13 a thien ky nang truyen thong

13
Cải thiện kỹ năng giao tiếp trong truyền thông Phạm Vũ Thiên

Upload: dinhphuongnga

Post on 15-Jun-2015

254 views

Category:

Documents


5 download

TRANSCRIPT

Page 1: 13 a thien ky nang truyen thong

Cải thiện kỹ năng giao tiếp trong truyền thông

Phạm Vũ Thiên

Page 2: 13 a thien ky nang truyen thong

Các kỹ năng nào cần quan tâm khi truyền thông?

• Lắng nghe tích cực• Kỹ năng nói/ thuyết trình• Kỹ năng đặt câu hỏi• Phản hồi/ nhận xét

Page 3: 13 a thien ky nang truyen thong

Kỹ năng lắng nghe tích cực

Thế nào là lắng nghe tích cực?• Nghe và nắm bắt được thông tin mà người

giao tiếp với mình trình bày• Lắng nghe là kỹ năng rất quan trọng trong quá

trình giao tiếp, lắng nghe giúp:– Thể hiện sự thân thiện, tôn trọng người cùng trao

đổi– Nắm bắt được ý kiến, quan điểm của đối tượng

trước khi trao đổi

Page 4: 13 a thien ky nang truyen thong

Lắng nghe tích cực (tiếp)

Thể hiện lắng nghe tích cực như thế nào?• Giữ ánh mắt thân thiện, bao quát đến đối

tượng (keep eye contact) – nhìn vào mắt người nói, và bao quát người nói, không nhìn chằm chằm, không nhìn quá lâu vào cơ thể người nói

Page 5: 13 a thien ky nang truyen thong

Lắng nghe tích cực (tiếp)

• Tỏ thái độ lắng nghe: – Biểu cảm trên nét mặt phù hợp với câu chuyện, tình huống mà

người nói trình bày (mỉm cười, …)– Gật đầu nhẹ, thể hiện sự quan tâm, tán đồng…

• Quan sát thái độ của người nói, có những biểu cảm cho biết thái độ của người nói:– Thích thú – Quan tâm– Buồn chán– Khó chịu– Mệt mỏi

• Sử dụng phản hồi nội dung, nói lại vấn đề theo cách khác

Page 6: 13 a thien ky nang truyen thong

Kỹ năng đặt câu hỏi

• Sử dụng câu hỏi mở “như thế nào, suy nghĩ gì về… tại sao…”

• Tránh sử dụng câu hỏi đóng, câu hỏi dẫn dắt “có/ không”; “có phải không?”/ đúng không?”

Page 7: 13 a thien ky nang truyen thong

Kỹ năng thuyết trình

• Chuẩn bị trình bày: có dàn ý cụ thể cho phần trình bày, chuẩn bị các ví dụ, câu chuyện, tình huống để minh họa

• Trình bày lần lượt từng vấn đề: vấn đề tôi trình bày có 3 ý, ý thứ nhất là… ý thứ hai là… ý thứ ba là… cách này giúp người nghe dễ nhớ vấn đề

• Tránh trình bày lặp đi, lặp lại… trình bày không trật tự, sẽ là rối và người nghe bị hạn chế khả năng ghi nhớ thông tin

• Sử dụng ví dụ, câu chuyện, tình huống để minh họa, làm rõ và tạo sự hấp dẫn của vấn đề được trình bày

Page 8: 13 a thien ky nang truyen thong

Kỹ năng thuyết trình (tiếp)

• Sử dụng âm lượng vừa phải, phù hợp với không gian và số lượng người nghe

• Âm điệu: lưu ý âm điệu, tiết tấu để thu hút người nghe, tránh nói đều đều, nên sử dụng giọng nói thật, tránh sử dụng kỹ xảo để thay đổi âm điệu

• Tốc độ nói: vừa phải, đặc biệt với những vùng miền, có giọng nói khác nhau

Page 9: 13 a thien ky nang truyen thong

Kỹ năng thuyết trình

• Kiểm tra mức độ lắng nghe: – quan sát thái độ người nghe, nếu người nghe thể

hiện sự mệt mỏi, buồn chán, mất tập trung cần phải thay đổi cách trình bày, tăng cường ví dụ, dẫn chứng, liên hệ thực tế của người nghe

– Đặt câu hỏi để xem người nghe có hưởng ứng và quan tâm không

– Ngừng nói để xem thái độ và sự tập trung của người nghe

Page 10: 13 a thien ky nang truyen thong

Kỹ năng phản hồi

Người phản hồi cần:• Khen trước• Nhận xét – góp ý sau

Tâm lý người nhận phản hồi• Sợ bị chê, bị đánh giá

Page 11: 13 a thien ky nang truyen thong

… phản hồi (tiếp)

Người phản hồi cần:• Chỉ phản hồi 2-3 vấn đề trong

một lần, không nên cố gắng đưa quá nhiều vấn đề

Khả năng tiếp nhận• Không thể tiếp nhận quá

nhiều thông tin cùng một lúc

• Nhận xét lần lượt từng vấn đề, không nhảy cóc từ ý này sang ý khác

• Ví dụ: nhân xét nội dung, rồi nhân xét cách thực hiện, sau đó là thái độ

Page 12: 13 a thien ky nang truyen thong

… phản hồi (tiếp)

Người phản hồi cần:• Chuẩn bị bằng chứng cụ thể

để thuyết phục• Phản hồi dựa vào bằng chứng

Tâm lý người nhận phản hồi• Không chấp nhận ngay những

điểm hạn chế của mình

Page 13: 13 a thien ky nang truyen thong

… phản hồi (tiếp)

Người phản hồi cần:• Khen đúng, phù hợp với

thực tế…• Không khen lấy được và

chê lấy được

Tâm lý người nhận phản hồi• Thích được khen nhưng…

khen vống cũng không phải là cách khuyến khích tốt

• Nhận xét mang tính xây dựng, hỗ trợ để người được phản hồi cải thiện kỹ năng, kiến thức