thaØnh phoÁ hoÀ chÍ minh14.161.4.102/btsk/2009/2009-11.pdf* xem tiếp trang 6 m ột nghiên...

8
* xem tiếp trang 6 M ột nghiên cứu cho thấy số thai phụ bị nhiễm HIV tại Việt Nam tăng 20 lần từ năm 1994 đến 2003. Mỗi năm ở Việt Nam có khoảng 5.000 đến 7.000 bà mẹ bị nhiễm HIV, tính ra có khoảng 2.000 trẻ sinh ra đã bị lây truyền HIV từ mẹ sang con, số trẻ này dĩ nhiên sẽ là những trẻ mồ côi và bị chết sớm. Có cách nào giảm tỷ lệ lây truyền HIV từ mẹ sang con không? Có đó. Vấn đề là vì không biết để sử dụng các dịch vụ này mà thôi. Đây là một điều đáng tiếc. Các nghiên cứu cho thấy nếu cứ “để tự nhiên” thì 100 bà mẹ bị nhiễm HIV sẽ có khoảng 30-40 bé sinh ra bị lây truyền từ trong bụng mẹ, còn nếu HIV/AIDS: Tin vui cho các bà mẹ ! T heo kinh nghiệm thực tế từ các nước trên thế giới như: Bỉ, Hoa Kỳ... việc thiết lập mạng lưới bác sĩ gia đình (BSGĐ) là một trong những giải pháp lâu dài để giải quyết tình trạng quá tải bệnh viện. Ở Châu Âu và Châu Mỹ, khái niệm và mô hình BSGĐ xuất phát từ thực trạng chi phí nằm viện của các bệnh nhân bệnh mãn tính ngày càng cao, vượt quá khả năng chi trả của BHYT. Từ đó làm nảy sinh nhu cầu chuyển các bệnh nhân có bệnh mãn tính đã ổn định từ nằm nội trú sang khám theo dõi định kỳ ở phòng khám ngoại trú. Đây là cột mốc đánh dấu sự hình thành của khoa học chăm sóc bệnh ngoại trú - cơ sở của chuyên TRONG SỐ NÀY Vượt qua nghịch cảnh .......... 3 Bằng chứng về sự lây truyền HIV từ mẹ sang con trong thời kỳ cho con bú .................... 5 Một số biểu hiện nặng trong Sốt xuất huyết người lớn .... 5 Helicobacter Pylori ................. 6 Các tổn thương niêm mạc miệng liên quan nhiễm HIV ........................................................... 8 TRUNG TÂM TRUYỀN THÔNG - GIÁO DỤC SỨC KHỎE TP.HCM S uc khoe THAØNH PHOÁ HOÀ CHÍ MINH Năm thứ 23 BỘ MỚI - SỐ 171 (11/2009) 59B Nguyễn Thị Minh Khai - Q1 - ĐT: 39.309 086 - 39.309 878 - Fax: (84.8) 39.309 875. Giấy phép số 2469/GPXB Bộ VHTT ngày 24/7/1995. http://www.t4ghcm.org.vn MẠNG LƯỚI BÁC SĨ GIA ĐÌNH: Giải quyết vấn nạn quá tải & thực hiện Luật BHYT N gày 01/12 hằng năm được chọn làm ngày Thế giới phòng chống AIDS nhằm nhắc nhở mọi cá nhân, mọi tổ chức, mọi quốc gia trên toàn cầu quan tâm nhiều hơn đến đại dịch HIV. Chủ đề hành động của ngày Thế giới phòng chống AIDS từ năm 2005 - 2010 là “Giữ vững cam kết, Quyết tâm ngăn chặn AIDS”. Chủ đề hành động cụ thể của ngày Thế giới phòng chống AIDS năm 2009 là “Tiếp cận phổ cập và quyền con người” (Universal Access and Human Rights). Việc tiếp cận phổ cập được hiểu là việc cung cấp các dịch vụ về dự phòng HIV, điều trị, chăm sóc hỗ trợ HIV cho tất cả mọi người có nhu cầu, không phân biệt giới tính, địa vị xã hội, dân tộc, tôn giáo... Tiếp cận phổ cập được xây dựng dựa trên cơ sở các mục tiêu quốc gia, do NGÀY THẾ GIỚI PHÒNG CHỐNG AIDS 1/12/2009 Tiếp cận phổ cập & quyền con người * xem tiếp trang 3 * xem tiếp trang 2 BS Đỗ Hồng Ngọc BS Nguyễn Văn Châu - GĐ Sở Y tế TP.HCM Đoàn Bác sĩ Gia đình TP.HCM tham quan một phòng khám Bác sĩ Gia đình trực ngoài giờ (Mai- son de garde) tại Bỉ. (ảnh: T.V.H)

Upload: others

Post on 25-Sep-2019

0 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

* xem tiếp trang 6

Một nghiêncứu chothấy số thaiphụ bịnhiễm HIV

tại Việt Nam tăng 20 lần từnăm 1994 đến 2003. Mỗinăm ở Việt Nam có khoảng5.000 đến 7.000 bà mẹ bịnhiễm HIV, tính ra có khoảng2.000 trẻ sinh ra đã bị lây truyền HIV từ mẹ sang con, số trẻ này dĩ nhiên sẽ là nhữngtrẻ mồ côi và bị chết sớm. Có cách nào giảm tỷ lệ lây truyền HIV từ mẹ sang conkhông? Có đó. Vấn đề là vì không biết để sử dụng các dịch vụ này mà thôi. Đây làmột điều đáng tiếc. Các nghiên cứu cho thấy nếu cứ “để tự nhiên” thì 100 bà mẹ bịnhiễm HIV sẽ có khoảng 30-40 bé sinh ra bị lây truyền từ trong bụng mẹ, còn nếu

HIV/AIDS: Tin vui cho cácbà mẹ!

Theo kinh nghiệm thực tế từcác nước trên thế giới như: Bỉ,Hoa Kỳ... việc thiết lập mạnglưới bác sĩ gia đình (BSGĐ) làmột trong những giải pháp

lâu dài để giải quyết tình trạngquá tải bệnh viện. Ở Châu Âuvà Châu Mỹ, khái niệm và môhình BSGĐ xuất phát từ thựctrạng chi phí nằm viện của cácbệnh nhân bệnh mãn tínhngày càng cao, vượt quá khảnăng chi trả của BHYT. Từ đólàm nảy sinh nhu cầu chuyểncác bệnh nhân có bệnh mãntính đã ổn định từ nằm nội trú

sang khám theo dõi định kỳ ở phòngkhám ngoại trú. Đây là cột mốc đánhdấu sự hình thành của khoa học chămsóc bệnh ngoại trú - cơ sở của chuyên

TRONG SỐ NÀY

� Vượt qua nghịch cảnh .......... 3

� Bằng chứng về sự lây truyềnHIV từ mẹ sang con trongthời kỳ cho con bú .................... 5

� Một số biểu hiện nặng trongSốt xuất huyết người lớn .... 5

� Helicobacter Pylori ................. 6

� Các tổn thương niêm mạcmiệng liên quan nhiễm HIV........................................................... 8

T R U N G T Â M T R U Y Ề N T H Ô N G - G I Á O D Ụ C S Ứ C K H Ỏ E T P . H C M

Suc khoeTHAØNH PHOÁ HOÀ CHÍ MINH

Năm thứ 23BỘ MỚI - SỐ 171 (11/2009)

59B Nguyễn Thị Minh Khai - Q1 - ĐT: 39.309 086 - 39.309 878 - Fax: (84.8) 39.309 875. Giấy phép số 2469/GPXB Bộ VHTT ngày 24/7/1995.

http://www.t4ghcm.org.vn

MẠNG LƯỚI BÁC SĨ GIA ĐÌNH:

Giải quyết vấn nạn quá tải& thực hiện Luật BHYT

Ngày 01/12 hằng năm được chọnlàm ngày Thế giới phòng chốngAIDS nhằm nhắc nhở mọi cá

nhân, mọi tổ chức, mọi quốc gia trêntoàn cầu quan tâm nhiều hơn đến đạidịch HIV. Chủ đề hành động của ngàyThế giới phòng chống AIDS từ năm2005 - 2010 là “Giữ vững cam kết,Quyết tâm ngăn chặn AIDS”. Chủ đềhành động cụ thể của ngày Thế giớiphòng chống AIDS năm 2009 là “Tiếpcận phổ cập và quyền con người”(Universal Access and Human Rights). Việc tiếp cận phổ cập được hiểu là việccung cấp các dịch vụ về dự phòng HIV,điều trị, chăm sóc hỗ trợ HIV cho tất cảmọi người có nhu cầu, không phân biệtgiới tính, địa vị xã hội, dân tộc, tôn giáo...Tiếp cận phổ cập được xây dựng dựatrên cơ sở các mục tiêu quốc gia, do

NGÀY THẾ GIỚI PHÒNG CHỐNG AIDS1/12/2009

Tiếp cận phổ cập& quyền con người

* xem tiếp trang 3

* xem tiếp trang 2

�BS Đỗ Hồng Ngọc

�BS Nguyễn Văn Châu - GĐ Sở Y tế TP.HCM

Đoàn Bác sĩ Gia đình TP.HCM tham quan mộtphòng khám Bác sĩ Gia đình trực ngoài giờ (Mai-son de garde) tại Bỉ. (ảnh: T.V.H)

Thực hiện kế hoạch hoạt độngphòng chống HIV/AIDS năm2009 của Ủy ban Quốc giaphòng chống AIDS và phòngchống tệ nạn, ma túy, mại

dâm về việc tổ chức Tháng hành độngquốc gia phòng chống HIV/AIDS vàhưởng ứng Chiến dịch phòng chốngAIDS toàn cầu năm 2009 nhân ngày Thếgiới phòng chống AIDS 1/12, Ủy banphòng chống AIDS TPHCM phát độngTháng hành động Quốc gia phòngchống HIV/AIDS năm 2009 tại TP.HCMtừ ngày 10/11 đến ngày 10/12/2009,nhằm mục tiêu :1. Nâng cao nhận thức, thay đổi thái độvà hành vi của lãnh đạo các cấp, các Sở,ngành, đoàn thể, các tổ chức xã hội vàcác tầng lớp nhân dân về tiếp cận phổcập trong chăm sóc, hỗ trợ, điều trị và

dự phòng lây nhiễm HIV cho mọi người.2. Tăng cường cung cấp các dịch vụ đểđáp ứng các nhu cầu cấp thiết bảo đảmquyền được tiếp cận với các dịch vụchăm sóc, hỗ trợ, điều trị và dự phònglây nhiễm HIV của tất cả mọi người.

3. Tạo điều kiện cho ngườidân, các đối tượng nguy cơcao, người nhiễm HIV tham giavào các hoạt động phòngchống AIDS cũng như đượctiếp cận các dịch vụ dự phòng,chăm sóc và điều trị HIV/AIDS.4. Tăng cường sự hỗ trợ của giađình, xã hội với người nhiễmHIV/AIDS và trách nhiệm củangười nhiễm HIV/AIDS với giađình, xã hội nhằm giảm kỳ thị,phân biệt đối xử với ngườinhiễm HIV/AIDS.

5. Huy động sự tham gia, sự đồng tâmhợp lực của các Sở, ngành, đoàn thể, cáctầng lớp nhân dân vào công cuộcphòng chống HIV/AIDS tại TPHCMthành một phong trào quần chúng sâurộng. � Trang Vinh

� Sức khỏe Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 11-20092

HIV/AIDS

TP.HCM triển khai Tháng hành độngphòng chống AIDS

Giải quyết... tiếp trang 1

ngành Y học gia đình. Qua các số liệu nghiên cứu cho thấy hàng ngàyBSGĐ có thể giải quyết từ 70 - 80% các vấn đề bệnh tật thông thường chobệnh nhân và gia đình của họ (TS Phạm Lê An – Hội nghị về quá tải bệnhviện 2007).Khác với các bác sĩ đa khoa làm việc tại các trạm y tế phường/ xã, BSGĐlà những bác sĩ được đào tạo đa khoa với định hướng tiếp cận bệnh nhânđa tuyến, nhận biết được các vấn đề của bệnh nhân trong bối cảnh giađình, môi trường và văn hóa của chính bệnh nhân nên xử trí vấn đề củangười bệnh một cách toàn diện nhưng lại rất riêng biệt, phù hợp chotừng người bệnh. Vì vậy mà họ dễ tạo được sự tin tưởng, sự thân thiếtcủa người bệnh. Đây là kỹ năng mà người bác sĩ đa khoa thường khôngđược đào tạo. BSGĐ là nhịp cầu trung gian giữa người bệnh và bệnh việnchuyên khoa, qua hệ thống BSGĐ, người bệnh chỉ được chuyển đến bệnhviện chuyên khoa khi cần thiết, nhờ đó giảm quá tải ở bệnh viện chuyênkhoa. Mặt khác, những trường hợp cần có sự theo dõi, chăm sóc lâu dàisau khi can thiệp chuyên khoa sâu, BSGĐ thực sự là sân sau vững chắccho các bệnh viện chuyên khoa, nhờ đó mà giảm tải được lượng bệnhnhân tái khám theo dõi.BSGĐ là mô hình cần thiết, khả thi để thực hiện tại Việt Nam, là một trongnhững giải pháp hiệu quả để giúp sàng lọc bệnh ngay từ tuyến đầu, giúpgiảm quá tải bệnh viện và có thể áp dụng lồng ghép triển khai BHYT ngaytại các tuyến, nhất là tại tuyến y tế phường/xã (góp phần thực hiện hiệuquả Luật BHYT). �

Trích phát biểu tại Hội thảo Định hướng và Dự án Bác sĩ Gia đình.

TẠI SAO PHỤ NỮ DỄ BỊ LÂY NHIỄM HIVHƠN NAM GIỚI ?Lý do sinh học- Diện tích niêm mạc âm đạo lớn hơn nhiều so với diệntích niêm mạc cơ quan sinh dục nam. Vì vậy diện tíchtiếp xúc dịch sinh dục ở nữ nhiều hơn nam.- Tinh dịch của nam chứa nhiều HIV hơn dịch âm đạo,làm cho phụ nữ có nguy cơ nhiễm cao hơn so với nam.- Tinh dịch đọng lại trong âm đạo lâu hơn so với dịchâm đạo trong cơ quan sinh dục nam, làm tăng thờigian tiếp xúc âm đạo với dịch sinh dục.Lý do dịch tễ học- Phụ nữ có xu hướng lấy chồng lớn tuổi hơn do vậyngười chồng có thể đã có nhiều bạn tình trước đó vàcũng có thể đã nhiễm HIV.- Phụ nữ hay phải truyền máu do ốm đau, sinh đẻ, bịmất máu nhiều... cũng làm tăng khả năng lây nhiễm.Lý do xã hội học- Phụ nữ dễ tiếp cận các nguy cơ nhiễm HIV, như phụnữ thường là người “bị động” trong quan hệ tình dục,là đối tượng bị ép dâm, cưỡng dâm, hiếp dâm (trongcác trường hợp này, nguy cơ nhiễm HIV rất cao vì bị xâyxước cơ quan sinh dục). �

Trích Tài liệu tập huấn truyền thông Phòng lâytruyền HIV từ mẹ sang con.

Ủy ban Phòng chống AIDS TP.HCM triển khai thánghành động phòng chống AIDS. (ảnh: Huệ Anh)

BI KỊCH CỦA SỰ KỲ THỊChị lặng người nhớ về người chồng cũnghiện ma túy cũng chỉ mới quađời…và chỉ biết trách ông trời sao trớtrêu. Công việc làm ăn của anh từ đóngày càng trì trệ và gia đình bắt đầu lâmvào cảnh hụt trước thiếu sau.Anh nhớ lại những ngày trước, nhữngngày anh tuyệt vọng nhất khi cứ nghĩđến, phải đối mặt trước những ánh mắtxoi mói rồi sợ hãi, xa lánh của bà conchòm xóm. Họ nhìn anh và coi anh nhưnhững bóng ma. “Lúc trước chưa biếtmình bệnh, đến nhà người ta chơi, họchâm trà cho uống, ngồi nói chuyện nàykia. Từ khi biết mình bệnh, tới nhà ngườita không muốn tiếp, muốn tới thì tới khinào về thì về coi như mình không cómặt. Họ có đâu muốn mình tới đâu,thấy buồn lắm!”Càng tuyệt vọng hơn khi thất nghiệp,thêm nợ nần chồng chất, nhìn ba mẹmình tuổi đã hơn 60 mà vẫn còn làmquần quật để kiếm từng bữa cơm, khinghe bà con chòm xóm hỏi: “Vợ chồngthằng Trọng đâu mà khônglàm, cứ để cho 2 ông bà giàđi làm về nuôi”, khi nhìn 2đứa con nhỏ đứa vừa chàođời, đứa vừa lên lớp 1, lỡ mainày cha mẹ nó chết đi ai làngười che chở nuôi nấngnó, khi anh nhìn vợ thấynhói tim và quặng thắt lònglúc những cơn ho ập tới nhưmuốn cướp đi cuộc sốngcủa chị và cả khi sức khỏecủa mình ngày một xuốngdốc... Có lúc anh muốn tự tửchết cho xong, cho trút

được gánh nặng, nhưng nghĩ lại ai làngười gánh thay cho anh?! Nên lại thôi.HỒI SINH Khi bình tĩnh lại, anh chợt hiểu rằng aicũng phải chết một lần, bản thân mìnhcũng vậy. Nay mình may mắn hơnngười khác còn biết trước ngày chếtnên phải tranh thủ làm cho hết sứcmìn,h chuẩn bị cuộc sống cho con cái,thực hiện những dự tính của mình vàquan trọng nhất là phải làm gươngsống nghị lực cho con mình noi theo, cónhư vậy có nằm xuống anh cũng cảmthấy yên lòng.Anh về thủ thỉ với vợ: “Thôi cuộc sống ai

cũng phải chết một lần, mình bị bệnhmà càng giấu thì người ta càng tò mò,càng xỉa xói mà đó là mình đang tự coithường chính bản thân của mình. Bâygiờ mình cứ sống và công khai bệnh, aicó nói người ta chỉ nói vài lần mỏimiệng thì thôi chứ cũng không ai rảnhđâu mà nói mình hoài. Giờ thời gian vàsức khỏe của mình không còn nhiềunên để thời gian chán chường, tuyệtvọng, trốn tránh này mình phụ ba mẹnuôi con, phụ được tới đâu thì phụ.Mình còn may mắn hơn người ta còn có2 đứa con khỏe mạnh mà…”Nghĩ như vậy, anh chị cảm thấy nhẹnhõm hơn và nhận ra cuộc sống với anhchị vẫn còn tươi đẹp. Anh chị tham giaCâu lạc bộ Dừa Xanh, cùng gặp gỡ, sinhhoạt và chia sẻ với những anh chị emcùng cảnh ngộ trong CLB có cùng hoàncảnh với mình, đi diễn văn nghệ, đithăm viếng động viên những người bịnhiễm HIV và gia đình họ cùng họ vượtlên nghịch cảnh. Hơn nữa anh, chị còntham gia nhóm Giáo dục viên đồngđẳng huyện Châu Thành vừa để cóthêm thu nhập vừa có thêm niềm vui vàđộng lực sống....VÀ NHỮNG ƯỚC MƠTheo câu chuyện kể về cuộc đời anh, tôivẫn thấy trong mắt anh vẫn ần sâu sựkhắc khoải, mong ước và nỗi niềm lolắng. Anh giờ chỉ có 3 mơ ước mà khôngbiết đến khi nào mới thực hiện được,một là cho anh có chút sức khỏe, hai làcó một công việc nào đó để có thể làmmà lo cho tụi nhỏ dù chỉ tới đâu hay tớiđó, điều cuối cùng ba là sao có tiền đểtrả nợ và con cái anh có điểm tựa khimột mai anh chị không còn.Tôi ra về trong lòng còn đau đáu với nụcười hồn nhiên của đứa bé trai khôi ngô,bé gái chăm ngoan, là tình yêu và lẽsống của anh chị. Cuộc sống vốn dĩ cónhiều kỳ tích. Anh chị vươn lên vượt quarào cản của sự kỳ thị đó là một kỳ tích;bé trai sanh ra khỏe mạnh đó cũng là kỳtích; và tôi cũng ước ao những kỳ tíchmới cũng sẽ đến với gia đình anh chị đểnhững ước mơ của anh, niềm khát khaocủa chị rồi sẽ đến trong một ngàykhông xa. �

Tháng 11-2009 Sức khỏe Thành phố Hồ Chí Minh � 3

HIV/AIDS

Vượt qua nghịch cảnh“Muốn xã hội đừng kỳ thị, đầu tiên bạnphải đừng kỳ thị chính mình”. Đó chínhlà câu nói từ anh Trọng, chị Liễu ở xãTam Phước huyện Châu Thành tỉnhBến Tre đã nhận ra bằng chính cuộcsống và bi kịch đời mình. Ngày mà mộtsinh linh bé bỏng - kết quả tình yêu củaanh chị chào đời, cũng là ngày anh biếtmình và vợ nhiễm HIV.

�Anh Thư - Trung tâm Phòng chống HIV/AIDS tỉnh Bến Tre

Tiếp cận... tiếp trang 1

quốc gia tiến hành thông qua các khảosát toàn diện về tình hình dịch, khảnăng mở rộng các ứng phó của quốcgia chống lại HIV, dựa vào quá trìnhtham vấn, đóng góp ý kiến của các tổ

chức xã hội dân sự, những người sốngvới HIV và các đối tác khác. Việc thựchiện tiếp cận phổ cập cũng chính là bảovệ và thực thi quyền chăm sóc sức khỏecho mọi người. �

Thu Trang (Theo UNAIDS và Cục Phòngchống AIDS)

Lớp tập huấn Nâng cao kỹ năng viết về HIV/AIDS trêntruyền thông đại chúng cho 20 tỉnh thành phía Nam doT4G TP.HCM tổ chức tại Bến Tre. (ảnh: Huệ Anh)

HIV/AIDS

HIV tự do qua bánh nhau xảy ra trong quá trình trao đổimáu từ mẹ sang con trong những cơn gò tử cung của mẹhoặc qua “trung gian” là các tế bào của mẹ bị nhiễm HIV.

Trong thời gian cuối của thai kỳ, hiện tượng các tế bào của mẹ dichuyển vào tuần hoàn thai không phải là hiếm. Nghĩa là, HIV cóthể “đi” từ mẹ qua nhau thai sang con. Hoặc HIV có thể qua thaido nhiễm khuẩn đặc biệt của bánh nhau, xảy ra trong ba thángđầu hay ba tháng giữa của thai kỳ. Có thể HIV qua thai muộn hơn,vào nửa sau thai kỳ do bề dày của bánh nhau mỏng đi...Các yếu tố ảnh hưởng đến nguy cơ lây truyền HIV từ mẹ sang controng thời kỳmang thai:� Tuổi của mẹtăng lên.� Mẹ mới bịnhiễm HIV trongkhi đã có thai,khi đó nồng độHIV trong máurất cao dẫn đếnnguy cơ lâytruyền HIV sangcon qua bánhnhau tăng lên.� Mẹ nhiễm HIVở giai đoạnmuộn mớimang thai thìnguy cơ nàycũng tăng lên. �

>> Các cơn co tử cung mạnh có thể “bơm mạnh”máu mẹ chứa HIV vào tuần hoàn của thai nhi, đặcbiệt là trường hợp đẻ khó và chuyển dạ lâu, dậpnát của nhiều tổ chức của mẹ.>> Trẻ có thể nuốt một số vi rút trong máu và dịchâm đạo của mẹ.Cũng vì lý do này một số chuyêngia có chủ trương mổ lấy thai khi bắt đầu chuyểndạ để làm giảm nguy cơ. >>Một phân tích tổng hợp kết quả từ 15 nghiên cứu

ở Bắc Mỹ và châu Âucho thấy mổ đẻ cóthể làm giảm khoảng50% nguy cơ.>> Nếu mổ đẻ cộngvới dùng ARV trongthời kỳ trước sinh,lúc chuyển dạ và saukhi sinh cho con sẽgiảm khoảng 87%nguy cơ.>> Tuy nhiên, khôngphải trường hợp nàocũng mổ đẻ được,bởi các chuyên gianhận thấy tỷ lệ mắcbệnh và tỷ lệ tửvong mẹ cao hơnsau khi mổ đẻ so vớiđẻ thường. �

� Sức khỏe Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 11-20094

CƠ CHẾ LÂY TRUYỀN HIV TỪ MẸ SANGCON TRONG THỜI KỲ MANG THAI

CƠ CHẾ LÂY TRUYỀN HIV TỪMẸ SANG CON TRONG THỜI KỲCHUYỂN DẠ

�Phụ nữ mang thai tự nguyện xét nghiệm HIV được miễn phí�Phụ nữ nhiễm HIV được tạo điều kiện tiếp cận các biện pháp dự phòng lây nhiễmHIV từ mẹ sang con�Phụ nữ nhiễm HIV trong thời kỳ mang thai và cho con bú được tư vấn về phòng,chống HIV/AIDS�Cơ sở y tế có trách nhiệm theo dõi, điều trị và thực hiện các biệp pháp nhằmgiảm sự lây truyền HIV từ mẹ sang con cho phụ nữ nhiễm HIV đang mang thai.�Các trường hợp xét nghiệm đều phải được tư vấn trước và sau khi xét nghiệm HIV.

�Cơ sở xét ngiệm HIV có trách nhiệm tổ chức việc tư vấn trước và sau khi xét nghiệm HIV.�Chỉ có những người đã được tập huấn về tư vấn phòng, chống HIV/AIDS mới được thực hiện việc tư vấn trước và sau khixét nghiệm HIV. �

Theo Luật Phòng, chống nhiễm virut gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS)có hiệu lực từ ngày 1/1/2007.

LUẬT PHÒNG CHỐNG HIV ĐÃ QUY ĐỊNH VIỆCPHÒNG, CHỐNG LÂY NHIỄM HIV TỪ MẸ SANG CON

Saên soùc söùc khoûe ban ñaàu

Tháng 11-2009 Sức khỏe Thành phố Hồ Chí Minh � 5

Có những bà mẹ sau khisanh xong mới bị nhiễmHIV do các nguyên nhânkhác nhau (ví dụ như dotruyền máu). Những người

mẹ này cho con bú và sau đó người taphát hiện ra con họ cũng bị nhiễm HIV. Bằng kỹ thuật cấy vi rút, người ta đã tìmthấy HIV trong sữa của những phụ nữnhiễm HIV. Tỷ lệ HIV được tìm thấy trongsữa cao trong thời kỳ đầu sau đẻ, sau đógiảm dần.Do HIV có trong sữa mẹ nên khi bú HIVcó thể xâm nhập qua niêm mạc miệng,lưỡi, lợi của đứa trẻ dẫn đến lây nhiễmcho trẻ, nhất là trong trường hợp trẻ cócác viêm nhiễm trong miệng.Trườnghợp vú mẹ có viêm nhiễm, có vết nứt,

hay khi trẻ mọc răng cắn gây chảy máuthì HIV còn có thể theo máu vào miệngtrẻ, xâm nhập qua niêm mạc trongmiệng và gây nhiễm cho trẻ Các yếu tố ảnh hưởng đến nguy cơ lâytruyền HIV từ mẹ sang con trong thời kỳ

cho con bú:� Mẹ nhiễm HIV đã chuyển sanggiai đoạn muộn (nồng độ HIVtrong máu mẹ cao) hoặc sau khisinh con, vào thời kỳ cho con búmẹ mới bị nhiễm HIV (vì trongthời kỳ mới nhiễm HIV, nồng độHIV trong máu mẹ cũng rất cao). � Các viêm vú, nứt vú, áp xe vúcủa mẹ, các tổn thương ở miệngtrẻ sơ sinh, bệnh nhiễm khuẩncủa mẹ trong khi cho con bú...

� Thời gian cho trẻ bú càng dài thì nguycơ lây truyền HIV sang con càng lớn.� Khuyến cáo khi đủ điều kiện nên cho condùng sữa thay thế sữa mẹ hoàn toàn. �

Theo Tài liệu tập huấn chương trìnhPhòng Lây truyền mẹ - con.

VIÊM CƠ TIMY văn thế giới từ 1987 - 2007 chỉ có 7báo cáo về một vài trường hợp SD/SXH-D nghi có viêm cơ tim với các bấtthường như rung nhĩ, loạn nhịp trongđó chỉ có một khảo sát về chức năng timbằng siêu âm trên bệnh nhân SD/SXH-D thực hiện tương đối đầy đủ năm 2004ở Thái Lan cho thấy co bóp cơ tim giảmtrong giai đoạn toàn phát của bệnh.Gần đây có nhiều báo cáo về biếnchứng này gia tăng trong SD/SXH-D.

XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA Ồ ẠTMột số trường hợp có biến chứng xuấthuyết tiêu hóa ồ ạt, cần truyền máukhẩn cấp với số lượng lớn (20-30 đơn vịtrong 24 giờ) ở Sóc Trăng, Qui Nhơn vàTP.HCM nhưng vẫn tử vong. Một sốkhảo sát ở các quốc gia vùng ĐôngNam Á cho thấy biến chứng xuất huyếttiêu hóa có thể liên quan đến các cơ địa

có bệnh dạ dày. Phụ nữ thường bị rongkinh nếu bị SD/SXH-D gần thời giankinh nguyệt; đôi khi rong kinh kéo dàiđến 2-3 tuần. Cần cân nhắc kỹ lưỡnggiữa lợi ích và nguy cơ khi chỉ địnhphương pháp điều trị xâm lấn như canthiệp phẫu thuật.

VIÊM GANTrong SD/SXH-D men gan ALT, ASTthường gia tăng nhẹ đến trung bìnhnhưng không có vàng da. Từ đầu năm2007 gặp nhiều bệnh nhân SD/SXH-Dngười lớn có men gan tăng rất cao (10lần trị số bình thường), kèm theo vàngda, xuất huyết nhiều nơi, hạ đường huyếttương tự bệnh cảnh suy gan cấp do viêmgan siêu vi B. Một số trường hợp tươngtự cũng được báo cáo từ khu vực khácnhư Mã Lai, Ấn Độ hay Nam Mỹ.

VIÊM NÃONhững nghiên cứu gần đây trên trẻ emcũng như người lớn cho thấy có biểuhiện viêm não do vi rút Dengue như sốt

cao, hôn mê, co giật. Bệnh cảnh khởiphát đột ngột và có tỷ lệ tử vong cao.

TIỂU HEMOGLOBIN (HB)Chưa thấy có báo cáo trong y văn nhưngtrong 2 năm gần đây, bệnh viện BệnhNhiệt đới ghi nhận có một số trường hợptiểu Hb được ghi nhận trên bệnh nhânSD/SXH-D nhập viện với lý do nước tiểuđen. Các xét nghiệm tìm nguyên nhânkhác đều âm tính như men G6PD bìnhthường (thiếu men này là nguyên nhânthường gặp dẫn đến tiểu Hb). �

Bằng chứng về sự lây truyền HIV từmẹ sang con trong thời kỳ cho con bú

Một số biểu hiện nặng trong Sốt xuấthuyết người lớn

�TS BS Trần Tịnh HiềnPGĐ BV Bệnh Nhiệt đới TP.HCM

� Sức khỏe Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 11-20096

Y hoïc thöïc haønh

1. Helicobacter Pylori (H. pylori)A. Là một xoắn khuẩn, gram âmB. Sống trong lớp nhầy trên bề mặtniêm mạc dạ dàyC. Được Robin Warren và Barry Mar-shall phát hiện vào khoảng năm 1980D. Tất cả đều đúng.

2. H. pylori được chia làm 3 nhómchính

A. Không độc, độc vừa (sinh loét,viêm) và độc mạnh (gây ung thư)B. Không độc, có độc và trung tínhC. Độc vừa, độc mạnh và độc cựcmạnhD. Tất cả đều sai.

3. Tần suất gây bệnh do H. pylori(Chọn 1 câu sai)

A. Loét dạ dày: 80 – 85%B. Loét tá tràng: 95 – 100%C. Viêm dạ dày mãn: 75 – 80%D. Hội chứng rối loạn tiêu hóa khôngloét: 100%.

4. Các đặc tính của H. pyloriA. Tiết ra một số men: Urease, Cata-lase, Oxydase, Glucopolypeptidase…B. Tiết ra các độc tố tế bào (Cytotoxin)C. Câu A và B đều đúng

D. Câu A và B đều sai.5. Điều kiện để điều trị H. pylorithành công là

A. Ức chế toan thật tốt (nhóm ức chếbơm proton)B. Sử dụng kháng sinh: phối hợp từ 2loại kháng sinh trở lên, ít khángthuốc, ít tổn thương gan và thận, chịuđược môi trường acidC. Câu A và B đều đúngD. Câu A và B đều sai.

6. Các nguyên nhân điều trị H. pylorithất bại

A. Tuân thủ điều trị kémB. Đề kháng kháng sinhC. Chuyển hóa nhanh của các thuốc ức

chế toanD. Tất cả đều đúng.

7. Nhóm máu có nguy cơ nhiễm H.pylori cao gấp 1,5-2 lần so với cácnhóm máu khác

A. Nhóm OB. Nhóm AC. Nhóm BD. Nhóm AB.

8. Liên quan giữa H. pylori và môitrường HCl

A. pH < 2: vẫn tồn tạiB. pH: 3-4,5: sao chép genC. pH > 7: ngưng hoạt động hoàntoànD. Tất cả đều đúng.

9. Điều kiện cần để chẩn đoán H. py-lori (Chọn 1 câu sai)

A. Không uống bất cứ kháng sinh nàotrước 4 tuầnB. Không dùng thuốc ức chế HCl thôngqua cơ chế thể dịch (PPI, ức chế H2 re-ceptor)C. Mật độ vi trùng trên 10.000 copies/mlD. Vùng lấy mẫu phải có vi trùng hoạtđộng.

10. Các chỉ định điều trị H. pyloriA. Loét đường tiêu hóaB. Viêm teo dạ dàyC. Sau phẫu thuật ung thư đại tràngD. Tất cả đều đúng. �

*Xem đáp án trang 8

tMôøi baïn

höûnhôù laïi Helicobacter Pylori

HIV/AIDS... tiếp trang 1các bà mẹ này được uống thuốc dựphòng ARV đúng đắn, nghĩa là có “canthiệp” thì chỉ còn từ 2 đến 6 trẻ bị nhiễmmà thôi. Nói khác đi, số nhiễm từ 30-40% giảm chỉ còn 2-6% mà thôi. Giảmđáng kể đó chứ? Riêng TP.HCM, năm 2008 có 134.462phụ nữ sinh con, trong đó có 676 bàmẹ bị nhiễm HIV. Tỷ lệ nhiễm ngàycàng tăng trong cộng đồng. Trước kiangười ta hay nói đến “nhóm nguy cơ”này nọ, thực ra vấn đề là “hành vi nguycơ” mà thôi, nên bất cứ ai cũng có thểmắc bệnh. Cho nên để an toàn thì bàmẹ trong lúc có thai cần xét nghiệmHIV, để nếu lỡ có bị nhiễm thì cũngđược can thiệp sớm. Trên thực tế, chỉ cómột nửa các bà mẹ nhiễm HIV nói trên

được xét nghiệm trong lúc mang thai,một nửa còn lại chỉ được phát hiện vàogiờ chót, nghĩa là ngay lúc sắp sanh.Như vậy đã muộn, can thiệp cũngkhông tốt bằng. Số thai phụ khám thaiở các phòng khám tư cũng không đượcxét nghiệm HIV. Hiện nay người ta đã biết rõ 3 đườnglây truyền HIV từ mẹ sang con. HIV cóthể lây trong lúc mang thai, trong lúcsinh và trong lúc cho con bú. Chủ yếulà lây lúc mang thai, vì HIV có thể dichuyển qua nhau thai lúc bánh nhauđã trở nên mỏng hơn vào các thángcuối của thai kỳ ( giang mai, sốt rét…cũng lây theo cơ chế này, gọi là bệnhbẩm sinh - sinh ra đã có bệnh - chứkhông phải bệnh di truyền!). HIV có thểđi xuyên bánh nhau qua trung gian các

tế bào của mẹ bị nhiễm. Tuổi mẹ càngcao, nguy cơ càng lớn. Trong giai đoạnchuyển dạ, cũng là cơ hội lây truyền.Trẻ sơ sinh tiếp xúc trực tiếp với dịchtiết âm đạo có chứa nhiều HIV nêncũng sẽ bị lây. Trường hợp lây trong lúccho con bú thì hiếm hơn, nhưng vì HIVcũng có trong sữa mẹ, nên khi trẻ bú,HIV có thể xâm nhập qua niệm mạcmiệng, lưỡi của trẻ nhất là khi trẻ bịviêm nhiễm vùng miệng.Chương trình phòng lây truyền mẹ -con đang được triển khai trên một sốtỉnh thành.. Người mẹ mang thai đượcxét nghiệm miễn phí, được tham vấnhướng dẫn trước và sau xét nghiệm.Nếu dương tính, sẽ được cấp thuốc ARVuống dự phòng, và khi sinh con cònđược cấp sữa thay thế sữa mẹ. �

GIAO BAN PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS 20TỈNH THÀNH PHÍA NAMGiao ban lần thứ 2 năm 2009 về hoạt độngtruyền thông phòng chống HIV/AIDS của 20tỉnh thành phía Nam do Tiểu ban Truyềnthông Phòng chống HIV/AIDS khu vực vừadiễn ra từ ngày 10-13/11 tại TP Bến Tre.Trong buổi giao ban, BS Trần Tấn Đạt, Giámđốc Trung tâm Phòng chống AIDS tỉnh Bến Tređã báo cáo Mô hình tổ chức mạng lưới truyềnthông phòng, chống HIV/AIDS tuyến cơ sở 6tháng đầu năm 2009. Các đơn vị tham dự cònđược tham quan hai trạm y tế xã điển hình ởphường 2 và phường 8 để học tập cách thức tổchức, quản lý, vận hành mô hình mạng lướitruyền thông nhóm ở các tuyến cơ sở.Dịp này, T4G TP.HCM đã tổ chức lớp tập huấnkỹ năng viết tin, bài về HIV/AIDS cho cán bộ,nhân viên truyền thông của T4G và Trung tâmphòng chống HIV/AIDS các tỉnh. Thông quahoạt động thảo luận, nhiều bài học thực tế đãđược nêu ra và trở thành kinh nghiệm thiếtthực cho các cán bộ làm công tác truyền thôngtrong ngành y tế tham gia tập huấn. Huệ Anh

Lớp tập huấn kỹ năng viết tin bài tại Bến Tre doT4G tổ chức.

HỘI THẢO KHOA HỌC VIỆT - PHÁP VỀ TÂMTHẦN VÀ TÂM LÝ Y HỌCNgày 30/10/2009, BV Tâm thần TP.HCM phốihợp cùng Hội Tâm thần TP.HCM và Liên hộiTâm thần Pháp tổ chức Hội thảo khoa họcViệt - Pháp về tâm thần và tâm lý y học.Tham dự hội thảo là các chuyên gia tâm lý,bác sỹ tâm thần toàn TP và các tỉnh BìnhPhước, Long An, Bình Dương. Hội thảo đãgiới thiệu những đề tài nghiên cứu về rối loạnlo âu ở thanh thiếu niên, ám ảnh sợ trườnghọc của trẻ nhỏ, tâm thần và y học con người,cơ cấu các rối loạn tâm thần trong điều trịngoại trú tại BV Tâm thần TP... Phượng Linh

T4G LÀM VIỆC VỚI TRUNG TÂM Y TẾ DỰPHÒNG QUẬN THỦ ĐỨCNgày 22/10, T4G TP.HCM đã có buổi làm việcvới Trung tâm Y tế dự phòng (TTYTDP) quậnThủ Đức về hoạt động truyền thông - giáodục sức khỏe (TT-GDSK). Do Thủ Đức tiếpgiáp tỉnh Đồng Nai và Bình Dương và địabàn có nhiều khu công nghiệp nên số lượngdân nhập cư đông, các loại dịch bệnh xuấthiện với số lượng ca bệnh khá cao.

Theo BS Nguyễn Việt Dũng, Giám đốcTTYTDP Quận, hiện đơn vị đang phối hợpvới các trung tâm y tế không giường bệnhthực hiện các hoạt động TT-GDSK, triển khaicác chủ đề truyền thông hàng tháng lồngghép vào các buổi họp định kỳ của trưởngtrạm y tế, sản xuất thêm các tài liệu truyềnthông (H1N1, SXH, tay chân miệng...) vàphát hành đến các hộ gia đình. TTYTDPQuận cũng đang xây dựng website riêngnhằm làm đa dạng thêm các hình thức TT-GDSK. Tham quan Trạm Y tế phường Linh Trung,Đoàn ghi nhận cơ sở vật chất tại đây khá đầyđủ với phòng truyền thông, tham vấn sứckhỏe, nhiều góc truyền thông... Tuy vậy,Trạm cũng cần nâng cấp hoạt động, tăngcường công tác TT-GDSK đến người dân sâurộng hơn nữa. Kim Tuyến

T4G TP.HCM TẬP HUẤN KỸ NĂNG TRUYỀNTHÔNG PHÒNG LÂY TRUYỀN HIV TỪ MẸSANG CONTrong 2 ngày 5-6/11/2009, T4G TP.HCM tổchức tập huấn kỹ năng phòng lây truyềnHIV/AIDS từ mẹ sang con (ảnh) cho cácnhân viên y tế thuộc T3G, T2G tham giacông tác truyền thông phòng chốngHIV/AIDS tại các địa phương.Các báo cáo viên đã chia sẻ kinh nghiệmthực hiện một buổi truyền thông nhóm vàtrình bày khái quát về công tác giáo dục sức

khoẻ thông qua các phương tiện truyềnthông, cung cấp thêm kiến thức về nhữngyếu tố nguy cơ lây truyền HIV từ mẹ sangcon, khả năng can thiệp dự phòng củachương trình... Những câu chuyện thực tếcủa các báo cáo viên đã tạo không khí thânthiện, gần gũi với người nghe và nhằmhướng đến mục tiêu đạt hiệu quả cao chomột buổi truyền thông tại địa phương.Ngoài ra, các học viên cũng được thực hànhxây dựng kế hoạch triển khai hoạt độngtruyền thông chương trình này tại địaphương trong thời gian tới.

P.Linh-L.Anh

TẬP HUẤN CƠ SỞ Y TẾ, BỆNH VIỆN“KHÔNG KHÓI THUỐC”Trong 2 ngày 8-9/10/2009, T4G TP.HCM tổchức tập huấn, hướng dẫn các cơ sở y tế,bệnh viện quận/huyện, TP tiếp tục thựchiện “Cơ sở không khói thuốc lá”. Buổi tập huấn phổ biến đến các cơ sở y tế,bệnh viện nội dung Kế hoạch phòng chốngtác hại thuốc lá tại Việt Nam giai đoạn2009 - 2010 với mục tiêu giảm nhu cầu sửdụng thuốc lá để tiến tới kiểm soát, giảmmức cung cấp các sản phẩm thuốc lá nhằmgiảm tỷ lệ mắc và chết do các bệnh có liênquan đến thuốc lá, đảm bảo quyền củanhững người không hút thuốc lá đượcsống trong bầu không khí không có khóithuốc lá. Đồng thời, T4G TP.HCM đã hướng dẫn cácbước tổ chức thực hiện cơ sở y tế không khóithuốc như: dán biển cấm hút thuốc lá hoặccác pano “cấm hút thuốc lá” trước cổng vàtrong các khoa phòng; thực hiện nghiêm túcviệc cấm bán thuốc lá trong khuôn viên,căng tin của cơ sở y tế; tư vấn cho bệnhnhân về tác hại của thuốc lá và cách cai, bỏthuốc lá... Ph.Linh

Tháng 11-2009 Sức khỏe Thành phố Hồ Chí Minh � 7

Tin khaép nôi

�CÁC CƠ SỞ Y TẾ HIỆN ĐANG CÓ CUNG CẤP DỊCH VỤTRỌN GÓI (XÉT NGHIỆM, ARV, SỮA...) CỦA CHƯƠNGTRÌNH PHÒNG LÂY TRUYỀN MẸ CON TẠI TP.HCM

�CÁC CƠ SỞ Y TẾ HIỆN ĐANG CÓCUNG CẤP DỊCH VỤ TƯ VẤN XÉTNGHIỆM HIV TRONG CHƯƠNGTRÌNH PHÒNG LÂY TRUYỀN MẸCON TẠI TP.HCM

Baïn coùbieát

NHIỄM NẤM� Nhiễm Candida (dạng màng giả,dạng ban đỏ, dạng tân sinh, chóc mép)� Nhiễm Histoplasma, Cryptococcus,Geotrichosis

NHIỄM KHUẨN� Viêm nướu hoại tử-HIV, Viêm nướu-HIV, Viêm nha chu-HIV� Tổn thương viêm nhiễm do My-cobacterium avium intracellulare,Klebsiella pneumoniae, Enterobac-terium cloacae, E. Coli� Actinomycosis, Bệnh mèo quào,Viêm xoang, nhiễm trùng do răng,…

NHIỄM VIRUS� Herpes Simplex Virus� Cytomegalovirus� Epstein-Bar virus: Bạch sản tóc� Varicella-Zona virus: thủy đậu, zona � Human papilloma virus: Verruca vul-

garis, Condyloma acuminata, Focalepithelial hyperplasia

TÂN SINH� Kaposi sarcoma� Carcinoma tế bào vẩy� Lymphoma không Hodgkin

RỐI LOẠN THẦN KINH� Bệnh dây thần kinh tam thoa� Liệt mặt

KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN� Loét “áp tơ” tái phát� Tiêu biểu mô do ngộ độc� Thiếu tiểu cấu nguyên phát� Khô miệng� Loét không điển hình� Chậm lành thương� Phì đại tuyến nước bọt� Tăng nhiễm sắc Melanin. �

BS Huỳnh Anh LanKhoa Răng Hàm Mặt, ĐH Y Dược TP.HCM

� Sức khỏe Thành phố Hồ Chí Minh In tại Công ty Cổ phần In Gia Định8

Thoâng tin môùi

Tổng biên tậpBS Đỗ Hồng Ngọc

Ban biên tậpCN Trần Hồng ÂnCN Mai Lê Trân ChâuBS Nguyễn Lê Thục ĐoanBS Trịnh Văn HiệpBS ThS Trương Trọng HoàngBS Lê Thị Kim PhượngDS Trần Huệ TrinhCN Phan Thị Kim Tuyến

In ấn, phát hànhBS Nguyễn Lê Thục Đoan

* Vui cườiMột người khách hỏi chủ quán:- Nếu khách xin cục nước đá, ông có lấytiền không?- Tất nhiên là không!- Hoặc khách muốn một muổng đường?- Sẵn sáng đáp ứng..!- Hay khách cần một miếng chanh?- Cũng vậy thôi!- Vậy ông cho tôi mấy thứ đó và chomượn một cái ly nhé.! ☺

Trích “Như ngàn thang thuốc bổ.”

Mời bạn thử nhớ lại * tiếp trang 6

Đáp án: 1.D, 2.A, 3.D, 4.C, 5.C, 6.D, 7.A, 8.D, 9.C, 10.D.

Các tổnthương niêmmạc miệngliên quannhiễm HIV

CƠ SỞ Y TẾ ĐIỆN THOẠI ĐỊA CHỈ

BV Từ Dũ 39 257 202 284 Cống Quỳnh, Q1BV Hùng Vương 39 557 476 128, Hùng Vương, P12, Q5BV Nhân Dân Gia Định 38 412 689 1 Nơ Trang Long, Q. Bình ThạnhBV Quận 2 37 270 638 130 Lê Văn Thịnh, Q2TTYT DP Quận 4 38 906 985 20/14 Nguyễn Trường Tộ, P12, Q4BV Quận 4 38 906 985 65 Bến Vân Đồn, P12, Q4TTYTDP Quận 8 39 515 724 170 Tùng Thiện Vương, Q8BV Quận 8 38 507 083 82 Cao Lỗ, P4, Q 8TTYT DP Quận 10 38 621 965 475A Cách Mạng Tháng Tám, Q10TTYT DP Bình Thạnh 35 512 360 99/6 Nơ Trang Long, Q.BTBV Hóc Môn 38 914 208 65/2 B Bà Triệu Thị trấn Hóc MônBV Thủ Đức 98 963 194 29 Phú Châu, P.Tam Phú, Q.Thủ ĐứcBV ĐKKV Củ Chi 37 924 102 Ấp Bầu Tre, xã Tân An Hội, H.Củ ChiBV Bình Chánh 37 603 936 E 9/5 Nguyễn Hữu Trí, Tân Túc, B. Chánh

BV Từ Dũ

BV Hùng Vương

Khoa Sản BV Nhân Dân Gia Định

Khoa Sản BV Nguyễn Tri Phương

Khoa S ản BV Đại học Y Dược

BV Phụ sản Quốc tế Sài Gòn

Khoa Sản BV ĐKKV Củ Chi (miễn phí xn)

Khoa Sản 24 BV Q/H (miễn phí xn)

Khoa SKSS 24 TTYTDP Q/H (miễn phí xn)

322 P/X (miễn phí xn)