vai trÒ cỦa hÁn nÔm - viện nghiên cứu hán nôm · chữ nôm tày 408 . 4 mục lục...

15
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU HÁN NÔM Chtrì Tchc HỘI THẢO QUỐC GIA VAI TRÒ CỦA HÁN NÔM TRONG VĂN HÓA ĐƯƠNG ĐẠI The Role of Han - Nom in Contemporary Culture Thi gian: 27/08/2016 Địa điểm: Vin Hàn lâm Khoa hc xã hi Vit Nam Ghi chú: Đây không phải xut bn phm chính thc ca hi tho, đề nghkhông trích dn nếu chưa được các tác giđồng ý. HÀ NI, 2016

Upload: vuongkien

Post on 21-May-2018

226 views

Category:

Documents


2 download

TRANSCRIPT

VIỆN HÀN LÂM

KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

VIỆN NGHIÊN CỨU

HÁN NÔM

Chủ trì

Tổ chức

HỘI THẢO QUỐC GIA

VAI TRÒ CỦA HÁN NÔM

TRONG VĂN HÓA ĐƯƠNG ĐẠI

The Role of Han - Nom in Contemporary Culture

Thời gian: 27/08/2016

Địa điểm: Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam

Ghi chú: Đây không phải xuất bản phẩm chính thức của hội thảo, đề nghị

không trích dẫn nếu chưa được các tác giả đồng ý.

HÀ NỘI, 2016

Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam chủ trì và cung cấp cơ sở vật chất kỹ thuật

phục vụ hội thảo.

Viện Nghiên cứu Hán Nôm tổ chức.

Ban Tổ chức Hội thảo

o TS Nguyễn Tuấn Cường (Trưởng ban)

o TS Nguyễn Hữu Mùi (Phó Trưởng ban thường trực)

o PGS.TS Nguyễn Công Việt (Phó Trưởng ban)

o TS Nguyễn Tô Lan (Thư ký)

o TS Vương Thị Hường (Uỷ viên)

o TS Đỗ Thị Bích Tuyển (Ủy viên)

o ThS Trương Thị Thuỷ (Uỷ viên)

o TS Cao Việt Anh (Ủy viên)

o TS Trần Trọng Dương (Ủy viên)

Hỗ trợ Ban Tổ chức:

- ThS Phạm Bảo Nhung, ThS Thái Trung Sử, CN Nguyễn Mai Hạnh

Giúp việc Ban Tổ chức:

- Giúp việc chung: Phòng TC - Hành chính, Chi Đoàn

- Khoa học: ThS Dương Văn Hoàn, CN Bùi Quốc Linh

- Tài chính: CN Hoàng Hải Hiền

- Thư pháp: ThS. Nguyễn Quang Thắng, CN. Nguyễn Văn Thanh,

TS. Phạm Văn Tuấn, ThS. Nguyễn Ngọc Thanh

- Kỹ thuật: KS. Ngô Thế Lân, KS. Nguyễn Ngọc Dương

Thiết kế chương trình hội thảo: TS Nguyễn Tuấn Cường, TS Nguyễn Tô Lan

Chế bản và biên tập tài liệu hội thảo: ThS Dương Văn Hoàn, TS Nguyễn Tô Lan

Vẽ bìa: CN Bùi Quốc Linh

Mục lục 1

MỤC LỤC

Mục lục 1

Chương trình hội thảo (vắn tắt) 5

Chương trình hội thảo 7

Báo cáo đề dẫn của TS Nguyễn Tuấn Cường - Viện trưởng Viện Nghiên cứu

Hán Nôm 13

Thông cáo báo chí của Ban Tổ chức 17

TIỂU BAN 1: HÁN NÔM VỚI CHÍNH SÁCH VĂN HÓA 19

1. Việt Anh - Đinh Khắc Thuân

Ấn đền Trần nhìn từ tư liệu Hán Nôm 19

2. Trần Trọng Dương

Tư liệu Hán Nôm với triển vọng nghiên cứu Biển Đông 30

3. Phan Thanh Hải

Thơ văn trên kiến trúc cung đình Huế - vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị

một cách bền vững

53

4. Lê Thị An Hòa

Lịch sử, hiện trạng và việc khai thác phát huy nguồn tư liệu Hán nôm thời

Nguyễn phục vụ cho công tác nghiên cứu và bảo tồn phát huy giá trị di sản

64

5. Nguyễn Thị Quế Hương

Vai trò của hương ước làng Công giáo trong việc xây dựng hoạch định

chính sách quản lý văn hóa cơ sở

86

6. Vương Thị Hường

Từ cuốn sách Xuân Sơn thôn hương lệ 春山村鄉例 - nghĩ về việc xây dựng

nông thôn mới hiện nay

103

7. Lê Thị Huyền

Hiện trạng và giải pháp bảo tồn sắc phong ở đình-đền di tích hiện nay 115

8. Nguyễn Huy Khuyến

Nghiên cứu, chỉnh lý khối tài liệu mộc bản triều Nguyễn - Quá trình lập

hồ sơ trình UNESCO công nhận Di sản tư liệu thế giới

124

9. Lê Xuân Kiêu

Hội chữ Xuân tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám với phát huy giá trị của

Hán Nôm

137

10. Nguyễn Thị Nhật Phương

Phát huy giá trị nguồn di sản Mộc bản từ quá khứ 142

11. Y Phương

Giải pháp khôi phục chữ Nôm Tày 146

2 Mục lục

12. Dương Văn Sáu

Giải pháp khai thác giá trị của kho tàng di sản văn hóa Hán Nôm trong

hoạt động hướng dẫn du lịch

150

13. Nguyễn Mạnh Sơn

Hán Nôm - Nhìn từ ngành xuất bản phát hành 155

14. Đinh Khắc Thuân

Tư liệu bi kí, minh chuông Hán Nôm với viêc bảo tồn và phát huy giá trị

di sản văn hóa

160

15. Phạm Văn Tuấn

Ấn Sắc mệnh chi bảo ở Hoàng thành Thăng Long và trào lưu phát ấn

đương đại

170

16. Đỗ Thị Bích Tuyển

Giá trị của tư liệu hán nôm với việc nghiên cứu sự củng cố và quản lý

văn hóa làng xã hiện nay: Tìm hiểu qua tục kết chạ giữa hai xã: xã Tiên Lữ

(nay thuộc xã Tiên Phương huyện Chương Mỹ) và xã Bối Khê

(nay thuộc xã Tam Hưng huyện Thanh Oai)

185

17. Hà Đăng Việt- Nguyễn Thùy Linh

Khai thác di văn Hán Nôm trong hoạt động du lịch tại Văn miếu Quốc Tử Giám

Hà Nội

201

18. Nguyễn Công Việt

Một số vấn đề về di tích đền Trần với lễ hội truyền thống vùng đồng bằng

Bắc Bộ

211

TIỂU BAN 2 : HÁN NÔM VỚI GIÁO DỤC 219

19. Dương Tuấn Anh

Hán Nôm với tư cách là một môn học công cụ trong đào tạo nghề ở bậc

Đại học và Cao đẳng

219

20. Trịnh Ngọc Ánh

Hán Nôm và giáo dục Đại học Việt Nam đương đại 224

21. Nguyễn Thị Thanh Chung

Xác lập hệ thống chữ Hán dùng tham khảo trong nhà trường Trung học 233

22. Bùi Thị Hồng Giang

Những khó khăn và giải pháp trong việc tiếp nhận thơ văn chữ Hán của

học sinh THCS qua khảo sát tại một số trường trên địa bàn tỉnh Ninh Bình

243

23. Lã Minh Hằng

Phổ biến tri thức Hán Nôm: Khảo cứu nhóm từ chỉ quan hệ thân tộc 252

24. Đinh Thanh Hiếu

Một số ý kiến về xây dựng Chương trình đào tạo ngành Hán Nôm bậc

Đại học

265

Mục lục 3

25. Lê Thị Bích Hồng

Bảo tồn, phát huy di sản văn hóa Hán - Nôm qua nghiên cứu mô hình

Nhân Mỹ học đường

274

26. Ngô Thị Huệ - Quách Thị Nga

Bước đầu xây dựng chương trình môn học Hán Nôm cho sinh viên Đại học

chuyên ngành tiếng Trung- từ góc nhìn tiếng Hán hiện đại

284

27. Nguyễn Mai Hương

Hồi cố và triển vọng về đào tạo Hán Nôm bậc sau Đại học tại Học viện

Khoa học xã hội

294

28. Trịnh Khắc Mạnh

Văn tự Hán Nôm trong đời sống văn hóa giáo dục Việt Nam hiện nay 305

29. Hà Minh

Vấn đề đưa hệ thống tri thức Hán Nôm vào nhà trường, đáp ứng yêu cầu

đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục Việt Nam trong bối cảnh hiện nay

316

30. Nguyễn Sỹ Toản

Giáo dục Hán Nôm tại trường đại học Văn Hóa Hà Nội góp phần bảo tồn và

phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam

323

TIỂU BAN 3 : HÁN NÔM: TỪ TRUYỀN THỐNG ĐẾN HIỆN TẠI 328

31. Nguyễn Phạm Bằng

Vai trò của các Câu lạc bộ Hán Nôm địa phương đối với vấn đề bảo tồn và

phát huy giá trị di sản văn hóa Hán Nôm địa phương qua trường hợp

Câu lạc bộ Hán Nôm xã An Bình, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh

328

32. Vũ Việt Bằng

Văn tế gia lễ với văn hóa đương đại 337

33. Nguyễn Tuấn Cường

Nghiên cứu Hán Nôm nhìn từ bối cảnh đầu thế kỉ 21 361

34. Đoàn Lê Giang

Tư liệu Hán Nôm Nam Bộ - ký ức dân tộc trong quá khứ và công việc

nghiên cứu hiện nay

376

35. Chu Xuân Giao

Nôm Việt trong hệ thống văn tự sáng tạo ở vùng văn hóa chữ Hán,

từ góc nhìn đương đại

385

36. Trần Thị Giáng Hoa

Tín ngưỡng thờ đức Thánh Trần: Sự lệch pha giữa hiện tại và quá khứ 400

37. Tống Đại Hồng

Công nghệ thông tin trong việc bảo tồn, truyền bá và phát huy di sản

chữ Nôm Tày

408

4 Mục lục

38. Đỗ Danh Huấn

Từ truyền thống đến hiện đại: Những chiều cạnh của Hán Nôm trong

đời sống làng xã hiện nay

415

39. Trần Thị Thu Hường

Tục bầu hậu thần ở Việt Nam: từ truyền thống tới đương đại 428

40. Phạm Văn Khoái

Bài học trong lịch sử cho sự tiếp cận đương đại đối với Hán Nôm 442

41. Nguyễn Kim Măng

Vai trò của Gia phả trong việc kết nối giữa Quá khứ - Hiện tại và Tương lai 447

42. Nguyễn Hữu Mùi

Hoạt động khuyến học ở làng Mộ Trạch nhìn từ truyền thống đến đương đại 461

43. Bùi Lê Nhật

Tối ưu công nghệ số trong lưu trữ truyền bá và phát huy di sản Hán Nôm 470

44. Nguyễn Sử

Tư trào thư pháp Việt Nam đương đại- từ cổ điển đến cách tân 479

45. Nguyễn Văn Thịnh & Vũ Huy Vỹ

Hệ thống văn bản gia huấn Việt Nam và giá trị của nó với gia đình đương đại 492

Chương trình hội thảo

5

CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO

(vắn tắt)

7:30-8:00 Đón tiếp đại biểu (Tầng 3, nhà 1B)

8:00-8:15 Phiên khai mạc (Hội trường 3C)

8:15-9:30 Phiên toàn thể (Hội trường 3C)

9:30-10:00 Tiệc trà và Giao lưu thư pháp (Tầng 3, nhà 1B)

10:00-12:20 Họp các tiểu ban (Hội trường 3A, 3B, 3C)

12:30-14:00 Ăn trưa (Nhà đa năng) và Giao lưu thư pháp (Tầng 3, nhà 1B)

14:00-15:20 Họp các tiểu ban (Hội trường 3A, 3B, 3C)

15:20-15:35 Tiệc trà (Tầng 3, nhà 1B)

15:40-16:40 Họp các tiểu ban (Hội trường 3A, 3B, 3C)

16:45-17:00 Phiên bế mạc (Hội trường 3C)

Chương trình hội thảo

7

CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO

7:30~8:00 ĐÓN TIẾP ĐẠI BIỂU

Tầng 3, Toà 1B Viện HL KHXH Việt Nam, số 1 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội

8:00~8:15

PHIÊN KHAI MẠC (Hội trường 3C, tầng 3, toà 1B)

Chủ trì: Lãnh đạo Viện HL KHXH VN, PGS.TS Trần Thị An, TS Nguyễn Tuấn Cường

Phát biểu khai mạc của lãnh đạo Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam

Báo cáo đề dẫn của TS Nguyễn Tuấn Cường - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Hán Nôm

8:15~9:30 PHIÊN TOÀN THỂ (Hội trường 3C)

Chủ trì: Lãnh đạo Viện HL KHXH VN, PGS.TS Trần Thị An, TS Nguyễn Tuấn Cường

8:15~8:30 TS Nguyễn Tuấn Cường: Nghiên cứu Hán Nôm nhìn từ bối cảnh đầu thế kỉ 21

8:30~8:45 PGS.TS Đoàn Lê Giang: Tư liệu Hán Nôm Nam Bộ- ký ức dân tộc trong quá khứ, công việc nghiên cứu hiện nay

8:45~9:00 TS Phan Thanh Hải: Thơ văn trên kiến trúc cung đình Huế- vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị một cách bền vững

9:00~9:20 Thảo luận chung

9:20~9:30 Chụp ảnh kỉ niệm (Hội trường 3C)

9:30~10:00 Tiệc trà, Giao lưu thư pháp (Tầng 3, nhà 1B)

Chương trình hội thảo

8

TIỂU BAN 1

Hán Nôm với chính sách văn hoá

(Hội trường 3C)

TIỂU BAN 2

Hán Nôm với giáo dục đào tạo

(Hội trường 3B)

TIỂU BAN 3

Hán Nôm: Từ truyền thống đến hiện tại

(Hội trường 3A)

10:00~11:10 PHIÊN 1a

Chủ trì: PGS.TS Nguyễn Công Việt

TS Phan Thanh Hải

Thư ký: TS Cao Việt Anh

PHIÊN 2a

Chủ trì: PGS.TS Trịnh Khắc Mạnh

PGS.TS Đoàn Lê Giang

Thư kí: TS Nguyễn Tô Lan

PHIÊN 3a

Chủ trì: PGS. TS Phạm Văn Khoái

TS Nguyễn Hữu Mùi

Thư kí: TS Trần Trọng Dương

10:00~10:10 Nguyễn Công Việt : Một số vấn

đề về di tích đền Trần với lễ hội

truyền thống vùng đồng bằng Bắc

Bộ

Trịnh Khắc Mạnh: Văn tự Hán

Nôm trong đời sống văn hóa giáo

dục Việt Nam hiện nay

Nguyễn Văn Thịnh & Vũ Huy Vỹ: Hệ

thống văn bản gia huấn Việt Nam và giá

trị của nó với gia đình đương đại

10:10~10:20 Cao Việt Anh - Đinh Khắc Thuân:

Ấn đền Trần nhìn từ tư liệu Hán Nôm

Lã Minh Hằng: Phổ biến tri thức

Hán Nôm: Khảo cứu nhóm từ chỉ

quan hệ thân tộc

Nguyễn Kim Măng: Vai trò của gia phả

trong việc kết nối giữa quá khứ - hiện tại

và tương lai

10:20~10:30 Trần Thị Giáng Hoa: Tín ngưỡng

thờ đức Thánh Trần: Sự lệch pha giữa

hiện tại và quá khứ

Lê Thị Bích Hồng: Bảo tồn, phát huy

di sản văn hóa Hán- Nôm qua nghiên

cứu mô hình Nhân Mỹ học đường

Vũ Việt Bằng: Văn tế gia lễ với văn hóa

đương đại

10:30~10:40

Phạm Văn Tuấn: Ấn Sắc mệnh chi

bảo ở Hoàng thành Thăng Long và

trào lưu phát ấn đương đại

Trần Thị Thu Hường: Tục bầu hậu thần

ở Việt Nam: từ truyền thống tới đương đại

10:40~11:10 Thảo luận chung Thảo luận chung Thảo luận chung

Chương trình hội thảo

9

11:20~12:20 PHIÊN 1b (Hội trường 3C)

Chủ trì: TS Vương Thị Hường

TS Lê Xuân Kiêu

Thư ký: TS Nguyễn Tô Lan

PHIÊN 2b (Hội trường 3B)

Chủ trì: PGS.TS Hà Văn Minh

TS Đỗ Thị Bích Tuyển

Thư kí: TS Cao Việt Anh

PHIÊN 3b (Hội trường 3A)

Chủ trì: PGS.TS Nguyễn Thị Oanh

PGS.TS Dương Tuấn Anh

Thư kí: TS Trần Trọng Dương

11:20~11:30 Lê Xuân Kiêu: Hội chữ Xuân tại

Văn Miếu - Quốc Tử Giám với phát

huy giá trị của Hán Nôm

Hà Minh: Vấn đề đưa hệ thống tri

thức Hán Nôm vào nhà trường, đáp

ứng yêu cầu đổi mới căn bản và

toàn diện nền giáo dục Việt Nam

Chu Xuân Giao: Nôm Việt trong hệ

thống văn tự sáng tạo ở vùng văn hóa chữ

Hán, từ góc nhìn đương đại

11:30~11:40 Hà Đăng Việt - Nguyễn Thuỳ

Linh: Khai thác di văn Hán Nôm

trong hoạt động du lịch tại Văn Miếu

- Quốc Tử Giám Hà Nội

Ngô Thị Huệ - Quách Thị Nga:

Bước đầu xây dựng chương trình

môn học Hán Nôm cho sinh viên

Đại học chuyên ngành tiếng Trung-

từ góc nhìn tiếng Hán hiện đại

Tống Đại Hồng: Công nghệ thông tin

trong việc bảo tồn, truyền bá và phát huy di

sản chữ Nôm Tày

11:40~12:50 Dương Văn Sáu: Giải pháp khai

thác giá trị của kho tàng di sản văn

hóa Hán Nôm trong hoạt động

hướng dẫn du lịch

Bùi Thị Hồng Giang - Nguyễn

Thị Thu Giang - Lê Thị Huệ:

Những khó khăn và giải pháp trong

việc tiếp nhận thơ văn chữ Hán của

học sinh THCS qua khảo sát tại

một số trường trên địa bàn tỉnh

Ninh Bình

Bùi Lê Nhật: Tối ưu công nghệ số

trong lưu trữ truyền bá và phát huy di

sản Hán Nôm

12:50~12:20 Thảo luận chung Thảo luận chung Thảo luận chung

12:30~13:30 Ăn trưa (Nhà đa năng, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, số 1 Liễu Giai)

Chương trình hội thảo

10

13:30-14:00 Giao lưu và trình diễn thư pháp (Tầng 3, nhà 1B)

14:00~15:20 PHIÊN 1c (Hội trường 3C)

Chủ trì: PGS.TS Đinh Khắc Thuân

ThS Lê Thị An Hoà

Thư ký: TS Nguyễn Tô Lan

PHIÊN 2c (Hội trường 3B)

Chủ trì: PGS.TS Lã Minh Hằng

TS Chu Xuân Giao

Thư kí: TS Cao Việt Anh

PHIÊN 3c (Hội trường 3A)

Chủ trì: PGS.TS Nguyễn Công Việt

TS Trịnh Ngọc Ánh

Thư kí: TS Trần Trọng Dương

14:00~14:10 Lê Thị An Hoà : Lịch sử, hiện trạng

và việc khai thác phát huy nguồn tư

liệu Hán Nôm thời Nguyễn phục vụ

cho công tác nghiên cứu và bảo tồn

phát huy giá trị di sản

Dương Tuấn Anh: Hán Nôm với

tư cách là một môn học công cụ

trong đào tạo nghề ở bậc Đại học

và Cao đẳng

Phạm Văn Khoái: Bài học trong lịch sử

cho sự tiếp cận đương đại đối với Hán Nôm

14:10~14:20 Lê Thị Huyền: Vai trò của hương ước

làng Công giáo trong việc xây dựng hoạch

định chính sách quản lý văn hóa cơ sở

Đinh Thanh Hiếu: Một số ý kiến

về xây dựng Chương trình đào tạo

ngành Hán Nôm bậc Đại học

Nguyễn Hữu Mùi: Hoạt động khuyến

học ở làng Mộ Trạch nhìn từ truyền thống

đến đương đại

14:20~14:30 Vương Thị Hường: Từ cuốn sách

“Xuân Sơn thôn hương lệ 春山村鄉例

”- nghĩ về việc xây dựng nông thôn mới

hiện nay

Trịnh Ngọc Ánh: Hán Nôm và

giáo dục Đại học Việt Nam đương đại

Đỗ Danh Huấn - Nguyễn Nhiên

Hương: Từ truyền thống đến hiện đại:

Những chiều cạnh của Hán Nôm trong

đời sống làng xã hiện nay

14:30~14:40 Đỗ Thị Bích Tuyển: Giá trị của tư

liệu hán nôm với việc nghiên cứu sự củng

cố và quản lý văn hóa làng xã hiện nay:

Tìm hiểu qua tục kết chạ giữa hai xã: Xã

Tiên Lữ (nay thuộc xã Tiên Phương

huyện Chương Mỹ) và xã Bối Khê (nay

thuộc xã Tam Hưng huyện Thanh Oai)

Nguyễn Mai Hương: Hồi cố và

triển vọng về đào tạo Hán Nôm

bậc sau Đại học tại Học viện Khoa

học xã hội.

Nguyễn Sử: Tư trào thư pháp Việt Nam

đương đại- từ cổ điển đến cách tân

Chương trình hội thảo

11

14:40~14:50 Nguyễn Mạnh Sơn: Hán Nôm -

Nhìn từ ngành xuất bản phát hành

Nguyễn Thị Thanh Chung:

Xác lập hệ thống chữ Hán dùng

tham khảo trong nhà trường

Trung học

Trần Trọng Dương: Tư liệu Hán Nôm

với triển vọng nghiên cứu Biển Đông

14:50~15:20 Thảo luận chung Thảo luận chung Thảo luận chung

15:20~15:35 Tiệc trà (Tầng 3, nhà 1B)

15:40~16:40 PHIÊN 1d (Hội trường 3C)

Chủ trì: PGS.TS Phạm Thị Thuỳ Vinh

TS Dương Văn Sáu

Thư ký: TS Đỗ Thị Bích Tuyển

PHIÊN 1e (Hội trường 3B) [Tiểu ban 1]

Chủ trì: PGS.TS Nguyễn Văn Thịnh

TS Cao Việt Anh

Thư kí: TS Vương Thị Hường

15:40~15:50 Nguyễn Huy Khuyến: Nghiên

cứu, chỉnh lý khối tài liệu mộc bản

triều Nguyễn - Quá trình lập hồ sơ

trình UNESCO công nhận Di sản

tư liệu thế giới

Nguyễn Thị Quế Hương: Vai

trò của hương ước làng Công giáo

trong việc xây dựng hoạch định

chính sách quản lý văn hóa cơ sở

15:50~16:00 Đinh Khắc Thuân: Tư liệu bi kí,

minh chuông Hán Nôm với viêc bảo

tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa

Y Phương: Giải pháp khôi phục chữ

Nôm Tày

16:00~16:10 Nguyễn Thị Nhật Phương: Phát

huy giá trị nguồn di sản Mộc bản từ

quá khứ

Nguyễn Phạm Bằng: Vai trò của

các câu lạc bộ Hán Nôm địa phương

đối với vấn đề bảo tồn và phát huy giá

trị di sản văn hóa Hán Nôm địa

phương qua trường hợp câu lạc bộ

Chương trình hội thảo

12

Hán Nôm xã An Bình, huyện Thuận

Thành, tỉnh Bắc Ninh

16:10~16:40 Thảo luận chung Thảo luận chung

16:45~17:00 PHIÊN BẾ MẠC (Hội trường 3C)

Chủ trì: PGS.TS Trịnh Khắc Mạnh, PGS.TS Nguyễn Công Việt, TS Nguyễn Tuấn Cường

Phát biểu bế mạc của Lãnh đạo Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam

Diễn văn bế mạc của TS Nguyễn Hữu Mùi - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Hán Nôm

Chương trình hội thảo

13