vai tro cua_luat_giao_duc_gd_2005_doi_voi_qua_trinhquan_li_nha_nuoc_ve_gd__dt_t

41
Hãy làm rõ vai trò của Luật Giáo dục (GD) 2005 đối với quá trình quản lí nhà nước về GD – ĐT trong việc nâng cao chất lượng giáo dục hiện nay ? So sánh Luật GD năm 2005 có những đặc điểm khác nào so với Luật GD 1998? By: Nhóm IV

Upload: nguyenhue161289

Post on 29-Jun-2015

2.254 views

Category:

Education


1 download

TRANSCRIPT

Page 1: Vai tro cua_luat_giao_duc_gd_2005_doi_voi_qua_trinhquan_li_nha_nuoc_ve_gd__dt_t

Hãy làm rõ vai trò của Luật Giáo dục (GD) 2005 đối với quá trình quản lí

nhà nước về GD – ĐT trong việc nâng cao chất lượng giáo dục hiện nay ?

So sánh Luật GD năm 2005 có những đặc điểm khác nào so với Luật GD

1998?

By: Nhóm IV

Page 2: Vai tro cua_luat_giao_duc_gd_2005_doi_voi_qua_trinhquan_li_nha_nuoc_ve_gd__dt_t

Chất lượng giáo dục

Chất lượng giáo dục là tổng hòa chất lượng của tất cả những cơ cấu và thành tố tạo nên một hệ thống giáo dục, một hoạt động giáo dục, hay một sản phẩm giáo dục phù hợp với yêu cầu của mục tiêu giáo dục đã được xác định trước.

Chất lượng đào tạo là tập hợp các phẩm chất, năng lực thể hiện ở sản phẩm đào tạo đáp ứng mục tiêu đào tạo đã xác định và đáp ứng các yêu cầu thị trường lao động, của một giao đoạn phát triển kinh tế- xã hội nhất định của quốc gia.

Page 3: Vai tro cua_luat_giao_duc_gd_2005_doi_voi_qua_trinhquan_li_nha_nuoc_ve_gd__dt_t

Chất lượng giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân

Mức độ đáp ứng của hệ thống phẩm chất và năng lực có được trong “sản phẩm ” đào tạo đối với những yêu cầu của sự phát triển kinh tế - xã hội nhất định.

Mức độ phù hợp của cấu trúc và sự vận hành của toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân, cũng như của từng bộ phận trong hệ thống giáo dục đối với những mục tiêu nhiệm vụ chức năng của chúng.

Thể hiện ở hiệu quả kinh tế - xã hội và hiệu quả giáo dục – đào tạo thế hệ trẻ.

Page 4: Vai tro cua_luat_giao_duc_gd_2005_doi_voi_qua_trinhquan_li_nha_nuoc_ve_gd__dt_t

Nền giáo dục của đất nước Việt Nam ta trong những năm gần đây đã có những tiến bộ và cải cách vượt bậc so với thời điểm mười năm về trước. Tuy nhiên, chất lượng giáo dục ở nước ta lại là một điều rất đáng quan tâm.

Cần thiết ban hành Luật Giáo dục 2005

Page 5: Vai tro cua_luat_giao_duc_gd_2005_doi_voi_qua_trinhquan_li_nha_nuoc_ve_gd__dt_t

Vai trò của Luật Giáo dục 2005

Nâng cao tính công bằng xã hội trong giáo dục

Đầu tư phát tiển giáo dục

Mở rộng hợp tác quốc tế về giáo dục

Khuyến khích đầu tư phát triển trường ngoài công lập

Khẳng định vai trò, trách nhiệm của nhà giáo và các cán bộ quản lý giáo dục

Hoàn thiện quy định về hệ thống giáo dục quốc gia

Nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục

Tăng cường quản lý nhà nước về giáo dục

Page 6: Vai tro cua_luat_giao_duc_gd_2005_doi_voi_qua_trinhquan_li_nha_nuoc_ve_gd__dt_t

1.Khẳng định vai trò, trách nhiệm của nhà giáo và các cán bộ quản lý giáo dục

Vai trò và trách nhiệm của nhà giáo trong đảm bảo chất lượng giáo dục “Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc đảm bảo chất lượng giáo dục.

Vai trò trách nhiệm của cán bộ quản lý giáo dục “ Cán bộ quản lý giáo dục giữ vai trò trong việc tổ chức, quản lý điều hành các hoạt động giáo dục.

Trách nhiệm của giáo viên cũng như các nhà quản lý giáo dục

Page 7: Vai tro cua_luat_giao_duc_gd_2005_doi_voi_qua_trinhquan_li_nha_nuoc_ve_gd__dt_t

2.Hoàn thiện quy định về hệ thống giáo dục quốc gia

Luật quy định thống nhất việc bỏ thi tốt nghiệp tiểu học (đã được xác định tại Nghị quyết số 37/ 2004/QH11 của Quốc hội).

Luật giáo dục năm 2005 bỏ quy định về kì thi tốt nghiệp THCS.

Luật xác định rõ yêu cầu về chương trình giáo dục .

Luật cũng đã bổ sung một số điều về chương trình giáo dục của từng cấp và trình độ đào tạo ( điều 29, 24, 35, 41).

Page 8: Vai tro cua_luat_giao_duc_gd_2005_doi_voi_qua_trinhquan_li_nha_nuoc_ve_gd__dt_t

3.Nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục

Xác định rõ yêu cầu về chất lượng giáo dục, về điều kiện thành lập nhà trường, những tiêu chí cơ bản để một trường đại học hoặc viện nghiên cức được phép đào tạo trình độ tiến sĩ, tạo điều kiện chuyển đổi từ đào tạo theo năm học sang tích lũy tín chỉ, tăng tính cạng tranh của các cơ sở giáo dục.

Page 9: Vai tro cua_luat_giao_duc_gd_2005_doi_voi_qua_trinhquan_li_nha_nuoc_ve_gd__dt_t

3.Nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục

Các nhà làm luật đã thiết kế một điều riêng về chương trình giáo dục ở phần quy định chung, nêu những nguyên tắc và yêu cầu cơ bản về việc xây dựng, thực hiện chương trình giáo dục đã được quy định tại :

Điều 6. Ngoài ra ở chương “Hệ thống giáo dục quốc dân ”.

Điều 24 “chương trình giáo dục mầm non” . Điều 29 “chương trình giáo dục phổ thông, sách giáo

khoa ”. Điều 35 “chương trình, giáo trình giáo dục nghề

nghiệp ”. Điều 41 “chương trình, giáo trình giáo dục đại học ”.

Page 10: Vai tro cua_luat_giao_duc_gd_2005_doi_voi_qua_trinhquan_li_nha_nuoc_ve_gd__dt_t

Luật 2005 quy đinh về kiểm định chất lượng giáo dục (KĐCLGD) (điều 17- chương 1).

Kiểm định chất lượng đào tạo là hoạt động nhằm mục đích bảo đảm và nâng cao chất lượng đào tạo, do vậy phải trở thành một yêu cầu bắt buộc đối với tất cả các cơ sở giáo dục đại học.

KĐCLGD nhằm xác định mức độ thực hiện mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục.

Kiểm định chất lượng GD là một giải pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục.

Page 11: Vai tro cua_luat_giao_duc_gd_2005_doi_voi_qua_trinhquan_li_nha_nuoc_ve_gd__dt_t

4.Tăng cường quản lý nhà nước về giáo dục

Luật GD 2005 bổ sung 2 nội dung quản lý NN về GD bao gồm : tổ chức quản lý việc đảm bảo chất lượng giáo dục, thực hiện công tác thống kê, thông tin về tổ chức và các hoạt động giáo dục .

Luật bổ sung quy định về những việc nhà giáo không được làm nhằm bảo vệ và nâng cao uy tín của nhà giáo cũng như thanh danh ngề dạy học (điều 75 chương IV – nhà giáo).

Page 12: Vai tro cua_luat_giao_duc_gd_2005_doi_voi_qua_trinhquan_li_nha_nuoc_ve_gd__dt_t

Tăng cường quản lý nhà nước về giáo dục Tăng cường quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm

của các cơ sở giáo dục, xác định cơ sở giáo dục đại học được giao nhiệm vụ đào tạo ở trình độ nào thì thủ trưởng cơ sở đào tạo đó có trách nhiệm và thẩm quyền cấp văn bằng ở trình độ ấy.

Quy định về điều kiện để cơ sở giáo dục đại học được giao nhiệm vụ đào tạo tiến sĩ, khi đã được giao nhiệm vụ đào tạo tiến sĩ thì thủ trưởng các cơ sở có quyền cấp bằng tiến sĩ (điều 42 chương II – hệ thống giáo dục quốc dân).

Page 13: Vai tro cua_luat_giao_duc_gd_2005_doi_voi_qua_trinhquan_li_nha_nuoc_ve_gd__dt_t

Tăng cường quản lý nhà nước về giáo dục

Nhiệm vụ và quyền hạn của nhà trường cũng có sửa đổi : bổ sung về cơ sở vật chất, tự đánh giá chất lượng giáo dục và chịu sự kiểm định chất lượng giáo dục của các cơ quan có thẩm quyền.

Luật bổ sung thêm vai trò và trách nhiệm của cán bộ QLGD (luật 1998 không có) để xác định vai trò của cán bộ QLGD trong các công tác tổ chức, quản lý, điều hành các hoạt động giáo dục

Page 14: Vai tro cua_luat_giao_duc_gd_2005_doi_voi_qua_trinhquan_li_nha_nuoc_ve_gd__dt_t

5.Nâng cao tính công bằng xã hội trong giáo dục

Điều 7- chương I bổ sung thêm quy địnhvề việc dạy tiếng dân tộc thiểu số.

Là công cụ giúp con em đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) tiếp thu các kiến thức trong nhà trường

Hệ thống mạng lưới trường, lớp tiểu học phát triển rộng khắp ở tất cả các vùng dân tộc.

Triển khai nội dung chuẩn bị tiếng Việt và tăng cường tiếng Việt cho trẻ DTTS cấp mầm non, HS DTTS cấp tiểu học .

Cung ứng sách giáo khoa cho năm học mới đặc biệt là ở vùng sâu vùng xa.

Page 15: Vai tro cua_luat_giao_duc_gd_2005_doi_voi_qua_trinhquan_li_nha_nuoc_ve_gd__dt_t

Luật bổ sung quy định về việc Nhà nước ưu tiên bố trí giáo viên, cơ sở vật chất, thiết bị và ngân sách cho các trường, lớp dành cho người tàn tật , khuyết tật .

Luật cũng quy định chính sách ưu đãi về lãi suất, điều kiện và thời hạn vay tiền để người học thuộc gia đình có thunhập thấp có điều kiện để học tập (Quy định ở điều 82, chương IV – Nhà giáo).

Việc cử tuyển được giao cho Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh căn cứ vào nhu cầu địa phương, có trách nhiệm đề xuất chỉ tiêucử tuyển, phân bổ chỉ tiêu cử tuyển theo ngành nghề phù hợp

Page 16: Vai tro cua_luat_giao_duc_gd_2005_doi_voi_qua_trinhquan_li_nha_nuoc_ve_gd__dt_t

6.Đầu tư phát tiển giáo dục

Nhà nước dành ưu tiên hàng đầu cho việc bố trí ngân sách giáo dục, bảo đảm tỷ lệ tăng chi ngân sách giáo dục hằng năm cao hơn tỷ lệ tăng chi ngân sách nhà nước.

Ngân sách nhà nước chi cho giáo dục phải được phân bổ theo nguyên tắc công khai, tập trung dân chủ.

Ưu tiên đầu tư tài chính và đất đai xây dựng trường học.

Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân đầu tư, đóng góp trí tuệ, công sức, tiền của cho giáo dục.

Page 17: Vai tro cua_luat_giao_duc_gd_2005_doi_voi_qua_trinhquan_li_nha_nuoc_ve_gd__dt_t

Đầu tư phát tiển giáo dục

Các khoản đầu tư, đóng góp, tài trợ của doanh nghiệp cho giáo dục và các chi phí của doanh nghiệp để mở trường, lớp đào tạo tại doanh nghiệp, phối hợp đào tạo với cơ sở giáo dục, cử người đi đào tạo.

Các khoản đóng góp, tài trợ của cá nhân cho giáo dục được xem xét để miễn, giảm thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao theo quy định của Chính phủ.

Tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng công trình phục vụ cho giáo dục; đóng góp, tài trợ, ủng hộ tiền hoặc hiện vật .

Page 18: Vai tro cua_luat_giao_duc_gd_2005_doi_voi_qua_trinhquan_li_nha_nuoc_ve_gd__dt_t

7.Mở rộng hợp tác quốc tế về giáo dục

Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện cho nhà trường, cơ sở giáo dục khác của Việt Nam hợp tác với tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài trong giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học.

Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện cho công dân Việt Nam ra nước ngoài giảng dạy, học tập, nghiên cứu, trao đổi học thuật theo hình thức tự túc hoặc bằng kinh phí do tổ chức, cá nhân trong nước cấp hoặc do tổ chức, cá nhân nước ngoài tài trợ.

Page 19: Vai tro cua_luat_giao_duc_gd_2005_doi_voi_qua_trinhquan_li_nha_nuoc_ve_gd__dt_t

7.Mở rộng hợp tác quốc tế về giáo dục

Nhà nước dành ngân sách cử người có đủ tiêu chuẩn về phẩm chất, đạo đức và trình độ đi học tập, nghiên cứu ở nước ngoài .

Tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế, người Việt Nam định cư ở nước ngoài được Nhà nước Việt Nam khuyến khích, tạo điều kiện để giảng dạy, học tập, đầu tư, tài trợ, hợp tác, ứng dụng khoa học, chuyển giao công nghệ về giáo dục ở Việt Nam.

Việc hợp tác đào tạo, mở trường hoặc cơ sở giáo dục khác của người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế trên lãnh thổ Việt Nam do Chính phủ quy định.

Page 20: Vai tro cua_luat_giao_duc_gd_2005_doi_voi_qua_trinhquan_li_nha_nuoc_ve_gd__dt_t

8.Khuyến khích đầu tư phát triển trường ngoài công lập

Tạo cơ sở pháp lý để nâng cao chất lượng hoạt động của các trường dân lập, tư thục.Luật Giáo dục năm 2005 quy định nhà trường trong hệ thống giáo dục quốc dân được tổ chức theo các loại hình: công lập, dân lập, tư thục.

Luật Giáo dục 2005 có thêm 1 mục mới tại chương III (gồm các §iều 65, 66, 67 và 68) quy định cụ thể về các chính sách đối với trường dân lập, tư thục bao gồm: nhiệm vụ và quyền hạn của trường dân lập, tư thục, chế độ tài chính quyền sở hữu tài sản, rút vốn và chuyển nhượng vốn, chính sách ưu đãi.

Page 21: Vai tro cua_luat_giao_duc_gd_2005_doi_voi_qua_trinhquan_li_nha_nuoc_ve_gd__dt_t

SO SÁNH ĐIỂM KHÁC NHAU

Luật GD 1998

Luật GD 2005

Page 22: Vai tro cua_luat_giao_duc_gd_2005_doi_voi_qua_trinhquan_li_nha_nuoc_ve_gd__dt_t

LUẬT GD 1998

Các quan điểm cơ bản và chủ trương của Đảng trong các văn kiện về phát triển sự nghiệp giáo dục trong thời kỳ mới cần thiết phải được thể chế hoá trong Luật Giáo dục (sửa đổi).

Những quan điểm và phương hướng cơ bản được xác định là tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục (CLGD) toàn diện, đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học, hệ thống trường lớp và hệ thống QLGD, thực hiện "Chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa", thực hiện công bằng trong giáo dục.

Page 23: Vai tro cua_luat_giao_duc_gd_2005_doi_voi_qua_trinhquan_li_nha_nuoc_ve_gd__dt_t

Sau khi Luật 1998 được ban hành, hoạt động giáo dục đã có những bước tiến bộ và phát triển, nhưng cũng đang đứng trước nhiều khó khăn, bất cập.

Việc sửa đổi Luật Giáo dục là bức xúc và cần thiết

Page 24: Vai tro cua_luat_giao_duc_gd_2005_doi_voi_qua_trinhquan_li_nha_nuoc_ve_gd__dt_t

LUẬT GD 2005

Quan điểm và nguyên tắc ban hành

Bố cục

Nội dung

Page 25: Vai tro cua_luat_giao_duc_gd_2005_doi_voi_qua_trinhquan_li_nha_nuoc_ve_gd__dt_t

QUAN ĐIỂM VÀ NGUYÊN TẮC BAN HÀNH

Luật Giáo dục 2005 thể chế hóa đường lối, quan điểm giáo dục của Đảng .

Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ năm 2001 là căn cứ pháp lý cơ bản để sửa đổi Luật Giáo dục.

Luật 2005 là Luật giáo dục (sửa đổi)

Page 26: Vai tro cua_luat_giao_duc_gd_2005_doi_voi_qua_trinhquan_li_nha_nuoc_ve_gd__dt_t

BỐ CỤC

Luật 2005 gồm 9 chương, 120 điều. So với Luật 1998, thì Luật 2005 bỏ bớt 03 điều, bổ sung 13 điều mới, sửa đổi 83 điều (trong đó có 68 điều được chỉnh lý về nội dung và 15 điều chỉnh lý về kỹ thuật).

Page 27: Vai tro cua_luat_giao_duc_gd_2005_doi_voi_qua_trinhquan_li_nha_nuoc_ve_gd__dt_t

NỘI DUNG Chương I: Những quy định chung.

Bổ sung thêm 03 điều mới: Điều 6: Chương trình giáo dục. Điều 16. Vai trò và trách nhiệm của cán bộ QLGD. Điều 17. Kiểm định chất lượng giáo dục.

Nội dung mới đã được sửa đổi, bổ sung . Điều 4. Hệ thống GDQD. Điều 7. Ngôn ngữ dùng trong nhà trường và CSGD

khác. 20. Theo Việc cấm các hành vi "thương mại hoá“.

Page 28: Vai tro cua_luat_giao_duc_gd_2005_doi_voi_qua_trinhquan_li_nha_nuoc_ve_gd__dt_t

CHƯƠNG II: HỆ THỐNG GDQD

a. Mục 2. Giáo dục phổ thông Điều 26. Quy định giáo dục phổ thông, trong đó, quy

định thống nhất việc bỏ thi tốt nghiệp tiểu học. Điều 29. CTGD phổ thông, sách giáo khoa. Điều 30. CSGD phổ thông. Điều 31. Xác nhận hoàn thành chương trình tiểu học và

cấp văn bằng tốt nghiệp THCS, THPT.

Page 29: Vai tro cua_luat_giao_duc_gd_2005_doi_voi_qua_trinhquan_li_nha_nuoc_ve_gd__dt_t

b. Mục 3. Giáo dục nghề nghiệp

Giáo dục nghề nghiệp gồm trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề.

Điều 32 thay tên trung học chuyên nghiệp thành trung cấp chuyên nghiệp

Các điều có liên quan cũng được sửa tương ứng với từng trình độ được đào tạo của giáo dục nghề nghiệp (Điều 33,34, 35, 36, 37). Chương VI.

Page 30: Vai tro cua_luat_giao_duc_gd_2005_doi_voi_qua_trinhquan_li_nha_nuoc_ve_gd__dt_t

c. Mục 4. Giáo dục đại học.

Điều 38, quy định giáo dục đại học đào tạo 4 trình độ. Điều 41 quy định chương trình, giáo trình giáo dục đại học. Điều 42, 43. Tăng cường quyền tự chủ và tự chịu trách

nhiệm của CSGD là yêu cầu cần thiết trong công tác quản lý.

Page 31: Vai tro cua_luat_giao_duc_gd_2005_doi_voi_qua_trinhquan_li_nha_nuoc_ve_gd__dt_t

d. Mục 5. Giáo dục thường xuyên.

Điều 46. CSGD thường xuyên được bổ sung thêm trung tâm học tập cộng đồng được tổ chức tại xã, phường, thị trấn.

Điều 47 quy định văn bằng, chứng chỉ giáo dục thường xuyên được cấp cho người học trên cơ sở học cùng một chương trình và cấp một loại loại văn bằng.

Page 32: Vai tro cua_luat_giao_duc_gd_2005_doi_voi_qua_trinhquan_li_nha_nuoc_ve_gd__dt_t

CHƯƠNG III. NHÀ TRƯỜNG VÀ CSGD KHÁC

Điều 53. Hội đồng trường Luật 2005 bổ sung một điều mới quy định cụ thể nhiệm vụ của hội đồng trường đối với trường công lập, hội đồng quản trị đối với trường tư thục.

Điều 16. Vai trò và trách nhiệm của cán bộ QLGD. Điều 48. Nhà trường trong hệ thống GDQD. Điều 58. Nhiệm vụ và quyền hạn của nhà trường Bổ

sung. Điều 63. Trường dành cho người tàn tật, khuyết tật

Page 33: Vai tro cua_luat_giao_duc_gd_2005_doi_voi_qua_trinhquan_li_nha_nuoc_ve_gd__dt_t

CHƯƠNG IV. NHÀ GIÁO

Điều 73. Quyền của nhà giáo. Điều 77. Trình độ chuẩn được đào tạo của nhà giáo. Điều 78. Trường sư phạm. Điều 79. Nhà giáo của trường cao đẳng, trường đại học. Điều 82. Chính sách đối với nhà giáo, cán bộ QLGD

công tác ở trường chuyên biệt, ở vùng có điều kiện KT-XH đặc biệt khó khăn.

Page 34: Vai tro cua_luat_giao_duc_gd_2005_doi_voi_qua_trinhquan_li_nha_nuoc_ve_gd__dt_t

CHƯƠNG V. NGƯỜI HỌC

Điều 84. Quyền của trẻ em và chính sách đối với trẻ em tại CSGD mầm non.

Điều 88. Các hành vi người học không được làm. Điều 86. Quyền của người học. Điều 90. Chế độ cử tuyển.

Page 35: Vai tro cua_luat_giao_duc_gd_2005_doi_voi_qua_trinhquan_li_nha_nuoc_ve_gd__dt_t

CHƯƠNGVI. NHÀ TRƯỜNG GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI

Chương này của Luật 1998 có 5 điều, Luật 2005 có 6 điều. Như vậy, tăng thêm 01 điều so với Luật 1998. Điều 96. Ban đại diện cha mẹ học sinh, được bổ sung quy định cụ thể nhiệm vụ và tổ chức của ban đại diện cha mẹ học sinh, tránh tình trạng trong thực tế việc lợi dụng tổ chức ban đại diện cha mẹ học sinh trong các CSGD không đúng quy định.

Page 36: Vai tro cua_luat_giao_duc_gd_2005_doi_voi_qua_trinhquan_li_nha_nuoc_ve_gd__dt_t

CHƯƠNG VIII. KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM

Chương này về số điều không thay đổi. Có sửa đổi, bổ sung một số nội dung tại Điều 118 xử lý vi phạm. Bổ sung vào điểm a khoản 1 điều này hành vi tổ chức hoạt động giáo dục trái phép; bỏ đoạn đầu điểm h quy định hành vi sử dụng kinh phí giáo dục sai mục đích; bổ sung khoản 2 giao Chính phủ quy định về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục.

Page 37: Vai tro cua_luat_giao_duc_gd_2005_doi_voi_qua_trinhquan_li_nha_nuoc_ve_gd__dt_t
Page 38: Vai tro cua_luat_giao_duc_gd_2005_doi_voi_qua_trinhquan_li_nha_nuoc_ve_gd__dt_t
Page 39: Vai tro cua_luat_giao_duc_gd_2005_doi_voi_qua_trinhquan_li_nha_nuoc_ve_gd__dt_t
Page 40: Vai tro cua_luat_giao_duc_gd_2005_doi_voi_qua_trinhquan_li_nha_nuoc_ve_gd__dt_t

Tóm lại, chủ trương phát triển giáo dục

theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá của Đảng đã được thể chế hoá khá cụ thể trong Luật Giáo dục 2005. Những quy định này cùng quy định về quản lý, về đầu tư, về nhà giáo, về người học v.v… đã thể hiện một tư duy mới, một quyết tâm mới của toàn ngành giáo dục nói riêng và toàn xã hội nói chung, đồng thời đã tạo cơ sở pháp lý quan trọng cho việc đổi mới giáo dục mạnh mẽ hơn trong thời gian tới.

Page 41: Vai tro cua_luat_giao_duc_gd_2005_doi_voi_qua_trinhquan_li_nha_nuoc_ve_gd__dt_t

LOGOLOGOwww.themegallery.com