các tình tiết giảm nhẹ được xem là tình tiết định khung giảm nhẹ, tình...

38
NHỮNG TÌNH TIẾT GIẢM NHẸ THEO QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU 46 , BỘ LUẬT HÌNH SỰ LÀ TÌNH TIẾT ĐỊNH TỘI, TÌNH TIẾT ĐỊNH KHUNG GIẢM NHẸ ĐƯỢC QUY ĐỊNH TRONG CÁC TỘI DANH CỤ THỂ MỞ ĐẦU Bộ luật hình sự quy định các tình tiết tại Điều 46 để áp dụng đối với các trường hợp phạm tội có chứa các hành vi đó sẽ được xem xét để giảm nhẹ trách nhiệm hình sự. Tuy nhiên, cũng theo quy định tại Khoản 3, Điều 46: “Các tình tiết giảm nhẹ đã được BLHS quy định là dấu hiệu định tội hoặc định khung thì không được coi là tình tiết giảm nhẹ trong khi quyết định hình phạt”. Đây chính là vấn đề hiện còn nhiều vướng mắc trong quá trình áp dụng pháp luật. Tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hinh sự là các tình tiết có ảnh hưng có lợi cho ch thể, không phải là cái để xác định có hay không có tội phạm, tình tiết giảm nhẹ TNHS ch phản ánh tính ít nguy hiểm hơn ca hành vi phạm tội. Sự xuất hiện ca nó trong vụ án hình sự làm giảm các hậu quả bất lợi đối với người phạm tội, làm giảm tính chất, mức độ nghiêm khắc ca TNHS các mức độ khác nhau, thể hiện việc ch thể được min TNHS, min chấp hành hình phạt, TNHS ca ch thể được x lí theo tội danh nhẹ hơn, mức hình phạt thấp hơn… Với các mức độ khác nhau, tình tiết giảm nhẹ có vai trò khác nhau trong quá trình tố tụng, là căn cứ xem xét, áp dụng, thay đi, hy b biện pháp ngăn chặn, min TNHS, định tội danh… Dưới góc độ pháp luật hình sự, tình tiết giảm nhẹ TNHS có ba vai trò cơ bản: - Tình tiết giảm nhẹ TNHS là căn cứ định tội danh - Tình tiết giảm nhẹ TNHS là căn cứ định khung hình phạt - Tình tiết giảm nhẹ TNHS là căn cứ quyết định hình phạt

Upload: red-sky

Post on 26-May-2015

5.737 views

Category:

Documents


0 download

DESCRIPTION

Bài tiểu luận

TRANSCRIPT

Page 1: các tình tiết giảm nhẹ được xem là tình tiết định khung giảm nhẹ, tình tiết định tội quy định trong các tội danh cụ thể của Bộ Luật Hình

NHỮNG TÌNH TIẾT GIẢM NHẸ THEO QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU 46 , BỘ LUẬT HÌNH SỰ LÀ TÌNH TIẾT ĐỊNH TỘI, TÌNH TIẾT ĐỊNH KHUNG

GIẢM NHẸ ĐƯỢC QUY ĐỊNH TRONG CÁC TỘI DANH CỤ THỂ

MỞ ĐẦU

Bộ luật hình sự quy định các tình tiết tại Điều 46 để áp dụng đối với các trường hợp phạm tội có chứa các hành vi đó sẽ được xem xét để giảm nhẹ trách nhiệm hình sự. Tuy nhiên, cũng theo quy định tại Khoản 3, Điều 46: “Các tình tiết giảm nhẹ đã được BLHS quy định là dấu hiệu định tội hoặc định khung thì không được coi là tình tiết giảm nhẹ trong khi quyết định hình phạt”. Đây chính là vấn đề hiện còn nhiều vướng mắc trong quá trình áp dụng pháp luật. Tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hinh sự là các tình tiết có ảnh hương có lợi cho chu thể, không phải là cái để xác định có hay không có tội phạm, tình tiết giảm nhẹ TNHS chi phản ánh tính ít nguy hiểm hơn cua hành vi phạm tội. Sự xuất hiện cua nó trong vụ án hình sự làm giảm các hậu quả bất lợi đối với người phạm tội, làm giảm tính chất, mức độ nghiêm khắc cua TNHS ơ các mức độ khác nhau, thể hiện ơ việc chu thể được miên TNHS, miên chấp hành hình phạt, TNHS cua chu thể được xư lí theo tội danh nhẹ hơn, mức hình phạt thấp hơn… Với các mức độ khác nhau, tình tiết giảm nhẹ có vai trò khác nhau trong quá trình tố tụng, là căn cứ xem xét, áp dụng, thay đôi, huy bo biện pháp ngăn chặn, miên TNHS, định tội danh…

Dưới góc độ pháp luật hình sự, tình tiết giảm nhẹ TNHS có ba vai trò cơ bản:- Tình tiết giảm nhẹ TNHS là căn cứ định tội danh- Tình tiết giảm nhẹ TNHS là căn cứ định khung hình phạt- Tình tiết giảm nhẹ TNHS là căn cứ quyết định hình phạt

Làm sao để phân biệt được đâu là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sư, đâu là tình tiết định tội danh cụ thể, như thế nào là tình tiết giảm nhẹ định khung? Và trong quy định cua BLHS có những tội danh nào có chứa tình tiết giảm nhẹ được lấy làm tình tiết định tội, tình tiết định khung giảm nhẹ?

Đó chính là nội dung mà nhóm 6 tiến hành phân tích dưới đây! Qua đó góp phần làm rõ hơn vấn đề đặt ra để có một cái nhìn thấu đáo trong việc vận dụng pháp luật trong thực tiên, có cơ sơ trong việc đưa ra hướng xư lí đúng đắn, đúng người, đúng tội trong từng trường hợp.

Page 2: các tình tiết giảm nhẹ được xem là tình tiết định khung giảm nhẹ, tình tiết định tội quy định trong các tội danh cụ thể của Bộ Luật Hình

CHƯƠNG 1. LÍ LUẬN CHUNGVỀ TÌNH TIẾT GIẢM NHẸ VỪA LÀ TÌNH TIẾT ĐỊNH TỘI ĐƯỢC QUY ĐỊNH TRONG CÁC TỘI PHẠM CỤ THỂ

1.1. Một số khái niệm cơ bản1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự Khái niệm:- Bộ luật hình sự 1999 đã được sưa đôi, bô sung năm 2009, cũng như một số văn bản

pháp luật khác không có một quy định nào về khái niệm “tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự” là gì. Khoa học pháp lí nước ta quan niệm về vấn đề này cũng chưa thống nhất. Nhìn chung có nhiều ý kiến cho rằng “tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự” là những tình tiết được quy định tại Điều 46, Bộ luật hình sự hay các tình tiết mà Tòa án công nhận đó là “tình tiết giảm nhẹ” được ghi trong bản án (Khoản 2, Điều 46, BLHS). Đồng thời căn cứ vào đó, Tòa án sẽ đưa ra mức hình phạt thấp hơn so với hành vi không có các tình tiết giảm nhẹ cua người phạm tội. Đây có thể được xem là cách hiểu thông dụng, tuy nhiên vẫn chưa thực sự thể hiện rõ được bản chất cua “tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự”.

- Qua tìm hiểu cua nhóm từ những nguồn tài liệu, chúng tôi đồng tình với quan điểm cho rằng: Bản chất cua tình tiết giảm nhẹ là biểu hiện về hoàn cảnh, tình huống có ảnh hướng đến việc phạm tội, phảm ánh mức độ nguy hiểm ít hơn cua hành vi phạm tội, và là cơ sơ để người phạm tội có thể chịu trách nhiệm hình sự thấp hơn. Tình tiết giảm nhẹ là tình tiết mà người có thẩm quyền xư phạt cần đánh giá, xem xét để quy định mức chịu hình phạt thấp hơn so với hành vi cụ thể mà tội phạm thực hiện. Việc pháp luật quy định những tình tiết giảm nhẹ thể hiện được tính nhân đạo trong pháp luật việt nam cũng như tạo điều kiện cho những người phạm tôi biết ăn năn hối cải quay đường trơ lại với cái thiện.

- Từ đó có thể kết luận về khái niệm sau: Tình tiết giảm nhẹ là những biểu hiện hoàn cảnh, tình huống xảy ra có ảnh hưởg và phản ánh mức độ nguy hiểm ít hơn của hành vi phạm tội, được quy định trong BLHS hay được tòa án xem xét đánh giá ghi trong bản án. Căn cứ vào đó tòa án sẽ áp dụng những mức hình phạt nhẹ hơn so với hành vi có cùng tính chất nhưng không có các tình tiết gảm nhẹ, thể hiện được tính nhân đạo của pháp luật đối với những người phạm tội. Đặc điểm:

- Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự rất phong phú về mặt số lượng: Ngoài 18 điều được quy định tại khoản 1, điều 46, BLHS, còn có khoản 2, điều 46 cũng quy định việc Tòa án có thể tự mình xem xét, cân nhắc coi những tình tiết khác làm tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự và phải ghi rõ trong bản án. Ngoài ra, tình tiết giảm nhẹ TNHS còn được ghi nhận tại điểm c, mục 5 nghị quyết số 01/2000/NQ-HĐTP ngày 4/8/2000 cua hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định về phần chung cua BLHS năm 1999.

- Tình tiết giảm nhẹ là căn cứ để tòa án xem xét, cấn nhắc áp dụng mức hình phạt nhẹ hơn cua người phạm tội: phản ánh các diên biến bên ngoài cua mặt khách quan cũng như diên

Page 3: các tình tiết giảm nhẹ được xem là tình tiết định khung giảm nhẹ, tình tiết định tội quy định trong các tội danh cụ thể của Bộ Luật Hình

biến tâm lý bên trong cua mặt chu quan trong cấu thành tội phạm, giúp chúng ta hình dung được mức độ nguy hiểm cua hành vi phạm tội.

- Tình tiết giảm nhẹ TNHS ảnh hương như thế nào đến việc quyết định hình phạt là do tòa án cân nhắc, xem xét: Pháp luật không quy định cụ thể sự hiện diện cua tình tiết giảm nhẹ sẽ ảnh hương như thế nào đến việc quyết định hình phạt, sự hiện hữu cua tình tiết nào được giảm TNHS đến đâu, điều đó phụ thuộc vào sự xem xét và cân nhắc cua Tòa án.

- Ảnh hương cua từng tình tiết đến mức độ nguy hiểm cua hành vi phạm tội không giống nhau: Có tình tiết thì ảnh hương rất lớn đến việc quyết định hình phạt và đối với mọi trường hợp phạm tội, nhưng có tình tiết thì ảnh hương ít hơn. Có tình tiết chi có ý nghĩa đáng kể với một số tội phạm, còn đối với những tội phạm khác thì chi có ý nghĩa rất hạn chế.Ví Dụ: Trong điều 94 quy định tội giết con mới đẻ. Nếu có tình tiết phạm tội vì bị người khác đe dọa, cưỡng bức (điểm i, khoản 1, điều 46) hoặc có tình tiết người phạm tội tự thú (điểm o, khoản, điều 46 BLHS) thì việc áp dụng mức hình phát có tình tiết giảm nhẹ tại điểm e sẽ nhẹ hơn rất nhiều so với điểm o.

1.1.2. Khái niệm và đặc điểm của tình tiết định tội Khái niệm:

- Tình tiết định tội là một loại cua tình tiết hình sự. Trong khoa học luật hình sự nước ta chưa có quy định cụ thể nào quy định về khái niệm tình tiết định tội. Nhưng về phương diện thì các dấu hiệu được quy định trong BLHS cũng chính là các tình tiết. Từ đó có thể suy ra trong cấu thành tội phạm cơ bản chi có dấu hiệu định tội hay nói cách khác đó cũng chính là tình tiết định tội. Định tội là việc xác định một hành vi cụ thể đã thực hiện, thoa mãn đầy đu các dấu hiệu cua một tội phạm nào đó trong BLHS. Định tội cũng là một hoạt động tư duy do người tiến hành tố tụng - chu thể định tội thực hiện. Nếu tình tiết cua một hành vi phạm tội thoa mãn với các dấu hiệu cua một cấu thành tội phạm cụ thể được quy định trong BLHS thì được xem là tình tiết định tội.

- Các tình tiết định tội luôn gắn liền với sự kiện phạm tội, phản ánh tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội cua hành vi phạm tội và những đặc điểm riêng biệt cua người phạm tội, nó ảnh hương trực tiếp đến việc thực hiện tội phạm. Ngoài ra các tình tiết định tội cho phép phân biệt giữa tôi này với tội khác. Khi các tình tiết phù hợp và thoa mãn dấu hiệu cấu thành tội phạm cơ bản cua tội phạm cụ thể trong BLHS sẽ cho phép xác định được người phạm tội đã phạm tội gì, theo điều nào trong bộ luật hình sự, để từ đó áp dụng và giải quyết.

- Từ đó ta có thể hiểu: Tình tiết định tội là những tình tiết thực tế của vụ án cụ thể được sử dụng để xác định người phạm tội trong vụ án đó đã phạm tội gì, hay hiểu một cách cụ thể là những tình tiết được phản ánh bởi các dấu hiệu trong cấu thành tội phạm cơ bản dùng để mô tả một loại tội. Chúng được quy định ở cả phần chung và phần các tội phạm cụ thể. Đặc điểm:

- Tình tiết định tội phải thoa mãn đầy đu các dấu hiệu trong cấu thành tội phạm cơ bản. Hay nói một cách khái quát cụ thể thì nội dung cua cấu thành cơ bản chi bao gồm những tình tiết định tội (dấu hiệu định tội).

Page 4: các tình tiết giảm nhẹ được xem là tình tiết định khung giảm nhẹ, tình tiết định tội quy định trong các tội danh cụ thể của Bộ Luật Hình

- Một tình tiết định tội có thể phản ánh trong nhiều cấu thành tội phạm và mỗi cấu thành tội phạm khác nhau phải có ít nhất một tình tiết định tội khác nhau.

1.1.3. Tình tiết định khung giảm nhẹ1.1.3.1. Tình tiết định khung hình phạt- Tình tiết định khung hình phạt là những tình tiết cua tội phạm phù hợp và thoả mãn dấu

hiệu định khung hình phạt (CTTP giảm nhẹ hoặc tăng nặng) cua những tội cụ thể trong BLHS.

- Các tình tiết định khung hình phạt là những tình tiết làm tăng nặng hoặc giảm nhẹ một mức độ đáng kể tính chất nguy hiểm cua một loại tội. Khi chúng xảy ra ơ một loại tội nào đó làm cho tính chất nguy hiểm cua loại tội thay đôi hẳn (hoặc nặng thêm, hoặc nhẹ đi) dựa vào đó mà nhà làm luật ghi thành một cấu thành khác, với một khung hình phạt riêng.

- Đây là những tình tiết mà nhà làm luật dự định nếu có thì Tòa án phải áp dụng ơ khung hình phạt mà điều luật quy định có tình tiết đó đối với người phạm tội.

Ví dụ: Một người lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới là thuộc trường hợp phạm tội quy định tại Điểm c, Khoản 2, Điều 154 BLHS chứ không phải ơ Khoản 1, Điều 154 BLHS. Tình tiết “lợi dụng chức vụ, quyền hạn” trong trường hợp phạm tội cụ thể này đã là dấu hiệu định khung hình phạt, nên khi quyết định hình phạt, Tòa án không được áp dụng tình tiết này làm tình tiết tăng nặng đối với bị cáo nữa.

- Do tính đa dạng cua tội phạm, bên cạnh Cấu thành tội phạm cơ bản (cua một loại tội) nhà làm luật còn quy định thêm các dấu hiệu phản ánh tội phạm có tính nguy hiểm cho xã hội Những dấu hiệu đó được gọi là dấu hiệu (yếu tố) định khung hình phạt. Và dấu hiệu định khung hình phạt ơ đây có 2 loại: cấu thành tội phạm tăng nặng và cấu thành tội phạm giảm nhẹ.

1.1.3.2. Tình tiết định khung giảm nhẹ - Các tình tiết giảm nhẹ là những tình tiết do Bộ Luật Hình Sự quy định, theo đó trong các trường hợp phạm tội cụ thể cua người cùng phạm một tội (cùng tội danh) có những tình tiết đó, thì cần phân biệt nhau về mức độ nguy hiểm (trơ nên bớt nguy hiểm hơn) cua tội phạm đó.

- Cấu thành giảm nhẹ là cấu thành có một hoặc một số tình tiết khác ngoài những tình tiết đã được quy định trong cấu thành cơ bản và những tình tiết này làm cho tính chất và mức độ nguy hiểm cua hành vi phạm tội ít nguy hiểm hơn so với trường hợp bình thường quy định tại cấu thành cơ bản.

Ví dụ: Khoản 1, Điều 90 BLHS (tọi chống phá trại giam) là cấu thành cơ bản có khung hình phạt từ mười năn đến hai mươi năm từ hoặc tù chung thân. Nhưng nếu người phạm tội trong trường hợp ít nghiêm trọng thì thuộc trường hợp quy định tại Khoản 2, Điều 90 là cấu thành giảm nhẹ, có khung hình phạt từ ba năm đến mười năm tù.

Page 5: các tình tiết giảm nhẹ được xem là tình tiết định khung giảm nhẹ, tình tiết định tội quy định trong các tội danh cụ thể của Bộ Luật Hình

1.1.4. Phân biệt tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự và tình tiết định tội với tình tiết định khung hình phạt khi quyết định hình phạt

-Trong quá trình áp dụng các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, người áp dụng pháp luật phải phân biệt rõ tình tiết định tội, tình tiết định khung hình phạt giảm nhẹ với các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự:

Tiêu chí Tình tiết giảm nhẹ TNHS

Tình tiết định tội Tình tiết định khung giảm nhẹ

Khái niệm Là những biểu hiện hoàn cảnh, tình huống xảy ra có ảnh hương và phản ảnh mức độ nguy hiểm ít hơn hành vi phạm tội được BLHS quy định hoặc được Tòa án cân nhắc, đánh giá, xem xét ghi trong bản án

Là những tình tiết thực tế cua vụ án, được sư dụng để xác định hành vi phạm tội trong vụ án đó đã phạm tội gì

Là những tình tiết được quy định trong các khoản giảm nhẹ cua điều luật. Theo đó các trường hợp phạm tội cụ thể cùng một tội danh, nếu có những tình tiết này thì có mức độ và tính chất ít nguy hiểm so với trường hợp bình thường

Phạm vi áp dụng Có thể áp dụng cho tất cả các tội hoặc nhiều tội khác nhau

Chi áp dụng riêng biệt cho từng loại tội phạm

Chi áp dụng riêng biệt cho từng loại tội phạm

Hình thức Được quy định chung tại Điều 46 BLHS

Được phản ánh trong CTTP cơ bản cua mỗi loại tội

Được phản ánh trong CTTP giảm nhẹ cua mỗi loại tội

- Phân biệt tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự nào là tình tiết định tội, tình tiết định khung hay là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự chung để thấy được mối quan hệ hữu cơ, chặt chẽ giữa chúng với nhau trong một vụ án hình sự. Mặt khác, để giải quyết đúng đắn vụ án hình sự, đối với một vụ án hình sự cụ thể, chi sau khi xác định được tình tiết định tội mới xác định được tình tiết định khung. Ngược lại, tình tiết định khung có tác dụng trơ lại đối với tình tiết định tội. Tình tiết định khung là căn cứ xác định, đánh giá mức độ nguy hiểm cho xã hội cua hành vi phạm tội một cách cụ thể hơn. Sau khi đã xác định tội danh và khung hình phạt cụ thể mới có cơ sơ xem xét các tình tiết giảm nhẹ và tăng nặng trách nhiệm hình sự

1.1.5. Dấu hiệu để nhận biết tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự là tình tiết định tội hoặc là tình tiết định khung giảm nhẹ được quy định trong các tội danh cụ thể.

Qua tìm hiểu về khái niệm, đặc điểm tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cũng như tình tiết định tội và tình tiết định khung giảm nhẹ ơ trên ta có thể rút ra được điều kiện để tình tiết giảm nhẹ là tình tiết định tội hoặc là tình tiết định khung giảm khi đu các điều kiện sau:

Page 6: các tình tiết giảm nhẹ được xem là tình tiết định khung giảm nhẹ, tình tiết định tội quy định trong các tội danh cụ thể của Bộ Luật Hình

Tiêu chí Là tình tiết định tội Là tình tiết định khung giảm nhẹ

Về hình thức - Được nêu ơ tên điều luật và nằm ơ phần mô tả tội danh tại Khoản 1, quy định cấu thành tội phạm cơ bản cua tội danh đó. (Trừ Điều 93 có CTTP cơ bản được quy định tại Khản 2)

- Không thuộc phần mô tả tội danh tại Khoản 1, quy định cấu thành tội phạm cơ bản.- Thường nằm ơ Khoản 2

cua điều luật.

Về nội dung - Dùng để mô tả tội danh cụ thể.- Thoa mãn các dấu hiệu

định tội ơ phần cấu thành tội phạm cơ bản.- Cho phép phân biệt giữa

tội này với tội khác.- Mục đích là để làm căn

cứ định tội danh chứ không phải là để giảm khung hình phạt.

- Trước hết phải thoa mãn điều kiện là tình tiết định tội- Đồng thời có chứa tình

tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự.- Có khung hình phạt thấp

hơn so với khung hình phạt được quy định tại cấu thành tội phạm cơ bản.

1.1.6. Quy trình quyết định hình phạt đối với người phạm tội - Đối với mỗi tội phạm cụ thể, tình tiết đã là yếu tố định tội hoặc định khung hình phạt

thì không còn được coi là tình tiết giảm nhẹ TNHS. Bơi vì, tình tiết khi đã được sư dụng (và sư dụng một cách triệt để) trong việc xư lí tội phạm thì nó không còn cơ sơ để sư dụng cho lần tiếp theo. Nếu mỗi tình tiết cua tội phạm lại được sư dụng hai lần hoặc nhiều hơn hai lần thì lần thứ hai và những lần tiếp sau đều là việc sư dụng không có cơ sơ. Điều đó dẫn đến hậu quả là giảm nhẹ TNHS đối với người phạm tội một cách không có căn cứ. Và như vậy cũng chính là vi phạm nguyên tắc pháp chế và các nguyên tắc khác cua luật hình sự.

- Song, điều này không có nghĩa là khi nhà làm luật quy định tình tiết nào đó là tình tiết định khung hình phạt cua một tội phạm cụ thể (quy định trong một khung hình phạt cụ thể), thì đương nhiên, trong mọi trường hợp nếu một người thực hiện hành vi phạm tội được quy định tại điều luật đó thì không thể coi tình tiết đó là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội. Vấn đề là ơ chỗ, tuỳ từng trường hợp phạm tội cụ thể, đối chiếu hành vi thực tế với các quy định cua luật hình sự, chúng ta mới có thể xác định tình tiết nào là tình tiết định khung hình phạt và tình tiết nào là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội.

-  Đế xác định mức hình phạt cụ thể đối với người phạm tội trong phạm vi một khung hình phạt (quyết định hình phạt) chi được thực hiện sau khi đã định tội (xác định tội danh, điều

Page 7: các tình tiết giảm nhẹ được xem là tình tiết định khung giảm nhẹ, tình tiết định tội quy định trong các tội danh cụ thể của Bộ Luật Hình

luật áp dụng), định khung hình phạt (xác định khoản cua điều luật áp dụng). Cụ thể theo sơ đồ dưới đây:

---

-

-

1.2. Các trường hợp giảm nhẹ trách nhiệm hình sự theo quy định của Bộ Luật Hình Sự.Theo quy định tại điều 46 cua BLHS, các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự được quy

định như sau:- Khoản 1: Các tình tiết sau đây là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự:

a) Người phạm tội đã ngăn chặn, àm giảm bớt tác hại của tội phạmb) Người phạm tội tự nguyện sữa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quảc) Phạm tội trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng d) Phạm tôi trong trường hợp vượt quá yêu cầu của tính cấp thiếte) Phạm tội trong trường hợp bị kích động về tinhh thấn do hành vi trái pháp luật của

người bị hại hoặc khác gây raf) Phạm tội vì hoàn cảnh đặc biệt khó khăn mà không phải do mình tự gây rag) Phạm tội nhưng chưa gây thiệt hại hoặc gây thiệt hại không lớn h) Phạm tội lần đầu và thuộc trường hợp ít nghiêm trọng

Thoả mãn dấu hiệu định tội (CTTP cơ bản).

Là tình tiết định tội. Xác định khung và mức hình

phạt cụ thể.

Thoả mãn dấu hiệu định tội (CTTP cơ bản) và có thêm các dấu hiệu trong CTTP giảm nhẹ.

Hành vi phạm tội

Tội danh

Có tình tiết GNTNHS

Là tình tiết định khung giảm nhẹ. Chuyển khung hình từ khung hình phạt cua CTTP cơ bản sang khung

hình phạt cua CTTP giảm nhẹ.

Các trường hợp khác.

Là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự.

Page 8: các tình tiết giảm nhẹ được xem là tình tiết định khung giảm nhẹ, tình tiết định tội quy định trong các tội danh cụ thể của Bộ Luật Hình

i) Phạm tội vì bị người khác đe dọa cưỡng bức j) Phạm tội do lạc hậuk) Người phạm tội là phụ nữ có thail) Người phạm tội là người giàm) Người phạm tội là người có bệnh bị hạn chế khả năng nhận thức hoặc khả năng điều

khiển hành vi của mìnhn) Người phạm tội tự thúo) Người phạm tội thành khẩn khai báo, ăn năn hối cảip) Người phạm tội tích cực giúp đỡ các cơ quan có trách nhiệm phát hiện, điều tra tội

phạmq) Người phạm tội đã lập công chuộc tộir) Người phạm tôi là người có thành tích xuất sắc trong sản xuất, chiến đấu, học tập hoặc

công tác

- Ngoài các tình tiết giảm nhẹ được quy định tại khoản 1, thì trong khoản 2 còn quy định “ Khi quyêt định hình phạt, Tòa án có thể coi các tình tiết khác là tình tiết giảm nhẹ, nhưng phải ghi ro trong bản án” . Vậy điểm lưu ý các tính tiết khác ơ đây như sau:

+ Phải ghi rõ trong bản án tình tiết được coi là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự.+ Chi được áp dụng khoản 2 Điều 46 BLHS (mức độ giảm nhẹ thấp hơn các tình tiết quy

định tại khoản 1 Điều 46 BLHS).+ Các tình tiết được coi là các tình tiết giảm nhẹ khác được hướng dẫn tại điểm mục 5

Nghị quyết số 01/2000/NQ- HĐTP, như  sau:• Vợ, chồng, cha, mẹ, con, anh, chị, em ruột bị cáo là người có công với nước hoặc có

thành tích xuất sắc được Nhà nước tặng một trong các danh hiệu vinh dự như: anh hùng lao động, anh hùng lực lượng vũ trang, người mẹ Việt Nam anh hùng, nghệ sỹ nhân dân, nghệ sĩ ưu tú, nhà giáo nhân dân, nhà giáo ưu tú, thầy thuốc nhân dân, thầy thuốc ưu tú hoặc các danh hiệu cao quý khác theo quy định cua Nhà nước:

•  Bị cáo là thương binh hoặc có người thân thích như vợ, chồng, cha, mẹ, con (con đẻ hoặc con nuôi), anh, chị, em ruột là liệt sỹ;

• Bị cáo là người tàn tật do bị tai nạn trong lao động hoặc trong công tác, có tỷ lệ thương tật từ 31% trơ lên;

• Người bị hại cũng có lỗi;• Thiệt hại do lỗi cua người thứ ba;• Gia đình bị cáo sưa chữa, bồi thường thiệt hại thay cho bị cáo;• Người bị hại hoặc đại diện hợp pháp cua người bị hại xin giảm nhẹ hình phạt cho bị

cáo trong trường hợp chi gây tôn hại về sức khoẻ cua người bị hại, gây thiệt hại về tài sản;• Phạm tội trong trường hợp vì phục vụ yêu cầu công tác đột xuất như đi chống bão,

lụt, cấp cứu.• Ngoài ra, khi xét xư, tuỳ từng trường hợp cụ thể và hoàn cảnh cụ thể cua người

phạm tội mà còn có thể coi các tình tiết khác là tình tiết giảm nhẹ, nhưng phải ghi rõ trong bản án.

Page 9: các tình tiết giảm nhẹ được xem là tình tiết định khung giảm nhẹ, tình tiết định tội quy định trong các tội danh cụ thể của Bộ Luật Hình

- Khoản 3: “Các tình tiết giảm nhẹ đã được BLHS quy định là dấu hiệu định tội hoặc định khung thì không được coi là tình tiết giảm nhẹ trong khi quyết định hình phạt”. Nghĩa là các tình tiết giảm nhẹ TNHS đã được quy định trong khoản 1 điều 46 không còn được xem là tình tiết giảm nhẹ nữa nếu nó là dấu hiệu định tội trong cấu thành tội phạm cơ bản hay là dấu hiệu định khung giảm nhẹ.Ví Dụ: Điều 95, BLHS “ Tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh” quy định “Người nào giết người ơ trạng thái tinh thần bị kich động mạnh do hành vi trái pháp luật nghiêm trọng cua nạn nhân đối với người đó hoặc đối với người thân thích cua người đó, thì bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm”. Xét tình tiết giảm nhẹ được định tại điểm đ, điều 46, BLHS “phạm tội trong trường hợp bị kích động về tinh thần do hành vi trái pháp luật cua người bị hại hoặc người gây ra”. Trong trường hợp này thì tình tiết định tội trong điều 95 không được xem là tình tiết giảm nhẹ trong khi quyết định hình phạt.

1.3. Các tình tiết giảm nhẹ được xem là tình tiết định tội được quy định trong các tội phạm cụ thể

1.3.1. Tình tiết định tội "Phạm tội trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh" – Điều 95, Điều 105 (Bộ Luật Hình sự)

1.3.1.1. Tình tiết định tội trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh Thế nào là trạng thái tinh thần bị kích động mạnh- Có nhiều quan điểm khác nhau về trạng thái tinh thần bị kích động mạnh. Theo tìm hiểu

và nghiên cứu cua nhóm, chúng tôi đồng tình với quan điểm: Tình trạng tinh thần bị kích động mạnh là tình trạng (tâm lý) không hoàn toàn tự chủ, tự kiềm chế được hành vi của mình. Có nghĩa, đây là trạng thái mà tâm lý bị ức chế ơ mức độ cao dẫn đến nhận thức bị hạn chế làm giảm đáng kể khả năng điều khiển hành vi, nhưng vẫn còn khả năng điều khiển hành vi cua mình.

- Người bị kích động mạnh về tinh thần là người không còn nhận thức đầy đu về hành vi cua mình như lúc bình thường, nhưng chưa mất hẳn khả năng nhận thức. Lúc đó họ mất khả năng tự chu và không thấy hết được tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội cua hành vi cua mình; trạng thái này chi xảy ra trong chốc lát, sau đó tinh thần cua họ trơ lại bình thường như trước; trạng thái tinh thần bị kích động ơ những mức độ khác nhau. Bình thường, họ nhận thức được hành vi cua mình là nguy hiểm, nhận thức được hậu quả nguy hiểm cho xã hội và nhận thức được điều đó là sai, trái pháp luật, phải gánh lấy trách nhiệm pháp lý nên họ kiềm chế hành vi cua mình. Tuy nhiên, trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh, mức độ nhận thức cua họ giảm đi đáng kể. Họ vẫn có thể nhận thức được hành vi cua mình là nguy hiểm cho xã hội ơ mức độ nào đó, nhận thức một cách khái quát về hậu quả mà họ không quan tâm đến, không nhận thức được hành vi cua mình là trái pháp luật cũng như không nhận thức được sẽ phải gánh lấy hậu quả pháp lý từ hành vi cua mình. Thực tế đó làm giảm đi đáng kể khả năng tự chu và điều khiển hành vi cua mình (chứ không phải mất hẳn khả năng đó) và kết quả là hành vi phạm tội xảy ra.

Page 10: các tình tiết giảm nhẹ được xem là tình tiết định khung giảm nhẹ, tình tiết định tội quy định trong các tội danh cụ thể của Bộ Luật Hình

1.3.1.2. Dấu hiệu để nhận biết tình tiết giảm nhẹ được lấy làm tình tiết định tội danh ơ Điều 95, Điều 105

- Khoản 1, Điều 95 quy định: “Người nào giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh do hành vi trái pháp luật nghiêm trọng cua nạn nhân đối với đối với người đó hoặc đối với người thân thích cua người đó, thì bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.”

- Khoản 1, Điều 105 quy định: “Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tôn thất cho sức khoe cua người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60% trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh do hành vi trái pháp luật nghiêm trọng cua nạn nhân đối với đối với người đó hoặc đối với người thân thích cua người đó, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến hai năm.”

- Từ nội dung trên, có thể thấy, dấu hiệu chung để cho phép xác định điều luật 95 và 105 có chứa tình tiết giảm nhẹ là tình tiết định tội:

+ Tình tiết giảm nhẹ tại điểm đ, khoản 1, điều 46: “Phạm tội trong trường hợp bị kích động về tinh thần hoặc do hành vi trái pháp luật cua người bị hại hoặc người khác gây ra” được quy định rõ tại tên cua hai tội danh cụ thể trên. Đồng thời cũng được mô tả rõ tại cấu thành tội phạm cơ bản cua cả hai điều luật.

+ Chính vì tình tiết giảm nhẹ “phạm tội trong trường hợp tinh thần bị kích động mạnh” được quy định rõ ngay tại cấu thành tội phạm cơ bản cua điều luật 95, 105. Cho nên chức năng đặc trưng cua tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự là để “phản ánh mức độ nguy hiểm khác nhau cua các trường hợp phạm tội cụ thể (trong khung hình phạt); phản ảnh mức độ trách nhiệm hình sự cua người phạm tội, làm căn cứ xem xét để quy định mức chịu hình phạt thấp hơn so với hành vi cụ thể mà tội phạm thực hiện” đã không còn là chính yếu. Mà thay vào đó, nó trơ thành tình tiết định tội được quy định trong hai tội danh cụ thể cua Bộ Luật Hình Sự, và là căn cứ để xác định người phạm tội trong vụ án đó đã phạm tội gì. Từ đó đưa ra cách thức giải quyết đúng người, đúng tội.

1.3.1.3. Xác định trường hợp áp dụng làm tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, trường hợp làm tình tiết định tội

- Nếu bị kích động mạnh do hành vi trái pháp luật nghiêm trọng cua người bị hại đối với người phạm tội hoặc đối với người thân thích cua người phạm tội thì thuộc trường hợp phạm tội “giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh” quy định tại Điều 95 Bộ luật hình sự hoặc “cố ý gây thương tích hoặc gây tôn hại cho sức khoẻ cua người khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh” quy định tại Điều 105 Bộ luật hình sự.

- Nếu bị kích động chưa mạnh do hành vi trái pháp luật nghiêm trọng cua người bị hại đối với người phạm tội hoặc đối với người thân thích cua người phạm tội hoặc bị kích động mạnh nhưng do người khác (không phải là cua người bị hại) thì được coi là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 46 Bộ luật hình sự.

- Nếu hành vi trái pháp luật cua người bị hại và trạng thái tinh thần bị kích động cua người phạm tội chưa đến mức thuộc trường hợp quy định tại Điều 95 Bộ luật hình sự (“giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh” hoặc Điều 105 Bộ luật hình sự “cố ý gây

Page 11: các tình tiết giảm nhẹ được xem là tình tiết định khung giảm nhẹ, tình tiết định tội quy định trong các tội danh cụ thể của Bộ Luật Hình

thương tích hoặc gây tôn hại cho sức khoẻ cua người khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh” thì là tình tiết giảm nhẹ quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 46 Bộ luật hình sự.

Phân biệt tình tiết giảm nhẹ tại điểm g, khoản 1, điều 46 và tình tiết định tội tại hai Điều 95 và Điều 105

Tiêu chí Điểm đ, Khoản 1, Điều 46 Khoản 1, Điều 95; Khoản 1, Điều 106Mức độ cua

hành vi trái pháp luật

Chưa hẳn là nghiêm trọng. Bắt buộc phải là nghiêm trọng.

Người gây ra hành vi trái pháp

luật

Không nhất thiết, có thể là hành vi cua người bị hại hoặc người khác.

Là hành vi cua người bị hại.

Người bị hành trái pháp luật tác

động

Cho một người khác, không nhất thiết là người có hành vi xâm hại hoặc người thân thích cua người có hành vi xâm hại.

Là người có hành vi xâm hại hoặc người thân thích cua người có hành vi xâm hại.

Hậu quả Gây nhiều hậu quả khác nhau, bao gồn cả tôn hại về sức khoe.

Gây thương tích hoặc tôn hại cho sức khoe.

Mức độ giảm nhẹ trách nhiệm

hình sự

Tùy theo từng trường hợp, nếu là hành vi trái pháp luật do hành vi xâm hại cua người khác gây ra đối với người có hành vi trái pháp luật đó thì trách nhiệm hình sự giảm nhẹ ít hơn.

Được giảm nhẹ hơn nhiều. Vì là hành vi trái pháp luật do hành vi cua người xâm hại hoặc người thân thích cua người xâm hại gây ra đối với người có hành vi trái pháp luật đó.

1.3.2. Tình tiết định tội “phạm tội trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng” – Điều 96, Điều 106 (Bộ Luật Hình Sự)

1.3.2.1. Tình tiết định tội trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng Thế nào là phòng vệ chính đángMuốn hiểu được thế nào là vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng, trước hết cần xác định

thế nào là giới hạn phòng vệ chính đáng. Theo quy định tại Điều 15 Bộ luật hình sự thì “Phòng vệ chính đáng là hành vi cua người vì bảo vệ lợi ích cua Nhà nước, cua tô chức, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng cua mình hoặc cua người khác, mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên.” Cần phải hiểu cho đúng về trường hợp phòng vệ chính đáng?  Hành vi xâm phạm tính mạng hoặc sức khoe cua người khác được coi là phòng vệ chính đáng không phải là tội phạm, khi có đầy đu các điều kiện sau đây:

- Về phía nạn nhân (người bị chống trả):+ Phải là người đang có hành vi xâm phạm có tính chất nguy hiểm đáng kể (hành vi đã

bắt đầu và chưa kết thúc) đến các lợi ích quy định tại Điều 15 BLHS. Nếu hành vi chưa bắt đầu hoặc đã kết thúc thì hành vi chống trả không được coi là hành vi phòng vệ.

Page 12: các tình tiết giảm nhẹ được xem là tình tiết định khung giảm nhẹ, tình tiết định tội quy định trong các tội danh cụ thể của Bộ Luật Hình

+ Mức độ đáng kể tuỳ thuộc vào tính chất quan trọng cua quan hệ xã hội bị xâm phạm và phụ thuộc vào tính chất, mức độ nguy hiểm cua hành vi tấn công cua nạn nhân. Nếu tính chất, mức độ nguy hiểm cua hành vi xâm phạm không đáng kể thì hành vi chống trả không được coi là phòng vệ.

+ Hành vi xâm phạm phải là hành vi trái pháp luật . + Khi xét hành vi xâm phạm trong trường hợp phòng vệ chính đáng phải xét trong mối

tương quan với hành vi chống trả. Không phải bất cứ hành vi phạm tội nào xảy ra, người có hành vi chống trả lại gây chết người hoặc gây thương tích cho người có hành vi xâm phạm đều là phòng vệ chính đáng. Ngược lại có hành vi xâm phạm chưa phải là phạm tội, nhưng vì nó xâm phạm nghiêm trọng đến các lợi ích cần bảo vệ nên hành vi chống trả lại vẫn được coi là phòng vệ chính đáng.

- Về phía người phòng vệ:+ Nếu thiệt hại do người có hành vi xâm phạm gây ra có thể là thiệt hại về tính mạng, sức

khoe, tài sản, nhân phẩm, danh dự hoặc các lợi ích khác, thì thiệt hại do người có hành vi phòng vệ gây ra chi có thể là thiệt hại về tính mạng hoặc sức khoe cho người có hành vi xâm phạm.

+ Nếu không gây thiệt hại cho chính người xâm phạm mà gây thiệt hại cho người khác, hoặc không gây thiệt hại về tính mạng, sức khoe cho người xâm phạm mà lại gây thiệt hại khác thì không được coi là hành vi phòng vệ.

- Yêu cầu về sự cần thiết cua hành vi chống trả:+ Hành vi chống trả phải là hành vi cần thiết. Tuy nhiên sự cần thiết không có nghĩa là

ngang bằng, bên xâm phạm gây thiệt hại thế nào thì bên phòng vệ cũng chi được gây thiệt hại như thế đó. Sự chống trả cần thiết trước hết phải căn cứ vào tính chất cua các lợi ích bị xâm phạm, tính chất cua hành vi xâm phạm và các mối tương quan khác giữa hành vi xâm phạm với hành vi phòng vệ.

+ Khi đánh giá hành vi chống trả có cần thiết hay không phải đặt nó trong hoàn cảnh cụ thể trong mối quan hệ giữa lợi ích được bảo vệ và hành vi chống trả. Đồng thời còn phải căn cứ vào nhiều yếu tô khác như: mối tương quan lực lượng giữa các bên, thời gian, không gian xảy ra sự việc. Trong đó cần đặc biệt chú ý đến tâm lý, thái độ cua người phòng vệ khi xảy ra sự việc, họ không có điều kiện để bình tĩnh lựa chọn chính xác phương pháp, phương tiện thích hợp để chống trả, nhất là trong trường hợp bị tấn công bất ngờ.Ví dụ: “Một nhóm người xông vào đánh B, B bất ngờ bị đánh đau và bo chạy; chạy được mấy chục mét vẫn thấy có một số người đuôi theo, B đứng lại, mơ dao nhíp có sẵn trong người để đe “đứa nào vào đây, tao đâm”; một trong số những người đuôi theo xông vào để tiếp tục đánh, B dùng dao nhíp dâm bừa một nháp vào ngực người đó làm người đó chết.” Trong ví dụ này, B ơ vào tình thế bị một nhóm người tấn công trước, bất ngờ nên phải bo chạy. Sự tấn công tuy là bằng chân tay không, nhưng là do đông người gây ra, lại gây ra trong đêm tối, B phòng vệ bằng dao có sẵn trong người, đã răn đe trước, nhưng vẫn bị đối phương ỷ thế đông người tiếp tục tấn công. Hành vi phòng vệ cua B… bằng cách dùng dao đâm một trong số những người tấn công, dẫn đến chết người, được coi là tương xứng, là chính đáng, là hợp pháp.

Vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng

Page 13: các tình tiết giảm nhẹ được xem là tình tiết định khung giảm nhẹ, tình tiết định tội quy định trong các tội danh cụ thể của Bộ Luật Hình

- Từ những phân tích về việc xác định thế nào là phòng vệ chính đáng và theo quy định tại Điều 15 Bộ luật hình sự: “Vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là hành vi chống trả rõ ràng quá mức cần thiết, không phù hợp với tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội cua hành vi xâm hại.  Ta có thể hiểu, người có hành vi vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng phải chịu trách nhiệm hình sự.” Vậy vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là như thế nào?

Theo quy định trên, trường hợp được coi là vượt quá giới hạn cua phòng vệ chính đáng khi có đu điều kiện:

- Một là, phải có hành vi tấn công thực tế đang xảy ra hoặc đe doạ xảy ra ngay tức khắc làm cơ sơ cho việc thực hiện quyền phòng vệ;

- Hai là, hành vi phòng vệ đã áp dụng các phương tiện và phương pháp không cần thiết để đạt mục đích phòng vệ và đã gây ra thiệt hại quá đáng cho người tấn công trong khi hành vi vi tấn công cua họ chưa đáng phải chịu thiệt hại đến mức như vậy.

- Trường hợp hành vi trái pháp luật cua người xâm hại quá nho, nhưng người phòng vệ đã nhân cớ này gây thiệt hại quá mức thì hành vi đó bị coi là phạm tội trong trường hợp thông thường, mà không phải là vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng.

1.3.2.2. Dấu hiệu để nhận biết tình tiết giảm nhẹ được lấy làm tình tiết định tội danh ơ Điều 96, Điều 106

- Tại Khoản 1, Điều 96 quy định: “Người nào giết người trong trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng, thì bị phạt cải tảo không giam giữ từ ba tháng đến hai năm.”

- Khoản 1, Điều 106 quy định: “Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tôn thất cho sức khoe cua người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% trơ lên hoặc dân đến chết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng, thì bị phạt cảnh cáo, cải tại không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba đến một năm.”

- Từ nội dung trên, có thể thấy, dấu hiệu chung để cho phép xác định điều luật 96 và 106 có chứa tình tiết giảm nhẹ là tình tiết định tội:

+ Tình tiết giảm nhẹ tại điểm c, khoản 1, điều 46: “Phạm tội trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng” được quy định rõ tại tên cua hai tội danh cụ thể trên. Đồng thời cũng được mô tả rõ tại cấu thành tội phạm cơ bản cua cả hai điều luật.

+ Chính vì tình tiết giảm nhẹ “phạm tội trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng” được quy định rõ ngay tại cấu thành tội phạm cơ bản cua điều luật 96, 106. Cho nên chức năng đặc trưng cua tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự là để “phản ánh mức độ nguy hiểm khác nhau cua các trường hợp phạm tội cụ thể (trong khung hình phạt); phản ảnh mức độ trách nhiệm hình sự cua người phạm tội, làm căn cứ xem xét để quy định mức chịu hình phạt thấp hơn so với hành vi cụ thể mà tội phạm thực hiện” đã không còn là chính yếu. Mà thay vào đó, nó trơ thành tình tiết định tội được quy định trong hai tội danh cụ thể cua Bộ Luật Hình Sự, và là căn cứ để xác định người phạm tội trong vụ án đó đã phạm tội gì. Từ đó đưa ra cách thức giải quyết đúng người, đúng tội.

1.3.2.3. Xác định trường hợp áp dụng làm tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, trường hợp làm tình tiết định tội

Page 14: các tình tiết giảm nhẹ được xem là tình tiết định khung giảm nhẹ, tình tiết định tội quy định trong các tội danh cụ thể của Bộ Luật Hình

- Nếu hành vi chống trả quá mức cần thiết, không phù hợp, có chênh lệch quá đáng so với tính chất và mức độ nguy hiểm cua hành vi xâm hại, nghĩa là người phòng vệ đã dùng những phương tiện và phương pháp gây thiệt hại quá đáng cho người xâm hại, mà tính chất mức độ nguy hiểm cua hành vi xâm phạm cũng như hoàn cảnh cụ thể chưa đòi hoi phải dùng các phương tiện và phương pháp đó, thì người phòng vệ phải chịu trách nhiệm hình sự về tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng hay tội cố ý gây thương tích hoặc gây tôn hại cho sức khoe cua người khác do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng. Ví dụ: H tô viên bảo vệ nhà trường, nghe tin có bọn càn quấy đến trường gây sự đánh mình; đáng lẽ trong hoàn cảnh nhà trường có đông người, H có thể cùng mấy người ra đối phó, nhưng H đã một mình vác súng ra công trường; hoặc đáng lẽ trong trường hợp có súng để đối phó, H phải răn đe khi bị tấn công, nhưng H đã sư dụng bắn chết ngay một người xông vào tấn công mình.

- Bộ Luật Hình Sự quy định rõ, người có hành vi vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng phải chịu trách nhiệm hình sự: Thông thường, người có hành vi vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng trong trường hợp này có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội Cố ý gây thương tích hoặc gây tôn hại nặng cho sức khoẻ cua người khác do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng theo Điều 106 BLHS, hoặc tội Giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng theo Điều 96 BLHS.

- Nếu mức độ thiệt hại do hành vi vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng gây ra lớn đến mức cấu thành tội phạm (nhưng không phải hai tội danh đã nêu) thì được coi là phạm tội có tình tiết giảm nhẹ (điểm c, khoản 1, Điều 46 BLHS).

Phân biệt tình tiết giảm nhẹ tại điểm c, khoản 1, điều 46 và tình tiết định tội tại hai điều 96 và điều 106

Tiêu chí Điểm c, Khoản 1, Điều 46 Khoản 1, Điều 96; Khoản 1, Điều 106

Thiệt hại Ngoài xâm phạm đến tính mạng, sức khoa thì còn có thể là các thiệt hại khác như thiệt hại về tài sản.

Xâm phạm đến tính mạng hoặc sức hoặc cua người khác.

Mức độ giảm nhẹ trách nhiệm hình sự

Tùy thuộc vào từng thiệt hại xảy ra và các quan hệ xã hội bị xâm phạm để giảm nhẹ.

Được quy định tương ứng với khung hình phạt tại mội tội danh.

1.3.3. Tình tiết định tội "Phạm tội do lạc hậu" – Điều 94 (Bộ Luật Hình sự)1.3.3.1. Tình tiết định tội do lạc hậu Thế nào là phạm tội do lạc hậu- “Lạc hậu” là không theo kịp đà tiến bộ, đà phát triển chung.- Phạm tội do lạc hậu là tinh tiết giảm nhẹ. Theo đó thì người nào do có những tư tương

lạc hậu, nhận thức còn hạn chế, thiếu hiểu biết về pháp luật mà phạm tội thì sẽ được áp dụng

Page 15: các tình tiết giảm nhẹ được xem là tình tiết định khung giảm nhẹ, tình tiết định tội quy định trong các tội danh cụ thể của Bộ Luật Hình

làm tình tiết giảm nhẹ.Người phạm tội do lạc hậu là những người do đời sống sinh hoạt xã hội, không hiểu biết về pháp luật, mọi xư sự trong xã hội đều theo phong tục, tập quán, tín ngưỡng. Họ có hành vi trái với pháp luật nhưng lại cho rằng phù hợp với lợi ích “xã hội” , là “thành tích” . Thực chất khi phạm tội, họ nhận thức rất kém về tính trái pháp luật cua hành vi. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng lạc hậu cua người phạm tội là do khách quan đưa lại như do không hiểu biết hoặc kém hiểu biết về pháp luật, không được học tập, không có những điều kiện thực tế để họ nhận biết được giữa cái tiến bộ và cái lạc hậu, cái đúng cái sai trong cuộc sống.

- Pháp luật quy định chi áp dụng tình tiết “phạm tội do lạc hậu” nếu lạc hậu đó là do nguyên nhân khách quan đưa lại, như do đời sống xã hội nên không hiểu biết hoặc kém hiểu biết về pháp luật, không được học tập, không có điều kiện thực tế để nhận biết các đúng sai trong cuộc sống…

1.3.3.2. Dấu hiệu để nhận biết tình tiết giảm nhẹ được lấy làm tình tiết định tội danh ơ Điều 94

- Điều 94 Bộ Luật Hình Sự năm quy định : “ Người mẹ nào do ảnh hương nặng nề cua tư tương lạc hậu hoặc trong hoàn cảnh khách quan đặc biệt mà giết con mới đẻ hoặc vứt bo đứa trẻ dẫn đến hậu quả đứa trẻ chết, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm” .

- Dấu hiệu để nhận biết tình tiết giảm nhẹ được lấy làm tình tiết định tội quy định tại Điều 94 là phạm tội do ảnh hương nặng nề cua tư tương lạc hậu hoặc phạm tội trong hoàn cảnh khách quan đặc biệt. Tình tiết này tại Điểm k khoản 1 Điều 46 Bộ Luật Hình Sự “phạm tội do lạc hậu” được quy định là một tình tiết giảm nhẹ.

- Trường hợp quy định tại 94 Bộ Luật Hình Sự về tội “ Giết con mới đẻ “ là một trường hợp đặc biệt cua tội giết người. Bơi lẽ tội này chi nói đến một chu thể phạm tội là người mẹ chứ không phải là người cha hay bất cứ một người thân nào khác. Ơ đây, người mẹ là một chu thể phạm tội đặc biệt. Lý do người mẹ thực hiện hành vi tội giết con mình là hành vi chịu ảnh hương nặng nề cua tư tương lạc hậu, hoặc do hoàn cảnh khách quan đặc biệt như sinh ra đứa con nhưng bị dị tật bẩm sinh, hoặc mắc bệnh khác nhưng vì việc cứu chữa vô cùng khó khăn, tốn kém nên người mẹ đã vứt bo đứa con mình (theo hướng dẫn tại Nghị Quyết 04/HĐTP ngày 29/11/1986 cua Hội đồng thẩm phán – Tòa án nhân dân tối cáo) .Trường hợp này đã được Bộ Luật Hình Sự quy định với tính cách là yếu tố định tội riêng và là yếu tố để định khung hình phạt đối với một tội phạm cụ thể mà chu thể phạm tội ơ đây là người mẹ đã được quy định trong phần các tội phạm cụ thể thì trong quá trình xét xư, Tòa án không thể xem nó như là một tình tiết giảm nhẹ chung được quy định tại khoản 1 Điều 46 Bộ Luật Hình Sự.

1.3.3.3. Xác định trường hợp áp dụng làm tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, trường hợp làm tình tiết định tội

- Tình tiết giảm nhẹ chi được quy định khi người phạm tội không được quy định cụ thể trong phần các tội phạm cụ thể cua Bộ Luật Hình Sự và là những tình tiết được nêu ơ Khoản 1

Page 16: các tình tiết giảm nhẹ được xem là tình tiết định khung giảm nhẹ, tình tiết định tội quy định trong các tội danh cụ thể của Bộ Luật Hình

Điều 46. Trường hợp phạm tội này có thể là phạm các tội khác nhau nhưng xét ơ nguyên nhân là do tư tương trình độ lạc hậu mà dẫn đến. Ví dụ: Trường hợp giết người theo quy định tại Điều 93 có áp dụng tình tiết giảm nhẹ tại điểm k, khoản 1, Điều 46.

- Người phạm tội thuộc các tình tiết giảm nhẹ nhưng lại được Bộ Luật Hình Sự quy định là một loại tội phạm riêng, có quy định trong phần các loại tôi phạm cụ thể thì đó được xem là một tình tiết định tội .

Phân biệt tình tiết giảm nhẹ tại điểm k, khoản 1, điều 46 và tình tiết định tội tại Điều 94

Tiêu chí Điểm k, Khoản 1, Điều 46 Điều 94Hành vi phạm tội Là các hành vi nguy hiểm

cho xã hội khác được quy định trong BLHS, xâm phạm đến các quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ.

Giết con mới đẻ.

Chu thể gây ra hành vi phạm tội

Là các chu thể khác. Chi áp dụng đối với người mẹ.

Mức độ giảm nhẹ trách nhiệm hình sự

Áp dụng để giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho một tội danh được quy định trong BLHS.

Lấy tình tiết giảm nhẹ để định tội với một khung hình phạt tương ứng. Không áp dụng 2 lần giảm nhẹ đối với 1 tình tiết giảm nhẹ.

1.4. Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự được xem là tình tiết định khung giảm nhẹ quy định trong các tội phạm cụ thể

1.4.1 Các tội xâm phạm anh ninh quốc gia- Điều 78: Tội phản bội Tô Quốc- Điều 80: Tội gián điệp- Điều 85: Tội phá hoại cơ sơ vật chất- ký thuật cua nước Cộng Hòa Xã Hội Chu Nghĩa

Việt Nam1.4.2. Các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng

- Điều 202: Tôi vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ- Điều 203: Tội cản trơ giao thông đường bộ- Điều 208: Tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường sắt- Điều 209: Tội cản trơ giao thông đường sắt- Điều 212: Tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường thuy- Điều 213: Tội cản trơ giao thông đường thuy- Điều 217: Tội cản trơ giao thông đường thuy

1.4.3. Các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân- Điều 338: Tội quấy nhiêu nhân dân

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TÌNH TIẾT GIẢM NHẸ LÀ TÌNH TIẾT ĐỊNH TỘI QUY ĐỊNH TRONG

CÁC TỘI PHẠM CỤ THỂ

Page 17: các tình tiết giảm nhẹ được xem là tình tiết định khung giảm nhẹ, tình tiết định tội quy định trong các tội danh cụ thể của Bộ Luật Hình

2.1 Thực trạng áp dụng tình tiết giảm nhiệm trách nhiệm hình sự là tình tiết định tôi2.1.1 Một số vụ án hình sự điển hình có tình tiết giảm nhẹ là tình tiết định tội danh cụ

thể2.1.1.1 Tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh (Điều 95, BLHS) a. Khái niệm:

Giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh là hành vi cua một người không tự kìm chế được mình trước hành vi trái pháp luật nghiêm trọng cua nạn nhân đối với chính mình hoặc đối với người thân thích cua mình nên đã giết chết nạn nhân. Tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh xâm phạm quyền sống cua con người.

b. Vụ án cụ thể về tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh: Tóm tắt vụ án:- Trong vụ án Nông Văn Lanh bị truy tố về tội giết người trong trạng thái tinh thần bị

kích động mạnh, các cơ quan tiến hành tố tụng đã có những quan điểm, nhận định trái ngược nhau liên quan đến việc xác định “ hành vi trái pháp luật nghiêm trọng”

- Diên biến vụ án cụ thể như sau: Khoảng 9 giờ sáng ngày 22/9/2009 sau khi uống rượu, Hứa Văn Yên đến nhà chị Hồng chơi bi-a, nhưng không có ai chơi với Yên, nên Yên bực tức, vứt gậy bi-a ra đường. Thấy vậy chị Hồng chạy ra nhặt gậy và nói không cho Yên chơi nữa. Yên lại tiếp tục ném quả bi-a ra đường rồi quay lại dùng tay đập vào vai chị Hồng, tiếp đến Yên hất đô bàn bi-a và dẫm chân lên mặt bàn làm mặt bàn bị vỡ, rồi Yên tiếp tục dùng tay đánh vào đầu chị Hồng. Anh Hải ( hàng xóm) vào can ngăn cũng bị Yên đánh. Nông Văn Lanh đang bế con cách nhà khoảng 20m nghe tin vợ bị đánh, nên đã về nhà lấy súng AK chĩa vào người Yên bắn ba phát, làm Yên bị chết. Sau đó, Lanh cầm súng chạy đến đồn biên phòng tự thú.

Phân tích vụ án:- Về mặt khách thể: quyền sống cua anh Hứa Văn Yên, quyền được bảo vệ tính mạng

cua người thân, quyền bảo vệ tài sản cua anh Nông Văn Lanh- Về mặt khách quan:

+ Hành vi cua anh Nông Văn Lanh bắn 3 phát vào người anh Hứa Văn Yên+ Hành vi hất đô, dẫm mạnh lên bàn bi-a và đánh chị Hồng cua anh Yên là hành vi

trái pháp luật nghiêm trọng dẫn đến tình trạng tinh thần bị kích động mạnh cua anh Lanh, khiến anh Lanh không thể tự chu, kiềm chế được mình và bắn chết anh Yên.

- Về mặt chu thể: anh Nông Văn Lanh – là người có đu năng lực trách nhiệm hình sự.- Về mặt chu quan: anh Lanh thực hiện hành động bắn chết anh Yên với lỗi cố ý trực tiếp

và đã lấy đi tính mạng cua anh Yên. Kết quả vụ án:

Sau khi xét xư sơ thẩm, tòa án kết án Nông Văn Lanh về tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh. Sau khi xét xư sơ thẩm, đại diện người bị hại kháng cáo, yêu cầu xse xư bị cáo về tội giết người, tăng hình phạt và tăng mức bồi thường. Tòa án cấp phúc thẩm sưa bản án sơ thẩm áp dụng khoa 2 điều 93 BLHS năm 1999 kết án bị cáo về tội giết người. Tại quyết định số 57, gày 5/9/2002, Ủy ban thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đã huy án phúc thẩm và giữ nguyên các quyết định cua bản án sơ thẩm đối với Nông Văn Lanh với nhận định Yên vô cớ đập phá tài sản, đánh vợ Lanh, đánh cả người can ngăn, là hành vi trái pháp luật nghiêm trọng đã tác động mạnh đến tinh thần cua Lanh, nên phải kết án Lanh phạm tội trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh.

Page 18: các tình tiết giảm nhẹ được xem là tình tiết định khung giảm nhẹ, tình tiết định tội quy định trong các tội danh cụ thể của Bộ Luật Hình

Trong tình huống trên ta thấy cùng là những hành vi phạm tội cua Lanh nhưng do không có những hướng dẫn cụ thể xác định hành vi xâm hại cua nạn nhân Yên như thế nào thì được coi là “hành vi trái pháp luật nghiêm trọng”, nên tòa án cấp sơ thẩm và cấp phúc thẩm đã có những nhận định khác nhau trong vấn đề định tội danh với đối với Lanh. Những hành vi cua Yên vừa xâm phạm đến quyền được bảo vệ sức khoe người thân cua người phạm tội, vừa xâm phạm tới quan hệ tài sản cua người phạm tội – những khách thể được luật hình sự bảo vệ nên có thể xác định hành vi cua Yên là hành vi trái pháp luật nghiêm trọng.

2.1.1.2 Tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng (Điều 96, BLHS)a. Khái niệm- Là người có hành vi ngăn chặn hành vi sai trái vi phạm cua nạn nhân, bảo vệ lợi ích

hợp pháp đang bị tấn công, lại trơ thành người phạm tội.

b. Vụ án cụ thể về tội danh tại Điều 106 BLHS. Tóm tắt vụ án- Đêm ngày 31-8-2012, Hưng cùng hai người bạn thuộc xã Xuân Phúc, huyện Phúc

Thọ để liên hoan về việc thi đỗ đại học. 21h30 cùng ngày, Hưng cùng nhóm bạn đang ngồi chơi thì Hoàng Văn Thân (21 tuôi) cùng 10 thanh niên ơ xã Xuân Phú, huyện Phúc Thọ đi 5 xe máy ngang qua. Xe dừng lại, Thân dùng đèn điện thoại soi vào mặt Trang.Bị đám đông thanh niên này trêu đùa thái quá và dọa bị ném xuống sông, Trang đứng dậy lấy xe đạp ra về. Đi được một đoạn đường, Trang bị Thân chặn đường sàm sỡ. Trang được Hưng chạy ra bênh, đèo về nhà. Tuy nhiên, Thân không dừng lại mà còn đuôi theo chặn lại, đấm vào mặt Hưng. Vớ con dao trong gio xe, Hưng cầm lên phòng vệ. Đúng lúc này, nhóm thanh niên đi cùng Thân ùa tới, Hưng hoảng sợ bo chạy vào ngõ gần đó vì sợ bị đánh ''hội đồng''. Trong ngõ cụt, Hưng bị Hoàng Văn Sinh túm áo khống chế, Thân cùng một số người khác xông vào đấm đá. Hưng vung dao chống cự, đâm trúng ngực Thân. Sau cái chết cua Thân, sáng hôm sau, Hưng đến công an đầu thú.

Phân tích vụ án.- Về Khách thể :

+ Hành vi cua Hưng đã xâm phạm đến quyền được sống cua Thân.- Mặt Khách quan:

+ Hành vi cua Hưng trái pháp luật, có mức độ nguy hiểm đáng kể, xâm phạm lợi ích cua Nhà nước, tập thể, quyền và lợi ích chính đáng cua người phạm tội.

+ Hành vi cua Hưng đã gây ra cái chết cho Thân+ Công cụ: dao gọt trái cây+ Hoàn cảnh phạm tội: Thân sàm sỡ Trang. Hưng chạy đến ngăn cản và đèo Trang

về nhà. Tuy nhiên Thân và nhóm thanh niên không buông tha và đã chặn đánh Hưng khiến Hưng vung dao đâm chết Thân

Page 19: các tình tiết giảm nhẹ được xem là tình tiết định khung giảm nhẹ, tình tiết định tội quy định trong các tội danh cụ thể của Bộ Luật Hình

- Về Chu thể:+ Theo như vụ án trên Hưng vừa thi đại học xong do đó Hưng đã từ đu 16 tuôi trờ

lên và phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm (quy định tại Điều 12 BLHS năm 1999, sưa đôi bô sung 2009)

+ Hưng có đu năng lực trách nhiệm hình sự- Mặt chu quan:

+Tội giết người cua Hưng được thực hiện với lỗi cố ý gián tiếp. Vì về lý trí:+Hành vi: Hưng nhận thức rõ hành vi cua mình là nguy hiểm cho xã hội+ Hậu quả: thấy trước hậu qua cua hành vi đó có thể xảy ra+Về ý chí: người phạm tội không muốn nhưng có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra.

Hậu quả xảy ra hay không nguời phạm tội đều chấp nhận+ Mục đích, động cơ phạm tội là nhằm bảo vệ nhân phẩm cua Trang cũng như phòng

vệ cho chính bản thân cua Hưng. Kết quả vụ án

- Vì bức xúc với việc sàm sỡ cua Thân đối với Trang, nên Hưng đã chạy đến ngăn cản và đèo Trang thoát khoi nhóm bạn cua Thân. Nhưng khi hai người đi được một đoạn, Thân tiếp tục đuôi theo chặn lại và đấm thẳng vào mặt Hưng. Do hoảng sợ nên Hưng đã cầm con dao trong gio xe, đồng thời bo chạy vào ngõ cut, hành động cầm dao chi với mục đích phòng vệ, Hưng hoàn toàn không có ý định giết Thân. Mặc dù vậy, Thân cùng với nhóm thanh niên đi cùng không buông tha. Chúng tiếp tục đuôi theo bắt được Hưng và giữ lại để Thân cùng nhóm thanh niên đánh Hội đồng. Chính hành động đó khiến Hưng vung dao để phòng vệ, không may đâm trúng ngực khiến Thân tư vong tại chỗ.

- Hành vi chống trả cua Hưng rõ ràng vượt quá mức cần thiết, không phù hợp với tính chất và mức độ nguy hiểm cua hành vi Thân và nhóm bạn dồn đánh Hưng. Vì thế hành vi cua Hưng vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng (quy định tại Điều 15BLHS).Với hành vi gây tôn hại cua Hưng dẫn đến cái chết cho Thân nên đã vi phạm tại khoản 1 Điều 106 BLHS 1999.

- Theo kết quả cua Hội đồng xét xư, vì bị cáo Hưng đã thành khẩn khai báo việc phạm tội, có thái độ ân hận với những gì mình gây ra, và phạm tội lần đầu, thêm vào đó gia đình cũng bồi thường 15 triệu theo yêu cầu gia đình Thân..căn cứ vào những tình tiết giảm nhẹ quy định tại Điều 46 , cùng với việc áp dụng quy định tại khoản 1 Điều 106 BLHS 1999 HĐXX đã tuyên phạt Nguyên Quang Hưng mức án 9 tháng 18 ngày, tức bằng thời gian bị cáo bị tạm giam và Hưng được phóng thích tại phiên tòa.

2.1.1.3 Tội giết con mới đẻ (Điều 94, BLHS)a. Khái niệmĐiều 94 Bộ luật Hình sự 1999 quy định về Tội giết con mới đẻ như sau: “Người mẹ nào

do ảnh hương nặng nề cua tư tương lạc hậu hoặc trong hoàn cảnh khách quan đặc biệt mà

Page 20: các tình tiết giảm nhẹ được xem là tình tiết định khung giảm nhẹ, tình tiết định tội quy định trong các tội danh cụ thể của Bộ Luật Hình

giết con mới đẻ hoặc vứt bo đứa trẻ đó dẫn đến hậu quả đứa trẻ chết, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.”

b. Vụ án liên quan đến tội giết con mới đẻ: Tóm tắt vụ án.

Dưới đây là một vụ án cụ thể đã được xét xư tại tinh Quảng Ngãi vào sáng ngày 31/05/2013, Tòa án nhân dân huyện Sơn Tây, tinh Quảng Ngãi mơ phiên tòa xét xư lưu động sơ thẩm vụ án hình sự “Giết con mới đẻ” theo quy đinh tại điều 94 Bộ luật hình sự xảy ra ơ xã Sơn Tân, huyện Sơn Tây, tinh Quảng Ngãi đối với bị cáo Đinh Thị Từ sinh năm 1974, thường trú tại xóm Y Ry thôn Ra Nhua. Đây là vụ án khiến dư luận xót xa và phẫn nộ trong thời gian qua.

Bị cáo Đinh Thị Từ tại tòa án  Theo cáo trạng cua Viện kiểm sát nhân dân huyện Sơn Tây: bị cáo Đinh Thị Từ có quen biết và phát sinh tình cảm với người đàn ông tên là Dũng, công nhân thuy điện Đăk Rin đóng tại xã Sơn Tân huyện Sơn Tây, đến khoảng tháng 02/2012 Đinh Thị Từ đã có thai và báo cho anh Dũng nhưng anh Dũng không quan tâm và đến tháng 06/2012 anh Dũng bo về quê nên bị cáo Đinh Thị Từ có ý định bo thai nhưng không thành. Đến khoảng 06 giờ sáng ngày 29/01/2013 bị cáo Đinh Thị Từ thấy trong người không bình thường, đau bụng có dấu hiệu muốn sinh con, nên Từ đã đi ra phía sau nhà, ơ bụi cây cách nhà khoảng 80m để sinh con. Khi sinh xong Đinh Thị Từ đã dùng chân phải hất ba bốn hòn đá to bằng cô tay vào mặt và bụng đứa con mới đẻ cua mình, sau đó Đinh Thị Từ còn dùng tay phải nắm cô, tay trái nắm hai bàn chân dơ lên cách mặt đất khoảng 1m đập xuống nền đất đá rồi bo về nhà để mặc cho đứa trẻ chết.

Phân tích vụ án.- Về khách thể:

+ Khách thể là sự xâm phạm đến quyền sống cua con người. Tội giết con mới đẻ trong vụ án nêu trên trực tiếp xâm phạm đến quyền sống cua con người mà đối tượng bị xâm hại là trẻ mới được sinh ra đồng thời lại chính là con cua người phạm tội.

- Về chu thể:+ Chu thể phạm tội phải có năng lực trách nhiệm hình sự, từ đu 16 tuôi trơ lên và là

người mẹ đã sinh ra nạn nhân, con mới đẻ là trường hợp đứa trẻ phải do chính người phạm tội đẻ ra chứ không phải con nuôi và đứa trẻ mới được sinh ra trong vòng 7 ngày tuôi trơ lại, nếu ngoài 7 ngày tuôi thì không coi là con mới đẻ. Như vậy,trong vụ án nêu trên thì bị cáo Đinh Thị Từ có đu năng lực trách nhiệm hình sự và nạn nhân là đứa con mà do bị cáo vừa mới sinh ra.

Page 21: các tình tiết giảm nhẹ được xem là tình tiết định khung giảm nhẹ, tình tiết định tội quy định trong các tội danh cụ thể của Bộ Luật Hình

- Về mặt chu quan:+ Ơ vụ án trên thì bị cáo Đinh Thị Từ sau khi sinh xong Đinh Thị Từ đã dùng chân

phải hất ba bốn hòn đá to bằng cô tay vào mặt và bụng đứa con mới đẻ cua mình, sau đó Đinh Thị Từ còn dùng tay phải nắm cô, tay trái nắm hai bàn chân dơ lên cách mặt đất khoảng 1m đập xuống nền đất đá rồi bo về nhà để mặc cho đứa trẻ chết. Như vậy, về mặt chu quan cua tội này thì bị cáo có thể nhận thức rõ hành vi cua mình là nguy hiểm đến tính mạng cua đứa con nhưng vẫn mong muốn và cố ý để tước đi tính mạng cua đứa trẻ. Tội phạm thực hiện do lỗi cố ý trực tiếp.

- Về mặt khách quan:+ Về hành vi khách quan cua tội phạm này, với hành vi giết con mới đẻ đây là hành

động giết con mới đẻ bằng cách tác động trực tiếp đến thân thể nhằm mục đích tước bo sự sống cua con mình, các hành vi ơ dạng này được phản ánh rất đa dạng như hành động bóp cô, thắt cô, đâm, chém, chôn sống, cho uống thuốc độc…Như vậy, ơ vụ án trên bị cáo đã có những hành vi giết con được thể hiện như hành động bóp cô, đập đứa con xuống nền đất…

Kết quả xét xử- Do bị cáo là người đồng bào dân tộc thiểu số - đối tượng được Trợ giúp pháp lý

miên phí, nên đã được Giám đốc Trung tâm Trợ giúp pháp lý nhà nước tinh Quảng Ngãi cư Trợ giúp viên pháp lý Đoàn Nhật Nam để bào chữa cho bị cáo theo quy định cua pháp luật.

- Căn cứ vào những tài liệu, chứng cứ có trong hồ sơ vụ án, lời khai cua bị cáo và cua những người làm chứng được thẩm tra tại phiên tòa, xét thấy bị cáo phạm tội trong hoàn cảnh cuộc sống khó khăn, hoàn cảnh khách quan đặc biệt, thất học, ảnh hương nặng nề tư tương lạc hậu, suy nghĩ lệch lạc và thiếu hiểu biết về mặt pháp luật mà dẫn đến hành vi phạm tội giết đứa con mới đẻ cua mình. Vì vậy, Hội đồng xét xư áp dụng các điểm h, p khoản 1 Điều 46; Điều 60 Bộ luật hình sự tuyên phạt Bị cáo Đinh Thị Từ 18 tháng tù nhưng cho hương án treo và thời gian thư thách là 36 tháng kể từ ngày 31/5/2013.

- Đây là một bản án không những trừng trị kẻ phạm tội mà nó còn nhằm răn đe giáo dục, phòng ngừa chung cho toàn xã hội.

- Ơ vụ án trên Hội đồng xét xư đã áp dụng các điểm:h) Phạm tội lần đầu và thuộc trường hợp ít nghiêm trọng;p) Người phạm tội thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải;Là các tình tiết giảm nhẹ được quy định tại khoản 1 điều 46 BLHS năm 1999.k) Phạm tội do lạc hậu, cũng là tình tiết giảm nhẹ được quy định tại khoản 1 điều

46 BLHS năm 1999. Điểm k). Tuy nhiên trong trường hợp này điểm k) lại được xem là tình tiết định tội.

- Bị cáo Đinh Thị Từ do ảnh hương cua những tư tương lạc hậu, sinh con ngoài giá thú sợ dư luận dèm pha nên đã có hành vi giết hại chính đứa con mình mới sinh ra.

2.2. Một số vướng mắc trong quá trình áp dụng pháp luật- Điều 46 BLHS quy định về các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự nhưng không

đưa ra khái niệm mà chi liệt kê các tình tiết giảm nhẹ. Điều này khiến việc áp dụng các tình tiết giảm nhẹ có thể thực hiện một cách tùy tiện, dẫn đến không có sự bình đẳng giữa những người phạm tội.

Page 22: các tình tiết giảm nhẹ được xem là tình tiết định khung giảm nhẹ, tình tiết định tội quy định trong các tội danh cụ thể của Bộ Luật Hình

- Trong quá trình xét xư, còn rất nhiều trường hợp nhẫm lẫn trong việc lựa chọn áp dụng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự để định khung hình phạt hay lựa chọn tội danh chứa tình tiết giảm nhẹ được lấy làm tình tiết định tội.

+ Đơn cư như trường hợp phạm tội trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh. Trong thực tiên áp dụng pháp luật, các cơ quan tiến hành tố tụng còn lung túng trong việc xác định mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật nghiêm trọng cua nạn nhân vói trạng thái tinh thần bị kích động mạnh, thời điểm hoàn thành cua tội phạm này. Trường hợp trạng thái tinh thần cua người phạm tội bị kích động mạnh không do nạn nhân gây ra mà do người khác gây ra thì sẽ không áp dụng Điều 95 BLHS 1999 để xư lý.

+ Tại khoản 1 điều 95 BLHS 1999 cũng đã quy định rất rõ mối quan hệ này: “người nào phạm tội trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh do hành vi trái pháp luật nghiêm trọng cua nạn nhân đối với người đó hoặc người thân thích cua người đó…”. Tuy nhiên trên thực tế có nhiều trường hợp các cơ quan tiến hành tố tụng đã xác định không đúng mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật nghiêm trọng cua nạn nhân với trạng thái tinh thần bị kích động mạnh cua người phạm tội dẫn tới việc xác định sai tội danh, không đúng với tính chất, mức độ phạm tội.

- Bên cạnh đó, trong hoạt động thực tiên, các cơ quan tố tụng vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn để xác định trường hợp nào là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, trường hợp nào là tình tiết định tội hay là tình tiết định khung giảm nhẹ. Có trường hợp có dấu hiệu định tội lại mang tính chất là tình tiết giảm nhẹ hoặc định khung khiến mâu thuẩn giữa lý thuyết và thực tế trong BLHS làm việc giải quyết và áp dụng các chế tài đối với tội phạm đó trơ nên khó khăn. Ví dụ như phạm tội trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng:

+ Nếu theo quy định tại khoản 3 Điều 46 Bộ luật hình sự thì “các tình tiết giảm nhẹ đã được Bộ luật hình sự quy định là dấu hiệu định tội hoặc định khung thì không được coi là tình tiết giảm nhẹ trong khi quyết định hình phạt”. Có ý kiến cho rằng việc quy định tình tiết phạm tội trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là tình tiết giảm nhẹ là không cần thiết. Nhưng cũng có ý kiến cho rằng, việc quy định phạm tội trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là một tình tiết giảm nhẹ vẫn cần thiết, vì thực tiên xét xư có một số trường hợp giết người hoặc cố ý gây thương tích thuộc trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng nhưng căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cua hành vi chống trả với hành vi phòng vệ chưa thuộc trường hợp quy định tại Điều 106 mà thuộc trường hợp tội phạm giết người quy định tại Điều 93 hoặc cố ý gây thương tích quy định tại Điều 106, thì người phạm tội vẫn được áp dụng tình tiết giảm nhẹ là tội phạm trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng.

+ Tuy nhiên, vấn đề quan trọng là phải xác định trường hợp nào thì là dấu hiệu định tội cua hai tội quy định tại Điều 106 và Điều 96 Bộ luật hình sự, còn trường hợp nào chi là tình tiết giảm nhẹ định tại điểm c khoản 1 Điều 46 Bộ luật hình sự (vượt bao nhiêu thì là dấu hiệu định tội, còn vượt bao nhiêu chi là tình tiết giảm nhẹ)? đây là vẫn đề rất khó xác định cần phải có hướng dẫn cua các cơ quan tiến hành tố tụng ơ trung ương.

2.3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng tình tiết giảm nhẹ là tình tiết định tội- Các cơ quan tiến hành tố tụng phải xem xét, cân nhắc mức độ, điều kiện mà người

phạm tội được hương, tránh sự tùy tiện khi vận dụng các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình

Page 23: các tình tiết giảm nhẹ được xem là tình tiết định khung giảm nhẹ, tình tiết định tội quy định trong các tội danh cụ thể của Bộ Luật Hình

sự vào việc xét xư . Tránh trường hợp vận dụng không đúng đắn các trình tiết giảm nhẹ sẽ dẫn đến hậu quả là xư phạt bị cáo quá nhẹ không tương xứng với hành vi phạm tội cũng như nhân thân người phạm tội.

Ví dụ: Phạm tội trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh, phải xác định rõ hậu quả chết người đã xảy ra chưa. Nếu chưa thì không thể kết án về tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh được mà phải xem xét các tình tiết đó thoa mãn cấu thành tội phạm nào , nếu hậu quả chết người đã xảy ra thì xem các tình tiết đó có phù hợp với các dấu hiệu pháp lý cua tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh hay không có như thế mới đảm bảo xét xư đúng tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội cua hành vi, xác định đúng người, đúng tội.

- Phải thống nhất giữa Tòa án và Viện kiểm sát vận dụng một số trình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự quy định tại khoản 1, Điều 46

- Nên có những quy định mô tả cụ thể, chi tiết hơn đối với mỗi loại tội phạm. Nhằm hạn chế việc nhầm lẫn khi có dấu hiệu định tội, định khung hình phạt và tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự.

- Ngoài ra, đối với công tác xây dựng và áp dụng pháp luật, cần có các văn bản hướng dẫn cụ thể, chi tiết thế nào là kích động và kích động mạnh về tinh thần, thế nào là phòng vệ chính đáng hay vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng, hành vi trái pháp luật nghiêm trọng cua nạn nhân, hậu quả chết người xảy ra ngay hay sau một thời gian thực hiện hành vi phạm tội thì phải xác định như thế nào… nếu chi quy định chung chung sẽ dẫn đến hiểu sai và xét xư giữa các tòa án là khác nhau, việc định tội sẽ có nhiều sai sót, không đảm bảo được mục đích xét xư là đúng người, đúng tội, oan sai.

Page 24: các tình tiết giảm nhẹ được xem là tình tiết định khung giảm nhẹ, tình tiết định tội quy định trong các tội danh cụ thể của Bộ Luật Hình

KẾT LUẬN

Các “tình tiết hình sự” có vai trò quan trọng trong việc xác định và xư lí tội phạm. được sư dụng để phân biệt các tội phạm khác nhau; đánh giá tính chất, mức độ nguy hiểm cua các trường hợp phạm tội trong cùng loại tội; làm rõ mức độ nguy hiểm cũng như mức độ trách nhiệm hình sự cua các trường hợp phạm tội cụ thể. Đồng thời còn được áp dụng làm căn cứ để định tội cũng như quyết định hình phạt đối với người phạm tội. Nếu thiếu những tình tiết cụ thể, những căn cứ xác đáng có thể dẫn đến việc định tội danh không đúng, không phù hợp, làm cho hình phạt không đạt được mục đích khi áp dụng đối với người phạm tội. Đối với vụ án cụ thể cần phải xác định rõ vị trí, ý nghĩa pháp lí cua mỗi “tình tiết hình sự” là tình tiết định tội, định khung hay giảm nhẹ để sư dụng chúng hợp lí. Thứ tự ưu tiên đối với tình tiết định tội, sau đó là tình tiết định khung giảm nhẹ, cuối cùng nếu không thoa mãn 2 trường hợp trên thì là tình tiết giảm nhẹ TNHS. Vận dụng không đúng các tình tiết này có thể dẫn đến việc định tội hoặc định khung hình phạt sai, có thể dẫn đến hậu quả là hình phạt đã tuyên quá nhẹ đối với người phạm tội. Đối với mỗi tội phạm cụ thể, các tình tiết có ý nghĩa độc lập trong việc phản ánh tội phạm. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, một số tình tiết cụ thể chi có ý nghĩa hay thể hiện đầy đu ý nghĩa cua nó khi kết hợp với các tình tiết khác. Ví dụ: tại Điều 95 BLHS, tình tiết “phạm tội trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh” chi có ý nghĩa định tội khi kết hợp với tình tiết “do hành vi trái pháp luật nghiêm trọng cua nạn nhân đối với người đó hoặc đối với người thân thích cua người đó”…

Chính vì thế, việc nghiên cứu về các tình tiết giảm nhẹ tại Điều 46, BLHS được lấy làm tình tiết định tội hoặc định khung giảm nhẹ trong các tội danh cụ thể, là cơ sơ để có cái nhìn rõ ràng và thấu đáo hơn trong việc áp dụng pháp luật vào thực tiên. Vì mỗi tội phạm đều là thể thống nhất cua các tình tiết. Các tình tiết cua tội phạm luôn có quan hệ chặt chẽ, ảnh hương lẫn nhau. Các tình tiết phải được xem xét, đánh giá một cách độc lập, riêng rẽ nhưng đồng thời cũng phải cân nhắc, đánh giá chúng trong mối liên hệ biện chứng cua toàn bộ vụ án. Khi nào thì xem chúng là căn cứ để giảm nhẹ trách nhiệm hình sự? Khi nào xem xét có dấu hiệu định tội? Khi nào cần chuyển khung hình phạt? Có như vậy mới xác định được rõ vị trí, ý nghĩa cũng như ảnh hương cua chúng đối với tội phạm để từ đó có biện pháp xư lí thoả đáng, đúng người, đúng tội, đúng pháp luật.