thuc hanh phan 2-qt linux network

12
Ph ần 2 -Trang 6 GV: Dương Đình D ũng CHIA SẺ FILE BẰNG NFS LINUX LINUX 1. Cho mô hình sau: Mô hình gồm 3 máy Linux Dãy IP như đ ã cho trong hình 1. Chuẩn bị NFS server Tạo th ư m ục soft data trong /home Copy các file có chtab trong /etc sang data và các file .conf trong thư mục /etc sang soft. – “Share” thư mục soft (quyền read-only) và data (quy ền read write) cho toàn h thống 2. Cấu h ình file exports Dùng l ệnh vi /etc/exports hay gedit /etc/exports /home/soft 192.168.x.0/24(no_route_squash, ro,sync) /home/data 192.168.x.0/24(no_route_squash, rw,sync) – Lưu file, thực hiện lệnh đọc lại file exports #exportfs a Kh ởi động dịch vụ #service nfs start #service nfs restart ** Khởi động dch vkhi HĐH khởi động: #chkconfig nfs on 3. Chuẩn bị và truy c ập 2 máy client và k ết nối vào source đã share * Máy Linux2 Tạo 2 thư mục phanmem dulieu trong /mnt Kết nối 2 thư mục trên vào các thư mục tương ứ ng: soft phanmem data dulieu #mount t nfs 192.168.x.1:/home/soft /mnt/phanmen #mount t nfs 192.168.x.1:/home/data /mnt/dulieu Dùng l ệnh xem nội dung th ư m ục phanmem dulieu, n ếu kết quả l à nh ững file đ ã copy ở tr ên là đúng.

Upload: tranlethuynga

Post on 23-Oct-2014

133 views

Category:

Documents


5 download

TRANSCRIPT

Page 1: Thuc Hanh Phan 2-QT Linux Network

Phần 2-Trang 6

GV: Dương Đình Dũng

CHIA SẺ FILE BẰNG NFS LINUX LINUX1. Cho mô hình sau:

Mô hình gồm 3 máy Linux Dãy IP như đã cho trong hình

1. Chuẩn bị NFS server

– Tạo thư mục soft và data trong /home

– Copy các file có chữ tab trong /etc sang data và các file .conf trong thư mục /etcsang soft.

– “Share” thư mục soft (quyền read-only) và data (quyền read write) cho toàn hệthống

2. Cấu hình file exports

– Dùng lệnh vi /etc/exports hay gedit /etc/exports

/home/soft 192.168.x.0/24(no_route_squash, ro,sync)

/home/data 192.168.x.0/24(no_route_squash, rw,sync)

– Lưu file, thực hiện lệnh đọc lại file exports#exportfs –a– Khởi động dịch vụ#service nfs start

#service nfs restart

** Khởi động dịch vụ khi HĐH khởi động:

#chkconfig nfs on

3. Chuẩn bị và truy cập 2 máy client và kết nối vào source đã share

* Máy Linux2

– Tạo 2 thư mục phanmem và dulieu trong /mnt

– Kết nối 2 thư mục trên vào các thư mục tương ứ ng: soft phanmem và datadulieu

#mount –t nfs 192.168.x.1:/home/soft /mnt/phanmen

#mount –t nfs 192.168.x.1:/home/data /mnt/dulieu

– Dùng lệnh xem nội dung thư mục phanmem và dulieu, nếu kết quả là những fileđã copy ở trên là đúng.

Page 2: Thuc Hanh Phan 2-QT Linux Network

Phần 2-Trang 7

GV: Dương Đình Dũng

#ls -l /mnt/phanmen có các file kiểu .conf#ls -l /mnt/dulieu có các file co chữ tab

– Lần lượt copy thư mục input trong thư mục /dev sang dulieu và các tập tin .confqua thư mục phanmem (?). Thư mục nào sao cho sao chép vào?

– Dùng lệnh xem nội dung các thư mục phanmem và dulieu, xem sự thay đổi nộidung

– Cắt kết nối và xem lại nội dung thư mục phanmem và dulieu.

* Máy Linux3

– Tạo 2 thư mục sw và dt trong /mnt

– Sửa file fstab để cho kết nối tự động vào 2 thư mục source trên máy NFS Server.Bổ sung vào cuối file /etc/fstab nội dung sau: (lưu ý: mỗi nhóm cách nhau dấu trắng)192.168.x.1:/home/soft /mnt/sw nfs soft,nfsvers=2 0 0

192.168.x.1:/home/data /mnt/dt nfs soft,nfsvers=2 0 0

Khởi động mount bằng fstab:#mount –a– Dùng lệnh ls liệt kê lần lượt các thư mục phanmem và dulieu trên máy Linux3

– Xoá hết các tập tin phần tên có chữ .conf trong dulieu.

* Boot lại 2 máy Client: Kiểm tra xem máy nào còn kết nối đến thư mục data và softtrên server NFS.

* Kiểm tra kết nối bằng lệnh ls –l /mnt/dt và ls –l /mnt/sw

Page 3: Thuc Hanh Phan 2-QT Linux Network

Phần 2-Trang 8

GV: Dương Đình Dũng

CHIA SẺ THƯ MỤC TỪ LINUX WINDOWS BẰNGSAMBA

1. Mô hình:

Mạng máy tính có 2 máy như sau:

2. Yêu cầu: Trên máy linux, tạo 2 thư mục hw, sw trong /home Tạo 2 user hv1, hv2 có thư mục cá nhân trong /home cùng tên user và nhóm

hv để chứa 2 user trên. Password cho các user là 123456 Chia sẻ thư mục hw cho nhóm hv với quyền full, và thư mục sw cho nhóm hv

với quyền read. Các user khi đăng nhập vào máy Linux có một thư mục cá nhân, user được

toàn quyền trên thư mục cá nhân này.

3. Cấu hình SAMBA

* Máy Linux 192.168.x.1Đăng nhập root, tại dấu nhắc dùng lệnh vi hay gedit sửa nội dung tập tin/etc/samba/smb.conf. Sửa một số đề mục sau Thông tin tổng quát[global]netbios name = linux<số máy>workgroup = WORKGROUPserver string = <Họ và Tên SV>hosts allow = 192.168.x. 127.log file = /var/log/samba/%m.logmax log size = 50security = usersmb passwd file = /etc/samba/smbpasswdencrypt passwords = yesdns proxy = no

Thư mục cá nhân[homes]comment = home directorybrowseable = nowriteable = yes Thư mục chia sẻ hw[hw]comment = samba shared hw folderpath = /home/hwbrowseable = yeswriteable = yesprintable = no

Linux Windows

192.168.x.1192.168.x.2

Những dòng có dấuchấm phẩy (;) haythăng (#) ở đầu, muốnsử dụng phải xoá dấunày.

Page 4: Thuc Hanh Phan 2-QT Linux Network

Phần 2-Trang 9

GV: Dương Đình Dũng

available = yes Thư mục chia sẻ sw[sw]comment = samba shared sw folderpath = /home/swbrowseable = yeswriteable = noprintable = noavailable = yes

Lưu bài và thoát khỏi trình soạn thảo Khởi động dịch vụ samba bằng lệnh #service smb start

Nếu dùng restart là khởi động lại dịch vụNếu dùng stop là tắt dịch vụ

Kiểm tra cấu hình file vừa tạo bằng lệnh #testparm Chuyển hv1, hv2 thành user samba với passwd mới 123abc bằng lệnh

#smbpasswd -a hv1, đánh vào password mới 123abc Gán quyền truy cập 775 cho thư mục hw và chuyển quyền cho nhóm hv. Gán

quyền 555 cho thư mục sw và chuyển quyền truy cập cho nhóm hv.#chgrp hv /home/hw#chmode 775 /home/hw#chgrp hv /home/sw#chmode 555 /home/sw

Kiểm tra truy cập bằng lệnh: #smbclient -L 192.168.x.1* Máy Windows 192.168.x.2: Start Run, gõ vào \\192.168.x.1, OK

– Mở cửa sổ My Network Places vào nhóm Workgroup tìm máy linux<số máy>– Nhấp đôi mở ra, nếu máy yêu cầu nhập username/password thì nhập vào bằng

tài khoản đã tạo ở trên hv1 hay hv2– Mở các thư mục nhìn thấy trong máy linux<số máy>

HẾT

Page 5: Thuc Hanh Phan 2-QT Linux Network

Phần 2-Trang 10

GV: Dương Đình Dũng

CẤU HÌNH DỊCH VỤ DHCP1. Mô hình bài tập:

– Sử dụng hai máy Linux, một máy làm server DHCP, một máy Client Linux 1, cardmạng sử dụng loại NAT (khi làm trên máy ảo).– Sử dụng một máy Windows XP làm Client, card mạng dạng NAT.– Tắt chức năng cấp IP tự động của VMWare2. Cấu hình2.1. Đánh địa chỉ IP:– Đặt IP cho máy server: 192.168.x.2 / 255.255.255.0 ifconfig– Các máy Client: để IP tự động2.2. Cấu hình dịch vụ: Đăng nhập root, tại dấu nhắc dùng lệnh vi hay gedit sửa nội dung tập tin

/etc/dhcpd.conf (cp /usr/share/doc/dhcp-3.0.1/dhcpd.conf.sample/etc/dhcpd.conf)

Có rất nhiều dòng dữ liệu trong đó, ta chỉ dùng một số dòng như sau:dns-update-style interim;ignore client-updates;subnet 192.168.x.0 netmask 255.255.255.0 { //đường mạngoption router 192.168.x.254; //default gatewayoption subnet-mask 255.255.255.0;option domain-name “domX.com”;option domain-name-servers 192.168.x.200; //dns# khi có nhiều hơn 1 dns bỏ vào dấu { 192.168.x.200, 210.245.31.130 }option time-offset -18000;range 192.168.x.101 192.168.x.150; //dãy IP}

Lưu lại và thoát khỏi trình soạn thảo Tạo tập tin rỗng dhcpd.leases

#touch /var/lib/dhcp/dhcpd.leases //file lịch sử Khởi động bằng dòng lệnh:

# service dhcpd start [/stop/restart]2.3. Kiểm thử*** Nếu dùng card NAT phải tắt dhcp của VMWare– Dùng máy Linux và máy Windows: mở màn hình command (CLI) dùng lệnhipconfig va ifconfig để kiểm tra– Trên máy server dùng lệnh cat /var/lib/dhcp/dhcpd.leases để xem nội dung các IPđã cấp phát cho các máy Client.

Page 6: Thuc Hanh Phan 2-QT Linux Network

Phần 2-Trang 12

GV: Dương Đình Dũng

CẤU HÌNH DỊCH VỤ FTP(FTP: linux & Windows)

1. Sử dụng máy ảo Linux (bản clone) và máy thật Windows XP , xây dựng môhình sau:

2. Cấu hình server ftp như sau:Cấu hình mạng giữa 2 máy linux và windows sao cho ping thấy nhau

– Tạo một thư mục /home/ftpdocs, tạo nhóm ftpgrp, chuyển quyền truy cập550 thư mục vừa tạo, chuyền sở hữu cho nhóm ftpgrp.

– Tạo user ftpu01, ftpu02 với thông tin sau: home dir /home/ftpu01 (ftpu02),thuộc nhóm ftpgrp, passwd 123456

– Khởi động dịch vụ vsftp (service vsftpd start)3. Bên máy Windows, cài phần mềm làm ftp (SERV-U) :

– Cài đặt phần mềm (có crack)– Trong đĩa C: tạo cây thư mục {ftphome(data, wftp1, wftp2)}– Tạo các user sau: wftp1, wftp2 password là: 123abc, thư mục home kết nối

với thư mục đã tạo trên (cùng tên : wftp1 wftp1, …)– Cấp phát quyền cho các user trên thư mục home (toàn quyền)

4. Kiểm thử : (Để nguyên các màn hình cho GV chấm điểm)a. Ngoài windows, chạy chương trình total commader, kết nối vào ftp server. Sử

dụng user ftpu02. Bấm Ctrl – N, nhập vào ip_ftpserver bỏ Anonymousb. Trên máy linux, mở terminal, dùng lệnh đăng nhập ftp bằng user wftp1c. Trên Windows dùng IE đăng nhập ftp cài trên Windows bằng user w ftp2

Page 7: Thuc Hanh Phan 2-QT Linux Network

Phần 2-Trang 13

GV: Dương Đình Dũng

SSH1. CÔNG DỤNG VÀ CÀI ĐẶT

Mô hình:

Dùng để quản lý hệ thống từ xa trong unix/linux : tạo user u1 và u2 trong máy linux1 . Kiểm tra sự tồn tại của ssh:

#rpm –qa | grep ssh service ssh status

2. CẤU HÌNH Dùng trình soạn thảo vi hay gedit Sửa tập tin /etc/ssh/sshd_config bằng lệnh #vi /etc/ssh/sshd_config Các mục cần lưu ý như sau:

port 22 protocol 2,1 PermitRootLogin yes AllowUser u1 u2

Khởi động lại dịch vụ:#/etc/init.d/sshd restart3. Kết nối ssh server Cú pháp tổng quát:

#ssh -l <username> <ip_remotehost> Ví dụ:

#ssh -l root 192.168.0.1004. Kết nối từ linux

Dùng câu lệnh đăng nhập để kết nối vào ssh server. Thử nghiệm tạo nhóm gpssh và các user sh1, sh2, sh3 password 123abc

5. Kết nối ssh từ windows Download tiện ích putty trên mạng về :

http://www.chiark.greenend.org.uk/~sgtatham/putty/download.html Chạy chương trình putty, màn hình như sau:

Page 8: Thuc Hanh Phan 2-QT Linux Network

Phần 2-Trang 14

GV: Dương Đình Dũng

Sau khi kết nối màn hình… Màn hình đang nhập:

Thử nghiệm Dùng máy Windows kết nối mạng với máy linux, kiểm tra thông mạng. Trên máy Windows tải phần mềm putty về và thi hành. Thử kết nối vào ssh server từ Windows thông qua giao diện của putty. Thực thi một vài lệnh của linux trên màn hình terminal.

Tạo nhóm sshgrp Tạo user shd1, shd2, shd3 trong nhóm sshgrp có password ssh123 có thư mục

cá nhân trong /home Chuyển về máy Linux1, dùng lệnh id <tên user> kiểm tra các user vừa tạo.

Page 9: Thuc Hanh Phan 2-QT Linux Network

Phần 2-Trang 15

GV: Dương Đình Dũng

REMOTE DESKTOP LINUX TRÊN WINDOWS1. Hệ thống máy tínhChuẩn bị hệ thống: theo sơ đồ sau

Điều kiện thực hành:– Hai máy thông nhau và ra ngoài internet, card mạng phải nhận được IP từ router2. Thực hành:a. Cài đặtBước 1: Chuẩn bị máy Linux (làm thêm phần này)Nếu máy dùng Redhat5, CentOS5,... đổi file /etc/X11/gdm/gdm.conf thành/etc/gdm/custom.conf#mkdir /etc/gdm#cp /etc/X11/gdm/gdm.conf /etc/gdm/custom.conf1./ Mở file: /etc/gdm/custom.conf (gdm.conf )Tìm dòng:[xdmcp]Enable=falseSửa lại:[xdmcp]Enable=trueTrong trường hợp muốn remote bằng user root, phải thêm vàoAllowRemoteRoot=true[root@oravn ~]# cat /etc/gdm/custom.conf | grep -v ^#[daemon][security]AllowRemoteRoot=true[xdmcp]Enable=True[gui][greeter][chooser][debug][servers]

Bước 2: Cài phần mềm Xmanager 3.0 hay một chương trình tương đương- Download chương trình Xmanager (hoặc các sản phẩm tương tự) từ tranghttp://www.netsarang.com- Cài đặt lên máy Windows, sau đó mở Start \Program\Xmanager2\Xbrowser.

Windows Remote sang Linux

Page 10: Thuc Hanh Phan 2-QT Linux Network

Phần 2-Trang 16

GV: Dương Đình Dũng

- Nếu cấu hình thành công trên Linux, thì tên máy của bạn sẽ hiện trong cửa sổ này.Double click vào để connect vào máy Linux.Lưu ý: -Nếu máy có iptable thì bạn phải có thêm công đoạn mở port để có thể remoteX thành công.b. Kết nối– Khởi động xstart, màn hình tạo session hiện lên cho vào một cái tên

– Nhập thông tin Host, Protocol, username, password, chọn Execution command

Host: là IP của máy linux muốn remote vàoKết nối thành công màn hình Linux hiện ra, ta có thể sử dụng linux bình thường.

Page 11: Thuc Hanh Phan 2-QT Linux Network

Phần 2-Trang 17

GV: Dương Đình Dũng

REMOTE DESKTOP WINDOWS TRÊN LINUX1. Hệ thống máy tínhChuẩn bị hệ thống: theo sơ đồ sau

Điều kiện thực hành:– Hai máy thông nhau và ra ngoài internet, card mạng phải nhận được IP từ router2. Thực hành:Cài đặtCách 1: cài đặt bằng gói .tar.gzBạn có thể down source tại website. http://www.rdesktop.org/#download hay có thể dùnglink sau: http://prdownloads.sourceforge.net/rdesktop/rdesktop-1.1.0.tar.gzCopy vào thư mục /tmp. Dùng các lệnh sau để tiến hành cài đặt#cd /tmp#tar –xzfv rdesktop-<ver>.tar#cd rdesktop-<ver>#./configure#make#make installCách 2: dùng yumHoặc đơn giản hơn bạn sử dụng lệnh yumKhi hệ thống có kết nối Internet, dùng lệnh yum để cài đặt rdesktop không cần quan trình

biên dịch cc của linux.#yum install rdesktop[root@TinIT ~]# yum install rdesktop

Kết nối[root@TinIT ~]# rdesktop [IP Remote]Chú ý trên Windows XP:– Trong winxp phải tạo một user/password– Mở chức năng Remote desktop, điều chỉnh cho user mới được thêm vào được phép remotedesktop– Chỉnh độ phân giải màn hình máy Windows tương ứng với máy Linux

Kéo Windows về Linux

Page 12: Thuc Hanh Phan 2-QT Linux Network

Phần 2-Trang 18

GV: Dương Đình Dũng

CẤU HÌNH TELNET TRÊN LINUXMô hình

1. Cài đặt telnet server (PC-Linux)

Đầu tiên người quản trị cần cài đặt gói telnet -server (kết nối Internet)

yum install telnet-server

Có thể cài telnet -server bằng file .rpm#rpm –ivh telnet-1.2-150.153.1.i586.rpm

*** Chú ý: file telnet-1.2-150.153.1.i586 tùy vào phiên bản. Có thể tải về từInternet hay từ đĩa resource Centos.

2. Cấu hình telnet

Sau khi hoàn tất quá trình cài đặt dịch vụ telnet server. Chúng ta cần bật dịch v ụtelnet server bằng cách kiểm tra thông tin file /etc/xinetd.d/telnet

Nếu disable = yes tức là dịch vụ đang tắt, chúng ta chỉnh file cấu hình lạithành disable = no hoặc sử dụng câu lệnh:#chkconfig telnet on

Sau đó chúng ta cần khởi tạo lại dịch vụ telnet bằng câu lệnh

#service xinetd restart

Chúng ta có thể sử dụng lệnh netstat –a | grep telnet để kiểm tra các kết nối đến dịchvụ đó

3. Truy cập:– Ở máy Client (windows, linux) ta dùng lệnh telnet <ip_máy chủ telnet>

– Dùng giao diện đồ họa: ta có thể dùng putty. (xem bài ssh)