2. tuong tac cua bx voi vc & nguyen ly atbx

21
Trung Tâm An Toàn Bức Xạ & Môi Trường Viện Khoa Học & Kỹ Thuật Hạt Nhân (INST) Viện Năng Lượng Nguyên Tử Việt Nam (VINATOM)

Upload: huu-nguyen

Post on 13-Apr-2017

172 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: 2. tuong tac cua bx voi vc & nguyen ly atbx

Trung Tâm An Toàn Bức Xạ & Môi TrườngViện Khoa Học & Kỹ Thuật Hạt Nhân (INST)Viện Năng Lượng Nguyên Tử Việt Nam (VINATOM)

Page 2: 2. tuong tac cua bx voi vc & nguyen ly atbx

Nội dung1- Tương tác của bức xạ với vật chất2- Nguyên lý đảm bảo AT bức xạ

Page 3: 2. tuong tac cua bx voi vc & nguyen ly atbx

Bức xạ ion hóa

Sự ion hóa trực tiếp và gián tiếp Các hạt mang điện như alpha, bêta gây ion hoá trực tiếp: do

có sự tương tác trực tiếp tạo ra các phần tử mang diện trái dấu.

Các hạt không mang điện như tia X, tia gamma và neutron chỉ gây ion hoá gián tiếp vì không trực tiếp tạo ra các phần tử mang điện trái dấu mà phải thông qua 1 số hiệu ứng khác.

Page 4: 2. tuong tac cua bx voi vc & nguyen ly atbx

Quá trình ion hóa

Page 5: 2. tuong tac cua bx voi vc & nguyen ly atbx

Ph©n lo¹i sù ion hãaSự ion hóa mạnh, trung bình và yếu: Thuật ngữ ion hoá mạnh, TB hay yếu được sử dụng để mô tả

khả năng tạo ra các ion dọc đường đi của BX Các hạt alpha và các hạt tích điện nặng tạo ra mật độ lớn các ion

dọc đường đi của chúng -> BX ion hoá mạnh. Các hạt bêta tạo ra ít ion hơn -> BX ion hoá TBình Tia-X & gamma tạo ra ít ion nhất -> BX ion hoá

yếu Nơtron không gây ion hoá trực tiếp, tuy nhiên quá trình tương

tác với VC -> Sự ion hoá từ yếu đến mạnh

Page 6: 2. tuong tac cua bx voi vc & nguyen ly atbx

Phân cấp quá trình ion hóaQuá trình tạo ra những sự kiện ion hoá đầu tiên trong

chất hấp thụ được gọi là sự ion hoá sơ cấpCác điện tử được tạo ra trong quá trình ion hoá sơ cấp

tiếp tục gây ion hóa các nguyên tử khác trong chất hấp thụ. Quá trình này được gọi là ion hoá thứ cấp

Một sự kiện ion hoá sơ cấp đơn lẻ có thể gây ra rất nhiều sự kiện ion hoá thứ cấp và kích thích.

Điều q/trọng cần q/tâm là các t/tác thứ cấp sẽ truyền hầu hết NL cho MT hấp thụ, và quá trình này trong mô của cơ thể có thể gây ra các sai hỏng nhiễm sắc thể -> bệnh PX.

Page 7: 2. tuong tac cua bx voi vc & nguyen ly atbx

Sự kích thích

Page 8: 2. tuong tac cua bx voi vc & nguyen ly atbx

Alpha và beta

Page 9: 2. tuong tac cua bx voi vc & nguyen ly atbx

Bức xạ hãm

Page 10: 2. tuong tac cua bx voi vc & nguyen ly atbx

Neutron

Neutron không tương tác với electron => không kích thích hay ion hóa trực tiếp

Neutron tương tác với hạt nhân để tạo ra hạt mang điện tự do hoặc mảnh vỡ có thể kích thích hoặc ion hóa trực tiếp nguyên tử.

Ngoài ra neutron cũng có thể bị chính hạt nhân bắt => ta có hạt nhân nguyên tử mới (bền hoặc phát xạ)

Page 11: 2. tuong tac cua bx voi vc & nguyen ly atbx

Gamma và tia X

Hiệu ứng quang điệnTán xạ comptonHiệu ứng tạo cặp

Page 12: 2. tuong tac cua bx voi vc & nguyen ly atbx

Hiệu ứng quang điện

Photon tới truyền toàn bộ năng lượng cho 1 electron bật ra khỏi nguyên tử.Nếu xảy ra sự nhảy electron lớp ngoài vào vị trí electron vừa thoát ra… ta

có thêm các photon tia X

Page 13: 2. tuong tac cua bx voi vc & nguyen ly atbx

Tán xạ compton

Photon tới truyền một phần năng lượng cho electron vỏ ngoài và làm bật nó ra khỏi nguyên tử

Page 14: 2. tuong tac cua bx voi vc & nguyen ly atbx

Quá trình tạo cặp

photon có E >1,02 MeV tương tác với điện trường mạnh của HN nặng và tạo ra hai hạt: e- và e+, mỗi hạt có năng lượng 0.51MeV. Phần năng lượng dư sẽ làm cho hạt nhân bia bị giật lùi.

Page 15: 2. tuong tac cua bx voi vc & nguyen ly atbx
Page 16: 2. tuong tac cua bx voi vc & nguyen ly atbx

B- Các nguyên lý đảm bảo ATBX

Tính hợp lý của công việcNguyên lý ALARANguyên lý tối ưu hóa sự bảo vệ

Page 17: 2. tuong tac cua bx voi vc & nguyen ly atbx

Tính hợp lý của công việc

Mọi công việc chiếu xạ chỉ được chấp nhận nếu nó đem lại cho cá nhân bị chiếu xạ và XH một lợi ích lớn để có thể bù đắp được cho những thiệt hại mà nó có thể gây ra (công việc phải có lợi > thiệt hại).

Công việc chiếu xạ được coi là không hợp lý khi nó làm tăng các chất PX trong thức ăn, nước uống, thuốc tiêm, đồ chơi, đồ trang sức, mỹ phẩm ...

Chiếu xạ y tế phải được chứng minh là hợp lý sao cho lợi ích trong chuẩn đoán và điều trị mà chúng mang lại lớn hơn tổn thất do chúng gây ra.

Page 18: 2. tuong tac cua bx voi vc & nguyen ly atbx

Nguyên lý ALARAAll exposures should be kept As Low As Reasonably

Achievable, social and economic factors being taken into account.

Sự chiếu xạ từ bất kỳ 1 nguồn phóng xạ nào, trừ chiếu xạ y tế thì:

Độ lớn của liều, Số người bị chiếu xạ và Khả năng bị chiếu xạ. phải được giữ càng thấp càng tốt, có chú ý đến các

yếu tố kinh tế và xã hội – Nguyên lý ALARA.

Page 19: 2. tuong tac cua bx voi vc & nguyen ly atbx

Nguyên lý tối ưu hóa sự bảo vệ

Sự chiếu xạ trong mọi lĩnh vực phải được tối ưu hoá, đặc biệt là trong y tế, mục tiêu tối ưu hoá phải được tuân thủ nghiêm ngặt để bảo vệ bệnh nhân.

Sự tối ưu hoá ở đây được thực hiện bằng cách chọn các thông số tốt nhất (sao cho liều thấp nhất) để nhận các kết quả mong muốn khi chuẩn đoán hoặc điều trị.

Page 20: 2. tuong tac cua bx voi vc & nguyen ly atbx

Sự tối ưu hoá giữa chi phí bảo vệ (X)và chi phí phục hồi sức khoẻ (Y)

Page 21: 2. tuong tac cua bx voi vc & nguyen ly atbx

3 biện pháp giảm chiếu xạ ngoài