chương 1 hàm một biến số · 2010. 12. 1. · giới hạn hàm số 4. giới hạn một...

28
Chương 1 Hàm một biến số Bổ túc hàm số Giới hạn hàm số Hàm số liên tục Vô cùng bé, vô cùng lớn

Upload: others

Post on 26-Nov-2020

15 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Chương 1 Hàm một biến số · 2010. 12. 1. · Giới hạn hàm số 4. Giới hạn một phía Định nghĩa: Số được gọi là giới hạn bên trái của hàm

Chương 1

Hàm một biến số

Bổ túc hàm số

Giới hạn hàm số

Hàm số liên tục

Vô cùng bé, vô cùng lớn

Page 2: Chương 1 Hàm một biến số · 2010. 12. 1. · Giới hạn hàm số 4. Giới hạn một phía Định nghĩa: Số được gọi là giới hạn bên trái của hàm

Bổ túc hàm số

1. Định nghĩa hàm số

Cho ∅ ≠ 𝑋, 𝑌 ⊂ 𝑅. Quy tắc 𝑓 làm tương ứng mỗi số 𝑥 ∈ 𝑋 với một và chỉ một số 𝑦 ∈ 𝑌 được gọi là một hàm số.

Ta gọi: • 𝑦 là giá trị của 𝑓 tại 𝑥 và viết 𝑦 = 𝑓 𝑥 ; • 𝑋 là miền xác định của 𝑓, ký hiệu 𝐷𝑓;

• 𝑓(𝑋) là tập các giá trị của 𝑓 𝑥 khi 𝑥 thay đổi trong 𝐷𝑓, miền giá trị của 𝑓, ký hiệu 𝑅𝑓;

• 𝑥 là biến độc lập; 𝑦 là biến phụ thuộc.

Page 3: Chương 1 Hàm một biến số · 2010. 12. 1. · Giới hạn hàm số 4. Giới hạn một phía Định nghĩa: Số được gọi là giới hạn bên trái của hàm

Bổ túc hàm số 2. Một số tính chất • Hàm 𝑓 được gọi là hàm 1 − 1 nếu 𝑥1 ≠ 𝑥2

thì 𝑓 𝑥1 ≠ 𝑓(𝑥2). Ví dụ: 𝑓 𝑥 = 𝑥3, 𝑔 𝑥 = 𝑥2

• Hàm 𝑓 được gọi là hàm chẵn nếu 𝑓 −𝑥 = 𝑓(𝑥) với mọi 𝑥 thuộc miền xác định của 𝑓. (Đồ thị hàm chẵn?)

Ví dụ: 𝑓 𝑥 = 𝑥2 là hàm chẵn

• Hàm 𝑓 được gọi là hàm lẻ nếu 𝑓 −𝑥 =− 𝑓(𝑥) với mọi 𝑥 thuộc miền xác định của 𝑓. (Đồ thị hàm lẻ?) Ví dụ 𝑓 𝑥 = 𝑥3 là hàm lẻ.

Page 4: Chương 1 Hàm một biến số · 2010. 12. 1. · Giới hạn hàm số 4. Giới hạn một phía Định nghĩa: Số được gọi là giới hạn bên trái của hàm

Bổ túc hàm số 3. Hàm hợp • Giả sử có hai hàm số 𝑓, 𝑔 sao cho 𝑅𝑓 ⊂ 𝐷𝑔.

Khi đó hàm 𝑕 xác định như sau

𝑕 𝑥 = 𝑔 𝑓 𝑥 ,

được gọi là hàm hợp của 𝑔 và 𝑓. • Ký hiệu: 𝑕 = 𝑔 ∘ 𝑓.

𝑕 𝑥 = 𝑔 ∘ 𝑓 𝑥 = 𝑔(𝑓(𝑥))

Ví dụ: 𝑓 𝑥 = 𝑥2 + 1, 𝑔 𝑥 = sin 𝑥. Xác định 𝑔 ∘ 𝑓 và 𝑓 ∘ 𝑔. So sánh hai kết quả tìm được.

Page 5: Chương 1 Hàm một biến số · 2010. 12. 1. · Giới hạn hàm số 4. Giới hạn một phía Định nghĩa: Số được gọi là giới hạn bên trái của hàm

Bổ túc hàm số 4. Hàm ngược • Cho hàm 𝑓 là hàm 1 − 1. Khi ấy, với mỗi 𝑦

trong 𝑅𝑓 có một và chỉ một 𝑥 trong 𝐷𝑓 sao

cho 𝑦 = 𝑓 𝑥 . Quy tắc làm tương ứng 𝑦 với 𝑥 như thế được gọi là hàm số ngược của 𝑓 và được ký hiệu là 𝑓−1. Vậy

𝑓−1 𝑦 = 𝑥 ⇔ 𝑦 = 𝑓(𝑥)

• Đổi ký hiệu, ta thu được 𝑓−1 𝑥 = 𝑦 ⇔ 𝑥 = 𝑓(𝑦)

• Hãy tìm hiểu liên hệ giữa đồ thị của hàm 𝑦 = 𝑓−1(𝑥) và đồ thị của hàm 𝑦 = 𝑓 𝑥 .

Page 6: Chương 1 Hàm một biến số · 2010. 12. 1. · Giới hạn hàm số 4. Giới hạn một phía Định nghĩa: Số được gọi là giới hạn bên trái của hàm

Bổ túc hàm số 5. Hàm lượng giác ngược

• Xét hàm 𝑦 = sin 𝑥 trên −𝜋

2;𝜋

2, có miền

giá trị là ,−1; 1-, và là hàm 1 − 1 nên có hàm ngược là 𝑦 = arcsin 𝑥.

• Xét hàm 𝑦 = cos 𝑥 trên 0; 𝜋 , có miền giá trị là ,−1; 1-, và là hàm 1 − 1 nên có hàm ngược là 𝑦 = arccos 𝑥.

Hãy vẽ đồ thị của hàm 𝑦 = sin 𝑥 trên −𝜋

2;𝜋

2 và đồ thị của hàm

𝑦 = arcsin 𝑥 trên cùng mặt phẳng 𝑂𝑥𝑦

Hãy vẽ đồ thị của hàm 𝑦 = cos 𝑥 trên 0; 𝜋 và đồ thị của hàm 𝑦 = arccos 𝑥 trên cùng mặt phẳng 𝑂𝑥𝑦

Page 7: Chương 1 Hàm một biến số · 2010. 12. 1. · Giới hạn hàm số 4. Giới hạn một phía Định nghĩa: Số được gọi là giới hạn bên trái của hàm

Bổ túc hàm số 5. Hàm lượng giác ngược

• Xét hàm 𝑦 = cot 𝑥 trên (0; 𝜋), có miền giá trị là 𝑅, và là hàm 1 − 1 nên có hàm ngược là 𝑦 = arccot 𝑥.

• Xét hàm 𝑦 = tan 𝑥 trên −𝜋

2;𝜋

2, có miền

giá trị là (−∞;∞), và là hàm 1 − 1 nên có hàm ngược là 𝑦 = arctan 𝑥.

Hãy vẽ đồ thị của hàm 𝑦 = tan𝑥 trên −𝜋

2;𝜋

2và đồ thị của hàm

𝑦 = arctan 𝑥 trên cùng mặt phẳng 𝑂𝑥𝑦

Hãy vẽ đồ thị của hàm 𝑦 = cot 𝑥 trên 0; 𝜋 và đồ thị của hàm 𝑦 = arccot 𝑥 trên cùng mặt phẳng 𝑂𝑥𝑦

Page 8: Chương 1 Hàm một biến số · 2010. 12. 1. · Giới hạn hàm số 4. Giới hạn một phía Định nghĩa: Số được gọi là giới hạn bên trái của hàm

Bổ túc hàm số 6. Các phép toán trên hàm số

Cho hàm số 𝑓 có miền xác định là 𝐷𝑓, hàm 𝑔

có miền xác định là 𝐷𝑔. Ta định nghĩa các hàm

𝑓 + 𝑔, 𝑓 − 𝑔, 𝑓. 𝑔,𝑓

𝑔 như sau:

• 𝑓 + 𝑔 𝑥 = 𝑓 𝑥 + 𝑔 𝑥 , ∀𝑥 ∈ 𝐷𝑓 ∩ 𝐷𝑔

• 𝑓 − 𝑔 𝑥 = 𝑓 𝑥 − 𝑔 𝑥 , ∀𝑥 ∈ 𝐷𝑓 ∩ 𝐷𝑔

• 𝑓. 𝑔 𝑥 = 𝑓 𝑥 . 𝑔 𝑥 , ∀𝑥 ∈ 𝐷𝑓 ∩ 𝐷𝑔

• 𝑓

𝑔𝑥 =

𝑓(𝑥)

𝑔(𝑥), ∀𝑥 ∈ 𝐷𝑓 ∩ 𝐷𝑔, 𝑔 𝑥 ≠ 0

Page 9: Chương 1 Hàm một biến số · 2010. 12. 1. · Giới hạn hàm số 4. Giới hạn một phía Định nghĩa: Số được gọi là giới hạn bên trái của hàm

Giới hạn hàm số 1. Định nghĩa

Số 𝐿 được gọi là giới hạn của hàm 𝑓(𝑥) khi 𝑥 tiến về 𝑎 nếu 𝑓(𝑥) có thể lấy giá trị gần 𝐿 một cách tùy ý, miễn là 𝑥 đủ gần 𝑎. Khi ấy ta viết

lim𝑥→𝑎

𝑓(𝑥) = 𝐿

Ngôn ngữ 𝜖 − 𝛿: 𝐥𝐢𝐦𝒙→𝒂

𝒇(𝒙) = 𝑳 ⇔ ∀𝝐 > 𝟎, ∃𝜹 > 𝟎, 𝟎 < 𝒙 − 𝒂 < 𝜹 ⇒ 𝒇 𝒙 − 𝑳 < 𝝐

Ví dụ: 𝑓 𝑥 = 𝑥2 + 2𝑥 + 1, 𝑎 = 1.

Ngôn ngữ dãy 𝐥𝐢𝐦𝒙→𝒂

𝒇(𝒙) = 𝑳 ⇔ ∀ 𝒙𝒏 ⊂ 𝑫𝒇\*𝒂+, 𝒙𝒏 → 𝒂 ⇒ 𝒇(𝒙𝒏) → 𝑳

Page 10: Chương 1 Hàm một biến số · 2010. 12. 1. · Giới hạn hàm số 4. Giới hạn một phía Định nghĩa: Số được gọi là giới hạn bên trái của hàm

Giới hạn hàm số 1. Định nghĩa

Ví dụ: Chứng tỏ giới hạn không tồn tại giới

hạn của 𝑓 𝑥 = sin1

𝑥 khi 𝑥 → 0.

Ví dụ: Dùng máy tính bỏ túi dự đoán giới hạn

lim𝑥→0

sin 𝑥

𝑥

Ví dụ: Dùng máy tính bỏ túi dự đoán giới hạn lim𝑥→0

sin 𝑥

Page 11: Chương 1 Hàm một biến số · 2010. 12. 1. · Giới hạn hàm số 4. Giới hạn một phía Định nghĩa: Số được gọi là giới hạn bên trái của hàm

Giới hạn hàm số 2. Quy tắc tính giới hạn

Giả sử tồn tại hai giới hạn lim𝑥→𝑎

𝑓 𝑥 , lim𝑥→𝑎

𝑔(𝑥)

và 𝑐 là một hằng số. Khi ấy ta có

lim𝑥→𝑎

𝑓 𝑥 + 𝑔 𝑥 = lim𝑥→𝑎

𝑓(𝑥) + lim𝑥→𝑎

𝑔(𝑥)

lim𝑥→𝑎

𝑓 𝑥 − 𝑔 𝑥 = lim𝑥→𝑎

𝑓(𝑥) − lim𝑥→𝑎

𝑔(𝑥)

lim𝑥→𝑎

𝑐. 𝑓 𝑥 = 𝑐. lim𝑥→𝑎

𝑓(𝑥)

lim𝑥→𝑎

𝑓 𝑥 . 𝑔(𝑥) = lim𝑥→𝑎

𝑓(𝑥) . lim𝑥→𝑎

𝑔(𝑥)

1.

2.

3.

4.

lim𝑥→𝑎

𝑓(𝑥)

𝑔(𝑥)=

lim𝑥→𝑎

𝑓(𝑥)

lim𝑥→𝑎

𝑔(𝑥), với điều kiện lim

𝑥→𝑎𝑔(𝑥) ≠ 0 5.

Page 12: Chương 1 Hàm một biến số · 2010. 12. 1. · Giới hạn hàm số 4. Giới hạn một phía Định nghĩa: Số được gọi là giới hạn bên trái của hàm

Giới hạn hàm số 2. Quy tắc tính giới hạn

Ví dụ: Cho lim𝑥→1

𝑓 𝑥 = 2, lim𝑥→1

𝑔(𝑥) = 3

Tính các giới hạn

lim𝑥→1

𝑓 𝑥 + 𝑔 𝑥

lim𝑥→1

𝑓 𝑥 − 𝑔 𝑥

lim𝑥→1

−2. 𝑓 𝑥

lim𝑥→1

2𝑓 𝑥 − 3𝑔(𝑥)

1.

2.

3.

4.

lim𝑥→1

𝑓(𝑥)

𝑔(𝑥) 5.

Page 13: Chương 1 Hàm một biến số · 2010. 12. 1. · Giới hạn hàm số 4. Giới hạn một phía Định nghĩa: Số được gọi là giới hạn bên trái của hàm

Giới hạn hàm số 3. Giới hạn vô cùng

Trong định nghĩa giới hạn, nếu 𝑎 là +∞ hoặc −∞ thì ta có giới hạn của 𝑓(𝑥) tại vô cùng. Khi ấy ta viết

lim𝑥→−∞

𝑓(𝑥) = 𝐿, lim𝑥→+∞

𝑓 𝑥 = 𝐿

Trong định nghĩa giới hạn, nếu 𝐿 là +∞ hoặc −∞ thì ta có giới hạn của 𝑓(𝑥) tại 𝑎 bằng vô cùng. Khi ấy ta viết

lim𝑥→𝑎

𝑓(𝑥) = −∞, lim𝑥→𝑎

𝑓 𝑥 = +∞

Ví dụ: lim𝑥→−∞

1

𝑥2= 0, lim

𝑥→+∞𝑒−𝑥 = 0

Ví dụ: lim𝑥→0

1

𝑥2= +∞, lim

𝑥→+∞𝑒𝑥 = +∞

Page 14: Chương 1 Hàm một biến số · 2010. 12. 1. · Giới hạn hàm số 4. Giới hạn một phía Định nghĩa: Số được gọi là giới hạn bên trái của hàm

Giới hạn hàm số 4. Giới hạn một phía

Định nghĩa: Số 𝐿 được gọi là giới hạn bên trái của hàm 𝑓(𝑥) khi 𝑥 tiến về 𝑎 nếu 𝑓(𝑥) có thể lấy giá trị gần 𝐿 một cách tùy ý, miễn là 𝑥 đủ gần về phía bên trái của 𝑎. Khi ấy ta viết

lim𝑥→𝑎−

𝑓(𝑥) = 𝐿

Số 𝐿 được gọi là giới hạn bên phải của hàm 𝑓(𝑥) khi 𝑥 tiến về 𝑎 nếu 𝑓(𝑥) có thể lấy giá trị gần 𝐿 một cách tùy ý, miễn là 𝑥 đủ gần về phía bên trái của 𝑎. Khi ấy ta viết

lim𝑥→𝑎+

𝑓(𝑥) = 𝐿

Page 15: Chương 1 Hàm một biến số · 2010. 12. 1. · Giới hạn hàm số 4. Giới hạn một phía Định nghĩa: Số được gọi là giới hạn bên trái của hàm

Giới hạn hàm số 4. Giới hạn một phía

Định lý:

lim𝑥→𝑎

𝑓 𝑥 = 𝐿 ⇔ lim𝑥→𝑎+

𝑓 𝑥 = 𝐿

lim𝑥→𝑎−

𝑓 𝑥 = 𝐿

Ví dụ: Tìm 𝑎, 𝑏 để hàm số sau có giới hạn tại 0:

𝑓 𝑥 = 𝑎.2 sin 𝑥

𝑥, 𝑥 > 0

𝑥 + 𝑎2 + 𝑏2 + 1, 𝑥 ≤ 0

Page 16: Chương 1 Hàm một biến số · 2010. 12. 1. · Giới hạn hàm số 4. Giới hạn một phía Định nghĩa: Số được gọi là giới hạn bên trái của hàm

Giới hạn hàm số 5. Tính chất bánh kẹp thịt

Định lý: Giả sử 𝑓 𝑥 ≤ 𝑔 𝑥 ≤ 𝑕(𝑥) trong một khoảng chứa 𝑎, có thể không đúng tại 𝑎, và lim

𝑥→𝑎𝑓(𝑥) = lim

𝑥→𝑎𝑕(𝑥) = 𝐿. Thế thì

lim𝑥→𝑎

𝑔(𝑥) = 𝐿

Ví dụ: Chứng tỏ lim𝑥→0

𝑥2 sin1

𝑥= 0.

Ví dụ: Chứng tỏ lim𝑥→0

sin 𝑥 = 0

Và lim𝑥→𝑎

sin 𝑥 = sin 𝑎

Page 17: Chương 1 Hàm một biến số · 2010. 12. 1. · Giới hạn hàm số 4. Giới hạn một phía Định nghĩa: Số được gọi là giới hạn bên trái của hàm

Giới hạn hàm số

7. Hai giới hạn quan trọng

2. lim𝑥→±∞

1 +1

𝑥

𝑥= 𝑒.

Ví dụ: Tính lim𝑥→0

tan 𝑥

𝑥 và

lim𝑥→0

sin 2𝑥

3𝑥

1. lim𝑥→0

sin 𝑥

𝑥= 1.

6. Giới hạn của hàm hợp

Định lý: Cho hai hàm 𝑓 và 𝑔 có 𝑅𝑓 ⊂ 𝐷𝑔.

lim𝑥→𝑎

𝑓(𝑥) = 𝑏

lim𝑦→𝑏

𝑔(𝑦) = 𝑐⟹ lim

𝑥→𝑎𝑔 ∘ 𝑓 𝑥 = 𝑐

Ví dụ: Tính lim𝑥→1

sin(𝑥2 − 3𝑥 + 2)

Page 18: Chương 1 Hàm một biến số · 2010. 12. 1. · Giới hạn hàm số 4. Giới hạn một phía Định nghĩa: Số được gọi là giới hạn bên trái của hàm

Hàm số liên tục

Định nghĩa: Hàm 𝑓 được gọi là liên tục tại 𝑎 nếu

lim𝑥→𝑎

𝑓(𝑥) = 𝑓(𝑎)

Ví dụ: Hàm sin 𝑥 liên tục tại mọi 𝑎 ∈ 𝑅.

Ví dụ: Người ta chứng minh được rằng lim𝑥→𝛼

𝑎𝑥 = 𝑎𝛼, 𝛼 ∈ 𝑅

Vậy hàm 𝑓 𝑥 = 𝑎𝑥 liên tục tại mọi 𝛼 ∈ 𝑅.

1. Liên tục tại một số

Page 19: Chương 1 Hàm một biến số · 2010. 12. 1. · Giới hạn hàm số 4. Giới hạn một phía Định nghĩa: Số được gọi là giới hạn bên trái của hàm

Hàm số liên tục 2. Liên tục một phía, liên tục trên khoảng

Định nghĩa: Hàm 𝑓 được gọi là liên tục phải tại 𝑎 nếu

lim𝑥→𝑎+

𝑓(𝑥) = 𝑓(𝑎)

Hàm 𝑓 được gọi là liên tục trái tại 𝑎 nếu lim𝑥→𝑎−

𝑓(𝑥) = 𝑓(𝑎)

Định lý: Hàm 𝑓 liên tục tại 𝑎 khi và chỉ khi 𝑓 liên tục trái và 𝑓 liên tục phải tại 𝑎.

Định nghĩa: Hàm 𝑓 liên tục trên (𝑎; 𝑏) nếu …

Định nghĩa: Hàm 𝑓 liên tục trên ,𝑎; 𝑏- nếu …

Page 20: Chương 1 Hàm một biến số · 2010. 12. 1. · Giới hạn hàm số 4. Giới hạn một phía Định nghĩa: Số được gọi là giới hạn bên trái của hàm

Hàm số liên tục 2. Tính chất

Định lý: Cho hàm 𝑓 và hàm 𝑔 liên tục tại 𝑎. Khi ấy, các hàm 𝑓 + 𝑔, 𝑓 − 𝑔, 𝑓. 𝑔 liên tục tại

𝑎. Hơn nữa, nếu 𝑔 𝑎 ≠ 0 thì 𝑓

𝑔 liên tục tại 𝑎.

Định lý: Nếu hàm 𝑓 liên tục tại 𝑎 hàm 𝑔 liên tục tại 𝑓(𝑎) thì 𝑔 ∘ 𝑓 liên tục tại 𝑎. Định lý: Giả sử hàm 𝑓 liên tục trên ,𝑎; 𝑏- và 𝑚 là một số nằm giữa 𝑓(𝑎) và 𝑓(𝑏) thì tồn tại 𝑐 trong (𝑎; 𝑏) sao cho 𝑓 𝑐 = 𝑚. Định lý: Giả sử hàm 𝑓 liên tục trên ,𝑎; 𝑏-. Khi ấy 𝑓 đạt giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên ,𝑎; 𝑏-.

Page 21: Chương 1 Hàm một biến số · 2010. 12. 1. · Giới hạn hàm số 4. Giới hạn một phía Định nghĩa: Số được gọi là giới hạn bên trái của hàm

Hàm số liên tục 3. Tính liên tục của các hàm cơ bản

Định lý: Các hàm lũy thừa, hàm lượng giác, lượng giác ngược, hàm mũ và hàm logarit liên tục tại những số mà chúng xác định.

Định nghĩa: Hàm sơ cấp là hàm được tạo nên từ các hàm cơ bản bởi các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, và phép hợp nối hàm số

Định lý: Các hàm sơ cấp liên tục tại những điểm mà chúng xác định.

Page 22: Chương 1 Hàm một biến số · 2010. 12. 1. · Giới hạn hàm số 4. Giới hạn một phía Định nghĩa: Số được gọi là giới hạn bên trái của hàm

Hàm số liên tục 4. Một số giới hạn thường gặp

lim𝑥→0

𝑒𝑥 − 1

𝑥= 1

lim𝑥→0

(1 + 𝑥)1𝑥 = 𝑒

lim𝑥→0

ln(1 + 𝑥)

𝑥= 1

lim𝑥→0

(1 + 𝑥)𝛼−1

𝑥= 𝛼

Page 23: Chương 1 Hàm một biến số · 2010. 12. 1. · Giới hạn hàm số 4. Giới hạn một phía Định nghĩa: Số được gọi là giới hạn bên trái của hàm

Vô cùng bé 1. Khái niệm hàm tương đương

Hàm 𝑓(𝑥) được gọi là tương đương với hàm 𝑔(𝑥) khi 𝑥 tiến về 𝑎 nếu

lim𝑥→𝑎

𝑓(𝑥)

𝑔(𝑥)= 1

Khi ấy ta ký hiệu 𝑓 𝑥 ~𝑔 𝑥 𝑘𝑕𝑖 𝑥 → 𝑎.

Ví dụ: Khi 𝑥 → 0 thì sin 𝑥 ~𝑥, 𝑒𝑥 − 1~𝑥,… Khi 𝑥 → ∞ thì 𝑥3 + 3𝑥2 + 2𝑥 + 1~𝑥3

Sinh viên cho ví dụ, bằng cách sử dụng các giới hạn thường gặp!

Page 24: Chương 1 Hàm một biến số · 2010. 12. 1. · Giới hạn hàm số 4. Giới hạn một phía Định nghĩa: Số được gọi là giới hạn bên trái của hàm

Vô cùng bé 2. Tính chất hàm tương đương

Xét 𝑥 → 𝑎.

𝑓(𝑥)~𝑓(𝑥) 𝑓 𝑥 ~𝑔 𝑥 ⇒ 𝑔(𝑥)~𝑓(𝑥)

𝑓1(𝑥)~𝑔1(𝑥)𝑓2(𝑥)~𝑔2(𝑥)

𝑓1 𝑥 . 𝑓2 𝑥 ~𝑔1 𝑥 . 𝑔2(𝑥)𝑓1(𝑥)

𝑓2(𝑥)~𝑔1(𝑥)

𝑔2(𝑥)

𝑓 𝑥 ~𝑔 𝑥 ⇒ 𝑓(𝑥)𝑛

~ 𝑔(𝑥)𝑛

Định lý: Giả sử khi 𝑥 → 𝑎, 𝑓(𝑥)~𝑔(𝑥) và 𝑔(𝑥) có giới hạn là 𝐿. Khi ấy, lim

𝑥→𝑎𝑓(𝑥) = 𝐿.

Page 25: Chương 1 Hàm một biến số · 2010. 12. 1. · Giới hạn hàm số 4. Giới hạn một phía Định nghĩa: Số được gọi là giới hạn bên trái của hàm

Vô cùng bé (VCB) 2. Khái niệm vô cùng bé

Hàm 𝑓(𝑥) được gọi là vô cùng bé khi 𝑥 tiến về 𝑎 nếu

lim𝑥→𝑎

𝑓(𝑥) = 0

Ví dụ: Khi 𝑥 → 0 thì 𝑥2, sin 𝑥, tan 𝑥, ln(1 + 𝑥) là các vô cùng bé.

Khi 𝑥 → +∞ thì 1

𝑥2, 𝑒−𝑥,

𝑥

𝑥2+1 là các VCB.

Chú ý: Hàm 𝑓(𝑥) là VCB khi 𝑥 → 𝑎 nhưng 𝑓(𝑥) không là VCB khi 𝑥 → 𝑏. Ví dụ?

Page 26: Chương 1 Hàm một biến số · 2010. 12. 1. · Giới hạn hàm số 4. Giới hạn một phía Định nghĩa: Số được gọi là giới hạn bên trái của hàm

Vô cùng bé (VCB) 3. So sánh hai vô cùng bé

Cho 𝑓(𝑥) và 𝑔(𝑥) là hai VCB khi 𝑥 tiến về 𝑎. Giả sử tồn tại giới hạn (có thể vô hạn)

lim𝑥→𝑎

𝑓(𝑥)

𝑔(𝑥)= 𝐾

• 𝐾 = 0: 𝑓(𝑥) là VCB cấp cao so với 𝑔(𝑥). Ký

hiệu 𝑓 𝑥 = 0 𝑔 𝑥 ;

• 𝐾 = ∞: 𝑔 𝑥 = 0 𝑓 𝑥

• 𝐾 ∈ 𝑅\ 0 : 𝑓(𝑥) cùng cấp với 𝑔(𝑥)

Ví dụ:

Page 27: Chương 1 Hàm một biến số · 2010. 12. 1. · Giới hạn hàm số 4. Giới hạn một phía Định nghĩa: Số được gọi là giới hạn bên trái của hàm

Vô cùng bé (VCB) 4. Quy tắc ngắt bỏ VCB cấp cao

• Nếu 𝑔 𝑥 = 0(𝑓(𝑥)) thì 𝑓 𝑥 + 𝑔 𝑥 ~𝑓 𝑥 , 𝑥 → 𝑎.

Ví dụ:

• Nếu 𝑓(𝑥) và 𝑔(𝑥) cùng cấp nhưng không tương đương và 𝑓 𝑥 ~𝑓1 𝑥 , 𝑔(𝑥)~𝑔1(𝑥) thì

𝑓 𝑥 − 𝑔 𝑥 ~𝑓1 𝑥 − 𝑔1 𝑥 , 𝑥 → 𝑎.

Bổ đề: Cho 𝑓(𝑥) và 𝑔(𝑥) là hai VCB khi 𝑥 tiến về 𝑎.

Page 28: Chương 1 Hàm một biến số · 2010. 12. 1. · Giới hạn hàm số 4. Giới hạn một phía Định nghĩa: Số được gọi là giới hạn bên trái của hàm

Vô cùng bé (VCB) 4. Quy tắc ngắt bỏ VCB cấp cao

lim𝑥→𝑎

𝑓 𝑥 + 𝑓1(𝑥)

𝑔 𝑥 + 𝑔1(𝑥)= lim

𝑥→𝑎

𝑓1(𝑥)

𝑔1(𝑥)

Ví dụ: Tính

Định lý: Giả sử 𝒇 𝒙 = 𝟎(𝒇𝟏(𝒙)) và 𝒈 𝒙 =𝟎(𝒈𝟏(𝒙)) khi 𝑥 tiến về 𝑎. Khi ấy, ta có

lim𝑥→0

𝑥 + 3sin2𝑥

5𝑥 + tan3𝑥

lim𝑥→0

ln (1 + tan 𝑥)

𝑥 + sin3𝑥