thiet ke bai_giang_dt

Post on 05-Aug-2015

263 Views

Category:

Education

5 Downloads

Preview:

Click to see full reader

TRANSCRIPT

Mô hình & Thiết kế bài giảng, giáo án điện tử

Bùi Việt Hà

Bản cập nhật: 4/7/2015

Nội dung1. Thế nào là bài giảng, giáo án điện tử?

2. Slide Show và trình diễn bài giảng điện tử

3. Chèn hình ảnh, âm thanh, video vào slide

4. Các công cụ tương tác mức slide

5. Công cụ tạo Animation trên Slide

6. Công cụ capture hình ảnh, âm thanh, video từ màn hình: SnagIT

7. Công cụ làm việc với Video: Movie Maker

8. Các công cụ tạo bài kiểm tra trắc nghiệm: iQB Quiz Maker; Công cụ Test Online Maker.

9. Liên kết các bài luyện từ Cùng học vào Slide.

10. Giới thiệu 1 số phần mềm thiết kế và mô phỏng bài giảng: TViet Lesson, Math Lesson, iMath.

Thế nào là bài giảng, giáo án điện tử

Một số hiểu sai lệch về bài giảng, giáo án điện tử

• Bài giảng điện tử = Slide PowerPoint

• Soạn giáo án, giảng bài hoàn toàn bằng máy tính và dạy ngay trên máy tính.

• Muốn nhúng tất cả mọi thứ vào Slide PowerPoint.

• Hiểu elearning = chuyển dữ liệu lên Internet hoặc chuyển sang HTML.

• Quá coi trọng các hiệu ứng Animation khi giảng dạy bằng máy tính.

• Không hoặc ít chịu sử dụng phần mềm giáo dục chuyên nghiệp.

Bài giảng, giáo án

Dàn ý, nội dung kiến thức giảng dạy

Phương tiện, thiết bị dạy học

Dàn bài soạn trênPowerPoint

Phần mềm hỗ trợ giảng dạy

Bài giảng / giáo án điện tử là gì?

Bài giảng hay giáo án điện tử là bài giảng, giáo án bình thường, nhưng được chuẩn bị, thực hiện hoặc trình bày có sự trợ giúp của máy tính hay các thiết bị CNTT khác.

4 mứcsoạn giáo án, bài giảng điện

tử

Thiết kế bài giảng điện tử (I): sử dụng phần mềm độc lập với giáo án

• Giáo viên thiết kế bài giảng bình thường (trên giấy). Khi giảng bài có kết hợp sử dụng trên phần mềm trình diễn như 1 phần bổ sung và độc lập hoàn toàn với giáo án.– GV cần tìm hiểu kỹ phần mềm.

– GV sử dụng phần mềm để lấy tư liệu đưa vào bài giảng.

– GV kết hợp trình diễn, demo một số chức năng của phần mềm như một bổ sung thêm trong quá trình giảng dạy học sinh.

Thiết kế bài giảng điện tử (II): trong bài giảng đưa vào 1 số hoạt động dạy

trên máy tính như một nội dung bắt buộc

• Giáo viên thiết kế bài giảng, trong đó vạch rõ phần nào cần dạy và vẽ trên bảng, phần nào cần trình bày trên phần mềm. Thời lượng trình diễn trên máy tính có thể bất kỳ.– GV hiểu rõ các tính năng của phần mềm.– Việc trình diễn các bài học, hướng dẫn HS, làm

bài mẫu dựa vào phần mềm được GV chuẩn bị trước và đưa vào bài giảng như một nội dung bắt buộc.

Thiết kế bài giảng điện tử (III): đa số các nội dung được trình bày trên máy

tính• Giáo viên chuẩn bị bài giảng bình thường

nhưng đa số hầu hết các hoạt động được thực hiện và trình diễn trên máy tính bằng phần mềm. – GV kết hợp giảng bài bằng bảng đen và trình

diễn bằng phần mềm.– Nội dung bài giảng đã được lên kế hoạch từ

trước và chuẩn bị kỹ lưỡng.

– Đa số thời gian sẽ trình bày bằng máy tính và phần mềm.

Thiết kế bài giảng điện tử (IV): nội dung bài giảng trình bày bằng

PowerPoint / Impress• Giáo viên chuẩn bị nội dung chi tiết bài bằng

PowerPoint hoặc pm trình chiếu tương tự. Trong quá trình giảng dạy có sử dụng phần mềm để demo, trình diễn hỗ trợ thêm cho phần dạy chính. Đây là mức khó nhất của bài giảng, giáo án điện tử.– Nội dung chi tiết bài giảng được chuẩn bị và thể

hiện trên PowerPoint hoặc pm tương đương

– GV kết hợp giảng bài bằng bảng đen, trình diễn PowerPoint và trình diễn bằng phần mềm.

Slide Show và trình diễn bài giảng, giáo án điện tử

Slide, Slide Show

PowerPoint file = Một tập hợp các slides

Mỗi slide có thể chứa chữ, hình ảnh, đồ họa, bảng biểu, biểu đồ và rất nhiều thứ khác nữa.

Slide Show

Slide Show – trình diễn nội dung slide trên Màn hình máy tính

Trong quá trình trình diễn có thể thực hiện nhiều tính năngHỗ trợ giảng dạy và truyền đạt kiến thức như tương tác, Nút điều khiển, mô phỏng, các hiệu ứng chuyển động, Âm thanh….

2 qui trình chính cần học

1. Biên soạn bài giảng trên Slide 2. Chuẩn bị và trình diễn Slide Show

Các mô hình slide chuẩn

• Slide chuẩn• Notes Page• Hand out

• Master• Normal

MasterNormal Normal Normal

Master dùng để định dạng trên các slide thông thường

Master dùng để định dạng: Text và Đồ họa

Các dạng slide chuẩn

TitleTitle

SubTitle

Các đoạn văn bản chính

Title – tên chính của slide• Văn bản chính thức, mức 1

– Văn bản chính thức, mức 2• Văn bản chính thức, mức 3

– Văn bản chính thức, mức 4– ……………………………

Phép nhân

• Học phép nhân– Nhân 2 số– Nhân 3 số

• Ví dụ 1• Ví dụ 2

– Bài 1– Bài 2

• Các chú ý khác

• Ôn luyện • Bài tập về nhà

Master Slide• Master Slide qui định khuôn dạng chữ

của mọi slide chuẩn bao gồm: Title, Subtitle và Các đoạn văn bản chính (mọi mức).

Chèn hình ảnh, âm thanh, video vào slide

Làm việc với video & âm thanh

Có 2 cách chèn nút lệnh có âm thanh và video:

Cách 1: lệnh Insert movies & sound

Cách 2: chèn nút lệnh với Action Settting là Play.

Cách 1: Chèn, nhúng video & âm thanh vào bên trong 1 Slide

Cách này sẽ nhúng toàn bộ tệp video / âm thanh vào trong tệp PowerPoint.

- Sau khi chèn thì không cần có tệp video / âm thanh ngoài nữa và vẫn chạy bình thường.

- Kích thước tệp PowerPoint sẽ lớn.

Cách 2: Liên kết 1 đối tượng trên Slide với 1 tệp video hoặc âm thành

ngoài. Với cách này, khi bấm nút lệnh, hệ thống sẽ

khởi động qui trình chạy tự động tệp video / âm thanh bằng phần mềm hệ thống.

- Tệp PowerPoint sẽ không bị phình lớn ra.

- Liên kết với tệp ngoài có thể bị phá vỡ khi sao chép, di chuyển tệp.

- Chạy video / âm thanh ngoài có thể bị trục trặc do hệ thống có lỗi.

Các công cụ tương tác mức Slide

Phân loại các đối tượng

• Text Box (hộp chữ)

• Autoshape (Drawing Box) (hình khối)

• Line (đường)

• Connector (đường nối)Hhlkjkljlkj

JljljlJlj;

Fhgfjhgjh

Gkjhkjhk

Hkjhljhl

Fỳuyu

y

hjfh

jgjh

gjh

Tương tác trên slide

Tương tác là gì và vì sao cần tương tác?

- Text trở thành hyperlink

- Các hình ảnh trở thành các nút lệnh

- Các nút lệnh chuyên dụng

Ứng dụng thực tế của tương tác

• Chuyển nhanh đến một slide định trước

• Chuyển qua lại giữa các slide trong một tệp hoặc trong nhiều tệp Power Point khác nhau.

• Link đến một tệp ngoài (sẽ nói đến trong phần sau).

Ứng dụng thực tế của tương tác

• Slide Show tự động chạy theo đúng trình tự giảng dạy do GV định trước

• HS làm bài kiểm tra trắc nghiệm ngay trên slide show

• Liên kết trực tiếp đến các phần mềm GD ngoài, âm thanh hoặc Video

Gán lệnh cho đối tượng

Hộp hội thoại ACTION SETTING

Hộp hội thoại HYPERLINK

Chuyển đến Slide• Tạo Hình / Box

• Chọn hình / box --> Action Setting

• Chọn: Hyperlink To

• Chọn: Slides

• Chọn slide muốn chuyển đến

• OK

Ví dụ: kiểm tra trắc nghiệm đơn giản

Câu hỏi trắc nghiệm:A. <sai>B. <đúng>C. <sai>

SAI RỒI ĐÚNG RỒI

Bài tiếp theo

Câu hỏi trắc nghiệm:A. <sai>B. <đúng>C. <sai>

Câu hỏi: 14 + 32 = ?

A.23B.46C.45D.65

Tiếp theo

SAI RỒI

Quay lại

ĐÚNG RỒI

Quay lại

Bài học tiếp theo

3 + 5 = ??

• 4

• 6

• 7

• 8

Đúng rồi, giỏi quá

Sai rồi

Câu hỏi trắc nghiệm

5 + 6 = ?

A. 9

B. 10

C. 11

D. 12

SAI RỒI

Làm lại

ĐÚNG RỒI

Làm lại

Làm tiếp

Công cụ tạo Animation trên Slide

Công cụ tạo Animation• Công cụ Custom Animation là một công cụ

hay được dùng nhất trong PowerPoint dùng để kiến tạo các mô phỏng phục vụ bài giảng theo ý đồ truyền đạt kiến thức của giáo viên.

• PowerPoint có một tập hợp rất phong phú các công cụ mô phỏng này.

• Sử dụng tốt các công cụ này là nhiệm vụ của từng giáo viên phục vụ thói quen, ý đồ giảng dạy của riêng mình.

Chức năng Custom Animation• Chức năng Custom Animation điều khiển thứ tự xuất

hiện các đối tượng trên Slide. (mặc định tất cả các đối tượng sẽ xuất hiện cùng 1 lúc).

• Thứ tự xuất hiện có thể đặt các tham số:– Đồng thời; Cái này ngay sau cái kia; chi xuất hiện khi Click

chuột; Xuất hiện sau xxxx thời gian.

• Với mỗi đối tượng, khi xuất hiện, có thể bổ sung các hiệu ứng xuất hiện để tạo Animationn.

• Mỗi lần xuất hiện có thể tạo ra 3 loại hiệu ứng:– Hiệu ứng VÀO (Entrance, xuất hiện)– Hiệu ứng THỂ HIỆN (Emphasis, nhấn mạnh)– Hiệu ứng RA (Exit, mất đi)

• Cho phép dùng 1 đối tượng điều khiển đối tượng khác.

Nguyên tắc thực hiện mô phỏng và hiệu ứng mô phỏng

• Đơn giản

• Ít chuyển động nhất có thể

• Đáp ứng đúng nhu cầu và ý đồ truyền đạt thông tin

• Không gây sự tò mò, mất tập trung của học sinh

• Không thực hiện đồng thời nhiều chuyển động trên màn hình

Mô phỏng trên một đối tượng

Đối tượngĐối tượng

Xuất hiện

Xuất hiệnthể hiện

như thế nào?

Xuất hiện như thế nào?

Sau khi xuất hiện sẽ như thế nào?

Hiệu ứng VÀO Hiệu ứng THỂ HIỆN Hiệu ứng RA

Vấn đề đặt ra

1. Đối tượng nào cần thực hiện custom animation?

2. Thứ tự thực hiện animation

3. Lựa chọn các hiệu ứng thích hợp

Các hiệu ứng mô phỏngEntrance Emphasis Exit

Hiệu ứng VÀO (Entrance)

• Kiểu (tên) hiệu ứng

• Thứ tự xuất hiện hiệu ứng (so với các đối tượng khác trên slide)

• Cách và thời gian xuất hiện

• Tốc độ xuất hiện

• Các đặc điểm, đặc tính xuất hiện

Hiệu ứng THỂ HIỆN (Emphasis)

• Kiểu (tên) hiệu ứng

• Thứ tự xuất hiện hiệu ứng (so với các đối tượng khác trên slide)

• Cách và thời gian xuất hiện

• Thời gian thực hiện hiệu ứng này

• Các đặc điểm, đặc tính xuất hiện

Hiệu ứng RA (Exit)

• Kiểu (tên) hiệu ứng

• Thứ tự xuất hiện hiệu ứng (so với các đối tượng khác trên slide)

• Cách và thời gian xuất hiện

• Tốc độ thực hiện hiệu ứng

• Các đặc điểm, đặc tính xuất hiện

Việt NamV

A

Bài tập

1. Mô tả một phép cộng 2 số theo hàng dọc

2. Cho một từ bao gồm nhiều chữ cái (ví dụ chữ ch-ơ-i). Thực hiện việc làm cho từng (nhóm) chữ cái trong cụm từ này đổi màu, phóng to và sau đó trở về trạng thái ban đầu.

Phép cộng

34+

46

356 15+

173

Thực hiện phép tính sau:

378489

+

768

Chơ i

Hiệu ứng Chuyển động theo đường

• Kiểu (tên) hiệu ứng

• Thứ tự xuất hiện hiệu ứng (so với các đối tượng khác trên slide)

• Cách và thời gian xuất hiện

• Tốc độ xuất hiện

• Đường cong chuyển động

Hiệu ứng Chuyển động theo đường

1. Chọn đối tượng

2. Cài đặt hiệu ứng Motion Path

3. Khởi tạo và hiệu chỉnh đường chuyển động (Path Curve)

4. Kiểm tra kết quả

Hình tròn

Chữ nhật

Hình vuông

Dùng nút lệnh điều khiển sự xuất hiện của đối tượng khác

Khi kích hoạt tính năng Animation của đối tượng này, bổ sung vào thuộc tính Timing, hiệu ứng Trigger cho phép đối tượng này chỉ xuất hiện sau khi click lên 1 đối tượng khác

Một số Ví dụ mẫu

Hướng dẫn cách viết phương trình phản ứng

CH3COO- là gốc axetat có hóa trị I H

CH3-C-OH H

O

O-CH2-CH3

HOH

+ +

etyl axetat

CH3-COOH + HO-C2H5 CH3-COO-C2H5 + H2OH2SO4 đặc, t0

Viết gọn:

CH3-C-OH + HO-CH2-CH3 CH3-C-O-CH2-CH3 + H2OH2SO4 đặc, t0

O O

(l)(l)(l)(l)etyl axetat

Axit axetic tác dụng với rượu etylic tạo ra etyl axetat (phản ứng este hóa)

GIẢI Ô CHỮ HÓA HỌC

N A T R I

O X I

M E T A N

E T I L E N

A X E T I L E N

C A C B O N

A

X

E

T

I

C

Tên một kim loại nhẹ tác dụng được với C2H5OH

Chất khí tạo ra trong quá trìnhquang hợp của cây xanh

Chất khí này chiếm 95% khí thiên nhiên

Là chất khí làm hoa quả mau chín

Là hydrocacbon có liên kếtba trong phân tử

Là nguyên tố có mặt trong mọi hợp chất hữu cơ

Là tên gọi của một axit hữu cơ

N

N

T

T

H Ấ T N Ư Ớ C

H Ì P H Â N

A M Ầ NC

Ứ G I Ố N G

1

2

3

4

Tục ngữ về kinh nghiệm sản xuất của ông cha ta gồm 4 câu, có 4 chữ cái mở đầu là: N, N, T, T

GIẢI Ô CHỮ HÓA HỌC

NE T AM

YC H A

E T I L E N

C A C B O N

L

Tên một hidrocacbon có mạch vòng 6 cạnh

Chất khí này chiếm 95% khí thiên nhiên

Tên một phản ứng hóa học chung của hidrocacbon

Là hydrocacbon có liên kếtba trong phân tử

Là nguyên tố có mặt trong mọi hợp chất hữu cơ

Là tên gọi của một dẫn xuất hiđrocacbon

EZ NB E N

TX L NA E I EChất khí này làm hoa

quả mau chín

T

Y

I

C

L

E

Kích vào đây

Trigger

Kết nối với dữ liệu và phần mềm ngoài

• Liên kết nút lệnh với file dữ liệu ngoài• Gán chương trình trực tiếp cho một nút

lệnh• Với một số phần mềm đặc biệt có thể

nhúng kết quả trực tiếp vào trang slide để chạy ngay trong Slide show (ví dụ Flash, Cabri, ….)

• Thực hiện độc lập Slide Show và Phần mềm

Liên kết với file dữ liệu ngoài

Data

Gán nút lệnh với chương trình

Thực hiện phép toán:

5 + 6 =???

Công cụ capture hình ảnh, video từ màn hìnhThu âm trực tiếp

Công cụ tạo và chỉnh sửa Video

Phần mềm: Snag IT

• Phần mềm Snag IT có các chức năng chính sau:– Capture hình ảnh màn hình.– Capture Video mô phỏng hoạt động màn hình.– Edit, chỉnh sửa hình ảnh vừa capture trên màn

hình.

• Capture hình ảnh màn hình:– 1 vùng trên màn hình do người dùng xác định.– 1 hình ảnh lớn trên 1 trang Web.

SnagIT 12

• Phiên bản mới nhất với nhiều tính năng mới rất thuận tiện, hữu ích:

• Chỉ cần 1 phím nóng (mặc định: PrintScr) để vừa capture hình ảnh và video.

• Sau khi chọn vùng màn hình, có thể tinh chỉnh tại chỗ trước khi thực hiện Capture.

• Hình ảnh, video sau khi Capture có thể điều chỉnh nhanh tại chỗ.

Chụp ảnh màn hình

• Bấm phím PrintScr

• Dùng chuột định vị khung chữ nhật cần chụp. Đưa chuột lên góc trái trên, bấm giữ chuột, kéo thả xuống góc phải dưới và thả tay.

• Bấm nút có hình máy ảnh

• Chỉnh sửa hình (nếu cần) và ghi ra File bằng lệnh File --> Save.

Quay video màn hình• Bấm phím PrintScr• Dùng chuột định vị khung chữ nhật cần quay. Đưa

chuột lên góc trái trên, bấm giữ chuột, kéo thả xuống góc phải dưới và thả tay.

• Bấm nút có hình máy quay phim.• Điều chỉnh tham số âm thanh hệ thống và âm

thanh micro. • Bấm nút Record để quay. Bấm ShiftF10 để kết

thúc quay.• Chỉnh sửa video (nếu cần) và ghi ra File bằng lệnh

File --> Save. Tệp video có dạng mp4.

Công cụ ghi âm thanh đơn giản

• Audacity

• Sound Recorder

Thu âm trực tiếp và lọc âm bằng Audacity

Âm thanh gốc

Âm thanh đã xử lý lọc tiếng ồn

Công cụ làm việc với video: khởi tạo, cắt, dán, edit video

Phần mềm: Movie maker

Các chức năng chính: Movie maker

• Tự tạo các Video từ các hình ảnh rời rạc.• Lắp ghép các video rời rạc vào thành 1 video lớn.• Tự thu âm bổ sung lời thoại thuyết minh vào

video.• Bổ sung nhạc nền cho video.• Lắp ghép, bổ sung các tệp âm thanh có sẵn vào

video.• Cắt (trim) video và âm thanh trong video, kéo dài

hình ảnh trong video.

Mô hình Video tổng quát (4 lớp)

Hình ảnh, clips

Lời đọc

Nhạc nền

Phụ đề màn hình

Mô hình Video• Mỗi Video sẽ bao gồm 4 cấu thành:

– Dãy hình ảnh hoặc clip – Dãy nhạc nền.– Dãy lời thoại.– Dãy các văn bản phụ đề

• Phần hình ảnh có thể bao gồm 1 hay nhiều hình, video độc lập (không có âm thanh).

• Phần nhạc nền và lời thoại có thể bao gồm 1 hay nhiều tệp âm thanh độc lập. Có 2 lớp âm thanh: nhạc nền và lời thoại.

• Phụ đề bao gồm các văn bản text.

Làm việc với Video

Công cụ làm việc với Video• Các tệp video có thể bao gồm các tệp video

các loại, hình ảnh tĩnh (có hoặc không bao gồm âm thanh).

• Có thể chèn các ảnh để tạo ra các video tĩnh.

• Chèn Video tiêu đề, phụ đề

• Bổ sung video theo 2 cách:– Chèn 1 file video từ ngoài.– Dùng Webcam thu hình trực tiếp.

Công cụ làm việc với Video• Các công cụ làm việc với video:

– Thay đổi thứ tự, chèn mới, xóa, thay đổi độ dài thời gian của video tĩnh.

– Tách video, cắt đầu, cắt đuôi.– Thay đổi volume của âm thanh gốc trong video.

Có thể tắt âm thanh. Thay đổi tốc độ thể hiện.– Cài đặt các hiệu ứng video khác.

Làm việc với lời thoại

Công cụ làm việc với lời thoại• Mỗi lời thoại là 1 tệp âm thanh. Tại lớp lời

thoại sẽ chứa 1 hay nhiều tệp âm thanh, không nhất thiết liên tục.

• Chèn lời thoại hoặc từ File hoặc thu âm trực tiếp.

• Các công cụ khác:– Tách lời thoại làm 2 phần độc lập.– Dịch chuyển vị trí đầu dọc theo timeline.– Cắt đầu, cắt đuôi.– Tăng, giảm lượng âm thanh.

Làm việc với nhạc nền

• Các công cụ với nhạc nền hoàn toàn tương tự như với lời thoại.

Làm việc với văn bản phụ đề

• Văn bản phụ đề (Caption) là các Text Box được gán vào các video. Tại 1 thời điểm chỉ được phép có 1 Text Box.

Các công cụ với phụ đề

• Văn bản phụ đề (Caption) là các Text Box được gán vào các video. Tại 1 thời điểm chỉ được phép có 1 Text Box.

• Với mỗi Text Box có thể thực hiện các chức năng sau:– Thời gian bắt đầu xuất hiện; độ dài xuất hiện

trên màn hình.– Nội dung, fong chữ, màu chữ, màu nền, tạo

khuôn chữ.– Các hiệu ứng thể hiện chữ.

Làm việc với Slide tiêu đề

• Trước mỗi video có thể chèn các Slide Tiêu đề, có chức năng chuyển tiếp và là tiêu đề của video tiếp theo.

• Trên mỗi Slide tiêu đề có 1 Text Box

Thực hành (1) • Tự tạo nhanh Video từ các hình ảnh tĩnh, rời

rạc.– Sưu tầm, tìm kiếm các hình ảnh để đưa vào

Video.– Tạo 1 Project mới của MS Movie Maker.– Import các hình ảnh vào Project của phần mềm.– Điều chỉnh độ rộng thời gian của các hình ảnh.– Vào chức năng Narrative để thu âm thuyết minh

cho các hình ảnh.– Kết thúc, xuất ra kết quả cuối cùng.

Thực hành (2) • Lấy 1 video có sẵn, bỏ đi phần âm thanh,

chèn âm thanh mới.– Tìm video có hình ảnh mong muốn nhưng có lời

thoại, nhạc nền không mong muốn.– Tạo Project mới, đưa video này vào Project.– Vào chức năng edit để hủy âm thanh gốc của

video này.– Chèn hoặc thu âm lời thoại mới cho video. Chèn

nhạc nền mới nếu muốn.– Kết thúc, xuất ra kết quả cuối cùng.

Thực hành (3) • Thực hành phần thu âm trực tiếp

– Có thể thu âm nhiều lần, mỗi lần cho 1 phần của Movie. Ví dụ chúng ta có 2 video thành phần hiện, có thể thu âm làm 2 lần, mỗi lần tương ứng với 1 video thành phần.

– Có thể thu âm chia thành nhiều lần để nghỉ ngơi và chuẩn bị tiếp. Mỗi lần thu âm sẽ tạo 1 âm thanh mới chèn vào cuối của dãy âm thanh trước đó.

– Có thể thu âm xen kẽ việc chèn file âm thanh có sẵn, ví dụ chèn 1 bản nhạc đệm.

Thực hành (4) • Từ 1 vài video có sẵn, kết nối, cắt dán để tạo 1

video mới.– Sưu tầm các video, nhạc nền có sẵn để chuẩn bị cho

1 Project mới. – Tạo 1 Project Movie mới.– Chèn, đưa Video này vào Timeline của Movie.– Xóa toàn bộ phần âm thanh hiện có. Thay đổi thứ tự,

kết nối, cắt dán video, chèn tên, minh họa cho các video.

– Vào chức năng Narrative để thu âm giọng nói hoặc chèn âm thanh mới có sẵn vào Movie.

– Kết thúc, xuất ra kết quả cuối cùng.

Thực hành (5) • Tạo 1 video hoàn chỉnh từ nhiều nguồn khác

nhau.– Sưu tầm các video, nhạc nền có sẵn để chuẩn bị cho

1 Project mới. Chèn, đưa Video này vào Timeline của Movie.

– Xóa toàn bộ phần âm thanh hiện có. Thay đổi thứ tự, kết nối, cắt dán video, chèn tên, minh họa cho các video.

– Vào chức năng Narrative để thu âm giọng nói hoặc chèn âm thanh mới có sẵn vào Movie.

– Chèn các Text Box ghi chú vào các vị trí cần thiết. Chèn các video tiêu đề.

– Kết thúc, xuất ra kết quả cuối cùng.

Một số phần mềm, ứng dụng

• Công cụ thiết kế đề kiểm tra trắc nghiệm: iQB Quiz maker

• Các phần mềm, công cụ hỗ trợ thiết kế bài giảng điện tử:– TViet Lesson– Math Lesson; iMath

• Giới thiệu trang Cùng học (cunghoc.vn)• Công cụ tạo đề kiểm tra trên Cùng học.

Nhúng và kết nối ứng dụng Cùng học vào Slide

Công cụ tạo nhanh bài kiểm tra trắc nghiệm

Tạo nhanh đề kiểm tra trắc nghiệm

• Có nhiều công cụ, phần mềm để tạo nhanh các đề kiểm tra trắc nghiệm.

• Phần mềm Adobe Presenter.

• Phần mềm iSpring.

• Phần mềm iQB Quiz Maker của công ty School@net

• Các công cụ tạo nhanh trắc nghiệm trực tuyến trên trang Cùng học.

Giới thiệu nhanhiQB Quiz Maker

iQB Quiz Maker 8.0 – phần mềm tạo Quiz: đề kiểm tra trắc

nghiệm nhanh

- Phần mềm iQB Quiz Maker 8.0 có thể tạo nhanh đề kiểm tra trắc nghiệm Quiz với nhiều dạng câu hỏi trắc nghiệm đa dạng khác nhau, phù hợp với các nhà trường.

- iQB Magic Test 8.0 là phần mềm miễn phí cho phép HS, GV thực hiện bài kiểm tra trực tuyến theo đề kiểm tra. Đặc biệt có thể nhúng các đề Quiz vào slide PowerPoint.

iQB Magic Test 8.0 – phần mềm thực hiện bài kiểm tra trắc

nghiệm trực tiếp trên máy tính

iQB Magic Test 8.0 – phần mềm kiểm tra

trực tuyến- Là phiên bản đặc biệt chuyên

dùng cho việc kiểm tra trực tuyến theo Test và Quiz.

- Hỗ trợ toàn bộ tất cả 5 hình thức kiểm tra trực tuyến của iQB 8.0.

- Đặc biệt cho phép chạy trực tiếp từ các slide của PPT.

Miễn phí

Phần mềm Bài học tập viết chữ Việt

TViet Lesson 2.0

Chức năng chính• Bài học tập viết chữ Việt (Tviet Lesson) là

phần mềm đầu tiên của Việt Nam dùng để thiết kế các bài giảng môn Tiếng Việt cấp tiểu học, cụ thể đây là các bài học phần tập viết chữ Việt.

• Trong tương lai công ty School@net sẽ xây dựng thêm các phần mềm công cụ khác để thiết kế các bài giảng môn học cho cấp Tiểu học.

Chức năng chính

• Phần mềm có chức năng chính là khởi tạo, soạn thảo, điểu chỉnh và trình diễn các tệp *.tviet là các bài học tập viết chữ Việt trong chương trình Tiểu học.

• Mỗi tệp *.tviet có thể chứa các hoạt động theo 1 trong các dạng sau:– Tiêu đề

– Mô phỏng tập viết chữ cái và chữ số tiếng Việt.

– Mô phỏng tập viết các từ, cụm từ theo SGK Tiếng Việt.

– Luyện tập viết văn bản tiếng Việt theo nội dung bất kỳ.

• Các tệp *.tviet có chế độ trình chiếu giảng dạy gần tương tự như pm PowerPoint thích hợp cho nhu cầu giảng dạy của các GV.

Mô hình tệp bài giảng *.tviet

Bài giảng = dãy các hoạt động (action)

Trang tiêu đề

Mô phỏng viết chữ cái và số

Mô phỏng bài học theo SGK

Luyện tập viết với nội dung tùy chọn

Chuyển công cụ Nội dung

Chuyển công cụ Hệ thống

Khởi tạo tệp *.tviet mới

Mở tệp *.tviet

Đóng tệp *.tviet đang mở

Ghi tệp *.tviet

Ghi tệp *.tviet với tên khác

Các lựa chọn hệ thống

Trình diễn bài học

Thanh công cụ Hệ thống

Thanh công cụ Nội dung

Chuyển công cụ Nội dung

Thông tin chung của bài học.

Bổ sung bài mô phỏng viết chữ.

Bổ sung trang tiêu đề trong bài học.

Chuyển công cụ Hệ thống

Bổ sung bài mô phỏng viết bảng chữ cái.

Bổ sung bài luyện tập viết.

Trình diễn bài học

Các hoạt động của bài học

Cửa sổ nhập thông tin của hoạt động

Các hoạt động của bài học

• Có 4 loại hoạt động:– Tiêu đề.– Mô phỏng viết chữ cái và số– Mô phỏng viết các cụm từ từ SGK Tiếng Việt

1, 2, 3.– Hoạt động luyện tập viết với nội dung bất kỳ.

• Mỗi bài học = dãy các hoạt động bất kỳ từ 4 loại trên. Tiêu đề dùng để phân biệt các nhóm hoạt động chuyên môn cụ thể.

Nhập, sửa thông tin chung

Action: Tiêu đề

Mỗi Action thể hiện trên DS sẽ có mức thể hiện là 1, 2, .... Mỗi mức sau thụt vào so với mức nhỏ hơn.

Action: mô phỏng viết bảng chữ cái

• Action này sẽ bao gồm 1 dãy các ký tự chữ cái hoặc chữ số.

• Khi trình diễn sẽ cho phép HS quan sát cách viết của từng chữ cái, chữ số đó theo nét bút.

• Trong 1 tệp *.tviet cho phép tạo không hạn chế số lượng các Action dạng này.

Action: mô phỏng viết bảng chữ cái

Cửa sổ nhập thuộc tính cho Action mô phỏng viết chữ cái

Action: mô phỏng viết bảng chữ cái

Action: mô phỏng bài tập viết SGK

• Action này bao gồm việc mô phỏng cách viết bằng movie cho các từ, cụm từ, câu cần tập viết có trong bộ SGK Tiếng Việt các lớp 1, 2, 3.

• Trong phần mềm hiện có 1 kho hơn 800 mẫu chữ, từ, câu đã được mô phỏng. GV được phép chọn bất kỳ mẫu nào trong kho này.

• Trong tệp *.tviet được phép khởi tạo không hạn chế các Action loại này.

Action: mô phỏng bài tập viết SGK

Cửa sổ nhập nội dung cho Action mô phỏng bài luyện của SGK

Action: mô phỏng bài tập viết SGK

Action: mô phỏng bài luyện tập viết

• Với Action này Gv có thể tạo ra 1 bài luyện tập viết với nội dung bất kỳ. Mỗi Action sẽ bao gồm 1 hay nhiều trang tập viết.

• Khi trình diễn phần mềm sẽ thể hiện chính xác các trang tập viết này trên màn hình để HS quan sát và luyện viết vào vở của mình.

• Phần mềm cho phép trong tệp *.tviet khởi tạo không hạn chế các Action dạng này.

Action: mô phỏng bài luyện tập viết

Cửa sổ nhập nội dung cho Action mô phỏng bài luyện viết với nội dung tùy ý

Action: mô phỏng bài luyện tập viết

Trình diễn bài giảng

• Trình diễn bài giảng là chức năng quan trọng nhất của phần mềm, giúp GV giảng bài trực tiếp trên máy tính.

• Chức năng sẽ cho phép trình chiếu các Action trên màn hình tương tự như trình chiếu Slide. Tất cả các Slide này đều tương tác được ngay trên màn hình.

DẠY TOÁN 1, 2, 3, 4, 5

DẠY TOÁN 1

131 bài học Dạy Toán Toán 1

DẠY TOÁN 2

167 bài học Dạy

Toán 2

DẠY TOÁN 3

169 bài học Dạy

Toán 3

DẠY TOÁN 4

175 bài học Dạy

Toán 4

DẠY TOÁN 5

171 bài học Dạy

Toán 5

Math LessonBài giảng TOÁN

• Phần mềm thiết kế bài giảng môn TOÁN cấp Tiểu học đầu tiên của Việt Nam.

Phần mềm iMath

iMath - interactive Math

• iMath được thiết kế đơn giản nhưng rất đặc biệt dành riêng cho GV Tiểu học.

• Mục đích chính: mô phỏng và thể hiện các dạng toán phủ kín toàn bộ chương trình môn Toán Tiểu học.

• Đơn giản, thuận tiện, hỗ trợ nhanh cho GV trong quá trình giảng dạy.

Giao diện đơn giản

Liên kết từ Slide với bài học trên Cùng học

Trang phần mềm giáo dục trực tuyến Cùng học

http://cunghoc.vn

Cùng học

http://cunghoc.vn/baihoc/258-1423054384059-nhan-dang-so.html#baihoc

Trên trang Cùng học chứa hơn 2000 phần mềm giáo dục trực tuyến (online).

Mỗi phần mềm sẽ tương ứng với 1 đường dẫn URL duy nhất. Có thể kết nối 1 đối tượng từ Slide lên 1 phần mềm của Cùng học.

Các công cụ hỗ trợ môn Tiếng Việt trên Cùng học

• Đây là các phần mềm công cụ dành riêng cho GV Tiểu học để hỗ trợ giảng dạy môn Tiếng Việt.

• GV nhập trực tiếp dữ liệu cho bài mô phỏng, lưu trên File và có thể mở ra để dùng bất cứ lúc nào.

Các công cụ hỗ trợ môn Toán trên Cùng học

• Đây là các phần mềm công cụ dành riêng cho GV Tiểu học để hỗ trợ giảng dạy môn Toán.

• GV nhập trực tiếp dữ liệu cho bài mô phỏng, lưu trên File và có thể mở ra để dùng bất cứ lúc nào.

Công cụ kiến tạo kiểm tra trắc nghiệm trên Cùng học

• Trên Cùng học hiện có 4 công cụ hỗ trợ giáo viên tạo nhanh các đề kiểm tra trắc nghiệm, sau đó có thể làm bài trực tiếp trên Cùng học, có thể nhúng vào slide trình chiếu.

4 công cụ trắc nghiệm trực tuyến

Đề kiểm tra dạng Text Only: chỉ có chữ, không có hình ảnh

Đề kiểm tra hỗ trợ Media: cho phép chữ, hình ảnh, công

thức toán học, bảng biểu

Kiểm traNHANH

Kiểm traĐẦY ĐỦ

Kiểm traNHANH

Kiểm traĐẦY ĐỦ

Kiểu kiểm tra nhanh

• Kiểm tra nhanh– HS chỉ được phép làm bài lần lượt các câu hỏi từ

đầu đến cuối trong giới hạn thời gian cho phép.– Khi làm 1 câu, nếu đã check có thể làm lại ngay

câu đó. Làm xong bấm Câu tiếp để chuyển câu tiếp theo.

– Làm xong trước giờ có thể bấm nút Nộp bài và xem điểm.

– Câu hỏi và phương án sẽ được sinh ngẫu nhiên.

Kiểu kiểm tra đầy đủ

• Kiểm tra đầy đủ– HS chỉ được phép làm các câu hỏi theo thứ tự

bất kỳ trong giới hạn thời gian cho phép.– Có thể điều khiển để xem lại câu đã làm và

chỉnh sửa đáp án đã làm trước đó.– Làm xong trước giờ có thể bấm nút Nộp bài và

xem điểm. – Câu hỏi và phương án được sinh ngẫu nhiên.– Dạng kiểm tra đầy đủ được dùng để kiểm tra

chính thức lấy kết quả.

Khuôn dạng câu hỏi (1): Text Only

#(m)Khái niệm “công trình đường bộ” được hiểu như thế nào là đúng?Công trình đường bộ gồm:

A. Đường bộ, nơi dừng xe, đỗ xe trên đường bộ, đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu.B. Rào chắn, đảo giao thông, dải phân cách, cột cây số, tường, kè, hệ thống thoát nước, trạm kiếm tra trọng tải xe, trạm thu phí và các công trình, thiết bị phụ trợ khác.*$C. Cả hai ý trên.

Câu hỏi bắt đầu bằng:

# (m)

Sau đó là nội dung chính của câu hỏi.

Các đáp án bắt đầu bằng cách viết A. , B. , ... Chú ý sau dấu . có dấu cách.

Dấu * là phương án đúng. Có thể có nhiều đúng.

Dấu $ là phương án không thể hoán vị.

# (m)Gặp biển nào người lái xe phải nhường đường cho người đi bộ?

*A. Biển 1.B. Biển 3.C. Biển 2.$D. Cả 3 biển trên.

Khuôn dạng câu hỏi (2): Media

Câu hỏi bắt đầu bằng:

# (m)

Sau đó là nội dung chính của câu hỏi, cho phép media, hình ảnh, bảng biếu.

Các đáp án bắt đầu bằng cách viết A. , B. , ... Chú ý sau dấu . có dấu cách.

Dấu * là phương án đúng. Có thể có nhiều đúng.

Dấu $ là phương án không thể hoán vị.

Giao diện html Editor

Thanh công cụ soạn thảo văn bản dạng HTML

Thực hành (1): Text Only• Chuẩn bị các câu hỏi kiểm tra (có thể soạn thảo

trên Word).• Truy cập vào Cùng học: http://cunghoc.vn• Mở công cụ: http://cunghoc.vn/baihoc/1335-0-trac-

nghiem-truc-tuyen-dang-kiem-tra-nhanh.html#baihoc

• Vào chức năng nhập đề kiểm tra, nhập câu hỏi trực tiếp hoặc copy câu hỏi từ Word.

• Lưu đề kiểm tra ra tệp dạng *.Test để dùng lâu dài.• Nháy nút Đồng ý để bắt đầu tiến hành kiểm tra.• Nhúng bài kiểm tra này vào Slide PowerPoint.

Thực hành (2): Full html• Chuẩn bị các câu hỏi kiểm tra có khuôn dạng (hình

ảnh + công thức toán học, bảng biểu).• Truy cập vào Cùng học: http://cunghoc.vn• Mở công cụ: http://cunghoc.vn/baihoc/1361-0-trac-

nghiem-media-truc-tuyen-dang-day-du.html#baihoc• Vào chức năng nhập đề kiểm tra, nhập câu hỏi trực

tiếp trên màn hình có hệ thống thanh công cụ soạn thảo đầy đủ.

• Lưu đề kiểm tra ra tệp dạng *.html để dùng lâu dài.• Nháy nút Đồng ý để bắt đầu tiến hành kiểm tra.• Nhúng bài kiểm tra này vào Slide PowerPoint.

Bài tậpMỗi người thiết kế 01 bài giảng (chỉ cần 1 hoạt

động cụ thể) bao gồm 4 phần :

1. Nội dung, dàn bài

2. Phần mô phỏng bằng Animation

3. Tạo 1 video đơn giản, chèn vào Slide.

4. Kết hợp với một phần mềm bên ngoài ví dụ: kết nối với Cùng học tạo 1 đề kiểm tra trắc nghiệm.

Chú ý: quan trọng là ý tưởng thiết kế bài học chứ không phải là các thao tác cụ thể. Nếu không làm được có thể ghi ra giấy các ý tưởng thiết kế của mình.

Câu hỏi & Trả lời

top related