bai tap-dai so

50
PHẦN SỐ HỌC CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN TUẦN 5 – TIẾT 13 – BÀI 7: LŨY THỪA VỚI SỐ TỰ NHIÊN. NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ Bài 1: Viết gọn các tích sau bằng cách dùng lũy thừa: 1) 5 . 5 . 5 . 5 . 5 . 5 2) 4 . 4 . 4 . 4 . 4 . 4 3) 2 . 2 . 2 . 2 4) 3 . 3 . 3 . 4 . 4 . 4 . 4 . 4 5) 2 . 2 . 5 . 5 . 2 6) 5 . 5 . 5 . 25 7) a . a . a . b . b 8) m . m . m . m . p . p Bài 2: Tính giá trị của các lũy thừa sau: 1) 2 1 ; 2 2 ; 2 3 ; 2 4 ; 2 5 ; 2 6 ; 2 7 ; 2 8 2) 3 1 ; 3 2 ; 3 3 ; 3 4 ; 3 5 ; 3 6 ; 3 7 3) 5 1 ; 5 2 ; 5 3 ; 5 4 ; 5 5 4) 6 1 ; 6 2 ; 6 3 ; 6 4 Bài 3: Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: 1) 8 4 . 8 7 2) 3 4 . 3 4 3) 7 5 . 7 4) a 3 . a 5 . a 7 5) 10 3 . 10 6 . 10 9 6) 2 3 . 2 2 . 2 4 BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 1: Viết gọn các tích sau bằng cách dùng lũy thừa 1) 5 . 5 . 5 . 7 . 7 . 7 2) 8 . 8 . 8 . 4 . 2 3) 7 . 7 . 5 . 5 . 5 . 3 . 3 4) 3 . 2 . 6 . 6 5) 8 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 6) 100 . 100 . 10 . 10 7) a . b . a . b . a . a . b 8) x . y . x . x . y . x . y . y Bài 2: Tính giá trị của các lũy thừa sau: 1) 4 1 ; 4 2 ; 4 3 ; 4 4 ; 4 5 ; 4 6 2) 7 1 ; 7 2 ; 7 3 ; 7 4 Bài 3: Lập bảng lũy thừa bình phương các số tự nhiên từ 0 đến 20

Upload: yen-huong-gau

Post on 11-Aug-2015

142 views

Category:

Documents


1 download

DESCRIPTION

Bài tập Đại số

TRANSCRIPT

Page 1: Bai tap-Dai so

PHẦN SỐ HỌC

CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN

TUẦN 5 – TIẾT 13 – BÀI 7: LŨY THỪA VỚI SỐ TỰ NHIÊN. NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ

Bài 1: Viết gọn các tích sau bằng cách dùng lũy thừa:

1) 5 . 5 . 5 . 5 . 5 . 52) 4 . 4 . 4 . 4 . 4 . 43) 2 . 2 . 2 . 24) 3 . 3 . 3 . 4 . 4 . 4 . 4 . 4

5) 2 . 2 . 5 . 5 . 26) 5 . 5 . 5 . 257) a . a . a . b . b8) m . m . m . m . p . p

Bài 2: Tính giá trị của các lũy thừa sau:

1) 21 ; 22 ; 23 ; 24 ; 25 ; 26 ; 27 ; 28

2) 31 ; 32 ; 33 ; 34 ; 35 ; 36 ; 37

3) 51 ; 52 ; 53 ; 54 ; 55

4) 61 ; 62 ; 63 ; 64

Bài 3: Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa:

1) 84 . 87

2) 34 . 34

3) 75 . 7

4) a3 . a5 . a7

5) 103 . 106 . 109

6) 23 . 22 . 24

BÀI TẬP VỀ NHÀ

Bài 1: Viết gọn các tích sau bằng cách dùng lũy thừa

1) 5 . 5 . 5 . 7 . 7 . 72) 8 . 8 . 8 . 4 . 23) 7 . 7 . 5 . 5 . 5 . 3 . 34) 3 . 2 . 6 . 6

5) 8 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 26) 100 . 100 . 10 . 107) a . b . a . b . a . a . b8) x . y . x . x . y . x . y . y

Bài 2: Tính giá trị của các lũy thừa sau:

1) 41 ; 42 ; 43 ; 44 ; 45 ; 46 2) 71 ; 72 ; 73 ; 74

Bài 3: Lập bảng lũy thừa bình phương các số tự nhiên từ 0 đến 20

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

TUẦN 5 – TIẾT 14 – LUYỆN TẬP

Bài 1: Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa:

1) 23 . 25

2) 52 . 57

3) 33 . 35 . 37

4) 2 . 22 . 23 . 24

Page 2: Bai tap-Dai so

Bài 2: Viết mỗi số sau dưới dạng lũy thừa của 10:

1) 102) 1003) 1 0004) 10 0005) 1 000 0006) 1 000 000 000

7) 1 000 000 000 0008) Khối lượng Trái Đất bằng 6 000 000

000 000 000 000 000 tấn9) Khối lượng khí quyển Trái Đất bằng 5

000 000 000 000 000 tấn

Bài 3: Tìm số tự nhiên n biết:

1) 2n = 162) 4n = 4096

3) 6n + 3 = 2164) 3n = 243

5) 5n = 156266) 4n – 1 = 1024

BÀI TẬP VỀ NHÀ

Bài 1: Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng 1 lũy thừa:

1) 42 . 47

2) x . x5

3) x2 . x3 . x4

4) 2 . 22 . 23 . 24 …… 2100

Bài 2: Điền vào ô trống:

Lũy thừa Cơ số Số mũ Giá trị của lũy thừa32

2002 20022002 0

24

Bài 3: Điền dấu “X” vào ô thích hợp (nếu sai hãy sửa lại vào ô “Đúng”)

Câu Đúng Saia) 23 . 22 = 26

b) 23 . 22 = 25

c) 54 . 52 = 54

d) 33 . 35 = 38

e) 53 . 55 = 58

f) 72 . 77 = 26

g) 63 . 68 = 610

Bài 4: Tìm x sao cho:

1) xn = 0 với mọi n 2) xn = 1 với mọi n 3) xn = x với mọi n

-----------------------------------------------------------------------------------------------------

TUẦN 5 – TIẾT 15 – BÀI 8: CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ

Bài 1: Viết kết quả phép tính dưới dạng 1 lũy thừa và tính giá trị lũy thừa đó:

1) 712 : 74

2) 25 : 23

3) 64 : 62

4) 167 : 165

5) 108 : 104

6) 245 : 244

7) 37 : 35

8) 98 : 93

Page 3: Bai tap-Dai so

9) 58 : 56 10) 47 : 44 11) 79 : 77 12) 25 : 24

Bài 2: Điền dấu “X” vào ô thích hợp (nếu sai hãy sửa lại vào ô “Đúng”)

Câu Đúng Sai Câu Đúng Sai1) 23 : 22 = 21 2) 95 : 92 = 910

3) 37 : 34 = 34 4) 28 : 43 = 811

5) 34 . 23 = 612 6) 49 : 25 = 24

7) 57 : 53 = 54 8) 96 : 33 = 21

9) 47 : 24 = 45 10) 95 : 32 = 94

Bài 3: Tính

1) 56 : 53 + 32 . 33

2) 28 : 24 + 32 . 33

3) 36 : 32 + 23 + 23 . 22

4) 197 : 195 + 4 . 43

5) 108 : 104 – 102 . 10

BÀI TẬP VỀ NHÀ

Bài 1: Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng lũy thừa

1) 79 : 72) 48 : 43

3) 57 : 53

4) 712 : 75

5) 109 : 105

6) 311 : 37

7) 39 : 34

8) a7 : a5 (a ≠ 0)

9) 510 : 54

10) x4 : x2

Bài 2: Tính

1) 28 : 23 + 35 : 33

2) 52 . 5 + 28 : 25

3) 195 : 193 + 55 : 53

4) 137 : 135 – 77 : 75

5) 36 : 34 + 55 : 53

Bài 3: Tính

1) (278 + 279 + 280) : (277 + 276 + 275)2) (393 + 390) : (317 . 373)

3) (556 + 57) : (549 + 1)4) (722 + 721 + 720) : (25 + 24 + 32)

Bài 4: Viết các số sau dưới dạng lũy thừa của 10

1) 242) 3763) 1968

4) 271305) 40076

----------------------------------------------------------------------------------------------------

TUẦN 6 – TIẾT 16 – BÀI 9: THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH

Bài 1: Thực hiện các phép tính sau:

1) 654 + 135 – 5642) 957 – 657 + 321

3) 15 . 134 + 51 . 434) 81 . 35 – 46 . 17 + 452

Page 4: Bai tap-Dai so

Bài 2: Thực hiện các phép tính sau

1) 143 – 43 . [(25 : 5)2 – 52]2) 7 : 7 +49 . (22 . 15 – 5 . 4)

3) 12 : {390 : [500 – (125 + 35 . 7)]}4) (23 . 96 + 93 . 45) : (92 . 10 – 92)

Bài 3: Tìm x, biết

1) 45 – x = 98 + 322) 2 . x + 15 = 143 : 2

3) 707 – 3 . (x + 34) = 4074) 127 + 3 . (x + 17) = (47 : 45)2

BÀI TẬP VỀ NHÀ

Bài 1: Thực hiện các phép tính sau

1) 62 : 4 . 3 + 2 . 52

2) 2 . (5 . 42 – 18)3) 5 . 42 – 18 : 32

4) 33 . 18 – 33 . 12

5) 350 . 12 . 173 + 12 . 376) 2347 – [75 – (9 – 4)2]7) 1672 + [49 + (13 – 7)3]8) 250 : {5 . [78 – (1997 – 1869)]}

Bài 2: Tìm x, biết

1) 114 – 2 . (2 . x + 11) = 802) 148 + (78 + x) = 244

3) 5(x + 35) = 5154) 12x – 33 = 32 . 33

---------------------------------------------------------------------------------------------

TUẦN 6 – TIẾT 17 – LUYỆN TẬP 1

Bài 1: Thực hiện các phép tính sau

1) 852 – 637 + 128 – 3122) 23 . 121 – 1897

3) 169 : 13 + 5474) 196 : 14 – 9

Bài 2: Thực hiện các phép tính sau

1) 200 – 5 . [(53 – 33) : 14]2) 400 : {5 . [325 – (290 + 15)]}

3) 321 – 21 . [(2 . 33 + 44 : 32) – 52]4) 18 : {240 : [280 – (80 + 32 . 5)]}

Bài 3: Tìm x, biết

1) 3 . (5x – 15) – 52 = 682) 2448 : [119 – (x – 6)] = 24

3) 600 – 2 . (x – 3)8 = 884) 460 + 85 . 4 = (x + 200) : 4

BÀI TẬP VỀ NHÀ

Bài 1: Thực hiện các phép tính sau:

1) 17 + 25 . 4 - 33

2) 12 . 53 – 162 : 32

3) 2 . 19 . 50 . 890

4) 124 . {1500 : [720 : ( 3768 – 3744)]}5) (173948 – 35) : 87 + 97 . 116) 1246 + 12 . 95 : 20 – 303

Page 5: Bai tap-Dai so

Bài 2: Tìm x, biết:

1) 125 + (x – 110) = 1502) (2x + 1) – 7 = 143) 200 – 8 . (2x + 7) = 112

4) 5x = 1255) x13 : 37 = 36

6) 10 . 33 . (x – 2) = (3117 + 3115) : 3100

--------------------------------------------------------------------------------------------------------

TUẦN 6 – TIẾT 18 – LUYỆN TẬP 2

Bài 1: Thực hiện các phép tính sau:

1) 72 . 52 + 28 . 52 – 52

2) 100 : {2 . [52 – (35 – 8)]}3) 2448 : [119 – (23 – 6)]4) (315 . 4 + 315 . 5) : 316

5) 27 : {480 : [(513 : 9 + 19) + 84]}6) 13 . {1267 – [17 . (1664 – 1597)]}7) 249 – 25 . 8 + 32 . 48) 1339 : 13 + 32 . 4 + 321

Bài 2: Tìm x, biết

1) (2x + 1) – 7 = 142) 3(x + 1) – 32 = 673) x . 42 – 18 : 32 = 784) 53 : x + 100 = 125

5) 415 – 9 . (x + 2) = 22 . 52

6) x – 6 – (48 – 24 . 2 : 6 – 3) = 1007) 20 – [17 . (x – 3) + 4] = 28) [(6 . x – 39) : 3] . 28 = 5628

BÀI TẬP VỀ NHÀ

Bài 1: Thực hiện các phép tính sau:

1) 4 . 52 – 3 . 23

2) 22 . 3 – (100 + 8) : 32

3) 34 . 23 + 34 . 774) 32 . 187 – 32 . 87

5) 100 – [(64 – 48) . 5 + 88] : 286) 667 – 195 . 93 : 465 + 3727) (2032 + 73 . 254) : 127 – 618) 80 – [130 – (12 – 4)2]

Bài 2: Tìm x, biết

1) 96 – 3(x + 1) = 422) 2448 – (5x + 148) = 2 . 103

3) (2x – 123) : 3 = 334) 10 + 2x = 45 : 43

5) x4 = 16

6) 200 – 8(2x + 7) = 1127) (2600 + 6400) – 3x = 12008) 2x – 138 = 23 . 32

9) (3x – 6) . 3 = 34

10) 24 : (x + 1) + 2 =6

--------------------------------------------------------------------------------------------------

TUẦN 7 – TIẾT 19 – KIỂM TRA 1 TIẾT

--------------------------------------------------------------------------------------------------

TUẦN 7 – TIẾT 20 – BÀI 10: TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG

Bài 1: Không tính, xét xem các tổng (hiệu) sau có chia hết cho 2 không?

Page 6: Bai tap-Dai so

1) 14 + 98 2) 76 – 38 3) 47 + 954 4) 1736 – 295

Bài 2: Không tính, xét xem các tổng (hiệu) sau có chia hết cho 3 không?

1) 612 + 522 2) 568 – 90 3) 9 . 2 + 1233

Bài 3: Không tính, xét xem các tổng (hiệu) sau có chia hết cho 6 không?

1) 42 + 542) 600 – 14

3) 120 + 48 + 204) 60 + 15 + 3

Bài 4: Cho tổng sau:

B = 11 + 33 + 99 + 121 + x C = 22 + 36 + 48 + x

1) Tìm x để B⋮ 11 2) Tìm x để C ⋮ 2

BÀI TẬP VỀ NHÀ

Bài 1: Không tính, xét xem các tổng (hiệu) sau có chia hết cho 8 không?

1) 80 + 162) 80 – 16

3) 80 + 124) 80 – 12

5) 32 + 40 + 246) 32 + 40 + 12

Bài 2: Cho tổng S = 24 + 26 + 28 + 30 + x

1) Tìm x để S ⋮ 2 2) Tìm x để S không ⋮ 2

Bài 3: Cho tổng A = 12 + 15 + 21 + x

1) Tìm x để A ⋮ 3 2) Tìm x để A không ⋮ 3

Bài 4: Cho tổng A = 12 + 14 + 16 + x

1) Tìm x để A ⋮ 2 2) Tìm x để A không ⋮ 2

Bài 5:

1) Khi chia số tự nhiên x cho 12 thì con dư 8. Hỏi x có chia hết cho 4 không? Vì sao?2) Khi chia số tự nhiên y cho 18 thì còn dư 9. Hỏi y có chia hết cho 3 không? Vì sao?

Bài 6: Điền dấu “X” vào ô thích hợp ( nếu sai hãy sửa lại vào ô “Đúng”)

Câu Đúng Sai Câu Đúng Sai1) (134 . 4 + 16) ⋮ 4 2) (37 . 7 + 14) ⋮ 73) (21 . 8 + 17) ⋮ 8 4) (43 . 6 + 4) ⋮ 65) (3 . 100 + 34) ⋮ 6 6) (4 . 135 + 18) ⋮ 6

Bài 7: Điền dấu “X” vào ô thích hợp

Câu Đúng Sai1) Nếu mỗi số hạng tổng chia hết cho 6 thì tổng chia hết cho 6

Page 7: Bai tap-Dai so

2) Nếu mỗi số hạng tổng không chia hết cho 6 thì tổng không chia hết cho 6

3) Nếu tổng của hai số chia hết cho 5 và một trong hai số đó chia hết cho 5 thì số còn lại chia hết cho 5

4) Nếu hiệu của hai số chia hết cho 7 và một trong hai số đó chia hết cho 7 thì số còn lại chia hết cho 7

--------------------------------------------------------------------------------------------------

TUẦN 7 – TIẾT 21 – BÀI 11: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5

Bài 1: Cho các số sau: 374 ; 810 ; 673 ; 1086 ; 945

1) Số nào chia hết cho 2?2) Số nào chia hết cho 5?3) Số nào chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5?4) Số nào chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2?5) Số nào chia hết cho cả 2 và 5?

Bài 2: D(iền vào dấu * để được số 37∗¿¿ thỏa mãn điều kiện:

1) Chia hết cho 22) Chia hết cho 5

3) Chia hết cho 2 và chia hết cho 5

Bài 3: Một số tự nhiên có 2 chữ số được viết bởi hai chữ số như nhau. Biết rằng số đó chia hết cho 2 và khi chia cho 5 thì dư 3. Tìm số đó

BÀI TẬP VỀ NHÀ

Bài 1: Cho các số sau: 112 ; 379 ; 1975 ; 811 ; 645 ; 250

1) Số nào chia hết cho 2?2) Số nào chia hết cho 53) Số nào chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5?4) Số nào chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2?5) Số nào chia hết cho cả 2 và 5?6) Số nào không chia hết cho cả 2 và 5?

Bài 2: Điền vào dấu * để được ¿85 thỏa mãn điều kiện:

1) Chia hết cho 22) Chia hết cho 5

3) Chia hết cho cả 2 và 5

Bài 3: Trong 1000 số tự nhiên đầu tiên có bao nhiêu số:

1) Chia hết cho 22) Chia hết cho 5

3) Chia hết cho cả 2 và 5

--------------------------------------------------------------------------------------------------

TUẦN 8 – TIẾT 22 – LUYỆN TẬP

Page 8: Bai tap-Dai so

Bài 1: Điền dấu “X” vào ô thích hợp:

Câu Đúng Sai1) Số chia hết cho 2 thì có tận cùng bằng 62) Số tận cùng bằng 8 thì chia hết cho 23) Số có tận cùng bằng 0 thì chia hết cho 2 và chia hết cho 54) Số chia hết cho 5 thì có tận cùng bằng 55) Số chia hết cho 2 và cho 5 thì có tận cùng bằng 0

Bài 2: Điền vào dấu * để được số 1∗5 thỏa mãn điều kiện:

1) Chia hết cho 22) Chia hết cho 5

3) Chia hết cho cả 2 và 5

Bài 3: Tìm tập hợp các số tự nhiên a đồng thời chia hết cho cả 2 và 5 biết:

1) 83 < a < 196 2) 70 a 140

BÀI TẬP VỀ NHÀ

Bài 1: Cho các số sau: 786 ; 540 ; 113 ; 922 ; 135 ; 217

1) Số nào chia hết cho 2?2) Số nào chia hết cho 53) Số nào chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5?4) Số nào chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2?5) Số nào chia hết cho cả 2 và 5?6) Số nào không chia hết cho cả 2 và 5?

Bài 2: Điền vào dấu * để được số ¿12 thỏa mãn điều kiện:

1) Chia hết cho 22) Chia hết cho 5

3) Chia hết cho cả 2 và 5

Bài 3*: Tìm số tự nhiên n sao cho:

1) 2n + 1 chia hết cho 6 – n 2) 3n chia hết cho 5 – 2n

--------------------------------------------------------------------------------------------------

TUẦN 8 – TIẾT 23 – BÀI 12: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9

Bài 1: Cho các số sau: 2982 ; 1997 ; 3714 ; 2006 ; 7293 ; 9387

1) Số nào chia hết cho 32) Số nào chia hết cho 93) Số nào chia hết cho 3 mà không chia hết cho 94) Số nào chia hết cho cả 3 và 95) Số nào chia hết cho cả 2 ; 3 ; 5 ; 9

Page 9: Bai tap-Dai so

Bài 2: Điền vào dấu * để được số 6∗74 thỏa mãn điều kiện:

1) Chia hết cho 3 2) Chia hết cho 9

Bài 3: Tìm tập hợp các số tự nhiên x mà:

1) 217 x 976 và x ⋮ 92) 712 x 721 và x chia hết cho 2, cho 3, cho 5 và cho 9

BÀI TẬP VỀ NHÀ

Bài 1: Cho các số sau: 5400 ; 1736 ; 2514 ; 9135 ; 1673 ; 2547 ; 1980

1) Số nào chia hết cho 32) Số nào chia hết cho 93) Số nào chia hết cho 3 mà không chia hết cho 94) Số nào chia hết cho cả 3 và 95) Số nào chia hết cho cả 2 ; 3 ; 5 ; 9

Bài 2: Điền vào dấu * để được số 156∗¿¿ thỏa mãn điều kiện:

1) Chia hết cho 3 2) Chia hết cho 9

Bài 3: Điền vào dấu * để được số ¿189∗¿¿ (trong một số có nhiều dấu *, các dấu * khống nhất thiết thay bởi các chữ số giống nhau) thỏa mãn điều kiện:

1) Chia hết cho 3 và cho 52) Chia hết cho 2, cho 3, cho 5 và cho 9

---------------------------------------------------------------------------

TUẦN 8 – TIẾT 24 – LUYỆN TẬP

Bài 1: Điền dấu “X” vào ô thích hợp:

Câu Đúng Sai1) Số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 92) Số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 93) Số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 34) Số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 35) Số có tổng các chữ số chia hết cho 18 thì chia hết cho 3 và cho 96) Số có tổng các chữ số chia hết cho 15 thì chia hết cho 97) Số có tổng các chữ số chia hết cho 27 thì chia hết cho 98) Số có tổng các chữ số chia hết cho 12 thì chia hết cho 3

Bài 2: Điền vào dấu * để được số 2∗47 thỏa mãn điều kiện:

1) Chia hết cho 32) Chia hết cho 9

Page 10: Bai tap-Dai so

Bài 3: Điền vào dấu * để được số ¿24∗¿¿ (trong một số có nhiều dấu *, các dấu * khống nhất thiết thay bởi các chữ số giống nhau) thỏa mãn điều kiện:

1) Chia hết cho 32) Chia hết cho 93) Chia hết cho 2, cho 3, cho 5 và cho 9

Bài 4: Tìm tập hợp các số tự nhiên x mà: 127 < x 976 và x ⋮ 3

BÀI TẬP VỀ NHÀ

Bài 1: Điền vào dấu * để được số 856∗¿¿ thỏa mãn điều kiện:

1) Chia hết cho 3 2) Chia hết cho 9

Bài 2: Điền vào dấu * để được số 719∗¿¿ thỏa mãn điều kiện:

1) Chia hết cho 3 2) Chia hết cho 9

3) Chia hết cho 2, cho 3, cho 5 và cho 9

Bài 3: Điền vào dấu * để được số ¿47∗¿¿ (trong một số có nhiều dấu *, các dấu * khống nhất thiết thay bởi các chữ số giống nhau) thỏa mãn điều kiện:

1) Chia hết cho 3 và 5 2) Chia hết cho 2, cho 3, cho 5 và cho 9

Bài 4: Cho dãy số: 100 ; 101 ; 102 ; … ; 998 ; 999

1) Có bao nhiêu số chia hết cho 3 2) Có bao nhiêu số chia hết cho 9

Bài 5: Tổng (hiệu) sau có chia hết cho 3, cho 9 không?

1) 102005 – 1 2) 102006 + 2

---------------------------------------------------------------------------

TUẦN 9 – TIẾT 25 – BÀI 13: ƯỚC VÀ BỘI

Bài 1: Viết các tập hợp sau

1) Tập hợp A các ước của 122) Tập hợp B các ước của 163) Tập hợp C các ước của 254) Tìm tất cả các số có 2 chữ số là ước của 405) Tìm tất cả các số có 2 chữ số là ước của 606) Tìm tất cả các số có 2 chữ số là ước của 8

Bài 2: Viết các tập hợp sau

1) Tập hợp A các bội của 12

Page 11: Bai tap-Dai so

2) Tập hợp B các bội của 163) Tập hợp C các bội của 254) Tìm tất cả các số có 2 chữ số là bội của 325) Tìm tất cả các số có 2 chữ số là bội của 416) Tìm tất cả các số có 2 chữ số là bội của 17

Bài 3: Tìm x, biết

1) x Ư(12) và x < 62) x B(12) và 21 < x < 503) x ⋮ 64) 26 ⋮ x và x ≥ 135) 17 ⋮ x6) x ⋮ 4 và 16 x 367) x B(12) và 20 x 50

8) x Ư(30) và x ≥ 129) 8 ⋮ x10) x B(5) và 10 < x < 10011) x ⋮ 13 và 169 x 26012) x ⋮ Ư(18) và x > 313) 27 ⋮ x14) x Ư(6) và x ≥ 3

Bài 4: Bạn Tèo có 12 cây bút chì màu. Bạn Tèo muốn chia đều số cây bút chì màu vào các hộp. Hỏi bạn Tèo có thể xếp 12 cây bút chì màu vào bao nhiêu hộp?

Bài 5: Một nông trại có 24 con thỏ, Người ta muốn nhốt số thỏ đó vào các chuồng sao cho số thỏ ở mỗi chuồng là như nhau. Hỏi người ta có thể xếp số thỏ đó vào mấy chuồng?

Bài 6: Cho dãy số: 10 ; 11 ; 12 ; 13 ; … ; 999

1) Có bao nhiêu số là bội của 3?2) Có bao nhiêu số là bội của 9?3) Có bao nhiêu số là bội của 2?4) Có bao nhiêu số là bội của 5?5) Có bao nhiêu số là ước của 50?6) Có bao nhiêu số là ước của 100?7) Có bao nhiêu số là ước của 250?8) Có bao nhiêu số vừa là bội của 20, vừa là ước của 300?9) Có bao nhiêu số vừa là bội của 50, vừa là ước của 900?10) Có bao nhiêu số vừa là bội của 40, vừa là ước của 600?

BÀI TẬP VỀ NHÀ

Bài 1: Viết các tập hợp sau:

1) Tập hợp D các ước của 322) Tập hợp E các ước của 343) Tập hợp F các ước của 404) Tìm tất cả các số có 2 chữ số là ước của 905) Tìm tất cả các số có 2 chữ số là ước của 456) Tìm tất cả các số có 2 chữ số là ước của 50

Bài 2: Viết các tập hợp sau:

Page 12: Bai tap-Dai so

1) Tập hợp D các bội của 322) Tập hợp E các bội của 343) Tập hợp F các bội của 404) Tìm tất cả các số có hai chữ số là bội của 125) Tìm tất cả các số có hai chữ số là bội của 246) Tìm tất cả các số có hai chữ số là bội của 91

Bài 3: Tìm x, biết

1) x Ư(20) và x > 82) 16 ⋮ x3) x B(15) và 40 x 704) x ⋮ 12 và 0 < x 305) x B(4) và 23 < x < 30 và x ⋮ 7

6) x B(5) và x < 107) x Ư(20) và x > 88) 18 ⋮ x và 0 < x < 189) x B(12) và 20 < x < 5010) x ⋮ 7 và 0 < x 30

Bài 4: Lớp 6A xếp thành 5 hàng thì vừa đủ. Tính số học sinh của lớp 6A, biết số học sinh trong khoảng từ 45 đến 49 học sinh.

Bài 5: Bạn Tồ có một số sách xếp thành 6 chồng thì vừa đủ. Tính số sách mà bạn Tồ có, biết só quyển sách trong khoảng từ 31 đến 40 quyển.

Bài 6: Bạn Bo có 42 chiếc tem. Bạn Bo muốn chia đều số tem đó vào các phong bì. Hỏi bạn Bo có thể xếp 42 con tem vào bao nhiêu phong bì?

Bài 7: Có bao nhiêu số là bội của 4 từ 12 đến 2008?

Bài 8: Có bao nhiêu số vừa là bội của 20, vừa là ước của 300?

------------------------------------------------------------------------------------------

TUẦN 9 – TIẾT 26 – BÀI 14: SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP TỐ. BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ

Bài 1: Các số sau là số nguyên tố hay hợp số?

1) 23 ; 31 ; 36 ; 37 ; 45 ; 49 ; 53 ; 229 ; 4372) 243 ; 128 ; 239 ; 513 ; 547 ; 997

Bài 2: Tổng (hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số

1) 173 + 19972) 320 + 327

3) 3 . 4. 5 + 6 .74) 3 . 5. 7 + 11 + 13 + 17

Bài 3: Có bao nhiêu số nguyên tố nhỏ hơn 100. Kể ra. Tổng các số đó là số chẵn hay số lẻ? Vì sao?

BÀI TẬP VỀ NHÀ

Bài 1: Các số sau là số nguyên tố hay hợp số?

1) 1024 ; 881 ; 1512 ; 181 ; 607 ; 273

Page 13: Bai tap-Dai so

2) 312 ; 213 ; 435 ; 417 ; 3311 ; 67 ; 1431 ; 635 ; 119 ; 73

Bài 2: Tổng (hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số?

1) 2738 – 19332) 473 – 94

3) 5 . 6 . 7 + 8 . 94) 5 . 7 . 9 . 11 – 2 . 3 . 7

Bài 3: Tìm số tự nhiên n để:

1) 3n là số nguyên tố2) 5n là số nguyên tố

3) 11n là số nguyên tố4) 7n là số nguyên tố

--------------------------------------------------------------------------------

TUẦN 9 – TIẾT 27 – LUYỆN TẬP

Bài 1: Gọi P là tập hợp các số nguyên tố. Điền ký hiệu ; hoặc vào chỗ trống cho đúng:

1) 153 …... P2) P …… N3) {709 ; 823} …… P4) 246 …… P

5) 15 …… N6) {189 ; 147} …… P7) 83 …… P8) 91 …… P

Bài 2: Tổng (hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số?

1) 175 + 1932) 480 + 503

3) 7 . 9 . 11 . 13 – 2 . 3 . 4 . 74) 16345 + 67541

Bài 3: Nêu tất cả các cách viết số 28 dưới dạng tổng của 2 số nguyên tố

BÀI TẬP VỀ NHÀ

Bài 1: Tổng (hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số?

1) 897 – 3042) 1786 – 1347

3) 7 . 9 . 11 . 13 – 2 . 3 . 4 . 74) 4253 + 1422

Bài 2: Các khẳng định sau đây là đúng hay sai? Cho ví dụ minh họa

1) Có hai số tự nhiên liên tiếp nhau đều là số nguyên tố2) Số nguyên tố thì không thể tận cùng bằng các chữ số 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 83) Mọi số nguyên tố đều là số lẻ4) Có ba số lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố

Bài 3: Thay dấu * để được:

1) Hợp số: 3∗¿¿ ; 47∗¿¿ ; 5∗3 ; ¿172) Số nguyên tố: 5∗¿¿ ; 9∗¿¿ ; 12∗¿¿ ; ¿99 ; 3∗9

------------------------------------------------------------------------------------------------------

Page 14: Bai tap-Dai so

TUẦN 10 – TIẾT 28 – BÀI 15: PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ

Bài 1: Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố

1) 602) 843) 285

4) 4005) 906) 120

7) 10288) 25009) 2436

10) 180611) 540212) 3306

Bài 2: Trong các cách phân tích ra thừa số nguyên tố sau đây có chỗ nào chưa đúng? Hãy sửa lại cho đúng

1) 120 = 2 . 3 . 4 . 52) 306 = 2 . 3 . 513) 567 = 92 . 7

4) 60 = 22 . 155) 180 = 2 . 32 . 106) 255 = 5 . 51

7) 294 = 6 . 72

Bài 3: Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố rồi cho biết mỗi số đó chia hết cho số nguyên tố nào?

1) 2252) 18003) 1050

4) 3005) 3246) 440

7) 10288) 25009) 2436

10) 180611) 540212) 3306

Bài 4: Phân tích các số say ra thừa số nguyên tố rồi tìm tập hợp các ước của mỗi số:

1) 512) 75

3) 804) 540

5) 2566) 180

7) 8408) 105

Bài 5: Cho số a = 22 . 33 . 5. Mỗi số 2 ; 8 ; 12 ; 27 ; 36 ; 10 ; 15 ; 80 ; 540 có là ước của a không?

Bài 6: Tích của 2 số tự nhiên a và b bằng 42. Tìm a và b biết a < b

Bài 7: Người ta muốn chia 56 người thành từng tổ sao cho số người ở mỗi tổ là như nhau. Hỏi có thể chia thành mấy tổ?

BÀI TẬP VỀ NHÀ

Bài 1: Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố:

1) 10352) 3003) 3244) 180

5) 1506) 4407) 828) 320

9) 12510) 27911) 14012) 100

13) 765614) 27015) 49616) 3060

Bài 2: Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố rồi tìm tập hợp các ước của mỗi số:

1) 422) 30

3) 604) 72

5) 6006) 200

7) 2528) 320

Bài 3: Cho số a = 23 . 52 . 5. Mỗi số 4 ; 8 ; 16 ; 11 ; 20 có là ước của a không?

Page 15: Bai tap-Dai so

Bài 4: Bạn Tèo có 12 cây bút chì màu. Bạn Tèo muốn chia đều số cây bút chì màu vào các hộp. Hỏi bạn Tào có thể xếp 12 cây bút chì màu vào bao nhiêu hộp?

Bài 5*: Tìm hai số tự nhiên liên tiếp có tích bằng:

1) 3306 2) 7656 3) 1806 4) 5402

-------------------------------------------------------------------------------------------------

TUẦN 10 – TIẾT 29 – LUYỆN TẬP

Bài 1: Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố rồi tìm tập hợp các ước của mỗi số:

1) 512) 75

3) 804) 540

5) 2566) 180

7) 8408) 105

Bài 2: Cho số a = 22 . 33 . 5. Mỗi số 2 ; 8 ; 12 ; 27 ; 36 ; 10 ; 15 ; 80 ; 540 có là ước của a không?

Bài 3: Tích của hai số tự nhiên a và b bằng 42. Tìm a và b biết a < b

Bài 4: Người ta muốn chia 56 người thành từng tổ sao cho số người ở mỗi tổ là như nhau. Hỏi có thể chia được thành mấy tổ?

Bài 5: Bạn Bo có 42 chiếc tem. Bạn Bo muốn chia đều số tem đó vào các phong bì. Hỏi bạn Bo có thể xếp 42 con tem vào bao nhiêu phong bì?

BÀI TẬP VỀ NHÀ

Bài 1: Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố rồi cho biết mỗi số đó chia hết cho số nguyên tố nào?

1) 30602) 803) 1254) 27960

5) 686) 987) 548) 284400

9) 12510) 27911) 14012) 100

13) 765614) 27015) 49616) 3060

Bài 2: Cho số a = 23 . 52 . 5. Mỗi số 4 ; 8 ; 16 ; 11 ; 20 có là ước của a không?

Bài 3: Hãy viết tất cả các ước của a biết:

1) a = 2 . 32 . 52) a = 2 . 3 . 52

3) a = 22 . 3 . 54) a = 23 . 3

Bài 4: Tích của hai số tự nhiên a và b bằng 30. Tìm a và b biết a < b

Bài 5: Một nông trại có 24 con thỏ. Người ta muốn nhốt số thỏ đó vào các chuồng sao cho số thỏ ở mỗi chuồng là như nhau. Hỏi người ta có thể xếp số thỏ đó vào mấy chuồng?

Bài 6: Bạn Tồ có 28 quyển truyện. Bạn Tồ muốn xếp số truyện tranh đó vào các ngăn sao cho số truyện tranh ở mỗi ngăn là như nhau. Hỏi bạn Tồ có thể xếp 28 quyển truyện tranh đó vào mấy ngăn?

Page 16: Bai tap-Dai so

Bài 7: Tìm số tự nhiên x biết rằng 450 ⋮ x và 10 x < 20

---------------------------------------------------------------------------------------------------

TUẦN 10 – TIẾT 30 – BÀI 16: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG

Bài 1: Tìm:

1) ƯC(12 ; 18)2) ƯC(18 ; 54)3) ƯC(40 ; 144)

4) ƯC(35 ; 130)5) ƯC(63 ; 84)6) ƯC(18 ; 54)

7) ƯC(40 ; 80 ; 160)8) ƯC(60 ; 90 ; 120)9) ƯC(240 ; 180 ; 210)

Bài 2: Tìm:

1) BC(3 ; 9)2) BC(12 ; 14)

3) BC(20 ; 30)4) BC(17 ; 2)

5) BC(4 ; 6 ; 8)6) BC(5 ; 10 ; 15)

Bài 3: Tìm x, biết:

1) 40 ⋮ x ; 20 ⋮ x2) 35 ⋮ x ; 130 ⋮ x

3) 16 ⋮ x ; 24 ⋮ x4) 60 ⋮ x ; 180 ⋮ x

5) 18 ⋮ x ; 30 ⋮ x ; 45 ⋮ x6) 48 ⋮ x ; 72 ⋮ x ; 90 ⋮ x

Bài 4: Tìm x, biết:

1) x ⋮ 3 ; x ⋮ 9 2) x ⋮ 17 ; x ⋮ 2 3) x ⋮ 4 ; x ⋮ 6 ; x ⋮ 8

Bài 5:

1) Viết tập hợp A = {x N/ x ⋮ 6 và x < 40}2) Viết tập hợp B = {x N/ x ⋮ 9 và x < 40}3) Viết tập hợp M = A B4) Dúng ký hiệu để thể hiện mối quan hệ giữa tập hợp M với mỗi tập hợp A và B

BÀI TẬP VỀ NHÀ

Bài 1: Tìm:

1) ỨC(30 ; 40)2) ƯC(84 ; 105)3) ƯC(16 ; 24)

4) ƯC(42 ; 70 ; 84)5) ƯC(54 ; 42 ; 48)6) ƯC(147 ; 168 ; 189)

7) ƯC(135 ; 225 ; 405)8) ƯC(128 ; 192 ; 320)9) ƯC(225 ; 270 ; 360)

Bài 2: Tìm

1) BC(5 ; 10)2) BC(8 ; 9)

3) BC(14 ; 49)4) BC( 23 ; 7)

5) BC(4 ; 6 ; 8)6) BC(5 ; 10 ; 15)

Bài 3: Tìm x, biết

1) 45 ⋮ x ; 60 ⋮ x2) 32 ⋮ x ; 28 ⋮ x

3) 18 ⋮ x ; 54 ⋮ x4) 63 ⋮ x ; 84 ⋮ x

Page 17: Bai tap-Dai so

5) 60 ⋮ x ; 90 ⋮ x ; 120 ⋮ x 6) 45 ⋮ x ; 120 ⋮ x ; 270 ⋮ x

Bài 4: Tìm x, biết

1) x ⋮ 12 ; x ⋮ 14 2) x ⋮ 12 ; x ⋮ 8 3) x ⋮ 5 ; x ⋮ 10 ; x ⋮ 15

Bài 5:

1) Viết tập hợp A = {x N/ x ⋮ 2 và x < 100}2) Viết tập hợp B = {x N/ x ⋮ 5 và x < 100}3) Viết tập hợp M = A B4) Dúng ký hiệu để thể hiện mối quan hệ giữa tập hợp M với mỗi tập hợp A và B

----------------------------------------------------------------------------------------------

TUẦN 11 – TIẾT 31 – LUYỆN TẬP

Bài 1: Tìm x, biết:

1) 16 ⋮ x ; 40 ⋮ x2) 12 ⋮ x ; 18 ⋮ x

3) 84 ⋮ x ; 105 ⋮ x4) 40 ⋮ x ; 80 ⋮ x ; 160 ⋮ x

Bài 2: Tìm x, biết:

1) x ⋮ 5 ; x ⋮ 102) x ⋮ 20 ; x ⋮ 303) x ⋮ 3 ; x ⋮ 9

4) x ⋮ 30 ; x ⋮ 405) x ⋮ 5 ; x ⋮ 20 ; x ⋮ 156) x ⋮ 6 ; x ⋮ 10 ; x ⋮ 20

Bài 3: Người ta muốn chia 24 cây bút bi và 32 quyển vở thành các phần thưởng như nhau gồm cả bút bi và vở. Hỏi có bao nhiêu cách chia? Khi đó mỗi phần thưởng có bao nhiêu cây bút bi và bao nhiêu quyển vở?

Bài 4: Một đội đồng ca có 30 bạn nữ và 42 bạn nam. Người ta muốn chia đều số nam và số nữ vào các nhóm. Hỏi có bao nhiêu cách chia? Khi đó mỗi nhóm có bao nhiêu bạn nam và bạn nữ?

Bài 5: Người ta muốn chia 60 cây bút bi và 72 quyển vở thành các phần thường như nhau gồm cả bút bi và vở. Hỏi có bao nhiêu cách chia? Khi đó mỗi phần thưởng có bao nhiêu cây bút bi và bao nhiêu quyển vở?

Bài 6: Số học sinh khối 6 ở một trường là một số tự nhiên lớn hơn 900 và là số có ba chữ số. Mỗi lần xếp hàng ba, hàng bốn hay hàng năm đều vừa đủ không thừa ai. Hỏi trường có bao nhiêu học sinh khồi sáu?

Bài 7: Tìm số tự nhiên x biết rằng 170 chia cho x thì dư 8 còn 186 chia cho x thì dư 24?

BÀI TẬP VỀ NHÀ

Bài 1: Tìm:

1) ƯC(16 ; 24)2) ƯC(45 ; 60)

3) ƯC(60 ; 180)4) ƯC(147 ; 168 ; 189)

5) ƯC(18 ; 30 ; 77)6) ƯC(48 ; 72 ; 90)

Page 18: Bai tap-Dai so

7) ƯC(28 ; 52 ; 144)8) ƯC(225 ; 270 ; 360)

9) ƯC(45 ; 120 ; 270)10) ƯC(240 ; 759 ; 1771)

Bài 2: Tìm:

1) BC(12 ; 15 ; 20) 2) BC(5 ; 20 ; 30) 3) BC(6 ; 10 ; 20)

Bài 3: Tìm A B biết:

1) A = {cam ; táo ; chanh} và B = {cam ; chanh ; lê}2) A là tập hợp các học sinh giỏi Văn của một lớp và B là tập hợp các học sinh giỏi Toán của một

lớp3) A là tập hợp các số chia hết cho 4 và B là tập hợp các số chia hết cho 84) A là tập hợp các số chẵn và B là tập hợp các số lẻ5) A là tập hợp các số chia hết cho 2 và B là tập hợp các số chia hết cho 4

Bài 4: Lớp 6A có 36 bạn nam và 18 bạn nữ dự định lập thành các nhóm bạn học tập sao cho số bạn nam và số bạn nữ ở mỗi nhóm là như nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chia? Khi đó mỗi nhóm có bao nhiêu bạn nam và bao nhiêu bạn nữ?

Bài 5: Bạn Tèo có 28 cây bút chì màu đỏ và 36 cây bút chì màu xanh. Bạn Tèo muốn chia số bút vào các hộp sao cho số bút chì màu đỏ và bút chì màu xanh đều bằng nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chia? Khi đó mỗi hộp có bao nhiêu cây bút chì màu đỏ và bao nhiêu cây bút chì màu xanh?

Bài 6: Một đoàn văn nghệ có 32 nam và 36 nự được chia thành các nhòm sao cho số nam và số nữ ở mỗi nhóm đều bằng nhau. Hỏi có thể chia thành bao nhiêu nhóm? Khi đó mỗi nhóm có bao nhiêu nam và bao nhiêu nữ?

Bài 7: Số học sinh khối bảy ở một trường học khi xếp hàng tư, hàng năm hay hàng sáu đều vừa đủ không thừa ai. Biết số học sinh khối bảy không quá 400. Hỏi trường có bao nhiêu học sinh khối bảy?

-------------------------------------------------------------------------------------------------

TUẦN 11 – TIẾT 32 – BÀI 17: ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT

Bài 1: Tìm:

1) ƯCLN(84 ; 105)2) ƯCLN(16 ; 24)3) ƯCLN(54 ; 42 ; 48)

4) ƯCLN(147 ; 168 ; 189)5) ƯCLN(135 ; 225 ; 405)6) ƯCLN(128 ; 192 ; 320)

Bài 2: Tìm x, biết:

1) 40 ⋮ x ; 20 ⋮ x và x lớn nhất2) 35 ⋮ x ; 130 ⋮ x và x lớn nhất3) 75 ⋮ x ; 105 ⋮ x và x lớn nhất

4) 120 ⋮ x ; 180 ⋮ x và 10 x 605) 144 ⋮ x ; 192 ⋮ x và x > 206) 105 ⋮ x ; 176 ⋮ x ; 385 ⋮ x và 10 < x < 20

BÀI TẬP VỀ NHÀ

Page 19: Bai tap-Dai so

Bài 1: Tìm

1) ƯCLN(40 ; 144)2) ƯCLN(30 ; 40)3) ƯCLN(18 ; 54)

4) ƯCLN(42 ; 70 ; 84)5) ƯCLN(60 ; 90 ; 120)6) ƯCLN(240 ; 180 ; 210)

Bài 2: Tìm x, biết:

1) 45 ⋮ x ; 60 ⋮ x và 2 < x < 102) 32 ⋮ x ; 28 ⋮ x và 1 x < 7

3) 112 ⋮ x ; 140 ⋮ x và 10 < x < 204) 126 ⋮ x ; 210 ⋮ x và 15 < x < 30

Bài 3: Bạn Tèo muốn cắt tấm bìa hình chữ nhật kích thước 70cm và 60cm thành các mảnh nhỏ hình vuông sao cho tấm bìa được cắt hết, không thừa, không thiếu.

1) Tính độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông2) Tổng số hình vuông cắt được là bao nhiêu?

-------------------------------------------------------------------------------------------

TUẦN 11 – TIẾT 33 – LUYỆN TẬP 1

Bài 1: Tìm:

1) ƯCLN(12 ; 18)2) ƯCLN(18 ; 54)

3) ƯCLN( 35 ; 130)4) ƯCLN(63 ; 84)

5) ƯCLN(40 ; 80 ; 160)6) ƯCLN(28 ; 52 ; 144)

Bài 2: Tìm x, biết:

1) 16 ⋮ x ; 40 ⋮ x và x > 32) 12 ⋮ x ; 18 ⋮ x và x ≥ 23) 150 ⋮ x ; 126 ⋮ x và x lớn nhất4) 54 ⋮ x ; 42 ⋮ x ; 48 ⋮ x và x <

Bài 3: Trong một buổi liên hoan, ban tổ chức đã mua 105 cái bánh và 63 viên kẹo. Ban tổ chức có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu đĩa như nhau gồm cả bánh và kẹo. Khi đó mỗi đĩa có bao nhiêu cái bánh và bao nhiêu viên kẹo?

Bài 4: Bạn Tồ muốn cắt tấm bìa hình chữ nhật kích thước 60cm và 960cm thành các mảnh nhỏ hình vuông sao cho tấm bìa được cắt hết, không thừa, không thiếu.

1) Tính độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông2) Tổng số hình vuông cắt được là bao nhiêu?

BÀI TẬP VỀ NHÀ

Bài 1: Tìm:

1) ƯCLN(45 ; 60)2) ƯCLN(60 ; 180)

3) ƯCLN(18 ; 30 ; 77)4) ƯCLN(48 ; 72 ; 90)

Page 20: Bai tap-Dai so

5) ƯCLN(225 ; 270 ; 360) 6) ƯCLN(45 ; 120 ; 270)

Bài 2: Tìm x, biết:

1) 60 ⋮ x ; 180 ⋮ x và 10 x 402) 18 ⋮ x ; 54 ⋮ x và 4 < x 183) 48 ⋮ x ; 72 ⋮ x ; 90 ⋮ x và x lớn nhất4) 60 ⋮ x ; 120 ⋮ x và x > 7

Bài 3: Hai bạn Bi và Bo mỗi người mua một số hộp bút chì màu, trong mỗi hộp đều có từ 2 cây bút trở lên và số bút ở mỗi hộp là như nhau. Tính ra Bi mua 20 cây bút, Bo mua 15 cây bút.

1) Hỏi mỗi hộp có bao nhiêu cây bút chì màu?2) Mỗi người mua bao nhiêu hộp bút chì màu?

Bài 4: Một đội y tế gồm 280 nam và 220 nữ dự định chia thành các nhóm sao cho số nam và số nữ ở mỗi nhóm đều nhau. Hỏi:

1) Có thể chia thành nhiều nhất mấy nhóm? Lúc đó mỗi nhóm có bao nhiêu nam và bao nhiêu nữ?2) Có tất cả mấy cách chia?

Bài 5: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 120m, chiều rộng 48m. Người ta muốn trồng cây xung quanh vườn sao cho mỗi góc vườn có một cây và khoảng cách giữa hai cây liên tiếp bằng nhau.

1) Tính khoảng cách lớn nhất giữa hai cây liên tiếp2) Khi đó tổng số cây trồng được là bao nhiêu?

Bài 6: Tìm số tự nhiên x biết:

1) 264 chia cho x dư 24 và 363 chia cho x dư 432) 398 chia cho x dư 38 và 450 chia cho x dư 183) 350 chia cho x dư 14 và 320 chia cho x dư 26

--------------------------------------------------------------------------------------

TUẦN 12 – TIẾT 34 – LUYỆN TẬP 2

Bài 1: Tìm:

1) ƯCLN(60 ; 150)2) ƯCLN(36 ; 72 ; 60)

3) ƯCLN(240 ; 759 ; 1771)

Bài 2: Tìm x, biết:

1) 63 ⋮ x ; 84 ⋮ x và x lớn nhất2) 84 ⋮ x ; 105 ⋮ x và x 10

3) 45 ⋮ x ; 120 ⋮ x ; 270 ⋮ x và x ≥ 94) 40 ⋮ x ; 80 ⋮ x ; 160 ⋮ x và 20 < x < 30

Page 21: Bai tap-Dai so

Bài 3: Trong một buổi liên hoan, ban tổ chức đã mua 96 cái bánh và 36 viên kẹo. Ban tổ chức có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu đĩa như nhau gồm cả bánh và kẹo? Khi đó mỗi dĩa có bao nhiêu cái bánh và bao nhiêu viên kẹo?

Bài 4: Một đội y tế gồm 24 bác sĩ và 108 y tá dự định chia thành các nhóm sao cho số bác sĩ và số y tá ở mỗi nhóm đều nhau. Hỏi:

1) Có thể chia thành nhiều nhất mấy nhóm? Lúc đó mỗi nhóm có bao nhiêu bác sĩ và bao nhiêu y tá?2) Có tất cả mấy cách chia?

Bài 5: Lớp 6A có 54 học sinh, lớp 6B có 42 học sinh và lớp 6C có 48 học sinh. Trong ngày khai giảng, ba lớp xếp thành một số hàng dọc như nhau để diễu hành mà không lớp nào có người lẻ hàng.

1) Tính số hàng dọc nhiều nhất có thể xếp được?2) Khi đó mỗi hàng có bao nhiêu học sinh?

Bài 6: Một mảnh vườn hình chữ nhật dài 525m, rộng 315m. Người ta muốn chia đám đất hình chữ nhật thành những mảnh hình vuông bằng nhau để trồng các loại rau. Hỏi với cách chia nào thì cạnh hình vuông lớn nhất và bằng bao nhiêu? (khi chia không thừa mảnh nào)

Bài 7: Một đội thiếu niên gồm 60 nam và 72 nữ dự định chia thành các nhòm sao cho số nam và số nữ ở mỗi nhóm đều nhau. Hỏi:

1) Có thể chia thành nhiều nhất mấy nhóm? Lúc đó mỗi nhóm có bao nhiêu nam và bao nhiêu nữ?2) Có tất cả mấy cách chia?

BÀI TẬP VỀ NHÀ

Bài 1: Tìm x, biết:

1) 16 ⋮ x ; 24 ⋮ x và x lớn nhất 2) 25 ⋮ x ; 30 ⋮ x ; 45 ⋮ x và x lớn nhất

Bài 2: Chi đội I có 147 học sinh, chi đội II có 168 học sinh và chi đội III có 189 học sinh. Trong ngày khai giảng, ba chi đội xếp thành một số hàng học như nhau để diễu hành mà không có người lẻ hàng.

1) Tính số hàng dọc nhiều nhất có thể xếp được?2) Khi đó mỗi hàng có bao nhiêu học sinh?

Bài 3: Hai bạn Chí và Chóe mỗi người mua một số hộp phấn không bụi, trong mỗi hộp đều có từ 5 viên phấn trở lên và số viên phấn ở mỗi hộp là như nhau. TÍnh ra Chí mua 42 viên phấn, Chóe mua 49 viên phấn.

1) Hỏi mỗi hộp có bao nhiêu viên phấn?2) Mỗi người mua bao nhiêu hộp phấn?

---------------------------------------------------------------------------------------------

TUẦN 12 – TIẾT 35 – BÀI 18: BỘI CHUNG NHỎ NHẤT

Bài 1: Tìm:

Page 22: Bai tap-Dai so

1) BCNN(12 ; 18)2) BCNN(18 ; 54)3) BCNN(84 ; 105)

4) BCNN(35 ; 130)5) BCNN(63 ; 84)6) BCNN(54 ; 42 ; 48)

7) BCNN(40 ; 80 ; 100)8) BCNN(28 ; 52 ; 144)9) BCNN(35 ; 25 ; 45)

Bài 2: Tìm x, biết:

1) x ⋮ 45 ; x ⋮ 60 và x < 5002) x ⋮ 32 ; x ⋮ 28 và x 700

3) x ⋮ 144 ; x ⋮ 192 và 0 < x < 15004) x ⋮ 112 ; x ⋮ 140 và 0 < x < 2050

Bài 3: Số học sinh khối 6 ở một trường là một số tự nhiên lớn hơn 900 và là số có 3 chữ số. Mỗi lần xếp hàng 3, hàng 4 hay hàng 5 đều vừa đủ không thừa ai. Hỏi trường có bao nhiêu học sinh khối 6?

Bài 4*: Tìm số tự nhiên x nhỏ nhất biết rằng khi chia x cho 5, cho 7, cho 9 thì được số dư theo thứ tự là 3, 4, 5

-------------------------------------------------------------------------------------

TUẦN 12 – TIẾT 36 – LUYỆN TẬP 1

Bài 1: Tìm:

1) BCNN(16 ; 24)2) BCNN(45 ; 60)

3) BCNN(14 ; 68 ; 18)4) BCNN(48 ; 72 ; 90)

5) BCNN(28 ; 92 ; 32)6) BCNN(22 ; 70 ; 60)

Bài 2: Tìm x, biết:

1) x ⋮ 16 ; x ⋮ 40 và x < 4502) x ⋮ 12 ; x ⋮ 18 và x nhỏ nhất khác 0

3) x ⋮ 126 ; x ⋮ 210 và 0 < x < 7004) x ⋮ 150 ; x ⋮ 126 và x nhỏ nhất khác 0

Bài 3: Số học sinh khối 7 ở một trường học khi xếp hàng 4, hàng 5, hay hàng 6 đều vừa đủ không thừa ai. Biết số học sinh khối 7 không quá 400. Hỏi trường có bao nhiêu học sinh khối 7?

Bài 4: Học sinh lớp 6A khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng từ 35 đến 60. Tính số học sinh lớp 6A.

Bài 5*: Ba xe ôtô khởi hành cùng 1 lúc tại cùng 1 địa điểm. Thời gian đi và về của xe I là 40 phút, xe II là 50 phút, xe III là 30 phút. Khi trở về bến, mỗi xe được nghỉ 30 phút rồi chạy tiếp. Hỏi sau bao lâu thì:

1) Xe I và xe II cùng rời bến lần thứ 2? Khi đó mỗi xe đã chạy được bao nhiêu chuyến?2) Xe II và xe III cùng rời bến lần thứ 2? Khi đó mỗi xe đã chạy được bao nhiêu chuyến?3) Cả 3 xe cùng rời bến lần thứ 2? Khi đó mỗi xe đã chạy được bao nhiêu chuyến?

BÀI TẬP VỀ NHÀ

Bài 1: Tìm:

1) BCNN(60 ; 180) 2) BCNN(45 ; 20 ; 70)

Page 23: Bai tap-Dai so

Bài 2: Tìm x, biết:

1) x ⋮ 16 ; x ⋮ 24 và x 1002) x ⋮ 60 ; x ⋮ 180 và 100 x 1000

3) x ⋮ 54 ; x ⋮ 42 ; 48 ⋮ x và 300 x < 8004) x ⋮ 25 ; x ⋮ 30 ; x ⋮ 45 và 0 < x 1300

Bài 3: Học sinh lớp 6A khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng từ 35 đến 60. Tính số học sinh lớp 6A

Bài 4: Bạn Tèo cần ít nhất bao nhiêu bông hồng để chia thành 15 bó hay 20 bó tặng thầy cô mà không thừa không thiếu cây nào?

----------------------------------------------------------------------------------

TUẦN 13 – TIẾT 37 – LUYỆN TẬP 2

Bài 1: Tìm:

1) BCNN(18 ; 30 ; 70) 2) BCNN(40 ; 75 ; 72)

Bài 2: Tìm x, biết:

1) x ⋮ 18 ; x ⋮ 54 và 80 < x 1802) x ⋮ 63 ; x ⋮ 84 và x nhỏ nhất khác 0

3) x ⋮ 48 ; x ⋮ 72 ; x ⋮ 90 và 700 x < 2500

4) x ⋮ 60 ; x ⋮ 90 ; x ⋮ 120 và 0 < x < 740

Bài 3: Một trường THCS cho học sinh xếp hàng, mỗi hàng xếp 15, 16 hay 18 em đều không dư em nào. Tính số học sinh của trường đó, biết rằng số học sinh của trường chưa đến 1000 em.

Bài 4: Hai bạn Chí và Chóe cùng học 1 trường nhưng ở 2 lớp khác nhau. Bạn Chí cứ 12 ngày trực lớp 1 lần, bạn Chóe cứ 8 ngày trực lớp 1 lần. Lần đầu các bạn cùng trực lớp vào 1 ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì hai bạn lại cùng trực nhật?

Bài 5: Hai đội công nhân nhận trồng một số cây như nhau. Mỗi công nhân đội I phải trồng 18 cây, mỗi công nhân đội II phải trồng 15 cây. Tính số cây mỗi đội phải trồng, biết rằng số cây đó trong khoảng 250 đến 300 cây?

Bài 6: Một số sách nếu xếp thành từng bó 10 quyển, 12 quyển, 14 quyển thì đều vừa đủ bó. Tính số sách đó biết rằng số sách trong khoảng từ 700 đến 1000 quyển.

BÀI TẬP VỀ NHÀ

Bài 1: Tìm x, biết

1) x ⋮ 84 ; x ⋮ 105 và 420 x 11002) x ⋮ 105 ; x ⋮ 175 ; x ⋮ 385 và x nhỏ nhất

khác 0

3) x ⋮ 45 ; x ⋮ 120 ; x ⋮ 270 và 0 x < 3000

4) x ⋮ 40 ; x ⋮ 80 ; x ⋮ 160 và 0 < x < 900

Bài 2: Một sọt cam có số lượng quả cam trong khoảng từ 200 đến 600. Nếu xếp vào mỗi đĩa 6 quả, 10 quả, 14 quả đều vừa đủ. Hỏi trong sọt có bao nhiêu quả cam?

Page 24: Bai tap-Dai so

Bài 3: Khối lớp 6 của một trường học có số học sinh trong khoảng từ 900 đến 1000. Khi xếp hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều vừa đủ. Tính số học sinh khối 6.

Bài 4: Số học sinh khối 7 của trường học khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng 7 đều vừa đủ. Biết số học sinh chưa đến 450. TÍnh số học sinh khối 7.

Bài 5: Bạn Tí, Tèo và Tồ cùng học chung trường nhưng ở 3 lớp khác nhau. Bạn Tí cứ 5 ngày trực lớp 1 lần, bạn Tèo cứ 8 ngày trực lớp 1 lần, bạn Tồ cứ 10 ngày trực lớp 1 lần. Lần đầu các bạn cùng trực lớp vào 1 ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì ba bạn lại cùng trực nhật?

--------------------------------------------------------------------------

TUẦN 13 – TIẾT 38 + 39 – ÔN TẬP CHƯƠNG I (SỐ HỌC)

1) ĐIỀN KÝ HIỆU

Bài 1: Cho tập hợp E = {0 ; 1 ; m ; n}. Đúng ghi Đ, sai ghi S

0 E

{10} E

{0} E

x E

m E

{1 ; m ; 0} E

{m} E

{0 ; m ; n ; 1} = E

Bài 2: Điền ký hiệu vào ô trống cho phù hợp:

0 Ư(12)

{3} Ư(12)

2 Ư(12)

6 Ư(12)

5 Ư(12)

{4} Ư(12)

Ư(12) {1 ; 2 ; 4}

{1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12} Ư(12)

2) XÁC ĐỊNH SỐ PHẦN TỬ:

Bài 1: Tìm số phần tử của các tập hợp sau:

a) Tập hợp R gồm các số tự nhiên x mà x + 12 = 12b) Tập hợp P gồm các số tự nhiên x mà x – 7 = 14c) Tập hộp Q gồm các số tự nhiên x mà 0.x = 0d) Tập hợp N = {x N | 15 < x 21}

Bài 2: Xác định số phần tử của các tập hợp sau mà các phần tử có quy luật:

a) A = {11 ; 12 ; 13 ; … ; 40}b) B = {31 ; 32 ; 33 ; … ; 101}c) C = {4 ; 6 ; 8 ; … ; 30}

d) D = {17 ; 19 ; 21 ; … ; 59}e) E = {x N | 45 x < 150}f) F = {3 ; 7 ; 11 ; … ; 119}

Bài 3: Tập hợp các bội của 4 trong khoảng từ 15 đến 45 có bao nhiêu phần tử?

3) TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC

Page 25: Bai tap-Dai so

Bài 1: Tính

a) 72 . 11 + 23 . 22

b) 12 . 53 – 162 . 32

c) 7 . 33 – 64 : 24 . 2d) 139 : 137 + 28 : 64 - 112

e) 89 : 87 + 5 . 32

f) 65 : 63 + 25 . 4 – 33

g) 22 . 23 + 700 . 7 . 42

h) 4 . 32 – 5 . 7 + 23 . 15

Bài 2: Tính

a) 1339 : [119 – (151 – 45)]b) 80 – [130 – (12 – 4)2]c) 250 : {5 . [78 – (1997 – 1869)]}d) 124 . { 1500 : [ 720 : (3768 – 3744)]}

e) 400 : {5 . [325 – ( 290 + 15)]}f) 100 – [(64 – 48) . 5 + 88] : 28g) 210 : [22 (34 – 57 + 990) – 62]h) 103 – 3 . {24 : 6 . [18 – (1 + 3)2]}

Bài 3: Tính:

a) 23 . 36 . 125b) 53 + 72 + 25 . 3c) 146 . 23 + 77 . 146d) 36 . 18 + 37 . 82 + 1500

e) 250 . 12 . 173 – 37 . 12f) 13 . 176 – 13 . 76g) 52 . 27 + 52 . 73h) 73 . 52 + 52 . 28 – 52

Bài 4: Tính:

a) 95 – 5(30 – 2 . 7) + 10b) 100 – [(64 – 48) . 5 + 88] : 28c) 200 – 5[(53 – 33) : 14]

d) 75 : 73 + 151(23 . 15 – 5 . 4)e) 113 – 13[(32 :8)2 – 16 . 160]f) {[(2 . 33 + 28 : 32) – 17] – 35} . 21 + 79

4) TÌM X:

Bài 1: Tìm số tự nhiên x biết:

a) 117 – x = 86b) x . 101 = 5555c) x – 89 = 126d) 145 – x = 57 : 55

e) 2121 : x = 21f) x : 24 = 102g) x + 120 = 11 . 23 + 11 . 77h) 2117 . x = 2119

Bài 2: Tìm số tự nhiên x biết:

a) 2x – 16 = 108b) 5x + 53 = 1010c) 2x – 256 = 210 : 26

d) 78 – 3x = 22 . 15e) 13x – 65 = 75 : 73 + 23 . 2f) 65x – 48 = 23 . 2 + 30

Bài 3: Tìm số tự nhiên x biết:

a) 323 + (x – 75) = 186b) 321 – (x + 33) = 213c) (47 – x) . 12 = 62

d) 231 – (x – 6) = 1339 : 13e) 2727 : (158 – x) = 27f) (x – 3) : 6 = 23 . 53

Bài 4: Tìm x:

Page 26: Bai tap-Dai so

a) 640 – 7(7x – 35) = 52b) 415 – 9(x + 2) = 22 . 52

c) 2448 – (5x + 148) = 2 . 103

d) 863 – [7(x – 3) + 4] = 180e) 2369 : [119 – (x – 6)] = 23

f) 64(x + 8) = 38 - 34

g) 14 + (11x – 78) : 29 = 17h) 156 + 3(x + 17) = (37 : 34)2

i) 77 : 75 + 49(23 . x – 5 . 4) = 4949j) (97 : 95 + 2 . 32)x + 1100 = 104

Bài 5: Tìm số tự nhiên x biết:

a) 5x = 125b) x5 = 32c) 3x = 81d) x3 = 27

e) 9 . 6x = 324f) x100 = 1000

g) 95 – 4x = 31h) 10 . 3x = 3117 + 3115

Bài 6: Tìm số tự nhiên x:

a) Tìm x lớn nhất sao cho: 75 ⋮ x và 105 ⋮ xb) Tìm x lớn nhất sao cho: 48 ⋮ x và 72 ⋮ xc) Tìm x sao cho x ⋮ 20 ; x ⋮ 30 ; x ⋮ 40 và x nhỏ nhất và x khác 0d) Tìm x sao cho 28 ⋮ x ; 36 ⋮ x và x > 2e) Tìm x sao cho 756 ⋮ x ; 594 ⋮ x và 900 ⋮ xf) Tìm x sao cho x ⋮ 18 ; x ⋮ 45 ; x ⋮ 150 và x nhỏ nhất và x khác 0g) Tìm x sao cho 120 ⋮ x và 180 ⋮ x và 10 x 60h) Tìm x sao cho x ⋮ 3 ; x ⋮ 4 ; x ⋮ 5 và 150 < x < 200i) x đồng thời chia hết cho 12, 15, 18 và 500 < x < 600j) x chia hết cho cả 10, 15, 28 và 900 < x < 10005) TOÁN ĐỐ

Bài 1: Bo muốn cắt tấm bìa hình chữ nhật kích thước 70cm và 60cm thành các mảnh nhỏ hình vuông sao cho tấm bìa được cắt hết, không thừa, không thiếu. Tính độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông.

Bài 2: Nhà trường muốn chia 240 bút, 180 quyển vở và 210 quyển truyện tranh thành những phần thưởng như nhau. Hỏi có thể chia được nhiều nhất mấy phần thưởng? Mỗi phần thưởng có bao nhiêu bút, vở và truyện tranh?

Bài 3: Trong một buổi liên hoan, ban tổ chức mua 105 cái bánh và 63 viên kẹo. Ban tổ chức có thể chia được nhiếu nhất bao nhiêu đĩa như nhau gồm cả bánh và kẹo.

Bài 4: Hoa cần ít nhất bao nhiêu bông hồng để chia thành 15 bó hay 20 bó tặng thầy cô mà không thừa không thiếu cây nào?

Bài 5: Ba bạn Thủy, Hà, Tuấn đến tham gia câu lạc bộ toàn rất đều đặn. Thủy cứ 4 ngày đến 1 lần, Hà cứ 6 ngày đến một lần và Tuấn thì đến vào mỗi chủ nhật. Hôm qua, ba bạn cùng gặp nhau ở câu lạc bộ. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày nữa thì ba bạn lại gặp nhau? Không cần tính toán bạn nói ngay ngày đó là thứ mấy được không?

Page 27: Bai tap-Dai so

Bài 6: Ba xe chở vật liệu cho một công trường. Xe I cứ 20 phút chở được một chuyến xe, xe II 30 phút và xe III 40 phút. Cả 3 xe cùng khởi hành lúc 7 giờ. Hỏi đến mấy giờ thì cả 3 xe lại cùng khới hành lần kế tiếp? Lúc đó mỗi xe chở được bao nhiêu chuyến?

Bài 7: Tồ có một số sách nếu xếp thành từng bó 12 quyển, 16 quyển, 18 quyển đều vừa đủ bó. Tính số sách của Tồ biết rằng số sách trong khoảng từ 270 đến 300 quyển.

Bài 8: Năm học mới, trường A nhận vào một số học sinh khối 6. Biết rằng nếu xếp 33 hay 35 học sinh vào 1 lớp thì vừa đủ. Hỏi trường đã nhận bao nhiêu học sinh, biết nó không vượt quá 2210 học sinh.

Bài 9: Hải phải xếp 63 bút, 84 thước và 105 hộp bút vào các phần quà. Sau khi hoàn thành, cô giáo hỏi có bao nhiêu phần quà thì bạn không nhớ. Chỉ biết nó nằm trong khoảng từ 5 đến 20 phần. Tính xem số phần quà chính xác là bao nhiêu?

Bài 10: Lan và Mai cùng học một trường nhưng ở 2 lớp khác nhau. Bạn Lan cứ 12 ngày trực lớp 1 lần, bạn Mai cứ 8 ngày trực lớp 1 lần. Lần đầu các bạn cùng trực lớp vào 1 ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì hai bạn lại cùng trực nhật?

Bài 11: Bạn Minh có 28 cây bút chì màu đỏ và 36 cây bút chì màu vàng. Minh muốn chia số bút ấy vào các hộp, sao cho số bút màu đỏ và màu vàng đều bằng nhau. Tính số bút có trong mỗi hộp bút số bút trong mỗi hộp lớn hơn 2?

-----------------------------------------------------------------------------------------

CHƯƠNG II: SỐ NGUYÊN

TUẦN 14 – TIẾT 41 + 42 – BÀI 1, 2: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN

Bài 1: Tìm các số đối của

1) 52) -6

3) +14) -15

5) -176) -1

7) 88) 0

Bài 2: Điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào ô vuông để có một nhận xét đúng

1) 7 2) -9 3) -4 4) 1

5) 7 6) 0 7) 15,3 8) -2

9) 0 10) -10 11) 5 12) -4,03

13) 100200 14) 1250000

BÀI TẬP VỀ NHÀ

Bài 1: Tìm các số đối của

1) 102) -2

3) +54) -25

5) 06) -9

7) 18

Bài 2: Điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào ô vuông để có một nhận xét đúng

1) 27 2) 72

Page 28: Bai tap-Dai so

3)−13

4) -5

5) -1 6) 6,5 7) -2 < 0

8) -2 < -59) -3 > -110) |-1| = |1|

Bài 3: Hãy tìm:

1) Số nguyên dương nhỏ nhất có 2 chữ số2) Số nguyên âm lớn nhất có 3 chữ số3) Số nguyên dương lớn nhất có 4 chữ số4) Số nguyên âm nhỏ nhất có 5 chữ số

---------------------------------------------------------------------------------

TUẦN 14 – TIẾT 43 – BÀI 3: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN

Bài 1: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số sau:

1) 20002) 0

3) 134) 15

5) -106) -2000

7) -138) -15

9) 231110) -9

Bài 2: Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần:

1) -2 ; 1 ; 4 ; -5 ; 0 ; -3 ; 22) -36 ; 15 ; 0 ; -6 ; -8 ; 8 ; -4 ; 6 ; -5 ; 12

Bài 3: Điền vào chỗ trống các dấu: ≥ ; ; > ; < ; =

1) |4| |-5|2) |5| |-4|3) |-13| |20|

4) |25| -185) |-99| |99|6) |-30| 0

7) 0 |-1|8) |1| |-105|9) -|12| -|-11|

Bài 4: Tìm x biết:

1) -6 < x < 02) -5 < x < 5

3) -3 x < 74) -3 < x < 4

5) -10 < x 16) -2 x 2

BÀI TẬP VỀ NHÀ

Bài 1: Sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần:

1) -7 ; 9 ; -3 ; 15 ; -16 ; 14 ; 02) -16 ; -5 ; 7 ; 0 ; -10 ; 16 ; -8 ; -13

Bài 2: Tính giá trị biểu thức:

1) |-4| - |-3|2) |12| - |-6|3) |-45| - 45

4) |257| - |-57|5) |-4| + |-248|6) |-34| + |13|

7) 513 + |-742|8) |-16| . |5|9) 100 - |-25| + |-35|

Bài 3: Thay dấu * bởi các chữ số thích hợp

Page 29: Bai tap-Dai so

1) -84* > - 8452) -3*7 > - 317

3) -*9 > - 594) -261 < -26*

-------------------------------------------------------------------------------

TUẦN 15 – TIẾT 44 – LUYỆN TẬP

Bài 1: Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần:

-12 ; 12 ; -36 ; 36 ; 125 ; -125 ; 0 ; 23 ; -23 ; -48 ; 48

Bài 2: Sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần:

-3 ; -1 ; 0 ; -2 ; 5 ; -13 ; 17 ; -99 ; 100

Bài 3: Điền vào chỗ trống các dấu ≥ ; ; > ; < ; =

1) |5| |-5|2) |6| |-7|3) |-15| |20|

4) |20| -185) |-33| |33|6) |-50| 0

7) 0 |-9|8) |6| |-101|9) -|16| -|-16|

Bài 4: Tìm x biết

1) |x| = 9 2) |x| = 0 3) |x| = -8

BÀI TẬP VỀ NHÀ

Bài 1: Tính |x| - |y| biết

1) x = 13 ; y = -52) x = -32 ; y = 12

3) x = -44 ; y = -224) x = -1 ; y = 0

Bài 2: Điền vào chỗ trống các dấu ≥ ; ; > ; < ; = để các khẳng định sau là đúng:

1) |a| … a với mọi a2) |a| … 0 với mọi a3) Nếu a > 0 thì a … |a|

4) Nếu a < 0 thì a … |a|5) Nếu a = 0 thì a … |a|

Bài 3: Có bao nhiêu số nguyên a thỏa |a| 50

-----------------------------------------------------------------------

TUẦN 15 – TIẾT 45 – BÀI 4: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN TỐ CÙNG DẤU

Bài 1: Tính:

1) 153 + 36522) (-33) + (-8)

3) (-22) + (-103)4) 16 + |-5|

5) |-35| + 186) 15 + |-55|

Bài 2: Thay * bằng chữ số thích hợp:

Page 30: Bai tap-Dai so

1) (-8*) + (-13) = -942) (-13*) + (-257) = -392

3) 17 + *9 = 564) (-*41) + (-758) = -999

BÀI TẬP VỀ NHÀ

Bài 1: Tính:

1) 215 + 10252) (-56) + (-15)3) (-12) + (-58)4) |-30| + 125) 26 + |-56|

6) |-6| + 7 + |0| + 15 + |-15|7) (-9) + (-11) + (-35) + (-|5|)8) (-15) + (-|5|) + (-|-23|) + (-9)9) 11 + |-11| + 0 + |10| + |-10|10) |-3| + (-23) + (-10) + |-51| + |-49|

Bài 2: Thay * bằng chữ số thích hợp:

1) 14*3 + 3104 = 45672) 4* + |-29| = 70

3) (-*4) + (-30) = -444) (-18) + (-*8) = -36

Bài 3*: Tìm số nguyên x biết: 10 = 10 + 9 + 8 + … + x. Trong đó vế phải là tổng các số nguyên liên tiếp viết theo thứ tự giảm dần.

----------------------------------------------------------------------------------

TUẦN 15 – TIẾT 46 – BÀI 5: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU

Bài 1: Tính:

1) 18 + (-8)2) (-230) + 703) |-16| + (-14)4) (-9) + |-11|5) (-9) + 10 + (-10) + (-45) + 55

6) (-2009) + 07) 15 + 5 + (-8) + (-12)8) -123 + |12| + (-|50|) – (-40)9) 123 + |-25| + (-|25|) + (-23)

Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng dưới đây:

a -1 95 63 -14b 9 -95 7

a + b 0 2 -20Bài 3: Thay * bằng chữ số thích hợp:

1) 14*3 + 3104 = 45672) 4* + (-29) = 13

3) (-*4) + 30 = -44) (-18) + *8 = 0

Bài 4: Tìm x biết:

1) -6 < x < 22) -4 < x 4

3) -2 x < 54) -3 x 3

BÀI TẬP VỀ NHÀ

Page 31: Bai tap-Dai so

Bài 1: Tính:

1) 42 + (-22)2) (-25) + 253) 262 + (-138)

4) 105 + (-150)5) 22 + (-42)6) (-99) + 99

7) (-85) + 408) (-34) + 24 + (-7) + 279) 99 + (-100) + 101

Bài 2: Tìm x biết

1) -6 < x < 22) -4 < x 4

3) -2 x < 54) -3 x 3

Bài 3*: Tìm số nguyên x biết: (-1) + 3 + (-5) + 7 + … + x = 600

-----------------------------------------------------------------------------

TUẦN 15 – TIẾT 47 – LUYỆN TẬP

Bài 1: Tính

1) (-540) + 20102) (-101) + (-399)3) (-315) + (-1477)4) (-404) + 10025) (-132) + [(-868) + (-234)] + 2006) (-5) + (-4) + (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 47) 21 + (-26) + 31 + (-36)8) 17 + 100 + (-7)

Bài 2: Tìm tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn:

1) -6 < x < 62) -5 < x < 0

3) -1 < x 44) -10 < x < 5

5) -10 x 106) -2009 < x < 2010

Bài 3*: Tìm các số nguyên a sao cho:

1) a > -a 2) a = -a 3) a < -a

BÀI TẬP VỀ NHÀ

Bài 1: Tính

1) (-74) + 124 + 1312) (-99) + 114 + (-1)3) 247 + (-30) + (-217)

4) 328 + [54 + (-44)]5) (-125) + 125 + (-32)6) 647 + 88 + (-47)

Bài 2*: Tính tổng

A = (-1) + (-2) + (-3) + … + (-99)

B = 1 + (-2) + 3 + (-4) + 5 + (-6) + … + 99 + (-100)

Page 32: Bai tap-Dai so

C = (-1) + 5 + (-9) + 13 + … + (-81) + 85

------------------------------------------------------------------------

TUẦN 16 – TIẾT 48 – BÀI 6: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN

Bài 1: Tính hợp lí:

1) (-74) + 124 + 131 + (-50)2) 100 + (-99) + 114 + (-1)3) 247 + (-30) + 2009 + (-217)

4) 328 + [54 + (-328) + (-44)]5) (-125) + [432 + 125 + (-32)]6) 647 + [88 + (-647) + 912] + (-1000)

Bài 2: Tìm tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn:

1) -5 < x < 52) -6 < x < 0

3) -3 < x 64) -8 < x < 5

5) -7 x 76) -2010 < x < 2011

BÀI TẬP VỀ NHÀ

Tính hợp lí:

1) (-540) + 2010 + (-460) + 10002) (-101) + (-500) + (-399)3) (-200) + (-185) + 1777 + (-315) + (-1477)4) (-404) + 1002 + (-2000) + 1998 + (-596)5) (-132) + [(-868) + (-234) + 1234] + 2006) (-5) + (-4) +(-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 47) 1 + (-6) + 11 + (-16) +21 + (-26) + 31 + (-36)8) 1 + (-3) + 2 + 8 + (-7) + 7 + 3 + 9 + 17 + 100 + (-7)

------------------------------------------------------------------------------------------------

TUẦN 46 – TIẾT 49 – LUYỆN TẬP

Bài 1: Tính hợp lí:

1) (126) + (-20) + 2004 + (-106)2) (-199) + (-200) + (-201)3) 217 + [43 + (-217) + (-23)]

4) 1 + (-3) + 5 + (-7) + 9 + (-11)5) 248 + (-12) + 2064 + (-236)6) (-150) + [235 + 150 + (-35)]

Bài 2: Tìm tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn:

1) -4 < x < 32) -3 < x < 6

3) -2 < x 64) -8 < x < 0

5) -4 x 46) -100 < x < 99

Bài 3: Rút gọn các biểu thức sau:

1) -11 + y + 72) x + 22 + (-14)

3) a + (-15) + 624) a + (-15) + 8 + 15

Page 33: Bai tap-Dai so

BÀI TẬP VỀ NHÀ

Bài 1: Tính hợp lí:

1) (-17) + 5 + 11 + 172) 32 + (-39) + 138 + (-61)3) 447 + (-130) + 2010 + (-317)4) (-540) + 2010 + (-460) + 1000

5) (-153) + [128 + (-28) + (-47)]6) (-75) + [232 + 75 + (-32)]7) 526 + [88 + (-526) + 12]8) 38 + [(-140) + 62 + (-860)] + 1000

Bài 2: Tìm tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn:

1) -6 < x < 62) -5 < x < 0

3) -2 x < 54) -10 < x < 5

5) -10 x 106) -2009 < x < 2010

Bài 3: Thay * bằng chữ số thích hợp:

1) (-*6) + (-24) = -1002) 296 + (-5*2) = -206

3) 39 + (-1*) = 244) (-*4) + (-128) = -342

-----------------------------------------------------------------------------------------

TUẦN 16 – TIẾT 50 + 51 – BÀI 7: PHÉP TRỪ SỐ NGUYÊN

Bài 1: Tính:

1) 2 – 72) (-4) – (-3)3) -15 – 04) -11 – 165

5) 13 - |-18|6) (-4) – 37) 0 – 78) 55 – (-47)

9) -5 – (-56)10) 10 - |-15| + |0|

Bài 2: Điền dấu <, >, = thích hợp vào chỗ trống:

1) (-2) – 7 … -102) 3 – 14 … - 53) (-8) – (-3) … (-2) – 7

4) (-8) – (-3) … -85) 0 – 18 … 186) 0 – 18 … (-8) – (-3)

Bài 3: Tìm số nguyên x biết:

1) 2 + x = 52) x + 5 = -43) 5 – x = -11

4) x + 5 = 05) (-4) – x = -96) x – 18 = -18

7) x + 9 = 38) x – (-4) = -69) -18 + (12 – x) = -2

Bài 4: So sánh:

1) (-5) + (-5) và -5 - |-5| 2) (-125) - |-125| và -125 + (-125)

Bài 5: Tính hợp lí:

1) 371 + 731 – 271 – 5312) 57 + 58 + 59 + 6 + 61 -17 – 18 – 19 – 20 – 21

Page 34: Bai tap-Dai so

3) 1 – 3 + 5 – 7 + 9 – 11 + … + 97 – 994) -1 – 2 – 3 – 4 - … - 100

BÀI TẬP VỀ NHÀ

Bài 1: Tính:

1) 3 - |-14|2) -|-8| - (-3)3) -87 + (-12) – (-487) + 5124) 13 – 117 + 45 – (-|155|) – (-|-171|)

5) 0 - |-18| + |0|6) -|-2| - |-7|7) 483 + (-56) + 263 + (-64)8) |-112| - (-16) – 78 - |-53|

Bài 2: Tìm số nguyên x biết:

1) 15 – (2 – x) = 52) |x – 6| + 4 = 83) 7 – x = 5 – (-14)4) 484 + x = -632 + (-548)5) |x| = 116) |x – 2| 2

7) -18 + x = -8 + 138) |x + 7| = 139) 7 + (-x) = (-5) – (-14)10) x + 32 = 84 + (-46)11) 46 – x = -21 + (-87)

------------------------------------------------------------------

TUẦN 17 – TIẾT 52 + 53 – BÀI 8, 9: QUY TẮC DẤU NGOẶC, QUY TẮC CHUYỂN VẾ

Bài 1: Tính hợp lí:

1) (-15) + 17 + 3 + 152) (-3) + (-450) + (-7) + 4503) (-3) + (-25) + 253 + 25

4) 50 + 13 + (-30) + (-13)5) (-5) + (-10) + 16 + (-1)6) (-42) + 8 + 32 + 42

Bài 2: Tính hợp lí:

1) (83 + 234) – (34 – 17)2) (91 – 99 + 98) – (-99 + 98)3) 654 + [64 + (-654) + 36]

4) (401 – 98765) + (98764 – 408)5) (99 – 98 + 97) – (99 + 97 + 98)6) [24 + (-67)] – [-67 – (-24)]

Bài 3: Rút gọn biểu thức:

1) -a + (b + a) 2) (a – b) – (c – b + a)

Bài 4: Tìm x biết

1) 25 + x = (-3) + 132) x – 17 = 23 – 483) x + 13 = 7 – 23

4) 27 + x = 38 + (-18)

5) 25 – x = (-9) + 196) 17 – x = 10 – (-27)7) 42 – x = 53 – 608) -14 – (20 – x) = 32

Bài 5: Tìm x biết

Page 35: Bai tap-Dai so

1) |x| = 52) |x| = -1

3) |x + 5| = 14) |x| = 0

5) |x + 5| = 06) |x + 5| = -1

BÀI TẬP VỀ NHÀ

Bài 1: Tính hợp lí:

1) (-283 + 4568) – 45682) 2345 – (-314 + 12345)3) (31 – 59 + 28) – (31 + 28)

4) (-46785) – (1500 – 46785)5) (38 + 76) + (456 – 38 – 76)6) (-9) + (9 – 2009) + 2009

Bài 2: Tính hợp lí:

1) 577 + [(-99) + 41] + (-618)2) -323 + [(-874) + 564 – 241]

3) [453 + 64 + (-879)] + (-517)4) [71 + (-59)] – [-83 – (95)]

Bài 3: Rút gọn biểu thức:

1) (a – b + c) – (a + c) 2) (a + b –c) + (a – b) – (a – b –c)

Bài 4: Tìm x, biết:

1) 20 – x = 8 – (26 – 10)2) x – 13 = 13 – 143) 15 – (x – 5) = -14) -39 – x = -3 – 16

5) 7 – (18 + x) = -156) (x – 17) – (-3) = 07) -18 – (x – 6) = 08) 29 – (10 + 29) = x – (27 – 9)

Bài 5: Tìm x, biết

1) |x| - 3 = -52) |x + 3| = x + 3

3) |x – 3| + 5 = 104) 2 |x| < 4

-------------------------------------------------------------------------------------------

TUẦN 20 – TIẾT 60 – BÀI 10: PHÉP NHÂN SỐ NGUYÊN

Bài 1: Tính:

1) 125 . 42) 4 . (-125)3) |-20| . |3|4) (-5)2 . 8

5) (-4) . 1256) (-4) . (-125)7) (-16) - |-4| : 2 + 8 . (-3)8) (-3)2 . 2

Bài 2: Thực hiện phép tính:

1) (-5)2 . (-3)3

2) (-5)0 . [92 – (-4)3]3) (-1)3 . (-2)2

4) (-1)3 . [(-9)2 – (-4)2]

Bài 3: Tìm số nguyên x biết:

Page 36: Bai tap-Dai so

1) 16x = -802) 3 : x = -1

3) 4|x| = 204) -27 : |x| = |-3|

5) x : (-7) = 76) x : (-8) = 0

BÀI TẬP VỀ NHÀ

Bài 1: Tính:

1) 42 . 52) |-78| : |-3|3) |-11| - 3 . |-2| - 74) -(-15) + |-4| . 7 – 5 . (-14)

5) (-6)2 . 36) 3 . |-4| - |-3| + (-10)7) (-2)3 . (-5) . 42 . 5

Bài 2: Thực hiện phép tính:

1) -[-(-32)] – [22 – (-1)69]2) -{[(-8) + 18]2 – 100 : 5} + (-12)

3) 75 : 72 – (12 + 5 . 2) + (-15)4) [210 – (23 . 33 + 54) : 32 – 50] : 75

Bài 2: Tìm số nguyên x biết:

1) 18 : (3x) = -12) 14 : |2x| = 7

3) 8|x| = 724) |2x| = |-18|

5) 3x + 82 = -86) 4|x – 2| = 28

Bài 5: Viết các tích sau dưới dạng lũy thừa của một số nguyên:

1) (-7) . (-7) . (-7) . (-7) . (-7) . (-7)2) (-3) . (-3) . (-3) . (-3) . (-5) . (-5) . (-5) . (-5)3) (-8) . (-3)2 . 1254) 27 . (-2)3 . (-7) . 49

------------------------------------------------------------------------

TUẦN 20 – TIẾT 61 – BÀI 12: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN

Bài 1: Tính hợp lí:

1) 4 . (-8) . 25 . (-125) . (-50)2) 123 . (-25) + 25 . 1233) (-57) . 35 – 65 . 57

4) (-4) . (-20) . 25 . (-100) . (-5)5) 1135 . (-24) + (-24) . (-135)6) 89 . (-126) – 74 . 89

Bài 2: Tính hợp lí:

1) 74 . (-41) – 41 . 262) 32 – 42 . (-16) + 48 . 53) (-87) . (1 – 135) – 135 . 87

4) -54 . 38 + 12 . (-54) – 50 . (-54)5) 19 – 42 . (-19) + 38 . 56) (-45) . (1 + 432) – 432 . (-45)

Bài 3: Tìm số nguyên x, biết:

1) 2x + 12 = 282) 3x + 90 = 363) -15 + 3x = 12

4) 4x – 19 = -835) 7x – 56 = 3926) -7x + 25 = -8 . 3

Page 37: Bai tap-Dai so

7) -112 – 9x = -220 8) -30 – 5x = -120

BÀI TẬP VỀ NHÀ

Bài 1: Tính hợp lí:

1) 151 . (-134) – (-151) . 135 – 1512) (-27) . 23 + 23 . 73 + 54 . 233) (-52) . 58 + 41 . (-52) + (-52)

4) (-25) + 72 . (-25) + (-25) . 275) (-29) . 72 + 16 . (-29) + (-29) . 126) 36 . (-33) + 97 . 36 + 36 . 37 – 36

Bài 2: Tính hợp lí:

1) 63 . (64 – 62) + 62 . (62 – 64)2) 5 . (13 – 26) – 26 . (13 – 5) + 21 . 13

3) 37 . (25 + 27) – 27 . (37 + 25)4) -54 . 76 + 12 . (-76) – 76 . (-34)

Bài 3: Tìm số nguyên x biết:

1) |2x – 15| = 52) -46 + 8x = -1103) |4 – 5x| = 24 với x < 0

4) 51 - |4x + 1| = 345) |7x – 9| + 52 = 626) 2 . (3 – 6x) + 8 . (x – 5) = -42

Bài 4: Tìm số nguyên x biết:

1) (x -1)2 = 02) (x + 1) . (x – 2) = 0

3) x . (x – 1) = 04) x . (x + 2) . (x -3)

Bài 5: Tính hợp lí:

1) (-6) + 8 + (-10) + 12 + (-14) + 162) 42 + 43 + 43 + 44 + 45 – 32 – 33 – 34 – 353) (64 + 65 + 66 + 67 + 68) – (54 + 55 + 56 + 57 + 58)4) A = 1 – 2 + 3 – 4 + … + 99 – 1005) B = 1 + 3 – 5 – 7 + 9 + 11 - … - 397 – 3996) C = 2100 – 299 – 298 - … - 22 – 2 – 1

Bài 6: Khai triển và thu gọn:

1) a . (b – c + d) – ad2) (-a + b)(a – b) + a2 + b2

3) (a + b)(a – b) – a2 + b2

4) a . (b + c) – b . ( c – a) + c . ( b – a)

---------------------------------------------------------------------------

TUẦN 20 – TIẾT 62 – BÀI 13: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN

Bài 1: Tìm 5 bội của (kể từ số nhỏ nhất đến các số tiếp theo): 3; -4; 5; -5; 13

Bài 2: Tìm tập hợp các ước của: 1; -12 ; 18; - 24; -100

Page 38: Bai tap-Dai so

Bài 3: Tìm các số nguyên x biết x Ư(160) và x có 2 chữ số

Bài 4: Có bao nhiêu bội của 4 từ -20 đến 40?

Bài 5: Tìm số nguyên x biết:

1) 5x + 10 = 02) 5x – 28 = 32

3) (32 + x) . (-8) = 724) 26 – 3x = -13

5) (62 – x) . 11 = -1656) |2x| - 31 = -23

BÀI TẬP VỀ NHÀ

Bài 1: Tìm 5 bội của (kể từ số nhỏ nhất đến các số tiếp theo): 4; -5; 6; 11

Bài 2: Tìm tập hợp các ước của: -14; 25; -36; -120

Bài 3: Tìm các số nguyên x biết x Ư(140) và x có 2 chữ số

Bài 4: Tìm số nguyên x biết:

1) |3x + 3| + 22 = 642) -3 . (2x – 4) + 4 . (3 – 2x) = -130

3) 202 - |18 – 9x| = 2024) 4x – 13 . 2 – 8 = 3x – 69

Bài 5: Tìm số nguyên a thỏa:

1) 8 ⋮ a 2) 15 ⋮ (a – 3) 3) 20 ⋮ 2a 4) -20 ⋮ (a + 1)