tẬp lÀm vĂn (tiẾt 65) Ôn tẬp vỀ tẢ ngƯỜi (trang ) · web viewÔn tẬp vỀ tẢ...

52
TẬP LÀM VĂN (TIẾT 65) ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (trang ) I. MỤC TIÊU: - Lập dàn ý của bài văn tả người theo đề bài và gợi ý SGK. - Trình bày miệng được đoạn văn một cách rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Kiểm tra bài cũ: - HS đọc lại đoạn văn đã sửa. 2/ Bài mới: Củng cố kiến thức về văn tả người. a/ Hướng dẫn luyện tập: *Hướng dẫn HS làm BT1 - Cho HS đọc toàn văn của BT -Các em hãy làm bài tập theo gợi ý: chọn 1 trong 3 đề . - Cho HS làm bài và trình bày kết quả viết dàn ý. - GV nhận xét, chốt ý. *Hướng dẫn làm BT2: -Em hãy dựa vào dàn ý để viết đoạn văn theo đề tự chọn -Cả lớp suy nghĩ làm bài vào vở rồi đọc cho nhóm nghe. -HS trình bày -GV nghe trình bày và sửa lỗi. - HS đọc. - HS lắng nghe. - HS nhắc lại - HS đọc BT - Lớp đọc thầm. - Làm việc cá nhân. - Một số HS phát biểu. - Cả lớp nhận xét. - Cả lớp đọc thầm. - Nhận việc và thực hiện - HS trình bày. - Lớp nhận xét. Giáo viên: Phan Đức Khánh

Upload: others

Post on 19-Sep-2020

3 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: TẬP LÀM VĂN (TIẾT 65) ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (trang ) · Web viewÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (trang ) I. MỤC TIÊU: - Lập dàn ý của bài văn tả người theo

TẬP LÀM VĂN (TIẾT 65) ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (trang )

I. MỤC TIÊU: - Lập dàn ý của bài văn tả người theo đề bài và gợi ý SGK.- Trình bày miệng được đoạn văn một cách rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1/ Kiểm tra bài cũ:

- HS đọc lại đoạn văn đã sửa.

2/ Bài mới: Củng cố kiến thức về văn tả người.a/ Hướng dẫn luyện tập:

*Hướng dẫn HS làm BT1 - Cho HS đọc toàn văn của BT -Các em hãy làm bài tập theo gợi ý: chọn 1 trong 3 đề .- Cho HS làm bài và trình bày kết quả viết dàn ý.- GV nhận xét, chốt ý. *Hướng dẫn làm BT2:-Em hãy dựa vào dàn ý để viết đoạn văn theo đề tự chọn -Cả lớp suy nghĩ làm bài vào vở rồi đọc cho nhóm nghe.-HS trình bày -GV nghe trình bày và sửa lỗi. 3/ Củng cố, dặn dò:- HS nhắc lại kiến thức về văn tả người-Viết đoạn văn vào vở.- Nhận xét tiết học.- Tiết sau làm bài viết.

- HS đọc.

- HS lắng nghe.- HS nhắc lại

- HS đọc BT - Lớp đọc thầm.- Làm việc cá nhân.- Một số HS phát biểu.- Cả lớp nhận xét.

- Cả lớp đọc thầm.- Nhận việc và thực hiện - HS trình bày.- Lớp nhận xét.

- HS về nhà thực hiện

TẬP LÀM VĂN (TIẾT 66) KIỂM TRA VIẾT (TẢ NGƯỜI ) (trang )

Giáo viên: Phan Đức Khánh

Page 2: TẬP LÀM VĂN (TIẾT 65) ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (trang ) · Web viewÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (trang ) I. MỤC TIÊU: - Lập dàn ý của bài văn tả người theo

I. MỤC TIÊU: -HS viết được một bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK.- Bài văn rõ nội dung miêu tả, đúng cấu tạo bài văn tả người đã học.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở tập làm văn.III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở cả lớp.

2/ Bài mới: - Làm bài viết tả người-

3/ Hướng dẫn HS làm bài:- Gọi HS đọc đề bài SGK.- Giúp HS hiểu yêu cầu của đề bài:- Chọn 1 trong 3 đề để tả (HS tự nói đề mình chọn)- GV giải đáp thắc mắc nếu có.

4/ HS làm bài-Yêu cầu Hs làm bài- Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh yếu

5/ Củng cố dặn dò: Tiết sau trả bài văn tả cảnh..

- Lấy vở tập làm văn

- Đọc đề bài- Chọn đề- Lắng nghe

-HS làm bài vào vở.

-Về nhà xem trước bài

HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ (TIẾT 33)CHỦ ĐIỂM: EM YÊU THÀNH PHỐ QUÊ EM

BÀI : HỘI VUI HỌC TẬP Giáo viên: Phan Đức Khánh

Page 3: TẬP LÀM VĂN (TIẾT 65) ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (trang ) · Web viewÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (trang ) I. MỤC TIÊU: - Lập dàn ý của bài văn tả người theo

I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Hiểu được chủ điểm : “ Hòa bình và hữu nghị”. Nắm nội dung “ Tổ chức hội vui học tập, câu lạc bộ khoa học, nghệ thuật” dưới hình thức “rung chuông vàng”. Tham gia hát .2.Kĩ năng: Biết cách tham gia trò chơi, ham thích văn nghệ.3.Giáo dục: Giáo dục tình cảm yêu cuộc sống , yêu quê hương đất nước.III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1.Khởi động: Hát2. Hoạt động :* Thi “ Vui học”*Mục tiêu: Học sinh nêu được các câu đố về toán học, văn học, chuyện vui để cả lớp tham gia.*Cách thực hiện: - Một em nêu, cả lớp tham gia chơi.- Chọn người cuối cùng đạt kết quả cao nhất.

* Sinh hoạt văn nghệ:*Mục tiêu: Nội dung bài hát về Bác Hồ, về quê hương, về bạn bè.*Cách thực hiện: - Các tổ cử đại diện. - Gv chọn em trình diễn hay nhất.

3.Nhận xét tiết học.

-HS hát.-HS theo dõi.

-HS trả lời.

-Cả lớp tham gia trò chơi.

-Cả lớp tham gia

-Bình chọn người hát hay.

-Học sinh lắng nghe.

ĐỊA LÍ (TIẾT 32) ĐỊA LÍ QUẬN THANH KHÊ

I. MỤC TIÊU:-Xác định vị trí quận Thanh Khê trên lược đồ thành phố Đà Nẵng.

Giáo viên: Phan Đức Khánh

Page 4: TẬP LÀM VĂN (TIẾT 65) ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (trang ) · Web viewÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (trang ) I. MỤC TIÊU: - Lập dàn ý của bài văn tả người theo

- Nắm khái quát về đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tếquận Thanh Khê. - Giáo dục học sinh yêu quê hương, yêu đất nứoc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Tranh, ảnh về vvề quận Thanh Khê.- Bản đồ, lược đồ thanh phố Đà Nẵng, quân Thanh Khê.- Bản số liệu về dân số- -Phiếu học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Bài cũ:+Nêu đặc điểm về vị trí địa lí thành phố Đà Nẵng?+Trình bày đặc điểm dân cư của thành phố Đà Nẵng?

2. Bài mới:HĐ 1: Đặc điểm tự nhiên:

a) Vị trí địa li:-Gọi Hs chỉ trên bản đồ.+ Nêu đặc điểm vị trí địa lí của quận Thanh Khê?

-GVKL:b) Diện tích:

+ Diện tích Q. Thanh Khê là bao nhiêu? + Q. Thanh Khê có bao nhiiêu phường?

-GV giải thích: Năm 1997 có 8 phường Tân Chính, Thạc Gián, Vĩnh Trung, Chinh Gián, Tam Thuận, Xuân Hà, An Khê, Thanh Lộc Đán. 2005, An Khê (An Khê Hoà Khê), Thanh Lộc Đán (TK Đông, TK Tây).KL: Thanh Khê là một trong những quận nội thành, là địa bàn cửa ngõ thành phố.HĐ 2: Đặc điểm dân cư:-Cho Hs xem bản số liệu về dân số Q. Thanh Khê.+Trình bày đặc điểm dân cư Q. Thanh Khê?+Dân cư phân bố như thế nào? Chủ yếu là dân tộc nào?-GVKL: Dân cư phân bố tương đối đều. Do diện tích đô thị được mở rộng nên dân các địa phương khác đến cư ngụ trong những năm gần đây.HĐ 3: Đặc điểm kinh tế:+ Tại sao gọi Thanh Khê là cửa ngõ của tp ĐN?

-Nhóm 2:

-Đông giáp Q. Hải Châu, Tây giáp với Q. Liên Chiểu, Bắc giáp với vịnh ĐN, Nam giáp với Q. Cẩm Lệ.

+9,28km2

+ Có 10 phường: Tân Chính, Thạc Gián, Vĩnh Trung, Chính Gián, Tam Thuận, Xuân Hà, TK Đông, TK Tây.An Khê Hoà Khê

Thảo luận-HS quan sát bản số liệu.+Năm 1997 có 146 241 người.+Phân bố tương đối đều, chủ yếu là dân tộc Kinh.

Thảo luận:+Tập trung nhiều đầu mối giao thông quan trọng: sân bay, ga, bế

Giáo viên: Phan Đức Khánh

Page 5: TẬP LÀM VĂN (TIẾT 65) ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (trang ) · Web viewÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (trang ) I. MỤC TIÊU: - Lập dàn ý của bài văn tả người theo

+ Kể tên một số ngành kinh tế chính tiêu biểu của Q. Thanh Khê?

GVKL: Từ một vùng KT trì trệ, buôn bán nhỏ lẻ, và một số phường thuần nông, sau 10 năm tái lập quận nền KT của quận ta đã có những bước phát triển: Ngành khai thác thuỷ sản là ngành KT mũi nhọn, thương mại, dịch vụ là thế mạnh của quận nhà.HĐ 4: Trò chơi: “Hướng dẫn viên du lịch”:*Cách chơi: Mỗi nhóm cử 1 em làm hướng dẫn viên du lịch. Sau đó bốc thăm để chọn 1-2 em tham giaCô giáo và các bạn đóng vai khách du lịch. Nhiệm vụ của hướng dẫn viên là giới thiệu cho khách một cảnh đẹp, một làng nghề hoặc một công trình xây dựng của Q. Thanh Khê.

xe Liên tĩnh (cũ).+Ngành công nghiêp: dệt (29/3), nhà máy cơ khí ô tô, nhà máy nhựa,…+Tiể thủ công nghiêp: đan lên, dệt chiếu,…+Ngành nông nghiệp, thuỷ sản: Khai thác, đánh bắt thuỷ sản (mũi nhọn)+Nông nghiêp: lúa, rau ngắn nagỳ (đang bị thu hẹp),các khu phố vườn và làm dịch vụ hoa cây cảnh, nuôi gia súc, gia cầm.+Ngành thương mại, dịch vu: Giao thông vận tải, Trung tâm thương mại: Bic C, ST Bài Thơ,Coop Max,…

-Hs nghe cách chơi

-Tham gia chơi

-Bình chọn Hướng dẫn viên du lịch Xuất sắc nhất.

3. Củng cố:-Gv đọc thông tin về KT-XHở tài liệu LSĐB quận Thanh Khê / 185.-Yêu cầu Hs đọc ghi nhớ-Bài sau : Ôn tập cuối năm.

-Hs đọc ghi nhớ

ĐẠO ĐỨC (TIẾT 33) TÍCH CỰC XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HÓA

I. MỤC TIÊU:- Hiểu một số biểu hiện của nếp sống văn hoá.

Giáo viên: Phan Đức Khánh

Page 6: TẬP LÀM VĂN (TIẾT 65) ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (trang ) · Web viewÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (trang ) I. MỤC TIÊU: - Lập dàn ý của bài văn tả người theo

- Có ý thức xây dựng nếp sống văn hoá.- Biết đồng tình với snhững hành vi thể hiện nếp sống văn hoá và không đồng tình với

những hành vi thể hiện nếp sống khôntg văn hoá.-Lg GDMT: Giáo dục học sinh biết những tác hại của các tệ nạn trong xã hội và có ý thức bảo vệ bản thân.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh, ảnh về các hoạt động thể hiện nếp sống văn hoá và vô văn hoá.III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Giới thiệu bài:2. Tìm hiểu bài:

HĐ 1: Tìm hiểu về nếp sống văn hoá:*MT: Hiểu một số biểu hiện về nếp sống văn hoá.B1: Quan sát 6 bức tranhB2: Thảo luận:+Nội dung mỗi bức tranh thể hiện điều gì?B3: Trình bày kết quả.

-GVKL:-Lg GDMT: Giáo dục học sinh biết những tác hại của các tệ nạn trong xã hội và có ý thức bảo vệ bản thân.Chuyển ý: Nếp sống văn hoá không chỉ biểu hiện qua các hành vi nói strên mà còn biểu hiện qua những cử chỉ lời nói, cách cư xử của mình với mọi người.Các em sẽ thấy rõ điều đó qua tiểu phẩm “Còn nhiều điều phải học” do nhóm diễn viên nhí lớp 5/1 thực hiện.HĐ 2: Tiểu phẩm: “ Còn nhiều điều phải học”:*MT: Có ý thức xây dựng và thực hiện nếp sống văn hoá trong quan hệ giao tiếp.*Cách tiến hành:B1: Cho Hs xem phimB2:Vấn đáp:+Qua tiể phẩm, em có nhận xét gì về cách cư xử của hai anh em Nam?

+Theo em còn nhiều điều phải học trong tiểu phẩm là những điều gì? TLN 4.

Hs trình bày:-Sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật.-Có ý thức đoàn kết., có tinh thần giúp đỡ mọi người.-Có lối sống lành mạnh, lịch sự với mọi người trong giao tiếp, có ý thức giữ vệ sinh môi trường, giữ gìn trật tự nơi công cộng….

-Hs xem phim.

+ Nam lễ phép chào hỏi khách, mời khách vào nhà , rót nước,…Em Nam: nhận quà bằng một tay, nói trống không, gây ồn ào, không cho ba mẹ nói chuyện

Giáo viên: Phan Đức Khánh

Page 7: TẬP LÀM VĂN (TIẾT 65) ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (trang ) · Web viewÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (trang ) I. MỤC TIÊU: - Lập dàn ý của bài văn tả người theo

-GVKL: Ngoài việc học tập còn phải rèn luyện các kĩ năng sống: cách ứng xử, giao tiếp với ngưòi xung quanh. Đó cũng là biểu hiện của nếp sống văn hoá.Liên hệ giáo dục: Cách ứng xử của học sinh khi có khách vào lớp, …HĐ 3: Bày tỏ ý kiến:*MT: Đồng tình với những hành vi, nếp sống văn hoá và không đồng tình với những hành vi nếp sống vô văn hoá:*Cách tiến hành:B1: Gv giao việc làmB2: Bày tỏ ý kiến ( qua thẻ đúng hoạc sai)B3: GVKL, học sinh nhắc lại những hành vi đúng-Lg GDMT: Giáo dục cho học sinh biết các tác hại của những hành vi không thể hiện nếp sống văn hoá.HĐ 4: Trò chơi “Chọn ô đoán chữ”:*MT: Giới thiệu với hs cách ứng xử hằng ngày thể hiện nếp sống văn hoá qua những câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao:*Cách tiến hành: Chơi “Thi bắn tên”

với khách.-Hs thảo luận nhóm 4-Hs trả lời

-Hs lắng nghe

-Học sinh đọc câu ca dao, thành ngữ, tục ngữ đó.

3. Củng cố dặn dò:+Em đã làm đực gì để góp phần xây dựng và thực hiện nếp sống văn hoá?Dặn dò:

- Thực hành điều đã học- Nhận xét giờ học.

-Hs trả lời

-Hs lắng nghe và thực hiện.

TẬP ĐỌC (TIẾT 65)LUẬT BẢO VỆ CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM

I. MỤC TIÊU:- Đọc lưu loát toàn bài.

Giáo viên: Phan Đức Khánh

Page 8: TẬP LÀM VĂN (TIẾT 65) ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (trang ) · Web viewÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (trang ) I. MỤC TIÊU: - Lập dàn ý của bài văn tả người theo

- Đọc bài văn rõ ràng; rành mạch và phù hợp với một văn bản luật.- Hiểu nội dung của 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Tranh minh hoạ bài đọc. -Thêm tranh, ảnh phản ảnh nội dung: Nhà nước, các địa phương các tổ chức, đoàn thể hoạt động để thể hiện luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Bài cũ : Những cánh buồm- HS đọc thuộc bài thơ và trả lời câu hỏi2. Bài mới :Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ ema/ Giới thiệu: GV ghi đềb/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:Hoạt động 1: Luyện đọc- GV đọc mẫu ( điều 15,16,17); 1 HS đọc tiếp nối (điều 21).- HS tiếp nối nhau đọc 4 điều luật lần1.- HS đọc lần 2 GV kết hợp uốn nắn cách đọc cho các em; giúp các em hiểu nghĩa những từ khó: Quyền, chăm sóc sức khoẻ ban đầu, công lập, bản sắc,…- HS luyện đọc theo cặp. 1 HS đọc cả bài.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài- HS đọc từng điều luật trả lời câu hỏi.Câu 1: Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền trẻ em VN?Câu 2: Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên ( điều 15,16,17)? Câu 3: Điều luật nào nói về bổn phận của trẻ em?Câu 4: Nêu những bổn phận của TE được quy định trong luật?Câu 5: Em đã thực hiện những bổn phận gì, còn những bổn phận gì cần tiếp tục cố gắng thực hiện?Hoạt động 3: Luyện đọc lại- GV hướng dẫn 4 HS nối đuôi nhau đọc lại 4 điều luật với giọng đọc thông báo rành mạch, rõ ràng; ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoản mục; nhấn giọng tên của điều luật (điều 15, 16, 17, 21) ở những thông tin cơ bản và quan trọng trong từng điều luật.- GV chọn hướng dẫn cả lớp luyện đọc các bổn phận 1-2-3 của điều 21. Chú ý đọc rõ ràng, rành rẽ từng khoản mục, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu (dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu chấm.)3. Củng cố, dặn dò:

- HS lắng nghe và đọc tiếp.- HS tiếp nối nhau đọc các điều luật, tìm từ khó, giải nghĩa từ khó.

- HS luyện đọc theo cặp.

- HS đọc điều luật và trả lời câu hỏi theo hướng dẫn của GV.

- Ban cán sự điều khiển lớp trả lời các câu hỏi-

- Hs nêu cách đọc.

- HS luyện đọc chuẩn và diễn cảm.

- Hs lắng nghe

Giáo viên: Phan Đức Khánh

Page 9: TẬP LÀM VĂN (TIẾT 65) ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (trang ) · Web viewÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (trang ) I. MỤC TIÊU: - Lập dàn ý của bài văn tả người theo

- HS nhắc lại nội dung bài học. GV nhận xét.- Bài sau : Sang năm con lên bảy

TẬP ĐỌC (TIẾT 66) SANG NĂM CON LÊN BẢY

I. MỤC TIÊU:

Giáo viên: Phan Đức Khánh

Page 10: TẬP LÀM VĂN (TIẾT 65) ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (trang ) · Web viewÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (trang ) I. MỤC TIÊU: - Lập dàn ý của bài văn tả người theo

- Đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. - Hiểu ý nghĩa bài: Điều người cha muốn nói với con: Khi lớn lên, từ giã thế giới tuổi thơ con sẽ có một hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng nên.- Trả lời được các câu hỏi SGK.. Hs thuộc hai khoỏ thơ cuối (*)Học thuộc lòng bài thơII. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Tranh minh hoạ trong SGK.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Bài cũ : Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em- Mỗi HS đọc một điều luật và trả lời câu hỏi2. Bài mới : Sang năm con lên bảya/ Giới thiệu: GV ghi đềb/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bàiHoạt động 1: Luyện đọc- Một HS giỏi đọc bài thơ. Cho HS xem tranh.- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ lần 1. - Lần 2 khi HS đọc GV kết hợp uốn nắn cách phát âm, cách đọc cho HS.- HS luyện đọc theo cặp. Hai HS đọc lại cả bài.- GV đọc diễn cảm bài thơ.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài- Cho HS đọc khổ thơ 1,2 trả lời câu hỏi.Câu 1: Những câu thơ nào cho thấy thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp?- HS đọc thầm khổ 2,3 trả lời câu hỏi.Câu 2: Thế giới tuổi thơ thay đổi thế nào khi ta lớn lên?- HS đọc khổ thơ 3 trả lời câu hỏi.Câu 3: Từ giã tuổi thơ con người tìm thấy hạnh phúc ở đâu?- Cho HS đọc nối tiếp toàn bài thơ và trả lời câu hỏi. GV chốt ý.Câu 4: Bài thơ nói với các em điều gì?Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng- Ba em tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm 3 khổ thơ dưới sự hướng dẫn của GV. Yêu cầu các em đọc với giọng nhẹ nhàng, tự hào, trầm lắng phù hợp với việc diễn tả tâm sự của người cha với con khi con đến tuổi tới trường.- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm khổ 1,2 theo trình tự:GV đọc mẫu. HS luyện đọc diễn cảm. HS thi đọc. GV giúp HS tìm đúng giọng đọc từng khổ thơ, từ ngữ cần đọc nhấn giọng, chỗ ngắt giọng gây ấn tượng.- HS đọc nhẩm HTL từng khổ, cả bài thơ, HS thi đọc thuộc từng khổ, cả bài thơ.

-4 HS đọc

- Một em đọc, lớp theo dõi sau đó quan sát tranh-HS đọc nối tiếp theo dãy- HS luyện đọc theo dãy.

- HS luyện đọc theo đoạn và trả lời câu hỏi theo sự hướng dẫn của GV.

- Ba em đọc nối tiếp cả bài kết hợp tìm cách đọc, giọng đọc.

- HS luyện đọc diễn cảm theo hướng dẫn của GV.

Giáo viên: Phan Đức Khánh

Page 11: TẬP LÀM VĂN (TIẾT 65) ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (trang ) · Web viewÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (trang ) I. MỤC TIÊU: - Lập dàn ý của bài văn tả người theo

3. Củng cố, dặn dò:- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ.- Bài sau :Lớp học trên đường

CHÍNH TẢ (TIẾT 33) TRONG LỜI MẸ HÁT

I. MỤC TIÊU: 1. Nghe -viết đúng chính tả, trình fbày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng trong Lời mẹ hát.2. Viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ước quyền trẻ em (BT2)3. Tập thói quen cẩn thận, rèn chữ giữ vở sạch đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ :- Kiểm tra cách viết một số từ: Trường Tiểu học Hoa Lư, Phòng Giáo dục Đào tạo- GV nhận xét, ghi điểm.

2.Giới thiệu bài :- Trong tiết học này các em sẽ viết bài Trong lời mẹ hát.

3.Hướng dẫn chính tả :- GV đọc bài chính tả SGK. - Cho HS nêu nội dung bài viết.- Luyện viết từ: ngọt ngào, chòng chành, nôn nao. lời ru.4.Viết bài chính tả :- GV đọc cho HS viết ( nhắc HS tư thế ngồi viết ).- Đọc lại để HS soát lỗi.- Tự HS xác định điểm cho mình.

5.Chấm chữa bài chính tả :- Chấm từ 5-7 bài.- Nhận xét chung về ưu, khuyết điểm

6. HD làm luyện tập:- Bài tập 2: Một HS đọc yêu cầu bài tập- Vài HS phát biểu ý kiến.- HS làm bài vào vở - Một số HS đọc bài viết của mình – GV nhận xét.

- HS lên bảng viếtbài.

- HS lắng nghe.

- Cả lớp đọc thầm SGK.- HS nêu nội dung đoạn viết.- HS tập viết vào nháp, bảng con

- HS viết vào vở - tự soát lỗi.- Đổi vở - soát lỗi.

- Nộp vở.

- HS làm bài.

Giáo viên: Phan Đức Khánh

Page 12: TẬP LÀM VĂN (TIẾT 65) ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (trang ) · Web viewÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (trang ) I. MỤC TIÊU: - Lập dàn ý của bài văn tả người theo

7.Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Sang năm con lên bảy

- HS lắng nghe.

- HS về nhà thực hiện.

KỂ CHUYỆN (TIẾT 33) KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I. MỤC TIÊU: - Kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em, hoặc trẻ em với việc thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện; biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn về câu chuyện.(*) Rèn kĩ năng nghe để đánh giá đúng. Nhận xét đúng lời kể của bạn.-Lg GDMT: Giáo dục cho các em hiểu mối quan hệ giữa cộng đồng, gia đình và trường học trong sự chăm sóc, giáo dục trẻ em và bổn phận của các em đối với gia đình, nhà trường, xã hội. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Một số sách báo, tranh ảnh … III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Kiểm tra bài cũ :- HS kể chuyện Nhà vô địch.2. Bài mới :a/Giới thiệu bài :- Trong tiết học này các em sẽ kể câu chuyện mà mình sưu tầm về những việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc giáo dục trẻ em-trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình nhà trường và xã hội.b/ Hướng dẫn HS kể chuyện :- GV gợi ý :những chuyện các em đã đọc về những việc gia đình, nhà trường, xã hội quan tâm chăm sóc trẻ em -trẻ em hiện bổn phận với gia đình nhà trường và xã hội là những chuyện nào? - Cho HS đọc gợi ý 1,2 SGK.- Cho HS nêu tên vài câu chuyện các em định kể.c/ HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện* Kể trong nhóm- Cho HS kể cho nhau nghe câu chuyện đã tìm được.- Cho HS trao đổi với nhau trong nhóm để biết câu chuyện nói về nhân vật chính nào và ý nghĩa câu chuyện ra sao ?

* Kể trước lớp

- HS kể

- HS lắng nghe.

- Nghe gợi ý.

- Đọc gợi ý 1, 2 SGK.

- Kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm (đổi cho nhau )- Trao đổi, đặt câu hỏi trong nhóm để tìm nội dung chính và ý nghĩa câu chuyện

Giáo viên: Phan Đức Khánh

Page 13: TẬP LÀM VĂN (TIẾT 65) ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (trang ) · Web viewÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (trang ) I. MỤC TIÊU: - Lập dàn ý của bài văn tả người theo

- Cho HS kể 1 vài câu chuyện đã tìm được trước lớp. ( Cần nói rõ em đọc hoặc nghe kể ở đâu, cần giới thiệu, nêu tên câu chuyện, tên nhân vật, diễn biến của câu chuyện )- Gọi vài HS thi kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện mình đã kể.-Lg GDMT: Giáo dục cho các em hiểu mối quan hệ giữa cộng đồng, gia đình và trường học trong sự chăm sóc, giáo dục trẻ em và bổn phận của các em đối với gia đình, nhà trường, xã hội.

3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết hoc.- GV dặn HS chuẩn bị câu chuyện về gia đình nhà trường xã hội chăm sóc bảo vệ thiếu nhi-công tác xã hội đã tham gia.

- Xung phong kể trước lớp.

- Bình chọn

- HS về nhà thực hiện.

Giáo viên: Phan Đức Khánh

Page 14: TẬP LÀM VĂN (TIẾT 65) ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (trang ) · Web viewÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (trang ) I. MỤC TIÊU: - Lập dàn ý của bài văn tả người theo

TẬP LÀM VĂN (TIẾT 65) ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI

I. MỤC TIÊU:- Lập được một dàn ý một bài văn tả người theo đề bài gợi ý SGK.- Trình bày miệng được đoạn văn một cách rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:Hoạt động của GV Hoạt động của HS1/ Kiểm tra bài cũ:

- HS đọc lại đoạn văn đã sửa.

2/ Bài mới: Củng cố kiến thức về văn tả người.a/ Hướng dẫn luyện tập:

*Hướng dẫn HS làm BT1 - Cho HS đọc toàn văn của BT -Các em hãy làm bài tập theo gợi ý: chọn 1 trong 3 đề .- Cho HS làm bài và trình bày kết quả viết dàn ý.- GV nhận xét, chốt ý. *Hướng dẫn làm BT2:-Em hãy dựa vào dàn ý để viết đoạn văn theo đề tự chọn -Cả lớp suy nghĩ làm bài vào vở rồi đọc cho nhóm nghe.-HS trình bày -GV nghe trình bày và sửa lỗi. 3/ Củng cố, dặn dò:- HS nhắc lại kiến thức về văn tả người-Viết đoạn văn vào vở.- Nhận xét tiết học.- Tiết sau làm bài viết.

- HS đọc.

- HS lắng nghe.- HS nhắc lại

- HS đọc BT - Lớp đọc thầm.- Làm việc cá nhân.- Một số HS phát biểu.- Cả lớp nhận xét.

- Cả lớp đọc thầm.- Nhận việc và thực hiện - HS trình bày.- Lớp nhận xét.

- HS về nhà thực hiện

Giáo viên: Phan Đức Khánh

Page 15: TẬP LÀM VĂN (TIẾT 65) ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (trang ) · Web viewÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (trang ) I. MỤC TIÊU: - Lập dàn ý của bài văn tả người theo

TOÁN (TIẾT 161) ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH (trang 168)I. MỤC TIÊU: Giúp HS:- Thuộc công thức tính diện tích và thể tích các bài đã học.- Vận dụng tính diện tích, thể tích một sốhình trong thực tế.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Bài cũ: Luyện tập-Gọi 1 em lên sửa bài. GV nhận xét.2. Bài mới: Ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình*GV ôn tập các công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.GV cho HS nêu lại các công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương(theo hình vẽ tóm tắt trong SGK).

Thực hành:Bài 1: Cho HS tóm tắt đề. HS xác định được quét diện tích bốn bức tường chính là diện tích xung quanh, diện tíchtrần nhà chính là diện tích mặt đáy.

Bài 2:Cho 1 em đọc đề. GV hướng dẫn HS xác định làm một hình lập phương cạnh 10cm bằng bìa có dán giấy màu đểminh hoạ trực quan và cho HS biết thể tích hình đó chính là 1 dm3

-HS sửa bài.

-HS nêu công thức :-Sxq = (a+b) x 2 x c- S.tphần = Sxung quanh +S đáy x 2-V=a x b x c

c a b a a a-Sxung quanh= a x a x 4-S t.phần= a x a x6-V= a x a x a-HS thảo luận nhóm đôi. HS xác định tìm diện tích xung quanh và diện tích trần nhà.-HS làm bài. HS sửa bài chung cả lớp.-Giải:-Diện tích xung quanh: 84(m2)-Diện tích trần nhà:27(m2)-Diện tích cần quét vôi: 102,5(m2)-HS nêu cách thực hiện.-Thể tích cái hộp HLP: 1000cm3

-Diện tích giấy màu cần dùng chính là diện tích toàn phần HLP. Diện tích giấy màu cần dùng: 10 x 10 x 6= 600(cm2)

Giáo viên: Phan Đức Khánh

Page 16: TẬP LÀM VĂN (TIẾT 65) ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (trang ) · Web viewÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (trang ) I. MỤC TIÊU: - Lập dàn ý của bài văn tả người theo

Bài 3:-Cho HS đọc đề. Xác định đề .-Muốn tìm thời gian để vòi nước chảy đầy bể, trước hết tính gì?-Muốn tính thể tích bể, phải có yếu tố gì?

3.Củng cố và dặn dò:-Về nhà xem lại bài. - Bài sau:Luyện tập

-HS xác định tìm thể tích bể nước.-dài, rộng, cao (đề đã cho)-Thể tích bể nước: 3(m3)-Thời gian để vòi nước chảy đầy bể:6 giờ.

-HS lắng nghe.

Giáo viên: Phan Đức Khánh

Page 17: TẬP LÀM VĂN (TIẾT 65) ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (trang ) · Web viewÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (trang ) I. MỤC TIÊU: - Lập dàn ý của bài văn tả người theo

TOÁN (TIẾT 162) LUYỆN TẬP (trang 169)

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:-Biết tính diện tích và thể tích trong các trủờng hợp đơn giản.- Hs làm bài 1, 2. (*) Hoàn thành tất cả các bài tập còn lại.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Bảng phụIII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của GV1. Bài cũ: Ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình- Viết các công thức tính S xq, Stp, V của hình Lập phương, HHCN?2. Bài mới: Luyện tậpBài 1:-Yêu cầu HS tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích lình lập phương và hình hộp chữ nhật ( áp dụng trực tiếp số vào các công thức tính đã biết). GV theo dõi HS làm chú ý giúp HS yếu hoàn thành bài.

Bài2: Cho 1 em đọc đề. HS khác tóm tắt đề.-Đề toán hỏi gì?-Đề toán cho gì?

- Làm BC( 2 hs làm bảng lớp)

- Vài hs phát biểu qui tắc.-HS thảo luận nhóm đôi. HS trình bày. Cả lớp theo dõi và bổ sung.HLP (1) (2)Độ dài a 12cm 3,5mS x quanhS t phầnV

HHCN (1) (2)Cao 5cm 0,6mDài 8cm 1,2mRộng 6cm 0,5mS x quanhS t phầnThể tích

-HS đọc đề. HS làm cá nhân.- chiều cao.- thể tích , diện tích đáy.- lấy thể tích chia cho diện tích đáy.

Giáo viên: Phan Đức Khánh

Page 18: TẬP LÀM VĂN (TIẾT 65) ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (trang ) · Web viewÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (trang ) I. MỤC TIÊU: - Lập dàn ý của bài văn tả người theo

-Khi biết thể tích và diện tích đáy,muốn tìm chiều cao, ta thực hiện như thế nào?

Bài3: Cho HS xác định, muốn biết diện tích toàn phần của khối nhựa gấp mấy lần diện tích toàn phần của khối gỗ, trước hết tính gì?-GV cho HS làm cá nhân. GV quan sát HS làm bài. GV chấm một số bài. GV nhận xét.*Cách 2:Lý luận Diện tích toàn phần : (a x a) x 6- (a x 2 ) X ( a x 2) x 6- Rõ ràng S2 = S1 x 4 tức là S2 gấp 4 lần S1 Nếu không kịp thời gian, hướng dẫn hs về nhà hoàn thiện.3.Củng cố và dặn dò:-Về nhà học thuộc các công thức.- Bài sau:Luyện tập chung.

Giải:Diện tích đáy bể: 1,2mChiều cao bể: 1,5m

-cạnh khối gỗ.-Tính diện tích toàn phần của khối gỗ.-Tính diện tích toàn phần của khối nhựa.-So sánh diện tích toàn phần của hai khối đó.Giải:Cách 1:Giải bài toánCạnh khối gỗ:5cmDiện tích toàn phần khối gỗ:150cm2

Diện tích toàn phần khối nhựa: 600cm2

So sánh: 4 lần.-HS lắng nghe.

Giáo viên: Phan Đức Khánh

Page 19: TẬP LÀM VĂN (TIẾT 65) ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (trang ) · Web viewÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (trang ) I. MỤC TIÊU: - Lập dàn ý của bài văn tả người theo

TOÁN (TIẾT 163) LUYỆN TẬP CHUNG (trang 169)

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:-Biết thực hành tính diện tích và thể tích các hình đã học.Hs thực hiện bài tập 1, 2. (*) Hoàn thành tất cả các bài tập.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS1. Bài cũ :Luyện tập-Muốn tìm thể tích hình lập phương ta làm thế nào?2. Bài mới: Luyện tập chung.Bài 1: Cho HS tóm tắt đề. -HS xác định tìm diện tích phải có đầy đủ yếu tố là chiều dài và chiều rộng.-Đề toán cho gì?-Muốn tìm chiều dài ta tính như thế nào?-Sau khi tìm diện tích, xác định tìm số thóc thu hoạch trên mảnh đất đó chính là dạng toán gì?

Bài2: Cho HS đọc đề. Xác định các yếu tố đề đã cho.-Muốn tìm diện tích xung quanh của hình hộp ta làm thế nào?-Đề toán hỏi gì?-Đề toán cho gì?-Gọi 1 em viết công thức , từ công thức các

-HS trả lời. HS khác bổ sung.

-HS tóm tắt đề. HS làm bài cá nhân. HS cả lớp tham gia sửa bài.

-chiều rộng, nửa chu vi, 10m2 thu hoạch 5 kg.

-tỉ lệ thuận.Giải: Nửa chu vi: 80(m)-Chiều dài: 50(m)-Diện tích: 1500m2

-Cả thửa thu: 2250kg.

-chu vi đáy nhân với chiều cao.

-chiều cao.-diện tích xung quanh, dài và rộng.-Chiều cao: 30cm

Giáo viên: Phan Đức Khánh

Page 20: TẬP LÀM VĂN (TIẾT 65) ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (trang ) · Web viewÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (trang ) I. MỤC TIÊU: - Lập dàn ý của bài văn tả người theo

em thảo luận nhóm đôi tìm ra cách giải bài toán.Bài3: Cho HS nhìn vào hình vẽ.-GV gợi ý cách tìm thực tế các số đo của mảnh đất đã học trong các tiết trước.-Muốn tìm diện tích hình đó ta làm thế nào?-Muốn tìm chu vi ta tính thế nào?

A 5cm B

2,5cm C E C 4cm 3cm D-Độ dài thực: * cạnh AB:50m, BC:25m; CD:30mDE:40cm.-Chu vi: 170m-Diện tích mảnh hình tam giác vuông;600m2

-Diện tích hình chữ nhật:1250m2

-Diện tích cả mảnh đất:1850m2

-HS lắng nghe.

3.Củng cố và dặn dò:-Bài sau: Một số dạng toán đã học.

Giáo viên: Phan Đức Khánh

Page 21: TẬP LÀM VĂN (TIẾT 65) ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (trang ) · Web viewÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (trang ) I. MỤC TIÊU: - Lập dàn ý của bài văn tả người theo

TOÁN (TIẾT 164) MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN ĐÃ HỌC (trang 170)

I. MỤC TIÊU:Giúp HS-Biết một số dạng toán đã học.- Biêt giải bài toán có liên quan đến tìm số trung bình cộng, tim hai số biết tổng và hiệu của hai số đó.- nHs thực hiện được bài 1 và 2. (*) Hoàn thành các bài tập còn lại.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS1.Bài cũ: Luyện tập chung- Nêu lại cách tính DTXQ, DTTP, TT các hình2.Bài mới: Một số dạng bài toán đã họca/Tổng hợp một số dạng bài toán đã học*GV cho HS ôn lại tất cả các dạng bài toán đã học (được nêu trong SGK).b/Thực hànhBài 1:-H : Đây là dạng bài toán gì đã học ?-Trước hết, yêu cầu HS tìm được số hạng thứ ba (quãng đường xe đạp đi trong giờ thứ ba), từ đó tính được trung bình mỗi giờ xe đạp đi được quãng đường là bao nhiêu ki-lô-mét.-GV gọi 1 HS lên bảng sửa bài.

Bài 2:-H : Đây là dạng bài toán gì đã học ?-GV cho HS đọc đề bài rồi tóm tắt lên bảng.-GV nhận xét về bài toán.

- HS trả lời

-HS trả lời thích hợp theo từng dạng câu hỏi hoặc khái niệm để nói đúng tên dạng toán.

-Dạng bài toán “Tìm số trung bình cộng”.-HS lắng nghe.-HS tự giải bài toán vào vở.Giải-Giờ thứ ba người đó đi được là: 15km-Trung bình mỗi giờ người đó đi được là: 15km.

-Dạng bài toán “Tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó”-HS đọc to đề.-HS lắng nghe.-HS tự giải bài toán vào vở.Giải

Giáo viên: Phan Đức Khánh

Page 22: TẬP LÀM VĂN (TIẾT 65) ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (trang ) · Web viewÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (trang ) I. MỤC TIÊU: - Lập dàn ý của bài văn tả người theo

Bài 3:-GV hỏi: Đây là dạng bài toán gì đã học? -GV cho HS đọc đề rồi tóm tắt lên bảng.-GV nhận xét bài toán, cho HS tóm tắt và giải bài toán vào vở.

3.Củng cố và dặn dò:-Về nhà ôn lại những dạng toán đã học (nêu trong SGK).-Chuẩn bị bài sau: Luyện tập

Chiều dài : 60mChiều rộng: 10m-Chiều dài mảnh đất HCN là: 35m-Chiều rộng mảnh đất HCN là: 25m-Diện tích mảnh đất HCN là: 875m2

-Dạng toán “Tỉ lệ” và thuộc bài toán tỉ lệ thuận.-HS đọc đề.Tóm tắt:3,2cm3 : 22,4g 4,5cm3 : ...g ?Giải: Khối kim loại 4,5cm3 cân nặng là: 31,5g

-HS lắng nghe.

Giáo viên: Phan Đức Khánh

Page 23: TẬP LÀM VĂN (TIẾT 65) ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (trang ) · Web viewÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (trang ) I. MỤC TIÊU: - Lập dàn ý của bài văn tả người theo

TOÁN (TIẾT 165) LUYỆN TẬP (trang 171)I. MỤC TIÊU: Giúp HS:- Biết giải một số bài toán đã học.-Hs thực hiện được bài 1, 2, 3. (*) Hoàn thành bài 4.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS1. Bài cũ: Một số dạng bài toán đã học-GV nhận xét tiết học. Cách trình bày bài tập của các em.2. Bài mới: Luyện tậpBài 1: Cho HS tóm tắt đề.

-Muốn tìm diện tích của hình tứ giác ABCD trước hết chúng ta phải tìm gì?- Đề toán cho gì?

-Cho HS xác định dạng toán.-Dựa vào đó em tự giải bài toán.

Bài 2: -Cho HS đọc đề toán. HS thảo luận nhóm đôi tìm dạng toán. Tự tóm tắt đề. Cho HS tự đặt câu hỏi tìm cách thực hiện. GV theo dõi và giúp các em định hướng. GV chấm bài các nhóm trình bày và nhận xét chung.

Bài 3: HS đọc đề.- HS xác định đây là dạng toán gì?

-HS lắng nghe.

-Diện tích hai hình tam giác BEC và tứ giác ABED.- Tỉ số diện tích ABED và BED = 2/3, hiệu của chúng:13,6cm2.-hiệu và tỉ -HS làm bài cá nhân.Giải: Diện tích hình BEC:27,2cm2

Diện tích hình tứ giác ABED:40,8cm2

Diệnt ích ABCD:68cm2

-HS thảo luận nhóm đôi. Cùng tranh luận tìm ra hướng giải bài toán này. Cả lớp theo dõi và bổ sung.-Giải: Số nam:15 HS Số nữ: 20 HS Số nữ > số nam: 5 HS-Quan hệ tỉ lệ, có thể giải bằng cách “rút về đơn vị”-HS tự làm cá nhân.

Giáo viên: Phan Đức Khánh

Page 24: TẬP LÀM VĂN (TIẾT 65) ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (trang ) · Web viewÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (trang ) I. MỤC TIÊU: - Lập dàn ý của bài văn tả người theo

-Cho HS tự làm cá nhân.-GV chấm bài số bài và nêu nhận xét.

Bài 4: -Cho HS quan sát biểu đồ. Dựa vào biểu đồ các em thảo luận, tìm tỉ số phần trăm mỗi loại. Sau đó định hướng cho các em tìm số HS mỗi loại.-GV định hướng cách giải. GV theo dõi và nhận xét chung. Cho HS về nhà hoàn thiện bài toán3.Củng cố và dặn dò:-Hoàn thiện bài số 4 vào buổi chiều. - Bài sau:Luyện tập

-Ô tô đi 75km thì tiêu thụ số lít xăng: 9 lít.-Biết đọc biểu đồ. Xác định được tỉ lệ các loại HS được phân chia theo tỉ lệ. Trên cơ sở đó, tìm được số HS từng loại.-HS nêu cách tìm. Cả lớp theo dõi và bổ sung.

-HS lắng nghe.

Giáo viên: Phan Đức Khánh

Page 25: TẬP LÀM VĂN (TIẾT 65) ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (trang ) · Web viewÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (trang ) I. MỤC TIÊU: - Lập dàn ý của bài văn tả người theo

KHOA HỌC (TIẾT 65) TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG

I. MỤC TIÊU: Sau bài này, HS biết: - Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá.- Nêu tác hại của việc phá rừng.-Lg GDMT: Giáo dục học sinh hiểu được hậu quả của việc phá rừng, ý thức bảo vệ rừng.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Hình trang 134,135 sgk. - Sưu tầm các tư liệu, thông tin về rừng ở địa phương bị tàn phá và tác hại của việc phá rừng.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Bài cũ: + Vai trò của môi trường đối với đời sống con người?2. Bài mới: Tác động của con người đến môi trường rừngHoạt động 1: Quan sát và thảo luậnB1: Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình trang 134, 135 sgk để trả lời câu hỏi theo sgk.*Lưu ý: Nếu các nhóm sưu tầm được tranh ảnh hay bài báo nói về nạn phá rừng thì nhóm trưởng điều khiển nhóm mình sắp xếp lại để trưng bày trước lớp.B2: Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.Gợi ý các câu hỏi:Câu 1: Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì?Hình 1: Cho thấy con người phá rừng để lấy đất canh tác, trồng các loại cây lương thực, cây ăn quả hoặc các cây công nghiệp.Hình 2: Cho thấy con người còn phá rừng để lấy chất đốt (làm củi, đốt than.....)

HS trả lời kiểm tra.HS mở sách.

HS thảo luận và trả lời câu hỏi.HS đại diện nhóm.

Giáo viên: Phan Đức Khánh

Page 26: TẬP LÀM VĂN (TIẾT 65) ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (trang ) · Web viewÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (trang ) I. MỤC TIÊU: - Lập dàn ý của bài văn tả người theo

Hình 3: Cho thấy con người phá rừng lấy gỗ để xây nhà, đóng đồ đạt hoặc dùng vào nhiều việc khác.Câu 2: Nguyên nhân nào khác khiến rừng bị tàn phá?Hình 4: Cho thấy, ngoài nguyên nhân rừng bị phá do chính con người khai thác, rừng còn bị tàn phá do những vụ cháy rừng.GV yêu cầu HS thảo luận: +Phân tích nhũng nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá?GV kết luận: sgv.Hoạt động 2: Thảo luận+ Việc phá rừng dẫn đến hậu quả gì? Liên hệ thực tế ở địa phương bạn?

-GV kết luận: sgv.-Lg GDMT: Giáo dục học sinh hiểu được hậu quả của việc phá rừng, ý thức bảo vệ rừng.3. Dặn dò :- Bài sau:Tác hại của con người đến môi trường đất.-Nhận xét giờ học

-Thảo luận- trình bày

-Thảo luận- trình bày- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc, các nhóm khác bổ sung

-HS lắng nghe.

Giáo viên: Phan Đức Khánh

Page 27: TẬP LÀM VĂN (TIẾT 65) ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (trang ) · Web viewÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (trang ) I. MỤC TIÊU: - Lập dàn ý của bài văn tả người theo

KHOA HỌC (TIẾT 66) TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT

I. MỤC TIÊU: Sau bài này, HS biết:- Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thoái. -Lg GDMT: Giáo dục thấy được tác hại của việc tăng dân số trong việc tác động của con người đến môi trường đất.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Hình trang 136, 137 sgk.- Có thể sưu tầm thông tin về sự gia tăng dân số ở địa phương và các mục đích sử dụng đất trồng trước kia và hiện nay.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Bài cũ: Tác động của con người đến môi trường rừng- Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị phá ?- Việc phá rừng dẫn đến hậu quả gì?2. Bài mới: Tác động của con người đến môi trường đấtHoạt động 1: Quan sát và thảo luậnB1: Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình 1, 2 trang 136 sgk để trả lời câu hỏi theo sgk.GV đi đến các nhóm hướng dẫn và giúp đỡ.B2: Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.Đáp án: +Hình 1 và hình 2 cho thấy: Trên cùng một địa điểm, trước kia, con người sử dụng đất để làm ruộng, ngày nay, phần đông ruộng hai bên bờ sông đã được sử dụng làm đất ở, nhà cửa mọc lên san sát; hai cây cầu được bắc qua sông,..........+Nguyên nhân chính dẫn đến sự thay đổi đó là do dân số

HS trả lời kiểm tra.

HS mở sách.

HS thảo luận và trả lời câu hỏi.HS đại diện nhóm.

-Hs lắng nghe

Giáo viên: Phan Đức Khánh

Page 28: TẬP LÀM VĂN (TIẾT 65) ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (trang ) · Web viewÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (trang ) I. MỤC TIÊU: - Lập dàn ý của bài văn tả người theo

tăng nhanh, cần phải mở rộng môi trường đất ở, vì vậy diện tích đất trồng bị thu hẹp.-Lg GDMT: Giáo dục thấy được tác hại của việc tăng dân số trong việc tác động của con người đến môi trường đất.-Tiếp theo yêu cầu HS liên hệ thực tế qua các câu hỏi gợi ý sau:+Nêu một số dẫn chứng về nhu cầu sử dụng diện tích đất thay đổi?+Nêu một số nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó?(GV gợi ý cho HS nêu thêm một số nguyên nhân khác)-GV kết luận: sgv.Hoạt động 2: Thảo luậnB1: Nhóm trưởng điều khiển thảo luận các câu hỏi sgk trang 137.B2: Đại diện từng nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.GV kết luận: sgv.3. Dặn dò :- Bài sau: Tác động của con người đến môi trường không khí và nước.

-Hs trả lời

-Hs trả lời

HS thảo luận và trả lời câu hỏi.HS đại diện nhóm. HS lắng nghe.

Giáo viên: Phan Đức Khánh

Page 29: TẬP LÀM VĂN (TIẾT 65) ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (trang ) · Web viewÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (trang ) I. MỤC TIÊU: - Lập dàn ý của bài văn tả người theo

KĨ THUẬT(TIẾT 33) LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN

I. MỤC TIÊU: HS cần phải: +HS chọn mô hình lắp ghép.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:.

- HS: Bộ lắp ghép kĩ thuật. - GV: Lắp sẵn 1 hoặc 2 mô hình đã gợi ý trong sgk.III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:Hoạt động của GV Hoạt động của HS1.Bài cũ: - Kiểm tra phần chuẩn bị của HS.

2.Bài mới: Lắp ghép mô hình tự chọn.HĐ 1: Hướng dẫn lắp ghép mô hình tự chọn:-GV cho HS chọn mô hình lắp ghép theo sgk hay tự sưu tầm.-GV cho HS làm việc nhóm. Thảo luận:+Giới thiệu sản phẩn nhóm mình sẽ làm.+Trình bày các bước tiến hành để lắp ghép sản phẩm.+ Nêu công dụng của sản phẩn trong thực tế.+Chọn đại diện trình bày.-GV yêu cầu HS trong nhóm nhắc lại quả trình thực hiện sản phẩm của nhóm mình và nhóm bạn.-GV chốt ý:Muốn hoàn thành tốt sản phẩn cần thực hiện tốt các bước sau:

HS kiểm tra.

HS trả lời.

HS làm việc nhóm.

HS đại diện nhóm.

HS lắng nghe.

Giáo viên: Phan Đức Khánh

Page 30: TẬP LÀM VĂN (TIẾT 65) ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (trang ) · Web viewÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (trang ) I. MỤC TIÊU: - Lập dàn ý của bài văn tả người theo

a) Chọn chi tiết:-Chọn đúng và đủ các chi tiết cần cho sản phẩm và xếp riêng từng loại một.-Các thành viên trong tổ cùng nhau kiểm tra lại.b) Lắp từng bộ phận:-Yêu cầu 1 bạn trong nhóm nhắc lại yêu cầu của quá trình lắp ghép sản phẩm.-Cả tổ cùng thống nhất sẽ lắp theo thứ tự như thế nào?c)Hoàn chỉnh sản phẩm: Kiểm tra lại hoạt động của sản phẩm lần cuối.

HĐ 2: Thực hành lắp ghép:

-Giáo viên theo dõi, giúp đỡ.-Nhận xét, sử sai cho Hs.

3.Dặn dò: -Nhận xét giờ học- Chuẩn bị thực hành cho tiết sau: Thực hành lắp ghép mô hình tự chọn

-B1: Hs thực hành chọn chi tiết-B2: Lắp từng bộ phận-B3: Trưng bày sản phẩmHS thực hiện.

-Hs lắng nghe

Giáo viên: Phan Đức Khánh

Page 31: TẬP LÀM VĂN (TIẾT 65) ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (trang ) · Web viewÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (trang ) I. MỤC TIÊU: - Lập dàn ý của bài văn tả người theo

LỊCH SỬ (TIẾT 33) ÔN TẬP: LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA THẾ KỶ XIX ĐẾN NAY I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết:- Nắm được một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu nước ta từ năm 1858 đến nay:

+Thực dân Pháp xâm lược nước ta nhân dân ta chống Pháp.+ ĐCS ra đời lãnh đao cách mạng Cách mạng tháng Tam thành công Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lâp.+Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nứoc ta khán chiến giữ nước Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thánh lợi.+Giai đoạn 1954-1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu; miền Bắc vừa xây dựngCNXH, vừa chống trả chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ, đồng thời chi viện cho miền Nam Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng đất nứoc được thống nhất.

II. DỒ DÙNG DẠY HỌC:- Sưu tầm tư liệu.- Bản đồ Hành chính Việt Nam.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Bài cũ :Xây dựng nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình+Để xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình, cán bộ, công nhân Việt Nam và Liên Xô đã phải lao động như thế nào?+Nêu vai trò của Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình đối với công cuộc xây dựng đất nước? 2. Bài mới : Ôn tập 4 thời kì lịch sử đã học:HĐ 1: Hoạt động cả lớp:+Kể tên các giai đoạn lịc sử của nước ta mà em đã học

-GV chốt lại và yêu cầu HS nắm lại những mốc thời gian quan

HS trả lời.

HS mở sách.HS trả lời.+Từ năm 1858 đến năm 1945.+Từ năm 1945 đến năm 1954.+Từ năm 1954 đến

Giáo viên: Phan Đức Khánh

Page 32: TẬP LÀM VĂN (TIẾT 65) ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (trang ) · Web viewÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (trang ) I. MỤC TIÊU: - Lập dàn ý của bài văn tả người theo

trọng.

HĐ 2: Thảo luận nhóm:-Yêu cầu thảo luận, ôn tập từng thời kì với nội dụng sau:+Nội dung chính của từng thời kì.+Các niên đại quan trọng.+Các sự kiện lịch sử chính.+Các nhân vật tiêu biểu.-GVHDHS dựa vào các bài ôn 11, 18 và 29:-GV tổ chức học sinh ôn chung cả lớp sau khi đã HĐ 3: Trò chơi: “Hái hoa dân chủ”+ Từ năm 1975 cả nước bước vào công cuộc xây dựng XHCN là bao nhiêu năm?+. Từ năm 1986 đến nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã tiến hành công cuộc đổi mới và thu được nhiều thành tựu quan trọng, đưa nước ta bước vào giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Hãy kể tên một số thành tựu nước ta đã đạt được mà em biết?3. Dặn dò :- Bài sau : Ôn tập học kì II.

năm 1975.+Từ năm 1975 đến nay.

Hoạt động nhóm.-HS thảo luận và trả lời câu hỏi.-HS đại diện nhóm.

Hs hái hoa, trả lời

HS lắng nghe.

MỞ RỘNG VỐN TỪ (TIẾT 65) MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM

I. MỤC TIÊU: -Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về Trẻ em (BT1, BT2)- Tìm được nhưnhgx hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em (BT 3); hiểu ý nghĩa các thành ngữ, tục ngữ nêu ở BT4.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Bảng phụ.III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HSA. Bài cũ : (5 ph) HS nêu tác dụng của dấu hai chấm và cho ví dụ minh họa B. Bài mới : * HĐ1: Giải nghĩa từ " trẻ em " Bài tập 1:-Giáo viên cho HS nêu yêu cầu bài tập. .

-2 Hs nêu tác dụng và ví dụ minh hoạ

+Học sinh yêu cầu, xác định nội dung bài tập.+Thảo luận, làm bài tập theo N 2 .+Cho học sinh đọc lại nội dung bài tập.+Dùng bút chì đánh dấu câu em cho là đúng .+Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả

Giáo viên: Phan Đức Khánh

Page 33: TẬP LÀM VĂN (TIẾT 65) ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (trang ) · Web viewÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (trang ) I. MỤC TIÊU: - Lập dàn ý của bài văn tả người theo

-Giáo viên chốt ý c là đúng : Người dưới 16 tuổi được coi là trẻ em.* HĐ2: Mở rộng vốn từ Bài tập 2:-Giáo viên cho HS nêu yêu cầu bài tập. +Giáo viên chốt ý đúng:-Từ đồng nghĩa với trẻ em:

* HĐ3: Tìm những hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em .

*H Đ4 : Thành ngữ - tục ngữ Bài tập 4:

C.Hoạt động nối tiếp : -Nhận xét tiết học.-Bài sau : Ôn tập dấu ngoặc kép

+Nhận xét và sửa bài.

+Học sinh đọc, làm bài tập vào vở .*Trẻ con, trẻ, con trẻ ...(không có sắc thái coi thường ,coi trọng ) *Trẻ thơ,thiếu nhi ,nhi đồng ,thiếu niên ( có sắc thái coi trọng ). * Con nít, trẻ ranh, ranh con, nhãi ranh, nhóc con (có sắc thái coi thường ).

*Bài tập 3: -Đọc đoạn văn, tìm những hình ảnh đẹp làm bài giáo viên phát phiếu cho một số em. +Tổ chức trình bày, giáo viên chốt :-Trẻ em như búp trên cành. -Trẻ em như nụ hoa mới nở. -Trẻ em như tờ giấy trắng

-Đọc câu tục ngữ, thành ngữ và giải thích. -Thi đọc thuộc các câu tục ngữ, thành ngữ.

-Hs lắng nghe

Giáo viên: Phan Đức Khánh

Page 34: TẬP LÀM VĂN (TIẾT 65) ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (trang ) · Web viewÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (trang ) I. MỤC TIÊU: - Lập dàn ý của bài văn tả người theo

Giáo viên: Phan Đức Khánh

Page 35: TẬP LÀM VĂN (TIẾT 65) ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (trang ) · Web viewÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (trang ) I. MỤC TIÊU: - Lập dàn ý của bài văn tả người theo

MỞ RỘNG VỐN TỪ( 66) ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU: DẤU NGOẶC KÉP

I. MỤC TIÊU: +Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được bài tập thực hành về dấu ngoặc kép. +Viết được đoạn văn khoảng 5 câu có sử dụng dấu ngoặc kép.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

* HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HSA. Bài cũ :( 5ph) - KT mở rộng vốn từ : Trẻ em B. Bài mới :-Tiếp tục ôn về dấu câu(dấu ngoặc kép ),*HĐ1 : Tác dụng của dấu ngoặc kép Bài tập 1:-Giáo viên cho HS nêu yêu cầu bài tập :-Giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng. *Dấu ngoặc kép đánh dấu ý nghĩ nhân vật :Em nghĩ:“Phải nói ngay điều này để thầy biết ” *Dấu ngoặc kép đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật : ...,cô bé nói một cách chậm rãi , ngọt ngào, ra vẻ người lớn:“Thưa thầy ,sau này lớn lên em muốn làm nghề dạy học . Em sẽ dạy ở trường này .”*HĐ2 : Cách dùng dấu ngoặc kép Bài tập 2 :-Giáo viên cho HS nêu yêu cầu bài tập .-Giáo viên chốt ý đúng :

*Hoạt động 3 : Viết đoạn văn Bài tập 3- Yêu cầu Hs đọc yêu cầu thực hiện cá nhân

C.Hoạt động nối tiếp :+Nhận xét tiết học, ghi nhớ tác dụng dấu ngoặc kép để sử dụng đúng .

- 2HS làm bài và nhận xét.

-Học sinh đọc yêu cầu bài tập , làm bài. +Cho học sinh đọc lại đoạn văn. +Điền dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp trong đoạn văn .

-Trình bày ý kiến.-Nghe.

-Cần đánh dấu ngoặc kép vào những chỗ sau * “Người giàu có nhất ” * “ gia tài”

Đọc, xác định yêu cầu bài tập, viết đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc kép .-Hs viết đoạn văn có dùng dấu ngoặc kép.-Tổ chức cho HS trình bày, bình chọn bạn viết đoạn văn hay nhất, sử dụng câu đúng nhất.

-Hs đọc ghi nhớ- HTL

Giáo viên: Phan Đức Khánh

Page 36: TẬP LÀM VĂN (TIẾT 65) ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (trang ) · Web viewÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (trang ) I. MỤC TIÊU: - Lập dàn ý của bài văn tả người theo

-Bài sau: Mở rộng vốn từ :Quyền và bổn phận

Giáo viên: Phan Đức Khánh

Page 37: TẬP LÀM VĂN (TIẾT 65) ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (trang ) · Web viewÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (trang ) I. MỤC TIÊU: - Lập dàn ý của bài văn tả người theo

SINH HOẠT LỚP (TIẾT 33) NHẬN XÉT TRONG TUẦN

I. MỤC TIÊU:- Hs biết được những ưu điểm và tồn tại trong tuần.- Ý thức trong mọi sinh hoạt, học tậpII. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Ban cán sự điều khiển lớp sơ kết các hoạt động tuần qua.

GVKL:* Tồn tại:- Một số em còn nói chuyện trong giờ học- 1 số HS vẫn chưa chăm học bài về nhà:Kiều, Khánh, Thư,...2. Biện pháp:- Thường xuyên kiểm tra vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học- Nhắc nhở các đôi bạn cùng tiến kiểm tra bài trước khi vào lớp

3. Phương hướng tuần tới:- Tích cực ôn tập theo đề cương- Tiếp tục ổn định duy trì nề nếp lớp.- Kiểm tra vệ sinh cá nhân, lớp

III. Dặn dò:- Hát tập thể.

1. Sơ kết tuần:- Ban cán sự lớp nhận xét về từng mặt trong tuần.- GV nhận xét chung:* Ưu điểm:- Phát biểu xây dựng bài tốt - Có ý thức học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp- Vệ sinh lớp tốt- Tham gia tốt các phong trào của nhà trường- Thực hiện tốt tiếng trống vì môi trường xanh, sạch, đẹp.

-Hs lắng nghe

-Hs thảo luận

- Hs lắng nghe

Giáo viên: Phan Đức Khánh

Page 38: TẬP LÀM VĂN (TIẾT 65) ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (trang ) · Web viewÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (trang ) I. MỤC TIÊU: - Lập dàn ý của bài văn tả người theo

Giáo viên: Phan Đức Khánh