4.position of safe immobilisation vn

18
Tư thế bất động an toàn - Position of Safe Immobilisation Juliet Schneemann Occupational Therapist Bachelor of Science (Psychology) Masters of Occupational Therapy

Upload: ngoc-quang

Post on 12-Apr-2017

385 views

Category:

Health & Medicine


1 download

TRANSCRIPT

Tư thế bất động an toàn -Position of Safe Immobilisation

Juliet SchneemannOccupational Therapist

Bachelor of Science (Psychology) Masters of Occupational Therapy

[email protected]

Tổng quan phần trình bày Tư thế bất động an toàn là gì? Vì sao tư thế này quan trọng? Khi nào nên được dùng? Cách làm nẹp ở tư thế bất động an toàn? Các điểm chính Câu hỏi Tham khảo

Tư thế bất động an toàn là gì? Là tư thế nghỉ của bàn tay trong lúc bất động James (1962, 1970) - Tư thế khớp có thể ảnh hưởng đến

nguy cơ gây co rút Khớp bàn đốt được an toàn khi bất động ở tư thế gập & hầu như

không an toàn ở tư thế duỗi Khớp liên đốt gần an toàn khi bất động ở tư thế duỗi và hầu như

không an toàn khi ở tư thế gập Cũng được biết như là:

Tư thế bất động an toàn Tư thế mặt bàn (Table top) Tư thế James Tư thế Edinburgh Clam digger

“Khớp bàn đốt tránh bị co rút khi ở tư thế và hầu như không tránh được ở tư thế duỗi; khớp liên đốt gần thì ngược lại, an toàn ở tư thế duỗi và rất không an toàn ở tư thế gập khi bất động” (James, 1970)

MCP gập 60-900

PIP duỗi hoàn toàn

DIP duỗi hoàn toàn Cổ tay duỗi 30-400

Tư thế bất động an toàn là gì?

Vì sao tư thế này quan trọng? Bất động quá nhiều, tư thế sai, tổn thương, viêm, nhiễm

trùng, u, bệnh lý hệ thần kinh trung ương, tổn thương khớp có thể dẫn đến cứng khớp và co rút cơ nội tại

Cứng khớp và co rút có thể dẫn đến biến dạng và khiếm khuyết chức năng

Bất động bàn tay ở tư thế bất động an toàn có thể hạn chế/ ngăn ngừa cứng khớp và co rút cơ nội tại

Giải phẫu ngón tay (không thể hiện các gân) Xương: đốt bàn, đốt gần, giữa và xa Khớp: bàn đốt (MCP), liên đốt gần (PIP), liên đốt xa

(DIP)

Các cấu trúc hỗ trợ ngón tay Bao khớp, volar plate, các dây chằng bên, các dây

chằng gan tay, trẻ mu tay (extensor hood) Các dây chằng bên giữ vững phía bên trong lúc bàn

tay thực hiện các hoạt động chức năng Chiều dài của các dây chằng bên rất quan trọng để

khớp có thể cử động bình thường

Vì sao tư thế này quan trọng?

Cấu trúc giải phẫu khớp bàn đốt MCP là khớp lời cầu-elip

Gập khớp bàn đốt Các dây chằng bên bị kéo giãn và căng Diện tiếp xúc xương nhiều khơp làm tăng độ vững của khớp

Duỗi khớp bàn đốt Các dây chằng bên bị chùng và lỏng lẻo Diện tiếp xúc xương ít hơn làm giảm độ vững của khớp

Vì sao tư thế này quan trọng?

“Khớp bàn đốt bị biến dạng tư thế duỗi nếu được giữ ở tư thế duỗi trong thời gian ngắn như 3 tuần là điều đã được nhiều người biết” James, 1970)

Cấu trúc giải phẫu khớp liên đốt Khớp liên đốt là khớp bản lề

Gập khớp liên đốt: Các dây chằng bên chùng và lỏng lẻo Các sợi giữa dây chằng bên và palmar plate co lại

Gập khớp liên đốt: Các dây chằng bên bị kéo giãn và căng Volar plate được kéo căng tối đa

Vì sao tư thế này quan trọng?

“Khớp liên đốt gần phục hồi cử động gập dễ hơn duỗi sau thời giai bất động” (Hardy,2004)

“Cứng khớp bàn đốt với giảm tầm độ gập là biến chứng mô mềm thường gặp nhất sau phẫu thuật gãy xương đốt gần. Do đó, nẹp bảo vệ phải giữ khớp bàn đốt tư thế gập” (Hardy, 2004)

Khi nào nên dùng tư thế cơ nội tại? Gãy xương

Xương bàn (phần cổ, chỏm, thân đốt ) Các đốt ngón (đốt gần, ngoại trừ volar plate)

Tổn thương gân Gân gấp (cổ tay tư thế gập) Gân duỗi (tùy theo vùng, loại mổ và lời khuyên của phẫu thuật viên )

Tổn thương thần kinh (tùy theo loại và mức độ tổn thương )

Bỏng (tất cả các loại bỏng bàn tay trừ khi có chỉ định khác)

Ngăn ngừa sẹo co rút (sau tổn thương & phẫu thuật mô mềm)

Nối bàn tay (tư thế phụ thuộc vào cấu trúc liên quan và lời khuyên của phẫu thuật viên)

Nẹp chỉnh sửa

Khi nào nên dùng tư thế cơ nội tại

Cách nẹp tư thế bất động an toàn Chuẩn bị nẹp hoặc bột sau đó đặt một bàn tay ở cẳng

tay và bàn tay kia ở mặt lưng bàn tay

Nẹp nên được đặt ở mặt lòng bàn tay (trừ khi bệnh nhân bị bỏng ở mặt lòng bàn tay)

Hướng đến tư thế bất động an toàn giống với lý tưởng nhất có thể, vì các thay đổi mô mềm có thể bắt đầu sau 3 ngày

“Các sai sót khi làm bột cho trường hợp gãy Colles khi khớp bàn đốt bị cản trở và không gập được, và các sai sót nhỏ tương tự dẫn đến kết quả hồi phục không hoàn hảo cho người bệnh. Không thể nhấn mạnh đến thời gian các khớp bị cứng diễn ra nhanh thế nào, tình trạng biến dạng có thể được hồi phục đến mức nào dù có tập luyện tích cực, và các phòng ngừa các sai sót này đơn giản như thế nào” (James, 1970)

Cách đặt nẹp tư thế bất động an toàn

Các nguyên tắc chính cho nẹp có hiệu quả

REDUCE Reduction – giữ tư thế xương được nắn chỉnh Eliminate – loại bỏ các co rút bằng cách đặt tư thế Don’t – đừng bất động xương gãy nhiều hơn 3 tuần Uninvolved joints – các khớp không liên quan không

được bát động trong trường hợp gãy vững Creases – các rãnh của bàn tay không nên bị cản trở bởi

nẹp Early active tendon gliding - trượt gân chủ động sớm

được khuyến khích

Unpublished work by Greer, 1998. Splinting for closed metacarpal fractures. 4th International Congress of IFSHT. Vancouver, BC: International Federation of Societies for Hand Therapy. As cited in Hardy, 2004)

Các điểm chính cần nhớ Tư thế không tốt trong lúc bất động có thể dẫn đến co ngắn

các dây chằng bên, gây ra cứng khớp và co rút bàn tay Cứng khớp và co rút có thể dẫn đến giảm đáng kể chức

năng bàn tay Tư thế bất động an toàn giữ dây chằng bên ở tư thế được

kéo giãn, làm hạn chế co rút Tư thế bất động an toàn có thể được dùng cho nhiều

trường hợp tổn thương bàn tay Bàn tay nên được đặt ở tư thế bất động an toàn sớm nhất

có thể để ngừa cứng khớp và co rút Giới thiệu sớm đến trị liệu bàn tay thì quan trọng trong việc

ngăn ngừa co rút và cứng khớp

Câu hỏi thảo luận?“Tổn thương bàn tay sẽ không phục hồi

hoàn hảo nếu không có tập luyện PHCN sau phẫu thuật”(Karunadasa, 2015)

References Boscheinen-Morrin, J., & Conolly, B. (2003). The Hand: Fundamentals of Therapy (3rd

ed.) Elsevier Science Limited, Avon, Great Britain. Bueno, E., Benjamin, M., Sisk, G., Sampson, C., Carty, M., Pribaz, J., Pomahac, B.,

& Talbot, S. (2014). Rehabilitation following hand transplantation. Hand. 9, 9-15. Bruner, J. (1963). Problems of postoperative position & motion in surgery of the hand.

Journal of Bone & Joint Surgery. 35A(2), 355-366. Cooper, C. (2007). Fundamentals of Hand Therapy: Clinical Reasoning & Treatment

Guidelines for Common Diagnoses of the Upper Extremity. Mosby Elsevier, Missouri, USA.

Dean, B., & Little, C. (2010). Fractures of the metacarpals & phalanges. Orthopaedics & Trauma. 25(1), 43-56.

Hardy, M. (2004). Principles of metacarpal & phalangeal fracture management: A review of rehabilitation concepts. Journal of Orthopaedic & Sports Physical Therapy. 34(12), 781-799.

James, J. (1970). Common, simple errors in the management of hand injuries. Proceedings of the Royal Society of Medicine Journal. 63, 69-71.

Karunadasa, K. (2015). Management of the injured hand- basic principles in rehabilitation. The Sri Lanka Journal of Surgery. 33(2), 25-28.

Kucynski, K. (1968). The proximal interphalangeal joint: Anatomy & causes of stiffness in the fingers.The Journal of Bone & Joint Surgery. 50B(3), 656-663.

References Markiewitz, A. (2013). Complications of hand fractures & their prevention. Hand Clinic.

29, 601-620. Moran, C. (1989). Anatomy of the hand. Journal of the American Physical Therapy

Association. 69, 1007-1013. Rath, S. (2011). Hand kinematics: Application in clinical practice. Indian Journal of

Plastic Surgery. 44(2), 178-185. Schreuders, T., & Prosser, R. (No Date). Fractures, luxation & ligament teasr of the

hand & wrist. Erasmus University Rotterdam the Netherlands & Sydney Hand Therapy & Rehabilitation Centre Australia. Retreievd from www.handweb.nl/uploads/files/docus/fractures_and_luxation.pdf on 31st August, 2015.

Schreuders, T., Brandsma, J., & Stam, H. (2006). The intrinsic muscles of the hand: Function, assessment & principles for therapeutic intervention. Physikalische Medizin Rehabilitationsmedizin Kurortmedizin . 16, 1-9.

Sprague, M. (1975). Proximal interphalangeal joint injuries & their initial treatment. The Journal of Trauma. 15(5), 380-385.

Taams, K., Ash, G., & Johannes, S. (1996). Maintaining the safe position in a palmar splint. Journal of Hand Surgery, British & European Volume. 21B(3), 396-399.

Tavassoli, J., Ruland. R., Hogan, C., & Cannon, D. (2005). Three cast techniques for the treatment of extra-articular metacarpal fractures: Comparison of short-term outcomes & final fracture alignments. Journal of Bone & Joint Surgery, American Volume. 87, 2196-201.

1- Main Collateral Ligament; 2- Accessorry Collateral Ligament; 3- Volar Plate