thesis_le tan thoi_submitted to ecost_22 sep 2011

102
TRƯỜNG ðẠI HC CN THƠ KHOA THY SN LÊ TÂN THI PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SN XUT KINH DOANH NGÀNH HÀNG NGHÊU TRNG BN TRE (Meretrix lyrata, Sowerby, 1851) ðỒNG BNG SÔNG CU LONG LUN VĂN TT NGHIP CAO HC NGÀNH NUÔI TRNG THY SN 2010

Upload: trinhkhanh

Post on 11-Jan-2017

216 views

Category:

Documents


1 download

TRANSCRIPT

Page 1: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ KHOA TH ỦY SẢN

LÊ TÂN TH ỚI

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH S ẢN XUẤT KINH DOANH NGÀNH HÀNG NGHÊU TR ẮNG BẾN TRE (Meretrix lyrata,

Sowerby, 1851) Ở ðỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

LUẬN VĂN TỐT NGHI ỆP CAO HỌC NGÀNH NUÔI TR ỒNG THỦY SẢN

2010

Page 2: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ KHOA TH ỦY SẢN

LÊ TÂN TH ỚI

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH S ẢN XUẤT KINH DOANH NGÀNH HÀNG NGHÊU TR ẮNG BẾN TRE (Meretrix lyrata,

Sowerby, 1851) Ở ðỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

LUẬN VĂN TỐT NGHI ỆP CAO HỌC NGÀNH NUÔI TR ỒNG THỦY SẢN

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Ts. LÊ XUÂN SINH

2010

Page 3: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

i

LỜI CẢM TẠ

Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Thủy sản, Phòng Quản lý khoa học và ðào tạo Sau ñại học - trường ðại học Cần Thơ ñã tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi học tập, nghiên cứu nâng cao trình ñộ và thực hiện ñề tài trong thời gian qua.

Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñối với Ts. Lê Xuân Sinh ñã nhiệt tình ñộng viên, giúp ñỡ và hướng dẫn tôi trong suốt thời gian học tập cũng như trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp.

Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy/Cô giảng dạy ñã tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi học tập và tận tâm truyền ñạt những kiến thức chuyên môn cho tôi trong suốt thời gian học tập tại trường ðại học Cần Thơ.

Xin gởi lời cảm ơn ñến các thành viên hội ñồng ñã nhiệt tình giúp ñỡ, ñóng góp ý kiến chỉnh sửa luận văn tốt nghiệp; cùng cảm ơn ñến Bộ môn Quản lý và Kinh tế nghề cá ñã tạo ñiều kiện và giúp ñỡ cho tôi trong việc phân tích và xử lý số liệu của ñề tài.

Cảm ơn các Anh/Chị lớp Cao học Nuôi Trồng Thủy Sản khóa 14 ñã ñoàn kết, gắn bó cùng tôi vượt qua chặng ñường dài học tập ở bậc cao học.

Có ñược sự thành công trong ngày hôm nay là nhờ vào sự ñóng góp và ñộng viên của gia ñình tôi, xin ñược ghi ơn tất cả người thân!

Cần Thơ, ngày 26 tháng 04 năm 2010 Tác giả

Lê Tân Thới

Page 4: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

ii

LỜI CAM K ẾT

Tôi xin cam kết luận văn này ñược hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của tôi và các kết quả của nghiên cứu này chưa ñược dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp nào khác.

Cần Thơ, ngày 26 tháng 04 năm 2010

Tác giả

Lê Tân Thới

Page 5: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

iii

TÓM TẮT

ðề tài “Phân tích tình hình sản xuất kinh doanh ngành hàng nghêu trắng Bến Tre (Meretrix lyrata) ở ðồng bằng sông Cửu Long” ñể làm rõ thực trạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến tình hình khai thác nghêu giống tự nhiên, sản xuất và ương nghêu giống, nuôi nghêu thương phẩm và tiêu thụ sản phẩm. Từ ñó, ñề xuất những giải pháp ñể phát triển ngành hàng nghêu ở các tỉnh ven biển phía Nam.

Nghiên cứu ñược thực hiện ở ñịa bàn ven biển từ Tp. Hồ Chí Minh - Cà Mau. Số liệu ñược thu thập thông qua các ban ngành và sử dụng bảng câu hỏi ñã soạn sẵn ñược áp dụng cho các nhóm nghiên cứu. Số mẫu thu thập ñược bao gồm: 08 cơ sở khai thác giống tự nhiên, 4 cơ sở sản xuất nghêu giống nhân tạo, 15 cơ sở ương nghêu giống trên ao ñất lót bạt, 5 cơ sở ương trên bãi triều, 25 cơ sở nuôi nghêu thương phẩm, 08 thương lái nghêu giống, 26 thương lái nghêu thương phẩm và 16 cán bộ quản lý ngành thủy sản cấp tỉnh và huyện có nuôi nghêu trong vùng nghiên cứu.

Mùa vụ xuất hiện nghêu giống tự nhiên và ñược khai thác chủ yếu từ tháng 4-6 âm lịch (Âl) (75%) với tần suất xuất hiện 0,5-1,0 lần/năm. Mật ñộ nghêu vùng khai thác là 2.164 con/m2 (±1.792) với kích cỡ khai thác 288 nghìn con/kg (±298). Năng suất khai thác 107 kg/ha xuất hiện/năm (±126). Tổng thu nhập là 365,8 triệu ñồng/ha/năm (±327,3) và tỷ suất lợi nhuận là 9,7 lần (±11,9). Khó khăn nhất trong khai thác là việc quản lý bảo vệ bãi và nhân công khi khai thác.

Năm 2009 trong vùng nghiên cứu có 7 trại sản xuất nghêu giống nhân tạo. Công suất thiết kế bể ương ấu trùng bình quân 46 m3/trại và diện tích ương nghêu cấp I (cỡ 500 nghìn ñến 1 triệu con/kg) và cấp II (cỡ 50 nghìn ñến 200 nghìn con/kg) bình quân 1.750 m3/trại, năng suất thiết kế bình quân (BQ) 52,8 nghìn con nghêu cấp II/m3/ñợt và thực hiện từ 8-10 ñợt/năm nhưng năng lực thực tế chỉ ñạt 26,1%. Các trại sản xuất ñang áp dụng qui trình ñã ñược tiếp nhận từ Trung tâm giống Thủy sản Tiền Giang. Chi phí biến ñổi trung bình 14,7 triệu ñồng/ñợt với tỷ lệ sống ñến nghêu cấp II là 5,5%/ñợt (±4,0) thì thu nhập ñược 98,7 triệu ñồng/ñợt (±71,9) và tỷ suất lợi nhuận 2,7 lần (±1,7). Trở ngại lớn nhất của các trại sản xuất giống là chưa chủ ñộng ñược nguồn nghêu bố mẹ quanh năm và nguồn tảo.

Ương nghêu cấp I lên cấp II từ giống tự nhiên trên ao ñất lót bạt có diện tích ương 1.065 m2/cơ sở (±530) với 1-2 ñợt ương/năm. Mật ñộ thả 136 nghìn con/m2 (±58); kích cỡ 508 nghìn con/kg (±334), thời gian ương 81 ngày (±22) với tỷ lệ sống 67% (±19,5) và năng suất ñạt 74 nghìn con/m2/ñợt (±32). Chi phí biến ñổi bình quân 9.261,6 triệu ñồng/ha/ñợt với tiền giống chiếm ñến

Page 6: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

iv

95,6% và tỷ suất lợi nhuận 0,7 lần/ñợt (±0,5). Các cơ sở ương không thể kiểm tra ñược chất lượng nghêu cám khai thác từ nhiều nguồn.

Nuôi nghêu thương phẩm có diện tích bình quân ñối với các cơ sở tư nhân hoặc THV là 17,6 ha/cơ sở và tổ hợp tác (THT)/hợp tác xã (HTX) là 551,7 ha/cơ sở. Nghêu trung (649±990 con/kg) ñược thả chủ yếu từ tháng 2-4 Âl và nghêu cám (313±259 nghìn con/kg) ñược thả từ tháng 6-8 Âl với mật ñộ lần lượt là 64 con/m2 (±51) và 312,5 nghìn con/m2 (±2.594). Thời gian nuôi thương phẩm từ nghêu cám là 22 tháng/vụ và nghêu trung là 12 tháng/vụ với kích cỡ thu hoạch 46 con/kg (±7). Thu nhập ñạt 211,2 triệu ñồng/ha/vụ (±254,1) và tỷ suất lợi nhuận 0,74 lần/ñợt (±1,1). Nghề nuôi nghêu thương phẩm gặp khó khăn trong việc quản lý chất lượng nước, giá giống cao, thiếu giống, thiếu vốn và nguồn nhân lực yếu trong ñiều hành sản xuất là phổ biến

Thương lái mua bán nghêu giống từ năm 2006-2009 có nguồn mua 100% là từ khai thác tự nhiên trong vùng và ñược bán tại vùng là 10% và các tỉnh phía Bắc 90% với kích cỡ 91 nghìn con/kg (±112). Khối lượng thu mua của một thương lái dao ñộng từ 0,750- 69 tấn/năm. Chi phí tăng thêm là 48,7 nghìn ñồng/kg và lợi nhuận là 3,0 triệu ñồng/kg (±1,75). Thu nhập trung bình 153,4 tỷ ñồng/năm và tỷ suất lợi nhuận ñạt 0,2 lần. Nghêu thương phẩm ñuợc bán cho nhà máy chế biến (NMCB) là 93,2% và thị trường ñịa phương là 6,8%. Một thương lái thu mua nghêu thương phẩm từ 28,8- 921,7 tấn/năm. Chi phí tăng thêm là 0,8 nghìn ñồng/kg và lợi nhuận trung bình là 3,5 nghìn ñồng/kg (±1,4). Thu nhập 2.297,6 triệu ñồng/năm (±4.533,9) thì tỷ suất lợi nhuận là 0,2 lần. Khó khăn của nhóm thương lái nghêu giống là con giống chất lượng kém do sàng lọc và bảo quản của người khai thác. Thương lái nghêu thương phẩm không có ñủ nguồn cung phải mua theo hình thức ñấu giá, nhu cầu về kích cỡ nghêu nguyên liệu mỗi nhà máy chế biến xuất khẩu (CBXK) khác nhau nên phải thu mua nhiều nơi.

Phần lớn nhà quản lý ngành (87,5%) cho rằng nghêu là một trong những ñối tượng nuôi chủ lực ở vùng ven biển nhưng chưa ñược quan tâm phát triển ñúng mức. Các số liệu về nghêu trong các báo cáo hàng năm còn quá ít, nhất là những ñịnh hướng cho phát triển ngành hàng nghêu trong kế hoạch hàng năm. ðể ngành hàng nghêu phát triển lâu dài thì cần phải: (1) Quy hoạch chi tiết lại vùng bảo vệ nghêu mẹ, khai thác giống, ương nghêu trung và nuôi nghêu thương phẩm; (2) Tập trung nhân rộng mô hình sản xuất và ương nghêu giống; (3) Tiến hành việc giao ñất, hỗ trợ thuế và vốn vay cho sản xuất nhất là vùng nuôi mới hình thành; (4) Tăng cường công tác quản lý tổng hợp và bảo vệ môi trường vùng ven biển.

Từ khóa: Nghêu, khai thác giống, sinh sản nhân tạo, nuôi thương phẩm, mua

bán, quản lý, năng suất, chi phí, thu nhập, lợi nhuận.

Page 7: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

v

ABSTRACT

The study on “An analysis of production and trade of hard clam (Meretrix lyrata) industry in the Mekong Delta” was conducted to describe the current status and analysis factors that affect status of juvenile catch, nursery production, grow-out, selling and consumption on hard clam. Since, feasible solutions to develop hard clam industry in the Southern coastal provinces of the Mekong Delta were recommended.

Study was conducted in the coastal areas from Ho Chi Minh City to Ca Mau province. The data was collected from provincial government offices by using the questionnaire for each group of the studies. The surveyed samples was collected from 8 wild seed collection agents, 4 artificial seed reproduction hatcheries, 15 nylon earthen pond nursery production stage I, 5 natural nursery farms, 25 grow-out farms, 8 hard clam seed traders, 26 marketable hard clam traders and 16 local aquaculture managers.

Main season of collecting clam wild seed was from April to June (Lunar calendar) (75%) with the frequency of 0.5-1.0 time/year with the density of 2.164 (±1.792) ind./m2, the size of 288 thousand ind./kg. The yield capacity was 107 (±126) kg/ha/year. Total income was 365,8 (±327,3) million VND/ha/year and the ratio of net income was 9,7 (±11,9) times. The major problem was difficulty in management of protection the cultural sites and lack of harvester.

In 2009, there were 7 artificial seed clam hatcheries in the study areas. Nursing tanks with an average designed capacity of 46 m3/tank with spats of stage I (0.5 to 1 million spats/kg) and spats stage II (50 thousand to 200 thousand spats/kg). On average, designed capacity is 1.750 m3/hatchery, productivity is 52,8 thousand spats of stage II per cycle, the hatcheries were operated 8-10 cycles/year but the real capacity was only about 26.1%. The hatcheries have applied reproduction process that was transmitted from Tien Giang fisheries hatchery. Total variable costs are VND 14,7 million/ha/cycle with ratio of survival to spats of stage II is 5,5% (±4,0)/cycle, total income is 98,7 (±71,9) million VND/ha/cycle and the ratio of net income is 2,7 (±1,7) times. The most important obstacle was the lack of broodstock of hard clam and origin source of algal.

Nursing clam wild seeds from stage I to stage II on nylon earthen pond with the areas of 1.065 (±530) m2/unit, operating 1-2 cycles/year, the density of 136.000 (±58.000) ind./m2, size of 508 (±334) thousand spats/kg and the period was 81 (±22) days. The survival ratio was 67% (±19,5) and productivity was 74 thousand spats/m2/cycle. Total variable costs are 9.261,6 million VND/ha/cycle of which 95.6% are for clam spats, and the ratio of net income to total costs is 0.7 time/cycle (±0,5). Major problems for nursery production were the difficulty in quality assurance of bought spats of hard clam via many collectors.

The average area of grow-out hard clam culture was 17,6 ha/unit (private sectors) and 551,7 ha/unit (co-operative sectors). The seed with medium size (649±990

Page 8: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

vi

ind./kg) was stocked from Febuary to April (Lunar month) and seed of small size (313±259 thousand ind./kg) is stocked from June to August (Lunar monh) with the densities of 64 (±51) ind./m2 and 312,5 (±2.594) thousand ind./m2. The period of culture is 22 months/cycle (small size seed) and 12 months/cycle (medium size seed) with the harvest size was 46 (±7) ind./kg. Total income was 211,2 (±254,1) million VND/ha/cycle and the ratio of net income was 0,74 (±1,1) times/cycle. The most important problems of hard clam culture are the lack of seed, capital, human resource and water quality management.

2006-2009, the hard clam seed were maily wild seed. 10% was sold at local areas, 90% was sold to Northen provinces with the size of 91 thousand ind./kg (±112). A trader could buy 0,750- 69 tons/year. The cost increased 48,7 thousand/kg and profit of 3 millions VND/kg. The average income was 153,4 billions VND/year and the ratio of net income to total costs 0,2. The most important problems was the poor quality of the seed because of the selection and preservation from the harvester. The lack of seed induced the trader must buy through auction. The different requirement about the size of the material hard clam caused that hard clam were collected from many places.

Most aquaculture manager (87,5%) though that hard clam was the one of the key species that cultured at costal zones but lack of regard to develop. The orientation to develop was missed in annual reported data. To develop sustainably, some problem need to be solved : (1) Replan the collected site to proctect the broodstock, nursing the hard clam middle size and culture grow-out hard clam. (2) Enlarging reproduction and nursing model. (3) Committing land, backup tax and the capital for new culture sites. (4) General management and protection environment need to be intensive.

Keyword: Hard clam, wild seed colection, nursery production, artificial seed reprodcution hatcheries, grout out, trade.

Page 9: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

vii

MỤC LỤC

Trang

LỜI CẢM TẠ ..................................................................................................... i LỜI CAM KẾT.................................................................................................. ii TÓM TẮT......................................................................................................... iii ABSTRACT....................................................................................................... v MỤC LỤC ....................................................................................................... vii DANH SÁCH BẢNG ....................................................................................... ix DANH SÁCH HÌNH.......................................................................................... x DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................... xi Phần 1: ðẶT VẤN ðỀ ..................................................................................... 1

1.1 Giới thi ệu............................................................................................ 1 1.2 Mục tiêu của ñề tài ............................................................................. 2 1.3 Nội dung của ñề tài ............................................................................ 2 1.4 Thời gian thực hiện ñề tài.................................................................. 2

Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LI ỆU................................................................... 3 2.1 Khái ni ệm và vai trò của chuỗi ngành hàng ..................................... 3

2.1.1 Khái niệm chuỗi ngành hàng..................................................................3 2.1.2 Vai trò của chuỗi ngành hàng trong ngành thủy sản ...............................3

2.2 Tổng quan tình hình ngành thủy sản ................................................ 4 2.2.1 Tình hình ngành thủy sản thế giới ..........................................................4 2.2.2 Tình hình ngành thủy sản ở Việt Nam....................................................7

2.3 Tình hình nuôi nhuyễn thể .............................................................. 10 2.3.1 Tình hình nuôi nhuyễn thể hai mảnh vỏ trên thế giới............................10 2.3.2 Tình hình nuôi nhuyễn thể hai mảnh vỏ ở Việt Nam ............................12

2.4 Tổng quan về ñiều kiện tự nhiên- kinh tế xã hội của ðBSCL........ 15 2.4.1 ðiều kiện tự nhiên của vùng ðBSCL ...................................................15 2.4.2 Một số ñặc ñiểm kinh tế xã hội cơ bản của vùng ðBSCL.....................16 2.4.3 Tình hình ngành thủy sản ở ðBSCL. ...................................................17

Phần 3: VẬT LI ỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................... 25 3.1 Vật li ệu nghiên cứu .......................................................................... 25 3.2 Phương pháp nghiên cứu................................................................. 25

3.2.1 Phạm vi nghiên cứu .............................................................................25 3.2.2 ðịa bàn nghiên cứu..............................................................................25 3.2.3 Phương pháp thu thập thông tin ...........................................................25

3.3 Phương pháp phân tích số liệu ........................................................ 27 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .......................................................... 28

4.1 Tình hình chung về sự phát tri ển của ngành hang nghêu.............. 28 4.1.1 Diện tích và sản lượng nghêu trong vùng nghiên cứu ...........................28 4.1.2 Nguồn nghêu giống cho nuôi thương phẩm..........................................30 4.1.3 Những thể chế chính sách có liên quan ñến ngành hàng nghêu.............34

4.2 Tình hình chung của các nhóm tác nhân tham gia ngành hàng nghêu .......................................................................................................... 36

Page 10: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

viii

4.2.1 Tuổi, giới tính, kinh nghiệm sản xuất của chủ cơ sở .............................36 4.2.2 Lao ñộng tham gia trong ngành hàng nghêu.........................................37 4.2.3 Hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh và loại sản phẩm......................38 4.2.4 Nguồn thông tin kinh tế-kỹ thuật ñể tham gia ngành hàng....................39

4.3 Phân tích kinh tế - kỹ thuật của nhóm khai thác và sản xuất ....... 40 4.3.1 Thông tin về nhóm khai thác nghêu cấp I.............................................40 4.3.2 Sản xuất giống nghêu nhân tạo.............................................................45

4.4 Phân tích kinh tế - kỹ thuật của nhóm ương nghêu giống ............. 51 4.4.1 Qui trình ương nghêu giống .................................................................51 4.4.2 Phân tích một số chỉ tiêu về kỹ thuật ương nghêu giống.......................52 4.4.3 Phân tích một số chỉ tiêu tài chánh của cơ sở ương nghêu ....................54

4.5 Phân tích kinh tế - kỹ thuật của nhóm nuôi nghêu thương phẩm . 57 4.5.1 Hình thức tổ chức và quản lý trong nuôi nghêu thương phẩm...............57 4.5.2 Hình thức nuôi nghêu thương phẩm .....................................................57 4.5.3 Diện tích ñất cho nuôi nghêu thương phẩm ..........................................58 4.5.4 Thông tin về nhân sự và vốn hoạt ñộng của các cơ sở nuôi nghêu ........59 4.5.5 Thông tin về hoạt ñộng nuôi nghêu thương phẩm.................................61 4.5.6 Sự biến ñộng về sản lượng nghêu giống và nghêu thương phẩm trong năm 62 4.5.7 Sự biến ñộng về giá nghêu thương phẩm..............................................63 4.5.8 Hiệu quả kỹ thuật trong nuôi nghêu thương phẩm................................64 4.5.9 Hiệu quả kinh tế trong mô hình nghêu thương phẩm............................65

4.6 Tình hình hoạt ñộng kinh doanh của nhóm thương lái.................. 68 4.6.1 Tổ chức hoạt ñộng sản xuất kinh doanh qua các năm ...........................68 4.6.2 Phân tích tài chính trong năm 2009 của nhóm thương lái .....................71

4.7 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm nghêu................................. 72 4.8 Phân tích nhận thức của các nhóm tác nhân tham gia .................. 73

4.8.1. Nguyên nhân thất bại/tan rã và giải pháp khắc phục.............................73 4.8.2. Phân tích ma trận SWOT .....................................................................75

Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ðỀ XUẤT .............................................................. 83 5.1 Kết luận ................................................................................................. 83

5.1.1 Nghêu giống...............................................................................................83 5.1.2 Nuôi nghêu thương phẩm ...........................................................................84 5.1.3 Thương lái..................................................................................................84 5.1.4 Công tác quản lí ngành hàng nghêu của các ñịa phương..............................85

5.2 ðề xuất................................................................................................... 85 TÀI LI ỆU THAM KH ẢO.............................................................................. 87 PHỤ LỤC .............................................................Error! Bookmark not defined.

Page 11: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

ix

DANH SÁCH BẢNG

Trang Bảng 2.1: Sản lượng và giá trị sản lượng NTTS thế giới giai ñoạn 1998-2008........... 5 Bảng 2.2: Sản lượng và giá trị các nhóm loài thủy sản nuôi chính (1998- 2008) ........ 5 Bảng 2.3: Mười nước dẫn ñầu cung cấp sản lượng thủy sản, giai ñoạn 1998-2008 .... 6 Bảng 2.4: Diện tích, sản lượng và giá trị thủy sản của Việt Nam (2000-2008) ........... 8 Bảng 2.5: Sản lượng và giá trị nhuyễn thể nuôi của thế giới ................................... 10 Bảng 2.6: Sản lượng nhuyễn thể nuôi của 10 nước ñứng ñầu thế giới ...................... 11 Bảng 2.7: Một số loài nhuyễn thể có giá trị xuất khẩu của Việt Nam....................... 13 Bảng 2.8: Diện tích và sản lượng nuôi thủy sản ðBSCL từ 2000-2008.................... 17 Bảng 2.9: Diễn biến diện tích (ha) nuôi nghêu ở ðBSCL giai ñoạn 2000-2007 ....... 19 Bảng 2.10: Diễn biến sản lượng (tấn) nghêu nuôi ở ðBSCL giai ñoạn 2000-2007... 20 Bảng 2.11: Tình hình sản xuất nghêu giống trong vùng giai ñoạn 2006- 2009 ......... 21 Bảng 3.1: Số mẫu ñã thu ở ñịa bàn nghiên cứu........................................................ 27 Bảng 3.2: Phân tích ma trận SWOT tình hình SXKD của các nhóm tác nhân .......... 27 Bảng 4.1: Diện tích nuôi nghêu của các tỉnh ven biển ðBSCL và Tp. HCM............ 30 Bảng 4.2: Thông tin chung về các nhóm tác nhân tham gia ngành hàng .................. 37 Bảng 4.3: Số lao ñộng tham gia ngành hàng nghêu của các nhóm tác nhân ............. 38 Bảng 4.4: Hình thức tổ chức SXKD của các nhóm tác nhân .................................... 39 Bảng 4.5: Nguồn thông tin KTKT của các nhóm tác nhân tham gia ngành hàng...... 40 Bảng 4.6: Diện tích và sản lượng khai thác nghêu cấp I........................................... 41 Bảng 4.7: Mật ñộ, kích cỡ và số lần khai thác nghêu cấp I tự nhiên......................... 42 Bảng 4.8: Các chỉ tiêu tài chánh của các cơ sở khai thác nghêu giống tự nhiên........ 44 Bảng 4.9: Thông tin về thiết kế và xây dựng của các trại sản xuất giống nghêu ....... 46 Bảng 4.10: Thông tin về nghêu bố, mẹ của các trại sản xuất giống nhân tạo............ 47 Bảng 4.11: Qui trình ương nuôi ấu trùng nghêu của các trại SXG nhân tạo ............. 47 Bảng 4.12: Chi phí cố ñịnh và cơ cấu khấu hao của các trại sản xuất giống ............. 49 Bảng 4.13: Chi phí biển ñổi và cơ cấu của các trại sản xuất giống nhân tạo............. 49 Bảng 4.14: Tổng chi phí sản xuất nghêu giống nhân tạo và cơ cấu .......................... 50 Bảng 4.15: Thu nhập và lợi nhuận của trại sản xuất nghêu giống nhân tạo .............. 51 Bảng 4.16: Qui mô diện tích ương nghêu trên ao ñất và bãi triều của cơ sở ............. 53 Bảng 4.17: Sản lượng, kích cỡ và giá mua bán của nghêu giống.............................. 54 Bảng 4.18: Chi phí cố ñịnh và cơ cấu của cơ sở ương nghêu giống ......................... 55 Bảng 4.19: Chi phí biến ñổi và cơ cấu của cơ sở ương nghêu giống ........................ 56 Bảng 4.20: Tổng chi phí và cơ cấu của cơ sở ương nghêu giống.............................. 56 Bảng 4.21: Thu nhập, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận trong ương nghêu giống......... 57 Bảng 4.22: Thông tin về nhân sự và vốn hoạt ñộng của các cơ sở nuôi nghêu ......... 60 Bảng 4.23: Thông tin về hoạt ñộng sản xuất của các cơ sở nuôi nghêu.................... 61 Bảng 4.24: Kích cỡ bình quân của nghêu cấp I và nghêu giống thả ương nuôi......... 64 Bảng 4.25: Hiệu quả kỹ thuật của nghề nuôi nghêu thương phẩm............................ 65 Bảng 4.26: Chi phí cố ñịnh và cơ cấu của các cơ sở nuôi nghêu thương phẩm......... 66 Bảng 4.27: Chi phí biến ñổi và cơ cấu của các cơ sở nuôi nghêu thương phẩm........ 66 Bảng 4.28: Tổng chi phí và cơ cấu của các cơ sở nuôi nghêu thương phẩm............ 67 Bảng 4.29: Thu nhập, lợi nhuận và TSLN của các cơ sở nuôi nghêu thương phẩm.. 67 Bảng 4.30: Tình hình kinh doanh của các thương lái nghêu giống........................... 69 Bảng 4.31: Tình hình kinh doanh của các thương lái nghêu thương phẩm ............... 70 Bảng 4.32: Các khoản chi phí trong năm 2009 của các thương lái nghêu................. 71 Bảng 4.33: Một số chỉ tiêu tài chính trong kinh doanh ngành hàng nghêu ............... 72

Page 12: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

x

DANH SÁCH HÌNH

Trang

Hình 2.1: Chuỗi ngành hàng nghêu ở ðBSCL........................................................... 3 Hình 2.2: Tổng sản lượng khai thác và NTTS thế giới............................................... 4 Hình 2.3: Bản ñồ ðBSCL ....................................................................................... 16 Hình 2.4: Bản ñồ các huyện có nuôi nghêu trong vùng nghiên cứu.......................... 23 Hình 4.1: Biến ñộng về giá nghêu cấp I (0,5-1 triệu con/kg) từ 2005-2009.............. 43 Hình 4.2: Tóm tắt quy trình sản xuất nghêu giống................................................... 45 Hình 4.3: Biến ñộng về giá nghêu cấp II từ 2005-2009........................................... 48 Hình 4.4: Qui trình ương giống trên bể lót bạt......................................................... 51 Hình 4.5: Biến ñộng về giá nghêu trung cỡ lớn (200-500 con/kg) từ 2005-2009...... 54 Hình 4.6: Diện tích ñất nuôi nghêu của các hộ nuôi nghêu tư nhân.......................... 58 Hình 4.7: Diện tích ñất sản xuất của các HTX/THT nuôi nghêu .............................. 59 Hình 4.8: Sản lượng nghêu giống trong năm 2008................................................... 63 Hình 4.9: Sản lượng nghêu thương phẩm thu hoạch trong năm 2008....................... 63 Hình 4.10: Biến ñộng về giá của nghêu thương phẩm (40-50 con/kg) từ 2005-2009 64 Hình 4.11: Sơ ñồ kênh phân phối ngành hàng nghêu ở ðBSCL............................... 73

Page 13: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

xi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Âl : Âm lịch ATVS: An toàn vệ sinh BQ: Bình quân CBXK: Chế biến xuất khẩu ðBSCL: ðồng bằng sông Cửu Long ðvt: ðơn vị tính ðVTM: ðộng vật thân mềm HTX: Hợp tác xã KH: Khấu hao MSC: Hội ñồng biển Quốc tế NMCB: Nhà máy chế biến NN&PTNT: Nông nghiệp & Phát triển nông thôn NTHMV: Nhuyễn thể hai mảnh vỏ NTTS: Nuôi trồng thủy sản O: Cơ hội Qð-BNN: Quyết ñịnh Bộ nông nghiệp Qð-BTS: Quyết ñịnh Bộ thủy sản Qð-UBND: Quyết ñịnh Ủy ban nhân dân Qð- TTg: Quyết ñịnh Thủ tướng S: ðiểm mạnh SL: Sản lượng SXKD: Sản xuất kinh doanh T: ðe dọa THT: Tổ hợp tác THV: THV Tp. HCM: Thành phố Hồ Chí Minh TSLN: Tỷ suất lợi nhuận VASEP: Hiệp hội chế biến xuất khẩu thủy sản W: ðiểm yếu XK: Xuất khẩu

Page 14: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

1

Phần 1 ðẶT VẤN ðỀ

1.1 Giới thi ệu

Trong những năm gần ñây, nuôi ñộng vật thân mềm (ðVTM) ở vùng ven biển Việt Nam ñang có xu hướng phát triển mạnh, ñặc biệt là nuôi nghêu, ngao, sò huyết, ốc hương, vẹm xanh, hầu, vọp. Phát triển nuôi ðVTM ngoài việc giải quyết thực phẩm, tăng nguyên liệu xuất khẩu, chúng còn góp phần làm cân bằng sinh thái, ổn ñịnh môi trường vùng biển ven bờ. ðVTM ñang ñược xem là một ñối tượng ưu thế trong chiến lược phát triển nuôi biển của nước ta hiện nay (Viện Kinh tế và Quy hoạch thủy sản, 2003).

Vùng ven biển phía Nam từ Cần Giờ của Thành phố Hồ Chí Minh (Tp. HCM) ñến các tỉnh Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau và Kiên Giang ñang ñược ñặc biệt chú ý nhất là nuôi nghêu và sò huyết. Trong những năm qua, với sự nỗ lực quyết tâm của chính quyền ñịa phương và nông dân sở tại, các viện, trường kể cả các tổ chức quốc tế ñã hình thành nên hàng trăm các cơ sở sản xuất kinh doanh (SXKD) trong ngành hàng nghêu theo nhiều hình thức như: tư nhân, tổ hùn vốn (THV), THT/HTX giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho hàng vạn người lao ñộng nhất là những người nông dân nghèo sống ở vùng ven biển. Sản lượng và diện tích nuôi nghêu vùng ven biển ðBSCL ngày càng một tăng cao. Năm 2000, sản lượng nghêu ñạt 51.347 tấn trên diện tích 6.692 ha, năm 2003 ñạt 89.714 tấn với diện tích nuôi 8.063 ha (Phân viện Quy hoạch thủy sản phía Nam, 2009) ñã góp phần tăng thêm nguồn hàng xuất khẩu cho cả nước. Với sản lượng chế biến xuất khẩu ñạt khoảng 2-3 nghìn tấn thương phẩm nghêu/năm (Trần Trọng Thương, 2007).

Tuy nhiên, do mỗi vùng có những ñặc thù riêng về ñiều kiện tự nhiên, khả năng tổ chức ñiều hành sản xuất, sự xuất hiện của nguồn lợi giống tự nhiên, nguồn vốn, khả năng tiếp cận khoa học kỹ thuật và thị trường nên việc phát triển không ổn ñịnh và còn rất khác nhau ở từng vùng, thậm chí cả trong nội vùng của một tỉnh, chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế hiện có. Năm 2007 sản lượng nuôi chỉ còn 50.823 tấn giảm 43% so năm 2003. Vấn ñề này cần ñược nghiên cứu làm rõ là vì sao ñến nay mới chỉ sử dụng thả nuôi chưa ñược 15,5% trong tổng diện tích tiềm năng 50.166 ha; năng suất và sản lượng nuôi ngày càng giảm thấp chỉ ñạt bình quân 4,7 tấn/ha/vụ, thấp hơn khoảng 3,4 lần so với Nam ðịnh và Thái Bình và rất khác nhau ở ñịa bàn của từng tỉnh. Từ ñó, ñề tài “Phân tích tình

Page 15: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

2

hình sản xuất kinh doanh ngành hàng nghêu trắng Bến Tre (Meretrix lyrata) ở ðồng bằng sông Cửu Long” ñược thực hiện nhằm phân tích các vấn ñề có liên quan tới việc tổ chức sản xuất và tiêu thụ nghêu ở vùng ven biển phía Nam ðBSCL. Từ ñó, ñề xuất hướng giải quyết cho việc phát triển dài hạn của ngành hàng ở ñịa bàn nghiên cứu.

1.2 Mục tiêu của ñề tài

Mục tiêu tổng quát của nghiên cứu này là làm rõ thực trạng, phân tích nguyên nhân cũng như các yếu tố ảnh hưởng ñến tình hình sản xuất, khai thác, cung ứng giống và thị trường tiêu thụ sản phẩm nghêu ở vùng ven biển ðBSCL. Từ ñó ñề xuất những giải pháp cơ bản mang tính khả thi cho công tác quản lý ngành, tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của các cơ sở SXKD trong ngành hàng nghêu ở vùng này theo hướng lâu dài.

Các mục tiêu cụ thể bao gồm:

(1) Mô tả ñược các hoạt ñộng khai thác, ương, nuôi và tiêu thụ nghêu ñể ñánh giá thực trạng về tổ chức SXKD của ngành hàng hiện nay và xu hướng sắp tới tại ñịa bàn nghiên cứu.

(2) Phân tích ñược các hoạt ñộng SXKD của các nhóm tác nhân tham gia ngành hàng ñể ñánh giá các tác nhân làm ảnh hưởng ñến hiệu quả kinh tế-kỹ thuật của từng nhóm tác nhân.

(3) Phân tích ñược những thuận lợi khó khăn và từ ñó ñề xuất ñược các giải pháp cơ bản nhằm ñịnh hướng tổ chức sản xuất và phát triển ngành hàng nghêu ở các tỉnh ven biển phía Nam trong những năm tới.

1.3 Nội dung của ñề tài

(1) Khảo sát thực trạng các nhóm tác nhân tham gia ngành hàng nghêu (khai thác, ương và cung cấp nghêu giống cho tới nuôi trồng, mua bán, sơ chế và tiêu thụ) của ngành hàng nghêu tại ñịa bàn nghiên cứu.

(2) Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh và các tác nhân làm ảnh hưởng ñến hiệu quả kinh tế-kỹ thuật của các nhóm tham gia ngành hàng;

(3) Phân tích thuận lợi, khó khăn và ñề xuất các giải pháp cơ bản cho sự phát triển ngành hàng nghêu tại ñịa bàn nghiên cứu.

1.4 Thời gian thực hiện ñề tài ðề tài ñược thực hiện từ tháng 2/2009 ñến tháng 4/2010.

Page 16: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

3

Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LI ỆU

2.1 Khái ni ệm và vai trò của chuỗi ngành hàng

2.1.1 Khái niệm chuỗi ngành hàng

Chuỗi ngành hàng là một mạng của những tổ chức phụ thuộc lẫn nhau ñược dùng ñể sản xuất và chuyển sản phẩm tới khách hàng cuối cùng. Quản lý chuỗi ngành hàng tham chiếu tới những phương pháp quản lý ñược dùng ñể cải thiện sự hoạt ñộng của chuỗi ngành hàng.

Trong thủy sản, chuỗi ngành hàng là một chuỗi các mắt xích ñi từ khâu con giống, nuôi thương phẩm, sơ chế biến ñến các cách tiêu thụ ra thị trường mà các khâu này có sự liên quan mật thiết với nhau, sự thay ñổi hay ảnh hưởng của bất kì khâu nào sẽ có tác ñộng ñến các khâu còn lại.

Khái niệm về chuỗi ngành hàng nghêu là tất cả các hoạt ñộng từ con giống ñến khi tiêu thụ và ñược thể hiện qua sơ ñồ sau:

Hình 2.1: Chuỗi ngành hàng nghêu ở ðBSCL (Lê Xuân Sinh, 2007)

2.1.2 Vai trò của chuỗi ngành hàng trong ngành thủy sản

Cũng như nhiều ngành hàng nông sản khác, người nuôi thủy sản ở ðBSCL có cùng ñặc ñiểm: sản xuất nhỏ lẻ, thiếu vốn, khó kiểm soát quy trình nuôi ñã dẫn ñến nạn ô nhiễm nguồn nước, gây dịch bệnh. Khi làm tốt việc xác lập chuỗi cung

Page 17: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

4

ứng sẽ tạo ñiều kiện liên kết và chia sẻ giữa doanh nghiệp với nông dân; nông dân với nông dân và nông dân với nhà máy chế biến thủy sản.

Quản lý chuỗi ngành hàng nhằm thắt chặt mối quan hệ trong mạng lưới và nâng cao vai trò của nông dân cũng như năng lực của các tác nhân tham gia ngành hàng. Theo Eric (2008) (trích dẫn bởi Lê Xuân Sinh và ctv., 2007) thì việc quan tâm ñến chuỗi ngành hàng sẽ giúp cho các ñối tượng chịu ảnh hưởng trực tiếp biết cách giải quyết những vấn ñề ñặt ra tốt hơn.

2.2 Tổng quan tình hình ngành thủy sản

2.2.1 Tình hình ngành thủy sản thế giới

Theo báo cáo FAO (2007), tổng sản phẩm nuôi trồng thủy sản (NTTS) cung cấp cho toàn cầu như cá, giáp xác, nhuyễn thể hai mảnh vỏ (NTHMV) và những ñộng vật thủy sản khác tiếp tục tăng từ 3,9% (năm 1997) lên ñến 27,1% (năm 2000) và 32,4% vào (năm 2004).

So với thực phẩm từ ñộng vật thì sản phẩm từ thủy sản tăng nhanh ñáng kể trên toàn cầu, trung bình 8,8% mỗi năm kể từ năm 1970-2000, trong khi sản phẩm từ khai thác biển là 1,2% và 2,8% ñối với sản phẩm từ ñộng vật trên cạn trong cùng thời ñiểm (Hình 2.2).

Hình 2.2: Tổng sản lượng khai thác và NTTS thế giới (FAO, 2007)

Theo số liệu của FAO (2010) thì tổng sản lượng NTTS của thế giới từ năm 1998-2008 tăng bình quân 6,5%/năm và tổng giá trị sản lượng tăng bình quân 8,5%/năm. Mặc khác, tỷ lệ giữa giá trị sản lượng và sản lượng trong 5 năm gần ñây là có chiều hướng tăng dần từ 1,1 lần năm 2003 lên 1,6 lần năm 2008 chứng tỏ giá trị chung của các loại nguyên liệu thủy sản là có tăng hàng năm (Bảng 2.1).

0 20000 40000 60000 80000

100000 120000 140000 160000 180000

1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000

Khai thác Nuôi trồng

Sản

lượn

g (

100

0 tr

iệu tấ

n)

Page 18: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

5

Bảng 2.1: Sản lượng và giá trị sản lượng NTTS thế giới giai ñoạn 1998-2008

(ðơn vị: 1.000 tấn; triệu USD)

Năm Danh mục 1998 2003 2004 2005 2006 2007 2008

Tỷ lệ tăng/năm

(%) TSL 36.419,4 50.225,4 54.512,5 57.767,9 61.389,2 64.828,0 68.348,9 6,5

Giá trị 47.321,3 60,329,8 66.190,2 72.463,5 81.350,5 97.280,0 105.989,6 8,5 (Nguồn: FAO, 2010). TSL: Tổng sản lượng

Trong giai ñoạn từ năm 1998-2008, tỷ lệ sản lượng và giá trị của 6 nhóm loài thủy sản nuôi chính tuy có sự thay ñổi nhưng nhóm cá vẫn luôn chiếm tỷ lệ cao nhất trong 6 nhóm. Năm 1998, sau nhóm cá thì nhuyễn thể ñứng hàng thứ hai cả về sản lượng và giá trị sản lượng; nhóm thực vật thủy sinh tuy ñứng hàng thứ ba về sản lượng nhưng lại ñứng hàng thứ tư về giá trị sản lượng sau nhóm giáp xác mặc dù nhóm giáp xác có sản lượng nhỏ hơn gấp 6,3 lần. Năm 2008 (sau 10 năm) sản lượng nhóm thực vật thủy sinh lại vượt lên ñứng hàng thứ hai, nhóm nhuyễn thể ñứng hàng thứ ba và giáp xác ñứng hàng thứ tư. Tuy nhiên, nếu so sánh tỷ lệ giữa giá trị và sản lượng thì ñến năm 2008 có thể tạm xếp hạng như sau: nhóm lưỡng cư ñứng hàng thứ nhất (3 lần); thứ hai là nhóm giáp xác (2,7 lần); nhóm ñộng vật thủy sinh ñứng hàng thứ ba (1,7 lần); thứ tư là nhóm cá (1,1 lần); kế ñến là nhóm giáp xác và thực vật thủy sinh (FAO, 2010).

Bảng 2.2: Sản lượng và giá trị các nhóm loài thủy sản nuôi chính (1998- 2008)

1998 2003 2008 Nhóm loài Sản lượng

(%) Giá tr ị

(%) Sản lượng

(%) Giá tr ị

(%) Sản lượng

(%) Giá tr ị

(%)

ðộng vật lưỡng cư 0,2 0,6 0,4 1,3 0,5 1,5

Giáp xác 3,7 15,4 6,4 19,2 7,8 21,4

ðộng vật thủy sinh 0,2 0,4 0,2 0,4 0,4 0,7

Nhuyễn thể 23,3 16,9 22,5 16,1 19,1 12,5

Cá 50,7 56,0 48,0 53,5 49,3 56,8

Thực vật thủy sinh 21,9 10,7 22,4 9,5 23,0 7,0 (Nguồn: số liệu FAO, 2010)

Theo số liệu FAO (2010) trong giai ñoạn 1998-2008 mười quốc gia dẫn ñầu về sản lượng NTTS chủ yếu là các nước Châu Á và vùng Thái Bình Dương bao gồm (Trung Quốc, Ấn ðộ, Việt Nam, Thái Lan, Indonesia, Bangladesh, Nhật, Chile, Na Uy và Mỹ) chiếm 85,7 % tổng sản lượng và 79,7% tổng giá trị. Nếu tính chung cho cả giai ñoạn thì Trung Quốc chiếm hơn 65,6 % về sản lượng và 49,1% tổng giá trị NTTS thế giới; Ấn ðộ ñứng hàng thứ hai về sản lượng (5%)

Page 19: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

6

và thứ ba về giá trị (4,9%); Nhật Bản xếp hàng thứ tư về sản lượng (2,5%) nhưng giá trị lại ñứng hàng thứ hai (6,4%); Indonesia ñứng hàng thứ ba về sản lượng là 3,4% và ñứng hàng ñứng hàng thứ tư về giá trị sản lượng (3,4%) nhưng là nước ñứng hàng thứ hai về tốc ñộ tăng trưởng chỉ sau Việt Nam và Việt Nam ñứng hàng thứ năm cả về sản lượng và giá trị sản lượng NTTS. Tuy nhiên, nhìn lại trong 03 năm cuối (2005-2008) của giai ñoạn 1998-2008 thì hầu hết tỷ lệ tăng của 10 nước ñều giảm chỉ trừ Indonesia, Na Uy và Mỹ là có tăng thêm so với tỷ lệ tăng bình quân của cả giai ñoạn 10 năm do sự ảnh hưởng suy thoái nền kinh tế toàn cầu làm giá trị nhiều mặt thủy sản giảm mạnh và việc ñầu tư cho phát triển NTTS thế giới cũng giảm theo (Bảng 2.3).

Bảng 2.3: Mười nước dẫn ñầu cung cấp sản lượng thủy sản (1.000 tấn), giai ñoạn 1998-2008

Năm Nước

1998 2003 2004 2005 2006 2007 2008

Tỷ lệ tăng BQ/năm

(%)

Trung Quốc 24.407,6 33.663,6 35.941,5 37.615,3 39.359,2 41.173,0 42.669,7 5,8

Việt Nam 350,9 967,5 1.228,6 1.467,3 1.693,7 2.123,4 2.497,4 21,8

Bangladesh 574,8 857,0 914,8 882,1 892,0 945,8 1.005,5 5,8

Nhật Bản 1.290,5 1.301,6 1.260,8 1.254,0 1.224,0 1.286,0 1.187,8 -0,7

Ân ðộ 1.908,5 2.315,8 2.803,4 2.972,0 3.180,9 3.112,2 3.478,7 6,5

Chilê 361,4 607,3 696,2 739,4 832,3 806,2 870,8 10,7

Thai Lan 594,6 1.064,4 1.260,0 1.304,2 1.407,0 1.351,1 1.374,0 9,0

Indonesia 747,0 1.228,6 1.468,6 2.124,1 2.479,2 3.121,4 3.854,8 18,3

Na Uy 410,8 584,4 636,8 661,9 712,4 841,6 843,7 7,6

Mỹ 445,1 544,3 606,5 513,1 519,3 525,3 500,1 1,5 (Nguồn: FAO, 2010)

Trên cơ sở các số liệu báo cáo FAO (2007 và 2010) có thể tóm tắt một vài ý chính về tình hình thủy sản của thế giới trong thời gian gần ñây như sau:

- Dân số thế giới ngày càng tăng, mức sản lượng bình quân ñầu người là 16,6 kg/năm là còn quá thấp (trong 6 năm từ 2000 ñến 2006 chỉ tăng 0,6 kg/năm) bên cạnh ñó bệnh trên các vật nuôi (bò ñiên, tai xanh, lở mồm, long móng và cúm gia cầm) ngày càng gia tăng nên sẽ tăng nhu cầu về sản phẩm thủy sản.

- Tổng sản lượng NTTS giai ñoạn 1998- 2008 vẫn tiếp tục tăng bình quân 6,5%/năm. Tuy nhiên, theo báo cáo của FAO 2006, thì hiện nay sản lượng nuôi toàn cầu có nhiều dấu hiệu có thể ñạt ñến ñỉnh ñiểm, mặc dù tỷ lệ còn có thể tiếp tục tăng cao ñối với một số vùng và một số loài nào ñó.

Page 20: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

7

- Sản lượng khai thác trong những năm gần ñây trên thế giới là khá ổn ñịnh sự tăng giảm hàng năm là không ñáng kể, sự tăng giảm là do ảnh hưởng của thời tiết khí hậu là chính.

Những ñiều trên ñây chứng tỏ rằng sự tái tạo nguồn lợi biển so với lực lượng khai thác là ở mức cân bằng; việc khai thác nội ñồng có tăng nhưng sẽ ổn ñịnh lại khi những vùng nuôi chuyên canh ñược mở ra và việc tăng cường ñộ và ngư cụ khai thác hiện ñại. Vì thế, trong xu hướng nhu cầu về thực phẩm thủy sản sẽ còn tăng cao hơn nữa và khả năng cầu vượt cung là rất có thể xảy ra.

2.2.2 Tình hình ngành thủy sản ở Việt Nam

Trong những năm qua, ngành thủy sản Việt Nam không ngừng ñược củng cố và phát triển. Theo FAO (2010) trong giai ñoạn 1998-2008, 10 nước dẫn ñầu về sản lượng và giá trị sản NTTS thì Việt Nam là nước có tỷ lệ tăng bình quân hàng năm cao nhất cả về sản lượng (21,8%/năm) và giá trị sản lượng (20,7%/năm). Nếu không tính Trung Quốc thì Việt Nam ñứng hàng thứ tư thế giới về sản lượng và giá trị sản lượng (sản lượng chiếm 2,2% và giá trị ñạt 3,3%) chỉ sau Ấn ðộ, Indonesia và Nhật Bản.

Từ số liệu của Tổng cục Thống kê Việt Nam (2009) cho thấy, diện tích nuôi thủy sản của 3 vùng mặn, lợ và ngọt trong cả nước từ năm 2000 ñến 2008 tăng 410.700 ha (51,8%), với nhịp ñộ tăng BQ mỗi năm là 51.300 ha/năm (6,47%). Tuy nhiên, nếu phân theo 2 vùng mặn, lợ và ngọt thì diện tích bình quân nuôi nước mặn, lợ từ năm 2000 ñến 2008 tăng là 608.900 ha lớn hơn gấp 2,2 lần so với nuôi nước ngọt do diện tích nuôi tôm sú tăng nhanh từ 379.100 ha (2000) lên 502.200 ha (2001) tăng 105.100 ha trong khi nước ngọt chỉ tăng 8.200 ha (năm 2000 là 244.800 ha và năm 2001 là 253.000 ha).

Sản lượng thủy sản (khai thác và nuôi trồng) từ năm 2000 ñến năm 2008 tăng 2.351,5 nghìn tấn (74,9%), bình quân mỗi năm tăng 9,37% trong ñó: khai thác tăng 475,5 nghìn tấn (25,6%), bình quân mỗi năm tăng 3,2% và nuôi trồng tăng 1.876,0 nghìn tấn (157,2%) bình quân mỗi năm tăng 19,6%. Như vậy, trong vòng 8 năm so với khai thác sản lượng của NTTS tăng gấp 6 lần và mỗi năm bình quân tăng cao hơn 16,4% về tốc ñộ tăng trưởng.

Giá trị sản lượng chung của cả nước so với giá cố ñịnh 1994 từ năm 2000 ñến 2008 tăng từ 21.777,4 tỷ ñồng (2000) lên 50.081,9 tỷ ñồng (2008) tăng 28.304,5 tỷ ñồng (88%), bình quân mỗi năm tăng 11%. Trong ñó, khai thác tăng 3.026,9 tỷ ñồng (20%) bình quân tăng mỗi năm là 2,5% và NTTS tăng 9.053,9 tỷ

Page 21: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

8

ñồng (160%) bình quân tăng mỗi năm là 20,4%. Như vậy so với khai thác Thủy sản thì giá trị sản lượng của NTTS tăng gấp 8 lần và mỗi năm bình quân tăng cao hơn so khai thác là 17,9% (Bảng 2.4).

Bảng 2.4: Diện tích, sản lượng và giá trị thủy sản của Việt Nam (2000-2008)

Sản lượng (1.000tấn) Giá tr ị (tỷ ñồng) Năm Diện tích

(1.000 ha) Khai thác

Nuôi tr ồng

Tổng Khai thác

Nuôi tr ồng

Tổng

2000 641,9 1.660,9 589,6 2.250,5 13.901,7 7.875,7 21.777,4 2001 755,2 1.724,8 709,9 2.434,7 14.181,0 11.178,7 25.359,7 2002 797,7 1.802,6 844,8 2.647,4 14.496,5 13.103,7 27.600,2 2003 867,6 1.856,1 1.003,1 2.859,2 14.763,5 15.838,8 30.602,3 2004 920,1 1.940,0 1.202,5 3.142,5 15.390,7 19.048,2 34.438,9 2005 952,6 1.987,9 1.478,0 3.465,9 15.822,0 22.904,9 38.726,9 2006 976,5 2.026,6 1.693,9 3.720,5 16.137,7 25.897,8 42.035,5 2007 1.018,8 2.074,5 2.123,3 4.197,8 16.485,8 30.446,3 46.932,1 2008 1.052,6 2.136,4 2.465,6 4.602,0 16.928,6 33.153,3 50.081,9

Tốc ñộ tăng (%)

6,47 3,2 19,6 9,37 2,50 20,0 11,0

(Nguồn: Tổng cụcThống kê Việt Nam, 2009)

Trong năm 2009, mặc dù nghề NTTS có những khó khăn ñáng kể do ảnh hưởng sự khủng hoảng tài chính của một số nước lớn trong năm 2008 ñã ñẩy kinh tế thế giới vào tình trạng suy thoái, làm thu hẹp ñáng kể thị trường xuất khẩu, thị trường vốn, thị trường lao ñộng và tác ñộng tiêu cực tới nhiều lĩnh vực kinh tế-xã hội khác nhưng ngành thủy sản Việt Nam vẫn ñạt mức tăng trưởng cao trong cơ cấu nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản. Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản năm 2009 theo giá so sánh 1994 ước tính ñạt 219,9 nghìn tỷ ñồng, tăng 3% so với năm 2008, bao gồm nông nghiệp ñạt 160,1 nghìn tỷ ñồng, tăng 2,2%; lâm nghiệp ñạt 7 nghìn tỷ ñồng, tăng 3,8%; thuỷ sản ñạt 52,8 nghìn tỷ ñồng, tăng 5,4%. Về sản lượng thuỷ sản năm 2009 ước tính ñạt 4847,6 nghìn tấn, tăng 5,3% so với năm 2008, trong ñó cá ñạt 3654,1 nghìn tấn, tăng 5,3%; tôm 537,7 nghìn tấn, tăng 7,2%. Riêng sản lượng thuỷ sản nuôi ước ñạt 2.569,9 nghìn tấn, tăng 4,2% so với năm 2008, chủ yếu do các ñịa phương tiếp tục mở rộng diện tích và chuyển ñổi nuôi trồng theo hướng kết hợp ña con, ña canh. Bên cạnh ñó, mô hình nuôi thuỷ sản lồng, bè tiếp tục phát triển, ñặc biệt là nuôi lồng, bè trên biển ở các tỉnh: Kiên Giang, Quảng Nam, Ninh Thuận, Phú Yên, Hải Phòng (Tổng cục Thống kê, 2009).

Kim ngạch xuất khẩu trong những năm gần ñây, mặc dù luôn ñứng trước những khó khăn thách thức lớn bởi những rào cản thương mại và suy thoái nền

Page 22: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

9

kinh tế của nhiều nước nhập khẩu nhưng vẫn luôn ñạt ñược kế hoạch và vượt qua mốc 4 tỷ USD/năm. Năm 2008, ñã ñạt 4,509 tỷ USD, tăng hơn 700 triệu USD (19,6%) so với năm 2007 (Vasep, 2008). Năm 2009 là năm có nhiều khó khăn hơn so năm 2008 ñối với xuất khẩu nói chung, nhưng theo số liệu của Tổng cục Thống kê cho thấy xuất khẩu thuỷ sản của cả nước vẫn mang lại kim ngạch khoảng 4,2 tỷ USD, chỉ giảm 6,2% (tương ñương 276,6 triệu USD) so với thực hiện cả năm 2008 (Bộ NN&PTNT, 2009).

Về thị trường xuất khẩu: Theo thông tin của Bộ Thương Mại (2003), vào năm 2002 thì Mỹ là thị trường nhập khẩu hàng hải sản Việt Nam lớn nhất với tỉ lệ 33,31%, tiếp theo là Nhật Bản (27,46%), Trung Quốc (9,66%), Hàn Quốc (5,76%), các nước EU (5,29%) và còn lại (18,3%) là các nước khác. Tuy nhiên, ñến năm 2008 EU lại vượt lên dẫn ñầu trong cơ cấu thị trường xuất khẩu thủy sản của Việt Nam ñạt 1,2 triệu USD chiếm ñến 26,6% (tăng 21,3%) trong tổng cơ cấu so năm 2002; tiếp theo là Nhật Bản ñạt 850 triệu USD chiếm 16,9% (giảm 10,6%); Hoa Kỳ 760 triệu USD chiếm 18,9% (giảm 14,4%); Hàn Quốc 310 triệu USD chiếm 16,9% (tăng 11,1%) và các nước khác chiếm 30,8%. Mặc dù giai ñoạn năm 2002 ñến 2008 hai thị trường Mỹ và Nhật Bản có giảm trong cơ cấu nhưng giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang 2 thị trường này vẫn tăng mạnh và là 2 trong 4 thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam hiện nay (VASEP, 2008). Bên cạnh ñó, ñã có khoảng 45 doanh nghiệp CBXK của Việt Nam tham gia hội chợ thủy sản quốc tế Brussels (Bỉ) từ ngày 22 - 24/4/2008 và ñã thành công lớn khi ký ñược nhiều hợp ñồng với mức giá cao hơn năm 2007, trung bình khoảng 3,15 USD/kg.

Có thể thấy rằng sự mở rộng mối quan hệ thương mại quốc tế của ngành thủy sản ñã góp phần mở ra những con ñường mới và mang lại nhiều bài học kinh nghiệm ñể nền kinh tế Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng hơn vào thế giới.

Tóm lại, với xu thế chung về nhu cầu thực phẩm thủy sản và khả năng phát triển thủy sản của thế giới. Nghề cá và nghề nuôi thủy sản Việt Nam nói riêng ñang vẫn còn rất nhiều lợi thế về: ñiều kiện khí hậu, tiềm năng diện tích, con người và khả năng thâm canh ñể duy trì tốc ñộ tăng trưởng hàng năm trong nhiều năm tới. Tuy nhiên cũng cần xem xét lại nhu cầu thị trường và nguồn cung của các nước có thế mạnh về nuôi và khai thác thủy sản như Trung Quốc, Ấn ðộ, Indonesia và Thái Lan.

Page 23: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

10

2.3 Tình hình nuôi nhuyễn thể

2.3.1 Tình hình nuôi nhuyễn thể hai mảnh vỏ trên thế giới

Sản lượng nhuyễn thể (ñánh bắt + nuôi) thế giới tăng nhanh chóng trong 5 thập kỷ qua từ 1,1 triệu tấn năm 1950 ñến 14,9 triệu tấn năm 2000, trong ñó, sản lượng nhuyễn thể nuôi chiếm 65,5% (Nguyễn Thị Xuân Thu, 2005).

Theo FAO (2010) cho thấy tổng sản lượng và giá trị sản lượng nhuyễn thể nuôi thế giới giai ñoạn 1998-2008 tăng với tốc ñộ bình quân 5,5%/năm về sản lượng và 6,5%/năm về giá trị (Bảng 2.5) là thấp hơn so với tốc ñộ tăng chung hàng năm của các loại thủy sản nuôi trên hế giới. Nếu so với sản lượng NTTS thế giới thì sản lượng nhuyễn thể nuôi năm 1998 chiếm 23,3%, năm 2003 là 22,6% và năm 2008 là 19,2%. Tuy nhiên, giá trị thì chiếm tỷ lệ thấp hơn, năm 1998 (16,9%), năm 2003 (16,1%) và năm 2008 (12,5%). Nếu tính theo ñơn giá/kg nguyên liệu thì nhuyễn thể nuôi có giá bình quân là 1 USD/kg thấp hơn 0,55 USD/kg so với giá nguyên liệu chung của các loài thủy sản nuôi trên thế giới.

Trung Quốc là nước dẫn ñầu về sản lượng nhuyễn thể nuôi trên thế giới. Năm 1998, sản lượng nhuyễn thể nuôi của Trung Quốc ñạt 6.343,2 nghìn tấn, chiếm (74,7%), năm 2003 tăng lên 8.781,2 nghìn tấn (77,3%) và năm 2008 ñạt 10.313,5 nghìn tấn chiếm 78%.

Bảng 2.5: Sản lượng (1.000 tấn) và giá trị (1.000 USD) nhuyễn thể nuôi của thế giới (1998-2008)

Năm Danh mục 1998 2003 2004 2005 2006 2007 2008

Tỷ lệ tăng BQ

(%) Sản lượng 8.485,2 11.351,6 11.851,1 12.132,3 12.737,4 13.032,6 13.114,2 5,5 Giá trị 8.006,9 9.688,5 9.248,8 10.462,5 11.241,5 12.036,4 13.222,6 6,5

( Nguồn: FAO, 2010)

Theo FAO (2010), mười quốc gia dẫn ñầu về sản lượng nhuyễn thể nuôi giai ñoạn 1998-2008 chủ yếu là các nước như: Việt Nam, Trung Quốc, Mỹ, Thái Lan, Tây Ban Nha, New Zealand, Hàn Quốc, Nhật, Pháp và Chilê, chiếm 64% tổng sản lượng và 64,2% tổng giá trị, trong ñó Trung Quốc chiếm 77,5% về sản lượng và 66,9% tổng giá trị; Nhật Bản ñứng hàng thứ hai và sau ñó là Hàn Quốc. Nếu tính về tỷ lệ tăng trưởng trung bình hàng năm thì Việt Nam vẫn ñứng hàng thứ nhất (24,9%) kế tiếp là Chilê (20,9%) và Thái Lan ñứng hàng thứ ba (15,2%) (Bảng 2.6)

Page 24: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

11

Bảng 2.6: Sản lượng (1.000 tấn) nhuyễn thể nuôi của 10 nước ñứng ñầu thế giới (1998-2008)

Năm Tên nước

1998 2003 2004 2005 2006 2007 2008

Tỷ lệ tăng BQ

(%)

Việt Nam 2,3 100,0 155,2 143,8 146,2 170,5 170,0 24,9

Chilê 33,4 78,6 106,6 109,4 146,5 176,66 212,2 20,9

Thai Lan 106,1 357,9 358,7 346,6 360,6 305,7 331,8 15,2

Trung Quốc 6.343,2 8.781,3 9.130,8 9.517,3 9.936,0 10.144,9 10.313,5 5,0

Mỹ 108,2 146,0 221,7 143,5 165,3 159,2 155,3 6,0

Hàn Quốc 304,8 351,6 369,6 382,6 453,3 539,0 408,9 4,0

New zealand 93,8 84,6 92,2 105,3 107,5 111,9 112,3 2,1

Nhật 426,9 485,2 451,2 424,7 422,4 455,3 417,3 -0,1

Tây Ban Nha 273,9 211,0 237,6 164,5 234,4 217,8 185,2 -2,1

Pháp 203,5 182,2 190,0 194,5 188,7 188,9 189,0 -0,7 (Nguồn: FAO, 2010)

Theo công bố của FAO, hiện nay người ta ñã nuôi khoảng 60 loài nhuyễn thể 2 vỏ, thuộc 2 bộ, 13 họ. Tuy nhiên, trong thương mại các sản phẩm nhuyễn thể 2 vỏ, người ta chỉ xếp các ñối tượng này vào 4 nhóm ñại diện: 1/ Hàu; 2/ Vẹm; 3/ ðiệp; 4/ Nghêu, sò. NTHMV ñược nuôi ñể phục vụ cho nhiều mục ñích như thực phẩm, cấy ngọc, thu vỏ, chiết các chất vi lượng (trong “Tiêu chuẩn quốc tế phân loại thống kê thủy sinh vật” của FAO, trích bởi Trung tâm tin học-Bộ Thủy sản, 2006).

Cùng với việc phát triển nuôi thì thị trường sản phẩm NTHMV ñang ngày càng ñược mở rộng. Theo FAO (2007): Chilê là nước xuất khẩu hàng ñầu với 75 nghìn tấn trong năm 2005 và sẽ còn tiếp tục tăng, dự kiến năm 2010 Chilê xuất khẩu khoảng 150 nghìn tấn. Thị trường nhuyễn thể của Chilê ở Pháp tăng từ 25% năm 2005 lên 32% năm 2006 và 60% năm 2005 lên 75% năm 2006 ở Tây Ban Nha. Tuy nhiên, năm 2006 thị phần của Chilê ở Ý chỉ còn 34% so 43% năm 2005. Thị trường Châu Âu ñược nhận ñịnh có xu hướng là gia tăng nhập khẩu về sản lượng NTHMV ñã qua chế biến hơn ñông lạnh nguyên con. Giá hàng năm còn tùy thuộc khá lớn vào sản lượng sản xuất nhuyễn thể tại chổ của các nước Châu Âu. Tuy nhiên, không có thống kê nào tách riêng nghêu trắng hay nghêu lụa.

Nhìn chung, thị trường nhập khẩu NTHMV ñang phát triển ở nhiều nước như: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, EU và một số nước khác. Sản phẩm nhuyễn thể ngày càng ñược người tiêu dùng ưa chuộng và thị trường các nước

Page 25: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

12

phát triển chú ý. Tuy nhiên, cũng có rất nhiều nước tham vọng sẽ phát triển sản xuất và xuất khẩu mặt hàng này, ñây cũng là một thách thức lớn hiện nay trong việc xây dựng kế hoạch phát triển ngành hàng.

2.3.2 Tình hình nuôi nhuyễn thể hai mảnh vỏ ở Việt Nam

Nghề nuôi NTHMV ở Việt Nam ñã có cách ñây khá lâu. Trước những năm 1990, ở miền Bắc có nuôi Hầu Cửa sông Ostrea rivularis (sông Bạch ðằng, Quảng Ninh và Lạch Trường, Thanh Hóa), Vẹm Mylilus viridis (Thừa Thiên), Ngao dầu Meretrix meretrix (Thái Bình), trai ngọc biển Pinctada (Quảng Ninh, Hải Phòng, Phú Yên và Nha Trang) và trai ngọc nước ngọt Hyriopsis (Hồ Tây, Hà Nội). Ở miền Nam chủ yếu là nuôi nghêu ở Tiền Giang, Bến Tre và sò huyết ở Kiên Giang (Trương Quốc Phú, 1999).

Từ sau hội nghị toàn quốc về nuôi thủy sản vào tháng 10 năm 2006 nhà nước mới có chủ trương cụ thể cho chiến lược phát triển nuôi biển và hội nghị ñã thống nhất chọn 4 ñối tượng nuôi biển chính là: cá giò, nghêu, rong sụn và tôm hùm từ ñó mới có nhiều công trình cấp bộ và ñịa phương ñể nghiên cứu quy hoạch vùng nuôi, khu bảo tồn nguồn lợi giống tự nhiên và nhiều ñề tài khác nghiên cứu về: Môi trường, ñặc ñiểm sinh học, dinh dưỡng và sinh sản nhân tạo.

- Khai thác: Tổng sản lượng khai thác tự nhiên ở biển và ven biển các loài nhuyễn thể có vỏ thuộc hai lớp chân bụng và NTHMV ước ñạt 300.000 - 350.000 tấn/năm. Trong ñó sản lượng cao nhất là dắt (130.000 - 150.000 tấn/năm), nghêu (50.000 - 60.000 tấn/năm) và sò huyết (40.000 - 50.000 tấn/năm).

- Nuôi: Theo FAO (2010). Trong 10 nước dẫn ñầu thế giới về sản lượng nhuyễn thể nuôi thì Việt Nam ñứng ñến hàng thứ tám nhưng so về tốc ñộ tăng trưởng bình quân hàng năm thì Việt Nam là nước có tốc ñộ tăng trưởng cao nhất (24,9%/năm). Năm 1998, sản lượng nhuyễn thể nuôi của Việt Nam chỉ ñạt 21,3 nghìn tấn ñến năm 2003 ñạt ñược 100 nghìn tấn và năm 2008 ñạt 170 nghìn tấn, với nhiều ñối tượng nhuyễn thể nuôi khác nhau như: hàu, nghêu, trai ngọc, sò huyết, ốc hương, bào ngư vành tai, vẹm xanh và tu hài. Hình thức nuôi cũng khá ña dạng: Nuôi bãi triều, nuôi lồng bè, nuôi dàn. Nguồn con giống chủ yếu vẫn dựa vào tự nhiên nhưng gần ñây ñã sản xuất nhân tạo thành công giống một số loài như trai ngọc, ốc hương, ñiệp, bào ngư, nghêu, sò huyết mở ra triển vọng rất lớn ñể phát triển nuôi NTHMV ở Việt Nam trong những năm sắp tới.

Trong các loài nhuyễn thể nuôi ở Việt Nam hiện nay nghêu là một ñối tượng nuôi ñang phát triển mạnh và ñược nhiều ñịa phương ở vùng ven biển ñặc biệt quan

Page 26: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

13

tâm. Nguyên nhân là do dễ nuôi, chi phí thấp, giá bán cao hơn gấp ñôi chi phí (giá bán tại bãi vào cuối năm 2009 và ñầu năm 2010 bình quân 19.000 ñồng/kg) và thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước ñang lớn mạnh. Từ hoạt ñộng khai thác tự nhiên trước năm 1980 chỉ khoảng 300 - 400 tấn/năm lên ñến 700 - 800 tấn/năm trong các năm 1982 - 1986. ðầu những năm 2000, tổng sản lượng nghêu của khu vực ven biển phía ðông của Nam bộ (ðBSCL và TP. HCM) ñã ñạt 70 - 80 nghìn tấn/năm. Từ một ñối tượng hải sản ñược xem như nguồn thực phẩm phụ, bổ sung vào bữa ăn cho dân nghèo những lúc khan hiếm thức ăn, gần ñây nghêu ñã trở thành một mặt hàng xuất khẩu chủ lực ñứng hàng thứ hai sau tôm sú ở một số tỉnh vùng ven biển ðBSCL (Lê Xuân Sinh và ctv., 2007). Bên cạnh ñó, các tỉnh Nam ðịnh và Thái Bình miền Bắc ñã và ñang trở thành một trong những ñịa phương phát triển mạnh nghề nuôi nghêu trắng có nguồn gốc Bến Tre. Năm 2005, Nam ðịnh ñã thả nuôi 1.300 ha, sản lượng ñạt 15 ñến 17 nghìn tấn; Thái Bình thả nuôi 1.500 ha, sản lượng ñạt 30 nghìn tấn (Thái Phương, 2010). Bên cạnh ñó, có thể kể ñến là trong mấy năm gần ñây việc khai thác nghêu lụa ñã cung cấp một sản lượng khá lớn cho các nhà máy chế biến nhất là Bình Thuận, Kiên Giang và Cà Mau (Lê Xuân Sinh và ctv., 2007).

Cùng với việc phát triển nuôi, chế biến và thị trường xuất khẩu nghêu trắng có nguồn gốc Bến Tre ñang ngày càng ñược mở rộng. Thị trường tiêu thụ nghêu mạnh nhất là Mỹ và Nhật, sản lượng nhập khẩu hàng năm của hai quốc gia này khoảng 120 nghìn tấn từ các nước ðông Nam Á (gần ñây có Việt Nam), ñem lại nguồn ngoại tệ khoảng 300 - 400 triệu USD mỗi năm cho khu vực ñang phát triển này. Nghêu ñược xuất khẩu ở nhiều dạng: tươi sống, ñông lạnh và sấy khô. Ngoài nghêu, Việt Nam còn xuất khẩu nhiều loài nhuyễn thể khác (Bảng 2.7).

Bảng 2.7: Một số loài nhuyễn thể có giá trị xuất khẩu của Việt Nam

STT Tên tiếng Việt Tên tiếng Anh Tên khoa học 1 Sò huyết Blood cookle Andara granosa 2 Sò lông Hakf - crenate Ark Anadara subcrenata 3 Nghêu lụa Undulating Venus Paphia undulata 4 Nghêu Bến Tre Hard Clam, Lyrate siatic Meretrix lyrata 5 Ngao dầu Asiatic Hard Clam Meretrix meretrix 6 Ngao vân Poker Chip Venus Meretrix lusoria 7 ðiệp bơi viền vàng Japanese Moon ScAllop Amussium japonicum 8 ðiệp quạt Noble ScAllop Chlamys nobilis 9 Vẹm xanh Green Mussel Perna viridis 10 Tu hài Snout Otter Clam Lutraria rhynchaena 11 Trai ngọc môi vàng Yellow Lip Pearl Shell Pinctada maxima 12 Trai ngọc trắng Japanese Pearl Oyster Pinctada fucata martensii

(Nguồn: Trung Tâm Tin Học Thủy Sản, 2008).

Page 27: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

14

Trong bối cảnh các mặt hàng xuất khẩu chủ lực như tôm, cá tra, cá ngừ, hàng khô, mực và bạch tuộc của Việt Nam năm 2009 gặp rất nhiều khó khăn trong xuất khẩu và ñều suy giảm do tác ñộng của suy thoái kinh tế và những yêu cầu nghiêm ngặt về ATTP thì xuất khẩu mặt hàng nghêu lại khá thuận lợi và tăng mạnh so với cùng kỳ năm 2008 (Phạm Yến, 2009).

Theo số liệu của Tổng cục Hải quan Việt Nam, từ 1/1 - 15/11/2009, xuất khẩu (XK) nghêu của cả nước ñạt 17.624 tấn, trị giá trên 37,2 triệu USD, tăng 49,6% về khối lượng và 50,3% về giá trị so với cùng kỳ năm 2008. Giá xuất khẩu trung bình ñạt 2,11 USD/kg.

Một số doanh nghiệp XK nghêu Việt Nam cho biết, sản phẩm nghêu ngày càng ñược người tiêu dùng thế giới ưa chuộng không chỉ bởi giá trị dinh dưỡng trong con nghêu mà còn bởi ñây là sản phẩm sạch, ñạt tiêu chuẩn ATTP của EU - thị trường nhập khẩu nghêu lớn nhất của Việt Nam (chiếm 73,8% thị phần XK).

Tính ñến hết ngày 15/11/2009, XK nghêu của Việt Nam sang EU ñạt 13.590 tấn, trị giá 27,476 triệu USD, tăng 70,2% về khối lượng và 75,5% về giá trị so với cùng kỳ năm 2008. Trong thời gian này, XK nghêu sang một số thị trường khác như Mỹ, ASEAN, Canaña, Trung Quốc và Hồng Kông cũng ñạt mức tăng trưởng dương toàn diện cả về khối lượng và giá trị xuất khẩu. Cụ thể, XK sang Mỹ tăng 28,4% về khối lượng và 32,7% về giá trị, sang ASEAN tăng 16,8% về khối lượng và 49,8% về giá trị, sang Canaña tăng 8,9% về khối lượng và 12,3% về giá trị, sang Trung Quốc và Hồng Kông tăng 509,5% về khối lượng và 286,6% về giá trị. Bên cạnh ñó, giá xuất khẩu trung bình nghêu cũng tăng nhẹ so với cùng kỳ năm trước.

Không dừng lại ở những kết quả XK ñã ñạt ñược, các doanh nghiệp CBXK nghêu Việt Nam còn ngày càng quan tâm và chú trọng hơn ñến thương hiệu và uy tín của con nghêu Việt Nam trên trường quốc tế. Các doanh nghiệp, Hiệp hội, các ñịa phương cùng các cơ quan chức năng trong cả nước ñã và ñang tăng cường việc quản lý phát triển bền vững nguồn lợi nghêu tại các vùng ven biển, ñặc biệt là Bến Tre, tỉnh có diện tích nuôi nghêu và bãi nghêu giống tự nhiên lớn nhất khu vực ðBSCL và cả nước.

Nhu cầu về nghêu trên thế giới ñang ngày càng tăng cao sau khi ngày 9/11 năm 2009 con nghêu trắng Bến Tre ñã ñược Hội ñồng Quản lý biển MSC (Marine Stewardship Council-MSC) cấp giấy chứng nhận thương hiệu MSC. Cho nên sản phẩm nghêu của Bến Tre nói riêng và Việt Nam nói chung, chắc chắn sẽ có nhiều

Page 28: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

15

cơ hội tiến sâu hơn vào thị trường, ñồng thời khẳng ñịnh ñược uy tín và vị thế của mình trên thị trường thế giới (Phạm Yến, 2009).

2.4 Tổng quan về ñiều kiện tự nhiên- kinh tế xã hội của ðBSCL

2.4.1 ðiều kiện tự nhiên của vùng ðBSCL

Trên cơ sở các số liệu từ quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản ðBSCL (2003), Quy hoạch phát triển nuôi nhuyễn thể hàng hóa tập trung khu vực Miền Nam ñến năm 2020 của Phân viện Quy hoạch Thủy sản phía Nam (2009) và Tổng cục Thống kê (2009) có thể tóm tắt các yếu tố về ñiều kiện tự nhiên có liên quan ñến vùng ðBSCL (vùng nghiên cứu ñề tài) như sau:

ðBSCL có diện tích tự nhiên 40.604,7 km2 chiếm 12,25% diện tích của cả nước. Với 750 km chiều dài bờ biển (chiếm khoảng 23,4% tổng chiều dài bờ biển toàn quốc) là ñiều kiện thuận lợi ñể phát triển nuôi các ñối tượng biển.

ðBSCL nằm trong khu vực phát triển kinh tế năng ñộng, vốn quen với nền kinh tế thị trường. Cư dân trong vùng có thói quen tiêu dùng vào việc ăn uống cao hơn so khu vực miền Bắc và miền Trung. Bên cạnh ñó, cùng với việc ñã và ñang hình thành nhiều vùng ñô thị mới, mạng lưới giao thông ngày càng ñược hoàn chỉnh ñể nối li ền Tp. HCM với các tỉnh ðBSCL với nhau, các khu công nghiệp, các vùng du lịch sinh thái ñang ñược hình thành và phát triển nên khả năng thị trường tiêu thụ ngày càng mạnh và lan tỏa sản phẩm thủy sản trên một vùng rộng lớn trong tương lai không xa.

ðịa hình với 3 mặt tiếp giáp biển (ðông-Nam và Tây) và ñược kết nối với hai sông chính là sông Tiền và sông Hậu và ñược phân ra nhiều nhánh sông nhỏ, tạo nên một mạng lưới sông ngòi chằng chịt ñã tạo ra nhiều kiểu vùng sinh thái ngọt, lợ và mặn khác khác nhau thích hợp cho việc phát triển ña dạng các loài thủy sản nuôi. Khí hậu vùng ðBSCL ấm áp và ít biến ñộng theo mùa cũng như ít chịu ảnh hưởng của bão và lũ kéo dài nên rất thích hợp cho nhiều loài thủy sản nuôi và ít chịu rủi ro hơn các miền khác trong cả nước. Chính vì thế mà ðBSCL nói chung và vùng ven biển của phía Nam Việt Nam nói riêng những năm qua nghề nuôi thủy sản không ngừng ñược phát triển.

Page 29: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

16

Hình 2.3: Bản ñồ hành chính ðBSCL (Nguồn: Phân viện Quy hoạch Thủy sản phía Nam)

2.4.2 Một số ñặc ñiểm kinh tế xã hội cơ bản của vùng ðBSCL

ðơn vị hành chính

Vùng ðBSCL hiện có 13 tỉnh, thành trong ñó có 8 tỉnh giáp biển có nuôi mặn lợ, có 6 thành phố trực thuộc tỉnh và một thành phố trực thuộc trung ương, 4 quận, 11 thị xã, 102 huyện, 162 phường, 120 thị trấn và 1.294 xã (Tổng cục Thống kê, 2007).

Dân số và lao ñộng

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê Việt Nam năm 2008 dân số ðBSCL là 17.695 nghìn người, tăng 171 nghìn người so năm 2007, cao hơn mức tăng năm 2007 so 2006 là 148 nghìn người và chiếm 20,5% tổng số dân cả nước, trong

Page 30: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

17

ñó dân nông thôn là 13.869,5 nghìn người (78,4%) còn lại là dân số thành thị (21,6%). Mật ñộ dân số 436 người/km2 hơn mật bình quân cả nước là 1,68 lần (cả nước bình quân 260 người/km2).

Năm 2008, tỷ lệ lao ñộng thất nghiệp trong ñộ tuổi ở khu vực ðBSCL là 479,5 nghìn người (2,71%) giảm 1,37% so năm 2007 nhưng cao hơn tỷ lệ thất nghiệp bình quân chung của cả nước là 0,33% (cả nước 2,38%). Nhìn chung dân số ðBSCL trong những năm gần ñây ñang có tỷ lệ tăng cao năm sau cao hơn năm trước, cơ cấu tuổi vùng ðBSCL thuộc loại cơ cấu nhóm trẻ, tỷ lệ ñộ tuổi 35 tuổi rất cao ñây cũng là một lợi thế ñể khai thác tiềm năng và lợi thế của vùng trong những năm sắp tới (Tổng cục Thống kê, 2009).

Cơ cấu sử dụng ñất của ðBSCL

Trong cơ cấu sử dụng ñất hiện nay của ðBSCL ñạt 80% trong ñó, nông nghiệp chiếm ñến 63,2%, lâm nghiệp chiếm 8,6%, ñất chuyên dùng là 2,7% nếu so mặt bằng chung của cả nước ðBSCL có cơ cấu sử dụng cao hơn (chung cả nước là 78,4%) nhưng nếu so sánh riêng về nông nghiệp thì ðBSCL có cơ cấu sử dụng cao gấp 2,2 lần so cả nước. Riêng ñối với một số vùng khác trong cả nước, Bắc Trung Bộ cũng chỉ ñạt 55,9% (Tổng cục Thống kê, 2008).

Cơ cấu sử dụng ñất nông nghiệp ở ðBSCL hiện nay so với tất cả các vùng trong cả nước là cao nhất 63,2%, kế tiếp là Bắc Trung Bộ 55,9%.

2.4.3 Tình hình ngành thủy sản ở ðBSCL.

Tình hình chung về nuôi thủy sản ở ðBSCL

Trong nhiều năm qua, ðBSCL tuy diện tích tự nhiên chỉ chiếm 12,25% và dân số chiếm 20,4% so cả nước nhưng ngành NTTS ở ðBSCL luôn chiếm một tỷ trọng rất lớn về diện tích và sản lượng thủy sản nuôi. Từ năm 2000 ñến năm 2008 diện tích bình quân chiếm 71,2% và sản lượng bình quân chiếm 66,4% so cả nước. Từ ñó, cho thấy NTTS ở khu vực ðBSCL ñang chiếm một vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển ngành nuôi thủy sản của cả nước (Bảng 2.8).

Các mô hình nuôi thủy sản ở ðBSCL ñăc biệt là các tỉnh vùng ven biển ñang ngày càng ña dạng hơn so với trước những năm 2007 khi giá tôm sú còn ở mức cao, giá nguyên liệu ñầu vào thấp và ít rủi ro hơn hiện nay. Về nuôi tôm, mặc dù mô hình rất ña dạng (quảng canh cải tiến, bán thâm canh, thâm canh hay nuôi tôm công nghiệp, nuôi tôm sinh thái, luân canh lúa – tôm) nhưng trong mô

Page 31: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

18

hình nuôi thâm canh, người nuôi có xu hướng giảm mật ñộ thả từ 20-30 con/m2 xuống còn 10-15 con/m2 ñể tăng kích cỡ tôm thu hoạch bán ñược giá cao hơn. Ngoài ra, các mô hình nuôi khác cũng ñang phát triển mạnh như: nuôi cua và cá chẽm bán thâm canh, cá kèo thâm canh, luân canh lúa-cá và cá-tôm. Bên cạnh những mô hình và giống loài nuôi phổ biến, các ñối tượng nuôi như cá ñối, cá nâu, cá ngát ñang ñược người dân quan tâm vì hiện nay các ñối tượng thủy sản nuôi xuất khẩu tăng chậm và thường giảm giá vào thời ñiểm thu hoạch chính vụ, trong khi ñó các ñối tượng tiêu thụ nội ñịa có giá bán ổn ñịnh hơn. Riêng các loài NTHMV thì gồm có: nghêu, sò huyết, hàu biển, vọp, vẹm xanh cũng ñang phát triển mà ñặc biệt là nuôi nghêu xuất khẩu ở các tỉnh ven biển phía Nam ðBSCL.

Bảng 2.8: Diện tích và sản lượng nuôi thủy sản ðBSCL từ 2000-2008

Diện tích (1.000 ha) Sản lượng (1.000 tấn) Năm Cả nước ðBSCL % so cả nước Cả nước ðBSCL % so cả nước

2000 641,9 445,3 69,4 589,6 365,1 61,9 2001 755,2 546,8 72,4 709,9 444,4 62,6 2002 797,7 570,4 71,5 844,8 518,7 61,4 2003 867,6 621,3 71,6 1.003,1 643,8 64,2 2004 920,1 658,5 71,6 1.201,5 773,3 64,4 2005 952,6 680,2 71,4 1.478,0 1.002,8 67,8 2006 976,5 691,2 70,8 1.693,9 1.166,8 68,9 2007 1.018,8 723,8 71,0 2.123,3 1.526,6 71,9 2008 1.052,6 752,2 71,5 2.465,6 1.838,6 74,6

(Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam, 2009).

Tình hình nuôi nghêu ở ðBSCL

Nghề nuôi nghêu ở khu vực ðBSCL hiện nay tập trung phát triển chủ yếu ở các tỉnh ven biển như: Bến Tre, Tiền Giang, Cần Giờ (Tp. HCM), Trà Vinh. Một số tỉnh khác như Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau thì chỉ mới hình thành và ñang củng cố về mặt tổ chức ñể quản lý khai thác giống tự nhiên và xây dựng mô hình nuôi. Thời gian gần ñây, do sức hấp dẫn của thị trường giá cả cũng như tỷ suất lợi nhuận (TSLN) của con nghêu cao hơn những con nuôi truyền thống khác ñã thu hút sự quan tâm chú ý của các ngành, các cấp, nhất là những người dân nuôi thủy sản ở vùng ven biển ñã từng gặp khó khăn trong nghề nuôi tôm sú. Chính vì thế, mà nhiều ñịa phương ñã có những ñộng thái rất tích cực trong việc ñầu tư quy hoạch, giao ñất cho dân, tổ chức lại sản xuất, kêu gọi góp vốn ñầu tư, xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu mở rộng thị trường. Tuy nhiên, nhiều

Page 32: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

19

ñịa phương vẫn còn lúng túng trong việc hình thành bộ máy tổ chức ñể xây dựng mô hình nuôi có hiệu quả và mang tính bền vững.

Tình hình sử dụng diện tích nuôi nghêu

Trên cơ sở tổng hợp các số liệu nghiên cứu ban ñầu của Lê Xuân Sinh và ctv (2007); báo cáo tổng kết hàng năm của Sở Thủy sản, Sở NN&PTNT và báo cáo quy hoạch nuôi nghêu của các tỉnh vùng nghiên cứu, báo cáo quy hoạch phát triển nuôi nhuyễn thể hàng hóa tập trung khu vực phía Nam ñến năm 2020 của Phân viện quy hoạch thủy sản phía Nam (2009) thì diện tích tiềm năng nuôi nghêu ở 7 tỉnh ven biển ðBSCL và Tp.HCM là vào khoảng 50.166 ha và diện tích có khả năng nuôi là khoảng 28.516 ha, chiếm 56,8% diện tích tiềm năng.

Nuôi nghêu ở vùng ven biển ðBSCL chủ yếu theo phương thức QCCT, chỉ có ñầu tư về con giống, lao ñộng quản lý, bảo vệ ñể khai thác nghêu giống hoặc thu hoạch nghêu thương phẩm. Một số bãi có nguồn lợi nghêu giống phong phú và môi trường thuận lợi như: Bình ðại, Ba Tri (Bến Tre) và Gò Công ðông (Tiền Giang) thì hàng năm không cần phải thả thêm giống mà chỉ quản lý, bảo vệ và khai thác nghêu giống cung cấp cho hầu hết các vùng trong cả nước. Tuy nhiên, trữ lượng nghêu giống nhiều hay ít hàng năm là còn phụ thuộc vào sự thay ñổi của thời tiết khí hậu và môi trường từng năm.

Hình thức tổ chức quản lý nuôi nghêu ở các tỉnh hầu hết là theo phương thức THT/HTX, cá thể hay tổ nhóm hùn vốn. Tuy nhiên, so với các tỉnh thì hình thức nuôi nghêu ở Bến Tre có hình thức tổ chức tiên tiến nhất, từ việc bảo tồn và quản lý bãi nghêu bố mẹ, nghêu giống và thu nghêu thương phẩm.

Diện tích nuôi nghêu ở các tỉnh khu vực ven biển ðBSCL từ năm 2000 ñến năm 2007 là có sự biến ñộng tăng giảm không ñều. Tốc ñộ tăng bình quân chỉ 6,8%/năm là rất chậm. Do, trong 8 năm có ñến 3 năm diện tích bị giảm và chỉ có 2 năm tăng cao là năm 2003 và năm 2007 (Bảng. 2.9).

Bảng 2.9: Diễn biến diện tích (ha) nuôi nghêu ở ðBSCL giai ñoạn 2000-2007

Tỉnh 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007

Trà Vinh 1.763 1.830 900 850 1.000 640 1.736 2.572

Bến Tre 2.691 2.985 3.208 4.260 4.385 4.608 4.249 4.113

Tiền Giang 1.778 1.800 1.800 2.000 2.150 2.145 2.145 2.300

Cà Mau 0 0 0 0 0 0 0 0

Bạc Liêu 160 156 120 834 276 79 432 1.623

Page 33: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

20

Sóc Trăng 0 0 0 0 0 0 0 0

Kiên Giang 300 206 143 119 112 0 0 0

Tổng DT 6.692 6.977 6.171 8.063 7.923 7.472 8.562 10.608

Tốc ñộ tăng/giảm (%) 4,3 -11,6 30,7 -1,7 -5,7 14,6 23,9 (Nguồn: Phân viên Quy hoạch thủy sản phía Nam, 2009)

Năm 2006, huyện Cần Giờ (Tp. HCM) ñã thả nuôi 1.342 ha với sản lượng thu ñược khoảng 15.145 tấn nghêu (và 1.700 tấn sò huyết) năng suất bình quân ñạt 10 tấn/ha. Sau năm 2006 diện tích nuôi nghêu bị giảm ñột do chương trình lấn biển lập khu du lịch, diện tích bị mất khoảng 600 ha và diện tích bị ảnh hưởng là 200 ha. Tuy nhiên, chính quyền và nhân dân trong huyện dự kiến mở thêm diện tích nuôi ở khu phía cửa Soài Rạp nơi mà trước ñây họ nghĩ không phù hợp cho nuôi nghêu (Lê Xuân Sinh và ctv., 2007).

Nhìn chung, diện tích nuôi nghêu các năm gần ñây ở các tỉnh ñang có xu hướng tăng trở lại nhưng cũng chỉ mới sử dụng ñược hơn 20% diện tích tiềm năng. Bên cạnh ñó, năng suất và sản lượng nuôi là chưa thật sự ổn ñịnh và có chiều hướng giảm thấp do thiếu hụt con giống, sự cố tràn dầu, ô nhiểm nguồn nước nuôi cũng như những diễn biến bất thường của thời tiết khí hậu hàng năm làm ảnh hưởng tới NTTS nói chung và nghề nuôi nghêu, sò ven biển ðBSCL nói riêng (Phân viện Quy hoạch thủy sản phía Nam, 2009).

Tình hình diễn biến sản lượng nghêu nuôi

Sản lượng nghêu nuôi từ năm 2000 ñến 2007 ở khu vực các tỉnh ven biển ðBSCL ñang có xu hướng giảm dần sau năm 2003, ñặc biệt trong hai năm 2004 và 2005 có mức tăng trưởng âm khá lớn. Năm 2007, tuy có tăng ñến 35,5% so năm 2006 nhưng sản lượng cũng chỉ xấp xỉ năm 2000 và bằng 56,6% sản lượng của năm 2003 (Bảng 2.10).

Bảng 2.10: Diễn biến sản lượng (tấn) nghêu nuôi ở ðBSCL giai ñoạn 2000-2007

Tỉnh 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Trà Vinh 4.800 4.600 5.300 6.000 4.300 1.297 3.257 5.643 Bến Tre 31.147 37.556 40.950 53.600 29.104 20.285 12.373 18.212 Tiền Giang 12.000 20.000 22.000 24.575 18.000 10.000 15.500 18.853 Cà Mau 0 0 0 0 0 0 0 0 Bạc Liêu 1.360 1.240 1.061 4.439 2.157 632 6.375 8.115 Sóc Trăng 0 0 0 0 0 0 0 0 Kiên Giang 2.040 3.453 1.388 1.100 600 0 0 0

Tổng 51.347 66.849 70.699 89.714 54.161 32.214 37.505 50.823 Tốc ñộ tăng (%) 30,19 5,76 26,90 -39,63 -40,52 16,43 35,51 (Nguồn: Phân viện Quy hoạch thủy sản phía Nam , 2009)

Page 34: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

21

Tình hình cung cấp nghêu giống tự nhiên

Nguồn nghêu giống tự nhiên trước ñây phần lớn là ở hai tỉnh Bến Tre và Tiền Giang, các tỉnh khác trong vùng cũng có xuất hiện nhưng không ñáng kể. Nguồn nghêu giống khoảng 1.200 tấn/năm với nhiều loại kích cỡ khác nhau: loại từ 50 nghìn con/kg trở lên ñược thương lái hoặc người ương, nuôi thu mua và chuyển về ương, nuôi ở Thái Bình và Nam ðịnh hoặc Cần Giờ (Tp. HCM). Sau thời gian ương từ 3-6 tháng, kích cỡ ñạt dưới 5 nghìn con/kg thì bắt ñầu san thưa thả nuôi tại bãi hoặc xuất bán cho các khu vực ven biển từ Cần Giờ - Trà Vinh.

Tình hình sản xuất giống nhân tạo

Ở Bạc Liêu năm 2001 ñã triển khai thực hiện ñề tài “Nghiên cứu sản xuất giống nghêu Meretrix lyrata” do Nguyễn ðình Hùng làm chủ nhiệm và ñã sản xuất ñược 600 nghìn con giống 100 ngày tuổi (4 mm). Năm 2002, sản xuất ñợt 1 ñược 2 triệu giống 65 ngày (1,8 mm); ñợt 2 ñược 20 triệu giống nhỏ 35 ngày tuổi.

Năm 2006, Viện nghiên cứu NTTS I chuyển giao kỹ thuật sản xuất giống nghêu nhân tạo cho Trung Tâm giống thủy sản Tiền Giang và ñã 3 năm liền sản xuất thành công và ñang ñược phát triển nhân rộng từ sau năm 2008 (Bảng 2.11).

Bảng 2.11: Tình hình sản xuất nghêu giống trong vùng giai ñoạn 2006- 2009

Năm Số trại

sản xuất Số lượng (triệu

con) Cỡ giống

(1.000con/kg) Tỷ lệ có lãi (%)

2006 1 10,4 54 100 2007 1 29,5 44 100 2008 2 169,5 113 100

(Nguồn: Phòng NN&PTNT huyện Gò Gông ðông; Trung tâm Giống TS Tiền Giang, 2009)

Năm 2007, tỉnh Trà Vinh ñã tiếp nhận chuyển giao kỹ thuật sản xuất giống nghêu từ Trung Tâm giống thủy sản Tiền Giang và năm 2008 ñã sản suất ñược 2 triệu con và năm 2009 sản xuất 4,5 triệu con nghêu giống cấp II.

Năm 2009, ở huyện Gò Công ðông (Tiền Giang) ñã phát triển thêm 5 trại mới của các tổ chức cá nhân hoặc THV, bước ñầu ñã sản xuất ra hơn 30 triệu nghêu giống cấp II, trong ñó có 80% số trại ñều sản xuất có lãi.

Tổ chức sản xuất nuôi nghêu thương phẩm

Tổ chức sản xuất nuôi nghêu thương phẩm hiện nay ở các tỉnh phần lớn là theo hình thức THT/HTX, chỉ một vài khu vực ở Cần Giờ Tp HCM và Gò Công- Tiền Giang thì còn theo hình thức tư nhân hoặc THV.

Page 35: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

22

Trong năm 2008, Cần Giờ (Tp. HCM) có 89 tổ nhóm nuôi nghêu; tỉnh Tiền Giang có 640 hộ (khoảng 82 tổ nhóm), 01 Ban quản lý cồn bãi của nhà nước và 01 HTX; tỉnh Bến Tre có 10 HTX nuôi nghêu tập trung ở 3 huyện: Bình ðại 2 HTX, Ba Tri 3 HTX và Thạnh Phú 5 HTX với 11.087 hộ xã viên (14.943 nhân khẩu) tham gia, tổng số vốn góp là 11.038 triệu ñồng, số lao ñộng của 11 HTX là 5.520 người; Trà Vinh có 4 HTX và 6 THT, số xã viên là 1.717 người, tổng số vốn khoảng 45,7 tỷ ñồng; Sóc Trăng có 01 HTX; Bạc Liêu có 8 HTX với khoảng 2.345 hộ xã viên và Cà Mau có 01 HTX (Lê Xuân Sinh và ctv, 2007) và Sở NN&PTNT vùng ven biển ðBSCL, 2008).

Nhìn chung, các THT/HTX ở 3 tỉnh Tiền Giang, Bến Tre và Trà Vinh do hình thành nhiều năm nên ñã có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nên nuôi có hiệu quả hơn các tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau vừa mới ñược hình thành.

Tổ chức tiêu thụ nghêu thương phẩm

Theo Lê Xuân Sinh và ctv (2007) thì nghêu thương phẩm từ bãi tới người tiêu dùng thông qua rất nhiều trung gian, phần lớn là phải qua thương lái hơn 90%, còn lại khoảng 10% cho các ñại lý mua bán lẻ tiêu thụ nội ñịa. ðặc biệt là các THT/HTX và các cơ sở nuôi rất khó tiếp cận với các nhà máy CBXK, giữa nhà máy CBXK và người nuôi nghêu trong thời gian qua chưa kết nối ñược với nhau mà chỉ thông qua các thương lái ñây là một vấn ñề cần ñược khắc phục trong tương lai ñể tăng hiệu quả sản xuất cho các cơ sở nuôi.

Chế biến và xuất khẩu sản phẩm nghêu

Năm 2007, Hiệp hội Chế biến Xuất khẩu Hai mảnh vỏ ñược thành lập, có nhiều NMCBXK tham gia, nhưng chỉ có 10 nhà máy có “CODE” cho các sản phẩm nghêu. Trước ñây, loại sản phẩm nghêu chế biến từ các nhà máy là nghêu luộc bóc nõn, gần ñây có thêm mặt hàng luộc nguyên con. Hiện nay Cầu Tre là nhà máy chế biến xuất khẩu duy nhất các sản phẩm tinh chế từ nghêu nên rất chú ý ñến giá trị gia tăng của mặt hàng này (Lê Xuân Sinh và ctv, 2007).

Trong năm 2006, khối lượng nghêu xuất khẩu các loại của Việt Nam là 12.461 tấn, với giá trị 31,477 triệu USD, giá bán bình quân ñạt 2,53 USD/kg. Loại sản phẩm chế biến chính thời gian này là loại nghêu nguyên con và bóc nõn ñông lạnh. Các thị trường nhập khẩu nghêu của Việt nam là: Châu Âu (65%), Mỹ (15%), Nhật (10%) các thị trường khác khoảng 5% (Lê Xuân Sinh và ctv, 2007).

Page 36: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

23

Các doanh nghiệp CBXK nghêu lớn hiện nay trong khu vực là Aquatex Bến Tre, Ngọc Hà, Beseaco, Godaco, Sotico, Việt Phú, ðông ðông Hải, v.v,...trong ñó, Aquatex Bến Tre là ñứng ñầu danh sách xuất khẩu nghêu năm 2009, trong 11 tháng ñầu năm ñã xuất khẩu hơn 3.800 tấn, trị giá 8,5 triệu USD; tiếp ñến là Ngọc Hà với gần 8 triệu USD; Godaco 4,3 triệu USD.

Hình 2.4: Bản ñồ vị trí các huyện có nuôi nghêu trong vùng nghiên cứu (Trương Quốc Phú, 1999; Phòng NN và PTNT, 2009)

Khái ni ệm một số tên gọi về nghêu

- Nghêu giống: là tên gọi chung với mọi loại kích cỡ giống từ nghêu cấp I ñến nghêu trung.

- Nghêu cấp I: Là loại nghêu từ 35-45 ngày tuổi sau khi trứng nở với kích cỡ từ 500 nghìn ñến 1 triệu con/kg (Nguyễn Văn Quí, 2008).

- Nghêu cấp II : Là loại nghêu ñã ñược ương từ 90 - 120 ngày tuổi sau khi trứng nở với kích cỡ từ 50 - 200 nghìn con/kg (Nguyễn Văn Quí, 2008)

- Nghêu trung: là nghêu có kích cỡ từ 200 - 1.000 con/kg có thời gian ương từ nghêu cấp I lên ñộ khoảng 6-8 tháng (tên thường dùng của người mua bán nghêu giống trong vùng).

Page 37: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

24

Ngoài ra, trong thực tế còn có nhiều loại kích cỡ giống nghêu khác nữa và tên gọi của mỗi loại giống thường kèm theo sau là kích cỡ ñể dễ phân biệt.

Page 38: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

25

Phần 3 VẬT LI ỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Vật li ệu nghiên cứu

- Các tài liệu và các nghiên cứu trước ñây có liên quan ñến ñề tài. - Bảng phỏng vấn các tác nhân tham gia ngành hàng (cơ sở sản xuất giống,

khai thác, cơ sở ương giống , thương lái và cán bộ quản lý ngành). - Máy chụp hình.

3.2 Phương pháp nghiên cứu

3.2.1 Phạm vi nghiên cứu

Công tác khảo sát ñược thực hiện tại các tỉnh, thành: Tp. HCM, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau.

3.2.2 ðịa bàn nghiên cứu

ðịa bàn nghiên cứu tập trung tại các ñịa phương có ương, nuôi nghêu, tiêu thụ và chế biến xuất khẩu như sau:

- Huyện Cần Giờ của Tp. HCM; - Hai huyện Gò Công ðông và Tân Phú ðông của tỉnh Tiền Giang; - Ba huyện Bình ðại, Ba Tri và Thạnh Phú của tỉnh Bến Tre; - Ba huyện Châu Thành, Cầu Ngang và Duyên Hải của tỉnh Trà Vinh; - Hai huyện Vĩnh Châu và Cù Lao Dung của tỉnh Sóc Trăng; - Huyện Gành Hào, Hòa Bình và Thị xã Bạc Liêu của tỉnh Bạc Liêu; - Huyện Ngọc Hiển của Cà Mau.

Nội dung nghiên cứu tập trung thu và xử lý thông tin liên quan tới các tác nhân tham gia ngành hàng nghêu.

3.2.3 Phương pháp thu thập thông tin

• Thông tin thứ cấp

Các thông tin cần ñược thu bao gồm:

- Các số liệu thống kê chung về nuôi thủy sản; nuôi nghêu trên thế giới, trong nước, khu vực ðBSCL và ñịa phương vùng nghiên cứu.

- Vị trí ñịa lý, ñiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và ngành sản xuất chính của vùng nghiên cứu.

Page 39: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

26

- Những cơ chế chính sách cho phát triển thủy sản ngành hàng nghêu, sò huyết ở ñịa phương các cấp.

- Các kết quả nghiên cứu trước ñây có liên quan ñến ngành hàng nghêu, sò tại ñịa bàn nghiên cứu.

- Những thuận lợi và khó khăn trong các hoạt dộng có liên quan tới ngành hàng nghêu tại ñịa phương.

Phương pháp thu thập số liệu thông tin thứ cấp thông qua trao ñổi với các cán bộ quản lý chuyên ngành, các tài liệu có liên quan ñược xuất bản, các nghiên cứu trước ñây trong và ngoài nước, niên giám thống kê của Việt Nam và các ñịa phương vùng nghiên cứu, báo cáo tổng kết của các cơ quan chuyên ngành cấp tỉnh (Sở NN&PTNT, Sở Thương mại) ở ñịa bàn nghiên cứu và websites của các tổ chức như FAO, NACA, Globefish, Inforfish, VASEP, Tổng cục Thống kê.

Thông tin sơ cấp

Các bảng phỏng vấn ñược xây dựng cho từng nhóm ñối tượng nghiên cứu trên cơ sở các biến chủ yếu ñược liệt kê trong bảng sau

Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: Số liệu sơ cấp ñược thu bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp sử dụng biểu mẫu soạn sẵn. Tuy nhiên, do ñiều kiện thời gian, nhân lực và kinh phí nên ñề tài sẽ tiến hành phỏng vấn với số mẫu phù hợp tại từng ñịa bàn nghiên cứu với các nhóm ñối tượng như trong Bảng 3.1.

Thu mẫu theo từng ñịa bàn nghiên cứu

Sử dụng ñiều tra chọn mẫu tùy theo từng nhóm ñối tượng có thể toàn bộ (THT/HTX ương nuôi nghêu, nhà máy CBXK, cơ quan quản lý ngành) ñối với những ñịa phương có số lượng không quá 3 cơ sở hoặc chọn ñại diện một số thương lái, thành viên tham gia nuôi, khai thác, nhà hàng, siêu thị (Bảng 3.1).

Page 40: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

27

Bảng 3.1: Số mẫu ñã thu ở ñịa bàn nghiên cứu

Nhóm ñối tượng Tp. HCM

Tiền Giang

Bến Tre

Trà Vinh

Sóc Tr ăng

Bạc Liêu

Cà Mau Tổng

Cơ sở sản xuất giống 3 1 4 Cơ sở khai thác giống 2 1 4 1 8

Ương ao ñất lót bạt 10 5 15

Ương bãi triều 2 2 1 5 Cơ sở nuôi nghêu thương phẩm 5 6 6 5 0 2 1 25 Thương lái nghêu giống 1 1 3 1 1 1 8 Thương lái nghêu thương phẩm 10 6 5 1 2 2 26

Cán bộ quản lý ngành 1 3 4 2 2 3 1 16

Tổng cộng 24 23 13 10 6 5 1 107

3.3 Phương pháp phân tích số liệu

Các phần mềm SPSS for Windows và Excel ñược sử dụng ñể nhập số liệu và phân tích thống kê.

* Phương pháp thống kê mô tả

Các số liệu ñược thể hiện giá trị trung bình, ñộ lệch chuẩn, tần suất, %.

* Phân tích SWOT dưới dạng ma trận, ñối chiếu các mặt tích cực và tiêu cực với nhau và ñối chiếu tương quan tác ñộng giữa bên trong và bên ngoài tổ chức.

Bảng 3.2: Phân tích ma trận SWOT tình hình SXKD của các nhóm tác nhân

Các cơ hội (O) Các mối ñe dọa (T)

MA TRẬN SWOT Liệt kê những cơ hội 1………………………. 2………………………

Liệt kê những ñe dọa 1………………………. 2………………………

Các ñiểm mạnh (S) Kết hợp SO Kết hợp ST

Liệt kê những ñiểm mạnh 1………………………. 2………………………

Sử dụng S ñể tận dụng O 1………………………. 2………………………

Sử dụng S ñể tránh T 1………………………. 2………………………

Các ñiểm yếu (W) Kết hợp WO Kết hợp WT

Liệt kê những ñiểm yếu 1………………………. 2………………………

Vượt qua W bằng tận dụng O 1………………………. 2………………………

Tối thiểu hóa W và tránh O 1………………………. 2………………………

Page 41: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

28

Phần 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1 Tình hình chung về sự phát tri ển của ngành hang nghêu

4.1.1 Diện tích và sản lượng nghêu trong vùng nghiên cứu

Kết quả thu thập thông tin từ Ban quản lý ngành tỉnh và huyện có nuôi nghêu trong vùng nghiên cứu cho thấy: Nghề nuôi nghêu ở ðBSCL ñã ñược hình thành từ cuối năm 1985, khi một số thương gia Hồng Kông và ðài Loan ñến Bến Tre khảo sát nguồn lợi và ñặt quan hệ nhập khẩu sản phẩm nghêu. Từ ñó, nghề nuôi nghêu thực sự bắt ñầu ñược hình thành với qui mô và sản lượng ngày càng tăng theo nhu cầu của thị trường. Tuy nhiên, việc sử dụng tiềm năng ñất bãi bồi ven biển ñể phát triển nghề nuôi nghêu trong thời gian qua là rất chậm và không ñồng bộ giữa các vùng trong khu vực, chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế của vùng. Hiện nay, nếu dựa vào khả năng phát triển nuôi, thời gian hình thành thì có thể chia vùng nghiên cứu thành hai vùng ñược tạm gọi như sau:

(i) Vùng I là vùng hình thành sớm, bao gồm: huyện Cần Giờ của Tp. HCM, tỉnh Tiền Giang, Bến Tre và Trà Vinh. Vùng này ñã ñược hình thành cách nay hơn 20 năm và ñang ñược củng cố phát triển mạnh lên từ 10 năm nay.

(ii) Vùng II là vùng mới hình thành, gồm 3 tỉnh: Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau. Vùng này chỉ mới ñược hình thành từ cuối năm 2006, vào thời ñiểm mà giá nghêu thương phẩm liên tục tăng mạnh từ 6.000-8.000 ñồng/kg trong năm 2005 lên ñến 16.000 ñồng/kg vào khoảng giữa năm 2006.

Vùng biển phía Nam của ðBSCL tuy có bờ biển dài trên 340 km, nhưng do chiều rộng bãi ngắn trung bình khoảng 1,5 km nên diện tích tiềm năng ñể phát triển nuôi thủy sản ven biển chỉ khoảng 50.166 ha, trong ñó diện tích có khả nuôi nghêu chiếm khoảng 56,8%. Phần diện tích còn lại là các bãi bùn, bãi cao ven bờ và những bãi thường xuyên biến ñộng lớn theo mùa nên không có khả năng nuôi nghêu chỉ có thể nuôi sò huyết, hến, móng tay. Tuy nhiên, do hầu hết các tỉnh chưa có quy hoạch chi tiết hoặc ñã quy hoạch trước ñây nhưng chưa có ñiều chỉnh quy hoạch bổ sung nên diện tích thực tế có thể cao hơn. Ngoài ra, các bãi bồi và cồn cát có sự thay ñổi hằng năm do bồi lắng và xoáy lở tự nhiên nên rất khó xác ñịnh một cách chính xác. Mặc khác, diện tích nuôi nghêu còn bị ảnh hưởng bởi quy hoạch phát triển của ngành du lịch, giao thông thủy nhất là 2 dự án lớn của kênh ñào Quang Chánh Bố qua khu vực tỉnh Trà Vinh và dự án mở khu

Page 42: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

29

du lịch lấn biển của huyện Cần Giờ, Tp. HCM ñã làm diện tích nuôi nghêu mất ñi và bị ảnh hưởng hơn 1.000 ha.

Mặc dù, diện tích khả năng ñể phát triển nuôi nghêu là khá lớn và TSLN cao hơn 2 ñối tượng nuôi xuất khẩu chủ lực trong thủy vực nội ñịa như tôm sú và cá tra nhưng trong 4 năm gần ñây việc sử dụng ñất bãi bồi ñể thả nuôi nghêu trong toàn khu vực năm cao nhất cũng chỉ mới 34% trên diện tích khả năng, nhất là trong 3 năm gần ñây chưa có dấu hiệu gia tăng diện tích nuôi do thiếu giống và tình trạng nghêu nuôi bị chết hàng loạt vào cuối năm 2007 và ñầu năm 2008 làm cho nhiều cơ sở nuôi bị thua lỗ ñến nay chưa ñược phục hồi, ñến cuối năm 2009 diện tích thả nuôi cũng chỉ ñạt 7.800 ha, chiếm 27% diện tích khả năng. Riêng vùng II, việc sử dụng diện tích khả năng ñể phát triển nuôi nghêu là không ñáng kể. Năm 2006, Bạc Liêu ñã hình thành 8 HTX nhưng chỉ có 5 HTX thả nuôi, cùng thời ñiểm Cà Mau cũng ñã hình thành 22 ñơn vị tổ nhóm nhưng cũng chỉ HTX Khai Long là có thả nuôi, còn các tổ chức ñoàn thể khác không khả năng tổ chức sản xuất do dân trong vùng không ñồng tình ủng hộ trong việc tham gia góp vốn. Năm 2007, sau khi thu hoạch các HTX ở Bạc Liêu ñều bị thua lỗ chỉ trừ HTX Thắng Lợi của TX Bạc Liêu là có lãi và tiếp tục thả nuôi 160 ha (chỉ chiếm 1,74% diện tích có khả năng nuôi). Riêng HTX Khai Long, ở ðất Mũi, Ngọc Hiển (Cà Mau) không thả nuôi tiếp vào năm 2008 do bị nghêu tặc khai thác nghêu giống trái phép hoành hành. Ngoài ra, HTX nuôi thủy sản ở huyện Cù Lao Dung (Sóc Trăng) ñược hình thành nhưng chủ yếu là ñể quản lý và khai thác giống tự nhiên ñể bán là chính (Bảng 4.1).

Tổng hợp từ kết quả khảo sát cho thấy, tổng sản lượng nghêu thương phẩm của vùng ven biển ðBSCL (2006- 2009) ñạt 158.581 tấn, là thấp hơn 1,5 lần so giai ñoạn 04 năm trước ñó. Vấn ñề này có 03 nguyên nhân: (1) Do sự biến ñộng của nguồn lợi giống tự nhiên; (2) Sự phát triển mạnh của nghề ương nuôi nghêu giống ở Nam ðịnh và Thái Bình; (3) Cuối năm 2007 và ñầu năm 2008, nghêu nuôi bị chết hàng loạt từ Cần Giờ Tp. HCM ñến Bạc Liêu làm khu vực Cần Giờ (Tp.HCM) bị thua lỗ hơn 80%, Trà Vinh có ñến 5/10 HTX/THT bị thua lỗ và Bạc Liêu có 4/5 HTX nuôi bị thất bại và không có thả nuôi tiếp ở năm 2008 và 2009.

Page 43: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

30

Bảng 4.1: Diện tích nuôi nghêu của các tỉnh ven biển ðBSCL và Tp. HCM

Diện tích nuôi (ha) Sản lượng (tấn) ðịa

phương

Diện tích tiềm

năng (ha)

Diện tích khả năng

(ha) 2006 2007 2008 2009 2006 2007 2008 2009

Vùng I 30.100 19.316 7.166 9.630 8.454 7.610 37.117 47.783 37.202 35.016

Tp. HCM 2.000 1.584 1.342 1.584 1.372 528,2 15.145 15.792 8.492 2.385

Tiền Giang 5.000 3.000 2.150 2.300 2.300 2.028,0 17.714 18.85 20.000 23.158

Bến Tre 15.000 8.532 2.537 3.436 2.24 4.200,0 2.602 7.741 4.110 8,000

Trà Vinh 8.100 6.2 1.137 2.310 2.542 854,0 1.656 5.400 4.600 1.473

Vùng II 20.066 9.200 61 6 80 190 37 166 160 1.150

Sóc Trăng 5.350 3.500 0 0 0 0,0 0 0 0 0

Bạc Liêu 12.337 4.500 55 3 80 160,0 25 126 160 1.000

Cà Mau 2.379 1.200 6 3 0 30,0 12 40 0 150

Tổng 50.166 28.516 7.227 9.636 8.534 7.800 37.154 47.949 37.362 36.166

4.1.2 Nguồn nghêu giống cho nuôi thương phẩm

Nghêu giống tự nhiên

Nguồn nghêu giống tự nhiên phục vụ cho vùng nuôi nghêu thương phẩm ở ðBSCL kể cả hai tỉnh Nam ðịnh và Thái Bình (Miền Bắc) trước ñây chủ yếu là ở các bãi nghêu của Tiền Giang và Bến Tre là chính. Trong những năm gần ñây nghêu giống ñã thấy xuất hiện ở nhiều nơi: Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau và cả Cần Giờ Tp. HCM. Năm 2008 ở Trà Vinh, nghêu giống ñã xuất hiện với sản lượng rất nhiều so với từ trước ở 3 THT nuôi nghêu Phước Thiện, ðông Hồ và Kiểm Lâm với sản lượng ước trên 1 tấn nghêu cỡ 100-200 nghìn con/kg; huyện Cần Giờ Tp. HCM tháng 9 ñến tháng 11 năm 2009 lượng nghêu cám khai thác ước trên 20 tấn với kích cỡ 500 nghìn ñến 1 triệu con/kg với doanh thu ước tính trên 100 tỷ ñồng. Riêng bãi Khai Long của huyện Ngọc Hiển (Cà Mau) nghêu giống cũng ñã xuất hiện với một trữ lượng khó có thể ước ñoán, tuy nhiên với số lượng người khai thác bình quân mỗi ngày có ñến 3 ñến 5 nghìn người trong suốt 2 ñến 3 tháng vào thời ñiểm nghêu xuất hiện (tháng 7 ñến tháng 9 của năm 2008 và năm 2009) thì sản lượng phải cao hơn vài lần so Cần Giờ Tp. HCM.

Bên cạnh ñó, do giá nghêu thương phẩm tăng cao nên nguồn nghêu trung ở hai tỉnh Bến Tre và Tiền Giang chỉ bán ra khi mật ñộ quá dầy, không có bãi ñể can thưa hoặc ñiều kiện bãi bị biến ñộng trong mùa gió chướng. Do vậy, nguồn giống nghêu trung tự nhiên ñể phục vụ nuôi hiện nay trong vùng là ñang thiếu hụt

Page 44: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

31

rất lớn, mặc dù nguồn lợi giống tự nhiên trong vùng có khả năng ñáp ứng cho hơn 1/3 diện tích khả năng ở các tỉnh trong khu vực phía Nam ðBSCL nếu như có giải pháp tốt trong việc quản lý, bảo vệ ñược các bãi nghêu giống tự nhiên ñể khai thác hợp lý cung cấp cho những vùng có ñiều kiện ương nghêu giống. Hơn nữa, sau năm 2008 khu vực huyện Cần Giờ (Tp. HCM) số cơ sở ương từ nghêu cám lên nghêu trung cung cấp cho nuôi thương phẩm trước ñây giảm một cách ñáng kể do tình trạng nghêu ương nuôi bị chết năm 2008 và nghêu tặc phá bãi khai thác giống tự nhiên năm 2009.

Kích cỡ khai thác hiện nay là có rất nhiều loại, nó tùy thuộc vào ñiều kiện tự nhiên của bãi hoặc khả năng quản lý của các HTX/THT. Trước năm 2005, kích cỡ giống khai thác phổ biến là khoảng 50 - 100 nghìn con/kg và phần lớn lượng nghêu giống này bán cho Nam ðịnh và Thái Bình. Một ít còn lại bán cho các cơ sở nuôi ở bãi Cần Giờ Tp. HCM và Gò Công (Tiền Giang) ñể ương lên nghêu giống với kích cỡ dưới 5 nghìn con/kg. Tuy nhiên, mục ñích của các cơ sở không phải là ương lên kích cỡ nghêu trung ñể bán là chính mà là ñể nuôi thương phẩm, trừ khi mật ñộ khi ñạt cỡ nghêu trung quá dầy hoặc giá giống tăng cao thì các cơ sở này thu tỉa bán lại cho các cơ sở nuôi thương phẩm trong vùng. Sau năm 2005, do giá nghêu thương phẩm tăng cao và khan hiếm về giống nên người nuôi ở Nam ðịnh và Thái Bình ñã mua nghêu có kích cỡ nhỏ hơn khoảng 400 - 500 nghìn con/kg thậm chí có khi ñến 1 triệu con/kg. Từ ñó, kích cỡ giống khai thác không bị phụ thuộc nhiều vào người mua. Hơn nữa, do trước ñây người khai thác hoặc thương lái chưa có kinh nghiệm trong việc phát hiện ra giống có kích cỡ nhỏ (bằng hạt cát) nhưng hiện nay nhiều người khai thác và thương lái ñã biết nhận dạng loại nghêu nghêu cấp I một cách dễ dàng.

Theo như khảo sát thì nghêu giống xuất hiện sớm nhất vào khoảng tháng 4 và kéo dài ñến tháng 9 (Âl) nhưng tấp trung vào tháng 4 ñến tháng 6 (Âl) và ñây là thời ñiểm có nhiều người khai thác nhất. Sản lượng và tần suất xuất hiện nghêu giống cũng khác nhau ở từng năm. Vị trí xuất hiện nghêu giống cũng có sự thay ñổi so với những năm trước ñây như trường hợp ở Cần Giờ, Trà Vinh và Cà Mau.

Hình thức tổ chức quản lý và khai thác giống trong vùng nghiên cứu hiện nay có 3 hình thức chủ yếu, bao gồm:

(i) Hình thức cá thể: ðây là hình thức hoạt ñộng khai thác tự do, tập trung ở 3 ñịa phương là huyện Vĩnh Châu (Sóc Trăng), huyện Hòa Bình và ðông Hải (Bạc Liêu), huyện Ngọc Hiển (Cà Mau) và mới ñây là huyện Cần Giờ của Tp. HCM. Hoạt ñộng khai thác phần lớn mang tính tự phát do chính quyền ñịa

Page 45: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

32

phương chưa giao quyền sử dụng ñất cho tổ chức, cá nhân quản lý hoặc ñã ñược giao nhưng không khả năng quản lý bảo vệ ñể khai thác hợp lý.

(ii) Hình thức tổ nhóm hợp tác: Tập trung ở huyện Cần Giờ (Tp. HCM) và Gò Công ðông (Tiền Giang). ðây là hình thức tự nguyện của những cá nhân có ñất thuê Nhà nước liền kề với nhau gom lại ñể dễ dàng trong việc tổ chức quản lý và bảo vệ khai thác giống hoặc nuôi nghêu thương phẩm.

(iii) Hình thức THT/HTX: Tập trung ở các ñịa phương như: HTX Tân Phú ðông (Tiền Giang); HTX ðồng Tâm, Rạng ðông, An Thủy, Tân Thủy, Bảo Thuận, Thanh Lợi, Thạnh Lợi, ðoàn Kết, Bình Minh (Bến Tre); HTX Tiến Thành, Thành Công, ðồng Tiến, Thành ðạt, Ba Vinh, Phương ðông, Phương Nam, ðông Hồ (Trà Vinh), HTX Cù Lao Dung (Sóc Trăng); và HTX Thắng Lợi, Biển ðông (Bạc Liêu) và HTX Khai Long, Ngọc Hiển (Cà Mau).

Việc quản lý khai thác và bảo vệ nguồn lợi nghêu giống ở các ñịa phương hiện nay chưa ñược bảo ñảm, trừ một số bãi ở Tiền Giang, Bến Tre và Trà Vinh là ñang ñược quản lý giữ gìn tốt. Các bãi ñã ñược hình thành và sản xuất ổn ñịnh nhiều năm như: Bãi biển Cần Giờ (Tp. HCM), HTX Thanh Lợi (Bến Tre), Vĩnh Châu (Sóc Trăng), Hòa Bình (Bạc Liêu) và Khai Long (Cà Mau) thì tình hình an ninh ñang bất ổn, khi ñến mùa nghêu giống xuất hiện. Hiện nay, các ñịa phương và người trực tiếp sản xuất vẫn chưa có giải pháp hiệu quả cho việc quản lý khai thác và bảo vệ nguồn lợi nghêu giống tự nhiên.

Nguồn nghêu giống nhân tạo

Hiện nay, sản xuất nghêu giống nhân tạo ñã ñược triển khai nhân rộng khá nhanh. Năm 2008, toàn vùng chỉ có 02 trại sản xuất nghêu giống: 01 trại của Trung tâm Giống Thủy sản Tiền Giang và 01 trại của Trung tâm Giống Thủy sản Trà Vinh, năm 2009 ở Gò Công ðông (Tiền Giang) ñã có thêm 5 trại mới của tư nhân/THV ñược thành lập và ñã sản xuất ra khoảng hơn 48,1 triệu nghêu cấp II và mới ñây (2010) cũng khu vực này ñã xây thêm 4 trại sản xuất nghêu giống và một trại ñã mở rộng qui mô sản xuất.

Trong ñiều kiện giống ñang khan hiếm và tăng cao như hiện nay (nghêu loại 0,7- 1 triệu con/kg giá 7-15 ñồng/con; 50 nghìn ñến 200 nghìn con/kg giá từ 30-20 ñồng/con và loại 200- 600 con/kg giá 160-120 ñồng/con), thì việc sản xuất nghêu giống thành công ñã mở ra một triển vọng rất lớn cho phát triển nghề nuôi nghêu ở các tỉnh ven biển phía Nam ðBSCL nói riêng và cả nước nói chung trong những năm tới.

Page 46: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

33

Ương nghêu giống

Sau kết quả ương thử nghiệm từ nghêu giống cấp I lên cấp II trong ñiều kiện của bể xi măng và ao ñất lót bạt ñã ñạt kết quả thành công vào năm 2007 của Trung tâm giống thủy sản Tiền Giang và các kết quả ương nghêu cấp I trong ao ñất của khu vực tỉnh Nam ðịnh và Thái Bình miền Bắc. Giờ ñây, trong ngành hàng nghêu lại có thêm một nhóm tác nhân mới làm nghề ương nghêu cấp I trên ao ñất lót bạt, mang lại lợi nhuận rất cao và ñặc biệt là từ ñây, nó sẽ mở ra một triển vọng rất lớn ñể có thể chủ ñộng giải quyết giống cho nuôi thương phẩm trong vùng sau này. Bởi lẽ, vùng ven biển ðBSCL tuy có lượng nghêu cấp I tự nhiên hàng năm là rất lớn nhưng do ñiều kiện tự nhiên hoặc khả năng quản lý buộc phải khai thác với kích cõ nhỏ và bán hầu hết ra 2 tỉnh Nam ðịnh và Thái Bình mà trong nhiều năm nay chưa tìm ra giải pháp kỹ thuật ñể nuôi lớn lên tránh qua mùa nước ngọt hoặc gió chướng làm nghêu giống cỡ nhỏ bị chết hoặc sóng cuốn trôi.

Năm 2008, tại xã Tân Thành, huyện Gò Công ðông (Tiền Giang) có 18 hộ dân mua nghêu cấp I khai thác tự nhiên ở Cà Mau về ương trên 30.750 m2 ao ñất lót bạt. Với lượng giống thả ban ñầu khoảng 2,5 tỷ con; kích cỡ trung bình 300-500 nghìn con/kg, sau 2 tháng ương ñạt cỡ 50 nghìn con/kg, lợi nhuận thu ñược gần 10 tỷ ñồng, với tỷ suất lợi nhuận bình quân bình quân 1 ñồng vốn ñược 1 ñồng lời. Báo cáo sơ kết nuôi nhuyễn thể năm 2008 và phương hướng năm 2009) do và thời gian ương ngắn mang lại hiệu quả quá cao nên năm 2009, nghề ương nghêu cấp I trên ao ñất lót bạt ở khu vực xã Tân Thành, Gò Công ðông (Tiền Giang) phát triển khá rầm rộ, thu hút nhiều thành phần tham gia và nhiều nơi tới tham quan, học tập.

Sau tỉnh Tiền Giang, huyện Cần Giờ (Tp. HCM) cũng có phong trào ương nghêu cấp I trên ao ñất lót bạt khá mạnh. Năm 2009, tại khu vực 2 xã Cần Thạnh và Long Hòa của huyện Cần Giờ (Tp. HCM) ñã có 10 tổ nhóm ương nghêu từ cấp I lên cấp II, với số lượng giống thả ban ñầu là 1.225 triệu con/1,007 ha, sau 81 ngày ương, từ kích cỡ thả bình quân 363 nghìn con/kg lên 98 nghìn con/kg ñã thu lợi nhuận ước khoảng 7,8 tỷ ñồng với tỷ suất lợi nhuận là một vốn cho 0,83 ñồng lời.

Riêng khu vực xã ðất Mũi, huyện Ngọc Hiển (Cà Mau) vào tháng 8 ñến tháng 9 Âl năm 2009 ñã có hơn 200 hộ ương dưỡng nghêu cấp I trên bể tạm lót bạt, với diện tích rất hẹp từ 10- 50 m2/bể, hình thức ương này không giống như Cần Giờ (Tp. HCM) và Gò Công ðông (Tiền Giang). Vì, người ương là những hộ ñi khai thác giống ngoài tự nhiên về trữ tạm ñể chờ thương lái bán, thời gian ương

Page 47: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

34

rất ngắn có khi chỉ vài ba ngày cao nhất cũng chỉ 2-3 tuần. Kết quả, rất nhiều hộ bị thua lỗ do ñầu tư còn quá thô sơ, chưa hiểu biết nhiều về kỹ thuật, giá nghêu giống cấp II bị giảm mạnh vào thời ñiểm các hộ bùng phát ương và nhất là bị thương lái trong nội vùng cấu kết với thương lái bên ngoài mua ép giá.

Một thông tin khác khá quan trọng trong lĩnh vực giống là nghêu cấp II từ sinh sản nhân tạo ñem ra ương trên bãi triều khu vực bãi nghêu ấp Tân Phú, xã Tân Thành, huyện Gò Công ðông (Tiền Giang). Qua theo dõi tốc ñộ tăng trưởng và tỷ lệ hao hụt ñều ở mức bình thường, không có sự khác biệt so với nghêu giống sinh sản tự nhiên.

4.1.3 Những thể chế chính sách có liên quan ñến ngành hàng nghêu

Trong những năm qua, Nhà nước ñã ñưa ra nhiều cơ chế chính sách ñể hỗ trợ và thúc ñẩy sự phát triển nghề NTTS của cả nước nói chung và cho nghề nuôi nghêu ở vùng ven biển nói riêng. Các chính sách hỗ trợ của Chính phủ ñược thể hiện ở nhiều mặt như:

(i) Quy hoạch, giao hoặc cho thuê ñất, mặt nước cho các thành phần kinh tế sử dụng vào nuôi trồng thủy sản ổn ñịnh và lâu dài;

(ii) Hỗ trợ vốn cho nông, ngư dân nghèo, vùng sâu, vùng xa vay vốn không phải thế chấp tài sản và ñược hưởng các chế ñộ ưu ñãi ñể phát triển nuôi trồng thủy sản theo quy ñịnh hiện hành;

(iii) Vốn ngân sách nhà nước cung cấp cho quy hoạch, xây dựng hạ tầng cơ sở, khoa học công nghệ về giống, xây dựng các trạm quan trắc, dự báo môi trường, các khu bảo tồn thiên nhiên quốc gia, ñào tạo nguồn nhân lực, hoạt ñộng khuyến ngư, quản lý, chương trình và chính sách ưu ñãi về thuế cho các tổ chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế tham gia thực hiện chương trình phát triển NTTS theo quy ñịnh của Luật Khuyến khích ñầu tư trong nước (sửa ñổi) và các quy ñịnh hiện hành

Các chính sách này còn ñược thể hiện trong các văn bản sau:

(i) Quyết ñịnh số 224/1999/Qð-TTg ngày 8/12/1999 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình phát triển NTTS thời kỳ 1999-2010;

(ii) Quyết ñịnh số 103/2000/Qð-TTg ngày 25 tháng 8 năm 2000 của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách khuyến khích phát triển giống thủy sản;

Page 48: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

35

(iii) Quyết ðịnh của Thủ Tướng Chính Phủ số 112/2004/Qð-TTg ngày 23 tháng 6 năm 2004 về phê duyệt chương trình Phát triển giống thủy sản ñến năm 2010.

(iv) Quyết ñịnh số 126/2005 Qð-TTg ngày 01 tháng 6 năm 2005 của Thủ Tướng Chính Phủ về một số chính sách khuyến khích phát triển nuôi trồng thủy hải sản trên biển và hải ñảo;

(v) Quyết ñịnh số 2194 Qð-TTg, ngày 25/12/2009 về việc phê duyệt ðề án phát triển giống cây nông, lâm nghiệp, giống vật nuôi và giống Thủy sản ñến năm 2020. Quyết ñịnh này tạo ñiều kiện cho các ñịa phương, có thể tiếp tục thực hiện, các chương trình về giống, nhất là ñối với các ñối tượng giống mới ñang có nhu cầu lớn như giống nghêu ñể phát triển nuôi trên ñất bãi bồi ven biển của cả nước nói chung và ven biển ðBSCL nói riêng.

Các Quyết ñịnh trên ñã hỗ trợ tốt những chính sách ñể các ñịa phương xúc tiến triển khai thực hiện các ñề án, ñề tài và dự án trên nhiều lĩnh vực nhằm phát huy lợi thế tiềm năng của từng vùng, miền cho phát triển nuôi thủy sản một cách toàn diện và bền vững. Thế nhưng, việc áp dụng thực hiện những cơ chế chính sách hỗ trợ của Trung ương ở nhiều ñịa phương ven biển phía Nam ðBSCL trong thời gian qua hãy còn rất chậm, nhất là việc thực hiện quy hoạch, giao ñất dài hạn, phát triển công nghệ về sản xuất giống và các chính sách hỗ trợ vốn cho phát triển nuôi thủy sản nói chung và nuôi nghêu nói riêng.

Riêng trong lĩnh vực quản lý và kiểm soát ñiều kiện an toàn vệ sinh (ATVS), trước ñây Bộ trưởng Bộ Thủy sản ñã ban hành một số Quyết ñịnh về: “Qui chế Kiểm soát ATVS trong thu hoạch nhuyễn thể hai mảnh vỏ”; “Chương trình Kiểm soát ATVS trong thu hoạch NTHMV” và mới ñây Bộ NN&PTNT ñã ban hành các Quyết ñịnh như:

- Quyết ðịnh số 131/2008/Qð-BNN ngày 31/12/2008 của Bộ Trưởng Bộ NN&PTNT về việc ban hành Qui chế Kiểm soát ATVS trong thu hoạch NTHMV. Quyết ñịnh này thay thế Quyết ñịnh số 640/1999/Qð-BTS ngày 22/9/1999 về việc ban hành Quy chế Kiểm soát ATVS trong thu hoạch NTHMV.

- Quyết ñịnh số 863/1999/Qð-BTS ngày 30/11/1999 về việc sửa ñổi Quy chế Kiểm soát ATVS trong thu hoạch NTHMV của Bộ trưởng Bộ Thuỷ sản.

Nhờ các Quyết ðịnh trên mà ñến nay chương trình ñã kiểm soát ñược nhiều ñối tượng nuôi như nghêu trắng Bến Tre, nghêu lụa, sò huyết, sò lông, sò anti, ñiệp quạt và tu hài tại 16 vùng nuôi NTHMV thuộc 9 tỉnh và thành phố, gồm Tp. HCM, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Kiên Giang, Bình Thuận, Thái Bình,

Page 49: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

36

Nam ðịnh và Quảng Ninh. Chương trình này, qua thực tiễn áp dụng ñã ñáp ứng ñựợc các yêu cầu của Ủy ban Châu Âu và các quy ñịnh của Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Oxtrâylia và Niu Dilân. Hơn nữa, việc ra các quyết ñịnh còn có tính cách hỗ trợ cho sự phát triển bền vững trong quản lý và hình thành các vùng bảo vệ nguồn lợi nghêu bố mẹ, các bãi nghêu giống tự nhiên, liên kết các cơ sở sản xuất ñể phát triển bền vững.

Trên cơ sở các quyết ñịnh có tính pháp lý của Chính Phủ và Bộ ngành Trung ương trong thời gian qua, các tỉnh trong khu vực với mức ñộ khác nhau cũng ñã ñưa ra một số qui chế, chính sách ñể hỗ trợ cho sự phát triển của ngành hàng nghêu ở ñịa phương như việc: phê duyệt qui hoạch và làm các thủ tục giao cấp ñất bãi bồi ven biển và cồn mới nổi cho nuôi nghêu, sò huyết và thực thi một số chính sách ñể hỗ trợ vốn cho dân nghèo vay ưu ñãi ñể góp vốn nuôi nghêu, hay tranh thủ nguồn vốn nước ngoài thông qua các chương trình xóa ñói giảm nghèo, nâng cao ñời sống cụ thể như:

- Quyết ñịnh phê duyệt quy hoạch phát triển nuôi nghêu của các tỉnh Bạc Liêu (2005), Bến Tre (2007) và Trà Vinh (2007)…

- Công văn số 4266/UBND-CN của UBND tỉnh Tiền Giang ngày 04/8/2008 V/v Giao cấp ñất bãi bồi cho các tổ chức, cá nhân trong tỉnh.

- Quyết ñịnh số:3745/Qð.UB ngày 29/09/2005 của UBND tỉnh Tiền Giang về việc cho phép triển khai thực hiện ñề tài KHCN “Tiếp nhận chuyển giao công nghệ sản xuất nghêu giống Meretrix lyrata tại Tiền Giang”.

- Quyết ñịnh số 949/Qð-UBND, ngày 03/06/2005 của UBND tỉnh Trà Vinh về việc phê duyệt dự án nuôi Nghêu, Sò huyết xuất khẩu.

- Quyết ñịnh số 16/2009/Qð-UBND Bến Tre, ngày 10 tháng 9 năm 2009 về việc Ban hành Quy ñịnh về quản lý sản xuất, ương giống và nuôi nghêu thương phẩm trên ñịa bàn tỉnh Bến Tre. Ngoài ra, ở cấp huyện cũng có nhiều công văn, chỉ thị có liên quan ñến ngành hàng nghêu, nhất là trong công tác phối hợp ñể quản lý nguồn lợi giống tự nhiên mà trong phạm vi nghiên cứu này chúng tôi không thể thu thập hết ñược.

4.2 Tình hình chung của các nhóm tác nhân tham gia ngành hàng nghêu

4.2.1 Tuổi, giới tính, kinh nghiệm sản xuất của chủ cơ sở

Qua khảo sát cho thấy, các chủ cơ sở tham gia ngành hàng nghêu có ñộ tuổi dao ñộng trong khoảng 30 ñến 58 tuổi, trong ñó nhóm thương lái nghêu

Page 50: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

37

thương phẩm có ñộ tuổi bình quân là trẻ nhất (39±9,3 tuổi) và lớn tuổi nhất là nhóm nuôi nghêu thương phẩm (47,6± 6,4 tuổi).

Nhóm thương lái nghêu thương phẩm có tỷ lệ nữ giới làm chủ cơ sở là cao nhất (50%), do công việc mua bán thích hợp cho phụ nữ tham gia hơn. Nhóm làm giống có tỷ lệ nữ giới làm chủ cơ sở là thấp nhất (6,3%), ñặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất giống không có nữ giới tham gia, có lẽ do tính chất của công việc và một phần bị ảnh hưởng mê tín. Trong nhóm thương lái thì tỷ lệ nữ ở nhóm mua bán nghêu giống thấp hơn nhóm mua bán nghêu thương phẩm. Có 12% nữ giới là chủ cơ sở nuôi nghêu thương phẩm thì phần lớn tập trung vào các cơ sở tư nhân.

Bảng 4.2: Thông tin chung về các nhóm tác nhân tham gia ngành hàng

Cơ sở nuôi Thương lái Khoản mục Giống

(n=32) Thương phẩm

(n=25) Giống (n=8)

Thương phẩm (n=26)

1. Tuổi của chủ cơ sở (năm) 44,8±7,7 47,6±6,4 40,1±4,6 39,0±9,3

2. Nữ giới của chủ cơ sở (%) 6,3 12,0 28,6 50,0

3. Kinh nghiệm sản xuất (năm) 5,5±5,5 10,3±7,0 11,4±4,6 9,7±8,4

Kinh nghiệm tham gia ngành hàng của các chủ cơ sở bình quân dao ñộng từ 5,5-11,4 năm. Nhóm thương lái giống là nhóm có kinh nghiệm lâu nhất 11,4 năm (±4,6) và các cơ sở sản xuất giống có kinh nghiệm sản xuất ngắn nhất 5,5 năm (±5,5) do các sơ sở ương và sản xuất giống chỉ mới hình thành trong những năm gần ñây. Nhóm nuôi nghêu thương phẩm thường có thời gian kinh nghiệm lâu hơn so với nhóm thương lái giống, tuy nhiên do gần ñây có nhiều HTX mới hình thành nên phần lớn các chủ cơ sở nuôi mới chưa có nhiều kinh nghiệm.

4.2.2 Lao ñộng tham gia trong ngành hàng nghêu

Kết quả khảo sát cho thấy, số lao ñộng gia ñình tham gia biến ñộng từ 1-5 người, thấp nhất là ở nhóm làm giống trung bình là 1,4 lao ñộng (±0,8) và cao nhất là ở nhóm thương lái nghêu thương phẩm trung bình là 2,4 người (±1,5). Trong ñó, nhóm thương lái có tỷ lệ nữ trong gia ñình tham gia khá cao, dao ñộng từ 62,5-76,5%. Ngược lại, các cơ sở giống và nuôi thương phẩm không có lao ñộng nữ trong gia ñình tham gia sản xuất.

Số lao ñộng thường xuyên có mức dao ñộng rất lớn theo quy mô từ 1-100 người, thấp nhất là ở nhóm làm giống trung bình là 3,7 lao ñộng/cơ sở (± 4,7) và cao nhất là nhóm nuôi nghêu thương phẩm trung bình là 20 lao ñộng/cơ sở (± 25,3) do các THT/HTX có qui mô diện tích lớn phải thuê nhiều người ñể quản lý

Page 51: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

38

và bảo vệ bãi. Trong ñó, lao ñộng nữ tham gia thường xuyên khá cao, dao ñộng từ 19,0-50,0% và ở cơ sở giống và nuôi thương phẩm thì lao ñộng nữ phần lớn tham gia vào làm việc văn phòng và nội trợ.

Lao ñộng thời vụ bình quân của các cơ sở dao ñộng từ 18 ñến 348 người, cao nhất là các cơ sở nuôi nghêu thương phẩm bình quân là 348 người (±549), do các cơ sở nuôi có diện tích lớn phải cần có số lượng lớn lao ñộng khi thu hoạch. Nhóm thương lái giống thuê mướn lao ñộng thời vụ là ít nhất do lượng nghêu giống mua bán ít hơn các nhóm còn lại nên công việc thời vụ ngắn hơn. Trong ñó, lao ñộng thời vụ là nữ giới ở thương lái giống và nhóm nuôi thương phẩm chiếm tỷ lệ khá cao (lần lượt: 46,4%; 45,7%). Lao ñộng thời vụ ở các cơ sở nuôi nghêu thương phẩm chủ yếu là huy ñộng từ các xã viên nhằm tạo thêm việc làm và tăng thêm thu nhập cho các xã viên trong HTX/THT.

Bảng 4.3: Số lao ñộng tham gia ngành hàng nghêu của các nhóm tác nhân

Cơ sở nuôi Thương lái

Khoản mục Giống (n=32)

Thương phẩm (n=25)

Giống (n=8)

Thương phẩm (n=26)

1. Lao ñộng gia ñình tham gia (người) 1,4±0,8 - 1,7±0,5 2,4±1,5 Trong ñó, tỷ lệ nữ tham gia (%) 0,0 - 76,5 62,5 2. Lð thuê mướn thường xuyên (người) 4,5±6,5 20.0±25.3 4,5±6,4 5,4±5,5 Trong ñó, tỷ lệ nữ tham gia (%) 33,3 19,0 44,4 50,0 3. Lð thuê mướn thời vụ (người) 67±151 348±549 18±19 32±50 Trong ñó, tỷ lệ nữ tham gia (%) 25,2 45,7 46,4 0,0

4.2.3 Hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh và loại sản phẩm

Kết quả khảo sát cho thấy, trong ngành hàng nghêu hiện nay có ñến 4 hình thức sở hữu, bao gồm: (i) Nhà nước; (ii) HTX/THT; (iii) THV; và (iv) Hộ cá thể. Trong ñó, hình thức sở hữu nhà nước chỉ có ở nhóm giống (12,%) và nuôi nghêu thương phẩm (4%). Hình thức sở hữu THT/HTX thì chỉ có ở nhóm nuôi nghêu thương phẩm (64%) và nhóm giống (22,6%). Nhóm thương lái giống và thương phẩm thì không có tổ chức theo hình thức sở hữu nhà nước và THT/HTX mà chỉ thấy tổ chức theo kiểu THV hoặc hộ cá thể. Tổ chức theo hình thức hùn vốn ở nhóm thương lái nghêu giống chiếm ñến 75%, kế ñến là nhóm giống 64,5% và nuôi nghêu thương phẩm là 40%, ñiều này cho thấy nhóm giống thường có nhu cầu vốn lớn và có nhiều sự ràng buộc lẫn nhau hơn giữa ñầu vào ñầu ra nên cần phải có mối liên kết của nhiều người. Trong hình thức sở hữu cá thể, thì hầu hết

Page 52: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

39

nhóm thương lái nghêu thương phẩm (77,0%) hoạt ñộng theo hình thức này, riêng nhóm thương lái nghêu giống chỉ chiếm 25,0% và ở nhóm nuôi nghêu thương phẩm là 12,0%.

Loại sản phẩm sản xuất kinh doanh (SXKD) của các nhóm trong ngành hàng không chỉ ñơn thuần tham gia vào một loại nghề của nghêu. Nhóm giống ngoài việc tham gia SXKD giống còn tham gia nuôi nghêu thương phẩm 75,0%, kinh doanh giống, nuôi sò huyết thương phẩm 9,4% và khai thác hến 9,4%. Nhóm nuôi nghêu thương phẩm, ngoài việc nuôi nghêu còn SXKD thêm nghêu giống, và các loại nhuyễn thể khác có trong bãi. Bên cạnh ñó, nhóm thương lái nghêu giống và thương phẩm cũng tham gia mua bán hầu hết các loại nhuyễn thể ñã khai thác ñược trong bãi nuôi.

Bảng 4.4: Hình thức tổ chức SXKD của các nhóm tác nhân

Cơ sở nuôi Thương lái Khoản mục ðvt

Giống Thương phẩm

Giống Thương phẩm

1. Hình thức tổ chức sản xuất n 32 25 8 26

- Nhà nước % 12,5 4,0 - -

- HTX/THT % 25,0 64,0 - -

- Hùn vốn/THV % 62,5 20,0 75,0 23,0

- Hộ cá thể % - 12,0 25,0 77,0

2. Loại sản phẩm SXKD n 32 25 8 26

- Nghêu thương phẩm % 75,0 100,0 75,0 100,0

- Nghêu giống % 100,0 16,0 100,0 23,0

- Sò huyết % 9,4 16,0 12,5 46,1

- Hến % 9,4 12,0 - 34,6

4.2.4 Nguồn thông tin kinh tế-kỹ thuật ñể tham gia ngành hàng

Kết quả khảo sát cho thấy, cách mà các nhóm tiếp cận kiến thức ñể tham gia ngành hàng là khá ña dạng và khác nhau. Việc dựa vào kinh nghiệm ñể tham gia ngành hàng thì nhóm thương lái nghêu thương phẩm chiếm ưu thế (96%) và thấp nhất là nhóm làm giống (15,6%).

Nguồn thông tin từ người nuôi thì chỉ có nhóm nuôi thương phẩm là trao ñổi học tập với nhau với tỷ lệ là 54,2%, ở nhóm làm giống và thương lái hầu như không có học hỏi kiến thức từ người nuôi do những kỹ thuật từ người nuôi không có liên quan nhiều ñến nhóm làm giống và thương lái.

Page 53: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

40

Tiếp cận thông tin từ việc tập huấn chuyển giao và hội thảo thì ở nhóm làm nghề giống chiếm tỷ lệ cao nhất 65,6%, do 100% các cơ sở sản xuất giống ñều phải qua lớp chuyển giao hoặc mua công nghệ từ phía cơ quan chuyên môn, riêng nhóm nuôi nghêu thương phẩm con ñường nắm thông tin từ tập huấn chưa cao mặc dù nghề nuôi ñã phát triển nhiều năm và rất cần thiết.

Ngoài ra, việc tiếp nhận thông tin kỹ thuật qua thương lái ñể tham gia ngành hàng cũng khá phổ biến ở các nhóm, nhất là những người làm nghề ương và khai thác giống do họ có ñiều kiện giao lưu nhiều nơi ở những vùng miền khác nhau trong việc mua bán nghêu giống và nghêu thương phẩm.

Bảng 4.5: Nguồn thông tin KTKT của các nhóm tác nhân tham gia ngành hàng

Cơ sở nuôi Thương lái Khoản mục ðvt

Giống Thương phẩm

Giống Thương phẩm

Nguồn thông tin kinh tế kỹ thuật n 32 24 8 26 - Kinh nghiệm % 15,6 75,0 75,0 96,0 - Người nuôi % 18,7 54,2 - - - Tập huấn/hội thảo % 65,6 29,2 - - - Thương lái % 75,0 8,3 25,0 4,0 - Tivi/ radio % - 4,2 - - - Viện NTTS 1 % 4,2 - - -

4.3 Phân tích kinh tế - kỹ thuật của nhóm khai thác và sản xuất nghêu giống

4.3.1 Thông tin về nhóm khai thác nghêu cấp I

Mùa vụ và tần suất xuất hiện nghêu cấp I

Qua khảo sát cho thấy, mùa vụ xuất hiện nghêu cấp I khác nhau tùy theo ñịa bàn, phổ biến là từ tháng 5-7 Âl (87,5 %), tháng 4 Âl (12,5%). Ngoài ra, ở 2 vùng khai thác tự do tại Cần Giờ (Tp. HCM) và Ngọc Hiển (Cà Mau) không ñược khảo sát trong nghiên cứu này lại có thời gian xuất hiện nghêu cấp I trễ hơn khoảng 2-3 tháng (vào tháng 7-8 Âl).

Với các bãi nuôi có khả năng lưu giữ thì mùa vụ khai thác thường trễ hơn thời gian xuất hiện giống, thường là vào tháng 6-7 Âl (75,0%), riêng những bãi có tình hình an ninh bất ổn hoặc nước ngọt ñổ về sớm thì thường tiến hành khai thác ngay khi thấy nghêu cấp I xuất hiện như trường hợp ở bãi nghêu Cù Lao Dung (Sóc Trăng), Thanh Hải, Thạnh Phú (Bến Tre), riêng các bãi nghêu ở Bạc Liêu

Page 54: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

41

mặc dù không bị ảnh hưởng lớn bởi nước ngọt, nhưng vẫn khai thác sớm vào tháng 4 Âl vì không khả năng quản lý việc khai thác nghêu giống tự nhiên.

Về sự xuất hiện nghêu giống trong 5 năm gần ñây thì tỉnh Bến Tre là tỉnh có tần suất xuất hiện cao nhất (1 lần/năm), Sóc Trăng và Bạc Liêu (0,8 lần/năm), Tiền Giang (0,6 lần/năm) và Trà Vinh có tần suất xuất hiện thấp nhất (0,5 lần/năm). Tuy nhiên, vị trí xuất hiện nghêu cấp I không cố ñịnh, ở khu vực bãi nghêu Cần Giờ (Tp. HCM) trước ñây chưa từng thấy có nghêu cấp I nhưng vào tháng 9/2009 lại xuất hiện với một trữ lượng khá lớn. Riêng tỉnh Cà Mau chỉ mới phát hiện nghêu cấp I từ năm 2008 trở lại ñây, theo các thương lái thì nghêu cấp I ñã có ở khu vực này từ nhiều năm nay nhưng do là vùng xa xôi nên ít người lui tới ñể tìm hiểu và phát hiện.

Diện tích và sản lượng khai thác nghêu cấp I

Diện tích có xuất hiện nghêu cấp I ở các bãi ñược khảo sát trung bình là 35 ha (±40,4), nhỏ nhất là 5 ha và lớn nhất là 100 ha và chiếm tỷ lệ thấp trung bình là 12% trên tổng diện tích của bãi. Diện tích khai thác trung bình là 11,8 ha (±15,9) và chiếm tỷ lệ trung bình là 37,1% trên diện tích có xuất hiện nghêu (±20,3) do những khu vực có mật ñộ thấp khai thác không ñủ chi phí nhân công. Sản lượng nghêu cấp I khai thác bình quân là 106,6 kg/ha, nhỏ nhất là 14,4 kg/ha và lớn nhất là 329,0 kg/ha, là ở mức dao ñộng khá lớn do những ñiều kiện thích hợp của từng bãi nuôi. Hơn nữa, qua thông tin từ các HTX/THT và người dân nuôi trong vùng, khu vực mà dân khai thác tự do hay “nghêu tặc” ở bãi Khai Long (Cà Mau) có lúc phạm vi khai thác lên ñến hơn 500 ha, nếu xác ñịnh ñược tổng diện tích nghêu cấp I xuất hiện và có biện pháp quản lý tốt thì trữ lượng nghêu cấp I tự nhiên hằng năm sẽ là rất lớn.

Bảng 4.6: Diện tích và sản lượng khai thác nghêu cấp I (n=8)

Khoản mục Trung bình Dao ñộng Diện tích chung của bãi (ha) 323,4±295,3 50,0 - 900

Diện tích xuất hiện nghêu cấp I (ha) 35,0±40,4 5,0 - 100

+Tỷ lệ diện tích x/h nghêu cấp I (%) 12,0±7,8 1,7 – 28,6

Diện tích khai thác (ha) 11,8±15,9 1,0 – 50

+ Tỷ lệ diện tích KT/xuất hiện (%) 37,1±20,3 10,0 – 66,7

Sản lượng khai thác kg/ha/năm 106,6±125,7 14,4 - 329

Page 55: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

42

Mật ñộ, kích cỡ và số lần khai thác nghêu cấp I

Mật ñộ nghêu cấp I ở các bãi ñược khảo sát bình quân là 2.164 con/m2, trong ñó ở bãi nghêu của THT Phương Nam (Trà Vinh) có mật ñộ nghêu cấp I thấp nhất (143,8 con/m2) và ở bãi nghêu của HTX ðông Hồ (Trà Vinh) lần xuất hiện ñầu tiên ñược người dân phát hiện vào năm 2008 là cao nhất (4.290,0 con/m2). Tuy nhiên, theo nguồn thông tin thu thập ñược từ các chủ nhiệm các HTX/THT nuôi nghêu có xuất hiện nghêu giống thì mật ñộ xuất hiện nghêu cấp I hằng năm là không giống nhau, ñặc biệt trong năm 2009 là năm mà có xuất hiện giống nhiều nhất so với từ trước ñến nay.

Kích cỡ khai thác nghêu cấp I là 287,5 nghìn con/kg và dao ñộng từ 600 ñến 800 nghìn con/kg, sự dao ñộng này chủ yếu là do ảnh hưởng của ñiều kiện tự nhiên, khả năng quản lý và an ninh vùng nuôi. Kích cỡ khai thác nhỏ nhất là ở bãi nghêu Cù Lao Dung (Sóc Trăng) do bị ảnh hưởng bởi nước ngọt. Mặc khác, nhóm hộ ở Gò Công ðông (Tiền Giang) do ngại bị khai thác trộm nên cũng tiến hành khai thác sớm mặc dù có thể ñể ñạt tới kích cỡ lớn hơn. Kích cỡ khai thác lớn nhất là 2 bãi nghêu Hiệp Thạnh (Trà Vinh) và Ban Quản lý Cồn bãi Gò Công ðông (Tiền Giang).

Về số lần khai thác trên các bãi nghêu trung bình là 18,5 lần/vụ và dao ñộng từ 2 - 60 lần/vụ, thông thường những bãi có diện tích nhỏ và trữ lượng ít thì chỉ tiến hành khai thác từ 2 ñến 4 lần và ngược lại những bãi có diện tích lớn, trữ lượng nhiều sẽ kéo dài thời gian khai thác ñến khi thấy mật ñộ nghêu giảm tối thiểu không ñủ cho chi phí mới ngưng. Trong khảo sát này cho thấy, bãi nghêu của Ban quản lý cồn bãi Gò Công ðông (Tiền Giang) ñược khai thác nhiều lần nhất (60 lần/vụ). Tuy nhiên, cần nói thêm là ở các bãi khai thác nghêu giống ñược khảo sát một năm chỉ thấy nghêu cấp I xuất hiện một mùa.

Bảng 4.7: Mật ñộ, kích cỡ và số lần khai thác nghêu giống tự nhiên (n=8)

Khoản mục Trung bình Dao ñộng

Mật ñộ nghêu khai thác (con/m2 ) 2.163,7±1.792 144 – 4.290 Kích cỡ khai thác (1.000 con/kg) 287,5±298 60,0 - 800 Số lần khai thác (lần/vụ) 18,5±19,5 2,0 - 60

Tổ chức khai thác và hình thức mua bán nghêu giống

Việc tổ chức khai thác khi có nghêu giống xuất hiện ở các bãi nghêu ñược khảo sát có 3 hình thức:

Page 56: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

43

(i) ðấu giá bán khoán gọn cho thương lái trong một phạm vi diện tích nhất ñịnh sau khi ñược hai bên khảo sát và ước tính trữ lượng, bên bán chỉ hỗ trợ cho bên mua trong việc quản lý và bảo vệ bãi trong thời gian khai thác;

(ii) ðấu giá bán tính trên ñầu con, hình thức này bên người bán phải thuê lao ñộng khai thác, tính trên ngày công hoặc ước tỷ lệ nghêu/tạp chất, với giá ñịnh mức ban ñầu/kg nghêu không có tạp chất (nghêu tinh), sau khi thu gom, 2 bên cùng nhau bắt mẫu ñể tính số con/kg;

(iii) Người bán (HTX) ñưa ra giá sàn, các thương lái ñăng ký nộp tiền ký quỹ cho HTX và nhận phiếu ñể mua trực tiếp từ người khai thác, sau ñó người khai thác ñem phiếu nhận tiền tại HTX theo tỷ lệ ñã ñược ấn ñịnh trước.

Sự biến ñộng về giá nghêu cấp I qua các năm

Qua thu thập thông tin từ các thương lái cho thấy, giá nghêu cấp I có kích cỡ từ 0,5 ñến 1 triệu con/kg ñược thu mua tại bãi từ năm 2005 ñến năm 2009 có sự biến ñộng giá khá lớn bình quân từ 1 ñến 15 ñồng/con. Sự biến ñộng lớn nhất là ở mùa khai thác năm 2008 và 2009, giá bình quân mỗi năm tăng gấp ñôi, ñặc biệt năm 2009 giá tăng gấp 3 lần từ 5 ñồng/con ở các tháng ñầu năm lên 15 ñồng/con ở hai tháng 7 ñến tháng 8 Âl nhưng sau ñó giá giảm trở lại còn 7 ñồng/con vào các tháng cuối năm. Có sự biến ñộng giá là do mức ñộ xuất hiện của nguồn lợi nghêu giống tự nhiên, ñặc biệt là khi giá nghêu thương phẩm tăng cao và người nuôi Nam ðịnh, Thái Bình ñã ương nuôi thành công loại kích cỡ này. Tuy nhiên, cũng theo thông tin từ các thương lái có làm ăn hùn vốn với người ương nuôi Nam ðịnh và Thái Bình, năm 2009 có rất nhiều người ương bị thua lỗ do sự biến ñộng của thời tiết cho nên giá nghêu giảm một cách ñột biến làm ảnh hưởng rất lớn ñến người ương trên ao ñất lót bạt nhất là các hộ ương ở ðất Mũi, huyện Ngọc Hiển (Cà Mau).

02468

10121416

T01/05

T04/05

T07/05

T10/05

T01/06

T04/06

T07/06

T10/06

T01/07

T04/07

T07/07

T10/07

T01/08

T04/08

T07/08

T10/08

T01/09

T04/09

T07/09

T10/09

ñ/co

n

Hình 4.1: Biến ñộng về giá nghêu cấp I (0,5-1 triệu con/kg) từ 2005-2009

Page 57: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

44

Các chỉ tiêu tài chính trong việc khai thác nghêu cấp I

Chi phí bình quân ñể khai thác một ha nghêu cấp I là 47,2 triệu ñồng và dao ñộng từ 5,5-159,3 triệu ñồng/ha. Tuy nhiên, nếu tính cho một cơ sở khai thác thì mức chi phí bình quân là 220,4 triệu ñồng và có mức dao ñộng từ 42,2-569 triệu ñồng/cơ sở tùy thuộc vào diện tích và trữ lượng nghêu xuất hiện.

Phần chi phí cố ñịnh trong việc khai thác nghêu cấp I trung bình là 9,6% và dao ñộng từ 0 ñến 22,2 %. Trong ñó, thuế tài nguyên hay tiền thuê ñất chiếm bình quân ñến 91,7%, các khoản khác như: khấu hao ghe, máy hoặc chòi canh là 6,9% và dụng cụ mau hỏng là 1,4%. Tổng chi phí biến ñổi trong khai thác chiếm ñến 90,4% trong tổng chi phí của các cơ sở khai thác nghêu giống. Trong ñó, chi trả cho thuê lao ñộng khai thác chiếm tỷ lệ cao nhất (77,6 %), kế ñến là lực lượng quản lý khai thác (15,5 %), ñiện thoại và giao dịch (2,7%), ñiện và nhiên liệu (2,0%) và thấp nhất là các chi phí lặt vặt khác (1,2%).

Doanh thu khai thác bình quân là 356,8 triệu ñồng/ha (±327,3), trong ñó nhỏ nhất là 18 triệu ñồng/ha và cao nhất lên ñến 850 triệu ñồng/ha. Tuy nhiên, nếu tính cho một cơ sở thì bình quân là 3,0 tỷ ñồng (±4,8) và cao nhất có cơ sở thu ñược 14,4 tỷ ñồng. Do thu nhập từ khai thác nghêu cấp I cao nhưng chi phí thấp nên lợi nhuận khá cao bình quân 309,5 triệu ñồng/ha (±283) và cao nhất lên ñến 773 triệu ñồng/ha, nếu tính cho một cơ sở thì có lợi nhuận bình quân là 2,8 tỷ ñồng/cơ sở (±4,7) và cao nhất lên ñến 14 tỷ ñồng/cơ sở. Vì lợi nhuận từ khai thác nghêu cấp I quá cao và không phải bỏ nhiều vốn nên những bãi có nghêu cấp I xuất hiện luôn bị “nghêu tặc” rình rập tổ chức khai thác trộm.

Tỷ suất lợi nhuận của các cơ sở là 9,7 lần (±11,9) và dao ñộng từ 1,6 ñến 37,8 lần sự dao ñộng lớn thể hiện ở mức ñộ nghêu xuất hiện nhiều hay ít của từng bãi.

Bảng 4.8: Các chỉ tiêu tài chính về khai thác nghêu giống tự nhiên (n=8)

Khoản mục ðvt Trung bình Dao ñộng

1. Tổng chi phí/ha Triệu ñồng 47,2±55 5,5 – 159,3

- Chi phí cố ñịnh % 9,6±8,5 0,0 – 22,2

- Chi phí biến ñổi % 90,4±9,9 77,8 – 100

2. Thu nhập/ha Triệu ñồng 356,8±327,3 18,0 - 850

3. Lợi nhuận/ha Triệu ñồng 309,5±283 12,5 – 773

4. Tỷ suất lợi nhuận lần 9,7±11,9 1,6 – 37,8

Page 58: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

45

4.3.2 Sản xuất giống nghêu nhân tạo

Qui trình sản xuất nghêu

Quy trình sản xuất nghêu giống của các trại ñang áp dụng là từ Trung tâm Quốc gia Giống Hải sản Miền Bắc (Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I) ñược Trung tâm Giống thủy sản Tiền Giang tiếp nhận năm 2006 và chuyển giao lại năm 2008. Do vậy, các kỹ thuật ứng dụng trong quá trình sản xuất của các trại giống là hoàn toàn giống nhau. Qui trình ñược tóm tắt trong sơ ñồ sau:

Hình 4.2: Tóm tắt quy trình sản xuất nghêu giống

Thiết kế xây dựng trại giống

Qua khảo sát cho thấy, chi phí xây dựng trại sản xuất giống bình quân là 335,8 triệu ñồng, nhỏ nhất là 250 triệu ñồng và lớn nhất là 500 triệu ñồng. Trong ñó, hạng mục xây dựng vỏ bao che, nhà nuôi tảo và hệ thống bể, ao các loại chiếm tỷ lệ cao nhất trung bình 81,3 %, kế ñến là thiết bị máy móc của hệ thống ñiện, khí và nước là 15,2% và dụng cụ mau hỏng là 3,5%.

Công suất thiết kế bình quân của trại là 92,5 triệu con/năm, nhỏ nhất là 20 triệu con/năm và cao nhất là 150 triệu con/năm. Có sự biến ñộng về khả năng ñầu tư ban ñầu, nhất là giới hạn về ñất vì trại giống cần có diện tích khá lớn cho việc ương nghêu giống cấp II và cả ao ñể lắng nước.

Năng lực sản xuất thực tế trung bình của các trại chỉ mới ñạt 27,1% so với công suất thiết kế, nhỏ nhất là 13,6% và cao nhất là 53,0% do phần lớn các trại

Bể nuôi nghêu mẹ

Bể ương ấu trùng chữ D

Hệ thống nuôi nghêu cấp I

Hệ thống nuôi nghêu cấp II

Bể ñẻ

Nước biển 20-25%o

Ao lắng và chứa nước

Hệ thống nuôi tảo

Bể lắng xử lý

Bể lọc và chứa

Page 59: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

46

mới trong giai ñoạn sản xuất thăm dò nên chưa mạnh dạn phát huy hết công suất của trại, ngoại trừ trại của Trung tâm giống Thủy sản Tiền Giang là nơi ñã có 3 năm kinh nghiệm sản xuất, nhận khoán với vốn của nhà nước nên nơi ñây ñã tập trung phát huy hết công suất của trại, tuy nhiên qui trình kỹ thuật của Trung tâm cũng chưa thật sự ổn ñịnh.

Bảng 4.9: Thông tin về thiết kế và xây dựng trại sản xuất nghêu giống

Khoản mục Số mẫu Trung bình Dao ñộng

1. Chi phí cố ñịnh (triệu ñồng) 4 335,8±96,8 250 - 500 Cơ cấu chi phí cố ñịnh (%) 100 - Xây dựng cơ bản (%) 81,3 - Máy móc thiết bị (%) 15,2 - Dụng cụ mau hỏng (%) 3,5

2. Công suất thiết kế/năm (triệu con) 4 92,5±46,6 20,0 - 150 3. Sản lượng thực tế/năm (triệu con) 4 24,2±18,1 5,0 – 53,0

Nguồn nước cho sản xuất giống

Nguồn nước các trại sử dụng ñược lấy trực tiếp từ biển (75,0%) và sông (25,0%), ñộ mặn dao ñộng từ 15-30‰. Nước cho nuôi nghêu bố mẹ, nuôi tảo và ương ấu trùng ñến giai ñoạn nghêu cấp I có ñộ mặn từ 20-25%0 và ñược xử lý bằng thuốc tím (KMnO4) với nồng ñộ là 1,5 mg/L. Riêng nước nuôi nghêu cấp II thì có ñộ mặn thấp hơn từ 15-25%0. Như vậy, so với sản xuất giống cua biển và tôm sú thì nhu cầu ñộ mặn cho việc sản xuất nghêu giống là thấp hơn từ 5-10%0.

Nguồn nước ngọt phục vụ cho sản xuất của các trại chủ yếu là từ nguồn nước máy (75%) và giếng khoan nước ngầm (25%). Nước ngọt dùng vào việc vệ sinh nhà trại và hạ ñộ mặn khi nước biển cao hơn 25%o, trong ñó lượng nước ngọt dùng cho vệ sinh ngâm bể và sinh hoạt là nhiều nhất (chiếm ñến 80% tổng nhu cầu về nước ngọt cho sản xuất).

Nguồn nghêu bố mẹ và cách nuôi vỗ

Kết quả nghiên cứu ñược thể hiện trong Bảng 4.10 cho thấy, tất cả các trại ñều sử dụng 100% là nguồn nghêu bố mẹ ñã thành thục ngoài tự nhiên, từ các bãi nuôi nghêu thương phẩm trong vùng. Thời ñiểm mà các trại bắt ñầu nuôi nghêu mẹ cho ñẻ là từ tháng 3 - 6 Âl, phụ thuộc vào mùa thành thục của nghêu bố mẹ ngoài tự nhiên. Tổng số lượng nghêu bố mẹ nuôi vỗ bình quân cho một ñợt sản xuất là 1.267 con/ñợt (±539) và dao ñộng từ 726 ñến 2.040 con/ñợt. Trọng lượng

Page 60: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

47

nghêu mẹ bình quân 25,5 con/kg nhỏ nhất là 30 con/kg (50 g/con) và lớn nhất là 20 con/kg.

Thời gian nuôi vỗ ñể kích thích sinh sản dao ñộng từ 1 - 3 ngày. Lượng ấu trùng thu ñược/kg nghêu bố mẹ hiện ñang còn rất thấp bình quân chỉ 2,5 triệu ấu trùng/kg nghêu mẹ và dao ñộng từ 1 ñến 6 triệu ấu trùng/kg, mức dao ñộng tùy thuộc vào mùa thành thục của nghêu bố mẹ ngoài tự nhiên, số lượng ấu trùng thu ñược nhiều nhất/kg là vào cuối tháng 4 Âl.

Bảng 4.10: Thông tin về nghêu bố, mẹ của các trại sản xuất giống nhân tạo

Khoản mục Số mẫu Trung bình Dao ñộng

Số lượng nghêu bố, mẹ/ñợt (con) 4 1.266±539 726 – 2.040

Số lượng nghêu mẹ/kg (con) 4 25,5±4,6 20 - 30

Thời gian nuôi vỗ (ngày) 4 1,9±0,7 1,0 – 3,0

Lượng ấu trùng /kg bố mẹ (triệu con) 4 2,5±2,1 1,0 – 6,0

Qui trình ương ấu trùng

Bảng 4.11 cho thấy, mật ñộ ương ấu trùng nghêu của các trại giống trung bình là 6.750 con/lít (±1.920), cao hơn gấp 57,3 lần so với mật ñộ trung bình của ương ấu trùng tôm sú (Nguyễn Trung Chánh, 2007). Thời gian mà ấu trùng xuống ñáy duy nhất chỉ sau 5 ngày, ngắn hơn 4-6 ngày so với nghiên cứu Nguyễn ðình Hùng và ctv. (2003).

Bảng 4.11: Qui trình ương nuôi ấu trùng nghêu của các trại SXG nhân tạo Khoản mục Số mẫu Trung bình Dao ñộng

Mật ñộ ương (con/lít) 4 6.750±1.920 5.000 – 10.000

Ngày ấu trùng xuống ñáy (ngày) 4 5,0±0,0 5,0 – 5,0

Ngày ñịnh lượng nghêu cấp I (ngày) 4 41,5±1,5 39 – 43

Tỷ lệ sống ñến nghêu cấp I (%) 4 20,8±12,1 3,0 – 37

Tỷ lệ sống ñến nghêu cấp II(%) 4 5,5±4,0 1,0 - 10

Thời gian thu nghêu cấp I ñể ấn ñịnh tỷ lệ sống và ương nuôi tiếp lên nghêu cấp II trung bình là 41,5 ngày (±1,51) và có mức dao ñộng từ 39 ñến 43 ngày. Tỷ lệ sống bình quân ñến giai ñoạn nghêu cấp I là 20,8% (±12,1), thấp nhất là 3,0% và cao nhất ñạt 37,0% Riêng giai ñoạn nghêu cấp II, có tỷ lệ sống mức dao ñộng từ 1 - 10%, bình quân 5,5% (±4,0) cao hơn 5,5 lần so với nghiên cứu Nguyễn ðình Hùng và ctv (2003) (chỉ ñạt 1%). Nhìn chung, tỷ lệ sống ương nuôi ấu trùng ñến giai ñoạn nghêu cấp I và II là dao ñộng khá lớn giữa các cơ sở do

Page 61: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

48

khả năng tiếp nhận công nghệ và triển khai ứng dụng của các chủ cơ sở trong thời gian ñầu sản xuất thử, nhất là trong việc nuôi cấy tảo.

Thu hoạch và tiêu thụ nghêu giống sản xuất nhân tạo

Qua khảo sát cho thấy, có 100% số trại bắt ñầu sản xuất từ tháng 3 Âl và kết thúc vào tháng 8 Âl. Các trại sản xuất khi ñến giai ñoạn nghêu cấp I thì chuyển qua ương tiếp lên nghêu cấp II mới xuất bán. Lượng nghêu cấp II sản xuất trung bình của các trại là 4,0 triệu con/ñợt (±3,0 ), dao ñộng từ 1,4 - 9,0 triệu con/ñợt. Sản phẩm nghêu cấp II của các trại hầu hết là bán cho thương lái trong và ngoài tỉnh. Sau ñó, các thương lái này bán lại cho các cơ sở ương nuôi ở Nam ðịnh và Thái Bình, trong quá trình khảo sát chưa thấy cơ sở nuôi trong vùng thả ương ngoài bãi tự nhiên.

Sự biến ñộng về giá nghêu cấp II qua các năm

Qua khảo sát cho thấy, giá nghêu cấp II từ năm 2005 ñến 2009 có sự biến ñộng khá lớn từ 5 ñồng/con năm 2005 lên 28 ñồng/con năm 2009, bình quân mỗi năm tăng gần 5 ñồng, ñặc biệt tăng mạnh vào năm 2006 và 2009 do giống khan hiếm và giá nghêu thương phẩm tăng cao. Riêng năm 2006 ñến năm 2007 giá tăng theo nhịp ñộ bình thường. Trong xu thế giá sẽ còn tăng cao, cập nhật thông tin từ người ương ñến tháng 03/2010 giá nghêu cấp II cỡ 60 nghìn ñến 150 nghìn con/kg vẫn còn ở mức 30 ñồng/con.

0

5

10

15

20

25

30

T01/05

T04/05

T07/05

T10/05

T01/06

T04/06

T07/06

T10/06

T01/07

T04/07

T07/07

T10/07

T01/08

T04/08

T07/08

T10/08

T01/09

T04/09

T07/09

T10/09

ñ/c

on

Hình 4.3: Biến ñộng về giá nghêu cấp II từ 2005-2009

Chi phí cố ñịnh và cơ cấu

Chi phí cố ñịnh của một ñợt sản xuất nghêu giống trung bình là 9,5 triệu ñồng (±5,1) và dao ñộng từ 6,3 ñến 18,3 triệu ñồng/ñợt. Trong cơ cấu chi phí cố ñịnh thì khấu hao xây dựng cơ bản trung bình chiếm ñến 74,6% (±1,8) do cơ cấu vốn xây dựng ban ñầu chiếm tỷ lệ cao, mặc dù có thời gian khấu hao lâu hơn (5 năm). ðối với thiết bị máy móc có thời gian khấu hao là 4 năm với tỷ lệ khấu hao

Page 62: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

49

trung bình là 17,4% (±0,9) và còn lại 8,1 % là chi phí khấu hao những dụng cụ mau hỏng như: thau, xô, cân…Do các trại sản xuất giống ñược vận hành bình quân 8,5 ñợt/năm (±1,7) cho nên nếu tính cho cả năm thì số tiền khấu hao bình quân của một trại là 73,3 triệu ñồng/năm và cao nhất lên ñến 110 triệu ñồng/năm.

Bảng 4.12: Chi phí cố ñịnh và cơ cấu khấu hao của các trại sản xuất giống (n=4)

Khoản mục Trung bình Dao ñộng

Chi phí cố ñịnh/ñợt (triệu ñồng) 9,5±5,1 6,3 - 18,3

- KH xây dựng cơ bản (%) 74,6±1,8 72,7-76,6

- KH máy móc thiết bị (%) 17,4±0,9 15,9-18,2

- KH dụng cụ mau hỏng (%) 8,1±1,2 6,1-9,1

Chi phí biến ñổi và cơ cấu

Chi phí biến ñổi bình quân của trại sản xuất giống là 14,7 triệu ñồng/ñợt (±2,3) và có mức dao ñộng từ 11,5 ñến 18 triệu ñồng/ñợt, là thấp hơn gần 10 lần so với sản xuất tôm sú giống do nghêu bố mẹ giá thấp và không sử dụng những loại thức ăn chế biến công nghiệp hoặc tươi sống ñắt tiền.

Bảng 4.13: Chi phí biển ñổi và cơ cấu của các trại sản xuất giống nhân tạo

Khoản mục Số mẫu Trung bình Dao ñộng

Chi phí biến ñổi/ñợt (triệu ñồng/ñợt) 4 14,7±2,3 11,5 - 18

Cơ cấu chi phí biến ñổi (%) 100,0

- Lao ñộng (%) 4 39,5±3,1 35,0 – 43,5

- Nghêu mẹ (%) 4 14,0±12,2 5,4 – 35,0

- ðiện, nhiên liệu (%) 4 11,5±3,8 7,0 – 16,7

- Cát biển (%) 4 9,4±3,0 6,1 – 13,5

- Hóa chất (%) 4 8,6±3,4 4,3 – 13,5

- Nước biển và nước ót (%) 4 5,0±7,2 0,0 – 17,4

- Sửa chữa (%) 4 4,2±0,9 3,4 – 5,6

- ðiện thoại, giao dịch (%) 4 2,7±0,5 2,1 – 3,4

- Lặt vặt khác (%) 4 5,0±1,2 3,5 – 6,8

Chi phí lao ñộng và kỹ thuật là cao nhất chiếm ñến 39,5%, kế ñến là nghêu bố mẹ (14,0%), ñiện và nhiên liệu (11,5%), cát biển (9,4%), hóa chất (8,6%), nước biển và nước ót (5,0%) còn lại 11,9% là các khoản sửa chữa nhỏ, ñiện thoại, giao dịch và lặt vặt khác (Bảng 4.13). Trong cơ cấu chi phí, ñặc biệt trong ương nuôi nghêu cấp I có thêm phần chi phí cát lại cao hơn các khoản chi hóa chất, nước biển do tốn nhiều nhân công trong việc sàn lọc và rửa. Thông thường, sản

Page 63: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

50

xuất các ñối tượng nuôi khác thì chi phí thu hoạch không ñáng kể và lực lượng tham gia sản xuất thực hiện nhưng với sản xuất nghêu giống thì chi phí thu hoạch nghêu cấp II lên ñến 7,1%.

Tổng chi phí và cơ cấu

Tổng chi phí sản xuất trung bình của các trại là 24,2 triệu ñồng (±7,1) và dao ñộng từ 18,4 ñến 36,3 triệu ñồng/ñợt. Mức chi phí này thấp hơn gấp 2,8 lần so với sản xuất tôm sú giống Sinh thái và thông thường.

Bảng 4.14: Tổng chi phí sản xuất nghêu giống nhân tạo và cơ cấu

Khoản mục Số mẫu Trung bình Dao ñộng

1. Tổng chi phí (triệu ñông/ñợt) 4 24,2±7,1 18,4 – 36,3

2. Cơ cấu chi phí (%)

- Chi phí cố ñịnh (%) 4 37,5±8,1 30,6 – 50,5

- Chi phí biến ñổi (%) 4 62,7±8,1 41,5 – 69,4

Trong ñó, chi phí cố ñịnh chiếm 37,5% (±8,1) trong tổng chi phí sản xuất và chi phí biến ñổi là 62,7% (±8,1). Nếu so với sản xuất tôm sú giống thì chi phí cố ñịnh là cao hơn gấp 2,9 lần, ñiều này cũng phù hợp do chi phí biến ñổi thấp hơn 2,8 lần so sản xuất tôm sú giống.

Hiệu quả kinh tế của cơ sở sản xuất giống nhân tạo

Thu nhập bình quân của một ñợt sản xuất nghêu giống của các trại là 98,7 triệu ñồng và có mức dao ñộng từ 36,7 ñến 216,0 triệu ñồng do khác nhau về qui mô trại và tỷ lệ sống trong ương nuôi. Mức lợi nhuận bình quân của một ñợt sản xuất nghêu giống cấp II là 74,6 triệu ñồng, dao ñộng từ 16,1 ñến 179,7 triệu ñồng/ñợt, mức dao ñộng này cũng tùy thuộc vào qui mô trại và trình ñộ chuyên môn ñể nâng cao tỷ lệ sống. Kết quả của nghiên cứu này còn cho thấy, nếu giá ổn ñịnh như năm 2009 thì chỉ cần ñạt bình quân 1,3% tỷ lệ sống là ñã hòa vốn, trong cá biệt có cơ sở chỉ ñạt 1% vẫn có lợi nhuận do ñây là cơ sở sản xuất thử nghiệm của nhà nước chưa tính ñến các khoản khấu hao chi phí cố ñịnh.

Tỷ suất lợi nhuận bình quân là 2,7 lần (± 1,7) ñạt cao nhất so với các nhóm tác nhân ñược nghiên cứu khác trong ngành hàng nghêu trong nghiên cứu này.

Page 64: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

51

Bảng 4.15: Thu nhập và lợi nhuận của trại sản xuất nghêu giống nhân tạo

Khoản mục Số mẫu Trung bình Dao ñộng

Thu nhập (triệu ñồng/ñợt) 4 98,7±71,9 36,7 – 216

Lợi nhuận (triệu ñồng/ñợt) 4 74,6±65,1 16,1 – 180

Tỷ suất lợi nhuận (lần) 4 2,7±1,7 0,8 – 4,9

4.4 Phân tích kinh tế - kỹ thuật của nhóm ương nghêu giống

4.4.1 Qui trình ương nghêu giống

Ương nghêu trên ao ñất lót bạt

Kết quả khảo sát cho thấy, quy trình ương nghêu trên ao ñất lót bạt mà các cơ sở ñang áp dụng hiện nay là khá ñơn giản, có ñến 80% cơ sở ương không có ao lắng, nước bơm 2 lần/ngày theo thủy triều ñể cung cấp thức ăn cho nghêu. Có 20% cơ sở có ao lắng trữ nước và nuôi tảo, sau ñó bơm cấp bổ sung và tháo nước dần tùy theo chất lượng nước và mật ñộ tảo trên ao. Diện tích ao lắng thường chiếm khoảng 30%/tổng diện tích ương với mức nước sâu gấp 2-3 lần mức nước ao ương. Một vài cơ sở ương ở khu vực Gò Công (Tiền Giang) ñang áp dụng việc nuôi cá rô phi trong ao lắng ñể ổn ñịnh nguồn tảo và có nguồn thức ăn liên tục cho nghêu giúp rút ngắn thời gian ương. Công việc vệ sinh rong, bắt ốc, kiểm tra cát ñáy, mật ñộ nghêu và xác nghêu chết ñược làm hằng ngày ñể kịp thời sàng lọc hoặc san thưa khi thấy mật ñộ nghêu quá dày.

Hình 4.4: Qui trình ương giống trên bể lót bạt

Ương nghêu trên bãi triều

Qua khảo sát ở một số cơ sở ương nghêu trên bãi triều hiện nay cho thấy: các khâu kỹ thuật quan trọng gồm có:

- Việc chọn bãi ương phù hợp như: bãi bằng phẵng, ít chịu ảnh hưởng của sóng gió nhất là ñộ mặn trong thời gian ương phải lớn hơn 10‰;

Nước biển 7-25%0 Hệ thống

ao ương

Ao lắng

Page 65: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

52

- Thả giống lúc ban ñêm khi trời mát và lúc thủy triều vừa lên; - Mật ñộ thả ban ñầu phải dày ñể dễ chăm sóc; - Phải chắn lưới nhiều lớp theo hướng dưới gió hoặc theo hướng nghêu di

chuyển khi ñã phát hiện; - Hằng ngày kiểm tra bắt ốc, những vùng có nhiều cua, cá dữ phải giăng

thêm lưới ñể ñánh bắt; - Mặc khác, khi thấy nghêu tấp vào lưới thì phải thu rồi can ra theo hướng

lưới ngược lại hoặc phải dời lưới rộng ra ñể can thưa khi thấy mật ñộ nghêu tập trung cao (nằm gần khít với nhau).

4.4.2 Phân tích một số chỉ tiêu về kỹ thuật ương nghêu giống

Các thông số kỹ thuật ương nghêu giống

Diện tích ương trên ao ñất lót bạt trung bình của một cơ sở ương là 913 m2 (±479) nhỏ nhất là 60 m2 và lớn nhất là 1.800 m2. Các cơ sở có diện tích ương nhỏ, rơi vào các hộ ương từ giống sinh sản nhân tạo do phụ thuộc vào lượng giống cấp I sản xuất ñược của trại trong mỗi ñợt. Riêng với ương trên bãi triều, tuy diện tích bãi lớn nhưng thời gian ban ñầu thì nghêu cũng chỉ ñược thả ở diện tích là 1.400 m2 (±490) ñể dễ quản lý chăm sóc và ít tốn chi phí lưới chắn.

Diện tích san thưa ñối với mô hình ương trên ao ñất lót bạt tăng thêm bình quân 0,3 lần so với diện tích thả nuôi ban ñầu. ðối với ương trên bãi triều thì diện tích san thưa trung bình ñến là 38 lần (±45,7) và cao hơn 126,6 lần so với ương trên ao ñất lót bạt do trên bãi triều phải ương lên kích cỡ nghêu lớn. Mặt khác, do có sẵn bãi không phải ñầu tư thêm nhiều ngoài lưới chắn nhưng nghêu sẽ lớn nhanh hơn và giảm ñược công lao ñộng san thưa nghêu nhiều lần.

Mật ñộ nghêu cấp I thả ương trên ao ñất lót bạt trung bình là 136,2 nghìn con/m2 (±58,4) và trên bãi triều là 148,5 nghìn con/m2 (±81,6). Kích cỡ giống thả trên ao ñất lót bạt trung bình là 507,9 nghìn con/kg (±333,5) và trên bãi triều trung bình là 329,6 nghìn con (±357,6). Sự chênh lệch nhau về kích cỡ là do ương trên bãi triều chịu ảnh hưởng lớn của sóng gió nên các chủ cơ sở muốn thả nghêu kích cỡ lớn hơn. Trước năm 2006, các cơ sở thường thả ương trên bãi với nghêu có kích cỡ trung bình từ 20 ñến 50 nghìn con/kg. Từ khi thị trường Nam ðịnh và Thái Bình tiêu thụ mạnh nghêu cấp I có kích cỡ nhỏ buộc người ương ở Cần Giờ (Tp. HCM) và Gò Công ðông (Tiền Giang) phải thả theo nghêu nhỏ mới có giống ñể nuôi. Tuy nhiên, trong xu thế hiện nay thì kích cỡ nghêu thả ương trên bãi triều lớn hơn sau khi ñã có qui trình ương nghêu cấp I trên ao ñất lót bạt.

Page 66: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

53

Số ngày ương trung bình của ao ñất lót bạt là 81 ngày/ñợt (±22) và trên bãi triều là 171 ngày/ñợt (±13,6). Số ngày ương trên bãi triều dài hơn là do các cơ sở có mục ñích thu hoạch nghêu ở kích cỡ khác nhau. Mặt khác, ương trên ao ñất lót bạt không thể kéo dài hơn nếu không ñủ diện tích can thưa và chi phí tăng thêm khá lớn do phải bơm cấp nước và chi phí lao ñộng.

Tỷ lệ sống của nghêu ương trên ao ñất lót bạt trung bình là 67,1% (±19,5) và trên bãi triều là 29,6% (±16,1). Ương trên bãi triều có tỷ lệ sống thấp hơn gấp 2,2 lần trên ao ñất lót bạt do có thời gian ương dài hơn và lệ thuộc hầu hết vào ñiều kiện tự nhiên nhất là sóng gió, biến ñộng môi trường nước và ñịch hại.

Bảng 4.16: Các thông số kỹ thuật ương nghêu trên ao lót bạt và bãi triều

Khoản mục Ao ñất lót bạt (n=15) Bãi triều (n=5) Diện tích ương (m2/cơ sở) 913±479 1.400±490 Diện tích san thưa (lần) 0,3±0,5 38±46 Mật ñộ thả (1.000 con/m2) 136,2±58,4 148,5±81,6 Kích cỡ thả (1.000 con/kg) 507,9±333,5 329,6±357,6 Số ngày ương (ngày) 80,7±21,8 171±13,6 Tỷ lệ sống (%) 67,1±19,5 29,6±16,1

Sự biến ñộng về giá nghêu trung qua các năm

Nghêu trung ñược dùng trong nuôi thương phẩm có rất nhiều loại kích cỡ, từ 200 ñến 2.000 con/kg. Tuy nhiên, trong quá trình khảo sát của nghiên cứu này chúng tôi nhận thấy, cỡ nghêu trung phổ biến mà các cơ sở khai thác bán cho các cơ sở nuôi cũng như nhu cầu thả nuôi của hầu hết các cơ sở phần lớn là nghêu trung với kích cỡ từ 200 ñến 500 con/kg. Giá loại nghêu này trong những năm qua có nhịp ñộ tăng ñều qua các năm, từ năm 2005 ñến năm 2007 bình quân tăng 10 ñồng/con/năm. Tuy nhiên, từ cuối năm 2008 ñến nay giá tăng khá nhanh từ 70 ñồng/con năm 2008 lên 120 ñồng/con vào giữa năm 2009 và lên 160 ñồng/con vào cuối năm 2009 nhưng theo thông tin của một số chủ nhiệm của THT/HTX giá nghêu trung cỡ này ñã sụt giảm còn 120 ñồng/con từ tháng 2/2010 do thấy giá quá cao các cơ sở nuôi ñã không thả giống vì ngại giá nghêu thương phẩm giảm trở lại giống như năm 2006 ñến 2007. Mặt khác, ñây là mùa có nhiều nghêu trung nhất trong năm (Hình 4.5).

Page 67: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

54

0

50

100

150

200

T01/05

T04/05

T07/05

T10/05

T01/06

T04/06

T07/06

T10/06

T01/07

T04/07

T07/07

T10/07

T01/08

T04/08

T07/08

T10/08

T01/09

T04/09

T07/09

T10/09

ñ/c

on

Hình 4.5: Biến ñộng về giá nghêu trung cỡ lớn (200-500 con/kg)

từ 2005-2009

4.4.3 Phân tích một số chỉ tiêu tài chánh của cơ sở ương nghêu

Số lượng giống thu hoạch trung bình của cơ sở ương trên ao ñất lót bạt là 81,6 triệu con/ñợt (±56,7) nhỏ nhất là 3,2 nghìn con và lớn nhất ñến 234 nghìn con, tùy thuộc vào tỷ lệ sống. Sản lượng này cao hơn gấp 2 lần so với cơ sở ương trên bãi triều.

Kích cỡ thu hoạch của nghêu giống ñược ương trên ao ñất lót bạt là loại nghêu cấp II, trung bình là 94 nghìn con/kg (±47,7) với thời gian ương bình quân là 80 ngày/ñợt (±21,8) Trong khi ñó, kích cỡ thu hoạch nghêu giống ương trên bãi triều là loại nghêu trung, trung bình chỉ 1.300 con/kg, lớn hơn gấp 72,3 lần so với kích cỡ nghêu ương trên ao ñất lót bạt do thời gian ương dài hơn (trung bình là 90 ngày). Mặt khác, trên ao ñất lót bạt khó có thể ương lên cỡ giống lớn như ngoài tự nhiên vì hạn chế về diện tích hoặc những ñiều kiện kỹ thuật khác cũng như những chi phí tăng thêm.

Bảng 4.17: Sản lượng, kích cỡ và giá mua bán của nghêu giống

Khoản mục Ao ñất lót bạt (n=15) Bãi triều (n=5) Sản lượng thu hoạch (triệu con/ñợt) 81,6±56,7 41,3±21,7 Kích cỡ thu hoạch (1.000 con/kg) 94,0±47,7 1,3±1,0 Giá mua giống (ñồng/con) 7,5±1,3 11,2±5,2 Giá bán (ñồng/con) 20,4±3,4 100±30,3

Giá bán bình quân của nghêu ương trên ao ñất lót bạt là 20,4 ñồng/con (±3,4), dao ñộng từ 15 ñến 30 ñồng/con và thấp hơn nghêu ương trên bãi triều (bình quân là ñến 79,6 ñồng/con) do có sự chênh lệch lớn về kích cỡ thu hoạch. ðây là giá các loại nghêu giống thu hoạch ñược tính theo giá thực tế của năm 2009,

Page 68: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

55

tuy nhiên ñây là năm mà giá nghêu giống và nghêu thương phẩm tăng cao nhất từ trước ñến nay.

Chi phí cố ñịnh và cơ cấu

Chi phí cố ñịnh khi ương trên ao ñất lót bạt bình quân là 175,8 triệu ñồng/ha (±203,5) cao hơn 3,3 lần so với chi phí cố ñịnh khi ương trên bãi triều. Do ương trên ao ñất lót bạt phải ñầu tư xây dựng ao, bạt, và máy bơm.

Trong cơ cấu chi phí cố ñịnh, phần khấu hao xây dựng cơ bản ương trên bãi triều chiếm 46,6% cao hơn mức khấu hao khi ương trên ao ñất lót bạt (26,6%). Ngược lại, phần khấu hao thiết bị máy móc ương trên ao ñất lót bạt là 65,2% cao hơn so với ương trên bãi triều (40,6%). Mặt khác, ương nghêu trên bãi triều phải trả thêm tiền thuê ñất là 12,7% trong khi ương trên ao ñất lót bạt chỉ sử dụng diện tích ñất của hộ hoặc hợp tác làm ăn chung với người có ñất.

Bảng 4.18: Chi phí cố ñịnh và cơ cấu của cơ sở ương nghêu giống

Khoản mục Ao ñất lót bạt (n=15) Bãi triều (n=5) 1. Chi phí cố ñịnh (triệu ñồng/ha) 175,8±203,5 13,0±10,5 2. Cơ cấu (%) 100.0 - KH xây dựng cơ bản (%) 20,0 46,6 - KH bạt lót ao (%) 14,8 - KH máy móc thiết bị (%) 65,2 40,6 - Thuê ñất (%) 12,7

Chi phí biến ñổi và cơ cấu

Chi phí biến ñổi của các cơ sở ương nghêu trên ao ñất lót bạt trung bình là 9.261,6 triệu ñồng/ha/ñợt (±4.568,1), cao hơn gấp 15,8 lần so với các cơ sở ương trên bãi triều. Ương trên bãi triều có chi phí biến ñổi trên ha thấp hơn do diện tích can rộng hơn (38 lần) tăng rất nhiều so với ương trên ao ñất lót bạt (0,3 lần).

Trong cơ cấu chi phí biến ñổi cho thấy, hai khoản chi phí về con giống và vận chuyển chiếm tỷ lệ cao nhất và ương trên ao ñất lót bạt có tỷ lệ này cao hơn so với ương trên bãi triều (lần lượt là 95,6% và 90,8%). Ngược lại, ương trên bãi triều thì tốn chi phí thuê lao ñộng canh giữ và thu hoạch nhiều hơn so với ương trên bể lót bạt (5,1% so với 1,9%). Ngoài ra, ương trên bãi triều còn tốn thêm chi phí rào lưới ñể giữ nghêu do diện tích ương khá lớn (2,7%).

Page 69: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

56

Bảng 4.19: Chi phí biến ñổi và cơ cấu của cơ sở ương nghêu giống

Khoản mục Ao ñất lót bạt (n=15) Bãi tri ều (n=5) 1. Chi phí biến ñổi (triệu ñồng/ha/ñợt) 9.261,6±4.568,1 587,5±217,4 2. Cơ cấu chi phí biến ñổi 100.0 100,0 - Giống và vận chuyển (%) 95,6 90,8 - Nhiên liệu, ñiện (%) 1,6 0,7 - Công nhân (%) 1,6 2,4 - Cát biển (%) 0,4 0,0 - ðiện thoại, giao dịch (%) 0,4 0,7 - Công thu hoạch (%) 0,3 2,7 - Cây, lưới (%) 0,0 2,7 - Khác (%) 0,1

Tổng chi phí và cơ cấu

Tổng chi phí cho một ha ương trên ao ñất lót bạt trung bình là 9.437,3 triệu ñồng/ha/ñợt (± 4.592,9) cao hơn gấp 15,1 lần so với ương trên bãi triều, ñiều này cũng hợp lý là do trong quá trình ương còn phụ thuộc vào diện tích san thưa và tổng chi phí ñược tính trên diện tích thu hoạch. Trong ñó, chi phí biến ñổi trong mô hình ương trên bể lót bạt chiếm tỷ lệ khá cao (99,6%) và cao hơn khi ương trên bãi triều (87,4%).

Bảng 4.20: Tổng chi phí và cơ cấu của cơ sở ương nghêu giống

Khoản mục Ao ñất lót bạt (n=15) Bãi triều (n=5) 1. Tổng chi phí (triệu ñồng/ha/ñợt) 9.437,3±4.592,9 600,5±215,6 2. Cơ cấu 100.0 - Cố ñịnh 0,4 12,6 - Biến ñổi 99,6 87,4

Thu nhập, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận

Mức thu nhập bình quân của các cơ sở ương trên ao ñất lót bạt là 14.785,8 triệu ñồng/ha/ñợt (±5.921,7), cao hơn gấp 12,7 lần so với ương trên bãi triều. Lợi nhuận bình quân một ha ñối với ương trên ao ñất lót bạt là 5.348,5 triệu ñồng (±4.021,9) cao hơn gấp 9,5 lần so với ương trên bãi triều. Tỷ suất lợi nhuận ương trên ao ñất lót bạt trung bình là 0,70 lần (±0,45) cao hơn 1,36 lần so với ương trên bãi triều.

Page 70: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

57

Bảng 4.21: Thu nhập, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận trong ương nghêu giống

Khoản mục Ao ñất lót bạt (n=15) Bãi triều (n=5) Thu nhập (triệu ñồng/ha/ñợt) 14.785,8±5.921,7 1.160,4±507,3 Lợi nhuận (triệu ñồng/ha/ñợt) 5.348,5±4.021,9 559,9±409,7 Tỷ suất lợi nhuận (lần) 0,70±0,45 0,51±0,57

Nhìn chung, ương trên ao ñất lót bạt có hiệu quả hơn so với ương trên bãi triều do ít bị ảnh hưởng của các ñiều kiện tự nhiên, chăm sóc quản lý tốt hơn nên có ñược tỷ lệ sống cao. Hơn nữa các chi phí khác cũng ñược giảm bớt so với khi ương ngoài tự nhiên.

4.5 Phân tích kinh tế - kỹ thuật của nhóm nuôi nghêu thương phẩm

4.5.1 Hình thức tổ chức và quản lý trong nuôi nghêu thương phẩm

Hình thức tổ chức sản xuất nuôi nghêu thương phẩm trong vùng hiện nay còn tồn tại ñến 3 loại hình sở hữu cụ thể như sau:

(i) Tư nhân/THV: hình thức này tập trung chủ yếu ở Cần Giờ (TP HCM) và Gò Công ðông (Tiền Giang).

(ii) Hợp tác xã hay tổ hợp tác: loại hình thức này là phổ biến ñựợc hình thành và phát triển ở hầu hết các tỉnh trong vùng nghiên cứu, ngoại trừ Cần Giờ (Tp.HCM). ðây là mô hình quản lý cộng ñồng, xem như tiên tiến nhất hiện nay và trong xu thế quản lý tài nguyên ven biển.

(iii) Tổ chức Nhà nước: loại hình tổ chức này hiện nay chỉ thấy ở Ban quản lý cồn bãi Gò Công ðông (Tiền Giang). Tuy nhiên, theo như Ban quản lý cồn bãi cho biết về lâu dài sẽ ñi theo mô hình HTX, vì hiện tại huyện ñang còn khó khăn về tài chính nên phải duy trì, mặc dù có nhiều bất cập trong cơ chế chính sách.

4.5.2 Hình thức nuôi nghêu thương phẩm

Tùy thuộc vào ñiều kiện tự nhiên của từng bãi nuôi mà ở từng ñịa phương có những hình thức nuôi khác nhau. Nếu dựa vào nguồn giống thì có thể chia ra 2 hình thức nuôi chính như sau:

(i) Nuôi bằng nguồn giống tự nhiên xuất hiện hàng năm: hình thức này có ở Bình ðại, Ba Tri (Bến Tre) và HTX thủy sản Tân Phú ðông, Ban quản lý Cồn bãi Gò Công ðông (Tiền Giang). Hằng năm, chỉ bảo vệ,

Page 71: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

58

quản lý và chăm sóc ñể nuôi lên thương phẩm hoặc khai thác giống ñể bán là chính, việc thả thêm giống là không ñáng kể.

(ii) Mua giống ñể thả nuôi: hình thức này có ở hầu hết ở các bãi nuôi không có xuất hiện giống tự nhiên hoặc có giống tự nhiên nhưng phải khai thác ñể bán do ñiều kiện bãi không thể lưu giữ ñược hoặc bị khai thác trộm. Tuy nhiên, tùy theo ñiều kiện cụ thể của từng bãi nuôi mà có thể thả giống ở những loại kích cỡ khác nhau.

4.5.3 Diện tích ñất cho nuôi nghêu thương phẩm

Diện tích ñất bãi bồi ven biển là do Nhà nước quản lý, ñể khai thác ñược tiềm năng ñất ñai ven biển, nhà nước ñã giao lại cho các tổ chức và cá nhân quản lý và sản xuất. Ở khu vực huyện Cần Giờ (Tp. HCM) và Gò Công ðông (Tiền Giang) chủ yếu là giao cho hộ cá thể, mỗi hộ ñược giao hoặc cho thuê khoảng 01 ha, với diện tích nhỏ này các hộ liền kề thường gom lại thành nhóm hộ ñể hùn vốn nuôi hoặc nhượng lại cho người khác. Diện tích này ít thay ñổi qua các năm từ 2006-2009, từ diện tích bình quân của một cơ sở là 17,6 ha năm 2006 lên ñến 22,2 ha năm 2009. Ở các cơ sở nuôi nghêu tư nhân thì diện tích ñược giao ñều có thể nuôi ñược nghêu thương phẩm. Tuy nhiên, diện tích thực nuôi có xu hướng giảm qua các năm, từ 17,6 ha năm 2006 xuống còn 15,4 ha năm 2009. Việc giảm diện tích thực nuôi này là do tình hình nghêu nuôi bị chết vào cuối năm 2007 và ñầu năm 2008.

17.617.617.6

17.6 17.617.6

22.2 22.2

16.4

22.222.2

15.4

0

5

10

15

20

25Ha

2006 2007 2008 2009Năm

DT ñược giao DT có khả năng nuôi DT thực nuôi

Hình 4.6: Diện tích ñất nuôi nghêu của các hộ nuôi nghêu tư nhân

Với hình thức HTX/THT thì diện tích ñất ñược giao của một cơ sở là khá lớn và không thay ñổi qua các năm từ 2006 ñến 2009 bình quân là 551,7 ha (±.91,9). Tuy nhiên, sắp tới ñây khi ñược quy hoạch lại một cách chi tiết thì các phần diện tích ñựoc giao sẽ có thay ñổi. Không phải tất cả diện tích ñược giao ñều

Page 72: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

59

có thể nuôi nghêu do có những cồn cát cao ven bờ, diện tích bồi bùn hay khu vực bị tạo giồng hoặc trũng trong mùa biển ñộng. Do ñó, diện tích có khả năng nuôi chỉ chiếm 65,6% tổng diện tích ñược giao và theo như kết quả khảo sát thì không thấy có thay ñổi qua các năm.

Tỷ lệ diện tích thực nuôi/tổng diện tích ñất ñược giao của các cơ sở này là rất thấp, bình quân là 20,4% và gần như không tăng trong 3 năm qua do bị ảnh hưởng nghêu nuôi bị chết rất nhiều từ cuối năm 2007 ñến ñầu năm 2008. Tuy nhiên, theo các nguồn thông tin từ các THT/HTX và ban quản lý ngành thì các cơ sở ñã và ñang thả lại khá nhiều từ ñầu năm 2010 ñến nay do giá nghêu thương phẩm không thấy sụt giảm mà ñang có chiều hướng ổn ñịnh và tăng dần.

551.7

361.7

87.7

551.7

361.7

119.6

551.7

361.7

104.8

551.7

361.7

138.5

0

100

200

300

400

500

600Ha

2006 2007 2008 2009Năm

DT ñược giao DT có khả năng nuôi DT thực nuôi

Hình 4.7: Diện tích ñất sản xuất của các HTX/THT nuôi nghêu

4.5.4 Thông tin về nhân sự và vốn hoạt ñộng của các cơ sở nuôi nghêu

Kết quả khảo sát cho thấy, các HTX/THT nuôi nghêu có số xã viên tham gia tăng theo các năm, sau 4 năm hoạt ñộng (2006-2009) thì số xã viên tham gia vào hình thức sản xuất này tăng hơn 6 lần. Do lợi ích mang lại từ việc tham gia vào HTX/THT nên ñã huy ñộng ñược nhiều xã viên. Khi HTX/THT mới ñược thành lập thì bộ phận hội ñồng quản trị và ban kiểm soát ñược các xã viên bầu chọn ñể quản lý và ñiều hành HTX/THT và bộ phận này tương ñối ổn ñịnh qua các năm, dao ñộng từ 26-29 người/cơ sở. Ngoài nhóm lao ñộng thường xuyên này thì HTX/THT còn huy ñộng thêm nhiều xã viên làm việc thời vụ như can nghêu và thu hoạch nghêu thương phẩm. Lực lượng lao ñộng thời vụ này rất ñông và tăng giảm phụ thuộc vào sản lượng nghêu thu hoạch ñược hằng năm, bình quân trong năm 2009 là 470 người, trong ñó phụ nữ chiếm khoảng 40% (Bảng 4.22).

Page 73: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

60

Với hình thức sản xuất tư nhân thì một cơ sở nuôi nghêu có nhiều hộ liên kết lại với nhau, năm 2006 bình quân khoảng 18 hộ/cơ sở và ñến năm 2008 giảm xuống khoảng 11 hộ và tăng trở lại vào năm 2009 là 15 hộ. Việc tăng giảm này là do ảnh hưởng của kết quả sản xuất thua lỗ từ cuối năm 2007 và ñầu năm 2008. Tuy số hộ trong tổ nhiều nhưng số người trực tiếp sản xuất thì ít, khoảng 2 người/cơ sở. Do diện tích sản xuất của các hộ tư nhân nhỏ hơn nhiều so với HTX/THT nên lao ñộng thời vụ ñược thuê mướn ít hơn, bình quân chỉ khoảng 160 người/cơ sở trong năm 2009, trong ñó nữ chiếm ña số (khoảng 80%).

Bảng 4.22: Thông tin về nhân sự và vốn hoạt ñộng của các cơ sở nuôi nghêu

Cá nhân/THV HTX/THT Khoản mục

2006 2007 2008 2009 2006 2007 2008 2009

Số thành viên/cơ sở (hộ, xã viên) 18,0 18,0 11,4 15,1 324,0 854,6 882,2 1.849,3

Số Lð q.lý & bảo vệ/cs (người) 2,0 2,0 3,4 2,3 26,3 27,6 29,3 29,4

- Trong ñó, Nữ (người) 0,0 0,0 0,0 0,0 3,8 4,0 3,8 3,5

Số Lð thuê thời vụ (người) 108,0 66,7 120,0 160,0 455,2 461,4 461,4 469,6

- Trong ñó, Nữ (người) 83,2 44,0 95,1 128,0 186,7 189,4 190,4 191,5

Tổng số vốn của cơ sở (triệu ñồng) 3.836,0 6.393,3 5.656,8 4.442,2 692,9 794,3 1.571,8 3.561,5

- Vốn tự có (%) 23,2 23,2 23,7 6,8 83,8 92,9 100,0 100,0

- Vốn vay (%) 76,8 76,8 76,3 93,2 16,2 7,1 0,0 0,0

Mức góp vốn ít nhất (triệu ñồng) 46,0 46,0 122,9 82,0 1,5 1,4 2,2 1,3

Mức góp vốn cao nhất (triệu ñồng) 300,0 300,0 308,6 300,0 35,4 45,8 65,7 90,0

Tuy diện tích ñất sản xuất của các cơ sở tư nhân ít hơn các HTX/THT nhưng tổng số vốn hoạt ñộng lại cao hơn rất nhiều trong năm 2006 (3,8 tỷ ñồng so với 0,7 tỷ ñồng). Số vốn hoạt ñộng này tăng lên qua từng năm và tăng khá nhanh ở các HTX/THT do số xã viên và mức vốn góp ngày càng nhiều cũng như sự tích lũy vốn cho phát triển sản xuất tăng thêm hàng năm của các THT/HTX. Trong năm 2009, số vốn hoạt ñộng của HTX/THT gần bằng với số vốn của các cơ sở tư nhân (3,6 tỷ ñồng so với 4,4 tỷ ñồng). Nguồn vốn sản xuất này ñược các cơ sở sản xuất tư nhân vay ngoài khá cao từ 76,8% vào năm 2006 ñến 93,2% vào năm 2009. Trong khi ñó, các HTX/THT ban ñầu có vay ngoài thêm ñể sản xuất, tuy nhiên từ năm 2008 ñến nay ñã hoàn toàn chủ ñộng ñược nguồn vốn sản xuất.

Mức góp vốn của các cơ sở tư nhân là khá cao, thấp nhất là 82 triệu ñồng/hộ và cao nhất là 300 triệu ñồng/hộ (2009). Trong khi ñó, các xã viên trong HTX/THT góp vốn ít hơn, thấp nhất là 1,3 triệu ñồng/xã viên và cao nhất là 90 triệu ñồng/xã viên. Mức góp vốn này tương ñối ổn ñịnh từ 2006-2009.

Page 74: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

61

4.5.5 Thông tin về hoạt ñộng nuôi nghêu thương phẩm

Số lượng nghêu giống phục vụ nuôi nghêu thương phẩm của các HTX/THT thay ñổi qua các năm, năm 2006 số lượng nghêu giống bình quân ñược sử dụng của một cơ sở là 196,18 tấn, ñến năm 2007 giảm xuống còn 92,06 tấn và tăng dần ñến năm 2009 ñến 312,04 tấn. Việc sản lượng nghêu giống tăng giảm phụ thuộc vào nguồn nghêu giống xuất hiện hàng năm của các HTX/THT. Nguồn nghêu giống từ tự nhiên của các HTX/THT chiếm tỷ lệ khá cao trong năm 2006 và 2007 (dao ñộng từ 80,4-88,8% tổng lượng nghêu giống), ñến năm 2008 và 2009 tỷ lệ này giảm thấp hơn, dao ñộng từ 52,0 – 64,2%. Sự thay ñổi về nguồn lợi nghêu giống tự nhiên là do ảnh hưởng của ñiều kiện thời tiết, khí hậu và môi trường thay ñổi hàng năm và sự biến ñộng này cần ñược chú ý nghiên cứu nhiều.

Các HTX/THT sử dụng nguồn giống tự có là chính, trong khi 100% cơ sở nuôi nghêu tư nhân phải mua giống về thả nuôi. Số lượng nghêu giống mua về hằng năm tăng dần, từ 3,06 tấn/cơ sở trong năm 2006 lên ñến 7,93 tấn/cơ sở năm 2008 và năm 2009 thì giảm xuống rất nhiều (chỉ có 1,89 tấn). Do lợi nhuận thu ñược từ việc tăng giá nghêu thương phẩm năm 2006 nên các cơ sở tư nhân ñã tăng mức ñộ thâm canh vào các năm tiếp theo. Tuy nhiên, cuối năm 2007 ñến ñầu năm 2008 nghêu ñang nuôi bị chết hàng loạt ñã gây thua lỗ nhiều ở các cơ sở tư nhân, cho nên năm 2009 các cơ sở thả giống ít hơn so với trước ñây, một phần do thiếu vốn và một phần lo ngại hiện tượng nghêu chết sẽ tiếp tục lặp lại.

Bảng 4.23: Thông tin về hoạt ñộng sản xuất của các cơ sở nuôi nghêu

Cá nhân/THV HTX/THT Khoản mục

2006 2007 2008 2009 2006 2007 2008 2009

Lượng nghêu giống/cs (tấn) 3,06 3,46 7,93 1,89 196,18 92,06 103,15 312,04

- Tự có (%) 0,0 0,0 0,0 0,0 88,8 80,4 52,0 64,2

- Mua ngoài (%) 100,0 100,0 100,0 100,0 11,2 19,6 48,0 35,8

Thời gian nuôi/vụ (tháng) 22,0 23,2 18,2 20,1 13,0 11,7 13,5 11,3

Sản lượng nghêu thương phẩm/cs (tấn) 398,0 42,0 142,1 528,0 544,3 746,8 482,4 811,1

Tổng chi phí bình quân/cs (tỷ ñồng) 3,48 5,80 5,01 3,51 1,50 3,89 3,53 7,09

Tổng thu nhập bq/csở (tỷ ñồng) 17,98 0,65 2,60 9,91 2,72 8,26 8,68 17,67

Lợi nhuận bq/csở (tỷ ñồng) 14,50 -5,15 -2,41 6,40 1,21 4,37 5,15 10,59

Tỷ lệ thua lỗ (%) 0,0 60,0 66,7 0,0 6,3 0,0 12,5 0,0

Do ñiều kiện tự nhiên ở các bãi nuôi ở từng vùng thậm chí trong cùng một vùng có sự khác nhau rất lớn về ñộ mặn, biến ñộng nền ñáy theo mùa, bùn bồi lắng nên các cơ sở nuôi phải chọn kích cỡ giống thả cho phù hợp ở từng bãi. Ỏ Cần Giờ (Tp. HCM) và một vài khu vực ở Gò Công ðông (Tiền Giang) có thể thả

Page 75: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

62

ñược giống nghêu cấp I ñể nuôi lên nghêu thương phẩm nên thời gian thu hoạch dài hơn dao ñộng từ 18-23 tháng/vụ. Trong khi ñó, một số bãi của HTX/THT chỉ thả nuôi ñược từ kích cỡ giống nghêu trung lên nghêu thương phẩm nên thời gian nuôi ngắn hơn, dao ñộng từ 11-13 tháng/vụ.

Cuối năm 2007 ñến ñầu năm 2008, các bãi nghêu ở vùng ven biển phía Nam ðBSCL ñã xảy ra hiện tượng nghêu nuôi bị chết hàng loạt gây thiệt hại rất lớn cho toàn vùng. Các cơ quan ban ngành cũng ñã thu mẫu nghêu chết nhưng không thể xác ñịnh ñược nguyên nhân gây chết. Khi tính toán sản lượng thu hoạch năm 2007 và 2008 các cơ sở tư nhân/THV do nghêu nuôi bị chết nhiều nên sản lượng thu hoạch của các cơ sở tư nhân thấp hơn nhiều so với năm 2006 (lần lượt là 42 tấn và 142 tấn so với 398 tấn/cơ sở). ðến năm 2009, sản lượng nghêu thương phẩm thu hoạch có sự phục hồi ñáng kể và tăng cao hơn năm 2006 do năm 2008 các cơ sở thả giống nhiều hơn, mức ñộ thâm canh cao hơn. Bên cạnh ñó, các HTX/THT cũng bị tình trạng nghêu nuôi bị chết nên năm 2008 sản lượng nghêu thu hoạch thấp hơn các năm còn lại.

4.5.6 Sự biến ñộng về sản lượng nghêu giống và nghêu thương phẩm trong năm

Nguồn nghêu cấp I tự nhiên ở những bãi nuôi có ñiều kiện tự nhiên và môi trường bãi ít biến ñộng theo mùa thì hầu hết ñược các HTX/THT giữ lại ñể khai thác giống nghêu trung hoặc nghêu thương phẩm. Việc khai thác giống nghêu trung tự nhiên ñể bán, hiện tại trong vùng chỉ thấy phổ biến ở 2 HTX Rạng ðông và ðồng Tâm của huyện Bình ðại (Bến Tre), khi thấy giống xuất hiện nhiều hoặc khi ñến mùa gió chướng nền ñáy bãi bị xáo trộn làm cho nghêu bị ñẩy lên mặt bãi hoặc vùi lấp mà không có nơi san thưa buộc phải bán một phần nghêu giống với kích cỡ khoảng 500-3000 con/kg cho các cơ sở nuôi khác trong vùng.

Một số HTX/THT có nghêu giống tự nhiên xuất hiện hàng năm nhưng do ñiều kiện bãi hoặc tình hình an ninh không thể giữ lại ñược ñể nuôi tiếp tục buộc phải khai thác sớm với kích cỡ nhỏ ñể bán và sau ñó mua giống nghêu có cỡ lớn hơn ñể thả lại nuôi. Nguồn nghêu cấp I tự có của các HTX/THT thường tập trung từ tháng 4-tháng 6 Âl. Nguồn nghêu trung có ngoài bãi tự nhiên từ tháng 10 ñến tháng 1 năm sau (Âl). Năm 2008 nguồn nghêu trung tự có nhiều nhất tập trung vào tháng 1 năm 2008 (chiếm ñến 44,1%).

Các cơ sở nuôi nghêu thương phẩm do phụ thuộc vào nguồn giống tự nhiên nên thường tập trung thả nuôi vào 2 ñợt chính khi có nguồn nghêu giống. ðợt 1 từ tháng 2-tháng 4 (Âl) hầu hết là thả nghêu trung, chiếm khoảng 56,2% so

Page 76: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

63

với lượng nghêu giống phải mua cả năm, số lượng nghêu giống mua thả tăng dần từ tháng 2 (9,5%) ñến tháng 4 (30,2%). ðợt 2 thả từ tháng 7-tháng 9 (Âl) phần lớn là thả nghêu cám chiếm khoảng 43,8% và số lượng mua thả giảm dần từ (25,8%) trong tháng 7 chỉ còn (1,4%) vào tháng 9.

44.0

9.5

16.512.3

30.2

11.2

25.8

16.6

1.4

24.5

6.61.1

05

1015202530354045%

1 2 3 4 7 8 9 10 11 12 Tháng (Âl)

Giống mua Giống tự có

Hình 4.8: Sản lượng nghêu giống trong năm 2008

Trong cùng năm 2008, hầu hết các cơ sở nuôi ñều thu hoạch nghêu thương phẩm vào tháng 6 năm 2008 (chiếm ñến 50,4 sản lượng nghêu thương phẩm thu hoạch của năm). Các tháng còn lại chỉ thu hoạch rãi rác với sản lượng không lớn. Việc thu hoạch ñồng loạt này sẽ làm giá nghêu nguyên liệu bị giảm thấp và có thể ảnh hưởng tới khâu tiêu thụ và chế biến xuất khẩu trong thời gian này.

0.3 0.3 1.06.6

11.0

50.4

10.7 8.35.4 1.5 3.2 1.1

0

10

20

30

40

50

60

%

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Tháng (Âl)

Hình 4.9: Sản lượng nghêu thương phẩm thu hoạch trong năm 2008

4.5.7 Sự biến ñộng về giá nghêu thương phẩm

Qua khảo sát về giá nghêu thương phẩm bán tại bãi của các cơ sở nuôi và nguồn thông tin từ thương lái nghêu thương phẩm cho thấy, từ năm 2005 ñến

Page 77: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

64

2009 giá nghêu thương phẩm tăng hơn 5 lần, từ 4.000 ñồng/kg vào ñầu năm 2005 lên 21.000 ñồng vào những tháng cuối năm 2009. ðây là mức tăng kỷ lục so với các mặt hàng thủy sản xuất khẩu khác trong vùng ven biển phía Nam của ðBSCL trong thời kỳ mà nền kinh tế toàn cầu ñang bị suy thoái. Hình 4.10 thể hiện, có hai thời ñiểm giá nghêu tăng ñột biến trong 5 năm qua là từ tháng 7 ñến tháng 9/2006, từ 8.000 ñồng/kg lên 16.000 ñồng/kg, tuy nhiên sau ñó giảm trở lại bình quân 8.000 ñến 9.000 ñồng/kg vào những tháng cuối năm 2006 và kéo dài ñến và tháng 6/2008 mới tăng trở lại, vấn ñề này do ảnh hưởng cuả thị trường xuất khẩu trong tình trạng chung của sự suy thoái kinh tế toàn cầu.

0

5

10

15

20

25

T01/05

T05/05

T09/05

T01/06

T05/06

T09/06

T01/07

T05/07

T09/0

7

T01/0

8

T05/0

8

T09/0

8

T01/0

9

T05/0

9

T09/0

9

10

00

ñồn

g/k

g

Hình 4.10: Biến ñộng về giá của nghêu thương phẩm (40-50 con/kg) từ 2005-2009

4.5.8 Hiệu quả kỹ thuật trong nuôi nghêu thương phẩm

Một số bãi nghêu có thể nuôi ñược nghêu cấp I như bãi Cần Giờ (Tp. HCM) và một vài bãi nhỏ của tư nhân ở Gò Công ðông (Tiền Giang) nên kích cỡ nghêu cấp I thả bình quân 312,5 nghìn con/kg (± 259,4). Trong khi ñó, một số bãi nghêu do có nhiều biến ñộng theo mùa nhất là sóng gió, bồi bùn thì không thể thả ñược nghêu cấp I mà bắt buột phải thả nghêu giống có kích cỡ lớn bình quân khoảng 650 con/kg. Kích cỡ giống nghêu trung thả không khác nhau nhiều giữa 2 hình thức tổ chức sản xuất là tư nhân/THV và HTX/THT. Tuy nhiên, các cơ sở nuôi tư nhân do có diện tích nhỏ nên tăng mật ñộ thả nuôi cao hơn so các HTX/THT có thả nghêu giống.

Bảng 4.24: Kích cỡ bình quân của nghêu cấp I và nghêu giống thả ương nuôi

Khoản mục Tư nhân

/THV (n=5)

HTX/THT có thả giống

(n=8)

Tổng (n=13)

Kích cỡ Nghêu cấp I (1.000 con/kg) 313±259 - 313±259 Mật ñộ thả Nghêu cấp I (con/m2 )

3.125±2.594 - 3.125±2.594 Kích cỡ Nghêu trung (con/kg) 638,0±777,5 656,6±1.155 649,5±990 Mật ñộ thả Nghêu trung (con/m2 ) 80,8±74,0 54,6±35,0 64,0±51,1

Page 78: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

65

Kết quả khảo sát ở Bảng 4.25 cho thấy, năng suất nghêu bình quân trên 01 ha ñất sản xuất ñạt 12,3 tấn/ha/vụ. Các cơ sở tư nhân có năng suất cao nhất (23,0 tấn/ha/vụ) và thấp nhất là những HTX/THT có giống tự nhiên (5,6 tấn/ha/vụ). Kích cỡ nghêu thu hoạch bình quân dao ñộng từ 45- 46 con/kg và không khác nhau nhiều giữa các hình thức sản xuất. Tỷ lệ nghêu tím chiếm ñến 8,2% trong tổng số lượng nghêu thương phẩm thu hoạch, các HTX/THT với giống tự nhiên sẵn có thì tỷ lệ này cao nhất (10,5%). Do các HTX/THT không chủ ñộng ñược nguồn nghêu giống, phụ thuộc vào giống tự nhiên nên không loại bỏ ñược nghêu tím. Tuy nhiên, so với nghiên cứu của Lê Xuân Sinh và ctv (2007) thì tỷ lệ nghêu tím là khoảng 12-17% tùy từng bãi.

Số ñợt thu hoạch bình quân của một vụ nuôi trung bình là 6,7 ñợt/vụ (±5,5) ít nhất là các cơ sở nuôi của tư nhân/THV là 4,5 ñợt/vụ và nhiều nhất là các THT/HTX có giống tự nhiên 18 ñợt/vụ (±8,5). Bình quân mỗi ñợt thu hoạch từ 5-6 ngày bắt ñầu từ ngày 30 ñến ngày 5 và 15 ñến ngày 21 Âl/tháng. Tuy nhiên ở một số bãi có thể thu hoạch một tháng lên ñến 20 ngày. Mặc khác các cơ sở tư nhân/THV và THT/HTX có thả nghêu giống do khi thả kích cỡ giống tương ñối ñồng ñều nên họ chỉ tập trung thu họạch trong 4-6 ñợt.

Bảng 4.25: Hiệu quả kỹ thuật của nghề nuôi nghêu thương phẩm

Khoản mục Tư nhân

/THV (n=9)

HTX/THT có thả giống

(n=11)

HTX/THT giống tự có (n=5)

Tổng (n=25)

Năng suất nuôi nghêu thương phẩm (tấn/ha/vụ) 23,0±16,6 6,7±4,3 5,6±3,9 12,3±13,0 Kích cỡ Nghêu thương phẩm (con/kg) 45,0±8,3 46,3±6,4 45,0±5,0 45,5±6,7 Tỷ lệ nghêu tím khi thu hoạch (%) 9,7±0,6 6,0±3,2 10,5±4,5 8,2±3,8 Số ñợt thu hoạch (ñợt) 4,5±2,6 6,0±3,5 18,0±8,5 6,7±5,5

4.5.9 Hiệu quả kinh tế trong mô hình nghêu thương phẩm

Chi phí cố ñịnh và cơ cấu

Chi phí cố ñịnh trong nuôi nghêu thương phẩm bình quân khoảng 4,3 triệu ñồng/ha/vụ, trong ñó tiền ñóng thuế tài nguyên và thuê ñất chiếm tỷ lệ cao nhất (65,3% trong tổng chi phí cố ñịnh). Với các cơ sở nuôi tư nhân thì chi phí xây dựng công trình nuôi chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng chi phí cố ñịnh (84,0%). Do diện tích bãi nhỏ nhưng mỗi cơ sở tư nhân buộc phải xây dựng chòi canh kiên cố và ghe máy lớn nên khấu hao cho phần chi phí này trên ha nuôi cao hơn các khoản chi phí cố ñịnh khác. Ngược lại, các HTX/THT phải ñóng thuế tài nguyên và thuế ñất là cao nhất, dao ñộng từ 60,1-80,6% trong tổng chi phí cố ñịnh. Do

Page 79: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

66

một số bãi nghêu của các HTX/THT có xuất hiện nguồn nghêu giống tự nhiên nên việc khai thác nguồn lợi này phải ñóng thuế tài nguyên cho nhà nước.

Bảng 4.26: Chi phí cố ñịnh và cơ cấu của các cơ sở nuôi nghêu thương phẩm

Khoản mục Tư nhân

/THV (n=9)

HTX/THT có thả giống

(n=11)

HTX/THT-giống tự có

(n=4)

Tổng (n=24)

Chi phí cố ñịnh (triệu ñồng/ha/vụ) 8,0±13,0 1,6±2,1 3,6±2,9 4,3±8,4

Cơ cấu chi phí cố ñịnh (%) 100,0 100,0 100,0 100,0

- Thuê và phí hằng năm (%) 8,0 60,1 80,6 65,3

- Khấu hao xây dựng cơ bản nuôi (%) 84,0 29,7 15,6 29,4

- Khấu hao máy móc thiết bị (%) 8,0 10,2 3,8 5,3

Chi phí biến ñổi và cơ cấu

Chi phí biến ñổi bình quân của các cơ sở nuôi nghêu là 181,9 triệu ñồng/ha/vụ (± 268,1), trong ñó các cơ sở tư nhân có chi phí biến ñổi rất cao (396,4 triệu ñồng/ha/vụ) và chi phí biến ñổi thấp nhất là các HTX/THT có nghêu giống tự có (24,8 triệu ñồng/ha/vụ). Do các cơ sở tư nhân có ít diện tích và thả giống với mật ñộ cao nên chi phí ñầu tư rất cao, cao hơn 8 lần so với các nhóm còn lại. Trong ñó, chi phí con giống chiếm tỷ lệ cao nhất (63,70%) trong tổng chi phí biến ñổi, kế ñến là chi trả công khi thu hoạch (14,2%) và công lao ñộng thường xuyên (5,39%). Tuy nhiên, ở các THT/HTX có nghêu giống tự nhiên có công thu hoạch chiếm ñến 45,24% trong chi phí biến ñổi là do chính sách ưu ñãi của THT/HTX cho các xã viên của họ.

Bảng 4.27: Chi phí biến ñổi và cơ cấu của các cơ sở nuôi nghêu thương phẩm

Khoản mục ðvt Tư nhân/

THV (N=9)

HTX/THT có thả giống

(N=11)

HTX/THT-giống tự có

(N=4)

Tổng (N=25)

Chi phí biến ñổi/ha/vụ Triệu ñồng 396,4±349,1 63,5±32,1 24,8±13,0 182±268 Cơ cấu chi phí biến ñổi % 100,0 100,0 100,0 100,0 - Giống và vận chuyển % 89,9 81,3 0,00 63,7 - Công thu hoạch và vận chuyển % 0,93 6,66 45,24 14,2 - Công lao ñộng thường xuyên % 0,18 3,16 17,03 5,39 - Lương quản lý % 0,55 3,11 13,76 4,68 - Công lao ñộng thời vụ % 6,21 1,60 2,10 4,09 - Lãi ngân hàng % 1,08 1,06 0,00 0,78 - Dụng cụ lặt và sửa chữa nhỏ % 0,39 0,93 0,61 0,57 - Nhiên liệu, ñiện % 0,67 0,40 0,32 0,52 - Khác (ñiện thoại, giao dịch) % 0,06 0,76 20,94 6,09

Page 80: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

67

Tổng chi phí và cơ cấu

Tổng chi phí bình quân cho 1 ha nuôi nuôi nghêu thương phẩm cũng khá cao bình quân 186,2 triệu ñồng/ha/vụ. Tuy nhiên, mức ñộ ñầu tư có khác nhau giữa các cơ sở tư nhân và các HTX/THT. Tổng chi phí ñầu tư của các cơ sở tư nhân bình quân là 404,4 triệu ñồng/ha/vụ, cao hơn 6,2 lần so với các HTX/THT. Do các cơ sở tư nhân có diện tích ñất sản xuất ít nên phải tăng mật ñộ giống thả ñể nâng mức thâm canh ñem lại lợi nhuận cao hơn trên ñơn vị diện tích ñất. Với các HTX/THT mặc dù ñược giao diện tích lớn nhưng do phụ thuộc vào góp vốn của các xã viên nên phần lớn bị giới hạn bởi nguồn vốn cho sản xuất. Bảng 4.28: Tổng chi phí và cơ cấu của các cơ sở nuôi nghêu thương phẩm

Khoản mục

Tư nhân /THV (n=9)

HTX/THT có thả giống

(n=11)

HTX/THT-giống tự có

(n=4)

Tổng (n=24)

Tổng chi phí (triệu ñồng/ha/vụ 404,4±357,4 65,1±32,8 28,4±16,0 186,2±273,7

Cơ cấu chi phí (%) 100,0 100,0 100,0 100,0

- Cố ñịnh (%) 2,0 2,5 12,6 2,3

- Biến ñổi (%) 98,0 97,5 87,4 97,7

Thu nhập, lợi nhuận và TSLN của các cơ sở nuôi nghêu thương phẩm

Tổng thu nhập bình quân của các cơ sở nuôi nghêu là 211,2 triệu ñồng/ha/vụ (± 254,1) và dao ñộng bình quân của các cơ sở từ 60,8 ñến 420,3 triệu ñồng/ha/vụ. Có sự chênh lệch lớn về thu nhập/ha giữa cơ sở tư nhân với các THT/HTX là do mức ñộ ñầu tư thâm canh của các cơ sở tư nhân cao hơn.

Trong cơ cấu thu nhập, các cơ sở tư nhân/THV 100% là từ nghêu thương phẩm, các THT/HTX có thả giống thì có thu thêm một tỷ lệ rất nhỏ (0,6%) từ việc khai thác nghêu cấp I tự nhiên trên bãi. Riêng các THT/THX có giống nguồn lợi giống tự nhiên thì tỷ lệ thu nhập từ giống nghêu trung chiếm ñến 21,5 %. Tuy nhiên, mức thu nhập từ nghêu giống hàng năm là rất biến ñộng.

Mức lợi nhuận bình quân của các cơ sở nuôi nghêu thương phẩm là 24,9 triệu ñồng/ha/vụ (±79,9), nhỏ nhất là các cơ sở tư nhân/THV 15,9 triệu ñông/ha/vụ và cao nhất là các THT/HTX có nghêu giống tự nhiên 32,5 triệu ñồng/ha/vụ.

Page 81: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

68

Bảng 4.29: Thu nhập, lợi nhuận và TSLN của các cơ sở nuôi nghêu thương phẩm

Khoản mục Tư nhân

/THV (n=9)

HTX/THT có thả giống

(n=11)

HTX/THT-giống tự có

(n=4)

Tổng (n=24)

Tổng thu nhập(triệu ñồng/ha/vụ) 420,3±318,0 94,7±64,8 60,8±21,4 211,2±254,1

Cơ cấu thu nhập (%) 100,0 100,0 100,0 100,0

- Từ bán nghêu thương phẩm (%) 100,0 99,4 78,5 90,5

- Từ bán nghêu giống (%) 0,0 0,0 21,5 9,3

- Từ bán nghêu cấp I (%) 0,0 0,6 0,0 0,2 Lợi nhuận (triệu ñồng/ha/vụ) 15,9±120,3 29,6±54,3 32,5±12,7 24,9±79,9

Tỷ suất lợi nhuận (lần) 0,45±1,08 0,75±1,23 1,42±0,70 0,74±1,12

Tỷ suất lợi nhuận bình quân của các cơ sở nuôi là 0,74 lần (±112), thấp nhất là các cơ sở tư nhân (0,45 lần) do mức khấu hao xây dựng cơ bản và lương cho quản lý bảo vệ cao. Tỷ suất lợi nhuận cao nhất thuộc về các HTX/THT có nghêu giống (1,42 lần). Tuy chi phí và thu nhập không cao nhưng hiệu quả sản xuất của các HTX/THT nhất là nơi có nghêu giống tự nhiên và có thể lưu giữ thành nghêu thương phẩm ñều cao hơn các cơ sở tư nhân.

4.6 Tình hình hoạt ñộng kinh doanh của nhóm thương lái

4.6.1 Tổ chức hoạt ñộng sản xuất kinh doanh qua các năm

Thương lái nghêu giống

Trong năm 2006, sản lượng nghêu giống mua vào bình quân của mỗi thương lái khoảng 750 kg/năm và sản lượng này chỉ ñủ ñể cung cấp cho một số hợp tác xã (HTX) nuôi nghêu thương phẩm. ðến năm 2007, sản lượng nghêu giống mua vào tăng lên nhưng không ñáng kể, bình quân khoảng 875 kg/thương lái/năm. Tuy nhiên, ñến năm 2008 thì sản lượng nghêu giống kinh doanh của các thương lái tăng lên rất cao, trung bình khoảng 69 tấn/thương lái/năm, do phong trào nuôi nghêu phát triển mạnh thúc ñẩy việc khai thác nghêu giống. Nhưng năm 2009 thì sản lượng nghêu giống kinh doanh lại giảm xuống rất nhiều, bình quân chỉ còn khoảng 8,2 tấn/thương lái/năm. Vì cuối năm 2008 tình hình dịch bệnh xảy ra trên diện rộng ñã gây thiệt hại khá nhiều nên ñến năm 2009 nhu cầu nuôi thương phẩm giảm xuống ảnh hưởng tới việc mua bán nghêu giống.

Do năm 2008 các thương lái mua bán nghêu giống với sản lượng nhiều và chủ yếu là nghêu trung có kích cỡ lớn nên các thương lái thu mua nhiều ñợt trong năm, bình quân khoảng 35 ñợt/năm. Trong các năm còn lại họ chủ yếu là mua

Page 82: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

69

nghêu cấp I với kích cỡ nhỏ và sản lượng ít nên mua bán từ 11-15 ñợt/năm. Số ñợt mua bán của các thương lái còn phụ thuộc vào mùa vụ khai thác nghêu cấp I, do nghêu cấp I chỉ xuất hiện một vài tháng trong năm.

Kích cỡ nghêu giống không khác nhau nhiều trong 2 năm 2006-2007, kích cỡ bình quân dao ñộng từ 158 - 167 nghìn con/kg. Tuy nhiên, năm 2008 thì các thương lái mua bán nghêu giống với kích cỡ lớn hơn, bình quân khoảng 91 nghìn con/kg. Do trong năm 2008 nhu cầu nuôi tăng cao, các cơ sở có nghêu giống khai thác nghêu trung (kích cỡ khoảng 200 - 500 con/kg) bán cho các thương lái nhiều nên kéo kích cỡ bình quân lên cao hơn các năm trước. ðến năm 2009, các thương lái chủ yếu mua bán nghêu giống có kích cỡ nhỏ, bình quân khoảng 387,8 nghìn con/kg (Bảng 4.30).

Do phong trào nuôi nghêu thương phẩm chưa phát triển mạnh nên giá nghêu giống trong năm 2006 vẫn còn ở mức thấp, giá mua vào trung bình 560 nghìn ñồng/kg. Cuối năm 2006 ñến ñầu năm 2007 giá nghêu thương phẩm tăng cao nên phong trào nuôi nghêu phát triển mạnh và giá nghêu giống cũng tăng theo. Giá mua vào bình quân là 1,2 triệu ñồng/kg. Giá nghêu giống phụ thuộc nhiều vào kích cỡ nghêu giống, tuy năm 2008 các thương lái mua bán với kích cỡ lớn hơn những giá mua vào không khác nhau nhiều. ðến năm 2009, giá nghêu giống ñược các thương lái mua khá cao, bình quân khoảng 13,6 triệu ñồng/kg và tuỳ thuộc vào thời ñiểm. Nguyên nhân là do trong năm 2009 giá nghêu thương phẩm tăng lên khá cao và sản lượng nghêu giống xuất hiện ít dẫn ñến tình trạng thiếu giống khá nhiều.

Bảng 4.30: Tình hình kinh doanh của các thương lái nghêu giống

Khoản mục 2006 2007 2008 2009 Số ñợt mua bán trong năm (ñợt) 13,0±9,9 14,5±12,9 35,3±25,4 10,9±19,9 Lượng nghêu mua vào (kg) 750±354 875±1.024 68.986±127.330 8.162±11.269 Kích cỡ bình quân (1.000 con/kg) 167±208 158±179 91±112 379±134 Giá mua bình quân (1000ñ/kg) 560±577 1.244±1.220 1.229±1.549 13.587±5.239 Giá bán bình quân (1000ñ/kg) 1.300±985 2.066±2.090 1.554±1.968 16.643±6.146 Tỷ lệ hao hụt bình quân (%) 1,3 1,3 3,7 1,5

Page 83: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

70

Thương lái nghêu thương phẩm

Với thương lái nghêu thương phẩm thì sản lượng mua vào tăng qua các năm, từ năm 2006 ñến 2008, bình quân từ 28,8 tấn ñến 921,7 tấn/thương lái/năm. Lượng nghêu thương phẩm mua vào cao hơn là do phong trào nuôi nghêu thương phẩm tăng mạnh cả về diện tích lẫn sản lượng trong các năm này. Tuy nhiên, do phát triển quá nhanh nên cuối năm 2008 dịch bệnh bùng phát dẫn ñến sản lượng năm 2009 giảm xuống và kéo theo sản lượng nghêu thương phẩm mua vào giảm còn 118,9 tấn/thương lái/năm.

Do sản lượng nghêu thương phẩm tương ñối lớn nên các thương lái mua rất nhiều ñợt trong năm. Tuy nhiên, số ñợt thu mua cũng giảm xuống qua các năm, năm 2006 là 203 ñợt/năm ñến 2009 còn có 81 ñợt/năm. Số ñợt mua này còn phụ thuộc nhiều vào lượng nghêu thương phẩm thu hoạch ñược và lực lượng lao ñộng ñể thu hoạch. Thông thường nghêu thương phẩm có thể ñược thu hoạch vào các tháng trong năm nhưng tập trung nhiều vào tháng 5-6 Âl.

Xu hướng trong 4 năm gần ñây, nghêu thương phẩm thu hoạch với kích cỡ lớn hơn, năm 2006 là 47,7 con/kg ñến 2009 là 40,1 con/kg. Kích cỡ thu hoạch phụ thuộc nhiều vào yêu cầu thị trường và giá bán của sản phẩm. Trước ñây các nhà máy CBXK quan tâm nhiều tới kích cỡ nghêu nhỏ nhưng gần ñây chú ý tới nghêu có kích cỡ lớn hơn. Giá nghêu có kích cỡ lớn sẽ cao hơn nghêu có kích cỡ nhỏ (cỡ 30-40 con/kg cao hơn cỡ 40-50 con/kg từ 2 - 3 nghìn ñồng/kg) mặc khác giá nghêu thương phẩm ñang ngày càng tăng nên phần lớn các cơ sở nuôi có xu hướng kéo dài thời gian hơn ñể nâng kích cỡ thu hoạch.

Giá nghêu thương phẩm có biến ñộng trong từng năm, tuy nhiên nếu so sánh bình quân qua các năm thì giá có xu hướng tăng mạnh, sau 4 năm giá nghêu thương phẩm ñược các thương lái thu mua tăng lên hơn 3 lần, từ 5,4 nghìn ñồng/kg (2006) lên 16,8 nghìn ñồng/kg (2009). Giá nghêu tăng là một trong những nguyên nhân quan trọng nhất thúc ñẩy nghề nuôi nghêu phát triển trong những năm gần ñây.

Bảng 4.31: Tình hình kinh doanh của các thương lái nghêu thương phẩm Khoản mục 2006 2007 2008 2009

Số ñợt mua bán trong năm (ñợt) 203±186 187±174 156±169 81±22 Lượng nghêu mua vào (tấn) 28,8±61,9 38,1±95,0 921,7±4.179 118,9±248,1 Kích cỡ bình quân (con/kg) 47,7±19,3 45,7±18,7 42,2±15,2 40,1±8,7 Giá mua bình quân (1000ñ/kg) 5,4±5,3 12,0±3,5 16,6±2,7 16,8±2,2 Giá bán bình quân (1000ñ/kg) 6,6±5,7 16,1±4,3 18,7±3,4 21,4±2,9 Tỷ lệ hao hụt bình quân (%) 7,2 6,8 7,3 5,4

Page 84: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

71

4.6.2 Phân tích tài chính trong năm 2009 của nhóm thương lái

Tổng chi phí ñầu tư của các thương lái nghêu giống là rất lớn (135,2 tỷ ñồng/năm), do giá nghêu giống trong năm 2009 rất cao. Hàng năm các thương lái nghêu giống phải ñầu tư thêm 171,5 triệu ñồng (trừ khoản chi mua và vận chuyển nghêu giống), các khoản chi phí này ñược gọi là chi phí tăng thêm. Trong các khoản chi phí tăng thêm thì chi phí thuê mướn lao ñộng thường xuyên là chiếm tỷ lệ cao nhất (43,2%); thuê mướn lao ñộng thời vụ (19,1%); nhiên liệu vận chuyển và ñi lại (14,1%) và các khoản chi phí khác như: thuế, khấu hao các vật dụng, ñiện thoại, giao dịch và chi trả lãi tiền vay cũng chiếm (21,9%).

ðối với các thương lái kinh doanh nghêu thương phẩm thì tổng chi phí ñầu tư hàng năm trung bình là 2,07 tỷ ñồng/năm. Các khoản chi phí tăng thêm hàng năm trung bình là 39,1 triệu ñồng/năm. Trong ñó, chi trả lãi tiền vay chiếm tỷ lệ cao nhất (44,8%), kế ñến là chi cho lao ñộng thời vụ (16,8%), tiếp theo là chi cho lao ñộng thường xuyên (11,2%) còn lại khoản chi khác như: quan hệ giao dịch, thuế, khấu hao tài sản, ñiện, nhiên liệu và sửa chữa nhỏ là 27,2% (Bảng 4.32).

Bảng 4.32: Các khoản chi phí trong năm 2009 của các thương lái nghêu

Khoản mục Nghêu giống (n=8)

Nghêu thương phẩm (n=26)

Tổng chi phí (tỷ ñồng/năm) 135,23±207,83 2,07±4,40

Chi mua và vận chuyển (tỷ ñồng/năm) 135,06±207,87 2,03±4,40

Chi phí tăng thêm triệu ñồng/năm 171,5±189,9 39,1±102,8 Cơ cấu các khoản chi phí tăng thêm (%) 100,0 100,0 - Chi nhiên liệu ñiện (%) 14,1 7,4 - Chi sửa chữa nhỏ (%) 1,6 1,5 - Chi thuê lao ñộng thường xuyên (%) 43,2 11,2 - Chi thuê lao ñộng thời vụ (%) 19,1 16,8 - Chi trả lãi tiền vay (%) 4,3 44,8 - Nghiên cứu thị trường, giao dịch (%) 7,4 10,8 - Chi khấu hao và thuế (%) 10,2 7,6

Các thương lái nghêu giống hàng năm phải bỏ ra một khoản chi phí khá lớn và số tiền thu lại cũng rất cao trung bình là 153,4 tỷ ñồng/thương lái/năm. Với mức thu nhập này một năm một thương lái nghêu giống có thể thu lợi nhuận trung bình lên ñến 18,2 tỷ ñồng/năm. Trung bình 1kg nghêu giống có chi phí tăng thêm là 48,7 nghìn ñồng/kg và lợi nhuận trung bình là 3,0 triệu ñồng/kg (tương ñương với mức lợi nhuận 2-4 ñồng/con nghêu giống). Mặc dù mức lợi nhuận trung bình hàng năm khá cao nhưng TSLN cũng ñạt mức trung bình (0,2 lần).

Page 85: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

72

ðối với mua bán nghêu thương phẩm thì tổng chi phí BQ hàng năm thấp hơn so với kinh doanh nghêu giống là 65,3 lần nên mức thu nhập trung bình (2,3 tỷ ñồng/thương lái/năm) thấp hơn 66,7 lần. Lợi nhuận từ kinh doanh nghêu thương phẩm của một thương lái là 0,23 tỷ ñồng/năm, với chi phí tăng thêm của một kg nghêu thương phẩm là 0,8 nghìn ñồng và mức lợi nhuận trung bình là 3,5 nghìn ñồng/kg (dao ñộng từ 0,5-6,0 nghìn ñồng/kg) thì tỷ suất lợi nhuận trung bình (0,2 lần) tương ñương với ñầu tư mua bán nghêu giống (Bảng 4.33). Bảng 4.33: Một số chỉ tiêu tài chính trong kinh doanh ngành hàng nghêu

Khoản mục Nghêu giống (n=8) Nghêu thương phẩm (n=26)

Tổng chi phí (tỷ ñồng/năm) 28,57±19,77 2,07±4,40 Thu nhập (tỷ ñông/năm) 31,97±20,92 2,30±4,53 Lợi nhuận (tỷ ñồng/năm) 3,39±1,68 0,23±0,22 Giá thành (1.000 ñồng/kg) 5.350±1.953 17,9±2,7 Chi phí tăng thêm (1.000 ñồng/kg) 48,7±50,4 0,8±1,2 Giá bán (1.000 ñồng/kg) 6.121±2.062 21,4±2,9 Lợi nhuận (1.000 ñông/kg) 774±1.752 3,5±1,4 Tỷ suất lợi nhuận (lần) 0,1±0,1 0,2±0,1

4.7 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm nghêu

Các kênh phân phối sản phẩm nghêu:

- Kênh 1: Khai thác -> Thương lái -> Nam ðịnh, Thái Bình

- Kênh 2: Khai thác -> Thương lái -> Ương -> Thương lái -> Nuôi -> Thương lái -> NMCB -> Xuất khẩu

- Kênh 3: Khai thác -> Thương lái -> Ương -> Nuôi -> Thương lái -> NMCB -> Xuất khẩu

- Kênh 4: Khai thác -> Thương lái -> Ương -> Thương lái -> Nuôi -> Thương lái -> NMCB -> Tiêu thụ nội ñịa

- Kênh 5: Khai thác -> Thương lái -> Ương -> Thương lái -> Nuôi -> Thương lái -> Tiêu thụ nội ñịa

- Kênh 6: Khai thác -> Thương lái -> Ương -> Thương lái -> Nuôi -> Tiêu thụ nội ñịa

- Kênh 7: Khai thác -> Thương lái -> Ương -> Nuôi -> Thương lái -> NMCB -> Tiêu thụ nội ñịa

Page 86: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

73

- Kênh 8: Khai thác -> Thương lái -> Ương -> Nuôi -> Thương lái -> Tiêu thụ nội ñịa

- Kênh 9: Khai thác -> Thương lái -> Ương -> Nuôi -> Tiêu thụ nội ñịa

Qua phân tích các kênh phân phối cho thấy, trong các kênh phân phối ñều có sự hiện diện của thương lái. ðặc biệt, kênh 2 tất cả các nhóm sản xuất gồm khai thác, ương, nuôi muốn bán sản phẩm ñều phải thông qua thương lái. Phần lớn các cơ sở nuôi nghêu thương phẩm ở ðBSCL ña phần không thể bán trực tiếp sản phẩm cho các nhà máy CBXK. ðiều này ñã làm tăng chi phí tăng thêm của nghêu thương phẩm và lợi nhuận của cả cơ sở nuôi và nhà máy CBXK bị giảm do phải qua khâu trung gian. Trong thực tế người nuôi rất khó bán trực tiếp cho nhà máy vì mỗi nhà máy có một hợp ñồng số lượng và kích cỡ khác nhau. Một bãi nuôi, không thể ñáp ứng ñược cả 2 mặt số lượng và ñúng kích cỡ theo yêu cầu của NMCB. Riêng thương lái có thể mua ñủ loại kích cỡ sau ñó phân loại và phân bổ cho từng nhà máy ñúng theo yêu cầu kể cả thị trường nội ñịa.

Hình 4.11: Sơ ñồ kênh phân phối ngành hàng nghêu ở ðBSCL năm 2009

4.8 Phân tích nhận thức của các nhóm tác nhân tham gia ngành hàng

4.8.1. Nguyên nhân thất bại/tan rã và giải pháp khắc phục

Tuy nghề nuôi nghêu ở ðBSCL ñược hình thành từ năm 1985 nhưng ở các tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau thì chỉ mới ñược quan tâm từ cuối năm 2006 khi giá nghêu thương phẩm tăng cao. Các HTX/THT ñược thành lập chủ yếu là ñể quản lý và khai thác nguồn lợi nghêu giống tự nhiên. Sau 4 năm thành lập và thực hiện ñã có ñến 28/31 THT/HTX ñã tan rã với nhiều nguyên nhân khác nhau Theo ñánh giá của các chủ cơ sở trực tiếp ñiều hành sản xuất và các cán bộ quản lý ngành thì có các nguyên nhân chủ yếu sau:

(i) ðiều kiện thời tiết khí hậu và môi trường ven biển thường xuyên thay ñổi thất thường (nắng nóng, sóng gió, bão lũ, bùn bồi) và nguồn nước

Thương lái

Người ương trong vùng

Thương lái

Khai thác

nghêu giống

Nhà máy chế biến

Nội ñịa

Thương lái

Nuôi thương phẩm

Nam ðịnh, Thái Bình

100% 10%

90%

52,3%

47,7%

99,5%

0,5%

93,2%

6,8% 100%

Page 87: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

74

ven biển ñang ngày càng phải chịu nhiều ảnh hưởng của các chất thải từ các hoạt ñộng nông nghiệp, công nghiệp, du lịch, sinh hoạt và dầu tràn làm nghêu nuôi bị chết.

(ii) Mặt biển rộng lớn, lực lượng bảo vệ của các cơ sở nuôi khá mỏng chưa tạo ñược mối liên kết giữa các cấp các ngành và dân trong vùng ñể có ñược sức mạnh tổng hợp quản lý bãi khi có xuất hiện nghêu tặc.

(iii) Việc giao ñất bãi bồi cho những tổ chức ñoàn thể nhà nước không ñủ năng lực và không ñược dân trong vùng tham gia ủng hộ dẫn ñến không hình thành ñược tổ chức làm hàng loạt các tổ chức này ở ðất Mũi, huyện Ngọc Hiễn (Cà Mau) phải giải tán.

(iv) Các THT/HTX ñã ñược thành lập nhưng ban chủ nhiệm ñược bầu chọn chưa thật sự có ñủ năng lực và tâm quyết trong việc ñiều hành sản xuất, quản lý tài chính yếu kém và không rõ ràng minh bạch là nguyên nhân làm tan rã nhiều HTX ở Bạc Liêu.

(v) Người dân chưa có hiểu biết nhiều về hoạt ñộng của HTX/THT nên chưa tin tưởng và ngại tham gia khi các tổ chức ñược thành lập.

Trước những khó khăn của nghề nuôi nghêu và xác ñịnh ñược những nguyên nhân chủ yếu ñược nêu ở trên thì các cá nhân tham gia sản xuất kinh doanh và quản lý cũng ñã ñưa ra một số giải pháp cơ bản ñể phòng tránh và khắc phục tạm thời tình trạng trên, bao gồm:

(i) San thưa nghêu sớm trước mùa nắng nóng khi thấy mật ñộ nghêu nuôi quá dày; thả nghêu có kích cỡ lớn ñể thu hoạch sớm trước mùa gió chướng hoặc bùn bồi.

(ii) Cần khoanh diện tích ra từ ô nhỏ ñể dễ quản lý và phân cỡ nghêu;

(iii) Cần thành lập trạm quan trắc ở vùng cửa sông ñể theo dõi sự biến ñộng của vùng nuôi nhằm ñưa ra các khuyến cáo kịp thời cho vùng nuôi;

(iv) Cần có hình thức xử lý nghiêm trường hợp khai thác trộm kết hợp với giải quyết lao ñộng nhàn rỗi ở ñịa phương;

(v) Cần quản lý và minh bạch tài chính của HTX/THT ñể các xã viên tham gia hiểu rõ và sẵn sàng tham gia.

Page 88: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

75

4.8.2. Phân tích ma trận SWOT

Hiện nay, ngành hàng nghêu phát triển khá nhanh do có nhiều thuận lợi về ñiều kiện ñất ñai màu mỡ, thị trường tiêu thụ mở rộng, giá cả ñang tăng cao… Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi cũng tồn tại nhiều khó khăn trong quá trình phát triển. Các vấn ñề này sẽ ñược làm rõ trong phân tích SWOT dưới ñây, trên cơ sở ñó ñưa ra các ñề xuất/giải pháp cho sự phát triển của ngành hàng nghêu ở khu vực ven biển phía Nam ðBSCL.

ðiểm mạnh (S-Strength)

S.1- Khu vực ven biển phía Nam của ðBSCL có ñiều kiện môi trường, thời tiết khí hậu thuận lợi, ñất bãi bồi tiềm năng còn rộng lớn và ñang nuôi ở mức ñộ quảng canh cải tiến do ñó có thể ñẩy mạnh nghề nuôi nghêu theo việc mở rộng diện tích nuôi cũng như tăng mức ñộ thâm canh.

S.2- Nguồn vốn cho phát triển sản xuất ñã ñược tích lũy nhiều năm trong dân và trong các THT/HTX; nhà nước ñã có chính sách cho dân nghèo vay bằng nguồn vốn ưu ñãi và có tham gia hỗ trợ vốn của tổ chức nước ngoài.

S.3- Có nguồn lợi nghêu bố mẹ, nghêu cấp I tự nhiên phong phú, có qui trình sản xuất nghêu nhân tạo và ương trên ao ñất lót bạt thành công và nhiều bãi có khả năng ương giống nghêu trung là ñiều kiện ñể có thể giải quyết ñược khó khăn về giống khi diện tích nuôi tăng lên trong những năm tới.

S.4- Năng lực quản lý ñiều hành sản xuất của các THT/HTX ngày càng ñược nâng cao, nguồn lao ñộng phổ thông dồi giàu, cần cù và ñã có nhiều kinh nghiệm trong việc bảo vệ và khai thác nguồn lợi nghêu giống và thương phẩm.

S.5- Chi phí ñầu tư thấp, nhân công rẻ và không phải sử dụng thức ăn, thuốc, hóa chất như các loài nuôi xuất khẩu khác ñặc biệt là ñã ñược Hội ñồng biển Quốc tế cấp giấy chứng nhân thương hiệu MSC.

S.6- Số lượng nhà máy chế biến nghêu gia tăng và ñang tìm công nghệ ñể ña dạng sản phẩm theo hướng tăng giá trị gia tăng ñể có thể cạnh tranh khi gặp trở ngại về thị trường xuất khẩu.

Cơ hội (O-Opportunity)

O.1- Có nhiều ñề tài nghiên cứu hỗ trợ chuyên sâu của các Bộ, Ngành và Trường, Viện về quy họach giao ñất, hỗ trợ vốn, công tác khuyến ngư, xúc tiến thương mại và xây dựng những thể chế chính sách phù hợp cho

Page 89: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

76

ñặc thù riêng từng vùng ñể nâng cao hiệu quả trong công tác tổ chức quản lý và ñiều hành sản xuất.

O.2- Nhà nước ñã có những chủ trương trong chiến lược phát triển nghề nuôi biển, trong ñó con nghêu là một trong 4 ñối tượng nuôi chủ lực. Những cơ chế chính sách ưu ñãi về vốn ñể hỗ trợ phát triển sản xuất ñang ñược chú trọng.

O.3- Công nghệ sản xuất nghêu giống và ương nghêu cấp I trên ao ñất lót bạt thành công, nguồn nghêu bố mẹ dồi giàu và có khả năng thành thục tốt ở hầu hết các bãi nuôi trong khu vực. ðây là cơ hội cung cấp nguồn giống giúp ổn ñịnh sản xuất, không phải phụ thuộc quá nhiều vào giống tự nhiên và giảm áp lực lên khai thác nguồn lợi nghêu giống tự nhiên.

O.4- Giá nghêu thương phẩm tăng cao và ổn ñịnh sau khi nghêu trắng có nguồn gốc Bến Tre ñã ñược Hội ñồng biển Quốc tế cấp giấy chứng nhận thương hiệu MSC là ñiều kiện tốt cho việc mở rộng thị trường xuất khẩu.

O.5- Nhận thức của cộng ñồng cư dân vùng ven biển ngày càng ñược nâng lên. Người dân có ý thức hơn trong việc khai thác, quản lý và bảo vệ nguồn lợi nghêu giống.

ðiểm yếu (W-Weakness)

W.1- Không như nuôi trong thủy vực nội ñịa, nuôi ven biển phụ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên nên rất khó phòng tránh các rủi ro từ tự nhiên.

W.2- Có quy hoạch cho nuôi nghêu nhưng chưa quy hoạch chi tiết và cụ thể cho từng bãi nuôi nhất là khu bảo tồn nguồn nghêu bố mẹ, bãi ương dưỡng giống và những biện pháp kỹ thuật áp dụng riêng cho từng bãi.

W.3- Qui trình sản xuất và ương nghêu giống thành công và ñạt hiệu quả nhưng việc phát triển nhân rộng mô hình còn chậm.

W.4- Giao thông ñường bộ ở các vùng nuôi nghêu còn hạn chế gây khó khăn cho việc kêu gọi nhân công thu hoạch, vận chuyển và phối hợp bảo vệ

W.5- Thời gian nuôi nghêu khá dài và phụ thuộc nhiều vào nguồn lợi giống tự nhiên nên chưa chủ ñộng ñược ñủ nguồn giống ñể thả nuôi hết diện tích tiềm năng, năng suất nuôi còn thấp nhiều vùng có khả năng nuôi tốt nhưng chưa ñược quan tâm.

Page 90: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

77

W.6- Công tác tổ chức quản lý khai thác và bảo vệ nguồn lợi nghêu giống, kể cả nghêu bố mẹ còn yếu kém.

W.7- Nhiều tổ THT/HTX ñược giao ñất khá rộng nhưng không có khả năng phát triển mở rộng và thâm canh tăng năng suất do thiếu vốn.

W.8- Kinh nghiệm nuôi và trình ñộ quản lý của các Ban chủ nhiệm ở một số THT/HTX mới thành lập còn hạn chế.

W.9- Người dân chưa tin tưởng THT/HTX mới thành lập, chưa thấy ñược lợi ích nên ngại tham gia.

W.10- Việc không cho các tổ chức cá nhân ngoài vùng tham gia góp vốn sản xuất cũng là một trở ngại trong việc huy ñộng vốn ñể mở rộng sản xuất, do giới hạn về tài chính của người nghèo và khả năng tiếp cận nguồn vốn vay tín dụng của các THT/HTX.

W.11- Nhiều THT/HTX chia hết lợi nhuận trong từng vụ nuôi, chưa áp dụng luật HTX ñể trích lập quỹ phát triển sản xuất, nên khi gặp rũi ro bị gặp trở ngại về vốn ñể tiếp tục sản xuất và giữ gìn bãi nuôi.

W.12- Một số THT/HTX trả lương cho Ban Chủ nhiệm chưa phù hợp làm hạn chế trong việc tập trung lo cho công việc chung.

W.13- Sự phối hợp hoạt ñộng của các ngành các cấp ở nhiều ñịa phương với cơ sở sản xuất chưa chặt chẽ và còn can thiệp khá sâu vào công việc của Ban chủ nhiệm nên chưa bảo vệ ñược an ninh và làm giảm ñi tính năng ñộng trong việc ñiều hành sản xuất kinh doanh của Ban chủ nhiệm.

ðe dọa/thách thức (T-Threat)

T.1- Thời tiết khí hậu ngày càng có những diễn biến xấu khá phức tạp như: nắng nóng kéo dài, mưa bão bất thường. ðặc biệt khi biến ñổi khí hậu toàn cầu vùng ven biển sẽ chịu ảnh hưởng rất lớn ñến nuôi thủy sản ven biển nói chung và nuôi nghêu nói riêng.

T.2- Sự biến ñộng cơ học hằng năm ở các bãi nuôi rất lớn, nhất là vào mùa gió chướng có hiện tượng bùn bồi lắng và nguồn nước ô nhiễm từ cửa sông ñổ ra biển, sự cố tràn dầu thường xuyên xảy ra là một thách thức cho ngành hàng nghêu.

Page 91: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

78

T.3- Giá nghêu thương phẩm tăng cao nên các cơ sở nuôi có nhu cầu khá lớn về giống, kéo theo giá giống tăng cao làm tăng chi phí sản xuất, nhất là những vùng còn phụ thuộc nguồn giống tự nhiên của những nơi khác.

T.4- Nuôi nghêu ñang có sức hấp dẫn lớn không chỉ trong vùng ven biển của nước ta mà cả những nước khác trong khu vực, nguy cơ cạnh tranh về thị trường xuất khẩu trong tương lai là không tránh khỏi.

T.5- Sự mâu thuẫn lợi ích giữa các ngành Nông nghiệp và các ngành khác ñối với ngành thủy sản, ví dụ như quá trình ñô thị hóa, công nghiệp hóa gây ô nhiễm; phát triển du lịch và giao thông thủy làm diện tích bị ảnh hưởng và mất ñi ngày càng tăng.

Các giải pháp cho phát triển ngành hàng nghêu ở các tỉnh ven biển ðBSCL

Trên cơ sở phân tích SWOT về các ñiểm mạnh, ñiểm yếu, cơ hội và thách thức từ ñó ñưa ra các giải pháp ñề xuất cụ thể ñể ngành hàng nghêu ở khu vực ven biển ðBSCL nói riêng và cả nước nói chung phát triển theo hướng bền vững trong thời gian tới, cụ thể:

(1) Giải pháp về khoa học và công nghệ

- Cần sớm thực hiện quy hoạch chi tiết cho từng vùng nuôi, khu bảo tồn nghêu bố mẹ, khu quản lý và khai thác nguồn lợi nghêu giống tự nhiên, khu sản xuất giống, ương dưỡng, các hạ tầng cơ sở và xây dựng các mô hình sản xuất tiên tiến ñể tạo ñộng lực phát triển nhanh tiềm năng và lợi thế của vùng.

- ðẩy mạnh công tác tập huấn chuyển giao và nhân rộng các kết quả ñã ñạt ñược trong sản xuất nghêu giống nhân tạo và ương nghêu trên ao ñất lót bạt, công nghệ làm sạch nghêu, bảo quản sau thu hoạch, bảo vệ môi trườn cho các ñịa phương ven biển có tiềm lực phát triển nghề nuôi nghêu.

- Thành lập các trạm quan trắc ở các vùng cửa sông ven biển có phát triển nghề nuôi nghêu ñể theo dõi chất lượng nước cảnh báo thường xuyên cho các khu vưc có xuất hiện nghêu giống, ương và nuôi ñể có kế hoạch di chuyển hoặc khai thác kịp thời giảm thiểu tối ña thiệt hại cho người sản xuất do tác hại của môi trường gây nên.

(2) Nhóm giải pháp về chính sách

Page 92: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

79

- Thực hiện chủ trương giao ñất bãi bồi và cồn mới nổi cho các tổ chức cá nhân sử dụng dài hạn ñể xây dựng các dự án phát triển sản xuất, quản lý, bảo vệ và khai thác hợp lý nguồn lợi thủy sản ven biển theo hướng lâu dài.

- Nhà nước cần phải có các chính sách áp dụng thu thuế tài nguyên riêng cho từng vùng nhất là những vùng mới phát triển không ñược thiên nhiên ưu ñãi về nguồn lợi giống hoặc có chính sách hỗ trợ cho người nuôi khi gặp thiên tai về môi trường, bảo lũ, dịch bệnh...

- Cần có những chính sách hỗ trợ vốn cho người dân nghèo trong vùng ven biển ñể tham gia góp vốn vào nuôi nghêu. Hỗ trợ giúp thành lập THT/HTX tạo ñiều kiện ñể phát huy hết lợi thế tiềm năng các vùng bãi bồi, và cồn mới nổi ven biển.

- Cần tiếp tục thực hiện các Quyết ñịnh của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách khuyến khích phát triển giống và các chương trình khác có liên quan ñến phát triển NTTS nhất là Quyết ñịnh số 126/2005 Qð-TTg ngày 01 tháng 6 năm 2005 của Thủ Tướng Chính Phủ về một số chính sách khuyến khích phát triển nuôi trồng thủy hải sản trên biển và hải ñảo.

- Tiếp tục thực hiện Nghị ñịnh số 79/2008/Nð-CP ngày 18 tháng 7 năm 2008 của Chính phủ quy ñịnh hệ thống tổ chức quản lý, thanh tra và kiểm nghiệm về VSATTP;

- Cần nhanh chóng triển khai thực hiện các quyết ñịnh phê duyệt quy hoạch nuôi nhuyễn thể của UBND các tỉnh trong vùng nghiên cứu.

(3) Nhóm giải pháp về giống - Thành lập trại sản xuất giống trung tâm ven biển ở từng tỉnh ñể tiếp nhận,

sản xuất và nghiên cứu hoàn thiện qui trình sản xuất từ khâu nuôi vỗ nghêu mẹ, ương từ nghêu cấp I lên ñến kích cỡ nghêu trung ñáp ứng cho nhu cầu nuôi trong vùng.

- Phối hợp chặt chẽ các ngành các cấp ở ñịa phương ñể tổ chức lại bộ máy các HTX/THT, tuyên truyền vận ñộng dân trong vùng cùng tham gia bảo vệ khu bảo tồn nghêu bố mẹ và khai thác hợp lý các bãi nghêu giống.

- Liên kết giữa các tỉnh có nuôi nghêu trong và ngoài vùng của cả nước ñể có nguồn cung cấp giống và tiêu thụ sản phẩm ổn ñịnh, hợp lý.

(4) Nhóm giải pháp về quản lý môi trường

Page 93: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

80

- Kiểm tra nghiêm ngặt nước thãi ra sông của các nhà máy chế biến, chất thãi cải tao ñáy và tẩy rửa của các ao nuôi thủy sản trong vùng nội ñịa.

- Về lâu dài nên qui ñịnh lại mức ñộ phát triển nuôi lồng bè trên sông và vùng ven biển nhất là ñối với các ñối tượng nuôi cho ăn bằng thức ăn ñộng vật tươi sống.

- Bảo vệ và phát triển trồng mới rừng phòng hộ xung yếu ñối với những bãi bùn, bãi cao, vùng ven sông… ñể giảm bớt sự xáo trộn ñất ñai và ô nhiễm nguồn nước ven biển, tái tạo nguồn lợi các giống loài thủy sản tăng thêm nguồn thu nhập cho ngư dân nếu ñược quản lý bảo vệ và khai thác hợp lý.

- Củng cố hoàn thiện hệ thống ñánh giá chất lượng môi trường nước vùng

ven bờ ñể báo hiệu kịp thời tình hình sự cố môi trường biển. ðồng thời xây dựng hoàn chỉnh hệ thống hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường biển và ứng phó kịp thời sự cố tràn dầu trên biển.

(5) Nhóm giải pháp về tổ chức và quản lý - Ngành chức năng ở mỗi ñịa phương cần chủ ñạo trong việc thành lập ban

quản lý phát triển vùng nuôi ven biển ñể thực hiện các giải pháp trong quy hoạch, hỗ trợ giúp ñỡ và gắn kết các cơ quan ban ngành với các THT/HTX và nhân dân trong vùng ñể hình thành một tổ chức cơ ñộng ñủ mạnh giữ gìn trật tự an ninh vùng ven biển.

- Trong vùng nghiên cứu ñã hình thành cơ bản về tổ chức quản lý theo mô hình THT/HTX. Mỗi vùng ñều có mô hình sản xuất thành công, cần xem ñó là bài học kinh nghiệm ñể nhân rộng và phát triển nhất là những vùng mới hình thành và các tổ chức HTX ñang chuẩn bị thành lập.

- Những ñịa phương các THT/HTX ñã ổn ñịnh về tổ chức và hoạt ñộng có hiệu quả nên thành lập liên minh các HTX/THX ñể chia sẽ kinh nghiệm, hỗ trợ nhau về giống, vốn, lao ñộng và cùng nhau giải quyết các vấn ñề khó khăn, tiến tới xây dựng mối liên kết nội vùng.

(6) Nhóm giải pháp về vốn

- Hàng năm các THT/HTX cần phải trích lập quỷ phát triển sản xuất theo qui ñịnh ñể tích lũy vốn ñề phòng rủi ro; bên cạnh ưu tiên cho tất cả dân ñịa phương tham gia góp vốn nếu chưa ñủ lực cần nới rộng phạm vi kêu gọi ñầu tư của các thành phần kinh tế trong và ngoài vùng.

Page 94: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

81

- Nhà nước cần tăng cường hỗ trợ cho dân nghèo vay bằng nguồn vốn vay tín chấp của ngân hàng chính sách hay vốn vay ưu ñãi cho phát triển NTTS ñể dân có nhiều vốn góp vào sản xuất.

- Trên cơ sở các Quyết ñịnh, nghị ñịnh…của Chính phủ, Bộ,..ñã ban hành kèm theo các chính sách ngành chức năng ñịa phương cần tư vấn cho các THT/HTX xây dựng các dự án tranh thủ ñược nguồn vốn ưu ñãi trên các lĩnh vực về hạ tầng cơ sở, giống, cơ sở làm sạch…

- Kêu gọi và thu hút nguồn vốn dự án của các tổ chức nước ngoài nhất là các dự án hỗ trợ phát triển sản xuất cho người nghèo ñể ñầu tư thêm hạ tầng, hỗ trợ vốn sản xuất, nghiên cứu thị trường.

(7) Nhóm giải pháp về thị trường và xúc tiến thương mại

- Cần triển khai thực hiện tốt Quyết ñịnh số 131/2008/BNN-PTNT ngày 31/12/2007 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn về việc Ban hành Quy chế Kiểm soát vệ sinh an toàn trong thu hoạch nhuyễn thể hai mảnh vỏ cho tất cả các vùng nuôi.

- Bộ NN&PTNT cùng với Sở NN&PTNT phối hợp với Bộ thương mại ñể hỗ trợ các ñịa phương thiết lập một hệ thống thông tin, quản bá thương hiệu MSC và xúc tiến thương mại cho con nghêu trắng có nguồn gốc Bến Tre. Làm cầu nối cho các tỉnh trong nội vùng tiến tới xây dựng một thương hiệu chung cho con nghêu trắng ở khu vực ðBSCL của Việt Nam.

- Xây dựng cơ sở sơ làm sạch nghêu và NMCB ở từng vùng nuôi tập trung, tiến tới thành lập hiệp hội chế biến xuất khẩu nghêu.

(8) Công tác khuyến ngư và ñào tạo nguồn nhân lực

- Hệ thống khuyến ngư của nhiều ñịa phương vùng ven biển ñã ñược hình thành ñến cấp huyện, xã. Tuy nhiên, lực lượng này thời gian qua chưa tập trung tìm hiểu nhiều về các ñối tượng nuôi nhuyễn thể nói chung và con nghêu nói riêng cho nên có một hạn chế nhất ñịnh trong việc truyền ñạt các thông tin, kỹ thuật và hướng dẫn thực hành nuôi cho các cơ sở sản xuất trong vùng. Do vậy, hướng tới cần chú trọng việc ñào tạo cán bộ khuyến ngư giỏi cả về kiến thức chuyên môn, xã hội và quản lý ñể tạo cầu nối giữa các thành tựu nghiên cứu khoa học và thực tiễn sản xuất, thông qua thực tiển bổ sung hoàn thiện dần lý thuyết ñể làm tài liệu tập huấn tuyên truyền. Ngoài ra, cần ñào tạo ñội ngũ thanh tra, kiểm soát trong bảo vệ nguồn lợi,

Page 95: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

82

môi trường và an toàn vệ sinh an toàn thực phẩm.

- Tập trung ñào tạo nguồn nhân lực cho các cơ sở sản xuất với nhiều hình thức như mở các lớp tập huấn, hội thảo chuyên ñề các vấn ñề về giống, quản lý bảo tồn nguồn nghêu bố mẹ, bảo vệ và khai thác nguồn lợi giống, bảo vệ môi trường vùng nuôi. Tổ chức các chuyến tham quan những mô hình sản xuất tiên tiến, có hiệu quả trong và ngoài vùng ñể trao ñổi học tập kinh nghiệm.

Page 96: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

83

Phần 5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ XUẤT

5.1 Kết luận

5.1.1 Nghêu giống

Khai thác giống

(1) Mùa vụ xuất hiện nghêu giống tự nhiên từ tháng 4-6 Âl (75%) và tháng 7- 8 Âl (25%) với tần suất xuất hiện 0,5 -1,0 lần/năm. Diện tích xuất hiện bình quân 35 ha, dao ñộng 5 – 100 ha. Tỷ lệ diện tích khai thác trên diện tích xuất hiện bình quân là 37,1%.

(2) Sản lượng vùng khai thác bình quân 106,6 kg/ha/năm. Kích cỡ khai thác bình quân 287,5 nghìn con/kg và số lần khai thác là 18,5 lần/vụ.

(3) Tổng chi phí khai thác bình quân 47,2 triệu ñồng/ha/năm, thu nhập bình quân là 365,8 triệu ñồng/ha/năm và tỷ suất lợi nhuận là 9,7 lần/năm.

Sản xuất giống

(1) Công suất thiết kế bình quân là 92,5 triệu nghêu cấp II/năm nhưng năng lực thực tế bình quân chỉ ñạt 26,1% so với thiết kế.

(2) Qui trình sản xuất của các cơ sở ñược tiếp nhận chuyển giao chung một qui trình từ Trung tâm giống Tiền Giang.

(3) Một trại sản xuất từ 8-10 ñợt/năm, chi phí biến ñổi trung bình 14,7 triệu ñồng/ñợt. Tỷ lệ sống ñến nghêu cấp I bình quân là 20,8% và cấp II ñạt 5,5%/ñợt. Thu nhập bình quân 98,7 triệu ñồng/ñợt và TSLN 2,7 lần/ñợt.

Ương giống

(1) Diện tích ương ban ñầu trên ao ñất lót bạt bình quân 913,3 m2/cơ sở thấp hơn 1,5 lần so ương trên bãi triều nhưng diện tích thu hoạch của ao ñất lót bạt thấp hơn ñến 126,6 lần.

(2) Mật ñộ thả ương trên bãi triều là 148,5 nghìn con/m2 nhiều hơn trên ao ñất lót bạt 12,3 nghìn con/m2. Tuy nhiên, diện tích san thưa ương trên bãi triều là 38 lần và trên ao ñất lót bạc chỉ 0,3 lần. Kích cỡ nghêu thả trên ao ñất lót bạt bình quân 508 nghìn con/kg nhỏ hơn 1,5 lần cỡ nghêu thả ở bãi triều.

(3) Thời gian ương trên bãi triều trung bình 171 ngày, dài hơn so với ương trên ao ñất lót bạt 90,3 ngày. Tỷ sống chỉ ñạt 29,6% thấp hơn ương trên ao

Page 97: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

84

ñất lót bạt 2,3 lần. Kích cỡ thu hoạch nghêu ương trên bãi triều là loại nghêu trung (1.300 con/kg) lớn hơn 72,3 lần so kích cỡ nghêu ương trên ao ñất lót bạt.

(4) Chi phí biến ñổi bình quân trên ao ñất lót bạt là 9.261,6 triệu ñồng/ha/ñợt cao hơn 15,8 lần so ương trên bãi triều. Tuy nhiên, cơ cấu con giống và vận chuyển chiếm tỷ lệ cao nhất và ương trên ao ñất lót bạt tỷ lệ này chiếm cao hơn ương trên bãi triều (lần lượt là 95,6% và 90,8%).

(5) Thu nhập ương trên ao ñất lót bạt ñạt 14.785,8 triệu ñồng/ha/ñợt, cao hơn gấp 12,7 lần so với ương trên bãi triều và tỷ suất lợi nhuận ương trên ao ñất lót bạt trung bình là 70,0% cao hơn 1,36 lần so với ương trên bãi triều.

5.1.2 Nuôi nghêu thương phẩm

(1) Diện tích nuôi bình quân của các THT/HTX là 551,7 ha, lớn hơn gấp 31,3 lần so các cơ sở tư nhân hoặc THV.

(2) Thời vụ thả của 2 loại cỡ giống là hoàn toàn khác nhau. Cỡ giống nghêu trung thả từ tháng 1-3 Âl và loại nghêu cấp I thả từ tháng 6-8 Âl.

(3) Mật ñộ thả của nghêu cấp I trung bình 3.125 con/m2 và nghêu trung là 64,0 con/m2. Kích cỡ thả giống nghêu cấp I bình quân 312,5 nghìn con/kg và nghêu trung là 649 con/kg. Thời gian nuôi nghêu cấp I bình quân là 22 tháng/vụ dài hơn gần gấp 2 lần so nghêu trung. Năng suất bình quân là 12,3 tấn/ha/vụ. Kích cỡ thu hoạch trung bình 45,5 con/kg.

(4) Chi phí biến ñổi bình quân 181,9 triệu ñồng/ha/vụ với tiền giống và vận chuyển chiếm ñến 85,6%. Thu nhập bình quân ñạt 211,2 triệu ñồng/ha/vụ và tỷ suất lợi nhuận 0,74 lần/ñợt.

5.1.3 Thương lái

(1) Thương lái nghêu giống mua 100% nghêu cấp I từ khai thác tự nhiên trong vùng. Theo hình thức thu gom của người khai thác tự do hoặc ñấu giá sau ñó, ñược bán người ương trong vùng 10% và 90% bán ngoài vùng. Nghêu thương phẩm thì cũng ñược mua 100% tại bãi nuôi trong vùng và bán cho NMCB 93,2% và thị trượng nội ñịa là 6,8%.

(2) Một thương lái nghêu giống coa thể mua ñược bình quân 18,4 ñợt/năm với khoảng 19.693 kg/năm với kích cỡ giống bình quân là 91.076 con/kg. Chi phí biến ñổi bình quân là 135,2 tỷ ñồng/năm/cơ sở. Chi phí tăng thêm là

Page 98: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

85

48,7 nghìn ñồng/kg và lợi nhuận trung bình là 3,0 triệu ñồng/kg và tỷ suất lợi nhuận trung bình ñạt 0,2 lần.

(3) Nghêu thương phẩm bình quân mua 156 ñợt/năm/ thương lái. Khối lượng trung bình 276,87 tấn/năm/thương lái. Chi phí trung bình là 2.068 triệu ñồng/năm/cơ sở. Chi phí tăng thêm là 0,8 nghìn ñồng/kg và lợi nhuận trung bình là 3,5 nghìn ñồng/kg thì tỷ suất lợi nhuận là 0,2 lần

5.1.4 Công tác quản lí ngành hàng nghêu của các ñịa phương

(1) Các cán bộ quản lý ngành ở các ñịa phương (87,5%) ñều thấy ñược nghêu là một trong những ñối tượng nuôi chủ lực trong vùng ven biển nhưng chưa ñược quan tâm phát triển ñúng mức.

(2) Các số liệu về nghêu trong các báo cáo hàng năm còn quá ít nhất là những ñịnh hướng và giải pháp cụ thể cho phát triển ngành hàng nghêu trong kế hoạch hàng năm.

(3) Phần lớn chưa chủ ñộng tạo ñược mối liên kết giữa cơ quan quản lý chuyên ngành và các ngành hữu quan với các cơ sở sản xuất kinh doanh trong ngành hàng nghêu ñể hình thành ñầu mối chia sẽ thông tin và tìm những giải pháp khắc phục những khó khăn cho các cơ sở sản xuất.

5.2 ðề xuất

(1) Cần sớm quy hoạch vùng sản xuất và ương dưỡng giống ñể kêu gọi ñầu tư; hình thành trung tâm giống phát triển ñầu mối ở từng tỉnh ñể nghiên cứu, tiếp nhận và nhân rộng mô hình sản xuất và ương nghêu giống; quy hoạch khu bảo tồn nghêu mẹ và quản lý khai thác hợp lý nguồn lợi nghêu giống tự nhiên cho từng vùng nhất là những vùng mới hình thành.

(2) Trên cơ sở quy trình kỹ thuật ương nghêu từ cấp I lên cấp II, cần tập trung nghiên cứu xây dựng quy trình nuôi vỗ thành thục nghêu bố mẹ và ương nghêu giống lên kích cỡ nghêu trung ñể chủ ñộng ñáp ứng cho nhu cầu sản xuất giống và nuôi nghêu thương phẩm trong năm ñược liên tục.

(3) Cần có những nghiên cứu cơ bản về ñiều kiện tự nhiên ở từng vùng trên từng bãi nuôi cụ thể ñể xác ñịnh rõ lịch thời vụ và kích cỡ giống thả nuôi phù hợp trên từng bãi nuôi nhất là vùng mới phát triển.

(4) Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ an ninh cũng như việc theo dõi thường xuyên sự biến ñộng về môi trường ven biển ñể hỗ trợ và cảnh báo kíp thời cho các cơ sở sản xuất.

Page 99: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

86

(5) Mỗi tỉnh cần thành lập ban quản lý ñể xây dựng các dự án, ñề tài cho phát triển nuôi nghêu ở từng ñịa phương theo kế hoạch và phương án ñược lựa chọn sau khi có ñược quy hoạch.

(6) Nhà nước và chính quyến nhân các cấp tùy theo ñiều kiện cụ thể của từng vùng mà có những chính sách về thuế cho các THT/HTX. Vốn cho người nghèo vay ñể tham gia cùng hưởng lợi và bảo vệ vùng nuôi. Bên cạnh, thường xuyên mở các khóa ñào tạo hoặc tập huấn ngắn hạn về tổ chức quản lý ñiều hành sản xuất, quản lý chất lượng sản phẩm nhằm nâng cao trình ñộ nguồn nhân lực.

Page 100: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

87

TÀI LI ỆU THAM KH ẢO

1. Cục Thống Kê Bạc Liêu, 2008. Niên giám thống kê năm 2007. 2. Cục Thống Kê Bến Tre, 2008. Niên giám thống kê năm 2007. 3. Cục Thống Kê Cà Mau, 2008. Niên giám thống kê năm 2007. 4. Cục Thống Kê Tiền Giang, 2008. Niên giám thống kê năm 2007. 5. Cục Thống Kê Tp. HCM, 2008. Niên giám thống kê năm 2007. 6. Cục Thống Kê Kiên Giang, 2008. Niên giám thống kê năm 2007. 7. Cục Thống Kê Sóc Trăng, 2008. Niên giám thống kê năm 2007. 8. Cục Thống Kê Trà Vinh, 2008. Niên giám thống kê năm 2007. 9. Dương Thị Trường, 2009. Phân tích ngành hàng tôm càng xanh

(Marcrobrachium rosenbergii) ở tỉnh ðồng Tháp. 10. FAO, 2007. The State of World Fisheries and Aquaculcute 2006. 11. FAO, 2010. Fishstat plus - universAl software for fishery statisticAl time

series. Fisheries and Aquaculture Department. Downloaded from http://www.fao.org/fishery/statistics/software/fishstat/en on 01 April 2009.

12. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005. Phân tích dữ liệu nghiên cứu SPSS. Nhà xuất bản Thống Kê.

13. http://www.agro.gov.vn/news/newsDetail.asp?targetID=12090, Ngành thủy sản vượt qua khó khăn, giữ vững mức tăng trưởng cao (cập nhật ngày 31/12/ 2008).

14. Karin van de Braak, 2007. Vietnamese Pangasius industry – Current practices, developments and implications/opportunities for export to the European Union. Aquaculture HeAlth SpeciAlist. 44pp.

15. Kim Cương, 2007. Quản lý và bảo tồn nguồn lợi nghêu ở Bến Tre. http://www.dost-bentre.gov.vn, cập nhật ngày 20 - 4 - 2007.

16. Lê Xuân Sinh, 2005. Giáo trình Kinh tế Thủy sản. ðại học Cần Thơ. 17. Lê Xuân Sinh, ðỗ Minh Trung, Huỳnh Văn Hiền và Trương Quốc Phú,

2007. Nghiên cứu thị trường nghêu (Meretrix Lyrata) ở tỉnh Trà Vinh trong mối quan hệ với các tỉnh phía Nam Việt Nam. Tạp chí khoa học 2007: 8 38-46. Trường ðại học Cần Thơ.

18. Nguyễn ðinh Hùng, Nguyễn Văn Hảo, Phạm Công Thành, Trần Quang Minh và Nguyễn Thanh Tùng, 1999. Nghiên cứu một số chỉ tiêu môi trường, ñặc ñiểm sinh học và nguồn lợi nghêu Meretrix lyrata (Sowerby, 1851) ở ðBSCL. Báo cáo ñề tài khoa học.

19. Nguyễn ðinh Hùng, 2000. Nghiên cứu các ñiều kiện sinh thái môi trường ảnh hưởng ñến quá trình nuôi nghêu Meretrix lyrata (Sowerby) ở vùng ven biển Tiền Giang, bến Tre. Luận án cao học.

20. Nguyễn ðinh Hùng, Nguyễn Văn Hảo, Huỳnh Thị Hồng Châu và Trình Trung Phi, 2003. Nghiên cứu sản xuất giống nghêu (Meretrix lyrata). Báo cáo ñề tài khoa học Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản II.

21. Nguyễn Thanh Tùng, 2007. Nghiên cứu các giải pháp Bảo vệ và Phát triển nguồn lợi nghêu Bến Tre Meretrix lyrata (Sowerby, 1851). Báo cáo ñề tài.

Page 101: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

88

22. Nguyễn Thị Xuân lan, 2007. Xây dựng mô hình bảo vệ và phát triển nguồn lợi nghêu bền vững ở Bến Tre. Báo cáo chuyên ñề trên cơ sở thực hiện ñề tài cấp Bộ Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản II.

23. Nguyễn Nguyễn Du và Trần Thị ðoan Trang, 2007. ðặc ñiểm vùng phân bố, mật ñộ, sản lượng, và ước tính trữ lượng nghêu giống và nghêu bố mẹ Meretrix lyrata (Sowerby, 1851) tại các vùng nghiên cứu tại tỉnh Bến Tre và Tiền Giang. Báo cáo chuyên ñề Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản II.

24. Nguyễn Thị Kim Anh và Diệp Thị Mỹ Hảo dịch. Phát triển nghề cá: Thách thức thể chế. NXB nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh-2006.

25. Nguyễn Trung Chánh, 2008. Phân tích ngành hàng tôm sú (Penaeus monodon) sinh thái ở tỉnh Cà Mau. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ NTTS, Khoa Thủy sản- ðHCT.

26. Nguyễn Thị Xuân Thu, 2005. Tình hình xuất khẩu ñộng vật thân mềm ở Việt Nam. (http://www.longdinh.com/?act=chitiet&ID=418&catID=6, Cập nhật ngày 20-02-2009).

27. Phan Lữ Hoàng Hà, 2007. ðường ñến thương hiệu MSC của con nghêu Bến Tre, http://www.saigontimes.com.vn, cập nhật ngày 28 - 10 - 2008.

28. Phân viện Qui hoạch thủy sản phía Nam, 2009. Qui hoạch phát triển nuôi nhuyễn thể hàng hóa tập trung khu vực Miền Nam ñến năm 2020.136 trang.

29. Phạm Yến, 2009. Xuất khẩu nghêu tăng mạnh trong năm 2009 và nhiều triển vọng trong năm 2010, http://Vasep.com.vn/NEWBOOK OF VASEP/BANTIN1.htm, cập nhật ngày 8/12/2009.

30. Pomeroy and R.Rivera, 2008. Sổ tay thực hành.ñồng quản lý nghề cá. NXB Nông nghiệp Hà Nội-2008.

31. Sở NN&PTNT Bến Tre, 2008. Báo cáo tình hình thực hiện Nghị quyết Hội ðồng Nhân Dân tỉnh về phát triển kinh tế - xã hội năm 2007 và nhiệm vụ, giải pháp thực hiện năm 2008.

32. Sở NN&PTNT Bến Tre, 2009. Công bố tiêu chí MSC ñối với nghề quản lý, khai thác nghêu Bến Tre. Tài liệu hội thảo tháng 12/2009.

33. Sở NN&PTNT Trà Vinh, 2008. Báo cáo tổng kết nuôi thủy sản vùng ngập mặn ven biển tỉnh Trà Vinh và kế hoạch phát triển năm 2009.

34. Sở Tài nguyên và Môi trường Trà Vinh, 2007. Quy hoạch sử dụng ñất bãi bồi, cồn mới nổi phát triển nuôi trồng thủy sản ven biển 3 huyện Duyên Hải, Cầu Ngang và Châu Thành tỉnh Trà Vinh ñến năm 2010 và ñịnh hướng dến năm 2020.

35. Sở Thủy Sản Bến Tre, 2008. Báo cáo ñánh giá theo các nguyên tắc và tiêu chí của MSC.

36. Sở Thủy Sản Bến Tre, 2008. Báo cáo tổng kết năm 2008 ngành Thủy sản Bến Tre.

37. Thái Phương, 2010. Sản xuất và xuất khẩu nghêu Việt Nam. Tạp chí thương mại Thủy sản, số 122-tháng 2/2010.

Page 102: Thesis_Le Tan Thoi_Submitted to ECOST_22 Sep 2011

89

38. Trung tâm Tin học và Thống kê, 2009. Thông tin chuyên ñề Bộ Nông nghiệp và PTNT Nguồn lợi nghêu Bến Tre. www.agroviet.gov.vn

39. Tổng cục Thống kê, 2009. Niên giám thống kê Việt Nam. Nhà xuất bản thống kê.

40. Trương Quốc Phú, 1999. Sinh thái học và phân bố của nghêu. http://www.mekongfish.net.vn (truy cập ngày 15/04/2010).