tìm hiểu tư tưởng hồ chí minh về con đường quá độ lên cnxh ở việt nam

4
CHƯƠNG III TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM II. CON ĐƯỜNG, BIỆN PHÁP QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Thời kì quá độ lên XHCN là khoảng thời gian chuyển t x hội tư bản chủ nghĩa đến x hội XHCN. Thời kì quá độ mang tính chất cách mạng của một sự chuyển biến sâu sắc t x hội cũ sang x hội mới. 1. Con đường - C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin đều khẳng định tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa x hội và chỉ rõ vị trí lịch sử, nhiệm vụ đặc thù của nó trong quá trình vận động, phát triển của hình thái kinh tế - x hội cộng sản chủ nghĩa. - Theo quan điểm của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin, có hai con đường quá độ lên chủ nghĩa x hội: Con đường quá độ trực tiếp lên chủ nghĩa x hội t những nước tư bản phát triển ở trình độ cao và con đường quá độ gián tiếp lên chủ nghĩa x hội ở những nước chủ nghĩa tư bản phát triển còn thấp. Trong điều kiện mới Lênin bổ sung thêm những nước có nền kinh tế lạc hậu, chưa trải qua thời kỳ phát triển của chủ nghĩa tư bản cũng có thể đi lên chủ nghĩa x hội. - Trên cơ sở vận dụng lý luận về cách mạng không ngng, về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa x hội và xuất phát t đặc điểm tình hình thực tế Viêt Nam Hồ Chí Minh khẳng định: con đường cách mạng Viêt Nam là tiến hành giải phóng dân tộc, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, tiến dần lên chủ nghĩa x hội. Như vậy, theo quan điểm của Hồ Chí Minh Việt Nam thuộc loại hình quá độ gián tiếp. + Quá độ gián tiếp t một x hội thuộc địa nữa phong kiến, nông nghiệp lạc hậu. Với đặc điểm nổi bật nhất: “từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không kinh qua phát triển tư bản chủ nghĩa”. Quá độ trực tiếp t chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa x hội: Đó là loại hình quá độ với các nước đ trải qua giai đoạn phát triển tư bản chủ

Upload: duc-hoang

Post on 26-Jul-2015

47 views

Category:

Education


3 download

TRANSCRIPT

Page 1: Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam

CHƯƠNG IIITƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ

CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 

II. CON ĐƯỜNG, BIỆN PHÁP QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Thời kì quá độ lên XHCN là khoảng thời gian chuyển tư xa hội tư

bản chủ nghĩa đến xa hội XHCN. Thời kì quá độ mang tính chất cách mạng của một sự chuyển biến

sâu sắc tư xa hội cũ sang xa hội mới.

1. Con đường- C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin đều khẳng định tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xa hội và chỉ rõ vị trí lịch sử, nhiệm vụ đặc thù của nó trong quá trình vận động, phát triển của hình thái kinh tế - xa hội cộng sản chủ nghĩa.

          - Theo quan điểm của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin, có hai con đường quá độ lên chủ nghĩa xa hội: Con đường quá độ trực tiếp lên chủ nghĩa xa hội tư những nước tư bản phát triển ở trình độ cao và con đường quá độ gián tiếp lên chủ nghĩa xa hội ở những nước chủ nghĩa tư bản phát triển còn thấp. Trong điều kiện mới Lênin bổ sung thêm những nước có nền kinh tế lạc hậu, chưa trải qua thời kỳ phát triển của chủ nghĩa tư bản cũng có thể đi lên chủ nghĩa xa hội.

- Trên cơ sở vận dụng lý luận về cách mạng không ngưng, về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xa hội và xuất phát tư đặc điểm tình hình thực tế Viêt Nam Hồ Chí Minh khẳng định: con đường cách mạng Viêt Nam là tiến hành giải phóng dân tộc, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, tiến dần lên chủ nghĩa xa hội. Như vậy, theo quan điểm của Hồ Chí Minh Việt Nam thuộc loại hình quá độ gián tiếp.

          + Quá độ gián tiếp tư một xa hội thuộc địa nữa phong kiến, nông nghiệp lạc hậu. Với đặc điểm nổi bật nhất: “từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không kinh qua phát triển tư bản chủ nghĩa”. 

Quá độ trực tiếp tư chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xa hội: Đó là loại hình quá độ với các nước đa trải qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa, nên đa sẵn có tiền đề về cơ sở vật chất kỹ thuật Quá độ gián tiếp tư tiền tư bản lên chủ nghĩa xa hội; Loại hình này tuân theo quy luật phát triển nhảy vọt của xa hội loài người.

2.     Quan điểm của Hồ Chí Minh về nội dung, biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta trong thời kỳ quá độ

a. Nội dung

Page 2: Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam

Theo Hồ Chí Minh, thực chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xa hội ở nước ta là quá trình cải biến nền sản xuất lạc hậu thành nền sản xuất tiên tiến, hiện đại. Quá trình đó bao gồm hai nội dung lớn (mang tính chất nguyên lý chung):

- Xây dựng nền tảng vật chất và kỷ thuật cho chủ nghĩa xa hội, xây dựng các tiền đề kinh tế, chính trị, văn hóa tư tưởng cho chủ nghĩa xa hội.

- Cải tạo xa hội cũ xây dựng xa hội mới, kết hợp cải tạo với xây dựng, trong đó lấy xây dựng làm trọng tâm, làm nội dung cốt yếu nhất, chủ chốt nhất.

Đây là một sự nghiệp mang tính toàn diện, nhưng cũng cần xác định rõ nhiệm vụ cụ thể cho tưng lĩnh vực.

* Nhiệm vụ chính trị- Giữ vững và phát huy vai trò lanh đạo của Đảng.

+ Đảng phải luôn luôn tự đổi mới và chỉnh đốn, nâng cao năng lực lanh đạo và chiến đấu.

+ Có hình thức tổ chức phù hợp để đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ mới. Tránh nguy cơ thoái hóa biến chất, xa dân, làm mất lòng tin nhân dân.

-  Xây dựng nhà nước với vai trò là tổ chức quản lý xa hội phải thật sự là nhà nước của dân, do dân và vì dân.

- Xây dựng liên minh giai cấp công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức làm cơ sở cho khối đại đoàn kết toàn dân tộc, đặt dưới sự lanh đạo của Đảng.

* Nhiệm vụ kinh tế- Quan tâm phát triển lực lượng sản xuất gắn liền với hoàn thiện quan hệ sản xuất. Hoàn thiện quan hệ phân phối trong thời kỳ quá độ sao cho đảm bảo lợi ích thiết thực cho người  lao động.

- Tiến hành công nghiệp hóa hiện đại hóa là nhiệm vụ hàng đầu của thời kỳ quá độ.

- Chú trọng phát triển cân đối cơ cấu ngành (tỷ trọng công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ) trong đó xem nông nghiệp và công nghiệp như “hai chân” của một nền kinh tế; cơ cấu kinh tế theo lanh thổ - tạo ra sự phát triển đồng đều giảm khoảng cách giàu nghèo.- Xây dựng cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xa hội.

+ Ưu tiên phát triển kinh tế quốc doanh.

+ Kinh tế hợp tác xa là hình thức sở hữu tập thể của nhân dân lao động, nhà nước cần đặc biệt khuyến khích, giúp đỡ nó phát triển.

+ Đối với làm nghề thủ công và lao động riêng lẻ, nhà nước bảo hộ quyền sở hữu đối với tư liệu sản xuất, hướng dẫn cách làm ăn.

+ Đối với các nhà tư sản công thương, nhà nước không xóa bỏ quyền sở hữu tư liệu sản xuất và của cải của họ, mà hướng dẫn họ hoạt động làm lợi cho quốc kế dân sinh, phù hợp với kinh tế nhà nước.

* Nhiệm vụ văn hóa xã  hội- Chú trọng xây dựng con người mới xa hội chủ nghĩa vưa “hồng vừa chuyên” làm động lực.

- Chú trọng nâng cao trình độ chuyên môn, khoa học kỷ thuật. Chú trọng công tác văn hóa, tư tưởng.

- Xây dựng một xa hội công bằng hợp lý, quan tâm đến các dân tộc thiểu số để họ có điều kiện phát triển tiến tới giảm khoảng cách giữa các vùng miền.

Page 3: Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam

b. phương châm

Để xác định bước đi và biện pháp phù hợp với điều kiện Việt Nam, Hồ Chí Minh đề ra hai nguyên tắc mang tính chất phương pháp luận:

Một là,xây dựng chủ nghĩa xa hội là một hiện tượng phổ biến mang tính quốc tế, cần quán triệt các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, tham khảo học hỏi kinh nghiệm của các nước, nhưng không được sao chép, máy móc, giáo điều.Hai là,xác định bước đi và biện pháp xây dựng chủ nghĩa xa hội chủ yếu xuất phát tư điều kiện thực tế, đặc điểm dân tộc, nhu cầu khả năng thực tế của nhân dân.

c. Biện phápQuá trình xây dựng chủ nghĩa xa hội ở Việt Nam là một quá trình khó khăn, phức tạp và lâu dài; mang tính tuần tự, dần dần tưng bước. Tính chất phức tạp khó khăn được chế định bởi các lý do sau:

Thứ nhất,đây thực sự là một cuộc cách mạng làm đảo lộn mọi mặt của đời sống xa hội, cả lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, cả cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. Nó đặt ra và đòi hỏi đồng thời giải quyết hàng loạt các mâu thuẫn khác nhau.Thứ hai,trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xa hội Đảng, Nhà nước và nhân dân ta chưa có kinh nghiệm, nhất là trên lĩnh vực kinh tế.Thứ ba,sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xa hội ở nước ta luôn bị các thế lực phản động trong và ngoài nước tìm cách chống phá.

          Quán triệt hai nguyên tắc phương pháp luận nêu trên, Hồ Chí Minh xác định phương châm thực hiện: dần dần, thận trọng tưng bước, tư thấp đến cao, không chủ quan nôn nóng, việc xác định bước đi phải căn cứ vào các điều kiện khách quan. Trên thực tế, Người đa chỉ đạo một số cách làm cụ thể sau đây :

- Kết hợp xây dựng với bảo vệ, đồng thời tiến hành hai nhiệm vụ chiến lược ở hai miền Nam - Bắc khác nhau trong phạm vi một quốc gia.

- Xây dựng chủ nghĩa xa hội phải có kế hoạch, biện pháp, quyết tâm.

- Trong điều kiện nước ta, biện pháp cơ bản, quyết định, lâu dài là đem của dân, tài dân và sức dân mà làm lợi cho dân. Nói một cách khác, phải biến sự nghiệp xây dựng CNXH thành sự nghiệp của toàn dân.

- Sự nghiêp đó phải đặt dưới sự lanh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.