transfer price

37
Definition and Overview: A transfer price is what one part of a company charges another part of the same company for goods or services. In the excerpt from Casablanca, Rick apparently loaned Ferrari 100 cartons of cigarettes for which he was never repaid. Now that Ferrari owns both the Blue Parrot and Rick’s Café, he jokes about the fact that what was previously a debt that he owed to Rick, is now a “debt” from one nightclub that he owns to another nightclub that he owns. If Ferrari continues to transfer cartons of cigarettes between the two clubs, he might wish to establish a “transfer price” for cigarettes, but knowing Ferrari, he won’t bother. We will restrict attention to transfers that involve a tangible product, and we will refer to the two corporate entities engaged in the transfer as divisions. Hence, the transfer price is the price that the “selling” division charges the “buying” division for the product. Because objects that float usually flow downstream, the selling division is called the upstream division and the buying division is called the downstream division. Transferred product can be classified along two criteria. The first criterion is whether there is a readily-available external market price for the product. The second criterion is whether the downstream division will sell the product “as is,” or whether the transferred product becomes an input in the downstream division’s own production process. When the transferred product becomes an input in the downstream division’s production process, it is referred to as an intermediate product. The following table provides examples. An No external market

Upload: yen-nhi

Post on 27-Nov-2014

484 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Transfer Price

Definition and Overview:

A transfer price is what one part of a company charges another part of the same company for goods or services. In the excerpt from Casablanca, Rick apparently loaned Ferrari 100 cartons of cigarettes for which he was never repaid. Now that Ferrari owns both the Blue Parrot and Rick’s Café, he jokes about the fact that what was previously a debt that he owed to Rick, is now a “debt” from one nightclub that he owns to another nightclub that he owns. If Ferrari continues to transfer cartons of cigarettes between the two clubs, he might wish to establish a “transfer price” for cigarettes, but knowing Ferrari, he won’t bother.

 

We will restrict attention to transfers that involve a tangible product, and we will refer to the two corporate entities engaged in the transfer as divisions. Hence, the transfer price is the price that the “selling” division charges the “buying” division for the product. Because objects that float usually flow downstream, the selling division is called the upstream division and the buying division is called the downstream division.

 

Transferred product can be classified along two criteria. The first criterion is whether there is a readily-available external market price for the product. The second criterion is whether the downstream division will sell the product “as is,” or whether the transferred product becomes an input in the downstream division’s own production process. When the transferred product becomes an input in the downstream division’s production process, it is referred to as an intermediate product. The following table provides examples.

 

An external market price is available

No external market price is available

The downstream division will sell “as is”:The West Coast Division of a supermarket chain transfers oranges to the Northwest Division, for

A pharmaceutical company transfers a drug that is under patent protection, from its manufacturing division to its marketing division.

Page 2: Transfer Price

retail sale. 

The downstream division will use the transferred product in its own production process:

An oil company transfers crude oil from the drilling division to the refinery, to be used in the production of gasoline. 

The Parts Division of an appliance manufacturer transfers mechanical components to one of its assembly divisions.

 

 

Transfer pricing serves the following purposes.

 

1.      When product is transferred between profit centers or investment centers within a decentralized firm, transfer prices are necessary to calculate divisional profits, which then affect divisional performance evaluation.

 

2.      When divisional managers have the authority to decide whether to buy or sell internally or on the external market, the transfer price can determine whether managers’ incentives align with the incentives of the overall company and its owners. The objective is to achieve goal congruence, in which divisional managers will want to transfer product when doing so maximizes consolidated corporate profits, and at least one manager will refuse the transfer when transferring product is not the profit-maximizing strategy for the company.

 

3.      When multinational firms transfer product across international borders, transfer prices are relevant in the calculation of income taxes, and are sometimes relevant in connection with other international trade and regulatory issues.

Page 3: Transfer Price

 

The transfer generates journal entries on the books of both divisions, but usually no money changes hands. The transfer price becomes an expense for the downstream division and revenue for the upstream division. Following is a representative example of journal entries to record the transfer of product:

 

Upstream Division:

(1) Intercompany Accounts Receivable $9,000

Revenue from Intercompany Sale $9,000

 

(2) Cost of Goods Sold – Intercompany Sales $8,000

Finished Goods Inventory $8,000

 

(To record the transfer of 500 cases of Clear Mountain Spring Water, at $18 per case, to the Florida marketing division, and to remove the 500 cases from finished goods inventory at the production cost of $16 per case.)

 

Downstream Division:

(1) Finished Goods Inventory $9,000

Intercompany Accounts Payable $9,000

 

(To record the receipt of 500 cases of Clear Mountain Spring Water, at $18 per case, from the bottling division in Nebraska)

 

 

Page 4: Transfer Price

Transfer Pricing Options:

There are three general methods for establishing transfer prices.

 

1. Market-based transfer price: In the presence of competitive and stable external markets for the transferred product, many firms use the external market price as the transfer price.

 

2. Cost-based transfer price: The transfer price is based on the production cost of the upstream division. A cost-based transfer price requires that the following criteria be specified:

a. Actual cost or budgeted (standard) cost.b. Full cost or variable cost.c. The amount of markup, if any, to allow the upstream division to

earn a profit on the transferred product.

 

3. Negotiated transfer price: Senior management does not specify the transfer price. Rather, divisional managers negotiate a mutually-agreeable price.

 

Each of these three transfer pricing methods has advantages and disadvantages.

 

 

Market-based Transfer Prices:

Microeconomic theory shows that when divisional managers strive to maximize divisional profits, a market-based transfer price aligns their incentives with owners’ incentives of maximizing overall corporate profits. The transfer will occur when it is in the best interests of shareholders, and the transfer will be refused by at least one divisional manager when shareholders would prefer for the transfer not to occur. The upstream division is generally indifferent between receiving the market price from an external customer and receiving the same price from an internal customer. Consequently, the determining factor is whether the downstream division is willing to pay the market price. If the downstream division is willing to do so, the implication is that the downstream division can generate

Page 5: Transfer Price

incremental profits for the company by purchasing the product from the upstream division and either reselling it or using the product in its own production process. On the other hand, if the downstream division is unwilling to pay the market price, the implication is that corporate profits are maximized when the upstream division sells the product on the external market, even if this leaves the downstream division idle. Sometimes, there are cost savings on internal transfers compared with external sales. These savings might arise, for example, because the upstream division can avoid a customer credit check and collection efforts, and the downstream division might avoid inspection procedures in the receiving department. Market-based transfer pricing continues to align managerial incentives with corporate goals, even in the presence of these cost savings, if appropriate adjustments are made to the transfer price (i.e., the market-based transfer price should be reduced by these cost savings).

 

However, many intermediate products do not have readily-available market prices. Examples are shown in the table above: a pharmaceutical company with a drug under patent protection (an effective monopoly); and an appliance company that makes component parts in the Parts Division and transfers those parts to its assembly divisions. Obviously, if there is no market price, a market-based transfer price cannot be used.

 

A disadvantage of a market-based transfer price is that the prices for some commodities can fluctuate widely and quickly. Companies sometimes attempt to protect divisional managers from these large unpredictable price changes.

 

 

Cost-based Transfer Prices:

Cost-based transfer prices can also align managerial incentives with corporate goals, if various factors are properly considered, including the outside market opportunities for both divisions, and possible capacity constraints of the upstream division.

 

First consider the case in which the upstream division sells the intermediate product to external customers as well as to the downstream division. In this

Page 6: Transfer Price

situation, capacity constraints are crucial. If the upstream division has excess capacity, a cost-based transfer price using the variable cost of production will align incentives, because the upstream division is indifferent about the transfer, and the downstream division will fully incorporate the company’s incremental cost of making the intermediate product in its production and marketing decisions. However, senior management might want to allow the upstream division to mark up the transfer price a little above variable cost, to provide that division positive incentives to engage in the transfer.

 

If the upstream division has a capacity constraint, transfers to the downstream division displace external sales. In this case, in order to align incentives, the opportunity cost of these lost sales must be passed on to the downstream division, which is accomplished by setting the transfer price equal to the upstream division’s external market sales price.

 

Next consider the case in which there is no external market for the upstream division. If the upstream division is to be treated as a profit center, it must be allowed the opportunity to recover its full cost of production plus a reasonable profit. If the downstream division is charged the full cost of production, incentives are aligned because the downstream division will refuse the transfer under only two circumstances:

 

- First, if the downstream division can source the intermediate product for a lower cost elsewhere;

- Second, if the downstream division cannot generate a reasonable profit on the sale of the final product when it pays the upstream division’s full cost of production for the intermediate product.

 

If the downstream division can source the intermediate product for a lower cost elsewhere, to the extent the upstream division’s full cost of production reflects its future long-run average cost, the company should consider eliminating the upstream division. If the downstream division cannot generate a reasonable profit on the sale of the final product when it pays the upstream division’s full cost of production for the intermediate product, the optimal corporate decision might be to close the upstream division and stop production and sale of the final product.

Page 7: Transfer Price

However, if either the upstream division or the downstream division manufactures and markets multiple products, the analysis becomes more complex. Also, if the downstream division can source the intermediate product from an external supplier for a price greater than the upstream division’s full cost, but less than full cost plus a reasonable profit margin for the upstream division, suboptimal decisions could result.

 

 

Negotiated Transfer Prices:

Negotiated transfer pricing has the advantage of emulating a free market in which divisional managers buy and sell from each other in a manner that simulates arm’s-length transactions. However, there is no reason to assume that the outcome of these transfer price negotiations will serve the best interests of the company or shareholders. The transfer price could depend on which divisional manager is the better poker player, rather than whether the transfer results in profit-maximizing production and sourcing decisions. Also, if divisional managers fail to reach an agreement on price, even though the transfer is in the best interests of the company, senior management might decide to impose a transfer price. However, senior management’s imposition of a transfer price defeats the motivation for using a negotiated transfer price in the first place.

 

 

Survey of Practice:

Roger Tang (Management Accounting, February 1992) reports 1990 survey data on transfer pricing practices obtained from approximately 150 industrial companies in the Fortune 500. Most of these companies operate foreign subsidiaries and also use transfer pricing for domestic interdivisional transfers. For domestic transfers, approximately 46% of these companies use cost-based transfer pricing, 37% use market-based transfer pricing, and 17% use negotiated transfer pricing. For international transfers, approximately 46% use market-based transfer pricing, 41% use cost-based transfer pricing, and 13% use negotiated transfer pricing. Hence, market-based transfer pricing is more common for international transfers than for domestic transfers. Also, comparison to an earlier survey indicates that market-based transfer pricing is slightly more common in 1990 than it was in 1977.

 

Page 8: Transfer Price

Tang also finds that among companies that use cost-based transfer pricing for domestic and/or international transfers, approximately 90% use some measure of full cost, and only about 5% or 10% use some measure of variable cost.

 

 

External Reporting:

For external reporting under Generally Accepted Accounting Principles, no matter what transfer price is used for calculating divisional profits, the effect should be reversed and intercompany profits eliminated when the financial results of the divisions are consolidated. Obviously, intercompany transfers are not arm’s-length transactions, and a company cannot generate profits or increase the reported cost of its inventory by transferring product from one division to another.

 

 

Dual Transfer Pricing:

Under a dual transfer pricing scheme, the selling price received by the upstream division differs from the purchase price paid by the downstream division. Usually, the motivation for using dual transfer pricing is to allow the selling price to exceed the purchase price, resulting in a corporate-level subsidy that encourages the divisions to participate in the transfer. Although dual transfer pricing is rare in practice, a thorough understanding of dual transfer pricing illustrates some of the key bookkeeping and financial reporting implications of all transfer pricing schemes.

 

In the following example, the Clear Mountain Spring Water Company changes from a negotiated transfer price of $18 per case (see the above example) to a dual transfer price in which the upstream division receives the local market price of $19 per case, and the downstream division pays $17 per case.

Page 9: Transfer Price

 

Upstream Division:

(1) Intercompany Receivable/Payable $9,500

Revenue from Intercompany Sale $9,500

 

(2) Cost of Goods Sold – Intercompany Sales $8,000

Finished Goods Inventory $8,000

 

(To record the transfer of 500 cases of Clear Mountain Spring Water, at $19 per case, to the Florida marketing division, and to remove the 500 cases from finished goods inventory at the production cost of $16 per case.)

 

Downstream Division:

(1) Finished Goods Inventory $8,500

Intercompany Receivable/Payable$8,500

 

(To record the receipt of 500 cases of Clear Mountain Spring Water at $17 per case, from the bottling division in Nebraska)

 

Corporate Headquarters:

(1) Interco. Receivable/Payable – Florida $8,500

Corporate Subsidy for Dual Transfer Price $1,000

Interco. Receivable/Payable – Nebraska $9,500

Page 10: Transfer Price

 

(To record the transfer of 500 cases of Clear Mountain Spring Water from Nebraska to Florida, at a dual transfer price of $19/$17 per case.)

 

Corporate Subsidy for Dual Transfer Price is an expense account at the corporate level. This account and the revenue account that records the intercompany sale affect the calculation of divisional profits for internal reporting and performance evaluation, but these accounts—as well as the intercompany receivable/payable accounts—are eliminated upon consolidation for external financial reporting. To the extent that the Florida Division has ending inventory, the cost of that inventory for external financial reporting will be the company’s cost of production of $16 per case. In other words, the transfer price has no effect on the cost of finished goods inventory.

 

 

Transfer Pricing and Multinational Income Taxes:

When divisions transfer product across tax jurisdictions, transfer prices play a role in the calculation of the company’s income tax liability. In this situation, the company’s transfer pricing policy can become a tax planning tool. The United States has agreements with most other nations that determine how multinational companies are taxed. These agreements, called bilateral tax treaties, establish rules for apportioning multinational corporate income among the nations in which the companies conduct business. These rules attempt to tax all multinational corporate income once and only once (excluding the double-taxation that occurs at the Federal and state levels). In other words, the tax treaties attempt to avoid the double-taxation that would occur if two nations taxed the same income. Since transfer prices represent revenue to the upstream division and an expense to the downstream division, the transfer price affects the calculation of divisional profits that represent taxable income in the nations where the divisions are based.

 

For example, if a U.S.-based pharmaceutical company manufactures a drug in a factory that it operates in Ireland and transfers the drug to the U.S. for sale, a high transfer price increases divisional income to the Irish division of the company, and hence, increases the company’s tax liability in Ireland. At the same time, the high transfer price increases the cost of product to the U.S. marketing division, lowers U.S. income, and lowers U.S. taxes. The company’s

Page 11: Transfer Price

incentives with regard to the transfer price depend on whether the marginal tax rate is higher in the U.S. or in Ireland. If the marginal tax rate is higher in the U.S., the company prefers a high transfer price, whereas if the marginal tax rate is higher in Ireland, the company prefers a low transfer price. The situation reverses if the drug is manufactured in the U.S. and sold in Ireland. The general rule is that the company wants to shift income from the high tax jurisdiction to the low tax jurisdiction.

 

There are limits to the extent to which companies can shift income in this manner. When a market price is available for the goods transferred, the taxing authorities will usually impose the market-based transfer price. When a market-based transfer price is not feasible, U.S. tax law specifies detailed and complicated rules that limit the extent to which companies can shift income out of the United States.

 

 

Other Regulatory Issues:

Transfer pricing sometimes becomes relevant in the context of other regulatory issues, including international trade disputes. For example, when tariffs are based on the value of goods imported, the transfer price of goods shipped from a manufacturing division in one country to a marketing division in another country can form the basis for the tariff. As another example, in order to increase investment in their economies, developing nations sometimes restrict the extent to which multinational companies can repatriate profits. However, when product is transferred from manufacturing divisions located elsewhere into the developing nation for sale, the local marketing division can export funds to “pay” for the merchandise received. As a final example, when nations accuse foreign companies of “dumping” product onto their markets, transfer pricing is often involved. Dumping refers to selling product below cost, and it generally violates international trade laws. Foreign companies frequently transfer product from manufacturing divisions in their home countries to marketing affiliates elsewhere, so that the determination of whether the company has dumped product depends on comparing the transfer price charged to the marketing affiliate with the upstream division’s cost of production.

 

 

Page 12: Transfer Price

Transfer pricing refers to the pricing of goods and services within a multi-divisional organization. Goods from the production division may be sold to the marketing division, or goods from a parent company may be sold to a foreign subsidiary. The choice of the transfer prices affects the division of the total profit among the parts of the company. It can be advantageous to choose them such that, in terms of bookkeeping, most of the profit is made in a country with low taxes.

From marginal price determination theory, we know that generally the optimum level of output is that where marginal costs equals marginal revenue. That is to say, a firm should expand its output as long as the marginal revenue from additional sales is greater than their marginal costs. In the diagram that follows, this intersection is represented by point A, which will yield a price of P*, given the demand at point B.

When a firm is selling some of its product to itself, and only to itself (ie.: there is no external market for that particular transfer good), then the picture gets more complicated, but the outcome remains the same. The demand curve remains the same. The optimum price and quantity remain the same. But marginal cost of production can be separated from the firms total marginal costs. Likewise, the marginal revenue associated with the production division can be separated from the marginal revenue for the total firm. This is referred to as the Net Marginal Revenue in production (NMR), and is calculated as the marginal revenue from the firm minus the marginal costs of distribution.

Transfer Pricing with No External Market

It can be shown algebraically that the intersection of the firms marginal cost curve and marginal revenue curve (point A) must occur at the same quantity as the intersection of the production divisions marginal cost curve with the net marginal revenue from production (point C).

If the production division is able to sell the transfer good in a competitive market (as well as internally), then again both must operate where their marginal costs equal their marginal revenue, for profit maximization. Because the external market is competitive, the firm is a price taker and must accept the transfer price determined by market forces (their marginal revenue from transfer and demand for transfer products becomes the transfer price). If the market price is relatively high (as in Ptr1 in the next diagram), then the firm will experience an internal surplus (excess internal supply) equal to the amount Qt1 minus Qf1. The actual marginal cost curve is defined by points A,C,D.

Transfer Pricing with a Competitive External Market

Page 13: Transfer Price

If the market price is relatively low (as in Ptr2), then the firm will experience an internal shortages (insufficient internal supply) equal to the amount Qf2 minus Qt2. The actual marginal cost curve is defined by points A,B,E.

If the firm is able to sell its transfer goods in an imperfect market, then it need not be a price taker. There are two markets each with its own price (Pf and Pt in the next diagram). The aggregate market is constructed from the first two. That is, point C is a horizontal summation of points A and B (and likewise for all other points on the Net Marginal Revenue curve (NMRa)). The total optimum quantity (Q) is the sum of Qf plus Qt.

Transfer Pricing with an Imperfect External Market

See also: marketing, pricing, microeconomics, production, costs, and pricing

 

Transfer pricing refers to the setting, analysis, documentation, and adjustment of charges made between related parties for goods, services, or use of property (including intangible property). Transfer prices among components of an enterprise may be used to reflect allocation of resources among such components, or for other purposes. OECD Transfer Pricing Guidelines state, “Transfer prices are significant for both taxpayers and tax administrations because they determine in large part the income and expenses, and therefore taxable profits, of associated enterprises in different tax jurisdictions.”

Many governments have adopted transfer pricing rules that apply in determining or adjusting income taxes of domestic and multinational taxpayers. The OECD has adopted guidelines followed, in whole or in part, by many of its member countries in adopting rules. United States and Canadian rules are similar in many respects to OECD guidelines, with certain points of material difference. A few countries follow rules that are materially different overall.

The rules of nearly all countries permit related parties to set prices in any manner, but permit the tax authorities to adjust those prices where the prices charged are outside an arm's length range. Rules are generally provided for determining what constitutes such arm's length prices, and how any analysis should proceed. Prices actually charged are compared to prices or measures of profitability for unrelated transactions and parties. The rules generally require that market level, functions, risks, and terms of sale of unrelated party transactions or activities be reasonably comparable to such items with respect to the related party transactions or profitability being tested.

Page 14: Transfer Price

Most systems allow use of multiple methods, where appropriate and supported by reliable data, to test related party prices. Among the commonly used methods are comparable uncontrolled prices, cost plus, resale price or markup, and profitability based methods. Many systems differentiate methods of testing goods from those for services or use of property due to inherent differences in business aspects of such broad types of transactions. Some systems provide mechanisms for sharing or allocation of costs of acquiring assets (including intangible assets) among related parties in a manner designed to reduce tax controversy.

Most tax treaties and many tax systems provide mechanisms for resolving disputes among taxpayers and governments in a manner designed to reduce the potential for double taxation. Many systems also permit advance agreement between taxpayers and one or more governments regarding mechanisms for setting related party prices.

Many systems impose penalties where the tax authority has adjusted related party prices. Some tax systems provide that taxpayers may avoid such penalties by preparing documentation in advance regarding prices charged between the taxpayer and related parties. Some systems require that such documentation be prepared in advance in all cases.

Read more: http://www.answers.com/topic/transfer-pricing#ixzz3phkBmvNQ

Xác định giá chuyển nhượng: Kinh nghiệm từ các thành viên SGATAR

Phó Tổng cục trưởng TCT Lê Hồng Hải chụp ảnh lưu niệm với các đại biểu tham dự SGATAR lần thứ XI

Trong xu thế mở rộng cửa chào đón các tập đoàn kinh tế quốc tế đầu tư vào Việt Nam thì chuyển giá sẽ là công cụ được các chủ thể kinh doanh thường xuyên sử dụng nhằm thay đổi nghĩa vụ thuế với nhà nước. Chính vì vậy, các vấn đề liên quan đến việc xác định giá chuyển nhượng đã được lấy làm chủ đề của cuộc họp cấp chuyên viên lần thứ 11 của Tổ chức nghiên cứu và quản lý thuế khu vực châu á (SGATAR) mới được tổ chức tại Việt Nam.

Xu thế chung của hoạt động chuyển giá?

Theo các chuyên gia, chuyển giá được hiểu là việc thực hiện chính sách giá đối với hàng hóa, dịch vụ và tài sản được chuyển dịch giữa các thành viên trong tập đoàn nhưng không theo giá thị trường nhằm giảm thiểu số thuế phải nộp của các công ty đa

Page 15: Transfer Price

quốc gia trên toàn cầu. Sở dĩ giá cả có thể tăng hoặc giảm trong những giao dịch giữa các thành viên trong tập đoàn xuất phát từ ba lý do: Thứ nhất, đó là quyền tự do định đoạt trong kinh doanh của các chủ thể. Thứ hai, sự khác biệt về giá giao dịch được thực hiện giữa các chủ thể kinh doanh trong tập đoàn không làm thay đổi lợi ích toàn cục. Thứ ba, việc quyết định chính sách giá giao dịch giữa các thành viên trong nhóm liên kết có thể làm thay đổi tổng nghĩa vụ thuế của các công ty đa quốc gia, các tập đoàn kinh tế. Việc các chủ thể kinh tế nắm bắt và vận dụng những quy định khác biệt về thuế giữa các quốc gia, thậm chí các ưu đãi thuế ngay tại một quốc gia để hưởng lợi có vẻ như hoàn toàn hợp pháp nhưng vô hình chung, chuyển giá đã gây ra sự bất bình đẳng do xác định không chính xác nghĩa vụ thuế, dẫn đến bất bình đẳng về lợi ích, tạo ra sự cách biệt trong ưu thế cạnh tranh.

Mặc dù việc chuyển giá sẽ gây rất nhiều những khó khăn, bất cập trong quản lý thuế, cũng như gây ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, nhưng việc xác định hành vi chuyển giá luôn là thách thức lớn do phải xác định được sự chênh lệch giá giao dịch nội bộ với giá thị trường trong các đơn vị liên kết. Tuy nhiên, những dấu hiệu của hành vi chuyển giá có thể nhận biết thông qua kết quả sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp trong các tập đoàn, công ty đa quốc gia thường xuyên bị thua lỗ, lúc đó có thể xảy ra trường hợp chuyển giá nhằm tính đội chi phí lên để không phát sinh thu nhập chịu thuế; hoặc ngược lại, doanh nghiệp kinh doanh các mặt hàng có giá bán thấp hơn rất nhiều so với mặt hàng có cùng chức năng trên thị trường. Mặc dù doanh nghiệp có thể có lãi nhưng đây cũng là dấu hiệu của phương pháp chuyển giá hạ thấp đầu vào để giảm giá thành, giảm giá bán, nhằm tăng lợi nhuận ở các quốc gia có thuế suất thấp.

Kinh nghiệm của các nước

Chia sẻ kinh nghiệm để hạn chế việc chuyển giá, bà Yi-Hwan Choi, chuyên gia Ban Hợp tác quốc tế Cơ quan thuế Hàn Quốc cho biết, theo luật pháp Hàn Quốc, các tổ chức, cá nhân có các giao dịch quốc tế phải báo cáo giá chuyển nhượng khi nộp hồ sơ khai thuế. Tuy nhiên, để đạt được sự chắc chắn trong phương pháp định giá chuyển nhượng, các tổ chức cá nhân có thể áp dụng một thoả thuận trước khi xác định giá (APA) với cơ quan thuế. Việc xác định giá chuyển nhượng nội bộ cũng là vấn đề rất khó khăn. Mặc dù Cơ quan thuế Hàn Quốc rất tôn trọng tính tự giác trong việc kê khai giá chuyển nhượng trong các đơn vị có quan hệ liên kết, nhưng để đảm bảo tính sát thực của thông tin, cơ quan thuế cũng có bộ phận thẩm định giá để kiểm tra tính xác thực của giá chuyển giao được kê khai trong các báo cáo, trong đó, các thông tin của bộ phận thẩm định giá được lấy từ kho cơ sở dữ liệu thương mại và sự phối hợp thông tin với các nước khác.

Trưởng nhóm hệ thống giá chuyển nhượng Australia, ông Daminan Ryan cho biết, từ năm 1992, ở tất cả các cấp trong bộ máy Cơ quan thuế Australia đã thành lập bộ phận chống chuyển giá trên cơ sở các hiệp định song phương được ký kết giữa Chính phủ Australia với các quốc gia khác trong đó có các quy định về chuyển giá. Cơ quan thuế đánh giá rất cao tinh thần tự nguyện trong việc kê khai giá chuyển nhượng và phân

Page 16: Transfer Price

chia lợi nhuận giữa các bên, tuy nhiên để quản lý tốt hoạt động chuyển giá, Cơ quan thuế Australia áp dụng hệ thống quản lý rủi ro đối với các tập đoàn và công ty đa quốc gia. Khi xảy ra mâu thuẫn hoặc thấy có dấu hiệu vi phạm, cơ quan thuế sẽ dựa trên biên bản thoả thuận song phương giữa Australia với các nước và khung pháp luật thuế để giải quyết các vướng mắc và xử lý vi phạm.

Trưởng Ban Thanh tra thuế quốc gia Papua New Guinea, ông Arodi Vere chia sẻ: chuyển nhượng giá cũng là vấn đề khá mới ở Papua New Guinea nhưng khi có hoạt động chuyển giá, cơ quan thuế sẽ dựa trên hoạt động thực tế giữa các bên liên quan để phân chia lợi nhuận. Cũng giống như Australia, Papua New Guinea cũng áp dụng quản lý rủi ro trong quản lý giá, trong trường hợp có dấu hiệu vi phạm về chuyển giá, cơ quan thuế sẽ gửi bản câu hỏi đến các đơn vị trong cùng tập đoàn và tổ chức điều tra, đối chiếu với bản câu hỏi đó để phát hiện những bất và yêu cầu các đơn vị giải trình. Trường hợp không giải trình được, cơ quan thuế sẽ áp dụng các chế tài theo pháp luật để xử lý vi phạm.

Chuyên gia thuế Nhật Bản Yukimasa Takeuchi cho biết: để hạn chế tối đa những rủi ro về chuyển nhượng giá, Nhật Bản đã ký các hiệp định với các nước để phối hợp quản lý chặt chẽ hoạt động kinh doanh của công ty mẹ và công ty con. Cuộc khủng hoảng kinh tế thời gian vừa qua đã làm khoản lỗ ở các công ty con cộng dồn về công ty mẹ ở Nhật Bản là rất lớn, do đó để giảm thiểu tác động của khủng hoảng kinh tế, tránh hoạt động chuyển giá, Tổng cục Thuế Nhật Bản đang tập trung lực lượng thực hiện việc thanh tra, trong đó yêu cầu các đơn vị kinh doanh thu thập, kê khai các thông tin về giá giao dịch và gửi về cho cơ quan thuế. Qua kiểm tra, nếu phát hiện doanh nghiệp có dấu hiệu rủi ro, cơ quan thuế sẽ trực tiếp xuống kiểm tra, thanh tra. Ông Yukimasa Takeuchi cũng khuyên, trước mắt, Việt Nam nên thường xuyên trao đổi học tập kinh nghiệm tại các hội nghị quốc tế và chưa nên áp dụng ngay các quy định quản lý rủi ro trong chuyển giá, bởi việc quản lý rủi ro là vấn đề khó khăn ngay cả với các quốc gia phát triển như Nhật Bản. Bên cạnh đó, Việt Nam không có nhiều các tập đoàn đa quốc gia, cũng như kinh nghiệm trong vấn đề tranh chấp quốc tế, nên việc áp dụng các quy định quản lý rủi ro trong chuyển giá sẽ phát sinh nhiều thủ tục giấy tờ và chưa chắc đã có lợi cho Việt Nam.

Ghi nhận và đánh giá cao sự hợp tác chia sẻ kinh nghiệm của các đại biểu tại cuộc họp, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế Việt Nam, bà Lê Hồng Hải khẳng định, đây là những bài học thiết thực đối với ngành thuế Việt Nam trong việc quản lý, xác định giá chuyển nhượng. Trên tinh thần học hỏi và cầu thị, Tổng cục Thuế Việt Nam mong muốn sẽ có nhiều cơ hội để tiếp cận với kinh nghiệm quản lý của các nước, không chỉ đối với riêng vấn đề xác định giá chuyển nhượng mà còn với nhiều lĩnh vực khác nữa để góp phần hoàn thiện, nâng cao hiệu quả công tác quản lý thuế./.

Theo Tạp chí Thuế/TCT-BTC

Page 17: Transfer Price

Nguồn bài: http://www.diendanvungtau.com/tintonghop/read.php?id=58724#ixzz3pcEoUko8

Công ty đa quốc gia (phần 4)

Bài này thuộc sự kiện/chuyên đề: Công ty đa quốc gia

( Bình chọn: 0   --  Thảo luận: 2 --  Số lần đọc: 8297)Chuyển giá ở các công ty đa quốc gia.

1. Định nghĩa:

Chuyển giá (transfer pricing) là việc định giá quá cao hoặc quá thấp trong hoạt động thương mại giữa nội bộ công ty của các công ty đa quốc gia nhằm chuyển thu nhập và lợi nhuận từ nước có thuế cao sang nước có thuế thấp.

2. Phương thức trốn thuế qua chuyển giá:

Thực ra, trốn thuế qua chuyển giá có thể được thực hiện một cách bài bản ngay từ giai đoạn đầu tư thông qua việc tính giá trị công nghệ, thương hiệu... (vốn vô hình) cao.

Phần vốn góp cao lên cùng tỉ lệ góp vốn cao, làm cho Tỷ lệ lợi nhuận được chia cao hơn nhiều so với vốn thực.

Chưa hết, bằng cách tăng chi phí khấu hao (nghĩa là lợi nhuận giảm). Tức là: Thu nhập chịu thuế giảm  =  Việc giảm thuế thu nhập doanh nghiệp.

Ví dụ:

Khi doanh nghiệp nâng giá trị lên 1.000 USD với thời gian khấu hao 10 năm thì mỗi năm sẽ đưa vào chi phí 100 USD và như thế có nghĩa là thu nhập chịu thuế giảm 100 USD; và với mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 25% như hiện nay, Nhà nước sẽ thấp thu 25 USD.

Đến giai đoạn hoạt động, việc nâng giá vật tư, phụ tùng đầu vào cũng  kéo theo ngân sách bị thấp thu rất nhiều loại thuế.

Chẳng hạn, khi doanh nghiệp nâng giá lên 100.000 USD thì công ty mẹ không phải nộp một đồng thuế GTGT nào (vì là hàng xuất khẩu), đồng thời được khấu trừ thuế đầu vào.

Còn công ty con, phải nộp thuế với hàng nhập khẩu nhưng bù lại, được khấu trừ khi bán sản phẩm.

Thế là đương nhiên cả "mẹ" và "con" đều không mất một đồng thuế nào trong khi được hưởng trọn khoản tiền do nâng giá mà có.

Với thuế nhập khẩu:

Page 18: Transfer Price

Hàng nằm trong diện miễn giảm: số tiền được miễn giảm = số thấp thu của Nhà nước. Nhưng ngay cả khi không nằm trong diện miễn giảm: số tiền nộp thuế cũng đã được đưa vào chi

phí và làm giảm thu nhập chịu thuế = một lượng tương đương.

Thấp thu thuế thu nhập doanh nghiệp cho ngân sách.

Giả sử:

Với trị giá hàng hóa được nâng lên là 100.000 USD và thuế suất thuế nhập khẩu là 30% Thuế nhập khẩu phải nộp là 30.000 USD (nghĩa là thu nhập chịu thuế giảm 30.000 USD). Thuế thu nhập doanh nghiệp bị mất là: 30.000 x 25% = 7.500 USD

Thuế suất ở trong nước = nước ngoài:

Công ty mẹ ở nước ngoài tăng thu nhập chịu thuế lên 100.000 USD sẽ phải nộp thuế là 25.000 USD, phần còn lại được coi như thu nhập là 72.000 USD. Công ty con giảm thu nhập chịu thuế 100.000 USD sẽ giảm thuế thu nhập 25.000 USD.

Đây chính là khoản mà Nhà nước ta bị thất thu.

Thuế suất nước ngoài < Việt Nam:

Thuế thu nhập DN ở Đài Loan là 20%                              Thuế thu nhập DN ở Việt Nam là 28% (trước đây)

Chi nhánh ở Đài Loan sẽ có thể tăng giá chuyển giao hàng hoá và dịch vụ cho chi nhánh ở Việt Nam.

Nếu khoản nâng giá là 100.000 USD lợi nhuận báo cáo ở Đài Loan sẽ tăng 100.000 USD & thuế nộp cho nước này tăng thêm 20.000 USD. Đồng thời lợi nhuận ở Việt Nam giảm đi 100.000 USD.

Tức số thuế phải đóng ở đây giảm đi 28.000 USD. Như vậy thông qua chuyển giá quốc tế công ty này đã "tiết kiệm" được 8.000 USD.

3. Chống chuyển giá

Hơn 60% hoạt động thương mại toàn cầu là giao dịch có khả năng chuyển giá. Chống chuyển giá hiệu quả sẽ Ngăn chặn được thất thoát thuế thu nhậpvà làm Giảm giá thành

sản phẩm, mang Lợi ích cho người tiêu dùng + tăng thu nhập cho ngân sách. Rõ ràng trốn thuế qua “chuyển giá” là cách rất tốt để các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

có thể thu lợi nhuận tối đa. Và đây chính là một hình thức gian lận thương mại.

Biểu hiện của chuyển giá ở Việt Nam:

Các doanh nghiệp có vốn FDI thường báo cáo chưa có lãi hoặc lỗ vốn.

Nguyên nhân:

Về khách quan:

Các chi phí liên quan đến công tác quản lý, tiền lương, các hợp đồng dịch vụ và quản lý với nước ngoài đều ở mức cao.

Bên phía Việt Nam không có khả năng tài chính để “gánh chịu” khoản lỗ lớn để tiếp tục liên doanh, nên đành “ngậm bồ hòn làm ngọt”, chuyển sang mô hình doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài cho phía đối tác.

Page 19: Transfer Price

Sau đó, DN lại tiếp tục tồn tại, phát triển và kinh doanh có lãi!

Về chủ quan:

Trong quá trình sản xuất - kinh doanh, giành chi phí quá lớn cho các chương trình: Khuếch trương thương hiệu, Các chi phí thuê tư vấn, Quản lý và bảo hộ quyền sở hữu…và bất chấp thua lỗ nhằm mục đích chiếm lĩnh thị trường cho công ty mẹ tại Việt Nam bán với giá thấp hơn giá thành và tăng cường các công tác khuyến mại, quảng cáo để thu hút khách hàng.

Gây ra cuộc cạnh tranh thiếu lành mạnh giữa các doanh nghiệp có vốn FDI và các doanh nghiệp trong nước.

Các giải pháp chống chuyển giá:

Thứ nhất:

Định giá trong các giao dịch liên kết theo giá thị trường (hay còn gọi là giá giao dịch thanh toán sòng phẳng - arm's length pricing).

Thông tư về chống chuyển giá được ban hành tháng 12/2005 và có hiệu lực từ 26/1/2006. Đưa ra định nghĩa rất rộng về các nước bên ngoài có quan hệ liên kết (mối quan hệ về vốn, quyền

kiểm soát chủ yếu hoặc tỷ lệ về các giao dịch bằng 20% hoặc hơn); được áp dụng cả với giao dịch trong và ngoài nước.

Nghĩa vụ chuẩn bị các tài liệu chứng minh của doanh nghiệp: phải cung cấp các tài liệu chứng minh trong vòng 30 ngày kể từ ngày cơ quan chức năng yêu cầu; không qui định về thoả thuận xác định giá trước…

Thứ hai:

Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp sửa đổi trong đó có riêng một phần quy định về chuyển giá quốc tế.

Quy định các cơ sở kinh doanh có trách nhiệm ''mua, bán, trao đổi và hạch toán giá trị hàng hoá, dịch vụ theo giá thị trường''

Thứ ba:

Cơ quan thuế được ấn định thuế để chống chuyển giá. Bộ Tài chính đã đồng ý cho cơ quan thuế được:

Ấn định mức giá sử dụng để kê khai tính thuế Ấn định thu nhập chịu thuế hoặc số thuế thu

nhập doanh nghiệp phải nộp. (Trong trường hợp cơ sở kinh doanh dựa vào tài liệu, dữ liệu và chứng từ không hợp pháp, không hợp lệ hoặc không nêu rõ nguồn gốc xuất xứ hàng hoá để xác định mức giá, tỷ suất lợi nhuận gộp hoặc các tỷ suất sinh lợi áp dụng trong giao dịch liên kết).

Thứ tư:

Thành lập tình báo hải quan. Tình báo hải quan được thành lập trên cơ sở lực lượng trinh sát hải quan, nằm trong Cục điều tra chống buôn lậu thuộc Tổng cục Hải quan.

Cơ quan này sẽ có nhiệm vụ thu thập, phân tích, đánh giá thông tin làm cơ sở cho hải quan chống buôn lậu, quyết định kiểm tra thực tế hàng hoá.

Thứ năm:

Tổng cục Thuế đề nghị:

Page 20: Transfer Price

Đầu tiên: Xây dựng khung pháp lý về quyền quản lý thuế đối với các doanh nghiệp FDI nhằm tạo cơ sở pháp lý cho các cơ quan thuế có thẩm quyền xử lý các thông tin liên quan đến các công ty liên kết với các doanh nghiệp FDI.

Xây dựng và áp dụng các biện pháp chống chuyển giá có hiệu quả. Tiếp theo: Đề nghị nhà nước xóa bỏ cơ chế góp vốn của bên Việt Nam vào liên doanh bằng quyền

sử dụng đất và bất động sản. Nâng cao trình độ quản lý- kinh doanh của những người có chức trách của phía Việt Nam trong

liên doanh Gắn trách nhiệm quản lý vốn của nhà nước tại doanh nghiệp cho từng cá nhân một cách rõ ràng

hơn.

www.SAGA.vn - vandiep1302

CHỐNG CHUYỂN GIÁ Ở VIỆT NAM

PHAN THỊ THÀNH DƯƠNG *

* ThS. Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh

1. Đặt vấn đề

Khi các quan hệ kinh tế được thiết lập đa dạng, có sự liên kết, phối hợp giữa các chủ thể kinh doanh, thì việc xác định lợi ích kinh tế đã vượt ra ngoài phạm vi của một chủ thể riêng lẻ, mà được tính trong lợi ích chung của cả tập đoàn hay nhóm liên kết. Với môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, câu hỏi làm sao để lợi ích tổng thể đạt tối ưu luôn được đặt ra với các chủ thể kinh doanh. Chuyển giá được xem là một lời giải cho bài toán lợi ích mà ở đó nhà đầu tư không cần thêm vốn hay mở rộng sản xuất. Đơn giản vì phương cách này giúp họ giảm tổng nghĩa vụ thuế. Từ đó lợi nhuận sau thuế sẽ gia tăng.

Tuy nhiên vấn đề chuyển giá ở Việt Nam còn hết sức mới mẻ. Trong xu thế mở rộng cửa chào đón các tập đoàn kinh tế quốc tế, phát huy nội lực với các công ty cha - mẹ - anh - chị - em.., thì chuyển giá sẽ là công cụ dễ được các chủ thể kinh doanh sử dụng nhằm thay đổi những nghĩa vụ thuế phải thực hiện với nhà nước. Sự mới mẻ và chứa đựng những hấp dẫn về lợi ích kinh tế của chuyển giá là điều được các nhà quản lý lưu tâm, được các chủ thể kinh doanh, người hoạch định chiến lược tài chính của doanh nghiệp lên chương trình hành động cho mình.

2. Chuyển giá là gì?

Chuyển giá được hiểu là việc thực hiện chính sách giá đối với hàng hóa, dịch vụ và tài sản được chuyển dịch giữa các thành viên trong tập đoàn qua biên giới không theo giá thị trường nhằm tối thiểu hóa số thuế của các công ty đa quốc gia (Multi Nations Company) trên toàn cầu.[1]

Như vậy, chuyển giá là một hành vi do các chủ thể kinh doanh thực hiện nhằm thay đổi giá trị trao đổi hàng hóa, dịch vụ trong quan hệ với các bên liên kết. Hành vi ấy có đối tượng tác động chính là giá cả. Sở dĩ giá cả có thể xác định lại trong những giao dịch như thế xuất phát từ ba lý do sau:

Thứ nhất, xuất phát từ quyền tự do định đoạt trong kinh doanh, các chủ thể hoàn toàn có quyền quyết định giá cả của một giao dịch. Do đó họ hoàn toàn có quyền mua hay bán hàng hóa, dịch vụ với giá họ mong muốn.

Thứ hai, xuất phát từ mối quan hệ gắn bó chung về lợi ích giữa nhóm liên kết nên sự khác biệt về giá giao dịch được thực hiện giữa các chủ thể kinh doanh có cùng lợi ích không làm thay đổi lợi ích toàn cục.

Thứ ba, việc quyết định chính sách giá giao dịch giữa các thành viên trong nhóm liên kết không thay đổi tổng lợi ích chung nhưng có thể làm thay đổi tổng nghĩa vụ thuế của họ. Thông qua việc định giá, nghĩa vụ thuế được chuyển từ nơi bị điều tiết cao sang nơi bị điều tiết thấp hơn và ngược lại. Tồn tại sự khác nhau về chính sách thuế của các quốc gia là điều không tránh khỏi do chính sách kinh tế - xã hội của họ không thể đồng nhất, cũng như sự hiện hữu của các

Page 21: Transfer Price

quy định ưu đãi thuế là điều tất yếu. Chênh lệch mức độ điều tiết thuế vì thế hoàn toàn có thể xảy ra.

Cho nên, chuyển giá chỉ có ý nghĩa đối với các giao dịch được thực hiện giữa các chủ thể có mối quan hệ liên kết. Để làm điều này họ phải thiết lập một chính sách về giá mà ở đó giá chuyển giao có thể được định ở mức cao hay thấp tùy vào lợi ích đạt được từ những giao dịch như thế. Chúng ta cần phân biệt điều này với trường hợp khai giá giao dịch thấp đối với cơ quan quản lý để trốn thuế nhưng đằng sau đó họ vẫn thực hiện thanh toán đầy đủ theo giá thỏa thuận. Trong khi đó nếu giao dịch bị chuyển giá, họ sẽ không phải thực hiện vế sau của việc thanh toán trên và thậm chí họ có thể định giá giao dịch cao. Các đối tượng này nắm bắt và vận dụng được những quy định khác biệt về thuế giữa các quốc gia, các ưu đãi trong quy định thuế để hưởng lợi có vẻ như hoàn toàn hợp pháp. Như thế, vô hình trung, chuyển giá đã gây ra sự bất bình đẳng trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế do xác định không chính xác nghĩa vụ thuế, dẫn đến bất bình đẳng về lợi ích, tạo ra sự cách biệt trong ưu thế cạnh tranh.

Tuy vậy, thật không đơn giản để xác định một chủ thể đã thực hiện chuyển giá. Vấn đề ở chỗ, nếu định giá cao hoặc thấp mà làm tăng số thu thuế một cách cục bộ cho một nhà nước thì cơ quan có thẩm quyền nên định lại giá chuyển giao. Chẳng hạn, giá mua đầu vào nếu được xác định thấp, điều đó có thể hình thành chi phí thấp và hệ quả là thu nhập trước thuế sẽ cao, kéo theo thuế thu nhập doanh nghiệp (thuế TNDN) tăng; hoặc giả như giá xuất khẩu định cao cũng làm doanh thu tăng và kết quả là cũng làm tăng số thuế mà nhà nước thu được. Nhưng cần hiểu rằng điều đó cũng có nghĩa rằng nghĩa vụ thuế của doanh nghiệp liên kết ở đầu kia có khả năng đã giảm xuống do chuyển một phần nghĩa vụ của mình qua giá sang doanh nghiệp liên kết này.

Hành vi này chỉ có thể được thực hiện thông qua giao dịch của các chủ thể có quan hệ liên kết. Biểu hiện cụ thể của hành vi là giao kết về giá. Nhưng giao kết về giá chưa đủ để kết luận rằng chủ thể đã thực hiện hành vi chuyển giá. Bởi lẽ nếu giao kết đó chưa thực hiện trên thực tế hoặc chưa có sự chuyển dịch quyền đối với đối tượng giao dịch thì không có cơ sở để xác định sự chuyển dịch về mặt lợi ích. Như vậy, ta có thể xem chuyển giá hoàn thành khi có sự chuyển giao đối tượng giao dịch cho dù đã hoàn thành nghĩa vụ thanh toán hay chưa.

Giá giao kết là cơ sở để xem xét hành vi chuyển giá. Chúng ta cũng chỉ có thể đánh giá một giao dịch có chuyển giá hay không khi so sánh giá giao kết với giá thị trường. Nếu giá giao kết không tương ứng với giá thị trường thì có nhiều khả năng để kết luận rằng giao dịch này có biểu hiện chuyển giá.

3. Phạm vi chuyển giá

Chuyển giá với ý nghĩa chuyển giao giá trị trong quan hệ nội bộ nên hành vi phải được xem xét trong phạm vi giao dịch của các chủ thể liên kết. Điều 9 Công ước mẫu của OECD về định giá chuyển giao ghi nhận “Hai doanh nghiệp được xem là liên kết (associated enterprises) khi:

i. Một doanh nghiệp tham gia vào quản lý, điều hành hay góp vốn vào doanh nghiệp kia một cách trực tiếp hoặc gián tiếp hoặc qua trung gian;

ii. Hai doanh nghiệp có cùng một hoặc nhiều người hay những thực thể (entities) khác tham gia quản lý, điều hành hay góp vốn một cách trực tiếp hoặc gián tiếp hoặc thông qua trung gian”.

Yếu tố quản lý, điều hành hay góp vốn chính là điều kiện quyết định sự ảnh hưởng, sự giao hòa về mặt lợi ích của các chủ thể này nên cũng là cơ sở để xác định mối quan hệ liên kết. Tính chất của những biểu hiện này không mang tính quyết định. Như thế các doanh nghiệp liên kết có thể được hình thành trong cùng một quốc gia hoặc có thể ở nhiều quốc gia khác nhau. Từ đó, chuyển giá không chỉ diễn ra trong các giao dịch quốc tế mà có thể cả trong những giao dịch quốc nội.

Trên thực tế, chuyển giá thường được quan tâm đánh giá đối với các giao dịch quốc tế hơn do sự khác biệt về chính sách thuế giữa các quốc gia được thể hiện rõ hơn. Trong khi đó, do phải tuân thủ nguyên tắc đối xử quốc gia nên các nghĩa vụ thuế hình thành từ các giao dịch trong nước ít có sự cách biệt. Vì thế, phần lớn các quốc gia hiện nay thường chỉ quy định về chuyển giá đối với giao dịch quốc tế.[2] Theo đó, giao dịch quốc tế được xác định là giao dịch giữa hai hay nhiều doanh nghiệp liên kết mà trong số đó có đối tượng tham gia là chủ thể không cư trú (non-residents).[3] Sự khác biệt chính yếu nằm ở sự cách biệt về mức thuế suất thuế TNDN của các quốc gia. Một giá trị lợi nhuận chuyển qua giá từ doanh nghiệp liên kết cư trú tại quốc gia có thuế suất cao sang doanh nghiệp liên kết ở quốc gia có thuế suất thấp. Ngược lại một lượng chi phí tăng lên qua giá mua sẽ làm giảm thu nhập cục bộ ở quốc gia có thuế suất thuế thu nhập cao. Trong hai trường hợp đều cho ra những kết quả tương tự là làm tổng thu nhập sau thuế của toàn bộ nhóm liên kết tăng lên.

Page 22: Transfer Price

Khía cạnh khác, các giao dịch trong nước có thể hưởng lợi từ chế độ ưu đãi, miễn giảm thuế. Thu nhập sẽ lại dịch chuyển từ doanh nghiệp liên kết không được hưởng ưu đãi hoặc ưu đãi với tỉ lệ thấp hơn sang doanh nghiệp liên kết có lợi thế hơn về điều này.

4. Biện pháp chống chuyển giá ở Việt Nam

4.1. Chuyển giá đã được các nhà hoạch định chính sách tài chính Việt Nam xác định là một vấn đề cần được quan tâm quản lý khi mà ngày càng xuất hiện nhiều dấu hiệu chuyển giá trong giao dịch có yếu tố nước ngoài.[4] Văn bản pháp lý đầu tiên đề cập đến chuyển giá là Thông tư 74/1997/TT-BTC hướng dẫn về thuế đối với nhà đầu tư nước ngoài, sau đó là Thông tư 89/1999/TT-BTC và Thông tư 13/2001/TT-BTC. Đến Thông tư 05/2005/TT-BTC hướng dẫn về thuế nhà thầu thì vấn đề này được bỏ ra khỏi nội dung điều chỉnh. Cho đến 19/12/2005, chuyển giá đã được nhắc lại tại Thông tư 117/2005/TT-BTC do Bộ Tài chính ban hành hướng dẫn việc thực hiện xác định giá thị trường trong các giao dịch kinh doanh giữa các bên có quan hệ liên kết. Tính đến nay, Thông tư 117/2005/TT-BTC có thể được xem là văn bản pháp lý điều chỉnh một cách khá chi tiết về biện pháp chống chuyển giá bằng phương pháp định giá chuyển giao. Ý nghĩa của việc định giá chuyển giao là xác định lại giá giao dịch giữa các doanh nghiệp liên kết nhằm đưa giá giao dịch liên kết về đúng với giá thị trường.

4.2. Đối tượng áp dụng phương pháp định giá chuyển giao là tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thực hiện một phần hoặc toàn bộ hoạt động kinh doanh tại Việt Nam có giao dịch kinh doanh với các bên có quan hệ liên kết có nghĩa vụ kê khai, xác định nghĩa vụ thuế TNDN ở Việt nam. Phạm vi áp dụng bao gồm các giao dịch mua, bán, trao đổi, thuê, cho thuê, chuyển giao hoặc chuyển nhượng hàng hóa, dịch vụ trong quá trình kinh doanh giữa các bên có quan hệ liên kết.[5] Nội hàm tác động của những quy định này dường như cũng không giới hạn điều chỉnh trong các giao dịch chuyển giá quốc tế. Các giao dịch liên kết bị điều chỉnh cũng tương tự quy định của các nước hoặc theo Công ước mẫu của OEDC về định giá chuyển giao[6]. Nhưng phạm vi giao dịch chuyển giá mà Việt Nam điều chỉnh có phần hẹp hơn vì không đề cập đến những giao dịch như vay hoặc cho vay, hay như giao dịch được đề cập mở rộng mang tính dự báo mà có thể gây tác động đến lợi ích của doanh nghiệp liên kết.

4.3. Để xác định giá thị trường phải tuân thủ nguyên tắc dựa trên cơ sở so sánh tính tương đương giữa giao dịch liên kết với giao dịch độc lập[7] từ đó lựa chọn ra phương pháp xác định giá phù hợp. Theo đó, dù là sử dụng phương pháp nào thì việc so sánh cũng phải đưa giao dịch độc lập làm cơ sở quy chiếu về điều kiện tương đương với giao dịch liên kết. Do đó các giao dịch tương đối dùng để so sánh có thể không hoàn toàn giống giao dịch liên kết nhưng phải đảm bảo là không có các khác biệt trọng yếu. Trường hợp có khác biệt trọng yếu, việc so sánh phải dùng biện pháp phân tích và đánh giá các tiêu thức ảnh hưởng dẫn đến khác biệt nhằm loại trừ sự khác biệt mang lại sự tương đồng.[8] Có 4 tiêu thức được xem là những yếu tố có thể gây ra sự khác biệt, đó là đặc tính của sản phẩm, chức năng hoạt động của cơ sở kinh doanh, điều kiện của hợp đồng giao dịch và điều kiện kinh tế khi diễn ra giao dịch.

4.4. Quá trình phân tính, đánh giá sẽ chỉ ra phương thức xác định giá thị trường nào là phù hợp nhất. Khác với các quy định trước đây, chỉ có 3 phương pháp được áp dụng, không đủ để bao quát hết các khả năng phải xác định giá, trong lần quy định này, thông tư 117/2005/TT-BTC đã đưa ra 5 phương pháp định giá chuyển giao. Đó là:

- Phương pháp so sánh giá giao dịch độc lập: dựa vào đơn giá sản phẩm được vận dụng trong trường hợp giao dịch độc lập có điều kiện tương đương với giao dịch liên kết.

- Phương pháp giá bán lại: áp dụng trong trường hợp không có giao dịch mua tương đương, thuộc khâu cung ứng hoặc có thêm giai đoạn gia công, chế biến, lắp ráp... làm gia tăng giá trị hàng hóa, nên phải sử dụng giá bán lại của sản phẩm do cơ sở kinh doanh bán cho bên độc lập để xác định giá mua vào của giao dịch liên kết.

- Phương pháp giá vốn cộng lãi: được lựa chọn khi giao dịch liên kết thuộc khâu sản xuất khép kín để bán cho bên liên kết hoặc cung ứng đầu vào và bao tiêu đầu ra cho bên liên kết. Phương pháp này xác định giá dựa vào giá vốn hay giá thành của sản phẩm để xác định giá bán ra của sản phẩm đó cho bên liên kết.

- Phương pháp so sánh lợi nhuận: để thực hiện phương pháp này phải dựa trên tỷ suất sinh lời của sản phẩm trong giao dịch độc lập được chọn. Phương pháp này không cho ra kết quả về giá mà tính ra được thu nhập thuần trước thuế là cơ sở tính thuế TNDN. Đây được xem là phương pháp mở rộng của phương pháp giá bán lại và giá vốn cộng lãi, nên có thể áp dụng đối chiếu trong trường hợp có những điều kiện tương tự.

- Phương pháp tách lợi nhuận: được áp dụng trong trường hợp nhiều bên liên kết cùng thực hiện một giao dịch liên kết tổng hợp[9], chẳng hạn như cùng tham gia nghiên cứu phát triển sản

Page 23: Transfer Price

phẩm mới, hoặc sản phẩm là tài sản vô hình độc quyền, kinh doanh chuyển tiếp từ khâu đầu đến khâu cuối gắn với quyền sở hữu trí tuệ. Việc tách lợi nhuận của từng bên liên kết trong giao dịch dựa trên cách mà các bên độc lập thực hiện phân chia lợi nhuận trong các giao dịch độc lập tương đương. Trường hợp do tính đặc thù hoặc duy nhất của giao dịch liên kết mà không có có giao dịch độc lập tương đương để chọn một trong các phương pháp trên so sánh thì có thể sử dụng biện pháp tổng hợp (như mở rộng phạm vi lựa chọn sang phân ngành khác, xác định biên độ giá thị trường thích hợp bằng các phương pháp tổng hợp...) hoặc vận dụng các số liệu giữa kỳ (để tính mức giá sản phẩm, tỷ suất lợi nhuận...).

4.5. Mục đích của định giá chuyển giao là tìm sự khác biệt trong việc hình thành nghĩa vụ thuế giữa giá giao dịch liên kết và giao dịch độc lập. Do đó, quá trình so sánh cho phép chủ thể có giao dịch liên kết lựa chọn giá trị phù hợp nhất[10] trong các giá trị tương ứng của biên độ giá thị trường chuẩn[11] để làm căn cứ điều chỉnh giá của giao dịch liên kết. Theo quy định tại đoạn 1.1 điểm 1, Mục 2, phần B, TT117/2005/TT-BTC, trường hợp giá sản phẩm trong giao dịch liên kết không thấp hơn giá trị phù hợp nhất thì chủ thể kinh doanh không cần điều chỉnh. Điều này đồng nghĩa với việc cho ra kết quả giá của giao dịch liên kết nằm ở đầu vào hay đầu ra trong quá trình kinh doanh của bên liên kết có nghĩa vụ thuế nếu đã được định cao hơn giá trị phù hợp là được chấp thuận. Như thế định giá chuyển giao sẽ không còn ý nghĩa nếu xác định giá đầu vào cao hơn so với giá thị trường, bởi thu nhập chịu thuế sẽ bị giảm do chi phí đầu vào định giá tăng lên. Ngược lại nếu giá trị đầu ra được xác định là cao hơn giá thị trường và không cần điều chỉnh, thì như đã phân tích ở trên nếu xét một cách cục bộ, nghĩa vụ thuế TNDN ở bên liên kết này có thể tăng lên nhưng nghĩa vụ thuế của bên cùng giao dịch sẽ giảm đi đáng kể. Đó là chưa kể đến những ảnh hưởng khác như vấn đề quản lý về chuyển tiền khi thanh toán, chuyển vốn, chia lãi qua chuyển giá. Vậy nên chăng, một khi chúng ta đã thực hiện biện pháp định giá chuyển giao, thì mọi giao dịch liên kết có giá cao hay thấp hơn giá thị trường đều được đưa về mức chuẩn là giá thị trường phù hợp đã được định ra trong quá trình sử dụng phương pháp so sánh.

4.6. Áp dụng các biện pháp so sánh giá thị trường được xem là nghĩa vụ bắt buộc của đối tượng nộp thuế TNDN khi thực hiện các giao dịch liên kết. Chủ thể này có nghĩa vụ kê khai các giao dịch liên kết đã thực hiện và phương pháp so sánh giá đã áp dụng khi khai báo thuế TNDN. Cơ chế này được thực hiện sẽ làm giảm khả năng không kiểm soát được các giao dịch liên kết gây khó khăn cho chủ thể quản lý. Như các quy định trước đây, định giá chuyển giao chỉ có thể được áp dụng khi cán bộ chuyên quản thuế kiểm tra phát hiện có hiện tượng chuyển giá. Nhưng để phát hiện có chuyển giá hay không lại phụ thuộc hoàn toàn vào khả năng và yếu tố chủ quan của chính người quản lý. Trao nghĩa vụ kê khai các giao dịch liên kết cho đối tượng nộp thuế vừa giảm thiểu chi phí quản lý, vừa tăng quyền tự quyết định, tự chịu trách nhiệm với những thông tin mà đối tượng nộp thuế cung cấp. Điều này được xem là phù hợp với xu thế quản lý thuế hiện đại (tự kê khai, tự nộp). Bởi lẽ khi ấy, đối tượng nộp thuế sẽ phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý nếu không đảm bảo thực hiện đúng nghĩa vụ này. Bên cạnh đó, họ cũng có quyền được bảo vệ bí mật về thông tin đã cung cấp trong quá trình xác định giá. Tuy vậy cơ chế bảo mật thông tin trong trường hợp này chưa được nhà nước quan tâm điều chỉnh cụ thể, vì thế sẽ không thể biết rằng một khi thông tin nội bộ của họ (như bí mật công nghệ, giải pháp kỹ thuật...) bị rò rỉ gây thiệt hại cho đối tượng nộp thuế thì trách nhiệm của cơ quan quản lý sẽ ra sao, mức bồi thường như thế nào? Câu hỏi này chưa có lời đáp rõ ràng.

4.7. Các biện pháp cưỡng chế cũng được áp dụng nhằm đảm bảo tuân thủ kê khai đúng đắn các giao dịch liên kết. Trước hết, đó là quy định về quyền của cơ quan thuế được ấn định mức giá sử dụng để kê khai tính thuế hoặc ấn định thu nhập chịu thuế hay số thuế thu nhập phải nộp. Việc ấn định dựa trên cơ sở dữ liệu của cơ quan thuế phù hợp quy định về ấn định thuế hoặc theo giá trị không thấp hơn giá trị trung bình của biên độ giá thị trường chuẩn được cơ quan thuế ấn định. Cơ chế ấn định giá trong trường hợp này chưa được quy định rõ vì tiêu chuẩn lựa chọn để định giá nào sẽ được xem là phù hợp một khi những thông tin mà đối tượng nộp thuế cung cấp được xem là giả mạo, hoặc không có giao dịch độc lập tương tự để so sánh. Từ đây có thể xảy ra việc cơ quan quản lý có thể tùy nghi vận dụng. Chẳng hạn quy định tại đoạn 2.2 điểm 2, Mục 2, Phần C, TT117/2005/TT-BTC đề cập về sự “nghi ngờ” của cơ quan thuế liên quan đến tính trung thực của đối tượng nộp thuế dẫn đến việc chủ thể này phải có nghĩa vụ chứng minh. Nhưng cơ sở của sự nghi ngờ này là gì thì không rõ. Vì thế đối tượng nộp thuế sẽ rất khó chứng minh nghĩa vụ của mình, nhưng lại rất dễ để cơ quan quản lý làm khó đối tượng nộp thuế vì tự thân sự nghi ngờ hoàn toàn có thể xuất phát cảm tính của chủ thể quản lý. Ngoài điều này ra, pháp luật còn cho phép áp dụng các trách nhiệm pháp lý khác để xử lý vi phạm đối với hoạt động xác định giá thị trường. Những hành vi vi phạm này có lẽ phù hợp nhất nếu được xem là vi phạm pháp luật thuế vì mục đích cuối cùng là thay đổi nghĩa vụ thuế,

Page 24: Transfer Price

nhưng cũng sẽ không đơn giản để phân tách thời điểm vi phạm để xếp hành vi vi phạm chuyển giá vào nhóm vi phạm nào?

4.8. Biện pháp định giá chuyển giao theo cách thức điều chỉnh hiện nay chỉ có ý nghĩa trong việc xác định thu nhập chịu thuế, chính xác hơn là xác định đúng nghĩa vụ thuế TNDN. Thế nhưng điều đó cũng có nghĩa là đưa giao dịch liên kết về giao dịch thị trường, nên kết quả này cũng có những ý nghĩa pháp lý nhất định trong việc xác định các nghĩa vụ thuế khác như thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt nếu có. Kết quả này là biểu thị giá của giao dịch bán ra hoặc giao dịch mua vào cho nên giá tính thuế của các loại thuế gián thu nếu căn cứ vào đây có thể sẽ khác đi vì được định giá lại.

5. Lời kết

Việc ban hành TT117/2005/TT-BTC cho thấy những động thái tích cực của Nhà nước trong việc nhận biết, điều phối những hiện tượng mới mẻ phát sinh trong nền kinh tế đang không ngừng biến chuyển với sự du nhập của trào lưu kinh doanh mang tính phối hợp, cộng tác, phương thức hạch toán, quản lý ngày càng đa dạng và phức tạp. Chuyển giá cũng xuất hiện từ những làn sóng lợi ích ấy. Thế nhưng TT117/2005/TT-BTC mới chỉ có thể là những viên gạch đầu tiên vỡ vạc một cơ sở pháp lý điều chỉnh về một quan hệ xã hội - ở đó có những giằng kéo về mặt lợi ích giữa Nhà nước và đối tượng nộp thuế, xa hơn là lợi ích của cả một cộng đồng. Thật đơn giản để thấy rằng lồng ghép trong những quan hệ kinh tế chằng chịt ấy cũng là vấn đề lợi ích, nhưng bóc gỡ nó ra để tìm thấy sự bình đẳng về quyền lợi thì lại không đơn giản chút nào. Bước đầu, nội dung các quy định này không thể tránh khỏi sự phức tạp, khó hiểu, các vấn đề pháp lý được đặt ra còn nhiều điều phải bàn cãi - như tính cưỡng chế chưa cao, căn cứ để cơ quan thuế áp giá chưa rõ ràng. Các chủ thể nằm trong đối tượng bị điều chỉnh của văn bản này, cũng như bộ phận chuyên quản thuế sẽ không dễ để thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ của mình. Điều này dự báo khả năng áp dụng biện pháp định giá chuyển giao của Việt Nam trên thực tiễn sẽ khó khăn.

Tất cả đang cần có một cái nhìn đầy đủ hơn về chuyển giá, về phạm vi tác động của giá thị trường được định ra trong các phương pháp xác định giá để từ đó chuyển các giao dịch liên kết về đúng với bản chất tự nhiên của nó là một giao dịch bình đẳng. Ở đây là một sự bình đẳng theo đúng nghĩa thị trường không vì lợi ích cục bộ của riêng một chủ thể nào. Làm được điều này không chỉ bảo vệ lợi ích của Nhà nước mà tính đến lợi ích của những chủ thể khác nhằm duy trì một môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng trong xã hội có nhiều quan hệ đa chiều như hiện nay.

[1] Andrew Lymer & Jonh Hasseldine, The Internatinal Taxation System, Kluwer Academic Pblishers, ISBN 1-4-2-7157-4, tr. 158. Xem thêm http://www.findarticles.com/p/articles/mi-qa3984/is-200210/ai_n9132903. [2] Chẳng hạn như Luật Thuế TNDN của Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật, Canada hoặc Công ước mẫu về định giá chuyển giao của OEDC đều chỉ điều chỉnh đối với chuyển giá quốc tế (all cross-border)[3] Atul Dua, Tranfer Pricing-Atax: Corporate and Securities Perspective, IPBA Journal, số 40, tháng 12/2005, tr. 22.[4] Hội nghị tổng kết ngành Tài chính 12/2004[5] Mục I, Phần A, TT117/2005/TT-BTC [6] Chẳng hạn quy định tại Điều 92 Luật Thuế thu nhập Ấn Độ quy định các giao dịch phải xem xét giá chuyển giao bao gồm giao dịch mua, bán, thuê hoặc cho thuê tài sản vô hình hay hữu hình, cung ứng dịch vụ, vay mượn tiền hay bất cứ các giao dịch nào mang lại lợi nhuận, tăng hay giảm tài sản của doanh nghiệp. [7] Giao dịch độc lập là giao dịch kinh doanh giữa các bên không có quan hệ liên kết trong khuôn khổ kinh doanh thông thường (Điểm 6, Mục III, Phần A, TT117/2005/TT-BT). Giao dịch độc lập có điều kiện tương đương giao dịch liên kết sẽ được chọn làm giao dịch quy chiếu để so sánh, phân tích với giao dịch liên kết.

Page 25: Transfer Price

[8] Điểm 7, Mục III, Phần A, TT117/2005/TT-BTC xác định khác biệt trọng yếu là khác biệt trong thông tin và/hoặc dữ liệu có ảnh hưởng quan trọng đáng kể đến giá sản phẩm.[9] Giao dịch liên kết tổng hợp là giao dịch do nhiều bên liên kết tham gia bao gồm nhiều giao dịch liên kết có liên quan chặt chẽ với nhau về sản phẩm độc quyền hoặc các giao dịch liên kết khép kín giữa các bên liên kết. [10] Giá trị phù hợp nhất là giá trị phản ánh mức độ tương đương cao nhất về điều kiện giao dịch của giao dịch độc lập được chọn để so sánh với giao dịch liên kết.

[11] Biên độ giá thị trường là tập hợp các giá trị về mức giá, tỉ suất lợi nhuận gộp hoặc tỷ suất sinh lời của sản phẩm được xác định từ các giao dịch độc lập được chọn để so sánh, tùy theo quy định về phương pháp xác định giá thị trường (Điểm 8, Mục III, Phần A, TT117/2005/TT-BTC).

(TBKTSG) - Hai bài viết “Lỗ vì chuyển giá” và “Gian nan kiểm soát chuyển giá” đăng trên TBKTSG số 15-2010 đề cập đến việc các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI) sử dụng thủ thuật chuyển giá (transfer pricing) để báo cáo thua lỗ nhằm tránh đóng thuế thu nhập doanh nghiệp tại Việt Nam. Không thể phủ nhận hoạt động chuyển giá, được ngụy trang dưới nhiều hình thức khác nhau, không chỉ làm cho ngân sách quốc gia bị thất thu rất lớn mà còn gây ra nhiều tác động tiêu cực đến nền kinh tế, trong đó có việc làm cho bức tranh toàn cảnh của hoạt động thu hút đầu tư và hiệu quả sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp FDI trở nên méo mó.

Tuy nhiên, vấn đề chuyển giá không chỉ xảy ra ở các doanh nghiệp FDI và không phải chỉ nhằm mục đích né thuế thu nhập doanh nghiệp.

“Chiêu thức” chuyển giá hiện đang được các doanh nghiệp Việt Nam “học tập”, vận dụng rất nhanh và còn “sáng tạo” hơn với nhiều biến thể độc đáo.

Không ít các công ty lớn của Việt Nam đầu tư vốn thành lập các công ty con hoặc tham gia liên kết với các công ty khác. Nếu công ty con hoặc công ty liên kết được hưởng chính sách ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp, công ty mẹ có thể tìm cách chuyển bớt lợi nhuận cho công ty con thông qua nhiều hình thức, trong đó có hình thức chuyển giá. Công ty mẹ có thể bán hàng (nguyên vật liệu, máy móc, bán thành phẩm...) cho công ty con với giá thật rẻ rồi mua lại thành phẩm với giá thật cao để giảm lời. Như vậy lợi nhuận của công ty mẹ đã được chuyển cho công ty con để được ưu đãi thuế còn công ty mẹ thì báo cáo lỗ hoặc lời rất ít để né thuế.

<a href='http://ads.thesaigontimes.vn/www/delivery/ck.php?n=a8cc483c&amp;cb=INSERT_RANDOM_NUMBER_HERE' target='_blank'><img src='http://ads.thesaigontimes.vn/www/delivery/avw.php?zoneid=10&amp;cb=INSERT_RANDOM_NUMBER_HERE&amp;n=a8cc483c' border='0' alt='' /></a>

Page 26: Transfer Price

Luật pháp Việt Nam cũng đã có những quy định nhằm kiểm soát hoạt động này. Thông tư 117/2005/TT-BTC do Bộ Tài chính ban hành ngày 19-12-2005 đã có hướng dẫn khá chi tiết việc xác định giá thị trường trong giao dịch kinh doanh giữa các bên có quan hệ liên kết. Tuy nhiên, việc kiểm soát chuyển giá của doanh nghiệp trong nước lẫn doanh nghiệp FDI trong thực tế vẫn không phải là đơn giản.

Nếu như câu chuyện chuyển giá có liên quan đến nghĩa vụ nộp thuế của các doanh nghiệp đang được cơ quan thuế quan tâm “soi” kỹ để ngăn chặn thì các hoạt động chuyển giá không nhằm mục đích né thuế, mà nhằm mục đích khác, lại ít gây sự chú ý hơn.

Trở lại câu chuyện công ty mẹ, con và công ty liên kết. Một công ty có thể thành lập một công ty con với tỷ lệ sở hữu chỉ chiếm 51%, còn lại 49% do các cổ đông lớn của công ty mẹ bỏ tiền góp vốn vào. Các cổ đông lớn của công ty mẹ, thường chiếm số đông trong hội đồng quản trị và ban giám đốc, hoàn toàn có khả năng chuyển lợi nhuận cho công ty con bằng nhiều cách (trong đó có cách chuyển giá).

Ngay cả khi công ty con không nằm trong diện được ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, thì thủ thuật chuyển lợi nhuận này cũng đem lại lợi ích nhiều hơn cho các cổ đông lớn - những người nắm giữ 49% cổ phần của công ty con (chưa kể trong 51% còn lại, họ cũng có phần).

Khi chuyển lợi nhuận từ công ty mẹ sang công ty con (hay công ty liên kết), những cổ đông có góp vốn riêng vào công ty con (hay công ty liên kết) sẽ được hưởng lợi nhiều hơn, trong khi những cổ đông không góp vốn vào đó (thường là cổ đông nhỏ) sẽ bị thiệt thòi vì giảm lợi nhuận. Đó là lý do, không ít cổ đông nhỏ tinh ý thường phản ứng gay gắt khi thấy “mẹ” thì ngày càng “tóp teo”, mà “con” thì ngày càng bành trướng.

Chuyện ưu ái cho “con” không chỉ dừng ở việc chuyển giá hay chuyển lời từ “mẹ” sang “con” theo cách thông thường. “Mẹ” có thể “cắt” cho “con” cả những mảng hoạt động kinh doanh tiềm năng và hiệu quả nhất.“Mẹ” có thể đầu tư vào thương hiệu rất nhiều và cho “con” được hưởng nhờ miễn phí một cách thoải mái để kiếm lời thông qua việc tiêu thụ sản phẩm có tên tuổi của “mẹ”. “Mẹ” cũng có thể bỏ tiền thuê nhân sự cấp cao với giá rất đắt và “biệt phái” sang “con” hỗ trợ miễn phí, để “con” làm ăn hiệu quả, còn “mẹ” thì “còm cõi thân già” vì mang gánh nặng chi phí trên vai.

Trong những trường hợp đó, các cổ đông nhỏ ở bên “mẹ”, không có cổ phần, hoặc có, nhưng với tỷ lệ thấp ở bên “con” sẽ là người chịu nhiều thiệt thòi nhất. Đến một lúc nào đó “con” lớn mạnh, phát triển vượt bậc, “mẹ” có thể sẽ không còn lại gì, chỉ còn sống “lay lắt” để tiếp tục tiếp sức cho “con”. Tình hình còn tồi tệ hơn, nếu một công ty chuyển tất cả những gì gọi là “nạc” nhất cho một công ty liên kết mà mình chỉ chiếm một tỷ lệ sở hữu khiêm tốn (tất nhiên, phần còn lại là do các cổ đông lớn hoặc người thân, người quen của cổ đông lớn nắm giữ).

Như vậy, bức tranh kinh tế của đất nước không chỉ bị méo mó vì hoạt động chuyển giá của các doanh nghiệp FDI mà còn có sự tham gia “nhiệt tình” của các doanh nghiệp Việt Nam. Mặt khác, không chỉ có hoạt động chuyển giá gây tác động tiêu cực đến nền kinh tế

Page 27: Transfer Price

mà còn nhiều thủ thuật thiếu minh bạch khác cũng góp phần không nhỏ gây ra những bất công dẫn đến thưa kiện trong nhiều doanh nghiệp Việt Nam.

Vấn đề đặt ra là liệu các cơ quan quản lý nhà nước có nhìn thấy hết các “chiêu thức” muôn hình muôn vẻ này để kiểm soát và quản lý?

__________________________