xanh metylen

4
 H i Ngh Khoa H c & Công Ngh l n 9 Phân ban Công ngh  Hóa hc Trang 1  CÔNG NGH SN XUT THAN HOT TÍNH TỪ  TR U Tr nh Văn Dũng, Cao Th Nhung, Bùi Xuân Hòa Phm Th Bình, Nguyn Th Dim Phúc Khoa CN Hóa hc & Du khí, Tr ườ ng ĐH Bách khoa, ĐHQG TP. HCM TÓM TT Bài báo trình bày k ết qu nghiên cu thc nghim công ngh sn xut than hot tính t tr u. Nhit độ cacbon hóa tr u thích hợ  p trong khong 450 0 C ÷ 520 0 C. Than tr u đượ c hot hóa bng hơ i nướ c trên 700 0 C, vớ i t  l  hơ i/than 0,09 ÷ 0,3 trong khong 1,0 ÷ 2,0 giờ . Than hot tính tr u thu đượ c có  b mt riêng 276,68 m 2 /g. K ết qu thc nghim s cơ  cở  để xây dng qui trình công ngh  sn xut than hot tính tr u trong nướ c. ABSTRACT This study presents experimental research results of producing activated carbon from rice husk. Rice huck is carbonizated at 450 ÷ 520 0 C, after that the product of this process is activated by over heated at above 700 0 C in 1,0 to 2,0 Hours. The mass ratio of steam and raw material is in the range 0,09 ÷ 0,3. The surfece area of obtained activated carbon is 276,68 m 2 /g. They are fundamental steps to build a manufacturing technological process of domestic rice husk activated carbon production . 1. ĐẶT VN ĐỀ Than hot tính chính là cacbon c u trúc x p đặc bit, có b mt riêng lớ n. Vì vy, nó tính cht h p ph (hút gi) chn lc các cht khí, cht màu, mùi ...Than hot tính đượ c s dng để ty màu, kh mùi, làm sch khí, làm cht mang cht xúc tác, thm chí làm cht xúc tác …  nướ c ta, hin nay lượ ng than hot tính cn dùng trong công nghi  p r t lớ n và ngày càng tăng (ngành bt ngt: khong 500 tn/năm, ngành đườ ng: khong 400 tn/năm, ngành du thc vt: khong 100 tn/năm …). Đó là chưa k  đến nhu cu v than hot tính dùng cho xut khu.  Nguyên l iu để sn xut than hot tính có nhiu ngun gc khác nhau nh ư: mùn cưa, s da, tr u … Trong đó, nguyên li u có ngun gc nông nghi p, r  tin như tr u li r t di dào. Quá trình sn xu t than hot tính gm hai  bướ c cơ  bn: cacbon hóa nguyên li u để to than, sau đó hot hóa than để thu than hot tính. Tùy theo ngun nguyên liu mà chế độ công ngh ca hai giai đon này là hoàn toàn khác nhau. Để có thđưa ra mt qui trình công ngh sn xut than hot tính t tr u, tn dng ngun nguyên li u r  tin này, vi c nghiên cu chế độ công ngh ca hai đon trên đối vớ i tr u là r t cn thiết. 2. THIT B, NGUYÊN LIU VÀ PHƯƠ NG PHÁP NGHIÊN C Ứ U 2.1 Thiết b thí nghim: Thiết b  cacbon hóa và hot hóa là thi ết b  t chế to t thép hợ  p kim chu nhit có đườ ng kính 200mm, chi u cao 200 mm. Ngoài ra còn đốt, lò hơ i, lò nung có cm bi ến và b ph n n định nhit độ t động. Cùng vớ i nhng dng c đo và phân tích khác nh ư: đồng h, lưu lượ ng k ế, nhit k ế, máy so mu … 2.2 Nguyên liu và hóa cht: Tr u đượ c mua t  Tin giang v, ly mu đi  phân tích thành phn, làm cơ  sở  so sánh và đánh giá. K ết qu phân tích nêu trong b ng 1.

Upload: hatdat123

Post on 06-Feb-2018

218 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Xanh Metylen

7/21/2019 Xanh Metylen

http://slidepdf.com/reader/full/xanh-metylen 1/4

 H ội Nghị Khoa H ọc & Công Nghệ l ần 9 Phân ban Công nghệ Hóa học

Trang 1

  CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT THAN HOẠT TÍNH TỪ  TR ẤU

Tr ịnh Văn Dũng, Cao Thị Nhung, Bùi Xuân Hòa

Phạm Thị Bình, Nguyễn Thị Diễm Phúc

Khoa CN Hóa học & Dầu khí, Tr ườ ng ĐH Bách khoa, ĐHQG TP. HCM

TÓM TẮT 

Bài báo trình bày k ết quả nghiên cứu thực nghiệm công nghệ sản xuất than hoạt tính từ tr ấu. Nhiệt

độ cacbon hóa tr ấu thích hợ  p trong khoảng 4500C ÷ 520

0C. Than tr ấu đượ c hoạt hóa bằng hơ i nướ c

trên 7000C, vớ i tỷ lệ hơ i/than 0,09 ÷ 0,3 trong khoảng 1,0 ÷ 2,0 giờ . Than hoạt tính tr ấu thu đượ c có

 bề mặt riêng 276,68 m2/g. K ết quả thực nghiệm sẽ là cơ  cở  để xây dựng qui trình công nghệ sản xuất

than hoạt tính tr ấu trong nướ c.

ABSTRACT 

This study presents experimental research results of producing activated carbon from rice husk.

Rice huck is carbonizated at 450 ÷ 5200C, after that the product of this process is activated by over

heated at above 7000C in 1,0 to 2,0 Hours. The mass ratio of steam and raw material is in the range

0,09 ÷ 0,3. The surfece area of obtained activated carbon is 276,68 m2/g. They are fundamental steps

to build a manufacturing technological process of domestic rice husk activated carbon production .

1. ĐẶT VẤN ĐỀ 

Than hoạt tính chính là cacbon cấu trúc

xố p đặc biệt, có bề mặt riêng lớ n. Vì vậy, nó

tính chất hấ p phụ  (hút giữ) chọn lọc các chất

khí, chất màu, mùi ...Than hoạt tính đượ c sử 

dụng để  tẩy màu, khử mùi, làm sạch khí, làm

chất mang chất xúc tác, thậm chí làm chất xúc

tác … Ở nướ c ta, hiện nay lượ ng than hoạt tính

cần dùng trong công nghiệ p r ất lớ n và ngày

càng tăng (ngành bột ngọt: khoảng 500

tấn/năm, ngành đườ ng: khoảng 400 tấn/năm,

ngành dầu thực vật: khoảng 100 tấn/năm …).

Đó là chưa k ể đến nhu cầu về  than hoạt tính

dùng cho xuất khẩu.

 Nguyên liệu để sản xuất than hoạt tính có

nhiều nguồn gốc khác nhau như: mùn cưa, sọ 

dừa, tr ấu … Trong đó, nguyên liệu có nguồn

gốc nông nghiệ p, r ẻ  tiền như  tr ấu lại r ất dồi

dào. Quá trình sản xuất than hoạt tính gồm hai

 bướ c cơ   bản: cacbon hóa nguyên liệu để  tạo

than, sau đó hoạt hóa than để  thu than hoạt

tính. Tùy theo nguồn nguyên liệu mà chế  độ 

công nghệ  của hai giai đoạn này là hoàn toàn

khác nhau. Để có thể đưa ra một qui trình công

nghệ  sản xuất than hoạt tính từ  tr ấu, tận dụng

nguồn nguyên liệu r ẻ tiền này, việc nghiên cứu

chế  độ  công nghệ  của hai đoạn trên đối vớ itr ấu là r ất cần thiết.

2. THIẾT BỊ, NGUYÊN LIỆU VÀPHƯƠ NG PHÁP NGHIÊN CỨ U

2.1 Thiết bị thí nghiệm:

Thiết bị cacbon hóa và hoạt hóa là thiết bị tự chế tạo từ thép hợ  p kim chịu nhiệt có đườ ng

kính 200mm, chiều cao 200 mm. Ngoài ra cònlò đốt, lò hơ i, lò nung có cảm biến và bộ phận

ổn định nhiệt độ  tự  động. Cùng vớ i những

dụng cụ  đo và phân tích khác như: đồng hồ,

lưu lượ ng k ế, nhiệt k ế, máy so mầu …

2.2 Nguyên liệu và hóa chất:

Tr ấu đượ c mua từ  Tiền giang về, lấy mẫu đi

 phân tích thành phần, làm cơ   sở   so sánh và

đánh giá. K ết quả phân tích nêu trong bảng 1.

Page 2: Xanh Metylen

7/21/2019 Xanh Metylen

http://slidepdf.com/reader/full/xanh-metylen 2/4

 

Bảng 1: Thành phần tr ấu Tiền giang dùng trong thí nghiệm

Tieàn giang 37,13 4,12 31,6 0,36 0,05 17,75 9,0Theo [1] 19,6 11,0

Teân chaát

Nguoàn traáu, % Oxy

Hôïp chaát chöùa C, N, O - 69,39

Nitô Löu huyønh AÅmSiO2HydroCacbon

 

2.3 Phươ ng pháp nghiên cứ u:a) Cacbon hóa trấu:

Thực nghiệm nghiên cứu ảnh hưở ng

đồng thờ i của các yếu tố  ảnh hưở ng lên

hiệu suất cacbon hóa đượ c tiến hành theo

qui hoạch tr ực giao vớ i hai biến: nhiệt độ và thờ i gian cacbon hóa, đượ c nêu trong

 bảng 2.

b) Hoạt hóa than trấu: 

Để sản xuất than sạch dùng trong công

nghiệ p thực phẩm và xử  lý chất thải (khí

và nướ c thải) nên không dùng phươ ng

 pháp hóa học để  hoạt hóa. Thực nghiệm

hoạt hóa than đượ c tiến hành bằng hơ inướ c quá nhiệt. Tiến hành khảo sát ảnh

hưở ng của ba yếu tố lên quá trình hoạt hóa

là: nhiệt độ, tỷ lệ hơ i nướ c và thờ i gian.

c) Xác định các đặc tính của thanhoạt tính trấu:

Bề  mặt riêng là một đặc tính quan

tr ọng của than hoạt tính, đượ c xác định

 bằng phươ ng pháp BET trên máy

CHEMBET 3000, số liệu đượ c xử lý bằng

 phần mền Quanta Chrome.

Đo độ  hấ p phụ  mầu của mẫu than

hoạt tính bằng phươ ng pháp hấ p phụ dung

dịch xanh Metylen trên máy so mầu.

3. K ẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN:

3.1 Khảo sát quá trình cacbon hóa trấu: 

Cacbon hóa chính là quá trình nhiệt phân

tr ấu trong điều kiện không có oxy, đây là một

trong hai giai đoạn tiên quyết quan tr ọng để sản xuất than hoạt tính. Quá trình này nhằm

loại bỏ hơ i nướ c, các chất hữu cơ  dễ bay hơ i,tạo lỗ  xố p sơ   cấ p, thơ m hóa sợ i cacbon hay

hình thành các lớ  p graphit. Thực nghiệm xác

định chế độ công nghệ thích hợ  p cho quá trìnhcacbon hóa nhằm khảo sát sự  phụ  thuộc giữa

hiệu suất tạo than vào nhiệt độ  và thờ i gian.

K ết quả  thực nghiệm thu đượ c trong bảng 2,

 biến đổi số liệu thực nghiệmbằng phươ ng pháp

 bình phươ ng cực tiểu thu đượ c phươ ng trình

hồi qui (1).

Các thí nghiệm 1 ÷ 9 dùng để lậ p phươ ng

trình hồi qui, còn 10 ÷ 13 xác định phươ ng saitái sinh để kiểm tra mức có ngh ĩ a của các hệ số 

 phươ ng trình hồi qui theo chuẩn số  Student.

K ết quả loại các hệ số b , b2 22 và b12.

Kiểm tra tính tươ ng hợ  p của mô hình vừa

nhận đượ c vớ i mức có ngh ĩ a 5%, bằng chuẩn

số Fisher. K ết quả  thu đượ c phươ ng trình hồi

qui:

2

11 .2276,1.9183,3766,35  x x y   +−=  

(1)

Từ  phươ ng trình nhận đượ c (1) ta thấyr ằng:

- Nhiệt độ  là yếu tố  ảnh hưở ng lớ n và

quyết định hiệu suất cacbon hóa, do

khi thay đổi nhiệt độ  thì thờ i gian

cacbon hóa cũng thay đổi theo, hay nói

cách khác thờ i gian cacbon hóa phụ 

thuộc vào nhiệt độ;

- Khi nhiệt độ tăng thì hiệu suất cacbon

hóa biến đổi qua cực tiểu, vì khi nhiệt

độ tăng ban đầu sẽ làm tăng sự bay hơ icủa các hợ  p chất dễ  bay hơ i như  hơ i

nướ c, CO và CO , CH2 3COOH …(trong khoảng 240 ÷  400

0C). Nhưng

khi tăng nhiệt độ đến giớ i hạn nào đó

(trên 4000C ) sẽ  xảy ra hiện tượ ng

nhiệt phân các hợ  p chất chứa cacbon

tạo thành cacbon nên hiệu suất tăng

lên.

Dùng hàm Solver xác định điều kiện

tối ưu khi cacbon hóa đạt hiệu suất 32,64%

tại 509,60C ứng vớ i x1 = 1,596 (hiệu suất

cacbon hóa từ than gỗ[3] 27 ÷ 36%). 

Trang

Page 3: Xanh Metylen

7/21/2019 Xanh Metylen

http://slidepdf.com/reader/full/xanh-metylen 3/4

 

Bảng 2: K ết quả thực nghiệm, cùng vớ i k ết quả tính toán các yếu tổ ảnh hưở ng đến hiệu suất thu hồi

than từ tr ấu.

t, 0C   τ, 0C x0 x1 x2 x12 x22 x1x2

1 350 30 +   − − + + + 40,62 450 30 + +   − + +   − 34,13 350 50 +   − + + +   − 41,54 450 50 + + + + + + 33,25 400 28 + 0 -1,414 0 2 0 34,96 400 52 + 0   1,414 0 2 0 32,87 339 40 + -1,414 0 2 0 0 43,2

8 461 40 +   1,414 0 2 0 0 31,59 400 40 + 0 0 0 0 0 36,410 400 40 + 0 0 0 0 0 35,811 400 40 + 0 0 0 0 0 34,912 400 40 + 0 0 0 0 0 35,613 400 40 + 0 0 0 0 0 36,1

35,766 -3,9183 -0,3765 1,2276 -0,5149 -0,45

Hieäu suaát,

%

Heä soá hoài qui bi:

N0

Bieán thöïc Bieán maõ hoùa

 y= 

Bảng 3: Bề mặt riêng của sản phẩm xác định theo phươ ng pháp BET

Than traáu(*) Soï döøaBeà maët rie âng, m2 /g 36,43 276,86 216,1-445,5 631,3

Loaïi SP

Thoâng soá Tröôùc

hoaït hoùaSau

hoaït hoùaTheo [5]

3.2 Khảo sát quá trình hoạt hóa than trấu: 

Hoạt hóa than tr ấu là giai đoạn quan tr ọng

nhất của quá trình sản xuất than hoạt tính

vì giai đoạn này làm tăng độ xố p và bề mặtriêng của sản phẩm. Thực nghiệm đượ ctiến hành bằng hơ i nướ c quá nhiệt 3,0 atm

ở   nhiệt độ  600 ÷  8000C, hàm lượ ng hơ i

9,3 ÷ 27,7 %, thờ i gian 1,0 ÷ 2,0 giờ . Sản phẩm thu đượ c đưa đi xác định bề  mặt

riêng theo phươ ng pháp BET, và đo độ hấ p phụ dung dịch xanh Metylen. K ết quả cho

thấy sản phẩm có chất lượ ng khá tốt (xem

 bảng 3)

K ết quả thu đượ c cho thấy:

- Nhiệt độ tăng thì tốc độ chất lượ ng sản phẩm tăng do khi nhiệt độ tăng sẽ làm

tăng tốc độ  phản ứng giữa hơ i nướ cvớ i mạng cacbon, làm tăng độ xố p sản

 phẩm nên tăng độ hấ p phụ;

- Tỷ  lệ  hơ i nướ c đưa vào hoạt hóa có

ảnh hưở ng làm thay đổi độ  hấ p phụ của sản phẩm qua cực đại do phản ứng

hoạt hóa than xảy ra do hơ i nướ c đượ chấ p phụ  bề  mặt, hình thành và phân

hủy phức chất bề mặt. Vì vậy, ban đầuchúng tỷ  lệ  vớ i hàm lượ ng hơ i nướ c,

sau khi đạt bão hòa sẽ là cản tr ở  sự nhả 

hấ p phụ  của các sản phẩm CO, CO2 

hay H nên tốc độ giảm; 2

  Khi hoạt hóa bề  mặt riêng của sản phẩm

tăng lên rõ r ệt, đến 7,6 lần. Nhưng so vớ i [5] thì

vẫn còn thấ p chỉ chiếm trên 60% so vớ i loại tốtnhất. Điều đó có thể do[5]

 hoạt hóa than tr ấu từ 

Trang

Page 4: Xanh Metylen

7/21/2019 Xanh Metylen

http://slidepdf.com/reader/full/xanh-metylen 4/4

 

than thô có a = 147,4 m2/g và thực hiện bằng

 phươ ng pháp hóa học.

4. K ẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:

- Để  sản xuất than hoạt tính tr ấu sạch,

có chất lượ ng tốt dùng trong xử lý môi

tr ườ ng hoàn toàn có thể  thực hiện

đượ c bằng hơ i nướ c quá nhiệt;

- Nhiệt độ  cacbon hóa tr ấu thích hợ  p450

0C ÷ 520

0C, trong khoảng 35 ÷ 40

 phút;

- Hoạt hóa than tr ấu cần đượ c tiến hành

trên 700 0C, vớ i tỷ lệ hơ i nướ c và thờ igian phù hợ  p tùy theo nhiệt độ  quá

nhiệt của hơ i sử dụng. Chế độ hoạt hóa

cần đượ c khảo sát thêm trong khoảng

nhiệt độ r ộng và cao hơ n.

Tài liệu tham khảo

[1] Vũ Quốc Trung, Lê Thế Ngọc S ổ  tay bảo

quản l ươ ng thự c, NXB: KH – KT, Hà nội

1999, 310 tr.

[2] Milan Smisek, Slavọ Cerny  Active Carbon

 Manufacture, Properties and Application,

Elsevier Publishing Com. Amster – New York,

1970[3] Lartey R.B., Francis A.,   Nketia K.S.,

 

 Developing National Capbility for

 Manufacture of Activated Carbon from

 Agricultural wastes, Reprinted with GhIE 

 permission by the African Technology Forum.

[4] Chipofyya V.H., Mc Connachie G.L.,

Charactersation of activated Carbon Produce

 from Agricultural waste Material for taste and

odour removalin drinkingn water supplies, 1st

WARFSA/WaterNet Symposium: SustainableUse of Water Resources, Maputo, 1-2

 November 2000.

[5] In O Kim, Chan Seong Cheong  Bằ ng sáng

chế   số   S – 425/92 (12.1994/a1) của Korea

 Institute of Science and Technology, bản dịch

của Cục sở  hữu công nghiệ p

[6] Thipwimon Chungsangunsiti , Shabbir H.

gheewalai, and suthum Patumsawad,

 Environmental Assessment of Electricity

 Production from rice Husk : A cace study in

Thailand,  Electricity Supply Industry in

Transition, Issues and Prospect for Asia 14-16

January 2004,20 – 53.

Trang