25. công nghệ sau thu hoạch

74
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Tên chương trình: Công nghệ sau thu hoạch (Post - harvest Technology) Trình độ đào tạo: Đại học Ngành đào tạo: Công nghệ sau thu hoạch (Post-harvest Technology) Mã ngành: 52540104 Hình thức đào tạo: Chính quy (Ban hành theo quyết định số: 682/QĐ-ĐHNT ngày 11/6/2013 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nha Trang) I. Mục tiêu đào tạo I.1 Mục tiêu chung: Chương trình đào tạo đại học ngành công nghệ sau thu hoạch cung cấp cho sinh viên môi trường và những hoạt động giáo dục để họ hình thành và phát triển nhân cách, đạo đức, tri thức, các kỹ năng cơ bản và cần thiết nhằm đạt được thành công về nghề nghiệp trong lĩnh vực chuyên môn, đáp ứng nhu cầu xã hội. I.2 Mục tiêu cụ thể: SV tốt nghiệp chương trình đào tạo đại học ngành Công nghệ sau thu hoạch có các phẩm chất, kiến thức và kỹ năng sau: 1. Hiểu biết chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, có ý thức tổ chức kỷ luật tốt, có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp và có ý thức học tập để nâng cao năng lực và trình độ. 2. Hiểu và vận dụng kiến thức toán, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội - nhân văn.

Upload: lamngoc

Post on 28-Jan-2017

227 views

Category:

Documents


5 download

TRANSCRIPT

Page 1: 25. Công nghệ Sau thu hoạch

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC

Tên chương trình: Công nghệ sau thu hoạch (Post - harvest Technology)Trình độ đào tạo: Đại họcNgành đào tạo: Công nghệ sau thu hoạch (Post-harvest Technology)Mã ngành: 52540104Hình thức đào tạo: Chính quy

(Ban hành theo quyết định số: 682/QĐ-ĐHNT ngày 11/6/2013của Hiệu trưởng Trường Đại học Nha Trang)

I. Mục tiêu đào tạoI.1 Mục tiêu chung:

Chương trình đào tạo đại học ngành công nghệ sau thu hoạch cung cấp cho sinh viên môi trường và những hoạt động giáo dục để họ hình thành và phát triển nhân cách, đạo đức, tri thức, các kỹ năng cơ bản và cần thiết nhằm đạt được thành công về nghề nghiệp trong lĩnh vực chuyên môn, đáp ứng nhu cầu xã hội.I.2 Mục tiêu cụ thể: SV tốt nghiệp chương trình đào tạo đại học ngành Công nghệ sau thu hoạch có các phẩm chất, kiến thức và kỹ năng sau:

1. Hiểu biết chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, có ý thức tổ chức kỷ luật tốt, có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp và có ý thức học tập để nâng cao năng lực và trình độ.

2. Hiểu và vận dụng kiến thức toán, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội - nhân văn.3. Đạt trình độ ngoại ngữ tiếng Anh TOEIC 350 điểm hoặc tương đương, tiếng Pháp DELF A1

hoặc tương đương, tiếng Trung: HSK 130 điểm hoặc tương đương.4. Công nghệ thu hoạch, xử lý và bảo quản nông - thuỷ sản sau thu hoạch.5. Các giải pháp hạn chế tổn thất và đảm bảo chất lượng nông - thuỷ sản sau thu hoạch6. Công nghệ sản xuất các sản phẩm từ nông - thuỷ sản.7. Kiểm tra, đánh giá chất lượng nông - thuỷ sản.8. Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong bảo quản và chế biến nông - thuỷ sản.9. Tư vấn công nghệ bảo quản và chế biến cho các doanh nghiệp nông - thuỷ sản. 10. Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sau thu hoạch vào thực tế sản xuất. 11. Sử dụng tin học phục vụ cho công việc chuyên môn và quản lý. 12. Làm việc độc lập, làm việc hiệu quả trong môi trường tập thể.

II. Thời gian đào tạo: 4 nămToàn khóa học được bố trí trong 08 học kỳ (4 năm).

Page 2: 25. Công nghệ Sau thu hoạch

III. Khối lượng kiến thức toàn khóa: Khối lượng kiến thức toàn khoá 130 tín chỉ (không kể khối lượng kiến thức về Giáo dục thể

chất và Giáo dục quốc phòng - an ninh).

PHÂN BỔ KIẾN THỨC

KHỐI KIẾN THỨC

Tổng Kiến thức Kiến thức bắt buộc tự chọn

Tín chỉTỷ lệ

Tín chỉTỷ lệ

Tín chỉTỷ lệ

% % %I. Kiến thức giáo dục đại cương 46 35,4 39 84,8 7 15,2 Kiến thức chung 20 15,4 20 100 0 0 Khoa học xã hội và nhân văn 7 5,4 5 71,4 2 28,6 Toán và khoa học tự nhiên 19 14,6 14 73,7 5 26,3II. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 84 64,6 68 81 16 19 Kiến thức cơ sở ngành 38 29,2 30 78,9 8 21,1 Kiến thức ngành 46 35,4 38 82,6 8 17,4

Cộng 130 100  107 82,3 23 17,7

IV. Đối tượng tuyển sinh: Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, giới tính, nguồn gốc gia đình, địa

vị xã hội, hoàn cảnh kinh tế nếu đủ điều kiện sau đây đều có thể dự thi vào ngành: Công nghệ sau thu hoạch. Cụ thể:

- Có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc trung cấp;- Có đủ sức khoẻ để học tập và lao động theo quy định tại Thông tư liên Bộ Y tế - Đại học,

THCN&DN số 10/TT - LB ngày 18/8/1989 và Công văn hướng dẫn 2445/TS ngày 20/8/1990 của Bộ GDĐT.

V. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp: Theo Quyết định số 197/QĐ-ĐHNT ngày 28/2/2013 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nha

Trang ban hành Quy định đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ của Trường Đại học Nha Trang.

VI. Thang điểm: 4 VII. Nội dung chương trình

Page 3: 25. Công nghệ Sau thu hoạch

TT TÊN HỌC PHẦNSỐ TÍN CHỈ

Phân bổ theo tiết Học phần tiên quyết (ghi theo

thứ tự phần)

Phục vụ chuẩn đầu ra

Lên lớpThực hành Lý

thuyếtBài tập

Thảo luận

KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG

46

IKiến thức chung(Không tính các học phần từ 8 đến 11)

20

1. Những NL cơ bản của CN Mác -Lênin 1 2 20 10 A1-A4, B1,

C2.1-2

2. Những NL cơ bản của CN Mác - Lênin 2 3 31 14 1 A1-A4, B1,

C2.1-2

3. Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 21 9 1,2 A1-A4, B1, C2.1-2

4. Đường lối cách mạng của ĐCS Việt Nam 3 31 14 1,2,3 A1-A4, B1,

C2.1-2

5. Tin học cơ sở 3 20 5 5 15 A1-A4, B1, C2.5

6. Ngoại ngữ 1 3 A1-A4, B3, C2.3, C2.5

7. Ngoại ngữ 2 4 6 A1-A4, B3, C2.3, C2.5

8. Giáo dục thể chất 1 (điền kinh), bắt buộc 2 8 10 12 A5

9. Giáo dục thể chất 2 (tự chọn) 2 8 10 12 8 A5

10. Giáo dục thể chất 3 (tự chọn) 2 8 10 12 8 A5

11. Giáo dục quốc phòng - an ninh 6 A1, C2.1-2

II Khoa học xã hội và nhân văn 7  

II.1 Các học phần bắt buộc 5  

12. Kinh tế học đại cương 3 30 15 A1-A4, B2, C2.1-2

13. Kỹ năng giao tiếp 2 10 15 5 A1-A4, B2, C2.1-3, C2.6

II.2 Các học phần tự chọn 2  

14. Lịch sử các học thuyết kinh tế

2 22 8 1, 2A2, B4, C2.1, C2.2, C2.4, C2.6

15. Nhập môn quản trị học 2 20 10A1-A4, B2, C2.1-2, C2.6

16. Thực hành văn bản tiếng Việt

2 7 18 5 A1-A4, B2, C2.1-3

17. Pháp luật đại cương 2 15 5 10 A1-A4, B2, C2.1-2

III Toán và khoa học tự nhiên 19

III.1 Các học phần bắt buộc 14  18. Đại số tuyến tính B 2 18 7 5 A4, B2, C2.1-2,

Page 4: 25. Công nghệ Sau thu hoạch

C2.4

19. Giải tích B 3 22 15 8 A4, B2, C2.1-2, C2.4

20. Vật lý đại cương B 3 20 6 4 15 A4, B2, C2.1-2, C2.4

21. Hóa đại cương 3 20 10 15 A4, B2, C2.1-2, C2.4

22. Hóa hữu cơ 3 15 5 10 15 21 A4, B2, C2.1-2, C2.4

III.2 Các học phần tự chọn 5

23. Lý thuyết xác suất và thống kê toán

3 22 15 8    18,19 A4, B2, C2.1-2, C2.4

24. Sinh học đại cương 2 20    10 A4, B2, C2.1-2

25. Thiết kế và phân tích thí nghiệm

3 15 30     A4, B2, B4, C2.1-2, C2.4

26. Hóa lý-Hóa keo 2 25 5 21 A4, B2, C2.1-2, C2.4

KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP

84

I Kiến thức cơ sở 38I.1 Các học phần bắt buộc 30

27. Hóa phân tích 3 20 7  3 15 21, 22 A4, B2, C2.1-2, C2.4

28. Phương pháp nghiên cứu khoa học

2 15 15 A4, B2, C2.1-2, C2.4

29. Kỹ thuật nhiệt 3 28 15 2 20 A4, B2, B4, C2.1-3

30. Hóa sinh 4 35 10 15 22 A4, B2, B4, C2.1-3

31. Vi sinh vật học 4 35 10 15 30 A4, B2, B4, C2.1-3

32. Hoá học thực phẩm 2 23 7 30 A4, B2, B4, C2.1-3

33. Phân tích thực phẩm 4 25 2 3 30 27 A4, B2, B4, B5.8, C1.4, C2.1-3

34. Sinh lý nông sản và tổn thất sau thu hoạch

3 30 15 A4, B4, B5.2-3, B5.6, C1.2, C2.1-3

35. Kỹ thuật sấy nông sản 2 17 3 10 29 B2, B4, C2.3

36. Quản lý chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm

3 30 15 30, 31, 33 A4, B2, B4, B5.10,C1.5, C2.1-3

I.2 Các học phần tự chọn 837. Sinh vật hại nông sản

sau thu hoạch 2 20 10 B2, B4, C2.3

38. Thiết bị trong công nghệ sau thu hoạch

2 20 10 29 B4. B5.3-5

39. Vật lý thực phẩm 3 16 8 6 15 29 A4, B4, C2.1-3

40. Ngoại ngữ chuyên ngành 3 35    10   6,7 B3, B4,C1.8-9,

C5.2

Page 5: 25. Công nghệ Sau thu hoạch

41. Công nghệ sinh học trong bảo quản và chế biến thực phẩm

3   34     11   30, 31 A4, B2, B4, C2.3

42. Tin học ứng dụng trong công nghệ thực phẩm

3 25 15   5 5 A4, B2, B4, C1.8, C2.1-5

II Kiến thức ngành 46II.1 Các học phần bắt buộc 38

43. An toàn lao động trong công nghiệp thực phẩm

2 18 12 B4, B5.12,C2.1-3

44. Quản trị sản xuất 2 25 5 B4, B5.10,

45. Công nghệ lạnh và lạnh đông thực phẩm

4 33 5 7 15 29 B2, B4, C2.3

46. Thu hoạch, xử lý và bảo quản rau, quả, củ, hạt

4 30 15 15 30, 34 B4, B5.1-6, C1.1-2,

47. Thu hoạch, xử lý và bảo quản sản phẩm từ cây nhiệt đới

4 30 15 15 30, 34 B4, B5.1-6, C1.1-2,

48. Thu hoạch, xử lý và bảo quản thuỷ sản

4 30 15 15 30 B4, B5.1-6, C1.1-2

49. Giết mổ, xử lý và bảo quản gia súc, gia cầm

4 30 15 15 30 B4, B5.1-6, C1.1-2

50. Công nghệ sản phẩm có nguồn gốc thực vật

4 30 15 15 45, 46, 47 B4, B5.7, C1.3

51. Công nghệ sản phẩm có nguồn gốc động vật

4 30 15 15 45, 48, 49 B4, B5.7, C1.3

52. Thực tập chuyên ngành công nghệ sau thu hoạch (9 tuần)

3 45 43, 45-48, 50

B4, B5.1-11,C1.1-3

53. Thực tập ngành công nghệ sau thu hoạch (9 tuần)

3 45 36, 44, 45-50

B4, B5.1-11,C1.1-3

II.2 Các học phần tự chọn  854. Bao gói thực phẩm 2 15 5 10 B4, B5.4,

B5.555. Kho bảo quản nông thuỷ

sản2 18 12 B4, B5.4,

B5.556. Phụ gia thực phẩm 2 23 2 5 A1-A4, B4,

B5.2-757. Tận dụng phụ phẩm

nông thuỷ sản2 25 5 46-49 B5.7, C1.3

C2.1-358. Đánh giá nguy cơ trong

công nghiệp thực phẩm2 20 3 7 A4, B4, B5.10

C1.5, C2.1-359. Truy xuất nguồn gốc

thực phẩm2 19 3 5 3

 

A4, B4, C2.1-3

60. Marketing căn bản 2 20 10 B4, B5.11, C1.6

61. Công nghệ sản xuất chất thơm và chất màu thực phẩm.

2 20 5 5 A1-A4, B4, B5.2-7

62. Sản xuất sạch hơn trong chế biến thực phẩm

2 20 10 C1.7, C1.7-9 

Page 6: 25. Công nghệ Sau thu hoạch

VIII. Kế hoạch giảng dạyHọc kỳ Mã học phần Tên học phần Số tín

chỉHọc kỳ 1(18 TC)

Học phần bắt buộc 18  Những nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin

12

  Ngoại ngữ 1 3  Giáo dục thể chất 1 (Điền kinh) 2  Đại số tuyến tính B 2  Vật lý đại cương B 3  Hóa đại cương 3  Tin học cơ sở 3

Kỹ năng giao tiếp 2Học phần tự chọn 0

Học kỳ 2(18 TC)

Học phần bắt buộc 16   Những nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin

23

  Ngoại ngữ 2 4  Giải tích B 3  Hóa hữu cơ 3

Kỹ thuật nhiệt 3Học phần tự chọn 2

Giáo dục thể chất 2 (Tự chọn) 2Giáo dục thể chất 3 (Tự chọn) 2Lịch sử các học thuyết kinh tế 2Nhập môn quản trị học 2Thực hành văn bản tiếng Việt 2Pháp luật đại cương 2

Học kỳ 3(19 TC)

Học phần bắt buộc  14

Tư tưởng Hồ Chí Minh 2Kinh tế học đại cương 3

  Hóa sinh 4  Hóa phân tích 3

Kỹ thuật sấy nông sản 2Học phần tự chọn 5

Lý thuyết xác suất và thống kê toán 3

Vật lý thực phẩm 3Sinh học đại cương 2

Page 7: 25. Công nghệ Sau thu hoạch

Hóa lý-Hóa Keo 2Học kỳ 4

(18TC)Học phần bắt buộc 16

Đường lối cách mạng của ĐCS Việt Nam 3Vi sinh vật học 4Hóa học thực phẩm 2Phân tích thực phẩm 4Sinh lý nông sản và tổn thất sau thu hoạch 3

Học phần tự chọn 2Sinh vật hại nông sản sau thu hoạch 2Thiết bị trong công nghệ sau thu hoạch 2

Học kỳ 5(19 TC)

 Học phần bắt buộc 16Phương pháp nghiên cứu khoa học 2An toàn lao động trong công nghiệp thực phẩm

2

Công nghệ lạnh và lạnh đông thực phẩm 4Thu hoạch, xử lý và bảo quản rau, quả, củ, hạt

4

Thu hoạch, xử lý và bảo quản sản phẩm từ cây nhiệt đới

4

 Học phần tự chọn 3Thiết kế và phân tích thí nghiệm 3Tin học ứng dụng trong công nghệ thực phẩm

3

Học kỳ 6 (14TC)

Học phần bắt buộc 11Thu hoạch, xử lý và bảo quản thuỷ sản 4Công nghệ sản phẩm có nguồn gốc thực vật 4Thực tập chuyên ngành công nghệ sau thu hoạch (9 tuần)

3

 Học phần tự chọn 3Công nghệ sinh học trong bảo quản và chế biến thực phẩm

3

Ngoại ngữ chuyên ngành 3Học kỳ 7

(14 TC) Học phần bắt buộc 12

Giết mổ, xử lý và bảo quản gia súc, gia cầm 4Quản lý chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm

3

Quản trị sản xuất 2  Thực tập ngành công nghệ sau thu hoạch (9

tuần)3

Học phần tự chọn 2Bao gói thực phẩm 2Kho bảo quản nông thuỷ sản 2

Học kỳ 8 Học phần bắt buộc 4

Page 8: 25. Công nghệ Sau thu hoạch

(10 TC)Công nghệ sản phẩm có nguồn gốc động vật 4

 Học phần tự chọn  6Phụ gia thực phẩm 2Tận dụng phụ phẩm nông thuỷ sản 2Đánh giá nguy cơ trong công nghiệp thực phẩm 2Truy xuất nguồn gốc thực phẩm 2Marketing căn bản 2Công nghệ sản xuất chất thơm và chất màu thực phẩm.

2

Sản xuất sạch hơn trong chế biến thực phẩm 2

Ghi chú: Sinh viên đủ điều kiện và được giao thực hiện đồ án tốt nghiệp thì không phải học các học phần thuộc học kỳ 8.

Page 9: 25. Công nghệ Sau thu hoạch

SƠ ĐỒ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH

Ghi chú: Học song hành

Điều kiện tiên quyết

Học phần băt

buộc

Học phần tự chọn

Hoặc

Thực tập ngành CNSTH (9 tuần)

Page 10: 25. Công nghệ Sau thu hoạch

IX. Mô tả vắn tắt nội dung các học phần:1. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 1 (Basic principles of Marxism-Lenninism 1) 2 TC

Học phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản trong phạm vi Triết học của chủ nghĩa Mác – Lê nin, đó là những nguyên lý cơ bản về thế giới quan và phương pháp luận chung nhất, bao gồm những nguyên lý của chủ nghĩa duy vật biện chứng với tư cách là hạt nhân lý luận của thế giới quan khoa học và chủ nghĩa duy vật lịch sử với tư cách là sự vận dụng, phát triển của chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng vào việc nghiên cứu đời sống xã hội. 2. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Leenin 2 (Basic principles of Marxism-Lenninism 2) 2 TC

Học phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác – Lê nin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa bao gồm học thuyết của Mác về giá trị, giá trị thặng dư và học thuyết kinh tế của Lênin về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước. Đồng thời trang bị cho người học Chủ nghĩa xã hội khoa học một trong ba bộ phận hình thành chủ nghĩa Mác- Lênin.

3. Tư tưởng Hồ Chí Minh (Ho Chi Minh’s ideology) 2 TCHọc phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về hệ thống quan điểm lý luận cách

mạng Hồ Chí Minh bao gồm: Mối liên hệ biện chứng trong sự tác động qua lại của tư tưởng độc lập, tự do với tư tưởng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, về độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, về các quan điểm cơ bản trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh.4. Đường lối cách mạng Việt Nam (Revolutionary strategies of vietnam communist party) 3 TC

Học phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về hệ thống quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng trong tiến trình cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ đến cách mạng xã hội chủ nghĩa. Đặc biệt là đường lối của Đảng trên một số lĩnh vực cơ bản thời kỳ đổi mới.5. Tin học cơ sở (Basic informatics) 3 (2 + 1) TC

Học phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về công nghệ thông tin: thông tin và xử lý thông tin, cấu trúc tổng quát của máy tính, mạng máy tính, virus, hệ điều hành và bộ phần mềm văn phòng của Microsoft. Kết thúc học phần, người học có thể sử dụng thành thạo hệ điều hành Microsoft Windows XP; các phần mềm soạn thảo văn bản Microsoft Word; xử lý bảng tính Microsoft Excel; công cụ thuyết trình Microsoft PowerPoint; biết cách khai thác Internet để tìm kiếm, trao đổi thông tin.6. Ngoại ngữ 1 (Foreign languages 1) 3 TCTiếng Anh 1 (English 1) 3 TC

Học phần cung cấp cho người học từ vựng, các cấu trúc ngữ pháp và kỹ năng giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết) trong các tình huống đơn giản liên quan đến 5 chủ đề: giới thiệu bản thân, mua sắm, công việc, sức khỏe, thể thao. Ngoài ra, học phần này hướng người học đến việc làm quen với bài kiểm tra TOEIC ngắn (100 câu trắc nghiệm nghe và đọc hiểu). Kết thúc học phần, người học có khả năng giao tiếp theo các chủ đề trên và làm bài thi TOEIC mô phỏng đạt từ 150 điểm trở lên.Tiếng Trung 1 (Chinese 1) 3 TC

Học phần giúp cho người học bước đầu làm quen với Tiếng Trung, một số kiến thức về ngữ âm, từ vựng, mẫu câu liên quan đến các chủ đề:  chào hỏi, thông tin bản thân, địa chỉ, quốc tịch, trường học,  nhà hàng, thời gian, tiền tệ. Sau khi kết thúc học phần, sinh viên có khả năng giao tiếp bằng Tiếng Trung về các chủ đề trên. Ngoài ra, sinh viên có thể thi HSK sơ cấp đạt 100 điểm.Tiếng Pháp 1 (French 1) 3 TC

Page 11: 25. Công nghệ Sau thu hoạch

Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về ngôn ngữ và văn hóa Pháp. Sau khi học xong, sinh viên có thể làm chủ được những tình huống giao tiếp đơn giản như chào hỏi, tự giới thiệu, làm quen, nói về sở thích của bản thân, về gia đình, về các hoạt động trong ngày, đi chợ mua sắm. Thông qua học phần này sinh viên cũng hiểu thêm về cuộc sống sinh hoạt của người dân Pháp.Tiếng Nga 1 (Russian 1) 3 TC

Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về tiếng Nga (từ vựng, ngữ pháp, cú pháp…), giúp cho họ giao tiếp trong những tình huống đơn giản hàng ngày như chào hỏi, tự giới thiệu bản thân, gia đình, làm quen với người khác, nói về sở thích của bản thân, đi chợ mua sắm, giao tiếp trong các tình huống: sân bay, trên tàu điện, nhà hàng, siêu thị, công sở, nói về công việc mà họ thích làm trong thời gian rãnh rỗi.7. Ngoại ngữ 2 (Foreign languages 2) 4 TCTiếng Anh 2 (English 2) 4 TC

Học phần cung cấp cho người học từ vựng, các cấu trúc ngữ pháp và kỹ năng giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết)trong các tình huống liên quan đến 7 chủ đề: ngân hàng, nhà hàng khách sạn, nơi cư ngụ, giao thông, công nghệ thông tin, thời tiết và du lịch. Ngoài ra, học phần này hướng người học làm quen với bài kiểm tra TOEIC hoàn chỉnh (200 câu trắc nghiệm nghe và đọc hiểu). Kết thúc học phần, người học có khả năng giao tiếp bằng Tiếng Anh theo các chủ đề trên và làm bài thi TOEIC mô phỏng đạt từ 300 điểm trở lên.Tiếng Trung 2 (Chinese 2) 4 TC

Học phần cung cấp cho người học một số kiến thức và từ vựng liên quan đến các chủ đề: mua sắm, ngân hàng, cuộc sống đại học, công việc, sức khỏe. Sau khi kết thúc học phần sinh viên có thể giao tiếp bằng Tiếng trung về các chủ đề trên. Ngoài ra, sinh viên có thể thi HSK đạt 130 điểm.Tiếng Pháp 2 (French 2) 4 TC

Học phần giúp cho sinh viên hoàn thiện các kỹ năng ngôn ngữ và giao tiếp của mình. Sau khi học xong học phần này, sinh viên có thể làm chủ được các tình huống giao tiếp hàng ngày như nói về ẩm thực, ăn uống, về không gian sống của mình hoặc các sự kiện quá khứ. Ngoài ra, học phần này cũng giúp người học hội nhập vào môi trường làm việc, công sở, môi trường du lịch và khách sạn. Trong môi trường này, người học có thể giao dịch, giao tiếp bằng hội thoại hoặc một số văn bản hành chính.Tiếng Nga 2 (Russian 2) 4 TC

Học phần giúp sinh viên nắm được cấu trúc ngữ pháp và biết xây dựng phát ngôn theo cách nhất định; xây dựng các cụm từ, câu - câu đơn, câu phức, kết hợp câu thành phát ngôn lớn, biết kể về các sự kiện, nhân vật sau khi được đọc hoặc nghe một câu chuyện (có độ dài 200-300 từ). Trang bị những kiến thức văn hóa xã hội và đất nước học nhằm giúp sinh viên chủ động hơn trong tình huống giao tiếp, biết cách tham gia tranh luận (lập luận, chứng minh, phản bác, tán đồng...) về những vấn đề theo chủ điểm có trong chương trình.8. Giáo dục thể chất 1 - Điền kinh (Physical education 1 – Athletics) 2 TC

Học phần trang bị cho người học:- Phần lý thuyết bao gồm: lịch sử phát triển, các nội dung của bộ môn điền kinh, luật và trọng

tài thi đấu môn điền kinh;- Phần thực hành: kỹ năng chạy cự ly ngắn 100 mét nam và nữ, chạy cự ly trung bình nam

1500 mét, nữ 500 mét.Nhằm giúp cho người học khả năng tự rèn luyện thể lực thông qua 2 nội dung chạy cự ly ngắn

và cự ly trung bình.

Page 12: 25. Công nghệ Sau thu hoạch

9. Giáo dục thể chất 2 (Physical education 2) 2 TCNgười học được tự chọn một trong các môn học sau: Bơi lội, Cầu lông, Bóng đá, Bóng chuyền,

Bóng rổ, Võ thuật.- Bơi lội: (Swimming)

Phần lý thuyết: các nội dung của bộ môn bơi lội, luật và trọng tài.Phần thực hành: các bài tập cơ bản giành cho những người không biết bơi, kỹ thuật bơi trườn

sấp, bơi ếch.- Bóng đá: (Football)

Phần lý thuyết: các nội dung của bộ môn bóng đá, luật và trọng tài.Phần thực hành: thực hiện động tác kỹ thuật đá bóng má trong bằng lòng bàn chân, kỹ thuật

ném biên, kỹ năng kiểm soát bóng bằng việc dẫn bóng luồn cọc và tâng bóng.- Bóng chuyền: (Voleyball)

Phần lý thuyết: các nội dung của bộ môn bóng chuyền, luật và trọng tài.Phần thực hành: các động tác kỹ thuật trong môn bóng chuyền gồm: chuyền bóng, đệm bóng,

phát bóng cao và phát bóng thấp tay.- Bóng rổ: (Basketball)

Phần lý thuyết: các nội dung của bộ môn bóng rổ, luật và trọng tài.Phần thực hành: thực hiện các kỹ năng động tác trong môn bóng rổ gồm: chuyền bóng, dẫn

bóng, tại chỗ ném bóng vào rổ, di chuyển ném bóng vào rổ, kỹ thuật tấn công hai bước lên rổ.- Cầu lông: (Badminton)

Phần lý thuyết: các nội dung của bộ môn cầu lông, luật và trọng tài.Phần thực hành: thực hiện được các kỹ thuật trong môn cầu lông gồm: kỹ thuật phát cầu thuận

và nghịch tay, kỹ thuật nhận giao cầu, kỹ thuật di chuyển lùi sau thuận và nghịch, kỹ thuật di chuyển đánh cầu trên lưới thuận và nghịch tay.

- Võ thuật: (Martial arts)Phần lý thuyết: các nội dung của bộ môn võ thuật, luật và trọng tài.Phần thực hành: kỹ thuật cơ bản và bài quyền số 1 của môn võ Teakwondo gồm: kỹ thuật tấn,

kỹ thuật tay – chân và các kỹ thuật tự vệ cơ bản.10. Giáo dục thể chất 3 (Physical education 3) 2 TC

Người học được chọn một trong các môn học như giáo dục thể chất 2, nhưng không được chọn lại nội dung đã chọn ở giáo dục thể chất 2.11. Giáo dục Quốc phòng 1: Đường lối quân sự của Đảng và nhiệm vụ công tác quốc phòng, an ninh (Party’s military strategies and military – security tasks) 3 TC

Học phần trang bị cho người học: quan điểm cơ bản của Đảng về đường lối quân sự, nhiệm vụ công tác quốc phòng - an ninh của Đảng, Nhà nước trong tình hình mới, đấu tranh phòng chống địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam, xây dựng, bảo vệ chủ quyền biên giới, biển đảo, an ninh quốc gia, đấu tranh phòng chống tội phạm và giữ gìn trật tự an toàn xã hội, lịch sử nghệ thuật quân sự Việt Nam qua các thời kỳ.Giáo dục Quốc phòng 2: Chiến thuật và kỹ thuật trong quân sự (Military tactics and techniques)

3 TC Học phần trang bị cho người học những nội dung cơ bản về: bản đồ địa hình quân sự, các loại

vũ khí bộ binh, thuốc nổ, vũ khí hạt nhân, hóa học, sinh học, vũ khí lửa, công tác thương chiến tranh, đội hình đội ngũ đơn vị, ba môn quân sự phối hợp, luyện tập bắn súng AK bài 1b, chiến thuật chiến

Page 13: 25. Công nghệ Sau thu hoạch

đấu bộ binh, hành động của cá nhân trong chiến đấu tiến công và phòng ngự.12. Kinh tế học đại cương (Fundamental economics) 3 TC

Học phần cung cấp các kiến thức cơ bản liên quan đến lý thuyết về cung cầu hàng hóa và giá cả thị trường, lý thuyết về hành vi sản xuất và tiêu dùng; kiến thức kinh tế học liên quan đến các chính sách vĩ mô như lý thuyết xác định sản lượng quốc gia, tổng cung- tổng cầu, lạm phát và thất nghiệp; nhằm trang bị cho người học các kiến thức và lý luận căn bản về phạm trù kinh tế, góp phần nâng cao nhận thức và năng lực công tác cho người học.13. Kỹ năng giao tiếp (Communication skills) 2 TC

Học phần trang bị cho người học những kiến thức và kỹ năng về các loại hình giao tiếp trong các tình huống khác nhau; nhằm phát triển kỹ năng giao tiếp của người học.14. Lịch sử các học thuyết kinh tế (History of economic theories) 2 TC

Học phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về hệ thống các quan điểm kinh tế của các đại biểu tiêu biểu của các giai cấp khác nhau trong các hình thái kinh tế - xã hội khác nhau gắn với các giai đoạn lịch sử nhất định, tổng hợp những tư tưởng kinh tế, giải thích thực chất các hiện tượng kinh tế nhất định; nhằm trang bị cho người học các kiến thức và lý luận căn bản về phạm trù kinh tế, góp phần nâng cao nhận thức và năng lực công tác cho người học.15. Nhập môn quản trị học (Management theory) 2 TC

Học phần cung cấp cho người học kiến thức căn bản về sự cần thiết của quản trị học trong các tổ chức và doanh nghiệp, môi trường quản trị, hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra, quản trị học quốc tế, quản trị tri thức, quản trị học hiện đại; nhằm trang bị cho người học những hiểu biết cơ bản, làm nền tảng để nghiên cứu và trau dồi năng lực quản trị sau khi ra trường.16. Thực hành văn bản Tiếng Việt (Practice for vietnamese texts) 2 (1 + 1) TC

Học phần cung cấp cho người học kiến thức cơ bản về văn bản và văn bản luật, văn bản dưới luật, văn bản hành chính thông thường, hệ thống các thao tác trong qui trình tiếp nhận và soạn thảo văn bản khoa học tiếng Việt ở cả dạng nói và viết; nhằm giúp sinh viên có khả năng thực hành văn bản tiếng Việt, làm phương tiện cho quá trình học tập, nghiên cứu và công tác. 17. Pháp luật đại cương (Fundamentals of law) 2TC

Học phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về: Nhà nước và Pháp luật, quy phạm pháp luật, các văn bản quy phạm pháp luật, hiện tượng vi phạm pháp luật và biện pháp cưỡng chế đối với các chủ thể vi phạm pháp luật, nội dung các ngành luật cơ bản và quan trọng của nhà nước Việt Nam hiện nay; nhằm rèn luyện cho người học sống và làm việc theo pháp luật.18. Đại số tuyến tính B (Linear algebra B) 2 TC

Học phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản và ứng dụng về: ma trận, định thức, hệ phương trình tuyến tính, không gian vector, giá trị riêng, vector riêng, dạng toàn phương, dạng song tuyến tính; nhằm giúp người học phát triển khả năng tư duy logic, và giải quyết các bài toán liên quan đến chuyên ngành.19. Giải tích B (Mathematical analysis/Calculus B) 3 TC

Học phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản và ứng dụng về: phép tính vi, tích phân, tích phân bội, tích phân đường, tích phân mặt, ứng dụng phép tính tích phân và vi phân vào hình học, phương trình vi phân, phép biến đổi Laplace, chuỗi số và chuỗi hàm; nhằm giúp người học phát triển khả năng tư duy logic, khả năng phân tích định lượng, giải quyết các bài toán liên quan đến chuyên ngành.20. Vật lý đại cương B (General physics B) 3 (2 + 1) TC

Page 14: 25. Công nghệ Sau thu hoạch

Học phần trang bị cho người học một số kiến thức cơ bản và nâng cao phù hợp với ngành học về: cơ học, nhiệt học, điện từ học, thuyết tương đối Einstein, quang lượng tử, cơ học lượng tử để làm nền tảng cho các học phần cơ sở và chuyên ngành kỹ thuật; hiểu biết và ứng dụng vật lý trong khoa học, công nghệ và đời sống. 21. Hóa đại cương (General chemistry) 3 (2 + 1) TC

Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về cấu trúc vật chất, cơ sở lý thuyết của các phản ứng và các quá trình hoá học, làm nền tảng cho các học phần cơ sở và chuyên ngành; nhằm giúp người học hiểu và vận dụng được các kiến thức hóa học trong lĩnh vực chuyên môn.22. Hóa hữu cơ (Organic chemistry) 3 (2 + 1) TC

Học phần cung cấp cho người học kiến thức hóa học hữu cơ ứng dụng trong ngành thực phẩm gồm cơ sở lý thuyết hóa học hữu cơ (các hiệu ứng điện tử, cơ chế các phản ứng hữu cơ); tính chất vật lý và hóa học của các hợp chất hữu cơ cơ bản; nhằm giúp người học có được kiến thức nền để hiểu và tiếp thu được các môn khoa học cơ sở và chuyên ngành, có khả năng ứng dụng để giải quyết các vấn đề đặt ra trong nghiên cứu và sản xuất thuộc lĩnh vực công nghệ thực phẩm.23. Lý thuyết xác suất và thống kê toán (Probability theory and mathematical statistics) 3 TC

Học phần cung cấp cho người học các khái niệm cơ bản về xác suất; các hiện tượng ngẫu nhiên và ứng dụng vào thực tế, phương pháp thu thập thông tin, chọn mẫu, phương pháp ước lượng, kiểm định giả thuyết, tương quan hồi quy; nhằm giúp người học nắm vững các lý luận nền tảng về thu thập và xử lý thông tin.24. Sinh học đại cương (General biology) 2 TC

Học phần cung cấp cho người học kiến thức về tổ chức của cơ thể sống, về quá trình trao đổi chất và năng lượng của cơ thể sống, về sự sinh trưởng - phát triển, sinh sản và cơ chế di truyền của sinh vật; nhằm giúp người học nắm được bản chất và cơ chế của sự sống để tiếp thu tốt các học phần chuyên ngành và vận dụng kiến thức vào thực tiễn của ngành học.25. Thiết kế và phân tích thí nghiệm (Experimental design and analysis) 3 TC

Học phần cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng cụ thể về: thiết kế thí nghiệm, thu thập và xử số liệu, biểu diễn và phân tích kết quả, sử dụng một số phần mềm chuyên dụng; nhằm giúp người học có khả năng thực hiện độc lập và phát triển các kỹ năng trên trong nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực chuyên môn ngành nghề.26. Hóa lý- Hóa keo (Physical and colloidal chemistry) 2 TC

Học phần cung cấp cho người học kiến thức về cân bằng trong hệ dị thể, các hiện tương bề mặt, các tính chất của hệ keo; nhằm giúp người học có được những kiến thức cơ sở để hiểu và tiếp thu các kiến thức chuyên ngành và khoa học cơ sở khác, có khả năng ứng dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quá trình nghiên cứu và sản xuất thực phẩm.27. Hoá phân tích (Analytical chemistry) 3 (2 + 1) TC

Học phần cung cấp cho người học kiến thức lý thuyết và kỹ năng thực hành cơ bản về cân bằng hóa học trong dung dịch điện ly, sai số và cách đánh giá, đại cương về các phương pháp phân tích hóa học và phân tích công cụ, phương pháp tách chiết, các thao tác cơ bản và cách vận hành trang thiết bị trong phòng thí nghiệm hóa phân tích, cách pha chế và kiểm tra nồng độ hóa chất để làm nền tảng cho các học phần cơ sở, chuyên ngành và ứng dụng trong nghiên cứu, sản xuất thực phẩm. 28. Phương pháp nghiên cứu khoa học (Research methodogy) 2 TC

Học phần cung cấp cho người học kiến thức chung về quá trình hình thành và thực hiện một đề tài nghiên cứu khoa học, phương pháp bố trí thí nghiệm và thu thập thông tin, phương pháp trình bày

Page 15: 25. Công nghệ Sau thu hoạch

báo cáo và công bố kết quả nghiên cứu khoa học; nhằm giúp người học có được kiến thức và kỹ năng tổ chức, thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực chuyên môn ngành nghề. 29. Kỹ thuật nhiệt (Heat engineering) 3 TC

Học phần cung cấp cho người học: thông số vật lý - nhiệt của chất làm việc, khí lý tưởng - hỗn hợp khí lý tưởng, định luật nhiệt động 1 và 2, các quá trình nhiệt động, hơi nước và không khí ẩm, chu trình nhiệt động động cơ nhiệt và máy lạnh, truyền nhiệt; nhằm giúp người học có được những kiến thức làm cơ sở để hiểu và tiếp thu các môn học khoa học cơ sở khác và chuyên ngành.30. Hóa sinh ( Biochemistry) 4 (3 + 1) TC

Học phần cung cấp cho người học kiến thức cơ bản về thành phần hóa học, cấu tạo của các hợp chất sinh học và sự chuyển hóa của chúng trong tế bào sinh vật; mối liên hệ giữa các chu trình chuyển hóa các chất, trau dồi cho người học kỹ năng phân tích định tính và định lượng các hợp chất sinh học (glucid, protein, lipid, vitamin), xác định hoạt độ của enzyme; nhằm giúp người học có được kiến thức cơ sở làm nền tảng cho các học phần chuyên ngành và ứng dụng trong nghiên cứu, sản xuất thực phẩm. 31. Vi sinh vật học (Microbiology) 4 (3 + 1) TC

Học phần cung cấp cho người học kiến thức cơ bản về vi sinh vật và ứng dụng của chúng trong chế biến và bảo quản thực phẩm: hình thái, cấu tạo, các quá trình trao đổi chất, sự sinh trưởng và phát triển, nguồn gốc, hệ vi sinh vật trong thực phẩm, chuyển hóa các chất trong thực phẩm, ứng dụng vi sinh vật trong sản xuất thực phẩm, một số bệnh lây qua thực phẩm, nguồn lây và cách phòng ngừa. Phần thực hành cung cấp kiến thức và kỹ năng: nguyên tắc chung của phòng thí nghiệm vi sinh vật, trang thiết bị cần thiết cho phòng thí nghiệm vi sinh vật, cách sử dụng thiết bị thí nghiệm, cách lấy mẫu, xứ lý mẫu, nuôi cấy, phân lập, định tính, định lượng vi sinh vật và ứng dụng.32. Hóa học thực phẩm (Food Chemistry) 2 TC

Học phần này cung cấp cho người học các kiến thức về vai trò, tác động của nước đối với quá trình chế biến và bảo quản thực phẩm, đặc tính công nghệ của protein và carbohydrate trong thực phẩm, một số biến đổi của lipid và protein, phản ứng sẫm màu và biến đổi của một số chất màu trong quá trình sản xuất thực phẩm; nhằm giúp người học có được kiến thức cơ sở để khai thác hợp lý các loại nguyên liệu và sản xuất các sản phẩm mới.33. Phân tích thực phẩm (Food analysis) 4 (2 + 2) TC

Học phần cung cấp cho người học kiến thức cơ bản về kỹ thuật lấy mẫu, xử lý mẫu, đánh giá cảm quan, kiểm tra các chỉ tiêu đánh giá biến đổi chất lượng sản phẩm, hàm lượng các chất gây hại trong thực phẩm, tiêu chuẩn chất lượng của thực phẩm và ứng dụng; huấn luyện cho người học kỹ năng lấy mẫu, xử lý mẫu, đánh giá cảm quan và xác định các chỉ tiêu hóa học, vệ sinh thực phẩm; nhằm giúp người học có được kiến thức và kỹ năng chuyên môn trong lĩnh vực phân tích, kiểm định, nghiên cứu và sản xuất thực phẩm.34. Sinh lý nông sản và tổn thất sau thu hoạch (Physiology of agricultural products and Post-harvest losses) 3 TC

Học phần cung cấp cho người học các kiến thức cơ bản về sự hô hấp của nông sản sau thu hoạch, quá trình chín tiếp ở nông sản, sự nẩy mầm, sự ngủ nghỉ, sự tự bóc nóng, sự thoát hơi nước của nông sản và tổn thất nông sản sau thu hoạch. Học phần này giúp người học có khả năng đưa ra các biện pháp nhằm hạn chế sự tổn thất nông sản sau thu hoạch.

35. Kỹ thuật sấy nông sản (Technology of drying agricultural products) 2TC

Page 16: 25. Công nghệ Sau thu hoạch

Học phần này cung cấp cho người học kiến thức về lý thuyết sấy nông sản thực phẩm, các phương pháp sấy, những biến đổi của nguyên liệu trong quá trình sấy, một số qui trình công nghệ, máy và thiết bị thường sử dụng trong sấy nông sản thực phẩm; Cung cấp cho người học kỹ năng thực hiện các qui trình sấy khô nông sản thực phẩm, vận hành và tính, chọn một số máy, thiết bị thường sử dụng trong kỹ thuật sấy.

36. Quản lý chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm (Food hygiene, safety and quality management) 3 TC

Học phần cung cấp cho người học kiến thức về nguyên tắc cơ bản về vệ sinh, an toàn thực phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất thực phẩm, nguyên nhân gây mất vệ sinh, an toàn thực phẩm và cách phòng ngừa, các phương pháp quản lý chất lượng thực phẩm, kỹ năng tìm kiếm và sử dụng các hệ thống văn bản pháp quy liên quan; nhằm giúp người học phát triển kiến thức nền tảng về quản lý chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm; ứng dụng được vào công tác quản lý chất lượng thực phẩm tại các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu thực phẩm.37. Sinh vật hại nông sản sau thu hoạch (Harmful organism to postharvest agricultural products)

2TCHọc phần cung cấp cho người học kiến thức cơ bản về các sinh vật gây hại nông sản thực

phẩm; tác hại của chúng và các biện pháp phòng ngừa sinh vật gây hại nông sản; nhằm giúp cho người học có kỹ năng phòng ngừa sự giảm chất lượng và tổn thất sau thu hoạch do sinh vật hại gây ra.38. Thiết bị trong công nghệ sau thu hoạch (Equipments in postharvest technology) 2 TC

Học phần cung cấp cho người học kiến thức về cấu tạo, hoạt động và vận hành các máy, thiết bị thường được sử dụng trong thu hoạch nông sản, đánh bắt thủy sản, chế biến nông, thủy sản; Cung cấp cho người học kỹ năng vận hành, khảo sát đánh giá tình trạng kỹ thuật, tham gia tính và chọn máy, thiết bị phù hợp với yêu cầu sản xuất.39. Vật lý thực phẩm (Food physics) 3 TC

Học phần cung cấp cho người học kiến thức về đặc trưng vật lý của thực phẩm, tính chất điện từ, các tính chất lưu biến cơ bản, hệ nhiều pha, phương pháp đo các thông số cơ bản của thực phẩm; nhằm giúp người học vận dụng kiến thức của học phần trong chế biến và đánh giá chất lượng thực phẩm.40. Ngoại ngữ chuyên ngành (Foreign Languages for Special Purposes) 2 TC

Học phần cung cấp cho người học các thuật ngữ cơ sở ngành và chuyên ngành thực phẩm; rèn luyện kỹ năng tự tra cứu tài liệu và đọc hiểu các tài liệu chuyên môn bằng ngôn ngữ Anh/Pháp/Nga/.41. Công nghệ sinh học trong bảo quản và chế biến thực phẩm (Bitotechnology in food preserving and processing) 3TC

Học phần cung cấp cho người học kiến thức cơ bản về một số quá trình lên men, quá trình sản xuất một số chế phẩm sinh học như enzyme, bacteriocin, chế phẩm probiotics,…và ứng dụng của quá trình lên men cũng như ứng dụng của các chế phẩm sinh học trên trong lĩnh vực bảo quản và chế biến thực phẩm.42. Tin học ứng dụng trong công nghệ thực phẩm (Applied informatics in food technology) 3 TC

Học phần cung cấp cho người học những kiến thức và kỹ năng về phương pháp áp dụng tin học trong tính toán các quá trình chế biến thực phẩm, đánh giá chất lượng thực phẩm, truyền nhiệt trong thực phẩm; nhằm giúp người học có thể ứng dụng kiến thức và kỹ năng đã học vào thực tiễn nghiên cứu và sản xuất trong lĩnh vực công nghệ thực phẩm.

Page 17: 25. Công nghệ Sau thu hoạch

43. An toàn lao động trong công nghiệp thực phẩm (Occupational Safety in Food Industry) 2 TCHọc phần cung cấp cho người học kiến thức liên quan đến pháp luật về bảo hộ lao động, vệ

sinh lao động, kỹ thuật an toàn, phòng chống cháy nổ; nhằm giúp người học nhận diện được các yếu tố nguy hiểm và độc hại dẫn đến tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp trong lĩnh vực công nghệ thực phẩm, trên cơ sở đó mà có biện pháp phòng ngừa thích hợp, góp phần cải thiện điều kiện lao động và bảo vệ sức khỏe cho công nhân.44. Quản trị sản xuất (Production management) 2 TC

Học phần cung cấp cho người học kiến thức cơ bản về tổ chức, quản lý, điều hành hiệu quả cơ sở sản xuất - kinh doanh thực phẩm; nhằm giúp người học hình thành kỹ năng quản trị, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.45. Công nghệ lạnh và lạnh đông thực phẩm (Food chilling and Freezing Technology) 4(3+1) TC

Học phần cung cấp cho người học kiến thức về nguyên lý chế biến, bảo quản lạnh và lạnh đông thực phẩm, công nghệ sản xuất, phương pháp bảo quản, vận chuyển các sản phẩm nông thuỷ sản lạnh và lạnh đông, kỹ năng sản xuất một số nông thuỷ sản lạnh, đông lạnh; nhằm giúp người học ứng dụng được kiến thức và kỹ năng liên quan vào thực tế sản xuất.46. Thu hoạch, xử lý và bảo quản rau, quả, củ, hạt (Harvesting, handling and preserving fruit, vegetables, tubers and cereals) 4 (3 + 1) TC

Học phần cung cấp cho người học các kiến thức về đặc điểm, thành phần, tính chất nguyên liệu, phương pháp thu hoạch, xử lý và bảo quản các loại rau, củ, quả, hạt nhằm hạn chế tổn thất sau thu hoạch, đảm bảo chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm cho nguyên liệu; nhằm giúp người học rèn luyện kỹ năng xử lý, bảo quản các nguyên liệu trên và có khả năng vận dụng các kiến thức và kỹ năng bảo quản nguyên liệu vào thực tế sản xuất.47. Thu hoạch, xử lý và bảo quản sản phẩm từ cây nhiệt đới (Harvesting, handling and preserving products from tropical plants) 4 (3 + 1) TC

Học phần cung cấp cho người học các kiến thức về đặc điểm, thành phần, phương pháp thu hoạch, xử lý và bảo quản các sản phẩm từ cây nhiệt đới nhằm hạn chế tổn thất sau thu hoạch, đảm bảo chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm; nhằm giúp người học rèn luyện kỹ năng xử lý, bảo quản các sản phẩm từ cây nhiệt đới và có khả năng vận dụng các kiến thức và kỹ năng này vào trong thực tế sản xuất.48. Thu hoạch, xử lý và bảo quản thủy sản (Harvesting, handling and preserving fisheries)

4 (3 + 1) TCHọc phần cung cấp cho người học các kiến thức về đặc điểm, thành phần, những biến đổi của

thuỷ sản sau khi chết, phương pháp thu hoạch, xử lý và bảo quản nguyên liệu thuỷ sản nhằm hạn chế tổn thất sau thu hoạch, đảm bảo chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm; nhằm giúp người học rèn luyện kỹ năng xử lý, bảo quản nguyên liệu thuỷ sản, có khả năng định hướng sử dụng nguyên liệu và nguyên liệu còn lại, nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên liệu và có khả năng vận dụng các kiến thức và kỹ năng này vào trong thực tế sản xuất.49. Giết mổ, xử lý và bảo quản gia súc, gia cầm (Slaughtering, handling and preserving cattle and poultry 4 (3 + 1) TC

Học phần cung cấp cho người học các kiến thức về đặc điểm, thành phần, tính chất và những biến đổi của nguyên liệu thịt sau khi giết mổ, phương pháp giết mổ, xử lý và bảo quản gia súc gia cầm nhằm hạn chế tổn thất sau thu hoạch, đảm bảo chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm; nhằm giúp người học rèn luyện kỹ năng xử lý, bảo quản nguyên liệu thịt và có khả năng vận dụng các kiến thức

Page 18: 25. Công nghệ Sau thu hoạch

và kỹ năng này vào trong thực tế sản xuất.50. Công nghệ sản phẩm có nguồn gốc thực vật (Technology of vegetative origin products) 4 (3 + 1) TC

Học phần này cung cấp cho người học kiến thức về cơ sở lý thuyết và công nghệ sản xuất các sản phẩm thực phẩm từ rau, quả, củ, hạt và các cây nhiệt đới (chè, cà phê, ca cao, thuốc lá, hồ tiêu, điều …); rèn luyện kỹ năng sản xuất các sản phẩm trên; nhằm giúp người học vận dụng được các kiến thức và kỹ năng liên quan vào thực tế sản xuất.51. Công nghệ sản phẩm có nguồn gốc động vật (Technology of animal origin products)

4 (3 + 1) TCHọc phần này cung cấp cho người học kiến thức về cơ sở lý thuyết và công nghệ sản xuất các

sản phẩm thực phẩm từ nguyên liệu thuỷ sản, thịt gia súc, gia cầm; rèn luyện kỹ năng sản xuất các sản phẩm này; nhằm giúp người học vận dụng được các kiến thức và kỹ năng liên quan vào thực tế sản xuất.52. Thực tập chuyên ngành công nghệ sau thu hoạch (Special postharvest technology practicum)

3 TCHọc phần rèn luyện cho người học kỹ năng thực hành sản xuất ở quy mô công nghiệp trong các

lĩnh vực chuyên môn liên quan đến nguyên liệu và công nghệ sau thu hoạch, công nghệ sản xuất các sản phẩm, công nghệ lạnh và lạnh đông thực phẩm; nhằm giúp người học nâng cao năng lực vận dụng kiến thức và kỹ năng đã học vào thực tế sản xuất, nâng cao năng lực làm việc và nghiên cứu sau khi ra trường.53. Thực tập ngành công nghệ sau thu hoạch (General postharvest technology practicum 2) 3TC

Học phần rèn luyện cho người học kỹ năng thực hành sản xuất ở quy mô công nghiệp trong các lĩnh vực chuyên môn liên quan đến quản trị sản xuất, công nghệ sản xuất các sản phẩm, hệ thống quản lý chất lượng phục vụ sản xuất; nhằm giúp người học nâng cao năng lực vận dụng kiến thức và kỹ năng đã học vào thực tế sản xuất, nâng cao năng lực làm việc và nghiên cứu sau khi ra trường.54. Bao gói thực phẩm (Food Packaging) 2 TC

Học phần cung cấp cho người học kiến thức nguyên lý chung về bao bì và bao gói thực phẩm, đặc tính và công dụng của một số vật liệu làm bao bì, nhãn bao bì, các phương pháp bao gói thông dụng, cách thức tổ chức bao gói trong nhà máy thực phẩm, những nguy cơ gây hư hỏng thực phẩm bên trong bao bì; nhằm giúp người học có thể đưa ra các phương án lựa chọn bao bì và cách bao gói đúng cho sản phẩm cụ thể, đáp ứng yêu cầu của pháp luật và người tiêu dùng về bao bì và nhãn hàng hóa, phục vụ tốt cho sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.55. Kho bảo quản nông thuỷ sản (Argicultural products and fisheries storage) 2 TC

Học phần cung cấp cho người học kiến thức về các loại kho bảo quản nông sản thực phẩm: Yêu cầu kỹ thuật, nguyên tắc xây dựng, cấu trúc kho, cách xếp kho, nhập hàng, xuất hàng, cách vận hành đảm bảo các thông số kỹ thuật của quá trình bảo quản, những sự cố thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục; Cung cấp cho người học kỹ năng vận hành, khảo sát đánh giá tình trạng kỹ thuật, sửa chữa những hư hỏng, sự cố của các loại kho trên. 56. Phụ gia thực phẩm (Food additives) 2 TC

Học phần cung cấp cho người học kiến thức liên quan đến quy định của pháp luật Việt nam và thế giới về sử dụng chất phụ gia thực phẩm, nguyên tắc sử dụng chất phụ gia thực phẩm, tính chất của một số chất phụ gia thực phẩm phổ biến, rèn luyện kỹ năng sử dụng đúng và hiệu quả chất phụ gia trong chế biến và bảo quản thực phẩm; nhằm giúp người học hình thành kỹ năng sử dụng chất phụ gia thực phẩm vào chống thất thoát sau thu hoạch, hoàn thiện và nâng cao chất lượng của thực phẩm, đảm

Page 19: 25. Công nghệ Sau thu hoạch

bảo an toàn cho người sử dụng.57. Tận dụng phụ phẩm nông thuỷ sản (Utilization of by-product of Argicultural products and fisheries) 2 TC

Học phần cung cấp cho người học những kiến thức về các loại phụ phẩm nông sản, thủy sản; về nguyên lý và công nghệ sản xuất các sản phẩm từ phụ phẩm nông thuỷ sản; nhằm giúp người học có khả năng khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên. 58. Đánh giá nguy cơ trong công nghiệp thực phẩm (Risk assessment in food industry) 2 TC

Học phần cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về phân tích nguy cơ, quản lý và truyền thông về nguy cơ; nhằm giúp người học có khả năng thực hiện đánh giá nguy cơ, đánh giá phơi nhiễm và thiết lập mục tiêu sức khỏe cộng đồng.59. Truy xuất nguồn gốc thực phẩm (Food traceability) 2 TC

Học phần cung cấp cho người học kiến thức cơ bản về nguyên tắc, công cụ, các hình thức truy xuất nguồn gốc thực phẩm, phương pháp trao đổi và định dạng thông tin truy xuất; nhằm giúp người học có hiểu biết nền tảng về truy xuất nguồn gốc thực phẩm, thiết lập được thủ tục và thực hành truy xuất nguồn gốc trong chuỗi cung ứng thực phẩm.60. Marketing căn bản (Principles of marketing) 3 TC

Học phần cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về marketing: Các khái niệm căn bản; Môi trường marketing; Xây dựng chiến lược marketing; Chương trình marketing liên hợp (chiến lược sản phẩm, giá, phân phối, truyền thông/ chiêu thị); nhằm giúp người học sau khi ra trường làm việc có hiệu quả hơn tại các cơ sở sản xuất kinh doanh nông thủy sản.61. Công nghệ sản xuất chất thơm và chất màu thực phẩm (Production technology of food flavors and colorants) 2TC

Học phần này cung cấp cho người học một số kiến thức về chất màu, chất thơm thực phẩm. Người học sẽ được tiếp cận với các phương pháp hóa lý, cảm quan dùng trong nghiên cứu các hợp chất màu, chất thơm cũng như các tương tác/ biểu hiện của các hợp chất này trong môi trường thực phẩm. Học phần cũng giới thiệu một số xu hướng sản xuất và thu nhận chất màu, chất thơm thực phẩm bằng con đường chuyển hóa sinh học.62. Sản xuất sạch hơn trong chế biến thực phẩm (Cleaner production in food processing) 3 TC

Học phần cung cấp cho người học kiến thức về quản lý môi trường công nghiệp, sản xuất sạch hơn, phương pháp luận đánh giá sản xuất sạch hơn, ứng dụng sản xuất sạch hơn vào chế biến thủy sản nhằm đạt mục tiêu giảm thiểu chi phí sản xuất, tận dụng nguyên liệu còn lại và giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Học phần sẽ giúp người học có năng lực đề xuất các giải pháp chuyên môn góp phần tăng hiệu quả sản xuất, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững cho doanh nghiệp.X. Danh sách giảng viên thực hiện chương trình

STT Họ tên giảng viênChức danh,

học vịNăm sinh

Học phần phụ trách

1.Tô Thị Hiền Vinh GVC.ThS. 1962 Những nguyên lý cơ bản của

CN Mác-Lênin 1Nguyễn Hữu Tâm GV. ThS 1977

2.

Tô Thị Hiền Vinh GVC. ThS 1962Những nguyên lý cơ bản của

CN Mác-Lênin 2Đỗ Văn Đạo GV. ThS 1977

Nguyễn Hữu Tâm GV. ThS 1977

Page 20: 25. Công nghệ Sau thu hoạch

3.

Trần Thị Lệ Hằng GVC. ThS 1961

Tư tưởng Hồ Chí MinhPhạm Quang Huy GV. ThS 1966

Nguyễn Hữu Tâm GV. ThS 1977

4.

Trần Thị Lệ Hằng GVC. ThS 1961

Đường lối cách mạng của ĐCSVN

Tô Thị Hiền Vinh GVC.ThS. 1962

Trương Thị Xuân GV. ThS 1976

Phạm Quang Tùng GV. ThS 1977

Trần Trọng Đạo GV. ThS 1979

Đỗ Văn Đạo GVCN 1977

5.

Đỗ Như An GVC. TS 1961

Tin học cơ sởPhạm Văn Nam GV. ThS 1978

Nguyễn Đức Thuần GVC. ThS 1962

6.Nguyễn Thị Thúy Hồng GVC.ThS 1963

Ngoại ngữ 1Lê Hoàng Duy Thuần GV. ThS 1975

7.Nguyễn Thị Thúy Hồng GVC.ThS 1963

Ngoại ngữ 2Nguyễn Trọng Lý GV. ThS 1973

8.Doãn Văn Hương GV. CN 1959 Giáo dục thể chất 1: điền kinh

(Bắt buộc)Trần Văn Tự GV. CN 1963

9.Trần Văn Tự GV. CN 1963 Giáo dục thể chất 2 (Tự chọn)

Phù Quốc Mạnh GV. CN 1978

10.Trần Văn Tự GV. CN 1963 Giáo dục thể chất 3 (Tự chọn)

Trương Hoài Trung GV. ThS 1979

11. TT GDQP Giáo dục quốc phòng - An ninh

12.

Hoàng Gia Trí Hải GV. ThS 1981

Kinh tế học đại cương

Nguyễn Thị Hải Anh GV. ThS 1981

Cao Thị Hồng Nga GV. ThS 1982

Tăng Thị Hiền GV. ThS 1982

Bùi Bích Xuân GV. ThS 1975

13.

Phan Thanh Liêm GVC. ThS 1956

Kỹ năng giao tiếpDương Thị Thanh Huyền GVC. ThS 1960

Lê Thị Thanh Ngà GV. ThS 1973

Đinh Thị Sen GV. CN 1977

14. Trần Thị Lệ Hằng GVC. ThS 1961 Lịch sử các học thuyết kinh tế

Tô Thị Hiền Vinh GVC. ThS 1962

Phạm Quang Huy GV.ThS 1966

Đỗ Văn Đạo GV. CN 1977

Page 21: 25. Công nghệ Sau thu hoạch

Vũ Thị Bích Hạnh GV. CN 1983

15.

Lê Hồng Lam GV.ThS 1971

Nhập môn quản trị họcNinh Thị Kim Anh GV. ThS 1977

Lê Chí Công GV. ThS 1980

16.Lê Thị Thanh Ngà GV. ThS 1973

Thực hành văn bản tiếng ViệtDương Thị Thanh Huyền GVC. ThS 1960

17.Trần Thị Lệ Hằng GVC. ThS 1961

Pháp luật đại cươngTô Thị Hiền Vinh GVC. ThS 1962

18.

Nguyễn Đình Ái GVC. ThS 1961

Đại số tuyến tính B

Nguyễn Cảnh Hùng GV. ThS 1979

Huỳnh Thị Thúy Lan GV. ThS 1980

Trần Quốc Vương GV. ThS 1982

Phạm Gia Hưng GV. ThS 1963

Nguyễn Thị Thùy Dung GV. ThS 1983

19.Phạm Gia Hưng GV. ThS 1963

Giải tích BPhạm Thế Hiền GV. ThS 1973

20.

Huỳnh Hữu Nghĩa GVC. TS 1957

Vật lý đại cương BLê Phước Lượng GV. TS 1956

Phan Văn Tiến GV. ThS 1958

21.

Nguyễn Phước Hòa GVC.TS 1956

Hóa đại cương

Hoàng Huệ An GVC TS 1961

Nguyễn Đại Hùng GVC. ThS 1962

Trần Quang Ngọc GV.TS 1976

Nguyễn Văn Hòa GV. ThS 1978

Phạm Anh Đạt GVTH. CN 1963

22.

Nguyễn Phước Hoà GVC.TS 1956

Hóa hữu cơNguyễn Đại Hùng GVC. ThS 1962

Trần Quang Ngọc GV.TS 1976

23.

Thái Bảo Khánh GV. ThS 1979

Lý thuyết xác suất và thống kê toán

Nguyễn Thị Hà GV. ThS 1980

Nguyễn Đình Ái GV. ThS 1961

Nguyễn Quang Tuấn GV. ThS 1983

24.Nguyễn Tấn Sỹ GVC. ThS 1963

Sinh học đại cươngTrần Thị Lê Trang GV. ThS 1984

Page 22: 25. Công nghệ Sau thu hoạch

25.

Ngô Đăng Nghĩa PGS. TS 1960

Thiết kế và phân tích thí nghiệmĐặng Thị Thu Hương GV. ThS 1977

Đỗ Lê Hữu Nam GV.TS 1983

26.

Hoàng Huệ An GVC. TS 1961 Hóa lý-Hóa Keo

Nguyễn Đại Hùng GVC. ThS 1962

Trần Quang Ngọc GV.TS 1976

27.

Hoàng Thị Huệ An GVC.TS 1961

Hóa phân tíchNguyễn Đại Hùng GV. ThS 1962

Nguyễn Văn Hòa GV ThS 1978

28.

Ngô Đăng Nghĩa PGS.TS 1960Phương pháp nghiên cứu khoa học

Trang Sĩ Trung PGS.TS 1971

Huỳnh Nguyễn Duy Bảo GVC. TS 1972

29.

Ngô Đăng Nghĩa PGS. TS 1960

Kỹ thuật nhiệt

Trần Đại Tiến GVC. TS 1958

Khổng Trung Thắng GV. ThS 1972

Trần Thị Bảo Tiên GV. ThS 1981

Nguyễn Văn Tráng GV. KS 1982

30.

Vũ Ngọc Bội GVC. TS 1966

Hóa sinh Nguyễn Văn Ân GV. ThS 1963

Nguyễn Công Minh GV. ThS 1982

Đặng Tố Uyên GVTH. ThS 1973

31.

Nguyễn Minh Trí GVC.TS 1964

Vi sinh vật họcNguyễn Thị Thanh Hải GV. ThS 1972

Nguyễn Thị Kim Cúc GV. Th.S 1979

32.

Vũ Ngọc Bội GVC.TS 1966

Hóa học thực phẩmNguyễn Anh Tuấn GVC. TS 1959

Nguyễn Thị Mỹ Trang GV. ThS 1974

33.

Nguyễn Thuần Anh GVC. TS 1969

Phân tích thực phẩmTrần Thị Mỹ Hạnh GV. ThS 1978

Phạm Thị Đan Phượng GV. ThS 1976

Trần Thị Bích Thuỷ GV. ThS 1981

34.Nguyễn Thị Mỹ Hương GVC.TS 1970 Sinh lý nông sản và tổn thất

sau thu hoạchĐỗ Đức Cảnh GV.KS 1983

35.Nguyễn Văn Minh GV. TS 1977

Kỹ thuật sấy nông sảnNguyễn Trọng Bách GV.Ths 1977

36. Nguyễn Thuần Anh GVC. TS 1969 Quản lý chất lượng và vệ sinh

Page 23: 25. Công nghệ Sau thu hoạch

an toàn thực phẩm

Trần Văn Vương GV. ThS 1978

Trần Thị Mỹ Hạnh GV. ThS 1978

Phạm Thị Đan Phượng GV. ThS 1976

Phan Thị Thanh Hiền GV. ThS 1981

37.Bùi Trần Nữ Thanh Việt GV.ThS 1979 Sinh vật hại nông sản sau thu

hoạchĐặng Thị Thu Hương GV.ThS 1980

38.

Trang Sĩ Trung PGS.TS 1971Thiết bị trong công nghệ sau thu hoạch

Khổng Trung Thắng GV.ThS 1972Lưu Hồng Phúc GV.ThS 1976Nguyễn Văn Minh GV. TS 1977

39.Đặng Thị Thu Hương GV.ThS 1977

Vật lý thực phẩmNgô Đăng Nghĩa PGS. TS 1960

40.Nguyễn Hoàng Hồ GV. ThS 1966

Ngoại ngữ chuyên ngànhNguyễn Thị Thúy Hồng GVC.ThS 1963

41.

Vũ Ngọc Bội GVC.TS 1966Công nghệ sinh học trong bảo quản và chế biến thực phẩm

Trang Sĩ Trung PGS.TS 1971

Nguyễn Minh Trí GVC.TS 1964

42.

Trang Sĩ Trung PGS.TS 1971

Tin học ứng dụng trong công nghệ thực phẩm

Mai Thị Tuyết Nga GVC. TS 1971

Ngô Thị Hoài Dương GVC. ThS 1972

Huỳnh Nguyễn Duy Bảo GVC.TS 1972

Nguyễn Văn Minh GV.TS 1977

43.Đỗ Văn Ninh GVC. TS 1953

An toàn lao động trong công nghiệp thực phẩm

Nguyễn Anh Tuấn GVC. TS 1959Thái Văn Đức GV.ThS 1974

44.

Nguyễn Thị Trâm Anh GVC.TS 1969

Quản trị sản xuấtNguyễn Ngọc Duy GV.ThS 1979

Trần Ái Cẩm GV.ThS 1983

45.Nguyễn Anh Tuấn GVC. TS 1959 Công nghệ lạnh và lạnh đông

thực phẩmVũ Duy Đô GVC.TS 1954Ngô Thị Hoài Dương GVC. ThS 1972

46.Nguyễn Thị Mỹ Hương GVC.TS 1970 Thu hoạch, xử lý và bảo quản

rau, củ, quả, hạtPhạm Hồng Ngọc Thùy GV.ThS 1982

47.

Đỗ Văn Ninh GVC. TS 1953

Thu hoạch, xử lý và bảo quản sản phẩm từ cây nhiệt đới

Vũ Ngọc Bội GVC. TS 1966

Đỗ Lê Hữu Nam GV.TS 1983

Đặng Thị Thu Hương GV.ThS 1977

Page 24: 25. Công nghệ Sau thu hoạch

48.Nguyễn Thị Mỹ Hương GVC.TS 1970 Thu hoạch, xử lý và bảo quản

thuỷ sảnNguyễn Hồng Ngân GV. ThS 1980

49.Nguyễn Hồng Ngân GV. ThS 1980 Giết mổ, xử lý và bảo quản gia

súc, gia cầmTạ Thị Minh Ngọc GV.TS 1982

50.Tạ Thị Minh Ngọc GV.TS 1982 Công nghệ sản phẩm có nguồn

gốc thực vậtĐỗ Lê Hữu Nam GV.ThS 1979

51.

Nguyễn Thị Mỹ Hương GVC.TS 1970Công nghệ sản phẩm có nguồn gốc động vậtBùi Trần Nữ Thanh Việt GV.ThS 1979

Đỗ Đức Cảnh GV.KS 1983

52. BMCNSTHThực tập chuyên ngành công nghệ sau thu hoạch

53. BMCNSTHThực tập ngành công nghệ sau thu hoạch

54.Đỗ Văn Ninh GVC. TS 1953

Bao gói thực phẩmBùi Trần Nữ Thanh Việt GV.ThS 1979

Phạm Hồng Ngọc Thuỳ GV.ThS 1982

55.Vũ Duy Đô GVC.TS 1954

Kho bảo quản nông thuỷ sảnNguyễn Trọng Bách GV.Ths 1977

56.

Nguyễn Anh Tuấn GVC. TS 1959

Phụ gia thực phẩmMai Thị Tuyết Nga GVC. TS 1971

Ngô Thị Hoài Dương GVC. ThS 1972

Phạm Văn Đạt GV. ThS 1978

57.Trang Sĩ Trung PGS. TS 1971 Tận dụng phụ phẩm nông thuỷ

sảnNguyễn Anh Tuấn GVC. TS 1959Đặng Trung Thành GV. ThS 1981

58.

Nguyễn Thuần Anh GVC.TS 1969Đánh giá nguy cơ trong công nghiệp thực phẩm

Trần Thị Bích Thuỷ GV. ThS 1981

Phan Thị Thanh Hiền GV. ThS 1981

59.

Mai Thị Tuyết Nga GVC. TS 1971

Truy xuất nguồn gốc thực phẩm

Nguyễn Thuần Anh GVC.TS 1969

Trần Thị Bích Thuỷ GV. ThS 1981

Phan Thị Thanh Hiền GV. ThS 1981

60.Lê Kim Long GV. TS 1974

Marketing căn bảnNguyễn Ngọc Duy GV.Ths 1979

61.Tạ Thị Minh Ngọc GV.TS 1982 Công nghệ sản xuất chất thơm

và chất màu thực phẩmBùi Trần Nữ Thanh Việt GV.ThS 197962. Đỗ Văn Ninh GVC. TS 1953 Sản xuất sạch hơn trong chế

Nguyễn Anh Tuấn GVC. TS 1959

Page 25: 25. Công nghệ Sau thu hoạch

biến thực phẩmNgô Thị Hoài Dương GVC. ThS 1972

Nguyễn Xuân Duy GV.KS 1979

XI. Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy và học tập

1. Các phương tiện, thiết bị giảng dạy lý thuyết

Phòng học được trang bị đầy đủ phương tiện, thiết bị dạy và học (âm thanh, chiếu sáng, máy chiếu, bảng viết, thông gió....) đạt tiêu chuẩn và đảm bảo đủ chỗ ngồi cho người học.

2. Các phương tiện triển khai thực hành, thí nghiệm

Thống kê các phòng thực hành, thí nghiệm hiện có:

TT Cơ sở thực hành, thí nghiệm Tổng diện tích (m2)

Diện tích triển khai thực hành

(m2)

Đã có

1. PTN Hóa Đại cương 78 78 X

2. PTN Hóa Lý-Phân tích 60 60 X

3. PTN Hóa Vô cơ-Hữu cơ 60 60 X

4. PTN vật lý 155 155 X

5. PTN Hoá sinh 65 65

6. PTN Vi sinh 75 75

7. Phòng phân tích kiểm nghiệm 33 33 X

8. PTN Công nghệ thực phẩm 110 110

9. Phòng thí nghiệm công nghệ chế biến 1

65 65 X

10. Phòng thí nghiệm công nghệ chế biến 2

65 65 X

11. Phòng thí nghiệm công nghệ chế biến 3

65 65 X

3. Thư viện, tài liệu

STT Tên học phần Giáo trình/Tài liệu Tác giảNăm XB

Nhà XB

1.Những NL cơ bản của CN Mác-Lênin 1

Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin

Bộ Giáo dục và Đào tạo

2009 NXB. Chính trị Quốc gia

Giáo trình Triết học Mác - Lênin

Bộ Giáo dục và Đào tạo

2006 NXB. Chính trị Quốc gia

Những chuyên đề Triết học

Nguyễn Thế Nghĩa

2007 NXB. Khoa học Xã hội

Page 26: 25. Công nghệ Sau thu hoạch

2.Những NL cơ bản của CN Mác-Lênin 2

Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin.

Bộ Giáo dục & Đào tạo.

2009 NXB. Chính trị Quốc gia

Giáo trình kinh tế chính trị Mác – Lênin.

Bộ Giáo dục & Đào tạo.

2006 NXB. Chính trị Quốc gia

Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học.

Bộ Giáo dục & Đào tạo.

2006 NXB. Chính trị Quốc gia

3. Tư tưởng Hồ Chí Minh

Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (dùng trong các trường Đại học, Cao đẳng)

Bộ Giáo dục và Đào tạo

2009 NXB. Chính trị Quốc gia

Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh

Hội đồng TW 2003 NXB. Chính trị Quốc gia

Chủ tịch Hồ Chí Minh - Tiểu sử và sự nghiệp

Ban nghiên cứu LSĐ Trung ương

2002 NXB. Chính trị Quốc gia

Những tên gọi, bí danh, bút danh của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Bảo tàng Hồ Chí Minh

2003 NXB. Chính trị Quốc gia

Tìm hiểu phương pháp Hồ Chí Minh

Hoàng Chí Bảo 2002 NXB. Chính trị Quốc gia

Tư tưởng Hồ Chí Minh với sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam

PGS, TS Vũ Văn Hiền - TS Đinh Xuân Lý

2003 NXB. Chính trị Quốc gia

Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh

GS, TS Lê Hữu Nghĩa

2000 Lao động

Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh

Nguyễn Duy Niên 2002 NXB. Chính trị Quốc gia

Tập bài giảng tư tưởng Hồ Chí Minh

Học viện Chính trị quốc gia HCM

2001 NXB. Chính trị Quốc gia

Sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc (1911 - 1945)

Nguyễn Đình Thuận

2002 NXB. Chính trị Quốc gia

Chủ tịch Hồ Chí Minh với việc giải quyết vấn đề dân tộc dân chủ trong CMVN (1930 – 1954)

Chu Đức Tính 2001 NXB. Chính trị Quốc gia

Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước kiểu mới ở VN

Nguyễn Anh Tuấn 2003 NXB. ĐH. Quốc gia TP.HCM

Tìm hiểu thân thế - sự nghiệp và tư tưởng Hồ

Hoàng Trang, Nguyễn Khánh Bật

2000 NXB. Chính trị Quốc gia

Page 27: 25. Công nghệ Sau thu hoạch

Chí MinhNguyễn Ái Quốc tại Paris (1917-1923)

Thu Trang 2002 NXB. Chính trị Quốc gia

4.

Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

Giáo trình đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

Bộ giáo dục và đào tạo

2009 NXB. Chính trị Quốc gia

Văn kiện đảng thời kỳ đổi mới (VI, VII, VIII, IX, X)

Đảng cộng sản Việt Nam

198720052006

NXB. Chính trị Quốc gia

GT kinh tế chính trị Bộ giáo dục đào tạo

2006 NXB. Chính trị Quốc gia

Một số định hướng đẩy mạnh CNH, HĐH ở Việt Nam giai đoạn 2001- 2010

Nguyễn xuân Dũng

2002 NXB. Khoa học xã hội

Quá trình vận động thành lập Đảng CSVN

Đinh Xuân Lý 2008 NXB. Chính trị Quốc gia

Bản án chế độ thực dân Pháp

Nguyễn Ái Quốc 2009 NXB. Trẻ

5. Tin học cơ sở

Tin học cơ sởBùi Thế Duy 2004 NXB. ĐH Quốc

gia Hà NộiGiáo trình Windows XP, MS. Word, MS. Excel, MS. Power Point

Nguyễn Đình Thuân

2008 Đại học Nha Trang

Hướng dẫn sử dụng Internet

Nguyễn Thành Cương

2007 NXB. Thống kê

Windows XP for starters

David Poque 2005 NXB. O’Reilly

Làm quen với Internet Hà Thành 2009 NXB. Thống kê

6.

Ngoại ngữ 1Tiếng Anh 1

Effective for English communication (student’s book)

IIG Vietnam 2010 Trường ĐH. Nha Trang

Effective for English communication (workbook)

IIG Vietnam 2010 Trường ĐH Nha Trang

Starter TOEIC Anne Taylor & Casey Malarcher

2007 Compass Media Inc.

Longman preparation series for the New TOEIC test

Lin Lougheed 2008 Longman

Tiếng Trung 1 Giáo trình Hán ngữ - Dương Ký Châu 2002 Đại học Ngôn

Page 28: 25. Công nghệ Sau thu hoạch

tập 1 ngữ văn hóa Bắc Kinh

301 câu đàm thoại tiếng Hoa

Vương Hải Minh 2001 NXB. ĐH Quốc gia TP.HCM

Luyện nói tiếng Trung cấp tốc cho người bắt đầu

Mã Tiễn Phi 2008 NXB. Tổng hợp TP. HCM

Đàm thoại tiếng TQ cho người bắt đầu

Lương Diệu Vinh 2006 NXB. Tổng hợp TP. HCM

Tiếng Pháp 1

Initial 1 Poisson-Quinton S., Sala M.

2001 CLE International

Réussir le Delf niveau A1

Breton G., Cerdan M., Dayez Y., Dupleix D., Riba P.

2005 Didier

Exercices de vocabulaire niveau débutant

Eluerd R., 2001 Hachette

Tiếng Nga cho mọi người

M.M.NakhabinaR.A. Tônxtaia

2001 Tiếng Nga Matxcơva

Tiếng Nga cho người lớn

Nguyễn Viết Trung

2006 NXB. Văn hóa thông tin

7.

Ngoại ngữ 2Tiếng Anh 2

Effective for English communication (student’s book)

IIG Vietnam 2010 Trường ĐH. Nha Trang

Effective for English communication (workbook)

IIG Vietnam 2010 Trường ĐH. Nha Trang

Developing skills for the TOEIC Test

Paul Edmunds –Anne Taylor 2007

Compass Media Inc.

Starter TOEIC Anne Taylor & Casey Malarcher

2007 Compass Media Inc.

Longman preparation series for the New TOEIC test

Lin Lougheed 2008 Longman

Tiếng Trung 2 Giáo trình Hán ngữ - tập 2+3

Dương Ký Châu 2002 Đại học Ngôn ngữ văn hóa Bắc Kinh

301 câu đàm thoại tiếng Hoa

Vương Hải Minh 2001 NXB. ĐH Quốc gia TP. HCM

Luyện nghe cho người học tiếng Trung Quốc –

Đặng Minh ÂN 2008 NXB. Tổng hợp TP. HCM

Page 29: 25. Công nghệ Sau thu hoạch

tập 2Giáo Trình đàm thoại Tiếng hoa Thông dụng – tập 1 và 2

Chu Tiểu Binh NXB. Trẻ

Thế giới Hoa ngữ Trương Văn Giới Tạp chí

tháng

NXB. Tổng hợp TP. HCM

Tiếng Pháp 2

Initial 2 Poisson-Quinton S., Sala M.

2001 CLE International

Réussir le Delf niveau A2

Breton G., Cerdan M., Dayez Y., Dupleix D., Riba P.

2005 Didier

Exercices de grammaire en contexte, niveau intermédiaire

Collectif 2000 Hachette

Hướng dẫn tự học tiếng Nga cho người bắt đầu

Daphne West 2008 NXB. TP HCM

Tiếng Nga cho người lớn

Nguyễn Viết Trung

2006 NXB. Văn hóa thông tin

8.Giáo dục thể chất 1 (Điền kinh)

Giáo trình Giáo dục thể chất

Theo quy định của Bộ

Bài giảng môn học Điền kinh

Nguyễn Hữu Tập, Phù Quốc Mạnh

Trường ĐH. Nha Trang

9.Giáo dục thể chất 2 (Tự chọn)

Bài giảng môn học Bóng đá

Doãn Văn Hương, Phù Quốc Mạnh

Trường ĐH. Nha Trang

Giáo án huấn luyện đội tuyển Bóng đá trường Đại học Nha Trang

Doãn Văn Hương Trường ĐH. Nha Trang

Bài giảng môn học Bơi lội

Nguyễn Hồ Phong

Trường ĐH. Nha Trang

Bài giảng môn học Bóng chuyền

Trần Văn Tự Trường ĐH. Nha Trang

Bài giảng môn học Cầu lông

Trương Hoài Trung

Trường ĐH. Nha Trang

Bài giảng môn học Taekwondo

Giang Thị Thu Trang

Lưu hành nội bộ

10. Giáo dục thể chất 3 (Tự chọn)

Bài giảng môn học Bóng đá

Doãn Văn Hương, Phù Quốc Mạnh

Trường ĐH. Nha Trang

Page 30: 25. Công nghệ Sau thu hoạch

Giáo án huấn luyện đội tuyển Bóng đá trường Đại học Nha Trang

Doãn Văn Hương Trường ĐH. Nha Trang

Bài giảng môn học Bơi lội

Nguyễn Hồ Phong

Trường ĐH. Nha Trang

Bài giảng môn học Bóng chuyền

Trần Văn Tự Trường ĐH. Nha Trang

Bài giảng môn học Cầu lông

Trương Hoài Trung

Trường ĐH. Nha Trang

Bài giảng môn học Taekwondo

Giang Thị Thu Trang

Lưu hành nội bộ

11.Giáo dục quốc phòng-An ninh

Giáo trình Giáo dục quốc phòng-An ninh

Theo quy định của Bộ

12.Kinh tế học đại cương

Nguyên lý Kinh tế học N.Gregory Mankiw

2003 NXB. Thống kê

Kinh tế học David Beg, Stanley Fischer, and Rudiger Dornbusch

2007 NXB. Thống kê

Economics: Principles and Practices

Gary E. Clayton 2008 McGraw-Hill Companies

13.Kỹ năng giao tiếp

Nghệ thuật giao tiếp Chu Sĩ Chiêu 2009 NXB. Tổng hợp TP. HCM

Giao tiếp và giao tiếp văn hoá

Nguyễn Quang 2002 NXB. ĐH Quốc gia Hà Nội

Tâm lý học giao tiếp Huỳnh Văn Sơn 2011 NXB. ĐH Sư phạm TP. HCM

Tâm lý học giao tiếp Nguyễn Văn Đồng

2009 NXB. Chính trị hành chính

14.Lịch sử các học thuyết kinh tế

Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế

ĐH. Kinh tế quốc dân Hà Nội

2004 NXB. Thống Kê – HN

Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học

Bộ Giáo dục và đào tạo

2006 NXB. Sự thật

15.Nhập môn quản trị học

Giáo trình Quản trị học Nguyễn Thị Liên Diệp

2010 NXB. Lao động xã hội

Quản trị học Bùi Văn Danh 2011 NXB. Lao động

Những nguyên lý quản trị bất biến mọi thời đại

Peter F.Drucker 2011 NXB. Trẻ

Bài giảng Quản trị học Lê Hồng Lam 2010 ĐH Nha Trang

Bài giảng Quản trị học Hoàng Thu Thủy 2011 ĐH Nha Trang

Page 31: 25. Công nghệ Sau thu hoạch

16.Thực hành văn bản tiếng Việt

Tiếng Việt thực hành (Q1)

Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp

2004 NXB. Giáo dục

Tiếng Việt thực hành (Q2)

Bùi Minh Toán, Lê A, Đỗ Văn Hùng

2002 NXB. Giáo dục

Bài giảng thực hành văn bản khoa học

Dương Thanh Huyền

2010 Trường ĐH. Nha Trang

Kỹ thuật xây dựng và ban hành văn bản quản lý hành chính nhà nước

Lưu Kiếm Thanh, Nguyễn Văn Thâm

2001 Học viện Hành chính Quốc gia

Giáo trình Kỹ thuật xây dựng văn bản

Trường Đại học Luật Hà Nội

2001 NXB. Công an nhân dân

Luật ban hành Văn bản Quy phạm pháp luật

Quốc hội 2008 NXB. Chính trị Quốc gia

Luật ban hành Văn bản Quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân.

Quốc hội 2004 NXB. Chính trị Quốc gia

Thông tư hướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính.

Bộ Nội vụ: Thông tư 01/2011/TT-BNV

2011

Thông tư về thể thức, kỹ thuật trình bày văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ và văn bản quy phạm pháp luật liên tịch.

Bộ Tư pháp: Thông tư số 25/2011/TT-BTP

2011

17. Pháp luật đại cương

Pháp luật Đại cương Lê Minh Toàn 2011 NXB. Chính trị Quốc gia

Giáo trình Lý luận NN&PL

Trường ĐH Luật hà Nội 2009 NXB. Tư Pháp

Hiến pháp Quốc Hội 2001 NXB. Chính trị Quốc gia

Bộ luật Hình sự Quốc Hội 2010 NXB. Chính trị Quốc gia

Bộ luật Dân sự Quốc Hội 2005 NXB. Chính trị Quốc gia

Luật Hôn nhân và gia Quốc Hội 2000 NXB. Chính trị

Page 32: 25. Công nghệ Sau thu hoạch

đình Quốc gia

18.Đại số tuyến tính B

Toán học cao cấp tập 1 Nguyễn Đình Trí 2001 NXB. Giáo dụcBài tập toán cao cấp tập 1

Nguyễn Đình Trí 1997 NXB. Giáo dục

Đại số tuyến tínhNguyễn Hữu Việt Hưng

2001 NXB. ĐHQGHN

Giáo trình Đại số tuyến tính

Ngô Việt Trung 2001 NXB. ĐH Quốc gia Hà Nội

Đại sốPhạm Gia Hưng 2009 Trường ĐH Nha

Trang

Toán cao cấp A3Phạm Gia Hưng 2009 Trường ĐH Nha

Trang

19. Giải tích B

Toán cao cấp tập II, III Nguyễn Đình Trí 2000 NXB. Giáo dụcBài tập toán cao cấp tập II, III

Nguyễn Đình Trí 2000 NXB. Giáo dục

Phép Tính Vi Tích Phân tập I,II

Phan Quốc Khánh 2001 NXB. Giáo dục

Bài giảng và bài tập Giải tích

Phạm Gia Hưng 2009 ĐH Nha Trang

Bài giảng Giải tích 1&2

Phạm Gia Hưng 2009 ĐH Nha Trang

Applied calculusLaurence D.Hoffmann

2005 Mc Grow hill

Giải tích tập 1,2,3,4Jean Marie Monier

1997 NXB. Giáo dục

20.Vật lý đại cương B

Vật lý đại cương tập 1Lương Duyên Bình

2009 NXB. Giáo dục

Vật lý đại cương tập 2Lương Duyên Bình

2009 NXB. Giáo dục

Vật lý đại cương tập 3Lương Duyên Bình

2009 NXB. Giáo dục

21. Hóa đại cương Hóa Đại cương Nguyễn Đình Soa,

2004 NXB ĐHQG TP.HCM,

Cơ sở lý thuyết Hóa học - Phần Bài tập

Lê Mậu Quyền, 2001 NXB KHKT

Hóa học Đại cương Nguyễn Đức Chung

2002 NXB. ĐH Quốc gia TP.HCM

Hóa học đại cươngTập 1 và 2

Didier R 1998 NXB. Giáo dục

Hóa lí Trần Văn Nhân; Nguyễn Thạc Sửu;

1998 NXB. Giáo dục

Page 33: 25. Công nghệ Sau thu hoạch

Nguyễn Văn Tuế

22. Hóa hữu cơ

Giáo trình Hóa Hữu cơ Phan Thanh Sơn Nam - Trần Việt Hoa,

2001 NXB ĐHQG TPHCM

Bài tập Hóa Hữu cơ Phan Thanh Sơn Nam - Trần Việt Hoa, NXB ĐHQG TPHCM, 2012

Hóa học hữu cơ Đinh Văn Hùng; Trần Thị Từ

1990 NXB. ĐH và GD chuyên nghiệp

Hóa học hữu cơ Lê Ngọc ThạchTrần Hữu Anh

1999 NXB. Giáo dục

Hóa học hữu cơ Trần Văn Thạnh 1991 ĐH Bách Khoa TP. HCM

23.Lý thuyết xác suất và thống kê toán

Xác suất và thống kêNguyễn Đình Ái,Thái Bảo Khánh,Ng. Thị Hà

2010 ĐH. Nha Trang

Mở đầu về lý thuyết xác suất và các ứng dụng.

Đặng Hùng Thắng

1997 NXB. Giáo dục

Lý thuyếtxác suất và thống kê toán

Nguyễn Cao Văn,Trần Thái Ninh,Nguyễn Thế Hệ

2006NXB. ĐH. Kinh

tế Quốc dân

Bài tập xác suất và thống kê

Đặng Hùng Thắng

2003 NXB. Giáo dục

Giáo trình xác suất và thống kê

Tống Đình Quỳ 2003NXB. ĐH Quốc

gia Hà NộiHướng dẫn giải bài tập xác suất và thống kê

Tống Đình Quỳ 2003ĐH. Quốc gia

Hà Nội

24.Sinh học đại cương

Sinh hoc đại cương Phạm Thành Hổ 2004 NXB. ĐH Quốc gia TP. HCM

Công nghệ tế bào Nguyễn Đức Lượng, Lê Thị Thủy Tiên

2002 NXB. ĐH Quốc gia TP. HCM

Sinh học người và động vật. Tập 1

Trịnh Hữu Hằng, Đỗ Công Huỳnh

2006 NXB. ĐH Quốc gia Hà Nội

Sinh học người và động vật. Tập 2

Trịnh Hữu Hằng, Đỗ Công Huỳnh

2006 NXB. ĐH Quốc gia Hà Nội

25. Thiết kế và phân tích thí nghiệm

Phương pháp bố trí thí nghiệm và xử lý số liệu

Phạm Hiếu Hiền 2001 NXB. Nông nghiệp TP.HCM

Page 34: 25. Công nghệ Sau thu hoạch

Design and Analysis of Experiments

Douglas C.Montgomery -

2001 John willey & Son, INC - New York

Quy hoạch thực nghiệm

Nguyễn Cảnh 2004 NXB. ĐH Quốc gia TP. HCM

Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS

Hoàng Trọng Chu, Nguyễn Mộng Ngọc

2005 NXB. Thống kê

26. Hóa lý-Hóa keo

Giáo trình Hóa Keo Mai Hữu Khiêm 2007 NXB. ĐHBK TP. HCM

Nhiệt động hóa học Đào Văn Lượng 2002 NXB. Khoa học và Kỹ thuật

Hóa Keo Hà Thúc Huy 2000 NXB. ĐH Quốc gia TP.HCM

Colloid SciencePrinciples, methodsand applications

Terence Cosgrove 2010 Wiley

Introduction to Colloidand Surface Chemistry

Duncan J. Shaw 2003 Butterworth-Heinemann

27. Hoá phân tích

Cơ sở Hóa học Phân tích

Lâm Ngọc Thụ 2005 NXB ĐHQG Hà Nôi

Cơ sở Hóa học Phân tích

Hoàng Minh Châu - Từ Văn Mặc - Từ Vọng Nghi

2007 NXB KHKT Hà Nội

Phân tích định lượng Nguyễn Thị Thu Vân

2010 NXB. ĐH Quốc gia TP. HCM

Bài tập hóa phân tích Nguyễn Thị Thu Vân

2000 NXB. ĐH Quốc gia TP. HCM

Modern Analytical Chemistry

David Harvey 2000 McGraw – Hill

Principles and Practice of Analytical Chemistry

F.W. Fifield & D.Kealey

2000 Blackwell Science

28.Phương pháp nghiên cứu khoa học

Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

Vũ Cao Đàm 2009 NXB. Khoa học và Kỹ thuật

Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

Trung Nguyên 2000 NXB. ĐH Giao thông vận tải

29. Kỹ thuật nhiệt Kỹ thuật nhiệt Bùi Hải, Trần Thế Sơn

2007 NXB. Khoa học và kỹ thuật

Giáo trình kỹ thuật Trần Văn Phú 2007 NXB. Giáo dục

Page 35: 25. Công nghệ Sau thu hoạch

nhiệtMűszaki Hőtan Hőzlés Bihari Peter, Gróf

Gyula2007

BME, Budapest

30. Hóa sinh

Hoá sinh học Phạm Thị Trân Châu, Trần Thị Áng

2007 NXB. Giáo dục

Hoá sinh công nghiệp Lê Ngọc Tú, Lê Văn Chứ, Đặng Thị Thu, Phạm Quốc Thăng, Nguyễn Thị Thịnh, Bùi Đức Hợi, Lưu Duẩn, Lê Doãn Diên

2002 NXB. Khoa học và Kỹ thuật

Hóa học thực phẩm Hoàng Kim Anh 2007 NXB. Khoa học và Kỹ thuật

31. Vi sinh vật học

Vi sinh vật và vệ sinh an toàn thực phẩm

Lương Đức Phẩm 2000 NXB. Nông nghiệp

Vi sinh vật tạp nhiễm trong lương thực và thực phẩm

Nguyễn Thị Hiền 2003 NXB. Nông nghiệp

Vi sinh vật Nguyễn Minh Trí 2010 Trường ĐH Nha Trang

Thực hành vi sinh vật Nguyễn Minh Trí 2010 Trường ĐH Nha Trang

Food microbiology Adams, M.R. & Moss, M.O.

2002 RSC, UK.

Foundation in Microbiology

Kathleen Park Talaro

2000 Mc Graw Hill

32.Hóa học thực phẩm

Hoá học Thực phẩm Lê Ngọc Tú và các tác giả

2003 NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà nội.

Biến hình sinh học các sản phẩm từ hạt

Lê Ngọc Tú, Lưu Duẩn, Đặng Thị Thu, Lê Thị Cúc, Lâm Xuân Thanh, Phạm Thu Thủy

2002 NXB. Khoa học và kỹ thuật Hà Nội

Hóa học thực phẩm Hoàng Kim Anh 2005 NXB. Khoa học và kỹ thuật

Hoá học Thực phẩm Lê Ngọc Tú, Bùi Đức Hợi

2003 NXB. Khoa học và kỹ thuật

Food Chemistry H.-D. Belitz W. GroschP.Schieberle

2009 Springer-Verlag Berlin Heidelberg.

Page 36: 25. Công nghệ Sau thu hoạch

33.Phân tích thực phẩm

Phân tích kiểm nghiệm thực phẩm thuỷ sản

Đặng Văn Hợp, Đỗ Minh Phụng, Vũ Ngọc Bội, Nguyễn Thuần Anh

2010 Đại học Nha Trang

Kỹ thuật phân tích cảm quan thực phẩm

Hà Duyên Tư, 2006 NXB Khoa học & kỹ thuật

Thực hành phân tích thực phẩm

Nguyễn Thuần Anh, Đặng Thị Tố Uyên, Trần Thị Mỹ Hạnh, Trần Thị Bích Thủy,

1012 Tài liệu lưu hành nội bộ

Food analysis S. Suzanne Nielsen

2010 Springer

Sensory Evaluation Techniques

Meilgaard – Civille - Carr

2006 CRC Press Boca Raton – London – New York Washington, D.C.

Statistics for Sensory and Consumer Science

Tormod Næs & Per B. Brockhoff,

2010 A John Wiley and Sons, Ltd., Publication.

Fishery products –

Quality, safe and

authenticity

Hartmut Rehbein, Jörg Oehlenschläger

2009 Willey Blackwell,

A John Wiley &

Sons, Ltd.,

Publication

34. Sinh lý nông sản và tổn thất sau thu hoạch

Bảo quản và chế biến nông sản sau thu hoạch

Trần Minh Tâm 2002 NXB. Nông nghiệp

Giáo trình bảo quản nông sản

Nguyễn Mạnh Khải

2007 NXB. Giáo dục

Công nghệ bảo quản-chế biến nông sản sau thu hoạch

Trần Văn Chương 2008 NXB. Văn hóa dân tộc

Kỹ thuật xử lý và bảo quản sau thu hoạch quy mô nhỏ: Tài liệu kỹ thuật cho rau quả và hoa cây cảnh.

Kitinoja L, Kader AA

2004 University of California – Davis

Postharvest Physiology and Pathology of Vegetables

Bartz J.A , Brecht J.K

2002 CRC Press

Page 37: 25. Công nghệ Sau thu hoạch

Post harvest physiology and quality management of fruits and vegetables

P. Suresh Kumar, V.R. Sagar, Manish Kanwat

2009 Agrotech Pub. Academy

Postharvest management and processing of fruits and vegetables

Satish Kumar Sharma

2010 New Delhi : New India Pub. Agency

35.Kỹ thuật sấy nông sản

Kỹ thuật sấy nông sản thực phẩm

Nguyễn Văn May 2004 NXB. Khoa học và kỹ thuật

Các quá trình, thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm – Tập 3

Phạm Xuân Toản 2004 NXB. Khoa học - kỹ thuật

Công nghệ sản xuất chè, cà phê, ca cao

Nguyễn Thị Hiền, Nguyễn Văn Tặng

2010 NXB. Lao động Hà Nội

Handbook of food engineering. Second edition

Dennis Heldman and Daryl B. Rund

2007 CRC Press

36.

Quản lý chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm

Quản lý chất lượng thực phẩm thuỷ sản

Đặng Văn Hợp, Đỗ Văn Ninh, Nguyễn Thuần Anh

2005 NXB. Nông nghiệp

Độc chất học và an toàn thực phẩm

Lê Ngọc Tú, 2006 NXB Khoa học kỹ thuật

Quản lý chất lượng trong công nghiệp thực phẩm

Hà Duyên Tư 2006 NXB. Khoa học và kỹ thuật

The Food Safety Hazard Guidebook

Lawley R, Curtis L, Davis J

2008 The Royal Society of Chemistry

EU food lawA practical guide

Goodburn K. 2001 Woodhead Publishing Limited & CRC Press LLC

37. Sinh vật hại nông sản sau thu hoạch

Động vật gây hại nông nghiệp

Nguyễn Văn Đĩnh 2005 NXB. Nông nghiệp

Kiểm dịch thực vật và dịch hại nông sản sau thu hoạch

Hà Quang Hùng 2004 NXB. Nông nghiệp

Page 38: 25. Công nghệ Sau thu hoạch

Côn trùng học ứng dụng

Bùi Công Hiển, Trần Huy Thọ

2003 NXB. Khoa học và kỹ thuật

38.Thiết bị trong công nghệ sau thu hoạch

Máy gia công cơ học nông sản – thực phẩm

Nguyễn Như Nam, Trần Thị Thanh

2000 NXB. Giáo dục

Giáo trình máy và thiết bị chế biến lương thực

Tôn Thất Minh2010 Bách Khoa – Hà

Nội

Kỹ thuật khai thác cá: Nghề lưới rê Hoàng Hoa Hồng

2004 NBX. Nông nghiệp

Kỹ thuật khai thác cá: Nghề lưới rùng Thái Văn Ngạn

2004 NBX. Nông nghiệp

39.Vật lý thực phẩm

Lưu biến học thực phẩm

Đặng Minh Nhật 2011 NXB. Khoa học và kỹ thuật TP. HCM

Food Physics Ludger O.Figura Athur A.Teixeira

2007 Springer, NewYork

Physical Properties of Foods

Serpil Sahin and Servet Gu¨ lu¨ m Sumnu

2006 Springer, NewYork

Rheological methods in food process engineering

James F. Steffe 1996 Freeman Press, USA

40.Ngoại ngữ chuyên ngành

Food Processing and Preservation: An ESP Textbook for students of Food Processing

Khoa Ngoại Ngữ ĐHNT & WUSC (Canada)

2004 Đại Học Nha Trang

Handbook of Postharvest Technology

AmalenduChakraverty et al.

2003 Marcel Dekker, Inc.

Postharvest Biology and Technology of Fruits,Vegetables, and Flowers

G.Paliyath, D.Murr, A. Handa, and S. Lurie

2003 Wiley-Blackwell.

41. Công nghệ sinh học trong bảo quản và chế biến thực phẩm

Công nghệ sinh học. Tập 3: Enyme và ứng dụng

Phạm Thị Trân Châu, Phan Tuấn Nghĩa

2007 NXB. Giáo dục

Food Science and Food Biotechnology

Gustavo F. G.L. & Gustavo V. B.C.

2003 CRC

Page 39: 25. Công nghệ Sau thu hoạch

Food Biotechnology, 2nd Edition

Kalidas Shetty và cs

2006 T&F Informa

Bảo quản rau quả tươi và bán chế phẩm

Hà Văn Thuyết, Trần Quang Bình

2000 NXB. Nông nghiệp

Ứng dụng CN Sinh học trong bảo quản chế biến nông-thuỷ sản

Nguyễn Minh Trí 2010 ĐH. Nha Trang

Lactic Acid Bacteria: Microbiological and Functional Aspects

Seppo Salminen, Atte von Wright, Arthur Ouwehand

2004 Marcel Dekker

Fruit and vegetable biotechnology

Victoriano Valpuesta

2002 CRC

42.Tin học ứng dụng trong công nghệ thực phẩm

Computer applications in food technology

R. paulsingh 1996 Elsevier

Food processing operation modeling design and analysis

Joseph rudayaraj 2002 Marcel Decker

Fundamentals of food process engineering

Romeo I Toledo 2007 Springer science

Handbook of food engineering

Dennis R.Helpman

2007 CRC press

43.

An toàn lao động trong công nghiệp thực phẩm

Khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động

Văn Đình Đệ 2003 NXB. Giáo dục

Bài giảng Kỹ thuật Bảo hộ Lao động

Thái Văn Đức 2012 Thư viện số ĐHNT

Kỹ thuật an toàn trong phòng thí nghiệm hóa học

Trần Kim Tiến 2010 NXB. Khoa học-Kỹ thuật

Bảo hộ lao động và kỹ thuật an toàn điện

TS. Trần Quang Khánh,

2008 NXB Khoa học kỹ thuật

An toàn và sức khỏe tại nơi làm việc

BS. Nguyễn Đức Đãn - TS. Nguyễn Quốc Triệu

1999 NXB xây dựng

44. Quản trị sản xuất

Quản trị sản xuất và dịch vụ: Lý thuyết và bài tập

Đồng Thị Thanh Phương

2007 NXB. Thống kê

Quản trị sản xuất và tác nghiệp

Trương Đoàn Thể 2007 NXB. Kinh tế Quốc dân Hà Nội

Bài giảng Quản trị sản xuất

Nguyễn Ngọc Duy

2011 ĐH. Nha Trang

Principles of Operations

Jay H. Heizer, Barry Render,

2008 Pearson Prentice Hall

Page 40: 25. Công nghệ Sau thu hoạch

Management Howard J. WeissProduction and operations analysis

Steven Nahmias 2008 McGraw-Hill/Irwin

45.Công nghệ lạnh và lạnh đông thủy sản

Công nghệ lạnh thủy sản

Trần Đức Ba, Nguyễn Văn Tài,

2009 NXB ĐH Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh

Bài giảng công nghệ lạnh thủy sản

Nguyễn Anh Tuấn

Thư viện số ĐH Nha Trang

Kỹ thuật lạnh thực phẩm

Nguyễn Xuân Phương

2004 NXB Khoa Học Và Kỹ thuật

Frozen Food Science and Technology

Judith Evans 2008 Wiley- Blackwell Publishing

Handbook of frozen foods

Y.H. Hui 2004 CRC. Press

Freezing and refrigerated storage iin fisheries

W.A. Johnston, F.J. Nicholson, A. Roger and G.D. Stroud

1994 CSL Food Science Laboratory, Torry, Aberdeen, FAO, Rome

46.Thu hoạch, xử lý và bảo quản rau, củ, quả, hạt

Bảo quản và chế biến nông sản sau thu hoạch

Trần Minh Tâm 2002 NXB. Nông nghiệp

CNCB rau trái. Tập 1: Nguyên liệu và công nghệ bảo quản sau thu hoạch

Tôn Nữ Minh Nguyệt, Lê Văn Việt Mẫn, Trần Thị Thu Trà

2009 NXB. ĐH Quốc gia TP. HCM

Lạnh đông rau quả xuất khẩu

Trần Đức Ba, Lê Phước Hùng, Đỗ Thanh Thủy, Trần Thu Hà

2006 NXB. ĐH Quốc gia TP. HCM

Nguyên lý sản xuất đồ hộp thực phẩm

Nguyễn Trọng Cẩn, Nguyễn Lệ Hà

2009 NXB. Khoa học và kỹ thuật

47. Thu hoạch, xử lý và bảo quản sản phẩm từ cây nhiệt đới

Kỹ thuật bảo quản nông sản

Phạm Xuân Vượng

2010 NXB. Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội

Bảo quản, chế biến nông sản sau thu hoạch

Trần Minh Tâm 2002 NXB. Nông nghiệp

Bảo quản nông sản Nguyễn Mạnh Khải, Nguyễn Thị Bích Thủy, Đinh Sơn Quang

2008 NXB. ĐH Nông nghiệp Hà Nội

Kỹ thuật trồng, chế Vũ Khắc 2001 NXB. Nông

Page 41: 25. Công nghệ Sau thu hoạch

biến chè và cà phê Nhượng, Bùi Thế Đạt

nghiệp

Cây ca cao và kỹ thuật chế biến

Trịnh Xuân Ngọ 2009 Trường ĐH Công nghiệp TP. HCM

Hạt điều - sản xuất và chế biến

Phạm Đình Thanh 2003 NXB. Nông nghiệp TP.HCM

Kỹ thuật trồng thâm canh, chế biến và bảo quản hồ tiêu

Tôn Nữ Tuấn Nam – Trần Kim Loan

2008 Bộ NN và PTNT– Trung tâm khuyến nông – khuyến ngư quốc gia

48.Thu hoạch, xử lý và bảo quản thuỷ sản

Công nghệ chế biến thực phẩm thủy sản - Tập 1: Nguyên liệu chế biến thủy sản

Nguyễn Trọng Cẩn, Đỗ Minh Phụng, Nguyễn Anh Tuấn

2006 NXB. Nông nghiệp

Cá tươi, chất lượng và những biến đổi chất lượng

Hans Henrik Huss; Người dịch: GV Khoa CNTP

2004 NXB. Nông nghiệp Hà Nội

Hướng dẫn xử lý và bảo quản tôm sú nguyên liệu

Huỳnh Nguyễn Duy Baỏ, Huỳnh Lê Tâm, Else Marie Andersen

2002 NXB. Nông nghiệp Hà Nội

Hướng dẫn xử lý và bảo quản nhuyễn thể chân đầu nguyên liệu nguyên liệu

Huỳnh Nguyễn Duy Bảo, Nguyễn Huy Quang, Huỳnh Lê Tâm

2005 NXB. Nông nghiệp Hà Nội

Vận chuyển thủy sản tươi sống và thuỷ sản chế biến

Roelof Schoemaker, Tarlochan Singh. Người dịch: Nguyễn Hồng Ánh, Nguyễn Thị Thanh Vân

1999 NXB. Nông nghiệp Hà Nội

Post-harvest fish loss assessment in small scale fisheries

Yvette Diei Ouadi, Yahya I.Mgawe

2011 FAO Fisheries and Aquaculture Technical Paper. No. 559. Rome, FAO

49.Giết mổ, xử lý và bảo quản gia súc, gia cầm

Công nghệ bảo quản chế biến các sản phẩm chăn nuôi và cá

Trần Văn Chương 2001 Văn hóa dân tộc

Công nghệ chế biến thịt Nguyễn Văn 2006 NXB. Giáo dục

Page 42: 25. Công nghệ Sau thu hoạch

MườiCá, thịt và chế biến công nghiệp

Lê Văn Hoàng 2004 NXB. Khoa học và kỹ thuật

50.Công nghệ thực phẩm có nguồn gốc thực vật

Handbook of vegetables and vegetable processing

Nirmal K Sinha 2011 Wiley - Blackwell

Công nghệ sản xuất chè, cà phê, ca cao

Nguyễn Thị Hiền, Nguyễn Văn Tặng

2010 NXB. Lao động Hà Nội

Các quá trình công nghệ cơ bản trong sản xuất thực phẩm

Lê Bạch Tuyết 1996 NXB. Giáo dục

Lạnh đông rau quả xuất khẩu

Trần Đức Ba, Lê Phước Hùng, Đỗ Thanh Thủy, Trần Thu Hà

2006 NXB. ĐH Quốc gia TP. HCM

Nguyên lý sản xuất đồ hộp thực phẩm

Nguyễn Trọng Cẩn, Nguyễn Lệ Hà

2009 NXB. Khoa học và kỹ thuật

51. Công nghệ thực phẩm có nguồn gốc động vật

Công nghệ chế biến thực phẩm thuỷ sản, tập II. Ướp muối, ché biến nước mắm, chế biến khô và thức ăn liền

Nguyễn Trọng Cẩn, Đỗ Minh Phụng, Nguyễn Trọng Dũng, Nguyễn Anh Tuấn

2011 NXB. Khoa học và Kỹ thuật

Công nghệ bảo quản - chế biến các sản phẩm chăn nuôi và cá

Trần Văn Chương 2001 NXB. Văn hóa dân tộc

Khoa học- công nghệ surimi và sản phẩm mô phỏng

Trần Thị Luyến, Nguyễn Trọng Cẩn, Đỗ Văn Ninh, Nguyễn Anh Tuấn, Trang Sỹ Trung, Vũ Ngọc Bội

2010 NXB. Nông nghiệp TP. HCM

Nguyên lý sản xuất đồ hộp thực phẩm

Nguyễn Trọng Cẩn, Nguyễn Lệ Hà

2009 NXB. Khoa học và Kỹ thuật

Công nghệ đồ hộp thuỷ sản và gia súc, gia cầm

Nguyễn Trọng Cẩn, Đỗ Minh Phụng, Nguyễn Lệ Hà

2008 NXB. Khoa học và Kỹ thuật

Page 43: 25. Công nghệ Sau thu hoạch

Công nghệ chế biến sữa và các sản phẩm sữa

Lê Thị Liên Thanh, Lê Văn Hoàng

2002 NXB. Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội

52.Bao gói thực phẩm

Phụ gia và bao bì thực phẩm

TS. Đỗ Văn Chương, GS.TS. Nguyễn Thị Hiền, ThS. Bùi Trần Nữ Thanh Việt, ThS. Trần Thanh Đại

2010 NXB. Lao động

Kỹ thuật bao gói thực phẩm

Đống Thị Anh Đào

2005 NXB. ĐHQG TP.HCM

Food Packaging Technology

Coles, Richard , Kirwan, Mark L., McDowell, Derek.

2003 Blackwell

Modified Atmospheric Processing and Packaging of Fish

W. Steven Otwell, Hordur G. Kristinsson, Murat O. Balaban

2006 Blackwell Pub.

53.

Thực tập chuyên ngành công nghệ sau thu hoạch

Đề cương thực tập chuyên ngành công nghệ sau thu hoạch -hệ ĐH

BM CNSTH Lưu hành nội bộ

54.Thực tập ngành công nghệ sau thu hoạch

Đề cương thực tập tổng hợp công nghệ sau thu hoạch - hệ ĐH

BM CNSTH Lưu hành nội bộ

55. Đánh giá nguy cơ trong công nghệ thực phẩm

Application of risk assessment in the fish industry

Sumner J, Ross T, Ababouch L,

2004 FAO Fisheries Technical Paper. No. 442. Rome

Principles and Practices of Dietary exposure assessment for food regulation purposes

Food Standards Australia New Zealand

2009 Australia New Zealand

Guidelines for the study of dietary intakes of chemical contaminants.

WHO 1995 WHO Offset publication n° 87

Food safety risk analysis- A guide for national food safety authorities

FAO Fisheries Technical Paper. No. 87 Rome

2006 FAO Fisheries Technical Paper. No. 87 Rome

Import Risk Analysis 2007 Australian

Page 44: 25. Công nghệ Sau thu hoạch

Handbook Government Department of Agriculture, Fisheries and Forestry

56.Truy xuất nguồn gốc thực phẩm

Food authenticity and traceability

Michele Lees, 2003 Woodhead Publishing Limited and CRC Press LLC

Handbook for Introduction of Food Traceability Systems (Guidelines for Food Traceability)

Food Marketing Research and Information

2008 Center (FMRIC)

Principles for traceability / product tracing as a tool within a food inspection and certification system

2003 Codex

Food Safety and Traceability Strategies

Richard Lawley Business Insights Ltd

Certification Process and Traceability

GAA (Global Aquaculture Alliance)

2002

Seafood traceability in Canada

Anna Magera and Sadie Beaton

2009 Ecology Action Centre, Canada

Food Traceability International union of Food science and technology

2012 International union of Food science and technology

57.Kho bảo quản nông thuỷ sản

Kỹ thuật bảo quản nông sản

Phạm Xuân Vượng

2010 NXB. ĐH Nông nghiệp Hà Nội

Bảo quản nông sản Nguyễn Mạnh Khải, Nguyễn Thị Bích Thủy, Đinh Sơn Quang

2008 NXB. ĐH Nông nghiệp Hà Nội

Hướng dẫn thiết kế xây dựng hệ thống lạnh

Nguyễn Đức Lợi 2005 NXB. Khoa học - kỹ thuật

58. Phụ gia thực phẩm

Các chất phụ gia dùng trong sản xuất thực phẩm

Nguyễn Duy Thịnh,

2004 Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Bao bì và phụ gia thực phẩm

Đỗ Văn Chương, Nguyễn Thị Hiền, Bùi Trần Nữ

2012 NXB Nông nghiệp, Hà Nội,

Page 45: 25. Công nghệ Sau thu hoạch

Thanh Việt, Phụ gia trong chế biến thực phẩm

Nguyễn Xích Liên 1999 ĐH Quốc gia TPHCM,

Quy định danh mục các chất phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm.

Bộ y tế 2001 Bộ y tế

Food additive index Updated up to the 35th Session of the Codex Alimentarius Commission

2012 Codex Alimentarius Commission

Codex general standard for food additives (Codex stan 192-199)

FAO/WHO food standards

2012 FAO/WHO

Food additives, Guidelines for the preparation of working papers on intake of food additives for the Joint FAO/WHO Expert Committee on Food Additives

WHO - Geneva 2001 WHO

59.Tận dụng phụ phẩm nông thuỷ sản

Sản xuất các chế phẩm kỹ thuật và y dược từ phụ phẩm thủy sản

Trần Thị Luyến, Đỗ Minh Phụng, Nguyễn Văn Tuấn

2004 NXB. Nông nghiệp

Kỹ thuật chế biến lương thực (tập 2)

Bùi Đức Hợi, Lê Hồng Khanh, Mai Văn Lề, Lê Thị Cúc, Hoàng Thị Ngọc Châu, Lê Ngọc Tú, Lương Hồng Nga

2007 NXB. Khoa học va kỹ thuật

Giáo trình thức ăn gia súc

Lê Đức Ngoan, Nguyễn Thị Hoa Lý, Dư Thị Thanh Hằng

2004 NXB. ĐH Nông Lâm Huế

CNCB Thực phẩm thủy sản. Tập 1: Nguyên liệu chế biến thủy sản

Nguyễn Trọng Cẩn, Đỗ Minh Phụng, Nguyễn Anh Tuấn

2006 NXB. Nông nghiệp

Nguyễn Văn Tặng, Nguyễn Thị Hiền

Công nghệ sản xuất chè, cà phê & ca cao

2010 NXB. Lao Động

Công nghệ nuôi trồng nấm (Tập 1& 2)

Nguyễn Lân Dũng

2005 NXB. Nông nghiệp

Page 46: 25. Công nghệ Sau thu hoạch

60.Marketing căn bản

Giáo trình marketing nông nghiệp

Nguyễn Nguyên Cự

2008 NXB. ĐH Nông nghiệp Hà Nội

Giáo trình marketing nông nghiệp

Vũ Đình Thắng 2001 NXB. Thống kê

Marketing căn bản Nguyễn Đông Phong

2004 NXB. ĐH Kinh tế TPHCM

61.

Công nghệ sản xuất chất thơm và chất màu thực phẩm

Natural Food Flavors and Colorants

Mathew Attokaran

2011 IFT Press

Sản xuất chất thơm thiên nhiên tổng hợp

Văn Đình Đệ 2002 NXB. Khoa học và kỹ thuật

Food flavor biology and chemistry

Fisher and Scott 1997 RSC

Food colorants chemical and functional properties

Carmen Socaciu 2008 CRC Press

62.Sản xuất sạch hơn trong chế biến thực phẩm

Sản xuất sạch hơn Trung tâm sản suất sạch Việt Nam

2005 Trung tâm sản suất sạch Việt Nam

Tài liệu hướng dẫn Sản xuất sạch hơn cho ngành Bia

Trung tâm sản suất sạch Việt Nam

2005 Trung tâm sản suất sạch Việt Nam

Hướng dẫn giảm thiểu nước sử dụng và nước thải trong chế biến Thủy sản. Tài liệu dịch.

Bộ thuỷ sản - Dự án cải thiện chất lượng và xuất khẩu thủy sản.

2003 NXB. Nông Nghiệp. .

Tài liệu hướng dẫn lồng ghép sản xuất sạch hơn và sử dụng năng lượng hiệu quả

Trung tâm sản xuất sạch Việt Nam

2005 Trung tâm sản xuất sạch Việt Nam

Đánh giá sản xuất sạch hơn trong Chế biến cá.

Tài liệu dịch của dự án SEAQIP,

2001 NXB Nông Nghiệp

4. Các đảm bảo khác cho hoạt động đào tạo. Nhà Trường đảm bảo các dịch vụ về ký túc xá, phòng sách, nhà ăn, câu lạc bộ sinh viên, nhà

thể thao đa năng, sân vận động lớn cho sinh viên rèn luyện sức khỏe ngoài giờ trên lớp và các hoạt động ngoại khóa khác,…

Khoa Công nghệ Thực phẩm có đội ngũ giảng viên cơ hữu, cùng với hệ thống phòng thí nghiệm cơ sở vật chất của nhà trường, nguồn thông tin tư liệu của thư viện và các điều kiện khác đáp ứng tốt nhiệm vụ đào tạo nhân lực trình độ kỹ sư không những cho ngành Công nghệ sau thu hoạch mà còn cho nhiều ngành, chuyên ngành tiềm năng khác có liên quan.

Khánh Hòa, ngày 19 tháng 5 năm 2013

Page 47: 25. Công nghệ Sau thu hoạch

HIỆU TRƯỞNG (duyệt) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG NGÀNH

Vũ Ngọc Bội