tai lieu huong dan sxsh trong nganh bia

60
Tài li u hướng dn Sn xut sch hơn ngành sn xut bia 1  Tài liu hướng dn Sn xut sch hơn Ngành: Sn xut bia Cơ quan biên son Hp phn Sn xut sch hơn trong công nghip Chương trình hp tác phát tri n Vit nam –  Đan mch v môi tr ường B CÔNG TH ƯƠNG Trung tâm Sn xut sch Vit nam Vin Khoa hc và Công ngh Môi tr ường Tr ường Đại hc Bách khoa Hà ni B GIÁO D C VÀ  Đ ÀO T  ẠO 

Upload: ngoc-nguyen

Post on 05-Jul-2015

592 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

5/6/2018 Tai Lieu Huong Dan SXSH Trong Nganh Bia - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tai-lieu-huong-dan-sxsh-trong-nganh-bia-559ab98669dde 1/60

 

Tài liệu hướng dẫn Sản xuất sạch hơn ngành sản xuất bia 1

 

 

Tài liệu hướng dẫnSản xuất sạch hơn

Ngành: Sản xuất bia 

Cơ quan biên soạn

Hợp phần Sản xuất sạch hơn

trong công nghiệpChương trình hợp tác phát triển Việtnam – Đan mạch về môi tr ườngBỘ CÔNG THƯƠNG

Trung tâm Sản xuất sạch Việt namViện Khoa học và Công nghệ Môi tr ườngTr ường Đại học Bách khoa Hà nội

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 

5/6/2018 Tai Lieu Huong Dan SXSH Trong Nganh Bia - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tai-lieu-huong-dan-sxsh-trong-nganh-bia-559ab98669dde 2/60

 

 

5/6/2018 Tai Lieu Huong Dan SXSH Trong Nganh Bia - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tai-lieu-huong-dan-sxsh-trong-nganh-bia-559ab98669dde 3/60

 

Tài liệu hướng dẫn Sản xuất sạch hơn ngành sản xuất bia 1

Mục lục

Mục lục..............................................................................................................1  

Mở đầu..............................................................................................................3  

Giới thiệu chung.........................................................................................4 

1.1  Mô tả ngành sản xuất bia ở Việt nam................................................4 

1.2  Các quá trình cơ bản trong sản xuất bia ...........................................5 

1.2.1  Các công đoạn sản xuất chính......................................................6 

1.2.2  Các bộ phận phụ tr ợ......................................................................9  

2  Sử dụng tài nguyên và ô nhiễm môi tr ường ............................................11 

2.1  Tiêu thụ nguyên, nhiên liệu .............................................................12 

2.1.1  Malt và nguyên liệu thay thế........................................................12  

2.1.2  Tiêu thụ nhiệt...............................................................................14  

2.1.3  Tiêu thụ nước..............................................................................14  

2.1.4  Tiêu thụ điện................................................................................15  

2.1.5  Các nguyên liệu phụ....................................................................15  

2.2  Các vấn đề môi tr ường....................................................................16  

2.2.1 

Nước thải.....................................................................................17 

2.2.2  Khí thải ........................................................................................19 

2.2.3  Chất thải r ắn................................................................................20  

2.3  Tiềm năng của sản xuất sạch hơn ..................................................21 

3  Cơ hội sản xuất sạch hơn........................................................................22  

3.1  Các cơ hội SXSH liên quan đến khu vực nhà nấu..........................22 3.1.1  Lựa chọn thiết bị nghiền và lọc....................................................22  

3.1.2  Thu hồi dịch nha loãng ................................................................ 22 

3.1.3  Tách dịch nha khỏi cặn lắng nóng...............................................23 

3.1.4  Thu hồi hơi từ nồi nấu hoa ..........................................................23 

3.2  Cơ hội SXSH tại khu vực lên men, hoàn thiện sản phẩm...............24 

3.2.1  Thu hồi nấm men.........................................................................24 

3.2.2  Thu hồi bia tổn thất theo nấm men..............................................24 

3.2.3  Giảm tiêu hao bột tr ợ lọc .............................................................25 

3.2.4  Giảm thiểu lượng bia dư .............................................................25  

3.2.5  Áp dụng hệ thống làm lạnh tầng..................................................26  

3.2.6  Áp dụng công nghệ lên men nồng độ cao, giảm mức tiêu haonăng lượng .............................................................................................. 26 

3.2.7  Ứng dụng công nghệ mới (bao gồm cả sử dụng enzyme) để rútngắn thời gian sản suất, tăng hiệu suất...................................................26  

3.3  Các cơ hội SXSH liên quan đến khu vực chiết chai........................26 

3.3.1  Tiết kiệm nước trong r ửa chai, két ..............................................26 

3.3.2  Thiết bị thanh trùng kiểu tuy nen .................................................27 

3.4  Các cơ hội SXSH liên quan đến bộ phận phụ tr ợ ...........................28  

3.4.1  Thu hồi nước làm mát từ quá trình lạnh nhanh...........................28 

3.4.2  Thu hồi nước ngưng....................................................................28  

3.4.3  Bảo ôn .........................................................................................28 

3.4.4  Tiết kiệm nước và hóa chất vệ sinh ............................................29 

3.4.5  Tiết kiệm điện ..............................................................................29 

3.4.6  Duy trì bảo trì...............................................................................29 

3.4.7  Tránh rò r ỉ khí nén ....................................................................... 30 

3.4.8  Kiểm soát nhiệt độ bốc hơi của hệ thống máy lạnh ....................30 

3.4.9  Giảm áp máy nén khí .................................................................. 30 

3.4.10  Thu hồi nhiệt từ hệ máy nén....................................................30 

3.4.11  Lắp đặt thiết bị làm nóng nước cấp cho nồi hơi ......................30 

5/6/2018 Tai Lieu Huong Dan SXSH Trong Nganh Bia - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tai-lieu-huong-dan-sxsh-trong-nganh-bia-559ab98669dde 4/60

 

Tài liệu hướng dẫn Sản xuất sạch hơn ngành sản xuất bia2

3.4.12  Sử dụng các hóa chất diệt khuẩn thân thiện môi tr ường để khử trùng thiết bị thay vì dùng hơi nóng .........................................................31 

3.4.13  Kết hợp cung cấp nhiệt và phát điện (CHP)............................31 

4  Thực hiện sản xuất sạch hơn ..................................................................31 

4.1  Bước 1: Khởi động..........................................................................32  

4.1.1  Nhiệm vụ 1: Thành lập nhóm đánh giá SXSH.............................32 

4.1.2  Nhiệm vụ 2: Phân tích các công đoạn và xác định lãng phí........36 

4.2  Bước 2: Phân tích các công đoạn sản xuất ....................................40 

4.2.1  Nhiệm vụ 3: Chuẩn bị sơ đồ dây chuyền sản xuất......................40 

4.2.2  Nhiệm vụ 4: Cân bằng vật liệu ....................................................42 

4.2.3  Nhiệm vụ 5: Xác định chi phí của dòng thải ................................44 

4.2.4  Nhiệm vụ 6: Xác định các nguyên nhân của dòng thải ...............47 

4.3  Bước 3: Đề ra các cơ hội SXSH .....................................................49 

4.3.1  Nhiệm vụ 7: Đề xuất các cơ hội SXSH........................................49 

4.3.2  Nhiệm vụ 8: Lựa chọn các cơ hội có thể thực hiện được ...........51 

4.4  Bước 4: Chọn lựa các giải pháp SXSH...........................................51 

4.4.1  Nhiệm vụ 9: Phân tích tính khả thi về kỹ thuật ............................52 

4.4.2  Nhiệm vụ 10: Phân tích tính khả thi về mặt kinh tế .....................53 4.4.3  Nhiệm vụ 11: Đánh giá ảnh hưởng đến môi tr ường ...................54 

4.4.4  Nhiệm vụ 12: Lựa chọn các giải pháp thực hiện.........................54 

4.5  Bước 5: Thực hiện các giải pháp SXSH .........................................55 

4.5.1  Nhiệm vụ 13: Chuẩn bị thực hiện ................................................55 

4.5.2  Nhiệm vụ 14: Thực hiện các giải pháp........................................56 

4.5.3  Nhiệm vụ 15: Quan tr ắc và đánh giá các kết quả........................56  

4.6  Bước 6: Duy trì SXSH ..................................................................... 57 

5  Các yếu tố cản tr ở và hỗ tr ợ SXSH bền vững .........................................58 

5.1  Các yếu tố cản tr ở ...........................................................................58  

5.2  Các yếu tố hỗ tr ợ thực hiện thành công SXSH ...............................58 

5/6/2018 Tai Lieu Huong Dan SXSH Trong Nganh Bia - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tai-lieu-huong-dan-sxsh-trong-nganh-bia-559ab98669dde 5/60

 

Tài liệu hướng dẫn Sản xuất sạch hơn ngành sản xuất bia 3

Mở đầu

Sản xuất sạch hơn được biết đến như một tiếp cận giảm thiểu ô nhiễm tạinguồn thông qua việc sử dụng nguyên nhiên liệu có hiệu quả hơn. Việc áp

dụng sản xuất sạch hơn không chỉ giúp các doanh nghiệp cắt giảm chi phí sảnxuất, mà còn đóng góp vào việc cải thiện hiện tr ạng môi tr ường, qua đó giảmbớt chi phí xử lý môi tr ường.

Tài liệu hướng dẫn sản xuất sạch hơn trong ngành sản xuất bia được biênsoạn trong khuôn khổ hợp tác giữa Hợp phần sản xuất sạch hơn trong Côngnghiệp (CPI), thuộc chương trình Hợp tác Việt nam  Đan mạch về Môi tr ường(DCE), Bộ Công thương và Trung tâm Sản xuất sạch Việt nam, thuộc ViệnKhoa học và Công nghệ Môi tr ường, tr ường  Đại học Bách khoa Hà nội. Tàiliệu này được các chuyên gia trong ngành của Việt Nam biên soạn nhằm cungcấp các kiến thức cơ bản cũng như các thông tin công nghệ nên tham khảo

và trình tự triển khai áp dụng sản xuất sạch hơn.

Các chuyên gia đã dành nỗ lực cao nhất để tổng hợp thông tin liên quan đếnhiện tr ạng sản xuất của Việt nam, các vấn đề liên quan đến sản xuất và môitr ường cũng như các thực hành tốt nhất có thể áp dụng được trong điều kiệnnước ta.

Hợp phần Sản xuất sạch hơn trong Công nghiệp và Trung tâm Sản xuất sạchViệt nam xin chân thành cảm ơn sự đóng góp của TS. Nguyễn Thị Thu Vinh,các cán bộ của Công ty Cổ phần Tư vấn EPRO và đặc biệt là Chính phủ  Đanmạch, thông qua tổ chức DANIDA, và Chính phủ Thụy s ĩ , thông qua Tổ chức

Phát triển Công nghiệp Liên hợp quốc UNIDO đã hỗ tr ợ thực hiện tài liệu này.

Mọi ý kiến đóng góp, xây dựng tài liệu xin gửi về: Văn Phòng Hợp phần Sảnxuất sạch hơn trong công nghiệp, email: [email protected] hoặc Trung tâm Sảnxuất sạch Việt nam, email: [email protected].

Hà N ội, tháng 3 năm 2008 Nhóm biên soạn

5/6/2018 Tai Lieu Huong Dan SXSH Trong Nganh Bia - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tai-lieu-huong-dan-sxsh-trong-nganh-bia-559ab98669dde 6/60

 

Tài liệu hướng dẫn Sản xuất sạch hơn ngành sản xuất bia4

1 Giới thiệu chung

Chươ ng này cung c ấ p thông tin v ề tình hình sản xu ất bia ở Vi ệt nam, xu hướ ng phát tri ển c ủ a

th ị tr ườ ng, c ũ ng như thông tin c ơ bản v ề quy trình sản xu ất.

1.1 Mô tả ngành sản xuất bia ở Việt nam

Ngành công nghiệp sản xuất bia Việt Nam có lịch sử hơn 100 năm. Xưởngsản xuất bia đầu tiên được đặt tên là xưởng sản xuất bia Chợ Lớn, do mộtngười Pháp tên là Victor Larue mở vào năm 1875, là tiền thân của nhà máybia Sài Gòn, nay là Tổng công ty Bia Rượu Nước giải khát Sài Gòn. Ở miềnBắc, vào năm 1889, một người Pháp tên là Hommel đã mở xưởng bia ở Làng Đại Yên, Ngọc Hà, sau tr ở thành nhà máy bia Hà Nội, nay là Tổng công ty Bia

Rượu Nước giải khát Hà Nội. Trong quá trình hình thành và phát triển, ngànhsản xuất bia đã đạt mức tăng tr ưởng cao vào những năm của thời kỳ mở cửa.Cùng với quá trình hội nhập, ngành sản xuất bia phát triển về quy mô và trìnhđộ công nghệ, tr ở thành một ngành công nghiệp có thế mạnh khi Việt Nam gianhập tổ chức WTO.

Việc đầu tư xây dựng các nhà máy bia được triển khai mạnh mẽ từ nhữngnăm 1990 tr ở lại đây. Số các nhà máy bia là 469 vào năm 1998 với các quymô khác nhau từ 100.000 lít/năm đến 100 triệu lít/năm. Mức tiêu thụ bìnhquân đầu người tăng lên nhanh chóng trong vòng 10 năm qua từ mức dưới10 lít/người năm vào năm 1997 đã đạt mức 18 lít/người.năm vào năm 2006

(hình 1).

Hình 1. M ứ c tiêu thụ 

bình quân đầu ng ườ i 

qua các năm 

Theo số liệu thống kê của Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công Thương) tổng sảnlượng bia của Việt Nam qua 5 năm gần đây thể hiện trong hình 2. Mặc dù,đến năm 2005 số cơ sở sản xuất chỉ còn 329, nhưng quy mô của các doanh

5

7

9

11

13

15

17

19

1997 1999 2001 2003 2005

   l   í   t   /  n  g    ư      ờ   i

5/6/2018 Tai Lieu Huong Dan SXSH Trong Nganh Bia - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tai-lieu-huong-dan-sxsh-trong-nganh-bia-559ab98669dde 7/60

 

Tài liệu hướng dẫn Sản xuất sạch hơn ngành sản xuất bia 5

nghiệp đã tăng lên. Số liệu thống kê cho thấy trong ngành sản xuất bia có 3doanh nghiệp có sản lượng trên 100 triệu lít/năm là Sabeco (năng lực sảnxuất trên 300 triệu lít/năm), Habeco (trên 200 triệu lít/năm) và công ty liêndoanh nhà máy bia Việt Nam (trên 100 triệu lít/năm). Có 15 doanh nghiệp biacó công suất lớn hơn 15 triệu lít và 19 doanh nghiệp có sản lượng sản xuấtthực tế trên 20 triệu lít. Khoảng 268 cơ sở còn lại có năng lực sản xuất dưới 1triệu lít/năm

Hình 2. S ản l ượ ng 

bia c ả nướ c 

Theo lộ trình phát triển dự kiến đến năm 2010 cả nước sẽ sản xuất khoảng2,5 – 3 tỷ lít bia và mức tiêu thụ bình quân đầu người khoảng 28-30lít/người/năm. Với tốc độ phát triển nhanh hiện nay, nhiều nhà máy bia bia môlớn đang được đầu tư và cũng kéo theo nhiều vấn đề nảy sinh như tiêu tốn tài

nguyên và ô nhiễm môi tr ường. Nếu áp dụng tiếp cận sản xuất sạch hơn ngaytừ khi đầu tư các nhà máy mới thì sẽ mang lại hiệu quả cao cho quá trình sảnxuất tại các nhà máy mới này đồng thời phòng ngừa được r ủi ro tác động môitr ường.

1.2 Các quá trình cơ bản trong sản xuất biaBia được sản xuất từ các nguyên liệu chính là malt đại mạch, nước, hublon vànấm men. Nhiều loại nguyên liệu thay thế malt trong quá trình nấu là gạo,đường và các loại dẫn xuất từ ngũ cốc; các nguyên liệu phụ khác được sử dụng trong quá trình lọc và hoàn thiện sản phẩm như bột tr ợ lọc, các chất ổn

định. Nhiều loại hóa chất được sử dụng trong quá trình sản xuất như các chấttẩy r ửa, các loại dầu nhờn, chất bôi tr ơn, chất hoạt động bề mặt… Tỷ lệ cácthành phần nguyên liệu phụ thuộc vào chủng loại bia sẽ được sản xuất.

Các công nghệ sản xuất bia của các nhà sản xuất khác biệt bởi quy mô vàcác kỹ thuật sản xuất: quy mô nhỏ (6.000-10.000 lít/năm) với thiết bị đơn giảnphổ biến ở nhiều nước châu Mỹ (gọi là bia thủ công); các quy mô công nghiệpphổ biến thường nằm trong khoảng 20 – 100 triệu lít/năm; trong những nămgần đây xu hướng đầu tư các nhà máy công suất lớn được các hãng lớn trên

0.0

0.20.4

0.6

0.8

1.0

1.2

1.4

1.6

1.8

2003 2004 2005 2006

   t      ỷ   l   í   t

5/6/2018 Tai Lieu Huong Dan SXSH Trong Nganh Bia - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tai-lieu-huong-dan-sxsh-trong-nganh-bia-559ab98669dde 8/60

 

Tài liệu hướng dẫn Sản xuất sạch hơn ngành sản xuất bia6

thế giới như Anheuser Busch, Inbev, Carlsberg, Heineken, Asahi, Kirin… tiếnhành. Các nhà máy mới có thể có công suất 200-500 triệu lít/năm. Các kỹ thuật sản xuất trong mỗi nhà máy ở mỗi công đoạn sản xuất của các hãng r ấtkhác nhau do các quan điểm về công nghệ, tạo sản phẩm khác biệt và cũngcó nhiều giải pháp công nghệ được lựa chọn có xuất phát điểm là lý do môitr ường và phát triển bền vững.

1.2.1 Các công đoạn sản xuất chính

Các công đoạn chính trong sản xuất bia được thể hiện trong hình 3 với cácnguyên liệu đầu vào và các phát thải đi kèm.

Hình 3. S ơ  đồ công nghệ sản xuấ t bia

1.2.1.1. Chuẩn b ị  

Malt và gạo (gọi tắt là nguyên liệu) được đưa đến bộ phận nghiền nguyên liệuthành các mảnh nhỏ, sau đó được chuyển sang nồi nấu để tạo điều kiện cho

CHUẨN BỊ 

- Nghiền 

NẤU

- Hồ hoá, đường hoá - Lọc dịch đường - Nấu hoa - Lắng nóng

HOÀN THIỆN

- Lọc bia - Ổn định, bão hoà CO2 - Pha bia - Lọc vô trùng 

LÊN MEN

- Làm lạnh- Lên men chính 

- Lên men phụ 

MaltGạo

 ĐiệnBụiTiếng ồn

 ĐườngNước

Hoa Houplon Điện

Hơi

Nước thảiBã hèmNhiệtMùi

Men Điện

MenKhí CO2

Nước thải

Bột tr ợ lọcCO2  Điện

Nước thảiBột tr ợ lọcMen

 ĐÓNG CHAI, LON,KEG VÀ

THANH TRÙNG

Nước thảiChai vỡ Nhãn mác hỏng

Vỏ chai,lon, kegNhãn mác

 Điện

5/6/2018 Tai Lieu Huong Dan SXSH Trong Nganh Bia - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tai-lieu-huong-dan-sxsh-trong-nganh-bia-559ab98669dde 9/60

 

Tài liệu hướng dẫn Sản xuất sạch hơn ngành sản xuất bia 7

quá trình chuyển hóa nguyên liệu và trích ly tối đa các chất hoà tan trongnguyên liệu. Các nhà sản xuất bia thường sử dụng các thiết bị nghiền khôhoặc nghiền ướt.

1.2.1.2. N ấ u

Quá trình nấu gồm 4 công đoạn:

• Hồ hóa và đường hóa: nguyên liệu sau khi xay nghiền được chuyển tớithiết bị hồ hóa và đường hóa bằng cách điều chỉ nh hỗn hợp ở các nhiệt độ khác nhau. Hệ enzyme thích hợp chuyển hóa các chất dự tr ữ có trongnguyên liệu thành dạng hòa tan trong dịch: các enzyme thủy phân tinh bộttạo thành đường, thủy phân các chất protein thành axít amin và các chấthoà tan khác sau đó được đưa qua lọc hèm để tách đường và các chấthoà tan khỏi bã bia.

• Lọc dịch đường: dịch hèm được đưa qua máy lọc nhằm tách bã hèm ra khỏi

nước nha. Thiết bị lọc dịch đường phổ biến có 2 loại là nồi lọc lắng hoặc máyép lọc khung bản.

•   Đun sôi với hoa houblon: dịch đường sau khi lọc được nấu với hoa houblonvà đun sôi trong 60-90 phút. Mục đích của quá trình nhằm ổn định thành phầncủa dịch đường, tạo cho sản phẩm có mùi thơm đặc tr ưng của hoa hublon.

• Lắng nóng dịch đường: dịch sau khi nấu được đưa qua bồn lắng xoáy nhằmtách cặn tr ước khi chuyển vào lên men.

Quá trình nấu sử dụng nhiều năng lượng dưới dạng nhiệt năng và điện năng cho

việc vận hành các thiết bị; hơi nước phục vụ mục đích gia nhiệt và đun sôi.

1.2.1.3. Lên men

• Làm lạnh và bổ sung ôxy: dịch đường sau lắng có nhiệt độ khoảng 90-95oC được hạ nhiệt độ nhanh đến 8 - 10oC và bổ sung ôxy với nồng độ 6-8 mg O2/lít.Quá trình lạnh nhanh được thực hiện trong các thiết bị trao đổinhiệt với môi chất lạnh là nước lạnh 1-2oC.

• Chuẩn bị men giống: Nấm men được nuôi cấy trong phòng thí nghiệm,sau đó được nhân trong các điều kiện thích hợp để đạt được mật độ nấm

men cần thiết cho lên men

• Lên men chính: dịch đường được cấp bổ sung ôxy, làm lạnh đến nhiệt độ thích hợp để tiến hành quá trình lên men chính với thời gian và điều kiệnphù hợp. Việc lên men có thể được thực hiện trong các tank không có bảoôn và đặt trong nhà lạnh được kiểm soát nhiệt độ theo chế độ nhiệt độ chung của phòng lên men. Công nghệ lên men trong phòng lạnh hiện naykhông còn phổ biến do tiêu tốn nhiều năng lượng cho việc chạy lạnh chophòng lên men và khó khăn trong việc thao tác vận hành. Ngày nay việc

5/6/2018 Tai Lieu Huong Dan SXSH Trong Nganh Bia - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tai-lieu-huong-dan-sxsh-trong-nganh-bia-559ab98669dde 10/60

 

Tài liệu hướng dẫn Sản xuất sạch hơn ngành sản xuất bia8

lên men phổ biến được tiến hành trong các tank liên hoàn được thiết kế phù hợp cho công nghệ lên men của các nhà sản xuất khác nhau với hệ thống kiểm soát nhiệt độ và dễ dàng tự động hóa. Khí CO2 sinh ra trongquá trình lên men được thu hồi. Thời gian lên men chính thường là 5-7ngày. Trong tr ường hợp lên men chìm, sau khi kết thúc lên men chínhnấm men kết lắng xuống đáy các tank lên men và được lấy ra ngoài gọi làmen sữa. Nấm men sẽ được lấy một phần để tái sử dụng cho lên men cáctank tiếp theo hoặc được thải bỏ. Trong tr ường hợp lên men nổi, nấm mentập trung lên bề mặt và cũng được tách một phần khỏi dịch lên men.

• Lên men phụ: dịch sau khi kết thúc giai đoạn lên men chính được chuyểnsang giai đoạn lên men phụ để hoàn thiện chất lượng bia (tạo hương và vị đặc tr ưng). Quá trình lên men này diễn ra chậm, tiêu hao một lượngđường không đáng kể, bia được lắng trong và bão hoà CO2. Thời gian lênmen từ 14-21 ngày hoặc hơn tuỳ thuộc vào yêu cầu của từng loại bia.

1.2.1.4. Lọc bia và hoàn thi ện sản phẩm

• Lọc bia: Sau lên men, bia được đem lọc để đạt được độ trong theo yêucầu. Lọc bia được tiến hành bằng nhiều loại thiết bị khác nhau. Các loạimáy lọc bia thường dùng là máy ép lọc khung bản có sử dụng giấy hoặcvải lọc. Trong những năm tr ước đây nhiều nhà máy sử dụng các máy lọcđĩ a nằm ngang với các thiết kế khác nhau. Gần đây các nhà sản xuất biatrong các nhà máy quy mô lớn sử dụng máy lọc nến với các cột lọc là cáccột lưới inox có bề mặt lọc r ộng, kích thước máy gọn, vận hành hoàn toàntự động, dễ kiểm soát độ trong của bia và chất lượng bia ổn định hơn.Việc lọc trong bia luôn thực hiện với sự duy trì nhiệt độ lạnh cho bia tr ướcvà sau khi lọc khoảng -1 oC đến 1 oC. Tác nhân quan tr ọng để lọc bia làcác loại bột tr ợ lọc khác nhau. Sau khi lọc chúng tr ở thành chất thải và làvấn đề gây ô nhiễm lớn trong quá trình sản xuất.

• Hoàn thiện sản phẩm: bia có thể được lọc hoặc xử lý qua một số côngđoạn như qua hệ thống lọc trao đổi chứa PVPP hoặc silicagel để loại bớtpolyphenol và protein trong bia, tăng tính ổn định của bia trong quá trìnhbảo quản. Nhằm mục đích tăng tính ổn định của bia người ta có thể sử dụng thêm các enzyme hoặc chất bảo quản được phép sử dụng trong sảnxuất bia.

• Pha bia: Trong công nghệ sản xuất bia gần đây các nhà sản xuất tiếnhành lên men bia nồng độ cao (phổ biến trong khoảng 12,5 – 16 độ plato)để tăng hiệu suất thiết bị và tiết kiệm năng lượng. Trong quá trình lọc vàhoàn thiện sản phẩm họ sẽ pha loãng bia về nồng độ mong muốn theotiêu chuẩn sản phẩm trên những thiết bị chuyên dùng. Quá trình pha loãngbia luôn yêu cầu nước tiêu chuẩn cao trong đó hàm lượng ôxy hòa tandưới 0,05 ppm.

5/6/2018 Tai Lieu Huong Dan SXSH Trong Nganh Bia - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tai-lieu-huong-dan-sxsh-trong-nganh-bia-559ab98669dde 11/60

 

Tài liệu hướng dẫn Sản xuất sạch hơn ngành sản xuất bia 9

• Bão hoã CO2: Bia trong và sau khi lọc được bão hòa thêm CO2 để đảmbảo tiêu chuẩn bia thành phẩm tr ước khi đóng chai, lon.

• Lọc bia vô trùng: có nhiều nhà máy bia trang bị hệ thống lọc màng để sảnxuất bia tươi đóng chai/lon không thanh trùng.

Như vậy hệ thống lọc bia trong nhà máy sản xuất bia có nhiều cấp độ khácnhau. Tùy theo mục đích mà nhà sản xuất trang bị thiết bị và chất lượng thiếtbị đến mức độ cần thiết.

1.2.1.5. Đóng chai, lon, keg và thanh trùng sản phẩm

 Để đáp ứng nhu cầu khác nhau của người tiêu dùng và đảm bảo việc vậnchuyển bia đến nơi tiêu thụ, các nhà sản xuất bia phải tiến hành khâu bao gói.Các bao bì phải được r ửa sạch sẽ tiệt trùng tr ước khi chiết rót. Khâu r ửa baobì tốn nhiều hóa chất và năng lượng kèm theo nước thải với tải lượng BODcao.

Bia được chiết vào chai, lon, keg bằng các thiết bị chiết rót. Tùy theo yêu cầucủa thị tr ường, thời gian lưu hành sản phẩm trên thị tr ường có thể từ 1 thángđến hàng năm. Do vậy yêu cầu chất lượng của bia sau khi đóng vào bao bìcũng r ất khác nhau. Việc kiểm soát tốt các thông số trong quá trình chiết như hàm lượng ôxy/không khí trong chai/lon đòi hỏi nghiêm ngặt và như vậy cầnphải lựa chọn tốt thiết b ị chiết rót ngay từ khi đầu tư. Quá trình đóng chai/loncần độ chính xác cao về hàm lượng ôxy/không khí, mức bia trong chai. Nếuthiết bị làm việc không chính xác sẽ dẫn đến nhiều sản phẩm hỏng, mức haohụt bia cao, gây tải lượng hữu cơ cao trong nước thải.

Sau khi chiết, sản phẩm được thanh trùng. Quá trình thanh trùng được thựchiện nhờ hơi nước qua các thang nhiệt độ yêu cầu. Yêu cầu kỹ thuật chokhâu thanh trùng được tính bằng đơn vị thanh trùng.

 Đơn vị thanh trùng (PE) = t x 1,393 (T - 60)

trong đó: t là thời gian thanh trùng (phút); T là nhiệt độ thanh trùng (ºC)

1.2.2 Các bộ phận phụ tr ợ 

1.2.2.1. Các quá trình v ệ sinh

Trong sản xuất bia quá trình vệ sinh đóng vai trò quan tr ọng để đảm bảo cácyêu cầu công nghệ và an toàn vệ sinh thực phẩm cho sản phẩm. Ngoài ra,việc vệ sinh còn chứa đựng nhiều vấn đề gây ô nhiễm môi tr ường nếu khôngđược thiết lập quy trình và quản lý đúng mức. Vệ sinh bao gồm các công việcliên quan đến khu vực sản xuất và vệ sinh thiết bị. Các thiết bị được chế tạogần đây luôn trang bị các bộ phận có thể cho phép khâu làm vệ sinh có thể tiến hành hoàn toàn tự động trong thiết bị (gọi là CIP).

5/6/2018 Tai Lieu Huong Dan SXSH Trong Nganh Bia - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tai-lieu-huong-dan-sxsh-trong-nganh-bia-559ab98669dde 12/60

 

Tài liệu hướng dẫn Sản xuất sạch hơn ngành sản xuất bia10

Vệ sinh nhà xưởng, khu vực sản xuất phải được làm thường xuyên để tránh ônhiễm chéo từ môi tr ường vào sản phẩm. Công việc chủ yếu thực hiện bằngtay và nhờ sự tr ợ giúp của các bơm, vòi phun cao áp.

Vệ sinh thiết bị nhờ hệ thống vệ sinh trong thiết bị (CIP) có thể tự động hoá ở các mức độ khác nhau. Các giai đoạn trong quy trình CIP bao gồm:

- Khâu tráng r ửa ban đầu: Các bồn chứa và đường ống được r ửa bằngnước thường để loại các chất bẩn bám trên bề mặt. Nước r ửa khôngđược tái sử dụng mà thải ra hệ thống xử lý nước thải. Mức độ ô nhiễmcủa nước thải phụ thuộc vào độ bẩn của các bồn và đường ống.

- Khâu r ửa bằng hoá chất: Sau khi kết thúc quá trình r ửa ban đầu, các bồnchứa và đường ống được súc r ửa bằng dung dịch xút nóng ở nhiệt độ 70-85oC để tẩy sạch các chất bẩn còn bám ở bề mặt. Thời gian tuần hoàn xútnóng 15-30 phút tuỳ thuộc vào mức độ bẩn của thiết bị. Xút nóng được thuhồi về thiết bị chứa để tái sử dụng. Sau khi tuần hoàn xút nóng, thiết bị 

được tráng r ửa bằng nước.

Một số thiết bị sau khi r ửa bằng xút và tráng r ửa có thể phải r ửa tiếp bằngdung dịch axit và sau đó được tráng r ửa bằng nước nhiều lần đến khisạch.

- Khâu súc r ửa cuối cùng: Các bồn và đường ống được súc r ửa lần cuối vớidung dịch nước ở nhiệt độ môi tr ường để làm sạch các chất tẩy r ửa cònlại. Phần nước này được thu hồi và tái sử dụng cho khâu súc r ửa sơ bộ.

Do vậy, ngoài khả năng đảm bảo mức độ vệ sinh thực phẩm, quy trình súc

r ửa, tái sử dụng cho phép tiết kiệm tài nguyên nước và hóa chất sử dụng.

1.2.2.2 Quá trình cung c ấ  p hơ i 

Hệ thống nồi hơi đốt than hoặc dầu với áp suất tối đa là 10 bar, áp suất làmviệc trong khoảng 4-6 bar. Thiết bị cung cấp hơi là nồi hơi chạy bằng nhiênliệu hóa thạch (than đá, ga), khí sinh học, hoặc bằng điện. Từ nồi hơi, hơinước được dẫn trong các ống chịu áp cung cấp cho các thiết bị cần gia nhiệt.Hiệu suất của nồi hơi, các chế độ vận hành, việc bảo ôn cách nhiệt, việc tậnthu và sử dụng nước ngưng có ý ngh ĩ a lớn trong việc xem xét hiệu quả củahệ thống cung cấp nhiệt trong nhà máy bia.

1.2.2.3 Quá trình cung c ấ  p l ạnh cho sản xuấ t 

Trong nhà máy bia các quá trình có sử dụng lạnh là quá trình làm lạnh dịchđường từ khâu nấu, quá trình lên men, quá trình nhân và bảo quản giốngmen, quá trình làm lạnh bia thành phẩm trong các bồn chứa bia thành phẩm,quá trình làm lạnh nước phục vụ lên men và vệ sinh... Hệ thống máy lạnh vớimôi chất hiện nay thường sử dụng là ammoniac sẽ làm lạnh glycol hoặc nướclà các môi chất thứ cấp cho các thiết bị lên men và trao đổi nhiệt. Việc tính

5/6/2018 Tai Lieu Huong Dan SXSH Trong Nganh Bia - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tai-lieu-huong-dan-sxsh-trong-nganh-bia-559ab98669dde 13/60

 

Tài liệu hướng dẫn Sản xuất sạch hơn ngành sản xuất bia 11

toán công suất máy lạnh, thiết kế hệ thống cung cấp lạnh hợp lý sẽ đảm bảochi phí vận hành thấp, hiệu quả sản xuất cao.

1.2.2.4. Quá trình cung c ấ  p khí nén

Khí nén được dùng trong nhiều quá trình trong nhà máy sản xuất bia. Khí nén

được cung cấp bởi máy nén khí, chứa sẵn trong các bình chứa. Máy nén khítiêu tốn nhiều điện năng, khí nén được dự tr ữ ở áp suất cao trong các balôngchứa khí, r ất dễ bị rò r ỉ , hao phí do thoát ra ngoài trên đường ống .

1.2.2.5. Quá trình thu hồi và sử d ụng CO 2  

Bao gồm balông chứa, thiết bị r ửa, máy nén CO2 , thiết bị loại nước, lọc thanhoạt tính, thiết bị lạnh, thiết bị ngưng tụ CO2, 1 tank chứa CO2 , 1 thiết bị bayhơi CO2, hệ thống đường ống, phụ kiện. Toàn bộ CO2 trong quá trình lên mensẽ được thu lại và sử dụng cho việc bão hòa CO2 của bia thành phẩm trongquá trình lọc.

2 Sử dụng tài nguyên và ô nhiễm môi tr ường

Chươ ng này cung c ấ p thông tin đặc thù v ề tiêu thụ nguyên nhiên li ệu và tác động c ủ a quá trìnhsản xu ất đến môi tr ườ ng, c ũ ng như  ti ềm năng d ự  đ oán c ủ a vi ệc áp d ụ ng sản xu ất sạch hơ ntrong ngành sản xu ất bia

Trong phần này mô tả các hoạt động mà ở  đó có tiêu thụ và tiêu tốn tài

nguyên và phát thải. Hình 4 miêu tả các nguồn tài nguyên được sử dụng vàcác nguồn thải phát sinh trong nhà máy sản xuất bia.

Hình 4. Nguồn nguyên li ệu đầu vào và phát thải trong nhà máy bia

NHÀ MÁY SẢN XUẤT BIA

Gạo, maltNước Điện

Than/dầuBột tr ợ lọc

XútChất tẩy r ửa

Bao bìCO2

Bia

Bã hèmMen thừaBột tr ợ lọcVỏ chai, nhãn

Khói Hơi Bụi Mùi Tiếng ồn

Nước thải

5/6/2018 Tai Lieu Huong Dan SXSH Trong Nganh Bia - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tai-lieu-huong-dan-sxsh-trong-nganh-bia-559ab98669dde 14/60

 

Tài liệu hướng dẫn Sản xuất sạch hơn ngành sản xuất bia12

2.1 Tiêu thụ nguyên, nhiên liệu

Các nhà máy bia định mức việc tiêu hao tài nguyên và phát thải dựa trên sảnlượng bia (thường tính trên 1 hecto lít bia). Trong bảng 1 là các mức tiêu haocho 3 loại công nghệ (truyền thống, trung bình và công nghệ tốt nhất) và mứctiêu hao trong các nhà máy bia ở Việt Nam.

Các nhà máy bia truyền thống hay nhà máy bia kiểu cũ là nhà máy có hoạtđộng bảo trì kém và quản lý nội vi kém. Các nhà máy này có thể tìm thấy ở nhiều nơi trên thế giới nhưng thường là các nước mà ở đó giá năng lượng vànước ở mức thấp, các quy định về luật bảo vệ môi tr ường còn lỏng lẻo. Nhàmáy bia trung bình là nhà máy có thiết bị tương đối hiện đại và đã tập trungvào vấn đề giảm tiêu hao tài nguyên và môi tr ường. Nhà máy bia công nghệ tốt nhất là nhà máy mà tiêu hao năng lượng và ô nhiễm ở mức thấp nhất.

Bảng 1: Tiêu hao tài nguyên trong một số nhà máy bia

(sản phẩm đ óng chai sử d ụ ng nhi ều l ần, tính cho 1 hecto lít bia hay 100 lít bia)Tên tài nguyên Đơn vị 

tính

Công nghệ 

truyền thống

Công nghệ 

trung bình

Công nghệ 

tốt nhất

Mức hiện tại

ở VN

Malt/nguyên liệu thay thế kg 18 16 15 14-18

Nhiệt MJ 390 250 150 250-350

Nhiên liệu (tính theo dầu

FO)

lít 11 7 4 4-8,5

 Điện kWh 20 16 8-12 10-30

Nước m3 2,0-3,5 0,7-1,5 0,4 0,6-2,0

NaOH kg 0,5 0,25 0,1 0,2-0,4

Bột tr ợ lọc g 570 255 80 100-400

Chi tiết của việc tiêu thụ nguyên nhiên liệu cũng như phát thải được cụ thể hoá dưới đây.

2.1.1 Malt và nguyên liệu thay thế 

Nguyên li ệu chính dùng cho sản xu ất bia là malt đại mạch, nướ c, hoa hublon và các nguyên li ệu thay thế khác như  đại mạch, g ạo, ngô và các loại đườ ng, si rô. Thườ ng để sản xu ất 1000 lít biac ần 150 kg malt và nguyên li ệu thay thế. T ỷ  l ệ nguyên li ệu thay thế có thể chi ếm đến 30%.

Hublon dùng để tạo hương vị cho bia, được sử dụng dưới dạng hoa tự nhiên,hoa viên hoặc cao.

Mức tiêu hao nguyên liệu phụ thuộc vào loại bia mà nhà sản xuất định sảnxuất; hiệu suất sử dụng nguyên liệu; mức độ hao phí nguyên liệu trong quátrình sản xuất.

5/6/2018 Tai Lieu Huong Dan SXSH Trong Nganh Bia - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tai-lieu-huong-dan-sxsh-trong-nganh-bia-559ab98669dde 15/60

 

Tài liệu hướng dẫn Sản xuất sạch hơn ngành sản xuất bia 13

Phần nguyên liệu hao phí thường nằm dưới các dạng sau:

2.1.1.1. Bã hèm

Bã hèm là phần còn lại của nguyên liệu sau khi chiết xuất và tách hết dịch nhakhỏi bã hèm. Bã hèm vẫn còn chứa một lượng đường và nước. Lượng bã

hèm thường khoảng 140 kg/1000 lít dịch đường và có hàm lượng nướckhoảng 80%. Trong nước bã hèm vẫn còn một lượng chất hòa tan còn sót lại(thường khoảng 1-5%).

Trong nhà nấu được thiết kế và vận hành tốt, hiệu số giữa hiệu suất trong sảnxuất và hiệu suất trong phòng thí nghiệm của nguyên liệu nhỏ hơn 1%.Thường hiệu số này lớn hơn và có ngh ĩ a là hao phí mất mát trong quá trìnhnấu theo bã hèm lớn hơn do hiệu suất trích ly nguyên liệu trong quá trình nấu,đường hóa, quá trình lọc dịch đường và r ửa bã chưa đạt hiệu suất cao.

2.1.1.2. Nước r ửa bã

Trong khi lọc, dịch đường được thu về nồi nấu hoa, người ta dùng nước nóngđể r ửa bã hèm, tận thu cơ chất còn trong bã. Lượng nước r ửa bã được xácđịnh bằng lượng dịch cần thiết trong nồi nấu hoa; nồng độ dịch đường trongquá trình r ửa bã cũng giảm dần.

Tuy nhiên sau khi r ửa bã, trong bã vẫn còn một lượng lớn dịch đường loãngnằm trong bã. Dịch đường loãng chiếm 2-6% tổng lượng dịch chứa nồng độ chất hòa tan 1-1,5%. Nếu tận thu nước r ửa bã cho các mẻ nấu sau sẽ gópphần làm tăng hiệu suất của quá trình nấu. Nếu dịch đường loãng đi vào hệ thống nước thải sẽ làm tải lượng BOD của nước thải tăng lên.

2.1.1.3. Cặn nóng

Dịch đường sau khi chuyển sang thiết bị lắng xoáy, dịch trong được chuyểnqua thiết bị lạnh nhanh vào hệ thống lên men, cặn còn lại trong đáy thiết bị gọilà cặn nóng. Cặn nóng còn chứa dịch nha, bã hoa, các chất keo tụ từ protein. Đối với thiết bị lắng xoáy hiệu quả cao thì lượng cặn nóng chỉ chiếm 0,2-0,4%tổng lượng dịch, có hàm lượng cơ chất 15-20%.

Trong cặn nóng có chứa dịch đường, tỷ lệ hao phí dịch đường phụ thuộc vàohiệu quả của việc lọc và lắng xoáy dịch đường. Cặn nóng có thể được xử lýbằng nhiều cách, hoặc đem tr ộn với bã, hoặc thải vào hệ thống nước thải.Nếu cặn nóng đi vào hệ thống nước thải sẽ làm tăng tải lượng BOD của nướcthải lên 110.000 mg/kg cặn nóng.

2.1.1.4. Nấm men

Nấm men sinh khối trong quá trình lên men được sử dụng lại một phần vàoquá trình lên men. Lượng nấm men thừa khoảng 20-40 kg/1000 lít bia. Trongnấm men còn chứa bia; có tải lượng BOD khoảng 120.000-140.000 mg/l.

5/6/2018 Tai Lieu Huong Dan SXSH Trong Nganh Bia - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tai-lieu-huong-dan-sxsh-trong-nganh-bia-559ab98669dde 16/60

 

Tài liệu hướng dẫn Sản xuất sạch hơn ngành sản xuất bia14

2.1.1.5. Hao phí bia

Bia thường bị mất mát trong những công đoạn sau của sản xuất

- Quá trình làm tr ống tank: Sau khi các tank được bơm hết, thường trongtank còn một lượng bia nhất định. Người sản xuất thường dùng nước đẩy

vào tank để làm tr ống tank. Lượng bia mất mát phụ thuộc vào hiệu quả vàphương pháp của quá trình làm tr ống tank.

- Quá trình lọc bia: Khi bắt đầu làm màng lọc, một lượng lớn nước lẫn vớibia được xả bỏ cũng như khi kết thúc lọc người ta dùng nước đế đẩy biara khỏi máy. Tất cả dịch bia loãng này nếu không được tận thu sẽ là tổnthất lớn trong quá trình sản xuất và gây ra ô nhiễm cho nguồn nước thải.

- Các đường ống: Trong các đường ống có bia hay được dùng nước để đẩy, gây ra lãng phí bia.

- Bia thất thoát trong quá trình chiết chai: Do lỗi của máy chiết, do chai vỡ,bia bị phun ra ngoài. Tỷ lệ hao phí này phụ thuộc vào độ chính xác củamáy chiết, máy thanh trùng và thao tác vận hành của công nhân.

- Bia quay về: Trong quá trình tiêu thụ nếu có vấn đề, trong quá trình kiểmtra chất lượng nếu các chỉ  tiêu không đảm bảo bia sẽ được quay tr ở về nhà máy.

Lượng bia bị tổn thất trong quá trình sản xuất chiếm khoảng 1-5%, trong mộtsố tr ường hợp còn cao hơn. Nếu bia không được tận thu trong nhà máy,chúng bị xả vào dòng nước thải, gây ra ô nhiễm nặng và chi phí cho xử lýnước thải lớn.

2.1.2 Tiêu thụ nhiệt

Tiêu thụ nhi ệt c ủ a một nhà máy bia v ận hành t ốt nằm trong khoảng 150-200 MJ/hl đối v ớ i nhàmáy bia không có hệ thống thu hồi nhi ệt trong quá trình nấu hoa như ng có hệ thống bảo ôn t ốt,

thu hồi nướ c ng ư ng, hệ thống bảo trì t ốt.

Tiêu hao năng lượng trong nhà máy bia phụ thuộc vào đặc tính của nhà máynhư quá trình công nghệ, phương pháp đóng gói sản phẩm, kỹ thuật và loạithiết bị thanh trùng, công nghệ xử lý sản phẩm phụ.

Các quá trình tiêu hao năng lượng nhà máy bia bao gồm: Nấu và đường hóa,nấu hoa, hệ thống vệ sinh (CIP) và tiệt trùng, hệ thống r ửa chai, keg, hệ thốngthanh trùng bia. Trong đó tiêu thụ nhiệt nhiều nhất là nồi nấu hoa, chiếm đến

30-40% tổng lượng hơi dùng trong nhà máy.

2.1.3 Tiêu thụ nước

M ứ c tiêu thụ nướ c trong nhà máy bia v ận hành t ốt nằm trong khoảng 4-10 hl/hl bia.

Mức tiêu thụ nước phụ thuộc vào hệ thống đóng gói bia thành phẩm, hệ thốngthiết bị. Nhiệt độ của nước cũng quyết định mức tiêu thụ nước.

5/6/2018 Tai Lieu Huong Dan SXSH Trong Nganh Bia - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tai-lieu-huong-dan-sxsh-trong-nganh-bia-559ab98669dde 17/60

 

Tài liệu hướng dẫn Sản xuất sạch hơn ngành sản xuất bia 15

Các quá trình sử dụng nước trong nhà máy bia là: làm lạnh, r ửa chai/keg,thanh trùng làm nguội, tráng và vệ sinh thiết bị (CIP), nấu và r ửa bã, vệ sinhnhà xưởng, vệ sinh hệ thống băng tải có dầu nhờn ở khu vực chiết chai, làmmát các bơm chân không, và phun r ửa bột tr ợ lọc.

Các số li ệu g ần đ ây c ủ a Hãng Heineken cho thấy mứ c tiêu thụ nướ c ở các bộ phận sản xu ất như sau:

Khu v ự c nguyên li ệu: 1,3 hl/hl V ệ sinh: 2,9 hl/hl Truy ền nhi ệt 0,7 hl/hl Khác 1,6 hl/hl T ổng c ộng 6,5 hl/hl trong đ ó đến 45% l ượ ng nướ c dùng cho v ệ sinh

2.1.4 Tiêu thụ điện

Đi ện tiêu thụ cho nhà máy bia v ận hành t ốt trung bình 8-12 kWh/hl, phụ  thu ộc vào quá trình vàđặc tính c ủ a sản phẩm.

Nhiều nhà máy có mức tiêu thụ điện gấp đôi do sản xuất không hiệu quả vàthiếu ý thức trong quản lý năng lượng. Hiện nay nhiều nhà máy có mức tiêuthụ điện thấp hơn do các thiết bị thế hệ mới có mức tiêu thụ điện năng thấp vàkhả năng tự động hóa cao.

Các khu vực tiêu thụ điện năng là: khu vực chiết chai, máy lạnh, khí nén, thuhồi CO2, xử lý nước thải, điều hòa không khí, các khu vực khác như bơm,quạt, điện chiếu sáng.

2.1.5 Các nguyên liệu phụ 

Bột tr ợ lọc: Lượng bột tr ợ lọc dùng trong lọc bia khoảng 1-3 kg/1000 lít biaphụ thuộc vào loại nấm men, loại bia, thời gian và nhiệt độ lên men.

Xút: Dùng để vệ sinh thiết bị và r ửa chai. Mức dùng 5-10 kg xút 30%/1000 lítbia. Mức tiêu thụ xút cao chứng tỏ việc thu hồi xút từ quá trình vệ sinh kémhoặc quá trình r ửa chai có vấn đề. Nếu nước thải không được trung hòa thìkhi mức dùng xút cao dẫn đến pH của nước thải r ất cao.

Các chất tẩy r ửa và axít: Mức tiêu thụ phụ thuộc vào hệ thống CIP.

CO2: Trong quá trình lên men đường được nấm men chuyển hóa thành etanolvà CO2. Có thể thu được 3-4 kg CO2 từ lên men 1 hl dịch đường, phụ thuộcvào nồng độ dịch đường. Nhiều nhà máy thu hồi chúng, làm sạch và sử dụngtrong quá trình sản xuất. Ở một số nhà máy bia không có hệ thống thu hồiCO2, chúng được thải vào không khí trong khi đó họ lại phải mua CO2 về để sử dụng cho quá trình bão hòa CO2 và chiết chai/keg.

5/6/2018 Tai Lieu Huong Dan SXSH Trong Nganh Bia - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tai-lieu-huong-dan-sxsh-trong-nganh-bia-559ab98669dde 18/60

 

Tài liệu hướng dẫn Sản xuất sạch hơn ngành sản xuất bia16

CO2 do nồi hơi phát thải khi đốt nhiên liệu hóa thạch thì không được thu hồi.Lượng CO2 phát thải từ nồi hơi khoảng 16 kg/hl bia (nhu cầu nhiệt cho bia là200 MJ/hl). Lượng này lớn hơn lượng CO2 sinh ra trong quá trình lên men bia.

Nhà máy bia có thể thu hồi và sử dụng đủ lượng CO2 cần thiết trong quá trìnhsản xuất nếu hệ thống thu hồi CO2 từ hệ thống lên men được tính toán tốt.

Nguyên liệu đóng gói: chai, lon, nút, nắp, màng co, phôi nhôm, nhãn, hồ dán, các phụ gia như các chất chống ôxy hóa, các enzyme, các chất tạo bọt,các chất ổn định…

2.2 Các vấn đề môi tr ườngVấn đề môi tr ường lớn nhất trong nhà máy bia là lượng nước thải r ất lớnchứa nhiều chất hữu cơ, pH cao, nhiệt độ cao. Việc lưu giữ và thải bỏ lượngmen thải lớn và bột tr ợ lọc, vải lọc có lẫn nấm men sau mỗi lần lọc làm tảilượng hữu cơ trong nước thải r ất lớn. Nguồn nước thải không được kiểm soát

và không được xử lý sẽ dẫn đến phân hủy các chất hữu cơ, làm giảm ôxy hòatan trong nước cần thiết cho thủy sinh. Ngoài ra quá trình này còn gây ra mùikhó chịu. Các thành phần khác có trong nước thải như nitrat, photphat gây rahiện tượng phì dưỡng cho các thực vật thủy sinh.

Theo sơ đồ hình 4, quá trình sản xuất bia phát thải ra môi tr ường dưới cả badạng r ắn, lỏng và khí. Bảng 2 tóm tắt các vấn đề môi tr ường theo khu vực sảnxuất.

5/6/2018 Tai Lieu Huong Dan SXSH Trong Nganh Bia - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tai-lieu-huong-dan-sxsh-trong-nganh-bia-559ab98669dde 19/60

 

Tài liệu hướng dẫn Sản xuất sạch hơn ngành sản xuất bia 17

Bảng 2: Các v ấ n đề môi tr ườ ng trong khu v ự c sản xuấ t c ủa nhà máy bia

Khu vực Tiêu hao/Thải/Phát thải Các vấn đề môi tr ường

Nấu

- Tiêu tốn năng lượng (nhiệt)

- Tiêu tốn nhiều nước- Xút và axít cho hệ CIP

- Thải lượng hữu cơ cao

- Phát thải bụi

- Gây mùi ra các khu vực xung quanh

- Tiêu tốn tài nguyên và ô nhiễm

không khí.

- Góp phần vào việc làm ấm lên toàn

cầu do phát thải CO2 

- Gây khó chịu cho cư dân xung

quanh.

Lên men

- Tiêu tốn năng lượng (lạnh)

- Tiêu tốn nhiều nước

- Xút và axít cho hệ CIP

- Phát thải CO2 

- Thải lượng hữu cơ cao (do nấm men và

việc vệ sinh thiết bị gây nên, nước thải có

nồng độ chất hữu cơ, nitrat và phot pho

cao)

- Phì dưỡng sông, hồ, biển và nguy

cơ cho cư dân xung quanh,

- Ảnh hưởng đến đa dạng sinh học

Lọc bia - Tiêu tốn nhiều nước

- Tiêu tốn bột tr ợ lọc

- Tiêu tốn lạnh, CO2 

- Thải lượng hữu cơ cao (nấm men, bột

tr ợ lọc)

- Phì dưỡng sông, hồ, biển và nguy

cơ cho cư dân xung quanh,

- Ảnh hưởng đến đa dạng sinh học

 Đóng gói

Thanh

trùng

- Tiêu hao năng lượng (hơi nước)

- Nước thải có pH cao và chất lơ lửng

nhiều.

- Tiêu hao nhiều nước nóng và nước lạnh.

- Tiếng ồn

- Tiêu tốn tài nguyên và ô nhiễm

không khí.

- Góp phần vào vi

ệc làm

ấm lên toàncầu do phát thải CO2 

- Nguy cơ tác động xấu đến thủy sinh.

- Gây khó chịu hoc ư dân và ngườilao động

Các hoạtđộng phụ tr ợ: nồi hơiđốt thanhoặc dầu,máy lạnh…

- Tiêu thụ nhiều năng lượng, -- Phát thải

CO2, NOx và PAH (polyaromatic

hydrocacbon)

- Nguy cơ rò r ỉ dầu

- Nguy cơ rò r ỉ và phát thải NH3

- Nguy cơ rò r ỉ và phát thải CFC

- Ô nhiễm nước và đất

- Làm hại sức khoẻ con người

- CFC là chất phá huỷ tầng ozon

2.2.1 Nước thải

Lượng nước thải phụ thuộc vào lượng nước sử dụng trong sản xuất. Chỉ cómột lượng nước ở trong bia, nước bay hơi, nước trong bã hèm, bã bia khôngđi vào hệ thống nước thải. Lượng nước không đi vào hệ thống nước thảikhoảng 1,5 hl/hl, có ngh ĩ a là lượng nước thải trong sản xuất bia bằng lượngnước sử dụng tr ừ đi 1,5 hl/hl bia.

5/6/2018 Tai Lieu Huong Dan SXSH Trong Nganh Bia - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tai-lieu-huong-dan-sxsh-trong-nganh-bia-559ab98669dde 20/60

 

Tài liệu hướng dẫn Sản xuất sạch hơn ngành sản xuất bia18

Nước thải nhà máy bia bao gồm:

- Nước thải vệ sinh các thiết bị 

- Nước thải từ công đoạn r ửa chai, thanh trùng bia chai

- Nước thải từ phòng thí nghiệm

- Nước thải vệ sinh nhà xưởng- Nước thải sinh hoạt của công nhân nhà máy

Bảng 3, 4 tóm tắt đặc tr ưng nước thải của công nghiệp sản xuất bia.

Bảng 3: Tính chấ t nướ c thải t ừ sản xuấ t bia

TCVN 5945:2005* Tác động đến môi

tr ường

Các

chất ô

nhiễm

Đơn vị 

tính

Mức hiện tại

ở VN

A B C

pH 6-8 6-9 5.5-9 5-9 -

BOD5 mg/l 900-1.400 ≤30 ≤50 ≤100 ô nhiễm

COD mg/l 1.700-2.200 ≤50 ≤80 ≤400 ô nhiễm

SS mg/l 500-600 ≤50 ≤100 ≤200 gây ngạt thở cho

thủy sinh

Tổng N mg/l 30 ≤15 ≤ 30 ≤60 gây ra hiện tượng

phì dưỡng cho thực

vật

Tổng P mg/l 22-25 ≤4 ≤ 6 ≤8 kích thích thực vậtphát triển

NH4+ mg/l 13-16 ≤5 ≤ 10 ≤15 độc hại cho cá

nhưng lại thúc đẩythực vật phát triển,thường gây ra cáchiện tượng tảo

Ghi chú: * Các thông số quy định trong tiêu chuẩn, chưa xét hệ số liên quan đến dung tíchnguồn tiếp nhận và hệ số theo lưu lượng nguồn thảiA - Thải vào nguồn tiếp nhận dùng cho mục đích sinh hoạtB - Nguồn tiếp nhận khác, ngoài loại A

C - Nguồn tiếp nhận được quy định

5/6/2018 Tai Lieu Huong Dan SXSH Trong Nganh Bia - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tai-lieu-huong-dan-sxsh-trong-nganh-bia-559ab98669dde 21/60

 

Tài liệu hướng dẫn Sản xuất sạch hơn ngành sản xuất bia 19

Bảng 4: T ải l ượ ng các chấ t ô nhi ễ m trong nướ c thải sản xuấ t bia

(đối với nhà máy bia công suất 100 triệu lít/năm)

Các chất ô nhiễm Tải lượng (kg/ngày)

SS 2.300-2.500

COD 10.000-11.000

BOD5 6.500-7.000

Tổng ni tơ 130-150

Tổng phốt pho 110-130

Thành phần nước thải nhà máy bia vượt r ất nhiều lần mức cho phép theo tiêuchuẩn Việt Nam, cần phải qua xử lý. Công suất của hệ thống xử lý nước thảinhà máy bia cũng cần tính toán đủ lớn và phù hợp với công suất sản xuất bia

kèm theo tiêu tốn nhiều năng lượng trong quá trình vận hành. Xin tham khảothông tin xử lý nước thải trong phần 5. Vậy việc tiết kiệm nước và áp dụng cáckỹ thuật sản xuất sạch hơn r ất cần thiết để giảm lượng nước phát thải cũngnhư nồng độ cơ chất hữu cơ trong nước thải.

2.2.2 Khí thải

Khí thải của nhà máy bia bao gồm khí thải phát sinh do sử dụng nồi hơi, hơivà mùi hoá chất sử dụng, mùi sinh ra trong quá trình nấu và của các chất thảihữu cơ như bã hèm, men... chưa được xử lý kịp thời.

Qua thực tế kiểm tra nồng độ các chất thải CO, SO2, NOx, H2S, CO2, NH3 tại

các khu vực sản xuất khác nhau trong nhà máy như ngoài phân xưởng lênmen, tại trung tâm nhà máy, tại khu vực máy lạnh, khu vực ống khói nồi hơi vàđối chiếu với “Chất l ượ ng không khí - Tiêu chu ẩn khí thải công nghi ệ p v ớ i bụ i và các chất vô c ơ ” (TCNV 5939:2005) cho thấy nhà máy sản xuất không cóvấn đề lớn về ô nhiễm không khí.

Có 2 khu vực cần quan tâm là ống khói nồi hơi và máy lạnh. Bảng 5 cho biếtmột số thông số khí thải của nồi hơi đốt dầu và nồi hơi đốt than.

5/6/2018 Tai Lieu Huong Dan SXSH Trong Nganh Bia - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tai-lieu-huong-dan-sxsh-trong-nganh-bia-559ab98669dde 22/60

 

Tài liệu hướng dẫn Sản xuất sạch hơn ngành sản xuất bia20

Bảng 5: N ồng độ các chấ t ô nhi ễ m không khí t ừ nồi hơ i 

Nồng độ (mg/m3) TCVN 5939:2005Chất ô nhiễm

N ồi hơ i than N ồi hơ i d ầu A  B

Bụi khói 420 - 624 10,9 - 11,4 ≤ 400 ≤ 200

SO2 210,8 - 647,4 925 - 2078 ≤ 1500 ≤ 500

NOx 225 - 305 148 - 242 ≤ 1000 ≤ 580

CO - 12 - 22,1 ≤ 1000 ≤ 1000

Ghi chú: A – Đang hoạt độngB – Xây mới

Nồng độ các chất ô nhiễm còn phụ thuộc vào chất lượng nhiên liệu và độ caocủa ống khói, hiệu suất vận hành nồi hơi. Tuy nhiên số liệu cũng cho thấy khisử dụng nhiên liệu là than thì nồng độ bụi phát tán ra môi tr ường lớn hơn mứccho phép 1,5-3 lần và cần thiết phải đầu tư hệ thống lọc bụi. Cả 2 tr ường hợpnhiên liệu là than và dầu đều cho nồng độ phát thải SO2 cao hơn mức chophép 1,3-4 lần và cần thiết phải đầu tư hệ thống xử lý SO2.

Hệ thống máy lạnh sử dụng môi chất NH3 ít gây ảnh hưởng đến môi tr ường.Các sự cố có thể xảy ra là nổ bồn chứa hoặc rò r ỉ NH3. Khí NH3 gây kích thíchđường hô hấp, có mùi khai và gây ngạt và có thể gây chết người. Nồng độ tốiđa cho phép trong không khí ở khu vực sản xuất là 0,02 mg/l.

2.2.3 Chất thải r ắn

Các chất thải r ắn chính của quá trình sản xuất bia bao gồm bã hèm, bã men,các mảnh thủy tinh từ khu vực đóng gói, bột tr ợ lọc từ khu vực lọc, bột giấy từ quá trình r ửa chai, giấy, nhựa, kim loại từ các bộ phận phụ tr ợ, xỉ  than, dầuthải, dầu phanh. Bã hèm và bã men là chất hữu cơ, sẽ gây mùi cho khu vựcsản xuất nếu không được thu gom và xử lý kịp thời. Bảng 6 cung cấp số liệuvề lượng chất thải r ắn phát sinh trong quá trình sản xuất bia.

5/6/2018 Tai Lieu Huong Dan SXSH Trong Nganh Bia - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tai-lieu-huong-dan-sxsh-trong-nganh-bia-559ab98669dde 23/60

 

Tài liệu hướng dẫn Sản xuất sạch hơn ngành sản xuất bia 21

Bảng 6: Lượ ng chấ t thải r ắ n phát sinh khi sản xuấ t 1 hectolít bia

Chất ô nhiễm Đơn vị Lượng Tác động

Bã hèm kg 21-27 Gây ô nhiễm nguồn nước, đất, gây mùi khó chịu

Nấm men kg 3-4 Gây ô nhiễm nguồn nước, đất, gây mùi khó chịuVỏ chai vỡ chai 0,9 gây tai nạn cho người vận hành

Bùn hoạt tính kg 0,3-0,4 Gây ô nhiễm nguồn nước, đất, gây mùi khó chịu

Nhãn, giấy kg 1,5 Gây ô nhiễm nguồn nước, đất, gây mùi khó chịu

Bột tr ợ lọc kg 0,2-0,6 Gây ô nhiễm nguồn nước, đất, gây mùi khó chịu

Plastic kg - Tạo ra tải lượng chất thải r ắn cao, bãi chứa lớn

Kim loại kg - Tạo ra tải lượng chất thải r ắn cao, bãi chứa lớn

2.3 Tiềm năng của sản xuất sạch hơnBảng 1 cho thấy mức độ tiêu thụ nguyên nhiên liệu trung bình của Việt namcòn cao hơn nhiều so với các công nghệ tiên tiến hiện có trên thế giới. Như vậy, việc cải tiến, sử dụng nguyên nhiên liệu hiệu quả có thể mang lại lợi íchkinh tế lớn. Bảng 7 ước tính tiềm năng dễ dàng đạt được bằng các kỹ thuậtđơn giản đối với các doanh nghiệp sản xuất bia ở Việt nam.

Với công suất phổ biến hiện nay là 20 triệu lít/năm, việc thực hiện sản xuấtsạch hơn có thể mang lại hiệu quả 6 tỷ đồng/năm, chưa kể đến việc giảm chiphí xử lý môi tr ường.

Bảng 7: Ướ c tính ti ềm năng ti ế t ki ệm có thể đạt đượ c t ừ  vi ệc áp d ụng 

sản xuấ t sạch hơ n t ại các nhà máy bia Vi ệt nam

Khu vực Nhiệt Điện Nước Thu hồi

Nấu Giảm 15-20% Giảm 5% từ cácđộng cơ, chiếusáng

Giảm 5% nướcvệ sinh và tái sử dụng

Tăng hiệu suấtthu dịch 1-2%

Lên men, tàngtr ữ và hoàn thiệnsản phẩm

- Giảm 5-10% từ áp dụng côngnghệ lên menmới, tăng cườngbảo trì

Giảm 5% nướcmáy lạnh và vệ sinh

Tăng hiệu suấtthu hồi bia 1%

Chiết chai/lon Giảm 5% dohợp lý hóa hệ thống thanhtrùng

Giảm 2% từ dâychuyền, độngcơ, chiếu sáng

Giảm 3-5% dor ửa chai, tậndụng nước làmmát

Giảm bia thấtthoát 1-2%

Phụ tr ợ Tăng hiệu suấtsinh hơi 5%

Giảm 5-10% từ máy lạnh, máynén, động cơ,chiếu sáng

Cải thiện hệ thống làm mát;

Tận dụng nướcngưng

Cải tạo, tăng hệ số hữu ích củathiết bị 

5/6/2018 Tai Lieu Huong Dan SXSH Trong Nganh Bia - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tai-lieu-huong-dan-sxsh-trong-nganh-bia-559ab98669dde 24/60

 

Tài liệu hướng dẫn Sản xuất sạch hơn ngành sản xuất bia22

3 Cơ hội sản xuất sạch hơn

Chươ ng này d ẫn ra một số ví d ụ v ề gi ải pháp sản xu ất sạch hơ n có thể áp d ụ ng thành công trong ngành sản xu ất bia. Danh sách này sẽ ti ế p t ụ c đượ c c ậ  p nhật khi có thêm các doanhnghi ệ p áp d ụ ng sản xu ất sạch hơ n.

Các nhà máy bia được đặc tr ưng bởi việc tiêu thụ tài nguyên đáng kể nhưngsử dụng r ất ít các hóa chất độc hại. Có thể phân loại các cơ hội sản xuất sạchhơn liên quan đến các khu vực chính là (1) nấu, (2) lên men và hoàn thiện, (3)chiết chai và (4) phụ tr ợ như sau:

3.1 Các cơ hội SXSH liên quan đến khu vực nhà nấu

N ếu chênh l ệch v ề hi ệu su ất chi ết c ủ a malt trong phòng thí nghi ệm và thự c t ế sản xu ất l ớ n hơ n1% thì chất chi ết đ ã b ị  t ổn thất trong bã hèm và có nghĩ a là nguyên li ệu đầu vào đ ã chư a đượ c sử d ụ ng hết. N ếu gi ảm đượ c t ổn thất nguyên li ệu 1% thì có nghĩ a là gi ảm đượ c 2 kg malt cho1000 lit bia.

3.1.1 Lựa chọn thiết bị nghiền và lọc

Mỗi nhà sản xuất chọn một loại công nghệ lọc dịch hèm khác nhau và do vậythiết bị nghiền cũng khác nhau.

Thiết bị lọc dịch hèm là nồi lọc lắng đòi hỏi vỏ malt được giữ nguyên để tạolớp lọc sau này. Công nghệ nghiền xác định hiệu suất trích ly nguyên liệu.Trong tr ường hợp lọc bằng nồi lọc, nếu nghiền malt theo phương pháp nghiềnkhô thường kèm theo thời gian lọc dịch đường dài 3-4 giờ/mẻ hiệu suất thấphơn so với nghiền ướt 1-1,5%.

Thiết bị lọc khung bản áp suất cao bằng máy lọc Meura thế hệ mới có nhiềulợi thế về thời gian lọc, chỉ dưới 100 phút/mẻ, cho phép 1 ngày có thể nấu gần16 mẻ với nồng độ dịch đường cao thích hợp cho công nghệ lên men nồng độ cao. Hiệu suất cao hơn tr ường hợp lọc nồi 1,5-2%. Máy nghiền búa thích hợpcho thiết bị này. Ở Việt Nam Tổng Công ty bia r ượu NGK Sài gòn, nhà máybia Hà Tây đã đầu tư thiết bị này. Trên thế giới hãng Inbev và Heineken sử dụng nhiều loại thiết bị này do tính hiệu quả cao.

3.1.2 Thu hồi dịch nha loãng

Trong quá trình r ửa bã một lượng nước r ửa bã còn lại sau khi đã lấy đủ dịchcho nấu hoa. Lượng nước r ửa bã này có thể tích bằng 2-6% thể dịch tíchđường, với nồng độ 1-1,5%, có COD khoảng 10.000 mg/l. Thay vì thải bỏ,dịch nha loãng được thu hồi vào tank chứa có bảo ôn và gia nhiệt dùng làmnước nấu cho mẻ tiếp theo. Việc làm này đặc biệt quan trong công nghệ nấu

5/6/2018 Tai Lieu Huong Dan SXSH Trong Nganh Bia - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tai-lieu-huong-dan-sxsh-trong-nganh-bia-559ab98669dde 25/60

 

Tài liệu hướng dẫn Sản xuất sạch hơn ngành sản xuất bia 23

nồng độ cao sẽ làm tiết kiệm nước và nguyên liệu đầu vào. Nếu dịch nhaloãng bị thải vào hệ thống nước thải sẽ làm tăng tải lượng COD của hệ thốnglên 20-60 g/hl dịch đường được sản xuất.

3.1.3 Tách dịch nha khỏi cặn lắng nóng

Cặn lắng nóng chứa dịch đường, hoa hublon, các chất keo tụ của protein vàtanin. Cặn chiếm thể tích 1-3% thể tích dịch đường, có COD khoảng 150.000mg/l, hàm lượng chất hòa tan khoảng 15-20%. Có thể dùng máy ly tâm hoặcthiết bị gạn lắng để thể tách một phần dịch nha ra khỏi cặn. Dịch nha đưa vàonồi nấu hoa, cặn đưa vào cùng bã hèm làm thức ăn gia súc.

Việc thu hồi cặn lắng nóng, không xả bỏ vào hệ thống nước thải cho phépgiảm 150-450g COD/hl dịch đường xả bỏ vào hệ thống nước thải.

Áp dụng tr ộn lẫn cặn lắng nóng với bã hèm

Một nhà máy bia ở châu Á công suất 10 triệu lít/năm, lắp đặt hệ thống nước thải. Nhà máy nàyđã thải cặn lắng vào dòng thải làm tải lượng BOD cao. Nhà máy lắp đặt thiết bị thu hồi cặn và

phun lên bã hèm. Giá tr ị dinh dưỡng của bã hèm tăng lên. Kết quả là:

Giảm tải lượng trong nước thải 2.5 kg BOD/1000 lit bia

Thời gian hoàn vốn 3 tháng

Vốn đầu tư: 20.000 USD

Kết quả: Giảm 15% tải lượng hữu cơ vào hệ thống xử lý nước thải

3.1.4 Thu hồi hơi từ nồi nấu hoa

Quá trình nấu hoa là quá trình tiêu thụ nhiều nhiệt nhất trong các công đoạnsản xuất bia. Trong quá trình sôi hoa, có khoảng 6-12% nước bốc hơi. Hơi

thường thoát vào không khí gây tổn thất nhiệt và tạo ra mùi khó chịu. Thu hồilại hơi này sẽ đạt được 2 mục tiêu là thu hồi nhiệt và giảm bớt mùi.

Phương pháp đơn giản nhất là thu hồi hơi sử dụng vào việc đun nước nóngcủa các quá trình vệ sinh. Có thể tìm thấy hệ thống này ở một số nhà máy bia.Trong một số nhà máy bia có hệ thống thu hồi nước nóng trong quá trình làmlạnh dịch đường thì có khả năng dư thừa nước nóng và nước nóng sẽ bị thảira ngoài.

Có 2 tình huống có thể xem xét là:

S ử d ụng hơ i t ừ nồi nấ u hoa: Hơi từ nồi nấu hoa dùng qua thiết bị trao đổinhiệt để nấu sôi dịch. Nước ngưng có nhiệt độ khoảng 100ºC dùng để sảnxuất nước nóng. Nước ngưng sau khi đã lấy bớt nhiệt của hơi sẽ dùng để tráng nồi nấu.

Tái nén hơ i để nấ u hoa: Hơi thừa trong quá trình nấu hoa được tái nén qua1 thiết bị VRC của công ty Mycom quay tr ở lại nồi nấu hoa. Thiết bị được lắpđặt tại công ty Bia Thanh Hóa và Nhà máy bia Lào. Kết quả cho thấy giảmđược 60-70% lượng hơi cần thiết cho nấu hoa. 

5/6/2018 Tai Lieu Huong Dan SXSH Trong Nganh Bia - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tai-lieu-huong-dan-sxsh-trong-nganh-bia-559ab98669dde 26/60

 

Tài liệu hướng dẫn Sản xuất sạch hơn ngành sản xuất bia24

M ột nhà máy hi ệu qu ả có mứ c sử d ụ ng năng l ượ ng cho 1 hl bia khoảng 150 MJ còn ở nhà máy kém hi ệu qu ả mứ c sử d ụ ng có thể đến 350 MJ.

3.2 Cơ hội SXSH tại khu vực lên men, hoàn thiện sản phẩm

3.2.1 Thu hồi nấm men

Nấm men dư có hàm lượng chất hữu cơ cao, cần được thu hồi càng triệt để càng tốt để tránh COD cao trong hệ nước thải. COD của nấm men bia là180.000-220.000 mg/l. Nếu nấm men được thu hồi triệt để không cho xả vàodòng thải nó đã góp phần làm giảm 360-880 g COD/hl bia.

Nấm men bia có thể được sử dụng bằng nhiều cách:

− Bán cho người chăn nuôi lợn, vì nó chứa nhiều vitamin, protein, chấtkhoáng, cacbohydrat, chất béo.

− Sấy khô để làm thực phẩm cho người.

Việc thu hồi nấm men cần đầu tư các thiết bị như máy ly tâm, tank chứa,

đường ống, bơm.

Công ty Liên hợp thực phẩm Hà Tây có công suất 5 triệu lít/năm. Khi tách nấm men từ đáytank, chúng thường r ơi vãi ra sàn nhà, dẫn đến các chi phí nước r ửa sàn, hóa chất vệ sinh nềnnhà, tăng tải lượng dòng thải.

Năm 2000 công ty đã lắp đặt thiết bị thu hồi men, kết quả đã triệt để rút được men khỏi tank vàkhông r ơi vãi ra nền nhà, giảm 30 m3 nước r ửa sàn và các hóa chất, nhân công, giảm tải CODkhoảng 74 kg/ngày..

Chi phí đầu tư: 2100 USD tương đương 29,4 triệu VN Đ.

Thời gian hoàn vốn : 0,5 năm

3.2.2 Thu hồi bia tổn thất theo nấm men

Trong nấm men bia có chứa lẫn bia. Lượng bia hao phí theo nấm men khoảng1-2%. Bia cần được thu hồi bằng các cách sau:

− Ly tâm

− Lọc ngang

− Lọc ép khung bản

Bia thu hồi có thể đưa vào nồi nấu, hoặc thanh trùng và đưa vào tank lên

men.

5/6/2018 Tai Lieu Huong Dan SXSH Trong Nganh Bia - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tai-lieu-huong-dan-sxsh-trong-nganh-bia-559ab98669dde 27/60

 

Tài liệu hướng dẫn Sản xuất sạch hơn ngành sản xuất bia 25

 

Áp dụng lắp thiết bị ly tâm men

Một nhà máy bia ở châu Âu có công suất 100 triệu lít/năm.  Để giảm lượng men thải vào hệ thống nước thải và giảm lượng bia hao phí họ đã tính toán như sau:

Lắp đặt thêm thiết bị 2 tank 50 hl chứa men sau ly tâm

1 máy ly tâm 20 hl/giờ 

2 tank 50 hl chứa bia thu hồi

 Đường ống, bơm, hệ thống CIP

Vốn đầu tư: 500.000-700.000 USD

Chi phí vận hành 20.000 USD/năm

Thời gian khấu hao thiết bị 15 năm

Tiết kiệm được 20.000 hl bia hay 10 USD/hl bia

Thời gian thu hồi vốn 3-4 năm

3.2.3 Giảm tiêu hao bột tr ợ lọcBia sau khi lên men cần được tách men tr ước khi chuyển sang khâu hoànthiện. Việc tách men có thể thực hiện qua thiết bị lọc (với bột tr ợ lọc), hoặcdùng các giải pháp khác r ẻ tiền hơn, dễ thực hiện hơn như sử dụng các chấttr ợ lắng trong quá trình nấu và lên men giúp nấm men lắng tốt hơn.

Có thể giảm tiêu hao bột tr ợ lọc trong quá trình lọc bia bằng cách giảm mậtđộ nấm men và độ trong của bia tr ước khi lọc. Có thể cải thiện được bằngbiện pháp công nghệ trong quá trình nấu, tạo môi tr ường phù hợp với chủngnấm men; tuyển chọn chủng giống nấm men, tối ưu hóa quá trình nhân giống,bảo quản nấm men và tiếp giống; tối ưu hóa quá trình lên men (thiết bị, thờigian lên men, tàng tr ữ) để nấm men có thể lắng tự nhiên.

Trong một số nhà máy bia sử dụng chủng nấm men có đặc tính lắng khôngcao có thể sử dụng các chất làm trong dịch đường tr ước khi lên men, các chấttr ợ lắng trong quá trình lên men để giảm mật độ nấm men tr ước khi lọc.

Để gi ảm bột tr ợ  l ọc hơ n nữ a ng ườ i ta đầu t ư máy ly tâm, có thể tách đượ c 98-99% nấm mentrong bia. Khi l ắ p đặt máy ly tâm có nhữ ng ư u đ i ểm sau:

- Gi ảm l ượ ng bột tr ợ l ọc trong quá trình l ọc bia- Kéo dài thờ i gian v ận hành máy l ọc - Gi ảm tiêu thụ mướ c cho vi ệc sụ c r ử a máy l ọc 

- Thu hồi thêm nấm men thừ a

3.2.4 Giảm thiểu lượng bia dư 

Bia dư là bia còn sót lại trong các tank. Lượng bia dư cần được giảm thiểubằng cách thay đổi quy trình, đặc biệt các thao tác liên quan đến việc tháor ỗng tank. Người vận hành cần xác định chắc chắn r ằng bia đã hết tr ước khivệ sinh tank. Qua việc quản lý nội vi và hệ thống quan tr ắc hiệu quả thì chỉ  

5/6/2018 Tai Lieu Huong Dan SXSH Trong Nganh Bia - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tai-lieu-huong-dan-sxsh-trong-nganh-bia-559ab98669dde 28/60

 

Tài liệu hướng dẫn Sản xuất sạch hơn ngành sản xuất bia26

còn một lượng bia dư r ất nhỏ nhất còn trong tank khi không thể lấy ra đượcthêm. BOD của bia là 80.000mg/l phụ thuộc vào nồng độ và hàm lượng cồncủa bia. Nếu bia dư bị thải vào hệ thống nước thải thì không chỉ làm tăng BODmà một lượng sản phẩm có giá tr ị đã bị mất.

3.2.5 Áp dụng hệ thống làm lạnh tầng

Có nhiều công nghệ để nâng cao hiệu quả hệ thống máy lạnh trong nhà máybia. Công ty Mycom (Nhật Bản) đã nghiên cứu và ứng dụng thành công côngnghệ máy lạnh tầng. Thông thường để lạnh nhanh dịch đường người ta làmlạnh nước 28-30ºC về 2ºC bằng 1 máy lạnh. Việc chạy lạnh đó cho hệ số hữuích của động cơ là 4,87. Công nghệ mới của Mycom là chia việc làm lạnhnước thành 3 công đoạn với 3 máy có công suất nhỏ hơn. Mỗi máy chạytrong khoảng nhiệt độ gần nhau (30ºC xuống 18 ºC; 18 ºC xuống 10 ºC; 10 ºCxuống 2 ºC. Do vậy hiệu suất của máy lạnh tăng lên 8,06; năng lượng giảm60%; công suất máy giảm 70%, ngh ĩ a là chỉ  cần lắp máy lạnh có công suấtnhỏ hơn r ất nhiều.

3.2.6 Áp dụng công nghệ lên men nồng độ cao, giảm mức tiêu haonăng lượng

Lên men truyền thống bắt đầu từ dịch đường có nồng độ 10-12%. Các nghiêncứu và ứng dụng đã đưa ra công nghệ lên men nồng độ cao hơn đến 16% (cónhiều nghiên cứu tiến hành ở nồng độ đến 22% nhưng việc ứng dụng chưar ộng rãi). Kết quả thực tế ở nhiều nước, ở Việt Nam có Tổng công ty Bia r ượunước giải khát Sài Gòn, Công ty Bia Việt Nam, Nhà máy bia Hà Tây đã ápdụng cho thấy có thể nâng công suất nhà máy lên 10-15%, giảm điện năng,năng lượng 15-18% trong khi có thể linh hoạt sản xuất nhiều loại bia có cácnồng độ ban đầu khác nhau.

3.2.7 Ứng dụng công nghệ mới (bao gồm cả sử dụng enzyme) để rútngắn thời gian sản suất, tăng hiệu suất

Việc sử dụng các loại enzyme trong quá trình nấu như enzyme dịch hóa,đường hóa, cho phép rút năng thời gian nấu từ 30-45 phút mỗi mẻ, giảm điện,hơi nước, tăng công suất;

Enzyme trong lên men như sử dụng enzyme Maturex giúp làm giảm hàmlượng diacetyl trong bia lên men phụ, cho phép rút ngắn thời gian lên menphụ từ 3-5 ngày mà vẫn đảm bảo chất lượng; và các chất tr ợ lắng giúp làm

giảm thời gian lên men, giảm tiêu hao lạnh, điện.

3.3 Các cơ hội SXSH liên quan đến khu vực chiết chai

3.3.1 Tiết kiệm nước trong r ửa chai, két

Trong hệ thống chiết chai máy r ửa chai tiêu tốn nhiều nước nhất và do vậycũng thải ra một lượng nước thải r ất lớn. Có thể giảm tiêu hao nước bằngcách kết hợp các phương pháp khác nhau trong các vùng khác nhau của máy

5/6/2018 Tai Lieu Huong Dan SXSH Trong Nganh Bia - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tai-lieu-huong-dan-sxsh-trong-nganh-bia-559ab98669dde 29/60

 

Tài liệu hướng dẫn Sản xuất sạch hơn ngành sản xuất bia 27

r ửa chai. pH của nước r ửa được kiểm soát để tiết kiệm hóa chất và nướctráng. Do vậy tiết kiệm được năng lượng và giảm chi phí cho xử lý nước thải.Các máy r ửa chai mới cho phép giảm tới hơn 50% nước r ửa chai (từ mức530 ml/chai xuống 264 ml/chai).

Máy r ửa chai sử dụng nước và xút để làm sạch. Mức tiêu thụ nước của máy

r ửa chai chủ yếu phụ thuộc vào cấu tạo của máy. Các máy thế hệ mới có mứctiêu thụ nước (0,5 hl/hl vỏ chai) và năng lượng thấp hơn so với các máy cũ (3-4 hl/hl vỏ chai). Các cải thiện về tiết kiệm nước bao gồm:

- Lắp các van tự  động để ngừng cấp nước khi dây chuyền không hoạtđộng;

- Lắp các vòi phun cao áp;

- Tái sử dụng dòng nước tráng chai ở 2 hàng cuối vào việc r ửa chai cáchàng đầu;

- Tận dụng nước thải từ hệ thống r ửa chai để r ửa két;

- Tiết kiệm xút trong r ửa chai.

Xút trong quá trình r ửa chai có thể thu hồi và tái sử dụng. Cần lắp đặt tanklắng xút ra từ hệ thống r ửa chai, đặc biệt trong những ngày dừng hoạt độngcủa máy r ửa chai. Xút được bơm vào tank lắng, tất cả các chất cặn sẽ đượctách ra khỏi xút và có thể tái sử dụng.

Có thể gi ảm đượ c 75% xút dùng cho r ử a chai nhờ thu hồi và tái sử d ụ ng.

3.3.2 Thiết bị thanh trùng kiểu tuy nen

Trong máy thanh trùng, bia và chai được hâm nóng lên dần dần lên đến 60ºCsau đó làm nguội về 30-35ºC. Nếu bia được làm nguội bằng nước sạch thìmức tiêu thụ nước của nhà máy sẽ r ất lớn. Nếu tận thu nước làm mát, tuầnhoàn và tái sử dụng qua tháp giải nhiệt có thể tiết kiệm được 80% nước tronghệ thống thanh trùng.

Áp dụng lắp tháp giải nhiệt trong hệ thống thanh trùng

Một nhà máy bia ở châu Á có công suất 50 triệu lít/năm làm nguội bia chai thanh trùng bằngnước trong hệ thống hở.  Để tiết kiệm nước họ đã lắp hệ thống làm nguội khép kín với tháp giảinhiệt. Kết quả là:

Giảm lượng nước tiêu thụ mỗi năm 50.000 m3 

 Đầu tư 45.000 USD

Thời gian thu hồi vốn 1 năm

5/6/2018 Tai Lieu Huong Dan SXSH Trong Nganh Bia - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tai-lieu-huong-dan-sxsh-trong-nganh-bia-559ab98669dde 30/60

 

Tài liệu hướng dẫn Sản xuất sạch hơn ngành sản xuất bia28

3.4 Các cơ hội SXSH liên quan đến bộ phận phụ tr ợ 

3.4.1 Thu hồi nước làm mát từ quá trình lạnh nhanh

Thất thoát 1m3

nướ c nóng 85ºC t ươ ng đươ ng mất 8,7 kg d ầu.

Sử dụng nước nóng hiệu quả là một trong những vấn đề mấu chốt của tiếtkiệm năng lượng. Nước làm mát dịch đường trong quá trình lạnh nhanh (từ 100ºC về 10ºC) có thể đạt 85oC (với các thiết bị trao đổi nhiệt tốt) cần đượctuần hoàn và tái sử dụng để tận dụng nước và nhiệt. Sử dụng tank có bảo ônđể tr ữ tr ước khi sử dụng. Nước này có thể sử dụng lại ở những khu vực cónhu cầu như làm nước nấu, nước cấp nồi hơi, hệ thống vệ sinh CIP, r ửa chaivà thanh trùng. Thùng chứa nước nóng cần tính toán cân đối với quy mô thuhồi để cho không có thừa nước nóng thải vào hệ thống nước thải.

Ví dụ về tối ưu hóa hệ thống nước nóng

Một nhà máy bia ở châu Âu có công suất 100 triệu lít/năm có hệ thống làm lạnh d ịch đườngkiểu cũ. Sau khi trao đổi nhiệt trong quá trình lạnh nhanh, nhiệt độ nước được làm nóng lên đến60ºC và dùng vào hệ thống nấu. Lượng nước dư thừa sẽ bị thải vào hệ thống nước thải

Một hệ thống lạnh nhanh mới được lắp đặt, có khả năng làm nóng nước đến 85ºC. Tank chứanước nóng lớn hơn được lắp đặt. Nước 85ºC được dùng để nấu, vệ sinh, r ửa chai. Kết quả như sau:

Lượng dầu giảm mỗi năm 340 tấn

Lượng nước giảm mỗi năm 40.000 m3 

 Đầu tư 120.000 USD

Thời gian thu hồi vốn 3 năm

3.4.2 Thu hồi nước ngưng

Nước ngưng từ các nồi nấu là nước tinh khiết, có chứa nhiệt năng. Các thựchành phổ biến cho thấy nước ngưng được dùng để làm nước cấp cho nồi hơi.Nếu đầu tư các đường ống và các tank chứa nước ngưng để tái sử dụng sẽ có thời gian thu hồi vốn r ất ngắn.

3.4.3 Bảo ôn

Bảo ôn các bề mặt nóng và lạnh là giải pháp đơn giản và dễ làm nhất, đồng

thời mang lại hiệu quả cao trong tiết kiệm năng lượng. Các bề mặt này gồmthân nồi hơi, nồi nấu, các đường cấp hơi nóng, hơi lạnh, các tank lên men vàchứa bia thành phẩm…

Bảo ôn 1 mét dài đườ ng ống hơ i Ø 89 mm sử d ụ ng trong 6.000 gi ờ  /năm sẽ giúp ti ết ki ệm đượ c 450 kg d ầu/năm (t ươ ng đươ ng 18.000 MJ/năm) đủ năng l ượ ng cho sản xu ất 120 hl bia.

5/6/2018 Tai Lieu Huong Dan SXSH Trong Nganh Bia - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tai-lieu-huong-dan-sxsh-trong-nganh-bia-559ab98669dde 31/60

 

Tài liệu hướng dẫn Sản xuất sạch hơn ngành sản xuất bia 29

3.4.4 Tiết kiệm nước và hóa chất vệ sinh

Lắ  p đặt hệ thống v ệ sinh trong thi ế t b ị  (CIP): tiết kiệm nước, hóa chất, cókhả năng tận thu tái sử dụng hóa chất tẩy r ửa và nước, đảm bảo yêu cầu vệ sinh cao của dây chuyền; có khả năng sử dụng các hóa chất hiệu quả cao,thân thiện môi tr ường.

S ử  d ụng hệ thống vòi phun cao áp: đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toànthực phẩm, tiêu tốn ít nước, chỉ sử dụng khi cần thiết, tránh chảy nước lãngphí; sử dụng vòi phun định lượng cao áp cho vệ sinh các thiết bị vận tải, kétchứa chai

S ử d ụng các hóa chấ t đặc hi ệu: dùng axit cho việc vệ sinh các tank lên menthay vì sử dụng xút, sử dụng các chất hỗ tr ợ vệ sinh trong r ửa chai để tăng độ sạch của chai, giảm lượng nước.

Ví d ụ v ề t ổn thất nướ c khi có rò r ỉ  (áp l ự c nướ c 4,5 bar)

Kích thướ c l ỗ (mm) m3  /ngày m3 /năm0,5 0,39 140 1 1,20 430 2 3,70 1.300 4 18,0 6.400 

6 47 17.000 

3.4.5 Tiết kiệm điện

Một nhà máy sản xuất bia hiệu quả có mức tiêu thụ điện chỉ  là 29kW/hl bia.Phần lớn điện năng trong nhà máy bia được sử dụng để chạy các mô tơ. Có 2giải pháp phổ biến để giảm bớt tiêu thụ điện năng là:

- Lắp đặt các mô tơ thế hệ mới có hiệu quả cao

- Lắp đặt các biến tần để có thể kiểm soát tốt hơn tốc độ dòng và áp suấtcủa mô tơ.

Công ty Cổ phần Bia Kim Bài (Hà Tây) có công suất 30 triệu lít/năm.  Để đảm bảo lạnh chosản xuất công ty sử dụng 4 máy lạnh mỗi máy có công suất 90 KW. Năm 2007 công ty đã lắpthêm biến tần cho các động cơ máy lạnh và đầu tư hệ thống điều khiển tự động cho hệ thốngmáy lạnh.

Số vốn đầu tư ban đầu là 1,4 tỷ VN Đ. Qua thời gian vận hành cho thấy các máy giảm được 10-12% điện năng. Thời gian thu hồi vốn ước tính 4 năm

3.4.6 Duy trì bảo trì

Việc bảo trì hệ thống có ý ngh ĩ a lớn trong việc duy trì mức tiêu hao điện, nướcthấp. Việc bảo trì tốt còn có tác dụng làm cho hiệu quả dây chuyền tăng lên dogiảm số lần và thời gian bị dừng sản xuất do sự cố. Thời gian hoàn vốn củaviệc bảo trì thường r ất ngắn có khi chỉ vài tuần.

5/6/2018 Tai Lieu Huong Dan SXSH Trong Nganh Bia - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tai-lieu-huong-dan-sxsh-trong-nganh-bia-559ab98669dde 32/60

 

Tài liệu hướng dẫn Sản xuất sạch hơn ngành sản xuất bia30

Sự  rò r ỉ chỉ gây ra ti ếng xì nhỏ, không nhìn rõ hơ i thoát ra t ừ các van hơ i có thể d ẫn đến làm

mất 1kg hơ i/gi ờ , t ươ ng ứ ng v ớ i tiêu thụ 700 kg d ầu mỗi năm hay năng l ượ ng này đủ cho sản xu ất 200 hl bia v ớ i mứ c tiêu hao thấ p.Rò r ỉ  ở mứ c nhìn rõ hơ i thoát ra ở các mặt bích có thể d ẫn đến làm mất 3-5 kg hơ i/gi ờ , t ươ ng đươ ng 2.100-3.500 kg d ầu/năm, đủ năng l ượ ng để sản xu ất 580-1000 hl bia ở mứ c tiêu haothấ p

3.4.7 Tránh rò r ỉ khí nénTác động c ủ a rò r ỉ khí nén(áp l ự c khí 6 bar) t ươ ng ứ ng mứ c tiêu thụ  đ i ệnKích thướ c l ỗ (mm) l/s kWh/ngày 

MWh/năm1 1 6,2 2,6 3 19 74,4 27,0 

5 27 199,0 73,0 thườ ng hệ thống có thể mang l ại k ết qu ả ti ết ki ệm khoảng 10%

3.4.8 Kiểm soát nhiệt độ bốc hơi của hệ thống máy lạnh

Hệ thống máy lạnh tiêu thụ nhiều điện nhất trong nhà máy bia. Nhiệt độ bốchơi của máy lạnh chỉ cần thấp theo mức độ cần thiết. Ví dụ để làm lạnh biaxuống -2ºC thì nhiệt độ bốc hơi chỉ cần khoảng (-6) - (-8)ºC là đủ nhưng nhiềunhà máy bia đã thiết kế hệ thống có nhiệt độ bốc hơi thấp hơn (< -10ºC) sẽ làm hiệu suất máy không cao, tốn nhiều điện. Nếu nhiệt độ bốc hơi tăng lên1ºC thì giảm được tiêu thụ điện năng của máy là 3-4%

C ần v ận hành hệ thống máy l ạnh sao cho nhi ệt độ ng ư ng t ụ  thấ p nhất có thể, phụ  thu ộc vàođ i ều ki ện khí hậu. C ứ gi ảm đượ c 1ºC cho ng ư ng t ụ  thì sẽ gi ảm đượ c mứ c tiêu thụ  đ i ện năng c ủ a máy l ạnh đ i 1%.

Chọn máy lạnh thế hệ mới tiêu thụ điện năng thấp.

3.4.9 Giảm áp máy nén khí

Áp lực của máy nén càng thấp trong giới hạn có thể càng tốt.

N ếu áp c ủ a máy nén khí đạt thấ p hơ n đượ c t ừ 7-8 bar thì mứ c tiêu thụ  đ i ện c ủ a máy nén gi ảmđượ c 7%.

 Để làm mát máy nén cần sử dụng nước tuần hoàn khép kín.

3.4.10 Thu hồi nhiệt từ hệ máy nénSử dụng hệ thống trao đổi nhiệt để thu hồi nhiệt từ các máy nén lạnh có thể thu được nước nóng 50-60ºC.

3.4.11 Lắp đặt thiết bị làm nóng nước cấp cho nồi hơi

Lắp đặt thiết bị làm nóng nước tr ước khi vào lò. Thiết b ị này sử dụng khói lòđể gia nhiệt nước cấp.N ếu nướ c c ấ p t ăng đượ c 6ºC thì mứ c tiêu hao nhiên li ệu c ủ a lò gi ảm 1%.

5/6/2018 Tai Lieu Huong Dan SXSH Trong Nganh Bia - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tai-lieu-huong-dan-sxsh-trong-nganh-bia-559ab98669dde 33/60

 

Tài liệu hướng dẫn Sản xuất sạch hơn ngành sản xuất bia 31

3.4.12 Sử dụng các hóa chất diệt khuẩn thân thiện môi tr ường để khử trùng thiết bị thay vì dùng hơi nóng

Một số nhà máy bia thường dùng hơi nóng để thanh trùng thiết bị. Giải phápnày tiêu tốn nhiều năng lượng cho việc thanh trùng và làm nguội thiết bị. Hiệnnay có nhiều hóa chất thân thiện môi tr ường chứa ôxy nguyên tử, khi phun

vào thiết bị chúng có khả năng diệt khuẩn, sau đó chúng được chuyển hóa về dạng ôxy phân tử, không độc hại cho quá trình lên men và môi tr ường xungquanh. Các hóa chất chứa ôxy nguyên tử có thể là nước ôzôn, hỗn hợpperacetic và hydrogen peroxide (trong sản phẩm thương mại có tên làSOPUROXID của hãng SOPURA) hoặc các sản phẩm thương mại tương tự của ECOLAB.

3.4.13 Kết hợp cung cấp nhiệt và phát điện (CHP)

Hiệu suất về năng lượng của hệ thống có thể đạt đến 90%. Hệ thống chophép giảm phát thải CO2 và tiết kiệm ít nhất 10% nhiên liệu so với việc sử dụng riêng r ẽ cho mục đích cung cấp nhiệt và điện. Hệ thống làm giảm tiêu

hao năng lượng của nhà máy 14%, điện năng 40%, nâng hiệu suất cháy củanhiên liệu lên 2-4%, giảm phát thải NOx 14,8% và CO2 7,9%

4 Thực hiện sản xuất sạch hơn

Chươ ng này sẽ trình bày t ừ ng bướ c ti ến hành đ ánh giá sản xu ất sạch hơ n t ại doanh nghi ệ p sản xu ất bia v ớ i mụ c tiêu tìm ki ếm đượ c đầy đủ nhất các gi ải pháp sản xu ất sạch hơ n phù hợ  p v ớ i 

đ i ều ki ện sản xu ất. Các bi ểu mẫu đ i kèm có thể đượ c sử d ụ ng để thu thậ p và x ử lý thông tin.

Chất thải chính là nguyên nhiên liệu đầu vào không được đặt đúng chỗ. Việcthực hiện đánh giá sản xuất sạch hơn tuân theo nguyên tắc cơ bản là mọinguyên nhiên liệu vào quy trình sản xuất, nếu không nằm lại trong sản phẩmsẽ bị thải ra môi tr ường, dưới dạng này hoặc dạng khác. Việc triển khai đánhgiá sản xuất sạch hơn một cách bài bản sẽ hỗ tr ợ doanh nghiệp tìm đượcđường đi cũng như dạng chuyển đổi của các loại nguyên liệu đó, để tìm racác phương pháp giảm thiểu lượng sử dụng một cách hữu hiệu nhất, đồngthời thậm chí có thể tăng được năng suất và chất lượng của sản phẩm, và tiếtkiệm chi phí xử lý môi tr ường.  Đó cũng chính là mục tiêu của việc áp dụngsản xuất sạch hơn.

Việc áp dụng sản xuất sạch hơn yêu cầu thời gian và nỗ lực của các bộ phậntrong toàn doanh nghiệp, do đó sự cam kết và hỗ tr ợ mạnh mẽ của Ban lãnhđạo công ty sẽ là yếu tố quyết định cho thành công của chương trình. Chúngtôi khuyến cáo áp dụng sản xuất sạch hơn lần lượt theo 6 bước hay 16 nhiệmvụ sau đây:

Bước 1: Khởi động

Bước 2: Phân tích các công đoạn

5/6/2018 Tai Lieu Huong Dan SXSH Trong Nganh Bia - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tai-lieu-huong-dan-sxsh-trong-nganh-bia-559ab98669dde 34/60

 

Tài liệu hướng dẫn Sản xuất sạch hơn ngành sản xuất bia32

Bước 3: Đưa ra các cơ hội sản xuất sạch hơn

Bước 4: Chọn các giải pháp sản xuất sạch hơn

Bước 5: Thực hiện các giải pháp sản xuất sạch hơn

Bước 6: Duy trì sản xuất sạch hơn

4.1 Bước 1: Khởi động

M ụ c đ ích c ủ a bướ c này nhằm:

- Xây d ự ng đượ c nhóm đ ánh giá sản xu ất sạch hơ n- Thu thậ p số li ệu sản xu ất làm c ơ sở ban đầu 

- Tìm ki ếm các bi ện pháp c ải ti ến đơ n gi ản, hi ệu qu ả có thể thự c hi ện ngay 

4.1.1 Nhiệm vụ 1: Thành lập nhóm đánh giá SXSH

Việc thành lập nhóm đánh giá SXSH là r ất cần thiết khi triển khai chương trìnhđánh giá SXSH. Các thành viên của nhóm là cán bộ của doanh nghiệp, có thể hỗ tr ợ triển khai khi có chuyên gia bên ngoài hoặc tr ực tiếp thực hiện nếu quađào tạo. Quy mô của nhóm sẽ phụ thuộc vào quy mô của doanh nghiệp. Vớidoanh nghiệp lớn, nhóm đánh giá SXSH nên bao gồm Đại diện Ban Lãnh đạovà quản đốc/tr ưởng phòng của từng phòng ban và nhóm triển khai phụ đượcthành lập tùy theo thời điểm. Với doanh nghiệp nhỏ hơn, nhóm có thể chỉ gồmđại diện lãnh đạo và quản đốc phụ trách các công việc sản xuất bia hàngngày. Các thành viên trong nhóm phải được phép họp định kỳ, trao đổi cởimở, có tính sáng tạo, được phép xem xét, đánh giá lại quy trình công nghệ và

quản lý hiện tại cũng như đủ năng lực áp dụng triển khai các ý tưởng sản xuấtsạch hơn khả thi.

Trong nhà máy sản xuất bia nhóm đánh giá sản xuất sạch hơn bao gồm cáccán bộ thuộc ban lãnh đạo, kế toán, nhân sự và các bộ phận sản xuất như xay nghiền nguyên liệu, nấu, lên men, thành phẩm, phụ tr ợ, điện. Việc mờithêm cán bộ phụ trách tài chính, cán bộ tư vấn ngoài công ty cũng nên đượcxem xét để các ý kiến đưa ra khách quan. Nhóm đánh giá sản xuất sạch hơnsẽ bắt đầu quá trình đánh giá bằng việc thu thập các thông tin sản xuất cơ bản của doanh nghiệp để cùng phân tích với các thành viên trong nhóm. Việcthu thập thông tin có thể sử dụng Phiếu công tác số 1.

5/6/2018 Tai Lieu Huong Dan SXSH Trong Nganh Bia - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tai-lieu-huong-dan-sxsh-trong-nganh-bia-559ab98669dde 35/60

 

Tài liệu hướng dẫn Sản xuất sạch hơn ngành sản xuất bia 33

 

Phiếu công tác số 1. Các thông tin cơ bản

Tên và địa chỉ doanh nghiệp Số ngày làm việctrong năm:

Nhóm SXSH

Tên Chức vụ - bộ phận Nhiệm vụ nhóm1

2

3

4

5

Thông tin sản xuất cơ bản của doanh nghiệp

S ản phẩm chính CS thiết kế (1000 l/năm) Sản lượng (1000 l/năm)

Bia hơi

Bia keg

Bia chai 330ml

Bia chai B 450ml

Nguyên nhiên li ệu sử d ụng  

Tấn/năm Tấn/năm

Malt Xút

Gạo Axit

 Đường

Houblon

Bột lọc

Chai

Nhãn

   N  g  u  y   ê  n

   l   i      ệ  u

  c   h   í  n   h

Nút

   H  o   á

  c   h       ấ   t

 

Lượng Công suất

Nước cấp m3/năm Nồi hơi dầu 1 tấn/giờ 

Nước tự khai thác m3/năm Nồi hơi dầu 2 tấn/giờ 

Than tấn/năm Nồi hơi than 1 tấn/giờ 

Dầu FO lit/năm Nồi hơi than 2 tấn/giờ 

Dầu DO lit/năm Máy phát điện KVA

 Điện lưới Kwh/năm Máy nén khí Kwh   N    ư      ớ  c

  v   à  n      ă  n  g

   l    ư    ợ  n  g

 Điện tự sinh Kwh/năm

   T   h   i       ế   t   b      ị  v   à

  p   h    ụ   t  r    ợ

Máy lạnh Kwh

Sau đây là ví dụ được trích từ báo cáo đánh giá sản xuất sạch hơn tại Công tyCổ phần Bia Hà Nội - Bia Hồng Hà, là doanh nghiệp sản xuất bia đầu tiênthực hiện đánh giá sản xuất sạch hơn trong khuôn khổ hợp phần sản xuấtsạch hơn trong công nghiệp của Bộ Công thương.

5/6/2018 Tai Lieu Huong Dan SXSH Trong Nganh Bia - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tai-lieu-huong-dan-sxsh-trong-nganh-bia-559ab98669dde 36/60

 

Tài liệu hướng dẫn Sản xuất sạch hơn ngành sản xuất bia34

Phi ế u công tác số 1. Các thông tin c ơ bản

 

Tên và đị a chỉ doanh nghi ệ pCông ty C ổ phần Bia Hà N ội – H ồng Hà

Số ngày làm vi ệc trong năm: N/A

Nhóm SXSH 

Tên Chứ c v ụ - bộ phận Nhi ệm v ụ nhóm

1 Dươ ng V ăn Hoan Phó Giám đốc Công ty Chỉ  đạo chung 2  Tr  ị nh V ũ  Đứ c Tr ưở ng phòng KCS Tr ưở ng ban

3 Nguy ễn Th ị Thu H ằng Phó phòng KT thành viên

4 Đào H ải Nam Cán bộ KCS thành viên

5  Lê Quang Hà T ổ tr ưở ng t ổ men thành viên

6  Nguy ễn Khắc C ườ ng QĐ phân x ưở ng thành viên

7  Nguy ễn Tr ọng Hi ếu PQĐ phân x ưở ng thành viên

8  Đỗ Hùng Dũ ng TT. T ổ xu ất hàng thành viên

Thông tin sản xuấ t c ơ bản c ủa doanh nghi ệ p

Sản phẩm chính CS thi ết k ế (l/năm) Sản l ượ ng 2006 (l/năm) Sản l ượ ng Q I,2007 (l/năm) Sản l ượ ng T3, 2007 (l/năm)Bia(hơ i, chai)

10.000.000 3.835.000 201.000 193.900 

Nguyên nhiên li ệu sử d ụ ng 

Kg/2006 Kg/QI 2007 

Kg/T3 2007 

Malt  395.000 19.900 19.200    

Gạo 220.000 11.100 10.700    

Đườ ng  450 450    

Houblon 2.000 116 111     N

  g  u  y   ê  n   l   i      ệ  u  c   h   í  n   h

 

Lượ ng 

2006 QI 07 T3 07 

N ướ c  m3 46.700  6.300  4.000   

Than t ấn 380  40,3 22,7    

Đi ện Mwh 634.900  50.300 24.700    

   N    ư      ớ  c  v   à  n      ă  n  g   l    ư    ợ  n  g

 

5/6/2018 Tai Lieu Huong Dan SXSH Trong Nganh Bia - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tai-lieu-huong-dan-sxsh-trong-nganh-bia-559ab98669dde 37/60

 

Tài liệu hướng dẫn Sản xuất sạch hơn ngành sản xuất bia 35

 

Nhận xét:- Nhóm sản xu ất sạch hơ n đ ã đượ c thành l ậ p v ớ i đại di ện c ủ a t ất c ả các phòng ban, và có sự  

tham gia c ủ a Ban lãnh đạo (Phó Giám đốc). Số l ượ ng thành viên d ườ ng như quá l ớ n so v ớ i sản l ượ ng. Có thể thành l ậ p nhóm ở quy mô nhỏ hơ n và huy động các thành phần khi có hoạt 

động liên quan đến bộ phận đ ó để tránh vi ệc v ắng mặt các thành viên khi thảo lu ận/họ p bànv ề sản xu ất sạch hơ n. Vi ệc Phó Giám đốc Công ty tr ự c ti ế p đ i ều hành hoạt động nhóm (tham

gia sâu hơ n) có thể sẽ có tác động mạnh mẽ hơ n.- Số li ệu đượ c thu thậ p theo năm, theo quý, theo tháng trong tr ườ ng hợ  p này là đặc bi ệt c ần

thi ết do có sự bi ến động l ớ n v ề sản l ượ ng (3.8 tri ệu lít/năm trong năm 2006 như ng k ế hoạch2007 là 6 tri ệu lít/năm). Thành phần và l ượ ng nguyên nhiên li ệu sử d ụ ng trên một đơ n v  ị sản phẩm c ũ ng thay đổi đ áng k ế. Trong tr ườ ng hợ  p này, nên sử d ụ ng số li ệu nền tr ướ c khi tri ểnkhai chươ ng trình bằng số li ệu trung bình c ủ a năm 2006 và quý 1 năm 2007.

- Nên tách sản l ượ ng bia hơ i và bia chai. Các số li ệu v ề hóa chất, nguyên li ệu phụ , năng l ượ ng chư a đượ c chú tr ọng nên không so sánh đượ c các thông số này v ớ i các doanh nghi ệ p khác 

c ũ ng như làm c ơ sở  đ o mứ c độ c ải ti ến.

Việc tiến hành đánh giá sản xuất sạch hơn cần yêu cầu có thông tin nền, dựatrên một số tài liệu, hồ sơ. Nếu không có đầy đủ thông tin thì cần xử lý, tínhtoán hoặc thống nhất xây dựng. Bảng kiểm tra trong phiếu công tác 2 sẽ giúpcho nhóm xem xét về tính sẵn có của thông tin.

Phiếu công tác số 2. Tính sẵn có của thông tin

Thông tin Có/không Nguồn, tiếp cận Ghi chú

Sơ đồ mặt bằng

Hồ sơ sản lượng

Hồ sơ nguyên liệu tiêu thụ & chi phí

Hồ sơ tiêu thụ nước, năng lượng và chi phí

Hồ sơ tiêu thụ hoá chất và chi phí

Sơ đồ công nghệ 

Cân bằng năng lượng

Cân bằng nước

Hồ sơ bảo dưỡng thiết bị 

Hồ sơ hiện tr ạng môi tr ường, biện pháp xử lý và chi phí

Các thông tin công nghệ:

- Tỷ lệ nguyên liệu, nhiệt độ, thời gian,pH môi tr ường, áp lực hơi nóng, hơinén, các kết quả phân tích hoá, lý, visinh vật, các chỉ tiêu cảm quan

- Chất lượng sản phẩm

5/6/2018 Tai Lieu Huong Dan SXSH Trong Nganh Bia - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tai-lieu-huong-dan-sxsh-trong-nganh-bia-559ab98669dde 38/60

 

Tài liệu hướng dẫn Sản xuất sạch hơn ngành sản xuất bia36

Nhận xét: R ất nhi ều doanh nghi ệ p không có đủ  thông tin trên, và các thành viên trong nhóm sẽ làm nhi ệm v ụ  thảo lu ận cách thứ c thu thậ p nhữ ng thông tin này. Chỉ có các tài li ệu phản ánhhi ện tr ạng sản xu ất thự c mớ i có giá tr  ị trong đ ánh giá này.

Sử dụng suất tiêu hao để xem xét hiện tr ạng và hiệu quả của chương trình

 Định suất tiêu hao là công cụ đo lượng nguyên nhiên liệu tiêu thụ và phát thải thực tế trên mộtđơn vị sản phẩm. Các thông số thường dùng là mức tiêu dùng nước, mức tiêu dùng điện,than/dầu, hóa chất…, tải lượng ô nhiễm COD, BOD, SS… trên một đơn vị sản phẩm như 1 hlbia hoặc 1000 lít bia. Hiệu suất thu hồi dịch nấu, hiệu suất thu hồi sản phẩm, chất lượng sảnphẩm… cũng là những chỉ số tham khảo trong đánh giá sản xuất sạch hơn. Các suất tiêu haokhông chỉ  được xây dựng cho toàn nhà máy, mà cần xây dựng cho từng công đoạn, bộ phận.Việc có được thông tin đầy đủ liên quan đến mức độ tiêu thụ và phát thải đóng góp phần quantr ọng trong thành công của đánh giá sản xuất sạch hơn. Chúng tôi khuyến cáo các nhà máyxác định các suất tiêu hao quan tr ọng và lắp đặt các thiết bị đo đạc tr ước khi triển khai sâuchương trình. Bảng 1 có thể được sử dụng để nhận diện khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp so với các doanh nghiệp khác ở Việt nam và trên thế giới.

4.1.2 Nhiệm vụ 2: Phân tích các công đoạn và xác định lãng phí

Khi đã có đầy đủ thông tin cơ bản về doanh nghiệp, nhóm đánh giá SXSH nêntiến hành thống nhất quy trình sản xuất hiện tại bằng cách liệt kê lại các côngđoạn sản xuất chính, cụ thể là nấu, lên men và hoàn thiện và chiết chai/keg.Ở nhiệm vụ này, nhóm cần đi khảo sát lại thông tin cũng như tìm ra các cơ hộicải tiến dễ thấy, dễ làm để làm điểm khởi đầu cho đánh giá.  Đây là cơ hội để 

rà soát lại quy trình sản xuất, thống nhất đường đi của nguyên liệu, xem xét lạicác tổn thất.

Việc khảo sát được tiến hành bằng cách đi tham quan các phân xưởng sảnxuất theo quy trình công nghệ, từ khâu nghiền, đến hết đóng chai/keg, thamquan các phân xưởng phụ tr ợ như khu nồi hơi. Việc tham quan này cần mangý ngh ĩ a tích cực, không phải là cơ hội để nhóm đánh giá soi xét, phê bình.Các ý kiến đưa ra từ việc tham quan nên mang tính xây dựng, gợi mở thựchiện.

Trong quá trình tham quan, nhóm cần ghi lại được các thông tin chính sau:

-  Đầu vào, đầu ra của mỗi công đoạn. Khu vực chính và hiển nhiên sinh rachất thải cần được đánh dấu trên sơ đồ. Ký hiệu mỗi dòng thải theo tr ạngthái vật lý của chúng (r ắn, lỏng, khí) sẽ có lợi trong giai đoạn định lượngchất thải. Một sơ đồ khối tương tự như phiếu công tác số 3 được xâydựng và có thể được điều chỉ nh cho phù hợp với tình hình sản xuất thựctế của nhà máy.

5/6/2018 Tai Lieu Huong Dan SXSH Trong Nganh Bia - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tai-lieu-huong-dan-sxsh-trong-nganh-bia-559ab98669dde 39/60

 

Tài liệu hướng dẫn Sản xuất sạch hơn ngành sản xuất bia 37

- Các quan sát về lãng phí nguyên nhiên liệu tại mỗi công đoạn (phiếu côngtác 4).  Đây là các quan sát ban đầu, nhóm sẽ tiếp tục khai thác các cơ hộicải tiến.  Đối với các doanh nghiệp sản xuất bia, việc quản lý nội vi kém làmột trong những nguyên nhân chính dẫn đến tổn thất nguyên nhiên liệu. Đừng nhìn hoạt động sản xuất như những điều hiển nhiên, mà xem xét từ góc độ có thể thay đổi như thế nào cho có lợi.  Điều này giúp dễ dàng địnhra nhiều phương án và thực hiện ở trong giai đoạn sớm.

- Chi phí cho nguyên nhiên liệu cơ bản (phiếu công tác 5) ghi lại giá nguyênnhiên liệu sử dụng để làm cơ sở tính toán tiếp theo.

Phiếu công tác số 3. Công đoạn sản xuất với các dòng nguyên nhiên liệuvà phát thải 

CHUẨN BỊ - Nghiền 

NẤU

- Hồ hoá, đường hoá - Lọc dịch đường - Nấu hoa - Lắng nóng

HOÀN THIỆN

- Lọc bia - Ổn định, bão hoà CO2 - Pha bia - Lọc vô trùng 

LÊN MEN

- Làm lạnh- Lên men chính - Lên men phụ 

MaltGạo

 ĐiệnBụiTiếng ồn

 ĐườngNước

Hoa Houblon Điện

Hơi

Nước thảiBã hèmNhiệtMùi

Men Điện

MenKhí CO2

Bột tr ợ lọcCO2  Điện

Nước thảiBột tr ợ lọcMen

 ĐÓNG CHAI, LON,KEG VÀ

THANH TRÙNG

Nước thảiChai vỡ Nhãn mác hỏng

Vỏ chai, lon, kegNhãn mác

 Điện

5/6/2018 Tai Lieu Huong Dan SXSH Trong Nganh Bia - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tai-lieu-huong-dan-sxsh-trong-nganh-bia-559ab98669dde 40/60

 

Tài liệu hướng dẫn Sản xuất sạch hơn ngành sản xuất bia38

Lư u ý các dòng đầu vào và đầu ra đượ c li ệt kê cho t ất c ả các công đ oạn phụ c ủ a quy trình sản xu ất. Phát thải gián ti ế p như phát thải khí nhà kính do sử d ụ ng đ i ện sẽ không li ệt kê ở  đ ây mà

đượ c tính vào k ết qu ả chung cu ối cùng.

Rất nhiều giải pháp sản xuất sạch hơn được đề xuất ngay từ bước này màchưa cần sử dụng các kỹ thuật phân tích tiếp theo.  Đây là các giải pháp hiện

thị rõ ràng mà chưa được lưu tâm khi vận hành. Việc mời các chuyên gia bênngoài tham gia tham quan khảo sát ở bước này là đặc biệt có hiệu quả.

Phiếu công tác số 4. Hiện tr ạng quản lý nội vi

Khu vực Quan sát

Kho nguyên liệu &chuẩn bị 

- Bố trí kho

- Bề mặt sàn

- Kích thước hạt sau nghiền

- Bụi nguyên liệu

Khu nhà nấu - Các van hơi

- Sử dụng nước

- Đồng hồ đo áp lực, nhiệt độ nồi nấu

- Thu hồi nước ngưng

- Nơi và cách thức đặt nguyên liệu

- Bảo ôn

Khu vực lên men - Đường ống mềm

- Hóa chất tẩy r ửa

- Men thải

- Sử dụng nước

- Bảo ôn

Khu vực chiết - Nhiệt sử dụng để thanh trùng

- Sử dụng nước thanh trùng, vệ sinh

- Sử dụng hóa chất r ửa chai

- Tốc độ chiết chai

- Bia mất mát

Khu vực phụ tr ợ - Các giàn tản nhiệt

- Kích cỡ than

- Thành phần than trong xỉ  

- Nước cấp cho nồi hơi

- Thu hồi nhiệt từ khói lò của nồi hơi

- Kho nhiên liệu

- Kho vật tư, hóa chất

- Tập kết phế thải

- Khu vực máy lạnh

- Khu vực nồi hơi, máy nén,

- Khu vực xử lý nước

5/6/2018 Tai Lieu Huong Dan SXSH Trong Nganh Bia - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tai-lieu-huong-dan-sxsh-trong-nganh-bia-559ab98669dde 41/60

 

Tài liệu hướng dẫn Sản xuất sạch hơn ngành sản xuất bia 39

Quản lý nội vi kém là nguyên nhân sinh ra lãng phí ở nhà máy sản xuất bia. Điều đó thường bị bỏ qua và là phần đơn giản nhất, hấp dẫn nhất để bắt đầucác bước tiếp cận SXSH. Trong khi tiến hành nghiên cứu, nhóm SXSH nênchú ý đặc biệt tới các ảnh hưởng do quá trình quản lý mặt bằng sản xuất kém.Tiếp cận đánh giá SXSH ở nhà máy của nhóm SXSH là bắt đầu bằng việcthăm phân xưởng sản xuất kiểu như vậy. Hơn nữa, r ất nhiều phương ánSXSH đã được xác định là những phương án có thể thực hiện tr ọng thời gianngắn, chi phí thấp chỉ cần những thay đổi nhỏ về thiết bị hoặc cải thiện về duytrì bảo dưỡng. Việc áp dụng những biện pháp này đã chứng minh là một khởiđầu tốt cho các cố gắng SXSH của nhà máy, khuyến khích nhà quản lý cũngnhư các cán bộ cố gắng hơn nữa khi tiến hành đánh giá SXSH. 

Phiếu công tác số 5. Chi phí nguyên liệu đầu vào

Bộ phận/ nguyên liệu  Đơn vị   Đơn giá,

đ/đơn vị 

Lượng sử dụng, đơnvị/năm

Lượng sử dụng, đơnvị/1000 lít bia

Chi phí

đ/1000 lítbia

Chuẩn bị nguyên liệu

Malt

Gạo

 Đường

Hoa Houblon

Nước

 Điện

Lên men và hoàn thiện

Nước

 Điện

Men

Bột tr ợ lọc

CO2

Chiết chai, chiết keg

Vỏ chai

Vỏ lon

Vỏ keg

Nhãn

Hồ 

 Điện

Nồi hơi

Than

Nước

Hệ thống làm lạnh

 Điện

Chất tải lạnh

Hệ thống cấp nước

 Điện

Hệ thống vệ sinh

Nước

Axit

Xút

5/6/2018 Tai Lieu Huong Dan SXSH Trong Nganh Bia - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tai-lieu-huong-dan-sxsh-trong-nganh-bia-559ab98669dde 42/60

 

Tài liệu hướng dẫn Sản xuất sạch hơn ngành sản xuất bia40

Lư u ý bảng trên chỉ bao g ồm chi phí cho nguyên li ệu chính. Đây là c ơ sở dùng để đ o đạc hi ệu qu ả chươ ng trình, đồng thờ i c ũ ng phần nào chỉ  ra t ỷ  l ệ t ươ ng quan gi ữ a các loại nguyên li ệu.

Bứ c tranh chi phí sản xu ất t ổng thể còn đượ c bổ sung bở i chi phí nhân sư , năng l ượ ng và v ậnhành hệ thống x ử lý môi tr ườ ng.

4.2 Bước 2: Phân tích các công đoạn sản xuất

M ụ c đ ích c ủ a bướ c này nhằm thu đượ c sự thống nhất chung c ủ a nhóm v ề:

- Quy trình sản xu ất, các thông số ki ểm soát 

-  Xác đị nh các t ổn thất quan tr ọng trong dây chuy ền sản xu ất và chi phí t ươ ng ứ ng 

-  Xác đị nh đầy đủ các nguyên nhân sinh ra t ổn thất đ ó 

4.2.1 Nhiệm vụ 3: Chuẩn bị sơ đồ dây chuyền sản xuất

Việc chuẩn bị sơ đồ dây chuyền sản xuất, hay sơ đồ công nghệ, là một bướcquan tr ọng trong phân tích đánh giá SXSH. Sơ đồ khối của dây chuyền sảnxuất bao gồm các hình khối hộp mang tên công đoạn sản xuất (theo bản chất

quy trình, không theo tên thiết bị) với các dòng đầu vào, đầu ra, chất thải vàphát thải. Điều kiện sản xuất của công đoạn nào được ghi kèm trong hộp côngđoạn sản xuất của công đoạn đó. Mọi nguyên liệu sử dụng đều nên có trongsơ đồ này vì nguyên liệu đó sẽ hoặc nằm lại trong sản phẩm hoặc ra theo chấtthải. Các nguyên liệu ít khi dùng cũng cần được nêu rõ. Có thể phải tiến hànhtham quan khảo sát nơi sản xuất một vài lần tr ước khi thống nhất được dâychuyền sản xuất nhóm dùng để sử dụng cho đánh giá sản xuất sạch hơn.

Với quy mô sản xuất lớn hoặc triển khai sản xuất sạch hơn mang tính thíđiểm, dây chuyền sản xuất chi tiết sẽ được xây dựng cho khu vực được chọnđể triển khai.  Đây phải là khu vực gây lãng phí lớn nhất. Các doanh nghiệpsản xuất bia có dây chuyền sản xuất đơn giản, quy mô không lớn nên việc ápdụng sản xuất sạch hơn thường được tiến hành triển khai trên toàn bộ dâychuyền.

Lư u ý sơ  đồ công nghệ t ốt nhất c ần đạt đượ c các đ i ểm sau:

- Công đ oạn sản xu ất đượ c mô t ả bằng hộ p chữ nhật ở gi ữ a, bao g ồm tên quy trình và đ i ều ki ện v ận hành

- Li ệt kê đầy đủ các dòng đầu vào, đầu ra. Dòng đầu vào ghi bên phải, đầu ra ghi bên trái c ủ a hộ p mô t ả công đ oạn đ ó. V ớ i các dòng liên t ụ c có thể dùng nét li ền, dòng gián đ oạn cóthể dùng nét đứ t. Nguyên li ệu chính ban đầu (malt, g ạo) có thể đượ c đư a vào t ừ phía trên

c ủ a sơ  đ ô hoặc bên trái như các dòng nguyên li ệu khác - Bao g ồm các dòng tu ần hoàn nguyên li ệu  

5/6/2018 Tai Lieu Huong Dan SXSH Trong Nganh Bia - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tai-lieu-huong-dan-sxsh-trong-nganh-bia-559ab98669dde 43/60

 

Tài liệu hướng dẫn Sản xuất sạch hơn ngành sản xuất bia 41

 

Nước

 ĐiệnHơi

 

Nghiền

Malt

 Điện Bụi (R)Tiếng ồn (K)Nghiền

Malt Gạo

 Đường hóaHồ hóaNước

Lọc dịch đườngNước

Tr ợ lọc Điện

Bã hèm (R)Nước thải (L)

Hơi nước (K)Nước ngưng (L)

Lắng trong Điện Cặn hoa (R)

Nấu hoa Đường

Hoa houblon Điện

Hơi

Hơi nước (K)Nước ngưng (L)

Làm lạnhNước làm mát

 Điện Kết tủa lạnh (R)Nước làm mát (L)

Lên men chínhNhiệt lạnh

CO2 (K)

Men giống

Nhân giống

Lên men phụ Nhiệt lạnh Men (R)Bia (L)

Lọc trong Điện Men (R)Bia (L)

Bão hòa CO2CO2

 ĐiệnBia (L)CO2 (K)

Chiết chai  Chiết keg Rửa chai

Chai, nước, xút, điện

Nước thải (L)Bia (L)Chai vỡ (R)

Thanh trùng 

Dán nhãn 

Nhập kho 

Nước 

 ĐiệnHơi

NhãnHồ 

Nước thải (L)Chai vỡ (R)

Nhãn rách (R)

 Điện

5/6/2018 Tai Lieu Huong Dan SXSH Trong Nganh Bia - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tai-lieu-huong-dan-sxsh-trong-nganh-bia-559ab98669dde 44/60

 

Tài liệu hướng dẫn Sản xuất sạch hơn ngành sản xuất bia42

Trên đ ây là ví d ụ v ề sơ  đồ công nghệ đ i ển hình t ại Vi ệt nam. Sơ  đồ này chư a xét đến các dòng tu ần hoàn trong dây chuy ền và v ệ sinh thi ết b ị , nhà x ưở ng, c ũ ng như các thông tin công nghệ trong mỗi công đ oạn. Vi ệc li ệt kê đầy đủ dòng thải ở nhi ệm v ụ này sẽ hỗ tr ợ cho nhi ệm v ụ cânbằng v ật li ệu c ũ ng như xác đị nh chi phí dòng thải ở nhi ệm v ụ ti ế p sau.

4.2.2 Nhiệm vụ 4: Cân bằng vật liệu

Cân bằng vật liệu thực chất là công cụ thống kê ghi lại một cách định lượngnguyên liệu sử dụng tại mỗi công đoạn sản xuất. Cân bằng vật liệu tốt đóngvai trò quan tr ọng trong đánh giá SXSH vì nhờ đó có thể định lượng các mấtmát hoặc phát tán chưa biết. Cân bằng vật liệu tốt còn hỗ tr ợ việc đánh giá lợiích – chi phí của giải pháp sản xuất sạch hơn. Nguyên tắc cơ bản của cânbằng vật liệu là nguyên liệu đi vào dây chuyền sẽ phải ra khỏi dây chuyền sảnxuất ở một điểm nào đó, dưới một hình thức nào đó.

Cân bằng vật liệu có thể được làm dưới một trong hai hình thức sau:

- Cân bằng tổng thể: dùng cho tất cả các dòng nguyên liệu vào dây chuyềnsản xuất. Cân bằng được tiến hành qua từng công đoạn với sự biến đổicủa tất cả các thành phần tham gia vào dây chuyền sản xuất

- Cân bằng cấu tử: chỉ dùng cho một loại nguyên liệu hoặc cấu tử có giá tr ị.Theo dõi biến đổi của cấu tử này trên mỗi công đoạn

 Đối với quá trình sản xuất bia, là công nghệ sử dụng ít nguyên liệu, cân bằngtổng thể là phổ biến hơn.

Nên sử dụng Phiếu Công tác số 6 để ghi lại cân bằng vật liệu. Có hai cách ghithể hiện cân bằng vật liệu: theo bảng hoặc theo sơ đồ công nghệ. Khi sử dụngsơ đồ công nghệ để ghi lại cân bằng vật liệu cần ghi rõ thành phần, nồng độ của từng loại nguyên liệu vào, ra. Cân bằng vật liệu có thể dựa trên đo đạc,ghi chép của một ngày, một tháng hoặc một năm sản xuất.

Phiếu công tác số 6. Cân bằng vật liệuCơ sở tính: chọn một cơ sở là 1 ngày/ 1 tháng/ 1 năm 

Vật liệu đầu vào Vật liệu đầu ra Dòng thảiCông đoạnTên S ố 

l ượ ng Tên S ố 

l ượ ng Lỏng R ắ n Khí 

Malt x1 kg Bột malt x2 kg x3 kgNghi

 

ền Gạo x4 kg Bột gạo x5kg x6 kgNướcBột maltHồ hóaBột gao

Dịch cháoHơiNước

DichcháoNước

 Đường hóa

Bột malt

Dichđường hóa

Hơinước

NướcLọc dịchđường

Dịch hèm Dịchđường

Bã(Phụ phẩm)

5/6/2018 Tai Lieu Huong Dan SXSH Trong Nganh Bia - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tai-lieu-huong-dan-sxsh-trong-nganh-bia-559ab98669dde 45/60

 

Tài liệu hướng dẫn Sản xuất sạch hơn ngành sản xuất bia 43

Phiếu công tác số 6. Cân bằng vật liệuCơ sở tính: chọn một cơ sở là 1 ngày/ 1 tháng/ 1 năm 

Vật liệu đầu vào Vật liệu đầu ra Dòng thảiCông đoạnTên S ố 

l ượ ng Tên S ố 

l ượ ng Lỏng R ắ n Khí 

 ĐườngHoaNấu hoaDịch

đường

Dịchđường

Hơinước

Lắng, nóng Dịchđường

Dịchđường

Cặn hoa

Lạnh nhanh Dịchđường

Dịchđường

Kết tủalạnh, đuổidịchđườngống

MengiốngLên men

chính Dịchđường

Bia non CO2 

Lên men phụ,tách men

Bia non Bia tr ướclọc

Men+bia

Bia tr ước

lọc

Lọc trong bia

Bột tr ợ lọc

Bia sau lọc Men+đuổibiađườngống

Bột lọcthải

CO2 Bia thànhphẩm

Bia CO2 Bão hòa CO2 

Bia saulọcBia thànhphẩmChiết chaiChai,nút, nhãn

Bia chaitrong

BiaChai vỡ 

Thanh trùng Bia chaitrong

Bia sau TT Bia Chai vỡ 

Bia chaisau TTDán nhãn,nhập kho Nhãn

Bia chaithànhphẩm

Bia Chai vỡ,nhãnhỏng

 

Lư u ý:

Cân bằng v ật l i ệu t ốt đối v ớ i đ ánh giá sản xu ất sạch hơ n là cân bằng có số li ệu tin c ậy v ề t ổnthất nguyên nhiên li ệu đ i theo dòng thải. C ăn c ứ  trên số li ệu cân bằng và ki ểm chứ ng trong 

 phần đặc tr ư ng dòng thải ta sẽ có số li ệu v ề chi phí mất theo dòng thải.

Không có cân bằng nào là hoàn thi ện c ả. Khi ghép số li ệu c ủ a t ừ ng công đ oạn và số li ệu t ổng thể c ủ a c ả dây chuy ền sẽ xu ất hi ện sai số do tính chính xác c ủ a số li ệu, do t ổng c ủ a nhi ều dòng thải nhỏ chư a đượ c k ể đến như bay hơ i, r ơ i vãi.... M ụ c đ ích c ủ a cân bằng v ật li ệu là tìm ra các dòng thải lãng phí l ớ n nhất để t ậ p trung gi ảm thi ểu.

Số li ệu dùng trong cân bằng v ật li ệu có thể đượ c thu thậ p t ừ : sổ sách ghi chép hoặc đ o đạc tr ự c ti ế p. Các số li ệu sử d ụ ng c ần quy đổi v ề cùng một đơ n v  ị sản phẩm. Riêng đối v ớ i bột phải quy đổi ở d ạng khô tuy ệt đối tránh độ ẩm nguyên li ệu thô là khác nhau 

Số li ệu dòng thải trong cân bằng v ật li ệu lý t ưở ng nhất là có kèm thêm thông số v ề nguyên li ệu hoặc d ạng bi ến đổi mớ i c ủ a nguyên li ệu b ị mất theo dòng thải để ti ện cho vi ệc xác đị nh chi phí 

dòng thải ở bướ c ti ế p theo.

M ỗi dòng thải nên đượ c đ ánh số (ví d ụ L1, L2, L3 cho dòng thải l ỏng, K cho khí và R cho r ắn)để ti ện cho vi ệc xác đị nh chi phí c ũ ng như phân tích nguyên nhân ti ế p theo. 

5/6/2018 Tai Lieu Huong Dan SXSH Trong Nganh Bia - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tai-lieu-huong-dan-sxsh-trong-nganh-bia-559ab98669dde 46/60

 

Tài liệu hướng dẫn Sản xuất sạch hơn ngành sản xuất bia44

4.2.3 Nhiệm vụ 5: Xác định chi phí của dòng thải

Mỗi dòng thải ra môi tr ường đều mang theo nguyên liệu đầu vào, đồng thời cóthể cần chi phí xử lý tr ước khi được phép thải vào môi tr ường. Việc xác địnhchi phí dòng thải bao gồm xác định được tổng hai chi phí này.

Việc xác định tổn thất nguyên vật liệu, bán thành phẩm, sản phẩm có trongdòng thải dựa vào thông tin thu được từ cân bằng vật liệu (phiếu công tác số 6) và chi phí nguyên liệu (phiếu công tác số 5). Với công nghệ đơn giản là sảnxuất bia, nguyên liệu bị mất theo dòng nước thải chủ yếu là nước (trong nướcthải), malt, gạo (dạng bụi), hóa chất tẩy r ửa (theo nước thải) và nhãn máchỏng.

 Để biết được ảnh hưởng kinh tế của một dòng thải cần xác định các chi phícho dòng thải như quy những mất mát do chất thải thành tiền. Nếu nhìn đơngiản một dòng thải thì không thể định lượng được chi phí của nó tr ừ khi mấtmát các nguyên liệu thô và sản phẩm tr ực tiếp. Nếu phân tích sâu dòng thải

có thể chỉ ra chi phí tr ực tiếp hoặc gián tiếp của các thành phần kết hợp trongdòng thải.

Chi phí xử lý môi tr ường chỉ  được xác định khi có bổ sung kết quả phân tíchthông số môi tr ường của các dòng thải riêng biệt. Lượng thải được xác địnhtrong cân bằng vật liệu (phiếu công tác số 6).

Phiếu công tác số 7 tóm tắt các dòng thải được xác định từ cân bằng vật liệuđối với mỗi công đoạn.

Điền phiếu công tác số 7: Tên dòng thải là các dòng đã được xác định trong sơ đồ công nghệ (ví dụ bụi, nước thải, bã hèm…).  Để mô tả thành phần, dạng và lượng trong dòng thải cần xác

định từ cân bằng vật liệu. Ví dụ dòng thải bụi từ khâu nghiền bao gồm vụn malt ở dạng cám,lượng xx kg/đơn vị và bụi đất được xác định trong cân bằng vật liệu (mẻ, ngày, năm…). Hiểnnhiên, để có các con số này trong phiếu công tác số 6, cần phải đo đạc hoặc tính toán.

Các phiếu công tác số 7(A-C) có thể được sử dụng để thu thập thông tin về đặc tính môi tr ường của dòng thải.

Phiếu công tác số 7. Đặc tính dòng thải

Cơ sở tính: chọn một cơ sở là 1 ngày/ 1 tháng/ 1 năm 

Công đoạn Tên dòng thải Thành phần Dạng Lượng

Nghiền

Hồ hóa

 Đường hóa

5/6/2018 Tai Lieu Huong Dan SXSH Trong Nganh Bia - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tai-lieu-huong-dan-sxsh-trong-nganh-bia-559ab98669dde 47/60

 

Tài liệu hướng dẫn Sản xuất sạch hơn ngành sản xuất bia 45

Phiếu công tác số 7. Đặc tính dòng thải

Cơ sở tính: chọn một cơ sở là 1 ngày/ 1 tháng/ 1 năm 

Công đoạn Tên dòng thải Thành phần Dạng Lượng

Lọc dịch đường

Nấu hoa

Lắng, nóng

Lạnh nhanh

Lên men chính

Lên men phụ,tách men

Lọc trong bia

Bão hòa CO2 

Chiết chai

Thanh trùng

Dán nhãn, nhậpkho

Ví d ụ : N ướ c thải t ừ l ọc d  ị ch đườ ng là một dòng thải, không chỉ  đơ n thu ần có thành phần là nướ c mà có các thành phần có giá tr  ị khác như d  ị ch đườ ng mất theo, bã hèm. Lượ ng c ủ a các thành phần này đượ c xác đị nh trong cân bằng v ật li ệu.

Phiếu công tác số 7A. Đặc tính dòng thải lỏng

Công đoạn Lượngthải,

m3/ngày

BOD,kg/ngày

COD,kg/ngày

TSS,kg/ngày

TS,kg/ngày

Nhiệt độ,oC

Nấu

Lên men

Lọc

Chiết chai

5/6/2018 Tai Lieu Huong Dan SXSH Trong Nganh Bia - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tai-lieu-huong-dan-sxsh-trong-nganh-bia-559ab98669dde 48/60

 

Tài liệu hướng dẫn Sản xuất sạch hơn ngành sản xuất bia46

Phiếu công tác số 7B: Đặc tr ưng khí thải

NguồnChất r ắn lơ 

lửng

kg/ngày

SO2 

kg/ngày

NOx 

kg/ngày

CO2 

kg/ngày

NH3

kg/ngày

Nhiệt độ 

Lò hơi

Khu vực lênmen

Khu vựcmáy lạnh

 

Phiếu công tác số 7C: Đặc tr ưng chất thải r ắn 

Nguồn Nguy hiểm Không nguy hiểm

Loại Lượng (kg/ngày) Lượng (kg/ngày)

Khu vực nghiềnKhu vực nấu

Khu vực lên men

Khu vực lọc bia

Khu vực chiết chai

Khu vực kho

Khu vực lò hơi

Phiếu công tác số 8 tổng hợp chi phí dòng thải. Chi phí dòng thải được tínhbằng tổng chi phí nguyên liệu mất mát (định rõ trong phiếu công tác số 7) vàchi phí xử lý dòng thải đó (Phiếu công tác số 7A-7C).

Phiếu công tác số 8. Chi phí dòng thải

Cơ sở tính: chọn một cơ sở là 1 ngày/ 1 tháng/ 1 năm

Malt, gạo Nước Hóa chất Xử lý môitr ường

Công đoạn

Lượng Tiền Lượng Tiền Lượng Tiền Lượng Tiền

TỔNG

Nghiền

Hồ hóa

 Đường hóa

Lọc dịchđường

5/6/2018 Tai Lieu Huong Dan SXSH Trong Nganh Bia - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tai-lieu-huong-dan-sxsh-trong-nganh-bia-559ab98669dde 49/60

 

Tài liệu hướng dẫn Sản xuất sạch hơn ngành sản xuất bia 47

Nấu hoa

Lắng, nóng

Lạnh nhanh

Lên men

chínhLên menphụ, táchmen

Lọc trongbia

Bão hòaCO2 

Chiết chai

Thanh trùng

Dán nhãn,nhập kho

Ví d ụ : Để xác đị nh chi phí c ủ a dòng thải t ừ  l ọc d  ị ch đườ ng, c ần xác đị nh chi phí do nguyên li ệu ban đầu mất đ i theo dòng thải (phần không chuy ển xu ống công đ oạn ti ế p theo) – dù ở  d ướ i d ạng này hay d ạng khác c ộng chi phí x ử  lý dòng thải đ ó. Bã hèm chính là malt và g ạo không đượ c chuy ển vào d  ị ch đườ ng nên đơ n giá c ủ a thành phần này v ẫn đượ c tính như  đơ n giá muamalt, g ạo. Vi ệc áp d ụ ng đơ n giá theo nguyên t ắc này sẽ là công bằng đối v ớ i t ất c ả các công 

đ oạn.

Lư u ý:

- Chi phí dòng thải xác đị nh ở  trên chư a tính đến chi phí năng l ượ ng. C ần làm cân bằng năng l ượ ng hoặc cân bằng t ổn thất năng l ượ ng để xác đị nh chi phí đầy đủ c ủ a toàn nhàmáy.

- Vi ệc xác đị nh chi phí dòng thải nhằm chỉ ra t ươ ng quan t ổn thất gi ữ a các dòng thải để t ậ ptrung tìm ki ếm gi ải pháp, đồng thờ i cho thấy ti ềm năng đầu t ư  để thự c hi ện sản xu ất sạch

hơ n. Ví d ụ  khi xác  đị nh đượ c t ổng chi phí c ủ a dòng thải l ỏng trong lên men là 1 tri ệu đồng/ngày, v ớ i 300 ngày làm vi ệc/năm, công ty có thể sẵn sàng đầu t ư gi ải pháp 300 tri ệu 

đồng để có thể gi ảm dòng thải này xu ống còn một nử a. Thờ i gian hoàn v ốn gi ản đơ n chogi ải pháp đ ó, nếu khả thi v ề mặt k ỹ  thu ật, sẽ chỉ là 1 năm. Các gi ải pháp sản xu ất sạch hơ nkhông còn chỉ  đơ n thu ần là các gi ải pháp không t ốn hoặc t ốn chi phí thấ p. Tuy nhiên các gi ải pháp sản xu ất sạch hơ n v ẫn là nhữ ng gi ải pháp có thờ i gian hoàn v ốn ng ắn.

4.2.4 Nhiệm vụ 6: Xác định các nguyên nhân của dòng thải

Có nhiều cách để thực hiện nhiệm vụ này một cách có hệ thống thông quaviệc rà soát các phạm vi liên quan đến dòng thải một cách hệ thống.  Điều cầnchú ý là luôn chỉ ghi lại nguyên nhân như thực tế vận hành hiện tại từ quansát, đo đạc mà không mang tính chỉ trích hoặc phê bình.

5/6/2018 Tai Lieu Huong Dan SXSH Trong Nganh Bia - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tai-lieu-huong-dan-sxsh-trong-nganh-bia-559ab98669dde 50/60

 

Tài liệu hướng dẫn Sản xuất sạch hơn ngành sản xuất bia48

Nguyên nhân của dòng thải được xác định một cách có hệ thống và đầy đủ nhất khi sử dụng phương pháp thảo luận nhóm và biểu đồ Ishikawa (hay còngọi là biểu đồ xương cá). Biểu đồ Ishikawa là một trong bảy loại biểu đồ kiểmsoát chất lượng, được coi là công cụ phổ biến nhất để thực hiện phân tíchnhân-quả.  Để xây dựng biểu đồ này cần dùng phương pháp xem xét 4M1E,bao gồm con người (man), phương pháp thực hiện (method), nguyên liệu(material), máy móc (machine) và môi tr ường (environment).

Cũng có thể xác định nguyên nhân dòng thải dựa trên các câu hỏi cơ bản sau:bản chất của công đoạn đó là gì (vậy dòng thải sinh ra có phải để đáp ứngmục đích của công đoạn đó không), tại sao sinh ra nhiều như thế (có phải doảnh hưởng của công đoạn tr ước hay do công đoạn này dùng lãng phí), và cóthể làm gì được với dòng thải này (có thực hiện tuần hoàn tái sử dụng đượckhông).

Dù thực hiện theo cách này hay cách khác, cần tiến hành phân tích nguyênnhân cho mỗi dòng thải theo cùng một hệ thống, và truy đến tận nguyên nhân

cuối cùng bằng cách đặt câu hỏi “tại sao”.

Lư u ý: cách rà soát nguyên nhân đầy đủ nhất là theo dòng thải đ ã đượ c đ ánh số ở phi ếu công tác 9. M ỗi một dòng thải sẽ có thể có một hoặc một vài nguyên nhân t ươ ng ứ ng. Các nguyênnhân này c ũ ng sẽ đượ c đ ánh số thứ  t ự  theo số thứ  t ự c ủ a dòng thải. Trong một số tr ườ ng hợ  pc ần đ ánh giá nhanh, nguyên nhân đượ c xác đị nh theo nguyên li ệu tiêu thụ  chính (như  đ i ện,nướ c... tiêu thụ cao). Không khuy ến cáo xác đị nh nguyên nhân theo công đ oạn mà không bámtheo dòng thải vì sẽ không đảm bảo xem xét hết đượ c các nguyên nhân ti ềm năng.

Vi ệc đư a ra các nguyên nhân càng chi ti ết thì các gi ải pháp đượ c đề xu ất càng phong phú.

Phiếu công tác số 9 có thể được dùng để ghi lại các nguyên nhân của dòngthải.

Phiếu công tác số 9. Phân tích nguyên nhân dòng thải 

Dòng thảisố 

Công đoạn Nguyên nhân Chủ quan Khách quan

1 1.1.

2 2.1

Ví d ụ v ề Phân tích nguyên nhân dòng thải t ại Công ty C ổ phần Bia Hà nội – H ồng hà

Dòng thải số Công đ oạn Nguyên nhân Chủ quan Khách

quan1-T ổn thất bột 

g ạo và malt 

Bảo qu ản 1.1. Chu ột và các loại côn trùng 

ăn

2- Bụ i g ạo và

malt 

Nghi ền 2.1. Chư a có hệ thống hút l ọc bụ i 

3. D ị ch đườ ng theo c ặn hoatrong 

Lắng trong 3.1. D ị ch đườ ng b ị  l ắng l ẫn vàoc ặn hoa do công nghệ 

5/6/2018 Tai Lieu Huong Dan SXSH Trong Nganh Bia - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tai-lieu-huong-dan-sxsh-trong-nganh-bia-559ab98669dde 51/60

 

Tài liệu hướng dẫn Sản xuất sạch hơn ngành sản xuất bia 49

4. M ất bia Lên men phụ  

4.1. Bia l ẫn vào men sữ a khi rút men d ướ i đ áy thùng 

5. M ất bia Lọc trong 5.1. Bia l ẫn vào nướ c khi  đ u ổi 

nướ c vào đầu chu trình và đ u ổi bia vào cu ối chu trình

5.2. Bia mất khi x ử  lý máy l ọc khi 

máy bí 

6. M ất bia Bão hòaCO2 

6.1. Quá áp làm trào bia theođườ ng x ả áp

7. M ất bia Chi ết bom 7.1. Chi ết bia thủ công nên không đảm bảo cân bằng áp su ất 

7.2. K ỹ  năng và thao tác c ủ a

công nhân khi chi ết bom

7.3.N ắ p bom b ị xì hở  

7.4. Thể tích bom l ớ n hơ n danhnghĩ a

Nhận xét:1. Bảng trên chỉ li ệt kê dòng thải chính mà bỏ qua r ất nhi ều dòng thải ít có giá tr  ị hơ n2. Phần l ớ n các nguyên nhân đư a ra mang tính quan sát, không mang tính ch ỉ  trích. Nên cóthêm số li ệu c ụ thể ví d ụ như 7.4. thể tích bom l ớ n hơ n danh nghĩ a – v ậy l ớ n hơ n đến mứ c nào3. M ứ c độ phân tích nguyên nhân có thể khai thác thêm ở nhi ều góc độ bằng cách đặt câu hỏi t ại sao. Ví d ụ khi có nguyên nhân 1.1. Chu ột và côn trùng ăn, có thể khai thác ti ế p t ại sao chúng 

ăn? Có phải do con ng ườ i, do v ật li ệu, do nhà x ưở ng, cách thứ c l ư u kho hay do thờ i ti ết (4M1E).

V ớ i nguyên nhân chu ột ăn, chư a thể xác đị nh đượ c do chủ quan hay khách quan.

4.3 Bước 3: Đề ra các cơ hội SXSH

M ụ c đ ích c ủ a bướ c này nhằm thu đượ c đ óng góp ý ki ến v ề:

- Các c ơ hội sản xu ất sạch hơ n

- Phân loại sơ bộ các c ơ hội theo khả năng thự c hi ện

- Tri ển khai các c ơ hội có thể làm ngay 

4.3.1 Nhiệm vụ 7: Đề xuất các cơ hội SXSH

Các cơ hội SXSH không nhất thiết phải là giải pháp SXSH. Việc xác định đầyđủ nguyên nhân gốc r ễ sinh ra các dòng thải (phiếu công tác số 9) cùng vớiviệc xác định chi phí dòng thải (phiếu công tác số 8) là cơ sở để đề xuất cáccơ hội SXSH.

Cần có thảo luận nhóm SXSH ở nhiệm vụ này. Cũng có thể mời thêm cácchuyên gia bên ngoài để tham gia ý kiến.  Đó có thể là các chuyên gia về tinhbột hoặc về sản xuất sạch hơn. Tại nhiệm vụ này, cần tiếp nhận tất cả các ýtưởng đề xuất và coi đó là cơ hội sản xuất sạch hơn mà chưa xét đến tính khả thi của chúng.

Phiếu công tác số 10 ghi lại các cơ hội do nhóm đề xuất. Với mỗi nguyênnhân được xác định ở phiếu công tác số 9 có thể không có, có một hoặc

5/6/2018 Tai Lieu Huong Dan SXSH Trong Nganh Bia - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tai-lieu-huong-dan-sxsh-trong-nganh-bia-559ab98669dde 52/60

 

Tài liệu hướng dẫn Sản xuất sạch hơn ngành sản xuất bia50

nhiều cơ hội. Các cơ hội đó nên được tiếp tục đánh số theo số của nguyênnhân/ dòng thải tương ứng.

Phiếu công tác số 10. Các cơ hội SXSH

Công đoạn Cơ hội QLNV NL QT TB CN TH SP

Nghiền 1.1.1

1.1.2

TỔNG

Ghi chú: QLNV: Qu ản lý nội vi, NL: thay đổi nguyên li ệu, QT: C ải ti ến quá trình, TB: c ải ti ến thi ết b ị ,CN: thay đổi công nghệ, TH: tu ần hoàn, tái sử d ụ ng, SP: c ải ti ến sản phẩm

Ví d ụ v ề c ơ hội sản xu ất sạch hơ n c ủ a Công ty C ổ phần bia Hà nội-H ồng Hà

TT Dòng thải/v ấnđề 

Nguyên nhân Gi ải pháp SXSH 

1 Bột g ạo và malt mất trong khâu bảo qu ản

1.1. Chu ột và côntrùng ăn 1.1.1. Gia c ố kho chống chu ột 1.1.2. Sử d ụ ng các bi ện pháp di ệt chu ột 

1.1.3. Đầu t ư si lô

2 Bột g ạo và malt mất trong khâu nghi ền

2.1. Chư a có hệ thống hút l ọc bụ i 

2.1.1. Lắ p hệ thống hút, l ọc bụ i, thu hồi bột 

3 D ị ch đườ ng mất trong khâu l ắng nóng 

3.1. D ị ch đườ ng b ị x ả bỏ theo c ặn nóng vàonướ c thải 

3.1.1. Gi ảm l ượ ng d  ị ch mất bằng cách t ăng c ườ ng khả năng l ắng c ủ a d  ị ch bằng cách sử  d ụ ng chất tr ợ l ắng 

3.1.2. Thu hồi d  ị ch c ặn đư a v ề nồi l ọc 

3.1.3. Đầu t ư máy ly tâm d  ị ch l ắng nóng 

4 M ất bia trtong 

d  ị ch lên men

4.1. Bia l ẫn vào men

sữ a khi rút, x ả men ở  đ áy tank 

4.1.1. T ăng c ườ ng khả năng k ết l ắng c ủ a nấm

men khi k ết thúc lên men: chọn chủ ng gi ống ;l ự a chọn quy trình công nghệ t ối ư u 

4.1.2. Đầu t ư hệ thống rút men đẳng áp

4.1.3. Ly tâm men sau khi rút 

5.1. Bia l ẫn vào nướ c khi  đ u ổi nướ c  ở   đầu chu trình và đ u ổi biaở cu ối chu trình

5.1.1. Sử  d ụ ng bình trung gian chứ a bia l ẫnnướ c để phối trong su ốt quá trình l ọc 

5.1.2. Áp d ụ ng công nghệ lên men nồng độ caođể t ăng vi ệc sử  d ụ ng nướ c l ẫn bia trong quátrình l ọc 

5 M ất bia trong khâu l ọc 

5.2. M ất bia do khâu tháo r ử a máy mỗi l ầnmáy bí 

5.2.1. T ăng c ườ ng khả năng l ọc c ủ a d  ị ch biabằng các gi ải pháp công nghệ: l ự a chọn chủ ng gi ống, sử d ụ ng chất tr ợ  l ắng trong quá trình lên

men; c ấ p đủ l ạnh cho bia tr ướ c khi l ọc 5.2.2. Đầu t ư thi ết b ị  l ọc phù hợ  p

6 M ất biatrongkhâu bão

hòa CO2  

6.1. Do quá áp làmbia trào theo đườ ng 

 x ả áp

6.1.1. Đầu t ư  hệ thống nạ  p CO2  trên đườ ng ống 

6.1.2. Thu hồi và tái sử d ụ ng bia trào

7.1 CO2  trong bia quánhi ều, nhi ệt độ cao

7.1.1. Ki ểm soát nồng độ CO2  và nhi ệt độ c ủ abia tr ướ c khi bão hòa CO2  

7 M ất bia trong khâu chi ết bom

7.2. Thi ết b ị  chi ết 

chư a đảm bảo

7.2.1. C ải t ạo hoặc đầu t ư thi ết b ị chi ết 

5/6/2018 Tai Lieu Huong Dan SXSH Trong Nganh Bia - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tai-lieu-huong-dan-sxsh-trong-nganh-bia-559ab98669dde 53/60

 

Tài liệu hướng dẫn Sản xuất sạch hơn ngành sản xuất bia 51

Nhận xét: Vi ệc phân tích nguyên nhân càng sâu thì khả năng thu đượ c càng nhi ều ý t ưở ng v ề c ơ hội sản xu ất sạch hơ n. Nhi ệm v ụ xác đị nh chi phí dòng thải ở  trên cho thấy t ươ ng quan gi ữ a

các dòng thải để t ậ p trung phân tích vào dòng thải có chi phí l ớ n.

Lư u ý: trong các báo cáo đ ánh giá sản xu ất sạch hơ n, phần nguyên nhân và c ơ  hội SXSH thườ ng đượ c trình bày trong cùng một bảng. Phần phân loại các c ơ hội c ũ ng như khả năng thự c hi ện đượ c trình bày trong bảng khác. N ội dung c ủ a phươ ng pháp lu ận là như nhau, chỉ  khác 

bi ệt ở cách trình bày.

4.3.2 Nhiệm vụ 8: Lựa chọn các cơ hội có thể thực hiện được

Ngay sau khi có danh mục các cơ hội SXSH, nhóm sản xuất sạch sẽ phânloại sơ bộ các cơ hội đó theo hạng mục có thể thực hiện ngay, cần nghiêncứu tiếp hoặc loại bỏ. Chỉ cần thực hiện nghiên cứu khả thi với nhóm cơ hộicần nghiên cứu tiếp. Với các cơ hội b ị loại, cần nêu lý do. Phiếu công tác số 11 ghi lại kết quả của việc phân loại này.

Phiếu công tác số 11. Sàng lọc các cơ hội SXSH

Cơ hội Thực hiện ngay Nghiên cứu tiếp Loại bỏ 

1.1.1

1.1.2

TỔNG

Ví d ụ v ề sàng l ọc các c ơ hội sản xuấ t sạch hơ n c ủa Công ty C ổ phần bia Hà nội-H ồng Hà

TT Các gi ải pháp Thự c hi ệnngay GĐ 1

Thự c hi ệnGĐ 2 

C ần phântích thêm

B ị loại bỏ Lý do

1.1.1. B ị t các l ỗ hở  chống 

chu ột 

 X 

1.1.2. Các bi ện pháp di ệt chu ột 

 X 

1.1.3. Đầu t ư si lô X 

2.1.1. Lắ p hệ thống hút bụ i thu hồi bột g ạo, malt 

 X 

Lư u ý : c ần bám theo số thứ  t ự c ủ a các c ơ hội đ ã đượ c xây d ự ng để theo dõi trong su ốt quá

trình tri ển khai.

4.4 Bước 4: Chọn lựa các giải pháp SXSH

M ụ c đ ích c ủ a bướ c này nhằm x ế p thứ t ự  ư u tiên thự c hi ện các gi ải pháp SXSH d ự a trên:- Tính khả thi v ề mặt k ỹ  thu ật 

- Tính khả thi v ề kinh t ế 

- Tính tích c ự c v ề môi tr ườ ng 

Các giải pháp SXSH không chỉ  đơn thuần là khả thi về mặt kỹ thuật, kinh tế,mà còn cần mang lại lợi ích về mặt môi tr ường.

5/6/2018 Tai Lieu Huong Dan SXSH Trong Nganh Bia - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tai-lieu-huong-dan-sxsh-trong-nganh-bia-559ab98669dde 54/60

 

Tài liệu hướng dẫn Sản xuất sạch hơn ngành sản xuất bia52

4.4.1 Nhiệm vụ 9: Phân tích tính khả thi về kỹ thuật

Phân tích khả thi kỹ thuật của giải pháp SXSH là kiểm tra ảnh hưởng của giảipháp đó đến quá trình sản xuất, sản phẩm, năng suất, an toàn... Trong tr ườnghợp việc thực hiện giải pháp có thể gây ảnh hưởng đáng kể tới sản xuất, thìcần kiểm tra và chạy thử ở quy mô phòng thí nghiệm để xác minh. Các hạng

mục kiểm tra, đánh giá kỹ thuật điển hình được đưa ra trong phiếu công tácsố 12.

Các giải pháp được xác định là khả thi về kỹ thuật sẽ được xem xét ở nhiệmvụ tiếp theo (phân tích tính khả thi về kinh tế). Các giải pháp được xác định làkhông khả thi về kỹ thuật do thiếu công nghệ, thiết bị, diện tích...cần được ghilại để tiếp tục nghiên cứu.

Phiếu công tác số 12. Phân tích khả thi về kỹ thuật

Tên giải pháp

Kết luận: ٱKhả thi Cần kiểm tra thêmٱ Loạiٱ

Mô tả giải pháp

1. Yêu cầu kỹ thuật

Yêu cầuNội dung

Có Không

 Đã có sẵn

 Đầu tư phần cứng Thiết bị 

Công cụ 

Công nghệ 

Diện tích

Nhân lực

Thời gian dừng hoạt động

2. Tác động kỹ thuật

Tác độngL ĩ nh vực

Tích cực Tiêu cực

Năng lực sản xuất

Chất lượng sản phẩm

Tiết kiệm năng lượng

về hơi

về điện

An toànBảo dưỡng

Vận hành

Khác

Lư u ý: M ỗi phi ếu công tác sử d ụ ng để phân tích cho một gi ải pháp.

5/6/2018 Tai Lieu Huong Dan SXSH Trong Nganh Bia - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tai-lieu-huong-dan-sxsh-trong-nganh-bia-559ab98669dde 55/60

 

Tài liệu hướng dẫn Sản xuất sạch hơn ngành sản xuất bia 53

4.4.2 Nhiệm vụ 10: Phân tích tính khả thi về mặt kinh tế 

Tính khả thi về mặt kinh tế là một thông số quan tr ọng đối với người quản lýđể quyết định chấp nhận hay loại bỏ giải pháp SXSH. Phân tích tính khả thi về mặt kinh tế có thể được thực hiện bằng các thông số khác nhau.  Đối với đầutư thấp, thời gian hoàn vốn giản đơn là phương pháp đủ tốt và thường được

áp dụng.

Phiếu công tác số 13 dùng để xác định tính khả thi về kinh tế. Phiếu công tácnày cũng có thể sửa đổi để cho thích hợp với các khả năng khác nhau.

Không nên loại bỏ ngay các giải pháp SXSH không có tính khả thi về mặt kinhtế vì những giải pháp đó có thể có những ảnh hưởng tích cực tới môi tr ường,vẫn có thể được triển khai thực hiện.

Phiếu công tác số 13. Phân tích khả thi về kinh tế 

Tên giải pháp

Kết luận: ٱKhả thi Không khảٱ thi

Mô tả giải pháp

Đầu tư phần cứng VND Tiết kiêm VND

Thiết bị MaltGạo ĐườngHoa houblonMenNước

Phụ tr ợ ThanDầu

Lắp đặt  Điện

Vận chuyển Hóa chấtKhác Chi phí xử lýChi phí thải bỏ Khác

TỔNG TỔNG

Chi phí vận hànhnăm

VND

Khấu hao

Bảo dưỡng

Nhân sự 

Hơi

 ĐiệnNước

Hoá chất

Khác

TỔNG

LÃI THUẦN=

TIẾT KIỆM – CHI PHÍ VẬN HÀNH

THỜI GIAN HOÀN VỐN=(ĐẦU TƯ /LÃI THUẦN) X 12 THÁNG

Lư u ý vi ệc đ i ền thông tin cho mỗi gi ải pháp SXSH vào một phi ếu công tác là lý t ưở ng tr ướ c khi t ổng hợ  p danh mụ c các gi ải pháp khả thi.

5/6/2018 Tai Lieu Huong Dan SXSH Trong Nganh Bia - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tai-lieu-huong-dan-sxsh-trong-nganh-bia-559ab98669dde 56/60

 

Tài liệu hướng dẫn Sản xuất sạch hơn ngành sản xuất bia54

4.4.3 Nhiệm vụ 11: Đánh giá ảnh hưởng đến môi tr ường

Các phương án SXSH phải được đánh giá trên phương diện ảnh hưởng củachúng tới môi tr ường. Trong nhiều tr ường hợp, ưu điểm về môi tr ường là hiểnnhiên khi giảm hàm lượng chất độc hại hoặc lượng chất thải. Phiếu công tácsố 14 có thể được sử dụng để kiểm tra tác động tích cực về môi tr ường của

một giải pháp.

Phiếu công tác số 14. Phân tích ảnh hưởng đến môi tr ường

Tên giải pháp

Kết luận: ٱTích cực Tiêu cựcٱ Khôngٱ đổi

Mô tả giải pháp

Môi tr ường Thông số   Định tính  Định lượng

Khí Bụi

Khí

Khác

Nước CODBOD

TS

TSS

Khác

Rắn Chất thải r ắn

Bùn hoá chất

Bùn hữu cơ 

4.4.4 Nhiệm vụ 12: Lựa chọn các giải pháp thực hiện

Sau khi tiến hành đánh giá về kỹ thuật, kinh tế và môi tr ường, bước tiếp theolà lựa chọn các phương án thực hiện. Rõ ràng r ằng những phương án hấpdẫn nhất là những phương án có lợi về tài chính và có tính khả thi về kỹ thuật.Tuy nhiên, tuỳ theo môi tr ường kinh doanh của doanh nghiệp mà tác động môitr ường có ảnh hưởng nhiều hay ít đến quá trình ra quyết định. Phiếu công tácsố 15 hỗ tr ợ việc xem xét thứ tự ưu tiên này.

Phiếu công tác số 15. Lựac chọn các giải pháp SXSH để thực hiện

Khả thi kỹ thuật(25) Khả thi kinh tế (50) Khả thi môitr ường (25) Tổngđiểm Xếp hạngGiải pháp

L M H L M H L M H

1.1.1

 Điểm cho ở các mức thấp (L: 0-5), trung bình (M: 6-14), cao (H: 15-20)

Tr ọng số 25 (khả thi kỹ thuật), 50 (khả thi kinh tế), 25 (khả thi môi tr ường) chỉ là ví dụ 

Ngày nay, vi ệc tri ển khai gi ải pháp SXSH có tác động tích c ự c đến môi tr ườ ng ngày càng đượ c 

coi tr ọng, thậm chí có thể đượ c thự c hi ện ngay c ả khi không khả thi v ề mặt kinh t ế.

5/6/2018 Tai Lieu Huong Dan SXSH Trong Nganh Bia - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tai-lieu-huong-dan-sxsh-trong-nganh-bia-559ab98669dde 57/60

 

Tài liệu hướng dẫn Sản xuất sạch hơn ngành sản xuất bia 55

 Hi ện t ại các doanh nghi ệ p Vi ệt nam để tr ọng số 30, 40, 30 cho tính khả thi v ề k ỹ  thu ật, kinh t ế và môi tr ườ ng.

4.5 Bước 5: Thực hiện các giải pháp SXSH

M ụ c đ ích c ủ a bướ c này nhằm cung c ấ p công c ụ l ậ p k ế hoạch, tri ển khai và theo dõi k ết qu ả c ủ avi ệc áp d ụ ng các gi ải pháp sản xu ất sạch hơ n đ ã đượ c xác đị nh.

Các giải pháp đã được lựa chọn cần đưa vào thực hiện. Song song với cácgiải pháp đã xác định này, có một số các giải pháp có chi phí thấp hoặc khôngcần chi phí, có thể được thực hiện ngay sau khi được đề xuất (như bịt rò r ỉ ,khoá van khi không sử dụng...). Với các giải pháp còn lại, cần có một kế hoạch thực hiện một cách có hệ thống.

4.5.1 Nhiệm vụ 13: Chuẩn bị thực hiện

Các giải pháp được chọn đã có thể đưa vào thực hiện. Trong số đó có một số giải pháp đặc biệt như có chi phí thấp hoặc không mất chi phí có thể đượcthực hiện nhanh chóng sau khi chúng được quyết định. Để chuẩn bị thực hiệncần lập phiếu công tác số 16 giúp cho việc thực hiện được khoa học và đánhgiá ngay được những lợi ích mà chúng đem lại. Các lợi ích mà giải pháp đemlại được theo dõi duy trì trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành dự án.

Phiếu công tác số 16. Kế hoach thực hiện

 Đánh giá tiến độ Giải phápđược chọn

Thời gian thựchiện

Người chịu tráchnhiệm

Phương pháp Giai đoạn

Ví d ụ v ề k ế hoạch thự c hi ện t ại Công ty C ổ phần Bia Hà nội – H ồng Hà

Gi¶i ph¸p Ng− êi chÞu tr¸ch nhiÖm®èi víi tõng gi¶i ph¸p

Thêi gian thùc hiÖn(Dù kiÕn)

KÕ ho¹ch quan tr¾c c¶ithiÖn (Dù kiÕn)

1.1.3 L¾p si l« chøag¹o vµ malt

NguyÔn Kh¾c C− êng 2008 Cuèi n¨m 2008

2.1.1 L¾p ®Æt hÖ thènghót läc bôi c«ng nghiÖp®Ó thu håi bét g¹o vµmalt

D− ¬ng V¨n Hoan 2008 Cuèi n¨m 2008

Nhận xét: Cách thứ c quan tr ắc, đ ánh giá vi ệc thự c hi ện d ự án nên ghi c ụ  thể hơ n (ví d ụ quan

tr ắc thông số gì, t ần su ất như thế nào)

5/6/2018 Tai Lieu Huong Dan SXSH Trong Nganh Bia - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tai-lieu-huong-dan-sxsh-trong-nganh-bia-559ab98669dde 58/60

 

Tài liệu hướng dẫn Sản xuất sạch hơn ngành sản xuất bia56

4.5.2 Nhiệm vụ 14: Thực hiện các giải pháp

Các nhiệm vụ phải thực hiện bao gồm chuẩn bị các bản vẽ và bố trí mặt bằng,tận dụng hoặc chế tạo các thiết bị, lắp đặt và bàn giao. Phải đồng thời tuyểndụng và huấn luyện nhân sự để sẵn sàng sử dụng khi cần. Một tính toán cótốt đến đâu cũng có thể không thành công nếu thiếu những người thợ lành

nghề, được huấn luyện một cách đầy đủ.

Phiếu công tác số 17 có thể được sử dụng để ghi lại kết quả trong quá trìnhtriển khai các giải pháp được lựa chọn.

Phiếu công tác số 17. Các giái pháp đã thực hiện

Lợi ích kinh tế Lợi ích môi tr ườngGiải phápđược chọn

Chi phí thựchiện

Dự kiến Thực tế Dự kiến Thực tế 

4.5.3 Nhiệm vụ 15: Quan tr ắc và đánh giá các kết quả 

Các giải pháp đã được thực hiện cần được giám sát và đánh giá. Các kết quả thu được cần phải sát với những gì đã được dự tính và những phác thảotrong đánh giá kỹ thuật. Nếu như kết quả thực tế không đạt được tốt như dự tính thì nên tìm hiểu nguyên nhân vì sao. Có thể sử dụng phiếu công tác 17hoặc tổng hợp kết quả thu được trong phiếu công tác 18 khi có nhiều giảipháp không tách biệt được lợi ích thu được.

Phiếu công tác số 18. Kết quả chương trình đánh giá SXSH

 Đầu vào /

đơn vị sảnphẩm

 Đơn vị Tr ước

SXSH

Sau SXSH Lợi ích

kinh tế 

Lợi ích môi tr ường

Ví d ụ v ề t ổng k ết chươ ng trình t ại Công ty C ổ phần Bia Hà N ội – H ồng Hà

Lợi ích kỹ thuật cho 1000 lít biaNguyên nhiên liệuđầu vào

Tr ước SXSH Sau SXSH

Lîi Ých m«i tr − êng

Gạo 50 kg 46,4 kg

Malt 73 kg 67,7 kg

Gi¶m 7,23% COD vµ BOD

Nước 12 m3 9 m3 3m3 n− íc s¹ch/ 1000 lÝt SP,~18.000 m3 n− íc s¹ch/n¨m

Than 80 kg 64 kg2.575 kg bôi, 1.648 kg SO2, 189,2tÊn CO2/n¨m

§iÖn 164 kW 140 kWGi¶m ph¸t th¶i 899.640 kgCO2/n¨m 

Nhận xét: Cách thứ c t ổng k ết này sẽ giúp cho doanh nghi ệ p có c ơ  sở  theo dõi và so sánh trong nhữ ng năm sau.

5/6/2018 Tai Lieu Huong Dan SXSH Trong Nganh Bia - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tai-lieu-huong-dan-sxsh-trong-nganh-bia-559ab98669dde 59/60

 

Tài liệu hướng dẫn Sản xuất sạch hơn ngành sản xuất bia 57

4.6 Bước 6: Duy trì SXSH

M ụ c đ ích c ủ a bướ c này nhằm cung c ấ p các y ếu t ố ảnh hưở ng đến vi ệc duy trì thành công đ ãđạt đượ c.

Việc duy trì củng cố chương trình SXSH thực sự là một thách thức. Việc cầnphải làm là hợp nhất chương trình SXSH với quy trình sản xuất bình thườngcủa doanh nghiệp. Chìa khóa cho thành công lâu dài là phải thu hút sự thamgia của càng nhiều nhân viên càng tốt, cũng như có một chế độ khen thưởngcho những người đặc biệt xuất sắc, làm cho SXSH tr ở thành một hoạt độngliên tục trong nhà máy.

Nhiệm vụ 16: Duy trì SXSH

Sự cố gắng cho SXSH không bao giờ ngừng. Luôn luôn có những cơ hội mớiđể cải thiện sản xuất và cần phải thường xuyên tổ chức việc đánh giá lại

SXSH.

Nhóm đánh giá SXSH tại nhà máy sản xuất bia cần lựa chọn một chiến lượcđể tạo sự phát triển sản xuất bền vững và ổn định cho nhà máy. Chiến lượcnày bao gồm những nội dung sau:

- Bổ nhiệm một nhóm làm việc lâu dài về  đánh giá SXSH, trong đó cónhững người đứng đầu là cấp lãnh đạo của nhà máy.

- Kết hợp các cố gắng SXSH với kế hoạch phát triển chung của nhà máy.

- Phổ biến các kế hoạch SXSH tới các phòng ban của nhà máy.

- Tạo ra một phương thức cân nhắc tác động của các dự án mới và cáccông tác cải tổ về SXSH trong nhà máy. Các dự án và những thay đổicũng có thể dẫn tới làm tăng ô nhiễm hay giảm hiệu quả trong công việcsử dụng nguyên vật liệu và năng lượng trong nhà máy.

- Khuyến khích nhân viên có những sáng kiến mới và những đề xuất cho cơ hội SXSH.

- Tổ chức các tập huấn cho cán bộ và các lãnh đạo nhà máy.

Ngay sau khi triển khai thực hiện các giải pháp SXSH, nhóm chương trìnhSXSH nên quay tr ở lại bước 2: Phân tích các bước thực hiện, xác định vàchọn lựa công đoạn lãng phí nhất tiếp theo trong nhà máy. Chu kỳ này tiếp tụccho tới khi tất cả các công đoạn được hoàn thành và sau đó bắt đầu một chukỳ mới.

5/6/2018 Tai Lieu Huong Dan SXSH Trong Nganh Bia - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tai-lieu-huong-dan-sxsh-trong-nganh-bia-559ab98669dde 60/60

 

Tài liệu hướng dẫn Sản xuất sạch hơn ngành sản xuất bia58

5 Các yếu tố cản tr ở và hỗ tr ợ SXSH bền vững

5.1 Các yếu tố cản tr ở Mặc dù hầu hết các đánh giá SXSH đều dẫn đến doanh thu tăng, tác độngxấu tới môi tr ường giảm và có các sản phẩm tốt hơn. Tuy nhiên, những cố 

gắng SXSH có thể bị giảm dần hoặc biến mất sau giai đoạn hứng khởi banđầu.

Những yếu tố gây tác động xấu cho chương trình SXSH thường bao gồm:

- Các tr ở ngại về tài chính trong việc thực hiện một số các phương án mongmuốn, điều này đã dẫn tới giả thiết đáng lo ngại là không nên làm cácđánh giá SXSH nếu như không có vốn để thực hiện các phương án.

- Có những thay đổi trong trách nhiệm của các thành viên của nhóm dẫn tớimột sự gián đoạn và mai một kiến thức của nhóm SXSH.

- Các thành viên của nhóm chương trình SXSH đi lạc đề sang các nhiệm vụ 

khác mà họ cho là khẩn cấp hơn.- Tham vọng quá nhiều dẫn tới việc r ất nhiều phương án cùng được thực

hiện một lúc, làm mệt mỏi nhóm công tác.

- Khó khăn trong việc làm cân bằng các hệ số về kinh tế của các giải phápSXSH.

- Thiếu chuyên nghiệp và kinh nghiệm.

5.2 Các yếu tố hỗ tr ợ thực hiện thành công SXSH

- Sự hiểu biết đầy đủ và cam kết của các lãnh đạo nhà máy trong việc thực

hiện SXSH.

- Có sự trao đổi giữa tất cả các cấp của công ty về những mục tiêu và lợiích của SXSH.

- Cần có một chính sách rõ ràng của công ty và những ưu tiên về đầu tư cho SXSH và kiểm soát môi tr ường.

- Cần nâng cao trách nhiệm thực hiện SXSH, với các mục tiêu không thayđổi, luôn xem xét lại quá trình tiến hành và phương thức thực hiện, trên cơ sở thực hiện chiến lược phát triển công ty.

- Tích hợp và hành động hài hòa với các hệ thống quản lý chất lượng vệ 

sinh an toàn thực phẩm, hệ thống quản lý chất lượng, hệ thống quản lýmôi tr ường, an toàn lao động và phòng chống cháy nổ. Lợi ích của tất cả các hệ thống mang lại nằm trong sự thống nhất của mục đích và hànhđộng.

Một triết lý SXSH phải được đề cao trong nội bộ công ty là sự hợp nhất trongcác hoạt động. Cho tới nay tất cả các chương trình SXSH thành công đềuthực hiện theo nguyên tắc này.