bÀi 2: s d ti 1

81
PHIẾU HƯỚNG DN HC SINH THC NI DUNG GHI CHÚ Tên bài học/ chủ đề: CHƯƠNG I: NHÀ Ở BÀI 2: SDỤNG NĂNG LƯỢNG TRONG GIA ĐÌNH Tiết 1 Khi lp Khi lp 6 Tun 3 Hoạt động 1: Học sinh đọc tài liệu và thực hiện các yêu cầu - Con người thường sdụng năng lượng điện, năng lượng chất đốt đề thc hin các hoạt động hng ngày trong gia đình. - Điện là ngun cung cấp năng lượng cho nhiu loại đồ đùng điện đề chiếu sáng, nấu ăn, giặt, là (i), hc tp, gii trí... - Chất đốt thường được sdng để nấu ăn, sưởi ấm, và cũng có thể được dùng để chiếu sáng cho ngôi nhà. - Ngoài ra, người ta còn sdụng năng lượng mt trời, năng lượng gió đề chiếu sáng, phơi khô,... hoặc tạo ra điện dùng đề vận hành các đồ dùng điện trong gia đình.

Upload: others

Post on 22-Nov-2021

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC

NỘI

DUNG

GHI CHÚ

Tên bài

học/ chủ

đề:

CHƯƠNG I: NHÀ Ở

BÀI 2: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TRONG GIA ĐÌNH

Tiết 1

Khối lớp Khối lớp 6 – Tuần 3

Hoạt động 1:Học sinh đọc tài liệu và thực hiện các yêu cầu

- Con người thường sử dụng năng lượng điện, năng lượng chất đốt đề thực hiện

các hoạt động hằng ngày trong gia đình.

- Điện là nguồn cung cấp năng lượng cho nhiều loại đồ đùng điện đề chiếu sáng,

nấu ăn, giặt, là (ủi), học tập, giải trí...

- Chất đốt thường được sử dụng để nấu ăn, sưởi ấm, và cũng có thể được dùng để

chiếu sáng cho ngôi nhà.

- Ngoài ra, người ta còn sử dụng năng lượng mặt trời, năng lượng gió đề chiếu

sáng, phơi khô,... hoặc tạo ra điện dùng đề vận hành các đồ dùng điện trong gia

đình.

- Một phần năng lượng điện được sản xuất từ than, dầu mỏ, là các dạng năng

lượng không tái tạo.

- Năng lượng chất đốt (dầu hoả, củi,...) cũng là các dạng năng lượng không tái tạo.

- Việc sử dụng năng lượng điện hoặc chất đốt quá mức cần thiết có thể thúc đẩy

việc gia tăng khai thác tài nguyên thiên nhiên đề đáp ứng nhu cầu sử dụng.

- Tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận. Do đó, việc khai thác đầu mỏ, than

đá đề sản xuất điện và chât đốt khiến tài nguyên thiền nhiên dân cạn kiệt.

- Việc đốt than đề sản xuất điện (nhiệt điện) và việc đốt than, củi để đun nấu sinh

ra nhiêu loại khí độc và chất độc làm ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khoẻ

của con người.

Hoạt động 2: Kiểm tra, đánh giá quá trình tự học

Câu hỏi: Em hãy liệt kê 5 đồ dùng sử dụng năng lượng điện có ở gia đình em

Hoạt động 3:Dặn dò

Em đọc tài liệu trên và trả lời câu hỏi của cô vào tập môn Công nghệ

PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC

NỘI

DUNG

GHI CHÚ

Tên bài

học/ chủ

đề:

CHƯƠNG I: NHÀ Ở

BÀI 1: NHÀ Ở ĐỐI VỚI CON NGƯỜI

Tiết 2

Khối lớp Khối lớp 6 – Tuần 2

Hoạt động 1:Học sinh đọc tài liệu và thực hiện các yêu cầu

-Vật liệu xây dựng là tất cả các loại vật liệu dùng trong xây dựng nhà và các công

trình khác. Vật liệu xây dựng chủ yếu bao gồm:

+ Vật liệu có sẵn trong tự nhiên như: cát, đá, sỏi, gỗ, tre, đất sét, lá (tranh, dừa nước,

cọ),...

+ Vật liệu nhân tạo như: gạch, ngói, vôi, xi măng, thép, nhôm, nhựa, kính,...

- Các loại vật liệu như tre, nứa, lá,... thường được sử dụng đề xây đựng những ngôi

nhà nhỏ, có cấu trúc đơn giản, chỉ có 1 tầng.

- Những vật liệu như xi măng, cát, gạch,thép.... được sử dụng đề xây dựng những

ngôi nhà lớn, kiên cố, các công trình nhiều tầng, nhiều phòng hoặc các chung cư.

Để liên kết các viên gạch với nhau thành một khối, người ta thường sử dụng

những vật liệu gì?

5. Quy trình xây dựng nhà ở

Quy trình xây đựng nhà ở gồm 3 bước chính sau:

- Bước 1. Chuẩn bị: chọn kiểu nhà, vẽ thiết kế, chọn vật liệu,...

- Bước 2. Thi công: xây móng, dựng khung nhà, xây tường, lợp mái,...

- Bước 3. Hoàn thiện: trát tường, quét vôi, trang trí nội thất, lắp đặt hệ thông điện,

nước...

Hoạt động 2: Kiểm tra, đánh giá quá trình tự học

Câu Hỏi: Theo em, trong các kiểu kiến trúc nhà ở của Việt Nam, kiểu cấu trúc nào

nên được xây dựng bằng vật liệu bê tông cốt thép

Hoạt động 3:Dặn dò

Em hãy chép phần ghi nhớ vào vở

Xem trước nội dung bài 2

1

(Đối với học sinh không thể học tập trực tuyến)

PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌCMÔN GDCD 6(Tuần 2)

NỘI DUNG GHI CHÚChủ đề 1:

Bài 1: Tự hào về truyền thống gia đình,dòng họ ( tiết 2 )

Nêu Một số truyền thống của gia đình, dòng họ.Vì sao tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ?

Nhiệm vụ 2: Các truyền thống tốt đẹpBước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua tròchơi “Thử tài hiểu biết”Luật chơi:+ Giáo viên chia lớp thành hai đội. Mỗi độicử 5 bạn xuất sắc nhất.+ Thời gian:Trò chơi diễn ra trong vòng haiphút.+ Cách thức: Các thành viên trong nhómthay phiên nhau viết các đáp án lên bảng,nhóm nào viết được nhiều đáp án đúng hơnthì nhóm đó sẽ chiến thắng.Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập- HS: nghe hướng dẫn. Hoạt động nhómtrao đổi, thống nhất nội dung, hình thức thựchiện nhiêm vụ, cử báo cáo viên, kỹ thuậtviên, chuẩn bị câu hỏi tương tác cho nhómkhác. Tham gia chơi trò chơi nhiệt tình,đúng luật.- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình họcsinh thực hiện, gợi ý nếu cầnBước 3: báo cáo kết quả và thảo luận- Học sinh chơi trò chơi “Thử tài hiểubiết”.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiệnnhiệm vụ-Học sinh nhận xét phần trình bày nhóm bạn-Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm,chốt kiến thức.Giáo viên giới thiệu: Chú ý phân biệttruyền thống tốt đẹp với các hủ tục.Truyền thống: Là những giá trị tinh thầnđược hình thành trong quá trình lịch sử lâu

II. KHÁM PHÁ2. Các truyền thống tốt đẹp

- Một số biểu hiện của truyền thống gia đình,dòng họ: truyền thống tốt đẹp về văn hoá, đạođức, lao động, nghề nghiệp, học tập,...

2

dài của một cộng đồng. Nó bao gồm nhữngđức tính, tập quán, tư tưởng, lối sống và ứngxử được truyền từ thế hệ này sang thế hệkhác.Hủ tục là phong tục, tập quán đã lỗi thời,lạc hậu, làm cản trở tiến trình phát triển.Lâu nay, những hủ tục thường mang màusắc mê tín đã trở thành vật cản, là gánhnặng truyền đời đối với các cộng đồngngười, nhất là đồng bào các dân tộc thiểusố.- GV giao nhiệm vụ choHS thông qua câuhỏi thảo luận : “Nếu tôi là nhà hùng biện”* Câu hỏi thảo luận cặp đôi: Nêu suynghĩ của bạn về câu nói: Những giá trị,truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họsẽ là hành trang vững chác cho mỗi ngườikhi bước vào đời.

- Học sinh làm việc cặp đôi, suy nghĩ, trảlời.- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình họcsinh thực hiện, gợi ý nếu cầnGV:- Yêu cầu HS lên trình bày.- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).HS:- Trình bày kết quả làm việc nhóm- Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếucần).-Yc hs nhận xét câu trả lời.-Gv đánh giá, chốt kiến thức.Giáo viên: - Những giá trị, truyền thốngtốt đẹp của gia đình, dòng họ sẽ là hànhtrang vững chắc cho mỗi người bước vàođời. Giúp mỗi chúng ta phát triển toàn diệnhơn về mặt tư duy lẫn phong cách. Từnhững những truyền thống tốt đẹp đó chínhlà hành trang cho chúng ta sau này. Nhưngchúng ta cần rèn luyện như thế nào?

3. Ý nghĩa

- Truyền thống của gia đình, dòng họ giúpchúng ta có thêm kinh nghiệm, động lực, vượtgua khó khăn, thử thách và nỗ lực vươn lênđể thành công.

Dặn dò: Sau khi tìm hiểu phiếu học tập HS trả lời các câu hỏi sau:Câu 1: kể một số truyền thống của gia đình, dòng họ mà em biết? Câu 2: Vì sao cần tự hào về truyềnthống gia đình, dòng họ?

3

1

(Đối với học sinh không thể học tập trực tuyến)

PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌCMÔN GDCD 6(Tuần 3)

NỘI DUNG GHI CHÚChủ đề 1:

Bài 1: Tự hào về truyền thống giađình, dòng họ ( tiết 3 )

Trách nhiệm của học sinh trong việc giữ gìn truyền thốngcủa gia đình dòng họ là gì?

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụhọc tập:- GV giao nhiệm vụ cho HSthông qua kĩ thuật khăn trải bàn-GV: Chia lớp thành 4 nhómNhóm 1, 3: Hãy nêu những việclàm biểu hiện giữ gìn và phát huytruyền thống tốt đẹp của gia đình,dòng họ?Nhóm 2, 4: Hãy nêu những việclàm biểu hiện không giữ gìn vàphát huy truyền thống tốt đẹp củagia đình, dòng họ?+ Bước 1: Suy nghĩ độc lập: (2’).+ Bước 2: Chia sẻ với nhóm: (2’).+ Bước 3: Thống nhất trong nhómvà cử đại diện trình bày trước lớp.Bước 2: Thực hiện nhiệm vụhọc tập- HS nghe hướng dẫn, làm việc cánhân, nhóm suy nghĩ, trả lời.- GV hướng dẫn HS bám sát yêucầu của đề bài, hướng dẫn HS hoànthành nhiệm vụ.Bước 3: Báo cáo kết quả và thảoluậnGV:- Yêu cầu HS lên trình bày.- Hướng dẫn HS cách trình bày(nếu cần).HS:- Trình bày kết quả làm việc nhóm

II. KHÁM PHÁ4. Trách nhiệm học sinh:

- Chúng ta cần tự hào, trân trọng.- Nối tiếp và gìn giữ truyền thống của gia đình, dòng họbằng hành động và thái độ phù hợp.

2

- Nhận xét và bổ sung cho nhómbạn (nếu cần).Bước 4: Đánh giá kết quả thựchiện nhiệm vụ- Nhận xét thái độ học tập và kếtquả làm việc nhóm của HS.- GV đưa ra các tiêu chí để đánhgiá HS:+ Kết quả làm việc của học sinh.+ Thái độ, ý thức hợp tác nghiêmtúc trong khi làm việc.Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiếnthức.

III. Luyện tập

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:- GV hướng dẫn học sinh làm bài tậptrong bài tập trong sách giáo khoa thôngqua hệ thông câu hỏi, phiếu bài tập vàtrò chơi ...? Hoàn thành sơ đồ tư duy bài học.? Bài tập tình huống: GV cho học sinhthảo luận nhóm bànTình huống 1:Hoàng là con trai duy nhất trong một giađình khá giả làm nghề buôn bán phế liệuởthị trấn. Công việc của bốmẹ Hoàng có thunhập cao nhưng vô cùng vất vả. Hoàngkhông những không giúp đỡ bố mẹ mà cònlười học. Khi được các bạn góp ý, Hoàngcòn nói: “Tôi như thế này sao có thể đi thugom phế liệu được. Sau này, tôi nhất địnhsẽ không làm cái nghề ấy.”Tình huống 2:Lan là học sinh của lớp 6A1. Ngày chủnhật của tuần cuối tháng là ngày mà Lanyêu thích nhất. Vì khi đến ngày đó, Lancùng gia đình tham gia những việc làmthiện nguyện đầy ý nghĩa như: tặng quàcho các cụ già neo đơn; tặng sách vở, quầnáo cho trẻ em cơ nhỡ... Theo kế hoạch củagia đình trong lần tới là đi đến miềnTrung

1.Bài tập tình huốngTình huống 1:Em nhận xét về thái độ của hoàng: Hoàng là mộtngười thiếu trách nhiệm, lười biếng không biết giúpđỡ bố mẹ. Nếu là bạn của Hoàng, em sẽ khuyênHoàng: không nên nói như vậy vì Hoàng có đượccuộc sống như bây giờ cũng nhờ vào nghề buôn phếliệu của gia đình, vì thế bạn nên biết tôn trọng nghềnghiệp của gia đình mình.Tình huống 2:Em có suy nghĩ về việc làm của bạn Lan cùng giađình: Đây là một việc làm hết sức có ý nghĩa. Việclàm ấy cũng phần nào giúp Lan hình thành nên thóiquen tốt đẹp biết yêu thương, đồng cảm sẻ chia, cótấm lòng nhân ái ...và sẽ được nhiều người yêu quýhơn.2. Những câu ca dao, tục ngữ, châm ngôn nói vềtruyền thống tốt đẹp:1. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.2. Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi.Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi => Câu ca daocó nghĩa sâu sắc, nhắc nhở con người chúng ta dù cóhọc không giỏi, không hay đến đâu nhưng chăm chỉ,miệt mài học hành tu luyện ắc sẽ thành công.3. Bài tập: Em hãy xây dựng kịch bản và sắm vaixử lí tình huống

3

để giúp đỡ những gia đình bị tổn thất nhiềutrong trận bão lụt vừa qua.Nhóm 1: Em nhận xét gì về thái độ củaHoàng? Nếu là bạn của Hoàng, em sẽkhuyên Hoàng như thế nào?Nhóm 2: Em có suy nghĩ gì về việc làmcủa bạn Lan cùng gia đình?? Bài tập: Em hãy tìm những câu cadao,tục ngữ nói về: hiếu thảo, hiếu học, yêunghề, yêu thương. Chọn một câu ca dao,tục ngữ ở trên mà em thích nhất và rút raý nghĩa của câu ca dao, tục ngữ ấy? Emđã thực hiện điều đó như thế nào?- GV cho học sinh chơi trò chơi “Đốimặt”LUẬT CHƠI:- Số người tham gia: 5 bạn- Cách thức: Các bạn đứng vòng tròn. Lầnlượt đọc câu ca dao, tục ngữ, châm ngônvề truyền thống tốt đẹp. (Không được đọclặp lại câu của người khác.) Đến lượt, bạnnào không đọc được sẽ bị loại.? Bài tập: Em hãy xây dựng kịch bảnvàsắm vai xử lí tình huống sau:Tình huống: Giang sinh ra trong một giađình có truyền thống hiếu học, có trình độhọc vấn cao, vì vậy bố mẹ muốn Giang trởthành một nhà khoa học. Giang còn đangphân vân thì các bạn bảo rằng cứ làm theoý mình chứ sao phải vì gia đình.1. Nếu là Giang em sẽ ứng xử như thếnào với bạn bè?2. Em sẽ làm gì để thể hiện sự tự hào vềtruyền thống của gia đình em?- GV cho học sinh chơi trò chơi “Sắm vai”LUẬT CHƠI:Sắm vai ở tình huống, tập làm chuyên giađể trả lời.Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, hoànthành sơ đồ bài học.- Với hoạt động nhóm: HS nghe hướngdẫn, chuẩn bị. Các thành viên trong nhómtrao đổi, thống nhất nội dung, hình thức

- Nếu em là Giang em sẽ ứng xử với bạn bè: em sẽxác định rõ ràng về ước mơ của mình và nói với cácbạn hiểu về truyền thống hiếu học của gia đình để cácbạn nhìn nhận vấn đề một cách rõ ràng.- Em sẽ làm để thể hiện sự tự hào về truyền thống củagia đình em: sẽ nổ lực, cố gắng tập thật tốt để hoànthiện bản thân mình mỗi ngày.

4

thực hiện nhiêm vụ, cử báo cáo viên, kỹthuật viên, chuẩn bị câu hỏi tương tác chonhóm khác.- Với hoạt động trò chơi: HS nghe hướngdẫn, tham gia.Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luậnGV:- Yêu cầu HS lên trình bày, tham gia hoạtđộng nhóm, trò chơi tích cực.- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).HS:- Trình bày kết quả làm việc cá nhân,nhóm.- Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếucần).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiệnnhiệm vụ- Nhận xét thái độ học tập và kết quả làmviệc cá nhân, nhóm của HS.- GV đưa ra các tiêu chí để đánh giá HS:+ Kết quả làm việc của học sinh.+ Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc trongkhi làm việc.Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.

IV. VẬN DỤNGGiáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập, tìm tòi mởrộng, sưu tầm thêm kiến thức thông qua trò chơi, hoạtđộng dự án..

Dặn dò:Sau khi tìm hiểu phiếu học tập HS trả lời các câu hỏi sau:Câu 1: Nêu trách nhiệm của học sinh trong việc giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ?

Câu 2: xem lại các bài tập ở phần Luyện tập.

PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC

MÔN TIẾNG ANH LỚP 6

TUẦN 2

-------------

UNIT 1: HOME

Lesson 2 (page 9)

I. New words:

1. do the laundry giặt đồ (quần áo)

2. clean the kitchen dọn dẹp bếp

3. make dinner nấu bửa (cơm) tối

4. make the bed dọn dẹp giường

5. do the dishes rửa chén dĩa

6. do the shopping đi mua sắm

II. Wh-questions:

1. What does Ken write about?

Ken writes about his family

Ken’s family

2. Who does the shopping?

Ken’s mom does the shopping.

Ken’s mom

3. Who makes dinner?

Ken’s dad makes dinner.

Ken’s dad.

III. Exercise:

b/p.9: Read Ken’s blog post about his family and circle the correct answer (Đọc

nhật ký web của Ken nói về gia đình của bạn ấy và khoanh tròn câu trả lời đúng)

Homework: Learn: New words.

________________________

UNIT 1: HOME

Lesson 2 (page 10)

1. Review: Present simple (Unit 1- lesson 1)

Exercise

b/p.10. Fill in the blanks using Present Simple of the verbs in the box. (Điền vào

chổ trống dung thì hiên tại đơn cho các động từ trong khung)

2. Wh-questions:

a. What housework do you do?

I do the dishes

b. What housework does your sister do?

She cleans the kitchen.

3. Possessive (sở hữu cách): ’s

Ken’s mother (Mẹ của Ken)

Mary’s dad (Ba của Ken)

Exercise

c/p.10. Write sentences using the prompts (Viết câu dùng các gợi ý)

Homework: Review Unit 1 – lesson 2

______________________

UNIT 1: HOME

Lesson 2 (page 11)

1. Pronunciation: (cách phát âm)

2. Practice (luyện tập):

a. Point, ask and answer: Who makes breakfast? – My father (does)

Homework: Review : Unit 1 – lesson 2

PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC

MÔN TIẾNG ANH LỚP 6

TUẦN 3

----------------------

UNIT 1: AT HOME

Lesson 3: GEOGRAPHY

I. New words: Từ vựng

1. Village (n): làng quê

2. Town (n): thị trấn

3. City (n): thành phố

4. North (n): phía bắc

5. South (n): hướng nam

6. West (n): phía tây

7. East (n): hướng đông

8. Center (n): trung tâm

9. Famous (adj) : nổi tiếng

10. Beautiful (adj) : đẹp

11. Park (n) : công viên

II. Grammar:

1.Hỏi và trả lời về : đất thành phố nào đó ở đâu

Ex1 : Where is Vancouver ?

It is in the west of Canada.

Ex 2 : Where is Ho Chi Minh city?

It is in the south of Viet Nam

2. Hỏi và trả lời : thành phố đó nổi tiếng về cái gì

Ex : What’s it famous for?

It is famous for its big building and beautiful parks

III. Home work

1. Learn new words : học từ vựng

2. Do Ex: làm bài tập

Exercise

Ex1: Unsramble the words: Xắp sếp các chữ cái thành từ có nghĩa

1.ortnh ___________

2.tiyc ___________

3.eerctn ___________

4.wnto ___________

5. shout _________

6. etsw _________

7. ivlagle _________

8. seat _________

Ex2 : Xắp xếp thành câu hoàn chỉnh

1. New York city / the USA / is / in /the /south

_____________________________________________

2. They / the city / on / built / three / islands

______________________________________________

3. Ha Noi / the capital / Viet nam/ of / is

______________________________________________

4. Ho Chi Minh / is / Where / ? / city .

UNIT 1: AT HOME

Lesson 3 : GEOGRAPHY

I. New words:

1. Float (n) : cái phao

2. Market (n) : chợ

3. River (n): con sông

4. Weather (n) : thời tiết

5. Farm (n) : trang trại

6. Farmer (n): người nông dân

7. Different (adj) : khác

8. Important (adj ) : quan trọng

9. Business (n) : buôn bán, kinh doanh , thương mại

10. 10. Transportation (n) : giao thông

II. II. Đọc và trả lời câu hỏi

Answer : 2. It is famous for floating markets and beautiful rivers

3.It is hot

3. They grow rice

III. Writing about your hometown ( Viết về quê hương của bạn sử dụng 1 số câu

hỏi gợi ý)

1. What / name / hometown? My hometown is…

2. Where / hometown ? It is in …

3. Is / town / city ? It is a…

4. What/ famours / for ? It is famous for …

5. What / weather / like ? The weather is…

6. What / like / about it ? I like…

Ex: My hometown is Can Tho . It is in …

IV. Home work:

Learn new words

UNIT 1: AT HOME

Lesson : REVIEW

I .Revew new words: ôn lại các từ vựng về

1.Home , family members and housework : nhà , các thành viên trong gia đình ,

các công việc nhà

2.Towns, cities and villages: các thị trấn , các thành phố và các làng quê

II. Ex : bài tập

1.Ex1: Reading : đọc và chọn đáp án đúng

2.Ex2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống ( bắt đầu bằng chữ cái cho sẵn )

3.Ex3: Gạch chân lỗi sai và sửa

4.Ex4: Khoanh tròn từ có cách phát âm khác với từ gạch dưới

1

BÀI 3. QUY ĐỊNH AN TOÀN TRONG PHÒNG THỰC HÀNH.

GIỚI THIỆU MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO – SỬ DỤNG KÍNH LÚP VÀ

KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC

1. Quy định an toàn khi học trong phòng thực hành

Quan sát hình bên dưới và cho biết những điều phải làm, không được làm trong phòng thực

hành. Giải thích

……………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………….

2

2. Kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành

• Quan sát các kí hiệu cảnh báo trong hình và cho biết ý nghĩa của mỗi kí hiệu

• Tại sao lại dùng kí hiệu cảnh báo thay cho mô tả bằng chữ

……………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………….

3

3. Giới thiệu một số dụng cụ đo:

• Gia đình em thường sử dụng dụng cụ đo nào? Kể tên một số dụng cụ đo mà em biết ?

• Em hãy cho biết các dụng cụ trong hình 3.3 dùng để làm gì?

• Trình bày cách sử dụng bình chia độ để

đo thể tích chất lỏng?

• Hoàn thiện quy trình đo bằng cách điền

số thứ tự các bước trong bảng sau cho

phù hợp:

4

• Em hãy thực hành đo khối lượng và thể

tích hòn đá bằng cách sử dụng cân đo

và cốc chia độ.

• ……………………………………………………………………………….

• ……………………………………………………………………………….

• ……………………………………………………………………………….

• ……………………………………………………………………………….

• ……………………………………………………………………………….

• ……………………………………………………………………………….

• ……………………………………………………………………………….

• ……………………………………………………………………………….

• ……………………………………………………………………………….

• ……………………………………………………………………………….

• ……………………………………………………………………………….

• ……………………………………………………………………………….

• ……………………………………………………………………………….

• ……………………………………………………………………………….

4. Kính lúp và kính hiển vi quang học

• Khi sử dụng kính lúp thì kích thước của vật thay đổi như thế nào so với khi không sử dụng

• Quan sát hình 3.8, chỉ rõ bộ phận cơ học và quang học trong cấu tạo kính hiển vi quang học

5

Bài tập

1. Việc làm nào sau đây được cho là không an toàn trong phòng thực hành?

A. Đeo găng tay khi lấy hoá chất.

B. Tự ý làm các thí nghiệm.

C. Sử dụng kính bảo vệ mắt khi làm thí nghiệm.

D. Rửa tay trước khi ra khỏi phòng thực hành.

2. Khi gặp sự cố mất an toàn trong phòng thực hành, em cần

A. báo cáo ngay với giáo viên trong phòng thực hành.

B. tự xử lí và không thông báo với giáo viên.

C. nhờ bạn xử lí sự có.

D. tiếp tục làm thí nghiệm.

3. Kí hiệu cảnh báo nào sau đây cho biết em đang ở gần vị trí có hoá chất độc hại?

6

4. Quan sát hình 3.2 (trang 12), em hãy cho biết những kí hiệu cảnh báo nào thuộc

a) kí hiệu chỉ dẫn thực hiện. b) kí hiệu báo nguy hại do hoá chất gây ra.

c) kí hiệu báo các khu vực nguy hiểm. d) kí hiệu báo cấm.

5, Cho các dụng cụ sau trong phòng thực hành: lực kế, nhiệt kế, cân đồng hồ, thước dây.

Hãy chọn dụng cụ thích hợp để đo: a) nhiệt độ của một cốc nước. b) khói lượng của viên bị sắt.

6. Kính lúp và kinh hiển vi thường được dùng để quan sát những vật có đặc điểm như thế nào?

HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI

1. Quy định an toàn khi học trong phòng thực hành

7

• Những điều phải làm trong phòng thực hành: Để cặp, túi, balo đúng nơi quy định, đầu tóc

gọn gàng; sử dụng dụng cụ bảo hộ (như găng tay, khẩu trang) khi làm thí nghiệm, làm thí

nghiệm khi có hướng dẫn và giám sát của giáo viên; thực hiện đúng nguyên tắc khi sử

dụng hoá chất, dụng cụ, thiết bị trong phòng thực hành; thu gom xếp dọn lại các hóa chất,

rác thải sau khi thực hành;...

• Những điều không được làm trong phòng thực hành: ăn uống, làm mất trật tự trong

phòng thực hành; để cặp, túi, ba lô lộn xộn, đầu tóc không họn gàng, đi giày dép cao gót,

không dùng các dụng cụ bảo hộ khi làm thí nghiệm, tự ý làm thí nghiệm; không thực hiện

các nguyên tắc khi sử dụng hóa chất, dụng cụ, thiết bị trong phòng thực hành; vứt hóa

chất và rác bừa bãi sau khi thực hành,...

Giải thích: Để giữ an toàn tuyệt đối khi học tập trong phòng thực hành, vì phòng thực hành là

nơi chứa rất nhiều thiết bị, dụng cụ, mẫu vật, hóa chất,... chính là các nguồn gây nguy cơ mất an

toàn cho giáo viên và học sinh. Nếu thực hiện những điều không được làm trong phòng thực

hành có thể dẫn đến một số sự cố mất an toàn như: hóa chất bắn vào mắt, bỏng hóa chất, bỏng

nhiệt, đổ hóa chất, vỡ dụng cụ thủy tinh, cháy nổ, chập điện,...

2. Kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành

a, Biển cảnh báo nguy hại do hóa chất gây ra: Chất dễ cháy

b, Biển cảnh báo nguy hại do hóa chất gây ra: Chất ăn mòn

c, Biển cảnh báo nguy hại do hóa chất gây ra: Chất độc môi trường

d, Biển cảnh báo nguy hại do hóa chất gây ra: Chất độc sinh học

e, Biển cảnh báo khu vực nguy hiểm: Nguy hiểm về điện

g, Biển cảnh báo khu vực nguy hiểm: Hóa chất độc hại

h, Biển cảnh báo khu vực nguy hiểm: Chất phóng xạ

i, Biển cảnh báo cấm: Cấm sử dụng nước uống

k, Biển cảnh báo cấm: Cấm lửa

l, Biển chỉ dẫn thực hiện: Nơi có bình chữa cháy

m, Biển chỉ dẫn thực hiện: Lối thoát hiểm

• Dùng kí hiệu cảnh báo thay cho mô tả bằng chữ bởi vì mỗi kí hiệu cảnh báo thường có hình

dạng và màu sắc rất dễ nhận biết và dễ gây được chú ý.

8

3. Giới thiệu một số dụng cụ đo:

• Gia đình em thường sử dụng dụng cụ đo như: Nhiệt kế, thước dây, cân điện tử

Một số dụng cụ đo hàng ngày biết đến như: cân đồng hồ, nhiệt kế, thước cuộn, cân điện tử, cốc chia

độ, bình chia độ, đồng hồ bấm giây,...

• Các dụng cụ trong hình 3.3 dùng để:

o Thước cuộn: dùng để đo đạc, đo lường khoảng cách, chiều dài, bè dày của vật dụng hay

các công trình thiết bị nào đó.

o Đồng hồ bấm giây: dùng bấm giây để đo thành tích, so sánh thời gian ở những đơn vị

nhỏ hơn giây,...

o Lực kế: dùng để đo lực

o Nhiệt kế: được sử dụng để đo nhiệt độ hoặc nhiệt độ gradient bằng cách sử dụng nhiều

nguyên tắc khác nhau. Dùng nhiệt kế có khả năng đo nhiệt độ chất rắn, chất lỏng hoặc

khí.

o Pipette: dùng để vận chuyển một thể tích chất lỏng, đây là dụng cụ thông dụng trong

phòng thí nghiệm hóa học, sinh học, y học.

o Ống chia độ (ống đong): được dùng để đo thể tích chất lỏng không lớn.

o Cốc chia độ: đo thể tích chất lỏng hay dung dịch với lượng lớn hơn ống chia độ.

o Cân đồng hồ: dùng để đo trọng lượng hoặc tính toán khối lượng của vật

o Cân điện tử: dùng để đo trọng lượng hoặc tính toán khối lượng của vật, độ đo chính xác

hơn cân đồng hồ.

• Để dung bình chia độ để đo thể tích chất lỏng, cần thực hiện như sau:

o Ước lượng thể tích chất lỏng cần đo

o Chọn cốc chia độ phù hợp với thể tích cần đo

o Đặt cốc chia độ thẳng đứng, cho chất lỏng vào cốc

o Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mức chất lỏng trong cốc

o Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mức chất lỏng trong cốc chia độ

• Điền số thứ tự vào bảng:

o Bước 2: Chọn dụng cụ đo phù hợp

o Bước 1: Ước lượng đại lượng cần đo

9

o Bước 5: Đọc và ghi kết quả mỗi lần đo

o Bước 3: Hiệu chỉnh dụng cụ đo với những dụng cụ đo cần thiết

o Bước 4: Thực hiện phép đo

• Học sinh tự thực hành, sử dụng cân đo để đo khối lượng hòn đá và sử dụng cốc chia độ để đo

thể tích hòn đá. Sau đó ghi lại kết quả thu được

Bài làm:

1. Chọn đáp án B

2. Chọn đáp án A

3. Chọn đáp án D

4. a) kí hiệu chỉ dẫn thực hiện: biển l,m

b) kí hiệu báo nguy hại do hoá chất gây ra: biển a,b,c,d

c) kí hiệu báo các khu vực nguy hiểm: biển e,g,h

d) kí hiệu báo cấm: biển i,k

5. a, sử dụng nhiệt kế b, sử dụng cân đồng hồ

6.Dùng để quan sát những vật thể nhỏ mà mắt thường khó quan sát hoặc không thể quan sát được.

1

Bài 4: Đo chiều dài

1. Đơn vị và dụng cụ đo chiều dài

• Cảm nhận của em về chiều dài đoạn AB so với chiều dài đoạn thẳng CD trong

hình 4.1 như thế nào?

• Hãy ước lượng chiều dài hai đoạn thẳng đó. Muốn biết kết quả chính xác không ta

phải làm như thế nào?

• Kể tên những loại thước đo chiều dài mà em biết. Tại sao người ta lại sản xuất ra

nhiều loại thước khác nhau như vậy

• Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của thước ở hình 4.2a và thước kẻ mà em đang sử

dụng

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

2

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

2. Thực hành đo chiều dài

• Quan sát hình 4.3 và cho biết cách đo chiều dài trong trường hợp nào nhanh và

cho kết quả chính xác hơn? Tại sao?

• Quan sát hình 4.4 và cho biết cách đặt thước để đo chiều dài bút chì như thế nào là

đúng?

• Quan sát hình 4.5 và cho biết cách đặt mắt để đọc chiều dài bút chì như thế nào là

đúng?

• Quan sát hình 4.6 và cho biết kết quả đo chiều dài bút chì tương ứng ở các hình là

bao nhiêu?

3

• Hãy đo chiều dài của bàn học và chiều dài của quyển sách Khoa học tự nhiên 6

của em. Sau đó hoàn thành theo mẫu bảng 4.2

• Hãy đo chiều dài đoạn thẳng AB và CD trong hình 4.1. Từ kết quả đo được em rút

ra nhận xét gì?

• Lấy ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai về kích thước các

vật

• Hãy mô tả cách đo và tiến hành đo chiều cao của hai bạn trong lớp em

…………………………………………………………………………………………

4

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

BÀI TẬP

1. Lấy ví dụ về một loại thước đo chiều dài mà em biết và đọc GHĐ, ĐCNN của

thước đó.

2. Một thước thẳng có 101 vạch chia thành 100 khoảng đều nhau, vạch đầu tiên ghi

số 0, vạch cuối cùng ghi số 100 kèm theo đơn vị cm. Thông tin đúng của thước là

A. GHĐ và ĐCNN là 100 cm và 1 cm. B.GHĐ và ĐCNN là 101 cm và 1 cm.

C.GHĐ và ĐCNN là 100cm và 1 mm. D.GHĐ và ĐCNN là 101 cm và 1 mm.

3. Hãy ước lượng chiều dài lớp học, lựa chọn thước đo phù hợp để đo chiều dài lớp

học rồi so sánh kết quả đo được với chiều dài ước lượng ban đầu của em.

4. Hãy tìm cách đơn giản có thể đo gần đúng chiều dài quãng đường từ cổng trường

vào lớp học của em.

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

5

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

HƯỚNG DẪN GIẢI

1. Đơn vị và dụng cụ đo chiều dài

• Chiều dài đoạn thẳng AB ngắn hơn chiều dài đoạn thẳng CD

• Ước lượng: chiều dài đoạn thẳng CD = 2cm, chiều dài đoạn thẳng AB = 1.9cm.

Muốn có kết quả chính xác cần phải dùng dụng cụ để đo (thước kẻ)

• Một số loại thước đo chiều dài: thước kẻ, thước cuộn, thước dây, thước kẹp,... Sản

xuất ra nhiều loại thước đo như vậy để có thể sử dụng phù hợp với từng mục đích

đo khác nhau

• Hình 4.2a: GHĐ là 20cm, ĐCNN là 1mm

Thước kẻ học sinh sử dụng:

o Học sinh tự quan sát GHĐ và ĐCNN trên thước kẻ mình sử dụng và ghi lại

kết quả

o Lưu ý: GHĐ là chiều dài lớn nhất ghi trên thước, ĐCNN là chiều dài giữa

hai vạch liên tiếp trên thước

2. Thực hành đo chiều dài

Bài làm:

• Cách đo chiều dài trong trường hợp a nhanh hơn và chính xác hơn.

Bởi vì:

o Trường hợp b: chiều dài của bàn dài gấp nhiều lần so với GHĐ của thước

kẻ, nếu sử dụng thước kẻ để đo chiều dài của bàn sẽ mất nhiều lần đo, nên

6

mất thời gian lâu hơn và đồng thời kết quả đo bằng tổng của các lần đo

cộng lại sẽ có chênh lệch sai số.

o Ngược lại, Trường hợp a: Thước cuộn có GHĐ dài hơn so với chiều dài của

bàn, khi sử dụng sẽ chỉ cần đo trong 1 lần , thời gian đo nhanh hơn và cho

kết quả đo chính xác hơn.

• Ở hình 4.4, cách đặt thước để đo chiều dài bút chì tại mục c là đúng

• Ở hình 4.5, cách đặt mắt để đọc chiều dài bút chì tại mục c là đúng

• Hình 4.6a kết quả đo chiều dài bút chì là 6.8cm, hình 4.6a kết quả đo chiều dài bút

chì là 7cm

• Học sinh tự thực hành đo chiều dài của bàn học và chiều dài của quyển sách Khoa

học tự nhiên 6. Sau đó kẻ bảng và hoàn thành theo mẫu bảng 4.2.

Cần lưu ý khi thực hiện đo như sau:

o Dụng cụ:

▪ Các loại thước;

▪ Bàn học;

▪ Quyển sách Khoa học tự nhiên 6.

o Tiến hành đo:

▪ Ước lượng chiều dài bàn học, chiều dài của quyển sách Khoa học tự

nhiên 6;

▪ Lựa chọn thước đo phù hợp;

▪ Đặt thước đo dọc theo chiều dài vật, vạch số 0 của thước ngang với

một đầu của bàn, quyển sách;

▪ Đặt mắt vuông góc với thước, đọc giá trị chiều dài của bàn, quyến

sách theo giá trị của vạch chia trên thước gần nhất với đầu kia của

bàn, quyển sách;

▪ Ghi kết quả đo được theo mẫu bảng 4.2.

• Chiều dài đoạn thẳng AB = 2cm và chiều dài đoạn thẳng CD = 2cm

Nhận xét: Chiều dài đoạn thẳng AB = chiều dài đoạn thẳng CD = 2cm

7

• Ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai về kích thước các vật:

Ta uớc lượng và cảm thấy một chiếc hộp có thể đựng được đồ vật chúng ta muốn

đặt vào. Tuy nhiên khi đặt đồ vật vào lại không vừa, do đồ vật đó có kích thước

lớn hơn so với chiều dài, chiều rộng của chiếc hộp đó. Vậy, chúng ta có thể cảm

nhận sai về kích thước của các vật.

• Cách đo và tiến hành đo chiều cao của hai bạn trong lớp em

Cách đo chiều cao của hai bạn trong lớp:

o Bước I: Ước lượng chiều cao của 2 bạn.

o Bước 2: Chọn thước đo có GHĐ và ĐCNN phù hợp.

o Bước 3: Đặt thước đo vuông góc với mặt đất.

o Bước 4: Đặt mắt vuông góc với thước, đọc giá trị chiều dài mỗi lần đo nhận

được theo giá trị của vạch chia gần nhất so với đầu kia.

o Bước 5: Ghi kết quả đo theo đơn vị ĐCNN cho mỗi lần đo. Cuối cùng cộng

các kết quả đo lại ta được tổng là chiều cao của bạn cần đo.

Học sinh tiến hành đo chiều cao của hai bạn trong lớp và ghi lại kết quả thu được

BÀI TẬP

Bài làm:

1. Ví dụ: thước kẻ. GHĐ là 30cm, ĐCNN là 1mm

2. Chọn đáp án A

3. Học sinh ước lượng chiều dài lớp học, chọn thước đo phù hợp. Tiến hành đo chiều dài

lớp học, ghi lại kết quả và so sánh với chiều dài đã ước lượng ban đầu.

• Cụ thể, khi đo chiều dài của lớp học bằng thước, ta cần thực hiện các bước sau:

o Bước I: Ước lượng chiều dài của lớp học.

o Bước 2: Chọn thước đo có GHĐ và ĐCNN phù hợp.

o Bước 3: Đặt thước đo đúng cách.

o Bước 4: Đặt mắt vuông góc với thước, đọc giá trị chiều dài cần đo theo giá

trị của vạch chia gần nhất với đầu kia của lớp học.

o Bước 5: Ghi kết quả đo theo đơn vị ĐCNN cho mỗi lần đo.

8

4. Cách để đo độ dài gần đúng quãng đường từ cổng trường đến lớp học: Trước tiên, đo

chiều dài của một bước chân. Sau đó đi từ cổng trường vào lớp học, chú ý đi đều mỗi

bước chân. Rồi lấy số bước chân đi được từ cổng trưởng đến lớp học nhân với độ dài mỗi

bước chân, ghi lại kết quả đo quãng đường tử cổng trường đến lớp học lần 1. Đo lại lần 2

và lần 3 tương tự.

độ dài quãng đường từ cổng trường đến lớp học = (kết quả đo lần 1+ kết quả đo lần 2+

kết quả đo lần 3) / 3

( Có thể tiến hành đo lại nhiều lần để nhận kết quả chính xác hơn)

1

Bài 5: Đo khối lượng

1. Đơn vị và dụng cụ đo khối lượng

• Hãy kể tên những đơn vị đo khối lượng mà em biết?

• Ngoài những loại cân được liệt kê ở các hình 5.2 a,b,c, hãy nêu thêm một số loại

cân mà em biết và nêu ưu thế của từng loại cân đó.

• Em hãy đọc tên loại cân dưới đây và cho biết GHĐ và ĐCNN của cân

2

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

3

2.Thực hành đo khối lượng

• Có cân như hình 5.3, để đo khối lượng cơ thể ta nên dùng loại cân nào? Đo khối

lượng hộp bút ta nên dùng loại cân nào? Tại sao?

• Em hãy quan sát hình 5.4 và nhận xét về cách hiệu chỉnh cân ở hình nào thì thuận

tiện cho việc đo khối lượng của vật

• Quan sát hình 5.5 và cho biết cách đặt mắt để đọc khối lượng như thế nào là đúng

4

• Hãy cho biết khối lượng mỗi thùng hàng trong hình 5.6 là bao nhiêu? (Biết ĐCNN

của cân này là 1kg)

• Thực hiện lần lượt đo khối lượng của viên bi sắt và cặp sách. Hoàn thành theo mẫu

bảng 5.2

5

• Mô tả cách đo, tiến hành đo khối lượng hộp đựng bút của em và so sánh kết quả đo

với kết quả ước lượng của em

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

6

……………………………………………………………………………………………

Bài tập

1. Nêu đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường của nước ta và các ước số, bội

số thường dùng của đơn vị này.

2. Khi mua trái cây ở chợ. loại cân thích hợp là

A. cân tạ. B. cân Roberval. C.cân đồng hồ. D. cân tiểu li.

3. Loại cân thích hợp để sử dụng cân vàng, bạc ở các tiệm vàng là

A. cân tạ. B. cân đòn. C. cân đồng hồ. D. cân tiểu li.

4. Người bán hàng sử dụng cân đồng hồ như hình đưới đây để cân hoa quả. Hãy cho

biết GHĐ, ĐCNN của cân này và đọc giá trị khối lượng của lượng hoa quả được đặt

trên đĩa cân.

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

7

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

HƯỚNG DẪN GIẢI

Bài 5: Đo khối lượng

1. Đơn vị và dụng cụ đo khối lượng

Bài làm:

• Một số đơn vị đo khối lượng: gam(g), kilogam(kg), yến, tạ, tấn

• Một số loại cân khác và ưu thế của chúng:

o Cân điện tử, ưu thế: thiết kế nhỏ gọn, bề ngoài đẹp, sai số nhỏ, hiện thị kết

quả trên màn hình nên bất cứ ai cũng có thể tự mình quan sát, có nhiều

chức năng ngoài cân trọng lượng thông thường, còn dùng để tính chỉ số

BMI, đo lượng nước, lượng mỡ trong cơ thể, ghi nhớ các số liệu…

o Cân đồng hồ, ưu thế: dễ sử dụng, GHĐ lớn, chịu được va đập tốt, sử dụng

được ngay và lâu dài (không cần lo thay pin)

• Tên loại cân: cân đồng hồ. GHĐ là 5kg, ĐCNN là 2g

2. Thực hành đo khối lượng

Bài làm:

• Cân a, dùng để đo hộp bút. Bởi vì GHĐ của cân a là 5kg, ước lượng thấy trọng

lượng của hộp bút nhỏ hơn 5kg, nên chọn cân a là phù hợp.

8

Cân b, dùng để đo khối lượng cơ thể. Bởi vì GHĐ của cân b là 130kg, ước lượng thấy

trọng lượng cơ thể nhỏ hơn hoặc có thể bằng 130kg, và đương nhiên là lớn hơn rất nhiều

so với GHĐ của cân a, nên chọn cân b là phù hợp

• Hiệu chỉnh cân ở hình 5.4a phù hợp hơn vì mũi kim đang dừng ở vạch số 0, sẽ dễ

đọc được kết quả đo khối lượng hơn.

• Cách đặt mắt đọc khối lượng của bạn gái đứng giữa đúng. Khi đọc khối lượng cần

phải đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với mặt cân

• Khối lượng thùng hàng tại hình 5.6a là 39kg, khối lượng thùng hàng tại hình 5.6b

là 38,5kg

• Học sinh tự thực hành đo khối lượng của viên bi sắt và cặp sách. Sau đó kẻ bảng

và hoàn thành theo mẫu bảng 5.2.

Cần lưu ý khi thực hiện đo như sau:

o Dụng cụ:

▪ Một số loại cân trong phòng thực hành;

▪ 1 viên bi sắt;

▪ cặp sách.

o Tiến hành đo:

▪ Ước lượng khối lượng viên bi sắt;

▪ Lựa chọn cân phù hợp;

▪ Hiệu chỉnh cân;

▪ Đặt viên bi sắt lên cân. Đọc và ghi kết quả mỗi lần đo.

o Làm tương tự các bước trên khi đo khối lượng cặp sách.

• Cách đo khối lượng của hộp đựng bút bằng cân, ta cần thực hiện các bước sau

o Bước 1: Ước lượng khối lượng hộp bút.

o Bước 2: Chọn cân có GHĐ và ĐCNN phù hợp.

o Bước 3: Hiệu chỉnh cân đúng cách trước khi đo.

o Bước 4: Đặt hộp bút lên cân hoặc treo hộp bút vào móc cân.

o Bước 5: Đọc và ghi kết quả mỗi lần đo theo vạch chia gần nhất với đầu kim

của cân.

9

Học sinh tiến hành đo khối lượng của hộp bút, ghi lại kết quả thu được và so sánh với kết

quả đã ước lượng ban đầu.

3. Bài tập

Bài làm:

1. Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường của nước ta là kilogam(kg) và các ước

số, bội số thường dùng là:

• Miligram(mg) - 1mg = 0,000 001kg

• Gam(g) - 1g =0,001kg

• Hectogam(hg) - 1hg = 0,1kg

• Yến - 1 yến = 10kg

• Tạ - 1 tạ = 100kg

• Tấn(t) - 1 tấn = 100kg

2. Chọn đáp án C

3. Chọn đáp án D

4. GHĐ là 3kg, ĐCNN là 2g, giá trị khối lượng hoa quả được đặt trên đĩa cân là 240g.

PHIẾU TỰ HỌC LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ

Tuần 3 ( 20/9 – 24/9)

PHẦN LỊCH SỬ

BÀI 3 NGUỒN GỐC LOÀI NGƯỜI

I. QUÁ TRÌNH TIẾN HÓA TỪ VƯỢN THÀNH NGƯỜI

Đọc nội dung thông tin bên cạnh và trả lời các câuhỏi sau:

Em hãy nêu quá trình tiến hóa từ vượn thành người:

……………………………………………………..

……………………………………………………..……

……………………………………………………..……

……………………………………………………..……

……………………………………………………..……

……………………………………………………..……

Những đặc điểm nào cho thấy sự tiến hóa của ngườiTối cổ so với Vượn người?

……………………………………………………..……

……………………………………………………..……

……………………………………………………..……

……………………………………………………..……

……………………………………………………..……

……………………………………………………..……

……………………………………………………..……

………………………………………………………….

………………………………………………………….

Quan sát hình 3.3 cho biết Người tinh khôn khác người Tối cổ ở những đặc điểm nào?

……………………………………………………..……

……………………………………………………..……

……………………………………………………..……

……………………………………………………..……

……………………………………………………..……

……………………………………………………..……

……………………………………………………..……

………………………………………………………….

………………………………………………………….

II. DẤU TÍCH CỦA NGƯỜI TỐI CỔ Ở ĐÔNG NAM Á

Quan sát hình 3.5 kể tên các địa điểm tìm thấy dấu tích của người tối cổ ở ĐôngNam Á?

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Nêu nhận xét phạm vi phân bố dấu tích người tối cổ ở Việt Nam?

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Luyện tập_vận dụng:

1.Hoàn thiện bảng sau:

Vượn người Người tối cổ Người tinh không

Thời gian xuấthiện

……………………….……………………….……………………….

……………………….……………………….……………………….

……………………….……………………….……………………….

Địa điểm tìmthấy hóa thạchsớm nhất

……………………….……………………….……………………….

……………………….……………………….……………………….

……………………….……………………….……………………….

Đặc điểm não ……………………….……………………….

……………………….……………………….

……………………….……………………….

Đặc điểm vậnđộng

……………………….……………………….

……………………….……………………….

……………………….……………………….

Công cụ laođộng

……………………….……………………….

……………………….……………………….

……………………….……………………….

2. Dựa vào lược đồ 3.5 hãy: lập bảng thống kê các di tích của Người tối cổ ởĐông Nam Á theo bảng:

Tên quốc gia ngàynay

Tên địa điểm

Myanmar Phondaung

Thái lan ……………………………………………………………………

…………………………………………………………………….

Việt nam ……………………………………………………………………

…………………………………………………………………….

In đô nê xi a ……………………………………………………………………

…………………………………………………………………….

Philippines ……………………………………………………………………

…………………………………………………………………….

Malaysia ……………………………………………………………………

…………………………………………………………………….

3. Phần lớn người châu Phi có làn da đen, người châu Á có làn da vàng,người châu Âu có làn da trắng. Liệu họ có chung một nguồn gốc haykhông?

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

PHẦN ĐỊA LÍTuần 3 (20-24/9/2021)

CHƯƠNG 1: BẢN ĐỒ - PHƯƠNG TIỆN THỂ HIỆN BỀ MẶT TRÁIĐẤT

BÀI 1: HỆ THỐNG KINH TUYẾN, VĨ TUYẾN VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ

3. Lưới kinh tuyến, vĩ tuyến của bản đồ thế giới

HS quan sát Hình 1.3a ( SGK) và đọc phần mô tả mẫu lưới kinh tuyến, vĩ tuyến.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................HS dựa vào nội dung mô tả đặc điểm lưới kinh tuyến, vĩ tuyến của bản đồ thếgiới Hình 1.3a, mô tả đặc điểm lưới kinh tuyến, vĩ tuyến của bản đồ thế giớiHình 1.3b,c.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................LUYỆN TẬPBài 1. Cho biết nếu vẽ các đường kinh tuyến, vĩ tuyến cách nhau 10 thì trên quảđịa cầu có bao nhiêu kinh tuyến, vĩ tuyến.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Bài 2.

Bài 3.

Em hoàn thành nhiệm vụ học tập trong SGK:Dựa vào hình 1.4, em hãy hoàn thành các nhiệm vụ sau:1. Miêu tả đặc điểm lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ trên.2. Tìm trên bản đồ các vĩ tuyến và ghi vĩ độ của các vĩ tuyến đó.- Vòng cực Bắc, Vòng cực Nam.- Chí tuyến Bắc, Chí tuyến Nam.3. Xác định tọa độ địa lí của các điểm A,B,C,D.………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

PHIẾU TỰ HỌC LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ

Tuần 2 ( 12/9 – 18/9)

PHẦN LỊCH SỬ

Phần 3: Khám phá quá khứ từ các nguồn sử liệu

HS đọc thông tin mục III SHS trang 12 và trả lời câu hỏi:

+ Nguồn sử liệu là gì?

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

+ Có những nguồn sử liệu nào?

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Đọc thông tin về các nguồn sử liệu và quan sát Hình 1.3 đến Hình 1.6 và trả lời câuhỏi:

+ Trình bày đặc điểm của các nguồn sử liệu? Nguồn sử liệu nào có giá trị lịch sử xácthực nhất, tại sao?

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

+ Hãy cho biết các hình từ Hình 1.3 đến Hình 1.6 hình nào là tư liệu gốc?

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

LHTT:

1/Em biết những di tích lịch sử nào ở địa phương em đang sống? Hãy kể về sự kiệnlịch sử liên quan đến một trong những di tích đó.

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

2/ Cửa Bắc, một công trình kiến trúc cổ, nằm trên phố Phan Đình Phùng, Hà Nội. Trêntường vẫn còn nguyên dấu vết đạn pháo của thực dân Pháp khu đánh chiếm thành HàNội năm 1832. Có ý kiến cho rằng nên trùng tu lại mặt thành, xoá đi những vất đạnpháo đó. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Tại sao?

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

BÀI 2: THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ

1. Âm lịch, dương lịch

- Âm lịch là cách tính thời gian theo chu kì Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất.

Thời gian Mặt Trăng chuyển động hết một vòng quanh Trái Đất là một tháng.

- Dương lịch là cách tính thời gian theo chu kì Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời.

Thời gian Trái Đất chuyển động hết một vòng quanh Mặt Trời là một năm.

- Ý nghĩa của hai câu đồng dao: từ ngày 10 trở đi, tính theo lịch âm, trăng bắt đầu tỏ

(trăng náu, nhìn rõ) và ngày 16 là trăng tròn nhất (trăng treo). Hai câu đồng dao miêu

tả Mặt Trăng từ ngày 10 đến ngày 16 mỗi tháng âm lịch.

2. Cách tính thời gian

- Trên thế giới cần một thứ lịch chung do xã hội loài người ngày càng phát triển, sự

giao lưu giữa các nước, các dân tộc ngày càng được mở rộng, cần có nhu cầu thống

nhất về cách tính thời gian.

- Người Việt Nam hiện nay đón Tết Nguyên đán theo lịch âm.

- Giải thích các khái niệm:

+ Công lịch lấy năm 1 là năm làm năm đầu tiên của Công nguyên.

Trước năm đó là trước Công nguyên (Năm 179 TCN, năm 111 TCN)

Sau năm đó là Công nguyên (Năm 544 CN, năm 938 CN).

+ Một thập kỉ là 10 năm. Một thế kỉ là 100 năm (Năm 544 là thế kỉ VI Công nguyên).

Một thiên niên kỉ là 1000 năm (từ năm 1 đến năm 938 là gần 1 thiên niên kỉ).

CÂU HỎI CHUẨN BỊ

Phần 1: Âm lịch, dương lịch

HS đọc thông tin mục I SHS trang 15 và trả lời câu hỏi:

+ Âm lịch là gì?

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

+ Dương lịch là gì?

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

- theo em: Câu đồng dao “Mười rằm trăng náu, mười sáu trăng treo” thể hiện cách tính

của người xưa theo âm lịch hay dương lịch?

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Phần 2: Cách tính thời gian

+ Vì sao trên thế giới cần một thứ lịch chung?

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

+ Người Việt Nam hiện nay đón Tết Nguyên đán theo loại lịch nào?

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

- hãy quan sát Sơ đồ 2.4 SHS trang 16 và trả lời câu hỏi: Em hãy giải thích các khái

niệm trước Công nguyên, Công nguyên, thập kỉ, thể kí, tiên niên kỉ.

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

LHTT:

Hãy cho biết những ngày lễ quan trọng của nước Việt Nam: Giỗ tổ Hùng Vương, tết

Nguyên đán, ngày Quốc khánh, ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước

được tính theo loại lịch nào?

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Quan sát Hình 2.3, theo em vì sao trên tờ lịch của chúng ta có ghi thêm ngày, tháng,

năm âm lịch? Có nên chỉ ghi một loại lịch là dương lịch không?

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Dặn dò:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

PHẦN ĐỊA LÍ

Tuần 2 ( 12/9 – 18/9)

A. NỘI DUNG BÀI HỌC TUẦN 1: (Các em chép nội dung bài vào tập)

BÀI MỞ ĐẦU: TẠI SAO PHẢI HỌC ĐỊA LÍ

I. Sự lí thú của việc học địa lí

• Biết được và giải thích các hiện tượng tự nhiên diễn ra hàng ngày trong

cuộc sống: mưa, sấm, chớp, bão, lụt…

• Biết được các hoạt động của con người theo hiện tượng tự nhiên

II. Vai trò của địa lí trong cuộc sống

• Có cơ hội tìm hiểu về thế giới, sự thay đổi của thế giới, tác động qua lại

giữa con người với tự nhiên

• Hình thành các kỹ năng địa lý cơ bản

• Giúp học sinh trở thành công dân toàn cầu, có thái độ và quan tâm đến

môi trường xung quanh

III. Tầm quan trọng của việc nắm các khái niệm và kĩ năng địa lí

• Trả lời các câu hỏi (vì sao, ở đâu, như thế nào – khám phá, tìm hiểu) để

hình thành nền tảng kiến thức

• Giúp các em rèn luyện nhiều kỹ năng cần thiết như đọc hiểu bản đồ, tính

toán, thu thập và xử lí thông tin…

B. NGHIÊN CỨU BÀI MỚI:

CHƯƠNG 1: BẢN ĐỒ - PHƯƠNG TIỆN THỂ HIỆN BỀ MẶT TRÁIĐẤT

BÀI 1: HỆ THỐNG KINH TUYẾN, VĨ TUYẾN VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ

(Tuần 2,3 – 13/9-24/9)

1. Hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến- HS đọc nội dung mục I Hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến, Hình 1.1 SHStrang 114,115 và trả lời câu hỏi:

+ Hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến là gì?........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................+ Hãy xác định: các đường kinh tuyến, kinh tuyến gốc; các đường vĩtuyến, vĩ tuyến gốc; bán cầu Bắc, bán cầu Nam? + Độ dài của các kinh tuyến và vĩ tuyến như thế nào?................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 7

TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TUẤN

PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC NGỮ VĂN LỚP 6

Tuần 2

Giáo viên biên soạn Tài liệu học tập và Phiếu hướng dẫn học sinh tự học

PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC

NỘI DUNG GHI CHÚ

Tên bài học/chủ đề

-Khối 6

Hoạt động 1: Đọc tài liệu và

thực hiện các yêu cầu.

Học sinh đọc tài liệu ở Sách

giáo khoa.

-Sự tích Hồ Gươm

-Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân

-Thực hành Tiếng Việt

Bài 1: LẮNG NGHE LỊCH SỬ NƯỚC MÌNH

Văn bản 2: SỰ TÍCH HỒ GƯƠM

I.Tìm hiểu chung

1.Thể loại: Truyền thuyết địa danh

2.Đọc, tóm tắt

Ngôi kể: Ngôi thứ 3

Phương thức biểu đạt: Tự sự

3.Bố cục

II.Tìm hiểu chi tiết

1.Long Quân cho mượn gươm

a.Bối cảnh cho mượn gươm

Thế kỉ XV, nước ta bị giặc Minh đô hộ

b.Cách cho mượn gươm

-Lê Thận kéo lưới được lưỡi gươm

-Lê Lợi được chuôi gươm

-Gươm có chữ “ thuận thiên”

Kết hợp miền ngược với miền xuôi,cuộc

khởi nghĩa hợp ý trời.

c.Gươm thần tỏa sáng

-Nhuệ khí tăng tiến

-Xông xáo tìm địch

-Chiếm được các kho lương của địch

Sức mạnh vô địch của tinh thần yêu nước,

ý chí chiến đấu của nghĩa quân.

2.Long Quân đòi lại gươm

a.Bối cảnh trả gươm

-Chiến tranh kết thúc, đất nước hòa bình

-Lê Lợi lên làm vua

b.Quá trình trả gươm

c.Kết thúc truyện

-Cảnh đẹp kỳ ảo và thiêng liêng

III.Tổng kết

1.Nghệ thuật

- Kết cấu chặt chẽ, hấp dẫn

- Các chi tiết tưởng tượng kì ảo nhiều ý nghĩa.

2..Nội dung: Truyện giải thích nguồn gốc tên gọi Hồ Hoàn

Kiếm, ca ngợi cuộc kháng chiến chính nghĩa chống giặc Minh

do Lê Lợi lãnh đạo đã chiến thắng vẻ vang.

3.Ý nghĩa: Truyện khẳng định ý nguyện đoàn kết, khát vọng

hòa bình của dân tộc ta.

Văn bản 3: HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN

I. Tìm hiểu chung

Bố cục: 3 phần

- P1: từ đầu… thổi cơm thi : giới thiệu về hội thổi cơm thi ở Đồng

Vân

- P2: Tiếp… đối với dân làng: Diễn biến của hội thi thổi cơm

- P3: Còn lại: Ý nghĩa của hội thi thổi cơm.

II. Tìm hiểu chi tiết

1. Giới thiệu hội thổi cơm thi ở Đồng Vân

- Địa điểm: làng Đồng Vân, xã Đồng Tháp, huyện Đan Phượng,

Hà Nội.

- Thời gian: rằm tháng Giêng (15/1 âm lịch)

2. Diễn biến của hội thổi cơm thi

- Trống chiêng điểm ba hồi, các đội xếp hàng làm lễ dâng hương.

- Thanh niên 4 đội leo lên ngọn cây chuối lấy lửa.

-Châm diêm lấy lửa từ nén hương mang xuống.

-Những người trong nhóm giã thóc, sàng gạo, lấy nước và bắt đầu

thổi cơm.

-Sau khoảng một tiếng rưỡi, ban giám khảo đi chấm nồi cơm các

đội.

3. Ý nghĩa của hội thổi cơm thi

- Nguồn gốc: bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người

Việt cổ bên dòng sông Đáy xưa.

- Mục đích của hội thổi cơm: hội thi là dịp để thanh niên thể tài

năng và đem lại niềm vui cho mọi người.

III. Tổng kết

1. Nội dung – Ý nghĩa: Văn bản thể hiện niềm tự hào và trân trọng

nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hoá hiện đại của dân tộc.

2. Nghệ thuật: Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, sinh động.

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

I. Từ đơn và từ phức

1. Từ đơn :Từ đơn là từ chỉ có một tiếng.

2.Từ phức (từ ghép, từ láy)

- Từ phức là từ có hai hay nhiều tiếng.

- Từ ghép là từ phức do hai hay nhiếu tiếng có quan hệ về nghĩa

với nhau tạo thành.

+ Từ láy là từ phức do hai hay nhiều tiếng có âm đầu hoặc vần

(hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau tạo thành.

II. Thành ngữ: Thành ngữ là một tập hợp từ cố định, quen dùng.

Nghĩa của thành ngữ thường là nghĩa của cả tập hợp từ, thường

có tính hình tượng và biểu cảm.

Hoạt động 2: Kiểm tra, đánh

giá quá trình tự học.

-Theo em, văn bản Sự tích Hồ Gươm thể hiện những đặc điểm

nào của thể loại truyền thuyết?

-Em hãy tóm tắt văn bản Sự tích Hồ Gươm.

-Những lễ hội như hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân cho em biết

thêm điều gì về lịch sử, văn hóa dân tộc?

-Viết một đoạn văn (khoảng 150 đến 200 chữ) có sử dụng thành

ngữ thể hiện cảm nhận của em về lịch sử đất nước sau khi đọc

các văn bản Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm.

2.Giáo viên hướng dẫn học sinh ghi chép lại các câu hỏi thắc mắc, các trở ngại của học

sinh khi thực hiện các nhiệm vụ học tập.

Trường:

Lớp:

Họ tên học sinh:

Môn Nội dung học tập Câu hỏi của học sinh

Văn

Mục: Văn bản Sự tích Hồ Gươm

Mục: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân

Mục: Thực hành Tiếng Việt

1

2

3

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 7

TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TUẤN

PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC NGỮ VĂN LỚP 6

Tuần 3

Giáo viên biên soạn Tài liệu học tập và Phiếu hướng dẫn học sinh tự học

PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC

NỘI DUNG GHI CHÚ

Tên bài học/chủ

đề

-Khối 6

Hoạt động 1: Đọc

tài liệu và thực

hiện các yêu cầu.

Học sinh đọc tài

liệu ở Sách giáo

khoa.

-Bánh chưng,

bánh giầy

-Viết: Tóm tắt nội

dung chính của

một văn bản bằng

sơ đồ.

Bài 1: LẮNG NGHE LỊCH SỬ NƯỚC MÌNH

Văn bản 4: BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY

I. Truyện truyền thuyết

1. Cốt truyện

- Thường xoay quanh công trạng, kì tích của nhân vật mà cộng đồng truyền tụng,

tôn thờ.

- Thường sử dụng dụng yếu tố kì ảo nhằm thể hiện tài năng, sức mạnh khác

thường của nhân vật.

- Cuối truyện thường gợi nhắc các dấu tích xưa còn lưu lại đến.

2. Nhân vật

- Thường có những đặc điểm khác lạ về tài năng, lai lịch, phẩm chất.

- Thường gắn với sự kiện lịch sử và có công lớn với cộng đồng.

- Được cộng đồng truyền tụng, tôn thờ.

Đặc điểm cốt truyện truyền thuyết qua truyện Bánh chưng, bánh giầy

Đặc điểm Chi tiết biểu hiện

a. Thường xoay quanh

công trạng của nhân vật.

Lang Liêu đã lấy hạt gạo làm bánh tạo

thành bánh chưng và bánh giầy dâng cúng

trời đất tổ tiên.

b. Thường sử dụng yếu tố

kì ảo trong truyện.

Thần đã về báo mộng gợi ý cho Lang Liêu

làm bánh.

c.Cuối truyện thường gợi

nhắc các dấu tích xưa.

Mỗi khi tết đến, nhà nhà lại làm bánh

chưng, bánh giầy để dâng cúng Trời Đất và

tổ tiên.

Đặc điểm nhân vật truyền thuyết qua truyện Bánh chưng, bánh giầy

Đặc điểm Chi tiết biểu hiện

a. Thường có những đặc

điểm khác lạ về tài năng,

phẩm chất…

Lang Liêu mất mẹ từ sớm, là chàng trai hiền

hậu, chăm chỉ, hiếu thảo.

b. Thường gắn với sự

kiện lịch sử và có công

lớn với cộng đồng.

Vua Hùng thứ sáu khi về già, muốn tìm

người thật xứng đáng để truyền ngôi.

c. Được cộng đồng

truyền tụng, tôn thờ.

Mỗi khi tết đến, nhà nhà làm bánh chưng,

bánh giầy để dâng cúng Trời đất và tổ tiên.

Viết: TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CỦA MỘT VĂN BẢN BẰNG SƠ ĐỒ

I.Tìm hiểu chung

1. Khái niệm

- Tóm tắt văn bản bằng sơ đồ là cách lược bỏ các ý phụ, thông tin chi tiết, chỉ giữ

lại các ý chính , thông tin cốt lõi và thể hiện dưới dạng sơ đồ.

2. Yêu cầu đối với sơ đồ tóm tắt văn bản

- Yêu cầu đối với sơ đồ để tóm tắt văn bản:

a. Yêu cầu về nội dung:

+ Tóm lược đúng và đủ các sự việc, phần, đoạn, ý chính trong văn bản.

+ Sử dụng các từ khoá, cụm từ.

+ Thể hiện được quan hệ giữa các sự việc, phần, đoạn, ý chính trong văn bản,

+ Thể hiện được nội dung bao quát của văn bản.

b. Yêu cầu về hình thức:

+ Kết hợp hài hoà, hợp lí giữa các từ khoá, mũi tên, kí hiệu.

+ Sáng rõ, có tính thẩm mĩ, giúp nắm bắt nội dung chính của văn bản một cách

thuận lợi, rõ ràng.

II. Phân tích ví dụ

- Sơ đồ tóm tắt văn bản Thánh Gióng đã đáp ứng được các yêu cầu về nội dung

và hình thức.

III. Thực hành

- Quy trình viết gồm 3 bước:

+ Bước 1: Đọc kĩ văn bản cần tóm tắt

+ Bước 2: Tóm tắt băn bản bằng sơ đồ

+ Bước 3: Kiểm tra lại sơ đồ đã vẽ

- GV đưa ra sơ đồ mẫu truyện Bánh chưng, bánh giầy.

Hoạt động 2:

Kiểm tra, đánh giá

quá trình tự học.

-Dựa vào những đặc điểm nào của cốt truyện và nhân vật để nhận biết văn bản

Bánh chưng, bánh giầy là truyện truyền thuyết?

-Hãy tóm tắt bằng sơ đồ một văn bản mà em đã học.

2.Giáo viên hướng dẫn học sinh ghi chép lại các câu hỏi thắc mắc, các trở ngại của học

sinh khi thực hiện các nhiệm vụ học tập.

Trường:

Lớp:

Họ tên học sinh:

Môn Nội dung học tập Câu hỏi của học sinh

Văn

Mục: Bánh chưng, bánh giầy

Mục: Viết:Tóm tắt nội dung chính của

một văn bản bằng sơ đồ.

1

2

3

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 7

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

TRẦN QUỐC TUẤN

PHIẾU HỌC TẬP Môn Tin học lớp 6

Tuần 2: 13/09/2021-18/09/2021

Bài 2: LƯU TRỮ VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN

1 Đọc và hiểu:

Đọc SGK từ trang 8 đến trang10 và cho nhận xét về các tình huống trong sách.

2 Trả lời các câu hỏi sau:

a) Lưu trữ thông tin là gì?

b) Tại sao việc lưu trữ thông tin là rất quan trọng?

c) Dữ liệu là gì?

d) Kể tên một số hoạt động trao đổi thông tin?

e) Kể tên các bước trong hoạt động thông tin?

f) Vai trò của thông tin và hoạt động thông tin?

3 Kiến thức ghi nhớ:

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 7

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

TRẦN QUỐC TUẤN

PHIẾU HỌC TẬP Môn Tin học lớp 6

Tuần 3: 20/09/2021-25/09/2021

Bài 2: MÁY TÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN

1 Đọc và hiểu:

Đọc SGK từ trang 11 đến trang13 và cho nhận xét về các tình huống trong sách.

2 Trả lời các câu hỏi sau:

a) Nhìn vào hình và kể tên một số thiết bị số thông dụng?

b) Trả lời các câu hỏi sau?

c) Hoạt động thông tin bằng máy tính có những ưu điểm gì?

d) Máy tính giúp con người làm được những gì?

e) Nêu một vài ví dụ mà máy tính chưa thể làm?

3 Kiến thức ghi nhớ:

TRƯỜNG: THCS TRẦN QUỐC TUẤN

TỔ: M Ĩ THUẬT - ÂM NHẠC - THỂ DỤC

Năm học 2021-2022

PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC MÔN M Ĩ THUẬT 6 (Tuần 3-4)

NỘI DUNG GHI CHÚ

Chủ đề: BIỂU CẢM CỦA MÀU SẮC Bài 2: Tranh tĩnh vật màu (2 tiết)

- Nêu được biểu cảm của hoà sắc trong tranh tĩnh vật.

- Vẽ được bức tranh tĩnh vật màu có ba vật mẫu trở lên.

- Phân tích được nét đẹp về bố cục, tỉ lệ, màu sắc trong tranh. Cảm nhận được vẻ đẹp của hoa trái trong đời sống và trong tác phẩm mĩ thuật.

Tiết 1

Hoạt động 1:Khám phá

Khám phá tranh tĩnh vật màu

HS quan sát một số tranh tĩnh vật màu của hoạ sĩ

Tìm hiểu về cấu tạo, đặc điểm, tỉ lệ, ánh sáng, màu sắc, … của vật mẫu

− Câu hỏi gợi mở: + Trong mỗi tranh có hình ảnh gì? + Bố cục, hoà sắc và cách diễn tả chấm, nét, hình, màu trong mỗi bức tranh như thế nào ? + Em hiểu như thế nào là tranh tĩnh vật ?

Hoạt động 2: Kiến tạo kiến thức- kĩ năng. Cách vẽ tranh t ĩnh vật màu

HS đọc ở trang 11 SGK Mỹ thuật 6và thực hiện yêu cầu.

Nêu các bước thực hiện: 3 bước + Xác định bố cục, tỉ lệ, vị trí hình các vật mẫu và vẽ phác hình, Vẽ màu khái quát tạo hoà sắc chung của bức tranh, vẽ thêm nét, màu thể hiện cảm xúc và đặc điểm của vật mẫu + Vẽ theo cảm nhận của người vẽ + Bố cục của tranh dựa trên hình dáng, tỉ lệ các vật mẫu

Hoạt động luyện tập, vận dụng: Đặt câu hỏi nhận biết thêm cảm xúc do nét, màu, nhịp điệu và sự hài hoà trong các bài vẽ tranh tĩnh vật mang lại. + Em ấn tượng với bài vẽ nào? Vì sao? + Bố cục và cách diễn tả về nét, hình, màu của bài vẽ như thế nào? + Em có cảm xúc gì khi thực hiện bài về tĩnh vật màu? + Em thường thấy tranh tĩnh vật ở những nơi nào? + Em có cảm nhận như thế nào nếu trang trí những bức tranh tĩnh vật trong nhà em? + Em sẽ treo bức tranh tĩnh vật vừa về ở vị trí nào trong nhà em?

− Hoàn thành bài Tranh t ĩnh vật màu − Vận dụng, phát triển ý tưởng để hoàn thiện sản phẩm

-Từ bài làm hôm nay em có ý tưởng gì để phát triển làm sản phẩm tốt hơn? - Nêu ý tưởng chỉnh sửa, hoàn thiện sản phẩm Học sinh ghi chép lại các câu hỏi thắc mắc, các trở ngại của học sinh khi thực hiện các nhiệm vụ học tập. Trường: Lớp: Họ tên học sinh

• Giống: dựa theo hình dánh, tỉ lệ, vị trí của vật mẫu để vẽ hình;

• Khác: có thể dùng màu để phác hình,…

Hoạt động 3:Luyện tập- sáng tạo Vẽ tranh t ĩnh vật màu HS thực hiện vẽ tranh tĩnh vật màu.

HS lựa chọn vị trí quan sát để xác định đặc điểm của mẫu vẽ: hình dáng, tỉ lệ, màu sắc các vật mẫu. Vẽ theo tiến trình 3 bước: - Xác định, sắp xếp vị trí các vật mẫu trong tranh. - Vẽ phác hình. - Thể hiện màu sắc và đậm nhạt.

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 7

TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TUẤN

PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 6

TUẦN 2 (13/9/2021 – 18/9/2021)

I/ NỘI DUNG BÀI

KIẾN THỨC THỰC HÀNH

Bài 4: LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN

1/ Lũy thừa bậc n của a, kí hiệu an, là tích của n thừa

số a

an = a.a.a……a (n ≠ 0)

n thừa số a

Đọc là “a mũ n” hoặc “a lũy thừa n”

a là cơ số

n là số mũ

2/ Nhân 2 lũy thừa cùng cơ số:

am . an = am + n

3/ Chia 2 lũy thừa cùng cơ số:

am : an = am – n (a≠ 0; m ≥ n)

4/ Lưu ý:

a1 = a

a0 = 1

1/ Viết các tích sau dưới dạng một

lũy thừa

(vd: 2.2.2.2 = 𝟐𝟒 )

a/ 3.3.3 = …..

b/ 6.6.6.6 = …..

c/ 10.10.10.10.10 = ……

2/ Tính giá trị của các lũy thừa sau

(vd: 𝟑𝟐 = 3.3 = 9 )

a/ 23 = …..

b/ 52 = …..

c/ 120 = …..

3/ Viết kết quả mỗi phép tính sau

dưới dạng một lũy thừa:

(vd: 𝟓𝟑. 𝟓𝟐 = 𝟓𝟑+𝟐 = 𝟓𝟓

𝟓𝟑: 𝟓𝟐 = 𝟓𝟑−𝟐 = 𝟓𝟏 = 𝟓 )

a/ 33. 34 = …..

b/ 104. 103 = …..

c/ 𝑥2. 𝑥5 = …..

d/ 117: 113 =…..

e/ 82: 82= …..

Bài 5: THỨ TỰ THỰC HIỆN PHÉP TÍNH

1/ Thứ tự thực hiện phép tính

a/ Đối với biểu thức không có dấu ngoặc:

- Nếu chỉ có phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có phép tính

nhân, chia ta thực hiện từ trái sang phải.

- Nếu có cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa ta

thực hiện lũy thừa nhân, chia cộng, trừ

b/ Đối với biểu thức có dấu ngoặc ta thực hiện

( ) [ ] { }

1/ Thực hành 1 (SGK/19)

Tính

a/ 𝟐𝟗. [𝟖𝟖 − (𝟏𝟗 + 𝟏𝟕)𝟐: 𝟏𝟖] = …………………………………

=………………………………….

=………………………………….

=………………………………….

=…………………………………..

(kq: 464)

Ví dụ:

2/ Hướng dẫn sử dụng máy tính cầm tay

b/ 𝟕𝟓𝟎: {𝟏𝟑𝟎 − [(𝟓. 𝟏𝟒 − 𝟔𝟓)𝟑 + 𝟑]}

= …………………………………

=………………………………….

=………………………………….

=………………………………….

=…………………………………..

=…………………………………..

(kq: 375)

2/ Thực hành 2 (SGK/19)

Tìm số tự nhiên x biết

a/ (𝟏𝟑𝒙 − 𝟏𝟐𝟐): 𝟓 = 𝟓

……………………………………..

……….……………………………

…………………………………….

…………………………………….

……………………………………

…………………………………….

…………………………………….

(kq: x = 13)

b/ 𝟑𝒙[𝟖𝟐 − 𝟐. (𝟐𝟓 − 𝟏)] = 𝟐𝟎𝟐𝟐

……………………………………..

……….……………………………

…………………………………….

…………………………………….

……………………………………

…………………………………….

…………………………………….

…………………………………….

…………………………………….

(kq: x = 337)

Bài 6: CHIA HẾT VÀ CHIA CÓ DƯ – TÍNH CHẤT

CHIA HẾT CỦA 1 TỒNG

1/ Cho hai số tự nhiên a và b trong đó b ≠ 0, ta luôn

tìm được hai số tự nhiên q và r duy nhất sao cho:

a = b.q + r trong đó 0 ≤ r ≤ b.

- Nếu r = 0 thì ta có a chia hết cho b kí hiệu a ⋮ b.

- Nếu r ≠ 0 thì ta có a không chia hết cho b kí hiệu a ⋮ b

1/ Tìm số dư trong phép chia của

mỗi số sau đây cho 3

255 ; 157 ; 5105 ……………………………………..

……………………………………..

……………………………………..

2/ Tính chất chia hết của 1 tổng:

a/ Tính chất 1

Nếu a ⋮ n và b ⋮ n thì (a + b) ⋮ n (với n ≠ 0)

Tính chất trên cũng đúng với một hiệu, một tổng

nhiều số hạng.

b/ Tính chất 2

Nếu a ⋮ n và b ⋮ n thì (a + b) ⋮ n (với n ≠ 0)

- Lưu ý chỉ một số hạng không chia hết, các số hạng

còn lại đều chia hết thì tổng không chia hết cho số đó.

- Tính chất trên cũng đúng với một hiệu, một tổng

nhiều số hạng.

2/ Không thực hiện phép tính, xét

xem các tổng, hiệu sau có chia hết

cho 4 không? Tại sao?

a/ 1200 + 440

………………………………………..

……………………………………….

……………………………………….

b/ 400 – 324

………………………………………..

……………………………………….

………………………………………..

c/ 2 . 3 . 4 . 6 + 27

………………………………………..

……………………………………….

………………………………………..

II/ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

- HS cần nắm vững cách tính lũy thừa của một số tự nhiên, thuộc công thức nhân, chia hai lũy

thừa cùng cơ số và lưu ý hai trường hợp a1 = a ; a0 = 1

- Học thuộc thứ tự thực hiện phép tính, cần kiểm tra kết quả bài tính, tìm x bằng máy tính cầm

tay.

- Nắm được tính chất chia hết của một tổng và biết vận dụng để giải bài tập.

- Vận dụng phép tính về lũy thừa, thực hiện phép tính, tính chất chia hết để giải quyết một số

vấn đề thực tiễn.

- Lưu ý: Học sinh làm bài tập và chụp hình gửi phản hồi qua zalo của lớp hoặc gửi cho điều

phối viên trong lần sau.

III/ BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Bài 1: Bài 3 (SGK/18)

Bài 2: Bài 4 (SGK/18)

Bài 3: Bài 4 (SGK/21)

Bài 4: Tính:

a) {145 - [130 - (246 - 236)]: 2}.5 b) 100: {250 :[450 - (4.53 – 22 .25)]}

c) 5.[43 - (27 – 52 ): 118] + 345 d) 17° +[513:511 + (135 - 130)3 ]

Bài 5: Tìm số tự nhiên x biết:

a/ 2x + 14 = 3. 23 b/ 123 – 3(x - 5) = 108

c/ 128 + 3( 45 - x) = 236 d/ 6 102 156 .2 2x

e) 95 4 31x g/ 14 150 106 x

Bài 6: Cần ít nhất bao nhiêu chiếc xe taxi 4 chỗ để chở 23 người biết rằng mỗi xe chỉ chở được không

quá 4 người (không kể tài xế) ?

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 7

TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TUẤN

PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 6

TUẦN 3 (20/9/2021 – 25/9/2021)

I/ NỘI DUNG BÀI

KIẾN THỨC THỰC HÀNH

Bài 7: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5

1/ Dấu hiệu chia hết cho 2

Các số có chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6;8 (tức là chữ

số chẵn) thì chia hết cho 2 và chỉ những số đó mới

chia hết cho 2.

Ví dụ: Cho số a = 134* . Thay * bởi chữ số nào thì a chia

hết cho 2, bởi chữ số nào thì a không chia hết cho 2?

Giải:

- Thay * bởi chữ số 0; 2; 4; 6; 8 (tức chữ số chẵn) thì a

chia hết cho 2.

- Thay * bởi chữ số 1; 3; 5; 7; 9 (tức chữ số lẻ) thì a

không chia hết cho 2.

2/ Dấu hiệu chia hết cho 5

Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho

5 và chỉ những số đó mới chia hết cho 5.

Ví dụ: Cho số a = 235* . Thay * bởi chữ số nào thì a chia

hết cho 5, bởi chữ số nào thì a không chia hết cho 5?

Giải:

- Thay * bởi chữ số 0 hoặc 5 thì a chia hết cho 5.

- Thay * bởi chữ số 1; 2; 3; 4; 6; 7; 8; 9 thì a không chia

hết cho 5.

*Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 có chữ số

tận cùng là 0

1/ Thực hành 1 ( SGK/25)

a) Viết hai số lớn hơn 1000 và chia hết

cho 2.

…………………………………

b) Viết hai số lớn hơn 100 và không

chia hết cho 2.

………………………………….

2/ Thực hành 2 ( SGK/25)

Tìm chữ thích hợp thay cho dấu * để số

17* thỏa mãn từng điều kiện:

a) Chia hết cho 2.

………………………………….

b) Chia hết cho 5.

………………………………….

c) Chia hết cho cả 2 và 5.

………………………………….

3/ Bài 1 (SGK/25)

Trong những số sau: 2023, 19445,

1010, số

a/ chia hết cho 2 là:

………………………………….

b/ chia hết cho 5 là:

………………………………….

c/ chia hết cho 10 là:

………………………………….

Bài 8: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9

1/ Dấu hiệu chia hết cho 9

Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết

cho 9 và chỉ những số đó mới chia hết cho 9.

2/ Dấu hiệu chia hết cho 3

Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết

cho 3 và chỉ những số đó mới chia hết cho 3.

*Số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3.

1/ Thực hành 1 ( SGK/26)

a/ Trong các số 245, 9087, 396, 531, số

nào chia hết cho 9 ?

…………………………………

b/ Hãy cho

- Hai số chia hết cho 9 ………………………………..

- Hai số không chia hết cho 9

…………………………………

2/ Thực hành 2 (SGK/27)

Trong hai số 315 và 418, số nào chia

hết cho 3 ?

…………………………………

3/ Bài 1 (SGK/27)

Cho các số: 117; 3447; 5085; 534;

9348; 123.

a/ Em hãy viết tập hợp A gồm các số

chia hết cho 9 trong các số trên.

…………………………………….

……….……………………………

b/ Có số nào trong các số trên chia hết

cho 3 mà không chia hết cho 9 không

? Nếu có, hãy viết các số đó thành tập

hợp B.

…………………………………….

……………………………………

……………………………………

Bài 9: ƯỚC VÀ BỘI

Bài toán

a/ Lớp 6A có 36 học sinh. Trong một tiết mục đồng diễn

thể dục nhịp điệu, lớp xếp thành đội hình gồm những

hàng đều nhau. Hãy hoàn thành bảng sau vào vở để tìm

cách mà lớp có thể xếp đội hình

Cách xếp

đội hình

Số hàng Số học sinh trong

một hàng

Thứ nhất 1 36

Thứ hai 2 18

……… …. ….

……… …. ….

……… …. ….

Ta thấy 36 chia hết cho các số 1, 2, 3, 4, 6, 9, 12, 18, 36

36 là bội của các số 1, 2, 3, 4, 6, 9, 12, 18, 36 và mỗi

số 1, 2, 3, 4, 6, 9, 12, 18, 36 là một ước của 36

1/ Ước và bội

a/ Khái niệm:

Nếu a b thì a là bội của b và b là ước của a

Vd: Ta có 36 4 thì 36 là bội của 4 và 4 là ước của 36.

b/ Ký hiệu:

Tập hợp các số là ước của a Ư(a)

Tập hợp các số là bội của a B(a)

c/ Chú ý:

- Số 0 là bội của tất cả các số tự nhiên khác 0, số 0

không là ước của bất kì số tự nhiên nào.

- Số 1 chỉ có một ước là 1, số 1 là ước của mọi số tự

nhiên.

- Mọi số tự nhiên a lớn hơn 1 luôn có ít nhất hai ước

là 1 và chính nó.

1/ Thực hành 1 (SGK/28)

a/ Chọn từ thích hợp trong các từ

“ước”, “bội” để điền vào dấu … ở mỗi

câu sau để có khẳng định đúng

i/ 48 là …….. của 6

ii/ 12 là …….. của 48

iii/ 48 là …….. của 48

iv/ 0 là …….. của 48

b/ Chỉ ra các ước của 6? Số 6 là bội

của những số nào?

……………………………………

…………………………………….

2/ Cách tìm ước

Ta lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để

xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy

là ước của a.

Vd: Viết tập hợp các ước của 36

Ta lần lượt lấy 36 chia cho các số từ 1 đến 36 và thấy

rằng 36 chia hết cho các số 1, 2, 3, 4, 6, 9, 12, 18, 36,

không chia hết cho các số còn lại.

Nên Ư(36) = { 1; 2; 3; 4; 6; 9; 12; 18; 36}

3/ Cách tìm bội

Ta nhân a lần lượt với 0; 1; 2; 3; 4;...

Vd: Viết tập hợp các bội của 3

Ta nhân 3 lần lượt với 0; 1; 2; 3; 4; …..

Nên B(3) = { 0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; …}

2/ Thực hành 2 (SGK/29)

Hãy tìm các tập hợp sau:

a/ Ư(17)

………………………………….

b/ Ư(20)

………………………………….

3/ Thực hành 3 (SGK/30)

Hãy tìm các tập hợp sau:

a/ B(4)

………………………………….

b/ B(7)

………………………………….

II/ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

- HS học thuộc dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9

- HS học thuộc cách tìm ước và bội của một số tự nhiên

- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9, kiến thức về ước, bội để giải quyết một

số vấn đề toán học và thực tiễn.

- Lưu ý: Học sinh làm bài tập và chụp hình gửi phản hồi qua zalo của lớp hoặc

gửi cho điều phối viên trong lần sau.

III/ BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Bài 1: Bài 3 (SGK/25)

Bài 2: Thay số vào dấu * để

a/ 5*8chia hết cho 3 b/ 6*3 chia hết cho 9

Hướng dẫn:

Ta có 5 + * + 8 = 13 + * chia hết cho 3

Mà * có một chữ số từ 0 đến 9

Vậy * là 2; 5; 8

Bài 3: Sân nhà bà An hình chữ nhật có chiều dài 27,5m, chiều rộng 10m. Bà An dự định

mua loại gạch lát nền hình vuông có cạnh 20cm hoặc 50cm để lát sân. Hỏi bà An có thể

mua loại gạch kích thước nào như trên để lát vừa đủ sân?

Bài 4: Bài 4 (SGK/30)

Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử

a/ A = { x Ư(40) / x > 6} b/ B = { x B(12) / 24 ≤ x ≤ 60}

Hướng dẫn:

Ư(40) = ………………………………

Vì x > 6 nên x = ……………………...

Vậy A = {………………………… }

Bài 4: Năm nhuận Dương lịch là những năm tháng 2 sẽ có 29 ngày và một năm có 366

ngày (không nhuận tháng 2 có 28 ngày và một năm có 365 ngày). Năm nhuận Dương lịch

được hầu hết các nước trên thế giới sử dụng. Năm nhuận Dương lịch có số năm là bội của

4. Với những năm tròn thế kỷ (có 2 số 00 ở cuối) thì số năm là bội của 400. Em hãy cho

biết năm 2000 và năm 2021 có phải là năm nhuận Dương lịch không?