tổng biên tập - isos.gov.vnisos.gov.vn/portals/0/thongtinketquanghiencuukhoahoc/ttkqnckh012018...

28

Upload: others

Post on 28-Oct-2019

15 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Tổng Biên tập - isos.gov.vnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoaHoc/TTKQNCKH012018 … · dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng và thực hiện chế độ,
Page 2: Tổng Biên tập - isos.gov.vnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoaHoc/TTKQNCKH012018 … · dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng và thực hiện chế độ,

Chịu trách nhiệm xuất bảnTổng Biên tập:

TS. Trần Văn Ngợi - Viện trưởngViện Khoa học tổ chức nhà nước

Ban Biên tập:

Lê Anh TuấnThạch Thọ Mộc

Nguyễn Thu HuyềnTrần Thị Thơ

Bản tin được thực hiện bởi:

Phòng Thông tin khoa họcvà Hợp tác quốc tế

Số 8 Tôn Thất Thuyết, Hà Nội

Điện thoại: (024) 62826733Website: http://isos.gov.vn

http://vienkhtcnn.vnMọi thư, bài xin gửi về email:[email protected]

Thiết kế bìa và trình bày: Phương Lan

SỐ 01

Tháng 3 NĂM 2018

NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI

n Thạch Thọ Mộc: Một số hạn chế, bất cập và đề xuấtgiải pháp hoàn thiện pháp luật về cán bộ, công chức cấpxã

n Nguyễn Thị Trà Lê, Nguyễn Hùng Huế: Thay đổiphương thức thực hiện để nâng cao hiệu quả, tạo bướcđột phá trong công tác kiểm soát, cải cách thủ tục hànhchính

GIỚI THIỆU KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

n Đề tài khoa học cấp Bộ: Mô hình tổ chức và hoạtđộng của Hội đồng quản lý trong các đơn vị sự nghiệpcông lập

n Đề tài khoa học cấp Bộ: Quản lý nhà nước đối vớiviệc mở rộng tổ chức và hoạt động của Dòng tu Cônggiáo ở Việt Nam hiện nay

n Đề tài khoa học cấp Bộ: Mô hình tự quản của cộngđồng thôn, làng, ấp, bản đáp ứng yêu cầu cải cách hànhchính ở nước ta hiện nay

n Đề tài khoa học cấp Bộ: Cơ sở khoa học đổi mớicông tác bồi dưỡng viên chức đáp ứng yêu cầu cải cáchhành chính

n Đề tài khoa học cấp Bộ: Xây dựng khung đánh giáhoạt động các cơ quan chuyên môn của Ủy ban nhâncấp tỉnh trong điều kiện cải cách hành chính ở nước tahiện nay

TRONG SỐ NÀY

Thông tin kết quả nghiên cứu khoa họctổ chức nhà nước

1

13

18

20

22

23

25

Page 3: Tổng Biên tập - isos.gov.vnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoaHoc/TTKQNCKH012018 … · dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng và thực hiện chế độ,

I. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀCÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ

1. Pháp luật về cán bộ cấp xã1.1. Thẩm quyền quy định số lượng,

chức vụ cán bộ cấp xãNghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày

22/10/2009 của Chính phủ về chức danh, sốlượng, một số chế độ, chính sách đối vớiCBCC ở xã, phường, thị trấn và nhữngngười hoạt động không chuyên trách(NHĐKCT) ở cấp xã quy định cán bộ cấp xãcó 8 nhóm chức danh với 11 chức danh cánbộ cấp xã để phù hợp với quy định tại LuậtCBCC năm 2008. Tuy nhiên, Nghị địnhkhông quy định số lượng người cụ thể chotừng chức vụ cán bộ cấp xã mà quy số lượngngười tối đa chung cho cả cán bộ cấp xã vàcông chức cấp xã (bao gồm cả CBCC đượcluân chuyển, điều đồng, biệt phái về cấp xã)dựa trên tiêu chí phân loại đơn vị hành chínhcấp xã được quy định tại Nghị định số159/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 củaChính phủ về việc phân loại đơn vị hànhchính xã, phường, thị trấn. Cụ thể số lượngCBCC cấp xã được quy định đối với cấp xã

loại 1 không quá 25 người, loại 2 không quá23 và cấp xã loại 3 không quá 21 người.Việc quy định giao chung về tổng số cả cánbộ và công chức cấp xã như vậy đã mở ranhững thuận lợi nhưng cũng bộc lộ một sốnhững khó khăn, hạn chế nhất định đối vớiđịa phương trong các cách hiểu khác nhaukhi triển khai, thực hiện.

Về chức vụ cán bộ cấp xã, kế thừa vàhoàn thiện pháp luật về cán bộ cấp xã trướcđây, Luật Cán bộ, công chức năm 2008 vàNghị định 92/2009/NĐ-CP vẫn được giữnguyên là 11 chức danh trong 8 nhóm, tuynhiên có sự thay đổi về tên gọi, điều kiện ápdụng, đối tượng là cán bộ cấp xã như trướcđây cán bộ cấp xã được gọi là “cán bộchuyên trách cấp xã” để phân biệt với “cánbộ không chuyên trách cấp xã” nay là người“NHĐKCT cấp xã”.

Về thẩm quyền giao số lượng CBCCcấp xã: Nghị định 92/2009/NĐ-CP cũng quyđịnh giao cho UBND cấp tỉnh ra quyết địnhgiao số lượng CBCC cấp xã và hướng dẫnviệc kiêm nhiệm một số chức danh để bảođảm các lĩnh vực công tác ở địa phương đều

1 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC

MỘT SỐ HẠN CHẾ, BẤT CẬP VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT

VỀ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ

ThS. Thạch Thọ MộcViện Khoa học tổ chức nhà nước

Nghiên cứu - Trao đổi

Chính quyền cấp xã, phường, thị trấn (hay còn gọi là chính quyền cấp xã) có vị tríhết sức quan trọng trong hệ thống chính trị - hành chính. Trong đó, đội ngũ cán bộ, côngchức (CBCC) cấp xã có vai trò hết sức quan trọng trong xây dựng và hoàn thiện bộ máychính quyền cơ sở, trong hoạt động thi hành công vụ. Hiệu lực, hiệu quả của bộ máychính quyền cấp xã nói riêng và hệ thống chính trị nói chung, xét đến cùng được quyếtđịnh bởi phẩm chất, năng lực và hiệu quả công tác của đội ngũ CBCC cấp xã. Nhận thứcđược vai trò quan trọng của đội ngũ CBCC cấp xã, Đảng và Nhà nước ta rất quan tâmxây dựng các chủ trương, chính sách và quy định pháp luật phát triển đội ngũ CBCC cấpxã. Hệ thống pháp luật về CBCC cấp xã thời gian qua đã ngày càng hoàn thiện, góp phầnnâng cao chất lượng và phát huy tốt năng lực của đội ngũ CBCC cấp xã. Tuy nhiên, bêncạnh những ưu điểm đã đạt được, pháp luật về CBCC cấp xã vẫn còn một số tồn tại, hạnchế cần khắc phục trong thời gian tới.

Page 4: Tổng Biên tập - isos.gov.vnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoaHoc/TTKQNCKH012018 … · dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng và thực hiện chế độ,

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC 2

có CBCC đảm nhiệm. Tuy nhiên, Nghị địnhcũng có quy định cụ thể về số lượng đối với2 chức danh công chức, cụ thể là chức danhĐịa chính - nông nghiệp - xây dựng và môitrường (đối với xã), được bố trí 02 người đểbảo đảm có công chức chuyên trách theo dõivề nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới;chức danh Văn hóa - xã hội được bố trí 02người để bảo đảm có công chức chuyêntrách theo dõi về Lao động - Thương binh vàXã hội.

1.2. Nguồn hình thành, chức trách,nhiệm vụ và tiêu chuẩn cán bộ cấp xã

Theo khoản 1 Điều 63 của Luật Cán bộ,công chức năm 2008 quy định “Việc bầu cửcán bộ cấp xã được thực hiện theo quy địnhcủa Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷban nhân dân1, Luật bầu cử đại biểu Hộiđồng nhân dân2, điều lệ của tổ chức có liênquan, các quy định khác của pháp luật vàcủa cơ quan có thẩm quyền”.

Việc bầu cử cán bộ cấp xã được thựchiện theo quy định của pháp luật hiện hành,điều lệ, quy chế hoạt động của các tổ chứcvà hướng dẫn của cấp trên đối với từng chứcdanh. Tuy nhiên cũng có ngoại lệ như thựchiện Dự án thí điểm tuyển chọn 600 trí thứctrẻ về làm Phó Chủ tịch UBND xã thuộc 64huyện nghèo trong cả nước, theo đó, các tríthức trẻ được tuyển chọn và bổ nhiệm trựctiếp vào chức vụ Phó Chủ tịch xã. Ngoài ra,nguồn cán bộ cấp xã cũng do quy định củapháp luật liên quan được hình thành lênnhư: luân chuyển, điều động, biệt phái.

Chức trách, nhiệm vụ của cán bộ cấp xãđến nay vẫn được áp dụng theo Quyết địnhsố 04/2004/QĐ-BNV ngày 16/01/2004 củaBộ trưởng Bộ Nội vụ về việc ban hành quyđịnh tiêu chuẩn cụ thể đối với CBCC xã,phường, thị trấn.

Tuy nhiên, đối với Chủ tịch và Phó Chủtịch UBND, kể từ khi Luật Tổ chức chínhquyền địa phương năm 2015 ra đời, nhiệmvụ, quyền hạn của Chủ tịch UBND đượcquy định tại Luật. Như vậy chức trách,nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch UBNDvà Phó chủ tịch UBND được quy định tạiLuật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy bannhân dân năm 2003, nhiệm vụ tại Quyết

định số 04/2004/QĐ-BNV ngày 16/01/2004của Bộ Nội vụ về việc ban hành tiêu chuẩncụ thể đối với CBCC xã, phường, thị trấn,và Nghị định số 107/2004/NĐ-CP ngày 01tháng 4 năm 2004 của Chính phủ quy địnhsố lượng Phó chủ tịch và cơ cấu thành viênỦy ban nhân dân các cấp không còn phùhợp và hết hiệu lực.

Tiêu chuẩn đối với cán bộ cấp xã đếnnay vẫn được áp dụng theo Quyết định số04/2004/QĐ-BNV ngày 16/01/2004 của Bộtrưởng Bộ Nội vụ về việc ban hành quy địnhtiêu chuẩn cụ thể đối với CBCC xã, phường,thị trấn. Tiêu chuẩn chung của CBCC cấp xãphải đáp ứng như phẩm chất chính trị, đạođức, lối sống, cần mẫn, được nhân dân địaphương tín nhiệm… Ngoài tiêu chuẩnchung, Quyết định đã quy định tiêu chuẩncụ thể về tuổi đời, trình độ học vấn, trình độlý luận chính trị, trình độ chuyên môn,nghiệp vụ cho từng chức vụ. Đây chính làcăn cứ để các địa phương thực hiện việc xâydựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng và thựchiện chế độ, chính sách. Bên cạnh đó, Quyếtđịnh cũng có những hướng “mở” đối với cácđịa phương theo điều kiện đặc thù của từngvùng, miền, khu vực để đảm bảo bầu đượcngười có năng lực vào các chức vụ công táccủa cơ sở. Ngoài ra, CBCC cấp xã công táctại các nơi có đồng bào dân tộc thiểu số sinhsống phải biết ít nhất tiếng của một dân tộcthiểu số.

1.3. Khen thưởng, kỷ luật và xử lý viphạm đối với cán bộ cấp xã

Khen thưởng và kỷ luật cán bộ cấp xãđến nay vẫn áp dụng quy định tại Nghị địnhsố Nghị định 114/2003/ NĐ-CP ngày10/10/2003 của Chính phủ quy định vềCBCC xã phường thị trấn. CBCC cấp xã cóthành tích trong việc thực hiện nhiệm vụ,công vụ thì được xét khen thưởng theonhiều hình thức khác nhau. Việc khenthưởng, kỷ luật được thực hiện theo quyđịnh của pháp luật và điều lệ của tổ chứcchính trị, tổ chức chính trị - xã hội.

Cán bộ cấp xã vi phạm các quy định củapháp luật, nếu chưa đến mức phải truy cứutrách nhiệm hình sự thì tuỳ theo tính chất,mức độ vi phạm để xem xét kỷ luật theo một

Nghiên cứu - Trao đổi

1. Nay là Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015.2. Nay là Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân 2015.

Page 5: Tổng Biên tập - isos.gov.vnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoaHoc/TTKQNCKH012018 … · dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng và thực hiện chế độ,

3 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC

Nghiên cứu - Trao đổitrong 5 hình thức (Khiển trách/Cảnh cáo/Hạbậc lương/Cách chức/ Buộc thôi việc). Cánbộ cấp xã bị kỷ luật từ khiển trách trở lên thìkhông được bổ nhiệm vào chức vụ cao hơntrong thời hạn ít nhất một năm, kể từ khi cóquyết định kỷ luật. Cán bộ cấp xã trong thờigian bị đình chỉ công tác để xem xét kỷ luậtvẫn được hưởng lương theo quy định củaChính phủ. Cán bộ cấp xã không có lỗi thìsau khi tạm đình chỉ công tác, được bố trítrở lại vị trí công tác cũ; trường hợp cán bộcấp xã bị xử lý kỷ luật bằng các hình thức:khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương thì tuỳtheo tính chất, mức độ vi phạm có thể đượcbố trí về vị trí công tác cũ. Ngoài ra, các vănbản quy phạm cũng quy định rõ về thẩmquyền xử lý kỷ luật, khiếu nại và giải quyếtkhiếu nại về quyết định kỷ luật, phục hồidanh dự, quyền lợi khi bị oan sai, quản lý hồsơ khen thưởng và kỷ luật...

2. Pháp luật về công chức cấp xã2.1. Nguồn hình thành công chức cấp

xãKhác với cán bộ cấp xã, nguồn công

chức cấp xã được hình thành từ công táctuyển dụng là chủ yếu. Khoản 2 điều 63Luật CBCC quy định việc tuyển dụng côngchức cấp xã phải thông qua thi tuyển; đốivới các xã miền núi, biên giới, hải đảo, vùngsâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng cóđiều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khănthì có thể được tuyển dụng thông qua xéttuyển. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyệntổ chức việc tuyển dụng công chức cấp xãtheo quy định của Chính phủ. Nghị định số112/2011/NĐ-CP ngày 05/12/2011 củaChính phủ về công chức xã, phường, thịtrấn, trong đó quy định về căn cứ, điều kiện,phương thức, thẩm quyền tuyển dụng côngchức cấp xã, các ưu tiên trong tuyển dụngcông chức trên cơ sở điều kiện, tiêu chuẩncụ thể, nhiệm vụ của từng chức danh côngchức cấp xã quy định ở các văn bản cấp trên.

Như vậy, để trở thành công chức cấp xãsẽ có 2 nguồn cơ bản, đó là tuyển dụng (baogồm thi tuyển và xét tuyển) và trường hợpđặc biệt tiếp nhận vào công chức cấp xãkhông qua thi tuyển. Cụ thể các trường hợpnhư sau:

- Tuyển dụng thông qua thi tuyển đốivới 5 chức danh. Riêng đối với hai chứcdanh Chỉ huy trưởng Quân sự cấp xã và

chức danh Trưởng Công an xã, thị trấn khiứng viên thỏa mãn điều kiện, tiêu chuẩnchung và điều kiện riêng đối với chức danhđảm nhiệm thì việc tuyển dụng thông quaxét tuyển.

Tuy nhiên, Nghị định cũng quy địnhngoài 2 chức danh Chỉ huy trưởng Quân sựvà Trưởng Công an xã này ra thì các chứcdanh khác vẫn có thể thực hiện việc tuyểndụng thông qua xét tuyển, điều kiện áp dụngđó là đối với các xã miền núi, biên giới, hảiđảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểusố, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặcbiệt khó khăn thì có thể thực hiện việc xéttuyển.

- Trường hợp đặc biệt được tiếp nhậnvào công chức cấp xã không qua thi tuyểnđối khi ứng viên có đủ điều kiện tuyển dụngvào công chức cấp xã theo quy định với 02trường hợp sau:

+ Người tốt nghiệp đại học loại giỏi trởlên ở trong nước và đạt loại khá trở lên ởnước ngoài có chuyên môn, nghiệp vụ phùhợp với chức danh công chức cần tuyểndụng;

+ Người có trình độ đào tạo từ đại họctrở lên, có ít nhất 05 năm công tác (không kểthời gian tập sự, thử việc) trong ngành, lĩnhvực cần tuyển, đáp ứng được ngay yêu cầucủa chức danh công chức cấp xã cần tuyểndụng.

Đối với các trường hợp đặc biệt đượctiếp nhận vào công chức cấp xã không quathi tuyển thì Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấphuyện quyết định tiếp nhận vào công chứccấp xã không qua thi tuyển sau khi có ý kiếnchấp thuận bằng văn bản của Chủ tịch Ủyban nhân dân cấp tỉnh.

Ngoài ra, đội ngũ công chức cấp xãcũng được hình thành từ công tác luânchuyển, điều động, biệt phái.

2.2. Chức trách, nhiệm vụ và tiêuchuẩn của công chức cấp xã

Chức trách, nhiệm vụ của công chứccấp xã được quy định tại Thông tư số06/2012/TT-BNV ngày 30/10/2012 của Bộtrưởng Bộ Nội vụ hướng dẫn về chức trách,tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ và tuyển dụngcông chức xã, phường, thị trấn. Theo đó,công chức cấp xã làm công tác chuyên mônthuộc biên chế của UBND cấp xã, có trách

Page 6: Tổng Biên tập - isos.gov.vnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoaHoc/TTKQNCKH012018 … · dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng và thực hiện chế độ,

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC 4

nhiệm tham mưu, giúp UBND cấp xã thựchiện chức năng quản lý nhà nước về lĩnhvực công tác được phân công và thực hiệncác nhiệm vụ khác do Chủ tịch UBND cấpxã giao. Thông tư đã quy định nhiệm vụ cụthể của từng chức danh công chức cấp xã.

Tiêu chuẩn của công chức cấp xã đượcquy định tại Nghị định số 112/2011/NĐ-CPngày 05/12/2011 của Chính phủ về côngchức xã, phường, thị trấn, theo đó với 7chức danh công chức có các tiêu chuẩnchung phẩm chất chính trị, đạo đức, lốisống, năng lực tổ chức vận động nhân dânđịa phương, am hiểu phong tục, tập quán địaphương…Ngoài ra, đối với 2 chức danhcông chức Chỉ huy trưởng Quân sự cấp xãvà Trưởng Công an xã còn cần phải có thêmtiêu chuẩn nữa là phải có khả năng phối hợpvới các đơn vị Quân đội nhân dân, Công annhân dân và lực lượng khác trên địa bàntham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dânvà thực hiện một số nhiệm vụ phòng thủ dânsự; giữ gìn an ninh, chính trị, trật tự an toànxã hội, bảo vệ Đảng, chính quyền, bảo vệtính mạng, tài sản của nhân dân, tài sản củaNhà nước.

Bên cạnh các tiêu chuẩn chung cho 7chức danh công chức trên, Nghị định cũnggiao Bộ trưởng Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợpvới Bộ trưởng các bộ quản lý ngành, lĩnhvực quy định tiêu chuẩn cụ thể đối với côngchức cấp xã theo từng chức danh. Theo đó,để phù hợp với điều kiện thực tế địaphương, Nghị định quy định đối với côngchức tại các xã miền núi, biên giới, hải đảo,vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số,vùng có điều kiện KT-XH đặc biệt khó khănthì tiêu chuẩn về trình độ văn hóa và trình độchuyên môn, nghiệp vụ có thể thấp hơn mộtcấp trình độ.

Trên cơ sở đó, ngày 30/6/2012, Bộtrưởng Bộ Nội vụ ban hành Thông tư số06/2012/TT-BNV hướng dẫn về chức trách,tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ và tuyển dụngcông chức xã, phường, thị trấn như độ tuổi,trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn, trìnhđộ tin học… Theo đó, các tiêu chuẩn cụ thểcủa công chức cấp xã trong Thông tư là căncứ để các địa phương thực hiện công tác quyhoạch, tạo nguồn, tuyển dụng, sử dụng, đàotạo, bồi dưỡng, đánh giá, xếp lương, nângbậc lương và thực hiện các chế độ, chính

sách khác đối với công chức cấp xã.Đối với công chức công tác ở địa bàn

phải sử dụng tiếng dân tộc thiểu số tronghoạt động công vụ thì phải biết thành thạotiếng dân tộc thiểu số phù hợp với địa bàncông tác đó (trường hợp khi tuyển dụng màchưa biết tiếng dân tộc thiểu số thì sau khituyển dụng phải hoàn thành lớp học tiếngdân tộc thiểu số phù hợp với địa bàn côngtác được phân công); sau khi được tuyểndụng phải hoàn thành lớp đào tạo, bồidưỡng quản lý hành chính nhà nước và lớpđào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị theochương trình đối với chức danh công chứccấp xã hiện đảm nhiệm.

Riêng tiêu chuẩn cụ thể đối với chứcdanh Chỉ huy trưởng Quân sự cấp xã vàTrưởng Công an xã thực hiện theo quy địnhcủa pháp luật chuyên ngành đối với cácchức danh này; trường hợp pháp luật chuyênngành không quy định thì thực hiện theotiêu chuẩn cụ thể như công chức cấp xã.

Đến nay, chức danh Chỉ huy trưởngQuân sự cấp xã có tiêu chuẩn cụ thể đượcquy định tại Thông tư liên tịch số01/2013/TTLT-BNV-BQP ngày 10/4/2013của Bộ Nội vụ và Bộ Quốc phòng hướngdẫn việc quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng vàbố trí sử dụng Chỉ huy trưởng, Chỉ huy phóBan Chỉ huy quân sự xã, phường, thị trấn.Theo đó, Chỉ huy trưởng Ban chỉ huy quânsự cấp xã ngoài các tiêu chuẩn chung củaCBCC cấp xã phải có điều kiện và tiêuchuẩn riêng để xem xét, bổ nhiệm. Về thẩmquyền, Chủ tịch UBND cấp huyện có thẩmquyền quyết định bổ nhiệm Chỉ huy trưởngBan chỉ huy quân sự cấp xã theo đề nghị củaChủ tịch UBND cấp xã sau khi thống nhấtvới Chỉ huy trưởng Ban chỉ huy quân sự cấphuyện.

Tiêu chuẩn của chức danh Công an xãđược quy định tại Nghị định số73/2009/NĐ-CP ngày 07/9/2009 của Chínhphủ quy định chi tiết thi hành một số điềucủa Pháp lệnh Công an xã.

Mặc dù các văn bản quy phạm pháp luậtquy định khung tiêu chuẩn của công chứccấp xã là như vậy, nhưng để phù hợp với đặcđiểm cụ thể của từng địa phương, Thông tư06/2012/TT-BNV cũng quy định giao quyềncho UBND cấp tỉnh được xem xét, quyếtđịnh trên cơ sở tiêu chuẩn của công chức

Nghiên cứu - Trao đổi

Page 7: Tổng Biên tập - isos.gov.vnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoaHoc/TTKQNCKH012018 … · dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng và thực hiện chế độ,

cấp xã một số nội dung như: Giảm một cấpvề trình độ văn hóa, trình độ chuyên mônđối với công chức làm việc tại xã đã được cơquan có thẩm quyền công nhận thuộc khuvực miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu,vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điềukiện KT-XH đặc biệt khó khăn; đồng thờixây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch đàotạo, bồi dưỡng để chuẩn hóa công chức cấpxã; ngành đào tạo phù hợp với yêu cầunhiệm vụ của từng chức danh công chức cấpxã; Thời gian để công chức cấp xã mới đượctuyển dụng phải hoàn thành lớp học tiếngdân tộc thiểu số; lớp đào tạo, bồi dưỡngquản lý hành chính nhà nước và lớp đào tạo,bồi dưỡng lý luận chính trị theo quy định.

3. Một số chế độ, chính sách và quảnlý cán bộ công chức cấp xã

3.1. Tiền lương, phụ cấp của CBCCcấp xã

Lương, phụ cấp của CBCC cấp xã đượcquy định tại Nghị định 92/2009/NĐ-CPngày 22 tháng 10 năm 2009. Cụ thể là:

Tiền lương cán bộ cấp xã được phânloại theo 02 nhóm đối tượng theo tiêu chítrình độ đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ.

- Cán bộ cấp xã đã tốt nghiệp trình độđào tạo chuyên môn, nghiệp vụ từ trung cấptrở lên thực hiện xếp lương như công chứchành chính quy định tại bảng lương số 2(Bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ đối vớiCBCC trong các cơ quan nhà nước) banhành kèm theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chínhphủ về chế độ tiền lương đối với CBCC,viên chức và lực lượng vũ trang.

Trường hợp cán bộ cấp xã là ngườiđang hưởng chế độ hưu trí hoặc trợ cấp mấtsức lao động, ngoài lương hưu hoặc trợ cấpmất sức lao động hiện hưởng, hàng thángđược hưởng 90% mức lương bậc 1 của chứcdanh hiện đảm nhiệm theo bảng lương dànhcho cán bộ cấp xã có trình độ sơ cấp hoặcchưa đào tạo trình độ chuyên môn, nghiệpvụ ở trên và không phải đóng bảo hiểm xãhội, bảo hiểm y tế.

Ngoại lệ đối với chức vụ Chủ tịch HộiCựu chiến binh Việt Nam: Chủ tịch Hội Cựuchiến binh Việt Nam cấp xã là người đanghưởng chế độ hưu trí, ngoài lương hưu hiệnhưởng, hằng tháng được hưởng 100% mức

lương bậc 1 của chức danh hiện đảm nhiệmtheo bảng lương dành cho cán bộ cấp xã cótrình độ sơ cấp hoặc chưa đào tạo trình độchuyên môn, nghiệp vụ ở trên và không phảiđóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. Sauthời gian đủ 5 năm (60 tháng) xếp bậc 1, nếuhoàn thành nhiệm vụ được giao và không bịkỷ luật trong suốt thời gian này thì đượchưởng 100% mức lương bậc 2 của chứcdanh đảm nhiệm.

Tiền lương đối với công chức cấp xãđược quy định là:

+ Công chức cấp xã tốt nghiệp trình độđào tạo từ sơ cấp trở lên phù hợp với chuyênmôn của chức danh đảm nhiệm, thực hiệnxếp lương như công chức hành chính quyđịnh tại bảng lương số 2 (Bảng lươngchuyên môn, nghiệp vụ đối với CBCC trongcác cơ quan nhà nước), bảng lương số 4(Bảng lương nhân viên thừa hành, phục vụtrong các cơ quan nhà nước và các đơn vị sựnghiệp của Nhà nước) ban hành kèm theoNghị định số 204/2004/NĐ-CP;

+ Những người hiện đang đảm nhiệmchức danh công chức xã quy định chưa tốtnghiệp đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ theoquy định thì được hưởng lương bằng 1,18 sovới mức lương tối thiểu;

+Thời gian tập sự của công chức cấp xãđược quy định như sau: 12 tháng đối vớicông chức được xếp lương ngạch chuyênviên và tương đương; 06 tháng đối với côngchức được xếp lương ngạch cán sự và tươngđương; 03 tháng đối với công chức đượcxếp lương ngạch nhân viên và tương đương.Trong thời gian tập sự được hưởng 85% bậclương khởi điểm theo trình độ đào tạochuyên môn được tuyển dụng. Trường hợpcó học vị thạc sĩ phù hợp với yêu cầu tuyểndụng thì được hưởng 85% lương bậc 2 củangạch chuyên viên và tương đương; côngchức cấp xã ở vùng cao, biên giới, hải đảothời gian tập sự được hưởng 100% bậclương khởi điểm theo trình độ đào tạo. Thờigian tập sự không được tính vào thời gian đểxét nâng bậc lương theo niên hạn.

+ Ngoài quy định việc xếp lương côngchức cấp xã khi tuyển dụng ở trên, Thông tưsố 06/2012/TT-BNV còn quy định việc xếplương với các trường hợp đã có thời giancông tác có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộckhi được tuyển dụng vào công chức cấp xã

5 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC

Nghiên cứu - Trao đổi

Page 8: Tổng Biên tập - isos.gov.vnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoaHoc/TTKQNCKH012018 … · dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng và thực hiện chế độ,

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC 6

(Điều 19).Về phụ cấp, trước đây CBCC cấp xã chỉ

có phụ cấp thâm niên vượt khung, Nghị định92/2009/NĐ-CP quy định thêm một số chếđộ chính sách đối với CBCC cấp xã, theo đócán bộ cấp xã có thêm phụ cấp chức vụ lãnhđạo, phụ cấp theo loại xã; CBCC cấp xã đềucó phụ cấp kiêm nhiệm chức danh. Ngoài ra,CBCC cấp xã có các loại phụ cấp khác theoquy định tại các văn bản khác nhau như phụcấp công vụ (quy định tại Nghị định số34/2012/NĐ-CP ngày 15 tháng 04 năm2012 của Chính phủ về chế độ phụ cấp côngvụ), phụ cấp thu hút.

3.2. Xét chuyển CBCC cấp xã thànhcông chức từ cấp huyện trở lên

Luật Cán bộ, công chức năm 2008không quy định về nội dung này. Tuy nhiên,nhằm tạo tính liên thông giữa các cấp chínhquyền, Nghị định 24/2010/NĐ-CP có nộidung quy định về điều kiện, tiêu chuẩn,thẩm quyền xét chuyển CBCC cấp xã thànhcông chức từ cấp huyện trở lên. Theo đó,cán bộ cấp xã khi thôi giữ chức vụ theonhiệm kỳ và công chức cấp xã được xem xétchuyển thành công chức từ cấp huyện trởlên trong trường hợp có đủ các điều kiện,tiêu chuẩn sau:

+ Cơ quan sử dụng công chức có nhucầu tuyển dụng theo cơ cấu ngạch côngchức phù hợp với vị trí việc làm cần tuyểndụng.

+ Có đủ các tiêu chuẩn nghiệp vụ củangạch công chức tương ứng với vị trí việclàm.

+ Có thời gian làm CBCC cấp xã từ đủ60 tháng trở lên. Trường hợp CBCC cấp xãcó thời gian công tác không liên tục màchưa nhận trợ cấp bảo hiểm xã hội bắt buộcmột lần thì được cộng dồn.

+ Có phẩm chất chính trị, phẩm chấtđạo đức, hoàn thành chức trách, nhiệm vụđược giao.

+ Không trong thời gian xem xét kỷ luậthoặc đang bị thi hành quyết định kỷ luật củacơ quan có thẩm quyền, đang bị truy cứutrách nhiệm hình sự, đang chấp hành hoặcđã chấp hành xong bản án, quyết định vềhình sự của Tòa án mà chưa được xóa ántích, đang bị áp dụng các biện pháp xử lýhành chính đưa vào cơ sở chữa bệnh, cơ sởgiáo dục, trường giáo dưỡng.

Thẩm quyền xét chuyển CBCC cấp xãthành công chức từ cấp huyện trở lên dongười đứng đầu cơ quan quản lý công chứcquy định tại khoản 2 Điều 2 Nghị định24/2010/NĐ-CP. Thông tư số 13/2010/TT-BNV ngày 30/12/2010 của Bộ Nội vụ quyđịnh chi tiết một số điều về tuyển dụng vànâng ngạch công chức của Nghị định số24/2010/NĐ-CP quy định khi CBCC cấp xãcó đủ điều kiện, tiêu chuẩn và nhu cầu củacơ quan sử dụng thì phải có hồ sơ cá nhângửi người đứng đầu cơ quan có thẩm quyềntuyển dụng công chức xem xét.

Khi xét chuyển CBCC cấp xã thành côngchức từ cấp huyện trở lên, người đứng đầu cơquan có thẩm quyền tuyển dụng công chứcphải thành lập Hội đồng kiểm tra, sát hạch.Thẩm quyền quyết định xét chuyển CBCCcấp xã thành công chức từ cấp huyện trở lênlà người đứng đầu cơ quan quản lý công chức.Theo đó có 2 trường hợp xảy ra, đó là:

+ Trường hợp cơ quan quản lý tổ chứcxét chuyển thì trên cơ sở kết quả kiểm tra,sát hạch, người đứng đầu cơ quan quản lýcông chức xem xét, quyết định;

+ Trường hợp cơ quan, tổ chức, đơn vịđược phân cấp thẩm quyền tuyển dụng côngchức thì người đứng đầu cơ quan có thẩmquyền tuyển dụng công chức có văn bản(kèm theo biên bản họp Hội đồng kiểm tra,sát hạch) gửi người đứng đầu cơ quan quảnlý công chức để xem xét, quyết định.

Thông tư cũng quy định cụ thể về cáchbổ nhiệm vào ngạch, việc xếp lương, bảolưu lương, phụ cấp chức vụ lãnh đạo (nếucó) đối với CBCC cấp xã được xét chuyển.

3.3. Chế độ đào tạo, bồi dưỡng CBCCcấp xã

Trên cơ sở những định hướng quan trọngcủa Đảng về đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấpxã, Luật Cán bộ, công chức năm 2008 quyđịnh: Việc đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xãphải căn cứ vào tiêu chuẩn của từng chức vụ,chức danh, yêu cầu nhiệm vụ và phù hợp vớiquy hoạch CBCC. Chế độ đào tạo, bồi dưỡngCBCC cấp xã do cơ quan có thẩm quyền củaĐảng Cộng sản Việt Nam, Chính phủ quyđịnh. Kinh phí do ngân sách nhà nước cấp vàcác nguồn thu khác theo quy định của phápluật. Đây là cơ sở pháp lý quan trọng để cáccơ quan nhà nước có thẩm quyền tiến hànhhoạt động đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao

Nghiên cứu - Trao đổi

Page 9: Tổng Biên tập - isos.gov.vnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoaHoc/TTKQNCKH012018 … · dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng và thực hiện chế độ,

trình, độ, năng lực công tác cho đội ngũCBCC cấp xã.

Việc đào tạo, bồi dưỡng công chức nhằmtrang bị kiến thức, kỹ năng, phương pháp thựchiện nhiệm vụ trong hoạt động công vụ củacán bộ, công chức và hoạt động nghề nghiệpcủa viên chức, góp phần xây dựng đội ngũcán bộ, công chức, viên chức chuyên nghiệp,có phẩm chất đạo đức tốt, có bản lĩnh chính trịvà năng lực, đáp ứng yêu cầu phục vụ nhândân, sự nghiệp phát triển của đất nước.

Các quy định về đào tạo, bồi dưỡng côngchức xã, phường, thị trấn hiện nay được thựchiện theo Nghị định số 101/2017/NĐ-CPngày 01/9/2017 của Chính phủ về đào tạo, bồidưỡng cán bộ, công chức, viên chức. So vớitrước đây (Nghị định số 18/2010/NĐ-CP),Nghị định 101/2017 đã đơn giản hơn điềukiện về thời gian công tác, cũng như rút ngắnthời gian cam kết thực hiện nhiệm vụ sau đàotạo so với trước đây như điều kiện được cử điđào tạo sau đại học đối với cán bộ, công chứcchỉ cần đủ các điều kiện như: Có thời giancông tác từ đủ 3 năm trở lên (không kể thờigian tập sự) trước thời điểm được cử đi đàotạo (trước đây là 03 năm đối với công chứccấp xã); 02 năm liên tục liền kề trước thờiđiểm được cử đi đào tạo hoàn thành tốt nhiệmvụ; không quá 40 tuổi tính từ thời điểm đượccử đi đào tạo sau đại học lần đầu; cam kếtthực hiện nhiệm vụ, công vụ tại cơ quan, đơnvị sau khi hoàn thành chương trình đào tạotrong thời gian ít nhất gấp 02 lần thời gian đàotạo (trước đây là 03 lần); Chuyên ngành đàotạo phù hợp với vị trí việc làm.

Trước đó, để tiếp tục triển khai nhiệmvụ đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBCC cấpxã, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyếtđịnh số 567/QĐ-TTg ngày 22 tháng 4 năm2014 về việc phê duyệt Đề án bồi dưỡngnâng cao năng lực quản lý nhà nước choCBCC trẻ ở xã giai đoạn 2014 – 2020. Vớimục tiêu chung “Nâng cao năng lực quản lýnhà nước cho CBCC trẻ ở xã thuộc vùng cóđiều kiện KT-XH đặc biệt khó khăn, vùngdân tộc và miền núi, vùng bãi ngang venbiển và hải đảo giai đoạn 2014 - 2020, gópphần nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cơsở, thực hiện xóa đói, giảm nghèo, xây dựngnông thôn mới. Phấn đấu đến năm 2020 bồidưỡng, nâng cao năng lực cho 100% CBCCtrẻ của 2.333 xã thuộc vùng có điều kiện

kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, vùng dântộc và miền núi, vùng bãi ngang ven biển vàhải đảo. Phấn đấu đến năm 2020 bồi dưỡng,nâng cao năng lực cho 100% CBCC trẻ của2.333 xã thuộc vùng có điều kiện kinh tế -xã hội đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc vàmiền núi, vùng bãi ngang ven biển và hảiđảo.

Nội dung của các văn bản đã thể hiện rõtinh thần đổi mới toàn diện trên các mặt: chếđộ ĐTBD công chức; tăng cường phân cấpcho các bộ, ngành, địa phương trong tổ chứcvà quản lý ĐTBD công chức đồng thời bảođảm quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của cơquan quản lý, đơn vị sử dụng CBCC tronghoạt động ĐTBD; đổi mới hình thức và nộidung các chương trình ĐTBD nhằm nâng caokỹ năng hành chính cho công chức, năng lựcchuyên môn nghiệp vụ cho viên chức; đề caoý thức tự học của công chức; tạo lập cơ sởpháp lý để kiểm soát chất lượng đào tạo, bồidưỡng CBCC.

II. MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ PHÁPLUẬT VỀ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤPXÃ

Nhìn chung, các Nghị quyết, Kết luận,định hướng của Đảng và đặc biệt kể từ khiLuật Cán bộ, công chức năm 2008 ra đời vàcác văn bản quy phạm pháp luật dưới luật rađời, thể chế quản lý CBCC nói chung,CBCC cấp xã nói riêng cơ bản đã đi vào nềnnếp, ổn định, chất lượng, hiệu quả của côngtác quản lý, sử dụng CBCC cấp xã đã đượcnâng lên.

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đãđạt được, thể chế pháp luật quản lý CBCCcấp xã hiện nay còn bộc lộ một số hạn chếcần tiếp tục khắc phục, đó là:

1. Tính chưa kịp thời, đồng bộ vàchưa phù hợp với thực tiễn: Luật CBCCnăm 2008 được ban hành, hệ thống các vănbản quy phạm pháp luật hướng dẫn, quyđịnh theo quy định của Luật nói chung cònchậm, trong đó không loại trừ các văn bảnquy phạm pháp luật mà đối tượng điềuchỉnh liên quan đến CBCC cấp xã. Cho đếnnay các văn bản mới chỉ hướng dẫn về tiêuchuẩn, điều kiện chuyển CBCC cấp xãthành công chức cấp huyện trở lên mà chưacó văn bản nào quy định về điều kiện, tiêuchuẩn chuyển cán bộ cấp xã (người đã đượctuyển dụng vào làm công chức cấp xã sau

7 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC

Nghiên cứu - Trao đổiNghiên cứu - Trao đổi

Page 10: Tổng Biên tập - isos.gov.vnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoaHoc/TTKQNCKH012018 … · dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng và thực hiện chế độ,

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC 8

đó được quy hoạch, bầu và trở thành cán bộcấp xã) hoặc cán bộ xã có đủ tiêu chuẩn,điều kiện để trở thành công chức cấp xã saukhi thôi đảm nhiệm chức vụ cán bộ cấp xã.

Về kỷ luật công chức Trưởng Công anxã và Chỉ huy trưởng quân sự cấp xã, vănbản quy phạm quy định trường hợp vi phạmpháp luật bị áp dụng hình thức kỷ luật giángchức hoặc cách chức mà không sắp xếpđược chức danh công chức khác ở cấp xã thìđồng thời giải quyết chế độ thôi việc đangcó những khó khăn, vướng mắc nhất định,cụ thể: như đều là chức danh công chức cấpxã nhưng lại có hình thức kỷ luật khác nhaugây ra sự bất bình đẳng cho đội ngũ, trườnghợp giáng chức thì xuống chức danh PhóCông an xã hoặc Phó Chỉ huy trưởng lại làchức danh NHĐKCT chứ không phải làcông chức, trường hợp bố trí được chứcdanh công chức khác thì đó lại là bố tríngang sang chức danh công chức cấp xãchứ không phải là giáng chức; hơn nữa, khivi phạm kỷ luật rất khó để sắp xếp vào chứcdanh công chức cấp xã khác vì khả năngchuyên môn nghiệp vụ khác nhau… Hơnnữa, cho đến nay cũng chưa có nghị định vềkỷ luật cán bộ cấp xã cũng cho thấy tính kịpthời còn hạn chế.

Hoặc nhiều nội dung không còn phùhợp với thực tiễn như chính sách ưu tiêntrong tuyển dụng công chức cấp xã, nhómđối tượng “con của người hoạt động cáchmạng trước tổng khởi nghĩa (từ ngày19/8/1945 trở về trước), con đẻ của ngườihoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độchóa học” hiện nay cũng không còn ai đăngký thi tuyển trên thực tế vì tuổi cũng đãquá cao.

Chế độ cộng điểm cho các đối tượng ưutiên là quá cao (10-30% tùy từng nhóm đốitượng), không còn phù hợp với thực tiễnđào tạo, giáo dục hiện nay cũng như đảmbảo sự công bằng giữa các ứng cử dự tuyểnvà yêu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhânlực chất lượng cao vào nền hành chính đápứng yêu cầu bối cảnh mới.

Quy định về mức phụ cấp đối vớiNHĐKCT được quy định tại Nghị định92/2009/NĐ-CP cũng không có sự tác độngnhiều đến thực tiễn triển khai pháp luật, bởinhiều địa phương mức phụ cấp choNHĐKCT còn cao hơn do địa phương tự bố

trí được nguồn kinh phí; việc quy định sốlượng tối đa số lượng NHĐKCT cùng vớikhoán tổng mức phụ cấp như vậy, các “kếsách” của Trung ương luôn được đáp lạibằng “đối sách” của các địa phương bằngcách cách các địa phương dàn trải mức phụcấp cho nhiều chức danh, có những chứcdanh NHĐKCT chỉ hưởng vài chục nghìncho đến hệ số dưới 1,0, hoặc có một số địaphương ngoài việc quy định đủ số lượngchức danh NHĐKCT theo quy định củaTrung ương còn quy định thêm các chứcdanh không phải là NHĐKCT nhưng đượchưởng hỗ trợ hoặc sinh hoạt phí…Hơn nữa,một số địa phương (cấp tỉnh) ban hành vănbản quy phạm pháp luật về chức danhNHĐKCT chưa phù hợp với thực tiễn tạiđịa phương từng đơn vị hành chính cấp xã,có những chức danh không cần thiết vớitình hình thực tiễn tại địa phương.

Xem xét một cách tổng thể, hệ thốngtiêu chuẩn đối với CBCC cấp xã bước đầuđã bộc lộ những điểm không phù hợp. Mặcdù trong tiêu chuẩn cán bộ cấp xã đã có sựphân biệt giữa cán bộ cấp xã vùng đồngbằng và vùng miền núi, nhưng lại thiếunhững quy định cụ thể, chưa phân biệt cánbộ cấp xã ở đô thị với nông thôn. Trên thựctế, có nhiều sự khác biệt giữa đô thị và nôngthôn về đặc điểm tự nhiên, tình hình KT-XH. Đối với cán bộ cấp xã làm việc ởphường, đặc biệt là những nơi đô thị lớn,tính phức tạp của tình hình KT-XH, nhưđông dân cư, thành phần dân cư đa dạng,tình hình an ninh, trật tự diễn biến phức tạphơn... Từ yêu cầu của hoạt động quản lý đòihỏi trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nănglực quản lý của họ phải cao hơn so vớingười làm việc ở địa bàn nông thôn.

Thực tế cho thấy, Quyết định số04/2004/QĐ-BNV của Bộ Nội vụ quy địnhđiều kiện về trình độ chuyên môn đối với cánbộ cấp xã, trong khi đó Luật Bầu cử khôngquy định. Như vậy, giữa các văn bản phápluật còn thiếu tính đồng bộ, chưa có sự thốngnhất, nên trong quá trình tổ chức thực hiệnkhông tránh khỏi những vướng mắc. Hơnnữa, tiêu chuẩn cán bộ cấp xã đến nay đãđược ban hành trên 10 năm, không còn phùhợp với thực tiễn, các tiêu chuẩn (đặc biệt làtiêu chuẩn về trình độ văn hóa và chuyênmôn nghiệp vụ) là quá thấp, không đáp ứng

Nghiên cứu - Trao đổi

Page 11: Tổng Biên tập - isos.gov.vnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoaHoc/TTKQNCKH012018 … · dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng và thực hiện chế độ,

được yêu cầu quản lý nhà nước ở cơ sở trongtình hình mới, thời kỳ công nghiệp hóa vàhiện đại hóa và hội nhập sâu, rộng trong khuvực và quốc tế.

Tính không phù hợp với thực tiễn cònthể hiện ở việc phân định thẩm quyền giữacác cấp chính quyền ở địa phương, LuậtCBCC năm 2008 quy định “công chức cấpxã do cấp huyện quản lý”, “Chủ tịch UBNDcấp huyện tổ chức tuyển dụng công chức cấpxã theo quy định của Chính phủ”. Thực tiễnhiện nay số lượng công chức cần tuyển dụngbổ sung mới hàng năm trên địa bàn 1 đơn vịhành chính cấp huyện là rất ít, chi phí choviệc tổ chức kỳ tuyển dụng khá tốn kém vềmặt kinh tế trong khi ngân sách có hạn

2. Tính logic, tính quy phạm chưađảm bảo của một văn bản mang tính chấtquy phạm pháp luật.

Việc quy định số lượng cán bộ cấp xãcũng chưa thống nhất, mâu thuẫn nhau, LuậtTổ chức chính quyền địa phương năm 2015,tại Điều 8 khoản 2 quy định “Số lượng cụ thểPhó Chủ tịch UBND các cấp do Chính phủquy định”, tuy nhiên tại các Điều 34, Điều62, Điều 69 quy định về cơ cấu tổ chức củaUBND xã, phường, thị trấn lại quy địnhcứng về số lượng Phó chủ tịch UBND: “xã,phường, thị trấn loại II và loại III có 1 PhóChủ tịch”.

Quy định về trình độ chuyên môn tốtnghiệp trung cấp chuyên nghiệp trở lên của“ngành đào tạo phù hợp” với yêu cầu nhiệmvụ của chức danh công chức được đảm nhiệmđược hướng dẫn tại Thông tư số 06/2012/TT-BNV cũng chưa được rõ ràng, việc xác địnhthế nào là “phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ củachức danh công chức được đảm nhiệm” vẫnlà vấn đề còn gây tranh cãi, khó khăn cho cácđịa phương, mỗi địa phương hiểu và áp dụngtheo các cách khác nhau.

Nghị định 92/2009/NĐ-CP quy địnhgiao cho UBND cấp tỉnh trình HĐND cùngcấp quy định số lượng, chức danh và mứcmức phụ cấp cụ thể hằng tháng cho cácchức danh NHĐKCT “bảo đảm tương quanhợp lý với hệ số lương của CBCC cấp xã”,vậy hiểu thế nào là “bảo đảm tương quanhợp lý”? chính vì vậy cùng 1 chức danhnhưng mỗi địa phương lại thực hiện mứcphụ cấp khác nhau.

3. Hệ thống văn bản không thốngnhất, còn chồng chéo, trùng lắp và thậmchí mâu thuẫn nhau

Mặc dù Nghị định số 92/2009/NĐ-CPquy định phân quyền cho địa phương“UBND cấp tỉnh ra quyết định giao sốlượng CBCC cấp xã theo quy định tại Điều4 Nghị định này” nhưng tại Thông tư liêntịch số 03/2010/TTLT-BNV-BTC-BLĐTB&XH lại hướng dẫn ưu tiên bố trínhiều hơn 1 người cho 3 chức danh (Vănphòng-thống kê, Tài chính kế toán, Tưpháp-hộ tịch) được bố trí 01 người/1 chứcdanh.

Nghị định 92/2009/NĐ-CP quy địnhgiao cho UBND cấp tỉnh trình HĐND cùngcấp quy định cụ thể chức danh NHĐKCT,tuy nhiên tại một số văn bản khác của các cơquan Trung ương ban hành lại quy địnhchức danh NHĐKCT như tại điều 13 Thôngtư số 04/2012/TT-BNV ngày 31/8/2012 củaBộ trưởng Bộ Nội vụ hướng dẫn tổ chức vàhoạt động của thôn, tổ dân phố lại quy định“Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố lànhững NHĐKCT ở thôn, tổ dân phố”.Tương tự, Thông tư số 07/2013/TT-BYTngày 08/3/2013 của Bộ Y tế quy định vềtiêu chuẩn, chức năng, nhiệm vụ của nhânviên y tế thôn, bản quy định tại Điều 5“Nhân viên y tế thôn, bản hoạt động theochế độ không chuyên trách tại thôn, bản”,như vậy cho thấy mặc dù Nghị định giaoquyền cho địa phương nhưng Thông tư củacác cơ quan Trung ương lại quyết thay chođịa phương, cho thấy sự không thống nhấttrong hệ thống văn bản.

Nghị định số 24/2010/NĐ-CP quy địnhđiều kiện xét chyển cán bộ, công chức cấpxã thành công chức cấp huyên trở lên, trongđó có điều kiện “Có thời gian làm cán bộ,công chức cấp xã từ đủ 60 tháng trở lên”,tuy nhiên, tại Thông tư liêntịch 01/2013/TTLT-BNV-BQP hướng dẫnquy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng và bố trí sửdụng Chỉ huy trưởng, Chỉ huy phó Ban chỉhuy quân sự xã, phường, thị trấn quy địnhthấp hơn (36 tháng trở lên) đối với chứcdanh Chỉ huy trưởng, Chỉ huy phó Ban chỉhuy quân sự cấp xã, hơn nữa Chỉ huy phóBan chỉ huy quân sự cấp xã không phải làcông chức cấp xã, cụ thể “Chỉ huy trưởng,Chỉ huy phó Ban chỉ huy quân sự cấp xã sau

9 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC

Nghiên cứu - Trao đổiNghiên cứu - Trao đổi

Page 12: Tổng Biên tập - isos.gov.vnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoaHoc/TTKQNCKH012018 … · dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng và thực hiện chế độ,

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC 10

khi tốt nghiệp trình độ đào tạo phải có thờigian công tác trong Ban chỉ huy quân sự cấpxã đủ 03 năm (36 tháng) trở lên mới đượcbố trí các vị trí công tác khác hoặc đượcchuyển lên làm công chức từ cấp huyện trởlên”…

Tính mâu thuẫn còn thể hiện ở việc vănbản có giá trị pháp lý thấp hơn lại quy địnhnhững vấn đề mà văn bản có giá trị cao hơnkhông cho phép, vượt ra khỏi khuôn khổcủa của văn bản quy phạm pháp luật. Cụ thểtại Khoản 2 Điều 63 của Luật CBCC quyđịnh “Việc tuyển dụng công chức cấp xãphải thông qua thi tuyển; đối với các xãmiền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùngxa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiệnkinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thì có thểđược tuyển dụng thông qua xét tuyển”. Tuynhiên đến các văn bản dưới luật (Nghị định,Thông tư) thì việc xét tuyển không cònđúng với điều kiện xét tuyển tại Luật CBCC2008, thậm chí còn mở rộng sang các loạihình tuyển dụng khác (đặc biệt trong xéttuyển, tiếp nhận không qua thi tuyển).

Về vấn đề kỷ luật cán bộ cấp xã cũngvậy, so sánh những quy định trong Nghịđịnh số 114/2003/NĐ-CP và Công văn5228/BNV-CQĐP ngày 05/12/2014 của BộNội vụ viện dẫn áp dụng các điều trong LuậtCBCC đối với công chức cấp xã đã chothấy sự không thống nhất về các nội dungtrong hình thức xử lý kỷ luật cán bộ (cán bộcấp huyện trở lên) trong Luật CBCC với cánbộ cấp xã quy định trong Nghị định114/2003/NĐ-CP đang vẫn còn hiệu lực đốivới cán bộ cấp xã. Ngoài ra, còn có sựkhông thống nhất trong các chuỗi hậu quảpháp lý đối với các hình thức của kỷ luậtcán bộ cấp xã. Hơn nữa, việc ban hành 1công văn (không phải là văn bản quy phạmpháp luật) để hướng dẫn, viện dẫn việc xửlý kỷ luật cán bộ cấp xã giữa Nghị định vớiLuật CBCC cho thấy chưa đúng thẩmquyền, không phù hợp về thẩm quyền đượcquy định tại Luật Ban hành văn bản quyphạm pháp luật.

4. Chất lượng văn bản thấp, khôngđánh giá, dự báo được các tác động tíchcực và tiêu cực khi thực hiện, còn mangtính chất chắp vá, ngắn hạn.

Cụ thể như năm 2009 Chính phủ banhành Nghị định số 92/2009/NĐ-CP, đến

năm 2013 đã phải sửa đổi, bổ sung. Nghịđịnh 92/2009/NĐ-CP chưa lượng trướcđược các tác động tiêu cực đối với cả ngânsách nhà nước lẫn tâm lý, diễn biến của tìnhhình thực tế. Cụ thể, Nghị định số92/2009/NĐ-CP quy định ngân sách trungương hỗ trợ theo mức 2/3 phụ cấp đối vớiNHĐKCT và khống chế mức phụ cấp cụ thểđối với NHĐKCT là không quá 1,0 hệ sốlương cơ sở, do đó dẫn đến tình trạng cácđịa phương bố trí gần như đầy đủ các chứcdanh, và các địa phương đua nhau chia táchxã, chia tách thôn, tổ dân phố… làm bộ máycàng thêm cồng kềnh, gánh nặng cho ngânsách, xáo trộn, khó khăn cho địa phương.Đến nay, chưa có một nghiên cứu đánh giánào về sự tác động trên thực tiễn này xem cóbao đơn vị hành chính cấp xã, bao nhiêunhiêu thôn, tổ dân phố được chia, tách, sápnhập, hợp nhất kể từ khi Nghị định29/2009/NĐ-CP được ban hành. Tương tựvậy, nguy cơ, thách thức cũng đặt ra đối vớivấn đề hiện nay được quy định tại Luật Tổchức chính quyền địa phương năm 2015,theo đó, việc quy định “cứng” trong Luật vềsố lượng Phó Chủ tịch UBND theo cấp xãtheo loại xã, theo đó, cấp xã loại I có 02 Phóchủ tịch, cấp xã loại II và II có 01 Phó Chủtịch, trong khi việc phân loại xã lại giao chocấp tỉnh trên cơ sở của pháp luật để quyếtđịnh phân loại xã sẽ có nguy cơ dẫn đến cácđịa phương nâng cấp xã từ loại II, III lênloại I để tăng thêm số lượng Phó chủ tịchUBND.

Nghị định số 18/2010/NĐ-CP về đàotạo, bồi dưỡng CBCC quy định điều kiện vàquyền lợi công chức được cử đi đào tạo sauđại học chưa phù hợp với thực tiễn, việc quyđịnh công chức được cử đi ĐTBD trongnước được cơ quan quản lý, sử dụng bố tríthời gian và kinh phí theo quy định, đượchưởng nguyên lương, phụ cấp trong thờigian ĐTBD. Do vậy, dẫn đến tình trạngnhiều công chức đi học sau đại học, đặc biệtlà công chức cấp xã khi chức danh chỉ có 1người làm việc, dẫn đến thiếu người làmviệc, công việc ứ đọng, người dân phải mấtnhiều thời gian chờ đợi để được giải quyết.Mặt khác, sẽ là không hợp lý khi người đi họcsau đại học được hưởng phụ cấp công vụ vàphụ cấp chức vụ, thậm chí cả phụ cấp khuvực miền núi khi đang sinh sống và học tập ởthành phố.

Nghiên cứu - Trao đổi

Page 13: Tổng Biên tập - isos.gov.vnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoaHoc/TTKQNCKH012018 … · dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng và thực hiện chế độ,

5. Số lượng văn bản quy phạm phápluật nhiều, tản mạn, đan xen lẫn nhaugiữa văn bản cũ và văn bản mới, không rõtính hiệu lực, thay thế lẫn nhau, do nhiềucơ quan ban hành, nội dung điều chỉnh cảvề chức danh, bộ máy lẫn chế độ chínhsách.

Cụ thể như giữa Nghị định92/2009/NĐ-CP và Nghị định 58/2010/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hànhmột số điều của Luật Dân quân tự vệ vàNghị định số 73/2009/NĐ-CP quy định chitiết thi hành một số điều của Pháp lệnhCông an xã; giữa Nghị định 92/2009/NĐ-CP với Quyết định số 75/2009/QĐ-TTgngày 11 tháng 05 năm 2009 của Thủ tướngChính phủ về việc quy định chế độ phụ cấpđối với nhân viên y tế thôn, bản, Thông tưsố 07/2013/TT-BYT ngày 08 tháng 3 năm2013 uy định tiêu chuẩn, chức năng, nhiệmvụ của nhân viên y tế thôn, bản… như đãđược chỉ ra những bất cập, chồng chéo ởtrên trên các khía cạnh thẩm quyền quy địnhvề chức danh, mức phụ cấp…

III. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁPHOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CÁNBỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ VÀ NGƯỜIHOẠT ĐỘNG KHÔNG CHUYÊNTRÁCH

Qua nghiên cứu cho thấy, bên cạnhnhững kết quả đã đạt được, hệ thống phápluật về CBCC cấp xã còn tồn tại bất cập, hạnchế, trùng lặp, chồng chéo, mâu thuẫn nhau,chưa rõ ràng, văn phong chưa đúng với vănbản quy phạm và thậm chí còn chưa tuân thủđúng thẩm quyền ban hành văn bản quyphạm pháp luật theo quy định của Luật Banhành văn bản quy phạm pháp luật. Các vănbản liên quan đến CBCC cấp xã nằm rải rácở nhiều loại hình văn bản khác nhau do cácbộ, ngành trung ương và địa phương banhành dẫn đến việc hiểu, vận dụng, xác địnhtính hiệu lực cũng khó khăn cho các cơ quanthực hiện. Thêm vào đó, hệ thống văn bảnhành chính, tuy ban hành trên cơ sở văn bảnquy phạm pháp luật nhưng nhiều nội dungkhác, thậm chí vượt ngoài khung khổ về nộidung theo văn bản quy phạm pháp luật.Điều này làm hạn chế tính pháp chế trongchấp hành, áp dụng pháp luật. Để khắc phụctình trạng trên, cần tiếp tục thực hiện một sốgiải pháp sau:

- Tiếp tục hoàn thiện, sửa đổi, bổ sungvà đặc biệt cần phải pháp điển hóa hệ thốngvăn bản pháp luật liên quan đến CBCC cấpxã theo từng lĩnh vực quản lý, tức là tập hợptất cả các quy định đang còn hiệu lực có liênquan đến CBCC cấp xã nằm trong nhiều vănbản khác nhau để sắp xếp xây dựng thànhmột bộ pháp điển. Đồng thời, lập danh mụccác văn bản về CBCC cấp xã đã hết hiệulực, văn bản còn hiệu lực nhưng cần sửa đổi,bổ sung để các cơ quan, tổ chức, cá nhânbiết và thực hiện.

- Nghiên cứu sớm ban hành các văn bảnquy phạm pháp luật liên quan đến CBCC cấpxã còn thiếu, thay thế, bổ sung khắc phụcnhững hạn chế của các quy phạm đã cũ hoặckhông còn phù hợp như đã được chỉ ra ở trên.

- Nghiên cứu xây dựng chiến lược nhânlực hệ thống chính trị cấp xã do nhân lựccủa hệ thống chính trị ở cơ sở còn nhiều hạnchế. Thực hiện được nhiệm vụ này sẽ trựctiếp nâng cao chất lượng CBCC cấp xã vànhững NHĐKCT, góp phần nâng cao hiệulực, hiệu quả quản lý của chính quyền, hoạtđộng của hệ thống chính trị ở cơ sở.

- Nghiên cứu hoàn thiện khung nănglực, bản mô tả công việc với các chức danhCBCC cấp xã là nhiệm vụ cần phải thựchiện để trên cơ sở đó xây dựng chiến lượcquản lý và phát triển nguồn nhân lực côngcấp xã, nâng cao năng lực, kỹ năng qua đàotạo, bồi dưỡng đối với CBCC cấp xã. Quaviệc hoàn thiện khung năng lực, bản mô tảcông việc với các chức vụ, chức danhCBCC cấp xã cũng góp phần là cơ sở để cáccác cơ sở đào tạo, bồi dưỡng điều chỉnh, bổsung chương trình, kiến thức, kỹ năng cầnthiết đối với vị trí việc làm theo chức vụ,chức danh.

- Nghiên cứu tạo sự liên thông thốngnhất giữa CBCC cấp xã với CBCC cấphuyện, cấp tỉnh. Về lâu dài, cần phân định rõgiữa CBCC trung ương với CBCC địaphương trong đó văn bản quy phạm dànhcho công chức địa phương bao gồm cảCBCC cấp xã để có hệ thống văn bản quyphạm phù hợp với 2 cấp (trung ương và địaphương).

- Nghiên cứu đổi mới nội dung thituyển, hình thức thi tuyển, sửa đổi các vănbản quy phạm về phân cấp thẩm quyềntuyển dụng công chức cấp xã: Thay vì phân

11 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC

Nghiên cứu - Trao đổiNghiên cứu - Trao đổi

Page 14: Tổng Biên tập - isos.gov.vnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoaHoc/TTKQNCKH012018 … · dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng và thực hiện chế độ,

Nghiên cứu - Trao đổi

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC 12

cấp cho cấp huyện hiện nay nên phân cấp vềcho cấp tỉnh (trong trường hợp cần thiết cóthể thực hiện ủy quyền), điều đó không chỉđảm bảo tính khách quan hơn, tập trung hơnmà còn có tác động hiệu quả cao về mặt KT-XH khi số lượng công chức cấp xã khá ổnđịnh, số lượng cần bổ sung của mỗi đơn vịhành chính cấp huyện không nhiều hằngnăm, việc tổ chức kỳ tuyển dụng khá tốnkém; để nâng cao chất lượng đầu vào tuyểndụng công chức, đảm bảm công bằng chothí sinh, thay vì cộng điểm ưu tiên cho cácđối tượng bằng cách xét thứ tự ưu tiên chocác đối tượng khi có kết quả bằng điểmnhau. Bên cạnh đó, khuyến khích, đẩy mạnhứng dụng công nghệ thông tin trong việctuyển dụng để đảm bảo tính công khai, minhbạch và khách quan.

- Nghiên cứu xác định hợp lý số lượng,chức vụ, chức danh tiêu chuẩn đối vớiCBCC và NHĐKCT theo tinh thần cải cáchchế độ công chức, công vụ. Mỗi vị trí chứcvụ, chức danh CBCC cấp xã đã có các quyđịnh tương đối cụ thể về tiêu chuẩn chức vụ,chức danh là cơ sở để tạo nguồn, tuyểndụng, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng và giảiquyết chế độ, chính sách đối với CBCC cấpxã. Tuy nhiên, tiêu chuẩn chức danh hiệnnày đã bộc lộ nhiều bất hợp lý, nhiều điểmkhông còn phù hợp với thực tiễn của cáckhu vực, vùng miền khác nhau trong cảnước, giữa đô thị và nông thôn, các xã miềnnúi, biên giới, hải đảo…; tiêu chuẩn CBCC,đặc biệt là tiêu chuẩn đối với cán bộ cấp xãvề trình độ văn hóa và chuyên môn nghiệpvụ là thấp, không còn phù hợp với yêu cầuđòi hỏi của thực tiễn, do vậy không có cơ sởđể địa phương thay thế người có trình độcao. Tiêu chuẩn còn nặng về định tính, thiếucác tiêu chuẩn định lượng. Do đó, việc cầnthiết hiện nay là phải nghiên cứu xác địnhhợp lý số lượng, chức vụ, chức danh, tiêuchuẩn cụ thể đối với CBCC và NHĐKCT ởcấp xã, ở thôn, tổ dân phố cụ thể như sau:

+ Nghiên cứu chuyển chức danhNHĐKCT Văn phòng đảng uỷ cấp xã thànhcán bộ và/hoặc công chức cấp xã. Đểchuyển chức danh này thành cán bộ/côngchức cấp xã cần quy định rõ điều kiện vàtiêu chí cụ thể.

+ Đối với 2 chức danh Phó Chỉ huytrưởng Quân sự cấp xã và Phó trưởng Côngan xã cần có phương án cụ thể, thống nhất 1

đầu mối quản lý (nên chuyển về cho lựclượng vũ trang chính quy cấp huyện thốngnhất quản lý).

+ Ở những nơi có đủ điều kiện về kinhtế, chính trị, văn hóa xã hội, tiến hành thựchiện nhất thể hóa một số chức danh trongcấp ủy Đảng với chính quyền. Khẩn trươngrà soát, nghiên cứu ban hành hoặc sửa đổicác thể chế cần thiết, tạo khung pháp lý đầyđủ cho việc thực hiện nhằm tạo sự đồng bộtrong tổ chức bộ máy.

- Tiếp tục hoàn thiện hệ thống chế độ,chính sách đối với đội ngũ CBCC vàNHĐKCT. Hoàn thiện hệ thống chế độ,chính sách đối với đội ngũ CBCC vàNHĐKCT ở cơ sở phải căn cứ vào khốilượng và tính chất phức tạp của công việcđang đảm trách, trách nhiệm của vị trí côngtác cũng như sự khác nhau về chức năng,nhiệm vụ giữa các cán bộ giữ chức vụ do bầucử và công chức chuyên môn để quy địnhchế độ, chính sách hợp lý cho các đối tượng.

Việc hoàn thiện hệ thống cơ chế, chínhsách đối với CBCC phải dựa trên cơ sởphân loại và tiêu chuẩn hóa từng loại CBCCcơ sở, phù hợp với vị trí, vai trò và đặcđiểm, tính chất của từng loại đối tượng.Đồng thời, hiện nay do nguồn ngân sách nhànước còn hạn chế nên cần có sự linh hoạt,không nên chỉ quy định cứng một nguồn thunhập là tiền lương mà cần phải được bổsung điều chỉnh bằng việc trích từ các hoạtđộng kinh tế công, các khoản tiết kiệm chiphí thường xuyên theo cơ chế khoán thu, chingân sách và tự chủ tài chính ở cấp xã. Đểcó thể khuyến khích CBCC cấp xã thực hiệnviệc kiêm nhiệm chức danh NHĐKCT đểgiảm dần số lượng NHĐKCT cần nghiêncứu sửa đổi chế độ phụ cấp kiêm nhiệmchức danh đối với CBCC cấp xã từ 20% lên50%. Việc khoán gói phụ cấp cho nhóm đốitượng NHĐKCT và quy định số lượng tốiđa NHĐKCT theo loại xã cần thiết phải kếthợp quy định mức phụ cấp tối thiểu/ngườiđể đảm bảo các địa phương không chia nhỏmức phụ cấp dàn trải cho nhiều người, làmtăng số lượng NHĐKCT. Giải quyết chế độ,chính sách đối với cán bộ chuyên trách cấpxã khi hết nhiệm kỳ mà không đủ điều kiệntái cử; xây dựng cơ chế quản lý NHĐKCTgắn với phát huy quyền làm chủ, giám sátcủa nhân dân và đẩy mạnh thực hiện cáchình thức tự quản tại cộng đồng dân cư./.

Nghiên cứu - Trao đổi

Page 15: Tổng Biên tập - isos.gov.vnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoaHoc/TTKQNCKH012018 … · dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng và thực hiện chế độ,

Nghị định số 92/2017/NĐ-CP ngày07/8/2017 của Chính phủ sửa đổi, bổ sungmột số điều của các Nghị định liên quanđến kiểm soát thủ tục hành chính (TTHC)và Thông tư số 02/2017/TT-VPCP ngày31/10/2017 của Văn phòng Chính phủhướng dẫn nghiệp vụ kiểm soát TTHC tạocơ sở pháp lý đầy đủ cho việc triển khainhiệm vụ kiểm soát, cải cách TTHC vàthực hiện cơ chế một cửa, một cửa liênthông trong giải quyết TTHC thống nhất,hiệu quả từ trung ương đến địa phương;đảm bảo sự gắn kết chặt chẽ, đồng bộ giữacải cách hành chính, cải cách TTHC vớixây dựng Chính phủ điện tử và kiểm soátTTHC.

1. Thống nhất đầu mối chủ trìtriển khai thực hiện công tác kiểm soát,cải cách TTHC

Đáp ứng yêu cầu xây dựng Chính phủ“liêm chính, kiến tạo, hành động quyết liệt,phục vụ người dân và doanh nghiệp” vàđịnh hướng chuyển trọng tâm từ xây dựngsang hoàn thiện và tổ chức thực hiện thểchế, Chính phủ đã điều chuyển nhiệm vụquản lý nhà nước về kiểm soát TTHC và chủtrì triển khai thực hiện nhiệm vụ cải cáchTTHC, cơ chế một cửa, một cửa liên thôngtrong giải quyết TTHC từ Bộ Tư pháp, BộNội vụ sang Văn phòng Chính phủ1 . Đồngthời, để kịp thời tạo khuôn khổ pháp lý chotổ chức và hoạt động của hệ thống cơ quan,đơn vị làm công tác kiểm soát TTHC từtrung ương đến địa phương nhằm triển khaicác nhiệm vụ này thống nhất, hiệu quả, toàndiện, đáp ứng được yêu cầu mới của Chínhphủ, Nghị định số 92/2017/NĐ-CP đã sửa

đổi, bổ sung, bãi bỏ các nội dung liên quanđến điều chuyển nhiệm vụ kiểm soát TTHC,cải cách TTHC, thực hiện theo dõi cơ chếmột cửa, một cửa liên thông từ Tổ chứcpháp chế Bộ, cơ quan ngang Bộ, Sở Tưpháp, Phòng tư pháp theo các quy định hiệnhành2 sang Văn phòng Bộ, cơ quan ngangBộ, Văn phòng UBND tỉnh, thành phố trựcthuộc trung ương, Văn phòng Hội đồngnhân dân và UBND cấp huyện. Bên cạnhđó, Điều 6 Nghị định số 92/2017/NĐ-CPcũng quy định rõ việc xử lý chuyển tiếp liênquan đến việc thống nhất đầu mối chủ trìtriển khai công tác kiểm soát, cải cáchTTHC, tham mưu thực hiện cơ chế một cửa,một cửa liên thông tại các Bộ, cơ quanngang Bộ, địa phương trong trường hợpNghị định quy định về chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơquan ngang Bộ đã ban hành trước khi Nghịđịnh này có hiệu lực thi hành.

2. Đổi mới, tăng cường trách nhiệmcủa Bộ, ngành, địa phương trong công bốTTHC

Để gắn kết giữa ban hành và công bốTTHC theo quy định mới về thẩm quyềnquy định TTHC của Luật ban hành văn bảnquy phạm pháp luật năm 2015, Nghị định số92/2017/NĐ-CP và Thông tư số02/2017/TT-VPCP đã sửa đổi, bổ sung,hoàn thiện các quy định công bố TTHC theohướng đơn giản hóa nội dung, quy trình,tăng cường ứng dụng công nghệ thông tinvà tính chủ động, trách nhiệm của các cơquan, đơn vị.

Về nội dung, thay vì Chủ tịch UBNDcấp tỉnh phải công bố toàn bộ TTHC thuộc

13 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC

Nghiên cứu - Trao đổiNghiên cứu - Trao đổiTHAY ĐỔI PHƯƠNG THỨC THỰC HIỆN ĐỂ NÂNG CAOHIỆU QUẢ, TẠO BƯỚC ĐỘT PHÁ TRONG CÔNG TÁC

KIỂM SOÁT, CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNHThs. Nguyễn Thị Trà Lê, Ths. Nguyễn Hùng Huế

Cục Kiểm soát TTHC, Văn phòng Chính phủ

1. Nghị định số 150/2016/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2016 của Chính phủ.2. Các Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08/6/2010, Nghị định số 24/2014/NĐ-CP ngày 04/4/2014, Nghị địnhsố 37/2014/NĐ-CP ngày 05/5/2014, Nghị định số 123/2016/NĐ-CP ngày 01/9/2016.

Page 16: Tổng Biên tập - isos.gov.vnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoaHoc/TTKQNCKH012018 … · dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng và thực hiện chế độ,

Nghiên cứu - Trao đổi

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC 14

thẩm quyền giải quyết của các cấp chínhquyền trên địa bàn, dẫn đến tình trạng với đasố TTHC mà UBND cấp tỉnh không có thẩmquyền quy định chi tiết cụ thể thêm, địaphương vẫn phải thực hiện công bố lạiTTHC sau khi có quyết định công bố TTHCcủa Trung ương gây nên sự trùng lặp, lãngphí, tốn kém về thời gian, công sức; Nghịđịnh số 92/2017/NĐ-CP đã sửa đổi thẩmquyền công bố của Chủ tịch UBND cấptỉnh, theo đó chỉ công bố đối với các thủ tụcLuật giao địa phương quy định trong cácvăn bản quy phạm pháp luật của các cấpchính quyền trên địa bàn, với các TTHC cònlại thì chỉ công bố danh mục thủ tục được ápdụng tại địa phương.

Về quy trình, với sự thống nhất đầu mốichủ trì triển khai thực hiện công tác kiểmsoát TTHC tại các bộ, ngành, địa phương,việc kiểm soát chất lượng quyết định côngbố TTHC thuộc trách nhiệm của Văn phòngBộ, cơ quan ngang bộ, Văn phòng UBNDcấp tỉnh. Quy trình công bố TTHC gắn tráchnhiệm kiểm soát chất lượng quyết định côngbố trong trách nhiệm thẩm tra hồ sơ trình dựthảo quyết định công bố của các đơn vị kiểmsoát TTHC, theo đó cắt giảm bước xin ýkiến trước khi trình ban hành quyết địnhcông bố. Đồng thời, với việc ứng dụng côngnghệ thông tin, việc sử dụng chữ ký số vàquy định việc gửi bản điện tử quyết địnhcông bố thay cho gửi bản giấy như hiện nay,

quy trình công bố sẽ giảm thời gian thựchiện, chi phí sao, in, phát hành văn bản.

Về yêu cầu, trách nhiệm công bố,Thông tư số 02/2017/TT-VPCP tiếp tục quyđịnh việc công bố phải đáp ứng 05 tiêu chí:Đúng thẩm quyền; đảm bảo đầy đủ, chínhxác về nội dung quy định TTHC; đúng thờihạn; theo quy trình chặt chẽ và đảm bảo vềmặt hình thức, kỹ thuật trình bày. Các cơquan, đơn vị chức năng thuộc bộ, cơ quanngang bộ có trách nhiệm xây dựng quyếtđịnh công bố TTHC trong văn bản quyphạm pháp luật thuộc phạm vi chức năngquản lý; các cơ quan chuyên môn về ngành,lĩnh vực thuộc UBND cấp tỉnh có tráchnhiệm xây dựng Quyết định công bố danhmục TTHC thuộc thẩm quyền giải quyết củacác cấp chính quyền trên địa bàn và xâydựng Quyết định công bố TTHC được luậtgiao quy định trong văn bản quy phạm phápluật của các cấp chính quyền sau khi đượcban hành; các cơ quan, đơn vị chức năngthuộc Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Ngânhàng Chính sách xã hội, Ngân hàng Pháttriển Việt Nam có trách nhiệm xây dựngquyết định công bố TTHC thuộc phạm vichức năng quản lý ngành, lĩnh vực ngay saukhi văn bản quy phạm pháp luật có nội dungquy định chi tiết về TTHC thuộc thẩmquyền giải quyết hoặc văn bản hướng dẫnthực hiện thủ tục giải quyết công việc cho cánhân, tổ chức được ban hành.

Nghiên cứu - Trao đổi

Page 17: Tổng Biên tập - isos.gov.vnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoaHoc/TTKQNCKH012018 … · dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng và thực hiện chế độ,

Đồng thời, Thông tư số 02/2017/TT-VPCP quy định cụ thể, rõ ràng hơn về điềukiện công bố TTHC, theo đó, TTHC chỉđược công bố khi đã được quy định đầy đủbộ phận tạo thành theo khoản 2 Điều 8 Nghịđịnh số 63/2010/NĐ-CP (đã được sửa đổi,bổ sung tại khoản 2 Điều 1 Nghị định số92/2017/NĐ-CP). Riêng trường hợp bộ, cơquan ngang bộ công bố TTHC có nội dungđược luật giao cho địa phương quy định hoặcphân cấp, ủy quyền cho các cơ quan, đơn vịhướng dẫn thủ tục giải quyết công việc thìTTHC đủ điều kiện công bố không cần đápứng đầy đủ bộ phận tạo thành theo quy địnhđối với những bộ phận đã được giao cho địaphương quy định hoặc phân cấp, ủy quyềncho các cơ quan, đơn vị hướng dẫn thủ tụcgiải quyết công việc. Bên cạnh đó, đã bổsung hình thức, nội dung quyết định công bốdanh mục TTHC và 02 quy trình công bố đốivới công bố danh mục TTHC và công bốTTHC quy định tại văn bản quy phạm phápluật có hiệu lực thi hành kể từ ngày công bố,thông qua hoặc ký ban hành.

3. Mở rộng hình thức công khai bắtbuộc và tăng cường ứng dụng công nghệthông tin, phân công lại trách nhiệm côngkhai TTHC

So với quy định trước đây, Nghị định số92/2017/NĐ-CP đã bổ sung một hình thứccông khai bắt buộc là hình thức đăng tải trênCổng thông tin điện tử của Chính phủ, Cổngthông tin điện tử của Bộ, cơ quan ngang Bộ,UBND cấp tỉnh. Việc mở rộng hình thứccông khai bắt buộc nhằm đáp ứng nhu cầutiếp cận, tìm hiểu thông tin, phục vụ choviệc thực hiện TTHC; đồng thời, đáp ứngyêu cầu của việc đánh giá công tác cải cáchhành chính, trong đó việc công khai thủ tụctrên Cổng thông tin điện tử là một chỉ sốthành phần đánh giá chỉ số cải cách hànhchính của bộ, ngành, địa phương. Bên cạnhđó, để đảm bảo cho việc công khai TTHCtheo hình thức mới được đơn giản, thuậntiện, tránh phát sinh chi phí không cần thiếtkhi thực hiện quy định của pháp luật, Chínhphủ đã quy định rõ việc công khai trên cơ sởkết nối, tích hợp với Cơ sở dữ liệu quốc giavề TTHC. Nghiệp vụ công khai trên Cổngthông tin được hướng dẫn cụ thể, chi tiếttừng bước để các cơ quan, đơn vị, cá nhânliên quan dễ dàng thực hiện.

Bên cạnh việc kế thừa những quy định

về công khai TTHC trước đây, Nghị định số92/2017/NĐ-CP và Thông tư số02/2017/TT-VPCP đã quy định theo hướngáp dụng tối đa công nghệ thông tin trong quátrình thực hiện công khai TTHC. Với côngkhai tại trụ sở nơi trực tiếp tiếp nhận, giảiquyết TTHC, quy định rõ hai phương thứclà niêm yết TTHC và công khai bằng hìnhthức điện tử. Theo đó, cơ quan, đơn vị đượcphép lựa chọn công khai theo hình thức điệntử phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất, kỹthuật của cơ quan thực hiện TTHC. Ngoàiyêu cầu về vị trí, kích thước thực hiện côngkhai phù hợp, hình thức công khai điện tửcòn phải cho phép người sử dụng tự tra cứucác thông tin về TTHC theo yêu cầu; chophép hiển thị các nội dung chi tiết củaTTHC. Đối với trường hợp công khai TTHCtrong Quyết định công bố danh mục TTHC,cho phép cơ quan, đơn vị thực hiện kết xuất,in trực tiếp nội dung thủ tục trên Cơ sở dữliệu quốc gia, phục vụ cho việc niêm yếthoặc tích hợp, kết nối, chia sẻ dữ liệu đểthực hiện công khai theo hình thức điện tử.

Về thẩm quyền công khai trên Cơ sở dữliệu quốc gia về TTHC, việc hoàn thiện phầnmềm đã cho phép quản lý, vận hành Cơ sởdữ liệu đáp ứng yêu cầu mới. Bộ, ngành, địaphương được chủ động nhập, đăng tải côngkhai TTHC trên Cơ sở dữ liệu quốc gia vàchịu trách nhiệm về tính chính xác của dữliệu thay vì đề nghị cơ quan kiểm soát TTHCmở công khai. Đồng thời, với những tínhnăng mới, Cơ sở dữ liệu quốc gia cho phépthống kê, báo cáo, phân định TTHC theotừng bộ, ngành, địa phương, từng cấp hànhchính, từng lĩnh vực, từng loại TTHC(TTHC được áp dụng thống nhất toàn quốc;TTHC được luật giao địa phương quyđịnh,…). Đây chính là cơ sở để phục vụ chobáo cáo thống kê, kiểm tra, đánh giá việc quyđịnh TTHC của từng ngành, lĩnh vực, địaphương; cũng như phục vụ cho việc côngkhai TTHC ở các cơ quan, đơn vị thực hiện.

Ngoài ra, để tăng cường chất lượng,việc công khai TTHC phải đáp ứng 06 yêucầu: TTHC đã được công bố trong các quyếtđịnh công bố và còn hiêu lưc thi hành; côngkhai phải kịp thời, đáp ứng thời gian có hiệulực thi hành của quy định TTHC; công khaiTTHC phải chính xác theo quyết định côngbố và dữ liệu được kết xuất từ Cơ sở dữ liệuquốc gia đối với công bố danh mục TTHC;

15 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC

Nghiên cứu - Trao đổi

Page 18: Tổng Biên tập - isos.gov.vnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoaHoc/TTKQNCKH012018 … · dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng và thực hiện chế độ,

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC 16

công khai phải đầy đủ các TTHC và bộ phậntạo thành TTHC đối với công bố danh mụcTTHC; công khai TTHC phải rõ ràng,trường hợp cac TTHC được công khai cómẫu đơn, mẫu tờ khai thì các mẫu đơn, mâutờ khai phải đươc đinh kem ngay sau TTHC;bản giấy TTHC được niêm yết công khaiphải bảo đảm không bi hư hong, rách nát,hoen ô; công khai TTHC phải đảm bảo dễkhai thác, dễ sử dụng, tạo thuận lợi tối đa chotô chưc, ca nhân tiếp cận, tìm hiểu và thưchiên TTHC; bảo đảm quyền, lợi ích hợppháp của cá nhân, tổ chức, đồng thời có cơsở, điều kiện để thực hiện quyền giám sátquá trình tiếp nhận, giải quyết TTHC của canbô, công chưc nhà nước; trường hợp côngkhai dưới hình thức điện tử thì mẫu đơn, mẫutờ khai phải sẵn sàng để cung cấp cho cánhân, tổ chức thực hiện khi có yêu cầu.

4. Tăng cường tích hợp, chia sẻ, kếtnối dữ liệu TTHC và kiểm soát chấtlượng dữ liệu TTHC

TTHC được đăng tải trên Cơ sở dữ liệuquốc gia về TTHC có giá trị thi hành vàđược bảo đảm thi hành. Do đó, để nâng caogiá trị sử dụng, khai thác dữ liệu TTHC trên

Cơ sở dữ liệu quốc gia, nội dung, tráchnhiệm, quy trình tích hợp, chia sẻ, kết nối dữliệu TTHC trong Cơ sở dữ liệu quốc gia đểcông khai tại trụ sở nơi tiếp nhận, giải quyếtTTHC và công khai trên Cổng thông tinđiện tử của bộ, ngành, địa phương hiện nayđã được quy định cụ thể. Bộ, cơ quan ngangbộ, UBND cấp tỉnh có trách nhiệm bảo đảmtính thống nhất, đồng bộ giữa TTHC đượcđăng tải trên Cơ sở dữ liệu quốc gia, TTHCđược đăng tải trên Cổng thông tin điện tửcủa bộ, ngành, địa phương và TTHC đượccông khai tại nơi tiếp nhận, giải quyếtTTHC. Việc tích hợp, chia sẻ dữ liệu giữaCơ sở dữ liệu quốc gia và Cổng thông tinđiện tử của Bộ, ngành, địa phương cũngđược xác định các bước cụ thể, thuận lợi chocác cơ quan, đơn vị liên quan thực hiện. Vềcông khai TTHC tại trụ sở nơi tiếp nhận,giải quyết TTHC, Thông tư số 02/2017/TT-VPCP quy định cụ thể việc các cơ quan, đơnvị kết nối, tích hợp dữ liệu TTHC trên Cơ sởdữ liệu quốc gia để công khai theo hình thứcđiện tử tại nơi tiếp nhận, giải quyết TTHC;hướng dẫn thực hiện kết xuất dữ liệu TTHCtrên Cơ sở dữ liệu quốc gia để thực hiệncông khai theo hình thức niêm yết TTHC.

Nghiên cứu - Trao đổi

Page 19: Tổng Biên tập - isos.gov.vnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoaHoc/TTKQNCKH012018 … · dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng và thực hiện chế độ,

Đồng thời với cơ chế giao tính chủđộng, trách nhiệm của Bộ, ngành, địaphương trong quản lý, vận hành Cơ sở dữliệu quốc gia, Chính phủ bổ sung quy địnhkiểm soát chất lượng dữ liệu TTHC theohướng hậu kiểm của các cơ quan, đơn vịkiểm soát TTHC và tăng cường sự tham giacủa cá nhân, tổ chức thực hiện TTHC. Theođó,Văn phòng Chính phủ rà soát, đánh giá,kiểm tra việc nhập, đăng tải công khai, khaithác và quản lý dữ liệu TTHC trên Cơ sở dữliệu quốc gia về TTHC với 03 nội dung:Tính đầy đủ về số lượng và nội dung của dữliệu TTHC đã được công khai trên Cơ sở dữliệu quốc gia với số lượng và nội dungTTHC tại Quyết định công bố, văn bản quyphạm pháp luật có quy định TTHC; tínhchính xác về nội dung của dữ liệu TTHC đãđược công khai trên Cơ sở dữ liệu quốc giavới nội dung TTHC tại Quyết định công bốvà quy định tại các văn bản quy phạm phápluật có quy định về TTHC; thời hạn côngbố, đăng tải công khai TTHC so với quyđịnh hiện hành. Trường hợp dữ liệu TTHCđăng tải trên Cơ sở dữ liệu quốc gia khôngđáp ứng các nội dung trên, cac bô, cơ quanvà UBND cấp tinh có trách nhiệm điềuchỉnh, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện dữ liệuTTHC trong thời hạn tối đa không qua 10ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đềnghị của Văn phòng Chính phủ; kết quảthực hiện rà soát, đánh giá chất lượng dữliệu TTHC được công khai trên Cổng Dịchvụ công quốc gia và tổng hợp báo cáo Thủtướng Chính phủ.

5. Bổ sung quy định về rà soát, đánhgiá TTHC theo chuyên đề; tăng cườngtrách nhiệm giải trình và sự tham gia củađối tượng thực hiện

Thời gian qua, theo chỉ đạo của Chínhphủ, Thủ tướng Chính phủ hoặc của Bộtrưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ,UBND cấp tỉnh, các bộ, ngành, địa phươngđã tổ chức việc xem xét, đánh giá TTHCtheo một hoặc một nhóm nội dung cụ thể.Chẳng hạn, thực hiện Đề án đơn giản hóaTTHC và giấy tờ công dân liên quan đếnquản lý dân cư (Đề án 896), các bộ, ngành,địa phương đã tiến hành rà soát đề xuất cắtgiảm, đơn giản hóa các TTHC, quy địnhTTHC có liên quan đến việc sử dụng giấytờ, thông tin cá nhân trên cơ sở sử dụng,

chia sẻ các thông tin đã có trong Cơ sở dữliệu quốc gia về dân cư. Đến nay, Chính phủđã ban hành 14 Nghị quyết đơn giản hóaTTHC, giấy tờ công dân theo Đề án 896.Hoặc thực hiện Nghị quyết số 36a/NQ-CPcủa Chính phủ về Chính phủ điện tử, các bộ,ngành, địa phương đã rà soát, đề xuất danhmục TTHC thực hiện dịch vụ công trựctuyến mức độ 3, 4 theo lộ trình. Hay, một sốđịa phương thực hiện chủ trương cải thiệnmôi trường kinh doanh, nâng cao năng lựccạnh tranh cấp tỉnh đã tổ chức rà soát, đềxuất cắt giảm thời gian, chi phí thực hiệnTTHC cho cá nhân, tổ chức. Đây chính làmột phương thức rà soát, đánh giá mới phátsinh từ nhu cầu thực tế thực hiện cải cách,kiểm soát TTHC, cần được pháp lý hóa đểcó cơ sở triển khai thống nhất, hiệu quả.Xuất phát từ yêu cầu thực tế, Thông tư số02/2017/TT-VPCP đã bổ sung quy định vềphương thức rà soát, đánh giá theo chuyênđề; quy định rõ khái niệm rà soát, đánh giátheo chuyên đề; trách nhiệm hướng dẫncách thức rà soát, đánh giá chuyên đề để phùhợp với từng nội dung, yêu cầu của công tácrà soát, cải cách TTHC. Theo đó, căn cứ nộidung và cách thức rà soát, đánh giá quy địnhtừng TTHC và nhóm TTHC, Văn phòngChính phủ hướng dẫn cách thức rà soát,đánh giá chuyên đề theo chỉ đạo của Chínhphủ, Thủ tướng Chính phủ; Văn phòng Bộ,cơ quan ngang bộ, Văn phòng UBND cấptỉnh hướng dẫn cách thức rà soát, đánh giáchuyên đề theo chỉ đạo của Bộ trưởng, Thủtrưởng cơ quan ngang bộ, Chủ tịch UBNDcấp tỉnh. Ngoài ra, việc rà soát, đánh giá sựphù hợp của TTHC và các quy định có liênquan đến TTHC với triển khai dịch vụ côngtrực tuyến là một nội dung rà soát, đánh giátheo chuyên đề đang được triển khai thựchiện trong cả nước theo yêu cầu xây dựngChính phủ điện tử nên được hướng dẫn cụthể ngay tại Thông tư về nội dung, cáchthức, tiêu chí rà soát. Cơ quan, đơn vị chủ trìrà soát tổng hợp danh mục TTHC đề xuấtthực hiện dịch vụ công trực tuyến theo lộtrình, danh mục TTHC chưa phù hợp đểtriển khai dịch vụ công trực tuyến....

Trong quá trình rà soát, đánh giáTTHC, cần lưu ý đối tượng thực hiện TTHClà đối tượng hiểu rõ nhất những vướng mắc,bất cập, khó khăn trong quy định và thực

17 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC

Nghiên cứu - Trao đổiNghiên cứu - Trao đổi

Page 20: Tổng Biên tập - isos.gov.vnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoaHoc/TTKQNCKH012018 … · dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng và thực hiện chế độ,

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC 18

hiện TTHC. Thông tư số 02/2017/TT-VPCPđã sửa đổi, bổ sung các quy định để tăngcường sự tham gia của đối tượng thực hiệntrong quá trình rà soát, đánh giá TTHC.Chẳng hạn, quy định cơ quan rà soát, đánhgiá TTHC, Văn phòng Bộ, cơ quan ngangbộ, Văn phòng UBND cấp tỉnh tổ chức lấy ýkiến của đối tượng chịu tác động và các tổchức, cá nhân có liên quan khác để thu thậpthông tin trong quá trình rà soát, đánh giá,cho ý kiến, tổng hợp kết quả rà soát, đánhgiá. Hay quy định quyền cá nhân, tổ chứcphản ánh về TTHC còn gây khó khăn, vướngmắc, bất cập, cản trở hoạt động sản xuất,kinh doanh và đời sống của nhân dân; quyđịnh cơ quan, đơn vị chủ trì rà soát phải tiếpthu, giải trình phương án đơn giản hóa; quyđịnh cơ chế phản hồi để tăng cường tráchnhiệm giải trình của các bộ, ngành về nhữngquy định còn gây vướng mắc, khó khăn cho

địa phương trong quá trình thực hiện....Những quy định liên quan đến công bố,

công khai, rà soát, đánh giá, quản lý, vậnhành, khai thác và sử dụng Cơ sở dữ liệuquốc gia về TTHC... có ý nghĩa thực tiễnquan trọng. Nhiệm vụ kiểm soát, cải cáchTTHC sẽ được thực hiện thống nhất, hiệuquả trong toàn quốc, đơn giản hóa nội dung,quy trình, cắt giảm thời gian, chi phí khôngcần thiết trong thực hiện nhằm nâng caochất lượng công bố, công khai, rà soát, đánhgiá TTHC; bảo đảm quyền, lợi ích của cánhân, tổ chức trong tiếp cận thông tin phụcvụ cho tra cứu, tìm hiểu và thực hiệnTTHC; giúp tăng cường sự tham gia, giámsát, đánh giá chất lượng dữ liệu TTHC củacá nhân, tổ chức; đồng thời cũng là “sứcép” để thúc đẩy, nâng cao chất lượng côngbố, công khai TTHC./.

Đề tài khoa học cấp Bộ: Mô hình tổ chức và hoạt động của Hội đồng quản lý

trong các đơn vị sự nghiệp công lập

Chủ nhiệm Đề tài: ThS. Đỗ Thị Thu Hằng, Viện Khoa học tổ chức nhà nước, Bộ Nội vụ.

Giới thiệu kết quả nghiên cứu

Kết quả đánh giá: KháMục tiêu nghiên cứu của đề tài:Làm rõ vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm

vụ, cơ cấu tổ chức và phương thức hoạtđộng của Hội đồng quản lý trong các đơn vịsự nghiệp công lập.

Nhiệm vụ nghiên cứu:Đưa ra các giải pháp, kiến nghị, đề xuất

về xây dựng mô hình Hội đồng quản lýtrong các đơn vị sự nghiệp công lập, phùhợp với tình hình thực tiễn ở nước ta hiệnnay.

Kết cấu:Đề tài được kết cấu theo 3 chương:Chương 1: Cơ sở lý luận và kinh

nghiệm của một số nước về hội đồng quảnlý trong các đơn vị sự nghiệp công lập.

Chương 2: Thực trạng tổ chức và hoạtđộng của một số mô hình hội đồng trongđơn vị sự nghiệp công lập.

Chương 3: Phương hướng xây dựng và

hoàn thiện mô hình tổ chức và hoạt độngcủa hội đồng quản lý trong đơn vị sự nghiệpcông lập.

Nội dung chính của đề tài:Các đơn vị sự nghiệp công lập có chức

năng chủ yếu là cung cấp dịch vụ công. Chấtlượng dịch vụ công phụ thuộc rất lớn vào tổchức và hoạt động của các đơn vị sự nghiệpcông lập, vì thế tổ chức và hoạt động củađơn vị sự nghiệp công lập như thế nào đểđảm bảo hoạt động có hiệu lực hiệu quảluôn là vấn đề được quan tâm ở bất kỳ nhànước nào. Ở Việt Nam, nhằm đổi mới cơ chếquản lý các đơn vị sự nghiệp công lập, gópphần tạo điều kiện chuyển đổi hoàn toànhoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lậptheo cơ chế tự chủ tự chịu trách nhiệm, LuậtViên chức năm 2010 đã có quy định về việctổ chức Hội đồng quản lý trong đơn vị sựnghiệp công lập. Mới đây, Thông tư số03/2016/TT-BNV ngày 25/5/2016 hướng

Page 21: Tổng Biên tập - isos.gov.vnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoaHoc/TTKQNCKH012018 … · dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng và thực hiện chế độ,

19 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC

dẫn về việc thành lập và hoạt động của Hộiđồng quản lí trong đơn vị sự nghiệp cônglập. Tuy nhiên trong thực tế, nhiều nội dungquy định trong thông tư này cũng cần đượclàm rõ. Mặt khác nghiên cứu về tổ chức vàhoạt động của Hội đồng quản lí trong cácđơn vị sự nghiệp công lập còn khá mới mẻở Việt Nam, vì vậy làm thế nào để tổ chứcđược mô hình hợp lý, hoạt động có hiệu quảlà một vấn đề tiếp tục cần phải được làm rõ.

Chương 1Trên cơ sở khẳng định sự cần thiết yêu

cầu thành lập hội đồng quản lí trong các đơnvị sự nghiệp công lập, ở chương 1, đề tài tậptrung làm rõ cơ sở lý luận liên quan đến đơnvị sự nghiệp công lập như: Khái niệm, đặcđiểm đơn vị sự nghiệp công lập, dịch vụcông, dịch vụ sự nghiệp công và hội đồngquản lý trong các đơn vị sự nghiệp công lập.Đề tài cũng làm rõ hai chức năng quan trọngnhất của hội đồng quản lí trong đơn vị sựnghiệp công lập là quyết định các vấn đềquan trọng nhất và kiểm tra giám sát việcthực hiện quyết định đó trong quá trình hoạtđộng của đơn vị. Với chức năng kép nhưvậy đề tài đã nêu ra và phân tích năm đặcthù hoạt động của hội đồng quản lí trongđơn vị sự nghiệp công lập.

Bên cạnh đó, đề tài trình bày kinhnghiệm tổ chức và hoạt động của hội đồngquản lý trong các đơn vị sự nghiệp công lậpcủa nước ngoài và kinh nghiệm tổ chức hoạtđộng của hội đồng quản trị của các doanhnghiệp. Từ đó, chỉ ra những điểm cần lưu ýkhi áp dụng đối với việc thành lập Hội đồng

quản lý trong các đơn vị sự nghiệp công lậpở Việt Nam.

Chương 2Trên cơ sở lý luận và nghiên cứu kinh

nghiệm của một số nước về hội đồng quảnlý trong các đơn vị sự nghiệp công lập, đếnchương 2 đề tài tập trung làm rõ mô hình hộiđồng quản lý trong đơn vị sự nghiệp cônglập như: hội đồng trường trong nhà trường,hội đồng khoa học trong các viện nghiêncứu và hội đồng chuyên môn trong bệnhviện trên các tiêu chí: chức năng, nhiệm vụ,cơ cấu tổ chức, thành viên hội đồng, phươngthức hoạt động, thủ tục thành lập và mốiquan hệ giữa hội đồng và người đứng đầuđơn vị sự nghiệp công lập. Thực tế cho thấy,việc thành lập Hội đồng quản lý tại đơn vịsự nghiệp công lập hiện nay là vấn đề cònrất mới mẻ về cả mặt lý luận và thực tiễn ởViệt Nam hiện nay. Thiết chế hội đồng quảnlí đã có hành lang pháp lý, nhưng thực tếchưa tồn tại, hoặc tồn tại một cách hình thứcở các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc tất cảlĩnh vực kể cả giáo dục. Nguyên nhân củathực trạng này được cho là do nhận thức củaxã hội quan trọng nhất là nhận thức của độingũ lãnh đạo quản lý và công chức, viênchức trực tiếp hoạt động trong lĩnh vực đơnvị sự nghiệp công lập không theo đòi hỏi đổimới tổ chức hoạt động đơn vị sự nghiệpcông lập trong quá trình phát triển kinh tế thịtrường, cải cách hành chính, xã hội hóacung ứng dịch vụ sự nghiệp công, đặc biệt làphân định trách nhiệm quyền hạn và mốiquan hệ giữa hội đồng quản lí với ngườiđứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập.

Chương 3Ở chương 3, nhóm nghiên cứu đã đề

xuất một số quan điểm, phương hướng, yêucầu xây dựng mô hình hoạt động của hộiđồng quản lí trong các đơn vị sự nghiệpcông lập trên các phương diện: vị trí pháplý, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, sốlượng, cơ cấu tổ chức, thành phần của Hộiđồng quản lý, tiêu chuẩn, điều kiện thànhviên, phương thức hoạt động, mối quan hệgiữa Hội đồng quản lý với người đứng đầuđơn vị sự nghiệp công lập. Nhóm nghiêncứu cũng đã đề xuất cụ thể mô hình tổ chứcvà hoạt động của hội đồng trường đại họctrên các mặt: Vị trí, chức năng, nhiệm vụ vàquyền hạn, thành phần của hội đồng trường.

Giới thiệu kết quả nghiên cứuGiới thiệu kết quả nghiên cứu

Việc thành lập Hội đồng quản lý tại đơn vịsự nghiệp công lập hiện nay là vấn đề cònrất mới mẻ về cả mặt lý luận và thực tiễnở Việt Nam hiện nay

Ảnh: TL

Page 22: Tổng Biên tập - isos.gov.vnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoaHoc/TTKQNCKH012018 … · dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng và thực hiện chế độ,

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC 20

Kết quả đánh giá: Xuất sắcMục tiêu nghiên cứu của đề tài: Làm rõ thực trạng việc mở rộng tổ chức

và hoạt động của Dòng tu Công giáo, quản lýnhà nước đối với loại hình này, trên cơ sở đóđề ra các giải pháp quản lý phù hợp, đồng thờitạo điều kiện cho các dòng tu hoạt động vàđóng góp tích cực vào vấn đề an sinh xã hội.

Nhiệm vụ nghiên cứu:Làm rõ các loại hình và cơ cấu tổ chức

của Dòng tu Công giáo. Khái quát về thựctrạng Dòng tu Công giáo đã và đang hoạtđộng ổn định ở Việt Nam. Đặc điểm ảnhhưởng của dòng tu đối với giáo hội cônggiáo Việt Nam và xã hội.

Thực trạng việc mở rộng tổ chức vàhoạt động của Dòng tu Công giáo hiện nay.Ảnh hưởng của việc mở rộng tổ chức vàhoạt động của Dòng tu đối với Giáo hộiCông giáo và xã hội Việt Nam.

Những vấn đề đặt ra trong công tácquản lý nhà nước đối với việc mở rộng tổchức và hoạt động của Dòng tu, đề xuất giảipháp quản lý.

Kết cấu:Đề tài được kết cấu theo 3 chương:Chương 1: Trình bày khái quát về Dòng

tu Công giáo ở Việt NamChương 2: Thực trạng việc mở rộng tổ

chức và hoạt động của Dòng tu Công giáo ởViệt Nam hiện nay

Chương 3: Công tác quản lý nhà nướcđối với việc mở rộng tổ chức và hoạt độngcủa Dòng tu Công giáo, vấn đề đặt ra, giảipháp và kiến nghị.

Nội dung chính của đề tài:Những năm gần đây, sự tác động mạnh

mẽ của xu hướng toàn cầu hóa cùng với sựđổi mới chủ trương chính sách của Đảng,Nhà nước trên lĩnh vực tôn giáo đã làm chođời sống tôn giáo, tín ngưỡng ở Việt Nam cónhiều chuyển biến đa dạng, phức tạp. Cùngvới xu thế chung của tình hình tôn giáo trongnước và trên thế giới, Công giáo ở Việt Nam

cũng đang phục hồi và phát triển dưới nhiềuhình thức, bằng nhiều cách thức khác nhau.Sự mở rộng tổ chức và tăng cường hoạt độngcủa các dòng tu là một trong những phươngthức trọng tâm mà Giáo hội Công giáo ViệtNam đã và đang thực hiện. Sự xuất hiện cácdòng tu mới và sự mở rộng các hoạt động,đặc biệt là các hoạt động xã hội của các dòngtu những năm gần đây đã và đang đặt ranhiều vấn đề cho công tác quản lý Nhà nướctrên lĩnh vực tôn giáo.

Chương 1Nhóm nghiên cứu đã trình bày khái

quát được những vấn đề chung về Dòng tuCông giáo và một số khái niệm liên quan:Công giáo có hai hệ, hệ triều và hệ dòng, hệtriều điều hành các hoạt động chung củaGiáo hội, hệ dòng hoạt động chuyên biệt vớimục đích giữ gìn củng cố phát triển Đức tin.Hệ dòng và hệ triều độc lập với nhau vềnhân sự và cơ chế quản lý, nhưng hiệp thôngvới nhau bởi “đức tin Công giáo” và cùngthuộc Giáo hội Công giáo Rôma. Sự hìnhthành phát triển dòng tu gắn với sự lớnmạnh của Giáo hội. Do vậy, ở bất cứ thời kỳnào Giáo hội cũng luôn quan tâm phát triểncác dòng tu. Ở Việt Nam, Công giáo có đầyđủ các loại hình tu trì (Dòng tu, Tu hội đời,Tu đoàn tông đồ, Dòng nam, Dòng nữ,Dòng giáo phận, dòng Giáo hoàng, dòngChiêm niệm, Dòng hoạt động). Dòng tuCông giáo ở Việt Nam có nhiều đặc điểmriêng biệt. Với đội ngũ dồi dào, các dòng tucó mặt ở khắp nơi, mở rộng khu vực truyềngiáo nhất là ở vùng sâu vùng xa vùng đồngbào dân tộc thiểu số, đồng thời tăng cườngcác hoạt động trong lĩnh vực y tế giáo dục từthiện, nhân đạo. Tinh thần phục vụ và tráchnhiệm trong công việc hoạt động các dòngtu luôn có sức lan tỏa tới đời sống tín đồCông giáo cùng cộng đồng xã hội. Các dòngtu càng lớn mạnh về tổ chức và phạm vihoạt động dẫn tới vấn để chia tách để hìnhthành các tỉnh dòng, hội dòng độc lập. Đồng

Giới thiệu kết quả nghiên cứuĐề tài khoa học cấp Bộ: Quản lý nhà nước

đối với việc mở rộng tổ chức và hoạt động của Dòng tu Công giáo ở Việt Nam hiện nay

Chủ nhiệm Đề tài: ThS. Lê Thị Liên, Quyền Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chính sách Tôn giáo, Ban Tôn giáo Chính phủ

Page 23: Tổng Biên tập - isos.gov.vnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoaHoc/TTKQNCKH012018 … · dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng và thực hiện chế độ,

21 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC

thời với đức tin tôn giáo sâu sắc, hoạt độngđa dạng nhiều lĩnh vực cũng là lý do ngàycàng có nhiều dòng tu ở nước ngoài tìm đếnđể đặt cơ sở Việt Nam.

Chương 2Nhóm nghiên cứu đã nêu rõ thực trạng

việc mở rộng tổ chức và hoạt động của Dòngtu Công giáo ở Việt Nam hiện nay. Trước sựtác động của xu thế hội nhập phát triển, cùngvới xu thế khô đạo, nhạt đạo ở các nướcchâu Âu, các dòng tu không ngừng phát triểnmở rộng cả về tổ chức nhân sự cũng như mởrộng hoạt động. Với những thuận lợi về ổnđịnh xã hội, về đời sống tôn giáo sôi động vàchính sách tôn giáo thông thoáng, Việt Namđã và đang thu hút các dòng tu từ nước ngoàimở rộng tổ chức và hoạt động nhằm pháttriển dòng thu hút người vào tu. Việc mởrộng tổ chức và hoạt động của các loại hìnhdòng tu nằm trong chủ trương phát triển đạocủa Giáo hội Công giáo, tuân thủ các quyđịnh của Giáo hội và đặc điểm của giáo phậnnơi dòng tu đến hoạt động. Theo tiêu chí cácdòng đã hình thành được tổ chức, có trụ sở,đã và đang được các giám mục giáo phận nơidòng hoạt động cho phép thử nghiệm, ởnước ta có ba loại hình dòng tu cơ bản: Loạidòng mới do Linh mục, Giám mục Việt Namthành lập; Loại tách ra từ các dòng đã hoạtđộng ổn định ở Việt Nam; Loại dòng thànhlập từ nước ngoài du nhập vào Việt Nam.Các dòng tu này hoạt động trong các lĩnhvực truyền giáo, y tế, giáo dục từ thiện nhânđạo. Các hoạt động này phù hợp với truyềnthống đạo đức tương thân tương ái của dântộc Việt Nam. Lối sống của cần kiệm, tráchnhiệm của các tu sỹ là tấm gương cho nhữngcộng sự trẻ và cộng đồng.

Tuy nhiên, việc mở rộng tổ chức và hoạtđộng của các dòng tu tại Việt Nam cũngđang đặt ra những vấn đề như: Va chạmtrong lối sống giữa dòng truyền thống vàdòng mới, cạnh tranh khu vực hoạt độnggiữa các dòng tu, nếu Giáo hội không kiểmsoát tốt sẽ dẫn đến bất ổn xã hội, có trườnghợp “mượn chính quyền” để loại trừ ảnhhưởng của nhau. Trong công tác quản lý hoạtđộng tôn giáo cũng đặt ra nhiều vấn đề: việccông nhận tổ chức, quản lý hoạt động tôngiáo, hoạt động từ thiện nhân đạo và nhất làgiải quyết vấn đề đất đai cơ sở thờ tự, đảmbảo ổn định xã hội vừa tranh thủ được nguồnlực của Dòng tu trong công tác an sinh xã

hội.Chương 3Trên cơ sở trình bày khái quát và thực

trạng việc mở rộng tổ chức và hoạt động củacác dòng tu Công giáo ở Việt Nam hiện nay,chương 3 để cập tới công tác quản lý nhànước đối với việc mở rộng tổ chức và hoạtđộng của dòng tu Công giáo, vấn đề đặt ravà giải pháp kiến nghị. Sự xuất hiện cácDòng tu mới và sự mở rộng các hoạt động,đặc biệt là các hoạt động xã hội của cácDòng tu những năm gần đây đã và đang đặtra nhiều vấn đề cho công tác quản lý Nhànước trên lĩnh vực tôn giáo. Từ nghị quyết25-NQ/TW năm 2003 đến Pháp lệnh Tínngưỡng, tôn giáo năm 2004 và Nghị địnhhướng dẫn thực hiện Pháp lệnh Tín ngưỡngtôn giáo, vấn đề quản lý nhà nước về Dòngtu đã được quy định một cách cụ thể. Tuynhiên vẫn còn những bất cập và hạn chếtrong công tác quản lý nhà nước đối với việcmở rộng tổ chức và hoạt động dòng tu, như:thiếu các điều kiện để xem xét cấp đăng kýhoạt động theo quy định của pháp luật; Bấtcập trong bộ máy tổ chức và cán bộ làmcông tác tôn giáo; Thiếu cơ sở pháp lý chocác dòng tu hoạt động xã hội. Những bất cậptrên vừa dẫn đến không quản lý được cáchoạt động xã hội của dòng tu, vừa không tậndụng được nguồn lực của các dòng cho côngtác an sinh xã hội tại địa phương. Luật Tínngưỡng tôn giáo ra đời quyết vấn đề hậupháp lý cho dòng tu một cách thuận lợi. Tuynhiên còn nhiều vấn đề đặt ra từ việc mởrộng tổ chức và hoạt động của Dòng tuCông giáo ở Việt Nam, như: Về mở rộng tổchức, về hoạt động, về an sinh xã hội. Tiềmẩn nguy cơ bất ổn về an ninh xã hội trên cácđịa bàn, nhất là các địa bàn trọng điểm nhưTP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai.

Nhóm nghiên cứu cũng để xuất nhữnggiải pháp về tổ chức đối với từng dòng cụthể, về quản lý hoạt động đối với các dòngđã đủ điều kiện công nhận, các dòng chưađủ điều kiện công nhận; Giải pháp quản lýhoạt động tôn giáo hoạt động từ thiện nhânđạo; Đồng thời cũng đưa ra những kiến nghịvới từng cấp cụ thể: từ Chính phủ, Ban tôngiáo Chính phủ và đến cấp địa phương đểđịnh hướng quản lý nhằm ổn định tình hìnhtôn giáo và tận dụng nguồn lực của các dòngtu trong công tác an sinh xã hội.

Giới thiệu kết quả nghiên cứu

Page 24: Tổng Biên tập - isos.gov.vnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoaHoc/TTKQNCKH012018 … · dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng và thực hiện chế độ,

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC 22

Kết quả đánh giá: KháMục tiêu nghiên cứuXây dựng mô hình tự quản của cộng

đồng dân cư ở thôn, làng, ấp,bản phù hợpvới những điều kiện hoàn cảnh mới ở nướcta hiện nay.

Nhiệm vụ nghiên cứu- Phân tích cơ sở lý luận về mô hình tự

quản của cộng đồng dân cư ở thôn, làng, ấp,bản;

- Phân tích tình hình biến động của môhình tự quản cộng đồng dân thôn làng, ấp,bản trước những thay đổi của điều kiện,hoàn cảnh mới ở nước ta hiện nay, nhất làtrong điều kiện cải cách hành chính nhànước, làm rõ những ưu, nhược điểm củanhững biến đổi này;

- Những xu hướng xác lập mô hình tựquản của cộng đồng dân cư ở thôn, làng, ấp,bản trong thời gian tới (từ hai hướng trênxuống và dưới lên, những ưu, nhược điểm);

- Đề xuất mô hình tự quản của cộngđồng dân cư ở thôn, làng, ấp, bản ở nước tatrong thời gian tới.

Kết cấu của Đề tài gồm 3 chương:Chương 1: Một số vấn đề lý luận về mô

hình tự quản của cộng đồng thôn, làng, ấp,bản;

Chương 2: Thực trạng mô hình tự quảncộng đồng thôn, làng, ấp, bản ở nước ta hiệnnay;

Chương 3: Đề xuất mô hình tự quản củacộng đồng thôn, làng, ấp, bản ở nước tatrong thời gian tới.

Những kết quả đạt được của Đề tài:Trong những năm gần đây hoạt động tự

quản của các cộng đồng dân cư đặc biệt là ởvùng nông thôn đã thu được nhiều kết quảtích cực. Các hoạt động tự quản của cáccộng đồng dân cư thôn, làng, ấp, bản đã gópphần triển khai các chủ trương chính sáchcủa Đảng và Nhà nước đến với người dân,nâng cao đời sống vật chất, văn hóa, tinh

thần của cộng đồng, giữ gìn trật tự an toànxã hội, góp phần vào phát triển và đưa nôngthôn tiến lên theo sự phát triển đô thị chungcủa đất nước. Tuy nhiên, cùng với những kếtquả đạt được hoạt động tự quản ở cộng đồngdân cư cũng đang gặp phải nhiều khó khănvướng mắc. Những quy định pháp luật về tựquản đã cũ so với sự phát triển của đời sốnghiện thực, quá trình cải cách hành chính, xácđịnh lại chức năng nhiệm vụ của nhà nước,đẩy mạnh xã hội hóa đã và đang dẫn đếnviệc chuyển giao và trả lại cho người dânnhiều công việc, nhiều nhân tố hiện đại nhưchuyển đổi cơ cấu kinh tế, đô thị hóa, thôngtin truyền thông đang tác động tới mô hìnhtổ chức và hoạt động tự quản, sự hỗ trợ vềđiều kiện vật chất của nhà nước có hạn vàkhông đồng đều, sự can thiệp, lợi dụng củacác tổ chức hoạt động không chính thốngđang ảnh hưởng đến việc tổ chức tự quảncủa các cộng đồng dân cư thôn, làng, ấp,bản. Chính vì vậy, có thể nói, việc nghiêncứu Đề tài “Mô hình tự quản của cộng đồngthôn, làng, ấp, bản đáp ứng yêu cầu cải cáchhành chính ở nước ta hiện nay” là thật sựcần thiết và cấp bách.

Chương 1, Đề tài đã làm rõ các kháiniệm căn bản như khái niệm tự quản và cácmô hình tự quản khác nhau (tự trị, tự quản,chính quyền địa phương tự quản). Bên cạnhđó nhóm nghiên cứu đã làm rõ cộng đồngthôn, làng tự quản ở Việt Nam trong lịch sửvà hiện tại, các yếu tố đặc trưng chung vàriêng của cộng đồng thôn, làng. Đồng thời,cũng chỉ ra các đặc điểm của tự quản truyềnthống (lâu đời, tự quản toàn diện, bền vững),vai trò của tự quản truyền thống và sự vậnđộng của nó qua các thời kỳ. Ngoài ra, nhómnghiên cứu đã xác lập và làm rõ ở mức độnhất định mối quan hệ giữa cải cách hànhchính và tự quản cộng đồng thôn, làng. Mặtkhác trong chừng mực nào đó, nhóm nghiêncứu đã liên hệ giữa tự quản cộng đồng thôn

Giới thiệu kết quả nghiên cứuĐề tài khoa học cấp Bộ: Mô hình tự quản của

cộng đồng thôn, làng, ấp, bản đáp ứng yêu cầu cảicách hành chính ở nước ta hiện nay

Chủ nhiệm Đề tài: Chủ nhiệm đề tài: TS. Hà Quang NgọcTrường Đại học Nội vụ Hà Nội

Page 25: Tổng Biên tập - isos.gov.vnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoaHoc/TTKQNCKH012018 … · dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng và thực hiện chế độ,

23 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC

làng với tự quản địa phương các nước.Trong Chương 2, nhóm nghiên cứu đã

làm rõ chủ trương, chính sách, chỉ thị củaĐảng, pháp luật của Nhà nước về tự quảncủa cộng đồng dân cư từ năm 1993 đến nay,đồng thời phân tích những biến đổi của môhình tự quản trong cộng đồng thôn làng từkhi đổi mới với sự khôi phục tự quản thônlàng về quy mô, tổ chức; mức độ, vi phạm,nội dung tự quản, biến đổi về “lệ làng” vànhững biến đổi trong đời sống văn hóa cộngđồng. Bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu đã chỉra các đặc điểm của tự quản cộng đồng thônlàng liên quan đến sự khôi phục tự quản, tựquản thôn làng được khôi phục có bản sắc,sự đa dạng các thiết chế tự quản, sự hiệndiện các năng lực tự quản mới, sự đan xengiữa cái tích cực và cái tiêu cực. Ngoài ra,nhóm nghiên cứu đã phân tích khá sâu sắccác nguyên nhân và yếu tố ảnh hưởng đếnmô hình tự quản của cộng đồng thôn làngtrên các mặt: kinh tế, văn hóa, quy chế dânchủ cơ sở, đô thị hóa, chính sách đối với cánbộ thôn làng. Nhìn chung nhóm nghiên cứuđã làm rõ khá toàn diện và có chiều sâu vềthực trạng tự quản của cộng đồng thôn làngViệt Nam hiện tại trong dòng chảy lịch sử tựquản cộng đồng thôn làng ở Việt Nam.

Trên cơ sở đó, trong Chương 3 nhómnghiên cứu đã đưa ra 04 quan điểm xâydựng mô hình tự quản đó là: đảm bảo sựlãnh đạo của Đảng, sự quản lý thống nhấtcủa nhà nước, đây là quan điểm chiếm vị tríhàng đầu trong quá trình tìm kiếm mô hìnhtự quản của cộng đồng thôn, làng, ấp, bản ởViệt Nam bởi đây chính là yêu cầu của thểchế chính trị Việt Nam là nhà nước đơnnhất, duy nhất một đảng quyền; phát huy

được sức mạnh và giữ gìn được bản sắc củacộng đồng xuất phát từ điều kiện địa lý nhânvăn giúp xây dựng, duy trì nếp sống chungcho cộng đồng cơ sở phù hợp với chủtrương của Đảng và chính sách của Nhànước về xây dựng đời sống văn hóa mới;trên cơ sở đó, phát huy những thành tựu đãđạt được cũng như khắc phục các hạn chếtrong việc thực hiện mô hình tự quản thờigian vừa qua; tham gia vào việc cải cáchhành chính địa phương, chuẩn bị cơ sở hiệnthực để tiến tới thực hiện mô hình chínhquyền tự quản địa phương ở cơ sở là áp lựclớn để nhà nước phải tự đổi mới, cải cách,làm cho dịch vụ công phù hợp với những ưutiên của địa phương, tăng cường tinh thầntrách nhiệm của chính quyền cơ sở, chốnglạm quyền cũng như thể chế của nhà nướccó phản ứng nhanh hơn. Đồng thời nhómnghiên cứu cũng đưa ra 03 đề xuất cho môhình tự quản như: về quy mô tổ chức; vềmức độ, phạm vi, nội dung hoạt động; vềđiều kiện, chế độ chính sách cho tổ chức,nhân lực và hoạt động tự quản ở cộng đồngthôn, thôn, làng ấp, bản. Ngoài ra nhómnghiên cứu cũng chỉ ra các giải pháp hoànthiện mô hình tự quản của cộng đồng ở nướcta hiện nay. Theo đó, các giải pháp kháthuyết phục và có tính khả thi cao từ quanđiểm, nhận thức đến việc hoàn thiện chínhsách, pháp luật trong điều kiện đất nước tiếptục đổi mới của xu thế toàn cầu hóa.

Kết quả nghiên cứu Đề tài là một côngtrình khoa học có ý nghĩa lý luận và thựctiễn cao trong việc xây dựng đời sống xã hộiở cộng đồng dân cư thôn làng, là một việclàm thiết thực và cấp bách đối với việc tổchức và quản lý xã hội hiện nay./.

Giới thiệu kết quả nghiên cứu

Đề tài khoa học cấp Bộ: “Cơ sở khoa học đổi mớicông tác bồi dưỡng viên chức đáp ứng yêu cầu

cải cách hành chính”

Chủ nhiệm Đề tài: TS. Nguyễn Ngọc VânĐơn vị chủ trì Đề tài: Vụ Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức

Kết quả đánh giá: KháMục tiêu nghiên cứuĐề tài nghiên cứu, làm rõ cơ sở lý luận

và thực tiễn, đề xuất các giải pháp đổi mớinhằm nâng cao chất lượng của công tác bồi

dưỡng viên chức đáp ứng yêu cầu cải cáchhành chính trong giai đoạn hiện nay.

Nhiệm vụ nghiên cứu- Làm rõ cơ sở khoa học đổi mới công

tác bồi dưỡng viên chức.

Page 26: Tổng Biên tập - isos.gov.vnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoaHoc/TTKQNCKH012018 … · dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng và thực hiện chế độ,

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC 24

- Tổng hợp, đánh giá thực trạng côngtác bồi dưỡng viên chức trong giai đoạnhiện nay trên 03 phương diện: căn cứ pháplý; tổ chức quản lý và tổ chức, bồi dưỡngviên chức; những mặt đã làm được, nhữnghạn chế, tồn tại cần khắc phục.

- Đề xuất giải pháp nhằm đổi mới côngtác đào tạo, bồi dưỡng viên chức.

Kết cấu của Đề tài gồm 3 chương:Chương 1. Một số vấn đề lý luận và

thực tiễn về công tác bồi dưỡng viên chức ởViệt Nam;

Chương 2. Thực trạng công tác bồidưỡng viên chức ở Việt Nam;

Chương 3. Một số giải pháp đổi mớicông tác bồi dưỡng viên chức đáp ứng yêucầu cải cách hành chính.

Những kết quả đạt được của Đề tài:Để xây dựng đội ngũ viên chức có

phẩm chất đạo đức tốt, có bản lĩnh chính trị,có năng lực, có tính nghề nghiệp cao, tận tụyphục vụ nhân dân, bên cạnh các khía cạnhkhác nhau của công tác quản lý nguồn nhânlực còn cần phải có các hình thức đào tạo,bồi dưỡng phù hợp, hiệu quả. Mặt khác,viên chức có vai trò rất quan trọng trongviệc cung ứng dịch vụ công có chất lượng,đáp ứng nhu cầu cuộc sống ngày càng caocủa người dân và tổ chức. Vì vậy, đội ngũnày phải được quan tâm đào tạo, bồi dưỡngvề năng lực chuyên môn, kỹ năng nghềnghiệp, tinh thần trách nhiệm và ý thức phụcvụ nhân dân. Đổi mới, nâng cao chất lượng,hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡng viênchức nhằm xây dựng, phát triển đội ngũviên chức chuyên nghiệp, phục vụ nhân dântốt nhất; đáp ứng yêu cầu cải cách hànhchính, nâng cao chất lượng cung ứng dịchvụ công là một yêu cầu cấp thiết được Đảng,Nhà nước ta luôn quan tâm. Tuy nhiên,chính sách đào tạo bồi dưỡng đối với độingũ viên chức vẫn còn những hạn chế, nộidung, chương trình, đội ngũ giảng viên thamgia vào quá trình đào tạo, bồi dưỡng cònnhững bất cập. Bởi vậy, việc lựa chọn Đề tài“Cơ sở khoa học đổi mới công tác bồidưỡng viên chức đáp ứng yêu cầu cải cáchhành chính” có ý nghĩa lý luận và thực tiễncấp thiết, góp phần thiết thực vào việc đổimới công tác bồi dưỡng viên chức, đáp ứngyêu cầu cải cách hành chính trong giai đoạnhiện nay, là tài liệu tham khảo có giá trị chocơ quan quản lý tham khảo trong quá trình

xây dựng chính sách và triển khai công tácquản lý trong thực tiễn.

Chương 1, Trình bày tổng quan một sốvấn đề lý luận và thực tiễn về viên chức vàcông tác bồi dưỡng viên chức ở Việt Nam.Trong đó, nhóm nghiên cứu đã nêu đượcnhững khái niệm cơ bản như viên chức, bồidưỡng, bồi dưỡng viên chức; phân loại viênchức; phân biệt giữa cán bộ, công chức vớiviên chức, đặc thù hoạt động của viên chức;làm rõ sự khác biệt giữa bồi dưỡng viênchức với bồi dưỡng cán bộ, công chức. Bêncạnh đó, nhóm nghiên cứu cũng đã xác địnhđược những yêu cầu thực tiễn của cải cáchhành chính đối với đổi mới công tác bồidưỡng viên chức từ đó chỉ ra 07 yếu tố ảnhhưởng đến chất lượng bồi dưỡng viên chứchiện nay đó là: mục tiêu bồi dưỡng; cơ sởđào tạo, bồi dưỡng; chương trình bồi dưỡng;đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên và nhânviên; hoạt động bồi dưỡng và cơ sở đào tạo,bồi dưỡng; học viên; kinh phí và quản lýkinh phí bồi dưỡng. Đồng thời đã tổng lượcđược những kinh nghiệm về công tác đàotạo, bồi dưỡng viên chức của một số nướcgồm: Trung Quốc, Hàn Quốc, Pháp,Singapore và Philippines, từ đó rút ra sáubài học kinh nghiệm cho Việt Nam.

Chương 2, tập trung khảo sát, đánh giáthực trạng công tác bồi dưỡng viên chức ởViệt Nam. Trong chương này, nhóm nghiêncứu đã nêu lên thực trạng về số lượng vàchất lượng viên chức cũng như thực trạngcông tác bồi dưỡng viên chức hiện nay trên5 phương diện đó là: thể chế, chương trình,cơ sở, tổ chức quản lý và kết quả đạt đượccủa công tác bồi dưỡng viên chức qua đó đãđưa ra những nhận xét, đánh giá về nhữngưu điểm, hạn chế, yếu kém và xác địnhnguyên nhân của những hạn chế đó, đồngthời rút ra những vấn đề cần đổi mới vềcông tác bồi dưỡng viên chức của Việt Nam.

Chương 3 trên cơ sở lý luận và thựctrạng trình bày ở hai chương trước, nhómnghiên cứu đã đề xuất một số giải pháp, kiếnnghị như: đổi mới về nhận thức và nhómgiải pháp về nâng cao nhận thức; đổi mới vềhệ thống thể chế và bồi dưỡng viên chức vànhóm giải pháp về xây dựng hệ thống thểchế đồng bộ, khoa học; nhóm giải pháp vềhuy động hệ thống cơ sở đào tạo, việnnghiên cứu thuộc hệ thống giáo dục quốcdân tham gia bồi dưỡng viên chức; đổi mới

Giới thiệu kết quả nghiên cứu

Page 27: Tổng Biên tập - isos.gov.vnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoaHoc/TTKQNCKH012018 … · dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng và thực hiện chế độ,

25 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC

chương trình, tài liệu và nhóm giải pháp vềxây dựng chương trình, tài liệu bồi dưỡngviên chức; nâng cao năng lực quản lý côngtác bồi dưỡng và quản lý chất lượng bồidưỡng viên chức; ngoài ra còn có các giảipháp khác như hợp tác quốc tế về bồi dưỡngviên chức và kinh phí cho công tác bồidưỡng viên chức, nhằm đổi mới công tácbồi dưỡng viên chức đáp ứng yêu cầu cảicách hành chính. Theo đó, các giải pháp đưa

ra khá thuyết phục và có tính khả thi caothuyết phục người đọc.

Kết quả nghiên cứu của Đề tài có tínhứng dụng thực tiễn cao, góp phần thiết thựcvào việc đổi mới công tác bồi dưỡng viênchức, đáp ứng yêu cầu cải cách hành chínhcũng như góp phần cải tiến đắc lực cho cơquan quản lý tham khảo trong quá trình xâydựng chính sách và triển khai công tác quảnlý trong thực tiễn.

Giới thiệu kết quả nghiên cứu

Kết quả đánh giá: KháMục tiêu nghiên cứuĐề tài đề xuất khung đánh giá và quy

trình áp dụng khung đánh giá hoạt động cáccơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân cấptỉnh trong điều kiện cải cách hành chính ởnước ta hiện nay.

Nhiệm vụ nghiên cứu- Nghiên cứu các vấn đề lý luận về hoạt

động của các cơ quan chuyên môn thuộc Ủyban nhân dân cấp tỉnh và khung đánh giáhoạt động của các cơ quan chuyên mônthuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;

- Phân tích hoạt động, tiêu chí đánh giáhoạt động của cơ quan chuyên môn thuộcUBND cấp tỉnh ở nước ta hiện nay, chỉ ranhững hạn chế của hệ thống công cụ đánhgiá các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy bannhân dân cấp tỉnh hiện nay;

- Nghiên cứu đề xuất khung đánh giá vàquy trình áp dụng khung đánh giá hoạt độngcủa các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy bannhân dân cấp tỉnh ở Việt Nam hiện nay.

Kết cấu của Đề tài: Ngoài phần mởđầu, kết luận, Đề tài gồm 3 chương:

Chương 1. Trình bày cơ sở khoa học vềviệc xây dựng khung đánh giá hoạt động củacác cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấptỉnh;

Chương 2. Thực trạng hoạt động và xâydựng các tiêu chí đánh giá hoạt động của các

cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh;Chương 3. Đề xuất khung đánh giá và

quy trình áp dụng khung đánh giá hoạt độngcủa các cơ quan chuyên môn thuộc UBNDcấp tỉnh trong điều kiện cải cách hành chínhở nước ta hiện nay.

Những kết quả đạt được của Đề tài:Đánh giá kết quả hoạt động của bộ máy

hành chính nhà nước nói chung, cũng nhưcủa cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhândân nói riêng là một trong những biện phápquan trọng để nâng cao năng lực, hiệu lực,hiệu quả của nền hành chính nhà nước ởnước ta, mặc dù có những tiến bộ bước đầurất đáng ghi nhận, nhưng nói chung, vẫnđang còn nhiều hạn chế cả về nội dung,phương pháp và tổ chức thực hiện và dovậy, kết quả đánh giá chưa thực sự phản ánhchính xác, khách quan, trung thực kết quả,hiệu quả hoạt động của mỗi cơ quan, mỗicấp và cả bộ máy hành chính nhà nước. Mặtkhác, việc đánh giá mới chỉ được dừng lại ởcác bộ, ngành và Uỷ ban nhân dân mỗi cấp,với vai trò, trách nhiệm là những cơ quantham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân thực thicác hoạt động quản lý nhà nước và cung ứngdịch vụ công trên địa bàn địa phương. Chínhvì vậy, có thể nói, việc nghiên cứu Đề tài“Xây dựng khung đánh giá hoạt động của cơquan chuyên môn của Ủy ban nhân dân cấptỉnh trong điều kiện cải cách hành chính ở

Đề tài khoa học cấp Bộ: “Xây dựng khung đánh giá hoạt động các cơ quan chuyên môn của Ủy ban nhân cấp tỉnh trong điều kiện cải cách

hành chính ở nước ta hiện nay”Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS. Ngô Thành Can

Đơn vị chủ trì Đề tài: Học viện Hành chính Quốc gia

Page 28: Tổng Biên tập - isos.gov.vnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoaHoc/TTKQNCKH012018 … · dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng và thực hiện chế độ,

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC 26

nước ta hiện nay” thực sự là một hoạt độngkhoa học cần thiết, có ý nghĩa lý luận vàthực tiễn cao, đáp ứng đòi hỏi của công cuộccải cách hành chính ở nước ta hiện nay.

Đề tài có kết cấu logic, chặt chẽ, mụctiêu, nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi vàphương pháp nghiên cứu phù hợp với yêucầu, tính chất của Đề tài. Trong đó Chương1, đã đề cập được những vấn đề lý luận vềhoạt động của các cơ quan chuyên mônthuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh như xácđịnh, phân tích khái niệm cơ quan chuyênmôn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trên cơsở xác định vị trí, tính chất, vai trò, chứcnăng của Ủy ban nhân dân trong cơ cấuchính quyền địa phương. Đồng thời chỉ racác đặc điểm hoạt động của cơ quan chuyênmôn trên nhiều khía cạnh phản ảnh vị thế,tính chất, vai trò là các mối quan hệ của nólà cơ quan thuộc Ủy ban nhân dân, thammưu, giúp việc. Từ đó, làm rõ nội dung côngtác chuyên môn và phân loại hoạt động củacơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dâncấp tỉnh theo pháp luật; phân tích 5 yếu tốảnh hưởng đến hoạt động của các cơ quanchuyên môn môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấptỉnh có tính thực tiễn và tác động trực tiếpnhư: yếu tố tổ chức pháp lý; yếu tố tổ chứcthực hiện; yếu tố thanh tra, kiểm tra, giámsát, đánh giá; yếu tố về điều kiện kinh tế - xãhội- địa lý của địa phương; công tác cải cáchhành chính nhà nước và xu hướng phát triểncủa đời sống xã hội. Đồng thời đánh giáhoạt động của cơ quan chuyên môn thuộcỦy ban nhân dân cấp tỉnh như làm rõ kháiniệm đánh giá hoạt động của cơ quan chuyênmôn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cácphương pháp đánh giá chất lượng. Từ đó chỉra và phân tích vai trò cơ bản của đánh giáhoạt động của các cơ quan chuyên mônthuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. Trên cơ sở,xác định và làm sáng tỏ khái niệm vai trò củakhung đánh giá hoạt động của cơ quanchuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấptỉnh; cách tiếp cận khung đánh giá; xác địnhcác yêu cầu đối với khung đánh giá hoạtđộng của cơ quan chuyên môn thuộc Ủy bannhân dân cấp tỉnh trong cải cách hành chínhtrên các khía cạnh căn bản; ngoài ra, đã nêuđược một số lý thuyết đánh giá và một sốkinh nghiệm nước ngoài về xây dựng vàthực thi khung đánh gia hoạt động của các cơquan hành chính và rút ra được một số kinh

nghiệm có thể vận dụng cho Việt Nam.Trong Chương 2, nhóm nghiên cứu đã

phân tích tương đối rõ ràng, chính xác thựctrạng hoạt động và xây dựng các tiêu chíđánh giá hoạt động của cơ quan chuyên môncủa Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh; thực trạngcông tác đánh giá hoạt động của các cơ quanhành chính nhà nước ở nước ta hiện naynhư: đánh giá kết quả trực tiếp; đánh giáthông qua các bộ chỉ số cải cách hành chính(PAR index); chỉ số năng lực cạnh tranh cấptỉnh (PCI); bộ chỉ số hiệu quả quản trị hànhchính công cấp tỉnh (PAPI); phương phápthẻ cân bằng điểm (BSC). Ngoài ra nhómnghiên cứu còn tiến hành khảo sát đánh giácủa cán bộ, công chức và công dân đối với3 nhóm lĩnh vực bao gồm: lĩnh vực đăng kýkinh doanh (Sở Kế hoạch và Đầu tư); lĩnhvực cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất(Sở Tài nguyên và Môi trường); dịch ụcôngchứng (Sở Tư pháp). Đồng thời, nhómnghiên cứu đã rút ra được khá chính xácnhững ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân củanhững hạn chế trong việc đánh giá hoạtđộng của bộ máy chuyên môn thuộc Ủy bannhân dân cấp tỉnh.

Trên cơ sở đó, trong Chương 3 nhómnghiên cứu đã đưa ra một số quan điểm,định hướng, nguyên tắc và đề xuất nội dungkhung đánh giá hoạt động của cơ quanchuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnhbao gồm các mặt: xác định nội dung khungđánh giá; xác định các tiêu chí và nội dung,yêu cầu cụ thể, các mối quan hệ về đánh giáliên quan đến các yếu tố bảo đảm chấtlượng, về kết quả thực hiện nhiệm vụ quảnlý; về thực hiện công tác phòng, chống thamnhũng; về cung ứng dịch vụ hành chínhcông; về mức độ hài lòng của nhóm đốitượng. Nhìn chung các vấn đề nêu ra là khátoàn diện, đầy đủ và có ý nghĩa khoa học,thực tiễn nhất định. Đồng thời nhóm tác giảcũng đã xác định cụ thể các điều kiện và quytrình áp dụng khung đánh giá này trong thựctế. Đây là những đóng góp chủ yếu của đềtài. Các đề xuất nói chung đều có tính khảthi trong thực tiễn.

Kết quả nghiên cứu của Đề tài là mộtcông trình khoa học có ý nghĩa lý luận vàthực tiễn cao, là tài liệu tham khảo rất hữuích cho việc đánh giá hiệu quả hoạt độngcủa cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhândân cấp tỉnh và các cơ quan, tổ chức khác./.

Giới thiệu kết quả nghiên cứu