tháng 9, 2012 bẢn tin · 2013-10-05 · (informal) - (mác 4:1). d) thoritative) mác 1:21chúa...

4
think) Giăng 6:60-69. d. Sự dạy dỗ qua nếp sống của Ngài (Jesus lived what He taught) Giăng 13:12-17, 34- 35; Giăng 15:12-13. e. Sự dạy dỗ trong tình yêu thương (Jesus had a love for those He taught) Giăng 10; Giăng 6; Giăng 13. 3. Sự kêu gọi để học tập (The calling of Learning) Trong Thời Cựu-ước, sự học tập (learning - từ Hi-bá-lai “lamad”) có nghĩa là một tiến trình hiểu biết về luật pháp của Đức Chúa Trời và thánh ý của Ngài, và kinh nghiệm về tình yêu thương của Ngài được mô tả qua hành động và sự vâng theo luật pháp. Sự học tập bao gồm sự nhấn mạnh về sự làm theo ý chỉ của Đức Chúa Trời trong đời sống cá nhân. Quan điểm này cho biết tất cả các thành quả biến đổi tâm linh hay đời sống niềm tin đều đến từ sự giáo huấn Thần hữu (divine teaching). Trong thời Tân-ước, sự học tập được gắn liền với sự kêu gọi trở thành môn đệ của Chúa Cứu Thế Giê-su. Trong hàm ý này, sự học tập (learning – từ Hy-lạp “manthano” có nghĩa là đặt trọn đức tin của một người vào Chúa Cứu Thế Giê-su và bước đi theo Ngài qua công tác của lòng nhân ái và phụng sự. (Xem tiếp trang 2) DẠY KINH THÁNH NĂNG ĐỘNG LÀ GÌ? 1. Các phương cách dạy dỗ của Chúa Giê-su Chúa Giê-su là vị Giáo sư vĩ đại, hoàn hảo và khôn ngoan. Ngài đào tạo các môn đệ và rao giảng Phúc-âm cho các đoàn dân (Ma-thi-ơ 4:23; 9:35; 11:1; 22:16; Mác 6:6, 34; 10:1; 11:17, 18; 12:14, 35; Luca 13:10; 19:47; 20:1-18, 21; Giăng 3:2; 7:14; 8:2). Chúa Giê -su dạy dỗ lời Ngài cho các môn đệ và cho dân chúng theo các nguyên tắc khác nhau như sau: a) Chúa Giê-su phán dạy với thẩm quyền của Ngài (Ma- thi-ơ 7:28, 29; Mác 1:27; 6:2; Luca 4:32; Giăng 7:46) và Ngài giảng dạy với lòng can đảm (Giăng 7:26, 28). b) Chúa Giê-su dùng lời Thánh Kinh để dạy dỗ (Luca 24:27) và Ngài đọc nó thường xuyên (Luca 4:16- 21). c) Chúa Giê-su dạy dỗ lời Chúa qua các phương cách không thuần túy giáo dục (informal) - (Mác 4:1). d) Chúa Giê-su là vị Giáo sư đầy khôn ngoan bởi vì khi Ngài giảng dạy cho các môn đệ và đoàn dân, Ngài chỉ nói cho đúng đối tượng và đúng thời điểm (Giăng 16:12). “Ta còn nhiều điều muốn bày tỏ cho các con nhưng bây giờ các con chưa đủ sức nhận” (Giăng 16:12) e) Ngài dùng nhiều ngụ ngôn như thế để dạy Đạo tùy theo khả năng tiếp nhận của họ” (Mác 4:33). f) Đức Giê-su đáp: Giáo lý Ta dạy không phải của Ta mà là của Đấng đã sai Ta đến!” (Giăng 7:16, 8:28; 12:49, 50; 14:10). g) Chúa Giê-su dạy dỗ bởi sự xức dầu vì thế nhiều người lắng nghe lời Ngài một cách thích thú và có đầy sức thuyết phục. Luca 5:1; Luca 19:47, 48; Ma-thi-ơ 7:28; Ma-thi-ơ 13:54; Ma-thi-ơ 22:33; Mác 1:22; Mác 6:2; Mác 10:24, 26; Luca 2:47; Luca 4:32; Luca 23:5. 2. Các nguyên tắc dạy dỗ của Chúa Giê-su a. Sự dạy dỗ theo thẩm quyền (Jesus’s teaching was au- thoritative) Mác 1:21-22; Giăng 14:23-24. b. Sự dạy dỗ không theo cưỡng quyền (Jesus’s teach- ing was not authoritarian) Giăng 6:60-69; Mác 6:1-6. c. Sự dạy dỗ với sự khích lệ để suy luận (Jesus’s teaching encouraged persons to DẠY KINH THÁNH NĂNG ĐỘNG Vậy, hãy đi làm cho muôn dân thành môn đệ Ta, làm phép báp-tem cho họ nhân danh Đức Chúa Cha, Đức Chúa Con và Đức Thánh Linh” (Ma-thi-ơ 28:19) Tháng 9, 2012 Số 2 BẢN TIN VIỆN THẦN HỌC BÁP - TÍT VIỆT -NAM Vietnamese Baptist Theological School BAN QUẢN TRỊ MS Trn Tư Hng Sơn - ChTch MSTS Nguyn Anh Tun - Phó ChTch Ông Võ Quang Minh - Thư MSTS Ngô Vit Tân - Nghviên MSTS C. Genes Wilkes - Nghviên MS Nguyn Công Văn - ChTch Liên Hu Ông Nguyn Văn Bch - Nghviên MS Nguyn Đc Tánh - Nghviên MS Nguyn Linh Ân - Nghviên BAN ĐIỀU HÀNH MSTS Trn Đào - Vin Trưởng MSTS Ngô Vit Tân - Vin Phó Ông Nguyn Văn Bch - Giám đc Hành Chánh Ông Nguyn Minh Tú - Giám đc KThut MS Nguyn Đc Tánh - Thông Tin Mục sư Tiến sĩ Ngô Việt Tân ỦNG HỘ TÀI CHÁNH XIN GỬI VỀ: VIETNAMESE BAP- TIST THEOLOGICAL SCHOOL (VBTS) 2701 W. 15th Street, #602 Plano, TX 75075 Email: [email protected] Mọi thắc mắc xin liên lạc: Ông Nguyễn Văn Bạch - Giám đốc Hành Chánh Điện thoại: (469) 387-9875

Upload: others

Post on 20-Jan-2020

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Tháng 9, 2012 BẢN TIN · 2013-10-05 · (informal) - (Mác 4:1). d) thoritative) Mác 1:21Chúa Giê-su là vị Giáo sư đầy khôn ngoan bởi vì khi Ngài giảng dạy

think) Giăng 6:60-69.

d. Sự dạy dỗ qua nếp sống của

Ngài (Jesus lived what He

taught) Giăng 13:12-17, 34-

35; Giăng 15:12-13.

e. Sự dạy dỗ trong tình yêu

thương (Jesus had a love for

those He taught) Giăng 10;

Giăng 6; Giăng 13.

3. Sự kêu gọi để học tập

(The calling of Learning)

Trong Thời Cựu-ước, sự học

tập (learning - từ Hi-bá-lai

“lamad”) có nghĩa là một tiến

trình hiểu biết về luật pháp của

Đức Chúa Trời và thánh ý của

Ngài, và kinh nghiệm về tình

yêu thương của Ngài được mô

tả qua hành động và sự vâng

theo luật pháp. Sự học tập bao

gồm sự nhấn mạnh về sự làm

theo ý chỉ của Đức Chúa Trời

trong đời sống cá nhân. Quan

điểm này cho biết tất cả các

thành quả biến đổi tâm linh hay

đời sống niềm tin đều đến từ sự

giáo huấn Thần hữu (divine

teaching).

Trong thời Tân-ước, sự học

tập được gắn liền với sự kêu

gọi trở thành môn đệ của Chúa

Cứu Thế Giê-su. Trong hàm ý

này, sự học tập (learning – từ

Hy-lạp “manthano” có nghĩa là

đặt trọn đức tin của một người

vào Chúa Cứu Thế Giê-su và

bước đi theo Ngài qua công tác

của lòng nhân ái và phụng sự.

(Xem tiếp trang 2)

DẠY KINH THÁNH NĂNG

ĐỘNG LÀ GÌ?

1. Các phương cách dạy dỗ của

Chúa Giê-su

Chúa Giê-su là vị Giáo sư vĩ

đại, hoàn hảo và khôn ngoan.

Ngài đào tạo các môn đệ và rao

giảng Phúc-âm cho các đoàn

dân (Ma-thi-ơ 4:23; 9:35; 11:1;

22:16; Mác 6:6, 34; 10:1;

11:17, 18; 12:14, 35; Luca

13:10; 19:47; 20:1-18, 21;

Giăng 3:2; 7:14; 8:2). Chúa Giê

-su dạy dỗ lời Ngài cho các

môn đệ và cho dân chúng theo

các nguyên tắc khác nhau như

sau:

a) Chúa Giê-su phán dạy với

thẩm quyền của Ngài (Ma-

thi-ơ 7:28, 29; Mác 1:27;

6:2; Luca 4:32; Giăng 7:46)

và Ngài giảng dạy với lòng

can đảm (Giăng 7:26, 28).

b) Chúa Giê-su dùng lời Thánh

Kinh để dạy dỗ (Luca

24:27) và Ngài đọc nó

thường xuyên (Luca 4:16-

21).

c) Chúa Giê-su dạy dỗ lời

Chúa qua các phương cách

không thuần túy giáo dục

(informal) - (Mác 4:1).

d) Chúa Giê-su là vị Giáo sư

đầy khôn ngoan bởi vì khi

Ngài giảng dạy cho các môn

đệ và đoàn dân, Ngài chỉ

nói cho đúng đối tượng và

đúng thời điểm (Giăng

16:12). “Ta còn nhiều điều

muốn bày tỏ cho các con

nhưng bây giờ các con chưa

đủ sức nhận” (Giăng 16:12)

e) “Ngài dùng nhiều ngụ ngôn

như thế để dạy Đạo tùy theo

khả năng tiếp nhận của

họ” (Mác 4:33).

f) “Đức Giê-su đáp: Giáo lý

Ta dạy không phải của Ta

mà là của Đấng đã sai Ta

đến!” (Giăng 7:16, 8:28;

12:49, 50; 14:10).

g) Chúa Giê-su dạy dỗ bởi sự

xức dầu vì thế nhiều người

lắng nghe lời Ngài một cách

thích thú và có đầy sức

thuyết phục. Luca 5:1; Luca

19:47, 48; Ma-thi-ơ 7:28;

Ma-thi-ơ 13:54; Ma-thi-ơ

22:33; Mác 1:22; Mác 6:2;

Mác 10:24, 26; Luca 2:47;

Luca 4:32; Luca 23:5.

2. Các nguyên tắc dạy dỗ của

Chúa Giê-su

a. Sự dạy dỗ theo thẩm quyền

(Jesus’s teaching was au-

thoritative) Mác 1:21-22;

Giăng 14:23-24.

b. Sự dạy dỗ không theo

cưỡng quyền (Jesus’s teach-

ing was not authoritarian)

Giăng 6:60-69; Mác 6:1-6.

c. Sự dạy dỗ với sự khích lệ để

suy luận (Jesus’s teaching

encouraged persons to

DẠY KINH THÁNH NĂNG ĐỘNG

“Vậy, hãy đi làm cho muôn dân thành môn đệ Ta, làm phép báp-tem cho họ nhân

danh Đức Chúa Cha, Đức Chúa Con và Đức Thánh Linh” (Ma-thi-ơ 28:19)

Tháng 9, 2012

Số 2

BẢN TIN VIỆN THẦN HỌC BÁP -TÍT VIỆT-NAM Vietnamese Bapt ist Theologica l School

BAN QUẢN TRỊ

MS Trần Tư Hồng Sơn - Chủ Tịch

MSTS Nguyễn Anh Tuấn - Phó Chủ Tịch

Ông Võ Quang Minh - Thư ký

MSTS Ngô Việt Tân - Nghị viên

MSTS C. Genes Wilkes - Nghị viên

MS Nguyễn Công Văn - Chủ Tịch Liên Hữu

Ông Nguyễn Văn Bạch - Nghị viên

MS Nguyễn Đức Tánh - Nghị viên

MS Nguyễn Linh Ân - Nghị viên

BAN ĐIỀU HÀNH

MSTS Trần Đào - Viện Trưởng

MSTS Ngô Việt Tân - Viện Phó

Ông Nguyễn Văn Bạch - Giám đốc Hành Chánh

Ông Nguyễn Minh Tú - Giám đốc Kỹ Thuật

MS Nguyễn Đức Tánh - Thông Tin

Mục sư Tiến sĩ Ngô Việt Tân

ỦNG HỘ TÀI CHÁNH

XIN GỬI VỀ:

VIETNAMESE BAP-

TIST THEOLOGICAL

SCHOOL

(VBTS)

2701 W. 15th Street, #602

Plano, TX 75075

Email: [email protected]

Mọi thắc mắc xin liên lạc:

Ông Nguyễn Văn Bạch -

Giám đốc Hành Chánh

Điện thoại: (469) 387-9875

Page 2: Tháng 9, 2012 BẢN TIN · 2013-10-05 · (informal) - (Mác 4:1). d) thoritative) Mác 1:21Chúa Giê-su là vị Giáo sư đầy khôn ngoan bởi vì khi Ngài giảng dạy

Học tập theo ý nghĩa của

Thánh Kinh là ám chỉ một đời

sống của môn đệ hóa, phục vụ,

yêu thương và vâng phục

Chúa. Nhằm đạt được những

đòi hỏi của sự học tập, các tín

hữu trong thời Tân-ước cũng

luôn trông cậy vào công tác

vận hành và tuôn đổ của Đức

Thánh Linh. Tóm lại, sự học

tập và sự giáo huấn lời Chúa là

một Đại Mạng Lệnh cao cả mà

Thiên Chúa đã ban truyền cho

tất cả con dân của Ngài trong

Ma-thi-ơ 28:19-20.

Học tập lời Chúa không

những đòi hỏi về khả năng lý

trí và nghị lực mà còn cần đến

tinh thần thiêng liêng hơn sự

nhận biết về tri thức phàm tục.

Điều mà Đức Chúa Trời luôn

quan tâm đến con người chính

là cách sống đạo và đồng hành

với Ngài qua niềm tin trong

cuộc sống hằng ngày. Ngài

muốn con người chúng ta học

hỏi những điều gì chính là

trọng tâm của định hướng tâm

linh mà Chúa Cứu Thế Giê-su

đã phán dạy trước khi trở về

Trời cùng Đức Chúa Cha.

Chúng ta có thể tóm lược ba

điều thiết yếu mà Ngài mong

mỏi về định hướng học tập của

con dân Ngài.

a. Học tập để kính sợ Chúa

“học tập kính sợ Chúa...”

Phục-truyền 31:12 “Họ đem

theo Kinh luật của Chúa và

dạy dỗ dân chúng trong

khắp các thành của Giu-đa”

2 Sử ký 17:9; Ê-xê-chi-ên

44:23.

b. Học tập để thực hành theo

Lời Chúa - Thánh thi 78:2-

8; Ma-thi-ơ 28:20.

c. Học tập để sống theo sự

công chính và sự thánh

khiết -1 Các vua 8:36; Rô-

ma 2:18; Tích 2:4, 5, 12.

Học tập là tiến trình thay

đổi. Khi một người chuyên tâm

học hỏi, người đó được thay

đổi hay biến đổi. Khi con

người của chúng ta được thay

đổi hay biến đổi theo ý nghĩa

tâm linh, thì con người của

chúng ta đươc biến đổi trong

phần tình cảm, tâm linh, thể

xác, tâm lý. Theo tâm lý giáo

dục, có ba loại thay đổi hầu

kiến tạo một con người mới

như: nhận biết (knowing), cảm

xúc (feeling), và thực hành

(doing). Mỗi loại tâm lý thay

đổi này đều khác biệt nhưng cả

ba có sự tương hợp lẫn nhau.

1. Học tập là thay đổi tâm trí

của chúng ta bằng cách

cung ứng các tin tức mới.

Có nhiều trình độ nhận biết

kiến thức khác nhau và theo

từng trình độ khác nhau. Sự

nhận biết có thể bao gồm

như:

a. Điểm lại các tin tức và dữ

kiện (to recall informa-

tion).

b. Phản biện và tìm hiểu

những điều mà các giáo

viên chia xẻ.

c. Áp dụng các dữ kiện theo

từng trường hợp trên thực

tế.

d. Phân tích các thông tin

hay dữ kiện có liên hệ.

e. Định lượng các thông tin

mới có ý nghĩa với đời

sống.

2. Học tập là thay đổi cảm xúc

về các ý tưởng, con người,

các vấn đề, và các hoàn

cảnh.

3. Học tập là thay đổi hành

động của cách làm việc hay

cách thực hành các việc làm

khác nhau.

ĐỊNH NGHĨA CỦA

SỰ HỌC TẬP

Sự học hỏi hay học tập là

tiến trình của giáo dục của một

người. Học tập có nhiều định

nghĩa khác nhau. Các nhà giáo

dục có những định nghĩa khác

nhau tùy theo nhân sinh quan

của mỗi người.

Victor Hoag’s Ladder phát

họa về tầm quan trọng của kết

quả khi học viên tham dự học

tập qua các giác quan con

người. Tiến trình và phương

cách học tập qua mỗi giác quan

của con người sẽ bày tỏ sự

khác biệt về thành quả học tập.

Thành quả học tập đã được

Victor Hoag mô tả qua các bậc

thang của giác quan học tập:

95% Dạy dỗ (Teach) 75% Sáng tạo (Create) 60% Thảo luận (Discuss) 50% Đọc (Read) 50% Lập lại (Recite) 20% Bắt chước (Echo) 10% Nhìn xem (See) 5% Nghe (Hear)

Người học lời Chúa cần có

tinh thần của người khiêm nhu,

khao khát học hỏi lời Chúa, và

kiến tạo mối liên hệ mật thiết

với Chúa Cứu Thế Giê-su. Các

thái độ của người học hỏi lời

Chúa cần phát huy thường

xuyên như:

1. Người học lời Chúa cần

lắng nghe.

2. Người học lời Chúa cần

quan sát.

3. Người học lời Chúa cần trả

lời.

4. Người học lời Chúa cần

chia xẻ.

5. Người học lời Chúa cần

khám phá.

6. Người học lời Chúa cần

thực tế.

7. Người học lời Chúa cần có

trách nhiệm. Mục Sư Rick

Warren đề nghị 5 nguyên tắc

nghiên cứu học Kinh

Thánh như:

Dạy Kinh Thánh Năng Động (tiếp theo)

“Học tập là tiến trình

thay đổi. Khi một người

chuyên tâm học hỏi,

người đó được thay đổi

hay biến đổi. Khi con

người của chúng ta

được thay đổi hay biến

đổi theo ý nghĩa tâm

linh, thì con người của

chúng ta đươc biến đổi

trong phần tình cảm,

tâm linh, thể xác, tâm

lý.”

Trang 2

BẢN TIN

Page 3: Tháng 9, 2012 BẢN TIN · 2013-10-05 · (informal) - (Mác 4:1). d) thoritative) Mác 1:21Chúa Giê-su là vị Giáo sư đầy khôn ngoan bởi vì khi Ngài giảng dạy

a) Nên biết cách đặt các câu

hỏi thảo luận hợp lý (How

to ask the right kinds of

questions).

b) Nên viết ra điều bạn quan

sát và khám phá (Writing

down what you have ob-

served and discovered).

c) Mục đích của sự học Kinh

Thánh là phần áp dụng,

chớ không chỉ chú trọng

phần giải thích (The ulti-

mate goal of Bible study is

application, not just inter-

pretation).

d) Học Kinh Thánh cần phải

theo sự nghiên cứu cách hệ

thống (God’s Word must

be studied systematically).

e) Học Kinh Thánh năng

động sẽ giúp bạn không

mệt mõi về sự phong phú

trong bất cứ phân đoạn

Thánh Kinh nào (You

never exhaust the riches in

any one passage of Scrip-

ture).

Dạy Kinh Thánh năng động

là phương pháp giáo huấn Lời

Chúa bởi sự hướng dẫn của

Chúa Thánh Linh, nhấn mạnh

trọng tâm về Chúa Cứu Thế, và

truyền đạt sứ điệp biến đổi lối

sống đạo cũng như giảng đạo

của mỗi con dân Chúa. Bài học

Kinh Thánh năng động phải

ngắn gọn, dễ hiểu, sâu nhiệm,

thực tiễn, và dễ áp dụng trong

cuộc sống hằng ngày, hầu

“Chúa Cứu Thế ngự trong lòng

anh chị em để khi đâm rễ và

lập nền trong tình yêu thương,

anh chị em có đủ sức cùng tất

cả các thánh đồ hiểu thấu

chiều rộng, chiều dài, chiều

cao, chiều sâu của tình yêu

ấy” (Ê-phê-sô 3:17-18).

Mục sư Ngô Việt Tân

Dạy Kinh Thánh Năng Động (tiếp theo)

Dạy Kinh Thánh năng

động là phương pháp

giáo huấn Lời Chúa bởi

sự hướng dẫn của Chúa

Thánh Linh, nhấn mạnh

trọng tâm về Chúa Cứu

Thế, và truyền đạt sứ

điệp biến đổi lối sống

đạo cũng như giảng đạo

của mỗi con dân Chúa.

Trang 3

Số 2

Chương Trình Học Kinh Thánh Trên Mạng Viện Thần Học Báp-tít Việt Nam tại Hoa-kỳ hiện đang có chương trình huấn luyện Hội Thánh bao

gồm 18 môn, 36 tín chỉ. Sau khi hoàn tất các chương trình này, học viên sẽ 1) Biết tĩnh nguyện cá

nhân hằng ngày để nuôi dưỡng đời sống tâm linh; 2) Hiểu biết các giáo lý lớn của Kinh Thánh; 3)

Biết ân tứ của mình, tham gia các mục vụ trong Hội Thánh để phục vụ Chúa; 4) Biết chia sẻ Phúc

Âm cho người khác; 5) Biết hướng dẫn một người hay nhóm nhỏ tĩnh nguyện, tăng trưởng.

Sau khi hoàn tất Chứng Chỉ Môn Đệ Chúa Cứu Thế và hội đủ điều kiện của Viện, học viên có thể

học lên các chương trình có bằng cấp sau đây:

- Cao Đẳng Mục Vụ (Diploma of Ministries)

- Cử Nhân Mục Vụ (Bachelor of Ministries)

- Cao Học Mục Vụ (Master of Ministries)

- Cao Học Thần Học (Master of Divinity)

Hiện nay Viện Thần Học Báp-tít có các địa điểm: 1) Hoa-kỳ; 2) Mã-lai; 3) Việt-nam (5 trung tâm).

Viện ước mong sẽ mở thêm một trung tâm tại Đài-loan.

Một trong những lớp học Kinh Thánh trực tuyến của các học viên tại Việt Nam.

Lớp học Kinh Thánh trực tuyến của các học viên tại Johor Bahru, Mã-lai.

Page 4: Tháng 9, 2012 BẢN TIN · 2013-10-05 · (informal) - (Mác 4:1). d) thoritative) Mác 1:21Chúa Giê-su là vị Giáo sư đầy khôn ngoan bởi vì khi Ngài giảng dạy

BẢN TIN

Kinh Thánh là bản đồ cho người du lịch, là người dẫn đường

cho cuộc hành trình, là la-bàn cho phi công, là thanh gươm cho

quân sĩ, và là đức tính cho Cơ Đốc Nhân.

Xin Đức Chúa Trời ban cho chúng ta được đầy dẫy sự hiểu biết

về ý muốn của Ngài với mọi thứ hiểu biết thiêng liêng nữa (Cô-

lô-se 1:9).

Một Cơ Đốc Nhân chân chính luôn luôn tin rằng Đức Chúa

Trời nói với chúng ta qua Kinh Thánh. Tôi xin kết thúc với một

câu hỏi được đặt ra và cần được trả lời, đó là: Làm thế nào

chúng ta biết được Kinh Thánh đến từ Đức Chúa Trời?

Lê Kiều Phương Thu - Arlington , TX

CHƯƠNG TRÌNH HUẤN LUYỆN

MÔN ĐỆ HÓA TÍN HỮU & TRANG BỊ LÃNH ĐẠO

Thời gian: Thứ Bảy, Sept 8, 15, 22, 29-2012

Từ 9 giờ sáng đến 12 giờ trưa (Standard Central Time)

Môn Học: MÔN ĐỆ HÓA TÍN HỮU TRONG HỘI THÁNH

Giáo sư: MSTS Trần Đào

Môn học giúp học viên trở thành môn đệ năng động của Chúa

và biết:

1) Tĩnh nguyện Lời Chúa (Đọc Kinh Thánh và cầu nguyện)

hàng ngày.

2) Hướng dẫn một người khác hay nhóm nhỏ tĩnh nguyện.

3) Hiểu biết Phúc Âm và cách chia sẻ Phúc Âm khi có dịp

tiện.

Phương cách: Internet Live Meeting

Lệ phí học: $100.00 Mỗi hội thánh (Không giới hạn số học viên)

Mỗi Hội Thánh ghi danh học cần cho ông Nguyễn Văn Bạch

biết số người tham dự để mua sách và tài liệu hướng dẫn.

Mỗi học viên cần có:

- Một sách Môn Đệ Hóa Tín Hữu Trong Hội Thánh ($15 kể cả

cước phí)

- Một tập tài liệu hướng dẫn ($5)

KHÓA HUẤN LUYỆN & DƯỠNG LINH (Liên Hữu, Viện Thần Học & Cơ Quan Truyền Giáo)

Địa điểm: Dallas, Texas

Thời gian: Trưa thứ Ba 16 Tháng 10 đến chiều Thứ Năm 18

Tháng 10 Năm 2012.

Huấn Luyện Hội Thảo

- Lãnh đạo tâm linh

- Lãnh đạo điều hành

- Lãnh đạo đồng lao phục vụ

Trang bị mục sư và ban lãnh đạo Hội Thánh những kỹ năng

lãnh đạo hiệu quả.

Liên lạc & ghi danh: Ông Nguyễn Văn Bạch

Địa chỉ: 2701 W. 15th Street #602, Phano, TX 75075

Điện thoại: (469) 387-9875

Email: [email protected]

Trang 4

Lý do tôi ghi danh học Kinh Thánh

Tôi tên Phương Thu, sinh ra trong một gia đình dạo dòng. Khi

mới một tháng tuổi, cha mẹ đã ẵm vào nhà thờ làm lễ dâng con

cho Chúa.

Tôi hiện đang học Kinh Thánh của Viện Thần Học Báp-tít Việt

Nam online, đã hoàn tất khóa 1 môn Cựu-ước lược khảo, và

chuẩn bị bước vào khóa 2.

Hôm nay tôi muốn làm chứng lại vì sao và động cơ nào đã

khiến tôi học Thần Học?

Tôi qua Mỹ đã hơn 10 năm. Công việc của tôi là làm Nails.

Đây là nghề chiếm rất nhiều thời gian, 6 ngày 1 tuần, mỗi ngày

12 tiếng. Điều bất tiện nhất là tôi không dám lái xe trên xa lộ

và tiếng Anh còn yếu kém. Muốn đi đâu cũng phải lệ thuộc vào

người khác thật là phiền phức vô cùng.

Vì muốn có thêm kiến thức ở Mỹ, tôi đã ghi danh học bổ túc

Trung học, và kế đó học thêm Pharmacy Assistant trên mạng.

Lúc đó có vị Mục sư hỏi tôi: “Tại sao cô Thu không học Kinh

Thánh, cũng có làm bài thi giống như bộ môn cô học vậy đó!”

Tôi hỏi “Học Kinh Thánh ở đâu và học bằng cách nào hả Mục

sư?” Câu hỏi của Mục sư như một lời cáo trách khiến tôi cứ ray

rức nhớ đến mãi.

Lúc đó tôi vẫn chưa quyết định, chỉ cầu nguyện và chờ đợi ý

Chúa, bởi vì sợ học Thần Học thật là khó hiểu. Tôi tự hỏi liệu

mình có học nổi không?

Khoa học gia tên tuổi Michael Faraday đặt câu hỏi “Tại sao

người ta đi lầm đường lạc lối trong khi họ có cuốn sách của

Đức Chúa Trời để hướng dẫn?”

Tôi nhủ thầm, người nào cũng có cuốn Kinh Thánh trong tay,

nhưng điều quan trọng là người đó có để Đức Chúa Trời hướng

dẫn đời sống của mình hay không?

Tôi nhớ Ba tôi từng hỏi: 2 con zero cộng lại là bao nhiêu? = 0;

10 con zero cộng lại là bao nhiêu? Cũng là zero. Nhưng nếu

chúng ta để con số 1 ở đằng trước những con số 0 đó thì nó sẽ

trở thành giá trị vô cùng. Con số 1 đó chính là Chúa, nếu Chúa

không hướng dẫn đời sống thì mình sẽ đi vào ngõ cụt, lầm

đường, lạc lối và chỉ là con zero mà thôi.

Nếu muốn trưởng thành tâm linh phải học Kinh Thánh, vì Kinh

Thánh chứa đựng tư tưởng của Đức Chúa Trời, cho biết tình

trạng của con người, phương cách cứu rỗi, sự tối tăm của tội

nhân, và phước hạnh của người tin Chúa. Giáo lý của Kinh

Thánh là thanh sạch, luân lý của Kinh Thánh được nối kết

nhau, lịch sử của Kinh Thánh thật và quyết định của Kinh

Thánh không đổi dời. Vì thế tôi cố tâm nguyện là khuyến khích

ông bà anh chị em nên học Thần Học. Học phí $100 cho 1 khóa

12 tuần (3 tháng). Học online 24/24 bất cứ lúc nào học cũng

được. Nửa đêm ngủ không được thức dậy mở ra học cũng

được. Học Kinh Thánh để được khôn ngoan, tin tưởng Kinh

Thánh để được bình an, làm theo Kinh Thánh để trở nên thanh

sạch. Thi-thiên 119:105 “Lời Chúa là ngọn đèn cho chân tôi,

ánh sáng cho đường lối tôi.” Chúng ta là khách hành hương đi

trên con đường không quen thuộc và khó khăn. Chúng ta có

ánh sáng để chỉ đường, và một ngọn đèn soi trên mặt đất để

dẫn bước, nhờ đó, người có Lời Chúa tránh được những hầm

hố, cạm bẫy trong cuộc đời. Lời Chúa là lương thực thuộc linh

cung cấp cho chúng ta, và là nguồn an ủi đem lại sự vui mừng.