bÁo cÁo phÂn tÍch n nh sĂm lỐp - abs.vn€¦bÁo cÁo phÂn tÍch n nh cao su phòng phân...

16
BÁO CÁO PHÂN TÍCH NNH SĂM LỐP PHÒNG PHÂN TÍCH Hà nội, ngày 17 tháng 12 năm 2012

Upload: others

Post on 30-Aug-2019

2 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

BÁO CÁO PHÂN TÍCH N NH

SĂM LỐP

PHÒNG PHÂN TÍCH

Hà nội, ngày 17 tháng 12 năm 2012

BÁO CÁO PHÂN TÍCH N NH CAO SU

www.abs.vn Phòng Phân tích – CTCP Chứng khoán An Bình Page 1

Mục lục

I - GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÀNH SĂM LỐP ........................................................................................................ 2

1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển ngành Săm lốp .................................................................................. 2

2. Đặc điểm của ngành Săm lốp .............................................................................................................................. 2

II - ĐÁNH GIÁ TƯƠNG QUAN CUNG CẦU NGÀNH SĂM LỐP............................................................................. 3

1. Nhu cầu tiêu thụ ................................................................................................................................................... 3

2. Khả năng cung cấp .............................................................................................................................................. 3

3. Đánh giá theo khu vực ......................................................................................................................................... 3

III - ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NGÀNH SĂM LỐP VIỆT NAM ............................................................................. 4

1. Nguyên liệu đầu vào ............................................................................................................................................ 4

2. Thị trường tiêu thụ ............................................................................................................................................... 4

3. Năng lực sản xuất và các loại Sản ph m ăm lốp ................................................................................................ 5

4. Công nghệ sản xuất ............................................................................................................................................. 5

5. Tác động của chính ách tới ngành ...................................................................................................................... 5

IV- PHÂN TÍCH SWOT NGÀNH .................................................................................................................................. 6

V - TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN NGÀNH ................................................................................................................... 7

VII – KẾT LUẬN ............................................................................................................................................................ 7

VI - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MỘT SỐ CÔNG TY NIÊM YẾT ......................................................................... 8

A- Hoạt động kinh oanh.......................................................................................................................................... 8

1. Thị phần tiêu thụ ăm lốp .................................................................................................................................... 8

2. C cấu ản ph m .................................................................................................................................................. 8

B- t quả oanh thu và L i nhu n ......................................................................................................................... 9

C- Chỉ số tài chính c ản tại thời điểm Qu III 2012 ........................................................................................... 10

D- Thông tin chung v các oanh nghiệp trong ngành niêm y t ............................................................................ 11

1. DRC - Công ty Cổ phần Cao u Đà Nẵng ..................................................................................................... 11

2. CSM – Công ty Cổ phần Cao u Mi n Nam ................................................................................................. 12

3. SRC - Công ty Cổ phần Cao u Sao Vàng..................................................................................................... 13

E- KẾT LUẬN ....................................................................................................................................................... 14

BÁO CÁO PHÂN TÍCH N NH CAO SU

www.abs.vn Phòng Phân tích – CTCP Chứng khoán An Bình Page 2

I - GIỚI THIỆU CHUNG VỀ N NH SĂM LỐP

1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển ngành Săm lốp

Cao u là một loại sản ph m đóng vai trò chủ đạo rất quan trọng đối với sự phát triển của nhi u ngành ản

xuất. Đặc biệt, năm 1839, Goodyear đã phát minh ra phư ng pháp lưu hóa (hay còn gọi là hấp chín) cao u

bằnh lưu huỳnh, tạo ti n đ cho Dunlop ch tạo thành công ăm lốp vào năm 1888, đánh ấu sự phát triển

thực sự của công nghiệp cao su. Cao u có các tính năng nổi trội như: sức b n lớn, ít bị mài mòn, không

thấm khí, thấm nước….Ưu điểm đó khi n cho cao u là một nguyên liệu không thể thi u đư c trong nhi u

ngành ản xuất đặc biệt là cho ngành sản xuất ăm lốp.

Hiện nay trên th giới ước tính có khoảng h n 50.000 các loại sản ph m làm ằng cao su, trong đó, ăm lốp

chi m phần rất lớn (h n 68%):

Tỷ trọng cao su trong các loại sản phẩm

Nguồn: Bài nghiên cứu thị trường của SCR

Thị trường ăm lốp ô tô ẽ ti p tục tăng trưởng trong tư ng lai và t p trung mạnh ở khu vực Châu Á và

Đông Âu. Đặc biệt tại các nước như Trung quốc, Ấn Độ, n i có tỷ lệ ô tô trên ân ố còn rất thấp và kinh t

đang tăng trưởng rất nhanh. Ngày nay, xu hướng sử dụng lốp ô tô mành chéo (Bia ) chuyển dịch sang sử

dụng lốp mành hướng tâm (Radial) với tỷ trọng ngày càng tăng. Châu Á nói chung và khu vực Đông-Nam

Á nói riêng ẽ là n i hấp dẫn đối với ngành ản xuất ăm lốp vì ngoài việc là thị trường tiêu thụ đầy ti m

năng còn là n i có nguồn nguyên liệu rẻ và dồi ào.

2. Đặc điểm của ngành Săm lốp

- Phần lớn nguyên liệu ản xuất ăm lốp là cao u và các nguyên liệu khác như than đen, i mành

nylon và các hóa chất khác v.v.. đ u có nguồn gốc là các ch ph m của ầu mỏ. Chính vì v y, giá

ăm lốp phụ thuộc vào giá ầu mỏ.

- Giá ắt thép cũng có ảnh hưởng đ n giá thép tanh ùng trong ản xuất ăm lốp ô tô.

- Giá ăm lốp cũng phụ thuộc vào tỷ giá o nhu cầu xuất kh u khá lớn và việc nh p kh u phần lớn

các trang thi t ị, máy móc từ nước ngoài.

- Chịu rủi ro v lãi uất o việc đầu tư lớn khi n các oanh nghiệp phải vay vốn từ ngân hàng.

- Săm lốp là ản ph m thứ cấp nên phụ thuộc khá nhi u vào mức tăng trưởng của ngành ô tô, xe máy.

Ngành Giao thông

v n tải (Săm lốp),

68%

Ngành Công nghiệp

( ây đai, ăng tải

…), 13.5%

Các ản ph m màng

mỏng ( óng ay,

găng tay…), 9.5%

Sản phầm giày

ép, 5.5%

eo án,

1.0% hác , 2.5%

BÁO CÁO PHÂN TÍCH N NH CAO SU

www.abs.vn Phòng Phân tích – CTCP Chứng khoán An Bình Page 3

II - ĐÁNH IÁ TƯƠN QUAN CUN CẦU N NH SĂM LỐP

1. Nhu cầu tiêu thụ

Sumitomo Rubber Industries Ltd - Hãng ản xuất lốp xe lớn thứ 2 Nh t Bản - dự đoán nhu cầu ăm lốp

đang tăng với tốc độ lớn h n so với nguồn cung do nhu cầu tại thị trường Trung Quốc, thị trường Ấn Độ có

doanh số án xe không ngừng tăng lên. Theo thống kê của hãng này thì nhu cầu tiêu thụ lốp ô tô trên th

giới tăng ình quân 2% năm với mức tiêu thụ hiện tại khoảng 1,3 tỷ lốp năm. Trong đó cho nhu cầu lắp ráp

mới theo xe chỉ khoảng từ 25-30%, phần còn lại là lốp thay th . Thị trường tiêu thụ chủ y u là các n i có

n n kinh t phát triển như Châu Mỹ, Châu Âu, Châu Á. Ba châu lục này đã chi m tới trên 88% toàn th

giới, trong đó lốp xe tải nhẹ và xe khách chi m 85% và tải nặng chi m 15%.

2. Khả năng cung cấp

Theo Michelin – Trên th giới hiện nay có khoảng 75 hãng ản xuất lốp lớn nhất luôn đáp ứng hầu như đủ

cho nhu cầu v lốp. Tổng công uất các nhà máy ản xuất lốp trên th giới hoạt động hàng năm lên đ n

hàng nghìn triệu lốp. 10 quốc gia đứng đầu v sản xuất lốp ô tô trên th giới có ản lư ng chi m trên 70%.

Trong đó Nh t, Mỹ, Trung Quốc là 3 nước dẫn đầu v số lư ng lốp sản xuất ra, sản lư ng trung ình hàng

năm của 3 nước này chi m tới h n 50% ản lư ng toàn th giới.

Hiện nay có 2 loại lốp chính đư c phân loại dựa theo cấu tạo của lốp là lốp mành chéo (Bia ) và mành

hướng tâm (Ra ial). Tỷ lệ lốp radial đư c sử dụng trên th giới chi m tới trên 92% đối với xe khách và xe

tải nhẹ trong khi đối với loại xe tải nặng chỉ mới chi m 53%. Với tốc độ tăng trưởng nhanh như hiện nay,

các nhà ản xuất dự áo lốp radial sẽ ti p tục tăng lên và tư ng lai ẽ chi m lĩnh toàn ộ thị trường ăm lốp.

3. Đánh giá theo khu vực

Khu vực châu Á

Châu Á là thị trường xuất kh u lốp ô tô lớn nhất th giới với sản lư ng sản xuất ngày một tăng. Hiện nay

Châu Á có khoảng trên 30 trong ố 50 Công ty lốp lớn nhất th giới v doanh số. Các nước có ự tăng

trưởng lốp ô tô ngoạn mục là Trung quốc và ên cạnh đó là Ấn Độ. Hiện nay sản lư ng lốp Châu Á khoảng

600 triệu lốp, tiêu thụ khoảng 300 triệu lốp còn lại xuất kh u đi các khu vực khác.

Khu vực Châu Âu

Châu Âu có khoảng gần 80 nhà máy ản xuất gần 300 triệu lốp. Toàn ộ lốp sản xuất và tiêu thụ tại các

nước Tây Âu đ u là lốp radial, trong khi đối với các nước Đông Âu 80% là lốp radial và 20% vẫn là lốp

Bias. Thị trường Châu Âu tăng trưởng gần 3% năm đối với lốp lắp ráp theo xe và lốp thay th , trong năm

2011, thị trường này nổi lên là thị trường có nhi u ti m năng phát triển nhất.

Khu vực Châu Mỹ

Khu Bắc Mỹ phát triển mạnh trong lĩnh vực lốp xe hành khách, lốp xe tải hạng nặng và các lĩnh vực khác,

hiện chi m tới 30% lư ng cung của th giới. Trong khi đó Nam Mỹ chỉ chi m 6%. Tỷ lệ lốp radial chi m

trên 95% thị phần khu vực này.

BÁO CÁO PHÂN TÍCH N NH CAO SU

www.abs.vn Phòng Phân tích – CTCP Chứng khoán An Bình Page 4

III - ĐÁNH IÁ THỰC TRẠN N NH SĂM LỐP VIỆT NAM

Ngành công nghiệp sản xuất lốp xe nước ta còn non trẻ với b ày h n 50 năm, ắt đầu với nhà máy lốp xe

đạp của Michelin và một số nhà ản xuất lốp xe h i, xe tải nhẹ như Châu Bá, Lê Văn H u, SRC… Từ năm

2000, CSM mới bắt đầu sản xuất loại lốp ra ial án thép và dự ki n đ n năm 2013, RC và CSM sẽ bắt

đầu sản xuất lốp tải radial toàn thép.

Hiện nay, thị trường ăm, lốp đang ước vào giai đoạn cạnh tranh gay gắt giữa doanh nghiệp trong nước và

doanh nghiệp nước ngoài. Hầu h t thư ng hiệu nổi ti ng trên th giới đ u đã có mặt ở Việt Nam như

Bridgestone, Michelin, Yokohama, Cheng Shin… Trong khi đó, Việt Nam vẫn chưa có chính ách nào ưu

đãi cho các oanh nghiệp sản xuất lốp xe mặc ù ngành nằm trong dự án phát triển trọng điểm. Quỹ đất lớn

để thực hiện sản xuất khan hi m trong khi lao động không đủ trình độ đáp ứng nhu cầu phát triển. Ngoài ra,

nước ta chưa có quy chu n quốc gia đối với mặt hàng cao u, ăm, lốp xe đã làm giảm sức cạnh tranh của

các thư ng hiệu trong nước. Đây là nhưng khó khăn cho doanh nghiệp 100% vốn trong nước có thể cạnh

tranh với các oanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ngay tại thị trường nội địa, chưa kể đ n xuất kh u.

1. Nguyên liệu đầu vào

Nguyên liệu để sản xuất ăm lốp bao gồm cao su

(tự nhiên và nhân tạo), vải mành PA, ố thép, tanh

thép… Hiện nay chỉ có cao u thiên nhiên và vải

mành PA đã đư c cung cấp trong nước. Còn cao su

tổng h p và hóa chất thì nh p kh u phần lớn, bố

thép và tanh thép phải nh p kh u hoàn toàn.

Việt Nam hiện là nước có ản lư ng sản xuất cao su

hàng đầu th giới, khoảng 812.000 tấn năm. Tuy

v y, hàng năm chỉ có khoảng 15-20% nguồn cao su

tự nhiên này đư c giữ lại sử dụng trong nước, còn

lại là xuất kh u. Tỷ trọng này sẽ tăng lên khi hàng

loạt các nhà máy ản xuất có quy mô lớn đi vào

hoạt động trong những năm au. Nguồn nguyên

liệu rẻ, dồi ào và ổn định là điểm thu n l i cho các

doanh nghiệp trong nước trước sự bi n động của giá cao su th giới do ảnh hưởng của sự bi n động giá ầu.

2. Thị trường tiêu thụ

Việt Nam hiện là thị trường màu mỡ cho các nhà ản xuất lốp xe với mức tiêu thụ khá lớn. Theo số liệu của

Cảnh át giao thông và Cục đường Bộ, tính đ n cuối năm 2011, Việt Nam có khoảng 33 triệu xe máy và 1,6

triệu xe ô tô đã đăng k ử dụng. N u o ánh với năm 2000, ố lư ng xe máy tăng gần 5,3 lần và ô tô tăng

3,3 lần. Các nhà ản xuất trong nước đã chi m lĩnh thị trường lốp xe máy và lốp xe nông nghiệp với 100%

thị phần, lốp xe tải thì ản xuất trong nước cung cấp 95% thị phần. Chỉ còn lốp xe tải nhẹ và xe h i thì

trong nước chi m 50%, còn lại nh p kh u từ nước ngoài.

0

200

400

600

800

1000

1

1.2

1.4

1.6

1.8

Khai thác (nghìn tấn) Tiêu thụ (nghìn tấn)

Năng uất (tấn/ha)

Biểu đồ khai thác, năng suất khai thác và tiêu thụ

cao su tự nhiên trong nước giai đoạn 2002 - 2011

Nguồn: Tổng cục Thống kê

BÁO CÁO PHÂN TÍCH N NH CAO SU

www.abs.vn Phòng Phân tích – CTCP Chứng khoán An Bình Page 5

V xuất kh u, lốp xe tải nhẹ và xe h i xuất đư c khoảng 3

triệu chi c năm, lốp xe máy là 1 triệu chi c năm, lốp xe

tải cũng đạt 500.000 chi c và một số lư ng nhỏ lốp xe

chuyên ùng nông nghiệp. Trong thời gian sắp tới, DRC,

CSM, Bridgestone cùng với Kumho sẽ cung cấp phần lớn

lốp xe tải nhẹ, xe h i cho thị trường nội địa và Việt Nam

sẽ trở thành nước xuất kh u lớn mặt hàng này.

Theo Bộ Công Thư ng, nhu cầu sử dụng xe nội địa không

ngừng tăng lên, lư ng xe máy sẽ có mức tăng hàng năm

khoảng 2 triệu xe năm đ n năm 2015, au đó giảm v còn 1,8 triệu xe năm cho đ n năm 2020. Ngoài ra, từ

nay đ n năm 2015, lư ng xe ôtô ẽ tăng nhanh khoảng 2,8 lần, còn òng xe ưới 9 chỗ sẽ tăng trưởng

mạnh, chi m tới 70% thị trường. Với tốc độ xe lưu hành năm au cao h n năm trước thì nhu cầu sử dụng

ăm lốp của các phư ng tiện tăng cao là đi u tất y u. Vì v y, ngành ản xuất ăm lốp có c hội rất lớn để

phát triển và mở rộng sản xuất trong những năm tới.

3. Năng lực sản xuất

Năng lực sản xuất ăm lốp của Việt Nam sẽ tăng mạnh trong giai đoạn năm 2013-2014 khi hàng loạt các

nhà máy ản xuất lớn đi vào hoạt động. Theo VRG, các nhà máy này ẽ đáp ứng gần như hoàn toàn nhu cầu

tiêu thụ ăm lốp trong nước và ẽ vư n ra th giới chi m vị th xuất kh u hàng đầu th giới. Hiện nay, sản

ph m cao su ch bi n của Việt Nam đang chi m thị phần lớn thứ 3 tại Mỹ.

Việt Nam hiện tại sản xuất đư c loại lốp án thép PCR - LTR ành cho xe con, xe tải nhẹ có công uất 3

triệu chi c năm; lốp ia (mành chéo) ành cho xe tải có công uất 3 triệu chi c năm; lốp xe máy 40 triệu

chi c năm; lốp xe đạp 20 triệu chi c năm; các loại lốp chuyên ụng trong nông nghiệp, công trình là

100.000 chi c năm.

4. Công nghệ sản xuất

Công nghệ sản xuất đang là vấn đ khó khăn của các oanh nghiệp trong nước khi phần lớn đư c nh p từ

nước ngoài, chủ y u là từ Trung Quốc, Đài Loan, chỉ có khuôn mẫu là có thể sản xuất trong nước. Đi u

đáng lo ngại là các máy móc, thi t bị nh p kh u từ Trung Quốc, Đài Loan thường cho ra sản ph m kém h n

so với các òng máy hiện đại từ Châu Âu, Hàn Quốc của các oanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Các

công ty này thường sử dụng công nghệ từ chính công ty mẹ như: umho ử dụng công nghệ Hàn Quốc,

Bri ge tone hay Michelin đ u sử dụng công nghệ của châu Âu và Mỹ.

5. Tác động của chính sách tới ngành

Sự hỗ trợ của Nhà nước: Nhà nước đ y mạnh các chính ách khuy n khích trồng và khai thác cao u để

chủ động nguồn nguyên liệu cao su tự nhiên nhằm phát triển ngành công nghiệp ch bi n các ản ph m cao

su. Với chính ách phát triển như v y thì trong ngắn hạn cũng như lâu ài ẽ có rất nhi u thu n l i cho hoạt

động kinh doanh của các công ty trong ngành.

Tuy nhiên, cho đ n nay, Việt Nam là nước duy nhất trong 10 nước ASEAN vẫn chưa có quy chu n quốc

85%

15%

Nội địa

Xuất kh u

Nguồn: VRG

Biểu đồ tiêu thụ săm lốp của Việt Nam

BÁO CÁO PHÂN TÍCH N NH CAO SU

www.abs.vn Phòng Phân tích – CTCP Chứng khoán An Bình Page 6

gia đối với mặt hàng cao u, ăm, lốp xe. Do thi u quy chu n quốc gia nên các N Việt Nam gặp nhi u rào

cản bảo hộ thư ng mại khi xuất kh u đi các nước và kể cả tiêu thụ trong nước cũng gặp khó khăn.

Sự hội nhập WTO: Các oanh nghiệp trong ngành có c hội xuất kh u sản ph m đi các nước trên th giới,

mở rộng thị trường tiêu thụ. Các oanh nghiệp cũng có c hội h p tác với các nhà đầu tư nước ngoài xây

dựng các nhà máy ch bi n, sản xuất ăm lốp với công nghệ cao.

IV- PHÂN TÍCH SWOT N NH

Điểm Mạnh Khó khăn

- Nước ta đang trong quá trình công nghiệp hóa,

hiện đại hóa nên nhu cầu v các phư ng tiện

giao thông rất lớn, đặc biệt ở các trung tâm đô

thị hóa, n i có nhi u xí nghiệp, nhi u nhà máy

sản xuất.

- Dân ố đông (khoảng 80 triệu) cùng với nhu cầu

sử dụng xe cá nhân để đi lại và làm việc nên

nhu cầu không ngừng tăng, kể cả ùng mới và

thay th .

- Việt Nam là nước đứng thứ 4 th giới v sản

lư ng sản xuất cao u hàng năm, đây là nguồn

nguyên liệu đầu vào rẻ và ổn định cần đư c t n

dụng.

- Châu Á là thị trường tiêu thụ mạnh nhất th

giới, đặc biệt là Trung Quốc và Ấn Độ.

- Doanh nghiệp khó khăn cho việc vay vốn, lãi

suất ngân hàng tăng cao, có lúc tới 21% năm,

ngoại tệ bi n động lớn v tỷ giá.

- Giá cả nguyên v t liệu phụ thuộc giá của dầu

mỏ th giới.

- Việt Nam chưa có quy chu n quốc gia đối với

mặt hàng cao u, ăm, lốp xe làm giảm sức

cạnh tranh của những thư ng hiệu nội địa.

Ngoài ra, các doanh nghiệp Việt Nam gặp

nhi u rào cản bảo hộ thư ng mại khi xuất

kh u đi các nước.

- Tiêu thụ trong nước thấp, xuất kh u giảm nên

9T/2012, tồn kho lốp ô tô tăng 28%, tồn kho

lốp xe máy tăng gần 49% so với cùng kỳ 2011.

- Công nghệ đang ử dụng hiện nay chủ y u

nh p từ Trung Quốc, Đài Loan nên có ức

cạnh tranh kém h n o với máy móc hiện đại

từ Châu Âu, Hàn Quốc …

Cơ hội Thách thức

- Nhu cầu tiêu thụ cao u nói chung, và ăm lốp

nói riêng cả trong nước và th giới không ngừng

tăng lên.

- FED thực hiện QE3 đã kích thích thị trường xe

h i hồi phục, đặc iệt là ở thị trường Trung

Quốc và Ấn Độ.

- Thị trường ăm, lốp đang ước vào giai đoạn

cạnh tranh gay gắt giữa doanh nghiệp trong

nước và doanh nghiệp nước ngoài. Hiện tại,

hầu h t thư ng hiệu nổi ti ng trên th giới đ u

đang có mặt ở Việt Nam như Bri ge tone (có

nhà máy ẽ đi vào hoạt động vào năm 2014 ở

Hải Phòng), Michelin, Yokohama, Cheng

Shin...

BÁO CÁO PHÂN TÍCH N NH CAO SU

www.abs.vn Phòng Phân tích – CTCP Chứng khoán An Bình Page 7

V - TRIỂN VỌN PHÁT TRIỂN N NH

Nước ta đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nên nhu cầu v các phư ng tiện giao thông rất

lớn, đặc biệt ở các trung tâm đô thị hóa, n i có nhi u xí nghiệp, nhi u nhà máy ản xuất. Mặt khác, ân ố

đông và mức tăng trưởng ân ố cao khi n nhu cầu sử dụng xe cá nhân để đi lại tạo ra thị trường tiêu ùng

lớn. Theo Tổng cục thống kê cho thấy Việt Nam là một trong những nước có tỷ lệ xe máy trên đầu người

cao nhất th giới, với tốc độ tăng trưởng ình quân khoảng 12% năm.

Thị trường ăm, lốp Việt Nam có đặc trưng là phát triển mạnh mẽ và ổn định. Ti m năng thị trường hiện

khá lớn, năng lực sản xuất tuy đã tăng lên nhi u nhưng vẫn chưa đáp ứng đư c nhu cầu nên ngành này đang

thu hút nhi u nhà cung cấp trong và ngoài nước tham gia. Săm, lốp xe máy tiêu thụ với số lư ng lớn ở các

đô thị như: Hà Nội, Hải Phòng, Thái Bình… Lư ng tiêu ùng đối với sản ph m này ở nông thôn đang tăng

nhanh do sự phát triển mạnh của thị trường xe gắn máy của thị trường này.

Theo áo cáo Ngành công nghiệp lốp ô tô toàn cầu của Lucintel: ngành công nghiệp lốp xe ô tô toàn cầu

còn nhi u c hội quan trọng đối với các nhà ản xuất trong ngành do nhu cầu thay th lốp xe khá mạnh và

doanh số án các loại phư ng tiện hành khách và thư ng mại tại các quốc gia đang phát triển tăng. Thị

trường dự ki n sẽ đạt 187 tỷ US trong năm 2017, đạt tốc độ tăng trưởng ình quân (CAGR) 4% trong 5

năm tới (2012-2017).

VII – KẾT LUẬN

Ngành ản xuất ăm lốp đư c đánh giá còn nhi u ti m năng o Việt Nam là một trong những nước lớn sản

xuất cao su có nguồn nguyên liệu dồi ào, giá thành lao động rẻ.

Trong ngắn hạn, thị trường tiêu thụ ăm lốp sẽ vẫn khó khăn o n n kinh t trong nước và th giới đang

trong giai đoạn uy thoái. Mức tăng trưởng của ngành ô tô đã đóng ăng và có lúc uy giảm cho thấy nhu

cầu tiêu thụ giảm đi đáng kể.

Tuy nhiên, trong ài hạn, khi n n kinh t phục hồi, c ở hạ tầng ở nước ta ngày càng hoàn thiện, mức thu

nh p của người ân tăng lên sẽ đ y nhu cầu tiêu thụ ăm lốp ngày càng gia tăng mạnh mẽ. Bên cạnh đó,

nhu cầu ăm lốp thay th không ao giờ ngừng và lại chi m phần lớn trong thị phần ăm lốp, khoảng 70%,

còn lại là ăm lốp cho xe mới.

Thị trường ăm lốp ôtô của Việt Nam vẫn còn khá hạn ch . Các oanh nghiệp trong nước vẫn chủ y u sản

xuất các ản ph m lốp Bias truy n thống chưa đáp ứng đư c nhu cầu. Trong khi đó, các ản ph m lốp

Radial toàn thép hiện đại chịu sự cạnh tranh mạnh từ các oanh nghiệp nước ngoài vốn đang chi m 50% thị

phần ăm lốp radial ôtô trong nước. Dự ki n đ n giai đoạn năm 2013-2014, CSM và RC ẽ cho ra sản

xuất lốp radial toàn thép với công uất 350.000 lốp năm và 600.000 lốp năm, hứa hẹn mang lại sự gia tăng

doanh thu nhanh chóng cho các công ty.

BÁO CÁO PHÂN TÍCH N NH CAO SU

www.abs.vn Phòng Phân tích – CTCP Chứng khoán An Bình Page 8

VI - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MỘT SỐ CÔN TY NIÊM YẾT

Hiện nay, trên thị trường chứng khoán chỉ có 3 công ty chuyên ản xuất kinh oanh ăm lốp niêm y t, gồm:

CTCP Cao su Đà Nẵng (DRC), CTCP Cao su Sao Vàng (SRC), CTCP Cao su Mi n Nam (CSM). 3 doanh

nghiệp này chi phối toàn ộ thị trường ăm lốp trong nước và đ u là công ty con của Tổng công ty Hóa chất

Việt Nam.

A- Hoạt động kinh oanh

1. Thị phần tiêu thụ săm lốp

Thị phần tiêu thụ săm lốp trong nước năm 2011

Thị phần tiêu thụ ăm lốp các loại trong nước đư c chi m lĩnh

bởi 3 doanh nghiệp đầu ngành là CSM, RC và SRC. Trong

đó, CSM vẫn luôn uy trì thị phần lớn nhất cả nước với

khoảng 33% thị phần chung; ti p theo là RC chi m lĩnh 25%

thị phần; 10% ti p theo thuộc v SRC. Mặc ù 3 oanh nghiệp

này đang nắm giữ phần lớn thị phần nội địa nhưng hiện nay

đang gặp sức cạnh tranh khá mạnh từ các t p đoàn lớn trên th

giới đã có nhà máy tại Việt Nam như Michelin, Bridgestone,

Yokohama…, thêm vào đó là nguồn sản ph m giá rẻ từ Trung

Quốc, Hàn Quốc …

Thị trường xuất khẩu

Thị trường tiêu thụ chính của 3 doanh nghiệp trên là thị trường trong nước, lư ng xuất kh u chỉ chi m

khoảng 10-15% doanh thu. Trong đó, CSM khá trú trọng vào thị trường xuất kh u nên có oanh thu xuất

kh u khá ấn tư ng, chi m 30%. Hiện CSM chi m lĩnh khoảng 50% thị phần lốp xe máy của Campuchia, và

chi m thị phần lớn lốp ô tô ở Myanmar. Trong khi đó, RC lại trú trọng vào thị trường trong nước nên

daonh thu xuất kh u chỉ chi m khoange 10% tổng doanh thu. Hiện nay, khi thị trường ăm lốp xe đạp đã

ão hòa và có xu hướng giảm đi, SRC đã c cấu lại sản ph m, chuyển hướng đầu tư mũi nhọn sang sản

ph m ăm lốp ô tô và chủ y u là xuất kh u. Tuy v y, doanh thu xuất kh u của SRC vẫn còn khá ít, chỉ

chi m khoảng 4% tổng doanh thu.

2. Cơ cấu sản phẩm

Mặc ù hoạt động cùng ngành nhưng mỗi doanh nghiệp lại có th mạnh ở từng loại sản ph m riêng: CSM

vư t trội hẳn lên với sản ph m ăm lốp ô tô và xe máy; DRC chi m lĩnh thị trường ăm lốp xe tải nặng và

nhẹ, riêng lốp đặc chủng OTR chỉ có Cao u Đà Nẵng sản xuất đư c nên chi m đ n 90% thị trường, còn lại

là hàng nh p kh u; còn SRC t p trung ở thị trường ăm lốp xe đạp (chi m gần 40% thị phần) và ăm xe

máy; riêng ản ph m lốp máy ay là ản ph m đặc trưng mà hiện nay mới chỉ có SRC ản xuất đư c, tuy

nhiên, oanh thu từ sản ph m này không đáng kể.

25%

10%

33%

32% DRC

SRC

CSM

hác

Nguồn: VRG

BÁO CÁO PHÂN TÍCH N NH CAO SU

www.abs.vn Phòng Phân tích – CTCP Chứng khoán An Bình Page 9

Cơ cấu doanh thu DRC (%)

Cơ cấu doanh thu CSM (%)

Cơ cấu sản phẩm (triệu chiếc)

B- Kết quả oanh thu và L i nhu n

a n 7-2011: Doanh thu của các oanh nghiệp

ngành ăm lốp không ngừng tăng lên theo nhu cầu tiêu

thụ cả ùng mới và thay th của ngành v n tải. Mặc ù

trong các thời điểm kinh t uy thoái, mức tiêu thụ ô tô,

xe máy … giảm đi nhưng lư ng ăm lốp cần thay th

vẫn không ngừng tăng lên. Chính vì v y nhu cầu ăm

lốp vẫn tăng đ u và khá mạnh qua thời gian, Trong đó,

RC có mức tăng trưởng ấn tư ng nhất với mức tăng

ình quân h n 25% mỗi năm. Mặc ù CSM luôn là

doanh nghiệp chi m thị phần tiêu thụ lớn nhất cả nước

nhưng mức tăng chỉ đứng thứ 2, đạt khoảng 10% tăng

trưởng mỗi năm. SRC có mức tăng y u nhất ngành o

sản ph m chủ lực và ắm lốp xe đạp khó mở rộng thị

phần. Hiện nay, SRC đã mở rộng sang sản xuất ăm lốp

ô tô và ản ph m này đã chi m phần lớn trong doanh

thu của doanh nghiệp.

Tuy oanh thu không ngừng tăng lên nhưng l i nhu n

đã ụt giảm mạnh trong các năm gần đây o i n động

kinh t vĩ mô theo chi u hướng xấu khi n giá nguyên

liệu đầu vào (cao u tự nhiên, cao u tổng h p, thép

tanh …) tăng theo giá ầu mỏ. Chính vì v y, iên l i

nhu n của các oanh nghiệp RC, CSM, SRC đạt mức cao trong năm 2009, lần lư t là 21,7%, 11,6% và

9,4%, đã giảm mạnh v mức 7,5%, 1,3%, và 0,2% trong năm 2011. Tuy v y, không có oanh nghiệp nào

áo lỗ ù đã trải qua giai đoạn lãi uất tăng cao h n 20% năm.

45%

25%

12%

7% 7% 4%

Săm lốp xe tải nặng Săm lốp xe tải nhẹ

Săm lốp xe đặc chủng Săm lốp xe máy

Săm lốp xe đạp hác

45.49

% 41.42

%

6.70%

1.40%

4.99%

Săm lốp ô tô Săm lốp xe máy

Săm lốp xe đạp Săm lốp xe CN

hác

0.33 0.2 0.72

4.31

3.07

3.81

Lốp ô tô Săm ô tô

Lốp xe máy Săm xe máy

Lốp xe đạp Săm xe đạp

0

500

1000

1500

2000

2500

3000

2007 2008 2009 2010 2011

DRC CSM SRC

0

100

200

300

400

2007 2008 2009 2010 2011

DRC CSM SRC

Doanh thu qua các năm

L i nhu n sau thuế qua các năm

Nguồn: Báo cáo tài chính DRC, CSM, SRC

BÁO CÁO PHÂN TÍCH N NH CAO SU

www.abs.vn Phòng Phân tích – CTCP Chứng khoán An Bình Page 10

g ồn: BCTC các n củ các o nh nghi , BS tổng h

9 h n u n K t quả kinh oanh 9 tháng đầu năm 2012 của 3 doanh nghiệp trên khá tốt và nhìn

chung tốt h n o với cùng kỳ năm ngoái. K t thúc 9 tháng đầu năm 2012, DRC đạt 2.126 tỷ đồng doanh thu

và 218 tỷ l i nhu n sau thu , tăng lần lư t 8,03% và 57,2% o với cùng kỳ, hoàn thành 72,1% k hoạch

doanh thu và vư t 26,3% k hoạch l i nhu n năm 2012. Chi phí nguyên v t liệu đầu vào và chi phí lãi vay

thấp là hai y u tố chính mang lại l i nhu n đột bi n cho DRC so với cùng kỳ năm trước. CSM vẫn ti p tục

dẫn đầu v oanh thu khi đạt 2.281,5 tỷ, tăng 4,92% so với cùng kỳ. Mặc ù l i nhu n chỉ đạt 186,2 tỷ

đồng, thấp h n o với RC, nhưng mức tăng rất đáng kể so với cùng kỳ, tăng 954,5%. CSM đã hoàn thành

76,1% k hoạch oanh thu và 165,5% k hoạch l i nhu n năm 2012. SCR là oanh nghiệp duy nhất có

doanh thu giảm, giảm 8,4% so với cùng kỳ, chỉ đạt 841,85 tỷ đồng. Tuy v y, l i nhu n năm nay đã đư c

cải thiện đáng kể, chuyển từ lỗ thành lãi là nhờ giá nguyên liệu cao su giảm mạnh và chi phí lãi vay giảm.

SRC đã hoàn thành 64,8% k hoạch doanh thu và vư t 29% k hoạch l i nhu n sau thu .

C- Chỉ số tài chính cơ ản tại thời điểm Quý III/2012

Các doanh nghiệp ngành ăm lốp thường sử dụng đòn y cao với các khoản vay lớn khi n chi phí lãi vay

tăng cao. Tuy v y, các khoản n của các oanh nghiệp này vẫn nằm trong khả năng thanh toán ngắn hạn,

đảm bảo cho các oanh nghiệp hoạt động ổn định.

Chỉ Số DRC CSM SRC

L CPLHQB (Triệu) 69 51 16

Giá trị vốn hóa(Tỷ VN ) 1,689 1,241 207

EPS pha loãng (VND) 3,999 4,098 2,447

Book Value (VND) 15,582 15,391 14,874

P E pha loãng 6.1 5.17 5.23

P/B 1.57 1.38 0.86

Ti n N ngắn hạn 0.07 0.05 0.06

TSL N ngắn hạn 2.04 2.19 1.34

Vay ài hạn Tài ản 0.25 0.12 0.04

0

100

200

300

400

500

600

700

800

900

DTT LNST DTT LNST DTT LNST

Q1/2012 Q2/2012 Q3/2012

DRC CSM SRC

0

500

1000

1500

2000

2500

DTT LNST

9T/2012

DRC CSM SRC

BÁO CÁO PHÂN TÍCH N NH CAO SU

www.abs.vn Phòng Phân tích – CTCP Chứng khoán An Bình Page 11

Vốn vay Vốn CSH 0.57 0.54 1.13

Công n Tài ản 0.48 0.45 0.59

Lãi gộp oanh thu 18.8% 20.0% 14.4%

Lãi ròng oanh thu 9.9% 6.9% 3.5%

ROE 28.5% 28.7% 17.5%

ROA 15.7% 13.0% 6.4% (Nguồn: BCTC 3 các o nh nghi , ABS tổng h )

D- Thông tin chung v các oanh nghiệp trong ngành niêm yết

1. DRC - Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng

Ti n thân là một xưởng đắp vỏ xe ô tô của quân đội với năng lực

thấp. Đ n năm 1995-1996, công ty đã hoàn thành quy trình công

nghệ sản xuất lốp ô tô mới nhi u quy cách khác nhau. Với h n

36 năm trưởng thành, RC có kinh nghiệm v sản xuất các ản

ph m công nghiệp cao u, và quy cách lốp iêu trường, iêu

trọng phục vụ công trình và mỏ.

Hoạt động sản xuất kinh oanh chính: sản xuất, kinh doanh,

xuất nh p kh u các loại sản ph m và v t tư thi t bị cho ngành công nghiệp cao su, ch tạo, lắp đặt thi t bị

cho ngành công nghiệp cao su, kinh doanh thư ng mại, dịch vụ tổng h p.

Các ự án đang triển khai

- Dự án ản xuất lốp xe tải ra ial có công uất 600 nghìn lốp năm đư c thực hiện qua 2 giai đoạn và ự

ki n cho ra sản ph m trong năm 2013.

- Dự án i ời xí nghiệp ăm lốp ô tô, ự ki n hoàn thành vào cuối năm 2013.

Điểm nhấn đầu tư

- RC là công ty đầu ngành với thị phần và năng lực sản xuất lớn, có các chỉ tiêu c ản rất tốt. Doanh

thu và l i nhu n có mức tăng trưởng tốt qua các năm, mức sinh lời cao nhất ngành trong khi đó lại có

sức khỏe tài chính lành mạnh h n các oanh nghiệp khác.

- DRC chi m lĩnh thị phần ăm lốp lớn trong nước với sản ph m chi n lư c là ăm lốp xe tải nặng và

nhẹ, lốp xe đặc chủng OTR. Mạng lưới phân phối rộng cả nước và ra thị trường quốc t , hàng năm DRC

đóng góp cho ngân ách 214 tỷ đồng trong năm 2011, tạo công ăn việc làm cho h n 1.500 lao động.

- Dự án lốp radial toàn thép (TBR) với năng lực sản xuất 600.000 lốp năm ẽ cho ra sản ph m trong giai

đoạn 2013-2014 và đạt công uất thi t k trong năm 2015. Phát huy lốp đặc chủng OTR là th mạnh của

công ty hiện nay, chi m tới 90% thị trường nội địa, còn lại đư c xuất kh u.

- DRC có chi n lư c đúng đắn khi chỉ t p trung đầu tư vào ản ph m ăm lốp, ít đầu tư ngoài ngành.

Khuyến nghị

Giá nguyên liệu đầu vào giảm xuống thấp nên nhi u khả năng RC ẽ vư t k hoạch l i nhu n khoảng

50%. Theo đó, EPS đạt khoảng 3.700 đồng/cổ phi u. Khuy n nghị mua vào đầu tư giá trị.

51%

23%

26%

Nhà nước

Nước ngoài

Trong nước

Cơ cấu cổ đông RC (2011)

Nguồn: BCTC DRC

BÁO CÁO PHÂN TÍCH N NH CAO SU

www.abs.vn Phòng Phân tích – CTCP Chứng khoán An Bình Page 12

2. CSM – Công ty Cổ phần Công nghiệp Cao su Mi n Nam

Ti n thân là Công ty Công nghiệp Cao su Mi n nam đư c

thành l p từ năm 1976 và cổ phần hóa vào năm 2006 với

vốn đi u lệ an đầu là 90 tỷ đồng. CSM luôn chi m thị

phần ăm lốp lớn nhất cả nước với òng ản ph m chính là

lốp ô tô và xe máy. Đ n nay, CSM đã tăng vốn đi u lệ lên

h n 585 tỷ đồng, oanh thu hàng năm đạt gần 3000 tỷ

đồng, nộp ngân ách Nhà nước hàng trăm tỷ mỗi năm.

Ngành ngh sản xuất kinh doanh: Sản xuất và mua án

sản ph m cao u công nghiệp, cao u tiêu ùng; Mua án

nguyên v t liệu, hóa chất (trừ hóa chất có tính độc hại

mạnh), thi t bị ngành công nghiệp cao su; Và kinh oanh bất

động sản.

Các ự án đang triển khai

- Dự án ản xuất lốp radial với công uất 1 triệu lốp mỗi năm đang đư c triển khai với 3 giai đoạn. Giai

đoạn 1 từ năm 2013 đ n năm 2015 có công uất 350 nghìn lốp năm; giai đoạn 2 từ 2016 đ n 2017 nâng

công uất lên đạt 600 nghìn lốp năm; giai đoạn 3 từ năm 2018 đ n 2019 sẽ đạt công uất tối đã 1 triệu

lốp năm.

Điểm nhấn đầu tư

- CSM là doanh nghiệp đầu ngành và có năng lực sản xuất lớn nhất Việt Nam với h n 35 năm kinh

nghiệm trong ngành ăm lốp. Thị phần của công ty chi m vị trí cao trên hầu h t các òng ản ph m:

ăm lốp ôtô (16%), ăm lốp xe máy (35%) và ăm lốp xe đạp (25%).

- Công nghệ sản xuất hiện đại đạt tiêu chu n quốc t với thi t bị nh p kh u từ Đức, Nh t, Nga, Ấn Độ.

Hệ thống phân phối rộng với h n 200 đại l cấp cùng với quy mô ản xuất lớn, nhà máy có công uất

khoảng 5 triệu lốp xe máy và 900 ngàn lốp xe ôtô một năm là những l i th cạnh tranh của công ty.

- Dự án nhà máy ản xuất lốp Radial toàn thép công uất 1 triệu lốp năm đang đư c triển khai sẽ giúp

CSM gia tăng ức cạnh tranh kể từ năm 2015.

- K t quả hoạt động kinh doanh CSM có k t quả kinh doanh khả quan trong 9 tháng đầu năm 2012, tăng

mạnh so với cùng kỳ và hoàn thành vư t k hoạch năm.

- Tuy v y, trong thời gian 2 năm tới oanh thu và l i nhu n của CSM khó có khả năng tăng trưởng mạnh

o đang trong giai đoạn đầu t p trung đầu tư cho nhà máy sản xuất lốp ra ial toàn thép.

Khuyến nghị

Giá nguyên liệu đầu vào giảm xuống thấp nên nhi u khả năng CSM sẽ vư t k hoạch l i nhu n khoảng

100%. Mua và nắm giữ với mục tiêu đầu tư giá trị.

51%

8.15% 12.69%

28%

Nhà nước

Tổ chức nội

Tổ chức ngoại

cá nhân

Cơ cấu cổ đông RC (2011)

Nguồn: BCTC DRC

BÁO CÁO PHÂN TÍCH N NH CAO SU

www.abs.vn Phòng Phân tích – CTCP Chứng khoán An Bình Page 13

3. SRC - Công ty Cổ phần Cao su Sao Vàng

Ti n thân là Nhà máy Cao u Sao vàng thành l p từ năm

1960 và cổ phần hóa năm 2005 với vốn đi u lệ h n 49 tỷ

đồng. Đ n nay, SRC đã tăng vốn đi u lệ lên 162 tỷ đồng

với mặt hàng chủ đạo là ăm lốp xe đạp. SRC đang c cấu

lại sản ph m để t p trung mạnh vào thị trường ăm lốp ô

tô với thị trường xuất kh u là chính y u.

Ngành ngh kinh oanh: inh oanh các ản ph m cao

su, xuất nh p kh u v t tư, máy móc, thi t bị, hóa chất phục

vụ sản xuất ngành công nghiệp cao su; Ch tạo, lắp đặt và

mua án máy móc thi t bị phục vụ ngành cao u; Cho thuê cửa hàng, văn phòng, nhà xưởng, kho, ãi; Mua

án, ửa chữa, bảo ưỡng ô tô, xe máy và phụ tùng thay th ; Mua án hàng kính mắt thời trang, thi t bị

quang học; Mua án hàng điện, điện tử, điện lạnh, điện gia dụng, đồ ùng cá nhân và gia đình; Đại l mua,

đại l án, k gửi hàng hóa;

Các ự án đang triển khai

- Xây ựng trụ sở văn phòng tại 233 hư ng Trung Hà Nội với diện tích 2.689 m2

- Xây ựng nhà máy mới tại CN Châu S n, Hà Nam. Và i ời khu vực sản xuất tại 231 Nguyễn Trãi –

Thanh Xuân – Hà Nội đ n địa điểm mới.

- H p tác liên oanh thực hiện dự án đầu tư “ hu đô thị và Trung tâm thư ng mại Sao Vàng” giữa

CTCP Cao u Sao Vàng (SRC) với Công ty Việt Hưng và CTCP T p đoàn Phú Mỹ

Điểm nhấn đầu tư

- Mặc ù thành l p từ rất sớm với b ày lịch sử h n 50 năm nhưng đ n nay SRC có ức cạnh tranh kém

h n o với các oanh nghiệp cùng ngành. Trong những năm gần đây, oanh thu của SRC không ngừng

giảm dần o công ty đang thi u định hướng v sản ph m chủ đạo. Thị trường ăm lốp xe đạp y u đi o

nhu cầu tiêu thụ giảm, trong khi đó SRC lấn sang thị trường ăm lốp ô tô lại phải canh mạnh với DRC

và CSM. Tuy v y, ăm lốp ô tô hiện nay lại đem đén tới 60% doanh thu cho SRC.

- Mặc ù đã c cấu lại sản ph m và hướng vào thị trường xuất kh u, nhưng tình hình kinh oanh của

SRC vẫn không mấy áng ủa, o công ty này còn loay hoay với phư ng án tái cấu trúc khi ti n hành i

dời nhà máy từ Hà Nội tới tỉnh Hà Nam.

- Là oanh nghiệp duy nhất sản xuất lốp máy ay trong nước nhưng doanh thu không đáng kể.

- So với các oanh nghiệp cùng ngành, SRC có mức tăng trưởng thấp, mức sinh lời không cao, thị phần

tiêu thụ lại giảm dần. Mặc ù vẫn đảm bảo khả năng thanh toán những SRC vẫn có chỉ số n cao nhất

ngành.

Khuyến nghị

DRC hoặc CSM là những cổ phi u có ti m năng và mức tăng trưởng cao, ổn định h n SRC nên đ u là

những sự lựa chọn tốt h n.

51%

0%

49%

Nhà nước

Nước ngoài

Trong nước

Cơ cấu cổ đông RC (2011)

Nguồn: BCTC DRC

BÁO CÁO PHÂN TÍCH N NH CAO SU

www.abs.vn Phòng Phân tích – CTCP Chứng khoán An Bình Page 14

E- KẾT LUẬN

Trong 3 doanh nghiệp thuộc ngành Săm lốp, mặc ù RC chỉ chi m thị phần lớn thứ 2 nhưng nhờ chính

ách đầu tư hiệu quả, t p trung vào ản ph m chủ lực, không đầu tư lan man ang các lĩnh vực ngoài ngành

như CSM và SRC nên RC luôn có k t quả kinh doanh tốt nhất ngành. RC có tốc độ tăng trưởng cao,

mức sinh lời tốt nhất. Bên cạnh đó, RC còn kiểm oát các chi phí tài chính, chi phí án hàng và chi phí

quản l oanh nghiệp tốt h n CSM nên có tỷ suất l i nhu n ròng cao h n, mặc ù l i nhu n gộp thấp h n

so với CSM đư c hưởng l i nhi u nhất từ giá nguyên liệu đầu vào giảm.

Chúng tôi cho rằng, DRC sẽ dẫn đầu ngành v mức tăng trưởng cũng như ổn định trong thời gian ít nhất 5

năm tới, đó là thời điểm cả RC và CSM đ u sản xuất lốp ra ial đạt công uất 600.000 lốp năm. Trong giai

đoạn này, ó RC ra sản ph m sớm h n nên ẽ có nhi u c hội chi m lĩnh thị trường h n CSM.

T I LIỆU THAM KH O

1. T p Đoàn Công nghiệp Cao u Việt Nam (VRG). www.vnrubbergroup.com/

2. Hiệp hội Cao u Việt Nam (VRA). www.vra.com.vn/

3. AGROINFO. www.agro.gov.vn

4. The International Rubber Study Group (IRSG). http://www.rubberstudy.com

5. The Association of Natural Rubber Producing Countries.www.anrpc.org

6. Tổng cục Thống kê (GSO). http://www.gso.gov.vn

7. Tổng cục Hải quan. http://www.customs.gov.vn

8. Agroinfo, (2012). Báo cáo Thường niên Ngành hàng Cao u Việt Nam 2011 và Triển vọng 2012

9. T p đoàn Hóa chất Việt Nam. http://www.vinachem.com.vn

10. Công ty Cổ phần Cao Su Đà Nẵng. http://www.drc.com.vn/

11. Công ty Cổ phần Công nghiệp Cao su Mi n nam. http://www.casumina.com/home.php

12. Công ty Cổ phần Cao Su Sao Vàng. http://www.src.com.vn

BÁO CÁO PHÂN TÍCH N NH CAO SU

www.abs.vn Phòng Phân tích – CTCP Chứng khoán An Bình Page 15

KHUYẾN CÁO

Báo cáo Phân tích Ngành nhằm mục đích đánh giá và đưa ra những khuy n nghị mang tính tham khảo, nhằm hỗ tr

khách hàng.

Các thông tin mà Báo cáo ử dụng đư c thu th p và xem xét với mức độ c n trọng tối đa có thể và ựa trên những

nguồn mà ABS cho là đáng tin c y. Tuy nhiên, ABS không chịu trách nhiệm v độ chính xác và đầy đủ của các thông

tin trong Báo cáo này. Các ki n, nh n định, khuy n nghị chỉ thể hiện quan điểm chủ quan của người vi t tại thời

điểm phát hành, không đư c xem là quan điểm của ABS và có thể thay đổi mà không cần thông áo.

Báo cáo này chủ y u cung cấp những thông tin, nh n định, khuy n nghị mang tính tổng h p. Nhà đầu tư cần tự ra

quy t định dựa trên tình hình tài chính, các mục tiêu đầu tư cụ thể và các đi u kiện riêng của cá nhân.

ABS không chịu trách nhiệm v bất cứ thiệt hại nào liên quan đ n việc khai thác và ử dụng các thông tin từ Báo cáo.

Hội sở Chi nhánh tp.Hồ Chí Minh

101 Láng Hạ, Q. Đống Đa, Hà Nội 118 Nguyễn Cư Trinh, Q1, tp.Hồ Chí Minh

Tel: (04) 35624626; Fax: (04) 36624864 Tel: (08) 38389655; Fax: (08) 38389656

Chi nhánh Đà Nẵng Chi nhánh Hải Phòng

09 Yên Bái, Q.Hải Châu, tp.Đà Nẵng 09 Trần Hưng Đạo, Hồng Bàng, tp.Hải Phòng

Tel: (0511) 3653992; Fax: (0511) 3653991 Tel: (031) 3569190; Fax: (031) 3569191

Chi nhánh Bắc Ninh Chi nhánh Thái Bình

10 Nguyễn Đăng Đạo, Ti n An, tp.Bắc Ninh 399 Lê Qu Đôn, tp.Thái Bình

Tel: (0241) 3893088; Fax: (0241) 3893087 Tel: (036) 6255556; Fax: (036) 6255557

Chi nhánh Bắc iang Chi nhánh Vũng Tàu

1A Hùng Vư ng, TP Bắc Giang 21 Lê L i, P4, tp. Vũng Tàu

Tel: (0240) 3526222/3526989 Fax: (0240) 3526636 Tel: (064) 3543166; Fax: (064) 3543168

Chi nhánh Huế Chi nhánh Cần Thơ

10 1 Lê Hồng Phong Thành phố Hu Số 74- 76 Hùng Vư ng, TP Cần Th

Tel: (054) 3831133 Fax: (054) 3831656 Tel: (0710) 768098 Fax: (0710) 732556

P Trần Đăng Ninh P Mỹ Đình

109, Trần Đăng Ninh, Cầu Giấy, Hà Nội 18TT4, hu đô thị Mỹ Đình, Từ Liêm, Hà Nội

Tel: (04) 37930490 Fax: (04) 37930490 Tel: (04) 37875817; Fax: (04) 37875818

P Đặng Văn Ngữ

113 Đặng Văn Ngữ. Đống Đa, Hà Nội

Tel: (04) 63283852 Fax: (04) 73005668

Phòng Phân Tích

Trần Quốc Tuấn - Phó phòng Phụ trách

Tầng 4, Hà Thành Plaza, 102 Thái Thịnh, Đống Đa, Hà Nội

Điện thoại: (04) 35624626 ố máy lẻ: 512

[email protected]

www.abs.vn