bÀi tẬp hỌc phẦn tÂm lÝ hỌc ĐẠi

36
BÀI TẬP HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG Sinh viên : nguyễn thị nhàn Lớp DHLT K3A3 Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ KHOA HỌC TÂM LÝ Bài 1: Sự kiện nào chứng tỏ tâm lý ảnh hưởng đến sinh lý? a-Thẹn đỏ mặt b-Giận run người c-Sợ nổi da gà D-Lo lắng đến mất ngủ e -Cả 4

Upload: nguyen-thao-anh

Post on 10-Aug-2015

1.180 views

Category:

Documents


5 download

TRANSCRIPT

Page 1: BÀI TẬP HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC ĐẠI

BÀI TẬP HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNGSinh viên : nguyễn thị nhàn

Lớp DHLT K3A3

Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ KHOA HỌC TÂM LÝ

Bài 1: Sự kiện nào chứng tỏ tâm lý ảnh hưởng đến sinh lý?a-Thẹn đỏ mặtb-Giận run ngườic-Sợ nổi da gàD-Lo lắng đến mất ngủe -Cả 4

Page 2: BÀI TẬP HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC ĐẠI

Bài 2: Sinh lý có ảnh hưởng rõ rệt đến tâm lý như:a-Lạnh làm run ngườib-Buồn rầu làm ngưng trệ tiêu hoác-Tuyến nội tiết làm thay đổi tâm trạngd-Ăn uống đầy đủ làm cho tâm trạng khoẻ mạnhe-Cả 4Bài 3: Những hiện tượng nào dưới đây là những hiện tượng vô thức, hoặc có ý thức? Những dấu hiệu nào biểu hiện điều đó?a-Một học sinh làm tính nhân một cách nhanh chóng và chính xác, không hề nhớ các quy tắc của phép nhân.b-Một học sinh quyết định thi vào trường đại học sư phạm và giải thích rằng đó là vì em rất yêu trẻ.c-Một đứa trẻ khoẻ mạnh thì ngay sau khi sinh ra đã nắm chặt được ngón tay của người lớn, hoặc cái bút chì, nếu những vật đó chạm vào lòng bàn tay nó.

Page 3: BÀI TẬP HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC ĐẠI

Trả lời: a và c là hiện tượng vô thức, b là hiện tượng có ý thứcNhững dấu hiệu biểu hiên điều đó làa.Học sinh không nhận thức được hành vi tâm lý của mình làm bài mà không hề nhớ các qui tắc nhân, không hiểu là vì sao mình làm bài ra kết quả đóc.Toàn bộ đời sống tâm lý trẻ từ lọt lòng đến khoảng 15 – 18 tháng tuổi do vô thức điều khiển. Một số biểu hiện vô thức trong đời sống tâm lý của trẻ là:+ Trẻ chưa nhận ra được mình đang cầm vật gì trong tay, chưa nhận thức phân biệt được đang nắm tay người lớn hay là cái bút chì khi những vật đó chạm vào tay…b là hiện tượng có ý thức vì học sinh đó biết mình đang làm gì? ý thức kèm theo sự dự kiến trước sẽ thi vào trường sư phạm thể hiện tính có chủ định ,có tâm lý yêu trẻ … và nhờ đó mà dẫn tới hành động đó là thi sư phạm

Page 4: BÀI TẬP HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC ĐẠI

Bài 4: Hãy so sánh những lời phát biểu dưới đây về các phương pháp nghiên cứu tâm lý con người. Anh (chị) đồng ý với những lời phát biểu nào và không đồng ý với những lời phát biểu nào? Tại sao?a-“Nguồn gốc duy nhất của sự nhận thức các quá trình tâm lý là tự quan sát” (G.Chenpanôp). PP Quan sátb-“Các hiện tượng tinh thần chỉ có thể được chính người đang trải nghiệm chúng nhận thức hay cảm thụ mà thôi … Chúng ta không thể cảm thụ được đời sống tinh thần của người khác; bản thân nó luôn luôn nằm lại bên ngoài các giới hạn của kinh nghiệm có thể có” (A.I.Vêđenxki). PP đàm thoạic-“Dò sông dò biển dễ dòNào ai lấy thước mà đo lòng người” (Tục ngữ). PP Thực nghiệmd-“Không phán đoán về con người theo cái họ nói hay nghĩ về mình, mà phải theo cái họ làm” (V.I.Lênin). PP Phân tích sản phẩm của hoạt độnge-“Hoạt động tâm lý luôn luôn được biểu hiện khách quan trong các hành động, cử chỉ, phản ứng ngôn ngữ này hay khác, trong những biến đổi hoạt động của các nội quan” (I.M.Xêchênôp). PP phân tích tiểu sử.Đồng ý : b, c, dKhông đồng ý: a, e

Page 5: BÀI TẬP HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC ĐẠI

Bài 5: Hai câu thơ sau đây của Hồ Chủ tịch nói lên nguyên tắc cơ bản nào của tâm lý học duy vật biện chứng? Tại sao? “ Ngủ thì ai cũng như lương thiện Tỉnh dậy phân ra kẻ dữ, hiền”.(Nửa đêm) Trả lời: Câu thơ trên của Hồ chủ tịch nói lên nguyên tắc thống nhất tâm lý, ý thức , nhân cách với hoạt động. Do hoạt động là phương thức hình thành, phát triển và thể hiện tâm lý, ý thức, nhân cách , đồng thời tâm lý ý thức nhân cách là cái điều khiển hoạt động. Vì thế chúng thống nhất với nhau. Nguyên tắc này khẳng địnhtâm lý luôn luôn vận động và phát triểnCâu thơ trên đề cập tới 2 trạng thái của con người : trạng thái ngủ và trạng thái thức Trạng thái ngủ :lúc này não không hoạt động nên con người không có hành vi hoạt động tức là không có tâm lý Trạng thái tỉnh dậy: lúc này não hoạt động sẽ điều khiển mọi hành vi hoạt động của con người hình thành, phát triển và thể hiện tâm lý, ý thức nhân cách tốt xấu , dữ , hiền 

Page 6: BÀI TẬP HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC ĐẠI

Chương 2: HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCBài 1: Hãy tìm trong các ví dụ dưới đây, những ví dụ nào mô tả sự thể hiện của các cảm giác? Tại sao?a- Một em bé gái 4 tuổi đi đến tấm lịch để bàn. Khi chỉ vào số 6 bé nói: “Chị Giang ký tên chỗ này”. Sau đó, trong các số 16, 26 bé lại tìm ra số 6 và lại nói: “Chị Giang ký ở đây nữa, cả ở đây nữa”. cảm giác nhìn cho thấy hình dạng của số 6 nên em bé tìm được số 6 ở đâu cũng bắt kýb- Ở nhà trẻ, người ta đưa cho cháu một số đồ vật có hình dáng giống nhau nhưng màu sắc khác nhau. Sau đó giơ lên một cái có màu xanh dương, rồi bảo các cháu tìm các vật giống như thế. Cảm giác nhìn thông qua màu sắc giúp các cháu phân biệt màu sắc của đồ vậtc- Ở nhà trẻ, các cháu được chơi lô tô: trên các tấm bìa nhỏ có vẽ 10 đồ vật. Các cháu phải tìm trên tấm bìa nhỏ có một đồ vật nào đó mà cô giáo đưa ra. Cảm giác nhìn giúp các cháu quan sát đồ vậtd-Trong một lớp mẫu giáo, người ta tiến hành một lớp học như sau: đưa cho các cháu 5 con lắc có hình dáng giống nhau, nhưng âm thanh khác nhau. Từng cháu sẽ lắng nghe âm thanh của một con lắc nào đó và phải tìm ra đúng con lắc có âm thanh đó.Cảm giác nghe phản ánh thuộc tính của âm thanh cường độ và âm sắce-Giáo viên đưa cho học sinh lớp 1 hai số 5 và 3. Một học sinh trả lời: “5 không bằng 3; 5 lớn hơn 3 hai đơn vị; 3 nhỏ hơn 5 hai đơn vị”.Không phải cảm giác. Thông qua quá trình học tập học sinh nhận thức được kiến thức. Đây là hoạt động nhận thức lý tínhf-Học sinh đang chăm chú làm bài kiểm tra. Bỗng ở ngoài cửa sổ có tiếng còi ô tô vang lên. Nhiều học sinh đã dừng bút lại.Không phải cảm giác

Page 7: BÀI TẬP HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC ĐẠI

Bài 2: Quy luật nào của cảm giác được thể hiện trong mỗi ví dụ dưới đây?a-Một mùi khó chịu tác động lâu sẽ không gây cảm giác nữa.b-Sau khi nhúng tay vào nước lạnh, một vật nóng 300C được cảm nhận như một vật ấm, mặc dù nhiệt độ của nó thấp hơn nhiệt độ bình thường của da tay.c-Sau khi kích thích nhẹ (gần tới ngưỡng) vào mắt bằng một màu nào đó, thì độ nhạy cảm của mắt đối với một màu khác bổ sung sẽ tăng lên trong một thời gian dài.d-Dưới ảnh hưởng vị ngọt của đường, độ nhạy cảm màu sắc đối với màu da cam sẽ bị giảm xuống.e-Dưới ảnh hưởng của sự kích thích mắt bằng ánh sáng màu đỏ trước đó, thì độ nhạy cảm của mắt trong bóng tối tăng lên.f-Dưới ảnh hưởng của một số mùi, người ta thấy độ nhạy cảm của thính giác tăng lên rõ rệt.g-Các tài liệu thực nghiệm và kinh nghiệm sống hàng ngày cho thấy: vị trí của âm thanh mà ta nghe thấy thường bị ta lầm tưởng theo hướng của các đối tượng mà ta nhìn thấy và nó có khả năng phát ra âm thanh. (Ví dụ, khi xem chiếu phim chẳng hạn).Trả lời:a-Qui luật thích ứng cảm giácb-Qui luật tác động lẫn nhau của cảm giácc-Qui luật tác động lẫn nhau của cảm giácd-Qui luật tác động lẫn nhau của cảm giáce-luật ngưỡng cảm giácf-Qui luật tác động lẫn nhau của cảm giácg-Qui luật tác động lẫn nhau cảm giác

Page 8: BÀI TẬP HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC ĐẠI

Bài 3: Quy luật nào của cảm giác được thể hiện trong mỗi ví dụ sau đây?a- Sau khi đã lên xe buýt một lúc thì cảm giác khó chịu về mùi mồ hôi nồng nặc mất đi, còn người vừa mới lên xe thì lại cảm thấy rất khó chịu về mùi đób- A.N.Xkriabin và N.A.Rimxki-Cooxacôp (các nhạc sỹ Nga nổi tiếng) có thính giác màu, nghĩa là nghe thấy các âm thanh với những màu sắc khác nhau. c- Người mù định hướng trong không gian chủ yếu là dựa vào các cảm giác đụng chạm, sờ mó, khứu giác, vận động và cảm giác rung.d- Khi dấp nước lạnh lên mặt thì độ tinh của mắt người phi công tăng lên.e -Khi tăng độ chiếu sáng của phòng hoà nhạc, thì các âm thanh không đáng kể ở sân khấu trở nên to hơn đối với khán giả.Bạn hãy lựa chọn cách trả lời đúng hoàn toàn trong ba cách trả lời dưới đây:1 a) biến đổi khứu giác; b) sự tác động qua lại giữa các cơ quan phân tích; c) sự tăng cảm; d) sự chuyển cảm giác; e) sự tăng cảm.2 a) sự thích ứng; b) sự chuyển cảm giác; c) sự tổ chức cảm giác đặc biệt; d) sự tăng cảm; e) sự tăng cảm.3 a) sự thích ứng; b) đặc trưng của thính giác tuyệt đối; c) sự rèn luyện độ nhạy cảm; d) sự tăng cảm; e) sự chuyển cảm giác.Chọn câu 3

Page 9: BÀI TẬP HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC ĐẠI

Bài 4: Các công trình nghiên cứu đã xác định rằng, độ nhạy cảm của xúc giác và vận động ở tay trái và tay phải của cùng một người được phát triển không giống nhau. Ví dụ, ở người thuận tay phải thì cảm giác vận động phát triển nhiều hơn ở tay phải, còn xúc giác phát triển nhiều hơn ở tay trái.Điều nào có thể là nguyên nhân của hiện tượng đó? Hãy chọn câu trả lời đúng.a-Các năng lực bẩm sinh của cơ quan phân tích;b-Sự phân hoá và chuyên môn hoá của các cảm giác dưới ảnh hưởng của hoạt động;c- Sự tác động qua lại giữa các cơ quan cảm giác;d-Sự thích ứng của cơ quan cảm giác đối với những biến đổi của điều kiện môi trường.

Page 10: BÀI TẬP HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC ĐẠI

Bài 5: Khi bị hỏng thị giác và thính giác, thì độ nhạy cảm của cảm giác rung có ý nghĩa thực sự quan trọng. Nhờ đó mà những người vừa mù, vừa điếc từ xa đã biết được các xe tải hay các phương tiện giao thông khác đang đến gần, biết được có ai đó đang vào phòng và đến gần mình.a-Tại sao ở những người vừa mù vừa điếc thì cảm giác rung lại phát triển cao? Vì theo quy luật tác động qua lại của cảm giác. Cảm giác không tồn tại độc lập mà luôn tác động qua lại lẫn nhau theo các qui luật sự suy yếu của cơ quan cảm giác này sẽ tăng lảm giác của cơ quan khác, cơ quan cảm giác này kém phát triển thì cơ quan khác sẽ phát triển hơn b-Nó thực hiện vai trò gì trong sự hoạt động của các cơ quan phân tích? Là con đường nhận thức khách quan nhất với người khuyết tật

Page 11: BÀI TẬP HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC ĐẠI

Bài 6: Hãy nhìn vào hình lập phương ở bên. Mặc dù hình lập phương ở đây là hình phẳng, nhưng ta vẫn tri giác nó như là một hình khối.Hơn nữa, hình này khó hình dung là một hình phẳng hơn là hình ba chiều (hình nổi). Hiện tượng như vậy cũng được quan sát thấy khi ta xem những bức tranh: các đồ vật được trình bày trong bức tranh được chúng ta tri giác như là những hình khối, hình không gian ba chiều.Giải thích đặc điểm này của tri giác như thế nào?

Tri giác phản ánh sự vật hiện tượng 1 cách trọn vẹn sự vật hiện tượng. Tính trọn vẹn của tri giác là tính trọn vẹn khách quan của bản thân sự vật hiện tượng. Vì thế ta có thể tri giác hình lập phương như một hình khối

Page 12: BÀI TẬP HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC ĐẠI

Bài 7: Người ta đã kể về Galilê rằng, có một lần, lúc còn thanh niên, ông đã nhìn lên chiếc đèn chùm bằng đồng của Cha cả B.Chenlin. Gió thổi qua cửa sổ đã làm cho chiếc đèn khẽ đung đưa. Galilê bắt đầu đo thời gian dao động của cái đèn theo nhịp tim của mình.Chàng thanh niên bất chợt phát hiện ra rằng, thời gian dao động của chiếc đèn luôn luôn xác định. Định luật dao động của con lắc được tìm ra như vậy đó!.a-Hình thức tri giác nào được mô tả trong ví dụ trên đây? => tri giác thời gian b-Hãy nêu những điều kiện giúp cho loại tri giác này phát triển tốt nhất ở trẻ em.Tri giác thời gian diễn ra ở trẻ em rất chậm vì chúng chưa hiểu rõ và chưa biết quý trọng cuộc sống để tri giác này phát triển tốt nhất ở trẻ em thì chúng ta phải luôn biết quan tam chia sẻ với trẻ chỉ ra những điều quý giá có được ở trong cuộc sống, luôn chăm sóc trẻ trong tình yêu thương của cha mẹ và của mọi người để trẻ biết yêu thương mọi người và biết trân trọng cuộc sống 

Page 13: BÀI TẬP HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC ĐẠI

Bài 8: 1- Mỗi sự kiện dưới đây thuộc về quá trình nhận thức cảm tính nào?Thuộc quá trình nhận thức cảm tính cảm giác nhìn và tri giác về thời giana-Sự khác nhau trong việc phản ánh sự vật với thời gian tri giác khác nhau được cắt nghĩa bởi cái gì?b-Khi đưa sự vật ra cho xem với thời gian 0,005s, thì học sinh nói: “Có cái gì đó lướt qua trước mắt”. tri giác trong thời gian quá ngắn 0,005s mắt không thể quan sát được sự vậtc-Nếu đưa sự vật ra trong 0,05s, thì học sinh nhận xét: “nhìn thấy một cái gì sang sáng”.Tri giác trong thời gian ngắn 0.05s mắt chỉ tri giác ở mức độ thấp chưa tri giác được vật đó là gìd-Nếu cho xem sự vật trong 0,5s thì học sinh nhận ra hình dạng của sự vật. Tri giác trong thời gian 0,5s mắt tri giác được hình dạng của sự vật

Page 14: BÀI TẬP HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC ĐẠI

Bài 9: Sưu tầm những hình ảnh ảo giác

Page 15: BÀI TẬP HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC ĐẠI
Page 16: BÀI TẬP HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC ĐẠI
Page 17: BÀI TẬP HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC ĐẠI
Page 18: BÀI TẬP HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC ĐẠI
Page 19: BÀI TẬP HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC ĐẠI
Page 20: BÀI TẬP HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC ĐẠI
Page 21: BÀI TẬP HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC ĐẠI
Page 22: BÀI TẬP HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC ĐẠI
Page 23: BÀI TẬP HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC ĐẠI
Page 24: BÀI TẬP HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC ĐẠI
Page 25: BÀI TẬP HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC ĐẠI
Page 26: BÀI TẬP HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC ĐẠI

Bài 10: Khi ta đi từ chỗ sáng vào chỗ tối, lúc đầu ta không nhìn thây gì, sau mới thấy rõ. Hiện tượng này là do độ nhạy cảm của cảm giác nhìn: a-tăngb-giảmc-không thay đổid-lúc đầu tăng, sau giảm Bài 11: Cùng xem một bức tranh, Lan bảo bức tranh giống hình một cô gái, còn An bảo không phải. Hiện tượng trên là biểu hiện của quy luật nào của tri giác?a-Tính đối tượngb-Tính ý nghĩac-Tính lựa chọnd-Tính ổn địnhe-Tính cấu trúc

Page 27: BÀI TẬP HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC ĐẠI

Bài 12: Trong tình huống sau đây thể hiện quy luật nào của quá trình nhận thức cảm giácMột nồi canh nấu cho ba người ăn, vậy mà người thứ nhất cho rằng canh nhạt, người thứ hai thấy mặn, người thứ ba thấy vừa phải.a-Quy luật thích ứngb-Quy luật tác động qua lại đồng thời giữa các cảm giácc-Quy luật ngưỡng Chọn c

Page 28: BÀI TẬP HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC ĐẠI

Nhận thức cảm tính là mức độ đầu, sơ đẳng trong toàn bộ hoạt động nhận thức của con người.đặc điểm chủ yếu của nhận thức cảm tính là chỉ phản ánh những thuộc tính bề ngoài, cụ thể của sự vật và hiện tượng đang trực tiếp tác động vào các giác quan của con người. do đó nhận thức cảm tính có vai trò rất quan trọng trong việc thiết lập mối quan hệ tâm lí của cơ thể với môi trường, định hướng và điều chỉnh hoạt động của con người trong môi trường đó và là điều kiện để xây nên “ lâu đài nhận thức” và đời sống tâm lý của con người

Nhận thức lý tính là mức độ cao hươn nhận thức cảm tính. Đặc điểm nổi bật nhất của nhận thức lý tính là phản ánh những thuộc tính bên trong, những mối quan hệ của bản chất của sự vật, hiện thực trong hiện thực khách quan mà con người chưa biết đến. do đớ nhận thức lý tính có vai trò vô cùng quan trọng trong việc hiểu biết bản chất, những mối liên hệ có tính quy luật của sự vật, hiện tượng tạo điều kiện để con người làm chủ tự nhiên, xã hội và bản thân mình

Bài 13 SO SÁNH NHẬN THỨC CẢM TÍNH VÀ NHẬN THỨC LÝ TÍNH

Nhận thức cảm tính là mức độ đầu, sơ đẳng trong toàn bộ hoạt động nhận thức của con người.đặc điểm chủ yếu của nhận thức cảm tính là chỉ phản ánh những thuộc tính bề ngoài, cụ thể của sự vật và hiện tượng đang trực tiếp tác động vào các giác quan của con người. do đó nhận thức cảm tính có vai trò rất quan trọng trong việc thiết lập mối quan hệ tâm lí của cơ thể với môi trường, định hướng và điều chỉnh hoạt động của con người trong môi trường đó và là điều kiện để xây nên “ lâu đài nhận thức” và đời sống tâm lý của con người

Nhận thức lý tính là mức độ cao hươn nhận thức cảm tính. Đặc điểm nổi bật nhất của nhận thức lý tính là phản ánh những thuộc tính bên trong, những mối quan hệ của bản chất của sự vật, hiện thực trong hiện thực khách quan mà con người chưa biết đến. do đớ nhận thức lý tính có vai trò vô cùng quan trọng trong việc hiểu biết bản chất, những mối liên hệ có tính quy luật của sự vật, hiện tượng tạo điều kiện để con người làm chủ tự nhiên, xã hội và bản thân mình

Page 29: BÀI TẬP HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC ĐẠI

Bài 14: SO SÁNH NHẬN THỨC TƯ DUY VÀ NHẬN THỨC TƯỞNG TƯỢNG 1.tư duy là một quá trình tâm lí phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ và quan hệ bên trong có tính quy luật của sự vật hiện tượng trong hiện thực khách quan mà trước đó ta chưa biết2.đặc điểm của tư duy :a.tính có vấn đề của tư duy-hoàn cảnh có vấn đề-hoàn cảnh có vấn đề phải được cá nhân nhận thức đầy đủ, được chuyển thành nhiệm cụ cá nhânb.tính gián tiếp của tư duy

c.tính trừu tượng và khái niệm của tư duyd.tư duy liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữe.tư duy có quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính

1.tưởng tượng là 1 qt tâm lí phản ánh những cái chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở những biểu tượng đã có

2.đặc điểm của tưởng tượnga. tưởng tượng chỉ nảy sinh trước hoàn cảnh có vấn đề

b. tưởng tượng là một qt nhận thức được bắt đàu và thực hiện chủ yếu bằng hình ảnh nhưng vẫn mang tính gián tiếp và khái quát cao so với trí nhớ.c. Tưởng tượng liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính, nó sử dụng những biểu tượng của trí nhớ, do nhận thức cảm tính thu lượm

Page 30: BÀI TẬP HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC ĐẠI

3.Vai trò của tư duy:- tư duy mở rộng giới hạn của nhận thức, tạo ra khả năng để vượt ra ngoài những giới hạn của kinh nghiệm trực tiếp do cảm giác và tri giác mang lại để đi sâu vào bản chất sự vật, hiện tượng và tìm ra những mối quan hệ có tính quy luật giữa chúng với nhau- tư duy không chỉ giải quyết những nhiệm vụ trước mắt, trong hiện tại mà còn khả năng giải quyết trước cả những nhiệm vụ trong tương lai - tư duy cải tạo lại thông tin của nhận thức cảm tính làm cho chúng có ý nghĩa hơn cho hoạt động của con người.

3.vai trò của tưởng tượng - tưởng tượng cần thiết cho bất kì hoạt động nào của con người .- tưởng tượng ạo nên những hình mẫu tươi sáng rực rỡ chói lọi hoàn hảo mà con người mong đợi và vươn tới nó nâng con người lên trên hiện thực làm nhẹ bớt những nặng nề, khó khăn của cuộc sống hướng con người về phía tương lai, kích thích con người hành động để đạt được những kết quả lớn lao- tưởng tượng có ảnh hưởng rõ rệt đến việc học tập của học sinh đến việc tiếp thu và thể hiện các tri thức mới, đặc biệt là đến việc giáo dục đạo đức cũng như đến việc phát triển nhân cách nói chung cho họ

Page 31: BÀI TẬP HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC ĐẠI
Page 32: BÀI TẬP HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC ĐẠI

2- Nghiên cứu khả năng tưởng tượng sáng tạo bằng phương pháp thực nghiệmMùa xuân, hạnh phúc, con ngườiTrong vòng 10 phút đặt được càng nhiều câu càng tốt sao cho mỗi câu đều chứa 3 từ trên.Cách đánh giá:Câu có cả ba từ, rõ nghĩa, chính xác, gọn - điểm tối đaCâu sau gần giống câu trước, hoặc kết cấu giống nhau, thì chỉ được ½ số điểm của câu trướcTrả lời: Mùa xuân là mùa con người cảm thấy hạnh phúc nhấtCác em bé mong đợi mùa xuân về để nhận được tiền xì lìLan hạnh phúc nhất là đi du lịch vào mùa xuânXuân về trăm hoa đua nở đát trời thay áo mới lòng người tràn ngập hạnh phúcEm bé vẽ bức tranh gia đình đi chợ xuân rất đẹpMùa xuân này bà nội em mừng thọ 70 tuổi con cháu ai cũng vui mừngMừng xuân 2012 chúc gia đình an khang hạnh phúc

Bài 16: Trong những tình huống sau đây, tình huống nào chứng tỏ tư duy xuất hiện?a-Cô ấy đang nghĩ về cảm giác sung sướng ngày hôm qua khi lên nhận phần thưởngb-Cứ đăt mình nằm xuống, Vân lại nghĩ về Sơn: Những kỷ niệm từ thủa thiếu thời tràn đầy ký ức.c-Trống vào đã 15 phút mà cô giáo chưa đến, Vân nghĩ: Chắc cô giáo hôm nay ốm?d-Cả a, b, cChọn cBài 17: Đặc điểm nào của tư duy thể hiện rõ nhất trong tình huống sau:“Một bác sỹ có kinh nghiệm chỉ cần nhìn vẻ ngoài của bệnh nhân là có thể đoán biết được họ bị bệnh gì?”.a-Tính có vấn đề của tư duyb-Tư duy liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữc-Tư duy liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tínhd-Tính trừu tượng và khái quát của tư duy. Chọn c

Page 33: BÀI TẬP HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC ĐẠI

Bài 18: Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào xuất hiện biểu tượng đặc trưng cho tưởng tượng của con người?a-Ông tôi mất từ khi tôi chưa ra đời, vậy mà qua câu chuyện kể của bà, hình ảnh người ống thân thương cứ hiện về trước mắt tôi.b-Trong lúc khó khăn nhất tưởng chừng như không trụ nổi, hình ảnh đứa con ở quê nhà đã thôi thúc cô đứng vững.c-Cô gái đã đi một đoạn, anh tần ngần quay lại con đường cũ mà như thấy hơi ấm từ bàn tay nàng còn vương mãi trên bàn tay anh.d-Cả a, b, c. Chọn a

Page 34: BÀI TẬP HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC ĐẠI

Bài 19: Những biểu hiện dưới đây thuộc loại tưởng tượng nào?

a-“Nó suốt ngày vùi đầu vào tiểu thuyết, chẳng chịu học hành, ăn uống gì. Nó mơ ước gặp được

hoàng tử của đời mình: khoẻ mạnh, khôi ngô, vừa hào hoa, phong nhã, chu đáo nhưng cũng rất ga

lăng, thành công trong hoạt động xã hội nhưng cũng rất chăm lo cho gia đình”.=> ước mơ

b-Hình ảnh người Thầy mẫu mực hết lòng vì học sinh, đã giúp bao em qua khỏi thất học, ươm mầm

những ước mơ. Bao lớp người học đã trưởng thành vẫn giữ nguyên trong lòng kính trọng Thầy c-

Hình ảnh đó luôn thôi thúc cô sinh viên Cẩm Nhung phấn đấu hơn nữa trong học tập và rèn luyện.

=> lí tưởng

d-Đã gấp cuốn sách lại, nhưng câu chuyện trong đó vẫn ám ảnh Mai, Mai như nhìn thấy một cô gái

đẹp lạ lùng đang ngủ trong rừng.

=> tưởng tượng tái tạo

e-Người học hình dung ra miền đất xa xôi vùng Nam Mỹ qua lời giảng của cô giáo trong giờ Địa lý.

=> tưởng tượng tái tạo

f-Lan là sinh viên Mỹ thuật, cô đang thể hiện khung cảnh xây dựng trường trong bản vẽ của mình.

Tưởng tượng tái tạo

Page 35: BÀI TẬP HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC ĐẠI

Bài 20: Các hiện tượng biểu hiện nào dưới đây tương ứng với các quy luật của quá trình

tri giác?

a-Người học ở những vị trí khác nhau trong lớp, mặc dù hình ảnh cái bảng trong võng mạc

mắt của họ là khác nhau (hình bình hành, chữ nhật, …) nhưng họ vẫn nhìn thấy được cái bảng

hình chữ nhật.

Quy luật về tính ổn định của tri giác

b-Khi tham quan trong hang động, cùng ngắm một hòn đá, Thanh bảo “giống cặp sừng

hươu”, còn Vân lại nói “giống chiếc bình hoa”.

Quy luật về tính ổn định của tri giác

c-Khi ngồi trên xe ôtô đang chạy ta cảm thấy như các vật phía trước tiến nhanh lại phía mình

và phình to ra.

ảo giác

d-Trong lòng đang buồn bực, Thanh thấy mọi thứ đều trở nên khó chịu, kể cả bản nhạc du

dương mà cô vốn yêu thích đang phát ra từ radio. Quy luật tổng giác

e-Giáo viên thường dùng bút mực đỏ để chấm bài kiểm tra.

Quy luật về tính lựa chọn của tri giác

Page 36: BÀI TẬP HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC ĐẠI

Bài 21: Những biểu hiện dưới đây thuộc quá trình nhận thức nào?a-Ở nhà trẻ, người ta đưa cho các cháu một số đồ vật có hình dạng giống nhau nhưng khác nhau về màu sắc. Sau đó, cô giáo đưa một cái có màu xanh dương và bảo các cháu tìm vật giống như thế. Nhận thức cảm tínhb- Ở nhà trẻ cô giáo đưa cho các cháu 10 tấm bìa, mỗi tấm vẽ một đồ vật khác nhau. Sau đó, cô giáo đưa ra mộtt đồ vật và các cháu phải tìm đồ vật đó trong tấm bìa của mình. Nhận thức cảm tínhc-Để dạy bài “Một buổi sáng ở Vịnh Hạ Long”, cô giáo đã dựa vào nội dung bài tập đọc để vẽ nên bức tranh minh hoạ. Nhận thức lí tínhd- Trong một lớp mẫu giáo, người ta đưa cho các cháu 5 con lắc có màu sắc, kích thước, hình dáng giống nhau, nhưng âm thanh khác nhau. Sau đó từng cháu sẽ lắng nghe âm thanh của một con lắc nào đó và phải tìm ra đúng con lắc có âm thanh đó. Nhận thức cảm tínhe-Giáo viên đưa cho học sinh lớp 1 hai số 5 và 3. Một học sinh trả lời: “5 không bằng 3; 5 lớn hơn 3 hai đơn vị; 3 nhỏ hơn 5 hai đơn vị”. Nhận thức lí tính