bai soan mon mobile communication

49
MNG KHÔNG DÂY PHN 1: GII PHÁP VOICE OVER IP 1. MC TIÊU CA MÔN H C - Nm được các khái nim cơ bn ca Voice trên IP. - Các thành phn ca VoIP. - Hot động cơ bn ca mt cuc thoi Voice trên IP. - Nm được các giao thc htrVoIP. 1.1. Giao thc báo hiu H323 - Các thành phn ca H323. - Quy trình hot động ca các thành phn trong giao thc H323. 1.2. Giao thc SIP - Các thành phn ca SIP. - Quy trình hot động ca SIP. 1.3. Gii thiu mt vài giao thc khác htrtrong VoIP - Giao thc Media Gateway Control Protocol (MGCP). - Các thành phn cơ bn ca MGCP. - Giao thc RTTP (Real-Time- Transport Protocol). - Giao thc RTCP(Real-Time – Control Protocol) 2. BÀI T P Bài tp 1: Thiết lp mt hthng VoIP đơn gin vi giao thc H323 trong mng ni b, vi Microsoft Netmeeting. Bài tp 2: Thiết lp VoIP vi phn mm Lannic (LAN Intercom). Bài tp 3: Thiết lp hthng tng đài PBX cho mng ni bvi SIP. Trang 1

Upload: yuki-mona

Post on 09-Apr-2018

229 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

8/8/2019 Bai Soan Mon Mobile Communication

http://slidepdf.com/reader/full/bai-soan-mon-mobile-communication 1/49

8/8/2019 Bai Soan Mon Mobile Communication

http://slidepdf.com/reader/full/bai-soan-mon-mobile-communication 2/49

Bài tập 4: (Bài làm thu hoạch)

Tìm hiểu các chuẩn nén âm thanh và một số giải thuật nén cơ bản:

- Phương pháp nén GSM (Global System for Mobile Telecommunication

Protocol).- Nén ADPCM ( Adaptive Differential Pulse Code Modulation ).

- Các chuẩn nén cơ bản của G7.x.

Bài tập 5: (Bài làm thu hoạch)

Dựng hệ thống tổng đài IP PBX cho mạng nội bộ và kết nối đến chi nhánh thứ 2.

Bài tập 6: (Bài làm thu hoạch)

- Giao thức Media Gateway Control Protocol (MGCP).

- Các thành phần cơ bản của MGCP.

Bài tập 7: (Bài làm thu hoạch)

- Giao thức RTTP (Real-Time- Transport Protocol).

- Giao thức RTCP(Real-Time – Control Protocol).

3. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

- Nắm được các khái niệm cơ bản của công nghệ VoIP và các quy trình thiết lậpcho một cuộc thoại trên IP.

- Hiểu được các chuẩn nén âm thanh và một số giải thuật nén cơ bản.

- Phân tích được các gói tin, lưu lượng, quy trình đàm thoại, các cơ chế bắt taygiữa hai bên tham gia cuộc thoại, nhu cầu băng thông đảm bảo cho một cuộcthoại.

- Triển khai mô hình ứng dụng giao thức hỗ trợ H323 và SIP cho quá trình thiếtlập VoIP.

Trang 2

8/8/2019 Bai Soan Mon Mobile Communication

http://slidepdf.com/reader/full/bai-soan-mon-mobile-communication 3/49

PHẦN 2:

LÝ THUYẾT VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH

1. Voice trên IP

VoIP là một khái niệm chung, nó nói đến tất cả các loại truyền thông voice đang được

sử dụng kỹ thuật IP thay vì kỹ thuật chuyển mạch truyền thống. Cái này kể cả việc sử

dụng những kỹ thuật gói bởi những công ty viễn thông để mang voice tại mạng lõi của

họ trong những cách mà nó không được điều khiển và trong suốt đối với người dùng

đầu cuối.

2. Các thành phần của VoIP2.1 Media Gateway

Media Gateway thì chịu trách nhiệm khởi tạo, phát hiện cuộc gọi, chuyển từ âm

thanh tương tự sang số, và tạo các voice packet (chức năng CODEC ). Hơn nữa,

Media Gateway có những tính năng tuỳ chọn, như: nén, triệt tiếng dội, triệt khoảng

lặng, và thống kê.

Media gateway có dạng của một giao diện mà nội dung voice sử dụng vì rằng nócó thể được truyền qua mạng IP. Media Gateway là các tài nguyên của thiết bị điều

khiẩn vận chuyển. Điển hình, mỗi một cuộc hội thoại là một phiên làm việc IP được

chuyển bởi RTP( Real-time Transport Protocol) chạy trên UDP.

Media gateway tồn tại ở nhiều hình dạng. Ví dụ, Media Gateway có thể là thiết

 bị viễn thông chuyên dụng, hay thậm chí giống như PC đang chạy phần mềm VoIP.

 Những tính năng và dịch vụ của nó có thể bao gồm một vài hay tất cả những chức

năng sau:

- Trunking Gateways là giao diện giữa mạng điện thoại và mạng VoIP.

Ví dụ: Các Gateway thường quản lý số lượng lớn các mạch số.

- Residential Gateways cung cấp giao diện analog truyền thống tới mạng VoIP.

Trang 3

8/8/2019 Bai Soan Mon Mobile Communication

http://slidepdf.com/reader/full/bai-soan-mon-mobile-communication 4/49

Ví dụ: Residential gateway bao gồm cable modem/set-top boxes, thiết bị xDSL,

các thiết bị không dây broadband.

- Access Media Gateways cung cấp các PBX analog truyền thống hay số đến

mạng VoIP.

- Business media gateways cung cấp giao diện PBX số truyền thống hay các

giao diện PBX mềm được tích hợp tới mạng VoIP.

- Network Access Servers có thể gắn thêm modem để kếtnối đến dây điện thoại

và cung cấp dữ liệu truy cập Internet.

2.2 Media Gateway Controllers

Media Gateway Controller có chức năng báo hiệu và điều khiển dịch vụ. Nó

tương tự như H.323 Gatekeeper, có nhiệm vụ báo hiệu cuộc gọi, chuyển đổi số

điện thoại, tìm địa chỉ, quản lý tài nguyên mạng.

Có thể chia Media Gateway Controller thành Signalling Gateway Cotroller 

và Media Gateway Controller. Dùng Media Gateway Controller quản lý cuộc

gọi giữa các đầu cuối trong một mạng VoIP và dùng Signalling Gateway

Controller kết nối tới SS7 Gateway quản lý cuộc gọi từ mạng VoIP đến mạng

PSTN.

2.3 Mạng IP

Mạng gói IP là một mô hình mạng truyền thống dùng giao thức IP cần thiết

cho việc áp dụng mạng VoIP, mỗi mạng VoIP được xem là một hệ thống phân

tán và là mạng nền tảng để liên kết hệ thống VoIP phân tán thành một hệ thống

VoIP phục vụ toàn cầu. Hạ tầng mạng IP đảm bảo việc chuyển giao âm thanhđến đúng thành phần đầu cuối trong hệ thống VoIP. Các gói âm thanh khi

chuyển giao trong môi trường mạng IP có một mức độ ưu tiên đảm bảo việc

chuyển giao gói tin âm thanh thực thi trong thời gian thực.

Trang 4

8/8/2019 Bai Soan Mon Mobile Communication

http://slidepdf.com/reader/full/bai-soan-mon-mobile-communication 5/49

3. Hoạt động cơ bản của một cuộc thoại trên IP

Khi cuộc gọi truyền thống được thiết lập bằng mạng điện thoại chuyển mạch

công cộng, các đường tín hiệu tương tự sẽ được thiết lập giữa hai đối tượng gọi

trong suốt quá trình cuộc gọi.Qúa trình này gọi là thiết lập một mạch, phân đoạn

nhỏ này của mạng được sử dụng riêng biệt cho cuộc gọi này và sẽ không có sẵn

cho những người gọi khác cho đến khi cuộc gọi kết thúc.VoIP không cần các

mạch chuyên dụng vì nó biên dịch tín hiệu tiếng nói thành các gói dữ liệu số.

Các gói này sẽ được truyền đi thông qua mạng Ethernet hay mạng không dây,

không có phần nào của mạng được sử dụng chuyên biệt bởi người gọi.

VoIP cần sử dụng bộ mã hoá /giải mã. Đây có thể là phần mềm hay phầncứng như các microphone, điện thoại IP, hay các thiết bị tnươg tự khác. Chúng

được sử dụng để chuyển đổi từ tín hiệu tương tự thành tín hiệu số và chuyển đổi

ngược lại từ tín hiệu số thành tín hiệu tương tự.

4. Các giao thức hỗ trợ VoIP

4.1. Giao thức báo hiệu H323

4.1.1. Các thành phần của H323

Trang 5

8/8/2019 Bai Soan Mon Mobile Communication

http://slidepdf.com/reader/full/bai-soan-mon-mobile-communication 6/49

- Thiết bị đầu cuối H.323 (H..323 Terminals): Có thể là điện thoại IP (IP

Telephone), máy tính có hỗ trợ SoftPhone, phần mềm của Microsoft

 Netmeeting, …

- H323 Gateways: Có nhiệm vụ chuyển thông tin thoại giữa các hệ thống khác

nhau như: H323 với PSTN, H323 với SIP, H323 với ISDN,….

- H323 GateKeeper: Có chức năng điều khiển cuộc gọi và thực hiện các chính

sách cho các Endpoint.

- MCU (Multipoint Control Unit): Cung cấp tính năng hội thảo cho người sử

dụng và nhiều bên tham gia.

4.1.2. H323 Protocol Stack 

Hình 1-2. H.323 Protocol Stack 

Trang 6

8/8/2019 Bai Soan Mon Mobile Communication

http://slidepdf.com/reader/full/bai-soan-mon-mobile-communication 7/49

Hình 1-3. Kiến trúc H.323 Protocol

4.1.3. Quy trình hoạt động của các thành phần trong H323

- H225 RAS (Registration , Admission, And Status): Dùng cho sự giao tiếp giữa

các EndPoint với nhau và giữa các EndPoint với GateKeeper.

- H.225 Call Signaling: Dùng cho báo hiệu cuộc gọi được thực hiện thành công

hay thất bại, cũng như cung cấp các chức năng bổ sung cho các dịch vụ.

- H.245 Conference Control: Kênh này dùng cho việc thiết lập và quản lý cuộc

gọi.

- H.323 Call Stages: Qúa trình thiết lập và duy trì cuộc gọi trong H323 là một

quá trình phức tạp.

Trang 7

8/8/2019 Bai Soan Mon Mobile Communication

http://slidepdf.com/reader/full/bai-soan-mon-mobile-communication 8/49

Quá trình khám phá và đăng ký.

Hình 1-4. Tìm GateKeeper 

Có hai phương pháp để một EndPoint có thể tìm ra GateKeeper:- Tìm kiếm GateKeeper dùng Multicast: EndPoint dùng Multicast: EndPoint sẽgửi thông điệp GateKeeper Request GRQ với một địa chỉ Multicast nổi tiếng224.0.1.41 với số hiệu cổng là 1718. Các GateKeeper khi nhận được thông điệp

này có thể gửi lại thông điệp GCF để xác nhận cho trách nhiệnm GateKeeper của chúng hoặc lờ đi yêu cầu này.- Cấu hình trước cho EndPoint: EndPoint có thể biết được địa cỉ IP củaGateKeeper thông quan thông tin cấu hình trước. Bằng cách này, EndPoint cóthể không cần gửi GRQ đến cho GateKeeper đã được cấu hình trước đó. Nếunhư EndPoint được đòi hỏi thực hiện thao tác này, nó có thể gửi GRQ dướihình thức Unicast với địa chỉ của GateKeeper đã được cấu hình. KhiGateKeeper nhận được yêu cầu dạng Unicast này, nó phải trả lời lại bằng cáchgửi GCF nếu chấp nhận hoặc GRJ nếu từ chối.

- H.323 Call Setup: Sau khi hoàn tất giai đoạn tìm kiếm và đăng ký, sau đó quá

trình định vị cuộc gọi hoàn tất thành công, H323 chuyển sang giai đoạn thiết lập

cuộc gọi (Call Setup Stage). Trong giai đoạn này các Gateway sẽ giao tiếp trực

tiếp với nhau để thiết lập kết nối.

Trang 8

8/8/2019 Bai Soan Mon Mobile Communication

http://slidepdf.com/reader/full/bai-soan-mon-mobile-communication 9/49

Hình 1-6. Thiết lập cuộc gọi

Quá trình thiết lập cuộc gọi dựa trên giao thức H.225 ( H.225 là bộ giao thức controng bộ giao thức ITU-Q.931 ), giao thức này có khả năng cung cấp phương tiệnđể thiết lập, duy trì và kết thúc cuộc gọi.Tiến trình thiết lập cuộc gọi bao gồm 6 bước:1. Gateway X gửi thông điệp H.225 báo hiệu thiết lập cuộc gọi ( H.225 Call-

Signaling Setup Message ) tới Gateway Y để yêu cầu thiết lập kết nối.2. Gateway Y sẽ gửi thông điệp trở về cho Gateway X để báo hiệu rằng nó có thểtiếp tục cuộc gọi.

3. Gateway Y sẽ gửi thông điệp ARQ trên kênh RAS tới cho GateKeeper để xin phép chấp nhận cuộc gọi.

4. GateKeeper gửi thông điệp ACF trở về cho Gateway y để xác nhận rằng nó cóthể chấp nhận cuộc gọi.

5. Gateway Y sẽ gửi một thông điệp H.225 đến cho Gateway X để báo hiệu rằngkết nối đã được thiết lập.

6. Gateway Y gửi thông điệp H.225 đến Gateway X để xác nhận rằng kết nối cuộc

gọi (Call Connection) và cuộc gọi được thiết lập ( Call ).Sau khi quá trình thiết lập cuộc gọi kết thúc, tất cả thông tin qua lai giữa hai Gatewaysẽ được truyền thông qua những kên logic. Đến lúc này, giao thức H.245 sẽ được sửdụng để định nghĩa các thủ tuc để quản lí các kênh logic này, nhiều kên logic thuộcnhiều loại khác nhau ( video, audio, data…) có thể được sử dụng cho 1 cuộc gọi.Mỗi kênh truyền thông ( Media Channel ) được gán cho 1 con số nhận dạng duy nhất.Kêng điều khiển H.245 được thiết lập giữa Gateway X và Gateway Y. Gateway Xdùng kên điều khiển để thông báo về những khả năng của nó bằng cách gửi thông điệp

Trang 9

8/8/2019 Bai Soan Mon Mobile Communication

http://slidepdf.com/reader/full/bai-soan-mon-mobile-communication 10/49

mang tập hợp các khả năng của Terminal (Terminal Capability Set Message) đếnGateway Y.

- Qúa trình thiết lập kênh Media:

Hình 1-7. Lưu đồ thiết lập kênh truyền

1. Gateway X trao đổi thông tin về những khả năng của nó với Gateway Y bằngcách gửi thông điệp TCS ( Terminal Capability Set ).

2. Gateway Y gửi thông điệp TCSACK (TCS Acknowledge ) để báo cho GatewayX rằng nó đã nhận được TCS của Gateway X.

3. Gateway Y gửi thông điệp TCS đến cho Gateway Y để thông báo về những khảnăng của nó.

4. Gateway X gửi thông điệp TSCACK đến cho Gateway Y để báo cho GatewayY biết rằng nó đã nhận được TCS của Y.

5. Gateway X sẽ mở ra một kênh Media với Gateway Y bằng cách gửi thông mộtthông điệp Open Logical Channel tới cho Gateway Y, thông điệp này bao gồmthông tin về địa chỉ tầng vận chuyển của kên RTCP ( Media Stream được quảnlí bởi giao thức RTCP ).

6. Gateway Y sẽ đáp lại yêu cầu mở kên Media của Gateway X bằng cách gửithông điệp Open Logical Acknowledge tới cho Gateway X bao gồm các thôngtin sau: Địa chỉ tầng vận chuyển của RTP được cấp phát bởi Gateway Y. Địa chỉ RTCP nhận được từ Gateway X.

Trang 10

8/8/2019 Bai Soan Mon Mobile Communication

http://slidepdf.com/reader/full/bai-soan-mon-mobile-communication 11/49

7. Sau đó, Gateway Y sẽ mở kênh truyền thông ( Media Channel ) với Gateway X bằng cách gửi thông điệp Open Logiacal Channel và bao gồm địa chỉ tầng vậnchuyển của RTCP.

8. Để hoàn tất quá trình thiết lập kênh truyền thông giao tiếp hai chiều, Gateway X

sẽ phản hồi lại cho Gateway Y bằng thông điệp Open Logical ChannelAcknowledge bao gồm:

- Địa chỉ tầng vận chuyển của giao thức RTP được cấp phát bởi Gateway X.- Địa chỉ RTCP nhận được từ Gateway Y.Media Stream and Media Control FlowMedia Stream trong H.323 được quản lí bởi RTCP.Giao thức RTCP cung cấp khả năng phản hồi về chất lượng dịch vụ cho bên nhận.Bên truyền có thể sử dụng thông tin phản hồi này để có sự điều chỉnh thích hợp vềmã hoá / giải mã ( Codec ) hoặc kế hoạch tổ chức bộ đệm. RTCP sử dụng kênhriêng cho mỗi RTP Media Stream.

Hình 1-8. Luồng truyền thông

- Hiệu chỉnh băng thông: EndPoint có thể yêu cầu GateKeeper tăng/giảm lượng

 băng thông tiến trình này gồm 6 giai đoạn.

Trang 11

8/8/2019 Bai Soan Mon Mobile Communication

http://slidepdf.com/reader/full/bai-soan-mon-mobile-communication 12/49

Hình 1-9. Yêu cầu thay đổi băng thong

1. Gateway X có yêu cầu thiết lập cuộc gọi sẽ gửi thông điệp yêu cầu băng thông

( Bandwith Request BRQ ) đến GateKeeper để yêu cầu lượng băng thông cần thiết.2. GateKeeper gửi BCF để xác nhận băng thông cho yêu cầu của GateKeeper X.3. Một kên logic được thiết lập giữa 2 Gateways với lượng băng thông được chỉ định từGateKeeper.4. GateWay Y gửi thông điệp BRQ đến GateKeeper để yêu cầu lượng băng thông cầnthiết để thiết lập cuộc goi5. GateKeeper gửi thông điệp BCF đến Gateway Y để xác nhận về băng thông .6. Kênh Logic được thiết lập lại với lượng băng thông mới được xác nhận bởiGateKeeper.Kết thúc cuộc gọi ( Call Termination )

Quá trình kết thúc cuộc gọi sẽ dừng Media Stream và đóng các kên Logic của cuộc gọiđó. Quá trình kết thúc cuộc gọi có thể được yêu cầu bởi EndPoint hoặc GateKeeper.Quá trình kết thúc cuộc gọi cũng chấm dứt phiên H.245, giải phóng kết nối H.225, vàcung cấp sự xác nhận ngắt kết nối cho GateKeeper thông qua RAS.

Trang 12

8/8/2019 Bai Soan Mon Mobile Communication

http://slidepdf.com/reader/full/bai-soan-mon-mobile-communication 13/49

- Kết thúc cuộc gọi ( Call Termination ): Quá trình kết thúc cuộc gọi sẽ dừng

Media Stream và đóng các kên Logic của cuộc gọi đó. Quá trình kết thúc cuộc

gọi có thể được yêu cầu bởi EndPoint hoặc GateKeeper.

Hình 1-10.Kết thúc cuộc gọi1. Gateway X khởi đầu quá trình kết thúc cuộc gọi bằng cách gửi thông điệp EndSession Command tới Gateway Y.2. Gateway Y xác nhận quá trình kết thúc cuộc gọi được yêu cầu bởi Gateway X bằngcách gửi một thông điệp End Session Command trở lại cho Gateway X.3. Gateway Y hoàn tất qui trình giải phóng cuộc gọi bằng cách gửi thông điệp ReleaseComplete cho Gateway X.4. Gateway X và Gateway Y yêu cầu tách ra khỏi sự quản lí kết nối với GateKeeper 

 bằng cách gửi thông điệp DRW đến cho GateKeeper.5. GateKeeper thực hiện tách kết nối Gateway X và Gateway ra khỏi sư quản lí của nó

và gửi thông điệp DCF đến Gateway X và Gateway Y để xác nhận chấm dứt nhiệm vụquản lí kết nối.

Trang 13

8/8/2019 Bai Soan Mon Mobile Communication

http://slidepdf.com/reader/full/bai-soan-mon-mobile-communication 14/49

4.1.4. Giới thiệu một số mô hình báo hiệu H323 thường sử dụng

Hình 1-11.Mô hình báo hiệu trực tiếp

Trang 14

8/8/2019 Bai Soan Mon Mobile Communication

http://slidepdf.com/reader/full/bai-soan-mon-mobile-communication 15/49

Hình 1-12. Mô hình Call Signaling

Trang 15

8/8/2019 Bai Soan Mon Mobile Communication

http://slidepdf.com/reader/full/bai-soan-mon-mobile-communication 16/49

Hình 1-13. Mô hình H.245

Trang 16

8/8/2019 Bai Soan Mon Mobile Communication

http://slidepdf.com/reader/full/bai-soan-mon-mobile-communication 17/49

4.2. Giao thức SIP

4.2.1. Các thành phần của SIP

- User agent: Các EndPoint trên mạng Internet sử dụng SIP để tìm lẫn nhau và đàm phán các đặc điểm của phiên gọi là User Agent.

Hình 1-14.User Agent

- Proxy Server: Proxy Server là một thực thể rất quan trọng trong kiến trúc

mạng SIP. Nó thực hiện chức năng định tuyến cho các Invitation Session tùy thuộc vào

vị trí của bên được mời, chứng thực và nhiều chức năng quan trọng khác. User Agent

có thể gửi thông điệp tới Proxy Server.

 Nhiệm vụ quan trọng nhất cảu một Proxy Server là hướn các Session Invitation đến

gần bên được gọi hơn.

- Registrar: Là một thực thể quan trọng trong kiến trúc của SIP, có chức năng

ghi nhận các thông tin đăng ký của người dùng bao gồm: địa chỉ IP, số hiệu cổng, tên

người dùng….

Trang 17

8/8/2019 Bai Soan Mon Mobile Communication

http://slidepdf.com/reader/full/bai-soan-mon-mobile-communication 18/49

Hình 1-16.Tổng quan của việc đăng kí

- SIP Transaction: Một Transaction là một chuỗi có thứ tự của các thông điệp

được trao đổi giữa các thành phần trong kiến trúc mạn SIP.

 

Hình 1-17.SIP Transactions

- SIP Dialogue: SIP Dialogue đại diện cho mối quan hệ ngang hàng ( Peer-to-

Peer ) giữa hai User Agent.

Trang 18

8/8/2019 Bai Soan Mon Mobile Communication

http://slidepdf.com/reader/full/bai-soan-mon-mobile-communication 19/49

Hình 1-18. SIP Dialog

- Kết thúc cuộc gọi:

Hình 1-19.Kết thúc cuộc gọi

Trang 19

8/8/2019 Bai Soan Mon Mobile Communication

http://slidepdf.com/reader/full/bai-soan-mon-mobile-communication 20/49

4.2.2. Hoạt động của SIP

- Quá trình đăng kí:

- Quá trình mời tham gia phiên (Session Invitation):

Hình 1-21.Lưu đồ thông điệp INVITE

Trang 20

8/8/2019 Bai Soan Mon Mobile Communication

http://slidepdf.com/reader/full/bai-soan-mon-mobile-communication 21/49

- Kết thúc phiên:

Hình 1-

22.Kết thúc

 phiên

-

Record

Routing:

Cơ chế mà Proxy Server sử dụng để thông báo cho các User Agent biết rằng nó

muốn nằm trên đường đi của tất cả các thông điệp khác được gọi là Record-

Routing.

Hình 1-23.Record Routing

5. BÀI TẬP THỰC HÀNH

Trang 21

8/8/2019 Bai Soan Mon Mobile Communication

http://slidepdf.com/reader/full/bai-soan-mon-mobile-communication 22/49

5.1. Bài tập 1: Hướng dẫn sử dụng Microsoft Netmeeting hỗ trợ làm việc nhóm.

5.2. Bài tập 2: Thiết lập VoIP với phần mềm Lannic (LAN Intercom).

5.2.1. Yêu cầu phần cứng

- Các thiết bị phần cứng và các kết nối vật lý

Để cài đặt mạng VoIP, hệ thống cần có những yêu cầu phần cứng sau:

- Máy tính Pentium III trở lên

- Card âm thanh, có hỗ trợ chế độ truyền song công (full duplex)

- Card mạng hay các phương tiện giao tiếp giữa hai máy tính

- Có thể nối mạng Internet (nếu có)

5.2.2. Yêu cầu phần mềm

- Mạng VoIP có thể được cài đặt trên hệ điều hành Windows hay Linux

• Đối với hệ điều hành Windows:

- Mạng VoIP có thể hoạt động tốt trên hệ điều hành Win9x

- Phần mềm dùng cho cuộc gọi là Lannic (LAN Intercom) hoặc một số phần mềm

khác.

• Đối với hệ điều hành Linux:

- Phần mềm dùng thực hiện cuộc gọi có thể là GnomeMeeting hay một số phần

mềm khác, có thể tham khảo tại trang web www.openh323.org

1

25.2.3. Cấu hình và thực hiện cuộc gọi

Trang 22

8/8/2019 Bai Soan Mon Mobile Communication

http://slidepdf.com/reader/full/bai-soan-mon-mobile-communication 23/49

3 Một số mô hình triển khai thực hiện cuộc gọi :

- PC đến PC : cả người gọi và người nghe đều sử dụng bộ tai nghe trên máy PC

- PC đến PSTN : chỉ có người gọi mới sử dụng bộ tai nghe, người nhận sẽ nhậncuộc gọi qua mạng điện thoại truyền thống

- PSTN đến PSTN : người gọi sử dụng bộ điều chế IP trên mạng điện thoại truyền

thống và cuộc gọi được nhận thông qua điện thoại của mạng PSTN

- Điện thoại IP đến PSTN : người gọi sử dụng điện thoại IP và cuộc gọi sẽ được

chuyển từ mạng IP đến mạng điện thoại

- Điện thoại IP đến điện thoại IP : cuộc gọi sẽ được thực hiện trên mạng IPTrong nội dung đề tài này chỉ triển khai trên mô hình giao tiếp bằng giọng nói từ PC

đến PC.

5.2.4. Chuẩn bị:

Hình : Mô hình giao tiếp từ PC đến PC

 Trong mô hình này, ta quy định máy A là máy gọi và máy B là máy nhận.

Máy A:

- Cấu hình địa chỉ IP : 192.168.1.3

- Card mạng, card âm thanh và microphone

- Phần mềm Lanic (LAN Intercom)

- Sử dụng giao thức TCP/IP

Trang 23

8/8/2019 Bai Soan Mon Mobile Communication

http://slidepdf.com/reader/full/bai-soan-mon-mobile-communication 24/49

- Hệ điều hành từ Win9x trở lên, trong bài này hệ điều hành là Windows 2003

server 

Máy B:

- Cấu hình địa chỉ IP : 192.168.1.8

- Card mạng, card âm thanh và microphone

- Phần mềm Lanic (LAN Intercom)

- Sử dụng giao thức TCP/IP

- Hệ điều hành từ Win9x trở lên, trong bài này hệ điều hành là Windows XP

5.2.5. Thực hiện cuộc gọi:

Hai máy A và B khởi động chương trình Lanic

- Khi chưa kết nối, mặc định địa chỉ mà chương trình sử dụng để gọi đi là địa chỉ

127.0.0.1, đèn On/Off sẽ tắt, địa chỉ IP và port của máy từ xa sẽ không được hiển thị.

Bên máy nhận cũng sẽ hiển thị tương tự, chỉ khác ở địa chỉ Local IP là 192.168.1.8

Hình : Giao diện của chương trình bên máy A khi chưa kết nối

Trang 24

8/8/2019 Bai Soan Mon Mobile Communication

http://slidepdf.com/reader/full/bai-soan-mon-mobile-communication 25/49

- Bên máy A, điền địa chỉ IP của máy B là 192.168.1.8 và nhấp vào nút connect trong

tab On/Off, lúc này đèn màu xanh sẽ nhấp nháy, cho biết đã kết nối thành công.Trong

tab Connection Info, hiển thị địa chỉ IP và port của máy B

Hình : Giao diện của chương trình bên máy A khi kết nối

- Bên máy B, trong tab On/Off, đèn màu xanh cũng sẽ nhấp nháy, cho biết đã kết nối

thành công. Trong tab Connection Info, hiển thị địa chỉ IP và port của máy A

Hình : Giao diện của chương trình bên máy B khi kết nối

- Lúc này hai máy A và B đã dược kết nối, chúng ta có thể tiến hành giao tiếp qua

microphone

Trang 25

8/8/2019 Bai Soan Mon Mobile Communication

http://slidepdf.com/reader/full/bai-soan-mon-mobile-communication 26/49

- Để ngắt kết nối, nhấn vào nút disconnect trong tab On/Off, đèn màu xanh sẽ tắt, địa

chỉ mặc định lúc này là 127.0.0.1 và địa chỉ máy B (hoặc máy A) sẽ không được hiển

thị

Hình : Giao diện của chương trình bên máy A khi ngắt kết nối

5.2.6. Một số chức năng khác của chương trình

- Người sử dụng có thể điều chỉnh âm thanh cho cuộc gọi bằng cách kéo thanh trượt

tăng hay giảm. Để tắt và mở âm thanh, nhấn nút Mute trong tab On/Off 

Hình : Thanh trượt điều chỉnh âm thanh

- Có thể thiết lập kiểu truyền là Full Duplex hoặc Half Duplex. Nếu chọn kiểu truyền

là Full Duplex, người sử dụng có thể vừa nghe vừa giao tiếp qua microphone. Nếu

chọn kiểu truyền là Half Duplex, người sử dụng chỉ có thể nghe hoặc nói, không thể

thực hiện một lúc hai chức năng nghe nói được. Để thực hiện chức năng nói, nhấn nút

Speak/Listen, và làm ngược lại cho nghe

Trang 26

8/8/2019 Bai Soan Mon Mobile Communication

http://slidepdf.com/reader/full/bai-soan-mon-mobile-communication 27/49

- Mặc định, khi kết nối kiểu nén âm thanh và port là GSM-6.10 và 49217. Ta có thể

thay đổi kiểu nén âm thanh và port tùy theo ý muốn trong menu Tools của chương

trình. Tuy nhiên, việc thay đổi port để truyền và nhận có thể bị xung đột với một số

chương trình khác nên số port chỉ có thể dùng trong trường hợp này nằm trong khoảng

từ 49152 đến 65535

Hình : Menu Tools điều chỉnh Codecs và port

- Nút Refresh sẽ cập nhật lại danh sách các cuộc gọi đã được thực hiện

- Nút Close để đóng và thoát chương trình

5.3. Bài tập 3:

Thiết lập hệ thống tổng đài PBX cho mạng nội bộ với SIP.

- Mô hình thiết lập:

INTERNET

PSTN

`

PC

`

PC

`

PC

GateWayGateKeeper 

Router 

IP Phone

Adapter PC

LAN

Trang 27

8/8/2019 Bai Soan Mon Mobile Communication

http://slidepdf.com/reader/full/bai-soan-mon-mobile-communication 28/49

- Yêu cầu phần cứng:

Để cài đặt mạng VoIP, hệ thống cần có những yêu cầu phần cứng sau:

- Máy tính Pentium III trở lên- Card âm thanh, có hỗ trợ chế độ truyền song công (full duplex)

- Card mạng hay các phương tiện giao tiếp giữa hai máy tính

- Có thể nối mạng Internet (nếu có).

- Yêu cầu phần mềm:

- Mạng VoIP có thể được cài đặt trên hệ điều hành Windows hay Linux

• Đối với hệ điều hành Windows:

- Mạng VoIP có thể hoạt động tốt trên hệ điều hành Win9x

- Trong bài thực hành này trình bày cách thiết lập tổng đài nội bộ với phần mềm

3CX Phone System 6.0 trên hệ điều hành Windows.

• 1.2.2.Đối với hệ điều hành Linux:

- Phần mềm dùng thực hiện cuộc gọi có thể là GnomeMeeting hay một số phần

mềm khác, có thể tham khảo tại trang web www.openh323.org

45.3.3. Cấu hình và thực hiện cuộc gọi

5Bước 1: Cài đặt tổng đài IP PBX.

6- Cài chương trình hỗ trợ Microsoft .NET FrameWork 3.5

7- Chạy file 3CXPhoneSystem.exe

Trang 28

8/8/2019 Bai Soan Mon Mobile Communication

http://slidepdf.com/reader/full/bai-soan-mon-mobile-communication 29/49

8

9Nhấn Next để tiếp tục cài đặt và thỏa thuận các vấn đề bản quyền.

Trang 29

8/8/2019 Bai Soan Mon Mobile Communication

http://slidepdf.com/reader/full/bai-soan-mon-mobile-communication 30/49

10

11

Trang 30

8/8/2019 Bai Soan Mon Mobile Communication

http://slidepdf.com/reader/full/bai-soan-mon-mobile-communication 31/49

12Chỉ ra thư đường dẫn cho thư mục cài đặt.

13

14chấp nhận tạo biểu tượng trên Desktop với tên mặc định.

15

16SIP Domain quản lý bạn có thể thay đổi tên ở đây để mặc định.

Trang 31

8/8/2019 Bai Soan Mon Mobile Communication

http://slidepdf.com/reader/full/bai-soan-mon-mobile-communication 32/49

17

18

19

20Yêu cầu chọn số điện thoại thiết lập mặc định là 3, nếu bạn chọn 3 thì sau khi thiết

lập số điện thoại kết nối sẽ là 100,101,102,….

Trang 32

8/8/2019 Bai Soan Mon Mobile Communication

http://slidepdf.com/reader/full/bai-soan-mon-mobile-communication 33/49

21

22Thiết lập Username và Password cho tài khoản quản trị SIP Domain

23

24Cung cấp thông tin địa chỉ SMTP và Mial của bạn để thông báo cho bạn biết khi có

thành viên đăng ký tham gia thoại.

Trang 33

8/8/2019 Bai Soan Mon Mobile Communication

http://slidepdf.com/reader/full/bai-soan-mon-mobile-communication 34/49

25

26Sau đó nhấn Install để tiến hành cài đặt. và Finish.

27Bạn vào http://localhost:5481/login.php và điền Username và Password của quản trị

vào.

Trang 34

8/8/2019 Bai Soan Mon Mobile Communication

http://slidepdf.com/reader/full/bai-soan-mon-mobile-communication 35/49

28

29Vào Tab Add user tạo ra Phone ID và Password:

Trang 35

8/8/2019 Bai Soan Mon Mobile Communication

http://slidepdf.com/reader/full/bai-soan-mon-mobile-communication 36/49

30

Trang 36

8/8/2019 Bai Soan Mon Mobile Communication

http://slidepdf.com/reader/full/bai-soan-mon-mobile-communication 37/49

31

32

33Trạng thái mà Phone ID chưa được chức thực

34

35

36

Trang 37

8/8/2019 Bai Soan Mon Mobile Communication

http://slidepdf.com/reader/full/bai-soan-mon-mobile-communication 38/49

37Bước 2: Cài đặt và cấu hình cho máy trạm IP Phone.

38

Sau khi cài đặt xong chương trình 3CX Phone vào configuration để cấu hình và đăng kívới PBX. Bây giờ có thể thiết lập cuộc gọi, dùng phần mềm Wireshark để bắt gói tin và

 phân tích các quá trình tìm kiếm và thiết lập cuộc gọi với SIP.

Trang 38

8/8/2019 Bai Soan Mon Mobile Communication

http://slidepdf.com/reader/full/bai-soan-mon-mobile-communication 39/49

Trang 39

8/8/2019 Bai Soan Mon Mobile Communication

http://slidepdf.com/reader/full/bai-soan-mon-mobile-communication 40/49

8/8/2019 Bai Soan Mon Mobile Communication

http://slidepdf.com/reader/full/bai-soan-mon-mobile-communication 41/49

- Đặt địa chỉ IP cho Interface này là 172.16.1.1 subnetmask 255.255.255.0 vàdùng lệnh no shut để up Interface này

 AP1(config-if)#ip address 172.16.1.1 255.255.255.0

 AP1(config-if)#no shut 

• Đặt SSID cho AP và quảng bá SSID

Ở đây ta đặt SSID là DHKTCN1

 AP1(config)#dot11 ssid DHKTCN1

 AP1(config-ssid)#authentication open

 AP1(config-ssid)#guest-mode

- Quảng bá SSID này để cho client truy cập vào

 AP1(config)# int dot11Radio0 (Các client truy cập không dây thông quaInterface này)

 AP1(config)# ssid DHKTCN1

 AP1(config)# no shut 

• Cấu hình để AP trờ thành DHCP server 

Trang 41

8/8/2019 Bai Soan Mon Mobile Communication

http://slidepdf.com/reader/full/bai-soan-mon-mobile-communication 42/49

- Đặt tên pool là AP1

 AP1(config)#ip dhcp pool AP1

- Cung cấp địa chỉ mạng mà DHCP server sẽ cấp. Ở đây ta sẽ cấp range địa chỉnằm trong mạng 172.16.1.0 với subnetmask 255.255.255.0.

 AP1(dhcp-config)#network 172.16.1.0 255.255.255.0

 AP1(dhcp-config)#default-router 172.16.1.254 (Địa chỉ default gateway)

 AP1(dhcp-config)#dns-server 210.245.24.20 210.245.24.22 (Địa chỉ DNSserver)

 AP1(dhcp-config)#lease 100 (thời gian để lưu trữ địa chỉ IP cho các máy client)

•  Ngoại trừ một số địa chỉ IP cấp cho Client để dành cho mục đích khác

. Vào chế độ config mode

 AP1(config)#ip dhcp excluded-address 172.16.1.254

 AP1(config)#ip dhcp excluded-address 172.16.1.1 172.16.1.10

Ở đây range địa chỉ từ 172.16.16.1 -> 172.16.1.10 và 172.168.1.254 sẽ khôngđược cấp cho client.

Xong ta lưu lại cấu hình cho AP.

Đặt password cho AP khi Client truy cập vào (pass là 0123456789)

 AP1(config)#int dot11Radio0

Trang 42

8/8/2019 Bai Soan Mon Mobile Communication

http://slidepdf.com/reader/full/bai-soan-mon-mobile-communication 43/49

 AP1(config-if)#encryption key 1 size 40bit 0 0123456789 transmit-key

 AP1(config-if)#encryption mode wep mandatory

2. CẤU HÌNH AP THÔNG QUA GIAO DIỆN WEB

Mở trình duyệt web -> gõ địa chỉ IP của AP, cung cấp username và password đểđăng nhập vào AP

Tại tab Express Set-UP thiết lập những cấu hình cơ bản cho AP

Trang 43

8/8/2019 Bai Soan Mon Mobile Communication

http://slidepdf.com/reader/full/bai-soan-mon-mobile-communication 44/49

Trong phần Hostname đặt tên cho AP là AP1 và đặt địa chỉ IP cho AP cũng nhưsubnetmask và default gateway.Radio0-802.11G

-  Role in Radio Network: Phần này sẽ cho biết chức năng của card này trongmạng. Ở đây ta cấu hình có chức năng của Access Point

- Optimize Radio Network for: cho biết mức độ phủ sóng của AP. Mặc định tạimục này để là default

+ Throughput: Sóng do AP phát ra có tần số mạnh nhưng mức độ phủ sóng không

xa+ Range: Ngược với Throughput tức là mức độ phủ sóng đi xa nhưng tần số sóngkhông mạnh.

 Ngoài ra ta có thể thiết lập cấu hình nâng cao hơn cũng như là các kênh truyền

Trang 44

8/8/2019 Bai Soan Mon Mobile Communication

http://slidepdf.com/reader/full/bai-soan-mon-mobile-communication 45/49

Express Security

Trang 45

8/8/2019 Bai Soan Mon Mobile Communication

http://slidepdf.com/reader/full/bai-soan-mon-mobile-communication 46/49

SSID: Đặt SSID cho AP

Security: Tại mục này sẽ thiết lập các mức độ bảo mật đối với client khi truy cậpvào Access Point

+ No security: Không đòi hỏi khi Client truy cập vào+ Static WEP Key: Dùng phương thức mã hóa WEP key+ EAP Authetication: Dùng thuật toán mã hóa EAP. Chứng thực Client thông qua

Radius server + WPA: Giống EAP Authetication nhưng khác thuật toán mã hóa. Sử dụng thuật

toán WPA

Trang 46

8/8/2019 Bai Soan Mon Mobile Communication

http://slidepdf.com/reader/full/bai-soan-mon-mobile-communication 47/49

Services

Tại đây có nhiều dịch vụ để ta có thể cấu hình. Ở đây ta sẽ cấu hình dịch vụ DNS

Trang 47

8/8/2019 Bai Soan Mon Mobile Communication

http://slidepdf.com/reader/full/bai-soan-mon-mobile-communication 48/49

Trước tiên ta phải enable dịch vụ DNS

Trong phần Name server IP Address: Gõ địa chỉ DNS Server của nhà cung cấp dịchvụ. Nhấn Apply lưu lại cấu hình

Để xem cấu hình hiện tại trên AP ta vào System Software -> System ConfigurationClick vào config.txt

Trang 48

8/8/2019 Bai Soan Mon Mobile Communication

http://slidepdf.com/reader/full/bai-soan-mon-mobile-communication 49/49

 

39

40CHÚC CÁC BẠN HỌC TẬP THÀNH CÔNG !