xÂy dỰng nỘi dung vÀ mỘt sỐ biỆn phÁp nhẰm nÂng cao nĂng lỰc nhẬn thỨc cho...

112
8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ… http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 1/112  ĐẠ I H C QU ỐC GIA HÀ NỘ I TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYN TH LƯƠNG XÂY DỰ NG NỘI DUNG VÀ MỘT S BIỆN PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰ C NHN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP TNH BC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC Mã số : 60.14.10 Người hướ ng dn khoa hc: PGS.TS TR N TRUNG NINH HÀ NỘI –  2010

Upload: day-kem-quy-nhon-official

Post on 07-Aug-2018

219 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 1/112

 

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN THỊ LƯƠNG 

XÂY DỰ NG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM TĂNG

CƯỜNG NĂNG LỰ C NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY

HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KĨ THUẬT

CÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC GIANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC

Chuyên ngành: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC

Mã số  : 60.14.10

Người hướ ng dẫn khoa học: PGS.TS TR ẦN TRUNG NINH 

HÀ NỘI –  2010

Page 2: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 2/112

 

LỜ I CẢM ƠN 

Sau một thờ i gian nghiên cứu, luận văn với đề tài “Xây dự ng nội dungvà một số biện pháp nhằm tăng cƣờng năng lự c nhận thứ c cho sinh viên

trong dạy học hóa học đại cƣơng trƣờng Cao đẳng Kĩ thuật  –   Công

nghiệp tỉnh Bắc Giang” đã hoàn thành. Luận văn đƣợc hoàn thành dƣớ i sự 

hƣớ ng dẫn của Phó giáo sƣ –  Tiến sĩ Trần Trung Ninh và sự giúp đỡ  tận tình

của các thầy, cô giáo trong tổ  phƣơng pháp giảng dạy của trƣờng Đại học

Giáo dục –  Đại học Quốc Gia Hà Nội. Ngoài ra luận văn còn có sự tr ợ  giúp

của thầy, cô, đồng nghiệp Trƣờng Cao Đẳng Kĩ thuật Công nghiệ p tỉnh Bắc

Giang.

Tôi xin bày tỏ lòng kính tr ọng - biết ơn sâu sắc và chân thành nhất đến

Phó giáo sƣ –  Tiến sĩ Trần Trung Ninh đã hƣớ ng dẫn tận tình và quý báu

trong suốt quá trình xây dựng và hoàn thiện luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết

ơn tớ i các thầy, cô giáo trong tổ  phƣơng pháp giảng dạy  –  Trƣờng Đại học

Giáo dục, tớ i các thầy, cô giáo, tới các em sinh viên trƣờng Cao đẳng Kĩ thuật

 –  Công nghiệ p tỉnh Bắc Giang.

Tôi xin chân thành cảm ơn: Phòng quản lí khoa học –  Trƣờng ĐHGD,

Ban chủ  nhiệm khoa Hóa Học  –   Trƣờng ĐHKHTN- ĐHQG Hà Nội, Ban

giám hiệu và các em sinh viên trƣờng Cao đẳng Kĩ thuật Công nghiệ p tỉnh

Bắc Giang đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành tốt luận văn này.

Bắc Giang, ngày 20 tháng 10 năm 2010 

Tác giả 

 NGUYỄ N THỊ LƢƠNG 

Page 3: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 3/112

 

DANH MỤC CÁC TỪ  VIẾT TẮT

BTTT : Bài tậ p tr ắc nghiệm

BP : Biện phápCĐ –  KTCN –  BG : Cao đẳng –  kĩ thuật công nghiệ p –  Bắc Giang

CĐ  : Cao đẳng

CNTT : Công nghệ thông tin

ĐC  : Đối chứng

D&HTC : Dạy và học tích tực

GV : Giảng viên

HS : Học sinh

 ND : Nội dung

PP : Phƣơng pháp 

PPDH : Phƣơng pháp dạy học

PTKT : Phƣơng tiện kĩ thuật

PƢHH  : Phản ứng hóa học

SV : Sinh viên

SL : Số lƣợ ng

TN :Thực nghiệm

Page 4: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 4/112

 

1

MỞ  ĐẦU 

1. Lí do chọn đề tài

Các trƣờng Cao đẳng –  Đại học là những trung tâm đào tạo nguồn nhânlực, nhân tài cho sự nghiệ p công nghiệ p hóa, hiện đại hóa đất nƣớ c. Tại đây

sinh viên đƣợ c học không chỉ  kiến thức khoa học mà còn rèn luyện các kĩ

năng, thái độ tích cực vận dụng khoa học vào đờ i sống. Quá trình học tậ p, rèn

luyện của sinh viên ở   các trƣờng Cao đẳng - Đại học quyết định phần lớ n

tƣơng lai của các em, các thành tích học tậ p, nghiên cứu khoa học của họ là

niềm kiêu hãnh cho gia đình, xã hội và lớn hơn là cho đất nƣớ c mình. Cáctrƣờng Cao đẳng –  Đại học mang tr ọng trách cao cả là phải xây d ự ng và phát

triể n nguồn nhân l ự c chất lượng cao cho đất nước, tuy nhiên như báo cáo của

các chuyên gia Hoa k  ỳ  thuộc đại học Harvard  giáo d ục đại học Việt Nam

đang lâm vào một cuộc khủng hoảng sâu sắ c. Nếu không có những biện pháp

đổi mớ i tích cực, mạnh mẽ  thì giáo dục cao đẳng - đại học của nƣớ c ta sẽ 

không làm tròn sứ  mệnh cao cả, nƣớ c ta mãi chỉ là một nƣớ c nghèo nàn,

lạc hậu.

Hiện nay đổ i mớ i giáo d ục cao đẳ ng - đại học đang là chủ trƣơng lớ n

của Đảng và nhà nƣớ c ta. Mục tiêu chung của đề án đổi mớ i giáo dục đại học

(GDĐH) Việt Nam (VN) đã đƣợ c Chính phủ  thông qua là đến năm 2020,

GDĐH VN đạt trình độ tiên tiến trong khu vực và tiế p cận trình độ tiên tiến

trên thế giớ i. Đổi mới phƣơng pháp dạy học để sinh viên tránh nhàm chán,

thụ động trong học tập, để  theo k ị p vớ i công nghệ hiện đại. Không chỉ đổi

mới phƣơng pháp mà chương trình dạ y học cũng phải sát thự c t ế  hơn.

Công việc đổi mớ i hiện nay đang phát triển mạnh mẽ thƣờ ng xuyên và

lan r ộng đến cả vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa. Tuy nhiên phong trào đổi

mớ i vẫn còn nhiều khó khăn vì giáo viên giảng dạy vẫn thiên về  phƣơng pháp

cũ “thầy hoạt động nhiều hơn trò” hay phƣơng tiện còn thiếu, yếu, kém.

Page 5: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 5/112

 

2

Chƣơng trình dạy học mớ i chỉ ở  dạng khung quy định chung, chƣa mô tả chi

tiết mục tiêu, nội dung và chuẩn đầu ra.

Để giảng dạy tốt môn Hóa học đại cƣơng trong trƣờng cao đẳng nghề (đặc biệt là trƣờ ng trung cấ p mớ i nâng cấp lên cao đẳng) cần có chƣơng trình

 phù hợ  p cho sinh viên. Để góp phần nâng cao chất lƣợ ng dạy học trong bộ 

môn Hóa học tôi chọn đề tài nghiên cứu là: “Xây dự ng nội dung và một số 

biện pháp nhằm tăng cƣờng năng lự c nhận thứ c của sinh viên trong dạy

học hóa đại cƣơng trƣờng Cao đẳng kĩ thuật công nghiệp Bắc Giang”. 

2. Lịch sử  nghiên cứ u

Trong lịch sử dạy học đã có nhiều tác giả nghiên cứu nội dung, chƣơng

trình, phƣơng pháp cho quá trình giảng dạy và đã có thành công. Tuy nhiên

đây là những tài liệu nội bộ của từng trƣờng, không đƣợ c công bố và coi nhƣ

những bí mật về công nghệ. Trƣờng cao đẳng kĩ thuật công nghiệ p Bắc Giang

là một đơn vị mới đƣợ c nâng cấ p lên từ trƣờ ng trung cấ p, mọi công việc đào

tạo ở  hệ cao đẳng đều mớ i mẻ vớ i cả cán bộ quản lí, giảng viên và sinh viên.

Vì vậy để thuận lợ i và thành công trong quá trình dạy học tôi nghiên cứu nội

dung và biện pháp dạy học Hóa đại cƣơng nhằm tăng cƣờ ng nhận thức cho

sinh viên trƣờng cao đẳng kĩ thuật công nghiệ p Bắc Giang

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứ u

3.1 M ục đích nghiên cứ u

Đối vớ i sinh viên công nghiệ p và một số ngành kinh tế, kĩ thuật khác

thì đầu vào trƣờ ng các em phải thi khối A: Toán học, Vật lí, Hóa học là các

môn khoa học tự nhiên ở  trƣờ ng THPT. Các em đã có kiến thức về tự nhiên

học nhƣng còn sơ khai vì vậy các môn học này tiế p tục đƣợ c nghiên cứu cao

hơn ở  Cao đẳng, Đại học. Việc học tậ p này r ất có ích cho các em khi giải

quyết vấn đề vớ i chuyên ngành của mình. Các môn khoa học tự nhiên có đặc

điểm là liên hệ mật thiết vớ i nhau nên Hóa học là một trong số những bộ môn

không thể thiếu. Mặc dù đã có khung chƣơng trình do Bộ Giáo dục và đào tạo

Page 6: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 6/112

 

3

 ban hành, tuy nhiên những nội dung chi tiết của khung chƣơng trình cần đƣợ c

xây dựng cụ thể, phù hợ  p vớ i từng đối tƣợ ng cụ thể.

Vì vậy mục đích nghiên cứu là xây dựng nội dung lí thuyết và phƣơng pháp dạy học để phát triển năng lực nhận thức cho sinh viên trƣờng Cao đẳng

kĩ thuật công nghiệ p tỉnh Bắc Giang.

3.2 Nhi ệm v ụ nghiên c ứ u

- Nghiên cứu lí luận về quá trình nhận thức của sinh viên và quá trình

dạy học ở  trƣờng Cao đẳng kĩ thuật công nghiệ p Bắc Giang.

- Xây dựng nội dung và một số biện pháp dạy học hóa học đại cƣơng,

chú ý k ết hợ  p giữa dạy học lí thuyết và củng cố bài tậ p.

- Kiểm tra khảo sát bằng thực nghiệm khả  năng nhận thức của sinh

viên, tính hiệu quả của nội dung và phƣơng pháp. 

4. Khách thể và đối tƣợ ng nghiên cứ u

4.1 Khách th ể  ngh iên c ứ u

Sinh viên trƣờng Cao đẳng kĩ thuật công nghiệ p tỉnh Bắc Giang.

4.2 Đối tƣợ ng nghiên c ứ u

“Xây dựng nội dung và một số biện pháp nhằm tăng cƣờng năng lực

nhận thức cho sinh viên trong dạy học hóa học đại cƣơng trƣờng Cao đẳng kĩ

thuật công nghiệ p tỉnh Bắc Giang” 

5. Vấn đề nghiên cứ u

Xây dựng thành công nội dung và biện pháp nhằm tăng cƣờ ng nhận

thức cho sinh viên Cao đẳng kĩ thuật công nghiệ p Bắc Giang.

6. Giả thuyết khoa học

 Nếu có một chƣơng trình dạy học môn Hóa học đại cƣơng phù hợ  p, áp

dụng hiệu quả biện pháp dạy học mớ i, thì sẽ phát triển năng lực nhận thức cho

sinh viên và góp phần nâng cao hiệu quả dạy học.

7. Phƣơng pháp nghiên cứ u

Page 7: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 7/112

 

4

Sử dụng phối hợp các nhóm phƣơng pháp sau:

7.1 Nhóm các phƣơng pháp nghiên cứ u lí lu ận

- Nghiên cứu các tài liệu về  lí luận dạy học cao đẳng, đại học, tâm línhận thức, tâm lí học giáo dục, và các tài liệu có liên quan.

- Nghiên cứu nội dung và biện pháp dạy học cho chƣơng trình Hóa đại

cƣơng trƣờng Cao đẳng dạy nghề.

7.2 Nhóm phƣơng pháp điều tra, kh ảo sát th ự c ti ễ n

- Dự giờ  tr ực tiế p giờ  học hóa học và nghiên cứu cơ sở  vật chất phòng

TN.

- Quan sát quá trình dạy học ở  trƣờ ng CĐ - KTCN - BG.

- Thăm dò trao đổi ý kiến vớ i giáo viên dạy hóa học ở  trƣờ ng dạy nghề 

về chƣơng trình, hệ thống bài tậ p, thí nghiệm thực hành.

-Thăm dò ý kiến sinh viên sau khi học; sử dụng hệ  thống bài tậ p, k ết

quả học tập để kiểm tra đánh giá. 

7.3 Phƣơng pháp xử  lý th ố ng kê s ố  li ệu th ự c nghi ệm

8. Dự  kiến luận cứ  

8.1 Lu ận c ứ  lí thuy ế t

- Đƣa ra lí luận dạy học của các nhà tâm lí học về phát triển năng lực

nhận thức và tƣ duy của sinh viên.

- Lí luận về  phƣơng pháp dạy học tích cực và tính cấ p thiết của đổi mớ i

 phƣơng pháp dạy học hiện nay.

- Lựa chọn nội dung lí thuyết, bài tập và phƣơng pháp phù hợ  p vớ i

“sứ c học” của sinh viên Cao đẳng dạy nghề.

8.2 Lu ận c ứ  th ự c t ế  

- Căn cứ k ết quả  thực tế dạy học ở  các lớ  p khác nhau trong cùng nội

dung và phƣơng pháp khác nhau để đánh giá. 

- K ết quả đƣợc đánh giá rút ra từ kiểm tra, dự giờ , phỏng vấn.

9. Cấu trúc luận văn 

Page 8: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 8/112

 

5

 Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục,

Luận văn gồm 3 chƣơng:

Chƣơng 1: Cơ sở  lí luận và thực tiễn.Chƣơng 2: Xây dựng nội dung và một số biện pháp nhằm tăng cƣờ ng nhận

thức cho SV.

Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm.

Page 9: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 9/112

 

6

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬ N VÀ THỰ C TIỄ N CỦA VIỆC XÂY DỰ  NG

 NỘI DUNG, BIỆN PHÁP TĂNG CƢỜNG NĂNG LỰ C NHẬ N THỨ C

CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƢƠNG 1.1. Hoạt động nhận thức, tƣ duy của sinh viên trong quá trình dạy học

hóa học

1.1.1. Khái ni ệm nh ận th ứ c 24  

Theo quan điểm triết học Mác-Lênin, nhận thức đƣợc định nghĩa là

quá trình phản ánh biện chứng hiện thực khách quan vào trong bộ óc của con

ngƣời, có tính tích cực, năng động, sáng tạo, trên cơ sở thực tiễn. Theo "Từ

điển Bách khoa Việt Nam", nhận thức là quá trình biện chứng của sự phản

ánh thế giới khách quan trong ý thức con ngƣời, nhờ đó con ngƣời tƣ duy và

không ngừng tiến đến gần khách thể.

- Nhận thức cảm tính (hay còn gọi là trực quan sinh động) là giai đoạn đầu

tiên của quá trình nhận thức gồm các hình thức sau: 

+ Cảm giác “Là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan” Lênin viết. Là

nguồn gốc của mọi sự hiểu biết, là kết quả của sự chuyển hóa những năng

lƣợng kích thích từ bên ngoài thành yếu tố ý thức. 

+ Tri giác là hình thức nhận thức cảm tính phản ánh tƣơng đối toàn vẹn sự vật

khi sự vật đó đang tác động tr ực tiếp vào các giác quan con ngƣờ i. Tri giác là

sự tổng hợ  p các cảm giác.

+ Biểu tƣợ ng là hình thức nhận thức cảm tính phản ánh tƣơng đối hoàn chỉnh

sự vật do sự hình dung lại, nhớ  lại sự vật khi sự vật không còn tác động tr ực

tiế p vào các giác quan.

-Nhận thức lí tính (tƣ duy trừu tƣợ ng)

Là giai đoạn phản ánh gián tiế p tr ừu tƣợ ng, khái quát sự vật, đƣợ c thể hiện

qua các hình thức cơ bản nhƣ khái niệm, phán đoán, suy luận. Nhận thức lí

Page 10: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 10/112

 

7

tính phụ  thuộc vào năng lực tƣ duy của con ngƣời. Do đó phản ánh đƣợ c

chính xác mối liên hệ bản chất tồn tại bên trong một sự vật hay một lớ  p các sự 

vật.1.1.2. Khái ni ệm tƣ duy, ph ẩ m ch ấ t vàhình th ức cơ bản c ủa tƣ duy 

1.1.2.1. Khái niệm tư duy 

Theo Từ điển Bách khoa toàn thƣ Việt Nam, tậ p 4 (NXB Từ điển bách

khoa. Hà Nội. 2005); Tƣ duy là sản phẩm cao nhất của vật chất đƣợ c tổ chức

một cách đặc biệt -Bộ não ngƣờ i-. Tƣ duy phản ánh tích cực hiện thực khách

quan dƣớ i dạng các khái niệm, sự  phán đoán, lý luận .v.v... 25  

1.1.2.2. Nhữ ng phẩ m chấ t của tư duy 

* Tính định hƣớ ng: thể hiện ở  ý thức nhanh chóng và chính xác đối tƣợ ng cần

lĩnh hội, mục đích phải đạt và con đƣờ ng tối ƣu để đạt mục đích đó. 

* Bề r ộng: thể hiện có khả năng vận dụng nghiên cứu các đối tƣợ ng khác.

* Độ sâu: thể hiện ở  khả năng nắm vững ngày càng sâu sắc bản chất của sự 

vật, hiện tƣợ ng.

* Tính linh hoạt: thể hiện sự nhạy bén trong việc vận dụng những tri thức và

cách thức hành động vào các tình huống khác nhau một cách sáng tạo.

* Tính mềm dẻo: thể hiện ở  hoạt động tƣ duy đƣợ c tiến hành theo các hƣớ ng

xuôi và ngƣợ c chiều (ví dụ: từ cụ thể đến tr ừu tƣợ ng và từ tr ừu tƣợng đến cụ 

thể…) 

* Tính độc lậ p: thể hiện ở  chỗ tự mình phát hiện đƣợ c vấn đề, đề xuất cách

giải quyết và tự giải quyết vấn đề.

* Tính khái quát: thể hiện ở  chỗ khi giải quyết mỗi loại nhiệm vụ sẽ đƣa ra

mô hình khái quát. Từ mô hình khái quát này có thể vận dụng để giải quyết

các vấn đề cùng loại.

Để đạt đƣợ c những phẩm chất tƣ duy trên, trong quá trình dạy học chúng ta

chú ý rèn cho sinh viên các thao tác tƣ duy nhƣ thế nào?

Page 11: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 11/112

 

8

1.1.2.3. Nhữ ng hình thức cơ bản của tư duy 

1.1.3. Phát tr i ển tƣ duy trong dạy h ọc ở  Trƣờng cao đẳng  Qua quá trình tƣ duy sinh viên ý thức nhanh chóng, chính xác đối tƣợ ng

cần lĩnh hội, mục đích cần đạt đƣợc và con đƣờ ng tối ƣu đạt đƣợ c mục đích

đó. Khi có kĩ năng tƣ duy thì ngƣờ i học có thể vận dụng để nghiên cứu các

đối tƣợ ng khác. Điều cần thiết trong tƣ duy là nắm đƣợ c bản chất của sự vật,

hiện tƣợ ng từ đó vận dụng vào các tình huống khác nhau một cách sáng tạo.

1.1.3.1. Tư duy hóa học  –   Đánh giá trình độ phát triển tư duy của SV cao

đẳ ng 20  , 14  

Tƣ duy hóa học đƣợc đặc trƣng bởi phƣơng pháp nhận thức hóa học nghiên

cứu các chất và qui luật chi phối quá trình biến đổi này. Trong hóa học, các

chất tƣơng tác với nhau đã xảy ra sự biến đổi nội tại của các chất để tạo thành

các chất mớ i. Sự biến đổi này tuân theo những nguyên lí, quy luật, những mối

quan hệ định tính và định lƣợ ng của hóa học.

Việc phát triển tƣ duy cho sinh viên trƣớ c hết là giúp sinh viên nắm vững

kiến thức hóa học, biết vận dụng kiến thức vào việc giải bài tậ p và thực hành,

qua đó kiến thức của sinh viên thu thập đƣợ c tr ở  nên vững chắc và sinh động

hơn. Hoạt động giảng dạy hóa học cần phải tậ p luyện cho sinh viên hoạt động

tƣ duy sáng tạo qua các khâu của quá trình dạy học. Từ hoạt động dạy học

trên lớ  p thông qua hệ  thống câu hỏi, bài tập mà giáo viên điều khiển hoạt

Page 12: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 12/112

 

9

động nhận thức của sinh viên để giải quyết các vấn đề học tập đƣợc đƣa ra, 

đồng thời các thao tác tƣ duy cũng đƣợ c rèn luyện.

Trong học tậ p hóa học, việc giải các bài tậ p hóa học (bài tập định tính, bài tập định lƣợ ng) là một trong những hoạt động chủ  yếu để  phát triển tƣ

duy, thông qua các hoạt động này tạo điều kiện tốt nhất để phát triển năng lực

trí tuệ, năng lực hành động cho học sinh.

1.1.3.2. Đánh giá trình độ phát triển tư duy của sinh viên 23  

Học tậ p là một trƣờ ng hợ  p riêng của nhận thức. Việc đánh giá quá trình học

tậ p của sinh viên thông qua việc đánh giá trình độ phát triển tƣ duy của sinhviên bao hàm: Đánh giá trình độ phát triển năng lực nhận thức, năng lực tƣ

duy và năng lực k ỹ năng thực hành.

- Về nhận thức:

Theo Bloom (1956), nhận thức đƣợ c phân thành 6 cấ p độ nhƣ sau:

- Biế t: ghi nhớ  các sự kiện, thuật ngữ và các nguyên lý dƣớ i hình thức

mà sinh viên đã đƣợ c học.

- Hiể u: hiểu các tƣ liệu đã đƣợ c học, sinh viên phải có khả năng diễn

giải, mô tả tóm tắt thông tin thu nhận đƣợ c.

- Áp d ụng: áp dụng đƣợ c các thông tin, kiến thức vào tình huống khác

vớ i tình huống đã học.

- Phân tích: biết tách từ tổng thể thành bộ phận và biết rõ sự liên hệ 

giữa các thành phần đó đối vớ i nhau theo cấu trúc của chúng.

- T ổ ng hợ  p: biết k ết hợ  p các bộ phận thành một tổng thể mớ i từ tổng

thể ban đầu.

- Đánh giá: biết so sánh, phê phán, chọn lọc, quyết định và đánh giá

trên cơ  sở  các tiêu chí xác định.

 Năm 1999, Dr. Lorin Anderson đƣa ra thang nhận thức Bloom mớ i,

trong đó thay danh từ bằng động từ và đƣa sáng tạo thành mức cao nhất của

Page 13: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 13/112

 

10

nhận thức. Sáng tạo với ý nghĩa tạo ra những giá tr ị mớ i trên cơ  sở  các kiến

thức đã tiế p nhận đƣợ c.

Thang nhận thức Bloom cũ và mớ i

- Đánh giá theo 4 cấp độ tƣ duy 

Do tính phức tạ p của thang Bloom, ngày nay ngƣời ta thƣờ ng sử dụng thang 4

cấp độ tƣ duy nhƣ sau: 

 Bảng 1.1. Đánh giá theo 4 cấp độ tư duy 

Cấp độ tƣ

duyNội dung cấp độ 

 Nhận biế t

Học sinh nhớ  các khái niệm của môn học, có thể nêu lên hoặc

nhận ra chúng khi đƣợ c yêu cầu.

Thông hiể u

Học sinh hiểu các khái niệm cơ bản của môn học và có thể 

vận dụng chúng khi chúng đƣợ c thể hiện theo các cách tƣơng

tự nhƣ các cách giáo viên đã giảng dạy hoặc theo các ví dụ 

tiêu biểu về các khái niệm đó. 

Page 14: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 14/112

 

11

V ận d ụng

( ở  mức độ thấ  p)

Học sinh có thể hiểu đƣợ c khái niệm ở  một cấp độ cao hơn,

tạo ra đƣợ c sự  liên k ết logic giữa các khái niệm cơ bản của

môn học và có thể vận dụng chúng để  tổ chức lại các thôngtin đã đƣợ c trình bày giống vớ i bài giảng của giáo viên hoặc

sách giáo khoa.

V ận d ụng

( ở  mức độ 

cao)

Học sinh có thể sử dụng các khái niệm về môn học, chủ đề để 

giải quyết các vấn đề  mớ i, không giống vớ i những điều đã

đƣợ c học hoặc trình bày trong sách giáo khoa nhƣng phù hợ  p

khi đƣợ c giải quyết vớ i kiến thức và kĩ năng đƣợ c giảng dạy

ở  mức độ nhận thức này. Đây là những vấn đề giống vớ i các

tình huống học sinh sẽ gặ p phải ngoài thực tiễn cuộc sống.

1.2. Phƣơng pháp dạy học tích cự c và tính cấp thiết của đổi mới phƣơng

pháp dạy học hiện nay

1.2.1. Phƣơng pháp dạy h ọc tích c ự c  

1.2.1.1. Dấ u hiệu đặc trưng của phương pháp dạ y học tích cự c 27  

- Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động học tậ p của học sinh

Trong D&HTC, ngƣờ i học đƣợ c cuốn hút tham gia vào các hoạt động học tậ p

do GV tổ chức và chỉ đạo, thông qua đó, tự lực khám phá, tìm tòi kiến thức

không thụ động trông chờ  vào việc truyền thụ của giáo viên. Ngƣờ i học đƣợ c

hoạt động, đƣợ c tr ực tiế p quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải quyết vấn

đề, vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống theo khả năng nhận thức, khả 

năng sáng tạo của mỗi cá nhân.

- Dạy và học chú tr ọng rèn luyện phƣơng pháp tự học

D&HTC xem việc rèn luyện phƣơng pháp tự học cho học sinh không

Page 15: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 15/112

 

12

chỉ là một biện pháp nâng cao hiệu quả học tậ p mà còn là một mục tiêu dạy

học. Trong xã hội hiện đại vớ i sự bùng nổ thông tin, sự phát triển nhƣ vũ bão

của khoa học, kĩ thuật, công nghệ, thờ i gian trên lớ  p học không đủ để trang bị cho ngƣờ i học mọi tri thức và không thể nhồi nhét vào đầu óc ngƣờ i học quá

nhiều kiến thức. Vì vậy cần phải dạy PP học ngay từ bậc tiểu học và càng lên

 bậc học cao hơn thì càng phải đƣợ c chú tr ọng.

Trong PP học thì cốt lõi là PP tự học điều quan tr ọng là phải giúp ngƣờ i học

 biết cách khai thác, lựa chọn tìm kiếm thông tin bằng cách hình thành thói

quen tự học, tự nghiên cứu.Khi ngƣờ i học có phƣơng pháp, thói quen, ý chí tự 

học thì sẽ ham học, thích học, đó là điều kiện tốt để khơi dậy nội lực, khả 

năng vốn có của mỗi cá nhân, k ết quả học tậ p sẽ nâng cao. Thói quen tự học

đƣợ c thể hiện ở  mọi nơi, mọi lúc, học trên lớ  p, học ở  nhà, học trong thƣ viện

và học ngoài thực tiễn cuộc sống, thông qua các phƣơng tiện: tài liệu, sách

 báo, truyền hình, phim ảnh, internet, thực tiễn, thày cô giáo và những ngƣờ i

xung quanh.

- Tăng cƣờ ng học tậ p cá thể, phối hợ  p vớ i học tậ p hợ  p tác 

Trong một lớp học, trình độ kiến thức, khả năng tƣ duy của học sinh

không đồng đều vì vậy không thể áp dụng cách dạy đồng loạt. Cách dạy này

hạn chế khả năng nhận thức của học sinh. HS khá giỏi không có điều kiện để

 phát triển. HS yếu kém cũng không có cơ hội để vƣơn lên. 

Để phát huy tính tích cực của ngƣời học đòi hỏi phải có sự phân hóa về trình

độ, cƣờng độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập. Cần tăng cƣờng cá thể

hoá hoạt động học tập theo nhu cầu và khả năng của mỗi học sinh. Các bài

học đƣợc thiết kế thành một chuỗi nhiệm vụ phù hợp với khả năng nhận thức

của từng đối tƣợng ngƣời học. Nhƣ vậy học tập cá thể đáp ứng đƣợc trình độ

của ngƣời học, phù hợp với phong cách học của mỗi cá nhân. Qua đó ngƣời

học rèn luyện ý thức tự lực, ý thức trách nhiệm với kết quả học tập của

mình.Tuy vậy, lớp học là môi trƣờng giao tiếp thầy - trò, trò - trò, tạo nên mối

Page 16: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 16/112

 

13

quan hệ hợp tác giữa các cá nhân trong quá trình chiếm lĩnh kiến thức.Thông

qua thảo luận, tranh luận trong nhóm, ý kiến mỗi cá nhân đƣợc bộc lộ và đƣợc

chia sẻ. HS không chỉ có điều kiện học tập với nhau mà còn học tập lẫnnhau.Kiến thức mà ngƣời học thu đƣợc là sự đóng góp của nhiều ngƣời. Đồng

thời qua học tập hợp tác, các kĩ năng giao tiếp, kĩ năng thuyết phục, kĩ năng

lắng nghe tích cực, ý thức tổ chức, tinh thần tƣơng trợ đƣợc rèn luyện và phát

triển. 

- K ết hợp đánh giá của thầy vớ i tự đánh giá của trò

Trong dạy - học, việc đánh giá HS không chỉ nhằm mục đích nhận định kết

quả thực trạng và để điều chỉnh hoạt động học của trò mà còn đồng thời nhận

định kết quả thực trạng và để điều chỉnh hoạt động dạy của thầy. 

Trong dạy học thụ động, GV giữ độc quyền đánh giá HS. Trong D&HTC, học

sinh đƣợc tạo điều kiện phát triển kỹ năng tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau để

điều chỉnh cách học. Tự đánh giá và tự điều chỉnh hành vi, hoạt động kịp thời

là năng lực rất cần cho sự thành đạt trong cuộc sống mà nhà trƣờng phải trang

 bị cho HS. Để đào tạo những con ngƣời năng động, sớm thích nghi với đời

sống xã hội, thì việc kiểm tra, đánh giá không thể dừng lại ở yêu cầu tái hiện

các kiến thức, lặp lại các kỹ năng đã học mà cần khuyến khích phát triển trí

thông minh, óc sáng tạo trong việc giải quyết những tình huống thực tế.Thông

qua việc đánh giá, học sinh không chỉ đƣợc rèn luyện kĩ năng xem xét, phân

tích vấn đề mà trên cơ sở đó tự điều chỉnh cách học, điều chỉnh hành vi phù

hợp.

1.2.1.2. Các tiêu chuẩn đánh giá tính hiệu quả của phương pháp dạ y học

Cấu trúc mục đích: Yêu cầu k ết quả cụ thể.

Cấu trúc nội dung: Nội dung rõ ràng.

Cấu trúc phòng học: Môi trƣờ ng thích hợ  p, không khí làm việc tốt.

Cấu trúc xã hội: Giao tiế p tốt.

Cấu trúc hành động: Phƣơng pháp đa dạng, luyện tậ p hiệu quả.

Page 17: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 17/112

 

14

Cấu trúc quá trình: Phần thờ i gian thực học nhiều.

1.2.2. Phƣơng pháp dạy h ọc hóa h ọc ở  đại h ọc - Cao đẳng vàv ấn đề phát

tr i ển năng lự c nh ận th ứ c c ủa sinh viên1.2.2.1. Định nghĩa: Dạy học là sự phối hợ  p hoạt động của ngƣờ i dạy và

ngƣờ i học trong việc lậ p k ế hoạch, thực hiện và đánh giá. Dạy học theo hƣớ ng

giải quyết vấn đề, định hƣớng hành động chiếm ƣu thế  2 , 3 . 

1.2.2.2. C ấu trúc vĩ mô của hoạt động học và các lí thuyế t d ạ y học phát triể n

tư duy 

- Sơ đồ cấ u trúc của hoạt động d ạ y học

- Các lí thuyế t d ạ y học

- Lí thuyết định hƣớ ng khách thể:

Trong một thời điểm xác định, có những tri thức chung (khách quan), nhờ  

đó có thể giải thích đƣợ c thế giớ i. Tri thức có tính ổn định và có thể cấu trúc

đƣợc để truyền thụ cho ngƣờ i học. Những ngƣờ i học tiế p thu những kiến thức

đó và hiểu giống nhau vì đó là sự phản ánh hiện thực khách quan.

Giáo viên giúp học sinh tiế p thu những nội dung tri thức khách quan về thế 

giớ i vào cấu trúc tƣ duy của họ.

- Lí thuyết định hƣớ ng chủ thể:

Page 18: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 18/112

 

15

 Nhiệm vụ của giáo viên là giúp học sinh tăng cƣờ ng sự tr ải nghiệm và biết

đặt vấn đề, từ đó có thể giúp họ có thể xây dựng tri thức cho mình. Tri thức

không thể lĩnh hội một cách thụ động nếu không sẽ tr ở  thành tri thức trì tr ệ.-Lí thuyết kiến tạo:

Giáo viên tạo môi trƣờ ng học tậ p và nội dung học tậ p phức hợ  p.

Các hình thức học tậ p: Học nhóm; Học hỗ tr ợ ; Học tậ p tự điều khiển; Học từ 

sai lầm.

1.2.2.3. Các thành phần biến đổ i tâm lí của hoạt động học t ậ p.

Động cơ   Các sản phẩm bên ngoài

Mục đích Các hành động Các k ết quả biến đổi tâm lí

Chủ thể học tậ p

1.2.3. Tính c ấ p thi ế t ph ải đổ i m ới phƣơng pháp dạy h ọc hóa h ọc  

Có thể  thấy tính năng “ƣu việt” của phƣơng pháp dạy học mớ i so vớ i dạy học

cổ truyền nhƣ sau: 

 Bảng 1.2. Bảng so sánh PPDH mớ i vớ i PPDH cổ  truyề n

Dạy học cổ truyền Các mô hình dạy học mớ i

Quan

niệm

Học là qúa trình tiế p thu

và lĩnh hội, qua đó hình

thành kiến thức, kĩ năng,tƣ tƣở ng, tình cảm.

Học là qúa trình kiến tạo; học sinh tìm

tòi, khám phá, phát hiện, luyện tậ p,

khai thác và xử lý thông tin,… tự hình

thành hiểu biết, năng lực và phẩm

chất.

Bản

chất

Truyền thụ tri thức,

truyền thụ và chứng minh

chân lí của giáo viên.

Tổ chức hoạt động nhận thức cho học

sinh.

Dạy học sinh cách tìm ra chân lí.

Mục Chú tr ọng cung cấ p tri Chú tr ọng hình thành các năng lực

Page 19: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 19/112

 

16

tiêu thức, kĩ năng, kĩ xảo. Học

để đối phó vớ i thi cử. Sau

khi thi xong những điềuđã học thƣờ ng bị bỏ quên

hoặc ít dùng đến.

(sáng tạo, hợp tác,…) 

dạy phƣơng pháp và kĩ thuật lao động

khoa học, dạy cách học. Học để đápứng những yêu cầu của cuộc sống hiện

tại và tƣơng lai. Những điều đã học

cần thiết, bổ ích cho bản thân học sinh

và cho sự phát triển xã hội.

 Nội

dung

Từ sách giáo khoa + giáo

viên

Từ nhiều nguồn khác nhau: SGK, GV,

các tài liệu khoa học phù hợ  p, thínghiệm, bảo tàng, thực tế…: gắn vớ i:

- Vốn hiểu biết, kinh nghiệm và nhu

cầu của SV.

- Tình huống thực tế, bối cảnh và môi

trƣờng địa phƣơng 

- Những vấn đề học sinh quan tâm.

Phƣơng

 pháp

Các phƣơng pháp diễn

giảng, truyền thụ kiến

thức một chiều.

Các phƣơng pháp tìm tòi, điều tra, giải

quyết vấn đề; dạy học tƣơng tác. 

Hình

thức tổ chức

Cố định: Giớ i hạn trong 4

 bức tƣờ ng của lớ  p

học,giáo viên đối diện

vớ i cả lớ  p.

Cơ động, linh hoạt: Học ở  lớ  p, ở  

 phòng thí nghiệm, ở  hiện trƣờ ng, trong

thực tế…, học cá nhân, học đôi bạn,học theo cả nhóm, cả lớp đối diện vớ i

giáo viên.

1.2.4. Áp d ụng CNTT trong d ạy h ọc nh ằm tích c ực hóa và tăng cƣờ ng nh ận

th ứ c c ủa SV  

Công nghệ  thông tin (CNTT) mở   ra triển vọng to lớ n trong việc đổi

mới các phƣơng pháp và hình thức dạy học. Những phƣơng pháp dạy học

Page 20: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 20/112

 

17

theo cách tiế p cận kiến tạo, phƣơng pháp dạy học theo dự án, dạy học phát

hiện và giải quyết vấn đề càng có nhiều điều kiện để ứng dụng r ộng rãi. Các

hình thức dạy học nhƣ dạy học đồng loạt, dạy theo nhóm, dạy cá nhân cũngcó những đổi mới trong môi trƣờ ng công nghệ  thông tin và truyền thông.

Chẳng hạn, cá nhân làm việc tự lực vớ i máy tính, vớ i Internet, dạy học theo

hình thức lớ  p học phân tán qua mạng, dạy học qua cầu truyền hình. Nếu trƣớ c

kia ngƣờ i ta nhấn mạnh tớ i  phƣơng pháp dạy sao cho học sinh nhớ   lâu, dễ 

hiểu, thì nay phải đặt tr ọng tâm là hình thành và phát triển cho học sinh các

 phƣơng pháp học chủ động. Nếu trƣớc kia ngƣời ta thƣờ ng quan tâm nhiều

đến khả năng ghi nhớ  kiến thức và thực hành k ỹ năng vận dụng, thì nay chú

tr ọng đặc biệt đến phát triển năng lực sáng tạo của học sinh. Nhƣ vậy, việc

chuyển từ “lấy giáo viên làm trung tâm” sang “lấy học sinh làm trung tâm” sẽ 

tr ở  nên dễ dàng hơn. 

Công nghệ  phần mềm phát triển mạnh, trong đó các phần mềm giáo

dục cũng đạt đƣợ c những thành tựu đáng kể nhƣ: bộ Office, Cabri, Crocodile,

SketchPad/Geomaster, ChemOffice, ISISDraw, Lesson Editor/VioLet

SketchPad, Maple/Mathematica, ChemWin, … 

Do sự phát triển của CNTT mà mọi ngƣời đều có trong tay nhiều công

cụ hỗ  tr ợ  cho quá trình dạy học nói chung và phần mềm dạy học nói riêng.

 Nhờ  có sử dụng các phần mềm dạy học này mà học sinh trung bình, thậm chí

học sinh trung bình yếu cũng có thể hoạt động tốt trong môi trƣờ ng học tậ p.

Thông qua giáo án điện tử, giáo viên cũng có nhiều thời gian đặt các câu hỏi

gợ i mở  tạo điều kiện cho học sinh hoạt động nhiều hơn trong giờ  học. Những

khả năng mớ i mẻ và ƣu việt này của CNTT đã nhanh chóng làm thay đổi cách

sống, cách làm việc, cách học tập, cách tƣ duy và quan trọng hơn cả là cách ra

quyết định của con ngƣờ i.

Page 21: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 21/112

 

18

1.3. Đặc điểm nhận thứ c, nguyên tắc và mục tiêu xây dựng chƣơng trình

của sinh viên cao đẳng kĩ thuật công nghiệp

1.3.1. Đặc điể m nh ận th ứ c c ủa sinh viên trƣờng cao đẳngSinh viên cao đẳng và trung học chuyên nghiệp nói chung đầu vào

trƣờ ng còn thấ p so với sinh viên đại học nên năng lực còn nhiều hạn chế. Đặc

 biệt các em là những học sinh học lực trung bình ở  THPT, độ hiểu biết, độ 

nhanh nhậy còn r ất nhiều thiếu sót. Tuy nhiên do mức độ yêu cầu vừa phải để 

thu hút sinh viên học nghề để tr ở  thành những kĩ thuật viên, công nhân lành

nghề cung cấp nhân công lao động cao cho đất nƣớc nên các trƣờ ng tích cực

đào tạo nguồn nhân lực “chất lƣợng” đảm bảo yêu cầu đƣợc đáp ứng.

Các em có khó khăn trong nhận thức nhƣ: nội dung học dài, khó và đặc

 biệt phải tích cực nghiên cứu giáo trình, thảo luận nhóm vì vậy giáo viên phải

tổ chức, hƣớ ng dẫn các em hoạt động sao cho học là niềm say mê của các em.

Các em phải từng bƣớ c khắc phục những hạn chế về tƣ duy bậc cao: so sánh,

 phân tích, tổng hợp, đánh giá và sáng tạo. Chính điều đó mà nội dung chƣơng

trình phải vừa sức và đảm bảo tính khoa học.

1.3.2. Nguyên t ắc vàm ục tiêu xây d ựng chƣơng trình và giáo trình hóa đại

cƣơng trƣờng cao đẳng kĩ thuật công nghi ệp t ỉ nh B ắc Giang

Xây dựng nội dung chƣơng trình theo khung chƣơng trình của các

trƣờng Cao đẳng Kĩ thuật công nghiệ p của Bộ giáo dục và Đào tạo, đảm bảo

các yêu cầu sau:

Đảm bảo tính khoa học (cơ bản, tinh giản, hiện đại) những nội dung

Hóa học đại cƣơng nhƣ lý thuyết nguyên tử, phân tử, bảng tuần hoàn, lý

thuyết điều khiển các phản ứng hóa học,… 

Đảm bảo tính tƣ tƣở ng, giáo dục ý thức trách nhiệm công dân, ý thức

 bảo vệ môi trƣờ ng.

Page 22: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 22/112

 

19

Đảm bảo tính sƣ phạm: Những nội dung đƣợc đƣa vào chƣơng trình

Hóa học đại cƣơng phù hợ  p với đối tƣợng sinh viên cao đẳng. Có sự  thống

nhất giữa nội dung, phƣơng pháp và phƣơng tiện học tậ p.Đảm bảo đặc trƣng của bộ môn Hóa học, vừa là khoa học lý thuyết, vừa

là một khoa học thực nghiệm.

1.3.3 Chƣơng trình đào tạo cao đẳng 

  ………………………………………. 

  Tên học phần: Hóa đại cƣơng 

  Số đơn vị học trình: 3 (45 tiết)

  Trình độ: Cho sinh viên năm thứ nhất.

  Phân bố thờ i gian:

- Lý thuyết: 33 tiết lý thuyết + 10 tiết luyện tậ p + 2 tiết kiểm tra.

- Thực hành: 15 tiết thực hành.

  Điều kiện tiên quyết: Đây là một học phần kiến thức đại cƣơng học ở  

đầu khóa học, sau khi học sinh đã tốt nghiệ p trung học phổ  thông và

trúng tuyển vào trƣờ ng.

  Mục tiêu của học phần:  Giúp cho sinh viên năm thứ  nhất có kiến

thức, k ỹ năng về Hóa học đại cƣơng nói riêng và mức tƣ duy cao hơn

về khoa học tự nhiên nói chung. Là cơ sở  để giải thích và vận dụng vào

các vấn đề của sản xuất công nghiệp và đờ i sống.

  Nhiệm vụ của sinh viên:

Lên lớ  p nghe giảng, trao đổi, thảo luận theo nhóm.

-  Chuẩn bị bài tậ p và nghiên cứu bài ở  nhà.

-  Hoàn thành đầy đủ các bài kiểm tra, bài thực hành.

  Nội dung chi tiết học phần

Page 23: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 23/112

 

20

TT

Nội dung Phân bố thờ i gian 

Ghi

chú

LT BT KT Tổng1 Chƣơng 1: Cấu tạo nguyên tử  

1.1. Thành phần nguyên tử 

1.2. Thuyết lƣợ ng tử planck

1.3. Hệ thức tƣơng đối Einstein

1.4. Orbitan nguyên tử - hình dạng

các AO nguyên tử 

1.5. Nguyên tử nhiều electron -

sự phân bố electron trong nguyên

tử  1.6. Cấu tạo hạt nhân nguyên tử 

- đồng vị 

3

1

1

1

1

1

0  4 

2 Chƣơng 2: Bảng tuần hoàn 

2.1 Định luật tuần hoàn

2.2 Bảng tuần hoàn các nguyên tố 

2.3 Cấu tạo bảng tuần hoàn

2.4 Sự biến đổi tuần hoàn tính chất

các nguyên tố 

2.5 Số oxi hoá

2.6 Hợ  p chất vớ i hydro và oxi

2.7 Quan hệ giữa cấu hình e và vị trí

của nguyên tố trong bảng tuần hoàn.

3

1

1

1

1

1

0  4 

3 Chƣơng 3. Cấu tạo phân tử  và

liên k ết hóa học

3.1 Một số khái niệm

3.2. Các loại liên k ết hóa học

3

1

2

0 0  3 

Page 24: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 24/112

 

21

3.3. Các thuyết lai hóa theo VB,

thuyết orbital phân tử (MO).

4

5

Chƣơng 4. Trạng thái tập hợ p củavật chất

4.1. Tr ạng thái khí: phƣơng trình

tr ạng thái khí lí tƣở ng và khí thực.

4.2. Tr ạng thái lỏng.

4.3. Tr ạng thái r ắn

4.4. Tr ạng thái Plasma 

Chƣơng 5. Nhiệt động học

5.1. Một số khái niệm cơ bản.

5.2. Nguyên lý thứ nhất của nhiệt

động học.

5.3 Entanpi (H).

5.4 Quan hệ giữa ∆U và ∆H 

5.5 Nhiệt hóa học

5.1 Hiệu ứng nhiệt của phản ứng. Sinh

nhiệt (∆Hs) và thiêu nhiệt (∆H0C)

5.2 Định luật Hess và hệ quả.

5.6. Sự phụ thuộc của nhiệt phản

ứng vào nhiệt độ.

8

1

1

1

1

1

1

1

1

3

1

1

1

1

12 

6.1 Nguyên lí II của nhiệt động học.

6.2 Thế đẳng áp và chiều tự diễn

 biến của quá trình hóa học.

6 Chƣơng 6. Cân bằng hóa học

7.1. Phản ứng một chiều và phản

ứng thuận nghịch.

3

1

1  0  4 

Page 25: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 25/112

 

22

7.2. Tr ạng thái cân bằng.

7.3. Phƣơng trình đẳng ap Vant –  

hoff.7.4. Sự chuyển dịch cân bằng.

 Nguyên lí Le Chatelier.

1

1

7 Chƣơng 7. Động hóa học

8.1 Một số khái niệm chung.

8.2 Các yếu tố ảnh hƣở ng lên tốc

độ phản ứng hóa học.

8.3 Chất xúc tác.

8.4 Phƣơng trình động học của

các phản ứng hóa học

2

1

1

0  0  2 

8 Chƣơng 8. Dung dịch và dung

dịch điện li

9.1. Khái niệm dung dịch.

9.2. Tính chất của dung dịch.

9.3. Thuyết điện ly.

9.4. Cân bằng trong dung dịch

của chất điện ly yếu.

9.5. Tr ạng thái của chất điện ly

mạnh trong dung dịch.

9.6. Thuyết axit- bazơ. 

4

1

1

1

1

2  0  6 

9 Chƣơng 9. Các quá trình điện hóa

10.1. Nguyên tắc biến hóa năng

thành điện năng. 

10.2. Suất điện động của pin.

10.3. Thế điện cực.

4

1

1

1

2  1  7 

Page 26: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 26/112

 

23

10.4. Chiều và tr ạng thái cân

 bằng của phản ứng oxi hóa khử.

10.5. Sự điện phân.

1

10 Tổng  33  10  2  45 

Học phần thực hành hóa đại cƣơng I  18  

Buổi Nội dung1 Nội quy phòng TNo

2 Bài 1. Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học

3 Bài 2. Dung dịch và dung dịch ion hóa

4 Bài 3. Cân bằng hóa học

5 Bài 4. Một số quá trình điện hóa học

  Tài liệu học tập (xem phần mục lục)

  Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: 

- Dự lớ  p ít nhất 80% số tiết của học phần.

- Bài kiểm tra giữa kì phải đạt từ 5 tr ở  lên sinh viên mới đƣợ c dự thi học phần

  Thang điểm 10/10

 

Bài tập hóa họcBài tậ p hóa học là một trong những phƣơng tiện hiệu nghiệm nhất

để dạy sinh viên vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế  cuộc sống, sản

xuất và nghiên cứu khoa học. Kiến thức sẽ nhớ  lâu nếu đƣợ c vận dụng thƣờ ng

xuyên.

Bài tậ p hóa học sẽ rèn luyện cho SV kĩ năng tƣ duy sâu sắc. Chỉ có tƣ

duy và vận dụng thực tế thì SV mớ i hứng thú và học tậ p hiệu quả.

Page 27: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 27/112

 

24

Tiểu k ết chƣơng 1: 

Chƣơng này tác giả đã làm rõ cơ sở  lý thuyết hoạt động nhận thức và tƣ

duy, phát triển tƣ duy cho SV Cao đẳng. Các phƣơng pháp dạy học tích cựcvà tính cấ p thiết phải đổi mới PPDH. Đặc điểm nhận thức và nguyên tắc xây

dựng chƣơng trình của SV trƣờng CĐ - KTCN - BG. Từ  hiểu biết về nhận

thức, tƣ duy và các PPDH tích cực sẽ xây dựng thành công nội dung và biện

 pháp dạy học phù hợ  p cho SV - CĐ. 

Page 28: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 28/112

 

25

Chƣơng  2: XÂY DỰ  NG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ  BIỆ N PHÁP NHẰM

TĂNG CƢỜNG NĂNG LỰ C NHẬ N THỨ C CỦA SINH VIÊN TRONG

DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƢƠNG TRƢỜNG CĐ –  KTCN- BG2.1. Xây dự ng nội dung chƣơng trình hóa học đại cƣơng 

Xây dựng giáo trình của 3 chƣơng (trong số  9 chƣơng hóa học đại

cƣơng cho trƣờng Cao đẳng –  Kĩ thuật công nghiệ p tỉnh Bắc Giang. Đƣợ c xây

dựng vớ i nội dung cơ bản phù hợ  p vớ i nhận thức của sinh viên Cao đẳng vớ i

các chƣơng (5, 6, 7 trong khung chƣơng trình) cụ thể:

  Nhiệt động hóa học

  Cân bằng hóa học

  Động hóa học

2.1.1 Chƣơng I: NHIỆT ĐỘNG HÓA H ỌC 7 , 9 , 12  

 Nhiệt động học hóa học nghiên cứu các quy luật chuyển biến giữa hóa

năng và các dạng năng lƣợng khác, các điều kiện bền vững của hệ hóa học và

những quy luật thay đổi của chúng để  hệ đạt đƣợ c tr ạng thái cân bằng, từ đó

có thể điều khiển quá trình hóa học theo ý muốn.

2.1.1.1 M ột số  khái niệm cơ bản

- Hệ nhiệt động

Hệ nhiệt động là một vật thể hay một nhóm vật thể mà ta khảo sát, cách

 biệt với môi trƣờ ng xung quanh bằng bề mặt thực sự hay tƣởng tƣợ ng.

Trong một hệ xác định, ngƣời ta thƣờng xét đến hai yếu tố: lƣợ ng vật chất và

các dạng năng lƣợ ng dự tr ữ trong lƣợ ng vật chất đó. 

 Ngƣờ i ta phân biệt:

- Hệ hở  (hay hệ mở )

Hệ mở  là hệ có thể trao đổi chất và năng lƣợ ng với môi trƣờ ng xung quanh.

- Hệ kín (hay hệ đóng)

Page 29: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 29/112

 

26

Hệ kín là hệ không trao đổi chất mà chỉ có sự trao đổi năng lƣợ ng vớ i môi

trƣờ ng xung quanh.

- Hệ cô lậ pHệ  cô lậ p là hệ không trao đổi cả  chất và năng lƣợ ng với môi trƣờ ng xung

quanh.

- Hệ đồng nhất

Hệ  đồng nhất là hệ mà các tính chất cần xem xét đều giống nhau vớ i môi

trƣờ ng xung quanh.

- Tr ạng thái

Tr ạng thái của một hệ là toàn bộ những tính chất lý hoá của hệ. Tr ạng thái của

hệ đƣợc đặc trƣng bằng các thông số tr ạng thái P, V, T, n. Các thông số này

liên hệ vớ i nhau bằng công thức PV = nRT.

Các thông số tr ạng thái đƣợ c chia thành hai loại

Thông số tr ạng thái khuếch độ: tỷ lệ với lƣợ ng chất - Ví dụ: thể tích, khối

lƣợ ng.

Thông số tr ạng thái cƣờng độ: không tỷ lệ với lƣợ ng chất.

Ví dụ: nhiệt độ, áp suất, nồng độ 

- Hàm tr ạng thái

Một đại lƣợng đƣợ c gọi là hàm tr ạng thái của hệ nếu biến thiên của đại lƣợ ng

đó chỉ  phụ  thuộc vào tr ạng thái đầu và tr ạng thái cuối của hệ, không phụ 

thuộc vào cách tiến hành.

Ví dụ:   Nội năng  là một hàm tr ạng thái, nhƣng nhiệt và công không phải là

hàm tr ạng thái.

2.1.1.2. Nguyên lý thứ  nhấ t cúa nhiệt động học 

- Nội năng của hệ (U)

Là tổng năng lƣợ ng dự  tr ữ của hệ bao gồm năng lƣợ ng của mọi dạng

chuyển động và tƣơng tác của lƣợ ng vật chất có trong hệ  nhƣ năng lƣợ ng

chuyển động tịnh tiến, chuyển động quay của phân tử, năng lƣợng dao động

Page 30: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 30/112

 

27

của nguyên tử, phân tử, năng lƣợ ng chuyển động của e trong nguyên tử và

 phân tử, năng lƣợ ng liên k ết hoá học, năng lƣợ ng hạt nhân. Nội năng là hàm

tr ạng thái (phụ  thuộc tr ạng thái đầu và cuối), vi phân dU của nó là vi phântoàn phần.

- Nguyên lí thứ nhất của nhiệt động học

Là tiên đề rút ra từ những kinh nghiệm thực tiễn của con ngƣờ i.

 Nội dung

 Nguyên lý này có thể phát biểu theo nhiều cách

Cách 1: Năng lƣợ ng không thể tự sinh ra cũng không tự mất đi, nó chuyển từ 

dạng này sang dạng khác theo những tỷ lệ tƣơng đƣơng nghiêm ngặt.

Cách 2: Không thể có động cơ vĩnh cửu loại một, là động cơ có khả năng liên

tục sinh công mà không cần cung cấp năng lƣợng tƣơng đƣơng. 

Cách 3: Nội năng của một hệ cô lập đƣợ c bảo toàn

Biểu thức toán học của nguyên lí I khi cung cấ p một lƣợ ng nhiệt Q để hệ 

chuyển từ tr ạng thái một sang tr ạng thái hai thì lƣợ ng nhiệt này biến đổi nội

năng của hệ từ U1 sang U2 và hoàn thành một công A chống lại các lực bên

ngoài.

U A Q   (∆U = U2  –  U1)

2

1

 A PdV   

A dãn nở  : Công chống lại áp suất môi trƣờ ng

Sau đây ta xét khả năng sinh công của hệ:- Trong hệ cô lậ p, hệ không nhận nhiệt (q = 0), không sinh công (A = 0) thì

∆U = 0. Vậy trong hệ cô lậ p, nội năng của hệ đƣợ c bảo toàn

- Trong trƣờ ng hợ  p hệ không nhận nhiệt (q = 0) lại sinh công (A > 0), khi đó

ta có: A + ∆U = 0 => A = -∆U > 0. Nghĩa là: (U2  –  U1) > 0 → U1 > U2: nội

năng của hệ phải giảm.

Page 31: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 31/112

 

28

- Trong các phản ứng hoá học, thông thƣờ ng công A là công dãn nở , chống

lại áp suất bên ngoài.

A = -P (V2  –  V1) = -P∆V Vậy trong quá trình đẳng tích: ∆V = 0 → A = 0Do đó: Qv = ∆U 

- Entanpi (H)

Đa số các phản ứng hoá học xảy ra ở  áp suất không đổi (ví dụ: áp suất

khí quyển) thì biểu thức về lƣợ ng nhiệt mà hệ hấ p phụ Q p.

Qp = ∆U + P∆V = (U2  –  U1) + P (V2  –  V1)

= (U2 + PV2) - (U1 + PV1)

Đặt: H = U + PV → Qp = H2  –  H1 = ∆H → ∆H = ∆U + P∆V 

Đại lƣợng H đƣợ c gọi là entanpi của hệ. Do U, P, V là hàm tr ạng thái nên H

cũng là hàm trạng thái, đặc trƣng cho trạng thái của hệ.

- K ết luận: lƣợ ng nhiệt toả ra hay thu vào trong quá trình đẳng áp bằng

 biến thiên entanpi của hệ.

Ví d ụ: 1 mol nƣớc đá nóng chảy ở  OoC, 1atm, hấ p thụ một nhiệt lƣợ ng bằng

6019,2J. Thể tích mol của nƣớc đá và của nƣớ c lỏng bằng 0,0196 và 0,018 lít.

Tính  H   và U   vớ i quá trình này.

 Bài giải:

Vì Q p =  H   nên  H  = 6019,2J

Để tính U   ta vận dụng công thức  H  = U  +   ( . ) PV   

2 1( . ) . .( ) PV P V P V V      U H P V   = 6019,2-(-1,63.10-2) = 6019,2J

- Quan hệ giữa ∆U và ∆H 

Ta có: Qv = ∆U và Q p = ∆H = ∆U + P∆V 

- Đối vớ i những quá trình hoá học chỉ có chất r ắn và chất lỏng tham gia

thì đại lƣợng ∆V có giá trị không đáng kể. Do đó khi quá trình đƣợ c thực hiện

ở  áp suất thấp thì P∆V rất nhỏ: ∆H ≈ ∆U 

Page 32: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 32/112

 

29

- Đối vớ i những quá trình có chất phản ứng hay sản phẩm phản ứng ở  

thể khí thì ∆U và ∆H có thể khác nhau. Thật vậy, đối vớ i khí gần lý tƣở ng ta

có: PV = nRT → P∆V = ∆nRT ∆H = ∆U + ∆nRT 

Khi ∆n = 0 ⇒ ∆U = ∆H ∆n ≠ 0 ⇒ ∆U ≠ ∆H 

Ví d ụ: Ở 25oC và 1atm sự hình thành 1mol CO từ graphit và oxi có

∆H = -110,418J. Xác định ∆U nếu 1mol graphit có thể tích bằng 0,0053 lít.

 Bài giải:

Từ phản ứng: Cr  +

1

2 O2 → COk  

1 1

1 2 2n  

Mặt khác biến thiên thể tích của hệ r ất lớ n (   22,42

V  )nên sự giảm thể tích

của graphit là không đáng kể có thể bỏ qua.

∆H = ∆U + ∆nRT ⇒ -110,418 = ∆U + 1

2.8,314.298 ⇒  ∆U = -1349,2J

2.1.1.3. Nhiệt hóa học 

 Nhiệt hoá học là một lĩnh vực của hoá học nghiên cứu về sự biến đổinhiệt liên quan đến các phản ứng hoá học.

Trong phản ứng hoá học, vì tổng năng lƣợ ng của các chất tham gia và các

chất tạo thành không bằng nhau, nghĩa là có sự biến đổi năng lƣợ ng. Sự biến

đổi năng lƣợ ng (toả  ra hay hấ p thụ) đƣợ c thể  hiện dƣớ i dạng nhiệt năng,

quang năng hay điện năng, trong đó nhiệt năng đóng vai trò quan trọng nhất.

- Hiệu ứng nhiệt của phản ứngHiệu ứng nhiệt của một phản ứng hoá học là lƣợ ng nhiệt toả ra hay thu

vào khi một mol chất tham gia vào phản ứng (hay một mol sản phẩm đƣợ c tạo

thành). Lƣợ ng nhiệt toả ra hay thu vào bằng sự tăng hay giảm entanpi của hệ.

- Đơn vị đo Kcal/mol ;  KJ/mol

- Qui ƣớ c - Phản ứng toả nhiệt: Q> 0

- Phản ứng thu nhiệt: Q < 0

Page 33: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 33/112

 

30

Dấu của nhiệt động học khác dấu của nhiệt hoá học.

* Chú ý: Từ các biểu thức của nguyên lí I và quy ƣớ c trái dấu của nhiệt

động học vớ i nhiệt hoá học, ta có:Q p = -∆H;  Qv = - ∆U 

Vậy: những phản ứng toả nhiệt ra môi trƣờng xung quanh nghĩa là làm

nóng môi trƣờ ng xung quanh gọi là phản ứng toả nhiệt. Trong trƣờ ng hợ  p này

hệ phản ứng mất nhiệt nên: ∆H < 0. 

Ví dụ: Các phản ứng đốt cháy

- Những phản ứng lấy nhiệt của môi trƣờng xung quanh, nghĩa là làm

lạnh môi trƣờ ng xung quanh gọi là phản ứng thu nhiệt ∆H > 0 

Ví dụ: Phản ứng nhiệt phân CaCO3

* Phƣơng trình hoá học có kèm theo hiệu ứng nhiệt gọi là phƣơng trình

nhiệt hoá học. Ngƣờ i ta sử dụng đại lƣợ ng hiệu ứng nhiệt tiêu chuẩn ∆Ho, đó

là hiệu ứng nhiệt đƣợc xác định ở   điều kiện chuẩn 25oC và 1atm. Trong

 phƣơng trình nhiệt hoá học thƣờ ng ghi cả tr ạng thái của các chất trong phản

ứng.

Ví dụ: C(th.chì) + O2(k) → CO2 (k); ∆H0 = - 94,052 (kcal/mol)

- Sinh nhiệt (nhiệt tạo thành) (∆H0s)

Sinh nhiệt hay nhiệt tạo thành của một hợ  p chất là hiệu ứng nhiệt của phản

ứng tạo thành một mol hợ  p chất đó từ các đơn chất ở  điều kiện chuẩn.

Ví dụ: H2(k) + 1/2O2 (k) → H2O (k); ∆H0s(H2O) (k) = -57,8 (kcal/mol)

* Chú ý: Sinh nhiệt của các đơn chất bền ở  điều kiện chuẩn bằng 0

Ví d ụ: Khi cho 1mol rƣợ u metylic cháy ở   298K và ở   thể  tích cố định theo

 phản ứng:   3 ( ) 2( ) 2( ) 2 ( )

32

2

l k k l  CH OH O CO H O giải phóng ra một lƣợ ng nhiệt là

726,55kJ. a)Tính ∆H của phản ứng.

 b) Tính sinh nhiệt tiêu chuẩn của 3 ( )l CH OH  Biết sinh nhiệt tiêu chuẩn của H2O

và CO2 tƣơng ứng bằng –  285,58kJ/mol và -393,51kJ/mol.

Page 34: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 34/112

 

31

c) Nhiệt bay hơi của 3 ( )l CH OH  là 34,89kJ/mol. Tính sinh nhiệt chuẩn của

3 ( )k CH OH   

 Bài giải:a) ∆H = ∆U + ∆nRT = -726,55+ (1-3/2).298.8,314.10-3 = -727,79kJ/mol

 b)2 2 2 3

32

2

o o o o

 pu H O CO O CH OH  H H H H H   

3 2 22o o o o

CH OH H O CO pu H H H H   

= 2.(-285,85) + (-393,51) + 727,79 = -237,42kJ/mol

c)3 3

3 3

k l 

k l 

o o

hh CH OH CH OH  

o o

CH OH hh CH OH  

 H H H 

 H H H 

 

= -237,42 + 34,89 = -202,53kJ

- Thiêu nhiệt (nhiệt đốt cháy) (∆Hoc)

Thiêu nhiệt của một chất là hiệu ứng nhiệt của phản ứng đốt cháy một

mol chất đó bằng oxi vừa đủ để tạo thành oxit bền ở  điều kiện chuẩn.

Ví dụ: CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O; ∆Ho298  (CH4) = - 212,8 (kcal/mol)

* Chú ý: Đối vớ i các nguyên tố, thiêu nhiệt của một nguyên tố chính là

sinh nhiệt của oxit bền của nó.

Ví dụ: C(th.chi) + O2(k) → CO2(k) ∆H0298  = -94,052 (kcal/mol)

∆H0298- Sinh nhiệt của CO2 = ∆H0

298 - Thiêu nhiệt của C

- Nhiệt phân huỷ (∆H0 ph

 Nhiệt phân huỷ của một hợ  p chất là hiệu ứng nhiệt của phản ứng phân huỷ 

một mol hợ  p chất đó thành các đơn chất bền ở  điều kiện chuẩn.

- Nhiệt chuyển pha

Quá trình chuyển pha là quá trình trong đó một chất chuyển từ tr ạng

thái tậ p hợ  p này sang một tr ạng thái tậ p hợ  p khác.

Ví dụ: H2O(r)  H2O(l)  ∆H = 44,0 J/mol

Page 35: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 35/112

 

32

Ví dụ 2: Biết: 2 ( )

2 ( )

0 285, 8 /

241,8 /

 H O

o

 H O

 H kJ mol 

 H kJ mol 

 Xác định ∆H hóa hơi của nƣớ c?

Giải:Ta có sơ đồ: 2( ) 2( )12

k k  H O   2 ( )l  H O  

Từ sơ đồ này áp dụng định luật Hess: 2 ( )k  H O  

2 2 2( ) ( ) ( )

o o o

 H O bh H O k H O l  H H H    = 241,8-(-285,8) = 44 kJ/mol.

- Nhiệt phân li: Nhiệt phân li của một chất là năng lƣợ ng cần thiết để phân

hủy 1 mol chất đó thành các nguyên tử ở  thể khí.Ví dụ: H2(k)

   2H(k)

  ∆H =

435,9kJ/mol

Ví dụ 2: Tính nhiệt phân li của CH4 qua các đại lƣợ ng sau:

4

2

298,

.

.

75, 3 /

435, 9 /

719, 6 /

o

CH 

 pl H 

th C 

 H kJ mol 

 H kJ mol 

 H kJ mol 

 

Giải: ta có thể lập sơ đồ: 298, 4

( ) 2( ) 4( )

oCH  H 

r k k C H CH  

 

.th C  H   

2.2 pl H  H   

4. phl CH  H  = 4C H 

 E   

C(k) + 4H(k)

4. phl CH  H  = 4C H 

 E  =   .th C  H  +

2.2  pl H  H  -4

o

CH  H   

=719,6 + 2.435,9 –  (- 75,3) = 1666,7kJ/mol

=1666,7 : 4 = 416,6 kJ/mol.

- Năng lƣợ ng mạng lƣớ i tinh thể ionPhần lớ n các chất r ắn có cấu tạo tinh thể. Trong tinh thể có các phần tử 

cấu trúc (nguyên tử, phân tử, ion) liên k ết với nhau. Độ mạnh của các liên k ết

này đƣợc đặc trƣng bằng năng lƣợ ng mạng lƣớ i tinh thể, kí hiệu Utt.

 Năng lượ ng mạng lướ i tinh thể  của một chất là lượ ng nhiệt cần thiế t

để  chuyể n một mol chất đó từ  tr ạng thái tinh thể  thành các phần t ử  cấ u trúc ở  

thể  khí.

Page 36: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 36/112

 

33

Ví dụ: Xác định năng lƣợ ng mạng lƣớ i (Utt) của tinh thể NaCl.

Sinh nhiệt của NaCl: 410, 8 /o

 NaCl  H kJ mol   

 Nhiệt thăng hoa của Na: ,   108, 7 /th Na H kJ mol    Nhiệt phân li của clo:

2244, 3 /

 plCl  H kJ mol   

 Năng lƣợ ng ion hóa của Na: ,   502 /ion Na

 H kJ mol   

Ái lực vớ i electron của clo, ,   370, 2 /al Cl  H kJ mol   

Giải: Năng lƣợ ng mạng lƣới đƣợ c thể hiện trên giản đồ gọi là

chu trình Born-Haber:

 Na(r) + 1/2Cl2(k)o

 NaCl  H     NaCl(tt)

,th Na H   2,

1

2  pl Cl  H   

 Na(k)  Cl(k) Utt

,ion Na H    . ,a l Cl  H   

 Na+ + Cl- 

Áp dụng định luật hess ta có:2, , , ,

12

o

tt NaCl th Na pl Cl ion Na al NaU H H H H H    

= -(-410,8)+ 108,7 + 1

2.244,3 +502 +(-370,2) = 773,45kJ/mol

- Nhiệt hiđrat hóa của các ion

Thực nghiệm cho thấy quá trình hòa tan cũng kèm theo hiệu ứng nhiệt, gọi là

nhiệt hòa tan. Thực nghiệm cho thấy r ằng, khi hòa tan các hợ  p chất ion, trong

dung dịch tồn tại các ion. Nhƣ vậy trong quá trình hòa tan đã xảy ra sự phá vỡ  mạng lƣớ i tinh thể  của chất tan. Quá trình này đòi hỏi cung cấ p một năng

lƣợ ng khá lớ n. ví dụ NaCl là 774,0kJ/mol.

- Định luật Hess

 Nhà bác học Nga G. Hess (1802-1850) đã đƣa ra đƣợc định luật Hess

nhƣ sau: Hiệu ứng nhiệt của quá trình hoá học chỉ phụ thuộc vào bản chất

Page 37: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 37/112

 

34

và tr ạng thái của các chất đầu và các sản phẩm chứ không phụ thuộc vào cách

thực hiện phản ứng. Ví dụ:

(tr ạng thái đầu) A + B ∆H1  E + F (tr ạng thái cuối)∆H1  ∆H3 

C + D

∆H1 = ∆H2+ ∆H3

- Hệ quả:  ∆H pƣ = Σ∆Hc (cđ) - Σ∆Hc (sp) 

∆H pƣ = Σ∆Hs(sp) - Σ∆Hs (cđ) 

∆H pƣ = Σ∆Hlk  (cđ) - Σ∆Hlk  (sp)

- Hiệu ứng nhiệt của một quá trình vòng bằng không.

- Cách tính hiệu ứng nhiệt

Phƣơng pháp tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng hóa học:

 Phương pháp thự c nghiệm:

Trong phòng thí nghiệm ngƣờ i ta tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng bằng một

dụng cụ gọi là nhiệt lƣợ ng k ế.

 Nhiệt lƣợ ng k ế đƣợ c bố trí sao cho không có sự trao đổi nhiệt với môi trƣờ ng

xung quanh. Nó gồm một thùng lớn đựng nƣớc trong đó nhúng ngậ p một bom

nhiệt lƣợ ng k ế, là nơi thực hiện phản ứng hóa học. trong thùng còn đặt một

nhiệt k ế để đo sự thay đổi của nƣớ c và một que khấy để duy trì sự cân bằng

nhiệt trong cả hệ.

Phản ứng đƣợ c thực hiện trong bom nhiệt lƣợ ng k ế. Nhiệt lƣợ ng giải phóng ra

đƣợc nƣớ c hấ p thụ, làm tăng nhiệt độ của nhiệt lƣợ ng k ế từ T1 đến T2 

Theo định luật bảo toàn năng lƣợ ng ta có:

2 1( )

/

m H C T T C T 

 M 

 H C TM m

 

VD. Cho 1,25g axit benzoic C7H6O2, đƣợc đốt trong bom nhiệt lƣợ ng k ế chứa

oxi dƣ. Nhiệt dung của nhiệt lƣợ ng k ế  là 10133,6J/K. Việc đốt đƣợ c

Page 38: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 38/112

 

35

khơi mào đƣợ c tia lửa điện. Sau khi đốt xong nhiệt độ của nhiệt lƣợ ng

k ế  tăng thêm 3,2560C so vớ i nhiệt độ  ban ban đầu. Bỏ qua nhiệt của

quá trình khơi mào. Giải: C7H6O2  + 15

2O2  7CO2  + 3H2O

 H  -   /C TM m  = -10133,6 . 3,256.122/1,25.10-3 = -3225kJ/mol

 Phương trình xác định gián tiếp. Định luật Hess:

Dựa vào định Hess, ngƣờ i ta có thể xác định  H   của một quá trình đã cho

nào đó bằng 2 cách:

1. Xác định  H  của một phản ứng nào đó khi biết  H  của các chất.

2. Xác định  H  của một phản ứng thông qua các giai đoạn trung gian.

VD: Xác định  H   của phản ứng.

2S(r) + 3O2   2SO3  (1) 1 H  ?

Biết: S(r) + O2   SO2  (2) 2 H   = -1242,6kJ/mol

SO2(k) +1

2

O2   SO3  (3) 3 H   = -410,8kJ/mol

Giải: Ta có sơ đồ sau:

2S(r) + 3O2  1 H     2 SO3 

+ O2  2 H    + 1

2O2 3 H   

2SO2(k) 

- Sự phụ thuộc hiệu ứng nhiệt vào nhiệt độ. Định luật Kirchoff

Trong trƣờ ng hợ  p tổng quát phản ứng hóa học có thể biểu diễn bằng PT:

aA + bB → cC + d D

A,B là các chất đầu; C,D là sản phẩm.

Theo nguyên lí I của nhiệt động lực học:

∆H pƣ = Σ∆H (sp) - Σ∆H (cđ) = cHC + dHD  –  (aHA + bHB)

Lấy đạo hàm ∆H theo T ta có:

Page 39: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 39/112

 

36

( / ) ( / ) ( / ) ( / ) ( / ) p C p D p A p B p H T c H T d H T a H T b H T   

Vì ( / ) p

 H T C  nên: . . . .( / ) ( ) p p C p D p A p B p H T cC dC aC bC C   

Hay:  pd H C dT    

Lấy tích phân biểu thức này ta có:2 2

1 1

T T 

 p

T T 

d H C dT    

2T  H  -1T  H  =

2

1

 p

C dT  = pC  (T2  - T1)  

 Nếu T1 và T2 không khác nhau nhiều lắm thì giả thiết nhiệt dung của chất

không phụ thuộc nhiệt độ. Lúc đó: 2 1   2 1( )T T p H H C T T   

Ví d ụ: Tính473

o H  đối vớ i phản ứng 2 2

1

2CO O CO Biết ở  298oK nhiệt hình

thành chuẩn của CO và CO2 là -110,5 và -393,5.3

( )   26,53 7,7.10 p COC T   J/Kmol

2

3

( )   26,78 42,26.10 p COC    J/Kmol

23

( )   25,52 13,6.10 p OC T    J/Kmol

Giải:  298( u) 298 ( ) 298 ( )

o o o

 p ht CO ht CO H H H  = -393,5 –(-110,5) = -283kJ

Dựa vào định luật Kirchoff tính473

o H   pƣ : 

473

473 298

298

o o

 p H H C dT   

Vớ i2 2( ) ( ) ( )

1

2 p p CO p CO p O

C C C C   = -12,51+ 27,76.10-3T

  473o H  = -283000 +

473

3

298

( 12,51 27,76.10 )T dT   

= -283000 –  12,51(473-298)+3

2 227,76.10(473 298 )

2

 

= -283320J/mol = -283,32kJ/mol

2.1.1.4. Nguyên lí II của nhiệt động học 

Page 40: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 40/112

 

37

 Nguyên lí I không cho phép xác định chiều hƣớ ng và giớ i hạn của quá

trình. Chính nguyên lí II xác định những quá trình nào trong những điều kiện

đã cho có thể tự diễn biến và diễn biến tớ i giớ i hạn nào.- Nội dung

Có thể phát biểu nhiều cách:

Cách 1: Nhiệt không thể tự truyền từ vật lạnh sang vật nóng hơn. 

Cách 2: Công có thể chuyển hoàn toàn thành nhiệt, còn nhiệt không chuyển

hoàn toàn thành công.

- Entropi

 Khái niệm: Xét 2 khí lí tƣởng A và B không tƣơng tác nhau, ở  hai ngăn

của bình kín. Khi cất màng ngăn, A và B sẽ khuếch tán tự nhiên vào nhau cho

đến khi tr ộn đều nhau, quá trình này không kèm theo hiệu ứng năng lƣợ ng

nào vì đây là khí lý tƣở ng. 

(tr ạng thái đầu) (tr ạng thái cuối)

Ta thấy sự phân bố các phân tử ở  tr ạng thái ban đầu có tr ật tự cao hơn trạng

thái cuối hay tr ạng thái cuối có độ hỗn độn cao hơn. Nhƣ vậy, trong điều kiện

năng lƣợng không đổi, hệ có khuynh hƣớ ng chuyển từ  tr ạng thái có độ hỗn

độn thấ p sang tr ạng thái có độ hỗn độn cao hơn. 

Về mặt toán học, tr ạng thái có độ hỗn độn cao có xác suất tồn tại lớn hơn,

đƣợ c gọi là xác suấ t nhiệt động của tr ạng thái hay xác suấ t tr ạng thái, kí hiệu

W.

Vì xác suất tr ạng thái của một tr ạng thái vĩ mô có trị số r ất lớ n, khó tính

toán nên ngƣời ta dùng đại lƣợ ng entropi, kí hiệu S.

S = RlnW R: hằng số khí lý tƣở ng.

A

B

AB

BA

Page 41: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 41/112

 

38

Trong điều kiện năng lƣợ ng của hệ không đổi, sẽ xảy ra quá trình chuyển hệ 

từ tr ạng thái có xác suất nhỏ (W1) sang tr ạng thái có xác suất lớn hơn (W2): 

S1 = RlnW1 ∆S = S2  –  S1 = Rln W2

S2 = RlnW2  W1

W2 > W1 ⇒ S2 > S1

Do đó hệ có khuynh hƣớ ng chuyển chất từ tr ạng thái có entropi nhỏ sang

tr ạng thái có entropi lớn hơn. ∆S = S2  –  S1 > 0

V ậ y entropi là một hàm tr ạng thái, đặc trưng cho mức độ hỗn độn của hệ. Hệ 

sẽ đạt tr ạng thái bền nhất khi entropi cực đại.

 Biể u thứ c toán học của nguyên lí II

S    Q

 

Biểu thức vi phân QdS 

 

Q  đạo hàm riêng nhiệt lƣợng trao đổi

T nhiệt độ tuyệt đốiS entropi

Dấu = ứng vớ i quá trình thuận nghịch2

2 1

1

QS S S 

 

Dấu > ứng vớ i quá trình bất thuận nghịch2

1

QS 

 

Entropi là thƣớc đo thuận nghịch hay không thuận nghịch của quá trình.

Entropi có tính chất cộng tính1 2

1

....n

nS S S   

Khi nghiên cứu entropi của các chất, ngƣờ i ta thấy Skhí > Slỏng > Sr ắn 

- Trong hệ cô lập, Q = 0 => ∆S ≥ 0 

∆S = 0: quá trình thuận nghịch

∆S > 0: quá trình không thuận nghịch, S tăng. Nhƣ vậy trong hệ cô lậ p, những

quá trình tự diễn biến là những quá trình có kèm theo sự tăng S. 

Page 42: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 42/112

 

39

- Biến thiên entropi theo nhiệt độ 

Trong quá trình đẳng tích: lƣợ ng nhiệt cung cấ p cho hệ là

2

1

v v

Q C dT     do đó 2

1

/ /

v

S Q T C dT T    

Khi Cv không phụ thuộc nhiệt độ  2 1ln /vS C T T    

-Trong quá trình đẳng áp: Lƣợ ng nhiệt cung cấ p cho hệ là2

1

 p p

Q C dT    

Do đó2

1

2 1/ ln /

 p p

S Q T C dT C T T    

Ví dụ:298

oS  của nƣớ c là 69,9 J/mol.K. Nhiệt dung mol đẳng áp của nƣớ c là

75,3 J/mol.K. Xác định entropi tuyệt đối của nƣớ c ở  0oC.

Giải: 0

298 273 273 298

oS S S   

273 298 273 298

o oS S S   

298

273 298

273

/ .ln(298 / 273) p pS C dT T C   = 6,4J/mol.K

273   69,9 6,4 63,5oS     J/mol.K

- Biến thiên entropi trong các quá trình chuyển pha

Mỗi quá trình chuyển pha đều có một nhiệt độ, ở  đó quá trình là thuận

nghịch.

Ví dụ: ở  0oC quá trình nóng chảy và đông đặc của nƣớ c xảy ra là thuận

nghịch khi P= 101325 Pa, nghĩa là xảy ra 2 quá trình: 2 ( ) 2 ( )l r  H O H O  

Biến thiên entropi của quá trình chuyển pha ở  nhiệt độ này bằng:

/cp cpS H T   

Ví dụ: Quá trình chuyển dạng thù hình từ Sthoi sang Sđơn tà là thuận nghịch ở  

95,40C. Nhiệt chuyển pha của lƣu huỳnh ở  nhiệt độ này là 3,0 kJ/mol. Xác

định biến thiên entropi của quá trình này.

Sđt  –  S

tp= /

cp

 H T  = 3000 : (273+ 95,4) = 8,14 J/mol.K

Page 43: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 43/112

 

40

- Biến thiên entropi của các phản ứng hóa học

Các phản ứng hóa học đƣợ c biểu diễn bằng sơ đồ sau:

Chất phản ứng

 sản phẩmDo đó: 2 1   sp cd  S S S S S    

Ở điều kiện tiêu chuẩn: 298, 298,

o o o

 sp cd S S S   

Ví d ụ: Tính biến thiên entropi của phản ứng:

3( ) ( ) 2( )r r k CaCO CaO CO  

Biết 298( / . )oS J mol K     92,7 39,7 213,6

Giải:  oS   213,6 + 39,7 –  92,7 = 160,6 J/mol.K

Vì oS  > 0. Phản ứng là tự diễn biến 

2.1.1.5. Thế  đẳ ng áp và chiề u t ự  diễ n biế n của các quá trình hóa học

- Tác động của yếu tố entanpi và entropi lên chiều hƣớ ng của quá trình 

- Quá trình dễ xảy ra khi ∆H < 0, nghĩa là khi năng lƣợ ng của hệ giảm,

các tiểu phân sắ p xế p tr ật tự hơn, hệ tr ở  nên bền hơn. 

- Quá trình xảy ra khi ∆S > 0, nghĩa là hệ có khuynh hƣớ ng chuyển từ tr ạng thái có độ hỗn độn thấ p sang tr ạng thái có độ hỗn độn cao. Đó là hai quá

trình tự nhiên tác động đồng thờ i lên quá trình hoá học nhƣng ngƣợ c nhau và

trong mỗi quá trình luôn luôn có sự tranh giành giữa hai yếu tố đó, yếu tố nào

mạnh hơn sẽ quyết định chiều của quá trình.

- Thế đẳng áp - đẳng nhiệt (Năng lƣợ ng tự do Gibbs)

Gibbs (nhà vật lý ngƣờ i Mỹ (1839-1903) đã kết hợ  p cả hai yếu tố đótrong một hàm tr ạng thái gọi là thế đẳng áp - đẳng nhiệt G (gọi tắt là thế đẳng

áp) hay còn gọi là năng lƣợ ng tự do Gibbs: G = H –  TS

Tƣơng tự nội năng, entanpi và entropi, thế  đẳng áp G cũng là một hàm tr ạng

thái. ∆G = ∆H - T∆S 

Page 44: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 44/112

 

41

- Khi ∆S = 0, nghĩa là đối với quá trình trong đó không có sự thay đổi

mức độ hỗn độn, hay sự thay đổi là không đáng kể => quá trình chỉ chịu ảnh

hƣở ng của yếu tố entanpi.=> quá trình sẽ tự diễn biến khi ∆H < 0 => ∆G = ∆H => ∆G < 0. 

- Khi ∆H = 0 nghĩa là đối vớ i những quá trình không có sự hấ p thụ hay

giải phóng năng lƣợ ng (ví dụ quá trình khuếch tán các khí), chỉ có yếu tố 

entropi ảnh hƣởng đến chiều hƣớ ng diễn biến của quá trình.

=> quá trình sẽ tự diễn biến khi ∆S > 0, vì ∆H = 0 => ∆G = -T∆S => ∆G < 0. 

- Khi ∆H < 0, ∆S > 0: cả hai yếu tố entropi và entanpi đều thuận lợ i cho

sự diễn biến của quá trình: ∆G = ∆H - T∆S => ∆G < 0. 

- Khi ∆H > 0, ∆S < 0: cả hai yếu tố entropi và entanpi đều không thuận

lợ i cho sự diễn biến của quá trình. Quá trình không thể tự xảy ra đƣợ c.

Do đó ∆G = ∆H - T∆S => ∆G > 0. 

- Khi ∆H < 0, ∆S < 0: quá trình đƣợc thúc đẩy bở i yếu tố entanpi nhƣng

 bị cản tr ở  bở i yếu tố entropi.

Trong trƣờ ng hợ  p này, quá trình chỉ có thể tự diễn biến khi yếu tố entropi

mạnh hơn yếu tố entanpi, hay |∆H| > |T∆S|,

nghĩa là ∆G = ∆H - T∆S => ∆G < 0. 

- Khi ∆H > 0, ∆S > 0: quá trình sẽ tự diễn biến nếu yếu tố entropi mạnh

hơn yếu tố entanpi hay |T∆S| > |∆Η| => ∆G = ∆H - T∆S => ∆G < 0. 

Tóm l ại, tiêu chuẩn để  xét quá trình có thể  t ự  diễ n biế n hay không là:

∆G < 0 hay ∆H - T∆S < 0 => ∆H < T∆S: quá trình tự diễn biến

∆G > 0 hay ∆H - T∆S > 0 => ∆H > T∆S: quá trình không thể tự xảy ra

∆G = 0 => ∆G = T∆S = 0 => ∆H = T∆S: quá trình đạt cân bằng

- Cách tính biến thiên thế đẳng áp của quá trình

Tính ∆H và ∆S của quá trình, sau đó tính ∆G = ∆H - T∆S 

Dựa vào thế đẳng áp hình thành chuẩn ∆G0  của các chất.

Page 45: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 45/112

 

42

Thế đẳng áp hình thành chuẩn ∆G0  của một chất là biến thiên thế đẳng áp của

quá trình tạo thành một mol chất đó từ các đơn chất bền ở  điều kiện chuẩn.

Vì G là hàm tr ạng thái nên ∆G

0

  của phản ứng hoá học bằng tổng biến thiênthế đẳng áp của các sản phẩm tr ừ đi tổng biến thiên thế đẳng áp của các chất

đầu (kèm theo hệ số tỷ lƣợng). ∆G0 pƣ = Σ∆G0

sp - Σ∆G0cđ 

* Chú ý: G0  của đơn chất ở  tr ạng thái bền vững bằng 0

Ví d ụ: 3( ) ( ) 2( )r r k CaCO CaO CO  

Biết 298

o H  (kJ/mol) -1207 -635,5 -393,2

0

298S  (J/mol.K) 92,7 39,7 213,6Xác định chiều của phản ứng ở  2980K. Xác định nhiệt độ ở  đó CaCO3 bắt

đầu phân hủy.

Giải: Giả sử phản ứng xảy ra theo chiều từ trái sang phải, lúc đó: 0 0 0

298 298 298G H T S    

Vớ i 0 0

298 298, 298, sp cd  H H H   

= -635,5 + (-393,2)- (-1207) = 178,3 kJ/mol0 0

298 298, 298, sp cd S S S  = 213,6 + 39,7 –  92,7 = 160,6 J/mol.K

0 3

298   178,3.10 298.160,6G J/mol = 130,441 kJ/mol > 0

Vậy phản ứng xảy ra theo chiều nghịch

Điều kiện để PƢ xảy ra theo chiều thuận: 0G  

0 H T S    /T H S   thay số: T> 178300/160,6 =1110,2

Có thể tính ∆G0  pƣ nhƣ sau: 

Tính hằng số cân bằng Kc hay Kp của phản ứng r ồi tính ∆Go 

∆G pƣ = ∆G0  + RTlnK c

∆G pƣ = ∆G0 + RTlnK  p

Tại tr ạng thái cân bằng: ∆G = 0 => ∆G0 = -RTlnK c 

hoặc ∆G0 = -RTlnK  p

Page 46: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 46/112

 

43

1.1.1.6. Phương pháp giải bài t ập chương I   8 , 17  

I.1.  Đốt cháy một mol benzen lỏng ở   25oC, 1atm để  tạo ra khí CO2, và

nƣớ c(l) tạo ra một nhiệt lƣợ ng bằng 3267kJ. Xác định nhiệt hình thànhcủa benzen lỏng ở  điều kiện đã cho về  nhiệt độ và áp suất, biết r ằng

nhiệt hình thành chuẩn của CO2 nƣớc(l) tƣơng ứng bằng -393,5 và -

285,8kJ/mol.

 Bài giải:

Sự đốt cháy 1 mol benzen theo phƣơng trình phản ứng

6 6 2 2 2

7( ) ( ) 6 3 ( )2 C H l O k CO H O l    ∆H

0

 pƣ = -3267kJ

Áp dụng định luật Hess ta có:

∆Ho pƣ =

2 2 2 6 6

76

2

o o o o

htCO ht H O htO ht C H   H H H H   

6 649 /o

htC H  H kJ mol   

I.2. Tr ộn 50ml dung dịch HCl 0,2M vớ i 50ml dung dịch NaOH 0,2M trong

một nhiệt lƣợ ng k ế, nhiệt độ tăng từ 22,20

C lên 23,5o

C. Xác định nhiệt trunghòa theo phản ứng 3 22  H O OH H O . Cho biết tỷ  tr ọng của dung

dịch loãng là 1g/ml và nhiệt dung của nƣớ c là 4,18J/g.K

Bài giải:

Thể tích dung dịch sau khi tr ộn là 50+50 = 100ml do đó khối lƣợ ng

 bằng100g.

Biến thiên nhiệt độ gắn vớ i phản ứng trung hòa là: 23,5 –  22,2 = 1,3K.Lƣợ ng nhiệt Q = m.c.∆t = 100×4,18×1,3 = 540J

Số mol HCl trong 50ml dung dịch 0,2M: 0,2.50:1000 = 0,01mol

Tƣơng tự số mol NaOH bằng 0,01 mol.

 Nhiệt trung hòa ứng vớ i 1 mol sẽ là 540:0,01 = 54000J/mol = 54kJ/mol

Vậy đối vớ i phản ứng HCl + NaOH → NaCl + H2O ∆H = -54kJ/mol

Page 47: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 47/112

 

44

I.3. Đối vớ i phản ứng:2 2

1 1

2 2 N O NO  ở  25oC và 1 atm. o H  90,37kJ/mol

Xác định nhiệt của phản ứng ở  558K, biết nhiệt dung đẳng áp đối với đối vớ i

1 mol của N2, O2,NO lần lƣợ t bằng 29,12;29,36 và 29,86J/K.mol.

 Bài giải:

Áp dụng định luật Kirchhoff ta có:

2

2 1

1

o o

T T p

 H H C dT   

558

558 298

298

o o

 p H H C dT   

Vì C p của các chất không phụ thuộc nhiệt độ T nên:

558   (558 298)o

 p H C  = 90,37+ (29,86 - 12

.29,12 - 12

.29,36).10-3.(558-298)

= 90,53kJ

I.4. Xác định năng lƣợ ng liên k ết trung bình của một liên k ết C-H của

metan. Biết nhiệt hình thành chuẩn4

o

htCH  H  = - 74,8kJ/mol; nhiệt thăng hoa

của than chì bằng 716,7kJ/mol và năng lƣợ ng phân ly phân tử H2 bằng

436kJ/mol.

 Bài giải:

 Năng lƣợ ng liên k ết trung bình của một liên k ết C-H trong phân tử CH4 bằng

¼ năng lƣợng. Theo định nghĩa, năng lƣợ ng liên k ết trong CH4 là 298

o H  của

quá trình: 4 ( ) ( ) 4 ( )CH k C k H k   Vận dụng định luật Hess nhờ  chu trình sau:

CH4  298o H  C(k) + 4H(k)

4htCH  H    o

ht  H    o

 PL H   

C(r)  + 2H2(k)

Vậy:4298 . .   2o o o o

ht CH h t PL H H H H   = -(-74,8) + 716,7 +2×436

= 1663,5 kJ/mol

Page 48: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 48/112

 

45

Do đó năng lƣợ ng của 1 liên k ết C-H bằng 1663,5

4= 416 kJ/mol

I.5. Tính S   của quá trình giãn nở  đẳng nhiệt 2 mol khí lý tƣở ng từ 1,5 lít đến

2,4 lít.

Bài giải:

Áp dụng PT đẳng nhiệt:

2

1

lnV 

S nRV 

  = 2.8,314.   2,4ln

1,5=7,8 J/K

I.6. Tại nhiệt độ nào đó sự chuyển 1 mol nƣớ c lỏng thành hơi nƣớ c ở  áp suất

khí quyển 1atm là một quá trình tự diễn biến, biết nhiệt hóa hơi 1 mol nƣớ clỏng bằng 40587,80J và biến thiên entropi của sự chuyển tr ạng thái này bằng

108,68 J/K.

Bài giải

Tiêu chuẩn để đánh giá chiều hƣớ ng tự diễn biến cua các quá trình xảy ra ở  

điều kiện đẳng nhiệt, đẳng áp là năng lƣợ ng tự do G.

G = H+ TS hay ∆G = ∆H - T∆S đối với quá trình đăng nhiệt.Khi bay hơi của nƣớ c ở  P = 1 atm: H2O(l) = H2O(h) 

Ta có: G   40587,80 –  T.108,68

Tìm nhiệt độ mà tại đó có cân bằng lỏng - hơi của nƣớ c.

Muốn vậy G 0 => T = 373,460K đây là nhiệt độ sôi của nƣớ c.

Điều này sẽ đƣợ c thỏa mãn nếu T > 373,46

I.7. Đối vớ i phản ứng( ) 2 ( ) 2( ) 2( )k k k k  

CO H O CO H    

Cho biết những giá tr ị của biến thiên entanpi và biến thiên entropi chuẩn ở  

300K và 1200K nhƣ sau: 0

300   41,16 / H kJ mol    0

1200   32, 93 / . H J K mol   

0

300   42, 40 /S kJ mol     0

1200   29, 6 / .S J K mol    

Hỏi phản ứng tự diễn biến sẽ theo chiều nào ở  300K và 1200K?

Bài giải

Page 49: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 49/112

 

46

Tính ∆G0 ở  2 nhiệt độ đó dựa vào hệ thức ∆G = ∆H - T∆S 

Ở  300K 0

300   41160 (300.42,4) 28440G J   

Ở  1200K0

1200   32930 (1200.29,6) 2590G J   K ết luận 0

300G < 0 vậy phản ứng đã cho tự xảy ra ở  300K theo chiều từ trái

sang phải, song ở  1200K 0

1200   0G  phản ứng tự diễn biến theo chiều ngƣợ c

lại.

I.8. Tính 0S   của phản ứng: 2 2 3

1 3

2 2 N H NH   

Biết2

0

 N 

S  = 191,489 J/K.mol2

0

 H 

S     130,586 J/Kmol3

0

 NH 

S     192,505

J/Kmol

Bài giải:

Ta có:3 2 2

0 0 0 01 3

2 2 pu NH N H S S S S    

3

0

 NH puS  = 192,55 –   1

2.191,489 - 3

2.130,586 = - 99,0735 J/K.mol

I.9. Tính0

G đối với nƣớ c lỏng chậm đông ở  -50

C. Biết0

S   21,3 J/Kmol và0 5,8 / H KJ mol  tại nhiệt độ -50C. Từ k ết quả tìm đƣợ c cho biết có tồn tại

tr ạng thái cân bằng giữa nƣớ c lỏng và nƣớc đá ở  -50C hay không.

Bài giải

Áp dụng: 0 0 0G H T S    

0G  -5800 –  268.21,3 = -11508,4J/mol

2.1.2 CHƢƠNG II ĐỘNG HOÁ H ỌC 7 , 9  

Động hoá học nghiên cứu tốc độ của các phản ứng hoá học và các yếu tố 

ảnh hƣởng đến tốc độ nhƣ: nồng độ, nhiệt độ, chất xúc tác … Từ đó cho phép

tìm hiểu về cơ chế của các phản ứng hoá học.

2.1.2.1. M ột số  khái niệm

Page 50: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 50/112

 

47

- Tốc độ phản ứng

Để biểu thị mức độ nhanh hay chậm của một phản ứng ngƣờ i ta dùng

khái niệm tốc độ phản ứng. Tốc độ của một phản ứng hoá học đƣợ c biểu thị  bằng biến thiên nồng độ của chất tham gia phản ứng hay sản phẩm của phản

ứng trong một đơn vị thờ i gian.

Ví dụ: Xét phản ứng A + B → C + D 

 Nếu phản ứng thực hiện ở  nhiệt độ và thể tích không đổi, tại các điểm t1 và t2,

ta lấy nồng độ chất A tƣơng ứng là C1  và C2  thì tốc độ  trung bình của các

 phản ứng trên trong khoảng thờ i gian (t2  – t1) là:

v  = 2 1

2 1

C C C 

t t t 

 

Vì nồng độ của các chất biến đổi liên tục, nên để chính xác hơn ngƣờ i ta sử 

dụng tốc độ tức thờ i của phản ứng (nghĩa là tốc độ tại thời điểm t xác định).

Lúc đó tốc độ tức thờ i của phản ứng đƣợ c tính bằng đạo hàm bậc nhất của

nồng độ theo thờ i gian. dC v

dt 

 

Ở đây nếu C là nồng độ chất tham gia phản ứng ta phải đặt thêm dấu tr ừ, nếu

C là nồng độ sản phẩm thì lấy dấu (+) để đảm bảo tốc độ phản ứng là một đại

lƣợng luôn luôn dƣơng. 

- Phản ứng đơn giản và phản ứng phức tạ p

Phản ứng đơn giản: là phản ứng chỉ diễn ra qua một giai đoạn.

Ví dụ: H2 + I2 → 2HI 

 NO + O3 → NO2 + O2

Phản ứng phức tạ p: là phản ứng xảy ra qua nhiều giai đoạn

Ví dụ: 2N2O5 → 4NO2 + O2

là phản ứng phức tạ p vì gồm 2 giai đoạn nối tiế p nhau:

 N2O5  → N2O3 + O2  (giai đoạn 1)

 N2O3 + N2O5  → 4NO2 (giai đoạn 2)

Page 51: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 51/112

 

48

- Phản ứng đồng thể và phản ứng dị thể 

* Phản ứng đồng thể: là phản ứng xảy ra trong hệ đồng thể.

Ví dụ: N2  (k) + 3H2 (k) → 2NH3 (k)* Phản ứng dị thể: là phản ứng xảy ra trong hệ dị thể.

C (r) + H2O (h) → CO (k) + H2 (k)

Phản ứng dị thể xảy ra phức tạ p luôn phản ứng đồng thể vì ngoài quá

trình chuyển hoá học còn phải tính đến quá trình chuyển vật thể đến biên giớ i

tiế p xúc giữa hai pha và ngƣợ c lại.

- Các yếu tố ảnh hƣởng đến tốc độ phản ứng

 Ảnh hưở ng của nồng độ đế n t ốc độ phản ứ ng

Định luật tác dụng khối lƣợ ng

Một phản ứng hoá học muốn xảy ra, các chất tham gia phản ứng va

chạm nhau, những va chạm dẫn đến xảy ra phản ứng gọi là các va chạm có

hiệu quả. Khi nồng độ các chất tăng, số va chạm có hiệu quả cũng tăng dần

nên phản ứng xảy ra nhanh hơn.1867 Gulberg và Waager đã đƣa định luật tác

dụng khối lƣợ ng nên ảnh hƣở ng của nồng độ đến tốc độ của phản ứng có nội

dung sau:

"Ở nhiệt độ xác định, tốc độ phản ứng tỷ lệ thuận vớ i tích số nồng độ của

các chất tham gia phản ứng, mỗi nồng độ có số mũ là hệ số tỷ lƣợ ng của các

chất đó trong phƣơng trình phản ứng".

Ví dụ: Vớ i phản ứng tổng quát: aA + bB → cC + dD 

Theo định luật này ta có: a b

 A Bv kC C     hay a b

v A B  

(Biểu thức này là phƣơng trình động học của phản ứng trên).

Trong đó:

- k: hằng số tốc độ, nó phụ thuộc vào bản chất của chất phản ứng và nhiệt độ.

- CA, CB: nồng độ của các chất tham gia phản ứng tính theo đơn vị mol/l

Page 52: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 52/112

 

49

- Nếu CA = CB = 1 thì lúc đó v = k lúc này k đƣợ c gọi là vận tốc riêng của

 phản ứng.

Đối vớ i phản ứng thuận nghịch: aA + bB

  cC + dDTốc độ phản ứng tại 1 thời điểm nhất định bằng hiệu số các tốc độ của phản

ứng thuận nghịch.t nv v v  

Tại thời điểm cân bằng thì vt = vn  → v pƣ = 0

- Ảnh hƣở ng của nhiệt độ đến vận tốc phản ứng

 Nói chung tốc độ của các phản ứng hoá học thƣờng tăng lên khi nhiệt độ tăng. 

- Qui tắc Van't Hoff"Khi nhiệt độ của phản ứng tăng lên 100 C thì hằng số tốc độ của phản ứng

(hay là tốc độ phản ứng) tăng lên từ 2 đến 4 lần.

102 4t 

k   

 

vớ i k t + 10: hằng số tốc độ ở  nhiệt độ t + 100

k t : hằng số tốc độ ở  nhiệt độ t

γ : hệ số nhiệt độ của phản ứngTrong trƣờ ng hợ  p tổng quát, biểu thức của định luật Van't Hoff có dạng

.10n   t 

k n

k   

 

Ví dụ: một phản ứng có hệ số nhiệt độ là   = 3. Hỏi khi tăng nhiệt độ lên

400  thì tốc độ của phản ứng tăng lên bao nhiêu lần?

Giải: Theo qui tắc Van't Hoff ta có:44.10

3 81

 

Vậy v pƣ tăng lên 81 lần

- Biểu thức Arrhénius

Ảnh hƣở ng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng đƣợ c biểu thị chính xác hơn

và áp dụng đƣợ c trong một khoảng nhiệt độ r ộng hơn qua biểu thức

Arrhénius:

k = A.e- E*/RT 

Page 53: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 53/112

 

50

Biểu thức Arrhénius đƣợ c viết dƣớ i 2 dạng nhiệt độ T1, T2 vớ i 2 hằng số tốc

độ nhƣ sau:   2

1   1 2

1 12,303lg

  T 

k    E 

k R T T  

 

R: hằng số khí lí tƣở ng (R = 1,98 cal/mol.k)

A: hằng số 

E*: hằng số đối vớ i một phản ứng xác định còn đƣợ c gọi là năng lƣợ ng hoạt

hoá của phản ứng, nó phụ thuộc vào bản chất của chất phản ứng.

e: cơ số logarit tự nhiên (e = 2,71)

Từ biểu thức này ta thấy khi nhiệt độ tăng, tốc độ phản ứng tăng và phản

ứng có năng lƣợ ng hoạt hoá càng bé thì phản ứng càng dễ dàng xảy ra.

- Thuyết hoạt hoá và năng lƣợ ng hoạt hoá

Theo thuyết này thì không phải tất cả mọi va chạm đều xảy ra phản ứng mà

chỉ có những va chạm của các nguyên tử hay phân tử hoạt động mớ i dẫn đến

 phản ứng. Các nguyên tử hay phân tử hoạt động là các nguyên tử hay phân tử 

có một năng lƣợng dƣ đủ lớ n so với năng lƣợ ng trung bình của chúng.

Vậy "năng lượ ng hoạt hoá của một phản ứng là năng lượ ng t ố i thiể u mà

một mol chấ t phản ứ ng phải có để  chuyể n phân t ử  của chúng t ừ  tr ạng thái

bình thườ ng sang tr ạng thái hoạt động ".

 Nếu năng lƣợ ng hoạt hoá càng nhỏ thì tốc độ phản ứng sẽ càng lớ n. Vì vậy

khi xét khả năng phản ứng ngƣời ta thƣờng dùng đại lƣợng này để so sánh.

Đơn vị năng lƣợ ng hoạt hoá là kcal/mol hoặc kJ/mol.

- Ảnh hƣở ng của các chất xúc tác đến tốc độ phản ứng

 M ột số  khái niệm về  xúc tác

Xúc tác là hiện tƣợng làm thay đổi tốc độ của các phản ứng hoá học

đƣợ c thực hiện bở i một số chất đặc biệt gọi là chất xúc tác, các chất này sau

khi phản ứng xảy ra nó đƣợ c hoàn tr ở  lại về lƣợ ng và chất.

Thông thƣờ ng "chất xúc tác" đƣợc dùng để chỉ các chất làm tăng tốc độ phản

ứng (gọi là chất xúc tác dƣơng). 

Page 54: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 54/112

 

51

Ví dụ:

H2  + 1/2O2   Pt     H2O

2KClO3 2 MnO 

  2KCl + 3O2

Chất xúc tác làm giảm tốc độ phản ứng gọi là chất xúc tác âm (hay chất ức

chế).

Ví dụ: Na2SO3 để lâu trong không khí dễ bị ôxi hoá theo phản ứng.

2Na2SO3  + O2    2Na2SO4

 Nhƣng nếu cho đƣờ ng hoặc SnCl4 thì sẽ làm giảm vận tốc của phản ứng này

r ất nhiều.Tuy nhiên khi nói đến sự xúc tác, chủ yếu ngƣờ i ta vẫn quan tâm

đến các chất xúc tác dƣơng. 

- Xúc tác đồng thể  và xúc tác d ị thể  

* Xúc tác đồng thể:

Chất xúc tác và chất phản ứng ở  cùng một pha (lỏng hoặc khí) phản ứng xảy

ra trong toàn bộ thể tích của hệ phản ứng nghĩa là trong không gian ba chiều.

Ví dụ:

SO2  + O2   NO   SO3  (đồng pha khí)

* Xúc tác dị thể:

Chất xúc tác và chất phản ứng ở  các pha khác nhau.

Thƣờ ng thì chất xúc tác ở  pha r ắn còn các chất phản ứng

ở  pha lỏng hoặc khí. Phản ứng chỉ xảy ra trong không gian hai chiều, trên bề 

mặt của chất xúc tác. Tốc độ phản ứng tỷ lệ thuận vớ i bề mặt chất xúc tác.

Ví dụ: 2H2O2 (l)  2 MnO   2H2O(l)  + O2 (k)  (dị thể lỏng - r ắn)

- Đặc điểm của chất xúc tác

- Lƣợ ng chất xúc tác sử dụng r ất bé so với lƣợ ng chất phản ứng.

- Chất xúc tác không gây ra đƣợ c phản ứng hoá học - Nghĩa là đối vớ i

những phản ứng không có khả năng xảy ra về mặt nhiệt động học thì không

thể dùng chất xúc tác nào để làm cho phản ứng xảy ra đƣợ c.

Page 55: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 55/112

 

52

- Trong phản ứng thuận nghịch, chất xúc tác làm biến đổi tốc độ phản ứng

thuận và phản ứng nghịch một số lần nhƣ nhau nên nó chỉ làm cho quá trình

mau đạt đến tr ạng thái cân bằng.- Chất xúc tác có tính chọn lọc. một chất xúc tác thƣờ ng chỉ có thể xúc tác

cho một phản ứng hoặc một loại phản ứng nhất định. .

Ví dụ:

Từ C2H5-OH có thể điều chế C2H4 hoặc CH3CHO tuỳ theo chất xúc tác đem

sử dụng. C2H4  + H2O 2 3 ,3500o Al O C     C2H5OH

CH3CHO + H2 

,2500oCu C  

  C2H5OH* Chú ý: Khi sử dụng chất xúc tác ta còn gặ p các chất sau:

- Chất tăng hoạt: chất làm tăng hoạt tính của xúc tác.

Ví dụ: Khi thêm một ít Na2SO4 vào V2O5 thì hoạt tính xúc tác của V2O5 tăng

mạnh.

- Chất độc xúc tác: là chất mà khi tr ộn nó vào chất xúc tác thì hoạt tính

của chất xúc tác mất đi. Ví dụ: HCN là chất độc của xúc tác As2S5.

2.1.2.2. Phương trình động học của phản ứ ng  

Phƣơng trình động học mô tả quan hệ định lƣợ ng giữa nồng độ của các

chất phản ứng và thờ i gian - Dựa vào phƣơng trình này ta có thể xác định

đƣợ c một số thông số quan tr ọng của phản ứng nhƣ hằng số tốc độ, bậc phản

ứng, chu k ỳ bán huỷ của phản ứng … 

ln  A  

- Phản ứng bậc 1 ln 0 A  

PT tổng quát của phản ứng bậc 1

A-> sản phẩm

Theo định luật tác dụng khối lƣợ ng

tg =   t k   

Page 56: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 56/112

 

53

d Av k A

dt 

 

Ta có:

d A

kdt  A

 

Giải phƣơng trình vi phân này ta đƣợ c

0

1 1kt 

 A A  

Hay có thể viết dƣớ i dạng kt =

0ln A

 A (II.1)

 A  là nồng độ chất A tại thời điểm t 0 A là nồng độ chất A tại thời điểm t =0

Đồ thị ln[A] = f(t) là một đƣờ ng thẳng mà hệ số góc sẽ cho biết giá tr ị của

hằng số tốc độ k của phản ứng. Hằng số tốc độ của phản ứng tốc độ có thứ 

nguyên là 1/t. Phản ứng bậc 1 thƣờ ng là phản ứng phân huỷ các chất.

Ví dụ: C2H6 → C2H4 + H2

232 228 4

90 88 2Th Ra He  Khi nghiên cứu các phản ứng bậc 1 ngƣời ta thƣờng chú ý đến đại lƣợ ng chu

k ỳ  bán hủy của phản ứng là thờ i gian mà một nửa lƣợng ban đầu của chất

 phản ứng đã bị tiêu thụ. Gọi t1/2 là thời gian để nồng độ  ban đầu còn lại một

nửa.

[A] = 1/2[Ao] thay vào phƣơng trình (II.1) 

0

1/2

0

ln ln 21/ 2

 A kt  A

  hay 1/2ln 2t 

k   

 Nghĩa là thờ i gian bán huỷ của phản ứng bậc 1 không phụ thuộc vào nồng độ 

 ban đầu mà phụ thuộc vào bản chất phản ứng.

- Phản ứng bậc 2

Phản ứng bậc 2 có các dạng:

2A → sản phẩm

Page 57: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 57/112

 

54

A + B → sản phẩm

Xét dạng đơn giản 2A 2k 

   sản phẩm

  2

2 22d A d Av k A k dt  dt    A

 

2

0

1 1k t 

 A A  hay

hằng số tốc độ của phản ứng bậc 2 có thứ nguyên lít/mol -1/(t-1)

khi t = t1/2  ta có: 1/2

2 0

1t 

k A  

Vậy thờ i gian bán huỷ của phản ứng bậc 2 phụ thuộc vào nồng độ đầu củachất phản ứng.

Ví dụ về phản ứng bậc 2:

2O3  → 3O2

2C4H6  → C8H12

2.1.2.3. Phương pháp giải bài t ập chương II   8  

I.1. Xác định bậc và tốc độ của phản ứng trong pha khí ở  3000K:

22 2 NO Cl NOCl   Dựa vào dữ kiện thực nghiệm sau đây: 

 Nồng độ đầu (mol/l) Tốc độ đầu (mol/l.s)

Thí nghiệm   NO   2Cl   

1 0,01 0,01 1,2.10-4 

2 0,01 0,02 2,3.10-4 

3 0,02 0,02 9,6.10-4 

Bài giải

Một cách tổng quát tốc độ phản ứng đƣợ c viết: 2. x y

v k NO Cl   vớ i x,y là các

 bậc riêng phần đối vớ i NO và Cl2 phải xác định. Từ k ết quả thực nghiệm ta

thấy tốc độ tăng gấp đôi khi nồng độ Cl2 tăng gấp đôi. Vậy tốc độ tỷ lệ vớ i Cl2 

Page 58: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 58/112

 

55

và y = 1. Khi nồng độ (NO) tăng gấp đôi thì tốc độ tăng gấ p 4 lần vì vậy x =

2. Vậy 2 1

2.v NO Cl    Bậc toàn phần là 3 và có hằng số tốc độ:

42 2 2 1

2   2

2

1,2.10 1, 2.10 . .(0,01) .(0,01).

vk mol l s NO Cl 

 

II.2. Đối vớ i một phản ứng phân hủy đã cho, thờ i gian nửa phản ứng không

 phụ thuộc vào nồng độ đầu và bằng 100 giây.

a) Cho biết bậc phản ứng

 b) Tính thời gian để 80% chất đầu bị phân hủy.

Bài giảia) Phản ứng đã có bậc động học bằng 1

 b) 2 1ln 20, 693.10 .

100k s

 

2

100 1 1ln ln 5 ln 5 232

20 0, 693.10kt t s

k  

 

III.3. Xét sự thủy phân este trong môi trƣờ ng kiềm:

RCOOR ’

 + NaOH   RCOONa + R ’

OHKhi tăng nồng độ kiềm lên gấp đôi,thì tốc độ đầu cũng tăng lên hai lần. Nhận

xét này cũng đƣợ c thấy khi tăng nồng độ của este lên 2 lần:

a) Cho biết bậc của phản ứng và dạng của phƣơng trình động học.

 b) Cho 0,01mol este vào một lít nƣớ c( thể tích không thay đổi). Sau 200 phút

thì 3/5 este bị phân hủy. Tính hằng số tốc độ và t1/2 

c)Thời gian để 99% este bị phân hủy.Bài giải

a) Bậc riêng phần vớ i mỗi chất là 1. Vậy bậc toàn phần bằng 2. es utv k te x  

Vì nồng độ đầu của hai chất bằng nhau và bằng 0,01M nên áp dụng phƣơng

trình động học bậc 2 tƣơng ứng, ta có: 0

1 1kt 

 A A  

 b) Lƣợ ng este còn lại chƣa bị thủy phân là 2/5, do đó: 

Page 59: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 59/112

 

56

  2 2

0 0

1 1 1 1200

2 / 5 0, 4.10 10kt k 

 A A 

  1 10,75 . .k mol l phut    

1/2   20

1 1

133,330,75.10t  k A  

 phút

c) 0 0

1 1

0,01kt 

 A A  99 = 0,75t.0,01

t = 13200 phút

IV.4. Đối vớ i phản ứng 2NOCl 2NO + Cl2 năng lƣợ ng hoạt hóa bằng

100kJ/mol. Ở 3500K hằng số tốc độ bằng 8.10-6 mol-1.l.s-1. Tính k tốc độ ở  

4000

K.Bài giải

Áp dụng biểu thức Arrhenius:

2

1 1 2

2

6

1 1ln

100000 1 1lg

8.10 2,303.8,314 350 400

k E 

k R T T  

 

k 2 = 5,87.10-4 mol-1.l.s-1.

V.5. Hòa tan 10-2 mol xút và 10-2 mol este vào 1 lít nƣớ c ở  270C.

a) Biết r ằng phản ứng có bậc động học bằng 2 và ¾ este đã bị phân hủy sau 2

giờ . Tính hằng số tốc độ và thờ i gian nửa phản ứng.

 b) Khi nhiệt độ tăng từ 270C lên 1270C, thì tốc độ phản ứng tăng lên gấ p 4

lần.Tính thờ i gian nửa phản ứng tại 1270C, và năng lƣợ ng hoạt hóa của phản

ứng.

Bài giải

a) Đối vớ i phản ứng bậc 2 ta có 0

1 1 1k 

t A A

 

  2

0 0

1 1 1 3

120 1/ 4 120.10k 

 A A 

  12,5k mol    phút-1

1/2   2

0

1 140

2,5.10t 

k A 

 phút

Page 60: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 60/112

 

57

 b) Thờ i gian nửa phản ứng ở  1270C

1/2   2

110

2,5.4.10t 

 phút

1

2

1 2

1 2

.2,303 lg  T 

k TT  E R

T T k 

 =

4

2

12.10.2,303.8,314.lg 4 13,833

10kJ   

IV.6. Trong một phản ứng bậc 1 tiến hành ở  270C, nồng độ chất giảm đi một

nửa sau 5000s. Ở 370C, nồng độ giảm đi hai lần sau 1000s. Tính

a) Hằng số tốc độ ở  270C

 b) Thời gian để nồng độ giảm xuống còn ¼ ở  270C

c) Năng lƣợ ng hoạt hóa

Bài giải

a) 0

4 1

271/2

0,693 0,6931,39.10

5000C k s

 

 b) 0

4 1

37

0,6936,93.10

1000C k s

 

 Nếu gọi a là nồng độ đầu thì:

1/4

4

1/4

2, 303.lg( ) :1/ 4

2, 303.lg : ( 6, 93.10 )0,25

at k 

a

at 

a

 

1/4   2000t s  

037

027

1 1ln

300 310C 

 E 

 R

 thay R = 8,314, E = 124kJ/mol.

Page 61: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 61/112

 

58

2.1.3 CHƢƠNG III   CÂN B  Ằ NG HOÁ H ỌC 7 , 16  

2.1.3.1. Phản ứ ng thuận nghịch và phản ứ ng một chiề u

- Phản ứng một chiều là phản ứng xảy ra đến cùng cho đến khi tiêu thụ hếthoàn toàn một trong các chất tham gia phản ứng.

Ví dụ: Zn + 4HNO3đ → Zn(NO3)2  + 2NO2  + 2H2O

Khi lƣợ ng axit HNO3 đặc dƣ thì phản ứng sẽ k ết thúc khi lƣợ ng k ẽm tan hết,

ngƣợ c lại nếu sục khí NO2 vào dung dịch thì cũng không thu đƣợ c kim loại và

axit.

- Phản ứng thuận nghịch Có những phản ứng mà sau một thờ i gian phản ứng ta còn tìm thấy cả chất

đầu và sản phẩm, nghĩa là phản ứng không xảy ra đến cùng.

Ví dụ: N2  + 3H2 , ,ot p xt       2NH3

Fe3O4  + 4H2 , ,

ot p xt       3Fe + 4H2O

Đặc điểm của phản ứng thuận nghịch là không bao giờ  hết các chất ban đầu vì

vậy nói phản ứng thuận nghịch là phản ứng không hoàn toàn.2.1.3.2. Cân bằ ng hoá học - hằ ng số  cân bằ ng

- Khái niệm về cân bằng hoá học

Xét phản ứng thuận nghịch

aA + bB     cC + dD

Tại thời điểm ban đầu: ; 0 A B

C C    còn , 0C D

C C     

a b

t t v k A B  

Tại thời điểm t ≠ 0, xuất hiện sản phẩm nghĩa là có phản ứng nghịch xảy ra.

c d 

n nv k C D  

 Ngƣờ i ta gọi tr ạng thái của phản ứng thuận nghịch khi có vt = vn là tr ạng thái

cân bằng hoá học. Khi hệ đạt tr ạng thái cân bằng hoá học thì các phản ứng

Page 62: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 62/112

 

59

thuận nghịch vẫn xảy ra vớ i vận tốc bằng nhau nên tr ạng thái cân bằng hoá

học là tr ạng thái cân bằng động.

- Hằng số cân bằngKhi hệ đạt tr ạng thái cân bằng ta có vt = vn

a b c d  

t nk A B k C D  

Từ đó ta có: 

c d 

t C    a b

n

C Dk  K 

k    A B   (III.1)

[III.1] là biểu thức của định luật tác dụng khối lƣợ ng áp dụng cho cân

 bằng hoá học." Khi hệ đạt tr ạng thái cân bằ ng, tích số  nồng độ của sản phẩ m phản

ứ ng vớ i số  mũ là hệ số  t  ỷ lượ ng của chúng chia cho tích số  nồng độ của các

chấ t tham gia phản ứ ng vớ i số  mũ là hệ số  t  ỷ lượng tương ứ ng luôn luôn là

một hằ ng số  ở  một nhiệt độ  xác định g ọi là hằ ng số  cân bằ ng ".

Kí hiệu:

K C: khi hằng số cân bằng đƣợ c biểu thị qua nồng độ các chấtK  p: Khi hằng số cân bằng đƣợ c biểu thị qua áp suất

Khi đó:c d 

C D p   a b

 A B

 P P  K 

 P P   

Trong đó: PA, PB, PC, PD là áp suất lúc cân bằng của A, B, C, D trong hệ.

- Quan hệ giữa K C và K P 

Từ  phƣơng trình: PV = nRT 

vớ i pi: áp suất riêng phần của khí i

Ta có: PiV = niRT → pi = RTVni→ pi = ciRT

Thay các giá tr ị của pi vào biểu thức tính Kp ta có:

 

c d 

c d a b

 P    a b

C D K RT 

 A B

 

Vậy:     n

 P C  K K RT  

 vớ i n c d a b  

Page 63: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 63/112

 

60

Khi ∆n = 0 tức là số phân tử khí ở  2 vế bằng nhau thì K P = K C

Khi ∆n ≠ 0 thì K P ≠ K C

* Nếu chất phản ứng hoặc sản phẩm là chất r ắn thì nồng độ hoặc ápsuất riêng phần xem nhƣ không đổi nên các chất này không có mặt trong biểu

thức hằng số cân bằng.

Ví dụ: 3 4( ) 2( ) 2 ( ) ( )4 4 3r k h r  

 Fe O H H O Fe  

4

2

4

2

 H O K 

 H    và 2

2

4

4

 H O

 P 

 H 

 P  K 

 P   

* Chú ý: Đối vớ i các loại cân bằng khác nhau thì hằng số cân bằng có tên gọikhác nhau.

- Đối vớ i cân bằng axit bazơ, ta có K a, K  b

- Đối vớ i cân bằng k ết tủa ta có tích số tan T

- Hằng số cân bằng và các đại lƣợ ng nhiệt động

Xét phản ứng tổng quát: aA + bB   cC + dD

 Nếu A, B, C, D là các chất tan trong dung dịch loãng của chúng ngƣời ta đã

chứng minh đƣợ c:  

0 ln

c d 

a b

C DG G RT  

 A B  hay 0 2,3 lg

 P G G RT K    

Khi đạt hệ tr ạng thái cân bằng ∆G pƣ = 0 thì ∆G0 = -2,3 RTlgKp

Thay R = 1,98 vào ta có: ∆G0 = -4,56 TlgKp

Đây là biểu thức quan hệ giữa hằng số cân bằng và các đại lƣợ ng nhiệt động

nhƣ sau: hay

0

lg 4,56 P 

G K  T 

   

0

/4,5610   G T  P  K  

 

2.1.3.3. S ự  chuyể n d ịch cân bằ ng và nguyên lí chuyể n d ịch cân bằ ng  

- Khái niệm về sự chuyển dịch cân bằng. Nguyên lí chuyển dịch cân bằng

Ta thấy một hệ cân bằng đƣợc đặc trƣng bằng các giá tr ị xác định của

các đại lƣợ ng nhiệt động nhƣ: nhiệt độ, áp suất, số mol … Nếu ta thay đổi các

yếu tố này thì cân bằng của hệ sẽ thay đổi và hệ sẽ chuyển sang tr ạng thái cân

Page 64: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 64/112

 

61

 bằng mớ i. Mọi sự  chuyển dịch cân bằng đều tuân theo nguyên lí

chuyển dịch cân bằng lechaterlier nhƣ sau: " Khi một hệ đang ở  tr ạng thái

cân bằ ng nếu ta thay đổ i một trong các yế u t ố  ảnh hưởng đế n cân bằng nhưnhiệt độ , áp suấ t, số  mol … cân bằ ng sẽ  chuyể n về  phía chố ng l ại sự  thay đổ i

đó".

Yếu tố tác dụng Cân bằng chuyển về phía

- Tăng nhiệt độ 

- Hạ nhiệt độ 

- Tăng nồng độ chất tham gia

- Tăng nồng độ sản phẩm

- Tăng áp suất

- Hạ áp suất

- Chiều phản ứng thu nhiệt

- Chiều phản ứng phát nhiệt

- Chiều thuận

- Chiều nghịch

- Chiều giảm số phân tử khí (giảm P)

- Chiều tăng số phân tử khí (tăng P) 

Xét một số ví dụ về chuyển dịch cân bằng

- Ảnh hƣở ng của nồng độ 

Xét phản ứng: FeCl3  + KSCN , ,ot p xt       Fe(SCN)3  + 3KCl

đỏ máu

đang ở  tr ạng thái cân bằng.

 Nếu tăng nồng độ FeCl3 hoặc KSCN thì tốc độ phản ứng thuận tăng còn tốc

độ phản ứng nghịch chƣa tăng do đó tạo thành nhiều Fe(SCN)3 hơn nên ta

thấy màu đỏ của dung dịch tăng lên, cân bằng chuyển theo chiều giảm nồng

độ của FeCl3 và KSCN. Khi cho KCl vào, tốc độ của phản ứng nghịch tăng

nên màu đỏ của dung dịch giảm hơn so với ban đầu vì vậy cân bằng chuyển

theo chiều nghịch, chiều giảm nồng độ KCl.

- Ảnh hƣở ng của áp suất

Xét phản ứng thuận nghịch

Page 65: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 65/112

 

62

Xét phản ứng thuận nghịch: 2NO (k) + O2 (k) , ,ot p xt       2NO2  (k)

đang ở  tr ạng thái cân bằng. Cân bằng sẽ chuyển theo chiều nào nếu ta tăng áp

suất của hệ lên 2 lần và giảm áp suất của hệ xuống 2 lần?Giả sử hệ đang ở  tr ạng thái cân bằng nào đó ứng vớ i nồng độ các chất là:

[NO] = a; [O2] = b; [NO2] = c

khi đó ta có:vt = k t [NO]2 [O2]; vn = k n [NO2]2

tại tr ạng thái cân bằng: vt = vn  nên k ta2 b = k nc

2

* Khi tăng áp suất của hệ lên 2 lần thì nồng độ các chất tăng lên gấp đôi

nghĩa là: [NO] = 2a; [O2] = 2b; [NO2] = 2ckhi đó vt = k t (2a)2 (2b) = 8k ta

2 b (Tốc độ phản ứng thuận tăng lên 8 lần)

vn = k n (2c)2 = 4k nc2 (Tốc độ phản ứng nghịch tăng lên 4 lần)

Vậy vt tăng nhanh hơn vn và cân bằng chuyển theo chiều thuận.

 Ngƣợ c lại nếu giảm áp suất của hệ xuống 2 lần, nồng độ của các chất giảm

còn 1/2 so với ban đầu, khi đó: 

[NO] = a/2 [O2] = b/2 [NO2] = c/2

 Nên vt = k t (a/2)2 (b/2) = 1/8k ta2 b (Tốc độ phản ứng thuận giảm 8 lần)

vn = k n (c/2)2 = 1/4k nc2  (Tốc độ phản ứng giảm 4 lần)

Vậy vn lớn hơn vt do đó phản ứng chuyển theo chiều nghịch, chiều tăng áp

suất của hệ.

- Ảnh hƣở ng của nhiệt độ 

Hằng số cân bằng K P là một hàm của nhiệt độ. Để mô tả sự phụ thuộc này

ta có phƣơng trình Van’t Hoff sau:0

2

ln  P d K H 

dT RT  

  (I)

Trong khoảng nhiệt độ từ T1 đến T2 nếu xem 0 H  const

Thì sau khi tách lấy tích phân, (I) tr ở  thành

2

1

0

1 2

1 1ln

  PT 

 PT 

 K    H 

 K R T T 

 

Page 66: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 66/112

 

63

Khi tăng nhiệt độ nghĩa là ta đã cung cấp thêm năng lƣợ ng cho hệ, phản

ứng thu nhiệt (cần năng lƣợng) đƣợc tăng cƣờng, khi đó vận tốc của phản ứng

thu nhiệt tăng hơn tốc độ của phản ứng phát nhiệt, k ết quả phản ứng chạy theochiều phản ứng thu nhiệt.

Ví dụ: Khi tăng nhiệt độ của phản ứng

2NO2 (k) , ,o

t p xt       N2O4 (k) ∆H < 0 

(nâu) (không màu)

thì phản ứng sẽ chuyển theo chiều chống lại sự  tăng nhiệt độ  tức là chiều

nghịch (chiều phản ứng thu nhiệt) ta thấy khí NO2 đƣợ c tạo nên nhiều hơn,màu nâu đậm dần.Ngƣợ c lại khi hạ nhiệt độ, cân bằng chuyển theo chiều

thuận, chiều tăng nhiệt độ (phản ứng phát nhiệt) màu nâu nhạt dần, cân

 bằng chuyển về phía tạo N2O4 nhiều hơn. 

2.1.3.4. Phương pháp giải bài t ập chương III   8 , 17  

III.1. Ở 250C phản ứng:2 2

1

2 NO O NO  

Có 0G = -34,82 kJ và 0 H  -56,34 kJ. Xác định cân bằng ở  298K và 598K

K ết quả tìm đƣợ c có phù hợ  p vớ i nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le

Chatelier không?

Bài giải

Tính K cb ở  250C bằng công thức:34820

62,3 2,3.8,34.29810 10 1,3.10

G

 RT  K 

 

Chấ p nhận 0 H   không phụ thuộc nhiệt độ trong khoảng từ 298K đến 598K

Áp dụng công thức:0

2

1 1 2

1 1ln

 K H 

 K R T T 

 

Ta có: 2

6

56340 1 1ln

1, 3.10 8, 314 298 598

 K     

  2   12 K   

K 2 < K 1 sự tăng nhiệt độ làm cân bằng chuyển dịch sang trái là phía có tác

dụng chống lại sự tăng nhiệt độ là điều phù hợ  p vớ i nguyên lí Le Chatelier.

Page 67: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 67/112

 

64

III.2. Xác định nhiệt độ tại đó áp suất phân li của NH4Cl là 1atm biết ở  250C

có các dữ kiện:0

( / )ht  H kJ mol 

 

0

( / )ht G kJ mol  

  NH4Cl(r) - 315,4 - 203,9

HCl(k) - 92,3 -95,3

 NH3(k) - 46,2 -16,6

Bài giải

Đối vớ i phản ứng NH4Cl(r)   HCl + NH3(k) 

Hằng s

ố cân b

ằng K =

3

. HCl NH 

 P P 

 Gọi T là nhiệt độ phải tìm thì áp suất phân li là 1atm

Ta có3

0,5 HCl NH  P P atm  do đó 

K T = 0,5.0,5 = 0,25 (atm)2 0

298G của phản ứng bằng 0

298   95,3 16,6 203,9 92G kJ   

Từ công thức 0 lnG RT K     2,303298   10

G

 RT  K 

 

92000

16,122,303.8,31.298

298   10 10 K 

 

Mặt khác đối vớ i phản ứng đã cho, 0

298 H   

0

298 H  = - 92,3 –  46,2 + 315,4 = 176,9 kJ

0

298

1 1lg

2,303 298T 

 K H 

 K R T 

 

  => T = 597K

III.3. Đối vớ i phản ứng 2 4( ) 2( )2k k  N O NO  K  p ở  250

C bằng 0,144 và ở  350

C bằng 0,321. Tìm 0 0 0, , H S G  ở  250C đối vớ i phản ứng đã cho.  

Bài giải0

.308

.298

1 1lg

2,303.8,314 298 308

 p

 p

 K    H 

 K 

 

 

Thay số vào ta có: 0 H  = 66,619 kJ

0

ln 8,314.298.ln0,144 4,8 pG RT K kJ    

Page 68: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 68/112

 

65

0 00   66619 4800

207,45 /298

 H GS J K 

 

III.4. Ở 378K hằng số cân bằng K  p của phản ứng:

2 5 3 2     

CuO

k k C H OH CH CHO H O   bằng 6,4.10-9. Nhiệt đốt cháy của etanol và

axetan đehit là –  1412 và –  1196 kJ/mol. Nhiệt hình thành của nƣớ c bằng

 –  287kJ/mol. Tìm K  p tại 403K.

Bài giải

Chấ p nhận r ằng trong khoảng từ 378 đến 403K 0 H   của phản ứng là không

đổi, do đó vận dụng phƣơng trình:

0.403

.378

1 1

lg 2,303.8,314 378 403

 p

 p

 K    H 

 K 

 

 0 0 H H  đc.etanol -

0 H  đc.anđehit +  0

 H  ht.nƣớ c 

= -1412 + 1196 + 287 = 71 (kJ).

  9

.403

71000lg 403 378 lg 6, 4.10

2,303.8,31.403.378 p

 K    

Suy ra 8

.403   2,6.10 p K     

2.2. Một số biện pháp nhằm tăng cƣờng năng lự c nhận thứ c cho SV2.2.1 T ổ  ch ứ c ho ạt động nhóm h ọc t ập h ợ p tác 3 , 10  

Trong nhà trƣờ ng, học tậ p hợp tác đƣợ c tổ chức ở  cấ p nhóm, tổ, lớ  p hoặc

trƣờng. Đƣợ c sử  dụng phổ  biến trong dạy học là hoạt động hợ  p tác trong

nhóm nhỏ 4 đến 6 ngườ i. Học tậ p hợp tác làm tăng hiệu quả học tậ p, nhất là

lúc phải giải quyết những vấn đề gay cấn, lúc xuất hiện thực sự nhu cầu phối

hợ  p giữa các cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ  chung. Trong hoạt động theonhóm nhỏ sẽ không thể có hiện tƣợ ng ỷ lại; tính cách năng lực của mỗi thành

viên đƣợ c bộc lộ, uốn nắn, phát triển tình bạn, ý thức tổ chức, tinh thần tƣơng

tr ợ . Mô hình hợ  p tác trong xã hội đƣa vào đờ i sống học đƣờ ng sẽ làm cho các

thành viên quen dần vớ i sự phân công hợ  p tác trong lao động xã hội.

Để khuyến khích học nhóm, GV có thể chọn một trong số những phƣơng

 pháp sau đây: 

Page 69: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 69/112

 

66

* Chia nhóm nhỏ cùng thảo luận: Chia học viên thành các nhóm nhỏ gồm 4

hoặc 5 để thảo luận về một khía cạnh xoay quanh một vấn đề nào đó. Sau 20

 phút thảo luận, mỗi nhóm nhỏ cử một thành viên trình bày ý kiến của cả nhóm cho cả lớ  p.

* Chia nhóm theo sở  thích: Chia thành các nhóm 4 hoặc 5 học viên cùng làm

một nhiệm vụ đƣợ c giao ở  bên ngoài trong một thờ i gian nhất định. Trong lần

thảo luận tiế p theo vớ i giáo viên, các nhóm hoặc đại diện mỗi nhóm phải trình

 bày k ết quả cho cả lớ  p.

* Chia nhóm đánh giá: Một nhóm chịu trách nhiệm thảo luận một chủ đề nào

đó và một nhóm khác có trách nhiệm phê bình đƣa ra các quan sát, nhận xét

và đánh giá bài trình bày của nhóm kia.

* “Giảng –  Viết –  Thảo luận”: cuối mỗi bài học, học viên phải tr ả lờ i những

câu hỏi ngắn và chứng minh câu tr ả lờ i của mình. Sau khi mỗi cá nhân xử lí

các câu hỏi thì so sánh vớ i học viên khác. Sau đó, giáo viên tổ chức một buổi

thảo luận để kiểm tra các câu tr ả lờ i hợ  p lí.

2.2.2. S ử  d ụng lƣợc đồ tƣ duy trong dạy h ọc hóa h ọc đại cƣơng   28  

Vớ i cách thể hiện gần nhƣ cơ chế hoạt động của bộ não, lƣợc đồ tƣ duy

sẽ giúp bạn: 1.Sáng tạo hơn 2.Tiết kiệm thờ i gian 3.Ghi nhớ  tốt hơn 4.Nhìn

thấy bức tranh tổng thể  5.Tổ chức và phân loại suy nghĩ của bạn …Ví dụ:

Trong bài ôn tập chƣơng yêu cầu học sinh vẽ lƣợc đồ tƣ duy của từng phần,

mục vớ i công thức hoặc khái niệm cần ghi nhớ .

2.2.3. S ử  d ụng CNTT vàcác ph ần m ềm d ạy h ọc

  Đặc điểm của dạy học hóa học: 

- Khoa học vừa lí thuyết vừa thực nghiệm, trong đó có các thí nghiệm

độc, nguy hiểm, các phản ứng quá nhanh hay quá chậm, các quá trình hóa học

khó quan sát.

Page 70: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 70/112

 

67

- Nhiều khái niệm khó tƣởng tƣợng nhƣ obitan, cơ chế phản ứng… 

- Các số liệu thực nghiệm cần biểu diễn dƣớ i dạng đồ thị, sơ đồ… mô

 phỏng, biểu diễn bằng ICT.  Mục đích sử dụng ICT:

- Dạy học dựa trên câu hỏi, dạy học dự án.

- Công cụ máy tính giúp giáo viên và SV nâng cao chất lƣợ ng dạy học.

- Thúc đẩy SV làm việc nhóm, giải quyết vấn đề, kiểm tra chéo lẫn

nhau khi thiết k ế bài dạy.

- Học viên biết sử  dụng các phần mền MS.Powerpoint, ISIS/DRAW,

ChemOffice để thiết k ế bài dạy Hóa học.

- Khai thác đƣợ c tài liệu từ mạng internet, phục vụ việc thiết k ế hồ sơ

 bài dạy.

- Thiết k ế đƣợ c một bài dạy Hóa học ứng dụng ICT.

2.2.4. S ử  d ụng bài t ập để  tăng cƣờ ng nh ận th ứ c cho sinh viên 19  

Bài tập có ý nghĩa lớn đối vớ i các môn khoa học tự nhiên. Giáo viên phải

tổ chức, giao nhiệm vụ cho SV làm bài tậ p theo nhóm hoặc cá thể để hoàn

thành mức độ kiến thức ở  mỗi chƣơng, bài thông qua kiểm tra đánh giá. 

Bốn biện  pháp trên đã đƣợ c áp dụng trong quá trình dạy học sẽ đƣợ c

minh họa trong phần giáo án điện t ử  chƣơng trình Hóa học đại cƣơng. 

2.2.5. Xây d ự ng m ột s ố   giáo án điện t ử  

Page 71: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 71/112

 

68

Page 72: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 72/112

 

69

Page 73: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 73/112

 

70

Page 74: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 74/112

 

71

Page 75: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 75/112

 

72

Page 76: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 76/112

 

73

Page 77: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 77/112

 

74

Page 78: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 78/112

 

75

Page 79: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 79/112

 

76

Page 80: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 80/112

 

77

Tiểu k ết chƣơng 2: 

Trong chƣơng này đã xây dựng nội dung 3 chƣơng và biện pháp dạy

hóa học đại cƣơng cho hệ Cao đẳng dạy nghề. Ngoài ra đã lựa chọn một số 

câu hỏi, bài tậ p sát với chƣơng trình và phù hợ  p với năng lực của SV. Đã soạn02 giáo án điện tử phần nhiệt động lực học trong đó sử dụng các biện pháp

nâng cao năng lực nhận thức đã đề xuất nhƣ: Hoạt động hợ  p tác theo nhóm,

sử dụng lƣợc đồ tƣ duy, ứng dụng CNTT, sử dụng bài tậ p Hóa học. Việc ứng

dụng các biện pháp trên giúp nâng cao tính hấ p dẫn, tr ực quan của bài học, từ 

đó kích thích đƣợ c sự hứng thú học tậ p của SV.

Page 81: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 81/112

 

78

Chƣơng 3: THỰ C NGHIỆM SƢ PHẠM 

3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thự c nghiệm sƣ phạm

3.1.1. M ục đích Trên cơ sở  những nội dung và biện pháp đã đề xuất ở  phần trên , đã tiến

hành thực nghiệm sƣ phạm nhằm kiểm tra tính đúng đắn của giả thuyết khoa

học của đề tài đồng thờ i khẳng định tính hiệu quả giảng dạy phù hợ  p với đối

tƣợ ng SV hiện nay.

Thực nghiệm sƣ phạm phải đảm bảo về mặt định lƣợng, đảm bảo tính

khách quan khoa học và thực tiễn.

Các bài thực nghiệm sƣ phạm phải có nội dung và biện pháp phù hợ  p

để nâng cao nhận thức của SV.

3.1.2. Nhi ệm v ụ 

- Sử dụng chƣơng tr ình mớ i biên soạn gồm lí thuyết, bài tậ p và bài

kiểm tra vào giảng dạy cho sinh viên Cao đẳng các lớ  p thực nghiệm.

- Tăng cƣờ ng các biện pháp nhằm kích thích sự hứng thú học tậ p của

SV lớ  p thực nghiệm. Lớp đối chứng dạy theo phƣơng pháp truyền thống.

- Khảo sát chất lƣợ ng học tậ p của SV thông qua dự giờ , đánh giá của

GV và SV. Thống kê điểm số của SV qua 2 bài kiểm tra.

- Xử lý, phân tích k ết quả thu đƣợ c ở  một số lớp đƣợ c khảo sát, từ đó

rút ra k ết luận về mức độ đạt đƣợ c của đề tài.

3.2. Phạm vi thự c nghiệm sƣ phạm 

Đối tƣợ ng: Sinh viên –  4 lớ  p (123 SV): A1,A2,A3,A4

Địa bàn : Trƣờng Cao đẳng Kĩ thuật –  Công nghiệ p Bắc Giang

GV- Nguyễn Thị Lƣơng: Tham gia giảng dạy

Bảng sau mô tả các lớ  p thực nghiệm (TN) và lớp đối chứng (ĐC).

Page 82: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 82/112

 

79

hiệu

Lớp đối chứng Số lƣợ ng

(SV)

hiệu

Lớ  p thực

nghiệmSố lƣợ ng

(SV)

A1 CĐ cơ khí 1 30 A3 CĐ điện 2 29

A2 CĐ điện 1 32 A4 CĐ tự động 1 32

3.3 Phƣơng pháp thự c nghiệm sƣ phạm

Phƣơng pháp chủ yếu là điều tra và xử lý thống kê số liệu thực nghiệm.

Cách tiến hành:

Bƣớ c 1: Tiến hành giảng dạy:

- Chọn lớp đối chứng và lớ  p thực nghiệm có trình độ tƣơng đƣơng. Lớp đối

chứng dạy theo phƣơng pháp bình thƣờ ng.

- Lớ  p thực nghiệm dạy theo phƣơng pháp tiế p cận ND và BP dạy học mớ i

Bƣớ c 2: Xây dựng phiếu điều tra gồm 2 loại cho GV và SV.

Bƣớ c 3: -Phát phiếu đánh giá cho GV tham gia dự giờ  theo phiếu số 1.

-Phát phiếu đánh giá về nhà cho SV sau khi giảng dạy theo phiếu số 2.

-Thống kê k ết quả từ phiếu điều tra và 2 bài kiểm tra của lớ  p thực nghiệm

(TN) và lớp đối chứng (ĐC).

Bƣớ c 4: Xử lý k ết quả thu đƣợ c từ phiếu đánh giá và bài kiểm tra.

Bƣớ c 5: Rút ra nhận xét.

3.4. Xử  lý thống kê số liệu thự c nghiệm sƣ phạm

3.4.1. K ế t qu ả điều tra t ừ  phi ế u đánh giá của GV vàSV  

Bảng 3.1. Tổng hợ  p phiếu đánh giá 7 GV của trƣờ ng vớ i lớp ĐC & TN 

Tiêu chí đánh giá Đánh giá 

Tốt Khá Trung bình

1.Nội dung bài giảng ĐC  TN ĐC  TN ĐC  TN

Page 83: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 83/112

 

80

(SL) (SL) (SL) (SL) (SL) (SL)

Truyền đạt kiến thức chính xác, đầy

đủ, khoa học, hệ thống

4 5 3 2 0 0

Làm nổi bật tr ọng tâm kiến thức cần

dạy3 4 4 3 0 0

Bảo đảm tính giáo dục, tính thực tiễn 3 5 4 2 0 0

2. Phƣơng pháp giảng dạy

Sử dụng, k ết hợp các phƣơng pháp

đặc thù bộ môn.

2 5 4 2 1 0

Tổ chức lớ  p học sinh động, phối hợ  p

giữa thầy và trò, phát huy tính tích

cực của SV

2 5 3 2 2 0

Sử dụng tốt và hợp lý các phƣơng

tiện dạy học.2 4 2 3 3 0

Xử lý tốt các tình huống trong dạyhọc.

3 5 2 2 2 0

Sử dụng tốt bài tậ p hóa học có áp

dụng ICT nhằm tăng cƣờ ng nhận thức

cho SV

0 6 2 1 5 0

Bảng 3.2: Tổng hợ  p phiếu đánh giá của 62 SV lớp ĐC và 61 SV lớ  p TN 

Tiêu chí đánh giá Đánh giá 

Tốt Khá TB

1. Nội dung bài giảng ĐC  TN ĐC  TN ĐC  TN

Đảm bảo chính xác khoa học, cấu trúc 36 38 26 23 0 0

Page 84: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 84/112

 

81

hợ  p lý gắn vớ i thực tế.

Làm nổi bật tr ọng tâm kiến thức cần dạy 34 37 22 22 6 3

2. Phƣơng pháp sƣ phạm Ngôn từ chính xác, diễn đạt rõ ràng,đặt

vấn đề, chuyển tiế p vấn đề logic sinh

động, hấ p dẫn.

33 34 20 24 9 3

Sử dụng k ết hợp các phƣơng pháp phát

huy tính tích cực nhận thức của SV.26 30 27 28 9 3

Sử dụng thành thạo, khai thác hiệu quả 

đồ dùng, phƣơng tiện dạy học.24 31 25 24 13 6

Sử dụng tốt bài tậ p hóa học để tăng

cƣờ ng nhận thức.26 32 29 26 7 3

3. K ết quả học tập

Bài học dễ hiểu, nâng cao năng lực nhận

thức, hiểu biết.24 31 32 26 4 4

Tăng khả năng học tậ p, sáng tạo của SV. 22 28 28 27 13 6

3.4.2. X ử  lý s ố  l i ệu t ừ  bài ki ể m tra

3.4.2.1. Công thứ c tính các tham số  đặc trưng. 

- Trung bình cộng: i i

i

n X  X 

n

 

- Phƣơng sai (S2), độ lệch chuẩn (S): Tham số đo mức độ phân tán của các

số liệu quanh giá tr ị trung bình cộng.

2

2

1

i in X X S 

n

 

- Giá tr ị S càng nhỏ chứng tỏ số liệu càng ít phân tán. S = 2S   

Page 85: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 85/112

 

82

- Hệ số biến thiên (V): Trong trƣờ ng hợ  p 2 bảng có số liệu giá tr ị trung

 bình cộng khác nhau, ngƣờ i ta so sánh mức độ phân tán của các số liệu đó

 bằng hệ số biến thiên V nhỏ hơn sẽ có chất lƣợng đồng đều hơn..100%

S V 

 X 

 

 Nếu V > 30% độ giao động không đáng tin cậy

 Nếu V < 30% độ giao động đáng tin cậy

- Sai số của giá tr ị trung bình cộng:

n

  

 3.4.3.2. X ử  lý k ế t quả t ừ  bài kiể m tra.

Bảng 3.3. Bảng phân bổ tần số, tần suất và tần suất lũy tích lớ  p A1 và A3.

Bài kiểm tra số 1

Điểm Xi Số SV đạt điểm Xi %SV đạt điểm Xi%SV đ

ạt đi

ểm Xitrở xuống

0 ĐC  TN ĐC  TN ĐC  TN

0 0 0 0 0 0 0

1 0 0 0 0 0 0

2 0 0 0 0 0 0

3 0 0 0 0 0 0

4 1 0 3,3 0 3,3 0

5 5 3 16,6 10,3 19,9 10,3

6 11 6 36,7 20,68 56,6 30,98

7 10 13 33,3 44,8 89,9 75,75

8 2 5 6,67 17,24 96,57 93,02

Page 86: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 86/112

 

83

9 1 1 3,3 3,45 100 96,47

10 0 1 0 3,45 100 100

Tổng số  30 29 100 100

 X        6,33 0,19 6,93 0,21

S 1,06 1,13

V% 16,74 16,3

Hình 3.1 Đồ thị đƣờng lũy tích 

Bảng 3.4. Bảng phân bổ tần số, tần suất và tần suất lũy tích lớ  p A2 và A4.

Bài kiểm tra số 1

Điểm Xi Số SV đạt điểm Xi % SV đạt điểm Xi% SV đạt điểm Xi

trở xuống

0 ĐC  TN ĐC  TN ĐC  TN

0 0 0 0 0 0 01 0 0 0 0 0 0

2 0 0 0 0 0 0

3 0 0 0 0 0 0

4 1 0 3,12 0 3,12 0

5 5 3 15,62 9,37 18,74 9,37

Page 87: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 87/112

 

84

6 18 10 25 31,25 43,74 40,62

7 13 11 40,62 34,37 84,36 74,99

8 3 3 9,37 9,37 93,73 84,36

9 1 3 3,12 9,37 96,85 93,73

10 1 2 3,12 6,25 100 100

Tổng số  32 32 100 100

 X        6,59 0,2 6,97 0,23

S 1,24 1,33

V% 18,8 19,08

Hình 3.2 : Đồ thị đƣờng lũy tích 

Bảng 3.5. Bảng phân bổ tần số, tần suất và tần suất lũy tích lớ  p A1- lớ  p A3.

Bài kiểm tra số 2

ĐiểmXi

Số SV đạt điểm Xi % SV đạt điểm Xi % SV đạt điiêmXi tr ở  xuống

0 ĐC  TN ĐC  TN ĐC  TN

0 0 0 0 0 0 0

1 0 0 0 0 0 0

2 0 0 0 0 0 0

Page 88: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 88/112

 

85

3 0 0 0 0 0 0

4 0 0 0 0 0 0

5 2 1 10 3,4 10 3,4

6 5 4 16,6 13,8 26,6 17,2

7 9 6 30 20,7 56,6 37,9

8 9 11 30 37,9 86,6 75,8

9 4 5 10 17,2 96,6 93

10 1 2 3,3 6,9 100 100

Tổng Số  30 29 100 100

 X        7,23 0,2287,72  

0,226

S 1,25 1,22

V% 17,29 15,8

Hình 3.3: Đồ thị đƣờng lũy tích 

1 2 3 4 5 6 7 8 9 100

20

40

60

80

100

DC

TN

 §IÓM XI

    %     H

    ä    C    S    I    N

    H    §    ¹    T    §    I     Ó    M     X

    I    T    R     ë    X    U     è    N    G

 

Bảng 3.6. Bảng phân bổ tần số, tần suất và tần suất lũy tích lớ  p A2- lớ  p A4.

Bài kiểm tra số 2

Điểm Xi Số SV đạt điểm Xi %SV đạt điểm Xi %SV đạt điểm Xi

Page 89: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 89/112

 

86

trở xuống

0 ĐC  TN ĐC  TN ĐC  TN

0 0 0 0 0 0 0

1 0 0 0 0 0 0

2 0 0 0 0 0 0

3 0 0 0 0 0 0

4 2 0 6,25 0 6,25 0

5 5 1 15,63 3,1 21,88 3,1

6 6 3 18,75 9,4 40,63 12,5

7 12 8 37,5 25 78,13 37,5

8 5 11 15,6 34,37 93,73 71,87

9 2 6 6,25 18,75 100 90,62

10 0 3 0 9,38 100 100

Tổng số  32 32 100% 100%

 X        6,59 0,22 7,84 0,21

S 1,24 1,22

V% 18,8 15,56

Hình 3.4: Đồ thị đƣờng lũy tích 

1 2 3 4 5 6 7 8 9 100

20

40

60

80

100

DC

TN

 §IÓM XI

    %     H

    ä    C    S    I    N    H    §    ¹    T    §    I      Ó    M     X

    I    T    R     ë

    X    U     è    N    G

 

Page 90: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 90/112

 

87

Tiểu k ết chƣơng 3:

Trong chƣơng này tác giả đã chỉ ra đƣợ c mục đích, phƣơng pháp, cách

tiến hành và k ết quả  của phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm vớ i sinh viêntrƣờng Cao đẳng trƣờng kĩ thuật công nghiệ p Bắc Giang.

Từ khảo sát thực nghiệm thấy r ằng các GV và SV lớp TN đều đánh giá cao

hơn lớp ĐC về  phƣơng pháp và nội dung dạy học mớ i sát thực và thích hợ  p

với SV hơn là cách dạy thông thƣờ ng.

Thống kê, xử lý k ết quả qua hai bài kiểm tra có thể thấy k ết quả điểm số của

SV lớ  p thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng. Vì vậy áp dụng hiệu quả các biện

 pháp và nội dung hiện đại sẽ kích thích học sinh một cách tích cực. SV luôn

thích nghi nhanh và học tậ p tốt hơn so với phƣơng pháp dạy học thông

thƣờ ng.

Đổi mớ i nội dung và biện pháp dạy học theo hƣớ ng hiện đại đã góp

 phần không nhỏ cho việc xây dựng chƣơng trình phù hợ  p cho SV. K ết hợ  p

hài hòa giữa lí thuyết, bài tậ p và kiểm tra đánh giá có sử dụng các công cụ hỗ 

tr ợ  đã mang lại k ết quả cao trong giảng dạy hóa học.

Page 91: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 91/112

 

88

K ẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 

K ẾT LUẬN

Qua một thờ i gian tiến hành, đề tài luận văn đã đƣợ c hoàn thành vớ i sự hƣớ ng dẫn và chia sẻ  tận tình của thầy hƣớ ng dẫn, các thầy cô giáo trong

trƣờ ng và các bạn đồng nghiệp để xây dựng thành công mục tiêu và nhiệm vụ 

đề ra, cụ thể là:

1. Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về  phƣơng pháp dạy

học, đặc trƣng của phƣơng pháp dạy học Hóa học, các tiêu chuẩn đánh giá

tính hiệu nghiệm của phƣơng pháp dạy học. Nghiên cứu và làm rõ những đặcđiểm nhận thức của SV Cao đẳng từ đó xây dựng nội dung và biện pháp dạy

học nhằm tăng cƣờng năng lực nhận thức của sinh viên.

2. Xây dựng nội dung 3 chƣơng trong số 9 chƣơng của giáo trình Hóa

học đại cƣơng cho trƣờng Cao đẳng kinh tế k ỹ thuật Bắc Giang.

3. Xây dựng hệ  thống bài tậ p ở  mỗi chƣơng và bài kiểm tra đánh giá

cho 3 chƣơng dùng cho việc dạy học Hóa học Đại cƣơng. 

4. Đƣa ra một số biện pháp nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của

sinh viên: hoạt động nhóm hợ  p tác, sử dụng lƣợc đồ tƣ duy, áp dụng CNTT

và các PTKT trong dạy học lí thuyết và bài tập để  nâng cao hiệu quả dạy học

giúp SV phát triển tƣ duy. 

5. Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm trên 123 SV của các lớ  p TN & lớ  p

ĐC,  sự góp ý của 7 giáo viên trong trƣờ ng. K ết quả  là vớ i nội dung và các

 biện pháp dạy học tích cực đƣợ c GV và SV đánh giá lớ  p thực nghiệm cao hơn

lớp đối chứng đồng thờ i điểm số của lớp TN cao hơn lớp ĐC. Từ đó khẳng

định tính thiết thực và đúng đắn của đề tài đƣợ c nghiên cứu.

KHUYẾN NGHỊ 

Trong giai đoạn phát triển hiện nay của đất nƣớc, để làm tốt nhiệm vụ 

giáo dục, mỗi thầy cô là một tấm gƣơng sáng về  tự học và sáng tạo. Giảng

Page 92: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 92/112

 

89

viên ở  các trƣờng đại học, cao đẳng có hai nhiệm vụ quan tr ọng là dạy học và

nghiên cứu khoa học. Đề nghị các cấp lãnh đạo quan tâm, tạo điều kiện hơn

nữa về kinh phí hỗ tr ợ  công tác nghiên cứu khoa học cho giảng viên để họ cóthể hoàn thành tốt nhiệm vụ dạy học.

Trong thời đại bùng nổ của thông tin, các tri thức nhanh chóng bị  lạc

hậu, do đó chƣơng trình ở  cao đẳng, đại học phải liên tục đƣợ c cậ p nhật. Để 

có thể tự xây dựng cho mình những giáo trình hiện đại để dạy học thành công,

mỗi giảng viên phải tự học, tự đọc không ngừng học hỏi, nâng cao trình độ.

 Nên chăng nhà nƣớ c có chế độ bắt buộc mỗi năm có một tỷ lệ % mớ i trong

chƣơng trình và có cơ chế giám sát việc thực hiện.

Vì vậy tài liệu này có thể đóng góp một phần vào kho tƣ liệu cho các

 bạn đồng nghiệ p, các em SV sử dụng trong thờ i gian hiện nay.

Trang thiết bị nhà trƣờng nên đƣợ c cung cấp đầy đủ: Phòng máy tính,

máy chiếu, mạng enternet, phòng TN, dụng cụ- hóa chất.. để giáo viên và SV

nghiên cứu giảng dạy học tậ p hiệu quả hơn. Bài giảng sinh động hơn nếu có

sử dụng CNTT, SV nắm bắt nhanh hơ n và thờ i gian tự nghiên cứu sẽ nhiều

hơn. 

Mong các thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệ p và các em SV có thể đóng

góp ý kiến để đề tài thành công hơn. 

Page 93: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 93/112

 

90

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Duy Ái –  Nguyễn Tinh Dung –  Trần Thành Huế - Trần Quốc

Sơn –  Nguyến Văn Tòng.  M ột số  vấn đề  chọn l ọc của hóa học. Tậ p I, II, III,- 2000

2. Trịnh Văn Biều.  M ột số  biện pháp nâng cao hiệu quả rèn luyện kĩ năng

d ạ y học môn Hóa học cho sinh viên trường ĐHSP. Luận án tiến sĩ Giáo dục

học –  ĐHSPHN-2003.

3. Nguyễn Cƣơng. Phương pháp dạ y học hóa học ở  trườ ng phổ  thông và đại

học. Nxb - Giáo dục –  2007.

4. Nguyễn Cƣơng. Phương pháp dạ y học và thí nghiệm hóa học. Nxb - Giáo

dục - 1999

5. Nguyễn Cƣơng –  Nguyễn Mạnh Dung- Nguyễn Thị Sử u.  Phương pháp

d ạ y học hóa học. Tậ p 1,2. Nxb- Giáo dục

6. Nguyễn Cƣơng –  Nguyễn Thị Sử u –  Nguyễn Đức Dũng –  Lê Văn Năm

 –  Đào Vân Hạnh. Thự c tr ạng về   phương pháp dạ y học ( k ỷ yếu hội thảo

khoa học) ĐHSP - ĐHQGHN -1996

7. Vũ Đăng Độ - Cơ sở  lí thuyế t các quá trình hóa học (dùng cho sinh viên

khoa hóa các trƣờng ĐHTH và SP). Nxb - Giáo dục –  2008.

8. Vũ Đăng Độ (chủ biên) –  Trịnh Ngọc Châu –  Nguyễn Văn Nội: Bài t ậ p

cơ sở  lí thuyế t các quá trình hóa học. Nxb - Giáo dục –  2007.

9. Nguyễn Hạnh. Cơ sở  lí thuyế t hóa học (dùng cho sinh viên các trƣờ ng

ĐHKT). Phần II- Nhiệt động học-Động hóa học- Điện hóa học- NXBGD-

2007

10. Vân Hạnh. Thự c tr ạng về   phương pháp dạ y học (k ỷ yếu hội thảo khoa

học: đổi mớ i hoạt động ngƣờ i học theo hƣớ ng hoạt động hóa ngƣờ i học). 

ĐHSP- ĐHQGHN-1996

11. Nguyễn Thị Hảo.  Xây d ự ng hệ thố ng câu hỏi tr ắ c nghiệm khách quan

nhiề u l ự a chọn của học phần hóa học đại cương II –  hệ cao đẳng sư phạm và

Page 94: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 94/112

 

91

t ổ  chứ c kiể m tra trên giấ  y, trên máy. Luận văn thạc sĩ khoa học- ĐHSPHN-

2007.

12. Nguyễn Đình Huề. Giáo trình hóa lí . Tậ p I, II –  Nxb- Giáo dục –  200613. Nguyễn Đình Huề.  Động học và xúc tác. Nxb Giáo dục - 2000

14. Nguyễn Ngọc Quang.  Lí luận d ạ y học hóa học, tậ p 1- Nxb- Giáo dục Hà

 Nội- 1994

15. Nguyễn Ngọc Quang –  Nguyễn Cƣơng –  Dƣơng Xuân Trinh.  Lí luận

d ạ y học hóa học. Nxb- Giáo dục-1982

16. Lê Mậu Quyền. Hóa học đại cƣơng (dùng cho sinh viên các trƣờ ng cao

đẳng). Nxb-Giáo dục –  2007

17. Lê Mậu Quyền.  Bài t ậ p hóa học đại cương  ( dùng cho sinh viên các

trƣờng cao đẳng). Nxb- Giáo dục –  2007

18. Vũ Thị Thân. Thí nghiệm hóa học đại cương . Trƣờng ĐHCN- HN 2006

19. Lê Thị Đăng Thi.  Rèn kĩ năng sử  d ụng bài t ậ p hóa học trong d ạ y học cho

 sinh viên khoa hóa trường ĐHSP . Luận văn thạc sĩ khoa học- ĐHSPHN-

2003

20. Anderson, L. W. & Krathwohl, D. R. (2001):  Phân loại tư d uy cho việc

d ạ y, học và đánh giá.

21. Alexandria, VA: ASCD. Marzano, R. J. (2000): Thiế t k ế  phân loại tư

duy mớ i cho các mục tiêu giáo d ục. Thousand Oaks, CA: Ấn phẩm Corwin.

22. Costa, A. L. (Ed.). (2000).  Phát triển tư duy: sách tài nguyên cho việc

 Dạ y học tư duy.

23. New York: Longman. Bloom, B.S., (Ed.) (1956). Phân loại tư duy cho

các mục tiêu giáo d ục; Phân loại các mục tiêu giáo d ục: Quyển I, nhận thức

về lĩnh vực. New York: Longman.

24. http://vi.wikipedia.org/wiki/Nhận_thứ c

25. http://vi.wikipedia.org/wiki/Tƣ_duy 

Page 95: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 95/112

 

92

26.

http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Hệ _thống_phân_loại_các_mục_ti

êu_của _Bloom27. http://tlgd.hcmup.edu.vn/Dạy_và_học_tích_cự c

28. http://www.gdtd.vn/

Page 96: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 96/112

 

93

PHỤ LỤC I

Xây dự ng một số BTTN bổ sung

Bài t ập nhi ệt động h ọc  I.1. Một nồi hơi bằng thép có khối lƣợ ng là 900 kg. Nồi hơi chứa 400 kg

nƣớ c. Giả sử hiệu suất sử dụng nhiệt của nồi hơi là 70%. Cần bao nhiêu nhiệt

(kJ) để nâng nhiệt độ nồi hơi từ 100C lên 1000C nếu nhiệt dung của thép là

0,46kJ/kg.K.

A. 245337,5 kJ B. 251675,4 kJ C. 269228,6 kJ D. 276224,3 kJ

I.2.  Đối vớ i phản ứng: 3( ) ( ) 2( )r r k  MgCO MgO CO   0

 H   = 108,784 kJ/mol

 Nếu thể tích mol của MgCO3 là 0,028 lít và MgO là 0,011 lít. Xác định U   

của phản ứng.

A. 106,306 kJ/mol B. 203,248 kJ/mol C. 301,32 kJ/mol D. 108,89 kJ/mol

I.3. Khi 1 mol rƣợ u metylic cháy ở  298K và ở  thể tích cố định theo phản

ứng:

3 ( ) 2( ) 2( ) 2 ( )

3

22l k k l  CH OH O CO H O  

I.3.1 Giải phóng ra một lƣợ ng nhiệt là 726,55 kJ. Tính  H  của phản ứng

A. -727,79 kJ/mol B. 788,67 kJ/mol C. 367,21 kJ D. -890,67 kJ/mol

I.3.2 Biết sinh nhiệt tiêu chuẩn của H2O(l) và CO2(k) tƣơng ứng bằng -285,55

và -393,51 kJ/mol. Tính sinh nhiệt tiêu chuẩn của CH3OH(l) 

A. -231,78 kJ/mol B. -235,42 kJ/mol C. -235,42 kJ/mol D. -236,82 kJ/mol

I.4  Tính  H  của phản ứng ( ) 2 ( ) 2( ) ( ) gr k k r C H O H CO  

Từ các phản ứng sau:

C(r) +1

2 O2(k)  CO(k)   H  = - 110,50 kJ/mol (1)

H2(k) + 1

2 O2(k)   H2O(k)   H  = -241,84 kJ/mol (2)

A. 131,34 kJ/mol B. 135,33 kJ/mol C. 217,65 kJ/mol D. 132,56 kJ/mol

Page 97: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 97/112

 

94

I.5.  Đối vớ i phản ứng: 2 ( ) ( ) ( ) 2( )k r k k   H O C CO H   

ở  6000 K oG  = 50961 J/mol

ở  7000

 Ko

G  = 34058 J/mol.Tính giá tr ị trung bình của biến thiên entanpi trong khoảng nhiệt độ này.

A. 190,8 kJ/mol B. 150,3 kJ/mol C. 152,4 kJ/mol D. 170,5 kJ/mol

I.6. Ở nhiệt độ nào phản ứng: 5 3 2 PCl PCl Cl   

 bắt đầu xảy ra, cho biết: 0

298 H  (J/mol) 0

298S  (J/mol.K)

PCl5  -369447 352,7

PCl3  -279073 312,1Cl2  0 223,0

A. T > 203,6 K B. T < 680,7 K C. T < 289,4 K D. T > 495,5 K

I.7. Tính năng lƣợ ng mạng lƣớ i tinh thể của BaCl2 biết:

-Nhiệt hòa tan của BaCl2: -10,17 kJ/mol

-Nhiệt hỉđat hóa của ion Ba2+ : -1343,98 kJ/mol

- Nhiệt hỉđat hóa của ion Cl-

 : -362,98 kJ/molA. 2059,8 kJ/mol B. 3442,5 kJ/mol C. 3027,3 kJ/mol D. 5219,4 kJ/mol

I.8  0

298S  của nƣớ c là 69,9 J/mol.K. Nhiệt dung mol đẳng áp của nƣớ c là 75,3

J/mol.K. Xác định entropi tuyệt đối của nƣớ c ở  00C.

A. 45,2 J/mol.K B. 63,3 J/mol.K C. 27,8 J/mol.K D. 93,3 J/mol.K

I.9 Tính biến thiên entropi của phản ứng:

3( ) ( ) ( )r r k CaCO CaO CO

 Biết 0

298S  (J/mol.K) 92,7 39,7 213,6

A. 213,4 J/mol.K B. 370,3 J/mol.K C.160,6 J/mol.K D. 214,5 J/mol.K

I.10  Quá trình chuyển dạng thù hình từ Sthoi sang Sđơn tà là thuận nghịch ở  

95,40C. Nhiệt chuyển pha của lƣu huỳnh ở  nhiệt độ này là 3,0kJ/mol. Biến

thiên entropi là

A. 7,4 J/mol.K B. 4,7 J/mol.K C. 9,2 J/mol.K D. 8,1 J/mol.K

Page 98: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 98/112

 

95

Bài t ập cân b ằng hóa h ọc  

II.1  0

298S  của nƣớ c là 69,9 J/mol.K. Nhiệt dung mol đẳng áp của nƣớ c là 75,3

J/mol.K. Xác định entropi tuyệt đối của nƣớ c ở  00

C.A. 45,2 J/mol.K B. 63,3 J/mol.K C. 27,8 J/mol.K D. 93,3 J/mol.K

II.2.  Ngƣời ta đun nóng một lƣợ ng PCl5 trong một bình kín thể tích 12 lít ở  

2500C:

5( ) 3( ) 2( )     k k k 

 PCl PCl Cl   

Lúc cân bằng trong bình có 0,21 mol PCl5, 0,32 mol PCl3, 0,32 mol Cl2.

II.2.1 Hằng số cân bằng K c là:A. 0,021 B. 0,0407 C. 0,0406 D. 0,0215

II.2.2 Hằng số cân bằng K  p là:

A. 1,871 B. 2,841 C. 2,354 D. 1,741

II.2.3 Tính 0G  của phản ứng

A. -2405,2 B. -2410,9 C. -3408,4 D. -3210,6

II.3. Trong một bình phản ứng thể tích 10 lít, 0,5 mol H2 và 0,5 mol I2 phảnứng vớ i nhau ở  4480C: 2( ) 2( ) ( )2k k k 

 H I HI     Hằng số cân bằng K c  = 50.

II.3.1 Tính K  p

A. 30 B. 40 C. 50 D. 70

II.3.2 Áp suất chung trong bình

A. 5,24 atm B. 5,91 atm C. 5,52 atm D. 4,92 atm

II.3.3 Số mol I2 còn lại không phản ứng lúc cân bằngA. 0,11 B. 0,14 C. 0,15 D. 0,12

II.4. Ở 8170C hằng số cân bằng K  p của phản ứng giữa CO2 và C(r) nóng đỏ,

dƣ để tạo thành CO là 10.

II.4.1 Áp suất chung bằng 4 atm. Tính áp suất riêng (atm) của CO2 lúc cân

 bằng.

A. 0,92 B. 0,95 C. 0,94 D. 0,96

Page 99: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 99/112

 

96

II.4.2 Áp suất chung của hỗn hợ  p sao cho lúc cân bằng CO2 chiếm 6% về thể 

tích.

A. 0,679 B. 0,474 C. 0,576 D. 0,645II.5. Cho phản ứng: 4( ) ( ) 2( )2 74,9 /     k r k CH C H H kJ mol   

ở  5000C, K  p = 0,41.

II.5.1 Tính K  p ở  8500C.

A. 15,49 B. 16,34 C. 14,5 D. 17,22

II.5.2 Độ phân hủy  của CH4 trong một bình thể tích 50 lít chứa 1 mol CH4 

và giữ ở  nhiệt độ 8500

C cho đến khi hệ đạt đến cân bằng.A. 0,73 B. 0,85 C. 0,76 D. 0,75

II.6  Ở 8200C hằng số cân bằng của phản ứng:

3( ) ( ) 2( )     k r k 

CaCO CaO CO  

 bằng 0,2. Ngƣờ i ta cho 0,1 mol CaCO3 vào một bình chân không thể tích 22,4

lít và giữ ở  nhiệt độ không đổi. Tính2CO

n lúc cân bằng.

A. 0,01 mol B. 0,02 mol C. 0,05 mol D. 0,03 molBài t ập v ề t ốc độ và cơ chế  ph ản ứ ng  

III.1  Một chất phóng xạ có chu kì bán hủy là 30 năm. Hỏi cần một thờ i gian

 bao lâu để 99% số nguyên tử của nó bị phân rã.

A. 198,32 năm  B. 199,36 năm  C. 197,25 năm  D. 190,42

năm 

III.2  Một mẫu vật có số nguyên tử 11

C (t1/2 = 20 phút) và14

C (t1/2 = 5568 năm)nhƣ nhau ở  một thời điểm nào đó. Ở thời điểm đó tỉ lệ cƣờng độ phóng xạ của11

C  và 14C là bao nhiêu?

A. 1,43.1010  B. 1,67.106  C. 1,46.108  D. 1,56.107

III. 3  Khí azometan phân hủy theo phản ứng bậc 1:

3 3( ) 2 6( ) 2( )k k k CH N N CH C H N    

Page 100: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 100/112

 

97

Ở 2870C áp suất của azometan nguyên chất là 160 mmHg. Sau 100s áp suất

của hỗn hợ  p là 161,6 mmHg. Tính k và t1/2 của phản ứng này

A. 10

-3

 s

-1

, 4562 s B. 10

-4

 s

-1

, 6931 s C. 10

-4

 s

-1

, 5312 s D. 10

-3

 s

-1

, 3426 sIII.4  Phản ứng phân hủy 2 5 2 22 4 N O NO O  là phản ứng bậc 1. Hằng số tốc

độ phản ứng k đo ở  các nhiệt độ khác nhau có các giá tr ị sau:

 Nhiệt độ (0C): 25 35 55 65

105k (s-1) : 1,72 6,65 75 240

III.4.1 Xác định năng lƣợ ng hoạt động hóa (kJ/mol) của phản ứng

A. 104,05 B. 103,04 C. 206,87 D. 218,08

III.4.2 Hệ số nhiệt độ (  ) của tốc độ phản ứng ở  300C

A. 3,556 B. 3,654 C. 4,219 D. 3,747

III.4.3 Thờ i gian nửa phản ứng.

A. 4.104 s B. 3.104 s C. 3. 103 s  D. 4. 103 s

Đáp án

BTTN

I 1C 2A 3.1A 3.2A 4A

6D 7A 8B 9C 10D

II 1B 2.1C 2.2D 2.3B 3.1C

3.2B 3.3A 4C 5.1A 5.2D

III 1B 2C 3B 4.1A 4.2D

PHỤ LỤC II

Đề và đáp án bài kiểm tra đã đƣợ c dùng

Đề 1: (thờ i gian 60 phút)

I/ Phần trắc nghiệm(4 điểm)

Câu 1. Sự phân hủy N2O5 xảy ra theo phƣơng trình 2 5 2 4 22 2 N O N O O  

Phản ứng tuân theo quy luật động học bậc nhất vớ i hằng số tốc độ phản ứng

k = 0,002 phút-1. Sau 2 giờ  % N2O5 bị phân hủy là:

A. 21,35% B. 28,65% C. 24,12% D. 31,25%

Page 101: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 101/112

 

98

Câu 2. Phản ứng nào dƣới đây chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất

hoặc giảm nhiệt độ phản ứng?

A. 2( ) ( ) 2k k COCl CO Cl  

  ; 113 H kJ 

 B. ( ) 2 ( ) 2( ) 2

   k k k CO H O CO H   ; 41,85 H kJ   

C. 2( ) 2( ) 3( )3 2     k k k  N H NH    ; 92 H kJ   

D. 3( ) 2( ) 2( )2 2     k k k SO SO O   ; 192 H kJ   

Câu 3. Fe có thể đƣợ c dung làm chất xúc tác cho phản ứng điều chế NH3 từ 

 N2 và H2 theo phản ứng: 2( ) 2( ) 3( )3 2     k k k  N H NH   

 Nhận định nào dƣới đây là đúng về vai trò của Fe trong phản ứng?

A. Làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận

B. Làm tăng tốc độ các chất trong phản ứng

C. Làm tăng hằng số cân bằng phản ứng

D. Làm tăng hằng số cân bằng phản ứng

Câu 4. Một phản ứng có năng lƣợ ng hoạt hóa là 67,94 kJ/mol. Ở 200C hằng

số tốc độ của phản ứng này là 3.10-2 (s-1). Ở 500C có hằng số tốc độ (s-1) của

 phản ứng là

A. 40.10-2  B. 4.10-2  C. 3,83.10-2  D. 4,21.10-2 

Câu 5. Cho phản ứng: 2 5 2 4 22 2 N O N O O  tìm biểu thức biểu thị tốc độ 

 phản ứng sai

A.

2d O

v dt    B.

2 4

2

d N O

v dt    C.

  2 5

2

d N O

v dt    D.

  2 5

2

d N O

v dt   

Câu 6. Đối vớ i phản ứng: 2( ) 2( ) 3( )3 2     k k k  N H NH   tốc độ phản ứng thuận thay

đổi thế nào khi áp suất phản ứng tăng 3 lần.

A. Tăng 3 lần B. Giảm 9 lần C. Giảm 27 lần D. Tăng lên 81 lần

Câu 5. Chọn câu đúng trong các câu sau: 

A. Hằng số cân bằng tỉ lệ nghịch vớ i nhiệt độ.

B. Dùng chất xúc tác có thể làm tăng hằng số cân bằng.

Page 102: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 102/112

 

99

C. Khi thay đổi nhiệt độ sẽ làm thay đổi hằng số cân bằng.

D. Khi thay đổi hệ số các chất trong 1 phản ứng, hằng số cân bằng thay đổi.

Câu 8. Dấu của S 

 trong phản ứng: 3( ) ( ) 2( )r r k CaCO CaO CO

 A. 0S    B. S O   C. S O   D. S  có thể dƣơng hoặc âm tùy điều

kiện

II/ Bài tập tự  luận (6 điểm)

Câu 9. Cho phản ứng 3 3CH Br OH CH OH Br    

Tốc độ  ban đầu vo và nồng độ đầu 3   0CH Br    H  và

0 KOH  nhƣ sau: 

Thí nghiệm 3   0CH Br  ,M 0 KOH  ,M v0 mol.l-1.s-1 

1 0,1 0,1 2,80.10-6 

2 0,1 0,17 4,76.10-6 

3 0,033 0,20 1,85.10-6 

a) Xác định bậc riêng phần của 3   0CH Br  , của

0 KOH  và bậc của phản ứng.

 b) Tính hằng số tốc độ K của phản ứng.

Câu 10. Xác định năng lƣợ ng liên k ết trung bình của một liên k ết C-H trong

metan biết:4

0 74,8 /htCH  H kJ mol  ; 0

.   716, 7 / gr t hC 

 H kJ mol  và

2

0

.  436 / P LH  H kJ mol  .

Câu 11. Ở O0C dƣớ i áp suất 1 atm độ phân li của khí 2 4 N O  thành 2 NO bằng

11%.

a) Xác định K  p.

 b) Cũng tại O0C áp suất giảm từ 1 atm xuống 0,8 atm thì độ  phân lit hay đổi

thế nào?

c) Cần phải nén đẳng nhiệt hỗn hợ  p khí tớ i áp suất nào để độ phân li bằng 8%.

Đáp án 

I/ Phần trắc nghiệm (4 điểm)

1. A 2. C 3. B 4. A

Page 103: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 103/112

 

100

5. C 6. D 7. D 8. B

II/ Phần tự  luận (6 điểm)

9. (2 điểm)a) Áp dụng PT tốc độ của phản ứng 0 3   0 0

 p qv k CH Br KOH    

Khi 3   0CH Br   không thay đổi và

0 KOH  tăng gấp đôi, thấy tốc độ tăng gấp đôi

vậy q =1. Khi 3   0CH Br  giảm xấ p xỉ 3 lần và

0 KOH  tăng gấp đôi, thấy tốc độ 

 phản ứng tăng 2/3 chứng tỏ p = 1.

Vậy bậc của phản ứng là bậc = p + q = 2.

 b) Hằng số tốc độ của phản ứng

64 1 1

3

2,8.102,8.10 ( . . )

0,1.0,1

vk l mol s

CH Br OH 

 

10.(2 điểm) Do4. .

1

4lk C H lk CH   H H   

Ta có sơ đồ CH4 (k)0298 ( ) H 

C k    + 4H(k)

4.ht CH  H    0

.t h H    2   0

 PL H   

Cgr + 2H2(k)4

0 0 0 0

298 . . .ht CH t h P L H H H H   

= -(-74,8) + 716 + 436

= 1663,5 kJ/mol

  1663,5

416 /4

C H  H kJ mol   

11. (2điểm)  2 4 22 N O NO   n

Page 104: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 104/112

 

101

t = 0 1mol 0 1

t = tn  1-     2    1 +    

2

2 4

2

22 2

1

1

1

 NO

 P 

 N O

 P  P 

 K  P 

 P 

 

 

 

 

2

2

4

1 P  K P 

   

 

 

a) Thay  = 11% và P = 1atm K P = 0,049 atm

 b) 0,049 =2

2

4 .0,80,123

1

  

 

 sự  phân li tăng do áp suất chung của hệ giảm.

c) 0,049 =2

4

1

 

  vớ i  = 8%  P = 1,9 atm.

Đề 2: (Thờ i gian 60 phút)

I/ Phần trắc nghiệm: ( 4 điểm)Câu 1. Xét sự thủy phân este trong môi trƣờ ng kiềm:

RCOOR ’ + NaOH  RCOONa + R ’OH

Khi tăng nồng độ kiềm lên gấp đôi thì tốc độ đầu tăng lên 2 lần. Nhận xét này

cũng đúng khi tăng nồng độ este lên 2 lần. Bậc của phản ứng này là:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 2. Ở 25

0

C hằng số cân bằng K  p của phản ứng 2( ) 2( ) 3( )3 2k k k  N H NH   

  bằng 6,8.105. 0G (kJ) phản ứng là

A. -32,40 B. -33,25 C. -33,27 D. 34,42

Câu 3. Cho phản ứng: 4( ) ( ) 2( )2k r k 

CH C H    

Có 74,9 / H kJ mol  ở  5000C. K  p = 0,41. Tính K  p ở  8500C

A. 15,5 B. 16,8 C. 15,3 C. 14,5

Page 105: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 105/112

 

102

Câu 4. Ở 2700C và áp suất 1 atm, độ phân hủy của N2O4 là 20%. Hỏi ở  2700C

và áp suất 0,1 atm, độ phân hủy của N2O4 là

A. 25% B. 35% C. 54% D. 75%Câu 5. Khi nhiệt độ tăng lên 100C, tốc độ của phản ứng tăng lên 3 lần. Điều

khẳng định nào sau đây đúng khi nhiệt độ tăng từ 200C lên 500C.

A. Tốc độ phản ứng tăng lên 36 lần khi B. Tốc độ phản ứng tăng 54 lần

C. Tốc độ phản ứng tăng 27 lần D. Tốc độ phẩn ứng tăng 81 lần

Câu 6. Đối vớ i nhiều phản ứng tốc độ tăng gấp đôi khi nhiệt độ tăng lên 100C.

Giả thiết r ằng phản ứng đã cho xảy ra ở  nhiệt độ 305K và 315K. Năng lƣợ ng

hoạt hóa của phản ứng là:

A. 55 kJ/mol B. 44 kJ/mol C. 34 kJ/mol 66 kJ/mol

Câu 7. Đối vớ i phản ứng 3 2 2 24 3 2 6 NH O N H O  tốc độ tạo ra N2 là

0,27 mol.l-1.s-1. Tốc độ biến đi của NH3 là

A. 0,81 B. -0,54 C. -0,27 D. -0,41

Câu 8. Ở 8170C hằng số cân bằng K  p của phản ứng giữa CO2 và C(r) nóng đỏ,

dƣ để tạo thành CO là 10. Biết áp suất chung của hệ bằng 4. Áp suất riêng

 phần của CO2 lúc cân bằng là

A. 0,677 B. 0,679 C. 0,768 D. 0,936

II/ Phần tự  luận (6 điểm)

Câu 9. Ở 500C và dƣới 0,334 atm độ phân li    của N2O4 (k) thành NO2 bằng

63% . Xác định K  p, K C.

Câu 10. Ở 250C phản ứng2 2

1

2 NO O NO  có 0 34,82G  kJ và

0 56,34 H  kJ. Xác định hằng số cân bằng ở  298 K và 598 K.

Câu 11. Cho phản ứng 2( ) 2( ) 3( )2 0 0 2 0 K K K 

S S   

Biết r ằng ở  700K, P =1atm, thành phần của hệ lúc cân bằng là:

S02: 0,21(mol); S03 : 10,30 (mol); O2:  5,37(mol); N2: 84,12 (mol)

Xác định:

Page 106: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 106/112

 

103

a. Hằng số cân bằng K  p 

 b.Thành phần của hỗn hợp ban đầu

c. Độ chuyển hóa của S02

Đáp án:

I/ Phần tr ắc nghiệm: 1.B 2.C 3.A 4.C

5.C 6A 7. B 8.D

II/ Phần tự luận:

Câu 9. 2 4( ) 2( )2k k  N O NO   n  

t0 1 0 1 moltcb 1-    2    1+    

2

2 4

22 2

2

2( )

411   1

1

 NO

 p

 N O

 p p K p

 p p

 

  

     

 

 

 2

2

4.0,63.0,334 0,879

1 0,63

 

.  n

 p C  K K RT 

   

 p

C    n

 K  K 

 RT  

   0,879

0,0330,082.323

C  K     

Câu 10. Ta có: 0 ln  pG RT K     0 2,303. lg  pG RT K    

1

34820lg 6,1

8,314.298.2,303 pT 

 K  

  1

6,110 pT 

 K   

Áp dụng công thức:

2

1   1 2

1 1ln

  pT 

 pT 

 K    H 

 K R T T 

   

2

6,1

56340 1 12,303lg

10 8,314 298 598

 pT  K     

 

 

2

6,1 4,95 1,1510 .10 10 pT  K     

Câu 11. a) 2( ) 2( ) 3( )2 0 0 2 0 K K K S S    n  

tcb  0,21 5,37 10,3 100

3

2 2

2

2

SO

 p

SO O

 p K 

 p p

 

2

4

2

10,3

1004,48.10

0, 21 5, 37.

100 100

 p K 

 

Page 107: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 107/112

 

104

 b) 2( ) 2( ) 3( )2 0 0 2 0 K K K S S   

tcb  0,21 5,37 10,3 mol

t0  0,21+ 10,3 5,37+ 10,32   0 mol

Vậy: Thành phần hỗn hợp ban đầu:2

10,51SOn    mol;3

0SO

n   mol;

210,52

On   mol;2

84,12 N n   mol.

Page 108: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 108/112

 

105

PHỤ LỤC III

Xây dự ng phiếu điều tra dành cho GV và SV:

Phiếu đánh giá về nội dung và phƣơng pháp dạy họcPhiếu điều tra số 1

Họ và tên GV dự:  Ngƣờ i dạy:

Bài, mục dạy:

Đề nghị GV sau khi đọc k ỹ các tiêu chí đánh giá rồi đánh dấu (X) vào ô phù

hợ  p nhất theo các lựa chọn sau:

Tiêu chí đánh giá Đánh giá 

1.Nội dung bài giảng  Tốt Khá TB Yếu

Truyền đạt kiến thức chính xác, đầy đủ,

khoa học, hệ thống

Làm nổi bật tr ọng tâm kiến thức cần dạy

Bảo đảm tính giáo dục, tính thực tiễn

2. Phƣơng pháp dạy họcSử dụng, k ết hợp các phƣơng pháp đặc

thù bộ môn.

Tổ chức lớ  p học sinh động, phối hợ  p

giữa thầy và trò, phát huy tính tích cực

của SV

Sử dụng tốt và hợp lý các phƣơng tiệndạy học.

Xử lý tốt các tình huống trong dạy học.

Sử dụng tốt bài tậ p hóa học có áp dụng

ICT nhằm tăng cƣờ ng nhận thức cho SV

Phiếu điều tra số 2

Họ và tên SV: Lớ  p:

Page 109: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 109/112

 

106

Đề nghị SV sau khi đọc k ỹ các tiêu chí đánh giá rồi đánh dấu (X) vào ô phù

hợ  p nhất theo các lựa chọn sau:

Tiêu chí đánh giá  Đánh giá Tôt Khá TB Yếu

1. Nội dung bài giảng

Đảm bảo chính xác khoa học, cấu trúc

hợ  p lý gắn vớ i thực tế.

Làm nổi bật tr ọng tâm kiến thức cần dạy

2. Phƣơng pháp sƣ phạm

 Ngôn từ chính xác, diễn đạt rõ ràng,đặt

vấn đề, chuyển tiế p vấn đề logic sinh

động, hấ p dẫn

Sử dụng k ết hợp các phƣơng pháp phát

huy tính tích cực nhận thức của SV

Sử dụng thành thạo, khai thác hiệu quả 

đồ dùng, phƣơng tiện dạy học

Sử dụng tốt bài tậ p hóa học có áp dụng

ICT nhằm tăng cƣờ ng nhận thức cho SV

3. K ết quả học tậ p

Bài học dễ tiếp thu, nâng cao năng lực

nhận thức, hiểu biết

Kích thích sự hứng thú, sáng tạo của SV

Page 110: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 110/112

 

107

MỤC LỤC

MỞ  ĐẦU ................................................................................................................... 1 

1. Lí do chọn đề tài ................................................................................................... 1 

2. Lịch sử  nghiên cứ u ............................................................................................... 2 

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứ u ...................................................................... 2 

4. Khách thể và đối tƣợ ng nghiên cứ u ................................................................... 3 

5. Vấn đề nghiên cứ u ................................................................................................ 3 

6. Giả thuyết khoa học ............................................................................................. 3 

7. Phƣơng pháp nghiên cứ u ..................................................................................... 3 

7. Phƣơng pháp nghiên cứ u ..................................................................................... 3 

8. Dự  kiến luận cứ   .................................................................................................... 4 

9. Cấu trúc luận văn ................................................................................................. 4 

Chƣơng 1: CƠ SỞ  LÝ LUẬN VÀ THỰ C TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰ NG

NỘI DUNG, BIỆN PHÁP TĂNG CƢỜNG NĂNG LỰ C NHẬN THỨ C

CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƢƠNG ..................... 6 

1.1. Hoạt động nhận thức, tƣ duy của sinh viên trong quá trình dạy học ......... 6 

1.1.1. Khái ni ệm nh ận th ứ c  ...................................................................................... 6 

1.1.2. Khái ni ệm tƣ duy, ph ẩ m ch ấ t vàhình th ức cơ bản c ủa tƣ duy .................... 7 

1.1.3. Phát tr i ển tƣ duy trong dạy h ọc ở  Trƣờng cao đẳng  ..................................... 8 

1.1.4. Tƣ duy hóa học –   Đánh giá trình độ phát tr i ển tƣ duy của sinh viên  .......... 8 

1.2. Phƣơng pháp dạy học tích cự c và tính cấp thiết của đổi mới phƣơng

pháp dạy học hiện nay ........................................................................................... 11 

1.2.1. Phƣơng pháp dạy h ọc tích c ự c  ..................................................................... 11 

1.2.2. Phƣơng pháp dạy h ọc hóa h ọc ở  đại h ọc - Cao đẳng vàv ấn đề phát

tr i ển năng lự c nh ận th ứ c c ủa sinh viên  ................................................................. 14 

1.2.3. Tính c ấ p thi ế t ph ải đổ i m ới phƣơng pháp dạy h ọc hóa h ọc  ....................... 15 

1.2.4. Áp d ụng CNTT trong d ạy h ọc nh ằm tích c ực hóa và tăng cƣờ ng nh ận

th ứ c c ủa SV   ............................................................................................................. 16 

Page 111: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 111/112

 

108

1.3. Đặc điểm nhận thứ c, nguyên tắc và mục tiêu xây dựng chƣơng trình

của sinh viên cao đẳng kĩ thuật công nghiệp ....................................................... 18 

1.3.1. Đặc điể m nh ận th ứ c c ủa sinh viên trƣờng cao đẳng  .................................. 18 

1.3.2. Nguyên t ắc vàm ục tiêu xây d ựng chƣơng trình và giáo trình hóa đại

cƣơng trƣờng cao đẳng kĩ thuật công nghi ệp t ỉ nh B ắc Giang  ............................. 18 

Chƣơng 2: XÂY DỰ NG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM

TĂNG CƢỜNG NĂNG LỰ C NHẬN THỨ C CỦA SINH VIÊN TRONG

DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƢƠNG TRƢỜNG CĐ –  KTCN- BG................. 25 

2.1. Xây dự ng nội dung chƣơng trình hóa học đại

cƣơng…………………25

2.1.1 Chƣơng I: NHIỆT ĐỘNG HÓA H ỌC  ......................................................... 25 

2.1.1.1 M ột s ố  khái ni ệm cơ bản  ............................................................................ 25 

2.1.1.2. Nguyên lý th ứ  nh ấ t cúa nhi ệt động h ọc  .................................................... 26 

2.1.1.3. Nhi ệt hóa h ọc   ............................................................................................ 29 

2.1.1.4. Nguyên lí I I c ủa nhi ệt động h ọc  ................................................................ 36 

2.1.1.5. Th ế  đẳng áp vàchi ều t ự  di ễ n bi ế n c ủa các quá trình hóa h ọc  ................ 40 

1.1.1.6. Phƣơng pháp giải bài t ập chƣơng I  .......................................................... 43 

2.1.2 CHƢƠNG II ĐỘNG HOÁ H ỌC  ............................................................. 46 

2.1.2.1. M ột s ố  khái ni ệm  ........................................................................................ 46 

2.1.2.2. Phƣơng trình động h ọc c ủa ph ản ứ ng  ...................................................... 52 

2.1.2.3. Phƣơng pháp giải bài t ập chƣơng II  ......................................................... 54 

2.1.3 CHƢƠNG III   CÂN B  Ằ NG HOÁ H ỌC  ...................................................... 58 

2.1.3.1. Ph ản ứ ng thu ận ngh ị ch vàph ản ứ ng m ột chi ều  ..................................... 58 

2.1.3.2. Cân b ằng hoá h ọc - h ằng s ố  cân b ằng  ...................................................... 58 

2.1.3.3. S ự  chuy ể n d ị ch cân b ằng vànguyên lí chuy ể n d ị ch cân b ằng  ................ 60 

2.1.3.4. Phƣơng pháp giải bài t ập chƣơng III  ....................................................... 63 

2.2. Một số biện pháp nhằm tăng cƣờng năng lự c nhận thứ c cho SV .............. 65 

2.2.1 T ổ  ch ứ c ho ạt động nhóm h ọc t ập h ợ p tác  ................................................... 65 

Page 112: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

8/20/2019 XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-noi-dung-va-mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-nang-luc 112/112

 

2.2.2. S ử  d ụng lƣợc đồ tƣ duy trong d ạy h ọc hóa h ọc đại cƣơng  ......................... 66 

2.2.3. S ử  d ụng CNTT vàcác ph ần m ềm d ạy h ọc  .................................................. 66 

2.2.4. S ử  d ụng bài t ập để  tăng cƣờ ng nh ận th ứ c cho sinh viên  ........................... 67 

2.2.5. Xây d ự ng m ột s ố   giáo án điện t ử  .................................................................. 67 

Tiểu k ết chƣơng 2 ................................................................................................... 77 

Chƣơng 3: THỰ C NGHIỆM SƢ PHẠM ............................................................. 78 

3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thự c nghiệm sƣ phạm ....................................... 78 

3.1.1. M ục đích  ........................................................................................................ 78 

3.1.2. Nhi ệm v ụ ........................................................................................................ 78 

3.2. Phạm vi thự c nghiệm sƣ phạm ...................................................................... 78 

3.3 Phƣơng pháp thự c nghiệm sƣ phạm ............................................................. 79 

3.4. Xử  lí thống kê số liệu thự c nghiệm sƣ phạm ................................................ 79 

Tiểu k ết chƣơng 3 ................................................................................................... 87 

K ẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ........................................................................ 88 

TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 90 

PHỤ LỤC ............................................................................................................... 93