tự do - cơ sở dữ liệu quốc gia văn bản quy...

56
CNG HÒA XÃ HI CHNGHĨA VIT NAM Đc lp - Tdo - Hnh phúc NGHĐINH 1 Quy đnh xpht vphm hành chính và cưng chế thi hành quyết đnh hành chính trong lĩnh vc hi quan Nghđnh s127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013 ca Chính phquy đnh xpht vi phm hành chính ng chế thi hành quyết đnh hành chính trong lĩnh vc hi quan, hiu lc ktngày 15 tháng 12 năm 2013, đưc sa đi, bsung bi: Nghđnh s45/2016/NĐ-CP ngày 26 iáng 5 năm 2016 ca Chính phsa đi J , bsung mt sđiu ca Nghđnh s127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013 ca Chính phquy đnh xpht vi phm hành chính ng chế thi hành quyết đnh hành chính trong lĩnh vc hi quan, hiu lc ktngày 01 tháng 8 năm 2016. v Căn cỈẨtt tchc Chính phngày 25 thng 12 năm 2001; Căn cLut xỉỷ vi phm kành chính ngày 20 thng 6 năm 2012; Căn cLut hi quan ngày 29 tháng 6 năm 2001 Lut sa đôi, bo sung mt sđiu ca Ltíậĩhảỉ quan ngày 14 thng 6 năm 2005; Căn cLut qun ỉỷ thuế ngày 29 tháng 11 năm 2006 Lut sa đi, bsung mt so điu ca Lut qun lý thuế ngày 20 tháng 11 năm 2012; Theo đnghca Bng BTài chính, Chính phban hành Nghđnh quy đnh xpht vphm hành chính ng chế thhành quyết đnh hành chnh trong lĩnh vc hi quan. 2 1 Văn bn này đưc hp nht t02 Nghđnh sau: - Nghđinh s127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013 ca Chính phquy đnh xpht vi phm hành chính ng chế thi hành quyết đinh hành chính ong lĩnh vc hi quan, hiu lc thi hành ktngày 15 tháng 12 năm 2013. - Nghđnh s45/2016/NĐ-CP ngày 26 tháng 5 năm 2016 ca Chính phsa đi, bsung mt sđiu ca Nghđnh s127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013 ca Chính phquy đnh xpht vi phm hành chính ng chế thi hành quyết đnh hành chính trong lĩnh vc hi quan, có hiu lc thi hành ktngày 01 tháng 8 năm 2016. Văn bn hp nht này không thay thế 02 Nghđnh trên 2 Nghđnh s45/2016/NĐ-CP ngày 26 tháng 5 năm 2016 ca Chính phsa đi, bsung mt sđiu ca Nghđnh s127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013 ca Chính phquy đnh xpht vi phm hành chính ng chế thi hành quyết đnh hành chính ong lĩnh vc hi quan căn cban hành như sau: 1

Upload: others

Post on 22-May-2020

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Tự do - Cơ sở dữ liệu Quốc gia Văn bản quy ...vbpl.vn/FileData/TW/Lists/vbpq/Attachments/112314/... · Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NGHỊ ĐINH1 • • Quy định xử phạt vỉ phạm hành chính và cưỡng chế thi hành quyết định

hành chính trong lĩnh vực hải quan

Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính trong lĩnh vực hải quan, có hiệu lực kể từ ngày 15 tháng 12 năm 2013, được sửa đổi, bổ sung bởi:

Nghị định số 45/2016/NĐ-CP ngày 26 ứiáng 5 năm 2016 của Chính phủ sửa đổiJ, bổ sung một số điều của Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính trong lĩnh vực hải quan, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 8 năm 2016.

v • Căn cứỂ ỈẨtật tổ chức Chính phủ ngày 25 thảng 12 năm 2001; Căn cứ Luật xử ỉỷ vi phạm kành chính ngày 20 thảng 6 năm 2012; Căn cứ Luật hải quan ngày 29 tháng 6 năm 2001 và Luật sửa đôi, bo

sung một sổ điều của Ltíậĩhảỉ quan ngày 14 thảng 6 năm 2005; Căn cứ Luật quản ỉỷ thuế ngày 29 tháng 11 năm 2006 và Luật sửa đổi, bổ

sung một so điều của Luật quản lý thuế ngày 20 tháng 11 năm 2012; Theo đề nghị của Bộ ừ-ưởng Bộ Tài chính, Chính phủ ban hành Nghị định quy định xử phạt vỉ phạm hành chính và

cưỡng chế thỉ hành quyết định hành chỉnh trong lĩnh vực hải quan. 2

1 Văn bản này được hợp nhất từ 02 Nghị định sau:

- Nghị đinh số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính và cưỡng chế thi hành quyết đinh hành chính ứong lĩnh vực hải quan, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 12 năm 2013.

- Nghị định số 45/2016/NĐ-CP ngày 26 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính trong lĩnh vực hải quan, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 8 năm 2016.

Văn bản hợp nhất này không thay thế 02 Nghị định trên 2 Nghị định số 45/2016/NĐ-CP ngày 26 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính ừong lĩnh vực hải quan có căn cứ ban hành như sau:

1

Page 2: Tự do - Cơ sở dữ liệu Quốc gia Văn bản quy ...vbpl.vn/FileData/TW/Lists/vbpq/Attachments/112314/... · Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013

Chương I XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH vực HẢI QUAN

Mục 1 NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Pham vi điều chỉnh 1 ằ Chương này quy định hành vi vi phạm, hình thức, mức xử phạt, biện

pháp khắc phục hậu quả; thẩm quyền xử phạt; thủ tục xử phạt vi phạm hành chính; việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn và bảo đảm việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan.

2ẵ Vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan quy định tại Nghị định này bao gồm:

a) Vi phạm các quy định của pháp luật về thủ tục hải quan; b) Vi phạm các quy định của pháp luật về kiểm tra, giám sát, kiểm soát

hải quan; c) Vi phạm các quy định của pháp luật về thuế đối với hàng hóa xuất

khẩu, nhập khẩu (sau đây gọi tắt là thuế); d) Vi phạm các quy định pháp luật khác có liên quan đến hàng hóa xuất

khẩu, nhập khẩu; phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh. 3. Các hành vi vi phạm hành chính liên quan đến lĩnh vực hải quan nhưng

không được quy định tại Nghị định này mà được quy định tại các văn bản pháp luật khác thì bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại các văn bản đó.

Điều 2. Tình tiết giảm nhẹ trong lĩnh vực hải quan lẻ Các tình tiết giảm nhẹ quy định tại Điều 9 Luật xử lý vi phạm hành

chính. 2. Vi phạm lần đầu.

"Căn cứ Luật Tỏ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015; Căn cứ Luật Xử lý vi phạm hành chỉnh ngày 20 tháng 6 năm 2012;

Căn cứ Luật Hải quan ngày 23 tháng 6 năm 2014;

Căn cứ Luật Quản lỷ thuế ngày 29 tháng 11 năm 2006, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều cùa Luật Quản lý thuế ngày 20 tháng 11 năm 2012, Luật sửa đổi, bổ sung một sổ điều của các Luật về thuế ngày 26 thảng 11 năm 2014;

Căn cử Luật Giao dịch điện tử ngày 29 tháng 11 năm 2005; Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tài chính; Chỉnh phủ ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung một sổ điều của Nghị định sổ

127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính và cưỡng chê thi hành quyết định hành chỉnh trong lĩnh vực hải quan. "

2

Page 3: Tự do - Cơ sở dữ liệu Quốc gia Văn bản quy ...vbpl.vn/FileData/TW/Lists/vbpq/Attachments/112314/... · Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013

3. Tang vật vi phạm có trị giá không quá 50% mức tiền phạt tối thiểu của khung tiền phạt đối với hành vi vi phạm.

Điều 3. Thòi hiệu xử phạt hành chính trong lĩnh vực hải quan 1. Thời hiệu xử phạt vi phạm pháp luật về thuế trong lĩnh vực hải quan: a) Đối với vi phạm hành chính là bành vi trốn thuế, gian lận thuế chưa đến

mức truy cứu trách nhiệm hình sự, hành vi khai sai dẫn đến thiếu số thuế phải nộp hoặc tăng sô thuê được miễn, giảm, hoàn thì thời hiệu xử phạt là 05 năm, kể từ ngày thực hiện hành vi vi phạm.

b) Quá thời hiệu xử phạt vi phạm pháp luật về thuế thì người nộp thuế không bị xử phạt nhưng vẫn phải nộp đủ số tiền thuế thiếu, số tiền thuế được miễn, giảm, hoàn cao hơn hoặc số tiền thuế trốn, số tiền thuế gian lận, tiền chậm nộp vào ngân sách nhà nước trong thời hạn mười năm trở về trước, kể từ ngày phát hiện hành vi vi phạm pháp luật về thuế.

2. Thời hiệu xử phạt đôi với các hành vi vi phạm khác ngoài các hành vi vi phạm quy định tại Khoản 1 Điều này thì thực hiện theo quy định tại Điều 6 Luật xử lý vi phạm hành chínhẽ

3. Trường hợp xử phạt vi phạm hành chính đối với cá nhân do cơ quan tiến hành tố tụng chuyển đến thì thời hiệu được áp dụng theo quy định tại Điểm a Khoản 1, Khoản 2 Điều này.

Thời gian cơ quan tiến hành tố tụng thụ lý, xem xét được tính vào thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính.

4. Trong thời hạn được quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều này mà cá nhân, tổ chức cố tình trốn tránh, cản trở việc xử phạt thì thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính được tính lại kể từ thời điểm chấm dứt hành vi ừốn tránh, cản trở việc xử phạt.

Điều 4. Hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả3

1. Đổi với mỗi hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan, tổ chức, cá nhân bị áp dụng một trong các hình thức xử phạt chính là cảnh cáo hoặc phạt tiền.

2. Mức phạt tiền đối với cá nhân, tổ chức a) Mức phạt tiền quy định tại Mục 2 Chương I Nghị định này là mức phạt

đổi với tổ chức; mức phạt đổi với cá nhân bằng V2 mức phạt tiền đối với tố chức, trừ trường hợp quy định tại Điếm b, Điểm c Khoản 2 Điểu này;

3 Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy đinh tại Khoản 1 Điều 1 Nghị định số 45/2016/NĐ-CP ngày 26 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ sừa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy đinh xử phạt vi phạm hành chính và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính trong lĩnh vực hải quan, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 8 năm 2016.

3

Page 4: Tự do - Cơ sở dữ liệu Quốc gia Văn bản quy ...vbpl.vn/FileData/TW/Lists/vbpq/Attachments/112314/... · Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013

b) Mức xử phạt đối với hành vi vi phạm quy định tại Điều 9; Khoản 1, Khoản 2 Điều 14 Nghị định này là mức xử phạt đoi với cá nhân;

c) Mức xử phạt đổi với hành vỉ vi phạm pháp luật về thuế quy định tại Điểu 8 Nghị định này là mức phạt tiền được áp dụng đôi với cá nhân và tô chức theo quy định tại Khoản 33 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một so Điểu của Luật quản lý thuế ngày 20 thảng 11 năm 2012.

3. Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm cỏn bị áp dụng hình thức phạt bổ sung tịch thu tang vật vi phạm hành chỉnh trong lĩnh vực hải quan.

4. Ngoài hình thức xử phạt chính, xử phạt bỏ sung, cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính còn có thế bị áp dụng một hoặc nhiều biện pháp khắc phục hậu quả sau đây:

a) Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc buộc tái xuất hàng hóa, phương tiện vận tải;

b) Buộc thực hiện việc vận chuyển hàng hóa quá cảnh, chuyển cảng, chuyên khâu, chuyên cửa khấu, hàng kinh doanh tạm nhập - tải xuất đúng cửa khẩu, tuyến đường quy định;

c) Buộc loại bỏ bao bì, nhãn hàng hóa đã thay đối do hành vi vi phạm; d) Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phấm gây hại cho sức khỏe con người, vật

nuôi, cày trồng và môi trường, văn hóa phấm có nội dung độc hại; đ) Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc buộc tiêu hủy đổi với tang

vật Vỉể phạm không đáp ứng yêu cầu về điều kiện, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật theo quy định hoặc phải có giấy phép mà không có giấy phép, trừ hàng hóa xuất khẩu;

e) Buộc nộp lại số tiền bằng trị giá tang vật vi phạm trong trường hợp tang vật vi phạm không còn.

Điều 5. Những trường hợp không xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan4

7ể Các trường hợp không xử phạt theo quy định tại Điều 11 Luật Xử lỷ vi phạm hành chỉnh.

Hàng hóa, phương tiện vận tải được đưa vào lãnh thổ Việt Nam do sự kiện bất ngờ, sự kiện bất khả kháng thì phải thông báo với cơ quan hải quan hoặc cơ quan cỏ thâm quyên khác theo quy định của pháp luật; hàng hóa,

4 Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại Khoản 2 Điều 1 Nghị định số 45/2016/NĐ-CP ngày 26 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính và cưỡng chê thi hành quyết định hành chính trong lĩnh vực hải quan, có hiệu ỉực thi hành kể íừ ngày 01 tháng 8 năm 2016.

4

Page 5: Tự do - Cơ sở dữ liệu Quốc gia Văn bản quy ...vbpl.vn/FileData/TW/Lists/vbpq/Attachments/112314/... · Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013

phương tiện vận tải đổ phải được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam sau khỉ các yếu tổ nêu trên được khắc phục.

2. Nhầm lẫn trong quả trình nhập khẩu, gửi hàng hóa vào Việt Nam nhưng đã được người gửi hàng, người nhận hoặc người đại diện hợp pháp thông bảo bằng văn bản tới Chi cục trưởng Chi cục Hải quan nơi lưu giữ hàng hóa khi chưa đăng kỷ tờ khai hải quan; trừ trường hợp hàng hóa nhập khẩu là ma túy, vũ khỉ, tài liệu phản động, hỏa chất độc Bảng I trong Công ước cẩm vũ khí hóa học.

3. Các trường hợp được khai bổ sung hồ sơ hải quan trong thời hạn theo quy định của pháp luật.

4. Tổ chức, cá nhân có hành vỉ vi phạm quy định tại Điều 8, Điều 13 Nghị định này nhưng so tiền thuế chênh lệch không quá 500.000 đồng đổi với trường hợp vi phạm do cá nhân thực hiện hoặc 2.000.000 đong đoi với ừ-ường hợp vi phạm do tố chức thực hiện.

5. Xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa không đúng với khai hải quan về sổ lượng, ừ-ọng lượng quy định tại Điều 7 Nghị định này mà hàng hóa xuất khau, nhập khau không đủng với khai hải quan có trị giả không quá 10% trị giả hàng hỏa thực xuất khấu, thực nhập khấu, nhưng toi đa không quá 10.000.000 đồng.

6. Khai đúng tên hàng hóa thực xuất khẩu, nhập khẩu nhưng khai sai mã sổ, thuế suất, mức thuế lẩn đầu.

7. Vi phạm quy định về khai hải quan đổi với ngoại tệ tiền mặt, đồng Việt Nam bằng tiền mặt, vàng của người xuất cảnh, nhập cảnh mà tang vật vi phạm có trị giả dưới 5.000.000 đồng.

Mục 2 CÁC HÀNH VIVI PHẠM, HÌNH THỨC xử PHẠT

VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ Điều 6. Vi phạm quy định về thời hạn làm thủ tục hải quan, nộp hồ sơ

thuế5

1. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến ỉ.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Không khai, nộp, xuất trình, cung cấp thông tin hồ sơ hải quan đúng thời hạn quy định, trừ vỉ phạm quy định tại Khoản 3, các Đỉêm avàb Khoản 4, Khoản 5 Điều này;

5 Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại Khoản 3 Điều 1 Nghị định số 45/2016/NĐ-CP ngày 26 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ sừa đổi, bổ sung một số điêu của Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính ứong lĩnh vực hải quan, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 8 năm 2016.

5

Page 6: Tự do - Cơ sở dữ liệu Quốc gia Văn bản quy ...vbpl.vn/FileData/TW/Lists/vbpq/Attachments/112314/... · Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013

b) Không khai bổ sung đủng thời hạn quy định khi có sự thay đổi thông tin so hiệu container hàng hóa xuất khẩu, cảng xếp hàng, cửa khau xuất hàng, phương tiện vận chuyến hàng xuất khau;

c) Khai giá chính thức quá thời hạn quy định đổi với ừ-ường hợp chưa có giả chính thức tại thời điểm đăng kỷ tờ khai hải quan;

d) Không tái xuất đúng thời hạn quy định phương tiện vận tải của cá nhân, tổ chức qua lại khu vực cửa khẩu để giao nhận hàng hóa.

2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với hành vzề không thực hiện đúng thời hạn quy định của một ừ-ong các trường hợp sau:

a) Cung cấp báo cáo kiểm toán, báo cáo tài chỉnh; thông báo về quyết định xử lỷ vi phạm pháp luật về thuế, kế toán đổi với doanh nghiệp được áp dụng chế độ ưu tiên;

b) Bảo cảo về lượng hàng hóa nhập khẩu phục vụ xây dựng nhà xưởng, hàng hóa gửi kho bên ngoài của doanh nghiệp chế xuất;

c) Bảo cáo về lượng hàng hóa đưa vào, đưa ra, hàng còn lưu tại cảng trung chuyến;

d) Báo cảo tình hình hoạt động đại ỉỷ làm thủ tục hải quan; đ) Báo cảo thống kê thông quan hàng bưu chính đưa vào Việt Nam để

chuyến tiếp đi quốc tế. 3. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các

hành vi sau: a) Nộp tờ khai hải quan khỉ chưa có hàng hỏa xuất khẩu tập kết tại địa

điếm đã thông báo với cơ quan hải quan; b) Khai bảo và làm thủ tục không đúng thời hạn quy định khi chuyển tiêu

thụ nội địa hoặc thay đôi mục đích sử dụng hàng hóa đã được xác định thuộc đổi tượng không chịu thuế, miên thuế, xét miễn thuế, hoàn thuế, không thu thuế;

c) Không nộp hồ sơ không thu thuế, báo cảo quyết toán, báo cảo tình hình sử dụng hàng hóa miễn thuế đúng thời hạn quy định;

d) Vi phạm các quy định về thời hạn xử lý nguyên liệu, vật tư dư thừa; phế liệu, phế phẩm; mảy móc, thiết bị thuê, mượn khi hợp đồng gia công kết thúc hoặc hết hiệu lực;

đ) Không thông bảo cơ sở gia công, sản xuất hàng hóa xuất khẩu,ệ nơi lưu giữ nguyên liệu, vật tư, mảy móc, thiết bị, sản phẩm xuất khẩu đúng thời hạn quy định;

e) Không thông báo đúng thời hạn quy định khỉ thuê tổ chức, cá nhân khác gia công lại;

6

Page 7: Tự do - Cơ sở dữ liệu Quốc gia Văn bản quy ...vbpl.vn/FileData/TW/Lists/vbpq/Attachments/112314/... · Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013

g) Không tái xuất, tái nhập hàng hỏa đúng thời hạn quy định hoặc thời gian đã đăng ký với cơ quan hải quan, trừ vi phạm quy định tại Điếm a Khoản 4 Điều này;

h) Vỉ phạm quy định khác về thời hạn khai thuế theo quy định của pháp luật.

4. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:

a) Không tải xuất hàng hóa tạm nhập thuộc diện miễn thuế, hàng kinh doanh tạm nhập - tái xuất đúng thời hạn quy định;

b) Không tải xuất, tái nhập phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh đúng thời hạn quy định, trừ phương tiện vận tải là ô tô chở người dưới 24 chỗ ngôi quy định tại Khoản 5 Điều này và trường hợp phương tiện vận tải của cá nhân, tô chức qua lại khu vực cửa khâu đế giao nhận hàng hóa;

c) Lưu giữ hàng hóa quá cảnh trên lãnh thổ Việt Nam quá thời hạn quy định.

5. Không tái xuất phương tiện vận tải nhập cảnh là ô tô chở người dưới 24 chô ngôi đủng thời hạn quy định, trừ trường hợp xử phạt theo Điếm d Khoản 1 và Điếm b Khoản 4 Điều này thì bị xử phạt như sau:

a) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng trong ữường hợp quả thời hạn tái xuất dưới 30 ngày;

b) Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đền 50.000.000 đồng trong trường hợp quá thời hạn tái xuất từ 30 ngày trở lên.

6. Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả: a) Buộc tải xuất hàng hóa tạm nhập, phươnạ tiện vận tải tạm nhập đối với

hành vi vi phạm quy định tại Điếm d Khoản 1, Điếm g Khoản 3; Điểm a, Điếm b Khoản 4, Khoản 5 Điều này; trừ trường hợp được phép tiêu thụ hàng hóa tại Việt Nam theo quy định.

b) Buộc đưa hàng hóa ra khỏi Việt Nam đổi với hành vi vi phạm quy định tại Điếm c Khoản 4 Điều này.

Điều 7. Vi phạm quy định về khai hải quan6

iễ Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đổi với hành vi không khai hoặc khai sai so với thực tế về tên hàng, chủng loại, sổ lượng, khoi lượng,

6 Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại Khoản 4 Điều 1 Nghị định số 45/2016/NĐ-CP ngày 26 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ sủa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính trong lĩnh vực hải quan, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 8 năm 2016.

7

Page 8: Tự do - Cơ sở dữ liệu Quốc gia Văn bản quy ...vbpl.vn/FileData/TW/Lists/vbpq/Attachments/112314/... · Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013

xuất xứ hàng hỏa là hàng viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại đã được cấp cỏ thấm quyền phê duyệt.

2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi không khai hoặc khai sai so với thực tế về tên hàng, chủng loại, sổ lượng, khối lượng, chất lượng, írẵzẽ giả, xuất xứ hàng hỏa thuộc một trong các trường hợp sau:

a) Hàng hóa từ nước ngoài vào khu phi thuế quan hoặc từ khu phi thuế quan ra nước ngoài;

b) Hàng hóa quả cảnh, chuyển khẩu, hàng hóa từ nước ngoài vào cảng trung chuyển hoặc từ cảng trung chuyển ra nước ngoài;

c) Hàng hóa sử dụng, tiêu hủy trong khu phi thuế quan. 3. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành Vỉệ không

khai hoặc khai sai so với thực tế về tên hàng, chủng loại, xuất xứ, sổ lượng, khối lượng, chất lượng, trị giá đối với hàng hóa xuất khau, nhập khấu thuộc đoi tượng miễn thuế, đổi tượng không chịu thuế theo quy định của pháp luật.

4. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đổi với hành vỉ khai báo hàng hóa nhập khẩu theo loại hình gia công, sản xuất xuât khấu nhưng không có cơ sở sản xuất hàng gia công, cơ sở sản xuất hàng xuất khấu.

5. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với hành vi khai khổng về tên hàng, so lượng, trọng lượng, ừị giả hàng hỏa xuất khấu; trừ hàng hóa xuất khấu là sản phẩm gia công, sản phấm sản xuất xuất khấu, sản phấm xuất khấu ra nước ngoài của doanh nghiệp chế xuất, hàng kinh doanh tạm nhập - tái xuất.

ỐỂ Vi phạm quy định tại Khoản 3, Khoản 4, Khoản 5 Điều này dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp hoặc tăng sổ tiền thuế được miễn, giảm, được hoàn, không thu hoặc gian lận, trốn thuế thì xử phạt theo Điều 8 hoặc Điều 13 Nghị định này.

Điều 8. F|Ễphạm quy định về khai thuế7

Người nộp thuế cỏ hành vi khai sai dẫn đến thiếu sổ tiền thuế phải nộp hoặc tăng sổ tiền thuế được miễn, giảm, hoàn, không thu thì ngoài việc nộp đủ sổ tiền thuế, tiền chậm nộp theo quy định còn &ỉằ xử phạt như sau:

7 Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại Khoản 5 Điều 1 Nghị định số 45/2016/NĐ-CP ngày 26 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính ứong lĩnh vực hải quan, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 8 năm 2016.

8

Page 9: Tự do - Cơ sở dữ liệu Quốc gia Văn bản quy ...vbpl.vn/FileData/TW/Lists/vbpq/Attachments/112314/... · Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013

1. Phạt 10% sổ tiền thuê khai thiếu hoặc số tiền thuế được miễn, giảm, hoàn, không thu thuế cao hơn so với quy định của pháp luật về thuế đổi với một ừong các hành vi vi phạm sau:

a) Trường hợp người nộp thuế tự phát hiện và khai bổ sung hồ sơ khai thuế quá 60 (sáu mươi) ngày, kể từ ngày thông quan hàng hóa nhưng ừ-ước khi cơ quan hải quan quyết định kiểm tra sau thông quan, thanh fra;

b) Không khai hoặc khai sai về tên hàng, chủng loại, số lượng, khối lượng, chât lượng, trị giá, mã so hàng hóa, thuế suất, mức thuế, xuất xứ hàng hỏa xuất khấu, nhập khấu ữong quá trình làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khau, nhập khấu nhưng người nộp thuế đã tự phát hiện và khai bố sung hồ sơ khai thuế sau thời điếm cơ quan hải quan kiếm tra trực tiếp hồ sơ hải quan và trước thời điềm thông quan hàng hỏa.

2. Phạt 20% sổ tiền thuế khai thiếu hoặc sổ tiền thuế được miễn,, giảm, không thu thuế, được hoàn cao hơn so với quy định của pháp luật vé thuế đối với một ưong các hành vi vi phạm sau:

a) Không khai hoặc khai sai về tên hàng, chủng loại, số lưcmg, khối lượng, chất lượng, trị giá, mã so hàng hóa, thuế suất, mức thuế, xuất xứ hàng hỏa xuất khấu, nhập khấu mà cơ quan hải quan phát hiện trong quá trình làm thủ tục hải quan hoặc trường hợp cơ quan hải quan phát hiện khỉ thanh tra, kiếm tra sau thông quan nhưng cá nhân, to chức vi phạm đã tự nguyện nộp đủ sổ tiền thuế phải nộp theo quy định trước thời điếm lập biên bản Vỉế phạm;

b) Khai sai về đổi tượng không chịu thuế; đổi tượng miễn thuế; c) Sử dụng hàng hóa trong hạn ngạch thuế quan không đúng quy định; d) Lập và khai không đủng các nội dung trong hồ sơ miễn thuế, hồ sơ xét

miễn, giảm thuế, hoàn thuế, không thu thuế, hồ sơ xử lý tiền thuế, tiền phạt nộp thừa;

đ) Vỉ phạm quy định về quản lỷ nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị, sản phấm gia công, sản xuất xuất khẩu, chế xuất dân đến hàng hóa thực tế tồn kho thiểu so với chứng từ kế toán, sổ kế toán, hồ sơ hàng hóa xuất khâu, nhập khấu mà không thuộc trường hợp quy định tại các Điểm d, đ, e và Điểm g Khoản 1 Điều 13 Nghị định này;

e) Vi phạm quy định quản lý hàng hóa trong kho bảo thuế dẫn đến hàng hóa thực tế tồn kho thiếu so với chứng từ, số sách kế toán mà không thuộc trường hợp quy định tại Điểm g Khoản 1 Điều 13 Nghị định này;

g) Các hành vi không khai hoặc khai sai khác làm thiếu sổ tiền thuế phải nộp hoặc tăng sổ tiền thuế được miễn, giảm, hoàn, không thu.

3. Vi phạm quy định tại Điều này mà cỏ hành vi trốn thuế, gian lận thuế thì xử phạt theo Điểu 13 Nghị định này.

Page 10: Tự do - Cơ sở dữ liệu Quốc gia Văn bản quy ...vbpl.vn/FileData/TW/Lists/vbpq/Attachments/112314/... · Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013

4. Quy định tại Điều này không áp dụng đổi với các trường hợp vi phạm quy định tại Điều 14 Nghị định này.

Điều 9. Vi phạm quy định về khai hải quan của người xuất cảnh, nhập cảnh đổi với ngoại tệ tiền mặt, đồng Việt Nam bằng tiền mặt, công cụ chuyển nhượng, vàng, kim loại quỷ, đá quỷ8

1. Người xuất cảnh không khai hoặc khai sai sổ ngoại tệ tiền mặt, đồng Việt Nam bằng tiền mặt, vàng mang theo vượt mức quy định khi xuất cảnh thì òỉằ

xử phạt như sau: a) Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với trường hợp

mang vượt mức (Ịuy định mà tang vật vi phạm có trị giá tương đương từ 5.000.000 đồng đên dưới 30.000.000 đồng Việt Nam;

b) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đổi với trường hợp mang vượt mức quy định mà tang vật Vỉế phạm có frị giá tương đương từ 30.000.000 đồng đến dưới 70.000.000 đồng Việt Nam;

c) Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng đổi với trường hợp mang vượt mức quy định mà tang vật Vỉế phạm có trị giá tương đương từ 70.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng Việt Nam;

d) Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với trường hợp mang vượt mức quy định mà tang vật vi phạm cỏ trị giá tương đương từ ỉ 00.000.000 đồng Việt Nam trở lên mà không phải là tội phạm.

2. Người nhập cảnh không khai hoặc khai sai sổ ngoại tệ tiền mặt, đồng Việt Nam bằng tiền mặt, vàng mang theo vượt mức quy định khỉ nhập cảnh thì bị xử phạt như sau:

a) Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với frường hợp mang vượt mức Cịuy định mà tang vật vi phạm có trị giá tương đương từ 5.000.000 đồng đên dưới 50.000.000 đồng Việt Nam;

b) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đổi với trường hợp mang vượt mức quy định mà tang vật vỉ phạm có trị giả tương đương từ 50.000.000 đồng đến dưới ỉ 00.000.000 đồng Việt Nam;

c) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đổi với trường hợp mang vượt mức quy định mà tang vật vi phạm cỏ trị giá tương đương từ 100.000.000 đồng Việt Nam trở lên mà không phải là tội phạm.

8 Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại Khoản 6 Điều 1 Nghị định số 45/2016/NĐ-CP ngày 26 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy đinh xử phạt vi phạm hành chính và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính ừong lĩnh vực hải quan, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 8 năm 2016.

10

Page 11: Tự do - Cơ sở dữ liệu Quốc gia Văn bản quy ...vbpl.vn/FileData/TW/Lists/vbpq/Attachments/112314/... · Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013

3. Vi phạm quy định tại Khoản 2 Điều này mà sổ ngoại tệ tiền mặt, tiền Việt Nam bằng tiền mặt, vàng đã khai nhiều hơn sổ lượng thực tế mang theo thì xử phạt như sau:

a) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đổi với trường hợp sổ ngoại tệ tiền mặt, tiền Việt Nam bằng tiền mặt, vàng đã khai nhiều hơn sổ lượng thực tế mang theo có trị giá tương đương từ 10.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng Việt Nam;

b) Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng đối với trường hợp sổ ngoại tệ tiền mặt, tiền Việt Nam bằng tiền mặt, vàng đã khai nhiều hơn sổ lượng thực tế mang theo có trị giả tương đương từ 100.000.000 đồng Việt Nam trở lên mà không phải là tội phạm.

4. Người xuất cảnh, nhập cảnh bằng giấy thông hành hoặc giấy chứng minh thư biên giới mang theo ngoại tệ tiên mặt thuộc diện không được mang theo mà không khai hoặc khai sai thì bị xử phạt như sau:

a) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng trong trường hợp tang vật vi phạm có trị giá tương đương dưới 50.000.000 đồng Việt Nam;

b) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với trường hợp tang vật vi phạm có trị giá tương đương từ 50.000.000 đong đến dưới 100.000.000 đồng Việt Nam;

c) Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với trường hợp tang vật vi phạm cỏ trị giá tương đương từ 100.000.000 đồng Việt Nam trở ỉên mà không phải là tội phạm.

5. Người xuất cảnh, nhập cảnh mang theo kim loại quý, đá quỷ, công cụ chuyến nhượng theo quy định phải khai hải quan khỉ xuất cảnh, nhập cảnh mà không khai hoặc khai sai thì bị xử phạt như sau:

a) Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với trường hợp mang vượt mức quy định mà tang vật vỉ phạm có trị giả tương đương từ 5.000.000 đồng đến dưới 30.000.000 đồng Việt Nam;

b) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đổi với trường hợp mang vượt mức quy định mà tang vật VỈẾ phạm có trị giá tương đương từ 30.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng Việt Nam;

c) Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với trường hợp mang vượt mức quy định mà tang vật vi phạm cỏ trị giá tương đương từ 50.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng Việt Nam;

d) Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đổi với trường hợp mang vượt mức quy định mà tang vật vi phạm có trị giả tương đương từ 100.000.000 đồng Việt Nam ữở lên mà không phải là tội phạm.

6. Tang vật vi phạm được frả lại khi quyết định xử phạt đã được thực hiện. Việc mang ngoại tệ tiền mặt, tiền Việt Nam bằng tiền mặt, vàng, kim loại

11

Page 12: Tự do - Cơ sở dữ liệu Quốc gia Văn bản quy ...vbpl.vn/FileData/TW/Lists/vbpq/Attachments/112314/... · Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013

quỷ, đả quỷ, công cụ chuyển nhượng của người xuất cảnh, nhập cảnh thực hiện theo quy định của pháp ỉuật.

Điều 10. Vi phạm quy định về kiểm tra hải quan, thanh tra9

1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với hành vi tẩy xóa, sửa chữa chứng từ thuộc hổ sơ hải quan đã được đãng kỷ mà không ảnh hưởng đến số tỉển thuế phải nộp hoặc không vi phạm chính sách quản lý hàng hỏa xuất khẩu, nhập khấu.

2. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với một trong các hành vi VZẾ phạm sau:

a) Không bổ trí người, phương tiện thực hiện các công việc liên quan để kiểm tra thực tế hàng hóa, phương tiện vận tải khi cơ quan hải quan yêu cầu mà không có ỉỷ do xác đáng;

b) Fzế phạm các quy định về lập, lưu trữ hồ sơ, chứng từ, sổ sách; c) Không chấp hành quyết định kiểm tra, thanh tra thuế của cơ quan hải

quan. 3. Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các

hành vi vi phạm sau: a) Không xuất trình hàng hóa đang chịu sự giám sát hải quan, hàng hóa

còn đang lưu giữ là đoi tượng kiếm tra sau thông quan đế cơ quan hải quan kiểm tra theo quy định của pháp luật hải quan;

b) Không cung cấp hoặc cung cấp không đầy đủ, đủng thời hạn hồ sơ, chứng từ, tài liệu, dữ liệu điện tử liên quan đến hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh khi cơ quan hải quan yêu cầu theo quy định của pháp luật.

4. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đổi với hành vi đảnh tráo hàng hóa đã kiếm tra hải quan với hàng hóa chưa kiểm tra hải quan.

5. Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng đổi với một trong các hành vi vi phạm sau:

a) Sử dụng niêm phong hải quan giả mạo; sử dụng chứng từ, tài liệu giả mạo, không hợp pháp, không đúng với thực tê hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu đế khai, nộp, xuất trình cho cơ quan hải quan mà không phải là tội phạm;

b) Sử dụng bất hợp pháp tài khoản đăng nhập, chữ ký sổ được cấp cho tổ chức, cá nhân khác để thực hiện thủ tục hải quan;

9 Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại Khoản 7 Điều 1 Nghị đinh số 45/2016/NĐ-CP ngày 26 tháng 5 năm 2016 cùa Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính ừong lĩnh vực hải quan, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 8 năm 2016.

12

Page 13: Tự do - Cơ sở dữ liệu Quốc gia Văn bản quy ...vbpl.vn/FileData/TW/Lists/vbpq/Attachments/112314/... · Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013

c) Truy cập trái phép, làm sai lệch, phá hủy hệ thống thông tin hải quan mà không phải là tội phạm.

6. Hình thức phạt bổ sung: a) Tịch thu hàng hóa vi phạm đối với hành vi vi phạm quy định tại Khoản

4; Điếm a Khoản 5 Điểu này mà hàng hỏa thuộc diện cẩm xuất khẩu, cẩm nhập khâu; hàng hóa tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu hoặc hàng hỏa không đáp ứng yêu cầu về điều kiện, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật theo quy định của pháp luật hoặc thuộc trường hợp phải có giấy phép mà không có giấy phép;

b) Tịch thu niêm phong, chứng từ, tài ỉiệu giả mạo; chứng từ không hợp pháp đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm a Khoản 5 Điều này.

7. Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc nộp lại sổ tiền bằng trị giá tang vật vi phạm trong trường hợp tang

vật vi phạm không còn đổi với hành vỉ vỉ phạm quy định tại Khoản 4; Điểm a Khoản 5 Điêu này mà hàng hỏa thuộc diện cấm xuất khẩu, cấm nhập khấu; hàng hóa tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu hoặc hàng hóa không đáp ủng yêu câu vê điêu kiện, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật theo Cịuy định của pháp luật hoặc thuộc trường hợp phải có giấy phép mà không cỏ giấy phép.

8. Cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm quy định tại Điểm a Khoản 5 Điều này đê trôn thuê, gian lận thuế thì bị xử phạt theo quy định tại Điều 13 Nghị định này.

Điều 11. Fíếphạm quy định về giám sát hải quan10

1. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đổi với hành vi thực hiện việc trung chuyến, chuyến tải, ỉưu kho, chia tách lô hàng, thay đổi phương thức vận tải trong quá trình vận chuyến hàng hóa đang chịu sự giám sát hải quan mà không thông báo hoặc không được sự đồng ỷ của cơ quan hải quan theo quy định của pháp luật.

2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:

a) Vận chuyển hàng hóa quá cảnh, chuyển cảng, chuyển khẩu, chuyển cửa khẩu, hàng kinh doanh tạm nhập - tải xuất không đúng tuyến đường, lộ trình, địa điếm, cửa khấu, thời gian quy định hoặc đăng ký trong hồ sơ hải quan mà không có lý do xác đáng;

10 Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại Khoản 8 Điều 1 Nghị định số 45/2016/NĐ-CP ngày 26 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính ừong lĩnh vực hải quan, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 8 năm 2016.

13

Page 14: Tự do - Cơ sở dữ liệu Quốc gia Văn bản quy ...vbpl.vn/FileData/TW/Lists/vbpq/Attachments/112314/... · Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013

b) Tự ý phả niêm phong hải quan; c) Tự ỷ thay đổi bao bì, nhãn hàng hóa đang chịu sự giảm sát hải quan; d) Không bảo quản nguyên trạng hàng hóa đang chịu sự giám sát hải

quan hoặc hàng hóa được giao bảo quản theo quy định của pháp luật chờ hoàn thành việc thông quan;

đ) Lưu giữ hàng hóa không đủng địa điểm quy định hoặc địa điểm đã đăng kỷ với cơ quan hải quan;

e) Đưa nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị đến cơ sở khác gia công lại mà không thông báo cho cơ quan hải quan.

3. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:

a) Tiêu thụ hàng hóa đang chịu sự giám sát hải quan. Trường hợp vỉ phạm quy định tại điểm này mà tang vật vi phạm thuộc đối

tượng không chịu thuế, miễn thuế, xét miễn thuế, hàng hóa áp dụng thuế suất theo hạn ngạch thuế quan và không vi phạm quy định về chỉnh sách quản lý hàng hóa xuất khẩu, nhập khấu thì xử phạt theo quy định tại Điểm đ Khoản 2 Điều 8 hoặc Điểm g Khoản 1 Điểu 13 Nghị định này;

b) Tiêu thụ phương tiện vận tải đăng kỷ lưu hành tại nước ngoài tạm nhập cảnh vào Việt Nam.

4. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đổi với hành vi tiêu thụ hàng hóa được đưa về bảo quản chờ hoàn thành việc thông quan theo quy định.

5. Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng đối với hành vi quy định tại Điểm a Khoản 3, Khoản 4 Điều này mà hàng hỏa thuộc một trong các trường hợp sau:

a) Hàng hóa thuộc diện cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu; tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu hoặc hàng hóa không đáp ứng yêu cầu về điều kiện, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật theo quy định của pháp luật hoặc thuộc trường hợp phải có giấy phép mà không có giấy phép khi xuất khẩu, nhập khẩu;

b) Hàng hóa là hàng kinh doanh tạm nhập - tái xuất thuộc danh mục phải có giấy phép mà không có giấy phép; hàng hóa thuộc danh mục cấm kinh doanh tạm nhập - tải xuất, tạm ngừng kinh doanh tạm nhập - tải xuất.

6. Hình thức phạt bổ sung: Tịch thu tang vật vỉ phạm đổi với hành vi Vỉằ phạm quy định tại Điểm b

Khoản 3, Điểm a Khoản 5 Điều này trong trường hợp còn tang vật vi phạm. 7. Ảp dụng biện pháp khắc phục hậu quả: a) Buộc thực hiện việc vận chuyển hàng hóa quá cảnh, chuyển cảng,

chuyển khẩu, chuyển cửa khẩu, hàng kinh doanh tạm nhập - tái xuất đủng cửa

Page 15: Tự do - Cơ sở dữ liệu Quốc gia Văn bản quy ...vbpl.vn/FileData/TW/Lists/vbpq/Attachments/112314/... · Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013

khẩu, tuyển đường quy định đối với vỉ phạm qicy định tại Điểm a Khoản 2 Điều này;

b) Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc buộc tải xuất tang vật vi phạm đổi với hành vi vi phạm quy định tại Điểm b Khoản 5 Điều này;

c) Buộc nộp ỉại sô tiền bằng trị giả tang vật vi phạm trong trường hợp tang vật vi phạm không còn đoi với hành vi vi phạm quy định tại Điểm b Khoản 3, Khoản 5 Điều này;

d) Buộc loại bỏ bao bì, nhãn hàng hóa đã thay đổi do hành vi vi phạm quy định tại Điểm c Khoản 2 Điều này.

Điều 12. KiỄphạm quy định về kiểm soát hải quan11

1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:

a) Không chấp hành lệnh dừng, khám xét phương tiện vận tải theo quy định;

b) Không cung cấp sơ đồ hầm hàng, chỉ dẫn, mở nơi nghi vẩn cất giữ hàng hóa trên phương tiện vận tải đế thực hiện quyết định khám hành chỉnh.

2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5. ớớớế 000 đồng đổi với một trong các hành vi vi phạm sau mà tang vật VỈẾ phạm có trị giá dưới 50.000.000 đồng:

a) Chứa chấp, mua bán, vận chuyển hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu không có chứng từ hợp pháp trong địa bàn hoạt động hải quan mà không thuộc ừ-ường hợp quy định tại các Điều 7, 8, 9, 13 và Điều 14 Nghị định này;

b) Vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới mà không phải là tội phạm.

3. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi đưa phương tiện vận tải nước ngoài qua lại biên giới đât liên không đủng tuyến đường, cửa khấu quy định.

4. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm quy định tại Khoản 2 Điểu này mà tang vật vi phạm có trị giả từ 50.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng mà không phải là tội phạm.

5. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:

11 Điều này được sừa đổi, bổ sung theo quy định tại Khoản 9 Điều 1 Nghị định số 45/2016/NĐ-CP ngày 26 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính ừong lĩnh vực hải quan, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 8 năm 2016.

15

Page 16: Tự do - Cơ sở dữ liệu Quốc gia Văn bản quy ...vbpl.vn/FileData/TW/Lists/vbpq/Attachments/112314/... · Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013

a) Hành VỈỆ vi phạm quy định tại Khoản 2 Điều này mà tang vật vỉ phạm có trị giá từ ỉ 00.000.000 đồng trở lên mà không phải là tội phạm;

b) Bốc dỡ hàng hỏa không đúng cảng đích ghi trong bản lược khai hàng hóa, vận tải đơn mà không có lỷ do xác đáng;

c) xếp dỡ, chuyển tải, sang mạn, sang toa, cắt toa hàng hỏa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh trên phương tiện vận tải đang chịu sự kiểm tra, giám sát hải quan mà không được sự đồng ỷ của cơ quan hải quan;

d) Tẩu tán, tiêu hủy hoặc vứt bỏ hàng hóa để frốn fránh sự kiểm tra, giảm sát, kiểm soát hải quan.

6. Hình thức phạt bổ sung: Tịch thu tang vật vi phạm đối với các hành vỉ vi phạm quy định tại Khoản

2, Khoản 4; Điểm a, Điểm d Khoản 5 Điều này; trừ trường hợp tang vật vi phạm thuộc diện bị buộc tiêu hủy theo quy định tại Điểm c Khoản 7 Điểu này.

7. Ảp dụng biện pháp khắc phục hậu quả: a) Buộc nộp lại số tiền bằng trị giá tang vật vi phạm trong trường hợp

tang vật vi phạm không còn đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm d Khoản 5 Điều này;

b) Buộc tải xuất phưomg tiện vận tải đổi với hành vi vi phạm quy định tại Khoản 3 Điều này;

c) Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phấm gây hại cho sức khỏe con người, vật nuôi, cây trồng và môi trường, văn hỏa phấm có nội dung độc hại đổi với các hành Vỉề Vỉ phạm quy định tại Khoản 2, Khoản 4, Điểm a Khoản 5 Điều này.

Điều 13. Xử phạt đổi với hành vi frốn thuế, gian lận thuế12

1. Các hành vi trốn thuế, gian lận thuế trong lĩnh vực hải quan gồm: a) Sử dụng chứng từ, tài liệu không hợp pháp, không đủng với thực tế

giao dịch để kê khai thuế; tự ý tẩy xỏa, sửa chữa chứng từ dẫn đến thiếu sổ tiền thuế phải nộp hoặc tăng sổ tiền thuế được miễn, giảm, được hoàn;

b) Khai sai mã số hàng hóa, thuế suất, mức thuế đối với những mặt hàng đã được cơ quan hải quan hướng dẫn mã sổ hàng hỏa, thuế suất, mức thuế;

c) Không khai hoặc khai sai về tên hàng, chủng loại, số lượng, khối lượng, chất lượng, trị giá, mã so hàng hóa, thuế suất, mức thuế, xuất xứ hàng

12 Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại Khoản 10 Điều 1 Nghị định số 45/2016/NĐ-CP ngày 26 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy đinh xử phạt vi phạm hành chính và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính trong lĩnh vực hải quan, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 8 năm 2016.

16

Page 17: Tự do - Cơ sở dữ liệu Quốc gia Văn bản quy ...vbpl.vn/FileData/TW/Lists/vbpq/Attachments/112314/... · Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013

hỏa xuất khẩu, nhập khẩu mà cơ quan hải quan phát hiện khi thanh tra, kiểm tra sau thông quan nhưng cả nhân, tổ chức vi phạm không tự nguyện nộp đủ số tiền thuế phải nộp theo quy định trước thời điếm ỉập biên bản vi phạm;

d) Làm thủ tục xuất khẩu nhưng không xuất khẩu sản phẩm gia công; sản phẩm sản xuất xuất khấu; sản phẩm xuất khẩu ra nước ngoài của doanh nghiệp chế xuất;

đ) Khai nhiều hơn so với thực tế hàng hóa xuất khẩu về chủng loại, số lượng, khối lượng sản phấm gia công; sản phấm sản xuất xuất khấu; sản phấm xuất khấu ra nước ngoài của doanh nghiệp chế xuất, hàng tái xuất có so thuế gian lận từ 100.000.000 đồng trở lên mà không phải là tội phạm;

e) Xuất khẩu sản phẩm theo loại hình gia công, sản xuất xuất khẩu hoặc xuất khẩu sản phẩm ra nước ngoài của doanh nghiệp chế xuất mà sản phấm xuất khấu không được sản xuất từ nguyên liệu đã nhập khấu; nhập khấu sản phấm theo loại hình gia công từ nước ngoài mà sản phấm nhập khẩu không được sản xuất từ nguyên liệu đã xuất khấu;

g) Sử dụng hàng hóa thuộc đổi tượng không chịu thuế, miễn thuế, xét miễn thuế không đúng mục đích mà không khai báo việc chuyến đối mục đích sử dụng với cơ quan hải quan theo quy định;

h) Không khai hoặc khai sai tên hàng, mã số hàng hóa, chủng loại, sổ lượng, khối lượng, chất lượng, trị giá, thuế suất, mức thuế, xuât xứ hàng hóa nhập khau từ khu phi thuế quan vào nội địa;

ỉ) Không ghi chép trong sổ sách kế toán các khoản thu, chỉ liên quan đến việc xác định số tiền thuế phải nộp;

k) Bán hàng miễn thuế không đúng đổi tượng quy định; ỉ) Các hành vỉ cố ỷ không khai hoặc khai sai khác về tên hàng, chủng loại,

sổ lượng, khối lượng, chất lượng, trị giá, thuế suất, mức thuế, xuât xứ hàng hỏa xuất khấu, nhập khấu để trốn thuế, gian lận thuế.

2. Người nộp thuế có hành vi vi phạm quy định tại Khoản 1 Điều này nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự thì ngoài việc phải nộp đủ sổ tiền thuế theo quy định, còn bị phạt tiền như sau:

Phạt 01 lần sổ tiền thuế trốn, gian lận trong trường hợp không có tình tiết tăng nặng.

Trường hợp có tình tiết tăng nặng thì đối với tổ chức mỗi tình tiết tăng nặng mức phạt tăng ỉên 0,2 lần nhưng không vượt quả 03 lẩn sổ tiên thuê trôn, gian ỉận; đổi với cá nhân môi tình tiết tăng nặng mức phạt tăng lên 0,1 lân nhưng không quá 1,5 lần sổ tiền thuế trốn, gian lận.

17

Page 18: Tự do - Cơ sở dữ liệu Quốc gia Văn bản quy ...vbpl.vn/FileData/TW/Lists/vbpq/Attachments/112314/... · Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013

3. Quy định tại Điều này không áp dụng đổi với các trường hợp vi phạm quy định tại Điều 14 Nghị định này.

Điều 14. Vi phạm các quy định chính sách quản lý hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh; phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh13

1. Xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của người xuất cảnh, nhập cảnh, cư dân biên giới vi phạm chính sách quản lỷ hàng hóa xuất khau, nhập khẩu thì bị xử phạt như sau:

a) Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng trong trường hợp tang vật vi phạm cỏ trị giá dưới 30.000.000 đong;

b) Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng trong trường hợp tang vật vi phạm có trị giả từ 30. ỚỚỚỂ 000 đồng đển dưới 50.000.000 đồng;

c) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng trong trường hợp tang vật Vỉẳ phạm cỏ trị giá từ 50.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng;

d) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20. 000.000 đồng ừ"ong frường hợp tang vật vi phạm cổ trị giá từ 100.000.000 đồng trở lên mà không phải là tội phạm.

2. Fỉế phạm quy định tại Khoản 1 Điều này mà quá 30 ngày, kể từ ngày hàng về đến cửa khẩu mà người nhập cảnh mới nộp hồ sơ hải quan thì bị xử phạt gấp hai lần mức tiền phạt quy định tại Khoản 1 Điểu này.

3. Xuất khẩu, nhập khẩu hàng viện trợ nhân đạo, quà biếu, quà tặng, hàng mẫu, tài sản di chuyển vi phạm chính sách quản lỷ hàng hỏa xuất khẩu, nhập khấu thì òếỉ xử phạt như sau:

a) Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng trong trường hợp tang vật vi phạm có trị giả dưới 30.000.000 đồng;

b) Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng trong ù-ường hợp tang vật vi phạm cổ trị giả từ 30.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng;

c) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng trong trường hợp tang vật vi phạm có trị giá từ 50.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng;

d) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30. 000.000 đồng trong trường hợp tang vật vỉ phạm có trị giá từ 100.000.000 đồng trở lên mà không phải là tội phạm.

4. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đổi với một trong các hành vi vi phạm sau:

13 Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại Khoản 11 Điều 1 Nghị định số 45/2016/NĐ-CP ngày 26 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính ừong lĩnh vực hải quan, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 8 năm 2016.

18

Page 19: Tự do - Cơ sở dữ liệu Quốc gia Văn bản quy ...vbpl.vn/FileData/TW/Lists/vbpq/Attachments/112314/... · Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013

a) Quá cảnh, chuyển khẩu hàng hóa; xuất cảnh, nhập cảnh, quả cảnh phương tiện vận tải không đúng nội dung giấy phép của cơ quan có thẩm quyền;

b) Xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa không đủng nội dung giấy phép; c) Tạm nhập - tải xuất, tạm xuất - tái nhập hàng hóa thuộc danh mục phải

có giấy phép mà không cỏ giấy phép, trừ VỊề phạm quy định tại Khoản 10 Điều này.

5. Phạt tiền từ ỉ0.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi quá cảnh, chuyến khẩu hàng hỏa thuộc danh mục phải có giấy phép mà không có giấy phép của cơ quan có thấm quyền.

6. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng đổi với hành vỉ sử dụng không đúng mục đích hàng hóa là nguyên ỉỉệu, vật tư, lỉnh kiện, máy móc, thỉêt bị đê gia công thuộc danh mục phải có giấy phép mà không được phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật.

7. Xuất khẩu, nhập khẩu hàng hỏa thuộc danh mục phải có giấy phép mà không có giấy phép; xuất khấu, nhập khẩu hàng hóa không đáp ứng yêu cầu về điều kiện, tiêu chuẩn, quy chuấn kỹ thuật; xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa không có nhãn hàng hóa theo quy định pháp luật thì ÒỈẾ xử phạt như sau:

a) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng ừ-ong trường hợp tang vật vi phạm có trị giá dưới 30.000.000 đồng;

b) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng trong trường hợp tang vật Vỉế phạm có trị giá từ 30.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng;

c) Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng trong trường hợp tang vật VỈẾphạm cỏ trị giá từ 50.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng;

d) Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng trong trường hợp tang vật vi phạm có trị giá từ 100.000.000 đồng trở lên mà không phải là tội phạm.

8. Vi phạm quy định tại Khoản 7 Điều này mà quá 30 ngày, kể từ ngày hàng về đến cửa khấu người khai hải quan mới nộp hồ sơ hải quan thì bị xử phạt gấp hai lần mức tiền phạt quy định tại Khoản 7 Điểu này.

9. Vi phạm quy định về quản lỷ hàng hóa kinh doanh tạm nhập - tái xuất thì bị xử phạt như sau:

a) Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng đối với hành Vỉễ tạm nhập - tải xuât hàng hóa kinh doanh tạm nhập - tái xuất thuộc diện phải có giấy phép mà không có giấy phép;

b) Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng đối với hành viễ tạm nhập - tái xuât hàng hóa kinh doanh tạm nhập - tải xuất thuộc danh mục cấm kinh doanh tạm nhập - tái xuất hoặc tạm ngừng kinh doanh tạm nhập - tái xuất.

Page 20: Tự do - Cơ sở dữ liệu Quốc gia Văn bản quy ...vbpl.vn/FileData/TW/Lists/vbpq/Attachments/112314/... · Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013

10. Xuất khẩu, nhập khẩu, đưa vào Việt Nam hàng hóa thuộc danh mục cấm xuất khấu, cấm nhập khẩu; hàng hóa thuộc diện tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu thì bị xử phạt như sau:

a) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng trong trường hợp tang vật vi phạm có trị giá dưới 30.000.000 đong;

b) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng trong trường hợp tang vật vi phạm cỏ trị giá từ 30.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng;

c) Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng trong trường hợp tang vật vi phạm có trị giá từ 50.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng;

d) Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng frong trường hợp tang vật vỉ phạm cỏ trị giả từ 100.000.000 đồng trở lên mà không phải ỉà tội phạm.

11. Hình thức phạt bổ sung:

a) Tịch thu tang vật vi phạm đổi với hành vi vi phạm quy định tại các Khoản 1, 2 và Khoản 3 Điểu này trong trường hợp tang vật vi phạm thuộc danh mục cấm xuât khẩu, cấm nhập khấu; trừ trường hợp cơ quan có tham quyền yêu cầu đưa ra khỏi lãnh thố Việt Nam hoặc tải xuất;

b) Tịch thu tang vật vi phạm đổi với hành vi vi phạm quy định tại Khoản 6, Khoản 10 Điều này; trừ trường hợp cơ quan cỏ thấm quyền yêu cầu đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc tải xuất.

12. Ảp dụng biện pháp khắc phục hậu quả: a) Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc buộc tiêu hủy tang vật vi

phạm trong thời hạn 30 ngày, kế từ ngày nhận được quyết định xử phạt đối với hành vi Vỉế phạm quy định tại các Khoản 1, 2 và Khoản 3 Điểu này ừ-ong trường hợp tang vật vi phạm không đáp ứng yêu cầu ve điều kiện, tiêu chuẩn, quy chuấn kỹ thuật theo quy định hoặc phải có giấy phép mà không có giấy phép; frừ hàng hóa xuất khẩu.

Trong thời hạn quy định tại Khoản 2 Điều 22 của Nghị định này, nếu cơ quan có tham quyển cho phép nhập khẩu thì được phép nhập khẩu.

b) Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc buộc tái xuất hàng hóa trong thời hạn so ngày kể từ ngày nhận được quyết định xử phạt đối với hành vi vi phạm quy định tại các Khoản 4, 5, 7, 8 và Khoản 9 Điều này; trừ hàng hóa xuất khẩu.

Trong thời hạn quy định tại Khoản 2 Điều 22 của Nghị định này, nếu cơ quan có thẩm quyển cho phép nhập khẩu thì được phép nhập khau.

20

Page 21: Tự do - Cơ sở dữ liệu Quốc gia Văn bản quy ...vbpl.vn/FileData/TW/Lists/vbpq/Attachments/112314/... · Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013

c) Vi phạm quy định tại Khoản 6, Khoản 7, Khoản 8 và Khoản 10 Điều này mà tang vật không còn thì áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả buộc nộp lại sổ tiền bằng trị giá tang vật vi phạm.

Điều 15. Fíề phạm quy định về quản lỷ kho ngoại quan, kho bảo thuế, địa điểm thu gom hàng lẻ14

1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:

a) Đưa hàng hóa, máy móc, thiết bị từ nội địa vào kho ngoại quan để phục vụ cho các hoạt động đóng gỏi, phân loại, bảo dưỡng mà không thông bảo với cơ quan hải quan;

b) Thực hiện các dịch vụ gia cổ, chia gói, đóng gói bao bì; đóng ghép hàng hỏa, phân loại phẩm cấp hàng hóa, bảo dưỡng hàng hóa và lấy mẫu hàng hóa trong kho ngoại quan mà không thông bảo đế cơ quan hải quan theo dõi, giám sát;

c) Chuyển quyền sở hữu hàng hóa gửi kho ngoại quan mà không thông bảo đế cơ quan hải quan quản lý, theo dõi.

2. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đổi với một trong các hành vỉ vỉ phạm sau:

a) Di chuyển hàng hóa từ kho ngoại quan này sang kho ngoại quan khác khỉ chưa có văn bản đồng ỷ của Cục trưởng Cục Hải quan nơi quản lý kho ngoại quan;

b) Mở rộng, thu hẹp, di chuyển địa điểm kho ngoại quan, địa điểm thu gom hàng lẻ không được phép của cơ quan hải quan;

c) Lim giữ hàng hóa không phù hợp với hợp đồng thuê kho ngoại quan, không phù hợp với điểu kiện bảo quản, lưu giữ của kho;

d) Thực hiện các dịch vụ không được phép trong kho ngoại quan, địa điếm thu gom hàng lẻ;

đ) Không thực hiện chế độ báo cáo đổi với kho ngoại quan, kho bảo thuế, địa điểm thu gom hàng lẻ đủng thời hạn quy định;

3. Phạt tiền từ 5.000.000 đồnạ đến 10.000.000 đồng đổi với hành vi không khai hoặc khai sai so với thực tế về tên hàng, chủng loại, số lượng, khôi lượng, xuất xứ hàng hóa đưa vào kho ngoại quan, kho bảo thuế; hàng hóa từ kho ngoại quan, kho bảo thuế đưa ra nước ngoài.

14 Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại Khoản 12 Điều 1 Nghị định số 45/2016/NĐ-CP ngày 26 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính trong lĩnh vực hải quan, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 8 năm 2016.

21

Page 22: Tự do - Cơ sở dữ liệu Quốc gia Văn bản quy ...vbpl.vn/FileData/TW/Lists/vbpq/Attachments/112314/... · Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013

4. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành Vỉế vi phạm sau:

a) Đưa vào kho ngoại quan hàng hóa thuộc diện không được lưu giữ trong kho ngoại quan theo quy định của pháp luật;

b) Tẩu tán hàng hỏa hru giữ trong kho ngoại quan; c) Tiêu hủy hàng hóa lưu giữ trong kho ngoại quan, kho bảo thuế không

đúng quy định pháp luật. 5. Hình thức phạt bổ sung: a) Tịch thu tang vật vi phạm đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm b

Khoản 4 Điểu này; b) Tịch thu tang vật Vỉế phạm đổi với hành vi vi phạm quy định tại Điểm a

Khoản 4 trong trường hợp tang vật vi phạm là hàng hỏa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu, tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu.

6. Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả: a) Buộc nộp lại số tiền bằng trị giá tang vật vi phạm trong trường hợp

tang vật không còn đoi với hành vi vi phạm quy định tại Điếm b Khoản 4 Điểu này;

b) Buộc đưa hàng hóa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam trong vòng so ngày, kể từ ngày nhận được Quyết định xử phạt hoặc buộc tiêu hủy hàng hóa đổi với vi phạm quy định tại Khoản 3, Điểm a Khoản 4 Điểu này, trừ ừ-ường hợp tịch thu tang vật theo quy định tại Điểm b Khoản 5 Điểu này;

c) Buộc loại bỏ yếu tố vi phạm trên hàng hóa trước khi đưa hàng hóa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam đổi với hành Vỉệ vi phạm quy định tại Điểm a Khoản 4 Điều này trong trường hợp hàng hóa giả mạo nhãn hiệu hoặc tên gọi xuất xứ Việt Nam.

Điều 16ẽ Xử phạt đối với Kho bạc Nhà nước, tổ chức tín dụng và tổ chức, cá nhân liên quan

1. Trong thời hạn 10 (mười) ngày, kể từ ngày hết hạn trích tiền từ tài khoản tiền gửi của người bị cưõng chế mà Kho bạc Nhà nước, tổ chức tín dụng không thực hiện trích toàn bộ hoặc một phần tương ứng số tiền thuế, tiền phạt phải nộp từ tài khoản tiền gửi của tổ chức, cá nhân bị cưỡng chế thi hành quyết định hành chính trong lĩnh vực hải quan vào tài khoản của ngân sách nhà nước theo yêu cầu của cơ quan hải quan, khi mà tại thời điểm nhận được quyết định cưỡnạ chế, tài khoản tiền gửi của người bị cưỡng chế có số dư đủ hoặc thừa so với số tiền thuế, tiền phạt phải nộp thì bị xử phạt như sau:

a) Phạt tiền tương ứng với số tiền không trích chuyển vào tài khoản của ngân sách nhà nước đối với trường hợp người nộp thuế bị xử lý vi phạm pháp luật về thuế hoặc bị cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế;

22

Page 23: Tự do - Cơ sở dữ liệu Quốc gia Văn bản quy ...vbpl.vn/FileData/TW/Lists/vbpq/Attachments/112314/... · Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013

b) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với trường hẹyp không thực hiện các quyết định cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính khác trong lĩnh vực hải quan.

2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi cố tình không thực hiện quyết định cưỡng chế bằng biện pháp khấu trừ một phần tiền lương, thu nhập của cá nhân bị cưỡng chế theo quyết định cưỡng chế của cơ quan hải quan.

3. Phạt tiền từ 5.000ắ000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Không cung cấp hoặc cung cấp không chính xác thông tin, chứng từ, tài liệu, dữ liệu điện tử, nội dung giao dịch qua tài khoản của người nộp thuế mở tại tố chức tín dụng liên quan đến hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh khi cơ quan hải quan yêu cầu theo quy định của pháp luật;

b) Thông đồng, bao che người nộp thuế trốn thuế, gian lận thuế, không thực hiện quyết định cưỡng chế hành chính thuế trong lĩnh vực hải quan.

Điều lóa. Vi phạm quy định về quản lỷ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại cảng, kho, bãi (trừ vi phạm quy định tại Điều 15 Nghị định này)15

7ử Phạt tiền từ 1.000.000 đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Không thông báo đúng thời hạn tình hình hàng hóa tồn đọng tại cảng, kho, bãi thuộc địa bàn hoạt động hải quan;

b) Không sắp xếp hàng hóa trong khu vực cảng, kho, bãi theo yêu cầu giám sát, quản lỷ của cơ quan hải quan.

2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vzẵ vi phạm sau:

a) Không thực hiện đầy đủ chế độ quản lý, thong kê, lưu giữ chứng từ, sổ sách, sô liệu hàng hỏa đưa vào lưu giữ, đưa ra khỏi khu vực cảng, kho, bãi theo quy định của pháp luật và xuất trình, cung cấp cho cơ quan hải quan khi có yêu cầu;

15 Điều này được bổ sung theo quy định tại Khoản 13 Điều 1 Nghị định số 45/2016/NĐ-CP ngày 26 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính ừong lĩnh vực hải quan, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 8 năm 2016.

23

Page 24: Tự do - Cơ sở dữ liệu Quốc gia Văn bản quy ...vbpl.vn/FileData/TW/Lists/vbpq/Attachments/112314/... · Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013

b) Không thực hiện việc cung cấp thông tin và phối hợp với cơ quan hải quan trong việc theo dõi, kiếm tra, giám sát hàng hóa ra, vào, lưu giữ tại khu vực cảng, kho, bãi.

3. Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng đối với hành vi cho phép đưa hàng hỏa ra khỏi khu vực cảng, kho, bãi khỉ chưa có chứng từ của cơ quan hải quan.

Mục 3 CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẠN VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ BẢO ĐẢM VIỆC XỬ PHẬT VI PHẠM HÀNH CHÍNH;

THẨM QUYỀN, THỦ TỤC xử LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH

Điều 17. Áp dụng các biện pháp ngăn chặn vỉ phạm hành chính và bảo đảm việc xử phạt vi phạm hành chính

1. Việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn vi phạm hành chính và bảo đảm việc xử phạt vi phạm hành chính thực hiện theo quy định tại Phần thứ 4 Luật xử lý vi phạm hành chính và quy định tại Nghị định này.

2. Trong một lô hàng có hàng hóa là tang vật vi phạm và hàng hóa không phải là tang vật vi phạm thì chỉ được tạm giữ hàng hóa là tang vật vi phạm. Trường hợp chưa xác định được có vi phạm xảy ra hay không thì chỉ lấy mẫu hàng hóa để làm cơ sở xác định.

3Ể Đối với tang vật là ngoại tệ tiền mặt, tiền Việt Nam bằng tiền mặt của người xuất cảnh, nhập cảnh bằng hộ chiếu, giấy thông hành thì chỉ tạm giữ số ngoại tệ, tiền Việt Nam bằng tiền mặt vượt quá số ngoại tệ, tiền Việt Nam không phải khai hải quan theo quy định của pháp luật.

4. Việc khám phương tiện vận tải, đồ vật của các đối tượng được hưởng quyền ưu đãi miễn trừ phải tuân theo các quy định của Điều ước quốc tế mà Việt Nam đã ký kết hoặc gia nhập. Khi có căn cứ để khẳng định túi ngoại giao, túi lãnh sự bị lạm dụng vào mục đích trái với quy định của Điều ước quốc tế về quan hệ ngoại giao, quan hệ lãnh sự mà Việt Nam là thành viên hoặc trong hành lý, phương tiện vận tải có hàng hóa thuộc diện cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu hoặc hàng hóa thuộc diện không được hưởng chế độ ưu đãi, miễn trừ theo quy định của pháp luật thì Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan quyết định xử lý theo quy định của Điều ước quốc tế.

5. Khi phát hiện có dấu hiệu trốn thuế, gian lận thuế thì Tổng cục trưởng Tống cục Hải quan, Cục trưởng Cục Điều tra chống buôn lậu, Cục trưởng Cục Kiểm tra sau thông quan thuộc Tổng cục Hải quan, Cục trưởng Cục Hải quan, Chi cục trưởng Chi cục Hải quan, Chi cục trưởng Chi cục kiểm tra sau thông quan có thẩm quyền quyết định khám nơi cất giấu tài liệu, tang vật, phương tiện vi phạm hành chính.

24

Page 25: Tự do - Cơ sở dữ liệu Quốc gia Văn bản quy ...vbpl.vn/FileData/TW/Lists/vbpq/Attachments/112314/... · Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013

6. Trong trường hẹyp có căn cứ cho rằng cá nhân cất giấu ma túy trong người thì việc khám người có thể thực hiện trực tiếp hoặc bằng các phương tiện, thiết bị kỹ thuật.

Điều 18. Thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính 1. Khi đang thi hành công vụ, những người có thẩm quyền xử phạt quy

định tại Điều 19 Nghị định này có thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan.

2. Đối với những hành vi vi phạm hành chính thuộc lĩnh vực hải quan xảy ra trên tàu bay, tàu biển, tàu hỏa thì người chỉ huy tàu bay, thuyền trưởng, trưởng tàu có trách nhiệm tổ chức lập biên bản vi phạm hành chính và chuyễn ngay cho người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính quy định tại Điều 19 Nghị định này khi tàu bay, tàu biên, tàu hỏa vê đên sân bay, bên cảng, nhà ga.

Điều 19Ế Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan

1. Công chức Hải quan đang thi hành công vụ có quyền: a) Phạt cảnh cáo;

^ b) Phạt tiền đến 500.000 đồng đối với cá nhân; phạt tiền đến 1.000.000 đồng đoi với tổ chức.

2. Đội trưởng thuộc Chi cục Hải quan, Đội trưởng thuộc Chi cục Kiểm tra sau thông quan có quyền:

a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 5.000.000 đồng đối với cá nhân; phạt tiền đến 10.000.000

đồng đoi với tổ chức. 3. Chi cục trưởng Chi cục Hải quan, Chi cục trưởng Chi cục Kiểm tra sau

thông quan, Đội trưởng Đội kiêm soát thuộc Cuc Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phô trực thuộc Trung ương, Đội trưởng Đội kiêm soát chông buôn lậu, Hải đội trưởng Hải đội kiểm soát trên biển và Đội trưởng Đội kiểm soát bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ thuộc Cục Điều ừa chống buôn lậu Tổng cục Hải quan có quyền:

a) Phạt cảnh cáo; b) Phat tiền đến 25.000.000 đồng đối với cá nhân; phạt tiền đến

50.000.000 đồng đối với tổ chức; c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không

vượt quá mức tiên phạt được quy định tại Điêm b Khoản này; d) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả được quy định tại Nghị định

này. 4. Cục trưởng Cục Điều tra chống buôn lậu, Cục trưởng Cục Kiểm tra sau

thông quan thuộc Tông cục Hải quan, Cục trưởng Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phô trực thuộc Trung ương có quyên:

a) Phạt cảnh cáo;

25

Page 26: Tự do - Cơ sở dữ liệu Quốc gia Văn bản quy ...vbpl.vn/FileData/TW/Lists/vbpq/Attachments/112314/... · Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013

b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng đối với cá nhân; phạt tiền đến 100.000.000 đồng đối với tổ chức;

c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;

d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiên phạt được quy định tại Điêm b Khoản này;

đ) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả được quy định tại Nghị định này.

5. Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến mức tối đa đối với lĩnh vực tương ứng quy định tại Điều

24 của Luật xử lý vi phạm hành chính; c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính; d) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả được quy định tại Nghị định

nàyệ

6. Bộ đôi Biên phòng, Cảnh sát biển có quyền xử phạt theo quy định tại Điêu 40 và Điêu 41 của Luật xử lý vi phạm hành chính đôi với hành vi vi phạm hành chính về hải quan được quy định tại Điều 12 Nghị định này.

7. Chi cục trưởng Chi cục Hải quan, Chi cục trưcmg Chi cục kiểm tra sau thông quan, Cục trưởng Cuc Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phô trực thuộc Trung ương, Cục trưởng Cục Điêu tra chông buôn lậu, Cục trưởng Cục Kiêm tra sau thông quan và Tong cục trường Tổng cục Hải quan có thẩm quyền xử phạt đối với các hành vi vi phạm pháp luật vê thuê quy định tại Điêu 8, Điêu 13 và Điêm a Khoản 1 Điêu 16 Nghị định này.

8.16 Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại Khoản 3 Điều 38 của Luật Xử ỉỷ Vỉằ phạm hành chỉnh đổi với các hành vi vi phạm quy định tại Nghị định này.

Điều 19a. Thẩm quyền xử phạt của Bộ đội Biên phòng17

1. Chiến sĩ Bộ đội biên phòng đang thi hành công vụ có quyền: a) Phạt cảnh cáo;

16 Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại Khoản 14 Điều 1 Nghị định số 45/2016/NĐ-CP ngày 26 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính ừong lĩnh vực hải quan, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 8 năm 2016. 17 Điều này được bổ sung theo quy định tại Khoản 15 Điều 1 Nghị định sổ 45/2016/NĐ-CP ngày 26 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chinh và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính ừong lĩnh vực hải quan, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 8 năm 2016.

26

Page 27: Tự do - Cơ sở dữ liệu Quốc gia Văn bản quy ...vbpl.vn/FileData/TW/Lists/vbpq/Attachments/112314/... · Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013

b) Phạt tiền đến 500.000 đồng đối với cá nhân; phạt tiền đến ỉ. 000.000 đồng đổi với tố chức.

2. Trạm frưởng, Đội trưởng của người được quy định tại Khoản 1 Điều này có quyển:

a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 2.500.000 đồng đổi với cá nhân; phạt tiền đến 5.000.000

đồng đổi với to chức. 3. Đồn trưởng Đồn biên phòng, Hải đội trưởng Hải đội biên phòng, Chỉ

huy trưởng Tiếu khu biên phòng, Chỉ huy trưởng biên phòng Cửa khẩu cảng cỏ quyền:

a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng đối với cá nhân; phạt tiền đến

50.000.000 đồng đối với tổ chức; c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chỉnh có giá trị không

VU0 quá mức tiền phạt được quy định tại Điếm b Khoản này;

d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Điểm d Khoản 4 Điều 4 Nghị định này.

4. Chỉ huy trưởng Bộ đội Biên phòng cấp tỉnh, Chỉ huy frưởng Hải đoàn biên phòng frực thuộc Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng có quyên:

a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến mức tối đa quy định tại Nghị định này; c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính; d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các Điểm d, e

Khoản 4 Điểu 4 Nghị định này. Điều 19ốẽ Thẩm quyền xử phạt của Cảnh sát biển18

1. Cảnh sát viên Cảnh sát biển đang thi hành công vụ cỏ quyền: a) Phạt cảnh cáo; bị Phạt tiền đến 1.500.000 đồng đối với cá nhân; phạt tiền đến 3.000.000

đông đối với to chức. 2. Tổ trưởng Tổ nghiệp vụ Cảnh sát biển có quyền: a) Phạt cảnh cáo;

18 Điều này được bổ sung theo quy định tại Khoản 16 Điều 1 của Nghị định số 45/2016/NĐ-CP ngày 26 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính ừong lĩnh vực hải quan, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 8 năm 2016.

27

Page 28: Tự do - Cơ sở dữ liệu Quốc gia Văn bản quy ...vbpl.vn/FileData/TW/Lists/vbpq/Attachments/112314/... · Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013

b) Phạt tiền đến 5.000.000 đồng đối với cá nhân; phạt tiền đến ỉ 0.000.000 đồng đổi với tỏ chức.

3. Đội trưởng Đội nghiệp vụ Cảnh sát biển, Trạm trưởng Trạm Cảnh sát biển cỏ quyền:

a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 10.000.000 đồng đổi với cá nhãn; phạt tiền đến

20.000.000 đồng đôi với tỏ chức; c) Ảp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Điểm d Khoản 4

Điều 4 Nghị định này. 4. Hải đội trưởng Hải đội Cảnh sát biển cố quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng đối với cá nhân; phạt tiền đến

50.000.000 đồng đôi với tổ chức; c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chỉnh có giá tri không

vượt quả mức tiên phạt được quy định tại Đỉêm b Khoản này; d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Điểm d Khoản 4

Điểu 4 Nghị định này. 5. Hải đoàn trưởng Hải đoàn Cảnh sát biến có quyền: a) Phạt cảnh cảo; b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng đối với cả nhân; phạt tiền đến

100.000.000 đồng đối với tổ chức; c) Tịch thu tang vật, phương tiện vỉ Ị)hạm hành chính có giả trị không

vượt quá mức tiên phạt được quy định tại Đỉêm b Khoản này; d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các Điểm a, b, d

Khoản 4 Điêu 4 Nghị định này. 6. Chỉ huy trưởng Vùng Cảnh sát biển có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 100.000.000 đồng đổi với cá nhản; phạt tiền đến

200.000.000 đồng đối với tổ chức; c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi Ị)hạm hành chính có giá trị không

vượt quá mức tiền phạt được quy định tại Điểm b Khoản này; d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các Điểm a, b, d

Khoản 4 Điêu 4 Nghị định này. 7. Tư lệnh Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển có quyền: a) Phạt cảnh cảo; b) Phạt tiền đến mức tối đa quy định tại Nghị định này; c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;

28

Page 29: Tự do - Cơ sở dữ liệu Quốc gia Văn bản quy ...vbpl.vn/FileData/TW/Lists/vbpq/Attachments/112314/... · Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013

d) Ảp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các Điểm a, b, d Khoản 4 Điêu 4 Nghị định này.

Điều 20. Giao quyền xử phạt19

Những người có thẩm quyền xử phạt quy định tại các Khoản 2, 3, 4, 5, 6, 7 và Khoản 8 Điều 19; các Khoản 2, 3, 4 Điều 19a và Khoản 2, 3, 4, 5, 6, 7 Điểu 19b Nghị định này có thê giao quyền cho cấp phó thực hiện thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chỉnh.

Việc giao quyền xử phạt thực hiện theo quy định tại Điều 54 Luật Xử ỉỷ vi phạm hành chính.

Điều 21. Nguyên tắc xác định và phân định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính và áp dụng biện pháp khăc phục hậu quả

1. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của những người được quy định tại Điêu 19 Nghị định này là thâm quyên áp dụng đôi với một hành vi vi phạm hành chính.

2. Trong trường hợp phạt tiền, thẩm quyền xử phạt được xác định căn cứ vào mức tôi đa của khung tiên phạt quy định đôi với từng hành vi vi phạm cụ thể.

3. Trong trường hợp vi phạm hành chính thuộc thẩm quyền xử phạt của nhiêu người, thì việc xử phạt vi phạm hành chính do người thụ lý đâu tiên thực hiện.

4 20 Trường hợp xử phạt một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chỉnh thì thấm quyền xử phạt vi phạm hành chính được xác định theo nguyên tắc sau đây:

a) Nếu hình thức, mức xử phạt, trị giá tang vật, phương tiện vi phạm hành chỉnh bị tịch thu, biện pháp khắc phục hậu quả được quy định đổi với từng hành vỉ đều thuộc thẩm quyền của người xử phạt vi phạm hành chính thì thẩm quyền xử phạt văn thuộc người đổ;

b) Nếu hình thức, mức xử phạt, tri giả tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu, biện pháp khắc phục hậu quả được quy định đổi với một trong các hành vi vượt quá thẩm quyền của người xử phạt vi phạm hành chỉnh thì người đó phải chuyến vụ vi phạm đến cấp có thẩm quyền xử phạt.

19 Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại Khoản 17 Điều 1 Nghị định số 45/2016/NĐ-CP ngày 26 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ sừa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính ứong lĩnh vực hải quan, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 8 năm 2016. 20 Khoản này được sừa đổi, bổ sung theo quy định tại Khoàn 18 Điều 1 Nghị định số 45/2016/NĐ-CP ngày 26 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính ứong lĩnh vực hải quan, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 8 năm 2016.

29

Page 30: Tự do - Cơ sở dữ liệu Quốc gia Văn bản quy ...vbpl.vn/FileData/TW/Lists/vbpq/Attachments/112314/... · Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013

Trường hợp vượt thẩm quyền xử phạt của Cục trưởng Cục Hải quan thì Cuc trưởng Cục Hải quan chuyển vụ vi phạm để Chủ tịch úy ban nhân dân cấp tỉnh nơi xảy ra vi phạm ra quyết định xử phạt.

Trường hợp vượt thẩm quyền của Cục trưởng Cục Điều tra chong buôn lậu, Cục trưởng Cục Kiểm fra sau thông quan thì những người này chuyên vụ vzẽ

phạm để Tổng Cục trưởng Tổng cục Hải quan ra quyết định xử phạt. c) Nếu hành vzế thuốc thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của nhiều

người thuộc các ngành khác nhau, thì thẩm quyền xử phạt thuộc Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền xử phạt nơi xảy ra vi phạm

5ễ Mọi hành vi vi phạm pháp luật về hải quan xảy ra trên đất liền, vùng lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, thêm lục địa, vùng đặc quyên kinh tê của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thuộc địa bàn quản lý của hải quan nơi nào thì hải quan ở nơi đó có trách nhiệm xử phạt theo thâm quyên quy định tại Nghị định này; trường hợp do Cục Điều tra chống buôn lậu, Cục Kiểm tra sau thông quan phát hiện thì thực hiện việc xử phạt theo thâm quyên.

6. ở những địa điểm dọc biên giới quốc gia, nơi chưa có tổ chức hải quan thì Bộ đội Biên phòng, Cảnh sát biển đóng tại địa bàn đó có quyền xử phạt theo quy định tại Điều 40 và Điều 41 của Luật xử lý vi phạm hành chính đoi với các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan quy định tại Điêu 12 Nghị định này.

Điều 22ẵ Thủ tục xử phạt, thi hành quyết định xử phạt21

ỉ. Thủ tục xử phạt, thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chỉnh trong lĩnh vực hải quan thực hiện theo quy định tại Chương III Luật Xử lý vi phạm hành chính và các quy định tại Mục 3 Chương I Nghị định này.

2. Quả thời han 30 (ba mươi) ngày, kể từ ngày nhận được quyết định xử phat của người có thẩm quyền mà biện pháp khắc phục hậu quả buộc tái xuất hoặc buộc đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc quá cảnh ra khỏi Viêt Nam ghi trong quyết định xử phạt chưa được thực hiện thì người có thẩm quyển quỵ định tại các Khoản 3, 4, 5, 6 và Khoản 8 Điều 19; các Khoản 4, 5, 6, 7 Điếu 19b Nghị định này phải ra quyết định tịch thu hoặc tiêu hủy tang vật vi phạm theo quy định, trừ trường hợp có lý do chính đáng.

Điều 23 (được bãi bỏ)22

21 Điều này được sừa đổi, bổ sung theo quy định tại Khoản 19 Điều 1 Nghị định số 45/2016/NĐ-CP ngày 26 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghi đinh số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định xừ phạt vi phạm hành chính và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính trong lĩnh vực hải quan, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 8 năm 2016. 22 Điều này được bãi bỏ theo quy định tại Điều 2 Nghị định số 45/2016/NĐ-CP ngày 26 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính ừong lĩnh vực hải quan, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 8 năm 2016.

30

Page 31: Tự do - Cơ sở dữ liệu Quốc gia Văn bản quy ...vbpl.vn/FileData/TW/Lists/vbpq/Attachments/112314/... · Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013

Điều 24ế Miễn, giảm tiền phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan, trình tự thủ tục và thẩm quyền miễn, giảm tiền phạt

^ 1. Cá nhân bị xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan có quyền đề nghị miễn, giảm tiền phạt vi phạm hành chính mà số tiền phạt từ 3.000.000 đong trở lên trong trường hợp gặp khó khăn đặc biệt, đột xuất về kinh tê do thiên tai, hỏa hoạn, thảm họa, tai nạn, dịch bệnh, bệnh hiêm nghèo.

Mức miễn, giảm tiền phạt tối đa bằng số tiền phạt còn lại trong quyết định xử phạt và không quá giá trị tài sản, hàng hóa bị thiệt hại, chi phí chữa bệnh.

2. Hồ sơ đề nghị miễn, giảm tiền phạt vi phạm hành chính gồm: a) Đom đề nghị miễn, giảm tiền phạt, trong đó nêu rõ: - Lý do đề nghị miễn, giảm tiền phạt. - Giá trị tài sản, hàng hóa bị thiệt hại do thiên tai, hỏa hoạn, thảm họa, tai

nạn bât ngờ, dịch bệnh, chi phí chữa bệnh, bệnh hiêm nghèo. - Số tiền phạt đề nghị miễn, giảm. b) Trường hợp thiệt hại về tài sản, chữa bệnh được cơ quan bảo hiểm bồi

thường (nếu có) thì phải kèm theo bản sao có xác nhận công chứng về bồi thường thiệt hại, vê thanh toán chi phí khám, chữa bệnh của cơ quan bảo hiêm (nếu có);

c) Xác nhận của ủy ban nhân dân cấp xã nơi người đó cư trú hoặc nơi có tài sản bị thiệt hại. Trường hợp cá nhân bị bệnh hiêm nghèo thì phải có xác nhận của cơ sở khám, chữa bệnh; chi phí khám, chữa bệnh có đây đủ chứng từ quy định.

3. Trình tự, thẩm quyền miễn, giảm tiền phạt thực hiện theo quy định tại Khoản 2 Điêu 77 Luật xử lý vi phạm hành chính.

4. Không miễn, giảm tiền phạt vi phạm hành chính đối với các trường họp đã thực hiện xong quyêt định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan hoặc đã hêt thời hiệu giải quyêt khiêu nại theo quy định của pháp luật.

Chương n. CƯỠNG CHẾ THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH

TRONG LĨNH vực HẢI QUAN

Mục 1 QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 25ể Phạm vi và đối tượng áp dụng 1. Chương này quy định về nguyên tắc, thẩm quyền, trình tự, thủ tục thực

hiện cưỡng chế thi hành quyết định hành chính trong lĩnh vực hải quan đối với các tổ chức, cá nhân đã quá thời hạn chấp hành mà không tự nguyện chấp hành các quyết định hành chính trong lĩnh vực hải quan hoặc có hành vi phát tán tài sản, bỏ trốn.

2. Đối tượng áp dụng:

Page 32: Tự do - Cơ sở dữ liệu Quốc gia Văn bản quy ...vbpl.vn/FileData/TW/Lists/vbpq/Attachments/112314/... · Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013

a) Tổ chức, cá nhân bị cưỡng chế thi hành quyết định hành chính trong lĩnh vực hải quan theo quy định của pháp luật;

b) Cơ quan hải quan, công chức hải quan; c) Cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân khác liên quan đến việc thực hiện

cưỡng chế thi hành quyết định hành chính trong lĩnh vực hải quan. 3. Các quyết định hành chính trong lĩnh vực hải quan gồm: a) Các quyết định hành chính thuế trong lĩnh vực hải quan: Thông báo về

số tiền thuế nợ và tiền chậm nộp; quyết định ấn định thuế; thông báo số tiền thuế phải nộp lại do được hoàn cao hơn; các quyết định xử phạt vi phạm hành chính về thuế trong lĩnh vực hải quan;

b) Các quyết định hành chính khác trong lĩnh vực hải quan gồm các quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan và quyết định áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan.

4. Đối tượng bị áp dụng các biện pháp cưỡng chế bao gồm: a) Người khai hải quan, người nộp thuế có nghĩa vụ chấp hành các quyết

định hành chính nêu tại Khoản 3 Điều này mà không chấp hành; b) Kho bạc Nhà nước, ngân hàng, tổ chức tín dụng khác; tổ chức, cá nhân

đang quản lý tiền lương hoặc thu nhập của cá nhân bị cưỡng chế thi hành quyết định hành chính không chấp hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính về hành vi không trích nộp, khấu trừ tiền của đối tượng bị cưỡng chế vào tài khoản thu ngân sách nhà nước hoặc tài khoản tạm giữ của cơ quan hải quan mở tại Kho bạc Nhà nước;

c) Người bảo lãnh không thực hiện nghĩa vụ nộp tiền thuế, tiền phạt thay cho người nộp thuế theo thông báo của cơ quan hải quan trong trường hợp người nộp thuế không nộp tiền thuế, tiền phạt;

d) Tổ chức, cá nhân nắm giữ tiền, tài sản của người nộp thuế không chấp hành quyết định cưỡng chế thu tiền, tài sản của người nộp thuế do họ nắm giữ;

đ) Tổ chức, cá nhân có liên quan không chấp hành các quyết định xử phạt vi phạm hành chính của cơ quan hải quanẵ

Điều 26. Trường họp bị cưỡng chế thi hành quyết định hành chính trong lĩnh vực hải quan

1. Đối vói các quyết định hành chính thuế trong lĩnh vực hải quan nêu tại Điểm a Khoản 3 Điều 25 Nghị định này bị cưỡng chế trong trường hợp:

a) Đã quá 90 (chín mươi) ngày kể từ ngày hết thời hạn nộp thuế hoặc hết thời hạn chấp hành các quyết định hành chính thuế trong lĩnh vực hải quan hoặc đã hết thòi hạn gia hạn nộp tiền thuế, nộp dần tiền nợ thuể mà người nộp thuế hoặc người bảo lãnh không tự nguyện chấp hành;

32

Page 33: Tự do - Cơ sở dữ liệu Quốc gia Văn bản quy ...vbpl.vn/FileData/TW/Lists/vbpq/Attachments/112314/... · Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013

b) Cá nhân, tổ chức chưa chấp hành các quyết định hành chính thuế trong lĩnh vực hải quan mà có hành vi phát tán tài sản, bỏ trốn.

Bộ Tài chính quy định việc xác định hành vi phát tán tài sản, bỏ trốn của đối tượng bị cưỡng chế.

2. Đối vói các quyết định hành chính khác trong lĩnh vực hải quan nêu tại Điểm b Khoản 3 Điều 25 Nghị định này bị cưỡng chế trong trường họrp đã quá 10 (mười) ngày, kể từ ngày nhận được quyết định xử phạt hoặc đã quá thời hạn thi hành ghi trong quyết định mà cá nhân, tổ chức vi phạm hoặc người bảo lãnh của họ không tự nguyện chấp hành.

Điều 27ẽ Các biện pháp cưỡng chế 1. Trích tiền từ tài khoản của đối tượng bị cưỡng chế thi hành quyết định

hành chính tại Kho bạc Nhà nước, ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng khác; yêu cầu phong tỏa tài khoản.

2. Khấu trừ một phần tiền lương hoặc thu nhập. 3. Dừng làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. 4. Thông báo hóa đơn không còn giá trị sử dụng. 5. Kê biên tài sản, bán đấu giá tài sản kê biên theo quy định của pháp luật. 6. Thu tiền, tài sản khác của đối tượng bị cưỡng chế thi hành quyết định

hành chính do tổ chức, cá nhân khác đang nắm giữ. 7. Thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đăng ký

doanh nghiệp, giấy phép thành lập và hoạt động, giấy phép hành nghề. 8. Buộc thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Khoản 1

Điều 28 Luật xử lý vi phạm hành chính. Các biện pháp cưỡng chế nêu tại các Khoản 3, 4 và Khoản 7 Điều này chỉ

áp dụng đối với các quyết định cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế trong lĩnh vực hải quan nêu tại Điểm a Khoản 3 Điều 25 Nghị định này.

Điều 28. Nguồn tiền khấu trừ và tài sản kê biên đối với tổ chức bị áp dụng cưỡng chế thỉ hành quyết định hành chính

Nguồn tiền khấu trừ và tài sản kê biên đối với tổ chức bị áp dụng cưỡng chế thi hành quyết định hành chính ừong lĩnh vực hải quan được thực hiện theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính và pháp luật khác liên quan.

Điều 29. Thẩm quyền ra quyết định cưỡng chế 1. Những người sau đây có thẩm quyền ra quyết định cưỡng chế và có

nhiệm vụ tổ chức việc cưỡng chế thi hành quyết định hành chính của mình và của cấp dưới:

a) Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan; b) Cục trưởng Cục Hải quan tỉnh, thành phố;

33

Page 34: Tự do - Cơ sở dữ liệu Quốc gia Văn bản quy ...vbpl.vn/FileData/TW/Lists/vbpq/Attachments/112314/... · Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013

c) Cục trưởng Cục Điều tra chống buôn lậu thuộc Tổng cục Hải quan; d) Cục trưởng Cục Kiểm tra sau thông quan thuộc Tổng cục Hải quan; đ) Chi cục trưởng Chi cục Hải quan, Chi cục trưởng Chi cục kiểm tra sau

thông quan. 2. Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh có thẩm quyền ra quyết định cưỡng chế

đối với những quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan do mình ban hànhẾ

3.23 Phân định thẩm quyền ra quyết định cường chế: Những người cỏ thẩm ẹuyền quy định tại Khoản 1 Điều này cỏ thẩm

quyền ra quyết định cưỡng chế đổi với các quyết định hành chính trong lĩnh vực hải quan do mình ban hành hoặc quyết định hành chính do cấp dưới ban hành nhưng cấp dưới đỏ không có thẩm quyển ra quyết định cưỡng chế.

4Ề Trường hợp cần áp dụng biện pháp cưỡng chế thông báo hóa đơn không còn giá trị sử dụng, thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, giấy phép thành lập và hoạt động, giấy phép hành nghề thì cơ quan Hải Cịuan lập hồ sơ, tài liệu và có văn bản thông báo, chuyển giao cho cơ quan thuế quản lý trực tiếp đối tượng bị cưỡng chế hoặc cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, giấy phép thành lập và hoạt động, giấy phép hành nghề để xử lý theo quy định.

5. Người có thẩm quyền cưỡng chế quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều này có thể giao quyền cho cấp phó. Việc giao quyền chỉ được thực hiện khi cấp trưởng vắng mặt và phải thể hiện bằng văn bản, trong đó xác định rõ phạm vi, nội dung, thời hạn giao quyền, cấp phó được giao quyền phải chịu trách nhiệm về quyết định của mình trước cấp trưởng và trước pháp luật. Người được giao quyền không được giao quyền, ủy quyền tiếp cho bất kỳ cá nhân nào khác.

Điều 30. Quyết định cưỡng chế 1. Việc cưỡng chế thi hành quyết định hành chính trong lĩnh vực hải quan

chỉ được thực hiện khi có quyết định cưỡng chế của người có thẩm quyền quy định tại Điều 29 Nghị định này.

2. Quyết định cưỡng chế thi hành quyết định hành chính trong lĩnh vực hải quan bao gồm những nội dung sau: ngày, tháng, năm ra quyết định; căn cứ ra quyết định; họ tên, chức vụ, đơn vị công tác của người ra ạuyết định; họ tên, noi cư trú, trạ sở của đối tượng bị cưỡng chế; lý do cưỡng chế; biện pháp cưỡng chế; thời gian, địa điểm thực hiện; cơ quan chủ trì thực hiện quyết định cưỡng

23 Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại Khoản 20 Điều 1 Nghị định số 45/2016/NĐ-CP ngày 26 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính trong lĩnh vực hải quan, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 8 năm 2016.

34

Page 35: Tự do - Cơ sở dữ liệu Quốc gia Văn bản quy ...vbpl.vn/FileData/TW/Lists/vbpq/Attachments/112314/... · Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013

chế; cơ quan có trách nhiệm phối hợp; chữ ký của người ra quyết định, dấu của cơ quan ra quyết định.

3. Quyết định cưỡng chế thi hành quyết định hành chính trong lĩnh vực hải quan phải được gửi cho đối tượng bị cưỡng chế, tổ chức, cá nhân liên quan trong thời hạn 05 (năm) ngày trước khi thực hiện cưỡng chế; trường họp cưỡng chế bằng biện pháp quy định tại Khoản 5 Điều 27 Nghị định này thì quyết đinh phải được gửi cho Chủ tịch ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi thực hiện cưỡng chế trước khi thực hiện.

Điều 31. Thi hành quyết định cưỡng chế 1. Người ra quyết định cưỡng chế thi hành quyết định hành chính trong

lĩnh vực hải quan có nhiệm vụ tổ chức thực hiện quyết định cưỡng chế đó. Người ra quyết định cưỡng chế thi hành quyết định hành chính trong lĩnh

vực hải quan có trách nhiệm gửi ngay quyết định cưỡng chế cho các tổ chức, cá nhân liên quan và tổ chức thực hiện việc cưỡng chế thi hành quyết định hành chính của minh và của cấp dưới.

2. Tổ chức, cá nhân nhận được quyết định cưỡng chế phải nghiêm chỉnh chấp hành quyết định cưỡng chế và phải chịu mọi chi phí về việc tổ chức thực hiện các biện pháp cưỡng chế.

3. ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đối tượng bị cưỡng chế có trách nhiệm chỉ đạo các cơ quan liên quan phối hợp với cơ quan hải quan thực hiện việc cưỡng chế thi hành quyết đinh hành chính trong lĩnh vực hải quan.

4. Lực lượng công an nhân dân có trách nhiệm bảo đảm trật tự, an toàn và hỗ trợ cơ quan hải quan trong quá trình cưỡng chế khi có yêu cầu của người ra quyết định cưỡng chế thi hành quyết định hành chính trong lĩnh vực hải quan.

5. Tổ chức, cá nhân liên quan đến đối tượng bị cưỡng chế thi hành quyết định hành chính trong lĩnh vực hải quan có trách nhiệm phối hợp thực hiện việc cưỡng chế khi có yêu cầu của người ra quyết định cưỡng chế.

Điều 32. Hiệu lực thi hành quyết định cưỡng chế 1. Quyết định cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế có hiệu lực

thi hành trong thời hạn 01 (một) năm, kể từ ngày ban hành quyết định; trừ trường họp quy định tại Khoản 5 Điều 39 Nghị định này.

Trường hợp tổ chức, cá nhân bị cưỡng chế cố tĩnh trốn ừánh, trì hoãn thi hành quyết định cưỡng chế thì thời hiệu thi hành được tính lại kể từ thòi điểm hành vi trốn tránh, tri hoãn được chấm dứt.

2. Các biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định hành chính trong lĩnh vực hải quan chấm dứt hiệu lực kể từ khi tiền thuế, tiền phạt, tiền chậm nộp (nếu có) bị cưởng chế đã được nộp đủ vào ngân sách nhà nước. Căn cứ để chẩm dứt thỉ hành quyết định cưỡng chế là chứng từ nộp đủ tiền thuế, tiền phạt, tiền chậm nộp (nếu có) vào ngân sách nhà nước của người bị cưỡng chế, có xác nhận của Kho bạc Nhà nước hoặc cơ quan được phép thu thuế, ngân hàng thương mại, tổ

Page 36: Tự do - Cơ sở dữ liệu Quốc gia Văn bản quy ...vbpl.vn/FileData/TW/Lists/vbpq/Attachments/112314/... · Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013

chức tín dụng khác trích chuyển tiền nộp thuế, nộp phạt từ tài khoản của người nộp thuế.

Điều 33. Xác minh điều kiện thỉ hành quyết định cưỡng chế 1. Kiểm tra cơ sở dữ liệu thông tin hiện có về tổ chức, cá nhân bị cưỡng

chế. 2. Xác minh những thông tin về tài khoản, tài sản, điều kiện thi hành

quyết đinh cưỡng chế của đối tượng bị cưỡng chế trước thời điểm ra quyết định cưỡng chế.

3. Việc xác minh đối với tài sản thuộc diện phải đãng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng cần căn cứ vào hợp đồng mua bán, chuyển đổi, chuyển nhượng hoặc cho tặng; thông qua chủ sở hữu, chính quyền địa phương, cơ quan chức năng hoặc người làm chứng như xác nhận của người bán, của chính quyền địa phương, cơ quan chức năng về việc mua bán, đồng thời có thể thông báo rộng rãi để người có quyền, nghĩa vụ liên quan bảo vệ lợi ích của họ.

4. Đối với đối tượng bị cưỡng chế là các cơ quan hoặc tổ chức, người có thẩm quyền ra quyết định cưỡng chế cần xác minh điều kiện về tiền, tài sản của các cơ quan, tổ chức này bằng việc kiểm tra tài sản, hệ thống sổ sách và xác minh tại các cơ quan quản lý vốn, tài sản; cơ quan đăng ký kinh doanh, đăng ký tài sản; ngân hàng; tổ chức tín dụng hoặc cá nhân, tổ chức liên quan khác.

Điều 34. Thủ tục gửi văn bản yêu cầu, thông báo, quyết định cưỡng chế đến đối tượng bị cưỡng chế, tổ chức, cá nhân có liên quan

1. Văn bản yêu cầu, thông báo, Quyết định cưỡng chế được giao trực tiếp cho đối tượng bị cưỡng chế, tổ chức, cá nhân có liên quan.

Trường hợp đối tượng nhận là cơ quan, tổ chức thì các văn bản nêu trên phải được giao trực tiếp cho người đại diện theo pháp luật hoặc người chịu trách nhiệm nhận văn bản của cơ quan, tổ chức đó và phải được những người này ký nhận.

Trường hợp đối tượng nhận là cá nhân thì các văn bản nêu trên được giao trực tiếp và phải được ký nhận hoặc điểm chỉ. Trường hợp đối tượng nhận vắng mặt thì các văn bản nêu trên được giao cho một trong số những người thân thích

. có đủ năng lực hành vi dân sự cùng cư trú với người đó, bao gồm: vợ, chồng, con, ông, bà, cha, mẹ, bác, chú, cô, cậu, dì, anh, chị, em của đối tượng nhận, của vợ hoặc chông người đó. Việc giao văn bản phải lập thành biên bản. Ngày lập biên bản được coi là ngày giao nhận các vãn bản nêu ừên.

Trường hợp đối tượng nhận không có người thân thích có đủ năng lực hành vi dân sự cùng cư trú hoặc có nhưng những người này từ chối nhận hoặc đối tượng nhận vắng mặt mà không rõ thòi điểm trở về thì phải lập biên bản về việc không thực hiện được việc giao nhận, có chữ ký của người chứng kiến.

2. Trong trường hợp có khó khăn trong việc giao trực tiếp thì việc chuyển văn bản được thực hiện băng thư bảo đảm qua dịch vụ bưu chính.

Page 37: Tự do - Cơ sở dữ liệu Quốc gia Văn bản quy ...vbpl.vn/FileData/TW/Lists/vbpq/Attachments/112314/... · Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013

3. Trong trường hợp không thực hiện được việc gửi văn bản theo Khoản 1, Khoản 2 Điều này thì cơ quan thi hành quyết định cưỡng chế thông báo nội dung văn bản bằng hình thức niêm yết công khai bản chính trong thời gian ít nhất là 05 (năm) ngày tại trụ sở ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi đặt trụ sở chính của tổ chức hoặc nơi cư trú của người được thông báo và tại nơi ở của người được thông báo nếu xác định được nơi ở cụ thể của người đó.

Việc niêm yết công khai phải được lập biên bản, ghi rõ ngày, tháng, năm niêm yết, thời gian niêm yết, nội dung thông báo và người thực hiện niêm yết, có xác nhận của chính quyền địa phương. Ngày niêm yết được coi là ngày thông báo hợp lệ.

4. Trong trường hợp không thể thực hiện việc thông báo theo các hình thức nêu tại các Khoản 1,2, 3 Điều này thì cơ quan thi hành quyết định cưỡng chế thông báo liên tiếp hai lần trên báo, đài phát thanh hoặc đài truyền hình của trung ương hoặc của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nếu xác định đối tượng bị cưỡng chế đang ở tại địa phương đó hoặc vvebsite và cổng thông tin điện tử của cơ quan ra quyết định cưỡng chế.

Điều 35. Nguyên tắc áp dụng các biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định hành chính trong lĩnh vực hải quan

1. Chỉ được áp dụng các biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định hành chính trong lĩnh vực hải quan đối với các trường hợp quy định tại Điều 26 Nghị định này.

2. Các biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế trong lĩnh vực hải quan được áp dụng theo quy định từ Mục 2 đến Mục 7 Chương này. Trường họp đã ra quyết định cưỡng chế bằng biện pháp tiếp theo mà có thông tin, điều kiện để thực hiện biện pháp cưỡng chế trước đó thì người ra quyết định cưỡng chế có quyền quyết định thực hiện biện pháp cưỡng chế trước để bảo đảm thu đủ số tiền thuế, tiền phạt.

Trường hợp người nộp thuế chưa chấp hành quyết định hành chính thuế mà có hành vi bỏ trốn, tẩu tán tài sản thì người có thẩm quyền ra quyết định cưỡng chế có quyền quyết định áp dụng biện pháp cưỡng chế phù hợp để đảm bảo thu hồi tiền thuế, tiền phạt kịp thời cho ngân sách nhà nước, không cần phải áp dụng lần lượt.

3. Đối với trường hợp áp dụng các biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định hành chính khác trong lĩnh vực hải quan quy định tại Điểm b Khoản 3 Điều 25 Nghị định này, người có thẩm quyền ra quyết định cưỡng chế căn cứ vào nội dung, tính chất, mức độ, điều kiện thi hành quyết định cưỡng chế của đối tượng bị cưỡng chế và tình hình thực tế ở địa phương để quyết định áp dụng biện pháp cưỡng chế phù hợp quy định tại Khoản 1 Điều này.

37

Page 38: Tự do - Cơ sở dữ liệu Quốc gia Văn bản quy ...vbpl.vn/FileData/TW/Lists/vbpq/Attachments/112314/... · Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013

4. Chưa thực hiện biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế trong lĩnh vực hải quan đối với trường họrp người nộp thuế được cơ quan quản lý thuế cho phép nộp dần tiền nợ thuế trong thòi hạn không quá mười hai tháng, kể từ ngày bắt đầu của thời hạn cưỡng chế thuế.

5. Việc kê biên tài sản phải thực hiện vào ban ngày (từ 8 giờ đến 17 giờ)ế

Không tổ chức thực hiện kê biên 15 ngày trước và sau tết nguyên đán.

Điều 36. Bảo đảm thi hành quyết định cưỡng chế thi hành quyết định hành chính

lẵ Khi có quyết định áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định hành chính, nếu có dấu hiệu cho thấy đối tượng bị cưỡng chế có hành vi tẩu tán hoặc làm hư hại tiền bạc, tài sản thì người đã ra quyết định cưỡng chế có quyền yêu cầu các cơ quan tổ chức hữu quan, chính quyền địa phương nơi cá nhân bị cưỡng chế cư trú hoặc công tác, tổ chức bị cưỡng chế đóng trụ sở thực hiện biện pháp phong tỏa nhằm ngăn chặn việc tẩu tán tiền bạc, tài sản.

2. Trường hợp đối tượng bị cưỡng chế có hành vi chống đối không thực hiện quyết định cưỡng chế thì người đã ra quyết định cưỡng chế có quyền huy động lực lượng, phương tiện để bảo đảm thi hành cưỡng chếẵ

3. Những cá nhân bị cưỡng chế thi hành quyết định hành chính mà chưa thực hiện hoặc ừốn tránh thực hiện sẽ bị dừng xuất cảnh.

Điều 37. Chi phí cưỡng chế thỉ hành quyết định hành chính 1. Chi phí cho các hoạt động cưỡng ché thi hành quyết định hành chính

được xác định trên cơ sở các chi phí thực tế đã phát sinh trong quá trình thi hành quyết định cưỡng chế hành chính phù hợp với giá cả ở từng địa phương, bao gồm:

a) Chi phí huy động người thực hiện quyết định cưỡng chế;

b) Chi phí thù lao cho các chuyên gia định giá để tổ chức đấu giá, chi phí tổ chức bán đấu giá tài sản;

c) Chi phí thuê phương tiện tháo dỡ, chuyên chở đồ vật, tài sản;

d) Chi phí thuê giữ hoặc bảo quản tài sản đã kê biên;

đ) Chi phí thực tế khác (nếu có).

2. Người ra quyết định cưỡng chế được sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước để thực hiện các biện pháp cưỡng chế. Cá nhân, tổ chức bị cưỡng chế có trách nhiệm hoàn trả chi phí cưỡng chế cho cơ quan nhà nước có thẩm quyềnẼ

Trường hợp cá nhân, tổ chức không tự nguyện hoàn trả chi phí cưỡng chế thì người có thẩm quyền ra quyết định cưỡng chế có thể ra quyết định cưỡng chế bằng các biện pháp quy định tại Điều 27 Nghị định này.

38

Page 39: Tự do - Cơ sở dữ liệu Quốc gia Văn bản quy ...vbpl.vn/FileData/TW/Lists/vbpq/Attachments/112314/... · Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013

Mục 2 CƯỠNG CHẾ THI HÀNH QUYẾT ĐINH HÀNH CHÍNH THUẾ BẰNG

BIỆN PHÁP TRÍCH TIẺN TỪ TÀI KHOẢN CỦA ĐÓI TƯỢNG BỊ CƯỠNG CHẾ TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC, NGÂN HÀNG, TỎ CHỨC

TÍN DỤNG; YÊU CẦU PHONG TỎA TÀI KHOAN

Điều 38ệ Xác minh điều kiện thi hành cưỡng chế trích tiền từ tài khoản của đối tượng bị cưỡng chế

1. Người ra quyết định cưỡng chế kiểm tra cơ sở dữ liệu thông tin hiện có về tổ chức, cá nhân bị cưỡng chế; tổ chức xác minh thông tin về tài khoản, số tiền hiện có trong tài khoản của đối tượng bị cưỡng chế.

2. Việc gửi và nhận văn bản xác minh được thực hiện theo chế độ đối với văn bản mật, nếu gửi qua dịch vụ bưu chính thì phải thực hiện bằng hình thức bảo đảm. Người có thẩm quyền ra quyết định cưỡng chế có trách nhiệm bảo mật những thông tin về tài khoản của đối tượng bị cưỡng chế khi được cung cấp.

Điều 39. Quyết định cưỡng chế trích tiền từ tài khoản của đối tượng bị cưỡng chế

1. Người có thẩm quyền căn cứ vào cơ sở dữ liệu hiện có, số nợ thuế quá 90 (chín mươi) ngày và thông tin đã nhận được để ra quyết định cưỡng chế bằng biện pháp trích tiền từ tài khoản của đối tượng bị cưỡng chế tại Kho bạc Nhà nước, tổ chức tín dụngẽ

2. Quyết định cưởng chế trích tiền từ tài khoản ngoài việc ghi rõ những nội dung theo quy định tại Khoản 2 Điều 30 Nghị định này, còn phải ghi rõ số tiền bị trích từ tài khoản (bao gồm số tiền ghi trên quyết định hành chính thuế và chi phí cưỡng chế tính đến hết thời hạn 05 (năm) ngày trước khi tiến hành cưỡng chế); lý do trích tiền từ tài khoản; họ tên, mã so thuế, số tài khoản của đối tượng bị khấu trừ; tên, địa chỉ Kho bạc Nhà nước, tố chức tín dụng nơi người bị áp dụng biện pháp cưỡng chế khấu trừ mở tài khoản; tên, địa chỉ, số tài khoản thu ngân sách nhà nước hoặc tài khoản tiền ệửi của cơ quan hải quan mở tại Kho bạc Nhà nước, phương thức chuyển số tiền bị khấu trừ vào tài khoản thu ngân sách nhà nước hoặc tài khoản tiền gửi nêu trên; thời hạn thi hành và phải được người có thẩm quyền ra quyết định cưỡng chế ký tên và đóng dấu.

3. Trong trườnẸ hợp cần thiết phải phong tỏa các tài khoản của đối tượng bị cưỡng chế thì quyết định cưõng chế phải ghi rõ phong tỏa các tài khoản của đối tượng bị cưỡng chế để thực hiện biện pháp trích tiền từ tài khoản của đối tượng bị cưỡng chế thi hành quyết định hành chính.

4. Quyết định cưỡng chế trích tiền từ tài khoản tiền gửi được gửi cho đối tượng bị cưỡng chế, Kho bạc Nhà nước, tổ chức tín dụng nơi tổ chức, cá nhân bị áp dụng cưỡng chế mở tài khoản tiền gửi và các cơ quan có liên quan trong thời hạn 05 (năm) ngày kể từ ngày ban hành.

39

Page 40: Tự do - Cơ sở dữ liệu Quốc gia Văn bản quy ...vbpl.vn/FileData/TW/Lists/vbpq/Attachments/112314/... · Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013

5ẳ Đối với quyết định cưỡng chế trích tiền từ tài khoản của đối tượng bị cưỡng chế thi hành quyết định hành chính trong lĩnh vực hải quan tại Kho bạc Nhà nước, tổ chức tín dụng, yêu cầu phong tỏa tài khoản có hiệu lực thi hành trong thời hạn 30 (ba mươi) ngày, kể từ ngày ban hành quyết định. Hết thời hạn trên mà Kho bạc Nhà nước, tổ chức tín dụng chưa trích đủ tiền thuế, tiền phạt, tiền chậm nộp (nếu có) còn nợ thì phải thông báo bằng vãn bản cho người ra quyết đinh cưỡng chế biết.

Điều 40. Trách nhiệm của Kho bạc Nhà nước, tổ chức tín dụng nơi đối tượng bị cưỡng chế mở tài khoản

1 ề Cung cấp thông tin về toàn bộ số hiệu tài khoản, số dư tiền gửi của tổ chức, cá nhân bị cưỡng chế mở tại đơn vị mình ừong thời hạn 03 (ba) ngày kể từ ngày nhận được yêu cầu của người có thẩm quyền ra quyết định cưỡng chế trích tiền từ tài khoản.

2. Tiến hành phong tỏa các tài khoản của đối tượng bị cưỡng chế ngay khi nhận được quyết định cưỡng chế của người có thẩm quyền ra quyết định cưỡng chế (đối YỚi quyết định cưỡng chế có yêu cầu phong tỏa tài khoản của đối tượng bị cưỡng chế).

3. Thực hiện giữ lại trong tài khoản của cá nhân, tổ chức bị cưỡng chế số tiền tương đương với số tiền mà cá nhân, tổ chức phải nộp theo yêu cầu của người có thẩm quyền ra quyết định cưỡng chế; chuyển số tiền của đối tượng bị cưỡng chế vào tài khoản thu ngân sách nhà nước hoặc tài khoản tiền gửi của cơ quan hải quan mở tại Kho bạc Nhà nước ghi trong quyết định cưỡng chế trong thời hạn 05 (năm) ngày kể từ ngày nhận được quyết định cưỡng chế; đồng thời thông báo cho cơ quan đã ra quyết định cưỡng chế và đối tượng bị cưỡng chế biết.

4. Nếu tài khoản tiền gửi của đối tượng bị cưỡng chế không còn tiền để trích nộp, Kho bạc Nhà nước, tổ chức tín dụng phải thông báo bằng văn bản cho người ra quyết định cưỡng chế biết trong thời hạn không quá 10 (mười) ngày, kể từ ngày nhận được quyết định cưỡng chế trích tiền từ tài khoản tiền gửi hoặc khi quyết định cưỡng chế hết hiệu lực mà tài khoản của đối tượng bị cưỡng chế không đủ số tiền để trích chuyển nộp vào ngân sách.

5. Trong thời hạn thi hành quyết định cưỡng chế, nếu số dư trong tài khoản của đối tượng bị cưỡng chế ít hơn số tiền đối tượng bị cưỡng chế phải nộp thì tổ chức nêu trên vẫn phải giữ lại và trích chuyển số tiền đó. Trong trường hợp trong tài khoản của đối tượng bị cưỡng chế còn số dư mà các tổ chức nêu trên không thực hiện trích nộp vào tài khoản thu ngân sách nhà nước hoặc tải khoản tiền gửi của cơ quan hải quan mở tại Kho bạc Nhà nước theo quyết định cưỡng chế thì bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại Điều 16 Nghị định này.

40

Page 41: Tự do - Cơ sở dữ liệu Quốc gia Văn bản quy ...vbpl.vn/FileData/TW/Lists/vbpq/Attachments/112314/... · Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013

Điều 41. Thủ tục thu tiền bằng biện pháp trích tiền từ tài khoản

1. Việc trích tiền từ tài khoản của đối tượng bị cưỡng chế được thực hiện trên cơ sở các chứng từ thu theo quy định hiện hành. Chứng từ thu sử dụng để trích chuyển tiền từ tài khoản được gửi cho các bên liên quan.

2. Trường hợp người nộp thuế đã tự nguyện nộp đủ tiền thuế, tiền phạt, tiền chậm nộp (nếu có) trước khi bị áp dụng biện pháp cưỡng chế trích tiền từ tài khoản thì cơ quan hải quan phải thông báo ngay cho Kho bạc Nhà nước, ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng, dừng việc phong tỏa tài khoản và dừng việc thực hiện cưỡng chế.

3. Trường hợp đối tượng bị cưỡng chế có mở tài khoản tiền gửi tại nhiều Kho bạc Nhà nước, tổ chức tín dụng khác nhau thì người có thẩm quyền quyết định cưỡng chế căn cứ số dư tài khoản để quyết định áp dụng biện pháp cưỡng chế trích tiền từ tài khoản đối với một tài khoản hoặc,nhiều tài khoản để đảm bảo thu đủ tiền nợ thuế, tiền phạt, tiền chậm nộp và chi phí cưỡng chế (nếu có).

Mục 3 CƯỠNG CHÉ THI HÀNH QUYÉT ĐINH HÀNH CHÍNH THUÉ BẰNG

BIỆN PHÁP KHẤU TRỪ MỌT PHẦN TIỀN LƯƠNG HOẶC THU NHẬP • • • •

Điều 42. Phạm vi và đối tượng bị áp dụng cưỡng chế Biện pháp này được áp dụng đối với cá nhân bị cưỡng chế là cán bộ, công

chức hoặc cá nhân đang làm việc được hưởng tiền lương hoặc thu nhập tại một cơ quan, tổ chức theo họp đồng có thời hạn từ 06 (sáu) tháng trở lên, họp đồng không xác định thòi hạn hoặc hưởng trợ cấp hưu trí hoặc mất sức hàng tháng hoặc cá nhân có các nguồn thu nhập hợp pháp khác.

Điều 43ễ Thủ tục cưỡng chế 1. Người có thẩm quyền ra quyết định cưỡng chế phải tổ chức xác minh

về các khoản thu nhập hẹyp pháp của người bị cưỡng chế, bao gồm: lương, lương hưu, trợ cấp mất sức, tiền thưởng và các khoản thu nhập hợp pháp khác và ra quyết định cưỡng chế.

2. Căn cứ kết quả xác minh, người có thẩm quyền ra quyết định cưỡng chế bằng biện pháp khấu trừ một phần tiền lương hoặc một phần thu nhập của cá nhân bị cưỡng chế.

3. Quyết định cưỡng chế khấu trừ một phần tiền lương hoặc một phần thu nhập đổi với cá nhân phải ghi rõ ngày, tháng, năm ra quyết định; căn cứ ra quyết đinh; họ tên, chức vụ, đơn vị công tác của người ra quyết định; họ tên, địa chỉ của cả nhân bị cưỡng chế khấu trừ một phần tiền lương hoặc một phần thu nhập; tên, địa chỉ cơ CỊuan, tổ chức quản lý tiền lương hoặc thu nhập của cá nhân bị cưỡng chế; số tiền bị khấu trừ (theo số ghi trên quyết định hành chính và chi phí cưỡng chế tính đến hết thời hạn 05 (năm) ngày trước khi tiến hành cưỡng chế), lý do khấu trừ; tên, địa chi của Kho bạc Nhà nước nhận tiền, phương thức

Page 42: Tự do - Cơ sở dữ liệu Quốc gia Văn bản quy ...vbpl.vn/FileData/TW/Lists/vbpq/Attachments/112314/... · Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013

chuyển số tiền bị khấu trừ đến Kho bạc; thời gian thi hành; chữ ký của người ra quyết định, dấu của cơ quan ra quyết định.

Điều 44ề Tỷ lệ khấu trừ 1. Đối với tiền lương, tiền lương hưu hoặc trợ cấp mất sức của cá nhân:

Tỷ lệ khấu trừ không thấp hơn 10% (mười phần trăm) và không quá 30% (ba mươi phần trăm) tổng số tiền lương, trợ cấp hàng tháng của cá nhân đó.

2. Đối với những khoản thu nhập khác thi tỷ lệ khấu trừ căn cứ vào thu nhập thực tế, nhưng không quá 50% (năm mươi phần trăm) tổng số thu nhập.

Điều 45ể Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, người sử dụng lao động đang quản lý tiền lương hoặc thu nhập của cá nhân bị cưỡng chế

1. Ngay khi đến kỳ trả tiền lương hoặc thu nhập gần nhất, cơ quan, tổ chức, người sử dụng lao động đang quản lý tiền lương hoặc thu nhập của cá nhân bị cưỡng chế có trách nhiệm khấu trừ một phần tiền lương hoặc một phần thu nhập của cá nhân bị cưỡng chế theo nội dung ghi trong quyết định cưõng chế và chuyển số tiền đã khấu trừ vào tài khoản thu ngân sách nhà nước hoặc tài khoản tiền gửi của cơ quan hải quan mở tại Kho bạc Nhà nước ghi trong quyết định cưỡng chế, đồng thời thông báo cho người có thẩm quyền ra quyết định cưỡng chế biết.

2. Trường hợp chưa khấu trừ đủ số tiền thuế, số tiền phạt theo quyết định cưỡng chế mà hợp đồng lao động của đối tượng bị cưỡng chế chấm dứt, cơ quan, tổ chức sử dụng lao động phải thông báo cho người ra quỵết định cưỡng chế biết trong thời hạn 05 (năm) ngày kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động.

3. Cơ quan, tổ chức, người sử dụng lao động đang quản lý tiền lương hoặc thu nhập của cá nhân bị cưỡng chế không thực hiện quyết định cưỡng chế thì bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại Điều 16 Nghị định xử phạt vi phạm hành chính và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính trong lĩnh vực hải quan.

Mục 4 CƯỠNG CHÉ THI HÀNH QUYẾT ĐINH HÀNH CHÍNH THUẾ

BẰNG BIỆN PHÁP DỪNG LÀM THỦ TỤC HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HÓÀ XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU VÀ BIỆN PHÁP THÔNG

BÁO HÓA ĐƠN KHÔNG CÒN GIÁ TRỊ sử DỤNG

Điều 46Ệ Dừng làm thủ tục hải quan đối vói hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu

1. Việc áp dụng biện pháp cưỡng chế dừng làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu được áp dụng khi cơ quan hải quan không áp dụng được biện pháp cưỡng chế quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều 27 Nghị định này hoặc đã áp dụng các biện pháp này mà chưa thu đủ số tiền thuế nợ, tiền phạt, tiền chậm nộp (nếu có) hoặc trường hợp quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều 26 Nghị định này.

42

Page 43: Tự do - Cơ sở dữ liệu Quốc gia Văn bản quy ...vbpl.vn/FileData/TW/Lists/vbpq/Attachments/112314/... · Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013

2. Không áp dụng biện pháp này đối với các trường hợp sau đây: a) Hàng hóa xuất khẩu không phải nộp thuế xuất khẩu; b) Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu phục vụ trực tiếp an ninh, quốc phòng,

phòng, chống thiên tai, dịch bệnh, cứu trợ khẩn cấp; hàng viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại.

3. Quyết định cưỡng chế được gửi đến đối tượng bị cưỡng chế và thông báo trên mạng thông tin hải quan chậm nhât 05 (năm) ngày trước khi áp dụng biện pháp dừng làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.

4. Quyết định cưỡng chế phải ghi rõ ngày, tháng, năm ra quyết định; số quyêt định, căn cứ pháp lý ra quyết định; lý do cưỡng chê, họ tên, chức vụ, đơn vi công tác của người ra quyêt định; họ tên, địa chỉ của đôi tương bi cưỡng chế; sổ tiền thuế, tiền phạt chưa nộp chi tiết theo từng tờ khai, vụ việc; tổng số tiền bị cương chê; tên, địa chỉ, sô tài khoản tại Kho bạc Nhà nước; thời hạn thi hành; chữ ký của người ra quyết định, dấu của cơ quan ra quyết định.

5. Việc tạm dừng áp dụng biện pháp cưỡng chế dừng làm thủ tục hải quan đảm bảo: Không có nợ thuê quá hạn, tiên chậm nộp, tiên phạt của các lô hàng khác; phải nộp thuế trước khi thông quan đối với lô hàng đang làm thủ tục; sỗ tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt đang còn nợ phải được tổ chức tín dụng bảo lãnh theo quy định.

Điều 47. Thủ tục áp dụng cưỡng chế bằng biện pháp thông báo hóa đơn không còn giá trị sử dụng

1. Việc cưỡng chế bằng biện pháp thông báo hóa đơn không còn giá tri sử dụng được áp dụng khi cơ quan Hải quan không áp dụng đươc các biên pháp cưỡng chê quỵ định tại các Khoản 1, 2, 3 Điêu 27 Nghị định này hoặc đã áp dụng nhưng vin chưa thu đủ số tiền thuế nợ, tiền phạt, tiền chậm nộp (nếu có) hoặc trường hợp quy định tại Điêm b Khoản 1 Điêu 26 Nghị định này.

2. Người có thẩm quyền ra quyết định cưỡng chế phải gửi văn bản yêu câu cơ quan thuê quản lý trực tiêp ra thông báo hóa đơn không còn giá trị sử dụng.

3. Trong thời hạn 10 (mười) ngày kể từ ngàỵ nhận được văn bản yêu cầu của cơ quan hải quan, cơ quan thuê quản lý trực tiêp phải ra thông báo hóa đơn không còn giá trị sử dụng. Trường hợp không thực hiện thì phải thông báo cho cơ quan hải quan và nêu rõ lý doắ

Mục 5 CƯỠNG CHÉ THI HÀNH QUYẾT ĐINH HÀNH CHÍNH THUẾ

BẰNG BIỆN PHÁP KÊ BIÊN TÀI SẢN, BÁN ĐẤU GIÁ TÀI SẢN KÊ BIÊN

Điều 48ế Phạm vi và đổi tượng bị áp dụng biên pháp cưỡng chế kê biên tài sản có giá trị để bán đấu giá

1. Việc áp dụng biện pháp cưỡng chế kê biên tài sản có giá trị để bán đấu giá được áp dụng khi cơ quan hải quan không áp dụng được biện pháp cưỡng

Page 44: Tự do - Cơ sở dữ liệu Quốc gia Văn bản quy ...vbpl.vn/FileData/TW/Lists/vbpq/Attachments/112314/... · Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013

chế quy định tại các Khoản 1, 2, 3 và Khoản 4 Điều 27 Nghị định này hoặc đã áp dụnp các biện pháp này mà chưa thu đủ số tiền thuế nợ, tiền phạt, tiền chậm nộp (nếu có) hoặc trường hợp quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều 26 Nghị định nàyẾ

2. 24 Đổi tượng bị áp dụng: Cá nhân, tổ chức bị áp dụng biện pháp kê biên tài sản để bản đẩu giá khỉ

không tự nguyện chấp hành quyết định hành chính trong lĩnh vực hải quan, không thanh toán chi phỉ cưỡng chế, bao gồm:

a) Cả nhân là lao động tự do không có cơ quan, tổ chức quản lý lương, thu nhập cố định;

b) Cả nhân, tổ chức không có tài khoản hoặc cỏ số tiền gửi từ tài khoản tại ngân hàng, tổ chức tín dụng nhưng không đủ để áp dụng biện pháp khấu trừ một phần lương hoặc một phần thu nhập, khấu trừ tiền từ tài khoản.

3. Không áp dụng kê biên tài sản trong trường hợp người nộp thuế là cá nhân đang trong thời gian chữa bệnh tại các cơ sở khám chữa bệnh được thành lập theo quy định của pháp luật.

Điều 49. Những tài sản sau đây không được kê biên 1. Đối với cá nhân bị cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế: a) Nhà ở duy nhất của cá nhân và gia đình người bị cưỡng chế; b) Thuốc chữa bệnh, lương thực, thực phẩm phục vụ nhu cầu thiết yếu của

cá nhân, gia đình cho người bị cưỡng chế; c) Công cụ lao động thông thường cần thiết được dùng làm phương tiện

sinh sống chủ yếu hoặc duy nhất của cá nhân và gia đình người bị cưỡng chế; d) Quần áo, đồ dùng sinh hoạt thiết yếu .của cá nhân và gia đình người bi

cưỡng chế; đ) Đồ dùng thờ cúng; di vật, huân chương, huy chương, bằng khen. 2. Đối vói cơ sản xuất, kinh doanh: a) Thuốc chữa bệnh, phương tiện, dụng cụ, tài sản thuộc cơ sở y tế, khám

chữa bệnh, trừ trường hợp đây là các tài sản lưu thông để kinh doanh; lương thực, thực phâm, dụng cụ, tài sản phục vụ ăn giữa ca cho người lao động;

b) Nhà trẻ, trường học và các thiết bị, phương tiện, đồ dùng thuộc các cơ sở này, nếu đây không phải là tài sản lưu thông để kinh doanh của doanh nghiệp;

24 Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại Khoản 21 Điều 1 Nghị định số 45/2016/NĐ-CP ngày 26 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định sổ Ỉ27/2Q13/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy đinh xử phạt vi phạm hành chính và cưỡng chê thi hành quyết định hành chính ừong lĩnh vực hải quan, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 0] tháng 8 năm 2016.

44

Page 45: Tự do - Cơ sở dữ liệu Quốc gia Văn bản quy ...vbpl.vn/FileData/TW/Lists/vbpq/Attachments/112314/... · Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013

c) Trang thiết bị, phương tiện, công cụ bảo đảm an toàn lao động, phòng chống cháy nổ, phòng chống ô nhiễm môi trường;

d) Cơ sở hạ tầng phục vụ lợi ích công cộng, an ninh, quốc phòng; đ) Nguyên - vật liệu, thành phẩm, bán thành phẩm là các hóa chất độc hại

nguy hiểm không được phép lưu hành; e) Số nguyên - vật liệu, bán thành phẩm đang nằm trong dây chuyền sản

xuất khép kín. 3. Đối với cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức xã hội - nghề

nghiệp (gọi chung là cơ quan, tổ chức) hoạt động bằng nguồn vốn do ngân sách nhà nước cấp thì không kê biên các tài sản được mua sắm từ nguồn ngân sách nhà nước mà yêu cầu cơ quan, tổ chức đó có vãn bản đề nghị cơ quan có thẩm quyền hỗ trợ tài chính để thực hiện quyết định cưỡng chế.

Trường hợp cơ quan, tổ chức có nguồn thu từ các hoạt động có thu hợp pháp khác thì kê biên các tài sản được đầu tư, mua sắm từ nguồn thu đó để thực hiện quyết định cưỡng chế, trừ các tài sản sau đây:

a) Thuốc chữa bệnh, phương tiện, dụng cụ, tài sản thuộc cơ sở y tế, khám chữa bệnh, trừ trường hợp đây là các tài sản lưu thông để kinh doanh; lương thực, thực phẩm, dụng cụ, tài sản phục vụ việc ăn giữa ca cho cán bộ, công chức;

b) Nhà trẻ, trường học, các thiết bị, phương tiện, đồ dùng thuộc các cơ sở này, nếu đây không phải là tài sản lưu thông để kinh doanh của cơ quan, tổ chức;

c) Trang thiết bị, phương tiện, công cụ bảo đảm an toàn lao động, phòng chống cháy nổ, phòng chống ô nhiễm môi trường;

d) Trụ sở làm việc. Điều 50. Quyết định cưỡng chế bằng biện pháp kê biên tài sản 1. Quyết định cưỡng chế bằng biện pháp kê biên tài sản phải ghi rõ ngày,

tháng, năm ra quyết định; căn cứ ra quyết định; họ tên, chức vụ (cấp bậc), đơn vị người ra quyết định; họ tên, nơi cư trú, trụ sở của cá nhân, tổ chức bị kê biên tài sản; số tiền bị xử phạt; tài sản bị kê biên; địa điểm kê biên; chữ ký của người ra quyết định, dấu của cơ quan ra quyết định.

2. Việc kê biên tài sản phải được thông báo cho cá nhân, tổ chức bị kê biên tài sản, ủy ban nhân dân cấp xã nơi lưu giữ tài sản kê biên trước khi tiến hành cưỡng chế là 05 (năm) ngày, trừ trường hợp việc thông báo sẽ gây trở ngại cho việc tiến hành kê biên.

Điều 51. Thủ tục thực hiện biện pháp kê biên tài sản 1. Việc kê biên tài sản phải thực hiện vào ban ngày và trong giờ làm việc

hành chính áp dụng tại địa phương kê biên tài sản.

45

Page 46: Tự do - Cơ sở dữ liệu Quốc gia Văn bản quy ...vbpl.vn/FileData/TW/Lists/vbpq/Attachments/112314/... · Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013

2. Người ra quyết định cưỡng ché hoặc người được phân công thực hiện quyết định cưỡng chế chủ trì thực hiện việc kê biênẵ

3. Khi tiến hành kê biên tài sản phải có mặt cá nhân bị cưõng chế hoặc người đã thành niên trong gia đĩnh, đại diện cho tổ chức bị kê biên tài sản, đại diện chính quyền địa phương và người chứng kiến.

Nếu cá nhân phải thi hành quyết định cưỡng chế hoặc người đã thành niên trong gia đình, đại diện cho tổ chức bị kê biên tài sản cố tình vắng mặt, thì vẫn tiến hành kê biên tài sản nhưng phải có đại diện của chính quyền địa phương và người chứng kiếnẾ

4. Cá nhân, tổ chức bị cưỡng chế có quyền đề nghị kê biên tài sản nào trước, người được giao chủ trì kê biên phải chấp nhận nếu xét thấy đề nghị đó không ảnh hưởng đến việc cưỡng chế.

Nếu cá nhân, tổ chức bị cưỡng chế không đề nghị cụ thể việc kê biên tài sản nào trước thì tài sản thuộc sở hữu riêng được kê biên trước Ệ

5. Chỉ kê biên những tài sản thuộc sở hữu chung của cá nhân bị cưỡng chế với người khác nếu cá nhân bị cưỡng chế không có tài sản riêng hoặc tài sản riêng không đủ để thi hành quyết định cưỡng chếẵ Trường hẹyp tài sản có tranh chấp thì vẫn tiến hành kê biên và giải thích cho những người cùng sở hữu tài sản kê biên về quyền khởi kiện theo thủ tục tố tụng dân sự.

Cơ quan tiến hành kê biên có trách nhiệm thông báo công khai thời gian, địa điểm tiến hành kê biên để các đồng sở hữu biết. Hết thời hạn 03 tháng, kể từ ngày kê biên mà không có người khởi kiện thì tài sản kê biên được đem bán đấu giá theo quy định của pháp luật về bán đấu giá tài sảnế

6. Trong thời hạn 30 (ba mươi) ngày, kể từ ngày kê biên tài sản, đối tượng bị cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế trong lĩnh vực hải (juan quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều 25 Nghị định này không nộp đủ tiền thuế nợ, tiền phạt, tiền chậm nộp thì cơ quan hải quan được quyền bán đấu giá tài sản kê biên để thu đủ tiền thuế nợ, tiền phạt.

Điều 52. Biên bản kê biên tài sân 1. Việc kê biên tài sản phải được lập biên bảnệ Trong biên bản phải ghi

thời gian, địa điểm tiến hành kê biên tài sản; họ tên, chức vụ người chủ trì thực hiện việc kê biên; người đại diện cho tổ chức bị cưỡng chế kê biên tài sản, cá nhân có tài sản bị kê biên hoặc người đại diện hợp pháp cho họ; người chứng kiến; đại diện chính quyền địa phương (hoặc cơ quan của cá nhân bị cưỡng chế); mô tả tên gọi, tình trạng, đặc điểm từng tài sản bị kê biên.

2. Người chủ trì thực hiện việc kê biên; người đại diện cho tổ chức bị cưỡng chế kê biên tài sản, cá nhân có tài sản bị kê biên hoặc người đại diện họp pháp cho họ; người chứng kiến; đại diện chính quyền địa phương (hoặc cơ quan của cá nhân bị cưỡng chế) ký tên vào biên bảnằ Trong trường hợp có người vắng mặt hoặc có mặt mà từ chối ký biên bản thì việc đó phải ghi vào biên bản và nêu rõ lý do.

46

Page 47: Tự do - Cơ sở dữ liệu Quốc gia Văn bản quy ...vbpl.vn/FileData/TW/Lists/vbpq/Attachments/112314/... · Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013

3. Biên bản kê biên được lập thành 02 bản, cơ quan ra quyết định cưỡng chê giữ 01 bản, 01 bản được giao cho cá nhân bị kê biên hoặc đại diện tô chức bị cưỡng chế kê biên ngay sau khi hoàn thành việc lập biên bản kê biên tài sản.

Điều 53ẻ Giao bảo quản tài sản kê biên 1. Người chủ trì thực hiện kê biên lựa chọn một trong các hình thức sau

đây để bảo quản tài sản kê biên: a) Giao cho người bị cưỡng chế, thân nhân của người bị cưỡng chế hoặc

người đang quản lý, sử dụng tài sản đó bảo quản; b) Giao cho một trong những đồng sở hữu chung bảo quản nếu tài sản đó

thuộc sở hữu chung; c) Giao cho tổ chức, cá nhân có điều kiện bảo quản. 2. Đối với tài sản là vàng, bạc, kim khí quý, đá quý, ngoại tệ thì tạm giao

cho Kho bạc Nhà nước quản lý; đối vói các tài sản như vật liệu nổ công nghiệp, công cụ hỗ trợ, vật có giá trị lịch sử, văn hóa, bảo vật quốc gia, cổ vật, hàng lâm sản quý hiếm thì tạm giao cho cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành để quản lý- '

3. Khi giao bảo quản tài sản kê biên, người chủ trì thực hiện kê biên phải lập biên bản ghi rõ: Ngày, tháng, năm bàn giao bảo quản; họ và tên người chủ trì thực hiện quyết định cưỡng chế, cá nhân, đại diện tổ chức bị cưỡng chế, người được giao bảo quản tài sản, người chứng kiến việc bàn giao; số lượng, tình trạng (chất lượng) tài sản; quyền và nghĩa vụ của người được giao bảo quản tài sản.

Người chủ trì thực hiện kê biên, người được giao bảo quản tài sản, cá nhân, đại diện tổ chức bị cưỡng chế, người chứng kiến ký tên vào biên bản. Trong trường hợp có người vắng mặt hoặc có mặt mà từ chối ký biên bản thì việc đó phải ghi vào biên bản và nêu rõ lý do.

Biên bản được giao cho người được giao bảo quản tài sản, cá nhân, đại diện tổ chức bị cưỡng chế, người chứng kiến và người chủ trì thực hiện kê biên mỗi người giữ một bản.

4. Người được giao bảo quản tài sản được thanh toán chi phí thực tế, hợp lý để bảo quản tài sản, trừ những người quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều này.

5. Người được giao bảo quản tài sản mà để xảy ra hư hỏng, đánh tráo, làm mất hay hủy hoại tài sản thì phải chịu trách nhiệm bồi thường và tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý vi phạm theo quy định của Nghị định này hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật hình sự.

Điều 54. Định giá tài sân kê biên 1. Việc định giá tài sản đã kê biên được tiến hành tại nhà của cá nhân hoặc

trụ sở của tổ chức bị kê biên hoặc nơi lưu giữ tài sản bị kê biên (trừ trường hợp phải thành lập Hội đồng định giá).

47

Page 48: Tự do - Cơ sở dữ liệu Quốc gia Văn bản quy ...vbpl.vn/FileData/TW/Lists/vbpq/Attachments/112314/... · Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013

2. Tài sản đã kê biên được định giá theo sự thỏa thuận giữa người chủ trì thực hiện quyết định cưỡng chế với đại diện tổ chức hoặc cá nhân bị cưỡnẹ chế và chủ sở hữu chung trong trường hợp kê biên tài sản chung. Thời hạn để các bên thỏa thuận về giá không quá 05 (năm) ngày, kể từ ngày tài sản được kê biên.

Đối với tài sản kê biên có giá trị dưới 1.000.000 đồng hoặc tài sản thuộc loại mau hỏng, nếu các bên không thỏa thuận được với nhau về giá thì người có thẩm quyền ra quyết định cưỡng chế có trách nhiệm định giá.

3. Trường hợp tài sản kê biên có giá trị từ 1.000.000 đồng trở lên thuộc loại khó định giá hoặc các bên không thỏa thuận được vê giá thì trong thời hạn không quá 15 ngày kể từ ngày tài sản bị kê biên, người đã ra quyết định cưỡng chế đề nghị cơ quan có thẩm quyền thành lập Hội đồng định giá, trong đó người đã ra quyết định cưỡng chế là Chủ tịch Hội đồng, đại diện cơ quan tài chính, cơ quan chuyên môn liên quan là thành viên.

Trong thời hạn 07 (bảy) ngày kể từ ngày được thành lập, Hội đồng định giá phải tiến hành việc định giá. Cá nhân bị kê biên hoặc đại diện tổ chức có tài sản bị kê biên được tham gia ý kiến vào việc định giá, nhưng quyền quyết định giá thuộc Hội đồng định giá.

Việc định giá tài sản dựa ưên giá thị trường tại thòi điểm định giá. Đối với tài sản mà nhà nước thống nhất quản lý giá thì việc định giá dựa trên cơ sở giá tài sản do nhà nước quy định.

4. Việc định giá tài sản phải được lập thành biên bản, trong đó ghi rõ thời gian, địa điểm tiến hành định giá, thành phần những người tham gia định giá, tên và trị giá tài sản đã được định giá, chữ ký của các thành viên tham gia định giá và của chủ tài sản.

Điều 55Ề Thẩm quyền thành lập Hội đồng định giá tài sản 1. Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp huyện nơi có tài sản bị kê biên quyết

định thành lập Hội đồng định giá đối với những trường hợp việc cưỡng chế hành chính do Chi cục trưởng Chi cục Hải quan, Chi cục trưởng Chi cục Kiểm tra sau thông quan ra quyết định.

2. Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi có tài sản bị kê biên quyết định thành lập Hội đồng định giá đối với những trường họp việc cưỡng chế hành chính do Cục trưởng Cục Hải quan, Cục trưởng Cục Kiểm tra sau thông quan, Cục trưởng Cục Điều tra chống buôn lậu ra quyết định.

3. Việc thành lập Hội đồng định giá ở các cơ quan Trung ương do Bộ trưởng Bộ Tài chính và các Bộ, ngành liên quan quyết định.

Điều 56ẻ Nhiệm vụ của Hội đồng định giá 1. Nghiên cứu, đề xuất việc tổ chức và chuẩn bị nội dung họp Hội đồng

định giá. 2. Chuẩn bị các tài liệu cần thiết cho việc định giá.

48

Page 49: Tự do - Cơ sở dữ liệu Quốc gia Văn bản quy ...vbpl.vn/FileData/TW/Lists/vbpq/Attachments/112314/... · Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013

3. Tiến hành định giá tài sản. 4. Lập biên bản định giá. Điều 57. Chuyển giao tài sản đã kê biên để bán đấu giá 1. Đối với tài sản bị kê biên để bán đấu giá, căn cứ vào giá trị tài sản được

xác định theo quy định tại Điều 54 Nghị định này, trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày ra CỊuyêt định kê biên, người chủ trì cưỡng chê ký hợp đông bán đâu giá với các tô chức bán đấu giá chuyên nghiệp (Trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản, doanh nghiệp bán đấu giá tài sản) để tổ chức bán đấu giá tài sản theo quy định.

2. Việc chuyển giao tài sản kê biên cho cơ quan có trách nhiệm bán đấu giá phải được lập thành biên bản. Trong biên bản phải ghi rõ: ngày, tháng, năm bàn giao; người bàn giao, người nhận; chữ ký của người giao, người nhận; số lượng, tình trạng tài sản. Hồ sơ bàn giao tài sản kê biên cho cơ quan có ữách nhiệm bán đâu giá bao gồm: Quyết định cưỡng chế kê biên; các giấy tờ, tài liệu có liên quan đến quyển sở hữu, quyền sử dụng họp pháp (nếu có); văn bản định giá tài sản và biên bản bàn giao tài sản đó.

3. Trong trường họp tài sản kê biên là hàng hóa cồng kềnh hoặc có số lượng lớn mà Trung tâm dịch vụ bán đấu giá cấp tỉnh hoặc cơ quan tài chính cấp huyện không có nơi cất giữ tài sản thì sau khi thực hiện xong thủ tục chuyển giao có thể ký họp đồng bảo quản tài sản với nơi đang giữ tài sản đó. Chi phí cho việc thực hiện họp đồng bảo quản được thanh toán từ số tiền bán đấu giá tài sản thu được sau khi bán đấu giá.

4. Khi tài sản kê biên đã được chuyển giao cho cơ quan có trách nhiệm bán đấu giá thì thủ tục bán đấu giá tài sản đó được thực hiện theo quy đinh của pháp luật hiện hành về bán đấu giá tài sản.

5. Đối với tài sản thuộc sở hữu chung, khi bán đấu giá thì ưu tiên bán trước cho người đồng sở hữu.

6. Trường họp số tiền bán đấu giá tài sản nhiều hơn số tiền ghi trong quyết định xử phạt và chi phí cho việc cưõng chế thì trong thời hạn 10 (mười) ngày, kể từ ngày bán đấu giá, cơ quan thi hành biện pháp cưỡng chế kê biên bán đấu giá tài sản làm thủ tục trả lại phần chênh lệch cho người, tổ chức bị cưỡng chế.

Điều 58. Chuyển giao quyền sở hữu tài sản 1. Người mua tài sản kê biên được pháp luật công nhận và bảo vệ quyền

sở hữu đối với tài sản đó. 2. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm thực hiện thủ tục

chuyển quyền sở hữu cho người mua theo quy định của pháp luật. 3. Hồ sơ chuyển quyền sở hữu gồm có:

49

Page 50: Tự do - Cơ sở dữ liệu Quốc gia Văn bản quy ...vbpl.vn/FileData/TW/Lists/vbpq/Attachments/112314/... · Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013

a) Bản sao quyết định cưỡng chế hành chính bằng biện pháp kê biên tài sản để bán đấu giá;

b) Biên bản bán đấu giá tài sản; c) Các giấy tờ khác liên quan đến tài sản (nếu có).

Mục 6 CƯỠNG CHÉ THI HÀNH QUYÉT ĐỊNH HÀNH CHÍNH THUẾ

BẰNG BIỆN PHÁP THU TIỀN, TÀI SẢN CỦA ĐÓI TƯỢNG BỊ CƯỠNG* CHÉ DO TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KHÁC ĐANG GIỮ

Điều 59. Phạm vỉ áp dụng biện pháp cưỡng chế Việc cưỡng chế thu tiền, tài sản của đối tượng bị cưỡng chế do tổ chức, cá

nhân khác (sau đây gọi là bên thứ ba) đang giữ được áp dụng khi có đủ các điều kiện sau đây:

1 ễ Cơ quan hải quan không áp dụng được các biện pháp cưỡng chế quy đinh tại các Khoản 1, 2, 3, 4 và Khoản 5 Điều 27 Nghị định này hoặc đã áp dụng nhưng chưa thu đủ các khoản tiền thuế nợ, tiền phạt, tiền chậm nộp (nếu có) hoặc trường hợp quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều 26 Nghị định này.

2. Cơ quan Hải quan có căn cứ xác định bên thứ ba đang có khoản nợ hoặc giữ tiền, tài sản của đối tượng bị cưỡng chế.

Điều 60ể Nguyên tắc thu tiền, tài sản từ bên thứ ba đang giữ tài sản của đối tượng bị cưỡng chế

1. Bên thứ ba có khoản nợ đến hạn phải trả đối tượng bị cưỡng chế hoặc đang giữ tiền, tài sản, hàng hóa của đối tượng bị cưỡng chế.

2ẵ Trường hợp tiền, tài sản của đối tượng bị cưỡng chế do bên thứ ba đang giữ là đối tượng của các giao dịch bảo đảm hoặc thuộc trường hợp giải quyết phá sản thì việc thu tiền, tài sản từ bên thứ ba được thực hiện theo quy định của pháp luật về phá sản và giao dịch bảo đảm.

3. Số tiền bên thứ ba nộp vào ngân sách nhà nước thay cho đối tượng bị cưỡng chế được xác định là số tiền đã thanh toán cho đối tượng bị cưỡng chế.

Căn cứ vào chứng từ thu tiền, tài sản của bên thứ ba, cơ quan có thẩm quyền thực hiện cưỡng chế thông báo cho đối tượng bị cưỡng chế và các cơ quan liên quan được biết.

Điều 61. Trình tự, thủ tục cưỡng chế 1. Người có thẩm quyền ra quyết định cưỡng chế có văn bản yêu cầu bên

thứ ba đang nắm giữ tiền, tài sản của đối tượng bị cưỡng chế cung cấp thông tin về tiền, tài sản đang nắm giữ hoặc công nợ phải trả đối với đối tượng bị cưỡng chế.

50

Page 51: Tự do - Cơ sở dữ liệu Quốc gia Văn bản quy ...vbpl.vn/FileData/TW/Lists/vbpq/Attachments/112314/... · Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013

2. Trên cơ sở thông tin mà bên thứ ba đang nắm giữ tiền, tài sản của đối tượng bị cưỡng chế, người có thẩm quyền ban hành quyết định cưỡng chế bằng biện pháp thu tiền, tài sản của đối tượng bị cưỡng chế do bên thứ ba đang giữ hoặc công nợ phải trả đối với đối tượng bị cưỡng chế.

3. Quyết định cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế phải được gửi ngay cho đối tượng bị cưỡng chế và bên thứ ba đang nắm giữ tiền, tài sản của đối tượng bị cưỡng chế. Bên thứ ba có trách nhiệm nộp tiền thuế, tiền phạt, tiền chậm nộp (nếu có) thay cho đối tượng bị cưỡng chế hoặc chuyển giao tài sản của đối tượng bị cưỡng chế cho cơ quan ra quyết định cưỡng chế để thực hiện kê biên tài sản. Việc kê biên tài sản, bán đấu giá tải sản thực hiện theo quy định tại Mục 5 Chương này.

Điều 62Ễ Trách nhiệm của bên thứ ba đang có khoản nợ, đang giữ tiền, tài sản của đối tượng bị cưỡng chế

1. Cung cấp cho cơ quan hải quan thông tin về khoản nợ hoặc khoản tiền, tài sản đang giữ của đối tượng thuộc diện cưỡng chế, trong đó nêu rõ số lượng tiền, thời hạn thanh toán nợ, loại tài sản, số lượng tài sản, tình trạng tài sản trong thời hạn 05 (năm) ngày, kể từ ngày nhận được văn bản yêu cầu.

2ể Khi nhận được văn bản yêu cầu của cơ quan hải quan, không được chuyển trả tiền, tài sản cho đối tượng bị cưỡng chế cho đến khi thực hiện nộp tiền vào ngân sách nhà nước hoặc chuyển giao tài sản cho cơ quan hải quan. Trong trường hcrp không thực hiện được yêu cầu của cơ quan hải quan thì phải có văn bản giải trình với cơ quan hải quan trong thời hạn 05 (năm) ngày kể từ ngày nhận được văn bản yêu cầu của cơ quan hải quan.

3. Tổ chức, cá nhân đang có khoản nợ hoặc giữ tiền, tài sản của đối tượng bị cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế không thực hiện nộp thay số tiền thuế bị cưõng chế hoặc chuyển giao tài sản trong thời hạn 15 (mười lăm) ngày kể từ ngày nhận được yêu cầu của cơ quan hải quan thì bị áp dụng các biện pháp cưỡng chế theo quy định tại Điều 27 Nghị định này.

Mục 7 • CƯỠNG CHÉ THI HÀNH QUYẾT ĐINH HÀNH CHÍNH THUÉ BẰNG

BIỆN PHÁP THU HỒI GIẤY CHỬNG NHẬN ĐĂNG KÝ KINH DOANH, GIẤY CHỨNG NHẬN ĐĂNG KÝ DOANH NGHIỆP HOẶC GIẤY PHÉP

THÀNH LẬP VÀ HOẠT ĐỘNG, GIẤY PHEP HÀNH NGHÈ • • • '

Điều 63. Phạm vi áp dụng biện pháp cưỡng chế 1. Biện pháp cưỡng chế theo quy định tại Mục này được thực hiện khi cơ

quan Hải quan không áp dụng được các biện pháp cưỡng chế theo quy đinh tại các Khoản 1, 2, 3, 4, 5 và Khoản 6 Điều 27 Nghị đinh này hoặc đã áp dụng

51

Page 52: Tự do - Cơ sở dữ liệu Quốc gia Văn bản quy ...vbpl.vn/FileData/TW/Lists/vbpq/Attachments/112314/... · Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013

nhưng vẫn chưa thu đủ số tiền thuế nợ, tiền phạt, tiền chậm nộp (nếu có) hoặc trường hợp quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều 26 Nghị định nàyẳ

2. Khi thực hiện biện pháp cưỡng chế theo quy định tại Mục này, cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phải thông báo công khai trên phương tiện thông tin đại chúngẵ

Điều 64. Cưỡng chế thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kỉnh doanh, giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy phép thành lập và hoạt động, giấy phép hành nghè

Khi áp dụng biện pháp cưỡng chế thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy phép thành lập và hoạt động, giấy phép hành nghề, cơ quan Hải quan phải gửi văn bản yêu cầu cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận kinh doanh, giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, giấy phép thành lập và hoạt động, giấy phép hành nghề để thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy phép thành lập và hoạt động, giấy phép hành nghề trong thòi hạn 05 (năm) ngày, kể từ ngày xác định đối tượng thuộc diện bị áp dụng biện pháp cưỡng chế.

Trong thòi hạn 10 (mười) ngày kể từ ngàỵ nhận được thông báo của cơ quan Hải quan, cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận kinh doanh, giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, giấy phép thành lập và hoạt động, giấy phép hành nghề phải ra quyết định thu hồi giấy chứng nhận kinh doanh, giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy phép thành lập và hoạt động, giấy phép hành nghề. Trường hợp không ra quyết định thu hồi phải thông báo cho cơ quan Hải quan về lý do không thu hồi.

Muc 8 • CƯỠNG CHẾ THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH xử PHẠT VI PHẠM

HÀNH CHÍNH KHÁC TRONG LỈNH vực HAI QUAN Điều 65. Cưỡng chế bằng biện pháp khấu trừ tiền từ tài khoản của cá

nhân, tổ chức vỉ phạm 1. Áp dụng biện pháp cưỡng chế khấu trừ tiền từ tài khoản tại ngân hàng

đối với cá nhân, tổ chức không tự nguyện chấp hành quyết định xử phạt, không thanh toán chi phí cưỡng chế khi cá nhân có tiền gửi tại ngân hàng ở Việt Nam (trừ trường hợp đang bị áp dụng biện pháp cưỡng chế khấu trừ một phần lương hoặc một phần thu nhập) hoặc tổ chức có tiền gửi tại ngân hàng ở Việt Nam.

2. Trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp cưỡng chế khấu trừ tiền từ tài khoản của cá nhân, tổ chức vi phạm được thực hiện theo quy định tại Mục 2 Chương II Nghị định này.

Điều 66. Cưỡng chế bằng biện pháp khấu trừ môt phần tiền lương hoặc một phần thu nhập đối với cá nhân vi phạm

1. Đối tượnệ bị áp dụng biện pháp cưỡng chế khấu trừ một phần tiền lương hoặc một phần thu nhập là:

Page 53: Tự do - Cơ sở dữ liệu Quốc gia Văn bản quy ...vbpl.vn/FileData/TW/Lists/vbpq/Attachments/112314/... · Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013

a) Cá nhân bị cưỡng chế là cán bộ, công chức hoặc cá nhân đang làm việc được hưởng tiền lương hoặc thu nhập tại một cơ quan, tổ chức theo hợp đồng có thời hạn từ 6 tháng trở lên hoặc hợp đồng không xác định thời hạn;

b) Cá nhân bị cưỡng chế đang được hưởng trợ cấp hưu trí hoặc mất sức hàng tháng.

2. Trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp cưỡng chế khấu trừ một phần tiền lương hoặc một phân thu nhập của cá nhân vi phạm được thực hiện theo quy định tại các Điêu 43, 44, 45 Nghị định này.

Điều 67. Cưỡng chế bằng biện pháp kê biên tài sản có giá trị tương ứng với sổ tiền phạt để bán đấu giá

1. Chỉ áp dụng biện pháp cưỡng chế kê biên tài sản có giá trị để bán đấu giá đối với cá nhân, tổ chức không tự nguyện chấp hành quyết định xử phạt, không thanh toán chi phí cưỡng chế khi:

a) Cá nhân là lao động tự do không có cơ quan, tổ chức quản lý lương, quản lý thu nhập cố định;

b) Cá nhân, tổ chức không có tài khoản hoặc số tiền gửi từ tài khoản tại ngân hàng không đủ để áp dụng biện pháp khấu trừ một phần lương hoặc một phần thu nhập, khấu trừ tiền từ tài khoản tại ngân hàng;

c) Cá nhân, tổ chức không đủ điều kiện để áp dụng biện pháp khấu trừ hoặc cố tình không thực hiện quyết định cưỡng chế bằng biện pháp khấu trừ, không thanh toán chi phí cưỡng chế.

2. Chỉ được kê biên tài sản của cá nhân, tổ chức bị cưỡng chế tương ứng với số tiền đã ghi trong quyết định xử phạt và chi phí cho việc tổ chức thi hành cưỡng chế.

3. Trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp cưỡng chế kê biên tài sản để bán đấu giá được thực hiện tương tự như trinh tự, thủ tục áp dụng biện pháp cưỡng chế kê biên tài sản, bán đấu giá tài sản kê biên của đối tượng bị cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế trong lĩnh vực hải quan quy định tại Mục 5 Chương II Nghị định này.

Điều 68. Cưỡng chế bằng biện pháp thu tiền, tài sản khác của đối tượng bị cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính do cá nhân, tổ chức khác đang giữ trong trường hợp cá nhân, tổ chức vi phạm cố tình tẩu tán tài sản

1. Chi áp dụng biện pháp cưỡng chế thu tiền, tài sản khác của cá nhân, tổ chức vi phạm do cá nhân, tổ chức khác đang giữ khi cá nhân tổ chức vi phạm cố tĩnh tẩu tán tài sản và cơ quan Hải quan có căn cứ xác định bên thứ ba đang giữ tiền, tài sản của đối tượng bị cưỡng chế.

2. Nguyên tắc, trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp này thực hiện theo quy định tại Mục 6 Chương II Nghị định này.

53

Page 54: Tự do - Cơ sở dữ liệu Quốc gia Văn bản quy ...vbpl.vn/FileData/TW/Lists/vbpq/Attachments/112314/... · Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013

Điều 69. Cưỡng chế buộc thực hiện các biện pháp khắc phục hậu quả 1. Việc cưỡng chế để thi hành các biện pháp khắc phục hậu quả do vi

phạm hành chính gây ra phải có quyết định cưỡng chế bằng văn bản. Trong quyêt đinh phải ghi rõ ngày, tháng, năm ra quyêt định; căn cứ ra quyêt định; họ tên, chức vụ của người ra quyết định; họ tên, địa chỉ của cá nhân, tô chức bị cưỡng chế, các biện pháp khắc phục hậu quả phải thực hiện; thời gian hoàn thành cưỡng chê; cá nhân, cơ quan có trách nhiệm chủ trì tô chức các hoạt động cưỡng chế; cơ quan có trách nhiệm tham gia; chữ ký và họ tên của người ra quyết định, dấu của cơ quan ra quyết địnhằ

Quyết định cưỡng chế để thi hành các biện pháp khắc phục hậu quả do vi phạm hành chinh gây ra phải được gửi đến cá nhân, tổ chức bị cưỡng chế trước khi tiến hành cưỡng chế 05 (năm) ngày để thực hiện.

2. Trường hợp cưỡng chế thi hành biện pháp khắc phục hậu quả buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện vi phạm hành chính hoặc buộc nộp lại số tiền bằng trị giá tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đã bị tiêu thụ, tẩu tán, tiêu hủy trái quy định của pháp luật thì người có thẩm quyền ra quyết định cưỡng chế áp dụng các biện pháp cưỡng chế nêu tại các Điều 65, 66, 67, 68 Nghị định này.

3. Đối với trường hợp cưỡng chế thi hành các biện pháp khắc phục hậu quả khác:

a) Khi nhận được quyết định cưỡng chế để thi hành các biện pháp khắc phục hậu quả do vi phạm hành chính gây ra, cá nhân, tổ chức được giao nhiệm vụ tổ chức thi hành quyết định cưỡng chế phải phối hợp với các cơ quan có liên quan, huy động lực lượng, phương tiện để thực hiện biện pháp đã ghi trong quyết định;

b) Trước khi tiến hành cưỡng chế, nếu cá nhân, tổ chức bị cưỡng chế tự nguyện thi hành thì cơ quan chủ trì cưỡng chế lập biên bản công nhận sự tự nguyện thi hành;

c) Trường hợp cá nhân, tổ chức bị cưỡng chế cổ tình vắng mặt thì vẫn tiến hành cưỡng chế nhưng phải có đại diện của chính quyền địa phương và người chứng kiến;

d) Việc thi hành quyết định cưỡng chế để thi hành các biện pháp khắc phục hậu quả do vi phạm hành chính gây ra phải được lập biên bản và giao cho người bị cưõng chế một bản. Biên bản thi hành quyết định cưỡng chế để thi hành các biện pháp khắc phục hậu quả do vi phạm hành chính gây ra phải ghi rõ thời gian, địa điểm, cơ quan chủ trì tiến hành cưỡng chế; cá nhân, tổ chức bị cưỡng chế; đại diện chính quyền địa phương và người chứng kiến; kết quả thực hiện. Cá nhân hoặc đại diện tổ chức bị cưỡng chế, đại diện cơ quan đã ra quyết định cưỡng chế, đại diện chính quyền địa phương và người chứng kiến ký vào

54

Page 55: Tự do - Cơ sở dữ liệu Quốc gia Văn bản quy ...vbpl.vn/FileData/TW/Lists/vbpq/Attachments/112314/... · Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013

biên bản. Trong trường hợp có người vắng mặt hoặc có mặt mà từ chối ký biên bản thì việc đó phải ghi vào biên bản và nêu rõ lý do.

Chương m ĐIÈU KHOẢN THI HÀNH25

Điều 70. Hiêu lưc thi hành • • 1. Nghị định này cỏ hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 12 năm 2013.

^ 2. Bãi bỏ các Nghị định: số 97/2007/NĐ-CP ngày 07 tháng 6 năm 2007 và số 18/2009/NĐ-CP ngày 18 tháng 2 năm 2009 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính ữong lĩnh vực hải quan và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính trong lĩnh vực hải quanẵ

Điều 71. Điều khoản chuyển tiếp 1. Các quy định về xử phạt, quy định về hoãn, miễn thi hành quyết định

xử phạt và các quy định về xử phạt khác có lợi cho cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính được áp dụng đối với hành vi xảy ra trước thời điểm Nghị định này có hiệu lực mà sau đó mới bị phát hiện hoặc đang xem xét, giải quyết.

2. Đối với quyết định xử phạt vi phạm hành chính đã được ban hành hoặc đã được thi hành xong trước ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành, mà cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính còn khiếu nại thì áp dụng quy định của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, các Nghị định: số 97/2007/NĐ-CP ngày 07 tháng 6 năm 2007 và số 18/2009/NĐ-CP ngày 18 tháng 02 năm 2009 của Chính phủ để giải quyết.

Điều 72. Hướng dẫn, tổ chức thi hành

25 Điều 3, Điều 4, Điều 5 Nghị định số 45/2016/NĐ-CP ngày 26 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ sửa đổi, bồ sung một số điều của Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính ừong lĩnh vực hải quan, quy định như sau:

"Điều 3. Hiệu lực thỉ hành

Nghị định này có hiệu lực thỉ hành kế từ ngày 01 tháng 08 năm 2016.

Điều 4. Điều khoản chuyển tiếp Đối với hành vi vi phạm hành chỉnh trong lĩnh vực hải quan xảy ra trước ngày Nghị

định này có hiệu lực thỉ hành nhimg sau đó mới bị phát hiện hoặc đang xem xét, giải quyết thì áp dụng các quy định cỏ lợi cho tổ chức, cá nhân vi phạm.

Điều 5. Trách nhiệm hướng dẫn, thi hành 1. Bộ Tài chỉnh hướng dẫn, tổ chức thi hành Nghị định này và phối hợp với các cơ

quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tồ chức xã hội, tổ chức xã hội -nghề nghiệp tuyên truyền, giáo dục và vận động nhân dân thực hiện, giám sát việc thi hành Nghị định này.

2. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chỉnh phủ, Chủ tịch Uy ban nhân dân tình, thành phô trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./. "

55

Page 56: Tự do - Cơ sở dữ liệu Quốc gia Văn bản quy ...vbpl.vn/FileData/TW/Lists/vbpq/Attachments/112314/... · Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013

Bộ Tài chính hướng dẫn, tổ chức thi hành Nghị định này và phối hợp với các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp tuyên truyền, giáo dục và vận động nhân dân thực hiện, giám sát việc thi hành Nghị định này.

Điều 73ề Trách nhiệm thi hành Các Bộ trường, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc

Phình phủ, Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./.

Bộ TÀI CHÍNH

Số: // 0 /VBHN-BTC

Nơi nhận: - Văn phòng Chính phủ (để đăng công báo); - Cổng thông tin điện tử Chính phủ; - Website Bộ Tài chính; - Lưu: VT, TCHQ (MÍ) .

XÁC THựC VĂN BẲN HỢP NHÁT

Hà Nội, ngàyJZ thảng 7 năm 2016

ế Bộ TRƯỞNG TRƯỞNG

Đỗ Hoàng Anh Tuấn

56