bao cao bai tap lon

68
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG --------- --------- BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN MÔN BẢO TRÌ HỆ THỐNG ĐỀ TÀI: VIRUS MÁY TÍNH VÀ HIỂM HỌA Họ tên sinh viên : Nguyễn Văn Đức : Nguyễn Hằng Hà : Nguyễn Trung Thái Lớp : 10Q303A Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Văn Quang

Upload: aoiduccntt

Post on 05-Dec-2014

133 views

Category:

Documents


7 download

TRANSCRIPT

Page 1: Bao Cao Bai Tap Lon

Y BAN NHÂN DÂN THÀNH PH H I PHÒNGỦ Ố Ả

TR NG CAO Đ NG C NG Đ NGƯỜ Ẳ Ộ Ồ--------- ---------

BÁO CÁO BÀI T P L N Ậ Ớ

MÔN B O TRÌ H TH NGẢ Ệ Ố

Đ TÀI: VIRUS MÁY TÍNH VÀ HI M H AỀ Ể Ọ

H tên sinh viênọ   : Nguy n Văn Đ cễ ứ

: Nguy n H ng Hàễ ằ

: Nguy n Trung Tháiễ

L p ớ : 10Q303A

Gi ng viên h ng d nả ướ ẫ   : Nguy n Văn Quangễ

H i Phòng năm 2013ả

Page 2: Bao Cao Bai Tap Lon

LỜI NÓI ĐẦU

Sự phát triển của internet đã mang lại những thay đổi lớn và tác động vào mọi lĩnh vực

xã hội, đồng thời nó cũng mang đến mỗi nguy hiểm khôn lường. khi nhắc đến mối

nguy hiểm của máy tính chúng ta không thể không nhắc đến VIRUS. Là nguyên nhân

phá hủy các tài liệu ăn cắp thông tin gây trục chặc cho máy tính. Vấn đề này hiện nay

là vấn đề đau đầu của tất cả mọi người dùng internet.

Virus tin học hiện nay đang là nỗi băn khoăn lo lắng của những người làm công tác tin

học, là nỗi lo sợ của những người sử dụng khi máy tính của mình bị nhiễm virus. Khi

máy tính của mình bị nhiễm virus, họ chỉ biết trông chờ vào các phần mềm diệt virus

hiện có trên thị trường, trong trường hợp các phần mềm này không phát hiện hoặc

không tiêu diệt được, họ bị lâm phải tình huống rất khó khăn, không biết phải làm như

thế nào.

Hiện nay, mỗi khi nhắc đến vấn đề về virus thì đây thực sự là một nỗi đau đầu. Vì các

chương trình này luôn ở trạng thái không mời mà đến, thực hiện các tác vụ gây ra hậu

quả xấu cho người sử dụng như đánh cắp thông tin, phá hoại tài liệu & các phần mềm

khác, tiêu tốn năng lực xử lý của máy tính, gây ra các trục trặc liên tục cho PC. Vậy

thì, Virus là gì? Chúng đã có tác động phá hoại thế nào & mức độ nguy hiểm của

chúng ra sao? Làm thế nào để tự bảo vệ & chống loại sự xâm nhập của Virus lên một

máy tính. Hệ thống máy tính? Đó là vấn đề mà tập thể Nhóm 05 – Lớp 10Q303A xin

trình bày trong bài tài liệu này.

Hải Phòng, Ngày 06 tháng 03 năm 2013

1

Page 3: Bao Cao Bai Tap Lon

Mục LụcChương 1 - Virus tin học là gì...............................................................................3

Chương 2 - Nguồn gốc lịch sử phát triển của virus...............................................4

Chương 3 - Phân loại virus, các hình thức lây nhiễm và biện pháp phòng chống

.............................................................................................................................10

3.1 Phân Loại..................................................................................................10

3.1.1 Phân loại theo đối tượng lây nhiễm.....................................................10

3.1.2 Phân loại theo mã nguồn ( Ngôn ngữ lập trình ra Virus )...................11

3.2 Hình thức lây nhiễm..................................................................................11

3.2.1 Virus lây nhiễm theo cách cổ điển.......................................................11

3.2.2 Virus lây nhiễm qua thư điện tử..........................................................11

3.2.3 Virus lây nhiễm qua mạng Internet.....................................................12

3.3 Biện pháp phòng chống.............................................................................12

3.3.1 Sử dụng phần mềm diệt virus..............................................................13

3.3.1 Sử dụng tường lửa...............................................................................13

3.3.3 Cập nhật các bản sửa lỗi của hệ điều hành..........................................14

3.3.4 Vận dụng kinh nghiệm sử dụng máy tính............................................15

3.3.5 Bảo vệ dữ liệu máy tính.......................................................................15

Chương 4 - Cơ chế hoạt động, một số loại virus phổ biến và cách diệt..............16

4.1 Cơ chế hoạt động.......................................................................................16

4.1.1 Tạo khóa khởi động.............................................................................16

4.2 Một số loại virus phổ biến và cách diệt.....................................................18

4.2.1 Keylogger............................................................................................18

4.2.2 Trojan...................................................................................................18

4.2.3 Sâu máy tính.......................................................................................19

4.2.4 Rootkit.................................................................................................20

4.2.5 Phần mềm gián điệp (Spyware, Malware…).......................................20

4.2.6 Một số loại MalWare khác..................................................................21

2

Page 4: Bao Cao Bai Tap Lon

4.2.7 Giới thiệu một số Virus hay gặp..........................................................21

Chương 5 - Một số phần mềm diệt virus phổ biến hiện nay...............................26

5.1 Avira...........................................................................................................26

5.2 Bitdefender Antivirus 2012........................................................................27

5.3 Norton Antivirus 2012...............................................................................28

5.4 Avast, AVG................................................................................................29

5.5 BKAV Antivirus........................................................................................29

5.6 CMC Antivirus...........................................................................................30

5.7 Kaspersky Anti-Virus 2012.......................................................................30

3

Page 5: Bao Cao Bai Tap Lon

CHƯƠNG 1: VIRUS TIN HỌC LÀ GÌ?

Mã độc hại được định nghĩa là “một chương trình (program) được chèn một cách

bí mật vào hệ thống với mục đích làm tổn hại đến tính bí mật, tính toàn vẹn hoặc tính

sẵn sàng của hệ thống”. Định nghĩa này sẽ bao hàm rất nhiều thể loại mà chúng ta vẫn

quen gọi chung là virus máy tính ở Việt nam như: worm, trojan, spyware, ... thậm chí

là virus hoặc các bộ công cụ để tấn công hệ thống mà các hacker thường sử dụng như:

backdoor, rootkit, key-logger.

Trong số các mã độc, có số lượng nhiều nhất, có khả năng biến đổi đa dạng nhất

chính là: Virus máy tính. Định nghĩa này sẽ bao hàm rất nhiều thể loại mà chúng ta

vẫn quen gọi chung là virus máy tính ở Việt nam như: worm, trojan, spyware, ... thậm

chí là virus hoặc các bộ công cụ để tấn công hệ thống mà các hacker thường sử dụng

như: backdoor, rootkit, key-logger. Trong số các mã độc, có số lượng nhiều nhất, có

khả năng biến đổi đa dạng nhất chính là: Virus máy tính.

Virus máy tính là : Là 1 dạng Malware rất nguy hiểm & khả năng lây nhiễm với

tốc độ cao. Virus máy tính thực chất là một chương trình máy tính có khả năng tự sao

4

Page 6: Bao Cao Bai Tap Lon

chép chính nó từ đối tượng lây nhiễm này sang đối tượng khác (đối tượng có thể là các

file chương trình, văn bản, đĩa mềm, USB...).

có nhiều cách lây lan và tất nhiên cũng có nhiều cách phá hoại, nhưng bạn chỉ cần

nhớ rằng đó là một đoạn chương trình và đoạn chương trình đó thường dùng để phục

vụ những mục đích không tốt.

Virus máy tính là do con người tạo ra. Quả thực cho đến ngày nay, chúng ta có thể

coi virus máy tính như mầm mống gây dịch bệnh cho những chiếc máy tính, chúng ta

là những người bác sĩ phải luôn chiến đấu với bệnh dịch và tìm ra những phương pháp

mới để hạn chế và tiêu diệt chúng. Như những vấn đề phức tạp ngoài xã hội, khó tránh

khỏi việc có những loại bệnh mà chúng ta phải dày công nghiên cứu mới trị được hoặc

cũng có những loại bệnh gây ra những hậu quả khôn lường. Chính vì vậy, "phòng hơn

chống" là phương châm cơ bản và luôn đúng đối với virus máy tính.

5

Page 7: Bao Cao Bai Tap Lon

CHƯƠNG 2 : NGUỒN GỐC VÀ LỊCH SỬ PHÁT

TRIỂN CỦA VIRUS

Có thể nói virus máy tính có một quá trình phát triển khá dài, và nó luôn song

hành cùng “người bạn đồng hành” của nó là những chiếc máy tính (tuy nhiên người

bạn máy tính của nó chẳng thích thú gì). Khi mà công nghệ phần mềm cũng như phần

cứng phát triển thì virus cũng phát triển theo. Hệ điều hành thay đổi thì virus máy tính

cũng thay đổi để có thể ăn bám, ký sinh trên hệ điều hành mới. Tất nhiên là virus máy

tính không tự sinh ra. Chúng do con người tạo ra nên chắc chắn sẽ diệt được.

Có thể việc viết virus mang mục đích phá hoại, thử nghiệm hay đơn giản chỉ là

một thú đùa vui (nhiều khi ác ý. Nhưng những bộ óc này khiến chúng ta phải đau đầu

đối phó và cuộc chiến này không bao giờ chấm dứt, nó đã, đang và sẽ luôn luôn tiếp

diễn.

Có nhiều tài liệu khác nhau nói về xuất xứ của virus máy tính, điều này cũng dễ

hiểu, bởi lẽ vào thời điểm đó con người chưa thể hình dung ra một "xã hội" đông đúc

và nguy hiểm của virus máy tính như ngày nay. Điều đó cũng có nghĩa là không nhiều

người quan tâm tới chúng. Chỉ khi chúng gây ra những hậu quả nghiêm trọng như

ngày nay, người ta mới lật lại hồ sơ để tìm hiểu. Tuy vậy, đa số các câu chuyện xoay

quanh việc xuất xứ của virus máy tính đều ít nhiều liên quan tới những sự kiện sau:

Năm 1983 - Để lộ nguyên lý của trò chơi “Core War”: “Core War” là một cuộc

đấu trí giữa hai đoạn chương trình máy tính do 2 lập trình viên viết ra. Mỗi đấu thủ sẽ

đưa một chương trình có khả năng tự tái tạo gọi là Organism vào bộ nhớ máy tính. Khi

bắt đầu cuộc chơi, mỗi đấu thủ sẽ cố gắng phá huỷ Organism của đối phương và tái tạo

Organism của mình. Đấu thủ thắng cuộc là đấu thủ tự nhân bản được nhiều nhất. Hiện

6

Page 8: Bao Cao Bai Tap Lon

trò chơi này vẫn còn được khá nhiều người quan tâm, bạn có thể tham khảo trên trang

web http://www.corewars.org/.

Trò chơi "Core War" này được giữ kín đến năm 1983, Ken Thompson người đã viết

phiên bản đầu tiên cho hệ điều hành UNIX, đã để lộ ra khi nhận một trong những giải

thưởng danh dự của giới điện toán - Giải thưởng A.M Turing. Trong bài diễn văn của

mình ông đã đưa ra một ý tưởng về virus máy tính dựa trên trò chơi "Core War". Cũng

năm 1983, tiến sỹ Frederik Cohen đã chứng minh được sự tồn tại của virus máy tính.

Tháng 5 năm 1984 tờ báo Scientific America có đăng một bài báo mô tả về "Core

War" và cung cấp cho độc giả những thông tin hướng dẫn về trò chơi này. Kể từ đó

virus máy tính xuất hiện và đi kèm theo nó là cuộc chiến giữa những kẻ viết ra virus và

những chuyên gia diệt virus.

Năm 1986 - Virus Brain: Có thể được coi là virus máy tính đầu tiên trên thế giới.

Tháng 1 năm 1986, Brain âm thầm đổ bộ từ Pakistan vào nước Mỹ với mục tiêu đầu

tiên là Trường Đại học Delaware. Một nơi khác trên thế giới cũng đã mô tả sự xuất

hiện của virus, đó là Đại học Hebrew - Israel.

Năm 1987 - Virus Lehigh xuất hiện

Lại một lần nữa liên quan tới một trường Đại học. Lehigh - Tên trường Đại học - cũng

chính là tên của virus xuất hiện năm 1987 tại trường Đại học này. Trong thời gian này

cũng có một số virus khác xuất hiện, đặc biệt Virus Worm (virus loại sâu), cơn ác

mộng với các hệ thống máy chủ cũng xuất hiện. Cái tên Jerusalem chắc sẽ làm cho

công ty IBM nhớ mãi với tốc độ lây lan đáng nể: 500.000 nhân bản trong 1 giờ.

Năm 1988 - Virus lây trên mạng: Ngày 2 tháng 11 năm 1988, Robert Morris phát tán

virus vào mạng máy tính quan trọng nhất của Mỹ, gây thiệt hại lớn. Từ đó trở đi người

ta mới bắt đầu nhận thức được tính nguy hại của virus máy tính.

7

Page 9: Bao Cao Bai Tap Lon

Năm 1989 - AIDS Trojan

Xuất hiện Trojan hay còn gọi là "con ngựa thành Tơ-roa". Chúng không phải là virus

máy tính vì chúng không có khả năng “tự” lây lan, nhưng chúng luôn đi cùng với khái

niệm virus. Những “con ngựa thành Tơ-roa" này khi đã hoạt động trên máy tính thì nó

sẽ lấy cắp thông tin mật trên đó và gửi đến một địa chỉ mà chủ của chú ngựa này muốn

vận chuyển đến, hoặc đơn giản chỉ là phá huỷ dữ liệu trên máy tính.

Năm 1991 - Virus Tequila

Đây là loại virus đầu tiên mà giới chuyên môn gọi là virus đa hình, nó đánh dấu một

bước ngoặt trong cuộc chiến giữa cái thiện và cái ác trong các hệ thống máy tính. Đây

thực sự là loại virus phức tạp và quả thật không dễ dàng gì để diệt chúng. Chúng có

khả năng tự “thay hình đổi dạng” sau mỗi lần lây nhiễm, làm cho việc phát hiện ra

chúng không hề dễdàng.

Năm 1992 - Virus Michelangelo Tiếp nối sự đáng sợ của "virus đa hình" năm 1991,

thì công cụ năm 1992 này tạo thêm sức mạnh cho các loại virus máy tính bằng cách

tạo ra virus đa hình cực kỳ phức tạp.

Năm 1995 - Virus Concept

8

Page 10: Bao Cao Bai Tap Lon

Sau gần 10 năm kể từ ngày virus máy tính đầu tiên xuất hiện, đây là loại virus đầu tiên

có nguyên lý hoạt động gần như thay đổi hoàn toàn so với những “tiền bối” của nó.

Chúng gây ra một cú sốc lớn cho những công ty diệt virus cũng như những người tình

nguyện trong lĩnh vực phòng chống virus máy tính trên toàn thế giới. Rất tự hào rằng

khi virus Concept xuất hiện, trên thế giới chưa có loại "kháng sinh" nào thì tại Việt

Nam một sinh viên trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã đưa ra giải pháp rất đơn giản

để diệt trừ loại virus này, đó cũng chính là thời điểm Bkav bắt đầu được mọi người sử

dụng rộng rãi trên toàn quốc.

Sau này, những virus theo nguyên lý của Concept được gọi chung là Virus macro.

Chúng tấn công vào các hệ soạn thảo văn bản của Microsoft Office (Word, Exel,

Powerpoint). Tuy nhiên ngày nay, cùng với việc mọi người không còn sử dụng các

macro trong văn bản của mình nữa thì các virus macro hầu như không còn tồn tại và

đang dần bị quên lãng…

Năm 1996 - Virus Boza

Khi hãng Microsoft chuyển sang hệ điều hành Windows95, họ tuyên bố rằng virus

không thể công phá thành trì của họ được, thì ngay năm 1996 xuất hiện virus lây trên

hệ điều hành Windows95.

9

Page 11: Bao Cao Bai Tap Lon

Năm 1999 - Virus Melissa, BubbleBoy

Đây thật sự là một cơn ác mộng với các máy tính trên khắp thế giới. Sâu Melissa

không những kết hợp các tính năng của sâu Internet và virus marco, mà nó còn biết

khai thác một công cụ mà chúng ta thường sử dụng hàng ngày là Microsoft Outlook

Express để chống lại chính chúng ta. Khi máy tính bị nhiễm Mellisa, nó sẽ “phát tán”

mình đi mà khổ chủ không hề hay biết. Và người sử dụng sẽ rất bất ngờ khi bị mang

tiếng là kẻ phát tán virus.

Chỉ từ ngày thứ Sáu tới ngày thứ Hai tuần sau, virus này đã kịp lây nhiễm 250.000

máy tính trên thế giới thông qua Internet, trong đó có Việt Nam, gây thiệt hại hàng

trăm triệu USD. Một lần nữa cuộc chiến lại sang một bước ngoặt mới, báo hiệu nhiều

khó khăn bởi Internet đã được chứng minh là một phương tiện hữu hiệu để virus máy

tính có thể lây lan trên toàn cầu chỉ trong vài giờ đồng hồ.

BubbleBoy là sâu máy tính đầu tiên không dựa vào việc người nhận e-mail có mở file

đính kèm hay không. Chỉ cần thư được mở ra, nó sẽ tự hoạt động. Năm 1999 đúng là

một năm đáng nhớ của những người sử dụng máy tính trên toàn cầu, ngoài Melissa,

BubbleBoy, virus Chernobyl hay còn gọi là CIH đã phá huỷ dữ liệu của hàng triệu

máy tính trên thế giới, gây thiệt hại gần 1 tỷ USD vào ngày 26 tháng 4 năm 1999.

Năm 2000 - Virus DDoS, Love Letter

10

Page 12: Bao Cao Bai Tap Lon

Có thể coi là một trong những vụ phá hoại lớn nhất của virus từ trước đến thời

điểm đó. Love Letter có xuất xứ từ Philippines do một sinh viên nước này tạo ra, chỉ

trong vòng 6 tiếng đồng hồ virus đã kịp đi vòng qua 20 nước trong đó có Việt Nam,

lây nhiễm 55 triệu máy tính, gây thiệt hại 8,7 tỷ USD. Năm 2000 cũng là năm ghi nhớ

cuộc "Tấn công Từ chối dịch vụ phân tán" - DDoS (Distributed Denial of Service ) qui

mô lớn do virus gây ra đầu tiên trên thế giới, nạn nhân của đợt tấn công này là Yahoo!,

Amazon.com... Tấn công "Từ chối dịch vụ" – DoS - là cách tấn công gây "ngập lụt"

bằng cách từ một máy gửi liên tiếp các yêu cầu vượt mức bình thường tới một dịch vụ

trên máy chủ, làm ngưng trệ, tê liệt khả năng phục vụ của dịch vụ hay máy chủ đó.

Những virus loại này phát tán đi khắp nơi và “nằm vùng” ở những nơi nó lây nhiễm.

Chúng sẽ đồng loạt tấn công theo kiểu DoS vào các hệ thống máy chủ khi người điều

hành nó phất cờ, hoặc đến thời điểm được định trước.

Năm 2001 – Virus Winux (Windows/Linux), Nimda, Code Red

Virus Winux đánh dấu dòng virus có thể lây được trên các hệ điều hành Linux

chứ không chỉ Windows. Chúng ngụy trang dưới dạng file MP3 cho download

Nimda, Code Red là những virus tấn công các đối tượng của nó bằng nhiều con đường

khác nhau (từ máy chủ sang máy chủ, sang máy trạm, từ máy trạm sang máy trạm...),

làm cho việc phòng chống vô cùng khó khăn. Cho đến tận cuối năm 2002, ở Việt Nam

11

Page 13: Bao Cao Bai Tap Lon

vẫn còn những cơ quan với mạng máy tính có hàng trăm máy tính bị virus Nimda quấy

nhiễu. Chúng cũng chỉ ra một xu hướng mới của các loại virus máy tính là "tất cả

trong một", trong một virus bao gồm nhiều virus, nhiều nguyên lý khác nhau

Năm 2002 - Sự ra đời của hàng loạt loại virus mới

Ngay trong tháng 1 năm 2002 đã có một loại virus mới ra đời. Virus này lây những file

.SWF, điều chưa từng xảy ra trước đó (ShockWaveFlash - một loại công cụ giúp làm

cho các trang Web thêm phong phú). Tháng 3 đánh dấu sự ra đời của loại virus viết

bằng ngôn nhữ C#, một ngôn ngữ mới của Microsoft. Con sâu .Net này có tên SharpA

và được viết bởi một người phụ nữ.

Tháng 5 SQLSpider ra đời và chúng tấn công các chương trình dùng SQL. Tháng 6, có

vài loại virus mới ra đời: Perrun lây qua Image JPEG (có lẽ người sử dụng máy tính

nên cảnh giác với mọi thứ). Scalper tấn công các FreeBSD/Apache Web server. Người

sử dụng máy tính trên thế giới bắt đầu phải cảnh giác với một loại chương trình độc

hại mới mang mục đích quảng cáo bất hợp pháp - Adware - và thu thập thông tin cá

nhân trái phép - Spyware (phần mềm gián điệp). Lần đầu tiên các chương trình

Spyware, Adware xuất hiện như là các chương trình độc lập, không đi kèm theo các

phần mềm miễn phí như trước đó. Chúng bí mật xâm nhập vào máy của người dùng

khi họ vô tình “ghé thăm” những trang web có nội dung không lành mạnh, các trang

web bẻ khóa phần mềm…Và với nguyên lý như vậy, ngày nay Adware và Spyware đã

thực sự trở thành những "bệnh dịch" hoành hành trên mạng Internet.

12

Page 14: Bao Cao Bai Tap Lon

Năm 2003 - Các virus khai thác lỗ hổng phần mềm

Năm 2003 mở đầu thời kỳ phát triển mạnh mẽ của các virus khai thác lỗ hổng

phần mềm để cài đặt, lây nhiễm lên các máy tính từ xa - đây cũng chính là xu hướng

phát triển hiện nay của virus trên thế giới. Đầu tiên là virus Slammer khai thác lỗ hổng

phần mềm Microsoft SQL 2000 servers, chỉ trong vòng 10 phút đã lây nhiễm trên

75.000 máy tính trên khắp thế giới. Tiếp đến là hàng loạt các virus khác như Blaster

(MsBlast), Welchia (Nachi), Mimail, Lovgate... khai thác lỗi tràn bộ đệm trong công

nghệ DCOM - RPC trên hệ điều hành Window2K, XP. Xuất hiện trên thế giới vào

ngày 11/8, virus Blaster nhanh chóng lây lan hơn 300.000 máy tính trên khắp thế giới.

Những người sử dụng máy tính ở Việt Nam hẳn không quên được sự hỗn loạn vì hàng

loạt máy tính bị Shutdown tự động trong ngày 12/8 khi virus Blaster đổ bộ vào các

máy tính ở Việt Nam. Virus cũng bắt đầu được sử dụng như một công cụ để phát tán

thư quảng cáo (spam) nhanh nhất. Các virus họ Sobig nổi lên như những cỗ máy phát

tán một lượng thư quảng cáo khổng lồ trên khắp thế giới. Cũng trong năm này, thế hệ

những virus mới như Lovgate, Fizzer đã bắt đầu sử dụng những mạng chia sẻ file

ngang hàng peer to peer (như KaZaa) để phát tán virus qua các thư mục chia sẻ trên

mạng.

Năm 2004 - Cuộc chạy đua giữa Skynet và Beagle

Cuộc chạy đua giữa hai họ virus cùng có nguồn gốc từ Đức và lây nhiễm nhiều

nhất trong năm này, bắt đầu bằng việc các biến thể mới của virus Skynet khi lây nhiễm

vào một máy tính sẽ tìm cách loại bỏ các virus họ Beagle ra khỏi máy đó và ngược lại.

Mỗi biến thể của Skynet xuất hiện trên thế giới thì gần như ngay lập tức sẽ có một biến

13

Page 15: Bao Cao Bai Tap Lon

thể của Beagle được viết ra để chống lại nó và ngược lại. Cuộc chạy đua này kéo dài

liên tục trong mấy tháng đã làm cho số lượng virus mới xuất hiện trong năm 2004 tăng

lên một cách nhanh chóng. Năm 2004 cũng là năm xuất hiện virus khai thác lỗ hổng

của dịch vụ LSASS (Local Security Authority Subsystem Service) trên hệ điều hành

Window 2K, Window XP để lây lan giữa các máy tính - virus Sasser. Cũng giống như

virus Blaster, virus Sasser nhanh chóng gây nên một tình trạng hỗn loạn trên mạng khi

làm Shutdown tự động hàng loạt máy tính mà nó lây nhiễm.

Năm 2005 - Sự xuất hiện của các virus lây qua các dịch vụ chatting

Các dịch vụ chatting trực tuyến như Yahoo!, MSN bắt đầu được virus lợi dụng như

một công cụ để phát tán virus trên mạng. Theo thống kê của Bkav thì trong vòng 6

tháng đầu năm này, đã có tới 7 dòng virus lây lan qua các dịch vụ chatting xuất hiện ở

Việt Nam. Trong thời gian tới những virus tấn công thông qua các dịch vụ chatting sẽ

còn tiếp tục xuất hiện nhiều hơn nữa khi số người sử dụng dịch vụ này ngày càng tăng.

Năm 2006 – Người dùng trong nước quen dần với sự hiện diện của virus. Mối lo ngại

từ năm trước đã trở thành sự thật. Năm 2006, những người dùng dịch vụ chatting

Yahoo! Messenger ở Việt Nam đã có lúc rơi vào tình cảnh ngập lụt tin nhắn chứa link

độc của virus. Kể từ khi mã nguồn virus Gaixinh được công bố, “phong trào” viết

virus lây qua Yahoo! Messenger đã thực sự “nở rộ” trong nước. Người dùng với ý

thức cảnh giác không cao đã vô tình gián tiếp tiếp tay cho đại dịch này. Năm 2006

cũng có thể coi là thời kỳ hoàng kim của virus lây lan qua “con đường giao lưu dữ

liệu” quen thuộc của chúng ta: USB. Trong hầu hết các thống kê của Bkav về tình hình

lây lan của virus, các virus có cơ chế lây lan qua USB luôn chiếm vị trí cao nhất. Thực

tế cho thấy rằng đây là một cơ chế lây lan đơn giản nhưng rất hiệu quả vì dường như

rất khỏ bỏ thói quen mở USB ngay khi chúng được cho vào máy.

Đến đây chúng ta đã nhìn nhận được phần nào lịch sử phát triển của virus máy tính,

chúng cũng được phát triển theo một trình tự lịch sử tiến hoá từ thấp đến cao. Đây

14

Page 16: Bao Cao Bai Tap Lon

cũng chính là lý do mà các phần mềm diệt virus luôn phải phát triển song hành để

phòng chống, tiêu diệt chúng. Và nếu bạn sử dụng máy tính, chúng tôi khuyên bạn nên

cảnh giác bởi như bạn đã thấy, dường như tất cả mọi thứ đều có thể bị nhiễm virus,

chúng không tha bất cứ cái gì và chúng sẽ xâm nhập vào máy tính thông qua tất cả

những con đường có thể. Bạn hãy trang bị cho mình giải pháp xử lý, phòng chống

virus hiệu quả.

CHƯƠNG 3: PHÂN LOẠI VIRUS, CÁC HÌNH THỨC LÂY

NHIỄM VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG.

3.1 Phân Loại

3.1.1 Phân loại theo đối tượng lây nhiễm

Virus Boot - Virus lây vào Boot sector.

Virus thường lây lan qua đĩa mềm là chủ yếu. Ngày nay ít khi chúng ta dùng

đĩa mềm làm đĩa khởi động máy, vì vậy hiện giờ ít gặp.

Virus Files - Là những virus lây vào những file chương trình như

file .com, .exe, .bat, .pif, .sys...

Virus Macro - Là loại virus lây vào những file văn bản (Microsoft Word) hay

bảng tính (Microsoft Excel) và cả (Microsoft Powerpoint) trong bộ Microsoft

Office.

3.1.2 Phân loại theo mã nguồn ( Ngôn ngữ lập trình ra Virus )

 Compiled Virus

Là virus mà mã thực thi của nó đã được dịch hoàn chỉnh bởi một trình biên dịch

để nó có thể thực thi trực tiếp từ hệ điều hành. Các loại boot virus như (Michelangelo

và Stoned), file virus (như Jerusalem) rất phổ biến trong những năm 80 là virus thuộc

nhóm này, compiled virus cũng có thể là pha trộn bởi cả boot virus va file virus trong

cùng một phiên bản.

Interpreted Virus

15

Page 17: Bao Cao Bai Tap Lon

Là một tổ hợp của mã nguồn mã chỉ thực thi được dưới sự hỗ trợ của một ứng

dụng cụ thể hoặc 1 dịch vụ cụ thể trong hệ thống. Một cách đơn giản, virus kiểu này

chỉ là một tập lệnh, cho đến khi ứng dụng gọi thì nó mới được thực thi. Macro virus,

scripting virus là các virus nằm trong dạng này. Macro virus rất phổ biến trong các

ứng dụng Microsoft Office khi tận dụng khả năng kiểm soát việc tạo và mở file để

thực thi và lây nhiễm. VD: Melisa (macro virus), Love Stages (scripting virus)… 

Ngoài ra còn có các phương pháp phân loại dựa theo môi trường hoạt động như

môi trường HĐH DOS hay Windows, Unix ,Linux,

3.2 Hình thức lây nhiễm

3.2.1 Virus lây nhiễm theo cách cổ điển

Cách cổ điển nhất của sự lây nhiễm, bành trướng của các loai virus máy tính là

thông qua các thiết bị lưu trữ di động: Trước đây đĩa mềm và đĩa CD chứa chương

trình thường là phương tiện bị lợi dụng nhiều nhất để phát tán. Ngày nay khi đĩa mềm

rất ít được sử dụng thì phương thức lây nhiễm này chuyển qua các ổ USB, các đĩa

cứng di động hoặc các thiết bị giải trí kỹ thuật số.

3.2.2 Virus lây nhiễm qua thư điện tử

Khi mà thư điện tử (e-mail) được sử dụng rộng rãi trên thế giới thì virus chuyển

hướng sang lây nhiễm thông qua thư điện tử thay cho các cách lây nhiễm truyền thống.

Khi đã lây nhiễm vào máy nạn nhân, virus có thể tự tìm ra danh sách các địa chỉ thư

điện tử sẵn có trong máy và nó tự động gửi đi hàng loạt (mass mail) cho những địa chỉ

tìm thấy. Nếu các chủ nhân của các máy nhận được thư bị nhiễm virus mà không bị

phát hiện, tiếp tục để lây nhiễm vào máy, virus lại tiếp tục tìm đến các địa chỉ và gửi

tiếp theo. Chính vì vậy số lượng phát tán có thể tăng theo cấp số nhân khiến cho trong

một thời gian ngắn hàng hàng triệu máy tính bị lây nhiễm, có thể làm tê liệt nhiều cơ

quan trên toàn thế giới trong một thời gian rất ngắn.

Khi mà các phần mềm quản lý thư điện tử kết hợp với các phần mềm diệt virus có

thể khắc phục hành động tự gửi nhân bản hàng loạt để phát tán đến các địa chỉ khác

trong danh bạ của máy nạn nhân thì chủ nhân phát tán virus chuyển qua hình thức tự

gửi thư phát tán virus bằng nguồn địa chỉ sưu tập được trước đó.

16

Page 18: Bao Cao Bai Tap Lon

Phương thực lây nhiễm qua thư điển tử bao gồm: Lây nhiễm vào các file đính kèm

theo thư điện tử (attached mail). Khi đó người dùng sẽ không bị nhiễm virus cho tới

khi file đính kèm bị nhiễm virus được kích hoạt (do đặc diểm này các virus thường

được "trá hình" bởi các tiêu đề hấp dẫn như sex, thể thao hay quảng cáo bán phần mềm

với giá vô cùng rẻ)

Lây nhiễm do mở một liên kết trong thư điện tử Các liên kết trong thư điện tử có

thể dẫn đến một trang web được cài sẵn virus, cách này thường khai thác các lỗ hổng

của trình duyệt và hệ điều hành. Một cách khác, liên kết dẫn tới việc thực thi một đoạn

mã, và máy tính bị có thể bị lây nhiễm virus.

Lây nhiễm ngay khi mở để xem thư điện tử: Cách này vô cùng nguy hiểm bởi chưa

cần kích hoạt các file hoặc mở các liên kết, máy tính đã có thể bị lây nhiễm virus.

Cách này cũng thường khai thác các lỗi của hệ điều hành.

3.2.3 Virus lây nhiễm qua mạng Internet

Theo sự phát triển rộng rãi của Internet trên thế giới mà hiện nay các hình thức

lây nhiễm virus qua Internet trở thành các phương thức chính của virus ngày

nay.

Có các hình thức lây nhiễm virus và phần mềm độc hại thông qua Internet như

sau:

Lây nhiễm thông qua các file tài liệu, phần mềm: Là cách lây nhiễm cổ điển,

nhưng thay thế các hình thức truyền file theo cách cổ điển (đĩa mềm, đĩa

USB...) bằng cách tải từ Internet, trao đổi, thông qua các phần mềm...

Lây nhiễm khi đang truy cập các trang web được cài đặt virus (theo cách vô

tình hoặc cố ý): Các trang web có thể có chứa các mã hiểm độc gây lây

nhiễm virus và phần mềm độc hại vào máy tính của người sử dụng khi truy

cập vào các trang web đó.

Lây nhiễm virus hoặc chiếm quyền điều khiển máy tính thông qua các lỗi

bảo mật hệ điều hành, ứng dụng sẵn có trên hệ điều hành hoặc phần mềm

của hãng thứ ba: Điều này có thể khó tin đối với một số người sử dụng, tuy

nhiên tin tặc có thể lợi dụng các lỗi bảo mật của hệ điều hành, phần mềm

sẵn có trên hệ điều hành (ví dụ Windows Media Player) hoặc lỗi bảo mật

của các phần mềm của hãng thứ ba (ví dụ Acrobat Reader) để lây nhiễm

17

Page 19: Bao Cao Bai Tap Lon

virus hoặc chiếm quyền kiểm soát máy tính nạn nhân khi mở các file liên

kết với các phần mềm này.

3.3 Biện pháp phòng chống

Có một câu nói vui rằng Để không bị lây nhiễm virus thì ngắt kết nối khỏi mạng,

không sử dụng ổ mềm, ổ USB hoặc copy bất kỳ file nào vào máy tính. Nhưng

nghiêm túc ra thì điều này có vẻ đúng khi mà hiện nay sự tăng trưởng số lượng virus

hàng năm trên thế giới rất lớn. Không thể khẳng định chắc chắn bảo vệ an toàn 100%

cho máy tính trước hiểm hoạ virus và các phần mềm hiểm độc, nhưng chúng ta có thể

hạn chế đến tối đa có thể và có các biện pháp bảo vệ dữ liệu của mình.

Những dấu hiệu nhận biết máy tính có virus hay không?

Khi có một số dấu hiệu bất ổn như CPU phải làm việc liên tục ngay cả khi bạn

không làm gì (CPU Usage 90 – 100%), máy tính chạy chậm lại, khởi động một

ứng dụng nào đó chậm, máy tính khởi động chậm... thì đều có thể nghi ngờ là

tồn tại virus trong máy.

Khi có những dấu hiệu bất ổn ở một máy tính bình thường như : Bị khóa

Regedit, Task Manager, MSConfig.

Có những tiến trình và những chương trình khởi động cùng hệ thống lạ.

Sự xuất hiện chức năng Autorun trên USB.

Các chương trình (Có phần mở rộng .exe , .scr) có icon giống hình thư mục.

18

Page 20: Bao Cao Bai Tap Lon

Các chương trình có tên gần giống, hoặc giống như khác thư mục lưu trữ với

một số chương trình hệ thống.

Đang chat thì tự nhiên phần mềm chúng ta đang chat ấy gửi những thông điệp

lung tung trong khi bạn không thực hiện.

3.3.1 Sử dụng phần mềm diệt virus

Bảo vệ bằng cách trang bị thêm một phần mềm diệt virus có khả năng nhận biết nhiều

loại virus máy tính và liên tục cập nhật dữ liệu để phần mềm đó luôn nhận biết được

các virus mới. Trên thị trường hiện có rất nhiều phần mềm diệt virus. Một số hãng nổi

tiếng viết các phần mềm virus được nhiều người sử dụng có thể kể đến là: McAfee,

Symantec, Kapersky, Bitdefender, AVG, BKAV, D32….

3.3.1 Sử dụng tường lửa

19

Page 21: Bao Cao Bai Tap Lon

Tường lửa (Firewall) không phải một cái gì đó quá xa vời hoặc chỉ dành cho các

nhà cung cấp dịch vụ internet (ISP) mà mỗi máy tính cá nhân cũng cần phải sử dụng

tường lửa để bảo vệ trước virus và các phần mềm độc hại. Khi sử dụng tường lửa, các

thông tin vào và ra đối với máy tính được kiểm soát một cách vô thức hoặc có chủ ý.

Nếu một phần mềm độc hại đã được cài vào máy tính có hành động kết nối ra Internet

thì tường lửa có thể cảnh báo giúp người sử dụng loại bỏ hoặc vô hiệu hoá chúng.

Tường lửa giúp ngăn chặn các kết nối đến không mong muốn để giảm nguy cơ bị kiểm

soát máy tính ngoài ý muốn hoặc cài đặt vào các chương trình độc hại hay virus máy

tính.

Sử dụng tường lửa bằng phần cứng nếu người sử dụng kết nối với mạng Internet

thông qua một modem có chức năng này. Thông thường ở chế độ mặc định của nhà

sản xuất thì chức năng "tường lửa" bị tắt, người sử dụng có thể truy cập vào modem để

cho phép hiệu lực (bật). Sử dụng tường lửa bằng phần cứng không phải tuyệt đối an

toàn bởi chúng thường chỉ ngăn chặn kết nối đến trái phép, do đó kết hợp sử dụng

tường lửa bằng các phần mềm.

Sử dụng tường lửa bằng phần mềm Ngay các hệ điều hành họ Windows ngày nay

đã được tích hợp sẵn tính năng tường lửa bằng phần mềm, tuy nhiên thông thường các

phần mềm của hãng thứ ba có thể làm việc tốt hơn và tích hợp nhiều công cụ hơn so

với tường lửa phần mềm sẵn có của Windows. Ví dụ bộ phần mềm ZoneAlarm

20

Page 22: Bao Cao Bai Tap Lon

Security Suite của hãng ZoneLab là một bộ công cụ bảo vệ hữu hiệu trước virus, các

phần mềm độc hại, chống spam, và tường lửa.

3.3.3 Cập nhật các bản sửa lỗi của hệ điều hành

Hệ điều hành Windows (chiếm đa số) luôn luôn bị phát hiện các lỗi bảo mật chính

bởi sự thông dụng của nó, tin tặc có thể lợi dụng các lỗi bảo mật để chiếm quyền điều

khiển hoặc phát tán virus và các phần mềm độc hại. Người sử dụng luôn cần cập nhật

các bản vá lỗi của Windows thông qua trang web Microsoft Update (cho việc nâng cấp

tất cả các phần mềm của hãng Microsoft) hoặc Windows Update (chỉ cập nhật riêng

cho Windows). Cách tốt nhất hãy đặt chế độ nâng cấp (sửa chữa) tự động (Automatic

Updates) của Windows. Tính năng này chỉ hỗ trợ đối với các bản Windows mà

Microsoft nhận thấy rằng chúng hợp pháp.

3.3.4 Vận dụng kinh nghiệm sử dụng máy tính

Cho dù sử dụng tất cả các phần mềm và phương thức trên nhưng máy tính vẫn có

khả năng bị lây nhiễm virus và các phần mềm độc hại bởi mẫu virus mới chưa được

cập nhật kịp thời đối với phần mềm diệt virus. Người sử dụng máy tính cần sử dụng

triệt để các chức năng, ứng dụng sẵn có trong hệ điều hành và các kinh nghiệm khác

để bảo vệ cho hệ điều hành và dữ liệu của mình. Một số kinh nghiệm tham khảo như

sau:

Phát hiện sự hoạt động khác thường của máy tính Đa phần người sử dụng

máy tính không có thói quen cài đặt, gỡ bỏ phần mềm hoặc thường xuyên làm

hệ điều hành thay đổi - có nghĩa là một sự sử dụng ổn định - sẽ nhận biết được

sự thay đổi khác thường của máy tính. Ví dụ đơn giản: Nhận thấy sự hoạt động

chậm chạp của máy tính, nhận thấy các kết nối ra ngoài khác thường thông qua

tường lửa của hệ điều hành hoặc của hãng thứ ba (thông qua các thông báo hỏi

sự cho phép truy cập ra ngoài hoặc sự hoạt động khác của tường lửa). Mọi sự

hoạt động khác thường này nếu không phải do phần cứng gây ra thì cần nghi

ngờ sự xuất hiện của virus. Ngay khi có nghi ngờ, cần kiểm tra bằng cách cập

nhật dữ liệu mới nhất cho phần mềm diệt virus hoặc thử sử dụng một phần mềm

diệt virus khác để quét toàn hệ thống.21

Page 23: Bao Cao Bai Tap Lon

soát các ứng dụng đang hoạt động Kiểm soát sự hoạt động của các phần

mềm trong hệ thống thông qua Task Manager hoặc các phần mềm của hãng thứ

ba (chẳng hạn: ProcessViewer) để biết một phiên làm việc bình thường hệ

thống thường nạp các ứng dụng nào, chúng chiếm lượng bộ nhớ bao nhiêu,

chiếm CPU bao nhiêu, tên file hoạt động là gì...ngay khi có điều bất thường của

hệ thống (dù chưa có biểu hiện của sự nhiễm virus) cũng có thể có sự nghi ngờ

và có hành động phòng ngừa hợp lý. Tuy nhiên cách này đòi hỏi một sự am

hiểu nhất định của người sử dụng.

Loại bỏ một số tính năng của hệ điều hành có thể tạo điều kiện cho sự lây

nhiễm virus Theo mặc định Windows thường cho phép các tính năng autorun

giúp người sử dụng thuận tiện cho việc tự động cài đặt phần mềm khi đưa đĩa

CD hoặc đĩa USB vào hệ thống. Chính các tính năng này được một số loại virus

lợi dụng để lây nhiễm ngay khi vừa cắm ổ USB hoặc đưa đĩa CD phần mềm

vào hệ thống (một vài loại virus lan truyền rất nhanh trong thời gian gần đây

thông qua các ổ USB bằng cách tạo các file autorun.ini trên ổ USB để tự chạy

các virus ngay khi cắm ổ USB vào máy tính). Cần loại bỏ tính năng này bằng

các phần mềm của hãng thứ ba như TWEAKUI hoặc sửa đổi trong Registry.

Sử dụng thêm các trang web cho phép phát hiện virus trực tuyến

3.3.5 Bảo vệ dữ liệu máy tính

Nếu như không chắc chắn 100% rằng có thể không bị lây nhiễm virus máy tính và các

phần mềm hiểm độc khác thì bạn nên tự bảo vệ sự toàn vẹn của dữ liệu của mình trước

khi dữ liệu bị hư hỏng do virus (hoặc ngay cả các nguy cơ tiềm tàng khác như sự hư

hỏng của các thiết bị lưu trữ dữ liệu của máy tính). Trong phạm vi về bài viết về virus

máy tính, bạn có thể tham khảo các ý tưởng chính như sau:

Sao lưu dữ liệu theo chu kỳ là biện pháp đúng đắn nhất hiện nay để bảo vệ dữ liệu.

Bạn có thể thường xuyên sao lưu dữ liệu theo chu kỳ đến một nơi an toàn như: các

thiết bị nhớ mở rộng (ổ USB, ổ cứng di động, ghi ra đĩa quang...), hình thức này có thể

thực hiện theo chu kỳ hàng tuần hoặc khác hơn tuỳ theo mức độ cập nhật, thay đổi của

dữ liệu của bạn.

Tạo các dữ liệu phục hồi cho toàn hệ thống không dừng lại các tiện ích sẵn có của

hệ điều hành (ví dụ System Restore của Windows Me, XP...) mà có thể cần đến các 22

Page 24: Bao Cao Bai Tap Lon

phần mềm của hãng thứ ba, ví dụ bạn có thể tạo các bản sao lưu hệ thống bằng các

phần mềm ghost, các phần mềm tạo ảnh ổ đĩa hoặc phân vùng khác.

Thực chất các hành động trên không chắc chắn là các dữ liệu được sao lưu không bị

lây nhiễm virus, nhưng nếu có virus thì các phiên bản cập nhật mới hơn của phần mềm

diệt virus trong tương lai có thể loại bỏ được chúng.

CHƯƠNG 4: CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG, MỘT

SỐ LOẠI VIRUS PHỔ BIẾN

4.1 Cơ chế hoạt động

4.1.1 Tạo khóa khởi động

Virus nhiễm vào máy tính, không tức là nó có thể “sống” trong máy tính ấy.

Các virus khi muốn tiếp tục hoạt động để tiếp tục lây lan... thì bắt buộc chúng phải tìm

cách để sau khi bạn tắt máy, vào lần bật máy sau thì virus ấy sẽ được kích hoạt và tiếp

tục làm việc. Để làm được điều này, các virus thường tự ghi các giá trị vào một số địa

chỉ nhất định trong registry để trong lần khởi động sau của hệ điều hành thì virus ấy sẽ

tiếp tục được gọi.

Khởi động hợp pháp

Trong registry có một số địa chỉ mà windows tạo ra để bạn dễ dàng đưa chương

trình mình hoặc file được chạy sau khi máy được khởi động. Sở dĩ gọi nó đây là cách

23

Page 25: Bao Cao Bai Tap Lon

“hợp pháp” là vì với những giá trị (Chứa thông tin về file sẽ sẽ được khởi động) này

thì chương trình Quản lý những chương trình khởi động cùng hệ thống có sẵn trong

Windows là System Configuration Utility có thể quản lý chúng. ghi key regedit theo

các địa chỉ sau:

HKEY_LOCAL_MAHINE\software\Microsoft\Windows\CurrentVersion\Run

HKEY_CURRENT_USER\Software\Microsoft\Windows\CurrentVersion\Run.

Phương pháp sử dụng thư mục khởi động: C:\Documents and Settings\ABC\Start

Menu\Programs\Startup

ABC = Tên sử dụng trong hệ thống

Khởi động bất hợp pháp

Ngược lại với các khởi động “hợp pháp” ở phía trên, đây là những cách khởi

động mà chương trình quản lý các trình khởi động cùng hệ thống sẽ không quản lý.

Sửa đổi Key trong Regedit.

Đường dẫn key:

KEY_LOCAL_MACHINE\SOFTWARE\Microsoft\WindowsNT\

Currentversion\Winlogon\Userinit

Giá trị mặc định:

C:\Windows \System32\userinit.exe Với C:\Windows là thư mục cài đặt hệ điều hành.

KEY_LOCAL_MACHINE\SOFTWARE\Microsoft\WindowsNT\Curentversion\

winlogon\shell

Giá trị mặc định: explorer.exe (Hay C:\Windows\explorer.exe) Với C:\Windows là thư

mục cài đặt hệ điều hành. Đường dẫn ghi ở 2 key này sẽ được Windows khởi động

ngay cả trong SafeMode. Đây cũng chính là lý do mà một số virus vẫn hoạt động ngay

cả khi bạn làm việc trên SafeMode của hệ điều hành. 

Ý nghĩa các key: Khi Windows khởi động qua màn hình chào (Welcome),

Windows sẽ tiếp tục đọc giá trị ở key Userinit để tìm chương trình để khởi động tiếp

theo. Với giá trị là file userinit.exe thông thường, thì file userinit.exe này sẽ được chạy.

Sau đó file này tiếp tục gọi explorer.exe và chúng ta có môi trường làm việc trên

explorer.exe. Vấn đề lớn sẽ xảy ra nếu hệ điều hành không thể khởi động có đường

24

Page 26: Bao Cao Bai Tap Lon

dẫn tương ứng với giá trị tại key Userinit. Lúc này file explorer.exe không gọi và

chúng ta sẽ bị Log Out trở lại màn hình Welcome. Các virus khi giá trị là đường dẫn

của mình vào key Userinit thường ghi thành dạng như sau:

Đường dẫn key:

KEY_LOCAL_MAHINE\SOFTWARE\Microsoft\WindowsNT\Currentversion\

winlogon\Userinit

Giá trị: C:\Windows\System32\userinit.exe, Đường dẫn virus Với C:\Windows là thư

mục cài đặt hệ điều hành.

Điều này có nghĩa rằng, cả userinit.exe và cả virus đều được chạy. Và như thế

hệ điều hành vẫn sẽ không hiện tượng gì bất ổn mà virus vẫn sẽ được khởi động. Đây

là một giải pháp an toàn. Tuy nhiên không phải virus nào cùng làm vậy, một số virus

đã ghi vào key này với giá trị chính là đường dẫn virus. Điều này đồng nghĩa với việc

chỉ có virus đó được kích hoạt khi khởi động với key Userinit. Lúc này, nếu virus

không gọi file explorer.exe thì hệ thống sẽ bị ngừng hoạt động. Đây là vấn đề rất lớn

mà rất đông người dùng máy tính gần đây mắc phải. Để tránh tình trạng tê liệt này,

bạn nên chú ý tới các key này khi diệt virus.

Một số key khác Windows thực hiện các lệnh trong khu vực

HKEY_CLASSES_ROOT\exefile\shell\open\command "%1" %* của Registry. Lệnh

nhúng đây sẽ mở khi bất kỳ file chạy nào được thực thi.

Có thể có những file khác:

[HKEY_CLASSES_ROOT\exefile\shell\open\command] ="\"%1\" %*"

[HKEY_CLASSES_ROOT\comfile\shell\open\command] ="\"%1\" %*"

[HKEY_CLASSES_ROOT\batfile\shell\open\command] ="\"%1\" %*"

[HKEY_CLASSES_ROOT\htafile\Shell\Open\Command] ="\"%1\" %*"

[HKEY_CLASSES_ROOT\piffile\shell\open\command] ="\"%1\" %*"

[HKEY_LOCAL_MACHINE\Software\CLASSES\batfile\shell\open\

command]=”\”%1\”%*”

[HKEY_LOCAL_MACHINE\Software\CLASSES\comfile\shell\open\

command]="\"%1\“ %*"

HKEY_LOCAL_MACHINE\Software\CLASSES\exefile\shell\open\

command]="\"%1\“ %*"

25

Page 27: Bao Cao Bai Tap Lon

[HKEY_LOCAL_MACHINE\Software\CLASSES\htafile\Shell\Open\

Command]="\"%1\“ %*"

[HKEY_LOCAL_MACHINE\Software\CLASSES\piffile\shell\open\

command]="\"%1\"%*"

Nếu các khoá không có giá trị "\"%1\" %*" như trên và bị thay đổi một số thứ kiểu

như "\"somefilename.exe %1\" %*" thì chúng sẽ tự động gọi một file đặc tả.

4.2 Một số loại virus phổ biến và cách diệt

4.2.1 Keylogger

Keylogger là phần mềm gây hại có kích thước rất nhỏ nhẹ, chúng hầu như vô

hình khi hoạt động, bạn không có cách nào phát hiện ra chúng – tác dụng chính

của Keylogger là ghi lại những gì bạn gõ từ bàn phím và gửi thông tin đó tới kẻ

đã bày cách này hay cách khác cài Keylogger lên máy tính bạn sử dụng.

Keylogger đặc biệt nguy hiểm bởi nó được sử dụng chủ yếu nhằm đánh cắp các

loại thông tin cá nhân ví dụ như số thẻ tín dụng, mật khẩu… Ở Việt Nam,

Keylogger được dùng chủ yếu đánh cắp các tài khoản game trực tuyến và mật

khẩu email, chat… Điều này gây thiệt hại tiền bạc hoặc uy tín trực tiếp cho nạn

nhân.

Cách xử lý: Nếu bạn nghi ngờ máy đang sử dụng đã bị cài keylogger, bạn

không nên gõ bất cứ thứ gì bằng bàn phím. Trong trường hợp cần đăng nhập

vào email hay tài khoản game, bạn có thể sử dụng phần mềm bàn phím ảo tích

hợp sẵn trong mọi hệ điều hành Windows (On-Screen Keyboard). Bàn phím

này cho phép bạn nhập liệu thông qua việc nhấn chuột.Trước khi có thể gỡ bỏ

keylogger, bạn cần phải tìm ra nó, bạn có thể vào Task Manager (Alt + Ctrl +

Del) rồi nhấn vào tab Processes để xem thông tin về các ứng dụng đang chạy

(kể cả các loại ẩn). Nếu bạn thấy thành phần nào đáng nghi, hãy chọn nó rồi

nhấn End Task, sau đó bạn cập nhật phiên bản trình duyệt Virus của mình lên

26

Page 28: Bao Cao Bai Tap Lon

cơ sở dữ liệu mới nhất và quét toàn bộ hệ thống (Full System Scan). Lưu ý nên

sử dụng những phiên bản có uy tín như Kaspersky hay Avira…

4.2.2 Trojan

Có tên gọi xuất phát từ sự tích thần thoại Hy Lạp, Trojan là một chương trình

bất hợp pháp được chứa bên trong một chương trình hợp pháp. Chương trình

không hợp pháp này thực hiện những công việc bí mật mà người dùng không

biết hay không cần đến. Ví dụ như bạn download một file trên mạng như

YM.EXE chẳng hạn, có thể Trojan được gắn trong đó nếu bạn không biết rõ

nguồn gốc file YM.EXE này.

Sự khác biệt lớn nhất giữa Trojan và virus thông thường là chúng Trojan

không thể tự nhân bản. Nói một cách khác, Trojan không có khả năng lây vào

một tập tin nào: nó lây vào chính hệ thống. Về cơ bản, Trojan có thể chia làm

các loại sau:

Backdoor - Một khi được kích hoạt, nó cho phép chủ nhân điều khiển máy tính

của người khác thông qua mạng Internet mà không bị phát hiện.

Kẻ trộm mật khẩu - Những trojan loại này thường được nhúng vào các tập tin

với nhiệm vụ đánh cắp mật khẩu. Thông thường các tiện ích bẻ khóa phần mềm

rất hay bị đính kèm với trojan kiểu này.

Bom Logic - Bom Logic sẽ thực hiện các tác vụ phá hoại hoặc bẻ gãy hàng rào

bảo mật của hệ thống khi nhận được tín hiệu điều khiển thích hợp.

Công cụ tấn công từ chối dịch vụ DOS - DOS Trojan khi lây vào một máy

tính sẽ gửi những thông tin được định sẵn tới đích (thường là một website nào

đó) để gây nghẽn băng thông mạng.

27

Page 29: Bao Cao Bai Tap Lon

Cách xử lý: Bạn hãy sử dụng phần mềm diệt Virus rà quét các tập tin để phát

hiện ra thành phần của Trojan. Khi phát hiện, bạn hãy làm theo hướng dẫn của

phần mềm để tiêu diệt các tập tin đáng ngờ. Bạn cũng có thể ghi lại đường dẫn

và tên tập tin của Trojan để kiểm tra lại về sau.

4.2.3 Sâu máy tính

Sâu máy tính rất giống với virus, tuy nhiên nó không cần một tập tin chủ để tự

nhân bản mình. Sâu mạng có khả năng tự phân chia thành 2 bản sao giống hệt

nhau và lan truyền thông qua các hình thức kết nối của máy tính (mạng nội bộ,

internet…). Sâu mạng có nhiều đặc điểm tồn tại giống với trojan ví dụ như

không thể tự lây vào tập tin mà trực tiếp lây vào hệ thống.

Thông thường, các loại sâu mạng lây lan qua email nhờ vào cơ cấu SMTP tích

hợp sẵn, nó cũng có thể sử dụng các phần mềm quản lý Email thông dụng như

Microsoft Outlook hay Outlook Express, các dịch vụ tin nhắn tức thời hoặc

phần mềm chia sẻ dữ liệu kiểu như KaZaA, Bearshare hay Limewire.

Cách xử lý - Cách an toàn và hiệu quả nhất để giải phóng một chiếc máy tính

khỏi sâu là sử dụng tiện ích diệt riêng. Thông thường những tiện ích dạng này

được các nhà sản xuất phần mềm diệt Virus cung cấp miễn phí trên trang chủ

của họ. Đôi khi, bạn nên dùng tiện ích này để diệt sâu vì nó hiệu quả và an toàn

hơn so với các phần mềm diệt virus thông thường (dù cho các phần mềm này

vẫn có thể phát hiện được sâu đang lẩn quất trong hệ thống).

28

Page 30: Bao Cao Bai Tap Lon

4.2.4 Rootkit

Rootkit là phần mềm (hoặc một nhóm các phần mềm) với khả năng kiểm soát

gốc của một hệ thống máy tính mà không cần bất cứ sự cho phép nào của chủ

nhân máy. Thông thường, rootkit không mấy khi điều khiển trực tiếp phần cứng

mà nó chỉ kiểm soát hệ điều hành hoặc phần mềm chạy trên một thiết bị phần

cứng nhất định. Thông thường rootkit tự che giấu mình khỏi các phép quản lý

của hệ điều hành và có cách hành động na ná như Trojan. Trong năm 2006-

2007, đã từng có nhiều vụ kiến cáo lộn xộn vì một số hãng sản xuất âm nhạc đã

sử dụng rootkit để quản lý bản quyền, gây bức xúc cho cộng đồng người dùng.

Cách xử lý Vẫn với phương thức tìm và diệt tận gốc với các ứng dụng chuyên

dụng, tuy nhiên sự tồn tại của Rootkit lại gây ra nhiều rắc rối. Trước tiên, bạn

cần tiêu diệt rootkit, sau đó bạn mới có thể gỡ bỏ phần mềm gây hại mà rootkit

đang che giấu. Do rootkit thường kiểm soát và tích hợp rất chặt chẽ vào hệ điều

hành nền bạn khó lòng có thể gỡ bỏ nó mà không bị rắc rối với Windows ví dụ

như vướng phải hiện tượng mất ổn định hoặc một số chức năng nào đó bị vô

hiệu hóa. Cách hiệu quả nhất là sử dụng một tiện ích sao lưu đĩa cứng như

Norton Ghost hay Acronis Disk Image để khôi phục lại trạng thái đĩa từ các bản

sao lưu trước khi rootkit được cài đặt.

4.2.5 Phần mềm gián điệp (Spyware, Malware…)

29

Page 31: Bao Cao Bai Tap Lon

Phần mềm gián điệp là một công cụ máy tính, sau khi được cài đặt lên một PC,

nó sẽ chiếm một số quyền điều khiển của người dùng.

Mặc dù cái tên gián điệp tạo cảm giác rằng Spyware chỉ theo dõi các hành vi

của người dùng, trên thực tế, nó còn gây hại nhiều hơn thế. Các phần mềm gián

điệp có thể thu thập thông tin cá nhân của chủ nhân chiếc máy mà nó được cài

vào ví dụ như thói quen sử dụng Internet, các trang web truy cập… Một số loại

phần mềm gián điệp còn có thể thay đổi tùy chọn của máy tính, vô hiệu hóa các

thành phần phần mềm (kể cả phần mềm diệt virus). Thông thường khi máy tính

bị nhiễm phần mềm gián điệp, nó sẽ hoạt động khá chậm với trang chủ của

trình duyệt bị đổi lung tung kèm theo sự biến mất hoặc xuất hiện đầy bí ẩn của

các phần mềm cài đặt.

Trong số các phần mềm gián điệp (Spyware) thì phần mềm quảng cáo

(Adware) là thông dụng nhất. Đây không hẳn là một loại Virus phá hoại nhưng

cũng phiền toái không kém, nó thường được tích hợp trong các phần mềm miễn

phí hoặc dùng thử để giúp tác giả kiếm chác chút đỉnh thông qua việc hiển thị

các thông điệp quảng cáo nhất định. Khoản tiền này thường được tái đầu tư để

phát triển phần mềm tốt hơn, do đó Adware có thể xấu hoặc tốt tùy theo cách

đánh giá của mỗi người.

Cách xử lý - Khác với virus, phần mềm gián điệp thường chỉ bị gỡ bỏ khi người

dùng sử dụng công cụ quét riêng (Anti-Spyware) ví dụ như Ad-aware 2008 hay

Ccleaner… Sau khi quét dọn xong, bạn nên khởi động lại máy tính.

4.2.6 Một số loại MalWare khác

30

Page 32: Bao Cao Bai Tap Lon

Zoombie (có thể đôi lúc gọi là bot) là một chương trình được cài đặt lên hệ

thống nhằm mục đích tấn công hệ thống khác. Kiểu thông dụng nhất của

Zoombie là các agent dùng để tổ chức một cuộc tấn công DDoS.

Remote Administration Tool là các công cụ có sẵn của hệ thống cho phép

thực hiện quyền quản trị từ xa. Tuy nhiên hacker cũng có thể lợi dụng tính năng

này để xâm hại hệ thống.

Email Generator là những chương trình cho phép tạo ra và gửi đi một số

lượng lớn các email. Mã độc hại có thể gieo rắc các email generator vào trong

hệ thống…

4.2.7 Giới thiệu một số Virus hay gặp

Virus Gaixinh và biến thể của nó là loại Virus tấn công qua Yahoo Message,

Virus này lây lan với tốc độ nhanh khủng khiếp trong cộng đồng online. Cơ chế hoạt

động của loại virus này như sau: Trong Yahoo Messenger, khi ai đó click vào tin nhắn

“xem thử cái này đi”, “tặng bạn này”, “em xinh nè”… kèm theo một đường link thì lập

tức máy tính của người đó bị nhiễm virus. Virus này sẽ tự động gửi tin vào tất cả

contact trong list của người bị nhiễm và từ đó nhân rộng ra rất nhanh. Khi virus hoạt

động nó tự động copy một phiên bản chính nó thành tệp %Windir%\Messenger.exe.

(%Windir% là thư mục Windows mặc định là C:\Windows\System đối với Windows

95/98/Me/XP và C:\Winnt, đối với Windows NT/2000). Khi tệp ứng dụng có tên là

Gaixinh.jpg.exe được nạp vào bộ nhớ, nó sẽ thay đổi Registry trên máy nạn nhân như

sau:

HKEY_CURRENT_User\Software\Microsoft\Windows\CurrentVersion\

Policies\System để khoá không cho truy cập vào Regedit.

HKEY_CURRENT_User\Software\Microsoft\InternetExplorer\Main\Start Page

về: http://67.15.40.2/~tranphu/forumtp

KEY_CURRENT_USER\Software\Yahoo\pager\View\YMSGR_Launchcast.

Virus Secret.exe ( hay còn gọi là Phimnguoilon.exe )

Hoạt động Virus tạo một file autorun và 1 file có tên "Secret.exe" trên USB

Cách diệt:

B1: Khởi động từ đĩa Hiren's Boot, sử dụng chương trình quản lý file trong

Hiren's Boot để vào thư mục System3231

Page 33: Bao Cao Bai Tap Lon

B2: Thay thế file Sethc.exe bằng cmd.exe (bằng cách gõ: copy cmd.exe

sethc.exe /y)

B3: Lấy đĩa Hiren's Boot ra và Khởi động lại máy

B4: Tại cửa sổ Logon, nhấn Shilt 5 lần để hiện cửa sổ Command Line

B5: gõ vào regedit.exe

Virus .Worm.Win32.VB.ck ( Thư mục .exe )

Hoạt động

Vô hiệu hóa Folder Options, Run, Task Manager (sẽ nói sau)

Tắt chế độ hiển thị đuôi file để người dùng không thể phân biệt được cái nào là thư

mục, cái nào là virus. Nếu máy tính có cài Mozilla FireFox thì virus sẽ xóa đi file

firefox.exe trong program Files để buộc người dùng sử dụng IE.

Tạo mới file ẩn C:\Windows\lsass.exe có hình dạng như một thư mục.

Tạo một file ẩn có tên msconfig.exe trong thẻ Common Startup của Windows (Chức

năng của Startup trong Windows là bạn chỉ cần bỏ file vào đó thì khi khởi động file sẽ

được nạp mà không cần can thiệp vào Registry)

Cách khắc phục

Phương pháp phục hồi hệ thống:

1. Sử dụng Hijack This hoặc Process Viewer để kill process C:\Windows\lsass.exe và

msconfig.exe (nếu có)

2. Chép đoạn Code sau để sửa chữa Registry, tất nhiên là lưu dưới dạng file reg (khả dĩ

làm được vì con virus này không vô hiệu hóa Registry): CODE Windows Registry

Editor

Version 5.00 [HKEY_CURRENT_USER\Software\Microsoft\Internet Explorer\Main]

"Start Page"=[HKEY_CURRENT_USER\Software\Microsoft\Windows\

CurrentVersion

\Policies\Explorer]"NoFolderOptions"=-"NoRun"=[HKEY_CURRENT_USER

\Software\Microsoft\Windows\CurrentVersion\Policies\System]

"DisableTaskMgr"=-[HKEY_CURRENT_USER\Software\Policies\Microsoft\Internet

Explorer\Control Panel]

"Homepage"=dword:00000000

[HKEY_CURRENT_USER\Software\Yahoo\pager\View\YMSGR_buzz]

32

Page 34: Bao Cao Bai Tap Lon

"content url"=-

[HKEY_CURRENT_USER\Software\Yahoo\pager\View\YMSGR_Launchcast]

"content url"=-

[HKEY_LOCAL_MACHINE\SOFTWARE\Microsoft\Windows\CurrentVersion\

policies

\Explorer]

"NoFolderOptions"=-

[HKEY_LOCAL_MACHINE\SOFTWARE\Microsoft\Windows NT\CurrentVersion

\Winlogon]

"Shell"="explorer.exe"

"Userinit"="C:\WINDOWS\system32\userinit.exe,"

[HKEY_LOCAL_MACHINE\SOFTWARE\Policies\Microsoft\Windows NT\

SystemRestore]

"DisableConfig"=dword:00000000

[HKEY_LOCAL_MACHINE\SYSTEM\CurrentControlSet\Control\SafeBoot]

"AlternateShell"="cmd.exe"

3. Vào Folder Options bật chế độ hiển thị file ẩn và hệ thống. Nếu các chức năng của

Folder Options không chạy ở dạng chuẩn thì do một loại virus khác phá hoại.

4. Xóa các file C:\Windows\lsass.exe, C:\Documents and Settings\All Users\Start

Menu\Programs\Startup\msconfig.exe, file cmd.exe trong thư mục Windows\System,

các file New Folder.exe trong các ổ đĩa, xóa file autorun.inf, boot.exe, New Folder.exe

trong USB (không được nhấp đúp chuột vào ổ đĩa). Có thể bật chế độ hiển thị đuôi file

làm cho dễ.

5. Khởi động lại máy dùng bình thường.

Virus Kavo và một số biến thể

Ẩn các thư mục chính

Mất Taskmanager, Folder Options

Tạo ra các thư mục mạo danh với đuôi .exe

Không và được regedits để chỉnh sửa lại hệ thống

Máy bị khởi động lại liên tục

Không vào được Windows

33

Page 35: Bao Cao Bai Tap Lon

Tạo ra hàng loạt file Autorun.inf

Cách diệt :

Download Autorun Eater 2.2 tại đây: http://www.softpedia.com/dyn-

postdownload.php?p=85585&t=3&i=1 Giải nén và cài đặt

Khởi động lại máy trong chế độ SafeMod(F8)

Chương trình tự khởi động cùng Window và sẽ tự tìm file Autorun.inf và diệt.

Dùng chương trình BKAV Home mới nhất

Chọn quét toàn bộ ổ cứng và hệ thống, diệt không cần hỏi

Sau khi quét xong, tiến hành khởi động lại máy bình thường.

Cách diệt Virus có chức năng Autorun trong USB

Đầu tiên bạn nên để chế độ hiện tất cả các file ẩn bằng cách vào My

Computer -> Tools ->Folder Options.. -> View -> Chọn Show hidden

files and folders và bỏ Hide protected system files.

Các Virus lây qua Usb thường có các file Autorun.inf để khi ta click qua Usb

thì chương trình Virus đã đc khởi động, vậy thì bạn hãy tạo sẵn file autorun.inf

trong USB của mình.

Nếu chỉ tạo file Autorun.inf không thôi có lẽ chưa đủ, vì một số loại Virus có

khả năng ghi đè lên file này. Điều này bạn cũng hoàn toàn có thể làm được dễ

dàng với USB nếu như bạn chuyển hệ thống file của USB sang NTFS và đặt

quyền cấm ghi đè cho file Autorun.inf . Việc chuyển hệ thống files sang NTFS

thì USB của bạn sẽ không thể dùng được trên Windows 98/ME, nhưng chắc

rằng Windows 98/ME thì cũng không tự động nhận được USB của bạn, hơn

nữa Windows 98/ME hiện nay cũng hơi hiếm thấy.

+ Các bước thực hiện

34

Page 36: Bao Cao Bai Tap Lon

Bước 1: Xác định tên ổ đĩa USB của bạn là gì bằng cách click vào My

Computer và xác định ổ USB. Ví dụ như USB của bạn là ổ E: và nhãn là

STORAGE

Bước 2: Chuyển đổi hệ thống files sang NTFS bằng cách Click vào Start ->

Run, sau đó gõ convert : /FS:NTFS. Ví dụ bạn sẽ phải gõ convert E:

/FS:NTFS. Lưu ý, nếu ổ USB của bạn có chức năng ghi âm và nghe nhạc MP3

thì nên bỏ qua bước này. Nếu không, có thể phần mềm chơi nhạc của bạn sẽ

không thể chạy các file MP3 được.

Bước 3: Tạo một file autorun.inf với nội dung bất kì, thậm chí để trống cũng

được và copy vào thư mục gốc của ổ đĩa USB của bạn.

Bước 4: Click chuột phải vào file autorun.inf bạn vừa tạo và chọn thuộc tính

cho file này là read-only, bạn cũng có thể chọn thêm hidden.

Bước 5: Cấm mọi quyền truy xuất vào file autorun.inf bạn vừa tạo bằng cách

Click vào Start -> Run, sau đó gõ cacls \autorun.inf /D Everyone. Ví dụ

như bạn sẽ gõ cacls E:\autorun.inf /D Everyone

Cách diệt Virus AutoRun

Nếu máy của bạn bị nhiễm mà ỗ đĩa C không bị thì làm thế này: Vào Run gõ

lệnh cmd để vào DOS , sau đó về cây thư mục ỗ đĩa bị nhiễm mình giả sử máy bị

nhiễm là ỗ đĩa D nhé Bạn gõ lệnh : D:/attrib nếu máy bị nhiễm thì bạn sẻ nhìn thấy file

copy.exe , host.exe, autorun.inf, sau đó gõ tiếp lệnh:

D:/ attrib copy.exe -s -h -r

D:/ attrib host.exe -s -h -r

D:/ attrib autorun.inf -s -h –r

Trường hợp máy bị nhiễm ỗ đĩa C thì có chút thay đổi: Vào run gõ cmd để vào

DOS Sau đó gõ C:/autonrun.inf khi đó nó sẻ mở file autorun.inf lên trong đó sẻ có

dòng copy.exe hoặc là host.exe tùy theo nó xuất hiện file nào bạn copy dòng đó vào

regedit để seach và xóa nó đi.

35

Page 37: Bao Cao Bai Tap Lon

CHƯƠNG 5: MỘT SỐ PHẦN MỀM DIỆT VIRUS

HIỆN NAY.

Bảng so sánh phần mềm diệt virus

5.1 Avira

36

Page 38: Bao Cao Bai Tap Lon

Avira Antivirus Premium 2012 mang lại rất nhiều tính năng quan trọng bảo vệ bạn

chống lại phishing online. Chỉ với vài click chuột, bạn sẽ không phải tốn nhiều thời

gian nhưng vẫn có giải pháp chống virus và bảo mật hoàn hảo. Ngoài ra phần mềm

còn không làm chậm đi hiệu suất máy tính của bạn.

5.2 Bitdefender Antivirus 2012

Bitdefender 2012 có gì mới?

Safebox – Sao lưu trực tuyến & Đồng bộ hóa tập tin. Bitdefender

Safebox theo dõi các tập tin quan trọng và sao lưu chúng một cách trực tiếp lên

máy chủ an toàn từ xa của Bitdefender và tự động đồng bộ hóa chúng khi có bất

kỳ thay đổi nào được phát hiện. Bitdefender 2012 và cụ thể là Bitdefender Total

Security 2012 cung cấp cho người dùng 2 GB dung lượng lưu trữ miễn phí.

37

Page 39: Bao Cao Bai Tap Lon

Rescue Mode. Nếu các mối nguy hiểm như rootkits không thể bị xóa bỏ khi

hệ điều hành Windows đang hoạt động, máy tính được khởi động lại trong chế

độ “An toàn” giúp người dùng dọn dẹp và khôi phục hệ thống.

Virtualized Browser. Chạy trình duyệt trong môi trường được cung cấp bởi

Bitdefender, được cô lập với hệ điều hành Windows. Nó giúp ngăn chặn các

mối nguy hiểm lợi dụng lỗ hở bảo mật của trình duyệt để giành quyền kiểm soát

toàn bộ hệ thống của bạn.

Auto Pilot. Giúp loại loại bỏ các rắc rối khi sử dụng phần mềm bằng cách tối

ưu hóa các quyết định liên quan đến bảo mật mà không cần bạn phải thiết lập.

Điều này có nghĩa là sẽ không còn pop-up, cảnh báo, cấu hình nữa.

Scan Dispatcher. Sử dụng những khoảng thời gian hệ thống sử dụng tài

nguyên giảm xuống dưới một ngưỡng nhất định để thực hiện quét định kỳ toàn

bộ hệ thống của bạn. Bằng cách này, BitDefender không ảnh hưởng tới hoạt

động sử dụng máy tính của bạn cũng như không tác động tới hệ thống.

Dịch vụ đám mây được tích hợp. Những trao đổi toàn cầu thời gian thực

của dữ liệu giữa các máy chủ BitDefender trong đám mây và các sản phẩm

BitDefender 2012 đảm bảo rằng các mối đe dọa trực tuyến đang nổi lên, chẳng

hạn như bùng phát virus và làn sóng thư rác lớn, … đều sẽ được xử lý nhanh

chóng.

Bảo vệ mạng xã hội. BitDefender ngăn chặn những mạng xã hội tiềm tàng

nguy hiểm đặc biệt là các mối đe dọa trực tuyến bằng cách quét các liên kết bạn

nhận được từ tài khoản Facebook của bạn và từ bạn bè trên Twitter, theo dõi

các thiết lập bảo mật của bạn.

5.3 Norton Antivirus 2012

38

Page 40: Bao Cao Bai Tap Lon

Norton AntiVirus 2012 và Norton Internet Security 2012 được thiết kế để cải thiện

những hế mạnh sẵn có của các sản phẩm này về khả năng bảo vệ và hiệu suất. Norton

2012 mang đến nhiều tính năng mới để giải quyết các mối nguy hiểm mới nhất hiện

nay và khả năng bảo vệ mạnh mẽ giúp chống lại một trong những mối quan tâm lớn

nhất của người tiêu dùng ngày nay đó chính là đảm bảo bí mật thông tin trực tuyến cá

nhân. Ngoài ra, Norton còn mang lại một sự kết hợp mạnh mẽ giữa công nghệ bảo mật

dựa trên danh tiếng của tập tin, hành vi của tập tin và cộng đồng mạng để cung cấp sự

bảo vệ toàn diện nhất hiện nay. Công nghệ bảo mật và cải tiến chính bao gồm:

Norton Identity Safe in the Cloud – Bảo vệ thông tin cá nhân và tài chính

khỏi những tên trộm cắp trên mạng và giữ người dùng an toàn khỏi các trang

web lừa đảo. Giao diện người dùng được sắp xếp hợp lý mới, đăng nhập đơn

giản và khả năng lưu trữ mật khẩu trong đám mây giúp dễ dàng truy cập từ mọi

máy tính với Norton Internet Security 2012 được cài đặt.

Norton Management – Chức năng dựa trên nền tảng web mới cho phép người

dùng quản lý các sản phẩm Norton của họ từ xa ở mọi nơi trên thế giới. Người

dùng có thể thêm các sản phẩm của Norton từ xa, quản lý các thiết lập bảo mật

và đăng ký nhận bản tin mới, giúp bạn dễ dàng kiểm tra tình trạng của các thiết

bị của bạn hoặc sửa chữa các vấn đề mà không cần phải có mặt tại máy tính đó.

Norton Insight – Công nghệ bảo mật dựa trên danh tiếng độc quyền của

Norton ngăn chặn các phần mềm vô danh bằng sự đóng góp của hàng triệu

người dùng Norton trên toàn thế giới, nhằm tự động xác định và ngăn chặn các

phần mềm độc hại mà bạn chưa bao giờ nhìn thấy.

39

Page 41: Bao Cao Bai Tap Lon

Download Insight – Kiểm tra tất cả các tập tin tải về có an toàn hay không

trước khi cài đặt.

SONAR – Công nghệ SONAR được cải thiện giám sát các ứng dụng đang

chạy để phát hiện và ngăn chặn các hành vi đáng ngờ nhằm nhanh chóng vô

hiệu hóa các mối đe dọa chưa từng được biết tới.

Norton User Experience – Từ giao diện người dùng được sắp xếp hợp lý,

Norton 2012 cung cấp các lối tắt để truy cập vào Norton Mobile Security Lite,

Norton Cybercrime Index, Norton Online Family và Norton Safe Web.

5.4 Avast, AVG

AVG, Antivir đã từng được xếp hàng đầu vì người ta đưa tiêu chí free lên trước, hiện

có Avast tôi thấy xài cũng khá tốt, Avast có khả năng chặn Virus ngay lúc chưa tải file

trên mạng về. Antivir quét khá hiệu quả nhưng càng về sau lại bị "nhiềm" bệnh của

các đàn anh là chạy khá nặng nề, hơn nữa đối với các virus mà Antivir phát hiện bởi

chức năng Auto mà không diệt được thì nó liên tục báo ===> treo máy. AVG thì chức

năng free không được tốt ==> bầu PA khác :Avast vì thỏa mãn an toàn, hiệu quả và

chạy nhẹ nhàng

Ngòai những Anti Virus ngoại hay dùng chúng ta kể đến một số AntiVirus Việt như :

5.5 BKAV Antivirus40

Page 42: Bao Cao Bai Tap Lon

Bkav Pro Internet Security là phần mềm diệt virus tiên phong trong sử dụng công

nghệ điện toán đám mây, đạt chứng chỉ đẳng cấp quốc tế VB100 do tổ chức kiểm định

hàng đầu thế giới Virus Bulletin chứng nhận. Kết hợp giữa công nghệ diệt virus thông

minh và công nghệ bảo vệ truy cập Internet, Bkav Pro có những tính năng ưu việt mà

phiên bản miễn phí Bkav Home không có như: Diệt virus siêu đa hình (metamorphic

virus), diệt rootkit, nhận diện virus theo hành vi, bảo vệ usb, tường lửa cá nhân, công

nghệ chống bùng nổ.

Đặc biệt, Bkav Pro được trang bị công nghệ đột phá Safe Run - thực thi an toàn. Trong

chế độ Safe Run, thậm chí người dùng vô tình mở file virus hay trang web có chứa mã

độc thì cũng vô hại với hệ thống.

Bkav Pro có tính năng cập nhật hoàn toàn tự động, thay vì phải cập nhật thủ công như

với phiên bản miễn phí. Ngoài ra khách hàng sử dụng BkavPro có bản quyền sẽ được

hỗ trợ trực tiếp từ các chuyên gia hàng đầu về virus máy tính trong suốt quá trình sử

dụng.

5.6 CMC Antivirus

CMC Antivirus là phần mềm diệt virus hoàn toàn miễn phí dành cho người

dùng cá nhân, cung cấp khả năng bảo mật và thực hiện kiểm soát toàn cục các dữ liệu

vào ra của hệ thống đồng thời bảo vệ máy tính khỏi: Virus, Spyware, Worm… bằng

cách quét tập tin, thư điện tử, các trang web khi truy cập. Khả năng bảo vệ máy tính

41

Page 43: Bao Cao Bai Tap Lon

của bạn của CMC Antivirus không kém gì các phần mềm Antivirus nổi tiếng khác mà

bạn đã biết.

Tính năng chính của CMC Antivirus

Khả năng nhận dạng tốt: Danh mục nhận dạng trên 2,800,000 mẫu virus.

Bảo vệ thời gian thực: Quản lý toàn bộ hoạt động trên máy với thời gian thực:

các tác vụ về file, các tiến trình đang chạy, các sự khiện khác hệ thống

Quét định dạng file: Quét định dạng file nén thông thường.

Bảo vệ tập tin: Cho phép quét tất cả các file có chứa trong ổ cứng, CD và các ổ

cắm ngoài của máy tính.

Tự động phát hiện và tiêu diệt virus ở tất cả các tập tin khi bạn truy cập.

Bảo vệ thư điện tử: Bảo vệ mail của bạn trước sự tấn công của Virus, Trojan và

các loại phần mềm có tính chất ăn cắp thông tin khác.

Bảo vệ Web: Chức năng này bảo đảm cho hệ thống của bạn sẽ được bảo vệ an

toàn tuyệt đối trước những tấn công của các loại Virus, sâu máy tính và các

chương trình ăn cắp thông tin khác khi duyệt web.

5.7 Kaspersky Anti-Virus 2012

Kaspersky Anti-Virus 2012 cung cấp sự bảo vệ trong thời gian thực giúp máy tính

chống lại các virus và phần mềm độc hại mới nhất. Họat động thầm lặng với các thao

42

Page 44: Bao Cao Bai Tap Lon

tác quét thông minh và cập nhật thường xuyên, Kaspersky Anti- Virus chủ động bảo

vệ bạn khỏi các mối đe dọa đã biết và mới xuất hiện trên Internet. Hãy tận hưởng sự

bảo vệ thiết yếu và không làm chậm hệ thống từ Kaspersky Anti-Virus 2012!

Kaspersky Anti-Virus 2012 cung cấp sự bảo vệ tự động trong thời gian thực giúp máy

tính chống lại hàng lọat các mối đe dọa tiềm tang trong thế giới số:

Bảo vệ trong thời gian thực giúp máy tính chống lại các virus và phần mềm

gián điệp Cải tiến! Quét email và website phát hiện mã độc Cải tiến!

Bảo vệ thông tin tài khỏan của bạn mọi nơi mọi lúc Cải tiến!

Quét tìm lỗ hổng bảo mật và cố vấn cách khắc phục

Desktop gadget dễ tiếp cận và sử dụng mới!

Tính năng chính

Kaspersky Anti-Virus 2012 đưa ra các tính năng mới và cải tiến cùng công nghệ bảo

mật độc đáo giúp phát hiện những mối đe dọa mới nhất trên mạng, giúp máy tính họat

động tốt và cho phép tùy chỉnh bảo mật tùy theo họat động của bạn:

Cải tiến: Đĩa CD giải cứu giúp phục hồi hệ thống sau khi bị phần mềm độc hại

tấn công

Cải tiến: Công nghệ chống phần mềm độc hại tân tiến cho phép cài đặt ngay

cả trên các máy bị nhiễm virus

Hệ thống phân tích giúp giám sát, ngăn chặn và khống chế các hành vi đáng

ngờ dựa trên phương pháp tự rút kinh nghiệm.

Mới: Desktop gadget giúp tiếp cận nhanh với các tính năng của phần mềm khi cần

thiết.

43

Page 45: Bao Cao Bai Tap Lon

Kết luận

Internet là một phần cuộc sống của bạn: gửi email, mạng xã hội, tải nhạc, chơi

game... luôn có một lý do để bạn hoạt động trực tuyến. Đó là lý dó tại sao bạn

nên bảo đảm cuộc sống mạng của mình luôn an toàn.

Tương lai, virus vẫn sẽ phát triển tập trung chính trên phương pháp lây nhiễm tinh vi

hơn và xây dựng thêm nhiều biến thể phức tạp, đồng thời phát triển trên nhiều môi

trường khác nhau, khai thác các lỗi bảo mật hệ thống… tiếp tục là mối hiểm họa cho

thế giới IT, cũng như cuộc chiến chưa bao giờ kết thúc! Bên cạnh việc cài đặt các

chương trình Antivirus tương đối mạnh của nước ngòai thì chúng ta cũng nên cần cài

đặt một chương trình Antivirus nội và một chương trình để chống Spyware. Tuy nhiên

việc cài đặt cả 3 chương trình Antivirus trên sẽ khiến máy tính của bạn phần nào đó

chậm chạp và hơn nữa có thể ba chương trình Antivirus gây xung đột nhau. Vì vậy

44

Page 46: Bao Cao Bai Tap Lon

không nhất thiết chúng ta cần phải cài đặt cả 3 chương trình, vì nếu bạn cảm thấy máy

tính của mình có Virus & cần tiêu diệt thì nên cài đặt và update bản mới nhất. Sau khi

quét xong chúng ta có thể Remove đi.

Tài liệu tham khảo Kiến thức cơ bản về Virus:

http://www.911.com.vn/news_details.asp?newsID=NEW_050927061326

http://vi.wikipedia.org/wiki/Virus_%28m%C3%A1y_t%C3%ADnh%29

Tổng quan về Virus:

http://virusvn.com/forum/showthread.php?t=625

1 Số loại Malware & cách phòng chống:

http://www.xtremevn.com/forum/showthread.php?t=10216

Lịch sử phát triển của Virus:

http://vietsciences.free.fr/lichsu/virusmaytinh.htm

Phân loại Malware (cách nhìn của VN & Thế giới)

http://www.misoft.com.vn/?q=vi/node/164

45