ly thuyet mau

Post on 05-Feb-2016

31 Views

Category:

Documents

1 Downloads

Preview:

Click to see full reader

DESCRIPTION

màu sắc

TRANSCRIPT

SỰ CẢM NHẬN MÀU SẮC

GVHD:Huỳnh Thị Hồng Hoa

SVTH:Nguyễn Thị Phương UyênNguyễn Thị Anh ThưLâm Thị Ngọc Thi

NGUỒN SÁNG

Nguồn sáng

Nhân tạo

Đèn dây tóc, huỳnh

quang….

Tự nhiên

Ánh sáng ban ngày

Đặc tính

Nhiệt độ màu.

Cường độ và viền.

Hiệu quả chiếu sáng.

Nguồn sáng

nhân tạo.

Huỳnh quang và

Mêta

Tiêu chuẩn quan sát Nguồn sáng

chuẩn

NGUỒN SÁNG

Sự tán xạ Góc nhìn

NGUỒN SÁNG Nhiệt độ màu

Màu sắc của vật thay đổi khi nhiệt độ gia tăng, ứng với mỗi nhiệt độ màu nguồn sáng sẽ có một màu khác nhau.

Đo nhiệt độ màu bằng cách nung nóng một vật bức xạ nhiệt màu đen

NGUỒN SÁNG Nhiệt độ màu

“Nhiệt độ màu tương đồng - CCT” của một nguồn sáng là nhiệt độ của vật đen tuyệt đối phát xạ có toạ độ màu gần nhất với nguồn sáng.

NGUỒN SÁNG Nhiệt độ màu

Chiếu sáng tự nhiên Nhiệt độ màu (°K)

Trời trong xanh, giữa ban ngày 12.000 - 26.000

Trời u ám, giữa ban ngày 6.700- 7.000Ánh sáng mặt trời buổi trưa với ánh sáng từ bầu trời trong xanh

6.100- 6.500

Ánh sáng mặt trời buổi trưa vào một ngày quang đãng

5.400- 5.800

Ánh nắng mặt trời vào lúc hoàng hôn 2000

NGUỒN SÁNG

Chiếu sáng nhân tạo Nhiệt độ màu (°K)

Metal halide 4.300- 6.750

Xenon 5.290- 6.000

Carbon arc 5.000

Huỳnh quang 3.000- 6.500

Tungsten 2.650- 3.400

Nhiệt độ màu

NGUỒN SÁNGCác loại nguồn sáng nhân tạo

Đèn nhiệt Đèn khí

NGUỒN SÁNGCác loại nguồn sáng chuẩn

Nguồn chiếu sáng chuẩn D65: Ánh sáng ban ngày (bao gồm các vùng bước sóng cực tím) với nhiệt độ màu là 6504°KNguồn chiếu sáng chuẩn C: Ánh sáng ban ngày (không có vùng bước sóng cực tím) với nhiệt độ màu là 6774 °KNguồn sáng tiêu chuẩn A: Ánh sáng của đèn nóng sáng với nhiệt độ màu 2856 °

NGUỒN SÁNGHiệu quả chiếu sángCường độ và viền

Ảnh hưởng của các màu viền.

NGUỒN SÁNGCường độ và viền

Ảnh hưởng của các mức độ chói lên sự cảm nhận màu sắc

NGUỒN SÁNG

Sự tán xạ và góc nhìnHiện tượng huỳnh quang và hiện tượng Mêta

Huỳnh quang chuyển phát xạ có bước sóng ngắn, năng lượng cao thành phát xạ có bước sóng dài hơn và năng lượng thấp hơn.

Hiện tượng mêta xảy ra khi hai hoặc nhiều mẫu màu nhìn giống nhau dưới cùng một nguồn sáng này nhưng lại khác nhau dưới một nguồn sáng khác

Những tiêu chuẩn quan sát

VẬT THỂSự hấp thu – phản xạ của vật thể

Hiện tượng

Hấp thụ

Phản xạ

Đi qua

Phản xạ - đi qua

Hấp thụ - phản

xạ

Hấp thụ -xuyên

qua

VẬT THỂSự hấp thu – phản xạ của vật thể

VẬT THỂSự hấp thu – phản xạ của vật thể

VẬT THỂSự hấp thụ quang phổLà mức độ hấp thụ của một vật khi được xác định dựa trên nguyên tắc đánh giá sự hấp thụ từng bước sóng một trong vùng quang phổ thấy được .

VẬT THỂ Độ bóng

Nếu mẫu vật có một độ bóng rất cao thì sự phản chiếu bề mặt có tính định hướng cao ở cùng một góc với ánh sáng chiếu tới mẫu vật.Nếu mẫu vật có độ bóng thấp góc độ phản chiếu của ánh sáng được phân tán tại bề mặt của mẫu vật.

NGƯỜI QUAN SÁT

Mắt người là những yếu tố sinh lý

NGƯỜI QUAN SÁT

Mắt người là một máy ảnh tự động

NGƯỜI QUAN SÁT

Các thuyết về sự cảm nhận màu Thuyết Young – Helmholtz

NGƯỜI QUAN SÁT

Các thuyết về sự cảm nhận màuThuyết Hering

NGƯỜI QUAN SÁT

Các thuyết về sự cảm nhận màuThuyết quá trình đối nghịch

NGƯỜI QUAN SÁT

Các thuyết về sự cảm nhận màu

Thuyết quá trình đối nghịch

[Yellow(+)/ Xanh tím(-) ] = (L + M ) - S

[Đỏ cờ (+) / Xanh lục (-)] = (L +S ) - M

NGƯỜI QUAN SÁT

Các thuyết về sự cảm nhận màu

Thuyết quá trình đối nghịch

Hiệu ứng tương phản đồng thời

NGƯỜI QUAN SÁT

Các thuyết về sự cảm nhận màu

Thuyết quá trình đối nghịch

Hiệu ứng tương phản biên

NGƯỜI QUAN SÁT

Sự cảm nhận màu không bình thường

NGƯỜI QUAN SÁT

Các yếu tố tâm líTrong nghệ thuật

Trong nhân chủng học

NGƯỜI QUAN SÁT

Các yếu tố tâm lí

Thank you!!!!

top related