tổ chức xây dựng và công bố tiêu chuẩn cơ sở bao gồm:

Tổ chức kinh tế;

Cơ quan nhà nước;

Đơn vị sự nghiêp;

Tổ chức xã hội - nghề nghiêp.

Đối với TCQT. Áp dụng.

Nguyên tắc:o Tiêu chuẩn được ap dụng trên nguyên tắc tự

nguyên.o Toàn bộ hoặc một phân tiêu chuẩn cụ thể trở

thành bắt buộc ap dụng khi được viên dẫn trong văn bản quy phạm phap luật, quy chuẩn kỹ thuật.

o Tiêu chuẩn cơ sở được ap dụng trong phạm vi quản lý cua tổ chức công bố tiêu chuẩn.

o Đối với tiêu chuẩn quốc tế: Đây là tiêu chuẩn do cac tổ chức quốc tế ban hành hoặc do cac quốc gia thỏa thuận xây dựng. Cac tiêu chuẩn này chỉ mang tính tham khảo, khuyến khích ap dụng trừ trường hợp có những thỏa thuận cua cac quốc gia thành viên về viêc ap dụng trực

20

Page 21: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

tiếp những tiêu chuẩn đó. Lưu ý là khi một quốc gia sử dụng tiêu chuẩn quốc tế để xây dựng hê thống tiêu chuẩn quốc gia thì tiêu chuẩn đó được ap dụng dưới danh nghĩa là tiêu chuẩn cua quốc gia đó (đã có sự chuyển hóa tiêu chuẩn quốc tế thành tiêu chuẩn quốc gia).

Phương thức ap dụng tiêu chuẩn:o Tiêu chuẩn được ap dụng trực tiếp hoặc được

viên dẫn trong văn bản khac.o Tiêu chuẩn được sử dụng làm cơ sở cho hoạt

động đanh gia sự phù hợp. Xây dựng, công bố và áp dụng Quy chuẩn MT( từ Điều 26 đến

Điều 39 của Luật tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật). Xây dựng và công bố QCMT.

Đối với QCVN.

Trach nhiêm xây dựng, thẩm định, ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia được quy định như sau:

o Bộ trưởng, Thu trưởng cơ quan ngang bộ tổ chức xây dựng và ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia trong phạm vi ngành, lĩnh vực được phân công quản lý;

o Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghê tổ chức thẩm định dự thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia;

o Chính phu quy định viêc xây dựng, thẩm định, ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia mang tính liên ngành và quy chuẩn kỹ thuật quốc gia cho đối tượng cua hoạt động trong lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật thuộc trach nhiêm quản lý cua cơ quan thuộc Chính phu.

Đối với QCĐP.

Trach nhiêm xây dựng, thẩm định, ban hành quy chuẩn kỹ thuật địa phương được quy định như sau:

o Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương xây dựng và ban hành quy chuẩn kỹ thuật địa phương để ap dụng trong phạm vi quản lý cua địa phương đối với sản phẩm, hàng hoa, dịch vụ, qua trình đặc thù cua địa phương và yêu câu cụ thể về môi trường cho phù hợp với đặc điểm về địa lý, khí hậu, thuỷ văn,

21

Page 22: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

trình độ phat triển kinh tế - xã hội cua địa phương;

o Quy chuẩn kỹ thuật địa phương được ban hành sau khi được sự đồng ý cua Bộ trưởng, Thu trưởng cơ quan ngang bộ tổ chức xây dựng và ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia trong phạm vi ngành, lĩnh vực được phân công quản lý

Áp dụng QCMTo Quy chuẩn kỹ thuật được ap dụng bắt buộc

trong hoạt động sản xuất, kinh doanh và cac hoạt động kinh tế - xã hội khac.

o Quy chuẩn kỹ thuật được sử dụng làm cơ sở cho hoạt động đanh gia sự phù hợp.

o Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia có hiêu lực thi hành trong phạm vi cả nước; quy chuẩn kỹ thuật địa phương có hiêu lực thi hành trong phạm vi quản lý cua Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ban hành quy chuẩn kỹ thuật đó.

2. Quan trắc về MT (Từ Điều 94 đến Điều 97 của LBVMT).2.1. Hê thống quan trắc (Điều 95)

Quan trắc môi trường: theo khoản 7 Điều 3 LBVMT, là qua trình theo dõi có hê thống về môi trường, cac yếu tố tac động lên môi trường nhằm cung cấp thông tin phục vụ đanh gia hiên trạng, diên biến chất lượng môi trường và cac tac động xấu đối với môi trường.

Hê thống quan trắc môi trường bao gồm: Cac trạm lấy mẫu, đo đạc phục vụ hoạt động quan trắc môi trường. Cac phòng thí nghiêm, trung tâm phân tích mẫu, quản lý và xử lý

số liêu quan trắc môi trường. 2.2. Chương trình quan trắc (khoản 1 Điều 94, Điều 97)

Hiên trạng môi trường và cac tac động đối với môi trường được theo dõi thông qua cac chương trình quan trắc môi trường sau đây:

Quan trắc hiên trạng môi trường quốc gia; Quan trắc cac tac động đối với môi trường từ hoạt động cua ngành, lĩnh

vực;

Quan trắc hiên trạng môi trường cua tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;

22

Page 23: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

Quan trắc cac tac động môi trường từ hoạt động cua cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung.

Chương trình quan trắc môi trường bao gồm chương trình quan trắc hiên trạng môi trường và chương trình quan trắc tac động môi trường từ cac hoạt động kinh tế - xã hội. Chương trình quan trắc môi trường phải được thực hiên thống nhất, đồng bộ.

Chương trình quan trắc hiên trạng môi trường bao gồm cac hoạt động sau đây:

Định kỳ lấy mẫu phân tích và dự bao diên biến chất lượng đất, nước, không khí;

Theo dõi diên biến số lượng, thành phân, trạng thai cac nguồn tài nguyên thiên nhiên;

Theo dõi diên biến chất lượng, số lượng, thành phân, trạng thai cac hê sinh thai, loài sinh vật và nguồn gen.

Chương trình quan trắc tac động môi trường bao gồm cac hoạt động sau đây:

Theo dõi số lượng, thực trạng, diên biến cac nguồn tac động xấu lên môi trường;

Theo dõi diên biến số lượng, thành phân, mức độ nguy hại cua chất thải rắn, khí thải, nước thải;

Phat hiên, đanh gia cac tac động xuyên biên giới đến môi trường trong nước.

2.3. Trach nhiêm quan trắc (khoản 2 Điều 94)

Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức viêc quan trắc hiên trạng môi trường quốc gia;

Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phu tổ chức viêc quan trắc cac tac động đối với môi trường từ hoạt động cua ngành, lĩnh vực do mình quản lý;

Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức viêc quan trắc hiên trạng môi trường theo phạm vi địa phương;

Người quản lý, vận hành cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoặc khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung có trach nhiêm quan trắc cac tac động đối với môi trường từ cac cơ sở cua mình.

3. Báo cáo hiện trạng MT cấp tỉnh (Điều 99 của Luật BVMT).3.1. Khai niêm.

23

Page 24: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

Là bao cao do UBND cấp tỉnh lập định kỳ 5 năm một lân theo kỳ phat triển kinh tế-xã hội cua địa phương phản anh hiên trạng MT theo không gian tỉnh, thành phố trực thuộc TW.3.2. Nội dung (khoản 1 Điều 99 cua Luật BVMT).

a) Hiên trạng và diên biến chất lượng môi trường đất;

b) Hiên trạng và diên biến chất lượng môi trường nước;

c) Hiên trạng và diên biến chất lượng môi trường không khí;

d) Hiên trạng và diên biến số lượng, trạng thai, chất lượng cac nguồn tài nguyên thiên nhiên;

đ) Hiên trạng và diên biến chất lượng, trạng thai cac hê sinh thai; số lượng, thành phân cac loài sinh vật và nguồn gen;

e) Hiên trạng môi trường cac khu đô thị, khu dân cư tập trung, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung và làng nghề;

g) Cac khu vực môi trường bị ô nhiêm, suy thoai, danh mục cac cơ sở gây ô nhiêm môi trường nghiêm trọng;

h) Cac vấn đề môi trường búc xúc và nguyên nhân chính;

i) Cac biên phap khắc phục ô nhiêm, suy thoai và cải thiên môi trường;

k) Đanh gia công tac bảo vê môi trường cua địa phương;

l) Kế hoạch, chương trình, biên phap đap ứng yêu câu bảo vê môi trường.

3.3. Trach nhiêm lập và công khai bao cao (khoản 2, Điều 99, Điều 104 cua Luật BVMT).

Theo khoản 2, Điều 99 Luật BVMT Định kỳ năm năm một lân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trach nhiêm lập bao cao hiên trạng môi trường theo kỳ kế hoạch phat triển kinh tế - xã hội cua địa phương trình Hội đồng nhân dân cùng cấp và bao cao Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Theo Điều 104 Luật BVMT, trừ cac thông tin thuộc danh mục bí mật nhà nước, thông tin, dữ liêu về môi trường sau đây phải được công khai:

a) Bao cao đanh gia tac động môi trường, quyết định phê duyêt bao cao đanh gia tac động môi trường và kế hoạch thực hiên cac yêu câu cua quyết định phê duyêt bao cao đanh gia tac động môi trường;

b) Cam kết bảo vê môi trường đã đăng ký;

24

Page 25: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

c) Danh sach, thông tin về cac nguồn thải, cac loại chất thải có nguy cơ gây hại tới sức khoẻ con người và môi trường;

d) Khu vực môi trường bị ô nhiêm, suy thoai ở mức nghiêm trọng và đặc biêt nghiêm trọng, khu vực có nguy cơ xảy ra sự cố môi trường;

đ) Quy hoạch thu gom, tai chế, xử lý chất thải;

e) Bao cao hiên trạng môi trường cấp tỉnh, bao cao tình hình tac động môi trường cua ngành, lĩnh vực và bao cao môi trường quốc gia.

Hình thức công khai phải bảo đảm thuận tiên cho những đối tượng có liên quan tiếp nhận thông tin.

Cơ quan công khai thông tin về môi trường chịu trach nhiêm trước phap luật về tính chính xac, trung thực, khach quan cua thông tin được công khai.

4. Báo cáo tình hình tác động MT của ngành, lĩnh vực (Điều 100 của Luật BVMT).4.1. Khai niêm

Là bao cao do Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phu lập định kỳ 5 năm một lân phản anh tình hình tac động môi trường cua ngành, lĩnh vực mà mình được phân công quản lý trên phạm vi cả nước.4.2. Nội dung (khoản 1 Điều 100 cua Luật BVMT).

Bao cao tình hình tac động môi trường cua ngành, lĩnh vực bao gồm cac nội dung sau đây:

a) Hiên trạng, số lượng, diên biến cac nguồn tac động xấu đối với môi trường;

b) Hiên trạng, diên biến, thành phân, mức độ nguy hại cua chất thải theo ngành, lĩnh vực;

c) Danh mục cac cơ sở gây ô nhiêm môi trường nghiêm trọng và tình hình xử lý;

d) Đanh gia công tac bảo vê môi trường cua ngành, lĩnh vực;

đ) Dự bao cac thach thức đối với môi trường;

e) Kế hoạch, chương trình, biên phap đap ứng yêu câu bảo vê môi trường.

4.3.Trach nhiêm lập và công khai bao cao (khoản 2, Điều 100, Điều 104 cua Luật BVMT).

Theo khoản 2, Điều 100 Luật BVMT định kỳ năm năm một lân, bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phu lập bao cao tình hình tac động môi trường cua ngành, lĩnh vực do mình quản lý theo kỳ kế hoạch năm năm gửi Bộ Tài nguyên và Môi trường.

25

Page 26: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

5. Báo cáo MT quốc gia (Điều 101 của Luật BVMT).5.1. Khai niêm.

Là bao cao do Bộ Tài nguyên và môi trường lập định kỳ 5 năm một lân theo kỳ phat triển KT - XH quốc gia phản anh diên biến MT và tình hình tac động MT cua cac ngành, lĩnh vực trên phạm vi cả nước.5.2. Nội dung (khoản 1 Điều 101 cua Luật BVMT).Bao cao môi trường quốc gia gồm có cac nội dung sau đây:Cac tac động môi trường từ hoạt động cua ngành, lĩnh vực;Diên biến môi trường quốc gia và cac vấn đề môi trường bức xúc;Đanh gia viêc thực hiên chính sach, phap luật, tổ chức quản lý và biên phap bảo vê môi trường;Dự bao cac thach thức đối với môi trường;Kế hoạch, chương trình, biên phap đap ứng yêu câu bảo vê môi trường.5.3. Trach nhiêm lập và công khai bao cao (khoản 2, Điều 101, Điều 104 cua Luật BVMT).Bộ TN&MT có trach nhiêm lập bao cao môi trường quốc gia theo kỳ kế hoạch phat triển kinh tế - xã hội quốc gia để Chính phu trình Quốc hội định kỳ năm năm một lân; hằng năm lập bao cao chuyên đề về môi trường.6. Đánh giá MT chiến lược (ĐMC)

Đây là hoạt động thể hiện một nguyên tắc của Luật MT, đó là nguyên tắc gì? Nguyên tắc phòng ngừa.6.1. Khai niêm

Là hoạt động nhằm lường trước rui ro mà những đối tượng phải đanh gia môi trường chiến lược có thể gây ra cho MT trên cơ sở đó đưa ra những giải phap để loại trừ và giảm thiểu rui ro.6.2. Đối tượng phải lập bao cao đanh gia MT chiến lược ( Điều 14 cua Luật BVMT)

Là những chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phat triển những vấn đề nghiêm trọng đến môi trường ở tâm vĩ mô mang tính lâu dài.

Đối tượng phải lập bao cao đanh gia MT chiến lược được quy định tại Điều 14 cua Luật BVMT, cụ thể như sau:

1. Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phat triển kinh tế - xã hội cấp quốc gia.

2. Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phat triển ngành, lĩnh vực trên quy mô cả nước.

3. Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phat triển kinh tế - xã hội cua tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), vùng.

4. Quy hoạch sử dụng đất; bảo vê và phat triển rừng; khai thac và sử dụng cac nguồn tài nguyên thiên nhiên khac trên phạm vi liên tỉnh, liên vùng.

5. Quy hoạch phat triển vùng kinh tế trọng điểm.

26

Page 27: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

6. Quy hoạch tổng hợp lưu vực sông quy mô liên tỉnh.

Một số chiến lược phát triển đã có những tác động không nhỏ đến môi trường:

* Chiến lược phát triển thành phố Hồ Chí Minh về phía Nam xây dưng đô thị mới Thủ Thiêm.

Đây là vũng đất trũng, nơi chứa nước khi thuy triều dâng lên. Vào mùa mưa, vùng này là vùng điều tiết lượng nước mưa rất lớn cua TP, tranh cho TP ngập lụt. Người Phap đã không quy hoạch đô thị về phía Nam?* Chiến lược phát triển ngành công nghiệp

Sai lâm từ chiến lược, sản xuất bột ngọt từ cu mì đã gây những tac động xấu nghiêm trọng đến MT. Đất canh tac mì đất bạc màu, không thể canh tac cac loại cây trồng khac có năng suất cao được. Mặt khac, sản xuất bột ngọt sử dụng nhiều chất phụ gia, thải rất nhiều chất độc hại ra môi trường. Sai lâm cua Viêt Nam là xây dựng qua nhiều nhà may chế biến bột ngọt, hiên nay người dân phải ganh chịu hậu quả từ viêc sử dụng nguồn nước ô nhiêm nghiêm trọng, Nhà nước phải tốn kém rất nhiều công sức và chi phí để xử lý nguồn nước, khắc phục ô nhiêm môi trường. (không kể nhiều hậu quả khac).

Phat triển ngành công nghiêp đóng tàu: ngành công nghiêp đóng tàu từ những nước công nghiêp chuyển dịch sang cac quốc gia đang phat triển, tận dụng nguồn nhân lực gia rẻ, chiến lược phat triển quốc gia công nghiêp hóa từ nông nghiêp sang công nghiêp, phap luật chưa được quy định chặt chẽ, nhất là phap luật về môi trường, quản lý nhà nước còn nhiều sơ hở xả thải nhiều chất gây ô nhiêm môi trường.

Tóm lại, đanh gia khả năng tac động môi trường đối với chiến lược phat triển ngành, vùng rất quan trọng.* Lưu ý: Chỉ có những chiến lược, quy hoạch, kế hoạch được quy định trong Điều 14 là đối tượng phải đang gia môi trường chiến lược.

Ví dụ: quy hoạch xây dựng trường học không cân đanh gia môi trường chiến lược vì không phải là đối tượng phải ĐGMTCL.

6.3. Trình tự, thu tục đanh gia môi trường chiến lược:6.3.1 Lập bao cao đanh gia MT chiến lược

Lập bao cao đanh gia MT chiến lược tức là viêc lường trước những rui ro bằng những chiến lược phat triển, thể hiên rõ trong nội dung bao cao. Từ đó, đưa ra những kiến nghị, giải phap để loại trừ rui ro.

Trách nhiệm lập báo cáo (Điều 15 cua Luật BVMT)Ai là người lập bao cao ĐGMTCL?

- Cơ quan được giao nhiêm vụ lập dự an quy định tại Điều 14 cua Luật này có trach nhiêm lập bao cao đanh gia môi trường chiến lược.

Ví dụ: Bộ Công thương được Chính phu giao xây dựng dự an phat triển ngành công nghiêp, Bộ Nông nghiêp và phat triển nông thôn xây dựng dự an phat triển ngành thuy sản. Bộ Công thương, Bộ Nông nghiêp & phat triển NN có trach nhiêm lập bao cao đối với cac dự an phat triển trên theo sự phân công cua Chính phu.

27

Page 28: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

- Bao cao đanh gia môi trường chiến lược là một nội dung cua dự an và phải được lập đồng thời với qua trình lập dự an.

Nội dung của báo cáo (Điều 16 cua Luật BVMT)

- Khai quat về mục tiêu, quy mô, đặc điểm cua dự an có liên quan đến môi trường.

- Mô tả tổng quat cac điều kiên tự nhiên, kinh tế - xã hội, môi trường có liên quan đến dự an.

- Dự bao tac động xấu đối với môi trường có thể xảy ra khi thực hiên dự an.

- Chỉ dẫn nguồn cung cấp số liêu, dữ liêu và phương phap đanh gia.

- Đề ra phương hướng, giải phap tổng thể giải quyết cac vấn đề về môi trường trong qua trình thực hiên dự an.

6.3.2 Thẩm định bao cao đanh gia MT chiến lược (Điều 17 cua Luật BVMT, NĐ 80/2006/NĐ-CP, TT 08/2006-TT-BTNMT) Hình thức thẩm định

Khac với thẩm định bao cao ĐTM, viêc thẩm định bao cao ĐMC chỉ được thông qua hội đồng thẩm định mà không qua tổ chức dịch vụ thẩm định.

Thành phân cua hội đồng thẩm định đối với cac dự an có quy mô quốc gia, liên tỉnh bao gồm đại diên cua cơ quan phê duyêt dự an; đại diên cua bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phu, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có liên quan đến dự an; cac chuyên gia có kinh nghiêm, trình độ chuyên môn phù hợp với nội dung, tính chất cua dự an; đại diên cua tổ chức, ca nhân khac do cơ quan có thẩm quyền thành lập hội đồng thẩm định quyết định.

Thành phân cua hội đồng thẩm định đối với cac dự an cua tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương bao gồm đại diên cua Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh; cơ quan chuyên môn về bảo vê môi trường và cac ban, ngành cấp tỉnh có liên quan; cac chuyên gia có kinh nghiêm, trình độ chuyên môn phù hợp với nội dung, tính chất cua dự an; đại diên cua tổ chức, ca nhân khac do cơ quan có thẩm quyền thành lập hội đồng thẩm định quyết định.

Hội đồng thẩm định phải có trên năm mươi phân trăm số thành viên có chuyên môn về môi trường và cac lĩnh vực liên quan đến nội dung dự an. Người trực tiếp tham gia lập bao cao đanh gia môi trường chiến lược không được tham gia hội đồng thẩm định.

Phân cấp tổ chức thẩm định

Trach nhiêm tổ chức hội đồng thẩm định bao cao đanh gia môi trường chiến lược được quy định như sau:

28

Page 29: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

a) Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức hội đồng thẩm định bao cao đanh gia môi trường chiến lược đối với cac dự an do Quốc hội, Chính phu, Thu tướng Chính phu phê duyêt;

b) Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phu tổ chức hội đồng thẩm định bao cao đanh gia môi trường chiến lược đối với dự an thuộc thẩm quyền phê duyêt cua mình;

c) Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức hội đồng thẩm định bao cao đanh gia môi trường chiến lược đối với dự an thuộc thẩm quyền quyết định cua mình và cua Hội đồng nhân dân cùng cấp.

6.3.3 Phê duyêt bao cao đanh gia MT chiến lược (Điều 17 cua Luật BVMT, NĐ 80/2006/NĐ-CP, TT 08/2006-TT-BTNMT)

Do đặc thù về đối tượng phải ĐMC là cac dự an xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch đều thuộc thẩm quyền phê duyêt cua cac cơ quan quản lý nhà nước nên phap luật hiên hành không quy định rõ ràng trach nhiêm phê duyêt bao cao ĐMC cua cơ quan có trach nhiêm tổ chức thẩm định.

Tuy nhiên, tùy theo chức năng, nhiêm vụ được giao, cơ quan có trach nhiêm tổ chức thẩm định bao cao ĐMC phải có văn bản chính thức về kết quả thẩm định gửi cơ quan có thẩm quyền phê duyêt bản chiến lược, quy hoạch, kế hoạch.6.3.4 Thực hiên bao cao đanh gia MT chiến lược (NĐ 80/2006/NĐ-CP, TT 08/2006-TT-BTNMT)

Thực hiên bao cao đanh gia MT chiến lược chính là thực hiên cac biên phap, giải phap loại trừ, giảm thiểu rui ro.

Kết quả thẩm định bao cao môi trường chiến lược là một trong những căn cứ để phê duyêt dự an.

7. Đánh giá tác động MT (ĐTM): Điều 18 đến Điều 23 LBVMT 7.1. Khai niêm:

Là hoạt động nhằm lường trước rui ro mà những đối tượng phải đanh gia tac động môi trường có thể gây ra cho MT trên cơ sở đó đưa ra những giải phap để loại trừ và giảm thiểu rui ro.

ETA: Enviromental impact asseccementVậy làm thế nào để phân biêt hoạt động ĐMC và ĐTM?(Trả lời sau phần đối tượng)

7.2. Đối tượng phải ĐTM ( Điều 18 cua Luật BVMT, Phụ lục I cua NĐ 80/2006/NĐ-CP)

Đối tượng phải lập bao cao đanh gia tac động môi trường

1. Chu cac dự an sau đây phải lập bao cao đanh gia tac động môi trường:

29

Page 30: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

a) Dự an công trình quan trọng quốc gia;

b) Dự an có sử dụng một phân diên tích đất hoặc có ảnh hưởng xấu đến khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, cac khu di tích lịch sử - văn hoa, di sản tự nhiên, danh lam thắng cảnh đã được xếp hạng;

c) Dự an có nguy cơ ảnh hưởng xấu đến nguồn nước lưu vực sông, vùng ven biển, vùng có hê sinh thai được bảo vê;

d) Dự an xây dựng kết cấu hạ tâng khu kinh tế, khu công nghiêp, khu công nghê cao, khu chế xuất, cụm làng nghề;

đ) Dự an xây dựng mới đô thị, khu dân cư tập trung;

e) Dự an khai thac, sử dụng nước dưới đất, tài nguyên thiên nhiên quy mô lớn;

g) Dự an khac có tiềm ẩn nguy cơ lớn gây tac động xấu đối với môi trường.

So sanh giữa ĐMC và ĐTM. Mục đích cua ĐMC và ĐTM như nhau, đó là hoạt động nhằm lường trước,

ngăn ngừa những rui ro có thể xảy ra, từ đó đưa ra những giải phap để loại trừ, giảm thiểu rui ro đó.

Điểm khac nhau giữa ĐMC và ĐTM là đối tượng phải đanh giaĐMC ĐTM

Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phat triển

Dự an đâu tư

2. Danh mục cac dự an phải lập bao cao đanh gia tac động môi trường do Chính phu quy định.

7.3. Trình tự, thu tục lập bao cao ĐTM7.3.1 Lập bao cao ĐTM (Điều 19 cua Luật BVMT, NĐ 80/2004/NĐ-CP, TT 08/2006-TT-BTNMT)

1. Chu dự an quy định tại Điều 18 cua Luật này có trach nhiêm lập bao cao đanh gia tac động môi trường trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyêt.

2. Bao cao đanh gia tac động môi trường phải được lập đồng thời với bao cao nghiên cứu khả thi cua dự an.

3. Chu dự an tự mình hoặc thuê tổ chức dịch vụ tư vấn lập bao cao đanh gia tac động môi trường và chịu trach nhiêm về cac số liêu, kết quả nêu trong bao cao đanh gia tac động môi trường.

4. Trường hợp có thay đổi về quy mô, nội dung, thời gian triển khai, thực hiên, hoàn thành dự an thì chu dự an có trach nhiêm giải trình với cơ quan phê duyêt; trường hợp cân thiết phải lập bao cao đanh gia tac động môi trường bổ sung.

30

Page 31: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

5. Tổ chức dịch vụ tư vấn lập bao cao đanh gia tac động môi trường phải có đu điều kiên về can bộ chuyên môn, cơ sở vật chất - kỹ thuật cân thiết.

7.3.2 Nội dung bao cao ĐTM (Điều 20 cua Luật BVMT, NĐ 80/2004/NĐ-CP, TT 08/2006-TT-BTNMT)Chu đâu tư lập bao cao ĐTM với nội dung như sau:

1. Liêt kê, mô tả chi tiết cac hạng mục công trình cua dự an kèm theo quy mô về không gian, thời gian và khối lượng thi công; công nghê vận hành cua từng hạng mục công trình và cua cả dự an.

2. Đanh gia chung về hiên trạng môi trường nơi thực hiên dự an và vùng kế cận; mức độ nhạy cảm và sức chịu tải cua môi trường.

3. Đanh gia chi tiết cac tac động môi trường có khả năng xảy ra khi dự an được thực hiên và cac thành phân môi trường, yếu tố kinh tế - xã hội chịu tac động cua dự an; dự bao rui ro về sự cố môi trường do công trình gây ra.

4. Cac biên phap cụ thể giảm thiểu cac tac động xấu đối với môi trường; phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường.

5. Cam kết thực hiên cac biên phap bảo vê môi trường trong qua trình xây dựng và vận hành công trình.

6. Danh mục công trình, chương trình quản lý và giam sat cac vấn đề môi trường trong qua trình triển khai thực hiên dự an.

7. Dự toan kinh phí xây dựng cac hạng mục công trình bảo vê môi trường trong tổng dự toan kinh phí cua dự an.

8. Ý kiến cua Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là Uỷ ban nhân dân cấp xã), đại diên cộng đồng dân cư nơi thực hiên dự an; cac ý kiến không tan thành viêc đặt dự an tại địa phương hoặc không tan thành đối với cac giải phap bảo vê môi trường phải được nêu trong bao cao đanh gia tac động môi trường.

9. Chỉ dẫn nguồn cung cấp số liêu, dữ liêu và phương phap đanh gia.

7.3.3 Thẩm định bao cao ĐTM (Điều 21 cua Luật BVMT, NĐ 80/2004/NĐ-CP, TT 08/2006-TT-BTNMT) Hình thức thẩm định Viêc thẩm định bao cao ĐTM có thể được tiến hành thông qua một trong hai hình thức: Hội đồng thẩm định và tổ chức dịch vụ thẩm định. - Thông qua Hội đồng thẩm định (HĐTĐ):

Thành phân hội đồng thẩm định: Thành phân HĐTĐ đối với cac dự an thuộc trach nhiêm tổ chức thẩm định cua Bộ TN&MT, Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phu gồm có đại diên cua cơ quan phê duyêt dự an; cơ quan chuyên

31

Page 32: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

môn về bảo vê môi trường cua cơ quan phê duyêt dự an; cơ quan chuyên môn về bảo vê môi trường cấp tỉnh nơi thực hiên dự an; cac chuyên gia có kinh nghiêm, trình độ chuyên môn phù hợp với nội dung, tính chất cua dự an; đại diên cua tổ chức, ca nhân khac do cơ quan có thẩm quyền thành lập hội đồng thẩm định quyết định.

Thành phân cua hội đồng thẩm định đối với cac dự an thuộc trach nhiêm tổ chức thẩm định cua uy ban nhân dân cấp tỉnh gồm đại diên Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh; cơ quan chuyên môn về bảo vê môi trường và cac sở, ban chuyên môn cấp tỉnh có liên quan; cac chuyên gia có kinh nghiêm, trình độ chuyên môn phù hợp với nội dung, tính chất cua dự an; đại diên cua tổ chức, ca nhân khac do cơ quan có thẩm quyền thành lập hội đồng thẩm định quyết định.

Trường hợp cân thiết, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có thể mời đại diên cua Bộ Tài nguyên và Môi trường, bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phu có liên quan tham gia hội đồng thẩm định.

Hội đồng thẩm định phải có trên năm mươi phân trăm số thành viên có chuyên môn về môi trường và lĩnh vực có liên quan đến nội dung dự an. Người trực tiếp tham gia lập bao cao đanh gia tac động môi trường không được tham gia hội đồng thẩm định.

- Thông qua tổ chức dịch vụ thẩm định: đây là loại hình dịch vụ môi trường hoạt động theo hướng dẫn cua Bộ TN&MT. Tổ chức dịch vụ thẩm định được tham gia thẩm định theo quyết định cua cơ quan phê duyêt dự an và phải chịu trach nhiêm vế ý kiến, kết luận thẩm định cua mình.Tuy nhiên, viêc sử dụng cac tổ chức dịch vụ thẩm định đối với cac dự an liên quan đến lĩnh vực an ninh, quốc phòng sẽ có những hạn chế nhất định và thực hiên theo quy định cua cơ quan có thẩm quyền.Lưu ý là Hội đồng thẩm định và tổ chức dịch vụ thẩm định chỉ đóng vai trò tư vấn, cơ quan có thẩm quyền vẫn là cơ quan chịu trach nhiêm đối với quyết định phê duyêt bao cao ĐTM.

Phân cấp tổ chức thẩm định

Theo quy định cua phap luật môi trường, trach nhiêm tổ chức viêc thẩm định bao cao ĐTM đối với dự an được quy định như sau:

a) Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức hội đồng thẩm định hoặc tuyển chọn tổ chức dịch vụ thẩm định bao cao đanh gia tac động môi trường đối với cac dự an do Quốc hội, Chính phu, Thu tướng Chính phu quyết định, phê duyêt; dự an liên ngành, liên tỉnh;

b) Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phu tổ chức hội đồng thẩm định hoặc tuyển chọn tổ chức dịch vụ thẩm định bao cao đanh gia tac động môi trường đối với cac dự an thuộc thẩm quyền quyết định, phê duyêt cua mình, trừ dự an liên ngành, liên tỉnh;

32

Page 33: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

c) Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức hội đồng thẩm định hoặc tuyển chọn tổ chức dịch vụ thẩm định bao cao đanh gia tac động môi trường đối với dự an trên địa bàn quản lý thuộc thẩm quyền quyết định, phê duyêt cua mình và cua Hội đồng nhân dân cùng cấp.Lưu ý: Viêc QH/UBTVQH xem xét cac dự an lớn chỉ là xem xét có quyết định đâu tư hay không chứ không phải xem xét ĐTM.

7.3.4 Phê duyêt bao cao ĐTM (Điều 22 cua Luật BVMT, NĐ 80/2006/NĐ-CP, TT 08/2006-TT-BTNMT)

Cơ quan thành lập hội đồng thẩm định hoặc quyết định sử dụng tổ chức dịch vụ thẩm định bao cao đanh gia tac động môi trường có trach nhiêm:

Xem xét khiếu nại, kiến nghị cua chu dự an, cộng đồng dân cư, tổ chức, ca nhân liên quan trước khi phê duyêt.

Xem xét, quyết định viêc phê duyêt bao cao ĐTM sau khi đã được thẩm định

Trong thời hạn mười lăm ngày làm viêc, kể từ ngày nhận được bao cao ĐTM đã được chỉnh sửa đạt yêu câu theo kết luận cua hội đồng thẩm định, tổ chức dịch vụ thẩm định, thu trưởng cơ quan được phân cấp tổ chức thẩm định phải xem xét, quyết định phê duyêt bao cao ĐTM; nếu không phê duyêt thì phải trả lời bằng văn bản nêu rõ lý do cho chu dự an biết.

Lưu y: Sự khac nhau giữa hoạt động đanh gia tac động môi trường và thẩm định bao cao tac động môi trường.Hoạt động ĐTM chỉ kết thúc khi đã có bao cao viêc kiểm tra ap dụng cac biên phap giảm thiểu tac động môi trường cua dự an.Thẩm định bao cao ĐTM kết thúc khi có quyết định phê duyêt ĐTM.

7.3.5 Thực hiên bao cao ĐTM (Điều 23 cua Luật BVMT, NĐ 80/2006/NĐ-CP, TT 08/2006-TT-BTNMT)

Trach nhiêm thực hiên và kiểm tra viêc thực hiên cac nội dung trong bao cao đanh gia tac động môi trường

1. Chu dự an có trach nhiêm sau đây:

a) Bao cao với Uỷ ban nhân dân nơi thực hiên dự an về nội dung cua quyết định phê duyêt bao cao đanh gia tac động môi trường;

b) Niêm yết công khai tại địa điểm thực hiên dự an về cac loại chất thải, công nghê xử lý, thông số tiêu chuẩn về chất thải, cac giải phap bảo vê môi trường để cộng đồng dân cư biết, kiểm tra, giam sat;

33

Page 34: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

c) Thực hiên đúng, đây đu cac nội dung bảo vê môi trường nêu trong bao cao đanh gia tac động môi trường và cac yêu câu cua quyết định phê duyêt bao cao đanh gia tac động môi trường;

d) Thông bao cho cơ quan phê duyêt bao cao đanh gia tac động môi trường để kiểm tra, xac nhận viêc đã thực hiên cac nội dung cua bao cao và yêu câu cua quyết định phê duyêt bao cao đanh gia tac động môi trường;

đ) Chỉ được đưa công trình vào sử dụng sau khi đã được cơ quan có thẩm quyền kiểm tra, xac nhận viêc thực hiên đây đu yêu câu quy định tại cac điểm a, b và c khoản này.

2. Cơ quan phê duyêt bao cao đanh gia tac động môi trường có trach nhiêm sau đây:

a) Thông bao nội dung quyết định phê duyêt bao cao đanh gia tac động môi trường do mình phê duyêt cho Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi thực hiên dự an; Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh thông bao nội dung quyết định phê duyêt bao cao đanh gia tac động môi trường do mình hoặc bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phu phê duyêt cho Uỷ ban nhân dân huyên, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là Uỷ ban nhân dân cấp huyên), Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi thực hiên dự an;

b) Chỉ đạo, tổ chức kiểm tra viêc thực hiên cac nội dung trong bao cao đanh gia tac động môi trường đã được phê duyêt.8. Cam kết BVMT

Nhằm phù hợp hơn với điều kiên phat triển kinh tế - xã hội cua Viêt Nam mà đặc điểm nổi bật là nền sản xuất quy mô nhỏ, phân tan, phap luật bảo vê môi trường hiên hành đưa ra cac quy định về viêc thực hiên cam kết bảo vê môi trường.8.1. Khai niêm

Là hoạt động nhằm lường trước rui ro mà những đối tượng phải cam kết bảo vê môi trường có thể gây ra cho MT trên cơ sở đó đưa ra những giải phap để loại trừ và giảm thiểu rui ro.

8.2.Đối tượng phải cam kết BVMT (Điều 24 cua Luật BVMT)

Đối tượng phải có bản cam kết bảo vê môi trường là cac cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quy mô hộ gia đình và đối tượng không thuộc dự an phải lập bao cao đanh gia môi trường chiến lược hoặc lập bao cao đanh gia tac động môi trường.

Cac đối tượng này chỉ được triển khai hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ sau khi đã đăng ký bản cam kết bảo vê môi trường.

8.3. Nội dung bản cam kết (Điều 25 cua Luật BVMT)

Bản cam kết bảo vê môi trường gồm có cac nội dung chính sau:

34

Page 35: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

1. Địa điểm thực hiên.

2. Loại hình, quy mô sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và nguyên liêu, nhiên liêu sử dụng.

3. Cac loại chất thải phat sinh.

4. Cam kết thực hiên cac biên phap giảm thiểu, xử lý chất thải và tuân thu cac quy định cua phap luật về bảo vê môi trường.

8.4. Đăng ký bản cam kết BVMT (Điều 26 cua Luật BVMT, NĐ 80/2006/NĐ-CP, TT 08/2006-TT-BTNMT)

Trach nhiêm tổ chức đăng ký bản cam kết bảo vê môi trường thuộc về Uỷ ban nhân dân cấp huyên; trường hợp cân thiết, có thể uy quyền cho Uỷ ban nhân dân cấp xã tổ chức đăng ký.

Thời hạn chấp nhận bản cam kết bảo vê môi trường là không qua năm ngày làm viêc, kể từ ngày nhận được bản cam kết bảo vê môi trường hợp lê.

8.5. Trach nhiêm thực hiên và kiểm tra viêc thực hiên cam kết bảo vê môi trường (Điều 27 cua Luật BVMT, TT 08/2006-TT-BTNMT)

Tổ chức, ca nhân cam kết bảo vê môi trường có trach nhiêm thực hiên đúng và đây đu cac nội dung đã ghi trong bản cam kết bảo vê môi trường.

Uỷ ban nhân dân cấp huyên, cấp xã được giao trach nhiêm chỉ đạo, tổ chức kiểm tra, thanh tra viêc thực hiên cac nội dung đã ghi trong bản cam kết bảo vê môi trường.9. Công khai thông tin dữ liệu về MT, thực hiện dân chủ ở cơ sở về MT.9.1. Công khai thông tin, dữ liêu về MT (Điều 103, 104 cua Luật BVMT, Điều 23 cua NĐ 80/2006/NĐ-CP)

Mục đích, ý nghĩa- Thực hiên xã hội hóa công tac bảo vê môi trường trach nhiêm

bảo vê môi trường là trach nhiêm cua mọi công dân.- Tăng cường công tac quản lý, giam sat cac hoạt động cua cac cơ

quan quản lý nhà nước, công chức – viên chức nhà nước. Cac thông tin phải công khai

Thông tin, dữ liêu về môi trường sau đây, trừ cac thông tin thuộc danh mục bí mật nhà nước, phải được công khai:

a) Bao cao đanh gia tac động môi trường, quyết định phê duyêt bao cao đanh gia tac động môi trường và kế hoạch thực hiên cac yêu câu cua quyết định phê duyêt bao cao đanh gia tac động môi trường;

b) Cam kết bảo vê môi trường đã đăng ký;

35

Page 36: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

c) Danh sach, thông tin về cac nguồn thải, cac loại chất thải có nguy cơ gây hại tới sức khoẻ con người và môi trường;

d) Khu vực môi trường bị ô nhiêm, suy thoai ở mức nghiêm trọng và đặc biêt nghiêm trọng, khu vực có nguy cơ xảy ra sự cố môi trường;

đ) Quy hoạch thu gom, tai chế, xử lý chất thải;

e) Bao cao hiên trạng môi trường cấp tỉnh, bao cao tình hình tac động môi trường cua ngành, lĩnh vực và bao cao môi trường quốc gia.

Hình thức công khaiHình thức công khai phải bảo đảm thuận tiên cho những đối tượng có liên quan tiếp nhận thông tin.Hình thức công khai thông tin, dữ liêu về môi trường được quy định như sau:Phat hành rộng rãi dưới hình thức sach, bản tin trên bao chí và đưa lên trang web cua đơn vị (đối với dữ liêu về môi trường quốc gia, dữ liêu về môi trường thuộc ngành, lĩnh vực do cac cơ quan trung ương quản lý).Phat hành rộng rãi dưới hình thức sach, bản tin trên bao chí, đăng tải trên trang web cua đơn vị (nếu có), bao cao trong cac cuộc họp Hội đồng nhân dân, thông bao trong cac cuộc họp khu dân cư, niêm yết tại trụ sở cua đơn vị và cua Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi đơn vị hoạt động đối với cac dữ liêu về môi trường do cac cơ quan địa phương hoặc cac chu cơ sở sản xuất dịch vụ quản lý.

9.2. Thực hiên dân chu ở cơ sở về MT ( Điều 105 cua Luật BVMT) Nội dungTổ chức, ca nhân quản lý khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung; chu cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; cơ quan chuyên môn, can bộ phụ trach về bảo vê môi trường có trach nhiêm công khai với nhân dân, người lao động tại cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ về tình hình môi trường, cac biên phap phòng ngừa, hạn chế tac động xấu đối với môi trường. Hình thức thực hiên

1. Biên phap khắc phục ô nhiêm, suy thoai bằng một trong cac hình thức sau đây:

a) Tổ chức họp để phổ biến cho nhân dân, người lao động;

b) Thông bao, phổ biến bằng văn bản cho nhân dân, người lao động được biết.

2. Trong cac trường hợp sau đây thì phải tổ chức đối thoại về môi trường:

a) Theo yêu câu cua bên có nhu câu đối thoại;

36

Page 37: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

b) Theo yêu câu cua cơ quan quản lý nhà nước về bảo vê môi trường cac cấp;

c) Theo đơn thư khiếu nại, tố cao, khởi kiên cua tổ chức, ca nhân liên quan.

BÀI 2PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI; PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MT; KHẮC PHỤC Ô NHIỄM VÀ PHỤC HỒI MT 1. Quản lý chất thải1.1. Khái niêm

Khái niệm chất thải (khoản 10, Điều 3 của LBVMT). Định nghĩa

Chất thải là vật chất ở thể rắn, lỏng, khí được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khac.

Phân biêt chất thải và chất gây ô nhiêmChất gây ô nhiêm là chất hoặc yếu tố vật lý khi xuất hiên trong

môi trường thì làm cho môi trường bị ô nhiêm (theo khoản 9 Điều 3 LBVMT 2005). Ví dụ: tiếng ồn, khí thải từ cục nóng cua may lạnh.

Chất thải là chất có thể gây ô nhiêm cũng có thể không gây ô nhiêm môi trường. Do đó, chất thải có nội hàm rộng hơn chất gây ô nhiêm.

Chất thải có thể được nhận biết dưới cac dạng sau đây: Phân loại:

Căn cứ vào dạng tồn tại cua chất thải:o Chất thải rắn: là chất thải ở thể rắn, được thải ra

từ qua trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc cac hoạt động khac. Chất thải rắn bao gồm chất thải rắn thông thường và chất thải rắn nguy hại.

(Chất thải rắn phat thải trong sinh hoạt ca nhân, hộ gia đình, nơi công cộng được gọi chung là chất thải rắn sinh hoạt. Chất thải rắn phat thải từ hoạt động sản xuất công nghiêp, làng nghề, kinh doanh, dịch vụ hoặc cac hoạt động khac được gọi chung là chất thải rắn công nghiêp) (Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007).

o Chất thải lỏng: cac loại nước thải trong qua trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khac, có chứa chất gây ô nhiêm hoặc không,

37

Page 38: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

có thể rất độc hại cho sức khỏe con người và môi trường. Theo Nghị định 88/2007/NĐ-CP ngày 28/5/2007 thì nước thải là nước đã bị thay đổi đặc điểm, tính chất do sử dụng hoặc do cac hoạt động cua con người xả vào hê thống thoat nước hoặc ra môi trường.

o Chất thải khí: cac loại khí thải trong qua trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khac như CO, SO2, NH3, H2S, HC, chì, đồng, …

Căn cứ vào nguồn sản sinh chất thải:o Chất thải sinh họat.

Ví dụ: bao bì, phế phẩm, phân, nước tiểu, nước thải, giấy, …. từ sinh hoạt hàng ngày

o Chất thải công nghiêp. Ví dụ: cac chất thải bỏ trong qua trình sản xuất, dịch vụ, … trong lĩnh vực công nghiêp, nước thải ra từ cac nhà may, khu công nghiêp, khu chế xuất như: chất nhuộm, chất tẩy rửa, xỉ đồng, hóa chất độc hại ….

o Chất thải nông nghiêp. Ví dụ: cac chất thải bỏ trong qua trình sản xuất, dịch vụ, … trong lĩnh vực nông nghiêp như vỏ bao bì và dư lượng thuốc trừ sâu, thuốc diêt cỏ, phân bón

o Chất thải cua cac hoạt động khac.Ví dụ: chất thải từ hoạt động y tế như bơm - kim tiêm, nội tạng, hóa chất sat trùng diêt khuẩn, hóa chất phòng thí nghiêm, …

Căn cứ vào tính chất nguy hại cua chất thải:o Chất thải thông thường là chất thải ít gây ô nhiêm

môi trườngo Chất thải nguy hại (khoản 11, Điều 3 cua LBVMT

và danh mục chất thải nguy hại ban hành kèm theo QĐ 23/2006/QĐ-BTNMT).Chất thải nguy hại là chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, dê chay, dê nổ, dê ăn mòn, dê lây nhiêm, gây ngộ độc hoặc đặc tính nguy hại khac. Chất thải nguy hại mang nhiều nhân tố cũng như chất gây ô nhiêm môi trường.

38

Page 39: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

Chất thải là nguồn chính gây ô nhiêm, do đó, quản lý chất thải là một trong những hình thức quan trọng nhất để kiểm soat ô nhiêm.

Khái niệm quản ly chất thải (Khoản 12, Điều 3 của LBVMT). Định nghĩa:

Quản lý chất thải là hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, giảm thiểu, tai sử dụng, tai chế, xử lý, tiêu huy, thải loại chất thải.

Đặc điểm.* Cơ quan có thẩm quyền chung:- Chính phu có trach nhiêm tổ chức, thực hiên cac biên phap bảo vê môi trường; thi hành chính sach bảo vê, cải tạo và tai sinh cac nguồn tài nguyên thiên nhiên; thống nhất quản lý về bảo vê môi trường trong phạm vi cả nước.- Ủy ban nhân dân cac cấp có trach nhiêm trong quản lý chất thải như sau:

Lập quy hoạch, bố trí mặt bằng cho viêc tập kết chất thải rắn sinh hoạt, xây dựng hê thống xử lý nước thải sinh hoạt tập trung, khu chôn lấp chất thải.

Đâu tư, xây dựng, vận hành cac công trình công cộng phục vụ quản lý chất thải thuộc phạm vi quản lý cua mình.

Kiểm tra, giam định cac công trình quản lý chất thải cua tổ chức, ca nhân trước khi đưa vào sử dụng.

Ban hành và thực hiên chính sach ưu đãi, hỗ trợ cho hoạt động quản lý chất thải theo quy định cua phap luật.

* Cơ quan có thẩm quyền chuyên môn:- Bộ TN&MT, Bộ TN&MT phối hợp Bộ Xây dựng- Sở TN&MT, Sở Xây dựng, Sở GTCC thực hiên thẩm quyền

quản lý theo chuyên môn, đồng thời phối hợp thho61ng nhất quản lý chất thải.

1.2. Nội dungHiên nay, trên thế giới có hai cach tiếp cận phổ biến được ap dụng trong

quản lý chất thải là:- Quản lý chất thải ở cuối đường ống sản cuất (quản lý chất thải ở cuối công đoạn sản xuất).- Quản lý chất thải theo đường ống sản xuất (quản lý chất thải trong suốt qua trình sản xuất). Ngoài ra, một số nước phat triển đã có cach tiếp cận mới, đó là quản lý

chất thải nhấn mạnh khâu tiêu dùng. Cach này sẽ tập trung vào viêc nâng cao ý thức người tiêu dùng và nhà sản xuất lựa chọn và đòi hỏi sản phẩm được sản xuất ra phải đạt tiêu chuẩn môi trường, thân thiên với môi trường.

Ở Viêt Nam, cach tiếp cận chu yếu vẫn là quản lý chất thải cuối đường ống. Phap luật môi trường quy định cụ thể về quản lý hai loại chất thải như sau:

Chất thải có khả năng tai chế, tai sử dụng: khuyến khích viêc tai chế, tai sử dụng ở mức cao nhất, hạn chế đến mức thấp nhất lượng

39

Page 40: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

chất thải phải xử lý bằng cac biên phap chôn lấp, đốt, tiêu huy hoặc cac biên phap khac. Cac hình thức khuyến khích được ap dụng như miên, giảm thuế gia trị gia tăng, bù gia, hỗ trợ kỹ thuật cho viêc sản xuất năng lượng từ chất thải,… (Điều 117 Luật BVMT 2005).

Viêc nhập khẩu phế liêu thì phap luật không tuyêt đối cấm nhưng cũng không khuyến khích hoạt động này.

Phế liệu là gì? Phế liệu là sản phẩm, vật liệu bị loại ra từ quá trình sản xuất hoặc tiêu dùng được thu hồi để dùng làm nguyên liệu sản xuất.Nguyên tắc chung đặt ra đối với cac tổ chức, ca nhân nhập

khẩu phế liêu là chỉ được nhập phế liêu lam nguyên liêu sản xuất; không được lợi dụng viêc nhập khẩu phế liêu để nhập khẩu chất thải dưới bất kỳ hình thức nao. Người nhập khẩu phế liêu phải tự chịu trach nhiêm trong trường hợp nhập khẩu, sử dụng phế liêu nhập khẩu cho sản xuất mà để xảy ra ô nhiêm môi trường. Phế liêu nhập khẩu phải đap ứng cac yêu câu về bảo vê môi trường (Điều 43 Luật BVMT 2005).

Chất thải thông thường phải tiêu huy hoặc chôn lấp: Ngoài những quy định chung về trach nhiêm quản lý chất

thải trước hết thuộc về chu phat sinh chất thải (những tổ chức, ca nhân có cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc cac hoạt động khac có phat sinh chất thải) hoặc bên tiếp nhận, quản lý chất thải, phap luật còn quy định riêng từng loại chất thải như sau:o Quản lý chất thải nguy hại (Từ Điều 70 đến Điều 76 cua

LBVMT, QĐ 23/2006/QĐ-BTNMT, TT 12/2006/TT-BTNMT).

- Danh mục chất thải nguy hại.Chất thải nguy hại được phap luật quy định rất chặt chẽ và chi tiết về điều kiên để quản lý chất thải, cac yêu câu về bảo vê môi trường đối với mỗi công đoạn cua qua trình quản lý chất thải.- Phải lập hồ sơ và đăng ký với cơ quan quản lý nhà nước về bảo vê môi trường để được cấp giấy phép và mã số hoạt động.- Viêc phân loại, thu gom, lưu giữ tạm thời chất thải phải được tiến hành theo quy trình chặt chẽ, lưu ý không được để lẫn chất thải nguy hại với chất thải thông thường (Điều 71 Luật BVMT 2005). - Viêc vận chuyển chất thải nguy hại (Điều 72 Luật BVMT 2005).

Phải bằng thiết bị phương tiên chuyên dụng phù hợp, đi theo tuyến đường và thời gian do cơ quan có thẩm quyền về phân luồng giao thông quy định.

Chỉ những tổ chức, ca nhân có giấy phép vận chuyển chất thải nguy hại mới được tham gia vận chuyển.

Phương tiên vận chuyển chất thải nguy hại phải có thiết bị phòng, chống rò rỉ, rơi vãi, sự cố do chất thải nguy hại gây ra.

40

Page 41: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

Tổ chức, ca nhân vận chuyển chất thải nguy hại chịu trach nhiêm về tình trạng để rò rỉ, rơi vãi, xảy ra sự cố môi trường trong qua trình vận chuyển, xếp dỡ.

- Viêc xử lý chất thải nguy hại phải được tiến hành bằng phương phap, công nghê, thiết bị phù hợp với đặc tính hóa học, lý học và sinh học cua từng loại chất thải nguy hại để bảo đảm đạt tiêu chuẩn môi trường. (Điều 73, 74 Luật BVMT 2005).- Viêc thải bỏ, chôn lấp chất thải nguy hại còn lại sau khi xử lý phải được thực hiên theo quy định cua phap luật và hướng dẫn cua cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền. (Điều 74 Luật BVMT 2005).- Khu chôn lấp chất thải nguy hại phải đap ứng cac yêu câu:

Được bố trí đúng quy hoạch, thiết kế theo yêu câu kỹ thuật đối với khu chôn lấp chất thải nguy hại; có khoảng cach an toàn về môi trường đối với khu dân cư, khu bảo tồn thiên nhiên, nguồn nước mặt, nước dưới đất phục vụ mục đích sinh hoạt; có hàng rào ngăn cach và biển hiêu cảnh bao;

Có kế hoạch và trang thiết bị phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường;

Bảo đảm cac điều kiên về vê sinh môi trường, tranh phat tan khí độc ra môi trường xung quanh;

Trước khi đưa vào vận hành, phải được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền kiểm tra, xac nhận đạt yêu câu kỹ thuật tiếp nhận, chôn lấp chất thải nguy hại. (Điều 75 Luật BVMT 2005).

Do chất thải nguy hại thường có nguồn gốc phat sinh từ cac hoạt động sản xuất kinh doanh thuộc nhiều lĩnh vực khac nhau, phap luật môi trường cũng quy định trach nhiêm cua nhiều loại cơ quan khac nhau trong viêc quản lý chất thải này. Cụ thể như sau:

- Bộ TN&MT thực hiên viêc thống nhất quản lý nhà nước về chất thải nguy hại trong phạm vi toàn quốc:

Chịu trach nhiêm tổ chức, chỉ đạo cac hoạt động quản lý chất thải nguy hại;

Ban hành cac chỉ tiêu môi trường cho viêc lựa chọn bãi chôn lấp chất thải nguy hại, cac chỉ tiêu kỹ thuật cho viêc thiết kế, xây dựng và vận hành cac khu vực lưu giữ, cac bãi chôn lấp, đảm bảo vê sinh môi trường;

Lựa chọn và tư vấn cac công nghê xử lý chất thải nguy hại, hướng dẫn nội dung và thẩm định cac bao cao ĐTM cua cơ sở thu gom, vận chuyển, lưu giữ, xử lý, tiêu huy và cac bãi chôn lấp chất thải nguy hại.

- Bộ Xây dựng có trach nhiêm hướng dẫn cac tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trong viêc quy hoạch xây dựng cac khu xử lý chất thải nguy hại hợp vê sinh,

41

Page 42: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

- Bộ Công Thương có trach nhiêm giam sat, kiểm tra và triển khai cac biên phap hữu hiêu buộc cac chu nguồn thải phải tuân thu cac quy định cua Quy chế quản lý chất thải nguy hại ban hành kèm theo Quyết định số 155/1999/QĐ-TTg ngày 16/7/1999 cua Thu tướng Chính phu.- Bộ Y tế có trach nhiêm giam sat, kiểm tra và có biên phap hữu hiêu buộc cac bênh viên, trạm y tế, cơ sở dịch vụ y tế tuân thu Quy chế, ban hành Quy chế quản lý chất thải y tế.- Bộ Quốc phòng, Bộ Công an có trach nhiêm giam sat, kiểm tra, triển khai thực hiên cac biên phap hữu hiêu buộc cac chu nguồn thải trực thuộc tuân thu cac quy định về quản lý chất thải nguy hại.Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chỉ đạo:Sở Xây dựng lập quy hoạch, kế hoạch xây dựng cac khu lưu giữ, cac cơ sở xử lý, tiêu huy và cac bãi chôn lấp chất thải nguy hại hợp vê sinh thuộc địa bàn quản lý cua địa phương .Sở Giao thông công chính lập kế hoạch khả thi và tổ chức thực hiên tốt kế hoạch quản lý chất thải bao gồm cả thu gom, vận chuyển, lưu giữ, xử lý, tiêu huy chất thải nguy hại trên địa bàn quản lý cua địa phương.Sở Tài nguyên môi trường hướng dẫn nội dung, yêu câu xây dựng bao cao ĐTM cho cac chu cơ sở lưu giữ, xử lý, tiêu huy cac bãi chôn lấp chất thải nguy hại để trình cơ quan quản lý nhà nước về môi trường có thẩm quyền phê duyêt.

Quản lý chất thải rắn thông thương (từ Điều 77 đến Điều 80 cua LBVMT, NĐ 59/2007/NĐ-CP).

Chất thải rắn thông thường được phân thành hai nhóm chính sau đây:

Chất thải có thể dùng để tai chế, tai sử dụng; Chất thải phải tiêu huy hoặc chôn lấp.- Quản lý chất thải rắn: chu phat sinh chất thải phải thực hiên viêc thu gom và phân loại chất thải tại nguồn, phải tận dụng ở mức cao nhất cac chất thải rắn thông thường có thể tai chế, tai sử dụng; hạn chế thải bỏ chất thải rắn thông thường còn có gia trị tai chế hoặc sử dụng cho mục đích hữu ích khac.- Chất thải rắn thông thường phải được vận chuyển theo nhóm đã được phân loại tại nguồn, trong thiết bị chuyên dụng trên những tuyến đường được phân luồng bảo đảm không rơi vãi, phat tan mùi trong qua trình vận chuyển. (Điều 78 Luật BVMT 2005).- Cơ sở tai chế, tiêu huy, chôn lấp chất thải rắn thông thường phải đap ứng cac yêu câu theo quy định cua phap luật (Điều 79 Luật BVMT 2005).

Phù hợp với quy hoạch về thu gom, tai chế, tiêu huy, chôn lấp chất thải rắn thông thường đã được phê duyêt;

42

Page 43: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

Không được đặt gân khu dân cư, cac nguồn nước mặt, nơi có thể gây ô nhiêm nguồn nước dưới đất;

Được thiết kế, xây dựng và vận hành bảo đảm xử lý triêt để, tiết kiêm, đạt hiêu quả kinh tế tổng hợp, không gây ô nhiêm môi trường;

Có phân khu xử lý nước thải phat sinh từ chất thải rắn thông thường;

Sau khi xây dựng xong phải được cơ quan quản lý nhà nước về bảo vê môi trường kiểm tra, xac nhận mới được tiếp nhận chất thải và vận hành tai chế, xử lý hoặc chôn lấp chất thải.

- Quy hoạch về thu gom, tai chế, tiêu huy, chôn lấp chất thải rắn thông thường bao gồm cac nội dung sau đây:

Điều tra, đanh gia, dự bao cac nguồn phat thải và tổng lượng chất thải rắn phat sinh;

Đanh gia khả năng phân loại tại nguồn và khả năng tai chế chất thải;

Xac định vị trí, quy mô cac điểm thu gom, cơ sở tai chế, tiêu huỷ, khu chôn lấp chất thải;

Lựa chọn công nghê thích hợp; Xac định tiến độ và nguồn lực thực hiên.

Quản lý chất thải lỏng thông thương (Điều 81, 82 cua LBVMT, NĐ 88/2007/NĐ-CP).

- Quản lý nước thải: nước thải cua cac cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, khu sản xuất phải được thu gom, xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường. (Điều 81 Luật BVMT 2005).

Đô thị, khu dân cư tập trung phải có hê thống thu gom riêng nước mưa và nước thải; nước thải sinh hoạt phải được xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường trước khi đưa vào môi trường.

Nước thải cua cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung phải được thu gom, xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường.

Bùn thải từ hê thống xử lý nước thải được quản lý theo quy định về quản lý chất thải rắn.Nước thải, bùn thải có yếu tố nguy hại phải được quản lý theo quy định về chất thải nguy hại.

- Một số đối tượng nhất thiết phải có hê thống xử lý nước thải, gồm: khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung; khu, cụm công nghiêp, làng nghề; cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không liên thông với hê thống xử lý nước thải tập trung. Hê thống xử lý nước thải phải đảm bảo cac yêu câu:

Quy trình công nghê phù hợp với loại hình nước thải cân xử lý;

Công suất xử lý phù hợp với khối lượng nước thải phat sinh;

Xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn môi trường;

43

Page 44: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

Cửa xả nước thải vào hê thống tiêu thoat phải đặt ở vị trí thuận lợi cho viêc kiểm tra, giam sat;

Vận hành thường xuyên.- Chu quản lý hê thống xử lý nước thải phải thực hiên quan trắc định kỳ nước thải trước và sau khi xử lý. Số liêu quan trắc được lưu giữ làm căn cứ để kiểm tra, giam sat hoạt động cua hê thống xử lý nước thải.

Quản lý va kiểm soát bụi, khí thải, tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, bức xạ (từ Điều 83 đến Điều 85 cua LBVMT).

- Quản lý và kiểm soat bụi, khí thải: tổ chức, ca nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có phat tan bụi, khí thải phải có trach nhiêm kiểm soat và xử lý bụi, khí thải đạt tiêu chuẩn môi trường.- Đối với khí thải gây hiêu ứng nhà kính, pha huy tâng ozon, phap luật quy định viêc quản lý, kiểm soat chặt chẽ hơn. Bộ TN&MT có trach nhiêm thống kê khối lượng khí thải gây hiêu ứng nhà kính trong phạm vi cả nước nhằm thực hiên Điều ước quốc tế mà Viêt Nam là thành viên.- Ngoài ra, phap luật còn quy định về hạn chế tiếng ồn, độ rung, anh sang, bức xạ.

Tổ chức, ca nhân gây tiếng ồn, độ rung, anh sang, bức xạ vượt qua tiêu chuẩn môi trường phải có trach nhiêm kiểm soat, xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường.

Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong khu dân cư gây tiếng ồn, độ rung, anh sang, bức xạ vượt qua tiêu chuẩn cho phép phải thực hiên biên phap hạn chế, giảm thiểu không làm ảnh hưởng đến sinh hoạt, sức khoẻ cua cộng đồng dân cư.

Tuyến đường có mật độ phương tiên tham gia giao thông cao, công trình xây dựng gây tiếng ồn, độ rung, anh sang, bức xạ vượt qua tiêu chuẩn cho phép phải có biên phap giảm thiểu, khắc phục để đap ứng tiêu chuẩn môi trường.

Cấm sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, kinh doanh và sử dụng phao nổ. Viêc sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, kinh doanh và sử dụng phao hoa theo quy định cua Thu tướng Chính phu.

- Phap luật còn quy định trach nhiêm cua cac bộ ngành và Ủy ban nhân dân cac cấp trong quản lý chất thải tại cac Điều 69, khoản 2, 3 Điều 79 Luật BVMT 2005.

Quản lý chất thải trong lĩnh vưc xuất- nhập khẩu Nguyên tắc: cấm xuất-nhập khẩu chất thải Những biên phap ngăn chặn viêc xuất-nhập khẩu chất thải:

Trong viêc xuất-nhập khẩu, qua cảnh hàng hóa (Điều 42 cua LBVMT).Cấm nhập khẩu may móc, thiết bị, phương tiên, nguyên liêu, nhiên liêu, hoa chất, hàng hoa sau đây:

44

Page 45: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

+ May móc, thiết bị, phương tiên không đạt tiêu chuẩn môi trường;+ May móc, thiết bị, phương tiên giao thông vận tải đã qua sử dụng để pha dỡ;+ Nguyên liêu, nhiên liêu, vật liêu, hoa chất, hàng hoa thuộc danh mục cấm nhập khẩu;+ May móc, thiết bị, phương tiên bị nhiêm chất phóng xạ, vi trùng gây bênh, chất độc khac chưa được tẩy rửa hoặc không có khả năng làm sạch; + Thực phẩm, thuốc y tế, thuốc bảo vê động vật, thực vật đã hết hạn sử dụng hoặc không đạt tiêu chuẩn về chất lượng vê sinh an toàn thực phẩm.

Trong viêc xuất-nhập khẩu phế liêu (Điều 43 cua LBVMT, Điều 19 cua NĐ 80/2006/NĐ-CP).o Điều kiên đặt ra đối với phế liêu được xuất – nhập

khẩu. Phế liêu nhập khẩu phải đap ứng cac yêu câu

về bảo vê môi trường sau đây:+ Đã được phân loại, làm sạch, không lẫn những vật liêu, vật phẩm, hàng hoa cấm nhập khẩu theo quy định cua phap luật Viêt Nam hoặc điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chu nghĩa Viêt Nam là thành viên;+ Không chứa chất thải, cac tạp chất nguy hại, trừ tạp chất không nguy hại bị rời ra trong qua trình bốc xếp, vận chuyển;+ Thuộc danh mục phế liêu được phép nhập khẩu do Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định.

o Điều kiên đặt ra đối với cơ sở xuất - nhập khẩu phế liêu.

Tổ chức, ca nhân trực tiếp sử dụng phế liêu làm nguyên liêu sản xuất, tai chế phải có đu cac điều kiên sau đây mới được phép nhập khẩu phế liêu:+ Có kho, bãi dành riêng cho viêc tập kết phế liêu bảo đảm cac điều kiên về bảo vê môi trường;+ Có đu năng lực xử lý cac tạp chất đi kèm với phế liêu nhập khẩu;+ Có công nghê, thiết bị tai chế, tai sử dụng phế liêu đạt tiêu chuẩn môi trường.

o Thu tục xuất - nhập khẩu phế liêu.Tổ chức, ca nhân nhập khẩu phế liêu có

trach nhiêm sau đây:+ Thực hiên cac quy định cua phap luật về bảo vê môi trường và cac quy định khac cua phap luật có liên quan;

45

Page 46: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

+ Chậm nhất là năm ngày trước khi tiến hành bốc dỡ phải thông bao bằng văn bản cho cơ quan quản lý nhà nước về bảo vê môi trường cấp tỉnh nơi đặt cơ sở sản xuất hoặc kho, bãi chứa phế liêu nhập khẩu về chung loại, số lượng, trọng lượng phế liêu, cửa khẩu nhập, tuyến vận chuyển, kho, bãi tập kết phế liêu và nơi đưa phế liêu vào sản xuất;+ Xử lý tạp chất đi kèm phế liêu nhập khẩu; không được cho, ban tạp chất đó.

Vấn đề thu hồi sản phẩm hết hạn sử dụng hoặc thải bỏ (Điều 67 cua LBVMT, Điều 21 cua NĐ 80/2006/NĐ-CP)

Chu cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có trach nhiêm thu hồi sản phẩm đã hết hạn sử dụng hoặc thải bỏ dưới đây:

Nguồn phóng xạ sử dụng trong sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; Pin, ắc quy; Thiết bị điên tử, điên dân dụng và công nghiêp; Dâu nhớt, mỡ bôi trơn, bao bì khó phân huỷ trong tự nhiên; Sản phẩm thuốc, hoa chất sử dụng trong công nghiêp, nông nghiêp,

thuỷ sản; thuốc chữa bênh cho người; Phương tiên giao thông; Săm, lốp; Sản phẩm khac theo quyết định cua Thu tướng Chính phu.

2. Phòng ngừa, ứng phó sự cố MT, khắc phục ô nhiễm và phục hồi MTPhòng ngừa, ứng phó sự cố, khắc phục ô nhiêm và phục hồi môi trường là

một trong những hình thức phap lý cua kiểm soat ô nhiêm nhằm ngăn chặn kịp thời những hậu quả xấu, đồng thời nhanh chóng tìm ra cac giải phap khôi phục lại tình trạng môi trường. 2.1. Phòng ngừa, ứng phó sư cố MT

Khái niệm sư cố MT (khoản 8, Điều 3 của LBVMT). Sự cố môi trường là tai biến hoặc rui ro xảy ra trong qua trình hoạt

động cua con người hoặc biến đổi thất thường cua tự nhiên, gây ô nhiêm, suy thoai hoặc biến đổi môi trường nghiêm trọng.

Sự cố môi trường, với những biểu hiên là những tai biến hoặc rui ro đối với môi trường thường diên ra dưới tac động cua yếu tố tự nhiên hoặc sự tac động cua con người hoặc là kết cả cả hai yếu tố đó.

Phân biêt những nguyên nhân gây ra sự cố môi trường có ý nghĩa quan trọng trong viêc xac định trach nhiêm phap lý đối với ca nhân hoặc tổ chức có liên quan. Những sự cố môi trường xảy ra do yếu tố thiên nhiên như chay rừng do sét đanh, đất nông nghiêp bị ngập mặn do song thân gây ra,… thường là những sự cố gây ô nhiêm môi trường nghiêm trọng. Tuy nhiên, tình trạng ô nhiêm hoặc suy thoai môi trường trong những trường hợp này sẽ không dẫn đến trach nhiêm phap lý cua bất cứ ca nhân, tổ chức nào. Ngược lại, những sự cố môi trường do con người gây ra đều dẫn đến những trach nhiêm phap lý nhất định.

46

Page 47: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

Một số sự cố môi trường thường xảy ra và để lại hậu quả nguy hại đối với con người và thiên nhiên như sau:

- Bão, lũ, hạn han, nứt đất, động đất, sụt lở đất, núi lửa phun, mưa axit, mưa đa, biến động khí hậu và thiên tai khac.

- Hỏa hoạn, chay rừng, sự cố kỹ thuật cua cơ sở sản xuất, kinh doanh, công trình kinh tế, khoa học, kỹ thuật, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng gây nguy hại cho MT.

- Sự cố trong tìm kiếm, thăm dò, khai thac và vận chuyển khoang sản, dâu khí, sập hâm lò, phụt dâu, tràn dâu, vỡ đường ống dẫn dâu, dẫn khí, đắm tàu, sự cố tại cơ sở lọc hóa dâu và cac sở công nghiêp khac.

- Sự cố trong lò phản ứng hạt nhân, nhà may điên nguyên tử, nhà may sản xuất tai chế nhiên liêu hạt nhân, kho chứa phóng xạ.

Phòng ngừa sư cố MT (từ Điều 86 đến Điều 89 cua LBVMT). Trach nhiêm.

Chu cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, phương tiên vận tải có nguy cơ gây ra sự cố môi trường phải thực hiên cac biên phap phòng ngừa sau đây:

Lập kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường; Lắp đặt, trang bị cac thiết bị, dụng cụ, phương tiên ứng phó

sự cố môi trường; Đào tạo, huấn luyên, xây dựng lực lượng tại chỗ ứng phó sự

cố môi trường; Tuân thu quy định về an toàn lao động, thực hiên chế độ

kiểm tra thường xuyên; Có trach nhiêm thực hiên hoặc đề nghị cơ quan có thẩm

quyền thực hiên kịp thời biên phap để loại trừ nguyên nhân gây ra sự cố khi phat hiên có dấu hiêu sự cố môi trường.

Nội dung. Xây dựng năng lực dự bao, cảnh bao về nguy cơ, diên biến

cua cac loại hình thiên tai có thể gây sự cố môi trường; Điều tra, thống kê, đanh gia nguy cơ cac loại thiên tai có thể

xảy ra trong phạm vi cả nước, từng khu vực; Quy hoạch xây dựng cac công trình phục vụ mục đích

phòng ngừa, giảm thiểu thiêt hại ở những nơi dê xảy ra sự cố môi trường.

Ứng phó sư cố MT (Điều 90, Điều 91 của LBVMT) . Trach nhiêm ứng phó sự cố trước hết cũng thuộc về cac tổ

chức, ca nhân gây ra sự cố MT. Cac đối tượng này có trach nhiêm thực hiên cac biên phap khẩn cấp để bảo đảm an toàn cho người và tài sản, tổ chức cứu người, tài sản kịp thời thông bao cho chính quyền địa phương hoặc cơ quan chuyên môn về bảo vê môi trường nơi xảy ra sự cố (Điều 90 Luật BVMT 2005).

Xây dựng phương an, chuẩn bị lực lượng ứng phó sự cố.

47

Page 48: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

Sự cố xảy ra ở cơ sở, địa phương nào thì người đứng đâu cơ sở, địa phương đó có trach nhiêm huy động khẩn cấp nhân lực, vật lực và phương tiên để ứng phó sự cố kịp thời;

Sự cố môi trường xảy ra trong phạm vi nhiều cơ sở, địa phương thì người đứng đâu cac cơ sở, địa phương nơi có sự cố có trach nhiêm cùng phối hợp ứng phó;

Trường hợp vượt qua khả năng ứng phó sự cố cua cơ sở, địa phương thì phải khẩn cấp bao cao cho cơ quan cấp trên trực tiếp để huy động cac cơ cơ sở, địa phương khac tham gia ứng phó sự cố môi trường;

Nhân lực, vật tư, phương tiên được sử dụng để ứng phó sự cố môi trường được bồi hoàn chi phí theo quy định cua phap luật.

Tổ chức, ca nhân gây ra sự cố môi trường phải có nghĩa vụ bồi thường thiêt hại về môi trường theo quy định chung cua phap luật.

Cân lưu ý là những quy định trên về phòng ngừa, ứng phó sự cố MT chỉ là những quy định mang tính nguyên tắc, những quy định cụ thể về phòng ngừa, ứng phó sự cố MT trong từng lĩnh vực cụ thể chúng ta phải xem trong cac văn bản phap luật khac như: Luật tài nguyên nước, Phap lênh phòng chống bão lụt, Phap lênh an toàn và kiểm soat bức xạ. Phap lênh giống cây trồng, Phap lênh giống vật nuôi, Phap lênh thú y, Phap lênh bảo vê và kiểm dịch thực vật… và những văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật BVMT và cac văn bản trên.2.2. Khắc phục ô nhiễm va phục hồi MT (Điều 49, Điều 92 cua LBVMT)

Căn cứ để xac định cơ sở gây ô nhiêm và khu vực bị ô nhiêmCăn cứ để xac định cơ sở gây ô nhiêm chính là sự tac động cua nó

tới MT xung quanh. Một cơ sở gây ô nhiêm không hẳn đã là cơ sở vi phạm phap luật MT.

Căn cứ để xac định khu vực môi trường bị ô nhiêm: Theo quy định cua phap luật, môi trường bị ô nhiêm trong trường

hợp hàm lượng một hoặc nhiều chất gây ô nhiêm vượt qua tiêu chuẩn về chất lượng môi trường.

MT bị ô nhiêm nghiêm trọng khi hàm lượng cua một hoặc nhiều hóa chất, kim loại nặng vượt qua tiêu chuẩn về chất lượng MT từ 3 lân trở lên hoặc hàm lượng cua một hoặc nhiều chất gây ô nhiêm khac vượt qua tiêu chuẩn về chất lượng MT từ 5 lân trở lên.

MT bị ô nhiêm đặc biêt nghiêm trọng khi hàm lượng cua một hoặc nhiều hóa chất, kim loại nặng vượt qua tiêu chuẩn về chất lượng MT từ 5 lân trở lên hoặc hàm lượng cua một hoặc nhiều chất gây ô nhiêm khac vượt qua tiêu chuẩn về chất lượng MT từ 10 lân trở lên.Cac hình thức xử lý tổ chức, ca nhân có hành vi gây ô nhiêm môi

trường được quy định tại Điều 49 LBVMT 2005.

48

Page 49: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

Trach nhiêm khắc phụcTổ chức, ca nhân gây ô nhiêm MT có trach nhiêm thực hiên cac biên

phap khắc phục ô nhiêm và phục hồi môi trường. Biên phap khắc phục.

Tiến hành điều tra, xac định khu vực bị ô nhiêm Căn cứ chính để xac định mức độ ô nhiêm là hàm lượng cac chất ô

nhiêm có trong thành phân môi trường. Do UBND cấp tỉnh tiến hành, nếu xảy ra trong địa bàn tỉnh, Bộ

TN&MT chỉ đạo viêc phối hợp cua UBND cấp tỉnh, nếu xảy ra từ hai tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trở lên.

Kết quả điều tra về nguyên nhân, mức độ, phạm vi ô nhiêm và thiêt hại về môi trường phải được công khai cho nhân dân được biết.

BÀI 3PHÁP LUẬT VỀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

1. PHÁP LUẬT VỀ VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG

Nơi công cộng là nơi diên ra hoạt động cua nhiều người và có ảnh hưởng đến lợi ích chung cua cộng đồng. Vê sinh nơi công cộng là những điều kiên và biên phap để đảm bảo cho nơi công cộng được trong lành, sạch đẹp. Viêc giữ gìn vê sinh nơi công cộng góp phân tạo ra nếp sống văn minh, lợi ích kinh tế cho xã hội,

Phap luật về vê sinh nơi công cộng được quy định chu yếu trong Luật Bảo vê môi trường 2005 ( từ Điều 50 đến Điều 53), Luật Bảo vê sức khỏe nhân dân 1989 và Điều lê Vê sinh ban hành kèm theo Nghị định 23 – HĐBT ngày 24 thang 01 năm 1991 cua Hội đồng Bộ Trưởng.

1.1 Vệ sinh trên đường phố (Điều 34 Điều lê Vê sinh)

Không được đổ rac, vứt rac, vứt xac súc vật và phóng uế bừa bãi trên đường phố, hè phố, bãi cỏ, gốc cây, hồ ao và những nơi công cộng khac.

Khi vận chuyển rac, than, vôi, cat, gạch và cac chất thải khac, không được làm rơi vãi trên đường đi.

Không được tự tiên đào đường, hè phố. Nếu được phép đào thì làm xong phải dọn ngay và sửa lại như cũ, không được để đất và vật liêu xây dựng làm ứ tắc cống rãnh.

Hê thống công rãnh phải kín và thường xuyên được khai thông.

Không được quét đường phố vào những giờ có đông người đi lại.

1.2 Vệ sinh ở những nơi công cộng khác (Điều 15 Luật Bảo vê sức khỏe nhân dân, Điều 35 Điều lê Vê sinh)

49

Page 50: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

Mọi người phải có trach nhiêm thực hiên những quy định về vê sinh nơi công cộng.

Những nơi công cộng như bến xe, bến tâu, sân bay, công viên, chợ, cac cửa hàng lớn, cac rạp hat, rạp chiếu phim, câu lạc bộ, cac cơ quan xí nghiêp, trường học, nhà trẻ, mẫu giao, cac khu tập thể phải có đu nước sạch, hố xí hợp vê sinh, có thùng rac đậy kín.

Những khu vực đông dân cư, chật chội, những đường phố lớn đông người cân xây dựng nhà vê sinh công cộng sạch đẹp, có thể thu tiền bảo quản và phục vụ.

Không được tắm, giặt ở cac vòi nước công cộng.

Không được hút thuốc la trong nhà trẻ, bênh viên, phòng học, trong cac rạp chiếu bóng, rạp hat, trên xe ôtô, may bay và những nơi tập trung đông ngưòi trong không gian hạn chế. Tại những cơ sở này phải qui định những nơi hút thuốc riêng.

1.3 Vệ sinh trong chăn nuôi gia súc, gia cầm (Điều 11 Luật Bảo vê sức khỏe nhân dân, Điều 36 Điều lê Vê sinh)

Viêc nuôi gia súc, gia câm phải đảm bảo vê sinh, không gây ô nhiêm môi trường sinh hoạt và ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ cua con người.

Không được thả rông gia súc trên đường phố, khi lùa đàn gia súc qua thành phố, thị xã phải đi vào ban đêm và đi theo đường quy định riêng; nếu có phân gia súc rơi vãi trên đường phố phải dọn ngay.

Không được cho trâu bò tắm ở cac sông ngòi, hồ ao, nơi nhân dân sử dụng làm nguồn nước dùng trong sinh hoạt, ăn uống.

1.4 Vệ sinh trong việc sử dụng phân bắc (Điều 37 Điều lê Vê sinh)

Phân bắc là phân người dùng để bón cây

Phân bắc phải được u kỹ trước khi sử dụng

Không được vận chuyển phân vào những giờ nhiều người qua lại trên đường phố.

Khi vận chuyển phân phải được để trong thùng đậy kín không được để phân rơi vãi trên đường đi.

Một vấn đề có ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như sư sống còn của con người ngoài những phần đã nêu về vệ sinh nơi công cộng chính là vấn đề vệ sinh an toàn thưc phẩm. Trong sư phát triển của nền kinh tế, công nghiệp hóa nông thôn, con người ngày càng ứng dụng nhiều thành tưu khoa học kỹ thuật vào đời

50

Page 51: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

sống, năng xuất, sản lượng tăng đáng kể, đó là niềm vui hết sức khả quan. Nếu xét ở mặt trái, mặt tiêu cưc, việc sản xuất, nuôi trồng, chế biến thưc phẩm không bảo đảm an toàn đã gây ảnh hưởng trưc tiếp đến tính mạng, sức khỏe của người dân. Theo dư báo của WHO, hàng năm, Việt Nam có khoảng 8 triệu người bị ngộ độc do tiêu chảy và ung thư. Tiếp theo, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu phần 2 đó là vấn đề vệ sinh an toàn thưc phẩm.

2. PHÁP LUẬT VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM

2.1 Khái niệm về vệ sinh an toàn thực phẩm

Khai niêm thực phẩm: “Thưc phẩm là những sản phẩm mà con người ăn, uống ở dạng tươi, sống hoặc đã qua chế biến, bảo quản” (khoản 1 Điều 3 Phap lênh Vê sinh an toàn thực phẩm).

Lưu ý: Hiên nay có nhiều cach hiểu khac nhau về thực phẩm và cân phân biêt thực phẩm với những sản phẩm khac như dược phẩm.

o Thực phẩm chức năng: là thực phẩm dùng để hỗ trợ hoạt động cua cac bộ phận trong cơ thể, có tac dụng dinh dưỡng, tạo cho cơ thể tình trạng thoải mai và giảm bớt nguy cơ gây bênh.

o Dược phẩm: là thuốc để trị bênh.

Khai niêm vê sinh an toàn thực phẩm: “Vệ sinh an toàn thưc phẩm là các điều kiện và biện pháp cần thiết để bảo đảm thưc phẩm không gây hại cho sức khỏe, tính mạng của con người” (khoản 2 Điều 3 Phap lênh Vê sinh an toàn thực phẩm).

Lưu ý: VSAT thực phẩm được đặt ra trong tất cả cac khâu cua qua trình sản xuất, chế biến thực phẩm (từ nông trại đến bàn ăn) và cho đến khâu cuối cùng là xử lý hậu quả ngộ độc thực phẩm.

Thông tin về ngộ độc thực phẩm

Báo cáo của Bộ Y tế Trung Quốc ngày 01/12/2008, đã có 300.000 trẻ em bị mắc các căn bệnh về suy giảm chức năng thận, suy thận, sạn thận do uống sữa có chức melamine (là một chất cho vào sữa làm tăng độ đạm bị cấm sử dụng). Trước đó khoảng 3-4 năm, sữa của TQ đã từng gây biến chứng đầu to ở trẻ em.

Những năm gần đây, Việt Nam có rất nhiều vụ việc liên quan đến sư an toàn thưc phẩm bị phát hiện như: formol trong bánh phở, hàn the trong giò chả, đường hóa học và phẩm màu công nghiệp trong thức ăn đường phố, nước mắm chứa ure, nước tương có chất MCPD gây ung thư. Ngoài ra, nhiều sản phẩm xuất khẩu của nước ta bị các nước từ chối nhập khẩu như: tôm có dư lượng kháng sinh vượt mức quy định; cá tra, cá basa nuôi trong môi trường nước ô nhiễm, trái cây, …trái

51

Page 52: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

thanh long cũng rất vất vả khi xâm nhập vào thị trường Mỹ, gạo bị nhiễm hóa chất bảo vệ thưc vật với mức tồn dư vượt ngưỡng cho phép (0,03ppm>0,01ppm), Nga ngừng nhập khẩu gạo Việt Nam, …Không những thế, bệnh heo tai xanh, cúm gia cầm, lở mồm long móng ở trâu, bò tái phát gây ra nhiều căn bệnh độc hại, ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng.

2.2 Phân công trách nhiệm quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm (Điều 42, 43 Phap lênh Vê sinh an toàn thực phẩm, Điều 21 – 29 Nghị định 163/2004/NĐ-CP)

Cac cơ quan quản lý nhà nước về vê sinh an toàn thực phẩm hiên nay ở nước ta bao gồm:

Cơ quan có thẩm quyền chung: Chính phu và Ủy ban nhân dân cac cấp. Chính phu thống nhất quản lý nhà nước về vê sinh an toàn thực phẩm trong phạm vi cả nước. Ủy ban nhân dân cac cấp trong phạm vi nhiêm vụ, quyền hạn cua mình thực hiên quản lý nhà nước về vê sinh an toàn thực phẩm tại địa phương.

Cơ quan có thẩm quyền riêng: Bao gồm rất nhiều Bộ, ngành khac nhau (Bộ Y tế, Bộ Nông nghiêp và Phat triển nông thôn, Bộ Công Thương, Bộ Khoa học và Công nghê,…). Trong đó, Bộ Y tế là cơ quan quản lý nhà nước chịu trach nhiêm trước Chính phu thực hiên quản lý nhà nước về vê sinh an toàn thực phẩm. Cac Bộ, ngành trong phạm vi nhiêm vụ, quyền hạn cua mình có trach nhiêm phối hợp với Bộ Y tế thực hiên quản lý nhà nước về vê sinh an toàn thực phẩm trong lĩnh vực được phân công phụ trach theo cac nguyên tắc:

+ Viêc quản lý nhà nước về vê sinh an toàn thực phẩm trong qua trình sản xuất do cac bộ, ngành quản lý chuyên ngành chu trì phối hợp với Bộ Y tế, cac bộ, ngành có liên quan thực hiên;

+ Viêc quản lý nhà nước về vê sinh an toàn thực phẩm trong qua trình lưu thông do Bộ Y tế chu trì phối hợp với cac bộ, ngành có liên quan thực hiên.

Viêc phân định thẩm quyền cua cac cơ quan quản lý nhà nước về vê sinh an toàn thực phẩm hiên nay ở nước ta chưa hiêu quả, dẫn đến đùn đẩy trach nhiêm giữa cac Bộ, ngành với nhau. Xu hướng hiên nay là thành lập cơ quan chuyên trach quản lý cac khâu cua về vê sinh an toàn thực phẩm hoặc giao cho cac Bộ, ngành khac nhau tùy thuộc vào cac công đoạn sử dụng sản phẩm, có phân định rạch ròi thẩm quyền.

2.3 Những điều kiện và biện pháp bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm

Yêu câu về vê sinh an toan thưc phẩm đối với cơ sở thưc phẩm (Chương II Pháp lênh Vê sinh an toan thưc phẩm).

52

Page 53: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

o Khai niêm về cơ sở thực phẩm: là cac tổ chức, hộ gia đình, ca nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm.

o Điều kiên bảo đảm vê sinh an toàn thực phẩm (Điều 4 Nghị định 163/2004)

Tổ chức, hộ gia đình, ca nhân Viêt Nam, tổ chức, ca nhân nước ngoài khi sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải bảo đảm đu cac điều kiên theo quy định về vê sinh an toàn sau:

1. Điều kiên về cơ sở gồm:

a) Địa điểm, môi trường;

b) Yêu câu thiết kế, bố trí nhà xưởng;

c) Kết cấu nhà xưởng;

d) Hê thống cung cấp nước;

đ) Hê thống cung cấp nước đa;

e) Hê thống cung cấp hơi nước;

g) Khí nén;

h) Hê thống xử lý chất thải;

i) Phòng thay bảo hộ lao động;

k) Nhà vê sinh.

2. Điều kiên về trang thiết bị, dụng cụ gồm:

a) Phương tiên rửa và khử trùng tay;

b) Nước sat trùng;

c) Thiết bị phòng chống côn trùng, động vật gây hại;

d) Thiết bị, dụng cụ giam sat chất lượng;

đ) Thiết bị, dụng cụ chế biến, bao gói, bảo quản, vận chuyển.

3. Điều kiên về con người gồm:

a) Sức khoẻ cua người sản xuất, kinh doanh thực phẩm;

53

Page 54: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

b) Kiến thức, thực hành vê sinh an toàn thực phẩm cua người sản xuất, kinh doanh thực phẩm.

o Cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm có nguy cơ cao.

Thực phẩm có nguy cơ cao là thực phẩm có nhiều khả năng bị cac tac nhân sinh học, hóa học, lý học xâm nhập gây ảnh hưởng đến sức khỏe cua người tiêu dùng. (Khoản 11 Điều 3 Pháp lênh Vê sinh an toan thưc phẩm).

Tổ chức, hộ gia đình, ca nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm có nguy cơ cao phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đu điều kiên vê sinh an toàn thực phẩm (Điều 28 PLVSATTP).

Thẩm quyền và thu tục cấp giấy chứng nhận do Chính phu quy định. (Điều 15, 16 Nghị định 163/2004 ngày 07/9/2004 cua Chính phu)

Danh mục thực phẩm có nguy cơ cao gồm cac nhóm sau:

1. Thịt và cac sản phẩm từ thịt;

2. Sữa và cac sản phẩm từ sữa;

3. Trứng và cac sản phẩm chế biến từ trứng;

4. Thuỷ sản tươi sống và đã qua chế biến;

5. Cac loại kem, nước đa; nước khoang thiên nhiên;

6. Thực phẩm chức năng, thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng, thực phẩm bổ sung, phụ gia thực phẩm.

7. Thức ăn, đồ uống chế biến để ăn ngay;

8. Thực phẩm đông lạnh;

9. Sữa đậu nành và sản phẩm chế biến từ đậu nành

10. Cac loại rau, cu, quả tươi sống ăn ngay.

(Điều 14, Nghị định 163/2004 ngày 07/9/2004 quy định chi tiết thi hành một số điều cua Phap lênh vê sinh an toàn thực phẩm).

o Đối với cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm tươi sống (Điều 9, 10, 11, 12 PLVSATTP).

54

Page 55: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

Sản xuất, kinh doanh thực phẩm tươi sống phải bảo đảm nơi nuôi, trồng, buôn ban thực phẩm không bị ô nhiêm môi trường xung quanh, cach biêt với khu vực có khả năng gây ô nhiêm môi trường, gây nhiêm bẩn thực phẩm. (Điều 9 PLVSATTP).

Thực hiên cac biên phap xử lý chất thải theo quy định cua phap luật về bảo vê môi trường. (Điều 10 PLVSATTP).

Sử dụng phân bón, thức ăn chăn nuôi, thuốc bảo vê thực vật, thuốc thú y, chất bảo quản thực phẩm, chất kích thích tăng trưởng, chất tăng trọng, chất phat dục và cac chất khac có liên quan đến vê sinh an toàn thực phẩm theo đúng quy định cua phap luật. (Điều 11 PLVSATTP).

Bảo đảm thực phẩm sản xuất, kinh doanh không bị ô nhiêm, bảo quản sạch sẽ, cach ly nơi bảo quản hóa chất, đặc biêt là hóa chất độc hại và cac nguồn gây bênh khac; chịu trach nhiêm về xuất xứ thực phẩm do mình sản xuất, kinh doanh. (Điều 12 PLVSATTP).

o Đối với cơ sở chế biến thực phấm (Điều 13, 14, 15 PLVSATTP)

Cơ sở chế biến thực phấm là doanh nghiêp, hộ gia đình, bếp ăn tập thể, nhà hàng và cơ sở chế biến thực phẩm khac.

Nơi chế biến được thiết kế, xây dựng, lắp đặt, vận hành đặt trong khu vực đu điều kiên bảo đảm VSATTP.

Phải thực hiên mọi biên phap để thực phẩm không bị nhiêm bẩn, nhiêm mâm bênh có thể lây truyền sang người, động vật, thực vật.

Quy trình chế biến phù hợp theo quy định cua phap luật.

Chỉ được phép sử dụng phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, vi chất dinh dưỡng trong Danh mục được phép sử dụng, sử dụng đúng liều lượng, giới hạn quy định.

o Đối với cơ sở dịnh vụ ăn uống. (Điều 18 PLVSATTP).

Phải ap dụng cac phương phap bảo quản thực phẩm thích hợp để bảo đảm thực phẩm không bị hư hỏng, biến chất, giữ được chất lượng, mùi vị và không làm tăng thêm cac chất ô nhiêm vào thực phẩm.

55

Page 56: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

Yêu câu về vê sinh an toan thưc phẩm đối với nguyên liêu, nước, phụ gia dùng trong chế biến, bảo quản thưc phẩm (Điều 14, 15, 16 Pháp lênh Vê sinh an toan thưc phẩm).

o Sử dụng nguyên liêu chế biến thực phẩm phải bảo đảm vê sinh an toàn, Sử dụng thiết bị, dụng cụ có bề mặt tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm được chế tạo bằng vật liêu bảo đảm yêu câu VSATTP.

o Sử dụng đồ chứa đựng, bao gói, dụng cụ, thiết bị bảo đảm yêu câu VSAT, không gây ô nhiêm thực phẩm.

o Sử dụng nước để chế biến thực phẩm đạt tiêu chuẩn quy định.

o Dùng chất tẩy rửa, chất diêt khuẩn, chất tiêu độc an toàn.

Yêu câu về ghi nhãn hang hóa đối với sản phẩm thưc phẩm (Điều 35 Pháp lênh Vê sinh an toan thưc phẩm).

o Thực phẩm đóng gói phải ghi nhãn thực phẩm. Nhãn thực phẩm phải ghi đây đu, chính xac, rõ ràng, trung thực về thành phân thực phẩm và cac nội dung khac theo quy định phap luật

o Không được ghi trên nhãn dưới bất kỳ hình thức nào về thực phẩm có công hiêu thay thế thuốc chữa bênh.

o Thực phẩm đóng gói trên lãnh thổ Viêt Nam phải ghi nhãn thực phẩm trước khi xuất xưởng thực phẩm.

o Nhãn thực phẩm phải có cac nội dung cơ bản sau đây:

Tên thực phẩm;

Tên; địa chỉ cơ sở sản xuất thực phẩm;

Định lượng cua thực phẩm;

Thành phân cấu tạo cua thực phẩm;

Chỉ tiêu chất lượng chu yếu cua thực phẩm;

Ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, thời hạn bảo quản thực phẩm;

Hướng dẫn bảo quản, hướng dẫn sử dụng thực phẩm;

Xuất xứ cua thực phẩm.

Công bố tiêu chuẩn sản phẩm thưc phẩm (Điều 31, 32, 33 Pháp lênh Vê sinh an toan thưc phẩm, từ Điều 17 đến 20 Nghị định 163/2004/NĐ-CP).

56

Page 57: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

o Chỉ được sản xuất, kinh doanh thực phẩm bảo đảm tiêu chuẩn VSATTP.

o Tổ chức, ca nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm có đkkd phải công bố ap dụng Tiêu chuẩn Viêt Nam hoặc tiêu chuẩn ngành theo quy định phap luật.

o Thực hiên đúng tiêu chuẩn công bố, thường xuyên kiểm tra và chịu trach nhiêm về VSATTP.

o Tổ chức, ca nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm không có đkkd phải thực hiên đúng cac quy định về VSATTP.

Đối với thưc phẩm nhập khẩu, xuất khẩu (Điều 23 đến Điều 27 PLVSATTP)

o Nhập khẩu tuân theo quy định cua phap luật Viêt Namo Xuất khẩu tuân theo quy định cua Phap lênh VSATTP và quy định

cua phap luật nước nhập khẩu.o Có giấy xac nhận đã kiểm tra đạt yêu câu VSATTP cua cơ quan

nhà nước có thẩm quyền.o Thực phẩm nhập khẩu, xuất khẩu đã được xac nhận đạt yêu câu

VSATTP do tổ chức có thẩm quyền cua nước ký kết điều ước quốc tế thừa nhận lẫn nhau với Viêt Nam trong hoạt động chứng nhận chất lượng, công nhận hê thống quản lý chất lượng có thể bị kiểm tra nếu phat hiên có dấu hiêu vi phạm cac quy định về VSATTP.

o Thực phẩm nhập khẩu, xuất khẩu đã được chứng nhận có hê thống quản lý chất lượng VSATTP phù hợp với Tiêu chuẩn Viêt Nam hoặc tiêu chuẩn nước ngoài, tiêu chuẩn quốc tế ap dụng tại Viêt Nam có thể được giảm số lân kiểm tra về VSATTP.

o Thực phẩm nhập khẩu, xuất khẩu không đạt yêu câu VSATTP có thể bị thu hồi, tai chế, chuyển mục đích sử dụng, tiêu huy hoặc tai xuất theo quyết định cua cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

Đối với thưc phẩm chức năng, thưc phẩm có nguy cơ cao, thưc phẩm có gen bị biến đôi va thức ăn danh cho tre dưới 24 tháng tuôi.

o Thông tư 08/2004/TT-BYT ngày 23/8/2004 cua Bộ Y tế Hướng dẫn viêc quản lý cac sản phẩm thực phẩm chức năng.

o Quyết định số 11/2006 ngày 09/3/2006 cua Bộ Y tế về viêc ban hành Quy chế cấp giấy chứng nhận điều kiên VSATTP đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm có nguy cơ cao

o DT Quy định về quản lý an toàn vê sinh đối với thực phẩm có nguồn gốc từ sinh vật bị biến đổi gen (ban hành kèm theo Quyết định số /2007 cua Chính phu)

o Nghị định 21/2006 ngày 27/2/2006 cua Chính phu về viêc kinh doanh và sử dụng cac sản phẩm dinh dưỡng dành cho trẻ nhỏ.

57

Page 58: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

2.4 Thanh tra, kiểm tra nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm ( từ Điều 44 đến 49 Phap lênh Vê sinh an toàn thực phẩm, Điều 37 – 42 Nghị định 163/2004/NĐ-CP)

Thanh tra chuyên ngành về VSATTP thực hiên cac nhiêm vụ sau đây:

Thanh tra viêc chấp hành cac quy định cua phap luật về VSATTP.

Thanh tra thực hiên cac tiêu chuẩn về VSATTP; xac minh, kết luận, kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý vi phạm phap luật về VSATTP.

Đề xuất, tham gia xây dựng cac văn bản quy phạm phap luật về VSATTP.

3. PHÁP LUẬT VỀ VỆ SINH TRONG VIỆC QUÀN, ƯỚP, DI CHUYỂN, CHÔN, HỎA TÁNG THI HÀI, HÀI CỐT (Điều 16 Luật Bảo vê sức khỏe nhân dân; Điều 27, 28, 29 Điều lê Vê sinh).

* Giải thích một số từ (theo Từ điển Tiếng Viêt, Nxb Văn hóa TT, 2005):

Thi hài: xac người chết

Hài cốt: nguyên cả bộ xương người chết

Liêm: lê gói bọc thi hài trước khi đặt vào ao quan

Quàn: đặt tạm linh cữu người chết tại một nơi trước khi đem đi chôn để người thân đến viếng.

Tang: chôn cất người chết.

Hỏa tang: thiêu xac người chết thành tro theo nghi thức.

- Vê sinh trong viêc quàn ướp thi hài (Điều 27 Điều lê vê sinh)

o Quy định về viêc khâm liêm đối với người chết vì bênh truyền nhiêm:

Tử thi khi khâm liêm phải sat khuẩn

Chôn ngay không được để qua 24 giờ

Quàn, khâm liêm theo đúng quy định cua Bộ Y tế.

o Thời gian quàn thi hài.

Người chết do nguyên nhân thông thường không được để qua 48 giờ.

Người chết do nguyên nhân bênh dịch: dịch tả, dịch hạch, nhiêt than hoặc chết vì chiến tranh vi khuẩn, chết vì vũ khí vi sinh vật không được để qua 24 giờ

- Vê sinh trong di chuyển thi hài, hài cốt. (Điều 28 Điều lê vê sinh)

58

Page 59: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

o Phương tiên di chuyển.

Phương tiên di chuyển riêng

Nếu di chuyển đường dài trên 50km thì người chết phải để trong quan tài, dưới quan tài phải lót một lớp chất hút nước và thấm nước sat khuẩn.

o Thời gian di chuyển.

Di chuyển trên đoạn đường dài phải dùng phương tiên di chuyển nhanh, không được đi qua 24 giờ. Nếu qua thời gian đó thì không được chuyên chở tiếp mà phải chôn tại chỗ.

Nếu di chuyển trên đường dài với thời gian 24 giờ phải có giấy phép đặc biêt cua Ủy ban nhân dân và cơ quan y tế địa phương. Nếu không có, chính quyền địa phương trên đường vận chuyển có quyền giữ lại và chôn tại nghĩa địa gân nhất.

o Những trường hợp không được di chuyển, phải chôn tại chỗ.

Người chết do bênh dịch tối nguy hiểm

Người chết do chiến tranh vi sinh vật

- Vê sinh trong viêc chôn, hỏa tang (Điều 27 Điều lê vê sinh).

o Địa điểm lập nghĩa trang nghĩa địa và cơ sở hỏa tang.

Khu lập nghĩa địa phải có ý kiến cua cơ quan y tế địa phương đẩ bảo đảm yêu câu về vê sinh phòng bênh.

Cach khu dân cư sử dụng nước may ít nhất 30m

Cach khu dân cư sử dụng nước giếng ít nhất 100m

o Yêu câu về vê sinh đối với viêc chôn người chết vì bênh truyền nhiêm hoặc chiến tranh vi trùng.

Chết vì chiến tranh, số người chết đông phải chôn cất hàng loạt thì phải chôn xa nguồn thức ăn, xa nhà ở ít nhất 100m, không bị ngập nước.

Chết do vi khuẩn vi sinh vật thì khi thâm liêm phải tẩm chất sat khuẩn hoặc phu một lớp vôi bột lên trên, dưới và xung quanh xac chết. Viêc chôn cất phải tiến hành ngay trong vòng 24 giờ.

o Yêu câu về kỹ thuật đối với cơ sở hỏa tang.

59

Page 60: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

Đúng cac quy định như nghĩa trang mai tang.

Lưu ý mạch nước ngâm phải sâu 3-4m để nhà hỏa tang có thể thiết kế 2 tâng, tâng dưới đặt ngâm dưới đất.

- Vê sinh trong viêc bốc mộ.

o Chết do cac bênh thông thường thì từ 3 năm trở lên mới được bốc mộ.

o Nếu chết không do cac bênh truyền nhiêm, viêc bốc mộ qua 1 năm và dưới 3 năm phải có giấy phép cua Ủy ban nhân dân xã, phường và cơ quan y tế .

o Trường hợp chết chôn chưa qua 1 năm mà cân khai quật để kham nghiêm theo lênh cua cơ quan công an, phap y thì phải theo quy định cua cơ quan y tế.

o Khi tiến hành khai quật phải có phương tiên phòng hộ cho người làm và phải bảo đảm cac yêu câu sat khuẩn, tẩy uế trong khi khai quật và chôn cất lại.

o Nếu chết do bênh truyền nhiêm thì sau 5 năm mới được bốc mộ.

- Vê sinh trong viêc di chuyển thi hài, hài cốt qua biên giới nước CHXHCN Viêt nam (Điều 29 Điều lê vê sinh).

o Viêc di chuyển người chết qua biên giới phải theo đúng điều lê kiểm dịch cua Viêt Nam như sau:

o Người chết di chuyển qua biên giới phải tuân theo những quy định như dối với trong nước, nhưng quan tài bắt buộc phải làm bằng kẽm và phải hàn kín.

o Không được di chuyển người chết do bênh dịch qua biên giới. Trường hợp chết do bênh truyền nhiêm cũng phải khâm liêm, chôn cất theo đúng quy định trên.

o Viêc chuyên chở người chết qua biên giới bằng phương tiên ô tô, tàu hỏa, may bay, tàu thuy, … phải thực hiên cac yêu câu sau đây:

Tàu hỏa: quan tài phải bọc kẽm trong có lót ni –long và chất hút nước, phía ngoài bằng gỗ, phải có đóng xi cua công an và y tế, và phải đặt ở toa riêng, kín.

May bay: khâm liêm như đối với tàu hỏa, trên may bay phải có ngăn buồng riêng và kín (nếu là may bay thường).

Xe ô tô: khâm liêm như trên nhưng nhất thiết dùng ô tô riêng.

Tàu biển: khâm liêm như trên, phải có buồng riêng và kín. o Trong toa tàu, may bay, tàu biển, ô tô và buồng dùng để xac người

chết không được để bất cứ một vật gì khac ngoài quan tài, ảnh và hoa.

60

Page 61: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

o Khi cac phương tiên vận chuyển nói trên di chuyển vào nội địa nước Viêt Nam tới địa điểm quy định nếu qua 48 giờ mà chưa có thân nhân thì chính quyền địa phương phải cho chôn ngay tại nghĩa địa gân nhất.

o Trường hợp đặc biêt có liên quan đến vân đề ngoại giao thì chính quyền địa phương và cơ quan y tế phải bao cao ngay cho Bộ Y tế và Bộ Ngoại giao giải quyết.

BÀI 4

PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

I. PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN RỪNG

1.1. Khái niệm tài nguyên rừng

- Theo nghĩa rộng: Rừng là vùng đất rộng có nhiều cây cối mọc lâu năm (Từ điển Tiếng Viêt phổ thông, Viên Ngôn ngữ học, Nxb tp HCM, 2002).

Theo định nghĩa trên, phải chăng công viên Tao Đàn, công viên Thống Nhất, Sở thú ở tp Hồ Chí Minh được xem là rừng?

- Định nghĩa: Rừng là một hệ sinh thái bao gồm quần thể thưc vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng và các yếu tố môi trường khác, trong đó cây gỗ, tre, nứa hoặc hệ thưc vật đặc trưng là thành phần chính có độ che phủ của tán rừng từ 0,1 trở lên. Rừng gồm rừng trồng và rừng tư nhiên trên đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng (khoản 1, Điều 3, Luật Bảo vê và phat triển rừng 2004).

Độ che phu cua tan rừng là mức độ che kín cua tan cây rừng đối với đất rừng, được biểu thị bằng tỷ lê phân mười giữa diên tích đất rừng bị tan cây rừng che bóng và diên tích đất rừng.

Như vậy, để được xem là rừng thì trước hết phải là một hê sinh thai (thể hiên ở mối quan hê giữa cac yếu tố hữu sinh và yếu tố vô sinh) và phải tồn tại trên vùng đất lâm nghiêp (đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất).

- Phân loại: Căn cứ vào mục đích sử dụng chu yếu, rừng được phân thành 3 loại sau:

+ Rừng phòng hộ được sử dụng chu yếu để bảo vê nguồn nước, bảo vê đất, chống xói mòn, chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hòa khí hậu, góp phân bảo vê môi trường, bao gồm: Rừng phòng hộ đâu nguồn: thường ở đâu nguồn cac con sông lớn; rừng phòng hộ chắn gió, chắn cat bay: xung quanh bờ biển, … bảo vê cộng đồng dân cư, đất; rừng phòng hộ chắn sóng, lấn biển: bảo vê khu vực ven biển và lấn đất ven biển; rừng phòng hộ bảo vê môi trường: thường được gây trồng ở khu đô thị lớn, khu công nghiêp để điều hòa không khí mat mẽ nên thường diên tích không lớn (khoản 1 Điều 4 Luật Bảo vê và phat triển rừng).

61

Page 62: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

+ Rừng đặc dụng sử dụng chu yếu để bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hê sinh thai rừng quốc gia, nguồn gen sinh vật rừng; nghiên cứu khoa học; bảo vê di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh; phục vụ nghỉ ngơi, du lịch, kết hợp phòng hộ, góp phân bảo vê môi trường, bao gồm: Vườn quốc gia; khu bảo tồn thiên nhiên; khu bảo vê cảnh quan; khu rừng nghiên cứu, thực nghiêm khoa học (khoản 2 Điều 4 Luật Bảo vê và phat triển rừng).

Vườn quốc gia: là vùng đất tự nhiên được thành lập để bảo vê lâu dài một hoặc nhiều hê sinh thai và đap ứng đây đu cac yêu câu sau:

Vùng đất tự nhiên bao gồm mẫu chuẩn hê sinh thai cơ bản; Cac nét đặc trưng về sinh cảnh cua cac loài động, thực vật; Cac khu rừng có gia trị cao về khoa học, giao dục và du lịch; Vùng đất có tỷ lê diên tích hê sinh thai tự nhiên cân phải bảo tồn

đạt 70% trở lên; Có đk về giao thông tương đối thuận lợi.

Khu bảo tồn thiên nhiên: gồm khu dự trữ thiên nhiên và khu bảo tồn loài – sinh cảnh.

Khu dư trữ thiên nhiên được xac định khi thỏa mãn cac đk sau:

Có hê sinh thai tự nhiên tiêu biểu, giữ cac đặc trưng cơ bản cua tự nhiên;

Ít bị tac động có hại cua con người; Có hê động, thực vật đa dạng hoặc cac loài đặc hữu đang sinh

sống; Tỷ lê diên tích hê sinh thai tự nhiên cân bảo tồn đạt từ 70% trở lên

và đảm bảo tranh được sự tac động trực tiếp cua con người.

Khu bảo tồn loài – sinh cảnh: là vùng đất tự nhiên được quản lý nhằm bảo đảm môi trường sống cho một hoặc nhiều loài động, thực vật đặc hữu, quý hiếm, đóng vai trò quan trọng trong bảo tồn thiên nhiên, duy trì cuộc sống và sự phat triển cua cac loài, nơi cư trú hoặc nơi có cac loài động vật hoang dã quý hiếm.

Phân biêt rừng quốc gia với khu bảo tồn thiên nhiên?

TT/Tiêu chí RỪNG QUỐC GIA KHU BẢO TỒN TN

1/ Tính chất bảo vệ (xuất phát từ Công ước Luân đôn1933)Ít nghiêm ngặt hơn (có sự can thiêp, tac động cua con người vào hoạt động bảo tồn)

Hoạt động bảo tồn mang tính nghiêm ngặt hơn

Hoạt động bảo tồn mang tính nội vi

Hoạt động bảo tồn mang tính ngoại vi (rộng hơn: bảo vê giống nòi tại chính nơi nó sinh sống)

2/ Quy mô và tầm quan trọng (Pháp luật Việt Nam)Lớn hơn so với khu bảo tồn TN với 3 tiêu chí sau đây?

Không nhất thiết phải có 3 tiêu chí

62

Page 63: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

- Có gia trị về mặt sinh học, tính đa dạng sv cua quân thể đó ≥ 10 loài động thực vật trong sach đỏ, ≥ 2 giống loài đặc hữu - Có diên tích tự nhiên đu lớn để cac giống loài tồn tại một cach tự nhiên trong khu vực sinh sống cua chúng (trên diên tích đất ≥ 7.000ha, mặt nước ≥ 5.000ha)- Phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cao nhất xac lập hoặc uy quyền xac lập (Thu tướng CP xac lập hoặc uy quyền cho Chu tịch UBND tỉnh xac lập).

- Có ≥ 5 giống loài trong sach đỏ, ≥ 1 giống loài đặc hữu

- Diên tích đất ≥ 5.000ha, nước ≥ 3.000ha

Khu bảo vệ cảnh quan là khu vực bao gồm một hay nhiều cảnh quan có gia trị thẩm mỹ tiêu biểu và có gia trị văn hóa, lịch sử nhằm phục vụ cho cac hoạt động văn hóa du lịch hoặc để nghiên cứu - thí nghiêm như: khu vực có cac thắng cảnh trên đất liền, ven biển hay hải đảo; di tích lịch sử đả được xếp hạng, hang động, nham thạch, khu vực mang tính lịch sử truyền thống địa phương.

Khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học là khu vực dành riêng cho cac hoạt động nghiên cứu khoa học hoặc nghiên cứu thực nghiêm.

+ Rừng sản xuất được sử dụng chu yếu để sản xuất, kinh doanh gỗ, lâm sản ngoài gỗ, kết hợp phòng hộ, góp phân bảo vê môi trường, bao gồm:

Rừng sản xuất là rừng tự nhiên: rừng tự có; Rừng sản xuất là rừng trồng: do Nhà nước hoặc tư nhân trồng; Rừng giống gồm rừng trồng và rừng tự nhiên qua bình tuyển hoặc

công nhận. (khoản 3 Điều 4 Luật Bảo vê và phat triển rừng).

Viêc phân chia này mang ý nghĩa hết sức quan trọng trong công tac kiểm soat suy thoai tài nguyên rừng, mỗi loại rừng đều có chức năng sử dụng cũng như đặc điểm sinh thai riêng. Vì thế, tương ứng mỗi loại rừng khac nhau có chế độ quản lý khac nhau.

1.2. Chế độ sở hữu đối với tài nguyên rừng

Về nguyên tắc, tài nguyên rừng thuộc sở hữu toàn dân do nhà nước thống nhất quản lý. Nhà nước thống nhất quản ly và định đoạt đối với rừng tư nhiên và rừng được phát triển bằng vốn của nhà nước, rừng do nhà nước nhận chuyển quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng từ các chủ rừng; động vật rừng sống tư nhiên, hoang dã; vi sinh vật rừng; cảnh quan, môi trường rừng (khoản 1 Điều 6 Luật Bảo vê và phat triển rừng).

* Phạm vi sở hữu:

63

Page 64: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

- Nhà nước sở hữu đối với cac loại rừng tự nhiên, rừng trồng bằng vốn nhà nước và rừng do nhà nước nhận chuyển quyền sở hữu từ cac chu thể khac. Nhà nước sở hữu đối với tất cả cac yếu tố cấu thành rừng – sở hữu mang tính tuyêt đối.

- Tuy nhiên, Luật Bảo vê và phat triển rừng quy định chu rừng (tổ chức, hộ gia đình, ca nhân) cũng có quyền sở hữu đối với rừng sản xuất là rừng trồng. Cụ thể, chu rừng được chiếm hữu, sử dụng, định đoạt đối với cây trồng, vật nuôi, tài sản gắn liền với sản xuất là rừng trồng do chu rừng tự đâu tư trong thời hạn được giao, được thuê để trồng rừng theo quy định cua phap luật về bảo vê và phat triển rừng và cac quy định khac cua phap luật có liên quan (khoản 5 Điều 3 Luật Bảo vê và phat triển rừng). Quyền sở hữu cua chu rừng đối với rừng sản xuất là rừng trồng chỉ mang tính tương đối (chu rừng không sở hữu đối với đất rừng, động vật rừng hoang dã,...)

1.3. Chế độ quản lý nhà nước đối với rừng

1.3.1. Hê thống cơ quan quản lý đối với rừng

Cac cơ quan quản lý nhà nước đối với rừng bao gồm cac cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền chung và cơ quan quản lý nhà nước có thâm quyền riêng (Điều 8 Luật Bảo vê và phat triển rừng):

- Chính phu thống nhất quản lý nhà nước về bảo vê và phat triển rừng.

- Bộ Nông nghiêp và Phat triển nông thôn chịu trach nhiêm trước Chính phu thực hiên quản lý nhà nước và bảo vê và phat triển rừng trong phạm vi cả nước.

- Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng và cac bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiêm vụ, quyền hạn cua mình có trach nhiêm phối hợp với Bộ Nông nghiêp và Phat triển nông thôn thực hiên quản lý nhà nước về bảo vê và phat triển rừng.

- Uỷ ban nhân dân cac cấp có trach nhiêm thực hiên quản lý nhà nước về bảo vê và phat triển rừng tại địa phương theo thẩm quyền.

Chính phu quy định tổ chức, nhiêm vụ, quyền hạn cua cơ quan chuyên ngành về lâm nghiêp từ trung ương đến cấp huyên và can bộ lâm nghiêp ở những xã, phường, thị trấn có rừng.

1.3.2. Nội dung quản lý nha nước đối với rừng

Được quy định tại Điều 7, Luật Bảo vê và phat triển rừng. Cân chú ý một số nội dung sau:

- Quy hoạch, kế hoạch bảo vê và phat triển rừng (Mục 1, Chương II Luật Bảo vê và phat triển rừng): dựa vào quy định về nội dung quy hoạch, kế hoạch bảo vê và phat triển rừng để xac định. Quy hoạch bảo vê và phat triển rừng bao gồm nhiều nội dung, trong đó quan trọng nhất là xac định mục đích sử dụng cho từng loại rừng trên từng diên tích cụ thể. Kế hoạch bảo vê và phat triển rừng là phương thức tổ chức thực hiên quy hoạch bảo vê và phat triển rừng.

64

Page 65: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

- Giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng (Mục 1, Chương II Luật Bảo vê và phat triển rừng): tương tự như những quy định trong Luật Đất đai.

+ Giao rừng (Điều 24 Luật Bảo vê và phat triển rừng): bao gồm giao rừng không thu tiền sử dụng rừng và giao rừng có thu tiền sử dụng rừng.

Nhà nước giao rừng không thu tiền sử dụng rừng:

Rừng đặc dụng đối với cac BQL rừng đặc dụng, tổ chức NCKH& PTCN, đào tạo, dạy nghề về lâm nghiêp để quản lý, bảo vê và phat triển rừng đặc dụng theo quy hoạch, kế hoạch đã được phê duyêt.

Rừng phòng hộ đối với các Ban quản ly rừng phòng hộ, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân, hộ gia đình, ca nhân đang sinh sống tại đó để quản lý, bảo vê và phat triển rừng phòng hộ theo quy hoạch, kế hoạch được phê duyêt, quyết định phù hợp với viêc giao đất rừng phòng hộ theo quy định cua Luật đất đai.

Rừng sản xuất là rừng tự nhiên và rừng sản xuất là rừng trồng đối với hộ gia đình, ca nhân đang sinh sống tại đó trực tiếp lao động lâm nghiêp phù hợp với viêc giao đất để phat triển rừng sản xuất theo quy định cua Luật đất đai; tổ chức kinh tế sản xuất giống cây rừng; đơn vị vũ trang nhân dân sử dụng rừng sản xuất kết hợp với quốc phòng, an ninh; Ban quản lý rừng phòng hộ trong trường hợp có rừng sản xuất xen kẽ trong rừng phòng hộ đã giao cho Ban quản lý;

Nhà nước giao rừng có thu tiền sử dụng rừng:

Rừng sản xuất là rừng tư nhiên và rừng sản xuất là rừng trồng đối với cac tổ chức kinh tế;

Rừng sản xuất là rừng trồng đối với người Viêt Nam định cư ở nước ngoài đâu tư vào Viêt Nam để thực hiên dự an đâu tư về lâm nghiêp theo quy định cua phap luật về đâu tư;

+ Cho thuờ r?ng (?i?u 25 Lu?t B?o v? vỔ phỏt tri?n r?ng): bao g?m thuờ r?ng tr? ti?n thuờ r?ng hỔng n?m vỔ thuờ r?ng tr? ti?n thuờ r?ng một lân.

Nhà nước cho tổ chức kinh tế thuê rừng phòng hộ trả tiền hàng năm để bảo vê và phat triển rừng kết hợp sản xuất lâm nghiêp - nông nghiêp - ngư nghiêp, kinh doanh cảnh quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thai - môi trường.

Nhà nước cho tổ chức kinh tế thuê rừng đặc dụng là khu bảo vê cảnh quan trả tiền hàng năm để bảo vê và phat triển rừng, kết hợp kinh doanh cảnh quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thai - môi trường.

Nhà nước cho tổ chức kinh tế, hộ gia đình, ca nhân trong nước thuê rừng sản xuất trả tiền hàng năm để sản xuất lâm nghiêp, kết hợp sản xuất lâm nghiêp - nông nghiêp - ngư nghiêp, kinh doanh cảnh quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thai - môi trường.

Nhà nước cho người Viêt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, ca nhân nước ngoài thuê rừng sản xuất là rừng trồng trả tiền một lân cho

65

Page 66: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

cả thời gian thuê hoặc trả tiền hàng năm để thực hiên dự an đâu tư về lâm nghiêp theo quy định cua phap luật về đâu tư, kết hợp sản xuất lâm nghiêp - nông nghiêp - ngư nghiêp, kinh doanh cảnh quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thai - môi trường.

Chính phu quy định viêc cho người Viêt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, ca nhân nước ngoài thuê rừng tự nhiên.

+ Thu hồi rừng (Điều 26 Luật Bảo vê và phat triển rừng).

Nhà nước thu hồi rừng trong những trường hợp sau đây:

Nhà nước sử dụng rừng và đất để phat triển rừng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia;

Nhà nước có nhu câu sử dụng rừng và đất để phat triển rừng cho lợi ích công cộng, phat triển kinh tế theo quy hoạch, kế hoạch đã được phê duyêt;

Tổ chức được Nhà nước giao rừng không thu tiền sử dụng rừng hoặc được giao rừng có thu tiền sử dụng rừng có nguồn gốc từ ngân sach nhà nước hoặc cho thuê rừng trả tiền hàng năm bị giải thể, pha sản, chuyển đi nơi khac, giảm hoặc không còn nhu câu sử dụng rừng;

Chu rừng tự nguyên trả lại rừng;

Rừng được Nhà nước giao, cho thuê có thời hạn mà không được gia hạn khi hết hạn;

Sau mười hai thang liền kể từ ngày được giao, được thuê rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất để bảo vê và phat triển rừng mà chu rừng không tiến hành cac hoạt động bảo vê và phat triển rừng;

Sau hai mươi bốn thang liền kể từ ngày được giao, được thuê đất để phat triển rừng mà chu rừng không tiến hành cac hoạt động phat triển rừng theo kế hoạch, phương an đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyêt;

Chu rừng sử dụng rừng không đúng mục đích, cố ý không thực hiên nghĩa vụ đối với Nhà nước hoặc vi phạm nghiêm trọng quy định cua phap luật về bảo vê và phat triển rừng;

Rừng được giao, cho thuê không đúng thẩm quyền hoặc không đúng đối tượng;

Chu rừng là ca nhân khi chết không có người thừa kế theo quy định cua phap luật.

+ Chuyển mục đích sử dụng rừng (Điều 27 Luật Bảo vê và phat triển rừng).

Viêc chuyển rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất sang mục đích sử dụng khac và viêc chuyển mục đích sử dụng từ loại rừng này sang loại rừng khac phải phù hợp với quy hoạch, kế hoạch bảo vê và phat triển rừng đã được phê duyêt và phải được phép cua cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định.

66

Page 67: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

+ Thẩm quyền cho phép giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng (Điều 28 Luật Bảo vê và phat triển rừng).

Thẩm quyền giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng được quy định như sau:

o Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quyết định giao rừng, cho thuê rừng đối với tổ chức trong nước, người Viêt Nam định cư ở nước ngoài; cho thuê rừng đối với tổ chức, ca nhân nước ngoài;

o Uỷ ban nhân huyên, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh quyết định giao rừng, cho thuê rừng đối với hộ gia đình, ca nhân;

o Uỷ ban nhân dân có thẩm quyền giao, cho thuê rừng nào thì có quyền thu hồi rừng đó.

Thẩm quyền chuyển mục đích sử dụng rừng được quy định như sau:

o Thu tướng Chính phu quyết định chuyển mục đích sử dụng toàn bộ hoặc một phân khu rừng do Thu tướng Chính phu xac lập;

o Chu tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quyết định chuyển mục đích sử dụng toàn bộ hoặc một phân khu rừng do Chu tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương xac lập.

1.4. Quyền và nghĩa vụ của chủ rừng (Chương V Luật Bảo vê và phat triển rừng)

1.4.1. Chu rừng

Chủ rừng là tổ chức, hộ gia đình, cá nhân được Nhà nước giao rừng, cho thuê rừng, giao đất để trồng rừng, cho thuê đất để trồng rừng, công nhận quyền sử dụng rừng, công nhận quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng; nhận chuyển nhượng rừng từ chủ rừng khác (khoản 4 Điều 3; Điều 5 Luật Bảo vê và phat triển rừng).

Phân biêt chu rừng và chu sở hữu rừng. (chưa ổn)

TIÊU CHÍ CHỦ RỪNG CHỦ SH RÙNGChu thể Tổ chức, hộ gia đình, ca nhân Nhà nước hoặc tổ chức, hộ

gia đình, ca nhân được Nhà nước công nhận quyền sở hữu rừng sàn xuất là rừng trồng

Quyền Thuê rừng Cho thuê rừngNhận chuyển nhượng rừng Chuyển nhượng rừng

1.4.2. Nội dung quyền va nghĩa vụ cua chu rừng

67

Page 68: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

- Quyền và nghĩa vụ chung cua chu rừng (Điều 59, 60 Luật Bảo vê và phat triển rừng): Chu rừng có những quyền và nghĩa vụ chung như: quyền được khai thac, sử dụng rừng theo quy định cua phap luật; quyền chuyển quyền sử dụng rừng (đối với một số chu thể nhất định), nộp thuế tài nguyên,...

- Quyền và nghĩa vụ cụ thể cua chu rừng (Điều 61 đến Điều 78 Luật Bảo vê và phat triển rừng): phụ thuộc vào viêc chu rừng đó có quyền sở hữu hay quyền sử dụng đối với rừng; đối với cac chu thể có quyền sử dụng rừng thì quyền và nghĩa vụ cũng sẽ khac nhau giữa chu thể được giao rừng hay cho thuê rừng. Quyền và nghĩa vụ này cũng khac nhau giữa cac chu rừng là ca nhân, hộ gia đình, tổ chức.

1.5. Chế độ pháp lý đối với rừng phòng hộ (Điều 45 đến điều 48 Luật Bảo vê và phat triển rừng)

- Giao, cho thuê rừng phòng hộ (Điều 46 Luật Bảo vê và phat triển rừng): Những khu rừng phòng hộ đâu nguồn tập trung có diên tích từ năm nghìn hecta trở lên hoặc có diên tích dưới năm nghìn hecta nhưng có tâm quan trọng về chức năng phòng hộ hoặc rừng phòng hộ ven biển quan trọng phải có Ban quản lý. Ban quản lý khu rừng phòng hộ là tổ chức sự nghiêp do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập theo quy chế quản lý rừng. Những khu rừng phòng hộ không thuộc quy định tại khoản 1 Điều 46 thì nhà nước giao, cho thuê cho cac tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân, hộ gia đình, ca nhân tại chỗ quản lý, bảo vê và sử dụng.

- Khai thac lâm sản trong rừng phòng hộ (Điều 47 Luật Bảo vê và phat triển rừng): Phải đảm bảo nguyên tắc mang tính kết hợp trong khuôn khổ không làm ảnh hưởng đến chức năng phòng hộ cua rừng. Cụ thể:

+ Trong rừng phòng hộ là rừng tự nhiên được phép khai thac cây đã chết, cây sâu bênh, cây đứng ở nơi mật độ lớn hơn mật độ quy định theo quy chế quản lý rừng, trừ cac loài thực vật rừng nguy cấp, quý, hiếm bị cấm khai thac theo quy định cua Chính phu về Chế độ quản lý, bảo vê những loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và Danh mục những loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm.

Được phép khai thac cac loại măng, tre nứa trong rừng phòng hộ khi đã đạt yêu câu phòng hộ theo quy chế quản lý rừng; được phép khai thac cac loại lâm sản khac ngoài gỗ mà không làm ảnh hưởng đến khả năng phòng hộ cua rừng, trừ cac loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm bị cấm khai thac theo quy định cua Chính phu về Chế độ quản lý, bảo vê những loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và Danh mục những loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm.

+ Trong rừng phòng hộ là rừng trồng được phép khai thac cây phụ trợ, chặt tỉa thưa khi rừng trồng có mật độ lớn hơn mật độ quy định theo quy chế quản lý rừng; khai thac cây trồng chính khi đạt tiêu chuẩn khai thac theo phương thức khai thac chọn hoặc chặt trắng theo băng, theo đam rừng. Sau khi khai thac, chu rừng phải thực hiên viêc tai sinh hoặc trồng lại rừng ngay trong vụ trồng rừng kế tiếp và tiếp tục quản lý, bảo vê.

68

Page 69: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

1.6. Chế độ pháp lý đối với rừng đặc dụng (Điều 49 đến điều 54 Luật Bảo vê và phat triển rừng)

- Giao, cho thuê rừng đặc dụng (Điều 50 Luật Bảo vê và phat triển rừng): Ban quản lý là những chu thể được nhà nước giao rừng đối với những khu rừng đặc dụng phải thành lập Ban quản lý (vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu rừng bảo vê cảnh quan nhưng cân thiết thành lập Ban quản lý). Đối với những khu rừng đặc dụng là khu rừng nghiên cứu, thực nghiêm khoa học thì giao cho tổ chức nghiên cứu khoa học và phat triển công nghê, đào tạo, dạy nghề về lâm nghiêp trực tiếp quản lý. Trường hợp không thành lập Ban quản lý thì cho tổ chức kinh tế thuê rừng để kinh doanh cảnh quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thai - môi trường dưới tan rừng.

- Khai thac lâm sản trong rừng đặc dụng (Điều 51 Luật Bảo vê và phat triển rừng): chỉ được thực hiên trong khu bảo vê cảnh quan và phân khu dịch vụ - hành chính cua vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên.

- Hoạt động nghiên cứu khoa học, giảng dạy, thực tập, kết hợp kinh doanh cảnh quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thai - môi trường trong rừng đặc dụng (Điều 52, 53 Luật Bảo vê và phat triển rừng)

- Ổn định đời sống dân cư sống trong cac khu rừng đặc dụng và vùng đêm cua cac khu rừng đặc dụng (Điều 54 Luật Bảo vê và phat triển rừng)

1.7. Chế độ pháp lý đối với rừng sản xuất (Điều 55 đến điều 58 Luật Bảo vê và phat triển rừng)

- Giao, cho thuê rừng sản xuất (Điều 56, 57 Luật Bảo vê và phat triển rừng): Đối với những khu rừng sản xuất là rừng tự nhiên tập trung được nhà nước giao, cho thuê cho cac tổ chức kinh tế để sản xuất, kinh doanh; những khu rừng sản xuất là rừng tự nhiên phân tan không thuộc đối tượng quy định phải giao, cho thuê cho cac tổ chức kinh tế thì ®îc Nhà nước giao, cho thuê cho tổ chức, hộ gia đình, ca nhân để bảo vê, phat triển, sản xuất, kinh doanh. Viêc giao và cho thuê được hiểu là giao, cho thuê để chăm sóc, bảo vê và khai thac.

- Viêc khai thac gỗ và lâm sản ngoài gỗ trong rừng sản xuất là rừng tự nhiên:

Đối với khai thac gỗ: Khi rừng đu điều kiên khai thac (đạt trữ lượng gỗ bình quân/1 hecta; đã nuôi dưỡng đu thời gian cua một luân kỳ khai thac; phù hợp với chỉ tiêu khai thac gỗ và lâm sản cua địa phương) thì chu rừng được khai thac theo trình tự, thu tục bao gồm cac bước sau:

+ Lập thiết kế khai thac (cường độ khai thac, phương thức khai thac, cấp kính khai thac tối thiểu) và đóng dấu búa bài cây;

+ Thiết kế khai thac được gởi đến Sở Nông nghiêp và phat triển nông thôn xét duyêt và trình Ủy ban nhân dân tỉnh để phê duyêt tổng hợp;

69

Page 70: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

+ Thiết kế khai thac được gởi đến Bộ Nông nghiêp và phat triển nông thôn thẩm định và ra quyết định mở rừng;

+ Sở Nông nghiêp và phat triển nông thôn cấp giấy phép khai thac;

+ Chu rừng tổ chức khai thac (tự khai thac hoặc ban lại giấy phép khai thac);

+ Cơ quan kiểm lâm kiểm tra và đóng dấu búa kiểm lâm xac nhận tình trạng khai thac gỗ hợp phap;

+ Nghiêm thu khai thac;

+ Đóng cửa rừng, rừng được chăm sóc nuôi dưỡng đu luân kỳ khai thac.

Đối với khai thac lâm sản ngoài gỗ: (xem thêm trong Luật Bảo vê và phat triển rừng).

- Viêc khai thac gỗ và lâm sản ngoài gỗ trong rừng sản xuất là rừng trồng: Vì rừng này là rừng được trồng trên diên tích đất được nhà nước giao, cho thuê nên khi khai thac, chu rừng không phải làm thu tục xin phép khai thac. Chu rừng phải bao với cơ quan kiểm lâm trong trường hợp gỗ khai thac trong rừng trồng cũng có trong rừng tự nhiên để cơ quan kiểm lâm xac nhận tình trạng gỗ

1.8. Pháp luật về bảo vệ động vật rừng, thực vật rừng nguy cấp, quý, hiếm

Động vật, thực vật rừng hoang dã giữ vai trò hết sức quan trọng đối với sự cân bằng sinh thai, bao gồm cac loài động, thực vật rừng hoang dã thông thường và nguy cấp, quý hiếm. Trong đó, động, thực vật rừng nguy cấp, quý hiếm có gia trị đặc biêt về kinh tế, khoa học và môi trường, số lượng còn ít trong tự nhiên hoặc có nguy cơ bị tuyêt chung.

1.8.1. Khái niêm về động vật rừng, thưc vật rừng nguy cấp, quý, hiếm:

- Định nghĩa (khoản 14 Điều 3 Luật Bảo vê và phat triển rừng): Loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm là loài thực vật, động vật có gia trị đặc biêt về kinh tế, khoa học và môi trường, số lượng còn ít trong tự nhiên hoặc có nguy cơ bị tuyêt chung thuộc Danh mục cac loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm do Chính phu quy định chế độ quản lý, bảo vê.

- Phân loại: Thực vật rừng, động vật rừng quý, hiếm được sắp xếp thành hai nhóm theo tính chất và mức độ quý, hiếm cua chúng:

Nhóm I: gồm những loài thực vật rừng (IA), động vật rừng (IB) có gia trị đặc biêt về khoa học, môi trường hoặc có gia trị cao về kinh tế, số lượng quân thể còn rất ít trong tự nhiên hoặc có nguy cơ tuyêt chung cao. Đối với nhóm I thì nghiêm cấm khai thac, sử dụng vì mục đích thương mại, chỉ được khai thac vì mục đích nghiên cứu khoa học, quan hê hợp tac quốc tế.

70

Page 71: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

Nhóm II: gồm những loài thực vật rừng (IIA), động vật rừng (IIB) có gia trị về khoa học, môi trường hoặc có gia trị cao về kinh tế, số lượng quân thể còn ít trong tự nhiên hoặc có nguy cơ tuyêt chung. Đối với nhóm II thì hạn chế khai thac, sử dụng vì mục đích thương mại.

1.7.2. Chế độ quản lý, bảo vê đối với thưc vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm

Sinh viên đọc thêm Nghị định 32/2006/NĐ-CP ngày 30 thang 3 năm 2006 về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm. Lưu ý một số nội dung: bảo vê thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm (Điều 5); khai thac thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm (Điều 6); vận chuyển, cất giữ thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm từ tự nhiên và sản phẩm cua chúng (Điều 7); chế biến, kinh doanh thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và sản phẩm cua chúng (Điều 9); xử lý vi phạm (Điều 10, Điều 11).

II. PHÁP LUẬT VỀ NGUỒN LỢI THỦY SẢN

2.1. Khái niệm nguồn lợi thủy sản và hoạt động thủy sản

- Theo nghĩa rộng, nguồn lợi thuy sản là những sinh vật có ích sống trong môi trường nước.

- Định nghĩa về nguồn lợi thuy sản: Nguồn lợi thủy sản là tài nguyên sinh vật trong vùng nước tư nhiên, có giá trị kinh tế, khoa học để phát triển nghề khai thác thủy sản, bảo tồn và phát triển nguồn lợi thủy sản (khoản 1 Điều 2 Luật thuy sản).

Tài nguyên thuy sản là tài nguyên sinh vật (động vật, thực vật hay vi sinh vật) sống ở cac vùng nước tự nhiên (vùng nước nội địa và vùng biển thuộc chu quyền và quyền tài phan cua Viêt Nam), có gia trị kinh tế (chế biến, sử dụng), gia trị khoa học (nghiên cứu đa dạng sinh học).

Tài nguyên thuy sản là một loại tài nguyên có thể phục hồi, có khả năng tai tạo, tuy nhiên phải khai thac trong giới hạn trữ lượng cho phép, tranh sự tuyêt chung và gây mất cân bằng sinh thai.

- Định nghĩa về hoạt động thuy sản: Hoạt động thủy sản là việc tiến hành khai thác, nuôi trồng, vận chuyển thủy sản khai thác; bảo quản, chế biến, mua bán, xuất khẩu, nhập khẩu thủy sản; dịch vụ trong hoạt động thủy sản; điều tra, bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản (khoản 2, Điều 2, Luật thuy sản).

Hoạt động thuy sản là một hoạt động rất rộng, bao gồm nhiều khâu khac nhau và được thực hiên thông qua vai trò cua Bộ quản lý chuyên ngành là Bộ nông nghiêp và phat triển nông thôn.

2.2. Chế độ sở hữu đối với nguồn lợi thủy sản

71

Page 72: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

+ Sở hữu nhà nước: Nhà nước sở hữu đối với nguồn lợi thuy sản sống ở cac vùng nước tự nhiên và nguồn lợi thuy sản được nuôi trồng bằng vốn cua Nhà nước.

+ Sở hữu cua hộ gia đình, ca nhân, tổ chức: đối với nguồn lợi thuy sản do hộ gia đình, ca nhân, tổ chức bỏ vốn nuôi trồng trên vùng đất có mặt nước hoặc vùng biển được nhà nước giao hoặc cho thuê.

- Cach thức thực hiên quyền sở hữu nhà nước đối với nguồn lợi thuy sản: Nhà nước thực hiên quyền sở hữu thông qua viêc điều tra, đanh gia trữ lượng thuy sản; thực hiên quyền chiếm hữu, quyền sử dụng bằng cach cho phép tổ chức, ca nhân khai thac nguồn lợi thuy sản ở cac vùng nước tự nhiên (cấp giấy phép khai thac).

2.3. Chế độ quản lý nhà nước đối với nguồn lợi thủy sản

2.3.1. Hê thống cơ quan quản lý nha nước đối với nguồn lợi thuy sản (Điều 52 Luật Thuy sản)

Bao gồm cac cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền chung và cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền riêng.

- Cơ quan có thẩm quyền chung: Chính Phu và Ủy ban nhân dân cac cấp

Chính phu thống nhất quản lý nhà nước về thuỷ sản trong phạm vi cả nước. Ủy ban nhân dân cac cấp chịu trach nhiêm quản lý nhà nước đối với tài nguyên thuy sản trong phạm vi địa phương.

- Cơ quan có thẩm quyền riêng:

+ Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền chuyên môn đối với tài nguyên thuy sản: Bộ nông nghiêp và phat triển nông thôn.

+ Cơ quan quản lý nhà nước thuộc cac ngành, lĩnh vực khac có liên quan: có trach nhiêm phối hợp với Bộ nông nghiêp và phat triển nông thôn để thực hiên chức năng quản lý nhà nước về thuy sản trong phạm vi ngành, lĩnh vực mình phụ trach

2.3.2. Nội dung quản lý nha nước đối với tai nguyên (nguồn lợi) thuy sản (Điều 51 Luật Thuy sản).

1. Xây dựng và tổ chức thực hiên chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và cac chính sach phat triển ngành thuỷ sản.

2. Ban hành, tuyên truyền, phổ biến, giao dục và tổ chức thực hiên cac văn bản phap luật về thuỷ sản.

3. Tổ chức điều tra, đanh gia và quản lý, bảo vê sự phat triển bền vững nguồn lợi thuỷ sản; nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghê mới trong hoạt động thuỷ sản; quy hoạch và quản lý cac khu bảo tồn vùng nước nội địa, khu bảo tồn biển; thực hiên thống kê, thông tin về hoạt động thuỷ sản.

72

Page 73: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

4. Xac định và phân cấp quản lý vùng biển ven bờ trong hoạt động thuỷ sản; quản lý và phân cấp quản lý vùng biển để khai thac; phân tuyến khai thac; công bố ngư trường khai thac; quản lý viêc giao, cho thu, thu hồi đất để nuôi trồng thuỷ sản, mặt nước biển để nuôi trồng thuỷ sản.

5. Quản lý viêc cấp, thu hồi cac loại giấy phép, giấy chứng nhận trong lĩnh vực thuỷ sản theo quy định cua phap luật; đào tạo, sat hạch, cấp bằng thuyền trưởng, may trưởng tàu ca; cấp, thu hồi giấy phép hoạt động thuỷ sản cho tàu ca nước ngoài.

6. Quản lý viêc thẩm định và công nhận giống thuỷ sản mới, thuốc thú y thuỷ sản, thức ăn nuôi trồng thuỷ sản; kiểm tra và tổ chức phòng, trừ dịch bênh thuỷ sản; quản lý viêc bảo vê môi trường trong hoạt động thuỷ sản.

7. Quản lý và phân cấp quản lý tàu ca, cảng ca, chợ thuỷ sản đâu mối.

8. Thực hiên hợp tac quốc tế về hoạt động thuỷ sản.

9. Quản lý tổ chức bộ may, đào tạo nguồn nhân lực cho ngành thuỷ sản; hướng dẫn chuyên môn, nghiêp vụ chuyên ngành cho cac hội nghề nghiêp thuỷ sản.

10. Kiểm tra, thanh tra viêc thực hiên phap luật về thuỷ sản, xử lý cac hành vi vi phạm phap luật về thuỷ sản; giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cao trọng hoạt động thuỷ sản theo quy định cua phap luật.

2.4. Chế độ bảo vệ, phát triển và khai thác tài nguyên (nguồn lợi) thủy sản

2.4.1. Chế độ bảo vê va phát triển tai nguyên nguồn lợi thuy sản (Chương 2 cua Luật Thuy sản)

- Bảo vê môi trường sống cua thuy sản (Điều 7 cua Luật thuy sản):

+ Tổ chức, ca nhân tiến hành hoạt động thuy sản hoặc có cac hoạt động khac ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống, di cư, sinh sản cua cac loài thuy sản phải tuân theo quy định cua Luật Thuy sản, phap luật về bảo vê môi trường, phap luật về tài nguyên nước và cac quy định khac cua phap luật có liên quan.

+ Tổ chức, ca nhân khi xây dựng mới, thay đổi hoặc pha bỏ cac công trình có liên quan đến môi trường sống, di cư, sinh sản cua cac loài thuy sản phải thực hiên viêc đanh gia tac động môi trường theo quy định cua phap luật về bảo vê môi trường.

+ Tổ chức, ca nhân khai thac thuy sản bằng đặt đăng, đay hoặc bằng phương phap ngăn, chắn khac ở cac sông, hồ, đâm, pha phải dành hành lang cho cac loài thuy sản di chuyển theo quy định cua Uỷ ban nhân dân địa phương.

- Bảo vê thuy sản trong hoạt động khai thac, vận chuyển

73

Page 74: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

2.4.2. Khai thác tai nguyên (nguồn lợi) thuy sản (Chương 3 Luật Thuy sản)

- Nguyên tắc khai thac thuy sản (Điều 11 Luật Thuy sản): Khai thac thuy sản ở vùng biển, sông, hồ, đâm, pha và cac vùng nước tự nhiên khac phải bảo đảm không làm cạn kiêt nguồn lợi thuy sản; phải tuân theo quy định về mùa vụ khai thac, thời hạn khai thac, vùng khai thac, chung loại và kích cỡ thuy sản được khai thac, sản lượng cho phép khai thac hàng năm và phải tuân theo quy định cua Luật này và cac quy định khac cua phap luật có liên quan; sử dụng cac loại ngư cụ, phương tiên khai thac thuy sản có kích cỡ phù hợp với cac loài thuy sản được phép khai thac.

Nguyên tắc khai thac thuy sản phải đảm bảo sự phat triển bền vững vì tài nguyên thuy sản là tài nguyên có thể phục hồi nên chỉ có thể khai thac trong giới hạn sự phục hồi.

- Khai thac thuy sản xa bờ (Điều 12 Luật Thuy sản): Đây là hình thức khai thac đảm bảo sự phat triển bền vững nên được khuyến khích.

- Khai thac thuy sản ven bờ (Điều 13 Luật Thuy sản): Hạn chế hình thức này thông qua viêc tổ chức lại sản xuất, chuyển đổi cơ cấu nghề nghiêp.

- Cấp giấy phép khai thac thuy sản (Điều 16, 17, 18 Luật Thuy sản):

+ Tổ chức, ca nhân khai thac thuy sản phải có Giấy phép khai thac thuy sản, trừ trường hợp ca nhân khai thac thuy sản bằng tàu ca có trọng tải dưới 0,5 tấn hoặc không sử dụng tàu ca.

+ Tổ chức, ca nhân khai thac thuy sản được cấp Giấy phép khai thac thuy sản phải có cac điều kiên (Điều 17 Luật Thuy sản):

Có đăng ký kinh doanh khai thac thuy sản; Có tàu ca đã đăng ký, đăng kiểm;

Có ngư cụ, phương tiên khai thac phù hợp;

Thuyền trưởng, may trưởng trên tàu ca phải có văn bằng, chứng chỉ phù hợp theo quy định cua phap luật.

+ Tổ chức, ca nhân khai thac thuy sản có thể bị thu hồi giấy phép khai thac thuy sản trong một số trường hợp nhất định (Điều 18 Luật Thuy sản):

Không đu điều kiên theo Điều 17 Luật Thuy sản; Vi phạm nghiêm trọng cac quy định cua Luật này về khai thac thuy sản

hoặc đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hoạt động thuy sản 3 lân trong thời hạn Giấy phép khai thac thuy sản;

Tẩy xóa, sửa chữa nội dung Giấy phép khai thac thuy sản;

Có hành vi vi phạm khac mà phap luật quy định phải thu hồi Giấy phép khai thac thuy sản.

74

Page 75: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

- Quyền và nghĩa vụ cua chu thể khai thac thuy sản (Điều 20, 21 Luật Thuy sản).

Quyền cua chu thể khai thac thuy sản:o Khai thac theo nội dung ghi trong Giấy phép khai thac thuy

sản.o Cơ quan chuyên môn thông bao kịp thời về tình hình diên

biến thời tiết, nguồn lợi thuy sản, hoạt động thuy sản, thị trường thuy sản và hướng dẫn kỹ thuật khai thac.

o Nhà nước bảo vê quyền và lợi ích hợp phap do thành quả lao động và kết quả đâu tư trong khai thac thuy sản và cac quyền khac.

Nghĩa vụ cua chu thể khai thac thuy sản:o Thực hiên cac quy định ghi trong Giấy phép khai thac thuy

sản.o Nộp thuế, phí, lê phí theo quy định cua phap luật.o Đanh dấu ngư cụ đang được sử dụng tại ngư trường bằng dấu

hiêu dê nhận biết theo quy định cua Bộ Thuy sản.o Tuân thu sự kiểm tra, kiểm soat cua cac lực lượng, cơ quan

có thẩm quyền theo quy định cua phap luật.o Phải cứu nạn khi gặp người, tàu thuyền bị nạn.o Tuân theo cac quy định về quản lý vùng khai thac, bảo vê trật

tự, an ninh trên địa bản khai thac.o Phat hiên, tố giac, ngăn chặn cac hành vi vi phạm phap luật

về thuy sản và cac nghĩa vụ khac.

- Những hành vi bị cấm trong hoạt động khai thac thuy sản (khoản 1, 2, 5, 6, 7, 8 Điều 6 Luật Thuy sản).

2.5 Nuôi trồng thủy sản

- Nhà nước có chính sach giao đất, cho thuê đất có mặt nước để nuôi trồng thuy sản (tuân theo cac quy định cua Luật Đất đai); giao, cho thuê vùng biển để nuôi trồng thuy sản để phat triển nguồn lợi thuy sản (tuân theo cac quy định cua Luật Thuy sản);- Viêc nuôi trồng thuy sản gắn với viêc bảo vê môi trường, đảm bảo hiêu quả kinh tế cua toàn xã hội và theo quy hoạch, kế hoạch cua cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhằm mục đích phat triển bền vững.

III. PHÁP LUẬT VỀ CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI

Sinh viên đọc trong cac văn bản sau :

- Phap lênh về bảo vê và kiểm dịch thực vật 2001.

- Phap lênh giống cây trồng 2004;

- Phap lênh về giống vật nuôi 2004;

75

Page 76: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

- Phap lênh về thú y 2004;

IV. PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC

5.1. Khái niệm tài nguyên nước

- Theo nghĩa rộng: Tài nguyên nước bao gồm mọi dạng tồn tại của nước (rắn, lỏng, khí). Tất cả cac dạng này luân chuyển với nhau tạo thành chu trình nước.

- Theo Luật Tài nguyên nước: Tài nguyên nước bao gồm các nguồn nước mưa, nước mặt, nước dưới đất, nước biển thuộc lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Điều 2 Luật Tài nguyên nước).

Luật Tài nguyên nước đã có sự giới hạn về cach hiểu về tài nguyên nước. Định nghĩa theo Luật Tài nguyên nước căn cứ vào đặc điểm có thể phân chia được (thể lỏng), căn cứ vào dạng tồn tại (nước mặt, nước mưa, nước dưới đất, nước biển) và căn cứ vào không gian tồn tại cua nước (phạm vi lãnh thổ nước Viêt Nam) để xac định tài nguyên nước theo cach hiểu cua Luật. Theo đó tài nguyên nước là những dạng tồn tại cụ thể cua nước ở một khâu nào đó trong chu trình nước mà thôi (dạng lỏng). Tuy nhiên, không phải tất cả nước tồn tại ở thể lỏng đều là tài nguyên nước (ví dụ: nước nóng, nước khoang thiên nhiên do Luật Khoang sản quy định, nước đã qua khai thac, sử dụng cũng không phải là tài nguyên nước theo quy định cua Luật Tài nguyên nước).

5.2. Chế độ sở hữu đối với tài nguyên nước

Theo quy định cua Luật Tài nguyên nước thì Tài nguyên nước thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý (khoản 1 Điều 1 Luật Tài nguyên nước). Quyền sở hữu đối với tài nguyên nước chỉ gắn với một khoảng thời gian và không gian nhất định. Nhà nước thực hiên quyền sở hữu đối với tài nguyên nước thông qua viêc chiếm hữu (nắm bắt những thông tin về tài nguyên nước như thống kê, đanh gia, đo đạc,…), sử dụng (nhà nước trực tiếp sử dụng hoặc thông qua chu thể sử dụng - hộ gia đình, ca nhân, tổ chức - chu thể sử dụng phải trả tiền thông qua những nghĩa vụ phap lý).

5.3. Chế độ quản lý nhà nước đối với tài nguyên nước

5.3.1. Hê thống các cơ quan quản lý nha nước đối với tai nguyên nước

Bao gồm cac cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền chung và cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền riêng.

- Cơ quan có thẩm quyền chung: Chính Phu và Ủy ban nhân dân cac cấp

Chính Phu thống nhất quản lý Nhà nước về tài nguyên nước trên phạm vi cả nước. Chính phu thành lập Hội đồng quốc gia về tài nguyên nước để tư vấn cho Chính phu trong những quyết định quan trọng về tài nguyên nước thuộc nhiêm vụ, quyền hạn cua Chính phu (Điều 63 Luật Tài nguyên nước, Điều 16 Nghị định

76

Page 77: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

179). Uỷ ban nhân dân cac cấp chịu trach nhiêm quản lý nhà nước đối với tài nguyên nước trong phạm vi địa phương.

- Cơ quan có thẩm quyền riêng:

+ Thẩm quyền chuyên môn đối với tài nguyên nước (cơ quan quản lý chuyên ngành): Theo Luật Tài nguyên nước thì thẩm quyền quản lý chuyên ngành đối với tài nguyên nước là Bộ Nông nghiêp và Phat triển nông thôn.

Tuy nhiên, hiên nay, tài nguyên nước do Bộ Tài nguyên và Môi trường quản lý (Nghị định 25/2008/NĐ-CP ngày 04 thang 3 năm 2008 quy định chức năng, nhiêm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức cua Bộ Tài nguyên và môi trường).

+ Cơ quan quản lý nhà nước thuộc cac ngành và cac lĩnh vực có liên quan có trach nhiêm phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường thực hiên chức năng quản lý Nhà nước đối với tài nguyên nước trong phạm vi ngành, lĩnh vực mà mình phụ trach.

Viêc quản lý nhà nước về tài nguyên nước là kết hợp quản lý theo ngành, theo điạ phương và quản lý theo lưu vực để đảm bảo tính thống nhất.

5.3.2. Nội dung quản lý nha nước đối với tai nguyên nước

Quản lý nhà nước đối với tài nguyên nước bao gồm viêc quản lý viêc khai thac, sử dụng và bảo vê nguồn nước, quản lý cac công trình tiêu thoat nước; quản lý cac lưu vực sông, quản lý nguồn nước ở cac vùng đặc biêt,… nhằm mục đích ngăn ngừa tổn thất, phòng chống ô nhiêm; giảm thiểu cac tac hại do nước gây nên. Theo quy định tại Điều 57 Luật Tài nguyên nước thì nội dung quản lý nhà nước đối với tài nguyên nước bao gồm 8 vấn đề. Cân chú ý:

- Quản lý Nhà nước đối với tài nguyên nước phải dưạ trên cơ sở chiến lược, chính sach, phap luật về quản là tài nguyên nước và quy hoạch, kế hoạch khai thac, sử dụng, bảo vê nguồn nước, trong đó đặc biêt coi trọng quy hoạch lưu vực sông.- Viêc xây dựng quy hoạch, kế hoạch cho viêc khai thac và sử dụng nguồn nước phải đảm bảo tính hê thống cua lưu vực, cua cac công trình thuy lợi, không chia cắt theo đơn vị hành chính song vẫn phải đảm bảo lợi ích hài hòa giữa cac vùng, ngành, tổ chức, ca nhân khai thac, sử dụng nước. Viêc xây dựng chính sach, chế độ, thể lê quản lý tài nguyên nước phải thống nhất với chính sach, phap luật bảo vê cac thành phân môi trường khac, bảo vê an ninh quốc phòng và nhất thiết phải bảo đảm sự phối hợp chặt chẽ giữa cac cấp, cac ngành trong viêc xây dựng và tổ chức thực hiên.

5.4. Chế độ bảo vệ, khai thác, sử dụng

5.4.1. Vấn đề bảo vê tai nguyên nước (Chương II Luật Tài nguyên nước)

- Bảo vệ tài nguyên nước là biện pháp phòng, chống suy thoái, cạn kiệt nguồn nước, bảo đảm an toàn nguồn nước và bảo vệ khả năng phát triển tài nguyên nước.

77

Page 78: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

- Nội dung bảo vê tài nguyên nước: Luật Tài nguyên nước quy định bảo vê tài nguyên nước trong từng lĩnh vực, đối với từng loại nước, tựu chung thể hiên dưới hai góc độ:

+ Chống suy thoai, cạn kiêt nguồn nước: bảo vê rừng, bảo vê hồ chứa nước, bảo vê tâng chứa nước dưới đất, bảo vê cac dòng sông, sử dụng nước tiết kiêm, hợp lý, tranh tình trạng lãng phí tài nguyên nước.

+ Chống ô nhiêm nguồn nước: Nguồn nước có thể bị ô nhiêm bởi nhiều tac nhân (cac chất hữu cơ, vô cơ, cac chất độc hại khac). Cac nguồn gây ô nhiêm này phat sinh từ tự nhiên (ô nhiêm do thuy triều, mưa bùn, núi lửa,…) nhưng đặc biêt là ô nhiêm do con người, tức là cac chất thải từ cac hoạt động cua con người. Vì thế, phải kiểm soat viêc phat thải vào nguồn nước. Luật Tài nguyên nước quy định tổ chức, ca nhân sử dụng nước trong sản xuất, kinh doanh, nghiên cứu khoa học, bênh viên, đô thị, khu dân cư tập trung và cac hoạt động khac nếu xả thải vào nguồn nước thì phải được phép cua cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.

5.4.2. Khai thác, sử dụng tai nguyên nước (Chương III Luật Tài nguyên nước)

- Khai thác nguồn nước là hoạt động nhằm mang lại lợi ích từ nguồn nước; sử dụng tổng hợp nguồn nước là sử dụng hợp ly, phát triển tiềm năng của một nguồn nước và hạn chế tác hại do nước gây ra để phục vụ tổng hợp cho nhiều mục đích.

- Nguyên tắc khai thac, sử dụng tài nguyên nước

+ Khai thac, sử dụng tổng hợp tài nguyên nước+ Đảm bảo sử dụng công bằng nguồn nước+ Ưu tiên sử dụng tài nguyên nứơc cho những nhu câu thiết yếu

- Chu thể sử dụng tài nguyên nước (hộ gia đình, ca nhân, tổ chức) khi khai thac, sử dụng tài nguyên nước phải có giấy phép tài nguyên nước, trừ cac trường hợp không phải xin cấp giấy phép (Điều 24 Luật Tài nguyên nước).

Phap luật quy định một số trường hợp không cân phải xin giấy phép tài nguyên nước:

Khai thac, sử dụng nguồn nước mặt, nguồn nước dưới đất với quy mô nhỏ cho sinh hoạt;

Khai thac, sử dụng nguồn nước mặt, nguồn nước dưới đất với quy mô nhỏ phục vụ cho sàn xuất nông nghiêp, lâm nghiêp, nuôi trồng thuy sản, sản xuất, sản xuất tiểu thu công nghiêp, thuy điên và cho cac mục đích khac trong phạm vi gia đình;

Khai thac ở quy mô gia đình nguồn nước biển cho sản xuất muối, nuôi trồng hải sản;

Khai thac, sử dụng nước mưa, nước mặt, nước biển trên đất đã được giao, được thuê.

- Quyền, nghĩa vụ cua chu thể khai thac, sử dụng tài nguyên nước:

78

Page 79: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

+ Đối với chu thể đâu tư vào cac công trình khai thac, sử dụng tài nguyên nước có quyền sở hữu đối với công trình đã đâu tư; có quyền chuyển nhượng, để thừa kế đối với công trình họ đã đâu tư để khai thac, sử dụng. Bản thân người được cấp giấy phép khai thac, sử dụng tài nguyên nước có quyền chuyển nhượng quyền khai thac, sử dụng;

+ Có quyền ban sản phẩm mà họ đã đâu tư, khai thac (đối với tổ chức, ca nhân đâu tư xây dựng công trình thuy lợi thì có quyền thu thuy lợi phí – trả cho viêc sử dụng công trình mà tổ chức, ca nhân đã đâu tư – chỉ ap dụng cho nước sử dụng vào mục đích nông nghiêp);

+ Có nghĩa vụ nộp thuế tài nguyên; nghĩa vụ bảo vê môi trường, phòng chống bão lụt, …

5.5. Phòng chống lũ lụt và các tác hại khác do nước gây ra

- Viêc quy hoạch bố trí dân cư, bố trí sản xuất và xây dựng cơ sở hạ tâng trong vùng ngập lũ (Khoản 1 Điều 38 Luật Tài nguyên nước).

- Vấn đề phân lũ, chậm lũ (Điều 40 Luật Tài nguyên nước).

- Huy động lực lượng, phương tiên cho viêc phòng, chống và khắc phục hậu quả do lũ, lụt (Điều 41 Luật Tài nguyên nước).

Lưu ý: viêc thiếu hay thừa nước đều có thể gây ra những tac động xấu đến con người. Thiếu nước gây ra hạn han, thừa nước tạo ra lũ lụt. Do đó, để phòng chống tac hại do nước gây ra, chính quyền cac địa phương phải chú ý thực hiên biên phap công trình (xây dựng đê điều) và biên phap phi công trình (trồng rừng, phân lũ, chậm lũ).

Thí dụ: ĐBSCL thì phải triển khai phương an sống chung với lũ, tận dụng ưu thế cua lũ (nhà nổi trên sông), nhưng ĐBS Hồng phải xây dựng đê điều, phân lũ, xả lũ.

V. PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN

Tài nguyên khoang sản là một trong những loại tài nguyên thiên nhiên, nhưng có một đặc điểm khac biêt với cac loại tài nguyên thiên nhiên khac như: rừng, nước, thuy sản, đó là tài nguyên khoang sản là loại tài nguyên không thể phục hồi. Do đó, viêc khai thac, sử dụng phải tiết kiêm, tìm kiếm và sử dụng vật liêu mới để thay thế.

5.1. Khái niệm về tài nguyên khoáng sản và hoạt động khoáng sản

- Khai niêm khoang sản: khoáng sản là tài nguyên trong lòng đất, trên mặt đất dưới dạng những tích tụ tư nhiên khóang vật, khóang chất có ích ở thể rắn, thể lỏng, thể khí, hiện tại hoặc sau này có thể được khai thác. Khóang vật, khóang chất ở bãi thải của mỏ mà sau này có thể được khai thác lại, cũng là khoáng sản (khoản 1 Điều 3 Luật Khoang sản).

79

Page 80: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

Khai niêm về tài nguyên khoang sản căn cứ vào không gian tồn tại (trên mặt đất -khoang sản lộ thiên, trong lòng đất); dạng tồn tại (tích tụ tự nhiên ở thể rắn - than sắt, than đa; thể lỏng - nước khóang, nước nóng thiên nhiên, dâu; thể khí - khí đốt) . Lưu ý nếu không tồn tại dưới dạng tích tụ tự nhiên thì không thuộc phạm vi điều chỉnh cua Luật Khoang sản.

- Khai niêm hoạt động khoang sản (khoản 4, 5, 6, 7, 8, 9 Điều 3 Luật Khoang sản): Hoạt động khoang sản là hoạt động bao gồm rất nhiều những hoạt động cụ thể, hoạt động trước là tiền đề cho hoạt động sau nhằm mục đích phat hiên, khai thac, đưa khoang sản vào sử dụng. Hoạt động khoang sản bao gồm những hoạt động sau:

+ Hoạt động điều tra cơ bản địa chất: là hoạt động nghiên cứu, điều tra về cấu trúc, thành phân vật chất, lịch sử phat sinh, phat triển vỏ trai đất và cac điều kiên, quy luật sinh khoang liên quan.

+ Hoạt động điều tra cơ bản địa chất về tài nguyên khoáng sản: là viêc đanh gia tổng quan tiềm năng tài nguyên khoang sản trên cơ sở điều tra cơ bản địa chất, làm căn cứ khoa học cho viêc định hướng cac hoạt động khảo sat, thăm dò khoang sản.

+ Hoạt động khảo sát khoáng sản: đây là hoạt động nghiên cứu tư liêu địa chất về tài nguyên khoang sản, khảo sat thực địa nhằm khoanh định khu vực có triển vọng để thăm dò khoang sản.

+ Hoạt động thăm dò khoáng sản: là hoạt động nhằm tìm kiếm, phat hiên, xac định trữ lượng, chất lượng khoang sản, điều kiên kỹ thuật khai thac, kể cả viêc lấy, thử nghiêm mẫu công nghê và nghiên cứu khả thi về khai thac khoang sản.

+ Hoạt động khai thác khoáng sản: là họat động xây dựng cơ bản mỏ, khai đào, sản xuất và cac hoạt động có liên quan trực tiếp nhằm thu khoang sản.

+ Hoạt động chế biến khoáng sản: là hoạt động phân lọai, làm giàu khoang sản, hoạt động khac nhằm làm tăng gia trị khoang sản đã khai thac.

5.2. Chế độ sở hữu đối với tài nguyên khoáng sản

Cũng như cac nguồn tài nguyên thiên nhiên khac, tài nguyên khoang sản thuộc sở hữu toàn dân do nhà nước thống nhất quản lý. Điều 1, Luật Khoang sản quy định: “Tài nguyên khoáng sản trong phạm vi đất liền, hải đảo, nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam đều thuộc sở hữu tòan dân, do nhà nước thống nhất quản ly”.

Nhà nước thực hiên quyền cua chu sở hữu thông qua họat động điều tra, khảo sat, cấp giấy phép hoạt động khoang sản. Phap luật Viêt Nam và nhiều quốc gia trên thế giới không công nhận khoang sản thuộc sở hữu tư nhân, ngay cả khi nguồn khoang sản đó thuộc vùng đất tư nhân đang có quyền sử dụng đất.

Tuy nhiên, phap luật công nhận quyền chuyển nhượng và để thừa kế quyền hoạt động khoang sản. Khi tiến hành cac họat động khoang sản, cac chu đâu tư có

80

Page 81: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

sự đâu tư vốn nhất định cho hoạt động cua mình. Trong trường hợp không thể tiếp tục tiến hành hoạt động trên, cac chu thể có quyền chuyển nhượng hoặc để lại thừa kế quyền tiếp tục hoạt động khoang sản. Lưu ý, đây chỉ là quyền hoạt động khoang sản.

5.3. Chế độ quản lý nhà nước đối với tài nguyên khoáng sản

5.3.1. Hê thống cơ quan quản lý nha nước đối với tai nguyên khoáng sản

- Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền chung: bao gồm Chính phu và Ủy ban nhân dân cac cấp.

+ Chính Phu thống nhất quản lý nhà nước về khoang sản trong phạm vi cả nước (Hội Đồng đanh gia trữ lượng khoang sản là cơ quan giúp Chính phu trong viêc thẩm định, xét duyêt trữ lượng khoang sản);

+ Ủy ban nhân dân cac cấp thực hiên chức năng quản lý nhà nước về khoang sản tại địa phương theo quy định cua Luật Khoang sản và theo phân cấp cua Chính Phu (Điều 55 Luật Khoang sản).

- Cơ quan có thẩm quyền chuyên môn: Bộ Tài nguyên và Môi trường (theo quy định Luật sửa đổi Luật Khoang sản và Nghị định 25/2008/NĐ-CP ngày 04 thang 3 năm 2008 quy định chức năng, nhiêm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức cua Bộ Tài nguyên và Môi trường).

Lưu ý: đối với dâu khí do Thu Tướng Chính phu trực tiếp quản lý, thông qua Văn phòng Thu Tướng Chính phu và Tổng Công ty dâu khí Viêt Nam (Luật Dâu khí).

5.3.2 Nội dung quản lý nha nước đối với tai nguyên khoáng sản

- Quản lý nhà nước về tài nguyên khoang sản là toàn bộ hoạt động của các cơ quan quản ly nhà nước có thẩm quyền thưc hiện chức năng quản ly, bảo vệ nguồn tài nguyên khoáng sản, quản ly hoạt động khoáng sản. Nội dung quản lý nhà nước về khoang sản được quy định tại Điều 54 Luật Khoang sản, bao gồm:

+ Hoạch định chiến lược, quy hoạch và chính sach về bảo vê, sử dụng hợp lý, tiết kiêm và có hiêu quả tài nguyên khoang sản và phat triển công nghiêp khai thac, chế biến khoang sản;

+ Ban hành và tổ chức thực hiên cac văn bản phap luật về khoang sản;

+ Cấp, gia hạn, thu hồi giấy phép hoạt động khoang sản; cho phép chuyển nhượng, để thừa kế quyền hoạt động khoang sản, cho phép trả lại giấy phép hoạt động khoang sản; đăng ký cac hoạt động điều tra cơ bản địa chất về tài nguyên khoang sản và hoạt động khoang sản;

+ Thẩm định, phê duyêt, đanh gia cac đề an, bao cao, thiết kế mỏ trong hoạt động khoang sản;

81

Page 82: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

+ Kiểm tra, thanh tra cac hoạt động điều tra cơ bản địa chất về tài nguyên khoang sản, hoạt động khoang sản;

+ Thực hiên cac chính sach đối với nhân dân địa phương nơi có khoang sản được khai thac, chế biến và nơi có khoang sản độc hại;

+ Thực hiên cac biên phap bảo vê tài nguyên khoang sản;

+ Tổ chức lưu trữ, bảo vê tài liêu và bí mật nhà nước về tài nguyên khoang sản;

+ Đào tạo can bộ khoa học, can bộ quản lý về khoang sản; tuyên truyền, phổ biến và hướng dẫn thi hành phap luật về khoang sản;

+ Hợp tac quốc tế trong lĩnh vực điều tra cơ bản địa chất về tài nguyên khoang sản và hoạt động khoang sản;

+ Giải quyết cac tranh chấp, khiếu nại, tố cao về hoạt động khoang sản và xử lý theo thẩm quyền cac vi phạm phap luật về khoang sản.

- Cac nội dung quản lý nhà nước về khoang sản bao gồm hai nội dung: quản ly nguồn tài nguyên khoáng sản và quản ly các hoạt động tác động đến nguồn tài nguyên khoáng sản. Ở nội dung thứ nhất, nhà nước quản lý trữ lượng tài nguyên khoang sản thông qua một bộ phận cac cơ quan chuyên môn. Cac cơ quan này chịu trach nhiêm đanh gia tổng quan tiềm năng tài nguyên khoang sản, trữ lượng khoang sản hiên có và tiềm năng cua nguồn tài nguyên này, từ đó nhà nước có cơ sở để quản lý. Ở nội dung thứ hai, nhà nước sẽ quản lý mọi hoạt động tac động đến nguồn tài nguyên khoang sản (hoạt động khoang sản), bao gồm: hoạt động khảo sat, thăm dò, khai thac, chế biến khoang sản. Tất cả cac hoạt động này phải đặt dưới sự quản lý cua nhà nước, cac chu thể chỉ được tiến hành cac hoạt động trên khi được phép cua cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

Quản lý nhà nước về tài nguyên khoang sản phải dựa trên cơ sở chiến lược, chính sach, phap luật và quy hoạch về bảo vê, sử dụng hợp lý, tiết kiêm, có hiêu quả tài nguyên khoang sản và phat triển công nghiêp khai thac, chế biến khoang sản, trong đó đặc biêt coi trọng cac khoang sản quý hiếm, khoang sản có gia trị xuất khẩu cao và khoang sản có tính nguy hại tới môi trường. Chiến lược, chính sach, phap luật và quy hoạch về bảo vê, sử dụng tài nguyên khoang sản phải được đặt trong chiến lược tổng thể về phat triển kinh tế và bảo vê môi trường cua đất nước, đồng thời phải có mối quan hê mật thiết với chiến lược, chính sach và phap luật bảo vê cac nguồn tài nguyên khac (đất đai, nước, không khí, hê sinh vật,…)

5.4. Quyền và nghĩa vụ của chủ thể hoạt động khoáng sản

Chu thể hoạt động khoang sản bao gồm nhiều loại chu thể khac nhau và quyền, nghĩa vụ cụ thể cua cac chu thể này cũng khac nhau (Điều 22, 23, 26, 27, 32, 33, 45, 46, 51, 52 Luật Khoang sản). Đối với hoạt động điều tra cơ bản địa chất về tài nguyên khoang sản và khảo sat khoang sản được thực hiên chu yếu bằng vốn nhà nước nên quyền và nghĩa vụ cua cac chu thể này rất hạn chế. Bắt đâu từ hoạt động thăm dò khoang sản thì được thực hiên thông qua hoạt động cua

82

Page 83: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

cac doanh nghiêp nên quyền và nghĩa vụ này cũng được mở rộng. Cân chú ý một số quyền và nghĩa vụ chính sau:

- Có đặc quyền khai thac; có quyền chuyển nhượng, để thừa kế thông tin từ hoạt động thăm dò; nghĩa vụ nộp tiền đặt cọc khi được cấp giấy phép thăm dò; trả tiền cho viêc sử dụng những số liêu, thông tin phục vụ cho hoạt động thăm dò (đối với chu thể thực hiên hoạt động thăm dò khoang sản).

- Quyền được sử dụng, tiêu thụ khoang sản đã khai thac; quyền chuyển nhượng quyền hoạt động khai thac mỏ; sở hữu công trình đã đâu tư vào mục đích khai thac khoang sản; nộp thuế tài nguyên; trả tiền cho viêc sử dụng thông tin cua nhà nước (đối với chu thể thực hiên hoạt động khai thac khoang sản).

5.5. Bảo vệ môi trường trong hoạt động khoáng sản

Họat động khoang sản là một trong những họat động gây tac hại rất lớn đến môi trường. Chính vì thế những quy định về bảo vê môi trường trong họat động khoang sản cũng nhằm mục đích hạn chế đến mức thấp nhất những tac hại do hoạt động này có thể gây ra. Khi được phép hoạt động khoang sản ở những khu vực cho phép hoạt động khoang sản, cac tổ chức, ca nhân phải tuân thu cac quy định về bảo vê tài nguyên khoang sản và bảo vê môi trường như sau:

- Quy định về khu vưc có khoáng sản độc hại (khu vực có chứa kim loại nặng, chất phóng xạ): đối với khu vực có khoang sản độc hại thì cơ quan quản lý nhà nước về khoang sản có trach nhiêm khoanh định khu vực có khoang sản độc hại, thông bao cho chính quyền địa phương, cac cơ quan lao động, y tế có thẩm quyền để có biên phap bảo vê sức khỏe cua nhân dân và hạn chế tac hại đối với môi trường, môi sinh ở địa phương (Điều 15 Luật Khoang sản).

- Quy định về khu vưc cấm hoặc hạn chế hoạt động khoáng sản: đây là những khu vực có kết cấu hạ tâng quan trọng, khu vực nhạy cảm về môi trường (khu vực có cac di tích đã được xếp hạng, đăng ký; vườn quốc gia, rừng phòng hộ, khu vực bảo tồn địa chất; khu vực dành riêng cho cac mục đích quốc phòng, an ninh hoặc ảnh hưởng đến nhiêm vụ quốc phòng, an ninh; khu vực thuộc phạm vi bảo vê đê, kè, bờ sông, cac công trình giao thông quan trọng; khu vực dành riêng cho tôn giao;...). Đối với khu vực này thì cấm hoặc hạn chế hoạt động khoang sản thông qua cac hình thức như: dành riêng cho một hoặc một số tổ chức nhất định cua nhà nước độc quyền hoạt động khoang sản; hạn chế sản lượng khai thac; hạn chế xuất khẩu sản phẩm khai thac.

- Quy định về nghĩa vụ bảo vệ môi trường của các chủ thể hoạt động khoáng sản: đanh gia tac động môi trường; phục hồi môi trường; nộp phí bảo vê môi trường; mua bảo hiểm đối với cac phương tiên, công trình phục vụ hoạt động khoang sản, bảo hiểm môi trường, bảo hiểm xã hội và cac loại bảo hiểm khac.

BÀI 5PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ DI SẢN VĂN HOÁ

Văn bản phap luật: Luật di sản văn hóa 2001

83

Page 84: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều cua Luật DSVH 2009 NĐ 92/2002/NĐ-CP quy ngày 11/11/02 quy định chi tiết

viêc thi hành một số điều cua Luật Di sản văn hóa. NĐ 86/2005/NĐ-CP ngày 08/07/05 về quản lý và bảo vê di

sản văn hóa dưới nước. Thông tư số 07/2004/TT-BVHTT ngày 19/2/2004 hướng

dẫn trình tự, thu tục đang ký di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.Di sản văn hóa Viêt Nam là tài sản quý gia cua cộng đồng cac dân tộc Viêt

Nam và là bộ phận cua di sản văn hóa nhân loại. 1. Khái niệm

1.1. Định nghĩa: Di sản được hiểu theo nghĩa chung nhất là những gia trị vật chất và

tinh thân được thế hê này để lại cho thế hê khac.2

Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể, là sản phẩm tinh thân, vật chất có gia trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ thế hê này sang thế hê khac ở nước CNXHCN Viêt Nam (Điều 1 cua Luật DSVH).

o Di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tinh thân có gia trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, được lưu truyền bằng truyền miêng, truyền nghề, trình diên và cac hình thức lưu giữ, lưu truyền khac, bao gồm tiếng nói, chữ viết, tac phẩm văn học, nghê thuật, khoa học, ngữ văn truyền miêng, diên xướng dân gian, lối sống, nếp sống, lê hội, bí quyết về nghề thu công truyền thống, tri thức về y, dược học cổ truyền, về văn hóa ẩm thực, về trang phục truyền thống dân tộc và những trí thức dân gian khac. (Khoản 1, Điều 4 cua luật DSVH).Hiên nay, Viêt Nam đã có 2 di sản văn hóa phi vật thể đã được Unessco công nhận là Nhã nhạc Cung đình Huế và Cồng chiên Tây Nguyên.Di sản văn hóa phi vật thể không là yếu tố cấu thành môi trường.

o Di sản văn hóa vật thể là sản phẩm vật chất có gia trị lịch sử, văn hóa, khoa học bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia. (Khoản 2, Điều 4 cua Luật DSVH)

Di vật là “hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học.” (khoản 5, Điều 4 cua Luật DSVH)

Cổ vật là “hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị tiêu biểu về lịch sử, văn hoá, khoa học, có từ một

2 Giao trình Luật Môi trường (tai bản lân thứ 4), trang 337, 2008, Đaị học Luật Hà Nội

84

Page 85: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

trăm năm tuổi trở lên.” (Khoản 6, Điều 4 cua Luật DSVH)

Bảo vật quốc gia là “hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị đặc biệt quy hiếm tiêu biểu của đất nước về lịch sử, văn hoá, khoa học.” (Khoản 7, Điều 4 cua Luật DSVH). Bảo vật quốc gia được bảo vê và bảo quản theo chế độ đặc biêt và phải được đăng ký với cơ quan có thẩm quyền về văn hóa- thông tin.

Di tích lịch sử văn hóa là “công trình xây dưng, địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học.” (Khoản 3, điều 4 cua Luật DSVH)

* Lưu ý: Công trình xây dựng, địa điểm có một trong cac di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia gắn liền với công trình xây dựng, địa điểm đó có gia trị lịch sử, văn hóa, khoa học mới được gọi là di tích lịch sử. Do đó, cân chú ý là nếu công trình, địa điểm đó không có một trong cac di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia gắn liền thì không được xếp là di tích lịch sử văn hóa và ngược lại, nếu tach di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia tach khỏi công trình, địa điểm mà nó gắn liền không thể xem đó là di tích lịch sử văn hóa. Danh lam thắng cảnh là “cảnh quan thiên nhiên

hoặc địa điểm có sư kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học.” (Khoản 4, Điều 4 cua Luật DSVH)

STT Di tích lịch sử - văn hóa Danh lam thắng cảnh1 Nguồn gốc hình thành

Do con người tạo ra Cảnh quan thiên nhiên hoặc do con người kết hợp với thiên nhiên tạo ra

2 Gia trị đối với cuộc sống con ngườiLịch sử, văn hóa, khoa học

Lịch sử, thẩm mỹ, khoa học

Di sản văn hóa vật thể là một bộ phận cua môi trường, nó có ý nghĩa rất quan trọng trong viêc lưu giữ cac gia trị lịch sử, văn hóa, kiến trúc, nghê thuật cua cac thế hê cộng đồng Viêt Nam và tạo cảnh quan môi trường, không gian cho thế hê hiên tại và tương lai.

85

Page 86: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

Theo Công ước về viêc bảo vê di sản văn hóa và tự nhiên thế giới mà Viêt Nam là thành viên, di sản có 02 loại là di sản tự nhiên và di sản văn hóa, cụ thể:

Di sản tự nhiên là những địa điểm tự nhiên không có cac công trình cua con người.

Di sản văn hóa là những thắng cảnh có cac công trình cua con người.

Như vậy, phap luật Viêt Nam chưa tiếp cận với tiêu chí phân loại cua Công ước về viêc bảo vê di sản văn hóa và tự nhiên thế giới, với quy định ở khoản 2 Điều 28 Luật Di sản văn hóa Viêt Nam, để xac định một địa điểm là danh lam thắng cảnh bao gồm những địa điểm có gia trị tiêu biểu do thiên nhiên tạo ra, không có sự tac động cua con người và những địa điểm có gia trị tiêu biểu, đặc biêt cua nó có sự kết hợp cua thiên nhiên và bàn tay, sức lao động cua con người. Rõ ràng, phap luật Viêt Nam đã coi di sản tự nhiên và di sản văn hóa là một, là danh lam thắng cảnh và thuộc di sản văn hóa vật thể.

Thí dụ: Vịnh Hạ Long là di sản văn hóa vật thể theo phap luật Viêt Nam, nhưng là di sản tự nhiên cua thế giới theo Công ước về viêc bảo vê di sản văn hóa và tự nhiên thế giới.

1.2. Phân loại di tíchDi tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh gọi chung là di tích. * Căn cứ vào gia trị và thẩm quyền xếp hạng, di tích được phân loại như sau:

- Di tích cấp tỉnh là di tích có gia trị tiêu biểu cua địa phương.- Di tích cấp quốc gia là di tích có gia trị tiêu biểu cua quốc gia.- Di tích cấp quốc gia đặc biêt di tích có gia trị tiêu biểu cua quốc

gia.* Căn cứ vào tiêu chí quy định ở Điều 28 Luật DSVH, di tích được phân

loại như sau:- Di tích lịch sử (di tích lưu niêm sự kiên, di tích lưu niêm danh nhân)- Di tích kiến trúc nghê thuật- Di tích khảo cổ- Danh lam thắng cảnh (Điều 13 Nghị định 92/2002 ngày 11/11/2002)

* Lưu ý: phân biêt di tích theo quy định cua phap luật Viêt Nam với di sản thế giới theo Công ước HERITAGE sẽ được nghiên cứu trong chương 3.

2. Xếp hạng di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh2.1. Căn cứ xếp hạng:

- Tiêu chí công nhận (Điều 28 Luật DSVH 2001)Di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh phải có một trong cac tiêu

chí sau đây:

STT Di tích lịch sử - văn hóa Danh lam thắng cảnh1 Công trình xây dựng, địa điểm Cảnh quan thiên nhiên hoặc

86

Page 87: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

gắn với sự kiên lịch sử tiêu biểu trong qua trình dựng nước và giữ nước.

địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có gia trị thẩm mỹ tiêu biểu.

2

Công trình xây dựng, địa điểm gắn với thân thế và sự nghiêp cua anh hùng dân tộc, danh nhân cua đất nước.

Khu vực thiên nhiên có gia trị về địa chất, địa mạo, địa lý, đa dạng sinh học, hê sinh thai đặc thù hoặc khu vực thiên nhiên chứa đựng những dấu tích vật chất về cac giai đoạn phat triển cua trai đất.

3

Công trình xây dựng, địa điểm gắn với sự kiên lịch sử tiêu biểu cua cac thời kỳ cach mạng khang chiến.

4 Địa điểm có gia trị tiêu biểu về khảo cổ

5

Quẩn thế cac công trình kiến trúc hoặc công trình kiến trúc đơn lẻ có gia trị tiêu biểu về kiến trúc, nghê thuật cua một hoặc nhiều giai đoạn lịch sử.

- Có kế hoạch quản lý, bảo vê, sử dụng đối với công trình được đề nghị xếp hạng.

- Công trình, địa điểm, cảnh quan thiên nhiên được xếp hạng di tích (Điều 14 Nghị định 92/2002 ngày 11/11/2002). 2.2. Thẩm quyền xếp hạng (Điều 30 Luật DSVH 2001)

- Chu tịch UBND cấp tỉnh quyết định xếp hạng di tích cấp tỉnh.- Bộ trưởng Bộ VHTT quyết định xếp hạng di tích quốc gia- Thu tướng Chính phu quyết định xếp hạng di tích quốc gia đặc biêt;

quyết định viêc đề nghị Tổ chức Giao dục, Khoa học và Văn hóa cua LHQ xem xét đưa di tích tiêu biểu cua Viêt Nam vào Danh mục di sản thế giới.

Quy định về viêc lập hồ sơ xếp hạng di tích (Điều 15 Nghị định 92/2002 ngày 11/11/2002)

2.3. Xóa tên di tích- Có đu căn cứ xac định là di tích đã được xếp hạng đó không đu tiêu

chuẩn- Di tích đã bị huy hoại hoàn toàn không có khả năng phục hồiNgười có thẩm quyền quyết định xếp hạng di tích nào có quyền ra quyết

định huy bỏ xếp hạng đối với di tích đó. 3. Chế độ sở hữu (Điều 6, 7, 9, 14 LDSVH 2001).

- Cac hình thức sở hữu đối với di sản văn hóa: Cac di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh có thể thuộc sở hữu toàn

dân, sở hữu tập thể, sở hữu chung cộng đồng, sở hữu tư nhân và cac hình thức sở hữu khac về di sản văn hóa theo quy định cua phap luật. Mặc dù có thể tồn tại nhiều hình thức sở hữu khac nhau nhưng cac di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh là di sản văn hóa Viêt Nam và là tài sản quý gia cua cộng đồng cac dân tộc Viêt Nam và đều cân được bảo vê và phat huy gia trị nhằm phục vụ lợi ích cua chu sở hữu và cua cộng đồng.

87

Page 88: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

- Hình thức sở hữu Nhà nước Mọi di sản văn hóa ở trong lòng đất thuộc đất liền, hải đảo, ở vùng

nội thuy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa cua nước CHXHCN Viêt Nam.

Di sản văn hóa phat hiên được mà không xac định được chu sở hữu, thu được trong qua trình thăm dò, khai quật khảo cổ.

- Cac hình thức sở hữu khac đối với di tích Đối với những di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh thuộc

sở hữu toàn dân, do Nhà nước quản lý, có thể do cơ quan nhà nước thực hiên (Ban quản lý di tích) hoặc có sự kết hợp giữa sự quản lý cua cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền (không thành lập ban quản lý) với sự quản lý cua cộng đồng dân cư hoặc cơ sở tôn giao.

Những di tích như đình, đền, chùa (chùa Tây phương, chùa Thây, …) đều do cộng đồng dân cư quản lý, bảo vê.

Đối với di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia có thể sở hữu tư nhân hoặc nhà nước. Giam đốc Sở Văn hóa – thông tin có trach nhiêm tổ chức đăng ký di vật, cổ vật và bảo vật quốc gia trong phạm vi địa phương (Điều 23 Nghị định 92/2002 ngày 11/11/2002).

Sở hữu tư nhân đối với di tích như nhà thờ họ, ngôi nhà cổ trong khu phố cổ (phố cổ Hội An) phải theo quy chế đặc biêt, nghĩa là có đề an sửa chữa, xây dựng cua cơ quan có thẩm quyền cho phép, không được ban cho người khac ở địa phương khac mà ưu tiên ban cho Nhà nước.

Do di sản văn hóa vật thể là loại tài sản đặc biêt nên chu sở hữu không chỉ có quyền và nghĩa vụ về tài sản theo quy định cua Bộ luật Dân sự mà còn có những quyền và nghĩa vụ đặc biêt theo quy định cua phap luật di sản văn hóa.4. Bảo vệ và sử dụng di tích

4.1. Bảo vệ di tích.- Khu vưc bảo vệ (Điều 32 LDSVH 2001)

- Khu vực bảo vê I: gồm di tích và vùng được xac định là yếu tố gốc cấu thành di tích, phải được bảo vê nguyên trạng. - Khu vực bảo vê II: vùng bao quanh khu vực bảo vê I cua di tích, có thể xây dựng những công trình phục vụ cho viêc phat huy gia trị di tích nhưng không làm ảnh hưởng tới kiến trúc, cảnh quan thiên nhiên và môi trường sinh thai cua di tích. Thí dụ: xây nhà điều hành di tích, phòng ban vé, nhà vê sinh. Tuy nhiên, để phù hợp với điều kiên thực tế địa bàn và sự phân bố cac công trình thuộc di tích (ví dụ như di tích nằm trong khu vực dân cư hoặc liền kề cac công trình xây dựng không thể di dời), Thu tướng Chính phu, Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch hoặc UBND cấp tỉnh có thể xac định di tích chỉ có khu vực bảo vê I.Ví dụ: Di tích Văn Miếu không có khu vực bảo vê II.

Khu vực bảo vê I và khu vực bảo vê II là những diên tích thuộc đất di tích được quy định tại Điều 98 Luật Đất đai năm 2003, được thể hiên trong bản đồ địa chính, kèm theo biên bản khoanh vùng bảo vê phải được cac cơ quan nhà nước có thẩm quyền xac nhận trong hồ sơ di tích.

Dự an xây dựng, cải tạo ngoài khu vực bảo vê di tích nhưng có khả năng ảnh hưởng đến di tích phải được cơ quan nhà nước có

88

Page 89: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

thẩm quyền thẩm định. (Điều 36 LDSVH, Điều 18 Nghị định số 92/2002/NĐ-CP).

- Nghiêm cấm các hành vi sau đây: (Điều 13 LDSVH)- Chiếm đoạt, làm sai lêch cac di tích;- Huy hoại hoặc gây nguy cơ huy hoại di sản văn hóa;- Đào bới trai phép địa điểm khảo cổ, xây dựng trai phép, lấn chiếm đất đai thuộc di tích;- Mua ban, trao đổi và vận chuyển trai phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc di tích lịch sử lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; đưa trai phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia ra nước ngoài.- Lợi dụng viêc bảo vê và phat huy gia trị di sản văn hóa để thực hiên những hành vi trai phap luật.

- Trách nhiệm trong bảo vệ di tích ( Điều 33 LDSVH 2001)

- Bảo quản, tu bổ và phục hồi di tích.* Khai niêm bảo quản, tu bổ và phục hồi di tích. Bảo quản di tích là hoạt động nhằm ngăn ngừa và hạn chế

những nguy cơ làm hư hỏng mà không làm thay đổi những yếu tố nguyên gốc vốn có cua di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.

Tu bổ di tích là hoạt động nhằm tu sửa, gia cố, tôn tạo di tích lịch sử- văn hóa, danh lam thắng cảnh.

Phục hồi di tích là hoạt động nhằm phục dựng lại di tích lịch sừ văn hóa, danh lam thắng cảnh đã bị huy hoại trên cac cứ liêu khoa học về di tích lịch sử- văn hóa, danh lam thắng cảnh.

- Chỉ tiến hành công tac bảo quản, tu bổ và phục hồi di tích trong trường hợp tối cân thiết- Phải bảo đảm tính nguyên gốc, tính chính xac, tính toàn vẹn và tăng cường sự bền vững cua di tích- Viêc thay thế kỹ thuật hoặc chất liêu cũ bằng chất liêu mới phải thí nghiêm nhiều lân để đảm bảo kết quả hoàn thành trước khi ap dụng về tính chính xac- Chỉ thay thế một bộ phận cũ bằng bộ phận mới cua di tích khi có chứng cứ khoa học chuẩn xac và phải được phân biêt rõ ràng giữa biên phap mới và biên phap gốc.- Viêc bảo quản, tu bổ và phục hồi di tích phải được xây dựng thành dự an trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyêt.- Bộ trưởng Bộ Văn hóa – Thông tin ban hành quy chế về bảo quản, tu bổ và phục hồi di tích.

4.2. Sử dụng di tích.- Phat huy di tíchCac di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh là thành phân cua môi

trường. những gia trị về nghê thuật và vẻ đẹp cua nó góp phân tạo nên sự đa dạng về cảnh quan môi trường, góp phân đap ứng những nhu câu khac nhau cua con người, đặc biêt là nhu câu tâm linh, nghỉ ngơi và du lịch. Nhiều di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh có gia trị đều là những địa chỉ du lịch nổi tiếng, thu hút nhiều du khach trong và ngoài nước. du lịch đã đóng góp phân không nhỏ vào thu nhập quốc dân. Một số nơi còn có điều kiên phù hợp cho viêc điều trị và chữa bênh.

89

Page 90: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

Vì vậy, vấn đề bảo vê và phat huy cac gia trị di tích phải luôn được coi trọng, nhất là ý thức cua con người trong viêc giữ gìn, tôn tạo và bảo vê di tích, bởi vì cac di tích cũng chịu sự tac động bởi tự nhiên và con người làm cho di sản mất hoặc giảm dân gia trị vốn có.

- Sử dụng di tích vào mục đích giao dục, nghiên cứu khoa học, tham quan du lịch.

Giao dục lòng tự hào, lòng yêu nước cua dân tộc, tinh thân đoàn kết, kiên cường đấu tranh cua nhân dân Viêt Nam, bài học thực tiên sinh động từ thế hê trước để lại cho cac thế hê sau.

Nghiên cứu khoa học: phục vụ viêc nghiên cứu nhiều lĩnh vực văn hóa, sinh học, địa lý, lịch sử, khảo cổ, khoa học và thế giới tự nhiên đa dạng và phong phú.

Du lịch: phục vụ nhu câu ngày càng trở nên rất cân thiết cho con người trong cuộc sống hiên đại, nguồn thu nhập quốc dân lớn cua nhiều quốc gia.

Tuy nhiên, cac di sản được tạo ra bởi sự vận động cua thiên nhiên và công sức cua nhiều thế hê khac nhau. Sự tac động cua thiên nhiên như mưa, gió, lũ lụt, hạn han và khí hậu nhiêt đới đã làm ảnh hưởng rất nhiều đến di tích. Bên cạnh đó, sự tac động cua con người như tình trạng ô nhiêm môi trường do những hoạt động khai thac tài nguyên, hoạt động du lịch, viêc lấn chiếm trai phép, viêc trùng tu, tôn tạo không đúng phương phap khoa học và không tôn trọng những yếu tố nguyên gốc cua di tích, cổ vật đã làm pha vỡ cảnh quan, giảm gia trị di tích, cổ vật.

BÀI 6THANH TRA, KIỂM TRA, XỬ LÝ VI PHAM VÀ GIẢI QUYẾT TRANH

CHẤP TRONG LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNGI. THANH TRA, KIỂM TRA NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG

Thanh tra, kiểm tra nhà nước trong lĩnh vực môi trường là một hoạt động đóng vai trò quan trọng trong viêc kịp thời phat hiên những hành vi vi phạm phap luật về môi trường để có hướng xử lý phù hợp (Điều 125, 126 Luật Bảo vê Môi trường 2005).

1.1. Kiểm tra nhà nước trong lĩnh vực môi trường1.1.1. Khái niêm kiểm tra nha nước về môi trươngKiểm tra nhà nước trong lĩnh vực môi trường được hiểu là một hình thức

hoạt động mang tính tổ chức – quyền lưc nhà nước nhằm xem xét việc chấp hành các quy định pháp luật về môi trường.

Kiểm tra nhà nước trong lĩnh vực môi trường bao gồm 2 trường hợp sau:Kiểm tra bắt buộc là hoạt động kiểm tra đối với những đối tượng nhằm mục

đích xac nhận những điều kiên cụ thể để cấp giấy phép. Kiểm tra thường xuyên là hoạt động kiểm tra trên cơ sở đơn từ khiếu nại, tố

cao hoặc kiểm tra theo kế hoạch cua cơ quan nhà nước.1.1.2. Đặc điểm cua kiểm tra nha nước về môi trương- Kiểm tra nhà nước về môi trường do cac cơ quan nhà nước tiến hành và

mang tính quyền lực nhà nước. Điều này thể hiên ở cac góc độ sau:

90

Page 91: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

+ Đây là hoạt động được thực hiên theo ý chí đơn phương cua bên kiểm tra trên cơ sở cac quy định phap luật môi trường mà không cân sự đồng ý cua bên bị kiểm tra (kể cả kiểm tra định kỳ và kiểm tra đột xuất);

+ Bên kiểm tra có quyền yêu câu bên bị kiểm tra cung cấp hồ sơ, tài liêu và cac chứng cứ liên quan tới cac vấn đề và nội dung cân kiểm tra và bên bị kiểm tra không được từ chối hay cản trở viêc thực hiên cac yêu câu đó.

+ Bên kiểm tra có quyền ban hành văn bản về phương hướng, biên phap nâng cao tinh thân trach nhiêm và hiêu quả quản lý môi trường hay khắc phục sai sót đối với bên bị kiểm tra và bên bị kiểm tra phải chấp hành nghiêm chỉnh, đây đu, thống nhất văn bản đó.

- Hoạt động kiểm tra nhà nước về môi trường luôn có đối tượng, phạm vi, mục đích rõ ràng, cụ thể.

- Kiểm tra nhà nước trong lĩnh vực môi trường luôn được tiến hành theo trình tự, thu tục do phap luật quy định.

1.1.3. Chu thể tiến hanh hoạt động kiểm tra nha nước môi trươngTùy thuộc vào nội dung và đối tượng kiểm tra thì chu thể tiến hành hoạt

động kiểm tra nhà nước về (trong lĩnh vực) môi trường sẽ khac nhau:- Kiểm tra viêc chấp hành cac quy định phap luật về bảo vê môi trường, tài

nguyên nước, tài nguyên đất, tài nguyên khoang sản: Do cơ quan thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường, Sở Tài nguyên và Môi trường kiểm tra.

- Kiểm tra viêc chấp hành cac quy định phap luật về tài nguyên rừng: Do cơ quan Kiểm lâm thuộc Bộ Nông nghiêp và phat triển nông thôn kiểm tra.

- Kiểm tra viêc chấp hành cac quy định phap luật về tài nguyên thuy sản: Do cơ quan thuộc Bộ Nông nghiêp và phat triển nông thôn và cơ quan quản lý Nhà nước về thuy sản ở địa phương thực hiên

- Kiểm tra viêc chấp hành cac quy định phap luật về bảo vê và sử dụng di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh: Do cơ quan thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch thực hiên.

1.2. Thanh tra nhà nước về môi trường1.2.1.Khái niêm thanh tra nha nước về môi trương:Thanh tra nhà nước về (trong lĩnh vực) môi trường là việc xem xét, đánh giá,

xử ly của các cơ quan quản ly nhà nước về môi trường đối với việc thưc hiện các quy định pháp luật về môi trường.

Lưu ý: Phân biêt thanh tra nhà nước về môi trường và kiểm tra nhà nước về môi trường. Hoạt động thanh tra đã bao hàm kiểm tra, nhưng khac với kiểm tra, khi thanh tra thì đoàn thanh tra và thanh tra viên cũng có quyền xử lý trong thẩm quyền cua mình nếu phat hiên sai phạm trong khi cơ quan kiểm tra thì không. Đối với cơ quan kiểm tra, nếu phat hiên sai phạm chỉ bao với cơ quan có thẩm quyền để có hướng xử lý.

Nghị định 35/2009/NĐ-CP ngày 07/4/2009 về tổ chức và hoạt động cua Thanh tra Tài nguyên và Môi trường.

1.2.2. Hê thống cơ quan thanh tra chuyên nganh về môi trương

91

Page 92: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

Viêc thanh tra nhà nước về môi trường được tiến hành bởi nhiều cơ quan tùy thuộc vào đối tượng thanh tra thuộc thẩm quyền quản lý cua từng cơ quan chuyên ngành về môi trường.

- Thanh tra Bộ Tài nguyên và Môi trường, thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường: thanh tra về vấn đề bảo vê môi trường, tài nguyên nước, tài nguyên đất, tài nguyên khoang sản.

- Thanh tra Bộ Nông nghiêp và phat triển nông thôn, thanh tra Sở Nông nghiêp và phat triển nông thôn: thanh tra viêc chấp hành cac quy định phap luật về tài nguyên rừng, tài nguyên thuy sản.

- Thanh tra Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, thanh tra Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch: thanh tra viêc chấp hành cac quy định phap luật về di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh.

1.2.3. Thẩm quyền cua đoan thanh tra va thanh tra viên: Theo quy định cua Luật Thanh tra và cac luật chuyên ngành

II. XỬ LÝ VI PHAM PHÁP LUẬT MÔI TRƯỜNG

Người vi phạm phap luật về bảo vê môi trường thì tùy tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trach nhiêm hình sự (Điều 127 Luật Bảo vê Môi trường 2005).

2.1. Trách nhiệm kỷ luật

Trach nhiêm kỷ luật ap dụng đối với người đứng đâu tổ chức, can bộ, công chức có hành vi vi phạm phap luật môi trường. Trach nhiêm kỷ luật được quy định trong Phap lênh can bộ, công chức và cac văn bản phap luật chuyên ngành.

2.2. Trách nhiệm hành chính

Trach nhiêm hành chính ap dụng đối với người có hành vi vi phạm phap luật nhưng chưa đến mức truy cứu trach nhiêm hình sự. Luật Bảo vê Môi trường 2005 không quy định chế tài cụ thể mà vấn đề này được quy định trong cac văn bản sau đây:

- Nghị định 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 quy định về xử lý vi phạm phap luật trong lĩnh vực bảo vê môi trường.

- Nghị định 99/2009/NĐ-CP ngày 2/11/2009 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vê rừng và quản lý lâm sản.

- Nghị định 150/2004/NĐ-CP ngày 29/07/2004 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực khoang sản.

- Nghị định 34/2005/NĐ-CP ngày 17/03/2005 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước.

- Nghị định 128/2005/NĐ-CP ngày 11/10/2005 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thuy sản.

92

Page 93: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

- Nghị định 51/2006/NĐ-CP ngày 19/05/2006 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an toàn và kiểm soat bức xạ.

2.3. Trách nhiệm hình sự

Trach nhiêm hình sự được quy định trong Chương XVII, Bộ luật Hình sự 1999, bao gồm cac loại tội phạm sau:

- Tội gây ô nhiêm không khí (Điều 182);

- Tội gây ô nhiêm nguồn nước (Điều 183);

- Tội gây ô nhiêm đất (Điều 184);

- Tội nhập khẩu công nghê, may móc, thiết bị, phế thải hoặc cac chất không đảm bảo tiêu chuẩn bảo vê môi trường (Điều 185);

- Tội làm lây lan dịch bênh nguy hiểm cho người (Điều 186);

- Tội làm lây lan dịch bênh nguy hiểm cho động vật, thực vật (Điều 187);

- Tội huy hoại nguồn lợi thuy sản (Điều 188);

- Tội huy hoại rừng (Điều 189);

- Tội vi phạm cac quy định về bảo vê động vật hoang dã quý hiếm (Điều 190);

- Tội vi phạm chế độ bảo vê đặc biêt đối với khu bảo tồn thiên nhiên (Điều 191).

Nói chung, Bộ luật Hình sự quy định mức phạt tiền cho người phạm một trong cac tội trên tối đa là 50.000 triêu đồng và cấm đảm nhiêm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm một công viêc nhất định từ một đến năm năm. Riêng đối với tội huy hoại nguồn lợi thuy sản (Điều 188); Tội vi phạm cac quy định về bảo vê động vật hoang dã quý hiếm (Điều 190); Tội vi phạm chế độ bảo vê đặc biêt đối với khu bảo tồn thiên nhiên (Điều 191) thì mức phạt tiền thấp hơn, tối đa là 20.000 triêu đồng.

Mức phạt tiền cao nhất là 100.000 triêu đồng đối với tội làm lây lan dịch bênh nguy hiểm cho người (Điều 186).

III. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG

Chất lượng môi trường đang có những biến đổi phức tạp theo chiều hướng rất bất lợi cho cuộc sống con người như ô nhiêm môi trường, cạn kiêt nguồn tài nguyên thiên nhiên, suy giảm tâng ôzon, đa dạng sinh học bị biến đổi, ngoài ra, chúng ta còn phải đối mặt với những mâu thuẫn về lợi ích giữa cac chu thể tham gia sử dụng, khai thac, hưởng thụ những lợi ích cua môi trường, mâu thuẫn giữa nhu câu trước mắt và sự tồn tại lâu dài cho môi trường vì cuộc sống cua nhân loại. Vì vậy, những mâu thuẫn, xung đột hay tranh chấp về quyền lợi trong viêc khai thac, sử dụng cac nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi trường càng ngày trở thành một vấn đề hết sức quan trọng đối với cac quốc gia, khu vực và toàn câu.

93

Page 94: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

3.1. Khái niệm tranh chấp môi trường (Điều 129, Luật Bảo vê môi trường).

Tranh chấp môi trường là tranh chấp về quyền và nghĩa vụ giữa các chủ thể trong khai thác, hưởng dụng và bảo vệ môi trường.

Cac dạng tranh chấp môi trường:

- Tranh chấp về quyền và nghĩa vụ trong bảo vê, khai thac, sở hữu và sử dụng cac thành phân môi trường;

- Tranh chấp về viêc xac định nguyên nhân gây ra ô nhiêm, suy thoai, sự cố môi trường; về trach nhiêm xử lý, khắc phục hậu quả, bồi thường thiêt hại do ô nhiêm, suy thoai, sự cố môi trường gây ra.

3.2. Đặc điểm của tranh chấp môi trường

Tranh chấp phat sinh từ cac quan hê phap luật có nội dung khac nhau thì khac nhau. Sự khac nhau đó xuất phat từ cơ sở phat sinh, chu thể tham gia, lợi ích mà cac bên tranh chấp hướng tới, gia trị tranh chấp, thời điểm nảy sinh tranh chấp,…do đó, tranh chấp môi trường có một số nét đặc thù như sau:

- Chủ thể: Tranh chấp môi trường có phạm vi chủ thể rất rộng với nhiều loại chủ thể khác nhau. Các chủ thể thường không được xác định một cách cụ thể, chính xác vào thời điểm nảy sinh tranh chấp.

Tranh chấp môi trường có thể diên ra giữa quốc gia với quốc gia, giữa cac cơ quan Nhà nước với nhau (tranh chấp tài nguyên nước giữa Bộ TN&MT với Bộ NN&PTNN), tranh chấp giữa ca nhân với ca nhân, ca nhân với tổ chức (tranh chấp giữa ca nhân với nhà may làm ô nhiêm nguồn nước hay thải khói bụi làm ô nhiêm không khí). Điều này có nghĩa là tranh chấp môi trường có thể xảy ra giữa bất cứ chu thể nào, không phụ thuộc vào ca nhân hay tổ chức, công quyền hay dân quyền, người trong nước hay người nước ngoài, quốc gia phat triển hay đang phat triển, giữa cac quốc gia có hay không có quan hê ngoại giao. Mặt khac, tranh chấp môi trường có thể rất khó xac định chu thể, thí dụ như tràn dâu, viêc thải nguồn nước thải chưa qua xử lý từ cac nhà may, khu công nghiêp, … rất khó xac định chu thể bị thiêt hại, khó xac định chu thể gây ô nhiêm vì cùng thời điểm có thể có nhiều nơi vi phạm.

- Đối tượng của tranh chấp môi trường thường là các quyền và lợi ích hợp pháp về mặt môi trường của các chủ thể bị xâm hại hoặc bị đe dọa xâm hại như: quyền được sống trong môi trường trong lành; quyền được khai thac, sử dụng cac thành phân môi trường vào mọi mục đích theo quy định cua phap luật; quyền được bảo vê tính mạng, sức khỏe, tài sản khi có hành vi làm ô nhiêm, suy thoai, gây sự cố môi trường; quyền được tac động lên môi trường trong giới hạn phap luật cho phép. Đây là đặc điểm để phân biêt với cac loại tranh chấp khac.

- Tranh chấp môi trường có thể nảy sinh ngay từ khi chưa có sư xâm hại thưc tế đến các quyền và lợi ích hợp pháp về môi trường. Thật vậy, tranh chấp

94

Page 95: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

môi trường không chỉ xảy ra khi quyền và lợi ích hợp phap cua cac đương sự bị xâm hại trên thực tế mà ngay cả khi quyền và lợi ích hợp phap cua cac bên mới đang ở trong tình trạng bị đe dọa xâm hại. Do đó, điểm khac với cac loại tranh chấp dân sự, kinh tế, lao động, … ở chỗ tranh chấp khac thì thường thiêt hại thực tế đã xảy ra rồi.

Rõ ràng, khả năng xâm hại đến môi trường mà con người có thể dự bao thường liên quan đến cac dự an đâu tư, thậm chí ngay từ khi dự an chưa đi vào hoạt động. Vào giai đoạn này, mặc dù thiêt hại thực tế chưa xảy ra nhưng cac bên xung đột cho rằng nguy cơ nội tại sẽ xảy ra thiêt hại đối với môi trường nếu không có biên phap ngăn chặn kịp thời.

- Giá trị thiệt hại trong tranh chấp môi trường thường rất lớn, các lợi ích bị xâm hại thường rất khó xác định. Chúng có thể là tài sản, tính mạng, sức khỏe cua con người, có thể là cac gia trị mang tính nhân văn như: cảnh quan thiên nhiên bị pha vỡ, di tích lịch sử bị huy hoại do bị nhiêm bẩn, ô uế,… hoặc cac yếu tố khac cua môi trường như rừng tự nhiên bị tàn pha, nguồn nước cạn kiêt, đa dạng sinh học suy giảm,… Điều này bắt nguồn từ thực tế là hậu quả do hành vi gây hại đối với môi trường thường rất nghiêm trọng, đa dạng và biến đổi với nhiều cấp độ khac nhau, gồm thiêt hại trực tiếp, gian tiếp; thiêt hại về kinh tế, sinh thai, tài sản, tính mạng, sức khỏe, thiêt hại trong phạm vi quốc gia, trên phạm vi quốc tế. Những thiêt hại về môi trường thường diên ra trên diên rộng và thời gian ảnh hưởng kéo dài.

Tóm lại, căn cứ vào những đặc điểm nêu trên, khai niêm về tranh chấp môi trường (TCMT) là gì? TCMT là những xung đột về mặt lợi ích giữa cac chu thể khi họ cho rằng quyền và lợi ích hợp phap cua mình đã bị xâm hại hoặc đe dọa xâm hại theo cac quy định phap luật về môi trường

3.3. Giải quyết tranh chấp MTCó nhiều phương thức giải quyết tranh chấp như thương lượng, hòa giải và

giải quyết tranh chấp tại cac cơ quan có thẩm quyền. Trong đó, phương thức giải quyết tranh chấp tại cac cơ quan có thẩm quyền là phương thức qun trọng cân lưu ý.

Thương lượng: Giống như giải quyết cac xung đột khac, thương lượng luôn được xem là hình thức quan trọng cua viêc giải quyết tranh chấp môi trường vì tính chất đơn giản và hiêu quả cua nó, ít tốn kém thời gian, sức lực và tài chính. Tuy nhiên, thương lượng trong giải quyết tranh chấp môi trường thường diên ra giữa cac chu thể đại diên (do số người liên quan trong mỗi vụ tranh chấp kha đông).

Hòa giải: là hình thức giải quyết tranh chấp khi tranh chấp đã xảy ra hoàn toàn và cac bên nhận thấy qua trình tự thương lượng không đem lại kết quả, nhưng vẫn mong muốn tìm kiếm sự thỏa thuận.

Trong hòa giải, trung gian hòa giải được tổ chức thành cac nhóm, bao gồm đại diên chính quyền địa phương, cơ quan quản lý nhà nước về tài nguyên và môi

95

Page 96: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

trường, cac tổ chức dịch vụ công cộng, đại diên cộng đồng dân cư, cac tổ chức phi chính phu, luật gia, …để vấn đề tranh chấp được xem xét một cach khach quan và toàn diên.

Giải quyết tranh chấp tại các cơ quan có thẩm quyền:Khac với lĩnh vực kinh tế, dân sự hay lao động, tranh chấp môi trường có

thể được giải quyết theo thu tục hành chính hay tư phap. Đối với tranh chấp phat sinh từ những quyết định hành chính, hành vi hành

chính sẽ được giải quyết thông qua thu tục tố tụng hành chính. Đối với về quyền sử dụng, sở hữu cac yếu tố MT, tranh chấp về BTTH do

ô nhiêm MT gây ra sẽ giải quyết theo quy định cua Luật tố tụng dân sự và cac quy định khac có liên quan. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp được xac định theo đối tượng tranh chấp, tức là:

TAND cấp tỉnh xét xử sơ thẩm cac vụ an có đương sự hoặc tài sản ở nước ngoài hoặc cân uy thac tư phap cho cơ quan lãnh sự Viêt Nam ở nước ngoài, cho tòa an nước ngoài.

TAND cấp huyên sẽ xét xử cac trường hợp còn lại.Nếu xét theo phạm vi lãnh thổ thì thẩm quyền giải quyết tranh chấp

sẽ thuộc tòa an nơi địa phương bị đơn cư trú, làm viêc (ca nhân) hoặc bị đơn có trụ sở (tổ chức). Cac đương sự cũng có thể thỏa thuận tòa an nơi cư trú cua nguyên đơn để giải quyết.

Nếu vụ an tranh chấp bồi thường thiêt hại ngoài hợp đồng thì nguyên đơn có thể yêu câu tòa an nơi địa phương mình cư trú, làm viêc hoặc nơi xảy ra viêc gây thiêt hại giải quyết. Giải quyết tranh chấp về quyền sở hữu, quyền sử dụng cac thành phân

môi trường. Giải quyết tranh chấp về những vấn đề có liên quan đến quyền được

sống trong môi trường trong lành. Giải quyết tranh chấp về bồi thường thiêt hại do ô nhiêm MT, suy thoai

MT gây ra.Cac cơ quan nhà nước về môi trường tham gia giải quyết hâu hết

cac vụ tranh chấp đòi bồi thường thiêt hại do hành vi làm ô nhiêm môi trường gây nên. Vai trò cua cac cấp chính quyền và cơ quan quản lý nhà nước về môi trường trong hoạt động này thể hiên ở chỗ vừa với tư cach là cơ quan chuyên môn xem xét, xac định nguyên nhân gây ô nhiêm, mức độ ô nhiêm, mức độ thiêt hại, vừa là cơ quan đâu mối trong viêc đanh gia chứng cứ phap lý, nêu cơ sở giải quyết và phân tích cac mối quan hê xã hội đan xen, tạo cơ hội cho cac bên tranh chấp tự giải quyết xung đột mà không cân đưa ra tòa an giải quyết. Căn cứ vào cac tình tiết cụ thể cua mỗi vụ tranh chấp, cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp thường gợi ý cac bên ap dụng một trong cac phương an sau đây:

96

Page 97: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

Bồi thường thiêt hại toàn bộ thực tế. Phương an này thường ap dụng trong trường hợp phạm vi ô nhiêm hẹp, thiêt hại chỉ xảy ra đối với ít người, gia trị thiêt hại không lớn.

Bồi thường thiêt hại trên cơ sở xac định tổng gia trị thiêt hại được bù đắp so với tổng gia trị thiêt hại thực tế. Phương an này thường ap dụng trong trường hợp người gây thiêt hại thực hiên hành vi làm ô nhiêm môi trường do lỗi vô ý, thiêt hại qua lớn so với khả năng tài chính cua họ.

Bồi thường thiêt hại trên cơ sở xac định cấp độ thiêt hại. Phương an này thường ap dụng trong trường hợp có sự chênh lêch đang kể về mức độ thiêt hại giữa những nạn nhân và bên bị hại đã phân loại được thiêt hại thành nhiều cấp độ.

Bồi thường thiêt hại trên cơ sở xac định mức thiêt hại bình quân. Phương an này thường ap dụng trong trường hợp không có sự chênh lêch lớn giữa cac mức thiêt hại.

Bồi thường thiêt hại bằng viêc đâu tư vào cac công trình công cộng, phúc lợi cho cộng đồng dân cư.

Riêng đối với tranh chấp đòi bồi thường thiêt hại về môi trường do sự cố tràn dâu thì cơ quan quản lý nhà nước về môi trường địa phương sẽ là người đại diên cho bên bị hại.

Vấn đề ap dụng luật quốc tế trong lĩnh vực giải quyết tranh chấp MT ở Viêt Nam Tranh chấp mà một bên hoặc cac bên là người nước ngoài về bảo

vê môi trường trên lãnh thổ Viêt Nam được giải quyết theo phap luật Viêt Nam đồng thời có xem xét đến phap luật và thông lê quốc tế.

Tranh chấp giữa Viêt Nam với cac nước khac trong lĩnh vực bảo vê môi trường được giải quyết trên cơ sở thương lượng, có xem xét đến phap luật và thông lê quốc tế.

CHƯƠNG 3LUẬT QUỐC TẾ VỀ MT

(05 tiết giảng và 3 tiết thảo luận)1. Khái niệm.1.1. Định nghĩa

Luật QT về MT gồm tổng hợp cac nguyên tắc, quy phạm phap lý quốc tế, điều chỉnh mối quan hê giữa cac quốc gia và cac chu thể khac cua Luật quốc tế nhằm ngăn chặn, khắc phục, loại trừ những tac động xấu xảy ra cho MT cua mỗi quốc gia và những yếu tố MT nằm ngoài phạm vi cua quyền tài phan quốc gia.

* Đặc điểm:

97

Page 98: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

Chu thể cua Luật Quốc tế về môi trường: chính là quốc gia và cac chu thể khac cua Luật Quốc tế (cac tổ chức liên chính phu), xem môi trường như lĩnh vực cua công phap quốc tế

Ví dụ: doanh nghiêp cua Viêt Nam thải chất độc hại ra biển gây ảnh hưởng đến quốc tế => Viêt Nam là chu thể gây thiêt hại về môi trường chứ không phải là doanh nghiêp gây ô nhiêm (vì đã để doanh nghiêp xả thải).

Khach thể cua Luật Quốc tế về môi trường (đối tượng bảo vê cua Luật Quốc tế về môi trường):

Luật Quốc tế về MT bảo vê những yếu tố về môi trường thuộc phạm vi chu quyền và quyền tài phan quốc gia.

Ví dụ: Vịnh Hạ Long được bảo vê bởi cac quy định phap luật quốc tế: Công ước Quốc tế về Di sản; động vật quý hiếm không những được bảo vê bởi phap luật Viêt Nam mà còn được quy định bởi những quy định phap luật quốc tế (CITES).

Luật Quốc tế về môi trường bảo vê những yếu tố môi trường nằm ngoài phạm vi tài phan quốc gia .

Ví dụ: biển cả, khoảng không vũ trụ, ... 1.2 .Quá trình phát triển

Trước 1972, vấn đề môi trường chưa được quan tâm nhiều, không có nhiều điều ước quốc tế.

Từ 1972 đến nay, nhận thấy được tính thống nhất cua môi trường ảnh hưởng đến nhiều quốc gia, do đó nhiều điều ước quốc tế được ký kết.

1.3. Nguồn cua luật QT về MT: chia làm 3 loại Tập quan quốc tế, không thật sự phổ biến Phan quyết cua cac cơ quan tài phan quốc tế. Điều ước quốc tế, hiên nay chu yếu sừ dụng nguồn này, những

điều ước song phương hoặc đa phương.2. Trách nhiệm và nghĩa vụ quốc gia theo luật quốc tế về môi trường.2.1. Nghĩa vụ

Nghĩa vụ không gây hại: được hiểu là quốc gia không được phép thực hiên những hành động trong phạm vi chu quyền, nếu những hành động đó gây phương hại đến lợi ích chung cua môi trường hay lợi ich môi trường cua quốc gia khac. Nghĩa vụ không gây hại còn có một ý nghĩa nữa là nếu không là thành viên công ước quốc tế nào thì không phat sinh nghĩa vụ đối với công ước đó.

Ví dụ: sông Mekong chảy qua địa phận nhiều quốc gia khac nhau, Campuchia là thành viên cua Điều ước quốc tế về sông Mekong, muốn ngăn chặn dòng sông này (mặc dù nằm trên lãnh thổ CPC) nhưng vì ảnh hưởng quốc gia khac nên không được phép làm. Tuy nhiên, Trung Quốc có thể xây đập thuy điên trên sông

98

Page 99: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

Mekong, nhưng TQ không vi phạm vì không là thành viên cua Điều ước quốc tế về sông Mekong.Lưu ý nghĩa vụ không gây hại phải được ghi nhận trong Điều ước quốc tế và sau đó mới được yêu câu không gây hại.

Nghĩa vụ hợp tac: hợp tac để thực hiên những Điều ước quốc tế hoặc hợp tac trong viêc trao đổi thông tin (thông tin và đanh gia tac động, thông tin về ảnh hưởng môi trường).

Ví dụ: Phap muốn xây dựng nhà may hạt nhân thì khi đanh gia tac động MT và dự bao những khả năng có thể xảy ra và phải cung cấp thông tin cho phía Bỉ biết, ngược lại Bỉ cũng thông tin về rò rĩ phóng xạ nếu phat hiên được.

Nghĩa vụ thông tin.2.2. Trách nhiêm

Trach nhiêm bồi thường thiêt hại do hành vi mà luật quốc tế không cấm gây ra. Trach nhiêm này không quan tâm có hay không có hành vi, là thành viên hay không, mà dựa vào kết quả xảy ra cho môi trường.

Trach nhiêm bồi thường thiêt hại do hành vi vi phạm luật phap quốc tế gây ra.

3. Nội dung.3.1. Luật quốc tế về bảo vê bâu khí quyển

Luật quốc tế về chống ô nhiễm không khí xuyên biên giới.Châu Âu và Bắc Mỹ ký kết Công ước Geneve về kiểm soat ô

nhiêm không khí tâm xa năm 1979, tuy nhiên Công ước có hai điểm hạn chế, đó là:

o Công ước không đưa ra lộ trình cụ thể, nên khó thực hiên trong thực tế.

o Công ước chỉ tac động đến cac quốc gia châu Âu => không có phạm vi rộng đến quốc tế.

Luật quốc tế về bảo vệ tầng ozon. Khai niêm về tâng ozon và cac chất làm suy giảm tâng ozon

Khai niêm tâng ozonKhí Ozon gồm 3 nguyên tử oxy (03). Tâng bình lưu nằm trên tâng đối lưu với ranh giới trên dao động trong khoảng độ cao 50 km. Ở độ cao khoảng 25 km trong tâng bình lưu tồn tại một lớp không khí giàu khí Ozon (O3) thường được gọi là tâng Ozon. Hàm lượng khí Ozon trong không khí rất thấp, chiếm một phân triêu, chỉ ở độ cao 25 - 30 km, khí Ozon mới đậm đặc hơn (chiếm tỉ lê 1/100.000 trong khí quyển). Người ta gọi tâng khí quyển ở độ cao này là tâng Ozon.

99

Page 100: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

Khí ozon (O3) ở tâng đối lưu thì rất độc hại cho con người. Ngược lại, khí ozon ở tâng bình lưu, độ cao từ 12 đến 50 km, khí quyển chứa ozon hình thành một tâng bảo vê xung quanh trai đất, thì rất có lợi, vì vậy con người giữ gìn nó như một yếu tố bảo vê môi trường.

Tâm quan trọng cua tâng ozonTâng ozon bảo vê trai đất khỏi cac ảnh

hưởng có hại cua cac tia bức xạ mặt trời, giữ vai trò quan trọng đối với khí hậu và sinh thai.

Nếu tâng Ozon bị thung, một lượng lớn tia tử ngoại sẽ chiếu thẳng xuống Trai đất. Con người sống trên Trai đất sẽ mắc bênh ung thư da, thực vật không chịu nổi nhiều tia tử ngoại chiếu vào sẽ bị mất dân khả năng miên dịch, cac sinh vật dưới biển bị tổn thương và chết dân.

Suy thoai tâng ozon góp phân làm tăng nhiêt độ cua trai đất, thay đổi chế độ khí hậu toàn câu. Bên cạnh đó, sự suy thoai tâng ozon cũng tac động lên hê sinh thai làm giảm sản lượng sinh học cua chúng, làm tăng phóng xạ cực tím trên mặt đất, suy thoai chất lượng không khí, gây ung thư da, bênh về mắt, ảnh hưởng xấu tới miên dịch.

Thực trạng tâng ozonThang 10 năm 1985, cac nhà khoa học Anh

phat hiên thấy tâng khí ozon trên không trung Nam cực xuất hiên một "lỗ thung" rất lớn, bằng diên tích nước Mỹ. Năm 1987, cac nhà khoa học Ðức lại phat hiên tâng khí ozon ở vùng trời Bắc cực có hiên tượng mỏng dân, có nghĩa là chẳng bao lâu nữa tâng ozon ở Bắc cực cũng sẽ bị thung. Tin này nhanh chóng được truyền khắp thế giới và làm chấn động dư luận.

Cac nhà khoa học đều cho rằng, nguyên nhân này có liên quan tới viêc sản xuất và sử dụng tu lạnh trên thế giới. Sở dĩ tu lạnh có thể làm lạnh và bảo quản thực phẩm được lâu là vì trong hê thống ống dẫn khép kín phía sau tu lạnh có chứa loại dung dịch freon thể lỏng (thường gọi là "gas"). Nhờ có dung dịch hoa học này tu lạnh mới làm lạnh được. Dung dịch freon có thể bay hơi thành thể khí. Khi chuyển sang thể khí, freon bốc thẳng lên tâng ozon trong khí quyển Trai đất và pha vỡ kết câu tâng này, làm giảm nồng độ khí ozon.

Không những tu lạnh, may lạnh cân dùng đến freon mà trong dung dịch giặt tẩy, bình cứu hoả

100

Page 101: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

cũng sử dụng freon và cac chất thuộc dạng freon. Trong qua trình sản xuất và sử dụng cac hoa chất đó không tranh khỏi thất thoat một lượng lớn hoat chất dạng freon bốc hơi bay lên pha huỷ tâng ozon. Qua đó chúng ta thấy rằng, tâng zon bị thung chính là do cac chất khí thuộc dạng freon gây ra, cac hoa chất đó không tự có trong thiên nhiên mà do con người tạo ra.

Sớm ngừng sản xuất và sử dụng cac hoa chất dạng freon là biên phap hữu hiêu nhất để cứu tâng ozon.

Tâng ozon đã bị suy yếu trong vòng 50 năm qua, rõ rêt nhất là cac đô thị lớn. Tâng ozon ở khu vực cực cận cực Bắc (Bắc Mỹ, Canada, châu Âu, Liên Xô cũ) đã bị mỏng tới 40% khiến cho mùa xuân đến sớm, mùa đông đến muộn. Ở Nam cực, tâng ozon giảm 50% tạo nên cac lỗ hổng rộng hơn 20 triêu km2.3

Nguyên nhân suy giảm tâng ozonNguyên nhân chu yếu là do cac hoạt động

sản xuất công nghiêp, đặc biêt là công nghiêp lạnh, phân bón hóa học, may bay, sử dụng cac nhiên liêu hóa thạch đã thải vào khí quyển cac chất như CFC, CH4, N2O, NO có khả năng hóa hợp với ozon; ngoài ra còn do cac nguồn khí tự nhiên khac từ núi lửa, sấm chớp.

Chất gây suy giảm ozon là chất CFC (freons), ODS (ozon destroy subtain) gồm những hợp chất có chứa clorin và những hợp chất thuộc nhóm Bromin (trong hóa chất trừ sâu và tẩy rửa)

Cac chất ODS và cơ chế pha huy tâng ozon cua chúng: Cac chất ODS là cac chất thuộc nhóm chloruo (CFC) và nhóm bromide (chất tẩy rửa).

Xac định hướng tac động để bảo vê tâng ozon: loại trừ nguyên nhân bằng cach ngưng phat thải những chất ODS vào bâu khí quyển.

Ngày 22/3/1985, cac quốc gia đã cùng nhau ký kết một văn bản thỏa thuận về trach nhiêm cua cac nước trong viêc giảm phat thải cac chất có hại đến sự bình ổn cua tâng ozon, đó là Công ước Vienna.

3 Các vấn đề môi trường toàn cầu, Tạp chí Môi trường & Sức khỏe, số 2-2008, tr.16,17.

101

Page 102: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

Nội dung cua luật quốc tế về bảo vê tâng ozon (Công ước VIENNA 1985 và Nghị định thư MONTREAL 1987 về cac chất làm suy giảm tâng ozon).

Khai niêm: Xac định nghĩa vụ cua quốc gia là cắt giảm và đi

đến loại bỏ hoàn toàn viêc sản xuất và tiêu thụ cac chất ODS. Thực hiên nghĩa vụ này phải tính đến lộ trình vì không phải một thời gian ngắn có thể loại bỏ ngay được cac chất ODS, nên cắt giảm từ từ rồi đi đến loại bỏ hoàn toàn.Ví dụ: Theo Nghị định thư Montreal, QG A

+ Năm 1990, quốc gia (QG) A sản xuất và tiêu thụ 900 tấn CFC, trong đó sản xuất là 700 tấn, nhập 200 tấn. + Năm 1993, QG A phải cắt giảm 50% (450 tấn). + Năm 1996, QG A phải loại bỏ hoàn toàn viêc sản xuất và tiêu thụ CFC. Căn cứ cắt giảm và loại bỏ hoàn toàn viêc

sản xuất và tiêu thụ cac chất ODSo Hê số pha huy tâng Ozone: căn cứ

vào mức độ nguy hiểm đối với tâng ozon cua từng chất ODS, nghĩa là những chất nào có mức độ nguy hiểm hơn – có hê số pha huy tâng ozon cắt giảm trước. Hê số pha huy tâng ozon tỷ lê thuận với mức độ nguy hiểm cua cac chất pha huy tâng ozon.

Tuy nhiên, không phải chất nào nguy hiểm là cắt giảm và loại bỏ ngay mà phải tiếp tục xem xét căn cứ thứ 2, đó là nhu cầu sử dụng và khả năng thay thế của từng chất.

o Nhu câu sử dụng và khả năng thay thế cua từng chất vì những chất nếu nhu câu sử dụng nhiều nhưng chưa tìm được chất thay thế thì sẽ cắt giảm sau.

Ví dụ: CFC có hê số pha huy = 1, hê số nhỏ nhưng do có chất thay thế nên cắt giảm trước.

102

Page 103: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

hai căn cứ trên nhằm ca biêt hóa chất gây nguy hiểm.

o Trình độ phat triển và mức tiêu thụ cua cac quốc gia thành viên ca biêt hóa thời hạn cắt giảm và loại bỏ cac chất gây nguy hiểm đối với tâng ozon.

+ Nhóm quốc gia phat triển+ Nhóm quốc gia đang và chậm phat triển được trì hoãn 10 năm viêc chậm thực hiên công ước Vienna (hết năm 2006).

Cơ chế bảo đảm thực hiên Về mặt tài chính: thế giới có “Quỹ đa

phương” (do cac nước phat triển đóng góp) và khuyến khích giúp đỡ song phương để cắt giảm và loại bỏ chất ODS, cung cấp cho cac nước đang phat triển sự trợ giúp về mặt kỹ thuật và tài chính.

Về mặt công nghê: tìm ra những chất thay thế (đối với những nước phat triển) và chuyển giao cho những nước đang phat triển và chậm phat triển (không phải trả tiền).

Thông tin cho sv: Tháng 1/1994 Việt Nam chính thức tham gia công ước

Vienna - Nghị định thư Montreal và một năm sau (1995) Thủ tướng Chính

phủ đã phê duyệt "Chương trình Quốc gia Việt Nam nhằm loại trừ dần các

chất làm suy giảm tầng ôzôn - CTQG". Là một nước có lượng tiêu thụ các

chất làm suy giảm tầng ôzôn (ODS) thấp, dưới 0,004kg/người/năm, Việt

Nam được hưởng ưu đãi về hạn định loại trừ, được nhận sư hỗ trợ không

hoàn lại về tài chính và công nghệ từ Quỹ đa phương về ôzôn (trên 7triệu

USD). Đây chính là những thuận lợi lớn cho Việt Nam có thể làm tốt hơn

những gì đã cam kết với quốc tế.

Trước hết, Việt Nam xác định rõ, các giải pháp về đầu tư và

chuyển giao công nghệ cho những đơn vị, doanh nghiệp có sử dụng các

chất ODS là tối quan trọng, quyết định đến sư thành công của CTQG mà

Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt. Trong thập kỷ 90, mỗi năm Việt Nam

tiêu thụ khoảng 500 tấn CFC, 4 tấn holon và gần 400 tấn methyl bromide

103

Page 104: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

(những chất phá huỷ tầng ôzôn), trng đó lĩnh vưc son khí (mỹ phẩm) chiếm

tới 48,8%, làm lạnh 28,96%, điều hoà không khí 14,45%... Tuy nhiên, với

những dư án khả thi đã thưc hiện trong 10 năm qua, Việt Nam đã đạt được

những thành công lớn. Trên 200 tấn CFC 12 (chiếm gần 1/2 tổng số CFC

được sử dụng trong cả nước) đã được loại trừ và đến thời điểm này, không

còn DN nào tại Việt Nam sử dụng CFC trong sản xuất mỹ phẩm. Trong

lĩnh vưc làm lạnh và điều hoà không khí, CTQG cũng đã đạt được những

kết quả khả quan khi hàng năm giảm được trung bình 3,6 tấn CFC 11

trong ngành dệt may, 5,8 tấn CFC 12 trong sử dụng điều hoà không khí ô

tô và 40 tấn CFC trong các thiết bị làm lạnh thương mại và gia dụng.

Trong lĩnh vưc chế biến nông - lâm sản XK, CTQG đã có dư án "Thay thế

methyl bromide cho khử trùng xông hơi gạo đóng bao, ngũ cốc - hàng rời

tại kho silô và gỗ tại các kho bằng cách trùm bạt" đã được thưc hiện nhằm

tìm ra các giải pháp và công nghệ phù hợp thay thế cho các chất nguy hại

đến tầng ôzôn này.

Song hành đó, các biện pháp mang tính pháp quy cũng được Việt Nam

chú trọng thưc hiện. Nhiều văn bản của các Bộ, ngành liên quan đã được

ban hành để kiểm soát nhập khẩu và sử dụng ODS ở nước ta, như: Cấm

các trang thiết bị dập cháy sử dụng halon từ 1995; cấm tái nạp holon cho

các bình dập cháy cầm tay; quy định các loại hình lắp ráp tủ lạnh gia đình

không cho phép sử dụng môi chất lạnh trái với công ước quốc tế về bảo vệ

tầng ôzôn... Bên cạnh đó, các khoá huấn luyện đào tạo cho cán bộ hải

quan, công tác tuyên truyền bảo vệ tầng ôzôn cũng được CTQG thưc hiện

rất thành công liên tiếp nhiều năm!4

Trong những thập niên gân đây, theo số liêu nghiên cứu cua Tổ

chức Khí tượng thế giới (WMO) và Chương trình môi trường Liên hợp

quốc (UNEP) tâng ozone đã suy giảm mạnh với lỗ thung đâu tiên được

phat hiên vào năm 1986 và đến năm 2003 đã lên tới 11,2 triêu dặm vuông.

Với nỗ lực không mêt mỏi từ phía cac bên tham gia Nghị định thư,

lỗ thung cua tâng ozone đã giảm 0,3% mỗi năm và trong một vài năm qua,

đã đạt được những sự biến đổi lớn không ngờ.

4 Đức Cường, Mười năm Việt Nam thực hiện Nghị định thư Montreal: Vì một thế giới xanh, Nông nghiêp Viêt Nam, số 189, ngày 22/9/2005, tr.13.

104

Page 105: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

Theo quy định cua hiêp ước, viêc tiêu thụ cac chất gây hại cua cac

quốc gia đang phat triển sẽ phải bị hạn chế và cho tới năm 2040 sẽ chỉ

được duy trì ở mức cua năm 2015. Cũng trong năm 2040 này, chất CFC sẽ

phải được loại bỏ hoàn toàn trong bâu khí quyển. Trước đó 10 năm, vào

năm 2030, cac nước công nghiêp cũng sẽ phải đạt được mục tiêu này.

Từ ngày 15-10-2006, nước Phap đã quy định khi người dân mua

một tu lạnh mới thì nhà sản xuất cua sản phẩm cũ hay cac đơn vị thu nhận

phải lấy lại chiêc tu lạnh cũ để hạn chế lượng khí CFC độc hại thải ra môi

trường.

Luật quốc tế về chống lại xu hướng khí hậu biến đổi

Biến đổi khí hậu trai đất là sự thay đổi cua hê thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch quyển hiên tại và trong tương lai bởi cac nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo. Xu hướng khí hậu biến đổi và hậu quả cua nó.

Biểu hiên cua xu hướng khí hậu biến đổi và dự bao diên biến cua xu hướng này trong tương lai

Biến đổi khí hậu làm thay đổi nhiêt độ nước và mực nước, làm thay đổi lớn tới thời tiết chế độ mưa, bão, hạn han, chay rừng, El Nino), tới lưu lượng, đặc biêt là tâng suất và thời gian cua những trận lũ và hạn han lớn, bên cạnh đó, còn có khuynh hướng làm giảm chất lượng nước, sản lượng sinh học và số lượng cac động thực vật trong hê sinh thai nước ngọt, làm tăng bênh tật, nhất là cac bênh vào mùa hè.

Theo tính toan cua cac nhà khoa học, khi nồng độ CO2 trong khí quyển tăng gấp đôi, thì nhiêt độ bề mặt trai đất tăng lên khoảng 3oC. Cac số liêu nghiên cứu cho thấy nhiêt độ trai đất đã tăng 0,5oC trong khoảng thời gian từ 1885 đến 1940 do thay đổi cua nồng độ CO2 trong khí quyển từ 0,027% đến 0,035%. Dự bao, nếu không có biên phap khắc phục hiêu ứng nhà kính, nhiêt độ trai đất sẽ tăng lên 1,5 - 4,5oC vào năm 2050.

Cac nhà khoa học khac dự bao năm 2100 sẽ là năm nóng nhất trong 10.000 năm qua. Mực nước biển sẽ tăng khoảng 70-100 cm/100 năm, sẽ dẫn đến viêc mất đất cua hàng triêu người dân sống ở vùng đất thấp, quan trọng hơn nữa là có thể mất đi cả một nền văn hóa.

Hậu quả cua xu hướng khí hậu biến đổi

105

Page 106: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

Độ trơ cua hê thống khí hậu tức là sự thay đổi cua khí hậu xảy ra từ từ và khi thay đổi khó đạt lại trạng thai ban đâu. Do đó, thậm chí khi nồng độ cac chất gây ra hiêu ứng nhà kính đã được ổn định thỉ sự ấm lên cua trai đất vẫn tiếp tục xảy ra trong vài thập kỷ và mực nước vẫn tiếp tục tăng lên trong hàng thế kỷ sau.

Nguyên nhân cua xu hướng khí hậu biến đổi. Khai niêm về hiêu ứng nhà kính

Kết quả cua sự trao đổi không cân bằng về năng lượng giữa trai đất với không gian xung quanh, dẫn đến sự gia tăng nhiêt độ cua khí quyển trai đất. Hiên tượng này diên ra theo cơ chế tương tự như nhà kính trồng cây.

Vai trò gây nên hiêu ứng nhà kính cua cac chất khí được xếp theo thứ tự sau: CO2 => CFC => CH4 => O3 =>NO2. Sự gia tăng nhiêt độ trai đất do hiêu ứng nhà kính có tac động mạnh mẽ tới nhiều mặt cua môi trường trai đất.

Cac chất khí nhà kínhLà những chất gây nên hiêu ứng nhà kính và

làm cho trai đất nóng lên như CO2, CH4, N2O, hơi nước, … (những chất từ 3 nguyên tử kết hợp với nhau trở lên). Chất CFC: Chlorofluorocarbons gây hiên tượng nhà kính và là ODS nhưng không được cắt giảm trong Nghị định thư Kyoto vì đã được quy định viêc cắt giảm trong Nghị định thư Montreal.

Nguyên nhân chính làm biến đổi khí hậu trai đất là do sự gia tăng cac hoạt động tạo ra cac chất thải khí nhà kính, cac hoạt động khai thac qua mức cac bể hấp thụ và bể chứa khí nhà kính như sinh khối, rừng, cac hê sinh thai biển, ven bờ và đất liền khac, cụ thể là do pha rừng, hoạt động công, nông, lâm nghiêp, giao thông và sinh hoạt làm tăng nồng độ cac loại khí CO2, N2O, NO, CH4, H2S, bụi và hơi nước.

Hướng tác động để chống lại xu hướng khí hậu biến đổi Tăng khả năng hấp thụ khí nhà kính của trái đất:

Bảo vê những canh rừng, thay đổi phương thức sản xuất để CH4 phat tan ít đi.

Cắt giảm lượng khí nhà kính phát thải vào bầu khí quyển: Cắt giảm không đơn giản vì cắt giảm CO2

phải cắt giảm dâu hỏa, than đa, …. Những tập đoàn sản xuất may bay, xe hơi phản đối rất dữ dội. Thông tin cho sv:

106

Page 107: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

Cac nhà nghiên cứu tại Đại học Pennsylvania đã tìm ra một cach mới để chuyển CO2 và nước thành khí metal hoặc một dạng nguyên liêu khac nhờ chất liêu nanotubes làm trung gian, hiêu quả hơn những phương phap khac đến 20 lân. (Cach phổ biến hiên nay là sử dụng titanium dioxide – viết tắt là titanica).

Theo ước tính cứ mỗi 12 ngày toàn thế giới dùng hết 1 tỷ thùng dâu và thải vào bâu khí quyển một lượng CO2 vô cùng lớn tai sử dụng loại khí này thành một nguồn năng lượng, tranh ô nhiêm cho trai đất.

Mỗi hạt nanotube có đường kính 115 nanomet, xếp thành dãy có kích cỡ 2 cm2 bồn chứa nước bơm CO2 qua, dưới năng lượng mặt trời, thu được khí metal.5

Quá trình phát triển của luật quốc tế về chống lại xu hướng khí hậu biến đổi

Những cảnh báo về khoa học

Nghị quyết 45/53 của Đại hội đồng Liên hợp quốc năm 1988

Hội nghị LAHAYE 1989Hội nghị La Haye đã được tổ chức nhằm mục đích

thông qua lân cuối Nghị định thư Kyoto, mở đường cho viêc phê chuẩn và có hiêu lực trong năm 2002. Tuy nhiên, cuộc gặp đã thất bại nặng nề. Công ước khung về khí hậu biến đổi 1992

Thang 6/1992, Hội nghị thượng đỉnh cua Liên hợp quốc về môi trường và phat triển họp tại Rio De Janeiro, Brazin đã ký Công ước Khung về Biến đổi khí hậu. Công ước này “là cam kết của các quốc gia nhằm vạch ra khuôn khổ cho các hoạt động kiểm soát và cắt giảm phát thải khí nhà kính nhằm ổn định nồng độ khí nhà kính trong khí quyển để ngăn chặn các tác động nguy hiểm của nó tới hệ thống khí hậu”. Mức phải đạt nằm trong một khung thời gian đu để cac hê sinh thai thích nghi một cach tự nhiên với sự thay đổi khí hậu, bảo đảm viêc sản xuất lương thực không bị đe doạ và tạo khả năng cho sự phat triển kinh tế tiến triển một cach bền vững.

5 Theo Thanh niên, Chuyển CO2 thành năng lượng, số 52 (4809) ngày 21/2/2009, tr. 10.

107

Page 108: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

Công ước nhấn mạnh trach nhiêm cua cac nước phat triển phải đi đâu trong viêc ngăn ngừa biến đổi khí hậu và cac ảnh hưởng tiêu cực cua nó có tính đến đặc thù và hoàn cảnh cua cac nước đang phat triển.

Công ước quy định vấn đề nguyên tắc, không quy định nghĩa vụ và lộ trình để thực hiên. Vì vậy, hiên tượng hiêu ứng nhà kính không giảm, mà còn gia tăng 1,5 lân.

Nghị định thư KYOTO 1997 về cắt giảm khí nhà kính

Nghị định thư Kyoto là thỏa thuận quốc tế liên quan tới Công ước khung cua Liên Hợp Quốc về vấn đề biến đổi khí hậu. Nghị định thư Kyoto được thông qua tại Kyoto, Nhật Bản vào ngày 11/12/1997 và có hiêu lực từ ngày 16/2/2005, đến nay có gân 200 quốc gia đã phê chuẩn.

Nội dung chính là thiết lập mức giảm khí nhà kính bắt buộc đối với 37 nước công nghiêp và cộng đồng chung Châu Âu. Mức giảm bắt buộc này là trung bình 5% cua mức phat thải năm 1990 trong giai đoạn từ 2008 đến 2012.

Khac biêt cơ bản giữa Nghị định thư và Công ước là trong khi giảm phat thải khí nhà kính đối với cac nước công nghiêp là sự khuyến khích trong Công ước, thì trong Nghị định thư đó là điều bắt buộc.

Nhận thấy cac nước phat triển là nhóm nước có mức thải khí nhà kính chu yếu vào khí quyển sau hơn 150 năm sản xuất công nghiêp, Nghị định thư đặt ra nhiều trach nhiêm hơn lên cac nước phat triển theo tiêu chí “trach nhiêm chung nhưng mức độ khac nhau”.

Cac nguyên tắc thực hiên Nghị định thư được thông qua tại Hội nghị cac bên COP 7 tại Marrakesh năm 2001 và được gọi là “Hiêp ước Marrakesh”.

Theo Hiêp ước, cac quốc gia phải đạt được mục tiêu cua mình trước tiên là ở phạm vi quốc gia. Tuy nhiên, Nghị định thư cũng đưa ra những phương thức nhằm hỗ trợ cac nước này trong viêc thực hiên mục tiêu bắt buộc thông qua 3 cơ chế thị trường. Ba cơ chế đó là:

108

Page 109: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

Thương mại phat thải – “thị trường cacbon” Cơ chế phat triển sạch (CDM) Triển khai đồng thực hiên (JI)Cac cơ chế này khuyến khích đâu tư xanh và giúp cac nước tham gia thực hiên được trach nhiêm cua mình với chi phí hiêu quả nhất.

Việc Mỹ rút khỏi Nghị định thư KYOTO và vấn đề tiếp tưc thưc hiện Nghị định thư KYOTO mà không có sư tham gia của Mỹ

Thang 7/2001, cac quốc gia tổ chức Hội nghị tại Bonn, Đức bàn về viêc tiếp tục thực hiên Nghị định thư mà không có sự tham gia cua Mỹ và đã có 2 sự nhượng bộ:

Kéo dài thời hạn cắt giảm khí nhà kính đối với cac quốc gia cua Công ước khung đã phê chuẩn Nghị định thư.

Cho phép cac quốc gia công nghiêp được dùng lượng khí nhà kính mà cac canh rừng tự nhiên cua mình hấp thụ để trừ vào chỉ tiêu cắt giảm. Đối với quốc gia phat triển phải sử dụng rừng trồng sau năm 1990.

Vấn đề cắt giảm khí nhà kính sau năm 2012Thang 11/2006, Hội nghị thượng đỉnh khí hậu toàn

câu chính thức khai mạc tại Nairobi, Kenya để thảo luận về tương lai sau Nghị định thư Kyoto hết hiêu lực năm 2012.

Hội nghị tiếp tục bàn bạc 2 vấn đề lớn: mức cắt giảm khí nhà kính sau năm 2012 sẽ là bao nhiêu và liêu cac nước đang phat triển lớn như Trung Quốc và Ấn Độ có buộc phải cắt giảm hay không.

Tiến trình thảo luận về cac hành động toàn câu chống thay đổi khí hậu sau năm 2012 bắt đâu từ thang 5/2006. Liên minh châu Âu và Nhật Bản muốn cac mục tiêu trung hạn chặt chẽ. Anh vừa đề xuất EU chấp nhận một mục tiêu trung hạn giảm 30% lượng khí thải nhà kính tới năm 2020. Tuy nhiên, Mỹ và Australia, vẫn phản đối kịch liêt mọi cuộc đàm phan về mục tiêu.

Tổ chức khí tượng thế giới cho biết lượng khí CO2 đã tăng 0,5% trong năm 2005 và sẽ không bắt đâu giảm trừ khi có một cam kết mạnh mẽ hơn Nghị định thư Kyoto.

Điều chỉnh Cơ chế phat triển sạch (CDM) - một trong hai kế hoạch cua Nghị định thư Kyoto - để cac nước châu Phi có thể tiếp cận nhiều hơn với CDM. Một chương trình 5 năm cũng sẽ được soạn thảo để giúp cac nước nghèo thích ứng với sự thay đổi khí hậu thông qua

109

Page 110: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

một quỹ. Kinh phí cua quỹ này sẽ được lấy từ tiền thu được cua CDM.

Nội dung cua luật quốc tế vế khí hậu biến đổi (Công ước khung 1992 về khí hậu biến đổi và Nghị định thư KYOTO về cắt giảm khí nhà kính).

Cac loại khí nhà kính phải cắt giảm và vấn đề quy đổi chúng (Phụ lục A cua NĐT KYOTO)

Những quốc gia tham gia kí kết phải chấp nhận viêc cắt giảm khí Carbon dioxide (CO2) và năm loại khí gây hiêu ứng nhà kính khac là Methane (CH4 ), Nitrous oxide (N2O), Hydrofluorocarbons (HFCs), Perfluorocarbons (PFCs), Sulphur hexafluoride (SF6).

Hạn ngạch phat thải khí nhà kính cua cac quốc gia công nghiêp (Phụ lục B cua NĐT KYOTO)

Xac định được chỉ tiêu và thời hạn cắt giảm khí nhà kính cho cac quốc gia công nghiêp, cụ thể từ 2008 đến 2012, cac quốc gia công nghiêp (Phụ lục B cua NĐT KYOTO) sẽ phải cắt giảm 50% tổng lượng khí nhà kính phat thải so với mức phat thải năm 1990.

Cac quốc gia được chia làm hai nhóm: Nhóm cac nước phat triển-còn gọi là Annex

I (vốn sẽ phải tuân theo cac cam kết nhằm cắt giảm khí gây hiêu ứng nhà kính ) và buộc phải có bản đê trình thường niên về cac hành động cắt giảm khí thải;

Nhóm cac nước đang phat triển-hay nhóm cac nước Non-Annex I (không chịu ràng buộc cac nguyên tắc ứng xử như Annex I nhưng có thể tham gia vào Chương trình cơ cấu phat triển sạch (The Clean Development Mechanism-CDM)).

Thông tin cho sv: Mỹ chỉ chiếm 4% dân số mà phat thải 24% khí nhà kính trên quy mô toàn câu, đối với cac quốc gia tham gia Nghị định thư Kyoto, Mỹ phat thải 36% khí nhà kính.

Phương thức thực hiên viêc cắt giảm khí nhà kính Sử dụng khí nhà kính do rừng và viêc thay

đổi phương thức sử dụng đất hấp thu được cộng vào chỉ tiêu phat thải

Cắt giảm thực tế: là viêc cac quốc gia thực hiên những biên phap cân thiết để giảm bớt một cach thực tế lượng khí nhà kính mà

110

Page 111: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

mình phat thải vào bâu khí quyển (6 loại chất phải cắt giảm; CO2 hê số 1, CH4 hê số 0,6, … tất cả được đưa về CO2 quy đổi) để cắt giảm lượng khí thải ở một quốc gia có thể di chuyển sang quốc gia khac thải (Nghị định thư cho phép viêc này) hoặc đấu thâu, ví dụ như một doanh nghiêp sẵn sàng bỏ ra một số tiền để mua quyền thải CO2 quy đổi.

Mua ban hạn ngạch phat thải khí nhà kính: do Mỹ đưa ra nhưng cac quốc gia khac phản đối quyết liêt vì chỉ là sự dịch chuyển sự phat thải và không giảm trên quy mô toàn câu nhưng Mỹ lại nói có sự dịch chuyển về kinh tế, tận dụng chỉ tiêu những quốc gia thừa chỉ tiêu.

Cơ chế phat triển sạch (The Clean Development Mechanism – CDM) và sự tham gia cua cac quốc gia đang phat triển: chỉ ap dụng cho cac quốc gia đang phat triển.

* Cơ chế kiểm tra, gíám sát việc cắt giảm khí nhà kínhĐiều kiên có hiêu lực cua Nghị định thư Kyoto

Hiêp định Kyoto có hiêu lực khi có ít nhất 55 quốc gia cua công ước khung phê chuẩn trong đó cac bên thuộc phụ lục B đã phê chuẩn Nghị định thư Kyoto phải có lượng khí phat thải bằng ít nhất 55% tổng lượng khí phat thải cua cac quốc gia này (Phụ lục B).

Như vậy, Nghị định thư Kyoto có hiêu lực khi đạt được điều kiên cân là có ít nhất 55 bên, điều kiên đu là số lượng khí thải ít nhất bằng 55% lượng khí thải quốc gia thuộc phụ lục B.Ví dụ 1: có 100 quốc gia thuộc phụ lục B (trừ Mỹ) cua Công ước khung phê chuẩn Nghị định thư, biết rằng Mỹ phat thải 36% khí nhà kính. Xét điều kiên cân: có 100 bên > 55 bên cua Công ước khung đạtXét điều kiên đu: 100% - 36% = 64% > 55% đạtVí dụ 2: có 53 quốc gia phê chuẩn, lượng khí phat thải bằng 60% tổng lượng khí thải cua cac quốc gia này điều kiên cân: số lượng quốc gia

111

Page 112: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

tham gia là 53< 55 không đạt, điều kiên đu: số lượng khí thải chiếm 60%>55%. Do đó, Nghị định thư không có hiêu lực.Ví dụ 3: Mỹ phat thải 36%, Nga phat thải 17%, như vậy [100% - (36% + 17%)] = 47%, không đạt về điều kiên đu Nghị định thư không có hiêu lực.

3.2. Luật quốc tế về bảo vê môi trương biểnBiển chiếm 71% bề mặt cua trai đất, được bao phu bởi nước và 90% sinh

quyển là đại dương. Cùng với sự phat triển hướng ra biển cua nhân loại, biển đang đứng trước những thach thức nghiêm trọng cua nạn ô nhiêm.

Nguồn ô nhiêm môi trường biển mà con người nhận thức sớm nhất là ô nhiêm từ tàu. Ngay sau chiến tranh TG lấn thứ 1, Mỹ, Hội quốc liên đã bắt đâu có những hoạt động nhằm tìm kiếm một thỏa thuận quốc tế về đấu tranh chống ô nhiêm dâu.

Năm 1921, Hội nghị quốc tế về chống ô nhiêm biển diên ra tại London (Anh) và có mặt cua cac nghiêp đoàn dâu lửa, cac chu tàu và cac địa phương có cảng. Ô nhiêm biển do đổ, thải dâu và cac vụ tràn dâu từ cac hoạt động giao thông và khai thac biển.

Ngoài ô nhiêm biển do dâu, con người cũng quan tâm đến ô nhiêm biển do nhận chìm cac chất thải, đặc biêt là cac chất phóng xa hoặc cac chất độc hại.

Luật quốc tế về chống ô nhiêm biển Kiểm soat ô nhiêm từ đất liền. Kiểm soat ô nhiêm biển từ không khí Kiểm soat ô nhiêm biển từ tàu thuyền Kiểm soat ô nhiêm biển từ sự nhận chìm Kiểm soat ô nhiêm biển từ những hoạt động có liên quan

đến đay biển Luật quốc tế về bảo vê tài nguyên biển

Tài nguyên sinh học Tài nguyên phi sinh học

Viêt Nam đã tham gia nhiều Công ước quốc tế để bảo vê môi trường biển, cụ thể như:

Công ước Marpol về ngăn chặn ô nhiêm biển do tàu gây ra (tham gia ngày 29/8/1991),

Công ước quốc tế về an toàn tính mạng trên biển SOLAR 1974 (tham gia này 18/3/1991);

Công ước Luật Biển 1982 (tham gia này 16/11/1994); Công ước về cac quy tắc quốc tế phòng tranh đâm va trên biển

COLREG 1972 (tham gia ngày 18/12/1990); Công ước về tiêu chuẩn cấp chứng chỉ cho thuyền viên 1978/1995

(tham gia ngày 18/3/1991).

112

Page 113: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

Trong đó có hai nội dung cơ bản được đề cập xuyên suốt để kiểm soat môi trường biển là:

o Viêc hạn chế cac chất thải gây ô nhiêm;o Viêc hạn chế ô nhiêm biển do dâu.

Viêt Nam nằm cạnh tuyến đường hàng hải quan trọng trên biển Thai Bình Dương, nơi có mật độ tàu thuyền qua lại lớn nên khả năng ô nhiêm biển do dâu mà lượng tàu thuyền này đi qua cũng rất lớn.

Số lượng dâu chuyên chở qua biển Đông hàng năm khoảng 2,1 tý tấn vào bất cứ thời điểm nào cũng có khoảng 51 tàu chở dâu cở lớn hoạt động trong khu vực. Nếu tính lượng rò rỉ thấp nhất là 1% thì hàng năm lượng dâu trong khu vực cũng lên tới 2 triêu tấn.

Thông tin về Sang chế khắc phục sự cố tràn dâu hoặc vớt cac vật nổi gây ô nhiêm trên biển cua kỹ sư tư vấn Đặng Đình Cung, Phap (dùng rơm và dây thừng3.3. Luật quốc tế về đa dạng sinh hoc

Công ước Washington DC 1992 về đa dạng sinh học Công ước CITES về kiểm soat buôn ban quốc tế cac loài động thực

vật hoang dã bị nguy cấp. Công ước BONN về bảo tồn di cư cua những loài động vật hoang

dã Công ước RAMSAR về vùng đất ngập nước có tâm quan trọng

quốc tế, đặc biêt như là nơi cư trú cua loài chim nước. Cac điều ước quốc tế khac có liên quan.

Cach hiểu thuật ngữ:Mâu vật: hiểu rất rộng (con tê giac hay sừng tê giac đều là mẫu

vật): cây, con vật sống hay sản phẩm cua cây, con vật đó.Buôn bán: bao gồm những hoạt động xuất nhập khẩu, tai xuất

khẩu và nhập từ biển là viêc vận chuyển đến một quốc gia những mẫu vật cua bất kỳ loài nào mà chúng được khai thac từ môi trường biển thuộc quyền quản lý cua bất kỳ nước nào.

Công ước về đa dạng sinh học đã đưa ra khai niêm về đa dạng sinh học như sau:

Đa dạng sinh học (ĐDSH) là sự phong phú cua mọi cơ thể sống có từ tất cả cac nguồn trong hê sinh thai trên cạn, ở biển và cac hê sinh thai dưới nước khac và mọi tổ hợp sinh thai mà chúng tạo thành. Đa dạng sinh học bao gồm:

o Sự đa dạng loài (đa dạng di truyền hay còn gọi là đa dạng gen);

o Đa dạng giữa cac loài;o Đa dạng hê sinh thai.

Viêt Nam, đa dạng sinh học được quy định tại Điều 3 Luật BVMT là sự phong phú về nguồn gen, về giống, loài sinh vật và hê sinh thai

113

Page 114: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

trong tự nhiên. Theo đó, đa dạng sinh học được xem xét theo 3 mức độ, cụ thể:

- ĐDSH ở cấp loài bao gồm toàn bộ cac sinh vật sống trên trai đất, từ vi khuẩn đến cac loài thực, động vật và cac loài nấm.

- ĐDSH ở cấp quân thẻ đa dạng sinh học bao gồm sự khac biêt về gen giữa cac loài, giữa cac quân thể sống cach ly nhau về địa lý cũng như khac biêt giữa cac ca thể cùng chung sống trong một quân thể.

- ĐDSH còn bao gồm cả sự khac biêt giữa cac quân xã mà trong đó cac loài sinh sống và cac hê sinh thai, nơi cac loài cũng như cac quân xã sinh vật tồn tại và cả sự khac biêt cua mối tương tac giữa chúng với nhau.

Giới thiệu nội dung các điều ước3.3.1 Công ước về đa dạng sinh học

Công ước về đa dạng sinh học là một hiêp ước khung được thông qua tại Rio De Janeiro, Brazin trong khuôn khổ Hội nghị thượng đỉnh về môi trường và phat triển bền vững có hiêu lực từ ngày 29/12/1993.

Đến nay có khoảng 170 quốc gia thành viên.Viêt Nam chính thức gia nhập vào ngày 16/11/1994.Công ước gồm 42 điều khoản và 2 phụ lục, trong đó, xac định rõ

cac mục tiêu, viêc sử dụng cac điều khoản, nguyên tắc, phạm vi quyền hạn, hợp tac giữa cac quốc gia trong bảo vê đa dạng sinh học.

* Mục tiêu chính:o Bảo tồn đa dạng sinh học;o Sử dụng bền vững cac thành phân cua ĐDSH;o Chia sẻ công bằng và bình đẳng cac lợi ích thu được từ viêc

sử dụng tài nguyên sinh học. * Nội dung cơ bản của Công ước tập trung vào các lĩnh vưc:

o Bảo tồn ĐDSH và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên ĐDSH.

o Chu quyền đối với tài nguyên sinh học và trach nhiêm quốc tế hợp tac quốc tế về bảo tồn đa dạng sinh học.

o Nhập nội cac nguồn gen, chuyển giao công nghê sinh học và quyền sở hữu trí tuê.Ngoài ra, công ước cũng quy định rõ về cac biên phap

khuyến khích, nghiên cứu đào tạo, giao dục và nhận thức về hợp tac khoa học và kỹ thuật cũng như về cac nguồn và cơ chế tài chính… trong viêc bảo vê đa dạng sinh học trên phạm vi toàn câu.

* Hình thức bảo tồn nguyên vị (in-situ) và bảo tồn ngoại vi (ex-situ)

114

Page 115: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

Bảo tồn nguyên vị (in-situ): đây là biên phap bảo tồn tại chỗ tất cả cac hê sinh thai, cac nơi sinh cư và cac loài trong môi trường tự nhiên cua chúng, đây cũng là biên phap hữu hiêu nhất bảo tồn tính đa dạng sinh học.

Bảo tồn ngoại vi (ex-situ): đây là biên phap bảo tồn bằng cach thành lập cac vườn thực vật, vườn sưu tập tại cac vườn quốc gia, cac trung tâm nghiên cứu, trung tâm cứu hộ động vật. (Trung tâm cứu hộ linh trưởng, trung tâm cứu hộ rùa).

3.3.2 Công ước RAMSAR về vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt như là nơi cư trú của loài chim nước.

Công ước về vùng đất ngập nước có tâm quan trọng quốc tế, đặc biêt như là nơi cư trú cua loài chim nước được thông qua tại Ramsar (Ran) ngày 02/2/1971, có hiêu lực ngày 21/12/1975.

* Mục đích chủ yếu: bảo tồn và sử dụng một cach hiểu biết cac vùng đất ngập nước có tâm quan trọng cho sự cư trú cua loài chim nước.

* Theo quy định cua Công ước, cac loại đất ngập nước chu yếu được công nhận là:

- Biển (cac vùng đất ngập nước ven biển bao gồm cac bãi đa san hô ngâm và cac đảo đa ven bờ);

- Cửa sông (cac đồng bằng, môi trường lây, rừng đước ngập nước);- Hồ (cac vùng đất ngập nước gắn với hồ);- Sông (cac vùng đất ngập nước dọc sông, suối).Tham gia Công ước Ramsar, Viêt Nam phải thực hiên cac cam kết

quốc tế về bảo tồn và sử dụng khôn ngoan cac vùng đất ngập nước theo đúng nguyên tắc cua quốc tế và đề xuất một số điểm ngập nước theo tiêu chuẩn Ramsar.

* Công ước Ramsar xac định 4 nghĩa vụ chính cua cac quốc gia thành viên:- Đề xuất ít nhất một vùng đất ngập nước vào danh sach cac vùng đất ngập nước có tâm quan trọng quốc tế (Điều 21).- Cac bên phải ban hành tiêu chuẩn về đăng ký và về quản lý cac vùng đã đăng ký.- Cac bên phải đưa viêc bảo tồn cac vùng đất ngập nước và kế hoạch sử dụng khôn ngoan cac vùng đất ngập nước trên lãnh thổ quốc gia.(Điều 3.1).- Cac bên hợp tac và tư vấn lẫn nhau trong thực hiên Công ước, đặc biêt đối với cac vùng đất ngập nước chung, cac hê thống nước chung, cac loài chung. (Điều 5). * Viêt Nam đã đề xuất được một vùng đất ngập nước vào danh sach cac vùng đất ngập nước có tâm quan trọng quốc tế, vùng đất ngập

115

Page 116: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

nước Xuân Thuy, huyên Giao Thuy, tỉnh Nam Định, với tổng diên tích 12.000 ha và duy trì chế độ bảo tồn theo quy chế phap lý quốc tế từ đó đến nay. Đây là khu Ramsar đâu tiên ở Đông Nam Á và là khu thứ 50 trên thế giới.3.3.3 Công ước CITES về buôn bán quốc tế các loài động thực vật hoang da bị nguy cấp

Công ước về buôn ban quốc tế cac loài động thực vật hoang dã bị nguy cấp (Công ước CITES) được cac nước thông qua năm 1973, có hiêu lực từ ngày 01/7/1975.

Viêt Nam trở thành thành viên thứ 121 cua Công ước CITES vào ngày 20/4/1994. Đến nay có khoảng 140 quốc gia là thành viên.

Công ước quản lý buôn ban quốc tế cac loài động thực vật bị nguy cấp, chỉ đơn thuân quản lý viêc buôn ban những loài này, không cấm viêc săn bắn, không điều chỉnh viêc pha hoại nơi cư trú.

* Cac thành viên tham gia Công ước thực hiên:- Viêc cấm buôn ban quốc tế cac loài nguy cơ tuyêt chung trong

một danh sach đã được thỏa thuận, - Điều phối và giam sat buôn ban cac loài khac nếu cho buôn ban

tự do sẽ trở thành cac loài có nguy cơ tuyêt chung. Biên phap thực hiên nhiêm vụ trên?

Công ước CITES lập danh sach cac loài động thực vật hoang dã theo 3 phụ lục khac nhau: Nhóm I: (Phụ lục I cua Công ước CITES) bao gồm những giống

loài có nguy cơ bị tuyêt chung, bảo vê rất nghiêm ngặt, do đó cấm buôn ban và trao đổi có tính chất thương mại giữa cac nước trên thế giới. Viêc trao đổi cac loài chỉ được phép cho cac mục đích không mang tính thương mại và được quản lý thông qua hê thống giấy phép xuất khẩu hoặc nhập khẩu cho mục đích phi thương mại.

Ví dụ: o Sử dụng những giống loài có nguy cơ bị tuyêt chung vào

những mục đích đặc biêt như: nghiên cứu khoa học, quan hê quốc tế, mục đích tôn giao.

o Cấm không cho phép buôn ban vào mục đích thương mại, loại trừ: mua sử dụng vào cac ganh xiếc hoặc có nguồn gốc từ gây nuôi và phải chứng minh được là gây nuôi, hoặc cac quốc gia thành viên CITES đồng ý như Nam Phi được ban 1 triêu tấn sừng voi tê giac, song còn thể hiên ở trình tự thu tục: có giấy phép nhập khẩu có giấy phép quốc gia xuất khẩu có giấy phép cua CITES.

Nhóm II: (Phụ lục II cua CITES) bao gồm cac loài có thể trở thành những loài có nguy cơ bị tuyêt chung do buôn ban quốc tế qua mức, không được kiểm soat và điều chỉnh kịp thời. Cac loài ghi

116

Page 117: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

trong phụ lục II này được phép buôn ban quốc tế nhưng phải được quản lý, kiểm soat cua cac nước thành viên thông qua hê thống cấp giấy phép xuất khẩu hoặc nhập khẩu.

Nhóm III: (Phụ lục III cua CITES) bao gồm những giống loài hoang dã nằm trong danh mục theo quy định phap luật cua quốc gia thành viên nhưng không được đưa vào phụ lục I và II cua Công ước. (Ví dụ Nghị định 32 về TV, ĐV rừng quý hiếm cua Viêt Nam nhưng không được đưa vào danh mục II và II cua CITES Viêt Nam phải đăng ký với CITES để đưa vào danh mục nhóm III). Điều kiên mua ban dê dàng hơn.

3.4. Luật quốc tế về di sảnDi sản phi vật thể: không nghiên cứu ở phân môi trường vì không là yếu tố

cấu thành MT.Công ước về bảo vê di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới được Tổ chức

Giao dục Văn hóa Khoa học cua Liên Hiêp Quốc thông qua năm 1972. Viêt Nam tham gia Công ước năm 1987

Khai niêm di sản thế giớiDi sản thế giới vật thể theo công ước Heritage: theo quy định cua

Công ước Heritage chia di sản vật thể thế giới thành 2 loại: Di sản tự nhiên thế giới: những công trình do tự nhiên tạo

ra. Di sản văn hóa thế giới: những công trình do con người tạo

ra hoặc do con người kết hợp với tự nhiên tạo ra. Tiêu chuẩn để đưa một tài sản vào danh sach di sản thế giới.

Theo đó một tài sản để được đưa vào danh sach DSTG phải đap ứng một trong cac tiêu chuẩn được quy định trong Công ước (cua UBDSTG đưa ra thuộc Công ước Heritage gồm 24 quốc gia). Trình tự thu tục để đưa một tài sản vào danh sach di sản thế giới

Bước 1: Quốc gia có tài sản (có dấu hiêu cua một DSTG) lập hồ sơ đề cử.

Hồ sơ gồm có: tài liêu chứng minh gia trị tài sản theo tiêu chuẩn xac định; cam kết về vấn đề bảo vê di sản khi được công nhận.

Bước 2: Quốc gia gửi hồ sơ đến UBDSTG (thường là Ban thư ký) và thường UBDSTG sẽ kết hợp tổ chức cơ quan tư vấn (ICOMOS – cơ quan tư vấn về di sản văn hóa hoặc IUCN- cơ quan tư vấn về di sản thiên nhiên) thẩm định và đưa ra quyết định:

o Đưa một tài sản đề cử vào danh sach DSTG và được gắn biểu tượng.

o Quyết định không đưa một tài sản đề cử vào danh sach DSTG (ví dụ Viêt Nam khi đề cử vườn quốc gia Cúc Phương nhưng không đu tài liêu để chứng minh và bị loại không đưa vào danh sach).

117

Page 118: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

o Quyết định tiếp tục xem xét một tài sản đề cử: xem xét hồ sơ ở những lân xem xét sau. (Ví dụ: Viêt Nam vườn quốc gia Phong Nha Kẽ Bàng khi gửi hồ sơ thì xây dựng đường Hồ Chí Minh giảm diên tích tự nhiên cua rừng giảm tính đa dạng sinh học, mặc dù Viêt Nam có đưa ra cac phương an khac nhau để khắc phục nhưng không được công nhận. Sau đó, Viêt Nam tiếp tục chứng minh nghĩa vụ bảo vê đa dạng sinh học và yêu câu xem xét và được công nhận.

Nghĩa vụ bảo vê di sản thế giớiNghĩa vụ thuộc quốc gia có tài sản đó, nhưng khi vượt qua khả

năng bảo vê hoặc những lý do khac thì cộng đồng quốc tế sẽ can thiêp, hỗ trợ để bảo vê.

Viêt Nam, Quân thể di tích kiến trúc Huế được ghi vào Danh mục di sản văn hóa thế giới, bốn di sản được ghi vào danh mục di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới là Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), Khu di tích Chăm Mỹ Sơn, Khu phố cổ Hội An (Quảng Nam), Vườn Quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng (Quảng Bình) và khu di tích Chăm tại Mỹ Sơn.

Trong Danh sach dự kiến cua UNESCO, nước ta còn cac di sản như: Hồ Ba Bể (Bắc Kạn) đăng ký di sản thiên nhiên, Hương Sơn (Hà Tây), quân thể thắng cảnh và di tích lịch sử, đăng ký cả gia trị văn hóa và thiên nhiên, Khu bãi đa cổ chạm khắc tại SaPa (Lào Cai) đăng ký cả gia trị văn hóa và thiên nhiên.

4 khu di sản thiên nhiên cua khối Asean là Ba Bể (Bắc Cạn), vườn quốc gia Hoàng Liên Sơn (Lào Cai), Chư Mom Rây (Kon Tum) và Kon Ka Kinh (Gia Lai).

3.5. Luật quốc tế về kiểm soát hoạt động hạt nhân va các chất nguy hại Luật quốc tế về kiểm soát hoạt động hạt nhân

Kiểm soat viêc sử dụng năng lượng hạt nhân vào mục đích quân sự.

Kiểm soat viêc sử dụng năng lượng hạt nhân vào mục đích hoà bình.

Luật quốc tế về kiểm soát các phế thải độc hại va các chất độc hại khác.

Kiểm soat viêc vận chuyển cac phế thải độc hại và cac chất độc hại khac qua biên giới.

Để đạt được mục đích kiểm soat chặt chẽ qua trình xuất nhập khẩu cũng như viêc tiêu huy cac chất thải phù hợp với môi trường, cac quốc gia đã thông qua Công ước kiểm soat chất thải nguy hiểm xuyên biên giới và viêc tiêu huy chúng tại Basel, Thụy Sĩ ngày 23/3/1989.

118

Page 119: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

Ngày 10/6/1995, Viêt Nam trở thành thành viên chính thức cua Công ước Basel.

Cac chất thải được kiểm soat bởi Công ước Basel là “cac chất hoặc đồ vật mà người ta tiêu huy hoặc phải tiêu huy chiểu theo cac điều khoản cua luật lê quốc gia. Cac quốc gia có thể định nghĩa cac phế thải nguy hiểm (hoặc liêt kê) và thông bao cho Ban thư ký cua Công ước”.

* Muc tiêu của Công ước:Bảo vê sức khỏe cua con người và môi trường trước

tac động có hại từ viêc sản sinh và quản lý không hợp lý về mặt môi trường cac chất thải nguy hại và cac chất thải khac bằng một hê thống kiểm soat nghiêm ngặt qua trình vận chuyển và tiêu huy cac chất đó.

* Nội dung cơ bản:Kiểm soat chặt chẽ viêc vận chuyển xuyên biên giới

cac chất thải nguy hại và cac chất thải khac.- Cac quốc gia ap dụng mọi biên phap cân thiết để

bảo đảm hợp lý về mặt môi trường, kể cả viêc vận chuyển và xử lý cac chất thải nguy hại và cac chất thải khac ngay tại quốc gia sản sinh ra chất thải.

- Chỉ được vận chuyển chất thải xuyên biên giới khi cơ quan nhà nước có thẩm quyền cua quốc gia nhận chất thải xac nhận cho phép nhập khẩu và quốc gia nhận chất thải có đây đu phương tiên, trang thiết bị và công nghê để bảo đảm xử lý cac chất thải phù hợp với môi trường.

Kiểm soat cac hữu cơ nguy hại.

119

Page 120: CHƯƠNG 1 - Tài Liệu Học Tậpdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/luat-moi-truong/file... · Web view2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện

120