các công đoạn làm luật và vai trò của Đbqh

37
Các công đoạn làm luật vai trò của ĐBQH Nguyễn Chí Dũng Cố vấn Chương trình Trung tâm Bồi dưỡng ĐBDC TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG ĐẠI BiỂU DÂN CỬ

Upload: filomena-veagh

Post on 02-Jan-2016

58 views

Category:

Documents


3 download

DESCRIPTION

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG ĐẠI BiỂU DÂN CỬ. Các công đoạn làm luật và vai trò của ĐBQH. Nguyễn Chí Dũng Cố vấn Chương trình Trung tâm Bồi dưỡng ĐBDC. Khởi động: QH làm luật cho ai, như thế nào?. “Pháp luật” gồm những gì? …-> Quy trình làm luật: Tham gia như thế nào - PowerPoint PPT Presentation

TRANSCRIPT

Page 1: Các công đoạn làm luật và  vai trò của ĐBQH

Các công đoạn làm luật và vai trò của ĐBQH

Nguyễn Chí Dũng

Cố vấn Chương trình Trung tâm Bồi dưỡng ĐBDC

 TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG ĐẠI BiỂU DÂN CỬ 

Page 2: Các công đoạn làm luật và  vai trò của ĐBQH

04/20/23 8.2007 Nguyen Chi Dung 2

Khởi động: QH làm luật cho ai, như thế nào?

• “Pháp luật” gồm những gì? …->

• Quy trình làm luật: Tham gia như thế nào

• Tham gia trước và sau khi ban hành• Lập pháp dân chủ: những bất cập -> năm cấp

độ

• ĐBQH và các tổ chức nhân dân gặp nhau như thế nào? ->

Page 3: Các công đoạn làm luật và  vai trò của ĐBQH

Mục đích chủ đề

• Vai trò của ĐBQH trong các công đoạn làm luật ?

• Tiếp cận chuyên gia hay nhà chính khách trong các công đoạn?

• Khó khăn-Giải pháp *

Page 4: Các công đoạn làm luật và  vai trò của ĐBQH

Nội dung

• I. Qui trình lập pháp: ĐBQH và các nhân tố tham gia khác

• II. Từ Mục đích của lập pháp tới Vai trò của ĐBQH

Page 5: Các công đoạn làm luật và  vai trò của ĐBQH

I. Quy trình lập pháp và các nhân tố tham gia

Hệ thống PL

Làm luật như thế nào?

Tham gia của xã hội

Page 6: Các công đoạn làm luật và  vai trò của ĐBQH

HĐND- UBND

Hệ thống Văn bản quy phạm pháp luật

HIẾN PHÁP

Luật - Nghị quyết

Nghị định của Chính phủ

Thông tư

CHỉ thị Ttg

QĐ Hành chính

TATC VKSTC

Pháp lệnh &

Nghị quyết UBTVQH

QĐ Bộ trưởng

Page 7: Các công đoạn làm luật và  vai trò của ĐBQH

Quy trình lập pháp

UBTV

UBTT

Soạn thảo

CP. Thẩm định-thông qua D.thảo

QH Thẩm tra

QH

Trình dự án luật

Chương trình XDPL

Công bố & Thi

hành

NN * N dân H. Hội Th.Viên MTTQ

Trình lần 1

Trình lần 2

Th.qua

Giám sát-Tác động

Page 8: Các công đoạn làm luật và  vai trò của ĐBQH

Qui trình lập pháp – so sánh• Tuỳ thuộc cấu trúc quyền lực• Sáng quyền lập pháp• Giai đoạn Soạn thảo• Trình/rút dự án luật• Lần đọc thứ nhất• Lần đọc 2/Giai đoạn Uỷ ban

– Vai trò công chúng– Báo cáo của Uỷ ban

• Lần đọc 3 và thông qua• Giảm thiểu sai sót (Thượng viện; quyền phủ quyết)• Công bố thi hành• Lập pháp khẩn cấp/Quy trình lập hiến/ điều ước QT• Vai trò công chúng *

Page 9: Các công đoạn làm luật và  vai trò của ĐBQH

Ví dụ 1. Sáng kiến lập pháp và chương trình XDL-PL

• Chủ thể sáng quyền lập pháp• Bước lập chương trình (Kiến-Lập-Thẩm-

Thông)• Thẩm tra chuơng trình trên cơ sở nào?• Hạn chế và giải pháp tham gia?

– Thiếu chiến lược -> Chiến lược lập pháp– Tuỳ tiện, cục bộ -> Đảng lãnh đạo-Kế hoạch-công

khai– Nặng về sáng quyền các bộ -> cơ chế thực hiện

các sáng quyền lập pháp khác– Buồng tối - > Công chúng tham gia, minh bạch,

công khai

Page 10: Các công đoạn làm luật và  vai trò của ĐBQH

Tham khảo: Sáng kiến lập pháp: Đ.87 HP

• Chủ tịch nước, • Uỷ ban thường vụ Quốc hội, • Hội đồng dân tộc và các Uỷ ban của Quốc hội, • Chính phủ, • Toà án nhân dân tối cao,• Viện kiểm sát nhân dân tối cao, • Mặt trận Tổ quốc Việt Nam • Các tổ chức thành viên của Mặt trận • Đại biểu Quốc hội có quyền trình kiến nghị về luật và

dự án luật (Điều 10, Luật tổ chức Quốc hội 2002).

Page 11: Các công đoạn làm luật và  vai trò của ĐBQH

ĐBQH tham gia vào CTXDPL như thế nào?

Page 12: Các công đoạn làm luật và  vai trò của ĐBQH

2. Ví dụ : Thảo luận Luật tại kỳ họp

Page 13: Các công đoạn làm luật và  vai trò của ĐBQH

3. Qui trình lập pháp tổng thể

Page 14: Các công đoạn làm luật và  vai trò của ĐBQH

TK:Công nghệ lập pháp: Ba nhóm yếu tốC. Giám sát thi hành

và hiệu chỉnh• Điều kiện bảo

đảm• Sự thay đổi và

nhu cầu hiệu chỉnh,

• Tác động ngoại ý • Yêu cầu sửa đổi,

bổ sung, hủy bỏ, chấm dứt hiệu lực.

B. Tiêu chí • Sự cần thiết• Mục đích điều chỉnh• Chính sách,• Dự báo tác động• Tính thống nhất• Hợp hiến, hợp pháp • Tổ chức khả thi,• Thủ tục • Giải thích, áp dụng• Phát triển• Minh bạch, công

khai

A. Quy trình lập pháp

1. SKPL,

Chương trình

2. Soạn thảo3. Thẩm định4. Thẩm tra,5. UBTVQH,6. Lấy ý kiến7. Kỳ họp QH8. Công bố

luật

Page 15: Các công đoạn làm luật và  vai trò của ĐBQH

Chính trị lập pháp: Cử tri –ĐB-Nhà nước

• Sở đoản: Kỹ thuật, chuyên gia thành thạo

• Sở trường: Tính đại diện, cấp thiết, Hợp lý, Mục đích, Cân bằng lợi ích

• Các tổ chức nhân dân tham gia:– Bù sở đoản, để làm gì?– Hỗ trợ sở trường, cân bằng lợi ích– ĐBQH làm gì Khi hai bên không gặp nhau?

Page 16: Các công đoạn làm luật và  vai trò của ĐBQH

II. Lập pháp: Vai trò của ĐBQH trong bối cảnh NNPQ và Hội nhập

• Quan niệm về lập pháp NNPQ

• Quan niệm về vai trò Nhà nước-Xã hội và vị thế Đại biểu dân cử

Page 17: Các công đoạn làm luật và  vai trò của ĐBQH

MỘT SỐ KHÁI NIỆM• Nhà nước pháp quyền <-> NN Cai trị• Quản lý tốt và cải cách hành chính• Hiệu quả- Hiệu năng-Hiệu lực• Pháp luật vị nhà nước hay vị phát triển?• Chính sách và sự tác động đa lợi ích• Hội nhập và nội luật hoá • Cơ chế điều chỉnh không bằng pháp luật• Công nghệ lập pháp, Sáng kiến lập pháp,

Chương trình lập pháp• Cơ quan lập pháp, hành pháp, ủy quyền lập pháp• Nhân dân và Tổ chức nhân dân• Thẩm định, thẩm tra, kiểm tra, giám sát• Phân tích chính sách

Page 18: Các công đoạn làm luật và  vai trò của ĐBQH

Trao đổi 1: 8 yếu tố quản lý tốt

Page 19: Các công đoạn làm luật và  vai trò của ĐBQH

04/20/23 8.2007 Nguyen chi Dung 19

Trao đổi 2: Nhà nước và pháp luật

• Nhà nước- Sản phẩm của sự ủy quyền

• Quản lý trong môi trường thay đổi: Chiếc áo chật

• Chọn công cụ quản lý xã hội hiệu quả

• Pháp luật: đóng gói chính sách

• Nhà nước: tác giả không duy nhất của CS

• Nhà nước pháp quyền: điều gì mới?

Page 20: Các công đoạn làm luật và  vai trò của ĐBQH

Ba khu vực hợp tác quản lý xã hội

Khu vực công

Tổ chức nhân dân

Khu vực Kinh tế

Page 21: Các công đoạn làm luật và  vai trò của ĐBQH

Năm cấp độ Nhân dân tham gia vào lập pháp

• Lấy ý kiến (Hỏi-Đáp)

• NN thuyết phục-dân bày tỏ YK(Trình bày)

• Hai bên trao đổi

• Thương lượng • Dân quyết, nhà nước

thi hành (Trưng cầu dân ý)

Nguồn: WBI, www.theperspectives group.com

0

10

20

30

40

50

60

70

80

Hỏi-Đáp

Trình bày

Trao đổi

Thương lượng

Dân quyết

Page 22: Các công đoạn làm luật và  vai trò của ĐBQH

Công chúng tham gia lập pháp

A: Toàn dân: QĐ của UBTVQH (luật, PL) và của Ttg. ( VB Ch.phủ)

B: Ý kiến chuyên gia và bộ, ngành

C: Bưu điện, truyền thông

A: 4%; tốn kém, hình thức, hội nghị

B: Cây nào rào cây nấy

C: Phản hồi

Hình thức Hạn chế

Page 23: Các công đoạn làm luật và  vai trò của ĐBQH

Đặc điểm Nhà nước pháp quyền – gợi ý lập pháp

1. Nhà nước và Xã hội bình đẳng trước pháp luật trên nền Hiến pháp

2. Pháp luật đặt ra hợp pháp (nội dung, hình thức,HP)

3. Pháp luật đặt ra vì lợi ích phát triển, tiến bộ xã hội

4. Mọi hành vi thực hiện luật phải hợp pháp

5. Lĩnh vực chưa có luật-> quản lý vì lợi ích nhân dân

6. Bảo đảm sự tham gia xã hội

7. Chế độ trách nhiệm, chế tài rõ ràng, hợp lý

8. Cân đối hài hoà giữa quyền và lợi ích

9. Tư pháp độc lập và hiệu lực

Page 24: Các công đoạn làm luật và  vai trò của ĐBQH

Kỹ năng tiếp cận PTCS một dự án luật

Tiêu chí

Chính sách

Xã hội Kinh tế Hợp pháp Khả thi

5-Thu nhập trực tiếp từ SX nông, lâm ngư

-? Giảm thu ?

10,12-Thu nhập từ lương hưu BHXH

? Giảm thu ?

Qui phạm về Thu nhập được miễn thuế- Đ4 Luật Thuế thu nhập cá nhân

Page 25: Các công đoạn làm luật và  vai trò của ĐBQH

Chính sách cấm đánh bắt gần bờMục tiêu NN được làm

1Công dân không

được làm 2

Biện pháp bảo đảm3

Quản trị thay đổi4

Bảo vệ nguồn hải sản

A

Cấp phép- phạt vi phạm

Mọi hình thức đánh bắt, thu nhặt hải sản ven bờ

Quyền cấp phép: Sở Thủy sản; Quyền xử phạt : UBND Huyện

Ngoại lệ đối với một số hải sản theo mùa và vùng, Tập tục

Việc làm thay thế

B

Ngân sách hỗ trợ chương trình chuyển đổi việc

Từ chối tham gia chương trình

UBND Xã và Hiệp hội cùng tổ chức thực hiện chương trình, được gây quỹ ngoài ngân sách; vay ưu đãi tín chấp

Thời hạn năm năm từ khi Luật có hiệu lực đối với 3

Thiết bị xa bờ

C

Ngân sách hỗ trợ công nghệ

Từ chối hợp tác Ưu đãi doanh nghiệp xa bờ, liên kết: thuế thu nhập doanh nghiệp, vốn vay, Thủ tục

Thời hạn (1) năm năm, (3) xem xét lại mỗi năm năm

Page 26: Các công đoạn làm luật và  vai trò của ĐBQH

Nhà chính khách: Một số câu hỏi tiếp cận một chế định/chính sách trong dự án luật (PTCS)

• Vấn đề cơ bản: Dự luật nhằm giải quyết VĐ gì? điều chỉnh ai trong xã hội? bằng những CS gì? Biện pháp lập pháp có thích hợp?

• Chính sách nhằm (tác động để đạt) những mục đích nào? • Dự liệu tác động thuận? Tác động nghịch?• Biện pháp kiểm soát tác động ngược?• Thang điểm Được-Mất theo cách tiếp cận tham gia• Điều chỉnh tác động đối với đối tượng đặc thù, yếu thế?• Cách thức và nguồn lực nào được huy động để thực hiện

(mệnh lệnh, tư pháp, hành chính, cơ chế thuế hay nguồn lực xã hội).

• Những yếu tố thay đổi và điều chỉnh khi thay đổi.

Page 27: Các công đoạn làm luật và  vai trò của ĐBQH

Nhận thức vai trò của PL quyết định cách làm luật

• Pháp luật là công cụ quản lý xã hội– Quản lý theo mệnh lệnh hành chính– Quản lý có sự tham gia của XH– Đặt ra PL để dễ quản lý, khó cho XH– Quản trị thay đổi và sửa đổi, bổ sung PL thường

xuyên

• PL đặt ra khuôn khổ để hỗ trợ, định hướng hành vi trong XH– Công chức làm theo quyền hạn luật định– Xã hội tự do ngoài những điều luật cấm

Page 28: Các công đoạn làm luật và  vai trò của ĐBQH

Tiêu chí chất lượng của PL• Tính giai cấp:Ý chí giai cấp, lợi ích của số đông• Tính khách quan: Từ điều kiện XH, phù hợp

với ĐKXH• Tính định hướng phát triển, tính đảng• Tính hợp hiến hợp pháp• Tính kinh tế trong điều chỉnh và thi hành• Rõ ràng, dễ hiểu, minh bạch, dự đoán trước,

có sự tham gia• Thống nhất và khả thi [hệ thống, thi hành]

Page 29: Các công đoạn làm luật và  vai trò của ĐBQH

Nhận thức vai trò ĐBQH trong các công đoạn làm luật

• QH là thể chế tập thể hoạt động theo thủ tục– Các cá nhân đóng góp vào chất lượng QĐ– Mỗi công đoạn có qui định thủ tục riêng

• Khác biệt ở cách tham gia: ĐBQH chung ở tính chất người đại diện, riêng ở vị trí công tác– Là người đại diện, ĐBQH không cần là luật gia– ĐBQH chuyên trách không phải là công chức hành

chính– ĐBQH kiêm nhiệm cần được thông tin về quá trình

chuẩn bị để hình thành quan điểm đại diện

Page 30: Các công đoạn làm luật và  vai trò của ĐBQH

Hài hoà: Chuyên gia làm luật và Nhà chính khách

• Năng lực của chuyên gia làm luật– Biết phân tích và đề xuất chính sách– Nắm vững ý đồ và giải pháp của chính sách– Thể hiện CS theo kỹ thuật thể hiện và cách thức tác

động của PL

• Năng lực của Chính khách– Biết nêu vấn đề CS qua thực tế– Biết phản biện, truyền thông CS– Biết liên hệ CS với các lợi ích đại diện– Hài hoà lợi ích qua phân tích tác động thực tế của CS– Yêu cầu về tổ chức thực hiện

Page 31: Các công đoạn làm luật và  vai trò của ĐBQH

Nhắc lại: Công đoạn trong Qui trình Lập pháp

ĐB QH

Page 32: Các công đoạn làm luật và  vai trò của ĐBQH

ĐBQH là thành viên uỷ ban

Page 33: Các công đoạn làm luật và  vai trò của ĐBQH

Đại biểu QH kiêm nhiệm

• Tiếp xúc cử tri, theo dõi vấn đề liên quan

• Yêu cầu thông tin ở giai đoạn sau thẩm tra

• LYK cử tri, hình thành điểm thảo luận, thái độ trước vấn đề và giải pháp

• Chuẩn bị ý kiến thảo luận

• Vận động quan điểm, hình thành lựa chọn về phương án, biểu quyết

• Giám sát, theo dõi thi hành, đề xuất

Page 34: Các công đoạn làm luật và  vai trò của ĐBQH

Một số gợi ý đối với ĐB kiêm nhiệm• Ứng xử đối với câu chữ, cách thể hiện• Tập trung vào Chính sách lập pháp và thảo luận

tác động mong muốn, ngoài mong muốn (lợi ích)• Yêu cầu trả lời về thông tin minh chứng quan

điểm soạn thảo, hợp hiến, hợp pháp, tờ trình và tài liệu kèm

• Chú ý: liên hệ với uỷ ban, UBTVQH, hội nghị ĐBQH chuyên trách, chọn trọng tâm phát biểu và chuẩn bị phát biểu

• Trao đổi, lấy ý kiến,chứng cứ, vận động ủng hộ quan điểm, thảo luận (tiếp cận PTCS, thực tế, khả thi, hiệu quả, định hướng)

• Nắm vững thủ tục để đóng góp

Page 35: Các công đoạn làm luật và  vai trò của ĐBQH

Một số kỹ năng

• [Đọc có mục đích] Đọc dự thảo và khái quát các chính sách lập pháp

• [PTCSLP] Phân tích thực tế để phản biện mục đích của cs và giải pháp, dự liệu các vấn đề liên quan tới lợi ích và đề nghị điều chỉnh

• [TTCS] Truyền thông chính sách làm cơ sở trao đổi, lấy ý kiến công chúng

• [TLCS]Thảo luận CS tại các diễn đàn lập pháp• [GSCS]Theo dõi thực hiện CS và kiến nghị điều

chỉnh

Page 36: Các công đoạn làm luật và  vai trò của ĐBQH

Đọc thêm về thủ tục

• Luật ban hành VBQPPL và nghị định

• Qui chế hoạt động của UBTVQH, HĐ DT và các uỷ ban

• Qui chế hoạt động của các đoàn ĐBQH

• Nội qui kỳ họp

• Luật về MTTQ

• ĐBQH những điều cần biết

Page 37: Các công đoạn làm luật và  vai trò của ĐBQH

Tổng kết

• ĐBQH là nhà chính khách, cần hợp tác với cử tri, hiệp hội, chuyên gia, các nguồn độc lập

• Thể hiện vai trò đại diện trong chức năng lập pháp

• Vận động qua các câu hỏi chính sách: về lợi ích và tác động của CS, số liệu, câu chuyện: Truyền thông chính sách