bao cao

46
LỜI MỞ ĐẦU LỜI MỞ ĐẦU Những năm gần đây, ngành công nghệ thông tin nói chung và viễn thông nói riêng đang phát triển hết sức nhanh chóng. Chính sự bùng nổ về số lượng khách hàng cũng như nhu cầu dịch vụ không ngừng vọt đã thúc đẩy ngành viễn thông không ngừng thay đổi và phát triển. Chỉ tính riêng trong vòng 20 năm trở lại đây, công nghệ di động đã hoàn toàn lột xác so với trước, điện thoại di động đã trở thành một thiết bị không thể thiếu với hầu hết mọi người. Cũng chính vì vậy mà ngành viễn thông luôn phải đổi mới để cho ra những sản phẩm, công nghệ mới đáp ứng được nhu cầu của thị trường. Trong thời gian gần đây, mạng di động 3G tốc độ cao đã được các nhà mạng tại Việt Nam như Vinaphone, Mobifone, Viettel… đầu tư phát triển mạnh mẽ để theo kịp xu thế của thời đại, cung cấp ngày các nhiều các dịch vụ tiện ích khác nhằm thảo mãn nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Do những đặc điểm vượt trội của mình, mạng 3G sẽ còn tiếp tục mở rộng và duy trì trong thời gian tới. Để phục vụ tốt cho quá trình này, một phần không thể thiếu đó chính là xây dựng một mạng lưới các BTS rộng khắp và hoạt động ổn định. Đó chính là công việc của các các công ty dịch vụ xây lắp viễn thông, mà công ty cổ phần công nghệ ITELCO là một trong số đó. Để tìm hiểu kỹ hơn về mạng di động 3G về quá trình lắp đặt cũng như vận hành các BTS 3G, em đã chọn đề tài thực tập là “Tìm hiểu quá trình lắp đặt vận hành trạm BTS 3G”. Được sự hướng dẫn từ phía công ty ITELCO, em đã chọn tìm hiểu vtề RBS 6601. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2012. SVTH: NGUYỄN THẾ HẬU LỚP: D08VTA1 Trang 1

Upload: chocobo113

Post on 06-Aug-2015

127 views

Category:

Documents


3 download

TRANSCRIPT

Page 1: BAO CAO

L I M Đ U Ờ Ở Ầ

L I M Đ UỜ Ở Ầ

Nh ng năm g n đây, ngành công ngh thông tin nói chung và vi n thông ữ ầ ệ ễnói riêng đang phát tri n h t s c nhanh chóng. Chính s bùng n v s l ng ể ế ứ ự ổ ề ố ượkhách hàng cũng nh nhu c u d ch v không ng ng v t đã thúc đ y ngành vi n ư ầ ị ụ ừ ọ ẩ ễthông không ng ng thay đ i và phát tri n. Ch tính riêng trong vòng 20 năm tr ừ ổ ể ỉ ởl i đây, công ngh di đ ng đã hoàn toàn l t xác so v i tr c, đi n tho i di đ ng ạ ệ ộ ộ ớ ướ ệ ạ ộđã tr thành m t thi t b không th thi u v i h u h t m i ng i. Cũng chính vì ở ộ ế ị ể ế ớ ầ ế ọ ườv y mà ngành vi n thông luôn ph i đ i m i đ cho ra nh ng s n ph m, công ậ ễ ả ổ ớ ể ữ ả ẩngh m i đáp ng đ c nhu c u c a th tr ng. ệ ớ ứ ượ ầ ủ ị ườ

Trong th i gian g n đây, m ng di đ ng 3G t c đ cao đã đ c các nhà ờ ầ ạ ộ ố ộ ượm ng t i Vi t Nam nh Vinaphone, Mobifone, Viettel… đ u t phát tri n m nh ạ ạ ệ ư ầ ư ể ạmẽ đ theo k p xu th c a th i đ i, cung c p ngày các nhi u các d ch v ti n ích ể ị ế ủ ờ ạ ấ ề ị ụ ệkhác nh m th o mãn nhu c u ngày càng cao c a khách hàng. Do nh ng đ c đi mằ ả ầ ủ ữ ặ ể v t tr i c a mình, m ng 3G sẽ còn ti p t c m r ng và duy trì trong th i gian ượ ộ ủ ạ ế ụ ở ộ ờt i. Đ ph c v t t cho quá trình này, m t ph n không th thi u đó chính là xây ớ ể ụ ụ ố ộ ầ ể ếd ng m t m ng l i các BTS r ng kh p và ho t đ ng n đ nh. Đó chính là công ự ộ ạ ướ ộ ắ ạ ộ ổ ịvi c c a các các công ty d ch v xây l p vi n thông, mà công ty c ph n công ệ ủ ị ụ ắ ễ ổ ầngh ITELCO là m t trong s đó. ệ ộ ố

Đ tìm hi u kỹ h n v m ng di đ ng 3G v quá trình l p đ t cũng nh ể ể ơ ề ạ ộ ề ắ ặ ưv n hành các BTS 3G, em đã ch n đ tài th c t p là “Tìm hi u quá trình l p đ t ậ ọ ề ự ậ ể ắ ặv n hành tr m BTS 3G”. Đ c s h ng d n t phía công ty ITELCO, em đã ch n ậ ạ ượ ự ướ ẫ ừ ọtìm hi u vt RBS 6601.ể ề

Thành ph H Chí Minh, tháng 7 năm 2012.ố ồ

SVTH: NGUY N TH H UỄ Ế Ậ L P: D08VTA1Ớ Trang 1

Page 2: BAO CAO

Ch ng I: Gi i thi u chung v công ty ITCS ươ ớ ệ ề

CH NG I: GI I THI U V CÔNG TY C PH NƯƠ Ớ Ệ Ề Ổ Ầ CÔNG NGH ITELCOỆ

Công ty c ph n công ngh ITELCOổ ầ ệ có trụ sở tại số 18 tập thể Bưu điện VT40, ngõ 1

Giảng Võ, phường Giảng Võ - Ba Đình – Hà Nội, chi nhánh tại Tp.HCm ở 7A nguyễn Trung Trực phường 5 quận Bình Thạnh. Công ty hiện đang hoạt động trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ kỹ thuật phát triển hạ tầng viễn thông như:- Cung cấp dịch vụ kỹ thuật BSS, MSC GSM, và thiết bị truyền dẫn PDH, SDH- Cung cấp dịch vụ như kho bãi, vận chuyển, vật tư, thiết bị phụ phục vụ cho triển khai dự án- Dịch vụ vận hành, bảo dưỡng và ứng cứu trạm BSS, truyền dẫn- Cung cấp dịch vụ Tối ưu mạng di độngCông ty hiện là đối tác của các nhà mạng lớn như Vinaphone, Mobifone, Viettel, Vietnamobile…để triển khai các dịch vụ kỹ thuật hạ tầng viễn thông.Ngoài ra, công ty cổ phần công nghệ ITELCO còn có bộ phận đo kiểm đã được bộ thông tin truyền thông chỉ định làm phòng đo kiểm phục vụ công tác quản lý chất lượng thuộc quản lý chuyên ngành của Bộ Bưu chính, Viễn thông.

SVTH: NGUY N TH H UỄ Ế Ậ L P: D08VTA1Ớ Trang 2

Page 3: BAO CAO

Ch ng II: T ng quan v m ng thông tin di đ ng 3Gươ ổ ề ạ ộ

CH NG II: T NG QUAN V M NG ƯƠ Ổ Ề ẠTHÔNG TIN DI Đ NG 3GỘ

2.1. Gi i thi u chungớ ệ

2.1.1. L ch sị ửNhư chúng ta đã biết, tính đến nay, thông tin di động đã phát triển qua các thế hệ khác nhau. Thế hệ thứ nhất 1G là thế hệ thông tin di động tương tự hoặc bán tương tự. Những hệ thống thông tin di động 1G cung cấp dịch vụ chủ yếu là thoại cũng như các dịch vụ liên quan đến thoại. Các hệ thống di động thế hệ thứ nhất được phát triển trong phạm vi quôc gia, những yêu cầu kỹ thuật của các hệ thống không có hệ tiêu chuẩn phổ biến rộng rãi. Do vậy, các hệ thống thông tin di động 1G không có khả năng tương thích lẫn nhau.

Hình 2.1: Lịch sử phát triển mạng tế bào

Do yêu cầu thông tin di động ngày càng tăng, đặc biệt là nhu cầu cần có một hệ thống thông tin di động toàn cầu. Các tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế bắt đầu xây dựng hệ thống thông tin di động thứ hai 2G. Mục tiêu chủ yếu của hệ thống 2G là khả năng tương thích và đồng nhất trong môi trường quốc tế. Hệ thống phải có khả năng phục vụ trong một khu vực (ví dụ khu vưc châu Âu), mọi người sử dụng phải có khả năng truy nhập hệ thống ở bất kỳ nơi nào trong khu vực. Theo quan điểm người sử dụng, hệ thống 2G hấp dẫn hơn hệ thống 1G bởi vì ngoài dịch vụ thoại truyền thống, hệ thống này còn có khả năng cung cấp một số dịch vụ truyền dữ liệu và các dịch vụ bổ xung khác. Do

SVTH: NGUY N TH H UỄ Ế Ậ L P: D08VTA1Ớ Trang 3

Page 4: BAO CAO

Ch ng II: T ng quan v m ng thông tin di đ ng 3Gươ ổ ề ạ ộ

các tiêu chuẩn chỉ thực hiện được trong phạm vi khu vực, nên khái niệm thông tin di động toàn cầu không thực hiện được và trên thị trường tồn tại một số hệ thống di động 2G, tiêu biểu như: GSM, IS 95 và PDC. Trong đó, hệ thống GSM được phổ biến rộng rãi nhất.M ng 3G (ạ Third-generation technology) là th h th ba c a chu n công ngh ế ệ ứ ủ ẩ ệđi n tho i di đ ng, cho phép truy n c d li u tho i và d li u ngoài tho i ệ ạ ộ ề ả ữ ệ ạ ữ ệ ạ(t i d li u, g i email, tin nh n nhanh, hình nh...). 3G cung c p c hai h ả ữ ệ ử ắ ả ấ ả ệth ng là chuy n m ch gói và chuy n m ch kênh. H th ng 3G yêu c u m t ố ể ạ ể ạ ệ ố ầ ộm ng truy c p radio hoàn toàn khác so v i h th ng 2G hi n nay. Đi m m nh ạ ậ ớ ệ ố ệ ể ạc a công ngh này so v i công ngh 2G và 2.5G là cho phép truy n, nh n các ủ ệ ớ ệ ề ậd li u, âm thanh, hình nh ch t l ng cao cho c thuê bao c đ nh và thuê ữ ệ ả ấ ượ ả ố ịbao đang di chuy n các t c đ khác nhau. V i công ngh 3G, các nhà cung ể ở ố ộ ớ ệc p có th mang đ n cho khách hàng các d ch v đa ph ng ti n, nh âm ấ ể ế ị ụ ươ ệ ưnh c ch t l ng cao; hình nh video ch t l ng và truy n hình s ; Các d ch ạ ấ ượ ả ấ ượ ề ố ịv đ nh v toàn c u (GPS); E-mail;video streaming; High-ends games;...ụ ị ị ầ

Có thể nói rằng, khái niệm ITM-2000 (trước đây gọi là FPMLTS) được ITU đưa ra theo mô hình từ trên xuống. Trước tiên, các yêu cầu về dịch vụ và chất lượng được đưa ra, sau đó các tổ chức chuẩn hoá và các nhà công nghiệp, khai thác sẽ tiến tới thiết kế mạng đáp ứng yêu cầu này.

2.1.2. Những yêu cầu đối với hệ thống 3GMột số yêu cầu chính về ITM-2000 được ITU đề ra như sau:

Tốc độ truyền dữ liệu cao 144kbps hoặc 384kbps cho vùng phủ rộng ngoài trời và 2Mbps cho vùng phủ hẹp trong nhà.

Chất lượng thoại tương đương mạng hữu tuyến.

Hỗ trợ cả dịch vụ chuyển mạch kênh và gói, truyền dữ liệu không đối xứng.

Có thể cung cấp cả dịch vụ di động và cố định.

Có khả năng chuyển vùng quốc gia và quốc tế, hỗ trợ cấu trúc cell nhiều lớp.

Cơ cấu tính cước mới theo dung lượng truyền thay cho thời gian như hiện nay.Th h 3G g m có các kỹ thu tế ệ ồ ậ : W-CDMA (Wide band CDMA) ki u FDD ểvà TD-CDMA (Time Division CDMA) ki u TDD. M c tiêu c a IMT- 2000 là ể ụ ủgiúp cho các thuê bao liên l c v i nhau và s d ng các d ch v đa truy n ạ ớ ử ụ ị ụ ề

SVTH: NGUY N TH H UỄ Ế Ậ L P: D08VTA1Ớ Trang 4

Page 5: BAO CAO

Ch ng II: T ng quan v m ng thông tin di đ ng 3Gươ ổ ề ạ ộ

thông trên ph m vi th gi i, v i l u l ng bit đi t 144Kbit/s trong vùng ạ ế ớ ớ ư ượ ừr ng và lên đ n 2Mbps trong vùng đ a ph ngộ ế ị ươ .

2.2. Các h ng phát tri n lên 3Gướ ể

2.2.1. Hướng sử dụng công nghệ WCDMAWCDMA là m t tiêu chu n thông tin di đ ng 3G c a IMT-2000 đ c phát tri nộ ẩ ộ ủ ượ ể ch y u Châu Âu v i m c đích cho phép các m ng cung c p kh năng ủ ế ở ớ ụ ạ ấ ảchuy n vùng toàn c u và đ h tr nhi u d ch v tho i, d ch v đa ph ng ể ầ ể ỗ ợ ề ị ụ ạ ị ụ ươti n. Các m ng WCDMA đ c xây d ng d a trên c s m ng GSM, t n d ng cệ ạ ượ ự ự ơ ở ạ ậ ụ ơ s h t ng s n có c a các nhà khai thác m ng GSM. Quá trình phát tri n t ở ạ ầ ẵ ủ ạ ể ừGSM lên WCDMA qua các giai đo n trung gian, có th đ c tóm t t trong s đạ ể ượ ắ ơ ồ sau đây:

Hình 2.2: Quá trình phát triển lên 3G theo nhánh sử dụng công nghệ WCDMA

GSM: Trong giai đo n đ u, thuê bao GSM s d ng đ ng truy n d li u ạ ầ ử ụ ườ ề ữ ệchuy n m ch kênh đ i x ng v i t c đ 9,6 kb/s. Do s c ép t nhu c u s d ng ể ạ ố ứ ớ ố ộ ứ ừ ầ ử ụinternet và th đi n t lên đ ng truy n d li u di đ ng tăng nhanh, h n n a ư ệ ử ườ ề ữ ệ ộ ơ ữth c t cho th y s phát tri n này đã b đánh giá quá th p t i th i đi m thi t k ự ế ấ ự ể ị ấ ạ ờ ể ế ếm ng GSM.ạ

GPRS: cung c p các k t n i s li u chuy n m ch gói v i t c đ truy n lênấ ế ố ố ệ ể ạ ớ ố ộ ề t i 171,2Kbps (t c đ s li u đ nh) và h tr giao th c Internet TCP/IP và X25,ớ ố ộ ố ệ ỉ ỗ ợ ứ nh v y tăng c ng đáng k các d ch v s li u c a GSM. Công vi c tích h pờ ậ ườ ể ị ụ ố ệ ủ ệ ợ GPRS vào m ng GSM hi n t i là m t quá trình đ n gi n. M t ph n các khe trênạ ệ ạ ộ ơ ả ộ ầ giao di n vô tuy n dành cho GPRS, cho phép ghép kênh s li u gói đ c l p l chệ ế ố ệ ượ ậ ị trình tr c đ i v i m t s tr m di đ ng. Còn m ng lõi GSM đ c t o thành tướ ố ớ ộ ố ạ ộ ạ ượ ạ ừ các k t n i chuy n m ch kênh đ c m r ng b ng cách thêm vào các nútế ố ể ạ ượ ở ộ ằ chuy n m ch s li u Gateway m i, đ c g i là GGSN và SGSN. GPRS là m t gi iể ạ ố ệ ớ ượ ọ ộ ả pháp đã đ c chu n hoá hoàn toàn v i các giao di n m r ng và có th chuy nượ ẩ ớ ệ ở ộ ể ể th ng lên 3G v c u trúc m ng lõi.ẳ ề ấ ạ

EDGE: H th ng 2,5G ti p theo đ i v i GSM là EDGE (2,75G). EDGE ápệ ố ế ố ớ d ng ph ng pháp đi u ch 8PSK, đi u này làm tăng t c đ c a GSM lên 3 l n.ụ ươ ề ế ề ố ộ ủ ầ EDGE là lý t ng đ i v i phát tri n GSM, nó ch c n nâng c p ph n m m tr mưở ố ớ ể ỉ ầ ấ ầ ề ở ạ g c. N u EDGE đ c k t h p cùng v i GPRS thì khi đó đ c g i là EGPRS. T c đố ế ượ ế ợ ớ ượ ọ ố ộ t i đa đ i v i EGPRS khi s d ng c 8 khe th i gian là 384kbps.ố ố ớ ử ụ ả ờ

SVTH: NGUY N TH H UỄ Ế Ậ L P: D08VTA1Ớ Trang 5

Page 6: BAO CAO

Ch ng II: T ng quan v m ng thông tin di đ ng 3Gươ ổ ề ạ ộ

WCDMA: WCDMA (Wideband Code Division Multiple Access) là m t côngộ ngh truy nh p vô tuy n đ c phát tri n m nh Châu Âu. H th ng này ho tệ ậ ế ượ ể ạ ở ệ ố ạ đ ng ch đ FDD & TDD và d a trên kỹ thu t tr i ph chu i tr c ti p (DSSS-ộ ở ế ộ ự ậ ả ổ ỗ ự ế Direct Sequence Spectrum) s d ng t c đ chip 3,84Mcps bên trong băng t nử ụ ố ộ ầ 5MHz. WCDMA h tr tr n v n c d ch v chuy n m ch kênh và chuy n m chỗ ợ ọ ẹ ả ị ụ ể ạ ể ạ gói t c đ cao và đ m b o s ho t đ ng đ ng th i các d ch v h n h p v i chố ộ ả ả ự ạ ộ ồ ờ ị ụ ỗ ợ ớ ế đ gói ho t đ ng m c hi u qu cao nh t. H n n a WCDMA có th h tr cácộ ạ ộ ở ứ ệ ả ấ ơ ữ ể ỗ ợ t c đ s li u khác nhau, d a trên th t c đi u ch nh t c đ .ố ộ ố ệ ự ủ ụ ề ỉ ố ộ

HSDPA (High-Speed Downlink Packet Access-Công ngh truy nh p góiệ ậ đ ng xu ng t c đ caoườ ố ố ộ ) là m t b c ti n nh m nâng cao t c đ và kh năngộ ướ ế ằ ố ộ ả c a m ng di đ ng t bào th h th 3 UMTS. HSDPA đôi khi còn đ c bi t đ nủ ạ ộ ế ế ệ ứ ượ ế ế nh là m t công ngh thu c h th 3.5G. Hi n t i, t c đ d li u đ ng xu ngư ộ ệ ộ ệ ế ệ ạ ố ộ ự ệ ườ ố c a HSDPA là 1.8, 3.6, 7.2 và 14.4 Mbit/s. HSDPA đ c thi t k cho nh ng ngủ ượ ế ế ữ ứ d ng d ch v d li u nh : d ch v c b n nh t i t p, phân ph i email; d ch vụ ị ụ ữ ệ ư ị ụ ơ ả ư ả ệ ố ị ụ t ng tác nh trình duy t web, truy nh p server, truy tìm và ph c h i c s dươ ư ệ ậ ụ ồ ơ ở ữ li u; và d ch v Streaming.ệ ị ụ

2.2.2. Hướng sử dụng công nghệ CDMA 2000CDMA2000, là thế hệ kế tiếp của các chuẩn 2G CDMA và IS-95. Các đề xuất của CDMA2000 nằm bên ngoài khuôn khổ GSM tại Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc. CDMA2000 được quản lý bởi 3GPP2, là tổ chức độc lập với 3GPP. Có nhiều công nghệ truyền thông khác nhau được sử dụng trong CDMA2000 bao gồm 1xRTT,

CDMA2000-1xEV-DO và 1xEV-DV. CDMA 2000 cung cấp tốc độ dữ liêu từ 144

kbit/s tới trên 3 Mbit/s. Chuẩn này đã được chấp nhận bởi ITU.

Hình 2.3 Quá trình phát tri n lên 3G theo nhánh CDMA 2000ể

IS-95B: IS-95B hay CDMA One đ c coi là công ngh thông tin di đ ng 2,5G ượ ệ ộthu c nhánh phát tri n CDMA 2000, là m t tiêu chu n khá linh ho t cho phép ộ ể ộ ẩ ạcung c p d ch v s li u t c đ lên đ n 115Kbps.ấ ị ụ ố ệ ố ộ ế

CDMA 2000 1xRTT: Giai đo n đ u c a CDMA2000 đ c g i là 1xRTT hay ch ạ ầ ủ ượ ọ ỉlà 1xEV-DO, đ c thi t k nh m c i thi n dung l ng tho i c a IS-95B và đ ượ ế ế ằ ả ệ ượ ạ ủ ểh tr kh năng truy n s li u t c đ đ nh lên t i 307,2Kbps. Tuy nhiên, cácỗ ợ ả ề ố ệ ở ố ộ ỉ ớ thi t b đ u cu i th ng m i c a 1x m i ch cho phép t c đ s li u đ nh lên ế ị ầ ố ươ ạ ủ ớ ỉ ố ộ ố ệ ỉt i 153,6kbps.ớ

SVTH: NGUY N TH H UỄ Ế Ậ L P: D08VTA1Ớ Trang 6

Page 7: BAO CAO

Ch ng II: T ng quan v m ng thông tin di đ ng 3Gươ ổ ề ạ ộ

CDMA 2000 1xEV-DO: 1xEV-DO đ c hình thành t công ngh HDR (High ượ ừ ệData Rate) c a Qualcomm và đ c ch p nh n v i tên này nh là m t tiêu ủ ượ ấ ậ ớ ư ộchu n thông tin di đ ng 3G vào tháng 8 năm 2001 và báo hi u cho s phát ẩ ộ ệ ựtri n c a gi i pháp đ n sóng mang đ i v i truy n s li u gói riêng bi t. ể ủ ả ơ ố ớ ề ố ệ ệNguyên lý c b n c a h th ng này là chia các d ch v tho i và d ch v s li u ơ ả ủ ệ ố ị ụ ạ ị ụ ố ệt c đ cao vào các sóng mang khác nhau. 1xEV-DO có th đ c xem nh m t ố ộ ể ượ ư ộm ng s li u ạ ố ệ “x p ch ng”ế ồ , yêu c u m t sóng mang riêng. Đ ti n hành các ầ ộ ể ếcu c g i v a có tho i, v a có s li u trên c u trúc “ộ ọ ừ ạ ừ ố ệ ấ x p ch ngế ồ ” này c n có các ầthi t b ho t đ ng 2 ch đ 1x và 1xEV-DO.ế ị ạ ộ ở ế ộ

CDMA 2000 1xEV-DV: Trong công ngh 1xEV-DO có s d th a v tài nguyên ệ ự ư ừ ềdo s phân bi t c đ nh tài nguyên dành cho tho i và tài nguyên dành cho s ự ệ ố ị ạ ốli u. Do đó CDG (nhóm phát tri n CDMA) kh i đ u pha th ba c a CDMA 2000ệ ể ở ầ ứ ủ b ng các đ a các d ch v tho i và s li u quay v ch dùng m t sóng mang ằ ư ị ụ ạ ố ệ ề ỉ ộ1,25MHz và ti p t c duy trì s t ng thích ng c v i 1xRTT. T c đ s li u ế ụ ự ươ ượ ớ ố ộ ố ệc c đ i c a ng i s d ng lên t i 3,1Mbps t ng ng v i kích th c gói d ự ạ ủ ườ ử ụ ớ ươ ứ ớ ướ ữli u 3.940 bit trong kho ng th i gian 1,25ms.ệ ả ờ

CDMA 2000 3x(MC- CDMA ): CDMA 2000 3x hay 3xRTT đ c p đ n s l a ề ậ ế ự ựch n đa sóng mang ban đ u trong c u hình vô tuy n CDMA 2000 và đ c g i ọ ầ ấ ế ượ ọlà MC-CDMA (Multi carrier) thu c IMT-MC trong IMT-2000. Công ngh này liênộ ệ quan đ n vi c s d ng 3 sóng mang 1x đ tăng t c đ s li u và đ c thi t kế ệ ử ụ ể ố ộ ố ệ ượ ế ế cho d i t n 5MHz (g m 3 kênh 1,25Mhz). S l a ch n đa sóng mang này ch ápả ầ ồ ự ự ọ ỉ d ng đ c trong truy n d n đ ng xu ng. Đ ng lên tr i ph tr c ti p, ụ ượ ề ẫ ườ ố ườ ả ổ ự ếgi ng nh WCDMA v i t c đ chip h i th p h n m t ít 3,6864Mcps (3 l n ố ư ớ ố ộ ơ ấ ơ ộ ầ1,2288Mcps)

2.3. KIẾN TRÚC 3G WCDMA UMTSWCDMA UMTS hỗ trợ cả kết nối chuyển mạch kênh lẫn chuyển mạch gói: đến 384 Mbps trong miền CS và 2Mbps trong miền PS. Các kết nối tốc độ cao này đảm bảo cung cấp một tập các dich vụ mới cho người sử dụng di động giống như trong các mạng điện thoại cố định và Internet. Các dịch vụ này gồm: điện thoại có hình (Hội nghị video), âm thanh chất lượng cao (CD) và tốc độ truyền cao tại đầu cuối. Một tính năng khác cũng được đưa ra cùng với GPRS là "luôn luôn kết nối" đến Internet. UMTS cũng cung cấp thông tin vị trí tốt hơn và vì thế hỗ trợ tốt hơn các dịch vụ dựa trên vị trí.

Một mạng UMTS bao gồm ba phần: thiết bị di động (UE: User Equipment), mạng

truy nhập vô tuyến mặt đất UMTS (UTRAN: UMTS Terrestrial Radio Network), mạng lõi (CN: Core Network) (xem hình 1.8). UE bao gồm ba thiết bị: thiết bị đầu cuối (TE), thiết bị di động (ME) và module nhận dạng thuê bao UMTS (USIM: UMTS Subscriber Identity Module). UTRAN gồm các hệ thống mạng vô tuyến

SVTH: NGUY N TH H UỄ Ế Ậ L P: D08VTA1Ớ Trang 7

Page 8: BAO CAO

Ch ng II: T ng quan v m ng thông tin di đ ng 3Gươ ổ ề ạ ộ

(RNS: Radio Network System) và mỗi RNS bao gồm RNC (Radio Network Controller: bộ điều khiển mạng vô tuyến) và các nút B nối với nó. Mạng lõi CN bao gồm miền chuyển mạch kênh, chuyển mạch gói và HE (Home Environment: Môi trường nhà). HE bao gồm các cơ sở dữ liệu: AuC (Authentication Center: Trung tâm nhận thực), HLR (Home Location Register: Bộ ghi định vị thường trú) và EIR (Equipment Identity Register: Bộ ghi nhận dạng thiết bị).

Hình 2.4: Ki n trúc m ng UMTS dùng công ngh WCDMAế ạ ệ

2.3.1. Kh i UEố UE (User Equipment: thiết bị người sử dụng) là đầu cuối mạng UMTS của người sử dụng. Có thể nói đây là phần hệ thống có nhiều thiết bị nhất và sự phát triển của nó sẽ ảnh hưởng lớn lên các ứng dụng và các dịch vụ khả dụng. Giá thành giảm nhanh chóng sẽ tạo điều kiện cho người sử dụng mua thiết bị của UMTS. Điều này đạt được nhờ tiêu chuẩn hóa giao diện vô tuyến và cài đặt mọi trí tuệ tại các card thông minh.

2.3.1.1. Các đầu cuối (TE)Vì máy đầu cuối bây giờ không chỉ đơn thuần dành cho điện thoại mà còn cung cấp các dịch vụ số liệu mới, nên tên của nó được chuyển thành đầu cuối. Các nhà sản xuất chính đã đưa ra rất nhiều đầu cuối dựa trên các khái niệm mới, nhưng trong thực tế chỉ một số ít là được đưa vào sản xuất. Mặc dù các đầu cuối dự kiến khác nhau về kích thước và thiết kế, tất cả chúng đều có màn hình lớn và ít phím hơn so với 2G. Lý do chính là để tăng cường sử dụng đầu cuối cho nhiều dịch vụ số liệu hơn và vì thế đầu cuối trở thành tổ hợp của máy thoại di động, modem và máy tính bàn tay.Đầu cuối hỗ trợ hai giao diện. Giao diện Uu định nghĩa liên kết vô tuyến (giao diện WCDMA). Nó đảm nhiệm toàn bộ kết nối vật lý với mạng UMTS. Giao diện thứ hai là giao diện Cu giữa UMTS IC card (UICC) và đầu cuối. Giao diện này

SVTH: NGUY N TH H UỄ Ế Ậ L P: D08VTA1Ớ Trang 8

Page 9: BAO CAO

Ch ng II: T ng quan v m ng thông tin di đ ng 3Gươ ổ ề ạ ộ

tuân theo tiêu chuẩn cho các card thông minh.Mặc dù các nhà sản xuất đầu cuối có rất nhiều ý tưởng về thiết bị, họ phải tuân theo một tập tối thiểu các định nghĩa tiêu chuẩn để các người sử dụng bằng các đầu cuối khác nhau có thể truy nhập đến một số các chức năng cơ sở theo cùng một cách. Các tiêu chuẩn này gồm:

Bàn phím (các phím vật lý hay các phím ảo trên màn hình)

Đăng ký mật khẩu mới

Thay đổi mã PIN

Giải chặn PIN/PIN2 (PUK)

Trình bầy IMEI

Điều khiển cuộc gọi

Các phần còn lại của giao diện sẽ dành riêng cho nhà thiết kế và người sử dụng sẽ chọn cho mình đầu cuối dựa trên hai tiêu chuẩn (nếu xu thế 2G còn kéo dài) là thiết kế và giao diện. Giao diện là kết hợp của kích cỡ và thông tin do màn hình cung cấp (màn hình nút chạm), các phím và menu.

2.3.1.2. UICCUMTS IC card là một card thông minh. Điều mà ta quan tâm đến nó là dung lượng nhớ và tốc độ bộ xử lý do nó cung cấp. Ứng dụng USIM chạy trên UICC.

2.3.1.3. USIM

Trong hệ thống GSM, SIM card lưu giữ thông tin cá nhân (đăng ký thuê bao) cài cứng trên card. Điều này đã thay đổi trong UMTS, Modul nhận dạng thuê bao UMTS được cài như một ứng dụng trên UICC. Điều này cho phép lưu nhiều ứng dụng hơn và nhiều chữ ký (khóa) điện tử hơn cùng với USIM cho các mục đích khác (các mã truy nhập giao dịch ngân hàng an ninh). Ngoài ra có thể có nhiều USIM trên cùng một UICC để hỗ trợ truy nhập đến nhiều mạng.USIM chứa các hàm và số liệu cần để nhận dạng và nhận thực thuê bao trong mạng UMTS. Nó có thể lưu cả bản sao hồ sơ của thuê bao.Người sử dụng phải tự mình nhận thực đối với USIM bằng cách nhập mã PIN. Điểu này đảm bảo rằng chỉ người sử dụng đích thực mới được truy nhập mạng UMTS. Mạng sẽ chỉ cung cấp các dịch vụ cho người nào sử dụng đầu cuối dựa trên nhận dạng USIM được đăng ký.

2.3.2. Mạng truy nhập vô tuyến UMTS

UTRAN (UMTS Terrestrial Radio Access Network: Mạng truy nhập vô tuyến mặt đất UMTS) là liên kết giữa người sử dụng và CN. Nó gồm các phần tử đảm bảo các cuộc truyền thông UMTS trên vô tuyến và điều khiển chúng.

SVTH: NGUY N TH H UỄ Ế Ậ L P: D08VTA1Ớ Trang 9

Page 10: BAO CAO

Ch ng II: T ng quan v m ng thông tin di đ ng 3Gươ ổ ề ạ ộ

UTRAN được định nghĩa giữa hai giao diện. Giao diện Iu giữa UTRAN và CN, gồm hai phần: IuPS cho miền chuyển mạch gói và IuCS cho miền chuyển mạch kênh; giao diện Uu giữa UTRAN và thiết bị người sử dụng. Giữa hai giao diện này là hai nút, RNC và nút B.

2.3.2.1. RNC

RNC (Radio Network Controller) chịu trách nhiệm cho một hay nhiều trạm gốc và điều khiển các tài nguyên của chúng. Đây cũng chính là điểm truy nhập dịch vụ mà UTRAN cung cấp cho CN. Nó được nối đến CN bằng hai kết nối, một cho miền chuyển mạch gói (đến GPRS) và một đến miền chuyển mạch kênh (MSC).Một nhiệm vụ quan trọng nữa của RNC là bảo vệ sự bí mật và toàn vẹn. Sau thủ tục nhận thực và thỏa thuận khóa, các khoá bảo mật và toàn vẹn được đặt vào RNC. Sau đó các khóa này được sử dụng bởi các hàm an ninh f8 và f9.RNC có nhiều chức năng logic tùy thuộc vào việc nó phục vụ nút nào. Người sử dụng được kết nối vào một RNC phục vụ (SRNC: Serving RNC). Khi người sử dụng chuyển vùng đến một RNC khác nhưng vẫn kết nối với RNC cũ, một RNC trôi (DRNC: Drift RNC) sẽ cung cấp tài nguyên vô tuyến cho người sử dụng, nhưng RNC phục vụ vẫn quản lý kết nối của người sử dụng đến CN. Vai trò logic của SRNC và DRNC được mô tả trên hình 1.9. Khi UE trong chuyển giao mềm giữa các RNC, tồn tại nhiều kết nối qua Iub và có ít nhất một kết nối qua Iur. Chỉ một trong số các RNC này (SRNC) là đảm bảo giao diện Iu kết nối với mạng lõi còn các RNC khác (DRNC) chỉ làm nhiệm vụ định tuyến thông tin giữa các Iub và Iur. Chức năng cuối cùng của RNC là RNC điều khiển (CRNC: Control RNC). Mỗi nút B có một RNC điều khiển chịu trách nhiệm cho các tài nguyên vô tuyến của nó.

Hình 2.5. Vai trò logic của SRNC và DRNC

2.3.2.2. Nút B

Trong UMTS trạm gốc được gọi là nút B và nhiệm vụ của nó là thực hiện kết nối vô tuyến vật lý giữa đầu cuối với nó. Nó nhận tín hiệu trên giao diện Iub từ RNC và chuyển nó vào tín hiệu vô tuyến trên giao diện Uu. Nó cũng thực hiện một số

SVTH: NGUY N TH H UỄ Ế Ậ L P: D08VTA1Ớ Trang 10

Page 11: BAO CAO

Ch ng II: T ng quan v m ng thông tin di đ ng 3Gươ ổ ề ạ ộ

thao tác quản lý tài nguyên vô tuyến cơ sở như "điều khiển công suất vòng trong". Tính năng này để phòng ngừa vấn đề gần xa; nghĩa là nếu tất cả các đầu cuối đều phát cùng một công suất, thì các đầu cuối gần nút B nhất sẽ che lấp tín hiệu từ các đầu cuối ở xa. Nút B kiểm tra công suất thu từ các đầu cuối khác nhau và thông báo cho chúng giảm công suất hoặc tăng công suất sao cho nút B luôn thu được công suất như nhau từ tất cả các đầu cuối.

2.3.3. Mạng lõi

Mạng lõi (CN) được chia thành ba phần, miền PS, miền CS và HE. Miền PS đảm bảo các dịch vụ số liệu cho người sử dụng bằng các kết nối đến Internet và các mạng số liệu khác và miền CS đảm bảo các dịch vụ điện thoại đến các mạng khác bằng các kết nối TDM. Các nút B trong CN được kết nối với nhau bằng đường trục của nhà khai thác, thường sử dụng các công nghệ mạng tốc độ cao như ATM và IP. Mạng đường trục trong miền CS sử dụng TDM còn trong miền PS sử dụng IP.

2.3.3.1. SGSN

SGSN (SGSN: Serving GPRS Support Node: nút hỗ trợ GPRS phục vụ) là nút chính của miền chuyển mạch gói. Nó nối đến UTRAN thông qua giao diện IuPS và đến GGSN thông quan giao diện Gn. SGSN chịu trách nhiệm cho tất cả kết nối PS của tất cả các thuê bao. Nó lưu hai kiểu dữ liệu thuê bao: thông tin đăng ký thuê bao và thông tin vị trí thuê bao.Số liệu thuê bao lưu trong SGSN gồm:

IMSI (International Mobile Subsscriber Identity: số nhận dạng thuê bao di

động quốc tế)

Các nhận dạng tạm thời gói (P-TMSI: Packet- Temporary Mobile Subscriber

Identity: số nhận dạng thuê bao di động tạm thời gói)

Các địa chỉ PDP (Packet Data Protocol: Giao thức số liệu gói)

Số liệu vị trí lưu trên SGSN:

Vùng định tuyến thuê bao (RA: Routing Area)

S VLRố

Các địa chỉ GGSN của từng GGSN có kết nối tích cực

2.3.3.2. GGSN

GGSN (Gateway GPRS Support Node: Nút hỗ trợ GPRS cổng) là một SGSN kết nối với các mạng số liệu khác. Tất cả các cuộc truyền thông số liệu từ thuê bao đến các mạng ngoài đều qua GGSN. Cũng như SGSN, nó lưu cả hai kiểu số liệu: thông

SVTH: NGUY N TH H UỄ Ế Ậ L P: D08VTA1Ớ Trang 11

Page 12: BAO CAO

Ch ng II: T ng quan v m ng thông tin di đ ng 3Gươ ổ ề ạ ộ

tin thuê bao và thông tin vị trí.Số liệu thuê bao lưu trong GGSN:

IMSI

Các địa chỉ PDP

Số liệu vị trí lưu trong GGSN:

Địa chỉ SGSN hiện thuê bao đang nối đến

GGSN nối đến Internet thông qua giao diện Gi và đến BG thông qua Gp

2.3.3.3. BGBG (Border Gatway: Cổng biên giới) là một cổng giữa miền PS của PLMN với các mạng khác. Chức năng của nút này giống như tường lửa của Internet: để đảm bảo mạng an ninh chống lại các tấn công bên ngoài.

2.3.3.4. VLRVLR (Visitor Location Register: bộ ghi định vị tạm trú) là bản sao của HLR cho mạng phục vụ (SN: Serving Network). Dữ liệu thuê bao cần thiết để cung cấp các dịch vụ thuê bao được copy từ HLR và lưu ở đây. Cả MSC và SGSN đều có VLR nối với chúng.Số liệu sau đây được lưu trong VLR:

IMSI

MSISDN

TMSI

LA hiện thời của thuê bao

MSC/SGSN hiện thời mà thuê bao nối đến

Ngoài ra VLR có thể lưu giữ thông tin về các dịch vụ mà thuê bao được cung cấp.Cả SGSN và MSC đều được thực hiện trên cùng một nút vật lý với VLR vì thế được gọi là VLR/SGSN và VLR/MSC

2.3.3.5. MSCMSC thực hiện các kết nối CS giữa đầu cuối và mạng. Nó thực hiện các chức năng báo hiệu và chuyển mạch cho các thuê bao trong vùng quản lý của mình. Chức năng của MSC trong UMTS giống chức năng MSC trong GSM, nhưng nó có nhiều khả năng hơn. Các kết nối CS được thực hiện trên giao diện CS giữa UTRAN và MSC. Các MSC được nối đến các mạng ngoài qua GMSC.

SVTH: NGUY N TH H UỄ Ế Ậ L P: D08VTA1Ớ Trang 12

Page 13: BAO CAO

Ch ng II: T ng quan v m ng thông tin di đ ng 3Gươ ổ ề ạ ộ

2.3.3.6. GMSCGMSC có thể là một trong số các MSC. GMSC chịu trách nhiệm thực hiện các chức năng định tuyến đến vùng có MS. Khi mạng ngoài tìm cách kết nối đến PLMN của một nhà khai thác, GMSC nhận yêu cầu thiết lập kết nối và hỏi HLR về MSC hiện thời quản lý MS.

2.3.3.7. HEMôi trường nhà (HE: Home Environment) lưu các hồ sơ thuê bao của hãng khai thác. Nó cũng cung cấp cho các mạng phục vụ (SN: Serving Network) các thông tin về thuê bao và về cước cần thiết để nhận thực người sử dụng và tính cước cho các dịch vụ cung cấp. Tất cả các dịch vụ được cung cấp và các dịch vụ bị cấm đều được liệt kê ở đây.

Bộ ghi định vị thường trú (HLR)HLR là một cơ sở dữ liệu có nhiệm vụ quản lý các thuê bao di động. Một mạng di động có thể chứa nhiều HLR tùy thuộc vào số lượng thuê bao, dung lượng của từng HLR và tổ chức bên trong mạng. HLR chứa:

IMSI

MSISDN

SGSN

VLR hiện tạo của thuê bao

Trung tâm nhận thực (AuC)AUC (Authentication Center) lưu giữ toàn bộ số liệu cần thiết để nhận thực, mật mã hóa và bảo vệ sự toàn vẹn thông tin cho người sử dụng. Nó liên kết với HLR và được thực hiện cùng với HLR trong cùng một nút vật lý. Tuy nhiên cần đảm bảo rằng AuC chỉ cung cấp thông tin về các vectơ nhận thực (AV: Authetication Vector) cho HLR.

Bộ ghi nhận dạng thiết bị (EIR)EIR (Equipment Identity Register) chịu trách nhiệm lưu các số nhận dạng thiết bị di động quốc tế (IMEI: International Mobile Equipment Identity). Đây là số nhận dạng duy nhất cho thiết bị đầu cuối. Cơ sở dữ liệu này được chia thành ba danh mục: danh mục trắng, xám và đen. Danh mục trắng chứa các số IMEI được phép truy nhập mạng. Danh mục xám chứa IMEI của các đầu cuối đang bị theo dõi còn danh mục đen chứa các số IMEI của các đầu cuối bị cấm truy nhập mạng. Khi một đầu cuối được thông báo là bị mất cắp, IMEI của nó sẽ bị đặt vào danh mục đen vì thế nó bị cấm truy nhập mạng. Danh mục này cũng có thể được sử dụng để cấm

SVTH: NGUY N TH H UỄ Ế Ậ L P: D08VTA1Ớ Trang 13

Page 14: BAO CAO

Ch ng II: T ng quan v m ng thông tin di đ ng 3Gươ ổ ề ạ ộ

các seri máy đặc biệt không được truy nhập mạng khi chúng không hoạt động theo tiêu chuẩn.

2.3.4. Các mạng ngoàiCác mạng ngoài không phải là bộ phận của hệ thống UMTS, nhưng chúng cần thiết để đảm bảo truyền thông giữa các nhà khai thác. Các mạng ngoài có thể là các mạng điện thoại như: PLMN (Public Land Mobile Network: mạng di động mặt đất công cộng), PSTN (Public Switched Telephone Network: Mạng điện thoại chuyển mạch công cộng), ISDN hay các mạng số liệu như Internet. Miền PS kết nối đến các mạng số liệu còn miền CS nối đến các mạng điện thoại.

2.3.5. Các giao diệnVai trò các các nút khác nhau của mạng chỉ được định nghĩa thông qua các giao diện khác nhau. Các giao diện này được định nghĩa chặt chẽ để các nhà sản xuất có thể kết nối các phần cứng khác nhau của họ.

Giao diện Cu. Giao diện Cu là giao diện chuẩn cho các card thông minh.

Trong UE đây là nơi kết nối giữa USIM và UE.

Giao diện Uu. Giao diện Uu là giao diện vô tuyến của WCDMA trong

UMTS. Đây là giao diện mà qua đó UE truy nhập vào phần cố định của mạng. Giao diện này nằm giữa nút B và đầu cuối.

Giao diện Iu. Giao diện Iu kết nối UTRAN và CN. Nó gồm hai phần, IuPS

cho miền chuyển mạch gói, IuCS cho miền chuyển mạch kênh. CN có thể kết nối đến nhiều UTRAN cho cả giao diện IuCS và IuPS. Nhưng một UTRAN chỉ có thể kết nối đến một điểm truy nhập CN.

Giao diện Iur. Đây là giao diện RNC-RNC. Ban đầu được thiết kế để đảm

bảo chuyển giao mềm giữa các RNC, nhưng trong quá trình phát triển nhiều tính năng mới được bổ sung.

Giao diện Iub. Giao diện Iub nối nút B và RNC. Khác với GSM đây là giao

diện mở.

SVTH: NGUY N TH H UỄ Ế Ậ L P: D08VTA1Ớ Trang 14

Page 15: BAO CAO

Ch ng III: C u trúc ch c năng các thành ph n c a tr m BTS 3Gươ ấ ứ ầ ủ ạ

CH NG III: C U TRÚC CH C NĂNG ƯƠ Ấ ỨCÁC THÀNH PH N C A TR M BTS 3GẦ Ủ Ạ

Bài báo cáo này sẽ đ c p đ n tr m BTS 3G dùng RBS6601ề ậ ế ạ

3.1. T ng quát v RBS 6601ổ ề3.1.1. Gi i thi uớ ệRBS 6601 là 1 phiên b n c a dòng RBS 6000ả ủ , bao g m 1 kh i indoor chính Mainồ ố Unit (MU) và nh ng RRU đ c thi t k l p trên c tữ ượ ế ế ắ ộ , gi a RBS 6601 và RRU ữđ c liên k t v i nhau b ng dây quangượ ế ớ ằ , chi u dài t i đa c a m i s i quang này ề ố ủ ỗ ợlà 40km. Ngoài ra RBS 6601 còn h tr GPS và báo đ ng ngoài. ỗ ợ ộ Đ i v i WCDMA ố ớthì RBS thông th ng đ c thi t l p là 3 h ng và 4 sóng mang. Còn đ i v i ườ ượ ế ậ ướ ố ớGSM thông th ng thì 3 h ng v i 8 sóng mang và đ i v i LTE thông th ng ườ ướ ớ ố ớ ườthì 3 h ng. S l ng RRU đ c h tr ph thu c vào c u hình vô tuy n có ướ ố ượ ượ ỗ ợ ụ ộ ấ ếs n. ẵ

Hình 3.1: C u trúc t ng quát RBS 6601ấ ổ

SVTH: NGUY N TH H UỄ Ế Ậ L P: D08VTA1Ớ Trang 15

Page 16: BAO CAO

Ch ng III: C u trúc ch c năng các thành ph n c a tr m BTS 3Gươ ấ ứ ầ ủ ạ

3.1.2. Các tính năng chính Bao gồm một khối khung dựa trên khối chính và được lưu trữ trong một cấu

trúc khung 19 inch Có nguồn cung cấp -48 V DC (hai dây)

Hỗ trợ hệ thống định vị toàn cầu (GPS)

Hỗ trợ tích hợp báo động ngoài

3.1.3. Các thông số kĩ thuậtCác thông s c h c:ố ơ ọ

Kích thước

Chiều cao 66 mm

Độ rộng mặt trước 483 mm (19 inch)

Độ rộng mặt bên 350 mm

Trọng lượng

Main unit được trang bị đầy đủ < 10kg

B ng 3.1 Kích th c kh i MU RBS 6601ả ướ ốCác yêu cầu về nguồn điện và công suất tiêu thụ:-Main unit có sẵn giao diện một dây đôi nguồn-48VDC

Điều kiện Giá trị và phạm vi

Điện áp danh định -48 V DC

Dải điện áp hoạt động -40,0 đến -57,6 V DC

Điện áp không phá hủy 0 đến -60 V DC

B ng 3.2:ả Yêu cầu về nguồn điện của tủ RBS 6601

-Công suất tiêu thụ của main unit phụ thuộc vào cấu hình DU. Những số liệu trình bày trong bảng cũng bao gồm công suấtcho một SAU bên ngoài (10w).

Lưu ý: Những số liệu sau đây đại diện cho mức tiêu thụ công suất tối đa và không được sử dụng để tính tiêu thụ công suất trung bình:

Cấu hình DU Công suất tiêu thụ tối đa, main unit

1 x DUW 305 W

2 x DUG 145 W

2 x DUL 250 W

Bảng 3.3: Công suất tiêu thụ

3.1.1. Môi trường điều hànhSau đây là một danh sách các giá trị môi trường để khối chính điều hành thông thường:

Nhiệt độ: +5 đến +50o CĐộ ẩm tương đối 5 đến 85%

SVTH: NGUY N TH H UỄ Ế Ậ L P: D08VTA1Ớ Trang 16

Page 17: BAO CAO

Ch ng III: C u trúc ch c năng các thành ph n c a tr m BTS 3Gươ ấ ứ ầ ủ ạ

Độ ẩm tuyệt đối 1 đến 25g/m3

Nhiệt độ thay đổi tối đa 0.5o C/phút

3.1.2. Cầu chì và bộ cầu dao khuyến nghịKhối chính có cầu chì nguồn DC bên ngoài phải đáp ứng các đặc điểm sau:

Cầu chì, loại GL-GG-GD, phù hợp với IEC / EN 60 269-1 và 248-8 UL

Cầu dao phù hợp với IEC 60 947-2 và UL 489A

Các khuyến nghị về cầu chì và dây cáp được đưa ra trong Bảng 5 được dựa trên điện năng tiêu thụ đỉnh và không có thông tin về điện năng tiêu thụ trong hoạt động bình thường. Đánh giá cầu chì tối thiểu phụ thuộc vào cấu hình DU. Nếu cấu hình nút là một cấu hình hệ thống hỗ trợ kép thì mỗi hệ thống hỗ trợ đòi hỏi một cáp DC và cầu chì riêng biệt .

3.1. Cấu trúc khối MU RBS 6601

Hình 3.2: RBS 6601 kh i chính v i DUWố ớ

3.1.1. Kh i qu tố ạNhững quạt được đặt trong một mô-đun quạt có thể thay thế nằm ở mặt sau của khối chính.

3.1.2. H th ng h trệ ố ỗ ợHệ thống hỗ trợ kiểm soát hệ thống khí bao gồm cả quạt. Hệ thống cũng là giao diện DC cho RBS và phân phối nguồn cho những DU và SAU bên ngoài. Một EC bên ngoài định tuyến và gắn liền trong báo động cũng được hỗ trợ.

3.1.3. Khung di chuy nểKhung di chuyển có thể được đặt cách 0 mm, 58 mm, hoặc  80 mm từ phía trước để đảm bảo rằng các khối chính vừa với kệ với các độ sâu khác nhau.

3.1.4. DUDU cung cấp chuyển mạch, quản lý lưu lượng truy cập, thời gian, xử lý dải nền và giao diện vô tuyến.

3.2. Yêu cầu lắp đặt

SVTH: NGUY N TH H UỄ Ế Ậ L P: D08VTA1Ớ Trang 17

Page 18: BAO CAO

Ch ng III: C u trúc ch c năng các thành ph n c a tr m BTS 3Gươ ấ ứ ầ ủ ạ

3.2.1. Lắp đặt khối chínhKhối chính cao 1.5 U và có thể được lắp đặt trên hoặc dưới sắp xếp trong một khung 19 inch phù hợp với IEC 60297. Hai khối chính có thể được lắp đặt trực tiếp lên trên nhau. Khoảng cách tối thiểu phía sau của khối chính với  phía sau giá đỡ bức tường là 50 mm cho thoát khí. Nếu các khung được trang bị một cánh cửa, khoảng cách tối thiểu 50 mm giữa phía trước của khối chính với cửa để cung cấp không gian cho cáp và lượng không khí. Các khối chính của khung di động có thể được thay đổi lên đến 80 mm theo chiều ngang để đặt khối chính ở vị trí tốt nhất trong giá đỡ.

3.2.2. Sơ đồ bố tríKhối chính có thể được lắp đặt kệ hoặc tủ đứng tự do mà không liên quan với các tủ khác, dựa vào tường hoặc trước sau hoặc bên cạnh tủ khác. Thông tin về vị trí của tủ có thể được tìm thấy trong hướng dẫn sử dụng tủ.Khoảng cách tối thiểu 200 mm giữa phía trên cùng của khung và thang cáp và khoảng cách tối thiểu là 300 mm giữa trần nhà và thang cáp để cung cấp đủ không gian làm việc và để đảm bảo luồng không khí đầy đủ, xem hình 3.3

Hình 3.3: S đ v trí t chính và thang cápơ ồ ị ủ

3.1. S đ k t n iơ ồ ế ốĐ có th l p đ t chính xác tránh sai sót gây h h ng, quá trình k t n i các dây ể ể ắ ặ ư ỏ ế ốd n ph i tuân theo các nguyên t c và ch d n t phía nhà s n xu t. ẫ ả ắ ỉ ẫ ừ ả ấ

SVTH: NGUY N TH H UỄ Ế Ậ L P: D08VTA1Ớ Trang 18

Page 19: BAO CAO

Ch ng III: C u trúc ch c năng các thành ph n c a tr m BTS 3Gươ ấ ứ ầ ủ ạ

Hình 3.5 : Các v trí k t n iị ế ố

3.1.1. Vị trí A - Giao diện nối đấtTất cả thiết bị phải được kết nối với củng một hệ thống thiết bị đầu cuối nối đất chính (MET) bên trong các phòng thiết bị bằng cách sử dụng một cáp nối đất 16 mm2 .Điểm nối đất được đặt ở mặt sau của khối chính và bao gồm của một vít M8, đai ốc và vòng đệm như thể hiện trong hình 3.6

SVTH: NGUY N TH H UỄ Ế Ậ L P: D08VTA1Ớ Trang 19

Page 20: BAO CAO

Ch ng III: C u trúc ch c năng các thành ph n c a tr m BTS 3Gươ ấ ứ ầ ủ ạ

Hình 3.6: Giao di n n i đ tệ ố ấ

3.1.2. Vị trí B – Giao diện báo động gắn liền bên ngoàiKhối chính hỗ trợ 8 cổng báo động gắn liền cho khách hàng cụ thể báo động bên ngoài. Một báo động có thể được kích hoạt bởi một điều kiện mở hoặc đóng.Các báo động bên ngoài được kết nối với một khe cắm 8x2 như trong hình 3.7:

Hình 3.7: Giao di n báo đ ng ngoàiệ ộ

3.1.3. Vị trí C – Giao diện SAU 

SAU là tùy chọn và được cài đặt bên ngoài tủ. Nguồn được cung cấp từ khối chính đến SAU qua kết nối RJ-45 10 cực như trong hình 3.8:

SVTH: NGUY N TH H UỄ Ế Ậ L P: D08VTA1Ớ Trang 20

Page 21: BAO CAO

Ch ng III: C u trúc ch c năng các thành ph n c a tr m BTS 3Gươ ấ ứ ầ ủ ạ

Hình 3.8: Giao di n SAUệ

3.1.4. Vị trí D – Giao tiếp nguồnĐầu vào là hai dây nguồn -48V DC được kết nối bởi một kết nối hai cực. Cáp nguồn phải có diện tích mặt cắt ngang 4 mm2 . Khối chính phải được kết nối với một cầu chì bên ngoài. Giao diện kết nối trong hình 3.9:

Hình 3.9: giao di n k t n i ngu nệ ế ố ồ

3.1.5. Vị trí E-Giao diện DU3.1.5.1. Giao diện LanTrong WCDMA và LTE, trang mạng LAN được sử dụng để giao tiếp với khối quản lý các phần tử RBS (EM). Máy trạm có thể được kết nối với DU thông tin mục đích liên lạc và dịch vụ thông qua RBS EM.Trong GSM, mạng LAN giao tiếp với thiết bị đầu cuối điều hành bảo trì (OMT).Giao diện mạn LAN trong DU chiếm cổng LMT B và bao gồm một kết nối RJ-45 như được hiển thị trong hình 3.10:

SVTH: NGUY N TH H UỄ Ế Ậ L P: D08VTA1Ớ Trang 21

Page 22: BAO CAO

Ch ng III: C u trúc ch c năng các thành ph n c a tr m BTS 3Gươ ấ ứ ầ ủ ạ

Hình 3.10: Giao di n Lan trong DUệ

3.1.1.1. Giao di n GPSệRBS có thể được tùy chọn kết nối với một đơn vị GPS, được sử dụng để đồng bộ thời gian của RBS.Giao diện GPS trong DU bao gồm một kết nối 45 RJ như trong hình 3.11:

Hình 3.11: Giao diện GPS trong DU

3.1.5.2. Giao diện cáp quang tới RRU

Kết nối giữa khối chính và RRU bởi một cáp quang thông qua mô đun hỗ trợ khe cắm dạng nhỏ (SFP). Một số độ dài khác nhau của cáp quang có sẵn từ 5m đến 250m.Đối với khoảng cách dài hơn giữa khối chính và một RRU và kết nối linh hoạt lớn hơn, một mạng truyền dẫn cáp quang hiện tại có thể được sử dụng để tăng tổng chiều dài của cáp quang cáp quang kết nối với mạng truyền dẫn cáp quang bởi một

SVTH: NGUY N TH H UỄ Ế Ậ L P: D08VTA1Ớ Trang 22

Page 23: BAO CAO

Ch ng III: C u trúc ch c năng các thành ph n c a tr m BTS 3Gươ ấ ứ ầ ủ ạ

hộp kết nối.Các mô hình hỗ trợ cho kết nối cáp quang giữa khối chính và một RRU được thể hiện trong hình 3.12

Hình 3.12 : Mô hình k t n i cáp quangế ốGiao diện cáp quang trong khối chính được thể hiện ở hình:

Hình 3.13: Giao di n cáp quangệ

3.1.5.3. Giao diện truyền dẫnMột số phương án truyền dẫn có sẵn. Các phương án với từng loại cáp tương ứng được mô tả tại mục 3.5. Các tiêu chuẩn truyền dẫn

3.2. Các chu n truy n d nẩ ề ẫPhần này mô tả các tiêu chuẩn truyền dẫn hỗ trợ bởi RBS.Các phương án truyền dẫn có sẵn sau đây:

Truyền dẫn Ethernet điện (chỉ dành cho WCDMA )

Truyền dẫn Ethernet quang (chỉ dành cho WCDMA)

SVTH: NGUY N TH H UỄ Ế Ậ L P: D08VTA1Ớ Trang 23

Page 24: BAO CAO

Ch ng III: C u trúc ch c năng các thành ph n c a tr m BTS 3Gươ ấ ứ ầ ủ ạ

Truyền dẫn điện E1/T1/J1 (chỉ dành cho WCDMA)

Truyền dẫn điện E1/T1 (chỉ dành cho GSM)

Các tiêu chuẩn truyền dẫn được liệt kê trong bảng:

B ng 3.4 : Chu n truy n d nả ẩ ề ẫ

3.1.1. Chuẩn Ethernet, điện (WCDMA và LTE)Các giao diện kết nối Ethernet điện trong các DU được trang bị với một kết nối RJ-45 cái và chiếm vị trí TN A.

Hình 3.14 :Giao di n k t n i Ethernet, đi nệ ế ố ệ

3.1.2. . Chuẩn Ethernet, quang (tùy chọn) (WCDMA và LTE)Các giao diện kết nối Ethernet quang trong các DU được trang bị kết nối quang và chiếm vị trí TN B.Khi sử dụng truyền dẫn DU quang, cần một mô đun SFP tương thích.

SVTH: NGUY N TH H UỄ Ế Ậ L P: D08VTA1Ớ Trang 24

Page 25: BAO CAO

Ch ng III: C u trúc ch c năng các thành ph n c a tr m BTS 3Gươ ấ ứ ầ ủ ạ

Hình 3.15: Giao di n Ethernet, quangệ

3.1.3. Chu n ẩ E1, T1, và J1 (chỉ dành cho WCDMA)Giao diện kết nối E1, T1, và J1 trong các DU chiếm vị trí ET A và ET B và bao gồm hai cổng trong mỗi kết nối RJ 45 như trong hình 3.16:

Hình 3.16: Giao di n k t n i E1, T1, J1 (WCDMA)ệ ế ố

3.1.4. E1 và T1 (chỉ dành cho GSM)Giao diện kết nối E1 và T1 trong các DU có thể được trang bị vớ  hai kết nối RJ-45 cái và chiếm vị trí ET A và ET B.

SVTH: NGUY N TH H UỄ Ế Ậ L P: D08VTA1Ớ Trang 25

Page 26: BAO CAO

Ch ng III: C u trúc ch c năng các thành ph n c a tr m BTS 3Gươ ấ ứ ầ ủ ạ

Hình 3.17 : Giao di n k t n i E1, T1, J1 (GSM)ệ ế ố

3.2. C nh báoảPhần này mô tả trong cảnh báo ngoài ngoài gắn liền và cảnh báongoài có sẵn khi RBS được kết nối với một SAU tùy chọn.

3.2.1. Quy trình lắp đặt Khối chính cung cấp cổng gắn liền dành cho cảnh báo bên ngoài và hỗ trợ kết nối đến một SAU tùy chọn bên ngoài. Mỗi cảnh báo có thể được cấu hình để được kích hoạt bởi các điều kiện cảnh báo sau:

Điều kiện vòng lặp đóng: Cảnh báo được kích hoạt khi công tắc mở bị đóng lại.

Điều kiện vòng lặp mở: Cảnh báo được kích hoạt khi công tắc đóng bị mở (tình

trạng cảnh báo mặc định).

3.2.2. Cổng gắn liền dành cho cảnh báo bên ngoài

Khối chính cung cấp cổng gắn liền cho tám cảnh báo bên ngoài. Bảng 3.5 liệt kê một số đặc điểm chính liên quan đến việc xử lý của cảnh báo bên ngoài trong khối chính.

B ng 3.5 :C nh báo ngoài và đ c tính ngõ raả ả ặ3.1.1. SAUSAU tùy chọn có thể xử lý lên đến 32 cảnh báo bên ngoài. SAU không bao gồm

SVTH: NGUY N TH H UỄ Ế Ậ L P: D08VTA1Ớ Trang 26

Page 27: BAO CAO

Ch ng III: C u trúc ch c năng các thành ph n c a tr m BTS 3Gươ ấ ứ ầ ủ ạ

trong khối chính, nhưng được lắp đặt trong một DF-OVP bên ngoài và được kết nối khối chính bằng cáp.

SVTH: NGUY N TH H UỄ Ế Ậ L P: D08VTA1Ớ Trang 27

Page 28: BAO CAO

Ch ng IV: Quá trình l p đ t và tích h p đ đ a BTS vào ho t đ ngươ ắ ặ ợ ể ư ạ ộ

CH NG IV: QUÁ TRÌNH L P Đ T VÀ TÍCH H PƯƠ Ắ Ặ Ợ Đ Đ A BTS VÀO HO T Đ NGỂ Ư Ạ Ộ

3.2. Qúa trình l p đ t kh i chính MUắ ặ ố3.2.1. Khoảng cách lắp đặt

Việc lắp đặt cuối cùng phải có khả năng thoát 75 m3/h không khí từ khối chính. Ống xả không khí từ phía sau không được phép đưa lượng không khí ra phía trước trong giá đỡ. Nếu các giá đỡ được trang bị với một cửa, cửa không được chặn không khí mát. Vì vậy, không gian tự do yêu cầu tối thiểu 50 mm ở phía trước và 50 mm đằng sau khối chính. Khung di động có thể được đặt trong ba vị trí để đảm bảo rằng khối chính được lắp đặt đúng vị trí trong giá đỡ.

Hình 4.1: Kho ng cách l p đ t MUả ắ ặ

3.1.1. N i đ t ố ấSản phẩm không nối đất có nguy cơ bị hư hỏng do quá áp hoặc quá dòng. Luôn luôn nối đất các sản phẩm theo hướng dẫn.

Hình 4.2 : N i đ t cho MUố ấ

SVTH: NGUY N TH H UỄ Ế Ậ L P: D08VTA1Ớ Trang 28

Page 29: BAO CAO

Ch ng IV: Quá trình l p đ t và tích h p đ đ a BTS vào ho t đ ngươ ắ ặ ợ ể ư ạ ộ

3.1.2. Đấu cảnh báo ngoài

Hình 4.3: Đ u c nh báo ngoàiấ ả3.1.3. Kết nối cáp quang từ RRUKết nối cáp quang từ RRU:

Sector A, kết nối tại ASector B, kết nối tại BSector C, kết nối tại C

Hình 4.4: Kết nối quang từ RRU

3.1.4. Kết nối hệ thống mạng lưới truyền dẫnKết nối từ RBS đến hệ thống truyền dẫn (khối metro) sử dụng 2 cổng LTMA hoặc

SVTH: NGUY N TH H UỄ Ế Ậ L P: D08VTA1Ớ Trang 29

Page 30: BAO CAO

Ch ng IV: Quá trình l p đ t và tích h p đ đ a BTS vào ho t đ ngươ ắ ặ ợ ể ư ạ ộ

LTTB. Từ 2 cổng này có thể kết nối trực tiếp đến khối metro hoặc thông qua khối SIU. Từ SIU đến Metro có thể sử dụng 1 đường Ethernet hoặc 1 cổng kết nối quang.

Hình 4.5: Kết nối từ RBS đến SIU và Metro

3.2. Quá trình tích hợp đưa BTS vào hoạt động

3.2.1. Chuẩn bị: Windows (2000, XP ho c ặ 7) Ph n m m ầ ề Java Runtime Environment -JRE 1.5 Hyper Terminal Element manager software (EMAS) 3 file Script : OAM Access Configuration, Site Equipment Configuration, IUB script.

4.2.2. Ph n m m EMAS:ầ ề K t n i v i Nobe Bế ố ớ Ch y OAM Access Configuration (OAM)ạ Đ ng b m ngồ ộ ạ Ch ng th c The OAM Managementứ ự Ch y Site Equipment Configuration (SEạ ) Ch ng th c RbsLocalCellứ ự Ch y IUB Script (IUB)ạ Backup phiên b n c u hìnhả ấ

4.2.3. K t n i v i node B:ế ố ớK t n i c ng RJ 45 gi a c ng Lan c a Laptop và LMT-Bế ố ổ ữ ổ ủCh nh đ a ch IP c a Laptop nh sauỉ ị ỉ ủ ư :

IP address: 169.254.1.2 Subnetmask: 255.255.0.0

SVTH: NGUY N TH H UỄ Ế Ậ L P: D08VTA1Ớ Trang 30

Page 31: BAO CAO

Ch ng IV: Quá trình l p đ t và tích h p đ đ a BTS vào ho t đ ngươ ắ ặ ợ ể ư ạ ộ

Default gateway: 169.254.1.1K t n i t i RBS b ng EMAS v i đ a ch IP c a RBS là 169.254.1.1 trên Address ế ố ớ ằ ớ ị ỉ ủbox và nh p Connectấ

Hình 4.6: Đ t đ a ch IP và k t n i đ n RBSặ ị ỉ ế ố ế3.1.1. Chạy OAM Access ConfigurationBước 1: Tại Element Manager, vào Tools -> O&M Access Configuration

SVTH: NGUY N TH H UỄ Ế Ậ L P: D08VTA1Ớ Trang 31

Page 32: BAO CAO

Ch ng IV: Quá trình l p đ t và tích h p đ đ a BTS vào ho t đ ngươ ắ ặ ợ ể ư ạ ộ

Hình 4.7: O&M Access Configuration

Bước 2: Nhấn Next trong bảng O&M access configurationBước 3: Đánh dấu vào ô use configuration fileBước 4: Nhấp Browse, chỉ đường dẫn tới file OAM script, sau đó nhấn NextBước 5: Nếu OAM script upload lên RBS thành công thì nhấn Next

SVTH: NGUY N TH H UỄ Ế Ậ L P: D08VTA1Ớ Trang 32

Page 33: BAO CAO

Ch ng IV: Quá trình l p đ t và tích h p đ đ a BTS vào ho t đ ngươ ắ ặ ợ ể ư ạ ộ

Hình 4.8: Upload OAM Script thành công

Bước 6: EMAS sẽ hiện bảng hướng dẫn để đảm bảo mọi cấu hình đã chính xác với OAM script, sau đó nhấn FinishBước 7: RBS sẽ chạy tất cả dữ liệu scriptBước 8: Kết nối với RBS sẽ bị lỗi, và sẽ tự động kết nối lạiBước 9: Chạy cấu hình OAM thành công, sau đó nhấn Ok

Hình 4.9: Chạy cấu hình OAM thành công

SVTH: NGUY N TH H UỄ Ế Ậ L P: D08VTA1Ớ Trang 33

Page 34: BAO CAO

Ch ng IV: Quá trình l p đ t và tích h p đ đ a BTS vào ho t đ ngươ ắ ặ ợ ể ư ạ ộ

Bước 10: Xác minh lại 1 CV đã được tự động tạo ra với tên là OAM_...

Hình 4.10: Xác mình lại CV

3.1.2. Đồng bộ mạngĐồng hồ hệ thống của TUB hoặc CBU phải được khóa lại trước khi chạy Site Equipment Configuration (SE), nhằm tránh sự bất ổn định của Node B

Bước 1 : Tại RBS Element Manager View selector, Chọn Containment (MOM based).Bước 2: chọn Synchronization=1 và xác minh rằng nodeSystemClock là chế độ Locked_Mode.

SVTH: NGUY N TH H UỄ Ế Ậ L P: D08VTA1Ớ Trang 34

Page 35: BAO CAO

Ch ng IV: Quá trình l p đ t và tích h p đ đ a BTS vào ho t đ ngươ ắ ặ ợ ể ư ạ ộ

Hình 4.11: nodeSystemClock ch đ LOCKED_MODEở ế ộ3.1.3. Chứng thực The OAM ManagemeMục đích để xác minh rằng cấu hình O&M chính xác từ RBS đến OSS

Buớc 1: Tại RBS Element Manager View selector, chọn IPBuớc 2: chọn IpOam và nhấn vào tab MO Properties và sau đó nhấn tab ActionsBuớc 3: Xổ ổ Actions, chọn PingBuớc 4: Nhập địa chỉ IP (default router,..)Buớc 5: Nhấn ExecuteBước 6: Nếu ping thành công, bản tin sau sẽ xuất hiện */<address> is alive

3.1.4. Chạy Site Equipment Configuration (SE)Các bước tương tự như Chạy OAM Access Configuration:Bước 1: Tại Element Manager, vào Tools -> Site Equipment Configuration

SVTH: NGUY N TH H UỄ Ế Ậ L P: D08VTA1Ớ Trang 35

Page 36: BAO CAO

Ch ng IV: Quá trình l p đ t và tích h p đ đ a BTS vào ho t đ ngươ ắ ặ ợ ể ư ạ ộ

Hình 4.12: Site Equipment Configuration

Buớc 2: Cửa sổ SE configuration sẽ hiện ra và nhấn Next.Buớc 3: Chọn use configuration file nếu sử dụng file script SE (hoặc có thể nhấn Next nếu cấu hình nhân công). Đồng thời chọn wizard để chắc rằng mọi cấu hình đã chính xác.Bước 4: Nhấn Browse, để chỉ đuờng dẫn tới file Script SE và sau đó nhấn Next.Bước 5: Nếu file Script SE đuợc upload lên RBS sẽ hiện hình như bên duới và nhấn Next.Bước 6: EMAS sẽ hiện bảng hướng dẫn để đảm bảo mọi cấu hình đã chính xác với SE script, sau đó nhấn Finish.Bước 7: RBS sẽ chạy SE script.Buớc 8: Nhấn OK sau khi SE Script thành công và hoàn thành việc tải dữ liệuBước 9: Xác minh lại 1 CV đã được tự động tạo ra với tên là Site_...

SVTH: NGUY N TH H UỄ Ế Ậ L P: D08VTA1Ớ Trang 36

Page 37: BAO CAO

Ch ng IV: Quá trình l p đ t và tích h p đ đ a BTS vào ho t đ ngươ ắ ặ ợ ể ư ạ ộ

Hình 4.13: Xác minh l i CV đã t oạ ạ3.1.1. Chứng thực RbsLocalCellBước 1: Tại RBS Element Manager View selector, chọn Radio NetworkBước 2: Chứng thực rằng tất cả RbsLocalCell đều có trạn thái họat động là Enabled

3.1.2. Chạy IUB Script (IUB)Buớc 1: Tại Element Manager -> Tools -> Run Command File.Buớc 2: Chọn Halt on errors và Verbose logging on và nhấn Browse để tìm file IUB Script.Bước 3: Nhấn Start để chạy Script.Bước 4: Sau khi chạy thành công, tạo Configuration Version (CV).

SVTH: NGUY N TH H UỄ Ế Ậ L P: D08VTA1Ớ Trang 37

Page 38: BAO CAO

Ch ng V: K t lu nươ ế ậ

CH NG V:K T LU NƯƠ Ế Ậ

-Báo cáo thực tập đã trình bày những nét cơ bản nhất về hệ thống thông tin di động 3G nói chung và tìm hiểu chi tiết về một trạm BTS 3G sử dung RBS 6601, bao gồm thành phần cấu tạo, quá trình lắp đặt và tích hợp đưa một trạm BTS 3G vào hoạt động. Qua quá trình thực tập, em đã được học hỏi về những những công đoạn để thực hiện một công trình viễn thông từ thủ tục ban đầu, quá trình on site cũng như các tiêu chuẩn an toàn về điện…-Do thời gian thực tập có hạn và những hạn chế không tránh khỏi của việc hiểu biết các vấn đề dựa trên lý thuyết là chính nên báo cáo thực tập của em chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong có được những ý kiến đánh giá, góp ý của các thầy cô, các bạn để đồ án thêm hoàn thiện.-Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn tới thầy Nguyễn Văn Lành đã nhận hướng dẫn thực tập và đánh giá báo cáo thực tập này, các kỹ thuật viên tại công ty cổ phần công nghệ ITELCO đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong đợt thực tập tốt nghiệp.

3.1.1.

SVTH: NGUY N TH H UỄ Ế Ậ L P: D08VTA1Ớ Trang 38