bctntlvn (77).pdf

57
Tr ườ ng……………………………… Khoa………………………….. BÁO CÁO TT NGHIP ĐỀ TÀI: CÔNG TÁC QUN LÝ CU TRÚC TÀI CHÍNH TI CÔNG TY ĐIN MÁY KTHUT CÔNG NGH

Upload: luanvan84

Post on 18-Jun-2015

1.571 views

Category:

Documents


1 download

TRANSCRIPT

Page 1: bctntlvn (77).pdf

Trường……………………………… Khoa…………………………..

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI: CÔNG TÁC QUẢN LÝ CẤU

TRÚC TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY ĐIỆN MÁY KỸ THUẬT

CÔNG NGHỆ

Page 2: bctntlvn (77).pdf

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp. Trang 1

Svth: Liªn V¨n Choang

CÔNG TÁC QUẢN LÝ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY ĐIỆN MÁY KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ

I-Phỏn tờch cỏỳu truùc taỡi chờnh doanh nghióỷp:

1. Khái quát chung về doanh nghiệp và cấu trúc tài chính doanh nghiệp:

Tài chính doanh nghiệp là gì và vai trò của nhà quản lý tài chính quan trọng như thế nào? mục tiêu của quản lý tài chính là gì? Đó là những vấn đề âun tâm cần được làm rõ khi nghiên cứu về tài chính doanh nghiệp. nhưng để làm tốt vấn đề quản lý tài chính doanh nghiệp thì nhà quản lý tài chính phải dựa vào nhiều công cụ quản lý khác nhau. Trong đó có sự tham gia của cấu trúc tài chính doanh nghiệp. hơn nữa để doanh nghiệp. hơn nữa để doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả thì nhà quản lý phải làm tốt hoạt động tài chính của doanh nghiệp mình.

1.1. Khái quát về doanh nghiệp và các loại hình doanh nghiệp:

Qua phần này chúng ta sẽ tìm hiểu về khái niệm doanh nghiệp và các loại hình doanh nghiệp ở nước ta hiện nay:

Doanh nghiệp: là một chủ thể kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích tối đa hoá lợi nhuận của doanh nghiệp. về hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp thì rất đa dạng và nhiều nghành nghề khác nhau, nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau song có 5 hình thức doanh nghiệp sau: doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, doanh nghiệp nhà nước, công ty hợp doanh, công ty trách nhiệm hữu hạn. mổi loại hình doanh nghiệp có những đặc thù riêng và hình thức hoạt động khác nhau tuỳ theo từng lĩnh vực sản xuất kinh doanh.

Doanh nghiệp tư nhân: là một đơn vị kinh doanh có mức vốn pháp định. Do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm về toàn bộ tài sản của mình và mọi hoạt động của doanh nghiệp.

Doanh nghiệp nhà nước: là một tổ chức kinh tế do nhà nước đầu tư vốn, thành lập và quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc hoạt động công ích, hoạt động kinh doanh do nhà nước đặt ra.

Công ty hợp doanh: là một đơn vị kinh doanh được thành lập từ hai hay nhiều thành viên và mổi thành viên phải xác định được số vốn góp của mình và phần lợi nhuận được hưởng từ kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh.

Công ty cổ phần: là đơn vị kinh doanh mà số thành viên trong thời gian hoạt động phải có ít nhất 7 người. vốn điều lệ của công ty được chia thành nhiều

Page 3: bctntlvn (77).pdf

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp. Trang 2

Svth: Liªn V¨n Choang

phần bằng nhau. Giá trị mổi cổ phần được gọi là cổ phiếu mổi cổ đông có thể mua một hoặc nhiều cổ phiểutong quá trình hoạt dộng của doanh nghiệp số thành viên và số cổ phiếu có thể thay đổi.

Công ty hợp danh là một đơn vị kinh doanh được sở hữu bởi hai hay nhiều người chủ. Các chủ hữu phải xac định phần vốn góp của họ trong tài sản và phần thu nhập thu được từ kết quả hoạt động của công ty.

Công ty cổ phần là hình thức tổ chức kinh doanh tồn tại độc lập, tách rời các chủ sở hữu của nó. Công ty cổ phần là một pháp nhân kinh tế độc lập nên nó không phụ thuộc vào sự rút lui của một chủ sở hữu nào. Các sáng lập viên của công ty có thể chuyển giao quyền sở hữu cho một thành viên khác mà không làm gián đoạn công việc kinh doanh của công ty. Các cổ đông được quyền nhận lợi tức cổ phần và được quyền biểu quyết bầu Hội Đồng Quản Trị. Công ty cổ phần chịu trách nhiệm hữu hạn đối với các nghĩa vụ tài chính của công ty.

Doanh nghiệp nhà nước là loại hình doanh nghiệp do một chủ sở hữu nắm giữ mà đại diện nắm quyền là nhà nước, quản lý nhằm mục đích phục vụ cho mục tiêu chung là phát triển kinh tế xã hội.

Công ty trách nhiệm hữu hạn là loại hình doanh nghiệp mà vốn của nó đựơc đóng góp bởi các thành viên. Các thành viên vừa là chủ sở hữu vừa là người quản lý hoạt động của doanh nghiệp. Các thành viên của công ty chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn đối với số vốn góp của mình. Thu nhập của công ty được chia cho các thành viên theo tỷ lệ vốn góp. Vốn của công ty được chia thành nhiều phần bằng nhau.

1.2. Khái quát về cấu trúc tài chính doanh nghiệp

Khái niệm về cấu trúc theo nghĩa chung nhất là đề cập đến các bộ phận cấu thành và mối liên hệ của chúng trong một tổng thể, quá trình vận động và sự tương tác giữa các bộ phận qui định bản chất của tổng thể.

Tài chính doanh nghiệp là toàn bộ các quan hệ tài chính biểu hiện qua quá trình huy động và sử dụng vốn để tối đa hoá giá trị doanh nghiệp. Hoạt động huy động vốn gọi là chức năng tài trợ của tài chính là quá trình tạo ra các quỹ tiền tệ từ các nguồn lực bên trong và bên ngoài để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh lâu dài với chi phi thấp. Nguồn lực tài chính bên trong: sự góp vốn từ các chủ sở hữu, lợi nhuận để lại. Nguồn lực bên ngoài: các nhà đầu tư, nhà nước, các tổ chức tín dụng...

Hoạt động sử dụng vốn hay còn gọi là đầu tư là quá trình phân bổ vốn ở đâu, khi nào, bao nhiêu sao cho vốn được sử dụng có hiệu quả nhất. Những chức

Page 4: bctntlvn (77).pdf

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp. Trang 3

Svth: Liªn V¨n Choang

năng trên cho thấy bản chất của tài chính là các quan hệ kinh tế tiền tệ thông qua hoạt động huy động và sử dụng vốn của doanh nghiệp .

Từ khái niệm chung về cấu trúc và khái niệm về tài chính doanh nghiệp để xây dựng khái niệm về cấu trúc tài chính doanh nghiệp như sau:

Cấu trúc tài chính doanh nghiệp là một khái niệm phản ảnh một bức tranh tổng thể về tình hình tài chính doanh nghiệp trên hai mặt là cơ cấu nguồn vốn gắn liền với quá trình huy động vốn, phản ảnh chính sách tài trợ của doanh nghiệp và cơ cấu tài sản gắn liền với quá trình sử dụng vốn, phản ảnh và chịu sự tác động của những đặc điểm và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Mặt khác thể hiện mối liên hệ và sự vận động của các yếu tố nguồn vốn và tài sản nhằm hướng đến mục tiêu tối đa hoá giá trị doanh nghiệp.

2. Tài liệu và phương pháp phân tích cấu trúc tài chính doanh nghiệp

2.1. Tài liệu dùng phân tích cấu trúc tài chính doanh nghiệp

Để phục vụ công tác phân tích cấu trúc tài chính doanh nghiệp, các tài liệu cần thiết là: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, và các tài liệu chi tiết khác.

2.2. Phương pháp phân tích cấu trúc tài chính doanh nghiệp

Khi phân tích cấu trúc tài chính doanh nghiệp, người ta thường sử dụng các phương pháp sau đây:

- Phương pháp so sánh : Là phương pháp sử dụng phổ biến nhất. Để áp dụng phương pháp này trong phân tích cấu trúc tài chính cần quan tâm đến tiêu chuẩn, điều kiện, kỹ thuật so sánh.

+ Tiêu chuẩn so sánh : Trong phân tích cấu trúc tài chính, thường dùng các gốc so sánh : Số liệu nhiều kì trước, số liệu trung bình ngành, số liệu kế hoạch...

+ Điều kiện so sánh : Các chỉ tiêu phân tích phải phản ánh cùng nội dung kinh tế, phương pháp tính toán , đơn vị đo lường.

+ Kỹ thuật so sánh : Trình bày báo cáo dạng so sánh để xác định mức biến động tuyệt đối và tương đối của từng chỉ tiêu trong báo cáo tài chính, trình bày báo cáo theo qui mô chung, để xem xét tỷ trọng của từng chỉ tiêu so với tổng thể.

- Phương pháp phân tích tương quan : Giữa các số liệu tài chính trên báo cáo tài chính thường có mối tương quan với nhau. Chẳng hạn, mối tương quan giữa doanh thu (Báo cáo lãi, lỗ) với các khoản phải thu khách hàng, hàng tồn kho (

Page 5: bctntlvn (77).pdf

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp. Trang 4

Svth: Liªn V¨n Choang

Bảng cân đối kế toán ). Phân tích tương quan sẽ đánh giá tính hợp lý về sự biến động giữa các chỉ tiêu tài chính, xây dựng các tỷ số tài chính phù hợp hơn và phục vụ tốt cho công tác dự báo tài chính tại doanh nghiệp.

Có rất nhiều phương pháp phân tích, tuy nhiên việc lựa chọn phương pháp nào là do nghệ thuật của từng nhà phân tích, để có thể đánh giá chính xác toàn diện về bức tranh tài chính của doanh nghiệp.

3. Phân tích cấu trúc tài sản của doanh nghiệp

3.1. Khái quát chung về cấu trúc tài sản của doanh nghịêp

Cấu trúc tài sản doanh nghiệp là cơ cấu tài sản, mức độ phân bổ vốn đầu tư cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hay là tỷ trọng của từng loại tài sản trong tổng tài sản. Một cấu trúc tài chính hợp lý sẽ nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, ngược lại sẽ làm giảm hiệu quả kinh doanh nghiệp.

3.2. Các chỉ tiêu dùng để phân tích cấu trúc tài sản doanh nghiệp Có rất nhiều chỉ tiêu phản ảnh cấu trúc tài sản doanh nghiệp, tuỳ thuộc vào mục tiêu của từng nhà phân tích. Tuy nhiên nguyên tắc khi thiết lập chỉ tiêu phản ảnh cấu trúc tài sản là: Tài sản loại i K = x100 Tổng tài sản

Loại tài sản i trong công thức trên là những tài sản có cùng một đặc trưng kinh tế nào đó: khoản phải thu, hàng tồn kho, TSCĐ...tổng tài sản trong công thức trên là số tổng cộng trên BCĐKT.Với nguyên lý này khi phân tích cấu trúc tài sản thường sử dụng các chỉ tiêu cơ bản sau:

- Tỷ trọng TSCĐ

Giá trị còn lại TSCĐ Tỷ trọng tài sản cố định = x100%

Tổng tài sản Chỉ tiêu này thể hiện cơ cấu tài sản cố định trong tổng tài sản, phản ảnh mức độ tập trung vốn hoạt động của doanh nghiệp hay trong 100đ tài sản thì giá trị TSCĐ chiếm bao nhiêu đồng. Giá trị chỉ tiêu này phụ thuộc vào từng lĩnh vực kinh doanh. Trong các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp thì giá trị chỉ tiêu này thường cao, ngược lại trong các doanh nghiệp thương mại thì giá trị chỉ tiêu này thường thấp. - Tỷ trọng đầu tư tài chính

Page 6: bctntlvn (77).pdf

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp. Trang 5

Svth: Liªn V¨n Choang

Giá trị đâu tư tài chính Tỷ trọng ĐTTC = x100%

Tổng tài sản Giá trị ĐTTC trong chỉ tiêu trên bao gồm đầu tư tài chính, góp vốn liên

doanh, đầu tư bất động sản và đầu tư khác. Nếu phân loai theo tính thanh khoản của các khoản đầu tư thì chia thành: đầu tư tài chính ngắn hạn và dài hạn. Nếu phân loại theo quyền sở hữu của doanh nghiệp đối với các khoản đầu tư thì đầu tư tài chính chia thành: đầu tư với tư cách là chủ sở hữu(cổ phiếu, góp vốn), chủ nợ(trái phiếu, phiếu nợ). Chỉ tiêu này thể hiện mức độ liên kết tài chính giữa doanh nghiệp với các doanh nghiệp và tổ chức khác, đánh giá mức độ ảnh hưởng của doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp và tổ chức khác, và cơ hội của các hoạt động tăng trưởng từ bên ngoài. Mặt khác, chỉ tiêu này phản ảnh trong 100đ tài sản tại doanh nghịêp thì có bao nhiêu đồng đầu tư ra bên ngoài. Do không phải tát cả các doanh nghiệp đều có điều kiện tài chính vững mạnh nên việc đầu tư ra bên ngoài thường rất thấp, do đó mà giá trị chỉ tiêu này thường nhỏ. - Tỷ trọng hàng tồn kho

Hàng tồn kho Tỷ trọng hàng tồn kho = x100%

Tổng tài sản Hàng tồn kho trong chỉ tiêu trên là một khái niệm rộng bao gồm: các loại dữ trữ cho sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp, nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ, thành phẩm, hàng hoá, sản phẩm dở dang. Hàng tồn kho là một bộ phận tài sản đảm bảo cho quá trình sản xuất và tiêu thụ của doanh nghiệp được tiến hành liên tục. Dự trữ hàng tồn kho hợp lý là mục tiêu của nhiều doanh nghiệp. Do vậy, mà phân tích hàng tồn kho qua nhiều kỳ sẽ đánh giá tính hợp lý trong công tác dự trữ của đơn vị. - Tỷ trọng khoản phải thu khách hàng

Khoản phải thu khách hàng Tỷ trọng PTKH = X100%

Tổng tài sản Khoản phải thu khách hàng là một bộ phận tài sản thuộc tài sản lưu động của doanh nghiệp phát sinh do doanh nghiệp bán chịu hàng hoá, dịch vụ cho khách hàng. Chỉ tiêu này phản ảnh số vốn kinh doanh của doanh nghiệp đang bị các tổ chức khác chiếm dụng, số vốn này không có khả năng sinh lời mà còn phát sinh chi phí nếu không đòi được nợ.

Page 7: bctntlvn (77).pdf

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp. Trang 6

Svth: Liªn V¨n Choang

Việc phân tích cấu trúc tài sản bằng các chỉ tiêu cơ bản như trên chỉ cho phép đánh giá tình hình phân bố tài sản của doanh nghiệp, mặt khác việc sử dụng các tỷ số trên có những hạn chế: chưa chỉ ra yếu tố nào ảnh hưởng đến sự thay đổi của cấu trúc tài sản. Cho nên, chúng ta cần thiết kế thêm bảng cân đối kế toán dạng so sánh để có thể thấy được những biến động bất thường của các tỷ số. Từ đó có bức tranh đầy đủ, toàn diện về cấu trúc tài sản của doanh nghiệp. 3.3. Một số đề cần chú ý khi phân tích cấu trúc tài chính doanh nghiệp

- Do đặc điểm của tài sản cố định là tuỳ thuộc vào từng lĩnh vực sản xuất kinh doanh nên để đánh giá tính hợp lý trong đầu tư TSCĐ cần xem xét các vấn đề sau:

+ Giá trị tỷ trọng TSCĐ của trung bình nghành. + Chính sách và chu kỳ hoạt động của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp

đang trong thời kỳ đầu tư thì giá trị chỉ tiêu này thường cao và ngược lại. Vì thế cần xem xét chỉ tiêu này trong mối liên hệ với giá trị đầu tư xây dựng cơ bản hoặc các khoản thanh lí tài sản cố định trong nhiều kì.

+ Do giá trị còn lại của tài sản cố định dùng dể tính toán, nên phương pháp tính toán có thể ảnh hưởng đến giá trị chỉ tiêu này.

+ Giá trị tài sản cố định trong chỉ tiêu này bao gồm:TSCĐHH, TSCĐVH, thuê tài chính. Cho nên cần tách riêng từng loại tài sản để đánh giá bởi vì trong nền kinh tế thị trường giá trị các loại TSCĐVH thường có xu hướng gia tăng.

- Hàng tồn kho tuỳ thuộc vào đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của từng loại hình doanh nghiệp. Cho nên, cần xem xét kĩ đặc điểm của từng loại hình doanh nghiệp để có đánh giá chính xác hơn.

+ Giá trị chỉ tiêu này còn phụ thuộc chính sách dự trữ và tính thời vụ trong hoạt động kinh doanh. Chẳn hạn do xuất hiện tình trạng khan hiếm vật tư, hàng hoá nên các quyết định đầu cơ có thể dẫn đến giá trị chỉ tiêu này cao. + Giá trị chỉ tiêu này còn phụ thuộc vào thời kỳ tăng trưởng của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp hoạt động ở thị trường mới bùng nổ và doanh thu tăng liên tục qua nhiều kỳ, có thể gia tăng dự trữ để đáp ứng nhu cầu nên chỉ tiêu này có thể cao. - Khi phân tích giá trị chỉ tiêu tỷ trọng phải thu khách hàng cần chú ý :

+ Phương thức bán hàng của doanh nghiệp. Thông thường, các doanh nghiệp bán lẻ thu tiền ngay thì giá trị chỉ tiêu này rất thấp. Ngược lại, các doanh nghiệp bán buôn thì tỷ trọng chỉ tiêu này thường cao.

Page 8: bctntlvn (77).pdf

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp. Trang 7

Svth: Liªn V¨n Choang

+ Chính sách tín dụng bán hàng thể hiện qua thời hạn tín dụng và mức tín dụng cho phép dối với từng khách hàng. Đối với các doanh nghiệp mà kỳ hạn tín dụng dài và số dư nợ định mức cao thì giá trị chỉ tiêu này cũng cao. Mặt khác, do phương thức bán hàng là phương thức kích thích tiêu thụ. Vì thế để đánh giá tính hợp lý của chỉ tiêu này cần đặt nó trong mối liên hệ với doanh thu tiêu thụ trong kỳ.

+ Khả năng quản lý nợ của doanh nghiệp và khả năng thanh toán của khách hàng cũng là một nhân tố ảnh hưởng đến giá trị chỉ tiêu này.

4. Phân tích cấu trúc nguồn vốn của doanh nghiệp

4.1. Khái quát về cấu trúc nguồn vốn của doanh nghiệp

Cấu trúc nguồn vốn của doanh nghiệp là mối quan hệ tỷ lệ giữa nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu hay tỷ trọng của nợ phải trả trong tổng nguồn vốn. Cấu trúc nguồn vốn thể hiện chính sách tài trợ của doanh nghiệp, liên quan đến nhiều khía cạnh trong công tác quản trị tài chính của doanh nghiệp. Cấu trúc nguồn vốn phản ảnh quá trình huy động các nguồn vốn gắn liền với chính sách tài trợ của doanh nghiệp nhằm đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

4.2. Phân tích tính tự chủ về tài chính của doanh nghiệp

Khi phân tích tính tự chủ về tài chính của doanh nghiệp, thường sử dụng các chỉ tiêu cơ bản sau:

-Tỷ suất nợ Nợ phải trả

Tỷ suất nợ = x100% Tổng tài sản

Trong chỉ tiêu trên nợ phải trả bao gồm: nợ ngắn hạn, dài hạn và nợ khác. Tỷ suất nợ phản ảnh mức độ tài trợ các tài sản của doanh nghiệp bằng các khoản nợ. Tỷ suất nợ càng cao thể hiện mức độ phụ thuộc của doanh nghiệp vào các chủ nợ càg lớn, tính tự chủ trong việc sử dụng nguồn vốn càng thấp, và khả năng tiếp cận các khoản nợ vay càng khó một khi doanh nghiệp không thanh toán kịp thời các khoản nợ đến hạn và hiệu quả kinh doanh kém.

- Tỷ suất tự tài trợ Nguồn vốn chủ sở hữu

Tỷ suất tự tài trợ = x100% Tổng tài sản

Page 9: bctntlvn (77).pdf

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp. Trang 8

Svth: Liªn V¨n Choang

Tỷ suất tự tài trợ thể hiện khả năng tự chủ về tài chính của doanh nghiệp. Tỷ suất này càng cao thể hiện doanh nghiệp có tính tự chủ rất cao về tài chính, ít bị sức ép của các chủ nợ. Doanh nghiệp càng có cơ hội tiếp cận các khoản tín dụng từ nhà cung cấp, ngân hàng, nhà đầu tư... Đây cũng là một chỉ tiêu để các nhà đầu tư đánh giá rủi ro và cấp tín dụng cho doanh nghiệp. Nếu chỉ tiêu này càng cao thì khả năng thu hồi nợ cao, ít rủi ro và ngược lại. Ngoài hai chỉ tiêu trên, phân tích tính tự chủ về tài chính còn sử dụng chỉ tiêu tỷ suất nợ trên vốn chủ sở hữu.

- Tỷ suất nợ trên VCSH Nợ phải trả

Tỷ suất nợ trên VCSH = x100% Vốn chủ sở hữu

Chỉ tiêu này thể hiện mức độ bảo đảm nợ bằng vốn chủ sở hữu. Nếu chỉ tiêu này càng lớn thì khả năng đảm bảo của vốn chủ sở hữu đối với các khoản nợ càng thấp, các chủ nợ dễ gặp rủi ro trong việc thu hồi nợ. Tuy nhiên, khi phân tích tính tự chủ về tài chính cần sử dụng thêm số liệu trung bình nghành hoặc số liệu định mức của các ngân hàng để đánh giá tính tự chủ về tài chính.

4.3. phân tích tính ổn định của nguồn tài trợ của doanh nghiệp

Phân tích tính tự chủ về tài chính mới chỉ thể hiện mối quan hệ giữa nợ và vốn chủ sở hữu. Tuy nhiên, trong công tác quản trị tài chính doanh nghiệp lại quan tâm đến thời hạn sử dụng từng loại nguồn vốn(tính ổn định của nguồn) và chi phí sử dụng của nguồn đó. Sự ổn định của nguồn vốn là mối quan tâm khi sử dụng một loại nguồn tài trợ nào đó. Theo thời hạn sử dụng thì nguồn vốn của doanh nghiệp chia thành: nguồn vốn thường xuyên(NVTX) và nguồn vốn tạm thời (NVTT).

Nguồn vốn thường xuyên: là nguồn vốn được doanh nghiệp sử dụng lâu dài, ổn định vào hoạt động sản xuất kinh doanh, có thời gian sử dụng trên một năm. Theo cách phân loại này thì nguồn vốn thường xuyên tại một thời điểm bao gồm: NVCSH và các koản vay nợ trung dài hạn.

Nguồn vốn tạm thời: là nguồn vốn mà doanh nghiệp tạm thời sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời gian ngắn, thường là một chu kỳ kinh doanh hoặc một năm. Theo cách phân loại này thì nguồn vốn tạm thời tại một thời điểm bao gồm: các khoản phải trả tạm thời, các khoản nợ tín dụng người bán, các khoản nợ vay ngắn hạn ngân hàng.

Để tiến hành phân tích tính ổn định của nguồn tài trợ, thường sử dụng các chỉ tiêu cơ bản sau:

Page 10: bctntlvn (77).pdf

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp. Trang 9

Svth: Liªn V¨n Choang

- Tỷ suất nguồn vốn thường xuyên

NVTX

Tỷ suất NVTX = x100%

Tổng nguồn vốn

Hoặc: Tỷ suất nguồn vốn tạm thời

NVTT

Tỷ suất NVTT = x100%

Tổng nguồn vốn

Hai chỉ tiêu này cùng phản ảnh tính ổn định của nguồn tài trợ của doanh nghiệp, hay trong tổng nguồn vốn thì NVTX chiếm bao nhiêu phần trăm. Tỷ suất này càng cao chứng tỏ nguồn tài trợ của doanh nghiệp có tính ổn định càng lớn trong một thời gian dài, và chưa chịu áp lực thanh toán trong ngắn hạn. Ngược lại, nếu tỷ suất này càng thấp chứng tỏ nguồn tài trợ của doanh nghiệp chủ yếu là nguồn ngắn hạn và doanh nghiệp chịu áp lực rất lớn trong thanh toán nợ ngắn hạn. Nếu doanh nghiệp không thanh toán kịp thời các khoản nợ thì có nguy cơ bị phá sản. Tuy nhiên, để đánh giá đầy đủ hơn về tính ổn định của nguồn tài trợ, chúng ta cần xem xét thêm chỉ tiêu tỷ suất NVCSH trên NVTX.

Tỷ suất NVCSH/NVTX = NVCSH/ NVTX

Chỉ tiêu này thể hiện trong nguồn vốn thường xuyên mà doanh nghiệp đang sử dụng thì nguồn vốn chủ sở hữu chiếm bao nhiêu phần trăm. Nếu NVCSH chiếm tỷ trọng lớn thì cùng với tính ổn định cao thì doanh nghiệp có tính tự chủ rất cao trong việc sử dụng nguồn này.

5. Phân tích cân bằng tài chính doanh nghiệp

5.1. Khái quát chung về cân bằng tài chính doanh nghiệp

Như ta đã biết cấu trúc tài sản của doanh nghiệp chỉ ra tài sản gồm hai bộ phận đó là: bộ phận TSCĐ có thời gian chu chuyển trên một năm hay một chu kỳ sản xuất kinh doanh, và bộ phận TSLĐ có thời gian chu chuyển trong vòng một năm hay một chu kỳ sản xuất kinh doanh. Cấu trúc nguồn vốn thể hiện tính tự chủ và tính ổn định của nguồn tài trợ. Mặt khác, do sự vận động của tài sản tách rời với trách nhiệm pháp lý về thời hạn sử dụng, và gắn liền với chi phí sử dụng vốn. Nên các nguồn vốn phải được huy động và sử dụng sao cho hợp lý hay nói cách khác mối quan hệ này thể hiện tính an toàn, bền vững, cân đối trong tài trợ và sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp. Mối quan hệ này thể hiện cân bằng tài chính

Page 11: bctntlvn (77).pdf

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp. Trang 10

Svth: Liªn V¨n Choang

doanh nghiệp. Do đó, cân bằng tài chính là một yêu cầu hết sức cấp bách và thường xuyên và doanh nghiệp cần phải duy trì cân bằng tài chính để đảm bảo khả năng thanh toán an toàn và việc sử dụng vốn được hiệu quả hơn.

5.2. Các chỉ tiêu dùng để phân tích cân bằng tài chính doanh nghiệp

5.2.1. Vốn lưu động ròng và phân tích cân bằng tài chính

Vốn lưu động ròng là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ TSLĐ & ĐTNH tại thời điểm lập bảng cân đối kế toán. Có hai phương pháp tính giá trị của VLĐR của doanh nghiệp.

+Vốn lưu động ròng là chênh lệch giữa NVTX và TSCĐ & ĐTDH

VLĐR = NVTX -TSCĐ& ĐTDH (1)

+ Ngoài ra, vốn lưu động ròng còn được tình là phần chênh lệch giữa giá trị TSLĐ& ĐTNH với nợ ngắn hạn.

VLĐR =TSLĐ& ĐTNH - Nợ ngắn hạn (2)

Chỉ số cân bằng thứ nhất thể hiện cân bằng giữa nguồn vốn ổn định với những tài sản có thời gian chu chuyển trên một chu kỳ kinh doanh. Chỉ tiêu này thể hiện nguồn gốc của vốn lưu dộng hay còn gọi là phân tích bên ngoài về VLĐ. ở một khía cạnh khác VLĐ thể hiện phương thức tài trợ TSCĐ, tác động lên cân bằng tài chính tổng thể.

Khác với chỉ số cân bằng thứ nhất, chỉ số cân bằng thứ hai thể hiện rõ cách thức sử dụng VLĐ. Vốn lưu động phân bổ vào các khoản phải thu, hàng tồn kho, hay các khoản có tính thanh khoản cao. Nó nhấn mạnh đến tính linh hoạt trong việc sử dụng vốn ở doanh nghiệp. Chính vì thế mà phân tích cân bằng tài chính theo hướng này nhấn mạnh đến phân tích bên trong.

Dựa vào cách thức xác định VLĐR là chênh lệch giữa NVTX và TSCĐ &ĐTDH, có các trường hợp cân bằng tài chính dài hạn sau đây:

Trường hợp một:

VLĐR= NVTX- TSCĐ&ĐTDH<0

TSCĐ NVTX &ĐTDH TSLĐ &ĐTNH Nợ ngắn hạn

Page 12: bctntlvn (77).pdf

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp. Trang 11

Svth: Liªn V¨n Choang

Hay

Trong trường hợp này, nguồn vốn thường xuyên không đủ để tài trợ cho TSCĐ&ĐTDH, phần thiếu hụt này phải được bù đắp bằng nguồn vốn tạm thời. Cân bằng tài chính trong trường hợp này là không tốt vì doanh nghiệp luôn phải chịu những áp lực thanh toán trong ngắn hạn. Đây là một cân bằng có độ rủi ro mất khả năng thanh toán, doanh nghiệp cần có những sự điều chỉnh để tạo ra một sự cân bằng mới bền vững hơn, an toàn hơn.

Trường hợp hai:

VLĐR=NVTX- TSCĐ&ĐTDH=0

Hay

Trong trường hợp cân bằng này, toàn bộ các khoản TSCĐ&ĐTDH được tài trợ vừa đủ bằng NVTX. Cân bằng tài chính trong trường hợp tuy có tiến triển hơn trường hợp trên nhưng độ an toàn chưa cao, vẫn có nguy cơ mất cân bằng.

Trường hợp ba:

VLĐR= NVTX-TSCĐ&ĐTDH>0

Hay

NVTX <1 TSCÂ&ÂTDH

TSCÂ NVTX &ÂTDH TSLĐ Nợ ngắn &ĐTNH hạn

NVTX =1 TSCĐ & ĐTDH

TSCĐ NVTX &ĐTDH TSLĐ Nợ ngắn &ĐTNH hạn

NVTX >1 TSCĐ & ĐTDH

Page 13: bctntlvn (77).pdf

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp. Trang 12

Svth: Liªn V¨n Choang

Trong trường hợp này, NVTX không chỉ tài trợ đủ cho TSCĐ& ĐTDH mà còn một phần dôi ra để tài trợ cho TSLĐ&ĐTNH. Cân bằng tài chính trong trường hợp này được xem là rất tốt, rất an toàn. Các trường cân bằnh tài chính ở trên chỉ xem xét VLĐR tại một thời điểm. Nên để đánh giá cân bằng tài chính, chúng ta cần xem xét nó trong một chuỗi thời gian, nhiều kỳ thì mới có dự đoán đúng về triển vọng tài chính tương lai. Mặt khác, nghiên cứu VLĐR qua nhiều thời điểm cho phép loại trừ những sai lệch về số liệu do tính thời vụ trong kinh doanh.

Phân tích VLĐR qua nhiều kỳ, có những trường hợp như sau:

+ Nếu VLĐR dương và tăng qua nhiều kỳ, chứng tỏ cân bằng tài chính dài hạn của công ty rất tốt và rất an toàn. Vì không chỉ TSCĐ &ĐTDH được tài trợ bằng NVTX mà còn có một phần TSLĐ&ĐTNH cũng được tài trợ bằng NVTX. Tuy nhiên, chúng ta cần chú ý một điều: Nếu VLĐR dương và tăng liên tục do thanh lý, nhượng bán TSCĐ làm giảm qui mô TSCĐ, thì chưa thể kết luận gì về tính an toàn về cân bằng tài chính.

+ Nếu VLĐR âm và giảm qua nhiều kỳ, chứng tỏ cân bằng tài chính dài hạn của doanh nghiệp rất kém an toàn. Nguồn vốn thường xuyên không đủ để tài trợ cho TSCĐ mà phải huy động NVT. Điều này sẽ làm cho doanh nghiệp gặp áp lực thanh toán trong ngắn hạn và có nguy cơ bị phá sản nếu không thanh toán đúng hạn và hiệu quả kinh doanh thấp.

+ Nếu VLĐR ổn định qua các năm, chứng tỏ cân bằng tài chính dài hạn của doanh nghiệp tương đối an toàn và các hoạt động của doanh nghiệp đang trong trạng thái ổn định. Tuy nhiên, vẫn có nguy cơ mất cân bằng.

5.2.2. Nhu cầu vốn lưu động ròng và phân tích cân bằng tài chính doanh nghiệp

Các yếu tố thuộc VLĐ có mối quan hệ mật thiết với chu kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chẳng hạn, số dư các khoản phải thu khách hàng có mối quan hệ tuyến tính với doanh thu bán hàng. Khi doanh thu bán hàng tăng thì số dư khoản phải thu cũng gia tăng và điều này càng thể hiện rõ ở những doanh nghiệp mà tín dụng bán hàng là yếu tố thúc đẩy tiêu thụ. Mặt khác, hoạt động tiêu thụ cũng làm tăng hàng tồn kho, và hoạt động cung ứng làm gia tăng các khoản tín dụng từ nhà cung cấp. Do những tác động giữa các yếu tố thuộc TSLĐ mà nhu cầu vốn lưu động về cơ bản được tính như sau:

Nhu cầu vốn lưu động(NCVLĐ) =HTK +PTKH-Nợ phải trả ngưòi bán

Page 14: bctntlvn (77).pdf

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp. Trang 13

Svth: Liªn V¨n Choang

Mặt khác, trong công tác quản trị tài chính chúng ta có thể tận dụng các khoản nợ ngắn hạn của đơn vị mà không có chi phí: nợ luơng, nợ thuế, BHXH.... các khoản tài trợ này sẽ làm giảm bớt NCVLĐR của doanh nghiệp. Từ đó mà chỉ tiêu NCVLĐR được tính một cách tổng quát như sau:

NCVLĐR =HTK+Nợ phải thu-Nợ ngắn hạn(không kể nợ vay ngân hàng)

Phân tích cân bằng tài chính khi xem xét chỉ tiêu NCVLĐR và chỉ tiêu VLĐR, có các trường hợp cân bằng tài chính ngắn hạn sau:

+ Nếu VLĐR lớn hơn NCVLĐR: Chênh lệch giữa VLĐR và NCVLĐR gọi là NQR. Nếu NQR thể hiện một trạng thái cân bằng tài chính rất an toàn vì doanh nghiệp không phải vay ngắn hạn để bù đắp cho NCVLĐR. Mặt khác, NQR dương chứng tỏ doanh nghiệp đang có một khoản tiền dôi ra ngoài NCVLĐR và doanh nghiệp có thể dùng khoản tiền này đầu tư vào các chứng khoán có tính thanh khoản cao để sinh lời.

+ Nếu VLĐR=NCVLĐR hay NQR= 0. Điều này, chứng tỏ VLĐR của doanh nghiệp vừa đủ tài trợ cho NCVLĐR, hay toàn bộ các khoản vốn bằng tiền và đầu tư ngắn hạn được hình thành từ vay ngắn hạn. Đây là một dấu hiệu mất cân bằng tài chính ngắn hạn.

+ Nếu VLĐR < NCVLĐR hay NQR< 0. Điều này, doanh nghiệp đang trong tình trạng mất cân bằng tài chính ngắn hạn hay điều này có nghĩa là VLĐR không đủ tài trợ NCVLĐR buộc doanh nghiệp phải vay ngắn hạn để bù đắp.

6. Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính doanh nghiệp

- Xu hướng phát triển của nền kinh tế hay lĩnh vực mà doanh nghiệp đang

hoạt động có tác động rất lớn đến chiến lược phát triển của doanh nghiệp. Nền kinh tế đang phát triển ổn định và tích cực sẽ thúc đẩy các doanh nghiệp mở rộng đầu tư, cải tiến công nghệ, nhằm tăng cường sức cạnh tranh. Quá trình này đòi hỏi các doanh nghiệp phải huy động các nguồn vốn thích hợp để thực hiện mục tiêu đề ra. Trường hợp ngược lại doanh nghiệp thu hẹp hoặc chuyển lĩnh vực hoạt động. Từ đó sẽ làm thay đổi cấu trúc tài chính của doanh nghiệp.

- Hình thức sở hữu doanh nghiệp : Sự khác nhau về hình thức sở hữu trong các loại hình doanh nghiệp như: DNNN, DN có vốn đầu tư nước ngoài, DN tư nhân, công ty cổ phần, công ty TNHH, sẽ bị ràng buộc bởi những qui định pháp lý về tư cách pháp nhân, điều kiện hoạt động. Vì thế điều kiện và khả năng tiếp nhận các nguồn tài trợ trên thị trường tài chính là khác nhau đối với mỗi loại hình doanh nghiệp. Từ đó sẽ làm thay đổi chính sách tài trợ hay cấu trúc tài chính của doanh

Page 15: bctntlvn (77).pdf

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp. Trang 14

Svth: Liªn V¨n Choang

nghiệp. Để có thể thực hiện một dự án đầu tư trong tương lai thì đối với công ty cổ phần, công ty TNHH nhiều thành viên, nhà quản trị có thể huy động các nguồn vốn thích hợp như: vốn vay nợ từ thị trường tài chính, gia tăng vốn chủ sở hữu bằng cách phát hành thêm cổ phiếu mới hay gia tăng sự góp vốn của các thành viên hoặc các cổ đông. Nhưng đối với doanh nghiệp tư nhân thì việc gia tăng VCSH là rất khó khăn, nên khi có cơ hội đầu tư thì họ sẽ tìm kiếm các nguồn tài trợ từ bên ngoài. Như vậy, ứng với mỗi loại hình doanh nghiệp sẽ có cách thức duy trì một cấu trúc tài chính hợp lý.

- Đặc điểm về cấu trúc tài sản doanh nghiệp: ảnh hưởng của cấu trúc tài sản đến tỷ suất nợ được thể hiện ở chỗ: TSCĐ vừa có ý nghĩa là vật thế chấp cho các khoản nợ để giảm thiệt hại cho các chủ nợ khi xảy ra rủi ro, mặt khác các doanh nghiệp đòi hỏi đầu tư TSCĐ lớn thì rủi ro xảy ra cũng lớn (do tác động của đòn cân định phí). Vì thế để giảm bớt rủi ro đối với các doanh nghiệp có giá trị TSCĐ lớn thường nên duy trì tỷ suất nợ thấp.

- Qui mô hoạt động của doanh nghiệp : Những doanh nghiệp đạt được một qui mô lớn là kết quả của một quá trình hoạt động lâu dài, vì thế tạo được nhiều uy tín trên thị trường. Mặt khác, tương ứng với qui mô lớn thì có một khả năng tài chính dồi dào. Do vậy, mà doanh nghiệp có thể huy động vốn dễ dàng từ các tổ chức tín dụng, thị trường tài chính và các tổ chức khác, từ đó có thể duy trì một tỷ suất nợ cao.

- Tỷ suất lãi vay nợ: Tỷ suất lãi vay càng cao thì chi phí lãi vay càng lớn làm hạn chế khả năng vay nợ. Mặt khác, do quan hệ giữa lãi suất vay và hiệu quả kinh doanh(RE) quy định chiều hướng tác động của đòn bẩy tài chính. Nếu LSV-RE < 0 thì việc gia tăng tỷ suất nợ làm gia tăng ROE và ngược lại .

- Hiệu quả kinh doanh : Hiệu quả kinh doanh càng cao thì lợi nhuận làm ra sau khi trừ chi phí sử dụng vốn càng lớn. Từ đó làm cho ROE càng lớn. Mặt khác do quan hệ giữa RE và LSV tác động đến tỷ suất nợ. Nếu RE-LSV >0 thì doanh nghiệp có xu hướng gia tăng tỷ suất nợ và ngược lại giảm tỷ suất nợ để gia tăng hay hạn chế tác động khuyếch đại của đòn bẩy tài chính đến ROE.

II. CÁÚU TRUẽC TAèI CHấNH VAè HIÃÛU QUAÍ TAèI CHấNH:

1. Khái quát về hiệu quả và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính

Hiệu quả nói chung, kết quả đạt được so với những chi phi đã bỏ ra. Với quan điểm như trên, chỉ tiêu chung dùng để đánh giá hiệu quả về cơ bản dược tính như sau:

Đầu vào

Page 16: bctntlvn (77).pdf

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp. Trang 15

Svth: Liªn V¨n Choang

K = Đầu ra

Trong đó, ''Đầu ra'' thường dùng là: giá trị sản xuất, doanh thu, lợi nhuận... ''Đầu vào '' thương dùng là: vốn chủ sở hữu, tài sản...

Hiệu quả tài chính hay khả năng sinh lời VCSH là khoản thu nhập mà vốn chủ sở hữu mang lại sau một chu kỳ kinh doanh. Chỉ tiêu này phản ảnh, 100đ VCSHđầu tư tại doanh nghiệp sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Lợi nhuận xem xét ở đây là lợi nhuận từ ba hoạt động. Hiệu quả tài chính là một chỉ tiêu được các nhà đầu tư quan tâm, đó là thái độ giữ gìn và phát triển nguồn vốn chủ sở hữu.

Chỉ tiêu thường dùng để đánh giá hiệu quả tài chính doanh nghiệp là: Tỷ suất sinh lời VCSH . Chỉ tiêu này được tính như sau:

Lợi nhuận sau thuế Tỷ suất sinh lời VCSH(ROE) = x100% Vốn chủ sở hữu bình quân

2. Mối quan hệ giữa cấu trúc tài chính và hiệu quả tài chính doanh nghiệp

Có thể nhận thấy, chỉ tiêu hiệu quả tài chính doanh nghiệp(ROE) chịu sự tác động của nhiều yếu tố: hiệu quả kinh doanh, cấu trúc nguồn vốn, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp, qua công thức sau:

LNTT Tài sản Tỷ suất sinh lời VCSH = x(1-T)

Tài sản VCSH

Hay Hiệu quả tài chính = Hiệu quả kinh doanh(x1-T)x1/(tỷ suất tự tài trợ)

(ROE) (ROA)

Tuy nhiên, mối quan hệ này còn được thể hiện qua giá trị đòn bẩy tài chính. Đòn bẩy tài chính được định nghĩa là tỷ lệ nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu. Thực chất nó thể hiện cấu trúc tài chính doanh nghiệp ở thời điểm hiện tại. Liên quan đến đòn bẩy tài chính, công thức hiệu quả tài chính được viết lại như sau :

ROE = [RE + (RE- r ) xĐBTC ] x (1-T)

Trong đó : r, T, lãi suất vay vốn, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp

RE, tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản

Với : LNTT & Lvay RE = x100%

Tổng tài sản bq

Page 17: bctntlvn (77).pdf

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp. Trang 16

Svth: Liªn V¨n Choang

Qua công thức này, ta có thể thấy tác động của ĐBTC hay cấu trúc tài chính đến hiệu quả tài chính như sau : + Nếu tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản(RE) lớn hơn lãi suất vay vốn thì việc vay nợ sẽ làm cho hiệu quả tài chính của doanh nghiệp tăng lên(tác động khuyếch đại của đòn bẩy tài chính). Trong trường hợp này đòn bẩy tài chính gọi là đòn bẩy dương. Doanh nghiệp nên gia tăng vay nợ để tài trợ cho nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, nếu như doanh nghiệp vẫn giữ được hiệu quả kinh doanh như cũ hoặc cao hơn.

+ Nếu tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản nhỏ hơn lãi suất vay vốn thì việc vay nợ sẽ làm giảm hiệu quả tài chính của doanh nghiệp. Trường hợp này gọi là đòn bẩy tài chính âm. Lúc này, doanh nghiệp không nên gia tăng vay nợ để tài trợ cho nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh.

+ Nếu tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản bằng lãi suất vay vốn thì việc dùng nợ của doanh nghiệp ít có tác động đến hiệu quả tài chính. Trong trường hợp này đòn bẩy tài chính không có tác dụng. Doanh nghiệp có thể gia tăng vốn vay hoặc vốn chủ sở hữu để tài trợ cho nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, tuỳ thuộc vào tỷ suất nợ hiện tại của doanh nghiệp.

III. CÁÚU TRUẽC TAèI CHấNH VAè RUÍI RO TAèI CHấNH DOANH NGHIÃÛP:

1. Khái niệm về rủi ro tài chính doanh nghiệp

Rủi ro tài chính là rủi ro do việc sử dụng nợ mang lại, nó gắn liền với cơ cấu tài chính tại doanh nghiệp. Đây là rủi ro xảy ra đối với vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp.

2. Chỉ tiêu dùng để đánh giá rủi ro tài chính doanh nghiệp.

Có thể dùng các chỉ tiêu đo lường độ biến thiên như : Phương sai, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên để đánh giá rủi ro tài chính doanh nghiệp. Theo đó chúng ta chỉ cần thay thế kết quả kinh doanh bằng kết quả sau cùng sau khi đã trừ đi chi phí tài chính (lãi vay). Mặt khác, ta cũng có thể đánh giá rủi ro tài chính qua công thức sau :

VAR(Htc) = VAR[(Hkd(1-T) +(Hkd -r) N/VCSH(1-T)] (1)

Qua phép biến đổi ta được:

(Htc) =[1+N/VCSH](1-T) (Hkd) (1)

Trong đó : N/VCSH, Đòn bẩy tài chính

Page 18: bctntlvn (77).pdf

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp. Trang 17

Svth: Liªn V¨n Choang

(Htc), (Hkd) : Lần lượt là độ biến thiên hiệu quả tài chính và kinh doanh.

Ngoài hai chỉ tiêu trên, chúng ta cũng có thể dùng chỉ tiêu độ lớn đòn bẩy tài chính để đánh giá rủi ro tài chính doanh nghiệp. Như chúng ta đã biết, việc phân tích rủi ro tài chính doanh nghiệp được biểu hiện qua độ biến thiên của hiệu quả tài chính. Tuy nhiên, việc xem xét các vấn đề này phải đặt ra là xem xét ảnh hưởng của việc sử dụng nợ đối với vốn chủ sở hữu. ảnh hưởng này thể hiện qua độ lớn đòn bẩy tài chính(ĐLĐBTC). Độ lớn đòn bẩy tài chính có thể được định nghĩa là ảnh hưởng của sự thay đổi lợi nhuận trước thuế và lãi vay đối với lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu.

% Thay đổi lợi nhuận trên VCSH ĐLĐBTC = (1) % Thay đổi lợi nhuận trước thuế và lãi vay

ứng với công thức này, số liệu được tập hợp từ các tài liệu chi tiết của kết quả kinh doanh. Độ lớn đòn bẩy tài chính còn được tính như sau:

LNTT &Lvay ĐLĐBTC = = Ktc (2)

LNTT

3. Mối quan hệ giữa cấu trúc tài chính và rủi ro tài chính doanh nghiệp

Theo công thức (1) đã nêu trên, ta thấy độ biến thiên của hiệu quả tài chính phụ thuộc vào độ biến thiên của hiệu quả kinh doanh và độ biến thiên của ĐBTC. Qua công thức trên, ta thấy nếu độ biến thiên của ĐBTC càng lớn hay việc sử dụng nợ của đơn vị càng nhiều thì độ biến thiên của hiệu quả tài chính càng lớn( cùng một mức rủi ro kinh doanh). Điều này cũng có nghĩa rủi ro tài chính có quan hệ chặt chẽ với cấu trúc tài chính doanh nghiệp. Đây là mặt trái của việc sử dụng nợ cao, tuy nhiên nó có tác dụng khuyếch đại hiệu quả tài chính của doanh nghiệp.

Mặt khác, theo công thức (2) đã nêu trên thì mối quan hệ giữa cấu trúc tài chính và rủi ro tài chính doanh nghiệp được thể hiện như sau:

Nếu doanh nghiệp duy trì cấu trúc tài chính, có tỷ suất nợ cao thì chi phí lãi vay càng lớn. Nếu như trong kỳ hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thấp hoặc thua lỗ không đủ để thanh toán lãi vay thì bắt buộc doanh nghiệp phải dùng nguồn vốn chủ sở hữu để thanh toán. Từ đó làm cho khoản thu nhập trên VCSH rất thấp hoặc không có, do đó rủi ro đối với VCSH là rất lớn. Về lý thuyết thì doanh nghiệp nên sử dụng nợ khi ĐLĐBTC lớn hơn 1, vì việc vay nợ giúp cho doanh nghiệp đạt tỷ suất lợi nhuận trên VCSH cao hơn việc không dùng nợ. Đồng thời với việc dùng nợ cao thì rủi ro xảy ra với VCSH càng lớn. Cho nên, trong những

Page 19: bctntlvn (77).pdf

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp. Trang 18

Svth: Liªn V¨n Choang

trường hợp khác nhau cần phải cân nhắc giữa hiệu quả và rủi ro để duy trì một cấu trúc tài chính thích hợp.

Page 20: bctntlvn (77).pdf

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp. Trang 19

Svth: Liªn V¨n Choang

I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 1.Quá trình hình thành : Công ty Điện Máy và Kỹ thuật Công nghệ la một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Bộ Thương mại, tên giao dịnh đối ngoại là Gelmex. Công ty được thành lập ngày 17/09/1975 theo quyết định số 75/NT/QĐ của Bộ nội thương với tên gọi ban đầu là Công ty Điện Máy cấp 1 Đà Nẵng. Ngày 20/06/1981 Công ty chia làm 2 chi nhánh :

- Chi nhánh Điện Máy Đà Nẵng - Chi nhánh xe đạp, xe máy Đà Nẵng

Đến ngày 20/12/1985 theo Quyết định số 41/TM.QĐ do Bộ Thương Mại quyết định sát nhập hai chi nhánh trên lại thành Công ty xe đạp, xe máy Miền Trung. Ngày 25/ 05/1993 Công ty được Bộ Thương Mại quyết định thành lập doanh nghiệp Nhà nước theo quyết định số 607/TM.TCCB với tên gọi Công ty Điện máy và kỷ thuật công nghệ. Ngày 20/12/2002 theo quyết định số 892 do Bộ Thương Mại quyết định đổi tên thành Công ty Điện Máy và Kỹ thuật công nghệ, tên giao dịch là Gelmex. Trụ sở Công ty đóng tại 124 Nguyễn Chí Thanh- Thành Phố Đà Nẵng. 2.Quá trình phát triển. Khi mới thành lập, Công ty hoạt động theo kế hoạch của Nhà nước nhận và phân phối sản phẩm công nghiêp, hàng nhập khẩu cho các đơn vị sản xuất kinh doanh trên địa bàn miền Trung.Trong giai đoạn này Công ty không quan tâm đến hiệu quả kinh doanh, bởi lẻ tất cả đã có Nhà nước bảo hộ. Qua một thời gian ổn định và phát triển thì danh thu của Công ty mỗi năm tăng lên, đời sống cán bộ công nhân viên ngày càng được nâng cao và trở thành một doanh nghiệp luôn vượt mức kế hoạch của bộ và nộp ngân sách cho nhà nước. 3.Chức năng và nhiệm vụ của Công ty.

a.Chức năng : Công ty Điện Máy va Kỹ thuật công nghệ thực hiện chức năng sản xuất và kinh doanh xuất nhập khẩu các mặt hàng điện máy, điện tử, điện lạnh, thiết bị, linh kiện phụ tùng xe đạp, xe máy, ôtô, hàng tiêu dùng phục vụ cho nhu cầu xã hội, đồng thời thực hiện quản lý đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị trực thuộc theo quy đinh của nhà nước và bộ thương mại. b.nhiệm vụ : Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch của Công ty theo Pháp luật hiện hành để thực hiện mục đích và nội dung hoạt động kinh doanh đã xác định.

- Nghiên cứu khả năng sản xuất, nhu cầu thị trường trong nước và ngoài nước để xây dựng và thực hiện các phương án kinh doanh có hiệu quả. Tổ chức lực lượng hàng hoá phong phú, đa dạng về cơ cấu, chủng loại, chất lượng cao phù hợp với thị trường.

- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ nhằm tạo ra sản phẩm mới. - Nhận vốn và bảo toàn, phát huy vốn Nhà nước giao.

Page 21: bctntlvn (77).pdf

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp. Trang 20

Svth: Liªn V¨n Choang

- Đào tạo, bồi dưỡng, quản lý toàn bộ cán bộ công nhân viên của công ty, áp dụng thực hiện chế độ chính sách của Nhà nước và Bộ Thương Mại quy định đối với người lao động.

4.Cơ cấu bộ máy tổ chức và quản lý tại công ty : a.Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty :

Quan hệ chức năng Quan hệ trực tuyến

TỔNG GIÁM ĐỐC

PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC

Phòng TCHC và thanh tra bảo vệ

Phòng kinh doanh Xuất nhập khẩu

Phòng thị trường Đối ngoại

Phòng kế toán Tài chính

Trung tâm

XNK hàng điện máy

Trung tâm tin

học dịch vụ

Trung tâm kinh

doanh vật tư tổng hợp

Xí nghiệp lắp ráp

xe máy

Nhà máy cơ khí kỷ

thuật Deahan

Xí nghiệp may xuất

khẩu

Chi nhánh

Hà Nội

Chi nhánh Nha

Trang

Chi nhánh Ninh

Thuận

Chi nhánh TPhốH

CM

Page 22: bctntlvn (77).pdf

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp. Trang 21

Svth: Liªn V¨n Choang

Bộ máy tổ chức của Công ty gồm có : - 4 phòng chức năng - 4 chi nhánh - 3 trung tâm - 3 xí nghiệp b.Đặc điểm cơ cấu của tổ chức : Mối quan hệ và cách làm việc trong bộ máy tổ chức của công ty :

Đứng đầu công ty là Giám đốc, Giám đốc do Bộ Trưởng Bộ Thương Mại bổ nhiệm hoặc miễn nhiệm .

Giám đốc là người chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ Thương Mại và Công ty về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

Giám đốc là người quyết định thành lập hoặc giải thể các tổ chức kinh doanh thuộc Công ty gồm : Các phòng ban, xí nghiệp, trung tâm chi nhánh, cửa hàng, kho trạm.

Giúp việc cho Giám đốc Công ty có hai Phó Giám đốc do Giám đốc Công ty phân công phụ trách các phòng ban cụ thể. Các Phó Giám đốc do Giám đốc Công ty đề nghị và Bộ trưởng Bộ Thương Mại bổ nhiệm hoặc miễn nhiệm trước Giám đốc về nhiệm vụ được giao, trong đó có một Phó Giám đốc được giao nhiệm vụ thường trực để thay mặt Giám đốc điều hành công việc khi Giám đốc đi vắng.

c.Nhiệm vụ của các phòng ban : Phòng tổ chức hành chính và thanh tra bảo vệ : Đảm nhận các công

tác tổ chức quản lý, tuyển mộ nhân sự của Công ty và tổ chức công tác thanh tra bảo vệ trong công ty. Phòng có trách nhiệm theo dõi việc thực hiện chính sách chế độ, công tác Đảng, đời sống cán bộ công nhân viên và công tác xã hội của Công ty.

Phòng kế toán tài chính : Đảm nhiệm việc tổ chức hạch toán, sử dụng hệ thống sổ sách chứng từ kế toán, phân phối lợi nhuận của Công ty theo đúng quy chế hiện hành của Nhà nước và Bộ Thương Mại. Phòng có trách nhiệm quản lý tài sản của Công ty, thường xuyên báo cáo các số liệu cho Giám đốc, lập báo cáo tổng hợp về tình hình tài chính của Công ty.

Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu : Đảm nhận công tác lập kế hoạch kinh doanh hàng năm và tổ chức các phương án kinh doanh tối ưu để nhằm đạt mục tiêu đề ra trong kế hoạch ngắn hạn, trung hạn, dài hạn của Công ty. Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu cũng là nơi diễn ra các cuộc đàm phán, ký kết và tổ chức thực hiện các hợp đồng kinh doanh giữa Công ty với cá nhân, tổ chức kinh tế có liên quan trong và ngoài nước.

Phòng thị trường đối ngoại : Đảm nhận lưu trữ, xử lý các thông tin về thị trường và văn bản của Công ty.

Page 23: bctntlvn (77).pdf

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp. Trang 22

Svth: Liªn V¨n Choang

II.TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY : 1. Tổ chức bộ máy kế toán :

Do đặc điểm tổ chức kinh doanh của công ty hoạt động trên địa bàn phân tán nên công ty đã áp dụng mô hình bộ máy kế toán vừa tập trung vừa phân tán. Theo mô hình này tổ chức bộ máy kế toán của công ty được tổ chức thành một phòng kế toán tại công ty và các bộ phận kế toán ở các đơn vị trực thuộc phải thực hiện các báo biểu đúng theo quy định của công ty.

Cuối kỳ kế toán các đơn vị trực thuộc lập báo cáo kế toán gửi về công ty để duyệt. Kế toán công ty căn cứ vào báo cáo kế toán đã duyệt để tông hợp và lên báo cáo toàn công ty gửi cho ban lảnh đạo và cơ quan nhà nước có liên quan.

a. sơ đồ bộ máy kế toán tại công ty:

Quan hệ chỉ đạo Quan hệ đối chiếu

b.Chức năng nhiệm vụ của từng kế toán : Hiện nay trong phòng kế toán của Công ty gồm có 10 người, trong đó có 1

kế toán trưởng, 2 phó phòng kế toán , 6 nhân viên kế toán và 1 thủ quỹ. Kế toán trưởng : Là người phụ trách chung,điều hành toàn bộ công tác kế

toán, giám sát hoạt động tài chính của Công ty và là người trợ lý đắc lực của Giám đốc trong việc tham gia các kế hoạch tài chính và ký kết các hợp đồng kinh tế chịu trách nhiệm với cấp trên về hoạt động kế toán của Công ty.

Phó phòng kế toán đảm nhận về khoản vốn vay của Công ty thường xuyên liên hệ với các ngân hàng trên địa bàn thành phố để vay vốn khi cần thiết.

Phó phòng kế toán đảm nhận phần tổng hợp : Căn cứ vào sổ sách của các phần hành khác để tổng hợp lên các báo cáo kế toán của văn phòng Công ty và của toàn Công ty, xác định hiệu quả kinh doanh, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn.

Phó phòng phụ trách vốn vay tín dụng

Kế toán các đơn vị trực thuộc

Kế toán trưởng

Phó phòng phụ trách Tổng hợp

kế toán tiền mặt

Kế toán doanh thu

Kế toán ngân hàng

Kế toán kho hàng

Kế toán công nợ phải thu

Kế toán công nợ phải trả

Thủ quỷ

Page 24: bctntlvn (77).pdf

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp. Trang 23

Svth: Liªn V¨n Choang

Ngoài ra kế toán tổng hợp còn phụ trách phần hành hạch toán TSCĐ, theo dõi và tính khấu hao TSCĐ hàng quý, hàng năm.

Các phó phòng kế toán là người tham mưu cho kế toán trưởng, có quyền giải quyết công việc của kế toán trưởng khi kế toán trưởng vắng mặtvà chịu trách nhiệm trước kế toán trưởng.

Kế toán tiền mặt :Có nhiệm vụ phản ánh tình hình thu chi, tồn quỹ tiền mặt tại Công ty và kiểm tra các báo cáo về quỹ ở các chi nhánh gửi về, theo dõi tình hình thanh toán lương của cán bộ công nhân viên Công ty.

Kế toán ngân hàng : Có nhiệm vụ theo dõi, phản ánh số hiện có, tình hình biến động của từng loại tiền tệ ở ngân hàng và tiền vay ngân hàng. Có nhiệm vụ giao dịch với ngân hàng dể mở thư tín dụng, làm thủ tục vay, gửi, thanh toán và thường xuyên đối chiếu với ngân hàng để quản lý chặc chẽ vốn bằng tiền tại Công ty.

Kế toán kho hàng : Theo dõi và phản ánh chính xát số liệu tình hình hàng hoá phát sinh trong ngày, giá trị hàng mua, chi phí mua hàng, thuế nhập khẩu, mở các sổ theo dõi chi tiết phuc vụ cho việc quản lý hàng hoá tại Công ty. Kế toán kho hàng thường xuyên đối chiếu với các kho, cửa hàng để quản lý chặc chẽ hàng hoá. Cuối tháng kế toán kho hàng lập bảng kê, đối chiếu và nộp cho kế toán trưởng.

Kế toán doanh thu : Có nhiệm vụ theo dõi tình hình tài chính doanh thu bán hàng của Công ty và các hoạt động tài chính bất thường khác.

Kế toán công nợ phải thu :Có nhiệm vụ theo dõi các khoản công nợ phải thu của các chi nhánh, trung tâm vào cuối mỗi quý. Kế toán công nợ còn có nhiệm vụ mở các sổ chi tiết về tình hình thanh toán của từng khách hàng, cung cấp cho kế toán trưởng các báo cáo về tình hình công nợ của Công ty và từ đó lên báo cáo tài chính.

Kế toán công nợ phải trả : Theo dõi và phản ánh kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tình hình mua hàng của Công ty và theo dõi các khoản phải trả cho từng nhà cung cấp.

Thủ quỹ : Theo dõi và đảm bảo quỹ tiền mặt ở Công ty, phụ trách khâu thu chi tiền mặt theo chứng từ hợp lệ, theo dõi phản ánh việc cấp phát và nhận tiền mặt vào sổ quỹ. Thủ quỹ phải thường xuyên so sánh, đối chiếu tình hình tồn quỹ tiền mặt ở Công ty với các sổ sách kế toán liên quan dể kịp thời phát hiện và sửa chữa những thiếu sót trong qua trình ghi chép.

Kế toán ở các đơn vị trực thuộc : Ngoại trừ trung tâm vi tính, cửa hàng 35 Điện Biên Phủ, cửa hàng124 Nguỹên Chí Thanh là hạch toán trực thuộc, còn các đơn vị khác thì hạch toán độc lập nhưng hoạt động kinh doanh theo sự chỉ đạo thống nhất của Công ty.

Các đơn vị hạch toán trực thuộc hàng tuần gửi về văn phòng Công ty các chứng từ gốc của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày, đồng thời lên các bảng kê chi tiết. Nhiệm vụ kế toán của các đơn vị trực thuộc là theo dõi tình hình nhập xuất sử dụng hàng hoá, nguyên vật liệu chính, công cụ dụng cụ.. .và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, theo dõi tình hình thanh toán giữa Công ty với các đơn vị, tham mưu cho Giám đốc đơn vị về công tác tài chính, tính giá thành sản phẩm của đơn vị (đối với xí nghiệp sản xuất ), xác định kết quả kinh

Page 25: bctntlvn (77).pdf

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp. Trang 24

Svth: Liªn V¨n Choang

doanh. Cuối tháng kế toán các đơn vị trực thuộc lập báo cáo gửi về Công ty theo quy định.

c.Hình thức kế toán đang áp dụng Công ty : Hiện nay Công ty đang áp dụng hình thức kế toán “Nhật ký chứng từ

có cải biên”.Hằng ngày căn cứ vào chứng từ gốc đã kiểm tra, kế toán lấy số liệu ghi vào tờ kê chi tiết hoặc sổ thẻ kế toán có liên quan đến đối tượng cần theo dõi. Riêng các nghiệp vụ liên quan đến tiền mặt thì kế toán còn phải theo dõi vào sổ quỹ để tiện kiểm tra, đôí chiếu.

Cuối tháng kế toán tập hợp các tờ kê chi tiết lên nhật ký chứng từ, lấy số tổng ghi vào sổ cái, lập các báo cáo kế toán như : Bảng cân đối kế toán , báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, thuyết minh báo cáo tài chính.

1. Tổ chức chứng từ kế toán : Tại Công ty khi bán hàng cho đơn vị nội bộ, đại lý hay các khách hàng

theo hình thức bán buôn hay bán lẻ thì chứng từ mà kế toán sử dụng để làm căn cứ ghi sổ doanh thu và các sổ có liên quan đến nghiệp vụ bán hàng là hoá đơn GTGT kiêm phiếu xuất kho.

Hoá đơn GTGT có 3 liên Liên 1 : Lưu tại văn phòng Liên2 : Giao cho khách hàng Liên3 : Để thanh toán Ngoài ra có các chứng từ khác liên quan đến nghiệp vụ mua bán hàng

như phiếu thu, giấy báo có của ngân hàng. 2. Tổ chức hệ thống sổ kế toán :

Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán tại công ty

Chứng từ gốc

Chứng từ ghi sổ

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Sổ quỹ

Bảng cân đối kế toán

Bảng tổng hợp chi tiết

Bảng tổng hợp chứng từ gốc

Báo cáo kế toán

Sổ cái

Sổ chi tiết

Page 26: bctntlvn (77).pdf

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp. Trang 25

Svth: Liªn V¨n Choang

Ghi chú: Ghi hằng ngày Đối chiếu Ghi cuối tháng (quý).

Trình tự ghi sổ : Hằng ngày nhân viên kế toán phụ trách từng phần hành căn cứ vào các

chứng từ gốc đã kiểm tra lập các chứng từ ghi sổ. Đối với những nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều và thường xuyên, chứng từ gốc sau khi kiểm tra được ghi vào bảng tổng hợp chứng từ gốc. Cuối tháng hoặc định kỳ căn cứ vào bảng tổng hợp chứng từ gốc lập các chứng từ gốc ghi sổ.

Chứng từ ghi sổ sau khi lập xong được chuyển đến kế toán trưởng ký duyệt rồi chuyển cho bộ phận kế toán tổng hợp với đầy đủ các chứng từ gốc kèm theo để bộ phận này ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sau đó ghi vào sổ cái.

Cuối tháng khoa sổ tìm ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nợ, tổng số phát sinh có của từng tài khoản trên sổ cái.Tiếp đó căn cứ vào các sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh của các tài khoản tổng hợp.

Tổng số phát sinh nợ và phát sinh có của tất cả các tài khoản tổng hợp trên bảng cân đối số phát phải khớp nhau và khớp với tổng số tiền của sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tổng số dư nợ và tổng số dư có của các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải khớp nhau và số dư của từng tài khoản (dư nợ, dư có) trên bảng cân đối phải khớp với số dư của tài khoản tương ứng trên bảng tổng hợp chi tiết của phần kế toán chi tiết.

Sau khi kiểm tra đối chiếu khớp với số liệu nói trên, bảng cân đối sô phát sinh được sử dụng để lập bảng cân đối kế toán và các báo biểu kế toán khác.

Đối với những tài khoản có mở các sổ kế toán chi tiết thì những chứng từ gốc sau khi sử dụng để lập chứng từ ghi sổ và ghi vào các sổ sách kế toán tổng hợp được chuyển đến các bộ phận kế toán chi tiết có liên quan để làm căn cứ ghi vào sổ kế toán chi tiết theo yêu cầu của từng tài khoản.

Cuối tháng cộng các sổ kế toán chi tiết và căn cứ vào sổ kế toán chi tiết lập các bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản tổng hợp để đối chiếu với sổ cái thông qua bảng cân đối số phát sinh các bảng tổng hợp chi tiết . Sau khi kiểm tra đối chiếu số liệu cùng với bảng cân đối sô phát sinh được dùng làm căn cứ để lập các báo biểu kế toán .

II. Phân tích cấu trúc tài sản tại công ty õióỷn maùy vaỡ kyớ thuỏỷt cọng nghóỷ:

1. Caùc chố tióu chuớ yóỳu phaớn aùnh cỏỳu truùc taỡi saớn:

Hiện nay, hióỷn nay cọng ty õióỷn maùy vaỡ kyớ thuỏỷt cọng nghóỷ laỡ mọỹt cọng ty nhaỡ nổồùc, õang saớn xuỏỳt vaỡ kinh doanh caùc màỷt haỡng : õióỷn maùy õióỷn tổớ dióỷn laỷnh thióỳt bở linh kióỷn phuỷ tuỡng xe õaỷp xe

Page 27: bctntlvn (77).pdf

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp. Trang 26

Svth: Liªn V¨n Choang

maùy ọtọ vaỡ haỡng tióu duỡng phuỷc vuỷ cho nhu cỏửu cuớa xaợ họỹi. Chờnh vỗ thóỳ, nhióỷm vuỷ cuớa cọng ty laỡ nhỏỷn vọỳn, baớo toaỡn vaỡ phaùt huy vọỳn cuớa nhaỡ nổồùc giao. Tổỡ khi thổỷc hióỷn cồ chóỳ thở trổồỡng coù sổỷ quaớn lyù cuớa nhaỡ nổồùc cọng ty gàỷp rỏỳt nhióửu khoù khàn vóử nguọửn haỡng, baỷn haỡng vaỡ vọỳn lổu õọỹng ờt. Nón trong thồỡi kyỡ tổỷ do caỷnh tranh cọng ty chởu sổỷ caỷnh tranh rỏỳt gay gàừt. Nhổ vỏỷy, mọỹt nhu cỏửu bổùc thióỳt nhỏỳt cuớa cọng ty laỡ phaới õổùng vổợng trón thở trổồỡng. Chờnh vỗ thóỳ maỡ vióỷc quaớn lyù vaỡ phỏn phọỳi hồỹp lyù hóỷ thọỳng taỡi saớn õoùng vai troỡ rỏỳt quan troỹng. Âóứ tióỳn haỡnh phỏn tờch cỏỳu truùc cuớa taỡi saớn ta sổớ duỷng caùc chố tióu sau:

- Tỷ trọng tài sản cố định

Giá trị còn lại TSCĐ

Tỷ trọng TSCĐ = x100% Tổng tài sản

- Tỷ trọng phải thu khách hàng

Khoản phải thu khách hàng Tỷ trọng phải thu KH = x100%

Tổng tài sản - Tỷ trọng hàng tồn kho

Hàng tồn kho Tỷ trọng HTK = x100%

Tổng tài sản

2 phỏn tờch bióỳn õọỹng cuớa taỡi saớn:

Để tiến hành phân tích cấu trúc tài sản tại công ty Âióỷn maùy vaỡ kyớ thuỏỷt cọng nghóỷ, cần lập bảng tính toán các chỉ tiêu như sau:( Bảng số 1)

Bảng số 1: bảng tính các chỉ tiêu cơ bản phản ảnh cấu trúc tài sản tại công ty õióỷn maùy vaỡ kyớ thuỏỷt cọng nghóỷ:

Đơn vị tính: (1000đ). Chỉ tiêu 2001 2002 2003

1.Tổng tài sản 142.177.940.339 207.928.418.723 273.413.041.625

2.TSCĐ 10.625.540.841 12.160.843.904 27.456.930.826 3. Nợ PTKH 26307931596 39.669.330.585 35.181.062.081 4. HTK 54.856.896.587 122.321.072.390 164.576.783.067

Page 28: bctntlvn (77).pdf

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp. Trang 27

Svth: Liªn V¨n Choang

5. Tỷ trọng TSCÂ.(%)

7,47% 5,85% 10,04%

6. Tỷ trọng PTKH 18,50% 19,08% 12,87%

7. Tỷ trọng HTK 38,58% 58,83% 60,19%

Dựa vào bảng phân tích số 1 thì giá trị tài sản cố định của công ty qua các năm là không lớn. Vì đây là một công ty chủ yếu là kinh doanh thương mại dịch vụ nên tỷ trọng tài sản cố định thường là thấp khác với doanh nghiệp sản xuất. Tuy nhiên tình hình tài sản có sự biến đổi qua các năm như sau ; trong năm 2002 tỷ trọng tài sản cố định là: 5,85% tỷ trọng này trong năm 2002 là07,47% cho htấy tỷ trọng tài sản cố định trong năm 2002 đã giảm đi so với năm 200 sự thay đổi trên là do trong năm 2002 tình hình tổng tài sản của công ty tăng mạnh với tốc dộ lớn hơn tốc độ tăng của tài sản cố định. (14% < 46%) từ kết quả trên cho thấy sự thay đổi của tình hình tài sản cố định là do công ty ít chú trọng trong khâu sản xuất . trong năm 2003 tỷ trọng tài sản cố định của công ty 10,045 tăng so với năm 2002 từ 12160843940đ trong năm 2002 lên 27456930826 đ điều này chứng tỏ trong năm 2003 công ty đã mua sắm thêm tài sản cố định. Phục vụ cho hoạt động sản xuất .nhwng đối với một công ty thương mại thì không phản ảnh đúng tình hình hoạt động của công ty có hiệu quả hay không.hơn nữa trong những năm qua tình hình vốn lưu động của công ty chi phối rất lớn hoạt đông và hiệu quả kinh doanh và sẽ được phân tích kỹ hơn ở phần sau.

Việc phân tích cấu trúc tài sản thông qua các chỉ tiêu cơ bản như trên còn nhiều hạn chế : Chưa thấy rõ yếu tố nào dẫn đến sự thay đổi của các tỷ số. Cho nên để có những đánh giá đúng đắn về cấu trúc tài sản tại công ty, cần lập thêm bảng phân tích biến động tài sản tại công ty như sau : (Bảng số 2)

Page 29: bctntlvn (77).pdf

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp. Trang 28

Svth: Liªn V¨n Choang

(+,-%

)

21%

6%

-11%

35%

-16%

179%

2003

/200

2

(+-,)

41.7

60.9

99.4

66

932.

742.

783

-4.4

88.2

68.5

04

42.2

55.7

10.6

68

-1.3

34.0

61.7

29

23.7

23.6

25.9

45

(+,-%

)

49%

39%

51%

123%

74%

18%

2003

/200

2

(+-,?

)

63.6

79.7

54.5

90

4.30

8.44

9.40

3

13.3

61.3

98.9

89

67.4

64.1

75.8

13

3.63

0.05

5.40

9

2.07

0.72

3.79

5

2003

236.

418.

153.

553

16.4

05.1

76.9

49

35.1

81.0

62.0

81

164.

576.

783.

067

7.22

4.02

4.31

6

36.9

94.8

90.5

81

2002

194.

657.

154.

087

15.4

72.4

34.1

66

39.6

69.3

30.5

85

122.

321.

072.

400

8.55

8.08

6.04

5

13.2

71.2

64.6

36

2001

130.

977.

399.

498

11.1

63.9

84.7

63

26.3

07.9

31.5

96

54.8

56.8

96.5

87

4.92

8.03

0.63

6

11.2

00.5

40.8

41

ChØ

tiªu

A.T

SL§&

§TN

H

1. T

iÒn

2. K

ho¶n

ph¶

i thu

kh

¸ch

hµng

3. H

µng

tån

kho

4.TS

L§ k

h¸c

B.TS

C§&

§TD

H

Page 30: bctntlvn (77).pdf

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp. Trang 29

Svth: Liªn V¨n Choang

Da vµo b¶ng sỉ 1 vµ b¶ng sỉ 2, chng ta cê mĩt sỉ ®¸nh gi¸ v hàng tồn kho và khoản phải thu khách hàng ca c«ng ty điện máy và kỷ thuật công nghệ nh­ sau:

+ hàng tồn kho của công ty chím tỷ trọng lớn trong cơ cấu tài sản và có xu hướng tăng qua các năm đặc biệt là vào cuối năm 2003 với tỷ trọng là 10,04% và chím một lượng giá trị 164.576.783.067đ trong khi đó tỷ trọng của hàng tồn kho năm 2001 là 7,47% trong tổng giá trị tài sản trị giá của hàng tồn kho trong năm này là 5.485.689.658đ nhưng đến năm 2002 thì tỷ trọng hàng tồn kho giảm chỉ còn 5,85% với trị giá hàng tồn kho là 122.321.072.390đ điều này cho thấy lượng hàng tồn kho đã tăng mạnh qua các năm. Qua bản phân tích 2 lượng hàng tồn kho qua các năm tăng với một tốc độ rất lớn đặc biệt là vào năm 2002 tốc độ tăng của hàng tồn kho là 132% trong khi đó tốc dộ tăng của tổng tài sản là 24% đã làm cho tỷ trọng hàng tồn kho giảm. Và đến năm 2003 thì tốc độ tăng của tổng tài sản lớn hơn tốc độ tăng của hàng tồn kho ( 46%>35%) trong hàng tồn kho thì hàng hoá tồn kho chíếm giá trị rất lớn đặc biệt là trong năm 2003 lượng hàng hoá tồn kho là124.602.538.160đ chím 76% trị giá hàng tồn kho .

Sở dĩ hàng tồn kho chíếm một tỷ trọng rất lớn qua các năm là do lượng hàng nhập vào quá lớn. trong khi đo, công ty lại gặp khó khăn trong việc tìm kiếm bạn hàng để giải quyết đầu ra cho hàng hoá trong kho. Mặt khác, trong vài năm gần đây thị trường xe máy và các loại hàng tiêu dùng khác đã cạnh tranh rất gay gắt đã làm cho hoạt động bán hàng của công ty gặp nhiều khó khăn. Hàng hoá nhập khẩu chủ yếu là xe máy, hàng điện tử ... vì thế mà lượng hàng nhập khẩu qua các năm liên tục tăng đã ảnh hưởng rất lớn đến khi năng điều động vốn trong công ty.

+ khoản phải thu khách hàng của công ty trong năm 2002 chím tỷ trọng 19,08% trong tổng tài sản tăng so với năm 2001 tỷ trọng này trong năm 2001 là 18,5% nhưng sang năm 2003 thì tỷ trọng này giảm xuống còn 12,87% dựa vào khoản phải thu ở bản số 2 thì khoản phải thu khách hàng tăng 51% so với năm 2001với lượng tuyệt đối là 13361398989đ trong khi tổng tài sản vẫn tăng. Điều này là phù hợp. Bởi vì với lượng hàng tồn kho tăng đột biến như vậy để giải quyết lượng hàng tồn kho thì buột công ty phải có một chính sách bán hàng hợp lý với khoản phải thu khách hàng. Như vậy cho thấy trong những năm qua đặc biệt trong năm 2002 công ty đã bị các doanh nghiệp khác chiếm dụng một lượng vốn rất lớn. Nhưng qua năm 2003 tỷ trọng phải thu khách hàng giảm mạnh và ở mức 12,87% trong tổng tài sản. Trong khi khoản phải thu khách hàng giảm 11% so với năm 2002 một lượng là 4.488.268.540đ. Chứng tỏ trong năm 2003 công ty đã nổ lực rất lớn để giảm khoản phải thu khách hàng tạo được sự chủ động trong việc huy động

Page 31: bctntlvn (77).pdf

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp. Trang 30

Svth: Liªn V¨n Choang

vốn . Qua đó sẽ góp phần vào việc cải thiện sự thiếu hụt vốn lưu động trong công ty.

+ Qua việc phân tích cấu trúc tài sản tại công ty cho thấy cấu trúc tài sản của công ty là chưa hợp lý là một doanh nghiệp thương mại thì việc xây dựng một kế hoạch về hàng tồn kho là quan trọng nhất hàng tồn kho liên tục tăng với một khoản đột biến. Như vậy sẽ dẫn tới tình trạng ứ đọng vốn, hàng tồn kho phải đảm bảo không được thiếu hụt quá mức nhưng cũng không được quá thừa chẳng hạn như trong năm 2002 lượng hàng tồn kho ở mức 67.464.175.813đ với mức tăng tới 123% so với năm2001. Để giải quyết tốt vấn đề này tăng hiệu quả sử dụng vốn. Vì vây công ty phải có biện pháp quản lý tình hình công nợ một cách chặt chẻ hơn, có biện pháp thu hút khách hàng và đặc biệt là người tiêu dùng. Để giảm lượng hàng tồn kho và qua đó có một kế hoạch dự trữ hàng tồn một cách hợp lý để tạo tính chủ động trong việc quay vòng vốn. Đồng thời phải giảm khoản phải thu khách hàng như: chiếc khấu bán hàng, ... để có thể tìm đầu ra dể dàng.

3. Phân tích cấu trúc nguồn vốn tại công ty õióỷn maùy vaỡ kyớ thuỏỷt cọng nghóỷ:

2.1. Phân tích tính tự chủ về tài chính tại công ty õióỷn maùy vaỡ kyớ thuỏỷt cọng nghóỷ:

Âóứ tióỳn haỡnh phỏn tờch tờnh tổỷ chuớ vóử taỡi chờnh cuớa cọng ty õióỷn maùy vaỡ kyớ thuỏỷt cọng nghóỷ ta duỡng caùc chố tióu sau:

Tỷ suất nợ

Nợ phải trả Tỷ suất nợ = x100% Tổng nguồn vốn

- Tỷ suất tự tài trợ Vốn chủ sở hữu

Tỷ suất tự tài trợ = x100%

Tổng nguồn vốn Số liệu dùng để phân tích tính tự chủ về tài chính tại công ty õióỷn maùy

vaỡ kyớ thuỏỷt cọng nghóỷ được trình bày ở bảng số 3.

Page 32: bctntlvn (77).pdf

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp. Trang 31

Svth: Liªn V¨n Choang

(+,-%

)

155%

136%

-255

%

-12%

-25%

2003

/200

2

(+ -,

Δ)

273.

413.

039.

624

218.

195.

706.

189

-121

.211

.083

.291

-11%

-7%

(+,-%

)

24%

43%

58%

15%

27%

2002

/200

1

(+ -,

Δ)

34.2

50.4

78.3

85

48.3

31.9

64.7

89

17.3

83.5

13.5

66

12%

6%

2003

273.

413.

041.

625

218.

195.

706.

189

55.2

17.3

35.4

33

80%

20%

2002

176.

428.

418.

723

160.

324.

504.

038

47.6

03.9

14.6

55

90,8

7%

26,9

8%

2001

142.

177.

940.

339

111.

992.

539.

249

30.2

20.4

01.0

90

78,7

7%

21,2

6%

ChØ

tiªu

1.Tæ

ng N

guäö

n V

äún.

2.N

î ptr

3.V

CSH

5.TS

6.TS

TTtr

î

Page 33: bctntlvn (77).pdf

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp. Trang 32

Svth: Liªn V¨n Choang

Dưạ vào bản số liệu sô 3 ta thấy tỷ suất nợ của công ty hầu như thay đổi không đáng kể tỷ suất nợ năm 2002 giảm đi so với năm 2001 là 1,66% trong tổng cơ cấu tài sản nguyên nhân này là do tốc độ tăng của tổng tài sản lớn hơn tốc độ tăng của nợ phải trả (46%>43%) nhưng qua năm 2003 thì tỷ suất này tăng so với năm 2001 là 2,99% tức là tăng một lượng 218.195.706.189đ nhìn chung thì tỷ suất nợ của công ty ít có sự biến động mạnh .nhưng vấn đề đáng quan tâm là liệu tỷ suất nợ quá cao qua các năm ảnh hưởng tốt hay xấu đến hiệu quả tại công ty . vấn đề này sẽ được xem xét kỹ ở phần sau. Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty liên tục tăng qua các năm là do bổ sung từ nguồn vốn quỹ một phần nữa là do ngân sách nhà nước cấp . nhưng qua bản phân tích ta thấy tỷ suất tài trợ cho nguồn vốn từ nguồn vốn chủ sở hữu là rất thấp và ít có sự thay đổi qua các năm . trong năm 2001 tỷ suất này là 21,26% năm 2002 là 22,89% trong năm 2003 là 20% trong năm 2003tỷ suất tự tại trợ của công ty tăng so với năm 2001 1,64% để có được sự thay đổi này là do trong năm 2002 công ty đã tiến hành đầu tư cho tài sản cố định làm cho tốc độ tăng của nguồn vốn chủ sở hữu lớn hơn tốc độ tăng của tổng nguồn vốn (58%>46%). Nhưng qua năm 2003 thì tỷ suất tự tài trợ giảm đi so với năm 2002 là 2,7% nguyên nhân là do trong năm 2003 tổng nguồn vốn của công ty tăng mạnh 31,5% trong khi đó tốc dộ tăng của vốn chủ sở hữu là 16% đã làm cho tỷ suất tự tài trợ của công ty giảm . Nhìn chung, trong những năm qua dựa vào số liệu ở bản phân tích ta có thể khẳng định rằng tính tự chủ về tài chính của công ty là rất thấp và dể bị gây sức ép từ các chủ nợ. Công ty khó có cơ hội tiếp nhận vốn từ bên ngoài như vay ngắn hạn hoặc sự đầu tư từ các tổ chức, đơn vị , cá nhân khác . nhưng đối với công ty là một doanh nghiệp nhà nước thì tỷ suất nợ thường cao

2.2. Phân tích tính ổn định của nguồn tài trợ tại công ty õióỷn maùy vaỡ kyớ thuỏỷt cọng nghóỷ: Để tiến hành phân tích tính ổn định của nguồn tài trợ tại công ty õióỷn maùy vaỡ kyớ thuỏỷt cọng nghóỷ, ta sử dụng một số chỉ tiêu sau: Tỷ suất nguồn vốn thường xuyên

NVTX Tỷ suất NVTX = x100%

Tổng nguồn vốn Tỷ suất nguồn vốn tạm thời

NVTT Tỷ suất NVT = x100%

Tổng nguồn vốn Tỷ suất nợ vay ngắn hạn ngân hàng

Nợ vay ngắn hạn ngân hàng Tỷ suất NVNHNH = x100%

Page 34: bctntlvn (77).pdf

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp. Trang 33

Svth: Liªn V¨n Choang

Tæng nguån vèn §Ó cã sè liÖu phôc vô viÖc ph©n tÝch tÝnh æn ®Þnh cña nguån tµi trî,

chóng ta cÇn lËp b¶ng ph©n tÝch nh­ sau: (B¶ng sè 4)

(+,-%

)

31%

25%

34%

47%

-5%

2%

11%

65%

2003

/200

2

(+ -,

Δ)

65.4

84.6

22.9

02

13.7

57.6

54.0

22

51.7

26.9

68.8

80

21.8

47.6

91.8

46

-1,3

7%

1,37

%

2,58

%

55%

(+,-%

)

46%

60%

42%

-15%

9%

-3%

-42%

96%

2002

/200

1

(+ -,

Δ)

65.7

50.4

78.3

85

20.7

97.6

43.9

87

44.9

52.8

34.3

98

-8.4

63.9

43.4

37

2%

-2%

-16%

84%

2003

273.

413.

041.

625

69.3

06.4

76.9

93

204.

106.

564.

632

68.8

09.2

05.7

91

25%

75%

25%

0,79

671

2002

207.

928.

418.

723

55.5

48.8

22.9

71

152.

379.

595.

752

46.9

61.5

13.9

45

27%

73%

23%

0,85

697

2001

142.

177.

940.

339

34.7

51.1

78.9

85

107.

426.

761.

354

55.4

25.4

57.3

82

24%

76%

39%

0,86

962

baín

g sä

ú 4:

Baí

ng p

hán

têch

tênh

äøn

âën

h ng

huäö

n ta

ìi trå

ü ta

ûi c

äng

ty â

iãûn

maï

y va

ì kyí

thuá

ût c

äng

nghã

û.

ChØ

tiªu

1.TN

Vèn

2. N

VTX

3. N

VTT

4.N

Vvn

hnh

5.TS

NV

TX

6.TS

NV

TT

7.TS

vnhn

h

8.TS

NV

CSH

/NV

TX

Page 35: bctntlvn (77).pdf

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp. Trang 34

Svth: Liªn V¨n Choang

Qua bản phân tích trên kết hợp với bản phân tích số 2 cho thấy công ty đã

sử dụng nguồn vốn thường xuyên để tài trợ cho tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn tại đơn vị. Tỷ suất nguồn vốn thường xuyên qua các năm thấp nhưng nguồn vốn thường xuyên đã có xu hướng giảm dần qua các năm. Đặc biêt là năm 2003 tỷ suất này là 25% hay về giá trị tuyệt đối là 69.306.476.993đ. Sự thiên giảm của nguồn vốn thường xuyên thể hiện rõ nhất trong năm 2002 tỷ suất nguồn vốn thường xuyên là 27% trong năm 2001 là 37% sự giảm suốt này là do tốc độ tăng của nguồn vốn thường xuyên nhỏ hơn tốc độ tăng của tổng nguồn vốn(10%<22%) .

+ Ghuồn tài trợ lớn nhất của công ty là nguồn vốn tạm thời chiếm một tỷ suất rất lớn và có xu hướng tăng qua các năm đặc biệt là trong năm 2002 tăng 10% số với năm 2001 trong tổng tài sản với lượng tuyệt đối là 44.952.834.398đ. Sở dĩ có sự gia tăng này là do tốc độ tăng của tổng tài sản trong năm 2002 nhỏ hơn so với tốc độ tăng của nguồn vốn thường xuyên (68,5%>22%) .Mặc khác, tỷ suất nợ ngắn hạn ngân hàng giảm mạnh trong năm 2002 là 16% với một lượng tuyệt đối là 8.463.943.437đ và tỷ suất này tăng trong năm 2003 với mức tăng là 2,58% với một lượng tuyệt đối là 21.847.691.846đ. Trong năm 2003 tỷ suất vay ngắn hạn ngân hàng tăng là do trong năm tốc độ tăng của vốn vay ngắn hạn ngân hàng lớn hơn tốc độ tăng của tổng tài sản (47%>31,5%) .

Tóm lại, ta có thể kết luận nguôn tài trợ chủ yếu của công ty là vay ngắn hạn ngân hàng, còn nợ dài hạn thì chím một tỷ lệ rất thấp cho nên công ty dể bị áp lực trong thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Đây cũng là một khó khăn trong công tác quản lý công nợ của công ty đòi hỏi công tác quản lý phải có một chính sách vay nợ và sử dụng nguồn vốn ngắn hạn một cách hợp lý để tránh tình trạng lãng phí nguồn vốn vay, mang lại hiệu quả kinh tế cao .

3. Phân tích cân bằng tài chính tại công ty õióỷn maùy vaỡ kyớ thuỏỷt cọng nghóỷ:

3.1 Phân tích cân bằng tài chính dài hạn tại công ty õióỷn maùy vaỡ kyớ thuỏỷt cọng nghóỷ:

Âóứ phỏn tờch cỏn bàũng taỡi chờnh daỡi haỷn taỷi cọng ty õióỷn maùy vaỡ kyớ thuỏỷt cọng nghóỷ ta sổớ duỷng caùc chố tióu sau:

. Vốn lưu động ròng

VLĐR = NVTX - TSCĐ & ĐTDH

. Tỷ suất NVTX/TSCĐ NVTX

Page 36: bctntlvn (77).pdf

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp. Trang 35

Svth: Liªn V¨n Choang

Tỷ suất NVTX/TSCĐ = x100% TSCĐ

. Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ NVCSH

Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ = x100% TSCĐ

Số liệu của các chỉ tiêu trên, được trình bày trong bảng phân tích số 5.

Bảng số 5: bảng phân tích cân bằng tài chính dài hạn tại công ty õióỷn maùy vaỡ kyớ thuỏỷt cọng nghóỷ.

Chỉ tiêu 2001 2002 2003

1. NVTX 34.751.178.985 55.548.822.971 69.306.476.993 2.NVCSH 30.220.401.090 47.603.914.655 55.217.335.433 3.TSCĐ&đtdh 11.200.540.841 13.271.264.636 36.994.890.545 4.TĐTăngnvtx _ 60% 25% 5.TĐTăngTSCĐ 14% 126%

6.TĐTăngnvcsh 58% 16%

7.VLĐR 23.550.638.144 42.277.558.335 32.311.586.448 8.TSNVTX/TSCĐ 3,27 4,57 2,52

9.TSTTTTSCĐ 2,84 3,91 2,01

Chỉ tiêu vốn lưu động ròng của công ty trong năm 2002 tăng so với năm 2001 và giảm mạnh trong năm 2003 với mức vốn lưu động là 32.311.586.448đ. Nhìn chung thì mức vốn lưu động qua các năm là cao đặc biệt là năm 2002 vốn lưu động ròng của công ty là 42.277.558.335đ. Trong khi đó tài sản cố định cũng liên tục tăng qua các năm trong năm 2003 trị giá tài sản cố định của công ty là 36.994.890.545đ. với mức tăng là 126% cho thấy trong năm 2003 công ty đã tăng cường đầu tư cho tư cho tài sản cố định. Cụ thể là trong năm công ty đã tiến hành cổ phần hoá một số xí nghiệp và đầu tư vào công ty cổ phần kính. Ngoài ra vốn lưu động ròng của công ty cũng có sự thiên giảm là do tài sản cố định trong năm 2003 tăng mạnh. Vốn lưu động ròng của công ty luôn dương và mang giá trị rất lớn chứng tỏ công đang ở trong trạng thái cân bằng tài chính trong dài hạn. Ngoài ra nguồn vốn thường xuyên còn thừa 1 giá trị khá lớn sau khi đã tài trợ cho tài sản cố định và đầu tư dài hạn mà còn tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động tại đơn vị. Vì vậy, vấn đề cân bằng tài chính trong dài hạn của công ty là rất oan toàn .cân bằng tài chính của công ty còn được thể hiện qua hai chỉ tiêu: tỷ suất NVTX/TSCĐ và tỷ suất TTTTSCĐ.

Page 37: bctntlvn (77).pdf

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp. Trang 36

Svth: Liªn V¨n Choang

+ Chỉ tiêu TSNVTX/TSCĐ qua các năm là trên 2 lần, đặc biệt là năm 2002 tỷ suất này là 4,185 tỷ suất này là do trong năm 2003 công ty chưa đầu tư mạnh cho TSCĐ và đầu tư vào các đơn vị khác. Đăc biệt là trong 2003 công ty đã đầu tư mạnh vào tài sản cố định dẫ làm cho tỷ suất này giảm xuống còn 1,9 . Tỷ suất trong năm 2003 giảm là do tốc độ tăng của NVTX nhỏ hơn so với tốc độ tăng của TSCĐ(24,77%<178,76%)

+ Chỉ tiêu TSTTTTSCĐ qua các năm là cao trên hai lần và trong năm 2002 tỷ suất này là 3,91 lần, điều này nói lên nguồn vốn chủ sở hữu của công ty có thể tài trợ 3 lần giá trị tài sản cố định tại tại công ty. Với tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định và đòn bẫy tài chính lớn thì việc sử dụng vốn chủ sở hữu như vậy sẽ không phát huy tối đa lợi ích của công ty mà nên sử dụng vốn vay dài hạn nhiều hơn. Qua quá trình phân tích thì tình hình cân bằng tài chính dài hạn tại công ty điện máy và kỷ thuật công nghệ rất an toàn. Có được sự cân bằng tài chính như vậy là nỗ lực lớn trong thời gian qua, với độ an toàn cao như vậy tạo điều kiện cho công ty phát triển ngày càng vững mạnh và thu hút sự đầu tư của các tổ chức, cá nhân đầu tư vào công ty và có thể dễ dàng tận dụng được các nguồn vốn vay từ các tổ chức tín dụng với mức lãi suất ưu đãi.

3.2. Phân tích cân bằng tài chính ngắn hạn tại công ty õióỷn maùy vaỡ kyớ thuỏỷt cọng nghóỷ:

3.2.1. Phân tích cân bằng tài chính qua chỉ tiêu NCVLĐR và NQR

Để tiến hành phân tích cân bằng tài chính ngắn hạn qua chỉ tiêu NCVLĐR và NQR chúng ta cần sử dụng số liệu của bảng phân tích số 6.

Page 38: bctntlvn (77).pdf

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp. Trang 37

Svth: Liªn V¨n Choang

(+,-%

)

35%

0%

31%

17%

-24%

71%

14%

71%

-19%

2003

/200

2 (+

-,Ä

)

42.2

55.7

10.6

68

-93.

394.

729

29.7

15.0

09.4

33

12.4

47.3

06.5

06

-9.9

65.9

71.8

87

-22.

413.

278.

393

1,66

3,14

-0,6

7

(+,-%

)

123%

-20%

101%

11%

3%

22%

-1%

-64%

-42%

2002

/200

1 (+

-,Ä

)

67.4

64.1

75.8

13

-11.

723.

061.

035

48.6

11.3

57.9

83

7.12

9.75

6.79

5

1.34

3.40

6.62

6

-5.7

86.3

50.1

69

-0,1

-7,8

9

-2,5

2

2003

164.

576.

783.

067

48.2

12.1

66.7

49

126.

307.

875.

631

86.4

81.0

74.1

85

32.3

11.5

86.4

48

-54.

169.

487.

737

13,4

7,58

2,87

2002

122.

321.

072.

400

48.3

05.5

61.4

78

96.5

92.8

66.1

99

74.0

33.7

67.6

79

42.2

77.5

58.3

35

-31.

756.

209.

344

11,7

5

4 4

2001

54.8

56.8

96.5

87

60.0

28.6

22.5

12

47.9

81.5

08.2

16

66.9

04.0

10.8

84

40.9

34.1

51.7

09

-25.

969.

859.

175

-

11,8

5

12,3

2

6,06

Bản

g số

6: b

ảng

phân

tích

cân

bằn

g tà

i chí

nh n

gắn

hạn

tại c

ông

ty õ

ióỷn

maù

y va

ỡ ky

ớ th

uỏỷt

cọn

g ng

hóỷ.

Chỉ

tiêu

1. H

TKho

2.N

ợpth

u

3.N

ngắn

hạ

n

4.N

CV

LDR

5.V

LĐR

6. N

QR

7.vq

NPT

8.vq

HTK

9.vq

NPT

rả

Page 39: bctntlvn (77).pdf

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp. Trang 38

Svth: Liªn V¨n Choang

- Việc phân tích cân bằng tài chính trong ngắn hạn đối với tình hình tại công ty là rất quan trọng. Bởi vì đây là 1 công ty thương mại dịch vụ, nên tình hình nợ ngắn hạn là rất lớn và dễ bị áp lực trong thanh toán để đi sâu vào phân tích tình hình tại công ty ta thông qua hai chỉ tiêu nhu cầu vốn lưu động ròng và ngân quỹ ròng. Dựa vào bảng phân tích số 6 ta thấy: Nhu cầu vốn lưu động ròng của công ty liên tục tăng qua các năm với một lượng giá trị rất lớn trong năm 2002, tốc độ tăng của nhu cầu vốn lưu động ròng là 3% với một lượng tuyệt đối là: 1.343.406.626đ và đặc biệt qua năm 2003 thì tốc độ tăng của nhu cầu vốn lưu động ròng 17% về lượng là:12.447.306.506đ cho thấy trong năm 2003 công ty cần một lượng vốn lưu động rất lớn để tài trợ cho hoạt động của doanh nghiệp trong ngắn hạn, sự gia tăng liên tục của với mức tăng lớn như vậy là do các nhân tố sau:

+ Lượng hàng tồn kho của công ty dự trữ là quá lớn tăng mạnh qua các năm , mà đặc biệt là lượng hàng tồn kho trong năm 2002 tăng lên so với năm 2001 là 123% với tri tuyệt đối là 67.464.175.813đ. Mặt khác doanh thu của công ty lại giảm trong năm 2002 đã cho thấy một điều công ty đã gặp khó khăn trong việc tiêu thụ dẫn tới lượng hàng tồn kho tăng. Nhưng qua năm 2003 thì tình hình hàng tồn kho tại công ty vẫn đã được cải thiện tốc độ tăng của hàng tồn kho đã giảm xuống còn 35%, nhưng lượng hàng tồn kho vẫn tăng mạnh về giá trị tuyệt đối là: 42.255.710.668 đ. Điều này đã làm cho số vòng quay hàng tồn kho trong năm 2002 giảm một cách đột biến từ 12 vòng trong năm 2001 đến năm 2002 thì giảm xuống chỉ còn 4 vòng, trong năm 2003 là 7,vòng chứng tỏ công ty đã nỗ lực rất lớn trong việc giải quyết sự ứ đọng của hàng tồn kho, tạo điều kiện tình hình hàng tồn kho và tạo điều kiện hàng tồn kho qua các năm sau. + Tình hình nợ phải thu của công ty qua các năm có chiều hướng tốt và giảm qua các năm, đặc biệt là trong năm 2002 đã giảm 20% với một lượng tuyệt đối là 11.723.061.035đ. Trong năm 2003 thì tình hình nợ phải thu tiếp tục giảm nhẹ 0,19% với lượng tuyệt đối là: 93.394.729đ. Đậy là một nổ lực của công ty trong hoạt động thu nợ , mà chủ yếu là nợ từ các đơn vị khác. Ngoài ra thông qua chỉ tiêu số vòng quay nợ phải thu liên tục tăng qua các năm.

Như vậy dưới tác động của nợ phải thu thì nhu cầu vốn lưu động ròng phải giảm xuống nhưng nhu cầu vốn lưu động ròng vẫn tăng mạnh là do tốc độ tăng của hàng tồn kho quá lớn nên nhu cầu của vốn lưu động ròng phải tăng theo. Trong năm 2002 thì lượng hàng tồn kho tăng tới mức đột biến 123% trong khi nợ phải thu chỉ giảm 20% và trong năm 2003 hàng tồn kho tăng 35% thì nợ phải thu khách hàng hầu như không biến động chỉ giảm 0,2%.

+Một nhân tố nữa đó là nợ ngắn hạn (không kể vay ngắn hạn ngân hàng) cũng tăng mạnh qua các năm đặc biệt là trong năm 2002 tốc độ tăng của nợ ngắn hạn là 101% làm cho nhu cầu vốn lưu động ròng của công ty tăng lên 48.611.357.983đ. Đây là một khó khăn lớn của công ty trong việc giải quyết nhu cầu vốn thiếu hụt lớn. Trong năm 2003 thì nợ ngắn hạn tăng mạnh với tố độ 31% đã làm cho nhu cầu vốn lưu động ròng tăng lên 29.715.009.433đ càng làm cho tình hình tài chính ngắn hạn của công ty dể rơi vào tình trạng bế tắc. Mặt khác dựa

Page 40: bctntlvn (77).pdf

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp. Trang 39

Svth: Liªn V¨n Choang

vào số vòng quay của nợ phải trả liên tục giảm qua các năm cho thấy khả năng thanh toán của công ty qua các năm là thấp đặc biệt là trong năm 2003 số vòng quay của nợ phải trả là 3 vòng. Với sự giảm suốt của tình hình nợ phải trả cho thấy vấn đề bức thiết cần đặt ra là công tác quản lý tại công ty phải có giải pháp thích hợp để tăng số vòng quay của nợ phải trả để tránh tình trạng mất khả năng thanh toán trong ngắn hạn.

+ Để giải thích sự gia tăng của nhu cầu vốn lưu động trong những năm qua dựa vào bản số liệu đã được tính toán ở bản 7,8 và kết hợp với phân tích tương quan sẽ bật lên được nguyên nhân gián tiếp làm cho nhu cầu vố lưu động tăng lên trong những năm qua:

Bảng số 7:

Chỉ tiêu 2001 2002 2003

1. DTT 708.544.366.457 565.137.217.770 642.485.631.975

2. NCVLĐR 66.904.010.884 74.033.767.679 86.481.074.185

Kết quả phân tích tương quan qua công cụ toán của EXCEL, ta được kết quả như bảng sau.

DT NCVLÂR DOANH THU 1 NCVLÂR -0,31706 1

Từ kết quả phân tích sự tương quan giữa nhu cầu vốn lưu động ròng và doanh thu thuần tại công ty ta thấy hệ số tương quan giữa nhu cầu vốn lưu đọng ròng và doanh thu thuần của công ty trong những năm qua là r = -0,31706 cho thấy giữa doanh thu và nhu cầu vốn lưu động ròng tại công ty có tác động ngược nhau điều này là phù hợp với lý thuyết nghĩa là khi tăng doanh thu thì lượng hành tồn kho của công ty sẽ giảm và nhu cầu vốn lưu động sẽ giảm theo. Nhưng doanh thu chưa phải là nguyên nhân chính làm cho nhu cầu vốn lưu động giảm hay nói cách khác giữa doanh thu và nhu cầu vốn lưu động chưa có mối quan hệ mật thiết với nhau.

Ngoài ra để thấy được hiệu quả kinh doanh trong những năm qua có tác động như thế nào đến nhu cầu vốn lưu động ròng và ngân quỹ ròng hay không, ta tiến hành phân tích tương quan dựa qua bản tính toán số 8 ta có kết quả tương quan như sau:

Page 41: bctntlvn (77).pdf

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp. Trang 40

Svth: Liªn V¨n Choang

Bảng số 8: Chỉ tiêu 2001 2002 2003

1. RE 11,985% 3,348% 1,482% 2.NCVLĐR 66.904.010.884 74.033.767.679 86.481.074.185

3. NQR -25.969.859.175 -31.756.209.344 -54.169.487.737

Tiến hành phân tích tương quan qua công cụ của phần mềm EXCEL, ta được kết quả như sau:

RE NCVLÂR NQR RE 1 NCVLÂR -0,87181 1 NQR 0,774755 -0,98515 1

+Hệ số tương quan giữa RE và NCVLĐR là r = - 0,87181 -1 cho thấy giữa hiệu quả kinh doanh và nhu cầu vốn lưu động ròng có mối quan hệ chặt chẽ và trị số này là âm chứng tỏ giữa hiệu quả kinh doanh và nhu cầu vốn lưu động ròng có tác dụng ngược chiều nhau khi hiệu quả kinh doanh tăng lên thì tác động làm cho lượng hàng tồn kho tại công ty sẽ giảm xuống từ đó làm cho nhu cầu vốn lưu động tại công ty giảm xuống. Thực tế cho thấy trong những năm qua hiệu quả kinh doanh liên tục giảm mạnh đặc biệt là măm 2003 với mức 1,482% đã làn cho nhu cầu vốn lưu đông tăng mạnh, nhu cầu vốn lưu động trong năm 2003 là 86.481.074.185đ sự giảm suốt mạnh của hiệu quả kinmh doanh đã làm cho lượng hàng tồn kho tại công ty trong những năm qua liên tục tăng đã có tác động xấu đến nhu cầu vốn lưu động đặc biệt là năm 2003 vốn lưu động giảm và ở mức 32.311.586.488đ .

+Hệ số tương quan giữa RE và NQR là 0,774755 cho thấy quan hệ giữa hiệu quả kinh doanh và ngân quỹ ròng là tương đối chặt chẻ chặt chẽ và có tác động cùng chiều điều này cho thấy hiệu quả kinh doanh trong những năm qua giảm đã tác động tương đối mạnh làm cho ngân quỹ ròng tăng thực tế cho thấy trong năm 2003 hiệu quả kinh doanh giảm xuống còn 1,482% đã làm cho ngân quỹ ròng tại công ty thâm hụt mạnh với mức thâm hụt là - 54.169.487.737đ. sự thâm hụt của ngân quỹ ròng đã làm cho hiệu quả tài chính giảm mạnh.

+Hệ số tương quan giữa NCVLĐR và NQR là - 0,98515 từ hệ số này ta thấy giữa nhu cầu vốn lưu động ròng và ngân quỹ ròng có mối quan hệ là rất chặt chẽ và có tác động ngược chiều nhau nghĩa là khi mà nhu cầu vốn lưu động ròng tăng lên thì sẽ làm cho ngân quỹ ròng giảm xuống và ngược lại điều náy là phù hợp với luý thuyết. Thực tế cho thấy trong những năm qua nhu cầu vốn lưu động

Page 42: bctntlvn (77).pdf

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp. Trang 41

Svth: Liªn V¨n Choang

liên tục tăng mạnh đã làm cho ngân quỹ ròng tại công ty tăng mạnh, sự thâm hụt của ngân quỹ ròng là nguyên nhân đẫn đến sự mất hiệu quả trong hoạt động tài chính tại công ty.

Từ những phân tích ở trên, chúng ta có thể kết luận rằng trong những năm qua sự tăng lên của nhu cầu vốn lưu động mạnh một phần là do sự giảm suốt của doanh thu nhưng qua phân tích tương quan cho thấy doanh thu chưa phải là nhân tố tác động chính mà do hiệu quả kinh doanh của công ty chưa cao đã làm cho nhu cầu vốn lưu động ròng tăng liên tục qua các năm từ đó làm cho ngân quỹ rong ngày càng bị thâm hụt nặng đặc biệt là trong năm 2003 sự thâm hụt của ngân quỹ là rất lớn -54.169.487.737đ. Vì vậy, công tác quản lý của công ty là phải làm sao để ngân quỹ ròng trong những năm tiếp theo phải ở mức phù hợp đê thoát khoải tình trạng mất khả năng thanh toán.

3.2.2. Cấu trúc nợ phải thu, hàng tồn kho và cân bằng tài chính ngắn hạn

Để tiến hành phân tích cấu trúc nợ phải thu và hang tồn kho, ta cần lập bảng phân tích số 9.

Page 43: bctntlvn (77).pdf

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp. Trang 42

Svth: Liªn V¨n Choang

(+,-%

)

-0,2

%

-11,

3%

35,9

%

4,3%

34,5

%

_

-60,

5%

53,7

%

38,2

%

2003

/200

2

(+ -,

Ä)

-93.

394.

729

-4.4

88.2

68.5

04

2.19

5.05

2.32

2

16.8

22.6

21

42.2

55.7

10.6

68

_

-18.

205.

882.

830

4.80

5.25

6.29

7

16.8

65.5

80.5

57

(+,-%

)

-19,

5%

50,8

%

-80,

4%

-18,

9%

123,

0%

_

16,4

%

5072

,3%

-61,

2%

2002

/200

1

(+ -,

Ä)

-11.

723.

061.

035

13.3

61.3

98.9

89

-25.

086.

594.

260

-90.

601.

295

67.4

64.1

75.8

13

_

4.24

6.93

5.49

5

8.76

8.12

7.35

9

-305

.496

.034

2003

48.2

12.1

66.7

49

35.1

81.0

62.0

81

8.31

5.05

0.89

9

4058

9844

2

164.

576.

783.

067

_

11.8

92.9

66.9

82

13.7

46.2

45.5

46

17.0

58.9

77.2

50

2002

48.3

05.5

61.4

78

39.6

69.3

30.5

85

6.11

9.99

8.57

7

389.

075.

821

122.

321.

072.

400

_

30.0

98.8

49.8

12

8.94

0.98

9.24

9

193.

396.

693

2001

60.0

28.6

22.5

12

26.3

07.9

31.5

96

31.2

06.5

92.8

37

479.

677.

116

54.8

56.8

96.5

87

_

25.8

51.9

14.3

18

172.

861.

890

498.

892.

727

Chỉ

tiêu

Nợ

pthu

1.Pt

hukh

2.TT

Nbá

n

3.D

PPTK

Đ

HTK

1.H

Đ

2.N

VL

3.C

Psxk

dd

4.TP

TKho

Page 44: bctntlvn (77).pdf

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp. Trang 43

Svth: Liªn V¨n Choang

Dựa vào bảng phân tích số 9 ta nhận thấy:

+ Đối với khoản nợ phải thu của doanh nghiệp có khuynh hướng giảm qua các năm đặc biệt là trong năm 2002 khoản nợ phải thu giảm 19,5% với một lượng tuyệt đối là 11.723.061.035đ và tiếp tục giảm nhẹ trong năm 2003 với mức giảm là 0,2% và lượng tuyệt đối là 93.394.729đ cho thấy trong những năm qua công ty đã cố gắng giảm khoản phải thu của khách hàng xuống để bù vào sự thiếu hụt của vốn lưu động ròng. Trong khoản nợ phải thu của doanh nghiệp thì chủ yếu là khoản nợ phải thu khách hàng. Mặt khác khoản nợ phải thu của khách hàng trong năm 2002 tăng mạnh 50,8% với lượng tuyệt đối là 13.361.398.989đ và trong năm 2003 thì tình hình đã được cải thiện trong năm 2003 giảm xuống 11,3% với một lượng tuyệt đối là 4.488.268.504đ. Nhưng sự thiên giảm của khoản phải thu khách hàng nhơ hơn so với mức độ tăng trong năm 2002 đã làm cho nhu cầu vốn lưu động tăng lên. Nhưng sự tăng lên của khoản phải thu là hợp lý bởi vì công ty muốn kéo dài thời hạn thanh toán để thu hút khách hàng và giải quyết lượng hàng tồn kho quá lớn.

+ Hàng tồn kho của doanh nghiệp nằm trong tình trạng gia tăng mạnh qua các năm chủ yếu là hàng hoá tồn kho đặc biệt là năm 2003 với lượng hàng hoá tồn kho là 164.576.783.067đ. Nguyên nhân là do công ty là một doanh nghiệp nhà nước nên hàng hoá nhập vào công ty được cấp theo hạng ngạch quy định của bộ thương mại nên từ đầu năm công ty phải nhập một lượng hàn khá lớn, hơn nữa hình thức hoạt động là vừa sản xuất vừa kinh doanh nên không thể tránh khoải được sự gia tăng của hàng tồn kho. Ngoài ra một nguyên nhân nữa là hoạt động sản xuất của công ty đặt phụ tùng phục vụ cho sản xuất theo thời gian nhất định nên lưọng hàng hoá sản xuất ra ổn định trong khi hàng bán ra tăng chậm hơn so với hàng trong kho nên làm cho hàng tồn kho tăng trong khi không dự báo được khả năng đầu ra cho các loại hàng hoá làm cho lượng hàng tồn kho tăng mạnh. Một phần nữa là sự ảnh hưởng của nguyên vật liệu đối với nguyên vật liệu thì lượng nguyên vật liệu tồn kho trong năm 2002 là cao nhất với lượng tuyệt đối là 30.098.849.812đ và qua năm 2003 thì tình hình nguyên vật liệu tồn kho đã được cải thiện giảm xuống còn 11.892.966đ. Đây là một nổ lực của công ty trong việc tăng khả năng sản xuất của công ty và góp phần làm giảm đi lượng nguyên vật liệu tồn kho là 18.205.882.830.đ. trong khi đó thì chi phí sản xuất kinh doanh tăng mạnh trong năm 2002 với mức tăng là 5072,3% nghĩa là tăng 8.768.127.359đ. Trong năm 2003 thì chi phí sản xuất kinh doanh tiếp tục tăng lên 53,7% và lượng tuyệt đối là 4.805.256.297đ. Trong khi chi phí sản xuất kinh doanh tăng nhưng tốc

Page 45: bctntlvn (77).pdf

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp. Trang 44

Svth: Liªn V¨n Choang

độ tăng của chi phí sản xuất kinh doanh nhỏ hơn tốc độ tăng của nguyên vật liệu tồn kho cho thấy hiệu quả sản xuất tại công ty là tốt. mặt khác , thành phẩm tồn kho của công ty trong năm 2003 là rất lớn và tăng so với năm 2002 là 87,2% và lượng tuyệt đối là 16.865.580.557đ sự gia tăng của thành phẩm tồn kho đã làm cho lượng hàng tôn kho của công ty trong năm 2003 tiếp tục tăng mạnh.

I. PHÂN TÍCH SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CẤU TRÚC TÀI ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY ĐIỆN MÁY VÀ KỶ THUẬT CÔNG NGHỆ:

Với cách tính toán các chỉ tiêu như trên qua các năm, chúng ta lập được bảng phân tích ảnh hưởng của cấu trúc tài chính đến hiệu quả tài chính (bảng số 10). Bảng số 10:Bảng phân tích ảnh hưởng của cấu trúc tài chính đến hiệu quả tài chính tại công ty Âióỷn maùy vaỡ kyớ thuỏỷt cọng nghóỷ.

Chỉ tiêu 2001 2002 2003 1. VCSHbq 30.220.401.090 47.603.914.655 55.217.335.433 2. Tổng TSbq 142.159.940.339 207.928.418.723 273.413.041.625 3. LNTT 14.878.233.325 12.280.104.901 3.100.006.050 4. Chi phí lãi vay 2.192.740.388 503.507.651 954.773.824

5. LNTT&LV 17.070.973.713 12.783.612.552 4.054.779.874 6. Tỷ suất nợ 78,77% 26,98% 79,80% 7. ROE 73,28% 22,17% 9,88% 8. RE 12,008% 7,246% 1,483% 9. ĐBTC(N/VC) 1,147 1,079 1,308 10.Tỷ suất lãi vay

3,657% 0,917%

1,152% 11.(RE -TSLV) 8,35% 6,33% 0,33% 12. Số dổ nợ vay NH

59.956.235.186 54.906.422.261 82.898.347.355

Để có thể đánh giá chính xác chính sách tài chính ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính như thế nào thông qua việc phân tích chính sách tài trợ của công ty trong những năm qua cùng với việc công ty đã khai thác triệt để hiệu ứng đồn bẩy tài chính hay chưa. Chúng ta phân tích thông qua hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh doanh. Đối với hiệu quả kinh doanh thì việc phân tích để thấy được sự tác động trung gian của nhân tố này.

+Trong năm 2002 thì hiệu quả kinh doanh của công ty là tương đối cao và chíêm 12% và tỷ suất vay vốn của doanh nghiệp là rất cao ỏ mức 79% so với tổng nguồn vốn. Trong khi đó, chi phí lãi vay chím tỷ lệ rất nhỏ chỉ có 3,657% và trong

Page 46: bctntlvn (77).pdf

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp. Trang 45

Svth: Liªn V¨n Choang

năm này công ty có một đòn bẩy tài chính là tương đối cao 1,147. Từ những nhân tố trên đã tác động rất lớn làm cho hiệu quả kinh doanh của công ty trong năm 2001 đạt ở mức rất cao 12% . Với hiệu ứng đồn bẩy tài chính là rất cao 8,35% thì việc sử dụng vốn vay với một tỷ suất nợ rất cao đã làm cho hiệu quả kinh doanh của công ty trong năm cao. Từ những thành quả đạt dược trong kinh doanh đã làm cho hiệu quả tài chính ở mức rất cao 73,28%.

+Trong năm 2002 : hiệu quả kinh doanh của công ty giảm và ở mức 7,246% trong cơ cấu tài sản mặc dù mặc dù tỷ suất lãi vay giảm rất mạnh so với năm trước ở mức 0,917% và hệ số (RE-TSLV) giảm nhẹ so với năm trước 6,33% hiệu ứng của đồn bẩy tài chính trong trường hợp này là tốt nhưng nguyên nhân giảm là do tổng tài sản trong năm 2002 tăng trong khi LNTT&LV giảm mạnh làm có hiệu ứng đồn bẩy tài chính giảm. Mặc dù đồn bẩy tài chính trong năm 2002 giảm nhưng vẫn phát huy tác dụng ở mức 1,079 và tỷ suất nợ cao 77,11% nhưng hiệu quả tài chính trong năm giảm mạnh và ở mức 22,17% sự giảm sut của hiệu quả tài chính đây là một biểu hiện không tốt sự giảm suốt này do NVCSH trong năm tăng trong khi hiệu quả kinh doanh giảm là do trong năm 2002 công ty đã đầu tư vào công ty cổ phần kính.

Trong năm 2003: hiệu quả kinh doanh của công ty đạt ở mức rất thấp 1,483% trong khi tỷ suất lãi vay tăng so với năm 2002 (1,152% ) làm cho chi phí lãi vay trong năm 2003 tăng và chi phí lãi vay trong năm này là 954.773.824đ. từ đó làm cho hệ số (RE-TSLV) giảm ở mức 0,33% hiệu ứng đòn bẩy tài chính là tốt trong khi đó tỷ suất lãi vay của công ty là cao so với năm 2002 ở mức1,152% . Làm cho hiệu quả tài chính trong năm giảm và đạt 9,88% hiệu quả tài chính trong năm giảm là do nguồn vốn chủ sở hữu tăng trong khi đó lợi nhuận sau thuế lại giảm mạnh, sự giảm suốt về hiệu quả tài chính đòi hỏi nhà phân tích phải có chính sách tài chính phù hợp hơn trong những năm tới trong việc sử dung nguồn đặc biệt là vốn vay trong ngắn hạn .

+ Để tiến hành phân tích tương quan, ta cần lập bảng số liệu như sau: (bảng số11)

Bảng số 11:

Chỉ tiêu 2001 2002 2003

1. Tỷ suất nợ 78,77% 77,11% 79,80%

2. ROE 73,28% 22,17% 9,88%

Page 47: bctntlvn (77).pdf

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp. Trang 46

Svth: Liªn V¨n Choang

3. RE 12,008% 7,246% 1,483%

Tiến hành phân tích tương quan qua công cụ toán của phần mềm EXCEL, ta được kết quả như sau:

Tyớ suỏỳt

nồỹ ROE RE Tyớ suỏỳt nồỹ 1 ROE -0,04938 1 RE -0,4296 0,923129 1

Từ kết quả phân tích tương quan trên, chúng ta có một số nhận xét về mối quan hệ giữa cấu trúc tài chính với hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh doanh:

-Ta thấy hệ số tương quan giữa tỷ suất nợ và ROE là - 0,04938 cho thấy giữa tỷ suất nợ và hiệu quả tài chính có tác dụng ngược chiều và âm có mối quan hệ lỏng lẻo với nhau có nghĩa là khi tỷ suất nợ giảm thì sẽ làm cho hiệu quả tài chính tăng lên nhưng hiệu quả tăng lên là không cao điều này là phù hợp với luý thuyết bởi vì khi tỷ sất nợ tăng lên thì chi phí lãi vay sẽ tăng lên nếu công ty sử dụng nguồn vốn vay không có hiệu quả thì sẽ làm chohiệu quả tài chính giảm.

- Hệ số tương quan giữa RE và Tỷ suất nợ là - 0.4296 cho thấy giữa hiệu quả kinh doanh và tỷ suất nợ có qaun hệ tương đối chặt chẽ với nhau và tỷ suất này mang giá trị âm có nghĩa là khi hiệu quả kinh doanh tăng lên thì tỷ suất nợ sẽ giảm và ngược lại. trong thực tế tại công ty cho thấy trong những năm qua tỷ suất nợ liên tục tăng đã làm cho hiệu quả kinh doanh của công ty có phần suy giảm.

Hệ số tương quan giữa RE và ROE là 0,923129 +1 cho thấy giữa hiệu quả kinh doanh và hiệu quả tài chính có mối quan hệ rất mật thiết với nhau và cùng chiều nghĩa là khi hiệu quả kinh doanh tăng sẽ làm cho hiệu quả tài chính cũng tăng mạnh. Trong những năm qua hiệu quả kinh doanh của công ty điện máy và kỷ thuật công nghệ giảm đã làm cho hiệu quả tài chính giảm và được thể hiện qua bản phân tích số 10. Qua bản phân tích này ta thấy qua các năm hiệu quả kinh doanh của công ty giảm đã làm cho hiệu quả tài chính trong công ty giảm mạnh đặc biệt là trong năm 2002 khi mà hiệu quả kinh doanh của công ty chỉ đạt 1,483 thì hiệu hiệu quả tài chính của công ty cũng giảm và chỉ ở mức 9,88% hiệu quả này là rất thấp trong những năm qua.

Page 48: bctntlvn (77).pdf

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp. Trang 47

Svth: Liªn V¨n Choang

III. PHÂN TÍCH SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CẤU TRÚC TÀI CHÍNH ĐẾN RỦI RO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY ĐIỆN MÁY VÀ KỶ THUẬT CÔNG NGHỆ:

Để tiến hành phân tích ảnh hưởng của cấu trúc tài chính đến rủi ro tài chính

tại công ty õióỷn maùy vaỡ kyớ thuỏỷt cọng nghóỷ, cần sử dụng bảng phân tích số12. Bảng số 12: bảng phân tích ảnh hưởng của cấu trúc tài chính đến rủi ro tài chính tại công ty õióỷn maùy vaỡ kyớ thuỏỷt cọng nghóỷ.

Chỉ tiêu 2001 2002 2003 1. Tỷ suất nợ 78,77% 77,11% 79,80%

2. LNTT 14.878.233.325 12.280.104.901 3.100.006.050

3.Lãi vay 2.192.740.388 503.507.651 954.773.824

4.LNTT&LV 17.070.973.713 12.783.612.552 4.054.779.874

5. ĐLĐBTC 1,147 1,079 1,308

Dựa vào bảng phân tích số 12, ta có thể đánh giá rủi ro tài chính của công ty qua các năm như sau:

+Trong năm 2001: Độ lớn của đồn bẩy tài chính là rất cao ở mức 1,147 dồng thời trong năm công ty đã duy trì một tỷ suất nợ rất cao 78,77% trong khi đó hiệu quả kinh doanh của công ty là rất cao 12% đã kéo theo hiệu quả tài chính đạt ở mức 79% là rất cao diều này cho thấy trong năm 2001 bộ phận quản lý tài chính phân bố cơ cấu vốn rất hiệu quả và hợp lý với tỷ suất nợ nêu trên thì rủi ro tài chính của công ty là tương đối oan toàn.

+Trong năm 2002: Thì đòn bẩy tài chính giảm so với năm trước là do công ty đã giảm khoản nợ vay xuống 77,11%. Mặt khác, hiệu quả kinh doanh trong năm là giảm mạnh còn 7,246% từ đó đã làm cho hiệu quả tài chính giảm mạnh trong năm 2002 còn 22,17% , trong khi đó độ lớn của đồn bẩy tài chính là thấp (1,079) rủi ro tài chính giảm và mức độ oan toàn cao.

+Trong năm 2003: Thì đòn bẩy tài chính là lớn 1,308 rủi ro tài chính trong năm cao với tỷ suất nợ là 80% cho thấy trong năm 2003 công ty đã vay nhiều hơn năm trước trong khi hiệu quả kinh doanh tại công ty là rất thấp 1,483% làm cho hiệu quả tài chính giảm chỉ còn 9,88% rủi ro tài chính trong năm này là rất cao.

Page 49: bctntlvn (77).pdf

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp. Trang 48

Svth: Liªn V¨n Choang

Từ những phân tích trên cho thấy tình hình tài chính tại công ty điện máy và kỷ thuật công nghệ trong những năm qua là không tốt. Ngày càng không phát huy được hiệu quả của tài chính . là do sự giảm suốt của hiệu quả kinh doanh mà cụ thể là trong năm 2003 lượng hàng tồn kho là rất lớn 164.576.783.067đ do trong năm công ty đã không dự báo được khả năng tiêu thụ làm ứ đọng một lượng vốn rất lớn trong khi hàng tồn kho được tài trợ chủ yếu là vốn vay từ ngân hàng làm cho rủi ro tài chính tại công ty ngày càng cao.

I. ÂAÏNH GIAÏ TÄØNG QUAÏT VÃÖ CÁÚU TRUÏC TAÌI

CHÊNH TAÛI CÄNG TY ÂIÃÛN MAÏY VAÌ KYÍ THUÁÛT CÄNG NGHÃÛ:

1. Về công tác tổ chức phân tích cấu trúc tài chính Phân tích tài chính nói chung và phân tích cấu trúc tài chính nói riêng là một

đòi hỏi cấp thiết nhằm cung cấp thông tin cho nhà quản trị doanh nghiệp. Từ công tác phân tích này nhà quản trị sẽ biết được cân bằng tài chính hiện tại từ đó có thể có các giải pháp huy động các nguồn tài trợ khác nhau để cải thiện cân bằng tài chính, giảm rủi ro đối với vốn chủ sở hữu và nhất là trong trường hợp là công ty coù quy mọ lồùn thì việc phân tích này sẽ thuyết phục được chờnh saùch õỏửu tổ cuớa doanh nghióỷp. Âóứ coù phổồng aùn huy õọỹng vọỳn vay hoàỷc thu huùt sổỷ õỏửu tổ cuớa caùc tọứ chổùc kinh tóỳ khaùc, taỷi cọng ty thỗ phỏửn lồỹi nhuỏỷn để lại õổồỹc õỏửu vào tài sản cố định, tài trợ cho các nhu cầu vốn trong tương lai, qua đó giảm được việc vay vốn từ bên ngoài. Hiện nay, cọng ty õang mồớ rọỹng vióỷc saớn xuỏỳt thóm mọỹt sọỳ màỷt haỡng nên công tác phân tích cấu trúc tài chính là công việc hết sức cấp thiết. Nhưng thực tế, công tác phân tích cấu trúc tài chính chưa được đơn vị quan tâm mà cụ thể: vào cuối mỗi niên độ kế toán công ty có tiến hành tính toán các tỷ số về cấu trúc tài chính như : hệ số nợ / vốn, tỷ trọng tài sản cố định, TSLĐ và một số chỉ tiêu phản ảnh hiệu quả hoạt động: hiệu quả sử dụng tài sản, hiệu quả kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu. Điều này đã làm cho các nhà quản trị công ty khó có thể biết được cân bằng tài chính cũng như việc vận dụng hiệu ứng đòn bẩy tài chính để gia tăng hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu.

Page 50: bctntlvn (77).pdf

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp. Trang 49

Svth: Liªn V¨n Choang

2. Đánh giá chung về cấu trúc tài chính hiện tại của công ty

Với một tỷ suất tự tài trợ khá cao và có xu hướng gia tăng qua các năm, đặc biệt vào năm 2002 tỷ suất tự tài trợ của công ty rất cao (66,27%). Cùng với tỷ suất tự tài trợ cao thì tỷ suất nguồn vốn thường xuyên của công ty cũng chiếm một tỷ trọng khá lớn 72% vào năm 2002. Điều này có thể nói rằng, công ty có tính tự chủ rất cao trong việc sử dụng nguồn vốn, ít phụ thuộc vào bên ngoài. Đồng thời, với tính tự chủ cao thì nguồn vốn của công ty cũng rất ổn định, ít chịu áp lực thanh toán trong ngắn hạn. Nguồn vốn thường xuyên của công ty có giá trị lớn nhưng giá trị TSCĐ&ĐTDH lại tương đối thấp. Từ đó đã làm cho cân bằng tài chính dài hạn của đơn vị trong những năm qua rất an toàn. Tuy nhiên cân bằng tài chính ngắn hạn của đơn vị lại có xu hướng ngày càng kém an toàn. Điều này là do công ty đã duy trì một chính tín dụng rộng rãi, dự trữ hàng tồn kho quá lớn, chưa tận dụng tốt các khoản tín dụng từ nhà cung cấp.

Việc duy trì một cấu trúc tài chính có tính tự chủ rất cao và tính ổn định lớn đã làm hạn chế tác dụng của hiệu ứng đòn bẩy tài chính trong việc khuyếch đại làm gia tăng hiệu quả tài chính của công ty đặc biệt là trong năm 2002.

II. Quản lý cấu trúc tài chính trong ngắn hạn tại công ty õióỷn maùy vaỡ kyớ thuỏỷt cọng nghóỷ:

1. Quản lý tốt khoản phải thu khách hàng và cân bằng tài chính

Qua quá trình phân tích cấu trúc tài chính tại công ty điện máy và kỷ thuật công nghệ, trong những năm qua tình hình nợ phải thu của công ty có sự giảm mạnh nhưng khoản nợ phải thu của công ty chím tỷ trọng rất lớn khoảng nợ này không sinh lời và bị khách hàng chím dụng và công ty phải mất một khoảng chi phí để đòi nợ khách hàng. Sự tồn tại của khoảng nợ này sẽ làm cho lợi nhuận của công ty giảm xuống, nếu công ty có biện pháp thu tiền khách hàng tốt thì sẽ trang trải cho nhu cầu vốn lưu động tại công ty. Ngoài ra công ty không phải tốn một khoảmg tiền vay nếu đi vay ngân hàng công ty phải trả một khoảng lãi, chi phí vay sẽ làm cho hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty giảm xuống.

Chính vì thế công ty phải có chính sách thu hồi nợ một cách hợp lý buột khách hàng phải trả tiền theo đúng quy định của hợp đồng kinh tế. từ đó làm giảm kỳ hạn thu tiền .Qua quá trình phân tích cấu trúc tài chính tại công ty điện máy miền trung. nếu công ty thu hồi nợ bằng các biện pháp chiết khấu thì không những trang trải cho hoạt động hằng ngày của công ty mà còn bù đắp được một phần nhu cầu vốn lưu động tại công ty.

Sau đây là số liệu về khoản phải thu khách haìng của công ty điện máy miền trung trong năm 2003:

Page 51: bctntlvn (77).pdf

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp. Trang 50

Svth: Liªn V¨n Choang

Nợ đầu năm Phát sinh nợ Phát sinh có Nợ cuối năm 45.163.148.015 92.691.477.609 112.655.649.478 25.198.976.146

Dựa vào bảng số liệu trên ta có số dư bình quân khoảng phải thu khách hàng:

45.163.148.015 +25.198.976.146 = 35.181.062.081đ 2

Vi sỉ liu nh­ trªn ta tÝnh ®­c k h¹n thu tin lµ:

35.181.062.081đ x 360 = 137 ngµy.

92.691.477.609

Nếu trong năm 2004 công ty áp dụng chính sách chiết khấu bán hàng với khách hàng là X%và giảm kỳ hạn thu tiền xuống còn 90 ngày thì số dư bình quân khoản phải thu của công ty

92.691.477.609 x 90 = 23.172.869.402đ.

360

+ Khoản phải thu bình quân giảm một giá trị là: 35.181.062.081 - 23.172.869.402 = 12.008.192.678 đồng.

Khi công ty áp dụng chính sách chiết khấu bán hàng lợi nhuận mà công ty có được là lợi nhuận cơ hội từ việc đầu tư toàn bộ tài sản vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Khoản lợi nhuận này được xác định như sau:

* Chi phí vay ngắn hạn ngân hàng khi công ty chưa thu tiền phải đi vay ngân hàng để bù đắp là: 7,2%/năm.

* Tỷ suất sinh lời của vốn lưu động tại công ty vào năm 2003. LNTT 3.100.006.050 õ

Tỷ suất sinh lời của VLĐ = x 100% = x 100% = 9,594% VLĐbq 32.311.586.448

Page 52: bctntlvn (77).pdf

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp. Trang 51

Svth: Liªn V¨n Choang

Từ đó, ta có tỷ suất lợi nhuận cơ hội từ việc đầu tư bộ phận tài sản này vào hoạt động sản xuất kinh doanh là 7,2% + 9,594% = 16,794%.

Khi đó, mức lợi nhuận cơ hội thu được từ việc đầu tư bộ phận tài sản này:

12.008.192.678 x 16,794% = 2.016.655.878 đồng.

Âãø traïnh thiãût haûi cho cäng ty khi sæí duûng chênh saïch chiãút kháúu baïn haìng naìy thç låüi nhuáûn cå häüi maì cäng ty âaût âæåüc phaíi låïn hån chi phê chiãút kháúu baïn haìng khi cäng ty thæûc hiãûn chênh saïch chiãút kháúu naìy seî laìm cho låüi êch cuía cäng ty tàng lãn, tæïc laì : 2.016.655.878 - 92.691.477.609 x X% > 0. Do ®ã : X < 2,176%.

Ngoaìi ra , cáön phaíi xem xeït chênh saïch baïn haìng nhæ thãú coï thæûc sæû khuyãún khêch khaïch haìng traí tiãön hay chæa. Nãúu khaïch haìng khäng thãø traí tiãön såïm 47 ngaìy thç cäng ty phaíi vay ngán haìng âãø taûi tråü cho khoaíng phaíi thu våïi laîi suáút 7,2%/nàm. Khi âoï laîi suáút vay ngán haìng seî laì (47/360)7,2% = 0,94%. Âãø khuyãún khêch khaïch haìng traí tiãön såïm thç cäng ty phaíi aïp duûng tyí lãû chiãút kháúu nàòm trong khoaíng 0,94 < X% <2,176%. khi âoï cäng ty vaì khaïch haìng âãöu coï låüi trong viãûc mua baïn khaïch haìng traí tiãön såïm vaì hæåíng chiãút kháúu coìn cäng ty thu tiãön såïm trang traíi cho hoaût âäüng cuía cäng ty vaì giaíi quyãút âæåüc nhu cáöu VLÂ âang tàng laìm cho cán bàòng taìi chênh cuía cäng ty coï pháön oan toaìn hån.

2. Quaín trë haìng täön kho vaì caíi thiãûn cán bàòng taìi chênh: Việc quản lý hàng tồn kho một cách chặt chẻ đối với một công ty có quy

mô lớn như công ty điện máy và kỷ thuật công nghệ là một công tác rất khó khăn buột các nhà quản lý phải đưa ra một chính sách hợp lý và chặt chẽ. Thực trạng tại công ty điện máy và kỷ thuật công nghệ cho thấy tình trạng hàng tồn kho tại công ty liên tục tăng qua các năm đặc biệt là trong năm 2003 lượng hàng tồn kho của công ty là 164.576.783.067đ. để lượng hàng tồn kho của công ty giảm thì công tác quản lý tại công ty phải có một kế hoạch nhập hàng hoá một cách hợp lý để vừa đáp ứng được nhu cầu của khách hàng vừa giảm thiểu lượng hàng tồn kho xuống, đây cũng chính là nguyên nhân tác động mạnh nhất làm cho vốn của doanh nghiệp bị ứ đọng từ đó làm cho nhu cầu vốn lưu động tại công ty tăng lên. Đối với thực trạng tại công ty điện máy và kỷ thuật công nghệ cho thấy khó có thể áp dụng để xác lập một mô hình đặt hàng tối ưu bởi vì nhu cầu khách hàng là không ổn định và công ty không áp dụng phương thức nhập hàng hoá khi đã bán hết hàng. Chính vì thế, để giải quyết lượng hàng tồn kho thì công ty nên thực hiện chính sách tín dụng khách hàng được trình bày ở phần trên .

Page 53: bctntlvn (77).pdf

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp. Trang 52

Svth: Liªn V¨n Choang

3. Xây dựng qui trình lập dự toán tài chính nhằm đảm bảo cân bằng tài chính tại công ty õióỷn maùy vaỡ kyớ thuỏỷt cọng nghóỷ:

Để cho hoạt động sản xuất kinh doanh diển ra thì phải có vốn nhưng quy mô của hoạt động sản xuất nhỏ hay lớn tuỳ thuộc vào cơ cấu vốn và với một mức doanh thu nào đó đòi hỏi phải có một lượng vốn thích hợp. Tuy nhiên giữa hiệu quả sử dụng vốn sẽ tác động rất mạnh đến mức doanh thu và sự biến thiên này không nhất thiết là phải theo một tỷ lệ nào đó.

Trong thực tế việc quản lý cấu trúc tài chính tại công ty luôn nảy sinh nhu cầu về vốn đòi hỏi nhà quản trị tài chính phải tìm kiếm các nguồn tài trợ cho công ty một cách hợp lý sự ước tính nhu cầu này được gọi là kế hoạch hoá tài chính. Từ đó đưa ra một cấu trúc tài chính oan toàn.

Để lập dự toán trong ngắn hạn phương pháp đơn giản nhất là phương pháp tỷ lệ phần trăm trên doanh thu. Quy trình lập dự toán bằng phương pháp tỷ lệ phần trăm trên doanh thu đựoc tiến hành như sau:

- Tính số dư bình quân các khoảng trong bản cân đối kế toán trong năm 2003.

- Tiếp đến chọn những khoản mục chịu sự biến động trực tiếp và quan hệ chặt chẽ với doanh thu ,tính tỷ lệ phần trăm của các khoảng đó trên doanh thu.

- Dùng tỷ lệ phần trăm đó để ước tính nhu cầu vốn cho năm sau theo dự tính doanh thu tiêu thụ sản phẩm.

- Từ đó tìm kiếm nguồn tài trợ cho nhu cầu vốn kinh doanh tại công ty.

Thực tế tại công ty điện máy và kỷ thuật công nghệ, doanh thu trong năm 2004 của công ty sẽ là: 720,286,657,736đ.

Quy trình lập dự toán tài chính vào năm 2004 của công ty điện máy và kỷ thuật công nghệ như sau:

Bước1: lập bảng trích số dư các tài khoản trong bảng cân đối kế toán 2003 như bảng sau:

Bảng số 14: bảng trích số dư các tài khoản trong bảng cân đối kế toán năm 2003 tại công ty õióỷn maùy vaỡ kyớ thuỏỷt cọng nghóỷ

Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền A. TSLĐ&ĐTNH 236.418.153.553 A. Nợ Phải trả 218.195.706.189 III. KPhải thu 48.212.166.749 I. Nợ ngắn hạn 126.307.875.631 IV. HTKho 164.576.783.067 1. ptrả ngời bán 34.293.987.828

Page 54: bctntlvn (77).pdf

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp. Trang 53

Svth: Liªn V¨n Choang

V. TSLĐ khác 7.224.024.316 2.Ngời mua t.trớc 16.515.038.045

3.K.phải nộp NN 34.358.550.015

4. Ptrả CNV 39.954.966.804

5 .Kphải nộp khác 1.484.283.771

7. Phải trả khác 1.484.283.771

III. Nợ khác 9.019.483.210

Bước 2: Lựa chọn các khoản mục có thay đổi tỷ lệ với doanh thu

Khi doanh thu tàng lãn thç khoaíng muûc thuäüc taìi saín læu âäüng vaì âáöu tæ ngàõn haûn tàng lãn âãø âaïp æïng nhu cáöu hoaût âäüng saín xuáút kinh doanh. Coìn khoaíng muûc taìi saín cäú âënh thç noï khäng phaíi laì nhán täú taïc âäüng maûnh âãún doanh thu. Nguäön väún thuäüc khoaíng muûc nåü ngàõn haûn seî thay âäøi khi doanh thu thay âäøi . tiãúp theo ta tênh tyí lãû pháön tràm trãn doanh thu nhæ sau:

Page 55: bctntlvn (77).pdf

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp. Trang 54

Svth: Liªn V¨n Choang

Bảng số 15: bảng tính tỷ lệ phần trăm của các khoản mục với doanh thu tại công ty õióỷn maùy vaỡ kyớ thuỏỷt cọng nghóỷ.

Tài sản (%) Nguồn vốn (%) A. TSLĐ & ĐTNH - A. Nợ phải trả - III. Khoản phải thu 7,01% 1. Phải trả ngời bán 4,99% IV. Hàng tồn kho 23,93% 2. Ngời mua trả trớc 2,40% V. TSLĐ khác 1,05% 3. Khoản phải nộp NN 5,00% 4. Phải trả CNV 5,81% 5. Khoản phải nộp khác 0,22%

7. Phải trả khác 0,22%

II. Nợ khác 1,31% Tổng cộng 32,00% Tổng cộng 19,94%

Bước 3: Cách ước tính nhu cầu vốn tăng thêm, dựa vào chỉ tiêu doanh thu cần đạt của năm 2004.

Dæûa vaìo baíng säú liãûu säú 15 ta tháúy cæï 1 âäöng doanh thu tàng lãn thç nhu cáöu väún læu âäüng tàng lãn 0,32 âäöng . âäöng thåìi cæï 1 âäöng doanh thu tàng thãm thç nguäön väún seî tàng lãn tæång æïng laì: 0,1994 âäöng. Nhæ váûy, mäüt âäöng doanh thu tàng thãm thç cáön mäüt læåüng väún bäø sung laì:

0,32 - 0,1994 = 0,12506 âäöng.

Trong nàm 2004 cäng ty âiãûn maïy vaì kyí thuáût cäng nghãû tàng doanh thu tæì 687,623,177,647 âäöng. lãn 720,286,657,736 âäöng thç nhu cáöu väún kinh doanh tàng thãm laì:

(720,286,657,736 - 687,623,177,647) X 0,12506 = 3.938.029.358â.

Bước 4: Tìm kiếm nguồn trang trải cho nhu cầu vốn lưu động tăng thêm hay xác định gía trị VLĐR trong năm 2003.

Tacoù : VLĐR = NVTX - TSCĐ

Trong nguồn vốn thường xuyên của công ty bao gồm: nguồn vốn chủ sở hữu, lợi nhuận để lại và nợ dài hạn.

NVTX = NVCSH + LNĐLại - Nợ dài hạn đến hạn trả

Giả thuyết rằng, trong năm 2004 mức doanh lợi trên doanh thu bằng năm 2003. Từ đó, có thể tính được tổng lợi nhuận sau thuế ước tính như sau:

Page 56: bctntlvn (77).pdf

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp. Trang 55

Svth: Liªn V¨n Choang

3.100.006.050 720.286.657.736 = 3.247.262.555 đồng

687.623.177.647 Trong năm 2003, công ty sẽ tạm thời phân phối lợi nhuận sau thuế vào các quỹ và phần thu nhập của các cổ đông như sau:

- Lợi nhuận sau thuế tính vào các quỹ là: 3.247.262.555 x 40% = 12.989.050.220 đồng.

- Tại công ty điện máy và kỷ thuật công nghệ là đơn vị chịu sự quản lý của nhà nước lợi nhuận để lại sau khi trích các khoảng quỹ sẽ được bổ sung vào nguồn vốn chủ sở hữu tại đơn vị. Vậy lợi nhuận để lại sau khi phân phối được bổ sung vào nguồn vốn chủ sở hữu: 3.247.262.555 -12.989.050.220 = 9.741.787.665 đồng. Mặt khác , nợ dài hạn của công ty là nợ dài hạn chưa đến hạn trả nên có thể xác định được giá trị của NVTX và VLĐR như sau:

NVTX = NVCSH + LN§L¹i + Nợ dài hạn NVTX=55.217.335.433+ 9.741.787.665 =64.959.123.098. đồng.

VL§R = NVTX - TSC§ VL§R =64.959.123.098 - 27.456.930.826 = 37.502.192.273 đồng Như vậy trong năm 2004 nóỳu doanh thu tăng lên ở mức 720,286,657,736 õọửng thỗ làm cho nhu cầu vốn kinh doanh tăng thêm 3.938.029.358 õọửng hay giá trị NCVLĐR vào năm 2003 là: 86.481.074.185 + 3.938.029.358 = 90.419.103.543 đồng Do đó mà giá trị NQR của công ty trong năm 2003 là: 37.502.192.273 - 90.419.103.543 = - 52.916.911.270.õọửng. Từ kết quả tính toán ở trên ta thấy rằng việc gia tăng doanh thu trong năm 2004 và tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu là không đổi so với năm 2003 đã làm cho cân bằng tài chính tại công ty có phần cải thiện hơn, cân bằng tài chính tại công ty trong năm 2004 oan toàn hơn so với năm 2003(NQR2004 > NQR2003).

Từ quy trình kế hoạch hoá tài chính cho thấy tình hình tài chính ngắn hạn trong năm 2004 là oan toàn hơn so với năm 2003. nhưng để thực hiện được mức doanh thu như trên thì thì công ty phải nổ lực rất lớn trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty.

Tóm lại, các suy nghĩ và các biện pháp trên được trình bày với mục đích góp phần hoàn thiện phần nào công tác quản lý vốn lưu động tại công ty ĐIỆN MÁY VÀ KỶ THUẬT CÔNG NGHỆ cũng như sự phát triển của công ty trong tương lai.

Page 57: bctntlvn (77).pdf

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp. Trang 56

Svth: Liªn V¨n Choang

Dù sao đi nữa thì các phần trình bày trên đây cũng chỉ nêu lên những suy nghĩ của em còn kết quả của các giải pháp trên chỉ có thể được kiểm nghiệm bằng thực tiễn.