tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập hóa học lớp 10 - chương...

203
8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 1/203  TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ  KHOA SƢ PHẠM BỘ MÔN SƢ PHẠM HÓA HỌC ----- ----- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC  Ngành: Sƣ phạm Hóa học   Đề tài:  TỔNG HỢP KIẾN THỨC VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 10 - CHƢƠNG TRÌNH NÂNG CAO Cần Thơ, 2014 Sinh viên thực hiện:   Phạm Thị Kim Loan  MSSV: 2102174  Lớp: Sƣ Phạm Hóa Học K36  Giáo viên hướng dẫn: ThS Huỳnh Hữu Bích Châu GV Bộ Môn Sƣ phạm Hóa WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM óng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Upload: day-kem-quy-nhon-official

Post on 08-Jul-2018

235 views

Category:

Documents


2 download

TRANSCRIPT

Page 1: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 1/203

 

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ  

KHOA SƢ PHẠM 

BỘ MÔN SƢ PHẠM HÓA HỌC 

----- -----

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC 

Ngành: Sƣ phạm Hóa học 

 Đề tài: 

TỔNG HỢP KIẾN THỨC VÀ XÂY DỰNG HỆ

THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 10 -

CHƢƠNG TRÌNH NÂNG CAO 

Cần Thơ, 2014 

Sinh viên thực hiện: 

 Phạm Thị Kim Loan  MSSV: 2102174 

 Lớp: Sƣ Phạm Hóa Học K36 

Giáo viên hướng dẫn: 

ThS Huỳnh Hữu Bích Châu GV Bộ Môn Sƣ phạm Hóa

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 2: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 2/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan 

LỜI CẢM ƠN 

Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn tới Cô Huỳnh

Hữu Bích Châu –  Giảng viên Bộ môn Hóa học - Khoa Sƣ phạm –  Trƣờng Đại học

Cần Thơ đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo giúp tôi hoàn thành đề tài này. 

Tôi xin chân thành cảm ơn đến quí thầy cô trong bộ môn hóa học đã truyền

đạt những kiến thức hữu ích làm nền tảng cho tôi thực hiện đề tài.

Cuối cùng, tôi xin cảm ơn đến gia đình, ngƣời thân, các bạn trong lớp sƣ

 phạm Hóa khóa 36… đã giúp đỡ, động viên tôi trong suốt thời gian học tập và

hoàn thành đề tài.

Mặc dù đã hết sức cố gắng nhƣng do trình độ và thời gian thực hiện còn hạn

chế nên sẽ không tránh khỏi những sai sót, rất mong quí thầy cô đóng góp ý kiếnđể đề tài này đƣợc hoàn thiện hơn. 

Xin chân thành cảm ơn ! 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 3: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 3/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan 

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN 

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………  

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………..  

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………...  

………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………...

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 4: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 4/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan 

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 

1. Hình thức 

Đề tài gồm 196 trang bao gồm phần phụ lục và tài liệu tham khảo. Văn bảnđƣợc in ấn cẩn thận, trang nhã hình ảnh minh họa rõ ràng. 

Tuy nhiên các số thự tự trích dẫn cho phần lý thuyết, chƣa dƣợc ghi vào nội

dung bài viết theo quy định cần bổ sung. 

2. Nội dung 

Trong phần mở đầu tác giả đã trình bày một cách cơ bản mục tiêu và giới

hạn của đề tài, phƣơng pháp và phƣơng tiện nghiên cứu một số nội dung cơ bản về

cơ sở lý luận đƣợc nêu để làm nền  tảng cho đề tài. Để hoàn thành mục tiêu của

luận văn tác giả đã trình bày những kiến thức trọng tâm của 7 chƣơng của môn hóahọc lớp 10 chƣơng trình nâng cao, biên tập các bài tập hóa học dƣới hình thức 346

câu hỏi trắc nghiệm và 118 câu hỏi tự luận có đáp án và hƣớng dẫn trả lời với các

nội dung đƣợc trình bày chi tiết và công phu. 

Tuy nhiên, trong phần nội dung tác giả chƣa đề cập đến lịch sử nghiên cứu

của các đề tài tƣơng tự chƣa làm nổi bật đƣợc kết quả học tập của học sinh có thể

đánh giá đƣợc khi sử dụng các bài taapj đã đƣợc trình bày; các bài tập nào tác giả

đƣợc suwu tập và của tác giả tự thiết kế và cơ sở của phƣơng pháp kỹ năng giải

các bài tập mà học sinh cần để đáp ứng tốt yêu cầu đánh giá môn học. 

 NHìn chung tác giả đã hoàn thành mục tiêu của đề tài đề ra. 

CÁN BỘ PHẢN BIỆN 

PHAN THÀNH CHUNG

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 5: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 5/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan 

TÓM TẮT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 

Đề tài: “ TỔNG HỢP KIẾN THỨC VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI

TẬP HÓA HỌC LỚP 10 - CHƢƠNG TRÌNH NÂNG CAO 

Đề tài: “Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống   bài tập hóa học lớp 10chƣơng trình nâng cao” đã tổng hợp những nội dung cơ bản nhất giúp học sinh có

thể nắm vững đƣợc kiến thức trọng tâm của 7 chƣơng của môn hóa học lớp 10

chƣơng trình nâng cao và biên tập các bài tập hóa học dƣới cả hai hình thức trắc

nghiệm và tự luận. Bài tập trắc nghiệm giúp các em học sinh biết đƣợc các dạng

câu hỏi trắc nghiệm khách quan thƣờng gặp trong các đề thi, qua đó mỗi em sẽ tự

rèn luyện và đề ra phƣơng pháp học phù hợp hơn cho mình.  Còn bài tập tự luận

giúp các em rèn luyện khả năng tính toán, tƣ duy để giải quyết các vấn đề của một

 bài toán hóa học đặt ra mà các bắt gặp trong các đề kiểm tra, đề thi. 

Để đạt hiệu quả cao trong quá trình tự học và ôn tập ở môn hóa học, việc

tổng hợp kiến thức và sử dụng hệ thống bài tập hóa học rất cần thiết.  Đề tài nhằm

giúp giáo viên và học sinh học môn hóa học lớp 10 chƣơng trình nâng cao có thêm

tài liệu tham khảo nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học môn hóa học lớp 10 chƣơng

trình nâng cao nói riêng và hiệu quả dạy và học hóa học nói chung. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 6: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 6/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan 

MỤC LỤC 

PHẦN MỞ ĐẦU................................................................................................................. 11. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .............................................................................................. 1 

2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ...................................................................................... 1 3. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI......................................................................................... 1 4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC ...................................................................................... 1 5. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI .......................................................................................... 1 6. CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG TIỆN THỰC HIỆNĐỀ TÀI ............................................................................................................................. 2 7. CÁC BƢỚC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI .......................................................................... 2 8. MỘT SỐ THUẬT NGỮ CHÍNH TRONG ĐỀ TÀI ................................................. 3 

PHẦN NỘI DUNG ............................................................................................................. 4CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ............................ 4 

1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BÀI TẬP HÓA HỌC .................................................. 4 1. 1. Khái niệm bài tập hóa học .............................................................................. 41.2. Tầm quan trọng của bài tập hóa học ............................................................... 51.3. Tác dụng của bài tập hóa học trong quá trình dạy học .................................. 51.4. Phân loại bài tập hóa học ................................................................................. 71.5. Quan hệ giữa bài tập hóa học với việc nâng cao khả năng nhận thức và tƣduy của học sinh ...................................................................................................... 9

2. XU HƢỚNG ĐỔI MỚI PPDH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY ............... 10 3. ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌCHÓA HỌC  ........................................................................................................ 11 

3.1. Định hƣớng về nội dung và hình thức đánh giá ........................................... 113.2. Định hƣớng đổi mới về kiểm tra, đánh giá trong dạy học hóa học  ............. 113.3. Phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá .................................................................... 12

4. XU HƢỚNG XÂY DỰNG BÀI TẬP HÓA HỌC HIỆN NAY ...................... 12 5. CÁC NGUYÊN TẮC KHI XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP .................. 13 

5.1. Hệ thống bài tập phải góp  phần thực hiện mục tiêu môn học ..................... 135.2. Hệ thống bài tập phải đảm bảo tính chính xác, khoa học ............................ 135.3. Hệ thống bài tập phải đảm bảo hệ thống và đa dạng ................................... 135.4. Hệ thống bài tập phải đảm bảo tính vừa sức, giúp cho học sinh tự học ..... 145.5. Hệ thống bài tập phải góp phần giúp học sinh củng cố kiến thức .............. 14

5.6. Hệ thống bài tập phải phát huy tính tích cực nhận thức, năng lực sáng tạocủa học sinh ........................................................................................................... 14

6. QUY TRÌNH XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA VÔ CƠ LỚP 10 ... 14 CHƢƠNG 2: TỔNG HỢP KIẾN THỨC VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀITẬP HÓA HỌC LỚP 10 –  CHƢƠNG TRÌNH NÂNG CAO ................................... 16 

CHƢƠNG 1: NGUYÊN TỬ   ............................................................................. 16 CHƢƠNG 2: BẢNG TUẦN HOÀN VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN CÁC

 NGUYÊN TỐ HÓA HỌC ................................................................................. 37 CHƢƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC  ................................................................ 59 CHƢƠNG 4: PHẢN ỨNG HÓA HỌC.............................................................. 74 

CHƢƠNG 5: NHÓM HALOGEN ................................................................... 104 CHƢƠNG 6: NHÓM OXI  .............................................................................. 139 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 7: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 7/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan 

CHƢƠNG 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC ................. 175 PHẦN KẾT LUẬN.......................................................................................................... 195

1. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC ......................................................................................... 195 2. KẾT LUẬN ............................................................................................................. 195 

TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 196

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 8: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 8/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 1 

PHẦN MỞ ĐẦU 

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 

Xu hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học hiện nay là “phƣơng pháp dạy học

tích cực” theo hƣớng tăng cƣờng tự học cho học sinh. Muốn đƣợc nhƣ thế, nguồn

 bài tập, câu hỏi cho nội dung kiến thức phải phong phú, đa dạng. Tuy nhiên, lƣợng

 bài tập hóa học trong sách giáo khoa (SGK) còn hạn chế, lý thuyết quá nhiều, do

đó đa số học sinh trung học phổ thông (THPT) gặp rất nhiều khó khăn trong việc

tự học và ôn tập kiến thức môn hóa học. Hơn nữa để đạt hiệu quả cao trong quá

trình tự học và ôn tập ở môn hóa học, việc tổng hợp kiến thức và sử dụng hệ thống

 bài tập hóa học rất cần thiết. Từ những lý do trên chúng tôi chọn đề tài: “Tổng hợp

kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập hóa học lớp 10 chƣơng trình nâng cao”. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 

- Để có thêm một tài liệu tham khảo cho các em học sinh có thể tự học, tự

ôn tập kiến thức một cách hiệu quả nhằm nâng cao kết quả học tập cho học sinh

học hóa học lớp 10 nâng cao. 

- Để giáo viên có thêm một tài liệu tham khảo phục vụ cho việc giảng dạy

nhằm nâng cao chất lƣợng dạy và học môn hóa học. 

3. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 

- Nghiên cứu cơ sở lý luận về và thực tiễn của đề tài. - Tổng hợp kiến thức trọng tâm của từng chƣơng trong chƣơng trình hóa lớp

10 nâng cao. 

- Xây dựng hệ thống các dạng bài tập bao gồm cả hình thức tự luận và trắc

nghiệm khách quan phù hợp với từng chƣơng trong chƣơng trình hóa lớp 10 nâng

cao.

4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 

- Đề tài: “Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập hóa học lớp 10

chƣơng trình nâng cao” thành công có thể giúp cho giáo viên và học sinh có thêm

một tài liệu tham khảo nhằm nâng cao chất lƣợng dạy và học môn hóa học lớp 10

chƣơng trình nâng cao nói riêng và nâng cao hiệu quả dạy và học môn hóa học nói

chung.

5. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI 

- Đề tài chỉ nghiên cứu chƣơng trình Hóa học lớp 10 nâng cao. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 9: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 9/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 2 

6. CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG TIỆN THỰC HIỆN

ĐỀ TÀI 

6.1. Phƣơng pháp nghiên cứu 

- Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết: Tìm thao khảo các tài liệu các đề tài

nghiên cứu khoa học có liên quan.

6.2. Phƣơng tiện thực hiện 

- Tìm và tham khảo các tài liệu có liên quan. 

- Phân tích chọn lọc và tổng hợp. 

- Soạn các bài tập trắc nghiệm và tự luận. 

- Viết báo cáo. 

7. CÁC BƢỚC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 

- Nhận đề tài, tham khảo tài liệu liên quan và xây dựng đề cƣơng chi tiết. 

- Nghiên cứu cở sở lý luận bài tập hóa học, xu hƣớng đổi mới PPDH trong

giai đoạn hiện nay, đổi mới phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá trong dạy học hóa học,

xu hƣớng xây dựng bài tập hóa học hiện nay, các nguyên tắc xây dựng hệ thống

 bài tập và quy trình xây dựng hệ thống bài tập.

- Nắm vững chƣơng trình sách giáo khoa lớp 10 nâng cao. 

-Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập gồm cả bài tập trắc

nghiệm và tự luận theo từng chƣơng của chƣơng trình hóa học lớp 10 nâng cao. 

- Tổng hợp kết quả và viết báo cáo. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 10: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 10/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 3 

8. MỘT SỐ THUẬT NGỮ CHÍNH TRONG ĐỀ TÀI 

TNKQ Trắc nghiệm khách quan 

TL Tự luận 

THPT Trung học phổ thông 

BSCNN Bội số chung nhỏ nhất 

NTK Nguyên tử kh i 

AO Obitan

SGK Sách giáo khoa

Đp  Điện phân 

t0 Nhiệt độ 

HS Học sinh BTHH Bài tập hóa học 

GV Giáo viên

PPDH Phƣơng pháp dạy học 

NXB Nhà xu t bản 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 11: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 11/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 4 

PHẦN NỘI DUNG 

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ

TÀI

1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 1. 1. Khái niệm bài tập hóa học 

Về mặt lí luận dạy học hóa học, bài tập bao gồm cả câu hỏi và bài toán mà

khi hoàn thành chúng học sinh nắm đƣợc hay hoàn thiện một tri thức hay một kĩ

năng nào đó, bằng cách trả lời miệng hay trả lời viết kèm theo thực nghiệm.  Thuật

ngữ “bài tập” đƣợc dùng trong sách giáo khoa và sách tham khảo.

Câu hỏi - đó là những bài làm mà khi hoàn thành chúng học sinh phải tiến

hành một loạt hoạt động tái hiện, bất luận là trả lời miệng, trả lời viết hay có kèm

thực hành hoặc xác minh bằng thực nghiệm.

Thƣờng trong các câu hỏi, giáo viên yêu cầu học sinh (HS)   phải nhớ lại nội

dung các định luật, các quy tắc, định nghĩa, các khái niệm, trình bày lại một mục

trong sách giáo khoa…

Bài toán - đó là những bài làm mà khi hoàn thành chúng học sinh  phải tiến

hành một hoạt động sáng tạo. Bất luận hình thức hoàn thành bài toán - nói miệng,hay viết, hay thực hành (thí nghiệm) - bất kì bài toán nào cũng đều có thể xếp vào

một trong hai nhóm: định lƣợng hay định tính.

 Ngƣời ta thƣờng lựa chọn những bài toán và câu hỏi đƣa vào một bài tập có

tính toán đến một mục đích dạy học nhất định, là nắm hay hoàn thiện một dạng tri

thức hay kĩ năng. Chẳng hạn, có thể ra bài tập nhằm mục đích hình thành kĩ năng

lập công thức muối, viết phƣơng trình phản ứng, nêu các chất đồng phân, giải

những bài toán hóa học thuộc một kiểu nào đó, nêu đặc điểm của một nguyên tố

theo vị trí của nó trong hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học…Tùy theo tính chất của hoạt động cần tiến hành (tái hiện hay sáng tạo) mà

 bài tập có thể chỉ gồm toàn những câu hỏi, hay toàn những bài toán hay hỗn hợp cả

câu hỏi lẫn bài toán. Tóm lại, bài tập hóa học đƣợc xem nhƣ là một phƣơng tiện

dạy học then chốt trong quá trình dạy học, dùng bài tập trong quá trình hình thành

kiến thức, khai thác kiến thức, phát triển tƣ duy, hình thành kĩ năng, kĩ xảo ch o

ngƣời học và kiểm tra, đánh giá chất lƣợng học tập…Nhƣ vậy, có thể xem bài tập

là một vũ khí sắc  bén, cho giáo viên, học sinh trong quá trình dạy học và sử dụng

 bài tập là một trong những yêu cầu qua trọng trong quá trình dạy học nhằm nâng

cao chất lƣợng đào tạo.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 12: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 12/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 5 

1.2. Tầm quan trọng của bài tập hóa học  

Bài tập Hóa học  (BTHH) giữ vai trò rất quan trọng trong việc thực hiện

mục tiêu đào tạo chung và mục tiêu riêng của môn Hóa học. 

Bài tập Hóa học vừa là mục đích, vừa là nội dung, lại vừa là phƣơng pháp

dạy học hiệu nghiệm. Lý luận dạy học coi bài tập là một phƣơng pháp dạy học cụthể, đƣuợc áp dụng phổ biến và thƣờng xuyên ở các cấp học và các loại trƣờng

khác nhau, đƣợc sử dụng ở tất cả các khâu của quá trình dạy học: nghiên cứu tài

liệu mới, củng cố, vận dụng, khái quát hóa –  hệ thống hóa và kiểm tra, đánh giá

kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo của học sinh. Nó cung cấp cho học sinh cả kiến thức, cả

con đƣờng dành lấy kiến thức, mà còn mang lại niềm vui sƣớng của sự phát hiện,

của việc tìm ra đáp số. 

Bài tập Hóa học có nhiều ứng dụng trong dạy học với tƣ cách là một

 phƣơng pháp dạy học phổ biến, quan trọng và hiệu nghiệm. Nhƣ vậy, bài tập Hóa

học có công dụng rộng rãi, có hiệu quả sâu sắc trong việc thực hiện mục tiêu đào

tạo, trong việc hình thành phƣơng pháp chung của việc tự học hợp lý, trong việc

rèn luyện kỹ năng tự lực, sáng tạo. 

Bài tập Hóa học là phƣơng tiện cơ bản để dạy học sinh tập vận dụng các

kiến thức đã học vào thực tế đời sống, sản xuất và tập nghiên cứu khoa học. Kiến

thức học sinh tiếp thu đƣợc chỉ  có ích khi sử dụng nó. Phƣơng pháp luyện tập

thông qua việc sử dụng bài tập là một trong các phƣơng pháp quan trọng nhất đểnâng cao chất lƣợng dạy học bộ môn. Đối với học sinh, việc giải bài tập là một

 phƣơng pháp dạy học tích cực. 

1.3. Tác dụng của bài tập hóa học trong quá trình dạy học

1.3.1. Bài tập Hóa học có tác dụng làm cho học sinh hiểu sâu hơn và làm chính

 xác hóa các khái niệm đã học. 

Học sinh có thể học thuộc lòng các định nghĩa của các khái niệm, học thuộc

lòng các định luật, nhƣng nếu không qua việc giải bài tập, học sinh chƣa thể nào

nắm vững những caí mà học sinh đã thuộc lòng. Bài tập Hóa học sẽ rèn luyện cho

học sinh kỹ năng vận dụng đƣợc các kiến thức đã học, biến những kiến thức tiếp

thu đƣợc qua các bài giảng của thầy thành kiến thức của chính mình. Khi vận dụng

đƣợc một kiến thức nào đó, kiến thức đó sẽ đƣợc nhớ lâu. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 13: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 13/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 6 

1.3.2. Bài tập hóa học mở rộng sự hiểu biết một cách sinh động, phong phú và

không làm nặng nề khối lượng kiến thức của học sinh

Ví dụ:  Theo tính toán của các nhà khoa học, mỗi ngày cơ thể ngƣời cần

đƣợc cung cấp 1,5.10-4 g nguyên tố iot. Nếu nguồn cung cấp chỉ là KI thì khối

lƣợng KI cần dùng cho một ngƣời trong một ngày là bao nhiêu?Bài tập này không phải là khó đối với học sinh, tuy nhiên mục đích cho học

sinh nhận thấy hóa học không là kiến thức khó hiểu, khó nhớ mà phải là những

kiến thức có liên quan đến cuộc sống con ngƣời rất thiết thực.

1.3.3. Bài tập Hóa học củng cố kiến thức cũ một cách thường xuyên và hệ thống

hóa các kiến thức đã học 

Kiến thức cũ nếu chỉ đơn thuần là nhắc lại sẽ làm cho học sinh chán vì

không có gì mới và hấp dẫn. Bài tập Hóa học sẽ ôn tập, củng cố và hệ thống hóa

kiến thức một cách thuận lợi nhất. Một số đáng kể bài tập đòi hỏi học sinh phải

vận dụng tổng hợp kiến thức của nhiều nội dung, nhiều chƣơng, nhiều bài khác

nhau. Qua việc giải các bài tập Hóa học này, học sinh sẽ tìm ra mối liên hệ giữa

các nội dung của nhiều bài, chƣơng khác nhau từ đó sẽ hệ thống hóa kiến thức đã

học. 

1.3.4. Bài tập Hóa học thúc đẩy thường xuyên sự rèn luyện các kỹ năng kỹ xảo

về hóa học 

Các kĩ năng, kĩ xảo về hóa học nhƣ kĩ năng sử dụng ngôn ngữ hóa học, lậpcông thức, cân bằng phƣơng trình hóa học; các tính toán đại số: qui tắc tam suất,

giải phƣơng trình và hệ phƣơng trình; kĩ năng nhận biết các hóa chất, … 

1.3.5. Bài tập hóa học tạo điều kiện để tư duy học sinh phát triển 

Bài tập hóa học phát triển năng lực nhận thức, rèn luyện trí thông minh cho

học sinh. Khi giải một bài tập, học sinh đƣợc rèn luyện các thao tác tƣ duy nhƣ

 phân tích, tổng hợp, so sánh, diễn dịch, qui nạp. Một bài toán có thể có nhiều cách

giải khác nhau: có cách giải thông thƣờng, theo các bƣớc quen thuộc, nhƣng cũng

có cách giải ngắn gọn mà lại chính xác. Qua việc giải nhiều cách khác nhau, học

sinh sẽ tìm ra đƣợc cách giải ngắn mà hay, điều đó sẽ rèn luyện đƣợc trí thông

minh cho các em.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 14: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 14/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 7 

1.3.6. Tác dụng giáo dục tư tưởng  

Khi giải bài tập hóa học, học sinh đƣợc rèn luyện về tính kiên nhẫn, tính

trung thực trong lao động học tập, tính độc lập, sáng tạo khi xử trí các vấn đề xảy

ra. Mặt khác, việc tự mình giải các bài tập hóa học còn giúp cho học sinh rèn luyện

tinh thần kỉ luật, biết tự kiềm chế, có cách suy nghĩ và trình bày chính xác, khoahọc, nâng cao lòng yêu thích bộ môn hóa học. 

Tác dụng này đƣợc thể hiện rõ trong tất cả các bài tập hóa học. Bài toán hóa

học gồm nhiều bƣớc để đi đến đáp số cuối cùng. Nếu các em sai ở bất kì một khâu

nào sẽ làm cho hệ thống bài toán bị sai. 

Tuy nhiên, tác dụng giáo dục tƣ tƣởng của bài tập có đƣợc phát huy hay

không, điều này còn phụ thuộc vào cách dạy của giáo viên. 

Bài tập hóa học có nội dung thực nghiệm còn có tác dụng rèn luyện tính cẩn

thận, tuân thủ triệt để qui định khoa học, chống tác phong luộm thuộm dựa vào

kinh nghiệm lặt vặt chƣa khái quát vi phạm những nguyên tắc của khoa học.  

1.3.7.Gi áo dục kĩ thuật tổng hợp 

Bộ môn hóa học có nhiệm vụ giáo dục kĩ thuật tổng hợp cho học sinh, bài

tập hóa học tạo điều kiện tốt cho giáo viên làm nhiệm vụ này.  

 Những vấn đề của kĩ thuật của nền sản xuất yêu cầu đƣợc biến thành nội

dung của các bài tập hóa học, lôi cuốn học sinh suy nghĩ về các vấn đề của kĩ

thuật. Bài tập hóa học còn cung cấp cho học sinh những số liệu lý thú của kĩ thuật,

những số liệu mới về phát minh, về năng suất lao động, về sản lƣợng ngành sản

xuất hỗn hợp đạt đƣợc giúp học sinh hòa nhịp với sự phát triển của khoa học, kĩ

thuật thời đại mình đang sống. 

1.4. Phân loại bài tập hóa học 

Hiện nay có nhiều cách phân loại phân loại bài tập khác nhau. Vì vậy cần có

cách nhìn tổng quát về các dạng bài tập dựa vào việc nắm chắc các cơ sở phân loại.

1.4.1. Dựa vào nội dung toán học của bài tập

- Bài tập định tính (không có tính toán)

- Bài tập định lƣợng (có tính toán)

1.4.2. Dựa vào nội dung của bài tập hóa học

- Bài tập định lƣợng

- Bài tập lý thuyết 

- Bài tập thực nghiệm

- Bài tập tổng hợ  p

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 15: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 15/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 8 

1.4.3. Dựa vào tính chất hoạt động học tập của học sinh

- Bài tập lý thuyết (không có tiến hành thí nghiệm)

- Bài tập thực nghiệm (có tiến hành thí nghiệm)

1.4.4. Dựa vào chức năng của bài tập

- Bài tập tái hiện kiến thức (hiểu, biết, vận dụng)- Bài tập rèn luyện tƣ duy độc lập, sáng tạo (phân tích, tổng hợp, đánh giá).

1.4.5. Dựa vào kiểu hay dạng bài tập

- Bài tập xác định CTPT của hợp chất

- Bài tập xác định thành phần % của hỗn hợp

- Bài tập nhận biết các chất

- Bài tập tách các chất ra khỏi hỗn hợp

-Bài tập điều chế các chất

- Bài tập bằng hình vẽ…

1  .4.6. Dựa vào khối lượng kiến thức

- Bài tập đơn giản (cơ bản)

- Bài tập phức tạp (tổng hợp)

1.4.7. Dựa vào cách thức kiểm tra

- Bài tập trắc nghiệm

- Bài tập tự luận

1.4.8. Dựa vào phương pháp giải bài tập- Bài tập tính theo công thức và phƣơng trình

- Bài tập biện luận

- Bài tập dùng các giá trị trung bình

- Bài tập dùng đồ thị…

1.4.9. Dựa vào mục đích sử dụng

- Bài tập dùng để kiểm tra đầu giờ

- Bài tập dùng để củng cố kiến thức 

- Bài tập dùng để ôn luyện, tổng kết

- Bài tập để bồi dƣỡng học sinh giỏi

- Bài tập để phụ đạo học sinh yếu…

1.4.10. Dựa theo các bước của quá trình dạy học

- Bài tập mở bài, tạo tình huống dạy học

- Bài tập vận dụng khi giảng bài mới

- Bài tập củng cố, hệ thống hóa kiến thức

- Bài tập về nhà- Bài tập kiểm tra

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 16: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 16/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 9 

* Đối với phần hóa học vô cơ lớp 10, có thể phân loại bài tập hóa học làm 2 loại: 

- Bài tập định tính

- Bài tập định lƣợng

* Bài tập định tính: Là các dạng bài tập có liên hệ với sự quan sát để mô tả,

giải thích các hiện tƣợng hóa học. Các bài tập định tính cũng có rất nhiều các bàitập thực tiễn giúp học sinh giải quyết các vấn đề thực tiễn sinh động.

* Bài tập định lƣợng (bài toán hóa học): Là loại bài tập cần vận dụng kĩ

năng toán học kết hợp với kĩ năng hóa học (định luật, nguyên lí, quy tắc, …) để

giải.

Ứng với từng loại chia làm hai hình thức: Bài tập tự luận và bài tập trắc

nghiệm. 

1.5. Quan hệ giữa bài tập hóa học với việc nâng cao khả năng nhận thức và tƣduy của học sinh

HS chỉ thực sự lĩnh hội đƣợc tri thức khi họ thực sự tƣ duy. Vì thế phát triển

năng lực tƣ duy có vai trò quan trọng trong quá trình học tập của học sinh. Bằng

cách tƣ duy, ngƣời học có thể nắm bắt đƣợc kiến thức một cách dễ dàng hơn, vận

dụng kiến thức vào thực tế linh hoạt và mềm dẻo hơn.

Trong học tập hóa học, một trong những hoạt động chủ yếu để phát triển tƣ

duy cho HS là hoạt động giải bài tập. Thông qua hoạt động này năng lực tƣ duy

đƣợc phát triển, HS sẽ có những phẩm chất tƣ duy mới, thể hiện ở:  năng lực pháthiện vấn đề mới; tìm ra hƣớng mới; tạo ra kết quả học tập mới.

 Ngƣời giáo cần ý thức đƣợc mục đích của việc giải bài tập hóa học, không

 phải chỉ là tìm ra đáp số đúng mà còn là phƣơng tiện khá hiệu quả để rèn luyện tƣ

duy hóa học cho học. BTHH phong phú và đa dạng, để giải đƣợc BTHH cần vận

dụng nhiều kiến thức cơ bản, sử dụng các thao tác tƣ duy: so sánh, phân tích, tổng

hợp, khái quát hóa, trừu tƣợng hóa … Qua đó học sinh  phát triển năng lực nhận

thức, tƣ duy logic, biện chứng, khái quát; phát huy khả năng suy luận, tích cực.

Với những bài tập có nhiều cách giải sẽ giúp rèn luyện trí thông minh cho hoc sinh 

thông qua việc học sinh tự chọn một cách giải độc đáo, hiệu quả. Bên cạnh đó, học

sinh còn đƣợc rèn luyện ý thức tự giác trong học tập, nâng cao khả năng hiểu biết

của bản thân; giúp HS năng động, sáng tạo, thấy đƣợc giá trị lao động qua những

 bài tập thực hành, thực nghiệm, liên quan đến thực tế sản xuất và đời sống, góp

 phần hình thành nhân cách toàn diện cho học sinh. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 17: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 17/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 10 

2. XU HƢỚNG ĐỔI MỚI PPDH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Một trong những giải pháp thực hiện mục tiêu giáo dục là đổi mới phƣơng

 pháp giáo dục: " Đổi mới và hiện đại hoá phương pháp giáo dục, chuyển việc

truyền đạt tri thức thụ động: thầy giảng, trò ghi sang hướng người học chủ động

tư duy trong quá trình tiếp cận tri thức, dạy cho người học phương pháp tự học, tựthu nhận thông tin một cách có hệ thống và có tư duy phân tích, tổng hợp, phát

triển được năng lực của mỗi cá nhân, tăng cường tính chủ động , tính tự chủ của

học sinh…" 

 Nhƣ chúng ta đã biết: Sự học, tự đào tạo là một con đƣờng phát triển suốt

đời của mỗi con ngƣời trong điều kiện kinh tế, xã hội nƣớc ta hiện nay và cả mai

sau; đó cũng là giáo dục đƣợc nâng cao khi tạo ra đƣợc năng lực sáng tạo của

ngƣời học, khi biến đƣợc quá trình giáo dục thành quá trình tự giáo dục. Quy mô

giáo dục đƣợc mở rộng khi có phong trào toàn dân tự học. Vì vậy cuộc vận động

tích cực, có kế hoạch và phƣơng pháp, kiên trì và khẩn trƣơng, thƣờng xuyên và

rộng khắp nhằm từng bƣớc chuyển đổi từ  lối "dạy học thụ động , truyền thụ một

chiều, thày dạy trò ghi nhớ" phổ biến hiện nay thành " thầy dạy - trò tự học" tạo ra

năng lực tự học cho học sinh cùng phong trào toàn dân tự học, tự đào tạo mang lại

chất lƣợng đích thực và phát triển tài năng của mỗi con ngƣời. 

Để thực hiện các yêu cầu trên không có con đƣờng nào khác là ngoài việc

truyền đạt kiến thức, ngƣời thầy phải khơi dậy và phát triển tối đa năng lực tự học,tự sáng tạo của học sinh. 

Hiện nay, trong hệ thống phƣơng pháp dạy học đang nổi lên các phƣơng

 pháp dạy lấy học sinh làm trung tâm: "Phƣơng pháp dạy học tích cực", " Phƣơng

 pháp khám phá". Nói chung với các phƣơng pháp này, ngƣời học giữ vai trò chủ

động tích cực trong học tập và không còn ở thế thụ động nhƣ trƣớc đây. Hay nói

cách khác "thầy giáo không còn là là ngƣời truyền đạt kiến thức sẵn có mà là

ngƣời định hƣớng, tổ chức cho học sinh tự khám phá, tự tìm ra tri thức". Trong dạy

học lấy học sinh làm trung tâm, phƣơng pháp dạy học coi trọng việc rèn luyện chohọc sinh phƣơng pháp tự học, học sinh tự chịu trách nhiệm về kết quả học tập của

mình, tham gia tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau. 

Quá trình tự học giúp học sinh hệ thống hóa, chính xác hóa kiến thức, rèn

luyện kỹ năng, giúp cho  học sinh  có một nền tảng vững chắc không những nội

dung kiến thức, kỹ năng mà quan trọng hơn là phƣơng pháp tự học, làm cơ sở

cho việc học tập, nghiên cứu ở trình độ cao hơn hay vận dụng vào đời sống thực

tiễn. Trong quá trình tự học ở môn Hóa học việc sử dụng hệ thống bài tập hóa học

 phong phú, đa dạng về nội dung và hình thức là rất cần thiết.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 18: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 18/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 11 

3. ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌCHÓA HỌC 3.1. Định hƣớng về nội dung và hình thức đánh giá

- Coi trọng kiểm tra, đánh giá chất lƣợng nắm vững hệ thống khái niệm cơ

 bản hóa học, không nặng về học thuộc lòng.- Chú ý đánh giá năng lực vận dụng tổng hợp kiến thức, vận dụng kiến thức

vào thực tiễn, coi đó là sự thể hiện phát triển tiềm lực trí tuệ của HS.

- Tăng cƣờng kiểm tra thí nghiệm hóa học và năng lực tự học của HS.

3.2. Định hƣớng đổi mới về kiểm tra, đánh giá trong dạy học hóa học

3.2.1. Mục đích của đánh giá

Mục đích của đánh giá là kiểm tra việc thực hiện mục tiêu giáo dục của bậc

học, cấp học, môn học.

3.2.2. Nội dung đánh giá- Bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng cụ thể của mỗi chủ đề, mỗi chƣơng.

- Đánh giá mức độ biết, hiểu, vận dụng kiến thức, kỹ năng hóa học theo

hƣớng tăng cƣờng vận dụng, gắn với thực tiễn học tập và cuộc sống.

- Kết hợp các hình thức kiểm tra tự luận và trắc nghiệm khách quan để đảm

 bảo tính khách quan của đánh giá.

- Tăng cƣờng kiểm tra nội dung về thực hành, thí nghiệm hóa học.

- Tăng cƣờng đánh giá kỹ năng khai thác hình ảnh, xử lý số liệu và phân

tích biểu bảng, thu thập thông tin từ các tài liệu học tập hóa học.

- Tăng cƣờng việc đánh giá năng lực tƣ duy sáng tạo, khả năng giải quyết

vấn đề và một số vấn đề của thực tiễn cuộc sống có liên quan đến hóa học.

- Khuyến khích ứng dụng công nghệ thông tin trong các khâu đánh giá kết

quả học tập hóa học.

3.2.3. Phạm vi đánh giá

Mở rộng đến việc đánh giá kiến thức, kỹ năng thực nghiệm cả về lý thuyết

lẫn thực hành. Đánh giá khả năng tự học của HS, phƣơng pháp hoạt động để chiếmlĩnh tri thức, khả năng tìm tòi, khai thác thông tin, xử lý và áp dụng các thông tin,

khả năng hợp tác và làm việc theo nhóm. Đánh giá năng lực hoạt động trí tuệ, tƣ

duy sáng tạo, vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống và sản xuất. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 19: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 19/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 12 

3.3. Phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá

- Về hình thức: có câu hỏi kiểm tra dạng trắc nghiệm và câu hỏi dạng tự

luận.

- Về nội dung: phải bám sát chƣơng trình hiện hành. 

+ Kiểm tra các khái niệm cơ bản+ Kiểm tra các kiến thức trọng tâm

+ Kiểm tra kỹ năng: viết công thức và phƣơng trình hóa học, giải bài toán

hóa học, thực hành, vận dụng tổng hợp các kiến thức cơ bản …

- Về mức độ: thể hiện đƣợc việc đánh giá các loại trình độ: kiến thức cơ

 bản, vận dụng thành thạo các kiến thức và tƣ duy suy luận.

4. XU HƢỚNG XÂY DỰNG BÀI TẬP HÓA HỌC HIỆN NAY Trên cơ sở của định hƣớng xây dựng chƣơng trình hóa học Phổ thông thì xu

hƣớng phát triển chung của BTHH trong giai đoạn hiện nay là hƣớng đến rèn

luyện khả năng vận dụng kiến thức, phát triển khả năng tƣ duy hóa học cho HS ở

các mặt lý thuyết, thực hành và ứng dụng. Những yêu cầu cơ bản đó là:

- Loại bỏ những bài tập nghèo nàn về kiến thức hóa học, nặng về thuật toán.

 Nội dung hóa học phải thiết thực. Chú ý đến việc mở rộng kiến thức hóa học và

các ứng dụng của hóa học trong thực tiễn.

- Tăng cƣờng sử dụng bài tập thực nghiệm, thí nghiệm hóa học trong học

tập. Nội dung kiến thức phải gắn với thực hành, thí nghiệm hóa học.- Cần sử dụng bài tập trắc nghiệm khách quan.

- Xây dựng bài tập mới để rèn luyện cho học sinh năng lực phát hiện vấn đề

và giải quyết vấn đề có liên quan đến hoá học, thực tiễn cuộc sống.

- Đa dạng hoá các loại hình bài tập nhƣ: Bài tập bằng hình vẽ, bài tập vẽ đồ

thị, sơ đồ, lắp dụng cụ thí nghiệm…

- Xây dựng những bài tập hóa học có nội dung phong phú, phần tính toán

đơn giản, nhẹ nhàng, không quá phức tạp  

- Xây dựng và tăng cƣờng bài tập thực nghiệm định lƣợng.  Trong dạy học hóa học phổ thông, bài tập hóa học có tầm quan trọng đặc

 biệt. Đối với học sinh đây là phƣơng pháp học tập tích cực, hiệu quả và không có

gì thay thế đƣợc, giúp cho học sinh nắm vững kiến thức môn học, phát triển tƣ

duy, hình thành khái niệm, khả năng ứng dụng hóa học vào thực tiễn, làm giảm

nhẹ sự nặng nề căng thẳng của khối lƣợng kiến thức và gây hứng thú hơn cho học

sinh trong học tập. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 20: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 20/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 13 

5. CÁC NGUYÊN TẮC KHI XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP 5.1. Hệ thống bài tập phải góp phần thực hiện mục tiêu môn học

Bài tập là một phƣơng tiện để tổ chức các hoạt động của học sinh nhằm

khắc sâu, vận dụng và phát triển hệ thống kiến thức lí thuyết đã học, hình thành và

rèn luyện các kĩ năng cơ bản.Mục tiêu của hóa học ở trƣờng THPT (đối với ban nâng cao), cung cấp  cho

học sinh hệ thống kiến thức, kĩ năng phổ thông, cơ bản, hiện đại, thiết thực, có

nâng cao về hóa học và gắn với đời sống. Nội dung chủ yếu bao gồm cấu tạo chất,

sự biến đổi các chất, những ứng dụng và những tác hại của các chất trong đời sống,

sản xuất và môi trƣờng. Những nội dung này góp phần giúp học sinh có học vấn

 phổ thông tƣơng đối toàn diện để có thể giải quyết tốt một số vấn đề hóa học có

liên quan đến đời sống và sản xuất. 

5.2. Hệ thống bài tập phải đảm bảo tính chính xác, khoa học

Khi xây dựng, nội dung của bài tập phải có sự chính xác về kiến thức hóa

học, bài tập cho đủ các dữ kiện, không đƣợc dƣ hay thiếu. Các bài tập không đƣợc

mắc sai lầm về mặt thiếu chính xác trong cách diễn đạt, nội dung thiếu logic chặt

chẽ. Vì vậy giáo viên khi ra bài tập cần nói, viết một cách logic chính xác và đảm

 bào tính khoa học về mặt ngôn ngữ hóa học. 

5.3. Hệ thống bài tập phải đảm bảo hệ thống và đa dạng  

Mọi ngƣời đều biết mọi sự vật, hiện tƣợng, quá trình trong thế giới kháchquan không tồn tại dạng biệt lập mà tồn tại trong một hệ thống, trong mối quan hệ

mật thiết với nhau.

Vận dụng quan điểm hệ thống –  cấu trúc vào việc xây dựng bài tập cho học

sinh. Trƣớc hết chúng tôi xác định từng bài tập. Mỗi bài tập tƣơng ứng với một kĩ

năng nhất định và đây là những kĩ năng cơ bản, vì bài tập không thể dàn trải cho

mọi kĩ năng. Toàn bộ hệ thống gồm nhiều bài tập sẽ hình thành hệ thống kĩ năng

toàn diện cho học sinh.

Trong quá trình xây dựng hệ thống bài tập có những loại bài tập đƣợc đầutƣ nhiều hơn, vì chúng góp  phần quan trọng hơn vào việc hình thành và rèn luyện

những kĩ năng liên quan đến nhiều hoạt động giáo dục… Giữa các bài tập trong hệ

thống luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bài tập trƣớc là cơ sở, nền tảng để

thực hiện bài tập sau và bài tập sau là sự cụ thể hóa, là sự phát triển và củng cố

vững chắc hơn bài tập trƣớc. Toàn bộ hệ thống bài tập đều nhằm giúp học sinh

nắm vững kiến thức, hình thành và phát triển hệ thống kĩ năng cơ bản.

Mặt khác, hệ thống bài tập còn phải đƣợc xây dựng một cách đa dạng,

 phong phú. Sự đa dạng của hệ thống bài tập sẽ giúp cho việc hình thành các kĩ

năng cụ thể, chuyên biệt một cách hiệu quả.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 21: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 21/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 14 

5.4. Hệ thống bài tập phải đảm bảo tính vừa sức, giúp cho học sinh tự học 

Bài tập phải đƣợc xây dựng từ dễ đến khó, từ đơn giản đến  phức tạp: đầu

tiên là những bài tập vận dụng theo mẫu đơn giản, sau đó là những bài tập vận

dụng phức tạp hơn, cuối cùng là những bài tập đòi hỏi sáng tạo. Các bài tập phải

có đủ loại điển hình và tính mục đích rõ ràng, có bài tập chung cho cả lớp nhƣngcũng có bài tập riêng cho từng đối tƣợng, hình thức phổ biến là cao hơn, khó hơn

nhƣng gây đƣợc hứng thú, chứ không mang tính chất ép buộc. Với hệ thống bài tập

đƣợc xây dựng theo nguyên tắc này sẽ giúp cho mọi trình độ học sinh đều tham gia

tranh luận để giải bài tập. Khi nói lên một ý hay, ý đúng sẽ tạo cho học sinh một

niềm vui, một sự hƣng phấn cao độ, kích thích tƣ duy và nỗ lực suy nghĩ.

5.5. Hệ thống bài tập phải góp phần giúp học sinh củng cố kiến thức  

Sự nắm vững kiến thức có thể phân biệt ở ba mức độ: biết , hiểu, vận dụng.

Học sinh nắm vững kiến thức hóa học một cách chắc chắn khi họ đƣợc hình thành

kĩ năng, kĩ xảo vận dụng và chiếm lĩnh kiến thức thông qua nhiều hình thức luyện

tập khác nhau. Sử dụng bài tập nhằm mục đích luyện tập cho học sinh vận dụng

kiến thức để giải những bài toán dƣới các hình thức khác nhau, kiến thức đƣợc

củng cố vững chắc hơn.

5.6. Hệ thống bài tập phải phát huy tính tích cực nhận thức, năng lực sáng tạo

của học sinh

Với mục đích nghiên cứu quá trình suy luận của học sinh nhằm phát triểnnăng lực nhận thức, tƣ duy sáng tạo, chúng tôi tạm phân ra làm hai loại bài tập:

- Bài tập cơ bản: loại bài tập chỉ yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đã

 biết để giải quyết các tình huống quen thuộc.

- Bài tập tổng hợp: loại bài tập đòi hỏi học sinh khi giải vận dụng một chuỗi

các lập luận lôgic, giữa cái đã cho và cái cần tìm. Do đó học sinh cần phải giải

thành thạo các bài tập cơ bản và phải nhận ra quan hệ lôgic của toàn bài, từ đó học

sinh đề ra cách giải quyết cho bài toán.

6. QUY TRÌNH XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA VÔ CƠ LỚP 10 * Bước 1: Xác định mục đích của hệ thống bài tập

Mục đích chung nhất của việc xây dựng hệ thống bài tập hóa học là giúp

nâng cao chất lƣợng dạy và học môn hóa học, giúp HS đạt kết quả học tập tốt hơn

cũng nhƣ yêu thích bộ môn hóa học hơn đồng thời góp phần hình thành thế gới

quan, hình thành những năng lực và kỹ năng cần thiết cho các em chuẩn bị vào

đời.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 22: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 22/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 15 

* Bước 2: Xác định nội dung của hệ thống bài tập

 Nội dung của hệ thống bài tập phải bao quát đƣợc kiến thức của chƣơng

trình.

* Bước 3: Lựa chọn các bài tập tiêu biểu điển hình, phân loại, xây dựng

thành hệ thống bài tập đa cấp. 

* Bước 4: Biên soạn bài tập hóa học mới theo các yêu cầu sư phạm định

trước

Tùy theo yêu cầu sƣ phạm ta có thể đơn giản hóa hay phức tạp hóa bài tập,

soạn những bài tập có độ khó tăng dần, có chứa đựng những yếu tố giúp rèn luyện

những kỹ năng riêng biệt nào đó.

Có thể xây dựng bài tập mới theo một số cách sau:

-Xây dựng theo mẫu bài tập có sẵn.

 - Xây dựng bài tập mới:

+ Dựa vào tính chất hóa học và các quy luật tƣơng tác giữa các chất

+ Lấy nội dung, những tình huống hay và quan trọng ở nhiều bài để phối

hợp lại thành bài mới.

Trong dạy học hóa học, sử dụng bài tập là một biện pháp hết sức quan trọng

để nâng cao chất lƣợng dạy và học. Bài tập hóa học giúp học sinh vận dụng, mở

rộng kiến thức, bài tập hóa học giúp học sinh tự tìm tòi kiến thức và rèn kỹ năng tự

học, nâng cao khả năng nhận thức và tƣ duy cho học sinh . Nhƣng quan trọng hơnhết, mục đích sử dụng cao nhất của bài tập hóa học là giúp học sinh  nắm vững lý

thuyết, rèn kỹ năng và đáp ứng yêu cầu kiểm tra, thi cử. Vì vậy, đề tài chủ yếu xây

dựng dạng bài tập phục vụ yêu cầu này. Các bài tập bao gồm cả cả hai dạng  bài

tập trắc nghiệm và bài tập tự luận. Bài tập trắc nghiệm giúp các em học sinh biết

đƣợc các dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan thƣờng gặp trong các đề thi, qua đó

mỗi em sẽ tự rèn luyện và đề ra phƣơng pháp học phù hợp hơn cho mình.  Bài tập

tự luận giúp các em rèn luyện khả năng tính toán, tƣ duy để giải quyết các vấn đề

của một bài toán hóa học đặt ra mà các bắt gặp trong các đề kiểm tra, đề thi. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 23: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 23/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 16 

CHƢƠNG 2: TỔNG HỢP KIẾN THỨC VÀ XÂY DỰNG HỆ

THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 10 –  CHƢƠNG TRÌNH

NÂNG CAO

CHƢƠNG 1: NGUYÊN TỬ  

1. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG 

1.1. Thành phần cấu tạo nguyên tử  

1.1.1. Hạt nhân nguyên tử  

- Mọi nguyên tử đều cấu tạo từ 3 loại hạt: proton, nơtron và electron. - Hạt nhân nguyên tử nằm ở tâm nguyên tử, gồm có hạt proton mang điện

dƣơng (1+) và nơtron không mang điện, hai loại hạt này có khối lƣợng gần bằng

nhau và xấp xỉ bằng 1u (hay 1đvC). 

- Hầu hết khối lƣợng nguyên tử đều tập trung ở nhân mặc dù hạt nhân chỉ

chiếm một phần rất nhỏ thể tích của nguyên tử. 

Loại hạt Kí hiệu Điện tích Khối lƣợ ng

 NhânProton P 1+ (e0)

 1u

(1,6726.10-27kg)

 Nơtron  N 0  1u

(1,6748.10-27kg)

Vỏ  Electron E 1- (e) 0,00055u

Không đáng kể 

Lớp vỏ  Hạt nhân 

Gồm các electronmang điện âm 

Protonmang điện dƣơng 

 Nguyên tử 

 Nơtronkhông mang điện 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 24: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 24/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 17 

1.1.2. Lớp vỏ electron của nguyên tử  

Lớp vỏ của nguyên tử gồm các electron mang điện tích âm, chuyển động

trong không gian xung quanh hạt nhân. Mỗi hạt electron mang điện tích âm (1-) và

có khối lƣợng xấp xĩ 1840

1

 lần khối lƣợng của proton.Vì nguyên tử trung hòa về điện nên trong bất kì nguyên tử nào, số hạt

electron cũng bằng số hạt proton. 

Trong nguyên tử, các electron đƣợc sắp xếp thành từng lớp, các lớp đƣợc

sắp xếp từ trong ra ngoài. 

a) Lớp và phân lớp electron 

Số thứ tự lớ  p (n) 1 2 3 4

Kí hiệu của lớ  p K L M N

Số electron tối đa ở  lớ  p (2n2) 2 8 18 32

Số phân lớ  p trong lớ  p 1 2 3 4

Tên phân lớ  p1s 2s,2p 3s, 3p, 3d

4s, 4p, 4d,

4f

Số electron tối đa ở  phân lớ  p 2 2, 6 2, 6, 10 2, 6, 10, 14

b) Obitan nguyên tử

- Tính hóa học của nguyên tố phụ thuộc vào lớp vỏ electron của nguyên tử.

Electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo obitan và hợp thành các lớp và phân lớp electron. 

- Sự chuyển động của electron trong nguyên tử: 

+ Electron chuyển động quanh hạt nhân, không thể xác định chính xác vị trí

lẫn tốc độ mà chỉ xác định đƣợc vùng không gian electron chuyển động,   gọi là

đám mây electron. 

+ Vùng không gian quanh hạt nhân ở đó có sự hiện diện của electron nhiều

nhất (khoảng 90%) gọi là obitan nguyên tử (kí hiệu là AO). 

Mỗi obitan chỉ nhận tối đa 2 electron. 

+ Obitan s có dạng hình cầu, obitan p có dạng hình số 8 nổi , obitan d, f có

hình phức tạp. 

Obitan s

z

x

y

Obitan px

z

x

y

Obitan py

z

x

y

Obitan pz

z

x

y

 Phân lớp s có 1 obitan, có đối xứng cầu trong không gian (obitan s). 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 25: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 25/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 18 

Phân lớp p có 3 obitan, px, py, pz  định hƣớng theo các trục x, y và z (3

obitan p).

Phân lớp d có 5 obitan, định hƣớng khác nhau trong không gian (5 obitan

d).

Phân lớp f có 7 obitan, cũng định hƣớng khác nhau trong không gian (7obitan f).

- Số obitan trong một lớp electron n là n2 obitan.

+ Lớp K (n = 1): 12 có 1 obitan: 1s.

+ Lớp L (n = 2): 22 có 4 obitan: 1 obitan 2s và 3 obitan 2p.

+ Lớp M (n = 3): 32 có 9 obitan: 1 obitan 3s, 3 obitan 3p và 5 obitan 3d.

+ Lớp N (n = 4): 42 có 16 obitan: 1 obitan 4s, 3 obitan 4p, 5 obitan 4d và 7

obitan 4f.1.2. Năng lƣợng các elctron trong nguyên tử, cấu hình electron nguyên tử  

1.2.1. Năng lượng của electron trong nguyên tử  

- Trong nguyên tử, các electron trên mỗi obitan có một mức năng lƣợng xác

định. Ngƣời ta gọi mức năng lƣợng này là mức năng lƣợng obitan nguyên tử (mức

năng lƣợng AO). 

- Mức năng lƣợng đƣợc sắp xếp theo quy tắc Klechkowsky

1s 2s 3s 4s 5s 6s 7s

2p 3p 4p 5p 6p 7p

3d 4d 5d 6d 7d

4f 5f 6f 7f

Vậy trật tự các mức năng lƣợng AO tăng dần theo thứ tự ƣu tiên sau:

1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s … Thứ tự mức năng lƣợng AO trên cho ta thấy khi điện tích hạt nhân tăng có

sự chèn mức năng lƣợng. Mức 4s trở nên thấp hơn 3d, mức 5s thấp hơn 4d, 6s thấp

hơn 4f… 

1.2.2. Sự sắp xếp electron trong nguyên tử  

Sự sắp xếp các electron trong nguyên tử tuân theo nguyên lí Pauli (W.

Pauli), nguyên lí vững bền và quy tắc Hun (Hund). 

a) Nguyên lí Pauli

- Ô lƣợng tử: Để biểu diễn obitan nguyên tử một cách đơn giản ngƣời tadùng ô vuông nhỏ đƣợc gọi là ô lƣợng tử. Một ô lƣợng tử ứng với một AO. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 26: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 26/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 19 

- Trên một obitan chỉ có thể có nhiều nhất là 2 electron và 2 electron này

chuyển động tự quay khác chiều nhau xung quanh trục riêng của mỗi electron.  

b) Nguyên lí vững bền 

Ở trạng thái cơ bản trong một nguyên tử, các electron chiếm lần lƣợt những

obitan có mức năng lƣợng từ thấp đến cao. c) Quy tắc Hund  

Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ phân bố trên các obitan sao cho số

electron độc thân là tối đa và các electron này phải có chiều tự quay giống nhau.  

1.2.3. Cấu hình electron nguyên tử  

Cấu hình electron dùng để mô tả các electron phân bố nhƣ thế nào trong các

lớp, phân lớp của nguyên tử. 

Cấu hình electron đối với 20 nguyên tố đầu, có đặc điểm cấu hình electron

 phù hợp mức năng lƣợng. 

Cấu hình electron bắt đầu từ nguyên tố thứ 21 không còn trùng với mức

năng lƣợng, ta trở lại thứ tự bình thƣờng 3d < 4s.

- Cách viết cấu hình electron trong nguyên tử:  

+ Xác định số electron. 

+ Sắp xếp các electron vào phân lớp theo thứ tự tăng dần mức năng lƣợng.  

+ Viết electron theo thứ tự các lớp và phân lớp.

Ví dụ: Viết cấu hình electron của Fe (Z = 26) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s23d6    1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 

Sắp xếp theo mức năng lƣợng Cấu hình electron 

Fe: Z = 26

1s2  2s2  2p6  3s2  3p6  3d6  4s2 

                             

Cấu hình electron của một số nguyên tố nhƣ: Cu, Cr, Pd… có ngoại lệ đối

với electron lớp ngoài cùng, vì để cấu trúc vỏ electron bền nhất. 

Với nguyên tử có cấu hình electron (n –  1)dans b, b luôn luôn là 2, a chọn các

giá trị từ 1  10. Trừ 2 trƣờng hợp: 

* a + b = 6 thay vì a = 4; b = 2 phải viết là a = 5; b = 1 (để phân lớp d bán

 bão hòa).

* a + b = 11 thay vì a = 9; b = 2 phải viết là a = 10; b = 1 (để phân lớp d bão

hòa).

Ví dụ: Cu: Z = 29 1s

2

 2s

2

 2p

6

 3s

2

 3p

6

 3d

10

 4s

1

 (đáng lẽ 1s

2

 2s

2

 2p

6

 3s

2

 3p

6

 3d9 4s2 nhƣng electron ngoài cùng nhảy vào lớp trong để lớp bão hòa). 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 27: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 27/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 20 

1.2.4. Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng  

- Đối với nguyên tử của mọi nguyên tố, lớp electron ngoài cùng có tối đa 8

electron (trừ He)  bền vững gọi là cấu hình của khí hiếm.

- Các nguyên tử có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng là các k im loại. Các

nguyên tử có 5, 6, 7 electron ở lớp ngoài cùng thƣờng là các phi kim.

- Các nguyên tử có 4 electron ở lớp ngoài cùng có thể là các kim loại hay

phi kim.

- Trong các phản ứng hóa học, các nguyên tố có khuynh hƣớng nhƣờng,

nhận hoặc góp chung electron để đạt cấu hình electron của khí hiếm (khí trơ). 

- Nguời ta gọi là những electron có khả năng tham gia vào việc hình thành

liên kết hóa học gọi là electron hóa trị. 

Ví dụ: 11 Na: 1s

2

 2s

2

 2p

6

 3s

1

 số electron hóa trị là 1.

 13Al: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1  số electron hóa trị là 3. 

17Cl: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5  số electron hóa trị là 7. 

Vì do cấu hình electron của Cl: 

1s 2s 2p 3s 3p 3d

                 

Trong đó có phân lớp 3d trống nên các elec tron 3p và 3s có thể nhảy lên

 phân lớp 3d, nên clo có tới hóa trị VII. TÓM TẮT ĐẶC ĐIỂM ELECTRON LỚP NGOÀI CÙNG 

Cấu hình

electron lớ  p

ngoài cùng

ns1 , ns2 

ns2 np1 ns2 np2 ns2 np3, ns2 

np4 và ns2 np5

ns2 np6 

(He : 1s2)

Số  electron lớ  p

ngoài cùng1, 2 hoặc 3 4 5, 6 hoặc 7 8 (2 ở  He)

Tính chất hóa

học điển hình

Kim loại

(Tr ừ B)

Có thể là kim

loại hay phi

kim

Phi kim Khí hiếm

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 28: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 28/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 21 

1.3. Khối lƣợng, kích thƣớc của nguyên tử  

1.3.1. Đơn vị đo khối lượng nguyên tử  

Để biểu thị khối lƣợng nguyên tử các nguyên tố, ngƣời ta lấy12

1 khối lƣợng

của đồng vị cacbon 12 làm dơn vị đo khối lƣợng nguyên tử, kí hiệu là u (u cònđƣợc gọi là đvC). 

272719,9206.10 kg

1u 1,66005.10 kg12

 

- Số đo khối lƣợng nguyên tử tính bằng u gọi là nguyên tử khối. 

- Nguyên tử khối (NTK) cho biết độ nặng nhẹ khác nhau giữa các nguyên tử

và là đại lƣợng đặc trƣng cho mỗi nguyên tố. 

- NTK là con số so sánh khối lƣợng của nguyên tử với12

1 khối lƣợng của

một nguyên tử đồng vị cacbon 12. 

1.3.2. Kích thước nguyên tử  

 Nếu coi nhƣ nguyên tử là một khối cầu, thì đƣờng kính của nguyên tử bằng

khoảng 10-8cm, còn đƣờng kính của hạt nhân khoảng 10-12cm.

1.4. Điện tích và số khối của hạt nhân 

1.4.1. Điện tích hạt nhân Số điện tích hạt nhân = số proton = số electron 

1.4.2. Số khối của hạt nh ân

Số khối A của hạt nhân bằng tổng số số hạt proton (Z) và tổng số hạt nơtron

(N).

Proton và nơtron đều có khối lƣợng xấp xỉ một đơn vị cacbon (đvC).

Electron có khối lƣợng nhỏ hơn rất nhiều (0,00055đvC), nên về số trị có thể coi

nguyên tử khối xấp xỉ số khối của hạt nhân. 1.4.3. Nguyên tố hóa học 

- Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. 

- Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hó học đều cố cùng số proton và

cùng số nơtron. 

- Những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân Z và cùng số electron ở lớp

vỏ nguyên tử đều có tính chất hóa học giống nhau.

A = Z + N

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 29: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 29/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 22 

1.4.4.  Đồng vị và nguyên tử khối trung bình 

a) Đồng vị 

 Những nguyên tử có cùng số proton nhƣng khác nhau về số nơtron, do đó

có số khối A khác nhau là những đồng vị của một nguyên tố hóa  học. 

- Hiện tƣợng đồng vị đã giải thích đƣợc tại sao nguyên tử khối cầu nguyêntố lại là số thập phân, ví dụ: Cl : 35,5 … Nguyên tố nào cũng có đồng vị và khối

lƣợng của nguyên tử là trị số trung bình của các đồng vị. 

- Thông thƣờng trong các đồng vị bền (Z<83) (trừ H) thì: 

5,1)(

)(1  

 proton Z 

notron N   

* Mối quan hệ giữa các hạt cơ bản cấu tạo nên nguyên tử: 

-Số hạt cơ bản = 2.Z + N (mang điện: 2.Z, không mang điện: N).

 - Số hạt mang điện = số electron + số proton = 2.Z . 

- Số hạt ở hạt nhân = số proton + số nơ tron = Z + N.

- Điều kiện bền của hạt nhân nguyên tử là: 

 N1 1,33

 Z    với Z ≤ 20 

1 1,5 N 

 Z    với Z ≤ 82 

Tổng hạt = Z + E + N = 2.Z + N mà: Z ≤ N ≤ 1,5.Z Nên: 2.Z + Z ≤ 2.Z +N ≤ 2.Z+1,5.Z  3.Z ≤ Tổng hạt ≤ 3,5.Z

3,5 3

hat hat   Z   

b) Nguyên tử khối (NTK) trung bình của nguyên tố  

- Hầu hết các nguyên tố hóa học là hỗn hợp của nhiều đồng vị. Nguyên tử

khối của một nguyên tố hóa học có nhiều đồng vị là nguyên tử khối trung bình của

hỗn hợp các đồng vị tính theo tỉ lệ phần trăm (hoặc tỉ lệ số nguyên tử) của mỗi

đồng vị. 

- Gọi A là nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố. A1, A2 ... là nguyêntử khối của các đồng vị có % số nguyên tử lần lƣợt là a%, b%... 

Ta có:

  1 2a.A b.A ....

A100

 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 30: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 30/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 23 

1.5. Phản ứng hạt nhân 

- Phản ứng hạt nhân là phản ứng làm thay đổi thành phần hạt nhân nguyên

tử để nguyên tử nguyên tố này biến đổi thành nguyên tử nguyên tố khác. 

- Đồng vị phóng xạ là hiện tƣợng phóng xạ của hạt nhân các nguyên tử

không bền, tự phân hủy và phóng ra các hạt vật chất khác nhau nhƣ   ,     kèm

theo bức xạ điện từ nhƣ tia   .

Ví dụ: U 23 8

92     Th23 4

90   +  He4

2  

Urani   Thori + Heli

Cần lƣu ý: Trong phản ứng hạt nhân, cả số khối và điện tích đều đƣợc bảo toàn. 

2. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 

Câu 1: Trong một nguyên tử 

1. Số hiệu nguyên tử bằng trị số của điện tích hạt nhân nguyên tử. 2. Số proton bằng số electron 

3. Tổng điện tích các proton bằng tổng điện tích hạt nhân Z 

4. Số khối A là khối lƣợng tuyệt đối của nguyên tử 

5. Tổng số proton và số electron đƣợc gọi là số khối 

6. Tổng số proton và số nơtron gọi là số khối 

Số mệnh đề phát biểu đúng là: 

A. 2 B. 4 C. 3 D. 5

Câu 2: Sự phân bố electron vào các obitan và lớp electron dựa vào 

A. nguyên lí vững bền và nguyên lí Pauli.

B. nguyên lí vững bền và quy tắc Hund. 

C. nguyên lí vững bền, nguyên lí Pauli và quy tắc Hund. 

D. nguyên lí Pauli và quy tắc Hund. 

Câu 3: Phát biểu nào dƣới đây không đúng?

A. Các electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo tròn. 

B. Các electron trong cùng một phân lớp có mức năng lƣợng xấp xỉ bằngnhau.

C. Các electron chuyển động không tuân theo quỹ đạo xác định.

D. Các electron trong cùng một lớp electron có mức năng lƣợng gần bằng nhau.  

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 31: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 31/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 24 

Câu 4: Cho cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố sau: 

a) 1s22s1  d) 1s22s22p63s2 

 b) 1s22s22p5  e) 1s22s22p63s23p4 

c) 1s22s22p63s23p1 

Cấu hình của các nguyên tố phi kim là: A. a, b. B. b, c. C. c, d. D. b, e.

Câu 5: Ion có 18 electron và 16 proton mang điện tích là

A. 16+. B. 2−.  C. 18−.  D. 2+.

Câu 6: Cấu hình electron nào dƣới đây là của ion Fe3+?

A. 1s22s22p63s23p63d5 

B. 1s22s22p63s23p63d6 

C. 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

6

3d

6

4s

2

D. 1s22s22p63s23p63d34s2 

Câu 7: Dãy gồm các ion X+ và Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình e là: 1s22s22p6 ?

A. Na+, F-, Ne. B. Na+, Cl-, Ar.

C. Li+, F-, Ne. D. K +, Cl-, Ar.

Câu 8: Có bao nhiêu electron trong ion 52

24 Cr 3+?

A. 21 B. 27 C. 24 D. 49

Câu 9: Vi hạt nào dƣới đây có số proton nhiều hơn số electron? 

A. Nguyên tử Na. B. Ion clorua Cl−.C. Nguyên tử S.  D. Ion kali K +.

Câu 10: Biết số Avogađro bằng 6,022.1023. Số nguyên tử H có trong 1,8 gam H2O là

A. 0,301.10−23 nguyên tử. 

B. 1,204. 1023 nguyên tử. 

C. 6,022. 1022 nguyên tử. 

D. 10,840. 10−23 nguyên tử. 

Câu 11: Nguyên tử nào dƣới đây có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p64s1?

A. Ca B. K C. Ba D. Na

Câu 12: Cho các nguyên tử sau N (Z = 7), O (Z = 8), S (Z = 16), Cl (Z = 17).

Trong số đó các nguyên tử có 2 electron độc thân ở trạng thái cơ bản là: 

A. N và S B. S và Cl C. O và S D. N và Cl

Câu 13: Ion A2+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6. Tổng số electron

trong nguyên tử A là: 

A. 18 B. 19 C. 20 D. 21

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 32: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 32/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 25 

Câu 14:  Cấu hình electron của ion nào sau đây khác cấu hình electron của khí

hiếm ?

A. Na+  B. Cu2+  C. Cl-  D. O2- 

Câu 15:  Nguyên tử X có cấu hình electron là : 1s22s22p5. Ion mà X có thể tạo

thành là :

A. X+ B. X2+  C. X-  D. X2-

Câu 16: X là kim loại hóa trị II, Y là kim loại hóa trị III. Tổng số hạt trong nguyên

tử X là 36 và trong nguyên tử Y là 40. X, Y là

A. Ca và Al. B. Mg và Cr.

C. Mg và Al. D.Kết quả khác. 

Câu 17:  Nguyên tử 23Z có cấu hình e là: 1s22s22p63s1. Z có

A. 11 nơtron, 12 proton. 

B. 11 proton, 12 nơtron. C. 13 proton, 10 nơtron.  D. 11 proton, 12 electron.

Câu 18: Trong tự nhiên oxi có 3 đồng vị bền là O16

8 ; O17

8 ; O18

8 , còn cacbon có 2

đồng vị bền là C 12

6 ; C 13

6 . Số lƣợng phân tử CO2 tạo thành từ các đồng vị trên là:

A. 10. B. 12. C. 11. D. 13.

Câu 19: Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử F19

9 là:

A. 19. B. 28. C. 30. D. 32. 

Câu 20: Tổng số hạt (n, p, e) trong ion Cl35

17

là:

A. 52. B. 53. C. 35. D. 51.

Câu 21: Số p, n, e của ion 352

24 Cr  lần lƣợt là: 

A. 24, 28, 24. B. 24, 30, 21. C. 24, 28, 21. D. 24, 28, 27.

Câu 22: Cation X+ có cấu hình electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 2s22p6. Cấu hình

electron của phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X là:

A. 3s1. B. 3s2. C. 3p1. D. 2p5.

Câu 23: Cấu hình electron nào dƣới đây là của nguyên tử nguyên tố X (Z=24)? 

A. [Ar] 3d54s1  B. [Ar] 3d44s2 C. [Ar] 4s24p6  D. [Ar] 4s14p5 

Câu 24: Cấu hình electron nào dƣới đây viết không đúng? 

A. 1s22s2 2p6 3s23p64s23d6  B. 1s2 2s22p5 

C. 1s2 2s22p63s1 D. 1s22s22p63s23p5

Câu 25:  Nguyên tử X có tổng số hạt là 82, số khối của X là 56. Điện tích hạt nhân

của X là: 

A. 87+. B. 11+. C. 26+. D. 30+

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 33: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 33/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 26 

Câu 26:  Nguyên tử nguyên tố X có số đơn vị điện tích hạt nhân bằng 13, số khối

 bằng 27 thì số electron hoá trị là 

A. 13. B. 5. C. 3. D. 4.

Câu 27: Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 1 nguyên tử nguyên tố X là

155, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. X lànguyên tố nào dƣới đây? 

A. Cu. B. Ag C. Fe D. Al

Câu 28: Cấu hình electron biểu diễn theo ô lƣợng tử nào dƣới đây không đúng? 

A.        B.        

C.         D.        

Câu 29: Sự phân bố electron vào các AO ở nguyên tử photpho nào dƣới đây là đúng? 

A.                

B.                  

C.                  

D.                  

Câu 30:  Nguyên tử của nguyên tố nào dƣới đây luôn nhƣờng một electron trong

các phản ứng hoá học? 

A. Na B. Mg C. Al D. Si

Câu 31: Cho bộ 3 số lƣợng tử n = 3, l = 1,1

2 s

m   . Cấu hình electron nguyên tử

nào dƣới đây là đúng? A. 1s22s22p63s23p6 4s23d5 

B. 1s22s22p63s23p1 

C. 1s22s22p63s23p4 

D. 1s22s22p63s23p6 4s2 

Câu 32:  Nguyên tử X có tổng số các hạt bằng 60, trong đó số hạt nơtron bằng số

hạt proton. X là nguyên tử nào dƣới đây? 

A. Ar 40

18   B. K 39

19   C. Sc37

21   D. Ca40

20  

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 34: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 34/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 27 

Câu 33: Câu nào dƣới đây là đúng nhất? 

A. Tất cả các nguyên tố mà nguyên tử có 3 electron ở lớp ngoài cùng đều là

kim loại hoạt động mạnh. 

B. Các nguyên tố mà nguyên tử có 5 electron ở lớp ngoài cùng thƣờng là

 phi kim.C. Tất cả các nguyên tố mà nguyên tử có 4 electron ở lớp ngoài cùng đều là

 phi kim.

D. Tất cả các nguyên tố mà nguyên tử có 8 electron ở lớp ngoài cùng đều là

kim loại. 

Câu 34:  Nguyên tử các nguyên tố X, Y, Z có lần lƣợt  cấu hình electron là:

1s22s22p63s23p4, 1s22s22p63s23p6, 1s22s22p63s23p64s2.

Trong các nguyên tố X, Y, Z nguyên tố kim loại là: A. X. B. Y. C. Z. D. X và  Y. 

Câu 35: Ion O2− không có cùng số electron với nguyên tử hoặc ion nào dƣới đây? 

A. F−  B. Cl−  C. Ne D. Mg2+ 

Câu 36: Khối lƣợng của nguyên tử C có 6 proton, 8 nơtron và 6 electron là 

A. 12 u B. 12 gam C. 14 u D. 13 gam

Câu 37:  Trong tự nhiên Cu có hai đồng vị: Cu63

29 ; Cu65

29 . K hối lƣợng nguyên tử

trung bình của Cu là 63,54. Thành phần % về khối lƣợng của Cu63

29 trong CuCl2 là

giá trị nào dƣới đây? Biết MCl=35,5.A. 73,00 % B. 27,00% C. 32,33% D. 34,48 %

Câu 38: Oxit B có công thức X2O. Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong B là

92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. B là

chất nào dƣới đây? 

A. Na2O B. K 2O C. Cl2O D. N2O

Câu 39:  Nguyên tử nguyên tố X tạo ion X−. Tổng số hạt (p, n, e) trong X− bằng

116. X là nguyên tử nguyên tố nào dƣới đây? 

A. 34Se B. 32Ge C. 33As D. 35Br

Câu 40: Trong tự nhiên Cl có hai đồng vị: Cl35

17  chiếm 75%, Cl37

17  chiếm 25%. Vậy

khối lƣợng nguyên tử trung bình của Cl là :

A. 37,5. B. 36,5. C. 35,5. D. 36,0.

Câu 41: Dãy nào dƣới đây gồm các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học? 

A.  X 14

6 ; Y 14

7   B.  X 19

9 ; Y 20

10   C.  X 12

6 ; Y 14

6   D.  X 40

18 ; Y 40

19  

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 35: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 35/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 28 

Câu 42: M có các đồng vị sau:  M 55

26 ;  M 56

26 ;  M 57

26 ;  M 58

26 . Đồng vị phù hợp với tỉ lệ

số proton : số nơtron = 13 : 15 là: 

A.  M 55

26 . B.  M 56

26 . C.  M 57

26 . D.  M 58

26 .

Câu 43: Hiđro có 3 đồng vị là H

1

1 ; H

2

1 ; H

3

1 . Be có 1 đồng vị là Be

9

. Có bao nhiêuloại phân tử BeH2 cấu tạo từ các đồng vị trên? 

A.1 B.6 C.12 D.18

Câu 44:  Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) là 115, trong đó số hạt

mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Cấu hình electron

nguyên tử nguyên tố X là: 

A. 1s22s22p63s23p64s2.

B. 1s22s22p63s23p63d104s24p5.

C. 1s22s22p63s23p5.

D. 1s22s22p63s23p63d104s1.

Câu 45:  Nguyên tử của nguyên tố Y đƣợc cấu tạo bởi 36 hạt, trong đó số hạt mang

điện gấp đôi số hạt không mang điện. Cấu hình electron của Y là: 

A. 1s22s22p63s13p1. B. 1s22s22p63s2. C. 1s22s22p62d2. D. 1s22s22p6.

Câu 46: Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số hạt cơ bản là 52, trong đó số hạt không

mang điện trong hạt nhân lớn gấp 1,059 lần số hạt mang điện dƣơng. Kết luận nào

dƣới đây là không đúng với Y? A. Y là nguyên tố phi kim.  

B. Y có số khối bằng 35. 

C. Điện tích hạt nhân của Y là 17+.

D. Trạng thái cơ bản Y có 3 electron độc thân. 

Câu 47:  Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron đã xây dựng đến phân lớp

3d2. Số electron của nguyên tử nguyên tố X là 

A. 18. B. 24. C. 20. D. 22.

Câu 48:  Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang

điện của A là 8. A và B là các nguyên tố 

A. Al và Br. B. Al và Cl. C. Mg và Cl. D. Si và Br.

Câu 49:  Nguyên tử nguyên tố R  có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34,

trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. R là nguyên tử nào

dƣới đây? 

A. Na B. Mg C. F D. Ne

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 36: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 36/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 29 

Câu 50: Cation X3+ và anionY2− đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là

2p6. Kí hiệu của các nguyên tố X,Y là 

A. Al và O. B. B và O. C. Al và S. D. Fe và S.

Câu 51:  Nguyên tử nguyên tố X có Z = 17. Số electron thuộc lớp ngoài cùng của

X là giá trị nào dƣới đây? 

A. 1. B. 2. C. 7. D. 3.

Câu 52: Nguyên tử nguyên tố X có Z = 17. X có số electron độc thân ở trạng thái cơ bản

là :

A. 1. B. 2. C. 5. D. 3.

Câu 53: Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề dƣới đây.

A. Các electron trong cùng một lớp có năng lƣợng bằng nhau. 

B. Các electron trong cùng một phân lớp có năng lƣợng bằng nhau. C. Số obitan trong lớp electron thứ n là 2n2.

D. Số electron tối đa trong lớp electron thứ n là n2.

Câu 54:  Nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng đƣợc điền vào phân lớp 

3p1. Nguyên tử của nguyên tố Y có electron cuối cùng đƣợc điền vào phân lớp 3p3.

Số proton của X và Y lần lƣợt là 

A. 13 và 15 B. 12 và 14 C. 13 và 14 D. 12 và 15

Câu 55:  Nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng đƣợc điền vào phân lớp 3p1. Nguyên tử của nguyên tố Y có electron cuối cùng đƣợc điền vào phân lớp 3p3.

Kết luận nào dƣới đây là đúng? 

A. Cả X và Y đều là kim loại. 

B. Cả X và Y đều là phi kim. 

C. X là kim loại còn Y là phi kim. 

D. X là phi kim còn Y là kim loại. 

Câu 56:  Anion X2−  có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Cấu hình

electron nguyên tử của X là: 

A. 1s22s22p63s23p1 

B. 1s22s22p63s23p4 

C. 1s22s22p63s2 

D. Tất cả đều sai 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 37: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 37/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 30 

Câu 57: Cation kim loại Mn+  có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s 22p6.

Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử M là: 

A. 3s1 hoặc 3s2 hoặc 3s23p1 

B. 3s1 hoặc 2s22p5.

C. 2s22p5 hoặc 2s22p4 

D. 2s22p4 hoặc 3s2.

Câu 58:  Nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng đƣợc phân bố vào phân

lớp 4s1. X có cấu hình electron nào dƣới đây? 

A. 1s22s22p63s23p64s1 

B. 1s22s22p63s23p63d54s1 

C. 1s22s22p63s23p63d104s1 

D. 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

6

3d

5

4s

1

 hoặc 1s2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

6

3d

10

4s

1

 Câu 59: Electron cuối cùng phân bố vào nguyên tử X là 3d7. Số electron lớp ngoài

cùng của X là 

A. 3. B. 2. C. 5. D. 7. 

Câu 60: Cấu hình electron lớp vỏ ngoài cùng của một ion là 2s22p6. Ion đó là :

A. Cl −.

B. Na+ hoặc Cl −.

C. Mg2+ hoặc Cl −.

D. Na+

 hoặc Mg2+

.Câu 61:  U23 8

92   là nguyên tố gốc của họ phóng xạ tự nhiên uran, kết thúc của dãy

này là đồng vị bền của chì Pb206

82 , số lần phân rã  và  là:

A. 6 lần phân rã  và 8 lần phân rã .

B. 8 lần phân rã  và 6 lần phân rã .

C. 8 lần phân rã  và 8 lần phân rã .

D. 6 lần phân rã  và 6 lần phân rã .

Câu 62: Tia phóng xạ của đồng vị 146C  là:A. tia . B. tia . C. tia . D. tia  và .

Câu 63: Chu kỳ bán rã là thời gian cần thiết để lƣợng chất ban đầu mất đi một nửa. Chu

kì bán rã của P32

15  là 14,3 ngày. Cần bao nhiêu ngày để một mẫu thuốc có tính phóng xạ

chứa P32

15  giảm đi chỉ còn lại 20% hoạt tính phóng xạ ban đầu của nó. 

A. 33,2 ngày B. 71,5 ngày C. 61,8 ngày D. 286 ngày

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 38: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 38/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 31 

Câu 64: (ĐH khối A 2010): Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử:26 55 26

13 26 12; ; X Y Z  

A. X, Y thuộc cùng một nguyên tố hoá học.

B. X và Z có cùng số khối. 

C. X và Y có cùng số nơ tron.

D. X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học. 

Câu 65: (ĐH khối A 2013): Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử

 Na( Z = 11) là

A. 1s22s22p53s2 B. 1s22s22p43s1

C. 1s22s22p63s2  D. 1s22s22p63s1

Câu 66: (ĐH khối B 2010): Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là

79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hìnhelectroncủa nguyên tử M là: 

A. [Ar]3d54s1. B. [Ar]3d64s2.

C. [Ar]3d64s1. D. [Ar]3d34s2.

Câu 67: (ĐH khối A 2009): Tổng số hạt của một nguyên tử X là 28. X là 

A. O B. N C. F D. Ne

Câu 68:  (ĐH khối A 2009): Biết Cu có số hiệu nguyên tử là 29. Cấu hình

electron của ion Cu+ là:

A. [Ar]3d104s1  B. [Ar]3d94s1 C.[Ar]3d9  D.[Ar]3d10

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 39: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 39/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 32 

54,63100

65.63   ba

2.1. Đáp án

1.B 18.B 35.B 52.A

2.C 19.B 36.C 53.B

3.A 20.B 37.D 54.A

4.D 21.C 38.A 55.C

5.B 22.A 39.D 56.B

6.A 23.A 40.C 57.A

7.A 24.D 41.C 58.A

8.A 25.C 42.B 59.B

9.D 26.C 43.B 60.D

10.B 27.B 44.B 61.B

11.B 28.A 45.B 62.B12.C 29.C 46.D 63.A

13.C 30.A 47.D 64.B

14.B 31.B 48.B 65.D

15.C 32.B 49.A 66.B

16.C 33.B 50.A 67.C

17.B 34.C 51.C 68.D

2.2. Hƣớng dẫn giải 

Câu 27:

Ta có: N + Z + E = 155 

  N + 2Z = 155

2Z = N + 33

 N = 61  2Z = 155 –  61

Z = 47  A = P + N = 108  B

Câu 37:63

Cu : a% 63a + 65b =63,5465Cu : b%   a + b = 100

  a = 73

 b = 27

 % 63Cu = %48,3410054,134

54,63%.73    D

Ta có

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 40: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 40/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 33 

 

Câu 38: 

CTPT: X2O

Ta có:

4P + 2N + 24 = 92 4P + 2N = 68 P= 11

(4P + 16 ) = (2N + 8) + 28 4P –  2N = 20 N= 12

  X là Na và B là Na2O

Câu 40: Theo đề ra ta có: 

 M   = 5,35100

25,3775,35

 C

Câu 44:

Ta có:

2P + 2N =115 P = 35

2P –  N =25 N = 45  Cấu hình B 

Câu 63: 

Áp dụng công thức: t = T.2ln

)ln(m

mo

 = 14,3. 2,332ln

2,0

1ln

 (ngày)

 Đáp án A 

Câu 49:

Ta có:

2P + N = 34 P = 11

2P –  1,833N = 0 N = 12  Đáp án A 

Câu 67: 

Từ điều kiện:  pn p   5.1    35.3

T  p

T  (với T là tổng số hạt) 

Theo đề ta đƣợc: 33.98    p  

+ p=8 X:O n=8  T=26 (loại) 

+ p=9  X: F  n=10  T=28 (thoả) 3. BÀI TẬP TỰ LUẬN 

Câu 1:  Hidro điều chế từ nƣớc nguyên chất có khối lƣợng nguyên tử là 1,008. Hỏi

có bao nhiêu nguyên tử 1

1 H   và 2

1 H   trong 1g nƣớc. 

 Hướng dẫn giải: 

Gọi x là thành phần phần trăm về số nguyên tử của đồng vị 1

1 H   và (100-x)

là thành phần phần trăm số nguyên tử của đồng vị 2

1 H   

1. (100 ).2 1,008100

 H  x x M      → x = 99,2%  

1

1

2

1

:99,2%:0,8%

 H 

 H 

 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 41: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 41/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 34 

Ta có: 1g nƣớc thì có1

18mol H2O mà 1mol H2O có 6,02.1023 hạt phân tử

H2O

Số phân tử H2O có trong 1g nƣớc là:1

18

.6,02.1023 hạt 

Số nguyên tử 1

1 H    có trong 1g nƣớc là:1

18.6,02.1023.2.

99,2

100= 663,53.1020 

hạt 

Số nguyên tử 2

1 H   có trong 1g nƣớc là:1

18.6,02.1023.2.

 0,8

100  = 5,35.1020 hạt 

Câu 2:  Biết khối lƣợng một nguyên tử sắt 93,6736.10-24g có 26 proton, tỉ khối là

7,9. Biết các nguyên tử sắt trong tinh thể chỉ chiếm 74% thể tích.  

a) Tính tỉ số khối lƣợng của các e trong nguyên tử so với khối lƣợng của toànnguyên tử. Từ đó có thể coi khối lƣợng nguyên tử thực tế bằng  khối lƣợng hạt

nhân đƣợc không? 

 b) Xác định bán kính nguyên tử gần đúng của sắt. 

 Hướng dẫn giải: 

a) Tỉ số khối lƣợng e so với khối lƣợng nguên tử sắt là:28

4

24

26.9,1094.102,5284.10

93,6736.10

e

ngtu

m

m

1  

 có thể xem thực tế khối lƣợng nguyên tử bằng khối lƣợng hạt nhân. 

 b) Khối lƣợng mol của sắt: MFe = 93,6736.10-24.6,02.1023 = 56,391 g

Thể tích 1 mol Fe:56,391

7,1387,9

 M V 

 D cm3 

Thể tích của một mol sắt trong mạng tinh thể là:74%

7, 318. 5, 41532100%

cm3 

Vậy thể tích của một nguyên tử sắt trong mạng tinh thể:

23

23

5,415320,9.106,02.10

cm3

 

Giả sử nguyên tử Fe là một khối cầu:

233 3 24 8333

4 3.   3. 3.0, 9.10. 2,150.10 1,29.10

3 4. 4. 4.

V V V R R R 

 

cm3 

Câu 3: Khối lƣợng nguyên tử của clo là 35,5. Clo có hai đồng vị là 35

17Cl  và 37

17Cl .

Tính phần trăm về số nguyên tử của mỗi đồng vị. 

 Hướng dẫn giải: 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 42: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 42/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 35 

Gọi x là % của số nguyên tử đồng vị thứ nhất và y là % của số nguyên tử

đồng vị thứ hai

 y = 100 –  x35. (100 ).37

35,5100

 x x M 

      x = 75%

  3517Cl  chiếm 75% và 37

17Cl  chiếm 25%. 

Câu 4: Cho biết tổng số e trong anion 2

3 AB    là 42. Trong các hạt nhân A cũng nhƣ

B số proton bằng số notron.

a) Tính số khối của A và B.  

 b) Viết cấu hình e và sự phân bố e trong các obitan của các nguyên tố A, B. 

 Hướng dẫn giải: 

Ta có: ZA + 3.ZB = 42 –  2 = 40 → ZB <40

13,33

3

 

  B Є chu kỳ 2 và vì là phi kim (do  tạo anion) nên B chỉ có thể là Flo,

Oxi, hoặc Nitơ. 

Mặt khác: AA = ZA + NA = 2. ZA  (do số p = số n trong hạt nhân A cũng nhƣ

trong hạt nhân B) 

AB = ZB + NB = 2. ZB 

Các trƣờng hợp xảy ra: 

F O N

ZB  9 8 7AB = 2. ZB  18 16 14

ZA = 40 –  3.ZB  13 16 19

AA = 2. ZA  26 32 38

 chọn16

8

 A

 B

 Z 

 Z 

  (vì thỏa mãn yêu cầu đề)  A là Lƣu huỳnh (S), B là Oxi (O). 

Câu 5:  Hai nguyên tử A và B có phân lớp ngoài cùng là 3p và 4s tƣơng ứng. Biết

tổng số e của 2 phân lớp là 5 và hiệu số là 3. Hãy viết cấu hình e của hai nguyên tửđó và định giá trị Z của A và B. 

 Hướng dẫn giải: 

Gọi x là số e của phân lớp 3p 

y là số e của phân lớp 4s 

Theo đề, ta có:5

3

 x y

 x y

  ↔

4

1

 x

 y

 

Do đó, cấu hình e của nguyên tử A và B là: 

A: 1s2  2s2  2p6  3s2  3p4   ZA = 16

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 43: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 43/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 36 

B: 1s2  2s2  2p6  3s2  3p6  4s1   ZB = 19

Câu 6: Viết cấu hình e của: Fe, Fe2+ , Fe3+ , Ni, Ni2+  biết số thứ tự nguyên tố của

Fe là 26, của Ni là 28 và lớp ngoài cùng đều có 2 e. Từ đó hãy xác định số thứ tựchu kỳ và phân nhóm chính của Ni và Fe. 

 Hướng dẫn giải: 

Cấu hình e của: 26Fe : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2

Fe2+ : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 

Fe3+ : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 

28 Ni : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d8 4s2 

 Ni

2+

 : 1s

2

 2s

2

 2p

6

 3s

2

 3p

6

 3d

8

 Câu 7:

a) Thế nào là nguyên tố phóng xạ. 

 b) Hoàn thành các phƣơng trình phản ứng hạt nhân sau: 

 An He Be     1

0

4

2

9

 X  He H Cl    4

2

1

1

37

17 

Từ các phƣơng trình trên hãy viết cấu hình e của hai nguyên tử đó và định giá trị

Z của A và X.  Hướng dẫn giải: 

a) Một nguyên tố hóa học đƣợc gọi là phóng xạ khi hạt nhân của một số nguyên tử

nguyên tố đó tự phân rã thành hạt nhân của nguyên tử của nguyên tố khác (có điện

tích hạt nhân nhỏ hơn). 

 b)  An He Be  12

6

1

0

4

2

9

4  

 X  He H Cl  34

16

4

2

1

1

37

17  

- Cấu hình electron của A: 1s22s22p2, A là cacbon (Z=12)

- Cấu hình electron của X: 1s22s22p63s23p4, X là lƣu huỳnh (Z=16) 

Câu 8: Chu kì bán rã của chì  Pb21 0

82là 19,4 năm. Hỏi sau bao nhiêu năm thì 2 gam

chì chỉ còn lại 250 mg? 

 Hướng dẫn giải: 

Các đồng vị phóng xạ có khối lƣợng giảm dần theo thời gian: 

 gam gam gam gam   25,05,012    

Từ 2 gam chì giảm còn 0,25 gam phải mất 3 lần 19,4 năm bằng 58,2 gam. 

                 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 44: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 44/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 37 

CHƢƠNG 2: BẢNG TUẦN HOÀN VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN

HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 

1. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG 

1.1. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn 

Các nguyên tố hóa học đƣợc xếp vào một bảng, gọi là bảng tuần hoàn dựa

trên các nguyên tắc sau: 

- Các nguyên tố đƣợc sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân

nguyên tử. 

- Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử đƣợc sắp xếp thành

một hàng gọi là chu kỳ. 

- Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử đƣợc sắp xếpthành một cột dọc đƣợc gọi là nhóm. 

1.2. Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học 

Ô: Mỗi nguyên tố đƣợc sắp xếp vào một ô. Số thứ tự của ô bằng số hiệu

nguyên tử, bằng số đơn vị điện tích hạt nhân. 

Chu kì: Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron. Bảng có 7 chu kì gồm: 

+ Chu kì nhỏ là các chu kì 1, 2, 3 chỉ gồm các nguyên tố s và nguyên tố p. 

+ Chu kì lớn là các chu kì 4, 5, 6, 7 gồm các nguyên tố s, p, d, f. 

 Nhóm: Số thứ tự của nhóm bằng số electron hóa trị gồm: + Nhóm A: Các nhóm A đánh số La Mã từ IA đến VIIIA gồm các nguyên

tố ở chu kì nhỏ và chu kì lớn. 

Các nguyên tố nhóm IA, IIA là các nguyên tố s, các nguyên tố từ nhóm IIIA đến

VIIIA là các nguyên tố p. 

+ Nhóm B: Các nhóm B đánh số La Mã từ IB đến VIIIB, chỉ gồm các

nguyên tố ở chu kì lớn. Các nguyên tố nhóm B là các nguyên tố d. Riêng nhóm

IIIB gồm cả nguyên tố f. 1.3. Những đại lƣợng và tính chất biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của

điện tích hạt nhân 

1.3.1. Bán kính nguyên tử  

Trong cùng một chu kỳ, đi từ trái sang phải theo chiều điện tích hạt nhân

tăng dần, lực hút giữa nhân và điện tử tăng dần, kết quả là bán kính nguyên tử của

các nguyên tố giảm dần.

T rong một nhóm A, theo chiều từ trên xuống dƣới bán kính nguyên tử tăng

dần do số lớp điện tử tăng . 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 45: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 45/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 38 

Chú ý:   . .n e m en m M M M   

cation anion

Khi một nguyên tử mất e để tạo thành ion dƣơng (cation) thì kích thƣớc

giảm đi rất nhiều. Vây bán kính của cation bao giờ cũng nhỏ hơn bán kính của

nguyên tử tƣơng ứng.  Cùng một nguyên tử, nếu điện tích ion càng lớn thì bán

kính càng nhỏ.

Ví dụ:  2 3 Fe  Fe Fer r r   

Khi một nguyên tử nhận thêm e để tạo thành ion âm (anion) thì kích thƣớc

ion tăng lên vì e nhận thêm vào làm tăng tƣơng tác đẩy e –  e.

 Bán kính của anion bao giờ cũng lớn hơn bán kính của nguyên tử tƣơng ứng.

Ví dụ:  Cl Cl Cl  r r r   

1.3.2. Năng lượng ion hóa: I   Năng lượng ion hóa thứ nhất (I 1 ) của nguyên tử là năng lượng tối thiểu cần

để tách electron thứ nhất ra khỏi nguyên tử ở trạng thái cơ bản. 

Trong một chu kỳ, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, lực liên kết

giữa hạt nhân và e  lớp ngoài cùng tăng, làm cho năng lƣợng ion hóa nói chung

cũng tăng theo. 

Trong cùng một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, bán

kính nguyên tử tăng, lực liên kết giữa e lớp ngoài cùng và hạt nhân giảm, do đó

năng lƣợng ion hóa nói chung giảm. 

1.3.3. Độ âm điện:    

 Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho khả năng hút e của nguyên tử

đó khi tạo thành liên kết hóa học.

Độ âm điện của một nguyên tử càng lớn thì tính phi kim của nguyên tố đó

càng mạnh. Ngƣợc lại, độ âm điện càng nhỏ, tính kim loại của nguyên tố đó càng

mạnh. 

Trong cùng một chu kỳ, đi từ trái sang phải theo chiều tăng dần của điệntích hạt nhân, độ âm điện của các nguyên tố nói chung tăng dần. 

Trong cùng một nhóm A, đi từ trên xuống dƣới theo chiều tăng dần của điện

tích hạt nhân, độ âm điện của các nguyên tố nói chung giảm dần. 

 Nguyên tố flo (F) có độ âm điện lớn nhất là 3,98. 

1.3.4. Tính kim loại, tính phi kim 

Tính kim loại là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ

nhường e để trở thành ion dương. 

M  –   n.e → Mn+ 

 Nguyên tử của nguyên tố càng dễ nhƣờng e, tính kim loại càng mạnh. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 46: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 46/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 39 

Tính phi kim là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó để nhận

thêm e để trở thành ion âm. 

M + n.e → Mn- 

 Nguyên tử của nguyên tố càng dễ nhận e, tính phi kim càng mạnh. 

Trong cùng một chu kỳ, đi từ trái sang phải theo chiều tăng dần của điệntích hạt nhân, tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần (của các nguyên tố). 

Trong cùng một nhóm A, đi từ trên xuống dƣới theo chiều tăng dần của điện

tích hạt nhân, tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần (của các nguyên tố). 

Trong Bảng THHH, kim loại chiếm phần dƣới bên trái và phi kim chiếm

 phần trên bên phải, giới hạn này không rõ rệt là đƣờng chéo kể từ góc trên bên

 phải. 

1.3.5. Sự biến đổi về hóa trị của các nguyên tố   Hóa trị cao nhất của một nguyên tố với oxi, với hidro của các phi kim biến

đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. 

- Trong một chu kỳ, đi từ trái sang phải theo chiều tăng dần của điện tích

hạt nhân, hóa trị cao nhất của các nguyên tố với Oxi tăng lần lƣợt từ I → VII, còn

hóa trị với hidro của các phi kim giảm từ IV → I. 

 Bảng biến đổi tuần hoàn hóa trị của các nguyên tố nhóm A.  

 Nhóm I.A II.A III.A IV.A V.A VI.A VII.A

Hợp chất với Oxi  Na2OK 2O

MgOCaO

Al2O3 Ga2O3 

SiO2 GeO2 

P2O5 As2O5

SO3 SeO3 

Cl2O7 Br 2O7 

Hóa trị cao nhất với

Oxi

I II III IV V VI VII

Tổng quát hóa trị cao

nhất với Oxi 

R 2O RO R 2O3  RO2  R 2O5  RO3 R 2O7

Hợp chất khí với

hidro

SiH4

GeH4

PH3 

AsH3 

H2S

H2Se

HCl

HBr

Hóa trị với hidro IV III II I

Tổng quát hóa trị với

hidro

RH4  RH3  RH2  RH

Chú ý:  Hóa trị cao nhất với oxi + hóa trị với hi đro = 8 ( chỉ áp dụng cho

nguyên tố nhóm A)

1.3.6. Sự biến đổi tính axit –  bazo của oxit và hidroxit: 

Oxit và hidroxit của kim loại thể hiện tính bazo. Oxit và hidroxit của phi kim thể hiện tính axit. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 47: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 47/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 40 

Tính axit –   bazo của chúng mạnh yếu phụ thuộc vào độ mạnh yếu của kim

loại và phi kim tƣơng ứng.  

Hidroxit kim loại M(OH)n có tính bazo vì: M là nguyên tố kim loại, có xu

hƣớng nhƣờng e, tƣơng đƣơng với tác dụng đẩy e mạnh → sự phân cực liên kết M

 –  O tăng và sự phân cực liên kết O –  H giảm → liên kết M –  O phân cực mạnhhơn, kém bền, dễ đứt để cho ion OH-  → Thể hiện tính bazơ.

Hidroxit phi kim R(OH)n  có tính axit vì: R là nguyên tố phi kim, có xu

hƣớng nhận e, tƣơng đƣơng với tác dụng hút e mạnh → sự phân cực liên kết R –  

O giảm và sự phân cực liên kết O –  H tăng → liên kết O –  H phân cực mạnh

hơn, kém bền, dễ đứt để cho ion H+  → Thể hiện tính axit mạnh. 

Trong cùng một chu kỳ, đi từ trái sang phải theo chiều tăng dần của điện

tích hạt nhân, tính bazo của oxit và hidroxit tƣơng ứng giảm dần, đồng thời tính

axit của chúng tăng dần. 

Trong một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính bazo của các

hiđr oxit tăng dần, đồng thời tính axit của chúng giảm dần. 

1.3.7. Quy tắc bão hòa sớm và nửa bão hòa sớm 

Cấu hình bền của phân lớp d ứng với trạng thái bão hòa (10e) hay nửa bão

hòa (5e). Vì vậy, khi vỏ ngoài của nguyên tử, ở phân lớp d có 9 hoặc 4 e thì có sự

nhảy e từ phân lớp s của  lớp liền bên ngoài để phân lớp d đạt trạng thái bão hòa

hay nửa bão hòa bền vững. Hiện tƣợng này gọi là bão hòa sớm và nửa bão hòasớm. 

Hiện tƣợng này thƣờng xảy ra đối với một số nguyên tố thuộc nhóm I.B và

VI.B trong bảng tuần hoàn. 

Ví dụ:  Cu ( Z = 29 ): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d9 4s2 

Thực tế là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1    Bảo hòa sớm 

Ví dụ:  Cr ( Z = 24 ): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d4 4s2 

Thực tế là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1    Nửa bảo hòa sớm 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 48: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 48/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 41 

 Bảng tóm tắt sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố trong

cùng một chu kì, một nhóm (chủ yếu là các nguyên tố nhóm A)  

Bán kính

nguyên tử 

 Năng

lƣợng ion

hóa thứ 1 

Độ âm

điện 

Tính kim

loại 

Tính phi

kim

Chu kì (từ trái

sang phải) 

 Nhóm A (từ

trên xuống

dƣới)

Chu kì (từ

trái sang phải) 

 Nhóm A (từ

trên xuống dƣới) 

Tính bazơ của oxit cao nhất và

hiđroxit tƣơng ứng 

Tính axit của oxit cao nhất và

hiđroxit tƣơng ứng 

1.4. Định luật tuần hoàn 

Tính chất của các nguyên tố và đơn chất cũng nhƣ thành phần và tính chất

của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng

của điện tích hạt nhân nguyên tử. 

1.5. Ý nghĩa của định luật tuần hoàn 

- Biết vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn, có thể suy ra cấu tạo

nguyên tử của nguyên tố đó và ngƣợc lại. 

- Biết vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn, có thể suy ra tính chất

hóa học cơ bản của nó. 

Vị trí của một nguyên tốtrong bảng tuần hoàn (ô) -  Số thứ tự của nguyên tử -  Số thứ tự của chu kì -  Số thứ tự của nhóm A 

Cấu tạo nguyên tử  

-  Số proton và số electron. 

-  Số lớp electron 

-  Số electron lớp ngoài cùng 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 49: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 49/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 42 

- So sánh tính chất hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận. 

2. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 

Câu 1: Các đơn chất của các nguyên tố nào dƣới đây có tính chất hoá học tƣơng tự nhau?  

A. As, Se, Cl, Fe. B. F, Cl, Br, I.

C. Br, P, H, Sb . D. O, Se, Br, Te.

Câu 2: Chu kì là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng

 A.số lớp electron.  B.số phân lớp electron. 

C.số electron lớp ngoài cùng.  D.số electron hóa trị. 

Câu 3: Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân 

A.bán kính nguyên tử giảm dần, tính kim loại tăng dần. 

B.bán kính nguyên tử giảm dần, tính phi kim tăng dần. 

C.bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim tăng dần. 

D.bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim giảm dần. 

Câu 4:  Nhóm là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng A.số lớp electron. 

B.số phân lớp electron. 

C.số electron ở lớp ngoài cùng.

D.số electron hóa trị(trừ một số ngoại lệ). 

Câu 5: Trong một phân nhóm chính, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân 

A. bán kính nguyên tử giảm dần, tính kim loại tăng dần.  

B. bán kính nguyên tử giảm dần, tính phi kim tăng dần. 

C. bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim tăng dần. 

D. bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim giảm dần. 

Câu 6: Anion Y − có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p6. Trong bảng tuần hoàn Y thuộc 

A. chu kì 3, nhóm VIIA. B. chu kì 3, nhóm VIA.

C. chu kì 3, nhóm VIIIA. D. chu kì 4, nhóm IA.

Câu 7: Cation M+ có cấu hình electron là 1s 22s22p63s23p6. Trong bảng tuần

hoàn M thuộc 

A. chu kì 3, nhóm VIIA. B. chu kì 3, nhóm VIA.C. chu kì 3, nhóm IA. D. chu kì 4, nhóm IA.

Vị trí của một nguyên tốtrong bảng tuần hoàn-   Nhóm IA, IIA, IIIA

-   Nhóm VA, VIA, VIIA

-   Nhóm IVA

Tính chất cơ bản 

-  Kim loại. 

-  Phi kim

-  Có thể là phi kim (C, Si), cóthể là kim loại (Sn, Pb) 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 50: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 50/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 43 

Câu 8:  Nguyên tử nguyên tố R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là

34. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 hạt. Kí

hiệu và vị trí của R (chu kì, nhóm) trong bảng tuần hoàn là:  

A. Na, chu kì 3, nhóm IA. B. Mg, chu kì 3, nhóm IIA.

C. F, chu kì 2, nhóm VIIA. D. Ne, chu kì 2, nhóm VIIIA.

Câu 9: Vị trí của nguyên tử nguyên tố X có Z = 26 trong bảng tuần hoàn là 

A. Chu kì 4, nhóm VIB. B. Chu kì 4, nhóm VIIIB.

C. Chu kì 4, nhóm IIA. D. Chu kì 3, nhóm IIB.

Câu 10: Cation X2+ có cấu hình electron là 1s22s22p6. Trong bảng tuần hoàn,

nguyên tố X thuộc 

A. chu kì 2, nhóm VIIIA. B. chu kì 3, nhóm IIA.

C. chu kì 2, nhóm VIA. D. chu kì 2, nhóm IIA.Câu 11:  Nguyên tố R thuộc nhóm VIA trong bảng tuần hoàn. Trong hợp chất của

R với hiđro (không có thêm nguyên tố khác) có 5,882% hiđro về khối lƣợng. R là

nguyên tố nào dƣới đây? 

A. Oxi. B. Lƣu huỳnh.  C. Crom. D. Flo.

Câu 12: Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R có dạng RH4. Trong oxit cao nhất

với oxi, R chiếm 46,67% khối lƣợng. R là nguyên tố nào dƣới đây? 

A.C. B.Si. C.Pb. D.Sn.

Câu 13:  Nguyên tử nguyên tố nào dƣới đây có bán kính nguyên tử bé nhất? A. Li. B. Na. C. K. D. Cs.

Câu 14: Dãy nguyên tố nào dƣới đây đƣợc xếp theo chiều giảm dần tính kim

loại (từ trái qua phải)? 

A. Li, Na, K, Rb. B. F, Cl, Br, I.

C. O, S, Se, Te. D. Na, Mg, Al, Cl.

Câu 15: Dãy nguyên tố nào dƣới đây đƣợc xếp theo chiều tăng dần tính phi kim

(từ trái qua phải)? 

A. Li, Na, K, Rb. B. F, Cl, Br, I.

C. Mg, Be, S, Cl D. O, S, Se, Te.

Câu 16: Ba nguyên tố A (Z=11), B (Z=12), D (Z=13) có hiđroxit tƣơng ứng là X, Y,

T. Chiều tăng dần tính bazơ của các hiđroxit này là: 

A. X, Y, T. B. X, T, Y. C. T, X, Y D. T, Y, X.

Câu 17: A, B là hai nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm và thuộc hai chu kì liên

tiếp trong bảng tuần hoàn. Biết ZA+ ZB=32 (Z là số hiệu nguyên tử). Số proton

trong nguyên tử nguyên tố A, B lần lƣợt là :A. 7, 25. B. 12, 20. C. 15, 17. D. 8, 14.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 51: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 51/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 44 

Câu 18: Cho 6,4g hỗn hợp hai kim loại thuộc hai chu kỳ liên tiếp, nhóm IIA tác

dụng hết với dung dịch HCl dƣ thu đƣợc 4,48 lít khí H2 (đktc). Các kim loại đó là: 

A. Be và Mg B. Mg và Ca

C. Ca và Sr D. Sr và Ba

Câu 19: Hai kim loại X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kỳ có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 25. Số electron lớp ngoài cùng của X và Y

lần lƣợt là: 

A. 1 và 2 B. 2 và 3 C. 1 và 3 D. 3 và 4

Câu 20: Ion M2+ có cấu tạo lớp vỏ electron ngoài cùng là 2s2 2p6. Cấu hình

electron của M và vị trí của nó trong bảng tuần hoàn là 

A. 1s22s22p4 , ô 8 chu kỳ 2, nhóm VIA.  

B. 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

 , ô 12 chu kỳ 3, nhóm IIA.

 C. 1s22s22p63s 3p , ô 12 chu kỳ 3, nhóm IIA.  

D. 1s22s22p63s23p , ô 13 chu kỳ 3, nhóm IIIA.  

Câu 21: Dãy nguyên tử nào sau đậy đƣợc xếp theo chiều bán kính nguyên tử

tăng ?

A. I, Br, Cl, P B. C, N, O, F

C. Na, Mg, Al, Si D. O, S, Se, Te. 

Câu 22: Tính chất kim loại của các nguyên tố trong dãy Mg –  Ca –  Sr - Ba biến

đổi theo chiều :A. Tăng  B. giảm 

C. Không thay đổi D. Vừa giảm vừa tăng 

Câu 23: Tính chất phi kim của các nguyên tố trong dãy N- P-As-Sb-Bi biến đổi

theo chiều :

A. Tăng  B. giảm 

C. Không thay đổi D. Vừa giảm vừa tăng. 

Câu 24: Tính chất bazơ của hiđroxit của nhóm IA theo chiều tăng của số thứ tự

là:

A. Tăng  B. giảm 

C. Không thay đổi D. Vừa giảm vừa tăng. 

Câu 25: Nguyên tử nguyên tố X, các ion Y+ và Z2- đều có cấu hình electron phân

lớp ngoài cùng là 3p6. Số thứ tự của X, Y, Z trong bảng tuần hoàn lần lƣợt là:

A. 18, 19 và 16 B. 10, 11 và 8 C. 18, 19 và 8 D. 1, 11 và 16

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 52: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 52/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 45 

Câu 26: Cho ác ion có cùng cấu hình electron: O2-, Na+, F- bán kính giảm dần theo

dãy nào sau đây: 

A. Na+ > F- > O2-  B. O2-> Na+ > F- C. O2- > Na+ > F-  D. O2- > F-  >

 Na+

Câu 27: Cation kim loạin M 

có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p6. Số

caaus hình electron lớp ngoài cùng thỏa mãn điều kiện trên của M là: 

A. 1 B. 4 C. 3 D. 2

Câu 28:  3

 M 

có cấu hình electron lớp ngoài cùng là: 3s23p63d5. Vị trí của M (số

hiệu nguyên tử, chu kỳ , nhóm trong bảng tuần hoàn là: 

A. Số hiệu 23, chu kỳ 3, nhóm VB  B. Số hiệu 23, chu kỳ 3 nhóm VB 

C. Số hiệu 26, chu kỳ 4 nhóm VIIIB  D. Số hiệu 26, chu kỳ 4 nhóm IIA 

Câu 29: Cho các ion sau: Li+, Na+, S2-, K +, Fe2+, Cu2+.Số ion không có cấu hình

của khí hiếm là: 

A. 4 B. 1 C. 3 D. 2

Câu 30: (ĐH khối B 2008): Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3Li, 8O, 9F,

11 Na đƣợc xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là: 

A. F, O, Li, Na. B. F, Na, O, Li. C. F, Li, O, Na. D. Li, Na, O,

F.

Câu 31: (ĐH khối A 2012): X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ, hainhóm A liên tiếp. Số proton của nguyên tử Y nhiều hơn số proton của nguyên tử

X. Tổng số hạt proton trong nguyên tử X và Y là 33. Nhận xét nào sau đây về X, Y

là đúng? 

A. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y. 

B. Đơn chất X là chất khí ở điều kiện thƣờng. 

C. Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y (ở trạng thái cơ bản) có 5 electron. 

D. Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X (ở trạng thái cơ bản) có 4 electron. 

Câu 32: Phần trăm khối lƣợng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro (R cósố oxi hóa thấp nhất) và trong oxit cao nhất tƣơng ứng là a% và b%, với a : b = 11

: 4. Phát biểu nào sau đây là đúng? 

A. Oxit cao nhất của R ở điều kiện thƣờng là chất rắn. 

B. Nguyên tử R (ở trạng thái cơ bản) có 6 electron s. 

C. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, R thuộc chu kì 3. 

D. Phân tử oxit cao nhất của R không có cực. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 53: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 53/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 46 

Câu 33: (ĐH khối A 2012): Nguyên tử R tạo đƣợc cation R +. Cấu hình electron ở

 phân lớp ngoài cùng của R + (ở trạng thái cơ bản) là 2p6. Tổng số hạt mang điện

trong nguyên tử R là: 

A. 11. B. 10. C. 22. D. 23.

Câu 34: (ĐH khối A năm 2013): Cho các phát biểu sau: a) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, crom thuộc chu kì 4, nhóm

VIB.

 b) Các oxit của crom đều là oxit bazơ. 

c) Trong các hợp chất, số oxi hóa cao nhất của crom là +6 

d) Trong các phản ứng hóa học, hợp chất crom(III) chỉ đóng vai trò chất oxi

hóa.

e) Khi phản ứng với khí Cl2 

dƣ, crom tạo ra hợp chất crom(III). Trong các phát biểu trên, những phát biểu đúng là: 

A. (a), (b) và (e) B. (a), (c) và (e)

C. (b), (d) và (e) D. (b), (c) và (e)

Câu 35: Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Nguyên tử kim loại thƣờng có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng. 

B. Các nhóm A bao gồm các nguyên tố s và nguyên tố p. 

C. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên

tử phi kim. D. Các kim loại thƣờng có ánh kim do các electron tự do phản xạ ánh sáng

nhìn thấy đƣợc. 

Câu 36: (ĐH khối B năm 2013): Số proton và số nơtron có trong một nguyên tử

nhôm (2713Al ) lần lƣợt là:

A. 13 và 14. B. 13 và 15. C. 12 và 14. D. 13 và 13.

Câu 37: (ĐH khối B năm 2010): Các nguyên tố từ Li đến F, theo chiều tăng của

điện tích hạt nhân thì

A. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều tăng.

B. bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm.

C. bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng.

D. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều giảm.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 54: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 54/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 47 

2.1 Đáp án 

1. B 5. D 9. B 13. A 17.B 21. D 25. A 29. D 33.C 37. C

2. A 6. A 10. B 14. D 18. B 22. A 26. D 30. A 34. B

3. B 7. D 11. B 15.C 19. B 23. B 27. C 31. D 35. D

4. D 8. A 12. B 16 .D 20. A 24. A 28. C 32. D 36. A

2.2 Hƣớng dẫn giải 

Câu 8:

Ta có: 2P + N = 34 P = 11

2P –  N = 0 N = 12

P = 11  R là Na

11 Na: 1s22s22p63s2 

 chu kỳ 3, nhóm IA  Đáp án A 

Câu 11: H2R

Ta có: %H = %882,51002

2

 R   R = 32 (S)  Đáp án B 

Câu 12: Công thức của oxit cao nhất là RO2 

Ta có %R = 67,46100

32

 R

 R  R = 28 (Si)  Đáp án B 

Câu 18: Ta gọi  A  là công thức chung của hai kim loại: 

2H

4,480,2

22,4mol n    

 A+ HCl   ACl2 + H2  

0,2mol   0,2mol

6,432

0,2 A g  M    

MCa   32  MMg  chọn đáp án B Câu 32: Đặt R ở nhóm n nên CT oxit cao nhất là R 2On  và CT R với H là RH8-n 

Ta có: 2R/(2R+16n): R/(R+8-n) = 11/4  R = (43n –  88)/7 chọn n = 4

 R = 12 (C )

CT oxit cao nhất là CO2 vì CO2 có cấu trúc thẳng đối xứng nên chọn D. 

3. BÀI TẬP TỰ LUẬN 

Câu 1: Cho hai nguyên tố X và Y ở hai ô liên  tiếp trong một chu kì của bảng tuần

hoàn và có tổng số proton bằng 27. Hãy viết cấu hình electron nguyên tử và xác

định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 55: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 55/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 48 

 Hướng dẫn giải: 

Gọi số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tố X là Z. Nguyên tố Y ở ô kế

tiếp của nguyên tố X trong cùng chu kì nên có số đơn vị điện tích hạt nhân là Z +

1.

Theo điều kiện đầu bài, ta có: Z + Z + 1 = 27  Z = 13. Nhƣ vậy, nguyên

tố X là nhôm, nguyên tố Y là silic (Z = 14). 

- Cấu hình electron nguyên tử của nhôm: 1s22s22p63s23p1. Nhôm ở chu kì 3,

nhóm IIIA, ô số 13. 

- Cấu hình electron nguyên tử của silic: 1s22s22p63s23p2. Nhôm ở chu kì 3,

nhóm IVA, ô số 14. 

Câu 2: Hòa tan hoàn toàn một lƣợng kim loại R hóa trị n bằng dung dich H 2SO4 

loãng rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đƣợc muối khan có khối lƣợng gấp 5lần khối lƣợng kim loại R đem hòa tan. Tìm tên kim loại R.  Hướng dẫn giải: 

Xét 2mol R phản ứng với dd H2SO4, ta có:

2 4 2 4 22 ( )n R nH SO R SO nH   

2 1 (mol)

2 4( )   5 1.(2 96. ) 5.2.n R SO Rm m R n R   8. 96 12 R n R n  

n là hóa trị của kim loại nên, lập bảng: 

n 1 2 3

R 12 24 36

R = 12 (đvC) → R là C không phải kim loại nên trƣờng hợp này không

nhận; còn R = 36 không thỏa. 

R = 24 (đvC), ứng với hóa trị II → R là Mg (nhận) Vậy: R là Mg 

Câu 3: Oxit cao nhất của một nguyên tố nhóm VIA chứa 60% oxi về khối lƣợng.

Hãy xác định nguyên tố và viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó. 

 Hướng dẫn giải: Các nguyên tố nhóm VIA có hóa trị cao nhất đối với oxi bằng số thứ tự

nhóm và bằng 6. Nếu gọi  M là kí hiệu nguyên tử đồng thời là khối lƣợng mol

nguyên tử, ta có công thức của oxit là MO3.

Theo điều kiện đầu bài ta có: 

Giải ra ta có M = 32  là nguyên tử S. 

 Nguyên tử S ở ô số 16 của bảng tuần hoàn nên cấu hình electron nguyên tửcủa lƣu huỳnh là 1s22s22p63s23p4.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 56: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 56/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 49 

Câu 4: Cho hai nguyên tố hóa học có cấu hình electron nguyên tử là:

 Nguyên tử X: 1s22s22p63s2 

 Nguyên tử Y: 1s22s22p63s23p63d34s2.

a) Hỏi chúng có ở trong cùng một nhóm nguyên tố không? Hãy giải thích. 

 b) Hai nguyên tố này cách nhau bao nhiêu nguyên tố hóa học? Có cùng chu kỳkhông?

 Hướng dẫn giải: 

a) Hai nguyên tử X và Y tuy có cùng số electron ở lớp ngoài cùng là 2 nhƣng

nguyên tố X không có electron ở phân lớp d nên đó là nguyên tố nhóm A (IIA).

Trong khi đó, nguyên tố Y có 3 electron ở phân lớp 3d nên thuộc nhóm B. Y là

nguyên tố nhóm B nên thuộc về nhóm có số thứ tự nhóm = 2 +3 =5. Nguyên tố Y

ở nhóm VB trong khi nguyên tố X ở nhóm IIA.  b) Tổng số electron trong một nguyên tử của nguyên tố X bằng 12 còn tổng số

electron trong một nguyên tử của nguyên tố Y bằng 23. Vậy chùng cách nhau 10

nguyên tố. Hai nguyên tố X và Y không cùng chu kì vì X ở chu kì 3 còn Y ở chu kì

4.

Câu 5: Hai nguyên tố X và Y ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn, X thuộc

nhóm V. Ở trạng thái đơn chất X và Y không phản ứng với nhau. Tổng số proton

trong hạt nhân X và Y bằng 23. Xác định hai nguyên tố và viết cấu hình electron

nguyên tử của chúng.  Hướng dẫn giải: 

 Nguyên tố X thuộc nhóm V, vậy Y phải ở nhóm IV hoặc nhóm VI. 

- Gọi PX và PY là số proton trong nguyên tử X và Y. 

PX + PY = 23 và X thuộc nhóm VA nên X chỉ có thể là N hoặc P. 

- Nếu X là P, do PX = 15 nên PY = 8 ứng với nguyên tố oxi. Trƣờng hợp này

loại vì P có phản ứng với oxi khi đốt nòng.  

- Nếu X là N, do PX = 7 nên PY = 16 ứng với nguyên tố lƣu huỳnh. Trƣờng

hợp này đùng vì ở trạng thái đơn chất chùng không phản ứng với nhau. Nhƣ vậy,

cặp nguyên tố là N và S. 

+ Cấu hình electron nguyên tử của N: 1s22s22p3 

+ Cấu hình electron nguyên tử của S: 1s22s22p63s23p4 

Câu 6: So sánh tính kim loại của các cặp nguyên tố sau và giải thích ngắn gọn: 

a) Kali và natri

 b) Natri và nhôm.

c) Nhôm và kali. Hướng dẫn giải: 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 57: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 57/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 50 

Khả năng nhƣờng electron thể hiện tính kim loại của một nguyên tố. Đại

lƣợng đặc trƣng dung để biện luận cho khả năng ấy  là năng lƣợng ion hóa và độ

âm điện. 

Trong một chu kì, năng lƣợng ion hóa và độ âm điện tăng dần khi đi từ đầu

đến cuối chu kì. Trong một nhóm A, năng lƣợng ion hóa và độ âm điện giảm dầnkhi đi từ trên xuống dƣới. Trên cơ sở đó ta có: 

a) Kali có tính kim loại mạnh hơn natri, thể hiện sự biến đổi tính kim loại theo

nhóm A. Độ âm điện và năng lƣợng ion hóa của kali nhỏ hơn so với natri. 

 b) Natri có tính kim lọai mạnh hơn nhôm thể hiện tính kim loại giảm dần theo

chiều từ trái sang phải trong một chu kì. Độ âm điện và năng lƣợng ion hóa của

natri nhỏ hơn so với nhôm. 

c) Nhôm có tính kim loại kém hơn natri do đứng ở bên phải của natri trong một

chu kì. Trong khi đó natri có tính kim loại kém hơn kali do qui luật biến đổi tính

chất trong nhóm IA. Do vậy nhôm có tính kim loại kém hơn kali. 

Câu 7: So sánh tính phi kim trong từng cặp nguyên tố sau và giải thích ngắn gọn: 

a) Cacbon và silic.

 b) Clo và lƣu huỳnh. 

c) Nitơ và silic. 

 Hướng dẫn giải: 

Khả năng thu nhận electron hay khả năng hút electron về phía mình trong  hợp chất của một nguyên tố thể hiện tính phi kim. Đại lƣợng đặc trƣng dùng để

 biện luận cho khả năng ấy là độ âm điện. 

Trong một chu kì, độ âm điện tăng dần khi đi từ đầu đến cuối chu kì. Trong

một nhóm A, độ âm điện giảm dần khi đi từ trên xuống dƣới. Trên cơ sở đó ta có: 

a) Cacbon có tính phi kim mạnh hơn silic, thể hiện quy luật biến đổi tính phi kim

trong một nhóm. Độ âm điện của cacbon lớn hơn của silic. 

 b) Clo có tính phi kim mạnh hơn lƣu huỳnh thể hiện qui luật biến đổi tính phi kim

trong một chu kì. Độ âm điện clo lớn hơn của lƣu huỳnh.  

c) Kết hợp sự biến đổi theo chu kì và nhóm ta có tính phi kim của nitơ lớn hơn của

cacbon. Tính phi kim của cacbon lớn hơn của silic. Nhƣ vậy tính phi kim của nitơ

mạnh hơn của silic. Độ âm điện của nitơ lớn hơn của silic.

Câu 8: So sánh tính bazơ của các hiđroxit trong mỗi dãy sau và có giải thích ngắn

gọn: 

a) Canxi hiđroxit, stronti hiđroxit, bari hiđroxit. 

 b) Natri hiđroxit, nhôm hiđroxit. c) Canxi hiđroxit, xesi hiđroxit. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 58: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 58/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 51 

 Hướng dẫn giải: 

a) Trong một nhóm A, khi đi từ trên xuống dƣới tính bazơ của các oxit và hidroxit

tăng dần. Canxi, stronti và bari cùng ở nhóm IIA do vậy tính bazơ của hidroxit

tăng dần từ trái sang phải: Ca(OH)2 < Sr(OH)2 < Ba(OH)2.

 b) Trong một chu kì, tính bazơ giảm dần khi đi từ đầu chu kì cho đến cuối chu kì. Natri và nhôm ở trong cùng chu kì 3, natri ở bên trái và nhôm ở bên phải vì thế

tính bazơ của Al(OH)3 yếu hơn NaOH. 

c) Kết hợp sự biến thiên tính bazơ theo chu kì và nhóm ta có tính bazơ tăng dần về

góc trái bên dƣới của bảng tuần hoàn. Canxi ở nhóm IIA, Cs ở nhóm IA, Ca ở chu

kì 4 còn Cs ở chu kì 6 vì vậy tính bazơ của Ca(OH)2 yếu hơn tính bazơ của KOH,

trong kh đó tính bazơ của KOH yếu hơn tính bazơ của CsOH. Do vậy tính bazơ

của Ca(OH)2 

yếu hơn của CsOH. Câu 9: Hãy so sánh tính axit của các chất trong mỗi dãy sau và giải thích ngắn

gọn: 

a) Axit cacbonic và axit silixic.

 b) Axit silixic, axit photphoric, axit sunfuric.

 Hướng dẫn giải: 

Trong một nhóm A, khi đi từ trên xuống tính axit của các oxit và hidroxit

giảm dần. 

a) H2CO3 có tính axit mạnh hơn H2SiO3 do sự biến đổi tính axit theo nhóm IVA.  b) Trong một chu kì, tính axit của các hidroxit ứng với hóa tri cao nhất của phi kim

tăng dần khi đi từ trái sang phải, do đó: H2SiO3 < H3PO4 < H2SO4.

Câu 10:  Nguyên tố X có Z = 22. Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố

X, xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn, cho biết loại nguyên tố và viết cấu

hình electron của các ion X2+ và X4+.

 Hướng dẫn giải: 

Cấu hình electron nguyên tử của X là: 1s22s22p63s23p63d24s2. Nhƣ vậy, X

thuộc ô số 22, chu kì 4, nhóm IVB và là kim loại. Ion X2+ hoặc X4+ tạo thành là do

nguyên tử X mất 2 hoặc 4 electron. Cấu hình electron của các ion: 

X2+: 1s22s22p63s23p63d2 

X4+: 1s22s22p63s23p6 

Câu 11:  Nguyên tố Y có Z = 18. Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố

X, xác định vị trí của Y trong bảng tuần hoàn. Có thể có hợp chất của Y trong đó Y

ở dạng ion đƣợc không? 

 Hướng dẫn giải: 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 59: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 59/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 52 

Cấu hình electron nguyên tử của Y là: 1s22s22p63s23p6. Nguyên tố Y ở ô số

18, chu kì 3, nhóm VIIIA. Đây là một nguyên tố khí hiếm (Ar)   có cấu hình

electron nguyên tử bền vững nên không tồn tại hợp chất của Y trong đó Y tồn tại ở

dạng ion. 

Câu 12: Cation R + có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3p6.a) Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố R. 

 b) Xác định vị trí của nguyên tử R   trong bảng tuần hoàn. 

c) Tính chất hóa học đặc trƣng nhất của R là gi? Lấy 2 phản ứng để minh họa. 

d) Anion X- có cấu hình electron giống cấu hình electron của cation R +. Hãy cho

 biết tên và viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X. 

 Hướng dẫn giải :

Cation R 

+

 tạo thành từ nguyên tử R do mất đi 1 electron. Có thể xây dựng

cấu hình electron nguyên tử của R bằng cách thêm vào cấu hình electron của R + 

một electron.Electron thêm vào đƣợc phân bố vào phân lớp 4s. 

a) Cấu hình electron của R là: 1s22s22p63s23p64s1 

 b) Nguyên tố R thuộc chu kì 4, nhóm IA và là một kim loại vì chỉ có một electron

duy nhất ở lớp electron hóa trị. R là nguyên tố kali. 

c) Tính chất hóa học đặc trƣng nhất của kali là dễ nhƣờng electron trong các phản

ứng hóa học. 

Khi để K ngoài không khí, ánh kim mất đi nhanh chóng do phản ứng: 4K + O2  2K 2O

Cho một mẫu nhỏ K vào nƣớc, phản ứng đẩy hidro xảy ra mãnh liệt: 

2K + H2O  2KOH + H2 

d) Anion X- tạo ra từ nguyên tử X do nhận 1 electron. Do đó, cấu hình electron của

X đƣợc tìm từ cấu hình của X-  bằng cách bớt đi 1 electron. Ta có cấu hình electron

nguyên tử của X là: 1s22s22p63s23p5. Đây là nguyên tố clo. 

Câu 13:  Cho 4,4 g một hỗn hợp hai kim loại nằm ở hai chu kì liên tiếp và đều

thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn tác dụng với axit HCl dƣ thì thu đƣợc 3,36 lít 

khí hiđro ở đktc. Hãy xác định hai kim loại?

 Hướng dẫn giải: 

Hai kim loại cùng ở nhóm IIA nên có cùng tính chất hóa học, cùng thể hiện

hóa trị 2 và có thể thay bằng một kim loại tƣơng đƣơng  M  . Kim loại tƣơng đƣơng

 M   có khối lƣợng mol nguyên tử nằm trong khoảng giá trị khối lƣợng mol nguyên

tử của hai nguyên tố cần tìm. 

Ta có phƣơng trình hóa học:  M   + 2HCl   M  Cl2 + H2 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 60: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 60/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 53 

 HCl SO H O H Cl SO H 

O H SOOS  H 

2

2232

422232

2222

  Theo  phƣơng trình hóa học, số mol kim loại = số mol hidro = 3,36/22,4 =

0,15 mol

Khối lƣợng mol nguyên tử trung bình của M là: 

Thuộc khoảng khối lƣợng mol nguyên tử của magie và canxi. Vậy hai kimloại cần tìm là Mg và Ca.

Câu 14: Có 6 nguyên tố thuộc chu kỳ 3 là S, Mg, Al, P, Na, Si. Hãy sắp xếp các

nguyên tố đó theo chiều tăng tính phi kim. Giải thích sự sắp xếp đó bằng 3 cách

khác nhau.

Viết công thức và gọi tên 6 loại muối trung hòa đã học ứng với 6 gốc axit

khác nhau và có thành phần chỉ gồm các nguyên tố trên và oxi. 

Trong số các axit tƣơng ứng với các muối đó, axit nào có tính khử. 

 Hướng dẫn giải: 

Thứ tự tính phi kim tăng dần: Na, Mg, Al, Si, P, S. 

- Giải thích sự sắp xếp đó theo 3 cách khác nhau: 

- Tăng dần điện tích hạt nhân.

- Tăng dần về hóa trị của nguyên tố đối với oxi.

- Giảm dần tính bazơ, tăng dần tính axit của các hợp chất oxit hay hiđroxit

cao nhất. 

Công thức của 6 loại muối trung hòa và tên gọi:  NaAlO2 natri aluminat axit HAlO2.H2O

 Na2SiO3 natri silicat axit H2SiO3

 Na2S natri sunfua axit H2S

 Na2SO3 natri sunfit axit H2SO3 

 Na2SO4  natri sunfat axit H2SO4 

 Na3PO4  natri photphat axit H3PO4 

- Tính khử là tính nhƣờng electron, vậy axit có tính khử là axit đó có

nguyên tố mang số oxi hóa chƣa cao nhất. Trong số 6 axit trên chỉ có H 2S, H2SO3

có tính khử vì2

S  và4

S  có thể nhƣờng e để trở thành4

S ,6

S .

Ví dụ:

Câu 15:  Phân tử A2X có tổng proton là 26. Biết rằng A và X ở hai phân nhóm

chính liên tiếp  trong cùng một chu kì. Dựa vào cấu hình electron nguyên tử, hãy

xác định chu kì. Dựa vào cấu hình electron nguyên tử, hãy xác định chu kì, nhóm

A, X . Hướng dẫn giải: 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 61: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 61/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 54 

Đặt số proton trong A và X lần lƣợt là ZA và ZX:

- Số proton trong A2X: 2ZA + ZX = 26 (1)

- Nếu A đứng trƣớc X: ZA +1 = ZX (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ZX = 8,33 vô lí

 Nếu A đứng sau X:  ZA - 1 = ZX (3)Từ (1) và (3) suy ra: ZX = 8 và ZA = 9

8X: 1s22s22p4   X ở chu kì 2, nhóm VIA 

9A: 1s22s22p5   X ở chu kì 2, nhóm VIIA 

Câu 16: Có 2 nguyên tố R và M thuộc cùng nhóm ở 2 chu kì liên tiếp. Tổng số

điện tích hạt nhân của R và M là 58. Chỉ dựa vào cấu hình electron, Hãy suy ra vị

trí R và M trong bảng tuần hoàn. 

 Hướng dẫn giải: Ta có: ZR  + ZM = 58 (1)

Vì R và M thuộc cùng nhóm và ở 2 chu kì liên tiếp nên ZR, ZM hơn  kém

nhau 8, 18 hay 32 đơn vị. 

- Nếu: ZR  = ZM + 8 (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ZM = 25, ZR  = 33

25M: 1s22s22p63s23p64s23d5   M ở chu kì 4, nhóm VIIB 

33R: 1s22s22p63s23p64s23d104p3   R ở chu kì 4, nhóm VA 

Trƣờng hợp này trái giả thiết. - Nếu: ZR  = ZM + 18 (3)

Từ (1) và (3) suy ra: ZM = 20, ZR  = 38

20M: 1s22s22p63s23p64s2   M ở chu kì 4, nhóm IIA 

38R: 1s22s22p63s23p64s23d104p65s2   R ở chu kì 5, nhóm IIA 

Tƣơng tự với ZR  = ZM + 32 ta không đƣợc kết quả phù hợp. 

Vậy M, R thuộc nhóm IIA, ở chu kì 4 và 5. 

Câu 17:  A, B là 2 nguyên tố ở cùng một phân nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp

trong hệ thống tuần hoàn. Tổng số hạt proton trong hai hạt nhân nguyên tử A và B

 bằng 32. Hãy viết cấu hình electron của A, B và của các ion mà A và B có thể tạo

thành.

 Hướng dẫn giải: 

Gọi ZA, ZB là số proton của hạt nhân A, B. 

Ta có: ZA + ZB = 32

Vì ZB > ZA nên ZA <2

32 = 16  A thuộc chu kì nhỏ. A, B cùng một phân

nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp nên ZB + ZA = 8

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 62: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 62/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 55 

 ZA = 12 và ZB = 20  

Cấu hình của A, B: 

A ( Z = 12): 1s22s22p63s2 ; B (Z = 20): 1s22s22p63s23p64s2

A và B đều có 2 electron lớp ngoài cùng nên dễ mất 2e ngoài cùng để đạt

cấu

hình khí trơ: 

Cấu hình electron của 2 A  và 2 B :2 A : 1s22s22p6 2

 B : 1s2

2s2

2p6

3s2

3p6

 

Câu 18: Cho 0,99g hỗn hợp gồm kim loại kiềm A và K vào nƣớc. Để trung hòa

dung dịch thu đƣợc, cần 50ml dung dịch HCl 1M. Xác định A và tính phần trăm

khối lƣợng kim loại trong hỗn hợp. 

 Hướng dẫn giải: 

Gọi x là số mol của A và y là số mol của K. 

Ta có: xMA +39y = 0,99 (1)

Theo các phƣơng trình phản ứng: 

A + H2O   AOH +2

1 H2 

K + H2O   KOH +2

1H2 

AOH + HCl  ACl + H2O

KOH + HCl   KCl + H2O

nHCl = x + y = 0,05 (2)

Từ (1) và (2) ta có:

  x 39y 0,99   0,96

39x y 0,05

 A

 A x

 M  M 

  (   05,00   x )

 Nếu A là Li (MA =7) thì739

96,0

 x  = 0,03 mol

 Nếu A là Na (MA =23) thì2339

96,0

 x  = 0,06 > 0,05 (vô lí)

Vậy A là Li: %mLi = %10099,0

703,0

 = 21,2% %mK  = 78,8%.

Câu 19: Hợp chất của 1 nguyên tố có công thức RH2. Oxit cao nhất của R chứa

40% khối lƣợng R. Xác định R.  Hướng dẫn giải: 

8Z

32ZZ AB

 A B   Z 

e A A   22   e B B   22  

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 63: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 63/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 56 

Vì RH2 là hợp chất phi kim, ở phân nhóm chính nhóm VI. Công thức oxit

cao nhất là RO3. Đặt nguyên tử lƣợng của R là R đvC. 

Theo giả thiết :   32100

40

48

  R

 R

 RđvC  R là lƣu huỳnh (S). 

Câu 20:  Hòa tan một oxit kim loai hóa trị II bằng một lƣợng vừa đủ dung dịchH2SO4 10% thì đƣợc dung dịch muối có nồng độ 15,17%. Xác định oxit kim loại

trên

 Hướng dẫn giải: 

Đặt kim loại là M, khối lƣợng nguyên tử là M đvC và oxit là MO: 

MO + H2SO4 MSO4 + H2O

Khối lƣợng MO là (M+16) g 

Khối lƣợng dung dịch H2SO4 là:  g 98010

10098

 

Khối lƣợng MSO4 là (M+96) g

Theo định luật bảo toàn khối lƣợng ta có: 

996980)16(42

  M  M SOddH mmm   MOdd 

 

Với giả thiết nồng độ phần trăm của muối MSO4 là 15,17% thì:

96% 100% 15,17% 64,95

996

 M C M g 

 M 

 

Vậy M là Zn và công thức oxit là ZnO. Câu 21: Muối X đƣợc tạo thành bởi một kim loại hóa trị II và phi kim hóa trị I.

Hòa tan 4,44g X vào nƣớc rồi chia làm 2 phần bằng nhau: 

- Cho phần thứ nhất tác dụng với dung dịch AgNO3 dƣ thu đƣợc 5,74g kết

tủa.

- Cho phần thứ hai tác dụng với dung dịch Na2CO3 dƣ thì đƣợc 2g kết tủa.

Xác định muối X. 

 Hướng dẫn giải: 

Đặt kim loại A có khối lƣợng nguyên tử là A ddvC và phi kim B có khối

lƣợng nguyên tử là B đvC.  

Khối lƣợng AB2 trong mỗi phần:  g 22,22

44,4  

 NO Ag  AgB AgNO AB 3 232 22      

 B B A AB   nn   AgB

108

74,5

2

1

2

22,2

2

1

2

  (1)

AB2 + Na2CO3ACO3 + 2NaB

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 64: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 64/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 57 

60

2

2

22,2

32

 A B A ACO AB   nn   (2)

Từ (1) suy ra: 2,87A + 3,52B = 239,76  (1’) 

Từ (1) và (2) suy ra: 8,43287,2

60

2

108

87,2

  B A

 A B

  (2’) 

Từ (1’) và (2’) suy ra: B = 35,5 và A = 40. Vậy A là Ca, B là Cl. Công thức

muối X là CaCl2.

Câu 22:  Hợp chất A xó công thức là MXx  trong đó M chiếm 46,67% về khối

lƣợng, M là kim loại, X là phi kim ở chu kì 3.Trong hạt nhân của M có n –  p = 4,

của X có n’=p’ (trong đó n, n’; p, p’ là số nơtron và proton). Tổng số proton trong

MXx là 58.

a) Xác định tên, số khối của M và tên, số thứ tự nguyên tố của X trong bảng tuần

hoàn. b) Viết cấu hình electron của X. 

 Hướng dẫn giải: 

a) Trong hạt nhân nguyên tử M có n –  p = 4 n = p + 4.

X có n’ = p’ 

Vì khối lƣợng của hạt nhân nguyên tử đƣợc coi là khối lƣợng của nguyên tử

và vì khối lƣợng của proton và notron là 1 đvC nên:

- Khối lƣợng của x nguyên tử X= x2p’ Vậy ta có: )1(168'7

8

7

33,53

67,46

'2

42

 p x p

 p x

 p 

Ta lại có: p’x + p = 58  (2)

Từ (1) và (2) ta đƣợc: p’x = 32; p = 26; n = 30 

a) M ở ô thứ 26 (Fe) 

+ Số khối của A = 26 + 30 = 56 

+ Vì x là hóa trị của M trong MXx nên x nhận các giá trị từ 2 đến 4: 

x 1 2 3 4 p’  32 16 10,7 8

Vậy x = 2; p’ = 16 (vì ô 16 ở chu kì 3 theo đề ra)  X là lƣu huỳnh (S). 

 b) Cấu hình electron của X: S (2/8/6): 1s22s22p63s23p4 

Câu 23: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử kim loại A và B

là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42.

Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của nguyên tử A là 12.  

a) Xác định 2 kim loại A và B. Cho biết số hiệu nguyên tử của một số nguyên

tố: Na (Z = 11), Mg (Z= 12), Al (Z =13), K (Z = 19), Ca (Z = 20), Fe (Z = 26),

Cu (Z = 29), Zn (Z = 30).

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 65: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 65/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 58 

 b) Viết phƣơng trình phản ứng điều chế A từ muối cacbonat của A và điều chế B

từ một oxit của B. 

(Trích Đề thi ĐH - CĐ khối B, năm 2003) 

 Hướng dẫn giải: 

a) Gọi tổng số hạt proton, nơtron và electron của nguyên tử A là: PA, NA, EA  và B

là PB, NB, EB. Ta có PA = EA  và PB = EB. 

Theo bài: Tổng số các loại hạt proton, nơtron và electron của hai nguyên tử

A và B là 142 nên: PA + NA + EA + PB + NB + EB = 142

2PA + 2PB + NA + NB = 142 (1)

Tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42 nên:

PA + EA + PB + EB  - NA  - NB = 42  2PA + 2PB - NA - NB = 42

  (2) Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của nguyên tử A là 12 nên:

PB + EB - PA - EA = 12  2PB  - 2PA = 12  PB  - PA = 6 (3) 

Từ (1), (2), (3) ta có: PA = 20 (Ca) và PB = 26 (Fe)

 b) Điều chế Ca từ CaCO3 và Fe từ Fe2O3.

- Điều chế Ca: 

CaCO3  + 2HCl   CaCl2  + CO2  + H2O

2

dpnc

2   Cl CaCaCl            

- Điều chế Fe: Fe2O3  + 3CO    0t   2Fe + 3CO2 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 66: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 66/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 59 

CHƢƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC 

1. K IẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG 

1.1. Liên kết liên kết ion và cộng hóa trị 

- Liên kết hóa học là sự kết hợp giữa các nguyên t ử tạo thành phân tử hay

tinh thể bền vững hơn. 

- Các nguyên tử của các nguyên tố có khuynh hướng liên kết với nguyên tử

khác tạo thành để đạt được cấu hình electron bền vững như của khí hiếm với 8

electron ( hoặc 2 electronđối với heli ) ở lớp ngoài cùng.

1.1.1. Liên kết ion 

 Liên kết ion là liên kết được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion

mang điện tích trái dấu. a) Sự hình thành liên kết ion: 

- Nguyên tử kim loại nhƣờng electron hóa trị trở thành ion dƣơng (cation). 

-  Nguyên tử phi kim nhận electron trở thành ion âm (anion). Các ion trái

dấu hút nhau tạo thành liên kết ion.

V í dụ: Liên kết ion trong phân tử CaCl2 

+ Nguyên tử Ca nhƣờng 2 electron tạo thành ion dƣơng hay cation

Ca   Ca2+ + 2e

+ Nguyên tử clo nhận 1 electron tạo thành ion âm hay anionCl2  + 2e  2Cl- 

Ion Ca2+ và 2 ion Cl- hút nhau tạo thành phân tử CaCl2:

Ca2+ + Cl- CaCl2 

b) Điều kiện hình thành liên kết ion:

- Các nguyên tố có tính chất khác hẳn nhau (kim loại và phi kim điển hình).  

- Quy ƣớc hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử liên kết  1,7 là liên kết ion. 

- Các hợp chất ion có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao, dẫn điện khitan trong nƣớc hoặc nóng chảy. 

1.1.2. Liên kết cộng hóa trị  

 Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành giữa 2 nguyên tử bằng  một

hay nhiều cặp electron dùng chung. 

a) Điều kiện hình thành liên kết cộng hóa trị:

- Các nguyên tử giống nhau hoặc gần giống nhau, liên kết với nhau bằng

cách góp chung các electron hóa trị. Thí dụ Cl2, H2, N2, HCl, H2O...

- Quy ƣớc hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử liên kết < 1,7 là liên kết cộnghóa trị. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 67: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 67/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 60 

b) Liên kết cộng hóa trị có cực và không cực 

- Khi cặp electron dùng chung phân bố đối xứng giữa hai hạt nhân nguyên tử

tham gia liên kết thì đó là liên kết cộng hóa trị không phân cực. 

- Khi cặp electron dùng chung bị hút lệch về nguyên tử có độ âm điện lớn

hơn thì đó là liên kết cộng hóa trị có cực. 

- Quy ƣớc hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử liên kết 0,4   < 1,7 là liên

kết cộng hóa trị có cực, nếu giá trị này nhỏ hơn 0,4 thì liên kết là cộng  hóa trị

không cực. 

c) Liên kết cho –  nhận 

Liên kết cho –  nhận là một dạng đặc biệt của liên kết cộng hóa trị mà cặp

electron dung chung chỉ do một nguyên tố cung cấp đƣợc gọi là nguyên tố cho

electron. Nguyên tố kia có AO trống ( Obitan không có electron) đƣợc gọi lànguyên tố nhận electron. 

Liên kết cho nhận đƣợc kí hiệu bằng mũi tên ( ) có chiều từ chất cho

sang chất nhận. 

Điều kiện để hình thành liên kết cho - nhận giữa hai nguyên tố A B là

nguyên tố A có đủ 8 lectron lớp ngoài cùng trong đó có những cặp electron tự do (

chƣa tham gia liên kết) và nguyên tố B phải có obitan trống. 

1.1.3. So sánh liên kết ion và liên kết cộng hóa trị  

+ Giống nhau: Liên kết ion và liên kết cộng hóa trị giống nhau về nguyênnhân hình thành liên kết. Các nguyên tử liên kết với nhau tạo thành phân tử để có

cấu hình electron bền vững của khí hiếm. 

+ Khác nhau: Liên kết ion và liên kết cộng hóa trị khác nhau về bản chất

liên kết và điều kiện liên kết: 

Loại liên kết  Liên kết ion  Liên kết cộng hóa trị 

Định nghĩa 

Là liên kết đƣợc hình

thành bởi lực hút tĩnh điện

giữa các ion mang điện

tích trái dấu. 

Là liên kết đƣợc tạo nên giữa hai

nguyên tử bằng những cặp electronchung.

Bản chất của

liên kết 

Là lực hút tĩnh điện giữa

các ion mang điện tích trái

dấu 

Là sự dùng chung các electron 

Điều kiện

liên kết 

Xảy ra giữa những

nguyên tố khác hẳn nhau

về bản chất hóa học(thƣờng xảy ra giữa kim

Xảy ra giữa hai nguyên tố giống nhau

hoặc gần giống nhau về bản chất hóa

học (thƣờng xảy ra với các nguyên tố phi kim nhóm 4, 5, 6, 7)

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 68: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 68/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 61 

loại điển hình và phi kim

điển hình) 

Hiệu số độ

âm điện (∆) 

∆  1,7

0 ≤ ∆ < 0,4 

Liên kết không

cực 

0,4 ≤ ∆ < 1,7 

Liên kết có cực 

Đặc tính  Rất bền  Bền 

1.2 Sự lai hóa giữa các obitan trong phân tử  

1  .2.1. Sự lai hóa 

Sự lai hóa obitan nguyên tử là sự tổ hợp một số obitan nguyên tử trong một

nguyên tử để đƣợc các obitan lai hóa giống nhau, có số lƣợng bằng tổng số obitan

tham gia lai hóa, nhƣng định hƣớng khác nhau trong không gian.  

1.2.2. Các kiểu lai hóa thường gặp - Lai hóa sp: Là sự tổ hợp 1 obitan s với 1 obitan p tạo thành 2 obitan lai

hóa sp nằm thẳng hàng với nhau, hƣớng về hai phía. 

1AO s + 1AO p   2 AO lai hãa sp

 Lai hóa sp2: Là sự tổ hợp của 1 obitan s với 2 obitan p của một nguyên tử

tham gia liên kết tạo thành 3 obitan lai hóa sp2 nằm trong một mặt phẳng, định

hƣớng từ tâm đến các đỉnh của tam giác đều. 

1 AO s + 2 AO p   3 AO lai hãa sp2

 

Lai hóa sp3

: Là sự tổ hợp của 1 obitan s với 3 obitan p của một nguyên tửtham gia liên kết tạo thành 4 obitan lai hóa sp3 định hƣớng từ tâm đến các 4 đỉnh

của tứ diện đều. 

1 AO s + 3 AO p   4 AO lai hãa sp3

 1.3. Sự tạo thành liên kết cộng hóa trị 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 69: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 69/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 62 

1.3.1. Liên kết đơn (liên kết  ).

Đƣợc hình thành do sự xen phủ trục của các obitan (liên kết ). Các liên kết

 thƣờng rất bền vững. 

V í dụ:  H - Cl ; H - O - H

1.3.2. Liên kết đôi. 

Bao gồm 1 liên kết  hình thành do sự xen phủ trục và 1 liên kết  hình

thành do sự xen phủ bên của các obitan lai hóa. Liên kết ở thƣờng kém bền. 

Ví dụ: CH2 = CH2; O = C = O

1.3.3. Liên kết ba. 

Bao gồm 1 liên kết  và 2 liên kết .

V í dụ: N N; CH CH  

1.4. Hóa trị và số oxi hóa  1.4.1. Hóa trị trong hợp chất ion 

Khái niệm về điện hóa trị: Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất ion đƣợc

gọi là điện hóa trị. 

Cách xác định điện hóa trị: Điện hóa trị của một nguyên tố bằng số electron

mà nguyên tử cả nguyên tố đó nhƣờng hoặc thu để tạo thành ion. 

1.4.2 Hóa trị trong hợp chất cộng hóa trị  

Khái niệm về cộng hóa trị: Hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất cộng

hóa trị đƣợc gọi là cộng hóa trị. 

Cách xác định cộng hóa trị: Cộng hóa trị của một nguyên tố bằng số liên kết

mà nguyên tử của nguyên tố đó tạo ra đƣợc với nguyên tử của nguyên tố khác

trong phân tử. 

1.4.3. Số oxi hóa 

Khái niệm về số oxi hóa: Số oxi hóa của một nguyên tố trong hợp chất là

điện tích nguyên tử của nguyên tố đó trong phân tử với giả định liên kết giữa các

nguyên tử trong phân tử là liên kết ion. * Cách xác định số oxi hóa: Theo 4 quy tắc sau

Quy tắc 1: Số oxi hóa của nguyên tố trong các đơn chất bằng không. 

Quy tắc 2: Trong một phân tử, tổng số số oxi hóa của các nguyên tố bằng

không.

Quy tắc 3: Số oxi hóa của các ion đơn nguyên tử bằng điện tích của ion đó.

Trong ion đa nguyên tử, tổng số số oxi hóa của các nguyên tố bằng điện tích của

ion.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 70: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 70/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 63 

Quy tắc 4: Trong hầu hết các hợp chất, số oxi hóa của hiđro bằng +1, trừ

hiđrua kim loại; số oxi hóa của oxi bằng -2, trừ trƣờng hợp H2O2, OF2 nguyên tố

oxi có số oxi hóa bằng -1.

1.5. Liên kết kim loại  

- Liên kết kim loại là liên kết đƣợc hình thành giữa các nguyên tử và ionkim loại trong mạng tinh thể do dự tham gia của các electron tự do.

- Các mạng tinh thể kim loại thƣờng gặp: Lập phƣơng tâm khối, lập phƣơng

tâm diện, lục phƣơng. 

- Các kim loại dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, có tính dẻo, có ánh kim là do cấu tạo

tinh thể kim loại quy định. 

1.5.1. So sánh liên kết kim loại với liên kết cộng hóa trị  

Liên kết kim loại và liên kết cộng hóa trị giống nhau là có những electron

chung của các nguyên tử. Nhƣng electron chung trong liên kết kết kim loại là của

tất cả những nguyên tử kim loại có mặt trong đơn chất. 

1.5.2. So sánh liên kết kim loại với liên kết ion 

Liên kết kim loại và liên kết ion cũng là lực hút tĩnh điện giữa các phần tử

điện tích trái dấu. Khác nhau, các phần tử tích điện trái dấu trong liên kết kim loại

là ion dƣơng và các electron tự do.  

2. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 

Câu 1:  Liên kết cộng hóa trị là liên kết đƣợc hình thành giữa hai nguyên tử bằng A. một electron chung.  B. sự cho - nhận proton. 

C. một cặp electron góp chung. D. Một hay nhiều cặp electron

chung.

Câu 2: Liên kết ion là loại liên kết hóa học đƣợc hình thành nhờ lực hút tĩnh điện giữa 

A. cation và anion.

B. các anion.

C. cation và electron tự do. 

D. electron chung và hạt nhân nguyên tử. 

Câu 3:  Năng lƣợng ion hóa của một nguyên tố là: 

A. Năng lƣợng giải phóng bởi nguyên tố khi tạo liên kết ion 

B. Năng lƣợng giải phóng khi nguyên tử nhận thêm ion 

C. Năng lƣợng cần để tách elctron từ nguyên tử 

D. Năng lƣợng cần cung cấp để nguyên tử nhận them electron 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 71: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 71/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 64 

D. khả năng hút electron của nguyên tử trong phân tử. 

C. Hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử càng lớn thì liên kết phân cực càng

mạnh. D. Hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử càng lớn thì liên kết phân cực càng yếu. 

Câu 6: Cặp nguyên tử nào dƣới đây tạo hợp chất cộng hoá trị? 

A. H và He. B. Na và F. C. H và Cl. D. Li và F.

D. liên kết mà cặp electron dùng chung chỉ do một nguyên tử đóng góp. 

Câu 9: Trong các phân tử N2, NaCl, HNO3, H2O2, phân tử có liên kết cho − nhận

là:

A. H2O2. B. NaCl. C. HNO3. D. N2  và

H2O2.

Câu 10 :  Nguyên tử nguyên tố X có hai electron hoá trị, nguyên tử nguyên tố Y có

năm electron hoá trị. Công thức phân tử của chất tạo bởi X và Y là 

A. X2Y3  B. X3Y2  C. X2Y5  D. X5Y2.

Câu 11: Điện hoá trị của các nguyên tố O, S trong các hợp chất với các nguyên tố

nhóm IA đều là :

A. 2−  B. 2+ C.6−  D. 6+

Câu 12: Cho 2 nguyên tố: X (Z = 20), Y (Z = 17). Công thức hợp chất tạo thành giữa

X và Y là

A. XY2. B. XY. C. X2Y. D.X2Y2 

Câu 4: Độ âm điện là đại lƣợng đặc trƣng cho 

A. khả năng tham gia phản ứng mạnh hay yếu.  

B. khả năng nhƣờng proton cho nguyên tử khác. 

C. khả năng nhƣờng electron cho nguyên tử khác. 

Câu 5: Chọn câu đúng trong các câu dƣới đây 

A. Trong hợp chất cộng hoá trị, cặp electron chung lệch về phía nguyên tử

của nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn.  

B. Liên kết cộng hoá trị có cực đƣợc hình thành giữa các nguyên tử giống

nhau.

Câu 7: Phân tử nào dƣới đây có liên kết cộng hoá trị không phân cực? 

A. K 2O B. NaF C. HF D. N2 

Câu 8: Liên kết cho − nhận là: 

A. một dạng đặc biệt của liên kết ion.  

B. liên kết của hai phi kim có độ âm điện rất khác nhau.  C. liên kết mà một nguyên tử nhƣờng hẳn electron cho nguyên tử khác. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 72: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 72/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 65 

Câu 13: Các nguyên tố X (Z = 8), Y (Z = 16), T (Z = 19), G (Z = 20) có thể

tạo đƣợc tối đa bao nhiêu hợp chất ion và hợp chất cộng hóa trị  chỉ gồm 2

nguyên tố? (chỉ xét các hợp chất đã học trong chƣơng trình phổ thông)  

A. Ba hợp chất ion và ba hợp chất cộng hóa trị. 

B. Hai hợp chất ion và bốn hợp chất cộng hoá trị. C. Năm hợp chất ion và một hợp chất cộng hóa trị. 

D. Bốn hợp chất ion và hai hợp chất cộng hóa trị. 

Câu 14:  Nguyên tử nguyên tố X (Z = 12) có điện hoá trị trong hợp chất với

nguyên tử các nguyên tố nhóm VIIA là :

A. 2+. B. 2−.  C. 7+. D. 7−. 

Câu 15: Phát biểu nào dƣới đây không đúng ?

A. Liên kết ion là liên kết đƣợc hình thành do sự góp chung electron.

B. Liên kết ion là liên kết đƣợc tạo thành do sự cho nhận electron. 

C. Liên kết ion là liên kết giữa 2 nguyên tử có hiệu độ âm điện > 1,7. 

D. Liên kết ion đƣợc hình thành nhờ lực hút tĩnh điện giữa hai ion mang

điện tích trái dấu. 

D. Trong phân tử NH3, nguyên tử N có một cặp electron lớp ngoài cùng chƣa

tham gia liên kết. 

D. hình thành do sự xen phủ trục của 2 obitan. 

C. Sự lai hóa các AO là sự tổ hợp các AO ở các phân lớp khác nhau, có mức

năng lƣợng gần nhau tạo thành các AO lai hóa giống nhau . 

D. Sự lai hóa các AO là sự tổ hợp các AO ở các phân lớp khác nhau tạothành các AO lai hóa khác nhau

Câu 16: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không đúng ?

A. Phân tử NH3 có ba liên kết cộng hoá trị có cực. 

B. Phân tử NH3 có ba liên kết cộng hoá trị không cực. 

C. Trong phân tử NH3, nguyên tử N còn một cặp electron tự do.  

Câu 17: Liên kết  là liên kết 

A. hình thành do sự xen phủ bên của 2 obitan. 

B. hình thành do một hay nhiều cặp electron dùng chung. 

C. hình thành do lực hút tĩnh điện giữa 2 ion mang điện cùng dấu. 

Câu 18: Chọn câu trả lời đúng trong các câu dƣới đây: 

A. Sự lai hóa các AO là sự tổ hợp các AO hóa trị ở các lớp khác nhau tạo

thành các AO lai hóa giống nhau. 

B. Sự lai hóa các AO là sự tổ hợp các AO ở các lớp khác nhau tạo thành các

AO lai hóa khác nhau.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 73: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 73/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 66 

C. Cl2, HCl, NaCl D. Cl2, NaCl, HCl

C. O2 + 2e   2O2−  D. Al   Al3+  + 3e 

D. Trong một hợp chất, nguyên tử của nguyên tố có độ âm điện lớn hơn sẽ

mang số oxi hoá dƣơng và ngƣợc lại 

C. liên kết cho  nhận. 

D. liên kết cộng hoá trị không phân cực. 

Câu 28: Công thức electron của HCl là: 

A. B. C. D.

Câu 29: Liên kết hoá học trong phân tử Cl2 là:

A. liên kết ion. 

B. liên kết cộng hoá trị không phân cực. C. liên kết cộng hóa trị phân cực. 

Câu 19:  Nguyên tử C trong phân tử CH4 lai hoá kiểu 

A. sp. B. sp2.  C. sp3

.  D. sp3d.

Câu 20: Theo quy tắc bát tử thì công thức cấu tạo của phân tử SO2 là:

A. O = S  O B. O = S = O

C. O − S –  O D. O S O

Câu 21: Dãy gồm các phân tử có cùng một kiểu liên kết : 

A. Cl2, Br 2, I2, HCl B. Na2O, KCl, BaCl2, Al2O3 

C. HCl, H2S, NaCl, N2O D. MgO, H2SO4, H3PO4, HCl

Câu 22: Dãy chất nào dƣới đây đƣợc sắp xếp theo chiều tăng dần sự phân cực liên kết

trong phân tử? 

A. HCl, Cl2, NaCl B. NaCl, Cl2, HCl

Câu 23: Chọn sơ đồ nửa phản ứng đúng trong các sơ đồ dƣới đây:

A. Na + 1e   Na+  B. Cl2 − 2e   2Cl− 

Câu 24: Điện hóa trị của natri trong NaCl là 

A. +1. B. 1+. C. 1. D. 1-

Câu 25: Theo quy tắc bát tử, nguyên tử S trong phân tử SO3 có cộng hóa trị là 

A. 6. B. 4. C. 2. D. 3.

Câu 26: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu cho dƣới đây:A. Trong một hợp chất, tổng số số oxi hoá các nguyên tử bằng không.

B. Số oxi hoá của cacbon trong các hợp chất hữu cơ luôn bằng +4. 

C. Số oxi hoá của cacbon trong các hợp chất hữu cơ luôn bằng −4. 

Câu 27: (ĐH-Khối A 2013) Liên kết hoá học trong phân tử HCl là: 

A. liên kết ion.

B. liên kết cộng hoá trị phân cực 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 74: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 74/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 67 

D. liên kết cho − nhận (phối trí). 

D. Bền vững, nhiệt độ nóng chảy cao và nhiệt độ sôi thấp. 

Câu 32: Mạng tinh thể kim cƣơng thuộc loại 

A. mạng tinh thể kim loại.  B. mạng tinh thể nguyên tử. 

C. mạng tinh thể ion.  D. mạng tinh thể phân tử. 

D. Tổng số số oxi hoá các nguyên tử trong ion bằng không. 

D. cộng hoá trị của nguyên tố đó trong hợp chất cộng hoá trị. 

Câu 35: Công thức cấu tạo đúng của CO2 là :

A. O = O  C B. O  C = O

C. O = C = O D. O ← C = O 

Câu 36: Dãy chỉ chứa các hợp chất có liên kết cộng hoá trị là: 

A. BaCl2, NaCl, NO2. B. SO2, CO2, Na2O2 

C. SO3, H2S, H2O. D. CaCl2, F2O, HCl.

C. một liên kết ba. 

D. một liên kết đơn, một liên kết ba.  

Câu 30: Công thức cấu tạo của phân tử HCl là: 

A. H − Cl B. H→Cl C. H = Cl D. Cl→H 

Câu 31: Mạng tinh thể ion có đặc tính nào dƣới đây? 

A. Bền vững, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp. B. Dễ bay hơi. 

C. Bền vững, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi khá cao. 

Câu 33: Chọn câu đúng trong các câu dƣới đây

 A. Số oxi hoá của nguyên tố trong đơn chất bằng không. 

B. Số oxi hoá của hiđro luôn là +1 trong tất cả các hợp chất. 

C. Số oxi hoá của oxi trong hợp chất luôn là −2. 

Câu 34: Số oxi hoá của một nguyên tố là :

A. điện hoá trị của nguyên tố đó trong hợp chất ion. 

B. hoá trị của nguyên tố đó. 

C. điện tích của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử nếu giả định liên kếtgiữa các nguyên tử trong phân tử là liên kết ion. 

Câu 37: Liên kết trong phân tử N2 gồm 

A. một liên kết đôi. 

B. hai liên kết đơn. 

Câu 38: Có bao nhiêu liên kết σ trong chất hữu cơ sau? 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 75: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 75/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 68 

C CC C H

H

HH

H

H  

C. HCl, N2, KCl, NaCl D. KCl, NaCl, HCl, N2.

C. BCl3. D. NH3.

Câu 43: (ĐH khối B năm 2008): Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là 

A. NH4Cl. B. NH3. C. HCl. D. H2O.

Câu 44:  ( ĐH khối B năm 2013): Cho giá trị độ âm điện của các nguyên tố: F

(3,98); O (3,44); C (2,55); H (2,20); Na (0,93). Hợp chất nào sau đây là hợp chất

ion?

A. NaF. B. CO2. C. CH4. D. H2O.

Câu 45: ( ĐH khối B năm 2010): Các chất mà phân tử không phân cực là: 

A. HBr, CO2, CH4. B. Cl2, CO2, C2H2.

C. NH3, Br 2, C2H4. D. HCl, C2H2, Br 2.

2.1. Đáp án 

1.D 7.D 13.D 19.C 25.B 31.C 37.C 43.A

2.A 8.D 14.A 20.A 26.A 32.B 38.C 44.A

3.C 9.C 15.A 21.B 27.B 33.A 39.A 45.B

4,D 10.D 16.B 22.C 28.C 34.C 40.B

5.C 11.A 17.D 23.D 29.B 35.C 41.B6.C 12.A 18.C 24.B 30.A 36.C 42.B

A. 6 B. 8 C. 9 D. 11

Câu 39: Cho các chất sau: HCl, NaCl, N2, KCl. Dãy các chất đƣợc sắp xếp theochiều tăng dần độ phân cực liên kết trong phân tử là: 

A. N2, HCl, NaCl, KCl. B. N2, HCl, KCl, NaCl.

Câu 40: Cho các nguyên tố sau: 

 Nguyên tố  O Cl Mg Ca C H Al N B

Độ âm điện  3,44 3,16 1,31 1,00 2,55 2,20 1,61 3,04 2,04

Tr ong các phân tử dƣới đây: HCl, MgO, CO2, NH3, BCl3, AlCl3, CaO, phân tử cóđộ phân cực nhỏ nhất là: 

A. CaO. B. CO2.

Câu 41: Cho các phân tử sau : HCl, NaCl, CaCl2, AlCl3, CCl4. Phân tử có liên kết

mang nhiều tính chất ion nhất là: 

A. HCl. B. NaCl. C. CaCl2. D. AlCl3.

Câu 42: Quy tắc bát tử không đúng với trƣờng hợp phân tử chất nào dƣới đây? 

A. H2O B. NO2  C. CO2 D. Cl2 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 76: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 76/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 69 

2.1. Hƣớng dẫn giải 

3. BÀI TẬP TỰ LUẬN 

Câu 1:  Viết cấu hình electron của Cl (Z=17) và Ca (Z=20). Cho biết vị trí của

chúng (chu kì, nhóm) trong bảng tuần hoàn. Liên kết giữa canxi và clo trong hợp

chất CaCl2 thuộc loại liên kết gì? Vì sao? Viết sơ đồ hình thành liên kết đó. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH - CĐ khối B năm 2004) 

 Hướng dẫn  giải: 

Cl (Z = 17) : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 

Ca (Z = 20) : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 

Clo nằm ở ô số 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA. 

Canxi nằm ở ô số 20, chu kỳ 4, nhóm IIA. 

Liên kết trong hợp chất CaCl2 

là liên kết ion vì Ca là kim loại điển hình, Cl

là phi kim điển hình.

Sơ đồ hình thành liên kết: 

2Cl + 21e   2Cl- 

Ca   Ca2+  + 2e

Các ion Ca2+ và Cl- tạo thành mang điện tích trái dấu, chúng hút nhau bằng

lực hút tĩnh điện, tạo thành hợp chất CaCl2:

Ca2+  + 2Cl-    CaCl2 

Câu 2: Viết cấu hình electron của các nguyên tử A, B biết rằng: a) Tổng số các loại hạt cơ bản trong nguyên tử A là 34. Số hạt mang điện nhiều

hơn số hạt không mang điện là 10. Kí hiệu của nguyên tử B là 19

9 B.

 b) Liên kết trong hợp chất tạo thành từ A và B thuộc loại liên kết gì? Vì sao? Viết

công thức của hợp chất tạo thành . 

 Hướng dẫn giải: 

a) Gọi tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử A là P, N, E (trong đó P

= E).

Ta có: P + N + E = 34 và P + E - N = 10.

Từ đây tìm đƣợc P = E = 11; N = 12. 

Kí hiệu của nguyên tử B là 19

9 B nên ZB = 9

Cấu hình electron của A, B: 

A (Z = 11) : 1s2 2s2 2p6 3s1 

B (Z = 9) : 1s2 2s2 2p5 

 b) Liên kết trong hợp chất giữa A và B là liên kết ion vì A là kim loại điển hình

(nhóm IA), B là phi kim điển hình (nhóm VIIA). Sơ đồ hình thành liên kết: 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 77: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 77/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 70 

A   A+  + 1e

B + 1e   B- 

Các ion A+ và B- tạo thành mang điện tích trái dấu, chúng hút nhau bằng lực

hút tĩnh điện, tạo thành hợp chất AB: 

A+  + B-    AB. 

Câu 3: X, Y, Z là những nguyên tố có điện tích hạt nhân lần lƣợt là 9, 19, 8. 

a) Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố đó. Cho biết tính chất hóa

học đặc trƣng của X, Y, Z. 

 b) Dự đoán liên kết hóa học có thể có giữa các cặp X và Y, Y và Z, X và Z. Viết

công thức phân tử của các hợp chất tạo thành. 

 Hướng dẫn giải: 

a) Cấu hình electron của các nguyên tử X, Y, Z: X: (Z = 9) : 1s2 2s2 2p5 

Y: (Z = 19) : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 

Z: (Z = 8) : 1s2 2s2 2p4 

Tính chất đặc trƣng của Y là tính kim loại, của X và Z là tính phi kim. 

 b) Liên kết giữa X và Y, giữa Y và Z là liên kết ion. 

- Sự hình thành liên kết giữa X và Y: 

X + 1e   X- 

Y   Y+  + 1eCác ion Y+ và X- hút nhau bằng lực hút tĩnh điện, tạo thành hợp chất YX. 

- Sự hình thành liên kết giữa Y và Z: 

Z + 2e   Z2- 

2Y   2Y+  + 2 1e

Các ion Y+ và Z2- hút nhau bằng lực hút tĩnh điện, tạo thành hợp chất Y2Z.

- X và Z là các phi kim nên liên kết giữa chúng là liên kết cộng hóa trị. Để

đạt đƣợc cấu hình bền vững, mỗi nguyên tử X cần góp chung 1e, mỗi nguyên tử Z

cần góp chung 2e. Nhƣ vậy 2 nguyên tử X sẽ tham gia liên kết với 1 nguyên tử Z

 bằng 2 liên kết cộng hóa trị đơn nhờ 2 cặp electron góp chung. Do đó công thức

 phân tử của hợp chất là X2Z.

Câu 4: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử flo là 2s 22p5. Trong các

 phản ứng hóa học nguyên tử flo thƣờng nhận 1 electron để tạo ion florua. Hãy viết

cấu hình electron của ion florua và cho dự đoán về kiểu liên kết giữa flo và kali. 

 Hướng dẫn giải: 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 78: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 78/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 71 

 Nguyên tử flo có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p5. Khi nhận thêm

1 electron, nguyên tử flo biến thành ion florua với cấu hình electron đầy đủ là

1s22s22p6 của khí hiếm neon. Ion florua có 8 electron ở lớp ngoài cùng. 

- Nguyên tử kali thì ngƣợc lại, có 1 electron ở lớp ngoài cùng nên dễ dàng

cho đi 1 electron tạo ra cation kali có cấu hình của khí hiếm agon. - Nhƣ vậy, liên kết của các anion florua và cation kali đƣợc thực hiện bằng

lực hút tĩnh điện và thuộc loại liên kết ion. 

Câu 5: Cation R + có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p6. Viết cấu hình

electron và sự phân bố electron theo obitan nguyên tử của nguyên tử R. Cho biết

 bản chất liên kết giữa R với flo. 

 Hướng dẫn giải: 

Cấu hình electron của cation R +

  là 1s

2

2s

2

2p

6

 do mất 1 electron ở phân lớp

kế tiếp. Phân lớp kế tiếp với phân lớp 2p là lớp 3s. Cấu hình electron của nguyên

tử R là 1s22s22p63s1. Nhƣ vậy, nguyên tử R  có 11 electron, R là nguyên tử natri.

Bản chất của liên kết giữa natri và flo là liên kết ion. Trong phân tử natri florua,

ion natri có điện tích bằng 1+ và ion florua có điện tích bằng 1-.

Câu 6: Trong phân tử N2 và NO, nguyên tử nitơ có đƣợc thỏa mãn quy tắc bát tử

không? Giải thích. Cho nguyên tử nitơ có Z = 7 và oxi có Z = 8. 

 Hướng dẫn giải: 

Mỗi nguyên tử nitơ đều có 5 electron lớp ngoài cùng trong đó có 3 electronđộc thân ở trên 3 obitan 2p. Khi hai nguyên tử ni tơ kết hợp thành phân tử N2,

chúng cùng sử dụng chung 3 electron độc thân để tạo ra 3 liên kết. Nhƣ vậy, mỗi

nguyên tử ni tơ trong N2 đều có đƣợc 5 + 3 = 8 electron ở lớp electron ngoài cùng.

 Nguyên tử ni tơ trong N2 thỏa mãn đƣợc qui tắc bát tử. 

Trong phân tử NO có 1 liên kết đôi do sự dùng chung 2 electron độc thân

của một nguyên tử ni tơ và hai electron độc thân của nguyên tử oxi. Nhƣ vậy, chỉ

có nguyên tử oxi có đủ 8 electron là thỏa mãn quy tắc bát tử, còn nguyên tử ni tơ

chỉ có 7 electron không thỏa mãn đƣợc quy tắc bát tử.

Câu 7: Sử dụng giá trị độ âm điện của các nguyên tố cho trong bảng tuần hoàn các

nguyên tố, xác định kiểu liên kết trong phân tử các chất: N 2, AgCl, HBr, NH3,

H2O2.

 Hướng dẫn giải: 

Hai nguyên tử nitơ giống nhau nên liên kết giữa các nguyên tử là liên kết

cộng hóa trị không phân cực. 

Hiệu độ âm điện giữa Ag và Cl bằng 1,23 < 1.7. Nhƣ vậy bản chất của liênkết trong hợp chất là liên kết cộng hóa trị có cực. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 79: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 79/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 72 

Tƣơng tự, hiệu độ âm điện giữa H và Br, N và H, O và H không đủ lớn để

tạo liên kết ion nên liên kết trong các phân tử này là liên kết cộng hóa trị có cực.

Riêng trong trƣờng hợp H2O2  có liên kết peoxit O –   O là liên kết cộng hóa trị

không có cực do phân tử đối xứng. 

Câu 8 :  Hãy giải thích vì sao độ âm điện của nitơ bằng 3,04 và clo bằng 3,16không khác nhau đáng kể nhƣng ở điều kiện thƣờng khả năng phản ứng của N2 

kém hơn so với Cl2?

 Hướng dẫn giải: 

Mặc dù có độ âm điện tƣơng đƣơng nhau nhƣng trong phân tử Cl2 chỉ có

liên kết đơn (liên kết ) trong khi đó ni tơ tồn tại ở dạng phân tử hai nguyên tử

với liên kết ba ( 1 liên kết và 2 liên kết ) . Năng lƣợng cần để phá vỡ liên

kết ba trong phân tử ni tơ lớn hơn nhiều so với năng lƣợng cần để phá hủy liên kếtđơn trong phân tử clo. Do vậy ở điều kiện thƣờng ni tơ có khả  năng phản ứng kém

hơn clo. 

Câu 9: Cách biểu diễn sao nêu đƣợc hóa trị của S và Cl và cũng chứng tỏ rằng quy

tắc bát tử chỉ đúng với một số trƣờng hợp mà thôi. 

 Hướng dẫn giải: 

H2SO4  S có hóa trịlà 6

HClO4  Cl có hóa trị 7 

Câu 10:  Tại sao nhiệt độ sôi các

chất tăng dần khi đi từ Te H Se H S  H  222   ?

 Hướng dẫn giải: 

H2S, H2Se, H2Te có phân tử lƣợng lần lƣợt là 34; 81; 129,6. Vậy nhiệt độ

sôi tăng dần do phân tử lƣợng tăng. 

Câu 11: Giải thích tại sao ở điều kiện thƣờng, H2S (M=34) là chất khí trong khi

H2O (M=18) là chất lỏng? 

 Hướng dẫn giải: 

Trong phân tử H2O có liên kết O-H nên tạo đƣợc liên kết hiđro giữa các phân tử: 

H OS

OH

O

O

H O

S

OH O

O

hay

H O Cl

O

O

O   H O Cl

O

O

O

hay

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 80: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 80/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 73 

- Do đó cần năng lƣợng khá cao dƣới dạng nhiệt để phá vỡ các liên kết

hiđro trƣớc khi chuyển nƣớc từ lỏng sang hơi. Điều này giải thích độ sôi của nƣớccao hơn độ sôi của H2S (tuy rằng phân tử lƣợng của nƣớc nhỏ hơn của H2S)

- Vậy ở điều kiện thƣờng, nƣớc ở thể lỏng, trong khi H2S ở thể khí. 

... H O

CH3

... H O

H

... H O ...

CH3

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 81: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 81/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 74 

CHƢƠNG 4: PHẢN ỨNG HÓA HỌC 

1. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG 

1.1. Phân loại phản ứng hóa học 

1.1.1. Sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố trong phản ứng hóa học nguyên

tử  

a) Phản ứng hóa hợp 

Trong phản ứng hóa hợp, số oxi hóa của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc

không thay đổi. 

`V í dụ 1: 2H2  + O2    2H2O

+ Số oxi hóa của hiđro tăng từ 0 lên +1. 

+ Số oxi hóa của oxi giảm từ 0 xuống -2.V í dụ 2: CaO + CO2    CaCO3 

Số oxi hóa của tất cả các nguyên tố không thay đổi. 

b) Phản ứng phân hủy 

Trong phản ứng phân hủy, số oxi hóa của các nguyên tố có thể thay đổi

hoặc không thay đổi. 

V í dụ 1: 2KClO3    2KCl + 3O2

+ Số oxi hóa của oxi tăng từ -2 lên 0.

+ Số oxi hóa của clo giảm từ +5 xuống -1.V í dụ 2: CaCO3    Cao + CO2 

Số oxi hóa của tất cả các nguyên tố không thay đổi. 

c) Phản ứng thế  

Trong phản ứng thế, bao giờ cũng có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên

tố. 

V í dụ 1:  Zn + CuCl2    ZnCl2  + Cu

+ Số oxi hóa của kẽm tăng từ 0 lên +2. 

+ Số oxi hóa của đồng giảm từ +2 xuống 0. 

V í dụ 2:  Fe + HCl   FeCl2  + H2 

+ Số oxi hóa của sắt tăng từ 0 lên +2. 

+ Số oxi hóa của hiđro giảm từ +1 xuống 0. 

d) Phản ứng trao đổi 

Trong phản ứng trao đổi, số oxi hóa của các nguyên tố không bao giờ thay

đổi. 

Ví dụ 1:  AgNO3  + HCl   AgCl  + HNO3 Số oxi hóa của tất cả các nguyên tố không thay đổi.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 82: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 82/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 75 

e) Phản ứng tỏa nhiệt và phản ứng thu nhiệt  

- Các biến đổi hóa học thƣờng kèm theo sự tỏa ra thay sự hấp thu năng

lƣợng . 

- Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng hóa học giải phóng năng lƣợng dƣới dạng

nhiệt. - Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hóa học hấp thu năng lƣợng dƣới dạng

nhiệt. 

- Phƣơng trình nhiệt hóa học: 

+ Để chỉ lƣợng nhiệt kèm theo mỗi phản ứng hóa học ngƣời ta thƣờng dùng

đại lƣợng nhiệt phản ứng, kí hiệu là ΔH (tính bằng kJ/mol). 

+ Phản ứng tỏa nhiệt thì các chất phản ứng phải mất bớt nhiệt, vì thế ΔH <

0. + Phản ứng thu nhiệt, các chất phản ứng phải lấy thêm nhiệt để tạo thành

các sản phẩm nên ΔH > 0.

1.2. Phản ứng oxi hóa - khử  

1.2.1. Định nghĩa phản ứng oxi hóa –  khử và số oxi hóa 

Phản ứng oxi hóa –  khử là phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển electron

giữa các chất phản ứng hay phản ứng oxi hóa –  khử là phản ứng hóa học trong đo

có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố. 

Để thuận lợi cho việc nghiên cứu phản ứng oxi hóa –  khử ngƣời ta dùngkhái niệm số oxi hóa (mức oxi hóa). 

Số oxi hóa của một nguyên tố trong một hợp chất là điện tích của nguyên tử

nguyên tố trong phân tử nếu giả định liên kết giữa các nguyên tử là liên kết ion,

nghĩa là các electron liên kết ở mỗi cặp nguyên tử đƣợc coi nhƣ chuyển hẳn sang

nguyên tử có độ âm điện lớn hơn. 

1.2.2. Xác định số oxi hóa của mỗi nguyên tố trong hợp chất vô cơ  

* Số oxi hóa của các nguyên tố được xác định theo quy tắc sau: 

- Số oxi hóa của nguyên tố trong đơn chất bằng 0. 

Ví dụ:  Zn, H2, Cl2, O2,… 

- Số oxi hóa của ion đơn nguyên tử bằng điện tích của ion đó. 

Ví dụ : Na+Cl- 

- Tổng số oxi hóa của tất cả các nguyên tố trong ion đa nguyên tử bằng

đúng điện tích của ion đó. 

Ví dụ: Tính số oxi hóa của N trong NO3-

Đặt x là số oxi hóa của N trong NO3: x + 3(-2) = -1 => x = +5- Số oxi hóa của hiđro +1 (trừ hợp chất với kim loại là -1 nhƣ NaH…) 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 83: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 83/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 76 

- Số oxi hóa của oxi bằng -2 (trừ oxi trong peoxit = -1 nhƣ H2O2, Na2O2…,

supeoxit = -1/2 nhƣ KO2…, trong họp chất với flo = +2 nhƣ F2O…). 

- Tổng đại số các số oxi hóa của các nguyên tố trong phân tử luôn bằng 0.  

- Liên kết giữa các nguyên tử của cùng một nguyên tố không tính số oxi

hóa, nghĩa là bằng 0 nhƣ – C – C –… * Xác định số oxi hóa của một số nguyên tố  

Ví dụ 1: Xác định số oxi hóa của N trong NH4 NO3.

+ Số oxi hóa của N trong NO3- là +5.

+ Số oxi hóa của N trong ion NH4+ là :

(NH4)+  x + (+1).4 = +1 => x = -3

Ví dụ 2 : Xác định số oxi hóa của S trong FeS2.

FeS2  (+2) + 2x = 0 => x = -1Khi biểu diễn số oxi hóa thì dấu (+) và (-) đặt trƣớc số trị, khác với khi nói

đến điện tích ion, ví dụ : ion Ca2+, Br - … Số oxi hóa đƣợc ghi trên kí hiệu của

nguyên tố, ví dụ AlCl3.

1.2.3. Các khái niệm cần nắm vững và dấu hiệu nhận biết: 

- Sự oxi hóa (hay quá trình oxi hóa) là sự nhƣờng electron. 

- Sự khử (hay quá trình khử) là sự nhận electron. 

- Chất oxi hóa là chất nhận electron. Chất oxi hóa còn gọi là chất bị khử. 

- Chất khử là chất nhƣờng electron. Chất khử còn gọi là chất bị oxi hóa .  Cách nhớ: Đối với chất oxi hóa và chất khử: khử cho oxi hóa nhận. Đối

với quá trình oxi hóa, khử: chất oxi hóa tham gia quá trình khử, chất khử tham gia

quá trình oxi hóa. Còn phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hóa học xảy ra trong

đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng. 

Chú ý:  Do electron không tồn tại ở trạng thái tự do nên hai quá trình oxi

hóa và khử luôn xảy ra đồng thời (tức là có quá trình oxi hóa thì phải có quá trình

khử và ngƣợc lại). Tổng số electron do chất khử nhƣờng bằng tổng số electron do

chất oxi hóa nhận. 

* Dấu hiệu nhận biết  

+ Sự oxi hóa: là sự tăng số oxi hóa

+ Sự khử: là sự giảm số oxi hóa

+ Chất oxi hóa là chất có số oxi hóa giảm. 

+ Chất khử là chất có số oxi hóa tăng. 

+ Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số

oxi hóa của một hoặc nhiều nguyên tố.  

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 84: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 84/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 77 

1.2.4. Dự đoán tính chất oxi hóa- khử của một hợp chất dựa vào số oxi hóa

Một nguyên tố có thể tồn tại ở nhiều trạng thái oxi hóa (số oxi hóa) khác

nhau. V í dụ:  N có thể có các số oxi hóa : -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5.

S có thể có các số oxi hóa : -2, 0, +4, +6

 Nhận xét: + Nếu một nguyên tố tồn tại ở trạng thái oxi hóa cao nhất thì chỉ có thể

giảm số oxi hóa nên chỉ có thể đóng vai trò là chất oxi hóa . 

+ Nếu một nguyên tố tồn tại ở trạng thái oxi hóa thấp nhất thì chỉ có thể

tăng số oxi hóa nên chỉ có thể đóng vai trò là chất khử. 

+ Nếu một nguyên tố tồn tại ở trạng thái oxi hóa trung gian thì có thể tăng

số oxi hóa hoặc có thể giảm số oxi hóa nên có thể đóng vai trò là chất oxi hóa

hoặc chất khử. Căn cứ vào trạng thái oxi hóa có thể dự đoán tính chất oxi hóa, khử của các

nguyên tố trong phân tử. 

V í dụ:

+ Trong NH3, N có số oxi hóa -3 là số oxi hóa thấp nhất nên chỉ có thể tăng số

oxi hóa tức là chỉ có thể đóng vai trò là chất khử trong các phản ứng hóa học.

+ Trong HNO3, N có số oxi hóa +5 là số oxi hóa cao nhất nên chỉ có thể

giảm số oxi hóa tức là chỉ có thể đóng vai trò là chất oxi hóa . 

+ Trong NO2, N có số oxi hóa trung gian là +4 nên có thể là chất oxi hóahay chất khử. 

* X ác định các số oxi hóa có thể có của một nguyên tố: 

- Số oxi hóa âm thấp nhất của một nguyên tố chính bằng số electron tối đa

mà một nguyên tử của nguyên tố đó có thể nhận để đạt đƣợc cấu hình của khí hiếm

(chỉ xảy ra đối với các phi kim, các kim loại không có số oxi hóa âm).

V í dụ: Các nguyên tố nhóm VA (N, P,...), có 5 electron hóa trị, có thể nhận

tối đa 3 electron nên số oxi hóa thấp nhất là -3.

- Các nguyên tố nhóm IVA (C, Si), có 4 electron hóa trị, có thể nhận tối đa

4 electron nên số oxi hóa thấp nhất là - 4. Các nguyên tố nhóm VIIA (F, Cl, Br, I),

có 7 electron hóa trị, có thể nhận tối đa 1 electron nên có số oxi hóa  thấp nhất là -

1.

- Số oxi hóa dƣơng: số oxi hóa dƣơng cao nhất của một nguyên tố bằng số

thứ tự nhóm của nó.

V í dụ: các nguyên tố nhóm IA (Na, K,...) có 1 electron hóa trị nên có số oxi

hóa dƣơng cao nhất là +1. Các nguyên tố nhóm VIIA (F, Cl, Br, I) có 7 electronhóa trị nên có số oxi hóa dƣơng cao nhất có thể là +7.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 85: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 85/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 78 

- Các kim loại thƣờng chỉ có một số oxi hóa dƣơng bằng số electron hóa trị,

với Fe có 2 số oxi hóa dƣơng là +2 và +3, Cr có 3 số oxi hóa dƣơng là +2, +3 và

+6, Cu có 2 số oxi hóa dƣơng là +1 và +2. 

1.2.5. Điều kiện xảy ra phản ứng oxi hóa khử  

Khi một chất khử gặp một chất oxi hóa liệu có xảy ra phản ứng hóa họctrong mọi trƣờng hợp không? Thực tế không phải nhƣ vậy. Phản ứng oxi hóa khử

xảy ra theo chiều: chất oxi hóa mạnh phản ứng với chất khử mạnh tạo ra chất oxi

hóa yếu hơn và chất khử yếu hơn. 

Xét hai cặp oxi hóa - khử: Oxh1/Kh1 và Oxh2/Kh2

Oxh1  + Kh2    Kh1  + Oxh2 

Phản ứng trên xảy ra khi:

Tính oxi hóa: Oxh1 > Oxh2 Tính khử: Kh2  > Kh1 

V í dụ: Fe có tính khử mạnh hơn Cu và ion Cu2+ có tính oxi hóa mạnh hơn

ion Fe2+ nên Fe đẩy đƣợc Cu ra khỏi muối của nó:

+2 +2 0

4 4 Fe + CuSO FeSO Cu  

+ Từ phản ứng oxi hóa - khử có thể so sánh đƣợc khả năng oxi hóa hoặc

khử của các chất. 

+ Hoặc nếu biết khả năng oxi hóa - khử của các chất có thể dự đoán đƣợcmột phản ứng oxi hóa - khử có xảy ra hay không. 

1.2.6. Các chất oxi hóa, chất khử thường gặp 

*  Đơn chất có thể là chất oxi hóa, có thể là chất khử .

- Chất oxi hóa có  thể là các đơn chất phi kim nhƣ: C, N2, O2, Cl2, Br 2,..

những nguyên tử có cấu hình electron lớp ngoài cùng ns2np2 (C, Si), ns2np3 (N, P),

ns2np4(O, S), ns2np5 (F, Cl, Br, I). Trong đó các halogen và oxi là những đơn chất

oxi hóa mạnh nhất. 

- Trong các nhóm IVA, VA, VIA, VIIA tính oxi hóa giảm theo chiều tăng

dần của bán kính nguyên tử. 

- Chất khử điển hình là những nguyên tử có số electron ở lớp ngoài cùng

chứa từ một đến ba electron. Các kim loại kiềm và kiềm thổ ở các nhóm IA và IIA,

là những chất khử mạnh. Trong từng nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt

nhân, bán kính nguyên tử của kim loại tăng và khả năng khử của chúng cũng tăng

lên. Thí dụ trong nhóm IA, tính khử yếu nhất là liti (Li) và tính khử mạnh nhất là

xesi (Cs) trừ nguyên tố Fr là nguyên tố phóng xạ. - Các phi kim cũng thể hiện tính khử nhƣ C, Si, H2.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 86: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 86/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 79 

* Các hợp chất có thể là chất oxi hóa hoặc là chất khử.

- Các chất oxi hóa nhƣ KMnO4 (kali pemanganat), K 2Cr 2O7 (kali đicromat),

KClO3 (kali clorat), NaClO (natri hipoclorit),...Các axit nhƣ H2SO4 đặc nóng, axit

HNO3. Các hợp chất chứa oxi của halogen có tính chất oxi hóa biến đổi theo chiều

sau:

HClO HClO2  HClO3  HClO4 

Chiều tăng tính axit, chiều giảm của tính oxi hóa. 

- Với KMnO4 tùy theo môi trƣờng xảy ra phản ứng mà Mn+7  bị khử xuống

các trạng thái oxi hóa khác nhau: 

+ Môi trƣờng axit (H+): Mn+7   Mn+2 (tồn tại ở dạng muối Mn2+)

+ Môi trƣờng trung tính (H2O): Mn+7   Mn+4 (tồn tại ở dạng MnO2)

+ Môi trƣờng kiềm (OH-

): Mn+7

   Mn+6

 (tồn tại ở dạng K 2MnO4)Thí dụ: 

(1) 2KMnO4 + 10KI + 8H2SO4  2MnSO4 + 5I2 + 6K 2SO4 + 8H2O

(2) 2KMnO4 + 6KI + 4H2O  2MnO2 + 3I2 + 8KOH

(3) 2KMnO4 + H2O2  + 2KOH  2K 2MnO4 + O2 + 2H2O

- Với HNO3 tùy theo bản chất của chất khử và nồng độ của axit mà N+5  bị

khử xuống các trạng thái oxi hóa khác nhau: N+4 (NO2), N+2  (NO), N+1 (N2O), N0 

(N2), N-3 (NH4 NO3).

Thí dụ: 

(1) Fe + 6HNO3đặc, nóng    Fe(NO3)3  + 3NO2  + 3H2O

(2) Fe + 4HNO3loãng    Fe(NO3)3  + NO  + 2H2O

(3) Các hợp chất khử nhƣ H2S, NH3, CO, ...

(4) Một số chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử nhƣ H2O2, SO2, ...

1.2.7. Thiết lập phương trình của phản ứng oxi hóa - khử  

Có nhiều  cách để thiết lập phƣơng trình của phản ứng oxi hóa - khử nhƣ

 phƣơng pháp thăng bằng electron, phƣơng pháp ion - electron, tất cả đều dựa vàonguyên lí bảo toàn khối lƣợng và bảo toàn điện tích. Ở đây chỉ đề cập đến  phương

 pháp  thăng bằng electron, vì đây là phƣơng pháp đơn giản nhƣng lại có thể cân

 bằng hầu hết các phản ứng oxi hóa - khử.

Các bƣớc cân bằng phản ứng oxi hóa - khử theo thăng bằng electron  này

nhƣ sau: 

 Bước 1:  Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong phản ứng (chỉ nên

 biểu diễn số oxi hóa của những nguyên tố nào có sự thay đổi số oxi hóa). Từ đó

dựa vào dấu hiệu nhận biết để xác định chất oxi hóa, chất khử. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 87: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 87/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 80 

 Bước 2: Viết các quá trình oxi hóa và quá trình khử và cân bằng mỗi quá

trình.

 Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hóa và chất khử theo nguyên tắc:

tổng số electron cho bằng tổng số electron nhận. Tức là đi tìm bội số chung nhỏ

nhất của số electron cho và số electron nhận, sau đó lấy bội số chung đó chia chosố electron cho hoặc nhận thì đƣợc hệ số của chất khử và chất oxi hóa tƣơng ứng. 

 Bước 4: Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào phƣơng trình phản ứng.

Cân bằng chất không tham gia quá trình oxi hóa –  khử theo trật tự sau: Số nguyên

tử kim loại, gốc axit, số phân tử môi trƣờng ( axit hoặc kiềm) và cuối cùng là số

lƣợng phân tử nƣớc đƣợc tạo thành. Kiểm soát số nguyên tử ở hai vế (phải bằng

nhau).

V í dụ 1: Phản ứng ox

i hóa -khử đơn giản, không có môi trƣờng

 Fe2O3 + H2 Fe + H2O

tO

 Bƣớc 1: Xác định số oxi hóa , chất oxi hóa , chất khử 

Fe2O3 + H2 Fe + H2OtO+3 o o +1

 

Chất oxi hóa : Fe+3 (trong Fe2O3)

Chất khử: H02 

Bƣớc 2: Viết các quá trình oxi hóa, khử 

2Fe+3 + 2x3e  2Fe0  (quá trình khử) H0

2    2H+ + 2x1e (quá trình oxi hóa)

Chú ý:  Khi chất oxi hóa (khử) có chỉ số lớn hơn 1 trong  phân tử thì phải

thêm hệ số (bằng chỉ số trong phân tử) vào quá trình khử (oxi hóa ) tƣơng ứng. Ở

thí dụ trên: Fe+3, H0 có chỉ số là 2 trong phân tử tƣơng ứng Fe2O3, H2  do vậy cần

thêm hệ số 2 vào quá trình khử, oxi hóa . 

Bƣớc 3: Tìm hệ số cho hai quá trình oxi hóa và khử 

Bội số chung nhỏ nhất (BSCNN) = 6 do đó hệ số mỗi quá trình nhƣ sau: 

1x 2Fe+3 + 2 x 3e  2Fe0 

3x  H02    2H+1 +2 x 1e

Bƣớc 4: Đặt hệ số chất oxi hóa , chất khử vào phƣơng trình

Fe2O3  + 3H2   2Fe + 3H2O

V í dụ 2: Phản ứng oxi hóa - khử trong đó chất oxi hóa (khử) còn có vai trò

làm môi trƣờng

Cu + H2SO4®ÆctO

CuSO4 H2OSO2+ +  Bƣớc 1: Xác định số oxi hóa , chất oxi hóa , chất khử 

 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 88: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 88/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 81 

Cu + H2SO4®ÆctO

CuSO4 H2OSO2+ +o +6 +2 +4

 - Chất oxi hóa : S+6 (trong H2SO4)

- Chất khử: Cu0 

Bƣớc 2:  Viết quá trình oxi hóa, quá trình khử: Cu  Cu+2  + 2e (quá trình oxi hóa )

S+6  + 2e   S+4  (quá trình khử) 

Bƣớc 3: Tìm hệ số cho hai quá trình oxi hóa và khử 

BSCNN = 2

1 x  Cu  Cu+2  + 2e

1 x  S+6  + 2e   S+4 

Bƣớc 4: Đặt hệ số chất oxi hóa , chất khử vào phƣơng trình 

Do H2SO4 vừa đóng vai trò là chất oxi hóa vừa đóng vai trò là môi trƣờng

nên hệ số của nó trong phƣơng trình không phải là hệ số của quá trình khử mà phải

cộng thêm phần tham gia làm môi trƣờng. Những hợp chất đóng hai vai trò nhƣ

vậy thƣờng cân bằng hệ số cuối cùng. 

Cu + H2SO4®ÆctO

CuSO4 H2OSO2+ +o +6 +2 +4

2 2  V í dụ 3: Phản ứng oxi hóa - khử phức tạp: có nhiều chất oxi hóa hoặc khử 

FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2

tO

( FeS2 )

+2 -1

 Bƣớc 1: Xác định số oxi hóa, chất oxi hóa , chất khử 

FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2tO+2 -1 o +4+3 -2-2

 Chất oxi hóa : O2

0

Chất khử: Fe+2, S-1 (trong FeS2)

Bƣớc 2:  Viết quá trình oxi hóa, quá trình khử: 

Do có hai chất khử là Fe+2, S-1 trong một phân tử nên lần lƣợt viết quá trình

oxi hóa của chúng rồi cộng hai quá trình đó lại, chú ý đảm bảo tỉ lệ số nguyên tửtrong phân tử FeS2 giữa Fe+2 và S-1 là 1:2. 

1 x 2Fe+2  2Fe+3  + 2e (trong Fe2O3, Fe+3 có hệ số 2) 

2 x 2S-1    2S+4 + 10e (trong FeS2 , S-1 có hệ số 2)

2FeS2    2Fe+3  + 4S+4 + 22e (quá trình oxi hóa )

O 0

2   + 4e   2O-2  (quá trình khử) 

Bƣớc 3: Tìm hệ số cho hai quá trình oxi hóa và khử BSCNN = 44

 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 89: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 89/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 82 

2 x 2FeS2    2Fe+3 + 4S+4 + 22e

11 x O 0

2  + 4e   2O-2 

Bƣớc 4: Đặt hệ số chất oxi hóa , chất khử vào phƣơng trình 

FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2tO+2 -1 o +4+3 -2-24 11 2 8  

2. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 

Câu 1:  Cho ba phản ứng hóa học dƣới đây 

1) 2Na + 2H2O    2NaOH + H2 

2) CO2  + Ca(OH)2    CaCO3  + H2O

3) 2KClO3 0

2,t MnO 2KCl + 3O2

Các phản ứng oxi hóa khử là

A. 1 B. 2 C. 1 và 2 D. 1 và 3.Câu 2 : Cho sơ đồ phản ứng sau :

Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O

Sau khi cân bằng, hệ số của phân tử các chất là phƣơng án nào sau đây? 

A. 3, 14, 9, 1, 7 B. 3, 28, 9, 1, 14

C. 3, 26, 9, 2, 13 D. 2, 28, 6, 1, 14

Câu 3: Cho amoniac NH3 tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao có xúc tác thích hợp sinh

ra nitơ oxit NO và nƣớc. Phƣơng trình hoá học là 

4NH3  + 5O2    4NO + 6H2O

Trong phản ứng trên, NH3 đóng vai trò

A. là chất oxi hoá.  B. là chất khử.

C. là một bazơ.  D. là một axit.

Câu 4: Cho phƣơng trình hóa học phản ứng khử hợp chất Fe(II) bằng oxi không

khí

4Fe(OH)2  + O2  + 2H2O   4Fe(OH)3

Kết luận nào sau đây là đúng? A. Fe(OH)2 là chất khử, H2O là chất oxi hoá. 

B. Fe(OH)2 là chất khử, O2 là chất oxi hoá.

C. O2 là chất khử, H2O là chất oxi hoá. 

D. Fe(OH)2 là chất khử, O2 và H2O là chất oxi hoá. 

Câu 5: Trong các phản ứng dƣới đây, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi

hoá - khử? 

A. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 

B. FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 90: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 90/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 83 

C. 2FeCl3 + Cu  2FeCl2 + CuCl2 

D. Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu

Câu 6: Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng tự oxi hoá, tự khử (hay tự oxi

hoá - khử)? 

A. 2KClO3 o

t   2KCl + 3O2 

B. S + 2H2SO4  3SO2 + 2H2O

C. 4NO2 + O2 + 2H2O  4HNO3 

D. Cl2 + 2KOH  KClO + KCl + H2O

Câu 7:  Phản ứng oxi hoá - khử xảy ra theo chiều tạo chất nào sau đây? 

A. Chất kết tủa 

B. Chất ít điện li 

C. Chất oxi hoá mới và chất khử mới 

D. Chất oxi hoá yếu hơn và chất khử yếu hơn 

Câu 8:  Cho các phƣơng trình hóa học: 

1. KCl + AgNO3  AgCl + HNO3 

2. 2KNO3     0t   2KNO2 + O2 

3. CaO + C    0t   CaC2 + CO

4. 2H2S + SO2  3S + 2H2O

5. CaO + H2O  Ca(OH)2 6. 2FeCl2 + Cl2  2FeCl3 

7. CaCO3     0t   CaO + CO2 

8. CuO + H2     0t   Cu + H2O

Phƣơng án nào sau đây chỉ gồm các phản ứng oxi hoá - khử? 

A. 1, 2, 3, 4, 5 B. 2, 3, 4, 5, 6

C. 2, 3, 4, 6, 8 D. 4, 5, 6, 7, 8

Câu 9: Ở phản ứng oxi hoá - khử nào sau đây chỉ có sự thay đổi số oxi hoá củamột nguyên tố? 

A. KClO3 o

t   KCl + O2 

B. KMnO4 o

t  K 2MnO4 + MnO2 + O2 

C. KNO3 o

t   KNO2 + O2 

D. NH4 NO3 o

t   N2O + H2O

Câu 10: Phát biểu nào dƣới đây không đúng ?A. Sự khử là sự mất hay cho electron. B. Sự oxi hoá là sự mất electron. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 91: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 91/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 84 

C. Chất khử là chất nhƣờng electron  D. Chất oxi hoá là chất thu

electron.

Câu 11: Phát biểu nào dƣới đây là đúng? 

A. Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó có một chất mới đƣợc

tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. B. Phản ứng hóa hợp là sự kết hợp hai hay nhiều chất ban đầu để tạo thành

các chất mới. 

C. Phản ứng hóa hợp là quá trình kết hợp các đơn chất thành một hợp chất. 

D. Phản ứng hóa hợp là quá trình kết hợp các đơn chất và hợp chất thành

các hợp chất mới. 

Câu 12: Có các phản ứng hóa học sau: 

1. Ca(HCO3)2     

ot 

 CaCO3 + H2O + CO2 2. CaCO3     

ot   CaO + CO2 

3. Fe2O3 +3CO     ot   2Fe + 3CO2 

4. 2Cu(NO3)2     ot   2CuO + 4NO2 + O2 

Trong các phản ứng hóa học trên, phản ứng nào là phản ứng phân hủy?  

A. Các phản ứng 1, 2, 3  B. Các phản ứng 1, 2, 4 

C. Các phản ứng 2, 3, 4  D. Các phản ứng 1, 3, 4 

Câu 13: Phát biểu nào dƣới đây là đúng nhất? A. Phản ứng thế là phản ứng hóa học trong đó nguyên tử của đơn chất thế

chỗ nguyên tử của nguyên tố khác trong hợp chất. 

B. Phản ứng thế là phản ứng hóa học trong đó có sự tham gia của các chất

và các hợp chất 

C. Phản ứng thế là phản ứng hóa học trong đó có sự tham gia của đơn chất

với hợp chất tạo thành một chất mới. 

D. Phản ứng thế là quá trình tạo thành nhiều chất mới từ hai hay nhiều chất

 ban đầu. Câu 14: Có các phản ứng hóa học sau: 

1. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑ 

2. Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4 

3. H2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2HCl 

4. 2Al + 3CuO    ot   Al2O3 + 3Cu

Trong các phản ứng hóa học trên, các phản ứng thế là 

A. các phản ứng 1, 2, 4.  B. các phản ứng 1, 2, 3. C. các phản ứng 2, 3, 4.  D. các phản ứng 1, 3, 4. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 92: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 92/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 85 

Câu 15: Loại phản ứng nào dƣới đây luôn luôn không phải là phản ứng oxi hóa−khử? 

A. Phản ứng hoá hợp.  B. Phản ứng phân huỷ. 

C. Phản ứng trao đổi.  D. Phản ứng thế. 

Câu 16: Phát biểu nào dƣới đây là đúng nhất? 

A. Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng hóa học giải phóng năng lƣợng dƣớidạng nhiệt. 

B. Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng hóa học hấp thụ năng lƣợng dƣới dạng

nhiệt. 

C. Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng luôn làm cho môi trƣờng xung quanh

nóng lên.

D. Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng hấp thụ nhiệt của môi trƣờng xung

quanh.Câu 17: Phát biểu nào dƣới đây không đúng? 

A. Phản ứng oxi hoá − khử là  phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hoá và

sự khử. 

B. Phản ứng oxi hoá − khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá

của một số nguyên tố. 

C. Phản ứng oxi hoá − khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá của tất cả

các nguyên tố. 

D. Phản ứng oxi hoá − khử là phản ứng có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng. 

Câu 18: Trong phản ứng hóa học, nguyên tử nguyên tố kim loại 

A. bị khử.  B. bị oxi hóa. 

C. nhận electron.  D. nhận electron và bị khử. 

Câu 19: Cho các phản ứng hóa học sau:

a) 4Na + O2   2Na2O

 b) 2Fe(OH)3     ot   Fe2O3 + 3H2O

c) Cl2 + 2KBr  2KCl + Br 2 

d) NH3 + HCl  NH4Cl

e) Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O

Các phản ứng không  phải phản ứng oxi hoá − khử là: 

A. b, c. B. a, b, c. C. d, e. D. b, d.

Câu 20: Số oxi hoá của clo trong các hợp chất HCl, HClO, NaClO2, KClO3  và

HClO4 lần lƣợt là: 

A. −1, +1, +2, +3, +4.  B. −1, +1, +3, +5, +6. C. −1, +1, +3, +5, +7.  D. −1, +1, +4, +5, +7. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 93: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 93/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 86 

Câu 21: Hệ số tối giản của các chất trong phản ứng sau:

FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O

lần lƣợt là: 

A. 1, 4, 1, 2, 1, 1. B. 1, 6, 1, 2, 3, 1.

C. 2, 10, 2, 4, 1, 1. D. 1, 8, 1, 2, 5, 2.

Câu 22: Cho phản ứng sau: FeS + H2SO4   Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O.

Hệ số cân bằng tối giản của H2SO4 là:

A. 8. B. 10. C. 12. D. 4.

Câu 23: Cho phản ứng sau: 3NO2 + H2O  2HNO3  + NO

Trong phản ứng trên, khí NO2 đóng vai trò

A. là chất oxi hoá. 

B. là chất khử. C. vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử. 

D. không là chất oxi hoá cũng không là chất khử. 

Câu 24: Tỉ lệ số phân tử HNO3 đóng vai trò là chất oxi hoá và môi trƣờng trong

 phản ứng FeO + HNO3   Fe(NO3)3 + NO + H2O là bao nhiêu?

A. 1: 3. B. 1: 10. C. 1: 9. D. 1: 2.

Câu 25: Cho quá trình sau:3

Fe

  + 1e →2

Fe

 

Trong các kết luận sau, kết luận nào là đúng? 

A. Quá trình trên là quá trình oxi hóa.

B. Quá trình trên là quá trình khử. 

C. Trong quá trình trên3

Fe

 đóng vai trò là chất khử. 

D. Trong quá trình trên2

Fe

 đóng vai trò là chất oxi hóa. 

Câu 26: Trong các phản ứng sau, phản ứng tự oxi hóa − khử là:  

A. 4Al(NO3)3 2Al2O3 + 12NO2 + 3O2 

B. Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2OC. 2KMnO4 K 2MnO4 + MnO2 + O2 

D. 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4  5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K 2SO4+ 8H2O

Câu 27: Cho các phản ứng oxi hoá − khử sau: 

(1) 2H2O2  2H2O + O2 

(2) 2HgO 2Hg + O2 

(3) Cl2 + 2KOH  KCl + KClO + H2O

(4) 2KClO3  2KCl + 3O2 

(5) 3NO2 + H2O  2HNO3 + NO

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 94: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 94/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 87 

(6) 2KMnO4  K 2MnO4 + MnO2 + O2 

Trong số các phản ứng trên, có bao nhiêu phản ứng oxi hoá − khử nội phân tử?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 28: Hãy chỉ ra nhận xét không hoàn toàn đúng? 

A. Bất cứ chất oxi hoá nào gặp một chất khử đều có phản ứng hoá

học xảy ra.  

B. Nguyên tố ở mức oxi hoá trung gian, vừa có tính oxi hoá vừa có tính

khử. 

C. Trong phản ứng oxi hoá − khử, sự oxi hoá và sự khử bao giờ cũng diễn

ra đồng thời. 

D. Sự oxi hóa là quá trình nhƣờng electron, sự khử là quá trình nhận

electron.Câu 29: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào HCl đóng vai trò là chất oxi hoá? 

A. 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O

B. 4HCl +2Cu + O22CuCl2 + 2H2O

C. 2HCl + Fe  FeCl2 + H2↑ 

D. 16HCl + 2KMnO4  2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O + 2KCl

Câu 30: Khi cho Cl2 tác dụng với dung dịch NaOH ở nhiệt độ thƣờng, xảy ra phản ứng:

2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O

Trong phản ứng này Cl2 đóng vai trò là: 

A. chất nhƣờng proton. 

B. chất nhận proton.

C. chất nhƣờng electron cho NaOH. 

D. vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa. 

Câu 31: Cho các phƣơng trình hoá học dƣới đây: 

a) Al4C3  + 12H2O   4Al(OH)3  + 3CH4 

 b) Na + 2H2O  2NaOH + H2 c) C2H2 + H2O       

  2 Hg   CH3CHO

d) C2H5Cl + H2O         OH   C2H5OH + HCl

e) NaH + H2O  NaOH + H2 

f) 2F2 + 2H2O  4HF + O2 

Trong các phản ứng trên, có bao nhiêu phản ứng mà H2O đóng vai trò chất 

oxi hóa hoặc chất khử? 

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 95: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 95/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 88 

Câu 32:  Trong các loại phản ứng dƣới đây, loại phản ứng nào luôn là phản

ứng oxi hoá − khử? 

A. Phản ứng hoá hợp.  B. Phản ứng phân huỷ. 

C. Phản ứng thuỷ phân.  D. Phản ứng thế. 

Câu 33: Trong các phản ứng hóa học, SO2 có thể là chất oxi hoá hoặc chất khử vì A. lƣu huỳnh trong SO2 đã đạt số oxi hóa cao nhất. 

B. SO2 là oxit axit.

C. lƣu huỳnh trong SO2 có số oxi hóa trung gian. 

D. SO2 tan đƣợc trong nƣớc. 

Câu 34: Đồng có thể tác dụng với

A. dung dịch muối sắt (II) tạo thành muối đồng (II) và giải phóng sắt.  

B. dung dịch muối sắt (III) tạo thành muối đồng (II) và giải phóng sắt. C. dung dịch muối sắt (III) tạo thành muối đồng (II) và muối sắt (II). 

D. không thể tác dụng với dung dịch muối sắt (III). 

Câu 35: Trong quá trình Br 0→ Br -1, nguyên tử Br đã 

A. nhận thêm một proton.  B. nhƣờng đi một proton. 

C. nhƣờng đi một electron.  D. nhận một electron. 

Câu 36:  Trong môi trƣờng axit dƣ, dung dịch chất nào dƣới đây làm mất màu

dung dịch KMnO4?

A. NaNO3. B. Fe2(SO4)3. C. KClO3. D. FeSO4.Câu 37: Cho hai muối X, Y thỏa mãn điều kiện sau: 

X + Y → không xảy ra phản ứng 

X + Cu → không xảy ra phản ứng 

Y + Cu → không xảy ra phản ứng 

X + Y + Cu → xảy ra phản ứng 

X, Y là muối nào dƣới đây? 

A. NaNO3 và NaHCO3. B. NaNO3 và NaHSO4.

C. Fe(NO3)3 và NaHSO4. D. Mg(NO3)2 và KNO3.

Câu 38: Cho các chất và ion sau: Cl−, MnO4−, K +, Fe2+, SO2, CO2, Fe. Dãy gồm tất

cả các chất và ion vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử là  

A. Cl , 4MnO  , K +. B. Fe2+, SO2.

C. Fe2+, SO2, CO2, Fe. D. Fe2+, SO2, CO2, Fe.

Câu 39: Cho phản ứng hoá học: FeO + HNO3   Fe(NO3)3 + NxOy + H2O

Hệ số cân bằng tối giản của HNO3 là

A. (3x –  2y). B. (10x –  4y). C. (16x –  6y). D. (2x –  y).Câu 40: Cho phản ứng sau: Mg + HNO3   Mg(NO3)2 + NO + NO2

 + H2O.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 96: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 96/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 89 

 Nếu tỉ lệ số mol giữa NO và NO2 là 2 : 1, thì hệ số cân bằng tối giản của HNO3 là:

A. 12. B. 30. C. 18. D. 20.

Câu 41: Cho m gam Cu phản ứng hết với dung dịch HNO3 thu đƣợc 8,96 lít (đktc)

hỗn hợp khí NO và NO2 có khối lƣợng là 15,2 gam. Giá trị của m là: 

A. 25,6 gam. B. 16 gam. C. 2,56 gam D. 8 gam.

Câu 42: Hoà tan hoàn toàn oxit FexOy  bằng dd H2SO4 đặc nóng vừa đủ thu đƣợc

2,24 lít khí SO2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đƣợc 120 gam muối

khan. Công thức của oxit FexOy  là: 

A. FeO. B. Fe3O4. C. Fe2O3. D. tất cả đều

sai.

Câu 43: Cho KI tác dụng hết với KMnO4 trong môi trƣờng H2SO4, ngƣời ta thu

đƣợc 1,51 gam MnSO4 

theo phƣơng trình phản ứng sau: KI + KMnO4 + H2SO4     K 2SO4  + I2  + MnSO4  + H2O

Số mol I2 tạo thành và KI tham gia phản ứng lần lƣợt là: 

A. 0,00025 và 0,0005. B. 0,025 và 0,05.

C. 0,25 và 0,50. D. 0,0025 và 0,005.

Câu 44: Để m gam phoi bào sắt (A) ngoài không khí, sau một thời gian biến thành

hỗn hợp (B) có khối lƣợng 12 gam gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Cho B tác dụng

hoàn toàn với dung dịch HNO3 thấy giải phóng ra 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc).

Giá trị của m là bao nhiêu? A. 11,8 gam. B. 10,8 gam. C. 9,8 gam. D. 8,8 gam.

Câu 45:  Cho 1,35 gam hỗn hợp X gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết  với dung dịch

HNO3 thu đƣợc hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO và 0,04 mol NO 2. Khối lƣợng muối

tạo thành trong dung dịch là: 

A.5,69 gam B.4,45 gam. C.5,07 gam D.2,485 gam.

Câu 46: ( ĐH khối A năm 2013): Cho phƣơng trình phản ứng: 

4 2 2 7 2 4 2 4 3 2 4 2 4 3 2aFeSO bK Cr O cH SO dFe (SO ) eK SO fCr (SO ) gH O Tỷ lệ a:b là

A.3:2 B 2:3 C. 1:6 D. 6:1

Câu 47:( ĐH khối B năm 2012): Cho phƣơng trình hóa học (với a, b, c, d là các

hệ số): aFeSO4 + bCl2  cFe2(SO4)3 + dFeCl3 

Tỉ lệ a : c là: 

A. 4 : 1 B. 3 : 2 C. 2 : 1 D. 3 :1

Câu 48: (ĐH khối A năm 2009):Cho phƣơng trình hóa học:

Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NxOy + H2O

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 97: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 97/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 90 

Sau khi cân bằng phƣơng pháp hóa học trên với hệ số của các chất là những số

nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là:

A. 46x –  18y. B. 45x –  18y. C. 13x –  9y. D. 23x –  9y. 

Câu 49: (ĐH khối A 2009): Cho phƣơng trình hoá học:

Al + HNO3    Al(NO3)3  + NO + N2O + H2O (Biết tỉ lệ thể tích N2O: NO = 1 : 3). Sau khi cân bằng phƣơng trình hoá học trên

với hệ số các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là:

A. 66 B. 60 C. 64 D. 62

Câu 50: (ĐH khối A 2009): Hãy cho biết, phản ứng nào sau đây HCl đóng vai trò là

chất oxi hóa? 

A. Fe + KNO3  + 4HCl  FeCl3  + KCl + NO + 2H2O

B. MnO2  + 4HCl

  MnCl2  + Cl2  + 2H2OC. Fe + 2HCl  FeCl2  + H2 

D. NaOH + HCl   NaCl + H2O

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 98: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 98/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 91 

1

5

2.1. Đáp án 

1. D 7. D 13. A 19. D 25. B 31. C 37. B 43.B 49. A

2. B 8. C 14. A 20. C 26. B 32. D 38.B 44. B 50. C

3. B 9. D 15. C 21. D 27. B 33. C 39.C 45. A

4. B 10. A 16. A 22. B 28. A 34. C 40. D 46. D

5. B 11. A 17. C 23. C 29. C 35. D 41. A 47. D

6. D 12. B 18. B 24. C 30. D 36. D 42. B 48. A

2.2. Hƣớng dẫn giải 

Câu 21:  2

12  

S e F    + 3

5

8   NO H 

    33

3

)( NO Fe

 + 4

6

22   OS  H 

  + O N 2

5

  + O H 22  

ee F e F        32

 61

1422

  eS S   25

3

  N e N   263512

5252

  N S e F  N S e F   

 Đáp án D 

Câu 41: 

- Quá trình nhƣờng e:20

2

  CueCu  

a2a

- Quá trình nhận e: 45  

  N e N   

 x x  25

3

  N e N   

 y3    y  

nhh khí = mol 4,04,22

96,8

 

Ta có:

x + y = 0,4 x = 0,2

46x + 30y = 15,2 y = 0,2

Theo phƣơng trình bảo toàn electron ta có: 

2a = x + 3y = 0,2 + 3.0,2 = 0,8

a = 0,4  mCu = 0,4 . 64 = 25,6

 Đáp án A Câu 42: Phƣơng trình: 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 99: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 99/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 92 

  O H  y xSO y xSO xFeSO H  y xO Fe  y x   223242   )26()23()()26(2    

mol nSO   1,04,22

24,22    

 y x

 x

nmuoi 23

1,0

  ta có: 3,0400

120

23

1,0

  y x

 x

 

 y x x   6,09,01,0    

 y x   6,08,0    

4

3

 y

 x 

 Công thức tổng quát là: 43O Fe  

 Đáp án B 

Câu 43: Phƣơng trình phản ứng: O H  MnSO I SO K SO H  KMnO KI  24242424   82568210    

0,05 0,025 0,01

nMnSO4 = 01,0

151

51,1 mol

 nI2 = 0,25 mol  nKI = 0,05 mol

 Đáp án B 

Câu 44: Quy đổi B thành Fe và O. 

Đặt Fe: a mol

O: b mol

Ta có:  30

3

  Fee Fe  

a   3a2

2

  OeO  

 b   2b25

3

  N  e N    0,3 0,1

n NO = 1,04,22

24,2  mol

Ta có: 56a + 16b = 12

3a = 2b + 0,3

56a + 16b = 12

3a –  2b = 0,3a = 0,18

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 100: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 100/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 93 

  b = 0,12

mFe = 56a = 10,08 (gam)  Đáp án B 

Câu 45:

Ta có: n NO3- = 3n NO  + n NO2 = 3.0,01 + 0,04 = 0,07 mol

 m NO3- = 0,07 . 62 = 4,34 g

mmuối = mkl  + m NO3- = 1,35 + 4,34 = 5,69 g  Đáp án A 

Câu 46:

4 2 2 7 2 4 2 4 3 2 4 2 4 3 26FeSO K Cr O 7H SO 3Fe (SO ) K SO Cr (SO ) 7H O Câu 47: 6FeSO4 + 3Cl2 → 2Fe2(SO4)3 + 2FeCl3 

Vậy a : c = 3 : 1

(Cách 2: bảo toàn S thấy 3FeSO4 => Fe2(SO4)3 => a : c =3 : 1)

Câu 48: Cân bằng

 (5x  –   2y)Fe3O4  + (46x-18y)HNO3 3(5x-2y)Fe(NO3)3 + NxOy +(23x-

9y)H2O

Câu 49:

* Phƣơng pháp thông thƣờng: Cân bằng phƣơng trình bằng phƣơng pháp

oxi hóa -khử 

* Phƣơng pháp kinh nghiệm: 

+ Áp dụng công thức nhanh: nHNO3=4n NO+10n N2O=22n N2O 

+ Suy ra hệ số tối giản của HNO3 phải chia hết cho 22, trong cả 4 đáp án chỉcó đáp án A là thỏa mãn. 

3. BÀI TẬP TỰ LUẬN 

Câu 1: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố Cl, N, Mn, C trong các chất sau: 

a. HCl, Cl2, HClO, HClO2, HClO3, HClO4 

 b. NH3, N2, N2O, NO, N2O3, NO2, N2O5

c. KMnO4, K 2MnO4, MnO2, MnSO4, Mn 

d. C, CO2, Na2CO3, CO, Al4C3, CaC2, CH2O 

Hãy nhận xét về số oxi hóa của một nguyên tố? 

 Hướng dẫn giải: 

Số oxi hóa của các nguyên tố Cl, N, Mn, C lần lƣợt là: 

a) -1, 0, +1, +3, +5, +7

 b) -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5

c) +7, +6, +4, +2, 0

d) 0, +4, +4, +2, - 4, -1, 0

 Nhận xét: Số oxi hóa của clo là các số lẻ 1, 3, 5, 7. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 101: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 101/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 94 

Câu 2: Cho các phản ứng hóa học dƣới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa

khử? 

a) 2Na + 2H2O    2NaOH + H2 

 b) CO2  + Ca(OH)2    CaCO3  + H2O

c) NH4 NO3     0t    N2  + 2H2O + 1/2 O2 

d) 2Ag + 2H2SO4 đ     0t    Ag2SO4  + SO2 + 2H2O

e) ZnO + 2HCl   ZnCl2  + H2O

 Hướng dẫn giải: 

a) 2Na + 2H2O   2NaOH + H2 

Phản ứng trên là phản ứng oxi hóa - khử do có sự thay đổi số oxi hóa : 

 Na0    Na+1 

H+1    H0 

 b) CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O+4 +2 +2 +1-2-2 -2+4+1 -2

 

Phản ứng trên không phải là phản ứng oxi hóa - khử do không có sự thay

đổi số oxi hóa.

c) NH4NO3 N2 + 2H2O O2o

+o-3 +5 1

2  

Phản ứng trên là phản ứng oxi hóa - khử do có sự thay đổi số oxi hóa : 

 N-3

    N0

  N+5    N0 

d) 2Ag + 2H2SO4 đặc ot   Ag2SO4  + SO2  + H2O

Phản ứng trên là phản ứng oxi hóa - khử do có sự thay đổi số oxi hóa : 

Ag0    Ag+1 

S+6    S+4 

e) ZnO + 2HCl ZnCl2 + H2O+1 -1 +2 -1+2 -2 +1 -2

 

Phản ứng trên không phải là phản ứng oxi hóa - khử do không có sự thayđổi số oxi hóa . 

Câu 3: Hãy giải thích vì sao 

a) NH3 chỉ thể hiện tính khử? 

 b) S vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử? 

c) H2SO4 chỉ thể hiện tính oxi hóa? 

Cho thí dụ minh hoạ đối với mỗi trƣờng hợp. 

 Hướng dẫn giải: 

a) Trong phân tử NH3, N có số oxi hóa -3 là số oxi hóa thấp nhất nên chỉ có thể

nhƣờng electron để tăng số oxi hóa tức là chỉ thể hiện tính khử. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 102: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 102/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 95 

tO

2NH3  + 3CuO   N2  + 3Cu + 3H 2O-3 o+2 o

  b) Vì S có số oxi hóa 0 là số oxi hóa trung gian nên S vừa có thể nhận electron để

giảm số oxi hóa vừa có thể nhƣờng electron để tăng số oxi hóa tức là S vừa thể

hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử. S + H2 H2S

tOo o -2+1

 

S + O2 SO2tOo o -2+4

 c) Trong phân tử H2SO4, H và S có số oxi hóa lần lƣợt là +1 và +6 đều là các số

oxi hóa cao nhất của các nguyên tố tƣơng ứng nên chỉ có thể nhận electron để giảm

số oxi hóa , tức là chỉ thể hiện tính oxi hóa. 

Mg + H2SO4 loãng    MgSO4  + H2 

Cu + 2H2SO4 đặc   CuSO4  + SO2  + 2H2O

Câu 4: Cho dãy sau: Fe2+ Cu2+  Fe3+ 

Fe Cu Fe2+ 

Biết rằng, theo chiều từ trái sang phải tính oxi hóa tăng dần  và tính khử giảm dần.

Hỏi: 

a) Fe có thể tan trong dung dịch FeCl3 và dung dịch CuCl2 đƣợc không? 

 b) Cu có thể tan trong dung dịch FeCl2 và dung dịch FeCl3 đƣợc không? 

 Hướng dẫn giải: a) Fe có thể tan trong cả hai dung dịch FeCl3 và CuCl2 theo các phản ứng sau:

Fe + 2FeCl3 3FeCl2o +3 +2

 Kh OX OX (Kh)

Vì tính khử : Fe > Fe2+ 

Tính oxi hóa : Fe3+ > Fe2+ 

Fe + CuCl2 FeCl2o +2

Cu++2 o

 

Kh1  Oxh1  Oxh2  Kh2

Vì tính khử : Fe > Cu

Tính oxi hóa : Cu2+ > Fe2+ 

 b) Tƣơng tự ta có: Cu tan trong dung dịch FeCl3 nhƣng không tan đƣợc trong dung

dịch FeCl2.

Cu + 2FeCl3   CuCl2  + 2FeCl2

Câu 5: Cân bằng các phƣơng trình phản ứng sau theo phƣơng pháp thăng bằng

electron:

1) Al + Fe2O3     0t    Al2O3  + Fe

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 103: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 103/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 96 

2) Al + NaNO3  + NaOH + H2O   NaAlO2  + NH3 

3) Mg + HNO3    Mg(NO3)2  + N2O + NO + H2O. Biết V2 N O  : V NO = 1:1

4) C6H5-CH3 + KMnO4     0t   C6H5-COOK + KOH + MnO2 + H2O

5) KMnO4     

0t 

  MnO2 + K 2MnO4  + O2  Hướng dẫn giải: 

2Al + Fe2O3   Al2O3  + 2FetOo o+3 +3

1) 

1 x  2Al0    2Al+3 + 6e

1 x  2Fe+3  + 6e   2Fe0 

2) 8Al + 3NaNO3  + 5NaOH + 2 H2O   8NaAlO2  + 3NH3

o +5 -3+3

 8x  Al0    Al+3 + 3e

3 x  N+5  + 8e   N-3

3)2 N O

V    : V NO = 1:1   n2 N O  : n NO = 1:1

11Mg + 28HNO3   11Mg(NO3)2 + 2N2O + 2NO + 14H2Oo +5 +2 +1 +2

 11 x  Mg0    Mg+2 + 2e

2 x  N+5  + 11e   2N+1 + N+2 

4) C 6H5CH3 + 2KMnO4   C 6H5COOK + KOH + 2MnO2 + H2OtO-3 +3 +4+7

 

1 x C-3    C+3 + 6e

2 x Mn+7  + 3e   Mn+4 +7

2KMnO4

+6K2MnO4 MnO2 +

+4

O2otO +5)

-2

 1 x  2O-2    O2

0 + 4e

1 x  2Mn+7  + 4e   Mn+6  + Mn+4 

Câu 6: Cân bằng phƣơng trình phản ứng bằng phƣơng pháp thăng bằng electron: 

a) NH3 + O2  NO + H2O

 b) H2S + HClO3  HCl + H2SO4 c) HCl + KMnO4  KCl + MnCl2 + H2O + Cl2 

d) Fe + HNO3  Fe(NO3)3 + N2O + H2O

e) Cu + H2SO4  CuSO4 + SO2 + H2O

 Hướng dẫn giải: 

a)

5

4

24

5

6454

2

2

0

23

2

22

2

0

3

3

OeO N e N 

O H O N O H  N 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 104: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 104/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 97 

 b)

c)

d)

e)

Câu 7: Thăng bằng electron các phƣơng trình phản ứng sau: 

a) CuO + NH3 Cu + N2 + H2O

 b) Cu + H2SO  CuSO4 + SO2 + H2O

c) Fe2O3 + CO Fe + CO2 

d) Fe + H2  Fe3O4 + H2 e) Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + NO2 + H2O

f) KMnO4 + H2O2 + H2SO4  MnSO4  + K 2SO4  + O2 + H2O

g) K 2Cr 2O7 + H2SO4 + FeSO4  Cr 2(SO4)3 + Fe2(SO4)3 + K 2SO4+ H2O

 Hướng dẫn giải: 

3 2 2

2 0

3 0

2

) 3 2 3 3

2 3

12 6

a CuO NH Cu N H O

Cu e Cu

 N e N 

 

2 4 4 2 2

0 2

6 4

) 2 2

2

2

b Cu H SO CuSO SO H O

Cu e Cu

S e S 

 

0

2 3 2

3

2 4

) 3 3

3 2

32

t c Fe O CO Fe CO

 Fe e Fe

C e C 

 

4

3

6

8

3443

15

62

4232

Cl eCl 

S eS 

SO H  HCl  HClOS  H 

2

5

5

22

5822216

272

1

2224

 Mne Mn

Cl eCl 

Cl O H  MnCl  KCl  KMnO HCl O

3

4

4

3

153)(8308

15

30

22333

 N e N 

 Fee Fe

O H O N  NO Fe HNO Fe

1

1

2

2

22

46

20

22442

S eS 

CueCu

O H SOCuSOSO H Cu

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 105: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 105/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 98 

0

2 3 4 2

0 8/3

2

) 3 4

28 / 3

42 2

t d Fe H O Fe O H  

 Fe e Fe

 H e H 

 

3 3 3 2 2

0 2

5 4

) 4 ( ) 2 2

2 1

22 1

e Cu HNO Cu NO NO H O

Cu e Cu

 N e N 

 

4 2 2 2 4 4 2 4 2 2

7 2

1 0

2

) 2KMnO 5H O 3 H SO 2MnSO K SO 5O 8H O

5 2

52 2

 f  

 Mn e Mn

O e O

 

2 2 7 2 4 4 2 4 3 2 4 3 2 4 2

6 3

2 3

) K Cr O 7H SO 6FeSO Cr (SO ) 3Fe (SO ) K SO 7H O

2 6 2 1

32 2 2

 g 

Cr e Cr  

 Fe e Fe

 

Câu 8: Cân bằng các phản ứng sau theo phƣơng pháp thăng bằng electron: 

a) FeS + HNO3  Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + NO + H2O

 b) Zn + HNO3  Zn(NO3)2  + N2O + NO + NO + H2O

c) FeCl2 + H2SO4 đặc Fe2(SO4)3 + Cl2 + SO2 + H2O

 Hướng dẫn giải: 

3 3 3 2 4 3 2) 3FeS 12HNO Fe(NO ) Fe (SO ) 9NO 6H Oa    

2 3 3

2 6

5 2

3 3 21

3 24 39

3

 Fe e Fe Fe

S e S 

 N e N 

 

 

3 3 2 2 4 3 2

0 2

5 1

5 2

5 3

) 19Zn 48HNO 19Zn(NO ) 2N O 2NO 2NH NO 20H O

219

2 8 2

2 3

8

b

 Zn e Zn

 N e N 

 N e N 

 N e N 

 

 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 106: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 106/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 99 

2 2 4 2 4 3 2 2 2

2 3

1 0

2

6 4

) 2FeCl 6H SO Fe (SO ) 2 Cl 3SO 6H O

2Fe 2 21

4 4 2

3   2

c

e Fe

Cl e Cl  

S e S 

 

 

 

Câu 9: Cân bằng các phản ứng sau theo phƣơng pháp thăng bằng electron: 

a)

 b CrI3  + Cl2 + KOH K 2CrO4 + KIO4 + KCl + H2O

c) FeO + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O

d) FeSO4  + KMnO4  + H2SO4 Fe2(SO4)3  + MnSO4  + H2O

 Hướng dẫn giải: 

2 2 3 2

0 2

0 4

) 3 2 3 `

2 2

14

a S KOH K S K SO H O

S e S 

S e S 

 

3 2 2 4 4 2

3 1 6 7

3

0 1

2

) 2CrI 27Cl 64KOH 2K CrO 6KIO 54KCl 32H O

2 Cr 27 3

272 2

b

 I e Cr I 

Cl e Cl  

 2 2 3 2

0 2

0 4

3 2 2 4 4 2

3 1 6 7

3

0 1

2

) 3 2 3 `

2 2

14

) 2CrI 27Cl 64KOH 2K CrO 6KIO 54KCl 32H O

2 Cr 27 3

272 2

a S KOH K S K SO H O

S e S 

S e S 

b

 I e Cr I 

Cl e Cl  

 

3 3 3 2

2 3

5 3

) 3FeO 10HNO 3Fe(NO ) NO 5H O

3 1

13

c

 Fe e Fe

 N e N 

 

4 4 2 4 2 4 3 4 2

2 3

7 2

) 10FeSO 2KMnO 8H SO 5Fe (SO ) 2MnSO 8H O

5 2 2 2

25 2

 Fe e Fe

 Mn e Mn

 

S + KOH K 2S + K 2SO3  + H2O

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 107: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 107/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 100 

Câu 10: Cho 19,2 g Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3. Tất cả lƣợng khí NO

sinh ra đem oxi hóa thành NO2 rồi sục vào nƣớc cùng với dòng khí oxi để chuyển

hết thành HNO3. Tính thể tích oxi (đktc) đã tham gia vào quá trình trên.

 Hướng dẫn giải: 

Cách giải 1: Tính theo phƣơng trình 

3Cu + 8HNO3   3Cu(NO3)2 + 2NO  + 4H2O (1)

(mol) 0,3 0,2

2NO + O2  2 NO2 (2)

(mol) 0,2 0,1

4NO2  + 2 H2O + O2  4HNO3 (3)

(mol) 0,2 0,05

2OV  = 22,4(0,1 + 0,05) = 3,36 litCách giải 2: Phƣơng pháp bảo toàn e 

Cu - 2e  Cu+2   4x = 0,6

0,3 0,6   x = 0,15

O2 + 4e  2O- 2 

x 4x

2OV  = 0,15 x 22,4 = 3,36 lit

Câu 11: Cho ag hỗn hợp A gồm FeO, CuO, Fe3O4 (có số mol bằng nhau) tác dụngvừa đủ với 250ml dung dịch HNO3 thu đƣợc dung dịch B và 3,136 lit hỗn hợp NO2 

và NO có tỉ khối so với hiđro là 20,143. Tính a và CM của HNO3.

 Hướng dẫn giải: 

Cách giải 1: Tính theo phƣơng trình 

- Đặt số mol NO2 và NO là x và y. Ta có: x + y = 3,136: 22,4 = 0,14 (I)

hh M  = (46x + 30y): (x + y) = 20,143 x 2= 40,286 (II)

Giải hệ ta đƣợc x = 0,09 y = 0,05   x : y = 9 : 5 ta sử dụng tỷ số này để

viết phƣơng trình tổng cộng tạo ra NO và NO2 

CuO + 2HNO3  Cu(NO3)2 + H2O (1)

24FeO + 86 HNO3    24Fe(NO3)3  + 9 NO2 + 5NO +43H2O (2)

9N+5  + 9e  9 N+4

5N+5  + 15e  5 N+2  x 1

Fe+2 -1e  Fe+3 x 24

Tƣơng tự ta có: 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 108: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 108/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 101 

24Fe3O4  + 230HNO3  = 72 Fe(NO3)3 + 9NO2  + 5 NO + 115H2O

(3)

Theo (2) và (3) thì cứ 24 mol FeO (hoặc Fe3O4) tạo ra 14 mol hỗn hợp khí 

(FeO, CuO, Fe3O4)

2z 0,14mol

 z = 0,12; a = 80 x 0,12 + 72 x 0,12 + 232 x 0,12 = 46,08 (g)

3HNOn = 0,24 + (0,12 x 86): 24 + (0,12 x 230): 24 = 1,82 (mol)

Vậy3M HNOC  = 1,82 : 0,25 = 7,28M.

Cách giải 2: Phƣơng pháp bảo toàn e 

Số mol e cho = số mol e nhận = 0,09 + (0,05 x3) = 0,24 (mol) 

 Số mol Fe +2 = 0,24 mặt khác FeOn =3 4Fe On  = 0,12 (mol)

a = 0,12(80 + 72 + 232) = 46,08

3HNOn = n NO +2 NOn  +3nFe + 2nCu  = 0,14 + 3(0,12x4) + 2x0,12 =1,82 (mol)

Vậy3M HNOC = 1,82 : 0,25 = 7,28M.

Câu 12: Để m g phơi bào sắt (A) ngoài không khí sau một thời gian biến thành hỗn hợp

(B) có khối lƣợng 30g gồm Fe và các oxit FeO, Fe3O4, Fe2O3. Cho B tác dụng hoàn 

toàn với HNO3 thấy giải phóng ra 5,6 lít khí NO duy nhất (đktc).viết các phƣơng

trình phản ứng xảy ra và tính m? 

 Hướng dẫn giải: 

Các phƣơng trình hóa học: 

Fe + 1/2O2   FeO (1)

3Fe + 2O2   Fe3O4  (2)

2Fe + 3/2O2   Fe2O3 (3)

Fe + 4HNO3    Fe(NO3)3  + NO  + 2H2O (4)

3FeO + 10HNO3  3Fe(NO3)3 + NO  + 5H2O (5)

3Fe3O4 + 28HNO3  9Fe(NO3)3 + NO  + 14H2O (6)Fe2O3 + 6HNO3  2Fe(NO3)3 + 3H2O (7)

- Viết các quá trình oxi hóa khử có thể xảy ra :o

3Fe 3e Fe  o

2O 2e O  

 N+5 + 3e  N+2

Do số mol NO = 0,25 (theo giả thiết), số mol Fe là x và số mol nguyên tử

oxi là y, theo quy tắc bảo toàn e ta có: 3x = 2y + 0,75 (I) 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 109: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 109/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 102 

Mặt khác B chỉ gồm Fe và O nên ta còn có 56x + 16y = 30 (II) giải hệ ta

đƣợc 

x = 0,45 và m = 0,45 x 56 = 25,2 (g).

Câu 13:  Hòa tan hết 4,431g hỗn hợp Al và Mg trong HNO3 loãng thu đƣợc dung

dịch A và 1,568lit (đktc) hỗn hợp hai khí (đều không màu) có khối lƣợng 2,59g,trong đó một khí bị hóa nâu trong không khí. 

a) Tính thành phần % về thể tích mỗi khí trong hỗn hợp. 

 b) Tính số mol HNO3 đã tham gia phản ứng. 

c) Cô cạn dung dịch A thu đƣợc bao nhiêu gam muối khan? 

 Hướng dẫn giải: 

a) Tính % về thể tích của hỗn hợp khí theo phƣơng pháp đƣờng chéo: 

Hai khí đều không màu là các oxit của nitơ, trong đó khí bị hóa nâu trong

không khí chính là NO (M=30) , hh M   là 2,59 : 0,07= 37 Vậy khí thứ hai có M >

37 là N2O có M = 44.

Ta thiết lập đƣờng chéo  N2O M = 44 7

 NO M = 30 7

2 N OV  : V  NO = 1:1  %N2O = 50% ; % NO = 50%

 b) Tính số mol HNO3 đã phản ứng theo phƣơng pháp bảo toàn e: 

Các quá trình oxi hóa khử:

Mg - 2e  Mg+2 

Al - 3e  Al+3

2N+5+ 8e  2N+1

 N+5  + 3e  N+2

Theo định luật bảo toàn e ta có số mol e nhƣờng = số mol e nhận. Nếu gọi

n1, n2  là số mol Mg và Al ta có: 2 n1 + 3 n2  = (8 x 0,035 ) + (3 x 0,035) = 11 x0,035

 biểu thức 2 n1 + 3 n2 cũng chính là số mol HNO3 tạo thành muối, ngoài ra, số mol

HNO3 chuyển thành N2O và NO là 3 x 0,035.

Vậy tổng số mol HNO3 là : 14 x 0,035 = 0,49 (mol)

c) Tính khối lƣợng muối theo phƣơng pháp bảo toàn khối lƣợng 

m muối = m kim loại  +3 NO

m   = 4,431 + (11 x 0,035x 62) =28,301 (g)

Câu 14: Để tạo ra 1 mol khí NO từ các đơn chất cần tiêu hao một lƣợng nhiệt là90,29kJ.

M  =37

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 110: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 110/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 103 

a) Viết phƣơng trình nhiệt hóa học của phản ứng. 

 b) Nếu 1,5g khí NO phân hủy thành các đơn chất thì lƣợng nhiệt kèm theo quá

trình đó là bao nhiêu? 

 Hướng dẫn giải: 

2 2) ( ) ( ) 2 ( ) ; 180,58a N k O k NO k H kJ    

 b) Quá trình giải phóng một lƣợng nhiệt là: )(5145,429,9030

5,1kJ  .

Phƣơng trình hóa học của phản ứng đốt cháy hiđro trong oxi nhƣ sau: 

.66,571;)(2)()(2 222   kJ  H l O H k Ok  H     

Câu 15: Hãy tính lƣợng nhiệt thu đƣợc khi: 

a) Đốt cháy 112 lít khí hiđro ở đktc. 

 b) Tạo ra 450 g H2O (l) từ H2 (k) và O2 (k). Hướng dẫn giải: 

).(75,71452

66,571

18

450)

).(15,14292

66,571

4,22

112)

kJ b

kJ a

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 111: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 111/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 104 

CHƢƠNG 5: NHÓM HALOGEN

1. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG 

1.1. Một số dặc điểm của nhóm halogen 

1.1.1. Các nguyên tố trong nhóm halogen 

 Nhóm halogen gồm các nguyên tố flo, clo, brôm, iot. Chúng có tên halogen

nghĩa là “tạo muối”, do khả năng hoá hợp với các kim loại kiềm tạo ra muối điển

hình.

Tên các

nguyên

tố 

hiệu

hoá

học 

Z

(điện

tích

hạtnhân

)

Cấu

hình e

ngoài

cùng

Ái

lực

e

(eV)

Độ

âm

điện 

Bán

kính

nguyên

tử  

Năng

lƣợng

liên

kết(Kcal/

mol)

Trạng

thái vật

lý ở

điềukiện

thƣờng 

Số

oxi

hoá

Flo F 9 2s2 2p5  3,58 4,0 0,64 37Khí màu

lục nhạt -1

Clo Cl 17 3s2 3p5  3,81 3,0 0,99 59Khí màu

vàng lục 

-1,

+1,

+3,

+5,+7

Brôm Br 35 4s2 4p5  3,56 2,8 1,44 46,1

Lỏng

màu đỏ

nâu

-1,

+1,

+3,

+5,

+7

Iot I 53 5s2 5p5  3,29 2,4 1,33 36,1

Tinh thể

màu tím

đen

(thăng

hoa)

-1,

+1,

+3,

+5,

+7

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 112: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 112/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 105 

1.1.2. Cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố trong nhóm halogen

- Nguyên tử của các halogen đều có 7 electron ở lớp ngoài cùng (ns2 np5) là

những phi kim điển hình. Khuynh hƣớng mạnh của chúng là kết hợp thêm 1

electron để bão hoà lớp electron ngoài cùng, tạo dễ dàng 1 anion  X   rất bền. 

X + e    X   

- Các halogen có tính oxi hoá mạnh và thực tế cho thấy chúng dễ dàng liên

kết ion với các kim loại và luôn oxi hoá các kim loại đến hoá trị cực đại.

- Các halogen thể hiện những mức độ oxi hoá khác nhau rõ rệt khi đi từ flo

đến iot, mỗi halogen đẩy đƣợc halogen đứng sau nó ra khỏi muối halogenua. 

- Do cấu hình của F còn có 1 obitan chứa electron độc thân nên nó dễ dàng

thu thêm 1 electron để có cấu hình bền của Ne, biến F thành  F  .

9F:

1s2  2s2  2p5 

- Cấu hình electron của flo không có phân lớp d, nên không thể có trạng thái

kích thích nên nó không có số oxi hoá dƣơng nhƣ các halogen khác. 

- Đối với các halogen Cl, Br, I khi ở trạng thái k ích thích thì các electron

 phân lớp ns2 np5 có thẻ nhảy sang lớp nd, do đó các nguyên tố này có số oxi hoá

+1, +3, +5, +7.

ns2  np5  nd

- Khả năng khử của các ion tích điện âm, có điện tích nhƣ nhau tăng lên

theo sự tăng bán kính nguyên tử, trong nhóm halogen ion I   có khả năng khử lớn

hơn so với ion  Br   và Cl  , còn  F   thì thể hiện tính khử yếu. 

Khả năng khử của các ion còn phụ thuộc vào môi trƣờng: 

+ Môi trƣờng bazơ: O H OCl eOH Cl  23

5

366    

 

    1

Cl  khử đến   5

Cl   

+ Với môi trƣờng axit khử đến số oxi hoá bằng không: 

O H  KCl  MnCl Cl  KMnO HCl  2224   8225216    

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 113: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 113/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 106 

1.2. Tính chất hóa học của halogen 

Tính chất hoá học

của đơn chất Phƣơng trình phản ứng 

Tác dụng

với đơn

chất 

Kim loại 

- Các halogen hoạt động hoá học mạnh do phân tử của

chúng phân li tƣơng đối dễ dàng thành nguyên tử, nguyên

tử có tính chất hoá học rất mạnh. 

- Phản ứng kết hợp halogen với kim loại xảy ra đặc biệt

nhanh và thoát ra nhiệt lƣợng lớn. 

 NaCl Cl  Na   22 2   - Khi kết hợp với kim loại, các halogen oxi hoá các kim

loại đến hoá trị cực đại của kim loại. 

32   232  0

 FeCl Cl  Fe   t      

(Tính oxi

hoá)Phi kim

- Phản ứng quan trọng nhất là phản ứng với hiđrô, flo phản

ứng với hiđrô ngay ở nhiệt độ rất thấp, phản ứng phát nổ và

toả năng lƣợng lớn, nhiệt độ cao đến 45000C.

kcal  x HF  H  F    642222    - Hỗn hợp 22   H Cl    thể tích mỗi khí bằng nhau, đƣa ngoài

ánh nắng dễ nổ. 

 HCl  H Cl    222   

- Cl2, Br 2, I2 không phản ứng trực tiếp với O2, N2, C.

- Phản ứng với P, S. 

 HCl SO H O H Cl S 

Cl S Cl S 

 PCl Cl  P 

 PCl Cl  P 

643

2

252

232

4222

222

52

32

0

0

0

   

   

   

 

(Nƣớc clo đem đun sôi với P, oxi hoá đƣợc P đến hoá trịcực đại H3PO4)

Tác dụng

với hợp

chất 

 Nƣớc 

 Nƣớc bị flo phân huỷ: 

222   422   O HF O H  F     Clo, brôm, iot phân huỷ nƣớc theo một cách phức tạp hơn,

nó thay thế khó khăn hiđrô của nƣớc.  

O H Cl  22    HClO HCl   axit hipocloro

Axit HClO có tính oxi hoá mạnh, clo ẩm có tác dụng tẩy

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 114: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 114/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 107 

màu.

(Tính tự

oxi hoá

khử) 

Dung

dịch bazơ  

 Na Br OH  Fe Na OH OH  Fe Br 

O H  KC l  KC lO KOH Cl 

O H CaOCl OH CaCl 

O H CaCl ClOCaOH CaCl 

O H  Na Cl  Na ClO Na OH Cl 

dd 

bôt 

2)(22)(2

3563

)(

2)()(22

2

322

232

2222

22222

22

0

0

   

   

 

Phản ứng

với hợp

chất hữu

cơ và

amôniac

- Phản ứng với chất hữu cơ nhƣ hiđrôcacbon, clo có thể

cho các phản ứng phân huỷ, cộng và thế.  

C  HCl Cl CH      424  CH2=CH2 + Cl2  CH2Cl –  CH2Cl

CH2=CH  –  CH3 + Cl2           C 0500

 CH2=CH  –  CH2Cl + HCl

 HCl Cl CH Cl CH    askt          324  - Phản ứng với amôniac: 

 HCl  N  NH Cl    623 232    và Cl  NH  HCl  NH  43    

Phản ứngvới axit,

oxit axit

- Là chất oxi hoá tác dụng với các axit có tính khử mạnh: 

22

22

22

2

 I  HBr  Br  HI 

S  HI  I S  H 

 - Khi tác dụng với dung dịch HNO3, flo thể hiện tính oxi

hoá mạnh: 

 HCl SO H O H S  H Cl 

SO H  HCl O H Cl SO

 FONO HF  HNO F 

84

22

42222

42222

232

 

Phản ứng

với dung

dịch

muối 

- Halogen mạnh đẩy halogen yếu hơn ra khỏi dung dịch

muối. 

22   22   Br  KCl  KBr Cl     - Khi phản ứng mạnh với các dung dịch muối, các halogen

thể hiện vai trò chất oxi hoá mạnh. 

 HCl  Na HSOO H Cl OS  Na

 INO AgI  I  AgNO

 FONO KF  F  KN O

 BaS O HBr O H  Br  BaS O

 FeCl Cl  FeCl 

 FeCl SO FeCl  FeSO

8254

2

22

)(2

33

422322

323

223

4223

322

334224

0

   

 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 115: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 115/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 108 

natri thiosunfat

Tác dụng với chất khử khác: 

42222

3222

22

10265

SO H  HCl SOO H Cl 

 HCl  HBrOO H Cl  Br 

 

1.3. Điều chế halogen 

1.3.1. Trong công nghiệp điện phân có màng ngăn dung dịch muối halogen của

kim loại kiềm 

Flo, clo có độ âm điện cao nên chỉ có thể điều chế đƣợc từ các hợp chất

 bằng điện phân. 

22

...................

2   222   Cl  NaOH  H O H  NaCl              

Clo ngày nay đƣợc điều chế một lƣợng lớn bằng phƣơng pháp điện phândung dịch muối NaCl hoặc KCl. 

1.3.2. Trong phòng thí nghiệm từ axit HX  

- Trong phòng thí nghiệm, ngƣời ta điều chế clo bằng cách cho dung dịch

HCl đặc tác dụng với các chất oxi hoá mạnh nhƣ MnO2, KMnO4, KClO3, K 2Cr 2O7.

O H Cl  KCl  HCl  KClO

O H  KCl CrCl Cl OCr  K  HCl 

O H  KCl  Mn Cl Cl  KMn O HCl 

 Mn Cl O H Cl  Mn O HCl 

223

232722

2224

2222

336

722314

7225216

24

 Tƣơng tự ta có thể điều chế clo từ axit HCl với PbO2, KClO3.

- I2 có thể đƣợc điều chế: 

22

223

2223

22

2222

2

 I  KBr  KI  Br 

 KC l  I  FeCl  KI  FeCl 

 KOH  I OO H  KI O

 - Oxi ở điều kiện thƣờng không tác dụng rõ rệt với HCl, nhƣng nếu cho HCl

và O2 qua ống có chứa viên đá bọt CuCl2 để làm chất xúc tác ở 4000

C thì xảy ra phản ứng: 

24   O HCl    O H Cl  22   22    

Clo thoát ra khoảng 80%. Trƣớc đây phản ứng này đƣợc dùng để sản xuất

clo trong công nghiệp. 

điện phân có màng ngăn 

Đá CuCl2

4000C

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 116: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 116/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 109 

1.4. Các hợp chất của halogen

1.4.1. Các hiđro halogen 

1.4.1.1. Tính chất hoá học

- Các hiđrô halogenua có công thức chung HX, rất dễ hoà tan trong nƣớc

thành dung dịch axit, điện li hoàn toàn trong dung dịch thể hiện tính axit mạnh (trừHF).

HX + H2O  X O H 3  

- Hai tính chất hoá học chủ yếu là tính axit (làm đỏ quỳ tím, tác dụng với

 bazơ, oxit bazơ, tác dụng với muối, tác dụng với kim loại) và tính khử. 

- Để nhận biết các ion

 X  ngƣời ta thƣờng dùng dung dịch AgNO3 để tạokết tủa AgCl (màu trắng); AgBr (màu vàng nhạt) và AgI (màu vàng da cam) tất cả

các muối đều hoá đen khi chiếu sáng:

2

33

220

Cl  Ag  AgCl 

 NO AgCl Cl  AgNO

t     

 

 màu đen 

- Hầu hết các muối clorua đều tan trừ: PbCl2; CuCl; Hg2Cl2; AgBr; AgI.

 Lưu ý: Muối AgF tan trong nƣớc, AgCl tan trong amôniac.     Cl  NH  Ag  NH  AgC l 

2332  - Trong dãy HF, HCl, HBr, HI, độ dài liên kết giữa các nguyên tử tăng lên

và năng lƣợng liên kết giảm xuống làm cho độ bền nhiệt của phân tử giảm xuống

mạnh: HF chỉ phân huỷ rõ rệt thành đơn chất ở trên 35000C, trong khi ở 10000C độ

 phân huỷ HCl là 0,014%; của HBr là 0,5% và của HI là 33%. 

- Hỗn hợp 3 thể tích HCl đặc và 1 thể tích HNO 3  đặc đƣợc gọi là nƣớc

cƣờng toan (hay cƣờng thuỷ) có khả năng hoà tan đƣợc bạch kim và vàng.  

3HCl + HNO3 2Cl + NOCl + 2H2O

 NOCl NO + Cl

Au + 3Cl AuCl3 + NO + 2H2O

3HCl +Au + HNO3 AuCl3 + NO + 2H2O

Dung dịch HF có tính chất riêng khác hẳn với các dung dịch axit khác: nó

tác dụng đƣợc với thạch anh và các chất chứa Si (nhƣ thuỷ tinh…). Do có ái lực

lớn của flo với Si mà có phản ứng trao đổi: 

4HF + SiO2   SiF4  + 2H2Okhí

Thứ tự tính axit và tính khử tăng dần HF, HCl, HBr, HI

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 117: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 117/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 110 

Phản ứng này dùng để khắc thuỷ tinh… 

1.4.1.2. Điều chế HX  

a) Trong công nghiệp: Phƣơng pháp tổng hợp: 

- Phƣơng pháp này dựa vào ái lực mạnh của halogen với hiđro. 

Q HX  H  X      222  Phƣơng pháp này áp dụng để điều chế HF và HCl.

b) Trong phòng thí nghiệm: Phƣơng pháp axit tác dụng với các muối halogenua

(Phƣơng pháp “sunfat” cổ điển). 

- Đối với HF, đây là phƣơng pháp duy nhất để điều chế nó, đi từ CaF2.

4

250

422   20

CaSO HF đăcSO H CaF    C          

 - Đối với HCl: 

4

500

42

42500

42

0

0 22

 Na HSO HCl đăcSO H  Na Cl 

SO Na HCl SO H  Na Cl 

      

      

  Lưu ý: Chúng ta không áp dụng đƣợc phƣơng pháp này để điều chế HBr, HI

vì H2SO4 đặc, nóng là chất oxi hoá mạnh, còn HBr, HI là hai chất khử mạnh. 

22242

442

22

0

 Br O H SOSO H  HBr 

 HBr  NaHSOđăcSO H  NaBr    t 

   

 Phƣơng pháp thích hợp để điều chế HBr và HI: 

- Phƣơng pháp thuỷ phân halogenua photpho 3323   33   PO H  HX O H  PX     

- Phƣơng pháp halogenua tác dụng với hợp chất chứa hiđrô 

S  HI S  H  I 

 HX  RX  RH  X 

222

2

tan 

1.4.3. Các axit có oxi của Clo 

Flo không cho một axit có oxi nào.

Clo, brôm, iot cho một số oxiaxit sắp xếp đƣợc tạo thành 4 nhóm: +1 +3 +5 +7

HXO HXO2  HXO3  HXO4 

Ví dụ:  HClO HClO2  HClO3  HClO4 

Axit hipocloro Axit cloro Axit cloric Axit pecloric

1.4.3.1. Axit hipocloro

- Axit hipocloro là axit rất yếu có K = 2,5 x 10-8, không bền. 

 HClO KHC O KC lOO H CO     322  

- Axit hipocloro có tính oxi hoá mạnh (nhƣ nƣớc clo). 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 118: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 118/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 111 

4

62

44   OS  Pb HCl S  Pb HClO

 - Muối hipoclorit MClO bền hơn axit HClO, lại có khả năng oxi hoá tƣơng

tự Cl2 và dễ  bị nhiệt phân. 

 Na Cl C 

Cl O H Cl  Na

C  2lO Na3NaClO

lCH2lOC Na

3

70

2

0

2

1-11

0

      

 

 (Phản ứng quan trọng điều chế muối clorat) 

- Nƣớc Javel tẩy màu, khử độc đƣợc chính là nhờ tác dụng CO2 của không

khí giải phóng dần dần axit HClO: 

       

..............................

22   2   O H  Na Cl  Na ClO Na OH Cl   

  HClO Na HCOO H CO Na ClO     322

 1.4.3.2. Axit cloro HClO2 

- Axit cloro là axit mạnh hơn axit hipocloro có K = 5 x 10 -3 là axit có tính

oxi hoá mạnh. 

- Muối clorit của axit HClO2 cũng có tính oxi hoá mạnh và bị nhiệt phân. 

 NaCl  NaClO NaClO   C t        32   23  0

 - Điều chế axit HClO2:

244222   2)(   HClO BaSOloãng SO H ClO Ba    1.4.3.3. Axit cloric HClO3 

- Axit cloric là axit mạnh gần bằng các axit HCl, HNO3,… có tính oxi hoá. 

2223   2440

OO H ClO HClO  t       

- Muối clorat bền hơn axit cloric, có tính oxi hoá, không bị thuỷ phân. 

 MCl  MClO MClO   t        43   34  0

 - Muối kali clorat (KClO3) dùng làm thuốc nổ, diêm, điều chế O2, chất oxi

hoá, chất diệt cỏ… 

      

23

523

325KClO

53KClO56

2 O KCl 

 KCl O P  P 

 MnO

 

 Nếu không có xúc tác MnO2: 43   340

 KClO KCl  KClO  t       

- Điều chế axit HClO3:

 HCl  HClO HClO   t  23 3

0

     - Điều chế KClO3:

        

32

....................

23

223222

22)(

6)(5)(66

 KClOCaCl  KCl ClOCa

O H ClOCaCaCl OH CaCl 

 

 Nƣớc Javel 

Làm lạnh 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 119: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 119/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 112 

KClO3 có độ tan nhỏ hơn CaCl2 nên kết tinh. 0

2 3 23 6 5 3t Cl KOH KClO KCl H O  

Hoặc              23

........................

2   33   H  KClOO H  KCl   

1.4.3.4. Axit pecloric HClO4 - Axit pecloric là axit mạnh nhất trong tất cả các axit, các axit HCl, HNO3 

và H2SO4 đặc, nguội không có tác dụng gì với muối peclorat. Nó có tính oxi hoá,

dễ bị nhiệt phân hoá: 

7224

0

2   OCl O H  HClO   t       - Muối peclorat bền hơn axit pecloric, có tính oxi hoá, không bị thuỷ phân.  

24   20

O MC l  MC lO   t       

- Điều chế HClO4:44

70

424

0

 HClO KHSOSO H  KC lO   C          Chú ý:  Tính oxi hoá: F2 > Cl2 > Br 2 > I2: halogen mạnh đẩy halogen yếu ra

khỏi muối. 

+ Tính axit: HI > HBr > HCl > HF

+ Axit có oxi:

Tổng kết 

OCl  H 1

  2

3

OCl  H 

  3

5

OCl  H 

  4

7

OCl  H 

 

2. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 

Câu 1: Trong các phản ứng hoá học, để chuyển thành anion, nguyên tử của các

nguyên tố halogen đã nhận hay nhƣờng bao nhiêu electron? 

A. Nhận thêm 1 electron B. Nhận thêm 2 electron 

C. Nhƣờng đi 1 electron D. Nhƣờng đi 7 electron 

Câu 2: Clo không  phản ứng với chất nào sau đây? A. NaOH B. NaCl C. Ca(OH)2  D. NaBr

Câu 3: Nhận định nào sau đây sai  khi nói về flo? 

A. Là phi kim loại hoạt động mạnh nhất 

B. Có nhiều đồng vị bền trong tự nhiên 

C. Là chất oxi hoá rất mạnh 

D. Có độ âm điện lớn nhất 

Câu 4: Phản ứng nào sau đây đƣợc dùng để điều chế clo trong phòng thí nghiệm ? 

A. 2NaCl ®pnc   2Na + Cl2 

Chiều tăng tính axit và tính bền 

Chiều tăng tính oxi hoá

Đ xúc tác 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 120: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 120/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 113 

B. 2NaCl + 2H2O®pddm.n

  H2 + 2NaOH + Cl2 

C. MnO2 + 4HClđặc o

t   MnCl2 + Cl2 + 2H2O

D. F2 + 2NaCl  2NaF + Cl2 

Câu 5:  Khí Cl2 điều chế bằng cách cho MnO2 tác dụng với dd HCl đặc thƣờng bịlẫn tạp chất là khí HCl. Có thể dùng dd nào sau đây để loại tạp chất là tốt nhất? 

A. Dd NaOH B. Dd AgNO3  C. Dd NaCl D. Dd

KMnO4 

Câu 6: Dùng loại bình nào sau đây để đựng dung dịch HF? 

A. Bình thuỷ tinh màu xanh B. Bình thuỷ tinh mầu nâu 

C. Bình thuỷ tinh không màu D. Bình nhựa teflon (chất dẻo) 

Câu 7: Chất nào sau đây chỉ có tính oxi hoá, không  có tính khử? 

A. F B. Cl2  C. Br 2. D. I2 

Câu 8: Có 4 chất bột màu trắng là vôi bột, bột gạo, bột thạch cao (CaSO 4.2H2O)

 bột đá vôi (CaCO3). Chỉ dùng chất nào dƣới đây là nhận biết ngay đƣợc bột gạo? 

A. Dung dịch HCl B. Dung dịch H2SO4 loãng

C. Dung dịch Br 2  D. Dung dịch I2 

Câu 9:  Đổ dung dịch chứa 1g HBr vào dd chứa 1g NaOH. Dung dịch thu đƣợc

làm cho quỳ tím chuyển sang màu nào sau đây? 

A. Màu đỏ B. Màu xanhC. Không đổi màu D. Không xác định đƣợc 

Câu 10:  Phản ứng nào sau đây đƣợc dùng để điều chế khí hiđro clorua trong

 phòng thí nghiệm? 

A. H2 + Cl2 o

t   2HCl

B. Cl2 + H2O  HCl + HClO

C. Cl2 + SO2 + 2H2O  2HCl + H2SO4 

D.o

t2 4(r¾n) (®Æc)

NaOH H SO  NaHSO4 + HCl

Câu 11:   Những hiđro halogenua có thể thu đƣợc khi cho H2SO4 đặc lần lƣợt tác

dụng với các muối NaF, NaCl, NaBr, NaI là

A. HF, HCl, HBr, HI B. HF, HCl, HBr và một phần HI 

C. HF, HCl, HBr D. HF, HCl .

Câu 12: Đốt nóng đỏ một sợi dây đồng rồi đƣa vào bình khí Cl2  thì xảy ra hiện

tƣợng nào sau đây? 

A. Dây đồng không cháy B. Dây đồng cháy yếu rồi tắt ngay 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 121: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 121/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 114 

C. Dây đồng cháy mạnh, có khói màu nâu và màu trắng. 

D. Dây đồng cháy âm ỉ rất lâu 

Câu 13:  Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp p là 11.

 Nguyên tố X là: 

A. Na. B. F. C. Br.  D. Cl.

Câu 14:  Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, electron) là 115, trong đó số

hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Nguyên tố X là 

A. Na. B. F. C. Br.  D. Cl.

Câu 15:  Liên kết trong phân tử của các đơn chất halogen là 

A. liên kết cộng hoá trị có cực. 

B. liên kết cộng hóa trị không có cực.  

C. liên kết phối trí (cho nhận). D. liên kết ion. 

Câu 16: Hãy chỉ ra mệnh đề không chính xác.

A. Tất cả các muối AgX (X là halogen) đều không tan.  

B. Tất cả hiđro halogenua đều tồn tại thể khí, ở điều kiện thƣờng.  

C. Tất cả hiđro halogenua khi tan vào nƣớc đều tạo thành dung dịch axit.

D. Các halogen (từ F2 đến I2) tác dụng trực tiếp với hầu hết các kim loại. 

Câu 17:  Hãy chỉ ra mệnh đề không chính xác.

A. Clo tồn tại chủ yếu dƣới dạng đơn chất trong tự nhiên.B. Clo tan nhiều trong các dung môi hữu cơ. 

C. Trong tự nhiên, tồn tại hai đồng vị bền của clo là Cl35

17  và Cl37

17 .

D. Ở điều kiện thƣờng, clo là chất khí, màu vàng lục. 

Câu 18: Chọn câu trả lời không đúng trong các câu dƣới đây.

A. Flo là khí rất độc. 

B. Flo là chất khí, có màu nâu đỏ.

C. Axit HF có thể tác dụng với SiO2.

D. Flo phản ứng trực tiếp với hầu hết các kim loại. 

Câu 19: Hãy chỉ ra câu không chính xác. 

A. Trong tất cả các hợp chất, flo chỉ có số oxi hoá −1. 

B. Trong tất cả các hợp chất, các halogen chỉ có số oxi hoá −1. 

C. Tính oxi hoá của các halogen giảm dần từ flo đến iot. 

D. Trong hợp chất với hiđro và kim loại, các halogen luôn thể hiện số oxi hoá −1. 

Câu 20: Trong số các hiđro halogenua dƣới đây, chất nào có tính khử mạnh nhất ?

A. HF B. HBr C. HCl 

D. HICâu 21: Cho các mệnh đề dƣới đây: 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 122: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 122/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 115 

a) Các halogen (F, Cl, Br, I) có số oxi hóa từ −1 đến +7. 

 b) Flo là chất chỉ có tính oxi hóa. 

c) F2 đẩy đƣợc Cl2 ra khỏi dung dịch muối NaCl. 

d) Tính axit của các hợp chất với hiđro của các halogen tăng theo thứ tự:

HF, HCl, HBr, HI.Các mệnh đề luôn đúng là

A. a, b, c. B. b, c. C. b, d. D. a, b, d.

Câu 22: Trong các nhận xét sau về flo, clo, brom, iot 

a) Trong các phản ứng hóa học, clo luôn là chất oxi hóa. 

 b) Tính phi kim của các halogen tăng dần từ I → Br →Cl →F. 

c) Tính phi kim của flo lớn hơn tính phi kim của oxi. 

d) Tính phi kim của clo kém tính phi kim của flo nhƣng lớn hơn của oxi. Các nhận xét đúng là: 

A. a, b, c. B. b, c. C. b, c, d. D. a, b, d.

Câu 23: Hỗn hợp Cl2 và H2 tạo thành hỗn hợp nổ, với tỉ lệ số mol tƣơng ứng là 

A. 1 : 2. B. 2 : 1. C. 1 : 1. D. 1 : 3.

Câu 24: Sục Cl2 vào nƣớc, thu đƣợc nƣớc clo có màu vàng nhạt. Trong nƣớc

clo có chứa các chất  

A. Cl2, H2O. B. HCl, HClO.

C. HCl, HClO, H2O. D. Cl2, HCl, HClO, H2O.Câu 25: Hòa tan khí Cl2  vào dung dịch KOH đặc, nóng, dƣ dung dịch thu đƣợc

chứa các chất thuộc dãy nào dƣới đây? 

A. KCl, KClO3, Cl2. B. KCl, KClO3, KOH, H2O.

C. KCl, KClO, KOH, H2O. D. KCl, KClO3.

Câu 26: Hòa tan khí Cl2  vào dung dịch KOH loãng, dƣ, ở nhiệt độ phòng. Sản

 phẩm thu đƣợc sau phản ứng gồm 

A. KCl, KClO3, Cl2. B. KCl, KClO3, KOH.

C. KCl, KClO, KOH, H2O. D. KCl, KClO3.

Câu 27: Cho phản ứng:

2KClO3     0t

 2KCl + 3O2.

Hãy chọn câu đúng trong các câu dƣới đây 

A. Nếu dùng MnO2 làm xúc tác, nhiệt độ cần để thực hiện phản ứng sẽ giảm. 

B. Phản ứng này đƣợc dùng để điều chế KCl trong công nghiệp. 

C. Để phản ứng xảy ra đƣợc nhất thiết phải có MnO2 làm xúc tác.

D. Phản ứng trên thuộc loại phản ứng tự oxi hóa –  khử. Câu 28: Phƣơng trình hóa học nào dƣới đây viết không đúng? 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 123: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 123/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 116 

A. Cl2 + Ca(OH)2 → CaOCl2 + H2O

B. 2KClO3               2MnO,ot

 2KCl + 3O2 

C. Cl2 + 2KOH            thêngot KCl + KClO + H2O

D. 3Cl2 + 6KOH loãng             thêngot 5KCl + KClO3 + 3H2O

Câu 29: Phản ứng nào dƣới đây viết không đúng? 

A. 2NaBr (dd) + Cl2 → 2NaCl + Br 2  B. 2NaI (dd) + Br 2 → 2NaBr + I2 

C. 2NaI (dd) + Cl2 → 2NaCl + I2  D. 2NaCl (dd) + F2 → 2NaF + Cl2

Câu 30: Cl2 ẩm có tác dụng tẩy màu, là do 

A. Cl2 có tính oxi hoá mạnh. 

B. Cl2 tác dụng với H2O tạo thành axit HClO có tính oxi hóa mạnh, có tính

tẩy màu. C. tạo thành axit clohiđric có tính tẩy màu. 

D. phản ứng tạo thành axit HClO có tính khử mạnh, có tính tẩy màu. 

Câu 31: Trong phòng thí nghiệm Cl2 thƣờng đƣợc điều chế theo phản ứng

HClđặc + KMnO4 → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O

Hệ số cân bằng của HCl là: 

A. 8. B. 4. C. 10. D. 16.

Câu 32: Trong phòng thí nghiệm, khí clo thƣờng đƣợc điều chế bằng cách oxi hóa

hợp chất nào dƣới đây? 

A. KMnO4. B. MnO2. C. HCl. D. NaOH.

Câu 33:  Khi cho từng chất KMnO4, MnO2, KClO3, K 2Cr 2O7 có cùng số mol

tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, dƣ thì chất cho lƣợng khí Cl 2  ít

nhất là 

A. KClO3. B. MnO2. C. KMnO4. D. K 2Cr 2O7.

Câu 34: Trong phản ứng nào dƣới đây HCl thể hiện tính khử? 

A. HCl + NaOH → NaCl + H2O.B. 2HCl + Mg → MgCl2 + H2.

C. 2HCl + CaCO3 → CaCl2 + CO2 + H2O.

D. 4HCl + MnO2     0

tMnCl2 + Cl2 + 2H2O.

Câu 35: Để điều chế khí hiđro clorua trong phòng thí nghiệm, ngƣời ta chọn cách

nào trong các cách sau?

A. Cho dung dịch BaCl2 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.

B. Cho KCl tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 124: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 124/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 117 

C. Cho NaCl khan tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng hoặc cho Cl2 

tác dụng với H2.

D. Cho KCl tác dụng với dung dịch KMnO4 loãng có mặt dung dịch H2SO4.

Câu 36: Cho các phản ứng sau:

a) HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3  b) 2HCl + Mg → MgCl2 + H2 

c) 2HCl + CaCO3 → CaCl2 + H2O + CO2 

d) 4HCl + MnO2     0

t MnCl2 + Cl2 + 2H2O

Các phản ứng mà HCl chỉ đóng vai trò là chất trao đổi là: 

A.phản ứng a, b.  B.phản ứng c, d. 

C.phản ứng a, c.  D.phản ứng b, d. 

Câu 37: Khi mở một lọ đựng dung dịch axit HCl 37% trong không khí ẩm, thấy cókhói trắng bay ra là do 

A. HCl phân hủy tạo thành H2 và Cl2.

B. HCl dễ bay hơi tạo thành. 

C. HCl bay hơi và tan trong hơi nƣớc có trong không khí ẩm tạo thành các

hạt nhỏ dung dịch HCl. 

D. HCl đã tan trong nƣớc đến mức bão hòa. 

Câu 38:  Ngƣời ta không dùng dụng cụ bằng thuỷ tinh để đựng axit HF, vì 

A. Thuỷ tinh hấp thụ nhiệt, làm phân huỷ HF tạo H2 và F2 

B. Giá thành thuỷ tinh cao hơn dụng cụ khác.

C. HF ăn mòn thuỷ tinh. 

D. thuỷ tinh dễ vỡ. 

Câu 39: Đổ dung dịch chứa 2 gam HBr vào dung dịch chứa 2 gam NaOH. Nhúng

giấy quỳ tím vào dung dịch thu đƣợc thì giấy quỳ tím chuyển sang màu nào? 

A. Màu đỏ  B. Màu xanh

C. Không đổi màu D. Không xác định đƣợc Câu 40: Dung dịch nào dƣới đây không  phản ứng với dung dịch AgNO3?

A. NaF. B. NaCl. C. NaBr. D. Na2SO4.

Câu 41: Trong muối NaCl có lẫn NaBr và NaI. Để loại 2 muối này ra khỏi NaCl,

ngƣời ta có thể 

A. Nung nóng hỗn hợp. 

B. Cho dung dịch hỗn hợp các muối tác dụng với dung dịch Cl 2 dƣ, sau đó

cô cạn dung dịch.

C. Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl đặc. D. Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch AgNO3.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 125: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 125/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 118 

Câu 42:  Có ba lọ mất nhãn đựng ba dung dịch riêng biệt không màu là BaCl2,

 NaHCO3 và NaCl. Có thể dùng dung dịch chất nào dƣới đây để phân biệt đƣợc 3

dung dịch trên? 

A. H2SO4. B. AgNO3. C. CaCl2. D. Ba(OH)2.

Câu 43: Có 5 gói bột màu tƣơng tự nhau là CuO, FeO, MnO2, Ag2O, (Fe + FeO). Cóthể dùng dung dịch nào trong các dung dịch dƣới đây để phân biệt 5 chất trên? 

A. HNO3.  B. AgNO3.  C. HCl. D. Ba(OH)2 

Câu 44: Cho 15,8 gam KMnO4  tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, dƣ.

Thể tích khí thu đƣợc ở (đktc) là 

A. 4,8 lít. B. 5,6 lít. C. 0,56 lít. D. 8,96 lít.

Câu 45: Để trung hòa hết 200 gam dung dịch HX (X: F, Cl, Br, I) nồng độ 14,6%.

ngƣời ta phải dùng 250 ml dung dịch NaOH 3,2M. Dung dịch axit ở trên là dung dịch A. HF. B. HCl. C. HBr. D. HI.

Câu 46: Hoà tan 12,8 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO bằng dung dịch HCl 0,1M vừa

đủ, thu đƣợc 2,24 lít khí (đktc). Thể tích dung dịch HCl đã dùng là 

A. 2,0 lít. B. 4,2 lít. C. 4,0 lít. D. 14,2 lít.

Câu 47: Hoà tan hoàn toàn 104,25 gam hỗn hợp X gồm NaCl và NaI vào nƣớc đƣợc

dung dịch A. Sục khí Cl2 dƣ vào dung dịch A. Kết thúc thí nghiệm, cô cạn dung dịch

thu đƣợc 58,5g muối khan. Khối lƣợng NaCl có trong hỗn hợp X là: 

A. 29,25 gam. B. 58,5 gam. C. 17,55 gam. D. 23,4 gam.Câu 48: Sục khí clo dƣ qua dung dịch NaBr và NaI. Kết thúc thí nghiệm, cô cạn

dung dịch sau phản ứng thu đƣợc 1,17g NaCl thì số mol hỗn hợp NaBr và NaI đã

 phản ứng là bao nhiêu? (Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn). 

A. 0,01 mol B. 0,02 mol C. 0,10 mol D. 0,20 mol

Câu 49: Sục khí clo dƣ qua dung dịch NaBr và NaI. Kết thúc thí nghiệm, cô cạn

dung dịch sau phản ứng thu đƣợc 23,4 gam NaCl thì thể tích Cl2 (đktc) đã tham gia

 phản ứng bằng bao nhiêu? (Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn) 

A. 4,48 lít. B. 8,96 lít. C. 0,448 lít. D. 0,896 lít.

Câu 50: Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp Mg và Al bằng dung dịch HCl dƣ.

Sau phản ứng thấy khối lƣợng dung dịch tăng thêm 7,0 gam so với ban đầu. Số

mol axit HCl đã tham gia phản ứng là: 

A. 0,8 mol. B. 0,08mol. C. 0,04mol. D. 0,4mol.

Câu 51: Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg và Fe bằng dung dịch axit HCl

dƣ, sau phản ứng thu đƣợc 11,2 lít khí (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X

thì thu đƣợc bao nhiêu gam muối khan? A. 55,5 gam B. 91,0 gam C. 90,0 gam D. 71,0 gam

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 126: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 126/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 119 

Câu 52: Cho 31,84 gam hỗn hợp NaX và NaY (X, Y là hai halogen ở hai chu kì liên

tiếp) vào dung dịch AgNO3 dƣ thì thu đƣợc 57,34 gam kết tủa. Công thức của hai muối

A. NaCl và NaBr. B. NaBr và NaI.

C. NaF và NaCl. D. NaF và NaCl hoặc NaBr và NaI.

Câu 53: ( ĐH khối B 2013): Cho các phát biểu sau:

(a) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa.

( b) Axit flohiđric là axit yếu.

(c) Dung dịch NaF loãng đƣợc dùng làm thuốc chống sâu răng.

(d) Trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa: -1, +1, +3,

+5 và +7.(e) Tính khử của các ion halogenua tăng dần theo thứ tự: F−, Cl−, Br −, I−.

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là

A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.

Câu 54: ( ĐH khối A 2011): Phát biểu nào sau đây là sai? 

A. Bán kính nguyên tử của clo lớn hơn bán kính nguyên tử của flo. 

B. Độ âm điện của brom lớn hơn độ âm điện của iot. 

C. Tính axit của HF mạnh hơn tính axit của HCl. 

D. Tính khử của ion Br -

 lớn hơn tính khử của ion Cl-

.2.1. Đáp án 

1. A 8. D 15. B 22. B 29. D 36. B 43. C 50. A

2. B 9. B 16. A 23. C 30. B 37. C 44. B 51. A

3. B 10. D 17. A 24. D 31. D 38. C 45.B 52. D

4. C 11. D 18. B 25. B 32. C 39. B 46.C 53. D

5. C 12. C 19. B 26. C 33. B 40. A 47.A 54. C

6. D 13. D 20. D 27. A 34. D 41. B 48.B

7. A 14. C 21. C 28. D 35. C 42. A 49.A

2.2. Hƣớng dẫn giải 

Câu 14 : Theo đề bài ta có: 

2P + N = 115 P = 35

2P –  N = 25 N = 45

 X là Br

Câu 33: Ta có Các phƣơng trình phản ứng 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 127: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 127/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 120 

2KMnO4   16HCl   2MnCl2   2KCl 5Cl2   8H2O+   +   + +

1 mol   2,5 mol

MnO2   4HCl   MnCl2   Cl2   2H2O+   +   +

+

1 mol   1 mol

KClO3   6HCl   KCl   3Cl2   3H2O

1 mol   3 mol

+ +

+K 2Cr 2O7   14HCl 2CrCl3   2KCl 3Cl2   7H2O+   ++

1 mol   3 mol   Chọn B 

Câu 39: Ta có

HBr + NaOH NaBr + H2O

HBr NaOH

2 2n mol n mol81 40  

Sau phản ứng NaOH dƣ => quỳ tím hóa xanh 

Câu 42: Dùng H2SO4 vì:

BaCl2 + H2SO4  BaSO4↓ + 2HCl 

trắng 

2NaHCO3 + H2SO4  Na2SO4 + CO2↓ + H2O

 NaCl + H2SO4 

Câu 43: Tạo thành dung dịch màu xanh là CuO CuO + 2HCl CuCl2 + H2O

Tạo thành dung dịch màu xanh nhạt là FeO 

FeO + 2HCl FeCl2 + H2O

Có sủi bọt khí là MnO2 

MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + H2O

Tạo kết tủa là Ag2O

Ag2O + 2HCl AgCl↓ + H2O

Có sủi bọt khí và dung dịch có màu lục nhạt là FeFe + 2HCl FeCl2 + H2↑ 

Vậy chọn đáp án C 

Câu 44: 2KMnO4 + 16HCl 2KCl + 5Cl2 + 2MnCl2 + 8H2O

0,1mol 0,25mol

Ta có:

4KMnO

m 15, 8n 0,1mol

M 158  

2Cl

V 0, 25.22, 4 5, 6 lít  

Câu 45:

HX + NaOH   NaX + H2O

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 128: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 128/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 121 

0,8 ← 0,8 mol

NaOH

ct dd

HX ct

dd

n 3, 2.0, 25 0, 8 mol

m C%.m   14,6.200C% .100 m 29,2g

m 100 100

 

Ta có:29,2

1 X 36,5 X 35,50,8

  Chọn đáp án B 

Câu 46:

Fe + 2HCl FeCl2  + H2 

x 2x x

FeO + 2HCl FeCl2 + 2H2O

y 2y

Ta có:2

H2,24n 0,1 mol22,4

 

x = 0,1

56x + 72y = 12,8  y = 0,1

 2

Hn 2x 2y 0, 4 mol

HCl

M

n 0, 4V 4 lít

C 0,1    Chọn đáp án C 

Câu 47:

Cl2 + 2NaI 2NaCl + I2 

Cl2 + NaCl

Ta có : 150x + 58,5y = 104,25

58,5(x + y) = 58

 x = y = 0,5  m NaCl = 0,5 . 58,5 = 29,25 g Chọn đáp án A 

Câu 48: Đặt công thức trung bình của NaBr và NaI là NaX  

Ta có:

2 NaX  + Cl2  2NaCl +2

X  

0,02 ← 0,02 mol 

NaCl

1,17n 0, 02 mol

58,5   Chọn đáp án B 

Câu 49: Tƣơng tự câu 47 

2

2

NaCl

Cl NaCl

Cl

23,4n 0, 4 mol

58,5

1n n 0,2 mol

2

V 4, 48 lít

 

Chọn đáp án A 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 129: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 129/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 122 

Câu 50:

Mg + 2HCl MgCl2  + H2 

x 2x x

Al + 3HCl AlCl3  + 3/2H2 

y 3y 3/2 y

Ta có:

2

2

H

H

HCl

m 7,8 7 0,8 g

0,8n 0, 4 mol

2

3x 0,1x y 0, 4

2y 0,2

24x 27y 7, 8

n 2x 3y 0,8 mol

 

Câu 51:

Ta có:

2

2

2 2

H

H

H H

HCl

11,2n 0,5 mol

22,4

m 1 g

n 2n 1 mol

m 1.36,5 36,5 g

 

2muoi KL HCl H

m m m m 20 36,5 1 55,5 g  

Câu 52: TH1: nếu X là F => Y là Cl 

AgNO3 + NaF AgF + NaNO3 

AgNO3 + NaCl AgCl + NaNO3 

0,4 ← 0,4 

NaCln 0, 4.58, 5 23, 4g  

Vì m NaCl < mhh  => (thỏa) 

TH2: Đặt NaX  là công thức chung của NaX và NaY AgNO3 + NaX   AgX  + NaNO3 

a mol a mol a mol

(23 + X ) a = 31,84

(108 + X ).a = 57,34

X 83,13

a 0,3

   80 < 83,13 < 127  X là Br , Y là I Chọn đáp án D 

3. BÀI TẬP TỰ LUẬN 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 130: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 130/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 123 

Câu 1:  Cho 69,6 g mangan đioxit tác dụng hết với dd axit clohiđrit đặc. Toàn bộ

lƣợng clo sinh ra đƣợc hấp thụ hết vào 500ml dung dịch NaOH 4M. Hãy xác định

nồng độ mol của từng chất trong dd thu đƣợc sau phản ứng. Coi thể tích dung dịch

không đổi. 

 Hướng dẫn giải: 

;8,087

6,692

mol n MnO    n NaOH = 0,5 x 4 = 2mol

Phƣơng trình hoá học của phản ứng: 

O H Cl  MnCl  HCl  MnO 2222   24    

0,8 0,8 0,8 mol

O H  NaClO NaCl  NaOH Cl  22   2    

0,8 0,16 moln NaOH dƣ = 2 - 0,16 = 0,4 mol

 Nồng độ các chất sau phản ứng: 

( ) ( )

0,80,16

0,5 M NaCl M NaClO

C C M  ; ( )

0,40,8

0,5 M NaOH 

C M   

Câu 2: Có 4 bình không dán nhãn, mỗi bình chứa một trong các dung dịch HCl,

HNO3, KCl, KNO3. Hãy trình bày phƣơng pháp hoá học nhận biết dung dịch chứa

trong mỗi bình. 

 Hướng dẫn giải :Cách 1: Cho quỳ tím vào 4 ống nghiệm chứa 4 dung dịch trên, 2 dung dịch

làm quỳ tím hoá đỏ là HCl, HNO3 (nhóm 1), 2 dung dịch không làm đổi màu quỳ

tím là KCl và KNO3 (nhóm 2).

+ Nhóm 1 : Cho dung dịch AgNO3 vào 2 dung dịch nhóm 1, dung dịch nào

có kết tủa trắng AgCl là HCl, dung dịch nào không có phản ứngu là HNO3.

33   HNO AgCl  AgNO HCl     

+ Nhóm 2 : Cũng cho dung dịch AgNO3 vào 2 dung dịch nhóm 2, dung dịch

nào có kết tủa trắng AgCl là KCl, dung dịch nào không có phản ứng là KNO3.

33   KNO AgCl  AgNO KCl     

Cách 2: Cho dung dịch AgNO3 vào 4 ống nghiệm chứa 4 dung dịch trên, 2

dung dịch cùng cho kết tủa trắng AgCl là HCl và KCl (nhóm 1), 2 dung dịch

không cho kết tủa là HNO3 và KNO3 (nhóm 2).

+ Nhóm 1 : Cho quỳ tím vào 2 dung dịch nhóm 1, dung dịch nào làm quỳ

hoá đỏ là HCl, dung dịch không làm đổi màu quỳ tím là KCl. 

+ Nhóm 2 : Cũng cho quỳ tím vào 2 dung dịch nhóm 2, dung dịch nào làmquỳ hoá đỏ là HNO3, dung dịch không làm đổi màu quỳ tím là KNO3.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 131: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 131/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 124 

Câu 3: Viết phƣơng trình phản ứng thực hiện các biến hoá dƣới đây, ghi tên các

chất và điều kiện của phản ứng.  

 NaClO

KClO3CaOCl2   Cl2  

 Hướng dẫn giải :

Các phƣơng trình phản ứng thực hiện các chuyển hoá: 

O H Cl CaCl  HCl CaOCl  2222   2    

Clorua vôi

O H CaOCl OH CaCl  r    22

30

)(22

0

)(        

Vôi bột 

O H  NaClO NaCl  NaOH Cl  22   2    

 Natri hipoclorit

 NaBrOCl  NaClO Br      22  

 Natri hipobromit

O H  KClO KCl  KOH Cl   t 

đ đ    23.2   35630

     

Kali clorat

3232   22   KBrOCl  KClO Br     

Câu 4: Hỗn hợp khí A gồm clo và oxi. A phản ứng vừa hết với một hỗn hợp gồm

4,80 gam magie và 8,10 gam nhôm tạo ra 37,05 gam hỗn hợp các clorua và oxit

của hai kim loại. 

Xác định thành phần phần trăm theo khối lƣợng và theo thể tích của hỗn hợp A. 

 Hướng dẫn giải :

Khối lƣợng oxi và clo trong hỗn hợp A tham gia phản ứng: 

37,5 –  (4,8 + 8,10) = 24,15gPhản ứng Al và Mg tác dụng với Cl2 và O2 là phản ứng oxi hoá –  khử, nên

số mol electron mà Al, Mg nhƣờng phải bằng số mol electron Cl2 và O2 nhận. 

mol n Al    3,027

1,8       33   Al e Al   

ne mà Al nhƣờng: 0,3 x 3 = 0,9 mol 

mol n Mg    2,024

8,4       22   Mg e Mg   

ne mà Mg nhƣờng: 0,2 x 2 = 0,4 mol    en nhƣờng của Mg và Al = 0,4 + 0,9 = 1,3 mol 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 132: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 132/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 125 

Gọi số mol nguyên tử O và Cl trong A là a và b.  

Cl eCl 

OeO

1

2   2

 

  en nhƣờng của O và Cl : 2a + b

Ta có hệ phƣơng trình:

15,245,3516

3,12

ba

ba  

5,0

4,0

b

 g  xmO   4,6164,02

    mol nO   2,032

4,62

 

 g  xmCl    75,175,365,02

    mol nCl    25,071

75,172

 

2

6,4% 100% 26,5%

24,15O

m x  

2

17,75% 100% 73,5%

6,4Cl 

m x  

2

0,2% 100% 44,44%

0,45O

V x  

2

0,25% 100% 55,56%

0,45Cl 

V x  

Câu 5: Muối ăn bị lẫn tạp chất là Na2SO4, MgCl2, CaCl2 và CaSO4. Hãy trình bày

 phƣơng pháp hoá học để loại bỏ các tạp chất, thu đƣợc NaCl tinh khiết. Viết phƣơng trình hoá học các phản ứng. 

 Hướng dẫn giải :

Cho dung dịch Na2CO3 vào muối ăn có lẫn tạp chất Na2SO4, MgCl2, CaCl2 

và CaSO4 để loại bỏ ion Mg2+, Ca2+.

423432

3232

3232

2

2

SO NaCaCOCaSOCO Na

 NaCl CaCOCaCl CO Na

 NaCl  MgCO MgCl CO Na

 

Lọc bỏ kết tủa, sau đó cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch nƣớc lọc để loại

 bỏ ion SO42- 

 NaCl  BaSOSO Na BaCl    24422    

Lọc bỏ kết tủa BaSO4, cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch nƣớc lọc (nếu

còn dƣ BaCl2) để loại bỏ ion Ba2+ 

 NaCl  BaCOCO Na BaCl    23322    

Lọc bỏ kết tủa BaCO3, cho dung dịch HCl vào dung dịch nƣớc lọc (nếu còn

dƣ Na2CO3) và đun nhẹ đƣợc NaCl tinh khiết. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 133: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 133/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 126 

Câu 6: Cho lƣợng dƣ dung dịch AgNO3  tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp

 NaF 0,05M, NaCl 0,1M. Viết các phƣơng trình hoá học xảy ra và tính khối lƣợng

kết tủa thu đƣợc. 

 Hướng dẫn giải :

n NaCl = 0,1 x 0,1 = 0,001 mol

- Phƣơng trình hoá học của phản ứng: 

Vì AgF dễ tan trong nƣớc, nên phản ứng giữa AgNO3 và NaF xảy ra không

hoàn toàn.

33   NaNO AgCl  NaCl  AgNO    

0,01 0,01 mol

mAgCl = 0,01 x 143,5 = 1,435g.

Câu 7:  Theo tính toán của các nhà khoa học, mỗi ngày cơ thể ngƣời cần đƣợccung cấp 1,5.10-4g nguyên tố iot. Nếu nguồn cung cấp chỉ là KI thì khối lƣợng KI

cần dùng cho một ngƣời trong một ngày là bao nhiêu? 

 Hướng dẫn giải: 

MKI = 166g

- Trong 166g KI có 127g nguyên tố iot. 

x g KI   1,5.10-4g

 x = 1,96.10-4g KI.

Câu 8:  Có ba bình lo ghi nhãn, mỗi bình đựng một trong các dung dịch NaCl, NaBr và NaI. Chỉ dùng hai thuốc thử (không dùng AgNO3) làm thế nào để xác

định dung dịch chứa trong mỗi bình? Viết phƣơng trình phản ứng xảy ra. 

 Hướng dẫn giải: 

Cách 1: Cho nƣớc brom lần lƣợt vào 3 ống nghiệm chứa 3 dung dịch trên,

chỉ có ống nghiệm đựng dung dịch NaI chuyển màu nâu thẫm: 

22   22   I  NaBr  NaI  Br     

Cho nƣớc Cl2 vào 2 ống nghiệm chứa 2 dung dịch còn lại, dung dịch trongống nghiệm chuyển màu vàng là NaBr. 

22   22   Br  NaCl  NaBr Cl     

Cách 2: Cho nƣớc Cl2 vào 3 ống nghiệm chứa 3 dung dịch trên, có 2 dung

dịch trong ống nghiệm có phản ứng, dung dịch NaI chuyển màu nâu thẩm, dung

dịch NaBr chuyển màu vàng. 

  22   22   I  NaCl  NaI Cl   (màu nâu thẫm) 

22   22   Br  NaCl  NaBr Cl     ( màu vàng)

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 134: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 134/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 127 

- Nếu màu I2 và màu Br 2 khó phân biệt ta có thể cho tinh bột vào sản phẩm

của 2 phản ứng trên, iot tạo thành với tinh bột một  chất có màu xanh, còn Br 2 

không phản ứng. 

- Dung dịch trong ống nghiệm không có phản ứng là NaCl. 

Câu 9: Khi bị nung nóng, kali clorat đồng thời phân huỷ theo hai cách: a) Tạo ra oxi và kali clorua. 

 b) Tạo ra kali peclorat và kali clorua. 

- Viết các phƣơng trình phản ứng. 

- Tính xem có bao nhiêu phần trăm về khối lƣợng kali clorat đã phân huỷ

theo phản ứng (a) và phản ứng (b) biết rằng khi phân huỷ 73,5g kali clorat, thu

đƣợc 33,5g kali clorua. 

 Hướng dẫn giải: Phƣơng trình hoá học của phản ứng: 

23   3220

O KCl  KClO  t        (a)

x x mol

 KCl  KClO KClO  t        43   34

0

  (b)

y 3y mol  y

Ta có hệ phƣơng trình:  

45,025,0

6,0

5,335,74.25,0

5,735,122.

 y x

 y x

 y x

 y x

 

Giải ra ta đƣợc x = 0,4 mol; y = 0,2 mol. 

3%  KClOm  phân huỷ theo (a) : %67,66%100

5,73

5,122.4,0 x  

3%  KClOm  phân huỷ theo (b) : 33,33%.

Câu 10: Thêm 78ml dung dịch bạc nitrat 10% (khối lƣợng riêng 1,09 g/ml) vào

một dung dịch có chứa 3,88g hỗn hợp kali bromua và natri iotua. Lọc bỏ kết tuả.

 Nƣớc lọc phản ứng vừa đủ với 13,3ml dung dịch axit clohiđric nồng độ 1,5 mol/l.Hãy xác định phần trăm khối lƣợng từng chất trong hỗn hợp muối ban đầu và tính

thể tích hiđro clorua (đktc) cần dùng để tạo ra lƣợng axit clohiđric đã dùng. 

 Hướng dẫn giải :  

3

78 1,09 100,05 ,

100 170 AgNO

 x xn mol  

 x   0,0133 1,5 0,02 HCl n x mol    

Phƣơng trình hoá học của phản ứng: 

33   KNO AgBr  KBr  AgNO     (1)

x   x   x mol

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 135: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 135/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 128 

33   NaNO AgI  NaI  AgNO     (2)

y   y   y mol

33   HNO AgCl  HCl  AgNO     (3)

0,02

 0,02

 0,02 molTheo đề bài: 119x+150y=3,88 (a)

Theo các pt phản ứng (1), (2), (3) :

x + y + 0,02 = 0,05 (b)

Giải hệ phƣơng trình (a) và (b) ta có x = 0,02 mol ; y = 0,01 mol.

.448,04,2202,0

%;66,38%

%34,61100.88,3

11902,0%

lít  xV 

m

 xm

 HCl 

 NaI 

 KBr 

 

Câu 11: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp khí gồm khí hiđro clorua và hiđro bromua vào

nƣớc ta thu đƣợc dung dịch chứa hai axit với nồng độ phần trăm bằng nhau. Hãy

tính phần trăm theo thể tích của từng chất trong hỗn hợp khí ban đầu. 

 Hướng dẫn giải: 

Dung dịch chứa 2 axit có nồng độ phần trăm bằng nhau có nghĩa là khối

lƣợng 2 axit bằng nhau. Ta giả sử khối lƣợng 2 axit là m gam. 

;0274,05,36

mol m

n HCl 

    mol m

n HBr 

  01235,081

 

Phần trăm theo thể tích cũng là phần trăm theo số mol nên ta có :

%07,31%

%93,6801235,00274,0

%1000274,0%

 HBr 

 HCl 

mm

mxV 

 

Câu 12:  Nhận biết các dung dịch sau (không giới hạn thuốc thử): 

a) NaOH, H2SO4, MgBr 2, Na2CO3, I2.

 b) NaF, KCl, MgI2.

c) NaCl, HCl, KI, HI, HgCl2.

 Hướng dẫn giải :  

a)

- Dùng hồ tinh bột để nhận biết I2.

- Dùng dung dịch HCl để nhận biết Na2CO3.

- Dùng quỳ tím để nhận biết NaOH và H2SO4.

- Dùng AgNO3 để nhận biết AgI. 

 b)- Dùng dung dịch AgNO3 thì sẽ có. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 136: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 136/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 129 

- Với NaF không thấy hiện tƣợng phản ứng. 

- Với KCl tạo thành kết tủa trắng AgCl. 

- Với MgI2 tạo kết tủa vàng nhạt AgI. 

c)

- Dùng dung dịch AgNO3 thì sẽ có: - NaCl, HCl, HgCl2: tạo kết tủa trắng AgCl. 

- KI, HI: tạo kết tủa vàng AgI. 

- Đƣa KI, HI ra ngoài không khí, dung dịch HI từ không màu chuyển thành

màu nâu đậm (do HI tác dụng với O2).

-  Nhỏ dung dịch NH4I vào 3 dung dịch NaCl, HCl, HgCl2, nhận biết đƣợc

HgCl2 vì tạo kết tủa HgI2↓ đỏ. 

- Nhỏ quỳ tím vào 2 dung dịch NaCl, HCl sẽ nhận biết đƣợc HCl.

 Câu 13: Chỉ dùng một hóa chất làm thuốc thử hãy phân biệt các dung dịch: 

a) NH4Cl, FeCl3, MgBr 2, CuBr 2, KI.

 b) NaCl, KI, Mg(NO3)2, AgNO3. 

 Hướng dẫn giải :  

a) Thuốc thử cần dùng là dung dịch NaOH. 

- Có mùi khai bay ra (NH3) là NH4Cl.

- Có kết tủa đỏ gạch (Fe(OH)3↓) là FeCl3.

- Có kết tủa trắng (Mg(OH)2↓) là MgBr 2.- Có kết tủa xanh (Cu(OH)2↓) là CuBr 2.

- Không có hiện gì là KI. 

 b) Thuốc thử là dung dịch HCl. Chỉ có AgNO3 tạo kết tủa trắng nên nhận biết đƣợc

ngay. Dùng AgNO3 vừa nhận ra để nhỏ vào các dung dịch còn lại. 

- Nếu có kết tủa (AgCl) là dung dịch NaCl. 

- Nếu có kết tủa vàng (AgI) là dung dịch KI. 

- Không có hiện tƣợng gì là dung dịch Mg(NO3)2.

Câu 14:  Không dùng thuốc thử nào khác hãy nhận biết: 

a) Các dung dịch: AgNO3, HBr, AlCl3, NaNO3, CuCl2.

 b) Các dung dịch: MgCl2, K 2CO3, NaBr, NaOH, NH4I, HCl.

 Hướng dẫn giải: 

a)

- Dung dịch CuCl2 có màu xanh.

-  Nhỏ dung dịch CuCl2  vào các mẫu thử còn lại biết đƣợc AgNO3 (tạo

AgCl↓). 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 137: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 137/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 130 

- Dùng dung dịch AgNO3 nhỏ vào các mẫu thử còn lại. Nhận biết đƣợc HBr

(tạo AgBr↓ vàng nhạt) và AlCl3 (tạo AgCl↓ trắng). 

- Không có hiện tƣợng gì là NaNO3.

 b)

MgCl2 K 2CO3  NaBr NaOH NH4I HCl

MgCl2  MgCO3↓  - Mg(OH)2↓  - -

K 2CO3 MgCO3↓  - - - CO2↑ 

 NaBr - - - - -

 NaOH Mg(OH)2↓  - - NH3↑  -

 NH4I - - - NH3↑  -

HCl - CO2↑  - - -

 Cách nhận biết: - Nếu dùng mẫu thử một dung dịch, nhỏ vào các mẫu thử còn lại mà chỉ có

một khí bay ra thì mẫu nhỏ vào là NH4I, mẫu tạo khí là NaOH. 

- Lấy NaOH nhỏ vào các mẫu còn lại, có kết tủa là MgCl2.

- Lấy MgCl2 nhỏ vào các mẫu còn lại, có kết tủa là K 2CO3.

- Lấy K 2CO3 nhỏ vào các mẫu còn lại, có khí bay ra là HCl, còn lại là NaBr. 

Câu 15: Tách các chất sau đây ra khỏi hỗn hợp ở thể rắn: 

a) AlCl3, FeCl2, CuCl2, NaCl.

 b) KBr, I2, BaSO4, MgBr 2. Hướng dẫn giải: 

a) Sơ đồ tách: 

          

          

Cu

 FeC nr ăChât 

 AlCl 

 NaCl  Bdd 

CuCl 

 AlCl 

 NaCl 

 FeCl 

 Add 

CuCl 

 AlCl 

 NaCl 

 FeCl 

 A   vào Al bô t ChoO H hò a   3

2

3

2

tan

2

3

2

2  

                 

2

22

2 CuCl Cu

 FeCl  FeCl dd Cu FeC 

Cl 

cancô

 HCl   

            

        

333

4

4

3

)(

3

 AlCl  AlCl dd OH  Al 

duOH  NH 

Cl  NH 

 NaCl 

 Ddd 

 AlCl 

 NaCl  Bdd 

cancô HCl 

du NH dd   

Từ sơ đồ học sinh dễ dàng viết các phƣơng trình phản ứng. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 138: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 138/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 131 

 b)

-  Nung nóng hỗn hợp chỉ có I2  thăng hoa thành thể hơi sau đó làm lạnh ta

tách riêng đƣợc I2.

- Hòa tan các chất còn lại vào H2O, chất không tan là BaSO4, lọc, tách riêng

đƣợc BaSO4.

- Cho dung dịch KOH vào các dung dịch còn lại KBr và MgBr 2  ta có

 phƣơng trình phản ứng: 

 KBr OH  Mg  KOH  MgBr    2)(2 22    

- Lọc lấy Mg(OH)2 cho tác dụng với dung dịch HBr dƣ: 

O H  MgBr  HBr OH  Mg  222   22)(    

- Cô cạn dung dịch đƣợc MgBr 2. Dung dịch nƣớc lọc đem cô cạn thu KBr. 

Câu 16: Điều chế các dung dịch muối riêng biệt từ hỗn hợp các chất sau: NaCl,MgCl2, AlCl3, NH4Cl.

 Hướng dẫn giải :  

- Hòa tan vào nƣớc tạo dung dịch. 

- Cho NaOH (dƣ) vào dung dịch có các phản ứng xảy ra:  

 NaCl OH  Mg  NaOH  MgCl 

O H  NaAlO NaOH OH  Al 

 NaCl OH  Al  NaOH  AlCl 

 NaCl O H  NH  NaOH Cl  NH 

2)(2

2)(

3)(2

22

223

33

234

 

Thu khí NH3 cho tác dụng với axit HCl thu đƣợc NH4Cl.

- Lọc lấy kết tủa Mg(OH)2 cho tác dụng với dung dịch HCl:  

O H  MgCl  HCl OH  Mg  222   22)(    

Ta điều chế riêng đƣợc dung dịch MgCl2.

- Lấy nƣớc lọc (chứa NaCl, NaAlO2, NaOH dƣ) cho tác dụng với HCl vừa đủ: 

322

2

)(OH  Al  NaCl O H  HCl  NaAlO

O H  NaCl  HCl du NaOH  

Lọc lấy kết tủa, ta đƣợc dung dịch NaCl. 

Lấy kết tủa Al(OH)3 cho tác dụng với HCl vừa đủ: 

O H  AlCl  HCl OH  Al  233   3)(    

Ta đƣợc dung dịch AlCl3.

Câu 17: Tách các chất NaCl, CaCl2, CaO ra khỏi hỗn hợp ba chất đó. 

 Hướng dẫn giải :  

- Cho hỗn hợp vào nƣớc, NaCl, CaCl2 tan; CaO tan và kèm theo phản ứng: 

22   )(OH CaO H CaO    

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 139: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 139/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 132 

Dung dịch tạo ra gồm: NaCl, CaCl2 và Ca(OH)2.

Sục khí CO2 vào dung dịch (vừa đủ) chỉ có Ca(OH)2  phản ứng: 

O H CaCOCOOH Ca 2322)(    

Lọc lấy kết tủa CaCO3 ra khỏi dung dịch NaCl, CaCl2.

 Nung kết tủa CaCO3 ở nhiệt độ cao ta thu đƣợc CaO theo phƣơng trình: 

      23   COCaOCaCOot   

- Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch hỗn hợp NaCl, CaCl2, chỉ CaCl2 tạo

kết tủa: 

 NaCl CaCOCaCl CO Na   23232    

Lọc lấy kết tủa CaCO3 cho tan trong dung dịch HCl ta có dung dịch CaCl2:

  2223   2   COO H CaCl  HCl CaCO  

Cô cạn dung dịch CaCl2, nƣớc và HCl nếu dƣ sẽ bay đi còn lại CaCl 2 

nguyên chất. 

- Dung dịch NaCl còn lại có thể lẫn Na2CO3 dƣ ta cho vào dung dịch HCl. 

  2232   22   COO H  NaCl  HCl CO Nadu

 

Cô cạn dung dịch NaCl, H2O và HCl nếu dƣ bay đi còn NaCl nguyên chất. 

Câu 18: Hòa tan 1 mol hiđro clorua vào nƣớc. Cho vào dung dịch HCl 300g dung

dịch natri hiđroxit 10%. Dung dịch thu đƣợc có phản ứng gì: axit, trung hòa hay

kiềm?  Hướng dẫn giải :  

mol n NaOH    75,040

300.

100

10  

Theo phản ứng: O H  NaCl  NaOH  HCl  2  

Số mol ban đầu: 1 0,75 

Số mol phản ứng: 0,75 0,75 0,75 

Số mol sau phản ứng: 0,25 0 0,75 

Vậy dung dịch sau phản ứng có tính axit. 

Câu 19: Có một dung dịch chứa đồng thờ i HCl và H2SO4. Cho 200g dung dịch đó

tác dụng với BaCl2 có dƣ thì tạo thành 46,6g chất kết tủa. Lọc bỏ kết tủa. Để trung

hòa nƣớc lọc (dung dịch thu đƣợc sau khi tách bỏ kết tủa bằng cách lọc) ngƣời ta

 phải dùng 500ml NaOH 1,6M. Tính nồng độ phần trăm của mỗi axit trong dung

dịch ban đầu. 

 Hướng dẫn giải :  

Tóm tắt và phân tích đề: 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 140: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 140/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 133 

4

42

2  BaSOSO H 

 HCl  BaCl       

  + nƣớc lọc

* HCl 

 HCl (cũ và mới) 

200g dung dịch 46,6g 

 Nƣớc lọc + 500ml dung dịch NaOH1,6M →trung hòa. 

Tính C% các axit ban đầu? 

mol n BaSO   2,0233

6,464

 

Theo phản ứng: *24422   HCl  BaSOSO H  BaCl    (1)

mol n

mol nn

 NaOH 

 BaSOSO H 

8,06,1.5,0

2,0442

 

Theo phản ứng: O H  NaCl  NaOH  HCl  2 (2)

mol nn  NaOH  HCl    8,0  Trong đó số mol HCl* mới sinh theo (1) là 0,4mol 

Vậy số mol HCl ban đầu là: 0,8 –  0,4 = 0,4 mol

Vậy:%8,9

200

98.2,0%

%3,7200

5,36.4,0%

42

SO H 

 HCl 

 

Câu 20: Khi đun nóng muối kali clorat, không có xúc tác, thì muối này bị phân

hủy đồng thời theo hai phƣơng trình sau: 

 KCl  KClO KClO

 KCl  KClO

43

23

34)2(

3022)1( 

Hãy tính:

a) Bao nhiêu phần trăm khối lƣợng KClO3  bị phân hủy theo (1)? 

 b) Bao nhiêu phần trăm khối lƣợng KClO3  bị phân hủy theo (2)? 

Biết rằng khi phân hủy hoàn toàn 73,5g kali clorat thì thu đƣợc 33,5g kali clorua. 

 Hướng dẫn giải :  

 KCl  KClO KClO

O KCl  KClO

   

   

43

23

34

320

0

 

Gọi số mol KClO3 phân hủy theo (a) là x mol. 

Số mol KClO3  phân hủy theo (b) là y mol. 

Ta có:

5,334

.5,745,74

5,73)(5,122

 y x

 y x

 

Giải ra ta đƣợc: x = 0,4; y = 0,2 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 141: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 141/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 134 

a) %7,66%100.5,73

5,122.4,0)(% 3   atheo KClO  

 b) %3,33%100.5,73

5,122.2,0)(% 3   btheo KClO  

Câu 21:  Cho 23,2g hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với HCl dƣ thu đƣợc 6,72 lít H 2 (đktc). Tính phần trăm về khối lƣợng của Fe và Cu trong hỗn hợp. 

 Hướng dẫn giải: 

Cu + HCl →không phản ứng 

lít  g  x

lít  g 

 H  FeCl  HCl  Fe

72,6

4,2256

2 22  

 

Khối lƣợng Fe trong hỗn hợp: 

%4,722,23

100.8,16%8,16

4,22

72,6.56   hhtrong  Fe g  x  

 khối lƣợng Cu trong hỗn hợp: 

%6,272,23

100.4,6%4,68,162,23     hhtrong Cu g  y  

Câu 22: Cho 2,02g hỗn hợp Mg và Zn vào cốc đựng 200ml dung dịch HCl. Sau

 phản ứng đun nóng cho nƣớc bay hơi hết thu đƣợc 4,86g chất rắn. 

 Nếu cho 2,02g hỗn hợp Mg và Zn ấy vào cốc đựng 400ml dung dịch HCl (nồng độmol nhƣ thí nghiệm đầu) thì sau phản ứng đun cho nƣớc bay hơi hết thu đƣợc

5,57g chất rắn. 

Tính thể tích khí bay ra ở thí nghiệm đầu (đktc), nồng độ mol dung dịch HCl và số

gam mỗi kim loại trong hỗn hợp.  

 Hướng dẫn giải :  

)2(2

)1(2

22

22

 H  ZnCl  HCl  Zn

 H  MgCl  HCl  Mg  

So sánh thí nghiệm đầu và sau ta thấy khi thêm HCl lƣợng gấp đôi vào

(400ml) thì khối lƣợng chất rắn có tăng (từ 4,86g đến 5,57g) điều đó chứng tỏ

trong thí nghiệm đầu (200ml dung dịch HCl), kim loại chƣa hết, HCl hết. 

Thí nghiệm đầu: Gọi x là số mol HCl. 

Dựa vào định luật bảo toàn khối lƣợng ta có: 

mol  x x

 x   08,02.2

86,45,36.02,2    

Vậy thể tích khí H2 bay ra là: lít 

 x

896,02

4,22.08,0

4,22.2  

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 142: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 142/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 135 

 Nồng độ mol dung dịch HCl:  M 4,02,0

08,0  

Tính khối lƣợng mỗi kim loại: mol n  sauTN  HCl    16,04,0.4,0)(    

Thí nghiệm sau: Gọi y là số mol HCl tham gia phản ứng với mol  y   16,0  

Theo định luật bảo toang khối lƣợng ta có: 

16,01,055,35,35

2.2

57,55,3602,2

 y y

 y y

 

Vậy HCl cò dƣ, Zn và Mg, ta có: 

Khối lƣợng 2 kim loại: 24a + 65b = 2,02 (I) 

Từ phản ứng (1) và (2) ta suy ra số mol HCl tham gia phản ứng:  

2a + 2b = 0,1 (II)

Giải (I) và (II) ta suy ra a = 0,03mol và b = 0,02mol 

Khối lƣợng Mg = 0,03.24 = 0,72g 

Khối lƣợng Zn = 0,02.65 = 1,3g 

Câu 23:  Có 400ml dung dịch H2SO4  0,65M, hòa tan thêm vào đó 1,792 lít khí

clorua hiđro HCl (đktc) đƣợc dung dịch A. Cho vào dung dịch A 3,96g hỗn hợp

Mg và kim loại X hóa trị III có khối lƣợng nguyên tử lớn hơn Mg đƣợc dung dịch

B và khí H2. Để tác dụng hết axit dƣ trong dung dịch B phải dùng 8,66g hỗn hợp

 Na2CO3 và MgCO3. Sau khi phản ứng xong, khối lƣợng dung dịch B tăng 4,7g. a) Cho biết tên kim loại X. 

 b) Tính thành phần phần trăm về khối lƣợng của Na2CO3, MgCO3 trong 8,66g hỗn

hợp. 

 Hướng dẫn giải: 

Lƣu ý khi kim loại tác dụng hỗn hợp các axit tạo khí H2  thực chất là kim

loại tác dụng với H+, vì vậy trong bài toán này, cách giải tốt nhất là nên dùng phản

ứng dạng ion. 

a) Định tên kim loại X: 

mol nmol n  HCl SO H    08,04,22

792,1;26,065,0.4,0

42  

- Sự điện li:

08,008,008,0

26,052,026.0

2  2

442

Cl  H  HCl 

SO H SO H 

 

mol  Add n H    6,008,052,0)(    

- Phản ứng: 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 143: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 143/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 136 

)4(2

)3(225,13

)2(2

33

)(2

)1(2

22

2

3

2232

2

3

2

2

COO H  Mg  H  MgCO

COO H  Na H CO Na y y y

 H  X  H  X 

mol  x x x

 H  Mg  H  Mg 

 

- Gọi x là số mol Mg, y là số mol kim loại X 

Ta có: 24x +Xy=3,96 (I)

Khi cho 8,66g hỗn hợp Na2CO3, MgCO3 vào HCl dƣ làm dung dịch tăng

lên 4,7g nhƣ vậy khối lƣợng CO2 đã bay ra là: 8,66 –  4,7 = 3,96g

mol nCO   09,044

96,32

 

(3) và (4) mol nn COdu H   18,02.09,02

2    

 H n ở (1) và (2) = 0,6 - 0,18 = 0,42

 H n ở (1) và (2) = 2x + 3y = 0,42 (II)

Giải hệ phƣơng trình (I) và (II): X 

 y

36

08,1 

Từ (II) suy ra 3y < 0,42 tức là y < 0,14 nên 14,036

08,1

 X  

2,2814,0

08,104,514,004,508,1  

  X  X  X   

Đề cho X > khối lƣợng nguyên tử của Mg tức X > 24 

 III trihóa X 

 X    2,2824X là Al (27)

 b) Gọi số mol Na2CO3 là a mol, MgCO3 là b mol.

(3) và (4) 09,0332

  MgCOCO Na   nn  nên:

%8,38%100.66,8

84.04,0%

%2,61%100.66,8

106.05,0%

04,0

05,0

66,884106

09,0

3

32

 MgC O

CO Na

m

m

b

a

ba

ba

 

Câu 24: Hòa tan hoàn toàn 1,7g hỗn hợp gồm kẽm và kim loại A trong một lƣợng

vừa đủ HCl, thu đƣợc 0,672 lít khí (đktc) và dung  dịch B chứa 2 muối ZnCl2 và

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 144: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 144/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 137 

ACl2. Mặt khác, khi cho 1,9g kim loại A vào 200ml dung dịch HCl 0,5M sau khi

 phản ứng kết thúc thấy axit vẫn còn dƣ. 

a) Xác định kim loại A,biết rằng A thuộc phân nhóm chính nhóm II. 

 b) Tính nồng độ các muối trong dung dịch B, biết đã dùng dung dịch HCl 10% cho

 phản ứng.  Hướng dẫn giải :  

a) Gọi x, y lần lƣợt là số mol Zn, A trong hỗn hợp và a gam là khối lƣợng mol của

A, ta có:

)(03,04.22

672,0

)(7,165

)(2

)2(2

)(2

)1(2

22

22

 II  y x

 I ay x

mol  y y y y

 H  ACl  HCl  A

mol  x x x x

 H  ZnCl  HCl  Zn

 

Giải (I) và (II) ta đƣợc:a

 y

65

25,0 

Theo (II), y < 0,03 nên )(66,5603,065

25,0 III a

a

 

Mặt khác, theo (2) để hòa tan a gam A cần 2 mol HCl 

Vậy để hòa tan 1,9g A cần  HCl mol aa

8,39,1.2  

Theo đầu bài: )(381,0

8,31,02,0.5,0

8,3 IV  A

a  

Kết hợp (III) và (IV) ta có a = 40 đó là canxi. 

Thay a = 40 vào (I) rồi giải (I) và (II) ta đƣợc: 

x = 0,02 mol Zn và y = 0,01 mol Ca

mZn = 65.0,02 = 1,3g; mCa = 40.0,01 = 0,4g

Theo (I) và (II) thì số gam HCl đã dùng: (2x + 2y)36,5 = 2,19g 

Số gam dung dịch HCl 10% cần dùng:  g 9,2110

100.19,2  

 g mmmm  H  HCl dd  KL Bdd    54,23)2.03,0(9,217,122    

 Nồng độ phần trăm các muối trong dung dịch B: 

%72,4%100.54,23

01,0.111

%

%55,11%100.54,23

02,0.136%

2

2

CaCl 

 ZnCl 

 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 145: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 145/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 138 

Câu 25: Cho hỗn hợp A gồm 3 kim loại Cu, Mg, Fe tác dụng với dung dịch HCl

dƣ, sau phản ứng thu đƣợc dung dịch B, 4,48 lít khí (đktc) và 6,4g chất rắn không

tan. Cho dung dịch NaOH dƣ vào B và đun nóng, kết tủa tạo thành đem nung trong

không khí đến khối lƣợng không đổi thì thu đƣợc 12g chất rắn. 

Tính phần trăm khối lƣợng từng kim loại trong hỗn hợp A.  Hướng dẫn giải :  

- Phản ứng của A với axit HCl: 

)2(2

)1(2

22

22

 H  FeCl  HCl  Fe

 H  MgCl  HCl  Mg  

Cu không tan, mCu = 6,4g

- Phản ứng của NaOH với dung dịch B: 

2 2

2 2

2 2 2 3

2 ( ) 2 (3)2 ( ) 2 (4)

4 ( ) 2 4 ( ) (5)

 MgCl NaOH Mg OH NaCl 

 FeCl NaOH Fe OH NaCl 

 Fe OH O H O Fe OH 

 

- Nung kết tủa: 0

0

2 2

3 2 3 2

( ) (6)

2 ( ) 3 (7)

 Mg OH MgO H O

 Fe OH Fe O H O

 

   

Gọi x, y là số mol Mg và Fe trong hỗn hợp A: 

Theo (1), (2): )(2,04,22

48,42

 I mol n y x  H     

Theo (1), (3), (6): nMgO = nMg = x

Theo (2), (4), (5), (7):22

132

 ynn  FeO Fe    

Vậy: )(122

16040   II  y

 x    

Kết hợp (I) và (II):

 g m y

 g m x

 Fe

 Mg 

6,556.1,01,0

4,224.1,01,0

 

%9,38%%;7,16%%;4,44%     Fe Mg Cu   mmm  

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 146: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 146/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 139 

CHƢƠNG 6: NHÓM OXI 

1. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG 

1.1. Một số đặc điểm của nhóm VIA

1.1.1. Khái quát về nhóm VIA 

- Các nguyên tố nhóm VIA của bảng tuần hoàn là oxi (O); lƣu huỳnh (S);

selen (Se); telu (Te) và poloni (Po) (Po là nguyên tố phóng xạ). 

- Tất cả các nguyên tố của phân nhóm này, (trừ poloni) đều là phi kim, hoạt

động hoá học tƣơng đối mạnh. So với các nguyên tố halogen tƣơng ứng cùng chu

kỳ mức độ yếu hơn. 

- Các nguyên tố của phân nhóm VI có thể phản ứng trực tiếp với các kim

loại tạo ra các quặng (quặng oxit hoặc quạng suafua). - Quan trọng nhất về mặt lí thuyết cũng nhƣ về mặt ứng dụng là oxi. Lƣu

huỳnh cũng rất quan trọng trong thực tế. Poloni là một nguyên tố hiếm và phóng

xạ. 

Tên các

nguyên

tố 

Kí hiệu

hoá

học 

Z

(điện

tích

hạt

nhân)

Cấu hình

electron

ngoài

cùng

 Năng

lƣợng ion

hoá

nguyên tử

(eV)

Độ

âm

điện 

Bán kính

nguyên

tử (A) 

Số oxi hoá

Oxi O 8 2s 2p 13,62 3,5 0,66 -2

Lƣu

huỳnh S 16 3s2 3p4  10,36 2,5 1,04 -1, -2, +4, +6

Selen Se 34 4s2 4p4  9,75 2,4 1,17 -2, +4, +6

Telu Te 52 5s 5p 9,01 2,1 1,37 -2, +4, +6

Poloni Po 84 6s 6p 8,43 2,0 1,64

1.1.2. Cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố trong nhóm VIA- Các nguyên tử của các nguyên tố trong phân nhóm này đều chứa sáu

electron ở lớp vỏ bên ngoài là ns2 np4, nên có xu hứơng thu thêm 2 electron để có

cấu hình electron cảu khí hiếm. 

X + 2e   2 X   

- Nguyên tử oxi khác với các nguyên tử của các nguyên tố khác là không có

 phân mức d ở lớp electron bên ngoài, nên chỉ có số oxi hoá -2.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 147: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 147/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 140 

O: 2s2 2p4  S: 3s2 3p4 3d

- Nguyên tử S, Te khi bị kích thích các electron ở phân lớp s và phân lớp pcó thể nhảy lên phân lơp d còn trống để tạo thành 4 (số oxi hoá +4) hoặc 6 (số oxi

hoá +6) electron độc thân. 

- Một số hợp chất của các nguyên tố phân nhóm chính nhóm VI. 

1.2. Oxi 1.2.1. Số oxi hoá và các dạng thù hình 

- Oxi có số oxi hoá +1, +2 trong các hợp chất với flo: 2

2

 F O

, 22

1

 F O

.

- Oxi có số oxi hoá âm: 2

2

OS  , 3

2

OS  , 2

1

2

O H  , 2

2

1

O K  , 3

3

1

O K  .

- Ngoài dạng O2, ta còn gặp dạng thù hình của oxi là O3 (O3: O = O  O)

có trong khí quyển ở độ cao khoảng từ 10km đến 30km giúp ngăn chặn bớt tia tử

ngoại từ ngoài vũ trụ đi vào trái đất. - Oxi tồn tại trong tự nhiên dƣới dạng 3 đồng vị bền: 

O16

8 , O17

8 , O18

8 .

1  .2.2. Tính chất hoá học

a) Tác dụng với các đơn chất: 

- Oxi tác dụng trực tiếp với tất cả các kim loại trừ Au, Pt (đối với Ag tác

dụng ở nhiệt độ khoảng 2000C).

Các nguyên tố 

Hợp

chất 

O S Se Te

Hợp chất với

hiđro H2O H2S H2Se H2Te

Các oxi điển hình  RO2, RO3 

Các axit điển hình H2RO3, H2RO4 

Tính axit giảm từ H2SO4  H2TeO4 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 148: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 148/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 141 

)(22

42222

23

2

24242

432

0

0

đenCuOOCu

O H CuSOOSO H Cu

O FeO Fe

   

   

 

- Tác dụng với phi kim (trừ F2, Cl

2)

522

300022

254

20

O P O P 

 NOO N C 

       

- Trong môi trƣờng axit, O2 oxi hoá đƣợc  I  :

 KOH O I  I  H O     222   44  

- Trong môi trƣờng trung tính, O2 không oxi hoá đƣợc  I   nhƣng O3 thì oxi

hoá đƣợc: 

 KOH O I O H  KI O   22 2223    

b) Tác dụng với các hợp chất  

+ Tác dụng với quặng sunfua, H2S

   

   

2222

2222

222

23222

3242

5,1

2

1

82114

0

0

SO FeOS CuOCuFeS 

O H SOOS  H 

O H S OS  H 

SOO FeO FeS 

 

      2222   22320

SOOCuOS Cu   t   

      222   620

SOCuS CuOCu  t   

+ Tác dụng với Fe(OH)2 

  3222   )(22

1)(2   OH  FeO H OOH  Fe  

(màu trắng xanh) (màu nâu đỏ) 

O H O FeOOH  Fe 23222   22

1)(2    

c) Tác dụng với các chất hữu cơ  

QO H COO H C 

QO H COOCH 

22222

2224

22

5

22

 

(toả nhiều nhiệt dùng làm đèn xì axetilen) 

COOH CH OCHOCH    Mn

323

2

2

1      

 

 

d) Tác dụng với các oxit  

Tia lửa điện 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 149: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 149/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 142 

2 2

2 2

2 3 4

2 2

2 2

2 2

CO O CO

 NO O NO

 FeO O Fe O

 

3 4 2 2 3

2 2 3

4 6

4 2

 Fe O O Fe O

 FeO O Fe O

 

1.2.3. Điều chế oxi  

a) Trong phòng thí nghiệm: 

   

        

22424

2

,

3

0

02

2

322

O MnO MnO K  KMnO

O KCl  KClO

t  MnO

 

- Phân huỷ H2O2 (hiđrô peoxit)với chất xúc tác là MnO2:

         2222   22   2 OO H O H   MnO  

- Ngoài ra ta có thể nhiệt phân muối nitrat: 

      233   220

O NaNO NaNO  t   

b) Trong công nghiệp 

- Không khí sau khi đã loại bỏ CO2 và hơi nƣớc, đƣợc hoá lỏng dƣới áp suất

200 atm. Chƣng cất phân đoạn không khí lỏng, thu đƣợc oxi ở -1830C.

- Điện phân nƣớc với xúc tác là NaOH hay H2SO4:

22

......................

2

2

1O H O H                

1.3. Tính chất hóa học của ozon và hiđro peoxit

- O3 oxi hoá đƣợc tất cả các kim loại (trừ Au và Pb). Ở điều kiện thƣờng O 2 

không oxi hoá đƣợc Ag, nhƣng O3 oxi hoá đƣợc Ag thành Ag2O.

- O3 oxi hoá ion  I   thành I2:

22

0

23   22   O KOH  I O H O KI     

- Số oxi hoá của nguyên tố oxi trong H2O2  là -1, là số oxi hoá trung gian

giữa số oxi hoá -2 và số oxi hoá O của nguyên tố oxi. Vì vậy H2O2 vừa là chất cótính oxi hoá vừa là chất có tính khử. 

Ví dụ:  3

52

22

3

2

1

2   2   O N  K O H O N  K O H 

 (H2O2 là chất oxi hoá) 

O H SO K OS  MnSOSO H O H O Mn K  2422

0

4422

1

24

7

852352    

  (H2O2  là

chất khử) 

1.4. Lƣu huỳnh 

- Lƣu huỳnh có số oxi hoá là -1 (FeS2), -2 (H2S, …), +4 (SO2, …), +6

(H2SO4, SO3, SF6, …). 

điện phân 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 150: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 150/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 143 

1.4.1. Tính chất hóa học 

- Là một phi kim hoạt động hoá học mạnh nhƣng kém oxi và các halogen.  

a) Tác dụng với các đơn chất  

- Tác dụng với kim loại tạo thành sunfua (trừ Au, Pt) 

 FeS S  Fe  t    

  0

 

As, Sb cháy sáng trong hơi lƣu huỳnh; Fe, Cu, Zn, Al … hoá hợp với bột lƣu

huỳnh nóng, cho những sunfua As2S3, As2S5; Sb2S3, Sb2S5; FeS, Cu2S, ZnS, Al2S3.

Một điểm đặc biệt là Hg, Cu, Ag hoá hợp với lƣu huỳnh rất dễ dàng. 

- Tác dụng với hầu hết các phi kim (trừ N2, I2)

 Kcal SOOS   t  7122

0

     

H2 + Shơi  H2 + 5 Kcal

5252   S  P S  P     Với các halogen tạo thành nhiều hợp chất trong đó S có tất cả các số oxi hoá từ +1

đến +6 (S2Cl2, SF6, …).

b) Tác dụng với các hợp chất  

- Tác dụng với các hợp chất chứa oxi 

O H SOSO H S 

 KCl OS  KClOS 

đăc   2242

2

4

3

0

232

23230

   

 

 

 Nếu gặp một chất oxi hoá mạnh (HNO3, H2SO4, …) lƣu huỳnh đi đến số oxi hoá+4, +6 một cách dễ dàng. 

O H SOSO H S 

O H  NOOS  H  HNOS 

 NOOS  H  HNOS 

đ đ 

đ đ 

22.42

224

6

2.3

0

4

6

23

0

232

226

22

0

0

0

   

   

   

 

1.4.2. Điều chế lưu huỳnh 

- Khai thác lƣu huỳnh từ quặng 

- Thâu lại lƣu huỳnh từ chất bỏ của kỹ nghệ: Nhiều nhà máy trong công

nghiệp thải ra một số chất thải là hợp chất của lƣu huỳnh nhƣ H2S, SO2 v.v… 

+ Đốt H2S trong điều kiện thiếu không khí: 

O H S OS  H  222   222    

+ Dùng H2S khử SO2:

O H S SOS  H  222   232    

1.5. Một số hợp chất quan trọng của lƣu huỳnh 

1.5.1. Axit sunf uhidric

- Khí H2S (hiđro sunfua) có mùi trứng thối, độc, ít tan trong nƣớc. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 151: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 151/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 144 

- Khí H2S khi hoà tan trong nƣớc cho dung dịch axit sunfuhidric. 

- Axit sunfuhidric có 2 tính chất hoá học quan trọng: là chất khử mạnh, và

là axit yếu. 

- H2S tác dụng với hầu hết các chất oxi hoá,  nhƣ SO2, H2SO4 đặc, HNO3,

dung dịch KMnO4, CuO, Cl2, … 

2 2 2

2 3 2

2 2 4 2 2

2 2 2

2 2 2 2 4

2 2

2 2 2

2 2 2 2

2H S SO 3S 2H O

H S 2FeCl 2FeCl 2HCl S

H S H SO SO S 2H O

H S 3CuO 3Cu H O SO

H S 4Cl 4H O H SO 8HCl

H S Cl S 2HCl

2H S O 2H O 2S2H S 3O 2H O 2SO

 

1.5.2. Các muối sunfua 

- Một số ít muối sunfua tan là của các kim loại kiềm, kiềm thổ, ion 4 NH  ,

các muối nào tan đều thuỷ phân mạnh vì cho axit sunfuahidric:

Ví dụ: BaS + 2H2O Ba(OH)2 + H2S  

Al2S3 + 6H2O 2Al(OH)3  + 3H2S  

- Trật tự không tan của các muối sunfua trong nƣớc và trong dung dịch axit

nhƣ sau: 

Na,K,Ca,Ba,...   Mn,Zn,Fe,...

  Cd,Co,Ni,Sn,Pb,Cu,Hg,Ag,Au,...

 

Hoá phân tích lợi dụng trật tự trên đây để tách các nhóm cation với nhau rồi

tiếp tục phân tích trong giới hạn mỗi nhóm. 

Ví dụ:  H2S + CuSO4 

 CuS  + H2SO4 Nhƣng CuS + H2SO4: Không phản ứng 

- Ion sunfua 2S   cũng có tính khử mạnh. 

      22

0

2

3SO ZnOO ZnS    t   

- Tính khử rõ rệt của H2S thể hiện chủ yếu trong các môi trƣờng axit, trung

tính:

 H SOeO H S  H 

 H S eS  H 

1084

22

2422

2  

- Một số muối sunfua không tan có màu đặc trƣng: 

Tan trong nƣớc  Không tan trong nƣớc, tan trong axit

Không tan trong nƣớc, không tan trong axit

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 152: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 152/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 145 

ZnS; CdS, Al2S3; Sb2S3, MnS; CuS, PbS, HgS, Bi2S3… 

...

; ZnS    ;,

...

32

S  Al CdS    ;,

...

32

 MnS S Sb         

...

32   ...,,,   S  Bi HgS  PbS CuS   

1.5.3. Các oxit của lưu huỳnh- Lƣu huỳnh hoá hợp với oxi cho đƣợc nhiều loại oxit: S2O2, S2O3, SO2,

SO3,... Quan trọng nhất là 2 oxit SO2 và SO3.

SO2 

- SO2 là khí không màu, mùi hắc, độc, tan nhiều trong nƣớc. 

- SO2 là một chất rất hoạt động, cho nhiều phản ứng hoá học trong đó số oxi

hoá của lƣu huỳnh có thể không thay đổi, hoặc có thay đổi, tăng hay giảm. 

* Phản ứng không thay đổi số oxi hoá: 

32   NaHSO NaOH SO    

SO2 + H2O H2SO3 

2352

2322   2

SOCl  POCl  PCl SO

O H SO Na NaOH SO

 

* Phản ứng có thay đổi số oxi hoá: 

SO2 + Cl2  SOCl2 

(SOCl2 dùng tróng hoá hữu cơ, nhằm clo hoá axit hữu cơ thành clorua axit, những

clorua axit này là nguyên liệu để sản xuất nhiều dƣợc phẩm, thuốc nhuộm). 

2SO2 + O2  2SO3 

* SO2 là một chất khử khá mạnh tuy có kém H 2 , HI, H 2S.

42442242

422232

42222

42222

42222

322

22225

2223

22

22

SO H  MnSOSO K O H  KMnOSO

 HCl SO H  FeCl O H  FeCl SO

SO H  HBr O H  Br SO

 HCl SO H Cl O H SO

SO H O H SO

 NOSO NOSO

 

* SO2 là một chất oxi hoá. 

Đối với những chất khử mạnh (H2, H2S, HI, CO, kim loại hoạt động) thì

SO2 thể hiện tính chất oxi hoá. 

Màu trắng  Màu đen Màu vàng Màu da camhồng nhạt 

ánh sáng

V2O5 

4500C

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 153: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 153/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 146 

2 2

2 2 2

2

2 2 2

2 2 2 2

2 2

2 2

2 2

2 2 3

6 2 3

SO CO CO S  

SO H H O S  

SO Mg MgO S  

SO H S H O S  

SO HI H O H S I  

 

* Điều chế SO2:

O H OS  H 

O H  PO H  P SO H 

O H C SO H 

O H S SO H 

O H CuSOSO H Cu

O FeSOO FeS 

OS 

dd 

dd 

dd 

dd 

2222

224342

22242

2242

22442

32222

22

2SO232

2SO5225

2SO2CO2

2SO32

2SO2

28114

SO

0

   

 

SO3 

- SO3 là chất lỏng hút nƣớc rất mạnh. 

QSO H O H      4223SO  

Do phản ứng trên toả nhiều nhiệt làm nƣớc bay hơi, tạo với SO3 những giọt

nhỏ nhƣ sƣơng (H2SO4 bão hoà SO3 đƣợc gọi là oleum). 

- SO3 là chất oxi hoá mạnh 

O H  N SO NH SO

 I SO K  KI SO

22233

2323

3323

2

 

AXIT SUNFURƠ  

*  H 2SO3 là axit không bền:

SO2 + H2O H2SO3    3 HSO H      2

32   SO H   

 Nếu nấu nóng thì cân bằng dịch chuyển về phía phân huỷ axit H2SO3, nếu thêm

một bazơ thì cân bằng chuyển dịch về phía phải tạo thành muối sunfit và nƣớc. 

* H 2SO3 có tính khử và tính oxi hoá:

- Tính khử: 422322

1SO H OSO H  kk    

Khi phản ứng với các chất oxi hoá Cl2, Br 2, I2, KMnO4, … H2SO3  biến

thành H2SO4.

 HI SO H O H  I SO H    2422232    

- Tính oxi hoá: Khi phản ứng với các chất khử mạnh H2S, HI, … thì H2SO3  bị khử thành S hoặc H2S

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 154: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 154/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 147 

O H S S  H SO H  2232   332    

* H 2SO3 là một axit trung bình: 

- Hằng số điện ly của H2SO3: K 1 = 2.10-2; K 2 = 6.10-8 

- Vì là axit hai lần axit nên tạo hai muối sunfit: muối trung hoà và bisunfit

(muối axit). 

- Các sunfit bị nhiệt phân: 

S  K SO K SO K   C 

242

600

32   340

        

- Các sunfat, bisunfit đều tác dụng với các axit mạnh dễ dàng cho khí SO2 

 bay ra (ứng dụng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm). 

O H SOSO NaSO H SO Naloãng    22424232    

- Các muối quan trọng nhất là các bisunfit sau: NaHSO3, Ca(HSO3)2.

 NaHSO3 dùng làm chất chống clo, dùng để phá huỷ dấu vết clo hoặc clo tầy màu

còn sót trong vải sau khi đã tẩy trắng (các nhà máy dệt thƣờng dùng phản ứng

này).

 NaCl  NaHSO NaClO NaHSO     43  

- Các dung dịch sunfit nấu sôi với bột S cho phản ứng cộng thành

thiosunfat.

32232

0

OS  NaS SO Na  t 

bôt dungdich      

- Nhận biết ion 2

3SO   bằng các dung dịch có chứa các ion Ba2+, Ca2+, Mg2+,

Pb2+...

AXIT SUNFURIC H2SO4 

H2SO4 ở nhiệt độ thƣờng hoàn toàn không bay hơi, nếu nấu nóng thì bắt đầu

 bay hơi. 

- H2SO4 loãng thể hiện đầy đủ tính chất của một axit 

+ Tác dụng với kim loại đứng trƣớc hiđro trong dãy điện thế của kim loại(Lƣu ý Pb không tác dụng với H2SO4 loãng vì tạo PbSO4 kết tủa ngăn phản ứng

tiếp diễn). 

+ Tác dụng với bazơ, oxit bazơ và muối của axit dễ bay hơi (không làm

thay đổi số oxi hoá của kim loại trong các hợp chất). 

+ Không tác dụng với kim loại yếu và phi kim. 

- H2SO4 đặc hút nƣớc mạnh, phản ứng toả nhiều nhiệt do có sự solvat hoá

mạnh 

 Kcal O H SO H O H SO H    19. 242242    

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 155: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 155/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 148 

Vậy cần cẩn thận khi pha loãng axit sunfuric đặc với nƣớc,  cho từ từ H2SO4 

đặc vào nƣớc chứ không làm ngƣợc lại.  

- Tính chất hóa học của H2SO4: H2SO4 đặc thể hiện tính oxi hoá mạnh, do

đó oxi hoá đƣợc mọi kim loại trừ Pt và Au, oxi hoá đƣợc nhiều phi kim và hợp

chất. 

H2SO4 đậm đặc 

Tác dụng với

kim loại 

- H2SO4 đặc thể hiện tính oxi hoá mạnh, oxi hoá đƣợc mọi kim

loại trừ Pt và Au. Khi tác dụng với kim loại cho muối mà kim

loại có số oxi hoá cao nhất. 

- Đối với kim loại kém hoạt động (đứng sau hiđro) thì H2SO4 

chỉ bị khử tới SO2:

O H SOCuSOSO H Cu  t 

đ    22442   22

0

     - Đối với kim loại trung bình và mạnh: 

O H S  H  ZnSOSO H  Zn

O H S  ZnSOSO H  Zn

O H SOSO FeSO H  Fe   t 

đ 

22442

2442

2234242

4454

4343

63)(620

   

 

- H2SO4 đặc, nguội không tác dụng với các kim loại Al, Cr, Fe

(do bị oxi hoá trên bề mặt tạo một dạng oxit, bền với axit ngăn

cản không cho phản ứng tiếp). 

Tác dung với

 phi kimO H SO PO H  P SO H 

O H SOS SO H 

O H COSOC SO H 

224342

2242

22242

25225

232

222

0

0

0

   

   

   

 

Tác dụng với

 bazơ và oxit

 bazơ   O H SOSO Fe FeOSO H 

SOO H SO FeOH  FeSO H 

O H  BaSOOH  BaSO H 

đ đ 

đ đ 

22342.42

223422.42

24242

4)(24

6)()(24

2)(

 

Tác dụng vớimuối 

   

   

22423242

32423242

4242

0

02

SOO H SO NaSO NaSO H 

SiO H SO NaSiO NaSO H  HCl  BaSO BaCl SO H 

t   

Với chất hữu cơ  

- Xúc tác cho các phản ứng loại nƣớc (H2SO4 loãng là tác nhân

hợp nƣớc còn H2SO4 đặc là tác nhân loại nƣớc). 

O H  H C OH  H C   C 

242

170

52

0

        

- Khi H2SO4 đặc tiếp xúc với các chất hữu cơ có chứa oxi thì

chiếm đoạt các nguyên tố để tạo nƣớc, hoá than các gluxit(đƣờng, tinh bột, xenlulôzơ ...) 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 156: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 156/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 149 

O H C O H C  2112212   1112    

Phản ứng với

các hợp chất có

tính khử  O H S SOS  H SO H 

O H  I S  H  HI SO H 

O H  Br SO HBr SO H 

22242

22242

22242

2

448

22

 

* Các muối của H 2SO4 

- Các muối sunfat nói chung rất bền với nhiệt, chỉ bị nhiệt phân ở nhiệt độ

rất cao và thƣờng không xét. 

         22

1400

4   2220

OSOCaOCaSO  C   

- Các muối quan trọng nhất: Na2SO4 khan dùng nấu thuỷ tinh, MgSO4 dùng

làm thuốc xổ, (NH4)2SO4 dùng làm pphân đạm, dung dịch CuSO4 loãng đƣợc dùng

để trừ sâu và khử trùng hạt giống trƣớc khi gieo, mạ điện, CaSO4.2H2O dùng đểđúc tƣợng thạch cao và làm bột bó xƣơng gãy, AlNH 4(SO4)2 và KAl(SO4)2.12H2O

(phèn chua) dùng để làm trong nƣớc, ngoài ra phèn chua đƣợc dùng trong nhành

thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong ngành nhộm vải. 

- Các muối sunfat dễ tan trong nƣớc (trừ CaSO4, Ag2SO4  ít tan, PbSO4,

SrSO4 và BaSO4 không tan).

-  Nhận biết ion 2

4SO   nhờ ion Ba2+  (BaCl2, Ba(NO3)2, Ba(OH)2,

(CH3COO)

2Ba).

  4

2

4

2  BaSOSO Ba  

2. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 

Câu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm oxi là 

A. ns2np4  B. ns2np5 

C. ns2np3  D. (n−1)d10ns2np4 

Câu 2:  Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp p là 10.

 Nguyên tố X là :

A. Ne. B. Cl. C. O.  D. S.Câu 3 : Câu nào dƣới đây không đúng? 

A. Oxi hoá lỏng ở −1830C. B. O2 lỏng bị nam châm hút. 

C. O2 lỏng không màu.  D. Trong tự nhiên oxi có ba đồng

vị. 

Câu 4: Khi điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng phản ứng phân hủy H2O2 (xúc

tác MnO2), khí oxi sinh ra thƣờng bị lẫn hơi nƣớc. Ngƣời ta có thể làm khô khí O2 

 bằng cách dẫn khí đi qua các ống sứ chứa chất nào dƣới đây? 

A. Na B. Bột CaO  C. CuSO4.5H2O D. Bột S 

Câu 5: Oxi có thể thu đƣợc từ phản ứng nhiệt phân chất nào dƣới đây? 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 157: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 157/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 150 

A.CaCO3  B. KMnO4  C.(NH4)2SO4  D. NaHCO3 

Câu 6:  Trong các cách dƣới đây, cách nào đƣợc dùng để điều chế O 2  trong

 phòng thí nghiệm?

A. Điện phân H2O.

B. Phân hủy H2O2 với chất xúc tác MnO2.C. Điện phân dung dịch CuSO4.

D. Chƣng cất phân đoạn không khí lỏng. 

Câu 7:  Ngƣời ta điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng cách nào dƣới đây? 

A. Chƣng cất phân đoạn không khí lỏng. 

B. Điện phân nƣớc. 

C. Điện phân dung dịch NaOH. 

D. Nhiệt phân KClO3 

với xúc tác MnO2.Câu 8:  Nhờ bảo quản  bằng nƣớc ozon, mận Bắc Hà − Lào Cai, cam Hà Giang đã

đƣợc bảo quản tốt hơn, vì vậy bà con nông dân đã có thu nhập cao hơn. Nguyên

nhân nào dƣới đây làm cho nƣớc ozon có thể bảo quản hoa quả tƣơi lâu ngày? 

A.Ozon là một khí độc. 

B.Ozon độc và dễ tan trong nƣớc hơn oxi. 

C. Ozon có tính chất oxi hoá mạnh, khả năng sát trùng cao và dễ tan trong

nƣớc hơn oxi. 

D.Ozon có tính tẩy màu. Câu 9: Chọn câu không đúng trong các câu dƣới đây về lƣu huỳnh. 

A. S là chất rắn màu vàng. 

B. S không tan trong nƣớc. 

C. S dẫn điện, dẫn nhiệt kém. 

D. S không tan trong các dung môi hữu cơ. 

Câu 10: Chọn câu không đúng trong các câu dƣới đây. 

A. SO2 làm đỏ quỳ ẩm.  B. SO2 làm mất màu nƣớc brom. 

C. SO2 là chất khí, màu vàng.  D. SO2  làm mất màu cánh hoa

hồng. 

Câu 11:  Trong các phản ứng sau, phản ứng nào thƣờng dùng để điều chế SO2 

trong phòng thí nghiệm? 

A. 4FeS2 + 11O2     0

t 2Fe2O3 + 8SO2 

B. S + O2     0

t SO2 

C. 2H2S + 3O2   2SO2 + 2H2OD. Na2SO3 + H2SO4   Na2SO4 + H2O + SO2

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 158: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 158/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 151 

Câu 12: Có các phản ứng sinh ra khí SO2 nhƣ sau: 

a) Cu + 2H2SO4đặc   CuSO4 + SO2 + 2H2O

 b) S + O2     0

t SO2 

c) 4FeS2 + 11O2     0t  2Fe2O3 + 8SO2 

d) Na2SO3 + H2SO4   Na2SO4 + H2O + SO2 

Trong các phản ứng trên, những phản ứng đƣợc dùng để điều chế SO2 trong công

nghiệp là: 

A. a và b. B. a và d. C. b và c. D. c và d.

Câu 13: Phát biểu nào dƣới đây không đúng khi nói về các nguyên tố nhóm VIA? 

A. Các nguyên tố nhóm VIA là những phi kim (trừ Po). 

B. Hợp chất với hiđro của các nguyên tố nhóm VIA là những chất khí.  C. Oxi thƣờng có số oxi hoá −2, trừ trong hợp chất với flo và trong các

 peoxit…  

D. Tính axit tăng dần: H2SO4 < H2SeO4 < H2TeO4.

Câu 14:  Phát biểu nào dƣới đây không đúng khi nói về khả năng phản ứng của oxi? 

A. O2  phản ứng trực tiếp với hầu hết kim loại. 

B. O2 phản ứng trực tiếp với tất cả các phi kim. 

C. O2 tham gia vào quá trình cháy, gỉ, hô hấp. 

D. Những phản ứng mà O2 tham gia đều là phản ứng oxi hoá − khử. Câu 15: Trong công nghiệp, ngoài phƣơng pháp hóa lỏng và chƣng cất phân đoạn

không khí, O2 còn đƣợc điều chế bằng phƣơng pháp điện phân nƣớc. Khi đó ngƣời

ta thu đƣợc 

A. khí H2 ở anôt.  B. khí O2 ở catôt. 

C. khí H2 ở anôt và khí O2 ở catôt. D. khí H2 ở catôt và khí O2 ở anôt. 

Câu 16: Để tăng hiệu quả tẩy trắng của bột giặt, ngƣời ta thƣờng cho thêm một ít

 bột natri peoxit (Na2O2), do Na2O2 tác dụng với nƣớc sinh ra hiđro peoxit (H2O2)

là chất oxi hóa mạnh có thể tẩy trắng đƣợc quần áo: 

 Na2O2 + 2H2O → 2NaOH + H2O2 

2H2O2 → 2H2O + O2↑ 

Vì vậy, bột giặt đƣợc bảo quản tốt nhất bằng cách 

A. cho bột giặt vào trong hộp không có nắp và để ra ngoài ánh nắng. 

B. cho bột giặt vào trong hộp không có nắp và để trong bóng râm. 

C. cho bột giặt vào trong hộp kín và để nơi khô mát.

D. cho bột giặt vào hộp có nắp và để ra ngoài nắng. Câu 17: Phát biểu nào không đúng khi nói về khả năng phản ứng của lƣu huỳnh? 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 159: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 159/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 152 

A. S vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. 

B. Hg phản ứng với S ngay nhiệt độ thƣờng. 

C. Ở nhiệt độ thích hợp, S tác dụng với hầu hết các phi kim và thể hiện

tính oxi hóa.

D. Ở nhiệt độ cao, S tác dụng với nhiều kim loại và thể hiện tính oxi hoá. Câu 18: SO2 vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử vì trong phân tử SO2

A. S có mức oxi hoá trung gian. B. S có mức oxi hoá cao nhất. 

C. S có mức oxi hoá thấp nhất. D. S còn có một đôi electron tự

do.

Câu 19: Cho các phản ứng sau: 

a) 2SO3 + O2    2SO3 

 b) SO2 + 2H2S → 3S + 2H

2Oc) SO2 + Br 2 + 2H2O  H2SO4 + 2HBr

d) SO2 + NaOH  NaHSO3.

Các phản ứng mà SO2 có tính khử là: 

A. a, c, d. B. a, b, d. C. a, c. D. a, d.

Câu 20: Phản ứng nào dƣới đây SO2 đóng vai trò là chất oxi hoá? 

A. SO2 + Na2O → Na2SO3 

B. SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O

C. SO2 + H2O + Br 2 → 2HBr + H2SO4 D. 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K 2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4

Câu 21: Cho các phản ứng sau: 

a) SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O

 b) SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O

c) SO2 + H2O + Br 2 → 2HBr + H2SO4 d) SO2 + NaOH → NaHSO3 

SO2 đóng vai trò là chất oxi hóa trong phản ứng 

A. a, b, d. B. c, d. C. b. D. a, b, c, d.

Câu 22: Phản ứng nào dƣới đây không đúng? 

A. H2S + 2NaCl → Na2S + 2HCl

B. 2H2S + 3O2     0

t  2SO2 + 2H2O 

C. H2S + Pb(NO3)2 → PbS + 2HNO3 

D. H2S + 4Cl2 + 4H2O→ H2SO4  + 8HCl

Câu 23: Phát biểu nào dƣới đây không đúng? A. H2SO4 đặc là chất hút nƣớc mạnh. 

B. Khi tiếp xúc với H2SO4 đặc, dễ gây bỏng nặng. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 160: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 160/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 153 

C. H2SO4 loãng có đầy đủ tính chất chung của axit. 

D. Khi pha loãng axit sunfuric, chỉ đƣợc cho từ từ nƣớc vào axit.

Câu 24: Axit sunfuric đặc thƣờng đƣợc dùng để làm khô các chất khí ẩm. Khí nào

dƣới đây có thể đƣợc làm khô nhờ axit sunfuric đặc? 

A. Khí CO2  B. Khí H2S C. Khí NH3 D. Khí SO3 

Câu 25: Cho FeCO3 tác dụng với H2SO4 đặc nóng, dƣ. Sản phẩm khí thu đƣợc là

A. CO2 và SO2. B. H2S và CO2. C. SO2. D. CO2.

Câu 26: Phản ứng nào dƣới đây không đúng? 

A. H2SO4 đặc + FeO  FeSO4 + H2O

B. H2SO4 đặc + 2HI  I2 + SO2 + 2H2O

C. 2H2SO4 đặc + C→ CO2 + 2SO2 + 2H2O 

D. 6H2SO4 đặc + 2Fe    0

t  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2OCâu 27:  Để nhận ra sự có mặt của ion sunfat trong dung dịch, ngƣời ta thƣờng

dùng

A. quỳ tím. B. dung dịch muối Mg2+.

C. dung dịch chứa ion Ba2+ D. thuốc thử duy nhất là Ba(OH)2

Câu 28: Đốt nóng ống nghiệm chứa hỗn hợp KClO3, MnO2 theo tỉ lệ 4 : 1 về khối

lƣợng trên ngọn lửa đèn cồn, sau đó đƣa tàn đóm còn hồng vào miệng ống nghiệm, thì 

A. tàn đóm tắt ngay.  B. tàn đóm bùng cháy. 

C. có tiếng nổ lách tách.  D. không thấy hiện tƣợng gì. 

Câu 29: Để thu đƣợc CO2 từ hỗn hợp CO2, SO2 , ngƣời ta cho hỗn hợp đi chậm qua 

A. dung dịch nƣớc vôi trong dƣ.  B. dung dịch NaOH dƣ. 

C. dung dịch Br 2 dƣ.  D. dung dịch Ba(OH)2 dƣ. 

Câu 30: Chỉ dùng một thuốc thử nào dƣới đây để phân biệt các lọ đựng riêng biệt

khí SO2 và CO2?

A. Dung dịch brom trong nƣớc.  B. Dung dịch NaOH. 

C. Dung dịch Ba(OH)2 D. Dung dịch Ca(OH)2

Câu 31: Có hai ống nghiệm, một ống đựng dung dịch NaCl, một ống đựng dung dịch

 Na2SO3. Chỉ dùng một hóa chất trong số các chất sau: dung dịch HCl, dung dịch

H2SO4, dung dịch BaCl2, dung dịch Ba(HCO3)2  thì số thuốc thử có thể dùng để

 phân biệt hai dung dịch trên là bao nhiêu? 

A. 1 B. 2 C. 3  D. 4

Câu 32: Oxit nào dƣới đây không thể hiện tính khử trong tất cả các phản ứng hóa

học? 

A. CO B. SO2 C. SO3  D. FeO

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 161: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 161/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 154 

Câu 33: Cho khí H2S lội qua dung dịch CuSO4 thấy có kết tủa màu xám đen xuất hiện,

chứng tỏ 

A. có phản ứng oxi hoá − khử xảy ra. 

B. có kết tủa CuS tạo thành, không tan trong axit mạnh. 

C. axit sunfuhiđric mạnh hơn axit sunfuric. D. axit sunfuric mạnh hơn axit sunfuhiđric. 

Câu 34: Các khí sinh ra khi cho saccarozơ vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dƣ gồm: 

A. H2S và CO2. B. H2S và SO2  C. SO3 và CO2. D. SO2  và

CO2.

Câu 35: Để pha loãng dung dịch H2SO4 đậm đặc, trong phòng thí nghiệm, ngƣời

ta tiến hành theo cách nào dƣới đây? 

A. Cho từ từ nƣớc vào axit và khuấy đều. B. Cho từ từ axit vào nƣớc và khuấy đều. 

C. Cho nhanh nƣớc vào axit và khuấy đều. 

D. Cho nhanh axit vào nƣớc và khuấy đều.

Câu 36: Cho phản ứng: 

2SO2(k) + O2(k)  SO3(k) H= − 198kJ. 

Cân bằng chuyển dịch sang phải nếu 

A. tăng nhiệt độ. 

B. thêm vào SO3.C. giảm áp suất. 

D. giảm nhiệt độ thích hợp và tăng áp suất. 

Câu 37: Xét cân bằng hoá học: 2SO2(k) + O2(k)  SO3(k) ∆H= −198kJ 

Tỉ lệ SO3 trong hỗn hợp lúc cân bằng sẽ lớn hơn khi 

A. tăng nhiệt độ và giảm áp suất. 

B. tăng nhiệt độ và áp suất không đổi. 

C. giảm nhiệt độ và tăng áp suất. 

D. cố định nhiệt độ và giảm áp suất. 

Câu 38: Để thu đƣợc 6,72 lít O2 (đktc), cần phải nhiệt phân hoàn toàn bao nhiêu

gam tinh thể KClO3.5H2O (khi có MnO2 xúc tác)?

A. 21,25 gam B. 42,50 gam C. 63,75 gam D. 85,00 gam

Câu 39: Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dƣ thu đƣợc

2,24 lít hỗn hợp khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Hỗn hợp khí này có tỉ khối so với

hiđro là 9. Thành phần % theo số mol của hỗn hợp Fe và FeS ban đầu lần lƣợt

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 162: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 162/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 155 

A. 40% và 60%. B. 50% và 50%. C. 35% và 65%. D. 45% và

55%.

Câu 40: Sục từ từ 2,24 lít SO2 (đktc) vào 100 ml dd NaOH 3M. Các chất có trong

dung dịch sau phản ứng là 

A. Na2SO3, NaOH, H2O. B. NaHSO3, H2O.

C. Na2SO3, H2O.  D. Na2SO3, NaHSO3, H2O.

Câu 41: Để trung hoà 500 ml dung dịch X chứa hỗn hợp HCl 0,1M và H 2SO4 0,3

M cần bao nhiêu ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,3M và Ba(OH)2 0,2M?

A. 250 ml. B. 500 ml. C. 125 ml. D. 750 ml.

Câu 42: Cho V lít SO2 (đktc) tác dụng hết với dung dịch Br 2 dƣ. Thêm tiếp vào

dung dịch sau phản ứng BaCl2 dƣ thu đƣợc 2,33 gam kết tủa. Thể tích V là 

A. 0,112 lít. B. 1,12 lít. C. 0,224 lít. D. 2,24 lít.Câu 43: Để phản ứng vừa đủ với 100 ml dd BaCl2 2M cần phải dùng 500 ml dung

dịch Na2SO4 với nồng độ bao nhiêu? 

A. 0,1 M. B. 0,4 M. C. 1,4 M. D. 0,2 M.

Câu 44: Đốt cháy hoàn toàn 1,2 gam một muối sunfua của kim loại. Dẫn toàn bộ

k hí thu đƣợc sau phản ứng đi qua dung dịch nƣớc Br 2 dƣ, sau đó thêm tiếp dung

dịch BaCl2 dƣ thì thu đƣợc 4,66 gam kết tủa. Thành phần phần trăm về khối lƣợng

của lƣu huỳnh trong muối sunfua là bao nhiêu? 

A. 36,33%. B. 46,67%. C. 53,33%. D. 26,66%.Câu 45: Nung 11,2 gam Fe và 26 gam Zn với một lƣợng S dƣ. Sản phẩm của phản

ứng đƣợc hòa tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng, toàn bộ khí sinh ra đƣợc

dẫn vào dung dịch CuSO4 10% (d = 1,2 gam/ml). Biết các phản ứng xảy ra hoàn

toàn. Thể tích tối thiểu của dung dịch CuSO4 cần để hấp thụ hết khí sinh ra là 

A. 700 ml. B. 800 ml. C. 600 ml. D. 500 ml.

Câu 46: Cho các chất và ion sau Cl, Na2S, NO2, Fe2+, SO2, Fe3+, 3NO , 2

4SO  ,

2

3SO

 

, Na, Cu. Dãy chất và ion nào sau đây vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá? A. Cl, Na2S, NO2, Fe2+  B. NO2, Fe2+, SO2, Fe3+, 2

3SO   

C. Na2S, Na2S, 3NO , NO2  D. Cl, Na2S, Na, Cu

Câu 47: (ĐH khối A 2012): Dãy chất nào sau đây đều thể hiện tính oxi hóa khi

 phản ứng với SO2?

A. H2S, O2, nƣớc brom.

B. O2, nƣớc brom, dung dịch KMnO4.

C. Dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4.D. Dung dịch BaCl2, CaO, nƣớc brom 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 163: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 163/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 156 

Câu 48: ( ĐH khối A 2013): Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau 

a) 2H2SO4 + C  2SO2 + CO2 + 2H2O

 b) H2SO4 + Fe(OH)2  FeSO4 + 2H2O

c) 4H2SO4 + 2FeO  Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O

d) 6H2SO4 + 2Fe  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2OTrong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H2SO4 loãng là

A. (a) B. (c) C. (b) D. (d)

Câu 49: ( ĐH khối A 2008): Trong phòng thí nghiệm, ngƣời ta điều chế oxi bằng cách 

A. điện phân nƣớc. B. nhiệt phân Cu(NO3)2.

C. nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2. D. chƣng cất phân đoạn không khí lỏng. 

2.1. Đáp án 

1.A 7.D 13.D 19.C 25.A 31.D 37.C 43.B 49. C2.D 8.C 14.B 20.B 26.A 32.C 38.B 44.C

3.C 9.D 15.D 21.C 27.C 33.B 39.B 45.B

4.B 10.C 16.C 22.A 28.B 34.D 40.A 46. B

5.B 11.D 17.C 23.D 29.C 35.B 41.B 47. B

6.B 12.C 18.A 24.A 30.A 36.D 42.C 48. C

2.2. Hƣớng dẫn giải 

Câu 38: KClO3  KCl + 3/2 O2 0,2 mol ← 0,3 mol 

2

3 3 2

3 2

O

KClO KClO .5H O

KClO .5H O

6,72n 0,3mol

22,4

n n 0,2 mol

m 0,2.212,5 42,5 g

 

Câu 39:

Fe + 2HCl FeCl2  + H2 x x

FeS + 2HCl FeCl2 + H2S

y y

khí

2,24n 0,1 mol

22,4   Mhh = 9.2 = 18

Ta có:

x + y = 0,1

2x 34y18

x y

 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 164: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 164/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 157 

x + y = 0,1

2x + 34y = 1,8

Suy ra : x = 0,05

y = 0,05

x 0, 05%Fe .100 .100 50%

x y 0,05 0, 05

  %FeS = 50%

Câu 40:

2SO

NaOH

2,24n 0,1 mol

22.4

n 3.0,1 0,3 mol

 

2

NaOH

SO

n   0,33 2

n 0,1  

 chỉ tạo muối Na2SO3 

2NaOH + SO2  Na2SO3 + H2O

0,1 ← 0,1 → 0,1 

 Dung dịch chứa: NaOH 0,1 mol 

 Na2SO3 0,1 mol

Câu 41:

2 4

2 4

2

HCl

H SO

HCl H SOH

NaOH

Ba(OH)

OH

n 0, 5.0,1 0, 05 mol

n 0,5.0,3 0,15 mol

n n 2n 0,35 mol

n 0,3V

n 0,2V

n 0,3V 0, 4V 0,7V

 

Phản ứng trung hòa khi:H OH

n n    0,7V = 0,35  V = 0,5 lít = 500 ml

Câu 42:

SO2 + Br 2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr

0,01 ← 0,01 

H2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2HCl

0,01 ← 0,01 

4BaSO

2,33n 0, 01 mol

233

V 0,01.22,4 0,224 lít

 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 165: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 165/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 158 

Câu 43:

BaCl2 + Na2SO4  BaSO4 + 2NaCl

0,2 → 0,2 

2

Na SO2 4

BaCl

M

n 0,1.2 0,2 mol

n 0,2C 0,4M

V 0,5

 

Câu 44:

M2S + 3/2 O2  M2O + SO2 

0,02 ← 0,02 

SO2 + 2H2O + Br 2  H2SO4 + 2HBr

0,02 ← 0,02 

BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl0,02 ← 0,02 

4BaSO

S

4,66n 0,02 mol

33

m 0, 02.32 0, 64g

0,64%S .100 53,33%

1,2

 

Câu 45:

Fe + S FeS0,2 → 0,2 

Zn + S ZnS

0,4 → 0,4 

FeS + H2SO4  FeSO4  + H2S

0,2 → 0,2 

ZnS + H2SO4  ZnSO4 + H2S

0,4 → 0,4 

CuSO4 + H2S ZnSO4 + H2S0,6 ← 0,6 

2

Fe

Zn

H S

11,2n 0,2mol

56

26n 0, 4mol

65

n 0,2 0,4 0,6mol

 

4

CuSOm 0,6.160 96g  

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 166: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 166/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 159 

ct ct

dd

dd

dd

m m   96% .100 m .100 .100 960g

m C% 10

m   960V 800 ml

d 1,2

 

3. BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu 1: Thêm 3,0 gam MnO2 vào 197 gam hỗn hợp muối KCl và KClO3. Trộn kĩ

và đun nóng hỗn hợp đến phản ứng hoàn toàn, thu đƣợc chất rắn cân  nặng 152

gam. Hãy xác định thành phần phần trăm khối lƣợng của hỗn hợp muối đã dùng. 

 Hướng dẫn giải: 

Chất xúc tác là chất tham gia vào quá trình phản ứng, nhƣng khối lƣợng vẫn

 bảo toàn sau phản ứng: 

Khối lƣợng oxi thu đƣợc: 197 + 3 –  152 = 48 g

mol nO   5,132

482

 

Phƣơng trình hoá học của phản ứng: 

23   322   2 O KCl  KClO  MnO         

2.3

5,1  1,5 mol

 g m KClO   5,1225,122.35,1.2

3  

mKCl = 197 –  122,5 = 74,5 g

3%  KClOm = 61,18% %mKCl = 37,82%.

Câu 2: So sánh thể tích oxi thu đƣợc (trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) khi

 phân huỷ hoàn toàn KMnO4, KClO3, H2O2 trong các trƣờng hợp sau: 

a) Lấy cùng khối lƣợng các chất đem phân huỷ; 

 b) Lấy cùng lƣợng các chất đem phân huỷ. 

 Hướng dẫn giải: a) Phƣơng trình hoá học của phản ứng: Nếu lấy cùng khối lƣợng a gam. 

      22424

0

2   O MnO MnO K  KMnO  t    (1)

158

158

5,0   amol

23   322   2 O KCl  KClO  MnO          (2)

5,122

5,122

5,1   amol

         2222   22   2 OO H O H   MnO   (3)

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 167: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 167/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 160 

34

34

5,0   amol

Vậy thể tích khí O2 thu đƣợc ở phản ứng (3) > (2) > (1). 

 b) Nếu lấy cùng lƣợng b mol chất đem phân huỷ. 

      22424

0

2   O MnO MnO K  KMnO   t    (1)

 b2

bmol

23   322   2 O KCl  KClO  MnO          (2)

 b 1,5b mol

         2222   22   2 OO H O H   MnO   (3)

 b

2

bmol

Vậy thể tích khí oxi thu đƣợc ở phản ứng (2) > (3) = ở phản ứng (1). 

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn m gam cacbon trong V lít khí oxi (đktc), thu đƣợc hỗn

hợp khí A có tỉ khối đối với oxi là 1,25. 

a) Hãy xác định thành phần phần trăm theo thể tích các khí có trong hỗn hợp A. 

 b) Tính m và V. Biết rằng khi dẫn hỗn hợp kí A vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 

dƣ tạo thành 6 gam kết tủa trắng. 

 Hướng dẫn giải: 

Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí A với oxi: 

322/

 M  M  OhhA    mà .

hh

hh

n

m M    

Phƣơng trình phản ứng: 

22   COOC      (1)

COCOC    22     (2)

O H CaCOOH CaCO 2322   )(     (3)

Bài toán có thể xảy ra các trƣờng hợp sau: - TH1: Nếu oxi dƣ (không có phản ứng 2): 

a) Xác định thành phần % các khí trong hỗn hợp A. 

Gọi số mol CO2 trong hỗn hợp 1 mol A là x, thì số mol O2 dƣ là 1 –  x.

25,11.32

)1(3244

  x x M   

Giải ra ta đƣợc x = .3

Vậy %67,66%100.32%

2COV   và %33,33%

2OV   

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 168: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 168/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 161 

 b) Xác định m và V. 

Theo phƣơng trình (3), mol nn CaCOCO   06,010

632

: nO2 đã phản ứng = nCO2 

;06,0

3

2mol  x     .03,0

3.

2

mol  x

n duO    

mC = 0,06 x 12 = 0,72 g;

VO2 = (0,06 + 0,03) x 22,4 = 2,016 lít

-TH2:  Nếu O2 không dƣ (có phản ứng 2), hỗn hợp A có CO2 và CO.

a) Gọi số mol CO2 trong A là a, số mol CO là b. Ta có: 25,132)(

2848

ba

ba 

Giải ra ta có a = 63b   %4,9863

%10063%

2

bb

bxV CO  ;   %56,1%   COV   

 b) 2 63 0,06 0,001COn a b b mol    

lít  xnnV 

 g  xm

COCOO

0712,04,22)0005,006,0(2

1

732,012)001,006,0(

22

 

Câu 4: Có hỗn hợp khí oxi và ozon. Sau một thời gian, ozon bị phân huỷ hết, ta

đƣợc, một chất khí duy nhất có thể tích tăng thêm 2%. Hãy xác định thành phần

 phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí ban đầu. Biết các thể tích khí đƣợc đo

cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. 

 Hướng dẫn giải: 

2On  ban đầu là a,

3On =b; nhh ban đầu = a+b

Phƣơng trình hoá học của phản ứng: 23   32   OO    

 b 1,5 mol

nhh sau phản ứng = a+1,5b.

Số mol khí tăng: (a + 1,5b) –  (a + b) = 0,5b mol

Theo đề bài %V tăng thêm: ba

ba

bx24%2

%1005,0

 

Vậy trong hỗn hợp đầu: %;425

%100%  

b

bxV    %96%

2OV   

Câu 5: Hỗn hợp khí A gồm có O2 và O3, tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với hiđro là

19,2. Hỗn hợp khí B có H2 và CO, tỉ khối của hỗn hợp khí B đối với hiđro là 3,6. 

a) Tính thành phần phần trăm theo thể tích các khí trong hỗn hợp A và hỗn hợp B.  

 b) Tính số mol hỗn hợp khí A cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 mol hỗn hợp khí

B. Các thể tích khí đƣợc đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. 

 Hướng dẫn giải: a) Thành phần % theo thể tích các khí trong hỗn hợp A và hỗn hợp B: 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 169: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 169/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 162 

- Gọi số mol oxi trong 1 mol hỗn hợp A là a thì số mol O 3 trong hỗn hợp là

(1 - a)

2,192

)1(4832

  aa M   

Giải ra ta có a = 0,6  %VO2 = 60%; %VO3 = 40%.Tƣơng tự nhƣ trên, tính đƣợc trong hỗn hợp B: %.20%;%80%

2   CO H    V V   

 b) Tỉ lệ mol trong hỗn hợp B: %802

 H n ; nCO = 20%.

Các phƣơng trình phản ứng: 

O H O H  222   22     (1) O H O H  232   33     (3)

22   22   COOCO     (2) 23   33   COOCO     (4)

- Từ những phƣơng trình phản ứng trên, ta có nhận xét: 

+ Số mol nguyên tử O trong A bằng số mol phân tử H2 trong B.+ Số mol nguyên tử O trong A bằng số mol phân tử CO trong B. 

Tóm lại:   On (trong A) =   2 H CO   nn (trong B)

Đặt x là số mol A cần dùng để đốt cháy 5 mol B. Nhƣ vậy trong x mol A có

0,6x mol O2 và 0,4x mol O3.

Tổng số mol nguyên tử O = [(0,6x.2) + (0,4x.3)] = 2,4x

2,4x = 5  x  2,08

Số mol A cần để đốt cháy hoàn toàn 1 mol B là: mol 416,0508,2  

Câu 6: Đun nóng một hỗn hợp bột gồm 2,97g Al và 4,08g S trong môi trƣờng kín

không khí, đƣợc sản phẩm là hỗn hợp rắn A. Ngâm A trong dung dịch HCl dƣ, thu

đƣợc hỗn hợp khí B. 

a) Hãy viết các phƣơng trình phản ứng. 

 b) Xác định thành phần định tính và khối lƣợng các chất trong hỗn hợp A. 

c) Xác định thành phần định tính và thể tích các chất trong hỗn hợp khí B ở đktc. 

 Hướng dẫn giải: a) nAl = 0,11 mol; nS = 0,1275 mol

32

0

32   S  Al S  Al   t      

2 3 1 mol

0,11 0,1275 mol

Lập tỉ số:3

1275,0

2

11,0    Số mol Al dƣ. 

nAl dƣ = 0,11 - 3

21275,0   x

 = 0,025 mol

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 170: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 170/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 163 

mAl = 0,025 x 27 = 0,675 mol;  g  xm S  Al    375,61503

1275,032

 

 b) Hỗn hợp khí B gồm: H2 và H2S.

  23   3262   H  AlCl  HCl  Al   

0,0253 0,025

0,03752

 xmol   

S  H  AlCl  HCl S  Al  2332   326    

3

1275,0  0,1275 mol

2 H V  = 0,0375 x 22,4 = 0,84 lít; S  H V 2

= 0,1275 x 22,4 = 2,856 lít.

Câu 7: Có bốn dung dịch loãng của các muối NaCl, KNO3, Pb(NO3)2, CuSO4. Hãy

cho biết có hiện tƣợng gì xảy ra và giải thích khi cho :a) Dung dịch Na2S vào mỗi dung dịch muối trên.  

 b) Khí H2S đi vào mỗi dung dịch muối trên. 

 Hướng dẫn giải: 

a) Khi cho dung dịch Na2S lần lƣợt vào các dung dịch muối :

- NaCl, KNO3 : không có hiện tƣợng gì xảy ra. 

- Pb(NO3)2 : có kết tủa đen. 

3223   2)(   NaNO PbS S  Na NO Pb    

- CuSO4 : có kết tủa đen, dung dịch mất màu xanh. 

4224   SO NaCuS S  NaCuSO    

 b) Khi cho khí H2S lần lƣợt vào các dung dịch muối :

- NaCl, KNO3 : không có hiện tƣợng gì xảy ra. 

- Pb(NO3)2 : có kết tủa đen do có phản ứng. 

3223   2)(   HNO PbS S  H  NO Pb    

- CuSO4 : có kết tủa đen, dung dịch mất màu xanh do có phản ứng. 

4224   SO H CuS S  H CuSO    Câu 8: Cho hỗn hợp FeS và Fe tác dụng với dung dịch HCl (dƣ), thu đƣợc 2,464

lít hỗn hợp khí ở đktc. Dẫn hỗn hợp khí này đi qua dung dịch Pb(NO 3)2 (dƣ), sinh

ra 23,9g kết tủa màu đen. 

a) Viết các phƣơng trình phản ứng đã xảy ra. 

 b) Hỗn hợp khí thu đƣợc gồm những khí nào? Tính tỉ lệ số mol các khí trong hỗn

hợp. 

c) Tính thành phần phần trăm theo khối lƣợng của hỗn hợp rắn ban đầu. 

 Hướng dẫn giải: 

a) Phƣơng trình hoá học của phản ứng :

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 171: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 171/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 164 

S  H  FeCl  HCl  FeS  222    

x mol x mol

  222   H  FeCl  HCl  Fe  

y mol y mol

3232   2)(   HNO PbS  NO PbS  H     

x mol x mol

 b) Tỉ lệ số mol các khí trong hỗn hợp. Hỗn hợp thu đƣợc gồm khí H2S và H2.

;1,0239

9,23mol  x    y = 0,11 –  0,1 = 0,01 mol

  1001,0

1,0

2

2  H 

S  H 

n

c) MFeS = 88; MFe = 56mFeS = 88 x 0,1 = 8,8g ; mFe = 56 x 0,01 = 0,56g

Câu 9: Hãy lập những phƣơng trình phản ứng sau và cho biết vai trò của các chất

tham gia phản ứng: 

a) 44223422   )(   FeSOSO H O H SO FeSO    

 b) O H SOCr SO K SO H OCr  K SO 234242427222   )(    

c)  HCl S Cl S  H      22  

d) O H S SOS  H  222    

e) 42222   SO H  HBr O H  Br SO    

 Hướng dẫn giải: 

a) 4

2

4

6

22342

3

2

4

222)(   SO FeOS  H O H SO FeOS 

 

23

64

222

2

 Fee Fe

eS S  

 b) O H OS Cr SO K SO H OCr  K OS  234

6

2

3

424272

6

22

4

)(3    

 

36

64

2322

2

Cr e xCr 

eS S  

c)10

2

02

2   2

  Cl  H S Cl S  H   

%.98,5%02,94%100%

%02,94%100.56,08,8

8,8%

 Fe

 FeS 

m

m

1 x

1 x

3 x

1 x

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 172: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 172/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 165 

eS S 

Cl eCl 

2

222

02

10

 

d) O H S OS S  H 2

0

2

42

2

  32  

 

04

02

4

2

S eS 

eS S  

e) 4

6

2

1

22

0

2

4

22   OS  H  Br  H O H  Br OS 

 

10

64

222

2

 Br e Br 

eS S  

Câu 10: Cho các dung dịch không màu: NaCl, K 2CO3, Na2SO4, HCl, Ba(NO3)2.Hãy phân biệt các dung dịch đã cho bằng phƣơng pháp hoá học mà không dùng

thêm hoá chất nào khác làm thuốc thử. Viết các phƣơng trình phản ứng xảy ra, nếu

có.

 Hướng dẫn giải: 

Lấy mỗi dung dịch một ít rồi chia ra 5 ống nghiệm. Lần lƣợt cho từng dung

dịch vào các dung dịch còn lại, ta có kết quả sau: 

 NaCl K 2CO3  Na2SO4  HCl Ba(NO3)2  NaCl

K 2CO3  Khí   Kết tủa 

 Na2SO4  Kết tủa 

HCl Khí  

Ba(NO3)2  Kết tủa  Kết tủa 

Dựa vào bảng trên, ta nhận thấy: 

Trƣờng hợp không có hiện tƣợng gì xảy ra đó là dung dịch NaCl. 

Trƣờng hợp vừa có kết tủa, vừa có khí bay ra là K 2CO3.O H CO KCl  HCl CO K  2232   22     (1)

332332   2)(   NaNO BaCO NO BaCO K      (2)

Trƣờng hợp chỉ có khí bay ra đó là dung dịch HCl. Phƣơng trình (1). 

Trƣờng hợp chỉ có kết tủa đó là dung dịch Na2SO4.

342342   2)(   NaNO BaSO NO BaSO Na     (3)

Trƣờng hợp có 2 kết tủa đó là dung dịch Ba(NO3)2. Phƣơng trình (2) và (3). 

Câu 11: Có 100ml H2SO4 98% khối lƣợng riêng là 1,84g/ml. Ngƣời ta muốn phaloãng thể tích H2SO4 trên thành dung dịch H2SO4 20%.

1 x

1 x

2 x

1 x

3 x

1 x

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 173: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 173/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 166 

a) Tính thể tích nƣớc cần dùng để pha loãng.

 b) Cách pha loãng phải tiến hành nhƣ thế nào? 

 Hướng dẫn giải: 

a)42SO H m  ban đầu:  g 

 x x

32,180100

9884,1100

 Gọi khối lƣợng nƣớc cần pha là m g. 

Theo đề bài, ta có: %20)84,1100(

%10032,180

m x

 x 

Giải ra ta có : m = 717,6g; ml  g  D O H    /12

 nên ml V  O H    6,7172

 

 b) Cho từ từ 100ml H2SO4 98% vào cốc chứa sẵn 717,6 mol nƣớc rồi khuấy đều. 

Câu 12: Hỗn hợp rắn X gồm có Na2SO3, NaHSO3 và Na2SO4. Cho 28,56g X tác

dụng với dung dịch H2SO

4  loãng, dƣ. Khí SO

2  sinh ra làm mất màu hoàn toàn

675cm3 dung dịch brom 0,2M. Mặt khác, 7,14g X tác dụng vừa đủ với 21,6cm3 

dung dịch KOH 0,125M. 

a) Viết phƣơng trình phản ứng xảy ra. 

 b) Tính thành phần phần trăm các chất trong hỗn hợp X. 

 Hướng dẫn giải: 

a) Phƣơng trình hoá học của phản ứng :

42222

2242423

22424232

232323

2

222

222

SO H  HBr O H  Br SO

O H SOSO NaSO H  NaHSO

O H SOSO NaSO H SO Na

O H SO NaSO K  KOH  NaHSO

 

 b) Thành phần phần trăm các chất trong hỗn hợp X :

mol  xn

mol  xn

 KOH 

 Br 

0027,01000

6,21125,0

135,0675,02,02

 

O H SO NaSO K  KOH  NaHSO 232323   222    

0,0027 0,0027 mol

mol  g  x

m NaHSO   0108,01232,1104.14,7

0027,056,283

 

%93,356,28

%1001232,1%

3

  xm NaHSO  

O H SOSO NaSO H SO Na 22424232    

a a mol

O H SOSO NaSO H  NaHSO 2242423   222    0,0108 0,0108 mol

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 174: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 174/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 167 

42222   2   SO H  HBr O H  Br SO    

0,135 0,135 mol

a + 0,0108 = 0,135 mol  a = 0,1242 mol

%27,41%8,54%93,3%100%

%8,5456,28

%1001261242,0

%

42

32

SO Na

SO Na

m

 x x

m  

Câu 13:  Những hiđro halogenua nào có thể điều chế đƣợc khi cho axit sunfuric

đặc tác dụng lần lƣợt với các muối: 

a) Natri florua;

 b) Natri clorua;

c) Natri bromua;

d) Natri iotua.Giải thích và viết phƣơng trình phản ứng xảy ra. 

 Hướng dẫn giải: 

 Những hiđro halogenua sau có thể điều chế đƣợc khi cho H2SO4  đặc tác

dụng với muối: 

a) Natri florua:

4242   22   SO Na HF  NaF SO H     

 b) Natri clorua:

 HCl SO Na NaCl SO H 

 HCl  NaHSO NaCl SO H 

C t 

C t 

22

2

42

40 0

42

4

25 0

42

00

00

        

        

 

 Những phản ứng của H2SO4 đặc tác dụng với các muối NaBr, NaI không

thể điều chế đƣợc HBr, HI vì: 

O H S  H  I SO H  HI 

 HI SO NaSO H  NaI 

O H SO Br SO H  HBr 

 HBr SO NaSO H  NaBr 

đ 

đ 

đ 

đ 

22242

4242

22242

4242

448

22

22

22

 

Lƣu ý:

Câu 14: Oleum là gì?

a) Hãy xác định công thức của oleum A, biết rằng sau khi hoà tan 3,38g A vào

nƣớc, ngƣời ta phải dùng 800ml dung dịch KOH 0,1M để trung hoà dung dịch A. 

 b) Cần hoà tan bao nhiều gam oleum A vào 200g nƣớc để đƣợc dung dịch H2SO4 

10%?

 Hướng dẫn giải: 

Oleum là dung dịch H2SO4 98% hấp thụ SO3 đƣợc oleum H2SO4.nSO3 

HF, HCl, HBr, HITính khử và tính axit đều tăng 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 175: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 175/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 168 

342342   .nSOSO H nSOSO H     

a) Phƣơng trình hoá học của phản ứng: 

nKOH = 0,8 x 0,1 = 0,08 mol

O H SO K  KOH SO H  24242   22     (1)

0,04  0,08 mol

Khi hoà tan oleum vào nƣớc có quá trình: 

422342   )1(.   SO H nOnH nSOSO H      (2)

Từ phƣơng trình (2) và đề bài, ta có:04,0

1

38,3

8098  

  nn 

Giải ra ta có n = 3. 

Vậy công thức phân tử oleum là H2SO4.3SO3 

 b) Gọi x là số mol oleum H2SO4.3SO3 33824098   oleum M  ; .338 xmoleum   

Khi hoà tan oleum vào nƣớc có phản ứng sau: 

422342   433.   SO H O H SOSO H     

1 4 mol

x 4x molKhối lƣợng H2SO4 khi hoà tan x mol oleum:

98 x 4x = 392x

100

10

200338

392

 x

 x 

Giải ra ta có: x = 0,0558 mol 

oleumm   phải dùng = 338 x 0,0558 mol = 18,86g.

Câu 15:  Nung 81,95g hỗn hợp gồm KCl, KNO3  và KClO3  đến khi khối lƣợng

không đổi. Sản phẩm khí sinh ra tác dụng với hiđro, thu đƣợc 14,4g H 2O. Sản phẩm rắn sinh ra đƣợc hoà tan trong nƣớc rồi xử lí dung dịch này bằng dung dịch

AgNO3, sinh ra 100,45g AgCl kết tủa. 

a) Viết các phƣơng trình phản ứng xảy ra. 

 b) Xác định khối lƣợng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. 

 Hướng dẫn giải: 

Phƣơng trình hoá học của phản ứng: 

23   3220

O KCl  KClO  t       

a a 1,5a mol

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 176: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 176/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 169 

223   220

O KNO KNO  t       

 b b 0,5b mol

   0t 

 KCl   không bị nhiệt phân 

c molO H O H  222   22    

0,8 0,4 mol 8,018

4,14  

1,5a + 0,5a = 0,4 mol (a)

33   KNO AgCl  AgNO KCl     

(a+c) mol 7,05,143

45,100  

a + c = 0,7 (b)121,5a + 101b + 74,5c = 81,95g (c)

- Giải hệ phƣơng trình (a), (b), (c) 3 ẩn trên, ta có: 

c = 0,5 mol; a = b = 0,2 mol.

.25,37;2,20;5,2433

 g m g m g m  KCl  KNO KClO    

Câu 16: Khi cho dƣ axitclohidrit tác dụng với một hỗn hộp bột lƣu huỳnh và bột

kẽm đã đƣợc nung nóng trong điều kiện không có không khí ngƣời ta thu đƣợc

một bã rắn không tan cân nặng 24g và một sản phẩm khí.Muốn đốt cháy hoàn toànsản phẩm khí đó cần phải dung ít nhất là 40,32 lít oxi (ở đktc).Xác định thành phẩn

của hỗn hợp bột đó? 

 Hướng dẫn giải: 

Các phƣơng trình phản ứng: 

)3(232

)2(2

)1(

2222

22

0

O H SOOS  H 

S  H  ZnCl  HCl  ZnS 

 ZnS S  Zn   t 

   

 

Lƣợng bã rắn không tan là S còn dƣ=24g. 

mol nO   8,14,22

32,402

 

Theo (1),(2),(3) ta có:nZn=nStd=2/3nO2=2/3.1,8=1,2 mol.

Trong hỗn hợp có:1,2.65=78g Zn và 1,2.32+24=62,4g S.

Câu 17: Cần dùng bao nhiêu gam FeS tác dụng với dung dịch HCl để toàn bộ khí

sinh ra khi sục vào dung dịch Pb(NO3) sẽ cho 2,39g kết tủa đen. 

 Hướng dẫn giải: 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 177: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 177/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 170 

Các phƣơng trình phản ứng: 

)2(2)(

)1(2

322

22

 HNO PbS  NO PbS  H 

S  H  FeCl  HCl  FeS 

 

Theo (1),(2), g m

mol nnn

 FeS 

 PbS S  H  FeS 

88,088.01,0

01,0239

39,22

 

Câu 18: Cho một lƣợng dƣ khí H2S sục vào 16g dung dịch CuSO4 thu đƣợc 192g

kết tủa đen.Xác định nồng độ phần trăm của dung dịch CuSO 4 và thể tích của khí

H2S (đktc) đã tham gia phản ứng. 

 Hướng dẫn giải: 

Phƣơng trình phản ứng: 

)1(4242   SO H CuS CuSOS  H     Theo đề bài:   mol nCuS    02,0

96

92.1  

Theo (1):   mol nnn S  H CuSOCuS    02,024

 

 Nồng độ phần trăm dung dịch CuSO4=   %20%10016

160.02,0  

Thể tích H2S=0,02.22,4=0,448 lít

Câu 19:  Cho khí sinh ra khi đổ 10g FeS vào 16,6ml dung dịch HCl

20%(d=1,1g/ml) đi vào 500ml dung dịch NaOH 0,1M.Xác định tên và nồng độmol của muối đƣợc tạo thành trong dung dịch. 

 Hướng dẫn giải: 

Các phƣơng trình phản ứng: 

)3(22

)2(

)1(2

222

22

22

O H S  Na NaOH S  H 

O H  NaHS  NaOH S  H 

S  H  FeCl  HCl  FeS 

 

Theo bài ra:   mol nmol n  HCl  FeS    1,05,36

6,16.2,0.1,1

;114,088

10

 

Theo phản ứng (1):   mol nn  HCl S  H    05,01,02

1

2

12

 

Theo bài ra:   mol n NaOH    05,01000

500.1,0  

 Nhìn vào các phản ứng (2),(3) so sánh tỷ lệ H2S và NaOH tham gia phản

ứng là 0,05:0,05.Vậy muối tạo nên theo tỷ lệ phản ứng (2) là NaHS.  

 Nồng độ M của nó là :   M 1,0500

1000.05,0  

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 178: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 178/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 171 

Câu 20: Cho 44g sunfua của một kim loại hóa trị II tác dụng với axit HCl dƣ sinh

ra 11,2 lít khí (đktc).Cho khí thu đƣợc đi qua 200ml dung dịch NaOh

25%(d=1,2,8).

a) Xác định thành phần của muối tạo nên. 

 b) Xác định tên của kim loại hóa tri II đó.  Hướng dẫn giải: 

Đặt công thức sunfua kim loại M hóa trị II là MS,các phƣơng trình phản

ứng :

)3(22

)2(

)1(2

222

22

22

O H S  Na NaOH S  H 

O H  NaHS  NaOH S  H 

S  H  MCl  HCl  MS 

 

a) Ta có: mol nmol n  NaOH S  H    6,140

200.25,0.28,1;5,04,222,112  

 Nhìn vào (2) và (3) so với tỷ lệ H2S và NaOH đã cho(NaOH dƣ) muối tạo

là muối trung tính Na2S.

 Felà M  M hay M  g n

m M 

mol nnTheob

 g mol nn

 MS 

S  H  MS 

S  H  s Na

,568832885,0

44

5,0:)1(/

3978.5,05,0

2

22

 

Câu 21: Hòa tan 1 lít khí SO2  lấy ở điều kiện tiêu chuẩn vào 100ml nƣớc.Tínhnồng độ phần trăm của dung dịch axit đó. 

 Hướng dẫn giải: 

Phƣơng trình phản ứng :

 g m g m

mol nn

SO H O H SO

SOSO H 

SOSO H 

86,264

4,22

166,382

.4,22

1

4,22

1

232

232

3222

 

Khối lƣợng dung dịch :100+2,86=1002,86g

 Nồng độ phần trăm của dung dịch axit :C%=  %56,3%100

86,102

66,3

 

Câu 22: Cho sản phẩm khí thu đƣợc khi đốt cháy 179,2 lít khí H 2S (đktc) sục vào

2 lít dung dịch NaOH 25%(d=1,28g/ml).Muối gì đƣợc tạo nên và có nồng độ phần

trăm là bao nhiêu ở trong dung dịch.  

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 179: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 179/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 172 

 Hướng dẫn giải  :

 Muối sinh ra là Na2SO3,theo phản ứng: 

 g mmol nn

O H SO NaSO NaOH 

SO NaSOSO Na   1008126.88

2

32232

2322

 

Khối lƣợng dung dịch sau phản ứng :mdd=2560+8.64=3072g

Vậy C%(Na2SO3)=   %81,32%100.3072

1008  

Câu 23:  Lấy 197g hỗn hợp muối KCL và KClO3 nên thêm 3g MnO2,trộn kỹ và

đun nóng hôn hợp tới phản ứng hoàn toàn thu đƣợc bã rắn cân nặng 152g.Xác định

thành phần phần trăm của hỗn hợp muối? 

 Hướng dẫn giải: 

Theo phƣơng trình phản ứng: 

 g  g  g 

O KCl  KClO   MnO

965,74.25,122.2

322 232       

 

Theo định luật bảo toàn khối lƣợng: 197+3=152+X

X=48g (khối lƣợng bị hao hụt do oxi bay ra) 

Ta có:

 g m KClO   5,12296

5,122.2.483

 

Lƣợng KCl trong 197g hỗn hợp là:197-122,5=74,5g

Tính ra thành phẩn phần trăm: 

%KCl=   %8,37100197

5,74 ;%KClO3 =100-37,8=62,2%

Câu 24: Có một hỗn hợp khí O2 và O3.Sau khi O3  phân hủy hết thành O2 thể tích

của hỗn hợp tăng lên 2%.Xác định tỷ lệ phần trăm của O3 trong hỗn hợp khí? 

 Hướng dẫn giải: 

Phƣơng trình phản ứng: 23   32   OO    Gọi thể tích O2 và O3 trong một lít hỗn hợp lúc đầu là x,y (lít) 

2

1

16

8:

1640.100

1280.2.25:

84,22

2,179

2232

2

22

0

2222

   

 NaOH 

SO

 NaOH 

S  H SO

n

ncota

ml ndeTheo

mol nn

O H SOOS  H 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 180: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 180/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 173 

x+y=1

Theo đề ta có: x+3y/2=1,02

Giải ra ta đƣợc :x=0,96 lít ;y=0,04 lít

Thành phần %O3=   %4%1001

04,0

.Câu 25:  Khi đốt cháy 9,5g hỗn hợp bột S và C thu đƣợc 8,4 lít SO 2  và CO2  (ở

đktc).Xác định thành phẩn hỗn hợp bột ?

 Hướng dẫn giải: 

Theo các phƣơng trình phản ứng :)2(

)1(

22

22

COOC 

SOOS 

 

Gọi x,y là số mol S và C trong 9,5g hỗn hợp bột,ta có :

32x+12y=9,5 (I)

Từ (1) và (2) ta có :x+y=8,4/22,4 (II)

Giải hệ phƣơng trình (I) và (II) ta đƣợc :x=0,25mol ;y=0,125mol

mS  =0,25.32=8g ;mC=0,125.12=1,5g

Câu 26: Khi nhiệt phân 49g hợp chất X1 thu đƣợc 13,44 lít(đktc) khí O2 và bã rắn

chứa 52,35% kali và 47,65% clo.Xác định công thức hợp chất X ?

 Hướng dẫn giải: 

mO =32.13, 44 (49 19, 2)52,35

19,2 ; 15,6

22,4 100

 K  g m g 

 

mCl=49-(19,2+15,6)=14,2g

Công thức của hộp chất X là K XClYOz 

Ta có x :y :z=   3:1:12,1:4,0:4,016

2,19:

5,35

2,14:

39

6,15  

Vậy công thức đơn giản của X là KClO3.

Câu 27:  Nung 197g hỗn hợp muối KClO3 và KCl khi có MnO2 thu đƣợc 149g bã

rắn,xác định lƣợng KClO3 và xác định lƣợng sắt đủ để phản ứng với lƣợng khí sinh

ra khi điện phân dung dịch bão hòa của bã rắn đó ? Hướng dẫn giải: 

Các phƣơng trình phản ứng :0

3 2

2 2 2

2 3

2 2 3 (1)

2 2 2 (2)

2 3 2 (3)

đp

 KClO KCl O

 KCl H O KOH H Cl 

 Fe Cl FeCl 

 

 

Theo phản ứng (1) :2

3

197 149 48

2.122,5.48 122,53.32

O

 KClO

m g 

m g 

 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 181: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 181/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 174 

Theo phản ứng (2) :   mol nCl    12.5,74

1492

 

Theo phản ứng (3) khối lƣợng sắt đủ để phản ứng với khí clo: 

 g m Fe

  33,373

2.56

 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 182: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 182/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 175 

CHƢƠNG 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC 

1. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG 

1.1. Tốc độ phản ứng 

- Để so sánh mức độ xảy ra nhanh hay chậm của các phản ứng hoá học,

ngƣời ta dùng đại lƣợng tốc độ phản ứng hoá học, gọi là tốc độ phản ứng. 

- Tốc độ  phản ứng là đại lƣợng đặc trƣng cho độ biến thiên nồng độ của một

trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian. 

- Theo quy ƣớc: nồng độ đƣợc tính bằng mol/l, thời gian là giây (s), phút

(ph), giờ (h), … 

* Tốc độ trung bình của  phản ứng: 

Xét phản ứng:  A  BỞ thời điểm t1: CA là C1 mol/l

Ở thời điểm t2: CA là C2 mol/l (C1 > C2)

- Tốc độ của phản ứng tính theo A trong khoảng thời gian t1  t2 thì:

t t 

C C 

t t 

C C v

12

12

12

21  

- Tốc độ của phản ứng theo sản phẩm B thì: 

Ở thời điểm t1: CB là C1 mol/l

Ở thời điểm t2: CB là C2 mol/l (C1 > C2)

t t 

C C v

12

12  

Do đó, công thức tổng quát tính tốc độ phản ứng trong khoảng thời gian từ

t1 đến t2 là:t 

C v

 

Trong đó:    v  là tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian từ t 1 đến

t2.

  C   là biến thiên nồng độ chất sản phẩm (chất tạo thành). 

  C   là biến thiên nồng độ chất tham gia phản ứng. 

Biểu thức tốc độ của phản ứng trên: v = k. [A] (k là hằng số tốc độ phản ứng) 

1.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến tốc độ phản ứng 

1.2.1. Ảnh hưởng của nồng độ 

Khi nồng độ chất phản ứng tăng, tốc độ phản ứng tăng.  

V í dụ:  Viết biểu thức tính tốc độ phản ứng: 

v = k.[N2].[H2]3

 (k là hằng số vận tốc phản ứng) 1.2.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ 

22   3 H  N     32 NH 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 183: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 183/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 176 

- Khi nhiệt độ tăng, tốc độ phản ứng tăng. 

Giải thích: Khi nhiệt độ phản ứng tăng dẫn đến hai hệ quả sau: 

+ Tốc độ chuyển động của các phân tử tăng, dẫn đến tần số va chạm giữa

các chất phản ứng tăng.

+ Tần số va chạm có hiệu quả giữa các chất phản ứng tăng nhanh. Đây làyếu tố chính làm cho tốc độ phản ứng tăng nhanh khi tăng nhiệt độ. 

- Sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng vào nhiệt độ đƣợc tính theo công thức

sau:

2 1

2 1.10

t t 

t t V V    

   

- Khi nhiệt độ tăng lên 100C thì tốc dộ phản ứng tăng 2  4 lần 

-1

t V  ,2

t V   là tốc độ phản ứng ở nhiệt độ t1, t2.

-   t là hệ số nhiệt độ của tốc độ ( cho biết tốc độ pứ tăng lên bao nhiêu lần

khi nhiệt độ tăng lên 100C). 

1.2.3. Ảnh hưởng của áp suất  

Đối với phản ứng có chất khí tham gia, khi áp suất tăng (nồng độ chất khí

tăng), tốc độ phản ứng tăng. 

Khi tăng áp suất, khoảng cách giữa các phân tử càng nhỏ, nên sự va chạm

càng dễ có hiệu quả hơn, phản ứng xảy ra nhanh hơn. 

1.2.4. Ảnh hưởng của diện tích bề mặt  

Đối với phản ứng có chất rắn tham gia, khi diện tích bề mặt tăng, tốc độ

 phản ứng tăng.

1.2.5. Ảnh hưởng của chất xúc tác 

- Chất xúc tác là chất có tác dụng làm biến  đổi mãnh liệt tốc độ của phản

ứng nhƣng không bị tiêu hao trong phản ứng. 

- Những chất xúc tác xúc tiến cho quá trình xảy ra nhanh hơn là chất xúc tác

dƣơng. Trong kĩ thuật hiện đại chất xúc tác dƣơng đƣợc sử dụng rộng rãi. Ví dụ

trong quá trình tổng hợp NH3, sản xuất H2SO4, cao su nhân tạo, chất dẻo v.v… 

Ví dụ:  Quá trình oxi hoá Na2SO3  trong dung dịch thành Na2SO4  xảy ra

chậm khi thêm glyxerol. 

1.3. Cân bằng hóa học 

1.3.1. Phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghịch và cân bằng hoá học 

a) Phản ứng một chiề u: 

Phản ứng một chiều là phản ứng chỉ xảy ra theo một chiều từ trái sang phải

đƣợc gọi là phản ứng một chiều. Chất phản ứng biến đổi hoàn toàn thành chất sản phẩm và không xảy ra theo chiều ngƣợc lại. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 184: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 184/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 177 

b) Phản ứng thuận nghịch 

Trong các phản ứng hoá học có nhiều trƣờng hợp chất phản ứng biến đổi

hoàn toàn thành chất sản phẩm. Đây là loại phản ứng một chiều (bất thuận nghịch).

 Nhƣng cũng có những phản ứng hoá học trong đó chất phản ứng biến đổi thành

chất sản phẩm và đồng thời chất sản phẩm lại phản ứng với nhau để biến đổi thànhchất tham gia phản ứng. Nhứng phản ứng này gọi là phản ứng thuận nghịch. 

Ví dụ: Cl2 + H2O HCl + HClO

2SO2 + O2  2SO3 

- Chiều mũi tên từ trái sang phải là chiều phản ứng thuận. 

- Chiều mũi tên từ phải sang trái là chiều phản ứng nghịch. 

c) Cân bằng hoá học 

Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản

ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. 

1.3.2. Hằng số cân bằng hoá học 

1.3.2.1. Cân bằng trong hệ đồng thể  

- Hệ đồng thể là hệ mà các tính chất lí học và hoá học đều nhƣ nhau ở mọi

vị trí trong hệ. Thí dụ: hệ gồm các chất khí, hệ gồm các chất tan trong dung dịch. 

Giả sử có một phản ứng thuận nghịch sau: 

aA + bB cC + dD

A, B, C, D là những chất khí hoặc những chất tan trong dung dịch khi phảnứng ở trạng thái cân bằng, ta có: 

ba

d c

 B A

 DC  K    

Trong đó: 

- [A], [B], [C] và [D] là nồng độ mol/l của các chất A, B, C, D 

- a, b, c và d là hệ số các chất trong phƣơng trình phản ứng.  

- Hằng số cân bằng K của pứng xác định chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ, không

 phụ thuộc vào nồng độ chất phản ứng. 

- Trƣờng hợp cân bằng đƣợc thiết lập giữa các chất khí, ngƣời ta có thể thay

nồng độ các chất trong biểu thức tính K bằng áp suất riêng phần của hỗn hợp. 

1.3.2.2. Cân bằng trong hệ dị thể  

Hệ dị thể là hệ mà các tính chất lí học và hoá học là không giống nhau ở

mọi vị trí trong hệ. Thí dụ: hệ gồm các chất rắn và chất khí, hệ gồm chất rắn và

chất tan trong nƣớc. 

- Xét hệ cân bằng sau : C(r) + CO2(k)  2CO(k) 

xt t

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 185: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 185/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 178 

2

2

CO

CO K     Nồng độ các chất rắn đƣợc coi là hằng số. 

1.3.3. Sự chuyển dịch cân bằng hóa học 

- Sự chuyển dịch cân bằng hóa học là sự di chuyển từ trạng thái cân bằng này

sang trạng thái cân bằng khác do tác động của các yếu tố từ bên ngoài lên cân bằng.

2NO2 (khí màu nâu đỏ)  N2O4(khí không màu)

1.3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học 

a) Ảnh hưởng của nồng độ 

- Khi tăng hoặc giảm nồng độ một chất trong cân bằng, thì cân bằng bao giờ

cũng dịch chuyển theo chiều làm giảm tác dụng của việc tăng hoặc giảm nồng độ

chất đó. 

b) Ảnh hưởng của áp suất  - Khi tăng hoặc giảm áp suất chung của hệ cân bằng, thì cân bằng bao giờ

cũng dịch chuyển theo chiều làm giảm tác dụng của việc tăng hoặc giảm áp suất

đó. 

c) Ảnh hưởng của nhiệt độ 

- Phản ứng tỏa nhiệt (   H  < 0 ): là phản ứng xảy ra có tỏa năng lƣợng dƣới

dạng ánh sáng hoặc sức nóng. 

- Phản ứng thu nhiệt (   H > 0 ): là phản ứng xảy ra có hấp thụ năng lƣợng.  

- Phƣơng trình nhiệt hóa học: là phƣơng trình hóa học có ghi cả hiệu ứngnhiệt. 

- Khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt,

nghĩa là chiều làm giảm tác dụng của việc tăng nhiệt độ và khi giảm nhiệt độ, cân

 bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt, chiều làm giảm tác dụng của việc

giảm nhiệt độ.

 Kết luận (nguyên lý Lơ -Sa- tơ -l iê):   Một phản ứng thuận nghịch đang ở

trạng thái cân bằng khi chịu một tác động từ bên ngoài nhƣ biến đổi nồng độ, áp

suất, nhiệt độ, sẽ chuyển dịch cân bằng theo chiều làm giảm tác động bên ngoài đó.  

d) Vai trò của chất xúc tác 

- Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch với số lần nhƣ

nhau, cho nên không làm ảnh hƣởng đến cân bằng hóa học. 

 Ngƣời ta phải thực hiện phản ứng này ở nhiệt độ thích hợp, áp suất cao và

dùng chất xúc tác. 

1.4. Ý nghĩa của cân bằng hóa học trong sản xuất và đời sống

Dựa vào những yếu tố ảnh hƣởng đến tốc độ phản ứng và cân bằng hoá họcđể chọn lọc nâng cao hiệu suất trong sản xuất hoá học. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 186: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 186/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 179 

Ví dụ: Trong sản xuất H2SO4  phải thực hiện phản ứng: 

2SO2(k) + O2(k     2SO3(k)  0198     kJ  H   

Phản ứng toả nhiệt, nên khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển theo chiều

nghịch giảm hiệu suất phản ứng. Để cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận ngƣời

ta tăng nồng độ oxi (dùng lƣợng dƣ không khí). 

2. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 

Câu 1: Cho phản ứng hóa học: 

 N2  + 3H2  2NH3 ; H < 0.

Trong phản ứng tổng hợp amoniac, yếu tố nào sau đây không làm thay đổi trạng

thái cân bằng hóa học? 

A. Nồng độ của N2 và H2. B. Áp suất chung của hệ. 

C. Chất xúc tác Fe.  D. Nhiệt độ của hệ. Câu 2: Sự tăng áp suất có ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến trạng thái cân bằng hóa học

của phản ứng: H2  + Br 2  2HBr

A. Cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận.  

B. Cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch. 

C. Cân bằng không thay đổi. 

D. Phản ứng trở thành một chiều. 

Câu 3: Cho phản ứng : X   Y

Tại thời điểm t1 nồng độ của chất X bằng C1, tại thời điểm t2 (với t2 t1), nồng độcủa chất X bằng C2. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian trên

đƣợc tính theo biểu thức nào sau đây ? 

A. 1 2

1 2

C C v

t t

  B. 2 1

2 1

C C v

t t

 

C. 1 2

2 1

C C v

t t

  D. 1 2

2 1

C C v

t t

 

Câu 4: Một phản ứng thuận nghịch đạt đến trạng thái cân bằng khi nào? A. Phản ứng thuận đã kết thúc 

B. Phản ứng nghịch đã kết thúc 

C. Tồc độ của phản ứng thuận và nghịch bằng nhau.  

D. Nồng độ của các chất tham gia phản ứng và của các chất sản phẩm

 phản ứng bằng nhau 

Câu 5:  Nhận định nào sau đây đúng? 

A. Hằng số cân bằng K C của mọi phản ứng đều tăng khi tăng nhiệt độ 

B. Phản ứng một chiều không có hằng số cân bằng K C.C. Hằng số cân bằng K C càng lớn, hiệu suất phản ứng càng nhỏ. 

Fe, P

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 187: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 187/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 180 

D. Khi một phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng cũ chuyển sang

một trạng thái cân bằng mới ở nhiệt độ không đổi, hằng số cân bằng K C  biến đổi. 

Câu 6: Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh hay chậm của các phản ứng hoá học

ngƣời ta dùng đại lƣợng nào dƣới đây? 

A. Nhiệt độ  B. Tốc độ phản ứng. C. Áp suất.  D. Thể tích khí. 

Câu 7: Cho các yếu tố sau: 

a) Nồng độ c) Nhiệt độ 

 b) Áp suất d) Diện tích tiếp xúc 

e) Chất xúc tác 

 Nhận định nào dƣới đây là chính xác? 

A. Chỉ có các yếu tố a, b, c, d ảnh hƣởng đến tốc độ phản ứng. B. Chỉ có các yếu tố a, c, e ảnh hƣởng đến tốc độ phản ứng.

C. Chỉ có các yếu tố b, c, d, e ảnh hƣởng đến tốc độ phản ứng 

D. Các yếu tố a, b, c, d, e đều ảnh hƣởng đến tốc độ phản ứng.. 

Câu 8: Phƣơng án nào dƣới đây mô tả đầy đủ nhất các yếu tố ảnh hƣởng đến

tốc độ phản ứng? 

A.Nồng độ, nhiệt độ, chất xúc tác, áp suất. 

B.Nồng độ, nhiệt độ, chất xúc tác. 

C.Nồng độ, nhiệt độ, chất xúc tác, áp suất, tốc độ khuấy  trộn, diện tích bềmặt chất rắn. 

D.Nồng độ, nhiệt độ, chất xúc tác, áp suất, tốc độ khuấy trộn, khối lƣợng

chất rắn. 

Câu 9: Trong công nghiệp, ngƣời ta tổng hợp NH3 theo phƣơng trình hóa học sau: 

 N2(k) + 3H2(k)  2NH3(k)

Khi tăng nồng độ H2 lên hai lần (giữ nguyên nồng độ của khí nitơ và nhiệt độ của

 phản ứng) thì tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần? 

A. 2 lần.  B. 4 lần.  C. 8 lần. D. 16 lần. 

Câu 10: Cho phản ứng hóa học sau: 

2SO2(k) + O2(k)  2SO3(k) H= −198 kJ 

Ở nhiệt độ thƣờng phản ứng xảy ra rất chậm. Để thu đƣợc nhiều sản phẩm SO3, ta

cần tiến hành biện pháp nào dƣới đây?

A. Tăng nhiệt độ. B. Tăng nồng độ oxi. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 188: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 188/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 181 

C. Giảm áp suất bình phản ứng. D. Giảm nhiệt độ, tăng áp suất

 bình.

Câu 11:  Phản ứng nào dƣới đây chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất

hoặc giảm nhiệt độ của bình? 

A. COCl2 (k)  CO (k) + Cl2 (k) H= +113kJ

B. CO (k) + H2O (k)  CO2 (k) + H2 (k)  H= −41,8kJ 

C. N2(k) + 3H2(k)  2NH3(k) H= −92kJ 

D. SO3 (k)  SO2 (k) + O2 (k) H= +192Kj

Câu 12: Trong các phản ứng dƣới đây, ở phản ứng nào áp suất không ảnh hƣởng

đến cân bằng phản ứng? 

A. N2 + 3H2  2NH3  B. N2 + O2  2NO

C. 2NO + O2  2NO2  D. 2SO2 + O2  2SO3 Câu 13: Fe có thể đƣợc dùng làm chất xúc tác cho phản ứng điều chế NH 3 từ N2 

và H2 theo phản ứng sau:

 N2 + 3H2  2NH3 

 Nhận định nào dƣới đây là đúng về vai trò của Fe trong phản ứng? 

A. Fe làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. 

B. Fe làm tăng nồng độ các chất trong phản ứng.  

C. Fe làm tăng tốc độ phản ứng. 

D. Fe làm tăng hằng số cân bằng phản ứng. Câu 14: Cho phản ứng hoá học 

CO(k) + Cl2(k)  COCl2(k)

Biết rằng ở nhiệt độ T, nồng độ cân bằng của CO là 0,20mol/l và của Cl 2 là 0,30

mol/l và hằng số cân bằng là 4 mol−1/l−1. Nồng độ cân bằng của chất tạo thành

(COCl2) ở nhiệt độ T cuả phản ứng là giá trị nào dƣới đây? 

A. 0,24 mol/l B. 0,024 mol/l C. 2,4 mol/l D. 0,0024

mol/l

Câu 15: Khi nhiệt độ tăng lên 100C, tốc độ của một phản ứng hóa học tăng

lên 3 lần. Ngƣời ta nói rằng tốc độ phản ứng hoá học trên có hệ số nhiệt độ

 bằng 3. Điều khẳng định nào dƣới đây là đúng?  

A. Tốc độ phản ứng tăng 36 lần khi nhiệt độ tăng từ 200C lên 500C.

B. Tốc độ phản ứng tăng 54 lần khi nhiệt độ tăng từ 200C lên 500C.

C. Tốc độ phản ứng tăng 27 lần khi nhiệt độ tăng từ 200C lên 500C.

D. Tốc độ phản ứng tăng 81 lần khi nhiệt độ tăng từ 200C lên 500C.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 189: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 189/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 182 

Câu 16: Khi tăng nhiệt độ của một phản ứng lên thêm 50 0C thì tốc độ phản ứng

tăng lên 1024 lần. Giá trị hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng của phản ứng trên là

 bao nhiêu?

A. 2,0 B. 2,5 C. 3,0 D. 4,0

Câu 17: Sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng hoá học vào nồng độ đƣợc xác định tốc độ phản ứng hóa học tỉ lệ thuận với tích số nồng độ của các chất phản ứng với lũy thừa

 bằng hệ số tỉ lƣợng trong phƣơng trình hoá học. Ví dụ đối với phản ứng: 

 N2 + 3H2   2NH3 

Tốc độ phản ứng v đƣợc xác định bởi biểu thức: v = k. [N 2].[H2]3. Hỏi tốc độ phản

ứng sẽ tăng bao nhiêu lần khi tăng áp suất chung của hệ lên 2 lần?

A. 4 lần  B. 8 lần.  C. 12 lần  D. 16 lần. 

Câu 18: Sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên phƣơng trình hoá học sau :

2N2(k) + 3H2(k) p, xt

 2NH3(k) H = −92kJ 

Cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch về phía tạo ra amoniac nhiều hơn nếu 

A. giảm áp suất chung và nhiệt độ của hệ.  

B. giảm nồng độ của khí nitơ và khí hiđro. 

C. tăng nhiệt độ của hệ.  \

D. tăng áp suất chung của hệ. 

Câu 19: Cho phƣơng trình hoá học: 

 N2(k) + 3H2(k) p, xt

 2NH3(k)

 Nếu ở trạng thái cân bằng, nồng độ của NH3  là 0,30mol/l, của N2 là 0,05mol/l và

của H2 là 0,10mol/l thì hằng số cân bằng của phản ứng là:

A. 18. B. 60. C. 3600. D. 1800.

Câu 20: Trong công nghiệp, để điều chế khí than ƣớt, ngƣời ta thổi hơi nƣớc qua

than đá nóng đỏ. Phản ứng hoá học xảy ra nhƣ sau:

C (r) + H2O (k)  CO(k) + H2(k) H = 131kJKhẳng định nào dƣới đây là đúng? 

A. Tăng áp suất chung của hệ làm cân bằng không thay đổi. 

B. Tăng nhiệt độ của hệ làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.  

C. Dùng chất xúc tác làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. 

D. Tăng nồng độ hiđro làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. 

Câu 21: Một phản ứng hoá học có dạng: 

2A(k) + B(k)  2C(k), H < 0

Hãy cho biết các biện pháp cần tiến hành để cân bằng chuyển dịch theo chiều

thuận? 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 190: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 190/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 183 

A. Tăng áp suất chung của hệ. 

B. Giảm nhiệt độ. 

C. Dùng chất xúc tác thích hợp. 

D. Tăng áp suất chung và giảm nhiệt độ của hệ.

Câu 22: Phản ứng sản xuất vôi :

CaCO3 (r)to

CaO (r) + CO2 (k) H > 0

Biện pháp kĩ thuật tác động vào quá trình sản xuất để tăng hiệu suất phản ứng là

A. giảm nhiệt độ. 

B. tăng áp suất. 

C. tăng nhiệt độ và giảm áp suất khí CO2. 

D. giảm nhiệt độ và tăng áp suất khí CO2 

Câu 23: Xét cân bằng : N2(k) + 3H2(k)  2NH3(k)

Biểu thức hằng số cân bằng của phản ứng là 

A. K = 3

2 2

NH

N . H

  B. K =

2

3

3

2 2

NH

N . H

 

C. K = 2 2

3

N . H

NH

  D. K =

3

2 2

2

3

N . H

NH

 

Câu 24: Cho cân bằng : 2NO2 (màu nâu)  N2O4 (không màu) Ho = −58,04 kJ 

 Nhúng bình đựng hỗn hợp NO2 và N2O4 vào nƣớc đá thì 

A. hỗn hợp vẫn giữ nguyên màu nhƣ ban đầu. 

B. màu nâu đậm dần. 

C. màu nâu nhạt dần. 

D. hỗn hợp chuyển sang màu xanh. 

Câu 25: Chọn câu đúng trong các câu dƣới đây. 

A. Hằng số cân bằng tỉ lệ nghịch với nhiệt độ. B. Dùng chất xúc tác có thể làm tăng hằng số cân bằng. 

C. Khi thay đổi nồng độ các chất, sẽ làm thay đổi hằng số cân bằng.  

D. Khi thay đổi hệ số các chất trong một phản ứng, hằng số cân bằng

K thay đổi. 

Câu 26: Chọn câu đúng trong các câu dƣới đây 

A. Bếp than đang cháy trong nhà cho ra ngoài trời sẽ cháy chậm hơn.

B. Sục CO2 vào dung dịch Na2CO3 trong điều kiện áp suất thấp khiến phản

ứng nhanh hơn. C.  Nghiền nhỏ vừa phải CaCO3 giúp phản ứng nung vôi diễn ra dễ dàng hơn.  

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 191: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 191/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 184 

D. Thêm MnO2 vào quá trình nhiệt phân KClO3 sẽ làm giảm lƣợng O2 thu

đƣợc. 

Câu 27: Cho cân bằng hoá học sau : H2 (k) + I2 (k)  2HI (k)

Yếu tố nào dƣới đây không ảnh hƣởng đến cân bằng của hệ ? 

A. Nồng độ H2  B. Nồng độ I2  C. Áp suất chung  D. Nhiệt độ 

Câu 28. Xét cân bằng :  C (r) + CO2 (k)   2CO (k)

Yếu tố nào dƣới đây không ảnh hƣởng tới cân bằng của hệ ? 

A. Khối lƣợng cacbon  B. Nồng độ CO2 

C. Áp suất chung của hệ  D. Nhiệt độ 

Câu 29: Xét phản ứng sau ở 8500C: CO2 + H2  CO + H2O

 Nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng trong bình kín có dung tích không đổi nhƣ

sau: [ CO2] = 0,2 M ; [H2] = 0,5 M

[CO] = [ H2O] = 0,3 M

 Nồng độ của CO2 và H2 ở thời điểm đầu lần lƣợt là:

A. 0,5M và 0,7M. B. 0,5M và 0,8M.

C. 0,8M và 0,5M. D. 0,5M và1,0 M.

Câu 30: Xét phản ứng sau ở 8500C:

CO2 + H2  CO + H2O

 Nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng nhƣ sau : [ CO2] = 0,2 M ; [H2] = 0,5 M

[CO] = [ H2O] = 0,3 M

Giá trị của hằng số cân bằng K của phản ứng là 

A. 0,7 B. 0,9 C. 0,8 D. 1,0

Câu 31: Xét cân bằng: Fe2O3 (r) + 3CO (k)  2Fe (r) + 3CO2 (k)

Biểu thức hằng số cân bằng của hệ là: 

A. K =

 32

2 3

2 3

Fe . CO

Fe O . CO

  B. K =

3

2 332

2

Fe O . CO

Fe . CO

 

C. K = 3

3

2

CO

CO

  D. K =

3

2

3

CO

CO

 

Câu 32: Phản ứng thuận nghịch : N2 + O2   2NO

Có hằng số cân bằng ở 2400oC là K cb = 35.10−4. Biết lúc cân bằng, nồng độ của N2 và

O2 lần lƣợt bằng 5M và 7M trong bình kín có dung tích không đổi. Nồng độ mol của

 NO lúc cân bằng là giá trị nào trong số các giá trị sau? 

A. 0,30M B. 0,50M C. 0,35M D. 0,75M

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 192: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 192/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 185 

Câu 33: Xét cân bằng :  Cl2(k) + H2(k)  2HCl

Ở nhiệt độ nào đó hằng số cân bằng của phản ứng là 0,8 và nồng độ cân bằng của

HCl là 0,2M. Biết rằng lúc đầu lƣợng H2 đƣợc lấy nhiều gấp 3 lần lƣợng Cl2. Nồng

độ của Cl2 và H2 lúc ban đầu lần lƣợt là: 

A. 0,4M và 0,6M. B. 0,2M và 0,4M.

C. 0,6M và 0,2M. D. 0,2M và 0,6M.

Câu 34: Xét phản ứng : CO (k) + H2O (k)   CO2 (k) + H2 (k) (K cb = 4)

 Nếu xuất phát từ 1 mol CO và 3 mol H2O thì số mol CO2 trong hỗn hợp khi phản

ứng đạt trạng thái cân bằng là:

A. 0,5 mol B. 0,7 mol C. 0,8 mol D. 0,9 mol

Câu 35: Nén 2 mol N2 và 8 mol H2 vào bình kín có thể tích 2 lít (chứa sẵn chất

xúc tác với thể tích không đáng kể) và giữ cho nhiệt độ không đổi. Khi phản ứng

trong bình đạt tới trạng thái cân bằng,  áp suất các khí trong bình bằng 0,8 lần áp

suất lúc đầu (khi mới cho vào bình, chƣa xảy ra phản ứng). Nồng độ của khí NH 3 

tại thời điểm cân bằng là giá trị nào trong số các giá trị sau? 

A. 1 M B. 2 M C. 3 M D. 4 M

Câu 36: (ĐH khối A năm 2013): Cho các cân bằng hóa học sau: 

(a) H2 (k) + I2 (k)    2HI (k).

(b) 2NO2 (k)    N2O4 (k).

(c) 3H2 (k) + N2 (k)    2NH3 (k).

(d) 2SO2 (k) + O2 (k)    2SO3 (k).

Ở nhiệt độ không đổi, khi thay đổi áp suất chung của mỗi hệ cân bằng, cân bằng

hóa học nào ở trên không bị chuyển dịch? 

A. (a). B. (c). C. (b). D. (d).

Câu 37: (ĐH khối B năm 2013): Cho phƣơng trình hóa học của phản ứng:

X + 2Y → Z + T.

Ở thời điểm  ban đầu, nồng độ của chất X là 0,01 mol/l. Sau 20 giây, nồng độ của

chất X là 0,008 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất X trong

khoảng thời gian trên là:

A. 4,0.10−4 mol/(l.s). B. 1,0.10−4 mol/(l.s).

C. 7,5.10−4 mol/(l.s). D. 5,0.10−4 mol/(l.s).

Câu 38: (ĐH khối B năm 2013): Trong một bình kín có cân bằng hóa học sau:

2NO2 (k)  N2O4 (k).

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 193: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 193/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 186 

Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí trong bình so với H2 ở nhiệt độ T1  bằng 27,6 và ở

nhiệt độ T2  bằng 34,5. Biết T1  > T2. Phát biểu nào sau đây về cân bằng trên là

đúng?

A. Khi tăng nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng giảm.

B. Khi giảm nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng tăng.C. Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt.

D. Phản ứng nghịch là phản ứng tỏa nhiệt.

Câu 39: (ĐH khối A 2010): Cho cân bằng: 2SO2(k) O2(k) 2SO3(k).   Khi tăng

nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợ  p khí so vớ i H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về 

cân bằng này là:

A. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi

tăng nhiệt độ.B. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân  bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi

tăng nhiệt độ.

C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi

tăng nhiệt độ.

D. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân  bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi

tăng nhiệt độ.

Câu 40: (ĐH khối B 2010 ): Cho ca c cân băng sau 

(I) 2HI (k) H2 (k) + I2 (k) ;(II) CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k) ;

(III) FeO (r) + CO (k) Fe (r) + CO2 (k) ;

(IV) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k)

Khi gia m a  p suât cu  a hê   , sô cân băng bi  chuyê n di   ch theo chiều nghi   ch la  

A. 4 B. 3 C. 2 D. 1

Câu 41: (ĐH khối A 2011): Cho cân bằng hóa học: H2 (k) + I2 (k)  2HI (k) ;

H > 0. Cân bằng không bị chuyển dịch khi A. giảm áp suất chung của hệ.  B. giảm nồng độ HI. 

C. tăng nhiệt độ của hệ.  D. tăng nồng độ H2.

Câu 42: ( ĐH khối A năm 2009): Xét phản ứng thuận nghịch sau:

2 2 3SO k NO k SO k NO k .  

Cho 0.11(mol) SO2, 0.1(mol) NO2, 0.07(mol) SO3 vào bình kín 1 lít. Khi đạt cân bằng

hóa học thì còn lại 0.02(mol) NO2. Vậy hằng số cân bằng K C là

A. 18 B. 20 C. 23 D. 0.05

Câu 43: ( ĐH khối B năm 2008): Cho cân bằng hoá học: 2SO2 (k) + O2 (k) → 2SO3 (k);

 phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Phát biểu đúng là: 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 194: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 194/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 187 

  A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. 

B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2.

C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng. 

D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3.

2.1. Đáp án 

1.C 6.B 11.C 16.D 21.D 26.C 31.D 36.A 41.A

2.C 7.D 12.B 17.D 22.C 27.C 32.C 37.B 42.B

3.C 8.C 13.C 18.D 23.B 28.A 33.D 38.C 43.B

4.C 9.C 14.A 19.D 24.C 29.B 34.D 39.B

5.A 10.D 15.C 20.B 25.D 30.B 35.A 40.D

2.2. Hƣớng dẫn giải Câu 14:

CO(k) + Cl2k    COCl2k  

CB 0,2 0,3 x

k c =   06,03,0.2,02

2   x x

Cl CO

COCl   

 x = 0,06.k c = 0,06.4 = 0,24 (mol/l)  Đáp án A 

Câu 15:

Ta có: 10

12

1

2   t t 

k V 

V   

   V2 = V1 . 10

12   t t 

= V1. 10

2050

3

   V2 = V1 . 33 =27.V1 

Đáp án C 

Câu 16: 

Áp dụng công thức: k = 410245   Đáp án D 

Câu 17: 

Ta có: 32121   12.2   H  N v    

32122 122   H  N v   = 16 31212   H  N      12   16vv      Đáp án D 

Câu 19: 

322

2

3

 H  N 

 NH kc =

  18001,0.5,0

3,03

2

   Đáp án D 

Câu 29:

CO2  + H2  CO + H2O

Bd x y 0 0

Pƣ 0,3  0,3   0,3 0,3

Cb (x-0,3) (y-0,3)Ta có: x –  0,3 = 0,2 x = 0,5

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 195: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 195/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 188 

  y –  0,3 = 0,5 y = 0,8

 Đáp án B 

Câu 32:

 N2  + O2  2NO

Bd x y 0

Pƣ  a a 2a

Cb x-a y-a 2a

Ta có: x –  a = 5   x = 5,175

y –  a = 7 y = 7,175

k c =4

2

10.35))((

)2(     a ya x

a  a = 0,175

 [NO] = 2a = 0,35M  Đáp án C. Câu 33:

Cl2  + H2  2HCl

Bđ  x 3x 0

Pƣ  a a 2a

Cb x-a 3x-a 2a

Ta có: 2a = 0,2k c = 8,0)3)((

)2(   2

  a xa x

3x2  - 4xa + a2  = 0,05a = 0,1

3x2  - 0,4x + 0,04 = 0

x= 0,2

x= -0,067 (loại)

  [Cl2] = x = 0,2 M; [H2] = 3x = 0,6 M  Đáp án D 

Câu 34:

CO + H2O

 CO2  + H2 Ban đầu 1 3 0 0 

Phản ứng x x x x

Cân bằng 1-x 3-x x x2

C

xK 4

(1 x).(3 x)

 

2 2

2

x 4(x 4x 3)

3x 16x 12 0

x 0,9

y 4,43(loai)

 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 196: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 196/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 189 

 [CO2] = x = 0,9 M

Câu 35:

 N2 + 3H2    2 NH3 

Ban đầu 2 8 0

Phản ứng x 3x 2 x

Cân bằng 2-x 8-3x 2 x

Ta có:

1 1 1 1

2 1 1 1

2 2 2 1

n p p 0,8pn n . n . 0,8n 0,8(2 10) 8mol

n p p p

(2 x) (8 3x) 2x 8

2x 8 10 x 1

 

 3

NH 32n 2x 2mol NH 1 mol / lít2

 

Câu 37:

Tốc độ trung bình của phản ứng =0,01 0,008

20

=10−4 mol/(l.s).

Câu 42:

2 2 3 SO k NO k SO k NO k    

Ban đầu : 0.11 0.1 0.07

Phản ứng: 0.08 0.08 0.08 0.08Cân bằng: 0.03 0.02 0.15 0.08

K C=   2002.0*03.0

15.0*08.0  

3. BÀI TẬP TỰ LUẬN 

Câu 1: Hãy cho biết ngƣời ta lợi dụng yếu tố nào để tăng tốc độ phản ứng trong

các trƣờng hợp sau:

a) Dùng không khí nén, nóng thổivào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất

gang).

 b) Nung đá vôi ở nhiệt độ cao để sản xuất vôi sống. 

c) Nghiền nguyên liệu trƣớc khi đƣa vào lò nung để sản xuất clanhken (trong sản

xuất xi măng). 

 Hướng dẫn giải: 

a) Lợi dụng yếu tố áp suất và nhiệt độ (tăng áp suất và nhiệt độ). 

 b) Lợi dụng yếu tố nhiệt độ (tăng nhiệt độ). 

c) Lợi dụng yếu tố diện tích tiếp xúc (tăng diện tích tiếp xúc của nguyên liệu). Câu 2: Cho 6g kẽm hạt vào một cốc đựng dung dịch H2SO4 4M ở nhiệt độ thƣờng. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 197: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 197/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 190 

Mỗi biến đổi sau đây sẽ làm cho tốc độ phản ứng tăng lên, giảm xuống hay

không đổi? 

a) Thay 6g kẽm hạt bằng 6g kẽm bột.  

 b) Dùng dung dịch H2SO4 2M thay dung dịch H2SO4 4M.

c) Tăng nhiệt độ phản ứng lên 500C.d) Tăng thể tích dung dịch H2SO4 4M lên gấp đôi. 

 Hướng dẫn giải: 

a) Tốc độ phản ứng tăng lên (tăng diện tích bề mặt) 

 b) Tốc độ phản ứng giảm xuống (giảm nồng độ chất phản ứng). 

c) Tốc độ phản ứng tăng. 

d) Tốc độ phản ứng không thay đổi. 

Câu 3: Giải thích tại sao nhiệt độ của ngọn lửa axetilen cháy trong oxi cao hơn

nhiều so với cháy trong không khí. 

 Hướng dẫn giải: 

 Nhiệt độ của ngọn lửa axetilen cháy trong oxi cao hơn nhiều so với cháy

trong không khí vì nồng độ oxi trong oxi nguyên chất lớn hơn rất nhiều lần nồng

độ oxi trong không khí (oxi trong không khí chiếm5

1 thể tích). Do đó tốc độ của

 phản ứng cháy trong oxi nguyên chất lớn hơn so với tốc độ cháy trong không khí,

nên phản ứng cháy xảy ra nhanh hơn, trong một đơn vị thời gian nhiệt toả ra nhiềuhơn. 

Câu 4: Hai mẫu đá vôi hình cầu có cùng thể tích là 10,000cm3.

a) Tính diện tích mặt cầu của mỗi mẫu đá đó. 

 b) Nếu chia một mẩu đá trên thành 8 quả cầu bằng nhau, mỗi quả cầu có thể tích là

1,25cm3. So sánh tổng diện tích mặt cầu của 8 quả cầu đó với diện tích mặt cầu của

mẩu đá 10,000cm3.

Cho mỗi mẩu đá trên (một mẩu với thể tích 10,000 cm 3, mẩu kia gồm 8 quả cầu

nhỏ) vào mỗi cốc đều chứa dung dịch HCl cùng nồng độ. Hỏi tốc dung dịch phảnứng trong cốc nào lớn hơn? 

 Hướng dẫn giải: 

a) Diện tích mặt cầu của mỗi mẩu đá: 

Á p dụng công thức tính thể tích và diện tích khối cầu: 

33

2

2

333

7,54.4

30..4..4

.4

3.10

3

410

3

4

  

  

   

 

  

 

 sr S 

r r r V 

 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 198: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 198/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 191 

 b)    

  

    333

2

09,0..3209,0..4.4

3.25,1..4     

   nhonho   S S   

2016,0.87,5..4

09,0..323

3

3

 

 

lon

nho

S  

Tốc độ phản ứng trong cốc chứa 8 quả cầu nhỏ sẽ lớn hơn, do diện tích tiếp

xúc với dung dịch HCl lớn hơn. 

Câu 5: Xét các hệ cân  bằng sau trong một bình kín :

a) C(r) + H2O(k)    CO(k) + H2 (k); kJ  H    131  

 b) CO(k) + H2O(k)   CO2 (k) + H2 (k); kJ  H    41  

Các cân bằng trên chuyển dịch nhƣ thế nào khi biến đổi một trong các điều

kiện sau: 

 Tăng nhiệt độ.  Thêm lƣợng hơi nƣớc vào. 

 Lấy bớt H2 ra.

 Tăng áp suất chung bằng cách nén cho thể tích của hệ giảm xuống. 

 Dùng chất xúc tác. 

 Hướng dẫn giải: 

a) C(r) + H2O(k)   CO(k) + H2 (k); )0(    H   

 b) CO(k) + H2O(k)  CO2 (k) + H2 (k); )0(    H   Phản ứng a  Phản ứng b 

Tăng nhiệt độ     

Thêm hơi nƣớc     

Giảm H2     

Tăng áp suất   

Tổng số mol 2 vế bằng

nhau nên cân bằng không

đổi 

Chất xúc tác  Không đổi  Không đổi 

Câu 6: Cho biết phản ứng thuận nghịch sau: 

H2 (k) +I2 (k)    2HI(k) 

 Nồng độ các chất lúc cân bằng ở nhiệt độ 4300C nhƣ sau: 

[H2] = [I2] = 0,107M; [HI] = 0,786M

Tính hằng số cân bằng K của phản ứng ở 4300C.

 Hướng dẫn giải: 

Biểu thức tính hằng số cân bằng: 22

2

 I  H  HI  K    

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 199: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 199/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 192 

Thay [HI] = 0,786; [H2] = [I2] = 0,107M vào biểu thức tính K, ta có: 

  .96,53107,0

786,02

2

 K   

Câu 7: Cho biết phản ứng: H2O(k) + CO(k)    H2 (k) + CO2 (k) 

Ở 7000C hằng số cân bằng K = 1,873. Tính nồng độ H2O và Co ở trạng thái

cân bằng, biết rằng hỗn hợp ban đầu gồm 0,300 mol H2O và 0,300 mol CO trong

 bình 10 lít ở 7000C.

 Hướng dẫn giải: 

)( 2O H  M C   ban đầu = ;/03,010

3,0l mol   

)(CO M C   ban đầu = ;/03,010

3,0l mol   

Gọi x là nồng độ nƣớc phản ứng. 

H2O(k) + CO(k)    H2 (k) + CO2 (k) 

PƢ x x

CB (0,03 –  x) (0,03 –  x) x x

  873,1

03,0  2

2

 x

 x K    x = 0,0411 –  1,369x

Giải ra ta có x = 0,017, do đó [H2O] = 0,03 –  0,017 = 0,013; [CO] = 0,013.

Câu 8: Iot bị phân huỷ bởi nhiệt theo phản ứng sau: I2 (k)   2I (k) Ở 7270C hằng số cân bằng là 3,80.10-5. Cho 0,0456 mol I2 vào trong bình 2,30 lít ở

7270C. Tính nồng độ I2 và I ở trạng thái cân bằng. 

 Hướng dẫn giải: 

;0198,0)( 2 I  M C   Gọi x là nồng độ I2  phản ứng 

I2 (k)    2I (k) 

Pƣ x 2x 

Cb (0,0198 –  x) 2x5

2

10.80,3)0198,0(

4  

 x

 x K     310.434,0    x  

[I2] = 0,0198 –  0,000344 = 0,0194; [I] = 0,86.10-3 mol/l.

Câu 9: Khi đun nóng HI trong một bình kín, xảy ra phản ứng sau:

2HI(k)    H2 (k) + I2 (k) 

a) Ở một nhiệt độ nào đó, hằng số cân bằng K của phản ứng bằng64

1. Tính xem

có bao nhiêu phần trăm HI bị phân huỷ ở nhiệt độ đó.  b) Tính hằng số cân bằng K của hai phản ứng sau ở cùng nhiệt độ nhƣ trên: 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 200: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 200/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 193 

HI(k)   2

1H2 (k) +

2

1I2 (k) và H2 (k) + I2 (k)    2HI(k) 

 Hướng dẫn giải: 

a) Gọi1C  K  ,

2C  K  ,3C  K  là hằng số cân bằng của các phản ứng đã cho. 

Theo đề bài, ta có:   64

12

22

1

 HI 

 I  H  K C   

Giả sử ban đầu nồng độ HI là 1 mol/l. 

Tại thời điểm cân bằng nồng độ HI phân huỷ là 2x: [H2] = [I2] = x.

[HI] khi cân bằng bằng là 1 –  2x

  64

1

21  2

2

1

 x

 x K C     x = 0,1

% HI bị phân huỷ: %20%100.1

21,0  x  

 b) HI(k)   2

1H2 (k) +

2

1I2 (k)  

  8

11

222

12

1

2   K 

 HI 

 I  H  K C   

H2 (k) + I2 (k)   2HI(k)  

  .64

1

122

2

3

 K  I  H 

 HI  K C   

Câu 10: Phản ứng nung vôi xảy ra nhƣ sau trong một bình kín:  

CaCO3 (r)    CaO (r) +CO2 (k); kJ  H    178  

Ở 8200C hằng số cân bằng K C = 4,28.10-3.a) Phản ứng trên là toả nhiệt hay thu nhiệt? 

 b) Khi phản ứng đang ở trạng thái cân bằng, nếu biến đổi một trong những điều

kiện sau đây thì hằng số cân bằng K C có biến đổi không và biến đổi nhƣ thế nào?

Giải thích. 

 Thêm khí CO2 vào.

 Lấy bớt lƣợng CaCO3 

 Tăng dung tích của bình phản ứng. 

 Giảm nhiệt độ của phản ứng xuống. 

c) Tại sao miệng lò nung vôi lại để hở? Nếu đậy kín xảy ra hiện tƣợng gì? Tại sao? 

 Hướng dẫn giải: 

a) Phản ứng thu nhiệt 

 b)

 Thêm khí CO2, hằng số cân bằng K C tăng vì K C = [CO2]

  Lấy bớt lƣợng CaCO3, hằng số cân bằng K C  không biến đổi vì lƣợng

CaCO3 không ảnh hƣởng đến K C cân bằng.  Tăng dung tích của bình phản ứng K C giảm vì [CO2] giảm. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 201: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 201/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 194 

 Giảm nhiệt độ của phản ứng thì hằng số cân bằng K c có biến đổi, vì cân

 bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch, K C giảm vì [CO2].

c) Miệng lò nung phải để hở, để phản ứng theo chiều thuận,2CO p giảm, nếu đậy kín

áp suất khí CO2 tăng, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.

.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 202: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 202/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

SVTH: Phạm Thị Kim Loan  Trang 195 

PHẦN KẾT LUẬN 

1. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC 

Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập hóa học lớp 10 chƣơng

trình nâng cao đã tổng hợp những nội dung cơ bản nhất giúp học sinh có thể nắm

vững đƣợc kiến thức trọng tâm của 7 chƣơng của môn hóa học lớp 10 chƣơng trình

nâng cao và  biên tập các bài tập hóa học dƣới hình thức 346 câu hỏi trắc nghiệm

và 118 câu hỏi tự luận có đáp án và hƣớng dẫn trả lời có thể giúp học sinh có thêm

tài liệu tham khảo phục vụ cho việc tự học và ôn tập để chuẩn bị kiến thức cho

mình trong các lần kiểm tra và các kì thi. 

2. KẾT LUẬN 

Để có thêm một tài liệu giúp học sinh em học sinh yêu thích hóa học có thểtự học, tự ôn tập để chuẩn bị kiến thức cho mình trong các lần kiểm tra và các kì

thi.

Trong dạy học hóa học ở trƣờng phổ thông, bài tập hóa học đƣợc coi là một

trong những phƣơng pháp dạy học có hiệu quả cao. Có thể nói quá trình học tập là

quá trình giải một hệ thống bài tập đa dạng. Trong thực tế, một bài giảng, một giờ

lên lớp có hiệu quả, có thỏa mãn yêu cầu nâng cao tính tích cực, sáng tạo của học

sinh hay không phụ thuộc rất lớn vào hệ thống bài tập  có đƣợc biên soạn tốt

không. Vì vậy, tùy vào tình hình thực tế của từng trƣờng và mức độ yêu cầu đốikiến thức với học sinh, đặc điểm tình hình học tập riêng của từng lớp mà giáo viên

lựa chọn phƣơng pháp ôn tập, đƣa ra các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập tự   luận

 phù hợp với năng lực của học sinh mình. Sao cho hiệu quả tối ƣu nhất và kết quả

đạt đƣợc cao nhất. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 203: Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

8/19/2019 Tổng hợp kiến thức và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học Lớp 10 - Chương trình nâng cao

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-kien-thuc-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc 203/203

Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Huỳnh Hữu Bích Châu 

TÀI LIỆU THAM KHẢO 

1. Lê Xuân Trọng, Từ Ngọc Ánh, Lê Mậu Quyền, Phan Quang Thái (2006),  Hóa

 Học 10 Nâng Cao, NXB Giáo Dục. 2. Lê Xuân Trọng, Từ Ngọc Ánh, Lê Kim Long (2006), Bài Tập Hóa Học 10 Nâng

Cao, NXB Giáo Dục. 

3. Cao Tự Giác (2010), Tài liệu tổng ôn tập luyên thi trắc nghiệm hóa học –  Tập 1:

 Hóa đại cương và vô cơ , NXB Đại học quốc gia Hà Nội. 

4. Nguyễn Xuân Trƣờng, Trần trung Ninh (2006),  Bài tập chọn lọc hóa học 10 –  

chương trình chuẩn và nâng cao, NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. 

5. Trần Trung Ninh –   Nguyễn Thị Huấn (2013),  Hướng Dẫn Giải bài tập hóa học

10 nâng cao, NXB Đại học quốc gia Hà Nội. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON