tu tuong hcm.doc

34
Câu 1: Phân tích khái niệm và hệ thống tư tưởng HCM theo quan điểm Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Câu 2: Trình bày nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc, ý nghĩa của tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc trong giai đoạn hiện nay. Câu 3: Trình bày nội dung cơ bản của Tư tưởng Hồ Chí Minh về Cách mạng giải phóng dân tộc, chỉ ra sự sáng tạo và sự phát triển của chủ nghĩa Mác-Lênin và của Hồ Chí Minh. Câu 4: Con đường hình thành tư duy Hồ Chí Minh về Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam? Quan niệm của Hồ Chí Minh về đặc trưng bản chất của Chủ nghĩa xã hội. Ý nghĩa của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với công cuộc xây dựng đất nước hiện nay? Câu 5: ND cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, các chuẩn mực đạo đức và các biện pháp xây dựng nền đạo đức mới? Câu8 : Phân tích luận điểm: Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa cần cần được tiến hành chủ động, Sáng tạo và có khả năng dành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc? Câu 9: PT quan điểm của HCM về đặc trưng bản chất của chủ nghĩa XH? Ý nghĩa thực tiễn? Câu 10: PT quan điểm của HCM về động lực xây dựng CNXH ở VN? Ý nghĩa thực tiễn? Câu 11: Phân tích quan điểm của HCM về con đường đi lên CNXH ở VN? Ý nghĩa thực tiễn . Câu 12: Trình bày những quan điểm của HCM về đại đoàn kết dân tộc. Liên hệ vận dụng trong giai đoạn cách mạng hiện nay? Câu 13: PT quan điểm HCM về xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất vững mạnh? ĐCSVN vận dụng những quan điểm đó vào dựng mặt trận tổ quốc hiện nay như thế nào? Câu 20: Phân tích quan điểm của HCMvề vị trí, vai trò của đạo đức cách mạng? ý nghĩa thực tiễn? Câu 21: PT quan điểm của HCM về các chuẩn mực đạo đứcCM? Liên hệ quá trình rèn luyện tu dưỡng bản thân? Câu 22. Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về nguyên tác xây dựngđạo đức cách mạng? Liên hệ bản thân. Câu 11 : Phân tích cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc. Câu 12: Chứng minh rằng, tư tưởng HCM về quyền của các dân tộc vừa mang tính CM, KHọc vừa mang tính nhân văn sâu sắc. Câu 13: Phân tích cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc. Câu 14: Phân tích nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc. Câu 15:Vì sao phải vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc vào sự nghiệp đổi mới hiện nay ở nước ta. Câu 16: Không có gì quý hơn độc lập, tự do hay còn có gì quý hơn độc lập tự do? Chứng minh. Câu 17: Phân tích nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội. Câu 18: Phân tích quan niệm của Hồ Chí Minh về những đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội. Câu 19: Nhận thức của anh (hay chị) về quan niệm của Hồ Chí Minh về mục tiêu và động lực của chủ nghĩa xã hội. Câu 20: Phân tích tính tất yếu của thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam? Câu 21: Phân tích quan niệm của Hồ Chí Minh về con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Câu 22: Nêu phương hướng vận dụng và phát huy tư tưởng HCM về chủ nghĩa xã hội trong giai đoạn hiện nay ở nước ta. Câu 23: Bằng kiến thức tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội được liên hệ với cuộc sống của bản thân, hãy phác thảo những nét lớn về cuộc sống trong tương lai của bạn và phương hướng thực hiện. Câu 24: Phân tích cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về khối đại đoàn kết dân tộc. Câu 25: Hãy làm rõ nhữg qđiểm của HCM về đại đoàn kết dtộc? Trog c.cuộc đmới hnay, chúg ta vdụng và ptriển qđiểm đó ntn? Câu 26: Vì sao Đảng Cộng sản Việt Nam cần phải quan tâm hơn nữa đến công tác mặt trận trong giai đoạn hiện nay. Câu 27: Hãy làm rõ quá trình nhận thức của Hồ Chí Minh về sự kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại? Câu 28: Hãy phân tích những nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về sự kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại? Câu 29: Trong sự nghiệp đổi mới hiện nay, tư tưởng Hồ Chí Minh về sự kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, được Đảng ta vận dụng và phát triển như thế nào? Câu 45 :Vì sao khi xây dựng những phẩm chất đạo đức cơ bản của con người Việt Nam trong thời đại mới, Hồ Chí Minh thường sử dụng những khái niệm đạo đức của Nho giáo?

Upload: metoo24x7

Post on 15-Jan-2016

37 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: tu tuong HCM.doc

Câu 1: Phân tích khái niệm và hệ thống tư tưởng HCM theo quan điểm Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của ĐảngCâu 2: Trình bày nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc, ý nghĩa của tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc trong giai đoạn hiện nay.Câu 3: Trình bày nội dung cơ bản của Tư tưởng Hồ Chí Minh về Cách mạng giải phóng dân tộc, chỉ ra sự sáng tạo và sự phát triển của chủ nghĩa Mác-Lênin và của Hồ Chí Minh. Câu 4: Con đường hình thành tư duy Hồ Chí Minh về Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam? Quan niệm của Hồ Chí Minh về đặc trưng bản chất của Chủ nghĩa xã hội. Ý nghĩa của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với công cuộc xây dựng đất nước hiện nay? Câu 5: ND cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, các chuẩn mực đạo đức và các biện pháp xây dựng nền đạo đức mới? Câu8 : Phân tích luận điểm: Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa cần cần được tiến hành chủ động, Sáng tạo và có khả năng dành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc? Câu 9: PT quan điểm của HCM về đặc trưng bản chất của chủ nghĩa XH? Ý nghĩa thực tiễn? Câu 10: PT quan điểm của HCM về động lực xây dựng CNXH ở VN? Ý nghĩa thực tiễn? Câu 11: Phân tích quan điểm của HCM về con đường đi lên CNXH ở VN? Ý nghĩa thực tiễn .Câu 12: Trình bày những quan điểm của HCM về đại đoàn kết dân tộc. Liên hệ vận dụng trong giai đoạn cách mạng hiện nay? Câu 13: PT quan điểm HCM về xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất vững mạnh? ĐCSVN vận dụng những quan điểm đó vào dựng mặt trận tổ quốc hiện nay như thế nào? Câu 20: Phân tích quan điểm của HCMvề vị trí, vai trò của đạo đức cách mạng? ý nghĩa thực tiễn? Câu 21: PT quan điểm của HCM về các chuẩn mực đạo đứcCM? Liên hệ quá trình rèn luyện tu dưỡng bản thân? Câu 22. Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về nguyên tác xây dựngđạo đức cách mạng? Liên hệ bản thân. Câu 11 : Phân tích cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc.Câu 12: Chứng minh rằng, tư tưởng HCM về quyền của các dân tộc vừa mang tính CM, KHọc vừa mang tính nhân văn sâu sắc.Câu 13: Phân tích cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc.Câu 14: Phân tích nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc.Câu 15:Vì sao phải vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc vào sự nghiệp đổi mới hiện nay ở nước ta.Câu 16: Không có gì quý hơn độc lập, tự do hay còn có gì quý hơn độc lập tự do? Chứng minh.Câu 17: Phân tích nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội.Câu 18: Phân tích quan niệm của Hồ Chí Minh về những đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội.Câu 19: Nhận thức của anh (hay chị) về quan niệm của Hồ Chí Minh về mục tiêu và động lực của chủ nghĩa xã hội.Câu 20: Phân tích tính tất yếu của thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?Câu 21: Phân tích quan niệm của Hồ Chí Minh về con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.Câu 22: Nêu phương hướng vận dụng và phát huy tư tưởng HCM về chủ nghĩa xã hội trong giai đoạn hiện nay ở nước ta.Câu 23: Bằng kiến thức tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội được liên hệ với cuộc sống của bản thân, hãy phác thảo những nét lớn về cuộc sống trong tương lai của bạn và phương hướng thực hiện. Câu 24: Phân tích cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về khối đại đoàn kết dân tộc.Câu 25: Hãy làm rõ nhữg qđiểm của HCM về đại đoàn kết dtộc? Trog c.cuộc đmới hnay, chúg ta vdụng và ptriển qđiểm đó ntn?Câu 26: Vì sao Đảng Cộng sản Việt Nam cần phải quan tâm hơn nữa đến công tác mặt trận trong giai đoạn hiện nay. Câu 27: Hãy làm rõ quá trình nhận thức của Hồ Chí Minh về sự kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại?Câu 28: Hãy phân tích những nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về sự kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại?Câu 29: Trong sự nghiệp đổi mới hiện nay, tư tưởng Hồ Chí Minh về sự kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, được Đảng ta vận dụng và phát triển như thế nào?Câu 45 :Vì sao khi xây dựng những phẩm chất đạo đức cơ bản của con người Việt Nam trong thời đại mới, Hồ Chí Minh thường sử dụng những khái niệm đạo đức của Nho giáo?Câu 46: Hãy phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò, vị trí của Đạo đức.Câu 47 : Hãy trình bày quan điểm của Hồ Chí Minh về những phẩm chất đạo đức của con người Việt Nam trong thời đại mới? ý nghĩa của quan điểm này đối với công cuộc chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu ở nước ta hiện nay?Câu 48 : Phân tích nguồn gốc hình thành tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh.Câu 49 : Phân tích khái niệm "con người" trong tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh.Câu 50 :Lòng thương yêu vô hạn của Hồ Chí Minh đối với con người được thể hiện như thế nào?Câu 51 :Tại sao có thể khẳng định: điểm nổi bật trong tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh là sự khoan dung rộng lớn.Câu 52 :Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh: con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự nghiệp cách mạng.Câu 53: Trong sự nghiệp đổi mới ở VN hiện nay, phương hướng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh được thể hiện như thế nào?Câu 54 : Hãy làm rõ quan điểm của Hồ Chí Minh về tính chất và chức năng văn hoá.Câu 55: Hãy phân tích các quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về các lĩnh vực chính của văn hóa.Câu 56: Hãy làm rõ sự vận dụng và phát triển tư tưởng văn hoá của Hồ Chí Minh với việc xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc?Câu 1: Trình bày cơ sở hình thành và quá trình xác lập mô hình nhà nước ở VN trong tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước.Câu 7: Giải thích và chứng minh nhận định sau: “chủ nghĩa dân tộc là một động lực lớn của đất nước”Câu 9:” Lý luận cốt để áp dụng vào hoạt động thực tế, lý luận mà không áp dụng vào thực tế là lý luận suông”. Phân tích và liên hệ với quá trình học tập.Câu 10:Phân tích và chứng minh quan điểm: “Đảng ta là Đảng của giai cấp công nhân, đồng thời là Đảng của dân tộc, không thiên tư, thiên vị” là quan điểm sảng tạo, bổ sung vào kho tàng lý luận của chủ nghiac Mac-Lênin.Câu 16: phân tích cơ sở hình thành tư tưởng HCM về đại đòan kết dân tộc. Cơ sở nào giữ vai trò quan trọng nhất. Vì sao?Câu 19: Phân tích cách tiếp cận của HCM về chủ nghĩa xã hội. So sánh và chứng minh sự sáng tạo giữa HCM và C.Mac-Ph.Anghen, V.I.Lênin.

Page 2: tu tuong HCM.doc

Câu 1: Phân tích khái niệm và hệ thống tư tưởng HCM theo quan điểm ĐH đại biểu toàn quốc lần thứ IX của ĐảngTrả lời:*) phân tích khái niệm tư tưởng HCM theo quan điểm đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của ĐảngĐại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của đảng (4-2001) xác định rõ khá toàn diện và hệ thống khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh. Văn kiện đại hội lần thứ IX của đảng viết: “ tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát trển sáng tạo chủ nghĩa Mác-lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, giảI phóng giai cấp giả phóng con người”Trong định nghĩa này, Đảng ta đã bước đầu làm rõ được:Một là bản chất cách mạng, khoa học của tư tưởng Hồ Chí MinhHai là, nguồn gốc tư tưởng – lý luận của tư tưởng Hồ Chí Minh: chủ nghĩa Mác- lênin; giá trị văm hoá dân tộc; tinh hoa văn hoá nhân loại Ba là, nội dung cơ bản nhất của tư tưởng Hồ Chí Minh, bao gồm những vấn đề có liên quan trực tiếp đến cách mạng Việt Nam Bốn là, giá trị, ý nghĩa, sức hấp dẫn, sức sống lâu bền của tư tưởng Hồ Chí Minh: soi đường thắng lợi cho cách mạng Việt Nam, tài sản tinh thần to lớn của đảng và dân tộc*) phân tích hệ thống tư tưởng HCM theo quan điểm Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng

Hệ thống tư tưởng HCM bao gồm nhiều lĩnh vực, trong đó có những tư tưởng chủ yếu : Tư tưởng về dân tộc và CM giải phóng dân tộc Tư tưởng về CNXH và con đường quá độ đi lên CNXH Tư tưởng về Đảng CSVN Tư tưởng về đại đoàn kết dân tộc Tư tưởng về quân sự

Tư tưởng về xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân Tư tưởng về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Tư tưởng đạo đức HCM Tư tưởng nhân văn HCM Tư tưởng văn hóa HCM

Câu 2: Trình bày nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc, ý nghĩa của tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc trong giai đoạn hiện nay.            Dân tộc là vấn đề rộng lớn. Mác-Ănghen không đi sâu giải quyết vấn đề dân tộc vì thời đó ở Tây Âu vấn đề dân tộc đã được giải quyết trong cách mạng tư sản. Trong giai đoạn quốc tế chủ nghĩa, cách mạng giải phóng dân tộc trở thành một bộ phận của cuộc cách mạng vô sản thế giới. Mác, Ănghen và Lênin đã nêu những quan điểm biện chứng giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp, tạo cơ sở lý luận và phương pháp luận cho việc xác định chiến lược, sạh lược của các Đảng Cộng sản về vấn đề dân tộc và thuộc địa. Nhưng trong điều kiện từ đầu thế kỷ XX trở đi, cần vận dụng và phát triển sáng tạo lý luận Mác-Lênin cho phù hợp với thực tiễn, chính Hồ Chí Minh là người đáp ứng yêu cầu đó.            1. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc.               1.2 Tất cả các dân tộc trên TG đều bình đẳng- TT này của HCM thể hiện rõ trong hành động và trg rất nhiều bài nói, bài viết của mình, song rõ nhất và tập trung nhất là ở “Tuyên ngôn độc lâp” khai sinh ra nước VNDCCH năm 1945. Mở đầu bản Tuyên ngôn, HCM đã trích 1 đoạn của bản Tuyên ngôn năm 1776 của Mỹ nói về quyền bình đẳng: “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hoá cho họ những quyền ko ai có thể xâm phạm được. Trg những quyền ấy có quyền đc sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”. Người nhận định đây là lời bất hủ, suy rộng ra câu ấy có nghĩa là: Tất cả các dân tộc trên TG đều bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do. Đồng thời Người còn trích dẫn Bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của CMTS Pháp năm 1791: “Người ta sinh ra có quyền tự do và bình đẳng về quyền lợi và phải luôn luôn được tụ do và bình đẳng”. Người khẳng định: “Đó là những lẽ phải ko ai chối cãi được”.- Thiên tài HCM là người đã sử dụng Tuyên ngôn TS để đấu tranh cho lợi ích của dân tộc mình, biến quyền tự do, bình đẳng, hạnh phúc cá nhân theo kiểu TS thành quyền bình đẳng của cả dân tộc VN, của các dân tộc trên TG, ko phân biệt màu da, chủng tộc.=> TT vĩ đại này của HCM mang tính quốc tế, tính thời đại và tính nhân văn sâu sắc.1.2 Độc lập dân tộc phải là độc lập thật sự, độc lập hoàn toàn.

-         Một dân tộc không những có quyền bình đẳng với các dân tộc khác trên thê giới mà còn phải được hửong nền độc lập thật sự, độc lập hoàn toàn. Chỉ khi nào được hưởng độc lập thật sự thì dân tộc đó mới thật sự bình đẳng.

-         Độc lập thật sự, độc lập hoàn toàn theo Hồ Chí Minh phải đảm bảo những nguyên tắc sau:+ Dân tộc đó có đầy đủ chủ quyền quốc gia về chính trị, kinh tế, an ninh và toàn vẹn lãnh thổ.

+ Mọi vấn đề chủ quyền quốc gia Việt Nam phải do người Việt Nam giải quyết. Mọi sự ủng hộ giúp đỡ Việt Nam đấu tranh giành độc lập tự do đều được nhân dân Việt Nam hoan nghênh ghi nhớ song nhân dân Việt Nam không chấp nhận bất cứ sự can thiệt thô bạo nào.+ Giá trị và ý nghĩa thật sự của độc lập dân tộc phải thể hiện ở quyền tự do hanh phúc của nhân dân. Theo Người, quyền độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, là trên hết. Dù có phải hy sinh đến đâu cũng phải giành và giữ cho được độc lập.

1.3  Độc lập dân tộc trong hòa bình chân chính+ Hồ Chí Minh luôn giơ cao ngọn cờ đấu tranh giành độc lập, bảo vệ chủ quyền quốc gia.

+ Hồ Chí MInh là hiện thân của khát vọng hòa bình, tư tưởng này của Người được thể hiện rất rõ mỗi khi nên độc lập dân tộc bị đe dọa.2. Chủ nghĩa dân tộc là một động lực lớn ở các nước đấu tranh giành độc lập.

Theo Hồ Chí Minh, do kinh tế còn lạc hậu, chưa phát triển nên sự phân hóa giai cấp ở Đông Dương chưa triệt để, vì thế cuộc đấu tranh giai cấp diễn ra giống như ở phương Tây. Từ sự phân tích đó, Người kiến nghị về Cương lĩnh hành động của Quốc tế cộng sản là: “Phát động chủ nghĩa dân tộc bản xứ nhân danh Quốc tế cộng sản.....Khi chủ nghĩa dân tộc của họ thắng lợi...nhận định chủ nghĩa dân tộc ấy sẽ biến thành chủ nghĩa Quốc tế.Như vậy, xuất phát từ sự phân tích quan hệ giai cấp trong xã hội thuộc địa, từ truyền thống dân tộc Việt Nam, Hồ Chí Minh đã đánh giá cao sức mạnh của chủ nghĩa dân tộcmà những người cộng sản phải nắm lấy và phát huy và Người cho đó là “một chính sách cách mạng mang tính hiện thực tuyệt vời”.3. Kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế.            Ngay từ khi lựa chọn con đường cách mạng vô sản, ở Hồ Chí Minh đã có sự gắn bó thống nhất giữa dân tộc và giai cấo, dân tộc và quốc tế, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Năm 1930, trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, Người xã định phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam là: “Tư sản dân quyền cách mạng” (tức là cách mạng dân chủ tư sản) và “Thổ địa cách mạng” (tức là cách mạng ruộng đất) để đi tời xã hội cộng sản.Tư tưởng Hồ Chí Minh vừa phản ánh quy luật khách quan của sự nghiệp giải phóng dân tộc trong thời đại cách mạng vô sản, vừa phản ánh mối quan hệ khăng khít giữa mục tiêu giải phóng giai cấp, giải phóng con người. Xóa bỏ ách áp bức dân tộc mà không xoá bỏ tình trạng bóc lột và áp bức giai cấp thì nhân dân lao động vẫn chưa giải phóng được. Chỉ có xóa bỏ tận gốc tình trạng áp bức bóc lột, chỉ có thiết lập một nhà nước thực sự của dân, do dân và vì dân mới đảm bảo cho người lao động quyền làm chủ, độc lập dân tộc với tự do và hạnh phúc của con người.

Theo Hồ Chí Minh, độc lập tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của các dân tộc. Là một chiến sĩ quốc tế chân chính, Hồ Chí Minh không chỉ đấu tranh cho độc lập của dân tộc mà còn đấu tranh cho độc lập dân tộc của tất cả các dân tộc bị áp bức.

Nêu cao tinh thần dân tộc tự quyết, nhưng Hồ Chí Minh không quên nghĩa vụ quốc tế trong việc ủng hộ các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc trên thế giới. Người nhiệt liệt ủng hộ kháng chiến chống Nhật của nhân dân Trung Quốc, cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Lào và Campuchia, đề ra khẩu hiệu: “giúp bạn là tự giúp mình và chủ trương phải bằng thắng lợi của cách mạng mỗi nước mà đóng góp vào thắng lợi chung của cách mạng thế giới.

Page 3: tu tuong HCM.doc

Kết luận: Tóm lại, TTHCM về vấn đề dân tộc là hệ thống quan điểm vừa mang tính KH đúng đắn, vừa có tính CM sâu sắc thể hiện sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa vấn đề dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc với CNXH, chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế. TT này ko chỉ có giá trị trg lịch sử CMVN mà còn có ý nghĩa lớn lao đối với CMTG trg thời đại ngày nay. Câu 3: Trình bày nội dung cơ bản của Tư tưởng Hồ Chí Minh về Cách mạng giải phóng dân tộc, chỉ ra sự sáng tạo và sự phát triển của chủ nghĩa Mác-Lênin và của Hồ Chí Minh. Đáp án:Tư tưởng Hồ Chí Minh về Cách mạng giải phóng dân tộc là hệ thống những quan điểm toàn diện và sâu sắc về con đường cứu nước, chiến lược CM, sách lược CM và PPCM nhằm giải phóng ách áp bức, nô dịch, XD một nước VN hoà bình thống nhất, độc lập và CNXH. * Cơ sở hình thành- Lý luận: Theo chủ nghĩa M-L: CM là sự nghiệp của quần chúng, còn ở VN: “Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh”, “Ở đâu có áp bức, ở đó có đấu tranh”.- Thực tiễn: Khảo sát những PTCM GPDT (CM Pháp, Mỹ, Nga).=> Muốn thoát khỏi ách áp bức phải tiến hành CMTS.* Nội dung1. CMGPDT muốn thắng lợi phải đi theo con đường CMVS

-         Ngay từ khi mới ra đời, gc TS đóng vai trò là người lãnh đạo các tầng lớp ND đấu tranh chống chế độ PK, chống ách áp bức bóc lột PK đối với các dân tộc, góp phần hình thành nên các QG dân tộc cơ bản.

-         Khi CNTB chuyển sang giai đoạn ĐQCN chính nó đã trở thành kẻ áp bức bóc lột các dân tộc khác một cách dã man và tàn bạo, ngọn cờ dân tộc đã chuyển sang tay gc VS, người đại diện cho LLSX tiên tiến của thời đại.

-         Gc VS là gc lãnh đạo CMGPDT vì mang những phẩm chất:+ Là người CM triệt để nhất+ Có tính kỷ luật và đoàn kết cao+ Đại diện cho LLSX mới+ Có hệ tư tưởng riêng

-         Sau khi khảo sát các PT trg nước và trên TG, Người thấy sau CM người dân vẫn chưa được hưởng tự do, hạnh phúc, Người đã gọi đó là cuộc CM chưa đến nơi. Còn ở CM Nga, Người đã gọi đó là cuộc CM đến nơi. Vì thế VN phải đi theo con đường CM Nga. HCM khẳng định: Sự nghiệp GPDTVN phải đặt dưới sự lãnh đạo của gc CN, phải đi theo con đường CMVS, phải đặt CMDTDCND trong quĩ đạo của CMVS, là một bộ phận của CMTG. “Đây là sự phát hiện đầy sáng tạo của HCM”.2. CMGPDT phải do ĐCS lãnh đạo

-         Các vấn đề đặt ra trong CMGPDT là:+ Ai là người lãnh đạo PT?

+ Những giai cấp nào, những liên minh giai cấp nào là lực lượng nòng cốt?-         Người khẳng định: Trong điều kiện CMVN muốn thành công phải có ĐCM lãnh dạo, Đảng có vững CM mới thành công, Đảng muốn vững phải có chủ

nghĩa làm nòng cốt.-         Theo HCM: Trong thời đại ngày nay, CMGPDT phải chống lại một kẻ thù tàn bạo và to lớn, giữa chúng có sự liên minh mang tính quốc tế, muốn đánh

thắng chúng cần có bộ tham mưu đủ khả năng, đường lối đúng đắn, PP đấu tranh khoa học, đó chính là ĐCSVN.3. Lực lượng của CMGPDT là toàn dân tộc.

-         CM là việc chung của cả dân tộc có nghĩa là: Sĩ, Nông, Công, Thương đều nhất trí chống lại cường quyền. Trong lực lượng đó Công, Nông là gốc của kách mệnh còn học trò, điền chủ nhỏ cũng bị TS áp bức song không cực khổ bằng công nông. 3 lực lượng ấy đều là bạn của cách mệnh.

-         Người xác định: Kẻ thù chính của CMVN là bọn đế quốc + PK tay sai, còn phải tập trung lực lượng của toàn dân tộc để đánh đổ chúng giành lấy chính quyền.

-         Khi phát động cuộc khánh chiến toàn quốc chống thực dân Pháp. Người kêu gọi toàn dân đánh giặc và đánh giặc bằng mọi vũ khí có trong tay. Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người VN thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu nước.

-         Tính sáng tạo: Theo Lênin: mới chỉ là lời kêu gọi, còn trg TTHCM, cuộc CMGPDT lực lượng là toàn dân.4. CMGPDT cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước CM vô sản ở chính quốc

-         Trong phong trào cộng sản quốc tế đã từng tồn tại quan điểm xem thắng lợi của cách mạng thuộc địa phụ thuộc vào thắng lợi của CM vô sản ở chính quốc. Đề cương về phong trào CM ở các nước thuộc địa và nửa thuộc địa được thông qua tại Đại hội VI Quốc tế cộng sản (1/9/1928) cho rằng: “Chỉ có thể thực hiện hoàn toàn công cuộc giải phóng các thuộc địa khi giai cấp vô sản giành được thắng lợi ở các nước tư bản tiên tiến”. Quan điểm này vô hình chung đã giảm tính chủ động, sáng tạo của các phong trào CM ở thuộc địa. Còn theo HCM: Ko nhất thiết phải như vậy mà CMVS ở thuộc địa có thể thắng lợi trc CMVS ở chính quốc; và thực tế đã chứng minh điều đó là đúng.

-         Trong tác phẩm Đường kách mệnh, HCM có sự phân biệt về nhiệm vụ của CM và CM giải phóng dân tộc và cho rằng: hai thứ CM đó tuy có khác nhau nhưng có quan hệ chặt chẽ với nhau.

Đây là một luận điểm sáng tạo, có giá trị lý luận và thực tiễn to lớn; một cống hiến rất quan trọng của HCM vào kho tàng lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, đã được thắng lợi của phong trào CM giải phóng dân tộc trên toàn thế giới trong gần một thế kỷ qua chứng minh là hoàn toàn đúng đắn.5. CMGPDT phải được tiến hành bằng con đường CM bạo lực

-         Bạo lực CM trong CM giải phóng dân tộc ở Việt Nam: Các thế lực đế quốc sử dụng bạo lực để xâm lược và thống trị thuộc địa, đàn áp dã man các phong trào yêu nước. Chế độ thực dân, tự bản thân nó đã là một hành động bạo lực của kẻ mạnh đối với kẻ yếu. Chưa đè bẹp ý chí xâm lược của chúng thì chưa thể có thắng lợi hoàn toàn. Vì thế con đường để giành và giữ độc lập dân tộc chỉ có thể là con đường cách mạng bạo lực. Đánh giá đúng bản chất cực kỳ phản động của bọn đế quốc tay sai. Hồ Chí Minh cho rằng: Trong cuộc đấu tranh gian khổ chống kẻ thù của giai cấp và của dân tộc, cần dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng, giành lấy chính quyền và bảo vệ chính quyền”.

-         Phương châm chiến lược đánh lâu dài trong CMGPDT: Trước những kẻ thù lớn mạnh, HCM chủ trương sử dụng phương châm chiến lược đánh lâu dài. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, Người nói: “Địch muốn tốc chiến, tốc thắng. Ta lấy trường kỳ kháng chiến trị nó, thì địch nhất định thua, ta nhất định thắng”. Kháng chiến phải trường kỳ vì đất nước ta hẹp, nước ta nghèo, ta phải chuẩn bị lâu dài và phải có sự chuẩn bị của toàn dân. Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Người khẳng định chiến tranh có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa. Các thành phố có thể bị tàn phá song nhân dân ta quyết không sợ. Không có gì quý hơn độc lập tự do. Đến ngày thắng lợi nhân dân ta sẽ xây dựng lại đất nước ta đàng hoàng, to đẹp hơn.

Độc lập tự chủ, tự lực, tự cường kết hợp với tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế là một quan điểm nhất quán trong TTHCM. Trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, Người động viên sức mạnh của toàn dân tộc, đồng thời ra sức vận động, tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế to lớn và có hiệu qủa cả về vật chất và tinh thần kết hợp với sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại để kháng chiến thắng lợi.

  Câu 4: Con đường hình thành tư duy Hồ Chí Minh về Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam? Quan niệm của Hồ Chí Minh về đặc trưng bản chất của Chủ nghĩa xã hội. Ý nghĩa của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với công cuộc xây dựng đất nước hiện nay?

 Đáp án:1.      Con đường hình thành tư duy HCM về CNXH

Page 4: tu tuong HCM.doc

a.      Các nhà kinh điển tiếp cận CNXH-         Các nhà kinh điển của CN M-LN đã làm sáng tỏ bản chất của CNXH từ những kiến giải KTXH, CTrị, Triết học ở Tây Âu. Từ đó các ông đã thấy rõ vai trò

và sứ mệnh của giai cấp VS là đào mồ chôn CNTB và CNTB tất yếu sẽ bị thay thế bằng 1 chế độ XH cao hơn, tiến bộ hơn, chế độ CSCN. Vì thế học thuyết về CNXH của các ông được coi là vũ khí lí luận để g/c VS thực hiện sứ mệnh của mình và trên cơ sở đó nhân dân tiến bộ thế giới hướng tới 1 XH vì con người.

-         Khi CNTB chuyển từ tự do cạnh tranh sang CNĐQ, Lê Nin đã bổ sung, phát triển và hiện thực hóa học thuyết XHCN KH ở Liên Xô. CNXH KH với tư cách là 1 chế độ XH sau khi được hoàn thiện sẽ là bước phát triển cao hơn và 1 bước PTriển về chất so với CNTB

b.      HCM tiếp cận học thuyết CNXH KH-         HCM cũng tiếp cận CNXH từ những phân tích kinh tế, Ctrị, xã hội, triết học của CN M-L. Cụ thể là từ học thuyết về sứ mệnh lịch sử của g/c công nhân.

Tuy nhiên từ 1 người yêu nước đến với CN M-L, HCM còn tiếp cận CNXH KH từ lập trường yêu nước và truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc đặc biệt là về phương diện đạo đức.

-         Toàn bộ những quan điểm của HCM về CNXH là sự thống nhất biện chứng giữa nhân tố kinh tế XH, Ctrị với các nhân tố nhân văn, đạo đức văn hóa tạo ra những nét riêng trong sự kế thừa làm cho nó phù hợp với điều kiện lịch sử và khát vọng dân tộc VN. Từ bản chất ưu việt của CNXH, HCM khẳng định tính tất yếu của sự lựa chọn khi đi lên CNXH ở nước ta hoàn toàn phù hợp với xu thế chung của thời đại và sự phát triển của lịch sử nhân loại.

2. Phân tích quan niệm của Hồ Chí Minh về đặc trưng bản chất của Chủ nghĩa xã hội: - Theo Hồ Chí Minh, Chủ nghĩa xã hội có 5 đặc trưng bản chất.

+ Về kinh tế: CNXH là chế độ xã hội có lực lượng sản xuất phát triển cao, gắn với sự phát triển khoa học, kỹ thuật, văn hóa, dân giàu, nước mạnh. + Nền tảng kinh tế là chế độ sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất, thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động. + Về chế độ chính trị: Có chế độ chính trị dân chủ, do nhân dân lao động là chủ và làm chủ, Nhà nước là của dân, do dân, vì dân, dựa trên nền tảng

liên minh công-nông-trí thức, do Đảng Cộng Sản lãnh đạo. + Về xã hội: Có hệ thống các quan hệ xã hội lành mạnh, công bằng, bình đẳng, không còn bóc lột, áp bức, bất công, không còn sự đối lập giữa lao

động chân tay và lao động trí óc, giữa thành thị và nông thôn, con người có điều kiện phát triển toàn diện, có sự hài hòa trong phát triển giữa xã hội và tự nhiên.

+ Về lực lượng: Chủ nghĩa xã hội là của quần chúng nhân dân và do quần chúng nhân dân tự xây dựng lấy. Các đặc trưng này phản ánh bản chất dân chủ, nhân đạo của Chủ nghĩa xã hội, vượt hẳn các chế độ xã hội trước đó. 3. Ý nghĩa quan niệm của Hồ Chí Minh

Quan niệm của Hồ Chí Minh định hướng tư tưởng lý luận cho Đảng ta, nhân dân ta hoàn thiện, cụ thể hóa mô hình Chủ nghĩa xã hội được xác định trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội. Mô hình đó bao gồm 6 đặc trưng cơ bản. Nêu 6 đặc trưng này: Chủ nghĩa xã hội là một chế độ xã hội:

-         Do nhân dân lao động làm chủ; -         Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu; -         Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; -         Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo năng lực, hưởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện

phát triển toàn diện cá nhân; -         Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ; -         Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế giới.

 Câu 5: Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, các chuẩn mực đạo đức và các biện pháp xây dựng nền đạo đức mới?  Đáp án:

1. Nguồn gốc hình thành    a, Truyền thống đạo đức của dân tộc VN    - Đạo đức luôn luôn khuyên con ng sống phải có tình nghĩa, thuỷ chung, biết trung biết hiếu.    - Dân tộc VN là dân tộc đề cao đạo lý làm ng, trg đó yêu nước giữ vị trí trung tâm, đứng đầu bảng giá trị đạo đức, đó chính là tình yêu và lòng trung

thành đối với tổ quốc và ND.    - Thông qua lối hành xử của nhg người thân trg gia đình Bác.    b, TT đạo đức phg Đông và phg Tây    - HCM chú trọng, chắt lọc nhg tinh hoa đạo đức nhân loại: Nho giáo, Phật giáo…và tinh thần của CM DCTS (nhân nghĩa, tương thân của Nho giáo;

từ bi của Phật giáo; nhân đạo, bác ái của Thiên chúa giáo).c, Quan điểm của Mác, Angghen, Lênin về đạo đức- HCM ko chỉ tiếp thu nhg quan điểm, TT chính trị của các nhà sáng lập CNXHKH mà còn học tập nhg tấm gương cao đẹp của họ để lại.- HCM cho rằng: Với ng phg Đông, 1 tấm gương sáng còn giá trị hơn 100 bài diễn thuyết.d, Thực tiễn hoạt động CM của HCM- HCM trải qua 1 quá trình hoạt động đầy bão táp, rất sôi nổi. Người đã chứng kiến sự tàn bạo, vô đạo đức của chủ nghĩa thực dân trg việc nô dịch

các dân tộc thuộc địa.- Người đã tìm đến 1 học thuyết nhân đạo nhằm giải phóng và phát triển con ng, tạo ra mqh tốt đẹp giữa ng với ng, 1 học thuyết đấu tranh cho sự

tự do, ấm no, hạnh phúc với NDLĐ. Đó là CN M-L. 2. Nội dung

a.      Quan điểm về vai trò của đạo đức cách mạng-   HCM là lãnh tụ quan tâm đến đạo đức, xây dựng đạo đức mới ngay từ rất sớm, được thể hiện trong bài giảng tập huấn ở Quảng Châu 1927 “Đường

cách mệnh”, nêu lên 23 điều về tư cách của người chiến sĩ cách mạng.-   Nâng cao đặc điểm CM, quyết sach chủ nghĩa cá nhân.-   Mỗi chiến sĩ CM phải có đạo đức CM. Để có được phẩm chất đặc điểm tốt đẹp ấy cần trang bị cho họ lý luận thực tiễn thực hành đạo đức . Người

quan tâm đến cả 2 phương diện.-   HCM đã xây đựng được quan điểm, chuẩn mực đạo đức đúng đắn phù hợp mang tính chiến đấu cao.-   HCM đã để lại 1 tấm gương đạo đức sáng ngời, tiếp thu đạo đức từ nhiều yếu tố, học thuyết nhất là tấm gương của LNin.-   HCM coi đạo đức là gốc, là nền tảng của người CM. Đạo đức là lòng cao thượng của con người. Đạo đức là động lực giúp chúng ta vượt lên khó

khăn.-   Người quan niệm nước là nước của dân, dân là chủ của nước vì vậy trung với nước, hiếu với dân là thể hiện trách nhiệm dựng nước và giữ nước.-   Những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới: Nói đi đôi với lám; phải neo gương đạo đức; Xây đi đôi với chống, phải tạo thành phong trào quần chúng

rộng rãi; Tu dưỡng rèn luyện đạo đức thường xuyên. b. Những phẩm chất đạo đức cơ bản của con người Việt Nam trong thời đại mới.

Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, có 4 chuẩn mực đạo đức cách cơ bản.

Page 5: tu tuong HCM.doc

- Trung với nước, hiếu với dân: Đây là chuẩn mực đạo đức nền tảng, điều chỉnh hành vi giữa cá nhân với cộng đồng. Trung, hiếu là các khái niệm đạo đức truyền thống, nhưng được Hồ Chí Minh sử dụng và đưa vào những nội dung mới.

+ Trung với nước: yêu nước, gắn liền với yêu Chủ nghĩa xã hội; trung thành với lý tưởng, con đường cách mạng mà đất nước, dân tộc đã lựa chọn; có trách nhiệm bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước.

+ Hiếu với dân: Thương dân, quý dân, lấy dân làm gốc; chăm lo mọi mặt đời sống nhân dân một cách tự giác; đấu tranh giải phóng quần chúng nhân dân để dân trở thành người chủ và làm chủ.

- Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư: Đây là chuẩn mực đạo đức trung tâm, điều chỉnh hành vi ứng xử trong cuộc sống hàng ngày của mỗi người. Phân tích nội hàm các khái niệm: Cần: Cần cù, siêng năng, chăm chỉ, dẻo dai, biết phân công, tổ chức hoạt động hợp lý, lao động với năng suất, chất lượng, hiệu quả cao. Kiệm: Tiết kiệm, không hoang phí, tiêu dùng hợp lý; không chỉ tiết kiệm của cá nhân mà còn tiết kiệm của công; tiết kiệm toàn diện: tiền của, nguyên

vật liệu, thời gian, sức lao động. Liêm: Liêm khiết, trong sạch, không tham tiền tài, địa vị, danh vọng. Chính: Chính trực, ngay thẳng, thật thà đối với mình, đối với người, đối với việc. Chí công vô tư: Đặt lợi ích của Đảng, của nhân dân lên trên hết, trước hết, hy sinh lợi ích cá nhân vì lợi ích chung, lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ.

Mối quan hệ giữa các khái niệm: Các tiêu chuẩn đạo đức này có quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo tiền đề cho nhau. Hồ Chí Minh xác định cần, kiệm, liêm, chính là bốn đức tính cần thiết của một con người, là thước đo trình độ văn minh, tiến bộ của một dân tộc.

- Yêu thương con người: Yêu thương tất cả mọi người, trước hết là người lao động nghèo khổ, bị bóc lột, áp bức, những người dễ bị tổn thương nhất trong xã hội: trẻ em, người già, phụ nữ; yêu thương con người trên lập trường của giai cấp công nhân; chăm lo mọi mặt đời sống con người để con người được thỏa mãn các nhu cầu, lợi ích, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân.

- Tinh thần quốc tế trong sáng, thủy chung: Chuẩn mực đạo đức này điều chỉnh hành vi ứng xử của con người trong quan hệ giữa các quốc gia, dân tộc; nó có cơ sở từ bản chất quốc tế của giai cấp công nhân, của chế độ xã hội chủ nghĩa.

Về nội dung, chuẩn mực đạo đức này bao gồm: Tôn trọng, thương yêu các dân tộc; ủng hộ, giúp đỡ các dân tộc trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng; xây dựng khối đoàn kết quốc tế trên cơ sở cùng có lợi, có lý, có tình.  

c. Những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới* Nói phải đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức:

- Người nhấn mạnh đổi mới với mỗi người thì lời nói phải đi đôi với việc làm mới đem lại hiệu quả cho bản thân mình và mới tác dụng cho những người khác. Nếu nói nhiều mà làm ít, nói mà không làm, nói 1 đằng làm 1 nẻo thì chỉ đem lại những hậu quả phản tác dụng. Đó là thói đạo đức giả của những g/c bóc lột trong lịch sử, phải xây dựng 1 nền đạo đức mới về chất so với nền đạo đức trước đó.

- Để xây dựng đạo đức mới cho con người, HCM nhấn mạnh phương pháp nêu gương. Người ta coi đó là phương pháp thiết thực nhất, có sức mạnh thuyết phục to lớn trong việc giáo dục đạo đức cách mạng cho mọi người.

- Đối với HCM, tấm gương đạo đức có thể hiểu theo nghĩa rộng phải có những tấm gương chung, riêng, lớn, nhỏ, xa gần chẳng hạn như trong gia đình đó là tấm gương cha mẹ đối với con cái; trong tổ chức đoàn thể, trong XH .....

- Người coi một nền đạo đức mới chỉ được xây dựng trên cái nền rộng lớn vững chắc khi có những phẩm chất đạo đức, những chuẩn mực đạo đức đã trở thành thói quen hành vi đạo đức hàng ngày phổ biến trong toàn XH mà tấm gương đạo đức có ý nghĩa và thúc đảy qúa trình ấy.

** Xây dựng đi đôi với chống phải tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi.- HCM khẳng định muốn xây dựng đạo đức mới, muốn bồi dưỡng những phẩm chất đạo đức cách mạng cho hàng triệu con người cán bộ Đảng

viên thì cùng với việc xây dựng bồi dưỡng phẩm chất tốt đẹp phải nhất thiết phải chống những biểu hiện xấu xa, trái với yêu cầu của đạo đức mới.- Theo Người, việc xây dựng đạo đức mới trước hết phải được tiến hành bằng việc giáo dục những phẩm chất, những chuẩn mực đạo đức mới từ

trong gia đình, nhà trường và ngoài XH.- Theo Người để xây và chống có hiệu qủa phải tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi nhằm thôi thúc trách nhiệm đạo đức cá nhân để với mọi

người phấn đấu, tự bồi dưỡng và nâng cao phẩm chất đạo đức cách mạng. Người đặc biệt nhấn mạnh phải quýet sạc chủ nghĩa cá nhân vì nó nảy sinh nhiều căn bệnh nguy hiểm như tham ô, lãng phí....

*** Phải tu dưỡng đạo đức bền bỉ suốt đời- HCM chỉ rõ, đạo đức cách mạng không phải từ trên trời xa xuống mà nó do đáu tranh rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển và củng cố cũng

như ngọc càng mài càng sáng, vậy càng luyện cang trong.- Theo HCM việc tu dưỡng đạo đức phải được thực hiện trong mọi hoạt động thực tiễn, trong mối quan hệ XH và mối quan hệ qtế.

Kết luận: TTHCM về đạo đức cách mạng là những quan niệm, tư tưởng về 1 nền đạo đức mới (cách mạng và tiến bộ). Cùng với tư tưởng, tấm gương đạo đức HCM mãi soi sáng cho nhân dân VN học tập và noi theo đặc biệt là trong xây dựng dân tộc VN ngày càng văn minh như mong ước của Người. 

Câu8 : Phân tích luận điểm: Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa cần cần được tiến hành chủ động, Sáng tạo và có khả năng dành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc? - Trong phong trào cộng sản quốc tế đã từng tồn tại quan điểm xem thắng lợi của cách mạng thuộc địa phụ thuộc vào thắng lợi của cách mạng vô sản ở chính quốc. Đề cương về phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa và nừa thuộc địa được thông qua tại đại hội VI Quốc tế cộng sản( ngày 1_9_1928) cho rằng:Chỉ có thể thưc hiện hoàn toàn công cuộc giải phóng dân tộc thuộc địa khi giai cấp vô sản giành được thắng lợi ở các nước tư bản tiên tiến. Quan niêm này vô hình chung đã làm giảm tính chủ động, sáng tạo của các phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa. - Theo HCM giữa cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và cách mạng vô sản ở chính quốc có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn nhau trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung là chủ nghĩa đế quốc. Đó là mối quan hệ bình đẳng chứ không phải là quan hệ phụ thuộc, hoặc quan hệ chính_phụ.Năm 1925 HCM viết” chủ nghĩa tư bản là một con đỉa có một cái vòi bám vào giai cấp vô sản ở chính quốc và một cái vòi khác bám vào giai cấp vô sản ở các thuộc địa. Nếu người ta muốn giết con vật ấy, người ta phải đồng thời cắt cả hai vòi. Nếu người ta chỉ cắt một vòi thôi, cái vòi kia vẫn tiếp tục hút máu của giai cấp vô sản; con vật vẫn tiếp tục sống và cái vòi bị đứt sẽ lại mọc ra”- Nhân dân các dân tộc thuộc địa có khả năng cách mang to lớn. Theo HCM khối liên minh các dân tộc thuộc địa là một trong những cái cánh của cách mạng vô sản. Phát biểu tại đại hội V Quốc tế cộng sản(tháng 6_1924) Người khẳng định vai trò, vị trí chiến lược của cách mạng thuộc địa:” vận mệnh của giai cấp vô sản thế giới và đặc biệt là vận mệnh của giai cấp vô sản ở các nước đi xâm lược thuộc địa gắn chặt với vân mệnh của giai cấp bị áp bức ở các nước thuộc địa…nọc độc và sức sống của con rắn độc tư bản chủ nghĩa đang tập trung ở các nước thuộc địa hơn là ở chính quốc”.Nếu xem thường cách mạng ở thuộc địa tức là “muốn đánh chết rắn đằng đuôi”. Vận dụng công thức của C.Mac: sự nghiệp giải phóng giai cấp công nhân phải là sự nghiệp của bản thân giai cấp công nhân, Người đưa ra luận điểm:”công cuộc giải phóng anh em( tức nhân dân thuộc địa_TG) chỉ có thể thực hiện được bằng sự nỗ lực của bản than anh em”.- Do nhận thức được vai trò, vị trí chiến lược của cách mạng thuộc địa, đánh giá đúng sức mạnh dân tộc, năm 1921 Nguyễn Aí Quốc cho rằng cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa có thể dành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc.Người viết: ngày mà hàng trăm triệu nhân dân châu Á bị tàn sát và áp bức thức tỉnh để gạt bỏ sự bóc lột đê tiện của bọn thực dân lòng tham không đáy, họ sẽ hình thành một lực lượng khổng lồ, và trong khi thủ tiêu một trong những điều kiện tồn tại của chủ nghĩa tư bản là chủ nghĩa đế quốc, họ có thể giúp đỡ những người an hem ở phương Tây trong nhiệm vụ giải phóng hoàn toàn.

Page 6: tu tuong HCM.doc

- Trong tác phẩm Đườn cách mệnh, HCM có sự phân biệt về nhiệm vụ của cách mạng vô sản và cách mạng giải phóng dân tộc và cho rằng: hai thứ cách mạng tuy có khác nhau nhưng có quan hệ chặt chẽ với nhau.Người nêu VD” An Nam dân tộc cách mệnh thành công thì tư bản Pháp yếu, tư bản Pháp yếu thì công nông Pháp làm giai cấp cách mạng cũng dễ. Và nếu công nông Pháp làm cách mạng thành công, thì dân tộc An Nam sẽ được tự do”.--> Đây là một luận điểm sáng tao, có giá trị lý luận và thực tiễn to lớn, một cống hiến quan trọng của HCM vào kho tang lý luận chủ nghĩa Mac_ Lênin, đã được thắng lợi của phong trào cách mạng giải phóng dân tộc trên toàn thế giới trong gần một thế kỷ qua chứng minh là hoàn toàn đung đắn.

Câu 9: PT quan điểm của HCM về đặc trưng bản chất của chủ nghĩa XH? Ý nghĩa thực tiễn? Đặc trưng bản chất của CNXH: Tiếp thu lý luận về đặc trưng bản chất cua CNXH do các nhà kinh điển Maclenin vạch ra và kinh nghiệm thực tiễn VN, HCM đã nêu lên quan niệm của mình về đặc trưng bản chất của CNXH. CNXH là chế độ xh có lực lượng sản xuất phát triển cao,gắn liền với sự phát triển tiến bộ của khoa học-kỹ thuật và văn hóa, dân giàu nước mạnh.Thực hện chế độ sở hữu xh về tư liệu sx và thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động. CNXH có chế độ chính trị dân chủ, nd lao động làm chủ, nhà nước là của dân do dân vì dân,dựa trên khối đại đoàn kết taòn dân mà nòng cốt là công nông trí thức do Đảng CS lãnh đạo. CNXH có hệ thống quan hệ xã hội lành mạnh, công bằng, bình đẳng không còn áp bức bóc lột, bất công, không còn sự đối lập giữa lao động chân tay và lao động trí óc, giữa thành thị và nông thôn, con người được giải phóng, có điều kiện phát triển toàn diện, có sự hài hòa trong phát triển của xã hội và tự nhiên.CNXH là của quần chúng nhân dân và do quần chúng nhân dân tự xây dựng.Vận dụng của đảng trong công cuộc đổi mới hiện nay. Công cuộc đổi mới do đang lãnh đạo đã đạt được những thành tựu quan trọng tạo thế và lực cho con đường phát triẻn cnxh ở nước ta. Nhưng bên cạnh đó gặp không ít những kho khăn, thách thức, trên cả bình diện quốc tế cũng như từ các điều kiện thực tế trong nước tạo nên. Trong bối cảnh đó, vận dụng tự tưởng HCM và cnxh và con đường quá độ lên cnxh. Đảng ta tập trung giải quyết những vấn đề quan trong nhất. Giữ vững mục tiêu CNXH. Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, khơi dậy mạnh mẽ tất cả các nguồn lực, trước hết là nội lực để thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.Kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại Chăm lo xdựng đảng vững mạnh làm trong sạch bộ máy nhà nước, đẩy mạnh đấu tranh chống quan liêu bao cấp, tham nhũng lãng phí, thực hiện cần kiệm liêm chính xây dựng CNXH.

Câu 10: PT quan điểm của HCM về động lực xây dựng CNXH ở VN? Ý nghĩa thực tiễn? * Động lực xây dựng CNXH là tất cả các yếu tố, nhân tố góp phần cho sự thúc đẩy phát triển của CNXH* HCM đề cập đến nhân tố con người trên 2 bình diện : Cộng đồng: để XDCNXH phải phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc, đây là 1 động lực chính. Cá nhân: HCM cho rằng phải xây dựng 1 hệ thống nội dung và biện pháp để kích thích tính sáng tạo , tính tích cực của người lao động trong sự nghiệp XDCNXH. Người cho rằng cần tác động vào các yếu tố chính trị, tinh thần của người lao động(VD như tuyên truyền giáo dục để nâng cao tinh thần yêu nước, tinh thần lao động của người lao động). Cần bồi dưỡng và phát huy ý thức làm chủ, tâm lý làm chủ, năng lực làm chủ của người lao động, phát huy tinh thần dân chủ coi là chìa khóa vạn năng; Phát huy lợi ích của người lao động, trước tiên là lợi ích về kinh tế; HCM cho tằng cần phải có sự điều chỉnh tác động của những yếu tố khác như văn hóa. Đạo đức, pháp luật. Yếu tố ngoại lực : là sự giúp đỡ của các nước anh em Phát huy vai trò, yếu tố của hệ thống chính trị và của đội ngũ cán bộ Đảng viên Cần phải nhận diện, khắc phục, kìm hãm những trở lực của CNXH: trước hết là sự chống phá của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch ; truyền thống và thói quen lạc hậu; kinh tế nghèo nàn, nông nghiệp lạc hậu, manh mún lại không qua thời kỳ TBCN; Chủ nghĩa cá nhân là kẻ địch hung ác của CNXH, là căn bệnh mẹ đẻ ra trăm bệnh khác như tham ô, lãng phí, quan liêu là bạn đồng minh của thực dân PK dẫn đến chia rẽ bè phái, mất đoàn kết, vô kỷ luật , CN cá nhân gây ra tư tưởng thực dụng , tính giáo điều, bảo thủ. Ý nghĩa thực tiễn:…………..

Câu 11: Phân tích quan điểm của HCM về con đường đi lên CNXH ở VN? Ý nghĩa thực tiễn .Tư tưởng HCM về CNXH có nguồn gốc sâu xa từ chủ nghĩa yêu nước, truyền thống nhân ái và tinh thần cộng đồng làng xã Việt Nam, được hình thành lâu đời trong lịch sử dựng nước và gữ nước của dân tộc. Về thời kì quá độ lên CNXH ở VNHCM xây dựng quan niệm quá độ gián tiếp căn cứ vào thực tiễn của VN từ một xã hội thuộc địa, nửa phong kiến, nông nghiệp lạc hậu đi lên CNXH. HCM khẳng định con đường cách mạng VN là tiến hành giải phóng dân tộc, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, tiến dần lên chủ nghĩa xã hội.HCM chỉ ra đặc điểm và mâu thuẫn của thời kì quá độ lên CNXH ở VN: “Đặc điểm to lớn nhất của nước ta trong thời kì quá độlà từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH không kinh qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa”. Đây là vấn đề mới cần nhận thức và tìm giải pháp đúng đắn để có hình thức, bước đi phù hợp với VN.Nội dung xây dựng CNXH trong thời kì quá độ lên CNXH ở VN:- Chính trị: Cuộc đấu tranh gay go giữa cái cũ đang suy tàn và cái mới đang nảy nở cho nên sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội khó kăn và phức tạp.- Kinh tế: Tạo lập những yếu tố, những lực lượng đạt được ở thời kì tư bản nhưng sao cho không đi lệch sang chủ nghĩa tư bản; sử dụng hình thức và phương tiện của chủ nghĩa tư bản để xây dựng chủ nghĩa xã hội. Kẻ thù muốn đè bẹp ta về kinh tế thay bằng quân sự, vì vậy ta phải phát triển kinh tế.- Tư tưởng, văn hóa, xã hội: Bác nêu phải khắc phục sự yếu kém về kiến thức, sự bấp bênh về chính trị, sự trì trệ về kinh tế, lạc hậu về văn hoá. HCM nhấn mạnh “muốn cải tạo XHCN thì phải cải tạo chính mình, nếu không có tư tưởng XHCN thì không làm việc XHCN được”. “Khắc phục chủ nghĩa cá nhân là bước quan trọng để tiến lên CNXH”. Về bước đi và các biện pháp xây dựng CNXH ở VNHCM nêu ra hai nguyên tắc có tính phương pháp luận:- Một là: Xây dựngk CNXH mang tính quốc tế, cần nắm vững nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin về xây dựng chế độ mới. Phải học tập các nước an hem nhưng không áp dụng máy móc vì nước ta có đặc điểm riêng của ta.- Hai là: Xác định bước đi, biện pháp phaỉi xuất phát từ thực tế, đặc điểm dân tộc, nhu cầu và khả năng thưc tế của nhân dân.Phương pháp xây dựng CNXH là “ làm cho người nghèo thì đủ ăn, người đủ ăn thì khá giàu, người giàu thì giàu thêm”, như vậy CNXH không đồng nhẩt với đói nghèo , mà từng bước tiến lên cuộc sống sung túc, dồi dào.Cách làm, là đem tài dân, sức dân để làm lợi cho dân. CNXH là do dân vì dân. Người đề ra 4 chính sách: Công – tư đều lợi, chủ thợ đều lợi, công – nông giúp nhau, lưu thông trong ngoài.Ý nghĩa thực tiễn: Giữ vững mục tiêu của CNXH Phát huy quyề làm chủ của nhân dân, khơi dậy mạnh mẽ các nguồn lực nhất là nguồn lựcnội sinh để công nghiệp hoá- hiện đại hoá.

Page 7: tu tuong HCM.doc

Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. Chăm lo xây dựng Đảng vững mạnh, làm trong sạch bộ máy nhà nước, đấu tranh chống quan lieu, tham nhũng, thực hiện cần kiệm xây dựng CNXH.

Câu 12: Trình bày những quan điểm của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc. Liên hệ vận dụng trong giai đoạn cách mạng hiện nay? Quan điểm 1: - Tư tưởng HCM về đại đoàn kết dân tộc nhất quán, xuyên suốt toàn bộ tiến trình cách mạng Việt Nam. Đó là chiến lược tập hợp lực lượng nhằm hình thành sức mạnh to lớn của dân tộc chống kẻ thù dân tộc. Do đó đoàn kết trở thành vấn đề chiến lược lâu dài của cách mạng, nhân tố bảo đảm cho cách mạng thắng lợi.Tự thân HCM rất coi trọng đại đoàn kết được thể hiện: Người dành 406/1056 bài viết xoay quanh vấn đề về đoàn kết, có nhiều cụm từ viết về “đoàn kết được nhắc đi nhắc lại nhiều lần (tác phẩm : “Sửa đổi lối làm việc” nhắc tới 16 lần từ đoàn kết, bài phát biểu tại Đại hội thống nhất mặt trận Việt Minh liên việt – 1951 nhắc tới 17 lần cụm từ đoàn kết, diễn văn kỉ niệm 12 năm Quốc Khánh Bác nhắc tới 12 lần).- Trong từng thời kì của cách mạng, có thể phải điều chỉnh chính sách và phương pháp tập hợp lưc lượng cho phù hợp với từng đối tượng, nhưng đại đoàn kết dân tộc phải là vấn đề sống còn của cách mạng. Hồ Chí Minh đã nêu: “Đại đoàn kết là sức mạnh, đoàn kết là thắng lợi, đoàn kết là then chốt của thành công”, “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết, thành công, thành công, đại thành công”, “Đoàn kết là điểm mẹ điểm này mà thực hiện tốt đẻ ra con cháu đều tốt”. HCM đi đén kết luận: muốn được giải phóng, các dân tộc bị áp bức và nhân dân lao động phải tự mình cứu lấy mình bằng đáu tranh cách mạng, bằng cách mạng vô sản.Quan điểm 2: Đại đoàn kết là mục tiêu, là nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng:- Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc được quán triệt trong mọi đường lối, chính sách của Đảng là lực lượng lãnh đạo duy nhất của cách mạng VN. Trong buổi ra mắt của Đảng Lao Động Việt Nam năm 1951, HCM nêu ra mục đích của Đảng Lao Động VN gồm 8 chữ: đoàn kết dân tộc, phụng sự tổ quốc”. Trước cách mạng Tháng 8 và trong kháng chiến nhiệm vụ của tuyên huấn là làm sao cho đồng bào hiêủ được mấy điều: một là, đoàn kết, hai là, là cách mạng đòi độc lập. Sau kháng chiến Bác chống lại nêu nhiệm vụ của tuyên huấn là để dân hiểu: một là, đoàn kết, hai là, xây dựng chủ nghĩa xã hội, ba là, đấu tranh thống nhất nước nhà.- Như vậy, đại đoàn kết không đơn thuần là phương pháp tập hợp lực lượng cách mạng, mà đó là mục tiêu, nhiệm vụ hang đầu của cách mạng. Vì vấn đề cơ bản của cách mạng suy cho cùng là phải có bộ tham mưu đưa ra đường lối tập hợp sức mạnh toàn dân đánh giặc. Vấn đề đại đoàn kết dân tộc phải xuất phát từ đòi hỏi khách quan của cách mạng do quần chúng tiến hành. Đại đoàn kết dân tộc là một chính sách chứ không thể là một thủ đoạn chính trị. Đảng phải có sứ mệnh thức tỉnh, tập hợp, hướng dẫn, chuyển những đòi hỏi khách quan, tự phát quần chúng thành hiện thực có tổ chức, thành sức mạnh vô địch của đấu tranh vì độc lập cho dân tộc, hạnh phúc cho nhân dân. HCM cho rằng yêu nước phải thể hiện ở thương dân, không thương dân thì không có tinh thần yêu nước.Quan điểm 3: Đại đoàn kết là nền tảng liên minh Công nhân-Nông dân-Trí thức- Đoàn kết phải được xây dựng trên nền tảng chủ nghĩa Mác Lê – Nin, trên cơ sở lập trường, quan điểm thuộc giai cấp công nhân.- Đoàn kết dân tộc phải gắn liền với đoàn kết Quốc tế, đoàn kết dân tộc là đoàn kết toàn dân nhưng phải lấy liên minh Công nhân-Nông dân-Trí thức làm nền tảng, trong đó phải lấy giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo.- Vì xuất phát từ sứ mệnh lịch sử thuộc giai cấp công nhân là giai cấp đào huyệt chôn CNTB và xây dựng XH mới.- Xuất phát từ từ vị trí kinh tế, chính trị, Xã hội thuộc giai cấp công nhân là giai cấp có kinh nghiệm tiếp thu tư tưởng mới, nắm giữ nền kinh tế tiên tiến…- Trong mỗi một dân tộc, một đất nước có nhiều mối quan hệ, lợi ích song song cới từng cá nhân và tập thể, gia đình và xã hội, quốc gia và quốc tế, việc giải phóng đất nước là một yếu tố quan trọng.Bản than giai cấp công nhân VN còn non trẻ nhưng có những đặc điểm của giai cấp công nhân quốc tế: hiện đại, có tính kỉ luật cao, đại diện cho phương thức sản xuất tiến bộ…Quan điểm 4 : Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân- Dân và nhân dân là khái niệm có nội hàm rộng, chỉ toàn bộ con dân nước Việt, “con Rồng, cháu Tiên”. Tư tưỏng đại đoàn kết toàn dân là đoàn kết với tất cả nhân dân không phân biệt: dân tộc thiểu số hay đa số, tín ngưỡng, già trẻ, gái, trai, giàu, nghèo,… Đoàn kết với mỗi người dân cụ thể, với đông đảo quần chúng và cả hai đối tượng trên đều là chủ thể của khối đại đoàn kết dân tộc.- Đại đoàn kết dân tộc là nền tảng là gốc rễ là nguồn sức mạnh vô địch, quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Trong khi tập hợp thì “lực lượng chủ yếu của khối đại đoàn kết dân tộc là liên minh công – nông – trí thức, cho liên minh công- nông – trí thức là nền tảng của mặt trận dân tộc thống nhất”.- Điều kiện để thực hiện khối đại đoàn kết toàn dân là: phải kế thừa truyền thống yêu nước-nhân nghĩa, đoàn kết, phải có tấm lòng khoan dung, độ lượng. Người ta mà có lầm lạc, mà biết lỗi thì đoàn kết với họ, tránh khoét sâu cách biệt. “Bất kì ai mà thật thà tán thành hoà bình, thống nhất, độc lập dân tộc thì dù người đó trước đây chống lại chúng ta bây giờ chúng ta thật thà đoàn kết với họ”. “Cần xá bỏ hết mọi thành kiến, cần thật thà đoàn kết với nha, giúp nhau cùng tiến bộ để phục vụ nhân dân”.- Người nhấn mạnh phương châm đoàn kết: “Cầu đồng,tồn dị” tìm kiếm, phát huy những yếu tố chung, tương đòng đó là độc lập dân tộc, thống nhất đất nước, toàn vẹn lãnh thổ.

Quan diểm 5: Xây dựng mặt trận thống nhất vững mạnh- Khối đại đoàn kết dân tộc phải được giác ngộ về mục tiêu, tổ chức thành khối vững chắc và hoạt động theo đường lối chính trị đúng đắn. Và đưa quần chúng vào tổ chức phù hợp với từng giai cấp, từng lứa tuổi, giới tính, nghành nghề, tôn giáo, phù hợp với từng bước phát triển của phong trào cách mạng. Ví dụ có hội hữu ái, hội công, hội nông, hội phụ nữ,…- Mặt trận dân tộc thống nhất là nơi qui tụ mọi tổ chức và cá nhân yêu nước. Trong từng thời kì mặt trận có tên gọi khác nhau nhưng đó là phải là mặt trận chính trị rộng rãi tập hợp đông đaỏ các lực lượng phấn đấu vì hoà bình, vì mục tiêu của dân tộc.Nguyên tắc xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất: Một là: Đoàn kết phải xuất phát từ mục tiêu vì nước, vì dân, trên cơ sở yêu nước, thương dân, chống áp bức bóc lột, chống nghèo nàn lạc hậu.Hai là: Tư tưởng, chiến lược đại đoàn kết dân tộc dựa trên nền tảng liên minh công nông, trí thức, dưới sự lãnh đạo của Đảng thành một khối vững chắc.Ba là: Mặt trận dân tộc hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ. Lấy việc thống nhất lợi ích tối cao của dân tộc, của các tầng lớp nhân dân làm cơ sở củng cố và không ngừng mở rộng mặt trận.Bốn là: Đoàn kết lâu dài, chặt chẽ, chân thành, than ái, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Đoàn kết phải gắn liền với đấu tranh để tăng cường đoàn kết.

Câu 13: PT quan điểm HCM về xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất vững mạnh? ĐCSVN vận dụng những quan điểm đó vào dựng mặt trận tổ quốc hiện nay như thế nào? Quan điểm HCM về xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất vững mạnh.

1 .Dựng nước và giữ nước là sự nghiệp của toàn dân - Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta luôn quán triệt quan điểm cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, trong thực tiễn đấu tranh giành độc lập dân tộc trước đây và xây dựng, bảo vệ Tổ quốc ngày nay. Trong tác phẩm "Đường kách mệnh", đồng chí Nguyễn ái Quốc đã nói: Kách mệnh là việc chung của dân chúng, chứ không phải là việc của một hai người. - Quan điểm cơ bản trên đã được thể hiện trong thực tiễn đấu tranh giành và giữ chính quyền trước đây, cũng như trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ

Page 8: tu tuong HCM.doc

quốc hiện nay. Mặt trận dân tộc thống nhất là sự thực hiện bằng tổ chức việc tập hợp và phát huy sức mạnh toàn dân trong sự nghiệp chung: giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước. Từ ngày thành lập, Đảng ta đã coi Mặt trận dân tộc thống nhất là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, và đã phê phán mọi biểu hiện coi nhẹ công tác mặt trận, hạ thấp vai trò của quần chúng, coi thường nhân tố dân tộc trong cách mạng. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: công tác mặt trận là một công tác rất quan trọng trong toàn bộ công tác cách mạng. - Để hình thành được mặt trận, tập hợp được hết thảy các lực lượng cách mạng và tiến bộ trong mỗi thời kỳ cách mạng, Đảng đã đề ra những chủ trương, chính sách thích hợp nhằm đoàn kết toàn dân, phấn đấu cho một mục tiêu nhất định xem đó là chương trình hành động thống nhất của tất cả các giai cấp, các đảng phái, các lực lượng tham gia Mặt trận dân tộc thống nhất. Thể hiện tính chất quần chúng rộng rãi trong công tác mặt trận, Đảng còn linh hoạt trong việc lựa chọn các hình thức và tên gọi của mặt trận, phù hợp với hoàn cảnh cụ thể và mục tiêu, nhiệm vụ từng thời kỳ cách mạng như: Mặt trận dân chủ, Mặt trận Việt Minh, - Mặt trận Liên Việt, Mặt trận Tổ quốc v.v.. Có mặt trận được tổ chức chặt chẽ theo hệ thống từ trung ương đến cơ sở; có mặt trận chỉ mang tính chất liên hiệp hành động; nhưng tất cả đều nhằm tập hợp, động viên được hết thảy mọi người tích cực tham gia vào sự nghiệp chung giải phóng dân tộc và xây dựng, bảo vệ Tổ quốc. 2. Đoàn kết dân tộc - nguồn sức mạnh của cách mạng - Dân tộc ta đã phải trải qua bốn nghìn nǎm lịch sử dựng nước và giữ nước. Quá trình lịch sử ấy đã hun đúc nên truyền thống yêu nước, đoàn kết, bất khuất của dân tộc. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: "Sự đồng tâm của đồng bào ta đúc thành bức tường đồng xung quanh Tổ quốc. Dù địch hung tàn, xảo quyệt đến mức nào, đụng đầu nhằm vào bức tường đó, chúng cũng phải thất bại". - Một trong những nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam là Đảng ta đã xây dựng được khối đại đoàn kết dân tộc trên cơ sở liên minh công nông.- Ngay từ khi mới thành lập, trong Cương lĩnh đầu tiên của Đảng đã chỉ rõ giai cấp vô sản phải tranh thủ được nhiều bạn đồng minh, phải tập hợp các lực lượng cách mạng trong Mặt trận dân tộc thống nhất. - Hơn 60 nǎm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã tiến hành một cuộc đấu tranh lâu dài chống lại những đế quốc thực dân lớn mạnh và đã giành được thắng lợi vẻ vang. Một trong những nguyên nhân thắng lợi là Đảng ta luôn chǎm lo xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân trong Mặt trận dân tộc thống nhất theo lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: "Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công"* ĐCSVN vận dung những quan điểm đó vào xd mặt trận tổ quốc hiện nay như thế nào? - Mặt trận dân tộc thống nhất là một bộ phận quan trọng trong hệ thống chính trị - xã hội của nước ta. Nó bao gồm Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể quần chúng, các tổ chức xã hội được tổ chức và hoạt động theo một cơ chế bảo đảm đầy đủ quyền lực của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là một trong những chỗ dựa vững chắc của Nhà nước xã hội chủ nghĩa. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng đã chỉ rõ: Nêu cao truyền thống đoàn kết của toàn dân ta, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cần tuyên truyền vận động các tầng lớp nhân dân, các tôn giáo, các dân tộc, các nhân tố hǎng hái tham gia các phong trào cách mạng, xây dựng và củng cố chính quyền, tǎng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, tǎng cường sự nhất trí về mặt chính trị và tinh thần của xã hội ta, phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc. - Trong hệ thống chính trị - xã hội của nước ta, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là tổ chức xã hội rộng lớn nhất, vừa có tính liên hiệp rộng rãi, vừa có tính quần chúng sâu sắc. Vì vậy, Mặt trận là đại diện chung cho quyền làm chủ của nhân dân, là sự nối liền các tầng lớp nhân dân rộng rãi với Đảng, là chỗ dựa của Nhà nước như Điều 9 của Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thể chế hoá. - Trong giai đoạn cách mạng hiện nay, nhiệm vụ trọng yếu hàng đầu của mặt trận là: "Thực hiện tốt liên minh công nông, đoàn kết chặt chẽ trí thức và các tầng lớp nhân dân lao động khác, đoàn kết các dân tộc, các tôn giáo, các nhân sĩ... cùng những người Việt Nam hiện đang sống ở nước ngoài muốn góp phần xây dựng đất nước, nhằm mục tiêu chung là xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, góp phần giữ gìn hoà bình ở Đông Nam á và thế giới". - Để phát huy mạnh mẽ hơn nữa vai trò của mặt trận, tǎng cường mối liên hệ giữa Đảng và quần chúng, các cấp, các ngành đều phải quán triệt và làm tốt công tác mặt trận, phê phán tư tưởng coi nhẹ mặt công tác này. Các cấp uỷ Đảng phải tǎng cường lãnh đạo và tạo điều kiện để mặt trận ngày càng làm tốt ba chức nǎng cơ bản sau: Tuyên truyền, giáo dục, vận động các tầng lớp nhân dân giác ngộ về chủ nghĩa xã hội, nhất trí với đường lối, chính sách của Đảng, hǎng hái tham gia các phong trào cách mạng nhằm thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược, mục tiêu tổng quát của thời kỳ quá độ và những mục tiêu cụ thể của chặng đường đầu mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng đã đề ra. Phối hợp và thống nhất hành động giữa các tổ chức thành viên, giữa mặt trận với chính quyền từ trung ương đến cơ sở, nhằm phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động, góp phần tích cực vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Phản ánh nguyện vọng, ý kiến của quần chúng đối với sự lãnh đạo của Đảng và công tác quản lý của Nhà nước; đề xuất và góp phần vào việc xây dựng luật pháp và chính sách có liên quan đến các tầng lớp nhân dân; cùng các đoàn thể, các thành viên tổ chức thực hiện quyền giám sát của nhân dân đối với hoạt động của các cơ quan nhà nước.--> Mặt trận dân tộc thống nhất đã đóng một vai trò quan trọng trong lịch sử cách mạng nước ta. Đó là một trong những nhân tố thành công của cách mạng Việt Nam, là vũ khí chính trị sắc bén để nhân dân ta phát huy sức mạnh tổng hợp trong cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do trước đây và trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa hiện nay.

Câu 20: Phân tích quan điểm của HCMvề vị trí, vai trò của đạo đức cách mạng? ý nghĩa thực tiễn? * Vị trí, vai trò: Trongsuốt cuộc đời hoạt động CM, HCM đặc biệt quan tâm đến lĩnh vực đạo đức nhất làđạo đức CM. Tư tưởng đạo đức của Người bao quát mọi đối tượng, đề cập đến mọilĩnh vực hoạt động của con người, trên mọi quan hệ XH với phạm vi rộng, hẹpkhác nhau.- Hìnhthái KT-XH: đạo đức tồn tại độc lập so với tồn tại XH. Nó có tác động trở lạivới tồn tại XH. Nó có thể thúc đẩy XH hoặc ngược lại.- Chủtịch HCM coi:+ Đạođức là gốc , là nền tảng của người CM. Người ví đạo đức đối với người CM như làgốc của cây, ngọn nguồn của sông, suối. Với tư cách là gốc, nền tảng thì đạođức là 1 bộ phận vững chắc để các yêu tố khác dựa vào đó tồn tại, phát triển.+ Đạođức là gốc, nền tảng còn vì sự nghiệp giải phóng dt, giải phóng g/c, giải phóngcon người là 1 công việc hết sức nặng nề, khó khăn. Nếu mỗi người không giữđược đạo đức thì không thể tự giải phóng cho bản thân mình và cho XH được.+ Đạođức chính là phẩm giá, là thước đo lòng cao thượng của con người. Ai giữ vữngđược đạo đức thì người đó là người cao thượng.+ Đạođức là nên tảng của CM còn là vì nó xoá bỏ đi nhiều chuẩn mực đạo đức của giaicấp bóc lột.+ Đạođức có vị trí, vai trò hết sức quan trọng còn là nếu có sự tha hoá về đạo đức,về lối sống của cán bộ đảng viên lànguy cơ lớn đối với sự tồn vong và phát triển của đất nc.- Chủtịch HCM cho rằng đạo đức là gốc, là nền tảng nhưng không phải là độc tôn, làđối lập với những yếu tố khác đặc biệt là tài năng. HCM yêu cầu đối với mỗingười thì tài năng và đạo đức phải đi liền với nhau.- Trênthực tế thì Chủ tịch HCM đã cùng với Đảng ta để lại cho chúng ta1 hệ thống quanđiểm sâu sắc và toàn diện về đạo đức. Bản thân Người là 1 tấm gương về đạo đứcCM. Tư tưởng và tấm gương đạo đức HCM đã trở thành 1 bộ phận quan trọng trongnền tảng tinh thần của XH VN.* Ý nghĩa thực tiễn:- Đốivới dân tộc ta, di sản tư tưởng HCM,trong đó có tư tưởng về đạo đức CM là tài sản tinh thần vô giá, là ngọn cờthắng lợi của CM VN.- HCMđã xác định các tiêu chí rất cơ bản về những đức tính của người CM, đó cũng làphương huớng phấn đấu của mọi người dân VN. Người luôn là tấm

Page 9: tu tuong HCM.doc

gương sáng chomọi người dân noi theo.

Câu 21: PT quan điểm của HCM về các chuẩn mực đạo đứcCM? Liên hệ quá trình rèn luyện tu dưỡng bản thân? Trả lời: * Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, có 4 chuẩn mực đạođức cách cơ bản. - Trung với nước, hiếu với dân: Đây là chuẩnmực đạo đức nền tảng, điều chỉnh hành vi giữa cá nhân với cộng đồng. Trung,hiếu là các khái niệm đạo đức truyền thống, nhưng được Hồ Chí Minh sử dụng vàđưa vào những nội dung mới. +) Trung với nước: yêu nước, gắn liền với yêuChủ nghĩa xã hội; trung thành với lý tưởng, con đường cách mạng mà đất nước,dân tộc đã lựa chọn; có trách nhiệm bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước. +) Hiếu với dân: Thương dân, quý dân, lấy dânlàm gốc; chăm lo mọi mặt đời sống nhân dân một cách tự giác; đấutranh giải phóng quần chúng nhân dân để dân trở thành người chủ và làm chủ.- Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư: Đâylà chuẩn mực đạo đức trung tâm, điều chỉnh hành vi ứng xử trong cuộc sống hàngngày của mỗi người. + Cần:Cần cù, siêng năng, chăm chỉ, dẻo dai, biết phân công, tổ chức hoạt động hợplý, lao động với năng suất, chất lượng, hiệu quả cao. + Kiệm: Tiết kiệm, không hoang phí, tiêu dùng hợp lý;không chỉ tiết kiệm của cá nhân mà còn tiết kiệm của công;tiết kiệm toàn diện: tiền của, nguyên vật liệu, thời gian,sức lao động. + Liêm: Liêm khiết, trong sạch, không tham tiền tài,địa vị, danh vọng. + Chính: Chính trực, ngay thẳng, thật thà đối vớimình, đối với người, đối với việc. + Chí côngvô tư: Đặt lợi ích của Đảng, của nhân dân lên trênhết, trước hết, hy sinh lợi ích cá nhân vì lợi ích chung, lo trước thiên hạ,vui sau thiên hạ. Mối quan hệ giữa các khái niệm: Các tiêuchuẩn đạo đức này có quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo tiền đề cho nhau. Hồ ChíMinh xác định cần, kiệm, liêm, chính là bốn đức tính cần thiết của một conngười, là thước đo trình độ văn minh, tiến bộ của một dân tộc. * Yêu thương con người: Yêu thương tất cả mọingười, trước hết là người lao động nghèo khổ, bị bóc lột, áp bức, những ngườidễ bị tổn thương nhất trong xã hội: trẻ em, người già, phụ nữ; yêu thương conngười trên lập trường của giai cấp công nhân; chăm lo mọi mặt đời sống conngười để con người được thỏa mãn các nhu cầu, lợi ích, có điều kiện phát triểntoàn diện cá nhân. * Tinh thần quốc tế trong sáng, thủy chung:Chuẩn mực đạo đức này điều chỉnh hành vi ứng xử của con người trong quan hệgiữa các quốc gia, dân tộc; nó có cơ sở từ bản chất quốc tế của giai cấp côngnhân, của chế độ xã hội chủ nghĩa. * Về nội dung, chuẩn mực đạo đức này bao gồm:Tôn trọng, thương yêu các dân tộc; ủng hộ, giúp đỡ các dân tộc trong sự nghiệpđấu tranh giải phóng; xây dựng khối đoàn kết quốc tế trên cơ sở cùng có lợi, cólý, có tình.

Câu 22. Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về nguyên tác xây dựngđạo đức cách mạng? Liên hệ bản thân. Trả lời Phântích quan điểm Hồ Chí Minh về nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng:a. Nói điđôi với làm, phải nêu gương đạo đức.- Hồ Chí Minh là một tấm gương sáng về nóiđi đôi với làm. Người quan tâm đặc biệt, hàng đầu tới vấn đề đạo đức không phảichỉ để lại những bài viết, bài nói về đạo đức mà quan trọng hơn là Người thựchiện trước hết, nhiều nhất những tư tưởng ấy.- Đạo đức cách mạng là đạo đức luôn đượcnhận thức và giải quyết trên lập trường của giai cấp công nhân, phục vụ lợi íchcủa cách mạng. Điều này phân biệt rạch ròi với thói đạo đức giả, đạo đức củagiai cấp bóc lột với những đặc trưng bản chất là nói nhiều, làm ít, nói màkhông làm, nói một đằng, làm một nẻo, đem lại lợi ích không phải cho quần chúngnhân dân lao động, mà cho thiểu số những kẻ bóc lột.- Nói đi đôi với làm nhằm chống thói đạođức giả. Hồ Chí Minh đã nói về tới những kẻ “vác mặt làm quan cách mạng”:“Miệng thì nói dân chủ nhưng làm việc thì họ theo lối “quan” chủ. Miệng thì nói“phụng sự quần chúng”, nhưng họ làm trái ngược với lợi ích quần chúng, tráingược với phương châm và chính sách của Đảng và Chính phủ”. Điều này sẽ dẫn tớinguy cơ làm mất lòng tin của dân đối với Đảng và chế độ mới.- Nêu gương đạo đức, nói đi đôi với làm làmột nét đẹp của văn hóa phương Đông, không chỉ đào tạo thế hệ cách mạng ngườiViệt Nam không chỉ bằng lý luận cách mạng, mà bằng chính tấm gương đạo đức caocả.- Trong lĩnh vực đạo đức phải đặc biệt chútrọng đạo làm gương. Làm gương có nhiều cấp độ, phạm vi và hệ quy chiếu kháchnhau. Ở đâu cũng có người tốt, việc tốt. Việc bồi dưỡng, nêu gương người tốt,việc tốt là rất quan trọng và cần thiết, không được xem thường.- Xây dụng đạo đức mới, nêu gương đạo đứcphải rất chú trọng tính chất phổ biến, rộng khắp, vững chắc của toàn xã hội vànhững hạt nhân người tốt, việc tốt tiêu biểu.b. Xây điđôi với chống, phải tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi.- Làm cách mạng là quá trình kết hợp chặtchẽ giữa xây và chống. Xây dựng đạo đức mới lại càng phải quan tâm điều này.Bởi vì trong Đảng và mỗi con người, vì những lý do khác nhau, nên không phải“người người đều tốt, việc việc đều hay”. Phải biết phát huy việc bản chất tốtđẹp, và làm cho phần xấu mất dần đi.- Con đường đi lên CNXH là cuộc đấu tranhlâu dài, gian khổ. Thói quen và truyền thống lạc hậu là kẻ địch lơn, nó ngấmngầm ngăm trở cách mạng tiến bộ, chủ nghĩa cá nhân, tư tưởng tiểu tư sản còn ẩnnấp trong mình mỗi người chúng ta, chờ thời cơ thuận lợi sẽ lại ngóc đầu dậy.- Như vậy, đạo đức cách mạng là vô luận trong hoàn cảnh nào, cũng phải quyết tâmđấu tranh, chống mọi kẻ địch, luôn luôn cảnh giạc sẵn sàng chiến đấu, khôngkhuất phục. Có như vậy mới thắng được địch và thực hiện được nhiệm vụ cáchmạng. Đối với từng người, Hồ Chí Minh yêu cầu trước hết phải đánh thắng lòng tàlà kẻ thù trong mình, không hiếu danh, không kiêu ngạo, ít lòng tham muốn vềvật chất, vị công vô tư.- Chống và xử lý nghiêm minh là nhằm xây,đi liền với xây là muốn xây thì phải chống. Mục đích cuối cùng là xây dựng conngười có đạo đức và nền đạo đức mới Việt Nam. Vì vậy, phải xác định đây lànhiệm vụ chủ yếu và lâu dài.- Xây là giáo dục những phẩm chất đạo đứcmới, đạo đức cách mạng cho con người Việt Nam trong thời đại mới theo tư tưởngHồ Chí Minh. Giáo dục đạo đức phải phù hợp với lứa tuổi ngành nghề, giai cấptầng lớp và trong từng môi trường khác nhau. Đồng thời phải chú ý tới hoàncảnh, nhiệm vụ từng giai đoạn cách mạng.- Xây dựng đạo đức có nhiều cách làm.Trước hết, mỗi người và tổ chức phải có ý thức tự giác trau dồi đạo đức cáchmạng. Bản thân sự tự giác cũng là phẩm chất đạo đức quý giá đối với từng ngườivà tổ chức. Điều này càng cần thiết và có ý nghĩa to lớn đối với Đảng và mỗicán bộ, đảng viên. “Một đảng có gan thừa nhận khuyết điểm của mình, vạch rõnhững cái đó, vì đâu mà có khuyết điểm đó, rồi tìm mọi cách sửa chữa khuyếtđiểm đó. Như thế là một đảng tiến bộ, mạnh dạn, chắc chắn, chân chính”.- Xây đi đôi với chống trên cơ sở tự giáodục, đồng thời phải tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi. Điều này phụthuộc quy luật của cách mạng xã hội chủ nghĩa. Bởi vì chủ nghĩa xã hội là côngtrình tập thể của quần chúng nhân dân tự xây dựng dưới sự lãnh đạo của đảng.Trong Di chúc, Hồ Chí Minh cũng viếtrõ điều này: để chống lại những gì đã cũ kỹ, hu hỏng và tạo ra những cái mới mẻtốt tươi cần phải động viên toàn dân, tổ chức và giáo dục toàn dây, dựa vào lựclượng vĩ đại của toàn dân.c. Phải tudưỡng đạo đức suốt đời- Đạo đức cách mạng, đạo đức mới khách đạođức cũ ở chỗ nó gắn với thực tiễn cách mạng và phục vụ cách mạng, phục vụ nhândân. Vì vậy, việc rèn luyện, tu dưỡng bền bỉ suốt đời phải là một trong nhữngyêu cầu có ý nghĩa quan trọng hàng đầu. Hồ Chí Minh viết: “Đạo đức cách mạngkhông phải trên trời sa xuống. Nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày màphát triển củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sánh, vàng càng luyện càngtrong.- Có gì sung sướng vẻ vang hơn là trau dồiđạo đức cách mạng để góp phần xứng đáng vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hộivà giải phóng loài người.

Page 10: tu tuong HCM.doc

Cái ácluôn ẩn nấp trong mỗi con người. Vì vậy, không được sao nhãng việc tu dưỡng, màphải rèn luyện suốt đời, bền bỉ. Đặc biệt trong thời kỳ hòa bình, khi con ngườiđã có ít quyền hạn, nếu không ý thức sâu sắc điều này, dễ bị tha hóa biến chất.- Đạo đức cách mạng là nhằm giải phóng vàđem lại hanh phúc tự do cho con người, đó là đạo đức của những con người đượcgiải phóng. Vì vậy, tu dưỡng đạo đức phải gắn liền với hoạt động thực tiễn,trên tinh thần tự giác, tự nguyện, dựa vào lương tâm và trách nhiệm mỗi người.Chỉ có như vậy việc tu dưỡng mới có kết quả trong mọi môi trường, mọi mối quanhệ, mọi địa bàn, mọi hoàn cảnh.

Tai lieu 3:

TU TUONG HCM VE DAN TOC VA CM GIAI PHONG DAN TOC

Câu 11 : Phân tích cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc.Trả lời :1. Lý luận chủ nghĩa Mác Lênin về vấn đề dân tộc.- Nhà nước dân tộc ra đời cùng với sự xuất hiện của phương thức sản xuất TBCN; đó là Nhà nước dân tộc TBCN. Khi CNTB chuyển sang giai đoạn đế quốc thì xuất hiện vấn đề dân tộc thuộc địa.- Theo Lênin dân tộc TBCN có hai xu hướng phát triển:+ Sự thức tỉnh ý thức dân tộc từ đó dẫn đến việc thành lập các quốc gia dân tộc độc lập.+ Với việc phát triển của LLSX dẫn đến việc phá hủy hàng rảo ngăn cách giữa các dân tộc.- Hai xu hướng của dân tộc TBCN phát triển trái ngược nhau. CNTB phát triển làm cho mâu thuẫn dân tộc ngày càng tăng lên. Chỉ có dưới CNXH thì mới có thể giải quyết được mâu thuẫn đó.2. Truyền thống yêu nước nhân ái, tinh thần cố kết dân tộc cộng đồng của dân tộc việt nam.

Câu 12: Chứng minh rằng, tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền của các dân tộc vừa mang tính cách mạng, khoa học vừa mang tính nhân văn sâu sắc.Trả lời Tính khoa học+Hoà bình chân chính trong nền độc lập dân tộc để nhân dân xây dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc cũng là quyền cơ bản của dân tộc. Hoà bình không thể tách rời độc lập dân tộc, và muốn có hoà bình thật sự thì phải có độc lập thật sự. Chân lý có giá trị cho mọi thời đại: “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”.+ Độc lập dân tộc phải gắn liền với sự thống nhất toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.Tính cách mạng+Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Hồ Chí Minh thấy rõ mối quan hệ giữa sự nghiệp giải phóng dân tộc với sự nghiệp giải phóng giai cấp của giai cấp vô sản. “Cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của CNCS và của cách mạng thế giới”.+ Độc lập cho dân tộc mình và cho tất cả các dân tộc khác. Hồ Chí Minh không chỉ đấu tranh cho độc lập dân tộc mình mà còn đấu tranh cho tất cả các dân tộc bị áp bức. “Chúng ta phải tranh đấu cho tự do, độc lập của các dân tộc khác như là đấu tranh cho dân tộc ta vậy”. Chủ nghĩa dân tộc thống nhất với chủ nghĩa quốc tế trong sáng. Hồ Chí Minh nêu cao tinh thần tự quyết của dân tộc, song không quên nghĩa vụ quốc tế cao cả của mình trong việc giúp đỡ các đảng cộng sản ở mộtTính nhân văn sâu sắcThương yêu con người, thương yêu nhân dân.+ Tất cả các dân tộc trên thế giới phải được độc lập hoàn toàn và thật sự. Độc lập trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị, quân sự, ngoại giao, toàn vẹn lãnh thổ. Mọi vấn đề của chủ quyền quốc gia do dân tộc đó tự quyết định. Theo Hồ Chí Minh độc lập tự do là khát vọng lớn nhất của các dân tộc thuộc địa và theo nguyên tắc: Nước Việt Nam là của người Việt Nam, do dân tộc Việt Nam quyết định, nhân dân Việt Nam không chấp nhận bất cứ sự can thiệp nào từ bên ngoài. Trong nền độc lập đó mọi người dân đều ấm no, tự do, hạnh phúc, nếu không độc lập chẳng có nghĩa gì. Hồ Chí Minh nói: “chúng ta đã hy sinh, đã giành được độc lập, dân chỉ thấy giá trị của độc lập khi ăn đủ no, mặc đủ ấm”. Tư tưởng này thể hiện tính nhân văn cao cả và triệt để cách mạng của Hồ Chí Minh. Độc lập tự do là quyền tự nhiên của dân tộc, thiêng liêng và vô cùng quý giá. Hồ Chí Minh đã tiếp xúc với Tuyên ngôn độc lập của Mỹ 1776 và Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp 1791, Người đã khái quát chân lý: “Tất cả các dân tộc trên thế giới sinh ra đều có quyền bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”. Trong hành trình tìm đường cứu nước cho dân tộc khi còn ở Pháp Nguyễn Ái Quốc đấu tranh để đòi các quyền cho nhân dân An Nam:+ Tất cả các dân tộc trên thế giới phải được độc lập hoàn toàn và thật sự. Độc lập trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị, quân sự, ngoại giao, toàn vẹn lãnh thổ. Mọi vấn đề của chủ quyền quốc gia do dân tộc đó tự quyết địnhMột là, đòi quyền bình đẳng về chế độ pháp lý cho người bản xứ Đông Dương như đối với châu Âu, xoá bỏ chế độ cai trị bằng sắc lệnh, thay thế bằng chế độ đạo luật.Hai là, đòi quyền tự do dân chủ tối thiểu cho nhân dân, tự do ngôn luận, tự do báo chí, hội họp, tự do cư trú ..., Nguyễn Ái Quốc rút ra bài học: Muốn bình đẳng thực sự phải đấu tranh giành độc lập dân tộc- làm cách mạng, muốn giải phóng dân tộc chỉ có thể trông cậy vào chính mình, vào lực lượng của bản thân mình.-Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ quyền tự do độc lập ấy”.

Câu 13: Phân tích cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc.Trả lời :TTHCM về cách mạng giải phóng dân tộc là hệ thống những quan điểm toàn diện và sâu sắc về con đường cứu nước, chiến lược cách mạng, sách lược cách mạng và phong trào CM nhằm giải phóng áp bức bóc lột, nô dịch, xây dựng một nước Vn hoà bình thống nhất, độc lập và CNXHCơ sở hình thành+Lý luận: Theo CN MacLênin: CM là sự nghiệp của quần chúng, còn ở Vn" Giặcđến nhà đàn bà cũng đánh", "Ở đâu có áp bức ở đó có đấu tranh"Muốn thoát khỏi ách áp bức phải tiến hành CMTS.1.CM giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải theo con đường CM vô sản -Trong thế giới bây giờ chỉ có CM tháng 10 là thành công và thành công đến nơi, nghĩa là dân chúng được hưởng hạnh phúc tự do bình đẳng thật sự.-Tiếp xúc với luận cương của Lê Nin, HCM tìm thấy ở đó đường giải phóng dân tộc và chỉ rõ: giai cấp vô sản chính quốc và thuộc địa có chung kẻ thù và phải biết hỗ trợ nhau chống Đế quốc.-HCM ví CN đế quốc như con đỉa 2 vòi, 1 vòi cắm vào chính quốc, 1 vòi vươn sang thuộc địa, muốn giết nó thì phải cắt 2 vòi, phải phối hợp CM chính quốc với thuộc địa. CM giải phóng thuộc địa và CM chính quốc là 2 cánh của CM vô sản, muốn cứu nước giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường CM vô sản.

Page 11: tu tuong HCM.doc

2. CM giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải do Đảng của giai cấp CN lãnh đạo:-Trong các phong trào chống Pháp trước 1930 ở nước ta đã xuất hiện các đảng phái, hội, đoàn thể như Duy Tân Hội, Vn Quang Phục Hội, Vn Quốc Dân Đảng,... nhưng những Đảng này thiếu đường lối đúng đắn, thiếu tổ chức chặt chẽ, thiếu cơ sở rộng rãi trong quần chúng nên không thể lãnh đạo kháng chiến thành công và bị tan rã với các khuynh hướng cứu nướctheo hệ tư tưởng phong kiến, tư sản. -Từ thắng lợi của CM Tháng 10 Nga do Đảng CS lãnh đạo, HCM khẳng định: CM giải phóng dân tộc muốn thắng lợi, trước hết phải có Đảng lãnh đạo, không có Đảng chân chính lãnh đạo CM không thể thắng lợi. Đảng có vững CM mới thành công, Đảng muốn vững thì phải có CN làm cốt. Không có chủ nghĩa cũng như HCM không có trí khôn, không có kim chỉ nam. Đảng phải xác định rõ mục tiêu, lý tưởng CNCS, phải tuân thủ các nguyên tắc tổ chức sinh hoạt Đảngtheo học thuyết Đảng kiểu mới của Lê Nin.

3. CM giải phóng dân tộc là sự nghiệp của toàn dân, trên cơ sở liên minh công nông:-HCM chủ trương đưa CM Vn theo con đường CM vô sản, nhưng chưa làm ngay CM vô sản, mà thực hiện CM giải phóng dân tộc, giải quyết mâu thuẫn dân tộc với đế quốc xâm lược và tay sai. Mục tiêu là giành độc lập dân tộc. Vì vậy CM là đoàn kết dân tộc, không phân biệt thợ thuyền, dân cày, phú nông, trung, tiểu địa chủ, tư sản bản xứ,... ai có lòng yêu nước thương nòi sẽ cùng nhau thống nhất mặt trận, thu gom toàn lực đem tất cả ra giành độc lập tự do, đánh tan giặc Pháp Nhật xâm lược nước ta.

Câu 14: Phân tích nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc.Trả lời:1.Cm giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cm vô sản NAQ cho rằng cần phải tìm con đường đấu tranh cm mới cho dân tộc. CMTS không đem lại tự do triệt để, thắng lợi của cmt10 Nga 1917 là tấm gương sáng cho con đường đấu tranh của các dân tộc chống chủ nghia đế quốc.2.Cm gp dân tộc trong thời đại mới phải do đảng cs lãnh đạoCác tổ chức cm kiểu cũ không thể đưa cm gp dt đi đến thành công, vì nó thiếu một đường lối chính trị đúng đắn và một phương pháp cm khoa học, khôngcó cơ sở rộng rãi trong quần chúng.Đến với cn Mác lenin HCM nhần thức được tính chất của thời đại mới là thời đại cm vs trong đó giai cấp công nhân giữ vai trò trung tâm3.Lực lượng cmgp dt bao gồm toàn dân tộcHCM đánh giá cao vai trò của nhân dân trong khởi nghĩa vũ trang, người coi sức mạnh vĩ đại và năng lực sáng tạo vô tận của quần chúng là then chốt đảm bảo thắng lợi.4.cmgp dtộc cần được tiến hành chủ động sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cm vs ở chính quốc.5.CM gp dân tộc phải được tiến hành bằng con đường cm bạo lực.Bạo lực cm trng cmgpdt ở việt nam.Đánh giá đúng bản chất cực kì phản động của bọn đế quốc và tay sai , HCM cho rằng “ Trong cuộc đấu tranh gian khổ chông kẻ thù của giai cấp và của dân tộc, cần dùgn bạo lực CM chống lại bảo lực phản cm, giành lấy chính quyền và bảo vệ chính quyền”

Câu 15:Vì sao phải vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc vào sự nghiệp đổi mới hiện nay ở nước ta.Trả lời:Vì các lý do sau đây1.Khơi dậy CN yêu nước và tinh thần dân tộc, nguồn lực mạnh mẽ nhất để xây dựng và bảo vệ tổ quốc: Trong đổi mới Đảng ta luôn khẳng định tiếp tục vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về quan hệ giữa dân tộc và giai cấp, dân tộc và quốc tế độc lập dân tộc và CNXH nhằm tạo ra nguồn lực mới để phát triển đất nước. Trong đó cần phát huy tối đa nguồn nội lực, nhất là nguồn lực con người (trí tuệ, truyền thống dân tộc, vốn, tài nguyên) kiên quyết không chịu nghèo hèn, thấp kém, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa vững bước tiến lên CNXH. 2. Nhận thức và giải quyết vấn đề dân tộc trên quan điểm của giai cấp CN: Hồ Chí Minh rất coi trọng vấn đề dân tộc, đề cao chủ nghĩa yêu nước nhưng luôn vững vàng trên lập trường giai cấp CN trong giải quyết vấn đề dân tộc. Đảng ta luôn khẳng định: Giai cấp CN Việt Nam là giai cấp độc quyền lãnh đạo CM Việt Nam từ khi có Đảng . Đại đoàn kết nhưng phải trên nền tảng liên minh công nông trí thức do giai cấp CN lãnh đạo. Trong giành, giữ chính quyền phải sử dụng bạo lực CM của quần chúng chống lại bạo lực phản CM. Kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH: Đây là nguyên tắc bất biến cần vận dụng mọi hoàn cảnh. Cần chống lại quan điểm cho rằng đất nước đi theo con đường nào cũng được, không nhất thiết độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, CNXH là lý tưởng nhưng là không tưởng, ép ta từ bỏ CNXH, đa nguyên chính trị, từ bỏ sự lãnh đạo của Đảng để có tự do tư sản. Đảng ta khẳng định xây dựng CNXH vì mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" không chỉ là vấn đề giai cấp mà còn là vấn đề dân tộc, ở Việt Nam chỉ có Đảng CS Việt Nam mới là đại biểu cho lợi ích giai cấp CN,nhân dân lao động và dân tộc, mới xây dựng được khối đại đoàn kết thực hiện mục tiêu nêu trên những lệch lạc tư tưởng tả hoặc hữu đều trái với tư tưởng Hồ Chí Minh. 3. Chăm lo xây dựng khối đại đòan kết dân tộc, giải quyết tốt mối quan hệ giữa các dân tộc anh em trong đại gia đình dân tộc Việt Nam: Trong đổi mới, Đảng ta lấy mục tiêu dân giàu nước mạnh… làm điểm tương đồng, đồng thời cũng chấp nhận những điểm khác nhưng không trái với lợi ích dân tộc (5 ngón tay có ngón dài ngón vắn, nhưng dù dài vắn đều hợp lại nơi lòng bàn tay), giương cao ngọn cờ đại đoàn kết dân tộc Hồ Chí Minh để hoàn thành mục tiêu trên. ĐH 9 chỉ rõ: vấn đề dân tộc và đại đoàn kết luôn có vị trí chiến lược trong CM Việt Nam. Bác Hồ chỉ rõ: Đồng bào miền núi có truyền thống cần cù trong CM và kháng chiến, đã có nhiều công trạng vẻ vang và oanh liệt. Người chỉ thị phải chăm lo phát triển KT-XH vùng dân tộc miền núi, thực hiện đền ơn đáp nghĩa với đồng bào. Những năm đổi mới vừa qua, đời sống các vùng dân tộc có những chuyển biến rõ rệt, song nhìn chung còn nghèo, khó khăn còn nhiều, sắp tới phải đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển kinh tế hàng hóa , xóa đói nghèo, nâng cao dân trí, đào tạo cán bộ, chống kì thị dân tộc, tự ty dân tộc, dân tộc hẹp hòi.

Câu 16: Không có gì quý hơn độc lập, tự do hay còn có gì quý hơn độc lập tự do? Chứng minh.

Trả lời:Là một người dân của một đất nước độc lập, ta đã tìm, đọc, hiểu được rằng tự do và độc lập đã phải đổ xương máu bao thế hệ thế và còn hơn thế nữa.Là dân nước nô lệ đi tìm đường cứu nước, nhiều lần chứng kiến tội ác dã man của CN thực dân đối với đồng bào mình và các dân tộc bị áp bức trên thế giới, người thấy rõ một dân tộc không có quyền bình đẳng vì dân tộc đó mất độc lập, tự do. Muốn có bình đẳng dân tộc thì các dân tộc thuộc địa phải được giải phóng khỏi chủ nghĩa thực dân. Nên độc lập dân tộc phải thể hiện ở 3 điểm sau: Dân tộc đó phải được độc lập toàn diện về chính trị, kinh tế, an ninh, toàn vẹn lãnh thổ và quan trọng nhất là độc lập về chính trị. Mọi vấn đề chủ quyền quốc gia phải do người dân nước đó tự quyết định. Nền độc lập thực sự phải được thể hiện ở cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc của người dân.

Vì thế, nền độc lập của Việt nam phải theo nguyên tắc nước Việt nam của người Việt Nam, mọi vấn đề về chủ quyền quốc gia phải do người dân Việt Nam tự quyết định, không có sự can thiệp của nước ngoài.

Page 12: tu tuong HCM.doc

Quyền độc lập, bình đẳng dân tộc là quyền thiêng liêng, quý giá nhất và bất khả xâm phạm. “Không có gì quý hơn độc lập tự do” là lẽ sống, là triết lý Cách mạng Hồ Chí Minh và của dân tộc VIệt Nam. Đó cũng là nguồn cổ vũ to lớn đối với các dân tộc bị áp bức, đấu tranh cho một nền độc lập tự do, thống nhất đất nước, dân chủ, ấm no, hạnh phúc của người dân.

KHÔNG CÓ GÌ QUÝ HƠN ĐỘC LẬP TỰ DO Trương Đình Lãm (1945 - 2000)

Toàn dân ta hân hoan xây dựng vùng Giải phóng Toàn dân ta reo vui dưới cờ cách mạng Dân ta quyết không bao giờ làm nô lệ

Dân ta quyết một lòng đánh đuổi xâm lăng Cờ Giải phóng sẽ bay trên trời Sài Gòn

Tình Bắc Nam nối lại trong một ngày

TU TUONG HCM VE CNXH VA CON DUONG QUA DO LEN CNXH O VN

Câu 17: Phân tích nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội.Trả lời:a. Hồ Chí Minh tiếp thu lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin về CNXH: - Lý luận hình thái kinh tế - xã hội của Mác:Lực lượng sản xuất –Quan hệ sản xuất - kiến trúc thượng tầng- Lý luận về vai trò lịch sử của giai cấp công nhân- Lênin phát triển lý luận CNXH trong thời đại đế quốc, đưa CNXH từ phương diện lý luận trở thành thực tiễnb. Hồ Chí Minh tiếp cận CNXH từ lập trường yêu nước và khát vọng dân tộc:Chỉ có CNXH mới cứu được nhân loại, mới đem lại tự do, bình đẳng thực sự cho người lao độngc. Hồ Chí Minh tiếp cận CNXH từ phương diện đạo đức: - CNXH không còn chế độ người bóc lột người, đảm bảo cho sự phát triển hài hoà giữa cá nhân và xã hội. - CNXH đối lập với chủ nghĩa cá nhân- CNXH là bước phát triển mới của đạo đức nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con ngườid. Tiếp cận CNXH từ truyền thống lịch sử, văn hoá và con người Việt Nam- Truyền thống lịch sử:+ Chống giặc ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập, chủ quyền dân tộc+ Chế độ công điền và trị thuỷ trong nền kinh tế nông nghiệp tạo nên truyền thống đoàn kết cộng đồng.- Truyền thống văn hoá: Nhân nghĩa, khoan dung, quý trọng hiền tài- Con người Việt Nam: Có tâm hồn trong sáng, vị tha, kết hợp được cái chung và cái riêng, gia đình với Tổ quốc, dân tộc và nhân loại<=> Truyền thống văn hoá và con người Việt Nam hình thành khát vọng và tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH* Kết luận:Trên cơ sở phân tích khoa học truyền thống tư tưởng – văn hoá, điều kiện kinh tế, xã hội của Việt Nam, các nước phương Đông; sự tàn bạo của chế độ thực dân, Hồ Chí Minh đi đến nhận thức mới: CHXH không những thích ứng được ở châu Á, phương Đông mà còn thích ứng dễ hơn so với châu Âu

Câu 18: Phân tích quan niệm của Hồ Chí Minh về những đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội.Trả lời:- Chính trị: + Do nhân dân lao động làm chủ+ Nhà nước của dân, do dân và vì dân, dựa trên cơ sở khối liên minh công – nông – trí thức làm nền tảng, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản+ Đảm bảo mọi quyền lực thuộc về nhân dân- Kinh tế: + Kinh tế phát triển cao, lực lượng sản xuất hiện đại, công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu+ Sản xuất có kế hoạch, sử dụng có hiệu quả các đòn bẩy kinh tế như thuế, tài chính, ngân hàng…+ Không ngừng đáp ứng và nâng cao đời sống vật chất cho nhân dân- Văn hoá – xã hội+ Văn hoá tiên tiến, trong đó văn hoá dân tộc là gốc, trên nền tảng đó tiếp thu những tinh hoa văn hoá của nhân loại+ Con người sống vui tươi, lành mạnh, các hủ tục phải được xoá bỏ+ Người lao động phải được đảm bảo tự do tư tưởng, tự do sáng tạo và hưởng thụ những giá trị văn hoá+ Xã hội công bằng, hợp lý+ Không còn chế độ áp bức giai cấp, áp bức xã hội, tạo điều kiện phát triển con người toàn diện+ Xoá bỏ mâu thuẫn cách biệt giữa thành thị và nông thôn, chân tay, trí óc, miền núi phải theo kịp miền xuôi+ Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết giúp đỡ nhau

Câu 19: Nhận thức của anh (hay chị) về quan niệm của Hồ Chí Minh về mục tiêu và động lực của chủ nghĩa xã hội.Trả lời:a. Mục tiêu: - Chính trị: Xây dựng chế độ chính trị do nhân dân lao động làm chủ, nhà nước của dân, do dân và vì dân, với hai chức năng chính: Dân chủ với nhân dân và chuyên chính với kẻ thù- Kinh tế: + Kinh tế XHCN với công-nông nghiệp hiện đại, khoa học và kỹ thuật tiên tiến, đời sống vật chất của nhân dân ngày càng được cải thiện+ Xây dựng cơ cấu kinh tế đồng bộ, trong đó nhần mạnh công, nông và thương nghiệp+ Kết hợp các lợi ích kinh tế, đặc biệt là nhấn mạnh chế độ khoán, đây được xem như là một trong những hình thức của sự kết hợp các lợi ích kinh tế- Văn hoá: Xây dựng văn hoá mới, con người mới XHCN- Xã hội: Công bằng, dân chủ, tiến bộ, văn minhb. Động lực:Bao gồm tất cả các nhân tố góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội thông qua hoạt động của con người: - Động lực quan trọng, quyết định nhất là động lực con người:+ Về cộng đồng: Phát huy sức mạnh đoàn kết của cả cộng đồng dân tộc - động lực chủ yếu để phát triển đất nước. Bởi vì CNXH là công trình tự giác, do nhân dân và vì nhân dân+ Về cá nhân: Khơi dậy, phát huy vai trò của mỗi cá nhân

Page 13: tu tuong HCM.doc

=>Nhằm phát huy động lực con người phải quan tâm tới các lợi ích vật chât và tinh thần toàn diện cho con nguời (thông qua các chính sách xã hội), giải quyết tốt mối quan hệ giữa cá nhân với tập thề, Nhà nước- Động lực chính trị, văn hoá, tinh thần:+ Đảm bảo ổn định chính trị, phát huy dân chủ+Hoàn thiện bộ máy nhà nước, pháp luật, đảm bảo kỷ cương, phép nước, tính nghiêm minh của pháp luật+ Thực hiện công bằng xã hội+ Phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng, các tổ chức xã hội+ Phát huy truyền thống yêu nước, cố kết cộng đồng, hình thành những giá trị văn hoá tiến bộ+ Phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo…- Động lực kinh tế: Đẩy mạnh dân chủ kinh tế, giải phóng các nguồn lực, khuyến khích làm giàu chính đáng, gắn kinh tế với kỹ thuật, kinh tế với văn hoá, xã hộiChú ý phát huy ngoại lực, nhằm tổng hợp sức mạnh xây dựng đất nước- Khắc phục các trở lực kìm hãm sự phát triển của CNXH:Chống chủ nghĩa cá nhân, tham nhũng, quan liêu, chủ quan, bảo thủ, giáo điều…

Câu 20: Phân tích tính tất yếu của thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?Trả lời : Để chuyển từ xã hội TBCN lên xã hội XHCN cần phải trải qua một thời kỳ quá độ nhất định. Tính tất yếu của TKQĐ lên CNXH được lý giải từ các căn cứ sau đây:- Một là, CNTB và CNXH khác nhau về bản chất. CNTB được xây dựng trên cơ sở chế độ tư hữu TBCN về các tư liệu sản xuất; dựa trên chế độ áp bức và bóc lột. CNXH được xây dựng trên cơ sở chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu, tồn tại dưới 2 hình thức là nhà nước và tập thể; không còn các giai cấp đối kháng, không còn tình trạng áp bức, bóc lột. Muốn có xã hội như vậy cần phải có một thời kỳ lịch sử nhất định.- Hai là, CNXH được xây dựng trên nền sản xuất đại công nghiệp có trình độ cao. Quá trình phát triển của CNTB đã tạo ra cơ sở vật chất – kỹ thuật nhất định cho CNXH, nhưng muốn có cơ sở vật chất – kỹ thuật đó cần phải có thời gian tổ chức, sắp xếp lại.Đối với những nước chưa từng trải qua quá trình CNH tiến lên CNXH , TKQĐ cho việc xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật cho CNXH có thể kéo dài với nhiệm vụ trọng tâm của nó là tiến hành CNH XHCN.- Ba là, các quan hệ xã hội của CNXH không tự phát nảy sinh trong lòng CNTB, chúng là kết quả của quá trình xây dựng và cải tạo XHCN. Sự phát triển của CNTB dù đã ở trình độ cao cũng chỉ có thể tạo ra những điều kiện, tiền đề cho sự hình thành các quan hệ xã hội XHCN, do vậy cũng cần phải có thời gian nhất định để xây dựng và phát triển các quan hệ đó.- Bốn là, công cuộc xây dựng CNXH là một công việc mới mẻ, khó khăn và phức tạp, cần phải có thời gian để GCCN từng bước làm quen với những công việc đó.TKQĐ lên CNXH ở các nước có trình độ phát triển kinh tế – xã hội khác nhau có thể diễn ra với khoảng thời gian dài, ngắn khác nhau. Đối vơi những nước đã trải qua CNTB phát triển ở trình độ cao thì khi tiến lên CNXH, TKQĐ có thể tương đối ngắn. Những nước đã trải qua giai đoạn phát triển CNTB ở mức độ trung bình, đặc biệt là những nước còn ở trình độ phát triển tiền tư bản, có nền kinh tế lạc hậu thì TKQĐ thường kéo dài với rất nhiều khó khăn, phức tạp.Đặc điểm và thực chất của thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH là sự tồn tại đan xen giữa những yếu tố của xã hội cũ bên cạnh những nhân tố mới của CNXH trong mối quan hệ vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau trên tất cả các lĩnh vực (kinh tế, chính trị, tư tưởng – văn hóa) của đời sống xã hội

Câu 21: Phân tích quan niệm của Hồ Chí Minh về con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.Quan niệm của HCM về TKQĐ lên CNXH ở VN:-Về đặc điểm của nước ta khi bước vào TKQĐ: +Tính khách quan của thời kỳ quá độ: Mác cho rằng: hình thức quá độ trực tiếp từ xh TBCN lên CNXH diễn ra ở các nước TB phát triển nhất ở châu âu không thể là gì khác ngoài thực hiện CCVS. Lênin cho rằng: quá độ gián tiếp không qua CNTB ở những nước tiểu nông cần có sự giúp đỡ từ bên ngoài của 1 nước công nghiệp tiên tiến đã làm cách mạng XHCN thành công và điều kiện bên trong phải có 1 chính Đảng vô sản lãnh đạo đất nước đi theo CNXH. Sự sáng tạo của Lênin bổ xung cho học thuyết Mác, xuất phát từ thực tiễn nước Nga, không chỉ là quá độ về chính trị. - Về nhiệm vụ của TKQD: Người nêu: phải xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật của CNXH..., vừa cải tạo kt cũ vừa xây dựng kt mới, mà xây dựng là chủ yếu và lâu dài. HCM chỉ ra nhiệm vụ cụ thể về chính trị, kt, văn hóa, xã hội. Chính trị, cuộc đấu tranh gay go giữa cái cũ đang suy tàn và cái mới đang nảy nở...cho nên sự nghiệp xây dựng CNXH khó khăn và phức tạp. Kinh tế, tạo lập những yếu tố, những lực lượng đạt được ở thời kỳ tư bản nhưng sao cho không đi chệch sang CNTB; sử dụng hình thức và phương tiện của CNTB để xây dựng CNXH. Kẻ thù muốn đè bẹp ta về kt thay bằng quân sự, vì vậy ta phải phát triển kt. Tư tưởng, văn hóa, xh: bác nêu phải khắc phục sự yếu kém về kiến thức, sự bấp bênh về chính trị, sự trì trệ về kt, lạc hậu về văn hóa...tất cả sẽ dẫn đến những biểu hiện xấu xa, thoái hóa cán bộ, đảng viên...là khe hở CNTB dễ dàng lợi dụng. HCM nhấn mạnh "muốn cải tạo XHCN thì phải cải tạo chính mình, nếu không có tư tưởng XHCN thì không làm việc XHCN được". - Về bước đi của thời kỳ quá độ: Phải học tập kinh nghiệm của các nước anh em nhưng không áp dụng máy móc vì nước ta có đặc điểm riêng của ta. "Ta không thể giống LX..." "Tất cả các dt đều tiến tới CNXH không phải 1 cách hoàn toàn giống nhau". - Về bước đi: phải qua nhiều bước, "bước ngắn, bước dài, tùy theo hoàn cảnh,...chớ ham làm mau, ham rầm rộ...Đi bước nào vững chắc bước ấy, cứ tiến dần dần". Bước đi nông nghiệp: từ cải cách ruộng đất, rồi lại đến hình thức hợp tác xã... Về bước đi công nghiệp, "...Ta cho nông nghiệp là quan trọng và ưu tiên, rồi đến tiểu thủ công nghiệp và công nghiệp nhẹ, sau mới đến công nghiệp nặng", "làm trái với LX cũng là mác-xít" - Về phương pháp, biện pháp, cách thức tiến hành: người nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo, chống giáo điều, rập khuôn phải tìm tòi cách riêng cho phù hợp với thực tiễn của VN. "Muốn đỡ bớt mò mẫm, đỡ phạm sai lầm thì phải học kinh nghiệm của các nước anh em" nhưng "áp dụng kinh nghiệm ấy 1 cách sáng tạo", "ta không thể giống LX vì LX có phong tục tập quán khác, có lịch sử khác..." Phương pháp xây dựng CNXH là "làm cho người nghèo thì đủ ăn, người đủ ăn thì khá giàu, người giàu thì giàu thêm", như vậy CNXH không đồng nhất với đói nghèo, không bình quân, mà từng bước tiến lên cuộc sống sung túc, dồi dào". Cách làm, là đem tài dân, sức dân để làm lợi cho dân. Chính phủ chỉ giúp đỡ kế hoạch, cổ động. CNXH là do dân và vì dân. Người đề ra 4 chính sách: Công-tư đều lợi, chủ thợ đều lợi, công-nông giúp nhau, lưu thông trong ngoài. Chỉ tiêu 1, biện pháp 10, chính sách 20...có như thể mới hoàn thành kế hoạch. * Vận dụng tthcm về CNXH và con đường quá độ lên CNXH ở VN 1. Kiên trì mục tiêu độc lập dt và CNXH trên nền tảng CNMLN và tthcm. 2. Đổi mới là sự nghiệp của nhân dân, khởi dậy mạnh mẽ các nguồn lực nhất là nguồn lực nội sinh để công nghiệp hóa-hiện đại hóa.

Page 14: tu tuong HCM.doc

3. Đổi mới phải kết hợp sức mạnh dt với sức mạnh thời đại. 4. Xd đảng vững mạnh, làm trong sạch bộ máy nhà nước, đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, thực hiện cần kiệm xây dựng CNXH. - Phương thức, biện pháp: Người nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo, chống giáo điều, rập khuôn phải tìm tòi cách riêng cho phù hợp với thực tiễn của Việt Nam. “Muốn đỡ bớt mò mẫm, đỡ phạm sai lầm thì phải học kinh nghiệm của các nước anh em” nhưng “áp dụng kinh nghiệm ấy một cách sáng tạo”, “ta không thể giống Liên-xô vì Liên-xô có phong tục tập quán khác, có lịch sử khác…”. Ví dụ: miền Bắc phải kết hợp hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng miền Bắc, chiếu cố miền Nam; miền Bắc “vừa sản xuất, vừa chiến đấu”, “vừa chống Mỹ cứu nước, vừa xây dựng CNXH”; “CNXH là của dân, do dân và vì dân”. Quan hệ giữa công nghiệp và nông nghiệp “Là 2 bộ phận chính, 2 ngành cơ bản của nền kinh tế, có quan hệ khăng khít, không thể thiếu bộ phận nào, phát triển vững chắc cả hai”.Phương pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội là “làm cho người nghèo thì đủ ăn, người đủ ăn thì khá giàu, người giàu thì giàu thêm”, như vậy chủ nghĩa xã hội không đồng nhất với đói nghèo, không bình quân, mà từng bước tiến lên cuộc sống sung túc, dồi dào.Cách làm, là đem tài dân, sức dân để làm lợi cho dân. Chính phủ chỉ giúp đỡ kế hoạch, cổ động. Chủ nghĩa xã hội là do dân và vì dân. Người đề ra 4 chính sách: Công - tư đều lợi, chủ thợ đều lợi, công-nông giúp nhau, lưu thông trong ngoài. Chỉ tiêu 1, biện pháp 10, chính sách 20... có như thế mới hoàn thành kế hoạch. Người đã sử dụng một số cách làm cụ thể sau:- Thực hiện cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo với xây dựng, xây dựng làm chính.- Kết hợp xây dựng với bảo vệ, tiến hành hai nhiệm vụ chiến lược khác nhau trong phạm vi một quốc gia.- Xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có kế hoạch, biện pháp, quyết tâm thực hiện thắng lợi kế hoạch.Hồ Chí Minh cho rằng phải huy động hết các nguồn lực vốn có trong dân để làm lợi cho dân.

Câu 22: Nêu phương hướng vận dụng và phát huy tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội trong giai đoạn hiện nay ở nước ta.Trả lời:1. Giữ vững mục tiêu CNXH2. Phát huy quyền làm chủ của nhân dân.3. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.4. Chăm lo xây dựng Đảng vững mạnh, làm trong sạch bộ máy nhà nước, chống tham nhũng.

Câu 23: Bằng kiến thức tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội được liên hệ với cuộc sống của bản thân, hãy phác thảo những nét lớn về cuộc sống trong tương lai của bạn và phương hướng thực hiện. Trả lời: Câu này các bạn tự viết dựa theo các nội dung cơ bản của TTHCM dưới đấy NH ỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH. Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam. Đó là:1.Tư tưởng về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng conngười. Toàn b ộ cuộc đời hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh và mong muốn của Người là mục tiêu giànhđộc lập, tự do chođất nước, đem lại hạnh phúc cho nhân dân, làm cho nhân dân "ai cũng cócơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành".Để thực hiện mục tiêuđó cần thực hiện sự giải phóng triệt để: Đó là giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng conngười. Chính vì mục tiêu cao cả đó, Người đi tìmđường cứu nước vàđã tìm ra conđường cứu nước đúng đắn cho cách mạng Việt Nam,đóng góp quan trọng vào sự nghiệp giải phóng nhân dân laođộng trên toàn thế giới. 2.Tư tưởng về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xó hội, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. Người đã chỉ ra rằng: "Muốn cứu nước, giải phóng dân tộc, không có conđường nào khác conđường cách mạng vô sản". Người đã giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc và giai cấp, quốc gia và quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại. Những tư tưởng quan trọng này xuất phát từ một đòi hỏi thực tiễn bức xúc: Phải chống chủ nghĩa thực dân, phải gắn liền cách mạng thuộc địa với cách mạng ở chính quốc. Conđường để giữ vững độc lập, tự do, hạnh phúc,ấm no cho dân tộc là conđường đi lên xã hội chủ nghĩa, phải tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa trên mọi lĩnh vực. Độc lập dân tộc làđiều kiện tiên quyết để thực hiện chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa xã hội làcơ sở bảo đảm vững chắc chođộc lập dân tộc. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội làtư tưởng chủ đạo trong toàn bộ di sản lý luận Hồ Chí Minh. 3.Tư tưởng về sức mạnh của nhân dân, của khối đại đoàn kết dân tộc. Th ấm nhuần quanđiểm của chủ nghĩa Mác - Lênin: Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, Hồ Chí Minhđãđưa vai trò của nhân dân lên tầm cao mới: Nhân dân là chủ thể sáng tạo ra lịch sử, làngười chủ thực sự của đất nước; coi nhân tố conngười là nguồn lực cơ bản tạo nên sức mạnh vôđịch để kháng chiến, kiến quốc. Người thường nói: Dễ trăm lần không dân cũng chịu; khó vạn lần dân liệu cũng xong. Sức mạnh của nhân dân được nhân lên gấp bội khi thực hiện được khối đại đoàn kết toàn dân tộc, trên nền tảng liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức, dưới sự lãnhđạo của Đảng tạo nên sức mạnh vôđịch của cách mạng Việt Nam.Người khẳng định: "Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công,đại thành công".. 4.Tư tưởng về quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng Nhànước thật sự của dân, do dân, vì dân. Dân ch ủ là bản chất của chế độ XHCN. Dân chủ là mục tiêu, làđộng lực của cách mạng XHCN. Thực hành dân chủ rộng rãi trongĐảng, trong nhân dân là nhiệm vụ quan trọng hàngđầu của Đảng và Nhànước ta. Nhànước là công cụ chủ yếu để nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình. Dođó, Hồ Chí Minh coi trọng việc xây dựng Nhànước trong sạch, vững mạnh, của dân, do dân, vì dân. Nhànước ta mang bản chất giai cấp công nhân, có tính dân tộc và nhân dân sâu sắc doĐảng lãnhđạo, hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, thống nhất quyền lực; đội ngũ cán bộ Nhànước phải cóđức, có tài, phải thật sự cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vôtư, là công bộc của nhân dân, vì nhân dân mà phục vụ. Để xây dựng Nhànước của dân, do dân, vì dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn chỉ rõ phải kiên quyết đấu tranh chống tham ô, lãng phí, quan liêu. Coi tham ô, lãng phí, quan liêu là ba thứ "giặc nội xâm" rất nguy hiểm. 5.Tư tưởng về quốc phòng toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân. V ận dụng sáng tạo tư tưởng của chủ nghĩa Mác - Lênin về bạo lực cách mạng, Hồ Chí Minh luôn coi bạo lực cách mạng là sức mạnh tổng hợp của nhân dân, bao gồm các hình thức: Chính trị, quân sự và sự kết hợp giữa chính trị và quân sự. Trong quá trìnhđấu tranh giành và giữ chính quyền, giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc, bên cạnh việc chăm lo xây dựng lực lượng chính trị, phải chăm lo xây dựng, củng cố lực lượng vũ trang, xây dựng nền quốc phòng toàn dân, thế trận an ninh nhân dân, thực hành chiến tranh nhân dân với sức mạnh tổng hợp. Người nhấn mạnh: Quân sự phải phục tùng chính trị, lấy chính trị làm gốc. Quânđội ta là quânđội nhân dân, từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà phục vụ, quânđội ta làđội quân chính trị, đội quân chiến đấu, đội quân công tác. Lực lượng vũ trang nhân dânđặt dưới sự lãnhđạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng. 6.Tư tưởng về phát triển kinh tế vàvăn hóa, không ngừng nâng caođời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Su ốt đời Hồ Chí Minh phấn đấu chođộc lập dân tộc và hạnh phúc của nhân dân.Người chỉ rõ:Nước độc lập mà dân khôngđược hưởng hạnh phúc, tự do thìđộc lập cũng chẳng có ý nghĩa gì! Trong Di chúc, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ:"Đảng cần phải có kế hoạch thật tốt để phát triển kinh tế vàvăn hóa, nhằm không ngừng nâng caođời sống của nhân dân". 7.Tư tưởng về đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vôtư. H ồ Chí Minh luônchăm lo giáo dục, rèn luyện cán bộ, đảng viên và mọi người dân về phẩm chất đạo đức cách mạng.Người đặt lên hàngđầu tư cách"Người cách mệnh" và bản thânNgười cũng là một tấm gương sáng về đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vôtư. Người coi đạo đức như là gốc của cây, là nguồn của các dòng sông.Người cộng sản mà không cóđạo đức thì dù tài giỏi đến mấy cũng không lãnhđạo được nhân dân. Cốt lõi của đạo đức cách mạng trongtư tưởng Hồ Chí Minh là trung với nước, hiếu với dân, suốt đời phấn đấu hy sinh vìđộc lập tự do, vì CNXH. 8.Tư tưởng về chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng chođời sau. Người coi bồi dưỡng thế hệ cách mạng chođời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết "Vì lợi íchmười năm trồng cây; vì lợi íchtrăm năm trồng người". Người nói:Đảng cần phải chăm lo, giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ

Page 15: tu tuong HCM.doc

thành những người thừa kế xây dựng CNXH vừa "hồng" vừa "chuyên". 9.Tư tưởng về xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh. Theo H ồ Chí Minh, muốn làm cách mạng trước hết phải cóĐảng cách mạng, Đảng có vững cách mạng mới thành công.Đảng muốn vững phải có chủ nghĩa chân chính làm cốt, chủ nghĩa như trí khôn của người, như la bàn của con tầu. Đảng làđội tiên phong của giai cấp công nhân, của nhân dân laođộng và của cả dân tộc. Muốn vậy, Đảng phải trong sạch, vững mạnh về mọi mặt: Chính trị, tư tưởng và tổ chức, kiênđịnh mục tiêu, lý tưởng; cóđường lối cách mạng đúng đắn; thực hiện nghiêm nguyên tắc tập trung dân chủ, thực hành tự phê bình và phê bình; thực sự đoàn kết nhất trí; mỗi đảng viên phải không ngừng rèn luyện đạo đức cách mạng, nâng cao trìnhđộ chuyên môn nghiệp vụ để thật sự xứng đáng làđảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, xứng đáng với niềm tin yêu của quần chúng nhân dân. Như vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh có nội dung rất phong phú, toàn diện và sâu sắc về những vấn đề rất cơ bản của cách mạng Việt Nam,đã vàđang soiđường cho thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam, cốt lõi của tư tưởng Hồ Chí Minh làđộc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Dưới ngọn cờ tư tưởng Hồ Chí Minh, cách mạng Việt Namđã vững bước tiến lên giành những thắng lợi lịch sử có ý nghĩa thời đại sâu sắc. Hiện nay,đất nước tađang thực hiện đổi mới, mở cửa và hội nhập, công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Bên cạnh thuận lợi, chúng ta cũng có nhiều khó khăn, dođó mỗi người cần nghiên cứu, học tập, nắm vững chủ nghĩa Mác-Lênin,tư tưởng Hồ Chí Minh, nắm vững đường lối, quanđiểm của Đảng và pháp luật của Nhànước để kiênđịnh mục tiêu lýtưởng cách mạng: Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội vì mục tiêu dân giàu,nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh,như Bác Hồ hằng mong muốn.

Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết toàn dân tộc và đoàn kết quốc tế

Câu 24: Phân tích cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về khối đại đoàn kết dân tộc.Trả lời :a.Thứ nhất: Truyền thống đoàn kết dân tộc- Từ thực tiễn đấu tranh dựng nước và giữ nước, đã sớm nảy sinh ý thức đoàn kết cộng đồng, ý thức tập thể và cao hơn là ý thức dân tộc của người Việt Nam- Phương thức tổ chức, kết cấu xã hội truyền thống vừa là cơ sở hiện thực, vừa là biểu tượng văn hoá đoàn kết cộng đồng người Việt: Gia đình – Làng xã – Quốc gia- Truyền thống đoàn kết quê hương- Tham khảo, đúc rút kinh nghiệm của các bậc tiền bối: Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh b.Thứ hai: Tổng kết những bài học kinh nghiệm ở Việt Nam và thế giới- Việt Nam: + Nguyên nhân dẫn tới sự thất bại của các phong trào yêu nước Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu XX là chưa có lực lượng lãnh đạo, chưa có đường lối và phương pháp đoàn kết đúng đắn, do vậy chưa tập hợp được lực lượng thống nhất toàn dân tộc+ Trước khi ra đi tìm đường cứu nước, HCM đã thấy được những hạn chế của các nhà yêu nước tiền bối, và Người đã quyết tâm ra đi tìm một con đường cứu nước mới, phương thức đoàn kết mới, vượt ra khỏi hệ tư tưởng và phương thức đoàn kết truyền thống-Thế giới:+ Phong trào yêu nước của các nước thuộc địa, đặc biệt là các nước phương Đông đều không thành công vì: > Rơi vào thế “đơn độc”, không biết liên kết với các dân tộc xung quanh> Chưa biết tổ chức và lãnh đạo đoàn kết+ Chính sách nhất quán của chủ nghĩa thực dân: “Chia để trị”, gây mâu thuẫn, xung đột, chia rẽ trên các lĩnh vực: Lãnh thổ, kinh tế, văn hoá… c.Thứ ba: Lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin về đoàn kết:Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, nhân dân là người sáng tạo ra lịch sử, liên minh công nông, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tếd.Thứ tư: Yếu tố chủ quan: Xuất phát từ tư tưởng thân dân, tin tưởng vào sức mạnh của nhân dân của Hồ Chí Minh: “Trong bầu trời không có gì quý hơn nhân dân, trong thế giới không có gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân”

Câu 25: Hãy làm rõ những quan điểm của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc? Trong công cuộc đổi mới hiện nay, chúng ta vận dụng và phát triển quan điểm đó như thế nào?.Trả lời:A.Quan điiểm cơ bản của HCM về đại đoàn kết dân tộc:a. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược:- Đoàn kết là chiến lược chứ không phải là sách lược, một thủ đoạn chính trị nhất thời- Nguyên nhân dẫn tới sự thất bại trong các phong trào yêu nước chống Pháp là diễn ra lẻ tẻ, rời rạc, cả dân tộc chưa hợp thành một lực lượng thống nhất- Đại đoàn kết là chiến lược, song không phải là không có sách lược trong từng giai đoạn cụ thể về lực lượng, tổ chức, phương pháp phù hợp, nhưng “sách lược đó nằm trong chiến lược”b. Đại đoàn kết là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng- Đoàn kết là phương tiện, cao hơn phương tiện, trở thành mục tiêu của cách mạng- Muốn thực hiện được mục tiêu, điều quan trọng, có ý nghĩa hàng đầu là phải tuyệt đối tin tưởng vào sức mạnh của nhân dân, từ đó xây dựng khối đoàn kết toàn dânc. Đoàn kết phải phân biệt bạn thùd. Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân- Khái niệm “dân” “nhân dân” trong tư tưởng HCM- Tư tưởng khoan dung, nhân nghĩa nhằm tăng cường đoàn kết của HCM- Đoàn kết phải đứng vững trên lập trường giai cấp công nhân, trên cơ sở khối liên minh công – nông – trí thức làm nền tảnge. Đoàn kết phải có tổ chức, có lãnh đạo- Đoàn kết không chỉ dừng lại ở những quan niệm, những lời kêu gọi mà phải trở thành sức mạnh vật chất, thành lực lượng có tổ chức, đó chính là mặt trận dân tộc thống nhất- Đoàn kết phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản B.Vận dụng trong cuộc sống hiện nay.Sau đây là một vài ý Để hực hiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh cnh, hđh đòi hỏi đảng và nhà nc ta phải xây dựng và phát huy cao độ sức mạnh của đại đoàn kết dân tộc với sức mạnh thời đại-trong thời gian qua khối đại đoàn kết dân tộc trên nền tảng lien minh công nông và đội ngũ trí thức đc mở rộng là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển của kt-xh. Sự tập hợp nhân dân vào các mặt trận toàn thể, các tổ chức xh bị hạn chế-yêu cấu đặt ra trong giai đoạn cách mạng hiện nay là phải củng cố và tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc để phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn

Page 16: tu tuong HCM.doc

dân, thực hiện thắng lợi sự nghiệp cách mạng cnh, hđh đất nc vì mục tiêu xnch-để vận dụng tư tưởng hcm về đại đoàn kết dân tộc trong bối cảnh hiện nay cần chú ý:-phải thấu suốt quan điểm hiện đại đoàn kết dân tộc là sức mạnh là động lực chủ yếu đảm bảo thắng lợi sự nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc-Đảm bảo công bằng và bình đẳng xã hội, chăm lo lợi ích thiết thực, chinh đáng của các giai cấp các tầng lớp nhân dân, kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân và lợi ích dân tôc-Đại đoàn kết là sự nghiệp của toàn dân tộc, của cả hệ thống chính trị mà hạt nhân lãnh đạo là các tổ chức đảng-Lấy mục tiêu chung của sự nghiệp cách mạng làm điểm tương đồng xóa bỏ mặc cảm định kiến phân biệt đối xử về quá khứ, thành phần giai cấp, xây dựng tinh thấn cởi mở, tin cậy lẫn nhau

Câu 26: Vì sao Đảng Cộng sản Việt Nam cần phải quan tâm hơn nữa đến công tác mặt trận trong giai đoạn hiện nay. Trả lờiCác bạn tham khảo bào viết này: Làm tốt công tác Mặt trận, dân vận không chỉ là trách nhiệm mà còn là nhu cầu; đồng thời là thước đo sự trưởng thành của mỗi cán bộ, đảng viên, trực tiếp góp phần xây dựng các tổ chức trong sạch, vững mạnh.M ặt trận Tổ quốc Việt Nam là tổ chức liên minh chính trị rộng lớn, một bộ phận của hệ thống chính trị nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, từ khi ra đời đến nay luôn tỏ rõ vai trò quan trọng trong tập hợp khối đại đoàn kết toàn dân, tạo động lực góp phần tích cực vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Với vị trí, vai trò như vậy nên công tác mặt trận là một lĩnh vực hoạt động không chỉ rất quan trọng mà còn là lĩnh vực công tác rộng lớn và lâu dài trong toàn bộ công tác cách mạng.Chính v ới ý nghĩa ấy, công tác mặt trận cũng là công tác của cả hệ thống chính trị, nói cụ thể hơn là cả của Đảng, Nhà nước, của các đoàn thể chính trị - xã hội và của toàn quân, toàn dân nói chung. Đương nhiên, trách nhiệm chính vẫn là của những người được giao trọng trách trực tiếp làm công tác mặt trận.Tuy nhiên, trên th ực tế không ít cán bộ, đảng viên hiện nay vẫn có quan niệm, cách suy nghĩ cho rằng, công tác mặt trận là của riêng cơ quan Mặt trận Tổ quốc các cấp, cụ thể là công việc của cán bộ, đảng viên được phân công trực tiếp làm công tác mặt trận. Họ không hiểu được thực chất đây là sự "liên hiệp lãnh đạo", "liên hiệp công tác", ngoài trách nhiệm của cán bộ trực tiếp công tác trong các cơ quan mặt trận, cán bộ, đảng viên trong hệ thống chính trị nói chung đều phải có trách nhiệm, nghĩa vụ làm công tác mặt trận. Nói cách khác, mọi cán bộ, đảng viên bất kỳ ở cương vị, ngành, lĩnh vực công tác nào, không trừ một ai, đều có trách nhiệm cùng tuyên truyền, vận động, tập hợp xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, cũng tức là tập hợp, đoàn kết các tầng lớp nhân dân thực hiện có hiệu quả mọi đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước.Do đặc điểm v à yêu cầu của cách mạng nước ta, bên cạnh công tác mặt trận còn có công tác dân vận, mà công tác mặt trận cũng đồng thời là công tác dân vận. Cả hai về thực chất đều là công tác vận động quần chúng, dưới sự lãnhđạo của Đảng và đều có vị trí quan trọng trong cách mạng. Cho nên, cán bộ mặt trận cũng đồng thời là cán bộ dân vận và ngược lại. Điều đáng nói, cho đến nay chúng ta còn chưa thật sự coi trọng sự phối hợp trong hai lĩnh vực công tác quan trọng này, cũng như coi trọng sự phối hợp, kết hợp công tác dân vận, công tác mặt trận trong toàn bộ việc tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị. Chính sự thiếu coi trọng phối, kết hợp này đã làm hạn chế kết quả, hiệu quả thực tế của công tác vận động, tập hợp, đoàn kết các tầng lớp nhân dân.Điều dễ nhận thấy trong hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay l à, tổ chức bộ máy mặt trận được bố trí từ Trung ương đến tận khu dân cư. Tuy nhiên, trong nhận thức của một bộ phận cán bộ đảng, chính quyền, đoàn thể, thậm chí ngay một số cán bộ làm công tác mặt trận cũng chưa hiểu và coi trọng đúng mức đến công tác mặt trận. Biểu hiện cụ thể là ở một số địa phương, ủy ban Mặt trận Tổ quốc còn chưa được quan tâm bố trí đủ về số lượng cũng như coi trọng đúng mức việc bố trí cán bộ mặt trận có đủ phẩm chất, trình độ và năng lực để đảm đương nhiệm vụ cách mạng được giao. Trên thực tế đến nay, một số cấp ủy đảng, chính quyền vẫn xem cơ quan mặt trận là nơi hứng nhận những cán bộ không còn đủ năng lực, trình độ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ; kể cả cán bộ khi "có vấn đề" ở các cơ quan đảng, nhà nước, đoàn thể lại đưa về cơ quan mặt trận công tác để chờ nghỉ hưu. Một khi cán bộ đã về công tác ở cơ quan mặt trận thì rất hiếm khi có điều chuyển ngược trở lại công tác ở các cơ quan đảng, nhà nước. Lâu dần thành quen, với suy nghĩ và cách thức làm việc như nói trên đã tạo tâm lý chung trong cán bộ ngại hoặc không thích về công tác ở các cơ quan mặt trận.So v ới đội ngũ cán bộ các cơ quan đảng, chính quyền, đều cùng là ngạch công chức, viên chức nhưng trong quan hệ đối xử, cán bộ mặt trận thường chịu thua thiệt hơn về chế độ học hành; chế độ lương, thưởng; điều kiện và phương tiện làm việc... Không ít nơi, trong quan hệ giữa mặt trận với chính quyền, để mặt trận có kinh phí hoạt động, lâu nay vẫn tồn tại cơ chế xin - cho, kinh phí nhiều hay ít đôi khi phụ thuộc ngay vào vị thế người đứng đầu cơ quan mặt trận có uy tín nhiều hay ít, có tham gia cấp ủy hay không tham gia cấp ủy.So v ới các giai đoạn cách mạng trước đây, nhìn chung bộ máy các cơ quan đảng, chính quyền, mặt trận, đoàn thể từ Trung ương đến địa phương cơ sở hiện nay là tương đối hoàn chỉnh và có đủ điều kiện, phương tiện để làm việc, không ít nơi là hiện đại. Có thể nói, đây là một điều kiện rất thuận lợi cho công tác vận động cách mạng đối với quần chúng nhân dân. Tuy nhiên, bên cạnh những cán bộ, đảng viên hết mình với công việc, gần gũi, tận tụy với nhân dân, chăm lo cho nhân dân vẫn còn một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên đang ngày một xa cách nhân dân và công tác mặt trận cũng như công tác dân vận vẫn là lĩnh vực xa lạ với họ.Bi ểu hiện của sự xa cách trên diễn ra trong cả suy nghĩ lẫn việc làm của cán bộ, đảng viên. Có không ít cán bộ, đảng viên công tácở các cơ quan đảng, nhà nước từ trong nhận thức vẫn xem công tác mặt trận là của riêng cán bộ mặt trận. ở đây dù là vô tình hay hữu ý, những cán bộ, đảng viên này đã quên mất bổn phận của mình là bên cạnh công tác chuyên môn, nghiệp vụ; để làm tốt công tác chuyên môn, nghiệp vụ họ còn có trách nhiệm phải làm tốt công tác tuyên truyền, vận động quần chúng nhân dân, góp phần "nâng cao dân chúng", cũng tức là làm công tác mặt trận, công tác dân vận.Trong cách m ạng dân tộc dân chủ nhân dân trước đây, để làm cách mạng thì dù là cán bộ đảng, chính quyền hay mặt trận, đoàn thể ngoài sự phối hợp thống nhất với nhau trên cơ sở đường lối của Đảng, để hoạt động được họ còn phải bám dựa vào dân, cùng ăn, cùng ở với dân, qua đó mà được nhân dân nuôi giấu bảo vệ. Ngày nay, tiếc rằng thói quen cũng như phong cách làm việc, công tác của cán bộ, đảng viên như nói trên đã không còn nữa. Mỗi khi có công việc phải đến với dân thì không ít cán bộ, đảng viên hiện nay chỉ chú ý đến phận sự chuyên môn của mình, ít quan tâmđến công tác mặt trận, công tác dân vận, họ chỉ muốn cho chóng xong việc để trở về. Đó là chưa kể có cán bộ khi xuống với dân còn hạch sách, vòi vĩnh, quấy nhiễu để nhân dân phải tổ chức tiếp đón, ăn uống linh đình, khi về còn phải lo quà cáp...Nhi ệm vụ của các cơ quan đảng, chính quyền, mặt trận, đoàn thể chính trị hiện nay bất luận làm công việc gì cũng là để phụng sự nhân dân. Không chỉ cán bộ mặt trận mà cả cán bộ đảng, chính quyền, đoàn thể đều phải làm công tác mặt trận, công tác dân vận ngay trên lĩnh vực, cương vị công tác mà mình được giao phụ trách. Đây cũng chính là một tiêu chuẩn, điều kiện để tổ chức đảng, cơ quan chính quyền, đoàn thể đánh giá cán bộ, đảng viên của mình.Để góp thêm tiếng nói nhằm đổi mới hệ thống chính trị, tăng cường hơn nữa ý thức, trách nhiệm của cán bộ, đảng viên đối với nhân dân, với công tác mặt trận, công tác dân vận, thiết nghĩ: Công tác mặt trận không chỉ là nhiệm vụ riêng của cán bộ chuyên trách Mặt trận, mà còn là nhiệm vụ chung của mọi cán bộ, đảng viên.Th ứ nhất, mỗi cấp ủy, tổ chức chính quyền, mặt trận, các đoàn thể cần làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục để mỗi cán bộ, đảng viên, bất kể là cán bộ đảng, chính quyền, mặt trận hay đoàn thể đều có nhận thức đúng đắn, đầy đủ về ý nghĩa, vai trò công tác mặt trận, công tác dân vận trong sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế của đất nước hiện nay. Đây chính là cơ sở để mỗi cán bộ, đảng viên tự xác định trách nhiệm và nghĩa vụ thực hiện công tác mặt trận, công tác dân vận tùy theo lĩnh vực công tác chuyên môn mà mìnhđược phân công đảm nhận.

Th ứ hai, trách nhiệm, nghĩa vụ của cán bộ, đảng viên làm công tác mặt trận, công tác dân vận cần được cụ thể hóa bằng những quy chế, quy định trong tổ chức bộ máy đảng, chính quyền, đoàn thể. Nó cũng cần được xem là một tiêu chí, là thước đo mỗi khi đánh giá thi đua khen thưởng, sắp xếp, bố trí và

Page 17: tu tuong HCM.doc

đề bạt cán bộ.Th ứ ba, cán bộ đảng, chính quyền, mặt trận, đoàn thể ở mỗi cơ quan, đơn vị, địa phương cơ sở cần có sự "liên hiệp lãnh đạo" chặt chẽ với nhau để cùng làm công tác mặt trận, công tác dân vận. Để phát huy được vai trò, hiệu quả việc phối hợp làm công tác mặt trận, công tác dân vận cần xuất phát từ yêu cầu thực tế, từ công việc, từ phía quần chúng nhân dân mà đặt người và phân công công việc cho cụ thể, tránh lối lãnh đạo chung chung, lãnhđạo nhưng không chịu trách nhiệm.Th ứ tư, cán bộ, đảng viên dù công tác trong các cơ quan đảng hay chính quyền, mặt trận, đoàn thể đều phải nêu cao tinh thần phụ trách trước dân. Có nêu cao tinh thần phụ trách trước dân mới gần dân, sát dân. Có gần dân, sát dân mới tin vào khả năng và lực lượng nơi dân, mới khắc phục được các thói hư, tật xấu như: mệnh lệnh, chủ quan, tham ô, lãng phí...Th ứ năm, cán bộ, đảng viên muốn làm tốt công tác mặt trận, công tác dân vận thì trước hết bản thân phải nêu gương sáng mực thước về tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất, đạo đức cách mạng, năng lực công tác và học tập. Cán bộ, đảng viên có chức quyền càng cao càng phải nêu gương trước, càng phải tiên phong gương mẫu cho cán bộ cấp dưới và quần chúng noi theo. Cần nghiêm túc thực hiện cho bằng được lời dạy của Bác Hồ: Việc gì có lợi cho dân thì phải hết sức làm, việc gì có hại cho dân thì ta phải hết sức tránh.

Câu 27: Hãy làm rõ quá trình nhận thức của Hồ Chí Minh về sự kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại?Trả lời:1.Từ khi ra nước ngoài, HCM đã mang theo nhận thức và niềm tin vào SMDT,đó là sức mạnh của chủ nghĩa yêu nc, tinh thần đại đoàn kết dân tộc, ý chí đấu tranh anh dũng, bất khuất cho độc lập tự do, ý thức tự cường tự lập2.nhận thức của hcm về sức mạnh thời đại đc hình thành từng bc, thông qua hoạt động thực tiễn mà tổng kết thành lý luận:+ chứng kiến cuộc sống khổ cực của nhân dân các nc thuộc địa người sớm nhận thức đc mối tương đồng giữa các dân tộc+ ng còn nhận ra rõ, ngay cả binh lính của bọn đế quốc " đều là anh em cùng một giai cấp" ở chính quốc hoặc là ng dân ở một thuộc địa khác bị bắt đi làm công cụ cho đế quốc + trong khi tìm đg cách mạng để phóng dân tộc mình, người đã sớm phân biệc đc bọ thực dân pháp và nhân dân lao động pháp. Hcm cho rằng sự kết hợp sức mạnh dân tộc và sưc mạnh thời đại chính là sự kết hợp chủ nghĩa yêu nc chân chính với chủ nghĩa quốc tế vô sản, là phải xây dựng khối lien minh chiến đấu giữa lao động thuộc địa với vô sản ở chính quốcTư tưởng xây dựng khối lien minh chiến đấu giữa lao động thuộc địa với vô sản ở chính quooca hình thành + khi tiếp thu chủ nghĩa Mac leenin, hcm đã tích cực hoạt động đóng góp vào việc truyền bá tư tưởng Leenin về kết hợp chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế vô sản+ Người sử dụng diễn đàn Đản Xã hội Pháp, Đảng cộng sản Pháp..để tuyên truyền với người an hem phương Tây về nhiệm vụ phải giúp đỡ, phồi hợp với phong trào giải phóng dân tộc ở các thuộc địa .-Phê phán những thái độ sai trái trong Đảng Cộng sản Pháp và trong phong trào cộng sả quốc tế-Thành lập Hội Liên hiệp thuộc địa ở Pháp(1921)-Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở á Đông(1925)-Sau chiến tranh thế giới lần thứ II, hệ thống XHCN hình thành và phát triển, đó là nhân tố làm nên sự phát triển của thời đại.Các XHCN có vai trò to lớn trong việc ủng hộ giúp đỡ phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân thế giới vì hoa bình độc lập dân tộc dân chủ trên thế giới.Đối với cách mạng Việt Nam Người coi trong huy động sức mạnh các trào lưu cách mạng trên thế giới phục vụ cho sự nghiệp giải phóng dân tộcCũng từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ trỏ thành một nhân tố làm nên sức mạnh của thời đại.Người nhắc nhở các thế hệ thanh niên phải ra sức học tập để chiếm lĩnh đc đỉnh cao khoa học, sử dụng sức mạnh mới của thời đại đẻ phục vụ dân tộcTrên thực tế trên, có thể nói khi đến với chủ nghĩa mác, từ ng yêu nc trở thành ng chiến sỹ cộng sản, hcm ngày càng nhận thức hoàn chỉnh tầm quan trọng và nội dung của việc kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại, nâng nó lên thành một bài học đảm bảo cho thắng lợi của cách mạng vn.

Câu 28: Hãy phân tích những nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về sự kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại?Trả lời:a. Nắm bắt chính xác đặc điểm và xu thế phát triển của thời đại, đặt cách mạng Việt Nam trong sự gắn bó với cách mạng thế giới- Nắm bắt đặc điểm và xu thế phát triển của thời đại:+ Tìm ra phương thức sản xuất chủ đạo+ Tìm ra giai cấp trung tâm+ Nội dung và những đặc điểm chủ yếu của thời đại+ Phương hướng phát triển chính của thời đại(Các bậc tiền bối: Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh và những người yêu nước khác đã không tìm ra được xu thế phát triển thời đại, do vậy đã không tìm ra được con đường cứu nước cho dân tộc)- Đặt cách mạng Việt Nam trong sự gắn bó với cách mạng thế giới:+ “Cách mạng An Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới, ai làm cách mạng trên thế giới đều là đồng chí của nhân dân An Nam”+ Sự nghiệp đấu tranh vì hoà bình, dân chủ và tiến bộ trên thế giới tạo điều kiện cực kỳ thuận lợi cho sự nghiệp cách mạng Việt Nam, và sự nghiệp cách mạng Việt Nam cũng góp phần quan trọng vào tiến trình tiến bộ chung của cách mạng thế giớib. Kết hợp chặt chẽ giữa chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vô sản, độc lập dân tộc với CNXHc. Giữ vững độc lập, tự chủ, dựa vào sức mình là chính, tranh thủ sự giúp đỡ của các lực lượng tiến bộ thế giới, đồng thời không quên nghĩa vụ quốc tế cao cảd. Mở rộng quan hệ hợp tác, hữu nghị, hợp tác “sẵn sàng làm bạn với các nước dân chủ”

Câu 29: Trong sự nghiệp đổi mới hiện nay, tư tưởng Hồ Chí Minh về sự kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, được Đảng ta vận dụng và phát triển như thế nào?Trả lời :-Phát huy kết hợp chủ nghĩa yêu dân tộc và nghĩa vụ quốc tế, Đảngnước với chủ nghĩa quốc tế, lợi ích ta phải xác định CMVN là một bộ phận không thể tách rời của CM thế giới, Vn tiếp tục đoàn kết, ủng hộ các phong trào CM, các xu hướng và trào lưu tiến bộ xã hội vì các mục tiêu hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Đảng ta và nhân dân ta tiến hành công cuộc đổi mới vì đất nước cũng là góp phần thiết thực vào đổi mới CNXH, vào sự nghiệp CM chung của TG.-Trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại ta phải mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, tranhhóa hiện nay, chúng thủ vốn, kinh nghiệm quản lý, cộng nghệ và gia nhập thị trường TG nhưng phải trên cơ sở độc lập tự chủ, phát huy đầy đủ các yếu tố nội lực.-Trong bối cảnh đó, để đứng vững và phát triển, chúng ta phải khéo léo các mối quan hệ, nghĩa là phải chủ động thực hiện đa dạng hóa, đa phương hóa, cải thiện và tối đa hóa quan hệ hữu nghị, hợp tác với tất cả các nước có chế độ xã hội và con đường khác nhau, Càng giữ vững độc lập tự chủ càng có đk đa dạng hóa, đa phương hóa. Ngược lại càng thực hiện có hiện quả đa đang hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại càng củng cố được độc lập tự chủ

TU TUONG HCM VE VAN HOA DAO DUC VA XD CON GUOI MOI

Page 18: tu tuong HCM.doc

Câu 45 :Vì sao khi xây dựng những phẩm chất đạo đức cơ bản của con người Việt Nam trong thời đại mới, Hồ Chí Minh thường sử dụng những khái niệm đạo đức của Nho giáo?Trả lời :Một vài chi tiết về nho giáo: Nho giáo nói chung và Khổng giáo nói riêng là khoa học về đạo đức và phép ứng xử, tư tưởng triết lý hành động, lý tưởng về một xã hội bình trị. Đặc biệt Nho giáo đề cao văn hoá, lễ giáo và tạo ra truyền thống hiếu học trong dân. Đây là tư tưởng tiến bộ hơn hẳn so với các học thuyết cổ đại. Tuy nhiên, Hồ Chí Minh cũng phê phán Nho giáo có tư tưởng tiêu cực như bảo vệ chế độ phong kiến, phân chia đẳng cấp – quân tử và tiểu nhân, trọng nam khinh nữ, chỉ đề cao nghề đọc sách. Hồ Chí Minh đã chịu ảnh hưởng của Nho giáo rất nhiều dựa trên nền tảng chủ nghĩa yêu nước Việt Nam.

Câu 46: Hãy phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò, vị trí của Đạo đức.Trả lời :+HCM rất quan tâm đến vấn đề đạo đức, HCM coi đạo đức là gốc, là nền tảng của người CM.+Có đạo đức mới tập hợp được mọi người, nói người # mới nghe. Nếu ko có đạo đức CM làm gốc thì ko thể lãnh đạo được CM.+Có đạo đức mới phát huy được cái tài, sẽ làm cho cái tài nảy sinh và phát triển. Người có đạo đức thì bao h cũng cố gắng rèn luyện, khiêm tốn học tập, nâng cao năng lực để hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao.

Câu 47 : Hãy trình bày quan điểm của Hồ Chí Minh về những phẩm chất đạo đức của con người Việt Nam trong thời đại mới? ý nghĩa của quan điểm này đối với công cuộc chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu ở nước ta hiện nay?Trả lời :A.Những phẩm chất đạo đức cơ bản của con người Việt Nam trong thời đại mớia.Trung với nước, hiếu với dân.Đây là phẩm chất quan trọng nhất chi phối đến các phẩm chất #. Tư tưởng “trung hiếu” có từ lâu đời, nhưng dưới thời phong kiến, trung hiếu thưởng chỉ giới hạn trong phạm vi hẹp,chỉ là trng với và hiếu với cha mẹ.Ở HCM đó là bổn phận và trách nhiệm của mọi ngươi đối với tổ quốc và ND.Suốt đời trung thành với đảng, với TQ, hết long phục vụ ND. Vì vậy phải gần dân, gắn bó với dân, kính trọng và học tập dân,lấy dân làm gốc.b.Yêu thương con ngườiyêu thương con người ở HCM vừa là bao la rộng lớn, vừa rất gần gũi với số phận mỗi con người, hướng tới con người cụ thể, luôn hành động để đem hạnh phúc cho con người. yêu thương con người thể hiện trong mối quan hệ với bạn bè đồng chí, với ND kể cả những người có những sai lầm khuyết điểm nhưng đã nhận ra và sửa chữa.yêu thương con người ở HCM ko phải là phi giai cấp mà vẫn theo lập trường của giai cấp CN.Nó ko giành cho bọn bóc lột.b. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tưĐây là phẩm chất gắn liền với hoạt động hành ngày của mọi người.+Cần tức là lđ cần cù siêng năng, tự giác sáng tạo…+Kiệm tức là tiết kiệm về mọi mặt, về lđ, thời gian, tiền của…, ko phô trương.+Liêm tức là liêm khiết trong sạch, ko tham kam+Chính tức là chính trực với bản thân và với người #.Với mình thì ko tự cao, tự đại, luôn chịu khó học tập, cầu tiến bộ, với người thì ko nịnh hót kẻ trên, xem thường kẻ dưới, ko dối trá lừa lọc.+Chí công vô tư là đặt lợi ích công lên trên lợi ích cá nhân, nó đối lập với chủ nghĩa cá nhân, mà CNCN là 1 thứ giặc nội xâm rất nguy hiểm.d. Tinh thần quốc tế trong sáng, thuỷ chungtinh thần quốc tế là bắt nguồn từ bản chất quốc tế của giai cấp công nhân và từ tính ưu việt của CNXH.Sự trong sáng ở đây là sự vô tư, vì sự tiến bộ chung của CM thế giới mà ko cần 1 đk nào kèm theo.Nếu tinh thần quốc tế ko trong sáng thì có thể dẫn đến CN dân tọc hẹp hòi,vị kỉ hoặc CN bá quyền bành trướng.Tất cả những khuynh hướng lệch lạc đó có thể dẫn đến phá vỡ 1quốc gia dân tộc,phá vỡ tình đoàn kết quốc tế trong cuộc đấu tranh chungB.Ý nghĩaTừ sự phân tích sâu sắc những biểu hiện, bản chất, nội dung, nguồn gốc của tham ô, lãng phí, quan liêu, => những biện pháp nhằm chống các căn bệnh tệ hại này một cách có hiệu quả: Thứ nhất, phải tăng cường công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, rèn luyện đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên và nhân dân. Thứ nhì, phải dựa vào quần chúng, phát động quần chúng tích cực tham gia đấu tranh chống tham ô, lãng phí, quan liêu và thực hành tiết kiệm. Thứ ba, phải hoàn thiện bộ máy quản lý nhà nước, đào tạo và nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ. Thứ tư phải tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, thanh tra và xử lý kỷ luật nghiêm minh những tập thể, cá nhân vi phạm. Thứ năm, thường xuyên chỉnh đốn đội ngũ cán bộ, đảng viên. Để thực hiện có hiệu quả cần coi trọng và tiến hành đồng bộ các biện pháp. Người yêu cầu: “Mỗi cán bộ, đảng viên phải đặt lợi ích của cách mạng, của Đảng, của nhân dân lên trên hết, trước hết. Phải kiên quyết nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân, bồi dưỡng tư tưởng tập thể, tinh thần đoàn kết, tính tổ chức và tính kỷ luật”.

Câu 48 : Phân tích nguồn gốc hình thành tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh.Trả lời :1- Truyền thống nhân văn của dt: "Thương người như thể thương thân", "Người trong 1 nước phải thương nhau cùng"; 2- Truyền thống văn hóa Phương đông và phương tây: Sống có nhân nghĩa, luân lý, coi trọng đạo lý làm người. Đó là lòng từ bi của Phật giáo; đó là lòng báo ái của Thiên Chúa giáo; đó là tư tưởng nhân đạo của CMTS, nhất là CMTS pháp 1789, muốn tự do, bình đẳng, bác ái trong quan hệ giữa con người với con người... 3- Cơ sở hoạt động thực tiễn của người: Quan hệ với nhiều tầng lớp nhân dân trong nước, nhất là nhân dân lao động; Đi nhiều nước trên thế giới, cả nước ĐQTB, cả các nước thuộc địa; Thấu hiểu cuộc sống, tình cảnh, ước vọng của các tầng lớp nhân dân trong xh; Bản thân người cũng đã trải qua nhiều cảnh thăng trầm, vất vả, tủi nhục trong cảnh nước mắt, nhà tan... 4- Chủ nghĩa nhân văn mác-xít: nhất là chủ nghĩa nhân đạo cộng sản, khát khao giải phóng cho toàn xh, cho mọi người, nhất là người lao động bị áp bức, bóc lột...

Câu 49 : Phân tích khái niệm "con người" trong tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh.Trả lời :Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, con người được khái niệm vừa là mục tiêu của sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, vừa là động lực của chính sự nghiệp đó. Tư tưởng đó được thể hiện rất triệt để và cụ thể trong lý luận chỉ đạo cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.Đối với Hồ Chí Minh, con người vừa tồn tại vừa tư cách cá nhân, vừa là thành viên của gia đình và của cộng đồng, có cuộc sống tập thể và cuộc sống cá nhân hài hòa, phong phú

Page 19: tu tuong HCM.doc

Con người trong tư tưởng Hồ Chí Minh không tồn tại như một phạm trù bản thể luận có tính trừu tượng hóa và khái quát hóa, mà được đề cập đến một cách cụ thểTóm lại: Quan niệm về con người, coi con người là một thực thể thống nhất của "cái cá nhân" và "cái xã hội", con người tồn tại trong mối quan hệ biện chứng giữa cá nhân với cộng đồng, dân tộc, giai cấp, nhân loại; yêu thương con người, tin tưởng tuyệt đối ở con người, coi con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp giải phóng xã hội và giải phóng chính bản thân con người, đó chính là những luận điểm cơ bản trong tư tưởng về con người của Hồ Chí Minh. Xuất phát từ những luận điểm đúng đắn đó, trong khi lãnh đạo nhân dân cả nước tiến hành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước, Hồ Chí Minh luôn tin ở dân, hết lòng thương yêu, quý trọng nhân dân, biết tổ chức và phát huy sức mạnh của nhân dân. Tư tưởng về con người của Người thông qua thực tiễn cách mạng của Người thông qua thực tiễn cách mạng đã trở thành một sức mạnh vật chất to lớn và là nhân tố quyết định thắng lợi của chính sự nghiệp cách mạng ấy.

Câu 50 :Lòng thương yêu vô hạn của Hồ Chí Minh đối với con người được thể hiện như thế nào?Trả lời :Kế thừa truyền thống nhân nghĩa của dân tộc, kết hợp truyền thống nhân nghĩa với chủ nghĩa nhân đạo cộng sản, tiếp thu tinh thần nhân văn của nhân loại qua nhiều thế kỷ, qua hoạt động thực tiễn, Hồ Chí Minh đã xác định tình yêu thương con người là phẩm chất đạo đức cao đẹp nhất. Tình yêu rộng lớn dành cho những người cùng khổ, những người lao động bị áp bức, bóc lột. Hồ Chí Minh chỉ ham muốn cho đất nước được hoàn toàn độc lập, dân được tự do, mọi người ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành. Chỉ có tình yêu thương con người bao la đến như vậy mới có cách mạng, mới nói đến CNXH và CNCS.Nghiêm khắc với mình, độ lượng với người khác. Phải có tình nhân ái với cả những ai có sai lầm, đã nhận rõ và cố gắng sửa chữa, đánh thức những gì tốt đẹp trong mỗi con người. Bác căn dặn Đảng phải có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau, trên nguyên tắc tự phê bình và phê bình chân thành.Tình yêu thương con người còn là tình yêu bạn bè, đồng chí, có thái độ tôn trọng con người, điều này có ý nghĩa đối với người lãnh đạo.

Câu 51 :Tại sao có thể khẳng định: điểm nổi bật trong tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh là sự khoan dung rộng lớn.Trả lời:Lòng khoan dung rộng lớn trong TTHCM.Đoàn kết lâu dài và rộng rãi các lực lượng là thể hiện lòng nhân ái bao dung cao cả.Vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, ứng xử có lý có tình với kiều dân nước ngoài, bảo vệ tính mạng và tài sản của họ.Lòng nhân ái bao la còn thể hiện ở nguyên tắc đánh kẻ chạy đi, không đánh người quay lại. Hồ Chí Minh có chính sách khoan hồng đại lượng, đối xử nhân đạo với tù binh.Cán bộ, đảng viên có lỗi, chú ý giáo dục nhiều hơn so với xử phạt.Trân trọng ý kiến khác nhau, kể cả ý kiến trái với mình.Người chắt lọc tinh hoa, tiếp thu hạt nhân hợp lý từ chủ nghĩa nhân văn phương Đông, phương Tây, hình thành tư tưởng khoan dung đối với tất cả mọi người, trừ bọn cướp nước, kẻ cố ý hại dân, cam tâm phản quốc.Tấm lòng Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân hậu, bao dung cả với những vị quan lại cũ, những trí thức đã từng tham gia chính quyền bù nhìn. Họ được Người cảm hóa bằng sự khoan dung. Và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tập hợp quanh mình và phát huy tác dụng của những vị vốn là đại thần của Nam triều cũ như cụ Thượng thư Bùi Bằng Đoàn, cụ Khâm sai đại thần Phan Kế Toại, cụ Tổng đốc Vi Văn Định...Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, mỗi cá nhân cũng như mỗi cộng đồng người đều có ưu điểm, khuyết điểm, mặt tốt, mặt xấu, mặt được, mặt chưa được..., hết sức phong phú, như năm ngón tay dài ngắn khác nhau, như mấy mươi triệu con người Việt Nam “có thế này, thế khác”. Và tuy dài ngắn khác nhau, nhưng cả năm ngón tay đều tập hợp nhau lại thành bàn tay; tuy người thế này, người thế khác, nhưng đều là nòi giống Lạc Hồng, ai cũng có ít hay nhiều lòng yêu nước.Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ là hiện thân rực sáng của tấm lòng nhân ái, khoan dung, mà còn thường xuyên giáo dục, nhắc nhở những ai có chức, có quyền, đặc biệt chức to, quyền lớn càng phải thương yêu, độ lượng với người dưới, với chiến sĩ.Di sản tư tưởng nhân văn - đạo đức Hồ Chí Minh để lại là hết sức phong phú, sâu sắc, có giá trị lý luận và thực tiễn lớn lao. Những nội dung cơ bản của tư tưởng nhân văn - đạo đức Hồ Chí Minh đang được Đảng ta vận dụng và phát triển trong sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước vì mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh, vì hạnh phúc con người.

Câu 52 :Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh: con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự nghiệp cách mạng.Trả lời :Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạnga. Con người là mục tiêu giải phóng của sự nghiệp cách mạngMục tiêu của cách mạng là giải phóng con người, mang lại tự do, hạnh phúc cho con người; nhưng sự nghiệp giải phóng là do chính con người thực hiện. Với tư cách là mục tiêu của cách mạng, mọi chủ trương đường lối, chính sách của Đảng phải vì dân, vì lợi ích của dân. Bao nhiêu lợi ích cũng vì dân. Dân trước hết là giai cấp công nhân, liên minh với nông dân, trí thức cũng là một tầng lớp cần coi trọng.b. Con người là động lực của cách mạngVới tư cách là động lực của cách mạng, cần phải tổ chức và thức tỉnh hàng chục triệu nông dân, phải thức tỉnh và tổ chức toàn thể giai cấp công nhân. Có như vậy mới tạo ra sức mạnh to lớn để có thể làm cách mạng thành công. Họ phải có trí tuệ, bản lĩnh, văn hoá, đạo đức, được nuôi dưỡng trên nền truyền thống lịch sử và văn hoá hàng ngàn năm của dân tộc. Lịch sử đã chứng minh, quần chúng nhân dân là lực lượng sáng tạo cơ bản, có dân là có tất cả. Xuất phát từ sự đánh giá đúng con người và hiểu biết con người, con người là động lực chỉ có thể thực hiện được khi hoạt động có tổ chức, có lãnh đạo. Đảng cách mạng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm nền tảng tư tưởng, qua phong trào cách mạng của quần chúng, Đảng sẽ nhân sức mạnh của con người lên gấp bội lần.

Câu 53: Trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay, phương hướng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh được thể hiện như thế nào?Trả lời :Nắm vững quan điểm thực tiễn, vận dụng và phát triển sáng tạo CN Mac_Lenin, tư tưởng HCM để giải đáp đúng những vấn đề do thực tiễn CM nước ta đặt ra hiện nay.Vận dụng và phát triển phải dựa vào ND vì lợi ích của ND, phù hợp với thực tiễn VN.

Câu 54 : Hãy làm rõ quan điểm của Hồ Chí Minh về tính chất và chức năng văn hoá.Trả lời :1. Quan điểm về tính chất của nền văn hoá.- Tính dân tộc, đặc tính dân tộc hay cốt cách dân tộc là cái tinh tuý, đặc trưng riêng của văn hoá dân tộc. Cốt cách văn hoá dân tộc không phải “nhất thành bất biến”, mà có phát triển và bổ sung nét mới.- Tính khoa học của nền văn hoá thuận với trào lưu tiến hoá của tư tưởng hiện đại: hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Những người làm văn hoá phải có trí tuệ, hiểu biết khoa học tiên tiến, phải có chiến lược xây dựng văn hoá mang tầm thời đại.- Tính đại chúng của nền văn hoá là phục vụ nhân dân, phù hợp nguyện vọng của nhân dân, đậm đà tính nhân văn.

Page 20: tu tuong HCM.doc

Trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, nền văn hoá thể hiện:- Nội dung xã hội chủ nghĩa: tiên tiến, tiến bộ, khoa học, hiện đại, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại.- Tính dân tộc của nền văn hoá là giữ gìn, kế thừa và phát huy những truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc, phù hợp với điều kiện lịch sử mới.2. Quan điểm về chức năng của văn hoá.- Một là, bồi dưỡng tư tưởng đạo đức đúng đắn và tình cảm cao đẹp cho con người. Người thường xuyên quan tâm đến bồi dưỡng lý tưởng cho cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân. Đó là chức năng cao quý của văn hoá. Hồ Chí Minh nói phải làm cho văn hoá soi đường cho quốc dân đi, đi sâu vào tâm lý quốc dân, để xây dựng tình cảm lớn cho con người.- Hai là, nâng cao dân trí tức là trình độ hiểu biết, trình độ kiến thức của người dân.- Ba là, bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp, những phong cách lành mạnh, luôn hướng con người vươn tới chân- thiện- mỹ để không ngừng hoàn thiện bản thân mình.

Câu 55: Hãy phân tích các quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về các lĩnh vực chính của văn hóa.Trả lời:a) Văn hoá giáo dục:- Mục tiêu của văn hoá giáo dục là thực hiện cả ba chức năng của văn- Cải cách giáo dục là xây dựng hệ thống trường, lớp với chương trình và nội dung dạy học thật khoa học, hợp lý, phù hợp với bước phát triển của ta. Học chính trị, khoa học - kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ, lao động…- Phương châm, phương pháp giáo dục:Phải luôn gắn giáo dục với thực tiễn Việt Nam, học đi đôi với hành, học kết hợp với lao động sản xuất. Giáo dục phải có tính định hướng đúng đắn, rõ ràng, thiết thực, phối hợp nhà trường với gia đình – xã hội, thực hiện bình đẳng dân chủ trong giáo dục.Học ở mọi nơi, mọi lúc, học mọi người; học suốt đời; coi trọng việc tự học, tự đào tạo và đào tạo lại. “học không biết chán, học không bao giờ đủ, còn sống còn phải học”.Phương pháp giáo dục phải bám chắc vào mục tiêu giáo dục.- Quan tâm xây dựng đội ngũ giáo viên có phẩm chất, yêu nghề; phải có đạo đức cách mạng, phải yên tâm công tác, đoàn kết; phải giỏi chuyên môn, thuần thục phương pháp.b) Văn hoá văn nghệ:+ Văn nghệ là một mặt trận, văn nghệ sĩ là chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ là vũ khí sắc bén trong đấu tranh cách mạng, trong xây dựng xã hội mới, con người mới.+văn nghệ phải gắn với thực tiễn của đời sống ND. Đó là đời sống lddsx, chiến đấu, sinh hoạt và xd cuộc sống mới. Văn nghệ vừa phản ánh thực tiễn ấy, vừa hướng cho ND thúc đẩy sự phát triển của thực tiễn ấy theo quy luật của cái đẹp+ Phải có những tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thời đại mới của đất nước và của dân tộc.Phải phán ánh cho hay, cho chân thật sự nghiệp cách mạng của nhân dân. Cần làm cho món ăn tinh thần được phong phú, không nên bắt mọi người chỉ được ăn một món thôi.c) Văn hoá đời sốngVăn hóa trong đời sống mới bao gồm: Đạo đức mới, lối sống mới, nếp sống mới.- Đạo đức mới. Theo Hồ Chí Minh là thực hành đời sống mới trước hết là thực hành đạo đức cách mạng cần, kiệm, liêm chính.- Lối sống mới bao gồm phong cách sống và phong cách làm việc.+Phong cách sống là sống thế nào cho phù hợp.+Phong cách làm việc bao gồm tác phong quần chúng, tác phong tập thể, dân chủ, tác phong khoa học.- Nếp sống mới là lối sống mới đã trở thành thói quen ở mỗi người, thành phong tục tập quán của cả cộng đồng. XD nếp sống mới phải kế thừa và phát triển những truyển thống tốt đẹp, đồng thời phải cải tạo những tập quán cũ lạc hậu.XD nếp sống mới ko chỉ tuyên truyền giáo dục mà điều quan trọng là phải nêu gương,

Câu 56: Hãy làm rõ sự vận dụng và phát triển tư tưởng văn hoá của Hồ Chí Minh với việc xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc?Trả lời :Sự vận dụng Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh với vấn đề xây dựng văn hóa Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (năm 1991) của Đảng ta nêu rõ rằng, xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là một trong những nội dung cơ bản của việc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Nghị quyết Đại hội VIII của Đảng yêu cầu: đưa các nhân tố văn hóa, tinh thần thấm sâu vào các lĩnh vực của đời sống xã hội. Nghị quyết Trung ương 5, khóa VIII, ghi rõ: "Để đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng về văn hóa, phải xây dựng văn hóa từ trong Đảng, trong bộ máy nhà nước..." và khẳng định rằng: "Đặt trọng tâm vào nhiệm vụ xây dựng tư tưởng, đạo đức, lối sống và đời sống văn hóa lành mạnh trong xã hội, trước hết là trong các tổ chức đảng và nhà nước, trong các đoàn thể quần chúng và trong từng gia đình". Nghị quyết Đại hội IX của Đảng một lần nữa yêu cầu: "Nâng cao tính văn hóa trong mọi hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội và sinh hoạt của nhân dân". Kết luận của Hội nghị Trung ương 10, khóa IX, nhấn mạnh: Tiếp tục đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng tư tưởng, đạo đức, lối sống và đời sống lành mạnh trong xã hội, trước hết là trong các tổ chức đảng và nhà nước. Trong Diễn văn đọc tại Lễ kỷ niệm 75 năm Ngày thành lập Đảng, Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh cũng yêu cầu phải phấn đấu để mỗi tổ chức đảng và đoàn thể, mỗi cơ quan nhà nước đều là "một tấm gương văn hóa trong xã hội". Nhắc lại các nghị quyết nói trên để thấy rõ tính bức bách của nhiệm vụ xây dựng văn hóa trong Đảng hiện nay; cũng là để thấy rõ rằng muốn xây dựng được tư tưởng, đạo đức, lối sống và đời sống văn hóa lành mạnh trong xã hội, trước hết phải xây dựng được các phẩm chất đó trong các tổ chức của Đảng và bộ máy của Nhà nước... Đối chiếu với tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức mà chúng tôi vừa đề cập, ta càng thấy rõ vai trò quan trọng biết dường nào của đạo đức cách mạng trong việc xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc nói chung, và xây dựng văn hóa trong Đảng nói riêng. Không phải ngẫu nhiên trong Di chúc Người nói về Đảng và đặc biệt nhấn mạnh vấn đề đạo đức: "Đảng ta là một Đảng cầm quyền. Mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư. Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đày tớ thật trung thành của nhân dân". Những lời dạy của Bác Hồ về đạo đức cách mạng, đối với Đảng ta, đối với mỗi cán bộ, đảng viên, ngày nay vẫn còn mang tính thời sự nóng hổi; nhất là những phẩm chất trung với Đảng, trung với nước, hiếu với dân, về cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư, về nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân, về đảng viên đi trước, làng nước theo sau... là không bao giờ cũ. Nếu có cái gì gọi là cũ thì đó chính là nhận thức của chúng ta về các lời dạy của Bác không đến nơi, đến chốn, không thật đầy đủ và nhuần nhuyễn, nhất là chúng ta nói mà không đi đôi với làm, hoặc nói nhiều làm ít, khiến cho đời sống văn hóa trong Đảng, nhất là đời sống về đạo đức, có những biểu hiện suy thoái nghiêm trọng. Cuộc vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng theo tinh thần Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 (lần 2), khóa VIII, đòi hỏi phải khắc phục bằng được tình trạng suy thoái về tư tưởng, đạo đức và lối sống trong cán bộ, đảng viên, đặc biệt là tình trạng tham nhũng, lãng phí, quan liêu, một căn bệnh nguy hiểm đang đục khoét cơ thể sống của Đảng ta. Trong cuộc chiến đấu sinh tử này, mỗi cán bộ, đảng viên chúng ta càng phải đề cao trách nhiệm tu dưỡng và thực hành tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh..

Page 21: tu tuong HCM.doc

Câu 1: Trình bày cơ sở hình thành và quá trình xác lập mô hình nhà nước ở VN trong tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước.

Trả lời:Cơ sở hình thành:1) Cơ sở thực tiễn và sự khảo nghiệm;Từ thực tiễn hình thái nhà nước VN đương thời: nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản (dưới sự cai trị của chính quyền tư sản Pháp). HCM đi đến khẳng định: Nhà nước của VN sau khi giành được độc lập không mang bản chất phong kiến và tư sản.Từ các cuộc CM điển hình trên thế giới: cách mạng Mỹ 1776, cách mạng tư sản Pháp…HCM đi đến kết luận: đó là những cuộc cách mạng chưa đến nơi, chưa triệt để.Nghiên cứu cuộc cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917, Người nhận định đây là cuộc cách mạng triệt để và đến nơi. Người cũng đi đến kết luận : cách mạng VN nên theo cách mạng Tháng Mười Nga, xác lập mô hình nhà nướ theo số đông người.2) Cơ sở lí luận:Văn hóa chính trị của VN trong lịch sử: các bộ sử lớn như Đại Việt sử kí toàn thư, lịch triều hiến chương loại chí; bộ luật Hình thư (đời Lý), Quốc triều hình luật (Đời Lê)…là cơ sở văn hóa chính trị đầu tiên của Người.Các giá trị văn hóa chính trị của loại người: kế thừa, tiếp thu có chọn lọc và phát triển các tinh hoa văn hóa phương Đông trong tổ chức và quản lí xã hội, đặc biệt là triết lí “đức trị” của Nho gia; tư tưởng “pháp trị” của trường phái pháp gia…tiếp thu, chọn lọc, phê phán tinh hoa văn hóa tư sản trong vấn đê tổ chức hoạt động của nhà nước: tiếp thu tư tưởng tiến bô của các nhà khai sảng Pháp như: Rouseau (Khế ước xã hội), Montesquieu (tinh thần pháp luật)…và sau khi đến với chủ nghĩa Mác-Leenin, HCM quán triệt và vận dụng sáng tạo học thuyết về nhà nước và nhà nước vô sản trong xây dựng nhà nước VN mới.2. HCM với việc xác lập nhà nước kiểu mới ở VN.Lúc đầu HCM đưa ra mô hình nhà nước công nông binh theo mô hình Xôviết, sau đó được thay thế bởi mô hình nhà nước dân chủ cộng hòa.Cách mạng tháng Tám thành công, HCM khai sinh ra nước VN Dân chủ Cộng hòa – nhà nước dân chủ tiến bộ đầu tiên ở Đông Nam Á, đặt nền móng cho việc xây dựng 1 nhà nước VN mới trong lịch sử dân tộc: Nhà nước mang bản chất giai cấp công nhân, có thính nhân dân,và tính dân tộc sâu sắc, là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân, một nhà nước thể hiện quyền lực của nhân dân lao động.

Câu 7: Giải thích và chứng minh nhận định sau: “chủ nghĩa dân tộc là một động lực lớn của đất nước”Trả lời:Có thể nói, động lực làm nên chí khí và sự nghiệp HCM chính là điều mà Người gọi là chủ nghĩa dân tộc.Năm 1924, Người viết: “chủ nghĩa dân tộc là một động lực lớn của đất nước”.Tiếp đó, Nguyễn Ái Quốc đã có những phân tích sâu sắc về sự biến đổi và phát triển của chủ nghĩa dân tộc dưới tác động của chiến tranh như sau:• Chủ nghĩa dân tộc đã hiện đại hóa và người chỉ đạo chủ nghĩa dân tộc chính là giới thanh niên An Nam.• Chủ nghĩa dân tộc ngày càng ăn sâu vào quần chúng.• Trong chủ nghĩa dân tộc có cả lòng căm ghét bọn xâm lược TQ và người Ấn Độ sinh cơ lập nghiêp trên đất nước này.• Chủ nghĩa dân tộc có xu hướng hợp pháp hóa các hình thức biểu hiện và yêu sách của nó; lớp thanh niên ngày nay có vai trò ngày càng quan trọng hơn.Ở VN khi đó, 1 phương hướng, nhiệm vụ như vậy là đúng dắn và hợp logic. Bởi khi đó, các cuộc đấu tranh giai cấp ở VN không nổ ra như ở phương Tây; người bị áp bức tuyệt đại đa số là nông dân; rõ ráng ý thức về dân tộc mạnh hơn ý thức về giai cấp. Cho nên khi tuyên truyền giác ngộ ý thức giai cấp cho họ , đồng thời phải phát động “chủ nghĩa dân tộc” của họ; là tiền đề, điều kiện cho một sự thắng lợi của cuộc khởi nghĩa vũ trang.Đối với NAQ-HCM, “chủ nghĩa dân tộc chân chính và chủ nghĩa đế quốc vô sản” thống nhất với nhau, theo lập trường của Mac-Leenin, gắn dân tộc với quốc tế, dân tộc với giai cấp, hướng tới triệt để giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội và giải phóng con người.Xuất phát điều kiện cụ thể của một nước thuộc địa, mất nước với nhiệm vụ cứu nước giành độc lập đang đặt lên hàng đầu, thì “ chủ nghĩa dân tộc là động lực lớn của đất nước”, bởi nó được hun đúc qua hàng ngàn năm lịch sử, vốn là động lực tinh thần vô giá trong các cuộc đấu tranh chống ngoại xâm bảo vệ dân tộc, thêm vào đó là chế độ phong kiến nửa thực dân, nông nghiêp lạc hậu, sự phân hóa giai cấp đã bắt đầu nhưng chưa triệt để, xung đột giai cấp chưa gay gắt và mạnh mẽ, cả dân tộc đang đấu tranh giành chống chủ nghĩa đế quốc giành độc lập tự do, thì chủ nghĩa dân tộc là động lực vĩ đại.Tóm lại, về luận điểm này, HCM đã bổ sung vào học thuyết Mác, Người nói: Mác đã xây dựng học thuyết của minh trên một triết lí nhất định của lịc sử nhưng đó là lịch sử Châu Âu chưa phải là toàn thể loài người. vì vậy mà dù sao cũng không cấm bổ sung bằng cách đưa vào đó nhứng tư liệu, tư liệu cần bổ sung đó chính là chủ nghĩa dân tộc phương Đông.”

Câu 9:” Lý luận cốt để áp dụng vào hoạt động thực tế, lý luận mà không áp dụng vào thực tế là lý luận suông”. Phân tích và liên hệ với quá trình học tập.Trả lời:Một trong những di sản lý luận mà HCM để lại cho chúng ta là tư tưởng về sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn như một biện pháp căn bản nhằm ngăn ngừa, khăc phục bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều.Với nhiều cách diễn đạt khác nhau nhưng điều cốt lõi nhất mà Người muốn nhấn mạnh là: thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là nguyên lý căn bản của chủ nghĩa Mác-Leenin.Để làm rõ mối quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiến, trước hết phải tìm hiểu quan niệm của người về “lý luận” và “thực tiễn”.“Lý luận” là sự tổng kết những kinh nghiệm của loài người, là tổng hợp những tri thức về tự nhiên và xã hội tích trữ lại trong quá trình lịch sử.Còn “thực tế” là các vấn đề mình phải giải quyết, là mâu thuấn của sự vật. Thực tế bao gồm rất rộng. Đối với cán bộ cách mạng nó bao gồm kinh nghiệm công tác và tư tưởng của cá nhân, chính sách đướng lối, kinh nghiệm lịch sử của Đảng cho đến các vấn đề trong nước và trên thế giới.Với qniệm như vậy, trong tác phẩm Sửa đổi lề lối làm việc, HCM khẳng định ‘lý luận như cái kim chỉ nam, nó chỉ phương hướng cho chúng ta trong kinh nghiệm thực tế”.Bên cạnh đó, Người cũng luôn nhắc nhở, lý luận phải kết hợp chặt chẽ với kinh nghiệm thực tế, liên hệ với thực tế, “Lý luận cốt để áp dụng vào công việc thực tế. Lí luận mà không áp dụng vào công việc thực tế là lý luận suông.Rõ ràng, thống nhất giữa lý luận và thực tiến ở HCM phải được hiểu là, lý luận-thực tiễn luân hòa quyện, thống nhất với nhau. Người viết: “thực hành sinh ra hiểu biết; Hiểu biết tiến lên lý luận; Lý luận chỉ đạo thực hành”.Đồng thời, Người cũng chỉ rõ: “lý luận là cần thiết nhưng nếu cách học tập không đúng thì sẽ không có hiệu quả”. Theo đó, Người cho rằng, học tập chủ nghĩa Mác-Leenin là phải học tinh thần của chủ nghĩa Mác-Lênin, học tập cái tinh thần xử trí mọi việc, đối với mọi người và đối với bản thân mình, áp dụng sáng tạo vào hoàn cánh thực tế của nước ta”. Từ đó, Người cho rằng người học cần tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, đúc rút kinh nghiệm để bổ sung, hoàn thiện, phát triển lý luận. Đây là biểu hiện sinh động của việc quán triệt nguyên tắc thống nhất giữa lý luận với thục tiễn ở HCM.Liên hệ thực tiễn: học tập (it’s up to you)

Câu 10:Phân tích và chứng minh quan điểm: “Đảng ta là Đảng của giai cấp công nhân, đồng thời là Đảng của dân tộc, không thiên tư, thiên vị” là quan điểm sảng tạo, bổ sung vào kho tàng lý luận của chủ nghiac Mac-Lênin.Trả lời: Từ quy luật hình thành và phát triển Đảng, HCM đã đi đến luận điểm ĐCSVN là Đảng của giai cấp công nhân đồng thời là Đảng của cả dân tộc VN.Cách mạng Tháng Mười Nga thành công đã mở ra thời đại mới của xã hội loài người. Nhưng từ đó đến nay, chủ nghĩa xã hội vẫn phải tiếp tục đấu tranh chống lại những nhận thức, khuynh hướng cơ hội chủ nghĩa tiếp tục phủ nhận vai trò của của giai cấp công nhân, vai trò lãnh đạo của chính Đảng của giai cấp công nhân.Đối với dân tộc ta, HCM là người có công lớn đầu tiên, về mặt lý luận đã sớm khẳng định vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân VN, sớm sáng lập và xây dựng 1 đảng tiên phong của giai cấp công nhân.Khi đánh giá về giai cáp công nhân, HCM khẳng định: chỉ có giai cấp công nhân là dũng cảm nhất, cách mạng nhất, luôn gan góc đương đầu với bon đế quốc thực dân.Trong quá trình chuẩn bị thành lập Đảng và từ khi Đảng ra đời cho đến khi Người đi xa, HCM luôn khẳng định: ĐCSVN là của giai cấp công nhân. Khác với các nhà yêu

Page 22: tu tuong HCM.doc

nước đương thời, HCM đã sớm ý thức được sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân mà đội quân tiên phong là ĐCS, đưa cách mạng VN đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.Người đã đề ra chủ trương “vô sản hóa”, đưa cán bộ, đảng viên không xuất thân từ thành phần công nhân vào hầm mỏ, nhà máy, đồn điền để rèn luyện người vô sản thành người cộng sản.Xuất phát từ đặc điểm giai cấp của VN: giai cấp công nhân, nông dân và nhân dân lao động có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, phần lớn giai capa công nhân xuất thân từ giai cấp nông dân, cùng chung mục tiêu giải phóng dân tộc…Năm 1951 Người khẳng định: “trong giai đoạn này, quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc là một.” Năm 1961, Người tiếp tục khẳng định:” Đảng ta là Đảng của giai cấp công nhân, đồng thời là Đảng của cả dân tộc, không thiên tư, thiên vị”.Đảng mang bản chất giai cấp thể hiện; số lượng đảng viên Đảng viên xuất thân từ giai cấp; nền tảng tư tưởng là chủ nghĩa Mác-Lênin , mục tiêu đường lối là độc lập gắn liền chủ nghĩa xã hội; tuân thủ nguyên tắc Đảng kiểu mới của Lenin và còn thể hiện ở định hướng xây dựng Đảng gắn bó máu thịt với giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn thể dân tộc trong mọi giai đoạn, mọi thời kì của cách mạng VN.Tóm lại trên cơ sở giải quyết khôn khéo, sáng tạo yếu tố dân tộc và giai cấp, vững vàng về nguyên tắc và phương châm xây dựng Đảng, cụ thể hóa vào thực tiễn sinh động của phong trào công nhân và cách mạng VN, với HCM, xây dựng Đảng không phải chỉ có giai cấp công nhân mà cả nhân dân lao động và toàn thể dân tộc. Cả dân tộc thừa nhận Đảng là của mình, tin tưởng và quyết tâm thực hiện đường lối chủ trương của Đảng, tham gia bảo vệ và xây dựng Đảng.

Câu 16: phân tích cơ sở hình thành tư tưởng HCM về đại đòan kết dân tộc. Cơ sở nào giữ vai trò quan trọng nhất. Vì sao?Trả lời: Với HCM, đoàn kết, đại đoàn kết là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng. Đại đoàn kết không đơn giản là tập hợp, tổ chức lực lượng mà cao hơn là một bộ phận hữu cơ, một tư tưởng thường xuyên của cách mạng. Đó là sự kết quả của sự đúc kết từ những nhu cầu khách quan của sự nghiệp cách mạng.Cơ sở lý luận hình thành: Đại đoàn kết hình thành trên cơ sở tinh thần yêu nước, nhân ái, tinh thần cố kết cộng đồng của dân tộc VN, củng cố và phát triển trong lịch sử dựng nước và giữ nước trong dân tộc.Để tồn tại và phát triển, dân ta phải chống lại thiên tai, liên tục trị thủy, văn minh nông nghiệp trồng lúa nước chính là văn hóa tạo ra sự cấu kết cộng đồng, dân tộc. Mặt khác dân ta còn phải thường xuyên đương đầu với các thế lực ngoại bang hung bạo, chống xâm lược tạo nên truyền thống đoàn kết quý báu của dân tộc.“Nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một nước phải thương nhau cùng.”“Một cây làm chẳng nên non, ba cay chụm lại thành hòn núi cao”.HCM đã sớm kế thừa truyền thống yêu nước-nhân nghĩa-đoàn kết của dân tộc và nhẫn mạnh phải phát huy truyên thống ấy trong giai đoạn cách mạng mới, yêu nước là lao động, yêu nước là kháng chiến.

Quan điểm của chủ nghĩa Mac-Leenin về đoàn kết quốc tế vô sản:Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, giai cấp vô sản là lực lượng lãnh đạo cách mạng phải trở thành giai cấp dân tộc. Mác nêu khẩu hiệu: “Vô sản tất cả các nước liên hiệp lại”. Lênin kế thừa, bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác, lãnh đạo cách mạng vô sản thành công ở nước Nga. HCM đã tìm thấy con đường giải phóng các dân tộc bị áp bức khỏi ách nô lệ, tìm thấy sự cần thiết và con đường tập hợp lực lượng cách mạng trong phạm vi từng nước và trên phạm vi toàn thế giới. Sự kế thừa và phát triển biện chứng những giá trị nhân văn của văn hóa nhân loại Đông – Tây: Đó là tư tưởng Đại đồng của Nho giáo, tư tưởng lục hòa của Phật giáo, chủ nhĩa Tam dân của dân tộc TQ, tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái của văn hóa Phương Tây.• Cơ sở thực tiễn: là sự tổng kết kinh nghiệm thành công và thất bại của các phong trào yêu nước,phong trào cách mạng VN và thế giới.người tổng kết, đánh giá các di sản về tập hợp lực lượng của các nhà yêu nước VN tiền bối và các phong trào cách mạng của nhiều nước trên thế giới. Từ đó rút ra bài học kinh nghiệm và tự hoàn chỉnh tư tưởng về Đại Đoàn kết của mình.Yêu cầu của cách mạng trong thời đại mới phải có lực lượng lãnh đạo đủ sức quy tụ cả dân tộc vào đấu tranh cách mạng, đề ra đường lối cách mạng đúng đắn, xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc bền vững thì mới giành được thắng lợi. Và Người dã sang Pháp để tìm hiều và về giúp đồng bào mình.Khi ở nước ngoài Người đặc biệt chú ý đến cách mạng của TQ, Ấn Độ với tư tưởng đoàn kết các giai tầng, các Đảng phái, các tôn giáo…nhăm thực hiện mục tiêu của từng giai đoạn cách mạng.Với thắng lợi của cách mạng Tháng Mười Nga, là bài học kinh nghiệm quý báu về huy động lực lượng quần chúng công –nông giành và giữ chính quyền Xôviết non trẻ. Đó là cơ sở thực tiễn cho việc hình thành tư tưởng HCMvề Đại đpàn kết dân tộc.

Câu 18: phân tích quan điểm của HCM: “muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có con người mới xã hội chủ nghĩa”.

Trả lời:Chủ tịch HCM từng khẳng định, có độc lập tự do mà nhân dân vẫn chết đói, chết rét thì độc lập tự do cũng chẳng có ý nghĩa gì. Chỉ có chủ nghĩa xã hội mới đem lại cho nhân dân tất thảy những quyền con ngươi hết sức tự nhiên và chân chính ấy. Nhưng, chủ nghĩa xã hội chỉ có thể là kết quả của cuộc đấu tranh rất bền bỉ của con người. Trong đó, biện pháp “xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa” là một trong những yếu tố quyết định đến thành công ấy.Người vận dụng sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lê về sự phát triển: tương lai ở ngay trong hiện tại.“Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”Đánh giá rất cao vai trò của thế hệ trẻ, những chủ trương tương lai của nước nhà, các thế hệ trẻ trước hết là thanh niên thực hiện sư mệnh lịch sử vẻ vang mà lớp người đi trước đã chuyển giao vào tay mình. Coi vận mệnh của đất nước thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do thanh niên. Từ đó có thể khẳng định, việc xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ quan trọng và cần thiết.Người đề cao, coi trọng sự nghiệp trồng người qua công cuộc giáo dục. Người đặc biệt quan tâm đến học sinh –sinh viên với quá trình ra sức học tập ở nhà trường, gia đình và xã hội; qua sách vở và thực tiễn cuộc sống. Rèn luyện với nguyên tắc nhất quán: “điều gì phải thì cố làm cho kì được; điều gì trái thì phải hết sức tránh dù là nhỏ.”Việc giáo dục thanh niên không thể tác rời mà phải liên hệ chặt chẽ với cuộc đấu tranh của xã hội. Thanh niên phải có tinh thần sẵn sàng: Đâu Đảng cần thì thanh niên có, vệc gì khó thì có thanh niên làm, góp sức và xây dựng VN hòa bình thống nhất, độc lập dân chủ, giàu mạnh.Giáo dục, bồi dưỡng thế hệ trẻ phải thường xuyên, khoa học và toàn diện. Việc giáo dục thế hệ trẻ phải tập trung vào những nội dung sau:Một là, bồi dưỡng đạo đức cách mạng: theo Người đạo đức cách mạng chứa đựng nhân sinh quan và có giá trị hết sức sâu săc đối với việc xác lập nhân cách, lý tưởng cũng như chuẩn mực sống đối với thế hệ trẻ. Nội dung cốt lõi nhất của đạo đức là cần, kiệm, liêm, chính, là kết quả của sự đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hằng ngày của mỗi con người.Hai là, bồi dưỡng tri thức lý luận và văn hóa, khoa học-kĩ thuật: Nghiên cứu, học tập lý luận của chủ nghĩa Mác-Leenin là nhắm trang bị và nâng cao trình độ lý luận cách mạng-ngọn đèn pha soi sáng cho hoạt động thực tiễn.Bên cạnh đó, còn phải ra sức học tập văn hóa, khoa học-kĩ thuật…sử dụng tri thức đó để xây dựng xã hội mới. Người viết:”Đại học thì cần kết hợp lý luận khoa học và thực hành, học tập khoa học tiên tiến của nước bạn, kết hợp thực tiễn của nước ta…Tiểu học, càn giáo dục các cháu thiếu nhi; yêu tổ quốc, yêu nhân dân, yêu khoa học, trọng của công…Ba là, bồi dưỡng thể chất: “mỗi một người dân yếu ớt là cả dân tộc yếu ớt, mỗi một người dân khỏe mạnh tức là cả nước khỏe mạnh”, Người đã tự mình nêu gương sáng về rèn luyện thể dục, thể thaol đồng thời kêu gọi mọi người đều phải thường xuyên rèn luyện thân thể, vừa để bồi bboor sức khỏe, vừa à trách nhiệm, bổn phận của một người dân yêu nước.Trên đây là những nội ding cơ bản nhất của tư tưởng HCM về xây dựng con người xã hội chủ nghĩa VN.

Page 23: tu tuong HCM.doc

Câu 19: Phân tích cách tiếp cận của HCM về chủ nghĩa xã hội. So sánh và chứng minh sự sáng tạo giữa HCM và C.Mac-Ph.Anghen, V.I.Lênin.

Trả lời:Sau đây là một số cách tiếp cận chủ nghĩa chủ nghĩa xã hội ở HCM:Thứ nhất, trên phương diện kinh tế. Người khẳng định vai trò quyết định của sức sản xuất đối với sự phát triển của xã hội. trong lịch sử loài người, có 5 hình thức quan hệ sản xuất chính nhưng không phải quốc gia nào cũng phải trải qua các bước tuần tự như vậy. HCM sớm đến với tư tưởng quá độ tiến thắng lên chủ nghĩa xã hội mà không qua giai đoạn phat triển tư bản chủ nghĩa.Thứ hai, tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ khát vọng dân tộc và nhu cầu giải phóng con người.Với HCM giai cấp gắn bó mật thiết với dân tộc, liên hệ uyển chuyển và biện chứng. Theo Người vấn đề giải phóng dân tộc phải được giải quyết trước tiên rồi mới tính đến giải phóng giai cấp. Đối với xã hội phương Đông, đấu tranh giai cấp không quyết liệt như ở phương Tây, còn ở VN, chủ nghĩa dân tộc là một động lực lớn của lịch sử.Thứ ba, tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ văn hóa,văn hóa thâm nhập vào kinh tế,chính trị tạo sự thống nhất biện chứng giữa văn hóa, kinh tế, chính trị. Tạo xã hội giải phóng và phát triển con người, đem lại cho con người một cuộc sống ấm no hạnh phúc.Thứ tư, HCM tiếp cận từ phương diện đạo đức.Đây là sự sáng tạo mới, quan trọng và nổi bật trong cách tiếp cận chủ nghĩa xã hội của HCM. Theo Người, chủ nghĩa xã hội đối lập với chủ nghĩa cá nhân, tư tưởng chủ nghĩa xã hội đối lập với chủ nghĩa cá nhân chủ nghĩa. Muốn xây dựng thành công xã hội chủ nghĩa phải đánh bại chủ nghĩa cá nhân. Đối với phương Đông, một tấm gương có giá trị gấp trăm lần bài diễn thuyết, bởi vậy phải chú trọng vấn đế xây dựng con người toàn diên cả đức lẫn tài.Thứ năm, tiếp cận từ chủ nghĩa yêu nước và truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc. Từ đặc điểm lịch sử dân tộc: QG dân tộc hình thành từ sớm, liên tục chống ngoại xâm, hình thành chủ nghĩa yêu nước truyền thống, là đất nước nông nghiệp. Tất cả điều này là giá trị cơ bản của tinh thần và tư tưởng xã hội chủ nghĩa ở VN. Từ truyền thống văn hóa lâu đời, bản sắc riêng: lấy nhân nghĩa làm gốc, trừ độc trừ tham, trọng đạo lý.

Thứ sáu, từ yêu cầu thực tiễn cách mạng và xu hướng phát triển của thời đại Cách mạng VN đòi hỏi một giai cấp tiên tiến đại diện, có hệ tư tưởng độc lập, có ý thức tổ chức đứng lên làm cách mạng. Tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội xuất phát tuef thực tiễn cách mạng VN. Cách mạng Tháng Mười Nga giành thắng lợi đã mở ra con đường giải phóng dân tộc cho dân tộc phương Đông: độc lập dân tộc gắn liên với chủ nghĩa xã hội.Thứ bảy, từ tư duy độc lập sáng tạo tự chủ.Đó là định hướng tư duy trên cơ sở thực tiễn, luôn tìm tận gốc cơ sở của sự vật, hiện tượng, kết hợp lý trí khoa học và tình cảm cách mạng.Tóm lại nhận thức về chủ nghĩa xã hội là kết quả tác động tổng hợp của các nhân tố: truyền thống và hiện đại; dân tộc và quốc tế kinh tế, chính trị, văn hóa, đạo đức. HCM đã làm phong phú thêm cách tiếp cận về chủ nghĩa xã hội, đóng góp vào phát triển lý luận của chủ nghĩa Mác-Lenin.

1. Về tư tưởng chính trị :Có lập trường chính trị vững vàng, tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng, nghiên cứu quán triệt đường lối, chủ trương của Đảng, thực

hiện đúng theo điều lệ Đảng; Viết, nói và làm đúng quan điểm, đường lối, Nghị quyết của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước. Tôi cùng với các đồng chí trong Ban chấp hành Đảng ủy triển khai chủ trương của Đảng đến cán bộ, đảng viên, công chức cơ quan để quán triệt thực hiện.

Đối với gia đình, tôi đã tuyên truyền, vận động gia đình chấp hành tốt chủ trương, đường lối, Nghị quyết của Đảng và pháp luật của Nhà nước, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ công dân nơi cư trú. Thực hiện nếp sống gia đình văn hóa, xây dựng mối quan hệ tốt tình làng nghĩa xóm trong cộng đồng dân cư nơi gia đình tôi đang cư trú và sinh sống.

Bản thân tôi không ngừng nghiên cứu học tập về chính trị, chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao kiến thức, năng lực và kinh nghiệm hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

2. Về phẩm chất đạo đức, lối sống :Thực hiện nghiêm túc các chủ trương, nghị quyết của Đảng, Nhà nước về thực hành tiết kiệm, chống tham nhũng, lãng phí, giữ gìn phẩm chất

đạo đức, có lối sống trong sạch, lành mạnh, giản dị, gương mẫu, giữ vững phẩm chất, tư cách của người cán bộ đảng viên. Trong công tác xây dựng Đảng, xây dựng ngành, tôi tự liên hệ kiểm điểm trách nhiệm được giao, tự phê bình và phê bình góp ý kiến xây dựng

thẳng thắn, giữ gìn đoàn kết ở trong Đảng. Xác lập mối quan hệ trong nội bộ, các cấp ủy Đảng, các cơ quan ban ngành và địa phương đúng mức, gần gũi mọi người, được quần chúng tín nhiệm.

Thực hiện tốt Quy chế dân chủ ở cơ sở, Quy chế dân chủ trong ngành Kiểm sát nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, được nhân dân ở nơi cư trú tín nhiệm.

Về thục hiện chức trách nhiệm vụ:…Thực hiện Chỉ thị 03-CT/TW ngày 14-5-2011 của Bộ chính trị về tiếp tục đẩy mạnh việc “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”.

Năm 2011 bản thân tôi tự liên hệ và đề ra phương hướng phấn đấu rèn luyện: thực hiện và làm theo tấm gương đạo đức của Người về cần, kiệm, liêm chính, chí công, vô tư, thực hành tiết kiệm, chống tham ô lãng phí, tệ quan liêu, về sửa đổi lề lối làm việc, thực hiện tốt nội quy, quy chế của ngành, quy chế làm việc của Viện KSND tỉnh, quy tắc ứng xử văn hóa nơi công sở, nâng cao trách nhiệm trong công việc được giao, không vi phạm những điều đảng viên không được làm. Trong công tác chủ động đề ra kế hoạch, chương trình, tổ chức triển khai, có kiểm tra, đánh giá chất lượng, hiệu quả, đổi mới tác phong làm việc khoa học.

Page 24: tu tuong HCM.doc

Hiện nay em thấy bản thân mình vẫn cần phải cố gắng nhiều hơn nữa, nỗ lực nhiều hơn nữa để xứng đáng với niềm tin yêu của Bác. Và học tập, làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh cũng là cách giúp em hoàn thiện bản thân mình hơn. Có nhiều cách để học tập, làm theo tấm gương của Bác, nhưng theo em trước hết nên thực hiện chính những lời dạy của Bác về thanh niên, rèn luyện những phẩm chất đạo đức mà Bác đòi hỏi ở thế hệ tương lai của nước nhà.

Một là, phải luôn luôn nâng cao chí khí cách mạng “trung với nước, hiếu với dân, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng”; không sợ gian khổ, hi sinh, hăng hái thi đua tăng gia sản xuất và anh dũng chiến đấu, xung phong đi đầu trong sự nghiệp cách mạng.

Hai là, tin tưởng sâu sắc ở lực lượng và trí tuệ của tập thể, của nhân dân; tăng cường đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau; nâng cao ý thức tổ chức và kỉ luật; kiên quyết chống chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa tự do.

Ba là, luôn luôn trau dồi đạo đức cách mạng, khiêm tốn và giản dị; chống kiêu căng, tự mãn; chống lãng phí, xa hoa; thực hành tự phê bình và phê bình nghiêm chỉnh để giúp nhau cùng tiến bộ mãi.

Bốn là, ra sức nâng cao trình độ chính trị, văn hoá, khoa học, kĩ thuật và quân sự để cống hiến ngày càng nhiều hơn cho Tổ quốc, cho nhân dân.Năm là, luôn luôn chú ý dìu dắt và giáo dục thiếu niên và nhi đồng, làm gương tốt về mọi mặt cho đàn em noi theo.Điều này không chỉ dừng ở việc chỉ đọc lí thuyết suông mà cần phải bằng hành động thực tế chứng minh. Vậy cần phải làm theo Bác như thế

nào? Việc học tập Bác không ở đâu xa mà thể hiện ở ngày những hành động cụ thể, những việc tốt trong cuộc sống: như trước khi tan học thì tắt điện,

giữ vệ sinh, bảo vệ của công, không đi học muộn, chăm chỉ học tập, không gian lận trong thi cử, nói không với các tệ nạn xã hội… Đồng thời, khi đã rèn cho mình lối sống đạo đức, thì phải thử soi xem đã làm được bao nhiêu phần trăm, tự đánh giá, từ đó giúp đỡ những người xung quanh, những người còn chưa làm tốt.

Thực hiện tốt những phong trào hằng ngày như: giữ vệ sinh môi trường, tiết kiệm, có thể làm những bảng nhắc nhở tuyên truyền cho những người khác như: “nếu là người lịch sự, xin đừng vứt rác bừa bãi”, hay “vui lòng tắt đèn khi ra khỏi phòng”..Những bảng nhắc nhở ngộ nghĩnh này có thể để ở những chỗ dễ nhìn, lâu dần sẽ hình thành thói quen tốt trong bản thân và cho những người khác. Hay xây dựng phong trào học tập, làm việc khoa học, chẳng hạn như chống nạn ngủ ngày trong kí túc xá… Đấy chính là hướng cho bản thân học tập Bác Hồ ở tính tiết kiệm thời gian, chăm chỉ học tập và tham gia những hoạt động có ích cho bản thân và xã hội.

Thiên về cá nhân thì sẽ học tập Bác từ những điều giản dị bình thường như tập thể dục, thể thao để giữ gìn sức khoẻ, đảm bảo cho việc học tập; tạo quan hệ tốt, gần gũi, giản dị, chân thành với mọi người xung quanh như chính Bác Hồ đã từng làm.

a. Về ưu điểm:- Tinh thần trách nhiệm và mức độ hoàn thành chức trách, nhiệm vụ của bản thân được giao.

Kiên quyết đấu tranh chống những biểu hiện tiêu cực, tham nhũng, quan liêu, lãng phí. Bản thân luôn rèn luyện đức tính ngay thẳng, không làm việc sai trái, thấy việc sai thì phê bình. Phải rèn luyện đức tính kiên cường, chịu đựng khó khăn, chống lại sự vinh hoa phú quý không chính đáng. Phải rèn đức tính trong sạch không tham địa vị, không tham tiền, ít ham muốn vật chất. Phải rèn luyện đức tính cần, kiệm, liêm chính, chí công vô tư.

- Về tinh thần trách nhiệm, ý thức phục vụ nhân dân, mối quan hệ với quần chúng nhân dân.Nhận thức cán bộ công chức là công bộc của nhân dân nên bản thân luôn có ý thức phục vụ nhân dân, đặt lợi ích của nhân dân lên trên hết.

Người dân khi đến cơ quan Tòa án thường có tâm trạng lo lắng, hồi hộp, lo sợ, thậm chí còn cả những bức xúc khi họ chưa được giải quyết một vấn đề nào đó. Do vậy, đòi hỏi mỗi cán bộ công chức Tòa án nói chung và bản thân nói riêng khi tiếp xúc với nhân dân cần phải có thái độ lịch sự, nhã nhặn, ân cần, lắng nghe ý kiến của dân để có cách giải quyết thỏa đáng.

Trong bất kể trường hợp người dân có những thắc mắc hay khiếu nại qua đường công văn thì phải đề xuất lãnh đạo để có ý kiến trả lời cho họ, tránh tạo cho người dân tâm lý nghi ngờ vào cách thức giải quyết của Tòa án.

Đối với quần chúng thì luôn hòa đồng, quan tâm, vui vẻ, giúp đỡ lẫn nhau.Thường xuyên giải thích pháp luật cho người dân, không trốn tránh trách nhiệm giải quyết những yêu cầu của họ. Đối với những đòi hỏi, yêu

cầu không chính đáng thì khéo léo từ chối.