bản tin văn hóa, trong sỐ nÀy thể thao và du lịch 2. hải

60
Bản tIn Văn Hóa, tHể tHao Và Du LịcH HảI DươnG Chịu trách nhiệm xuất bản PHẠM ĐĂNG VÍCH Chịu trách nhiệm nội dung NGUYỄN TIẾN QUANG Ban biên tập: TIẾN QUANG, PHƯƠNG THANH, BÁ GIANG, XUÂN TRƯỜNG, THU HỒNG Thư ký biên tập: TRẦN PHƯƠNG THANH Trình bày: NGUYỄN BÁ GIANG Sửa bản in: TIẾN QUANG, PHƯƠNG THANH Ảnh bìa: “Đêm trên công trường” Giải nhất ảnh thời sự, nghệ thuật tỉnh Hải Dương năm 2020. Ảnh: THIệN TÍN Giấy phép xuất bản số: 68/GP-XBBT do Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Hải Dương cấp ngày 29 tháng 5 năm 2019. In: 2.700 cuốn - KT: 19x26,5cm, tại Công ty Cổ phần In báo và Thương mại Hải Dương. 2. Mở rộng dân chủ trong Đại hội Đảng 4. Luôn có Bác ở bên 6. Đảng bộ Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hải Dương đổi mới, nâng cao công tác lãnh đạo 13. Ổn định tâm lý cuộc chiến tiếp theo của con người với dịch bệnh 15. Vai trò quan trọng của gia đình làm ổn định trật tự xã hội 17. Hình tượng Hồ Chủ tịch của NSƯT Mạnh Thắng trên sân khấu Nhà hát Chèo Hải Dương 19. Thị xã Kinh Môn: điểm sáng xây dựng làng, khu dân cư văn hóa 21. Khởi sắc phong trào văn nghệ quần chúng 22. Nghĩ về hai chữ lương tâm 24. Thanh Lang: Người cao tuổi mê hát chèo 26. Phát hiện mới về Tiến sĩ Trương Đỗ và di tích liên quan đến ông 29. Vũ khí của báo hình: Trăm nghe không bằng một thấy 32. Kết quả Đại hội các chi bộ trực thuộc Đảng bộ Sở VHHTTDL nhiệm kỳ 2020-2022 34. Thanh Miện: Chú trọng xây dựng Làng văn hóa 36. Cẩm Văn: phát triển phong trào VHTT tiến tới xã nông thôn mới nâng cao 39. Đồ đồng Đông Sơn, sưu tập hiện vật quý tại Bảo tàng Hải Dương 42. Thể thao Hải Dương sẵn sàng trở lại 44. Xã Kim Anh: sôi nổi phong trào thể dục, thể thao quần chúng 46. Hải Dương: Triển khai các giải pháp phục hồi ngành du lịch sau dịch Covid 48. Côn Sơn Kiếp Bạc, nơi mùa xuân ở lại 50. Chuyện về một Gia đình văn hóa tiêu biểu 51. Thoang thoảng hương nhài 52. Còn không tư tưởng Trọng nam, khinh nữ? 58. Canh Ba bước qua đầu chó TRONG SỐ NÀY

Upload: others

Post on 16-Oct-2021

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Bản tin Văn hóa, thể thao Và Du lịch

hải DươngChịu trách nhiệm xuất bản

PHẠM ĐĂNG VÍCH

Chịu trách nhiệm nội dungNGUYỄN TIẾN QUANG

Ban biên tập:TIẾN QUANG, PHƯƠNG

THANH, BÁ GIANG,XUÂN TRƯỜNG,

THU HỒNG

Thư ký biên tập:TRẦN PHƯƠNG THANH

Trình bày:NGUYỄN BÁ GIANG

Sửa bản in:TIẾN QUANG,

PHƯƠNG THANH

Ảnh bìa: “Đêm trên côngtrường” Giải nhất ảnh thờisự, nghệ thuật tỉnh HảiDương năm 2020.

Ảnh: THIệN TÍN

Giấy phép xuất bản số:68/GP-XBBT do Sở Thôngtin và Truyền thông tỉnh HảiDương cấp ngày 29 tháng 5năm 2019. In: 2.700 cuốn -KT: 19x26,5cm, tại Công tyCổ phần In báo và Thương

mại Hải Dương.

2. Mở rộng dân chủ trong Đại hội Đảng4. Luôn có Bác ở bên6. Đảng bộ Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Hải Dương đổi mới, nâng cao công tác lãnh đạo13. Ổn định tâm lý cuộc chiến tiếp theo của

con người với dịch bệnh15. Vai trò quan trọng của gia đình làm ổn

định trật tự xã hội17. Hình tượng Hồ Chủ tịch của NSƯT Mạnh

Thắng trên sân khấu Nhà hát Chèo Hải Dương19. Thị xã Kinh Môn: điểm sáng xây dựng làng,

khu dân cư văn hóa21. Khởi sắc phong trào văn nghệ quần chúng22. Nghĩ về hai chữ lương tâm24. Thanh Lang: Người cao tuổi mê hát chèo26. Phát hiện mới về Tiến sĩ Trương Đỗ và di tích

liên quan đến ông29. Vũ khí của báo hình: Trăm nghe không

bằng một thấy 32. Kết quả Đại hội các chi bộ trực thuộc

Đảng bộ Sở VHHTTDL nhiệm kỳ 2020-202234. Thanh Miện: Chú trọng xây dựng Làng văn

hóa36. Cẩm Văn: phát triển phong trào VHTT tiến

tới xã nông thôn mới nâng cao39. Đồ đồng Đông Sơn, sưu tập hiện vật quý

tại Bảo tàng Hải Dương42. Thể thao Hải Dương sẵn sàng trở lại44. Xã Kim Anh: sôi nổi phong trào thể dục, thể

thao quần chúng46. Hải Dương: Triển khai các giải pháp phục

hồi ngành du lịch sau dịch Covid48. Côn Sơn – Kiếp Bạc, nơi mùa xuân ở lại50. Chuyện về một Gia đình văn hóa tiêu biểu51. Thoang thoảng hương nhài52. Còn không tư tưởng Trọng nam, khinh nữ?58. Canh Ba bước qua đầu chó

TRONG SỐ NÀY

VấN Đề - Sự KiệN

2 Số 03 tháng 06-2020 vhttdl.haiduong.gov.vn

Các đại biểu thông qua Nghị quyết tại Đại hội Đảng bộ Sở VHTTDL lần thứ III.Ảnh: PT

Mở rộng Dân chủ trong Đại hội ĐảngVũ Hoàng Luyến

Chị thị 35-CT/TW ngày30/5/2019 của BộChính trị về tổ chức Đại

hội Đảng bộ các cấp, tiến tớiĐại hội Đại biểu toàn quốc lầnthứ XIII của Đảng. Đây là sựkiện chính trị có ý nghĩa trọngđại của đất nước. Đại hội Đảngbộ các cấp tiến tới Đại hội XIIIcủa Đảng là đợt sinh hoạtchính trị sâu rộng trong phạmvi cả nước. Đại hội tổng kết 5năm thực hiện Nghị quyết Đạihội XII của Đảng và 10 nămthực hiện Cương lĩnh xây dựngđất nước trong thời kỳ quá độlên CNXH (bổ sung, phát triểnnăm 2011), Nghị quyết Đại hộiĐảng bộ các cấp 2016-2020.Nói về Đại hội Đảng, Chủ tịchHồ Chí Minh đã chỉ rõ: Đại hộiĐảng rất quan hệ đến tương

lai cách mạng của Đảng ta vàcủa nhân dân ta. Đại hội sẽlàm cho Đảng ta đã đoàn kết,càng đoàn kết hơn nữa, tưtưởng và hành động đã nhấttrí, càng nhất trí hơn nữa”. Vềdân chủ trong Đại hội, Hồ Chủtịch nói: “Phải thật sự mở rộngdân chủ để tất cả đảng viênbày tỏ hết ý kiến của mình”.Trong quá trình chuẩn bị Đạihội Đảng có rất nhiều việc,nhiều nội dung phải triển khaitheo những yêu cầu mà chỉ thị35-CT/TW của Bộ Chính trị đãđề ra, trong đó trọng tâm gồm2 phần chính: 1 là Báo cáochính trị, 2 là công tác nhânsự, bầu cấp ủy nhiệm kỳ 2020-2025. Báo cáo chính trị phảitổng kết được những thànhtựu phát triển kinh tế - xã hội,

an ninh quốc phòng, đối ngoại5 năm 2016-2020, đánh giáđúng những kết quả đã đạtđược, những hạn chế yếu kém,chỉ rõ nguyên nhân, rút ra bàihọc kinh nghiệm, làm cơ sởcho việc đề ra phương hướng,mục tiêu, nhiệm vụ cho 5 nămtới 2020-2025, tầm nhìn đếnnăm 2030-2045. Hồ Chủ tịchnói: “Văn kiện chính trị đểlàm, chứ không phải để nói” –Lời dạy của Hồ Chủ tịch là sựchỉ bảo ân cần, là ánh sáng soiđường cho báo cáo chính trịcủa Đại hội Đảng các cấp, Đạihội XIII của Đảng, loại bỏ tìnhtrạng báo cáo dài dòng, nói rõhay vận dụng vào thực tếkhông được bao nhiêu.

Việc công tác nhân sự phảiđược chuẩn bị kỹ theo một

3Số 03 tháng 06-2020Bản tin Văn hóa, Thể Thao Và Du lịch hải Dương

quy trình chặt chẽ, khoa học,phải sàng lọc để chọn đượcnhững cán bộ đảng viên thậtsự có đức, có tài, dám hy sinhquyền lợi cá nhân để phục vụsự nghiệp cách mạng, lý tưởngcủa Đảng, hạnh phúc củanhân dân. Kiên quyết loại bỏnhững cán bộ đảng viên cóbiểu hiện chạy chức, chạyquyền, tư lợi, có dấu hiệutham nhũng, bè phái, cục bộ,lợi ích nhóm. Hồ Chủ tịch chỉrõ: “Cán bộ là cái gốc của mọicông việc. Muốn việc thànhcông hay thất bại đều do cánbộ tốt hoặc kém”. Tổng Bí thư,Chủ tịch nước Nguyễn PhúTrọng nói: “Chọn đúng ngườithì Đảng mạnh, dân được nhờ.Đặc biệt phải có con mắt tinhđời trong việc giới thiệu, đánhgiá, lựa chọn cán bộ. Công tácnhân sự liên quan đến sự sốngcòn của Đảng, sự phát triểncủa đất nước.

Chỉ thị 35-CT/TW của BộChính trị yêu cầu phải pháthuy dân chủ đi đôi với giữvững nguyên tắc. Đại hội Đảngbộ các cấp phải dành thời gianthỏa đáng phát huy tráchnhiệm, trí tuệ của đại biểutrong thảo luận bảo đảm dânchủ. Các ý kiến khác nhau cầnđược thảo luận, tranh luận,làm rõ đi đến thống nhất trêntinh thần cầu thị, lắng nghe,đoàn kết, xây dựng. Có mởrộng dân chủ trong đại hộiĐảng mới tiếp thu đượcnhững ý kiến đóng góp của cáctầng lớp nhân dân, nhất là cácđảng viên lão thành, nhữngdoanh nhân, trí thức tiêu biểu.Sự nghiệp cách mạng là củaquần chúng, cho nên phảilắng nghe ý kiến của quầnchúng, quần chúng đã tintưởng, gửi gắm, uỷ thác chocác đại biểu ưu tú đi dự Đạihội Đảng. Mở rộng dân chủtrong thảo luận ở tổ, ở hội

trường. Đoàn Chủ tịch Đạihội, thay mặt đại hội điềuhành các buổi thảo luận cầngợi mở, tạo điều kiện để cácđại biểu phát biểu ý kiến, kể cảnhững ý kiến trái chiều, nhữngphản biện mang tính khoahọc, thực tiễn cao. Lắng nghe,tiếp thu có chọn lọc bổ sungvào các văn kiện, xây dựngnghị quyết và chương trìnhhành động của đảng bộ nhiệmkỳ 2020-2025, tầm nhìn đến2030 phù hợp với tình hìnhthực tế ở địa phương, đất nướcvà nguyện vọng chính đángcủa các tầng lớp nhân dân vàcương lĩnh của Đảng, bởi vìĐảng ta là Đảng của giai cấpcông nhân, của nhân dân laođộng. Đảng không có lợi íchnào khác ngoài lợi ích của giaicấp, của nhân dân. Đây là cơsở lý luận và thực tiễn đã đượcđúc kết trong 90 năm qua kể từngày thành lập Đảng để mởrộng dân chủ trong đại hội. Cóthể hình dung được, sau 5năm, 10 năm nữa nền kinh tế,sự phát triển của xã hội sẽvươn cao, thịnh vượng hơntheo hướng dân giàu, nướcmạnh mà nghị quyết đại hộiđảng các cấp đã đề ra.

Đại hội Đảng bộ các cấp vàđại hội XIII của Đảng là dịp thểhiện tập trung trí tuệ, tâmhuyết của các đại biểu thamdự đại hội, nói lên tiếng nóicủa Đảng, nguyện vọng củanhân dân. Để tạo điều kiệnthuận lợi cho các ý kiến đónggóp xây dựng Đảng, tại đại hộicần mở rộng dân chủ. Hồ Chủtịch nói: "Thực hành dân chủlà cái chìa khóa vạn năng cóthể giải quyết mọi khó khăn".Dân chủ vừa là mục tiêu, vừalà động lực. Ngoài những đạibiểu được phân công thamluận, cần mở rộng dân chủ đểcó nhiều ý kiến đóng góptrong đại hội. Có như vậy,

không khí đại hội mới sôi nổi,thực chất hơn, không gò bó,khô cứng, xuôi chiều. Bêncạnh những ý kiến tham giavào báo cáo chính trị, báo cáochuẩn bị nhân sự cũng cầnđược thảo luận rộng rãi, thựchiện chặt chẽ, đúng quy trình.Trên tinh thần thật sự cầu thị,đại hội sẽ lựa chọn đượcnhững cán bộ đảng viên ưu túđủ phẩm chất, năng lực vàoBan chấp hành. Cần loại bỏ tưtưởng "sợ" các đại biểu giớithiệu, đề cử thêm, nhân sự sẽbị "loãng", không tập trung.Hồ Chủ tịch chỉ rõ: "Nếu tậptrung cao mà dân chủ bị hạnchế, tức là tập trung khôngtrên nền tảng dân chủ. Thực tếqua các kỳ đại hội cho thấy,các đại biểu dự đại hội dù sốnhân sự giới thiệu thêm quá sốdự kiến, nhưng khi bầu, đạibiểu rất "tinh", phiếu bầu vẫntập trung. Cũng có trường hợphãn hữu nhân sự được chuẩnbị khi bầu bị "trượt" do côngtác chuẩn bị nhân sự chưa kỹhoặc bản thân nhân sự có vấnđề mới phát sinh. Nhìn chung,đại hội vẫn chọn đủ, đúngnhững cán bộ đảng viên đủđức, tài vào cấp uỷ khoá mới.Hồ Chủ tịch căn dặn: "Đảngmạnh thì phải mở rộng dânchủ".

Thực hiện lời dạy củaNgười trong lúc chúng ta đangtiến hành Đại hội Đảng bộ cáccấp nhiệm kỳ 2020-2025 tiếntới Đại hội Đại biểu toàn quốclần thứ XIII của Đảng, việc mởrộng dân chủ trong đại hộiphải được thực hiện nghiêmtúc, bài bản. Có như vậy mớithể hiện được đầy đủ trí tuệ, ýchí quyết tâm của toàn Đảng,toàn dân, toàn quân cho mụctiêu xây dựng đất nước ViệtNam dân giàu, nước mạnh,dân chủ, công bằng, vănminhn

Bác Hồ thăm và tìm hiểu về hoạt động sản xuất của nông dân xã Ái Quốc, huyện Nam Sách (naythuộc TP Hải Dương) năm 1957. Ảnh: TL

4 Số 03 tháng 06-2020 vhttdl.haiduong.gov.vn

luôn có Bác ở Bênnguyễn THế Trường

Cuộc đón Bác đầu tiên trên đất Hải Dươngcho đến bây giờ nhiều người còn cảmthấy như trong mơ. Đó là thời điểm chỉ

mới hơn một năm, chính quyền cách mạng vềtay nhân dân; đất nước vừa trải qua nạn đóikinh hoàng làm hàng triệu người chết; trongkhi còn thù trong giặc ngoài… Người dân chưabao giờ biết được người có tên Nguyễn Ái Quốchay Hồ Chí Minh như thế nào. Vậy mà vàođúng ngày 21-10-1946, trên chuyến xe lửa HảiPhòng- Hà Nội sau cuộc đi đàm phán từ Phápvề, Bác đã dừng chân ở ga Lai Khê, Tiền Trung,Cẩm Giàng và lâu hơn tại ga Hải Dương. Ngườiân cần thăm hỏi nhân dân và nhắc nhở cầnnâng cao cảnh giác trước việc thực dân Phápâm mưu xâm lược nước ta lần nữa. Chínhquyền và nhân dân cần đoàn kết thi đua diệtgiặc đói, giặc dốt, giặc lụt… bảo vệ chính quyềncách mạng…

Chỉ không đầy hai tháng sau, ngày 19-12-

1946, đúng như dự báo, Chủ tịch Hồ Chí Minhđã phải ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.Nằm trên vị trí chiến lược vô cùng quan trọng,quân dân Hải Dương tuân theo lệnh của Người“thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịumất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”.Trên dải đất giàu sức người, sức của, được vínhư cái “cuống họng” nối cảng Hải Phòng vớiThủ đô Hà Nội, đã diễn ra cuộc chiến đấu toàndân toàn diện, lập nhiều chiến công vang dội.Dù ở chiến khu, bận trăm công ngàn việc, BácHồ vẫn dõi theo, tiếp sức cho quân dân ta quanhiều phần thưởng, thư khen, bài báo. Trongbài “Đường số 5 anh dũng”, ký tên C.B. trên báoNhân Dân, Bác viết:

Đường số 5 hơn trăm đồn bốtDân Đường 5 có một lòng sonDù cho sông cạn đá mònQuyết tâm gìn giữ nước non Lạc Hồng.Bác viết thư khen lão du kích Đỗ Như Thìn

5Số 03 tháng 06-2020Bản tin Văn hóa, Thể Thao Và Du lịch hải Dương

(Bình Giang) có sáng kiến lập công và tặng bốnchữ “Lão đương ích tráng” (càng già càngmạnh), làm thơ ca ngợi tấm gương hy sinh anhdũng của nữ giao liên Mạc Thị Bưởi, viết thưkhen các chiến sĩ Đường 5 đánh đổ các đoàntàu Pháp chặn chi viện cho chiến dịch ĐiệnBiên Phủ…

Vào thời kỳ sau hòa bình lập lại (1954), từnăm 1957, Bác đã về thăm và trò chuyện vớinhân dân xã Ái Quốc (lúc đó thuộc Nam Sách)về tương lai tươi sáng của con đường đi lên chủnghĩa xã hội ở nước ta; sau đó Người về nóichuyện với cán bộ, công nhân cơ quan khu TảNgạn đóng trên địa bàn thị xã Hải Dương.

Ngày 1-4-1959, Bác Hồ về thăm và làm việcvới Tỉnh ủy Hải Dương.

Từ đó đến thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hộivà chống Mỹ cứu nước, Bác thường xuyên theodõi những biến chuyển trên đồng ruộng vànông thôn Hải Dương. Bác về thăm các xãHồng Thái, Hiệp Lực, Ứng Hòe (Ninh Giang),Nam Chính (Nam Sách) và nhiều nơi khác. Đếnđâu, Bác cũng hỏi chuyện và lắng nghe cungcách làm ăn, áp dụng khoa học kỹ thuật, đặcbiệt là công tác thủy lợi. Từ thực tế đội thủy lợichuyên trách ở tỉnh nhà, Bác đã viết loạt bàicông tác thủy lợi trên báo Nhân Dân. Hằngnăm, cứ đến mùa nước lớn, Bác lại có thư gửicác tỉnh có đê.

Mùa mưa năm 1962, lúa mùa của tỉnh ta bịngập úng nặng. Bác về thăm và vừa guồng nướcchống úng với xã viên Hiệp Lực, vừa đọc câu“Trăm năm trong cõi người ta/ Chống úngthắng lợi mới là người ngoan”. Đó là nguồnkhích lệ nông dân tỉnh ta ra sức làm thủy lợi,không ngừng thâm canh đưa năng suất câytrồng lên cao để bảo đảm “thóc thừa cân, quânthừa người” chi viện cho miền Nam đánhthắng…

Cùng chuyến về đó, Bác thăm Nhà máy SứHải Dương, một cơ sở công nghiệp đầu tiên cósự trợ giúp của nước bạn. Bác thăm từ nơi sảnxuất, nhà ở đến gặp gỡ công nhân. Bác nhắcnhở sứ Việt Nam phải làm bằng men và hoaViệt Nam; hàng phải tốt, rẻ mới có nhiều ngườimua. Trước lúc chia tay, Bác đã viết tặng nhàmáy chữ “Phải cố gắng tiến bộ” trên bình sứ.

Từ đó, qua báo chí, Bác thường xuyên theodõi sự tiến bộ trong phong trào thi đua củatỉnh. Hầu như các tập thể tiên tiến, những tấmgương “người tốt, việc tốt” điển hình đều đượcBác động viên, khen thưởng dưới nhiều hìnhthức. Bác viết báo khen từ cô thanh niên Lê ThịPhao (Bình Giang) mạnh dạn áp dụng kỹ thuật

chăm bón lúa của HTX đến tặng Huy hiệu cụNguyễn Văn Yên (Ninh Giang) có thành tíchtrồng 5.000 cây xanh. Bác biểu dương từ ba embé ở Cổ Dũng (Kim Thành) ra hiệu báo độngcho đoàn tàu hỏa tránh được máy bay Mỹ bắnphá, đến gặp gỡ phi công bắn rơi máy bay MỹF4, thiếu úy Nguyễn Nhật Chiêu (sau này đượcphong AHLLVTND). Theo thống kê chưa đầyđủ, trong mấy năm, Bác Hồ đã khen thưởngcho trên 40 tập thể, cá nhân và tặng Huy hiệucủa Người cho trên 80 người(*), viết hàng chụcbài đăng trên báo Nhân Dân để động viên,khích lệ.

Mùa Xuân năm 1965, giữa lúc Mỹ tăngcường Chiến tranh đặc biệt ở miền Nam và mởrộng chiến tranh phá hoại ra miền Bắc, Bác lạivề thăm tỉnh ta lần thứ năm. Sáng hôm ấy, Bácđến thăm HTX Hồng Thái (Ninh Giang), mộtđiển hình làm thủy lợi giỏi đã được nhận cờ thiđua của Bác; thăm xã Nam Chính (Nam Sách)có phong trào vệ sinh phòng bệnh tốt nhấttỉnh. Buổi chiều, Bác thăm Côn Sơn, một di tíchlịch sử văn hóa quốc gia, nơi gắn bó với nhiềudanh nhân trong lịch sử thuộc Thiền phái TrúcLâm và người Anh hùng dân tộc, Danh nhânvăn hóa thế giới Nguyễn Trãi. Di tích đã đượcxếp hạng trước đó 3 năm. Bác vãn cảnh chùa,đọc bia, thăm hỏi nhà sư và khuyên nên trồngcây quanh chùa. Bác lội suối lên tận Thạch bàn,nơi Nguyễn Trãi xưa thường ngồi thưởng cờ,ngẫm suy thế sự. Bác ghi sổ lưu niệm và căndặn cán bộ, nhân dân, nhà chùa cần trồngnhiều cây xanh, phủ đồi trọc. Bác lại mời mọingười đi cùng ăn cơm do phục vụ chuẩn bịmang theo từ Hà Nội. Trong bữa ăn, Bác nóichuyện rất vui…

Không thể ngờ đó lại là chuyến thăm HảiDương cuối cùng trước ngày Bác đi xa. Tin Bácqua đời rất nhanh được truyền đi gây nỗi xúcđộng, thương tiếc Người vô hạn. Tỉnh ủy, Ủyban Hành chính tỉnh và Ủy ban Mặt trận Tổquốc Việt Nam tỉnh ra chỉ thị, nghị quyết, lờikêu gọi đảng bộ và quân dân trong tỉnh biếnđau thương thành hành động, thực hiện tốt cácnhiệm vụ trước mắt. Tại một cuộc mít tinh lớncủa tỉnh (ngày 10-9-1969) đã vang lên Lời tuyênthệ với 6 điều nhằm thực hiện tốt nhất bản Dichúc thiêng liêng của Hồ Chủ tịch. Với quyếttâm đó, đảng bộ và nhân dân tỉnh Hải Dương,vừa tiếp tục đẩy mạnh chi viện cho miền Namđánh thắng, vừa chiến đấu dũng cảm chốngchiến tranh phá hoại của giặc Mỹ; đồng thời rasức thi đua “mỗi người làm việc bằng hai vì

(Xem tiếp trang 9)

6 Số 03 tháng 06-2020 vhttdl.haiduong.gov.vn

Ban chấp hành Đảng bộ Sở VHTTDL khóa III nhiệm kỳ 2020-2025. Ảnh: PT

Đảng bộ Sở Văn hóa, Thể Thao Và Du lịch hải DươngĐổi mới, nâng cao công Tác lãnh Đạo

nguyễn MinH HùngBí thư Đảng ủy, Quyền Giám đốc Sở VHTTDL Hải Dương

5năm qua (2015-2020), tậpthể Đảng bộ Sở Văn hóa,Thể thao và Du lịch với

bản lĩnh chính trị vững vàngvà quyết tâm cao đã hoànthành xuất sắc mọi nhiệm vụchính trị cũng như nhiệm vụchuyên môn, phát triển sựnghiệp văn hóa, thể thao và dulịch tỉnh nhà.

nhiệm kỳ của những thành tựuĐảng bộ Sở Văn Văn hóa,

Thể thao và Du lịch hiện có 12chi bộ trực thuộc với 241 đảngviên (226 đảng viên chínhthức, 15 đảng viên dự bị, có101 đảng viên nữ). Nhiệm kỳ2015-2020, với sự đoàn kết,nhất trí trong Đảng bộ, sự đổimới trong lãnh đạo điều hànhcủa cấp ủy, chuyên môn, sựnăng động sáng tạo của cánbộ, đảng viên và quần chúng,Đảng bộ đã tổ chức thực hiện

thắng lợi Nghị quyết Đại hộiĐảng bộ lần thứ II đề ra. Đảngbộ luôn đạt danh hiệu “Trongsạch, vững mạnh”, 100% cácchi bộ trực thuộc đều hoànthành và hoàn thành tốtnhiệm vụ, tỷ lệ đảng viên đạttrên 97% hoàn thành tốtnhiệm vụ, trong đó có 20%đảng viên hoàn thành xuất sắcnhiệm vụ. Nhiệm kỳ qua, côngtác giáo dục chính trị, tư tưởngluôn là nhiệm vụ quan trọngvà thường xuyên của Đảng bộ.Đội ngũ cán bộ, đảng viênluôn được tăng cường giáodục về chính trị, tư tưởng, kiênđịnh mục tiêu, lý tưởng cáchmạng, vững vàng về bản lĩnhchính trị, có đủ phẩm chất đạođức, năng lực, có uy tín, tạođược niềm tin của quần chúngvào tổ chức đảng. Đặc biệt làtổ chức học tập, quán triệt,triển khai thực hiện Chỉ thị số

05-CT/TW của Bộ Chính trị về“Đẩy mạnh học tập và làmtheo tư tưởng, đạo đức, phongcách Hồ Chí Minh” với chuyênđề cụ thể hàng năm, đảm bảo95% cán bộ, đảng viên đượchọc tập. Có thể khẳng định,công tác giáo dục chính trị, tưtưởng trong thời gian qua đãphát huy vai trò chủ đạo trongđịnh hướng chính trị tư tưởngcho CBCNV, xây dựng đượcniềm tin của quần chúng vàochủ trương, đường lối lãnhđạo của Đảng, góp phần nângcao phẩm chất chính trị chocán bộ, đảng viên, ngăn ngừacác biểu hiện tư tưởng tiêucực, tạo được tâm lý phấnkhởi, tin tưởng, đoàn kết trongquần chúng lao động và nỗ lựcphấn đấu hoàn thành nhiệmvụ chính trị của Sở. Công táctổ chức xây dựng đảng đượclàm tốt, trong nhiệm kỳ đã làm

7Số 03 tháng 06-2020Bản tin Văn hóa, Thể Thao Và Du lịch hải Dương

thủ tục đề nghị kết nạp cho 78đảng viên (nghị quyết thựchiện Đại hội là 30 – 35 đảngviên), chuyển đảng chính thứccho 85 đảng viên. Về học tập lýluận chính trị, trong nhiệm kỳđã cử 09 đồng chí đi đào tạoCao cấp lý luận chính trị, 67đồng chí đi học Trung cấp lýluận chính trị, giới thiệu 78đồng chí học lớp đảng viênmới – Sơ cấp lý luận chính trịvà 65 quần chúng ưu tú đi họclớp bồi dưỡng kết nạp Đảng.Đến nay cán bộ, đảng viêntrong Đảng bộ đều đạt yêu cầuvề tiêu chuẩn trình độ lý luậnchính trị.

Đảng ủy đã phối hợp chặtchẽ với Lãnh đạo Sở làm tốtcông tác quản lý nhà nước,chủ động, tích cực tham mưuvà triển khai các chương trìnhhành động, kế hoạch, đề ánđảm bảo kịp thời, thiết thực vàhiệu quả. Trong 5 năm đã banhành trên 11.000 văn bản chỉđạo, triển khai, hướng dẫnthực hiện các hoạt động vănhóa, thể thao, du lịch, gia đìnhtrên địa bàn tỉnh. Tiêu biểunhư: tham mưu tổ chức thànhcông sự kiện chính trị trọngđại: Kỷ niệm 20 năm Ngày táilập tỉnh; Lễ đón bằng di tíchquốc gia quần thể An Phụ -Kính Chủ - Nhẫm Dương, cụmdi tích Văn miếu Mao Điền,đền Xưa – chùa Giám – đềnBia; Vòng chung kết Cuộc thisáng tạo Robocon Việt Nam2019; Lễ hội văn hóa xứ Đông –Chào đón năm mới 2019; kỷniệm 60 năm Bác Hồ về thămHải Dương… Đồng thời, đề ranhiều giải pháp trong lãnh đạohoạt động chuyên môn và đạtđược nhiều thành tựu quantrọng. Điển hình là phong trào“Toàn dân đoàn kết xây dựngđời sống văn hóa” gắn với xâydựng nông thôn mới, năm2020, trên địa bàn tỉnh ước có533.892/628.109 (chiếm 85%)

gia đình văn hóa; 1.258/1.343(chiếm 93,7%) làng, khu dâncư văn hóa. Phong trào thựchiện nếp sống văn minh trongviệc cưới, việc tang và lễ hộitừng bước đi vào nền nếp, phùhợp với văn hóa truyền thốngcủa dân tộc và đặc điểm vănhóa của từng địa phương.Công tác xây dựng thiết chếvăn hóa, thể thao tiếp tụcđược tập trung đầu tư. Trong 5năm, đã tham mưu cho UBNDtỉnh hỗ trợ xây dựng 176 nhàvăn hóa thôn, khu dân cư (200triệu/nhà); 64 sân vận độngcấp xã (01 tỷ đồng/sân); 44 sânthể thao thôn (200 triệuđồng/sân); 22 ao bơi hợp vệsinh (300 triệu đồng/ao) đểphát triển phong trào thể dụcthể thao quần chúng. Công tácnghiên cứu, bảo tồn, phát huycác di sản văn hóa: luôn quantâm thực hiện tốt gắn với pháttriển du lịch nhằm phát huynhững tiềm năng, thế mạnhcủa tỉnh. Ngành đã tham mưulập hồ sơ đề nghị Chính phủcông nhận 3 di tích, cụm ditích quốc gia đặc biệt (quầnthể di tích An Phụ - Kính Chủ -Nhẫm Dương; Văn miếu MaoĐiền và cụm di tích đền Xưa -chùa Giám - đền Bia); đề nghịBộ VHTTDL công nhận 07 bảovật quốc gia. Hoạt động vănhóa, văn nghệ quần chúngtrên địa bàn tỉnh trong nhữngnăm qua được tổ chức khá sôinổi, rộng khắp với nhiều cuộcthi sáng tác, liên hoan, hộidiễn nghệ thuật quần chúng,hội thi, triển lãm, lễ hội truyềnthống và hiện đại, đạt thànhtích cao tại các giải, liên hoantoàn quốc, khu vực. Hoạt độngcủa các đơn vị sự nghiệp vềvăn hóa, nghệ thuật, điện ảnhtiếp tục duy trì, ngày càng đổimới và nâng cao chất lượng.

Cùng việc tham mưu tổchức tốt các hoạt động vănhóa, thể thao thành tích cao

luôn duy trì trong tốp 10 toànquốc, nhiều VĐV của tỉnhtham gia các giải đấu quốc gia,quốc tế đạt thành tích xuấtsắc. 5 năm 2015-2019, thể thaoHải Dương đạt 1.884 bộ huychương (597 HCV, 626 HCB,661 HCĐ). Phong trào thể dụcthể thao quần chúng của tỉnhngày càng phát triển mạnhmẽ. Cơ sở vật chất, các thiếtchế thể thao ở cơ sở ngày càngđồng bộ. Năm 2020, toàn tỉnhước có 32% dân số tham giatập luyện thể dục thể thaothường xuyên (tăng 5% so vớinăm 2015), 22% gia đình thểthao (tăng 4% so với năm2015), trên 3.500 câu lạc bộ,nhóm tập luyện thể dục thểthao. Du lịch Hải Dương từngbước phát triển và có nhiềukhởi sắc, khách du lịch tăng từ3.600.000 lượt năm 2015, lên4.295.000 lượt năm 2019 (tăngtrưởng trung bình 8,4%/năm);khách lưu trú tăng trung bình7,7%/năm. Doanh thu du lịchtăng trung bình 10,2%/năm.Trong 5 năm toàn tỉnh đón vàphục vụ 8,4 triệu lượt kháchlưu trú; doanh thu ước đạt10.650 tỷ đồng. Tình trạng bạolực đã giảm dần theo các năm:từ 94 vụ trong năm 2015 xuốngcòn 39 vụ trong năm 2019…

Đổi mới, nâng cao công tác lãnh đạo5 năm, đánh dấu một

nhiệm kỳ với nhiều thành tựutrên nhiều lĩnh vực. Phát huythuận lợi, khắc phục khókhăn, Đảng bộ Sở Văn hóa,Thể thao và Du lịch nêu caotinh thần đoàn kết, chủ động,sáng tạo, quyết tâm thực hiệnthắng lợi các mục tiêu, nhiệmvụ chính trị của nhiệm kỳ(2020 – 2025) đó là: Đẩy mạnhcông tác giáo dục chính trị tưtưởng, triển khai thực hiệnnghiêm túc đạt hiệu quả cácchỉ thị, nghị quyết của Đảng,chính sách pháp luật của Nhà

8 Số 03 tháng 06-2020 vhttdl.haiduong.gov.vn

Ảnh: XTnước tới đội ngũ cán bộ đảngviên; tập trung lãnh đạo, chỉđạo các chi bộ, động viên cánbộ, đảng viên và người laođộng tiếp tục phát huy nhữngkết quả đạt được, khắc phụcnhững thiếu sót, hạn chế củanhiệm kỳ qua, không ngừnghọc tập và nâng cao năng lực,chủ động, sáng tạo trong côngtác, tiếp tục thực hiện tốt côngtác quản lý của ngành, phấnđấu hoàn thành tốt các nhiệmvụ chính trị được giao, xâydựng Đảng bộ trong sạch vữngmạnh. Trong đó, hàng nămphấn đấu 100% chi bộ tổ chứchọc tập, quán triệt các chỉ thị,nghị quyết của Đảng, chínhsách pháp luật của nhà nước,đảm bảo đúng tiến độ, nộidung và chất lượng; 100% chibộ thực hiện đăng ký ít nhất 01nội dung công việc đột phá tậptrung chỉ đạo dứt điểm trongnăm. Mỗi chi bộ xây dựng ítnhất 01 tập thể, 01 cá nhânđiển hình tiên tiến; 100% chibộ thực hiện nghiêm túc chếđộ sinh hoạt; tổ chức sinh hoạtchuyên đề 6 tháng 1 lần; Đảngủy, UBKT Đảng ủy và 100% chi

bộ xây dựng và thực hiệnnghiêm túc chương trình kiểmtra, giám sát theo quy định củaĐiều lệ Đảng; 90% trở lên chibộ hoàn thành tốt nhiệm vụ,trong đó có 20% chi bộ hoànthành xuất sắc nhiệm vụ,không có chi bộ yếu kém; 90%trở lên cán bộ, đảng viên thựchiện tốt bản đăng ký nêugương, tu dưỡng, rèn luyện,phấn đấu theo tư tưởng, đạođức, phong cách Hồ Chí Minh;Phấn đấu trong nhiệm kỳ kếtnạp từ 35 - 40 đảng viên mớitrở lên. Hằng năm, có 95% trởlên đảng viên hoàn thành tốtnhiệm vụ, trong đó có 20%đảng viên hoàn thành xuất sắcnhiệm vụ; Hằng năm, Đảng bộSở hoàn thành tốt nhiệm vụ,được cấp trên khen thưởng,100% các tổ chức đoàn thể đạtvững mạnh, xuất sắc. Đảng ủyphối hợp với lãnh đạo Sở thammưu cho tỉnh phấn đấu đếnnăm 2025, toàn tỉnh đạt 90% tỷlệ làng, khu dân cư văn hóa;85% gia đình văn hóa, 85% cơquan, đơn vị văn hóa; tỷ lệ dânsố tập luyện TDTT thườngxuyên đạt 34 - 36%, tỷ lệ gia

đình thể thao toàn tỉnh đạt 24-26%; có 3.800 câu lạc bộ, điểmnhóm tập luyện TDTT; kháchdu lịch đạt 6.914.600 lượtkhách, doanh thu du lịch đạt3.503 tỷ đồng; Hằng năm, SởVăn hóa, Thể thao và Du lịchhoàn thành xuất sắc nhiệm vụ,được các cấp khen thưởng

Để hoàn thành thắng lợicác chỉ tiêu trên, Đảng bộcũng đã đề ra các nhiệm vụ,giải pháp cơ bản đó là:Tăngcường công tác giáo dục chínhtrị tư tưởng; Tiếp tục thammưu cho Tỉnh ủy, HĐND,UBND tăng cường lãnh đạo,chỉ đạo phát triển sự nghiệpvăn hóa, thể thao, du lịch vàgia đình trên địa bàn tỉnh;triển khai thực hiện hiệu quảcác chỉ thị, nghị quyết củaĐảng, của Chính phủ đối vớilĩnh vực văn hóa, thể thao, dulịch; Lãnh đạo, chỉ đạo thựchiện tốt công tác cán bộ; quảnlý đội ngũ cán bộ theo nguyêntắc tập trung dân chủ; pháthuy trách nhiệm của ngườiđứng đầu các tổ chức Đảng,chuyên môn, đoàn thể. Tậptrung xây dựng, củng cố, nâng

9Số 03 tháng 06-2020Bản tin Văn hóa, Thể Thao Và Du lịch hải Dương

miền Nam ruột thịt”, đạt nhiều thành tích mớitrong sản xuất, công tác, phục vụ chiến đấu…

Vậy là từ lần Bác về thăm và làm việc vớiTỉnh ủy Hải Dương (1959) đến nay đã 61 nămvà cũng là 51 năm Người đi xa (1969), nhưnghình ảnh và tư tưởng của Bác vẫn luôn hiệnhữu trong liên tiếp những đợt sinh hoạt chínhtrị và hành động hàng ngày của đảng bộ vànhân dân ta. Phong trào “Học tập và làm theotư tưởng, đạo đức, phong cách của Chủ tịch HồChí Minh” theo chỉ thị 05 của Bộ Chính trị, cácNghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIIvà Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI gắn liền vớithực hiện nhiệm vụ từng ngành, địa phương,

đơn vị… phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng,chỉnh đốn Đảng, tăng cường củng cố hệ thốngchính trị, an sinh xã hội, chăm lo đời sống nhândân... là động lực đưa Hải Dương có nhữngbước phát triển mới, có vị thế mới trong 63tỉnh, thành cả nước.

Đạt được những thành quả đó, nhân dân tacàng thấm sâu công ơn to lớn, càng ra sức họctập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cáchvà những lời căn dặn cụ thể của Bác trongnhững lần Bác về thăm, nhất là trong Di chúcthiêng liêng của Người, xây dựng Hải Dươngsớm trở thành tỉnh công nghiệp giàu mạnh,văn minhn

(*) Theo sách “Bác Hồ với Hải Dương - Hải Dương với BácHồ” NXB Thông Tấn- 2008.

luôn có Bác... (Tiếp theo trang 5)

cao năng lực lãnh đạo, sứcchiến đấu của tổ chức cơ sởđảng, nâng cao chất lượng độingũ cán bộ, đảng viên, phấnđấu xây dựng chi bộ, Đảng bộthật sự trong sạch, vững mạnhvề chính trị, tư tưởng và tổchức; lãnh đạo thực hiện tốtnhiệm vụ chính trị của chi bộ,cơ quan. Thực hiện đúngnhiệm vụ kiểm tra, giám sátcủa cấp ủy và UBKT. Tiếp tụcthực hiện Nghị quyết Hội nghịTrung ương 4 khóa XII gắn vớiHọc tập và làm theo tư tưởng,đạo đức, phong cách Hồ ChíMinh theo chuyên đề hàngnăm và lãnh đạo, chỉ đạo cáctổ chức đoàn thể trong cơ

quan vững mạnh, thực hiệntốt chức năng, nhiệm vụ theođiều lệ của mỗi đoàn thể đểthực hiện tốt nhiệm vụ chínhtrị của Đảng bộ. Đặc biệt làviệc thực hiện hiệu quả banhiệm vụ đột phá sau. Một là:Phát huy và nâng cao năng lựclãnh đạo, sức chiến đấu củaĐảng bộ; phát huy vai trò nêugương của đảng viên, nhất làvai trò gương mẫu, tráchnhiệm, đổi mới, sáng tạo củangười đứng đầu Sở và trưởngcác phòng, đơn vị sự nghiệpthuộc Sở. Hai là: Tiếp tục ràsoát, kiện toàn củng cố và tinhgọn bộ máy; tăng cường bồidưỡng đào tạo cán bộ, đảng

viên; xây dựng đội ngũ cán bộcông chức, viên chức ngànhvăn hóa, thể thao và du lịchgiỏi về chuyên môn, tinhthông về nghiệp vụ đáp ứngkịp thời công cuộc đổi mới vàcuộc cách mạng công nghiệp4.0; Quyết tâm đổi mớiphương thức lãnh đạo, điềuhành, phong cách làm việccủa tập thể cấp ủy và cấp ủyviên; nâng cao vai trò lãnh đạocủa các tổ chức đoàn thể hoạtđộng thiết thực hiệu quả. Balà: Phát huy tốt vai trò thammưu giúp Tỉnh ủy, UBND tỉnhsử dụng hiệu quả mọi nguồnlực đầu tư; khai thác và pháthuy tối đa tiềm năng, lợi thế vềdi sản văn hóa và bản sắc dântộc Xứ Đông góp phần xâydựng Hải Dương phát triểnnhanh và bền vững.

Nhiệm vụ đặt ra cho Đảngbộ Sở VHTTDL trong nhiệm kỳ(2020-2025) rất nặng nề. Quátrình triển khai thực hiện cónhiều thuận lợi nhưng khôngít khó khăn, thách thức. Pháthuy truyền thống đoàn kết củacán bộ, đảng viên trong toànĐảng bộ, Đảng bộ Sở Văn hóa,Thể thao và Du lịch quyết tâmthực hiện thắng lợi mục tiêu,nhiệm vụ Nghị quyết Đại hộilần thứ III, nhiệm kỳ 2020 –2025nLễ khai mạc Đại hội TDTT tỉnh Hải Dương lần thứ VIII. Ảnh: PT

10 Số 03 tháng 06-2020 vhttdl.haiduong.gov.vn

HƯớNG DẫN NGHiệP Vụ VHTTDL Cơ Sở

KẾ hoạch Tổ chức các hoạT Động Tuyên Truyền, Văn hóa, Thể Thao chào mừng Đại hội Đảng bộ các cấp,Đại hội Đảng bộ Tỉnh lần Thứ XVii Và Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần Thứ Xiii của Đảng

Thực hiện Chỉ thị số 35-CT/TW, ngày 30/5/2019của Bộ Chính trị về đại hội Đảng bộ các cấptiến tới Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII

của Đảng; Kế hoạch số 03-KH/BTT&PV ngày27/9/2019 của Tiểu ban Tuyên truyền và phục vụ Đạihội Đảng bộ tỉnh Hải Dương lần thứ XVII, nhiệm kỳ2020-2025; Hướng dẫn số 144-HD/BTG ngày 09tháng 01 năm 2020 của Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy vềviệc tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ chàomừng đại hội đảng bộ các cấp và Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ XIII của Đảng, Sở Văn hóa, Thể thao vàDu lịch ban hành Kế hoạch tổ chức các hoạt độngtuyên truyền, văn hóa, thể thao trên địa bàn tỉnh nhưsau:

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU1. Mục đích- Tuyên truyền sâu rộng để cán bộ, đảng viên, nhân

dân nhận thức rõ ý nghĩa quan trọng của Đại hội Đảngcác cấp, tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIIIcủa Đảng (viết tắt là Đại hội XIII của Đảng); từ đó tạosự thống nhất về chính trị, tư tưởng và hành động trongĐảng, sự đồng thuận trong xã hội để tổ chức thànhcông đại hội và đưa nghị quyết của đạo hội đảng bộ cáccấp nhiệm kỳ 2020 - 2025, Nghị quyết Đại hội XIIIcủa Đảng vào cuộc sống.

- Cổ vũ, động viên toàn Đảng, toàn dân, toàn quânphát huy cao độ tinh thần yêu nước, ý chí tự lực, tựcường, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, thi đuathực hiện thắng lợi nghị quyết đại hội đảng bộ các cấpnhiệm kỳ 2015-2020, Nghị quyết Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ XII của Đảng. Thông qua tuyên truyền vềđại hội đảng bộ các cấp, Đại hội XIII của Đảng gópphần củng cố và bồi đắp niềm tin của nhân dân ta đốivới Đảng, với chế độ.

2. Yêu cầu- Công tác tuyên truyền trước, trong và sau đại hội

cần phải nêu bật tinh thần đổi mới theo hướng thiếtthực, hiệu quả; bảo đảm đúng sự chỉ đạo, định hướngchính trị, tư tưởng của cấp ủy đảng, bằng nhiều hìnhthức phong phú, sinh động, tạo không khí phấn khởi,tin tưởng vào đại hội đảng bộ các cấp và Đại hội XIIIcủa Đảng; tập trung tuyên truyền, cổ vũ, động viênnhững việc làm tốt, những tấm gương điển hình tiêntiến, tinh thần phấn đấu, nỗ lực của toàn Đảng, toàndân, toàn quân và của cả hệ thống chính trị trong việcthi đua thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XII củaĐảng. Phấn đấu hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch phát triểnkinh tế - xã hội năm 2020.

- Cần đặc biệt quan tâm việc định hướng và tổ chứctốt việc lấy ý kiến của các tầng lớp nhân dân góp ý vàocác dự thảo văn kiện trình Đại hội XIII của Đảng; cóbiện pháp ngăn chặn kịp thời các hành động của các

thế lực xấu, thù địch… lợi dụng việc góp ý kiến để tánphát thông tin, quan điểm sai trái, lệch lạc, tiêu cực,chống phá Đảng, Nhà nước; kiên quyết làm thất bạimọi âm mưu, hoạt động phá hoại của các thế lực thùđịch, phản động và các phần tử xấu đối với đại hộiđảng bộ các cấp và Đại hội XIII của Đảng.

- Căn cứ tình hình dịch bệnh cụ thể tại từng thờiđiểm để có các hình thức tổ chức phù hợp, chất lượng,hiệu quả, tránh phô trương, lãng phí.

II. NỘI DUNG, HÌNH THỨC TUYÊN TRUYỀN1. Nội dung tuyên truyềnNội dung tuyên truyền đại hội đảng bộ các cấp và

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đượcchia thành ba đợt cao điểm theo Kế hoạch số 03-KH/TBTT&PV ngày 27/9/2019 của Tiểu ban tuyêntruyền và phục vụ Đại hội (kế hoạch chi tiết được đăngtrên Trang tin điện tử Sở VHTTDL tỉnh Hải Dương,mục: Thông báo).

2. Hình thức tuyên truyền- Tuyên truyền cổ động trực quan: cụm pano cổ

động tấm lớn, pano tấm nhỏ, khẩu hiệu, băng rôn,phướn, cờ tổ quốc, hồng kỳ.

- Tuyên truyền bằng xe ô tô lưu động có loa phóngthanh; biểu diễn văn nghệ và chiếu phim lưu động trênđịa bàn tỉnh; triển lãm tranh cổ động, ảnh thời sự -nghệ thuật; liên hoan nghệ thuật quần chúng, tổ chứccác giải thể thao…

- Tuyên truyền trên các tài liệu, sách, báo, tạp chí;mở đợt phát hành sách về Đảng và chào mừng Đại hộiĐảng các cấp...

3. Thời gian tuyên truyềnThời gian tuyên truyền được chia thành ba đợt cao

điểm như sau: - Đợt 1: từ nay đến thời điểm hoàn thành Đại hội

Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII (trọng tâm: từ tháng 8/2020đến tháng 10/2020)

- Đợt 2: từ sau Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVIIđến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng(trọng tâm: từ tháng 10/2020 đến tháng 01/2021)

- Đợt 3: ngay sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứXIII của Đảng (tháng 01, 02/2021).

III. TỔ CHỨC THỰC HIệN1. Các huyện, thị xã, thành phốPhòng Văn hóa - Thông tin phối hợp với các Trung

tâm VHTT, Trung tâm VHTTTT tham mưu, đề xuất,xây dựng kế hoạch cụ thể và xin ý kiến chỉ đạo của cấpủy, UBND các huyện, thị xã, thành phố về việc tổ chứchoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao chào mừng đạihội Đảng các cấp, Đại hội Đảng bộ cấp huyện, Đại hộiĐảng bộ tỉnh lần thứ XVII và Đại hội lần thứ XIII củaĐảng.

Trong đó cần tập trung làm tốt các nội dung

11Số 03 tháng 06-2020Bản tin Văn hóa, Thể Thao Và Du lịch hải Dương

chính sau:- Tổ chức treo cờ hồng kỳ, khẩu hiệu trên các tuyến

phố chính của trung tâm các huyện, thị xã, thành phố.Hướng dẫn các công sở, nhà dân vệ sinh đường phố,trang trí khẩu hiệu và treo cờ Tổ quốc (thời gian treocờ trước ngày khai mạc đại hội 05 ngày đến khi kếtthúc đại hội).

- Tổ chức tuyên truyền trên các bảng điện tử tấmlớn. Nội dung theo hướng dẫn của Trung tâm Văn hóaNghệ thuật tỉnh.

- Tổ chức các hoạt động giao lưu văn hóa, vănnghệ, thi đấu thể dục thể thao, vui chơi giải trí phục vụnhân dân tại cơ sở.

- Chỉ đạo các xã, phường, thị trấn, KDC hướng dẫnvà tổ chức cho nhân dân sử dụng hiệu quả thiết chế vănhóa cơ sở. Các hoạt động phù hợp với tình hình thực tếtại địa phương như: biểu diễn, giao lưu văn nghệ, ngâmthơ, thi đấu các môn TDTT…

- Tăng cường công tác quản lý, giám sát, kiểm tracác hoạt động văn hóa và dịch vụ văn hóa ở cơ sở;kiểm tra, rà soát, tháo dỡ các panô, áp phích tuyêntruyền nội dung không còn phù hợp, các bảng quảngcáo thương mại đã hết thời hạn quảng cáo hoặc cũ nátgây mất mỹ quan đô thị…

- Tổng hợp kết quả thực hiện trên địa bàn huyện,thị xã, thành phố theo từng đợt tuyên truyền và gửi báocáo về Sở VHTTDL sau khi kết thức từng đợt tuyêntruyền.

2. Trung tâm Văn hóa nghệ thuật tỉnh- Thực hiện tuyên truyền chào mừng đại hội Đảng

trên bảng điện tử tại Quảng trường Độc Lập - Thànhphố Hải Dương; một số cụm pano tấm lớn, băng rôn,khẩu hiệu tại một số đường phố chính và các cửa ô củathành phố Hải Dương.

- Xây dựng, hướng dẫn và gửi nội dung tuyêntruyền về đại hội đảng bộ các cấp, Đại hội Đảng bộtỉnh lần thứ XVII và Đại hội lần thứ XIII của Đảng trênbảng điện tử tấm lớn cho Phòng VHTT, các trung tâm:Văn hóa, Thể thao; Văn hóa, Thông tin - Thể thao cáchuyện, thị xã, thành phố để triển khai thực hiện.

- Hướng dẫn các trung tâm: Văn hóa, Thể thao;Văn hóa, Thông tin - Thể thao các huyện, thị xã, thànhphố tổ chức các hoạt động văn hoá văn nghệ, tuyêntruyền cổ động, pa nô, áp phích, khẩu hiện tuyêntruyền về đại hội đảng bộ các cấp, Đại hội Đảng bộtỉnh lần thứ XVII và Đại hội lần thứ XIII của Đảng

- Tổ chức các cuộc triển lãm, tuyên truyền lưuđộng, biểu diễn nghệ thuật phục vụ nhân dân tại cáchuyện, thị xã, thành phố trong dịp diễn ra đại hội đảngbộ cấp trên cơ sở.

- Hướng dẫn và tổ chức các hoạt động giao lưu vănhoá, văn nghệ, thể thao với các loại hình như: thi đấucờ tướng, biểu diễn thể dục dưỡng sinh, khiêu vũ, đêmthơ,... tại các câu lạc bộ trong thời gian ba đợt tuyêntruyền cao điểm như trên.

- Mở và duy trì chuyên mục “Hướng tới Đại hộiđảng các cấp, Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII, tiến

tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng”trong thời gian tổ chức Đại hội Đảng các cấp trênTrang tin điện tử và Bản tin in VHTTDL của Trungtâm Văn hóa nghệ thuật tỉnh.

* Một số nhiệm vụ trọng tâm phục vụ Đại hội Đảngbộ tỉnh lần thứ XVII:

Phối hợp với phòng Quản lý Văn hóa và Gia đình– Sở VHTTDL thực hiện một số nhiệm vụ sau :

- Tham mưu xây dựng chương trình nghệ thuật đặcbiệt phục vụ phiên khai mạc Đại hội, thời lượng từ 25đến 30 phút; tổ chức chương trình văn nghệ chào mừngthành công đại hội, các tiết mục văn nghệ biểu diễnđầu giờ các phiên làm việc của đại hội tại hội trườnglớn Trung tâm Văn hóa Xứ Đông.

- Tham mưu xây dựng phương án, maket trang trítrong hội trường Trung tâm Văn hóa Xứ Đông; hệthống trang âm, ánh sáng, băng đĩa hát Quốc ca, Quốctế ca khi chào cờ...

- Tổ chức Triển lãm ảnh: “Thành tựu kinh tế xã hộitỉnh Hải Dương sau hơn 30 năm đổi mới” tại Trungtâm Văn hóa Xứ Đông.

(Lưu ý: nội dung, hình thức các nhiệm vụ phục vụĐại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII nêu trên thực hiệntheo sự chỉ đạo của Tiểu ban tuyên truyền và phục vụĐại hội).

3. Nhà hát Chèo- Công diễn vở chèo “Biên giới, mùa Thu ấy” phục

vụ nhân dân tại 12 huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh.Thời gian phù hợp với tình hình tuyên truyền thực tếtại các địa phương.

- Tham gia biểu diễn phục vụ Đại hội Đảng bộ tỉnhlần thứ XVII và tổ chức biểu diễn chào mừng Đại hộiĐảng bộ tỉnh tại các quảng trường lớn trên địa bànthành phố Hải Dương theo sự chỉ đạo của Tiểu bantuyên truyền và Phục vụ Đại hội, Tổ giúp việc của Tiểuban.

4. Thư viện tỉnh- Biên soạn và phát hành thư mục phục vụ Đại hội

Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII theo kế hoạch và sự chỉ đạocủa Tiểu ban tuyên truyền và Phục vụ Đại hội, Tổ giúpviệc của Tiểu ban.

- Xây dựng kế hoạch chi tiết và tổ chức trưng bàysách, báo, tư liệu giới thiệu về thành tựu kinh tế - xãhội của tỉnh và cả nước, đặc biệt là các tài liệu tuyêntruyền về đại hội đảng bộ các cấp phù hợp với ba đợttuyên truyền cao điểm phục vụ đại hội đảng bộ cấp trêncơ sở, Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII và Đại hộiđại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng.

- Tổ chức tọa đàm, nói chuyện chuyên đề, giớithiệu sách về các kỳ Đại hội của Đảng với chủ đề:Đảng Cộng sản Việt Nam, từ Đại hội đến Đại hội.

- Phối hợp với các Phòng Văn hóa - Thông tin hoặcTrung tâm Văn hóa – Thể thao, Trung tâm Văn hóa,Thông tin - Thể thao các huyện, thị xã, thành phố (nơicó điều kiện) để tổ chức luân chuyển sách, báo, tư liệugiới thiệu về thành tựu kinh tế - xã hội của tỉnh và cảnước, các tài liệu tuyên truyền về đại hội đảng bộ các

12 Số 03 tháng 06-2020 vhttdl.haiduong.gov.vn

cấp, Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII và Đại hội đạibiểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng xuống thư việncơ sở, điểm bưu điện văn hóa xã.

5. Bảo tàng tỉnh- Trưng bày chuyên đề tại Bảo tàng:“Đảng bộ tỉnh

Hải Dương những mốc son lịch sử và thành tựu nhiệmkỳ 2015 -2020”.

- Mở cửa Nhà trưng bày gốm sứ dịp trước, trong vàsau Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII và Đại hội lầnthứ XIII của Đảng.

- Hướng dẫn công tác nghiệp vụ tại các nhà trưngbày, nhà truyền thống, nhà tưởng niệm nhằm tuyêntruyền và phục vụ đại hội đảng bộ các cấp ở cơ sở.

6. Trung tâm Phát hành phim và Chiếu bóng- Tổ chức tuần phim tuyên truyền và chào mừng

Đại hội đảng bộ các cấp, Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứXVII và Đại hội lần thứ XIII của Đảng.

- Xây dựng kế hoạch cho các đội chiếu bóng lưuđộng phục vụ nhân dân tại các huyện, thị xã, thành phốtrong dịp đại hội đảng bộ ở cấp huyện.

7. Các Phòng Quản lý nhà nước thuộc Sở7.1. Phòng Quản lý Văn hóa và Gia đình- Tiếp tục soạn thảo, tham mưu lãnh đạo Sở ban

hành các công văn chỉ đạo, hướng dẫn việc tổ chức cácnội dung, hình thức thông tin, tuyên truyền, văn hóa,văn nghệ, cổ động trực quan trên địa bàn toàn tỉnhchào mừng Đại hội Đảng các cấp, Đại hội Đảng bộtỉnh lần thứ XVII và Đại hội XIII của Đảng.

- Tham mưu xây dựng phương án, maket các hìnhthức tuyên truyền phía ngoài khu vực Trung tâm Vănhóa Xứ Đông, đường Tôn Đức Thắng, đường ThanhNiên (đoạn từ ngã tư Hải Tân đến bùng binh TamGiang) - nội dung, vị trí cụ thể theo chỉ đạo của Tiểuban tuyên truyền và phục vụ Đại hội.

- Tham mưu lãnh đạo Sở chỉ đạo, vận động côngtác xã hội hóa hoạt động tuyên truyền trên các bảngquảng cáo tấm lớn thuộc địa bàn thành phố Hải Dươngvà cửa ngõ của tỉnh (trên tuyến đường cao tốc Hà Nội- Hải Phòng, Quốc lộ 5). Thời gian tuyên truyền: 01tháng trước khi diễn ra Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứXVII. Tham mưu xây dựng ma két nội dung tuyêntruyền trên các bảng quảng cáo tấm lớn; phần thi côngđề nghị các công ty, doanh nghiệp hỗ trợ.

- Tích cực triển khai và phát huy hiệu quả công tácquản lý nhà nước thuộc các lĩnh vực chuyên môn đượcgiao, đảm bảo giám sát tốt nội dung các hoạt động vănhóa và dịch vụ văn hóa ở cơ sở (panô, áp phích tuyêntruyền, các bảng quảng cáo thương mại, dịch vụkaraoke, dịch vụ vũ trường…) nhằm ngăn chặn cácbiểu hiện tiêu cực, không lành mạnh.

- Hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra các đơn vị tổ chứcthực hiện theo đúng kế hoạch đã phê duyệt.

- Tham mưu tổng hợp báo cáo kết quả thực hiệncủa các cơ quan, đơn vị sau từng đợt tuyên truyền đểbáo cáo Thường trực Tỉnh ủy, UBND tỉnh và BộVHTTDL.

7.2. Phòng Kế hoạch - Tài chính

- Xây dựng tổng thể dự toán kinh phí thực hiện cácnội dung phục vụ Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVIItheo kế hoạch, sự chỉ đạo của Tiểu ban tuyên truyền vàphục vụ Đại hội, Tổ giúp việc của Tiểu ban. Tổng hợpkinh phí, tham mưu lãnh đạo Sở báo cáo cấp có thẩmquyền bố trí kinh phí tuyên truyền và các nội dungphục vụ đại hội đảm bảo tốt kế hoạch được giao.

- Hướng dẫn các đơn vị thanh quyết toán theo quyđịnh hiện hành.

7.3. Văn phòng Sở- Tham mưu lãnh đạo Sở bố trí nhân sự phục vụ

trong hội trường Trung tâm văn hóa Xứ Đông; cácnhiệm vụ lễ tân, đón tiếp đại biểu về dự đại hội (cóphân công chi tiết riêng).

- Treo cờ, khẩu hiệu tại trụ sở cơ quan Văn phòngSở và hướng dẫn, đôn đốc các đơn vị sự nghiệp thuộcSở treo cờ, khẩu hiệu tại trụ sở đơn vị trong thời giandiễn ra Đại hội Đảng bộ Sở VHTTDL, Đại hội Đảngbộ tỉnh lần thứ XVII và Đại hội lần thứ XIII của Đảng.

7.4. Các Phòng Quản lý nhà nước thuộc SởCăn cứ chức năng, nhiện vụ được giao tích cực,

chủ động xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện cácnội dung chuyên môn góp phần phục vụ tuyên truyềnvà tổ chức thành công đại hội đảng các cấp, Đại hộiĐảng bộ tỉnh lần thứ XVII và Đại hội lần thứ XIII củaĐảng.

8. Các đơn vị sự nghiệp thuộc Sở: treo cờ, khẩuhiệu theo hướng dẫn của Văn phòng Sở và thực hiệncác nội dung công việc chuyên môn được giao theo kếhoạch, góp phần phục vụ tuyên truyền và tổ chức thànhcông đại hội đảng các cấp, Đại hội Đảng bộ tỉnh lầnthứ XVII và Đại hội lần thứ XIII của Đảng.

Trên đây là kế hoạch hoạt động tuyên truyền, vănhóa, thể thao chào mừng đại hội đảng các cấp, Đại hộiĐảng bộ tỉnh lần thứ XVII và Đại hội lần thứ XIII củaĐảng. Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch yêucầu các phòng, ban, đơn vị thuộc Sở, Phòng Văn hóa -Thông tin và các Trung tâm: Văn hóa, Thông tin vàThể thao; Văn hóa - Thể thao các huyện, thị xã, thànhphố tích cực tổ chức thực hiện tốt các nội dung trên vàgửi báo cáo kết quả thực hiện từng đợt tuyên truyền vềSở VHTTDL (qua phòng Quản lý Văn hóa và Giađình, địa chỉ số 73, đường Bạch Đằng, thành phố HảiDương; điện thoại: 02203857562, liên hệ: Đ/c NhữThị Hải Hòa (0969.483.082), Email: [email protected]) để Sở tổng hợp báocáo Thường trực Tỉnh ủy, UBND tỉnh và BộVHTTDL.

Các đồng chí Phó Giám đốc Sở phụ trách các đơnvị và thủ trưởng các đơn vị có trách nhiệm chỉ đạo, đônđốc, kiểm tra việc triển khai thực hiện các nội dungtrên theo nhiệm vụ được giao.

Q. GIÁM ĐỐCNGUYỄN MINH HùNG

13Số 03 tháng 06-2020Bản tin Văn hóa, Thể Thao Và Du lịch hải Dương

Xây DựNG Đời SốNG VHTTDL Cơ Sở

ổn định tâm lý - cuộc chiến tiếp theocủa con người với dịch bệnh

Bùi Hào

Dịch bệnh như một cơnsiêu bão càn quét quaphần lớn bề mặt trái

đất gây nên nhiều bi thương,tổn thất cho nhân loại. Dùdịch bệnh chưa qua và ngay cảkhi đã kiểm soát được thìnhững tổn thương tâm lý nógây ra cho con người cũng vôcùng nghiêm trọng. Chấnthương tâm lý diễn ra ở cácmức độ khác nhau tuỳ vào cácnhóm đối tượng khác nhau cóliên quan trực tiếp hoặc giántiếp với dịch bệnh. Nhưngphần lớn đều ít nhiều mắcphải các triệu chứng tâm lýnhư lo sợ, căng thẳng, trầmcảm, ngại giao tiếp, mất ngủ,lo lắng… Vậy nên, ổn định tâmlý người dân trở thành vấn đềquan trọng của toàn nhân loại,đặc biệt là các quốc gia bị ảnhhưởng nặng nề của dịch bệnh.

Nhóm bị chấn thương tâmlý nặng nhất là những người bịnhiễm bệnh. Ở Việt Nam, tínhđến nay có 355 trường hợpdương tính virus Corona, lànhững người thuộc nhóm bịchấn thương tâm lý nặng nềnhất. Có lẽ cần phải mất nhiềuthời gian để họ quay trở lại vớicuộc sống bình thường. Và sẽrất khó để làm lành những vếtthương trong tâm lý của họ.Những người này mang tâm lýhoang mang, lo sợ. Từ lo sợ cáichết, đến lo sợ sự cô đơn và áplực tinh thần từ chính bảnthân mình. Họ sẽ bị mặc cảmvì mình mà nhiều người bị lâylan, nhiều người bị ảnh hưởng,làm thiệt hại về sức khỏe, kinhtế và tinh thần cho nhiềungười. Họ sợ phải đối diện với

những người bị ảnh hưởngtrực tiếp từ bản thân và nỗi sợhãi bị kỳ thị. Sau khi bình phụcsức khỏe, họ có thể quay lạivới công việc, với các sinh hoạtcộng đồng nhưng trong tâm lýhọ thì những chấn thương làkhó tránh khỏi. Và mức độbình phục, ổn định tâm lýcũng phụ thuộc nhiều vào bảnlĩnh cá nhân lẫn sự giúp đỡ, hỗtrợ từ cộng đồng xung quanh.Nếu không nhận được sự chiasẻ từ những người xungquanh, thì nhiều người sẽkhông vượt qua được, họ sẽmắc phải các chứng bệnh tâmlý như trầm cảm, ngại ra khỏinhà, ngại tiếp xúc với ngườikhác, hay tự dằn vặt bảnthân… Đau đớn nhất là nhữngtrường hợp không vượt quađược các chấn thương tâm lývà tìm đến cái chết bằng cáchtự tử. Dù hiện nay chưa có số

liệu cụ thể về điều đó nhưngtrong một số nghiên cứu khoahọc xã hội có liên quan nhậnđịnh vấn nạn tự tử tăng lênsau những trận dịch bệnh lớn,mà chủ yếu là những đốitượng chịu nhiều ảnh hưởngtrực tiếp từ dịch bệnh.

Nhóm thứ hai chịu nhiềuảnh hưởng tâm lý là các cánbộ, nhân viên phục vụ trongngành y tế. Trong quá trìnhđiều trị, phòng chống dịchbệnh thì đội ngũ cán bộ ngànhy tế cũng chịu nhiều sức ép từnhiều phương diện khác nhau.Từ khi khởi dịch đến nay, thếgiới đã phải chứng kiến nhiềucán bộ trong lĩnh vực y tế ngãxuống trong quá trình xử lýdịch bệnh. Và một phần lớnnhững người trực tiếp thamgia vào quá trình điều trị bịchấn thương tâm lý nặng vàmất nhiều năm để bình ổn.

Những đứa trẻ cầm cờ Tổ quốc chạy khắp con phố Trúc Bạch(TP Hà Nội) sau khi hết bị cách ly xã hội vì dịch COVID-19.

Ảnh: Internet

14 Số 03 tháng 06-2020 vhttdl.haiduong.gov.vn

Bởi một thời gian dài họ căngthẳng vì công việc, phải cáchly khỏi gia đình, cường độ làmviệc cao gấp nhiều lần bìnhthường. Vậy nên, khi dịchbệnh qua, nhiều người đã suynhược cơ thể, rối loạn tinhthần vì hơn ai hết, họ hiểu rõsự nguy hiểm của dịch bệnh.

Nhóm thứ ba chịu tổnthương tâm lý là những ngườibị cách ly xã hội do phòngchống dịch bệnh. Đây là nhómđối tượng với số lượng lớn.Tính đến thời điểm đầu tháng6/2020, đã có hơn 1/3 dân sốtoàn cầu đã và đang phải cáchly xã hội vì dịch bệnh với nhiềuhình thức khác nhau. Ở nướcta, cũng có hàng vạn người đãvà đang phải cách ly xã hội đểđiều trị, phòng chống dịchbệnh. Sau dịch bệnh, họ phảiđối diện với việc tìm cách hòanhập lại cộng đồng, ổn địnhlại công việc cũng như giúp đỡnhóm từng bị nhiễm bệnh vềtâm lý và bình ổn tâm lý chonhững người liên quan đếncuộc sống của họ. Hầu hếtnhững người này đều có triệuchứng căng thẳng, mất ngủ,dễ cáu gắt và nặng hơn thì sẽtrầm cảm, ngại tiếp xúc và bỏbê công việc, thậm chí bỏ việcvì không tập trung tinh thầnđể làm việc được. Sự lo lắng vềsức khỏe, lo ngại về tình trạngsuy thoái kinh tế luôn làm họsợ hãi. Phải mất nhiều thờigian họ mới đủ tự tin và đủniềm tin để ổn định tâm lý vàvà quay lại công việc bìnhthường được.

Bên cạnh đó, hàng loạt cácnhóm xã hội khác cũng rơi vàotâm lý lo lắng, từ những giáoviên có nhà trường được trưngdụng làm khu cách ly, nhữngchiến sỹ bộ đội có doanh trạiphải nhường cho người cách lykhi chống dịch, rồi nhữngcông nhân, nhân viên của các

doanh nghiệp, cơ quan cóngười bị nhiễm bệnh,… đều ítnhiều có tâm lý lo sợ, căngthẳng khi quay lại công việccủa mình. Nói chung, mộttrận đại dịch đi qua để lại rấtnhiều chấn thương tâm lý chohầu hết con người trong xãhội. Vậy nên, việc điều trị chấnthương tâm lý hậu dịch bệnhtrở thành vấn đề vô cùng quantrọng đối với các cộng đồng,các quốc gia chịu ảnh hưởngcủa dịch bệnh.

Các nghiên cứu trên thếgiới cho thấy sau dịch bệnh,nhiều căn bệnh tâm lý trở nênphổ biến như trầm cảm, căngthẳng, hay cáu gắt, giận giữ,mất ngủ, rối loạn tinh thần…Những nghiên cứu này là cócăn cứ bởi những hệ thống dữliệu đã được phân tích từnhững đợt dịch bệnh trướcđây. Ví dụ như một nghiên cứuvề tâm lý của nhiều người ởTrung Quốc sau khi dịch SARShoành hành vào năm 2003 đãcho thấy nhiều bậc phụ huynhbị cách ly với con cái, sức khỏetâm thần bị ảnh hưởng nặngnề hơn và không dưới 28% chamẹ bị cách ly có triệu chứngrối loạn tâm lý liên quan đếnsang chấn. Trong khi đó, cógần 10% các nhân viên y tế cótriệu chứng trầm cảm lên đếnba năm sau cách ly. Nhiều cánbộ y tế bị ảnh hưởng tâm lý lâudài như nguy cơ lạm dụngrượu, tự dùng thuốc và cóhành vi né tránh người khác.Thậm chí sau nhiều năm saukhi bị cách ly, có những nhânviên y tế vẫn né tránh tiếp xúcvới bệnh nhân bằng việc đơngiản là không đi làm. Đặc biệt,với những người từng bịnhiễm dịch bệnh thì nhữngtổn thương tâm lý mà họ phảihứng chịu kéo dài hàng chụcnăm và gần như in hằn vàotâm trí họ. Nhiều người còn bị

ám ảnh trong cả phần đời cònlại. Có nhiều lý do dẫn tới căngthẳng khi cách ly điều trị vàphòng chống dịch bệnh nhưsợ chết mà không được gặpngười thân, sợ bị lây nhiễm, sợmất người thân, sợ người kháckỳ thị, rồi những nguy cơ khókhăn về tài chính...

Kinh nghiệm điều trị chấnthương của nhiều quốc giatrên thế giới sau các trận đạidịch cho thấy cần tổ chức thựchiện nhiều liệu pháp khácnhau sao cho phù hợp với cácđiều kiện cụ thể ở các địaphương, các vùng miền cũngnhư các quốc gia. Trong đó,cần phải chú trọng đến một sốliệu pháp cần thiết sau:

Trong quá trình phòng,chống và ngay sau khi kiểmsoát được dịch bệnh cần tổchức các nghiên cứu, đánh giáảnh hưởng tâm lý của các đốitượng khác nhau trong xã hội.Tiến hành tổ chức các nhómđiều trị tâm lý di động để xử lýchấn thương tâm lý cho cácđối tượng đặc biệt. Thành lậpcác trung tâm tư vấn và điềutrị chấn thương tâm lý chongười dân ở nhiều cấp độ khácnhau. Các trung tâm này hoạtđộng trong nhiều năm saudịch bệnh, nhiệm vụ của nó làhỗ trợ, tư vẫn tâm lý trực tiếpvà gián tiếp cho người dân.Bên cạnh đó là phát triển cácmạng lưới công tác xã hội đểgiúp đỡ người dân trong việcổn định tâm lý sau dịch bệnh.

Đẩy mạnh công tác tuyêntruyền, truyền thông để ổnđịnh tâm lý người dân và ổnđịnh cuộc sống sau dịch bệnh.Ở Việt Nam, hệ thống tuyêntruyền giữ vai trò quan trọng.Cần tập trung truyền thônglàm cho người dân hiểu rõhơn, đúng hơn về dịch bệnh,về những chấn thương tâm lý

(Xem tiếp trang 16)

15Số 03 tháng 06-2020Bản tin Văn hóa, Thể Thao Và Du lịch hải Dương

Vai trò quan trọng của gia đìnhlàm ổn định trật tự xã hội

nguyễn ViệT Tiến

Gia đình là một tế bào của xã hội. Câu nàyrất đúng, vì xã hội là sự tập hợp của đạigia đình, nhiều dân tộc hay nhiều người

cộng lại. Gia đình cũng giống như một quốc giathu nhỏ. Gia đình ổn định thì phát triển, giađình bất ổn định (chỉ giỏi cãi cọ, đánh đấmnhau, ghen tuông...) thì khó bề phát triển vìkhông có sự hoà thuận. Đây còn là nguy cơ làmtan vỡ gia đình.

Gia đình ban đầu được tạo lập bởi hai ngườinam và nữ kết hôn, sinh con đẻ cái. Gia đìnhgiai đoạn đầu có thể bình yên hạnh phúc,nhưng khi có con cái vào rồi sóng gió có thể nổilên. Nếu cả hai vợ chồng có công việc ổn định,thu nhập tốt thì có thể không sao về mặt tàichính. Nhưng nếu vợ chồng không có việc làmổn định, thu nhập bấp bênh thì việc sinh hoạtăn uống, học tập của con cái sẽ bị ảnh hưởng,bị đe dọa là nguồn cơn gây khó khăn, bất ổn vàkhởi đầu là sự cãi cọ xung đột. Khi con cái cànglớn thì mức chi tiêu ăn uống sinh hoạt hàngngày càng tăng, nhất là khi các thành viêntrong gia đình bị ốm đau thì tiền bạc cần phảichi khi nằm viện là rất lớn và nan giải. Có

không ít trường hợp không đủ tiền chữa trịđành phải nằm chờ chết vì trọng bệnh. Nhiềugia đình li tán phải chịu cảnh nợ nần, vaynhưng không có tiền trả... và nếu không hòahợp về tình cảm, không ai chịu ai. Ai cũng cholà mình to, mình nhất thì gia đình càng bất ổnsâu sắc và bế tắc (!)

Những gia đình mà cả vợ và chồng khôngđược chuẩn bị tâm lý tốt, rèn giũa chịu đựng ởnhững giai đoạn "va đập", "thử lửa" này thườngdẫn đến tan đàn, xẻ nghé: "Đường anh anh đi,đường tôi tôi đi". Vợ chồng li dị khi chưa có concái thì không thành vấn đề gì, hai người có thểtìm hạnh phúc mới mà không ai cản trở hoặckhông ảnh hưởng gì đến ai. Nhưng nếu đã cócon cái vào rồi mà gia đình tan vỡ, vợ chồng lihôn là cả một vấn đề vô cùng phức tạp.

Những đứa trẻ có cha mẹ li hôn thường haybị mặc cảm, tâm lý bất an, xa lánh mọi người.Nhiều đứa bị thiếu thốn về vật chất, thiếu tiềnăn học nên phải bỏ học sớm. Dù có được sốngvới ông bà nội (hoặc ngoại) thì việc chăm sóc,nuôi dưỡng cũng bị hạn chế do thế hệ ông bà làngười tuổi cao, sức yếu. Nhiều người cũng bị

16 Số 03 tháng 06-2020 vhttdl.haiduong.gov.vn

do dịch bệnh gây ra và kêu gọi,động viên mọi người dân vàoviệc giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhauđể ổn định tâm lý con người.Sau dịch bệnh, sự kì thị, sựphân biệt sẽ có xu hướng dângcao đối với các đối tượng bịnhiễm bệnh hay liên quan,nên cần phải làm cho mọingười hiểu để giảm và tránhcác quan điểm, hành vi sai

trái, gây áp lực tâm lý chongười khác. Việc ổn định tâmlý xã hội cần mọi người cùngchung tay chứ chỉ dựa vào cácđội lưu động hay các trungtâm điều trị chấn thương tâmlý và nhân viên công tác xã hộilà không đủ. Vậy nên công tácthông tin tuyên truyền cần tậptrung hoạt động có hiệu quảtrong giải quyết vấn đề này.

Ở Việt Nam, dịch bệnhđang thuyên giảm và đanghướng đến việc kiểm soátđược tình trạng dịch bệnh.

Nhưng trên thế giới, dịch bệnhvẫn hoành hành và chưa códấu hiệu dừng lại. Vậy nênmọi quốc gia đều có thể bịdịch bệnh bùng phát hay táiphát. Vậy nên, từ lúc này,chúng ta cần chuẩn bị tốt tâmlý ứng phó với dịch bệnh vàcần quan tâm đến công tác ổnđịnh tâm lý sau dịch bệnh. Bởisự ổn định tâm lý con người làchìa khoá để giải quyết cácvấn đề khác từ kinh tế, xã hộiđến chính trị sau dịch bệnhn

Ổn định tâm lý...(Tiếp theo trang 14)

ốm đau, bệnh tật và đời sống eo hẹp. Việc quảnlý giáo dục bị hạn chế nhiều dẫn đến có nhữngđứa trẻ thường lêu lổng hoặc lang thang kiếmsống dễ sa đà vào con đường trộm cắp, thậmchí có đứa đã can án giết người cướp tài sản khituổi đời còn rất trẻ mà chúng ta đã thấy nổicộm ở những vụ án hình sự từ nhiều năm trở lạiđây. Chúng phải vào trại lĩnh án tù nhiều năm,mất đi bao hi vọng ở cuộc sống bên ngoài. Cóđứa sa vào ma tuý hoặc bị lừa bán sang bên kiabiên giới (nếu là con gái) thì cuộc đời chìm nổicứ thế trôi trong thảm cảnh đớn đau, tủi nhục.Nếu cơ quan chức năng giải cứu được thì sựmặc cảm, nỗi sợ hãi còn dày vò ám ảnh day dứtmãi trong suốt cuộc đời. Tất cả các vấn đề nàyđều làm cho tình hình xã hội bất ổn định, làmmất nhiều mồ hôi, công sức điều tra của các cơquan chức năng giúp ngăn chặn, bảo vệ cônglý, bảo vệ pháp luật...

Những nhà mà giữ được nền tảng hạnhphúc gia đình là những nhà có cha mẹ chịuthương, chịu khó tần tảo làm lụng nuôi con. Dùnghèo nhưng vẫn hết sức cố gắng nuôi nấng,dạy dỗ con cái học hành đến nơi, đến chốn,mong con cái thành đạt nên người. Bước đầuđối với những gia đình này có thể bị khó khăn,trở ngại về kinh tế do học hành tốn kém.Nhưng về lâu dài thì ổn định, khá giả dần. Nhấtlà khi con cái học xong ra trường có công ănviệc làm ổn định. Đây là những gia đình có nềntảng giáo dục tốt, có tương lai hạnh phúc lâudài. Gia đình thường tác động vào xã hội và xãhội tác động lại vào gia đình những lực tươnghỗ tốt xấu khác nhau làm ảnh hưởng khôngnhỏ tới mỗi người. Ngày nay, nhờ sự quan tâm

của các cấp, các ngành, nhiều quỹ khuyến họcđược mở ra góp phần quan trọng, tạo động lựcđể các cháu học tập phát triển. Nhà nước cũngđã hỗ trợ thông qua ngân hàng chính sách chohọc sinh, sinh viên nghèo vay vốn với lãi suấtthấp để học tập. Tuy số vốn vay không nhiềucho mỗi học sinh, sinh viên nhưng cũng đã giảiquyết được một phần nào khó khăn cho cáccháu khi bước chân vào giảng đường của cáctrường đại học hay cao đẳng. Sự hoà giải ở cơ sởcũng rất quan trọng góp phần làm cho gia đìnhổn định, trật tự hơn...

Dân số ngày càng tăng đòi hỏi phải có nhiềucông ăn việc làm mới. Thiếu việc làm đồngnghĩa với việc không có thu nhập, đây là nguồncơn dẫn đến các tệ nạn xã hội như: mại dâm,trộm cướp, giết người cướp của và rất nhiềuhành vi phạm tội khác làm cho xã hội bất ổn,làm suy đồi đạo đức xã hội.

Để chăm lo tạo việc làm, không chỉ là bố mẹtrong gia đình lo cho các con mà rất cần sựquan tâm của Nhà nước. Bởi Nhà nước là dodân lập ra và vì nhân dân phục vụ. Tạo điềukiện về vốn vay, thủ tục, hỗ trợ cho các cá nhântrong độ tuổi lao động có việc làm, có thu nhập,ổn định đời sống là bài toán không dễ đối vớimỗi quốc gia, trong đó có Việt Nam ta.

Gia đình ổn định thì xã hội ổn định, gia đìnhbất ổn thì đất nước khó ổn định. Bên cạnh đó,nhà nước phải có biện pháp hữu hiệu trongviệc đấu tranh, đẩy lùi nạn tham nhũng, tiêucực. Không để những con "sâu mọt" câu kết vớibọn cộm cán xã hội đen, tha hóa thao túngquyền lực làm mất ổn định trật tự an toàn xãhội, tác động xấu đến gia đìnhn

17Số 03 tháng 06-2020Bản tin Văn hóa, Thể Thao Và Du lịch hải Dương

Hình tượng Hồ Chủ tịch của NSƯT Mạnh ThắngTrêN SâN KHấu NHà HáT CHèo Hải DƯơNG

Trần PHương HạnH

“Biên giới mùa Thu ấy” làvở chèo sử thi đầu tiên của TS.Trần Đình Ngôn viết về chiếndịch biên giới năm 1950. Khácvới một số tác phẩm chuyênkhai thác đề tài chiến tranh, vởdiễn không đi vào những mâuthuẫn xung đột khốc liệt củacuộc chiến giữa ta và địch,cũng không đi sâu vào nhữngchủ trương, quyết sách củaBác Hồ (NSƯT Mạnh thắng)và Đại tướng Võ Nguyên Giáp(NS Ngọc Minh) mà đi sâukhai thác tình cảm của Bác Hồđối với bộ đội chiến sỹ và đồngbào cả nước được lồng ghépvào trong chiến dịch mùa Thubiên giới.

Trong “Biên giới mùa Thuấy”, Bác Hồ là hình tượngnhân vật trung tâm, xuyên

suốt từ đầu đến cuối vở. Bácxuất hiện ở nhiều lớp diễn,cảnh diễn đã tạo cảm xúc vàấn tượng mạnh mẽ trong lòngcông chúng khán giả. Cónhững lớp lắng đọng, xúcđộng như: mọi người chianhau quà của Bác, nhữngchiếc kẹo, điếu thuốc lá đượcbộ đội, chiến sỹ nâng niuthưởng thức trong sự linhthiêng, tĩnh tại và trân trọng.Những tình cảm âu yếm, yêuthương, trìu mến của Bác đốivới tất cả mọi người từ già trẻlớn bé đến các thương bệnhbinh ở đơn vị hậu cần. Đặcbiệt, sự tinh tế của Bác trongquan sát, cảm nhận và thấuhiểu. Chi tiết Bác biết đượctình cảm thắm thiết giữa đôibạn trẻ Cần (NS Quang Phúc)

và Mận (NS Thái Quỳnh) từlâu đã “thầm thương trộmnhớ”, Bác đã vun vén cho haingười họ được nên duyên vợchồng và “sính lễ xin dâu”chính là những chiến công củaCần.

Tuy nhiên, cao trào của sựxúc động lại nằm ở sự kiện Bácyếu mệt nhiều ngày, cô Mận(cấp dưỡng) nấu món canh cáđể Bác ăn cho ngon miệng.Thế nhưng, khi Bác biết đó làmón cá Anh Vũ (một loài cáquý hiếm mà các chiến sỹ phảimất rất nhiều công sức, về tậnngã ba Bạch Hạc để bắt manglên): “Phải mất mấy ngày đêm,lại qua vùng giặc đang tạmchiếm, vất vả, nguy hiểm”.Chính vì vậy mà Bác nhấtquyết không ăn, Bác nói:

18 Số 03 tháng 06-2020 vhttdl.haiduong.gov.vn

“Không thể vì muốn ngonmiệng Bác mà đồng bào chiếnsĩ phải hy sinh. Liệu đã có ai đibắt cá Anh Vũ phải bỏ mìnhmà các chú, các cô vẫn còndấu Bác...”. Thấy Bác đau lòngnhư vậy, mọi người đều đồngthanh: Dạ thưa Bác, không cóai hy sinh đâu ạ. Lúc này, sânkhấu như chìm xuống trongim lặng, xúc động. Cũng chínhnhững lớp diễn, cảnh diễnnhư thế này đã làm bộc lộhình tượng Bác Hồ - chândung một vị lãnh tụ của dântộc Việt Nam vừa dung dị, mộcmạc vừa chan chứa yêuthương đối với mỗi thân phậncon người, mỗi nhành cây,ngọn cỏ...

Những lời răn dạy nhẹnhàng, cách ứng xử tinh tế,tâm lý, tình cảm và sự sẻ chiagánh vác những khó khăn,mất mát của Bác Hồ đối với bộđội, thương bệnh binh, chiếnsỹ và đồng bào cả nước trongsuốt hành trình kháng chiếncủa quân và dân ta đã thể hiệnsự khéo léo của tác giả trongviệc cài cắm, lồng ghép cáctình tiết, sự kiện nhằm bộc lộchân dung - hình tượng BácHồ trong vở diễn một cách sâusắc và rõ nét. Bên cạnh đó, tácgiả cũng không quên việc đanxen những bài thơ của Bác,những câu chuyện, tích trò vàmột số tiết mục văn nghệ, dânca, dân gian mang đậm bảnsắc văn hóa của dân tộc ViệtNam. Đặc biệt nghệ thuậtchèo xứ Đông (Hải Dương) đãđược các chiến sỹ - nghệ sỹhậu cần quân đội - nhữngngười con của quê hương HảiDương biểu diễn phục vụkháng chiến, góp phần đề caovai trò của văn hóa - văn nghệ,đúng như câu nói nổi tiếng

của Người: “Văn hóa, văn nghệcũng là một mặt trận. Anh chịem là chiến sỹ trên mặt trậnấy”. Đây là lời của Chủ tịch HồChí Minh trong Thư gửi cáchọa sĩ nhân dịp triển lãm hộihọa. Bức thư có đoạn: “Gửianh chị em họa sĩ, biết tin cócuộc trưng bày, tiếc vì bậnquá, không đi xem được. Tôigửi lời thân ái hỏi thăm anhchị em. Nhân tiện, tôi nói vài ýkiến của tôi đối với nghệ thuật,để anh chị em tham khảo. Vănhóa nghệ thuật cũng là mộtmặt trận. Anh chị em là chiếnsĩ trên mặt trận ấy”, (đăng trênBáo Cứu quốc, số 1986, ngày5-1-1952). Trong bối cảnhtoàn dân đang thực hiệnđường lối kháng chiến “toàndân, toàn diện” chống thựcdân Pháp xâm lược, nhu cầuvăn hóa, văn nghệ cũng quantrọng như cơm ăn nước uốnghàng ngày, bởi những tiếnghát chèo, những nét văn hóatruyền thống của dân tộc từlâu đã ngấm vào máu thịt mỗichiến sỹ, mỗi người dân ViệtNam. Đồng thời, các tình tiết,sự kiện này đã tạo “đất diễn”cho các diễn viên thể hiện tàinăng của mình trong nghệthuật: hát, múa, diễn, ngâmthơ... một cách đa tài, đa nghệ.Bên cạnh đó, vở diễn cũng tạođược một số lớp trò hài hước,dí dỏm đan xen vào những lớptrữ tình đằm thắm, thiết tha.

Vở chèo sử thi “Biên giớimùa Thu ấy” có độ dài mộttiếng rưỡi, dung lượng vừa đủ,không quá dài cũng khôngquá ngắn. Các lớp diễn, cảnhdiễn được tiết chế hài hòa hợplý. Vai Bác Hồ được NSƯT TiếnHợi (người đã có hơn 40 lầnvào vai Bác Hồ) tham gia làmcố vấn diễn xuất và hóa trang.

Hai nhân vật chính (đôi trai tàigái sắc) được giao cho nghệ sỹtrẻ Quang Phúc (vai Cần) vàThái Quỳnh (vai Mận) diễnxuất rất tự nhiên, tinh tế đếntừng chi tiết, kết hợp với đài từsân khấu trầm ấm và giọng hátchèo ngọt ngào đằm thắm đãhấp dẫn khán giả từ đầu đếncuối vở.

Nhìn chung, vở chèo sử thi“Biên giới mùa Thu ấy” thểhiện sự lao động nghệ thuậtnghiêm túc của anh em nghệsỹ, sự chuẩn bị chu đáo, côngphu của Nhà hát Chèo HảiDương trong công tác chuyênmôn. Đặc biệt, vai diễn Bác Hồcủa NSƯT Mạnh Thắng khôngchỉ giống về hình thức (khuônmặt, giọng nói, cách đi đứng,cử chỉ, điệu bộ...) mà còngiống về phong cách, thầnthái... đã tạo nên hình tượngnghệ thuật Hồ Chủ tịch đặcbiệt trên sân khấu Nhà hátChèo Hải Dương, mang lạicảm xúc thẩm mỹ và ấn tượngsâu sắc trong lòng công chúngkhán giả.

Thành công của vở còn làsự phối kết hợp nhuần nhuyễngiữa các thành phần sáng tạonghệ thuật như: Tác giả, đạodiễn, diễn viên, âm nhạc, thiếtkế mỹ thuật, hóa phục trangvà kỹ thuật âm thanh ánhsáng. Vở diễn đã được ghi hìnhvà phát sóng trên kênh VTV1 -Đài Truyền hình Việt Namđúng dịp kỷ niệm 130 nămNgày sinh Chủ tịch Hồ ChíMinh (19/5/1890-19/5/2020),biểu diễn rộng rãi phục vụnhân dân tỉnh Hải Dương vàkhán giả toàn quốc để chàomừng đại hội Đảng các cấp,nhiệm kỳ (2020-2025)n

19Số 03 tháng 06-2020Bản tin Văn hóa, Thể Thao Và Du lịch hải Dương

Một góc Làng văn hóa Xạ Sơn ngày nay.

Thực hiện tốt phong trào “Toàn dân đoànkết xây dựng đời sống văn hóa”, trongnhững năm qua, Thị xã Kinh Môn đã trở

thành điểm sáng trong xây dựng làng, khu dâncư (KDC) văn hóa.

người dân vào cuộcNhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng của

phong trào, ngay từ những ngày đầu triển khai,công cuộc xây dựng làng, KDC văn hóa ở KinhMôn đã nhận được sự vào cuộc tích cực củangười dân. Làng Xạ Sơn, xã Quang Trung, (naylà xã Quang Thành) là tấm gương đi đầu phongtrào. Đăng ký xây dựng danh hiệu, năm 1994,cùng với lập quy ước, nhân dân trong thônđóng góp công, của sửa nhà văn hóa làm nơisinh hoạt. Năm 1995, Xạ Sơn vinh dự đượcUBND tỉnh công nhận là làng văn hóa đầu tiêncủa tỉnh. Để xứng với danh hiệu Làng văn hóa,

cán bộ và nhân dân thôn Xạ Sơn không ngừngphấn đấu vươn lên. Kinh tế, văn hóa, xã hội củaXạ Sơn có nhiều khởi sắc. Nhiều năm liền,trong thôn không xảy ra tệ nạn xã hội, tình hìnhan ninh, trật tự được bảo đảm. Ông Vũ TuấnCâu - Trưởng thôn Xạ Sơn cho biết: để nâng caochất lượng phong trào, năm 2004 nhân dântrong thôn đóng góp hơn 200 triệu đồng cùnghàng trăm ngày công xây dựng nhà văn hóamới khang trang. Từ năm 2010-2014, nhân dântrong thôn đóng góp trên 2 tỷ đồng xây dựngkhuôn viên nhà văn hóa, đường bê – tông tronglàng, ngoài đồng, các phong trào văn hóa, vănnghệ, quỹ khuyến học… Tỷ lệ gia đình văn hóatrong thôn hàng năm đạt trên 90%. Thu nhậpbình quân đầu người của thôn hiện đạt trên 40triệu đồng/người/năm. Xạ Sơn luôn là lá cờđầu trong xây dựng, giữ vững và phát huy tốtdanh hiệu của huyện cũng như của tỉnh.

THị Xã KiNH MôN: điểm sáng xây dựng làng, khu dân cư văn hóa

P.V

20 Số 03 tháng 06-2020 vhttdl.haiduong.gov.vn

Từ Xạ Sơn, phong trào xây dựng làng, KDCvăn hóa đã lan tỏa mạnh mẽ ở Kinh Môn với sựvào cuộc chủ động, tích cực của người dân, đặcbiệt trong xây dựng nhà văn hóa. Nhiều xã chỉvài năm đã xây dựng được 2 - 3 nhà văn hóathôn từ nguồn đóng góp của nhân dân. Từ khitriển khai xây dựng nông thôn mới năm 2011,tất cả các thôn của xã Thăng Long đều đã cónhà văn hóa. Tuy nhiên do được xây dựng ở giaiđoạn trước nên diện tích một số nhà văn hóanhỏ hẹp, không đáp ứng được tiêu chí. Trướcthực trạng đó, xã huy động nhân dân các thôntự bỏ kinh phí kiến thiết nhà văn hóa thôn theoquy định của ngành văn hóa. Chỉ từ năm 2011đến nay, đã có 3 nhà văn hóa ở các thôn HàTràng, Trung Hòa, Bến Thôn được xây mới vớisố tiền trên 1,5 tỷ đồng do người dân đóng gópcùng hàng trăm ngày công. Nhà văn hóa thônLê Xá, xã Lê Ninh vừa hoàn thiện với kinh phígần 1 tỷ đồng. Ngoài số tiền khoảng 200 triệuđồng do trên và địa phương hỗ trợ, phần kinhphí còn lại chủ yếu từ nguồn tài trợ của con emxa quê và nhân dân đóng góp. Trong quá trìnhxây dựng, nhân dân trong thôn còn đóng góphàng trăm ngày công để san lấp mặt bằng.Cùng thời gian thôn Nội Hợp của xã cũng xâydựng nhà văn hóa với kinh phí 800 triệu đồngchủ yếu từ nguồn đóng góp của nhân dân.Bằng việc huy động sức dân, đến nay 100%thôn, KDC của Kinh Môn đã xây được nhà vănhóa, tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân tổchức sinh hoạt cộng đồng.

Địa phương sát saoCó được những kết quả trên phải kể đến sự

chỉ đạo sát sao của địa phương. Cùng với đóBan chỉ đạo “Toàn dân đoàn kết xây dựng đờisống văn hóa” thị xã thường xuyên được kiệntoàn và hướng dẫn kiện toàn Ban chỉ đạo cácxã, phường đảm bảo cơ cấu, thành phần, trongđó phát huy tốt vai trò của các thành viênthường trực với nòng cốt là ngành Văn hóa, Thểthao và Du lịch, Ủy ban MTTQ và Liên đoànLao động. Đồng thời chỉ đạo các xã, phườngtiếp tục triển khai công tác quy hoạch xây dựngnông thôn mới nâng cao, trong đó có quyhoạch phát triển các thiết chế văn hóa như:Nhà văn hóa, thư viện, sân vận động và sânchơi, bãi tập...

Trên cơ sở các tiêu chí được Bộ Văn hóa, Thểthao và Du lịch và UBND tỉnh quy định, thị xã

Kinh Môn chỉ đạo các xã, phường rà soát, độngviên các thôn, KDC đăng ký và triển khai xâydựng danh hiệu văn hóa. Các làng, KDC đăngký tích cực vận động nhân dân hoàn thiện cácnội dung, nhiệm vụ về phát triển kinh tế, vănhóa xã hội, an ninh quốc phòng, xây dựng quyước và các thiết chế văn hóa, thể thao. Hàngnăm, các xã, phường tự kiểm tra đánh giá banđầu các làng đề nghị công nhận làng văn hóa.Ban chỉ đạo phong trào “Toàn dân đoàn kết xâydựng đời sống văn hóa” thị xã, tỉnh kiểm tranhững làng văn hóa được đề nghị UBND tỉnhtặng Bằng khen duy trì tốt danh hiệu 5 năm.

Công tác xây dựng thiết chế văn hóa đượcKinh Môn đặc biệt coi trọng. Ngoài nguồn lựctừ dân, nguồn xã hội hóa, nguồn hỗ trợ củatrên, thị xã hỗ trợ mỗi nhà văn hóa thôn, KDCxây mới từ 100-200 triệu đồng tùy theo số dân.Cùng với đó, mỗi thôn, KDC sửa chữa, nângcấp sân vận động, thị xã hỗ trợ 30 triệu đồng.Nhờ đó, hệ thống thiết chế văn hoá, thể thao cơsở dần được hoàn thiện, phát triển nhanh về sốlượng. Bằng nhiều giải pháp cụ thể, trong 20năm thực hiện phong trào “Toàn dân đoàn kếtxây dựng đời sống văn hóa”, công cuộc xâydựng làng, KDC văn hóa ở Kinh Môn đã đạtđược những kết quả đáng mừng. Từ 01 làngđược công nhận vào năm 1995, đến năm 2000toàn huyện mới có 12 làng, KDC văn hóa trêntổng số 112 làng, KDC, đạt tỷ lệ trên 10%. Đếnnay, thị xã Kinh Môn đã có 106/112 làng, khudân cư đạt danh hiệu văn hóa, đạt tỷ lệ 94.6%.Có 18 xã, phường tất cả các thôn đều đạt danhhiệu văn hóa. Ngoài ra, thị xã có hàng chụclàng, KDC được UBND tỉnh tặng bằng khen.Mới nhất, Năm 2018, Ủy ban nhân dân tỉnh đãtặng Bằng khen cho Làng văn hóa NhẫmDương (Duy Tân) và Làng văn hóa Đồng Hèo(Tân Dân) vì đã có thành tích tiêu biểu trongviệc giữ vững và phát huy danh hiệu Làng vănhóa.

Công cuộc xây dựng làng, KDC văn hóa ởKinh Môn đã góp phần tích cực vào việc xâydựng các cộng đồng dân cư ổn định về chínhtrị, từng bước phát triển về kinh tế xã hội. Lễđón nhận bằng công nhận làng, KDC văn hóatrở thành ngày hội văn hóa, là niềm tự hào củanhân dân các cộng đồng dân cưn

21Số 03 tháng 06-2020Bản tin Văn hóa, Thể Thao Và Du lịch hải Dương

Khởi sắc phong trào văn nghệ quần chúngPHạM MinH Tuấn

Nhằm duy trì và pháttriển phong trào vănnghệ quần chúng, các

cấp ủy, cơ quan, đơn vị trên địabàn tỉnh đã quan tâm công tácbảo tồn, khôi phục, phát triểncác loại hình nghệ thuật truyềnthống như: hát chèo, ca trù, hátvăn, múa rối nước… Hoạtđộng văn nghệ quần chúngngày càng phong phú, thu hútđông đảo nhân dân tham gia;đã có nhiều khởi sắc cả về mặtsáng tác và biểu diễn, nhiềuđội văn nghệ, câu lạc bộ (CLB)văn nghệ trên địa bàn tỉnhđược thành lập. Hiện nay, tỉnhHải Dương có trên 1400 đội,CLB văn nghệ; trong đó có 762đội, CLB chèo, 54 đội, CLBkịch, còn lại là các đội, CLB: hátvăn, cải lương, tuồng, ca trù,quan họ... Sự tham gia tích cựctừ những người có niềm saymê, yêu thích văn nghệ đến từcác đội, CLB văn nghệ là mộttrong những nhân tố quantrọng góp phần đưa phong tràovăn hóa, văn nghệ của tỉnhphát triển cả bề rộng lẫn chiềusâu. Hội viên của các đội, CLBvăn nghệ là các bác, các cô, cácanh, chị, em diễn viên, nhạccông, tác giả không chuyên, họluôn hăng say tập luyện, sángtác và biểu diễn phục vụ nhiệmvụ chính trị của địa phươngcũng như đáp ứng nhu cầuhưởng thụ về mặt tinh thầntrong nhân dân. Có thể thấy,chúng ta đi đến đâu trên địabàn khu dân cư ở tỉnh HảiDương cũng thấy hoạt độngvăn nghệ quần chúng rất sôi

nổi, điển hình là bộ môn nghệthuật chèo đã ăn sâu đến từngngõ ngách của làng quê, đi đếnđâu cũng thấy tiếng trống chèorộn rã, những làn điệu chèovăng vẳng bay xa. Có đượcphong trào văn nghệ quầnchúng mạnh như vậy và để đápứng nhu cầu hưởng thụ vănhóa ngày càng cao của ngườidân. Hàng năm Trung tâm Vănhóa Nghệ thuật tỉnh HảiDương luôn quan tâm, mở cáclớp tập huấn như: hát chèo vànhạc cụ dân tộc, hát văn, catrù, tác giả - đạo diễn… Quacác lớp tập huấn, các diễn viễn,nhạc công, tác giả, đạo diễnkhông chuyên trở về địaphương và trở thành những hạtnhân nòng cốt của đội, CLBvăn nghệ, là những người thầythứ hai truyền lại những kiến

thức đã được học cho cácthành viên đội, CLB văn nghệ.

Với phong trào văn nghệquần chúng, nét riêng và hayluôn hiện hữu khi diễn viên, casĩ, nhạc công không chuyêntham gia biểu diễn. Đôi khi họbiểu diễn còn chút ngượngngùng, thẹn thùng, khờ khạo,song đó lại là nét duyên nhấtcủa quần chúng. Hôm qua cóbác, có cô, có chị vẫn còn đibán hoa ngoài chợ, có anh vẫnđi gặt, đi cày ngoài đồng, ấy vậymà hôm nay họ lên sân khấubiểu diễn trở thành ông Hoàng,bà Chúa trên sân khấu, trởthành ca sĩ, nhạc công có thểgần như bán chuyên nghiệp.Khán giả đi xem rất đông bởi:mẹ ra xem con hát, diễn; chồngra xem vợ hát, diễn; Cháu ra

Những năm gần đây, phong trào văn nghệ quần chúng trên địa bàn tỉnh HảiDương đã có những bước phát triển mạnh mẽ, là món ăn tinh thần không thểthiếu trong nhân dân, góp phần nâng cao chất lượng đời sống văn hóa cơ sở trênđịa bàn tỉnh.

Một buổi tập của đội văn nghệ thôn Cáp, xã Hồng Dụ, huyệnNinh Giang. Ảnh: TH

(Xem tiếp trang 23)

22 Số 03 tháng 06-2020 vhttdl.haiduong.gov.vn

Rau 2 luống, một để ăn và một để bán đãđược nhắc tại nghị trường Quốc hội.

Cơ quan chức năng bắt giữ thịt lợn không rõnguồn gốc. (Nguồn: Internet)

NgHĩ Về Hai CHữ lương tâmVăn Duy

Mặc dù xã hội ta đang xây dựng một nềnvăn hóa mang tính nhân đạo sâu sắcnhưng đó đây vẫn còn những con

người có hành vi không thể chấp nhận như ăncắp, ăn cướp, tham nhũng, lừa đảo, hiếp dâm,giết người, bắt cóc, tống tiền, buôn bán người,buôn bán heroin, gian lận trong công việc, xúigiục người khác làm điều phi pháp… Nhiều vụviệc đã bị lôi ra ánh sáng. Nhiều kẻ đã phải trảgiá; nhẹ là kỷ luật cảnh cáo, đuổi việc; nặng thìtù; thậm chí không ít kẻ đã lĩnh án tử hình.

Đứng trước những sự việc nêu trên, người thìcho là thất đức. Người thì bảo dã man, mất hếttính người. Song nói chung đều giống nhau ởnhận định đó là những kẻ bất nhân, vô lươngtâm, táng tận lương tâm. Vậy “lương tâm” là gì?Theo sách “Từ điển tiếng Việt” xuất bản 2008 thì“Lương tâm là yếu tố nội tâm tạo cho mỗi conngười khả năng tự đánh giá hành vi của mình vềmặt đạo đức và do đó tự điều chỉnh mọi hành vicủa mình” (trang 742). Như vậy trong mỗi conngười luôn có sự đấu tranh âm ỉ giữa cái thiệnvới cái ác, cái đúng với cái sai, cái chính với cáità. Đây là cuộc đấu tranh gay go, quyết liệt, phứctạp và thường xuyên. Nếu cái thiện, cái đúng, cáichính thắng thì con người ấy thành người tốt,người nhân đạo, người có lương tâm. Còn nếuđể cái ác, cái sai, cái tà thắng thì con người ấy trởthành kẻ có tội, kẻ vô đạo đức, vô lương tâm, sẽbị pháp luật và người đời trừng trị.

Xin nhớ rằng: dân ta có câu “Nhân chi sơ tínhbản thiện” nghĩa là con người sinh ra đã có bảnchất lương thiện. Khi lớn lên, do ảnh hưởng môitrường sống và những cám dỗ mà thành ác. Tụcngữ đã nói “gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”

Bác Hồ cũng đã có thơ “Ngủ thì ai cũng nhưlương thiện/ Tỉnh dậy phân ra kẻ dữ, hiền/ Hiềndữ phải đâu là tính sẵn/ Phần nhiều do giáo dụcmà nên”. Còn đạo Giáo thì giải thích nguồn gốctội lỗi của con người là do ba quỷ thần: Bành Cưở đầu, Bành Chất ở tim và Bành Kiên ở bụng (dạdày) luôn xúi giục con người làm những điều ác.Suy ra trong mỗi con người luôn có những ýnghĩ đen tối; Luôn có những rung động, tìnhcảm không lành mạnh và luôn có ham muốn vậtchất. Tất cả hiện thành việc xấu. Nếu ta khôngthắng được ba con quỷ có tên Bành (tam Bành)ấy thì ta là người xấu xa, tội lỗi.

Đến đây ta có thể tóm gọn lại là: Lương tâmchính là đạo đức, là nhân phẩm của con người.Muốn giữ được đạo đức, nhân phẩm thì phảiđấu tranh để thắng mọi ý nghĩ và ham muốn xấuxa, thấp hèn.

Vậy đấu tranh như thế nào? Thiển nghĩ ta cầnlàm năm việc: Một là tự tu dưỡng bản thân bằngcách học người tốt, học các việc tốt, học cái haycái đẹp trong xã hội, trong sách vở và thực tiễn.Trước hết là học tấm gương đạo đức của Bác Hồ.Học phải từng bước học đến đâu hành đến đấy,cụ thể từ việc nhỏ đến việc lớn. Hai là hàng ngàyphải đấu tranh chống lại mọi cám dỗ từ miếngăn đến tiền bạc và vật chất khác như của cải,chức tước, địa vị. Cả những sắc đẹp và nhục dụccũng có sự cám dỗ ma quái. Nếu không có bảnlĩnh sẽ rất dễ bị sa ngã. Bài thơ “Con cá chộtnưa” của Tố Hữu là bức tranh về cuộc đấu tranhnảy lửa giữa một bên là cái bụng đói đang thèmăn mà cơm với cá kho rất ngon lành để trướcmặt với một bên là lí trí của chiến sĩ cách mạngtrong tù đang đấu tranh bằng tuyệt thực với bọn

23Số 03 tháng 06-2020Bản tin Văn hóa, Thể Thao Và Du lịch hải Dương

xem ông, bà hát, diễn; Anh, chịra xem em hát, diễn; cô, dì,chú, bác ra xem cháu hát,diễn… Ở các đoàn nghệ thuậtchuyên nghiệp thì các diễnviên được đào tạo cơ bản, hát,múa, diễn là nghề chính củahọ. Mà nghề chính của họ là“diễn; thật là giả - giả là thật”.Trong quần chúng, mỗi tiếtmục nghệ thuật luôn đậm chấtquê hương, trong sáng và chânthật, phù hợp để thỏa mãnniềm say mê nghệ thuật, đápứng nhu cầu hưởng thụ củanhân dân.

Phong trào văn nghệ quầnchúng tỉnh Hải Dương pháttriển là vậy, song để tạo tiền đề

cho những bước phát triển hơnnữa, thiết nghĩ các cấp, ngànhcần quan tâm, chỉ đạo tớiphong trào cho đúng, trúng,mở nhiều lớp tập huấn, nhất làcác lớp về nghệ thuật truyềnthống. Mở lớp tập huấn vớithời gian dài hơn, không nhưhiện nay chỉ có 07 ngày. Đặcbiệt là phải tuyển chọn nhữngcán bộ, lãnh đạo có chuyênmôn về công tác văn nghệ đểthực tế, bám sát và chỉ đạophong trào văn nghệ quầnchúng. Có vậy mới có thể đápứng được món ăn tinh thầnkhông thể thiếu trong đời sốngvăn hóa, ngày càng đưa đờisống nhân dân đi lên trên mọiphương diện.

Cần phát huy khả năngsáng tạo của quần chúng nhân

dân và những phương cáchmới trong việc xây dựng môitrường hoạt động, khuyếnkhích quần chúng nhân dântham gia hưởng ứng để phongtrào văn nghệ quần chúngngày càng phát huy tinh thầnlàm chủ của nhân dân, tập hợpđược các tầng lớp trong xã hội.Và cần hơn thế nữa phải nângcao chất lượng hoạt động đểvăn nghệ quần chúng là mộtđộng lực quan trọng trongcông tác tuyên truyền tư tưởngphục vụ tích cực, hiệu quả chonhiệm vụ chính trị tại địaphương và ngày càng góp phầncải thiện đời sống văn hóa cơsở trên địa bàn tỉnhn

thực dân cai ngục. Nếu ăn là thất bại, là hèn, làthua giặc. Cuộc đấu tranh không hề đơn giản.Cuối cùng người chiến sĩ vẫn không ăn dù đã đóiđến gần một tuần. Kẻ thù đã thất bại. Nhânphẩm người Cộng sản được giữ vững. Ba là mỗicon người phải biết thượng tôn pháp luật. Phápluật xét cho cùng là lẽ phải, đúng với đại đa sốcon người trong xã hội. Với cá nhân mình có thểcòn chưa hợp với khía cạnh nào đó. Song khôngvì thế mà lấy mình làm trung tâm, đòi hỏi phápluật phải chiều theo. Làm theo pháp luật bao giờcũng là người cảm thấy tự do nhất, thoải máinhất và được mọi người quý mến, như vậy làngười tốt, hợp với đạo đức và lối sống của cộngđồng. Con người như thế luôn có lương tâmthanh thản, ăn ngon, ngủ yên. Bốn là biết nghetheo lời dạy bảo của cha mẹ, của thầy cô giáo(Nếu còn ở tuổi học trò), lời dạy của đức Phật,của sách vở, của các bậc hiền triết, biết chấphành các nội quy, kỷ luật của cơ quan (nếu làcán bộ công sở)… Những lời dạy như hiếu,nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, cần, kiệm, liêm, chính,chí công, vô tư, bỏ tham, sân, si; trung hậu, yêunước, thương nòi, sẵn sàng vì Tổ quốc… muônđời vẫn đúng, vẫn phải học. Năm là cần xử línghiêm những con người có hành vi vô lươngtâm. Xử lí bằng nhiều biện pháp: Giáo dục,thuyết phục, kỷ luật, cách chức, trừ lương, đưara tòa… một cách công khai, đúng người, đúngtội, không có vùng cấm… Xử lí bằng cách triệttiêu cả môi trường làm cho tội ác có thể nảy nở.

Xét cho cùng đã là con người ai cũng muốntrong sáng. Ai cũng sợ kỷ luật, sợ mất danh dự,sợ người đời cười chê. Vì vậy xử lý nghiêmnhững người có tội chính là nhân đạo, là lấy lạilương tâm cho họ để họ thành người tốt.

Trở lại thực tế những con người đã mắc vàotội lỗi như đã nêu ở đầu bài viết, dù là một kẻ íthọc hay một cán bộ công chức thường cho đếnnhững cán bộ cao cấp có địa vị ở Trung ương,khi đứng trước vành móng ngựa đều hối hận,đều nhận ra sai lầm của mình, tội lỗi của mình.Có người khóc lóc xin lỗi gia đình, xin lỗi cơquan, xin lỗi Đảng và nhân dân. Tất cả đều thừanhận không làm chủ được bản thân. Có ngườido say rượu do cơn thèm ma túy dẫn đến tộiphạm. Có người do ma lực của đồng tiền ngườita hối lộ, bốc máu tham mà mắc tội. Có người vìcám dỗ của gái đẹp; có người nhẹ dạ mất cảnhgiác; có người say với quyền chức, tự cho mìnhmọi quyền hành; lại có người vì một phút tứcgiận mà vướng vào trọng tội… Và rồi trong conngười họ, tôi đoán rằng ai cũng có một câu: “Giámình làm chủ được bản thân!” Song mặc dù đãmuộn nhưng trừ số ít bị án tử còn lại họ đang ởtrong tù để suy ngẫm, để tự sửa mình, để lấy lạilương tâm, lấy lại nhân phẩm. Rồi họ sẽ được ratù. Tôi tin họ sẽ mang theo bài học nhớ đời rằng:Đạo đức, lương tâm, nhân phẩm là quý hơn tấtcả, không thể để mấtn

Khởi sắc phong trào...(Tiếp theo trang 21)

24 Số 03 tháng 06-2020 vhttdl.haiduong.gov.vn

THANH LANG:Người cao tuổi mê hát chèo

nguyễn Trường

Không chỉ góp phần phát triển phong trào văn hóa, văn nghệ, thể thao ở địaphương, người cao tuổi xã Thanh Lang, huyện Thanh Hà còn đang góp phầnnuôi dưỡng, phát huy giá trị của môn nghệ thuật chèo truyền thống.

già... học khó nhưng vẫn mêMột buổi chiều ở Nhà văn

hóa (NVH) thôn Lang Can 2,xã Thanh Lang, huyện ThanhHà không khí trở nên sôi nổi.Các ông, các bà trong câu lạcbộ (CLB) văn nghệ Người caotuổi của xã áo quần xúng xínhtập trung ở NVH thôn để tậpluyện văn nghệ. Trên sân khấunhỏ của NVH thôn, các "nghệsĩ làng" say sưa biểu diễn cáctiết mục chèo đến mức quênđi cái oi ả, nóng bức của mùahè. Dù tuổi đã cao, nhưngnhững lời ca của các bà vẫntrong trẻo, các điệu múa vẫnkhá uyển chuyển, nhịp nhàng.

Bà Nguyễn Thị Vân, thànhviên của CLB năm nay đã 73tuổi cho biết, CLB thành lập từnăm 2006 với gần 20 thànhviên và số lượng đó vẫn đượcduy trì tới nay. Hiện nay, dobận công việc gia đình, giúpcác con trông cháu nhỏ nênCLB chỉ duy trì sinh hoạt haituần một lần, vào tối thứ 7. Cứđúng lịch, không ai hẹn ai, cácông, các bà lại tập trung tạiNVH thôn để cùng nhau múa,hát. Đôi khi để ôn lại nhữngtiết mục cũ hay là tập nhữngtiết mục mới để biểu diễnphục vụ sự kiện của địaphương hoặc giao lưu với cácđịa phương khác.

"Tôi rất đam mê văn nghệ,đặc biệt là nghệ thuật chèo từkhi còn nhỏ, nhưng vì điềukiện kinh tế gia đình khó khăn

nên không được theo đuổiđam mê. Mãi sau này, khi CLBvăn nghệ Người cao tuổi củaxã được thành lập, tôi liềnđăng ký tham gia. Ngoài cơ hộigiúp các thành viên gặp gỡ,trao đổi về cách đàn, hát vàbiểu diễn còn giúp nhữngngười cao tuổi như chúng tôisống vui, sống khỏe hơn." – BàVân chia sẻ.

Để có các tiết mục múa hátchèo, các thành viên trongCLB tự sưu tầm băng đĩa, tàiliệu để học theo. Khi đã chọnđược một tiết mục phù hợp,thì các thành viên cùng họpbàn xem sẽ chọn ai là ngườihát chính, ai múa phụ hoạ."Mặc dù ai trong CLB cũng cóthể hát, cũng có thể múa,nhưng chọn người có giọng caphù hợp thì tiết mục sẽ thành

công hơn" – Bà Vân cho biết.Chính vì vậy, mỗi lần chuẩn bịtập luyện một tiết mục mới làtrong CLB như có một cuộcthi, ai cũng cố gắng thể hiệnmình để giữ vị trí ca chính.

Bà Phan Thị Bình với giọngca trong trẻo, luyến âm tốt nênhiện nay đã gần như đảmnhiệm việc ca chính trongCLB. Bà Bình cho biết, để cóthể hát tốt thì việc giữ sứckhỏe là rất quan trọng, nhất làở những người cao tuổi như bàthì lại càng khó khăn hơn. Cáikhó nữa là việc học thuộc lờinhững bài chèo mới, thườngthì rất dài, nhiều ca từ mà theobà thì "già rồi nên học khó vàohơn". Nên mỗi khi có tiết mụcmới, bà thường tranh thủnhững lúc nhàn rỗi vừa hát,vừa ghi nhớ để thuộc lời.

Một tiết mục văn nghệ của CLB tại Lễ kết nạp hội viên mới.

25Số 03 tháng 06-2020Bản tin Văn hóa, Thể Thao Và Du lịch hải Dương

Người hát khó là vậy, ngườimúa cũng có cái khó riêng.Cùng với việc phải ghi nhớ cácđộng tác múa của từng ngườicho khớp với cả tiết mục thì ởcái độ tuổi xương khớp đã lãohóa thì việc thực hiện cácđộng tác cần sự mềm dẻo haydi chuyển nhanh là vô cùngkhó khăn. "Mỗi lần chuẩn bịcho tiết mục mới để biểu diễncho các sự kiện của thôn, củaxã là chúng tôi phải tăng buổitập luyện nhiều hơn, cácthành viên cũng phải về nhàtự ôn luyện thêm. Dù tuổi cao,học khó vào lại mệt nhanh,nhưng khi tiết mục đã hoànthiện thì ai nấy cũng đều vuimừng, phấn khởi."- Bà Bìnhchia sẻ.

Cùng với niềm đam mê cahát của các thành viên CLB,đặc biệt là CLB có một độichơi nhạc cụ riêng nên ngoàiviệc biểu diễn tại địa phương,CLB còn được mời giao lưu vớiCLB của nhiều huyện kháctrong tỉnh, thậm chí một sốCLB của các tỉnh, thành như:Hà Nội, Hải Phòng... cũng mờiCLB tham gia giao lưu.

Làm gương cho lớp trẻTheo các thành viên trong

CLB văn nghệ Người cao tuổixã Thanh Lang, qua nhữnggiai điệu chèo giúp họ nhớ vềnhững ký ức đẹp đẽ của tuổithơ, từ lời ru của bà, của mẹhay khi cùng bạn bè đi xem lễhội làng. Những ca từ mộcmạc nhưng ngọt ngào đã nuôidưỡng tâm hồn, giúp họ thêmyêu thương gia đình, yêu làngxóm, quê hương và biết đâu lànguồn cội của mình mỗi khi đixa. Nên ngoài đam mê ca hát,vui thú tuổi già thì việc giữ gìnnét đẹp của nghệ thuật truyềnthống còn là trách nhiệm của

họ, để cho thế hệ trẻ hiểu đượcvà cùng tham gia bảo tồn vănhóa truyền thống.

Mong muốn truyền dạycho lớp trẻ hiểu biết và yêumến nghệ thuật chèo, cácthành viên của CLB thườngtranh thủ đưa các cháu củamình đến các buổi tập luyện,vừa để các cháu quan sát, vừatruyền lại cho các cháu kiếnthức về môn nghệ thuật này.Nhiều cháu khi còn nhỏ đượcxem ông bà biểu diễn thì tỏ rarất thích thú và cũng tập hát,tập múa theo khi được ông bàtruyền dạy. Tuy nhiên, tới khiđủ lớn, bắt đầu phải đi học thìgần như các cháu không cònthời gian để theo ông bà họcnghệ thuật chèo nữa.

Bà Nguyễn Thị Vân bộcbạch nỗi niềm: "Trong xu thếphát triển của thời đại mới, đaphần giới trẻ chỉ yêu thíchnhững loại hình nghệ thuậtgiải trí hiện đại và thờ ơ vớinghệ thuật truyền thống nênrất khó khăn trong việc truyềndạy. Nên để giữ gìn và pháthuy môn nghệ thuật chèo,chúng tôi chỉ còn cách tiếp tụcduy trì sinh hoạt, sáng tác vàbiểu diễn nhiều tiết mục mớihấp dẫn hơn để thu hút lớp trẻtham gia, góp phần giữ gìnvốn quý của dân tộc."

Ngoài CLB văn nghệ Ngườicao tuổi, xã Thanh Lang còncó nhiều CLB văn nghệ, thểthao khác của xã và của cácthôn. Với chị Phạm Thị Giang,thành viên của CLB văn nghệthôn Lang Can 2 thì cách tốtnhất để giữ gìn nghệ thuậttruyền thống hiện nay ở mộtCLB có nhiều thành viên ở lứatuổi trung và thanh niên làđan xen giữa truyền thống vàhiện đại. Vì rõ ràng nghệ thuậttruyền thống học khó hơn,

mất nhiều thời gian để họchơn so với các loại hình nghệthuật hiện đại. Nếu chỉ duy trìtập luyện riêng một môn nghệthuật truyền thống như chèosẽ không thu hút được cácthành viên tham gia CLB. Hiệnnay, CLB này của thôn có cùngchỗ tập luyện với CLB vănnghệ Người cao tuổi của xã tạiNVH thôn Lang Can 2 nênthỉnh thoảng hai CLB lại tổchức giao lưu văn nghệ, tạo cơhội để những người trẻ học hỏitừ người cao tuổi cách biểudiễn môn nghệ thuật chèotruyền thống.

Theo ông Tăng Bá Trượng,Phó Chủ tịch UBND xã ThanhLang: xã Thanh Lang có phongtrào văn hóa, văn nghệ, thểthao khá phát triển. Điều đóthể hiện ở việc xã thành lậpđược hệ thống CLB văn hóa,văn nghệ, thể thao từ xã tớithôn, thu hút đông đảo ngườidân tham gia. Đặc biệt, xã cóCLB văn nghệ Người cao tuổiđã và đang làm tốt việc giữ gìnvà phát huy tốt môn nghệthuật chèo truyền thống, làtấm gương sáng cho lớp trẻnoi theo, đồng thời góp phầnkhông nhỏ trong công táctuyên truyền thực hiện nhiệmvụ phát triển kinh tế - xã hộitại địa phương. Để nâng caochất lượng và hiệu quả trongcông tác bảo tồn, phát huy giátrị văn hóa truyền thống, trongthời gian tới, xã sẽ tiếp tục đẩymạnh công tác tuyên truyềngiáo dục về văn hóa truyềnthống, đặc biệt là tới đối tượngthanh thiếu niên. Đồng thờitạo mọi điều kiện, kêu gọi xãhội hóa để đầu tư, nâng cấp cơsở vật chất, trang thiết bị tạiNVH các thôn, nhà văn hóa xãđể thu hút đông đảo người dâncùng tham gia sinh hoạtn

26 Số 03 tháng 06-2020 vhttdl.haiduong.gov.vn

Sắc phong vua Tự Đức thứ 33 phong Tiến sĩ Trương Đỗ làm Thành hoàng làng Phù Tải.

Phát hiện mới về Tiến sĩ TrƯơNG Đỗvà di tích liên quan đến ông

Bài và ảnh: Lê THị THoa

Trong hành trình tìmkiếm tư liệu các nhàkhoa bảng họ Trương

trên đất Hải Dương. Qua cácnguồn tư liệu và điền dãchúng tôi về vùng đất ThanhMiện tìm hiểu về Tiến sĩTrương Phu Duyệt, tình cờbiết thêm được Tiến sĩ TrươngĐỗ và di tích liên quan tới ông.Bất ngờ hơn khi lật lại cácnguồn tư liệu như: “Các nhàkhoa bảng Việt Nam” của NgôĐức Thọ - Chủ biên có ghi họtên, quê quán, năm đỗ, chức vịcủa 2.898 Tiến sĩ; sách Tiến sĩNho học Hải Dương xuất bản1999 có ghi họ tên, quê quán,năm đỗ, chức vị của 637 Tiếnsĩ trấn Hải Dương, trong đó có05 người họ Trương là TrươngHanh (Gia Lộc), Trương PhuDuyệt (Thanh Miện), TrươngHữu Phỉ (Bình Giang), TrươngLỗ (Nam Sách), Trương HữuVăn (TP Chí Linh) và trong cáctư liệu về khoa bảng đã đượccông bố rộng rãi đều không

thấy có tên ông.

Thân thế và sự nghiệpTrương Đỗ là người làng

Phù Đái, huyện Đồng Lại, phủHạ Hồng, trấn Hải Dương, naylà làng Phù Tải, xã ThanhGiang, huyện Thanh Miện,tỉnh Hải Dương. Ông thi đỗTiến sĩ vào thời vua Trần NghệTông, niên hiệu Thiệu Khánh(1370 - 1372). Sau khi đậu tiếnsĩ, Trương Đỗ được giữ chứcNgự sử Đại phu đứng đầu Ngựsử đài, được vua tin cậy giaokiêm nhiệm chức Đình uý tựkhanh – đứng đầu cơ quanchuyên tra xét các hình án, vàTrung đô phủ tổng quản –quản lý an ninh và mọi mặtcủa kinh thành Thăng Long.

Tiến sĩ Trương Đỗ là ngườicó tri thức uyên bác, có cáinhìn chiến lược của một ngườivăn võ song toàn, luôn ý thứcgìn giữ cương thường đạo lýgiữa vua tôi và tình quân nghĩadân. Qua nghiên cứu, tìm hiểu

có một số sách viết về ông nhưsau: sách Hải Đông chí lược:“Trương Đỗ người huyện VĩnhLại, đỗ Tiến sĩ đời ThiệuKhánh (1370 - 1372) triềuTrần, là người có tên tuổi, làmquan thanh liêm ngay thẳng,dần dần được thăng chức Ngựsử.

Đầu đời Long Khánh (1373- 1377), Duệ Tông đi đánhChiêm Thành, ông ba lần dângsớ can gián, vua không nghe,bèn treo mũ từ quan. Sau khiDuệ Tông thua trận ở Ỷ Mang,ông lại được triều đình gọi;thăng chức Tư gián đình úy.Con cháu đời sau nối nhauvinh hiển, đều nổi tiếng làquan thanh liêm”. Sử gia NgôSĩ Liên viết: “Trương Đỗ khilàm quan thì không ngại lờinói thẳng, thế là xứng đáng vớichức vụ của mình. Khi cangián dâng sớ tới ba lần, dámchạm đến cả vua, mà vuakhông nghe thế là tâm trí vuađã lẫn rồi. Người có trách

27Số 03 tháng 06-2020Bản tin Văn hóa, Thể Thao Và Du lịch hải Dương

nhiệm phải nói không đượcnghe theo thì bỏ đi thế là sựtiến lui của Trương Đỗ đềuhợp lẽ phải vậy. Tuy lời nóithẳng thường trái tai vua,nhưng lợi cho thân vua. Việcnày có thể nêu lên làm gươngđược”. Đại Việt sử ký toàn thưlại đề cao phẩm chất đạo đứccủa ông: “Trương Đỗ là ngườithanh liêm, thẳng thắn, khôngbè đảng, phóng khoáng, có chílớn… Ông làm quan trongsạch, nghèo túng, không gâydựng điền sản, con cháu nốiđời làm quan cũng có tiếng lànghèo mà trong sạch”. SáchKiến văn tiểu lục của Lê QuýĐôn tôn vinh năm vị danh sĩđời Trần, trong đó có TrươngĐỗ với những lời bình luận hếtsức tao nhã, nảy sinh từ thựctiễn lịch sử những tấm gươngtrong sáng về nhân cách,phẩm giá của các quan chứcmột thời, trong lịch sử chế độphong kiến Đại Việt.

Suốt cuộc đời làm quan,ông nổi tiếng thanh liêm,không gây dựng điền sản màchú tâm cho con đèn sách.

Trương Đỗ mất tại quê nhà.Cảm mến tài năng và đức độcủa ông, sau khi mất, TrươngĐỗ được nhân dân tôn làmThành hoàng, thờ tự tại đìnhlàng Phù Tải. Trải qua cáctriều đại phong kiến, Thànhhoàng Trương Đỗ đều đượcban tặng sắc phong ghi nhậncông lao và cho phép bản xãthờ tự.

Các di tích liên quan đếnTiến sĩ Trương Đỗ

* Di tích Cố Chỉ làng PhùTải thờ Trạng nguyên PhạmHiên và Tiến sĩ Trương Đỗ,trước điện thờ có một giếngnước, tương truyền là nơi rửanghiên, mực của tiền nhân.Mục “Đền, miếu” trong sách

“Hải Đông chí lược” có chép:“Đền Trạng nguyên Tiến sĩ ởlàng Phù Tải, huyện Vĩnh Lại.Trạng nguyên họ Phạm, tênHiên, người xã Phù Tải, đỗTrạng nguyên năm Đại Địnhthứ 13 (1152) triều Lý, làmquan đến chức Hàn lâm, dũngthủ – Thủ bộ Thượng thư,nhập thị kinh diên. Khi về hưuông dựng quán ở phía Đônglàng, gọi học trò đến dạy, đặttên quán là Luận văn quán,phía trước quán có ao sen(năm nào sen nở nhiều thìnăm đó có đỗ cao). Sau khiông mất, tiến sĩ Trương Đỗdựng đền thờ ông ngay trênđất quán xưa. Đến khi Trươngcông mất, dân trong xã rướcông vào cùng thờ trong đền,gọi là đền Trạng nguyên Tiếnsĩ. Hàng năm cầu đảo đều linhứng”. Trên Cố Chỉ có dòng chữghi: “Hoàng triều Bảo Đạitrùng tu” và hai đôi câu đối:

“Sùng cơ trào thủy tiền triềuLý

Văn trạch lưu truyền ngọctỉnh liên”

Ba lần ông dâng sớ can giánnhà vua như thế, nhưng vuavẫn không nghe, ông liền treoấn từ quan. Trương Đỗ làmquan thanh liêm, bần bạc,không để ý đến tài sản. Concháu ông vẫn tiếp tục hiển đạtvà vẫn giữ được nếp nhà thanhbần như ông vậy”.

*Từ đường họ Trương ởlàng Phù Tải được kiến tạo từthời Nguyễn, nơi thờ Tiến sĩTrương Đỗ

Hiện nay dòng họ TrươngĐỗ là dòng họ to nhất của làngPhù Tải. Hậu duệ của ông, concháu rất thành đạt và nhiềungười có học hàm, học vị caotrong đó có 02 Giáo sư vànhiều Tiến sĩ, Thạc sĩ, Cửnhân… đang làm việc và giữnhiều chức vị cao tại Trung

ương và địa phương.* Ngoài Cố Chỉ, Từ đường

họ Trương tại làng Phù Tải còncó di tích Đàn Thiện Phù Tảithờ về Trương Đỗ. Đàn ThiệnPhù Tải xã Thanh Giang,huyện Thanh Miện được lậpnên lúc đầu để tụng kinh cholinh hồn những người xấu sốđược siêu thoát, thời gian sauĐàn lại thờ Trần Hưng Đạo -Người có công trong cuộckháng chiến chống quânNguyên - Mông (TK XIII). Năm1947, thực hiện chủ trương“Tiêu thổ kháng chiến”, địaphương tổ chức giải hạ đìnhPhù Tải, nhân dân rước khámthờ, bài vị và các đồ thờ củahai vị Thành Hoàng làng làPhạm Hiên, Trương Đỗ về thờtại Đàn Thiện từ đó tới nay.

Di tích có kiến trúc kiểuchữ Tam nối liền nhau gồm 3gian Tiền tế, 5 gian Trung từ và5 gian Hậu cung. Tòa Tiền tếđược xây dựng hai lớp, lớpngoài được tạo dựng khá đồsộ, bao gồm 3 cửa cuốn vòm, 4cột đồng trụ và chồng diêm cóđao mái nghệ thuật. Tại đây,có nhiều đôi câu đối, đại tự vàcác phù điêu nghê, lân, lá khásinh động. Lớp trong có 3 gianchồng diêm cổ các, 3 gian nàycó cột tứ trụ vuông xây bằnggạch, tại đây có nhiều đôi câuđối và các đường gờ chỉ képnghệ thuật. Phía trên lại có 4con lân đỡ xà với chất liệubằng gỗ lim chắc chắn, đây làlối sáng tạo trong kiến trúc,bởi các con lân, con nghêkhông chỉ thay thế các đấu cái,mà nó còn là các tác phẩmnghệ thuật sinh động. Mái lợpngói mũi hài, đầu đao congvút, bờ cánh, bờ nóc mềm mạivới những đường gờ chỉ đẹp.Các phù điêu trên mái nhưlong chầu phượng mớm thựcsự là những phù điêu khá lý

28 Số 03 tháng 06-2020 vhttdl.haiduong.gov.vn

thú của công trình.Nối liền tòa Tiền tế là tòa

Trung từ và Hậu cung, haicông trình này liền sát nhau,mặt trước của tòa nhà sau lạilà mặt sau của tòa nhà trước.Phần mộc của toà nhà này chủyếu là các vì kèo cầu gác tườngvới kỹ thuật bào trơn đóngbén. Chất liệu chính của phầnnề ngõa là vôi gạch, móng xâycao, nền lát gạch, công trìnhkhá đồng bộ. Cho tới nay, ĐànThiện Phù Tải là di tích đượcgiữ nguyên vẹn sau hai cuộcchiến tranh khốc liệt. Vì thế,

nơi đây không chỉ là nơi thờ tựcác vị tiền nhân, nơi tu nhân,tích thiện, mà di tích còn lànơi lưu giữ cổ vật của các ditích tại địa phương. Đặc biệt,cổ vật có chất liệu gỗ gồm hệthống khám thờ, ngai thờ, câuđối, đại tự, bát bửu... với tổngsố 37 cổ vật, thực sự là mộtbảo tàng cổ vật có giá trị, ngoàira trong di tích còn 8 báthương, 5 sắc phong, 1 chuôngđồng và 1 bia đá có niên đạithời Nguyễn đã và đang lưugiữ khá tốt.

Lễ hội: Hàng năm, tại di

tích có 2 kỳ lễ hội vào ngày 10tháng 3 và 20 tháng 8. Trướccách mạng tháng 8 năm 1945,khi đình làng chưa bị tiêu thổ,lễ hội 10 tháng 3 được tổ chứccó quy mô lớn, thu hút hàngngàn người đến dự. Trong lễhội có tổ chức rước kiệu, từđình làng đến Cố Chỉ, sau đórước về Đàn Thiện tế lễ. Trongcác ngày lễ hội đã diễn ra cáctrò chơi dân gian như võ dântộc, vật, đấu gậy, đấu kiếm thểhiện tinh thần thượng võ dântộc... Các buổi tối đều có hátchèo, tuồng và hát đúm. Ngày20 tháng 8 là ngày giỗ đứcThánh Trần Hưng Đạo có quymô nhỏ hơn. Sau ngày hòabình lập lại, vẫn theo nếp cũ,lễ hội được mở trở lại đáp ứngnhu cầu tín ngưỡng của nhândân. Ngoài ra, từ khi xây dựngđến nay, cứ vào dịp mùng 1,ngày rằm, nhân dân đến ĐànThiện cầu kinh cho nhữngngười dân xấu số linh hồnđược siêu thoát, đó là nét đẹptruyền thống của nhân dânđịa phương.

Trước giá trị về lịch sử, kiếntrúc và cổ vật có giá trị về niênđại và văn hóa, Đàn Thiện PhùTải đã được Nhà nước xếphạng cấp Quốc gia theo Quyếtđịnh số 39 ngày 30/12/2002.

Qua tìm hiểu và phát hiệnmới về Tiến sĩ Trương Đỗchúng ta thêm tự hào và trântrọng về con đường khoa bảngcủa ông. Để bảo tồn và pháthuy những giá trị lịch sử, vănhóa, kiến trúc nghệ thuật tạicác di tích liên quan tớiTrương Đỗ chúng ta cần cónhững hoạt động thiết thựcnhằm tôn vinh công trạng củaông tới đông đảo nhân dântrong và ngoài tỉnh và Hậu duệdòng họ Trương Hải Dươngnói riêng, Việt Nam nóichungn

Ngai, bài vị Trương Đỗ tại nhà thờ họ Trương (Thanh Giang,Thanh Miện, Hải Dương).

29Số 03 tháng 06-2020Bản tin Văn hóa, Thể Thao Và Du lịch hải Dương

Vũ KHí CủA Báo HìNH:Trăm nghe không bằng một thấy

KHúC Hà LinH

Tôi có người bạn thuộc loại đệ tử trung thành của bóng đá. Thời tivi chưathịnh hành, anh mua rađiô rồi hong hóng nghe tường thuật bóng đá trên ĐàiTiếng nói Việt Nam. Khi tivi leo lên vị thế thượng phong, anh bán mấy tạ thócmua bằng được “con” Sam Sung bãi - đen trắng để giải quyết cái cơn ghiền bóngđá. Một lần chả hiểu thế nào đang xem trực tiếp trận Việt Nam gặp Thái Lan, thìcái đường âm thanh tivi giở chứng ậm oẹ không rõ. Anh điên tiết lấy vội cái rađiômở ra để nghe trợ lực. Ai ngờ sáng kiến này hay: Mắt nhìn, tai nghe rõ ràng. Cũngvì thế mà anh phát hiện ra một điều thú vị:

- Lạ lắm ông ạ, cũng là tường thuật trận bóng ấy, nhưng anh Đài truyền hìnhnói một khác, còn cái anh Tiếng nói Việt Nam nói một khác, cứ liến thoắng, nóinhanh như máy…

Tưởng gì, hóa ra bạn tôi đang nói động tới nghề báo chí. Đúng hơn là sự khácnhau của báo nói và báo hình.

Ởnước ta, báo viết có hơn150 năm, báo nói đã rađời 75 năm còn báo hình

mới xuất hiện từ năm 1970 thếkỷ trước. Sinh sau đẻ muộn,nhưng nhờ vào thành tựukhoa học kỹ thuật phát triểnmạnh mẽ, nên truyền hình cósức cuốn hút quần chúngmạnh mẽ, có tác dụng sâu sắctrong đời sống xã hội.

Các nhà khoa học cho rằng,trong 5 giác quan của conngười để nhận biết sự vậtkhách quan, thì nghe và nhìnlà quan trọng nhất. Nhận thứcbằng mắt có thể đạt tới 83%,nếu kết hợp cả nghe bằng taithì hiệu quả đạt tới 94% thôngtin về sự vật đó. Chả trách anhbạn tôi thưởng thức bóng đábằng tivi thấy thú hơn, hấpdẫn hơn và có tính “kíchthích” hơn nhiều nghe tườngthuật trên Đài phát thanh. Thếnên mới có chuyện khi âmthanh tivi tậm tịt, lại mangrađiô để nghe, còn mắt thìnhìn hình. Thật là thông minhcó hạng !

Người Việt Nam có thànhngữ: “Trăm nghe không bằng

một thấy”. Quả vậy! Nhìn cảnhgiặc tàn phá làng xóm, đốt nhàhãm hiếp phụ nữ giết hại cụgià, lửa khói ngang trời, mẹbồng con chạy giặc…, đã thấylòng hận thù giặc ngập tràn…Nhưng bên tai lại vang lên lờibình: “Tội ác này, trời khôngdung đất không tha, dòngsông, rừng cây, mỏm đá cũngtrào lên ngọn sóng hờn cămcùng con người giết giặc”.

Muốn chuyển tải mộtlượng thông tin tương tự, báonói, báo viết phải tốn nhiều

giấy mực để trần thuật. Tuyvậy, nhưng không thể thuyếtphục kiểu “mắt thấy tai nghe”như truyền hình được.

Là vì Truyền hình có nhữngđặc điểm riêng. Đó là một “sânkhấu, rạp hát, rạp chiếu phim”định kỳ của hàng chục triệungười xem. Thật dễ dàng nhậnra điều này: Người dân cácvùng quê chẳng cần đến rạphát vẫn có thể xem chèo, cảilương, kịch nói trên truyềnhình, vẫn thưởng thức chươngtrình ca nhạc, quà tặng âm

Ảnh minh họa. (Nguồn: internet)

30 Số 03 tháng 06-2020 vhttdl.haiduong.gov.vn

nhạc, bài hát Việt hoặcchương trình phim truyện…theo lịch định kỳ.

Hơn thế nữa, truyền hìnhcó thể phản ảnh một sự kiện,hiện tượng thiên nhiên kỳ thúkhi xảy ra tức thời, để thỏamãn nhu cầu của con ngườitìm hiểu thông tin. Ví như mộtcuộc điều trần của Quốc hội,một trận bóng đá được truyềnhình trực tiếp, hiện tượng nhậtthực, một cuộc diễu hànhtrong ngày lịch sử dân tộc, vânvân...

Truyền hình có sức hấpdẫn là vì nó có ngôn ngữ độcđáo. Ngôn ngữ chủ yếu củatruyền hình là hình ảnh sống.Người ta xem truyền hình chứkhông nghe truyền hình. Lênán chiến tranh tàn khốc, chỉnghe thôi chưa đủ. Nếu nhìncảnh bom đạn tàn phá, cảnhchết chóc xảy ra trước mắt thìngười xem càng xúc động vàcăm phẫn bội phần. Đươngnhiên hình ảnh phải chânthực, không giả tạo, mới cósức thuyết phục.

Trong một bài phóng sự vềlũ lụt, có lời bình rất hay, nàolà sự tàn phá khủng khiếp củacơn lũ đã lấy đi bao nhiêu tàisản, hoa màu, nhà cửa… thiệthại tỷ tỷ đồng, đã cuốn đinhững sinh mạng con người...thật xúc động lòng người. Vàtrên nền lời bình ấy, lại lànhững hình ảnh tiếng hú củagió rừng, tiếng gầm rít của lũcuốn, và hình ảnh hàng ngànbộ đội xông pha trên dòngthác lũ, để cứu dân, cõng cụgià, em bé, vác những baothóc đẫm nước… Tất cả làmtăng niềm cảm xúc của ngườixem và có hiệu ứng lan tỏatrong cộng đồng. Truyền hìnhkhi có tiếng nói, âm thanhtiếng động làm thăng hoa hìnhảnh và hình ảnh làm cho cáccâu chữ thêm sức nặng ngữ

nghĩa, chạm đến trái tim conngười.

Hình ảnh là ngôn ngữ chủđạo trong truyền hình. Đó làđương nhiên. Nhưng hình ảnhsử dụng phải chọn lọc, phảitrung thực và có nội dung, gắnquyện với âm thanh mới có giátrị biểu cảm. Khi hình ảnhsinh động, nhưng thiếu âmthanh, người xem có cảm giácphim câm. Nhìn cảnh câyrừng bị tàn phá, nhưng khôngcó tiếng nói sẽ không biết xảyra ở đâu, ai gây ra, xảy ra baogiờ và thiệt hại đến chừng nào.Không có tiếng nói, hình ảnhtrở nên vô nghĩa.

Đây là một phóng sự ngắn,miêu tả cuộc sống gia đìnhnghèo chỉ có hai ông cháunương tựa nhau trong mộtvườn đồi.

Tiếng lời bình “Ở vùng quêhẻo lánh này, xung quanh chỉcó núi rừng, cây cỏ… hai ôngcháu sống với nhau qua nămtháng đói nghèo…”.

Thật vô duyên, trên mànhình chỉ có con chó nằm thèlưỡi, bên cạnh một chú mèongủ lim dim... Phải một látsau, mới thấy hai ông cháucõng bó củi trên rừng trở về…

Lời bình trên không khớphình ảnh, nói một đằng, hình

một nẻo, chẳng những khángiả không hiểu, mà gây phảncảm phá vỡ nghệ thuật. Ví dụkhác, một phóng sự nói vềtrường mẫu giáo điển hình.Ống kính quay hình các cháumúa hát rộn ràng nhân ngàykhai giảng. Người đạo diễnmuốn cho phóng sự hay, nênđã thu bài hát của học sinh lớnhơn ghép vào. Người tinh ýthấy ngay, những cái miệngchúm chím trẻ thơ mà tiếnghát lại chững chạc như họcsinh thanh nhạc. Người khenít, kẻ chê là giả tạo thì nhiều.

Cần nhớ rằng Điện ảnh làhình ảnh chuyển động có âmthanh, nó rất đáng trân trọngvới hình ảnh tự nó toát lên ýnghĩa.

Thông thường, một ngườimở rađiô nghe ca nhạc, anh tavận dụng thính lực để thưởngthức. Dù không biết hình dángca sĩ thế nào, nhưng chỉ nghetiếng hát mà rung động lòngngười. Có một thời thính giảnghe Đài Tiếng nói Việt Nam,đã mang lòng tương tư ca sĩ,trở thành fan hâm mộ. Nhưngkhi bật tivi lên nghe ca nhạc,thì anh ta lại vận dụng thị lựcđể xem. Bấy giờ nhu cầu chínhlà ngắm nhan sắc, phong cáchbiểu diễn, bố cục hình ảnh và

Phóng viên truyền hình tác nghiệp. Ảnh: Internet

31Số 03 tháng 06-2020Bản tin Văn hóa, Thể Thao Và Du lịch hải Dương

nghệ thuật dựng hình. Ngườixem có quyền nhận xét phẩmbình về nhan sắc của ca sĩ.Không thích thú, họ tắt máy.Rõ ràng trong hoàn cảnh ấy làngười ta xem ca hát chứ khôngphải nghe ca hát. Sự khác biệtnày là do tâm lý con người. Vìthế các nhà sản xuất chươngtrình cố gắng thỏa mãn ngườixem về nhu cầu hấp dẫn vàthẩm mỹ nghệ thuật. Kể cả cácbuổi phát thanh thời sự trêntruyền hình, MC dẫn chươngtrình không chỉ đọc cho hếtnội dung mà phải truyền cáihồn, để lôi cuốn người xembằng cả tai nghe và mắt nhìn.Nhiều biên tập viên, MCkhông hội đủ được hai yếu tốđó họ đã tự tìm việc khác.

Báo hình nói chung tronghội nhập đang có nhiều tiếnbộ cả về dung lượng và thể tài,chất lượng. Nhưng họ cũngđang gặp phải thách thức, sự

cạnh tranh với các loại kênhtruyền thông từ ngoại quốc vàtrong nước. Cần tránh lối mònđã cũ kỹ, nhàm chán theo kiểuviết bài báo cho phát thanh,rồi coi như lời bình đọc ghépcho phóng sự truyền hình. Lờibình của truyền hình cần ngắngọn, xúc tích từng đoạn đểthuật hay bình ngay vào ýchính của sự kiện nêu ra. Nónhằm giải đáp điều khán giảchưa thấy được, chứ khôngcần thành bài hoàn chỉnh.

Báo hình ngày nay đang cónhiều lợi thế, có sức chuyênchở thông tin lớn rộng. Tuynhiên nó có những hạn chế.

Chi phí cho chương trìnhtốn kém, cấu tạo chương trìnhcó nhiều công đoạn phức tạp,cần có kỹ thuật, kỹ xảo thamgia, mà điều này không thể nóibằng tinh thần cố gắng đơnthuần. Trong khi đó trang bịcho hệ thống loa truyền thanh

công cộng dễ hơn nhiều chotruyền hình công ích. Ngườidân có thể đem theo rađiô bỏtúi ra đồng, hoặc đi bộ hằngngày rèn luyện thân thể, đểnghe tin tức, nghe ca nhạc.Nhưng không thể mang tivi đitheo.

Người nội trợ vừa làm lụngtrong nhà vừa nghe đài, biếtmọi thông tin. Khi xem truyềnhình phải tập trung và xembằng mắt. Hơn nữa, khánhiều sự kiện xảy ra nhưngkhông phải lúc nào cũng cóphóng viên quay phim.

Nắm chắc về sự độc đáothuyết phục kiểu “trăm nghekhông bằng một thấy” củatruyền hình, những người làmbáo hình đang sử dụng mộtcách có hiệu quả trong sựnghiệp công nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nước và hòa nhậpquốc tến

này đã được nhiều quốc gia trên thế giới như:Philippines, Pakistan, Indonesia, Tunisia chọnlà “quốc hoa”.

Vườn nhà bà tôi trồng rất nhiều hoa nhài.Mỗi sáng thức dậy, bao giờ khi ra thăm vườn bàcũng ngắt mấy bông nhài trắng muốt cài lênvành tai hoặc lên búi tóc củ hành. Mẹ tôi mỗilần gội đầu thường không quên hái mấy bôngnhài thả vào chậu nước để hương thơm dịudàng vương vấn mãi trên tóc. Vào mùa hoanhài nở rộ, ngày nào bà cháu tôi cũng mang rổra hái hoa về ướp chè. Chúng tôi nhẹ nhàngngắt những bông hoa mới nở chúm chím vàđượm hương, tránh không làm rụng nhữngchiếc nụ xung quanh. Hoa hái về, bà tãi ra trênnia, phơi nơi thoáng gió cho se lại rồi mới đemủ với chè và sao cho hương nhài quyện vàotừng cánh chè. Rồi những đêm trăng, bà tôi trảichiếu ở sân trước hiên nhà và mời các ông bàhàng xóm sang thưởng thức trà ướp hoa nhàido chính tay bà làm. Vừa uống trà vừa ngắmhoa, ngắm trăng. Cuộc sống tuy nghèo khó, vấtvả nhưng đầm ấm và bình yên. Bên chén trà,xóm giềng quây quần, đoàn kết, tình làng nghĩa

xóm được nhân lên. Có khi chỉ là những câuchuyện không đầu, không cuối mà cứ dằng daimãi tận khuya không dứt.

Nơi thềm nhà của bà đã lưu giữ giùm tôi biếtbao kỷ niệm khó quên. Tôi đã từng cài bôngnhài lên mái tóc giả làm cô dâu, đã từng nhặtnhững cánh nhài rụng hay những búp hoa chơitrò bán hàng, những bông hoa được xếp thànhnhững vòng hoa xinh xắn… Nhiều khi, nhữngbông hoa nhài ấy còn được giấu trong ngăn cặptheo tôi đến trường; khép nép, rụt rè cùng đámbạn chia nhau hít hà mùi thơm của loài hoalãng mạn… Nụ cười trên môi mỗi đứa tựa cánhhoa bung nở.

Giờ đây, những bông hoa nhài nhỏ xinhtrắng muốt khiêm nhường vẫn âm thầm nở nơivườn của bà mỗi độ hè về. Cảnh cũ vẫn cònđây, chỉ ông bà là đã xa chúng tôi mãi mãi.Những lúc nhớ quê, lại thèm được trở về tuổithơ, để mỗi sớm mai thức dậy, được đắm mắtvào những bông hoa tinh khiết, được hít hàhương thơm dịu ngọt của những bông nhài cònđẫm sương đêm. Hoặc những đêm chờ trănglên để ngắm hoa nhài nở. Chỉ từng đấy thôi màtưởng như hương hoa nhài của ngày xưa vẫncòn vương vấn đâu đây. Thật diệu kỳ!n

thoang thoảng... (Tiếp theo trang 51)

32 Số 03 tháng 06-2020 vhttdl.haiduong.gov.vn

KếT quả Đại Hội CáC CHi Bộ TrựC THuộCĐảNG Bộ Sở VHTTDL NHiệM Kỳ 2020-2022

Bá giang

Đảng bộ Sở Văn hóa,Thể thao và Du lịchhiện có 12 chi bộ trực

thuộc với 241 đảng viên (trongđó có 101 nữ và 15 dự bị).

Để đảm bảo thời gian quyđịnh của Đảng bộ Khối các cơquan tỉnh, Đảng ủy SởVHTTDL đã ban hành Kếhoạch số 96-KH/ĐU về việc“Tổ chức đại hội các chi bộtiến tới đại hội đại biểu Đảngbộ Sở VHTTDL lần thứ III(nhiệm kỳ 2020-2025)” vàHướng dẫn số 97-HD/ĐU vềviệc “Tổ chức đại hội chi bộtrực thuộc Đảng ủy SởVHTTDL nhiệm kỳ 2020-2022”tới các chi bộ trực thuộc để tổchức đại hội. Theo đó, Đảngủy Sở yêu cầu các chi bộ tổchức quán triệt, triển khai Chỉthị 35-CT/TW, các văn bảnhướng dẫn của Trung ương vàKế hoạch của Tỉnh ủy, BTVĐảng ủy Khối CCQ, BTV Đảngủy Sở VHTTDL về Đại hội, thờigian trong tháng 11 và 12 năm2019; thành lập các tiểu banchuẩn bị đại hội; tổ chức đạihội gồm 4 nội dung chính: 1 làtổng kết thực hiện Nghị quyếtđại hội chi bộ nhiệm kỳ 2017-2020 và xác định phươnghướng, mục tiêu, nhiệm vụ,giải pháp của nhiệm kỳ 2020-2022; 2 là thảo luận đóng góp ýkiến vào dự thảo văn kiện đạihội đảng cấp trên; 3 là bầu chiủy nhiệm kỳ mới, bầu Bí thư,Phó Bí thư trong số chi ủyviên, chi bộ không có chi ủy,bầu Bí thư và một Phó Bí thư(nếu cần); 4 là bầu đoàn đạibiểu dự Đại hội đại biểu Đảngbộ Sở lần thứ III; chuẩn bị văn

kiện đại hội và tổ chức thảoluận. Cùng với đó là hướngdẫn chi tiết về công tác chuẩnbị nhân sự và bầu cử cấp ủytrong đó có các yêu cầu như:tiêu chuẩn cấp ủy viên, độ tuổitham gia cấp ủy, cơ cấu sốlượng cấp ủy viên, ủy viênthường vụ và Phó Bí thư cấpủy, quy trình nhân sự cấp ủy,thực hiện bầu cử trong đại hộivà cuối cùng là cơ cấu số lượngđại biểu và việc bầu đại biểudự đại hội cấp trên. Bên cạnhđó, Đảng ủy Sở cũng chỉ đạoỦy ban kiểm tra Đảng ủy xâydựng kế hoạch và thành lậpđoàn kiểm tra về công tácchuẩn bị đại hội chi bộ trựcthuộc tại 5 chi bộ: BQL Di tíchCôn Sơn – Kiếp Bạc, Trungtâm VHNT, Trường trung cấpVHNT&DL, Nhà hát Chèo,Trung tâm ĐTHL&TĐ thểthao. Để rút kinh nghiệm tổchức đại hội cấp cơ sở, Banthường vụ Đảng ủy chọn Chibộ Nhà thi đấu TDTT làm Đạihội điểm trước khi các chi bộ

còn lại tổ chức đại hội. Thờigian hoàn thành đại hội cũngđược Đảng ủy Sở quy định rõphải hoàn thành trong quý Inăm 2020.

Đến ngày 24/3, 12/12 chibộ đã tổ chức xong đại hộitheo đúng tiến độ, quy địnhcủa Đảng ủy Sở đề ra. Nhìnchung không khí trước và sauđại hội phấn khởi đoàn kết,đảng viên dự đại hội đã thểhiện được tinh thần dân chủ,trí tuệ, đổi mới có tinh thầnchiến đấu cao. Công tác tổchức đại hội được các chi bộ tổchức tốt theo đúng hướng dẫncủa Đảng ủy Sở. Báo cáo chínhtrị của các chi bộ đều đảm bảođầy đủ các nội dung, công táckiểm điểm đã bám sát chứcnăng, nhiệm vụ và tình hìnhthực tiễn của phòng, ban, đơnvị để kiểm điểm, đánh giá kếtquả và đề ra nhiệm vụ giảipháp các mặt công tác củađơn vị mình; công tác xâydựng báo cáo chính trị của đạihội được chuẩn bị chu đáo,

Đại hội Chi bộ Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật. Ảnh: XT

33Số 03 tháng 06-2020Bản tin Văn hóa, Thể Thao Và Du lịch hải Dương

bảo đảm chất lượng. Dự thảobáo cáo chính trị được thảoluận góp ý kiến, làm rõ nhữngưu, khuyết điểm, nguyênnhân, rút ra bài học kinhnghiệm và có giải pháp cụ thểđể khắc phục khuyết điểm.Công tác nhân sự cấp uỷnhiệm kỳ 2020-2022 được chiủy, Đảng ủy chỉ đạo chặt chẽ,thực hiện đúng quy trình theohướng dẫn, đảm bảo tínhkhách quan, phát huy dân chủvà trách nhiệm cao của cánbộ, đảng viên, nhất là việc ứngcử, đề cử và bầu cử trong đạihội thực hiện theo quy định tạiĐiểm 22, Quy định số 29-QĐ/TW, ngày 25/7/2016 củaBan chấp hành Trung ươngĐảng khóa XII và Quy chế bầucử trong Đảng ban hành kèmtheo Quyết định số 244-QĐ/TW, ngày 09/6/2014 củaBan chấp hành Trung ươngĐảng khóa XI; Kế hoạch số 86-HD/ĐUK ngày 12/9/2019 củaBan Thường vụ Đảng ủy KhốiCCQ tỉnh. 100% chi bộ đều tổchức họp đảng viên lấy phiếutín nhiệm Ban chi ủy (BCU), Bíthư, Phó Bí thư và xây dựng đềán nhân sự trình đại hội vớichất lượng tốt, đúng tiêu

chuẩn, cơ cấu và có số dư từ 10- 15% để đại hội lựa chọn,nhiều cấp uỷ cơ sở cũng đã coitrọng việc cơ cấu tỷ lệ nữ, tỷ lệcán bộ trẻ theo quy định.

Công tác chuẩn bị nhân sựcấp uỷ được chặt chẽ, cụ thể,chu đáo nên việc bầu cử cấpủy cơ sở trong đại hội dân chủ,khách quan, đúng nguyên tắc,không có đại hội bầu thiếu cấpủy viên, số trúng cử hầu hếtđúng dự kiến, số phiếu bầutập trung, các đồng chí dự kiếnbầu Bí thư, Phó Bí thư đềutrúng cử cấp ủy với số phiếucao từ 90-100%. Kết quả bầucấp ủy khóa mới của các chibộ như sau: ủy viên BCH 45đồng chí, trong đó nữ 18 đồngchí và có 37 đồng chí tái cử;11/12 chi bộ có ban chi ủy. Nétmới trong đại hội chi bộ cơ sởlần này là các đại biểu dự đạihội được phát huy dân chủqua việc bầu trực tiếp BCU vàbầu Bí thư, Phó Bí thư từ cácđồng chí trúng BCU khóa mới.Trên cơ sở hướng dẫn và sốlượng đại biểu đã được Đảngủy Sở phân bổ, các chi bộ đãxây dựng đề án nhân sự bầuđại biểu tham dự Đại hội Đảngbộ Sở, lựa chọn các đại biểu có

phẩm chất, năng lực, tinh thầntrách nhiệm, đoàn kết, đạidiện cho chi bộ tham dự Đạihội Đảng bộ Sở lần thứ III, tỷ lệđại biểu trúng cử với số phiếuđạt 90%-100%. Kết quả đã bầura 119 đại biểu chính thứctham dự Đại hội đại biểu Đảngbộ Sở lần thứ III, nhiệm kỳ2020-2025.

Bên cạnh những mặt đã đạtđược, đại hội chi bộ cơ sở trựcthuộc cũng tồn tại một số hạnchế như: số ý kiến tham luậntại đại hội còn ít; dự thảo vănkiện Đại hội Đảng toàn quốclần thứ XIII của Đảng gửi về cơsở muộn, khi đại hội chi bộ cơsở đã tiến hành xong, nên ảnhhưởng đến chất lượng thamgia góp ý vào văn kiện; vẫn cóchi bộ chưa chuẩn bị tài liệuchu đáo, có sự sai sót trongdanh sách đề án nhân sự Banchi ủy nhiệm kỳ 2020-2022.

Đại hội các chi bộ trựcthuộc diễn ra đúng tiến độ,đảm bảo chất lượng và thànhcông có sự chỉ đạo sát sao củaĐảng ủy Sở, trao đổi với đồngchí Nguyễn Thành Trung –Phó Bí thư Đảng ủy, Phó Giámđốc Sở VHTTDL cho biết:Đảng ủy Sở đã bám sát địnhhướng chỉ đạo của cấp ủy cấptrên, chủ động triển khai kếhoạch và xây dựng các vănbản hướng dẫn tổ chức đại hộichi bộ trực thuộc phù hợp vớiđiều kiện thực tế của từng chibộ; ngay sau đại hội chi bộđiểm Nhà thi đấu TDTT, Đảngủy Sở tiến hành họp rút kinhnghiệm, xây dựng quy trìnhđại hội để hướng dẫn các chibộ trong Đảng bộ thực hiện.Đảng ủy cũng đã nắm chắctình hình từng chi bộ, xâydựng hướng dẫn đại hội và ấnđịnh thời gian đại hội đảm bảotính khoa học và phù hợp vớiCác đại biểu bỏ phiếu bầu BCU khóa mới tại Đại hội Chi bộ

Trung tâm ĐTHL&TĐTT. Ảnh: PT (Xem tiếp trang 38)

34 Số 03 tháng 06-2020 vhttdl.haiduong.gov.vn

THaNH MIêN: Chú trọng xây dựng Làng văn hóa

Hoàng nếT

Về thôn Nại Trì, xã NgũHùng chứng kiến diệnmạo nông thôn khang

trang, với những ngôi nhà caotầng mọc lên san sát, nhữngcon đường bê-tông nối dài,thẳng tắp, cùng tuyến đườnghoa rực rỡ sắc màu, chúng tôicảm nhận được sự thay đổi rõnét của vùng quê nơi đây. ÔngVũ Như Bảy, Bí thư chi bộ,Trưởng thôn Nại Trì cho biết:Cách đây hơn 20 năm, phongtrào thi đua xây dựng “Làngvăn hóa” ở thôn được triểnkhai tích cực, người dân vôcùng hưởng ứng, ai nấy đềuhăng say lao động, sản xuất,phấn đấu sớm hoàn thành cáctiêu chí để được công nhậndanh hiệu. Phong trào khi đóđã tác động mạnh mẽ đến mọimặt, giúp từng bước chuyểndịch kinh tế, thúc đẩy văn hóaphát triển. Đặc biệt từ phongtrào, người dân đã tham giađóng góp công sức, tiền của đểxây dựng các thiết chế vănhóa: nhà văn hóa thôn (1998),cổng làng, đường vào nghĩatrang nhân dân và các côngtrình phụ trợ (2015), kinh phíthực hiện hơn 300 triệu đồng,xây dựng Khu di tích (2017),kinh phí 500 triệu đồng; đườngbê-tông nông thôn, đường rađồng... (2018-2019) kinh phíxây dựng 500 triệu đồng...Trong suốt hơn 20 năm đượccông nhận là Làng văn hóa,Nại Trì luôn ý thức việc giữgìn, phát huy danh hiệu, nhiềunăm liền thôn không xảy ra tệ

nạn xã hội, không có ngườisinh con thứ 3, tình hình anninh trật tự được đảm bảo,công tác vệ sinh môi trườngđược thường xuyên dọn sạchsẽ, phong quang, phong tràovăn hóa, văn nghệ, thể dục thểthao phát triển rộng khắp…Toàn thôn có hơn 300 hộ vớigần 1.000 nhân khẩu. Quabình xét tỷ lệ gia đình văn hóahàng năm luôn đạt từ 96% -98%... Được công nhận là Làngvăn hóa đầu tiên của huyệnThanh Miện (năm 1998), LàngNại Trì, sau đó trở thành cáinôi của phong trào này trênphạm vi toàn huyện. Hơn 20năm qua, dù đã trải qua biếtbao khó khăn, song Làng vănhóa Nại Trì vẫn giữ vững danhhiệu, 3 lần được UBND tỉnhtặng Bằng khen “Giữ vữngdanh hiệu sau 5 năm”.

Sau Làng văn hóa Nại Trì,phong trào xây dựng Làng vănhóa được cấp ủy, chính quyềntừ huyện Thanh Miện đến cácxã - thị trấn tích cực chỉ đạo,triển khai rộng khắp. Nhiều xã- thị trấn đã đầu tư ngân sách,vận động xã hội hóa xây dựngnhà văn hóa, mua sắm trangthiết bị bổ sung cơ sở vật chấttại các thiết chế văn hóa thôn.Trong phong trào xây dựngLàng văn hóa, điều quan trọnglà phải xây dựng được hệthống quy ước làng phù hợpvới tình hình thực tế. Đồngthời phải gắn xây dựng phongtrào Làng văn hóa với xâydựng Gia đình văn hóa. Hầuhết các bản quy ước của cácthôn/khu dân cư trên địa bànThanh Miện đều đề cập đếnnhiều nội dung, công việcquan trọng của làng: triển khai

Những năm qua, xác định được ý nghĩa, vai trò của việc xây dựng Làng vănhóa, Khu dân cư văn hóa, huyện Thanh Miện đã triển khai nhiều biện phápnhằm từng bước loại bỏ những hủ tục lạc hậu, hạn chế tối đa các tác động xấuvào khu vực nông thôn, đồng thời góp phần không ngừng nâng cao đời sống vậtchất, tinh thần cho nhân dân.

Người dân xã Lam Sơn tích cực dọn vệ sinh môi trường.

35Số 03 tháng 06-2020Bản tin Văn hóa, Thể Thao Và Du lịch hải Dương

thực hiện nếp sống văn minhtrong việc cưới, việc tang, lễhội, công tác vệ sinh môitrường, xử lý rác thải, quyêngóp ủng hộ các loại quỹ, xâydựng kiến thiết... “Để mọicông việc của làng đều nhậnđược sự hưởng ứng mạnh mẽtừ người dân, đòi hỏi Ban lãnhđạo thôn phải có sự đoàn kếtthống nhất, biết lắng nghe,biết cách tổ chức vận động;trong quá trình tổ chức thựchiện phải có sự bàn bạc thấuđáo, dân chủ, nhất là nhữngnội dung có kinh phí, phảiđược công khai, có sự kiểm tra,giám sát chặt chẽ”. Ông KhổngQuốc Toản - Phó Chủ tịchUBND huyện Thanh Miện chobiết: hiện nay tại khắp cácthôn/khu dân cư của huyệnThanh Miện đều thành lập vàduy trì hiệu quả hoạt động củacác đội, nhóm, câu lạc bộ như:“phụ nữ giúp nhau phát triểnkinh tế, giảm nghèo”, “mẹchồng nàng dâu”, “CLB bóngchuyền hơi”, “CLB dưỡngsinh”, “CLB cầu lông”, “CLBbóng đá”, “dòng họ khuyếnhọc”, “dòng họ an toàn về anninh trật tự”… Năm 2019 toànhuyện Thanh Miện có 83/83làng/khu dân cư đăng ký xâydựng làng/khu dân cư văn

hóa; trong đó có 80 làng duytrì, 1 làng xây dựng mới, 2 làngxây dựng lại. Qua kiểm tra vàthẩm định, đề nghị, Chủ tịchUBND huyện Thanh Miện đãcông nhận danh hiệu Làngvăn hóa, Khu dân cư văn hóacho 100% làng/khu dân cư.

Những năm gần đây, đờisống vật chất, tinh thần nhândân Thanh Miện được cảithiện rõ rệt, bình quân thunhập đầu người năm sau caohơn năm trước, nhiềuthôn/khu dân cư có thu nhậpbình quân đầu người đạt gần50 triệu đồng/năm. Hệ thốnggiao thông nông thôn, cáccông trình phúc lợi, các côngtrình tín ngưỡng, tôn giáo, nhàở dân sinh... ngày càng khangtrang, kiên cố; nhiều côngtrình được đầu tư xây mới vớigiá trị hàng tỷ đồng như Đình,Chùa; nhiều thôn còn huyđộng nhân dân đóng góp hàngtriệu đồng/người để làmđường giao thông nông thôn,vận động nhân dân hiến hàngchục nghìn mét vuông đấtruộng và đất ở để mở rộngđường, xây dựng các côngtrình phúc lợi. 83/83 thôn đềuduy trì tốt hoạt động thu gomrác thải. Một trong những kếtquả nổi bật của phong trào xây

dựng Làng văn hóa tại ThanhMiện là việc huy động cácnguồn lực, đầu tư xây dựng vàhoàn thiện hệ thống thiết chếvăn hóa - thể thao nông thôn.Đến nay đa số các thôn/ khudân cư của huyện đã có đủ cácthiết chế văn hóa, đáp ứngnhu cầu sinh hoạt tập thể vàvăn hóa văn nghệ. Phong tràoĐền ơn đáp nghĩa, Uống nướcnhớ nguồn, nhân đạo từ thiệntiếp tục được phát huy. Chỉtính riêng năm 2019 huyện hỗtrợ xây dựng 19 ngôi nhà chongười nghèo từ nguồn quỹ“Tri ân người có công vàchung tay giúp đỡ ngườinghèo”; MTTQ huyện kết hợpvới Hội chữ thập đỏ huyệntiếp nhận từ quỹ Hội Tán trợchữ thập đỏ Tình người thànhphố Hà Nội 3,3 tỷ đồng để xâydựng 103 ngôi nhà cho ngườinghèo, với số tiền hơn 55 triệuđồng/ngôi... Những kết quả từviệc xây dựng và phát huydanh hiệu Làng văn hóa, Khudân cư văn hóa đã góp phầntích cực vào việc hoàn thànhthắng lợi các nhiệm vụ chínhtrị của địa phương và hoànthành mục tiêu xây dựng nôngthôn mới ở cấp xã và cấphuyện. Tuy nhiên bên cạnhnhững kết quả đã đạt được,phong trào xây dựng Làng vănhóa ở một số địa phương tronghuyện còn bộc lộ những hạnchế: còn 6 thôn chưa có nhàvăn hóa, vẫn còn một số đámcưới tổ chức phô trương, lãngphí, tình trạng ô nhiễm môitrường trong khu dân cư cònxảy ra... Những hạn chế này đãvà đang được cấp uỷ, chínhquyền và các tổ chức chính trịxã hội huyện Thanh Miệnquyết liệt chỉ đạo nhằm tạodựng môi trường văn hóa lànhmạnh, không ngừng nhân lênnhững giá trị văn hóa tốt đẹptrong đời sống cộng đồng dâncư...n

SVĐ thôn My Trì (xã Ngũ Hùng) ngày càng được khai thác, sửdụng hiệu quả.

36 Số 03 tháng 06-2020 vhttdl.haiduong.gov.vn

CẩM VăN: PHáT TriểN VăN HóA, VăN NGHệ, THể THAotiến tới Xã nông thôn mới nâng cao 2020

naM HuỳnH

Xã Cẩm Văn, huyện CẩmGiàng được công nhậnxã Nông thôn mới

(NTM) năm 2015. Xã có 3 thônlà Hoành Lộc, Trạm Nội vàVăn Thai, đều được công nhậnlà “Làng văn hóa” với gần2.500 hộ và trên 9.630 nhânkhẩu. Người dân nơi đây chủyếu sống bằng nghề nông,ngoài ra còn trồng các loại hoamàu có giá trị kinh tế cao trênvùng đất bãi màu mỡ ven sôngThái Bình và nuôi trồng thủysản; một số hộ làm thươngmại dịch vụ, chế biến nôngsản xuất khẩu… Đời sốngngười dân khá giả so với mặtbằng chung của huyện, thunhập bình quân đầu ngườinăm 2018 đạt gần 51 triệuđồng/người/năm. Đời sốngkinh tế ổn định và phát triển,người dân có điều kiện thamgia các phong trào văn hóa,văn nghệ, thể thao rèn luyệnsức khỏe, nâng cao đời sốngtinh thần và là động lực để xãhoàn thành chương trình xâydựng NTM nâng cao trongnăm 2020.

Xây dựng các thiết chế và pháttriển phong trào văn hóa, thể thao

Trong những năm qua,Cẩm Văn chú trọng đầu tư xâydựng cơ sở vật chất cho vănhóa, thể thao. Đến nay tất cảcác thôn đều có nhà văn hóavà sân vận động được trang bịđủ tiêu chuẩn, đáp ứng nhucầu sinh hoạt, tập luyện củacác đội, CLB văn nghệ, CLBthể thao. Nằm trong chươngtrình NTM, sân vận độngtrung tâm xã với diện tích hơn

8.000 m2 liên tục được chỉnhtrang, tu sửa, năm 2015 nângcấp mặt sân, năm 2016 xã đầutư gần 2 tỷ đồng nâng cấp hệthống tường bao, sân khấu,mua sắm thiết bị âm thanh,ánh sáng… đáp ứng nhu cầutập luyện, thi đấu thể thao vàgiao lưu văn nghệ của xã,thôn. Bên cạnh đó, trường tiểuhọc và THCS cũng được quantâm xây dựng, mua sắm trangthiết bị tập luyện thể thao.Trường tiểu học xây dựng bểbơi với diện tích trên 300m2

trong khuôn viên của trườngphục vụ thanh thiếu niêntrong xã đến tập bơi và bơi;trường THCS xây dựng nhà đanăng với diện tích hơn 400m2

là nơi tập luyện, thi đấu cầulông, bóng bàn, bóng chuyền,yoga... Nhiều cá nhân và tậpthể hỗ trợ trải thảm nhà tậpluyện đa năng trên 30 triệuđồng, san lấp SVĐ trung tâmhơn 200 triệu đồng và thườngxuyên tài trợ để tổ chức các

giải thể thao, từ đó giúp chophong trào tập luyện TDTTcủa xã ngày càng phát triển.

Cơ sở vật chất được đầu tưxây dựng đồng bộ, do đó hoạtđộng văn hóa, văn nghệ, thểthao trên địa bàn xã Cẩm Văndiễn ra sôi nổi, đáp ứng nhucầu hưởng thụ văn hóa tinhthần của nhân dân. Xã thườngxuyên tổ chức các hoạt độngvào dịp chào mừng kỷ niệmcác ngày lễ lớn của đất nước,của địa phương với nhiều nộidung phong phú, sôi nổi vàthiết thực. Các thôn, khu dâncư đều tổ chức các hoạt độngvăn hóa, văn nghệ mừngĐảng, mừng Xuân kết hợp gâyquỹ hỗ trợ người nghèo và giađình chính sách dịp TếtNguyên đán. Tổ chức các giảithể thao, các trò chơi dân giantrong các dịp lễ như: đi chântrong bao, kéo co, bịt mắt đậpchum, bắt vịt, cầu kiều... Duytrì hoạt động thường xuyênCLB “Phát triển bền vững” và

Tiết mục múa đương đại “Khoảnh khắc đêm Hè” tham gia Liênhoan “ca múa nhạc” không chuyên huyện Cẩm Giàng năm 2019.

37Số 03 tháng 06-2020Bản tin Văn hóa, Thể Thao Và Du lịch hải Dương

các CLB văn nghệ. Hiện CẩmVăn có 8/8 khu dân cư có CLBvăn nghệ. Để tạo sân diễn chocác CLB, xã thường xuyên tổchức các hội thi, hội diễn tạiNhà văn hóa trung tâm, thuhút đông đảo nhân dân tớixem và cổ vũ. Từ những hạtnhân văn nghệ ở các đội, CLBvăn nghệ xã thành lập CLB vănnghệ tham gia các hội thi, hộidiễn cấp huyện và giao lưu vớicác CLB xã bạn. Năm 2019,CLB văn nghệ của xã tham giaLiên hoan “ca múa nhạc”không chuyên huyện CẩmGiàng đã đạt 01 giải A, 01 giảiB, 01 giải C tiết mục và đạt giảiA toàn đoàn. Tiết mục múađương đại “Khoảnh khắc đêmhè” dựa theo tác phẩm “ChíPhèo Thị Nở” được dàn dựngcông phu với hậu trườnghoành tráng, xã huy động cảxe ô-tô tải để chở hậu cảnh vàdụng cụ phục vụ vở diễn.

Theo chị Hà Thị Hậu – côngchức VHXH xã: các hoạt độngvăn hóa, văn nghệ, thể thaođều được thực hiện theohướng dẫn của phòng VH-TTvà Trung tâm VHTT-TT huyện

Cẩm Giàng. Chúng tôi thườngxuyên tuyên truyền xây dựngvà phát triển đời sống văn hóacơ sở, tổ chức hoạt động vàocác ngày lễ, kỷ niệm, các sựkiện chính trị xã hội. Từ đó sốlượng người tham gia các hoạtđộng văn hóa, văn nghệ, thểdục thể thao ngày càng nhiềuvà thường xuyên. Hiện trênđịa bàn xã có các CLB như:Cầu lông với hơn 30 thànhviên, tập luyện vào 17h hàngngày; Bóng đá thu hút hàngtrăm thanh, thiếu niên hoạtđộng sôi nổi vào dịp hè; Bóngbàn duy trì tập luyện vào cácbuổi chiều với gần 20 thànhviên; Dân vũ đang được pháttriển mạnh mẽ, đến nay đã lantỏa khắp các khu dân cư vớihàng trăm người tham gia vàocác buổi tối; Dưỡng sinh củahội người cao tuổi được tổchức tập luyện vào các buổisáng, tối; Bóng chuyền cũngthu hút hàng chục nam, nữthường xuyên tập luyện, thiđấu và giao lưu… Bên cạnh đóphong trào đi bộ vào buổisáng, chiều tối được người dânduy trì thường xuyên. Là điểm

sáng phong trào TDTT, nênnăm 2017 xã được chọn tổchức Đại hội điểm TDTT củahuyện Cẩm Giàng. Nhận thứcđược tầm quan trọng của đạihội, nên xã đã sớm thành lậpBan tổ chức và triển khai tớicác ban, ngành, đoàn thể, cácthôn xóm và được người dântích cực hưởng ứng tham gia.Chuẩn bị cơ sở vật chất, trangthiết bị, lực lượng, tổ chức tậpluyện, kinh phí cho Đại hội.Kết quả, đã huy động đượctrên 750 người tham gia vàocác khối diễu hành và thu húthàng nghìn người dân tới dựvà cổ vũ. Ở các môn thi đấu tạiđại hội đã có hàng trăm VĐVtham gia tranh tài sôi nổi.

Để nâng cao chất lượng,hiệu quả hoạt động văn hóa,văn nghệ, TDTT trên địa bànxã trong thời gian tới, ôngNguyễn Tiến Chức – Chủ tịchUBND xã cho biết: chúng tôitiếp tục tuyên truyền đếnngười dân Nghị quyết Trungương 5 (Khóa VIII) và Nghịquyết 33/NQ-TW về “xây dựngphát triển văn hóa, con ngườiViệt Nam đáp ứng yêu cầuphát triển bền vững đất nước”,qua đó góp phần nâng caonhận thức cho các cấp ủyđảng, chính quyền, cán bộ,đảng viên, nhân dân trong xãvề vai trò của văn hóa, vănnghệ, TDTT góp phần xâydựng nền tảng tinh thần củaxã hội, vì sự phát triển toàndiện của con người. Bên cạnhđó, chúng tôi khuyến khíchcán bộ, công chức và người laođộng tích cực tham gia cáchoạt động văn hóa, văn nghệ,TDTT cùng với nhân dân, hiệnnay vào các buổi chiều sau khihết giờ làm việc là chúng tôi cómặt tại nhà đa năng để chơicầu lông, bóng bàn, một sốNhà tập luyện đa năng Trường THCS Cẩm Văn.

38 Số 03 tháng 06-2020 vhttdl.haiduong.gov.vn

chơi bóng chuyền hơi…Đặt câu hỏi về những

thành tích phong trào vănhóa, văn nghệ, thể thao của xãthời gian vừa qua, vị Chủ tịchphấn khởi chia sẻ với chúngtôi: phong trào được như ngàyhôm nay, có vai trò quan trọngcủa Ban lãnh đạo xã đã quantâm chỉ đạo sát sao và từnhững người làm phong trào.Hiện nay cán bộ của xã nhiềungười được đào tạo bài bảntrong đó phải kể đến chịNguyễn Thị Chi, tốt nghiệpĐại học Văn hóa Hà Nội, khoaĐạo diễn, màn khai mạc Đạihội TDTT xã năm 2017, đều là“cây nhà lá vườn” anh em tựlàm, từ đạo diễn, diễn viênđến trang phục… được lãnhđạo huyện đánh giá cao. Haynhư Hội diễn văn nghệ khôngchuyên huyện Cẩm Giàngnăm 2019, từ ý tưởng của Banlãnh đạo xã được anh em vậndụng, chuyển tải thành cáctiết mục một cách xuất sắc.Cũng từ phong trào phát triểnrộng khắp trong xã, nên việclựa chọn những hạt nhân tiêubiểu tham gia các hội thi, hộidiễn, các giải thể thao đối vớixã chúng tôi cũng dễ dàng vàcó chất lượng hơn.

Phấn đấu hoàn thành XãnTM nâng cao trong năm 2020

Theo Đề án “Xây dựng xãCẩm Văn, huyện Cẩm Giàngthành xã NTM nâng cao giaiđoạn 2019-2020” của xã CẩmVăn, hiện nay xã đã hoànthành 15/18 tiêu chí. 3 tiêu chísẽ sớm hoàn thành trong năm2020 là: giao thông, trường họcvà môi trường. Xã cũng đặt ramục tiêu: tăng trưởng kinh tếđạt 11%; giá trị sản xuất 165 tỷđồng; cơ cấu kinh tế: nôngnghiệp 41,69%, tiểu thủ côngnghiệp 17,78%, dịch vụ:30,52%; sản lượng lương thực:1.215 tấn/năm; thu nhập bìnhquân đầu người năm 2020 đạt62 triệu đồng/người/năm; thungân sách ước đạt 9 tỷ đồng; tỷlệ gia đình văn hóa đạt trên92%; xã có thiết chế văn hóađạt chuẩn quốc gia; 3/3 thôncó thiết chế văn hóa, thể thaođạt chuẩn quốc gia; tỷ lệ hộnghèo còn dưới 1%... Hai tiêuchí số 6 và số 16 về văn hóađều đạt sớm. Về cơ sở vật chất:xã có nhà văn hóa, sân vậnđộng trung tâm, nhà tập luyệnthể thao đa năng, bể bơi; 3thôn có 07 nhà văn hóa, 04 sânvận động... Về văn hóa, Cẩmvăn xác định xã văn hóa phảigắn liền với xây dựng NTM

nâng cao, do đó xã thườngxuyên vận động nhân dân xâydựng các thiết chế văn hóa,cảnh quan môi trường sáng,xanh, sạch, đẹp. Phong trào“Toàn dân đoàn kết xây dựngđời sống văn hóa ở khu dâncư” được nhân dân đồng tìnhhưởng ứng sâu rộng, từ đó đờisống vật chất tinh thần ngàymột nâng cao. Các thôn đềucó CLB văn nghệ, thể thao,CLB phát triển bền vững,phòng chống bạo lực giađình... tất cả đều được duy trìthường xuyên và hoạt động cóhiệu quả.

Rời xã Cẩm Văn cũng là lúcchiều muộn, mặt trời đã khuấtdần sau những rặng tre, trênđường chúng tôi bắt gặp nhiềungười trong trang phục thểthao đang tiến về nhà tậpluyện đa năng trường THCS vàtừng tốp các em học sinh vớitrái bóng trên giỏ xe đạp, í ớigọi nhau ra sân vận độngtrung tâm xã, tại bể bơi trườngtiểu học đã chật kín người bơivà tập bơi... Với sự phát triểntoàn diện về văn hóa, vănnghệ, thể thao, kinh tế – xãhội, an ninh trật tự... sẽ sớmđưa Cẩm Văn về đích NTMnâng cao trong năm 2020n

điều kiện của từng chi bộ,phân công từng ủy viên BCHphụ trách trực tiếp chỉ đạo;công tác chuẩn bị trước khi tổchức đại hội của các chi bộđược tiến hành chặt chẽ chuđáo, phân công trách nhiệmrõ ràng cho từng thành viên;cấp ủy chi bộ làm tốt công tácphối hợp, tạo điều kiện giúpđỡ của lãnh đạo, thường

xuyên báo cáo xin ý kiến chỉđạo, nghiêm túc chấp hành sựchỉ đạo của cấp trên và vậndụng linh hoạt phù hợp vớiđiều kiện cụ thể của từng chibộ trên cơ sở nguyên tắc, thủtục quy định; công tác chuẩnbị nhân sự cấp ủy đảm bảonguyên tắc tập trung dân chủ,đúng quy trình, coi trọng tiêuchuẩn và có cơ cấu hợp lý đảmbảo sự lãnh đạo sâu sát, toàndiện… Bên cạnh đó là côngtác chỉ đạo sâu sát, cụ thể đi

đôi với kiểm tra đôn đốc kịpthời của Đảng ủy Sở nhiệm kỳ2015-2020.

Gần 130 đại biểu là nhữngđảng viên có phẩm chất, nănglực, tinh thần trách nhiệm,đoàn kết, đại diện cho trí tuệ, ýchí của Đảng bộ đã góp phầnđem đến thành công Đại hộiđại biểu Đảng bộ Sở Văn hóa,Thể thao và Du lịch lần thứ III,nhiệm kỳ 2020 – 2025n

Kết quả Đại hội...(Tiếp theo trang 33)

39Số 03 tháng 06-2020Bản tin Văn hóa, Thể Thao Và Du lịch hải Dương

Đồ đồng Đông Sơn, sưu tập hiện vật quý Tại Bảo TàNG Hải DƯơNG

ĐứC Duẩn - nguyễn THị ngọC Xoan

Văn hóa Đông Sơn là mộtnền văn hóa lớn tồn tạivào khoảng thời gian từ

TK VII đến thế kỷ I TCN. Nềnvăn hóa này được đặt theo tênđịa danh nơi phát hiện ra dichỉ đầu tiên đó là làng ĐôngSơn thuộc ngoại thành thànhphố Thanh Hóa. Văn hóaĐông Sơn trải dài trên mộtkhu vực rộng lớn bao gồm mộtsố tỉnh của đồng bằng Bắc Bộvà Bắc Trung Bộ mà trung tâmlà khu vực đền Hùng và 3 lưuvực sông lớn là sông Hồng,sông Mã và sông Lam. Đặctrưng của nền văn hóa ĐôngSơn là trồng cây lúa nước vànghề đúc đồng đã phát triển.Minh chứng tiêu biểu nhấtkhẳng định kỹ thuật luyệnkim, đúc đồng của người ĐôngSơn đạt đến trình độ cao làviệc chế tạo ra những chiếctrống đồng, thạp đồng kíchthước lớn, hình dáng cân đối,hoa văn trang trí cầu kỳ, tinhxảo.

Nằm trong nền văn hóaĐông Sơn, Hải Dương là tỉnhđã phát hiện được nhiều di chỉthuộc nền văn hóa này với cácđịa danh như: mộ thuyền thônVũ Xá, xã Thượng Vũ, KinhMôn; mộ thuyền Kiệt Thượng,xã Văn An (nay là phường VănAn, thành phố Chí Linh);mộthuyền Đông Quan, xã TânHưng, (nay thuộc phường TânHưng, TP Hải Dương); mộthuyền La Đôi 2 phát hiện tạithôn La Đôi, xã Hợp Tiến,huyện Nam Sách; mộ thuyềnAn Lưu, xã Hiệp An, thị xãKinh Môn. Trống đồng Hữu

Chung xã Hà Thanh, huyện TứKỳ; thạp đồng, trống đồngHoàng Lại phát hiện tại thônHoàng Lại, xã An Lương,huyện Thanh Hà, trống đồnglàng Gọp phát hiện tại khu vựcMả Gạo, thôn Du Tái, xã TiềnTiến, huyện Thanh Hà (naythuộc thành phố HảiDương)… thu về nhiều hiệnvật có giá trị, phong phú vềloại hình và nghệ thuật trangtrí. Trong số các hiện vật trên,sưu tập đồ đồng Đông Sơn lànhững di sản văn hóa vô cùngquý giá.

Đồ đồng thuộc văn hóaĐông Sơn hiện đang lưu giữtại Bảo tàng Hải Dương gồm91 hiện vật, tương đối đa dạngvề loại hình, với nhiều kiểudáng và kích thước khác nhaunhư trống, thạp, thố, lao, giáo,mũi tên, rìu, đai lưng, chuôngvoi… Theo tính năng sử dụng

có thể chia thành các nhóm cơbản như: Nhóm đồ dùng sinhhoạt gồm: Thau đồng, nồiđồng, thạp đồng, thố đồng...Nhóm hiện vật là vũ khí đadạng về loại hình và tính năngsử dụng. Có thể chia làm 2 loạicơ bản: vũ khí tấn công và vũkhí phòng ngự. Vũ khí tấncông gồm 2 loại: vũ khí tấncông gần như: Dao găm, chuôidoi, mũi giáo đồng... Vũ khítấn công xa gồm: lao, mũitên...; vũ khí phòng ngự cónhững tấm che ngực dùngbuộc trước ngực các chiếnbinh nhằm tránh bị tổnthương ở tim khi bị vũ khí đốiphương đâm, bắn trúng...Nhóm hiện vật là nhạc khígồm: Chuông voi, trống chậu,đặc biệt là 4 trống đồng đãphát hiện: Trống Hữu Chungđược phát hiện tại Tứ Kỳ,trống làng Gọp I, II, trống

Sưu tập Chuông voi (TK I - V), sưu tầm tại thôn Dược Sơn, xã HưngĐạo, thành phố Chí Linh, tháng 2-1968.

40 Số 03 tháng 06-2020 vhttdl.haiduong.gov.vn

đồng Hoàng Lại phát hiện tạiThanh Hà. Trong đó, tiêu biểunhất là trống đồng Hữu Chungphát hiện tại xã Hà Thanh,huyện Tứ Kỳ (năm 1961).

Sưu tập đồ đồng Đông Sơntại Bảo tàng Hải Dương chứađựng nhiều giá trị quý giá củadân tộc:

Về giá trị lịch sử: Thông quacác hiện vật này đã phần nàogiúp chúng ta nghiên cứu vềlịch sử tự nhiên và xã hội củangười Việt. Trong quá trìnhtồn tại để chống chọi với tựnhiên (thú dữ) và những xungđột xã hội, con người ĐôngSơn đã sáng tạo ra nhiều loạivũ khí nhằm mục đích tự vệ,bảo vệ cuộc sống thường ngày.Hay những chiếc rìu đồng làcông cụ sản xuất phổ biếnđồng thời cũng được dùng làmmột loại vũ khí sở trường củacư dân Đông Sơn. Bên cạnhđó, thông qua những hiện vậtđồ đồng Đông Sơn ta còn hiểuđược phần nào lịch sử xã hội,tập quán, tín ngưỡng của dântộc trong buổi đầu dựng nước.Nghiên cứu về trống đồngĐông Sơn ngoài chức năng lànhạc khí còn có những chứcnăng khác như dùng trong cácnghi lễ tôn giáo, trong lễ hội,và trong chiến đấu chống giặcngoại xâm. Trống thườngthuộc về những người thủ lĩnhvà là biểu tượng của quyềnlực. Người thủ lĩnh có quyềnlực càng lớn thì trống càng tovà đẹp. Trống đồng cũng đượccoi là một tài sản quí, và đượclàm đồ tùy táng khi người chủqua đời.

Giá trị Mỹ thuật: Trong sốsưu tập đồ đồng Đông Sơn tạiBảo tàng tỉnh Hải Dương,nhiều hiện vật được trang trícầu kỳ, hoa văn tinh xảo như:

Trống đồng Hữu Chung, trốngđồng, thạp đồng Hoàng Lại,trống đồng làng Gọp… Với cácđề tài trang trí phong phú như:hình người hóa trang lôngchim cách điệu, hình chim lạcbay, điển hình nhất là hoa vănhình thuyền được khắc họabằng nghệ thuật biến hình,cách điệu cao. Các mảng đề tàiđược đặt trong bố cục cân đối,hài hòa tạo ra sự gần gũi,mang giá trị thẩm mỹ cao. Bêncạnh đó không thể không kểđến hiện vật trống chậu, sở dĩđược gọi tên như vậy là dotrống khi đặt nằm ngửa cóhình dáng giống chậu đựngnước. Nhưng khi úp xuống thìđáy chậu có trang trí một mặttrống đồng Đông Sơn muộn.Theo các nhà khoa học thì đâylà cách người Việt gìn giữ nềnvăn hóa, nghệ thuật cho concháu tránh khỏi sự đồng hóacủa văn hóa Hán. Như vậy cóthể nói, nghệ thuật trang trítrên các hiện vật đồ đồngĐông Sơn thể hiện một nềnnghệ thuật lâu đời, có bản sắcriêng, độc đáo, phong phú, đa

dạng và ấn tượng của nền vănhóa Đông Sơn.

Giá trị văn hóa: Thông quanhững hiện vật là đồ dùngsinh hoạt như: Thau đồng,trống chậu, nồi đồng… ta cóthể hiểu được một phần bứctranh sinh động về đời sốngvật chất, văn hóa, tinh thầncủa cư dân Việt cổ thời xa xưaấy. Nghiên cứu những hìnhkhắc, hoa văn trang trí trêntrống đồng, thạp đồng nồiđồng… phản ánh tư duy củacư dân nông nghiệp trồng lúanước. Đề tài trang trí trêntrống đồng Hữu Chung phầnnào đã diễn tả cảnh sinh hoạtđương thời thông qua các điệunhảy, hoạt động lễ hội của cưdân thuộc nền văn hóa ĐôngSơn. Khác với hình ảnh thuyềnchiến trên trống đồng NgọcLũ, hình thuyền trên trốngđồng Hữu Chung được khắchọa là hình ảnh thuyền rước lễhội, tái hiện đời sống xã hộicủa người Việt cổ mà cụ thể làphản ánh một nét phongtụccủa cư dân sông nước đồngbằng châu thổ sông Hồng. Hay

Trống đồng Hữu Chung (TK II - I) phát hiện tại thôn Hữu Chung, xãHà Thanh, huyện Tứ Kỳ, tháng 5-1961.

41Số 03 tháng 06-2020Bản tin Văn hóa, Thể Thao Và Du lịch hải Dương

4 khối tượng cóc bố trí cân đốitrên rìa mặt trống thể hiện ướcmong mưa thuận gió hòa,mùa màng bội thu của cư dânnông nghiệp. Khi tìm hiểu vànghiên cứu một cách có hệthống những hoa văn hìnhhọc độc đáo này chúng ta cóthể hiểu được một phần về xãhội, tín ngưỡng, phong tục,tập quán cũng như tư duy,tầm vóc của dân tộc thời kỳdựng nước. Đồ đồng ĐôngSơn nói riêng và những hiệnvật thuộc nền văn hóa ĐôngSơn nói chung còn lưu giữnhiều thông điệp đầy bí ẩn vềcuộc sống và tâm hồn của tổtiên ta.

Giá trị khoa học: Thể hiệntrình độ tư duy khoa học củangười Việt. Những người thợĐông Sơn đã cân đong chuẩnxác tỷ lệ các thành phần hợpkim đúc đồng. Theo nhữngphân tích của các nhà khoahọc: thời Đông Sơn, kỹ thuậtluyện kim đã có sự đột biến,thể hiện trong việc sử dụng chìđể tạo nên một hợp kim cónhiều ưu việt, có thể đúc cácvật lớn như trống, thạp đồngvà quan trọng hơn là giúp chocác đường nét hoa văn đượcđiền đầy, sắc nét. Bằng kỹthuật luyện kim độc đáo cácáng hoa văn được thể hiệnbằng bố cục chặt chẽ, sắp xếptheo trình tự, theo một mô típhoa văn, phân bố hợp lý tạo ra

sự cân đối… phản ánh sự sángtạo của chủ nhân văn hóa. Đểtạo được những sản phẩm cóhoa văn trang trí rất sinh độngvà tinh tế như trống đồng,thạp đồng Đông Sơn, ngoàiyếu tố của thành phần hợpkim phải kể đến kỹ thuật tạokhuôn và sự tính toán cẩntrọng để đảm bảo âm vang củatrống đồng. Đối với các hiệnvật là vũ khí, làm sao phải đảmbảo tỷ lệ cân đối, sắc bén tốcđộ bay nhanh, xa và tính hiệuquả... trong số những mũi giáođồng phát hiện tại xã GiaLương (huyện Gia Lộc) có mũigiáo được đúc đặc, có mũi giáođược tạo rỗng, trên thân có lỗnhỏ, theo các nhà nghiên cứuphần được tạo lỗ có thể dùngđể chứa thuốc độc (thuốc mê)dùng trong săn bắn hoặcchiến đấu bảo vệ cuộc sốngthường ngày. Có thể nói lànhững người thợ kim khí ĐôngSơn đã hoàn toàn làm chủđược kỹ thuật của họ trong tấtcả các lĩnh vực của quá trìnhđúc đồng.

Sưu tập đồ đồng Đông Sơnđã được Bảo tàng Hải Dươngquan tâm chú trọng bảo quản.Cổ vật Đông Sơn có tuổi cao,mang dấu ấn văn hóa độc đáo,chế tác tài tình và tinh xảo nênviệc phục chế và bảo quản làrất khó khăn. Mặc dù là nhữnghiện vật bằng kim loại, khảnăng bền vững cao, song chủ

yếu nằm dưới lòng đất quahàng nghìn năm, các hiện vậtnày đã bị ảnh hưởng khánghiêm trọng. Xác định đượcnhững giá trị quan trọng củacác hiện vật trên, Bảo tàng HảiDương đã tiến hành nhiềuhoạt động thực tế để bảoquản. Ngay từ khi được đưa về,Bảo tàng Hải Dương đã tiếnhành các biện pháp bảo quảnbước đầu. Năm 2017 và 2018,Bảo tàng Hải Dương đã phốihợp với Bảo tàng Lịch sử quốcgia tiến hành bảo quản sơ bộsưu tập đồ đồng Đông Sơn tạiBảo tàng Hải Dương. Cùng vớiý thức trách nhiệm của nhữngngười làm công tác bảo tàngtrong những năm qua, cáchiện vật này đã được bảo quảntốt, được trưng bày tại Bảotàng Hải Dương nhằm bảo tồnvà tuyên truyền, giới thiệu đếncác tầng lớp công chúng trongvà ngoài nước. Những giá trịcủa sưu tập đồ đồng Đông Sơnlà vô cùng quý giá, tiêu biểunhất chính là trống đồng HữuChung. Với những ý nghĩa vàgiá trị về lịch sử, thẩm mỹ,khoa học, ngày 14/01/2015,Thủ tướng Chính phủ đã banhành Quyết định số 53/QĐ -TTg công nhận trống đồngHữu Chung là bảo vật quốcgia. Đây là bảo vật Quốc giađầu tiên của tỉnh Hải Dươngn

cảnh giác mà ngủ say.Đa số những người được hỏi đều phản đối

nhận định chó ngủ say vào canh ba. Nhữngtay nuôi chó có hạng thì nói rằng, họ nuôi cảbầy chó, nhiều loại (chó Tây, chó Tàu, chó tađủ cả) nên khó xác định. Bởi đàn đông nhưthế, con này ngủ lại có con kia thức. Những

người nuôi chó nhà chỉ một hai con, cũngkhông đồng tình. Họ nói, giấc ngủ của chóthường ngắn và không sâu. Dù chó đang chợpmắt do mệt mỏi thì bất cứ một động thái nào,dù nhẹ mấy cũng không thể qua tai qua mắtnó được.

Canh ba hay là canh nàoVới chó thì chẳng trộm nào dám qua...

canh Ba... (Tiếp theo trang 58)

42 Số 03 tháng 06-2020 vhttdl.haiduong.gov.vn

THể THAo Hải DƯơNG:

sẵn sàng trở lạiPHương THanH

Đến thời điểm hiện tại, các đội tuyển thể thao thuộc Trung tâm Đào tạo, Huấnluyện và Thi đấu thể thao tỉnh đều đã quay trở lại tập luyện tích cực, ngay saukhi dịch bệnh Covid-19 phần nào được kiểm soát. Các vận động viên (VĐV),huấn luyện viên (HLV) đều hăng hái tập luyện với tâm lý sẵn sàng để chờ ngàytrở lại thi đấu.

Trung tâm Đào tạo, Huấnluyện và Thi đấu thểthao tỉnh có 24 đội tuyển

với 63 HLV và 530 VĐV cáctuyến. Do ảnh hưởng dịchCovid-19, để bảo đảm an toàntuyệt đối trong khi dịch đanglây lan, các đội tuyển thể thaocủa Trung tâm đã tạm ngừngviệc tập luyện từ chiều tối31/3. Bên cạnh đó, công táctuyên truyền, thực hiện cácbiện pháp phòng, chống dịchđược chú trọng, với mục tiêubảo đảm an toàn sức khỏe, thểlực cho đội ngũ cán bộ, nhânviên, HLV, VĐV được đặt lênhàng đầu, Trung tâm đã tiếnhành phát khẩu trang chotoàn bộ HLV, VĐV, viên chứcvà người lao động; dán thôngbáo tuyên truyền về phòng,chống dịch bệnh, lắp bồn rửatay, trang bị bình nước rửa tay,bình sát khuẩn nhanh, bố tríngười đo thân nhiệt VĐV 2lần/ngày; yêu cầu các VĐVchú trọng vệ sinh dụng cụ cánhân, hạn chế đến những chỗđông người... Xác định việc giữgìn môi trường cơ quan sạchsẽ, bảo đảm vệ sinh cũng làgóp phần ngăn ngừa dịchbệnh, Trung tâm đã tiến hànhtiêu độc, nhờ nhân viên y tếphun thuốc khử trùng triệt đểtoàn bộ cơ sở vật chất, trangthiết bị tại đơn vị tại các khuăn ở, phòng tập, ký túc xá(KTX) của HLV, VĐV.

Đối với một đơn vị đặc thù

về chuyên môn, thì việc tạmdừng hoạt động để thực hiệngiãn cách xã hội đã gây nhiềukhó khăn cho HLV, VĐV cácđội tuyển thể thao. Trongnhững ngày các đội tuyểndừng hoạt động, đơn vị cũngcho viên chức, người lao độngở các phòng trực thuộc đượclàm việc tại nhà, trao đổithông tin bằng điện thoại,mạng xã hội và chỉ đến cơquan khi lãnh đạo triệu tập.HLV Vũ Thế Hoàng cho biết:thời gian qua, do ảnh hưởngcủa dịch Covid-19 nên quátrình tập luyện của VĐV bịgián đoạn. VĐV và học sinhvẫn duy trì việc tự tập luyện tạinhà. Hàng ngày, HLV giám sátquá trình tập luyện thông quacác clip, hình ảnh được chia sẻ

qua smartphone. Khôngthường xuyên tập luyện dễdẫn đến phong độ, tinh thầnthi đấu bị giảm sút. Bên cạnhđó, thời gian nghỉ ở nhà dàingày, chế độ ăn uống khôngđảm bảo, nghỉ ngơi khôngđiều độ, cường độ tập luyệnchưa hợp lý sẽ ảnh hưởng đếnsự linh hoạt và thể lực... củaVĐV.

Trở lại tập luyện sau thờigian dài tạm nghỉ do ảnhhưởng của dịch Covid-19, độingũ cán bộ, nhân viên, HLV,VĐV, luôn tuân thủ mọi quytắc, đảm bảo chấp hànhnghiêm các biện pháp phòng,chống dịch bệnh ở cả khu vựctập luyện và khu KTX. Nhà tậpluyện đa năng của Trung tâmĐào tạo, Huấn luyện và Thi

Một buổi tập của đội tuyển Wushu Hải Dương đang tập huấn tạiĐồng Nai.

43Số 03 tháng 06-2020Bản tin Văn hóa, Thể Thao Và Du lịch hải Dương

đấu thể thao tỉnh những ngàynày dần sôi động và khí thế trởlại. Dễ dàng nhận thấy khôngkhí tập luyện tích cực, khẩntrương của HLV, VĐV nhằmchuẩn bị tốt cho các giải đấuquan trọng có thể được tổchức trong thời gian sắp tới.Kết thúc một buổi tập luyệndưới thời tiết nắng nóng,khuôn mặt ai cũng nhễ nhạimồ hôi, nhưng tất cả vẫn vuivẻ trò chuyện, thầy trò cùngchia sẻ, rút kinh nghiệm. Sauthời gian dài tạm dừng tậpluyện tại Trung tâm và duy trìtự tập luyện tại nhà, ngày trởlại, ai cũng phấn khởi, vì conđường hiện thực những giấcmơ giành huy chương tại cácđấu trường thể thao lớn đã trởnên gần hơn.

Ông Nguyễn Văn Chinh –Phó Giám đốc Trung tâm chobiết: tất cả các HLV, VĐV đềuđã quay trở lại tập luyện. Đơnvị vẫn đảm bảo thực hiệnnghiêm các biện pháp phòng,chống dịch Covid-19, vệ sinhsạch sẽ sân vận động, nhà tậpluyện đa năng, các phòng tậpvà khu KTX, tăng cường chấtdinh dưỡng trong mỗi bữa ănnhằm bảo vệ tốt nhất sức khỏecho VĐV. Đồng thời, HLV cácbộ môn cũng đã xây dựng giáo

án phù hợp với tình hình thựctế cần có cường độ tập luyện,kỹ thuật, thể lực tốt nhất, đểsẵn sàng cho các giải đấu cóthể dồn từ nay đến cuối năm.Hiện, các VĐV đang được tậpluyện nâng dần mức độ, từnhẹ đến các bài tập cường độcao”.

VĐV Trần Đình Nam – MônPencak Silat chia sẻ: việc quaytrở lại tập luyện tập trung dướisự hướng dẫn, giám sát củaHLV giúp em lấy lại đượcphong độ, ổn định thể lực,tinh thần thi đấu, quyết tâmđược nâng cao. Hiện, bộ mônđã có những giáo án, kếhoạch, bài tập luyện phù hợpvề kỹ thuật, chiến thuật, thểlực, tâm lý, chế độ ăn uống,nghỉ ngơi, giúp đội tuyểnnhanh chóng ổn định, đảmbảo đạt phong độ tốt nhất, sẵnsàng thi đấu.

Ngoài những giờ tập riêngvà trong thời gian học văn hóa,VĐV của các bộ môn đều phảicấm trại 24/24 giờ, ăn ở tạiKTX trong khuôn viên Trungtâm. Theo chia sẻ của PhóGiám đốc Nguyễn Văn Chinh,Trung tâm được tổ chức gầngiống một doanh trại quânđội, một khu cách ly đặc biệt“nội bất xuất, ngoại bất nhập”

và kiểm soát người ra vào vôcùng khắt khe. Bên cạnh đó,việc tăng cường chế độ dinhdưỡng cho VĐV cũng đượcTrung tâm chú trọng như mộttrong những biện phápphòng, chống dịch. Ngoài việcthay đổi thực đơn thườngxuyên, các món ăn phongphú, bảo đảm dinh dưỡng,bữa ăn dành cho các VĐVđược tăng cường chất đạm, bổsung các loại rau, củ quả vàthuốc bổ, thực phẩm chứcnăng... Các khâu như lựa chọnthực phẩm, chế biến đều đượckiểm duyệt kỹ lưỡng, bảo đảman toàn tuyệt đối cho sức khỏeVĐV.

Với việc áp dụng nhiềubiện pháp trên nhiều kênhkhác nhau, công tác tuyêntruyền về phòng, chống dịchCovid-19 tại Trung tâm đãmang lại hiệu quả rõ rệt. Vượtlên trên những hạn chế và khókhăn, các VĐV thể thao củatỉnh vẫn đều đặn duy trì chếđộ tập luyện, ổn định về mặttâm lý để sẵn sàng hướng tớigiai đoạn bắt nhịp trở lại cácgiải đấu đỉnh cao trong nướcvà quốc tế khi dịch bệnh quađin

nay việc sinh nhiều con khôngcòn là “phúc” nữa mà đôi khilà “họa”. Năm 2019, Việt Namcông bố đang ở thời kỳ cơ cấu“Dân số vàng” (chắc là dựatrên số công dân đang ở độtuổi lao động cao). Nhưng lựclượng lao động của chúng tahiện nay chất lượng như thếnào được thể hiện khá rõ trongmột dẫn chứng sinh động củamột đại biểu Quốc hội, rằnghiện nay ở Việt Nam có hàngnghìn công dân Hàn Quốc

đang sinh sống và làm việc. Vàcũng có hàng nghìn người Việtđang bươn chải mưu sinh ở xứsở Kim Chi. Nhưng cái làmnên sự khác biệt là hàng nghìnngười Hàn Quốc ở Việt Namphần lớn là giới chủ thuộc cácngành nghề kinh doanh khácnhau. Thị trường nhân công rẻmạt đang thu hút các ông chủxứ Hàn; còn hàng nghìn ngườiViệt Nam ở Hàn Quốc chủ yếulà đi làm thuê. Qua câuchuyện trên cho thấy mốiquan tâm hiện nay không phảilà vấn đề phân biệt giới tínhmà là nâng cao chất lượng

công dân. Ngày nay nước tađang bước vào thời đại cáchmạng công nghệ 4.0, của nềnkinh tế tri thức rất cần có mộtđội ngũ trí thức, những ngườicó “chất xám ưu việt” để vậnhành. Việt Nam có trở thành“rồng”, thành “hổ” trongtương lai chắc chắn phải nhờvào lực lượng này. Vậy thì vấnđề phân biệt giới tính cần phảiđược nhận thức, điều chỉnhcùng một số hạn chế khác,nếu không Việt Nam sẽ trởthành quốc gia lạc hậu chậmphát triển trong khu vực và thếgiớin

còn không tư tưởng...(Tiếp theo trang 53)

44 Số 03 tháng 06-2020 vhttdl.haiduong.gov.vn

Xã KiM ANH:

sôi nổi phong trào thể dục, thể thao quần chúngTHanH Trần

Những năm qua, xã KimAnh, huyện Kim Thànhcó phong trào thể dục

thể thao (TDTT) phát triểnmạnh. Phong trào tập luyện vàthi đấu thể thao tại đây luôndiễn ra sôi nổi thu hút nhiềungười tham gia và đạt nhữngthành tích cao trong các cuộcgiao lưu, thi đấu trong tỉnh,trong huyện.

Nói về phong trào tậpluyện TDTT của xã, ôngNguyễn Định – Phó Giám đốcTrung tâm VHTT-TT huyệnKim Thành cho biết: Hưởngứng cuộc vận động "Toàn dânrèn luyện thân thể theo gươngBác Hồ vĩ đại”, những nămqua, cấp ủy, chính quyền xãKim Anh luôn đẩy mạnh tuyêntruyền, quan tâm thúc đẩyphong trào TDTT quần chúngphát triển thu hút nhiều ngườitham gia. Phong trào TDTT ởxã luôn nằm trong tốp đầu củahuyện và là xã điển hình vềphát triển TDTT cả chiều rộngvà bề sâu. Các môn thể thaothế mạnh của xã là: bóng đá,đi bộ, cầu lông, cờ tướng, bóngchuyền... Ngoài ra, xã có cáccâu lạc bộ thể thao và cácnhóm sở thích cùng tập luyệncác môn thể thao yêu thích.Hàng năm, xã tham gia đầy đủcác giải thể thao do huyện tổchức và luôn có vận động viênđạt thứ hạng cao ở các nộidung thi đấu.

Để tạo điều kiện phát triểnphong trào TDTT, xã đã quyhoạch đất phục vụ cho vănhóa, TDTT, có SVĐ với diệntích gần 8.000m2, đồng thời chỉđạo các khu dân cư dành quỹđất quy hoạch xây dựng cácthiết chế văn hóa, sân vậnđộng, hiện sân thể thao ở 7/7

thôn với diện tích từ 500-1.500m2/điểm luôn mở cửaphục vụ nhu cầu tập luyện vàhưởng thụ văn hóa của ngườidân địa phương. Tại nhà vănhóa các thôn, chiều nào cũngcó hàng chục người, chủ yếu làcựu chiến binh, thanh niêntham gia luyện tập các mônnhư cầu lông, bóng chuyền,dưỡng sinh, cờ tướng. Hàngnăm, xã tổ chức từ 5 - 7 giải thểthao mừng Đảng, mừng xuân,giao lưu thể thao kỷ niệm cácngày lễ lớn của đất nước, thiđấu giao lưu với một số địaphương khác... Trong đó có từ2 – 3 giải là xã hội hóa với sốtiền từ 15 – 20 triệu/giải. Cácgiải đều có sự tham gia thiđấu, cổ vũ của đông đảo vậnđộng viên, quần chúng nhândân, góp phần tăng cường tìnhđoàn kết, rèn luyện sức khỏe.Qua đó, phong trào TDTTquần chúng phát triển rộngkhắp các khu dân cư. Năm2019, toàn xã có gần 4.000người tập luyện TDTT thườngxuyên (chiếm khoảng 55%) sốdân và gần 1.000 gia đình thể

thao. Tùy theo từng độ tuổi,giới tính, sở thích, tình trạngsức khỏe, mỗi người tự lựachọn cho mình những mônthể thao phù hợp. Thanh,thiếu niên rất yêu thích bóngđá, bóng chuyền, chạy bộ, cầulông; phụ nữ đa phần lựa chọnmôn bóng chuyền hơi, đi bộ;các cụ cao niên thì chọn cờtướng, bóng bàn...

Đặc biệt, để phong tràoTDTT hoạt động thườngxuyên, xã đã vận động nhândân thành lập các đội, câu lạcbộ TDTT theo từng bộ môn,lứa tuổi để thuận lợi trong việchoạt động. Do đó, mỗi thôn cóít nhất một đội TDTT. Từ việcthành lập các đội, câu lạc bộTDTT, người dân đã chủ độngđóng góp kinh phí hoạt động,tổ chức các hoạt động giao lưugiữa các thôn, các đội. Đồngthời, tích cực tham gia xã hộihóa để xây dựng, nâng cấp cácthiết chế văn hóa, thể thao...Do đó, khu văn hóa, thể thaocác thôn luôn được sử dụng,khai thác hiệu quả và nâng cấpthường xuyên, không rơi vào

Màn khai mạc Đại hội TDTT xã Kim Anh lần thứ VII.

45Số 03 tháng 06-2020Bản tin Văn hóa, Thể Thao Và Du lịch hải Dương

tình trạng xuống cấp, bỏhoang. Các đội TDTT trongthôn thường tổ chức giao lưuvới các thôn trong và ngoài xã.Mỗi lần tổ chức, thành viêncác đội tự đóng góp kinh phítham gia hàng triệu đồng. Vớikinh phí hoạt động tương đốilớn nên các hoạt động TDTTtrong thôn luôn được duy trìsôi nổi. Hiện nay, toàn xã có 21câu lạc bộ (CLB) thể thao,gồm: bóng chuyền, bóng bàn,bóng đá, cầu lông và nhiều độithể thao của các thôn, khu dâncư. Việc duy trì hoạt độngthường xuyên của các CLB, độithể thao đã góp phần tích cựcthúc đẩy sự phát triển củaphong trào TDTT quần chúngtrên địa bàn. Phong trào đi bộthể dục buổi sáng và buổichiều phát triển rất mạnhtrong xã, thu hút được nhiềungười ở các lứa tuổi khác nhautham gia hàng ngày với sốlượng gần 1.000 người.

Bên cạnh phong trào TDTTtrong khu dân cư phát triển sôinổi, công tác giáo dục, rènluyện thể chất trong nhàtrường cho học sinh được chútrọng, 100% trường đưa giảngdạy thể thao vào trong chươngtrình và tổ chức hoạt độngngoại khóa thường xuyên, thuhút đông đảo học sinh thamgia tập luyện các môn thể thaonhư, bóng đá thiếu niên, nhiđồng, cầu lông.

Chị Trần Thị Thoa – Côngchức văn hóa – xã hội xã chobiết: "Các hoạt động TDTTcủa xã đều diễn ra sôi nổi,nhất là tại các xóm, khu dâncư. Để thúc đẩy phong tràoTDTT quần chúng phát triển,trong thời gian tới, xã tiếp tụcđẩy mạnh công tác tuyêntruyền để người dân nhậnthức rõ tầm quan trọng củaviệc tập luyện TDTT thườngxuyên, tăng cường tổ chức cáchoạt động, giải thể thao; vận

động xã hội hóa để đầu tư cơsở vật chất phục vụ nhu cầutập luyện TDTT ngày càng caocủa người dân, duy trì hoạtđộng thường xuyên của cácCLB, đội thể thao...”.

Phong trào TDTT quầnchúng ở xã Kim Anh đã gópphần nâng cao sức khỏe, xâydựng đời sống văn hóa, tinhthần phong phú, văn minh,đẩy lùi tệ nạn xã hội. Thời giangần đây, do ảnh hưởng củadịch Covid-19, chính quyềnđịa phương đã tuyên truyềnngười dân chấp hành nghiêmquy định về phòng, chốngdịch. Người dân xã chuyểnsang hình thức tự tập luyệnthể thao tại nhà, hoặc tập cácmôn thể thao như chạy bộ, đibộ, đạp xe... để vừa bảo vệ sứckhỏe cho bản thân, cộng đồngvà vẫn đảm bảo thực hiện tốtcác biện pháp phòng, chốngdịch Covid-19n

nào cũng coi bố mẹ chồng nhưbố mẹ đẻ. Trong cuộc sốngkhông tránh khỏi những vachạm nhưng khi tôi làm saiđiều gì đó thì ông bà nhắc nhởrất nhẹ nhàng và những lúcnhư thế thường mẹ chồng tôichỉ gặp riêng tôi và trao đổi.Điều này làm tôi vô cùng nểphục. Có thể ngày hôm nay,nhiều người không thích ở vớibố mẹ chồng, cho là người giàthì cổ hủ lạc hậu nhưng sốngvới bố mẹ chồng cho tôi họchỏi được rất nhiều điều trongcuộc sống hiện đại...

Trao đổi với ông Lê ThanhThảo – Trưởng khu dân cư khu14 cho biết: Đối với xóm phố,gia đình ông Hòa luôn tạo mốiđoàn kết, thân thiện, chântình, gắn kết trong cộng đồng,

luôn quan tâm, chia sẻ với mọingười khi vui vẻ cũng như lúckhó khăn, hoạn nạn.

Mỗi thành viên trong giađình ông đều thực sự gươngmẫu, từ việc chấp hành chủtrương, chính sách của Đảng,pháp luật của Nhà nước, đếnhưởng ứng, thực hiện cácphong trào do các cấp, cácngành và địa phương phátđộng, đồng thời tích cực tuyêntruyền, vận động mọi ngườinâng cao ý thức giữ vệ sinhmôi trường, góp phần làm chocảnh quan đô thị xanh – sạch –đẹp.

Ông Hòa là người tráchnhiệm, là đảng viên có uy tín,nên được mọi người tín nhiệmgiao làm Trưởng ban công tácmặt trận, Phó Bí thư chi bộkhu dân cư từ năm 2008 (nămông nghỉ hưu theo chế độ) đếnđầu năm 2020 thì nghỉ khôngtham gia công tác tại địa

phương theo chế độ hiện hànhcủa Nhà nước. Khu dân cư số14 được công nhận khu dân cưvăn hóa (năm 2016) có phầnlớn công lao của ông trong đó.Ông tham gia cùng cấp ủy,hình thành và xây dựng khudân cư từ lúc có khoảng chụcnhà sinh sống (năm 2009) đếnnay đã trở thành khu dân cưtấp nập, đông vui với nghìnngười sinh sống.

Chuyện gia đình ông Hòa,gia đình văn hóa tiêu biểu củatỉnh là tấm gương sáng trongviệc giáo dục con cái và xâydựng gia đình đạt nhữngchuẩn mực về văn hóa. Đó làmột mô hình có sức lan tỏamạnh mẽ, góp phần xây dựngmột môi trường văn hóa tốtđẹp và phát triển kinh tế - xãhội ở địa phươngn

chuyện về một...(Tiếp theo trang 50)

46 Số 03 tháng 06-2020 vhttdl.haiduong.gov.vn

HẢI DƯƠNG: Triển khai các giải pháp phục hồi ngành du lịch sau dịch Covid

Trường THànH

Năm 2020, dịch bệnh Covid-19 đã gây ảnh hưởng nặng nề đến ngành du lịchcả nước nói chung và tỉnh Hải Dương nói riêng. Theo báo cáo của ngành Vănhóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) thì tổng lượt khách đến Hải Dương trong quýI năm 2020 giảm 59% so với cùng kỳ năm 2019. Điều đó gây khó khăn cho mụctiêu của ngành là đón 4,65 triệu lượt khách trong năm 2020. Hiện nay, bên cạnhviệc phối hợp với các ngành chức năng, chính quyền các địa phương thực hiệntốt công tác phòng, chống dịch bệnh, ngành VHTTDL đã và đang xây dựng kếhoạch, từng bước triển khai nhiều giải pháp nhằm vực dậy ngành du lịch sau khidịch bệnh được kiểm soát.

Đầy khó khănTỉnh Hải Dương có lợi thế

về du lịch tâm linh với hệthống 1.399 di tích, trong đócó 4 di tích quốc gia đặc biệt,142 di tích quốc gia và 237 ditích cấp tỉnh. Với lợi thế đó,mỗi năm lượng du khách đếnHải Dương đều tăng cao hơnso với năm trước. Đặc biệt vàodịp lễ hội đầu năm, Hải Dươnglại đón hàng chục vạn lượt dukhách tới tham quan chiêmbái.

Tuy nhiên, ngay từ đầunăm, khi dịch Covid xuất hiệnđã khiến cho ngành du lịch têliệt, các lễ hội trong tỉnh chưakịp diễn ra thì các di tích đãphải tạm dừng đón khách đểphòng chống dịch bệnh. Tớiđầu tháng 5, khi UBND tỉnhcho phép các di tích, danh lamthắng cảnh mở cửa đón kháchtham quan thì lượng khách dulịch cũng mới chỉ "lác đác"quay trở lại. Như khu di tíchCôn Sơn-Kiếp Bạc trong ngàyđầu mở cửa trở lại cũng làngày nghỉ lễ đã đón khoảng4.000 lượt khách. Nhưng kể từđó đến nay, mỗi ngày khu ditích cũng chỉ đón khoảng 100-200 lượt khách. Theo số liệucủa Ban quản lý di tích CS-KB,lượng khách trong Quý I năm

nay giảm khoảng 60% so vớicùng kỳ năm ngoái. Điều nàytương tự với các di tích, cácđiểm danh lam thắng cảnhkhác trên địa bàn tỉnh, lượngkhách đều giảm trên 50% sovới cùng kỳ.

Các doanh nghiệp du lịch,công ty du lịch cũng vừa phảitrải qua quãng thời gian vôcùng khó khăn bởi dịch Covid.Theo bà Trần Thu Hiền, Giámđốc Công ty du lịch Dòng chảyViệt thì trong 5 tháng đầu nămđã có nhiều đoàn khách phảihủy tour vì nằm trong thờigian cách ly xã hội, doanh thugiảm 70-80% so với cùng kỳ

năm ngoái. Tới đầu tháng 5,sau khi được phép hoạt độngtrở lại thì lượng khách vẫn kháthấp, chủ yếu là những nhómkhách nhỏ lẻ, đi ngắn ngày.

Qua báo cáo của các doanhnghiệp trên địa bàn cho thấy,dịch Covid-19 ảnh hưởng đếntất cả các lĩnh vực, riêng lĩnhvực du lịch, nhà hàng, kháchsạn giảm 50% - 70% doanh thudo khách hủy các đơn hàng.Các cơ sở lưu trú, kinh doanhăn uống… trên địa bàn tỉnhđều đang gặp khó khăn trongkinh doanh. Nhiều khách sạnphải cắt giảm nhân sự, giảmlương nhân viên...

Cảnh quan ở đền Kiếp Bạc được cải tạo đẹp mắt thu hút dukhách tham quan trở lại.

47Số 03 tháng 06-2020Bản tin Văn hóa, Thể Thao Và Du lịch hải Dương

Theo số liệu từ ngànhVHTTDL, trong Quý I đầu nămnay, khách du lịch đến HảiDương đạt khoảng 454.000lượt người, giảm 59% so vớicùng kỳ năm trước. Lượngkhách sụt giảm mạnh khiếndoanh thu từ ngành này giảmtới 62% so với cùng kỳ. Dự báongành du lịch Hải Dương cóthể tới đầu quý IV/2020 mới cóthể hồi phục và trở lại bìnhthường. Đây là thách thứckhông nhỏ với ngành du lịchcủa tỉnh để đạt mục tiêu đạt4.650.000 lượt khách, tổngdoanh thu du lịch đạt 2.175 tỷđồng trong năm 2020.

Phối hợp đồng bộ nhiềugiải pháp

Theo bà Nguyễn Thị ThuỳLiên, Trưởng Ban quản lý khudi tích Côn Sơn-Kiếp Bạc thìtrong thời gian tạm dừng đónkhách để phòng chống dịchbệnh, BQL đã tranh thủ cải tạocảnh quan khuôn viên di tích.Cụ thể, BQL đã trồng thêmhàng trăm loại cây: mai, mận,sim, mua... và hàng nghìn métcỏ Nhật tại chùa Côn Sơn vàđền Kiếp Bạc, đồng thời nạovét, cải tạo, nâng cấp, bố trícầu gỗ ở hồ sen Đền Kiếp Bạcđể tạo sức hút du khách trở lạisau dịch. Cùng với đó, BQL dự

kiến xuất bản 3 ấn phẩm giớithiệu tổng quan về khu di tích,tiếp tục thiết kế, làm ra nhữngsản phẩm bằng ngọc và tậndụng sen từ hồ sen của đềnKiếp Bạc để chế biến sảnphẩm trà sen làm quà tặngcho du khách.

Ban quản lý di tích TP ChíLinh cũng tranh thủ thời giannghỉ dịch để cải tạo cảnh quandi tích. Đồng thời, trong thờigian giãn cách xã hội, BQL tổchức nâng cao kỹ năng thuyếtminh bằng cách đưa ra các đềtài cho các cán bộ tự nghiêncứu, xây dựng nội dung thuyếtminh, sau đó tự ghi hình phầnthi bằng điện thoại rồi gửi cholãnh đạo BQL để chấm điểm,bình chọn.

Theo ghi nhận của phóngviên, hầu hết các di tích, danhthắng trên địa bàn tỉnh trongthời gian qua đều làm tốt côngtác vệ sinh môi trường, phunkhử trùng phòng chống dịchbệnh, tranh thủ cải tạo cảnhquan di tích để tăng sức hútvới du khách. Thời gian này,Ban Quản lý các khu di tích,danh lam thắng cảnh trongtỉnh cũng đang tích cực phốihợp với các cơ quan báo chí,tận dụng tối đa những tiện íchcủa mạng xã hội để tăngcường tuyên truyền, quảng bá

nhằm thu hút du khách.Bà Trần Thu Hiền, Giám

đốc công ty du lịch Dòng chảyViệt cho biết thêm: "Trongthời gian thực hiện giãn cáchxã hội, tạm dừng các hoạtđộng du lịch, công ty đã tranhthủ sắp xếp, xây dựng cáckênh bán hàng mới, tìm hiểuvà xây dựng các sản phẩmmới, hấp dẫn và an toàn chodu khách, trước mắt là các sảnphẩm tour trong nước. Vớidiễn biến dịch bệnh tại ViệtNam, tâm lý khách hàng ổnđịnh, cùng các gói tour nhiềuưu đãi hấp dẫn nên đầu tháng6 đã bắt đầu có những đoànkhách lớn đăng ký, đó lànhững tín hiệu vui cho nhữngngười làm du lịch như chúngtôi."

Cũng theo bà Phạm ThịKim Nhung, Phó Giám đốc SởVHTTDL thì ngành đã nghiêncứu và đưa ra nhiều giải phápđể khôi phục và thúc đẩyngành du lịch phát triển trở lạisau dịch Covid-19. Trong đótập trung vào một số giải pháptrọng tâm như: xây dựng chiếndịch quảng bá tại chỗ, đảmbảo môi trường du lịch antoàn, an ninh, thân thiện vàchất lượng; vận động, khuyếnkhích các doanh nghiệp dulịch, dịch vụ, khách sạn thamgia các chương trình khuyếnmại du lịch nội địa, quốc tếcủa Tổng cục Du lịch; khuyếnkhích các doanh nghiệp dulịch, dịch vụ, khách sạn xâydựng các chương trình kíchcầu, khuyến mại, giảm giá thuhút khách du lịch, nâng caotính chuyên nghiệp trongcung cấp dịch vụ, tăng cườngxây dựng các sản phẩm, dịchvụ du lịch mới; xây dựng cácchương trình hợp tác, liên kếtphát triển du lịch Hải Dươngvới các tỉnh, thành phố; tuyêntruyền, vận động các hội viênĐảo Cò Chi Lăng Nam, Thanh Miện đón du khách tham quan

trở lại sau dịch Covid. (Xem tiếp trang 49)

48 Số 03 tháng 06-2020 vhttdl.haiduong.gov.vn

CôN SơN – KiếP BạC,

nơi mùa Xuân ở lạiLê THị Bé

Thực hiện ý kiến chỉ đạocủa lãnh đạo ngành tạmdừng mọi hoạt động do

tình hình dịch Covid-19, Banquản lý di tích Côn Sơn - KiếpBạc tạm dừng đón khách thamquan từ ngày 16/3/2020 đếnngày 01/5/2020. Trong thờigian đóng cửa, cùng với việcduy trì các hoạt động Phật sự,Thánh sự, các sự lệ theo nghithức truyền thống cầu quốcthái dân an, bệnh dịch tiêutrừ, Ban quản lý di tích CônSơn - Kiếp Bạc tiến hànhchỉnh trang cảnh quan di tích,tạo cảnh sắc nơi đây như lưulại bao dư vị và hương sắc củamùa Xuân.

Côn Sơn là nơi “nghỉ ngơi,thưởng lãm” của bao bậc taonhân mặc khách, kẻ sĩ của mọithời đại, nay như khoác thêmmàu áo mới rực rỡ; đặc biệt,bước chân vào đường Nhấtchính đạo - nơi được coi lànhìn thấu 3 cõi thế giới, dukhách sẽ thấy một không giantrong mát bởi những thảm cỏxanh mướt được trải dưới

những tán thông cổ thụ,những ô trồng hoa bách thủytiên rung rinh trước gió; haibên là vườn hoa đa sắc màu:màu tím của hoa bách nhật,màu hồng, màu trắng, màuvàng của hoa phong nữ thảo,hoa cúc cánh bướm, cúc thângỗ, tạo nên khung cảnh thơmộng giữa nơi tùng lâm đạingàn.

Vào tới sân chùa là khoảngkhông gian thiền tịnh, dukhách sẽ thấy thư thái bởihương thơm ngào ngạt củahoa ngọc lan, hoa mẫu đơn,hoa đại rụng trắng sân chùa…đúng như cảm nhận của cáctao nhân về Côn Sơn: “Bánnhật thâu nhàn ngã diệc tiên”(trộm nửa ngày nhàn ở CônSơn cũng thành tiên), mọi bộnbề của cuộc sống như tanbiến.

Tại khu vực sau Lầu thờĐức Phật Quán Thế Âm Bồ Tátvà Bàn Cờ Tiên, Ban quản lý ditích cho trồng 400 cây mua tímxen lẫn những khóm sim rừng,những chùm hoa giấy, hoa

ngũ sắc tạo cảnh vật nơi đâynhư một bức tranh thiênnhiên tươi đẹp. Cái phong vịcủa gió, của đồi núi trập trùngkhiến hương sắc của mùaXuân như còn lưu lại nơi đây.

Dọc theo sườn núi sangđền thờ Nguyễn Trãi là nhữngdải hoa sim tím, hoa lan rừngcùng các loại trúc, me rừng,chuối rừng, mua và nhiều thứcây dược liệu khác có thể chữatrị được nhiều bệnh; rừng câyrậm rạp xanh tốt quanh nămbao trùm lên toàn bộ các ngọnnúi. Dừng chân tại đây, chúngta sẽ được tận hưởng tiếngthông reo vi vu, tiếng lá câyxào xạc, tiếng róc rách củasuối nước, tiếng chim hót líulo... tạo nên bản giao hưởngcủa dàn nhạc núi rừng CônSơn luôn trường kỳ với thờigian.

Sang tới khu vực Thanh HưĐộng, rừng núi thâm nghiêm,nơi người ẩn sĩ Trần NguyênĐán tìm được sự hòa hợp tộtcùng với thiên nhiên, Banquản lý di tích huy động từ

Cầu Thấu Ngọc.

49Số 03 tháng 06-2020Bản tin Văn hóa, Thể Thao Và Du lịch hải Dương

nguồn xã hội hóa cho trồngthêm 50 cây hoa mận, 70 câyhoa đào, 60 cây hoa mai; trongthời gian tới, khu vực này sẽ lànhững vườn hoa mận nởtrắng, hoa đào, hoa mai rực rỡhòa vào không gian thiênnhiên đầy mơ mộng.

Tham quan đền thờ ỨcTrai, du khách sẽ được đắmmình trong không gian thiênnhiên xinh đẹp, nơi thờ Anhhùng dân tộc, Danh nhân vănhoá thế giới Nguyễn Trãi. Banquản lý di tích Côn Sơn - KiếpBạc cho trồng các vườn hoarực rỡ sắc màu: hoa hồng, hoacúc, hoa lan, hoa dạ yến thảo

vẫn ra sức trổ bông, mơn mannhững cánh mỏng manh đùacùng gió, đủ sắc màu khoethắm rực rỡ cả góc trời CônSơn; những cây cổ thụ vẫnxanh ngắt, trổ ra những lộcnon trên cành… tất cả nhưvẫn còn dư vị mùa Xuân.

Tại di tích đền Kiếp Bạc:nơi hùng khí Đông A vẫn cònvang vọng sông núi, nhưngcảnh sắc nơi đây vẫn khôngthiếu đi sự thi vị, nên thơ bởinhững vườn hoa vẫn đang độxuân thì khoe sắc. Để tạo thêmđiểm nhấn, Ban quản lý di tíchtiếp tục cải tạo khu vực trướccửa đền và quanh hồ sen, bổ

sung vườn “Phúc” và vườn“Lộc”. Vườn “Lộc” được trồngtheo mô hình những vòngtròn đồng tâm, ở giữa là nhữngcây hoa mẫu đơn, xung quanhlà 5 vòng tròn lá ngũ sắc, bênngoài là các loại hoa trồng từtrước Tết nhưng vẫn đang nởhoa rực rỡ một góc cổng đền.Vườn “Phúc” được cải tạo thayđổi hoàn toàn thành những ôcỏ xanh mướt xen giữa nhữnghàng đá xanh được xếp theohình bàn cờ; bên cạnh là hồsen đang bắt đầu lên xanh tốt.Tại khu vực này, Ban quản lýdi tích cũng cho cải tạo, xếpghế đá quanh hồ, làm cầu đểphục vụ khách tham quan cónhu cầu chụp ảnh lưu niệm tạihồ sen thơ mộng khi về chiêmbái nơi đất Thánh linh thiêng.

Với những hoạt động tíchcực tại khu di tích Côn Sơn -Kiếp Bạc trong thời gian qua,cảnh quan tại hai khu di tíchcàng thêm rực rỡ, không gianthêm thanh trong, thiền tịnhđón du khách tham quan. Đếnđây, dường như cái nắng mớicủa mùa hè được làm dịu đibởi cảnh sắc như còn lưu lạimàu xuânnThư thái với trà sen Kiếp Bạc.

của Hiệp hội Du lịch tỉnh tíchcực tham gia hưởng ứngchương trình "Người Việt Namđi du lịch Việt Nam" và cácchương trình kích cầu du lịchdo Tổng cục Du lịch tổ chức...

Để chia sẻ khó khăn với cácdoanh nghiệp hoạt động tronglĩnh vực du lịch, Sở VHTTDLcũng đề xuất với Chính phủ,các Bộ, ngành liên quan cácgiải pháp để hỗ trợ doanhnghiệp như: đề nghị miễnthuế giá trị gia tăng (VAT) chotiêu dùng du lịch và các doanh

nghiệp du lịch trong quý I, IIvà III năm 2020; giảm 50%thuế VAT cho tiêu dùng dulịch và các doanh nghiệp dulịch trong quý IV năm 2020 vàquý I năm 2021; cho phépdoanh nghiệp du lịch vàhướng dẫn viên du lịch chậmnộp thuế VAT, thuế thu nhậpdoanh nghiệp, thuế thu nhậpcá nhân, bảo hiểm xã hội năm2019, năm 2020 đến hết tháng6 năm 2021; triển khai gói hỗtrợ tín dụng cho các doanhnghiệp đầu tư kinh doanhdịch vụ du lịch...

Ngành du lịch luôn phụchồi chậm hơn và dựa trên cơ

sở phục hồi của các ngànhkinh tế khác. Đặc biệt trongdịp này, Việt Nam không đónkhách du lịch quốc tế thì việckích cầu du lịch nội địa cũngphải cân đối với mức thu nhậptrung bình của người dân. Tuynhiên, bên cạnh công tácphòng, chống dịch bệnh đangđược thực hiện rất tốt ở nướcta thì việc thực hiện đồng bộcác giải pháp từ các địaphương, di tích, doanh nghiệpvà ngành văn hóa, thể thao vàdu lịch đã và đang mang đếnnhững tín hiệu tích cực, địnhhướng lâu dài để vực dậyngành du lịch sau dịch bệnhn

hải Dương: triển khai...(Tiếp theo trang 47)

50 Số 03 tháng 06-2020 vhttdl.haiduong.gov.vn

Chuyện về một gia đình văn hóa tiêu biểuTHu Hồng

Là một trong những giađình vinh dự được nhậnGiấy khen của Sở

VHTTDL về việc công nhận giađình văn hóa tiêu biểu năm2019. Gia đình ông NguyễnVăn Hòa, khu 14, phường HảiTân, thành phố Hải Dươngcũng như nhiều gia đình vănhóa tiêu biểu khác trong tỉnhđang nỗ lực thực hiện tốt cáctiêu chí của gia đình văn hóa,nhiều năm liền phấn đấu giữvững danh hiệu gia đình vănhóa.

Ông Hòa năm nay bướcsang tuổi 71, còn bà NguyễnThị Túy vợ ông năm nay 68tuổi. Hai ông bà lấy nhau vàothời bao cấp (1972), khi ấy,đồng lương giáo viên vẫn cònthấp. Vậy nên, ngoài giờ lênlớp, ông bà phải làm thêmnhiều việc từ làm ruộng, nuôilợn... để nuôi các con ăn học,trang trải cuộc sống gia đình.Bà Túy nhớ lại: “Đấy là mộtcuộc hành trình rất vất vả của2 vợ chồng nhưng rất may làchúng tôi lúc nào cũng chungsức, chung lòng, đồng camcộng khổ để vượt qua. Mừng làngay cả những lúc khó khănnhất và cho đến bây giờ đã noấm hơn nhưng giữa tôi và anhấy chưa một lần lớn tiếng vớinhau. Chuyện hai vợ chồng xôxát là không có, nếu gặp vấnđề gì chưa thống nhất thì cảhai cùng bàn bạc, giải quyết...Tôi nghĩ, là người phụ nữ thìphải có chữ nhẫn, nhẫn ở đâylà kiềm chế chứ không phảinhẫn nhục...”.

Hiện nay, ông bà đều lànhà giáo hưu trí và tham giacông tác tại địa phương. Dùtuổi đã cao nhưng ông bà luônmẫu mực trong nếp sống, sinhhoạt và việc làm hàng ngày, là

tấm gương cho con cháu noitheo. Thực hiện lối sống giảndị, khiêm tốn, yêu thương vàcùng nhau chia sẻ, gánh váccuộc sống. Ông bà luôn tâmniệm, bố mẹ có hạnh phúcmới cùng nhau làm tốt chứcnăng nuôi dạy con cái. Mọithành viên trong gia đình đềuý thức tu dưỡng, rèn luyệnphẩm chất đạo đức cả trongsinh hoạt, học tập và công tác.Ông bà luôn định hướng, bảoban để các con có động lực, cóý chí phấn đấu, vươn lên trongcông việc, có cuộc sống ổnđịnh và là những người contrung hiếu. Hai người con traicủa ông bà đều thành đạt,người con trai cả theo conđường kinh doanh, còn anhtrai út là Phó trưởng đại diệncảng Cống Câu thuộc Cảng vụđường thủy nội địa khu vực IIvới 3 tấm bằng cử nhân đạihọc: sư phạm chuyên ngànhngoại ngữ, trường luật và caođẳng Hàng Giang và các cháucủa ông đều là học sinh giỏicấp trường, cấp thành phố.

Hai vợ chồng ông vẫn luônnhắc nhở các con, các cháuhãy cố gắng dành thời giancho nhau, phải biết yêuthương nhau thì mới biết chiasẻ, động viên và hãy cố gắnghọc tập, rèn luyện, phấn đấuđể thành đạt, là người có trithức. Trong giáo dục nuôi dạycon, cháu, ông bà chỉ địnhhướng cho các cháu học tập,rèn luyện tính tự giác yêu trithức; đều được chăm sóc chuđáo cả về vật chất và tinh thầnnên các cháu khỏe mạnh, đạtý nguyện “thảo hiền – chămngoan – học giỏi”.

Ngoài việc truyền thụ kinhnghiệm và nâng cao kỹ năngsống cho con, cháu, bà cònxây dựng một không khí cởimở, chân thành tế nhị giữa bốmẹ chồng và nàng dâu. Quanhiều năm sống chung với bố,mẹ chồng, chị Nguyễn ThịNhư, con dâu thứ 2 của ông bàchia sẻ: Tôi về làm dâu đếnnay đã hơn 15 năm nhưng lúc

Ông Nguyễn Văn Hòa nhận giấy khen “Gia đình văn hóa tiêubiểu năm 2019” của Sở VHTTDL.

(Xem tiếp trang 45)

51Số 03 tháng 06-2020Bản tin Văn hóa, Thể Thao Và Du lịch hải Dương

VăN HọC - NGHệ THuậT

Thoang thoảng hương nhàiMai Diên

Thời thơ bé tôi thường gục đầu vào lòng bànũng nịu, đòi bà kể cho nghe bao chuyệncổ tích. Những hôm sáng trăng, bắc

chõng ngoài sân hóng gió, nằm gối đầu lênchân bà nghe kể chuyện, rồi ngủ thiếp đi lúcnào không hay, gió đưa hương nhài vào cảtrong giấc mơ. Những câu chuyện của bà đãnuôi dưỡng tâm hồn, cho tôi khoảng trời ấu thơđẹp như cổ tích. Nhớ một lần dưới ánh trăngvằng vặc của đêm mùa Hạ, khi nhữngkhóm nhài nở hoa trắng muốt,tỏa hương thơm ngát cảkhông gian, đưa tay vuốttóc tôi bà khẽ ngâm câuca: “Càng thắm thì lạimau phai/Thoangthoảng hoa nhài màlại thơm lâu”. Mãisau này lớn lên tôimới hiểu hết ýnghĩa về nhữngcâu ca dao mượnhình ảnh hoa nhàimà bà đã giảnggiải, cũng như ýnghĩa của loài hoanày.

Có lần bà hỏi: Concó thấy thứ hoa nàotrắng trong, thơm ngát nhưhoa nhài không? Chỉ một màutrắng tinh khôi, chẳng có sắc màurực rỡ gì mà hương thơm bền lâu mãi.Cũng như sống ở đời, không cần màu mè, hàonhoáng mà lại giả dối. Cứ giản dị, chân thànhthì sẽ bền lâu mãi mãi. Tùy vào mối quan hệ,đừng thắm thiết quá, đừng mặn mà quá, màcũng chớ sớm nở, tối tàn, chóng nhạt phai. Khónhất là sống với nhau giữ được cái tình, cáinghĩa, chỉ thoang thoảng như hoa nhài, mà lạithơm lâu. Rồi bà tiếp tục tấm tắc khen: Nhàiđúng là loài hoa đặc biệt. Không chỉ đẹp thơmmà còn rất hữu ích. Bà vốn bị đau khớp, hễ trởtrời là chân tay, mình mẩy nhức mỏi, ê ẩm. Vậymà từ khi bà uống trà hoa nhài, các khớp bịviêm đã giảm, mạch máu lưu thông, tinh thầnthoải mái hẳn, ăn ngon, ngủ giấc sâu hơn.Hương hoa nhài giúp tâm hồn con người trởnên thư thái, phấn chấn hơn. Nó như tiếp thêm

năng lượng cho một ngày lao động mới.Hoa nhài (hay còn gọi là hoa lài), là loài cây

thân bụi nhỏ, sống lâu năm có nguồn gốc từ ẤnĐộ, Ả rập và phía Nam Trung Quốc. Hoa nhàidạng bụi, chiều cao khoảng 0,4-2m, cànhnhánh mọc nhiều buông tỏa ra xung quanh.Nhài sống lâu năm, phát triển mạnh mẽ. Hoamàu trắng tinh khôi, có hương thơm vô cùngquyến rũ và tỏa ngát về đêm. Chúng nở quanh

năm nhưng đẹp nhất vẫn vào mùahè. Mỗi độ hè về, những khóm

nhài lại trổ đầy những nụtròn như những hạt bạch

ngọc điểm xuyết trênthảm lá xanh mướt.

Đêm đêm, từng bôngnhài lặng lẽ bungnở, tỏa hươngthơm ngát cả khuvườn. Giữa nhữngloài hoa nở vềđêm như quỳnh,dạ hương, thiên lý,hoa nhài có sức

quyến rũ, mê hoặcvà hương thơm

không thể trộn lẫn.Mỗi lần hoa nhài nở

bên thềm nhà là mỗi lầnchúng để lại ấn tượng thật

đặc biệt. Nổi bật trên nền láxanh bóng đầy sức sống là những

chiếc nụ và bông hoa giản dị. Chúng đềuđược tạo từ lớp cánh mỏng xếp xoáy từ tâm rangoài với màu trắng tinh nguyên, duyên dáng.Nếu hoa hồng đẹp nhờ sự lộng lẫy, kiêu sa;phong lan đẹp bởi sự cao quý, đài các thì hoanhài đơn giản đẹp với vẻ nguyên sơ giản dị vẻđẹp kín đáo, dịu dàng.

Một loài danh hoa quý phái mà lại dân dã,thanh tao, nhài được coi là biểu tượng cho tìnhyêu chung thủy, hạnh phúc ngọt ngào, cho vẻđẹp tinh khiết, dịu dàng, như minh chứng chotâm hồn trinh trắng thủy chung đoan trang củangười phụ nữ Việt. Hương thơm nồng đượm,quyến rũ của hoa nhài còn được dùng để ướptrà, làm thuốc, nước hoa, hóa mỹ phẩm…Chính vì thế mà loài hoa mỏng manh, nhỏ bé

(Xem tiếp trang 31)

52 Số 03 tháng 06-2020 vhttdl.haiduong.gov.vn

Hỏi ĐáP Về LĩNH VựC VHTTDL

Nước ta, trải hàng nghìnnăm Bắc thuộc, đạoKhổng (còn gọi đạo

Nho) đã ảnh hưởng sâu sắcđến đời sống văn hóa xã hội.Bên cạnh những mặt tích cực,đạo Khổng cũng bộc lộ nhữnghạn chế, trong đó tư tưởngTrọng nam khinh nữ là mộtđiển hình, thể hiện sinh độngqua câu “Nhất nam viết hữu,thập nữ viết vô” (một nam kểlà có, mười nữ kể là không).Người xưa quan niệm “Con gáilà con người ta” vì đi lấychồng, giỗ tết bên nhà chồng.Cũng vì quan niệm trên màngười ta quan tâm đến giớitính (trai hay gái) ngay từ khitrong bào thai. Trong đời sốngdân gian, ta có nhiều tínngưỡng về chuyện sinh traihay gái, như bụng mẹ tròn thìsinh gái, dẹp lệch về bên tráithì sinh trai (vì trai tay trái, gáitay mặt). Hay khi người mẹđang đi, bất thần gọi giật, hễquay trái là con trai, quay phảilà con gái. Phụ nữ khi có thaiăn mặn thì sinh con trai, ngọtthì sinh gái. Còn khi hỏi thămngười vừa sinh con, người cóchữ hỏi “lộng chương” (viênngọc – chỉ con trai), hay “lộngngõa” (viên ngói – chỉ con gái).Còn người nông dân chân lấmtay bùn thì huỵch toẹt “Thằngcu” hay “cái đĩ”? Lớn lên, đếntuổi đi học, người con gáikhông được đến trường,không được đi thi bởi theo quyđịnh của Nhà nước phongkiến về thi cử: chỉ có nam giớimới được học hành, thi cử, ralàm quan, chỉ có nam giới mớilàm chủ lễ cúng bái ở đìnhlàng, cúng lễ gia tiên. Đến tuổitrưởng thành, đời sống ngườiphụ nữ càng bị ràng buộc chặtchẽ của lễ giáo phong kiến với

những trói buộc, theo chuẩnmực “Tam tòng”, “tứ đức”.Đến khi lấy chồng, người phụnữ bị mất tên gọi (người ta gọingười vợ theo tên của chồng),phải quán xuyến công việcnhà chồng. Nếu lấy chồng màkhông sinh con hay có ác tật làhai trong bảy tội (thất xuất) bịđuổi khỏi nhà chồng. Còn đànông lấy vợ mà không sinhđược con trai thì bị coi là “đạibất hiếu”. Những người phụnữ không sinh được con traiđôi khi phải ngậm ngùi chochồng “nạp thiếp” (lấy vợ lẽ)hoặc chủ động lấy vợ lẽ chochồng để rồi âm thầm chịucảnh “kẻ đắp chăn bông, kẻlạnh lùng”. Cảm thương chothân phận người phụ nữ thờiphong kiến, Đại thi hàoNguyễn Du đã phải thốt lên“Đau đớn thay phận đàn bà!”.Lý giải về tư tưởng trọng namkhinh nữ, có ý kiến cho rằngcon trai đáp ứng được côngviệc nặng nhọc của nhà nông;lại có ý kiến cho rằng dophong tục thờ cúng tổ tiên nêncần sinh con trai để có ngườihương khói, nối dõi tôngđường.

Thân phận người phụ nữchỉ thật sự được thay đổi khidân tộc ta đập tan xiềng xíchcủa chế độ thực dân phongkiến, giành độc lập vào tháng8 năm 1945. Tiếp đến hànhtrình gần 60 năm đất nước tiếnhành Kế hoạch hóa gia đình(kể từ Quyết định 216/CP năm1961 của Chính phủ về việc“sinh đẻ có hướng dẫn”), màtinh thần chủ đạo là: sinh sảncó kế hoạch, góp phần cảithiện số phận từng người,từng gia đình và cả sự pháttriển bền vững của đất nước.Chỉ cần qua một con số sosánh: những năm 1965 – 1969,tính đến hết độ tuổi sinh đẻ,trung bình mỗi phụ nữ có gần7 con thì hiện nay, mô hình“gia đình 2 con” đã trở nênkhá phổ biến. Cho thấy quacác cuộc vận động, nhận thứccủa người dân về vấn đề phânbiệt giới đã có thay đổi. Phụ nữngày nay đang khẳng định vaitrò bình đẳng với nam giới hầunhư trên tất cả các lĩnh vực.Rất nhiều người thành đạt, trởnên nổi tiếng trên những lĩnhvực xưa chỉ dành cho namgiới. Ngày nay ai còn dám nói

Còn không tư tưởng Trọng nam, khinh nữ?nguyễn Tiến Quang

Ảnh: Internet

53Số 03 tháng 06-2020Bản tin Văn hóa, Thể Thao Và Du lịch hải Dương

phụ nữ “đái không qua ngọncỏ” khi trong bộ máy chínhquyền, phụ nữ được cơ cấu đạttỉ lệ 25%. Tuy vậy quan niệmvà cách nghĩ phong kiến xưavẫn tồn tại trong xã hội hiệnđại dù ngày nay vị thế ngườiphụ nữ đã được nâng lên rấtnhiều. Đời sống xã hội hômnay có biết bao gia đình tan vỡvì người vợ không sinh đượccon trai nối dõi tông đườngcho gia đình nhà chồng.Không ít người là công chức,viên chức sinh con một bề (haigái) hết tiêu chuẩn, vì “khát”con trai phải đi “cải thiện” ởbên ngoài hoặc bí mật sinhcon trai rồi nhận làm con nuôiđể che mắt cơ quan, tổ chức,tạo nên bao câu chuyện dởkhóc dở cười. Người viết bàitrong một cuộc đi kiểm traLàng văn hóa đã từng chứngkiến một ông ở tuổi ngoại “trithiên mệnh” nhưng đã cótới… 7 cô con gái, vợ tiếp tụcmang thai, sau khi đưa vợ đisiêu âm giới tính, anh nói vớitôi mà như mếu: “Nguyễn yvân” anh ạ! Hỏi: sao anh “khátnước” thế? Được trả lời: vì emlà Trưởng tộc! Gặp nhữngtrường hợp “ngoan cường”như vậy, xã cũng đành “bótay.com”. Cũng chủ đề sinhcon nối dõi. Giữa những năm2000 khi chúng tôi gửi “dự

thảo tiêu chuẩn công nhậnLàng văn hóa duy trì phát huytốt danh hiệu” xuống cáchuyện, thành phố xin ý kiếnthì nhận được ý kiến phản hồi:“tiêu chuẩn không có gia đìnhsinh con thứ 3” là khó thựchiện nhất. Ngày nay bé traisinh ra được gọi là “quý tử”, bégái bị gọi là “thị mẹt”, là “vịtgiời” “bé thì ăn hại lớn thì bayđi”; đàn ông không sinh đượccon trai thì phải ngồi mâmdưới, là xây nhà “từ thiện”…Mới vừa đây tôi được nghe câuchuyện của hai cô bạn cùngđang mang bầu. Một cô vẻ hânhoan “Mình vừa đi siêu âm3D, con trai rồi. Nhẹ cảngười!”. Còn cô kia lộ vẻ thấtvọng “còn mình thì lại “vịtgiời”. Rồi đây mẹ chồng tha hồra lườm, vào nguýt”.

Song có lẽ cái đọng lạitrong tâm trí chúng ta nhất làhình ảnh hai đội Tuyển bóngđá nam và nữ trở về sau giảiđấu. Đội tuyển bóng đá namđược chào đón như nhữngngười hùng trong rợp trời cờhoa và sự phấn khích cao độcủa quần chúng yêu bóng đá(đôi khi thái quá). Trong khiđội tuyển nữ trở về trong âmthầm lặng lẽ. Thế mà tìm hiểura thì đội tuyển bóng đá nữ cótới 06 lần vô địch Seagame,còn đội tuyển bóng đá nam

chỉ có một lần. Thật là mộtnghịch cảnh?! Qua đó cho thấycâu chuyện trọng nam khinhnữ vẫn là chủ đề “nóng” thờihiện đại. Tư tưởng trọng namkhinh nữ tác động tiêu cựcđến đời sống xã hội thế nào,chúng ta đã rõ. Kết quả tổngđiều tra dân số năm 2019, ởkhu vực Đồng bằng sôngHồng, tỉ lệ bé trai là 115,5/100bé gái, thuộc diện cao nhất cảnước; tỉ lệ đó đã nói lên tìnhtrạng mất cân bằng giới tínhhiện nay. Và qua tìm hiểu tạimột số cơ sở y tế cho thấy ngàynay tỉ lệ phá thai, nhất là khisiêu âm giới tính biết là thaicon gái vẫn rất cao. Tình trạngnạo, phá thai khá phổ biến sẽảnh hưởng xấu đến sức khỏesinh sản cộng đồng. Tư tưởngtrọng nam khinh nữ là mộttrong những nguyên nhân dẫnđến bạo lực gia đình, làm giađình tan vỡ. Cái hại của tưtưởng trọng nam khinh nữ thìđã rõ nhưng nhận thức đượcvấn đề không phải chuyện đơngiản bởi những đối tượng“khát” sinh con nối dõi tôngđường phần nhiều là nhữngngười lao động phổ thôngthuần túy, đôi khi không cónghề nghiệp, công ăn việc làmổn định. Còn tầng lớp trí thứcngày nay nhìn chung khôngđặt nặng vấn đề nhất thiếtphải có con trai để sau này cóngười hương khói. Việt Nam tađang hội nhập sâu vào chươngtrình “Toàn cầu hóa” và nềnkinh tế thị trường. Thuận lợicũng nhiều và thách thức cũnglắm. Những tác động đó đềuảnh hưởng trực tiếp đến đờisống mỗi gia đình. Trong điềukiện xã hội như vậy lại thấyquan điểm của người xưa vềgiới tính “Trai mà chi, gái màchi, ăn ở có nghĩa, có nghì làhơn” còn nguyên giá trị trongđời sống xã hội hiện đại. Ngày

(Xem tiếp trang 43)Ảnh: Internet

54 Số 03 tháng 06-2020 vhttdl.haiduong.gov.vn

TiN HoạT ĐộNG NGàNH

Triển lãm với chủ đề “Đảng bộ tỉnh HảiDương – 80 năm xây dựng và phát triển”

Sáng 4/6, tại Nhà triển lãm tỉnh, Sở Văn hóaThể thao và Du lịch tổ chức khai mạc triển lãmảnh tư liệu lịch sử, thời sự và ấn phẩm sách vớichủ đề “Đảng bộ tỉnh Hải Dương – 80 năm xâydựng và phát triển”.

Triển lãm giới thiệu đến người xem 3 nộidung chính: Phần một giới thiệu bộ ảnh lịch sử,thời sự “Đảng bộ tỉnh Hải Dương – 80 năm xâydựng và phát triển” do Trung tâm Văn hóaNghệ thuật tỉnh sưu tầm và biên soạn từ cuốnsách “Lịch sử Đảng bộ tỉnh Hải Dương” vànhững hình ảnh tư liệu của các tác giả trongtỉnh. Phần hai trưng bày một số tranh cổ độngcủa các tác giả trong tỉnh sáng tác qua các thờikỳ có nội dung tuyên truyền đại hội Đảng bộcác cấp cùng 300 cuốn sách tiêu biểu về lịch sửhình thành và phát triển của Đảng bộ tỉnh HảiDương, Đảng bộ các xã, phường, thị trấn, cáchuyện, thị xã, thành phố trong tỉnh từ năm1940 đến nay. Phần ba giới thiệu các tác phẩmảnh thời sự - nghệ thuật tỉnh Hải Dương củacác nghệ sĩ nhiếp ảnh trong tỉnh sáng tác.

Triển lãm mở cửa đến hết ngày 15/6.

P.V

Trưng bày gần 300 hiện vật, tư liệu, hìnhảnh về Chủ tịch Hồ Chí Minh

Sáng 14/5, tại Bảo tàng tỉnh, Sở VHTTDLkhai mạc triển lãm chuyên đề “Chủ tịch Hồ ChíMinh sống mãi trong sự nghiệp của chúng ta”nhân kỷ niệm 130 năm ngày sinh nhật Bác(19/5/1890-19/5/2020).

Triển lãm trưng bày gần 300 hiện vật, tàiliệu, hình ảnh theo 3 chuyên đề: Thân thế và sựnghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh; Bác Hồ vớiHải Dương; Hải Dương làm theo lời Bác. Các

hiện vật, tài liệu, hình ảnh được bài trí, sắp xếpkhoa học, logic giúp cán bộ, đảng viên và nhândân khi tham quan triển lãm sẽ nhận thức sâusắc được công lao to lớn và những cống hiến vĩđại của Chủ tịch Hồ Chí Minh với sự nghiệpcách mạng Việt Nam; khẳng định giá trị lý luậnvà thực tiễn sâu sắc Di chúc của Bác; thể hiệnlòng tôn kính, biết ơn của cán bộ và nhân dântrong tỉnh đối với Người.

Triển lãm mở cửa đến tháng 9/2020.N.T

Triển lãm ảnh tư liệu, thời sự, nghệ thuậttỉnh Hải Dương năm 2020

Ngày 14/5, tại Nhà triển lãm tỉnh, Sở Vănhóa, Thể thao và Du lịch khai mạc triển lãmảnh tư liệu, thời sự, nghệ thuật tỉnh Hải Dươngnăm 2020.

Triển lãm gồm 3 phần: Phần thứ nhất: Giớithiệu bộ ảnh “Tình cảm của nhân dân thế giớivới Chủ tịch Hồ Chí Minh” từ nguồn cuốn sáchảnh của Nhà xuất bản Thanh Niên. Phần thứhai: Trưng bày 70 tác phẩm ảnh thời sự - nghệthuật đã được tuyển chọn từ trên 300 tác phẩmcủa 23 tác giả tham gia cuộc phát động sáng tácảnh thời sự - nghệ thuật tỉnh Hải Dương năm2020 do Sở VHTTDL phối hợp với Hội VHNTtỉnh tổ chức. Phần thứ ba: Trưng bày tranh cổđộng tuyên truyền kỷ niệm các ngày lễ lớn củađất nước trong tháng 4 và 5 năm 2020.

Tại Lễ khai mạc BTC cuộc thi sáng tác ảnhthời sự - nghệ thuật tỉnh Hải Dương đã trao 11giải cho 8 tác giả. Tác phẩm “Đêm trên côngtrường” của tác giả Nguyễn Thiện Tín giànhgiải nhất. Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Namcũng trao Bằng chứng nhận cho các tác giảđoạt giải.

Ngay sau Lễ khai mạc đã có hàng trăm cánbộ, chiến sĩ, học sinh và người dân đến thamquan thưởng lãm. Triển lãm diễn ra đến hếtngày 10/6. BG

giao lưu văn nghệ nhân kỷ niệm 130 nămngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh

Sáng 19/5, Trung tâm Văn hoá Nghệ thuậttỉnh tổ chức giao lưu ca múa nhạc kỷ niệm 130năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh(19/5/1890 – 19/5/2020).

Hơn 300 thành viên thuộc 09 câu lạc bộ củaTrung tâm Văn hóa Nghệ thuật tỉnh và TP HảiDương đã mang đến buổi giao lưu 17 tiết mục

55Số 03 tháng 06-2020Bản tin Văn hóa, Thể Thao Và Du lịch hải Dương

múa, hát, đồng diễn thể dục sôi động. Các tiếtmục mang nội dung ca ngợi Đảng, Bác Hồ vàtình yêu quê hương, đất nước...

Bên cạnh đó, Câu lạc bộ Cờ tướng của Trungtâm cũng tổ chức thi đấu giao hữu trong khôngkhí vui tươi, phấn khởi.

Buổi tối cùng ngày, tại sân Trung tâm Vănhóa Nghệ thuật tỉnh diễn ra chương trình dạhội khiêu vũ và ca múa nhạc do Trung tâm tổchức với hàng trăm người đến từ các câu lạc bộkhiêu vũ, văn nghệ trong tỉnh tham gia.

P.V

gặp mặt Cộng tác viên tiêu biểu Bản tinVHTTDL năm 2020

Ngày 18/6, Trung tâm VHNT tổ chức Hộinghị Cộng tác viên Bản tin VHTTDL năm 2020.

Tại Hội nghị đã được nghe báo cáo kết quảthực hiện nhiệm vụ năm 2019 và 6 tháng đầunăm 2020 của Bản tin VHTTDL. Đặc biệt tạiHội nghị, các cộng tác viên tiêu biểu đã trìnhbày 7 ý kiến tham luận theo chủ đề Vì một Bảntin VHTTDL phát triển.

Hiện nay, Bản tin VHTTDL duy trì pháthành 2 tháng 1 số với 64 trang, số lượng xuấtbản 2.700 cuốn/số được phát hành tới các tủsách thôn, KDC, các địa phương, và các phòng,ban, đơn vị thuộc Sở... Các nội dung của Bảntin được thể hiện ở 9 chuyên mục. Năm 2019 đãxuất bản 01 số Tạp chí vả 05 số Bản tin, pháthành gần 16.000 cuốn tới tay bạn đọc. 6 thángđầu năm nay, Bản tin VHTTDL đã phát hành 03số Bản tin với số lượng hơn 8.000 cuốn, đồngthời tuyên truyền tích cực trên trang thông tinđiện tử với số lượng hơn 150 tin, bài. Nội dungtuyên truyền, bám sát nhiệm vụ của ngành, củatỉnh. Trong thời gian tới, Bản tin VHTTDL tiếptục củng cố, mở rộng đội ngũ cộng tác viênchất lượng trong và ngoài tỉnh; đồng thời thammưu, xây dựng cơ chế ưu đãi với CTV, đặt bài

CTV theo hướng chuyên sâu ở từng lĩnh vực đểnâng cao chất lượng Bản tin. Đồng thời tiếp tụcthực hiện tốt công tác tuyên truyền các sự kiệncủa ngành từ tỉnh tới cơ sở. Qua đó giúp lãnhđạo ngành có cái nhìn tổng quan về hoạt độngvăn hóa, thể thao, du lịch và gia đình để có địnhhướng chỉ đạo và quản lý hiệu quả.

NT

Thanh Hà: Tổng kết công tác tổ chức thànhlập CLB văn nghệ, thể thao thôn, KDC

Ngày 17/6, huyện Thanh Hà tổ chức Hộinghị tổng kết công tác tổ chức thành lập vàhoạt động CLB văn hóa, thể thao thôn, KDCnăm 2019. Đồng thời tuyên dương, khenthưởng HLV, VĐV thể thao tiêu biểu giai đoạn2011-2020.

Sau một năm triển khai, đến nay toàn huyệnđã có 149 CLB văn hóa, văn nghệ, thể thao đượcthành lập và tổ chức ra mắt. Trong đó có 79CLB văn nghệ, 70 CLB thể thao, số lượng hộiviên ở mỗi CLB duy trì từ 20 - 50 người.

Tại Hội nghị, BTC đã trao giấy khen cho 04tập thể có thành tích trong công tác chỉ đạo, tổchức, xây dựng phong trào văn hóa, văn nghệ,thể thao ở địa phương. Cũng tại Hội nghị, BTCđã tuyên dương, khen thưởng 05 tập thể, 19 cánhân có thành tích xuất sắc trong xây dựng vàphát triển sự nghiệp thể thao huyện giai đoạn2011-2020. Đồng thời, trao thưởng cho 08 VĐV,HLV thể thao thành tích cao là con em quêhương, có nhiều đóng góp cho thể thao củatỉnh và quốc gia như: HLV Lê Thanh Nhất (mônBóng chuyền), HLV Vũ Thế Hoàng, VĐV Lê SỹKiên (môn Pencaksilat), VĐV Lê Thị Thanh Vân(môn Bơi), VĐV Nguyễn Thị Giang (mônRowing), VĐV Nguyễn Văn Quân (môn Bắnsúng)...

N.T

56 Số 03 tháng 06-2020 vhttdl.haiduong.gov.vn

Lễ ký kết tài trợ cho đội tuyển bắn cung tỉnh

Ngày 03/6, Trung tâm Đào tạo, Huấn luyệnvà Thi đấu thể thao phối hợp với Công ty Tráchnhiệm Hữu hạn Babeeni Việt Nam tổ chức Lễký kết Hợp đồng tài trợ đội tuyển bắn cung vàcác VĐV xuất sắc.

Theo đó, đội tuyển bắn cung Hải Dương sẽđược đặt tên là: Đội tuyển Bắn cung BabeeniViệt Nam – Hải Dương, thời gian thực hiện từ01/06 đến hết 31/12/2020. Công ty BabeeniViệt Nam sẽ tài trợ cho đội tuyển bắn cung HảiDương số tiền 120 triệu đồng, mẫu và thươnghiệu của công ty sẽ được in trên áo của HLV,VĐV đội tuyển bắn cung đồng thời sẽ quảng báthương hiệu của công ty tại các giải đấu mà haiđội tuyển tham gia, trên các phương tiện thôngtin đại chúng. Đối với hợp đồng tài trợ cho cácVĐV có thành tích xuất sắc và có hoàn cảnhkhó khăn thuộc Trung tâm được thực hiện từ01/06/2020 đến hết 31/12/2021, Công ty TNHHBabeeni Việt Nam sẽ tài trợ cho 6 VĐV với sốtiền là 2 triệu/1VĐV/1 tháng, tổng số tiền là 288triệu.

Lần đầu tiên đội tuyển bắn cung có nhà tàitrợ chính thức sẽ tạo động lực, khích lệ tinhthần của các HLV, VĐV đội tuyển bắn cung vàcác VĐV có hoàn cảnh khó khăn, từ đó sẽ thiđấu cống hiến, nỗ lực để mang về tự hào chothể thao Hải Dương. P.V

Sôi nổi giải quần vợt các câu lạc bộ tỉnh HảiDương năm 2020

Trong hai ngày 6 và 7/6, tại khu sinh thái HàHải (TP Hải Dương), đã diễn ra Giải quần vợtcác câu lạc bộ (CLB) tỉnh Hải Dương năm 2020.

Đây là giải đấu đầu tiên được Sở Văn hóa,Thể thao và Du lịch tổ chức sau một thời giantạm dừng các hoạt động văn hóa, thể thao đểtránh dịch Covid 19.

Giải năm nay thu hút hơn 100 tay vợt nam,

nữ đến từ 11 CLB quần vợt trong tỉnh gồm: TPHải Dương, thị xã Kinh Môn, các huyện KimThành, Nam Sách, Thanh Hà; Công an tỉnh,Hoàng Gia, Hà Hải, Công ty CP Nhiệt điện PhảLại, Công ty CP Thép Hòa Phát, Công ty TNHHmột thành viên Xi măng Vicem Hoàng Thạchtham gia giải.

Sau 2 ngày tranh tài sôi nổi, chiều 7/6, giảiđã bế mạc với kết quả như sau: CLB Hoàng Giagiành giải nhất nội dung đồng đội nam. Nộidung đôi nam dưới 35 tuổi, nhất, cặp đôiNguyễn Quang Hiền – Tạ Hồng Dũng (CLBHoàng Gia); đôi nam 35-50 tuổi, nhất, cặp đôiNguyễn Tuấn Anh – Trần Văn Chiến (CLBNhiệt điện Phả Lại; đôi nam trên 51 tuổi, nhất,cặp đôi Nguyễn Văn Hưng – Lê Văn Hào (CLBHà Hải); đôi nam – nữ, nhất, cặp đôi NguyễnTiến Điệp – Bùi Thị Giang (Công an tỉnh); đôinữ, nhất, cặp đôi Mai Thị Tuyết – Bùi Hải Anh(Công an tỉnh). P.V

Hơn 100 vận động viên tham gia bơihưởng ứng ngày hội xuống nước

Sáng 14/6, tại bể bơi Yết Kiêu (TP HảiDương), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổchức Lễ phát động Ngày hội xuống nước năm2020.

Tham dự lễ phát động có 106 vận động viênnam nữ đến từ 12 huyện, thị xã, thành phốtrong tỉnh, Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh, Công antỉnh, Nhà Thi đấu thể dục thể thao tỉnh.

Các vận động viên chia thành 27 tốp bơihưởng ứng ngày hội (mỗi người bơi 25m). Mộtsố cán bộ Trung tâm Văn hóa - Thể thao vàTrung tâm Văn hóa - Thông tin - Thể thao cáchuyện, thị xã, thành phố cũng tham gia bơi đểcổ vũ phong trào. P.V

Sôi nổi giải vô địch cầu lông đồng đội toànquốc năm 2020

57Số 03 tháng 06-2020Bản tin Văn hóa, Thể Thao Và Du lịch hải Dương

Tối 23/6, tại Nhà thi đấu thể dục thể thaotỉnh đã diễn ra Lễ khai mạc Giải vô địch cầulông đồng đội toàn quốc năm 2020. Giải do SởVăn hoá, Thể thao và Du lịch đăng cai tổ chức.

Giải đấu thu hút 109 tay vợt mạnh đến từ 9tỉnh, thành phố: Bắc Giang, Bắc Ninh, ĐàNẵng, Đồng Nai, Hà Nội, Hải Phòng, LâmĐồng, Thái Bình, TP Hồ Chí Minh và 2 ngànhQuân đội, Công an. Tại giải này, các tay vợt thiđấu 2 nội dung là đồng đội nam và đồng đội nữ.Ở mỗi nội dung, các đội chia thành 2 bảng thiđấu vòng tròn một lượt. 2 đội đứng thứ nhất,nhì mỗi bảng sẽ giành suất vào vòng bán kết.

Các trận chung kết và bế mạc giải diễn ravào tối 27/6. P.V

Trung tâm VHTT huyện Bình giang: Đưa bểbơi thông minh vào hoạt động

Ngày 01/6, Trung tâm VHTT huyện BìnhGiang tổ chức khai trương đưa bể bơi thôngminh vào hoạt động phục vụ nhu cầu học bơivà bơi của nhân dân trong huyện.

Bể bơi thông minh nằm trong chương trình"cấp bể bơi thông minh cho các huyện, thị xã,thành phố trên địa bàn tỉnh" của Sở Văn hóa,Thể thao và Du lịch. Ngay sau khi khai trương,đã có hàng trăm người lớn và trẻ em tham giabơi và tập bơi, có hàng chục phụ huynh họcsinh đăng ký học bơi cho con. BG

Cẩm giàng: Khai giảng lớp bồi dưỡng hátchèo, hát dân ca năm 2020

Ngày 05/6, tại UBND huyện Cẩm Giàng,Trường trung cấp VHNT&DL phối hợp vớiTrung tâm VHTT-TT huyện Cẩm Giàng khaigiảng lớp bồi dưỡng hát chèo, hát dân ca năm2020.

Lớp có 30 học viên là hạt nhân văn nghệ xã,thị trấn của huyện Cẩm Giàng. Các học viên sẽ

được các thầy, cô Trường trung cấp VHNT&DLbồi dưỡng các môn: hóa trang, hát chèo, hátdân ca, trích đoạn, dàn dựng tốt nghiệp và cuốikhóa báo cáo tốt nghiệp. Qua lớp bồi dưỡnggiúp cho các học viên nắm được kiến thức cơbản về cách hát chèo, múa chèo, hóa trang sânkhấu, thực hiện một số làn điệu chèo cổ, lànđiệu đặt lời mới, các làn điệu dân ca Việt Nam,thực hành diễn xuất một số vai diễn trong cácvở chèo truyền thống và hiện đại...

Lớp bồi dưỡng nhằm duy trì, gìn giữ và pháttriển bộ môn nghệ thuật chèo, phát huy truyềnthống của chèo xứ Đông và tạo nguồn diễn viênkhông chuyên cho địa phương. BG

Chiếu phim tuyên truyền phòng chống matúy cho học sinh

Thực hiện văn bản số 1801/UBND-VP ngày29/5/2020 của Ủy ban Nhân dân tỉnh về việctriển khai Tháng hành động phòng, chống matúy. Từ ngày 20.5, Trung tâm Phát hành Phimvà Chiếu bóng tỉnh tổ chức chiếu phim lưuđộng tuyên truyền về phòng, chống ma túy chohọc sinh tại một số trường Trung học Cơ sở trênđịa bàn tỉnh.

Trung tâm Phát hành Phim và Chiếu bóngđã thực hiện được hơn 60 buổi chiếu. Mỗi buổichiếu với độ dài khoảng 50 phút, với nhữngthước phim tư liệu, hình ảnh và tiểu phẩm, cácem học sinh được chia sẻ thông tin về các loạima túy, biểu hiện của người nghiện ma túy đểnhận biết; tác hại của ma túy đối với sức khỏe,an ninh trật tự xã hội và tư vấn những cách thứcđể bảo vệ bản thân trước tệ nạn ma túy. Quanhững thước phim tư liệu với nội dung, hìnhảnh phong phú góp phần nâng cao hiểu biếtcủa học sinh trong công tác phòng ngừa và đẩylùi hiểm họa ma túy.

P.V

58 Số 03 tháng 06-2020 vhttdl.haiduong.gov.vn

VăN HóA & NGôN NGữ

Canh Ba bước qua đầu chóPgS TS PHạM Văn TìnH

“Canh ba bước qua đầuchó”. Có lẽ có rất nhiều ngườikhông biết đến tục ngữ này vàtất nhiên, càng không hiểuđược nội dung ngữ nghĩa củanó.

Vậy ta hãy xem tác giảNguyễn Đức Dương (trong Từđiển Tục ngữ Việt, NXB Tổnghợp TP Hồ Chí Minh, 2010)giải thích: “(Từ) canh ba (trởđi) là lúc có thể dễ dàng bướcqua đầu của lũ chó (vốn rấttỉnh ngủ) mà không sợ bị pháthiện. Hay dùng để dặn dòmọi người hãy canh phòngcẩn thận từ canh ba trở đi vìđó là lúc hay bị kẻ trộm lẻnvào nhất”.

Trước hết, ta phải làm rõkhoảng thời gian “canh ba” làlúc nào?

Từ điển tiếng Việt (Trungtâm Từ điển học, NXB ĐàNẵng, 2020) phân “canh”thành nhiều nghĩa. Nhưng cómột nghĩa liên quan tới“canh” mà ta đang xét, chỉ“khoảng thời gian bằng mộtphần năm của đêm, thờitrước được dùng làm đơn vịtính thời gian vào ban đêm”,ví dụ: Người về chiếc bóngnăm canh/ Kẻ đi muôn dặmmột mình xa xôi (Truyện Kiều– Nguyễn Du); Một canh, haicanh, lại ba canh/ Trằn trọc,băn khoăn giấc chẳng thành/Canh bốn, canh năm vừachợp mắt/ Sao vàng nămcánh mộng hồn quanh(Không ngủ được / Nhật kítrong tù – Hồ Chí Minh).

Chúng ta biết rằng, một sốnước phương Đông (nhưTrung Quốc, Nhật Bản, TriềuTiên/Hàn Quốc,Việt Nam)trước đây tính thời gian (chỉ

giờ, ngày, tháng, năm) thườnglấy hệ đếm can chi làm căn cứ(10 thiên can: Giáp, Ất, Bính,Đinh, Mậu, Kỉ, Canh, Tân,Nhâm, Quý; 12 địa chi: Tí,Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tị, Ngọ,Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi).“Tí Ngọ lưu trú” là một mônThời sinh học của Đông y cổtruyền, cũng được vận dụngđể tính thời khắc trong mộtngày. Một ngày theo cách tínhnày có 12 giờ. Giờ Tí được coilà giờ đầu tiên trong ngày,tương ứng với 23h đêm củangày hôm trước đến 1h đêmcủa ngày hôm sau. Với quanniệm phân chia đêm có 5 giờ(từ giờ Tuất đến giờ Dần, tứctừ 19h tối hôm trước đến 5hsáng hôm sau).

Đến đây, có một câu hỏiđặt ra là: Có phải vào giờ Tí(23h-1h) "canh ba" là lúc lũchó ngủ và ngủ say tới mứcngười ta có thể “bước qua đầuchúng” để thực hiện hành vibất lương? Chó (gia súc thuộcnhóm ăn thịt, có bốn chân)thường được người giao cho

nhiệm vụ giữ cửa nhà. Bởi vớicặp mắt tinh, thính giác tinhnhạy (nhất là vào ban đêm)thì việc người lạ xuất hiệntrong nhà sẽ bị chúng pháthiện ngay và sủa ầm ĩ. Đấychính là hình thức báo độngquá tuyệt. Không những giúpcho việc cảnh báo, mà vớihàm răng sắc nhọn, chó còncó thể xông ra tấn công rất lợihại. Vậy sao chúng lại ngủ khìđến mức để người ta qua mặtnhỉ?

Tôi đã hỏi nhiều cụ giàmiền quê, hỏi cả những chủnuôi chó lão luyện, rằng cóđúng lũ chó “vì mệt mỏi cảngày nên tranh thủ ngủ banđêm cho lại sức” nên nửađêm ngủ quên? Cũng theonhiều người giải thích, ngàyxưa người ta ngủ sớm. Khi tớicanh ba là đa số đã ngon giấc.Chó qua khoảng canh một,canh hai cũng đã ngà ngà.Lúc đó đêm vào khuya nênmọi vật cũng yên tĩnh. Thế làsang canh ba chó ta lơ là mất

(Xem tiếp trang 41)

59Số 03 tháng 06-2020Bản tin Văn hóa, Thể Thao Và Du lịch hải Dương

THơ - NHạC

Đoàn Văn ĐạT

Suy ngẫmLương tâm thật quý hơn vàng

Ngọc thua chữ Tín, người sang ở lời

Nên khôn tự học trường đời

Con ngoan từ thuở rời nôi gia đình

Lê Xuân THọ

Nắng HạNgồi đây một chiều nắng hạ

Dòng người đan kín đường – hè

Dẫu còn ngược xuôi tất bật

Vẫn say cành phượng nhạc ve

Nếp vàng nhâm nhi ly nhỏ

Men đời dìu dịu êm hơn

Trả - Vay bao lần… vẫn nợ

Rực vàng nắng quái hoàng hôn.

nguyễn Đại ngHĩa

Bà tôi đi cấyBà tôi đi cấy trời mưa

Lao xao hạt bạc, lưa thưa hạt vàng

Bỗng dưng tia chớp nhoáng nhoàng

Sấm rền từng đợt bàng hoàng tôi trông

Bà tôi vất vả lưng còng

Tay run run cắm vào lòng đất sâu

Từ trong thửa ruộng mỡ mầu

Và bao mưa nắng nối nhau mùa vàng

Thương bà tấm áo tôi mang

Mưa càng nặng hạt, trời càng lạnh hơn

Tôi đi biển lúa xanh rờn

Biết bao mùa gặt bà còn nuôi tôi

Quê nhà ruộng mật, bờ xôi

Bà đi xa… cháu mồ côi khóc bà.

nguyễn ngọC Hưng

Mùa vảiVàng như những mâm xôi đỗ

Hoa vải dâng lên trời xanh

Để rồi non tơ trĩu trịt

Bao nhiêu quả dắt díu cành.

Thoắt mà đã gay gắt nắng

Đã mưa bất chợt sang hè

Lấp ló sau vòm xanh lá

Những chùm vải chín đỏ khe.

Ô hay! Đâu ra nhiều thế

Đàn chim tu hú bay về

Tíu tít chuyền cây bói quả

Rộn ràng một góc trời quê…

Ơi ới người mua kẻ bán

Ra vào tấp nập thuyền xe

Mênh mông những vườn vải chín

Ngọt thơm cả gió trưa hè!

nguyễn Văn Huyền

Nhà báo vì dânKhó khăn vất vả ở nơi đâu

Nhà báo thường xuyên phải đón đầu

Chụp ảnh, ghi hình nơi hiểm trở

Đưa tin, phóng sự chốn xa sâu

Lương tâm trách nhiệm trên từng ý

Nghĩa vụ công dân dưới mỗi câu

Đảng Bác dẫn đường thêm vững bước

Mong sao cho nước mạnh dân giàu.

60 Số 03 tháng 06-2020 vhttdl.haiduong.gov.vn

Tranh vui của: HUY CHƯƠNG, NGUYỄN VIệT TIẾN, CHU ĐỨC TIẾN và NGUYỄN HUY THỰC

Câu đốiMột chị hàng phở góa chồng, vẫn đương xuân

sắc. Nhờ có duyên bán hàng, phở lại ngon nênlúc nào quán cũng đông khách. Trong đámkhách, có một bác nhà văn say đắm chị, sángnào cũng ghé quán ăn phở để được ngắm chị, vàrồi ngỏ lời cưới chị. Nhưng chị hàng phở camphận giữa đường đứt gánh, định thờ chồngkhông đi bước nữa, nên đưa ra vế đối, hẹn rằngnếu đối được thì chị mới vâng theo. Vế đối rằng:

NẠC MỠ nữa mà chi, em nghĩ CHÍN rồi, đừngnói với em câu TÁI GIÁ!

Không ngờ bác nhà văn kia sau mấy buổi suynghĩ lao lung cũng đã đối được như sau:

MUỐI TIÊU dẫu vậy, tớ còn GÂN chán, thửchơi cùng tớ miếng GẦU DAI!

Ôi lạy chúa tôi!Bốn quý bà ngồi uống cà phê, lần lượt tự hào

khoe với nhau về cậu quý tử của mình: - Con traitôi là một linh mục, mọi người đều gọi nó là Cha.

- Con tôi là Giám mục. Người ta gọi nó là Đức Cha.- Còn con tôi là Hồng y Giáo chủ, được kính

cẩn gọi là Đức Ngài. Bà thứ tư nhấn nháp cà phêvà im lặng, nhưng ba bà kia không để yên:

- Con trai tôi cao 1,9m, thân hình thể thao,đẹp trai, nhiều tiền, ăn mặc bảnh bao. Thấy nó,mọi phụ nữ đều phải thốt lên: “Ôi, lạy chúa tôi!”.

Tiềm năng làm bác sĩ Tom hỏi con trai mình:Này Jim, lớn lên con muốn làm gì?Jim đáp:- Bác sĩ ạ, con sinh ra là để làm nghề này!- Tuyệt! - Tom cười - Điều gì khiến con tự tin

như thế?Jim cười híp mắt:- Cô giáo luôn bảo con viết chữ giống bác sĩ ạ!- !!!

Vì sao bố chưa tự lập?Nga bảo với con trai 7 tuổi: "Từ hôm nay con

bắt đầu tập ngủ một mình nhé?".Cậu con trai tròn mắt:- Sao vậy mẹ?Nga từ tốn giải thích:- Ở nước ngoài, trẻ con phải ngủ riêng từ nhỏ,

không được ngủ chung với mẹ để tập tính tự lập.Con năm nay 7 tuổi rồi nên cũng phải tập ngủriêng đi nhé!

Con trai Nga hỏi lại:- Thế sao bố lớn rồi vẫn ngủ chung với mẹ?- !?!

BG(st)