tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều

11
TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU A. KIẾN THỨC CẦN NẮM: 1. Cách tạo ra dòng điện xoay chiều: - Nguyên tắc: Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. - Cách tạo: Cho khung dâu dẫn diện tích S, có N vòng dây, quay đều với tần số góc trong từ trường đều B ( B vuông góc trục quay) Từ thông: 0 cos( ) cos( ) NBS t t w j f w j F= + = + Suất điện động: 0 cos( ) cos( ) 2 2 e NBS t E t p p w w j w j = + - = + - Lưu ý: Khung dây quay một vòng (1 chu kì) thì dòng điện chạy trong khung đổi chiều 2 lần. 2. Dòng điện xoay chiều : dòng điện biến thiên điều hoà theo thời gian i = I 0 cos( t + i j ) - Mỗi giây đổi chiều 2f lần. - Nếu pha ban đầu i j = 0 hoặc i j = p thì chỉ giây đầu tiên đổi chiều (2f – 1) lần. 3. Điện áp xoay chiều: hđt biến thiên điều hoà theo thời gian u = U 0 cos( t + u j ) 4. Độ lệch pha giữa hiệu điện thế so với cường độ dòng điện: = 1 - 2 phụ thuộc đặc tính của mạch 5. Các giá trị hiệu dụng: 0 I I = 2 0 U U = 2 0 E E = 2 6. Định luật Ohm đối với đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh: 6.1. Đoạn mạch chỉ có R: u R và i cùng pha ( j = 0) ; U I = R ; 0 0 U I = R 6.2. Đoạn mạch chỉ có cuộn cảm: u L nhanh hơn i một góc 2 ( i chậm pha hơn u) ( j = 2 p ) U I = L Z ; 0 0 U I = L Z ; Cảm kháng L Z Lw = Lƣu ý: Cuộn thuần cảm L cho dòng điện không đổi đi qua hoàn toàn (Không cản trở) 6.3. Đoạn mạch chỉ có tụ điện: u C chậm hơn i một góc 2 ( i nhanh pha hơn u) ( j = - 2 p ) U I = C Z ; 0 0 U I = C Z ; Dung kháng C 1 Z C w = Lƣu ý: Tụ điện không cho dòng điện không đổi đi qua ( cản trở hoàn toàn) 6.4. Đoạn RLC nối tiếp không phân nhánh:

Upload: dolethu

Post on 09-Aug-2015

59 views

Category:

Education


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều

TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP

PHẦN DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

A. KIẾN THỨC CẦN NẮM:

1. Cách tạo ra dòng điện xoay chiều:

- Nguyên tắc: Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.

- Cách tạo: Cho khung dâu dẫn diện tích S, có N vòng dây, quay đều với tần số góc

trong từ trường đều B

( B

vuông góc trục quay)

Từ thông: 0cos( ) cos( )NBS t tw j f w jF = + = +

Suất điện động: 0cos( ) cos( )2 2

e NBS t E tp p

w w j w j= + - = + -

Lưu ý: Khung dây quay một vòng (1 chu kì) thì dòng điện chạy trong khung đổi chiều 2

lần.

2. Dòng điện xoay chiều : dòng điện biến thiên điều hoà theo thời gian

i = I0cos( t + ij )

- Mỗi giây đổi chiều 2f lần.

- Nếu pha ban đầu ij = 0 hoặc ij = p thì chỉ giây đầu tiên đổi chiều (2f – 1) lần.

3. Điện áp xoay chiều : hđt biến thiên điều hoà theo thời gian

u = U0cos( t + uj )

4. Độ lệch pha giữa hiệu điện thế so với cường độ dòng điện: =1 - 2 phụ thuộc đặc tính

của mạch

5. Các giá trị hiệu dụng: 0II =

2 0U

U = 2

0EE =

2

6. Định luật Ohm đối với đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh:

6.1. Đoạn mạch chỉ có R: uR và i cùng pha ( j = 0) ; U

I = R

; 00

UI =

R

6.2. Đoạn mạch chỉ có cuộn cảm: uL nhanh hơn i một góc 2

( i chậm pha hơn u) ( j =

2

p)

UI =

LZ; 0

0

UI =

LZ ; Cảm kháng LZ L w=

Lƣu ý: Cuộn thuần cảm L cho dòng điện không đổi đi qua hoàn toàn (Không cản trở)

6.3. Đoạn mạch chỉ có tụ điện: uC chậm hơn i một góc 2

( i nhanh pha hơn u) ( j = -

2

p

)

UI =

CZ; 0

0

UI =

CZ ; Dung kháng C

1Z

Cw=

Lƣu ý: Tụ điện không cho dòng điện không đổi đi qua ( cản trở hoàn toàn)

6.4. Đoạn RLC nối tiếp không phân nhánh:

Page 2: Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều

- Tổng trở: 2 2

L CZ = (R (Z Z )+ - Þ 2 2( )R L CU U U U= + - Þ

2 2

0 0 0 0( )R L CU U U U= + -

- Góc lệch pha giữa u so với i : tan = R

ZZ CL =

R

CL

U

UU ;

sin L CZ Z

Zj

-= ;

osR

cZ

j = ; 2 2

p pj- £ £

* ZL > ZC 0j > mạch có tính cảm kháng; u nhanh so với i

* ZL < ZC 0j < mạch có tính dung kháng; u trễ so với i

* ZL = ZC 0j = ; Cộng hưởng điện xảy ra khi: ZL = ZC; hay 2 .L.C=

1 khi đó Imax = minZ

U=

R

U;

2

axm

UP

R= ; uj = ij ; U = UR; UL

= UC.

- Công suất tỏa nhiệt trên RLC: 2cosP UI RIj= =

- Hệ số công suất: os RUP Rc

UI Z Uj = = = ; Công suất trên đoạn mạch phụ thuộc vào giá trị của

cos , để sử có hiệu quả điện năng tiêu thụ thì phải tăng cos (giảm ); bằng cách mắc thêm

các tụ có điện dung lớn vào mạch; Mạch LC không tiêu thụ điện năng, P = 0; thường cos ³

0,85

- Nhiệt lượng tỏa ra trên mạch(điện năng tiêu thụ) trong thời gian t: Q = A = P.t

7. Các bài tập về công suất:

7.1. Nếu R, U = const. Thay đổi C, L hặc w : 2

2 2( )L C

RUP

R Z Z=

+ +;

2

axm

UP

R= khi ZL =

ZC.

7.2. Nếu U, C, L w = const: thay đổi R:

Theo Cauchy cho: 2

axm L C

UP khiR Z Z

R= = -

7.3. Mạch RLC khi R biến đổi có hai giá trị R1, R2 đều cho công suất P < Pmax. 2

2 2 2

2 2( ) 0

( )L C

L C

RUP PR U R P Z Z

R Z Z= Þ - + - =

+ -

Theo Viet: 2

1 2 1 2; L C

UR R R R Z Z

P+ = = -

7.4 Với = 1 hoặc = 2 thì I hoặc P hoặc UR có cùng một giá trị thì IMax hoặc PMax

hoặc URMax khi 1 2 tần số 1 2f f f

7.5. Hai đoạn mạch R1L1C1 và R2L2C2 cùng u hoặc cùng i có pha lệch nhau

Với 1 1

1

1

L CZ Ztg

R

và 2 2

2

2

L CZ Ztg

R

(giả sử 1 > 2)

Page 3: Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều

Có 1 – 2 = 1 2

1 21

tg tgtg

tg tg

Trƣờng hợp đặc biệt = /2 (vuông pha

nhau) thì tg1tg2 = -1.

8. Máy phát điện xoay chiều:

8.1. Một pha:

- Nguyên tắc làm việc: Hiện tượng cảm ứng điện từ; biến cơ thành điện.

- Cấu tạo:

+ Phần cảm tạo từ trường, gồm 1 vành tròn trên gắn các nam châm mắc xen kẽ

nối tiếp nhau.

+ Phần ứng tạo dòng điện, là khung dây.

+ Bộ góp (đưa dòng điện ra mạch ngoài): gồm 2 vành khuyên và 2 chổi quét.

* Máy công suất lớn (Máy khác): Rôto phần quay (bộ phận chuyển động),

Stato phần cảm (đứng yên).

* Máy công suất nhỏ: Rôto phần ứng, stato phần cảm)

- Tần số của máy phát điện 1pha: f = np (n số vòng quay/ 1 giây, p số cặp cực)

8.2. Ba pha:

- Nguyên tắc làm việc: Hiện tượng cảm ứng điện từ; biến cơ thành điện.

- Cấu tạo:

+ Phần ứng: 3 cuộn dây phần ứng cuốn trên vòng tròn stato, lệch nhau 1200 hay

T/3

+ Phần cảm: nam châm điện

- Cách mắc:

* Hình sao:

+ 4 dây gồm: 3 dây pha và 1 dây trung hòa

+ ĐK: Tải tiêu thụ không cần đối xứng d PU 3U= ; Id = Ip; cường

độ dđ dây trung hòa: I0 = 0.

* Hình tam giác:

+ Hệ thống gồm: 3 cuộn dây, điểm đầu cuộn dây này + điểm cuối dây kia.

+ Điều kiện: các tải phải đối xứng. Ud = Up; d pI 3I=

- Ưu điểm của dđxc ba pha:

+ Tiết kiệm dây dẫn

+ DĐXC ba pha đối xứng cho hiệu suất cao hơn so với DĐXC 1 pha.

+ Tạo ra từ trường quay dung trong động cơ không đồng bộ ba pha dễ dàng.

9. Động cơ không đồng bộ 3 pha:

- Nguyên tắc làm việc: Hiện tượng cảm ứng điện từ và từ trường quay. Biến điện năng

thành cơ năng

- Cấu tạo:

+ Phần ứng (Stato): 3 cuôn dây giống hệt nhau đặt lệch nhau 1200 trên vòng tròn

hay T/3

+ Phần cảm (roto): là khung dây có thể quay dưới tác dụng của từ trường quay.

- Tốc độ quay của rôto < tốc độ quay của từ trường

- Từ trường quay tại tâm: 1 2 3B = B B B+ +

Nếu B1 cực đại thì 2 3 1

1B B B

2= =

10. Máy biến áp:

Page 4: Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều

- Nguyên tắc làm việc: Hiện tượng cảm ứng điện từ

- Cấu tạo:

+ Lõi biến áp: Là các lá sắt non pha silic ghép lại. tác dụng dẫn từ.

+ Hai cuộn dây quấn:

- Cuộn sơ cấp (U1, N1, I1): nối nguồn xoay chiều

- Cuộn thứ cầp (U2, N2, I2): nối với tải tiêu thụ

- Các cuộn dây bằng đồng có r 0»

- Công thức 2

1

U

U =

2

1

N

N =

1

2

I

I;

* Nếu N1 > N2: giảm thế. N1 < N2: tăng thế

- Tác dụng: Biến đổi điện áp (CĐ DĐ) của dòng điện xoay chiều mà vẫn giữ nguyên tần

số. Không có tác dụng biến đổi năng lượng (công).

- Hiệu suất máy biến áp: 2 2 2 2

1 1 1 1

os

os

P U I cH

P U I c

j

j= =

- Ứng dụng: trong truyền tải và sử dụng điện năng.

+ Hao phí: D P = Rd.I2 = Rd.

2

2

P

(U.cos )j.

P: công suất truyền đi ở nơi cung cấp

U: điện áp ở nơi cung cấp

cos j : hệ số công suất của dây tải điện (thường cos j = 1)

Rd: điện trở tổng cộng của dây tải điện (dẫn điện bằng cả 2 dây) dRS

r=

+ Tăng U để giảm hao phí. U tăng k lần thì hao phí giảm k2 lần.

+ Độ giảm điện áp trên đường dây tải điện: dU R ID =

+ Hiệu suất: P - P

H = P

D

B. BÀI TẬP VẬN DỤNG: 1. Dòng điện xoay chiều là dòng điện:

a. Có chiều thay đổi liên tục.

b. Có trị số biến thiên tuần hoàn theo thời gian

c. Có cường độ biến đổi điều hòa theo theo thời gian

d. tạo ra từ trường biến thiên tuần hoàn

2. Phát biểu nào sau đây nói về DĐXC không đúng ? Trong đời sống và trong kĩ thuật, DĐXC

được sử dụng rộng rãi hơn DĐ một chiều vì DĐXC:

a. dễ sản xuất với công suất lớn

b. truyền tỉa đi xa, ít hao phí nhờ dùng máy biến áp

c. Có thể chỉnh lưu thành dòng điện một chiều khi cần thiết

d. có đủ mọi tính chất của dòng điện một chiều.

4. Nguyên tắc tạo ra DĐXC dựa trên:

a. hiện tượng cảm ứng điện từ. b. hiện tượng quang điện

c. hiện tượng tự cảm. d. hiện tượng tạo ra từ trường quay

6. Một khung dây phẳng dẹt hình chữ nhật gồm 200 vòng dây quay trong từ trường đều có cảm

ứng từ B = 0,2T với tốc độ góc không đổi 40 rad/s. Tiết diện của khung S = 400 cm2, trục quay

của khung vuông góc với đường sức từ. Giá trị cực đại của suất điện động trong khung bằng:

Page 5: Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều

a. 64 V b. 32 2 V c. 402 V d. 201 2 V

7. Một khung dây quay đều trong một từ trường đều quanh một trục vuông góc với các đường

cảm ứng từ.Suất điện động hiệu dụng trong khung là 60V. Nếu giảm tốc độ quay của khung đi 2

lần nhưng tăng cảm ứng từ lên 3 lần thì suất điện động trong khung có giá trị hiệu dụng là:

a. 60 V b. 90 V c. 120V d. 150 V

8. Một khung dây quay đều quanh một trục trong một từ trường đều với tốc độ góc = 150rad/s.

Trục quay vuông góc với các đường cảm ứng từ.Từ thong cực đại gửi qua khung là 0,5 Wb.

Suất điện động hiệu dụng trong khung có giá trị là:

a. 75 V b. 65 V c. 37,5 2 V d. 75 2 V

9. Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 3 2 sin(120 t + 6

) (A) chạy qua điện trở R = 50

W. Kết luận nào sau đay không đúng ?

a. cường độ hiệu dụng của dòng điện là 3A

b. tần số dòng điện là 60 Hz

c. Biên độ của điện áp giữa hai đầu điện trở r là 150 2 V

d. CĐDĐ lệch pha 6

đối với điện áp giữa hai đầu điện trở.

10. Biểu thức nào sau đây không dung để tính CĐDĐ hiệu dụng trên đoạn mạch chỉ có điện trở

và tụ điện mắc nối tiếp ?

a. I = 2)(1 CR

U

b. I =

2)(1 CR

CU

c. I =

22 )(CRR

CU

d. I =

22 )( CR

U

11. Khi đặt một điện áp một chiều 12V vào hai đầu cảu một cuộn dây thì có I = 0,24A chạy qua

cuộn dây. Khi đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 130V, tần số 50 Hz vào cuộn dây đó

thì dòng điện có cường độ hiệu dụng bằng 1A chạy qua. Độ tự cảm của cuộn dây có giá trị bằng:

a.

1H b.

2,1H c.

3,1H d.

2H

12. Mạch R, L nối tiếp. R = 50 . u = 220 2 cos(100 t) (V). Để Pmax thì L có giá trị là:

a. 0 b. 2

1H c.

2H d. vô cùng

13. Mạch RC mắc nối tiếp, UR = 24V, UC = 18V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch:

a. 42V b. 6V c. 30V d. 42 V

14. Công thức nào sau đây không đúng đối với đoạn mạch RLC mắc nối tiếp ?

a. U = UR + UL + UC b. u = uR + uL + uC

c. U = RU + LU + CU d. U = 22 )( CLR UUU

15. Mạch điện xoay chiều gồm điệnm trở R, cuộn cảm có độ ựt cảm L và điện trở r vả tụ điện có

điện dung C được mắc nối tiếp vào điện áp u = U0cos t. Tổng trở của mạch tính theo công

thức:

a. Z =

2

2 1R L

Cw

w

æ ö÷ç+ - ÷ç ÷çè ø

b. Z =

2

22 1

CLrR

c. Z =

2

2 1)(

CLrR

d. Z =

2

22 1)(

CrLR

Page 6: Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều

16. Công thức nào dưới đây biểu diễn đúng mối liên hệ giữa CĐDĐ, điện áp và tổng trở của

đoạn mạch RLC bất kì:

a. i = u/Z b. i = U/Z c. I = U0/Z d. I0 = U0/Z

17. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều u = U0cos t. Người ta

diều chỉnh R cho đến khi công suất trên điện trở này đạt cực đại. khi đó hệ số công sấut của đoạn

mạch bằng:

a.0 b.2

2 c.

2

3 d. 1,0

18. Mạch RLC mắc nối tiếp, R thay đổi được. khi R = R1 = 100 hoặc R = R2 = 400 . Thì

đoạn mạch có cùng công suất. Hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng có giá tị tuyệt đối bằng:

a. 50 b. 200 c. 300 d. 500

19. Mạch RLC mắc nối tiếp,có UR = 25V, UL = 50V, UC = 25V, kết luận nào dưới đây không

đúng đối với đoạn mạch này?

a. Hệ số công suất cảu đoạn mạch bằng 0,5

b. công suất tỏa nhiệt trên điện trở bằng một nửa công suất tỏa nhiệt trên đoạn mạch.

c. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch bằng 100V

d. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch biến thiên sớm pha 4

so với CĐDĐ

20. Mạch RLC mắc nối tiếp,có UR = 40V, UL = 50V, UC = 90V, kết luận nào dưới đây không

đúng đối với đoạn mạch này?

a. CĐDĐ trong mạch biến thiên sớm pha 4

so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch

b. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch bằng 180V

c. Hệ số công suất cảu đoạn mạch bằng 2

1

d. Điện áp ở hai đầu cuộn dây biến thiên sớm pha 2

so với điện áp ở hai đầu điện trở.

21. Mạch R = 50 mắc nối tiếp với L, C. cường độ dòng điện đồng pha với điện áp hai đầu

mạch. Nếu dung dây nối tắt hai bản tụ điện thì CĐDĐ trong mạch lệch pha 3

so với điện áp. Tụ

điện có dung kháng bằng:

a. 25 b. 50 c. 25 2 d. 50 3

22. Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp có dung kháng lớn hơn cảm kháng. Nếu điện trở của đoạn

mạch giảm đến 0 thì độ lệch pha của điện áp so với CĐDĐ tiến tới giá trị.

a. 2

b.-

2

c. 0 d.

23. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp thì;

a. điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây và giữa hai bản tụ có biên độ bằng nhau nhưng

ngược pha.

b. CĐDĐ trong mạch không phụ thuộc điện trở R

c. Công suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị nhỏ nhất

d. hệ số công suất của đoạn mạch phụ thuộc điện trở R

Page 7: Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều

24. Phát biểu nào nêu dưới đây không đúng đối với đoạn mạch RLC mắc nối tiếp đang xảy ra

cộng hưởng điện ?

a. Hệ số công suất của đoạn mạch đạt cực đại.

b. CĐDĐ hiệu dụng đạt cực đại.

c. Điện áp giữa hai đầu điện trở sớm pha 2

so với điện áp giữa hai đầu cuộn dây.

d. cảm kháng của cuộn dây bằng dung kháng của tụ điện.

25. Trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng điện. Nếu tăng tần số của điện

áp đặt vào hai đầu đoạn mạch thì CĐDĐ trên đoạn mạch:

a. trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

b. sớm pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

c. đồng pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

d. có giá trị hiệu dụng tăng.

26. Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp tần số dòng điện bằng 50Hz. Độ tự cảm của cuộn thuần

cảm là 0,2H. Muốn có cộng hưởng điện xảy ra mạch thì C có giá trị ?

a. 2

10 4

F b. 2

410.2

F c.

310.2

F d. 2

3

2

10

F

27. Hệ số công suất của đoạn mạch RLC mắc nối tiếp không phụ thuộc vào đại lượng nào sau

đây ?

a. R b. L c. U d. C

28. Trong một đoạn mạch xoay chiều, hệ số công suất bằng 1 khi :

a. đoạn mạch không có điện trở thuần

b. đoạn mạch không có tụ điện

c. đoạn mạch không có cuộn cảm thuần

d. trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần hoặc có sự cộng hưởng điện

29. Mạch RLC mắc nối tiếp. Có UR , UL, UC lần lượt là : 40V, 80V, 50V. hệ số công suất của

đoạn mạch bằng:

a. 0,8 b. 0,6 c. 0,25 d. 0,71

30. Trong máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm có tác dụng

a. tạo ra dòng điện xoay chiều b. tạo ra từ trường

c. tạo ra lực quay máy d. tạo ra suất điện động xoay chiều

31. Các cuộn dây trong máy phát điện xoay chiều một pha được:

a. mắc nối tiếp nhau b. mắc song song với nhau

c. mắc theo kiểu hình tam giác d. mắc theo kiểu hình sao

32. Trong máy phát điện xoay chiều một pha có p cặcp cực và có roto quay với tốc độ n vòng

mỗi giây thì tần số dòng điện tạo ra có giá trị là:

a. f = np/60 b. f = pn c. f = 60n/p d. f = 60p/n

33. Phần ứng của máy phát điện xoay chiều một pha có 4 cuộn dây, phần cảm là nam châm có 4

cặp cực. Muốn máy phát ra dòng điện có tần số 50Hz thì roto hpải quay với tốc độ góc bằng bao

nhiêu ?

a. 375 vòng/phút b. 750 vòng/phút c. 3000 vòng/phút d. 6000 vòng/phút

34. Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều ba pha dựa trên:

a. hiện tượng tự cảm b. hiện tượng cảm ứng điện từ

c. tác dụng của từ trường quay d. tác dụng của dòng điện trong từ trường

35. Máy phát điện xoay chiều ba pha khác máy phát điện xoay chiều một pha ở chỗ

a. có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ

Page 8: Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều

b. có phần cảm là bộ phận tạo ra từ trường

c. phần ứng có ba cuộn dây mắc theo kiểu hình sao hoặc mắc theo kiểu hình tam giác

d. tần số của suất điện động tỉ lệ với tốc độ quay của roto.

36. Một động cơ không đồng bộ 3 pha có công suất 5,61 kW và hệ số công suất 0,85 được mắc

theo kiểu hình sao vào mạch điện ba pha có điện áp pha là 220V. Cường độ dòng điện qua mỗi

cuộn dây của động cơ là:

a. 10 A b. 15 A c. 20A d. 30 A

37. Nếu nối các đầu dây của 3 cuộn dây của máy phát điện xoay chiều ba pha với ba mạch ngoài

bất kì thì 3 dòng điện trong các mạch đó phải lệch pha nhau từng đôi một góc là:

a. 3

b.

2

c.

3

2 d. cả 3 phương án trên đều không đúng

38. Máy phát điện xoay chiều ba pha có các cuộn dây của phần ứng mắc kiểu hình sao thì tải tiêu

thụ của nó:

a. phải mắc theo hình sao b. phải mắc theo hình tam giác

c. phải mắc song song với nhau d. mắc theo hình sao hoặc mắc theo hình tam giác đều

được.

39. Câu nào sau đây không đúng nguyên nhân gây ra hao phí điện năng trong máy biến áp

a. Trong máy biến áp có sự tỏa nhiệt do dòng Phucô chạy trong lõi sắt của nó

b. Trong máy biến áp không có sự chuyển hoá năng lượng điện trường thành năng lượng

từ trường

c. Máy biến áp bức xạ song điện từ

d. Các cuộn dây của máy biến áp đều có điện trở

40. Nếu điện áp ở hai đầu dây ở trạm phát điện tăng 2 lần và công suất truyền đi không đổi thì

khối lựợng dây dẫn (làm bằng cùng một loại chất liệu) có thể giảm đi mấy lần mà vẫn đmả bảo

cho công suất hao phí trên dyâ không đổi ?

a. giảm 2 lần b. tăng 3 lần c. giảm 4 lần d. tăng 8 lần

41. Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ diện. Biết điện áp hiệu

dụng ở hai đầu đoạn mạch là 100 V, ở hai đầu điện trở là 60 V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu

tụ điện là

A. 80 V. B. 160 V. C. 60 V. D. 40 V.

42. Điện áp giữa hai đầu một tụ điện là ( )u 200 2cos100 t Vp= , cường độ dòng điện qua tụ

điện I 2 A= . Điện dung của tụ điện có giá trị là

A. 31,8 F. B. 0,318 F. C. 0,318 F. D. 31,8 F.

43. Đặt vào hai đầu điện trở thuần R 20 một điện áp, nó tạo ra trong mạch dòng điện

( )i 2cos 120 t A6

pp

æ ö÷ç= + ÷ç ÷çè ø

. Điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở là

A. ( )u 20 2cos 120 t V6

pp

æ ö÷ç= + ÷ç ÷çè ø

. B. ( )( )u 20 2cos 100 t Vp= .

C. ( )( )u 10 2cos 120 t Vp= . D. ( )u 20 2cos 100 t V6

pp

æ ö÷ç= + ÷ç ÷çè ø

.

44. Đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp có dòng điện xoay chiều tần số f chạy qua. Khi

12 fC

2 fLp

p= thì

Page 9: Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều

A. tổng trở của đoạn mạch bằng không. B. cảm kháng nhỏ hơn dung kháng.

C. hệ số công suất của đoạn mạch bằng không. D. có hiện tượng cộng hưởng điện.

45. Cho đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R 50 3= W, cuộn cảm thuần có độ tự cảm

L 0,318 H= và tụ điện có điện dung C 63,6 Fm= mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn

mạch một điện áp ( )u 220 2cos100 t Vp= . Tổng trở của đoạn mạch AB có giá trị là

A. 50 2 W. B. 50 3 W. C. 100 W. D. 200 W.

46. Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R 40= W nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Điện áp hiệu

dụng giữa hai đầu mạch là 100 V, giữa hai đầu cuộn cảm thuần là 60 V. Cường độ hiệu

dụng trong mạch có giá trị là

A. 3 A. B. 2,5 A. C. 1,5 A. D. 2 A.

47. Giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều có điện áp ( )u 220 2cos 100 t V6

pp

æ ö÷ç= + ÷ç ÷çè ø

,

cường độ dòng điện trong đoạn mạch ( )i 2 2cos 100 t A6

pp

æ ö÷ç= - ÷ç ÷çè ø

. Kết luận nào sau đây là

không đúng?

A. u sớm pha hơn i một góc 3

p. B. Cường độ hiệu dụng trong mạch I = 2 (A).

C. Tần số dòng điện là ( )f 100 Hz .p= D. Tổng trở của đoạn mạch ( )Z 110 .= W

48. Khi đặt điện áp ou U cos tw= vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì điện áp hiệu

dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm thuần và hai bản tụ điện lần lượt là 40 V, 90 V

và 120 V. Giá trị của Uo bằng

A. 30 V. B. 50 2 V . C. 40 2 V . D. 50 V.

49. Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, L là cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi

được. Điện trở thuần R 100= W. Điện áp hai đầu mạch ( )u 200cos100 t Vp= . Khi thay đổi

hệ số tự cảm của cuộn cảm thì cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị cực đại là

A. =I 2 A . B. =I 2 A . C. =I 0,5 A . D. =1

I A2

.

50. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp ( )u 220 2cos t Vw= . Biết điện

trở thuần của mạch là = WR 100 . Khi w thay đổi thì công suất tiêu thụ cực đại của mạch

A. 484 W. B. 220 W. C. 242 W. D. 440 W.

51. Trong các dụng cụ tiêu thụ điện như quạt, tủ lạnh, động cơ người ta nâng cao hệ số công

suất nhằm

A. giảm cường độ dòng điện. B. tăng cường độ dòng điện.

C. tăng công suất tỏa nhiệt. D. giảm công suất tiêu thụ.

52. Đặt một điện áp ( )u 220 2cos t Vw= vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh có

= WR 110 . Khi hệ số công suất của đoạn mạch lớn nhất thì công suất tiêu thụ của đoạn

mạch là

A. 440 W. B. 115 W. C. 172,7 W. D. 460 W.

Page 10: Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều

53. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều là ( )u 100 2cos 100 t V6

pp

æ ö÷ç= - ÷ç ÷çè ø

, cường

độ dòng điện qua mạch là ( )i 4 2cos 100 t A2

pp

æ ö÷ç= - ÷ç ÷çè ø

. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch đó

A. 200 W. B. 800 W. C. 400 W. D. Một giá trị khác.

54. Đoạn mạch điện xoay chiều RLC có = WR 100 ; cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm

p=

1L H ; tụ điện có điện dung

p

-

=410

C F2

mắc nối tiếp. Tần số của dòng điện f = 50Hz.

Tổng trở của đoạn mạch

A. W100 2 . B. W100 . C. W200 . D. W50 2 .

55. Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Khi điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần

RU 120 V= , điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm thuần LU 100 V= , điện áp hiệu dụng

ở hai đầu tụ điện CU 150 V= , thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch sẽ là

A. 164 V. B. 170 V. C. 370 V. D. 130 V.

56. Một mạch điện xoay chiều gồm một điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm p

=0,16

L H

, tụ điện có điện dung p

-

=52,5.10

C F mắc nối tiếp. Tần số dòng điện qua mạch là bao

nhiêu thì có cộng hưởng xảy ra?

A. 50 Hz. B. 250 Hz. C. 60 Hz. D. 25 Hz.

57. Dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz chạy qua một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp có

p=

4L H ;

p

-

=410

C F2

và điện trở R. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch sớm pha o60 so với

dòng điện . Điện trở R có giá trị là

A. W200 3 . B. W100 3 . C. W200 3

3. D. W

100 3

3.

58. Đặt một điện áp ou U cos tw= vào hai đầu một đoạn mạch điện RLC không phân nhánh.

Dòng điện nhanh pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch điện này khi

A. ww

<1

LC

. B. ww

=1

LC

. C. ww

>1

LC

. D. w =1

LC.

59. Đặt một điện áp ( )u 300cos t Vw= vào hai đầu một đoạn mạch điện RLC mắc nối tiếp gồm

tụ điện có dung kháng CZ 200= W, điện trở thuần R 100= W và cuộn dây thuần cảm có

cảm kháng LZ 100= W. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch này bằng

A. 2,0 A. B. 1,5 2 A . C. 1,5 A. D. 3,0 A.

60. Một máy biến áp dùng làm máy hạ áp gồm cuộn dây 100 vòng và cuộn dây 500 vòng. Bỏ

qua mọi hao phí của máy. Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp với điện áp ( )u 100 2cos100 t Vp=

thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp bằng

A. 20 V. B. 10 V. C. 50 V. D. 500 V.

Page 11: Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều

61. Khi đặt điện áp ( )ou U cos t Vw= vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh thì điện

áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm thuần và hai bản tụ điện lần lượt là 30

V, 120 V và 80 V. Giá trị của oU bằng

A. 30 V. B. 50 2 V. C. 30 2 V. D. 50 V.

62. Một máy biến áp lý tưởng, cuộn thứ cấp có 120 vòng dây mắc vào điện trở thuần

= WR 110 , cuộn sơ cấp có 2400 vòng dây mắc với nguồn xoay chiều có điện áp 220 V.

Cường độ dòng điện qua điện trở là

A. 1 A. B. 0,2 A. C. 0,1 A. D. 2 A.

63. Một máy biến áp có số vòng cuộn sơ cấp là 2200 vòng. Mắc cuộn sơ cấp vào mạng điện

xoay chiều 220 V – 50 Hz, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 6 V.

Số vòng dây của cuộn thứ cấp là

A. 85 vòng. B. 30 vòng. C. 42 vòng. D. 60 vòng.

64. Một máy biến áp có số vòng dây ở cuộn sơ cấp là 3000 vòng, ở cuộn thứ cấp là 500 vòng,

được mắc vào mạng điện xoay chiều tần số 50 Hz, khi đó cường độ dòng điện qua cuộn thứ

cấp là 12 A. Cường độ dòng điện trong cuộn sơ cấp là

A. 2,00 A. B. 1,41 A. C. 2,83 A. D. 72,0 A.

65. Một máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng dây, mắc vào mạng điện xoay chiều có

điện áp 1U 200 V= , khi đó điện áp ở hai dầu cuộn thứ cấp để hở là =2

U 10 V . Bỏ qua

hao phí của máy biến áp thì số vòng dây cuộn thứ cấp là

A. 50 vòng. B. 25 vòng. C. 500 vòng. D. 100 vòng.

66. Một máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 500 vòng dây và cuộn thứ cấp gồm 40 vòng dây. Mắc

hai đầu cuộn sơ cấp vào mạng điện xoay chiều, khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ

cấp để hở là 20V. Biết hao phí điện năng của máy biến áp là không đáng kể. Điện áp hiệu

dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp có giá trị bằng

A. 1,6 V. B. 1000 V. C. 500 V. D. 250 V.

67. Với một công suất điện năng xác định được truyền đi, khi tăng điện áp hiệu dụng trước khi

truyền tải 10 lần thì công suất hao phí trên đường dây (điện trở đường dây không đổi) giảm

A. 40 lần. B. 20 lần. C. 50 lần. D. 100 lần.

68. Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2400 vòng dây, cuộn thứ cấp gồm 800 vòng

dây. Nối hai đầu cuộn sơ cấp với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 210 V. Điện áp

hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp khi biến áp hoạt động không tải là

A. 0. B. 105 V. C. 630 V. D. 70 V.

69. Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 10 cặp cực (10 cực nam và

10 cực bắc). Rôto quay với tốc độ 300 vòng/phút. Suất điện động do máy sinh ra có tần số

bằng

A. 3000 Hz. B. 50 Hz. C. 5 Hz. D. 30 Hz.

70. Một máy biến áp có cuộn sơ cấp 1000 vòng dây được mắc vào mạng điện xoay chiều có

điện áp hiệu dụng 220 V. Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 484 V.

Bỏ qua mọi hao phí của máy biến áp. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là

A. 1100. B. 2200. C. 2500. D. 2000.