bài giảng 12 tiết - đất không bão hòa và mô hình nền (16, 03, 2007)

62
ĐẤT KHÔNG BÃO HÒA ĐẤT KHÔNG BÃO HÒA BÀI GIẢNG CHO LỚP CAO HỌC (12 TIẾT) GIẢNG VIÊN: PHẠM QUANG HƯNG GIẢNG VIÊN: PHẠM QUANG HƯNG Tháng 3 năm 2007 Tháng 3 năm 2007

Upload: hong-dang-vu

Post on 30-Nov-2015

72 views

Category:

Documents


6 download

TRANSCRIPT

ĐẤT KHÔNG BÃO HÒAĐẤT KHÔNG BÃO HÒA

BÀI GIẢNG CHO LỚP CAO HỌC (12 TIẾT)

GIẢNG VIÊN: PHẠM QUANG HƯNGGIẢNG VIÊN: PHẠM QUANG HƯNG

Tháng 3 năm 2007Tháng 3 năm 2007

CHƯƠNG TRÌNH HỌCCHƯƠNG TRÌNH HỌC

• CHƯƠNG TRÌNH:– Đất không bão hòa– Một số mô hình nền

• THỜI GIAN: – Đất không bão hòa (60 tiết 8 tiết): 3 buổi– Một số mô hình nền (60 tiết 4 tiết): 1 buổi– Bài giảng chỉ mang tính chất giới thiệu– Để hiểu rõ các vấn đề, các học viên cần tự đọc tài liệu tham

khảo– Nếu cần trao đổi thêm, có thể liên hệ với giáo viên ngoài giờ học

• TÀI LIỆU:– Sách cơ học đất cho đất không bão hòa– Một số tài liệu khác khuyến khích đọc tiếng Anh

CƠ HỌC ĐẤT KHÔNG BÃO HÒA (12 tiết)CƠ HỌC ĐẤT KHÔNG BÃO HÒA (12 tiết)

• Giới thiệu đất không bão hòaGiới thiệu đất không bão hòa• Một số chỉ tiêu cơ lý của đất không bão Một số chỉ tiêu cơ lý của đất không bão

hòahòa• Các biến ứng suất sử dụng trong đất Các biến ứng suất sử dụng trong đất

không bão hòakhông bão hòa• Đường đặc trưng đất – nướcĐường đặc trưng đất – nước• Cường độ của đất không bão hòaCường độ của đất không bão hòa• Hệ số thấm của đất không bão hòaHệ số thấm của đất không bão hòa• Biến dạng của đất không bão hòaBiến dạng của đất không bão hòa• Một số ứng dụngMột số ứng dụng

• ĐẤT TRONG TỰ NHIÊN• ĐẤT DƯỚI MỰC NƯỚC NGẦM

CƠ HỌC ĐẤT KHÔNG BÃO HÒACƠ HỌC ĐẤT KHÔNG BÃO HÒA

CƠ HỌC ĐẤTCƠ HỌC ĐẤT

CƠ HỌC ĐẤTCƠ HỌC ĐẤTBÃO HÒABÃO HÒA

CƠ HỌC ĐẤTCƠ HỌC ĐẤTBÃO KHÔNG HÒABÃO KHÔNG HÒA

UW ≥ 0

• ĐẤT TRONG TỰ NHIÊN• ĐẤT TRÊN MỰC NƯỚC NGẦM• ĐẤT Ở VÙNG ĐỒI NÚI• ĐẤT THI CÔNG ĐẦM NÉN

UW ≤ 0

Có 2 pha: rắn và lỏng

Có 3 pha: rắn, lỏng và khí

PHÂN BỐ CỦA ĐẤT KHÔ CẰNPHÂN BỐ CỦA ĐẤT KHÔ CẰN

• Đất khô Đất khô cằn và bán cằn và bán khô cằn khô cằn chiếm 33% chiếm 33% diện tích trái diện tích trái đấtđất

• Tuy vậy Tuy vậy cơ học đất cơ học đất không bão không bão hòa có thể hòa có thể áp dụng ở áp dụng ở hầu hết mọi hầu hết mọi nơi trên thế nơi trên thế giới – tùy giới – tùy theo mùa. theo mùa.

Đất khô cằn là vùng đất có lượng nước Đất khô cằn là vùng đất có lượng nước mưa thấp hơn lượng nước bay hơi. mưa thấp hơn lượng nước bay hơi.

ÁP LỰC NƯỚC LỖ RỖNG TRONG LÒNG ĐẤTÁP LỰC NƯỚC LỖ RỖNG TRONG LÒNG ĐẤT

• Xấp xỉ 80% bề mặt trái đất xuất hiện đất không bão hòa tại một độ sâu nào đó.

Mực nước ngầm

Bay hơi – cây hút nước

Ứng suấtTổng

Áp suấtkhí

Cân bằng – mực nước

Bay hơi mạnh

Áp lựcNước lỗ rỗng

HIỆN TƯỢNG MAO DẪNHIỆN TƯỢNG MAO DẪN

+

-

UW

MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA CƠ HỌC ĐẤT KHÔNG MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA CƠ HỌC ĐẤT KHÔNG BÃO HÒA BÃO HÒA

1. Thiết kế của đê, đập do con người xây dựng• Trong khi xây dựng• Khi dâng nước• Do thay đổi của khí hậu

MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA CƠ HỌC ĐẤT KHÔNG MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA CƠ HỌC ĐẤT KHÔNG BÃO HÒABÃO HÒA

2. Ổn định của mái dốc tự nhiên• Có thể mất ổn định khi có một đợt mưa kéo dài• Mặt trượt nông đi qua vùng đất không bão hòa

MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA CƠ HỌC ĐẤT KHÔNG MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA CƠ HỌC ĐẤT KHÔNG BÃO HÒABÃO HÒA

3. Thiết kế bãi chứa rác thải• Chất thải được lưu trong khu vực có mực nước ngầm rất

thấp• Các chất độc từ rác có thể thấm và làm ô nhiễm nước

ngầm

4. Ổn định của hố đào• Hố đào thường bị mất ổn định vài ngày (giờ) sau khi đào• Do áp lực nước lỗ rỗng tăng lên do ngấm, mưa…

MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA CƠ HỌC ĐẤT KHÔNG MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA CƠ HỌC ĐẤT KHÔNG BÃO HÒABÃO HÒA

5. Đất lấp trong tường chắn• Đất lấp thường không bão hòa• Vấn đề gì xảy ra khi đất trở nên bão hòa đất trương nở

MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA CƠ HỌC ĐẤT KHÔNG MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA CƠ HỌC ĐẤT KHÔNG BÃO HÒABÃO HÒA

6. Cường độ chịu lực của móng nông• Khi thiết kế, người ta dùng mẫu đất lấy từ hiện trường• Chúng ta luôn giả thiết rằng độ bão hòa là không đổi khi

thiết kế

7. Chuyển vị của công trình do đất trương nở• Các công trình nhẹ như nhà cửa, đường xá… đều dễ dàng

bị nứt khi đất trương nở

MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA CƠ HỌC ĐẤT KHÔNG MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA CƠ HỌC ĐẤT KHÔNG BÃO HÒABÃO HÒA

8. Lún sụt dưới tải trọng• Có nhiều loại đất bị lún sụt lớn khi độ bão hòa tăng lên

Thiệt hại do hiện tượng trương nở/ biến dạng của đất:Thiệt hại do hiện tượng trương nở/ biến dạng của đất:Theo Jones & Holtz (1973) thì thiệt hại hàng năm do đất Theo Jones & Holtz (1973) thì thiệt hại hàng năm do đất trương nở tại Mỹ là 2,3 tỷ đô la (nhà cửa, đường xá, cầu trương nở tại Mỹ là 2,3 tỷ đô la (nhà cửa, đường xá, cầu cống…). Ước tính, con số này gấp đôi thiệt hại do lụt lội, cống…). Ước tính, con số này gấp đôi thiệt hại do lụt lội, bão tố, động đất cộng lại.bão tố, động đất cộng lại.

Năm 1980 ước tính là khoảng 7 tỷ đô la (Krohn & Năm 1980 ước tính là khoảng 7 tỷ đô la (Krohn & Slosson) Slosson)

CÁC PHA CỦA ĐẤT KHÔNG BÃO HÒACÁC PHA CỦA ĐẤT KHÔNG BÃO HÒA

(Hạt đất)

Khí

Nước

Mặt phân cáchKhí – nước

BẰNG CHỨNG VỀ BẰNG CHỨNG VỀ MẶT PHÂN CÁCH KHÍ – NƯỚCMẶT PHÂN CÁCH KHÍ – NƯỚC

BỐN PHA CỦA ĐẤT KHÔNG BÃO HÒABỐN PHA CỦA ĐẤT KHÔNG BÃO HÒA

Khí

Rắn

CÁC CHỈ TIÊU CƠ LÝCÁC CHỈ TIÊU CƠ LÝ

• CÁC CHỈ TIÊU CƠ LÝ:– Độ rỗng, n = Vr/Vtong

– Hệ số rỗng, e

– Độ bão hòa, S

– Độ ẩm, w (trọng lượng) hoăc θ (thể tích)

– Dung trọng của đất, ρ

S.e = w.Gs

CÁC BIẾN TRẠNG THÁI ỨNG SUẤTCÁC BIẾN TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT

1. Đối với đất bão hòa:

σσ’ = ’ = σσ - u - uww

σ’ = ứng suất hữu hiệu; σ = ứng suất tổng; uw = áp lực nước lỗ rỗng

Ứng suất hữu hiệu sẽ là biến duy nhất thể hiện trạng thái ứng suất của đất

2. Đối với đất không bão hòa• Có rất nhiều tác giả đã cố gắng dùng một biến ứng suất duy nhất để

thể hiện trạng thái ứng suất của đất không bão hòa:

• Bishop (1959); Jennings (1961); Aitchison (1961, 1967)…

• Thực thành đã chứng minh rằng không thể dùng một biến duy nhất. Fredlund & Morgenstern (1977) đề xuất 2 biến:

(σσ – u – uaa) và (u) và (uaa – u – uww))

CÁC BIẾN TRẠNG THÁI ỨNG SUẤTCÁC BIẾN TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT

1. Đề xuất của Fredlund và Morgenstern (1977) đã được chứng minh là đúng đắn qua thí nghiêm và hiện tượng thực tế.• (σσ – u – uaa) = ứng suất pháp thực) = ứng suất pháp thực• (u(uaa – u – uww) = độ hút dính) = độ hút dính

2. Điều này có nghĩa là bài toán sẽ phức tạp hơn đất bão hòa rất nhiều – hàm 2 biến:

Hệ số rỗng, e = f1((σσ – u – uaa), (u), (uaa – u – uww))))

Độ bão hòa, S = f2((σσ – u – uaa), (u), (uaa – u – uww))))

……………………………………………………....……………………………………………………....

CÁC BIẾN TRẠNG THÁI ỨNG SUẤTCÁC BIẾN TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT

• Trong trường hợp khi đất tiến tới trạng thái bão hòa (S=100%) thì áp lực nước lỗ rỗng uw ua và do đó lực hút dính = 0. Ứng

suất pháp thực (σσ – u – uaa) = ) = (σσ – u – uww) = ứng suất hữu hiệu) = ứng suất hữu hiệu Đất bão hòa chỉ là một trường hợp đặc biệt của đất không bão hòa.

• Lực hút dính thực chất là độ chênh lệch giữa áp lực nước lỗ rỗng và áp suất không khí.

• Áp suất không khí là 101 kPa. Nhưng thường được lựa chọn là giá trị tham khảo và thường được tính là 0 kPa – vì hệ số thấm của không khí rất cao nên áp lực khí ở hầu hết các vị trí trong công trình xây dựng là như nhau.

• Để đo (tính) được lực hút dính, ta cần phải đo (tính) áp lực nước lỗ rỗng.

• Lực hút dính có giá trị từ: 0kPa (bão hòa) đến 106 kPa (đất hoàn toàn khô).

CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN LỰC HÚT DÍNHCÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN LỰC HÚT DÍNH

CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN LỰC HÚT DÍNHCÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN LỰC HÚT DÍNH

Liên hệ giữa bán kính mặt Liên hệ giữa bán kính mặt cong và độ hút dínhcong và độ hút dính

Liên hệ giữa độ ẩm tương Liên hệ giữa độ ẩm tương đối và độ hút dínhđối và độ hút dính

ĐO ĐỘ HÚT DÍNHĐO ĐỘ HÚT DÍNH

• Lực hút dính có thể được đo trực tiếp bằng đồng hồ đo áp lựcLực hút dính có thể được đo trực tiếp bằng đồng hồ đo áp lực• Đo gián tiếp thông qua thiết bị đo độ ẩmĐo gián tiếp thông qua thiết bị đo độ ẩm• Qua nước trong đất (phương pháp giấy thấm)Qua nước trong đất (phương pháp giấy thấm)

ĐƯỜNG CONG ĐẶC TRƯNG ĐẤT – NƯỚCĐƯỜNG CONG ĐẶC TRƯNG ĐẤT – NƯỚC

0

5

10

15

20

25

30

35

0.1 1.0 10. 100. 1000. 10,000 100,000 1000,000

Độ

ẩm

,w

(%)

Lực hút dính (kPa)

Giới hạnThoát nước

Danh giớiChuyển đổi

VùngthoátNước

Vùngnước dư

Nước dư

Điểm uốn

0

5

10

15

20

25

30

35

0.1 1.0 10. 100. 1000. 10,000 100,000 1000,000

0

5

10

15

20

25

30

35

0.1 1.0 10. 100. 1000. 10,000 100,000 1000,000

Độ

ẩm

,w

(%)

Lực hút dính (kPa)

Giới hạnThoát nước

Danh giớiChuyển đổi

VùngthoátNước

Vùngnước dư

Nước dư

Điểm uốn

• Định nghĩa: là đường cong thể hiện quan hệ giữa độ ẩm (hoặc độ bão hòa) của đất và lực hút dính của đất.

• Độ bão hòa thay đổi rất nhiều với lực hút dính nhưng thay đổi rất ít đối với ứng suất pháp thực

ĐƯỜNG CONG ĐẶC TRƯNG ĐẤT – NƯỚCĐƯỜNG CONG ĐẶC TRƯNG ĐẤT – NƯỚC

• Đường cong đặc trưng đất – nước rất quan trọng đối với đất Đường cong đặc trưng đất – nước rất quan trọng đối với đất không bão hòa:không bão hòa:– Cho biết lượng nước có ở trong đất tại bất kỳ một giá trị lực hút Cho biết lượng nước có ở trong đất tại bất kỳ một giá trị lực hút

dính nàodính nào

– Cho phép ước lượng được hệ số thấm của đất không bão hòaCho phép ước lượng được hệ số thấm của đất không bão hòa

– Cho phép tính toán, ước lượng được cường độ của đất không bão Cho phép tính toán, ước lượng được cường độ của đất không bão hòa.hòa.

• Đường cong đặc trưng đất nước có thể được tính toán hoặc Đường cong đặc trưng đất nước có thể được tính toán hoặc đo như sau:đo như sau:– Qua các chỉ tiêu cơ lý của đấtQua các chỉ tiêu cơ lý của đất

– Qua đường cong thành phần hạt của đấtQua đường cong thành phần hạt của đất

– Qua thí nghiệm trong phòngQua thí nghiệm trong phòng• Áp dụng một vài giá trị của lực hút dính lên trên đất và đo xem độ ẩm Áp dụng một vài giá trị của lực hút dính lên trên đất và đo xem độ ẩm

của đất là bao nhiêu.của đất là bao nhiêu.• Phương pháp ly tâmPhương pháp ly tâm• Phương pháp đo ngoài hiện trường (cả lực hút dính + độ ẩm)Phương pháp đo ngoài hiện trường (cả lực hút dính + độ ẩm)

KẾT THÚC NGÀY 1KẾT THÚC NGÀY 1

CẢM ƠN CÁC BẠN! CẢM ƠN CÁC BẠN!

NGÀY THỨ 2NGÀY THỨ 2

1.1. BÀI TOÁN THẤM CỦA NƯỚC TRONG ĐẤT KHÔNG BÀI TOÁN THẤM CỦA NƯỚC TRONG ĐẤT KHÔNG BÃO HÒABÃO HÒA1.1. Khái niệm cơ bảnKhái niệm cơ bản

2.2. Hệ số thấmHệ số thấm

3.3. Hiện tượng khuếch tánHiện tượng khuếch tán

2.2. CƯỜNG ĐỘ CỦA ĐẤT KHÔNG BÃO HÒACƯỜNG ĐỘ CỦA ĐẤT KHÔNG BÃO HÒA1.1. Dụng cụ thí nghiệmDụng cụ thí nghiệm

2.2. Quan hệ cường độ - lực hút dínhQuan hệ cường độ - lực hút dính

3.3. Giải quyết các bài toán thực tếGiải quyết các bài toán thực tế

3.3. BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT KHÔNG BÃO HÒABIẾN DẠNG CỦA ĐẤT KHÔNG BÃO HÒA1.1. Giới thiệu chung về biến dạngGiới thiệu chung về biến dạng

2.2. Phương trình (mô hình Fredlund)Phương trình (mô hình Fredlund)

3.3. Hình ảnh trực giác của quan hệ ứng suất – biến dạng – Hình ảnh trực giác của quan hệ ứng suất – biến dạng – nước trong đấtnước trong đất

BÀI TOÁN THẤM TRONG ĐẤT KHÔNG BÃO BÀI TOÁN THẤM TRONG ĐẤT KHÔNG BÃO HÒAHÒA

1.1. HIỆN TƯỢNG THẤM CỦA NƯỚC TRONG ĐẤT:HIỆN TƯỢNG THẤM CỦA NƯỚC TRONG ĐẤT:1.1. Lực đẩy nước trong đất không bão hòaLực đẩy nước trong đất không bão hòa

2.2. Định luật Darcy cho đất không bão hòaĐịnh luật Darcy cho đất không bão hòa

3.3. Hệ số thấm của đất không bão hòaHệ số thấm của đất không bão hòa• Quan hệ giữa hệ số thấm và các chỉ tiêu cơ lý cơ bản của đấtQuan hệ giữa hệ số thấm và các chỉ tiêu cơ lý cơ bản của đất• Quan hệ giữa hệ số thấm và độ bão hòaQuan hệ giữa hệ số thấm và độ bão hòa• Quan hệ giữa hệ số thấm và lực hút dính trong đấtQuan hệ giữa hệ số thấm và lực hút dính trong đất• Hiện tượng trễ của hàm thấmHiện tượng trễ của hàm thấm• Một số mô hình dự báo hàm hệ số thấm của đất không bão hòaMột số mô hình dự báo hàm hệ số thấm của đất không bão hòa

2.2. HIỆN TƯỢNG THẤM CỦA KHÍ TRONG ĐẤT:HIỆN TƯỢNG THẤM CỦA KHÍ TRONG ĐẤT:1.1. Lực tạo ra dòng thấm của khí trong đấtLực tạo ra dòng thấm của khí trong đất

2.2. Định luật Fick cho đất không bão hòaĐịnh luật Fick cho đất không bão hòa

3.3. Hệ số thấm của khí trong đất không bão hòaHệ số thấm của khí trong đất không bão hòa

3.3. HIỆN TƯỢNG KHUẾCH TÁN TRONG ĐẤT KHÔNG BÃO HÒAHIỆN TƯỢNG KHUẾCH TÁN TRONG ĐẤT KHÔNG BÃO HÒA1.1. Khuếch tán của khíKhuếch tán của khí

2.2. Khuếch tán của hóa chất.Khuếch tán của hóa chất.

BÀI TOÁN THẤM CỦA ĐẤT KHÔNG BÃO HÒABÀI TOÁN THẤM CỦA ĐẤT KHÔNG BÃO HÒA

GIỚI THIỆUGIỚI THIỆU

BÀI TOÁN THẤM CỦA ĐẤT KHÔNG BÃO HÒABÀI TOÁN THẤM CỦA ĐẤT KHÔNG BÃO HÒA

Thấm của hai pha Thấm của hai pha (khi pha khí là liên tục)(khi pha khí là liên tục)

NướcNước Khí

Khuếch tán của Khuếch tán của khí qua nướckhí qua nước

Xuất hiện của túi khí Xuất hiện của túi khí (túi khí có thể giãn nở)(túi khí có thể giãn nở)

LỰC TẠO RA DÒNG THẤM CỦA NƯỚCLỰC TẠO RA DÒNG THẤM CỦA NƯỚC

LỰC TẠO RA DÒNG THẤM CỦA NƯỚCLỰC TẠO RA DÒNG THẤM CỦA NƯỚC

Nước thấm từ đâu sang đâu? Nước thấm từ đâu sang đâu? AA B hay B B hay B A? A?

ĐỊNH LUẬT DARCYĐỊNH LUẬT DARCY

Vw = Vận tốc thấmKw = Hệ số thấm (không là hằng số)

HỆ SỐ THẤM CỦA ĐẤT KHÔNG BÃO HÒAHỆ SỐ THẤM CỦA ĐẤT KHÔNG BÃO HÒA

QUAN HỆ: HỆ SỐ THẤM – ĐỘ BÃO HÒAQUAN HỆ: HỆ SỐ THẤM – ĐỘ BÃO HÒA

QUAN HỆ: HỆ SỐ THẤM – LỰC HÚT DÍNHQUAN HỆ: HỆ SỐ THẤM – LỰC HÚT DÍNH

MỘT SỐ MÔ HÌNH DỰ BÁO HÀM HỆ SỐ THẤMMỘT SỐ MÔ HÌNH DỰ BÁO HÀM HỆ SỐ THẤM

HIÊN TƯỢNG TRỄ CỦA HÀM HỆ SỐ THẤMHIÊN TƯỢNG TRỄ CỦA HÀM HỆ SỐ THẤM

THẤM CỦA KHÔNG KHÍ TRONG ĐẤT KHÔNG THẤM CỦA KHÔNG KHÍ TRONG ĐẤT KHÔNG BÃO HÒABÃO HÒA

KHUẾCH TÁN TRONG ĐẤT KHÔNG BÃO HÒAKHUẾCH TÁN TRONG ĐẤT KHÔNG BÃO HÒA

ĐO HỆ SỐ THẤM CỦA ĐẤT KHÔNG BÃO HÒAĐO HỆ SỐ THẤM CỦA ĐẤT KHÔNG BÃO HÒA

• Rất nhiều phương pháp: trưc tiếp và gián tiếp

CƯỜNG ĐỘ CỦA ĐẤT KHÔNG BÃO HÒACƯỜNG ĐỘ CỦA ĐẤT KHÔNG BÃO HÒA

1.1. Dụng cụ thí nghiệmDụng cụ thí nghiệm

2.2. Quan hệ cường độ - lực hút dínhQuan hệ cường độ - lực hút dính

3.3. Giải quyết các bài toán thực tếGiải quyết các bài toán thực tế

CƯỜNG ĐỘ CỦA ĐẤT KHÔNG BÃO HÒACƯỜNG ĐỘ CỦA ĐẤT KHÔNG BÃO HÒA

THÍ NGHIỆM CẮT ĐẤT KHÔNG BÃO HÒATHÍ NGHIỆM CẮT ĐẤT KHÔNG BÃO HÒA

THÍ NGHIỆM 3 TRUC CỦA ĐẤT KHÔNG BÃO THÍ NGHIỆM 3 TRUC CỦA ĐẤT KHÔNG BÃO HÒAHÒA

QUAN HỆ: CƯỜNG ĐỘ - LỰC HÚT DÍNHQUAN HỆ: CƯỜNG ĐỘ - LỰC HÚT DÍNH

CƯỜNG ĐỘ CỦA ĐẤT KHÔNG BÃO HÒACƯỜNG ĐỘ CỦA ĐẤT KHÔNG BÃO HÒA

CƯỜNG ĐỘ CỦA ĐẤT KHÔNG BÃO HÒACƯỜNG ĐỘ CỦA ĐẤT KHÔNG BÃO HÒA

MỘT SỐ SỐ LIỆU THỰCMỘT SỐ SỐ LIỆU THỰC

MẶT PHÁ HOẠI CỦA ĐẤT KHÔNG BÃO HÒAMẶT PHÁ HOẠI CỦA ĐẤT KHÔNG BÃO HÒA

VÍ DỤ VỀ PHÁ HOẠI DO CƯỜNG ĐỘ ĐẤT BỊ VÍ DỤ VỀ PHÁ HOẠI DO CƯỜNG ĐỘ ĐẤT BỊ GIẢMGIẢM

ỨNG DỤNG ĐỀ GIẢI QUYẾT BÀI TOÁN THỰC TẾ ỨNG DỤNG ĐỀ GIẢI QUYẾT BÀI TOÁN THỰC TẾ

BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT KHÔNG BÃO HÒABIẾN DẠNG CỦA ĐẤT KHÔNG BÃO HÒA

1.1. Giới thiệu chung về biến dạngGiới thiệu chung về biến dạng

2.2. Phương trình (mô hình Fredlund)Phương trình (mô hình Fredlund)

3.3. Hình ảnh trực giác của quan hệ ứng suất Hình ảnh trực giác của quan hệ ứng suất – biến dạng – nước trong đất– biến dạng – nước trong đất

4.4. Kết quả của mô hình Pham & Fredlund Kết quả của mô hình Pham & Fredlund (2005)(2005)

5.5. Chặng đường dài của đất không bão hòaChặng đường dài của đất không bão hòa

BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT KHÔNG BÃO HÒABIẾN DẠNG CỦA ĐẤT KHÔNG BÃO HÒA

BIẾN DẠNG CỦA MỘT PHÂN TỐBIẾN DẠNG CỦA MỘT PHÂN TỐ

CÁC PHƯƠNG TRÌNH BIẾN DẠNG CƠ BẢNCÁC PHƯƠNG TRÌNH BIẾN DẠNG CƠ BẢN

Mô hình Fredlund

HÌNH DẠNG CƠ BẢN CỦA QUAN HỆ ỨNG SUẤT HÌNH DẠNG CƠ BẢN CỦA QUAN HỆ ỨNG SUẤT BIẾN DẠNG VÀ NƯỚC TRONG ĐẤTBIẾN DẠNG VÀ NƯỚC TRONG ĐẤT

VAI TRÒ CỦA CÁC THAM SỐVAI TRÒ CỦA CÁC THAM SỐ

SỐ LIỆU THỰC TẾSỐ LIỆU THỰC TẾ

MÔ HÌNH PHAM & FREDLUND (2005)MÔ HÌNH PHAM & FREDLUND (2005)

10-2

100

102

104

10-2

100

102

104

106 Net mean stress

(kPa)

Soil suction (kPa)

Volu

metr

ic w

ate

r co

nte

nt (

)

0.2

0.4

0.6

0.0

c) Volumetric water content

Yield

10-310-2

100

10-3

102104

106

10-2

100

102

104

106

0.0

0.1

0.3

0.2

0.4

0.5

Net mean stress (kPa)

Soil suction(kPa)

Gra

vim

etr

ic w

ate

r co

nte

nt (w

)

a) Gravimetric water content

Yield

Air Entry value

Residual

Yield

10-310-2

100

10-3

102104

106

10-2

100

102

104

106

0.0

0.1

0.3

0.2

0.4

0.5

Net mean stress (kPa)

Soil suction(kPa)

Gra

vim

etr

ic w

ate

r co

nte

nt (w

)

a) Gravimetric water content

Yield

Air Entry value

Residual

d) Degree of saturation

10-2 100

102 104

10-2

100

102

104

106

0.0

0.2

1.0

0.8

0.6

0.4

De

gre

e o

f sa

tura

tion

(S

)

Net mean stress (kPa)

Soil suction (kPa)

Air Entry Value

Residual

Air Entry Value

Residual

10-2

100

102

104

10-2

100

102

104

106 Net mean stress (kPa)Soil suction

(kPa)

Vo

id r

atio

(e

)

0.4

0.6

0.8

1.0

1.2

YieldYield

b) Void ratio surface

10-2

100

102

104

10-2

100

102

104

106 Net mean stress (kPa)Soil suction

(kPa)

Vo

id r

atio

(e

)

0.4

0.6

0.8

1.0

1.2

YieldYield

b) Void ratio surface

CHẶNG ĐƯỜNG DÀI CỦA CƠ HỌC ĐẤT KHÔNG CHẶNG ĐƯỜNG DÀI CỦA CƠ HỌC ĐẤT KHÔNG BÃO HÒABÃO HÒA

• Hiện nay có rất nhiều công trình nghiên cứu về đất không bão Hiện nay có rất nhiều công trình nghiên cứu về đất không bão hòahòa

• Số lượng bài báo về cơ học đất không bão hòa chiếm một số Số lượng bài báo về cơ học đất không bão hòa chiếm một số lượng lớn trên các tạp chí hàng đầu thế giới như lượng lớn trên các tạp chí hàng đầu thế giới như Geotechnique, Canadian Geotechnical Journal, Geotechnical Geotechnique, Canadian Geotechnical Journal, Geotechnical and GeoEnvironmental Engineering.and GeoEnvironmental Engineering.

• Ứng dụng của cơ học đất không bão hòa cũng ngày càng phổ Ứng dụng của cơ học đất không bão hòa cũng ngày càng phổ biếnbiến

• Cơ học đất không bão hòa đã giúp tiết kiệm được rất nhiều tiềnCơ học đất không bão hòa đã giúp tiết kiệm được rất nhiều tiền• Tuy nhiên, còn rất nhiều vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứuTuy nhiên, còn rất nhiều vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu

KẾT THÚC NGÀY 2KẾT THÚC NGÀY 2

CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ THEO CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕIDÕI