bcvtvn q1 2015

67

Upload: tuan-anh-nguyen

Post on 21-Jan-2017

216 views

Category:

Technology


2 download

TRANSCRIPT

Page 1: Bcvtvn q1 2015
Page 2: Bcvtvn q1 2015

MỤC LỤC

THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG VIỆT NAM

FTTH: Góc NHìN Từ THỊ TRƯỜNG TRoNG kHu Vực TớI VIỆT NAM

THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG THẾ GIớI

cHƯơNG ITìNH HìNH kINH TẾ QuÝ I

cHƯơNG II

cHƯơNG III: cHuYÊN ĐỀ

cHƯơNG IV

4

8

42

49

Chịu trách nhiệm nội dung: BÙI QUỐC VIỆTThư ký:

VŨ THANH THỦYNhững người thực hiện:

TRẦN MẠNH ĐẠTNGUYỄN THÚY HẰNGLÊ THỊ HƯỜNGNGUYỄN THỊ HỒNG VÂNThiết kế:QN

Điện thoại liên hệ: 04.37741551Email: [email protected]

Page 3: Bcvtvn q1 2015

THƯ BAN BIÊN TẬP

Kính thưa Quý vị độc giả,

Theo số liệu thống kê chính thức từ Cục Viễn thông, tính tới hết tháng 2/2015 thị trường có 135,97 triệu thuê bao di động, giảm mất hơn 200.000 thuê bao so với cuối năm 2014. Với xu hướng chuyển dần sang 3G, lượng thuê bao 2G giảm mất hơn 1,4 triệu thuê bao chỉ trong 2 tháng đầu năm. Mặc dù trong thời gian qua các nhà mạng đều tích cực triển khai nhiều gói cước trả sau giá rẻ với số phút gọi miễn phí tương đối lớn song dường như vẫn chưa tạo được sự biến đổi trong cơ cấu thuê bao.

Trong hai tháng đầu năm, thị trường Internet lại chứng kiến sự giảm nhẹ của các thuê bao ADSL (mất khoảng 30.000 thuê bao). Trong khi đó, lượng thuê bao cáo quang tiếp tục tăng trưởng đều đặn khoảng 70.000 thuê bao mỗi tháng. Lý do mà các ISP đưa ra chính là việc giá cước dịch vụ cáp quang khá rẻ nên đang có sự chuyển dịch khá mạnh từ sử dụng cáp đồng sang dùng cáp quang. Cách đây 1 năm, thị phần thuê bao internet cáp quang chỉ chiếm 5,7% tổng số thuê bao internet băng rộng cố định, còn hiện nay con số này là 15,4%, tăng gần 3 lần. Một lần nữa, những con số này thực sự phản ánh việc internet cáp đồng đang ở giai đoạn phát triển bão hoà và hiện đang là thời của internet cáp quang.

Thị trường truyền hình trả tiền cũng có những tín hiệu khả quan hơn trong những tháng đầu năm. Tín hiệu khả quan nhất phải kể đến chính là các nhà đài đang có vẻ chú ý nhiều hơn tới việc cải thiện chất lượng nội dung cho dịch vụ. Hàng loạt các đài tăng thêm số lượng kênh phát, thêm một số kênh nội dung mới vào dịch vụ của mình trong khi giữ nguyên giá cước. Vấn đề nội dung dịch vụ cũng đang ngày càng được cơ quan quản lý quản lý chặt chẽ hơn để từng bước quản lý thị trường truyền hình trả tiền một cách toàn diện.

BBT rất mong sẽ tiếp tục nhận được sự quan tâm đóng góp của Quý vị độc giả cũng như sự hợp tác của đông đảo cộng tác viên để chất lượng nội dung ấn phẩm ngày càng được nâng cao hơn nữa.

Xin trân trọng cảm ơn!

BBT Báo cáo Viễn thông

Page 4: Bcvtvn q1 2015

TÌNH HÌNH KINH TẾ

QUÝ I

CHƯƠNG I

Page 5: Bcvtvn q1 2015

TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI

BÁo cÁo VIỄN THÔNG VIỆT NAM QuÝ I/2015 5

KINH TẾ VIỆT NAM - DẤU HIỆU KHỞI SẮC ĐÃ RÕ RÀNG

Nền kinh tế Việt Nam đang có nhiều dấu hiệu khởi sắc rõ rệt. Đây là nhận định được nhiều thành viên Chính phủ đồng tình tại Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 3-2015, Điển hình nhất là việc GDP quý I năm nay ước tăng 6,03%, cao nhất trong vòng 5 năm qua…

GDP quí 1 tăng 6,03%, cao nhất trong vòng 4 nămTông cuc thông kê vưa công bô sô liệu tông san phâm trong nước (GDP) quý đâu năm

2015. Theo đó, GDP ca nước quý I/2015 tăng 6,03% so với cung kỳ năm trước; cao hơn nhiều so với mưc tăng 5,06% của cung kỳ năm 2014. Đây là môt con sô hoàn toàn bất ngờ khi các dư báo trước đó đều nhận định, GDP của Việt Nam trong quý đâu năm 2015 chi có thể đạt tư 5,4-5,6%.

Theo báo cáo của Tông cuc Thông kê, ca ba khu vưc kinh tế chính đều đạt mưc tăng cao hơn mưc tăng cung kỳ năm trước. Trong đó, linh vưc công nghiệp và xây dưng đạt mưc tăng trưởng ấn tượng 8,35%; linh vưc dịch vu tăng 5,82%; linh vưc nông, lâm nghiệp và thủy san tăng 2,14% so với cung kỳ năm trước.

Sô liệu trên cho thấy, linh vưc công nghiệp và xây dưng đa vươn lên và đóng góp nhiều nhất vào mưc tăng trưởng chung của GDP ca nước. Môt sô ngành chiếm tỷ trọng lớn trong khu vưc có mưc tăng trưởng cao so với cung kỳ năm 2014 như: San xuất và phân phôi điện, khí đôt, nước nóng, hơi nước và điều hòa không khí tăng 11,9%; công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 9,51%; cung cấp nước; hoạt đông quan lý và xử lý rác thai, nước thai tăng 7,4%...

Page 6: Bcvtvn q1 2015

TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI

BÁo cÁo VIỄN THÔNG VIỆT NAM QuÝ I/20156

Trong khu vưc dịch vu, linh vưc thông tin và truyền thông đạt mưc tăng cao nhất 8,1%; giáo duc và đào tạo tăng 7,25%; y tế và hoạt đông trợ giup xa hôi tăng 7,15%; bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có đông cơ khác tăng 7,11%...

Trong khu vưc nông, lâm nghiệp và thủy san, ngành lâm nghiệp tăng cao nhất với tôc đô 6,02%; thủy san tăng 3,38%; nông nghiệp tăng 1,54% so với cung kỳ năm trước.

Về cơ cấu nền kinh tế quý I năm nay, khu vưc nông, lâm nghiệp và thủy san chiếm tỷ trọng 12,35%; khu vưc công nghiệp và xây dưng chiếm 34,8%; khu vưc dịch vu chiếm 42,23%% (Cơ cấu tương ưng của cung kỳ năm 2014 là: 12,88%; 40,32% và 46,8% ).

Nhiều luật mới tạo ra sức sống mới cho nền kinh tếNăm 2015 là năm sẽ có nhiều bô luật, đạo luật liên quan đến kinh doanh, đến môi trường

đâu tư được ban hành và có hiệu lưc như Luật doanh nghiệp sửa đôi, Luật Đâu tư sửa đôi, Luật Quan lý sử dung vôn nhà nước tại doanh nghiệp; Luật Kinh doanh bất đông san, Luật Nhà ở,...các luật có liên quan tới thể chế kinh tế thị trường sẽ tạo ra sưc sông mới cho nền kinh tế. Theo nhận định của Tiến si Trân Du Lịch, Ủy viên ủy ban kinh tế Quôc hôi, thì chưa bao giờ chính sách vi mô nhất quán như bây giờ, kinh tế vi mô ôn định, hoàn thiện hệ thông pháp luật thông thoáng.

“Tôi chưa thấy lúc nào dư địa để thực hiện các chính sách vĩ mô mà thuận lợi như bước sang 2015. Nghị quyết 01 của Chính phủ ban hành ngày 3/1/2015, có thể thấy rằng, chưa bao giờ chính sách vĩ mô của Chính phủ lại nhất quán từ Nghị quyết 11 ban hành tháng 3/2011 cho đến nay, sau 4 năm, các nghị quyết đều nhất quán, là không nóng vội, xử lý mục tiêu tăng trưởng mà tập trung để ổn định vấn đề vĩ mô”.

Tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh

Riêng về linh vưc tiền tệ, bằng những đông thái chủ đông và tích cưc của Ngân hàng Nhà nước trong năm qua đa cho thấy sư phuc hồi mạnh mẽ. Thị trường ngoại hôi và thị trường vàng năm qua khá ôn định. Sưc hấp thu vôn của nền kinh tế có bước cai thiện, tăng trưởng

Page 7: Bcvtvn q1 2015

TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI

BÁo cÁo VIỄN THÔNG VIỆT NAM QuÝ I/2015 7

tín dung của hệ thông ngân hàng trong năm qua đạt chi tiêu đề ra. Muc tiêu tín dung 2015 sẽ tăng 13-15% để góp phân hỗ trợ tăng trưởng kinh tế ở mưc cao. Tuy nhiên năm 2015 sẽ có những vấn đề chủ chôt được khơi thông, như chính sách tiền tệ về tín dung và quan lý nợ xấu, hôi nhập quôc tế, cai cách cơ cấu doanh nghiệp nhà nước, hệ thông ngân hàng, đâu tư công và giám sát tài chính nhằm phòng ngưa rủi ro. Bà Nguyễn Thị Hồng, Phó Thông đôc Ngân hàng Nhà nước, cho biết: “Trong năm 2015, Ngân hàng Nhà nước sẽ tiếp tục chỉ đạo hệ thống thực hiện các giải pháp để tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, nhất là các giải pháp về tín dụng và lãi suất. Ngân hàng Nhà nước sẽ điều hành chính sách tín dụng theo phương châm là mở rộng tín dụng đi đôi với an toàn hiệu quả, gắn chính sách tín dụng với các chính sách kinh tế ngành, hướng dòng tín dụng vào sản xuất kinh doanh nhất là vào 5 lĩnh vực ưu tiên theo chủ trương của Chính phủ”.

Tiềm ẩn rủi ro

Bên cạnh mặt bằng lai suất thấp thì nhiều quy định có lợi cho thị trường bất đông san cũng liên tuc được ban hành trong thời gian qua, dư báo năm 2015 sẽ là môt năm nhiều hưa hẹn của thị trường này. Năm 2015 cũng sẽ kết thuc việc đàm phán và sẽ triển khai nhiều hiệp định tư do thương mại, tạo ra đông lưc quan trọng đôi với tăng trưởng thương mại và đâu tư, qua đó thuc đây tăng trưởng kinh tế. Công đồng kinh tế quôc tế đang đánh giá khôi các quôc gia ASEAN là điểm đến đâu tư hấp dẫn nhất. Trong đó, Việt Nam sẽ đóng vai trò vô cung quan trọng trên sân chơi thương mại toàn câu.

Tuy nhiên, bên cạnh cơ hôi là không ít thách thưc và rủi ro. Ông Trân Việt Anh, chủ tịch Hôi đồng quan trị Công ty cô phân xuất nhập khâu Nam Thái Sơn, bày tỏ: “Đây là một năm hết sức quan trọng vì chúng ta gia nhập vào cộng đồng kinh tế ASEAN, một thị trường mở, rất rộng. Tuy nhiên, các doanh nghiệp lại biết rất ít về điều này. Đây là một thách thức rất lớn khi mà sự chuyển dịch về lao động, chuyển dịch về hàng hóa sẽ ảnh hưởng rất lớn về vấn đề quản trị của mỗi doanh nghiệp. Đây là vấn đề mà Nhà nước, Chính phủ cũng như các hiệp hội phải làm sao để cho các doanh nghiệp nhỏ nhất đến các doanh nghiệp lớn nắm được thông tin. Thường các doanh nghiệp vừa và nhỏ họ chưa nắm được thông tin chứ không phải họ không quan tâm”.

Năm 2015 là năm cuôi thưc hiện kế hoạch 5 năm 2011-2015 và cũng tạo tiền đề phát triển bền vững tư 2016 đến 2020. Có thể thấy, với những tiền đề và những tín hiệu khởi sắc rõ rệt, kinh tế Việt Nam đưng trước nhiều cơ hôi nôi tiếp đà phuc hồi với kỳ vọng tăng trưởng GDP vào khoang 6,2% trong năm nay./.

Page 8: Bcvtvn q1 2015

THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG

VIỆT NAM

CHƯƠNG II

Page 9: Bcvtvn q1 2015

thị trường viễn thông việt nam

BÁo cÁo VIỄN THÔNG VIỆT NAM QuÝ I/2015 9

Diễn biến tăng trưởng thuê bao ba tháng đâu năm có phân khác biệt so với những năm trước. Ca hai tháng trước dịp Tết và trong dịp Tết (tháng 1 và tháng 2), lượng thuê bao di đông đều giam trong khi bình thường mọi năm đều có xu hướng tăng. Nguyên nhân có lẽ là do nhu câu liên lạc dịp tết của người dung đa có sư thay đôi. Thay vì gọi điện, nhắn tin chuc mưng thì nay môt bô phận không nhỏ người dung sử dung các dịch vu dữ liệu (3G) chuyển sang nhắn tin, chuc mưng, chia sẻ video trên mạng xa hôi. Điều này cũng lý giai vì sao lượng thuê bao 3G tiếp tục ghi nhận tốc độ tăng trưởng khả quan và các nhà mạng tập trung mở rông năng lưc mạng 3G để tránh nghẽn dịp Tết.

Với thời gian nghi Tết kéo dài, thị trường di đông không có nhiều hoạt đông cạnh tranh kiểu tung ra gói cước mới, chương trình phát triển thuê bao mới đặc biệt. Chính vì vậy, điểm nhấn của thị trường di đông trong giai đoạn này chính là hoạt đông tái cấu truc của các nhà mạng và môt sô chính sách mới của cơ quan quan lý. VNPT đa hoàn thành xong việc tái cấu truc 63 đơn vị tinh thành và kết qua được phan ánh qua những sô liệu san xuất kinh doanh kha quan 3 tháng đâu năm. Có thể nói VNPT đa vượt qua được những thách thưc ban đâu và đang sẵn sàng bước vào giai đoạn hai với nhiều thuận lợi hơn khi bô máy lanh đạo đa được kiện toàn. MobiFone cũng đa hoàn thiện việc chia tách các đơn vị tuyến dưới và đang gấp rut chuân bị các công việc để thưc hiện cô phân hoá trong quý 3.

Viettel tiếp tuc tận dung cơ hôi các nhà mạng khác đang tập trung vào việc tái cáu truc để đề xuất các chính sách theo hướng bất lợi cho đôi thủ. Lân này, Viettel đề xuất Bô TT&TT quan lý giá thành theo cơ chế mở, tưc là quan lý theo giá trân và giá sàn thay vì có các chính sách ưu đai hơn cho các DN nhỏ như hiện nay. Đề xuất này chủ yếu nhắm tới VinaPhone vì có kha năng nhà mạng này sẽ ra khỏi nhóm doanh nghiệp có thị phân không chế. Tuy nhiên, so với những đề xuất trước đó, lân này Viettel không những không gây được hiệu ưng truyền thông mà còn mang tiếng là “cá lớn nuôt cá bé”. Thưc tế là Viettel đang nắm giữ tới hơn 50% thị phân thuê bao di đông, cách khá xa so với tất ca các đôi thủ trên thị trường nên việc đề xuất như thưc tế chi khiến thị trường mất cân bằng hơn, ít nhất là trong bôi canh thị trường viễn thông trong nước đang tái cấu truc môt cách mạnh mẽ, toàn diện.

Dịch vụ 4G: Môt lân nữa vấn đề triển khai 4G lại được bàn luận nhiều luồng ý kiến khác nhau và lô trình phát triển 4G của Việt Nam lại chưng tỏ được sư phu hợp với thưc tế thị trường trong nước. 4G đang được cơ quan quan lý tạo rất nhiều điều kiện thuận lợi để có tiền đề phát triển mạnh mẽ tại Việt Nam. Ngoài băng tân 2.600MHz đa được chuân bị sẵn sàng dành cho các nhà mạng, Bô TT&TT cho biết sẽ cấp phát ca băng tân 700 MHz (được giai phóng nhờ sô hoá truyền hình) cho các nhà mạng để triển khai LTE. Trong năm nay, các nhà mạng sẽ tiếp tuc được thử nghiệm LTE ở băng tân 1800 MHz. Việc mạng 3G còn đủ năng lưc đáp ưng nhu câu của người dung trong nước môt vài năm

TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG

Page 10: Bcvtvn q1 2015

thị trường viễn thông việt nam

BÁo cÁo VIỄN THÔNG VIỆT NAM QuÝ I/201510

nữa cũng là cơ hôi để các nhà mạng đây mạnh phát triển các yếu tô khác như phát triển hệ sinh thái dịch vu đi kèm, thiết bị đâu cuôi giá rẻ hỗ trợ….

Thuê bao internet: Trong hai tháng đâu năm, thị trường lại chưng kiến sư giam nhẹ của các thuê bao ADSL (mất khoang 30.000 thuê bao). Trong khi đó, lượng thuê bao cáo quang tiếp tuc tăng trưởng đều đặn khoang 70.000 thuê bao mỗi tháng. Lý do mà các ISP đưa ra chính là việc giá cước dịch vu cáp quang khá rẻ nên đang có sư chuyển dịch khá mạnh tư sử dung cáp đồng sang dung cáp quang. Cách đây 1 năm, thị phân thuê bao internet cáp quang chi chiếm 5,7% tông sô thuê bao internet băng rông cô định, còn hiện nay con sô này là 15,4%, tăng gân 3 lân. Môt lân nữa, những con sô này thưc sư phan ánh việc internet cáp đồng đang ở giai đoạn phát triển bao hoà và hiện đang là thời của internet cáp quang. Chính vì vậy, cạnh tranh của thị trường internet chủ yếu tập trung vào các gói cáp quang giá rẻ. Thị trường đa xuất hiện những gói cước cáp quang chi 165.000 đ - 170.000 đ cho tôc đô 8 Mbps, còn rẻ hơn ca những gói cước ADSL hiện nay.

Các dịch vụ giá trị gia tăng đi kèm như chữ ký số, dịch vụ sổ liên lạc điện tử cho nhà trường đang ngày càng được quan tâm hơn và tình hình cạnh tranh cũng căng thẳng hơn trước bởi không chi có các ISP cung cấp dịch vu này. Trong thời gian vưa qua, lân đâu tiên môt vu việc cạnh tranh không lành mạnh trong việc cung cấp dịch vu chữ ký sô cho các doanh nghiệp đa bị báo chí phan ánh đích danh, cho thấy thị trường này thưc sư đang bắt đâu “nóng”.

Thị trường truyền hình trả tiền cũng có những tín hiệu kha quan hơn trong những tháng đâu năm. Tín hiệu kha quan nhất phai kể đến chính là các nhà đài đang có vẻ chu ý nhiều hơn tới việc cai thiện chất lượng nôi dung cho dịch vu. Hàng loạt các đài tăng thêm sô lượng kênh phát, thêm môt sô kênh nôi dung mới vào dịch vu của mình trong khi giữ nguyên giá cước. Vấn đề nôi dung dịch vu cũng đang ngày càng được cơ quan quan lý quan lý chặt chẽ hơn để tưng bước quan lý thị trường truyền hình tra tiền môt cách toàn diện.

Trong hai gương mặt mới lỗi hẹn năm ngoái đa có Viettel gia nhập thị trường. Du chưa chính thưc và công bô rông rai song nhà mạng này đa triển khai cung cấp dịch vu cho môt sô địa phương, với quy mô nhỏ hẹp. Phân lớn theo dạng khuyến mại hoặc, tặng kèm cho khách hàng dung thử.

Page 11: Bcvtvn q1 2015

thị trường viễn thông việt nam

BÁo cÁo VIỄN THÔNG VIỆT NAM QuÝ I/2015 11

I. THỊ TRƯỜNG DI ĐỘNG1. Một vài số liệu thống kê

Vào thời điểm này hàng năm, thông thường sô lượng thuê bao di đông thường tăng khá mạnh do nhu câu liên lạc tăng cao vào dịp Tết Nguyên đán, hay chí ít thì trong 3 tháng cũng sẽ có môt tháng lượng thuê bao tăng mạnh. Tuy nhiên, theo sô liệu của Cuc Viễn thông, trong ca ba tháng vưa qua lượng thuê bao di đông không tuân theo quy luật này. Tính tới hết tháng 2/2015 thị trường có 135,97 triệu thuê bao di đông, giam mất hơn 200.000 thuê bao so với cuôi năm 2014. Với xu hướng chuyển dân sang 3G, lượng thuê bao 2G giam mất hơn 1,4 triệu thuê bao chi trong 2 tháng đâu năm (Biểu đồ 2.1)

Biểu đồ 2.1: Tăng trưởng thuê bao di động 2 tháng đầu năm 2015

Nguồn: MIC

Page 12: Bcvtvn q1 2015

thị trường viễn thông việt nam

BÁo cÁo VIỄN THÔNG VIỆT NAM QuÝ I/201512

Mặc du trong thời gian qua các nhà mạng đều tích cưc triển khai nhiều gói cước tra sau giá rẻ với sô phut gọi miễn phí tương đôi lớn song dường như vẫn chưa tạo được sư biến đôi trong cơ cấu thuê bao. Sô liệu thông kê cho thấy lượng thuê bao di đông tra trước trung bình vẫn chiếm tới 95% tông sô thuê bao di đông hiện có. Trong đó tỷ lệ chênh lệch hơn ở thuê bao 2G (96%) và cao hơn môt chut với các thuê bao 3G (93%). Với sư phát triển nhanh chóng của 3G trong thời gian gân đây, có thể hy vọng rằng trong thời gian tới tỷ lệ thuê bao di đông tra sau sẽ được cai thiện.

Biểu đồ 2.2: Thị phần thuê bao di động trả sau/trả trước tính tới hết tháng 2/2015

Nguồn: MIC

Nhìn chung, với thời gian nghi tết khá dài, thị trường di đông trong nước không có những biến đông lớn. Như thông lệ, hoạt đông chủ yếu của các nhà mạng trong dịp này là các chương trình kích câu tiêu dung như các chương trình nạp thẻ cào trung thưởng, các chương trình tri ân khách hàng thân thiết dịp cuôi năm. Tất ca các nhà mạng tô chưc các chương trình dạng này, tất nhiên với các mạng lớn thì chương trình nhiều hơn về sô lượng, rông hơn về mặt quy mô và cao hơn về mặt giá trị giai thưởng.

2. Tái cấu trúc thị trường viễn thông bước đầu thu được những kết quả khả quan

Sau những thay đổi mang tính bước ngoặt trong năm 2014, công cuộc tái cơ cấu tổ chức của VNPT và MobiFone tiếp tục được gấp rút triển khai để ổn định tổ chức, tập trung vào sản xuất kinh doanh. Kết quả sản xuất kinh doanh 3 tháng đầu năm của hai DN này tương đối khả quan cho thấy việc tái cấu trúc thị trường viễn thông đang đi đúng hướng.

Hoàn thành tốt giai đoạn 1, VNPT vững bước đi tiếp

Đến cuôi năm 2014, VNPT đa hoàn thiện cơ cấu tô chưc và ôn định hoạt đông tại 63 VNPT tinh thành. Việc sắp xếp lại VNPT các tinh/TP theo mô hình mới để tách biệt rõ mang kinh doanh và kỹ thuật, tinh gọn bô máy, tôi ưu hoá nguồn lưc đa góp phân lớn trong việc giup VNPT hoàn thành vượt mưc kế hoạch san xuất kinh doanh của năm 2014.

Page 13: Bcvtvn q1 2015

thị trường viễn thông việt nam

BÁo cÁo VIỄN THÔNG VIỆT NAM QuÝ I/2015 13

Đây chính là tiền đề vững chắc để VNPT tiếp tuc bước sang giai đoạn 2 trong tiến trình tái cơ cấu.

Cuôi năm 2014 cũng là thời điểm mà DN này chính thưc được phê duyệt phương án thành lập 3 tông công ty trưc thuôc VNPT VinaPhone, VNPT Net, VNPT Media với ba nhiệm vu đôc lập nhau: Kinh doanh; Quan lý, khai thác hạ tâng; Phát triển, san xuất, bán buôn các san phâm dịch vu phân mềm, dịch vu nôi dung, VAS. Cuôi tháng 3 vưa qua, VNPT đa chính thưc xây dưng mô hình tô chưc, vai trò chưc năng cu thể của ba Tông công ty nói trên cũng như môi quan hệ giữa 3 tông công ty trong mô hình của VNPT và trình Bô TT&TT phê duyệt, chuân bị để thưc hiện theo mô hình mới tư 1/6/2015.

Cũng theo nôi dung quyết định 888/QĐ-TTg, theo đung kế hoạch vào cuôi tháng 3/2015, VNPT đa kết hợp với môt sô sàn giao dịch chưng khoán để bán cô phân tại 14 doanh nghiệp thành viên, bắt đâu lô trình thoái vôn tại 63 doanh nghiệp có vôn góp. Trong đợt mở bán diễn ra tư ngày 6/4 - 8/4/2015, đa có 12 đơn vị có nhà đâu tư đăng ký mua cô phân. Cũng trong khoang thời gian này, VNPT đa thưc hiện bàn giao môt sô đơn vị theo quyết định 888/QĐ - TTg như bàn giao Trường Trung học BCVT và CNTT về địa phương quan lý, chuyển giao Bệnh viện Bưu điện về Bô Y tế quan lý.

Môt thay đôi vô cung quan trọng nữa của VNPT trong 3 tháng đâu năm chính là việc kiện toàn bô máy lanh đạo cấp cao. Ngày 30/3/2015, Chính phủ đa chính thưc phê duyệt việc bô nhiệm Ông Trân Mạnh Hung nguyên Tông Giám đôc VNPT giữ vị trí Chủ tịch Hôi đồng thành viên VNPT. Tiếp đó, ngày 2/4/2015, ông Phạm Đưc Long- nguyên Phó Tông Giám đôc Tập đoàn cũng chính thưc được bô nhiệm giữ vị trí Tông Giám đôc Tập đoàn. Ca hai ông đều được đánh giá là những người có tâm nhìn chiến lược đôi với mô hình san xuất kinh doanh và quyết liệt trong việc thưc hiện tái cấu truc. Kết qua hoạt đông thưc tế của VNPT trong năm 2014 và 3 tháng đâu năm 2015 đa minh chưng cho nhận định đó. Việc bô nhiệm Chủ tịch Hôi đồng Thành viên và Tông giám đôc mới cho VNPT đa kiện toàn bô máy lanh đạo cấp cao để VNPT thêm tư tin, mạnh dạn bước tiếp trên con đường đôi mới nhiều thách thưc phía trước.

MobiFone hoàn thiện chia tách các đơn vị, tập trung lựa chọn đối tác tư vấn cổ phần hoá

Theo điều lệ hoạt đông được phê duyệt vào đâu năm 2015, linh vưc hoạt đông của MobiFone được mở rông hơn trước. Theo đó, ngoài những linh vưc hoạt đông trước đây, MobiFone có thêm môt sô linh vưc mới như: cung cấp, vận hành mạng lưới, dịch vu phát thanh truyền hình và truyền thông đa phương tiện; san xuất, lắp ráp, xuất nhập khâu, kinh doanh thiết bị điện tử, VT-CNTT, cung cấp dịch vu internet….

Trong 3 tháng đâu năm, MobiFone đa hoàn thiện bô máy tô chưc ở 23 đơn vị trưc thuôc, bô nhiệm 110 cán bô lanh đạo, hoàn thiện việc chia tách các đơn vị tuyến dưới. Hiện tại bô máy của MobiFone gồm 9 công ty kinh doanh, 3 trung tâm vung và các trung tâm khác như VAS, ưng dung phát triển.... Tông công ty này cũng vưa bô nhiệm 5 Phó Tông giám đôc mới để phu trách các mang: Đâu tư và Phát triển mạng lưới, Mang

Page 14: Bcvtvn q1 2015

thị trường viễn thông việt nam

BÁo cÁo VIỄN THÔNG VIỆT NAM QuÝ I/201514

CNTT(đâu tư, phát triển mạng CNTT, nghiên cưu các san phâm dịch vu CNTT), Kinh doanh ở thị trường nước ngoài, Mang truyền thông và dịch vu VAS…

Nhiệm vu trước mắt của MobiFone là nhanh chóng lưa chọn đôi tác tư vấn cô phân hoá ngay trong tháng 4, chôt sô liệu và giá trị tính vôn của đơn vị này, xem xét đề xuất đôi tác chiến lược để có thể thưc hiện cô phân hoá vào quý 3/2015 theo đung lịch trình đặt ra.

Những kết quả khả quan bước đầu

Trong Hôi nghị Giao ban quý I/2015 của Bô TT&TT, ca 3 nhà mạng lớn là Viettel, MobiFone và VNPT đều cho biết kết qua kinh doanh rất kha quan, nhất là hai doanh nghiệp đang thưc hiện việc tái cấu truc. Kết qua này phân nào phan ánh những thay đôi của tái cấu truc thị trường viễn thông đang đem lại những kết qua tích cưc.

Trong đó, doanh thu của VNPT tăng 73% so với cung kỳ, đạt 23,8% kế hoạch ca năm, đặc biệt có công ty con doanh thu tăng 234% so với cung kỳ. Lợi nhuận của VNPT trong quý 1 cũng tăng 15,7% so với cung kỳ, đặc biệt các công ty con tăng trưởng 30% lợi nhuận. Trong 3 tháng đâu năm 2015, VinaPhone đa phát triển mới được thêm 2,3 triệu thuê bao, tăng 61% so với cung kỳ. Thuê bao cáp quang tăng trưởng 457% so với cung kỳ, thuê bao myTV cũng tăng trưởng kha quan.

MobiFone cho biết tông doanh thu trong quý 1 đạt 8.556 tỷ đồng, tăng 4,6% so với cung kỳ, tương đương 28,5% kế hoạch năm. Trong đó, lợi nhuận đạt 2.086 tỷ đồng, tương ưng 30% kế hoạch năm. Lợi nhuận thu được trong tháng 1 đạt cao nhất - 1.281 tỷ đồng, hai tháng còn lại của quý giam bớt mỗi quý đạt khoang 400 tỷ đồng. Nhà mạng này rất tư tin với kha năng doanh thu quý 2 sẽ đạt khoang 9.500 tỷ đồng, hoàn thành 48,4% kế hoạch ca năm.

Viettel cũng cho biết doanh thu quý 1 đạt mưc tăng trưởng 26% so với cung kỳ năm 2014. Trong đó đóng góp lớn nhất là tư mang kinh doanh nước ngoài - tăng trưởng 28% so với cung kỳ. Các đóng góp khác cho doanh thu còn đến tư san xuất thiết bị dân sư, quân sư, nghiên cưu phát triển và phân mềm. Các chi tiêu lợi nhuận, nôp ngân sách đều đạt kế hoạch chi tiêu đề ra.

Bô TT&TT cũng đang xem xét trình Chính phủ về việc áp dung cơ chế tiền lương của VNPT và MobiFone giông như Viettel nếu hai đơn vị này tiếp tuc kinh doanh hiệu qua trong thời gian tới để tạo sư bình đẳng giữa các doanh nghiệp viễn thông trong ngành.

3. Sẽ so sánh trực tiếp chất lượng mạng lưới của tất cả các mạngTrước đây, Cuc Viễn thông thường chi đo kiểm chất lượng của tưng nhà mạng riêng

lẻ, ở các thời điểm, địa điểm khác nhau để quan lý xem các nhà mạng có đam bao các chi tiêu chất lượng theo quy định hay không thì kể tư năm nay, phương thưc đo kiểm sẽ thay đôi và dư báo nó sẽ khiến cho các nhà mạng phai chu trọng hơn việc nâng cao chất lượng dịch vu của mình.

Theo đó, Cuc Viễn thông sẽ đo kiểm đồng thời các chi tiêu chất lượng mạng di đông của tất ca các nhà mạng ở cung môt thời điểm, cung môt địa điểm. Theo kế hoạch, trong

Page 15: Bcvtvn q1 2015

thị trường viễn thông việt nam

BÁo cÁo VIỄN THÔNG VIỆT NAM QuÝ I/2015 15

năm 2015 Cuc Viễn thông sẽ tiến hành 2 đợt đo kiểm theo tiêu chí mới này đôi với dịch vu thoại di đông của tất ca các nhà mạng (Bang 2.1). Còn với dịch vu thoại cô định, Bô TT&TT đa lên kế hoạch đo kiểm chất lượng dịch vu thoại cô định của Viettel và VNPT trong Quý 3 song áp dung theo phương thưc cũ (ở hai địa bàn khác nhau).

Bảng 2.1: Kế hoạch đo kiểm chất lượng dịch vụ thoại di động năm 2015 của Bộ TT&TT

Tên dịch vụ đo kiểm

Địa bàn đo kiểm Thời gian đo kiểm Doanh nghiệp

Dịch vu thông tin di đông mặt đất (thoại)

Tp.Hai PhòngTinh Khánh Hoà

Tp. Cân Thơ

Quý 2 Tất ca nhà mạng

Dịch vu thông tin di đông mặt đất (thoại)

Tinh Nam ĐịnhTinh Quang TrịTinh Đồng Nai

Quý 4 Tất ca nhà mạng

Ngoài muc tiêu kiểm tra việc tuân thủ các chi tiêu chất lượng dịch vu theo quy định thì tư kết qua này sẽ có thể so sánh trưc tiếp chất lượng mạng lưới của các nhà mạng di đông với nhau. Kết qua đo lân này sẽ là công bô chính thưc của cơ quan quan lý về chất lượng các mạng, là môt trong những cơ sở để người dung đưa ra lưa chọn sử dung dịch vu cho mình.

Công tác quan lý chất lượng mạng lưới cũng đa được Bô TT&TT tăng cường trong năm 2014, với việc yêu câu tất ca các DN viễn thông nói chung, nhà mạng di đông nói riêng đăng tai các công bô chất lượng và kết qua đo kiểm đôi với các dịch vu mình cung cấp trên website của doanh nghiệp. Kết qua cuôi cung vẫn phai chờ Bô TT&TT công bô, nhưng có thể thấy cuôc đo kiểm chất lượng lân này buôc các nhà mạng phai quan tâm nhiều hơn đến chất lượng dịch vu của mình, đặc biệt là những vung sẽ được tiến hành đo kiểm chất lượng dịch vu bởi nó anh hưởng trưc tiếp tới thương hiệu, tới sư lưa chọn có sử dung dịch vu hay không của khách hàng. Theo môt khía cạnh nào đó thì nó sẽ gián tiếp giup Bô TT&TT tăng cường công tác quan lý chất lượng dịch vu.

Môt vài đề xuất còn cho rằng không nên chi định rõ tinh thành tiến hành đo kiểm để các nhà mạng phai nâng cao chất lượng trên toàn mạng lưới thay vì tập trung vào các tinh thành được chi định. Tuy nhiên, trong lân đâu tiên thay đôi cách tính thì vẫn nên cho các nhà mạng chuân bị. Việc lưa chọn ngẫu nhiên địa điểm đo kiểm có thể thưc hiện trong những lân sau.

Thưc tế thì trước đây, cũng có môt sô nhà mạng yêu câu được thưc hiện đo kiểm theo cách này bởi vì bị người dung so sánh chất lượng mạng không bằng so với các đôi thủ khác. Thậm chí có đơn vị còn đề nghị nếu Bô TT&TT không có điều kiện đo kiểm như vậy thì sẽ tư thuê đơn vị đo kiểm thưc hiện đo dưới sư giám sát của Bô TT&TT.

Chủ trương đo đồng thời các mạng tại cung môt thời điểm, địa điểm thì đa rõ song cu thể cách thưc đo kiểm như thế nào thì sẽ cân phai xem xét kỹ lưỡng và thao luận cu thể với các nhà mạng để đạt được sư đồng thuận bởi kết qua đo kiểm theo kiểu mới sẽ anh

Page 16: Bcvtvn q1 2015

thị trường viễn thông việt nam

BÁo cÁo VIỄN THÔNG VIỆT NAM QuÝ I/201516

hưởng rất lớn tới các mạng, tới kết qua kinh doanh của các nhà mạng, ít nhất là tới thời điểm công bô kêt qua đo kiểm tiếp. Đơn cử như việc lưa chọn địa điểm đo. Việc đo kiểm phai được thưc hiện ở nhiều vị trí khác nhau trên địa bàn tinh, đo nhiều lân để tính giá trị trung bình, tránh tình trạng địa điểm ở gân môt sô côt thu phát sóng của nhà mạng nào đó.

4. Viettel với chiêu “qua cầu rút ván”Trước đây khi Viettel mới gia nhập thị trường và còn là môt doanh nghiệp nhỏ thì liên

tuc đề nghị được áp dung các cơ chế ưu tiên về giá cước. Tuy nhiên, nay khi Viettel đa trở thành môt doanh nghiệp lớn, chiếm thị phân không chế thì lại đề xuất xoá bỏ các cơ chế này để áp dung môt cơ chế đa lỗi thời, nhằm quay lại đôc quyền và gây bất lợi cạnh tranh cho các đôi thủ.

Tận dung thời cơ MobiFone và VNPT đang bước vào giai đoạn tái cấu truc nước rut, phai tập trung nhiều nguồn lưc, phân tán tư tưởng, Viettel tiếp tuc đưa ra những đề xuất theo hướng gây khó khăn thêm cho đôi thủ.

Đề nghị quản lý giá cước trên cơ sở giá trần và giá sàn

Cu thể, Viettel đề xuất cơ quan quan lý nhà nước nên có hướng dẫn mới về giá thành theo giá trân và giá sàn, không nên có cơ chế ưu tiên cho DN mới hay DN nhỏ. Trên cơ chế giá trân và giá sàn các DN không chế thị trường sẽ tư xây dưng giá cước trên cơ sở không được bán dưới giá sàn. Đây là cơ chế không có gì mới và đa Bô TT&TT thưc hiện tư lâu. Tuy nhiên khi Viettel gia nhập thị trường, nhà mạng này đa đề xuất cơ quan quan lý áp dung các chính sách ưu tiên cho các DN nhỏ. Nhà mạng này còn dẫn chưng việc phai thưc hiện theo cơ chế này ở tất ca các thị trường nước ngoài Viettel đang kinh doanh và đề xuất cơ quan quan lý thưc hiện để tạo sư cạnh tranh công bằng.

Hiện tại, Bô TT&TT đang quan lý giá cước theo hai kiểu đôi với hai đôi tượng khác nhau: Với các nhà mạng chiếm thị phân thuê bao không chế (30% trở lên), giá cước dịch vu trước khi áp dung sẽ phai trình lên Bô TT&TT để được kiểm tra và phê duyệt (không được dưới giá thành), tránh tình trạng bán phá giá dịch vu. Trong khi đó với các DN nhỏ thì có thể áp dung chính sách giá cước mà DN đưa ra (có thể thấp hơn giá thành nhưng không quá thấp so với mưc giá trung bình của thị trường), chi cân gửi thông báo tới Bô TT&TT để biết và quan lý. Có thể nói với chính sách này, Bô TT&TT đa thưc hiện công bằng, tạo điều kiện cho các DN nhỏ tư quyết định giá cước dịch vu của mình theo kha năng để tăng sưc cạnh tranh, thu hut thuê bao và xa hơn là đam bao tính bền vững của thị trường di đông.

Có thực là nhằm tạo sự cạnh tranh công bằng trên thị trường?

Sẽ không có gì để nói nếu như đề xuất này xuất phát tư nhà mạng được coi là nhà mạng sô 1 trong nước hiện nay với hơn 50% thị phân thuê bao di đông, cách xa hẳn so với thị phân của hai mạng đưng sau và thị phân gấp tới 15 lân so với hai mạng nhỏ. Với nguồn lưc mạng lưới mạnh nhất hiện nay, Viettel có thể coi là đang ở vị trí rất an toàn trong vài năm nữa (Biểu đồ 2.3). Trong khi đó hai đôi thủ chính của Viettel đang ở giai

Page 17: Bcvtvn q1 2015

thị trường viễn thông việt nam

BÁo cÁo VIỄN THÔNG VIỆT NAM QuÝ I/2015 17

đoạn tập trung tái cơ cấu tô chưc. Hai nhà mạng nhỏ khác là Gmobile và Vietnamobile thì ca năm nay đa ở trong tình trạng khá khó khăn, Gmobile còn gân như không có hoạt đông gì trên thị trường.

Biểu đồ 23: Thị phần thuê bao di động tính tới hết tháng 3/2015

Nguồn: MIC

Vì vậy, liệu có thưc đây là việc cân nhanh chóng thưc hiện để đam bao sư cạnh tranh trên thị trường di đông? Không khó để nhận thấy ý đồ của Viettel trong đề xuất này, chính là để gây khó khăn cho các DN nhỏ, đặc biệt là nhắm tới VinaPhone bởi hồi đâu năm 2015 Bô TT& TT cho biết hiện thị phân của VinaPhone chi còn gân 18%, nên sẽ xem xét thêm môt sô yếu tô khác để xem có thể đưa VinaPhone ra khỏi nhóm nhà mạng có thị phân không chế, tạo điều kiện để nhà mạng này áp dung các chính sách ưu đai về giá cước, về khuyến mại, tăng năng lưc cạnh tranh cho doanh nghiệp trong giai đoạn đây thách thưc này.

Có thể thấy Viettel rất biết tận dung thời cơ. Ngay tư khi MobiFone chính thưc tách ra khỏi VNPT (1/7/2014) tới nay, cư thinh thoang nhà mạng này lại đưa ra môt đề xuất “quái chiêu” khiến các đôi thủ đau đâu. Nếu như trong năm 2014, nhà mạng này liên tuc đề xuất việc giam cước gọi liên mạng ngang bằng với cước gọi nôi mạng còn được nhiều người dung tán thành bởi người dung được hưởng lợi. Nhưng thưc tế nó sẽ khiến cho hai đôi thủ này thiệt hại khá nặng nề, gấp đôi, gấp 3 so với những thiệt hại họ phai chịu.

Mặc du về nguyên tắc, có thể nói quan lý giá cước theo giá trân và giá sàn có thể coi là môt hướng đi đung đắn. Tuy nhiên, theo kinh nghiệm quan lý ở nhiều quôc gia khác, cách quan lý phi đôi xưng như thế này được áp dung khá nhiều để vẫn có thể ra môt thị trường cạnh tranh lành mạnh, đồng thời tạo cơ hôi để các DN vươn lên thành doanh nghiệp lớn. Tại Việt Nam, trong bôi canh thị trường di đông đang bắt đâu bước vào giai đoạn cai tô môt cách toàn diện, việc áp dung các cơ chế này sẽ khiến các DN nhỏ, các DN đang thưc hiện tái cấu truc khó có thể thưc hiện tôt ca hai nhiệm vu tái cấu truc và kinh doanh hiệu qua cung môt luc.

Page 18: Bcvtvn q1 2015

thị trường viễn thông việt nam

BÁo cÁo VIỄN THÔNG VIỆT NAM QuÝ I/201518

Với vai trò quan lý và điều tiết thị trường, Bô TT&TT nhận thấy rõ điều này. Chính vì vậy hai lân đề xuất giam cước gọi liên mạng của Viettel đều không được Bô thông qua. Đề xuất lân này nhiều kha năng cũng sẽ chung kết qua. Nếu như trong hai lân đề xuất trước, Viettel còn gây được hiệu qua truyền thông là doanh nghiệp quyền lợi người tiêu dung, đồng thời gây được áp lưc lên các đôi thủ thì có vẻ lân đề xuất này, Viettel không đạt được muc tiêu nào hết. Thậm chí, thương hiệu của nhà mạng này còn có phân bị anh hưởng xấu bởi mang tiếng ỷ mạnh hiếp yếu, chơi không đẹp.

5. Giới hạn thời gian sử dụng của tài khoản khuyến mại – Viettel bị khách hàng phản ứng dữ dội

Gây dưng thành công tư thương hiệu dịch vu giá rẻ song khi đa thiết lập được chỗ đưng trên thị trường, Viettel đang có vẻ đi ngược lại tiêu chí này bằng việc đề xuất và áp dung những chính sách khiến anh hưởng tới quyền lợi người dung. Chính sách mới đây nhất mà nhà mạng này đề xuất là cơ quan quan lý nên ra quy định giới hạn thời gian sử dung của các tài khoan khuyến mại của thuê bao.

Ngay sau khi thông tin này được báo chí đăng tai, nhiều thuê bao cho biết thưc tế Viettel đa áp dung chính sách này tư đâu năm 2015. Điều đáng nói là Viettel âm thâm thưc hiện mà không thông báo tới khách hàng. Chi tới khi gọi điện tới tông đài chăm sóc khách hàng thắc mắc thì mới được thông báo về quy định này.

Bảng 2.2: Quy định thời hạn của tài khoản khuyến mại Viettel đang áp dụng

Giá trị thẻ nạp Thời hạn sử dụng của Tài khoản KM

Dưới 50.000 đ 7 ngày50.000 – 100.000 đ 10 ngày100.000 – 200.000 đ 15 ngày

Trên 200.000 đ 20 ngày

Lý do mà Viettel đưa ra là để kích thích nhu câu tiêu dung của thuê bao, phát triển thị trường viễn thông lành mạnh. Theo đó, việc người dung cư đợi dịp khuyến mại để nạp tiền, công dồn tài khoan khuyến mại sẽ khiến cho nhà mạng khó phát triển, lâu dài sẽ anh hưởng đến sư cạnh tranh lành mạnh của thị trường viễn thông. Có những khách hàng tồn tài khoan kéo dài tới 3 năm, 5 năm mà không có nhu câu sử dung, gây lang phí. Thêm vào đó, nhà mạng này cũng cho biết con sô thông kê cho thấy nếu quy định này được áp dung sẽ chi có khoang 2% người dung, còn lại 98% người dung đều sử dung hết tài khoan khuyến mại trước khi nó hết hạn.

Thưc tế những lý do mà Viettel đưa ra chính sách giới hạn thời gian sử dung tài khoan khuyến mại cũng là những lý do trước đó cơ quan quan lý ra quy định không được khuyến mại không quá 50% giá trị thẻ nạp. Tuy nhiên, về phía khách hàng thì việc tồn tài khoan vài năm thưc tế cũng không hề gây lang phí gì cho nhà mạng bởi đó là giá trị ao, tiền ao, nhà mạng cũng không mất mát gì khi người dung không sử dung. Và nếu quy định này chi tác đông tới 2% thuê bao thì có nhất thiết phai đề xuất áp dung?

Page 19: Bcvtvn q1 2015

thị trường viễn thông việt nam

BÁo cÁo VIỄN THÔNG VIỆT NAM QuÝ I/2015 19

Sau khi nhận được phan ưng không tôt của dư luận, Viettel có đưa thêm đề xuất tăng tân suất khuyến mại tư 2 lân/tháng lên 3 lân/tháng để người dung có nhu câu có nhiều cơ hôi nhận khuyến mại hơn để vớt vát dư luận. Tuy nhiên, thương hiệu của Viettel cũng đa phân nào bị giam sut.

Thưc tế thì đây không phai là lân đâu tiên Viettel giới hạn thời gian sử dung tài khoan khuyến mại của thuê bao. Trước đó Viettel cũng đa áp dung môt sô chính sách “khác người” để thưc hiện muc đích này. Ví du như chương trình ưu đai công 30.000 đ vào tài khoan hàng tháng cho thuê bao HSSV, thay vì công ca 30.000 đ vào tài khoan tại môt thời điểm định kỳ hàng tháng như các mạng khác thì Viettel chia ra công 1.000 đ/ngày. Mỗi ngày thuê bao chi được gọi miễn phí trong vòng 1.000 đ này, nếu gọi quá cước sẽ bị trư vào tài khoan chính.

Môt ngày sau khi Viettel đề xuất giới hạn thời gian sử dung của tài khoan khuyến mại, MobiFone cũng gửi tin nhắn thông báo tới khách hàng về việc áp dung chính sách này, với thời hạn tương tư như Viettel tư ngày 8/4/2015. Tuy nhiên, cũng chi môt ngày sau đó nhà mạng này lại thông báo không áp dung chính sách này nữa bởi vấp phai phan ưng mạnh mẽ tư dư luận. VinaPhone cho biết sẽ không áp dung quy định này với các thuê bao của mình.

Cho tới nay, vẫn chưa thấy Viettel lên tiếng thêm về vu việc. Theo kinh nghiệm môt sô lân áp dung các chính sách bất lợi cho thuê bao, Viettel thường âm thâm thưc hiện và khi thuê bao phát hiện ra, phan ánh gây dư luận không tôt thì Viettel cũng sẽ lẳng lặng không bỏ áp dung. Du trong thời gian tới Viettel có thông báo bỏ áp dung chính sách này thì môt lân nữa, Viettel đang dân đánh mất niềm tin ở khách hàng.

6. Tin nhắn rác – bao giờ mới dứt điểm?Năm 2014, khá nhiều biện pháp được đề xuất để giảm thiểu tình trạng tin nhắn rác,

trong đó có việc đưa đầu số về Bộ TT&TT quản lý và ban hành chỉ thị 82/CT-BTTTT với việc quy định rõ trách nhiệm của nhà mạng, của CSP và của cơ quan quản lý trong việc chặn tin nhắn rác, kèm theo các chế tài xử phạt khá nghiêm khắc. Thực tế cho thấy nhờ chỉ thị 82 trong dịp Tết Nguyên đán, tình trạng tin nhắn rác giảm khá mạnh. Tuy nhiên, những tác động tích cực chỉ diễn ra trong một thời gian ngắn và cơ quan quản lý lại đang phải tiếp tục phải tìm các biện pháp tạm thời trong lúc chờ đối khớp thông tin thuê bao di động.

Page 20: Bcvtvn q1 2015

thị trường viễn thông việt nam

BÁo cÁo VIỄN THÔNG VIỆT NAM QuÝ I/201520

Lượng tin nhắn rác giảm mạnh dịp Tết

Sau khi Chi thị 82 được ban hành, các nhà mạng đều khá mạnh tay trong việc xử lý tin nhắn rác khiến tình trạng có vẻ được cai thiện. Theo thông tin tư Cuc An toàn Thông tin (Bô TT&TT), dịp tết Nguyên đán vưa qua ti lệ tin nhắn rác đa giam rất mạnh. Sô lượng phan ánh nhận được trên đâu sô nhận phan ánh tin nhắn rác 456 của VNCERT cũng giam mạnh so với thời điểm trước đó. VinaPhone cho biết lượng tin nhắn rác trên hệ thông đa giam tư 10 - 12 lân so với trước Tết, Viettel cũng cho biết lượng tin nhắn rác giam 4-5 lân và nhà mạng này đa chặn khoang 3,8 triệu tin nhắn rác. Các nhà mạng đa thưc hiện xử lý hơn 28.000 thuê bao điện thoại phát tán tin nhắn rác và 3 đâu sô 1900xx.

Tuy nhiên ngay sau Tết, tin nhắn rác, chủ yếu quang cáo bất đông san, sim sô đẹp,... lại được phát tán với mật đô dày đặc, gây khó chịu cho người dung. Mới đây, Thanh tra Bô TT&TT đa quyết định phạt 6 doanh nghiệp (DN) 265 triệu đồng do phát tán tin nhắn rác song theo đánh giá thì việc xử phạt này chi như bắt cóc bỏ đia và sẽ khó có thể khiến tình trạng tin nhắn rác giam đi trong thời gian tới.

Nhà mạng chưa thống nhất phương thức chặn tin rác

Theo đánh giá của Bô TT&TT, các nhà mạng đa có nhiều đông thái tích cưc trong việc chặn tin nhắn rác theo chi thị 82. Môt sô thuê bao còn phan ánh việc nhà mạng nhận dạng nhâm tin nhắn của mình là tin nhắn rác và khoá chiều gửi tin nhắn đi bởi sô lượng tin nhắn gửi trong môt phut trên 20 tin (theo thông kê thì sô thuê bao bị chặn nhâm chiếm khoang 0,16% tông sô thuê bao bị chặn). Nhiều biện pháp, hệ thông kỹ thuật đa được triển khai nghiêm tuc để chặn tin nhắn rác song việc không thông nhất tiêu chí chặn khiến hiệu qua có phân bị giam bớt.

VinaPhone cho biết, nhà mạng này đa triển khai hệ thông có thể chặn online, khóa

Page 21: Bcvtvn q1 2015

thị trường viễn thông việt nam

BÁo cÁo VIỄN THÔNG VIỆT NAM QuÝ I/2015 21

các tin nhắn dưa trên tư khóa và tân suất. Nếu thuê bao nào gửi tin nhắn với tân suất quá nhiều, cu thể là trên 200 tin nhắn/phut thì hệ thông sẽ tư đông khóa ngay sô máy đó. Trong khi đó, với MobiFone thì chi cân gửi 30 tin nhắn/phut, hoặc với Viettel là 52 tin nhắn/phut thuê bao sẽ bị chặn và khoá. Bên cạnh việc chặn theo phut, nhà mạng chọn chặn theo tông sô rác cân chặn môt ngày. Có DN chặn khoang 100.000 tin nhắn rác/ngày song cũng có có đơn vị chi chặn 50.000 tin nhắn rác/ngày…

Thưc tế là việc chặn tin nhắn rác cũng anh hưởng tới doanh thu của nhà mạng. Chính vì vậy nên các nhà mạng đang có tình trạng vưa làm vưa nhìn nhau để tránh “thiệt thòi” về doanh thu. Có nhà mạng trong thời gian đâu làm khá mạnh tay, nhưng sau thấy nhà mạng khác chi thưc hiện câm chưng đa điều chinh theo.

Cần một tiêu chí chung và sự hợp tác từ phía người dùng

Trước tình hình trên, Bô TT&TT cho biết trong thời gian tới sẽ xây dưng các hướng dẫn cu thể về tiêu chí xác định tin nhắn rác, tân suất tin nhắn gửi đi cho phép. Bô sẽ tiến hành công bô định kỳ các quy định về tân suất và sô lượng tin nhắn được gửi để tất ca các doanh nghiệp áp dung môt cách thông nhất.

Những nỗ lưc nói trên của cơ quan quan lý và nhà mạng cũng chi góp phân giam thiểu được tình hình tin nhắn rác, tin nhắn lưa đao. Tình trạng này chi thưc sư được giai quyết triệt để khi mà dữ liệu về thông tin thuê bao được xác định môt cách chính xác. Bài toán quan lý thông tin thuê bao tra trước đa được đưa ra tư vài năm nay song tiến đô vẫn rất chậm, môt phân là do thiếu sư hợp tác tư chính người dung.

Page 22: Bcvtvn q1 2015

thị trường viễn thông việt nam

BÁo cÁo VIỄN THÔNG VIỆT NAM QuÝ I/201522

II. THỊ TRƯỜNG 3G1. Lưu lượng 3G tăng mạnh dịp Tết

Theo sô liệu thông kê của Cuc Viễn thông, tính tới cuôi tháng 2 thị trường có tông sô 30 triệu thuê bao 3G, tương ưng với khoang 30% dân sô ca nước. Trong đó 26,2 triệu là thuê bao sử dung điện thoại di đông và 3,78 triệu thuê bao sử dung datacard. Như vậy, trong tông sô 1,4 triệu thuê bao 2G bị giam đi trong hai tháng đâu năm thì có tới 1,2 triệu thuê bao chuyển sang sử dung 3G (Biểu đồ 2.4).

Biểu đồ 2.4: Tăng trưởng thuê bao 3G trong 2 tháng đầu năm 2015

Nguồn: MIC

Với tôc đô tăng trưởng mà 3G đang đạt được hiện nay và với những điều kiện thuận lợi mà cơ quan quan lý đang mở ra như chính thưc cho phép VNPT và sắp tới là các mạng khác triển khai dịch vu 3G trên băng tân 900 MHz, dư báo năm nay 3G sẽ tiếp tuc tăng trưởng bưt phá. Môt vài nhà mạng còn tư tin cho rằng đến cuôi năm nay sẽ có khoang 50% dân sô ca nước sẽ sử dung 3G.

Xu hướng chuyển dịch sang 3G không chi thể hiện rõ ở con sô tăng trưởng thuê bao mà còn biểu hiện qua việc lưu lượng 3G trên mạng tăng mạnh. Theo sô liệu thông kê trong dịp Tết Nguyên đán vưa qua, lưu lượng thoại và SMS của nhà mạng mặc du tăng so với mưc trung bình của các tháng trước song lại giam so với cung kỳ năm ngoái. Trong đó, lưu lượng 3G trên mạng thì lại tăng mạnh so với cung kỳ năm trước. Ví du lưu lượng dữ liệu trên mạng của VinaPhone tăng tới 120% so với cung kỳ năm trước, còn với Viettel con sô này là 40%, MobiFone mặc du không chi rõ con sô nhưng cũng cho biết lưu lượng trên mạng gia tăng mạnh. Mặc du kết qua này có sư đóng góp của các chương trình khuyến mại dịp Tết của các nhà mạng (ví du VinaPhone tăng gấp đôi dung lượng ở tôc đô cao của gói MAX và MAXS, MobiFone nâng dung lượng miễn phí của môt sô gói cước Mobile Internet).

Page 23: Bcvtvn q1 2015

thị trường viễn thông việt nam

BÁo cÁo VIỄN THÔNG VIỆT NAM QuÝ I/2015 23

Nhận biết được xu hướng này tư hai năm trở lại đây, việc tăng cường dung lượng mạng lưới chông nghẽn cho dịp Tết tất ca các nhà mạng đều tập trung cho 3G. Kết qua cho thấy nhận định của các nhà mạng là hoàn toàn đung đắn bởi tình trạng nghẽn mạng đa không còn xay ra mỗi dịp Xuân về.

Lượng thuê bao 3G datacard bắt đâu tăng trở lại tư tháng 7 năm ngoái vẫn tiếp tuc giữ gia tăng du tôc đô tăng trưởng có phân khiêm tôn. Cu thể trong hai tháng đâu năm chi tăng hơn 100.000 thuê bao.

2. Lại nóng chuyện cấp phép và triển khai 4GNgày 26/3 vừa qua, Hội thảo Quốc tế 4G LTE tiểu vùng sông Mekong lần thứ nhất năm

2015 đã được tổ chức tại Hà Nội để bàn về quy hoạch tổng thể, tối ưu hóa công nghệ, đa dạng hóa dịch vụ hướng tới đồng nhất công nghệ 4G tại tiểu cùng sông Mekong, trong đó có Việt Nam. Một lần nữa vấn đề triển khai 4G lại được bàn luận nhiều luồng ý kiến khác nhau và lộ trình phát triển 4G của Việt Nam lại chứng tỏ được sự phù hợp với thực tế thị trường trong nước.

Lộ trình triển khai 4G tại Việt Nam

Theo quy hoạch Phát triển Viễn thông quôc gia đa được phê duyệt, năm 2015 trở đi sẽ nghiên cưu và cho áp dung công nghệ 4G tại Việt Nam. Căn cư vào quy hoạch đó, năm 2014 vưa qua Bô TT&TT đa cho phép các doanh nghiệp viễn thông thử nghiệm công nghệ 4G LTE. Thưc tế thì ngay tư năm 2010, khi 4G mới bắt đâu được triển khai trên thế giới thì môt sô nhà mạng lớn đa tiến hành thử nghiệm 4G trên phạm vi nhỏ. Kết qua đánh giá của các doanh nghiệp bước đâu cho thấy đa đạt được môt sô yêu câu đặt ra. Trong năm nay, các nhà mạng sẽ tiếp tuc thử nghiệm triển khai 4G ở băng tân 1.800 MHz và năm 2016 Bô TT&TT sẽ chính thưc cấp phép cho triển khai 4G tại Việt Nam.

Công tác chuân bị băng tân để cấp phép của 4G cũng đa hoàn thành. Theo đó, khoang 200 Mhz băng tân ở dai tân 2.600 MHz đa sẵn sàng chờ được cấp cho các nhà mạng.

Ngoài ra, theo thông tin tư Bô TT&TT, lô trình sô hóa truyền hình đang được triển khai đung tiến đô. Theo đó, đến 1/7/2015 sẽ ngắt sóng truyền hình analog ở Đà Nẵng và Bắc Quang Nam, đến 1/1/2016 ngắt sóng truyền hình analog ở 4 thành phô: Hà Nôi, TP.HCM, Cân Thơ và Hai Phòng. Vì vậy, trong năm 2016 có thể chuyển băng tân 700 MHz cho các mạng di đông sử dung. Tất nhiên, hình thưc cấp quyền sử dung sẽ thông qua đấu thâu và sẽ mất môt khoang thời gian nữa các nhà mạng mới có thể chính thưc triển khai hệ thông trên băng tân này. Nếu đung theo lô trình này, có thể nói Việt Nam là môt trong những quôc gia đi đâu thế giới trong việc chuyển băng tân 700 MHz cho các nhà mạng.

Băng tần 700MHz (694 – 790 Mhz) - phần băng tần thừa ra sau khi thực hiện số hoá truyền hình đang được coi là tài nguyên “vàng” của lĩnh vực viễn thông. Với khả năng phủ sóng tốt hơn, chi phí đầu tư thấp hơn nên băng tần này đang được cả lĩnh vực viễn thông và truyền hình trên thế giới cố gắng giành được quyền sử dụng.

Page 24: Bcvtvn q1 2015

thị trường viễn thông việt nam

BÁo cÁo VIỄN THÔNG VIỆT NAM QuÝ I/201524

Như vậy, hiện 4G tại Việt Nam đang khá được “ưu ái” về tài nguyên tân sô. Ngoài băng tân 2.600 MHz theo giấy phép thì Bô cũng đa cho phép các doanh nghiệp có thể triển khai trên băng tân 1.800 MHz. Việc cấp thêm băng tân 700 MHz cho các nhà mạng sẽ là tiền đề vững chắc về tài nguyên tân sô cho các nhà mạng triển khai 4G thành công.

Những thách thức trước mắt

Bên cạnh việc 3G vẫn mới đang ở giai đoạn đâu khai thác, vẫn còn có thể đáp ưng nhu câu của người dung trong vài năm tới thì còn môt sô lý do khác khiến ca cơ quan quan lý và các nhà mạng trong nước đều quyết định chưa triển khai 4G. Đó là:

- Thứ nhất, giá ca thiết bị đâu cuôi 4G hiện nay còn tương đôi đắt. Mặc du hiện trên thế giới đa triển khai rất nhiều chủng loại nhưng với các thiết bị đời mới của Apple hay Samsung hỗ trợ 4G thì so với mặt bằng kinh tế Việt Nam là rất đắt. Hiện chưa có các thiết bị 4G có giá 1-2 triệu để phô cập đến người dung. Nếu nhà mạng muôn triển khai dịch vu tới người dung sẽ phai tính tới phương án hỗ trợ thiết bị đâu cuôi khá tôn kém.

- Thứ hai, hệ sinh thái dịch vu chưa phát triển đung tâm. Nếu như chi cung cấp các dịch vu như truy nhập internet, gửi mail… thì không cân đến 4G vì 3G đa làm tôt nhiệm vu này. 4G chủ yếu phuc vu cho việc cung cấp các dịch vu video chất lượng cao, các dịch vu dữ liệu lớn, xem phim, chơi game trưc tuyến. Hiện tại các dịch vu này tại Việt Nam chưa phát triển đến mưc cân triển khai 4G. Chính vì vậy, khi triển khai 4G các nhà mạng sẽ xem xét tình hình phát triển cu thể của các dịch vu này để quyết định triển khai trên diện rông hay triển khai theo tưng vung.

Trước đó, trong lân cấp giấy phép 3G, VinaPhone đa chính thưc đưa dịch vu tới người dung chi sau 2 tháng chính thưc nhận giấy phép và sau 6 tháng rưỡi kể tư khi nhận được thông báo là đủ điều kiện được cấp phép. Hiện vẫn chưa rõ tư luc cấp phép 4G tới luc

Page 25: Bcvtvn q1 2015

thị trường viễn thông việt nam

BÁo cÁo VIỄN THÔNG VIỆT NAM QuÝ I/2015 25

dịch vu chính thưc được cung cấp tới khách hàng sẽ là bao lâu bởi thưc tế là nó không chi phu thuôc vào ý muôn chủ quan của nhà mạng mà còn anh hưởng rất lớn bởi hai lý do kể trên.

3. Mobile internet đang ảnh hưởng ngày càng nhiều tới đời sốngNói tới 3G là nói tới truy nhập internet trên di đông, vì vậy cung với sư phát triển nhanh

chóng sô lượng người dung 3G, di đông đang trở thành môt phương tiện truy nhập internet chủ yếu của người dung. Điều này gián tiếp biến điện thoại trở thành công cu tìm kiếm thông tin trên internet hiện nay. Hành vi người dung thay đôi đang kéo theo yêu câu nhiều linh vưc khác cũng phai thay đôi theo.

Theo Báo cáo Thương mại điện tử 2014 được Cuc TMĐT&CNTT đưa ra gân đây, có tới 65% người được hỏi cho biết họ sử dung điện thoại di đông để truy nhập internet. Tỷ lệ này với máy tính xác tay là 75%. Máy tính để bàn tưng là phương tiện phô biến nhất chiếm 84% lượng người sử dung năm 2010 thì đến 2014 chi còn 33% người tham gia khao sát cho biết họ tiếp cận qua phương tiện này. 36% sử dung Internet tư 3 - 5 giờ mỗi ngày, 10% sử dung internet dưới 3 giờ.

Về muc đích sử dung Internet, việc cập nhật thông tin hàng ngày là phô biến nhất, tăng tư 87% năm 2013 lên 93% năm 2014. Đa sô người tham gia khao sát sử dung Internet có tham gia các diễn đàn, mạng xa hôi (81%), truy cập email (73%), xem phim, nghe nhạc (64%), và nghiên cưu học tập (63%). Như vậy, di đông cũng đang trở thành công cu chủ yếu để người dung tìm kiếm thông tin.

Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp trong nhiều linh vưc khác nhau dường như lại chưa nắm bắt và thích ưng kịp với xu hướng chuyển dịch này, điển hình là việc thiết kế các nôi dung trên website của các doanh nghiệp và điều này đang làm anh hưởng không nhỏ tới kết qua kinh doanh. Chi có chưa tới 20% website được thiết kế ca phiên ban dành cho máy tính và phiên ban dành cho di đông! (Google Analytics).

Với hơn 80% các web thiếu phiên ban di đông hiện nay có thể thấy môt thị trường khách hàng tiềm năng ca về sô lượng và chất lượng đang bị các doanh nghiệp bỏ qua bởi người tiêu dung không đủ kiên nhẫn để chờ website tai quá chậm trên thiết bị di đông do chưa được tôi ưu hay việc hình anh, cỡ chữ bị vỡ, nut bấm quá nhỏ, cấu truc giông như giao diện của máy tính để bàn…Chưa kể đến việc, website không thân thiện với thiết bị di đông sẽ anh hưởng đến kết qua, thư hạng tìm kiếm. Ngoài ra, khi website thiếu phiên ban dành cho di đông, tất ca hình thưc quang cáo trưc tuyến đều bị giam sut đáng kể hiệu qua. Đây là môt con sô đáng báo đông, không chi với các doanh nghiệp thương mại điện tử mà với tất ca các doanh nghiệp nói chung.

Page 26: Bcvtvn q1 2015

thị trường viễn thông việt nam

BÁo cÁo VIỄN THÔNG VIỆT NAM QuÝ I/201526

THỊ TRƯỜNG INTERNET1. Tổng quan chung thị trường

Thời gian qua thị trường chưng kiến sư phát triển mạnh mẽ của dịch vu internet, đặc biệt là dịch vu cáp quang. Không phủ nhận sư nỗ lưc của các nhà mạng luôn cai tiến đưa ra gói cước đa dạng hơn đáp ưng nhu câu của người dung. Bên cạnh đó, hình thưc truy cập internet bằng điện thoại smartphone ngày càng phô biến và di đông trở thành thiết bị đa chưc năng có tác đông lớn tới nhiều linh vưc của đời sông xa hôi. Vì thế sô lượng người dung internet bằng những thiết bị thông minh tại Việt Nam ngày càng tăng so với trước đây.

Nếu như dịch vu 3G đang phát triển với tôc đô nhanh chóng và sư cạnh tranh diễn ra khá mạnh mẽ do nhu câu sử dung dịch vu 3G của khách hàng tăng mạnh. Thì trong linh vưc internet sư ganh đua, giành giật khách hàng và muôn chiếm linh thị phân ở mang dịch vu này cũng khá quyết liệt.

Điển hình là Viettel luôn áp dung hình thưc tiếp thị bằng những chiến lược lôi kéo khách hàng tư các doanh nghiệp khác sang sử dung dịch vu của mình. Cách cạnh tranh này đa gây tôn hại cho những doanh nghiệp làm ăn thưc sư, và anh hưởng tới khách hàng khi đang dung dịch vu của nhà cung cấp này lại bị Viettel lôi kéo tiếp thị gói cước giá rẻ.

Tương tư trong linh vưc chữ ký sô, sư cạnh tranh, o ép nhau cũng không kém phân cam go khi mà các cơ quan, doanh nghiệp tại Việt Nam chưa thể sử dung chữ ký điện tử hoàn toàn thay thế văn ban giấy. Trên thị trường đa xuất hiện cá nhân, đại lý vì muc đích kiếm lời đa sử dung hình thưc cạnh tranh không lành mạnh.

Sư cạnh tranh theo kiểu chơi xấu đôi thủ đa anh hưởng đến uy tín của những doanh nghiệp khác trên thị trường. Cạnh tranh là quy luật tất yếu của nền kinh tế thị trường để các doanh nghiệp cung phát triển chư không phai hạ thấp uy tín của nhau để quay lại cách “đôc quyền kiểu mới” là điều không được khuyến khích.

2. FTTH tăng tốc - ADSL tăng trưởng âmNếu như FTTH và băng rông di đông 3G tăng trưởng mạnh thì thị trường ADSL lại

chưng kiến sư giam sut trong những tháng đâu năm. Theo sô liệu thông kê của Cuc viễn thông, tính đến hết tháng 2/2015, thị trường có 4,65 triệu thuê bao xDSL, giam khoang 30.000 thuê bao so với cuôi năm 2014 (Biểu đồ 2.5).

Page 27: Bcvtvn q1 2015

thị trường viễn thông việt nam

BÁo cÁo VIỄN THÔNG VIỆT NAM QuÝ I/2015 27

Biểu đồ 2.5: Thuê bao xDSL tính đến tháng 2/2015 (Nghìn TB)Nguồn: Cục Viễn thông

Đây là điều khá bất ngờ, bởi những tháng trước đây có tháng tăng, tháng giam tuy sư tăng giam không đồng đều nhưng trong quý 1/2015 sô thuê bao xDSL giam liên tiếp. Điều này môt lân nữa cho thấy xu hướng người dung chuyển dịch tư cáp đồng (ADSL) sang cáp quang (FTTH) tôc đô cao, đồng thời đánh dấu bước ngoặt của dịch vu này phát triển sô lượng thuê bao đạt tới mưc tôi đa.

Trái ngược với ADSL thị trường FTTH bưt phá mạnh mẽ. Theo sô liệu thông kê của Cuc viễn thông, tính đến hết tháng 2 thị trường có tông sô 945.000 thuê bao, tăng thêm khoang 135.000 thuê bao so với cuôi năm 2014, trung bình mỗi tháng tăng xấp xi 70.000 thuê bao (Biều đồ 2.6). FTTH tăng trưởng mạnh là có nhiều người dung chuyển tư cáp đồng sang cáp quang, bên cạnh đó chất lượng ôn định, giá cước hợp lý cũng là tiêu chí để nhiều khách hàng lưa chọn dịch vu cáp quang. Đây cũng chính là muc tiêu mà các nhà mạng đang hướng tới, thu hut khách hàng của mình sang sử dung FTTH, nhằm hạn chế thuê bao rời mạng/ngưng hay chuyển sang sử dung dịch vu của đôi thủ khác.

Biểu đồ 2.6: Thuê bao FTTH tính đến tháng 2/2015 (Nghìn TB)

Nguồn: Cục Viễn thông

Tại thời điểm cuôi năm 2012, thị trường có 4,32 triệu thuê bao xDSL, đến cuôi năm 2014 là 4,68 triệu thuê bao. Như vậy sô thuê bao qua 3 năm mới chi tăng trên 300.000 thuê bao. Trong khi đó, FTTH có tôc đô tăng trưởng ngoạn muc, tính đến cuôi năm 2014

Page 28: Bcvtvn q1 2015

thị trường viễn thông việt nam

BÁo cÁo VIỄN THÔNG VIỆT NAM QuÝ I/201528

thuê bao FTTH đạt 809,3 nghìn thuê bao, so với 2012 sô thuê bao cáp quang tăng gấp 4 lân. Những con sô này thể hiện rất rõ xu hướng phát triển của Internet Việt Nam: chuyển tư cáp đồng sang cáp quang.

Biểu đồ 2.8: Thuê bao xDSL giai đoạn 2012- 2014 (Nghìn TB)

Biểu đồ 2.8: Thuê bao FTTH giai đoạn 2012- 2014 (Nghìn TB)

Nguồn: Cục Viễn thông

3. Dịch vụ chữ kí số: Đẩy doanh nghiệp vào “thế khó”Vài năm trở lại đây, dịch vu chữ ký sô bắt đâu xuất hiện nhiều tại Việt nam với sư tham

gia của nhiều doanh nghiệp trong linh vưc chữ ký điện tử trên môi trường mạng internet. Hiện các doanh nghiệp lớn như FPT, VNPT/VDC, Nacencomm, Bkav... tỏ ra lo ngại trước tình trạng có đơn vị đa dung thế mạnh của mình nhằm uy hiếp doanh nghiệp khác phai sử dung chữ ký sô của họ. Tình trạng cạnh tranh không lành mạnh đa bắt đâu manh nha xuất hiện ở linh vưc kinh doanh khá nhạy cam này.

Hiện tượng các cá nhân, đại lý, tô chưc bán chữ ký sô sử dung nhiều chiêu trò cạnh tranh không lành mạnh để thu hut người dung, nhằm muc đích kiếm lời bắt đâu xuất hiện tư năm ngoái. Chẳng hạn như thông báo gia để đôi dịch vu qua điện thoại, email gia danh cơ quan nhà nước hoặc nhà cung cấp, thậm chí thông báo chữ ký sô không tương thích trên những phân mềm khai báo cân thông tin xác nhận chữ ký sô như phân mềm khai thuế điện tử, hai quan điện tử, bao hiểm xa hôi điện tử…

Page 29: Bcvtvn q1 2015

thị trường viễn thông việt nam

BÁo cÁo VIỄN THÔNG VIỆT NAM QuÝ I/2015 29

Đặc biệt là trong linh vưc kê khai thuế qua mạng xuất hiện các hiện tượng như: Các nhà cung cấp lôi kéo khách hàng của nhau, đưa ra thời hạn sử dung chữ ký sô không đung theo quy định của Bô TT&TT. Không những thế khách hàng của các doanh nghiệp này luôn bị làm phiền bởi việc gọi điện đề nghị gia hạn, chuyển đôi nhà cung cấp trong khi thời hạn sử dung còn khá dài.

Về phía các doanh nghiệp khác, sư cạnh tranh về chữ ký sô cũng diễn ra dưới nhiều hình thưc như giam giá dịch vu, chi hoa hồng để các doanh nghiệp khác phai sử dung dịch vu của mình. Chẳng hạn như tại Thái Bình, Viettel hạ giá gói cước Viettel CA tư mưc ngang VNPT xuông 1,5 triệu đồng, chưa tính VAT (63 tháng), kèm theo cơ chế mềm ngoài để tăng sưc mạnh cạnh tranh. Mưc cước này rất ưu đai so với cước hiện hành của VNPT (mưc cước 54 tháng của VNPT giá 1,998 triệu đồng, trong khi cước 63 tháng của Viettel là 1,5 triệu đồng). Bên cạnh đó, chính sách miễn phí lắp đặt và sử dung dịch vu Internet cáp quang cho các trường học, miễn phí Dcom và cước sử dung cho các Hiệu trưởng khiến việc bán hàng của doanh nghiệp khác gặp khó khăn. Tại Quang Trị, Viettel thỏa thuận với cơ quan thuế của tinh đưa ra văn ban yêu câu các doanh nghiệp kê khai thuế

Trong quý đầu tiên của năm, cuộc chiến chữ ký số lại trở thành chủ đề nóng khi BKAV tố TS24 chặn chữ ký số của doanh nghiệp khác.

Nhằm đơn giản hóa thủ tục hành chính, góp phần giảm thiểu sự ùn tắc, và phiền nhiễu cho các doanh nghiệp khi đến giao dịch với cơ quan Bảo hiểm xã hội (BHXH), BHXH Việt Nam đã triển khai thí điểm giao dịch bằng phần mềm hỗ trợ kê khai thủ tục BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT) qua phần mềm iBHXH của Công ty cổ phần TS24 tại 36 tỉnh, thành phố trên cả nước với hơn 30.000 doanh nghiệp áp dụng.

Điều đáng phê phán là, trong quá trình thực hiện giao dịch hồ sơ BHXH, BHYT điện tử trên phần mềm do TS24 phối hợp cùng BHXH Việt Nam cung cấp, nhiều doanh nghiệp đã không thể sử dụng chữ ký số của các đơn vị cung cấp dịch vụ khác (VDC, Bkav, Nacencomm…). Để ép buộc các khách hàng sử dụng dịch vụ của mình TS24 đã dùng biện pháp kỹ thuật chặn chữ ký số của các nhà cung cấp khác; đồng thời đã đưa ra các chính sách chuyển đổi hấp dẫn như miễn phí Token, cộng thời gian sử dụng còn lại cho khách nhằm lôi kéo, thu hút khách hàng của các nhà cung cấp khác. Dẫn đến tình trạng nhiều khách hàng đang sử dụng chữ ký số của nhà cung cấp này phải chuyển đổi sang sử dụng chữ ký số của TS24 không phải là hiếm. Rõ ràng doanh nghiệp này đã bắt ép người dùng, đẩy khách hàng vào thế khó không còn lựa chọn nào khác đành bắt buộc phải sử dụng dịch vụ của TS24.

Trong khi đó, theo các quy định của pháp luật thì dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng của các nhà cung cấp được Bộ Thông tin và Truyền thông cấp phép đều bình đẳng và có giá trị pháp lý như nhau. Một chữ ký số có thể sử dụng để thực hiện nhiều loại giao dịch điện tử khác nhau như: Kê khai thuế qua mạng, BHXH điện tử, khai hải quan trực tuyến.

Page 30: Bcvtvn q1 2015

thị trường viễn thông việt nam

BÁo cÁo VIỄN THÔNG VIỆT NAM QuÝ I/201530

bắt buôc phai sử dung dịch vu Viettel CA.Rõ ràng, chữ ký sô là công nghệ được sử dung rông rai trên toàn quôc với nhiều hoạt

đông diễn ra trên môi trường mạng liên quan đến các linh vưc quan trọng bao gồm ca các giao dịch tài chính, ngân hàng. Nếu tình trạng cạnh tranh thiếu minh bạch tiếp tuc tái diễn sẽ anh hưởng không nhỏ đến thị trường, đặc biệt làm giam lòng tin của người dung vào dịch vu điện tử mang tính đặc thu.

Vì vậy, các cơ quan quan lý cân có chế tài mạnh mẽ để chấn chinh tình trạng này, mang lại sư cạnh tranh bình đẳng cho các doanh nghiệp khác. Bên cạnh đó, các nhà cung cấp chữ ký sô cũng cân đây mạnh tuyên truyền để giup người dung tư bao vệ mình.

5. Ban hành kế hoạch hoạt động thúc đẩy phát triển IPv6 năm 2015Ngày 25/3/2015, Ban công tác thuc đây phát triển IPv6 đa ban hành kế hoạch hoạt

đông thuc đây IPv6 năm 2015. Trong năm nay sẽ có nhiều hoạt đông được triển khai. Cu thể:

- Công tác xây dưng văn ban quy phạm pháp luật, cơ chế chính sác: Dư kiến đến quý 3/2015, Ban công tác sẽ hoàn tất việc ban hành các bô tiêu chuân quy chuân đánh giá kha năng đáp ưng, tính sẵn sàng IPv6 của các thiết bị, hạ tâng thông tin, mạng lưới của tô chưc, doanh nghiệp. Triển khai phòng đo kiểm chưng nhận thiết bị san phâm hỗ trợ IPv6 tại Việt Nam.

- Công tác đào tạo, hợp tác quôc tế: Triển khai hướng dẫn tô chưc đào tạo IPv6 cho sinh viên các trường ĐH-CĐ chuyên ngành CNTT và điện tử viễn thông. Phôi hợp đào tạo về nhận thưc và công nghệ IPv6 cho các Sở TT&TT. Tô chưc đoàn công tác đi tham quan, học tập kinh nghiệm triển khai IPv6 ở môt sô nước có trình đô phát triển ICT tương đương.

- Thuc đây phát triển cơ sở hạ tâng cung cấp dịch vu trên nền IPv6: Duy trì mạng IPv6 quôc gia, tăng cường kết nôi và lưu lượng IPV6 trao đôi qua mạng IPv6 quôc gia; Hoàn thiện kế hoạch tông thể, thí điểm chuyển đôi hạ tâng và dịch vu viễn thông của môt sô cơ quan Đang, Nhà nước và làm việc với các doanh nghiệp (ISP, nhà cung cấp dịch vu di đông, nôi dung, các nhà đăng ký tên miền…) để khao sát đánh giá về mưc đô sẵn sàng IPv6 ở tưng phân mạng cu thể và kế hoạch triển khai IPv6 của các doanh nghiệp.

- Công tác thông tin, tuyên truyền, nâng cao nhận thưc và kha năng sẵn sàng với IPv6 của nhóm doanh nghiệp mới được bô sung vào Kế hoạch quôc gia. Tô chưc hôi thao chuyên đề IPv6 với dịch vu di đông nhân ngày IPv6 Việt Nam. Triển khai đề án chương trình công bô và gán logo sẵn sàng IPv6 ở Việt Nam. Xây dưng các văn ban hướng dẫn các ưu đai trong linh vưc nghiên cưu san xuất và kinh doanh thiết bị, phân mềm, nôi dung hỗ trợ công nghệ IPv6.

Bên cạnh đó, việc tuyên truyền, phô biến rông rai các thông tin về kế hoạch chuyển đôi sang IPv6 tới các cơ quan, doanh nghiệp, người dân và xa hôi sẽ được đây mạnh

Page 31: Bcvtvn q1 2015

thị trường viễn thông việt nam

BÁo cÁo VIỄN THÔNG VIỆT NAM QuÝ I/2015 31

trong năm nay.

Đôi với các doanh nghiệp, Ban công tác đề nghị các doanh nghiệp rà soát đánh giá chuyển đôi, muc tiêu hết năm nay tất ca mạng cô định và di đông phai sẵn sàng hỗ trợ song song IPv4 và IPv6 trên toàn mạng.

6. Số người sử dụng internet trên điện thoại di động tăng mạnh tại Việt NamTheo trang web “We are social” mới đây đưa ra ban thông kê chi tiết về xu hướng sử

dung internet, mobile, mạng xa hôi của 30 quôc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam. Theo thông kê này, tính đến ngày 1/1/2015, Việt Nam có dân sô là 90,7 triệu người, trong đó có 39,8 triệu người sử dung internet (tương đương với 44%), 28 triệu người sở hữu tài khoan mạng xa hôi (chiếm 31%), 128,3 triệu người có kết nôi mạng di đông (tương đương với 141%). Tưc là trung bình mỗi người Việt Nam sở hữu 1,4 thuê bao di đông, và sô người sử dung tài khoan xa hôi trên điện thoại là 24 triệu (tương đương với 26%).

- Về mức độ tăng trưởng trung bình, sô người sử dung internet đa tăng thêm 10% kể tư 1/1/2014, con sô này đôi với tài khoan mạng xa hôi là 40%, tuy nhiên sô thuê bao kết nôi mạng di đông đa giam 4%, sô người sử dung mạng xa hôi trên điện thoại đa tăng 41%.

- Thời gian sử dụng internet trung bình một ngày bằng máy tính để bàn hoặc máy tính bang là 5 giờ 10 phut, con sô này với điện thoại là 2 giờ 41 phut, thời gian sử dung mạng xa hôi trung bình (bất kể qua hình thưc nào) là 3 giờ 04 phut, và thời gian xem ti vi trung bình của những người sử dung internet chi là 1 giờ 48 phut.

- Mức độ phổ cập internet, sô người sử dung internet là 39,8 triệu người (44% tông

Page 32: Bcvtvn q1 2015

thị trường viễn thông việt nam

BÁo cÁo VIỄN THÔNG VIỆT NAM QuÝ I/201532

dân sô), và có 32,4 triệu người sử dung internet qua điện thoại (36% tông dân sô).

- Về lưu lượng giao tiếp với website, có 76% sô page view được thưc hiện qua máy tính xách tay hoặc máy để bàn (tăng 1% so với năm ngoái), 20% sô này thưc hiện qua điện thoại (giam 3% so với năm ngoái), 4% qua máy tính bang (giam 4% so với năm ngoái) và người Việt Nam không dung bất cư thiết bị nào khác để lướt web.

- Tiêu chí người sử dụng mạng xã hội, tông sô tài khoan mạng xa hôi của người Việt Nam là 28 triệu, chiếm 31% tông dân sô, trong đó sô người sử dung mạng xa hôi qua điện thoại là 24 triệu người, chiếm 26% tông dân sô.

- Đánh giá chung về các mạng xã hội và công cụ nhắn tin qua mạng xã hội, Facebook là mạng xa hôi được yêu thích nhất Việt Nam với 21% sô người sử dung, ưng dung nhắn tín của Facebook chiếm 14%, Google Plus 13%, Skype 12%, Viber 9%, Twitter 8%, Pinterest 5%, LinkedIn 5%, Instagram 5% và Badoo 4%.

- Các hoạt động của người dùng di động bao gồm: 24% dân sô sử dung các ưng dung mạng xa hôi, 22% người Việt Nam xem các video trên điện thoại, 18% chơi game trên điện thoại, 16% tìm kiếm các nôi dung dưa trên vị trí qua điện thoại và 14% sử dung dịch vu mobile banking.

Điều này cho thấy lượng người dùng internet tại Việt Nam sẽ ngày môt gia tăng, thiết bị đâu cuôi giá rẻ như smartphone, hay những dư án đưa máy tính và Internet đến các tinh thành tại Việt Nam đa giup nhiều người dung trên khắp ca nước có cơ hôi tiếp cận với internet bằn nhiều phương thưc truy cập.

Page 33: Bcvtvn q1 2015

thị trường viễn thông việt nam

BÁo cÁo VIỄN THÔNG VIỆT NAM QuÝ I/2015 33

THỊ TRƯỜNG TRUYỀN HÌNH TRẢ TIỀN

1. Động thái của các đài truyền hình khi mức ARPU thấpViệc các nhà đài theo đuôi chiến lược giá rẻ nhằm giành giật khách hàng không

phai là cuôc chiến bền vững, đôi khi sư quá đà sẽ gây tôn hại cho chính các nhà cung cấp dịch vu nói riêng và thị trường truyền hình nói chung. Việc giam giá cước làm tăng lượng thuê bao nhanh chóng, nhưng kéo theo doanh thu bình quân của thuê bao tháng (ARPU) truyền hình tra tiền ở Việt Nam ở mưc thấp nhất ASEAN (ARPU Việt Nam 4-5 USD, Singapore là 32USD, Philipines cũng 9 USD). Môt trong những lí do khiến ARPU ở Việt Nam thấp là thị trường cạnh tranh quyết liệt giữa các nhà cung cấp truyền hình. Bên cạnh đó, do ít kênh truyền hình đôc quyền, nên các nhà đài chi có thể cạnh tranh về giá khiến giá dịch vu ngày càng giam.

Nhiều nhà đài đa nhận ra rằng, để giữ chân khách hàng, phát triển thuê bao môt cách bền vững, thì việc đâu tư vào nôi dung là chuyện sông còn ngay tư bây giờ nếu như các doanh nghiệp không muôn lun sâu thêm nữa vào cuôc chiến giam cước bởi càng giam giá chất lượng càng kém do không có tích lũy để tái đâu tư cho nôi dung, mua ban quyền hoặc tư san xuất các chương trình có chất lượng cao.

Đây là thời điểm để các đài truyền hình cân đánh giá thưc lưc môt cách nghiêm tuc, liệu việc giành giật thuê bao tư các nhà cung cấp khác bằng những chiêu tiếp thị, giam giá mạnh đa mang lại lợi ích gì hay chi vì môt chut lợi ích riêng mà bỏ qua những giá trị lớn hơn nhiều đó là niềm tin của khách hàng bị giam sut, do sau môt thời gian sử dung thấy chất lượng dịch vu không đam bao khiến nhiều khách hàng

Page 34: Bcvtvn q1 2015

thị trường viễn thông việt nam

BÁo cÁo VIỄN THÔNG VIỆT NAM QuÝ I/201534

ngưng/hủy dịch vu. Chưa kể đến giá trị vô hình của doanh nghiệp như thương hiệu, uy tín hình anh doanh nghiệp sau nhiều năm gây dưng cũng bị anh hưởng theo. Qua đó, có thể thấy giá trị mất đi lớn hơn nhiều so với những gì nhận được.

Việc mai cạnh tranh giam cước mà không chu trọng đến nôi dung, các nhà đài đa tạo cơ hôi cho các kênh nước ngoài phát sóng các kênh truyền hình tra tiền tại chính Việt Nam. Phân lớn các kênh phát sóng vẫn trông đợi ở thị trường truyền hình nước ngoài. Thách thưc đặt ra, trong tương lai các doanh nghiệp trong nước phai tư san xuất các nôi dung tạo khác biệt, hấp dẫn. Tuy nhiên, đâu tư kinh phí san xuất nôi dung hiện vẫn đang là khó khăn với các doanh nghiệp truyền hình Việt Nam nói chung.

Nhưng cũng không vì thế các đài truyền hình “ngồi yên” để các hang nước ngoài chiếm mất thị phân. Trong khi tại thị trường nôi địa các nhà cung cấp vẫn chưa khai thác hết tiềm năng, những gói cước đặc thu hướng đến đôi tượng người dung khác nhau, phân khuc khách hàng bình dân hay cao cấp, cho đến địa bàn kinh doanh?… vẫn còn thiếu. Hiện việc cung cấp các dịch vu vẫn tập trung chủ yếu ở các khu vưc đô thị, thành phô lớn trong khi thị trường nông thôn chiếm tới 70% dân sô lại bị bỏ ngỏ. Vấn đề đặt ra, các nhà đài có thể chuyển hướng khai thác đến các nhóm khách hàng ở những địa bàn này không? Sư bắt tay hợp tác kinh doanh đa dịch vu: Internet + Di đông + Truyền hình sẽ giam bớt kinh phí đâu tư của nhà cung cấp.

Với xu hướng này, kỳ vọng trong năm 2015, các đài truyền hình sẽ có những đôt phá, cai thiện nôi dung để tăng ARPU cũng như ra mắt thị trường những san phâm truyền hình đặc sắc.

2. Các nhà đài chuyển hướng cạnh tranh bằng nội dung thay vì theo đuổi chiến lược giảm cước

Sau môt thời gian các đài truyền hình chạy đua giam cước thuê bao, cước lắp đặt, khuyến mại thuê bao phu, tặng san phâm đi kèm cho khách hàng khi đăng ký mới dịch vu… Năm 2015, các nhà cung cấp dịch vu truyền hình tra tiền chạy đua hut khách bằng việc đâu tư các chương trình đôc quyền, hấp dẫn, thay vì cạnh tranh giam cước thuê bao.

Ngay tư những ngày đâu năm, các nhà đài đa khởi đông kế hoạch đâu tư cho mang nôi dung, thay vì chiêu thưc hut khách bằng giá rẻ. Cu thể, SCTV, AVG, K+, FPT… ra mắt kênh mới để kích câu người dung. Đây là điểm khác biệt so với những năm trước, ca năm 2014 thị trường đa chưng kiến những cuôc ganh đua giam cước của hâu hết các hang truyền hình tra tiền. Việc các hang truyền hình tra tiền tạm ngưng cuôc chiến giam cước có thể coi là môt tín hiệu tôt cho thị trường truyền hình khởi sắc.

Tư sư cạnh tranh về giam cước đến việc các hang truyền hình bô sung tăng kênh mới là môt sư chuyển biến mạnh mẽ nhằm mang lại giá trị gia tăng cho người dung. Truyền hình K+ tăng thêm 2 kênh mới là Screen RED và AFC/ được phát sóng theo

Page 35: Bcvtvn q1 2015

thị trường viễn thông việt nam

BÁo cÁo VIỄN THÔNG VIỆT NAM QuÝ I/2015 35

ca hai chuân HD và SD, ngay sau khi đa tăng thêm 2 kênh HTV3 và HTV4 trước đó. Ngay sau khi K+ đôi mới tăng thêm môt loạt kênh mới khiến cho các đài khác không thể ngồi yên. Tiếp đến AVG tuyên bô tăng nôi dung, mở thêm kênh truyền hình An ninh thế giới (ANTG) mà không kèm theo thông tin về việc tăng hay giam cước. Bên cạnh kênh ANTG, toàn bô khách hàng trên ca hai hạ tâng vệ tinh (DTH) và mặt đất (DTT) đều xem được thêm các kênh quôc tế đặc sắc, hấp dẫn. Đây là lân tăng kênh thư ba tư năm 2014 đến nay của Truyền hình An Viên.

FPT cũng thể hiện nỗ lưc của mình bằng cách tăng thêm 8 kênh địa phương trong hệ thông truyền hình của mình, các đài mới thêm vào bao gồm: Bắc Giang, Hai Dương, Đồng Tháp, Long An, Sóc Trăng, Huế, Lạng Sơn và Bến Tre. Với thay đôi này FPT Telecom đa bô sung tông công 32 kênh truyền hình HD và sô lượng kênh phát sóng đạt môc 150 kênh truyền hình chọn lọc nhằm đáp ưng nhu câu đa dạng của khách hàng.

Trong sô các đài truyền hình thì SCTV là doanh nghiệp có nhiều tham vọng lớn khi mở rông vung phủ tại miền Nam và tiến rông ra ca khu vưc miền Bắc để giành thị phân và hut thêm lượng thuê bao tư các đài truyền hình khác. Như để củng cô sư lớn mạnh của mình SCTV đa công bô 7 nôi dung chương trình mới trên hệ thông truyền hình cáp SCTV tư năm 2015. Trong đó sẽ có những chương trình truyền hình do SCTV san xuất đạt chuân 4K. Ngoài ra, SCTV cũng sẽ tiếp tuc mở rông cung cấp dịch vu theo yêu câu VOD. Muc tiêu đến năm 2020 SCTV sẽ phủ kín 100% mạng truyền hình cáp tại các tinh, thành phô. Năm 2015 sẽ là năm đánh dấu bước ngoặt quan trọng của SCVT không chi mang đến các chương trình chọn lọc và chất lượng cao cho khán gia, mà còn góp phân mở rông mạng phủ sóng truyền hình kỹ thuật sô.

Việc các nhà đài chuyển hướng chiến lược sang đâu tư mạnh vào nôi dung, thay vì giam giá cước được kì vọng sẽ tạo nên môt bước ngoặt mới cho thị trường truyền hình trong năm nay.

3. Quản lý chặt nội dung các kênh truyền hình trả tiềnTrước sư phát triển ồ ạt của các kênh truyền hình thuôc các nhà đài, việc không

tuân thủ các quy định của cơ quan quan lý khi phát sóng kênh truyền hình chưa được cấp phép đa khiến cơ quan quan lý siết chặt về nôi dung các kênh truyền hình tra tiền. Các nhà đài sẽ không được phát sóng các kênh truyền hình chưa có giấy phép, đam bao quy trình cung cấp dịch vu của Bô.

Mới đây Cuc Phát thanh truyền hình và thông tin điện tử (PTTH&TTĐT) thuôc Bô TT&TT vưa yêu câu VTVCab, AVG và Viettel ngưng phát sóng 9 kênh truyền hình không phép. Cu thể, VTVCab và AVG hiện đang phát sóng các kênh truyền hình nước ngoài như: True Sport HD, OPT1, Golf HD (trên hệ thông dịch vu của VTVCab), Russia Today (trên hệ thông dịch vu của AVG). Còn dịch vu truyền hình tra tiền IPTV của Viettel phát sóng các kênh chương trình truyền hình nước ngoài như: True Tennis HD, Golf HD; phát sóng các kênh chương trình có tên Dân gian-thử

Page 36: Bcvtvn q1 2015

thị trường viễn thông việt nam

BÁo cÁo VIỄN THÔNG VIỆT NAM QuÝ I/201536

nghiệm VOD, Keng-thử nghiệm VOD, Phim truyện-thử nghiệm VOD, Hoạt hình-VOD thử nghiệm. Đồng thời, các doanh nghiệp vi phạm cũng được yêu câu báo cáo việc phát sóng các kênh truyền hình này, bao gồm nguồn tín hiệu thu, đơn vị cung cấp nôi dung kênh chương trình, ban quyền phát sóng tới cơ quan quan lý.

Việc 3 đơn vị phát sóng các kênh chương trình chưa được cấp phép là vi phạm nghiêm trọng các quy định của pháp luật về báo chí.

Trước đó, Viettel Phu Yên cũng bị dưng cung cấp dịch vu do thưc hiện không đung quy định về kinh doanh dịch vu truyền hình cáp. Các sai phạm như: Đang hoạt đông thử nghiệm nhưng Viettel Phu Yên lại ký hợp đồng, thu tiền của khách hàng, chưa có logo dịch vu truyền hình cáp, chưa có điểm giao dịch và niêm yết công khai chất lượng truyền hình cáp theo quy định, không báo cáo cơ quan chưc năng trước khi cung cấp dịch vu…

Mới đây, Bô TT&TT vưa quyết định tạm thời dưng cấp Giấy chưng nhận đăng ký chương trình liên kết cho Đài Truyền hình Việt Nam (VTV) với Công ty TNHH Bình Hạnh Đan (BHD) và Công ty Cát Tiên Sa. Theo đó, VTV đa để xay ra môt sô sai phạm về nôi dung thông tin, trong đó có những chương trình do Đài liên kết với đôi tác để thưc hiện.

Theo Bô TT&TT, với những chương trình có sai phạm về thủ tuc đăng ký liên kết Bô sẽ không xem xét, xử lý việc cấp Giấy chưng nhận đăng ký liên kết cho các chương trình này, đồng thời xử phạt vi phạm hành chính theo quy định.

Đông thái trên của Bô cho thấy sẽ không nương nhẹ xử phạt đôi với bất cư đài truyền hình nào nếu vi phạm phát sóng các kênh truyền hình không phép. Điều này là lời canh báo tới các đài truyền hình cân thận trọng, nghiên cưu kỹ về nôi dung, chất lượng chương trình và yêu câu quá trình kiểm duyệt khắt khe hơn trước khi đưa lên phát sóng. Do đó, việc quá xem nhẹ vai trò của cấp quan lý, thậm chí qua mặt cơ quan chủ quan... là điều khó chấp nhận.

Page 37: Bcvtvn q1 2015

thị trường viễn thông việt nam

BÁo cÁo VIỄN THÔNG VIỆT NAM QuÝ I/2015 37

Thị trường sản phẩm công nghiệp CNTT

Tập trung phát triển Công nghiệp CNTT, đến 2020 thành ngành kinh tế có giá trị xuất khẩu lớn

Vưa qua Bô TT&TT đa trình Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng ký phê duyệt Quyết định 392/QĐ-TTG ngày 27/3/2015 về “Chương trình muc tiêu phát triển ngành công nghiệp CNTT đến năm 2020, tâm nhìn đến năm 2025” đặt muc tiêu đưa công nghiệp CNTT trở thành ngành kinh tế có tôc đô phát triển nhanh, bền vững, doanh thu cao và có giá trị xuất khâu lớn vào 2025.

Thưc hiện Nghị quyết 13-NQ/TW ngày 16/1/2013 của Ban chấp hành Trung ương Đang (Khóa XI) về việc đây mạnh phát triển công nghiệp CNTT và tập trung nguồn lưc xây dưng hạ tâng thông tin thông tin là góp phân hoàn thiện hệ thông kết cấu hạ tâng kinh tế xa hôi đồng bô nhằm đưa nước ta cơ ban trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020

Theo “Chương trình muc tiêu phát triển ngành công nghiệp CNTT đến năm 2020, tâm nhìn 2025”, Thủ tướng Chính đa phủ khẳng định đây là môt trong những nhiệm vu trọng tâm để bao đam thưc hiện thành công Đề án đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh về CNTT-TT, góp phân thưc hiện Nghị quyết 36-NQ/TW ngày 1/7/2014 của Bô Chính trị về đây mạnh ưng dung, phát triển CNTT đáp ưng yêu câu phát triển bền vững và hôi nhập quôc tế; Thuc đây phát triển các linh vưc công nghiệp CNTT, ưu tiên phát triển công nghiệp phân mềm, san xuất nôi dung sô, thiết kế, san xuất vi mạch, cung cấp dịch vu CNTT Việt Nam có lợi thế cạnh tranh và có tiềm năng xuất khâu.

Muc tiêu đến năm 2025 là công nghiệp CNTT trở thành ngành kinh tế có tôc đô phát triển nhanh, bền vững, doanh thu cao, có giá trị xuất khâu lớn; Việt Nam đủ kha năng phát triển, san xuất các san phâm, dịch vu CNTT đáp ưng tôt nhu câu thị trường trong nước và quôc tế, tạo nền tang để phát triển kinh tế tri thưc, góp phân làm chủ các hệ thông thông tin, bao đam an toàn thông tin và chủ quyền sô quôc gia.

Cu thể, đến năm 2020 công nghiệp CNTT tăng trưởng tôi thiểu 15%/năm với linh vưc phân mềm, nôi dung sô và dịch vu CNTT; thu hut nhiều dư án đâu tư trưc tiếp nước ngoài (FDI) vào các linh vưc trọng điểm, trong đó linh vưc phân cưng điện tử thu hut 5 tỷ USD đâu tư FDI trong giai đoạn 2015- 2020. Đồng thời, nâng cao sưc cạnh tranh, duy trì vị trí là môt trong 10 nước đưng đâu trong linh vưc cung cấp dịch vu gia công phân mềm và nôi dung sô. TP.HCM và Hà Nôi duy trì vị trí thuôc nhóm 10 thành phô hấp dẫn về gia công phân mềm toàn câu. Phát triển nhiều san phâm thương hiệu Việt trong linh vưc phân cưng-điện tử, phân mềm, nôi dung sô và dịch vu CNTT,bao đam đáp ưng tôt hơn nhu câu và phấn đấu tăng dân tỷ trọng mua sắm các san phâm thương hiệu Việt trong tông kinh phí mua sắm đâu tư hàng năm của

Page 38: Bcvtvn q1 2015

thị trường viễn thông việt nam

BÁo cÁo VIỄN THÔNG VIỆT NAM QuÝ I/201538

các cớ quan nhà nước, doanh nghiệp và xa hôi.

Quyết định của Thủ tướng Chính phủ cũng nêu rõ các giai pháp về chính sách, bao đam tài chính cho việc triển khai, hỗ trợ xây dưng tôi thiểu 7 khu CNTT tập trung, hỗ trợ phát triển CNTT tại môt sô vung trọng điểm có tiềm năng phát triển, đặc biệt là Hà Nôi, TP.HCM và Đà Nẵng; phấn đấu đến 2020 phát triển các loại hình cung cấp dịch vu CNTTchuyên nghiệp đáp ưng nhu câu các cơ quan nhà nước; tăng dân tỷ trọng kinh phí thuê dịch vu CNTT trên tông chi phí mua sắm CNTT của các Bô, ngành, địa phương; hỗ trợ phát triển CNTT tại trung du và miền nui Bắc bô, Trung bô, Tây Nguyên, vung kinh tế phía Nam nhằm hỗ trợ tái cơ cấu phát triển kinh tế của địa phương, tăng cường năng lưc san xuất, cung cấp san phâm, dịch vu CNTT của các khu này đạt mưc trung bình trong ca nước...

Để đạt được các muc tiêu trên, Chương trình xác định rõ 6 nhóm nhiệm vu trọng tâm sẽ được tập trung triển khai trong thời gian tới, đó là: (1) Hỗ trợ nâng cao năng lưc hoạt đông và sưc cạnh tranh của các tô chưc, doanh nghiệp; (2) Phát triển san phâm CNTT trọng điểm; (3) Phát triển dịch vu CNTT; (4) Phát triển các khu CNTT tập trung; (5) Phát triển nguồn nhân lưc CNTT; (6) Xuc tiến đâu tư, xuc tiến thương mại và phát triển thị trường.

Muc tiêu đến năm 2025, Việt Nam đủ kha năng phát triển, san xuất các san phâm, dịch vu CNTT đáp ưng tôt nhu câu thị trường trong nước và quôc tế, tạo nền tang để phát triển kinh tế tri thưc, góp phân làm chủ các hệ thông thông tin, bao đam an toàn thông tin và chủ quyền sô quôc gia.

Phát triển sản phẩm CNTT trọng điểmMôt trong những nhiệm vu mà chương trình đặt ra là phát triển san phâm CNTT

trọng điểm. Theo đó, triển khai lưa chọn san phâm, tô chưc, doanh nghiệp tham gia, hỗ trợ đâu tư cho hoạt dông nghiên cưu, phát triển, san xuất, xuc tiến, thương mại hóa, triển khai thử nghiệm và các nôi dung liên quan khác.

Trong đó, chu trọng đâu tư phát triển các san phâm phân mềm dung trong cơ quan nhà nước, doanh nghiệp và xa hôi, đặc biệt là các phân mềm cho các hệ thông lớn, phân mềm ưng dung trên mạng di đông, mạng internet; phát triển các san phâm, giai pháp dưa trên phân mềm nguồn mở và trên nền công nghệ mở.

Phát triển các san phâm nôi dung sô thương hiệu Việt; các san phâm phuc vu cơ quan nhà nước, giáo duc, nông nghiệp, nông thôn; các san phâm trên mạng di đông, internet, công cu, dịch vu tìm kiếm trên mạng.

Đâu tư nghiên cưu, thiết kế, chế tạo, san xuất các san phâm phân cưng, tích hợp hệ thông mà Việt Nam có lợi thế hoặc vì yêu câu an toàn an ninh; các san phâm vi mạch, điện tử, bán dẫn; phát triển công nghiệp hỗ trợ trong linh vưc phân cưng - điện tử; đâu tư phát triển các san phâm CNTT trọng điểm, san phâm an toàn thông tin, san phâm CNTT phuc vu các hệ thông thông tin quôc gia, an ninh, quôc phòng.

Page 39: Bcvtvn q1 2015

thị trường viễn thông việt nam

BÁo cÁo VIỄN THÔNG VIỆT NAM QuÝ I/2015 39

Cung cấp một số dịch vụ CNTT có lợi thế cạnh tranhCũng theo Quyết định, cân nâng cao năng lưc và sưc cạnh tranh cho các tô chưc,

doanh nghiệp dịch vu CNTT thông qua việc hỗ trợ xây dưng, đánh giá, áp dung các chuân, tiêu chuân về quy trình, quan lý, đam bao chất lượng và an toàn thông tin trong cung cấp dịch vu CNTT; đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao kỹ năng, chuyên môn, nghiệp vu cho nhân lưc làm dịch vu CNTT; hỗ trợ các nôi dung để phát triển môt sô tô chưc, doanh nghiệp chuyên nghiệp trong cung cấp dịch vu CNTT cho thị trường trong nước và quôc tế, đặc biệt là cung cấp dịch vu CNTT cho cơ quan nhà nước.

Bên cạnh đó, đâu tư, hỗ trợ nghiên cưu, phát triển, thử nghiệm, chuyển giao, cung cấp môt sô dịch vu CNTT mà Việt Nam có lợi thế cạnh tranh, hoặc có hàm lượng chất xám cao, hoặc có kha năng xuất khâu, hoặc được sử dung nhiều trong các cơ quan nhà nước, dịch vu trung tâm dữ liệu, dịch vu điện toán đám mây, hoặc dịch vu CNTT trên mạng mà có kha năng định hướng thông tin như các mạng xa hôi, công cu tìm kiếm, công cu dịch, các san phâm giai trí trên mạng.

Năm 2015 VNPT sẽ tập trung phát triển các sản phẩm công nghiệp CNTTNăm 2015, VNPT quyết tâm thuc đây hoạt đông của khôi công nghiệp để san xuất

các san phâm, dịch vu, phát triển hoàn toàn 100% bởi VNPT và sử dung thiết bị của chính Tập đoàn. Tập đoàn cũng đa trình Bô TT&TT đề án hình thành công ty tru côt đôi với công nghiệp CNTT và dư kiến trong Điều lệ của Tập đoàn. Tập đoàn đang đợi ý kiến phê duyệt của Bô TT&TT. Tập đoàn VNPT cũng sẽ có chương trình riêng để phát triển phân mềm giai đoạn 2015 - 2020, Tông giám đôc Trân Mạnh Hung cho biết.

Chi đạo công tác năm 2015 đôi với VNPT, Bô trưởng Nguyễn Bắc Son cũng cho biết VNPT phai quan tâm đâu tư thích đáng để phát triển công nghiệp CNTT, trưc tiếp

Page 40: Bcvtvn q1 2015

thị trường viễn thông việt nam

BÁo cÁo VIỄN THÔNG VIỆT NAM QuÝ I/201540

là nâng cao hiệu qua của công ty VNPT Technology và tiến tới trong tương lai VNPT Technology trở thành Tông công ty Công nghiệp CNTT mạnh và phát triển bền vững, cung cấp san phâm công nghiệp CNTT chất lượng cho Tập đoàn, doanh nghiệp trong nước và xuất khâu.

VNPT cân quan tâm đâu tư thích đáng để phát triển công nghiệp CNTT, trưc tiếp là nâng cao hiệu qua hoạt đông của Công ty VNPT Technology, tiến tới trong tương lai công ty này sẽ trở thành tông công ty công nghiệp CNTT mạnh và phát triển bền vững, cung cấp các san phâm công nghệ, công nghiệp CNTT chất lượng cao cho Tập đoàn, cho xa hôi và phuc vu cho xuất khâu.

Năm 2014, VNPT tiếp tuc tập trung đâu tư nghiên cưu và phát triển, tư chủ san xuất các san phâm công nghiệp CNTT như SmartBox, Smartphone Vivas Lotus, Wireless GPON ONT, IP Set Top Box, Hệ thông thông tin quan lý tàu thuyền đánh cá trên biển, Giai pháp nhà thông minh HomeOne… và nhiều giai pháp, dịch vu mới như Truyền hình đa màn hình - VMP, OTT - Viettalk, VNPT-mCA… Nhiều san phâm, dịch vu Công nghiệp - CNTT của VNPT tiếp tuc đạt được các giai thưởng uy tín như Nhân tài Đất việt, Sao Khuê, VIFOTEC…

THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP CNTT 2014Doanh thu công nghiệp CNTT 2014 đạt 27 tỷ USD

Năm 2014, tông doanh thu của ngành công nghiệp CNTT Việt Nam ước đạt hơn 27 tỷ USD, lượng nhân lưc vào khoang 350.000 người.

Theo thông tin Bô TT&TT, năm 2014, công nghiệp CNTT tiếp tuc khẳng định là ngành kinh tế quan trọng, đang tạo ra nhiều việc làm cho xa hôi, đóng góp ngày càng tăng vào tăng trưởng GDP cũng như xuất khâu của ca nước.

Tông doanh thu công nghiệp CNTT ước tính đạt hơn 27 tỷ USD (năm 2012 đạt 25,5 tỷ USD, năm 2013 đạt khoang 37 tỷ USD - PV) và tông sô nhân lưc đang hoạt đông trong linh vưc này ước đạt 350.000 người.

Nguồn doanh thu chủ yếu của công nghiệp phân cưng Việt Nam vẫn đến tư các doanh nghiệp đâu tư trưc tiếp nước ngoài (FDI) như Samsung, Microsoft Mobile (trước là Nokia), LG, Intel… Trong đó lớn nhất vẫn là nhà máy của Samsung tại Bắc Ninh và Thái Nguyên.

Đánh giá của Bô TT&TT cũng cho thấy, trong điều kiện giam sut vôn đâu tư nước ngoài FDI và kinh tế khó khăn nhưng nhiều doanh nghiệp, tập đoàn lớn hiện vẫn tiếp tuc đâu tư, mở rông san xuất tại Việt Nam như Samsung, LG, Microsoft, Panasonic, Canon, Intel...

Dư kiến trong thời gian tới, ngành công nghiệp CNTT Việt Nam sẽ tiếp tuc tăng trưởng doanh thu khi nhiều doanh nghiệp FDI vẫn đang có xu hướng đây mạnh đâu

Page 41: Bcvtvn q1 2015

thị trường viễn thông việt nam

BÁo cÁo VIỄN THÔNG VIỆT NAM QuÝ I/2015 41

tư, chuyển dịch nhà máy, dây chuyền san xuất về Việt Nam.

Bên cạnh đó, theo Bô TT&TT, các doanh nghiệp phân mềm tiếp tuc giữ vững thị trường xuất khâu, dịch vu CNTT tiếp tuc phát triển khá, đa dạng các loại hình dịch vu.

Nếu so với công nghiệp phân cưng, tỷ lệ doanh thu của linh vưc phân mềm và dịch vu tuy vẫn thấp hơn rất nhiều nhưng lại đem về giá trị gia tăng lớn hơn.

Đánh giá của Vu CNTT (Bô TT&TT) đưa ra gân đây cũng cho thấy, du doanh thu tư công nghiệp phân cưng vượt trôi hơn hẳn so với công nghiệp phân mềm và dịch vu, tuy nhiên, giá trị gia tăng để lại cho Việt Nam của phân cưng chi đạt khoang 10%, trong khi nhiều phân mềm, dịch vu đạt tới 80 – 90%.

Page 42: Bcvtvn q1 2015

chuyên đề:

FTTH: Góc NHìN Từ THỊ TRƯỜNG TRoNG kHu

Vực TớI VIỆT NAM

CHƯƠNG IIIKhông ai có thể hình dung về

những tác động cơ bản mà mạng Internet sẽ tạo ra đối với cả xã hội và nền kinh tế, làm thay đổi mãi mãi cuộc sống của chúng ta. Có vô vàn các ví dụ về cách mà mạng Internet đã làm thay đổi cách chúng ta làm việc, sống, vui chơi và học tập. Ví dụ như, khả năng để làm việc từ gần như là bất cứ nơi đâu, cho dù là trên bãi biển, ở một đất nước khác, hoặc thậm chí là với sự thoải mái ngay trong ngôi nhà của chúng ta. Cuộc sống siêu kết nối của chúng ta đã vượt khỏi phạm vi truyền thông trực tiếp và thông qua điện thoại. Giờ đây chúng ta được kết nối vào mạng, dành phần lớn thời gian trên mạng - làm tất cả mọi việc, từ hẹn hò, nghiên cứu sản phẩm, mua sắm, trò chuyện với bạn bè, cho đến tham gia các khóa học của các tổ chức giáo dục hàng đầu thế giới. Chúng ta chơi game trực tuyến với những người khác trên khắp thành phố, khắp đất nước và thậm chí là trên toàn thế giới. Video, âm nhạc và các hình thức vui chơi giải trí khác chỉ ở cách chúng ta có một cú nhấn chuột mà thôi.

Page 43: Bcvtvn q1 2015

chuyên đề

BÁo cÁo VIỄN THÔNG VIỆT NAM QuÝ I/2015 43

FTTH: GÓC NHÌN TỪ THỊ TRƯỜNG TRONG KHU VỰC TỚI VIỆT NAM

I. GÓC NHÌN TỪ SỰ PHÁT TRIỂN FTTH TẠI KHU VỰC CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG1. Tình hình chung

Tại thời điểm đâu năm 2014, thị trường băng rông cô định khu vưc châu Á – Thái Bình Dương có khoang 282 triệu thuê bao, trong đó thuê bao băng rông FTTH khoang 93 triệu, chiếm 33%. Trong khi đó xDSL thông linh thị trường vói thị phân lên tới 59%. Còn băng rông thông qua Cable Modem chi chiếm phân nhỏ khoang 8%.

Hình 1: Thị phần xDSL vẫn thống lĩnh trong lĩnh vực băng rộng cố định (Nguồn: FTTH Council)Tuy nhiên, thị trường toàn khu vưc đang có những chuyển đôi mạnh mẽ khi mà thuê

bao FTTH tăng trưởng với tôc đô ngày càng nhanh trong khi xDSL lại tăng trưởng chậm lại. Thậm chí tại môt sô thị trường DSL có xu hướng phát triển giam. Do đó, thời điểm FTTH bắt kịp xDSL chắc chắn sẽ xay ra, vấn đề chi là khi nào mà thôi.

Theo phân tích của các chuyên gia thì với sư dịch chuyển hiện nay của hai mang dịch vu này thì năm 2017 sẽ là thời điểm mà FTTH chính thưc đuôi kịp và vượt lên trên xDSL trong thị trường băng rông cô định. Ở thời điểm đó tông thuê bao băng rông toàn khu vưc đạt 338 triệu, trong đó thuê bao FTTH là gân 160 triệu, vượt qua con sô 155 triệu thuê bao của xDSL.

Hình 2: Dự báo năm 2017 sẽ là thời điểm số thuê bao FTTH vượt qua xDSLĐể có được kết qua này, dư báo thị trường xDSL và FTTh sẽ có sư dịch chuyển trái

chiều tư nay đến năm 2017. Trong khi xDSL sẽ liên tuc giam nhẹ hàng năm trong giai đoạn 2013-2015 thì thị trường FTTH sẽ tăng trưởng nóng để bưt phá tư bưc 93 triệu hiện

Page 44: Bcvtvn q1 2015

chuyên đề

BÁo cÁo VIỄN THÔNG VIỆT NAM QuÝ I/201544

nay lên 160 triệu vào năm 2017 (Hình 2).

2. Xu hướng tại từng quốc gia trong khu vựcNhìn chung, theo dư báo của các chuyên gia, tất ca các quôc gia trong khu vưc thị

trường FTTh đều sẽ tăng trong giai đoạn tư nay đến 2017. Tuy nhiên, tôc đô tăng sẽ khác nhau tại tưng nước:

Tại Trung Quôc: thị trường lớn nhất khu vưc, sô lượng thuê bao FTTH dư kiến sẽ đạt 100 triệu vào năm 2017 với tôc đô tăng trưởng trung bình hàng năm là 17%. Với sư tăng trưởng ấn tượng thì mưc đô thâm nhập của các hô gia đình tại Trung Quôc sẽ đạt 25% vào 2017.

Tại Nhật Ban: Mặc du đa triển khai FTTH tư nhiều năm trước song tôc đô phát triển trung bình hàng năm trong giai đoạn tư nay đến 2017 được dư báo là thấp. Lý do là vì thị trường đa khá bao hòa và du tôc đô phát triển không cao nhưng kỳ vọng tới cuôi năm 2017 mưc đôt thâm nhập sẽ vẫn đạt 70% tại quôc gia này.

Hàn Quôc: Là môt trong các nước triển khai FTTH đâu tiên của khu vưc và vì vậy tôc đô phát triển trong giai đoạn này cũng được dư báo là thấp. Mưc đô thâm nhập được kỳ vọng sẽ đạt 73% vào năm 2017.

Đài Loan: Quôc gia này dư báo sẽ tiếp tuc phát triển để đạt mưc đô thâm nhập 59% vào năm 2017.

Hình 3: Dự báo khả năng phát triển FTTH tại Trung Quốc, Nhật, Hàn Quốc và Đài Loan

Hồng Kong: Do mưc đô thâm nhập đa rất cao nên tôc đô tăng trưởng dư báo tiếp tuc chậm lại. Đến năm 2017 mưc đô thâm nhập tại quôc gia này kỳ vọng đạt 82%, cao nhất trong khu vưc.

Ấn Đô và Indonesia: Báo cáo không đưa ra môt con sô cu thể về mưc thâm nhập của FTTH tại quôc gia này. Tuy nhiên dư báo do hiện tại mới là giai đoạn khởi đâu của dịch vu này tại Ấn Đô nên tôc đô phát triển dịch vu sẽ cao trong các năm tới.

Malaysia: Dư báo tiếp tuc triển khai dịch vu này và sẽ đạt mưc đô thâm nhập dịch vu vào khoang 21% vào năm 2017.

Singapore: Hiện mưc đô phô biến dịch vu này đa khá cao nên tôc đô phát triển tuy chậm song đến năm 2017 dư báo mưc đô thâm nhập tại quôc gia này sẽ đạt 81%.

Page 45: Bcvtvn q1 2015

chuyên đề

BÁo cÁo VIỄN THÔNG VIỆT NAM QuÝ I/2015 45

Hình 4: Dự báo khả năng phát triển FTTH tại Hồng Kong, Ấn Độ, Malaysia, Singapore và Indonesia

II. THỊ TRƯỜNG FTTH TẠI VIỆT NAM1. Thực trạng

Tính đến hết tháng 2/2015, Việt Nam đang có 945.000 thuê bao FTTH, tăng 126.000 thuê bao so với thời điểm đâu năm. Thị trường tiếp tuc chưng kiến sư phát triển “nóng” với sư vào cuôc mạnh mẽ tư VNPT và Viettel.

Về thị phân, VNPT đang chiếm khoang 37-40% trong khi đó Viettel chiếm khoang 40-42%, môt khoang cách quá lớn giữ doanh nghiệp đưng đâu với doanh nghiệp ở vị trí sô 2. Do đó trên thưc địa thị trường hai doanh nghiệp này đang cạnh tranh gay gắt.

VNPT do đang sở hữu gân 3 triệu thuê bao băng rông ADSL nên việc phát triển FTTH đang ít nhiều gây cạnh tranh chéo giữa các dịch. Chính vì vậy khoang hơn môt năm trở về trước VNPT phát triển FTTh khá dè dặt. Cũng vì chiến lược đó nên VNPT trước đây phát triển FTTH trên nền tang công nghệ EON. Tuy nhiên, môt năm trở lại đây, nhận thấy FTTH phát triển bung nô, du chưa thật ấn tượng song VNPT đa nhanh chóng chuyển đôi, phát triển công nghệ GPON để có thể đáp ưng nhu câu lớn của khách hàng.

Hình 5: Biểu đồ tăng trưởng thuê bao FTTH các tháng đầu năm 2015Về phía Viettel, chiến lược phát triển FTTH khá rõ ràng: hạ tâng đi trước, dịch vu theo

sau. Không phát triển ADSL, chi tập trung phát triển FTTH. Do đó du nhiều nơi chưa có khách hàng song trong khoang 2 năm trở lại đây Viettel đa âm thâm xây đưng hạ tâng

Page 46: Bcvtvn q1 2015

chuyên đề

BÁo cÁo VIỄN THÔNG VIỆT NAM QuÝ I/201546

FPON rông khắp toàn quôc. Sô lượng tủ thuê bao được đặt dày đặc cho thấy Viettel đa chuân bị hạ tâng sẵn sàng cho lượng khách hàng lớn. Với hạ tâng như vậy và chiến lược chi tập trung cho dịch vu quang nên không khó hiểu khi Viettel liên tuc hạ giá dịch vu nhằm bình dân hóa dịch vu này.

Hai đông thái của hai nhà khai thác lớn nhất thị trường đang đây thị trường FTTH tại Việt Nam lên mưc đô cạnh tranh cao, giá thành thấp bậc nhất khu vưc. Thị trường đo đó đang phát triển “nóng”. Tuy nhiên, triển khai FTTh cân nhân lưc lớn cho lắp đặt, bao trì do nó là mạng cô định nên không thể bung nô thuê bao như câu chuyện của di đông cách đây vài năm.

2. Dự báo cho Việt Nam Hôi đồng FTTH khu vưc châu Á – TBD dư báo Việt Nam sẽ đạt mưc thâm nhập dịch

vu FTTH vào khoang 2,6% vào năm 2017. Đồng nghia với việc Việt Nam có khoang hơn 2 triệu thuê bao dịch vu này vào năm 2017.

Các chuyên gia nhận định rằng hiện nay mưc thâm nhập tại Việt Nam còn thấp nên thời gian tư nay đến 2017 thị trường sẽ đạt tôc đô phát triển khá cao. Thị trường FTTH Việt Nam được xếp cung hạng với các quôc gia Úc, New Zealand, Thái Lan.

Hình 6: Dự báo khả năng phát triển FTTH tại Việt Nam, Úc, New Zealand, Thái Lan.

Có thể thấy các nhận định này của các chuyên gia khá sát với tình hình thưc tiễn đang diễn ra trên thị trường dịch vu FTTH tại Việt Nam như đa nêu ở trên. Con sô dư báo này sẽ là môt cơ sở để các nhà khai thác đưa ra chiến lược phát triển riêng cho mình.

III. KHUYẾN NGHỊ NÀO CHO CÁC NHÀ MẠNG? Có thể thấy tư thế của các nhà mạng trong thị trường FTTH khác nhau khá nhiều, kiểu

‘mỗi cây mỗi hoa”, không ai giông ai. Do đó chiến lược phát triển cho tưng nhà khai thác chắc chắn khác nhau. Các chuyên gia có các khuyến nghị sau cho tưng nhà khai thác:

1. VNPTVới khách hàng ADSL: Cân tăng cường các chính sách chăm sóc cho nhóm khách

hàng này. Muc tiêu là phai chiếm được lòng tin, thiện cam của khàng với VNPT để giữ khàng. Trong trường hợp khách hàng phát sinh nhu câu nâng cấp lên FTTH cân đáp ưng

Page 47: Bcvtvn q1 2015

chuyên đề

BÁo cÁo VIỄN THÔNG VIỆT NAM QuÝ I/2015 47

ngay, với mưc giá cạnh tranh để đam bao khách hàng không bị lôi kéo sang sử dung dịch vu của nhà khai thác khác. Nhóm khách hàng đang dung dịch vu ADSL của VNPT là đôi tượng tiềm năng cho dịch vu FTTH của các nhà khai thác khác. Do đó VNPT cân đặc biệt quan tâm tới các khách hàng này.

Phát triển thuê bao FTTH mới: Thế mạnh về giá dịch vu hiện tại không thuôc về VNPT, do đó trong phát triển thuê bao FTTH mới VNPT cân tập trung vào CSKH ca về chất lượng kỹ thuật và chất lượng phuc vu, hướng cho các “thượng đế” quan tâm đến chất lượng hơn là giá ca. VNPT không có thế mạnh về giá song việc xử lý sư cô lại nhanh nhờ đôi ngũ nhân viên kỹ thuật bám địa bàn. Do đó cân có những cam kết mạnh mẽ cho khách hàng ở các khâu chăm sóc sau bán hàng để lấy đó làm lợi thế cạnh tranh, phát triển dịch vu.

Giai pháp phòng ngư tư xa cho ADSL: Thưc hiện triển khai ngay chính sách đóng trước cước thì sẽ được giam cước và trang bị wifi. Ví du khách hàng đóng trước 6 tháng cước thì sẽ được giam 20% cước hàng tháng… Điều này giup VNPT yên tâm không lo bị mất khách hàng này trong ít nhất 6 tháng đó. Cách này có thể làm giam doanh thu nhưng triển khai dễ, có thể triển khai nhanh, rông, cung luc có thể giữ chân được sô lượng lớn khách hàng.

Giai pháp phòng ngư khu vưc: Cân xác định các địa bàn trọng tâm, có nguy cơ cạnh tranh cao đồng thời xác định nhóm đôi tượng khách hàng có doanh thu cao. Tất ca thưc hiện tư vấn mời khách hàng chuyển đôi tư ADSL sang sử dung FTTH của VNPT. Với nguồn lưc của hâu hết các VNPT tinh hiện nay thì chi làm được 1 phân nhỏ so với sô lượng thuê bao ADSL hiện có. Do đó ưu tiên triển khai tại các khu vưc mà áp lưc cạnh

Page 48: Bcvtvn q1 2015

chuyên đề

BÁo cÁo VIỄN THÔNG VIỆT NAM QuÝ I/201548

tranh câu kéo thuê bao của các nhà mạng khác lên thuê bao ADSL của VNPT là lớn.

Giai pháp lấy tấn công làm phòng ngư: Chi áp dung tại các tinh mà ở đó hạ tâng mạng GPON đủ mạnh để đáp ưng sư phát triển thuê bao ồ ạt. Tại các địa bàn này cân chủ giam giá cước dịch vu bằng thậm chí thấp hơn các doanh nghiệp khác, tăng cường tiếp thị dịch vu để phát triển ồ ạt thuê bao.

2. ViettelVới Viettel, hạ tâng FTTH khá đồng bô với công nghệ GPON, không bị cạnh tranh nôi

bô khi nhà mạng này không có đáng kể thuê bao ADSL, do đó chiến lược phát triển FTTh là rõ ràng và khá đơn gian.

Điều cân tính toán là cân bằng doanh thu, lợi nhuận và thuê bao có được. Hạ giá để phát triển thuê bao cân đam bao sô lượng thuê bao mới tăng thêm phai mang lại nguồn doanh thu đủ bu đắp lại được cho phân sut do hạ giá cước.

Bên cạnh đó cân tuân thủ các chính sách giá cước của cơ quan quan lý nhà nước, đam bao chất lượng dịch vu để không bị khách hàng phàn nàn cũng như nâng cao hình anh trong mắt người sử dung.

3. Các nhà mạng khác (FPT, CMC…)Với các nhà mạng chiếm thị phân nhỏ, áp lưc sẽ là rất lớn khi ca hai nhà mạng lớn đều

ưu tiên phát triển FTTH. Đặc thu của phát triển FTTH là cân đôi ngũ kỹ thuật trai rông và bám địa bàn để còn xử lý sư cô sau bán hàng. Bên cạnh đó nguồn vôn đâu tư cho môt thuê bao cáp quang là không nhỏ.

Do đó với các nhà mạng này cân xác định phạm vi đâu tư phu hợp. Đâu tư đến đâu chắc đến đó và phai chăm sóc thật tôt để giữ chân khách hàng. Để tôi ưu hóa chi phí và tăng cao lợi nhuận thì khu vưc trung tâm thành phô, thị trấn được khuyến nghị là các địa bàn phu hợp. Việc đâu tư rông hạ tâng cân được cân nhắc kỹ lưỡng.

Page 49: Bcvtvn q1 2015

THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG

THẾ GIớI

CHƯƠNG IV

Page 50: Bcvtvn q1 2015

thị trường viễn thông thế giới

BÁo cÁo VIỄN THÔNG VIỆT NAM QuÝ I/201550

1. Một vài số liệu thống kêNhững sô liệu thông kê của wearesocial.net, Ovum và Ericsson đều cho thấy, tính đến

hết quý 4/2014, thế giới đa có khoang 7,1 tỷ kết nôi di đông, tăng 105 triệu so với quý trước đó, đạt tôc đô tăng trưởng quý và năm lân lượt là 1,5% và 5%. Trung Quôc là quôc gia phát triển được nhiều kết nôi mới nhất trong quý (14 triệu), theo sau là Ấn Đô (12 triệu), Mỹ (5 triệu) và Nhật Ban (4 triệu). Những dấu hiệu bao hòa tiếp tuc được thể hiện tại Trung Đông và Tây Âu khi mà hai khu vưc này chi phát triển thêm được lân lượt là 6 triệu và 3 triệu kết nôi mới. Theo dư báo của Ovum, thị trường di đông toàn câu sẽ có 7,3 tỷ kết nôi vào cuôi năm nay và 8,4 tỷ kết nôi vào cuôi năm 2019.

Dự báo số lượng và thị phần kết nối di động theo công nghệ giai đoạn 2015-2019

Nguồn: OvumNếu tính theo sô người dung thưc hay còn gọi là thuê bao thì thế giới hiện chi có 3,65

tỷ thuê bao do trung bình mỗi thuê bao sử dung 1,94 SIM (kết nôi). Nếu so với dân sô 7,21 tỷ người thì mưc thâm nhập thuê bao/dân sô lân đâu tiên cán môc 50%, đạt 51%. Mưc thâm nhập này tăng rất chậm trong nhiều quý liên tiếp vưa qua. Điều này cho thấy vẫn còn gân 50% dân sô thế giới chưa sử dung dịch vu di đông, đa phân trong sô họ đang sông tại các khu vưc chậm phát triển hoặc mới nôi. So với cung kỳ năm 2013, thuê bao di đông tăng 185 triệu, đạt tôc đô tăng trưởng 5%.

Xét theo thiết bị, trong 7,1 tỷ kết nôi di đông thì có đến 4,1 tỷ kết nôi (58%) đến tư điện thoại tính năng, cao hơn 20% so với 2,7 tỷ kết nôi đến tư điện thoại thông minh. Tuy nhiên, với mưc giá ngày càng dễ chấp nhận, chủng loại lại vô cung phong phu, điện thoại thông minh sẽ trở thành mặt hàng được ưu tiên lưa chọn khi người tiêu dung có nhu câu mua mới hoặc thay thế thiết bị di đông. Trong năm 2014, có đến 1,3 tỷ chiếc điện thoại thông minh được bán ra trên toàn câu. Đặc biệt, trong quý 4/2014 doanh sô điện thoại thông minh chiếm thị phân lên đến 75%, cao hơn 10% so với cung kỳ năm 2013.

TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG DI ĐỘNG TOÀN CẦU

Page 51: Bcvtvn q1 2015

thị trường viễn thông thế giới

BÁo cÁo VIỄN THÔNG VIỆT NAM QuÝ I/2015 51

Theo sô liệu thông kê của GSMA Intelligence, tính đến hết quý 1/2015, khu vưc các nền kinh tế đang phát triển đa có gân 2 tỷ kết nôi điện thoại thông minh (không bao gồm kết nôi M2M), chiếm 34% trong tông kết nôi của khu vưc. Trung Quôc, Indonesia và Ấn Đô là 3 quôc gia phát triển được nhiều kết nôi điện thoại thông minh nhất trong quý với lân lượt là 53,6 triệu, 18,6 triệu và 16,3 triệu. Với đà chấp nhận mạnh mẽ như hiện nay, khu vưc này được dư báo sẽ có thêm 149 triệu kết nôi điện thoại thông minh nữa trong quý 2/2015. Trong khi đó, khu vưc các nền kinh tế phát triển đa có 817 triệu kết nôi điện thoại thông minh, chiếm 60,4% trong tông kết nôi của khu vưc (cũng không bao gồm kết nôi M2M). Mỹ, Nhật Ban và Đưc được ghi nhận là 3 quôc gia phát triển có tôc đô tăng trưởng kết nôi điện thoại thông minh mạnh mẽ nhất với tông công 12,4 triệu kết nôi mới trong quý 1/2015.

Xét theo khu vưc, theo sô liệu thông kê của we are social, với lợi thế dân sô đông, châu Á – Thái Bình Dương vẫn tiếp tuc dẫn đâu thế giới về sô lượng kết nôi di đông (3,722 tỷ), trong đó Đông Á (1,565 tỷ), Nam Á (1,296 tỷ), Đông Nam Á (744 triệu) và Trung Á (76 triệu). Tiếp theo là các khu vưc châu Âu (1,104 tỷ), châu Mỹ (1,068 tỷ), châu Phi (900 triệu) và cuôi cung là Trung Đông (294 triệu).

Thống kê số lượng và mức thâm nhập kết nối di động/dân sốtheo khu vực địa lý, tháng 1/2015

Nguồn: we are social

Còn theo sô liệu thông kê của Ericsson, mưc thâm nhập kết nôi di đông trung bình toàn câu đạt ti lệ 97%. Khu vưc Trung và Đông Âu vẫn tiếp tuc dẫn đâu thế giới với ti lệ 144%, theo sau là các khu vưc Tây Âu (128%), Mỹ Latinh (115%), Trung Đông (109%), châu Á – Thái Bình Dương không kể Trung Quôc và Ấn Đô (108%), Bắc Mỹ (105%) và cuôi cung là châu Phi (78%). Với tông công 2,23 tỷ kết nôi, Trung Quôc (1,285 tỷ) và Ấn Đô (945 triệu) vẫn là 2 thị trường di đông lớn nhất thế giới nhưng mưc thâm nhập/dân sô vẫn nằm dưới mưc trung bình toàn câu với ti lệ lân lượt là 92% và 74%. Như vậy, trong thời gian tới, ngoài khu vưc châu Phi và môt sô quôc gia chậm phát triển thuôc châu Á thì Trung Quôc và Ấn Đô vẫn được đánh giá là 2 thị trường đây tiềm năng đôi với các nhà

Page 52: Bcvtvn q1 2015

thị trường viễn thông thế giới

BÁo cÁo VIỄN THÔNG VIỆT NAM QuÝ I/201552

khai thác mạng di đông.

Xét theo phương thưc thanh toán, tính trung bình toàn câu thì ti lệ kết nôi di đông tra trước và tra sau lân lượt là 77% và 23%. Sô lượng kết nôi tra trước vẫn tiếp tuc xu hướng giam nhưng rất chậm. Phân lớn kết nôi tra trước đến tư các thị trường đang phát triển và mới nôi, nơi mà người dung vẫn có thói quen chạy theo các chương trình khuyến mại thẻ SIM. Trong khi đó, kết nôi tra sau lại là sư lưa chọn của phân lớn người dung tại các thị trường di đông phát triển.

Về doanh thu, theo GSMA Intelligence, trong quý 3/2014, doanh thu di đông tại các thị trường đang phát triển chi đạt tôc đô tăng trưởng 0,6%, giam 6,7% so với cung kỳ năm 2013. Ngay ca thị trường di đông đang phát triển lớn nhất thế giới, Trung Quôc, cũng bị sut giam 4,1% doanh thu so với quý 2/2014 và giam 9,1% so với cung kỳ năm 2013. Nhà mạng lớn nhất thế giới, China Mobile, cũng bị sut giam 2,1% doanh thu so với cung kỳ năm 2013. Đây được cho là những kết qua không mong muôn của việc cạnh tranh ngày càng gia tăng cũng như việc sử dung thoại và SMS ngày càng giam. Trong khi đó, doanh thu di đông tại các nền kinh tế phát triển đạt tôc đô tăng trưởng năm là 2,9%. Đặc biệt, tôc đô này tại Australia lên tới 5,6%. Mỹ, Nhật Ban và Hàn Quôc là 3 thị trường di đông phát triển có doanh thu lớn nhất với thị phân lân lượt là 36,3%, 16,9% và 4,7%. Phân lớn doanh thu di đông tại các thị trường phát triển đến tư dịch vu dữ liệu. Tính chung cho ca năm 2014, thị trường di đông toàn câu đạt doanh thu 1.148 tỷ USD. Con sô này được dư báo sẽ tăng lên 1.200 tỷ USD vào năm nay và 1.382 tỷ USD vào năm 2020.

Thống kê doanh thu di động toàn cầu giai đoạn 2011-2014 và dự báo đến năm 2020đơn vị tinh: tỷ USD

Nguồn: GSMA Intelligence

2. Lưu lượng dữ liệu tiếp tục gia tăng mạnh mẽBiểu đồ tăng trưởng lưu lượng (thoại và dữ liệu) của Ericsson giai đoạn Q1/2010-Q4/2014

tiếp tuc cho thấy trong khi lưu lượng thoại tăng không đáng kể, thậm chí “dậm chân tại chỗ” trong nhiều quý liên tiếp vưa qua thì lưu lượng dữ liệu tiếp tuc tăng trưởng mạnh mẽ với ti lệ lân lượt là khoang 10% và 55% so với quý 3/2014 và cung kỳ năm 2013.

Page 53: Bcvtvn q1 2015

thị trường viễn thông thế giới

BÁo cÁo VIỄN THÔNG VIỆT NAM QuÝ I/2015 53

Biểu đồ tăng trưởng lưu lượng thoại và dữ liệu hàng tháng giai đoạn Q1/2010 – Q4/2014

Nguồn: Ericsson (Lưu lượng dữ liệu không bào gồm DVB-H, Wi-Fi và WiMAX di động, lưu lượng thoại không bao gồm thoại qua giao thức Internet (VoIP).

Còn theo dư báo của hang Cisco, tông lưu lượng dữ liệu di đông toàn câu hàng năm sẽ đạt tôc đô tăng trưởng lên tới 873% giai đoạn 2014-2019 để tăng gân 10 lân tư 30 Exabytes (EB) vào năm 2014 lên 292 EB vào năm 2019. Nếu xét theo tháng thì lưu lượng dữ liệu di đông sử dung hàng tháng sẽ tăng tư 2,5 EB vào năm 2014 lên 24,3 EB vào năm 2019, đạt tôc đô tăng trưởng hàng năm kép (CAGR) là 57%.

Thống kê lưu lượng dữ liệu di động hàng tháng năm 2014 và dự báo đến năm 2019

Nguồn: CiscoXét theo khu vưc, trong năm 2014, với lợi thế về sô lượng người dung, châu Á – Thái

Bình Dương vẫn là khu vưc có lưu lượng dữ liệu di đông lớn nhất. Trong khi đó, mặc du chi có 294 triệu người dung nhưng tông lưu lượng dữ liệu di đông của Bắc Mỹ cũng đạt mưc tương đương với khu vưc châu Á – Thái Bình Dương. Có được điều này là do ti lệ người dung Bắc Mỹ sử dung các mạng băng rông di đông (3G và 4G) đạt mưc cao nhất

Page 54: Bcvtvn q1 2015

thị trường viễn thông thế giới

BÁo cÁo VIỄN THÔNG VIỆT NAM QuÝ I/201554

thế giới (85%). Dư báo đến năm 2019, ca 2 khu vưc này sẽ chiếm đến gân 55% lưu lượng dữ liệu di đông toàn câu. Theo dư báo của Cisco thì vào năm 2019, khu vưc châu Á – Thái Bình Dương vẫn dẫn đâu thế giới ca về sô lượng người dung cũng như lưu lượng dữ liệu di đông sử dung hàng tháng (9,5 EB). Bắc Mỹ theo sau với 320 triệu người dung và 3,8 EB. Tiếp theo là các khu vưc Tây Âu (383 triệu và 2,4 EB), Trung và Đông Âu (407 triệu và 3,5 EB), Trung Đông và Châu Phi (799 triệu và 3 EB) và cuôi cung là Mỹ La tinh (497 triệu và 2 EB).

Xét theo thiết bị, với 2,7 tỷ kết nôi, điện thoại thông minh đang tạo ra phân lớn lưu lượng dữ liệu di đông toàn câu. Với doanh sô bán hàng ngày càng tôt như hiện nay cung với sư phát triển của các hệ thông mạng mới, tôc đô cao như LTE và LTE Advanced, điện thoại thông minh sẽ chiếm đến 70% lưu lượng dữ liệu di đông vào năm 2020. Mưc sử dung lưu lượng dữ liệu hàng tháng của mỗi thuê bao điện thoại thông minh (đang hoạt đông) cũng có sư khác biệt giữa các khu vưc và nền kinh tế. Chẳng hạn như, trong năm 2014, thuê bao điện thoại thông minh tại Bắc Mỹ sử dung dữ liệu nhiều nhất với mưc trung bình là 1,6GB/tháng. Theo sau là các khu vưc Tây Âu (1,3GB), Trung và Đông Âu (1,1GB), Mỹ Latinh (0,9GB) và cuôi cung là 0,7GB tại châu Á – Thái Bình Dương, Trung Đông và châu Phi.

Biểu đồ lưu lượng dữ liệu sử dụng hàng tháng theo thiết bị di độngđơn vị tính: Exabytes (EB)

Nguồn: EricssonTheo các công ty nghiên cưu thị trường, đông lưc chính thuc đây sư tăng trưởng dữ

liệu trên quy mô toàn câu là do ưng dung di đông, đặc biệt là các ưng dung video. Người dung hiện nay ngày càng có nhu câu trò chuyện, xem video, nghe nhạc và xem phim khi đang di chuyển. Ngoài ra, sư sẵn có của điện thoại di đông 4G với giá ca phai chăng hơn cũng sẽ thuc đây tăng trưởng lưu lượng dữ liệu. Gartner dư đoán, năm 2018, người dung 4G sẽ tạo ra 46% lưu lượng dữ liệu di đông. Cũng trong năm 2018, mỗi điện thoại thông

Page 55: Bcvtvn q1 2015

thị trường viễn thông thế giới

BÁo cÁo VIỄN THÔNG VIỆT NAM QuÝ I/2015 55

minh 4G sẽ sử dung gân 5,5GB dữ liệu mỗi tháng - nhiều hơn ba lân so với điện thoại thông minh 3G. Bên cạnh đó, khi người dung tăng sô lượng các đoạn video mà họ xem và tai lên thì video sẽ chiếm hơn 60% lưu lượng dữ liệu di đông trong năm 2018. Bài toán đặt ra là, để khai thác sư tăng trưởng này, các nhà cung cấp dịch vu cân phai tập trung vào làm mới các hình thưc truy cập dữ liệu cũng như các gói dịch vu, chẳng hạn như các gói dữ liệu dung chung.

3. Băng rộng di động tiếp tục phát triển bùng nổThị trường di đông chưng kiến mưc tăng trưởng kết nôi chậm dân lại trong vài năm trở

lại đây do thị trường đang dân trở nên bao hoà. Thêm vào đó, doanh thu tư thoại và SMS ngày càng có xu hướng giam nên hâu hết nhà mạng đều phai tìm kiếm các nguồn doanh thu mới. Băng rông di đông (3G và 4G) chính là câu tra lời và trở thành tâm điểm chu ý của tất ca nhà mạng trên thế giới.

Theo thông kê của Ovum, trong môt năm qua (Q4/2013-Q4/2014), hai trong sô các công nghệ 2G là GSM và CDMA đều bị suy giam kết nôi. Trong đó, mặc du vẫn đang thông trị thị trường di đông thế giới với 4,1 tỷ kết nôi và thị phân 58% nhưng sô lượng kết nôi GSM đa bị giam 6% tương đương 249 triệu kết nôi. Còn sô lượng kết nôi CDMA cũng bị giam 11% tương đương 53 triệu kết nôi và hiện chi còn 413 triệu.

Thống kê số lượng và thị phần kết nối theo công nghệ di động, quý 4/2014

Nguồn: Ovum

Trái lại, thị trường băng rông di đông tiếp tuc phát triển bung nô ca về sô lượng kết nôi mới, tôc đô tăng trưởng cũng như diện tích phủ sóng. Cu thể, cũng trong môt năm qua (Q4/2013-Q4/2014), hai trong sô các công nghệ 3G là TD-SCDMA và HSPA đều đạt tôc đô tăng trưởng kết nôi ở mưc 2 con sô, với lân lượt là 28% và 20%. Theo đó, TD-SCDMA có thêm 54 triệu kết nôi, nâng tông sô kết nôi của công nghệ này lên 246 triệu. Còn họ công nghệ truy nhập gói tôc đô cao HSPA có thêm tới 307 triệu kết nôi và hiện có tông công hơn 1,8 tỷ kết nôi, chiếm 26% thị phân kết nôi di đông toàn câu. Đặc biệt, sau 6 năm

Page 56: Bcvtvn q1 2015

thị trường viễn thông thế giới

BÁo cÁo VIỄN THÔNG VIỆT NAM QuÝ I/201556

ra mắt (2009-2014), đến nay công nghệ 4G LTE đa có 498 triệu thuê bao, đạt tôc đô tăng trưởng năm lên tới 140% khi có thêm 291 triệu kết nôi mới trong 1 năm qua.

Với tông công khoang 2,9 tỷ kết nôi, công nghệ băng rông di đông đa có mặt ở hâu hết các quôc gia trên thế giới và được đánh giá là linh vưc có tôc đô tăng trưởng nhanh nhất trong ngành ICT, không chi ở các quôc gia phát triển mà còn ở các quôc gia đang phát triển. Với đà phát triển như hiện nay, dư báo đến năm 2020 thế giới sẽ có khoang 8,4 tỷ kết nôi băng rông di đông. Tư năm 2010 trở lại đây, băng rông di đông bắt đâu phát triển mạnh tại các quôc gia đang phát triển. Ví du, ngay ca thị trường di đông được cho là kém phát triển như châu Phi thì mưc thâm nhập băng rông di đông cũng đa đạt 16% và đang tăng trưởng với tôc đô rất nhanh. Trên thưc tế, băng rông di đông đang đóng môt vai trò bô sung và thay thế cho băng rông cô định. Hâu hết thiết bị truy cập mạng băng rông di đông là và sẽ tiếp tuc là điện thoại thông minh. Theo dư báo của Ericsson, vào năm 2020, kết nôi băng rông di đông sẽ chiếm thị phân 90% còn khu vưc châu Á – Thái Bình Dương sẽ chiếm 50% kết nôi băng rông di đông toàn câu.

Biểu đồ tăng trưởng kết nối di động theo công nghệ, 2013-2014

Nguồn: Ovum

Về mưc thâm nhập, theo thông kê của hang we are social, tính đến tháng 1/2015, mưc thâm nhập băng rông di đông trung bình toàn câu đạt 38%. Với những lợi thế về kinh tế và công nghệ, Bắc Mỹ, Tây Âu và châu Đại Dương đang dẫn đâu thế giới khi ti lệ này đạt tới trên 80%. Theo sau là các khu vưc Nam Mỹ (57%), Đông Âu và Đông Á (cung 53%), Đông Nam Á (48%), Trung Đông (34%), Trung Mỹ (31%), Trung Á (21%), châu Phi (16%) và cuôi cung là Nam Á (8%). Khao sát của hang này tại 30 quôc gia cho thấy, Hồng Kông là quôc gia có mưc thâm nhập băng rông di đông cao nhất với ti lệ 129%, tiếp theo là Nhật Ban (118%), Saudi Arabia và Australia (cung 114%). Trong khi đó, ti lệ này chi là 13% tại

Page 57: Bcvtvn q1 2015

thị trường viễn thông thế giới

BÁo cÁo VIỄN THÔNG VIỆT NAM QuÝ I/2015 57

Nigeria và 8% tại Ấn Đô. Trung Quôc và Việt Nam cũng nằm trong danh sách khao sát của we are social với kết qua lân lượt là 44% và 37%.

Về diện tích phủ sóng/dân sô, theo thông kê của GSMA Intelligence, tính đến cuôi năm 2014, công nghệ băng rông di đông 3G và 4G đa phủ sóng tới lân lượt là 73% và 26% dân sô thế giới. Ti lệ này được dư báo sẽ tăng lên 78% và 35% vào năm nay và 86% và 63% vào năm 2020.

Biểu đồ phủ sóng 3G và 4G giai đoạn 2008-2014 và dự báo đến năm 2020

Nguồn: GSMA Intelligence

Nhu câu phát triển các mạng băng rông di đông cũng là môt trong những lý do khiến cho thị trường băng tân thế giới nóng thêm tưng ngày. Ngay trong tháng 1/2015, phiên đấu thâu của cuôc đấu giá phô tân AWS-3 tại Mỹ do Ủy ban Truyền thông Liên bang (FCC) điều phôi đa kết thuc tôt đẹp với tông giá trị đạt được lên đến gân 45 tỷ USD. Kể tư năm 2008, AWS-3 được thiết lập để trở thành cuôc đấu giá phô tân có quy mô lớn và có sưc thu hut nhất tại Mỹ. Các cặp phô tân được đưa ra đấu giá bao gồm G Block (1755-1760/2155-2160 MHz), H Block (1760-1765/2160-2165 MHz), I Block (1765-1770/2165-2170 MHz), và J Block (1770-1780MHz/2170-2180 MHz). Trước đó, tại Ấn Đô, các nhà mạng nước này đa phai bỏ ra khoan tiền trị giá 17,6 tỷ USD để đấu giá các phô tân 800-MHz, 900-MHz, 1800-MHz và 2100-MHz. Ngoài ra, môt sô kế hoạch đấu giá phô tân cũng đa được công bô tại Montenegro, Moldova và Nga.

5. Công nghệ 4g lte đã có gần 400 mạng thương mạiTheo sô liệu thông kê của Hiệp hôi GSA, tính đến ngày 09/04/2015, công nghệ 4G LTE

đa được tông công 644 nhà mạng tại 181 quôc gia trên thế giới cam kết nghiên cưu, thử nghiệm và triển khai. Trong đó đa có 393 mạng LTE đang cung cấp dịch vu thương mại 138 quôc gia. Con sô này được dư báo sẽ tăng lên 460 mạng vào cuôi năm nay.

Page 58: Bcvtvn q1 2015

thị trường viễn thông thế giới

BÁo cÁo VIỄN THÔNG VIỆT NAM QuÝ I/201558

Về sô lượng thuê bao, theo thông kê của Hiệp hôi GSA, tính đến hết tháng 12/2014, tông thuê bao 4G LTE trên toàn câu đạt 498 triệu, tăng 291 triệu so với cung kỳ năm 2013, đạt tôc đô tăng trưởng năm 140%. Đặc biệt, trong 6 tháng cuôi năm 2014, tông thuê bao phát triển mới của 4G LTE cao hơn 21% so với 3G/WCDMA-HSPA. Nếu so với 7,1 tỷ kết nôi di đông toàn câu thì LTE chiếm thị phân 7%. Dư báo, tông sô thuê bao 4G LTE sẽ tăng lên 875 triệu, chiếm 12% trong tông sô kết nôi di đông toàn câu vào cuôi năm 2015. Bên cạnh đó, Trung Quôc cũng được dư báo sẽ trở thành thị trường 4G LTE lớn nhất thế giới với 300 triệu thuê bao trong năm 2015 mặc du thị trường này mới khai trương dịch vu LTE vào cuôi năm 2013. Hiện, Trung Quôc đa có sô lượng nhà mạng cung cấp dịch vu 4G lớn nhất thế giới với 108 nhà cung cấp.

Biểu đồ phân bổ thuê bao LTE theo khu vực địa lý, tháng 12/2014

Nguồn: GSA

Xét theo khu vưc, với 233 triệu thuê bao và thị phân 46,7%, châu Á – Thái Bình Dương (APAC) lân đâu tiên vượt Bắc Mỹ để trở thành thị trường LTE lớn nhất thế giới. Sô thị phân còn lại thuôc về Bắc Mỹ (32,83%), Tây Âu (13,63%), Đông Âu (2,48%), Mỹ Latinh (2,44%), Trung Đông (1,17%) và châu Phi (0,55%). APAC có được vị trí mới này chủ yếu là nhờ LTE đa có những môc tăng trưởng quan trọng tại môt sô thị trường lớn như Trung Quôc, Hàn Quôc và Nhật Ban. Trong quý 4/2014, riêng Trung Quôc đa phát triển mới được 54,3 triệu thuê bao LTE. Theo dư báo, với đà xây dưng cơ sở hạ tâng và ưng dung mạnh mẽ như hiện nay, Trung Quôc sẽ sớm trở thành thị trường LTE lớn nhất thế giới và tiếp tuc là đông lưc chính giup duy trì vị trí của APAC trên thị trường LTE toàn câu.

Tuy nhiên, Bắc Mỹ vẫn dẫn đâu thế giới về ti lệ kết nôi LTE/tông kết nôi di đông với ti lệ 40,31%. Tây Âu và APAC có ti lệ này cao hơn mưc trung bình toàn câu với lân lượt là 12,75% và 9,94% trong khi ti lệ này đạt rất thấp tại các khu vưc Đông Âu, Mỹ Latinh, Trung Đông và châu Phi. Theo GSA, ti lệ thâm nhập của 4G LTE còn phu thuôc vào các yếu tô như vung phủ sóng, tính kha dung của phô tân tại mỗi thị trường nhất định.

Page 59: Bcvtvn q1 2015

thị trường viễn thông thế giới

BÁo cÁo VIỄN THÔNG VIỆT NAM QuÝ I/2015 59

Biểu đồ thị phần LTE theo khu vực địa lý, tháng 12/2014

Nguồn: GSA

Về băng tân, 1800 MHz (3GPP band 3) vẫn là băng tân được sử dung phô biến nhất khi có đến 176 mạng LTE1800 đang được triển khai tại 86 quôc gia, chiếm 45% sô triển khai mạng LTE. Theo sau là các băng tân 2.6 GHz (band 7) với 97 mạng, 800 MHz (band 20) với 84 mạng, 700 MHz (band 12, 13, 14, 17) với 56 mạng…Nếu tính theo cơ chế hoạt đông thì hâu hết (339 nhà mạng) triển khai LTE sử dung cơ chế FDD trong khi chi có 38 nhà mạng sử dung cơ chế TDD. Ngoài ra, có 16 nhà mạng sử dung ca FDD và TDD.

Về thiết bị, tính đến ngày 16/02/2015, công nghệ LTE đa có 2.646 mẫu thiết bị hỗ trợ, được giới thiệu bởi 275 nhà san xuất, tăng 1.275 mẫu so với cung kỳ năm trước. Điện thoại thông minh vẫn chiếm thị phân lớn nhất (52,7%) với 1.395 mẫu, trong đó có 186 mẫu hỗ trợ VoLTE. Phân lớn thiết bị LTE hoạt đông theo cơ chế FDD trong khi 37% hỗ trợ TDD. Có 1.807 mẫu thiết bị hỗ trợ ca LTE và HSPA, trong đó có 952 mẫu có thể hỗ trợ mạng 42 Mbps DC-HSPA+.

Về doanh thu, theo ước tính của SNS Research, thị trường dịch vu LTE có thể đạt doanh thu gân 170 tỷ USD trong năm 2015. Nếu duy trì tôc đô tăng trưởng hàng năm công dồn (CAGR) lên tới gân 30% trong 5 năm tới thì LTE sẽ mang lại cho nhà mạng gân 700 tỷ USD vào năm 2020.

Về tôc đô, báo cáo “Thưc trạng LTE toàn câu” của hang phân tích mạng OpenSignal cho thấy mặc du vẫn được công nhận là công nghệ mạng di đông có tôc đô nhanh nhất nhưng 4G LTE vẫn chưa đạt được tôc đô như đa hưa hẹn ban đâu. Khao sát tôc đô tai về của 11 triệu người dung dữ liệu 4G trong khoang thời gian tư tháng 11/2014 đến tháng 1/2015 cho thấy Tây Ban Nha là quôc gia có mạng LTE nhanh nhất thế giới với tôc đô trung bình đạt 18Mbps còn mạng LTE nhanh nhất của nước này thuôc về Vodafone (25,5Mbps).

Page 60: Bcvtvn q1 2015

thị trường viễn thông thế giới

BÁo cÁo VIỄN THÔNG VIỆT NAM QuÝ I/201560

So sánh tốc độ tải về trên mạng LTE tại 29 quốc gia

Nguồn: OpenSignal

Khi so sánh với các công nghệ di đông khác, 4G LTE có tôc đô tai về trung bình cao nhất (9,3Mbps), cao gấp hơn 2 lân so với WiFi (4,4Mbps), gân 4 lân so với 3G HSPA+, gân 6 lân so với 3G nói chung và cao gấp 31 lân so với 2G (0,3Mbps). Tuy nhiên, tôc đô này có sư khác biệt đáng kể giữa các quôc gia, nhà mạng và thấp hơn rất nhiều so với cam kết tôc đô của nhà cung cấp dịch vu.

So sánh tốc độ tải về giữa 4G LTE và WiFi, 2G, 3G và 3G HSPA+

Nguồn: OpenSignal

Về công nghệ nâng cấp của LTE là LTE-Advanced, việc nhà mạng sử dung công nghệ tập hợp sóng mang (CA) để nâng cấp LTE lên LTE-Advanced cũng đang tạo ra môt xu hướng phô biến trên thị trường công nghệ di đông toàn câu. Theo đó, đa có 116 nhà mạng tương đương 30% trong tông sô 393 mạng LTE thương mại đang đâu tư vào công nghệ nâng cấp này. Trong đó đa có 64 mạng LTE-Advanced thương mại tại 39 quôc gia. Theo tính toán của GSA, LTE-Advanced đa phủ sóng tới 100 triệu dân chi sau 4 năm ra

Page 61: Bcvtvn q1 2015

thị trường viễn thông thế giới

BÁo cÁo VIỄN THÔNG VIỆT NAM QuÝ I/2015 61

đời và được dư báo sẽ phủ sóng tới 1 tỷ dân vào năm 2018. Khu vưc Tây Âu đang dẫn đâu thế giới về sô lượng nhà mạng LTE-Advanced thương mại (20 nhà mạng), theo sau là khu vưc châu Á – Thái Bình Dương (13 nhà mạng) trong khi khu vưc Bắc Mỹ lại dẫn đâu về mật đô phủ sóng LTE-Advanced/dân sô với ti lệ đạt 7,8%.

Theo nhận định của GSA, trong những năm đâu triển khai, LTE-Advanced đa thể hiện rất tôt kha năng cai thiện được những nhược điểm của 4G truyền thông như giam thiểu đô trễ cuôc gọi, tăng vung phủ, cung cấp tôc đô truy cập cao cho các ưng dung di đông, đô ôn định dịch vu cao. Đặc biệt, trong thời đại bung nô lưu lượng sử dung dữ liệu như hiện nay thì các nhà khai thác sẽ tìm đến LTE-Advanced như môt giai pháp hữu hiệu để đáp ưng nhu câu này. Tuy nhiên, để triển khai thành công công nghệ nâng cấp này, ngoài nỗ lưc cao của nhà mạng còn đòi hỏi có sư tham gia tích cưc tư phía chính phủ và cơ quan chưc năng khi phai đưa ra những quyết định có liên quan đến việc phân bô tài nguyên phô tân.

THỊ TRƯỜNG INTERNET – BĂNG RỘNG CỐ ĐỊNH1. Tổng quan thị trường internet

Theo sô liệu thông kê của we are social, tính đến tháng 1/2015, thị trường Internet toàn câu có 3,01 tỷ người dung thưc, đạt tôc đô tăng trưởng năm là 21% khi có thêm 525 triệu người dung trong môt năm qua. Nếu so với dân sô 7,21 tỷ người thì mưc thâm nhập Internet trung bình toàn câu đạt ti lệ 42%.

Xét theo khu vưc, châu Á- Thái Bình Dương đang dẫn đâu thế giới về sô lượng người dung khi có đến 1,407 tỷ người dung, tiếp theo là châu Mỹ (633 triệu), châu Âu (584 triệu), châu Phi (298 triệu) và Trung Đông (87 triệu). Trong khi đó, châu Âu lại dẫn đâu thế giới về mưc thâm nhập Internet/dân sô khi ti này đạt 70%, theo sau là châu Mỹ (65%), Trung Đông (36%), châu Á- Thái Bình Dương (35%) và cuôi cung là châu Phi (26%). Như vậy mặc du chiếm tới hơn 46% lượng người dung Internet của thế giới nhưng mưc thâm nhập của châu Á-Thái Bình dương vẫn nằm dưới mưc trung bình toàn câu. Thậm chí, tại các quôc gia Nam Á, chi có 19% dân sô được tiếp cận các dịch vu Internet.

Biểu đồ thống kê số lượng người dùng và mức thâm nhập Internet, tháng 1/2015

Page 62: Bcvtvn q1 2015

thị trường viễn thông thế giới

BÁo cÁo VIỄN THÔNG VIỆT NAM QuÝ I/201562

Nguồn: we are socialKhao sát của hang này tại 30 quôc gia cho thấy, Canada (thuôc Bắc Mỹ) là quôc gia có

mưc thâm nhập Internet cao nhất với ti lệ 93%, tiếp theo là Các Tiểu Vương quôc Ả Rập Thông nhất (92%), Hàn Quôc (90%) Australia, Anh và Đưc (cung 89%)… Trong khi đó, ti lệ này chi là 19% tại Ấn Đô và 28% tại Indonesia. Trung Quôc và Việt Nam cũng nằm trong danh sách khao sát của we are social với kết qua lân lượt là 47% và 44%.

Về lưu lượng truy cập Internet, phân lớn (62%) lưu lượng đến tư laptop và desktop, 31% đến tư điện thoại di đông, 7% đến tư tablet, sô còn lại đến tư các loại thiết bị truy cập khác. Nếu so với cung kỳ năm 2014, lưu lượng của laptop và desktop đa bị giam 13%. Thay vào đó, lưu lượng tư điện thoại tăng tới 31%.

Về thời gian truy cập, tính trung bình toàn câu, môt người dung dành 4,4 giờ để truy cập Internet mỗi ngày. Môt sô quôc gia Đông Nam Á có thời gian truy cập cao nhất. Chẳng hạn như, trong sô 30 quôc gia được we are social khao sát thì người dung Philippines có thời gian truy cập Internet qua laptop và desktop dài nhất với 6,3 giờ. Người dung Thái Lan, Việt Nam, Indonesia và Malaysia cũng có trung bình hơn 5 giờ môt ngày để lướt web. Trong khi đó, người dung Argentina lại có thời gian truy cập Internet qua thiết bị di đông cao nhất với 4,7 giờ. Môt điều khá ngạc nhiên là người dung tại Hồng Kông, Hàn Quôc và Nhật Ban lại có thời gian truy cập Internet rất thấp, chi là 3,4 giờ qua laptop và desktop và hơn 1 giờ qua thiết bị di đông. Hẳn điều này có liên qua đến môt sô thói quen, phong cách sông, làm việc tại đây hơn là vấn đề tài chính và chất lượng mạng.

Về tôc đô, theo sô liệu mới nhất tư Akamai, trong quý 4 năm 2014, tôc đô kết nôi Internet trung bình toàn câu đạt 4,5Mbps, tăng 0,7% so với quý trước đó và tăng 20% so với cung kỳ năm 2013. Trong sô 132 quôc gia được Akamai khao sát, tôc đô kết nôi quý tăng trai dài tư mưc thấp nhất là 0,3% tại Marocco (đạt 2.4Mbps) lên đến 146% ở Công Hòa Congo (đạt 1.3Mbps). Trong khí đó, có 10 quôc gia bị suy giam tôc đô kết nôi so với cung kỳ năm 2013, mưc giam trai dài tư 1,7% tại Paraguay (1,4Mbps) cho đến 47% tại Sudan (1 Mbps).

Trong sô 10 quôc gia có tôc đô kết nôi internet trung bình nhanh nhất thế giới thì có 6 quôc gia ghi nhận tăng trưởng dương trong khi 3 quôc gia bị suy giam tôc đô kết nôi. Mặc du tôc đô kết nôi bị giam 12% so với quý 3 (25,3 Mbps) và chi còn 22,2 Mbps nhưng Hàn Quôc vẫn tiếp tuc là quôc gia có tôc đô kết nôi internet trung bình nhanh nhất thế giới. Tôc đô này cũng cao hơn hẳn so với 2 vị trí tiếp theo thuôc về Hồng Kông (16,8 Mbps) và Nhật Ban (15,2 Mbps). Thuy Điển chiếm vị trí thư tư với 14,6 Mbps, các vị trí còn lại lân lượt thuôc về Thuy Si (14,5 Mbps), Hà Lan (14,2 Mbps), Latvia (13 Mbps), Ireland (12,7

Page 63: Bcvtvn q1 2015

thị trường viễn thông thế giới

BÁo cÁo VIỄN THÔNG VIỆT NAM QuÝ I/2015 63

Mbps), Công hòa Séc (12,3 Mbps) và cuôi cung là Phân Lan (12,1 Mbps).Top 10 quốc gia theo tốc độ kết nối internet trung bình và đỉnh, quý 4/2014

Nguồn: Akamai

Về tôc đô kết nôi đinh trung bình toàn câu, trong quý 4/2014, tôc đô này đạt 26,9 Mbps, tăng 8,4% tương đương 2,1 Mbps so với quý trước đó và tăng 16% so với cung kỳ năm trước. Hồng Kông dẫn đâu thế giới về tôc đô này với 87,7 Mbps, theo sát sau là Singapore (84 Mbps). Cũng theo Akamai, sô lượng kết nôi Internet đạt tôc đô tư 4 Mbps trở lên đạt ti lệ 59%, giam 0,7% so với quý 3/2014 và tăng 7,8% so với cung kỳ năm 2013. Đặc biệt, ti lệ này còn đạt tới trên 90% tại những thị trường Internet phát triển như Bulgaria, Hàn Quôc, Thuy si, Đan Mạch, Israel, Hà Lan và Hồng Kông. Sô lượng kết nôi Internet đạt tôc đô tư 10 Mbps trở lên đạt ti lệ 24%, tăng 2,9% so với quý trước và tăng 25% so với cung kỳ năm 2013.

Việt Nam cũng nằm trong danh sách khao sát của Akamai lân này với tôc đô kết nôi trung bình và đinh lân lượt đạt 2,7 Mbps và 17,3 Mbps. Tôc đô này cao hơn đáng kể so với quý trước và cung kỳ năm trước. Ngoài ra, sô lượng kết nôi Internet đạt tôc đô tư 4 Mbps và 10 Mbps trở lên của nước ta lân lượt là 19% và 0,4%.

2. Thị trường băng rộng cố định toàn cầu đã có 714 triệu thuê baoTheo sô liệu thông kê của Point Topic, tính đến hết quý 4/2014, thế giới đa có 714 triệu

đường dây băng rông cô định, đạt tôc đô tăng trưởng quý là 1,1% khi có thêm 8 triệu

Page 64: Bcvtvn q1 2015

thị trường viễn thông thế giới

BÁo cÁo VIỄN THÔNG VIỆT NAM QuÝ I/201564

đường dây mới so với quý 3/2014. Thống kê tốc độ tăng trưởng và số lượng đường dây băng rộng cố định toàn cầu

giai đoạn Q2/2013 – Q4/2014

Nguồn: Point Topic

Như vậy, đây là quý thư 3 liên tiếp tôc đô tăng trưởng thuê bao bị suy giam sau khi đạt đinh 1,9% vào quý 1/2014. Mỹ, Trung Quôc, Nga, Philippines, Anh, Brazil, Pháp, Mexico, Việt Nam và Đưc lân lượt là 10 quôc gia phát triển được nhiều thuê bao nhất trong quý. Đặc biệt, trong quý này, sô lượng thuê bao mới của Mỹ lân đâu tiên vượt Trung Quôc. Trong khi đó, top 10 quôc gia có mưc thâm nhập cao nhất lân lượt thuôc về Thuy Si (49,2%), Na Uy (48,2%), Đan Mạch (43,6%), Hà Lan (41,4%), Pháp (40,7%), Hàn Quôc (39,4%), Luxembourg (38,8%), Hồng Kông (38,1%), Anh (37,7%) và Bi (36,7%).

3. THẾ GIỚI ĐÃ CÓ 117,39 TRIỆU THUÊ BAO IPTVTheo thông kê của Point Topic, tính đến hết quý 4/2014, thị trường IPTV thế giới đa

có 117,39 triệu thuê bao, đạt tôc đô tăng trưởng quý là 4,1% khi có thêm hơn 9 triệu thuê bao mới.

Thống kê tốc độ tăng trưởng và số lượng thuê bao IPTV toàn cầugiai đoạn Q4/2013 – Q4/2014

Page 65: Bcvtvn q1 2015

thị trường viễn thông thế giới

BÁo cÁo VIỄN THÔNG VIỆT NAM QuÝ I/2015 65

Nguồn: Point Topic

Đông Á vẫn tiếp tuc là thị trường IPTV lớn nhất thế giới tính theo sô lượng thuê bao và thị phân. Cu thể trong quý 4/2014, toàn khu vưc châu Á chiếm thị phân 50,1% thuê bao IPTV toàn câu, trong đó riêng các quôc gia Đông Á chiếm 44,46%. Khu vưc châu Âu theo sau với thị phân 35,42%, Bắc Mỹ (13,13%), phân không đáng kể còn lại thuôc về châu Phi (0,13%) và châu Đại Dương (0,03%).

Trong top 10 thị trường IPTV lớn nhất thế giới, Trung Quôc tiếp tuc chiếm vị trí đâu tiên với 33,6 triệu thuê bao. Các vị trí tiếp theo thuôc Pháp (15,4 triệu), Mỹ (13,3 triệu), Hàn Quôc (10,6 triệu), Nga (4,9 triệu), Nhật Ban (4,8 triệu), Đưc (2,9 triệu), Thái Lan (2,6 triệu), Anh (2,4 triệu) và cuôi cung là Hà Lan (2,3 triệu). Riêng 10 quôc gia này đa có tới 92,8 triệu thuê bao IPTV, chiếm gân 79% thị trường thuê bao IPTV toàn câu.

Page 66: Bcvtvn q1 2015

thị trường viễn thông thế giới

BÁo cÁo VIỄN THÔNG VIỆT NAM QuÝ I/201566

THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG THẾ GIỚI QUA CÁC CON SỐ

7,1 tỷ là tông sô kết nôi di đông toàn câu tính đến hết quý 4/2014

1,83 tỷ là sô lượng kết nôi đang hoạt đông trên các hệ thông đa truy cập phân chia theo ma băng rông WCDMA (Wideband Code Division Multiple Access), bao gồm ca HSPA và HSPA+

4,1 tỷ là sô lượng kết nôi di đông đang hoạt đông trên các hệ thông GSM

1,8 tỷ sô lượng kết nôi di đông đang hoạt đông trên các hệ thông HSPA

498 triệu là tông sô thuê bao LTE trên toàn thế giới tính đến hết quý 3/2014

7% là thị phân thuê bao của công nghệ LTE so với tông kết nôi di đông toàn câu

6,44 tỷ là sô lượng kết nôi hoạt đông trên các mạng di đông thuôc họ công nghệ 3GPP (GSM/EDGE, WCDMA-HSPA/HSPA+ and LTE), chiếm 90,4% thị phân kết nôi theo công nghệ di đông toàn câu

603 là sô nhà mạng cam kết triển khai mạng truy cập gói tôc đô cao HSPA (High-Speed Packet Access) tại 216 quôc gia

572 là sô mạng HSPA đang cung cấp dịch vu thương mại tại 213 quôc gia.

100% là ti lệ nhà khai thác mạng đa truy nhập phân chia theo ma băng rông WCDMA (Wideband Code Division Multiple Access) trên toàn câu cũng triển khai mạng HSPA

384 là sô mạng HSPA+ đang cung cấp dịch vu thương mại tại 164 quôc gia (mạng nâng cấp tư HSPA, nhằm cung cấp băng rông di đông lên đến 28 Mbps và tăng dung lượng mạng mà không cân có băng tân mới)

Page 67: Bcvtvn q1 2015

thị trường viễn thông thế giới

BÁo cÁo VIỄN THÔNG VIỆT NAM QuÝ I/2015 67

166 là sô mạng DC-HSPA+ được khai trương thương mại tại 86 quôc gia.

87 là sô nhà khai thác triển khai mạng UMTS900 thương mại trong băng tân 900 MHz tại 58 quôc gia

116 là sô nhà mạng cung cấp dịch vu thoại chất lượng cao (Mobile HD Voice) sử dung công nghệ giai ma thích ưng băng rông đa tôc đô - Mobile HD Voice (W-AMR) tại 75 quôc gia trong đó có 11 mạng VoLTE.

329 là sô mẫu điện thoại có kha năng hỗ trợ dịch vu HD Voice (W-AMR) được công bô bởi 19 nhà cung cấp

1.807 là sô mẫu thiết bị hỗ trợ ca 2 mạng LTE và HSPA (Dual-mode LTE-HSPA), bao gồm ca 952 mẫu thiết bị LTE có thể hỗ trợ mạng 42 Mbps DC-HSPA+

2.646 là tông sô mẫu thiết bị LTE được giới thiệu bởi 275 nhà san xuất

1.395 là sô mẫu điện thoại thông minh LTE

186 là sô mẫu điện thoại LTE có thể hỗ trợ công nghệ thoại qua mạng LTE (VoLTE)

566 là sô cam kết triển khai LTE trên toàn câu tính đến ngày 7/1/2015 tại 166 quôc gia

393 là sô mạng LTE đa chính thưc cung cấp dịch vu thương mại tại 138 quôc gia

644 là sô nhà mạng trên thế giới đa và đang đâu tư cho LTE tại 181 quôc gia

176 là sô mạng LTE được triển khai thương mại trên băng tân 1800 MHz (3GPP band 3) tại 86 quôc gia

116 là sô nhà mạng LTE đang đâu tư vào công nghệ LTE-Advanced

64 là sô mạng LTE-Advanced thương mại tại 39 quôc gia

460 là sô mạng LTE được GSA dư báo sẽ chính thưc cung cấp dịch vu thương mại vào cuôi năm 2014

1800 MHz là băng tân được sử dung nhiều nhất cho triển khai LTE trên toàn câu

LTE1800 chiếm trên 45% trong tông sô 393 mạng LTE thương mại

4,5 Mbps là tôc đô kết nôi internet trung bình toàn câu quý 4/2014

26,9 Mbps là tôc đô kết nôi đinh trung bình toàn câu quý 4/2014

714 triệu là tông sô thuê bao băng rông cô định quý 4/2014

117,39 triệu là tông sô thuê bao IPTV toàn câu quý 4/2014