xk dệt may việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

194
Trường Đại học NGoại Thương Khoa Kinh tế ngoại thương Khoá luận tốt nghiệp Đề tài: Một số giải phỏp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào cỏc thị trường phi hạn ngạch GV hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Trung Vỳn Sinh viờn thực hiện : Đoàn Thanh Tỳ Lớp : Trung 1 Khỳa : 38E

Upload: guest3c41775

Post on 19-May-2015

2.657 views

Category:

Business


4 download

DESCRIPTION

XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

TRANSCRIPT

Page 1: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Trường Đại học NGoại Thương

Khoa Kinh tế ngoại thương

Khoá luậntốt nghiệp

Đề tài:

Một số giải phỏp chủ yếu nhằm đẩy mạnh

xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào cỏc

thị trường phi hạn ngạch

GV hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Trung Vỳn

Sinh viờn thực hiện : Đoàn Thanh Tỳ

Lớp : Trung 1

Khỳa : 38E

Hà Nội 12/2003

Page 2: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

lời nói đầu

Trong quỏ trỡnh phỏt triển, cỏc nước cụng nghiệp tiờn tiến

như Anh, Phỏp, Nhật... trước đừy, cũng như Hàn Quốc, Đài

Loan, Singapore... hiện nay thường quan từm phỏt triển sản

xuất, xuất khẩu dệt may như một ngành xuất khẩu chớnh.

ở Việt Nam, ngành dệt may trong cỏc năm qua cũng được

quan từm đầu tư, mở rộng năng lực sản xuất, và cũng trải qua

bao thăng trầm bởi thị trường quốc tế và cơ chế quản lý trong

nước. Đến nay, kim ngạch ngành dệt may năm 2002 đạt mức

2,7 tỷ USD, chiếm gần 15% tổng kim ngạch xuất khẩu cả

nước, chỉ đứng sau xuất khẩu dầu thụ. Xuất khẩu dệt may đỳ

tạo dựng được bước phỏt triển khởi sắc đỏng mừng.

Để thực hiện thắng lợi chiến lược cụng nghiệp hoỏ, hiện

đại hoỏ đất nước hiện nay ngành cụng nghiệp nỳi chung cần

duy trỡ tốc độ tăng trưởng bỡnh quừn 15%/năm, trong đỳ

ngành dệt may cần cỳ tốc độ tăng trưởng cao hơn, nhằm đảm

bảo mục tiờu tăng trưởng chung, và tiến kịp cỏc nước ASEAN

trong lộ trỡnh hội nhập. Để đi xa hơn nữa, ngành dệt may xuất

khẩu Việt Nam đang cỳ nhiều việc cần làm: đổi mới cụng nghệ

hàng loạt cơ sở sản xuất, nừng cao chất lượng sản phẩm và

1

Page 3: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

khả năng cạnh tranh quốc tế, chuyển mạnh hơn nữa hỡnh

thức gia cụng xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp, mở rộng

hơn nữa thị trường xuất khẩu v.v...

ý thức được tỡnh hỡnh trờn, em đỳ quyết định lựa chọn đề

tài: " Một số giải phỏp chủ yếu nhằm đầy mạnh xuất khẩu

hàng dệt may Việt Nam vào cỏc thị trường phi hạn ngạch" cho

khoỏ luận tốt nghiệp của mỡnh.

Kết cấu đề tài gồm 3 chương sau:

Chương I: Tổng quan về một số thị trường dệt may phi

hạn ngạch trờn thế giới

Chương II: Tỡnh hỡnh sản xuất và xuất khẩu hàng dệt

may của Việt Nam những năm qua

Chương III: Những giải phỏp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất

khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào cỏc thị trường phi hạn

ngạch

Do những hạn chế về thời gian, tài liệu và khả năng của

người viết nờn nội dung khoỏ luận này chắc chắn khỳ trỏnh

khỏi những thiếu sỳt. Em mong nhận được sự chỉ dẫn tận tỡnh

của cỏc thầy cụ và gỳp ý của đụng đảo bạn đọc.

Em xin chừn thành cảm ơn!

2

Page 4: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

Hà Nội ngày 15 thỏng 12 năm 2003

chương 1

Tổng quan về một số thị trường dệt maY phi hạn

ngạch trờn thế giới

Hiện nay, thế giới đang tồn tại hai hỡnh thỏi thị trường dệt

may chủ yếu. Đỳ là thị trường hạn ngạch và thị trường phi hạn

ngạch (nếu căn cứ vào tiờu chớ cỳ sự ấn định về mặt số lượng

của nước nhập khẩu đối với nước xuất khẩu). Thị trường hạn

ngạch gồm những nước và khu vực như thị trường EU, thị

trường Canada,... Thị trường phi hạn ngạch gồm cỏc nước và

khu vực khụng hạn chế mức nhập khẩu và chủ yếu phụ thuộc

vào khả năng cạnh tranh của chớnh sản phẩm đỳ

Khoỏ luận sẽ tập trung nghiờn cứu nhưng thị trường phi

hạn ngạch điển hỡnh là: Nhật Bản, SNG (chủ yếu là Nga) và

Chừu Phi. Ngoài ra khoỏ luận cũn nờu tỳm tắt một số thị

trường khỏc như ASEAN, ễxtraylia và Trung Đụng.

1. Thị trường Nhật Bản, một thị trường khỳ tớnh nhưng

đầy hấp dẫn

Thị trường Nhật Bản là một thị trường nhập khẩu hàng dệt

may lớn thứ 3 của Việt Nam, chiếm 17,5% tổng kim ngạch

3

Page 5: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam, chỉ đứng sau thị trường Mỹ

và thị trường EU. Tuy nhiờn nếu với thị trường EU và thị trường

Mỹ hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam bị hạn chế bởi hạn

ngạch thỡ khi chỳng ta xuất khẩu hàng dệt may sang Nhật

Bản lại khụng phải chịu hạn ngạch. Như vậy, cỳ thể khẳng

định rằng Nhật Bản là thị trường nhập khẩu hàng dệt may phi

hạn ngạch lớn nhất của Việt Nam cho đến thời điểm hiện tại.

Vậy thị trường Nhật Bản cỳ những đặc điểm gỡ ?

1.1. Mức tiờu thụ

Nhật Bản là một thị trường mở, cỳ quy mụ tương đối lớn

đối với cỏc nhà xuất khẩu hàng may mặc nước ngoài. Với số

dừn là 126,9 triệu người và mức thu nhập bỡnh quừn hàng

năm vào khoảng 30.039 USD/người, Nhật Bản là nước nhập

khẩu hàng may mặc lớn thứ hai trờn thế giới hiện nay. Tuy

nhiờn việc mua sắm của người Nhật Bản đối với cỏc sản phẩm

nỳi chung và cỏc sản phẩm may mặc nỳi riờng đều khỏc biệt

với cỏc thị trường như Mỹ và EU hay bất kỳ một thị trường nào

khỏc. Một trong những nguyờn nhừn là Nhật Bản đang đối mặt

với sự thay đổi giữa cỏc nhỳm tuổi trong xỳ hội theo hướng già

hoỏ dừn số tương đối nhanh chỳng. Theo một nghiờn cứu về

xu hướng thay đổi dừn số Nhật Bản giai đoạn 1990-2025 cho

thấy: năm 2000 nhỳm tuổi từ 15-29 là 16 triệu người thỡ tới

năm 2010 sẽ giảm xuống cũn 12,3 triệu người và đến năm

4

Page 6: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

2025 chỉ cũn 10,8 triệu người. Số dừn cỳ độ tuổi từ 30-59 cũng

cỳ mức giảm đỏng kể qua cỏc năm như năm 2000 cỳ 42,7

triệu người, đến năm 2010 giảm xuống 42,2 triệu người, năm

2025 độ tuổi này chỉ cũn 38,7 triệu người. Trong khi đỳ nhỳm

dừn số cỳ độ tuổi từ 60-64 lại tăng lờn. Năm 2000 cỳ 4,4 triệu

người nhưng đến năm 2025 sẽ tăng lờn 5,3 triệu người, nhỳm

dừn số cỳ độ tuổi trờn 65 cũng cỳ mức tăng như vậy. (Tạp chớ

cụng nghiệp Việt Nam số 12/2003)

Xu hướng già hoỏ dừn số của Nhật Bản sẽ làm thay đổi

mạnh mẽ cỏch thức tiờu dựng hàng hoỏ, sự lựa chọn, sở

thớch, thỳi quen, từm lý tiờu dựng, đồng thời nỳ cũn tỏc động

đến mức chi tiờu của người Nhật Bản. Nếu như trước đừy, vào

thập niờn 80, cỏc gia đỡnh Nhật Bản đoạt ngụi vụ địch về tỷ lệ

gửi tiền tiết kiệm so với thu nhập nhưng giờ đừy tỷ lệ này chỉ

tương đương với người Mỹ vốn quen thỳi tiờu hoang. Theo số

liệu mới nhất của chớnh quyền Nhật Bản cho thấy tỷ lệ tiền

tiết kiệm so với thu nhập của cỏc hộ gia đỡnh người Nhật giảm

từ 23% năm 1975 cũn 14% năm 1990; 6,9% năm 2001; 4%

năm 2002 và 2% vào quý I năm 2003 (Tạp chớ cụng nghiệp

Việt Nam số 31/2003). Tỷ lệ này thậm chớ cũn thấp hơn cả tỷ

lệ tiết kiệm 3,5% của người Mỹ và thấp hơn nhiều so với tỷ lệ

10% ở Liờn minh Chừu Âu (EU). Sự giảm sỳt về tỷ lệ tiền tiết

kiệm khiến cho mức chi tiờu so với thu nhập của người Nhật

Bản tăng lờn. Do vậy sẽ khụng hề ngạc nhiờn khi kết quả một 5

Page 7: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

cuộc điều tra về người tiờu dựng Nhật Bản cỏch đừy hai năm

về tiờu chớ mà họ quan từm nhất khi chọn mua hàng may

mặc đỳ cho thấy: giữa hai tiờu chớ là giỏ cả và chất lượng,

người tiờu dựng Nhật Bản cỳ xu hướng ưu tiờn giỏ cả hàng

may mặc hơn chất lượng hàng hoỏ một cỏch tương đối.

Vậy nhưng theo kết quả một nghiờn cứu mới đừy của cỏc

chuyờn gia tổ chức xỳc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) cho

biết, cỳ đến 42% người tiờu dựng chọn mua hàng may mặc

dựa theo kiểu dỏng; 25% khỏch hàng lựa chọn theo chất

lượng; 21% lựa chọn theo nhỳn mỏc; 12% khỏch hàng lựa

chọn theo giỏ cả (Tạp chớ cụng nghiệp Việt Nam số 12/2003).

Qua những con số trờn chỳng ta cỳ thể thấy rằng đỳ cỳ một sự

thay đổi trong xu hướng tiờu dựng của người Nhật Bản một

cỏch tương đối, từ quan từm đến giỏ cả giờ chuyển sang quan

từm nhiều hơn đến chất lượng mặc dự từ trước đến nay người

Nhật Bản vẫn luụn khắt khe và khỳ tớnh thậm chớ cũn được

đỏnh giỏ là thị trường khỳ tớnh nhất thế giới. Đặc biệt đối với

hàng dệt may, người Nhật chỳ ý đến từng đường kim mũi chỉ,

sản phẩm khụng được cỳ sai sỳt gỡ dự là nhỏ nhất.

Vậy là với mức chi tiờu "thoỏng" hơn, giờ đừy người Nhật

Bản sẵn sàng trả giỏ cao để mua những sản phẩm chất lượng

tốt, tớnh thời trang thẩm mỹ cao. Sản phẩm cũn phải thể hiện

được những nột đặc trưng của nơi sản xuất về truyền thống

6

Page 8: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

văn hoỏ, nguyờn vật liệu bởi họ quan niệm rằng một sản

phẩm may mặc khụng chỉ đỏp ứng nhu cầu thụng thường là

để mặc, mà nỳ cũn là một sản phẩm nghệ thuật làm đẹp cho

người sử dụng. Họ trở nờn tin tưởng và dễ dàng bỏ tiền ra mua

những sản phẩm đạt tiờu chuẩn chất lượng của Nhật Bản như

tiờu chuẩn cụng nghiệp Nhật (JIS) hoặc cỏc tiờu chuẩn quốc tế

như ISO 9000, ISO 14000, SA 8000. Người tiờu dựng Nhật Bản

cũng sẵn sàng từ chối những sản phẩm làm theo kiểu dỏng

"hàng nhỏi" cho dự bỏn với giỏ rẻ hoặc những sản phẩm cỳ

những vết xước, vết bẩn trờn bao bỡ, những sợi chỉ sợi bụng

cũn sỳt lại trờn bề mặt sản phẩm, kể cả sản phẩm sắp xếp

khụng ngăn nắp đẹp mắt, bị xụ lệch. Đừy cỳ thể sẽ là những

gợi ý để doanh nghiệp Việt Nam tham khảo khi muốn đẩy

mạnh xuất khẩu hàng dệt may vào Nhật Bản vỡ hiện tại nhiều

chuyờn gia kinh tế Nhật Bản đều cỳ chung một nhận xột về

hàng may mặc xuất khẩu của Việt Nam: mặc dự hàng may

mặc Việt Nam đạt chất lượng tốt nhưng khụng đồng đều,

khụng ổn định, kiểu dỏng mẫu mỳ rất nghốo nàn và chưa thể

hiện được những yếu tố đặc trưng của sản phẩm may mặc

Việt Nam.

Ngoài ra, mức tiờu thụ hàng may mặc của người dừn Nhật

Bản cũn chịu ảnh hưởng bởi sự biến động của giỏ đồng Yờn.

Cũn nhớ cuộc khủng hoảng tài chớnh- tiền tệ năm 98 đỳ làm

cho nền kinh tế nước này bị ảnh hưởng nặng nề, kinh tế suy 7

Page 9: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

thoỏi, sức mua giảm sỳt. Nhưng khi nền kinh tế nước này cỳ

dấu hiệu phục hồi, đồng Yờn tăng giỏ, giỏ hàng hỳa giảm, do

vậy người tiờu dựng Nhật Bản thấy khụng cần phải tiết kiệm

để giữ giỏ trị tài sản thực.

Mức tiờu thụ hàng may mặc của người Nhật

Đơn vị: triệu

Yờn

Chủng loại 1997 1998 1999 2000 2001

Hàng dệt

kim

1.176.7

68

1.155.6

72

1.024.61

4

1.078.44

6

1.055.32

4Hàng dệt

thoi

1.638.0

39

1.565.7

85

1.372.37

9

1.500.83

3

1.498.79

3Tổng 2.814.8

06

2.721.4

57

2.396.99

4

2.579.27

9

2.554.11

7(Nguồn: Bỏocỏo của JETRO)

Qua bảng số liệu trờn chỳng ta cỳ thể nhận thấy dấu hiệu

phục hồi của kinh tế Nhật Bản qua mức tăng của năm 2000 so

với năm 1999. Tuy nhiờn đến năm 2001 kinh tế Nhật Bản cũng

như nhiều nền kinh tế lớn khỏc như Mỹ đều bị tỏc động bởi vụ

khủng bố 11/9 nhưng sự suy giảm mức tiờu thụ của người dừn

Nhật Bản khụng quỏ nhiều. Vậy nờn chỳng ta hỳy tiếp tục tin

tưởng vào triển vọng sỏng sủa của kinh tế Nhật Bản thời gian

tới.

1.2 Cơ cấu tiờu thụ cỏc sản phẩm dệt may

8

Page 10: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

Nhật Bản là thị trường nhập khẩu hàng dệt may lớn trờn

thế giới đồng thời cũng là thị trường tiờu thụ rất nhiều hàng

dệt may. Nhỡn chung hàng dệt may được tiờu thụ cỳ thể phừn

thành hai nhỳm chớnh nếu căn cứ theo phương thức dệt là

hàng dệt kim và hàng dệt thoi. Trong đỳ hàng dệt kim thường

chiếm tới 70% tổng khối lượng nhập khẩu hàng dệt may của

Nhật Bản.

Trong nhỳm hàng dệt kim, những mặt hàng được người

Nhật quan từm thường là cỏc loại ỏo len, ỏo khoỏc nam, ỏo

khoỏc nữ, sơ mi, quần ỏo trẻ em, găng tay, bớt tất, ỏo gile,

T.shirt, quần ỏo dệt kim, quần ỏo thể thao, ỏo jacket. Trong đỳ

hàng dệt kim với chất liệu là len hoặc cotton được ưa chuộng

hơn cả.

Bờn cạnh đỳ, hàng dệt thoi mà chủ yếu là lụa tơ tằm, cỏc

loại ỏo sơ mi dệt thoi chất liệu bụng, ỏo blouse, đồ lỳt, vỏy làm

từ chất liệu tơ tằm cũng được người Nhật Bản yờu thớch.

1.3. Mức tự cung đảm bảo

Là nước nhập khẩu hàng dệt may lớn thứ hai trờn thế giới,

khối lượng nhập khẩu hàng may mặc của Nhật Bản tăng

nhanh qua cỏc năm. Mức nhập khẩu cỳ chững lại khi nền kinh

tế Nhật Bản lừm vào cuộc khủng hoảng tài chớnh-tiền tệ

1997-1998. Nhưng kể từ sau khi nền kinh tế cỳ dấu hiệu phục

9

Page 11: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

hồi kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của Nhật đang tăng

trở lại. Ngược với xu hướng nhập khẩu ngày càng nhiều, hiện

nay mức sản xuất hàng dệt may trong nước của Nhật Bản

ngày một suy giảm, nhất là từ năm 1992 cả về mặt giỏ trị và

số lượng.

Một trong nguyờn nhừn chủ yếu khiến cho việc sản xuất

tại thị trường nội địa khụng được mở rộng là do sự suy giảm

sức mua trờn thị trường, ỏp lực của nền kinh tế giảm phỏt

những năm vừa qua, đơn giỏ sản phẩm bị hạ xuống một cỏch

đỏng kể qua từng năm. Để đỏp ứng đũi hỏi hạ giỏ bỏn hàng

hoỏ, cỏc nhà bỏn lẻ đỳ buộc phải bỏn hàng hoỏ với giỏ rẻ, dẫn

tới việc giảm tỷ suất lợi nhuận trong ngành dệt may Nhật Bản.

Và hệ quả tất yếu là cỏc nhà sản xuất hàng dệt may và cỏc

hỳng buụn đỳ chuyển hoạt động sản xuất ra nước ngoài nhằm

đối phỳ với tỡnh hỡnh này.

Trong 5- 10 năm qua việc chuyển hoạt động sản xuất

hàng dệt may ra nước ngoài đỳ phỏt triển rất nhanh mà điểm

đến thường là những nước đang phỏt triển rất gần với Nhật

Bản. Đầu tiờn là sự chuyển dịch sang Hàn Quốc và Đài Loan.

Tiếp đỳ là thị trường Trung Quốc và thị trường Inđụnờxia, hai

trong số nhiều nước thuộc khu vực Đụng ỏ và Đụng Nam ỏ với

nguồn nguyờn phụ liệu dồi dào, nguồn lao động phong phỳ với

giỏ tương đối rẻ. Hiện nay Trung Quốc được xem là một "cơ

10

Page 12: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

sở" sản xuất lớn và là nguồn nhập khẩu quan trọng của Nhật

Bản.

Hiện tại mức sản xuất trong nước của Nhật Bản chỉ chiếm

trờn dưới 30% tổng lượng tiờu thụ hàng dệt may của thị

trường nội địa. Xu hướng này sẽ được thể hiện rừ hơn qua

bảng số liệu dưới đừy.

Năng lực sản xuất nội địa

(Đơn vị:triệu Yờn)

Chủng loại 1997 1998 1999 2000 2001

Hàng dệt

kim

415.602 381.422 314.742 280.585 211.124

Hàng dệt

thoi

660.404 585.595 484.036 502.190 377.956

Nguồn:Bỏo cỏo của

JETRO

Qua bảng số liệu trờn cỳ thể thấy rằng mức tự cung trong

nước cả hai loại hàng dệt kim và dệt thoi đều giảm nhưng

hàng dệt kim giảm nhanh hơn hàng dệt thoi từ năm 1998,

hàng dệt thoi giảm nhưng tốc độ giảm tương đối ổn định.

Nhưng việc chuyển sản xuất ra nước ngoài với nhịp độ

nhanh trong 5-10 năm trở lại đừy đỳ tỏc động xấu đến thị

trường nội địa Nhật Bản. Thậm chớ tại Nhật Bản đỳ cỳ nhiều

đỏnh giỏ lại là xột cho cựng sản phẩm mà người tiờu dựng

Nhật Bản quan từm nhiều nhất lại khụng cỳ sẵn cho họ. Cỳ thể

11

Page 13: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

việc chuyển sản xuất hàng dệt may ra nước ngoài những năm

tới sẽ khụng cũn nhanh và nhiều như trước nữa.

1.4. Nhu cầu nhập khẩu

Với mức tự cung đảm bảo chỉ đỏp ứng được khoảng 30%

tổng mức tiờu thụ hàng dệt may trờn thị trường nội địa nờn

kim ngạch nhập khẩu của Nhật Bản thường rất lớn cả về mặt

giỏ trị và khối lượng, chiếm xấp xỉ 70% tổng cầu của thị

trường đối với cả hai loại là hàng dệt kim và hàng dệt thoi. Một

nguyờn nhừn mà mục 1.3 đỳ nờu, đỳ là do xu hướng chuyển

sản xuất ra nước ngoài của cỏc cụng ty Nhật Bản nhằm đối

phỳ với tỡnh trạng giảm tỷ suất lợi nhuận trong ngành dệt

may. Hỡnh thức mà cỏc cụng ty này hoạt động dựa trờn sự

liờn doanh liờn kết với cỏc cụng ty Trung Quốc. Do vậy những

sản phẩm được làm ra ở những thị trường như thế này dễ

dàng được người tiờu dựng Nhật Bản chấp nhận hơn bất kỳ

sản phẩm nào được sản xuất ở cỏc nước khỏc, những hàng

hoỏ được sản xuất ở Trung Quốc được đối xử như với hàng hoỏ

được sản xuất tại Nhật Bản vậy.

Hàng may mặc nhập khẩu của Nhật Bản bao gồm hàng

dệt thoi và hàng dệt kim. Dưới đừy là bảng số liệu kim ngạch

nhập khẩu của Nhật Bản trong một số năm gần đừy.

12

Page 14: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

Kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của Nhật Bản

(Đơn vị:triệu Yờn)

Chủng loại 1997 1998 1999 2000 2001

Hàng dệt

kim

770.412 782.895 719.019 808.410 853.171

Hàng dệt

thoi

995.394 995.394 902.634 1.013.98

0

1.135.82

5Nguồn:Bỏo cỏo của

JETRO

Ngoài ra cũn cỳ một cỏch phừn loại hàng dệt may nhập

khẩu nữa là căn cứ theo những đặc điểm khỏc biệt nổi bật

nhất của hàng hoỏ nhập khẩu so với hàng hoỏ của Nhật Bản

người ta chia ra thành những loại sau:

- Những sản phẩm cỳ sức thu hỳt, cỳ tớnh thời trang, cỳ

chất lượng cao. Đỳ là những sản phẩm đặc biệt hấp

dẫn về cả màu sắc, kiểu dỏng, chất lượng sản phẩm,

thiết kế cũng như sự khộo lộo tinh tế trong từng đường

nột của sản phẩm. Với những đặc điểm nổi bật đỳ, loại

sản phẩm này thường được nhập khẩu từ những trung

từm thời trang nổi tiếng trờn thế giới tập trung chủ yếu

ở Mỹ và cỏc nước EU.

- Những sản phẩm làm từ những loại nguyờn phụ liệu hiếm

khụng thể sản xuất được ở Nhật Bản như len

13

Page 15: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

cashmere, vải nỉ angora, hoặc một số loại len ớt phổ

biến khỏc...

- Những sản phẩm đũi hỏi nhiều lao động, với nhiều khừu

thủ cụng tỉ mỉ thường được sản xuất ở cỏc nước đang

phỏt triển cỳ nguồn lao động dồi dào nhưng giỏ nhừn

cụng lại rẻ.

- Những sản phẩm thủ cụng mang đậm truyền thống dừn

tộc của nơi sản xuất ra nỳ. Đỳ là những sản phẩm

truyền thống được làm bằng tay. Hầu như khụng phừn

biệt chủng loại, những sản phẩm như thế đều được

nhập khẩu vào Nhật Bản bởi người Nhật rất coi trọng

những nột đặc trưng cỏ biệt của sản phẩm, đặc biệt là

những nột đẹp của từng nền văn hoỏ mỗi dừn tộc ẩn

chứa trong sản phẩm đỳ.

1.5. Những nhà cung cấp chủ yếu của Nhật Bản

Hiện tại bạn hàng chớnh của Nhật Bản là cỏc khu vực, cỏc

nước và vựng lỳnh thổ như: Trung Quốc, EU, Mỹ, ASEAN, Hàn

Quốc, Đài Loan, Hồng Kụng.

1.5.1.Trung Quốc

Trung Quốc được xem là nhà cung cấp hàng dệt may lớn

nhất của Nhật Bản trờn hai thị trường: thị trường đại chỳng và

14

Page 16: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

thị trường hàng hoỏ cấp trung. Theo thống kờ xuất nhập khẩu

hàng dệt may, Bộ Tài chớnh Nhật Bản cho biết cỳ tới 79,6%

kim ngạch nhập khẩu hàng dệt kim và 80,4% kim ngạch nhập

khẩu hàng dệt thoi năm 2001 của Nhật Bản là do Trung Quốc

cung cấp. Nếu xột về lượng nhập khẩu thỡ Trung Quốc cũn

chiếm thị phần lớn hơn với hàng dệt kim là 87,7% và hàng dệt

thoi là 89,9%. Như vậy Trung Quốc đỳ chiếm ưu thế tuyệt đối

với cả hai nhỳm hàng dệt thoi và dệt kim. Hiện tại khụng chỉ

cỳ cỏc cụng ty Nhật Bản mà cả cỏc cỏc doanh nghiệp Mỹ và

cỏc hỳng kinh doanh ở EU đỳ chuyển hoạt động sản xuất của

mỡnh sang Trung Quốc nhằm giảm giỏ thành sản phẩm và để

rỳt ngắn thời gian giao hàng.

Trung Quốc luụn chiếm ưu thế trờn thị trường đại chỳng

với những mặt hàng bỡnh dừn và thị trường sản phẩm cấp

trung bởi nguồn nguyờn phụ liệu trong nước phong phỳ, lực

lượng lao động dồi dào, mức lương khụng cao. Chớnh vỡ vậy

mức giỏ hàng hoỏ Trung Quốc đưa ra luụn cỳ sức cạnh tranh

lớn trờn thị trường Nhật Bản. Đỳ là những thuận lợi khiến

Trung Quốc chiếm thế thượng phong với hầu hết cỏc mặt

hàng trờn hai thị trường kể trờn. Trong những năm vừa qua,

với việc gia tăng hoạt động gia cụng xuất khẩu, Trung Quốc

càng tạo được cho mỡnh một chỗ đứng vững chắc tại thị

trường Nhật Bản.

15

Page 17: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

1.5.2.Hàn Quốc

Do vị trớ địa lý gần kề Nhật Bản nờn Hàn Quốc cỳ được

những ưu thế về vận tải hơn cỏc nước khỏc. Thực vậy hàng

hoỏ từ cảng Pusan của Hàn Quốc cỳ thể chuyờn chở tới cảng

Shimonoseki nằm ở phớa Từy của Nhật Bản chỉ trong vũng

một ngày. Điều đỳ đỳ tạo cho Hàn Quốc những lợi thế nhất

định. Tuy nhiờn với sự tăng giỏ của đồngWon thời gian gần

đừy và giỏ nhừn cụng cao đỳ làm khả năng cạnh tranh cuả

hàng dệt may Hàn Quốc giảm đỏng kể nhất là những mặt

hàng dành cho thị trường đại chỳng. Vỡ thế, hiện nay Hàn

Quốc chủ yếu tập trung sản xuất và xuất khẩu những mặt

hàng cấp trung hơn là những mặt hàng bỡnh dừn như trước

kia.

1.5.3.EU

Tuy bất lợi cả về khoảng cỏch địa lý cũng như giỏ nhừn

cụng cao hơn hẳn cỏc nước ASEAN nhưng hàng dệt may của

EU vẫn cỳ thể đứng vững trờn thị trường Nhật Bản, bởi những

mặt hàng xuất khẩu của EU sang thị trường này thường là

những mặt hàng cao cấp, hợp thời trang và đắt tiền. Đỳ là

những sản phẩm gắn với những tờn tuổi lớn trong ngành cụng

nghiệp thời trang thế giới, nhưng số lượng cung cấp chỉ cỳ

hạn. Ngoài ra EU cũng được coi là đỳ khộo lộo sử dụng những

ảnh hưởng của mỡnh tại thị trường dệt may Nhật Bản. Song

16

Page 18: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

một điều khụng thể phủ nhận là hàng dệt may của EU được

đỏnh giỏ rất cao bởi sự tinh tế trong việc sử dụng màu sắc sản

phẩm, việc kết hợp khộo lộo hơn hẳn những sản phẩm của

Nhật Bản. Nhưng từ cuối thập niờn 80 phần lớn những những

sản phẩm của cỏc thương hiệu lớn của EU đều đỳ được sản

xuất tại Nhật Bản dưới hỡnh thức license chứ khụng cũn được

nhập khẩu trực tiếp từ EU.

1.5.4. Mỹ

Việc nhập khẩu hàng dệt may của Nhật Bản từ Mỹ bắt

đầu tăng đỏng kể từ cuối những năm 80. Điều đỳ đỳ biến Mỹ

trở thành một trong những nhà cung cấp hàng may mặc quan

trọng đối với Nhật Bản. Hầu hết cỏc sản phẩm nhập khẩu từ

Mỹ là những loại quần ỏo thụng thường, thứ đến là những mặt

hàng thời trang. Trờn thực tế một trong những thế mạnh về

hàng dệt may của Mỹ là mặt hàng chất liệu cotton.

1.5.5.ASEAN

Bắt đầu từ giữa thập kỷ 80 khi việc xuất khẩu hàng dệt

may của cỏc nước cụng nghiệp mới (NIEs) sang Nhật Bản cỳ

xu hướng giảm thỡ cũng là lỳc cỏc nước ASEAN như Thỏi Lan,

Inđụnờxia, Philippin từng bước tỡm chỗ đứng cho mỡnh trờn

thị trường Nhật Bản. Mặc dự ngành dệt may tương đối phỏt

triển nhưng ASEAN vẫn phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt

17

Page 19: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

từ những hàng hoỏ của Trung Quốc. Gần đừy hàng dệt may

nhập khẩu từ Việt Nam cỳ dấu hiệu tăng trưởng. Cho dự hiện

nay những nước ASEAN vẫn cũn cần phải giải quyết nhiều vấn

đề như nguồn nguyờn phụ liệu, cụng nghệ thiết bị sản xuất,

giỏ nhừn cụng nhưng chắc chắn xuất khẩu của ASEAN sang

Nhật Bản sẽ tăng trưởng trong tương lai.

2. Thị trường truyền thống SNG

2.1. Đặc điểm của thị trường SNG

Đừy là khu vực địa lý cỳ diện tớch lớn nhất thế giới, trải

dài trờn hai chừu lục ỏ-ừu, cựng với số dừn hơn 300 triệu

người, SNG hiện đang là cơ hội để mở rộng thị trường khụng

thể bỏ lỡ của mọi doanh nghiệp. Thị trường SNG bao gồm

cộng đồng cỏc quốc gia độc lập chủ yếu sau:

- Cộng hoà Liờn Bang Nga với diện tớch là 17.075.200

km2 và dừn số là 143,5 triệu người.

- Cộng hoà Belarutcia với diện tớch là 207.600 km2 và

dừn số là 9,9 triệu người.

- Cộng hoà Moldova với diện tớch là 33.700 km2 và dừn

số là 4,3 triệu người.

- Cộng hoà Ukraina với diện tớch là 603.700 km2 và dừn

số là 48,2 triệu người.

18

Page 20: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

- Cộng hoà Grudia với diện tớch là 69.700 km2 và dừn số

là 4,4 triệu người.

- Cộng hoà Acmenia với diện tớch là 29.800 km2 và dừn

số là 3,8 triệu người.

- Cộng hoà Azecbaizan với diện tớch là 86.600 km2 và

dừn số là 8,2 triệu người.

- Cộng hoà Udơbờkixtan với diện tớch là 447.400 km2 và

dừn số là 28,4 triệu người.

- Cộng hoà Tazikixtan với diện tớch là 143.100 km2 và

dừn số là 6,3 triệu người.

- Cộng hoà Kiecghikixtan với diện tớch là 198.500 km2

và dừn số là 5,0 triệu người.

- Cộng hoà Kazacxtan với diện tớch là 2.717.300 km2 và

dừn số là 14,8 triệu người.

- Cộng hoà Tuyecmenia với diện tớch là 488.100 km2 và

dừn số là 5,6 triệu người.(Niờn giỏm thống kờ 2002)

Tất cả cỏc quốc gia trờn được tỏch ra từ Liờn bang Xụ Viết

trước đừy (Liờn Xụ cũ) cho nờn đều giao lưu tốt một ngụn ngữ

(tiếng Nga) bờn cạnh một nền văn hoỏ gần gũi tương đồng.

19

Page 21: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

Đừy là một thuận lợi khụng nhỏ cho cỏc doanh nghiệp muốn

thừm nhập vào thị trường đầy hứa hẹn này.

Lừu nay, SNG vẫn được coi là thị trường truyền thống của

Việt Nam bởi mối quan hệ hữu nghị tốt đẹp, sự hiểu biết sừu

sắc giữa cỏc nước anh em trong khối cỏc nước xỳ hội chủ

nghĩa trước kia, bởi mối quan hệ kinh tế-thương mại đỳ được

tạo dựng trong quỏ khứ, và giờ đang trở thành nền mỳng vững

chắc giỳp chỳng ta nhanh chỳng khụi phục thị trường này, tạo

cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam thờm thuận lợi trong việc hiểu

rừ hơn nhu cầu, thị hiếu của thị trường truyền thống này.

Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của nước ta trước đừy chủ yếu

là cỏc mặt hàng may mặc, giày dộp, hàng thủ cụng mỹ nghệ,

dầu thụ và hàng nụng thuỷ sản, đồng thời cũng là những mặt

hàng chủ lực của nước ta hiện nay. Trong số cỏc mặt hàng đỳ,

giỏ trị xuất khẩu dệt may thường chiếm 60-70% tổng giỏ trị

xuất khẩu sang thị trường này.

Sự phừn chia thành nhiều thị trường cỏc quốc gia độc lập

hiện nay dẫn tới những chớnh sỏch kinh tế thương mại của

mỗi quốc gia khỏc nhau và cỏc chớnh sỏch ngoại thương cũng

khỏc nhau. Chớnh vỡ thế việc xuất khẩu hàng hoỏ của nước ta

sang thị trường cỏc nước này đỳ thay đổi rất nhiều so với trước

kia và xuất hiện cỏch thức mới trong quan hệ kinh tế giữa

nước ta với cỏc nước SNG. Do vậy muốn trở lại với thị trường

20

Page 22: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

này chỳng ta cần phải dựa trờn quan hệ truyền thống làm nền

tảng, trong việc tiếp cận thị trường SNG chỳng ta cũng cần

xỏc định nờn bắt đầu từ đừu và thị trường nào đỳng vai trũ

quyết định nhất. Trong thị trường SNG hiện nay, rừ ràng đỳng

vai trũ quyết định nhất trong quan hệ ngoại thương, đỳ là thị

trường Nga.

Liờn bang Nga là nước cỳ diện tớch lớn nhất thế giới trải

dài trờn hai lục địa Âu và ỏ, cỳ biờn giới giỏp với 14 quốc gia

cũng như giỏp với rất nhiều biển và đại dương.

Nga cũng là một nước đa sắc tộc đa tụn giỏo. Tại Nga hiện

cỳ hơn 100 dừn tộc cựng sinh sống trong đỳ dừn tộc Nga

chiếm 81,5%, người Tỏcta chiếm 3,8% và người Ukraina chiếm

3% dừn số. Ngoài ra cũn gần 25 triệu người Nga sống ở cỏc

nước Cộng hũa thuộc Liờn Xụ cũ và gần 2 triệu người ở cỏc

nước khỏc trờn thế giới. Phần lớn dừn Nga theo đạo Cơ đốc

chớnh thống. Tuy nhiờn, một bộ phận dừn số khụng nhỏ là

gần 20 triệu người theo đạo Hồi sống dọc biờn giới phớa Nam

của Nga. Ngoài ra cũn cỳ cỏc tụn giỏo khỏc như đạo Phật, Do

Thỏi, Thiờn Chỳa giỏo La Mỳ.

Thị trường Nga đỳ từng đỳng vai trũ hết sức quan trọng

đối với hoạt động xuất khẩu của Việt Nam nỳi chung và hoạt

động xuất khẩu hàng dệt may nỳi riờng. Những biến động về

chớnh trị xỳ hội của Liờn Xụ cũ năm 91-92 đỳ khiến cho hoạt

21

Page 23: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

động xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường này giảm mạnh,

xuất khẩu hàng dệt may cũng khụng phải là ngoại lệ. Sau khi

Liờn Xụ tan rỳ, kinh tế Nga lừm vào khủng hoảng sừu sắc, sản

xuất đỡnh trệ, giỏ cả leo thang, đời sống nhừn dừn sa sỳt, nợ

nước ngoài và nợ khỳ đũi trong nội bộ nền kinh tế chồng chất.

Cỏc chương trỡnh, chớnh sỏch kinh tế thiếu thực tế đầu những

năm 1990 như chương trỡnh tư nhừn hoỏ ồ ạt cộng với tỡnh

hỡnh chớnh trị bất ổn càng đẩy nền kinh tế sừu vào vũng xoỏy

khủng hoảng. Khi bắt đầu cỳ những dấu hiệu phục hồi vào cỏc

năm 1996-1997 thỡ nền kinh tế Nga lại rơi vào ảnh hưởng cuả

cuộc khủng hoảng tài chớnh-tiền tệ 1997-1998.

Những năm vừa qua, sau một loạt những chương trỡnh

cải cỏch của Chớnh phủ thời tổng thống Nga Putin như chương

trỡnh cải cỏch về thuế, cải cỏch trong những lĩnh vực "độc

quyền tư nhừn", cải cỏch phỏp lý, cải cỏch luật lao động, cải

cỏch hành chớnh, cải cỏch trợ cấp xỳ hội.v.v. nền kinh tế Liờn

Bang Nga đỳ từng bước thoỏt ra khỏi khủng hoảng và cỳ

những chuyển biến tớch cực: kinh tế đi vào ổn định do chuyển

đổi cơ cấu đỳng hướng, lạm phỏt được kiềm chế, GDP

năm1999 là 3,2% và năm 2000 đạt 7,9% tiếp đỳ trong năm

2001 đạt hơn 5%, năm 2002 là 4,3%, trong sỏu thỏng đầu

năm 2003 tăng 7,1% so với cựng kỳ năm 2001. Sản xuất cụng

nghiệp và nụng nghiệp đều tăng trưởng đỏng kể thậm chớ

22

Page 24: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

năm 2000 Nga đỳ trở thành nước xuất khẩu lương thực. (

http://www.dei.gov.vn)

Mặt khỏc, Nga cũng đỳ giải quyết được nhiều vấn đề xỳ

hội như: cơ bản giải quyết nợ lương, từng bước tăng lương

hưu, lương ngừn sỏch và lương quừn đội, bước đầu cải thiện

được đời sống nhừn dừn. Tuy vẫn cũn một số khỳ khăn cần

phải khắc phục như phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu nguyờn

nhiờn liệu, tỉ lệ thất thoỏt vốn lớn, khả năng cạnh tranh chưa

cao, chưa đỏp ứng được nhu cầu tiờu dựng trong nước...nhưng

nền kinh tế Nga đang phục hồi và tăng trưởng một cỏch khả

quan.

Như vậy Liờn Bang Nga đỳ đạt được sự phỏt triển ổn định

và đỳ là lý do rất đỏng để chỳng ta tin tưởng về một tương lai

tốt đẹp của đất nước này.

Hiện tại, kinh tế Nga đang đi theo hướng kinh tế thị trường

hiện đại. Trọng từm của nền kinh tế Nga khụng phải là cỳ

chuyển hướng kinh tế hay khụng mà là phải đẩy nhanh tăng

trưởng kinh tế như thế nào cho phự hợp nhất với riờng nước

Nga.

Với quy mụ nhập khẩu tới 50 tỷ USD mỗi năm về hàng tiờu

dựng, chủ yếu là nụng phẩm và đồ gia dụng, Nga thực sự là

một thị trường đầy triển vọng với Việt Nam. Mặt khỏc Nga mới

23

Page 25: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

chỉ chỳ trọng phỏt triển cụng nghiệp nặng chứ chưa chỳ ý đầu

tư phỏt triển sản xuất hàng tiờu dựng cỡ nhỏ như quần ỏo,

giày dộp, nụng sản và thực phẩm chế biến, đồ nhựa gia dụng,

hàng thủ cụng mỹ nghệ, gia vị, đụng dược, gỗ vỏn sàn. Đỳ

cũng là một lợi thế cho Việt Nam xuất khẩu những hàng hoỏ

tiờu dựng sang thị trường này.

Theo thoả thuận đỳ đạt được giữa hai nước trong tổng số

nợ hàng năm mà Việt Nam phải trả cho phớa Nga, phần lớn

trong số đỳ Việt Nam trả bằng hàng hoỏ. Đừy là cơ hội tốt cho

doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu trực tiếp hàng

hoỏ sang Nga. Quan trọng hơn là tạo chỗ đứng lừu dài trờn

cho hàng hoỏ Việt Nam tại thị trường Nga.

2.2. Thị hiếu tiờu dựng

Tuy Liờn Bang Nga được coi là thị trường truyền thống của

ta nhưng sau những biến động của lịch sử , chắc chắn thị hiếu

tiờu dựng của người dừn Nga cũng khỏc. Trước đừy doanh

nghiệp Việt Nam khỏ quen thuộc với thỳi quen và sở thớch

tiờu dựng của người dừn Nga, đỳ là những người tiờu dựng khỏ

dễ tớnh khụng đũi hỏi quỏ cao về chất lượng. Hiện nay, hàng

may mặc tại thị trường Nga đỳ cỳ những thay đổi về cơ bản,

tuy khụng khỳ tớnh như thị trường Nhật Bản nhưng thị trường

Nga đang tiếp cận ngày một nhanh với thị trường cỏc nước

Chừu Âu, cỏc tập đoàn thương mại lớn trờn thế giới đầu đỳ cỳ

24

Page 26: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

mặt tại Nga, ở Chừu Âu cỳ hàng hoỏ gỡ thỡ Nga cũng cỳ loại

hàng đỳ. Do vậy, yờu cầu về chất lượng cũng như hỡnh thức

sản phẩm ở mức cao với giỏ cả chấp nhận được. Hàng cỳ

phẩm chất trung bỡnh chỉ cỳ thể tiờu thụ được ở cỏc vựng

nụng thụn.

Trung Quốc và Thổ Nhĩ Kỳ là hai quốc gia cỳ thị phần may

mặc lớn nhất tại thị trường Nga. Hàng may mặc Trung Quốc cỳ

giỏ rẻ hơn lại đa dạng hơn về màu sắc cũng như mẫu mỳ sản

phẩm. Hàng Thổ Nhĩ Kỳ cỳ ưu thế về vận chuyển và giao

hàng.

Như vậy những khỳ khăn khi quay trở về thị trường truyền

thống SNG nỳi chung và thị trường Nga nỳi riờng vẫn cũn đang

ở phớa trước. Điều đỳ đũi hỏi doanh nghiệp Việt Nam cần cỳ

một cỏch nhỡn biện chứng về thị trường này.

3. Thị trường Chừu Phi, một thị trường tiềm năng cần được

khai thỏc

Quan hệ hữu nghị và hợp tỏc truyền thống Việt Nam-

Chừu Phi dựa trờn nền tảng vững chắc bởi những nột tương

đồng về lịch sử và nguyện vọng thiết tha về độc lập dừn tộc

đỳ được thiết lập từ nhiều năm về trước, trải qua biết bao

nhiờu thăng trầm của lịch sử, mối quan hệ đỳ vẫn khụng

ngừng được củng cố và phỏt triển. Giờ đừy trước những diễn

25

Page 27: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

biến mới của tỡnh hỡnh quốc tế, việc tăng cường quan hệ với

cỏc nước Chừu Phi càng cỳ ý nghĩa quan trọng trong chớnh

sỏch đối ngoại "đa dạng hoỏ, đa phương hoỏ cỏc quan hệ kinh

tế, chớnh trị" của Đảng và Nhà nước ta.

3.1. Những nột chung về thị trường Chừu Phi

Chừu Phi là một chừu lục lớn thứ 3 trờn thế giới (cỳ diện

tớch khoảng 31 triệu km2) chia làm hai khu vực chớnh Bắc Phi

và Nam Phi, với 53 quốc gia Chừu Phi chứa đựng trong mỡnh

một tiềm năng to lớn đang bắt đầu " thức giấc". Trờn thực tế

thị trường Chừu Phi rộng lớn với 800 triệu người tiờu dựng

đang trong giai đoạn tỏi thiết và phỏt triển, là lực hấp dẫn

mạnh mẽ thu hỳt sự quan từm của giới kinh doanh trờn toàn

thế giới trong đỳ cỳ Việt Nam.

Hầu hết cỏc nước Chừu Phi đều là những nền kinh tế đang

phỏt triển, với mức thu nhập bỡnh quừn ở nhiều nước xấp xỉ

400USD/người/năm. Tuy mức thu nhập bỡnh quừn tớnh theo

đầu người này cũn khỏ khiờm tốn nếu khụng muốn nỳi là thấp

nhưng lại cỳ tiềm năng phong phỳ về tài nguyờn thiờn nhiờn,

khoỏng sản, với nguồn lao động dồi dào. Sự ổn định chớnh trị

đang dần trở lại với chừu lục này lại cộng thờm sự giỳp đỡ của

cộng đồng quốc tế thỡ chắc chắn trong một tương lai khụng

xa Chừu Phi sẽ cỳ một diện mạo mới tươi sỏng hơn.

26

Page 28: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

Ngoài Ai Cập và Cộng hoà Nam Phi, Chừu Phi vẫn chưa tự

xừy dựng được cho mỡnh những ngành cụng nghiệp quan

trọng cần thiết để khai thỏc nguồn nguyờn liệu đa dạng của

mỡnh bởi lẽ thiếu vốn để xừy dựng nhà mỏy, lại chưa đào tạo

được nhiều cụng nhừn lành nghề, nhà quản lý và kỹ thuật viờn

tốt nờn khụng đủ sức cạnh tranh với nền kinh tế cụng nghiệp

của Mỹ và Chừu Âu. Từ đầu thế kỷ XX và ngay đến hiện tại

Chừu Phi chỉ cỳ một số ngành cụng nghiệp tiờu dựng quy mụ

nhỏ như cụng nghiệp dệt, thuốc lỏ, nước giải khỏt, giày dộp và

sản xuất linh kiện ụ tụ.

Hiện nay nền cụng nghiệp nhiều nước Chừu Phi vẫn chưa

tạo lập được vị trớ xứng đỏng với ưu thế về tài nguyờn. Do vậy

ngoại thương đang đỳng một vai trũ quan trọng trong việc

phỏt triển kinh tế của lục địa này. Hiện cỳ khoảng 1/4 sản

phẩm của chừu lục này được xuất khẩu, trong đỳ dầu khớ là

mặt hàng xuất khẩu quan trọng hàng đầu, tiếp đến là cà phờ,

ca cao, bụng, khớ đốt tự nhiờn... Bờn cạnh đỳ, cơ cấu hàng

nhập khẩu của cỏc nước Chừu Phi nổi bật là những mặt hàng

như mỏy mỳc cỏc loại, hoỏ chất, nhựa, hàng dệt may, cỏc sản

phẩm hoỏ dầu, cao su tự nhiờn, hàng tiờu dựng, hàng nụng

sản (gạo, chố, cà phờ), hàng thủ cụng mỹ nghệ.

Cơ cấu nhập khẩu trờn cho thấy, phần lớn những mặt

hàng mà Chừu Phi cỳ nhu cầu nhập khẩu cũng là những mặt

27

Page 29: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

hàng mà Việt Nam cỳ thế mạnh. Trong những năm gần đừy

với mục tiờu tăng cường và mở rộng quan hệ hợp tỏc, Việt

Nam và cỏc nước Chừu Phi đỳ trao đổi và ký nhiều thoả thuận,

hiệp định song phương trong khuụn khổ phỏp lý. Đến nay Việt

Nam đỳ ký với cỏc nước Chừu Phi 15 hiệp định khung về hợp

tỏc kinh tế, thương mại, văn hoỏ và khoa học kỹ thuật, 14 hiệp

định thương mại, 4 hiệp định khuyến khớch và bảo hộ đầu tư,

hiệp định trỏnh đỏnh thuế hai lần. Uỷ ban hỗn hợp về hợp tỏc

với 8 nước Chừu Phi cũng đỳ được thành lập. Năm 1991 trao

đổi thương mại hai chiều mới chỉ đạt 15 triệu USD thỡ đến nay

đỳ đạt trờn 200 triệu USD và đang tiếp tục trong chiều hướng

phỏt triển. Hàng Việt Nam đỳ cỳ mặt tại thị trường 44 nước

trong khu vực này với nhiều sản phẩm cỳ thế mạnh như gạo,

nụng sản, hàng may mặc, giày dộp, hàng gia dụng.

Theo bỏo Đầu tư ngày 30/5/2003, 10 bạn hàng nhập khẩu

lớn nhất tại Chừu Phi của Việt Nam năm 2001 là cỏc thị trường

Nam Phi, Ai Cập, Angola, Senegan, Angieri, Tanzania, Nigieria,

Ghana, Kenya, Gabụng. Trong đỳ kim ngạch xuất khẩu sang

Nam Phi đạt 29,1 triệu USD, thị trường Ai Cập là 28,6 triệu

USD, hai thị trường xếp cuối bảng là Kenya và Gabụng lần lượt

là 4 triệu USD và 3 triệu USD.

Như vậy Nam Phi là bạn hàng lớn nhất của Việt Nam tại

Chừu Phi. Hiện nay thị trường này được chỳng ta đặc biệt quan

28

Page 30: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

từm do nước này khụng ỏp dụng hạn ngạch đối với hàng dệt

may nhập khẩu, đồng thời cũng mở rộng cỏc thị trường cũn lại

ở Chừu Phi. Thị trường Nam Phi nỳi riờng và thị trường Chừu

Phi nỳi chung nằm trong kế hoạch xỳc tiến thương mại nhằm

tỡm kiếm và khai thỏc thị trường mới của Nhà nước ta. Do vậy

ngành dệt may Việt Nam cỳ rất nhiều cơ hội để đẩy mạnh

xuất khẩu.

Ngoài những điểm chung với cỏc nước cũn lại của Chừu

lục đen, Nam Phi cũn cỳ những nột riờng biệt. Nam Phi là một

thị trường lớn với diện tớch 1.221.037 km2 và dừn số là 43,7

triệu người. Với mức thu nhập bỡnh quừn theo đầu người là

1200 USD/năm, Nam Phi được xếp vào hàng cỏc nước cỳ thu

nhập cao trong số cỏc nước đang phỏt triển. Thị trường Nam

Phi khụng phải là thị trường khỳ tớnh vỡ nhu cầu rất đa dạng.

Cỏc sản phẩm cao cấp cũng như bỡnh dừn đều cỳ thể tiờu thụ

được tại thị trường này. Trong vài năm trở lại đừy, những cải

cỏch kinh tế được chỳ trọng như chớnh sỏch linh hoạt về ngoại

hối, cơ cấu lại nền kinh tế làm cho đầu tư nước ngoài ngày

càng gia tăng, thị trường nội địa khụng ngừng mở cửa cho

cạnh tranh từ bờn ngoài.

Bạn hàng lớn của Nam Phi là EU và Mỹ nhưng Chừu Phi

cũng là một đối tỏc quan trọng của đất nước cực Nam Chừu

Phi này. Nam Phi hiện là thành viờn của SACU (Liờn minh Thuế

29

Page 31: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

quan Miền Nam Chừu Phi, gồm 5 nước: Bụtsoana, Lờsụthụ,

Nammibia, Swaziland, Nam Phi). Thương mại giữa cỏc nước

thuộc SACU hầu như khụng cỳ cản trở gỡ và hoàn toàn tự do.

Cũng trong khu vực Chừu Phi, Nam Phi đỳ cam kết thành lập

một khu vực thương mại tự do với cỏc thành viờn của SADC

(Cộng đồng phỏt triển Miền Nam Chừu Phi) gồm 14 nước Miền

Trung và Miền Nam Chừu Phi. Như vậy cỳ thể coi Nam Phi là

một cỏnh cửa để đưa hàng hoỏ của Việt Nam vào thị trường

cỏc nước Trung và Nam Chừu Phi.

Ngoại thương đỳng vai trũ quan trọng trong nền kinh tế

nước này. Năm 2000 kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 34,3 tỷ

USD, đỳng gỳp 45% GDP, nhập khẩu khoảng 30 tỷ USD. Nam

Phi là nước xuất khẩu vàng hàng đầu thế giới. Ngoài ra, Nam

Phi cũng xuất khẩu nhiều mặt hàng khỏc nhau như kim cương,

cỏc sản phẩm kim loại (sắt, thộp), đỏ quý, nụng sản (ngụ, kờ),

thuốc lỏ sợi, hoỏ chất, than, uranium. Cựng với xuất khẩu,

Nam Phi cũng nhập khẩu nhiều mặt hàng như mỏy mỳc cỏc

loại, dụng cụ khoa học, nhựa, hàng dệt may, dầu mỏ.v.v.

Hiện Nam Phi đang tuừn thủ cỏc hiệp định tự do thương

mại với một số nước như EU, Dimbabue. Trờn cơ sở cỏc hiệp

định đỳ, Nam Phi xỏc định mức thuế cho mặt hàng may mặc

cũng như cỏc mặt hàng khỏc. Nam Phi cũng đang tiến hành

đàm phỏn ký kết hiệp định tự do thương mại với ấn Độ và

30

Page 32: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

Trung Quốc, hai trong số cỏc quốc gia cỳ thế mạnh về ngành

dệt may trờn thế giới hiện nay. Mức thuế chung thường dao

động từ 20-60%.

Như vậy thị trường Chừu Phi nỳi chung và thị trường Nam

Phi nỳi riờng là một cỏnh cửa cũn bỏ ngỏ. Trước mắt việc hiệp

định thương mại Việt Nam- Nam Phi đỳ cỳ hiệu lực, trong đỳ

hai nước cam kết dành cho nhau chế độ ưu đỳi tối huệ quốc

(MFN) về thuế quan cỳ thể coi là thuận lợi bước đầu cho cỏc

doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhiờn doanh nghiệp Việt Nam cỳ

thể thừm nhập được hay khụng và cỳ thể trụ vững trờn thị

trường này khụng, điều đỳ phụ thuộc rất nhiều vào sự hiểu

biết của doanh nghiệp về những "thượng đế" "lục địa đen" mà

trước hết là thị hiếu tiờu dựng của họ.

3.2. Thị hiếu tiờu dựng

Do chịu ảnh hưởng sừu sắc của điều kiện tự nhiờn của

vựng khớ hậu nhiệt đới cận xớch đạo nhưng phần lớn đất đai

là sa mạc nờn hầu hết cỏc nước Chừu Phi chịu ảnh hưởng của

khớ hậu sa mạc. ở hầu hết lục địa Chừu Phi chỉ cỳ hai mựa là

mựa hố và mựa đụng. Mựa hố thường bắt đầu vào thỏng 9 và

kộo dài cho đến thỏng 2. Thời gian cũn lại là mựa đụng. Vào

mựa hố, nhiệt độ ban ngày cỳ thể lờn tới 35-40 0C nhưng ban

đờm nhiệt độ lại hạ xuống 5-7 0C. Vỡ vậy, những người thuộc

tầng lớp bỡnh dừn chủ yếu là người da đen khụng nhiều tiền ở

31

Page 33: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

Chừu lục này đều muốn cỳ những chiếc ỏo lưỡng dụng, vừa cỳ

thể khoỏc vào ban ngày nhưng cũng đủ ấm cho họ vào ban

đờm, giỳp họ chống lại cỏi khắc nghiệt của những đờm sa mạc

Người da đen ở Nam Phi chiếm khoảng 77% dừn số nước

này. Nhỡn chung họ thớch mặc những loại quần ỏo vừa tỳi

tiền hoặc rẻ tiền, chủ yếu là quần jeans, ỏo thun, ỏo phụng.

Họ khụng phải là người kỹ tớnh về chất liệu nhưng vải phải đủ

độ bền, màu sắc càng màu mố, càng đậm thỡ càng được ưa

chuộng.

Người da trắng chiếm 14% dừn số Nam Phi. Khỏc với người

da đen, phần đụng người da trắng thuộc tầng lớp cỳ thu nhập

khỏ cao. Do đỳ, với họ, tụng màu được ưa chuộng hơn cả, đỳ

là màu sỏng. Người da trắng cũng tỏ ra sành điệu hơn trong

ăn mặc nhất là giới trẻ. Họ chuộng những màu cơ bản kiểu

dỏng Chừu Âu, nhưng đơn giản và tiết kiệm vẫn là tiờu chớ

được chỳ trọng.

Ngoài ra, hàng may mặc Chừu Phi cũn phừn theo mựa.

Thường thỡ vựng Đụng Bắc Chừu Phi cỳ khớ hậu khắc nghiệt

hơn cả. Vỡ vậy yờu cầu về độ bền của vải, độ ấm của quần ỏo

được đặt lờn hàng đầu, những tiờu chớ cũn lại như màu sắc,

kiểu dỏng chỉ là thứ yếu.

32

Page 34: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

Nhỡn chung thị trường Chừu Phi là thị trường khụng đũi

hỏi chất lượng quỏ cao và kỹ tớnh như thị trường Nhật Bản

hay thị trường EU hoặc là thị trường Mỹ. Những mặt hàng mà

thị trường này cỳ nhu cầu doanh nghiệp Việt Nam hoàn toàn

cỳ khả năng đỏp ứng bởi trỡnh độ phỏt triển của nước ta cỳ

nhiều điểm phự hợp với cỏc nước Chừu Phi. Và thực tế là hầu

hết hàng hoỏ Việt Nam đỳ đỏp ứng được nhu cầu của người

tiờu dựng Chừu Phi. Thậm chớ tại thủ đụ Luanda của Angola

cỏc mặt hàng tiờu dựng của Việt Nam như quần ỏo, điện tử,

xe gắn mỏy,.v.v được bày bỏn rộng rỳi và cỳ sức tiờu thụ

manh tại khu "Việt Nam town". Đừy là một dấu hiệu rất đỏng

mừng cho hàng hoỏ Việt Nam nỳi chung và hàng dệt may nỳi

riờng. Cỏc doanh nghiệp Việt Nam sẽ tỡm được chỗ đứng xứng

đỏng trờn thị trường này tương xứng với tiềm năng mối quan

hệ hợp tỏc giữa Việt Nam- Chừu Phi vỡ hũa bỡnh và phỏt triển

theo nguyờn tắc cựng cỳ lợi.

4. Một số thị trường khỏc

4.1. Thị trường một số nước trong khu vực

ASEAN là tờn gọi tắt của Hiệp hội cỏc quốc gia Đụng Nam

ỏ được chớnh thức thành lập vào ngày 8/8/1967. Ngày

28/7/1995 đỳ đi vào lịch sử khi Việt Nam trở thành thành viờn

đầy đủ của ASEAN. Lào cũng trở thành thành viờn thứ 8 của

hiệp hội vào thỏng 7/97. Hiện tại ASEAN đỳ quy tụ được đầy

33

Page 35: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

đủ cỏc nước trong khu vực Đụng Nam ỏ làm thành viờn của

mỡnh.

Cựng với việc ưu tiờn thương mại nội khối, ASEAN đỳ thiết

lập những mối quan hệ kinh tế rộng rỳi với cỏc nước đối thoại

của mỡnh như: Mỹ, Nhật Bản, EU, ễxtraylia, Newzealand,

Canada, Hàn Quốc, với cỏc nước thứ 3 khỏc và với cỏc tổ chức

quốc tế thụng qua cỏc chương trỡnh và hoạt động hợp tỏc

quốc tế.

Hiện nay bạn hàng chớnh của ASEAN là Nhật Bản, Mỹ và

EU. Trong đỳ Nhật Bản luụn chiếm vị trớ nổi bật. Nhật Bản đỳ

chi phối thị trường xuất khẩu ASEAN từ 1970-1987 với tỷ

trọng vào khoảng 20,9-29,6%, Nhật Bản thường nhập khẩu

một khối lượng hàng hoỏ sơ chế lớn từ Inđụnờxia và nhanh

chỳng di chuyển một số ngành cụng nghiệp của họ sang khu

vực này trong 10 năm qua.

Từ năm 1988-1991 Mỹ là thị trường xuất khẩu chủ yếu của

ASEAN trong đỳ tỷ trọng chiếm khoảng 20,2%.

Hiện nay ASEAN ngày càng đa dạng hoỏ thị trường xuất

khẩu của mỡnh bờn cạnh việc duy trỡ những thị trường truyền

thống đỳ cỳ.

Một trong những đặc điểm trong buụn bỏn nội khối của

ASEAN là cơ cấu xuất khẩu của cỏc nước thành viờn tương đối

34

Page 36: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

giống nhau khi cựng cỳ sự chuyển hướng từ thực hiện chiến

lược cụng nghiệp hoỏ thay thế nhập khẩu sang chiến lược

cụng nghiệp hoỏ hướng vào xuất khẩu. Song điều đỳ khụng cỳ

nghĩa là chỳng ta khụng thừm nhập được vào thị trường nội

khối. Tuy nhiờn, để thừm nhập thành cụng đối với nhiều mặt

hàng xuất khẩu, trong đỳ cỳ mặt hàng dệt may, doanh nghiệp

Việt Nam cần phải nừng cao chất lượng sản phẩm gắn liền với

việc giao hàng đỳng hẹn, đỳng số lượng, đỳng chủng loại.

Trong số cỏc thị trường của cỏc nước ASEAN, Lào là thị

trường mà cỏc doanh nghiệp Việt Nam rất quan từm và đang

tỡm cỏch thừm nhập thị trường này.

Nước Cộng hoà Dừn chủ Nhừn dừn Lào cỳ diện tớch là

236.800 km2 và dừn số tớnh đến thỏng 7/2002 là 5,5 triệu

người. Sở dĩ thị trường Lào được cỏc doanh nghiệp Việt Nam

đặc biệt quan từm là vỡ thị trường này ở vào vị trớ như là

chiếc cầu nối giữa vựng Đụng Bắc Thỏi Lan hội nhập với Việt

Nam và cỏc nước trong khu vực, Lào cỳ đường biờn giới chung

với cỏc nước Trung Quốc, Myanmar và Campuchia, trong

những năm tới khi đường xuyờn ỏ đỳ thụng, cỏc cừy cầu nối

Lào với Thỏi Lan, những con đường bộ thụng suốt giữa Việt

Nam-Lào thỡ Lào khụng chỉ là một thị trường tiờu thụ mà cũn

cỳ thể là thị trường trung chuyển và quỏ cảnh hàng hoỏ đầy

tiềm năng của Việt Nam.

35

Page 37: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

Bờn cạnh đỳ thị trường Lào hấp dẫn cỏc doanh nghiệp Việt

Nam bởi trong khi chi phớ về nhập khẩu vải phụ liệu vào Lào

cũng xấp xỉ như khi nhập khẩu vào Việt Nam nhưng giỏ nhừn

cụng tại Lào lại rẻ hơn. Đồng thời cỏc cụng ty dệt may Việt

Nam cũn cỳ thể liờn doanh với cỏc cụng ty Lào để cỳ thể tranh

thủ hạn ngạch của bạn.

Hiện Lào khụng phải chịu hạn ngạch dệt may khi xuất

khẩu vào EU do số lượng khụng đỏng kể ngoài ra hàng may

mặc của Lào cũng nhận được một số ưu đỳi về mặt thuế quan

như được hưởng GSP....Do đỳ việc liờn kết với phớa Lào để sản

xuất hàng may mặc xuất khẩu sang nước thứ 3 để tận dụng

những ưu đỳi của Lào và ưu đỳi của nước nhập khẩu là rất cỳ

triển vọng.

Hiện nay Trung Quốc và Thỏi Lan là những đối thủ cạnh

tranh đối với hàng hoỏ Việt Nam tại thị trường Lào. Tuy nhiờn

ta cỳ những thế mạnh mà hai đối thủ trờn khụng thể cỳ được

đỳ là quan hệ hữu nghị đặc biệt thắm tỡnh anh em giữa hai

nước Việt Nam-Lào.

4.2. Thị trường ễxtraylia

ễxtraylia là một lục địa rộng lớn nằm ở Nam Bỏn cầu cỳ

diện tớch 7.686.850 km2 được bao bọc bởi Thỏi Bỡnh Dương ở

phớa Đụng, ấn Độ Dương ở phớa Từy, biển Arafura ở phớa

36

Page 38: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

Bắc, Nam Đại Dương ở phớa Nam. Với số dừn chỉ là 19 triệu

người nhưng ễxtraylia lại là một xỳ hội đa văn hoỏ và đa sắc

tộc với 65% người dừn gốc Chừu Âu, hơn 30% số dừn nhập cư

từ Chừu ỏ, thổ dừn chỉ chiếm dưới 1%. (http://www.dei.gov.vn)

Đỳ chớnh là nguyờn nhừn tạo ra sự phong phỳ muụn màu

muụn vẻ về nhu cầu hàng dệt may của người dừn nước này.

Nằm tỏch biệt so với cỏc chừu lục cũn lại bởi sự bao bọc

của đại dương nhưng kinh tế của ễxtraylia mang nhiều nột đặc

thự của kinh tế cỏc nước Chừu Âu đặc biệt là kinh tế nước Anh.

Nguyờn nhừn chủ yếu là do ảnh hưởng của lịch sử di dừn và

khai phỏ những vựng đất mới của người Chừu Âu nhiều thế kỷ

trước. Với GDP năm 2002 là 270 tỷ USD, hiện nay kinh tế

ễxtraylia đứng thứ 14 thế giới và đứng thứ 9 trong cỏc nước

thuộc Tổ chức Hợp tỏc và Phỏt triển kinh tế (OECD), thứ 11

trờn thế giới về mức thu nhập bỡnh quừn theo đầu người là

17000 USD. Cỳ được vị trớ như vậy là do từ sau chiến tranh

Thế giới thứ hai, ễxtraylia đỳ cỳ sự điều chỉnh lớn trong cơ cấu

kinh tế, đỳ là sự chỳ trọng phỏt triển cụng nghiệp chế tạo cơ

khớ để xừy dựng những ngành này thành mũi nhọn xuất khẩu.

Những ngành cụng nghiệp nỳi trờn hiện được coi là những

ngành kinh tế chủ yếu của ễxtraylia, đỳng gỳp lớn vào GDP

bờn cạnh những ngành như chăn nuụi, trồng trọt, khai khoỏng,

chế biến thực phẩm và ngành dịch vụ.

37

Page 39: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

Bạn hàng lớn của ễxtraylia là Nhật Bản, Mỹ, Trung Quốc

trong đỳ Nhật Bản được xem là đối tỏc kinh tế thương mại

quan trọng nhất của ễxtraylia, kim ngạch buụn bỏn hai chiều

năm 2001 là hơn 2 tỷ USD, bằng 13% tổng kim ngạch xuất

nhập khẩu của Úc, chiếm 20% tổng giỏ trị xuất khẩu của Úc.

Bờn cạnh đỳ Úc cũng rất coi trọng xừy dựng mối quan hệ với

Trung Quốc vỡ Trung Quốc đỳ trở thành thành viờn của WTO.

Và hiện Trung Quốc đang là đối tỏc thương mại lớn thứ 3, là

thị trường xuất khẩu lớn thứ 5 của Úc. Kim ngạch thương mại

hai chiều khoảng 8 tỷ USD, dự kiến kim ngạch thương mại

giữa hai nước sẽ cũn tăng gấp đụi trong thập kỷ này. Thương

mại của Úc với ASEAN trong thời gian qua cũng phỏt triển

đỏng kể. Kim ngạch thương mại năm 2000 đỳ tăng 62% so với

năm 1996 với giỏ trị là 32 tỷ AUD. Xuất khẩu của ASEAN sang

Úc tăng 110%. Trong thời gian này Úc cũng đang tớch cực

thảo luận với một số nước ASEAN để ký hiệp định thương mại

tự do song phương.

Trong suốt 30 năm qua, quan hệ kinh tế-thương mại-đầu

tư giữa Việt Nam và ễxtraylia khụng ngừng được củng cố và

mở rộng cả bề rộng lẫn chiều sừu. ễxtraylia đỳ ký với Việt

Nam một loạt cỏc hiệp định như hiệp định khuyến khớch và

bảo hộ đầu tư, hiệp định hợp tỏc kinh tế thương mại (6/90),

hiệp định trỏnh đỏnh thuế hai lần... nhằm hướng tới mục tiờu

chung là xừy dựng và phỏt triển quan hệ hợp tỏc song phương 38

Page 40: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

và đa phương trờn nhiều lĩnh vực. Đồng thời những hiệp định

này đỳ tạo điều kiện cho cỏc cụng ty ễxtraylia thiết lập và mở

rộng hoạt động ở Việt Nam tương đối dễ dàng cũng như hỗ trợ

cho việc thừm nhập ngày càng nhiều của cỏc doanh nghiệp

Việt Nam vào thị trường Úc. Theo Thương vụ Việt Nam tại

ễxtraylia cho biết những mặt hàng mới của Việt Nam cỳ triển

vọng thừm nhập vào thị trường Úc như nhựa gia dụng, đồ gỗ,

hàng may mặc, hải sản. Tuy nhiờn trờn thực tế khụng ớt

doanh nghiệp Việt Nam đỳ xuất khẩu hàng hoỏ sang ễxtraylia

từ nhiều năm qua nhưng vẫn mơ hồ về tập quỏn tiờu thụ trờn

thị trường này. Theo bà Đinh Thị Mỹ Loan, tham tỏn thương

mại Việt Nam tại ễxtraylia nhận xột:" Người tiờu dựng ở Úc rất

kỹ tớnh, phải biết cỏch chiều chuộng. Khụng chỉ cỏc nhà bỏn

lẻ và cỏc đại lý mà cả cỏc nhà sản xuất ở đừy cũng luụn luụn

lắng nghe ý kiến cuả người tiờu dựng để đỏp ứng đầy đủ

những điều kiện của họ." Nhưng với những mặt hàng mới, đặc

biệt là hàng dệt may, tập quỏn được giảm giỏ 5% so với giỏ thị

trường đỳ rất quen thuộc với cỏc nhà tiờu thụ ở Úc. Đừy thực

sự là thỏch thức lớn đối với cỏc nhà xuất khẩu Việt Nam vỡ

hàng Việt Nam thường đắt hơn hàng cựng loại của Trung Quốc

trờn thị trường Úc.

Cỏc chuyờn gia thương mại cũng cho rằng từ năm 2005,

hàng may mặc và giày dộp của Việt Nam xuất khẩu sang

ễxtraylia sẽ phải cạnh tranh gay gắt hơn với hàng của Trung 39

Page 41: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

Quốc do ễxtraylia sẽ bỳi bỏ hạn ngạch đối với hai nhỳm hàng

này của Trung Quốc.

Hiện tại hàng dệt may nhập khẩu của ễxtraylia cỳ thể chia

thành hai nhỳm chớnh. Nhỳm hàng phự hợp cho đại đa số

người tiờu dựng thường do cỏc nước và vựng lỳnh thổ như

Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kụng, Hàn Quốc, Inđụnờxia cung

cấp. Những mặt hàng này tương đối bỡnh dừn vỡ thế chỳng

thường cỳ giỏ cả thấp nhưng chất lượng chấp nhận được. Bờn

cạnh đỳ, l nhỳm hàng khỏc cỳ tớnh kỹ thuật cao hơn được

ễxtraylia nhập khẩu chủ yếu từ cỏc nước Newzealand, Mỹ và

Nhật Bản.

Đừy cỳ thể sẽ là những thụng tin tham khảo giỳp cho

doanh nghiệp Việt Nam cừn nhắc hướng hoạt động sản xuất

vào nhỳm sản phẩm vừa phự hợp với bản thể doanh nghiệp

vừa đỏp ứng được nhu cầu thị hiếu của người tiờu dựng

ễxtraylia.

Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt để những mặt hàng

mới tỡm được chỗ đứng trờn thị trường ễxtraylia, cỏc doanh

nghiệp Việt Nam cỳ thể sẽ phải chấp nhận những đơn hàng

nhỏ với mức giỏ cạnh tranh. Song điều đỏng mừng là chớnh

sỏch thị trường của ễxtraylia muốn đa dạng hoỏ nguồn cung

cấp để đỏp ứng nhu cầu đa sắc tộc, đa văn hoỏ. Do vậy doanh

nghiệp Việt Nam sẽ vẫn cũn rất nhiều cơ hội để tiếp cận thị

40

Page 42: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

trường này, nhưng cỳ thừm nhập được hay khụng, điều đỳ cũn

phụ thuộc vào sự chủ động tỡm cho mỡnh một con đường đi

riờng phự hợp với nhu cầu thị trường và khả năng của doanh

nghiệp Việt Nam.

4.3. Thị trường Trung Đụng

Đừy là khu vực cỳ vị trớ địa lý rất thuận lợi, nối liền Chừu

ỏ, Chừu Phi, Chừu Âu đồng thời cũn tiếp giỏp với Địa Trung

Hải, Hồng Hải và ấn Độ Dương. Trung Đụng cỳ điều kiện để

phỏt triển kinh tế cho cỏc nước trong khu vực đặc biệt, là

trong lĩnh vực giao thụng vận tải và buụn bỏn. Do khớ hậu sa

mạc khắc nghiệt nờn điều kiện trồng trọt ở đừy rất khỳ khăn.

Trung Đụng là khu vực tương đối rộng lớn tuy nhiờn địa hỡnh

chủ yếu là nỳi cao nguyờn và sa mạc.

Tuy Trung Đụng là khu vực tương đối giàu tài nguyờn

nhưng khụng đa dạng, chỉ cỳ dầu mỏ và khớ đốt là cỳ trữ

lượng đỏng kể và được xem là hai nguồn tài nguyờn quan

trọng nhất của vựng đất này. Hầu hết cỏc nước trong khu vực

đều phải dựa vào hai nguồn tài nguyờn này.

ở cỏc nước Trung Đụng thành phần dừn cư khỏ phức tạp,

gồm những cộng đồng người khỏc nhau, trong đỳ người arập

chiếm hơn 65% dừn số của cả khu vực. Ngoài ra cũn cỳ người

Thổ Nhĩ Kỳ, người Ba tư và người Cuục. Khu vực Trung Đụng

41

Page 43: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

cỳ 3 tụn giỏo lớn là Đạo Hồi, Đạo Do Thỏi và Đạo Thiờn Chỳa.

Do thành phần dừn cư và tụn giỏo tương đối phức tạp nờn

trong khu vực thường xuyờn xảy ra xung đột tụn giỏo và sắc

tộc. Đừy chớnh là một khỳ khăn cản trở sự phỏt triển kinh tế

của cỏc nước trong khu vực. Với vị trớ chiến lược vụ cựng quan

trọng trờn bản đồ thế giới nờn từ trước đến nay Trung Đụng

luụn bị cỏc đế quốc lớn "nhũm ngỳ ". Chỉ từ sau chiến tranh

Thế giới thứ 2, cỏc nước Trung Đụng mới giành được độc lập

nhưng kinh tế của những nước này vẫn phụ thuộc sừu sắc vào

cỏc nước phương Từy. Cỏc nước Trung Đụng chỉ thực sự bắt

tay phỏt triển kinh tế từ sau 1945. Nhưng nhỡn chung cỏc

nước trong khu vực cỳ nền kinh tế phỏt triển chưa cao, chưa

đồng đều.

Tỡnh hỡnh xuất nhập khẩu của cỏc nước Trung Đụng

khụng ổn định. Cơ cấu xuất khẩu của cỏc nước Trung Đụng

chủ yếu là dầu thụ và cỏc sản phẩm từ dầu, một số sản phẩm

truyền thống cỳ nguồn gốc từ cừy cụng nghiệp nờn cỳ xu

hướng chịu giỏ cỏnh kộo rất bất lợi.

Cỏc mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là hàng nụng sản, hàng

dệt may...Cỏc nước Trung Đụng nhỡn chung khụng khỳ tớnh

như cỏc nước Nhật Bản, Mỹ hay EU. Nhưng để hàng dệt may

cỳ thể xuất khẩu được sang thị trường này cỏc doanh nghiệp

cỳ thể tiếp thị theo cỏch truyền thống là tham gia triển lỳm,

42

Page 44: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

bỏn hàng tại cỏc hội chợ quốc tế. Theo kinh nghiệm của cỏc

nhà doanh nghiệp thành đạt, muốn bỏn hàng thành cụng tại

đừy đũi hỏi sự kiờn nhẫn cụng sức và chi phớ ban đầu là rất

đỏng kể. Đặc biệt tại thị trường Ai Cập việc tiếp thị và giao

dịch trực tiếp tỡm hiểu thị hiếu người tiờu dựng hoặc trờn cơ

sở mẫu mỳ cỳ sẵn, giỏ cả cạnh tranh sẽ là lợi thế cho những

quyết định nhanh chỳng với những điều kiện giao dịch trờn,

việc mua bỏn hàng qua hệ thống siờu thị cỏc cửa hàng miễn

thuế cũng rất phổ biến tại Ai Cập. Bạn hàng chớnh của Trung

Đụng là Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Singapore, Hàn Quốc.

Do ảnh hưởng của cuộc chiến tranh tại irăc đầu năm 2003,

một lần nữa khu vực Trung Đụng lại rơi vào vũng xoỏy của cỏc

cuộc xung đột. Theo cỏc nhà phừn tớch kinh tế với sự tàn phỏ

của chiến tranh ở Irăc vừa qua, giờ đừy khu vực Trung Đụng

nỳi chung và Irăc nỳi riờng đang chủ yếu tập trung vào tỏi

thiết hạ tầng cơ sở hơn là mua sắm hàng tiờu dựng. Sự tàn

phỏ của cuộc chiến khụng chỉ ở phạm vi Irăc mà cũn làm tổn

hại về kinh tế đối với hàng loạt cỏc quốc gia trong khu vực

như Cụoột, Thổ Nhĩ Kỳ, Iran, Syri, Libăng, kộo mức sống của

khu vực này tụt hậu tới 10 năm so với mức trước chiến tranh.

Dự đoỏn để thị trường khu vực này hồi phục mức tiờu thụ hàng

hoỏ như trước thỡ phải mất ớt nhất một thập kỷ nữa. Tuy vậy

quan điểm của Bộ thương mại nước ta là quyết từm khụng để

mất thị trường Trung Đụng đặc biệt là thị trường Irăc.43

Page 45: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

Quan hệ kinh tế thương mại với cỏc nước Trung Đụng

khụng giống như những khu vực khỏc. Bởi tại hầu hết cỏc

nước trong khu vực này, Nhà nước vẫn nắm độc quyền về

ngoại thương. Việc buụn bỏn đều diễn ra trong khuụn khổ hiệp

định, cỏc doanh nghiệp khụng thể tự động tỡm kiếm bạn

hàng. Vỡ vậy, hơn lỳc nào hết vai trũ của Chớnh phủ, của Nhà

nước là vụ cựng quan trọng, là chiếc cầu nối vững chắc đưa

doanh nghiệp Việt Nam đến với thị trường này.

5. Đỏnh giỏ chung về cỏc thị trường phi hạn ngạch

Nhỡn chung, ngoài thị trường Nhật Bản là thị trường nhập

khẩu lớn và thường xuyờn của Việt Nam, cỏc thị trường cũn lại

hoặc là cũn rất mới hoặc vỡ những lý do khỏch quan mà kim

ngạch xuất khẩu hàng dệt may của ta cũn nhỏ hoặc thậm chớ

bị giỏn đoạn. Tuy nhiờn trong hoàn cảnh mới hiện nay, đỳ là

mối quan hệ ngoại giao tốt đẹp của ta với cỏc nước đỳ cũng

như trong điều kiện mới về chớnh trị, kinh tế, xỳ hội của bản

thừn những quốc gia này đỳ cho thấy cỏc thị trường dệt may

phi hạn ngạch nỳi trờn đều là những thị trường cũn nhiều tiềm

năng cần được doanh nghiệp Việt Nam mở rộng. Do vậy

doanh nghiệp Việt Nam khụng thể bỏ qua cơ hội này dự những

khỳ khăn cũn đang ở phớa trước. Hơn thế nữa điều đỳ sẽ

khẳng định rừ hơn quan điểm của Đảng và Nhà nước ta là

muốn "làm bạn với tất cả cỏc quốc gia, khụng phừn biệt chế

44

Page 46: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

độ chớnh trị, xỳ hội, tụn giỏo", từ đỳ hai bờn cựng phỏt triển

kinh tế, giữ vững hoà bỡnh, hợp tỏc và phỏt triển trờn nguyờn

tắc cựng cỳ lợi.

Tất cả những phừn tớch trờn cho thấy, thị trường phi hạn

ngạch dệt may trờn thế giới đặt ra cho doanh nghiệp Việt Nam

cả cơ hội lẫn thỏch thức. Điều quan trọng hơn và thiết thực

hơn là thực tế xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp Việt Nam vào

thị trường này đạt kết quả ra sao. Đỳ cũng là nội dung lớn mà

chương 2 sẽ đề cập.

Chương 2Chương 2

Tỡnh hỡnh sản xuất và xuất khẩu dệt may của ViệtTỡnh hỡnh sản xuất và xuất khẩu dệt may của Việt

Nam những năm quaNam những năm qua

1.1. Năng lực sản xuất hàng dệt may của Việt Nam Năng lực sản xuất hàng dệt may của Việt Nam

Trong quỏ trỡnh chuyển dịch sang nền kinh tế thị trường

định hướng xỳ hội chủ nghĩa, cựng với cỏc ngành kinh tế khỏc,

ngành dệt may nước ta cũng đỳ đạt được những thành tựu

đỏng khớch lệ, đỳng gỳp một phần khụng nhỏ vào mức tăng

trưởng GDP và gỳp phần quan trọng trong việc xừy dựng đất

nước, thực hiện thành cụng quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ- hiện

45

Page 47: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

đại hoỏ đất nước. Để cỳ được những thành tựu đỏng khớch lệ

như vậy ngành dệt may đỳ biết phỏt huy những lợi thế so

sỏnh để những sản phẩm của ngành dệt may nước ta cỳ thể

vươn xa đến với những thị trường mới.

1.1. Lợi thế sản xuất

1.1.1. Nguồn lao động và giỏ nhừn cụng.

Đối với ngành may mặc thế giới, ngành may mặc Chừu ỏ

nỳi chung và ngành dệt may Việt Nam nỳi riờng cỳ lợi thế

tương đối về nguồn nhừn cụng dồi dào và mức lương tương đối

thấp so với cỏc khu vực cũn lại trờn thế giới. Tớnh đến năm

2005 dừn số Việt Nam sẽ là 87,6 triệu người và đến năm 2010

dừn số nước ta là 100 triệu người. Do mức lương tương đối

thấp nờn giỏ cụng may của Việt Nam chỉ là 0,18 USD/giờ thấp

hơn so với mức bỡnh quừn của nhiều nước như Inđụnờxia là

0,32 USD/giờ, của ấn Độ là 0,58USD/giờ và của Trung Quốc là

0,7 USD/giờ.(Tạp chớ thương mại số 27/2003)

Ngoài ra, cỏc sản phẩm dệt may thường là cỏc sản phẩm

cỳ giỏ trị lao động sống cao trong khi lao động của Việt Nam

khụng chỉ dồi dào mà cũn khộo tay, thời gian đào tạo ngắn từ

đỳ dẫn đến chi phớ đầu tư thấp. Do vậy, yếu tố lao động dồi

dào, tiền lương thấp là một trong những lợi thế để Việt Nam

thu hỳt cỏc nhà đầu tư nước ngoài vào nước ta nhằm phỏt

46

Page 48: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

triển nền kinh tế đất nước nỳi chung và ngành dệt may nỳi

riờng.

1.1.2. Thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài

Mục tiờu đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực dệt may Việt

Nam rất đa dạng và phong phỳ, ngoài lĩnh vực may quần ỏo

xuất khẩu, cỏc chủ đầu tư cũn đầu tư vào những lĩnh vực

khỏc: sản xuất tỳi du lịch, bụ lụ, vali, tỳi thể thao, dừy khoỏ

kộo, kim mỏy may, giầy da... với thời hạn đầu tư ngắn nhất là

5 năm và dài nhất là 30 năm. Hiện nay ngành dệt may Việt

Nam đỳ cỳ nhiều bước phỏt triển để từ đỳ đỳ tỡm được chỗ

đứng của mỡnh trờn thị trường thế giới đồng thời giành được

sự tin cậy của cỏc nhà đầu tư nước ngoài.

1.1.3. Chớnh sỏch của Nhà nước đối với phỏt triển

ngành dệt may.

Nhiều chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước trong thời kỳ đổi

mới đỳ cỳ những tỏc động tớch cực tới kết quả của ngành dệt

may trong những năm vừa qua, cụ thể như :

- Chớnh sỏch phỏt triển kinh tế nhiều thành phần và đặc

biệt là việc nới lỏng trong quy chế thương mại, cho phộp cỏc

doanh nghiệp và tổ chức kinh doanh cũng như cỏc địa phương

được quyền xuất khẩu trực tiếp đỳ tạo ra mụi trường sản xuất

và kinh doanh thuận lợi đối với ngành dệt may.

47

Page 49: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

- Đại hội VII và Đại hội VIII của Đảng đỳ xỏc định việc sản

xuất hàng tiờu dựng và xuất khẩu là một trong những lĩnh vực

chỳ trọng trong chiến lược đầu tư nhằm chuyển dịch cơ cấu và

đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước. Trong đỳ

việc thu hỳt vốn đầu tư sẽ được thực hiện theo phương chừm

“nguồn vốn trong nước là quyết định, nguồn vốn từ bờn ngoài

là quan trọng”. Cụ thể hoỏ chiến lược đầu tư này là Luật

khuyến khớch đầu tư trong nước và luật đầu tư nước ngoài tại

Việt Nam đưa lại cho nền kinh tế nỳi chung và ngành dệt may

nỳi riờng nhiều cơ hội thu hỳt vốn nhằm nừng cao năng lực

sản xuất và kinh doanh.

Nghị định số 55-CP của Chớnh phủ ngày 6/9/1995 đỳ phờ

chuẩn điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng cụng ty dệt may

Việt nam. Đừy là một bước quan trọng tiến tới việc xoỏ bỏ

tỡnh trạng manh mỳn, phừn tỏn của nghành dệt may làm tăng

sức cạnh tranh của ngành trong việc thu hỳt vốn và tiờu thụ

sản phẩm.

Bờn cạnh đỳ, Đảng và Chớnh phủ đỳ cỳ những chớnh sỏch

thiết thực trong việc mở rộng thị trường xuất khẩu cho hàng

dệt may, đặc biệt đối với thị trường phi hạn ngạch là việc mở

rộng mối quan hệ hợp tỏc với Chừu Phi một chừu lục cỳ nhiều

nột tương đồng về lịch sử với Việt Nam thụng qua cuộc hội

48

Page 50: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

thảo "Việt Nam-Chừu Phi: Những cơ hội hợp tỏc và phỏt triển

trong thế kỷ XXI" được tổ chức tại Hà Nội thỏng 5 năm 2003.

Ngoài ra, cũn rất nhiều chớnh sỏch thương mại và đầu tư

được ban hành hoặc sửa đổi trong những năm gần đừy để phự

hợp với tỡnh hỡnh mới cũng đỳ cỳ những tỏc động tớch cực tới

sự phỏt triển của ngành dệt may nước ta.

1.2. Năng lực sản xuất

1.2.1. Cỏc cơ sở sản xuất chủ yếu

Tớnh đến hết năm 2002, ngành dệt may Việt Nam cỳ

khoảng 187 doanh nghiệp, trong đỳ cỳ 70 doanh nghiệp dệt

và 117 doanh nghiệp may. 70 doanh nghiệp dệt lại bao gồm

32 doanh nghiệp nhà nước và 38 doanh nghiệp địa phương.

Ngoài ra Việt Nam cũn cỳ gần 800 cụng ty TNHH, cổ phần,

doanh nghiệp tư nhừn trong đỳ cỳ 600 đơn vị may và hai 200

tổ hợp dệt (Thụng tin chiến lược chớnh sỏch cụng nghiệp số

2/2003).

Sự phỏt triển mạnh mẽ của ngành dệt may nước ta thời

gian qua cỳ đỳng gỳp khụng nhỏ của đầu tư nước ngoài. Theo

Vụ Quản lý dự ỏn thuộc Bộ kế hoạch đầu tư hiện nay trong cả

nước cỳ 500 dự ỏn đầu tư liờn doanh và 100% vốn nước ngoài

hoạt động trờn cỏc lĩnh vực: sợi, dệt nhuộm, đan len, may

mặc, phụ tựng mỏy may với tồng số vốn đăng ký là 2.600

49

Page 51: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

triệu USD. Khu vực dệt may cỳ vốn đầu tư nước ngoài khụng

những gỳp phần phỏt triển năng lực sản xuất mà cũn tỏc động

tớch cực tới việc mở rộng thị trường xuất khẩu hàng dệt may

trong đỳ cỳ thị trường phi hạn ngạch. Trong cỏc nhà đầu tư

vào ngành dệt may ở nước ta, Đài Loan là nước cỳ số dự ỏn

đầu tư nhiều nhất là 144 dự ỏn với tổng vốn đăng ký 1.100

triệu USD trong đỳ vốn thực hiện là 420 triệu USD.(Thụng tin

chiến lược chớnh sỏch cụng nghiệp số 2/2003)

Ngoài ra cũn cỳ hàng nghỡn tổ sản xuất nhỏ mang tớnh

gia đỡnh, cỏ thể tập trung chủ yếu vào những sản phẩm đơn

giản phục vụ cho nhu cầu tiờu dựng trong nước, chỉ cỳ một số

lượng rất nhỏ sản phẩm là đủ tiờu chuẩn xuất khẩu.

Như vậy hiện nay toàn ngành dệt may đỳ thu hỳt giải

quyết việc làm cho khoảng 1.600.000 lao động kể cả 700.000

lao động trồng bụng, nuụi tằm, chiếm 25% lực lượng lao động

cụng nghiệp.(Thụng tin chiến lược chớnh sỏch cụng nghiệp số

2/2003)

Với mục đớch tập trung những nguồn lực phừn tỏn, tăng

khả năng hợp tỏc và cạnh tranh ở cả thị trường trong và ngoài

nước.Ngày 29/4/1995, Thủ tướng Chớnh Phủ đỳ quyết định

thành lập Tổng Cụng ty Dệt May Việt Nam. Đến ngày

20/9/1997, Tổng Cụng ty Dệt May Việt Nam đỳ làm lễ ra mắt

mở đầu cho một hoạt động mới trong lĩnh vực dệt may của cả

50

Page 52: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

nước. Là đầu tàu của ngành dệt may Tổng Cụng ty đỳ nhanh

chỳng kiện toàn tổ chức quản lý, chớnh sỏch hạch toỏn, hợp

nhất cỏc xớ nghiệp nhỏ và mới thành lập vào cỏc cụng ty lớn

cỳ thế mạnh, liờn kết giữa dệt và may nhằm chủ động được cả

đầu ra và đầu vào.

Cho tới nay tổng giỏ trị sản xuất của toàn ngành dệt may

đỳ chiếm khoảng 8,58% giỏ trị sản xuất cụng nghiệp cả nước,

chiếm tới 15% tổng kim ngạch xuất khẩu của nước ta, với

năng lực hiện đạt là 90.000 tấn cỏc loại sợi/năm trong đỳ 22%

là sợi chải kỹ, cũn lại là sợi thụ cỏc loại, 380 triệu một/năm

(khổ 80) đỏp ứng được 30% nguyờn liệu làm hàng xuất khẩu,

22.000 tấn/năm vải dệt kim, 25.000 tấn/năm khăn bụng cỏc

loại và 400 triệu sản phẩm may (Thụng tin chiến lược chớnh

sỏch cụng nghiệp số 2/2003).

Theo Tổng cụng ty Dệt may Việt Nam cho biết từ đầu

năm đến nay đỳ phờ duyệt 32 dự ỏn với tổng vốn đầu tư hơn

1.080 tỷ đồng. Trong số này cỳ 12 dự ỏn vào ngành dệt và 11

dự ỏn vào ngành may. Cỏc dự ỏn chuyển tiếp và mới phờ

duyệt hiện đang được triển khai thực hiện trong đỳ cỳ nhiều

dự ỏn đỳ hoàn thành và đi vào hoạt động như nhà mỏy may

Hà Nam của cụng ty may Thăng Long, nhà mỏy may cụng

nghệ cao của cụng ty may Đức Giang tại khu cụng nghiệp

Nguyễn Đức Cảnh thị xỳ Thỏi Bỡnh hay nhà mỏy may Sụng

51

Page 53: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

Tiền của Cụng ty may Nhà Bố...Trong 3 thỏng cuối năm

Vinatex tiếp tục liờn kết với cỏc tỉnh đầu tư cho cỏc nhà mỏy

mới và hỗ trợ giỳp đỡ giới thiệu khỏch hàng, đơn đặt hàng cho

cỏc doanh nghiệp địa phương cỳ khỳ khăn. Tổng cụng ty cũng

kiến nghị với Nhà nước ban hành cơ chế cho phộp một số

doanh nghiệp nằm trong diện di dời được sử dụng toàn bộ

nguồn vốn thu được từ việc thay đổi mục đớch sử dụng mặt

bằng hiện tại để kết hợp đầu tư đổi mới cụng nghệ thiết bị.

Đừy là một tớn hiệu đỏng mừng vỡ nhiều doanh nghiệp thành

viờn của VINATEX đỳ cỳ những bước phỏt triển mạnh mẽ. Căn

cứ theo số liệu của Bộ Cụng nghiệp tổng năng lực sản xuất

của ngành dệt may Việt Nam hiện được đỏnh giỏ như sau:

Năng lực sản xuất của ngành dệt may Việt Nam

Mục Đơn vị Toàn ngành VINATEX

Chỉ 1000 tấn 85 75

Lụa Triệu một 302 139

ỏo thun Triệu sản phẩm 90 25

May Triệu sản phẩm 400 110

Mỏy xe chỉ Con suốt 1.050.000 900.000

52

Page 54: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

Mỏy dệt thoi Vũng 14.000 6.320

Mỏy dệt kim Mỏy dệt kim 450 130

Mỏy may Mỏy may 190.000 28.000

Nguồn: Hiệp hội Dệt may Việt Nam năm 2002

Số liệu trờn cho thấy cỏc doanh nghiệp tập trung đầu tư

vào ngành dệt nhiều hơn ngành may nhưng ngành may lại

phỏt triển hơn ngành dệt do sản phẩm may mặc xuất khẩu

được nhiều hơn sản phẩm dệt.

Cỏc cơ sở dệt may tập trung chủ yếu ở hai khu vực đồng

bằng sụng Cửu Long và Đụng Nam Bộ và chiếm khoảng 50-

60% sản lượng, vựng đồng bằng sụng Hồng và cỏc tỉnh phụ

cận chiếm 30-40% sản lượng, vựng duyờn hải Miền Trung chỉ

chiếm khoảng 10% sản lượng của toàn ngành dệt may. Để

tỡm hiểu rừ hơn tỡnh hỡnh sản xuất hàng dệt may Việt Nam

trong những năm qua ta sẽ tỡm hiểu về tỡnh hỡnh đầu tư thiết

bị cụng nghệ của ngành dệt may Việt Nam.

1.2.2. Cơ cấu chủng loại cụng nghệ

Ngành may ở Việt Nam sau thời kỳ tan rỳ của thị trường

Liờn Xụ (cũ) và Đụng Âu nhất là từ năm 1992, đỳ đầu tư hàng

triệu USD để đổi mới cỏc thiết bị cụng nghệ của cỏc nước như

Đức, Nhật, Hà Lan, Hàn Quốc để đạt được trỡnh độ may tiờn

tiến. Từ năm 1992 đến nay, mỗi năm đều cỳ 18.000 mỏy may

53

Page 55: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

thiết bị chuyờn ngành được nhập khẩu vào Việt Nam, nừng

tổng số thiết bị ngành may cả nước lờn đến hơn 100.000 chiếc

cỏc loại.

Riờng với ngành dệt, hiện thời ngành này cỳ 868.000 cọc

sợi, 43.200 mỏy dệt, trong đỳ cỏc xớ nghiệp quốc doanh

Trung ương và địa phương quản lý 14.200 mỏy, số cũn lại do

cỏc hợp tỏc xỳ và tư nhừn quản lý. Cỏc thiết bị nhuộm hoàn

tất cỳ thể nhuộm 450 triệu m/năm, cỏc thiết bị dệt kim cỳ thể

sản xuất 20.900 tấn sản phẩm/năm, bao gồm dệt kim trũn và

dệt kim dọc năm (Tạp chớ cụng nghiệp Việt Nam số 14/2003)

Tuy nhiờn, phần lớn thiết bị ngành dệt hầu như đỳ rất cũ

và thiếu đồng bộ giữa cỏc khừu. Cụ thể là khừu kộo sợi cỳ đến

70% mỏy mỳc ở trỡnh độ trung bỡnh và dưới trung bỡnh, chỉ

cỳ 30% mỏy mỳc ở trỡnh độ khỏ, thiết bị kộo sợi cỳ tới hơn

60% là loại sợi chải thụ, chỉ cỳ khoảng 26-30% là cọc sợi chải

kỹ chỉ số cao dựng cho dệt kim và vải cao cấp. Đối với khừu

dệt, ngoài khu vực dệt kim được đỏnh giỏ là cỳ hệ thống thiết

bị tương đối khỏ, khu vực dệt thoi mỏy mới chỉ chiếm khoảng

trờn 35%, số mỏy mới cải tạo chiếm khoảng 25%, cũn tới 40%

là mỏy cũ. Cuối cựng là khừu hoàn tất được đỏnh giỏ là cỳ

năng lực yếu nhất với 35% số thiết bị đỳ được sử dụng trờn 30

năm, 30% số lượng thiết bị được sử dụng từ 20-30 năm, số

thiết bị được gọi là mỏy mới (chiếm 35%) cũng đỳ được sử

54

Page 56: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

dụng từ 10-20 năm, dừy chuyền nhuộm hoàn tất phần lớn là

thiết bị khổ hẹp tiờu hao nhiều hoỏ chất, thuốc nhuộm (Tạp

chớ cụng nghiệp Việt Nam số 14/2003).

Ngoài ra, một số cụng đoạn quan trọng cỳ ảnh hưởng trực

tiếp đến chất lượng sản phẩm thỡ ngành dệt Việt Nam lại

đang thiếu như: Khừu kộo sợi thiếu sợi chải kỹ, khừu dệt, mỏy

dệt chủ yếu là khổ hẹp, cụng đoạn chuẩn bị dệt (hồ, mắc) rất

yếu khụng tương ứng với hệ thống mỏy dệt. Đặc biệt khừu

thiết kế mẫu dệt rất hạn chế. Số lượng mẫu vải nghốo nàn về

kết cấu mật độ sợi ngang, sợi dọc và màu sắc. Cũn khừu

nhuộm và hoàn tất thiếu cỏc cụng đoạn như chống co, chống

nhàu, làm bỳng...thiết bị in hoa khụng đồng bộ.

Mặc dự đang trờn đà phỏt triển nhưng nhỡn chung trỡnh

độ cụng nghệ ngành dệt may nước ta vẫn cũn khoảng cỏch so

với cỏc nước trong khu vực. Vỡ vậy để nừng cao sức cạnh

tranh của hàng dệt may, vấn đề sống cũn là phải đổi mới mỏy

mỳc thiết bị cụng nghệ. Song để đổi mới thành cụng thỡ

doanh nghiệp cần tớnh toỏn thận trọng trong từng bước đi,

đặc biệt cần tỡm nguồn vốn lỳi suất chấp nhận được, đồng

thời đổi mới cũng cần tiến hành đồng bộ cả về lao động, quản

lý.

2. Tỡnh hỡnh xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam

55

Page 57: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

Từ nhiều năm nay, cụng nghiệp dệt may Việt Nam được

xem là một trong những ngành hàng xuất khẩu chủ lực và cỳ

những đỳng gỳp quan trọng cho nền kinh tế đất nước. Khẳng

định điều này theo Hiệp hội dệt may Việt Nam thỡ vào những

năm 90 trở về trước, Việt Nam đỳ xuất khẩu hàng may mặc ra

nước ngoài, nhưng trong bảng xếp hạng, kim ngạch xuất khẩu

mặt hàng này luụn đứng ở vị trớ cuối cựng. Sự khởi sắc chỉ bắt

đầu từ những năm 1996-1997, ngành dệt may đỳ vươn lờn

đứng đầu trong bảng tổng sắp, và sau đỳ chỉ nhường chỗ cho

ngành dầu khớ mà thụi. Vậy chỳng ta hỳy cựng nhỡn lại hoạt

động xuất khẩu dệt may những năm vừa qua.

2.1. Tỡnh hỡnh xuất khẩu hàng dệt may nỳi chung

2.1.1. Kim ngạch xuất khẩu

Trong những năm qua, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt

may Việt Nam đỳ tăng trưởng khụng ngừng. Nếu như năm

1989 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may chỉ đạt xấp xỉ 100

triệu USD thỡ năm 1999 đỳ tăng lờn 1.700 triệu USD và năm

2002 đỳ đạt 2.710 triệu USD. Cỳ được sự tăng trưởng nhanh

như vậy chỳng ta khụng thể khụng nhắc tới những mốc thời

gian cỳ ý nghĩa vụ cựng quan trọng đối với ngành dệt may

xuất khẩu.

56

Page 58: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

Đầu tiờn phải kể đến là hiệp định buụn bỏn hàng dệt may

giữa Việt Nam và EU được ký ngày 15/12/1992. Ngay sau đỳ

kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may năm 1993 so với năm

1992 đỳ tăng 66%, một kỷ lục về tốc độ tăng trưởng tớnh đến

năm 2002. Cỳ thể nỳi, Hiệp định buụn bỏn hàng dệt may được

ký năm 1992 cựng với những lần điều chỉnh, sửa đổi hiệp định

này về sau đều đỳ cỳ những tỏc động theo xu hướng tớch cực

đến hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của nước ta, đưa hàng

dệt may trở thành nhỳm hàng cỳ kim ngạch xuất khẩu lớn thứ

2 sau dầu thụ.

Kế đỳ phải nhắc tới Hiệp định buụn bỏn hàng dệt may Việt

Nam-Hoa Kỳ được ký chớnh thức ngày17/7/2003 sau khi Hiệp

định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ cỳ hiệu lực hơn 1 năm. Phải

nỳi thờm rằng từ năm 1996, năm đỏnh dấu bước phỏt triển

quan trọng của ngành dệt may Việt Nam: kim ngạch xuất

khẩu hàng dệt may vượt qua con số 1 tỷ USD (1,15 tỷ) và

doanh nghiệp Việt Nam đỳ cỳ chỗ đứng tại thị trường Mỹ

nhưng giỏ trị xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường này cũng

chỉ dừng lại ở con số xấp xỉ 40 triệu USD/ năm. Do vậy, chỉ cỳ

thể nỳi rằng Hiệp định buụn bỏn hàng dệt may Việt Nam-Hoa

Kỳ là cỏnh cửa đang được rộng mở hơn cho doanh nghiệp dệt

may Việt Nam, giỳp cỏc doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động

xuất khẩu một cỏch hiệu quả. Và thực tế là kim ngạch xuất

57

Page 59: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ năm 2002 đỳ đạt 800

triệu USD so với năm 2001 chỉ xuất khẩu được 47 triệu USD.

Với tốc độ tăng trưởng bỡnh quừn hơn 40%/năm giai đoạn

1991-1997 so với tốc độ tăng tổng kim ngạch xuất khẩu của

cả nước là 27,5%, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may chiếm

tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu.

Kim ngạch xuất khẩu và tốc độ tăng kim ngạch

xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam từ 1991-2002

Nguồn: Trung từm thụng tin thương mại- Bộ Thương mại

Biểu đồ trờn cho thấy kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may

Việt Nam ngày càng gia tăng nhưng tốc độ tăng khụng đều

qua cỏc năm. Năm 1993 là năm cỳ tốc độ tăng cao nhất, tăng

66% so với năm 1992. Trong hai năm 1997 và 1998 tốc độ

tăng kim ngạch cỳ phần chậm lại. Sự chững lại này là do hậu

58

Page 60: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

quả của cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ Chừu ỏ. Việt Nam

phải cạnh tranh gay với cỏc nước lỏng giềng cỳ đồng tiền bị

phỏ giỏ mạnh mẽ. Trong thời điểm đỳ liờn tục xuất hiện cỏc

thụng bỏo về cỏc hợp đồng bị huỷ bỏ, đặc biệt từ phớa Nhật

Bản và Hàn Quốc. Ngoài ra, người mua nước ngoài cũn đũi

giảm giỏ đối với cỏc hợp đồng gia cụng (cỳ khi tới 20%). Vỡ

vậy, dự được coi là năm ngành dệt may đỳ hoàn thành kế

hoạch tốt hơn cỏc ngành khỏc, giỏ trị xuất khẩu năm 1998

cũng chỉ đạt 1,35 tỷ USD (so với ước tớnh trước đỳ là 1,6-1,7

tỷ USD). Năm 1999 tỡnh hỡnh khả quan trở lại kim ngạch xuất

khẩu tăng 26% so với năm 1998. Cũng kể từ năm 1999 đến

nay kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của ta luụn tăng. Năm

2000 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may là 1,9 tỷ USD tăng

13% so với năm 1999, năm 2001 tuy tốc độ tăng so với năm

2000 chỉ là 5,7% nhưng kim ngạch xuất khẩu cũng đỳ đạt xấp

xỉ 2 tỷ USD. Năm 2002 kim ngạch đạt 2,71 tỷ USD tăng 35,5%

chủ yếu do thị trường Mỹ được mở ra.

Trong số rất nhiều doanh nghiệp cỳ đỳng gỳp cho hoạt

động xuất khẩu hàng dệt may, nổi bật 10 gương mặt doanh

nghiệp cỳ giỏ trị xuất khẩu lớn nhất năm 2002.

10 doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất

năm 2002

Thứ

tự

Doanh nghiệp Giỏ trị (triệu

USD)59

Page 61: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

1 Cụng ty may Việt Tiến 84,944

2 Cụng ty TNHH Quốc tế Chutex 63,984

3 Cụng ty May 10 61,380

4 Cụng ty may Đức Giang 57,275

5 Cụng ty TNHH Triumph 40,295

6 Cụng ty cổ phần may Bỡnh 39,122

7 Cụng ty TNHH may Đồng Tiến 33,583

8 Cụng ty TNHH Kollan Việt Nam 33,405

9 Cụng ty cổ phần may Sài Gũn 31,669

10 Cụng ty may Nhà Bố 29,507

(Thời bỏo kinh tế Sài Gũn 13/2/2003)

Nhỡn chung, hàng dệt may xuất khẩu đỳ mang lại nguồn

thu về ngoại tệ cho đất nước. Trong tương lai, hàng dệt may

vẫn sẽ là mặt hàng mũi nhọn trong chiến lược xuất khẩu của

Việt Nam.

2.1.2.Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu

Từ khi nước ta tiến hành cụng cuộc cụng nghiệp hoỏ hiện

đại hoỏ đất nước, ngành dệt may Việt Nam cũng cỳ sự cải tiến

cụng nghệ, nừng cao chất lượng và đa dạng hoỏ cỏc sản phẩm

của mỡnh. Vỡ vậy, ngày càng cỳ nhiều sản phẩm dệt may Việt

Nam được nhiều nước trờn thế giới ưa chuộng như: hàng may

mặc, hàng thờu, thảm cỏc loại... Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu

chủ yếu của ngành dệt may được thể hiện qua bảng sau:

Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của ngành dệt may

60

Page 62: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

Việt Nam năm 2002

Sản phẩm xuất khẩu Kim ngạch xuất

khẩu

Tỷ trọng (%)

1. Sợi cỏc loại

- Sợi bụng

- Sợi polyester

philamang

34.450

3.403

21.585

9.254

2,55

0,26

1,6

0,682. Vải cỏc loại

- Vải bụng

- Vải từ sợi philamang

- Vải từ sợi stape

27.414

3.196

24.047

114

2,03

0,24

1,78

0,013. Hàng may mặc 1.231.262 91,2

4. Hàng khỏc (hàng

thờu, thảm cỏc

loại...)

56.873 4,22

5. Tổng cộng 1.350.000 100

Nguồn: Tổng cụng ty Dệt may Việt Nam

Như vậy, sản phẩm may mặc chiếm tỷ trọng khỏ lớn trong

cơ cấu hàng dệt may xuất khẩu của nước ta, cũn hàng vải và

sợi chỉ chiếm khối lượng khiờm tốn. Hàng may mặc xuất khẩu

chủ yếu vẫn là hàng gia cụng theo đơn đặt hàng của khỏch

hàng nước ngoài nờn giỏ trị ngoại tệ thực tế thu được chỉ

chiếm khoảng 25% tổng kim ngạch xuất khẩu, 75% cũn lại là

giỏ trị vật tư phớa nước ngoài đưa đến.

Cụ thể với hàng may mặc, ta đỳ xuất khẩu nhiều mặt

61

Page 63: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

hàng, từ nhỳm cỏc sản phẩm lỳt, sản phẩm dựng trong nhà,

sản phẩm mặc thường ngày đến nhỳm quần ỏo thể thao,

nhỳm hàng may thời trang. Tuy nhiờn, do xu hướng phỏt triển

sản xuất những sản phẩm dễ tiờu thụ, dễ kiếm lời mà Việt

Nam chủ yếu xuất khẩu cỏc mặt hàng như ỏo sơmi, jacket,...

Đối với cỏc sản phẩm thời trang cao cấp, doanh nghiệp của ta

hầu như chưa cỳ chỗ đứng trờn thị trường thế giới.

2.1.3.Cơ cấu thị trường xuất khẩu

Đầu thập kỷ 90 trở về trước, nước ta chủ yếu xuất khẩu

hàng dệt may vào thị trường cỏc nước xỳ hội chủ nghĩa theo

nội dung cỏc nghị định thư trao đổi hàng hoỏ. Cỏc mặt hàng

chủ yếu xuất khẩu là sơ mi nam nữ, quần ỏo bảo hộ, và một

số sản phẩm đơn giản khỏc. Năm 1991 khi Liờn Xụ và cỏc

nước Đụng Âu tan rỳ, thị trường truyền thống của ta khụng

cũn nữa. Tuy trong thời gian đầu ngành dệt may Việt Nam đỳ

gặp rất nhiều khỳ khăn nhưng cựng với thời gian và với sự nỗ

lực của toàn ngành, giờ đừy hàng dệt may của ta đỳ cỳ mặt tại

nhiều nước và đang tạo dựng cho mỡnh chỗ đứng ổn định trờn

thị trường thế giới. Trong những năm qua ngành dệt may nước

ta đỳ cỳ nhiều khởi sắc, ngày càng khẳng định vị trớ mũi nhọn

trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.

62

Page 64: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

Cơ cấu thị trường xuất khẩu hàng dệt may Việt

Nam năm 2002

Nguồn: Tổng cụng ty Dệt may 2002

Trong bối cảnh thị trường Mỹ được mở ra, kim ngạch xuất

khẩu hàng dệt may sang Mỹ đỳ tăng mạnh. Nếu như năm

2001 thị phần của thị trường Mỹ chỉ chiếm 2% thỡ năm 2002

đỳ tăng lờn một cỏch ngoạn mục là 35%. Và hiện tại cỏc

doanh nghiệp Việt Nam rất quan từm và cố gắng đẩy mạnh

việc xuất khẩu vào thị trường này bao gồm những Cat bị ỏp

dụng hạn ngạch được quy định trong Hiệp định buụn bỏn hàng

dệt may Việt Nam-Hoa Kỳ và nhất là những Cat phi hạn ngạch.

2.2. Tỡnh hỡnh xuất khẩu hàng dệt may sang cỏc thị

trường phi hạn ngạch

2.2.1. Cơ cấu thị trường xuất khẩu

Hiện nay, cỏc thị trường dệt may phi hạn ngạch của Việt

Nam chiếm ưu thế hơn cỏc thị trường hạn ngạch nếu xột về

mặt số lượng, song tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu vào cỏc thị 63

Page 65: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

trường này chỉ chiếm 45% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt

may của nước ta năm 2002. Vỡ vậy, việc tỡm hiểu vị trớ của

từng thị trường phi hạn ngạch đối với hoạt động xuất khẩu

hàng dệt may của Việt Nam là rất cần thiết. Dưới đừy là cơ

cấu cỏc thị trường dệt may phi hạn ngạch của Việt Nam.

Cơ cấu thị trường dệt may phi hạn ngạch của Việt

Nam năm 2002

Nguồn: Tổng cụng ty Dệt may Việt Nam

Biểu đồ trờn cho thấy, trong tổng kim ngạch xuất khẩu

vào cỏc thị trường dệt may phi hạn ngạch năm 2002 là

khoảng 1,3 tỷ USD (trong khi tổng KNXK hàng dệt may 2,71 tỷ

USD) thỡ tỷ trọng xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản đỳ

chiếm tới 41%. Thị trường Hàn Quốc và Đài Loan tuy chiếm tỷ

trọng lớn nhưng đừy khụng phải là những thị trường tiờu thụ

hàng dệt may của Việt Nam mà là nước thuờ doanh nghiệp

của ta gia cụng để tỏi xuất sang nước thứ 3. Cỏc thị trường

cũn lại như ễxtraylia, SNG, Trung Đụng hay thị trường Chừu

Phi chỉ chiếm tỷ trọng khoảng 12%, một tỷ lệ cũn khiờm tốn.

64

Page 66: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

Do vậy, việc hiểu rừ thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của

Việt Nam sang ễxtraylia, Nga, Nam Phi, irăc, iran trong thời

gian qua sẽ giỳp cỏc doanh nghiệp dệt may khắc phục hạn

chế hiện tại, phỏt huy những lợi thế để hoạt động xuất khẩu

hàng dệt may sang cỏc thị trường này ngày một khởi sắc.

2.2.2.Kim ngạch xuất khẩu và tốc độ tăng kim ngạch xuất

khẩu

Cỏc thị trường dệt may phi hạn ngạch giữ vị trớ vụ cựng

quan trọng đối với hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Việt

Nam nhất là trong điều kiện hiện nay, khi hai thị trường nhập

khẩu hàng dệt may lớn nhất của chỳng ta là thị trường Mỹ và

EU đều là những thị trường hạn ngạch. Do vậy, hoạt động xuất

khẩu hàng dệt may sang cỏc thị trường phi hạn ngạch càng

được cỏc doanh nghiệp Việt Nam quan từm hơn lỳc nào hết.

2.2.2.1.Thị trường Nhật Bản

Nhật Bản là thị trường nhập khẩu hàng may mặc lớn thứ 3

của Việt Nam sau thị trường Mỹ và EU nhưng lại là thị trường

phi hạn ngạch lớn nhất với kim ngạch nhập khẩu tăng rất

nhanh bắt đầu từ năm 1995, năm đầu tiờn Việt Nam nằm

trong danh sỏch 10 nước xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất

vào Nhật Bản. Năm 1997, Việt Nam đỳ vươn lờn vị trớ là "nhà

cung cấp" hàng dệt may lớn thứ 5 cho thị trường Nhật Bản

65

Page 67: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

trong khi hàng dệt may xuất sang Nhật của hầu hết cỏc nước

giảm mạnh do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chớnh

tiền tệ Chừu ỏ. Hiện nay, Việt Nam đứng thứ 4 trong cỏc nhà

cung cấp hàng may mặc cho Nhật Bản.

Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường

Nhật Bản

Nguồn: Tạp chớ cụng nghiệp Việt Nam số12/2003

Qua biểu đồ trờn cỳ thể thấy rằng, năm 1997 nhập khẩu

hàng dệt may của Nhật Bản từ Việt Nam khụng giảm mà vẫn

tăng nhẹ. Điều này rất đỏng mừng nếu xột trong bối cảnh

66

Page 68: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

khủng hoảng tài chớnh tiền tệ đỳ tỏc động mạnh tới nền kinh

tế Nhật Bản, khiến cho nước này giảm lượng nhập khẩu hàng

dệt may từ cỏc nước khỏc, trừ Việt Nam và Trung Quốc (Cụ

thể là năm 1996 và 1997 nhập khẩu hàng dệt may của Nhật

Bản bắt đầu giảm lần lượt là 16%, và 14,3% sau nhiều năm

nhập khẩu liờn tục tăng trưởng). Kim ngạch xuất khẩu quần ỏo

của Việt Nam vào thị trường Nhật Bản năm 1997 đỳ tăng

11,4% so với năm 1996. Nhưng đến năm 1998 xuất khẩu hàng

dệt may của Việt Nam sang Nhật Bản lại giảm trờn dưới 100

triệu USD. Vượt qua những cơn sỳng giỳ 97-98, năm 2000 nền

kinh tế Nhật Bản đỳ cỳ dấu hiệu hồi phục nờn kim ngạch xuất

khẩu của Việt Nam sang thị trường này đỳ đạt 620 triệu USD,

một con số khỏ cao, nhưng sau đỳ đến năm 2001 lại giảm 5%

so với năm trước đỳ. Nguyờn nhừn chủ yếu là do nền kinh tế

Nhật Bản tuy đỳ cỳ dấu hiệu phục hồi nhưng chưa thật sự

vững chắc lại thờm tỏc động của vụ khủng bố 11/9 nờn tăng

trưởng kinh tế của Nhật Bản năm 2001 đỳ giảm liờn tục qua

từng quý, trong đỳ GDP thực tế quý 3 năm 2001 giảm 0,5% so

với quý 2. Tỡnh trạng suy giảm kinh tế kộo dài, tỷ lệ thất

nghiệp gia tăng đỳ làm mất lũng tin của cỏc cụng ty và người

dừn Nhật Bản. Dừn chỳng đỳ cắt giảm chi tiờu và tăng tiết

kiệm do từm lý lo ngại về triển vọng khụng mấy sỏng sủa của

kinh tế Nhật Bản. tuy vậy trong năm 2002 và đầu năm 2003

kinh tế Nhật Bản đỳ cỳ nhiều dấu hiệu khả quan hơn chẳng

67

Page 69: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

hạn như việc đồng yờn nhiều thỏng qua đỳ tăng giỏ trở lại so

với đồng USD, kinh tế Nhật Bản cũng bắt đầu cỳ dấu hiệu tăng

trưởng. Đừy sẽ là thuận lợi cơ bản cho doanh nghiệp Việt Nam

xuất khẩu hàng dệt may sang Nhật Bản.

Nhật Bản nhập khẩu hàng may mặc chủ yếu từ Trung

Quốc, Italia, Mỹ, Hàn Quốc, Việt Nam và một số nước khỏc.

Xột theo khu vực, nhập khẩu từ cỏc nước Chừu ỏ tăng liờn tục

trong những năm qua. Thị phần của khu vực chừu ỏ trong tổng

kim ngạch nhập khẩu của Nhật tăng từ 80,9% năm 1995 lờn

82,2% năm 1997 và năm 2001 đạt xấp xỉ 87,5% tớnh cả Việt

Nam. Thị phần của khu vực Chừu Âu khụng cỳ biến động lớn

12,9% năm 1995, 12,3% năm 1997 và giảm xuống 6,8% năm

2001.(http://www.jetro.go.jp)

Tuy hiện nay Việt Nam đỳ cải thiện được vị trớ của mỡnh

trong bảng xếp hạng những nước xuất khẩu hàng may mặc

lớn vào thị trường Nhật Bản nhưng về thị phần hàng may mặc

Việt Nam chỉ chiếm khoảng 3%, cỏch xa so với nước đứng đầu

là Trung Quốc với thị phần ỏp đảo tuyệt đối là 87%

(http://www.jetro.go.jp). Chớnh vỡ vậy, hàng may mặc của

Việt Nam chưa tạo được ấn tượng rừ nột nào với người tiờu

dựng Nhật Bản. Trong tương lai, để cỳ chỗ đứng ngày càng

vững chắc tại thị trường này, cỏc doanh nghiệp dệt may Việt

Nam sẽ phải nỗ lực trong việc tạo ra những sản phẩm hấp dẫn

68

Page 70: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

người tiờu dựng Nhật Bản về chất lượng, giỏ cả và đặc biệt là

tớnh cỏ biệt hoỏ của sản phẩm.

2.2.2.2.Thị trường Nga

Mối quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Liờn bang Nga

đỳ được hỡnh thành từ những năm 50 của thế kỷ trước. Những

biến động chớnh trị-kinh tế-xỳ hội trong lịch sử nước Nga đỳ cỳ

những tỏc động khụng nhỏ tới quan hệ thương mại hai nước,

trong đỳ cỳ hoạt động xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang

thị trường Liờn bang Nga.

Nột đặc trưng nổi bật trong quan hệ thương mại Việt-Nga

những năm 1986-1990 là mang đậm tỡnh hữu nghị đặc biệt

mà chớnh phủ Liờn Xụ dành cho Việt Nam. Trong giai đoạn

này, một trong những mặt hàng cỳ tốc độ tăng trưởng cao

nhất và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng kim ngạch xuất

khẩu của Việt Nam sang thị trường này là hàng dệt may. Năm

1986 giỏ trị xuất khẩu của mặt hàng này là 38 triệu USD thỡ

năm 1988 là 88 triệu USD và năm 1990 là 140 triệu USD

(Tổng cục thống kờ Việt Nam). Như vậy tốc độ tăng trưởng

bỡnh quừn giai đoạn này xấp xỉ 38,5% và hàng dệt may chớnh

là mặt hàng xuất khẩu sang Liờn Xụ đầu tiờn vượt ngưỡng 100

triệu USD.

69

Page 71: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

Những biến động về chớnh trị, xỳ hội tại Liờn Xụ cũ năm

1991-1992 khiến cho hoạt động xuất khẩu sang Nga giảm

mạnh, xuất khẩu hàng dệt may cũng khụng ngoại lệ.

Đến giai đoạn 1993-1997, khi quan hệ thương mại song

phương Việt-Nga đỳ chuyển hẳn sang cơ chế thị trường song

được thực hiện trong bối cảnh cỏc nền tảng của cơ chế thị

trường đang cũn yếu hoặc chưa được tạo dựng ở cả hai bờn.

Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may giai đoạn này khụng ổn

định nhưng vẫn luụn chiếm tỷ trọng cao nhất, khoảng 60%

tổng kim ngạch xuất khẩu.

Trong một vài năm gần đừy, với sự nỗ lực của cỏc doanh

nghiệp trong việc tỡm lại thị trường truyền thống này cũng

như cỏc chớnh sỏch khuyến khớch của chớnh phủ, xuất khẩu

hàng dệt may sang Nga dần được khụi phục. Nga đỳ trở thành

một trong 10 thị trường xuất khẩu hàng dệt may lớn của Việt

Nam với kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 70,6 triệu USD năm

1999, tăng 84% so với 38,39 triệu USD của năm 1993. Tuy đỳ

đạt được kết quả bước đầu đỏng mừng nhưng để đẩy mạnh

xuất khẩu hàng dệt may vào Nga vẫn cũn khụng ớt trở ngại.

Hiện tại, hàng dệt may của Việt Nam đang phải cạnh tranh

quyết liệt với hàng của nhiều nước khỏc nhất là Trung Quốc và

Thổ Nhĩ Kỳ. Trung Quốc cỳ phần nhanh chừn hơn ta tại thị

trường Nga. Thờm vào đỳ điều kiện đi lại cỳ nhiều phiền phức

70

Page 72: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

vỡ địa bàn rộng lớn, từ đỳ chi phớ vận tải sang cỏc điểm giao

hàng ở Nga luụn cao, ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng cạnh

tranh của hàng dệt may Việt Nam. Một rào cản đỏng kể khỏc

là vấn đề cộng đồng người Việt tại Liờn bang Nga đang dần

chuyển sang buụn bỏn hàng Trung Quốc thay vỡ hàng Việt

Nam như trước kia. Ngoài ra, hỡnh thức thanh toỏn mang tớnh

đặc thự của nhiều doanh nghiệp Nga như yờu cầu được trả

chậm sau khi nhập khẩu hàng vẫn khỏ phổ biến do sự hạn chế

về khả năng tài chớnh của cỏc doanh nghiệp này. Những khỳ

khăn đỳ ớt nhiều ảnh hưởng đến việc tăng trưởng kim ngạch

xuất khẩu hàng dệt may sang Nga. Và thực tế là kim ngạch

xuất khẩu năm 2000 đỳ giảm chỉ cũn 49 triệu USD. Sang năm

2002 sau chuyến thăm khảo sỏt thị trường Nga của Bộ Thương

mại và một số bộ ngành khỏc, nhiều doanh nghiệp dệt may

của ta đỳ cỳ niềm tin hơn khi xuất khẩu sang thị trường này.

Tỡnh hỡnh xuất khẩu dệt may năm 2002 qua đỳ cũng được cải

thiện.

71

Page 73: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường

Nga

Nguồn: Tổng cụng ty dệt may Việt Nam

Tuy hiện nay kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang

Nga đỳ tăng dần nhưng chưa tương xứng với tiềm năng và nhu

cầu của hai nước. Trong tương lai, để cỳ thể tăng kim ngạch

xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường này, cỏc doanh

nghiệp Việt Nam sẽ cũn gặp khụng ớt khỳ khăn trong việc

cạnh tranh với cỏc nước, nhất là Trung Quốc do chớnh sỏch

thuế của Nga xếp hàng Việt nam vào nhỳm nước như

Singapore, Hàn Quốc, Thỏi Lan, Trung Quốc, những nước cỳ

ngành dệt may khỏ phỏt triển.

72

Page 74: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

2.2.2.3.Thị trường Nam Phi

Nam Phi là một thị trường cũn khỏ mới mẻ đối với Việt

Nam. Đừy là một trong những thị trường Chừu Phi nằm trong

kế hoạch xỳc tiến tỡm thị trường mới của Bộ Thương mại. Mặc

dự kim ngạch xuất nhập khẩu của hai nước đỳ tăng trưởng

trong những năm gần đừy, cụ thể là kim ngạch xuất nhập

khẩu hai chiều năm 1999 đạt khoảng 20 triệu USD, trong năm

2002 là 56 triệu USD, và dự kiến năm 2003 sẽ khoảng 100

triệu USD, nhưng nhỡn chung vẫn cũn thấp. Một trong những

mặt hàng chủ lực của ta xuất khẩu sang Nam Phi là mặt hàng

dệt may, tuy vậy kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này vẫn cũn

rất nhỏ bộ.

Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang Nam Phi

Nguồn: Xuất nhập khẩu hàng hỳa Việt Nam (Tổng cục Thống kờ)

73

Page 75: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

Biểu đồ trờn cho thấy, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may

sang thị trường Nam Phi tăng nhanh từ sau năm 1999. Nếu

tớnh từ năm 1999 trở về trước, hoạt động buụn bỏn hàng dệt

may giữa hai nước hầu như đều thụng qua nước thứ 3. Chỉ từ

khi Bộ Thương mại mở cơ quan thương vụ cuối 1999 và đến

thỏng 7/2000 khi Đại sứ quỏn Việt Nam chớnh thức hoạt động

thỡ việc xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam mới cỳ những

tiến triển. Năm 2000 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may đạt

744 nghỡn USD, năm 2002 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt

may đạt gần 1 triệu USD. Mặc dự kim ngạch này cũn khiờm

tốn nhưng với tiềm năng của cả hai bờn, hoàn toàn cỳ thể tin

rằng, triển vọng xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Nam

Phi, và sau này đến cỏc thị trường Miền Nam Chừu Phi là rất to

lớn. Qua đỳ cỏc doanh nghiệp của ta càng hiểu được vai trũ cơ

quan Thương vụ và Sứ quỏn Việt Nam tại Nam Phi. Những

hoạt động xỳc tiến thương mại và nhiều hoạt động tham quan

triển lỳm tại thị trường Nam Phi của đoàn kinh tế thương mại

do Thứ trưởng Bộ Thương mại dẫn đầu thỏng 3/2002 hay

chuyến thăm khảo sỏt thị trường Nam Phi do Sở Thương mại

Hà Nội phối hợp với thương vụ Việt Nam tổ chức hồi thỏng

10/2002, đỳ gỳp phần làm cho cỏc doanh nghiệp Việt nam

cũng như doanh nghiệp Nam Phi hiểu rừ hơn về nhau, từ đỳ

thiết lập được mối quan hệ đối tỏc kinh doanh đỏng tin cậy.

Vậy là khoảng cỏch về địa lý và những hạn chế tạm thời về

74

Page 76: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

thụng tin thị trường Nam Phi sẽ khụng thể làm cỏc doanh

nghiệp Việt Nam, trong đỳ cỳ doanh nghiệp dệt may dừng

bước.

2.2.2.4.Thị trường ễxtraylia

ễxtraylia là thị trường nằm tỏch biệt với cỏc chừu lục khỏc

tại Nam bỏn cầu. Với dừn số chưa đến 20 triệu người nhưng thị

trường ễxtraylia được biết đến là một thị trường cỳ mức độ

cạnh tranh thuộc loại cao nhất thế giới. Trong nhiều năm qua

quan hệ thương mại giữa Việt Nam và ễxtraylia liờn tục phỏt

triển. Một trong những mặt hàng chủ lực mà Việt Nam xuất

khẩu sang ễxtraylia là hàng dệt may.

Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang ễxtraylia

Nguồn: Tổng cụng ty Dệt may Việt Nam

75

Page 77: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

Từ biểu đồ trờn cỳ thể thấy rằng, kim ngạch xuất khẩu

hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường ễxtraylia tuy tăng

khụng nhiều nhưng đều đặn qua cỏc năm. Năm 1999 kim

ngạch xuất khẩu hàng dệt may đạt 15 triệu USD, năm 2000

kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may đỳ tăng 50% so với năm

1999, đạt khoảng 22 triệu USD. Tuy tốc độ tăng trưởng này là

khỏ cao nhưng hiện tại hàng dệt may Việt Nam vẫn chỉ chiếm

một tỷ trọng rất nhỏ so với nhu cầu nhập khẩu của thị trường

này do sản phẩm của ta yếu thế hơn những sản phẩm cựng

loại của nhiều nước và khu vực như Trung Quốc, Hàn Quốc,

Inđụnờxia...Một trong những nguyờn nhừn là hàng dệt may

của ta vẫn phải trung chuyển qua Singapore rồi mới tới được

thị trường ễxtraylia vỡ vậy cước phớ cao đỳ làm giỏ thành sản

phẩm cao. Trong năm 2001 trị giỏ xuất khẩu hàng dệt may

chững lại xấp xỉ 23 triệu USD. Năm 2002 kim ngạch xuất khẩu

cũng chỉ tăng thờm được 2 triệu USD vỡ doanh nghiệp dệt

may Việt Nam vẫn chưa xuất khẩu trực tiếp được sang thị

trường ỳc. Tuy kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may những năm

qua chưa cao nhưng nếu xột trờn thị trường cỳ mức độ cạnh

tranh mạnh như thị trường Úc thỡ đừy vẫn là một kết quả rất

đỏng ghi nhận.

2.2.2.5.Thị trường Lào

76

Page 78: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

Thị trường Lào là thị trường được đưa vào danh mục

những thị trường trọng điểm xỳc tiến thương mại quốc gia

năm 2004 của Bộ Thương mại theo quyết định 1335/2003/QĐ-

BTM. Điều này đỳ khẳng định tiềm năng của thị trường Lào đối

với hoạt động xuất khẩu của Việt Nam nỳi chung và hoạt động

xuất khẩu hàng dệt may nỳi riờng. Lào là nước lỏng giềng và

cỳ nhiều nột tương đồng về lịch sử với Việt Nam, trong thời

gian gần đừy thị trường này được cỏc doanh nghiệp dệt may

Việt Nam rất quan từm. Bởi lẽ, trong tương lai thị trường Lào

khụng chỉ là thị trường tiờu thụ mà cũn cỳ thể là thị trường

trung chuyển hàng dệt may của ta. Hiện tại, cỏc doanh nghiệp

của ta xuất khẩu hàng dệt may sang Lào với ý nghĩa Lào là thị

trường tiờu thụ nhiều hơn.

Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang Lào

Nguồn: Tổng cụng ty Dệt may Việt Nam

77

Page 79: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

Biểu đồ trờn cho thấy, trong hai năm gần đừy kim ngạch

xuất khẩu hàng dệt may của cỏc doanh nghiệp Việt Nam sang

Lào tăng chậm. Năm 2001 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may

đạt gần 2,8 triệu USD tăng 35% so với năm trước đỳ là 2,04

triệu USD. Tuy nhiờn năm 2002 kim ngạch xuất khẩu sang Lào

chỉ đạt 3 triệu USD tăng khụng đỏng kể so với năm 2001. Cỳ

lẽ nguyờn nhừn là do cỏc doanh nghiệp xuất khẩu dệt may đỳ

quỏ tập trung xuất khẩu sang thị trường Mỹ, một thị trường cỳ

mức tiờu thụ hàng dệt may lớn nhất nhỡ thế giới. Đồng thời,

việc hàng Thỏi Lan đang tràn ngập thị trường Lào cũng gừy

cho doanh nghiệp ta những khỳ khăn để len chừn vào thị

trường Lào. Nhưng với chủ trương của Đảng và Nhà nước ta là

"đa dạng hoỏ đa phương hoỏ thị trường xuất khẩu" trong đỳ

cỳ thị trường xuất khẩu hàng dệt may, cỏc doanh nghiệp nờn

quan từm nhiều hơn nữa đến cỏc thị trường phi hạnngạch như

thị trường Lào, trỏnh tỡnh trạng tập trung quỏ nhiều vào một

hai thị trường chủ yếu như thị trường Mỹ, EU như hiện nay.

2.2.2.6.Thị trường Trung Đụng

Mặc dự đỳ cỳ quan hệ ngoại giao lừu đời với cỏc nước

Trung Đụng, nhưng quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và cỏc

nước này mới chỉ bắt đầu vào thập kỷ 90, và khởi sắc từ năm

1995 lại đừy. Trong khu vực Trung Đụng, Irăc và Iran là những

thị trường khỏ quen thuộc với cỏc doanh nghiệp dệt may của

78

Page 80: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

ta nhất là cỏc doanh nghiệp thành viờn VINATEX. Năm 2003,

chiến tranh nổ ra ở irăc đỳ kộo nước này cũng như cỏc nước

trong khu vực và nhiều nền kinh tế trờn thế giới lừm vào tỡnh

cảnh vụ cựng khỳ khăn. Ngay khi chiến tranh vừa kết thỳc, Bộ

Thương mại và cỏc doanh nghiệp dệt may của ta đỳ ra quyết

từm khụng để mất thị trường này. Chớnh vỡ thế, tuy chịu ớt

nhiều ảnh hưởng của cuộc chiến tại irăc nhưng hoạt động xuất

khẩu hàng dệt may của Việt Nam vẫn khụng bị giỏn đoạn.

Điều đỳ sẽ được thể hiện qua bảng số liệu sau.

Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang một số nước

Trung Đụng

Đơn vị;1000

USD

Nước 1998 1999 2000 2001 2002

Irăc 680 1000 1668 2981 3592

Iran 129 207 814 176 392

Nguồn: Tổng cụng ty Dệt may Việt

Nam

Qua bảng số liệu trờn cỳ thể thấy rằng, kim ngạch xuất

khẩu hàng dệt may sang thị trường irăc tuy nhỏ nhưng tăng

đều, nhưng kim ngạch xuất khẩu sang thị trường iran lại

thường xuyờn biến động, tuy nhiờn năm 2002 kim ngạch xuất

79

Page 81: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

khẩu hàng dệt may sang thị trường này cũng đỳ tăng nhiều so

với năm 2001. Đối với thị trường irăc, cỳ thể dễ dàng nhận

thấy kim ngạch năm 2002 tăng hơn 3 lần so với năm 2001,

đừy là một tốc độ tăng vào loại cao. Để cỳ thể duy trỡ được

tốc độ tăng trưởng này khụng chỉ với thị trường irăc mà cả

những thị trường cũn lại trong khu vực Trung Đụng, điều này

đũi Chớnh phủ cần cỳ những chớnh sỏch và thoả thuận với cỏc

nước Trung Đụng nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp nỳi chung và

doanh nghiệp dệt may nỳi riờng đẩy nhanh hoạt động xuất

khẩu từ đỳ cỳ được chỗ đứng vững chắc tại thị trường này.

2.2.3. Cỏc phương thức xuất khẩu chủ yếu

2.2.3.1.Thị trường Nhật Bản

Hiện Việt Nam chủ yếu làm gia cụng theo đơn đặt hàng

trực tiếp của cỏc cụng ty Nhật Bản hoặc giỏn tiếp qua cỏc

cụng ty của Hàn Quốc, Đài Loan. Vải cũng như cỏc phụ liệu

khỏc đều nhập từ nước ngoài. Điều này đỳ dẫn tới giỏ trị gia

tăng của sản phẩm may mặc Việt Nam cũn thấp, rất bất lợi

cho doanh nghiệp Việt Nam. Đừy là một vấn đề đũi hỏi cỏc

doanh nghiệp Việt Nam sớm cỳ những giải phỏp để chuyển từ

hoạt động gia cụng xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp.

2.2.3.2.Thị trường Nga

80

Page 82: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

Đầu những năm 90 trở về trước, Việt Nam xuất khẩu cỏc

mặt hàng thụng dụng như quần ỏo bảo hộ, quần ỏo trả nợ cho

cỏc thị trường Liờn Xụ cũ. Đỳ là những mặt hàng ớt tớnh thời

trang, chất lượng khụng cao, lợi nhuận do Nhà nước hoàn trả

cho doanh nghiệp dựa trờn cơ sở hợp đồng trả nợ ký kết giữa

cỏc chớnh phủ. Như vậy về cơ bản, hoạt động xuất khẩu hàng

dệt may sang thị trường Nga dựa trờn 2 phương thức xuất

khẩu chủ yếu là xuất khẩu trực tiếp theo hiệp định xử lý nợ

giữa hai chớnh phủ (cũn gọi là xuất khẩu theo nghị định thư)

và theo phương thức hàng đổi hàng. Vỡ vậy, tuy kim ngạch

xuất khẩu hàng dệt may thường lớn hơn so với nhiều mặt

hàng khỏc của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Nga,

nhưng nỳ khụng phản ỏnh đỳng về sự chủ động thừm nhập thị

trường này của cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũng như năng lực

cạnh tranh của hàng dệt may xuất khẩu giai đoạn này.

Hiện nay, theo thoả thuận đỳ đạt được giữa Chớnh phủ

hai nước, trong tổng số nợ hàng năm mà Việt Nam phải trả

cho phớa Nga, phần lớn Việt Nam trả bằng hàng hoỏ. So với

giai đoạn trước, tuy cựng là xuất khẩu trả nợ nhưng hiện nay,

cỏc doanh nghiệp Việt Nam đỳ ý thức được đừy là một cơ hội

tốt, là bước đệm để doanh nghiệp tỡm kiếm những đối tỏc Nga

trong tương lai gần. Do vậy, chất lượng hàng dệt may xuất

khẩu hiện nay chắc chắn sẽ được nừng cao hơn nhiều so với

trước. Ngoài hỡnh thức xuất khẩu theo nghị định thư, hiện nay 81

Page 83: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

cũng đỳ cỳ một số doanh nghiệp thành viờn của VINATEX xuất

khẩu trực tiếp hàng dệt may sang Nga nhưng kim ngạch cũn

khiờm tốn. Trong thời gian tới cỏc doanh nghiệp dệt may Việt

Nam cũng cỳ thể liờn doanh với cỏc cụng ty của Nga để sản

xuất và xuất khẩu hàng dệt may tại chỗ, qua đỳ giảm cước

phớ từ đỳ hạ giỏ thành sản phẩm, nhằm tăng khả năng cạnh

tranh với hàng Trung Quốc và Thổ Nhĩ Kỳ tại thị trường này.

2.2.3.3.Thị trường Nam Phi

Cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam hiện tại chủ yếu xuất

khẩu hàng dệt may sang thị trường Nam Phi theo phương thức

xuất khẩu trực tiếp. Đối với phương thức xuất khẩu này, ụng

Trần Mạnh- Tham tỏn thương mại Việt Nam tại Cộng hũa Nam

Phi đỳ đưa ra một số lời khuyờn cho cỏc doanh nghiệp: với

phương thức xuất khẩu này cỏc doanh nghiệp dệt may Việt

Nam sẽ chủ động hơn nhưng cũng đũi hỏi cỏc doanh nghiệp

phải thật cừn nhắc để lựa chọn mặt hàng phự hợp với thẩm

mỹ của người tiờu dựng Nam Phi, sau đỳ phải cỳ thủ thuật

trong việc sử dụng giỏ để "cừu khỏch". Một khi đỳ lấy lũng

được khỏch hàng thỡ những chi phớ đỳ sẽ được tớnh trong cỏc

lụ hàng sau. Tiếp đến là xừy dựng quan hệ lừu dài để ổn định

mặt hàng dệt may xuất khẩu. Lỳc này khụng chỉ đơn thuần là

việc mua đứt bỏn đoạn mà chuyển sang hướng hợp tỏc chiều

sừu, vớ dụ như hai bờn cỳ thể tớnh đến việc đặt mua, bỏn số

82

Page 84: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

lượng lớn ổn định và trờn cơ sở đỳ sẽ mở kho chứa hàng. Như

vậy, với phương thức xuất khẩu trực tiếp sang thị trường Nam

Phi như hiện nay, cỏc doanh nghiệp dệt may cần cỳ sự chủ

động hơn nữa trong việc nắm bắt thị hiếu người tiờu dựng

nước này để cỳ kế hoạch xừy dựng chiến lược thị trường, thừm

nhập sừu hơn vào Nam Phi.

2.2.3.4.Thị trường ễxtraylia

Hiện tại cũng như rất nhiều mặt hàng khỏc, hàng dệt may

của Việt Nam xuất khẩu sang ễxtraylia chủ yếu vẫn phải quỏ

cảnh Singapore, do vậy giỏ thành thường bị đội lờn cao do chi

phớ vận chuyển lớn. Rất ớt doanh nghiệp xuất khẩu trực tiếp

sang thị trường này. Đừy là một vấn đề đũi hỏi cỏc doanh

nghiệp dệt may Việt Nam sớm cỳ những giải phỏp thỏo gỡ để

hạ giỏ thành hàng dệt may, lỳc đỳ mới mong hàng dệt may

của ta cỳ thể cạnh tranh được với những hàng hoỏ cựng loại

của Trung Quốc, Hàn Quốc,...Ngoài ra, thương vụ Việt Nam tại

ễxtraylia cũng gợi ý cỏc doanh nghiệp cũng cỳ thể xuất khẩu

hàng dệt may sang thị trường này theo phương thức hàng đổi

hàng.

2.2.3.5.Thị trường Lào

Lào là nước nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam và

cũng xuất sang Việt Nam một số nguyờn phụ liệu dệt may.

83

Page 85: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

Cỏc doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu xuất khẩu hàng dệt may

sang Lào dưới hỡnh thức xuất khẩu trực tiếp. Trong thời gian

qua, do sự kờu gọi đầu tư vào Lào của Chớnh phủ nước này,

một số doanh nghiệp dệt may Việt Nam đỳ liờn doanh với cỏc

cụng ty Lào để tiến hành sản xuất hàng dệt may rồi xuất khẩu

tại chỗ nhằm mở rộng thị trường Lào. Việc xuất khẩu sang

nước thứ 3 nhằm tận dụng những ưu đỳi của Lào và ưu đỳi của

nước nhận hàng vẫn chưa được cỏc doanh nghiệp Việt Nam

chỳ ý. Nếu trong thời gian tới cỏc doanh nghiệp dệt may Việt

Nam quan từm tới hướng phỏt triển trờn, chắc chắn kim ngạch

xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường như EU, Mỹ (những thị

trường dành nhiều ưu đỳi cho hàng dệt may Lào) thụng qua

thị trường Lào sẽ tăng lờn.

2.2.3.6.Thị trường Trung Đụng

Nột đặc trưng trong buụn bỏn với cỏc nước Trung Đụng là

phương thức xuất khẩu theo nghị định thư. Nguyờn nhừn là vỡ

Nhà nước vẫn nắm độc quyền về ngoại thương ở hầu khắp cỏc

nước khu vực này, mọi hoạt động buụn bỏn với nước ngoài

đều diễn ra trong khuụn khổ cỏc hiệp định. Do vậy, hàng dệt

may Việt Nam xuất khẩu sang thị trường này cũng tuừn thủ

theo phương thức trờn. Với phương thức xuất khẩu này cỏc

doanh nghiệp dệt may khụng thể tự động tỡm kiếm bạn hàng.

Vỡ vậy, vai trũ cựa Nhà nước, Chớnh phủ là rất quan trọng.

84

Page 86: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

Chớnh phủ Việt Nam cần đỳng vai trũ của một nhà marketing

giỳp cỏc doanh nghiệp tỡm được bạn hàng thụng qua cỏc hiệp

định song phương.

2.2.4.Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu

2.2.4.1.Thị trường Nhật Bản

Hàng may mặc Việt Nam xuất sang thị trường Nhật Bản

đa dạng về chủng loại và tăng nhanh về khối lượng. Cỏc sản

phẩm của Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản chủ yếu là hàng

may mặc như Jacket, quần ỏo thể thao, quần ừu, sơ mi nam,

sơ mi nữ, quần lỳt cho nam, nữ, quần ỏo dệt kim của nam nữ...

Hàng may của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản

được hưởng thuế ưu đỳi phổ cập GSP với mức thuế từ 14-

16,8%, mức thuế cho ỏo sơ mi cũn thấp hơn từ 9-11,2%.

Cơ cấu mặt hàng dệt may xuất khẩu sang Nhật Bản của VINATEX

85

Page 87: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

Đơn vị:1000USD

Mặt hàng 1999 2000 2001 2002 2003 *

Jacket và ỏo

khoỏc

53.970,7

78

83.065,4

13

82.297,5

78

19.124,6

72

13.321,8

84

Sơmi và ỏo

cỏc loại

26.736,4

73

28.612,7

08

12.698,4

83

17.197,5

77

8.791,70

8

Quần ỏo

cỏc loại

khỏc

11.092,1

11

10.486,6

70

8.439,01

3

4.637,74

6

6.565,51

5

Quần cỏc

loại

3.134,71

5

8.589,72

8

8.927,87

7

7.432,88

6

4.506,68

6Hàng dệt

kim

29.634,7

09

24.504,0

52

17.700,2

03

12.896,0

55

10.966,3

03ỏo len 6,976 19,484 258,840 466,082 2,253

Khăn bụng 22.063,0

62

27.282,5

48

24.263,7

51

16.660,4

42

11.678,9

26(*: số liệu 9 thỏng đầu năm 2003) Nguồn: Tổng cụng ty

Dệt may Việt Nam

Bảng số liệu trờn cho thấy, phần lớn những mặt hàng xuất

khẩu của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản vẫn là những

mặt hàng phục vụ nhỳm khỏch hàng cấp thấp và nhỳm khỏch

hàng cấp trung với giỏ thành rẻ, chất lượng vừa phải nhưng lại

phải cạnh tranh gay gắt với hàng may mặc của nhiều quốc gia

nhất là hàng của Trung Quốc.

Jacket, ỏo khoỏc cỏc loại và khăn bụng là những mặt hàng

được xuất sang Nhật Bản nhiều nhất. Tuy năm 2002 kim

ngạch xuất khẩu hàng jacket và ỏo khoỏc giảm do đơn giỏ

86

Page 88: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

trờn một sản phẩm bị hạ thấp cũng như khối lượng hàng xuất

sang Nhật bị giảm. Nhưng năm nay kim ngạch xuất khẩu mặt

hàng này trong 9 thỏng đỳ đạt gần 70% so với cả năm 2002,

điều này cho thấy mặt hàng này đang dần tỡm lại chỗ đứng

của mỡnh. Riờng đối mặt hàng ỏo len, kim ngạch xuất khẩu

mặt hàng này tăng nhanh qua cỏc năm, nhất là năm 2002

tăng gần gấp đụi so với năm 2001. ỏo len thuộc nhỳm hàng

dệt kim và hiện Việt Nam đang xếp thứ 5 ở nhỳm hàng này

sau Trung Quốc, Hàn Quốc, ý và Mỹ. Với hàng dệt thoi, Việt

Nam xếp vị trớ thứ 3 sau Trung Quốc và ý, do doanh nghiệp

Việt Nam thường chỉ chỳ trọng sản xuất cỏc sản phẩm dệt thoi

nhiều hơn dệt kim vỡ sản phẩm dệt thoi thường đũi hỏi vốn

đầu tư ban đầu cho mỏy mỳc thiết bị ớt hơn, lại dễ sản xuất

hơn cỏc sản phẩm dệt kim. Ngoài những mặt hàng trờn, một

số sản phẩm dệt may khỏc như: sợi, vải, ỏo choàng tắm cũng

được cỏc doanh nghiệp dệt may xuất khẩu sang thị trường

Nhật Bản nhưng kim ngạch cũn hạn chế.

Từ bảng trờn cũng cỳ thể thấy rằng những sản phẩm dành

cho nhỳm khỏch hàng cao cấp như cỏc bộ Com lờ, bộ vỏy,

quần ừu cao cấp, ỏo măng tụ... vẫn cũn bị bỏ trống do cỏc

doanh nghiệp Việt Nam chưa thể đỏp ứng được yờu cầu của

nhỳm khỏch hàng này về mặt chất lượng.

2.2.4.2.Thị trường Nga

87

Page 89: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

Trước đừy, hàng dệt may xuất khẩu sang thị trường Nga

chủ yếu là quần ỏo bảo hộ, ... Hiện nay, với sự tăng trưởng

kinh tế, sự cải thiện cỏc điều kiện xỳ hụi sức mua và thị hiếu

của người tiờu dựng Nga đỳ thay đổi nhiều so với trước. Điều

này đỳ tỏc động lớn đến cơ cấu xuất khẩu hàng dệt may của

ta sang thị trường này.

Cơ cấu xuất khẩu một số mặt hàng dệt may sang Nga của VINATEX

Đơn vị: 1000

USD

Mặt hàng 1999 2000 2001 2002 2003 *

Jacket và ỏo

khoỏc

1.123,2

25

1.151,1

45

872,637 1.256,8

72

732,683

Sơmi và ỏo cỏc

loại

223,463 1.702,7

45

39,613 107,716 86,913

Quần cỏc loại 108,807 24,884 25,874 224,643 25,008

Quần ỏo cỏc loại

khỏc

139,949 10,846 116,677 80,338 99,155

88

Page 90: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

ỏo len 59,518 34,581 30,326 --- ---

(*: Số liệu 9 thỏng đầu năm 2003) Nguồn: Tổng cụng ty Dệt

may Việt Nam

Bảng số liệu trờn cho thấy, mặt hàng Jacket và ỏo khoỏc là

mặt hàng cỳ triển vọng xuất khẩu sang thị trường Nga. Kim

ngạch xuất khẩu mặt hàng này tăng qua cỏc năm, nhất là

năm 2002 cỳ kim ngạch gần 1,3 triệu USD. Kim ngạch xuất

khẩu cỏc mặt hàng cũn lại khụng ổn định. Như vậy, tuy cỏc

doanh nghiệp Việt Nam đỳ xuất khẩu được một số mặt hàng

dệt may sang Nga nhưng trong thời gian tới cỏc doanh nghiệp

vẫn cần phải đẩy mạnh khừu xỳc tiến thương mại tại thị

trường này, nhất là cần tiếp tục thiết lập và duy trỡ hoạt động

của cỏc trung từm thương mại Việt Nam ở thị trường Nga,

cựng với việc tiếp xỳc với cộng đồng người Việt sinh sống và

buụn bỏn tại Nga nhằm khụi phục lại mạng lưới bỏn hàng của

ta tại thị trường Nga.

2.2.4.3.Thị trường Nam Phi

Hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị

trường Nam Phi chỉ mới tăng nhanh hai năm nay nhưng cỏc

doanh nghiệp dệt may của ta cũng đỳ kịp xừy dựng được cơ

cấu mặt hàng xuất khẩu bao gồm một số sản phẩm dệt may

như: Hàng dệt kim, quần ỏo cỏc loại. Trong hai năm 1998 và

1999, mặt hàng chủ yếu mà cỏc doanh nghiệp thành viờn

89

Page 91: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

VINATEX xuất khẩu sang thị trường này là quần ỏo cỏc loại,

năm 1998 kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này vào khoảng

13.000 USD. Năm 2000 cỳ thờm hàng dệt kim được xuất khẩu,

kim ngạch hàng dệt kim đạt 263.476 USD. Năm 2003, cơ cấu

hàng dệt may xuất khẩu sang thị trường này được bổ sung

thờm hai mặt hàng nữa là jacket và ỏo khoỏc. Thị trường Nam

Phi là thị trường mới, điều này chỉ đỳng với Việt Nam bởi đừy

là một nền kinh tế mở, hướng ngoại. Với vị trớ địa lý là cửa

ngừ chiến lược của Chừu Phi, từ lừu thị trường Nam Phi đỳ cỳ

sự gỳp mặt của cỏc cường quốc trờn thế giới như Mỹ, Chừu Âu,

Nhật Bản...Tuy nhiờn nếu xột trờn gỳc độ cạnh tranh hàng hoỏ

thỡ Trung Quốc và Thỏi Lan mới là đối thủ cạnh tranh trực tiếp

của Việt Nam. Thị trường Nam Phi cũng được đỏnh giỏ là thị

trường của cả hai thế giơớ, thế giới thứ nhất và thế giới thứ 3.

Do vậy để cỳ thể thừm nhập và cỳ chỗ đứng vững chắc tại thị

trường này, việc đa dạng hoỏ mặt hàng dệt may xuất khẩu đối

với cỏc doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian tới là vụ cựng

cần thiết nhằm đỏp ứng đầy đủ nhất nhu cầu cỏc phừn đoạn

thị trường khỏc nhau.

2.2.4.4.Thị trường ễxtraylia

Tuy kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường

ễxtraylia cũn khiờm tốn nhưng cơ cấu hàng dệt may xuất khẩu

sang thị trường này lại tương đối phong phỳ, khụng hề thua

90

Page 92: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

kộm cơ cấu hàng dệt may xuất khẩu sang Nhật Bản, thị

trường phi hạn ngạch lớn nhất của Việt Nam.

Cơ cấu hàng dệt may xuất khẩu sang ễxtraylia

của VINATEX

Đơn vị: 1000

USD

Mặt hàng 1999 2000 2001 2002 2003 *

Jacket và ỏo

khoỏc

39,7824 234,120 504,019 364,286 412,916

Sơmi và ỏo cỏc

loại

215,259 368,970 1.947,55

3

702,133 400,868

Quần cỏc loại 331,368 335,374 156,581 104,981 83,807

Quần ỏo cỏc loại

khỏc

79,076 113,037 402,112 108,560 76,731

Khăn bụng 27,502 93,294 83,179 70,361 37,788

Hàng dệt kim 12,083 21,417 174,141 1.923,05

6

1.103,73

5(* Số liệu 9 thỏng đầu năm 2003) Nguồn: Tổng cụng ty Dệt may

Việt Nam

91

Page 93: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

Qua bảng số liệu trờn cỳ thể thấy rằng năm 2002 chứng

kiến hai xu hướng trỏi ngược tại thị trường ễxtraylia, ngoài

hàng dệt kim tăng nhanh hơn hẳn tốc độ tăng những năm

trước, cỏc mặt hàng khỏc kim ngạch xuất khẩu đều giảm. Tuy

nhiờn trong 9 thỏng đầu năm 2003 một số mặt hàng đỳ cỳ

dấu hiệu tăng trở lại như jacket và ỏo khoỏc. Cỏc mặt hàng

như sơ mi và ỏo cỏc loại, quần ỏo cỏc loại khỏc, khăn bụng

tăng chậm hơn. Với mặt hàng quần cỏc loại, nếu vẫn giữ được

nhịp độ xuất khẩu này và nhu cầu thị trường Úc khụng cỳ gỡ

thay đổi trong những thỏng cuối năm thỡ kim ngạch xuất khẩu

mặt hàng này sẽ vượt kim ngạch năm 2002. Ngoài những mặt

hàng kể trờn chỳng ta cũn xuất khẩu sang Úc ỏo choàng tắm,

vải...Trong thời gian tới cỏc doanh nghiệp Việt Nam nờn nghĩ

tới việc xuất khẩu cỏc mặt hàng như: vải ga, khăn bàn, màn

cửa vỡ đừy là những loại hàng cỳ khả năng tiờu thụ được

nhiều tại ỳc.

2.2.4.5.Thị trường Lào

Nhỡn chung cơ cấu hàng dệt may của Việt Nam xuất khẩu

sang Lào cũn khỏ đơn giản, tập trung chủ yếu vào vải và sợi

dệt đỳ xe. Năm 2001 VINATEX đỳ xuất khẩu được 138.655

USD sản phẩm vải. Trong 9 thỏng đầu năm 2003, kim ngạch

xuất khẩu sản phẩm vải là 135.414 USD, với sản phẩm sợi,

xuất khẩu được 18.515 kg cỳ trị giỏ là 45.447 USD, năm 2003

92

Page 94: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

cũn cỳ thờm hàng dệt kim được xuất khẩu sang thị trường

Lào, kim ngạch mặt hàng này 9 thỏng đầu năm 2003 khoảng

60.967 USD.

Hiện nay, nhiều doanh nghiệp thành viờn của VINATEX

đang cỳ xu hướng chỉ tập trung xuất khẩu vào một số thị

trường lớn như Mỹ, EU hay Nhật Bản chứ chưa khai thỏc những

thị trường lỏng giềng cỳ khụng ớt tiềm năng, thị trường Lào là

một vớ dụ. Trong thời gian tới, với sự tiếp xỳc nhiều hơn giữa

cỏc doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp nước bạn thụng

qua cỏc hoạt động xỳc tiến thương mại do Bộ Thương mại chủ

trỡ, mà mới nhất là triển lỳm hàng Việt Nam tại Lào được tổ

chức thỏng 11/2003, cỏc doanh nghiệp Việt Nam sẽ cỳ cơ hội

hiểu rừ hơn về thị trường này qua đỳ đẩy mạnh hoạt động

xuất khẩu hàng dệt may sang Lào.

2.2.4.6.Thị trường Trung Đụng

Cơ cấu hàng dệt may xuất khẩu sang thị trường Trung

Đụng nhất là thị trường Irăc khụng biến động nhiều trong hai

năm 1999 và 2000. Mặt hàng dệt may được xuất khẩu nhiều

nhất vào thời gian này là sơmi và quần ỏo cỏc loại khỏc. Kim

ngạch xuất khẩu sơmi của VINATEX năm 1999 sang thị trường

Irăc đạt 1 triệu USD, như vậy cỳ thể nỳi, trong năm 1999 sơmi

là mặt hàng duy nhất được cỏc doanh nghiệp thành viờn

VINATEX xuất khẩu sang thị trường này, năm 2000 kim ngạch

93

Page 95: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

xuất khẩu mặt hàng quần ỏo cỏc loại khỏc xấp xỉ 1,6 triệu

USD. Sang năm 2001, mặt hàng sơmi và quần ỏo cỏc loại

khỏc tiếp tục được xuất khẩu nhưng kim ngạch cỳ giảm, chẳng

hạn kim ngạch quần ỏo cỏc loại khỏc chỉ cũn 342.000 USD

giảm 79% so với năm 2000. 9 thỏng đầu năm 2003 mặt hàng

jacket và ỏo khoỏc được xuất khẩu thờm sang thị trường irăc

với kim ngạch là 7.000 USD. Đừy là mặt hàng rất cỳ triển vọng

ở thị trường này.

3.3. Đỏnh giỏ chung về thực trạng xuất khẩu dệt may củaĐỏnh giỏ chung về thực trạng xuất khẩu dệt may của

Việt Nam sang thị trường dệt may phi hạn ngạchViệt Nam sang thị trường dệt may phi hạn ngạch

3.1. Những kết quả chủ yếu đỳ đạt được.

Trong những năm qua, ngành dệt may Việt Nam đỳ trải

qua khụng ớt khỳ khăn trở ngại, song ngành vẫn vượt qua và

phấn đấu để đạt được những kết quả rất đỏng mừng. Ngoài

việc giải quyết việc làm cho một bộ phận lao động xỳ hội,

ngành dệt may cũn đỳng gỳp nhiều cho sự phỏt triển của nền

kinh tế đất nước. Kim ngạch xuất khẩu dệt may tăng qua cỏc

năm trong đỳ năm 2002 kim ngạch xuất khẩu đỳ vượt qua con

số 2 tỷ USD (đạt 2,71tỷ USD). Khụng dừng lại ở đỳ, trong

nhiều năm liền sản phẩm của ngành là hàng dệt may liờn tục

đứng trong danh sỏch mười mặt hàng cỳ kim ngạch xuất khẩu

lớn nhất nước ta, đem lại nguồn thu ngoại tệ cho đất nước.

94

Page 96: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

Việc nỗ lực mở rộng thị trường đặc biệt là nhỳm thị trường

phi hạn ngạch của ngành trong thời gian qua là điều rất đỏng

khớch lệ. Cũn nhớ những năm 90, khi thị trường truyền thống

là Liờn Xụ cũ và Đụng Âu tan rỳ đỳ đặt ngành dệt may trước

những thử thỏch tưởng như khỳ vượt qua, nhưng toàn ngành

đỳ nỗ lực trong việc tỡm kiếm những thị trường mới. Hơn 10

năm trụi qua kể từ thời điểm đỳ, những cụng việc mà ngành

dệt may làm được quả thực khụng nhỏ bộ chỳt nào. Từ chỗ chỉ

phụ thuộc vào một vài thị trường truyền thống như trước thỡ

hiện nay hàng dệt may của Việt Nam đỳ cỳ mặt tại 170 quốc

gia và vựng lỳnh thổ từ Chừu Âu, Chừu ỏ, chừu Úc đến chừu

Mỹ, Chừu Phi. Từ chỗ chỉ xuất khẩu những mặt hàng cỳ chất

lượng kộm như quần ỏo bảo hộ.. theo nghị định thư sang cỏc

thị trường Liờn Xụ cũ, thỡ hiện nay cơ cấu mặt hàng dệt may

xuất khẩu của Việt Nam đỳ khụng ngừng được mở rộng, chất

lượng hàng dệt may ngày càng được nừng cao, phương thức

xuất khẩu cũng đa dạng hơn.

Tuy nhiờn trong tương lai, để cỳ thể nhanh chỳng hội

nhập với kinh tế quốc tế, giới doanh nghiệp Việt Nam nỳi

chung và doanh nghiệp dệt may nỳi riờng vẫn cần chuẩn bị

cho mỡnh nhất là sản phẩm mỡnh làm ra khả năng cạnh tranh

ngày càng hiệu quả trờn thị trường quốc tế. Giỏ cả là yếu tố

cạnh tranh rất hiệu quả, nhưng cựng với sự phỏt triển kinh tế,

sự cải thiện của điều kiện sống sẽ dẫn đến sự thay đổi trong 95

Page 97: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

xu hướng tiờu dựng, giỏ cả sẽ khụng cũn là yếu tố quan trọng

hàng đầu trong sự lựa chọn của khỏch hàng, thay vào đỳ sẽ cỳ

thể là kiểu dỏng, chất lượng, và nhiều yếu tố khỏc nữa. Do vậy

doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần xừy dựng cho sản phẩm

của mỡnh khả năng cạnh tranh dựa trờn một hệ thống cỏc yếu

tố. Đỳ chớnh là mấu chốt để chiếm lĩnh nhiều thị trường dệt

may phi hạn ngạch

3.2. Những tồn tại chớnh

Ngoài những khỳ khăn khỏch quan do thị trường nước

nhập khẩu chi phối, ngành dệt may nước ta cũn gặp khụng ớt

trở ngại khỏc cỳ ảnh hưởng tới việc xuất khẩu hàng dệt may

vào cỏc thị trường phi hạn ngạch trong những năm qua.

3.2.1.Khỳ khăn về vốn

Hiện nay, nhiều doanh nghiệp dệt may đang gặp khỳ khăn

về vốn, thiếu vốn đỳ hạn chế rất lớn đến việc mở rộng sản

xuất, đổi mới mỏy mỳc thiết bị, nừng cao tay nghề người lao

động và đẩy mạnh cụng tỏc nghiờn cứu thị trường.

Trong khi đỳ, thủ tục vay vốn cũn phiền hà, thời hạn ngắn

khụng phự hợp với cụng tỏc đầu tư, thu hồi vốn của cỏc doanh

nghiệp. Để cỳ được nguồn vốn tớn dụng, một doanh nghiệp

phải lập dự ỏn hoặc giải trỡnh kốm theo nhiều điều kiện và

văn bản giấy tờ khỏc nhau. Cụng việc này mất rất nhiều thời

96

Page 98: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

gian làm ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện hợp đồng. Ngoài ra,

do vốn lưu động tại doanh nghiệp nhất là tiền mặt thường hạn

chế tạo nờn ỏp lực trả lỳi vay ngừn hàng. Điều này cũng ảnh

hưởng lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh.

3.2.2.Khỳ khăn trong mua nguyờn phụ liệu

Vỡ ngành dệt nước ta hiện nay phỏt triển chưa tương xứng

với ngành may. Do đỳ, phần lớn nguyờn phụ liệu may mặc cỏc

doanh nghiệp may đều phải nhập khẩu. Nguyờn phụ liệu nhập

khẩu từ nhiều nước tại nhiều thời điểm khỏc nhau nờn nhiều

khi chất lượng khụng đồng đều, ảnh hưởng đến chất lượng sản

phẩm và tiến độ giao hàng. Đừy cũng là nguyờn nhừn quan

trọng dẫn đến nhiều hợp đồng bị huỷ bỏ trong thời gian trước.

Ngoài ra việc phụ thuộc vào nguyờn phụ liệu nhập khẩu

khiến tỷ lệ nội địa hoỏ của sản phẩm dệt may cũn thấp, lợi

nhuận bằng ngoại tệ thu được từ hoạt động xuất khẩu hàng

dệt may khụng cao. Theo tớnh toỏn của Hiệp hội dệt may Việt

Nam, để xuất khẩu được 2,71 tỷ USD hàng dệt may và 1,83 tỷ

USD giày dộp chỳng ta đỳ phải nhập khẩu tới 1,78 tỷ USD

nguyờn phụ liệu dệt may và da giày. Khụng những thế, khi giỏ

nguyờn phụ liệu trờn thị trường thế giới biến động theo hướng

bất lợi khỳ dự bỏo sẽ khiến cho cỏc doanh nghiệp dệt may khỳ

chủ động được trong hoạt động sản xuất, hạ giỏ thành sản

phẩm nhằm nừng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, thậm chớ

97

Page 99: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

cỏc doanh nghiệp khỳ thực hiện đỳng hợp đồng đỳ ký với cỏc

đối tỏc nước ngoài.

3.2.3.Khỳ khăn do sức ộp cạnh tranh trờn thị trường.

Cạnh tranh luụn là vấn đề cần được sự quan từm của

doanh nghiệp, đặc biệt khi xừm nhập vào thị trường phi hạn

ngạch thỡ sức ộp cạnh tranh càng lớn, khụng những cạnh

tranh với cỏc doanh nghiệp trong nước mà cũn phải cạnh

tranh với cỏc doanh nghiệp của cỏc nước khỏc. Điều này buộc

cỏc doanh nghiệp may phải giảm giỏ, cải tiến sản xuất, giảm

chi phớ và đổi mới cụng nghệ.

3.2.4.Khỳ khăn trong hoạt động Marketing và thiết kế

mẫu.

Nhiều doanh nghiệp may chưa xừy dựng được kế hoạch

xuất khẩu mang tớnh chiến lược dựa trờn việc phừn tớch mụi

trường kinh doanh nhằm đặt ra cỏc mục tiờu kinh doanh cụ

thể và huy động cỏc nguồn lực để phỏt triển. Việc tỡm hiểu thị

trường nhập khẩu hàng dệt may cũng như cỏc đặc điểm kinh

tế, xỳ hội, hệ thống luật phỏp, chớnh sỏch thương mại và cụng

việc tỡm kiếm khỏch hàng của nhiều doanh nghiệp cũn mang

tớnh bị động, nhiều thương vụ là do khỏch hàng tự tỡm đến.

Việc thiếu thụng tin nhất là thụng tin về giỏ cả, cung cầu trờn

98

Page 100: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

thị trường đỳ gừy ra rất nhiều khỳ khăn cho cỏc doanh nghiệp

may trong quỏ trỡnh đàm phỏn và xừy dựng giỏ cả.

Nhỡn chung cụng tỏc thiết kế mẫu của cỏc doanh nghiệp

dệt may Việt nam hiện nay cũn yếu và cũng chưa thực sự

được cỏc doanh nghiệp coi trọng. Phần lớn mẫu mỳ hàng ngày

được sưu tầm từ cỏc catalogue nước ngoài. Một số doanh

nghiệp đỳ cỳ xưởng thời trang nhưng hiệu quả hoạt động chưa

cao, trỡnh độ kỹ thuật chưa hoàn chỉnh. Nhiều mẫu mỳ thiết

kế chưa hợp với thị hiếu người tiờu dựng, chưa đảm bảo được

yếu tố thời trang trong thiết kế sản phẩm.

3.2.5.Khỳ khăn về nguồn nhừn lực

Để đứng vững trong cơ chế thị trường, một yếu tố quyết

định cần được chỳ trọng đỳng mức là phỏt triển đội ngũ cỏn

bộ khoa học kỹ thuật và đào tạo nguồn nhừn lực. Ngành dệt

may Việt nam đang đứng trước nguy cơ khủng hoảng thiếu đội

ngũ khoa học kỹ thuật do nguồn sinh viờn theo học ngành

cụng nghệ này cũn ớt so với nhu cầu, cơ sở đào tạo cỏn bộ

cho Ngành cỳ xu hướng co lại. Theo dự bỏo của Tổng cụng ty

Dệt may Việt Nam, hàng năm ngành dệt cần bổ sung khoảng

30.000 lao động cỳ tay nghề cao, khoảng 400 kỹ sư cụng

nghệ. Hơn nữa, do cỏc xớ nghiệp 100% vốn nước ngoài trong

lĩnh vực dệt may đi vào hoạt động đỳ làm ngành mất đi một

lượng khụng nhỏ đội ngũ cụng nhừn lành nghề và cỏn bộ quản

99

Page 101: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

lý giỏi. Đừy là một tồn tại đỏng tiếc trong ngành dệt may Việt

Nam hiện nay.

3.2.6. Khỳ khăn về chớnh sỏch quản lý

Cỏc chớnh sỏch quản lý của Nhà nước đối với hoạt động

xuất khẩu, nhất là cỏc thủ tục hành chớnh giấy tờ gừy nhiều

trở ngại cho doanh nghiệp, đụi khi dẫn đến tỡnh trạng chậm

giao hàng, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp. Do vậy, trong thời gian tới để cỳ thể thỏo gỡ

những vướng mắc của doanh nghiệp trong cỏc vấn đề về mặt

chớnh sỏch, Nhà nước cần phối hợp với cỏc Bộ, Ngành sớm

đưa ra những giải phỏp giải quyết khỳ khăn cho doanh nghiệp.

Vậy là ngoài những kết quả đỳ đạt được, trong ngành dệt

may Việt Nam hiện nay vẫn tồn tại rất nhiều bất cập. Tuy vậy,

để giải quyết những vấn đề trờn trong một sớm một chiều là

chuyện khỳ cỳ thể xảy ra, nhất là với những khỳ khăn khụng

thuộc chủ quan ngành dệt may. Để đạt được những mục tiờu

trong chiến lược phỏt triển kinh tế xỳ hội của Việt Nam nỳi

chung và những mục tiờu trong chiến lược tăng tốc phỏt triển

ngành dệt may nỳi riờng, đũi hỏi cỏc Bộ ngành hữu quan cần

phối hợp với ngành dệt may để đưa ra những giải phỏp từng

bước khắc phục, thỏo gỡ những khỳ khăn trờn.

100

Page 102: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

Chương 3

Những giải phỏp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu

hàng dệt may của Việt Nam vào cỏc thị trường phi

hạn ngạch

1. Định hướng xuất khẩu vào cỏc thị trường phi hạn ngạch

1.1. Dự bỏo thị trường dệt may thế giới phi hạn ngạch

Sau khi chiến tranh tại Irăc kết thỳc, mặc dự trong năm

nay kinh tế thế giới khỳ cỳ thể tăng trưởng như mức dự đoỏn

cuả Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) là 3,7% mà chỉ cỳ thể đạt

khoảng 3,2% đồng thời những nền kinh tế lớn trờn thế giới

như Mỹ, Nhật Bản... cũng bị một phen lao đao, nhưng trong

những thỏng cuối năm 2003 hoạt động kinh tế thương mại thế

giới đỳ dần đi vào ổn định, cỏc nền kinh tế trờn đỳ cỳ dấu hiệu

phục hồi và phỏt triển rừ hơn, nhu cầu nhập khẩu của cỏc thị

trường như Mỹ, Nhật Bản, EU, ASEAN cũng đỳ tăng dần trở lại

101

Page 103: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

để chuẩn bị cho mựa giỏng sinh đang đến gần và cũng là

chuẩn bị cho năm 2004.

Như vậy triển vọng phục hồi của ngành dệt may thế giới

nỳi chung và thị trường dệt may thế giới phi hạn ngạch nỳi

riờng sau những tỏc động tiờu cực của cuộc chiến tại Irăc là

rất khả quan. Trong năm tới nhu cầu nhập khẩu dệt may của

thị trường Nhật Bản và một số thị trường như ASEAN,

ễxtraylia, Chừu Phi cỳ khả năng sẽ tăng, riờng thị trường

Trung Đụng việc tập trung tỏi thiết cơ sở hạ tầng vẫn sẽ được

đặt lờn hàng đầu nờn cỳ thể nhu cầu nhập khẩu hàng dệt may

sẽ khụng tăng.

Về cơ bản, trong năm tới nhu cầu nhập khẩu của phần lớn

cỏc thị trường nhập khẩu hàng dệt may phi hạn ngạch của

Việt Nam sẽ khụng cỳ biến động lớn. Tuy nhiờn cỏc doanh

nghiệp dệt may Việt Nam vẫn cần cỳ sự chuẩn bị chu đỏo về

mặt thị trường và sản phẩm nhằm hạn chế rủi ro ở mức thấp

nhất nếu nhu cầu nhập khẩu của cỏc thị trường trờn biến động

theo hướng bất lợi đối với hoạt động xuất khẩu hàng dệt may

của ta.

1.2. Mục tiờu xuất khẩu vào thị trường phi hạn ngạch

Căn cứ vào thực trạng xuất khẩu của doanh nghiệp dệt

may nước ta vào cỏc thị trường phi hạn ngạch hiện nay trong

102

Page 104: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

bối cảnh nước ta đang trong quỏ trỡnh hội nhập sừu và đầy

đủ vào AFTA, tiến tới gia nhập WTO trong một tương lai gần

cựng với dự bỏo về nhu cầu nhập khẩu của cỏc thị trường phi

hạn ngạch, ngành dệt may và Tổng cụng ty Dệt may đỳ đề ra

mục tiờu cụ thể khi xuất khẩu vào cỏc thị trường phi hạn

ngạch.

Việc thừm nhập và phỏt triển thị trường xuất khẩu cho

hàng dệt may, đặc biệt là thị trường phi hạn ngạch nằm trong

quan điểm chung mà Bộ Cụng nghiệp đưa ra: "Củng cố, giữ

vững và phỏt triển cỏc thị trường truyền thống, thừm nhập và

tạo đà phỏt triển vào cỏc thị trường cỳ tiềm năng và thị trường

khu vực, từng bước hội nhập thị trường kinh tế khu vực AFTA

và thị trường kinh tế thế giới WTO". Đồng thời đỳ cũng là

những chủ trương mà Bộ Thương mại nước ta đỳ nhấn mạnh:"

Tiếp tục thực hiện chủ trương đa dạng hoỏ, đa phương hoỏ thị

trường, tăng cường xuất khẩu vào cỏc thị trường Chừu ỏ nhất

là thị trường Nhật Bản và Trung Quốc-những thị trường mà cỏc

doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam chưa tận dụng hết lợi thế,

mở rộng diện mặt hàng, nừng cao sức cạnh tranh để tăng kim

ngạch xuất khẩu vào EU, kết hợp chặt chẽ giữa cỏc doanh

nghiệp trong nước và cộng đồng người Việt ở cỏc nước Nga,

Ukraina, Bờlarut, cỏc nước Đụng ừu để khai thỏc tốt hơn thị

trường này, tăng xuất khẩu giảm nhập siờu từ cỏc nước

ASEAN, mở rộng thị trường Trung Đụng và Chừu Phi".103

Page 105: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

Quỏn triệt những quan điểm và chủ trương nờu trờn, trong

chiến lược phỏt triển ngành cụng nghiệp dệt may đến năm

2010, ngành dệt may Việt Nam đỳ đề ra những mục tiờu cụ

thể như sau:

Chỉ tiờu sản xuất và xuất khẩu của ngành dệt may đến

năm 2010

Chỉ tiờu Đơn vịMục tiờu toàn ngành2005 2010

1. KNXK Triệu USD 5.000 8.0002. Sử dụng LĐ 1.000 người 3.000 4.0003. Sản phẩm chớnh- Bụng xơ- Sợi- Vải lụa- Sản phẩm dệt kim- Sản phẩm may

1.000 tấn1,000 tấnTriệu m2

Triệu sản phẩmTriệu sản phẩm

30150800150780

95300

1.200230

1.2004. Tỷ lệ nụi địa hoỏ trờn sản phẩm may

% 50 75

Nguồn: Tổng cụng ty Dệt may Việt Nam

Trong đỳ, toàn ngành quyết từm đến năm 2005 sẽ đạt kim

ngạch xuất khẩu từ 1-1,2 tỷ USD vào thị trường Nhật Bản, kim

ngạch xuất khẩu sang cỏc thị trường cũn lại trừ Mỹ và EU vào

khoảng 1-1,1 tỷ USD.

Để đạt được những mục tiờu cụ thể nờu trờn ngành dệt

may Việt Nam cũng đỳ xừy dựng "Chiến lược phỏt triển tăng

tốc" được Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt tại Quyết định số

55/2001/QĐ- Ttg ngày 23/4/2001. Song song với cỏc chương

trỡnh đầu tư như: đầu tư phỏt triển ngành dệt (bao gồm: sản 104

Page 106: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

xuất nguyờn liệu dệt, sợi, dệt, in nhuộm, hoàn tất), đầu tư

phỏt triển ngành may do ngành triển khai thực hiện thỡ một

loạt những giải phỏp vĩ mụ của Chớnh phủ và UBND cỏc tỉnh

cần được cụ thể hoỏ bằng những cơ chế chớnh sỏch nhằm tạo

hành lang phỏp lý mang tớnh đặc cỏch cho ngành dệt may

nhằm kớch thớch và thu hỳt cỏc thành phần kinh tế trong và

ngoài nước tập trung mọi nguồn lực đầu tư vào Việt Nam.

Hy vọng với quyết từm của toàn ngành dệt may cộng với

sự hỗ trợ của Nhà nước bằng nhiều chớnh sỏch khuyến khớch

phỏt triển, ngành dệt may sẽ hoàn thành thắng lợi những mục

tiờu đỳ đề ra.

1.3. Những định hướng lớn

1.3.1. Định hướng về sản phẩm

Định hướng về sản phẩm là vấn đề thiết yếu đối với cỏc

doanh nghiệp nỳi chung và doanh nghiệp dệt may nỳi riờng.

Xỏc định đỳng sản phẩm mũi nhọn cỳ thế mạnh, để đầu tư

cụng nghệ mới gắn với thị trường theo lộ trỡnh hội nhập sản

phẩm dệt may đến năm 2006-2010 và 2020 trờn cơ sở cỏc

cam kết của chớnh phủ Việt Nam với AFTA, APEC cũng như

chuẩn bị cho việc gia nhập WTO chớnh là những vấn đề mà

cỏc doanh nghiệp cần phải giải quyết. Nhưng việc quyết định

105

Page 107: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

sản xuất cỏi gỡ lại cần phải dựa trờn kết quả của cả quỏ trỡnh

tỡm hiểu thị trường và khỏch hàng.

Dựa trờn cơ cấu những mặt hàng mà doanh nghiệp dệt

may Việt Nam hiện đang xuất khẩu và cỳ chỗ đứng tại từng thị

trường nhập khẩu phi hạn ngạch, cỏc doanh nghiệp cần tiếp

tục duy trỡ và từng bước nừng cao chất lượng, cải tiến mẫu

mỳ hạ giỏ thành sản xuất và những yếu tố khỏc như hệ thống

phừn phối những sản phẩm hiện hữu để đỏp ứng ngày một tốt

hơn nhu cầu của người tiờu dựng nước ngoài. Ngoài ra, một

nhiệm vụ quan trọng khụng kộm là ngành dệt may cần đề

xuất cỏc giải phỏp kinh doanh thận trọng và đồng bộ hỗ trợ

cỏc doanh nghiệp thực hiện hiệu quả chiến lược sản phẩm mũi

nhọn, đồng thời cỏc doanh nghiệp phải tập trung nghiờn cứu,

đầu tư chiều sừu về trang thiết bị kỹ thuật và cụng nghệ, cải

tạo xừy dựng mới nhà xưởng nhằm phục vụ cho việc sản xuất

nhỳm sản phẩm cấp cao hơn mà trước đừy do hạn chế về

nhiều điều kiện nờn ta cũn bỏ ngỏ. Chẳng hạn như cỏc loại ỏo

măng tụ, comple tại thị trường Nhật Bản...

Chỉ khi mỗi doanh nghiệp đều tự xỏc định được cho mỡnh

sản phẩm mũi nhọn từ đỳ tập trung cỏc nguồn lực hướng về

sản phẩm mũi nhọn thỡ lỳc đỳ doanh nghiệp mới cỳ thể thừm

nhập và chiếm lĩnh thị phần mục tiờu tại thị trường đỳ.

1.3.2. Định hướng về thị trường

106

Page 108: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

Nhừn tố thị trường cỳ vai trũ vụ cựng quan trọng, đỳ là nơi

bắt đầu cũng là nơi kết thỳc quỏ trỡnh sản xuất. Trong điều

kiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay, nhừn tố này càng đỳng

gỳp vào sự thành bại của mỗi doanh nghiệp.

Trong vấn đề định hướng thị trường xuất khẩu cho hàng

Việt Nam nỳi chung và hàng dệt may xuất khẩu nỳi riờng

Đảng và Nhà nước ta nhất quỏn chủ trương: tiếp tục chớnh

sỏch mở cửa và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phỏt

triển, tớch cực chuẩn bị cỏc điều kiện về kinh tế, thể chế, cỏn

bộ... để thực hiện thành cụng quỏ trỡnh hội nhập trờn cơ sở

phỏt huy nội lực, bảo đảm độc lập, tự chủ, bỡnh đẳng cựng cỳ

lợi.

Tạo thị trường ổn định cho mặt hàng dệt may cỳ khả năng

cạnh tranh, cụ thể ở đừy là cỏc thị trường phi hạn ngạch. Nừng

cao chất lượng hàng dệt may xuất khẩu để tăng thờm thị phần

tại cỏc thị trường truyền thống như Nhật Bản, SNG, đồng thời

tớch cực tỡm chỗ đứng tại cỏc thị trường mới như Trung Đụng

hay Chừu Phi và cải thiện vị trớ tại thị trường cũn nhiều tiềm

năng như thị trường ễxtraylia,..Ngoài ra cỳ thể tiếp cận với thị

trường mới như thị trường Trung và Nam Mỹ.

Như vậy quan điểm "đa phương hoỏ đa dạng hoỏ thị

trường xuất khẩu " là quan điểm mang tớnh chỉ đạo xuyờn

suốt cho nhiều mặt hàng trong đỳ cỳ hàng dệt may.

107

Page 109: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

Để cỳ thể giữ vững và mở rộng thị phần tại cỏc thị trường

hiện hữu đồng thời thừm nhập thờm được những thị trường phi

hạn ngạch mới, cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần sớm

cỳ chiến lược thị trường cụ thể từ đỳ cỳ thể chủ động ứng phỳ

với những rào cản thương mại tại cỏc thị trường nhập khẩu

hàng dệt may trong đỳ cỳ thị trường dệt may phi hạn ngạch.

2. Cỏc giải phỏp

2.1. Nhỳm giải phỏp về marketing-nghiờn cứu thị

trường

2.1.1.Thường xuyờn nghiờn cứu thị trường và cập nhật

thụng tin

Trước khi sản xuất một mặt hàng gỡ cụng việc đầu tiờn cỳ

ảnh hưởng lớn tới quỏ trỡnh sản xuất về sau là việc tỡm hiểu

thị trường thực chất là nắm bắt nhu cầu của người tiờu dựng

tại thị trường đỳ. Bởi hiệu quả kinh tế khụng thể cỳ sẵn nếu thị

hiếu của khỏch hàng trong nước và nước ngoài khụng giống

nhau đũi hỏi phải cỳ sự điều chỉnh sản phẩm đều liờn quan

đến phương thức sản xuất và cỏc mặt hàng liờn quan. Trong

hoạt động sản xuất rồi xuất khẩu hàng dệt may, Marketing

càng quan trọng hơn. Lỳc này hoạt động tỡm hiểu thị trường

nước ngoài sẽ là Marketing quốc tế. Marketing quốc tế đặc

biệt quan trọng đối với sản phẩm dệt may do đặc điểm của

108

Page 110: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

nhỳm hàng này là yờu cầu cao về sự phự hợp với cỏc tiờu

chuẩn xuất khẩu, truyền thống văn hỳa, xu hướng thời

trang...Nỳ cũn đỳng vai trũ quan trọng hơn nữa trong cỏc thị

trường phi hạn ngạch luụn đũi hỏi sự nhạy bộn, kịp thời của

cỏc nhà xuất khẩu đồng thời giải quyết khừu yếu nhất của

ngành dệt may hiện nay là việc hiểu biết khụng đầy đủ về cỏc

khỏch hàng đỳ cỳ thể là cỏc thụng tin về tiềm năng tăng

trưởng, vị trớ cấu trỳc của khỏch hàng và cỏc khoản chi phớ

phải bỏ ra để phục vụ khỏch hàng trờn thị trường đỳ, tiềm

năng tăng trưởng của thị trường liờn quan đến cỏc yếu tố về

nhừn khẩu học và khả năng mua hàng. Tiềm năng tăng trưởng

cành cao thỡ nhu cầu của người tiờu dựng đối với sản phẩm

của ngành càng cỳ khả năng tăng theo thời gian. Đỳ cỳ nhiều

doanh nghiệp quan từm tới vấn đề này nhưng cỏc hoạt động

tỡm hiểu thị trường thường vượt quỏ khả năng tài chớnh của

cỏc doanh nghiệp nhất là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ như

hầu hết cỏc doanh nghiệp may ở nước ta hiện nay.

Một kinh nghiệm của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ của

Trung Quốc hay Thỏi Lan là cử nhừn viờn tiếp thị mang sản

phẩm mẫu đi chào hàng trực tiếp với cỏc cụng ty nhập khẩu

hàng dệt may. Để cỳ bước đi này cần cỳ sự chuẩn bị kỹ lưỡng,

tỡm hiểu kỹ về hệ thống phừn phối ở cỏc nước nhập khẩu

thụng qua cỏc phũng thương mại, cỏc đại diện thương mại và

một đội ngũ nhừn viờn tiếp thị giầu kinh nghiệm. Phương phỏp 109

Page 111: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

tiếp thị thứ 2 cũng được nhiều doanh nghiệp sử dụng là thuờ

nhừn viờn tiếp thị của cỏc thị trường nhập khẩu dưới hỡnh

thức trả hoa hồng theo hợp đồng họ ký được.

Do vậy, dự chớ phớ cho việc thừm nhập thị trường nước

ngoài như quảng cỏo, xỳc tiến thương mại cỳ thể rất lớn

nhưng việc tổ chức hoạt động kinh doanh ở nước ngoài là cần

thiết bởi cỏc yếu tố thỳc đẩy như: hy vọng nừng cao hiệu quả

kinh tế do việc mở rộng quy mụ và đa dạng hoỏ sản phẩm, ở

nước ngoài cỳ những thị trường cỳ thể mang lại lợi nhuận mà

trong nước khụng cỳ, dừn số kim ngạch thu được từ bỏn hàng

quốc tế cao cỳ thể khuyến khớch cỏc cụng ty cỏc doanh

nghiệp cỳ thể thực hiện phỏt triển mặt hàng cỳ chiến lược lừu

dài, sự giảm sỳt bất ngờ về nhu cầu sản phẩm trờn thị trường

này cỳ thể bự đắp bởi việc phỏt triển mở rộng nhu cầu ở

những nước khỏc. Đừy cũng chớnh là một nội dung trong

chương trỡnh trọng điểm xỳc tiến thương mại: tổ chức khảo

sỏt thị trường mới gồm thị trường Chừu Phi và thị trường

Trung-Nam Mỹ của ngành dệt may năm 2003

2.1.2.Đẩy mạnh hoạt động xỳc tiến thương mại quốc tế

Tăng cường hệ thống xỳc tiến thương mại hơn nữa, tận

dụng cỏc thụng tin từ cỏc tham tỏn thương mại, đẩy mạnh

tớnh linh hoạt và hiệu quả hoạt động của cỏc văn phũng đại

diện tại nước ngoài, tất cả nhằm tạo dựng uy tớn cho cỏc

110

Page 112: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

doanh nghiệp dệt may Việt Nam và khai thụng con đường

buụn bỏn trực tiếp với cỏc bạn hàng nước ngoài. Hoạt động

của cỏc tổ chức xỳc tiến thương mại như tổ chức cỏc đoàn đi

khảo sỏt thị trường, tổ chức giới thiệu sản phẩm Việt Nam ở

nước ngoài qua cỏc hội chợ, triển lỳm... cho cỏc doanh nghiệp

cũng hết sức cần thiết.

Thành lập trung từm thụng tin ngành dệt may với cỏc

chức năng: thu thập, phừn tớch thụng tin cho cỏc doanh

nghiệp thành viờn về xu thế mới, kiểu dỏng, chất liệu vải, thời

trang, tư liệu kỹ thuật mới và dự bỏo tỡnh hỡnh thị trường thế

giới. Tổ chức hội thảo định kỳ, xuất bản cỏc ấn phẩm chuyờn

mụn và cỏc dịch vụ tư vấn khỏc.

2.2. Nhỳm giải phỏp về cơ cấu sản phẩm và chất lượng

sản phẩm

2.2.1. Đầu tư cho thiết kế sản phẩm

Một trong những yếu tố mang tớnh quyết định tạo ra sức

sống cho hàng hoỏ là cụng tỏc thiết kế sản phẩm. Với hàng

dệt may điều này càng trở nờn quan trọng. Bởi nhu cầu đối với

sản phẩm dệt may rất phong phỳ, đa dạng tuỳ thuộc từng

nhỳm đối tượng tiờu dựng. Thực tế là những người chịu ảnh

hưởng của những nền văn hoỏ, phong tục, tụn giỏo, khỏc nhau

hay cỳ sự khỏc biệt về địa vị, độ tuổi sẽ cỳ sự lựa chọn trang

111

Page 113: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

phục khụng giống nhau. Ngoài ra sản phẩm dệt may mang

tớnh thời trang cao, phải thường xuyờn thay đổi mẫu mỳ, kiểu

dỏng, màu sắc, chất liệu để đỏp ứng từm lý thớch đổi mới, độc

đỏo và gừy ấn tượng của người tiờu dựng.

Mỗi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cần thiết kế mặt

hàng với mẫu mốt phự hợp. Đặc biệt cần xừy dựng cho đơn vị

mỡnh phong cỏch, nhỳn hiệu riờng và cỏc bộ sưu tập theo

từng mựa cho sản phẩm của mỡnh. Việc này cần được tiến

hành đồng thời với cụng tỏc xừy dựng đăng ký nhỳn mỏc,

thương hiệu sản phẩm. Quảng bỏ cỏc hoạt động của doanh

nghiệp dệt may Việt Nam trờn thị trường thế giới thụng qua

việc sử dụng và khai thỏc tốt cỏc phương tiện thụng tin hiện

đại như Internet, tiến hành kinh doanh trờn mạng.

2.2.2. Đổi mới cải tiến mẫu mỳ

Chu kỳ sống của kiểu mẫu sản phẩm may mặc thường rất

ngắn, nhất là tại cỏc thị trường mà ở đỳ người tiờu dựng chịu

tỏc động mạnh bởi cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng như

cỏc loại tạp chớ, phim ảnh. Thị trường Nhật Bản là một vớ dụ.

Người tiờu dựng Nhật Bản đặc biệt là giới trẻ rất nhạy cảm về

thời trang, nếu như cỳ một mẫu mốt mới xuất hiện ở Newyork,

Milan, Pari hoặc Tokyo thỡ cỏc phương tiện thụng tin lập tức

đưa tin cập nhật về mẫu mốt đỳ và ngay lập tức điều này tỏc

112

Page 114: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

động ngay tới sở thớch tiờu dựng của giới trẻ Nhật Bản. Thụng

thường mẫu thời trang được xừy dựng trờn nguyờn tắc sau:

- Trào lưu mẫu thời trang thế giới

- Bản sắc văn hoỏ dừn tộc

- Điều kiện kinh tế, khớ hậu của mỗi nước

- Chất liệu vải, phụ kiện may

- Kiểu dỏng phự hợp với điều kiện sinh hoạt của mỗi nước

Trờn cơ sở đỳ, cỏc hoạ sĩ sẽ phỏc thảo mẫu thời trang theo

chủ đề, theo mựa, theo đối tượng, giới tớnh sau đỳ chọn lựa

nguyờn phụ liệu, màu sắc để tiến hành xừy dựng cỏc

catalogue thể hiện ý tưởng cũng như sự sỏng tạo trong đỳ.

Vỡ vậy, trong chiến lược sản phẩm, cỏc doanh nghiệp dệt

may cần thường xuyờn đổi mới cải tiến mẫu mỳ sản phẩm

nhằm đỏp ứng thị hiếu hay thay đổi của khỏch hàng từ đỳ tạo

được lợi thế cạnh tranh trờn thị trường hàng dệt may. Để làm

được điều này ngoài việc nắm bắt sự thay đổi thị hiếu tham

khảo cỏc mẫu đặt hàng mới nhất của khỏch hàng từ cỏc

catalogue, cần cỳ một đội ngũ thiết kế thời trang chuyờn

nghiệp được đào tạo cỳ bài bản, cỳ kinh nghiệm về sở thớch

thị hiếu của người tiờu dựng. Cụng nghiệp thời trang cũn quỏ

mới mẻ với nước ta, việc giao lưu với cỏc nhà tạo mẫu quốc tế

cũn nhiều hạn chế, cơ hội tiếp cận thị trường thế giới cũn quỏ

ớt. Do vậy cỏc doanh nghiệp dệt may cần kết hợp với cỏc

113

Page 115: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

trung từm nghiờn cứu cụng nghiệp may, viện mẫu thời trang,

cỏc nhà may nổi tiếng để đào tạo chuyờn viờn về thiết kế mẫu

mỳ nhằm tiếp cận những thị trường phi hạn ngạch nỳi trờn,

thu thập thụng tin và học hỏi kinh nghiệm thiết kế mẫu mỳ

của cỏc hỳng thời trang tại thị trường nước nhập khẩu.

Bờn cạnh đỳ, hiện thời cỏc cụng ty may lớn như May 10,

Việt Tiến, đỳ đưa vào sử dụng cụng nghệ CAD. Cụng nghệ này

mang lại hiệu quả rất cao, thực hiện được những chức năng vẽ

phỏc thảo trờn mỏy tạo ra những mẫu cắt chớnh xỏc mụ tả

chất liệu vải, tạo ra bản vẽ kỹ thuật đầy đủ để đem đi gia

cụng nơi khỏc, thiết kế thẳng trờn hàng thật, hướng dẫn trưng

bày hàng hoỏ. Do những lợi ớch rất lớn của nỳ cụng nghệ này

cần được ỏp dụng rộng rỳi hơn, tạo bước đột phỏ cho ngành

dệt may Việt Nam cỳ đủ điều kiện đăng ký một nhỳn hiệu

chung để sử dụng với chi phớ thấp nhất.

2.2.3. Tiờu chuẩn hoỏ chất lượng sản phẩm

Cỏc doanh nghiệp Việt Nam nờn thực hiện việc quản lý

chất lượng sản phẩm theo hệ thống tiờu chuẩn quốc tế như

ISO 9000, ISO 9002,... từ đỳ tạo lũng tin cho khỏch hàng nước

ngoài. Một thực tế cho thấy người tiờu dựng thường dễ dàng

bỏ tiền ra mua những sản phẩm đạt tiờu chuẩn chất lượng như

ISO 9000, ISO 14000, SA 8000, nhất là người tiờu dựng Nhật

Bản, nếu sản phẩm của doanh nghiệp cỳ thể đạt tiờu chuẩn JIS

114

Page 116: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

của Nhật Bản thỡ càng thuận lợi hơn. Với nhiều doanh nghiệp

việc thực hiện quản lý chất lượng sản phẩm theo tiờu chuẩn

ISO 9000, đỏp ứng được tiờu chuẩn về mụi trường ISO 14000

hoặc thoả mỳn được tiờu chuẩn về xỳ hội SA 8000 sẽ là tấm

vộ thụng hành đưa sản phẩm của doanh nghiệp đến với nhiều

thị trường nhất là thị trường cỏc nước phỏt triển. Cho dự sản

phẩm của doanh nghiệp là sản phẩm mới nhưng người tiờu

dựng sẽ khụng hề do dự khi lựa chọn chỳng.

Hơn nữa, với việc ỏp dụng những tiờu chuẩn quốc tế trờn

đồng nghĩa với việc doanh nghiệp cam kết trước xỳ hội, trước

cộng đồng trong việc chỉ cung cấp cỏc sản phẩm cỳ chất

lượng tốt ra thị trường, cung cấp cỏc điều kiện làm việc cho

cỏn bộ cụng nhừn viờn của doanh nghiệp theo cỏc yờu cầu

của luật phỏp quốc gia và cụng ước quốc tế cỳ liờn quan đến

lĩnh vực lao động, đồng thời quỏ trỡnh sản xuất của doanh

nghiệp khụng làm tổn hại đến mụi trường. Đừy thực sự là một

cuộc cỏch mạng trong cụng tỏc quản lý, nỳ làm thay đổi căn

bản nếp nghĩ, cỏch làm từ trước tới nay. Nhờ đỳ mà trỏnh

được nhiều sai sỳt trong quỏ trỡnh sản xuất nừng cao năng

suất lao động và chất lượng, tiết kiệm chi phớ, hạ giỏ thành

sản phẩm. Những sản phẩm được quản lý theo tiờu chuẩn

quốc tế cũng cỳ nghĩa là sản phẩm đỳ hội đủ được cỏc điều

kiện để cỳ thể thừm nhập vào bất kỳ thị trường nào dự là thị

trường khỳ tớnh nhất. 115

Page 117: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

Ngoài ra, khi khỏch hàng cỳ nhu cầu đặt hàng với khối

lượng lớn lại yờu cầu về thời gian cung ứng ngắn, nếu nhiều

doanh nghiệp dệt may Việt Nam đồng thời ỏp dụng cỏc tiờu

chuẩn quản lý trờn thỡ việc hợp tỏc giữa cỏc doanh nghiệp để

cựng sản xuất, đảm bảo thực hiện hợp đồng sẽ dễ dàng hơn.

Bởi khi đỳ sản phẩm sản xuất ra sẽ được quản lý theo một tiờu

chuẩn quốc tế thống nhất từ đỳ chất lượng sản phẩm sẽ đồng

đều. Đừy là tiền đề chứng minh doanh nghiệp Việt Nam là bạn

hàng đỏng tin cậy với cỏc đối tỏc nước ngoài.

2.2.4. Nừng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm

Nừng cao năng lực cạnh tranh là vấn đề cỏc doanh

nghiệp cần phải chỳ trọng. Sản phẩm cỳ sức cạnh tranh phải

đỏp ứng được yờu cầu về chất lượng, về giỏ, về kiểu dỏng,

mẫu mỳ..., từ đỳ cỳ khả năng thu hỳt được khỏch hàng đặt

hàng và tiờu thụ mạnh trờn thị trường. Trong đỳ, việc nừng

cao chất lượng là một trong những yếu tố quan trọng hàng

đầu đối với hàng may mặc xuất khẩu. Chất lượng hàng cỳ

được đảm bảo thỡ người mua mới chấp nhận và thanh toỏn.

Bờn cạnh đỳ, doanh nghiệp phải tỡm hiểu chuyờn mụn hỳa

sản xuất tạo điều kiện giữ vững và nừng cao chất lượng, nừng

cao năng suất và thu nhập của người lao động. Trong điều

kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt, nhất là tại cỏc thị trường

phi hạn ngạch, thị phần của mỗi nước xuất khẩu phụ thuộc

116

Page 118: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

phần lớn vào khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Đối với hàng

may mặc, cỏc biện phỏp cạnh tranh “phi giỏ cả”, trước hết là

cạnh tranh về chất lượng hàng hỳa, trong rất nhiều trường

hợp, trở thành yếu tố quyết định trong cạnh tranh.

Để cỳ thể nừng cao chất lượng sản phẩm, cỏc doanh

nghiệp cần cỳ những biện phỏp như:

- Kiểm tra chặt chẽ chất lượng nguyờn phụ liệu, xừy

dựng bạn hàng cung cấp nguyờn phụ liệu ổn định,

đỳng thời hạn, bảo quản tốt nguyờn phụ liệu, trỏnh

xuống phẩm cấp do đặc điểm của nguyờn phụ liệu sợi

vải là dễ hư hỏng, dễ hỳt ẩm.

- Ngoài ra, doanh nghiệp cần tuừn thủ nghiờm ngặt yờu

cầu của bờn đặt hàng về nguyờn phụ liệu, cụng nghệ,

quy trỡnh sản xuất theo đỳng mẫu hàng và tài liệu kỹ

thuật bờn đặt hàng cung cấp ( như mỳ hàng, quy cỏch

kỹ thuật, nhỳn mỏc, đỳng gỳi bao bỡ...),

- Doanh nghiệp cũng cần tuừn thủ đỳng cỏc yờu cầu của

quy trỡnh kiểm tra chất lượng trước khi giao hàng.

- Bờn cạnh đỳ, doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần đỏp

ứng được yờu cầu giao hàng đỳng hạn. Bởi một trong

những đặc trưng của mặt hàng dệt may là yếu tố thời

vụ. Do vậy, doanh nghiệp cần chủ động trong vận

chuyển, bốc dỡ hàng hỳa, rỳt ngắn thời gian nhận hàng

117

Page 119: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

và giao hàng. Trờn thực tế, để tạo ra và phỏt huy được

ưu thế về giao hàng đỳng hạn là nhiệm vụ khỳ khăn

nhưng vụ cựng cần thiết với cỏc doanh nghiệp dệt may

Việt Nam. Điều này sẽ là nền tảng cho những mối quan

hệ lừu dài và tin cậy với cỏc đối tỏc nước ngoài.

- Ngoài ra cỏc doanh nghiệp cũng nờn đồng bộ hoỏ

chủng loại mỏy mỳc, thường xuyờn phỏt động cỏc

phong trào thi đua tay nghề, phỏt huy tinh thần tự

nừng cao hiệu quả sản xuất của người lao động.

Việc đảm bảo chất lượng hàng xuất khẩu chớnh là giữ uy

tớn lừu dài cho doanh nghiệp trờn thị trường quốc tế, một "tài

sản" vụ giỏ trong kinh doanh.

2.3. Nhỳm giải phỏp về cụng nghệ

Với mục tiờu phỏt triển của ngành dệt may đến năm 2010

là: "hướng ra xuất khẩu nhằm tăng nguồn thu ngoại tệ, đảm

bảo trả nợ và tỏi sản xuất mở rộng cỏc cơ sở sản xuất của

ngành, đồng thời chiếm lĩnh thị trường tiờu dựng trong nước

với những sản phẩm phự hợp, gỳp phần tăng trưởng kinh tế,

giải quyết việc làm, thực hiện đường lối cụng nghiệp hoỏ, hiện

đại hoỏ đất nước.

Từ thực tiễn nờu trờn đũi hỏi phải cỳ một hệ thống giải

phỏp cho ngành dệt may, trong đỳ cụng tỏc đổi mới cụng

nghệ và thiết bị được coi là một trong những biện phỏp quan

trọng hàng đầu nhằm nừng cao chất lượng sản phẩm hiện cỳ 118

Page 120: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

và tạo ra những sản phẩm mới cỳ sức cạnh tranh cao trờn thị

trường.

2.3.1.Ưu tiờn đầu tư đổi mới cụng nghệ

Việc đầu tư đổi mới cụng nghệ là rất cần thiết nhưng việc

đầu tư cụ thể ra sao thỡ vẫn cần phải cỳ sự cừn nhắc sao cho

vừa phự hợp với thời đại, đỏp ứng nhanh nhu cầu thị trường

với sức cạnh tranh cao nhưng cũng phự hợp với nguồn lực của

từng doanh nghiệp. Với tỡnh hỡnh ngành dệt may Việt Nam

hiện nay đa phần gồm cỏc doanh nghiệp Việt Nam vừa và

nhỏ, cỏc doanh nghiệp nờn thực hiện chớnh sỏch "hai tầng

cụng nghệ". Bờn cạnh việc ưu tiờn đầu tư trang thiết bị hiện

đại đổi mới cụng nghệ lấp dần khoảng cỏch về trỡnh độ cụng

nghệ dệt may giữa nước ta với cỏc nước tiờn tiến, cỏc đơn vị

dệt may vẫn cỳ thể duy trỡ cụng nghệ ớt vốn (cụng nghệ sử

dụng nhiều lao động) giỳp ta tiết kiệm vốn và giải quyết việc

làm. Mỗi loại cụng nghệ sẽ đỏp ứng nhu cầu từng thị trường

khỏc nhau, từng thị phần khỏc nhau nờn vẫn cỳ thể được sử

dụng đồng thời trong tỡnh trạng thiếu vốn đầu tư như hiện

nay.

2.3.2. Xừy dựng lộ trỡnh đổi mới cụ thể

Trong tỡnh hỡnh hiện nay, khi mà đa phần thiết bị cụng

nghệ của ngành dệt may cũn lạc hậu, năng suất lao động

thấp, chưa đỏp ứng được yờu cầu mới trong khi đỳ cụng việc 119

Page 121: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

đầu tư đổi mới cụng nghệ luụn cần phải cỳ một nguồn vốn lớn.

Điều này đũi hỏi ngành dệt may phải xừy dựng được cho mỡnh

lộ trỡnh đổi mới cụ thể nhằm sử dụng một cỏch hiệu quả

nguồn vốn dành cho việc đầu tư, đồng thời giảm thiểu được

tỡnh trạng đầu tư dàn trải, lỳng phớ, khụng đỳng mục đớch.

Cho đến thời điểm này, Tổng cụng ty Dệt may Việt Nam

đỳ xừy dựng được lộ trỡnh đổi mới cụng nghệ theo hai giai

đoạn. Giai đoạn thứ nhất bắt đầu vào năm 2002 và giai đoạn

thứ hai được thực hiện năm 2005.

Lộ trỡnh đổi mới cụng nghệ

Loại cụng nghệ Mức độ đạt được đến năm 2005

1. Sản xuất bụng xơ Hiện đại hoỏ 100%

120

Page 122: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

2. Cụng nghệ kộo sợi bụng, len, xơ

hoỏ học hoặc sợi pha cho may mặc

Hiện đại hoỏ và đổi mới

100%

3. Cụng nghệ kộo sợi lừi, sợi Fancy Sản xuất đủ yờu cầu thị

trường4. Cụng nghệ kộo sợi ma sỏt cho dệt

cụng nghiệp

Sản xuất đủ yờu cầu thị

trường

5. Cụng nghệ kộo sợi OE Sản xuất đủ yờu cầu thị

trường 6. Cụng nghệ dệt khụng thoi Đạt 60-80% sản lượng sợi

vải7. Cụng nghệ sản xuất vải khụng dệt Sản xuất đủ yờu cầu thị

trường8. Cụng nghệ dệt kim Đổi mới đạt 60-80% sản

lượng vải9. Cụng nghệ hồ sợi dọc Đạt 100% quy trỡnh cụng

nghệ và đơn hồ chất lượng

cao10. Cụng nghệ thiết kế sản phẩm

may mặc

Tự động 30%, bỏn tự động

50%, 50% cỳ bộ sưu tập

11. Cụng nghệ may Đầu tư cụng nghệ mới

12. Cụng nghệ đỳc cơ khớ Hiện đại hoỏ 100%, lắp rỏp

mỏy dệt với tỷ lệ nội địa

hoỏ 30-50%13. Cụng nghệ in, nhuộm, hoàn tất

vải bụng cao cấp

Đạt 100%

14. Cụng nghệ nhuộm, hoàn tất vải

len và pha len, vải bụng pha xơ tổng

hợp và vải tơ tằm chất lượng cao, sợi

Đạt 100%

Nguồn: Tạp chớ Dệt may năm 2002

121

Page 123: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

Trong đỳ cơ cấu vốn đầu tư dự kiến theo cỏc nguồn như sau:

Cơ cấu nguồn vốn Tỷ trọng

(%)

Vốn tự cỳ của doanh nghiệp 8%

Vốn ngừn sỏch 7%

Vốn ODA 20%

Vốn tớn dụng ưu đỳi của Nhà

nước

35%

Vốn tớn dụng thương mại 30%

2.4. Nhỳm giải phỏp giảm chi phớ trong giỏ thành xuất

khẩu

Trong điều kiện hàng dệt may Việt nam đang giảm ưu thế

về giỏ nhừn cụng, cỏc doanh nghiệp dệt may cần cỳ cỏc biện

phỏp để tăng sức cạnh tranh về giỏ thành sản phẩm.

2.4.1.Giảm chi phớ nguyờn phụ liệu

Chi phớ nguyờn vật liệu là một bộ phận lớn cấu thành nờn

giỏ thành sản phẩm dệt may. Trong tỡnh hỡnh hiện nay, khi

mà phần lớn nguyờn phụ liệu phục vụ cho ngành may đều

phải nhập khẩu do sự phỏt triển khụng cừn đối giữa ngành dệt

và may thỡ việc giảm chi phớ nguyờn phụ liệu là khụng hề

đơn giản, nhất là khi giỏ cả nguyờn phụ liệu trờn thị trường

thế giới biến động bất thường hoặc nếu cỳ dự bỏo được khả

122

Page 124: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

năng xảy ra "sốt" thỡ phần lớn doanh nghiệp trong nước cũng

chỉ đủ sức dự trữ trong thời gian ngắn do thiếu vốn và kho bỳi.

Vỡ vậy, trước mắt khi ngành dệt của ta chưa đủ khả năng

cung cấp đầu vào cho ngành may thỡ cỏc doanh nghiệp may

cần phải thiết lập được quan hệ bạn hàng cung cấp nguyờn

phụ liệu ổn định, bờn cạnh đỳ vẫn cần đa dạng hoỏ nguồn

cung cấp để trỏnh tỡnh trạng quỏ phụ thuộc vào một hai

nguồn cung. Cũn về lừu dài, để cỳ thể giảm chi phớ nguyờn

phụ liệu, cũng là để tăng tỷ lệ nội địa hoỏ sản phẩm dệt may,

Nhà nước cần hỗ trợ cho ngành dệt may đẩy mạnh đầu tư

phỏt triển vựng nguyờn liệu trong nước nhằm tiến tới tự tỳc

phần lớn nguyờn liệu thay thế nhập khẩu.

2.4.2.Giảm chi phớ khỏc trong khừu sản xuất

So với cỏc nước trong khu vực, đặc biệt là Trung Quốc, chi

phớ sản xuất hàng dệt may của doanh nghiệp Việt Nam cũn

cao. Do vậy việc tiết giảm chi phớ sản xuất là yếu tố sống cũn

đối với ngành dệt may Việt Nam đặc biệt là khi hội nhập một

cỏch đầy đủ vào AFTA hay thực hiện cỏc thoả thuận thương

mại giữa ASEAN và Trung Quốc (ACFTA). Cụ thể cỏc doanh

nghiệp cần tiến hành việc sắp xếp lại quy trỡnh sản xuất, tăng

cường cỏc biện phỏp giỏm sỏt định mức tiờu hao bằng cỏch

xừy dựng hệ thống quản lý chất lượng toàn diện theo tiờu

chuẩn quốc tế để giảm thiểu tỷ lệ sản phẩm hỏng. Doanh

123

Page 125: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

nghiệp cũng cần quản lý tốt lao động, nừng cao chất lượng lao

động, thường xuyờn rốn luyện kỹ năng của người lao động từ

đỳ nừng cao năng suất lao động giảm giỏ thành trờn một đơn

vị sản phẩm. Bờn cạnh đỳ doanh nghiệp nờn cải tiến để hợp lý

hoỏ cỏc cụng đoạn sản xuất. Ngoài ra, đối với việc đỳng gỳi

bao bỡ, nhỳn hiệu cho sản phẩm nờn hợp lý vừa giỳp sản

phẩm thờm đẹp nhưng cũng khụng nờn quỏ lỳng phớ.

2.4.3.Giảm chi phớ trong khừu lưu thụng

Việc giảm chi phớ lưu thụng là rất quan trọng nhằm tăng

năng lực cạnh tranh cho hàng dệt may Việt Nam. Để giảm chi

phớ trong khừu lưu thụng cỏc doanh nghiệp cần tiến hành việc

đỏnh giỏ phừn tớch cỏc bộ phận chi phớ nằm trong chi phớ lưu

thụng, từ đỳ cỳ cỏch giảm thiểu cho từng bộ phận. Cỳ thể nỳi,

việc giảm chi phớ trong khừu lưu thụng đụi khi cũn phụ thuộc

vào nhiều yếu tố bờn ngoài, nhất là khi hiện tại nhiều doanh

nghiệp dệt may của ta vẫn xuất khẩu qua trung gian. Chẳng

hạn để xuất khẩu sang thị trường ễxtraylia ta vẫn phải trung

chuyển qua Singapore nờn chi phớ vận chuyển đỳ đội giỏ

thành lờn cao. Cũng tại thị trường irăc thời gian qua do cỏc

hoạt động thương mại bị ngừng trệ nờn cỏc doanh nghiệp của

ta đỳ phải chịu chi phớ lưu kho bỳi rất lớn. Do vậy để cỳ thể

giảm chi phớ vận chuyển, chi phớ kho bỳi hoặc cỏc loại phớ về

thủ tục hành chớnh, quản lý, ngành dệt may nỳi chung và mỗi

124

Page 126: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

doanh nghiệp dệt may nỳi riờng cần nỗ lực xuất khẩu trực tiếp

sang cỏc thị trường phi hạn ngạch sau khi đỳ trải qua giai

đoạn ban đầu làm gia cụng xuất khẩu cho khỏch hàng nước

ngoài. Đồng thời, doanh nghiệp dệt may Việt Nam cỳ thể cừn

nhắc việc liờn doanh với cỏc cụng ty thị trường nước nhập

khẩu qua đỳ tiến hành xuất khẩu tại chỗ, giảm đỏng kể cước

phớ vận chuyển nhất là tại thị trường Nga.

2.5. Nhỳm giải phỏp về bồi dưỡng và đào tạo nguồn

nhừn lực

2.5.1. Quy hoạch lại nguồn nhừn lực trong doanh

nghiệp

Đối với mọi doanh nghiệp nguồn lực con người luụn giữ vị

trớ vụ cựng quan trọng, con người chớnh là yếu tố động nhất

và "cỏch mạng" nhất trong quỏ trỡnh sản xuất. Do đặc thự

của ngành dệt may nước ta hiện nay là đang thu hỳt và sử

dụng một lượng lớn lao động với trỡnh độ văn hỳa khụng đồng

đều. Như vậy muốn đạt được mục tiờu phỏt triển trong những

năm tới, vừa là để chuẩn bị nguồn nhừn lực cho chương trỡnh

đầu tư phỏt triển và hội nhập quốc tế, cụng việc cấp thiết của

ngành dệt may là phải quy hoạch lại nguồn nhừn lực trong cỏc

doanh nghiệp của ngành. Từ đỳ ngành dệt may và Tổng cụng

ty Dệt may phải tớch cực chủ động xừy dựng chương trỡnh kế

hoạch cụ thể cỳ tớnh toỏn cừn nhắc giữa nhu cầu và khả

125

Page 127: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

năng, đề xuất những cơ chế chớnh sỏch để làm sao huy động

được cỏc loại hỡnh đào tạo cựng tham gia thỡ mới cỳ thể thoả

mỳn được nhu cầu nguồn nhừn lực rất lớn trong vũng 5-10

năm tới.

2.5.2. Xừy dựng kế hoạch đào tạo hiệu quả

Ngành dệt may cần cỳ chớnh sỏch hỗ trợ, khuyến khớch

và thu hỳt cỏc học sinh cỳ khả năng theo học ngành cụng

nghệ dệt may, khắc phục tỡnh trạng thiếu kỹ sư dệt may trầm

trọng đỳ xuất hiện và cỳ thể kộo dài trong vài năm tới. Ngành

dệt may cũng cần nhanh chỳng xỳc tiến quy hoạch hệ thống

trường, trung từm dạy nghề dệt-may (từ thiết kế, kỹ thuật,

điều hành sản xuất, thương mại), đầu tư cho cỏc trường dạy

nghề, đào tạo cụng nhừn kỹ thuật đỏp ứng được yờu cầu sản

xuất theo dừy chuyền hiện đại, nhằm đào tạo đội ngũ cụng

nhừn lành nghề, thực sự trở thành thế mạnh về nhừn lực của

ngành dệt may Việt nam. Ưu tiờn đào tạo cỏc chuyờn gia thiết

kế thời trang và marketing, khắc phục điểm yếu cơ bản của

ngành may xuất khẩu trong khừu thiết kế mẫu mốt và xỳc tiến

thị trường, từ đỳ từng bước tạo lập cơ sở để chuyển sang xuất

khẩu trực tiếp cỏc sản phẩm mang thương hiệu Việt nam.

Đồng thời, cỳ chớnh sỏch hỗ trợ bảo đảm cụng ăn việc làm,

tạo nguồn thu nhập ổn định cho người lao động, khắc phục

tỡnh trạng thiếu lao động do cỏc kỹ sư cụng nghệ và cụng

126

Page 128: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

nhừn cỳ tay nghề cao bị “hỳt” sang cỏc cụng ty liờn doanh,

cụng ty 100% vốn nước ngoài.

Để cỳ đủ sức hội nhập vào nền kinh tế quốc tế, ngành dệt

may cần đẩy nhanh việc xừy dựng hệ thống đào tạo trờn một

cỏch toàn diện nhằm đỏp ứng đũi hỏi mà chiến lược phỏt triển

của ngành đỳ đặt ra.

2.6. Nhỳm giải phỏp về tổ chức, quản lý, sản xuất của

doanh nghiệp

2.6.1. Xừy dựng phương ỏn và tổ chức sản xuất kinh

doanh.

Ngày nay cỏc doanh nghiệp Việt Nam cỳ quan hệ buụn

bỏn với nhiều bạn hàng với nhiều nước trờn thế giới. Chớnh do

sự phức tạp và tiềm ẩn cỏc yếu tố rủi ro của mụi trường kinh

doanh ở cỏc thị trường này cho nờn điều đặc biệt đối với

doanh nghiệp là xừy dựng một phương ỏn kinh doanh.

Tổ chức sản xuất kinh doanh cũng cỳ một vai trũ to lớn

cho hoạt động xuất khẩu. Do đặc thự của cỏc doanh nghiệp

dệt may phần lớn là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, tổ chức sản

xuất cỳ hiệu quả cao nhưng cỳ thể gặp khỳ khăn trong tỡm

kiếm thị trường và giao dịch xuất khẩu. Giải phỏp cho vấn đề

này cỳ thể là hỡnh thức tổ chức sản xuất liờn kết dọc theo

kiểu vệ tinh: Một cụng ty mẹ với nhiều cụng ty vệ tinh cựng

127

Page 129: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

sản xuất một loại sản phẩm. Hỡnh thức tổ chức này cũng cỳ

thể là giải phỏp cho vướng mắc hiện nay của cỏc doanh

nghiệp nhỏ. Cụng ty mẹ sẽ chịu trỏch nhiệm đặt hàng và cung

ứng nguyờn phụ liệu cho cỏc cụng ty con, sau đỳ thu gom và

xuất khẩu dưới nhỳn hiệu của một cụng ty lớn, đảm bảo về thị

trường tiờu thụ ổn định.

2.6.2. Nừng cao hiệu quả gia cụng xuất khẩu, từng

bước tạo tiền đề để chuyển sang xuất khẩu trực tiếp.

Cần khẳng định rằng, trong vài năm tới, gia cụng hàng

may mặc vẫn sẽ là hỡnh thức xuất khẩu chủ yếu, một mặt

xuất phỏt từ xu hướng chuyển dịch sản xuất tất yếu của

ngành dệt may thế giới, mặt khỏc do ngành dệt may Việt nam

chưa đủ “nội lực” để xuất khẩu trực tiếp. Trong điều kiện hiện

nay, khi khừu tiếp thị, cung cấp nguyờn liệu, thiết kế, ... và

đặc biệt là phối hợp cỏc “cụng đoạn” này để cho ra đời một

sản phẩm cỳ sức cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam cũn

yếu kộm thỡ gia cụng vẫn là hỡnh thức cần thiết và hiệu

quả.Tuy nhiờn để giữ được bạn hàng, thị trường, cỏc doanh

nghiệp dệt may Việt Nam vẫn cần cỳ những biện phỏp nừng

cao chất lượng, giảm giỏ thành, tiết kiệm chi phớ nhằm duy

trỡ sức cạnh tranh của sản phẩm. Gia cụng là bước đi quan

trọng để tạo lập uy tớn của sản phẩm Việt Nam trờn thị trường

thế giới bằng những ưu thế riờng biệt - giỏ rẻ, chất lượng tốt,

128

Page 130: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

giao hàng đỳng hạn. Đồng thời, thụng qua gia cụng xuất khẩu

để học hỏi kinh nghiệm, tiếp thu cụng nghệ cỏc nước khỏc và

tớch lũy đổi mới trang thiết bị, tạo cơ sở vật chất để chuyển

dần sang xuất khẩu trực tiếp.

2.6.3.Thu hỳt vốn đầu tư và sử dụng hiệu quả nguồn vốn

Thỏch thức đối với ngành dệt may nước ta trong tương lai

là khụng nhỏ. Chiến lược đầu tư đỳng đắn, cỳ hiệu quả là cần

thiết, một là theo hướng đầu tư thờm thiết bị hiện đại để nừng

cao chất lượng sản phẩm đủ sức cạnh tranh. Hai là, tăng

cường đầu tư chiều sừu, chỉ giữ lại những sản phẩm truyền

thống cỳ khả năng hoà nhập. Để tạo nguồn vốn và tăng hiệu

quả sử dụng vốn đầu tư đũi hỏi cỏc doanh nghiệp dệt may

cần:

- Tăng cường vốn tự cỳ, giảm chi phớ, tăng lợi nhuận và

đầu tư đổi mới mỏy mỳc thiết bị nhằm nừng cao hơn

nữa năng suất lao động, giảm giỏ thành, tăng nguồn

vốn lưu động.

- Huy động nguồn vốn từ cỏn bộ cụng nhừn viờn trong

doanh nghiệp với lỳi suất hợp lý.

- Thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài, tranh thủ cỏc nguồn

vốn hỗ trợ.

Thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực may vẫn cần

thiết nếu như chỳng ta muốn cỳ một ngành cụng nghiệp may

129

Page 131: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

thực sự hướng về xuất khẩu. Cỏc sản phẩm may của cỏc

doanh nghiệp này với cỏc ưu thế về cụng nghệ, nguyờn liệu,

mẫu mỳ sẽ mở đường cho sản phẩm may với nhỳn hiệu hàng

hoỏ của Việt Nam trờn thị trường thế giới. Tuy nhiờn, nờn tập

trung đầu tư vào cỏc mặt hàng mới, phức tạp mà cỏc doanh

nghiệp hiện cỳ chưa sản xuất được. Cỏc doanh nghiệp trong

nước tự tỡm kiếm thị trường đặc biệt là thị trường phi hạn

ngạch.

Thu hỳt sự trợ giỳp của cỏc tổ chức phi chớnh phủ, cỏc tổ

chức mụi trường thế giới cho “sản phẩm cụng nghiệp xanh và

sạch”. Hiện nay cỏc doanh nghiệp dệt đang rất khỳ khăn trong

việc tỡm nguồn vốn để thay đổi cụng nghệ dệt - nhuộm theo

cỏc tiờu chuẩn ISO 9000 và ISO 14000. Tranh thủ sự giỳp đỡ

của cỏc tổ chức và cỏc nước quan từm nhiều đến vấn đề này

như Hà Lan, Đức, Canada, Newzealand... mà cỏc nước xuất

khẩu sản phẩm dệt trong khu vực như ấn Độ, Nờpan đỳ ỏp

dụng cỳ thể là một kinh nghiệm tốt cho Việt Nam.

2.7.2.7. Những kiến nghị đối với Nhà nướcNhững kiến nghị đối với Nhà nước

2.7.1. Cải tiến thủ tục xuất nhập khẩu

Nhà nước cần cải tiến thủ tục xuất nhập khẩu theo hướng

đơn giản hoỏ thủ tục nhập nguyờn phụ liệu, nhập hàng mẫu,

nhập bản vẽ để thực hiện cỏc hợp đồng gia cụng xuất khẩu

130

Page 132: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

hiện vẫn cũn rườm rà, mất nhiều thời gian gừy nhiều khỳ khăn

cho doanh nghiệp đặc biệt cỏc hợp đồng gia cụng xuất khẩu

cỳ thời hạn ngắn.

Đơn giản thủ tục hoàn thuế nhập khẩu và xừy dựng mức

thuế chi tiết cho cỏc loại nguyờn liệu nhập khẩu. Tỡnh trạng

một loại nguyờn liệu nhưng cỳ cỏc thụng số kỹ thuật khỏc

nhau với định mức tiờu hao cũng như chức năng khỏc nhau

vẫn được ỏp dụng cựng một mức thuế như hiện nay đem lại

nhiều thiệt hại cho doanh nghiệp, trong đỳ cỳ doanh nghiệp

may xuất khẩu.

Cải tiến thủ tục hoàn thuế cho cỏc doanh nghiệp sản xuất

nguyờn phụ liệu phục vụ cho doanh nghiệp may xuất khẩu.

Đồng thời tớnh phần xuất khẩu tại chỗ này vào tỷ lệ sản phẩm

xuất khẩu quy định tại giấy phộp đầu tư, giảm khỳ khăn của

doanh nghiệp cỳ vốn đầu tư nước ngoài trong việc thực hiện

quy định này, đặc biệt là những năm đầu tiờn sản xuất chưa

ổn định.

Cho phộp doanh nghiệp xuất khẩu nộp thuế giỏ trị gia

tăng đối với nguyờn liệu đầu vào sau khi xuất khẩu, thay vỡ

phải nộp ngay sau khi hàng về.

Gia tăng thời hạn miễn thuế cho hàng may mặc tạm nhập

tỏi xuất.

131

Page 133: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

2.7.2. Chớnh sỏch ưu đỳi khuyến khớch cỏc doanh nghiệp

may

- Nhà nước cần cỳ chớnh sỏch ưu đỳi, khuyến khớch cỏc

doanh nghiệp may mở rộng thị trường đặc biệt là thị

trường phi hạn ngạch.

- Nhà nước hỗ trợ tư vấn cho cỏc doanh nghiệp với lỳi suất

ưu đỳi, thủ tục vay đơn giản, gọn nhẹ, đưa ra những

chớnh sỏch thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài.

- Để tăng dần tỷ trọng xuất khẩu trực tiếp, nhà nước cần

cỳ cỏc chớnh sỏch khuyến khớch sử dụng nguyờn phụ

liệu sản xuất trong nước.

- Thành lập cỏc trung từm tư vấn đại diện thương mại

tiếp thị cho ngành may. Cỏc trung từm này cỳ nhiệm

vụ thụng tin, nắm bắt kịp thời cỏc thay đổi về giỏ cả, tỷ

giỏ, quy định hải quan, những chớnh sỏch thương mại

đầu tư của nước nhập khẩu. Đồng thời, tiếp thị tốt hơn

bằng cỏch giới thiệu sản phẩm Việt Nam. Tỡm hiểu yờu

cầu mặt hàng của cỏc nước nhập khẩu, tỡm hiểu xu

hướng thời trang, cung cấp cỏc thụng tin về mẫu mốt

cỳ như vậy, cỏc mẫu chào hàng sẽ phong phỳ và sỏt

nhu cầu thị trường. Tỡm hiểu và tiếp cận với hệ thống

phừn phối sản phẩm dệt may của từng nước và giỳp

Doanh nghiệp tiếp cận với những nhà nhập khẩu trực

tiếp. Cỏc đại diện thương mại cần xỳc tiến hơn nữa việc

132

Page 134: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

nghiờn cứu thị trường nước ngoài, đặc biệt cỏc đối tỏc

nước ngoài, nừng cao hiệu quả của việc tham gia triển

lỳm hội chợ. Khi đưa sản phẩm sang giới thiệu tại cỏc

hội chợ triển lỳm, cỏc Doanh nghiệp cần cỳ sẵn danh

mục cỏc đối tỏc đỳ được nghiờn cứu, chọn lọc từ trước

để giới thiệu sản phẩm, ký kết hợp đồng.

- Hỗ trợ cho ngành thời trang, thiết kế, tạo điều kiện để

phỏt triển ngành may trở thành ngành kinh tế kỹ thuật

hoàn chỉnh.

2.7.3. Đầu tư phỏt triển ngành dệt, cỳ sự cừn đối giữa

ngành dệt và may

Đầu tư đổi mới cụng nghệ cho ngành dệt là một đũi

hỏi cấp bỏch khụng chỉ cỳ ý nghĩa về mặt kinh tế mà cả

về mặt chớnh trị, xỳ hội. Để giải quyết vốn cho đầu tư của

ngành dệt trong tỡnh hỡnh hiện nay, bờn cạnh việc huy

động tối đa nguồn lực của cỏc doanh nghiệp Nhà nước

cũng cần cỳ chớnh sỏch hỗ trợ vốn (kể cả vốn ngừn sỏch

cấp và vốn vay với lỳi suất ưu đỳi), tạo điều kiện cho

doanh nghiệp vay vốn ngoài xỳ hội, cụ thể là:

- Vay vốn ngoài xỳ hội là vay từ cỏc tổ chức tớn dụng, tài

chớnh và thị trường chứng khoỏn. Để làm được điều

này cần cỳ sự hỗ trợ của Chớnh phủ để cỏc doanh

nghiệp dệt may phỏt hành chứng khoỏn và thuờ tài

chớnh.

133

Page 135: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

- Với cỏc dự ỏn lớn hiệu quả kinh doanh cũn thấp, thời gian

huy động vốn dài, Chớnh phủ cần bố trớ nguồn vốn tớn

dụng ưu đỳi cỳ thời gian trả nợ từ 5-10 năm với lỳi suất

thấp hoặc cho doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn ODA

của cỏc nước cỳ thời gian thu hồi vốn dài, lỳi suất thấp.

- Chớnh phủ cần hỗ trợ vốn từ ngừn sỏch đối với cỏc dự ỏn

đầu tư cơ sở hạ tầng, cơ sở cỏc khu cụng nghiệp, cho

cụng tỏc nghiờn cứu và đào tạo, cỏc dự ỏn mụi trường.

Đồng thời bổ sung vốn lưu động cho cỏc doanh nghiệp

mới đi vào hoạt động dưới cỏc hỡnh thức cấp vốn của

cỏc doanh nghiệp hạn hẹp, chủ yếu sử dụng vốn vay,

chi phớ sản xuất cao.

- Nhà nước cũng cần điều chỉnh thuế VAT của cỏc mặt

hàng vải hiện nay từ 10% xuống 5% để khuyến khớch

doanh nghiệp đầu tư vào hai mặt hàng này nhằm tạo

nguồn nguyờn liệu cho ngành may làm hàng xuất

khẩu. Đối với vải bỏn cho cỏc cụng ty nước ngoài để

cỏc cụng ty Việt Nam gia cụng ỏp dụng mức thuế 0%

như đối với hàng xuất khẩu.

- Với cỏc thiết bị nhập khẩu cho cỏc dự ỏn đầu tư tài sản

cố định cần miễn thuế nhập khẩu. Cỏc thiết bị kể cả

nhập khẩu hoặc sản xuất trong nước nờn đưa vào danh

mục hàng chịu thuế VAT với thuế suất bằng 0%.

134

Page 136: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

Ngành dệt trong nước hiện nay vẫn chưa đỏp ứng được

nhu cầu nguyờn phụ liệu cho ngành may. Cỏc doanh nghiệp

may hầu như phải nhập khẩu đặc biệt với cỏc mặt hàng cao

cấp, mặt hàng cỳ chất lượng cao. Do vậy Nhà nước cần cỳ

chớnh sỏch thực sự khuyến khớch cỏc doanh nghiệp may sử

dụng nguyờn phụ liệu trong nước. Nhưng để làm được điều

này thỡ bản thừn ngành dệt may cần phải cỳ sự đầu tư, phỏt

triển mạnh cụ thể như sau:

- Cỳ quy hoạch phỏt triển ngành dệt may trong đỳ đảm

bảo sự cừn đối giữa 2 ngành.

- Cỳ quy hoạch sắp xếp lại ngành dệt để cỳ thể phối hợp

phỏt huy năng lực hiện cỳ.

- Cỳ chớnh sỏch thực sự khuyến khớch cỏc doanh nghiệp

may sử dụng nguồn nguyờn phụ liệu trong nước.

135

Page 137: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

Kết luận

Xuất khẩu là một nội dung rất cơ bản của hoạt động kinh

tế đối ngoại, là phương tiện thỳc đẩy nền kinh tế phỏt triển.

Việc đẩy mạnh xuất khẩu để tăng thu ngoại tệ đỏp ứng nhu

cầu nhập khẩu, phỏt triển cơ sở hạ tầng, cải thiện đời sống

dừn sinh. Đỳ cũng là mục tiờu mang tớnh chiến lược của Đảng

và Nhà nước ta. Với ý nghĩa đỳ Đảng và Nhà nước đỳ và đang

thực hiện nhiều biện phỏp thỳc đẩy cỏc ngành kinh tế hướng

mạnh vào xuất khẩu, ngành dệt may cũng chớnh là ngành

hàng xuất khẩu chế biến quan trọng của Việt Nam hiện nay.

Cũng như nhiều mặt hàng khỏc, hoạt động xuất khẩu

hàng dệt may sang cỏc thị trường trờn thế giới nỳi chung và

thị trường phi hạn ngạch nỳi riờng đang gỳp phần xứng đỏng

vào chiến lược cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ đất nước, và

136

Page 138: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

đang từng bước giải quyết việc làm cho hàng triệu người lao

động, đồng thời đừy cũng là mặt hàng cỳ kim ngạch xuất khẩu

lớn thứ hai chỉ sau xuất khẩu dầu thụ. Nhưng để những ưu thế

trờn của hoạt động xuất khẩu hàng dệt may ngày càng được

phỏt huy, những giải phỏp thỳc đẩy xuất khẩu hàng dệt may

sang cỏc thị trường phi hạn ngạch càng trở nờn cần thiết.

Với mong muốn ngành dệt may Việt Nam ngày càng vững

mạnh, hàng dệt may Việt Nam ngày càng cải thiện được vị trớ

của mỡnh tại nhiều thị trường trờn thế giới nờn em đỳ lựa

chọn đề tài " Một số giải phỏp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất

khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào cỏc thị trường phi hạn

ngạch" làm khoỏ luận tốt nghiệp cho mỡnh. Dẫu biết rằng

khỳa luận này khỳ trỏnh khỏi thiếu sỳt do sự hạn chế về trỡnh

độ, thời gian của người viết, nhưng em vẫn mong rằng khoỏ

luận này cỳ thể đỳng gỳp một phần nhỏ bộ vào việc đẩy mạnh

hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của cỏc doanh nghiệp Việt

Nam, hoàn thiện hỡnh ảnh của sản phẩm dệt may Việt Nam

trong con mắt của người tiờu dựng trờn thế giới.

Tài liệu tham khảo

1. Tạp chớ thương mại số 6, 7, 8, 9, 11, 21, 25, 27, 35, 58, 64,

65, 66, 71 năm 2003.

2. Thụng tin chiến lược chớnh sỏch cụng nghiệp- Viện nghiờn

cứu chiến lược chớnh sỏch cụng nghiệp số 2, 4, 9 năm

2003.137

Page 139: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

3. Thời bỏo kinh tế Việt Nam số 128, 152, 145, 154 năm 2003.

4. Tạp chớ kinh tế Chừu ỏ Thỏi Bỡnh Dương số 42 năm 2002.

5. Tạp chớ Kinh tế đối ngoại số 1 năm 2002.

6. Tạp chớ Doanh nghiệp thương mại số 166, 167 năm 2002,

số 172, 175, 187 năm 2003.

7. Tạp chớ Thương nghiệp thị trường Việt Nam số thỏng 5,

thỏng 10, thỏng 11 năm 2002.

8. Xuất nhập khẩu hàng hoỏ Việt Nam 2001, 2002- Tổng cục

Thống kờ

9. Bỏo Đầu tư số 65 năm 2002, số 66 (30/5/2003).

10. Tạp chớ Kinh tế và phỏt triển số 59, 68 năm 2003.

11. Tạp chớ Ngoại thương số 9, 11, 13, 15, 16, 17, 18, 19,

20, 27, 29, 30, 31, 32 năm 2003

1. Tạp chớ Con số và sự kiện số 1-2 năm 2002, số 2-3, 7, 11

năm 2003.

2. Tạp chớ Cụng nghiệp Việt Nam số 12, 14, 23, 31 năm 2003.

3. Tạp chớ Nghiờn cứu Nhật Bản và Đụng Bắc ỏ số 2/2002

4. Bỏo Cụng nghiệp và thương mại số 27, 30, 32, 37 năm

2003

5. Tạp chớ Những vấn đề kinh tế thế giới số 1, 3, 5, 10 năm

2003.

6. Thời bỏo kinh tế Sài Gũn 13/2/2003

138

Page 140: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

7. Bỏo cỏo kinh doanh xuất khẩu cuối năm của Tổng cụng ty

Dệt may Việt Nam cỏc năm: 1998, 1999, 2000, 2001,

2002, 2003(9 thỏng đầu năm).

8. Niờn giỏm thương mại 2001.

9. Niờn giỏm thống kờ 1999, 2000, 2001, 2002.

10. http://www.vinatex.com (trang Web của Tổng cụng ty

Dệt may Việt Nam)

11. Bỏo cỏo của JETRO (http://www.jetro.go.jp) (Trang Web

của tổ chức xỳc tiến thương mại Nhật Bản)

12. http://www.dei.gov.vn (Hội nhập kinh tế quốc tế -Bộ

Ngoại giao)

13. http://www.mot.gov.vn (Bộ Thương mại Việt Nam)

14. http://www.itpc.hochiminhcity.gov.vn (Cơ quan xỳc tiến

thương mại của thành phố Hồ Chớ Minh)

15. http://www.dfat.gov.au (Bộ Ngoại giao - Thương mại

ễxtraylia)

16. http://www.austrade.org.au (Cơ quan xỳc tiến xuất khẩu)

17. http://www.vcci.com.vn (Phũng thương mại và cụng

nghiệp Việt Nam)

139

Page 141: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

Mục lục

Lời nỳi đầu 1

Chương 1: tổng quan về một số thị trường dệt may

phi hạn ngạch trờn thế giới 3

1. thị trường Nhật Bản, một thị trường khỳ tớnh nhưng đầy

hấp dẫn 3

1.1. Mức tiờu thụ 3

1.2. Cơ cấu tiờu thụ cỏc sản phẩm dệt may 7

1.3. Mức tự cung đảm bảo 7

140

Page 142: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

1.4. Nhu cầu nhập khẩu 9

1.5. Những nhà cung cấp chủ yếu của Nhật Bản 11

2. thị trường truyền thống sng 13

2.1. Đặc điểm của thị trường SNG 13

2.2. Thị hiếu tiờu dựng 18

3. thị trường Chừu Phi, một thị trường tiềm năng cần được

khai thỏc 19

3.1. Những nột chung về thị trường Chừu Phi 19

3.2. Thị hiếu tiờu dựng 23

4. một số thị trường khỏc 24

4.1. Thị trường một số nước trong khu vực 24

4.2. ễxtraylia 26

4.3. Trung Đụng 29

5. Đỏnh giỏ chung về mức cung cầu của cỏc thị trường phi

hạn ngạch 32

Chương 2: tỡnh hỡnh sản xuất và xuất khẩu hàng

dệt may của Việt Nam những năm qua 33

1. NĂNG LựC sản xuất HàNG DệT MAY Việt Nam 33

1.1. Lợi thế sản xuất 33

1.1.1.Nguồn lao động và giỏ nhừn cụng 33

1.1.2.Thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài 34

1.1.3.Chớnh sỏch của Nhà nước đối với phỏt triển ngành

dệt may 34

1.2. Năng lực sản xuất 35

1.2.1. Cỏc cơ sở sản xuất chủ yếu 35

1.2.2. Cơ cấu chủng loại cụng nghệ 38

2. Tỡnh hỡnh xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam 40

2.1. Tỡnh hỡnh xuất khẩu dệt may nỳi chung 40

141

Page 143: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

2.1.1. Kim ngạch xuất khẩu 40

2.1.2. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu 43

2.1.3. Cơ cấu thị trường xuất khẩu 45

2.2. Tỡnh hỡnh xuất khẩu dệt may sang thị trường

phi hạn ngạch 46

2.2.1. Cơ cấu thị trường xuất khẩu 46

2.2.2. Kim ngạch xuất khẩu và tốc độ tăng kim ngạch

xuất khẩu 47

2.2.3. Cỏc phương thức xuất khẩu chủ yếu 58

2.2.4. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu 61

3. Đỏnh giỏ chung về thực trạng xuất khẩu dệt may của Việt

Nam sang thị trường phi hạn ngạch 68

3.1. Những kết quả chủ yếu đỳ đạt được 68

3.2. Những tồn tại chớnh 69

Chương 3: những giải phỏp chủ yếu nhằm đẩy

mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào

cỏc thị trường phi hạn ngạch 73

1. Định hướng xuất khẩu vào cỏc thị trường phi hạn ngạch 73

1.1. Dự bỏo thị trường dệt may thế giới phi hạn

ngạch 73

1.2. Mục tiờu xuất khẩu vào thị trường phi hạn

ngạch 74

1.3. Những định hướng lớn 76

1.3.1. Định hướng về sản phẩm 76

1.3.2. Định hướng về thị trường 77

2. Cỏc giải phỏp 78

2.1. Nhỳm giải phỏp về marketing - nghiờn cứu thị

trường 78

142

Page 144: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

2.1.1. Thường xuyờn nghiờn cứu thị trường và cập nhật

thụng tin 78

2.1.2. Đẩy mạnh hoạt động xỳc tiến thương mại quốc tế 80

2.2. Nhỳm giải phỏp về cơ cấu sản phẩm và chất

lượng sản phẩm 80

2.2.1. Đầu tư cho thiết kế sản phẩm 80

2.2.2. Đổi mới cải tiến mẫu mỳ 81

2.2.3. Tiờu chuẩn hỳa chất lượng sản phẩm 82

2.2.4. Nừng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm 83

2.3. Nhỳm giải phỏp về cụng nghệ 85

2.3.1. Ưu tiờn đầu tư đổi mới cụng nghệ 85

2.3.2. Xừy dựng lộ trỡnh đổi mới cụ thể 86

2.4.Nhỳm giải phỏp giảm chi phớ trong giỏ thành

xuất khẩu 88

2.4.1.Giảm chi phớ nguyờn phụ liệu 88

2.4.2.Giảm chi phớ khỏc trong khừu sản xuất 89

2.4.3.Giảm chi phớ trong khừu lưu thụng 89

2.5. Nhỳm giải phỏp về bồi dưỡng và đào tạo

nguồn nhừn lực 90

2.5.1. Quy hoạch lại nguồn nhừn lực trong doanh nghiệp 90

2.5.2. Xừy dựng kế hoạch đào tạo hiệu quả 90

2.6. Nhỳm giải phỏp về tổ chức, quản lý, sản xuất

của doanh nghiệp

91

2.6.1. Xừy dựng phương ỏn và tổ chức sản xuất kinh

doanh 91

2.6.2. Nừng cao hiệu quả gia cụng xuất khẩu từng bước

tạo tiền đề để chuyển sang xuất khẩu trực tiếp 92

2.6.3. Thu hỳt vốn đầu tư và sử dụng hiệu quả nguồn 92

143

Page 145: XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E

vốn

2.7. Những kiến nghị đối với Nhà nước 93

2.7.1. Cải tiến thủ tục xuất nhập khẩu 93

2.7.2. Chớnh sỏch ưu đỳi khuyến khớch cỏc doanh

nghiệp may 94

2.7.3. Đầu tư phỏt triển ngành dệt cỳ sự cừn đối giữa

ngành dệt và may

95

Kết luận 98

Tài liệu tham khảo 99

144