syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/uploads/files/chuyennganh_ys_dak ha_204... · web viewhướng...

202
TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng vị trí: Y sĩ đa khoa I. TÀI LIỆU - Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh Đái tháo đường typ 2, ban hành kèm theo Quyết định số 3280/QĐ- BYT ngày 09/09/2011 của Bộ Y tế. - Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị Hen phế quản, ban hành kèm theo Quyết định Số 4776/QĐ-BYT ngày 04/12/2009 của Bộ Y tế. - Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị Sốt xuất huyết Dengue, ban hành kèm theo Quyết định Số 458/QĐ-BYT ngày 16/02/2011 của Bộ Y tế. Hướng dẫn quản lý, điều trị và chăm sóc HIV/AIDS, ban hành kèm theo Quyết định số 3047/QĐ-BYT ngày 22/7/2015 của Bộ Y tế. Hướng dẫn phòng và cấp cứu sốc phản vệ, ban hành kèm theo Thông tư 08/1999/TT-BYT ngày 4/5/1999 của Bộ Y tế. Hướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định số 4590/2000/QĐ-BYT ngày 19/12/2000 của Bộ Y tế. Hướng dẫn xử trí Viêm phổi cộng đồng ở trẻ em, ban hành kèm theo Quyết định số 10/QĐ-BYT ngày 09/01/2014 của Bộ Y tế. Giáo trình giảng dạy đại học của Học viện Quân Y – Nhà xuất bản Quân đội nhân dân.

Upload: lytuong

Post on 27-Mar-2018

236 views

Category:

Documents


10 download

TRANSCRIPT

Page 1: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHKIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng vị trí: Y sĩ đa khoa

I. TÀI LIỆU- Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh Đái tháo đường typ 2, ban hành kèm

theo Quyết định số 3280/QĐ-BYT ngày 09/09/2011 của Bộ Y tế.- Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị Hen phế quản, ban hành kèm theo Quyết

định Số 4776/QĐ-BYT ngày 04/12/2009 của Bộ Y tế.- Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị Sốt xuất huyết Dengue, ban hành kèm theo

Quyết định Số 458/QĐ-BYT ngày 16/02/2011 của Bộ Y tế.Hướng dẫn quản lý, điều trị và chăm sóc HIV/AIDS, ban hành kèm theo

Quyết định số 3047/QĐ-BYT ngày 22/7/2015 của Bộ Y tế. Hướng dẫn phòng và cấp cứu sốc phản vệ, ban hành kèm theo Thông tư

08/1999/TT-BYT ngày 4/5/1999 của Bộ Y tế.Hướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định số

4590/2000/QĐ-BYT ngày 19/12/2000 của Bộ Y tế.Hướng dẫn xử trí Viêm phổi cộng đồng ở trẻ em, ban hành kèm theo Quyết

định số 10/QĐ-BYT ngày 09/01/2014 của Bộ Y tế.

Giáo trình giảng dạy đại học của Học viện Quân Y – Nhà xuất bản Quân đội nhân dân.

Bài giảng Nhi khoa theo tài liệu giảng dạy Bác sỹ đa khoa của Bệnh Viện Nhi Đồng I.

Bài giảng Nhi khoa – Trường đại học Y khoa Hà nội- Nhà xuất bản y học.Giáo án Hồi sức cấp cứu toàn tập của GS Vũ Văn Đính .

II. CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁNCâu 1: Anh (chị) hãy nêu các bước chuẩn bị thổi ngạt?

Đáp án:

Nội dung Điểm- Cán bộ chuyên khoa: bác sĩ, điều dưỡng, nhân viên cấp cứu đã được đào tạo 16

Page 2: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

- Người bệnh:- Nằm ngửa, ưỡn cổ, hàm dưới đẩy ra phía trước, gối kê vai nếu có.- Nếu bên sông, hồ: đào một hố dưói đầu nạn nhân, cho nạn nhân

ngửa cổ.17

- Phương tiện: gạc để lau miệng như dãi, nhớt… 16- Nơi làm thủ thuật: tại nơi xảy ra tai nạn, tại bệnh viện 16

Cộng 65

Câu 2: Anh (chị) hãy nêu các bước tiến hành thổi ngạt?

Đáp án:

Nội dung Điểm*Hô hấp miệng- miệng 5,0

- Thầy thuốc quỳ chân, ngửa đầu lên hít một hơi dài rồi cúi xuống áp chặt vào miệng nạn nhân, một tay bịt hai lỗ mũi nạn nhân, một tay đẩy hàm dưới ra phía trước. Thở hết hơi ra, đồng thời mắt ngước nhìn lồng ngực xem có phồng lên không.+ Người lớn tuổi 12 – 14 lần/phút.+ Trẻ nhỏ, theo dõi theo dõi lồng ngực để thổi cho vừa đủ lượng khí, không cần hít hơi dài và thổi hết hơi, thỏi 25 – 30 lần/phút.

20

- Tiếp tục làm như vậy cho đến khi có người đến ứng cứu. Kịp thời kết hợp bóp bóng ngoài lồng ngực nếu có kèm ngừng tim. 20

*Hô hấp miệng-mũi: 5,0làm như trên nhưng thổi qua hai lỗ mũi, bịt miệng bằng 2 ngón tay. 15

Cộng 65

Câu 3: Anh (chị) hãy nêu chỉ định bóp bóng ambu?

Đáp án:

Nội dung Điểm- Ngừng thở, ngừng tim do điện giật, ngạt nước, ngộ độc do thuốc

ngủ, thuốc phiện vv…17

Page 3: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

- Sơ sinh bị ngạt do đẻ khó, ngạt nước ối. 16

- Suy hô hấp nguy kịch. 16

- Liệt hô hấp do các nguyên nhân khác nhau. 16

Cộng 65Câu 4: Anh (chị) hãy nêu các bước chuẩn bị bóp bóng ambu?

Đáp án:

Nội dung Điểm- Cán bộ chuyên khoa: bác sĩ, điều dưỡng, nhân viên cấp cứu đã được đào tạo. 16

- Phương tiện:+ Bóng Ambu và mặt nạ cho người lớn.+ Bóng Ambu và mặt nạ cho trẻ em.+ Bình oxy

17

- Người bệnh: Nằm ngửa, ưỡn cổ, gối kê vai nếu có. 16

- Nơi làm thủ thuật: tại nơi xảy ra tai nạn, tại bệnh viện. 16Cộng 65

Câu 5: Anh (chị) hãy nêu các bước tiến hành bóp bóng ambu?

Đáp án:

Nội dung ĐiểmNhanh chóng để nạn nhân nằm nghiêng sang một bên. 16

Móc họng lấy dị vật. 17

Lau sạch miệng hay mũi nạn nhận, để người bệnh nằm ở tư thế nằm ngửa, ưỡn cổ, lấy tay đẩy hàm dưới ra phía trước. Nối bình oxy với bóng Ambu, mở khoá oxy. Tốt nhất là để oxy 100%. 16

Thầy thuốc áp sát mặt nạ vào miệng, mũi người bệnh, bóp bóng: 12 - 14 16

Page 4: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

lần/phút ở người lớn. 25 - 30 lần/phút ở trẻ em.

Cộng 65

Câu 6: Anh (chị) hãy nêu mục đích bóp tim ngoài lồng ngực và thổi ngạt?

Đáp án:

Nội dung Điểm- Bóp tim ngoài lồng ngực nhằm thiết lập lại tuần hoàn trong cơ thể,

bằng cách tạo một sức ép vào tim qua lồng ngực. 35

- Bóp tim ngoài lồng ngực không thể tách rời thổi ngạt hoặc bóp bóng Ambu. 30

Cộng 65

Câu 7: Anh (chị) hãy nêu cách chuẩn bị bóp tim ngoài lồng ngực và thổi ngạt?

Đáp án:

Nội dung ĐiểmCán bộ chuyên khoa: bác sĩ, điều dưỡng, nhân viên cấp cứu đa được đào tạo. 16

Phương tiện: không có gì hoặc bóng Ambu có mặt nạ. 16

Người bệnh: nằm ngửa ưỡn cổ trên một mặt phẳng cứng. 17

Nơi thực hiện: tại nơi xảy ra tai nạn, tại bệnh viện. 16

Cộng 65

Câu hỏi số 8: Anh (chị) hãy nêu các bước tiến hành bóp tim ngoài lồng ngực và thổi ngạt?

Page 5: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

Đáp án:

Nội dung Điểm- Trước khi bóp tim ngoài lồng ngực, thử đấm vào vùng truứơc tim 5 cái thật mạnh. Thổi ngạt 2 cái. 13

- Sờ mạch cảnh, nếu không đập: tiến hành bóp tim.+ Nơi bóp tim: 1/3 dưới xương ức.+ Người thực hiện: hai bàn tay ngửa 90 độ, áp cườm tay (mô cái và

mô út) vào 1/3 dưới xương ức.+ Tần số: 80 – 100 lần/phút ở người lớn.+ Không nhấc tay lên sau khi ấn. Lồng ngực phải lún xuống 4-5 cm ở

người lớn.

13

- Phối hợp thổi ngạt:+ Một người cứu: Cứ 2 lần thổi ngạt, 15 lần bóp tim.+ Hai người cứu: Cứ một lần thổi ngạt, 5 lần bóp tim. 13

- Ngoài thổi ngạt hoặc bóp bóng Ambu, kiểm tra mạch bẹn để đánh giá hiệu quả của bóp tim(2 phút kiểm tra một lần). Tiếp tục thực hiện đến khi mạch đập trở lại hoặc có thêm đội ứng cứu. 13

- Trẻ em:+ Sơ sinh: lấy hai ngón tay cái bóp tim.+ Trẻ lớn: lấy một phần ba trên ngón tay ép.+ Tỷ lệ bóp tim/ thổi ngạt giống như ở người lớn.

13

Cộng 65

Câu 9: Anh (chị) hãy trình bầy cách theo dõi và xử trí tai biến bóp tim ngoài lồng ngực và thổi ngạt?

Đáp án:

Nội dung ĐiểmTheo dõi: đồng tử, mạch bẹn, nhịp thở. 25

Xử lý+ Gãy xương sườn do ấn tay sang bên cạnh xương ức; gãy sụn sườn ở

40

Page 6: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

người già do ấn tay quá mạnh: băng cố định bằng băng dính to bản.+ Tràn khí màng phổi: hút dẫn lưu khí màng phổi.

Cộng 65

Câu 10: Anh (chị) hãy nêu các chỉ định thủ thuật Heim lich?

Đáp án:

Nội dung ĐiểmSặc bột hoặc dị vật ở trẻ em nhỏ. 22

Ngạt thở do một mảnh thức ăn lấp thanh quản, khí quản. 22

Đặc biệt chú ý tới người bệnh yếu mới khỏi bệnh chưa tự ăn được. 21

Cộng 65

Câu 11: Anh (chị) hãy nêu các các bước tiến hành thủ thuật Heim lich?

Đáp án:

Nội dung ĐiểmNgười bệnh đứng: hơi ngả đầu ra phía trước.

- Phương pháp 1:

Thầy thuốc đứng sau nạn nhân, vòng tay ra phía trước (vùng thượng vị) nạn nhân, bàn tay phải nắm lại, bàn tay trái cầm lấy nắm lấy bàn tay phải áp sát vào vùng thượng vị, giật mạnh vòng tay về phía cơ hoành từ dưới lên trên. Có thể làm lại thủ thuật nhiều lần.

40

- Phương pháp 2:

Một tay vòng ra phía trước đỡ nạn nhân, một tay đập mạnh vào lưng (vùng giữa hai xương bả vai) nhiều lần. 25

Cộng 65

Page 7: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

Câu 12: Anh (chị) hãy nêu các các bước tiến hành thủ thuật Heim lich?

Đáp án:

Nội dung ĐiểmNgười bệnh ngồi trên ghế:

- Phương pháp 1:

Người cứu hộ đứng phía sau lưng ghế, vòng hai tay ra phía trước rồi thực hiện như trên. 40

- Phương pháp 2:

Đấm lưng như trong tư thế người bệnh đứng. 25

Cộng 65

Câu 13: Anh (chị) hãy nêu các các bước tiến hành thủ thuật Heim lich?

Đáp án:

Nội dung ĐiểmNgười bệnh nằm ngửa:

- Để đầu người bệnh nghiêng về một bên, áp một tay vào vùng thượng vị, bàn tay kia đặt bắt chéo trên bàn tay dưới rồi đẩy mạnh từ phía bụng lên phía ngực. 30

Người bệnh nằm sấp:

- Dùng hai tay ấn mạnh vào vùng liên bả nhiều lần hoặc lấy tay đấm mạnh vào vùng liên bả nhiều lần. Trẻ em về nguyên tắc cũng làm như vậy:+ Trẻ sơ sinh nhấc hai chân dưới lên rồi lấy bàn tay vỗ vào lưng.+ Trẻ nhỏ: Người lớn quỳ một chân đặt úp em bé vào đùi rồi đập cườm tay vào lưng.

35

Cộng 65

Câu 14: Anh (chị) hãy nêu cách theo dõi và xử trí tai biến khi làm thủ thuật Heim lich?

Page 8: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

Đáp án:

Nội dung Điểm- Khi người bệnh thở lại, chuyển ngay người bệnh đến bệnh viện để tiếp tục hút đờm dãi, soi phế quản lấy dị vật nhỏ khác còn lại.+ Thở ôxy mũi.+ Đặt ống nội khí quản tiếp( nếu cần).

30

- Người bệnh không thở lại, hoặc thở yếu, vẫn tím: thổi ngạt. 17,5

- Ngừng tuần hoàn: bóp tim ngoài lồng ngực và thổi ngạt. 17,5

Cộng 65

Câu 15: Anh (chị) hãy trình bầy định nghĩa, chỉ định, chống chỉ định rửa dạ dày trong ngộ độc cấp?

Đáp án:

Nội dung Điểm- ĐỊNH NGHĨA

Rửa dạ dày là kỹ thuật luồn ống thông vào dạ dày người bệnh để tháo rửa các chất độc. 25

- CHỈ ĐỊNHCác trường hợp ngộ độc cấp trong vòng dưới 6 giớ sau khi uống độc

chất. 20

- CHỐNG CHỈ ĐỊNHUống các chất ăn mòn mạnh (acid, bazơ mạnh) 20

Cộng 65Câu 16: Anh (chị) hãy nêu cách phương tiện rửa dạ dày trong ngộ độc cấp?

Đáp án:

Nội dung ĐiểmPhương tiện

Page 9: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

- Ống Faucher cỡ to 14 – 22 (đường kính trong từ 6 - 10 mm)- Phễu to hay bốc có ngấn.- Xô đựng 20 lít.- Nước sôi để nguội có pha 5g muối ăn cho 1 lít.- Trời lạnh phải dùng nước ấm 37oc.- Canun Guedel.- Chậu đựng nước thải.- Máy hút.- Lọ lấy độc chất (100ml).- Ống nghe.- Ống nội khí quản và dụng cụ nội khí quản: đèn soi.

35

Người bệnh- Nằm đầu thấp nghiêng về bên trái.- Nếu hôn mê có nguy cơ sặc: đặt nội khí quản có bóng chèn, bơm

căng bóng.- Nylon lót giường.

30

Cộng 65

Câu 17: Anh (chị) hãy các bước tiến hành rửa dạ dày trong ngộ độc cấp?

Đáp án:

Nội dung Điểm1. Dùng dụng cụ mở miệng hoặc canun Guedel, luồn ống thông qua

miệng. 8

2. Nếu khó khăn có thể luồn qua mũi với ống thông cỡ bằng ngón tay út người bệnh. 8

3. Vừa luồn nhẹ ống vừa động viên người bệnh nuốt phối hợp nếu người bênh tỉnh.

a. Độ dài của ống khoảng 45cm (đến vạch số 1).b. Kiểm tra bằng bơm khí và nghe vùng thượng vị.

8

4. Cắm phễu hoặc bốc, nâng cao ít nhất 30 cm so với người bệnh. 8

5. Đổ nước khoảng 300- 500ml/ lần hạ thấp đầu ống vào trong chậu 8

Page 10: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

cho nước tự chảy ra hoặc dùng máy hút hút ra.

6. Lặp lại cho đến khi nước trong. 8

7. Lượng nước rửa:a. Với lân (P) hữu cơ phải pha than hoạt trong những lít đầu tiên và

rửa khoảng 10 lít lần đầu, khoảng 5 lít với lần 2.b. Với thuốc ngủ: 5-10 lít và chỉ rửa một lần đến khi nước trong.

9

8. Kết thúc rửa: hút hết dịch trong dạ dày, bơm vào dạ dày 20g than hoạt uống cùng 20g sorbitol, nhắc lại sau 2 giờ cho đến khi đạt 120g than hoạt. 8

Cộng 65

Câu 18: Anh (chị) hãy cách theo dõi và xử trí tai biến rửa dạ dày trong ngộ độc cấp?

Đáp án:

Nội dung Điểm- Theo dõi

+ Toàn trạng: mạch, huyết áp, nhịp thở, nhiệt độ.+ Phản xạ ho sặc tránh hít phải dịch.+ Kết quả của than hoạt và tẩy: đi ngoài ra than hoạt. 25

- Xử lí

+ Nôn mửa gây sặc dịch dạ dày: nội khí quản có bóng chèn, rót một lần dưới 500ml.

+ Nhịp tim chậm, ngất do kích thích dây X: hồi sức cấp cứu.+ Rối loạn nước. điện giải do ngộ độc nước nếu không pha muối và

rửa quá nhiều( trên 20 lít); phải dùng lợi tiểu mạnh ( Lasix) kết hợp truyền dung dịch NaCl ưu trương.

+ Tăng natri máu và mất nước nếu pha muối trên 9g/ lít: truyền bù dịch và cho Lasix, theo dõi và điều chỉnh điện giải theo kết quả xét nghiệm.

40

Page 11: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

Cộng 65

Câu 19: Anh (chị) hãy trình bầy kỹ thuật xử trí chết đuối?

Đáp án:

Nội dung Điểm Lúc ban đầu:

+ Phải nhanh chóng vớt nạn nhân ra khỏi nước (dùng sào, phao, người cứu hộ)

+Tìm cách đưa mặt người bệnh nhô khỏi mặt nước, móc họng làm giảm tắc đường hô hấp, hà hơi thổi ngạt. Tốt nhất đặt được nạn nhân lên một tấm ván, vừa bơi vừa làm hô hấp nhân tạo.

20

2. Ra khỏi nước:a. Cởi quần áo, lau mình, quấn vải khô, ủ ấm nạn nhân, để nơi kín gió,

đặt ống thông dạ dày hút dịch ra.b. Tuỳ tình trạng hô hấp, tuần hoàn, thần kinh của nạn nhân mà nhanh

chóng điều trị.- Nếu người bệnh tỉnh táo: chỉ cần động viên nạn nhân an tâm, theo

dõi trong 24 giờ.- Nếu người bệnh bị thiếu oxy nhẹ: vật vã, ho nhiều, hơi khó thở, thở

nhanh, 2 phổi có một ít ran, mạch nhanh chỉ cần cho thở oxy và theo dõi trong 48 giờ.

- Người bệnh có biểu hiện thiếu oxy nặng: từ lơ mơ đến hôn mê, suy thở nặng: tím tái ở môi, ở móng tay, thở nhanh, nông, 2 phổi ran ẩm: phải hô hấp nhân tạo, bằng bóp bóng Ambu hay đặt nội khí quản hô hấp hỗ trợ với áp lực dương hay với chế độ PEEP. Người bệnh tỉnh thì không cần đặt nội khí quản, chỉ cần thở chế độ áp lực dương liên tục( CPAP).

- Người bệnh ngừng hô hấp, tuần hoàn: nhanh chóng hà hơi thổi ngạt hoặc hô hấp chỉ huy bằng bóp bóng qua mặt nạ hay qua nội khí quản. Kết hợp nhịp nhàng với bóp tim ngoài lồng ngực và hút dạ dày. Nếu nạn nhân có thân nhiệt giảm nên giữ ở nhiệt độ 30 C và kéo dài thời gian cấp cứu vì có nhiều hy vọng hồi phục.

- Ngoài ra cần áp dụng các biện pháp điều trị khác chống phù não: duy trì thông khí giữ áp lực CO2 trong máu khoảng 30 mgHg, cho thuốc lợi tiểu (manitol 10% 200ml, truyền nhỏ giọt tĩnh mạch hoặc furosemid 0,5mg/kg tiêm tĩnh mạch) sau khi đã điều chỉnh được các rối loạn nước và điện giải. Có thể dùng Bacbituric( thiopental: 1-2g/ nhỏ giọt trong 24 giờ).

45

Page 12: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

Cho kháng sinh và corticoid để điều trị viêm nhiễm ở phổi.

Cộng 65

Câu 20: Anh (chị) hãy trình bầy kỹ thuật xử trí điện giật?

Đáp án:

Nội dung Điểm1. Tại chỗ bị nạn:- Trước hết cắt nguồn điện.- Nếu không cắt được, dùng sào khô tách nguồn điện ra khỏi nạn

nhân, hoặc người cứu đứng trên ván khô kéo nạn nhân ra khỏi nguồn điện. trong khi kéo nhớ giữ thẳng trục đầu cổ thân để tránh tổn thương tuỷ thứ phát phòng khi nạn nhân bị gẫy cột sống cổ.

- Tác dụng trên tim mạch có thể xảy ra muộn sau vài giờ cần theo dõi nạn nhân trong 24 giờ.

15

2. Nếu nạn nhân bị ngừng tim, ngừng thở: làm thông đường hô hấp trên, đồng thời đấm mạnh vào vùng trước tim 5 cái. Nếu tim không đập lại thì kết hợp bóp tim ngoài lồng ngực với hô hấp nhân tạo bằng miệng hay bằng bóng Ambu.

10

3. Ở người bệnh được đo điện tim, tuỳ kết quả mà chống rung nếu có rung thất (từ 200- 350 joule), hoặc bóp tim kết hợp với adrenalin hay CaCl 2 nếu vô tâm thu. Đồng thời làm hô hấp chỉ huy bằng bóp bóng hay chạy máy thở với oxy 100%.

10

4. Nếu nạn nhân bị bỏng phải điều trị bỏng. 10

5. Nạn nhân có thể bị hội chứng “ Kiểu vùi lấp” do tiêu cơ nên phải bồi phụ đủ nước điện giải, rồi cho thuốc lợi tiểu (manitol, furosemid) để phòng suy thận cấp. 10

6. Ngoài ra nếu có chấn thương phối hợp: gẫy xương, vỡ tạng đặc, gẫy cột sống thì phải kết hợp các biện pháp hồi sức với điều trị ngoại khoa thích hợp. 10

Cộng 65

Page 13: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

Câu 21: Anh (chị) hãy nêu các động tác cấp cứu cơ bản trong cấp cứu ngừng tuần hoàn, ngừng hô hấp?

Đáp án:

Nội dung Điểm1. A: làm thông đường thở: thông thường ngay lập tức đặt người bệnh

nằm ngửa trên nền cứng, chỉ cần hơi ngửa đầu ra sau, dùng 2 ngón tay nâng nhẹ hàm dưới, còn trong trường hợp nghi có gẫy cột sống chỉ nên nâng hàm dưới là đủ. Nếu nghi ngờ có dị vật đường thở thì tiến hành thủ thuật Heimlich, hoặc dùng ngón tay móc dị vật qua miệng người bệnh bằng một miếng khăn vải.

Nếu có thể đặt ống thở qua miệng (Canun Mayo) và hút.

16

2. B: Tiến hành ngay phương pháp thổi miệng-miệng hay miệng mũi, hoặc nếu có thể cho bóp bóng qua mặt nạ và cho ngay oxy 100%.

Mỗi lần thở vào từ 1,5 đến 2 giây và chờ cho khi thở ra khoàn toàn (3 đến 4 giây) mới thông khí lần thiếp theo. Tần số thông khí 10 – 20 lần/phút và cố gắng đạt thông khí từ 10-15ml/kg ở người lớn.

Chỉ tiến hành đặt ống nội khí quản vào giai đoạn sau khi đã có đầy đủ phương tiện và người đặt có kinh nghiệm, tốt nhất là cho thở oxy 100% trước. Ngày nay người ta có thể dùng ống mở khí quản nhỏ loại chọc qua màng giáp nhẫn để thông khi cấp cứu. Cần nhớ tiến hành thông khí nhân tạo xen kẽ ép tim ngoài lồng ngực.

16

3. C: Bảo đảm tuần hoàn: Nên bắt đầu từ một cú đập mạnh vào vùng ngực trái của người bệnh. Sau đó tiến hành ép tim ngoài lồng ngực càng sớm càng tốt. 16

4. D: Điều trị bằng thuốc:- Adrenalin vẫn là thuốc hồi sức cơ bản. Nên dùng ngay liều cao 1-

3mg tiêm tĩnh mạch cách nhau 3-5 phút một lần kết hợp với ép tim. Khi không thể tim tĩnh mạch có thể dùng liều gấp đôi pha trong 10ml huyết thanh mặn 0,9 % và bơm vào khí quản (qua màng giáp nhẫn hoặc ống nội khi quản) rồi bóp thông khí mạnh 2-3 lần. Tuyệt đối không tiêm trực tiếp Adrenalin vào tim.

- Hạn chế truyền Natri Carbonat, chỉ truyền khi người bệnh ngừng tim

17

Page 14: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

trên 15 phút hoặc người bệnh biết trước là có toan chuyển hoá hoặc tăng kali máu. Nên dùng liều đầu 1mmol/kg và cứ 10 phút sau lại cho 0,5mmol/ kg.

- Chỉ ccho lidocain 1-2mg/kg khi đã cho adrenalin và chống rung thất bại.

- Bù dịch tĩnh mạch: chỉ bắt buộc khi người bệnh có mất máu hoặc thiếu khối lượng tuần hoàn. Nên dùng huyết thanh mặn 0,9 %, không dùng dung dịch đường..

- Atropin nên cho khi có ngộ độc phospho hữu cơ hoặc có nhịp chậm.- Canxi : chỉ cho khi có hạ canxi máu từ trước hoặc ngộ độc bởi các

chất ức chế canxi hoặc tăng kali máu.- Kích thích tim bằng máy (pacemaker): chỉ làm khi nhịp tim chậm và

không đáp ứng với thuốc.- Bảo vệ não : chủ yếu là tránh tụt huyết áp lâu, tránh tăng đường

máu, và độ thẩm thấu máu, tránh sốt cao và co giật.

Cộng 65

Câu 22: Anh (chị) hãy nêu chỉ định thông tiểu?

Đáp án:

Nội dung Điểm Nhiễm khuẩn tiết niệu cần chẩn đoán chính xác nguyên nhân. 11

Phân biệt : bí đái hay vô niệu. 11

Bí đái: làm cho người bệnh dễ chịu 11

Theo dõi diễn biến của suy thận cấp. 11

Chuẩn bị : phẫu thuật, đẻ và lọc màng bụng. 11

Giữ sạch sẽ và khô ráo vùng tiết niệu, sinh dục trong trường hợp: Hôn mê. Tai biến mạch máu não, vết thương nhiễm khuẩn vùng đó. 10

Cộng 65

Page 15: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

Câu 23: Anh (chị) hãy nêu chống chỉ định thông tiểu?

Đáp án:

Nội dung ĐiểmNhiễm khuẩn niệu đạo. 16

Dập, rách niệu đạo. 17

Đứt niệu đạo. 16

Đối với phụ nữ có thai không nên dùng ống thông bằng kim loại hoặc thuỷ tinh. 16

Cộng 65

Câu 24: Anh (chị) hãy nêu chuẩn bị thông tiểu?

Đáp án:

Nội dung Điểm1. Cán bộ chuyên khoaĐiều dưỡng hoặc bác sỹ đeo khẩu trang, rửa tay vô khuẩn. 15

2. Phương tiện- Ống thông dùng một lần vô khuẩn; tuỳ trường hợp mà chỉ định dùng

kích cỡ thích hợp.- Ống thông cao su mềm thường hoặc tự cố định (foley) dùng trong

niệu đạo bị liệt.- Ống thông cao su cứng (nelaton) dùng trong co thắt niệu đạo.- Ống thông cao su đầu cong dùng trong u tuyến tiền liệt- Ống thông kim loại dùng khi sử dụng ống thông cao su không kết

quả.- Trẻ em: cỡ 8F- 14F; nữ: cỡ 14F- 18F; nam: cỡ 18F- 20F.- Khay quả đậu hoặc bô vịt.- Khay men để ống thông.- Kìm Kocher.- Đèn soi, đèn pin.- Khăn mổ có lỗ, bông, gạc, tăm bông, găng vô khuẩn.- Vải nylon lót dưới mông người bệnh.

25

Page 16: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

- Nước xà phòng, nước đun sôi để nguội.- Dầu parafin đã tiệt khuẩn.- Thuốc sát khuẩn: thuốc đỏ 2%, thuốc tím 0,1%.- Bơm tiêm nhựa dùng một lần 10ml, 20ml.- Ống nghiệm (3 cái).

3. Người bệnh- Thông tiểu làm ở phòng riêng có đủ ánh sáng, sạch sẽ và kín đáo.- Giải thích trước để người bệnh yên tâm, hướng dẫn cách hít vào dài

và rặn nhẹ để giãn cơ thắt bàng quang.- Người bệnh nằm ngửa, dưới mông trải vải nylon, đùi co và hơi dạng.- Để sẵn một bô dẹt dưới mông người bệnh.- Rửa bộ phận sinh dục ngoài bằng nước xà phòng. Rửa từ trên xuồng

dưới, từ trong ra ngoài. Sau khi rửa xong phải bỏ hết chất bẩn ra ngoài.- Sát khuẩn hậu môn bằng cồn Iod- Để sẵn khay quả đậu vào giữa vùng 2 đùi người bệnh gần háng.- Thủ thuật viên rửa tay lại.- Trải khăn vô khuẩn dưới mông người bệnh và bao quanh bộ phận

sinh dục ngoài, chỉ để hở lỗ thông đái.- Hồ sơ bệnh án: ghi rõ chẩn đoán, chỉ định và kết quả thông đái.

25

Cộng 65

Câu 25: Anh (chị) hãy nêu các bước tiến hành thông tiểu nam bằng ống thông cao su?

Đáp án:

Nội dung Điểm Thủ thuật viên sát khuẩn tay, đi găng; đứng bên phải người bệnh. 13

Tay trái cầm gạc nắm dương vật người bệnh đã bôi thuốc đỏ ở qui đầu; tay phải dùng gạc cầm ống thông cao su đã bôi dầu prafin. 13

Đưa nhẹ nhàng ống thông vào niệu đạo người bệnh, nếu có cảm giác vướng thì bảo người bệnh hít thở mạnh và hơi rặn, ống thông sẽ vào bàng quang dễ dàng. 13

Tuỳ theo chỉ định mà lấy nước tiểu để xét nghiệm hoặc bơm thuốc điểu trị. 13

Page 17: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

Sau khi rút ống thông phải sát khuẩn lại qui đầu bằng cồn iode 13

Cộng 65

Câu 26: Anh (chị) hãy nêu các bước tiến hành thông tiểu nam bằng ống thông kim loại?

Đáp án:

Nội dung Điểm- Thủ thuật viên sát khuẩn tay. 13

- Tiến hành thủ thuật qua 4 thì :Thì 1 : tay phải cầm ống thông, tay trái cầm dương vật sang ngang,

đưa ống thông cho tới túi bịt hành xốp. 13

Thì 2 : tay trái đưa dương vật và ống thông trở về đường giữa trước còn song song với thành bụng, sau nâng dương vật thẳng lên. Không cần đẩy ống thông cũng có cảm giác ống thông tự trôi vào niệu đạo sau, nếu chưa thấy cảm giác ấy thì làm lại.

13

Thì 3 : chỉ cần gập dương vật xuống là ống thông tự động trôi vào bàng quang. 13

Thì 4 : Rút ống ống thông ra bằng động tác ngược lại với các thì cho vào. Trước khi rút ống thông ra, bơm vào bàng quang 20ml cystomyacine để tránh nhiễm khuẩn.

+ Thông đái xong, sát khuẩn bộ phận sinh dục ngoài.+ Giúp người bệnh trở lại tư thế nằm nghỉ bình thường.+ Thu dọn dụng cụ.

13

Cộng 65

Câu 27: Anh (chị) hãy nêu các bước tiến hành thông tiểu Nữ?

Đáp án:

Nội dung Điểm

Page 18: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

Thủ thuật viên sát khuẩn tay, đi găng. 13

Tay trái vành 2 môi bé để nhìn xuống lỗ niệu đạo, tay phải cầm ống thông cao su hoặc ống thông kim loại ngắn đã bôi dầu prafin. Đưa ống thông từ từ qua lỗ niệu đạo vào khoảng 5cm sẽ đến bàng quang và nước tiểu chảy ra tháo vào khay quả đậu hoặc láy làm bệnh phẩm xét nghiệm hoặc bơm thuốc điều trị vào bàng quang.

16

Thông đái xong, sát khuẩn bộ phận sinh dục ngoài. 13

Giúp người bệnh trở lại tư thế năm nghỉ bình thường. 13

Thu dọn dụng cụ. 10

Cộng 65

Câu 28: Anh (chị) hãy nêu quy trình bất động gẫy xương cánh tay?

Đáp án:

Nội dung ĐiểmChuẩn bị dụng cụ đầy đủ. 5

Mang dụng cụ đến nơi đặt nạn nhân.5

Động viên, an ủi bệnh nhân. 5

Đặt nạn nhân ở tư thế thuận tiện 5Đỡ cẳng tay để sát thân, cẳng tay vuông góc với cánh tay. 5

Đặt nẹp:- Nẹp trong từ hõm nách đến quá khuỷu tay.- Nẹp ngoài từ quá mỏm vai đến quá khớp vai. 5

Lót bông không thấm nước vào hai đầu nẹp và chỗ lồi lõm của mỏm xương. 5

Buộc 2 dây cố định nẹp:1 dây trên ổ gãy – 1 dây dưới ổ gãy. 5

Page 19: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

Dùng khăn tam giác đỡ cẳng tay treo trước ngực, bàn tay cao hơn khuỷu tay. 5

Kiểm tra sự tuần hoàn của chi gãy. 5

Phân loại mức độ cấp cứu bằng cách treo một trong các bảng sau đây:- Màu đỏ - màu vàng – màu xanh – màu đen. 5

Viết phiếu chuyển thương. 5

Chuyển nạn nhân lên tuyến trên 5Cộng 65

Câu 29: Anh (chị) hãy nêu quy trình bất động gẫy xương cẳng tay?

Đáp án:

Nội dung ĐiểmChuẩn bị dụng cụ đầy đủ. 5Mang dụng cụ đến nơi đặt nạn nhân 5Động viên, an ủi bệnh nhân. 5Đặt nạn nhân ở tư thế thuận tiện. 5

Đỡ cẳng tay để sát thân, cẳng tay vuông góc với cánh tay. 5Đặt nẹp trong từ lòng bàn tay đến khuỷu tay. 4 Đặt nẹp ngoài từ đầu ngón tay đến quá khuỷu tay. 4Lót bông không thấm nước vào hai đầu nẹp và chỗ lồi lõm của xương. 4Buộc 3 dây cố định nẹp:

- 1 dây trên ổ gãy – 1 dây dưới ổ gãy – 1 dây ngang ở bàn tay. 4

Dùng khăn tam giác đỡ cẳng tay treo trước ngực, bàn tay cao hơn khuỷu tay. 4

Kiểm tra sự tuần hoàn của chi gãy.

Page 20: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

Phân loại mức độ cấp cứu bằng cách treo một trong các bảng sau đây:- Màu đỏ - màu vàng – màu xanh – màu đen. 5

Viết phiếu chuyển thương. 5

Chuyển nạn nhân lên tuyến trên 5

Cộng 65Câu 30: Anh (chị) hãy nêu quy trình bất động gẫy xương cẳng chân?

Đáp án:

Nội dung ĐiểmChuẩn bị dụng cụ đầy đủ. 5

Mang dụng cụ đến nơi đặt nạn nhân.5

Động viên, an ủi bệnh nhân. 5

Đặt nạn nhân nằm ngửa thẳng, nói người phụ giữ bàn chân vuông góc với cẳng chân. 6

Đặt 2 nẹp:- Nẹp trong từ bẹn đến quá mắt cá trong.- Nẹp ngoài từ khớp đùi chậu đến quá mắt cá ngoài. 6

Lót bông không thấm nước vào hai đầu nẹp và chỗ lồi lõm của xương. 6

Buộc dây cố định:- 1 dây trên ổ gãy.- 1 dây dưới ổ gãy.- 1 dây trên khớp gối.- 1 dây sát bẹn.

6

Buộc một dây ở cổ bàn chân theo kiểu băng số 8 bàn chân vuông góc với cẳng chân. 6

Kiểm tra sự tuần hoàn của chi gãy. 5

Phân loại mức độ cấp cứu bằng cách treo một trong các bảng sau đây: 5

Page 21: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

- Màu đỏ - màu vàng – màu xanh – màu đen.

Viết phiếu chuyển thương. 5

Chuyển nạn nhân lên tuyến trên. 5

Cộng 65

Câu 31: Anh (chị) hãy nêu quy trình bất động gẫy xương đùi?

Đáp án:

Nội dung Điểm Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ. 5

Động viên, an ủi bệnh nhân.5

Chống sốc cho nạn nhân (nếu có sốc): 5

Hướng dẫn 2 người phụ, nạn nhân nằm ngửa:- 1 người phụ đỡ trên và dưới ổ gãy.- 1 người phụ giữ bàn chân vuông góc với cẳng chân. 5

Đặt 3 nẹp:- Đặt nẹp dưới từ bả vai đến quá gót chân.- Đặt nẹp trong từ bẹn đến quá mắt cá trong.- Đặt nẹp ngoài từ hõm nách đến quá mắt cá ngoài.

5

Chèn bông không thấm nước ở đầu nẹp, đầu xương, chỗ lõm. 5Buộc cố định nẹp: 1 dây trên ổ gãy, 1 dây dưới ổ gãy.

- Động viên nạn nhân. 5

Buộc 3 dây lần lượt:- 1 dây ngang hông.- 1 dây dưới gối.- 1 dây ngang ngực giữ đầu nẹp ngoài.

5

Page 22: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

Băng số 8 ở cổ bàn chân giữ bàn chân vuông góc với căng chân. 5

Buộc 2 dây cố định 2 chi lại với nhau. 5

Phân loại mức độ cấp cứu bằng cách treo một trong các bảng sau đây:- Màu đỏ - màu vàng – màu xanh – màu đen. 5

Viết phiếu chuyển thương. 5

Chuyển nạn nhân lên tuyến trên. 5

Cộng 65

Câu 32: Anh (chị) hãy nêu quy trình khâu vết thương?

Đáp án:

Nội dung ĐiểmBáo và giải thích cho bệnh nhân 4

Quan sát và nhận định tình trạng vết thương4

Rửa tay mang khẩu trang 4

Chuẩn bị sắp xếp dụng cụ 4

Đem dụng cụ đến giường bênh nhân, che bình phong 4

Đặt bệnh nhân ở tư thế thuận tiện 4

Lót tấm nylon dưới vết thương, bộc lộ vết thương 4

Rửa tay mang găng 4

Trải khăn có lỗ 4

Gây tê nơi vết thương 4

Page 23: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

Cắt lọc vết thương đúng kỹ thuật 5

Khâu vết thương 5

Sát khuẩn lại vết thương, đắp gạc, băng vết thương 5

Đặt bênh nhân về tư thế thoải mái, thu dọn dụng cụ 5Ghi hồ sơ 5

Cộng 65

Câu 33: Anh (chị) hãy trình bày mục đích sơ cứu vết thương phần mềm?

Đáp án:

Nội dung ĐiểmCầm máu, khống chế sự chảy máu 16

Phòng chống sốc16

Duy trì chức năng sinh tồn 16

Tránh các biến chứng, đặc biệt làm giảm nguy cơ nhiễm khuẩn 17

Cộng 65

Câu 34: Anh (chị) hãy trình bày nguyên tắc sơ cứu vết thương phần mềm?

Đáp án:

Nội dung ĐiểmNhận định, đánh giá tình trạng vết thương 21Đảm bảo nguyên tắc vô khuẩn trong kỹ thuật sơ cứu

22

Đảm bảo nhẹ nhàng, nhanh chóng, chính xác, tránh gây đau đớn và làm tổn thương thêm tổ chức. 22

Page 24: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

Cộng 65

Câu 35: Anh (chị) hãy trình bày các bước chuẩn bị sơ cứu vết thương phần mềm?

Đáp án:

Nội dung ĐiểmNgười bệnh :

Giải thích và động viên người bênh yên tâm trong khi sơ cứu. 21

Địa điểm : Đặt người bệnh ở nơi sạch sẽ, thoáng mát Nếu tại bệnh viện sơ cứu tại phòng tiểu phẫu hoặc phòng thay

băng22

Dụng cụ : Dung dịch rửa : nước muối hoặc nước chín Dung dịch sát khuẩn : Bovedin hoặc oxy già… Bông cầu, gạc vô khuẩn Băng cuộn, băng dính Bát kền, kìm kocher Bộ tiểu phẫu Túi nylon Vành khăn tuỳ ứng Bát, tô to

22

Cộng 65

Câu 36: Anh (chị) hãy trình bày sơ cứu vết thương phần mềm nhỏ?

Đáp án:

Nội dung ĐiểmDùng kẹp gắp dị vật( nếu lấy ra dễ) 16

Làm sạch xung quanh vết thương bằng dung dịch NaCl 0,9% hoặc nước chín 17

Sát khuẩn xung quanh vết thương bằng dung dịch Bovedin 16

Page 25: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

Đặt gạc vô khuẩn và băng kín vết thương bằng băng dính hoặc băng cuộn. 16

Cộng 65

Câu 37: Anh (chị) hãy trình bày sơ cứu vết thương phần mềm lớn?

Đáp án:

Nội dung ĐiểmXử trí cầm máu vết thương 11

Làm sạch xung quanh vết thương bằng dung dịch NaCl 0,9% hoặc nước chín 11

Lấy dị vật hoặc bụi bẩn( nếu có thể) 11

Không được thăm dò vết thương 11

Đặt gạc vô khuẩn và băng kín vết thương bằng băng dính hoặc băng cuộn. 11

Viết phiếu chuyển thương hoặc chuyển cơ sở chuyên khoa điều trị 10

Cộng 65

Câu 38: Anh (chị) hãy nêu nguyên nhân cơn tăng huyết áp?

Đáp án:

Nội dung Điểm- Thường gặp nhất là:+ Tăng huyết áp mạn tính không được điều trị hoặc điều trị không đúng qui cách+ Viêm cầu thận và viêm thận bể thận mạn tính+ Sỏi thận, ứ nước bể thận, thận đa nang

25

- Các bệnh cấp tính+ Bệnh nhiễm độc thai nghén

20

Page 26: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

+ Viêm cầu thận cấp+ Tác động mạch thận+ Tai biến điều trị: như truyền dịch quá nhanh…

- Các nguyên nhân hiếm khác+ Hẹp động mạch thận+ Bệnh tổ chức tạo keo+ U thượng thận+ Hội chứng Cohn

20

Cộng 65

Câu 39: Anh (chị) hãy nêu triệu chứng cơn tăng huyết áp?

Đáp án:

Nội dung Điểm HUYẾT ÁP:

Trong cơn tăng huyết áp, số tối thiểu thường lớn hơn 120mmHg. Khi số tối thiểu tăng quá 130mmHg thường hoại tử các động mạch cầu thận. Ở trẻ em và người trẻ huyết áp có thể vào khoảng 140/90 mmHg hay 160/100 mmHg đã là cơn tăng huyết áp, vì số tối thiểu đã vọt lên quá 30 – 40 mmHg.

Ở người lớn tuổi đã tăng huyết áp mạn tính nếu huyết áp tăng dần lên đến 250 – 300/160-170 thì đôi khi cũng không có triệu chứng gì, ngược lại nếu huyết áp tăng vọt rất nhanh lên hơn trước 30 – 40 mmHg thì có các dấu hiệu lâm sàng.

Cần chú ý đo huyết áp ở cả hai tay. Nếu có sự chênh lệch quá 15 mmHg thì có thể nghĩ đến phồng tách động mạch chủ hoặc thân động mạch tay đầu. Cũng cần phải đo huyết áp chi dưới vì có thể tìm thấy eo động mạch chủ hoặc hẹp động mạch chủ do xơ vữa động mạch.

13

CÁC BIỂU HIỆN Ở NÃO- Khởi đầu: bệnh nhân kêu đau, đau lan tỏa, hay đau vùng chẩm,

thường kèm theo rối loạn thị giác, ám điểm, thoáng mù, buồn nôn, nôn - Rối loạn ý thức: ngủ gà, lờ đờ, lẫn lộn, hôn mê. Hôn mê kèm theo

co giật kiểu động kinh toàn thể hay khu trú.- Rối loạn thần kinh, rất thay đổi: Rung giật nhãn cầu, Babinski một

hoặc hai bên, liệt vận động nhẹ.

13

Page 27: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

- Các dấu hiệu này phải mất đi với điều trị. Nếu sau điều trị đầy đủ mà các triệu chứng không mất thì phải nghĩ tới tai biến mạch máu não.

- Soi đáy mắt rất quan trọng:+ Động mạch co nhỏ: Cơn tăng huyết áp+ Dấu hiệu Gunn ( động mạch đè ép tĩnh mạch), động mạch bóng

xơ: Tăng huyết áp mạn.+ Động mạch mao mạch hoại tử kiểu tơ huyết, xuất huyết thành

mạch, hoặc hình ngọn lửa, phù nề hình gòn bông, phù gai, từ xung huyết tới phù nề, mất hết giới hạn

Các biểu hiện thường bắt đầu về ban đêm và toàn phát sau 12 – 48 giờ. Tổn thương có thể hoàn toàn hồi phục nếu được điều trị kịp thời.

Nếu không điều trị bệnh nhân sẽ tử vong vài giờ sau khi hôn mê.

CÁC BIỂU HIỆN Ở TIMSuy tim trái do tăng hậu gánh: ngựa phi tiền tâm trương đôi khi phù

phổi cấp huyết động. phù phổi cấp huyết động có thể:- Trực tiếp do huyết áp- Gián tiếp do tim trái làm tăng tiết catecholamin dẫn đến tăng huyết

áp.- Cơn đau tim cũng tạo diều kiện cho tăng huyết áp xuất hiện. ngược

lại tăng huyết áp cũng gây suy mạch vành

13

CÁC DẤU HIỆU CỦA THẬNKhi có các biểu hiện ở thận người ta thường gọi là tăng huyết áp ác

tính. Tuy nhiên các dấu hiệu ở thận cũng nghèo nàn, ngoài triệu chứng suy thận. Creatinin máu và ure máu cao, protein niệu, hồng cầu niệu.

Nếu cơn kéo dài, thận sẽ teo đi nhanh chóng dẫn đến suy thận kiểu giai đoạn cuối.

13

CÁC DẤU HIỆU KHÁC-Nhịp chậm là hậu quả của tăng áp lực nội sọ, là một dấu hiệu nặng,

nhưng cũng có thể là do điều trị bằng thuốc ức chế beta- Đôi khi có ddoong máu rải rác trong lòng mạch gây ra xuất huyết

lan tỏa, hoặc tan máu.

13

Cộng 65

Câu 40: Anh (chị) hãy nêu chẩn đoán cơn tăng huyết áp?

Page 28: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

Đáp án:

Nội dung ĐiểmCHẨN ĐOÁN DƯƠNG TÍNH :

Ở một người đột nhiên huyết áp tâm trương tăng vọt lên 120 mmHg, thường là trên 140 mmHg (hơn 30-40mmHg), có một trong 3 triệu chứng sau:

- Phù gai; xuất huyết võng mạc- Biến chứng thần kinh- Biến chứng thậnChúng ta có thể chẩn đoán là cơn tăng huyết áp và phải tiến hành

điều trị cấp cứu ngay.Tuy nhiên chúng ta cũng cần phải chẩn đoán phân biết với một số

trường hợp tăng huyết áp khác.

35

CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT1.Tăng huyết áp nặng mạn tính chưa có biến chứng ở mắt, thận, thần

kinh: Chỉ cần hạ huyết áp trong vài ngày, không được hạ huyết áp ngay trong vài giờ vì có thể gây nhũn não.

2.Tăng huyết áp do suy nghĩ căng thẳngKhông có các biến chứng ở mắt, thận, thần kinhĐiều trị bằng thuốc an thần cũng có kết quả3.Suy tim trái gây tăng huyết ápDấu hiệu suy mạch vành, nhồi máu cơ timĐiều trị bằng digitan, lợi tiểu kết quả tốtĐiều trị nhồi máu cơ tim4.Rối loạn thần kinh tự độngBiểu hiện bằng các triệu chứng huyết áp, nhịp tim chậm, mắt đỏ, vã

mồ hôiThường gặp trong các trường hợp: Bằng quang căng to, sỏi niệu

quản, u tiền liệt tuyến, thông bàng quan, nhiễm khuẩn tiết niệu. Điều trị giảm đau

5.Bệnh nãoU não, tụ máu não, tắc mạch não, chảy máu dưới màng nhện, cơn

động kinh.Chẩn đoán phân biệt khó, chú ý đến thời gian, trình tự xuất hiện các

dấu hiệu, không nên chọc nước não tủy vì dễ gây tụt não, nếu không có viêm màng não

30

Cộng 65

Page 29: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

Câu hỏi số 41: Anh (chị) hãy nêu xử trí cơn tăng huyết áp?

Đáp án:

Nội dung ĐiểmNGUYÊN TẮC

- Tìm mọi cách để hạ huyết áp trong giờ đầu.- Nhưng không làm hạ quá nhiều để gây tác dụng ngược lại, nói

chung không nên hạ huyết áp trung bình xuống dưới 10 mmHg.- Dùng thuốc tác dụng nhanh nhưng ngắn, có thể điều khiển được dễ

dàng.

13

CÁC THUỐC-Furocemid vẫn là thuốc đầu tay: Liều 1-2 ống tiêm tĩnh mạch nếu

không có suy thận. 10 ống tiêm TM nếu có dấu hiệu vô niệu hoặc sau khi bắt đầu bằng 2 ống

- Các thuốc ức chế men chuyển như:+ Enalapril: Uống 2,5 – 5mg có thể làm hạ khoảng 15% số trung

bình, phối hợp Enalapril, nifedifin hay amlodifin và furocemid có kết quả tốt trong điều trị tăng huyết áp ác tính.

+ Nifedifin có tác dụng nhanh ( Adalat) là thuốc chẹn calci, uống hay ngậm dưới lưỡi 5-10 mg, các tác dụng giãn động mạch và cả tĩnh mạch. Vừa làm hạ huyết áp nhanh, vừa làm giảm mạch vành chống cơn đau tim

13

ĐỘ KHẨN TRƯƠNG CỦA CÔNG TÁC CẤP CỨU1. Phải hạ huyết áp ngay trong giờ đầu- Cơn tăng huyết áp ( Xem phác đồ trên)- Tăng huyết áp có phình tắc động mạch chủ: Labetalol…2. Hạ dần trong vài giờ đến 24 giờ- Tai biến mạch máu não: Methyldopa cho chảy máu dưới nhện- Huyết áp tăng nhưng không có biến chứng não: Adalat ngậm- Nhồi máu cơ tim: nitrogly-cerin truyền tĩnh mạch.3. Không nên hạ huyết áp trung bình xuống dưới 10mmHg hoặc tối

đa/tối thiểu dưới 160/90 mmHg ở người mới có tai biến mạch máu não.

13

CHẾ ĐỘ ĂNKiêng muối kể cả mì chính lf cơ bản. nồng độ muối có trong thức ăn

không được quá 2g/24 giờ.

13

Page 30: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

Kiêng mỡ và các loại chết béo động vật.

Cộng 65

Câu 42: Anh (chị) hãy nêu triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng ngộ độc Paraquat?

Đáp án:

Nội dung ĐiểmTRIỆU CHỨNG TẠI CHỖ:

Kích thích tại chỗ và viêm da, màng tiếp hợp, kết mạc, long móng. 20

TRIỆU CHỨNG TOÀN THÂN:-TIÊU HÓA:Loét miệng họng, buồn nôn, nôn mửa, ỉa chảy, nôn ra máu. Họng có

màng giả, thủng thực quản gây viêm trung thất, tràn khí màng phổi.- THẬN: Đái ít, vô niệu.- PHỔI: Ho ra máu, khó thở, phù phổi cấp kiểu ARDS, xơ phổi.- TỤY: Viêm tụy cấp- GAN: Hoại tử múi trung tâm và gan ứ mật- TIM MẠCH: Giảm thể tích máu, sốc, rối loạn nhịp tim- THẦN KINH TRUNG ƯƠNG: Hôn mê, co giật, phù não- THƯỢNG THẬN: suy thượng thận do hoại tử- TỦY XƯƠNG: tăng bạch cầu, thiếu máu

25

XÉT NGHIỆM:- Làm các xét nghiệm chức năng thận bao gồm creatinin máu, urê

máu, điện giải máu giúp đánh giá mức độ nặng và tiến triển của tổn thương ống thận

- Cần chụp phim X - quang phổi ban đầu cho tất cả các bệnh nhân ngộ độc paraquat để giúp đánh giá, theo dõi sau này

20

Cộng 65Câu hỏi số 43: Anh (chị) hãy nêu xử trí ngộ độc Paraquat?

Đáp án:

Nội dung Điểm

KiÓm so¸t ®êng thë: Thùc hiÖn ngay khi tiÕp xóc ®Çu tiªn víi bÖnh 10

Page 31: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

nh©n, nÕu bÖnh nh©n suy h« hÊp nÆng hoÆc h«n mª cÇn ®Æt néi khÝ qu¶n bãp bãng cã o xy tríc khi tiÕn hµnh c¸c thñ thuËt kh¸c.

Lo¹i bá ®éc chÊt ra khái c¬ thÓ:

- Röa d¹ dµy: ®Æt èng th«ng d¹ dµy hót s¹ch dÞch trong d¹ dµy, b¬m vµo 20gam than ho¹t sau ®ã tiÕn hµnh röa d¹ dµy víi níc pha 5%o muèi vµ than ho¹t. Sè lîng níc röa d¹ dµy thêng kho¶ng 10 - 15 lÝt hoÆc röa ®Õn khi dÞch röa d¹ dµy thö ©m tÝnh víi thuèc thö Natridithionite. Röa d¹ dµy ph¶i ®îc thùc hiÖn sím, tèt nhÊt trong 2 giê ®Çu tuy nhiªn bÖnh nh©n ®Õn muén ë giê thø 6 - 7 vÉn cßn chØ ®Þnh röa.

- Than ho¹t: cho 120 gam than ho¹t tÝnh b¬m qua èng th«ng d¹ dµy, 2 giê cho 20 gam.

- Thuèc tÈy: cho 60 gam Sorbitol b¬m qua èng th«ng d¹ dµy, cho ®Õn khi bÖnh nh©n ®i ngoµi nhiÒu lÇn ra than ho¹t. §©y lµ biÖn ph¸p rÊt quan träng ®Ò phßng paraquat t¸i hÊp thu.

- T¾m röa, géi ®Çu, thay quÇn ¸o cho bÖnh nh©n nÕu nghi ngê cã thuèc tiÕp xóc víi da, tãc, quÇn ¸o .

- T¨ng bµi niÖu: do thËn lµ c¬ quan chñ yÕu ®µo th¶i paraquat nªn cÇn truyÒn dÞch, lîi tiÓu ®Ó duy tr× dßng níc tiÓu > 100ml/h. BiÖn ph¸p nµy chØ hiÖu qu¶ cho bÖnh nh©n ®Õn sím, bÖnh nh©n ®Õn muén paraquat ®· ph©n bè vµo c¸c m«, tæ chøc hoÆc ®· cã tæn th¬ng suy thËn sÏ kh«ng cã hiÖu qu¶.

20

§iÒu trÞ suy h« hÊp:

- CÇn ®¸nh gi¸ chÆt chÏ t×nh tr¹ng h« hÊp nÕu suy h« hÊp nÆng lªn hoÆc cã tæn th¬ng phæi ARDS cÇn cho thë m¸y víi PEEP.

CÇn chó ý cung cÊp « xy nhiÒu cã thÓ lµm t¨ng t¹o thµnh gèc superoxyde tù do lµm nÆng thªm tæn th¬ng phæi do ®ã th«ng khÝ chØ nªn ®¶m b¶o nhu cÇu « xy ë møc tèi thiÓu.

10

KiÓm so¸t tuÇn hoµn huyÕt ®éng:10

Page 32: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

- NÕu cã tôt huyÕt ¸p, truþ m¹ch cÇn ®Æt èng th«ng tÜnh m¹ch trung t©m ®Ó kiÓm so¸t khèi lîng tuÇn hoµn vµ ®Ó c©n nh¾c chØ ®Þnh dïng thuèc vËn m¹ch (dobutamine).Chèng viªm vµ chèng x¬ ho¸ phæi:

- Prednisolone 1mg/kg/ngµy5

Dinh dìng n¨ng lîng:

- Nh÷ng ngµy ®Çu ngé ®éc nÆng, ®¶m b¶o dinh dìng n¨ng lîng cho bÖnh nh©n b»ng ®êng tÜnh m¹ch (48 giê ®Çu). Nh÷ng ngµy sau cho nu«i dìng l¹i b»ng ®êng tiªu ho¸ nÕu c¸c tæn th¬ng ®êng tiªu ho¸ ®· æn ®Þnh.

10

Cộng 65

Câu hỏi số 44: Anh (chị) hãy nêu độc tính của ngộ độc Phospho hữu cơ?

Đáp án:

Nội dung ĐiểmHấp thụ và thải trừ.

Phospho hữu cơ bhaaps thụ qua phổi, qua đường tiêu hóa và qua da, liều nguy hiểm vào khoảng dưới 1g. Nhóm Parathion được thải trừ qua nước tiểu dưới dạng paranitrophenol, nồng độ paranitrophenol cho phép trong nước tiếu người tiếp xúc phospho hữu cơ là 10 – 40 microgram/lít

30

Cơ chế gây ngộ độc.trên hô hấp: Gây co thắt và tăng tiết phế quản, ức chế trung tâm hô

hấp gây suy yếu cơ và liệt cơ hô hấp cuối cùng là ngạt thở thiếu oxy não.Trên tim mạch:Ở nút xoang và nút nhĩ thất, gây nhịp tim chậm, bloc nhĩ thấtỨc chế trung tâm vận mạch, làm giảm cung lượng tim gây trụy

mạch.Trên thần kinh: Gây co giật thớ cơ, tăng thân nhiệt, hôn mê kèm

theo co giật, tình trạng thiếu oxy máu do rối loạn hô hấp dẫn đến thiếu oxy não cũng góp phần gây hôn mê co giật, nhịp tim nhanh, tăng huyết áp tiếp theo là rung thất, trụy mạch.

Atropin liều cao cũng có khả năng gây rung thất với một cơ tim

35

Page 33: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

thiếu oxy.Vì vậy trong trường hợp ngộ độc lân hữu cơ nặng cần kết hợp tiêm

Atropin với thở máy có oxy 50 – 70%Cộng 65

Câu 45: Anh (chị) hãy nêu triệu chứng lâm sàng ngộ độc Phospho hữu cơ?

Đáp án:

Nội dung ĐiểmThể khu trú: Xẩy ra trong khi đang phun thuốc sâu, muỗi.

- Ở mắt: Đồng tử co, nhức đầu, rối loạn thị giác- Ở phổi: Khó thở kiểu hen

30

Thể toàn thân:- Thời kỳ tiềm tàng: Nhiễm độc qua đường hô hấp 30-60 phút, qua

đường uống 1 giờ, qua da 2-3 giờ- Dấu hiệu giống phó giao cảm: Buồn nôn, nôn mửa, đau bụng, đồng

tử co, mạch chậm- Thời kỳ toàn phát 1-8 giờ:+ Hội chứng Muscarin ( Rối loạn thần kinh thực vật) Đau bụng, nôn,

ỉa chảy, tăng tiết nước bọt, vã mồ hôi, khó thở, tăng tiết phế quản và co thắt phế quản , nhịp tim chậm, đồng tử co.

+ Hội chứng Nicotin: Co giật cơ, mệt mỏi, giảm lực cơ, nặng hơn có thể liệt cơ hô hấp, tăng huyết áp.

+ Hội chứng thần kinh: Lo sợ, lờ đờ, mất ngủ, nhức đầu, lẫn lộn

35

Cộng 65

Câu 46: Anh (chị) hãy nêu triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng ngộ độc Phospho hữu cơ?

Đáp án:

Nội dung ĐiểmThể khu trú: Xẩy ra trong khi đang phun thuốc sâu, muỗi.

- Ở mắt: Đồng tử co, nhức đầu, rối loạn thị giác- Ở phổi: Khó thở kiểu hen

20

Thể toàn thân:- Thời kỳ tiềm tàng: Nhiễm độc qua đường hô hấp 30-60 phút, qua 25

Page 34: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

đường uống 1 giờ, qua da 2-3 giờ- Dấu hiệu giống phó giao cảm: Buồn nôn, nôn mửa, đau bụng, đồng

tử co, mạch chậm- Thời kỳ toàn phát 1-8 giờ:+ Hội chứng Muscarin ( Rối loạn thần kinh thực vật) Đau bụng, nôn,

ỉa chảy, tăng tiết nước bọt, vã mồ hôi, khó thở, tăng tiết phế quản và co thắt phế quản , nhịp tim chậm, đồng tử co.

+ Hội chứng Nicotin: Co giật cơ, mệt mỏi, giảm lực cơ, nặng hơn có thể liệt cơ hô hấp, tăng huyết áp.

+ Hội chứng thần kinh: Lo sợ, lờ đờ, mất ngủ, nhức đầu, lẫn lộn

XÉT NGHIỆM:1. Định lượng cholinesterase và sự liên quan với triệu chứng lâm

sàng: Phương pháp dùng các loại chỉ thị màu pH để định lượng acid axetic phóng thích.

Định lượng các chất chuyển hóa của phospho hữu cơ trong nước tiểu.

20

Cộng 65

Câu hỏi số 47: Anh (chị) hãy nêu chẩn đoán ngộ độc Phospho hữu cơ?

Đáp án:

Nội dung Điểm- Trong đa số trường hợp, chẩn đoán dương tính ngộ độc dựa vào lâm sàng

+ Bệnh nhân dùng phospho hữu cơ tự tử, bên cạnh là chai thuốc đã uống hết hoặc gần hết

+ Thể nhẹ: Chỉ có hội chứng Muscarin+ Thể trung bình: Có 2 hội chứng Muscarin và nicotin+ Thể nặng: Có 3 hội chứng Muscarin, nicotin và thần kinh trung ương+ Thể nguy kịch: Có 3 hội chứng trên và có suy hô hấp cấp

20

- Tuy nhiên trong một số trường hợp rất nặng chẩn đoán có khó khăn+ Bệnh nhân uống thuốc trừ sau không rõ loại+ Mạch không chậm: 80-90 lần/ phút, đồng tử lại giãn phải nghĩ đến

ngộ độc phospho hữu cơ khi:Tình trạng toàn thân rất nặng, hôn mê, tăng tiết đờm dãi

25

Page 35: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

Tiêm thử 2mg atropin vào tĩnh mạch: Đồng tử không thay đổi, không giãn to mà có khi co lại, mạch không tăng lên mà có thể chậm lại

Chẩn đoán xác định sẽ dựa thêm vào các xét nghiệm sinh hóa: Định lượng cholinesterase máu và định lượng phospho hữu cơ trong nước tiểu 20

Cộng 65

Câu 48: Anh (chị) hãy nêu xử trí ngộ độc Phospho hữu cơ?

Đáp án:

Nội dung ĐiểmNguyên tắc chung:

- Loại trừ chất độc: Rửa dạ dày bằng dung dịch Natri bicarbonat, rửa sạch da bằng xà phòng.

- Atropin là thuốc cơ bản. Mới đầu có thể tiêm 2mg tĩnh mạch và trong 10 phút và có thể tiêm lại và phải tiêm ngay khi tiếp xúc đầu tiên với bệnh nhân, cho đến khi các dấu hiệu atropin xuất hiện ( da khô, đỏ, nhịp nhanh) phải tiếp tục duy trì dấu hiệu thấm atropin theo nhiều ngày tùy theo mức độ ngộ độc

Không được ngừng atropin quá sớm, vẫn phải tăng cường theo dõi, vì tình trạng ngộ độc có thể nặng lên và gây tử vong

Atropin có tác dụng trung hòa acetylcholin, nhưng không chống lại sự ức chế men cholinesterase như vậy không giải quyết được vấn đề tổn thương sinh hóa chủ yếu. atropin không có tác dụng trên hội chứng nicotin nhưng lại có tác dụng với hội chứng muscarin và đặc biệt là rối loạn tiêu hóa. Atropin còn có tác dungjvowis các rối loạn thần kinh trung ương.

-Thuốc chống độc đặc hiệu:+ PAM: Lọ 400mg tiêm tĩnh mạch chậm 1ml/phút hoặc nhỏ giọt

tĩnh mạch trrong dung dịch Glucose 5% hoặc natri clorua 0,9% trong các thể nặng. trong các thể trung bình có thể tiêm dưới da, bắp.

Tiêm càng sớm tác dụng càng rõ hơn. Khi có suy thận lượng PAM cần phải ít hơn ( 1/3 liều lượng)

25

Ứng dụng điều trị:+ Thể trung bình (không có rối loạn hô hấp)- Tiêm Atropin 1-2mg tĩnh mạch, 10 phút 1 lần cho đến khi xuất

hiện dấu hiệu thấm Atropin. Sau đó 1 giờ tiêm 1 lần.- Rửa sạch da và niêm mạc.

20

Page 36: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

- Tiêm PAM- Phải tiếp tục theo dõi và xét nghiệm trong 10 – 14 ngày, nhất là đối

với Parathion, vì độc chất như fenthion bám vào tổ chức mỡ, xuất hiện dần dần sau khi được oxy hóa thành paraxon .

+ Thể nặng: Ở tuyến dưới chưa có điều kiện thì phải chuyển bệnh nhân lên tuyến trêntuyến trên.Các đặc điểm cần chú ý:

- Chống chỉ định: morphin, theophylin, reserpin.- Phải theo dõi liên tục ít ra 48 giờ sau khi các triệu chứng lâm sàng

đã đỡ, vì bệnh nhân có thể nặng lên.- Sau khi khỏi phải tránh tiếp xúc với phospho hữu cơ trong nhiều

tuần vì bệnh nhân trở thành dễ nhạy cảm.

20

Cộng 65

Câu 49: Anh (chị) hãy nêu nguyên nhân ngừng tuần hoàn, ngừng hô hấp?

Đáp án:

Nội dung ĐiểmNGOẠI KHOA:

Ngừng tuần hoàn xảy ra trong lúc đang phẫu thuật do tai nạn, gây mê hoặc do mất máu nhiều dẫn đến thiếu oxy tổ chức. Đa chấn thương gây chấn thương sọ não và sốc.

30

NỘI KHOA:Có rất nhiều nguyên nhân, đặc biệt là:

1/ Do bệnh tim, rối loạn nhịp tim ( Bloc nhĩ thất, bloc xoang nhĩ…)2/ Do phản xạ: chú ý các thủ thuật ở vùng cổ như đặt catheter vào

tĩnh mạch cảnh trong, sờ nắn mạch cảnh quá lâu.3/ Do dùng quá liều thuốc chữa loạn nhịp tim, hoặc không đúng quy

cách: uống quinidin quá liều, dùng digital và lợi tiểu không cho thêm kali…

4/ Do tai biến mạch não gây tăng áp lực nội sọ, tụt não gây ngừng thở, ngừng tim.

5/ Do các tai nạn, nhiễm độc. Điện giật gây rung thất hoặc ngừng tim. Phụ tử ( aconite) gây rung thất. Nọc cóc làm chậm nhịp tim

hoặc rung thất.6/ Do suy hô hấp cấp: đây mới là nguyên nhân thường gặp nhất

35

Page 37: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

trong lâm sàng cũng như ở các khoa Hồi sức cấp cứu. Một bệnh nhân hôn mê rối loạn nhịp thở hoặc mất phản xạ ho có thể ngừng tuần hoàn vì tụt lưỡi, sặc hoặc suy hô hấp.

Cộng 65

Câu 50: Anh (chị) hãy nêu chẩn đoán ngừng tuần hoàn, ngừng hô hấp?

Đáp án:

Nội dung ĐiểmMất ý thức đột ngột ở bệnh nhân đang tỉnh:

Bệnh nhân sẽ đột ngột ngừng thở.Hoặc Monitor sẽ báo động.Bệnh nhân đang thở máy, hôn mê thì không thể dựa vào dấu hiệu

ngừng thở. Phải xem đồng tử ( thường giãn to). Ở bệnh nhân thở máy thường có tăng thông khí, khi tháo máy ra bệnh nhân vẫn tiếp tục ngừng thở trong vài phút đến 10 phút ( đồng tử vẫn co và phản xạ ánh sáng tốt).

25

Ngừng thở đột ngột:Ở bệnh nhân đang tỉnh, hoặc đang hôn mê nhưng vẫn thở được. 10

Mất mạch bẹn, mạch cảnhNên xem mạch bẹn hơn là mạch cảnh vì bắt mạch cảnh cũng là yếu

tố thuận lợi gây ngừng tuần hoàn.Ngoài ra có thể nhìn thấy, không cần thăm khám: Da nhợt nhạt nếu mất máu cấp. Da tím gắt nếu có suy hô hấp cấp, ngạt thở. Máu ngừng chảy khi đang mổ.

20

Trên monitor, SPo2 đột nhiên tụt xuống không10

Cộng 65

Page 38: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

Câu 51: Anh (chị) hãy nêu xử trí ngừng tuần hoàn, ngừng hô hấp?

Đáp án:

Nội dung ĐiểmGiai đoạn I:

Hồi phục chức năng sống cơ bản( đưa ô xy vào cơ thể) gồm ba bước: ABC của cấp cứu ban đầu:Kiểm soát đường dẫn khí (Airway contro): Tư thế nằm ngửa, ngửa đầu ra phía sau Làm nghiệm pháp Heimlich nếu có dị vật. Lấy tay móc họng và miệng cho sạch.Hỗ trợ hô hấp ( Breathing support): Hô hấp miệng – miệng, miệng – mũi: thổi 3-5 cái, bắt mạch cảnh, mạch bẹn. Nếu còn mạch tiếp tục thổi 12 lần / phút. Bóp bóng Ambu, thông khí nhân tạo bằng máy sau khi đặt ống nội khí quản.Hỗ trợ tuần hoàn( Circulation support): Cầm máu Đầu thấp nếu sốc Nếu không có mạch cảnh:

ần bóp tim ngoài lồng ngực/ 2 lần thổi ngạt. Bóp tim ở 1/3 dưới xương ức. Tiếp tục cho đến khi tim đập lại Đặt ống nội khí quản khi có điều kiện.

17

Giai đoạn II: Từ D đến F, hỗ trợ chức năng sống ở mức độ cao ( tái lập tuần hoàn tự phát).Đặt kim tĩnh mạch để truyền dịch và thuốc ( Drugs and fluids). Adrenalin 0,5 – 1mg tĩnh mạch, có thể tiêm lại nhiều lần. Natri bicarbonate 1Eg/ kg tĩnh mạch nếu ngừng tim trên 2 phút. Tiêm lại 10 phút / lần đến khi mạch trở lại Theo dõi bằng monitorGhi điện tim(EKG): Có 3 hình thái: rung thất, vô tâm thu, nhịp tự thất( hoặc phức hợp kỳ dị, hỗn độn).Chống rung thất ( Fibriltion treatment): Sốc điện ngoài lồng ngực: 100- 400 W/s, có thể làm liền 2 cái ( nếu có)

16

Page 39: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

Nếu vô tâm thu: Tiêm calciclorua tĩnh mạch 0,5 – 1g. Tiếp tục hồi sức cho đến khi có mạch tốt. Nâng huyết áp ngay

Giai đoạn III: Từ G đến I, tiếp tục hỗ trợ các chức năng sống ( hồi sinh não). Hồi Sinh não( Human mentation): Tiếp tục thông khí nhân tạo. Chống phù não bằng manitolĐiều trị tích cực( Intensive cave):

Hỗ trợ chức năng sống ngay khi hồi phục tuần hoàn và khi bệnh nhân còn hôn mê, phải cố gắng cải thiện bệnh não do thiếu ô xy tổ chức bằng điều trị và chăm sóc tích cực: theo dõi mạch, huyết áp, đặt ống thông bang quang, điện tim.

Duy trì huyết áp, ô xy, thông khí nhân tạo, hút đờm, điều hòa thân nhiệt, truyền dịch, điện giải, glucose, cho ăn, thuốc chống tăng áp lực nội sọ.

16

Các biện pháp bổ sung:Trước khi tiến hành hồi sinh, đấm vào vùng trước tim ( cạnh bờ vai

xương ức) 5 cái mạnh, đồng thời bắt mạch cảnh. Nếu khi đấm mà tim đã đập thì thay cho bóp tim ngoài lồng ngực.

Đặt ống nội khí quảnCanun Mayo, hút đờm họng.

Dẫn lưu màng phổi

16

Cộng 65

Câu 52: Anh (chị) hãy nêu biểu hiện lâm sàng và xét nghiệm rắn lục cắn?

Đáp án:

Nội dung Điểm- Tại chỗ:

+ Vài phút sau khi bị cắn sưng tấy nhanh kèm theo tại chỗ cắn máu chảy liên tục không tự cầm.

+ Sau khoảng 6 giờ toàn chi sưng to, tím, xuất huyết dưới da, xuất huyết trong cơ.

+ Sau đó xuất hiện phỏng rộp, xuất huyết trong bọng nước. Có thể

21

Page 40: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

có hoại tử, nhiễm khuẩn tại chỗ, hội chứng khoang, chèn ép nhiều.

- Toàn thân:Chóng mặt, lo lắng, tình trạng sốc: tụt HA, da đầu chi lạnh ẩm, lơ

mơ, thiểu niệu, vô niệu.+ Trên lâm sàng có thể quan sát thấy hiện tương chảy máu tự phát

tại chỗ, nơi tiêm truyền, chảy máu chân răng. Hay gặp chảy máu tiêu hóa, tiết niệu. Trường hợp năng chảy máu phổi, não.

+ Suy thận cấp do tiêu cơ vân.

22

- Cận lâm sàng:- Xét nghiệm đông máu 20 phút tại giường: lấy máu cho vào ống

thủy tinh sạch để lại một chỗ (không được lắc hoặc ghiêng ống) sau 20 phút máu còn ở dạng lỏng tức là máu không đông thì xét nghiệm này dương tính

- Công thức máu: tiểu cầu (thường giảm nặng), có thể thiếu máu do mất máu.

- Xét nghiệm đông máu: tỷ lệ prothrombin giảm, IRN kéo dài, APTT kéo dài, giảm fibrinogen, tăng D-dimer.

- Bilan thận: urê, creatinin, điện giải, protein (máu và nước tiểu), CK tăng.

- Điện tim, khí máu.

22

Cộng 65

Câu 53: Anh (chị) hãy nêu chẩn đoán xác định rắn lục cắn?

Đáp án:

Nội dung ĐiểmDựa vào hoàn cảnh bị rắn lục cắn, biểu hiện lâm sàng sưng nề tại

chỗ và xuất huyết nhiều nơi do rối loạn đông máu, 35

Dựa vào xét nghiệm đông máu 20 phút tại giường và xét nghiệm đông máu. 30

Cộng 65

Page 41: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

Câu 54: Anh (chị) hãy nêu điều trị rắn lục cắn?

Đáp án:

Nội dung ĐiểmNguyên tắc điều trị:

Rắn độc cắn là một cấp cứu. Bệnh nhân cần được sơ cứu thích hợp, vận chuyển nhanh chóng và an toàn tới các cơ sở y tế có khả năng cấp cứu hồi sức hoặc có huyết thanh kháng nọc rắn đặc hiệu.

20

Điều trị cụ thể:- Sơ cứu rắn độc cắnSau khi bị rắn độc cắn cần tiến hành sơ cứu ngay, trước khi vận

chuyển bệnh nhân đến bệnh viện. Có thể người khác giúp đỡ hoặc do bản thân bệnh nhân tự làm.

- Mục tiêu của sơ cứu+ Làm chậm sự hấp thu của nọc độc về tuần hoàn hệ thống.+ Bảo vệ tính mạng của bệnh nhân, kiểm soát các triệu chứng nguy

hiểm xuất hiện sớm và ngăn chặn các biến chứng trước khi bệnh nhân đến được cơ sở y tế.

+ Vận chuyển bệnh nhân một cách nhanh nhất, an toàn nhất đến cơ sở y tế có điều kiện điều trị thực sự (ví dụ có huyết thanh kháng nọc đặc hiệu và khả năng hồi sức cấp cứu tốt).

+ Mục tiêu trên hết: không làm gì có hại thêm cho bệnh nhân!Các biện pháp sơ cứu:+ Động viên bệnh nhân yên tâm, đỡ lo lắng.+ Không để bệnh nhân tự đi lại. Bất động chi bị cắn bằng nẹp (vì bất

kỳ sự vận động nào của chi hoặc co cơ đều làm tăng sự vận chuyển của nọc độc về tuần hoàn hệ thống). Cởi bỏ đồ trang sức ở chi bị cắn vì có thể gây chèn ép khi chi sưng nề.

+ Không được chích rạch tại vết cắn, tránh các can thiệp khác vào vết cắn vì có thể làm tăng nguy cơ nhiễm trùng, tăng sự hấp thu nọc và dễ chảy máu thêm.

+ Không uống hoặc đắp bất kỳ thuốc lá gì lên vết cắn.+ Nếu đau nhiều: nạn nhân là người lớn thì cho paracetamol uống

hoặc truyền tĩnh mạch.+ Nếu dấu hiệu toàn thân hay tại chỗ nặng, đặt ngay một đường

truyền tĩnh mạch ngoại vi (đặt xa chỗ cắn) để truyền dịch.+ Phải chuyển nạn nhân đến bệnh viện ngay không được mất quá

nhiều thì giờ.

25

Page 42: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

Điều trị tại bệnh viện:- Sát trùng tại chỗ cắn, chống uốn ván (tiêm SAT), kháng sinh dự

phòng.- Điều trị bằng huyết thanh kháng nọc (HTKN):+ Chỉ định khi:Hoàn cảnh được xác định hoặc nghi ngờ bệnh nhân bị rắn lục cắn có

một trong những dấu hiệu sau:Chảy máu bất thường: chảy máu hệ thống tự phát.RLĐM: xét nghiệm đông máu 20 phút tại giường dương tính, hoặc

giảm prothrombin; INR, APTT kéo dài, giảm fibrinogen hoặc tiểu cầu giảm dưới 100 x 109/l

Sưng đau lan rộng lên đến hơn một nửa chi bị rắn cắn trong vòng 48 giờ. HTKN được điều trị ngay sau khi được chỉ định, nó có thể đảo ngược những bất thường về đông cầm máu do nọc độc gây ra kể cả sau một hoặc vài tuần. Do đó nếuBN vẫn còn bằng chứng về RLĐM thì còn chỉ định HTKN.

Đánh giá BN đáp ứng tốt với HTKN khi tình trạng lâm sàng cải thiện, đỡ đau đầu, buồn nôn, chảy máu tại chỗ tự cầm và xét nghiệm đông máu sau 6 giờ trở về bình thường.

Liều HTKN:Liều ban đầu 10 lọ.Nếu sau 2 giờ BN vẫn tiếp tục chảy máu hoặc sau 6 giờ còn RLĐM

thì chỉ định liều HTKN tiếp theo. Liều nhắc lại 5-10 lọ HTKN.Chú ý đề phòng sốc phản vệ (nếu có phải xử trí ngay theo phác đồ)Nếu có mất máu, suy thận cấp thì hội chẩn chuyển tuyến trên điều trị:Truyền khối hồng cầu hoặc máu toàn phần nếu bệnh nhân mất máu nhiều.Truyền plasma tươi đông lạnh, tủa cryo, khối tiểu cầu nếu có chỉ định.Truyền dịch nhiều, phòng suy thận cấp do tiêu cơ vân.Chạy thận nhân tạo khi suy thận cấp do tiêu cơ vân nặng.

20

Cộng 65

Câu 55: Anh (chị) hãy nêu đại cương, định nghĩa Sốc phản vệ?

Đáp án:

Nội dung Điểm

Page 43: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

Sốc phản vệ là một hội chứng lâm sàng dễ nhận biết bởi sự xuất hiện đột ngột tăng tính thấm thành mạch và sự nhạy cảm quá mức ở phế quản: Nguyên nhân của những thay đổi này là do hoạt động của nhiều chất trung gian hóa học nội sinh được giải phóng ra ngay sau khi yếu tố kích thích là yếu tố miễm dịch hay không miễm dịch xâm nhập vào cơ thể.

35

Sốc phản vệ là một cấp cứu nội khoa dễ dẫn đến tử vong nhanh bởi suy hô hấp cấp và sốc giảm thể tích. 30

Cộng 65

Câu 56: Anh (chị) hãy nêu cơ chế Sốc phản vệ?

Đáp án:

Nội dung ĐiểmCơ chế miễn dịch:

Là một phản ứng kháng nguyên, trong đó yếu tố kích thích là dị nguyên với kháng thể đặc biệt IgE của cơ thể được tổng hợp từ tương bào.

Phản ứng kháng nguyên kháng thể này còn gọi là phản ứng quá mức ngay tức khắc, hay phụ thuộc vào kháng thể hay đáp ứng hướng tế bào, là một phản ứng miễm dịch type I như kiểu viêm xoang dị ứng hay mẩm ngứa đỏ da, hay hen dị ứng.

35

Cơ chế sốc dạng keo:Chất gây sốc tác động trực tiếp hay gián tiếp trên mặt tương bào

bạch cầu ái kiềm phóng thích ra histamin, Leucotriene, không qua cơ chế miễm dịch IgE, hoặc có thể hoạt hóa bổ thể, kích thích tương bào hay bạch cầu ái kiềm phóng thích ra các chất trung gian hóa học như kinin, lymphokin và protein bị men tiêu hủy.

30

Cơ chế Sốc phảm vệ: Do độc tố giống như cơ chế sốc của đáp ứng viêm như sốc nhiễm khuẩn hay sốc chấn thương.

Page 44: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

Hậu quả sinh bệnh học:Là sự tăng tính thấm mao quản và tính nhạy cảm quá mức của phế

quảnGây giãn mạch ngoại biên, tăng tính thấm thành mạch, thoát quản

( phù nề) và giảm thể tích tuần hoàn dẫn đến giảm cung lượng về tim, tụt huyết áp.

Co thắt phế quản, phù nề thanh quản, thanh môn, tăng tiết dịch, làm hẹp đường dẫn khí, giảm thông khí phế nang, suy hô hấp cấp.

Cộng 65

Câu 57: Anh (chị) hãy nêu nguyên nhân Đái tháo đường Typ 2?

Đáp án:

Nội dung ĐiểmYếu tố di truyền. 20

Yếu tố môi trường: đây là nhóm các yếu tố có thể can thiệp để làm giảm tỷ lệ mắc bệnh. Các yếu tố đó là:

- Sự thay đổi lối sống: như giảm các hoạt động thể lực; thay đổi chế độ ăn uống theo hướng tăng tinh, giảm chất xơ gây dư thừa năng lượng.

- Chất lượng thực phẩm.- Các stress.

25

Tuổi thọ ngày càng tăng, nguy cơ mắc bệnh càng cao: Đây là yếu tố không thể can thiệp được.

20

Cộng 65Câu 58: Anh (chị) hãy nêu cơ chế sinh bệnh Đái tháo đường Typ 2?

Đáp án:

Nội dung ĐiểmSuy giảm chức năng tế bào beta và kháng insulin 20

Tình trạng thừa cân, béo phì, ít hoạt động thể lực, là những đặc điểm 25

Page 45: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

thường thấy ở người đái tháo đường týp 2 có kháng insulin. Tăng insulin máu, kháng insulin còn gặp ở người tiền đái tháo đường, tăng huyết áp vô căn, người mắc hội chứng chuyển hóa.

Người đái tháo đường týp 2 bên cạnh kháng insulin còn có thiếu insulin - đặc biệt khi lượng glucose huyết tương khi đói trên 10,0 mmol/L. 20

Cộng 65

Câu 59: Anh (chị) hãy nêu cơ chế sinh bệnh Đái tháo đường Typ 2?

Đáp án:

Nội dung Điểm- Chẩn đoán sớm bệnh đái tháo đường týp 2: Đối tượng có yếu tố

nguy cơ để sàng lọc bệnh đái tháo đường týp 2: Tuổi ≥ 45 và có một trong các yếu tố nguy cơ sau đây:

+ BMI ≥ 23 (xem phụ lục 1: Tiêu chuẩn chẩn đoán thừa cân, béo phì dựa vào BMI và số đo vòng eo áp dụng cho người trưởng thành khu vực Châu Á (theo IDF, 2005)

+ Huyết áp trên 130/85 mmHg+ Trong gia đình có người mắc bệnh đái tháo đường ở thế hệ cận kề

(bố, mẹ, anh, chị em ruột, con ruột bị mắc bệnh đái tháo đường týp 2).+ Tiền sử được chẩn đoán mắc hội chứng chuyển hóa, tiền đái tháo

đường (suy giảm dung nạp đường huyết lúc đói, rối loạn dung nạp glucose).

+ Phụ nữ có tiền sử thai sản đặc biệt (đái tháo đường thai kỳ, sinh con to - nặng trên 3600 gam, sảy thai tự nhiên nhiều lần, thai chết lưu).

+ Người có rối loạn Lipid máu; đặc biệt khi HDL-c dưới 0,9 mmol/L và Triglycrid trên 2,2 mmol/l.

25

- Chẩn đoán tiền đái tháo đường (Prediabetes).+ Rối loạn dung nạp glucose (IGT), nếu mức glucose huyết tương ở

thời điểm 2 giờ sau nghiệm pháp tăng glucose máu bằng đường uống từ 7,8 mmol/l (140 mg/dl) đến 11,0 mmol/l (200 mg/dl).

20

Page 46: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

+ Suy giảm glucose máu lúc đói (IFG), nếu lượng glucose huyết tương lúc đói (sau ăn 8 giờ) từ 6,1 mmol/l (110 mg/dl) đến 6,9 mmol/l (125 mg/dl) và lượng glucose huyết tương ở thời điểm 2 giờ của nghiệm pháp tăng glucose máu dưới 7,8 mmol/l (< 140 mg/dl).

- Chẩn đoán xác định đái tháo đường: Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh đái tháo đường (WHO- 1999), dựa vào một trong 3 tiêu chí:

+ Mức glucose huyết tương lúc đói ≥ 7,0 mmol/l (≥ 126 mg/dl).+ Mức glucose huyết tương ≥ 11,1 mmol/l (200 mg/dl) ở thời điểm

2 giờ sau nghiệm pháp dung nạp glucose bằng đường uống.+ Có các triệu chứng của đái tháo đường (lâm sàng); mức glucose

huyết tương ở thời điểm bất kỳ ≥ 11,1 mmol/l (200 mg/dl).Những điểm cần lưu ý:+ Nếu chẩn đoán dựa vào glucose huyết tương lúc đói và/hoặc

nghiệm pháp dung nạp tăng glucose máu bằng đường uống, thì phải làm 2 lần vào hai ngày khác nhau.

+ Có những trường hợp được chẩn đoán là đái tháo đường nhưng lại có glucose huyết tương lúc đói bình thường. Trong những trường hợp đặc biệt này phải ghi rõ chẩn đoán bằng phương pháp nào. Ví dụ “Đái tháo đường týp 2 - Phương pháp tăng glucose máu bằng đường uống”.

20

Cộng 65

Câu 60: Anh (chị) hãy nêu nguyên tắc chung điều trị Đái tháo đường Typ 2?

Đáp án:

Nội dung Điểm- Mục đích:+ Duy trì được lượng glucose máu khi đói, glucose máu sau ăn gần

như mức độ sinh lý, đạt được mức HbA1c lý tưởng, nhằm giảm các biến chứng có liên quan, giảm tỷ lệ tử vong do đái tháo đường.

+ Giảm cân nặng (với người thừa cân, béo phì) hoặc duy trì cân nặng hợp lý.

25

- Nguyên tắc: 20

Page 47: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

+ Thuốc phải kết hợp với chế độ ăn và luyện tập. Đây là bộ ba phương pháp điều trị bệnh đái tháo đường.

+ Phải phối hợp điều trị hạ glucose máu, điều chỉnh các rối loạn lipid, duy trì số đo huyết áp hợp lý, phòng, chống các rối loạn đông máu.

+ Khi cần phải dùng insulin (như trong các đợt cấp của bệnh mạn tính, bệnh nhiễm trùng, nhồi máu cơ tim, ung thư, phẫu thuật).

Cộng 65

Câu 61: Anh (chị) hãy nêu nguyên nhân và yếu tố Hen phế quản ở người lớn?

Đáp án:

Nội dung ĐiểmNhững yếu tố chủ thể của người bệnh:

- Yếu tố di truyền, cơ địa dị ứng, với những gen liên quan đến sự hình thành IgE, các chất trung gian hóa học, sự gia tăng đáp ứng đường thở và yếu tố quyết định tỷ lệ giữa đáp ứng miễn dịch Th1 và Th2.

- Béo phì, suy dinh dưỡng, đẻ non là yếu tố nguy cơ mắc hen.- Giới tính: Trẻ nam có nguy cơ mắc hen nhiều hơn trẻ nữ, nhưng ở

người lớn thì nữ giới lại mắc hen nhiều hơn ở nam giới.

25

Những yếu tố môi trường:- Dị nguyên trong nhà: mạt bụi nhà, lông thú (chó, mèo, chuột...),

gián, nấm, mốc, thuốc men, hóa chất, v.v...- Dị nguyên ngoài nhà: bụi đường phố, phấn hoa, nấm mốc, các hóa

chất, chất lên men, yếu tố nhiễm trùng (chủ yếu là virus), hương khói các loại.

- Nhiễm trùng: chủ yếu là nhiễm virus- Các yếu tố nghề nghiệp: than, bụi bông, hoá chất, v.v...- Thuốc lá: Hút thuốc chủ động và bị động.- Ô nhiễm môi trường không khí: khí thải của phuơng tiện giao

thông, các loại khí ô nhiễm, hoá chất, v.v..

20

Những yếu tố nguy cơ kích phát cơn hen: 20

Page 48: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

- Tiếp xúc với các dị nguyên- Thay đổi thời tiết, khí hậu, không khí lạnh.- Vận động quá sức, gắng sức- Một số mùi vị đặc biệt, hương khói các loại (đặc biệt khói thuốc

lá).- Cảm xúc mạnh, v.v…

Cộng 65

Câu 62: Anh (chị) hãy nêu chẩn đoán xác định Hen phế quản ở người lớn?

Đáp án:

Nội dung ĐiểmKhi nào nghĩ đến hen? Nghĩ đến hen khi thấy một trong các biểu hiện sau đây:

- Có những cơn khò khè tái phát nhiều lần- Cơn ho về đêm tái phát nhiều lần- Có ho, khò khè, khó thở, nặng ngực khi gắng sức- Có ho, khò khè, khó thở và nặng ngực khi tiếp xúc với một số dị nguyên

hay khói ô nhiễm.- Có triệu chứng “cảm cúm” kéo dài hơn 10 ngày- Các triệu chứng của bệnh có cải thiện khi điều trị thuốc henCác triệu chứng trên xuất hiện hoặc nặng lên về đêm và sáng sớm

hoặc khi tiếp xúc với một số dị nguyên hay các yếu tố nguy cơ.Cần khai thác tiền sử người bệnh và gia đình người bệnh về các

bệnh dị ứng như hen, chàm, mề đay, viêm mũi dị ứng, viêm kết mạc mùa xuân, dị ứng thức ăn, v.v...

13

Một cơn hen điển hình được mô tả như sau:Tiền triệu: Hắt hơi, sổ mũi, ngứa mắt, buồn ngủ, ho, v.v...Cơn khó thở: khó thở ra, chậm, khò khè, tiếng rít (bản thân người

bệnh và người xung quanh có thể nghe thấy), mức độ khó thở tăng dần, có thể kèm theo vã mồ hôi, nói khó.

Thoái lui: Cơn có thể ngắn 5-15 phút, có thể kéo dài hàng giờ hoặc

13

Page 49: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

dài hơn. Cơn hen có thể tự hồi phục, kết thúc bằng khó thở giảm dần, ho và khạc đờm trong, quánh dính.

Khám thực thể: Nghe phổi có ran rít, ran ngáy. Trường hợp nặng có các dấu hiệu suy hô hấp (xem phần đánh giá mức độ cơn hen). Tuy nhiên, sẽ không phát hiện dấu hiệu gì bất thường nếu người bệnh đến khám ngoài cơn hen.

13

Đo chức năng hô hấp:Những nơi có điều kiện cần đo chức năng hô hấp: lưu lượng đỉnh,

(PEF) và FEV1 để đánh giá mức độ nặng nhẹ của cơn hen, khả năng hồi phục và sự dao động của luồng khí tắc nghẽn, giúp khẳng định chẩn đoán hen.

- PEF được đo nhiều lần bằng lưu lượng đỉnh kế. Sau khi hít thuốc giãn phế quản, PEF tăng 60 lít/phút hoặc tăng ≥ 20% so với trước khi dùng thuốc, hoặc PEF thay đổi hàng ngày ≥ 20%, gợi ý chẩn đoán hen.

- Đo FEV1 bằng máy đo chức năng hô hấp cũng cho kết quả tương tự khi thực hiện test hồi phục phế quản: FEV1 tăng ≥ 12% hoặc ≥ 200 ml sau khi hít thuốc giãn phế quản (nếu vẫn nghi ngờ có thể đo lại lần 2).

13

Các xét nghiệm khác- Tét kích thích phế quản với metacholin hoặc histamin có thể được

sử dụng trong các trường hợp nghi ngờ hen phế quản mà đo chức năng hô hấp bình thường.

- Xét nghiệm tìm nguyên nhân: dị nguyên gây bệnh, xác định IgE toàn phần và IgE đặc hiệu sau khi đã khai thác tiền sử dị ứng và làm các tét lẩy da, tét kích thích với các dị nguyên đặc hiệu.

13

Cộng 65

Câu 63: Anh (chị) hãy nêu chẩn đoán phân biệt Hen phế quản ở người lớn?

Đáp án:

Nội dung Điểm- Tắc nghẽn đường hô hấp trên: u chèn ép, bệnh lý thanh quản. 13- Tắc nghẽn khí quản, phế quản: khối u chèn ép, dị vật đường thở

(tiếng thở rít cố định, không đáp ứng với thuốc giãn phế quản). 13

Page 50: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

- Hen tim: suy tim trái do tăng huyết áp, bệnh van tim, bệnh cơ tim 13

- Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính: trên 40 tuổi, tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào, chức năng hô hấp có rối loạn thông khí tắc nghẽn không hồi phục hoàn toàn.

13

- Các bệnh lý phế quản, phổi khác. 13

Cộng 65Câu 64: Anh (chị) hãy nêu diễn biến lâm sàng của sốt xuất huyết Dengue

( giai đoạn sốt)?

Đáp án:

Nội dung ĐiểmGiai đoạn sốt

Lâm sàng:- Sốt cao đột ngột, liên tục.- Nhức đầu, chán ăn, buồn nôn.- Da xung huyết.- Đau cơ, đau khớp, nhức hai hố mắt.- Nghiệm pháp dây thắt dương tính.- Thường có chấm xuất huyết ở dưới da, chảy máu chân răng hoặc

chảy máu cam.

35

Cận lâm sàng:- Dung tích hồng cầu (Hematocrit) bình thường.- Số lượng tiểu cầu bình thường hoặc giảm dần (nhưng còn trên

100.000/mm3).- Số lượng bạch cầu thường giảm.

30

Cộng 65

Câu 65: Anh (chị) hãy nêu diễn biến lâm sàng của sốt xuất huyết Dengue (Giai đoạn nguy hiểm: Thường vào ngày thứ 3-7 của bệnh)?

Page 51: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

Đáp án:

Nội dung ĐiểmNgười bệnh có thể còn sốt hoặc đã giảm sốt.

Có thể có các biểu hiện sau:- Biểu hiện thoát huyết tương do tăng tính thấm thành mạch (thường

kéo dài 24-48 giờ):+ Tràn dịch màng phổi, mô kẽ, màng bụng, nề mi mắt, gan to, có thể

đau.+ Nếu thoát huyết tương nhiều sẽ dẫn đến sốc với các biểu hiện vật

vã, bứt rứt hoặc li bì, lạnh đầu chi, da lạnh ẩm, mạch nhanh nhỏ, huyết áp kẹt (hiệu số huyết áp tối đa và tối thiểu ≤ 20 mmHg), tụt huyết áp hoặc không đo được huyết áp, tiểu ít.

- Xuất huyết:+ Xuất huyết dưới da: Nốt xuất huyết rải rác hoặc chấm xuất huyết

thường ở mặt trước hai cẳng chân và mặt trong hai cánh tay, bụng, đùi, mạng sườn hoặc mảng bầm tím.

+ Xuất huyết ở niêm mạc: Chảy máu mũi, lợi, tiểu ra máu. Kinh nguyệt kéo dài hoặc xuất hiện kinh sớm hơn kỳ hạn.

+ Xuất huyết nội tạng như tiêu hóa, phổi, não là biểu hiện nặng.

22

Một số trường hợp nặng có thể có biểu hiện suy tạng như viêm gan nặng, viêm não, viêm cơ tim. Những biểu hiện nặng này có thể xảy ra ở một số người bệnh không có dấu hiệu thoát huyết tương rõ hoặc không sốc.

21

Cận lâm sàng:- Hematocrit tăng so với giá trị ban đầu của người bệnh hoặc so với giá trị trung bình của dân số ở cùng lứa tuổi.- Số lượng tiểu cầu giảm dưới 100.000/mm3 (<100 G/L).- Enzym AST, ALT thường tăng.- Trong trường hợp nặng có thể có rối loạn đông máu.- Siêu âm hoặc xquang có thể phát hiện tràn dịch màng bụng, màng phổi.

22

Cộng 65

Page 52: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

Câu 66: Anh (chị) hãy nêu diễn biến lâm sàng của sốt xuất huyết Dengue (Giai đoạn hồi phục)?

Đáp án:

Nội dung ĐiểmLâm sàng:Sau 24-48 giờ của giai đoạn nguy hiểm, có hiện tượng tái hấp thu dần dịch từ mô kẽ vào bên trong lòng mạch. Giai đoạn này kéo dài 48-72 giờ.- Người bệnh hết sốt, toàn trạng tốt lên, thèm ăn, huyết động ổn định và tiểu nhiều.- Có thể có nhịp tim chậm và thay đổi về điện tâm đồ.- Trong giai đoạn này, nếu truyền dịch quá mức có thể gây ra phù phổi hoặc suy tim.

35

Cận lâm sàng- Hematocrit trở về bình thường hoặc có thể thấp hơn do hiện tượng pha loãng máu khi dịch được tái hấp thu trở lại.- Số lượng bạch cầu máu thường tăng lên sớm sau giai đoạn hạ sốt.- Số lượng tiểu cầu dần trở về bình thường, muộn hơn so với số lượng bạch cầu.

30

Cộng 65

Câu 67: Anh (chị) hãy nêu triệu chứng, chẩn đoán sốt xuất huyết Dengue?

Đáp án:

Nội dung ĐiểmLâm sàng:Sốt cao đột ngột, liên tục từ 2-7 ngày và có ít nhất 2 trong các dấu hiệu sau:- Biểu hiện xuất huyết có thể như nghiệm pháp dây thắt dương tính, chấm xuất huyết ở dưới da, chảy máu chân răng hoặc chảy máu cam.- Nhức đầu, chán ăn, buồn nôn.- Da xung huyết, phát ban.

35

Page 53: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

- Đau cơ, đau khớp, nhức hai hố mắt.

Cận lâm sàng:- Hematocrit bình thường (không có biểu hiện cô đặc máu) hoặc tăng.- Số lượng tiểu cầu bình thường hoặc hơi giảm.- Số lượng bạch cầu thường giảm.

30

Cộng 65

Câu 68: Anh (chị) hãy nêu triệu chứng, chẩn đoán Sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu cảnh báo?

Đáp án:

Nội dung Điểm- Vật vã, lừ đừ, li bì.- Đau bụng vùng gan hoặc ấn đau vùng gan.- Gan to > 2 cm.- Nôn - nhiều.- Xuất huyết niêm mạc.- Tiểu ít.

35

- Xét nghiệm máu:+ Hematocrit tăng cao.+ Tiểu cầu giảm nhanh chóng.Nếu người bệnh có những dấu hiệu cảnh báo trên phải theo dõi sát mạch, huyết áp, số lượng nước tiểu, làm xét nghiệm hematocrit, tiểu cầu và có chỉ định truyền dịch kịp thời.

30

Page 54: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

Cộng 65

Câu 69: Anh (chị) hãy nêu triệu chứng, chẩn đoán Sốt xuất huyết Dengue nặng?

Đáp án:

Nội dung ĐiểmThoát huyết tương nặng dẫn đến sốc giảm thể tích (Sốc sốt xuất huyết Dengue), ứ dịch ở khoang màng phổi và ổ bụng nhiều. 25

Xuất huyết nặng. 20

Suy tạng. 20

Cộng 65

Câu 70: Anh (chị) hãy nêu triệu chứng, chẩn đoán Sốc sốt xuất huyết Dengue?

Đáp án:

Nội dung Điểm- Suy tuần hoàn cấp, thưởng xảy ra vào ngày thứ 3-7 của bệnh, biểu hiện bởi các triệu chứng như vật vã; bứt rứt hoặc li bì; lạnh đầu chi, da lạnh ẩm; mạch nhanh nhỏ, huyết áp kẹt (hiệu số huyết áp tối đa và tối thiểu ≤ 20 mmHg) hoặc tụt huyết áp hoặc không đo được huyết áp; tiểu ít.

25

- Sốc sốt xuất huyết Dengue được chia ra 2 mức độ để điều trị bù dịch:+ Sốc sốt xuất huyết Dengue: Có dấu hiệu suy tuần hoàn, mạch nhanh nhỏ, huyết áp kẹt hoặc tụt, kèm theo các triệu chứng như da lạnh, ẩm, bứt rứt hoặc vật vã li bì.+ Sốc sốt xuất huyết Dengue nặng: Sốc nặng, mạch nhỏ khó bắt, huyết áp không đo được.

20

-Trong quá trình diễn biến, bệnh có thể chuyển từ mức độ nhẹ sang mức 20

Page 55: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

độ nặng, vì vậy khi thăm khám cần phân độ lâm sàng để tiên lượng bệnh và có kế hoạch xử trí thích hợp.

Cộng 65

Câu 71: Anh (chị) hãy nêu Chẩn đoán căn nguyên vi rút Dengue?

Đáp án:

Nội dung ĐiểmXét nghiệm huyết thanh- Xét nghiệm nhanh:+ Tìm kháng nguyên NS1 trong 5 ngày đầu của bệnh.+ Tìm kháng thể IgM từ ngày thứ 5 trở đi.

22

- Xét nghiệm ELISA:+ Tìm kháng thể IgM: xét nghiệm từ ngày thứ năm của bệnh.+ Tìm kháng thể IgG: lấy máu 2 lần cách nhau 1 tuần tìm động lực kháng thể (gấp 4 lần).

22

- Xét nghiệm PCR, phân lập vi rút: Lấy máu trong giai đoạn sốt (thực hiện ở các cơ sở xét nghiệm có điều kiện). 21

Cộng 65

Câu 72: Anh (chị) hãy nêu Chẩn đoán phân biệt sốt xuất huyết Dengue?

Đáp án:

Nội dung ĐiểmSốt phát ban do virus 10

Sốt mò. 9

Page 56: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

Sốt rét. 9

Nhiễm khuẩn huyết do liên cầu lợn, não mô cầu, vi khuẩn gram âm, … 10

Sốc nhiễm khuẩn. 9

Các bệnh máu. 9

Bệnh lý ổ bụng cấp 9

Cộng 65

Câu 73: Anh (chị) hãy nêu Điều trị sốt xuất huyết Dengue?

Đáp án:

Nội dung ĐiểmĐiều trị triệu chứng:- Nếu sốt cao ≥ 390C, cho thuốc hạ nhiệt, nới lỏng quần áo và lau mát bằng nước ấm.- Thuốc hạ nhiệt chỉ được dùng là paracetamol đơn chất, liều dùng từ 10 - 15 mg/kg cân nặng/lần, cách nhau mỗi 4-6 giờ.- Chú ý:+ Tổng liều paracetamol không quá 60mg/kg cân nặng/24h.+ Không dùng aspirin (acetyl salicylic acid), analgin, ibuprofen để điều trị vì có thể gây xuất huyết, toan máu.

35

Bù dịch sớm bằng đường uống: Khuyến khích người bệnh uống nhiều nước oresol hoặc nước sôi để nguội, nước trái cây (nước dừa, cam, chanh, …) hoặc nước cháo loãng với muối.

30

Cộng 65

Câu 74: Anh (chị) hãy nêu Điều trị Sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu cảnh báo?

Đáp án:

Page 57: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

Nội dung Điểm- Chỉ định truyền dịch:+ Nên xem xét truyền dịch nếu người bệnh không uống được, nôn nhiều, có dấu hiệu mất nước, lừ đừ, hematocrit tăng cao; mặc dù huyết áp vẫn ổn định.+ Dịch truyền bao gồm: Ringer lactat, NaCl 0,9%.

35

+ Ở người bệnh ≥ 15 tuổi có thể xem xét ngưng dịch truyền khi hết nôn, ăn uống được.+ Sốt xuất huyết Dengue trên cơ địa đặc biệt như phụ nữ mang thai, trẻ nhũ nhi, người béo phì, người cao tuổi; có các bệnh lý kèm theo như đái tháo đường, viêm phổi, hen phế quản, bệnh tim, bệnh gan, bệnh thận, …; người sống một mình hoặc nhà ở xa cơ sở y tế nên xem xét cho nhập viện theo dõi điều trị.

30

Cộng 65

Câu 75: Anh (chị) hãy nêu các dấu hiệu cơn hen phế quản nặng?

Đáp án:

Nội dung Điểm- Khó thở liên tục, không nằm được 8- Nói và ho khó khăn 7- Tình trạng tinh thần kích thích, lo sợ 7- Tím vã mồ hôi 7- Cơ ức đòn chũm co liên tục 7- Tần số thở 30 lần/phút 7- Ran rít (+++) 7- Mạch đảo 20 mmHg 7- Lưu lượng đỉnh thở ra giảm hơn 50% so với số đo lúc ngoài cơnSpO2 <92%, PaO2 <60 mmHg, PaCO2 > 42 mmHgCần nghĩ đến cơn hen phế quản nặng nếu bệnh nhân có từ 4 dấu

hiệu nặng trở lên và xá định chắc chắn là cơn hen nặng khi điều trị đúng phương pháp 30 – 60 phút mà tình trạng vẫn không tốt lên.

8

Page 58: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

Cộng 65

Câu 76: Anh (chị) hãy nêu các dấu hiệu cơn hen phế quản nguy kịch?

Đáp án:

Nội dung ĐiểmThở chậm ( 10 lần/phút) hặc có cơn ngừng thở 16Phổi im lặng ( Lồng ngực dãn căng, hầu như không di động, rì rào phế nang mất, không còn nghe tiếng ran) 17

Rối loạn ý thức 16

Huyết áp tụt: Cần phân biệt với tràn khí màng phổi ở bệnh nhân hen phế quản 16

Cộng 65

Câu 77: Anh (chị) hãy nêu xử trí cơn hen phế quản nặng tại Trạm Y tế?

Đáp án:

Nội dung Điểm- Thở o xy 6-8 l/phút 21- Thuốc ưu tiên hàng đầu là loại thuốc kích thích beeta 2 giao cảm dạng hítSalbutamol ( Ventolin) bơm họng 2 nhát liên tiếp ( khi hít vào sâu). Sau 15 phút chưa đỡ bơm tiếp 4 nhát, trong 2-3 giờ đầu có thể bơm thêm 2-3 lần nữa ( mỗi lần 4 nhát)

22

- Nếu tình trạng khó thở không giảm:+ Dùng salbutamol hoặc terbutalin xịt 10-20 nhát liên tục vào buồng

đệm cho bệnh nhân hít thở.+ Corticoid toàn thân: Methyl Prednisolone 120mg tiêm tĩnh mạch+ sau chuyển nhanh đến bệnh viện

22

Cộng 65

Câu 77: Anh (chị) hãy nêu xử trí cơn hen phế quản nguy kịch?

Đáp án:

Nội dung Điểm

Page 59: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

Bóp bóng ambu qua mặt nạ có oxy 100% 16Nhanh cóng tiến hành đặt ống nội khí quản 16

Tiêm tĩnh mạch chậm adrenalin 0,3mg trong 1 phút , có thể tiêm nhắc lại sau 5 phút 17

Nhanh chóng chuyển bệnh nhân lên tuyến trên điều trị 16

Cộng 65

Câu 78: Anh (chị) hãy trình bầy khám thực thể hô hấp?

Đáp án:

TT NỘI DUNG Điểm

*Chuẩn bị người bệnh

1 Người bệnh nằm nghỉ ngơi trên giường 10 – 15 phút 4

*Chuẩn bị người Y sỹ

2 Trang phục gọn gàng, rửa tay thường quy 4

*Chuẩn bị dụng cụ

3 Ống nghe, đồng hồ mạch, huyết áp, nhiệt kế 4

*Kỹ thuật tiến hành

4Chào hỏi NB, giải thích mục đích khám và những điều cần thiết. cho

NB nằm hoặc ngồi, chống 2 chân, quay mặt về 1 bên, bộc lộ lồng ngực4

5 Khám Phổi: 5

Page 60: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

Nhìn:

- Lồng ngực trước, sau có cân xứng 2 bên, có gù, vẹo?

+ Lồng ngực giãn to về mọi phía, các khoang liên sườn giãn rộng, 2 bên kém di

động( giãn phế nang)

+ Giãn to 1 bên, kém di động( tràn dịch, tràn khí màng phổi)

+ Lồng ngực xẹp 1 bên (dày dính màng phổi)

6 Đánh giá và ghi chép hồ sơ bệnh án 4

7

- Sờ: đề nghị NB đếm 1-2-3 để khám rung thanh

+ Rung thanh tăng ( nhu mô phổi đông đặc) trong bệnh Viêm phổi

+ Rung thanh giảm gặp trong tràn khí, tràn dịch màng phổi

5

8 Đánh giá và ghi chép hồ sơ bệnh án

9 Gõ:

- Đánh giá độ vang của phổi

+ Bình thường: độ vang 2 bên lồng ngực như nhau, vang ở mức độ vừa

phải

+ Cường độ tăng cả 2 bên thường do giãn phế nang

+ Cường độ tăng 1 bên thường do tràn khí màng phổi

+ Cường độ giảm cả 2 bên do thành ngực dày, giảm 1 bên thường do

tràn dịch màng phổi và viêm phổi.

5

Page 61: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

10 Đánh giá và ghi chép hồ sơ bệnh án 4

11

Nghe phổi

Yêu cầu NB hít sâu thở đều để nghe và đánh giá tiếng thở

- Bình thường : rì rào phế nang êm dịu

- Bệnh lý:

+ Ran ẩm: to và nhỏ hạt gặp trong viêm phế quản, viêm phổi thùy

+ ran nổ: gặp trong viêm phổi và do nằm lâu 1 số phế nang bị xẹp dính

lại

+ Ran rít, ran ngáy: gặp trong hen phế quản, khối u phế quản

+ Tiếng cọ màng phổi: gặp trong viêm màng phổi

5

12 Đánh giá và ghi chép hồ sơ bệnh án 4

13 Khám toàn thân:

- Quan sát và đánh giá thể tạng: gầy, suy kiệt, cân nặng...

- Vẻ mặt để đánh giá tình trạng:

+ Nhiễm khuẩn: Môi khô, lưỡi bẩn, hốc hác, thân nhiệt tăng

+ Khó thở: cánh mũi phập phồng, cơ ức đòn chũm co kéo, lõm hố trên ức

+ Bộ mặt VA: ngơ ngác, miệng thường xuyên hơi há, mũi hếch

+ Mắt lồi, 2 gò má hẹp lại ( NB mắc bệnh mạn tính hô hấp)

5

Page 62: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

- Da và niêm mạc:

+ Tím môi, tím đầu ngón tay ở NB suy hô hấp

+ Phù: hay gặp ở NB mắc bệnh hô hấp mạn tính, tâm phế mạn

- Móng và ngón tay: có khum, dùi trống( tâm phế mạn, u phổi)

- Khám tim mạch: bắt mạch, nghe tim, đếm tần số tim, đo huyết áp

- Khám gan, khám thần kinh

- Khám miệng- tai- mũi họng

14Đánh giá và ghi chép hồ sơ bệnh án

Giúp NB nằm tư thế thoải mái, dặn NB những điều cần thiết4

*Thu dọn dụng cụ

15Thu dọn dụng cụ, phân loại và thu gom rác thải theo đúng quy định,

tháo găng tay, rửa tay nhanh.4

Cộng 65

Câu 79: Anh (chị) hãy trình bầy khám thực tiết niệu?

Đáp án:

TT NỘI DUNG Điểm

*Chuẩn bị người bệnh

Page 63: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

1 Người bệnh nằm nghỉ ngơi trên giường 10 – 15 phút 4

*Chuẩn bị người Y sỹ

2 Trang phục gọn gàng, rửa tay thường quy 4

*Chuẩn bị dụng cụ

3 Ống nghe, đồng hồ mạch, huyết áp, nhiệt kế 4

*Kỹ thuật tiến hành

4

Chào hỏi NB, giải thích mục đích khám và những điều cần thiết. cho

NB nằm ngửa, 2 chân duỗi thẳng, quay mặt về 1 bên, bộc lộ từ mũi ức

đến khớp vệ

4

5

Nhìn: Quan sát 2 bên hố thắt lưng, vùng hạ vị xem có sưng, có u cục

gồ lên không?

- Chú ý màu da và niêm mạc xem có thiếu máu không?

4

6 - Khám thận: cho NB thở đều, bụng mềm

+ Tìm dấu hiệu chạm thận: dùng 1 bàn tay đặt phía sau vùng hố thắt

lưng, bàn tay kia ở trên bụng ấn xuống, nếu thận to sẽ có cảm giác chắc

chắc ở bàn tay

+ Dấu hiệu bập bềnh thận: dùng 1 tay đặt ở phía hố thắt lưng, tay kia để

lên vùng bụng mạng sườn. Tay trên để yên, tay dưới dùng các ngón tay

ấn và hất mạnh lên, rồi ngược lại. Tay dưới để yên, tay trên dùng đầu

ngón tay đẩy xuống. Nếu thận to, khi NB thở ra tay trên có cảm giác

như có một cục đá chạm vào rồi mất đi

5

Page 64: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

+ Khám tư thế nằm nghiêng: NB nằm nghiêng, 1 chân duỗi, 1 chân co,

muốn khám bên nào thì nằm nghiêng bên đối diện. Thầy thuốc ngồi

phía sau lưng NB dùng 1 tay đặt vào hố thắt lưng, 1 tay đặt phía bụng

khi NB hít vào sâu, thận được đẩy xuống ta sờ thấy thận

7 Đánh giá và ghi chép hồ sơ bệnh án 4

8

Khám các điểm niệu quản:

- Điểm niệu quản trên( điểm cạnh rốn): kẻ 1 đường ngang qua rốn gặp

bờ ngoài cơ thẳng to đó là 2 điểm niệu quản trên.

- Điểm niệu quản giữa: kẻ ngang qua 2 gai chậu trước trên chia 3 phần,

đoạn 1/3 giữa tương ứng với L4 – L5 là 2 điểm niệu giữa

- Điểm niệu quản dưới: thăm khám trực tràng hay âm đạo sẽ thấy, nếu

viêm sẽ tấy đỏ hoặc có mủ ở lỗ niệu đạo

- Phía sau có các điểm:

+ Điểm sườn lưng: điểm gặp nhau của bờ dưới xương sườn XII và bờ

ngoài khối cơ lưng to.

+ Điểm sườn cột sống: góc xương sườn XII và cột sống

5

9 Đánh giá và ghi chép hồ sơ bệnh án 4

10 Khám bàng quang

- Bình thường không khám thấy bàng quang

- Bệnh lý: khi ứ nước tiểu ở bàng quang, khám thấy cầu bàng quang.

Sờ thấy khối u rất tròn có cảm giác căng không di động, gõ đục, sau khi

5

Page 65: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

thông đái ra nhiều nước tiểu sẽ hết cầu bàng quang

11

Khám tuyến tiền liệt:

- Thăm trực tràng: NB nằm ngửa, cho ngón tay vào trực tràng theo

hướng lên trên khoảng 12 giờ.NB nằm sấp chổng mông ta quyay ngón

tay xuống phía dưới 6 giờ, thì có cảm giác chạm vào 1 khối nhỏ hơi lồi

lên mặt trên của trực tràng đó là tuyến tiền liệt

- Nếu tuyến tiền liệt nhỏ nằm ở cổ bàng quang ôm lấy niệu đạo là bình

thường, nếu to, cứng, ấn đau, sờ thấy nhân nghĩ đến K, nếu sờ thấy

mềm và rất đau nghĩ đến viêm

5

12 Đánh giá và ghi chép hồ sơ bệnh án

13

Khám toàn thân:

- Khám phù: tìm dấu hiệu ấn lõm ở những vùng da trên nền xương

cứng.

- Khám tim mạch: bắt mạch, đo huyết áp

- Soi đáy mắt: xem có dấu hiệu xuất tiết hoặc xuất huyết võng mạc, phù

gai thị

5

14 Giúp NB nằm tư thế thoải mái, dặn NB những điều cần thiết 4

*Thu dọn dụng cụ

15Thu dọn dụng cụ, phân loại và thu gom rác thải theo đúng quy định,

tháo găng tay, rửa tay nhanh, Đánh giá và ghi chép hồ sơ bệnh án4

Page 66: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

Cộng 65

Câu 80: Anh (chị) hãy trình bầy khám thực tuần hoàn?

Đáp án:

TT NỘI DUNG Điểm

*Chuẩn bị người bệnh

1 Người bệnh nằm nghỉ ngơi trên giường 10 – 15 phút 4

*Chuẩn bị người Y sỹ

2 Trang phục gọn gàng, rửa tay thường quy 4

*Chuẩn bị dụng cụ

3 Ống nghe, đồng hồ mạch, huyết áp, nhiệt kế 4

*Kỹ thuật tiến hành

4Chào hỏi NB, giải thích mục đích khám và những điều cần thiết. cho NB

nằm chống 2 chân, quay mặt về 1 bên, bộc lộ lồng ngực4

5 Khám tim:

Nhìn:

- Lồng ngực trước, sau có cân xứng 2 bên, có gù, vẹo, hình thùng?

+ Lồng ngực trái biến dạng, nhô cao trong trường hợp bị bệnh tim từ nhỏ

+ Mỏm tim đập thường ở khoang liên sườn 4 - 5 đường giữa đòn trái.

5

Page 67: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

+ Mỏm tim đập mạnh trong hở van động mạch chủ

6 Đánh giá và ghi chép hồ sơ bệnh án 4

7

- Sờ:

+ Xác định vị trí mỏm tim đập, nếu tim to mỏm tim thay dổi vị trí

+ Xác định rung miu (thì tâm trương hay tâm thu)

+ Đếm nhịp tim: tần số( lần/ phút), cường độ (rõ / mờ, mạnh, yếu)

5

8 Đánh giá và ghi chép hồ sơ bệnh án 4

9

Gõ:

- Xác định diện đục của tim

+ Bình thường: bờ phải của diện dục tim không vượt quá bờ phải xương

ức 0,5cm, bên trái không vượt quá đường giữa đòn trái

+ Nếu diện đục rộng hơn bình thường, về bên phải hay bên trái hoặc cả 2

bên thường gặp trong tim to, suy tim giai đoạn III, IV

5

10 Đánh giá và ghi chép hồ sơ bệnh án

11 Nghe tim

Nghe âm sắc của tim( đanh/ trầm/mạnh/ yếu)? Phát hiện các tiếng tim bất

thường( tiếng thổi bệnh lý ) ở các ổ van thông thường:

- Ổ van ba lá: liên sườn VI, cách mũi ức 1,5cm bên trái, nghe được tiếng T1

- Ổ van hai lá: điểm cắt của đường giữa xương đòn trái với khoang liên sườn IV-

V, ( mỏm tim) nghe được tiếng T1

5

Page 68: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

- Ổ van động mạch chủ: liên sườn II cạnh ức phải, nghe được tiếng T2

- Ổ van động mạch phổi: liên sườn II cạnh ức trái, nghe được tiếng T2

+ Nhịp tim đều hay không đều?

+ Tiếng tim bất thường

12 Đánh giá và ghi chép hồ sơ bệnh án 4

13

Khám toàn thân:

- Quan sát và đánh giá thể tạng: gầy, suy kiệt, cân nặng...

- Vẻ mặt để đánh giá tình trạng:

+ Khó thở: cánh mũi phập phồng, cơ ức đòn chũm co kéo, lõm hố trên ức

- Khám phổi: có thể thấy ran ẩm do tích dịch phế nang trong Suy tim trái, Phù phổi

cấp, Suy tim ứ trệ. Ran rít ran ngáy trong cơn hen tim, Suy tim ứ trệ lâu ngày.

- Da và niêm mạc:

+ Tím môi, tím da( tím trung tâm, tím ngoại biên)

+ Phù chi

- Móng và ngón tay: có khum, dùi trống( tâm phế mạn, tim bẩm sinh, bệnh COPD)

- Khám gan, khám thần kinh, vận động chi

5

14Đánh giá và ghi chép hồ sơ bệnh án

Giúp NB nằm tư thế thoải mái, dặn NB những điều cần thiết4

*Thu dọn dụng cụ

Page 69: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

15Thu dọn dụng cụ, phân loại và thu gom rác thải theo đúng quy định, tháo

găng tay, rửa tay nhanh.4

Cộng 65

Câu 81: Anh (chị) hãy trình bầy kỹ thuật thổi ngạt?

Đáp án:

NỘI DUNG Điểm

1 Đặt NB nằm ngửa trên nền cứng, nới rộng quần áo, kê gối dưới vai 13

2Điều dưỡng quỳ ngang vai NB, dùng kìm mở miệng NB, đặt gạc chèn vào giữa 2 hàm răng phía góc hàm 13

3Đặt nghiêng đầu NB sang 1 bên, dùng gạc quấn vào đầu ngón tay, móc hết dị vật, đờm rãi trong miệng NB, đặt ca nuyn MayO( trường hợp NB tụt lưỡi)

13

4ĐD 1 tay đặt lên trán ngón trỏ và ngón cái bịt mũi NB khi thổi vào, 1 tay đặt dưới cằm đẩy ra phía trước, lên trên. Ngậm miệng hit sâu rồi áp miệng NB thổi mạnh, quan sát lồng ngực NB.

13

5

Ngẩng đầu lấy hơi cho lần thổi sau, đồng thời bỏ tay bịt mũi ra. Tiếp tục thổi như trên với tần số 16-18 lần/ 1 phút cho người lớn, 20-25 lần/ 1phút cho trẻ em. Thường xuyên theo dõi sắc mặt, mạch, nhịp thở, đồng tử của NB 13

Cộng 65

Câu 82: Anh (chị) hãy trình bầy kỹ thuật bóp bóng Ambu?

Đáp án:

NỘI DUNG ĐIỂM

1 Đặt NB nằm ngửa trên nền cứng, nới rộng quần áo, kê gối dưới vai 8

Page 70: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

2 Điều dưỡng quỳ ngang vai NB, dùng kìm mở miệng Nb, đặt gạc chèn vào giữa 2 hàm răng phía góc hàm

12

3 Đặt nghiêng đầu NB sang 1 bên, dùng gạc quấn vào đầu ngón tay, móc hết dị vật, đờm rãi trong miệng NB, đặt ca nuyn MayO( trường hợp NB tụt lưỡi)

15

4Ngửa cổ NB tối đa và nâng hàm lên, áp chặt mặt nạ quanh miệng và mũi NB. Đầu tiên bóp bóng nhanh 2 nhịp liên tiếp, mỗi lần 2 giây để kịp thời cung cấp Ôxy cho NB

15

5 Chờ ngực NB xẹp hẳn xuống bóp bóng tiếp với tần số 10-12 lần/1phút. Thường xuyên theo dõi sắc mặt, mạch, nhịp thở, đồng tử của NB

15

Cộng 65

Câu 83: Anh (chị) hãy trình bầy kỹ thuật ép tim ngoài lồng ngực?

Đáp án:

NỘI DUNG ĐIỂM

1Đặt NB nằm ngửa trên nền cứng, nới rộng quần áo, kê gối dưới vai ĐD quỳ ngang ngực NB, đặt 2 gốc bàn tay chồng lên nhau ở 1/3 dưới xương ức, dùng sức ấn mạnh lên ngực NB, sau đó nâng nhẹ tay cho lồng ngực phồng lên( với trẻ em dùng 1 bàn tay)

30

2

Điều dưỡng quỳ ngang vai NB, dùng kìm mở miệng Nb, đặt gạc chèn vào giữa 2 hàm răng phía góc hàmẤn nhịp nhàng như trên với tần số 60-80 lần/1phút với người lớn, 90-100 lần/1 phút với trẻ em. Thường xuyên theo dõi sắc mặt, mạch, nhịp thở, đồng tử của NB

Tiến hành thổi ngạt 2 lần(Bóp bóng), ép tim 15 lần

35

CỘNG 65

Câu 84: Anh (Chị) hãy nêu chẩn đoán và điều trị bệnh thiếu vitamin A?Đáp án:

Nội dung Điểm1.Chẩn đoán: 8

Page 71: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

+ Dấu hiệu quáng gà và các biểu hiện khác tại mắt+ Tỷ lệ Cartoten trong huyết tương giảm, sau đó đến giảm hàm lượng vitamin A trong máu 8

2. Điều trị:-Chỉ định dùng vitamin A;+ Trẻ có triệu chứng khô mắt

8

+ Trẻ suy dinh dưỡng nặng 8+ Trẻ suy dinh dưỡng vừa nhưng mắc bệnh sởi ho gà hoặc lao 8+ Suy dinh dưỡng vừa kèm triệu chứng nhiễm trùng tái phát ở cơ quan hô hấp 8

-Điều trị cụ thể:+ đối với trẻ < 1 tuổi Vitamin A 300.000 đv chia làm 3 liều: ngày thứ nhất và ngày thứ 2 mỗi ngày 100. 000 đv uống, sau 7-10 ngày cho nốt 100.000 đv uống

8

+ Đối với trẻ > 1 tuổi: cho liều gấp đôi, nếu trẻ không uống được do tiêu chảy nặng hoặc nôn thì dùng vitamin A loai tan trong nước, TB liều bằng ½ liều uống

9

Cộng 65

Câu 85: Anh (Chị) hãy nêu cách phòng bệnh thiếu vitamin A?Đáp án:

Nội dung Điểm*Cải thiện chế độ ăn:+ Nuôi trẻ bằng sữa mẹ 5

+ ăn sam đủ chất 6+Bỏ tập quán ăn kiêng khi trẻ bị ỉa chảy 6+ Các bà mẹ có thai và cho con bú nên ăn nhiều thực phẩm giàu vitamin A hằng ngày 6

*Dùng vitamin A+ Đối với trẻ mắc bệnh sởi cần cho 200.000 đv vitamin A/ 1 liều duy nhất 6

+ Trẻ < 6 tháng tuổi không được bú mẹ: 100.000 đv/ liều duy nhất trong 6 tháng đầu 6

+ Trẻ 6-12 tháng tuổi: 100.000 đv mõi 4 – 6 tháng 6+ Trẻ 1 tuổi:200.000 đv mỗi 4- 6 tháng 6+ Đối với bà mẹ ngay sau khi đẻ hoặc 4 tuần đầu sau đẻ dùng 200.000 đv vitamin A 6

+ Các bà mẹ đang cho con bú không được dùng vitamin A liều cao 6*Tăng cường hiểu biết về bệnh thiếu vitamin A trong nhân dân và đội ngũ cán bộ y tế nhằm phát hiện sớm xử trí kịp thời và biết cách phòng bệnh 6

Page 72: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

Cộng 65

Câu 86: Anh ( chị ) hãy trình bày nguyên tắc tư vấn và xét nghiệm HIV theo Quyết định số 3047/QĐ-BYT ngày 22 tháng 7 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế?Đáp án:

Nội dung ĐiểmPhải tuân thủ nghiêm ngặt đồng bộ 5 nguyên tắc sau: Đồng thuận, Bảo mật, Tư vấn, Chính xác, Kết nối với chăm sóc, điều trị.

15

Đồng thuận: Phải có sự đồng ý của khách hàng. 10Bảo mật: Đảm bảo tính bí mật thông tin của người được tư vấn và xét nghiệm HIV.

10

Tư vấn: Tất cả các trường hợp làm xét nghiệm HIV đều phải được cung cấp thông tin trước xét nghiệm và tư vấn sau xét nghiệm

10

Chính xác: Các cơ sở xét nghiệm cần thực hiện nghiêm ngặt quy trình thực hành chuẩn về xét nghiệm HIV và áp dụng phương cách xét nghiệm quốc gia. Các cơ sở xét nghiệm HIV cần tham gia hệ thống đảm bảo chất lượng xét nghiệm để đảm bảo tính chính xác của kết quả xét nghiệm

10

Kết nối với chăm sóc và điều trị: Người nhiễm HIV cần được kết nối ngay với chăm sóc và điều trị. Có cơ chế phản hồi để đảm bảo chuyển gửi thành công và được ghi nhận trong hồ sơ bệnh án.

10

Cộng 65

Câu 87: Anh ( chị ) hãy trình bày hình thức tư vấn và xét nghiệm HIV Tại cơ sở y tế theo Quyết định số 3047/QĐ-BYT ngày 22 tháng 7 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế?Đáp án:

Nội dung ĐiểmTư vấn và xét nghiệm HIV do nhân viên y tế đề xuấtNhân viên y tế chủ động đề xuất làm xét nghiệm HIV tại các cơ sở khám,chữa bệnh ban đầu; trạm y tế xã, phường; khoa khám bệnh và bệnh viện. Đối tượng tư vấn xét nghiệm HIV và các nội dung thực hiện theo Thông tư 01/2015/TT-BYT.

35

Tư vấn và xét nghiệm HIV do đối tượng chủ động đề xuấtĐược thực hiện tại các điểm tư vấn và xét nghiệm HIV tự

30

Page 73: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

nguyện, hoặc lồng ghép tư vấn và xét nghiệm HIV tại các cơ sở chăm sóc và điều trị HIV do khách hàng chủ động tiếp cận. Các nội dung thực hiện theo Thông tư 01/2015/TT-BYT.

Cộng 65

Câu 88: Anh ( chị ) hãy trình bày hình thức tư vấn và xét nghiệm HIV Tại cộng đồng theo Quyết định số 3047/QĐ-BYT ngày 22 tháng 7 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế?Đáp án:

Nội dung ĐiểmTư vấn và xét nghiệm HIV lưu động có thể triển khai tại các thôn bản nơi có dịch HIV cao và các địa bàn nơi tập trung nhiều đối tượng nguy cơ cao như người tiêm chích ma túy, nam quan hệ tình dục đồng giới, phụ nữ bán dâm.

30

Tư vấn và xét nghiệm HIV tại nhà: Đối với những địa bàn khó khăn trong tiếp cận với dịch vụ, nhân viên y tế có thể đến tận nhà để tư vấn và xét nghiệm HIV cho nhóm nguy cơ cao hoặc thành viên trong gia đình của người nhiễm HIV. Cần thực hiện nghiêm ngặt việc bảo mật thông tin, dự phòng phổ cập và có sự đồng ý của khách hàng trước khi thực hiện xét nghiệm

35

Cộng 65

Câu 89: Anh ( chị ) hãy trình bày chẩn đoán nhiễm HIV ở người lớn và trẻ em trên 18 tháng tuổi theo Quyết định số 3047/QĐ-BYT ngày 22 tháng 7 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế?Đáp án:

Nội dung ĐiểmXét nghiệm sàng lọc HIV- Nếu kết quả xét nghiệm sàng lọc âm tính: tư vấn và trả lời kết quả âm tính ngay cho khách hàng, lưu ý tư vấn về thời kỳ cửa sổ. Các đối tượng thuộc nhóm nguy cơ cao cần được tư vấn về các biện pháp dự phòng nhiễm HIV và hẹn xét nghiệm lại sau 6 tháng.- Nếu kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính, cần làm xét nghiệm khẳng định để chẩn đoán nhiễm HIV

25

Xét nghiệm chẩn đoán nhiễm HIV 25

Page 74: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

Người có xét nghiệm sàng lọc HIV dương tính sẽ được làm xét nghiệm khẳng định tình trạng nhiễm HIV. Chỉ phòng xét nghiệm khẳng định được Bộ Y tế cấp phép mới được thực hiện xét nghiệm khẳng định nhiễm HIVPhương cách xét nghiệmCác phòng xét nghiệm khẳng định thực hiện xét nghiệm theo phương cách xét nghiệm quốc gia

15

Cộng 65

Câu 90: Anh ( chị ) hãy trình bày chẩn đoán sớm nhiễm HIV ở trẻ dưới 18 tháng tuổi theo Quyết định số 3047/QĐ-BYT ngày 22 tháng 7 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế?

Đáp án:

Nội dung ĐiểmĐối tượng xét nghiệm- Trẻ phơi nhiễm HIV < 18 tháng tuổi (trẻ sinh ra từ người mẹ nhiễm HIV);- Trẻ < 18 tháng tuổi nghi ngờ nhiễm HIV hoặc có triệu chứng lâm sàng nghi nhiễm HIV và xét nghiệm kháng thể kháng HIV dương tính

20

Xét nghiệm- Thực hiện xét nghiệm PCR để phát hiện acid nucleic của HIV(ARN/ADN) để khẳng định nhiễm HIV.- Thời điểm xét nghiệm PCR cho trẻ sinh ra từ mẹ nhiễm HIV: Ngay khi trẻ được 4 - 6 tuần tuổi hoặc sau đó trong lần thăm khám đầu tiên tại cơ sở chăm sóc và điều trị HIV

20

Quy trình thực hiện- Trẻ phơi nhiễm HIV < 9 tháng tuổi: chỉ định xét nghiệm PCR- Trẻ từ 9 đến dưới 18 tháng tuổi: xét nghiệm kháng thể kháng HIV trước, nếu kết quả dương tính, chỉ định xét nghiệm PCR.- Trẻ nghi ngờ nhiễm HIV: xét nghiệm kháng thể kháng HIV cho mẹ; nếu có kết quả dương tính thì xử trí như trẻ phơi nhiễm.- Trẻ có xét nghiệm kháng thể kháng HIV âm tính (bao gồm cả trẻ đang bú mẹ) và đồng thời mẹ có xét nghiệm HIV âm tính thì kết luận trẻ không nhiễm HIV.

25

Cộng 65

Page 75: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

Câu 91: Anh ( chị ) hãy giải thích và tư vấn về kết quả xét nghiệm PCR cho trẻ < 18 tháng tuổi Quyết định số 3047/QĐ-BYT ngày 22 tháng 7 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế?

Đáp án:

Nội dung ĐiểmKết quả xét nghiệm PCR lần 1 âm tính:+ Trẻ không bú mẹ hoặc đã ngừng bú mẹ hoàn toàn 6 tuần trước khi làm xét nghiệm PCR: Trẻ có khả năng không nhiễm HIV, tiếp tục theo dõi và xét nghiệm kháng thể kháng HIV cho trẻ lúc trẻ được 12 - 18 tháng. Nếu trẻ < 18 tháng và kết quả xét nghiệm kháng thể dương tính, cần xét nghiệm lại khi trẻ đủ 18 tháng tuổi.+ Trẻ đang bú mẹ hoặc ngừng bú mẹ chưa đủ 6 tuần: Trẻ có khả năng không nhiễm HIV nhưng vẫn có nguy cơ nhiễm HIV qua sữa mẹ, cần tiếp tục theo dõi và thực hiện lại xét nghiệm sau khi trẻ cai sữa mẹ hoàn toàn 6 tuần trước khi làm xét nghiệm PCR.

20

Kết quả xét nghiệm PCR lần 1 dương tính+ Thông báo cho bố mẹ, người chăm sóc trẻ về kết quả xét nghiệm PCR dương tính. Tư vấn lấy máu lần hai để xét nghiệm khẳng định tình trạng nhiễm HIV của trẻ và sự cần thiết của việc điều trị ngay ARV cho trẻ.+ Tư vấn xét nghiệm HIV cho bố, mẹ của trẻ nếu họ chưa biết tình trạng HIV

15

Kết quả xét nghiệm PCR lần 2 dương tính+ Khẳng định trẻ nhiễm HIV và tư vấn cho bố mẹ, người chăm sóc trẻ về tầm quan trọng của việc tiếp tục điều trị bằng ARV

10

Kết quả xét nghiệm PCR lần 1 dương tính và lần 2 âm tính+ Chưa khẳng định được tình trạng nhiễm HIV cho trẻ. Tư vấn tiếp tục theo dõi trẻ và có thể cần làm xét nghiệm PCR lần 3 để xác định tình trạng nhiễm HIV.Lưu ý: Kết quả PCR lần 1 và lần 2 dương tính,khẳng định nhiễm HIV. Không cần xét nghiệm kháng thể kháng HIV khitrẻ đủ 18 tháng tuổi. Thực hiện điều trị ARV liên tục lâu dài.

20

Cộng 65

Page 76: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

Câu 92: Anh ( chị ) hãy trình bày mục đích và lợi ích của điều trị ARV sớm theo Quyết định số 3047/QĐ-BYT ngày 22 tháng 7 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế?

Đáp án:

Nội dung ĐiểmMục đích- Ngăn chặn tối đa và lâu dài quá trình nhân lên của HIV trong cơ thể;- Phục hồi chức năng miễn dịch

30

Lợi ích của điều trị ARV sớm- Giảm tỷ lệ mắc bệnh và tử vong liên quan tới HIV;- Giảm mắc các bệnh NTCH;- Dự phòng lây truyền HIV từ người nhiễm sang người khác (bạn tình/bạn chích);- Dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con;- Là biện pháp chi phí hiệu quả.

35

Cộng 65

Câu 93: Anh ( chị ) hãy trình bày nguyên tắc điều trị ARV theo Quyết định số 3047/QĐ-BYT ngày 22 tháng 7 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế?

Đáp án:

Nội dung ĐiểmPhối hợp thuốc: Dùng phối hợp ít nhất 3 loại thuốc ARV; 15

Điều trị sớm: Điều trị ngay khi người bệnh đủ tiêu chuẩn nhằm ngăn chặn khả năng nhân lên của HIV, giảm số lượng HIV trong máu và giảm phá hủy tế bào miễn dịch;

20

Điều trị liên tục, suốt đời: người bệnh cần được điều trị ARV suốt đời và theo dõi trong suốt quá trình điều trị;

15

Đảm bảo tuân thủ điều trị ARV: người bệnh cần thực hiện uống thuốc đúng liều, đúng giờ, đúng cách theo chỉ định.

15

Page 77: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

Cộng 65

Câu 94: Anh ( chị ) hãy trình bày những nội dung cần thực hiện trước khi người bệnh bắt đầu điều trị ARV theo Quyết định số 3047/QĐ-BYT ngày 22 tháng 7 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế?

Đáp án:

Nội dung ĐiểmThảo luận với người bệnh về nguyện vọng và sự chấp nhận và sẵn sàng để bắt đầu điều trị ARV, phác đồ điều trị ARV, liều lượng và thời gian dùng thuốc, các lợi ích và những tác dụng bất lợi có thể gặp cũng như những yêu cầu về theo dõi và tái khám. Đối với trẻ em nhiễm HIV, nên thảo luận trực tiếp với ngườichăm sóc trẻ, bao gồm cả vấn đề tiết lộ tình trạng nhiễm HIV của trẻ vào thời điểm thích hợp.

15

Rà soát và bổ sung các xét nghiệm cần thiết bao gồm xét nghiệm khẳng định tình trạng nhiễm HIV, xét nghiệm CD4, viêm gan B, viêm gan C, các xét nghiệm cơ bản.

10

Đánh giá tình trạng dinh dưỡng, các bệnh khác nếu có và vấn đề tương tác thuốc để cân nhắc chỉ định thuốc hoặc điều chỉnh liều

10

Nhấn mạnh việc tuân thủ tuyệt đối việc uống thuốc ARV 10Tư vấn về các biện pháp dự phòng lây nhiễm HIV khác như quan hệ tình dục an toàn, điều trị Methadone, sử dụng bơm kim tiêm sạch...

10

Tư vấn về lợi ích của các can thiệp phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con nếu người nhiễm HIV mang thai

10

Cộng 65

Câu 95: Anh ( chị ) hãy trình bày tiêu chuẩn bắt đầu điều trị ARV ở người lớn và trẻ ≥ 5 tuổi nhiễm HIV theo Quyết định số 3047/QĐ-BYT ngày 22 tháng 7 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế?

Đáp án:

Nội dung ĐiểmCD4 ≤ 500 tế bào/mm3 20

Page 78: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

Điều trị không phụ thuộc số lượng tế bào CD4 trong trường hợp:- Giai đoạn lâm sàng 3 hoặc 4 bao gồm cả mắc lao.- Có biểu hiện của viêm gan B (VGB) mạn tính nặng.- Phụ nữ mang thai và phụ nữ đang cho con bú nhiễm HIV.- Người nhiễm HIV có vợ/chồng không bị nhiễm HIV.- Người nhiễm HIV thuộc các quần thể nguy cơ bao gồm: ngườitiêm chích ma túy, phụ nữ bán dâm, nam quan hệ tình dục đồnggiới.- Người nhiễm HIV ≥ 50 tuổi.- Người nhiễm HIV sinh sống, làm việc tại khu vực miền núi, hảiđảo, vùng sâu, vùng xa.

45

Cộng 65

Câu 96: Anh ( chị ) hãy trình bày tiêu chuẩn bắt đầu điều trị ARV ở trẻ dưới 5 tuổi nhiễm HIV theo Quyết định số 3047/QĐ-BYT ngày 22 tháng 7 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế?Đáp án:

Nội dung ĐiểmĐiều trị ARV cho tất cả trẻ nhiễm HIV không phụ thuộc giaiđoạn lâm sàng và số lượng tế bào CD4

30

Điều trị ARV đối với trẻ < 18 tháng tuổi có xét nghiệm PCRdương tính, hoặc kháng thể kháng HIV dương tính và có cácbiểu hiện sau: nấm miệng, viêm phổi nặng, nhiễm trùng nặnghoặc bất kỳ giai đoạn bệnh lý nào của giai đoạn AIDS.

35

Cộng 65

Câu 97: Anh ( chị ) hãy trình bày phác đồ điều trị ARV bậc 1 cho người lớn và trẻ ≥ 10 tuổi nhiễm HIV theo Quyết định số 3047/QĐ-BYT ngày 22 tháng 7 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế?Đáp án:

Nội dung ĐiểmPhác đồ điều trịTDF + 3TC + EFV

35

Page 79: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

Sử dụng phác đồ này cho bệnh nhân bắt đầu điều trị ARV.Ưu tiên dùng viên phối hợp liều cố định.

Các thuốc thay thế khi có chống chỉ định- Sử dụng AZT nếu có chống chỉ định với TDF.- Sử dụng NVP nếu có chống chỉ định với EFV (do độc tính với thần kinhtrung ương).- Có thể sử dụng Emtricitabine (FTC) thay thế cho 3TC.

30

Cộng 65

Câu 98: Anh ( chị ) hãy trình bày phác đồ điều trị ARV bậc 1 cho trẻ từ 3 đến 10 tuổi nhiễm HIV theo Quyết định số 3047/QĐ-BYT ngày 22 tháng 7 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế?Đáp án:

Nội dung ĐiểmPhác đồ điều trịABC+ 3TC + EFVSử dụng phác đồ này cho bệnh nhân bắt đầu điều trị ARV

35

Các thuốc thay thế khi có chống chỉ định- Sử dụng AZT nếu có chống chỉ định với ABC.- Sử dụng NVP nếu có chống chỉ định với EFV (do độc tính với thần kinhtrung ương).- Emtricitabine (FTC) có thể dùng để thay thế cho 3TC.

30

Cộng 65

Câu 99: Anh ( chị ) hãy trình bày phác đồ điều trị ARV bậc 1 cho trẻ trẻ dưới 3 tuổi nhiễm HIV theo Quyết định số 3047/QĐ-BYT ngày 22 tháng 7 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế?

Đáp án:

Nội dung ĐiểmPhác đồ điều trị 35

Page 80: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

ABC + 3TC + LPV/rSử dụng phác đồ này cho bệnh nhân bắt đầu điều trị ARV

Các thuốc thay thế khi có chống chỉ định

- Sử dụng AZT nếu có chống chỉ định với ABC.- Sử dụng NVP nếu có chống chỉ định với LPV/r.

30

Cộng 65

Câu 100: Anh ( chị ) hãy trình bày phác đồ điều trị ARV bậc 1 cho trẻ nhiễm HIV ở trẻ có đồng nhiễm lao theo Quyết định số 3047/QĐ-BYT ngày 22 tháng 7 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế?Đáp án:

Nội dung ĐiểmTrẻ dưới 3 tuổi: ABC + 3TC + NVP (200 mg/m2da) hoặc AZT + 3TC + NVP (200 mg/m2 da) hoặc AZT + 3TC + ABC*

25

Từ 3 tuổi trở lên: ABC + 3TC + EFV hoặc AZT + 3TC + EFV hoặc AZT + 3TC + ABC*

25

* Phác đồ AZT + 3TC + ABC chỉ sử dụng trong thời gian điều trị lao. Khi kết thúc điều trị lao bằng rifampicin cần bắt đầu lại phác đồ có PI (Lopinavir) hoặc NNRTI (EFV, NVP).

15

Cộng 65

Câu 101: Anh ( chị ) hãy trình bày xét nghiệm theo dõi trước khi điều trị ARV theo Quyết định số 3047/QĐ-BYT ngày 22 tháng 7 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế?Đáp án:

Nội dung ĐiểmThời điểm đăng ký điều trị:Người lớn:-Xét nghiệm CD4-Công thức máu và hemoglobin

45

Page 81: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

-Creatinin- AST/ALT- HBsAg- Anti- HCVTrẻ em:-PCR chẩn đoán nhiễm HIV cho trẻ < 18 tháng tuổi-Huyết thanh chẩn đoán HIV-Xét nghiệm CD4% và số lượng tuyệt đốiTheo dõi trước khi điều trị ARV:Số lượng tế bào CD4 (6 tháng 1 lần)

20

Cộng 65

Câu 102: Anh ( chị ) hãy trình bày xét nghiệm theo dõi trong quá trình điều trị ARV theo Quyết định số 3047/QĐ-BYT ngày 22 tháng 7 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế?Đáp án:

Nội dung ĐiểmSố lượng tế bào CD4 (6 tháng một lần; có thể giảm tần suất xét nghiệm CD4 xuống 12 tháng 1 lần khi bệnh nhân điều trị trên 1 năm và có CD4 > 500 tế bào/mm3 ít nhất trong 2 lần liên tiếp hoặc có xét nghiệm tải lượng vi rút thường quy);

15

Tải lượng HIV (tại thời điểm 6 tháng, 12 tháng sau khi bắt đầu điều trị ARV và sau đó 12 tháng một lần) nếu có điều kiện

15

Xét nghiệm creatinin khi dùng TDF (6 - 12 tháng 1lần) hoặc khi nghi ngờ có tổn thương thận

12

Công thức máu/hemoglobin khi điều trị AZT (6 -12 tháng 1 lần) hoặc khi có nghi ngờ thiếu máu.

12

Các xét nghiệm khác theo chỉ định lâm sàng 11Cộng 65

Câu 103: Anh ( chị ) hãy trình bày Điều trị ARV cho phụ nữ mang thai, phụ nữ đang cho con bú nhiễm HIV theo Quyết định số 3047/QĐ-BYT ngày 22 tháng 7 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế?

Đáp án:

Nội dung ĐiểmChỉ định điều trị ARV cho tất cả phụ nữ mang thai nhiễm HIV và mẹ nhiễm HIV cho con bú không phụ thuộc giai đoạn lâm sàng

30

Page 82: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

và số lượng tế bào CD4, không phụ thuộc các giai đoạn của thai kỳ. Điều trị ARV trong suốt thời kỳ mang thai, trong khi chuyển dạ/sinh, sau khi sinh con và tiếp tục điều trị suốt đời.Phác đồ điều trị: TDF + 3TC (hoặc FTC) + EFV

Một số trường hợp đặc biệt:- Phụ nữ đang điều trị ARV thì mang thai: tiếp tục điều trị ARV. Đánh giá giai đoạn lâm sàng và miễn dịch ngay khi phát hiện mang thai để đánh giá hiệu quả của phác đồ đang điều trị.- Phụ nữ mang thai sàng lọc có HIV dương tính trong quá trình chuyển dạ ,đẻ: điều trị phác đồ nêu trên. Nếu sau đó khẳng định nhiễm HIV: điều trị ARV suốt đời. Nếu sau đó khẳng định không nhiễm HIV: dừng thuốc.- Phụ nữ sau khi sinh con được chẩn đoán nhiễm HIV: nếu không cho con bú thì áp dụng tiêu chuẩn điều trị như đối với những người nhiễm HIV khác. Nếu cho con bú, chỉ định điều trị ARV suốt đời

35

Cộng 65

Câu 104: Anh ( chị ) hãy trình bày các yếu tố có thể ảnh hưởng đến đánh giá sự tuân thủ điều trị của người bệnh điều trị ARV theo Quyết định số 3047/QĐ-BYT ngày 22 tháng 7 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế?

Đáp án:

Nội dung ĐiểmNhận thức của người bệnh về sự cần thiết của việc tuân thủ điều trị ARV

15

Page 83: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

Tính chất công việc của người bệnh 10

Khoảng cách đi lại từ nhà đến phòng khám 10

Sự hỗ trợ tuân thủ điều trị của các thành viên trong gia đình 10

Các thuốc điều trị phối hợp khác: điều trị Methadone, điều trị lao,...

10

Thuốc điều trị ARV phải uống nhiều hơn 1 lần một ngày. 10

Cộng 65

Câu 105: Anh ( chị ) hãy trình bày các can thiệp hỗ trợ tuân thủ điều trị của người bệnh điều trị ARV theo Quyết định số 3047/QĐ-BYT ngày 22 tháng 7 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế?Đáp án:

Nội dung ĐiểmXây dựng và thực hiện kế hoạch hỗ trợ tuân thủ điều trị cho người bệnh

15

Cung cấp thông tin cơ bản về HIV, các thuốc ARV đang sử dụng, các tác dụng bất lợi có thể có, quy trình theo dõi điều trị ARV và vấn đề tuân thủ điều trị ARV cho mỗi người bệnh

20

Thảo luận với người bệnh về cách thức hỗ trợ tuân thủ điều trị và thực hiện các can thiệp hỗ trợ tuân thủ điều trị phù hợp.

15

Sử dụng các công cụ nhắc uống thuốc như tin nhắn điện thoại, sổ theo dõi.

15

Cộng 65Câu 106: Anh ( chị ) hãy trình bày các nhóm cần được hỗ trợ tuân thủ đặc biệt của người bệnh điều trị ARV theo Quyết định số 3047/QĐ-BYT ngày 22 tháng 7 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế?

Đáp án:

Nội dung ĐiểmPhụ nữ mang thai trước khi sinh và sau khi sinh: Thông báo cho PNMT về các can thiệp dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang

15

Page 84: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

con, tầm quan trọng của từng can thiệp. Thảo luận và thực hiện các biện pháp hỗ trợ PNMT tiếp cận với các can thiệp trước và sau khi sinhTrẻ vị thành niên: Xác định thời điểm thích hợp để tư vấn bộc lộ tình trạng nhiễm HIV cho trẻ. Giải thích phác đồ điều trị và cách uống thuốc. Tư vấn về sức khỏe sinh sản vị thành niên. Đảm bảo chuyển giao từ chăm sóc nhi khoa sang chăm sóc người lớn được tiến hành thuận lợi

15

Trẻ em: cần có người hỗ trợ và chăm sóc cho trẻ. Tư vấn để người chăm sóc trẻ hiểu biết về sự cần thiết của tuân thủ điều trị. Giải thích cho người chăm sóc trẻ về các loại thuốc ARV mà trẻ đang sử dụng và cách uống

15

Người có biểu hiện rối loại về sức khỏe tâm thần, rối loạn do sử dụng các chất gây nghiện, sử dụng rượu cần có sự hỗ trợ đặc biệt từ gia đình, bạn bè, người thân. Những người hỗ trợ tuân thủ cho nhóm đối tượng đặc biệt này cần được tư vấn về các thuốc điều trị, cách dùng thuốc và hỗ trợ người bệnh đi tái khám đúng hẹn để tránh gián đoạn điều trị.

20

Cộng 65

Câu 107: Anh ( chị ) hãy trình bày cách theo dõi tuân thủ điều trị tại các cơ sở điều trị HIV theo Quyết định số 3047/QĐ-BYT ngày 22 tháng 7 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế?Đáp án:

Nội dung ĐiểmTheo dõi việc đến khám và lĩnh thuốc theo lịch của người bệnh. Liên hệ với người bệnh để nhắc nhở họ đến khám và lấy thuốc đúng hẹn qua điện thoại hoặc mạng lưới đồng đẳng viên/người hỗ trợ điều trị

25

Đánh giá sự tuân thủ điều trị tại mỗi lần đến khám để có sự hỗ trợ kịp thời: hỏi về việc quên không uống thuốc, số lần quên uống, thời gian uống.

20

Theo dõi diễn biến lâm sàng, kết quả xét nghiệm CD4 và tải lượng HIV để đánh giá sự tuân thủ điều trị của bệnh nhân

20

Cộng 65

Page 85: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

Câu 108: Anh ( chị ) hãy trình bày cách theo dõi và phát hiện các biểu hiện của thất bại điều trị đối với người bệnh đang điều trị ARV theo Quyết định số 3047/QĐ-BYT ngày 22 tháng 7 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế?Đáp án:

Nội dung ĐiểmTheo dõi diễn biến của số lượng tế bào CD4 trong tất cả các lần xét nghiệm đặc biệt là giữa 2 lần xét nghiệm liên tiếp

25

Khám lâm sàng và phát hiện sự xuất hiện mới của các bệnh nhiễm trùng cơ hội và các yếu tố nguy cơ gây thất bại điều trị trong tất cả các lần tái khám

20

Đánh giá mức độ tuân thủ điều trị trong tất cả các lần tái khám. Trường hợp người bệnh tuân thủ điều trị không tốt, đánh giá các nguyên nhân ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị của người bệnh và tiến hành hỗ trợ tuân thủ điều trị kịp thời

20

Cộng 65

Câu 109: Anh ( chị ) hãy trình bày các yếu tố nguy cơ gây thất bại điều trị đối với người bệnh đang điều trị ARV theo Quyết định số 3047/QĐ-BYT ngày 22 tháng 7 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế?Đáp án:

Nội dung ĐiểmTiền sử điều trị dự phòng bằng thuốc ARV+ Mẹ điều trị dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con bằng liều đơn Nevirapine.+ Con điều trị phác đồ có ARV thuộc nhóm NNRTI như NVP, EFV.

15

Nhiễm HIV do tai nạn nghề nghiệp hoặc ngoài nghề nghiệp được điều trị dự phòng sau phơi nhiễm bằng ARV

10

Tiền sử điều trị phác đồ chỉ có một hoặc hai thuốc ARV 10Đã hoặc đang điều trị 3 thuốc thuộc nhóm NRTI 10Điều trị bằng thuốc ARV không đủ liều hoặc dùng đồng thời các thuốc có tác dụng tương tác gây giảm nồng độ các thuốc ARV trong máu

10

Tiền sử gián đoạn điều trị bằng thuốc ARV hoặc ngừng thuốc, tuân thủ điều trị kém.

10

Cộng 65

Page 86: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

Câu 110: Anh ( chị ) hãy trình bày các độc tính thường gặp của một số thuốc ARV trong phác đồ bậc 1 theo Quyết định số 3047/QĐ-BYT ngày 22 tháng 7 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế?

Đáp án:

Nội dung ĐiểmTDF:Độc tính đối với thận: TDF có thể gây rối loạn chức năng tế bào ống thậnĐộc tính đối với xương: TDF có thể làm giảm mật độ xương ở trẻ em mặc dù hiện vẫn chưa rõ tác động của giảm mật độ xương tới sự phát triển của trẻ và nguy cơ gãy xương. Vì vậy cần theo dõi tăng trưởng của trẻ khi dùng TDF

20

AZT có thể phối hợp với các độc tính về máu vì thế cần xétnghiệm hemoglobin trước khi điều trị, đặc biệt ở người lớn và trẻ em có cân nặng thấp, số lượng CD4 thấp và bệnh HIV tiến triển. Không chỉ định AZT cho bệnh nhân có Hemoglobin < 8.0 g/dl

15

NVP: Theo dõi men gan để đánh giá độc tính với gan do NVP gây ra đặc biệt đối với phụ nữ có CD4 > 250/mm3 hoặc người bệnh có đồng nhiễm vi rút viêm gan B và C.

15

EFV: độc tính chủ yếu của EFV là tác dụng lên thần kinh trung ương và thường mất đi sau vài tuần. Tuy nhiên một số ít trường hợp có thể kéo dài vài tháng hoặc không mất đi

15

Cộng 65

Câu 111: Anh ( chị) hãy trình bày khái quát ( đại cương ) về bệnh sốt rét?

Đáp án:

Nội dung ĐiểmBệnh sốt rét là bệnh truyền nhiễm do ký sinh trùng Plasmodium ở người gây nên

10

Page 87: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

Bệnh lây theo đường máu, chủ yếu là do muỗi Anopheles truyền. 10

Có 5 loài ký sinh trùng sốt rét gây bệnh cho người: Plasmodium falciparum, Plasmodium vivax, Plasmodium malariae, Plasmodium ovale và Plasmodium knowlesi.

15

Bệnh thường biểu hiện bằng những cơn sốt rét điển hình với ba triệu chứng: rét run, sốt, vã mồ hôi.

10

Bệnh lưu hành địa phương, trong những điều kiện thuận lợi có thể gây thành dịch.Ở nước ta bệnh lưu hành chủ yếu vùng rừng, đồi, núi, ven biển nước lợ; bệnh xảy ra quanh năm, nhưng chủ yếu vào mùa mưa,

10

Có thuốc điều trị đặc hiệu và có thể phòng chống được 10

Cộng 65

Câu 112: Anh ( chị) hãy trình bày chẩn đoán sốt rét lâm sàng theo quyết định số 3232/QĐ - BYT ngày 30/8/2013 của Bộ Y tế?

Đáp án:

Nội dung ĐiểmTrường hợp sốt rét lâm sàng phải có đủ 4 tiêu chuẩn 20

Sốt:- Có triệu chứng điển hình của cơn sốt rét: rét run, sốt và vã mồ hôi.- Hoặc có triệu chứng không điển hình của cơn sốt rét: sốt không thành cơn (người bệnh thấy ớn lạnh, gai rét) hoặc sốt cao liên tục, sốt dao động.- Hoặc có sốt trong 3 ngày gần đây.

15

Không tìm thấy các nguyên nhân gây sốt khác 10

Đang ở hoặc đã đến vùng sốt rét lưu hành hoặc có tiền sử mắc sốt rét gần đây

10

Trong vòng 3 ngày đầu điều trị bằng thuốc sốt rét có đáp ứng tốt 10

Cộng 65

Page 88: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

Câu 113: Chẩn đoán xác định sốt rét theo quyết định số 3232/QĐ - BYT ngày 30/8/2013 của Bộ Y tế?

Đáp án:

Nội dung ĐiểmTrường hợp xác định mắc sốt rét là trường hợp có ký sinh trùng sốt rét trong máu được xác định bằng xét nghiệm lam máu nhuộm giêm sa, xét nghiệm chẩn đoán nhanh phát hiện kháng nguyên hoặc kỹ thuật PCR

20

Các kỹ thuật xét nghiệm xác định ký sinh trùng sốt rét bao gồm:a) Kỹ thuật xét nghiệm lam máu nhuộm giêm sa: là kỹ thuật phổ biến trong phát hiện ký sinh trùng sốt rét, kết quả ký sinh trùng được trả lời sớm trong vòng 2 giờ, nếu lần đầu xét nghiệm âm tính, mà vẫn còn nghi ngờ người bệnh bị sốt rét, thì phải xét nghiệm thêm 2 - 3 lần nữa, cách nhau 8 giờ hoặc vào thời điểm người bệnh đang lên cơn sốt.b) Kỹ thuật xét nghiệm chẩn đoán nhanh phát hiện sốt rét (Rapid Diagnostic Tests - RDTs): sử dụng trong những trường hợp sau: nơi không có kính hiển vi; thôn bản cách xa điểm kính hiển vi trên 1 giờ đi bộ; để chẩn đoán nhanh khi cần thiết. Không sử dụng xét nghiệm phát hiện kháng thể để chẩn đoán xác định mắc sốt rét.c) Kỹ thuật PCR: kỹ thuật xác định gien của ký sinh trùng sốt rét trong máu.

15

15

15

Cộng 65

Câu 114: Chẩn đoán Sốt rét thể thông thường theo quyết định số 3232/QĐ - BYT ngày 30/8/2013 của Bộ Y tế?Đáp án:

Nội dung ĐiểmLà trường hợp bệnh sốt rét mà không có dấu hiệu đe dọa tính mạng người bệnh.

10

Chẩn đoán dựa vào 3 yếu tố: dịch tễ, triệu chứng lâm sàng và xét nghiệm

10

Dịch tễ: đang ở hoặc đã đến vùng sốt rét lưu hành hoặc có tiền sử sốt rét gần đây

10

Page 89: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

Triệu chứng lâm sàng:+ Cơn sốt điển hình có 3 giai đoạn: rét run - sốt - vã mồ hôi.+ Cơn sốt không điển hình như: sốt không thành cơn, ớn lạnh, gai rét (hay gặp ở người sống lâu trong vùng sốt rét lưu hành), sốt liên tục hoặc dao động (hay gặp ở trẻ em, người bệnh bị sốt rét lần đầu).+ Những dấu hiệu khác: thiếu máu, lách to, gan to...

20

Xét nghiệm: xét nghiệm máu có ký sinh trùng sốt rét thể vô tính, hoặc xét nghiệm chẩn đoán nhanh phát hiện kháng nguyên sốt rét hoặc kỹ thuật PCR dương tính. Nơi không có kính hiển vi phải lấy lam máu gửi đến điểm kính gần nhất

15

Cộng 65

Câu 115: Chẩn đoán Sốt rét ác tính theo quyết định số 3232/QĐ - BYT ngày 30/8/2013 của Bộ Y tế?Đáp án:

Nội dung ĐiểmRối loạn ý thức nhẹ, thoáng qua (li bì, cuồng sảng, vật vã ...). 10

Sốt cao liên tục. 10

Rối loạn tiêu hóa: nôn, tiêu chảy nhiều lần trong ngày, đau bụng cấp. 10

Đau đầu dữ dội. 10

Mật độ ký sinh trùng cao (P. falciparum ++++ hoặc ≥ 100.000 KST/l máu).

15

Thiếu máu nặng: da xanh, niêm mạc nhợt. 10

Cộng 65

Câu 116: Nguyên tắc điều trị Sốt rét theo quyết định số 3232/QĐ - BYT ngày 30/8/2013 của Bộ Y tế?

Đáp án:

Nội dung ĐiểmĐiều trị sớm, đúng và đủ liều. 20

Điều trị cắt cơn sốt kết hợp với chống lây lan (sốt rét do P.falciparum) và điều trị tiệt căn (sốt rét do P.vivax, P.ovale).

15

Page 90: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

Các trường hợp sốt rét do P.falciparum không được dùng một thuốc sốt rét đơn thuần, phải điều trị thuốc sốt rét phối hợp để hạn chế kháng thuốc và tăng hiệu lực điều trị.

15

Điều trị thuốc sốt rét đặc hiệu kết hợp với điều trị hỗ trợ và nâng cao thể trạng.

15

Cộng 65

Câu 117: Điều trị trị sốt rét thông thường (theo quyết định số 3232/QĐ - BYT ngày 30/8/2013 của Bộ Y tế)?

Đáp án:Nội dung Điểm

Thuốc điều trị ưu tiên:- Sốt rét do P.falciparum: Dihydroartemisinin - Piperaquin phosphat uống 3 ngày và Primaquin 0,5 mg bazơ/kg liều duy nhất.- Sốt rét phối hợp có P.falciparum: Dihydroartemisinin - Piperaquin phosphat uống 3 ngày và Primaquin 0,25 mg bazơ/kg x 14 ngày.- Sốt rét do P.vivax: Chloroquin uống 3 ngày và Primaquin 0,25 mg bazơ/kg/ngày x 14 ngày.

35

Thuốc điều trị thay thế:- Quinine điều trị 7 ngày + Doxycyclin điều trị 7 ngày.- Hoặc Quinin điều trị 7 ngày + Clindamycin điều trị 7 ngày cho phụ nữ có thai và trẻ em dưới 8 tuổi.

30

Cộng 65

Câu 118: Điều trị sốt rét thông thường ở phụ nữ có thai (theo quyết định số 3232/QĐ - BYT ngày 30/8/2013 của Bộ Y tế)?Đáp án:

Nội dung ĐiểmPhụ nữ có thai mắc sốt rét hay bị thiếu máu, hạ đường huyết, phù phổi cấp, dễ chuyển thành sốt rét ác tính, vì vậy việc điều trị phải nhanh chóng và hiệu quả.

15

Phụ nữ có thai trong 3 tháng đầu: 20

Page 91: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

- Điều trị sốt rét do P.falciparum: Thuốc điều trị là Quinin sulfat 7 ngày + Clindamycin 7 ngày. - Điều trị sốt rét do P.vivax: thuốc điều trị là Chloroquin x 3 ngày

Phụ nữ có thai trên 3 tháng:- Điều trị sốt rét do P.falciparum: Thuốc điều trị là Dihydroartemisinin - Piperaquin phosphat uống 3 ngày.- Điều trị sốt rét do P.vivax: Thuốc điều trị là Chloroquin tổng trong 3 ngày

20

Chú ý: Không điều trị Primaquin cho phụ nữ có tha. Không điều trị Dihydroartemisinin - Piperaquin phosphat cho phụ nữ có thai trong 3 tháng đầu

10

Cộng 65

Câu 119: Điều trị đặc hiệu sốt rét ác tính (theo quyết định số 3232/QĐ - BYT ngày 30/8/2013 của Bộ Y tế)?Đáp án:

Nội dung ĐiểmSử dụng Artesunat tiêm hoặc Quinin theo thứ tự ưu tiên như sau:- Artesunat tiêm: Liều giờ đầu 2,4 mg/kg, tiêm nhắc lại 2,4 mg/kg vào giờ thứ 12 (ngày đầu). Sau đó mỗi ngày tiêm 1 liều 2,4 mg/kg cho đến khi người bệnh tỉnh, có thể uống được, chuyển sang thuốc Dihydroartemisinin - Piperaquin phosphat 3 ngày.

20

- Quinin dihydrochloride: tiêm hoặc truyền tĩnh mạch với liều 20 mg/kg cho 8 giờ đầu, sau đó 10 mg/kg cho mỗi 8 giờ tiếp theo, cho đến khi tỉnh thì chuyển uống Quinin sunfat + Doxycyclin cho đủ 7 ngày hoặc Dihydroartemisinin - Piperaquin phosphat liều 3 ngày.

20

Lưu ý khi sử dụng Qinnin (- Trong trường hợp không có thuốc quinin tiêm thì sử dụng thuốc viên qua sonde dạ dày. - Khi dùng Quinin đề phòng hạ đường huyết và trụy tim mạch do

15

Page 92: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

truyền nhanh)

Cộng 65

Câu 120: Nêu hướng xử trí sốt rét đái huyết cầu tố (theo quyết định số 3232/QĐ - BYT ngày 30/8/2013 của Bộ Y tế)?Đáp án:

Nội dung Điểm- Dấu hiệu và triệu chứng thường gặp của sốt rét đái huyết cầu tố là cơn sốt rét điển hình có vàng da-niêm mạc và nước tiểu màu như nước vối hay cà phê đen. Cần hỏi kỹ bệnh sử đái huyết cầu tố, các loại thuốc mới dùng gần đây, xét nghiệm máu tìm ký sinh trùng sốt rét và thử nước tiểu tìm hemoglobin, số lượng hồng cầu nhiều lần (trong đái huyết cầu tố số lượng hồng cầu giảm rất nhanh) và xét nghiệm G6PD nếu có điều kiện.

30

- Xử trí:+ Truyền Natri clorua 0,9% và các dịch khác duy trì lượng nước tiểu ≥ 2500 ml/24 giờ, 10-12 ml/kg/24 giờ với trẻ em.+ Truyền khối hồng cầu khi Hematocrit < 25% hoặc hemoglobin < 7g/dl.+ Nếu đang dùng Primaquin hoặc Quinin mà xuất hiện đái huyết cầu tố thì ngừng ngay thuốc và thay bằng thuốc sốt rét khác.+ Nếu người bệnh bị suy thận thì xử trí như suy thận.

30

Chú ý: Hiện tượng đái huyết cầu tố thường gặp trên người thiếu G6PD, khi gặp các tác nhân gây ô xy hóa như thuốc, nhiễm khuẩn và một số loại thức ăn. Vì vậy cần hỏi kỹ tiền sử, xét nghiệm máu nhiều lần để xác định đái huyết cầu tố do ký sinh trùng sốt rét và loại trừ đái huyết cầu tố do các nguyên nhân khác.

5,0

Cộng 65

Câu 121: Các biện pháp dự phòng bệnh sốt rét?Đáp án:

Nội dung ĐiểmBiện háp vật lý: nằm màn, lưới chắn muỗi, bẫy vợt muỗi, mặc quần áo dài… tránh muỗi đốt

15

Page 93: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

Biện pháp sinh học: nuôi cá ăn bọ gậy, chế phẩm sinh học diệt bọ gậy 15

Các biện pháp hóa học: phun hóa chất, tẩm màn hóa chất (màn tẩm hóa chất tồn lưu lâu), tẩm rèm, chăn… kem muỗi, hương muỗi…

15

Cấp thuốc tự điều trị- Đối tượng: người vào vùng sốt rét lưu hành nặng trên 1 tuần (khách du lịch, người đi rừng, ngủ rẫy, người qua lại biên giới vùng sốt rét lưu hành).- Chỉ áp dụng cho khu vực miền Trung, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ không nằm trong vùng sốt rét kháng thuốc.- Cán bộ y tế từ tuyến xã trở lên mới được cấp thuốc tự điều trị, hướng dẫn cho họ biết cách sử dụng thuốc và theo dõi sau khi trở về.- Thuốc sốt rét được cấp để tự điều trị là Dihydroartemisinin-Piperaquin, liều theo tuổi trong 3 ngày

20

Cộng 65

Câu 122: Chẩn đoán phân biệt sốt rét ác tính?Đáp án:

Nội dung ĐiểmTrường hợp xét nghiệm ký sinh trùng sốt rét âm tính cần làm thêm các xét nghiệm khác, khai thác kỹ yếu tố tìm dịch tễ liên quan để các nguyên nhân.

5,0

a) Hôn mê do viêm não, viêm màng não, nhiễm khuẩn nặng... 15

b) Vàng da, vàng mắt do xoắn khuẩn, nhiễm khuẩn đường mật, viêm gan vi rút, tan huyết..

15

c) Sốc nhiễm khuẩn, nhiễm khuẩn huyết, sốt mò. 15

d) Suy hô hấp cấp do các nguyên nhân khác. 15

Cộng 65

Câu 123: Người nghi lao phổi khi có các triệu chứng sau theo quyết định 4263/ QĐ – BYT ngày 13/10/2015 của Bộ Y tế?

Đáp án:Nội dung Điểm

Page 94: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

Ho kéo dài trên 2 tuần (ho khan, ho có đờm, ho ra máu) là triệu chứng nghi lao quan trọng nhất

25

Gầy sút, kém ăn, mệt mỏi 10Ra mồ hôi “trộm” ban đêm. 10Sốt nhẹ về chiều 10Đau ngực, đôi khi khó thở. 10

Cộng 65Câu 124: Chẩn đoán Lao phổi theo quyết định 4263/ QĐ – BYT ngày 13/10/2015 của Bộ Y tế?Đáp án:

Nội dung ĐiểmLâm sàng- Toàn thân: Sốt nhẹ về chiều, ra mồ hôi đêm, chán ăn, mệt mỏi, gầy sút cân.- Cơ năng: Ho, khạc đờm, ho ra máu, đau ngực, khó thở.- Thực thể: Nghe phổi có thể có tiếng bệnh lý (ran ẩm, ran nổ,....).

30

Cận lâm sàng- Nhuộm soi đờm trực tiếp tìm AFB: Tất cả những người có triệu chứng nghi lao phải được xét nghiệm đờm phát hiện lao phổi. Để thuận lợi cho người bệnh có thể chẩn đoán được trong ngày đến khám bệnh, xét nghiệm 2 mẫu đờm tại chỗ cần được áp dụng thay cho xét nghiệm 3 mẫu đờm như trước đây. Mẫu đờm tại chỗ cần được hướng dẫn cẩn thận đểngười bệnh lấy đúng cách, thời điểm lấy mẫu 1 và mẫu 2 phải cách nhau ítnhất là 2 giờ.- Xét nghiệm Xpert MTB/RIF (nếu có thể): cho kết quả sau khoảng 2 giờ với độ nhậy và độ đặc hiệu cao.- Nuôi cấy tìm vi khuẩn lao: Nuôi cấy trên môi trường đặc cho kết quả dương tính sau 3-4 tuần.- Xquang phổi thường quy: Hình ảnh trên phim Xquang gợi ý lao phổi tiến triển là thâm nhiễm, nốt, hang, xơ hang, có thể co kéo ở 1/2 trên của phế trường, có thể 1 bên hoặc 2 bên. Ở người có HIV, hình ảnh Xquang phổi ít thấy hình hang, hay gặp tổn thương tổ chức kẽ và có thể ở vùng thấp của phổi.

35

Cộng 65

Page 95: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

Câu 125: Chẩn đoán xác định Lao phổi theo quyết định 4263/ QĐ – BYT ngày 13/10/2015 của Bộ Y tế?Đáp án:

Nội dung ĐiểmChẩn đoán xác định:- Xác định sự có mặt của vi khuẩn lao trong đờm, dịch phế quản, dịch dạ dày.- Khi có đủ các triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng mà không xác định được sự có mặt của vi khuẩn lao, cần có ý kiến của thầy thuốc chuyên khoa lao để quyết định chẩn đoán

35

Tiêu chuẩn chẩn đoán dựa theo xét nghiệm soi đờm trực tiếp tìm AFB- Lao phổi AFB(+): Có ít nhất 1 mẫu đờm hoặc dịch phế quản, dịch dạ dày có kết quả soi trực tiếp AFB(+) tại các phòng xét nghiệm được kiểm chuẩn bởi Chương trình chống lao Quốc gia.- Lao phổi AFB(-): Khi có ít nhất 2 mẫu đờm AFB(-), người bệnh cần được thực hiện quy trình chẩn đoán lao phổi AFB(-).Người bệnh được chẩn đoán lao phổi AFB(-) cần thoả mãn 1 trong 2 điều kiện sau: Có bằng chứng vi khuẩn lao trong đờm, dịch phế quản, dịch dạ dày bằng phương pháp nuôi cấy hoặc các kỹ thuật mới như Xpert MTB/RIF. Được thầy thuốc chuyên khoa chẩn đoán và chỉ định một phác đồ điều trị lao đầy đủ dựa trên (1) lâm sàng, (2) bất thường nghi lao trên Xquang phổi và (3) thêm 1 trong 2 tiêu chuẩn sau: HIV(+) hoặc không đáp ứng với điều trị kháng sinh phổ rộng.

30

Cộng 65

Câu 126: Chẩn đoán xác định Lao phổi theo quyết định 4263/ QĐ – BYT ngày 13/10/2015 của Bộ Y tế?Đáp án:

Nội dung ĐiểmChẩn đoán xác định:- Xác định sự có mặt của vi khuẩn lao trong đờm, dịch phế quản, dịch dạ dày.- Khi có đủ các triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng mà không xác

35

Page 96: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

định được sự có mặt của vi khuẩn lao, cần có ý kiến của thầy thuốc chuyên khoa lao để quyết định chẩn đoánTiêu chuẩn chẩn đoán dựa theo xét nghiệm soi đờm trực tiếp tìm AFB- Lao phổi AFB(+): Có ít nhất 1 mẫu đờm hoặc dịch phế quản, dịch dạ dày có kết quả soi trực tiếp AFB(+) tại các phòng xét nghiệm được kiểm chuẩn bởi Chương trình chống lao Quốc gia.- Lao phổi AFB(-): Khi có ít nhất 2 mẫu đờm AFB(-), người bệnh cần được thực hiện quy trình chẩn đoán lao phổi AFB(-).Người bệnh được chẩn đoán lao phổi AFB(-) cần thoả mãn 1 trong 2 điều kiện sau: Có bằng chứng vi khuẩn lao trong đờm, dịch phế quản, dịch dạ dày bằng phương pháp nuôi cấy hoặc các kỹ thuật mới như Xpert MTB/RIF. Được thầy thuốc chuyên khoa chẩn đoán và chỉ định một phác đồ điều trị lao đầy đủ dựa trên (1) lâm sàng, (2) bất thường nghi lao trên Xquang phổi và (3) thêm 1 trong 2 tiêu chuẩn sau: HIV(+) hoặc không đáp ứng với điều trị kháng sinh phổ rộng.

30

Cộng 65

Câu 127: Lâm sàng và chẩn đoán xác định Lao theo quyết định 4263/ QĐ – BYT ngày 13/10/2015 của Bộ Y tế?Đáp án:

Nội dung ĐiểmLâm sàng: Triệu chứng cơ năng thường rầm rộ: sốt cao, khó thở, tím tái. Triệu chứng thựcthể tại phổi nghèo nàn (có thể chỉ nghe thấy tiếng thở thô). Ở những người bệnh suy kiệttriệu chứng lâm sàng có thể không rầm rộ.

30

Chẩn đoán xác định: Lâm sàng: cấp tính với các triệu chứng ho, sốt cao, khó thở, có thể tímtái. Xquang phổi có nhiều nốt mờ, kích thước đều, đậm độ đều và phân bố khắp 2 phổi (3đều). Xét nghiệm đờm thường âm tính. Ngoài ra xét nghiệm vi khuẩn trong các mẫu bệnhphẩm (dịch phế quản, dịch não tủy, máu) có thể dương tính.3Ngoài tổn thương tại phổi, lao kê thường có lao ngoài phổi, trong đó

35

Page 97: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

cần chú ý đến lao màngnão, nhất là ở trẻ em và người nhiễm HIV.

Cộng 65

Câu 128: Chẩn đoán lao ngoài phổi theo quyết định 4263/ QĐ – BYT ngày 13/10/2015 của Bộ Y tế?Đáp án:

Nội dung ĐiểmLao ngoài phổi là thể lao khó chẩn đoán - do vậy để tiếp cận chẩn đoán, người thầy thuốc trong quá trình thăm khám người bệnh phải hướng tới và tìm kiếm các dấu hiệu của bệnh lao, phân biệt với các bệnh lý ngoài lao khác và chỉ định làm các kỹ thuật, xét nghiệm để từ đó chẩn đoán xác định dựa trên:

10

Các triệu chứng, dấu hiệu ở cơ quan ngoài phổi nghi bệnh. 10

Lấy bệnh phẩm từ các vị trí tổn thương để xét nghiệm: Tìm vi khuẩn bằng kỹ thuật nhuộm soi trực tiếp, nuôi cấy, Xpert MTB/RIF (với bệnh phẩm dịch não tủy, đờm, dịch phế quản, dịch dạ dày). Mô bệnh học tìm hình ảnh tổn thương lao.

10

Được các thầy thuốc chuyên khoa chẩn đoán và chỉ định phác đồ điều trị.

7,0

Luôn tìm kiếm xem có lao phổi phối hợp không, nếu có lao phổi sẽ là cơ sở quan trọng cho chẩn đoán lao ngoài phổi

8,0

Chẩn đoán lao ngoài phổi đơn thuần không kết hợp với lao phổi thường khó khăn, cần dựa vào triệu chứng nghi lao (sốt về chiều kéo dài, ra mồ hôi ban đêm, sút cân); triệu chứng tại chỗ nơi cơ quan bị tổn thương, nguy cơ mắc lao.

10

Mức độ chính xác của chẩn đoán phụ thuộc nhiều vào khả năng phát hiện của các kỹ thuật hỗ trợ như: Xquang, siêu âm, sinh thiết, xét nghiệm vi khuẩn học.

5,0

Cần luôn chẩn đoán phân biệt với các bệnh khác. 5,0Cộng 65

Câu 129: Chẩn đoán lao hạch theo quyết định 4263/ QĐ – BYT ngày 13/10/2015 của Bộ Y tế?Đáp án:

Page 98: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

Nội dung ĐiểmLâm sàng:Vị trí thường gặp nhất là hạch cổ, điển hình là dọc cơ ức đòn chũm, nhưng cũng có thể ở các vị trí khác. Hạch sưng to, lúc đầu hạch chắc, riêng rẽ, di động, không đau sau đó dính vào nhau và tổ chức dưới da, kém di động, hạch nhuyễn hóa, rò mủ. Có thể khỏi và để lại sẹo xấu.

35

Chẩn đoán xác định:Sinh thiết hạch, chọc hút hạch xét nghiệm mô bệnh học, tế bào thấy chất hoại tử bã đậu, tế bào bán liên, tế bào lympho, nang lao; nhuộm soi trực tiếp tìm thấy AFB; ngoài ra có thể tìm vi khuẩn lao bằng phương pháp nuôi cấy bệnh phẩm chọc hút hạch.

30

Cộng 65

Câu 130: Lâm sàng và chẩn đoán lao màng não theo quyết định 4263/ QĐ – BYT ngày 13/10/2015 của Bộ Y tế?Đáp án:

Nội dung ĐiểmTriệu chứng lâm sàng: Bệnh cảnh viêm màng não khởi phát bằng đau đầu tăng dần và rối loạn tri giác. Khám thường thấy có dấu hiệu cổ cứng và dấu hiệu Kernig (+). Có thể có dấu hiệu tổn thương dây thần kinh sọ não và dấu hiệu thần kinh khu trú (thường liệt dây 3, 6, 7, rối loạn cơ tròn). Các tổn thương tuỷ sống có thể gây ra liệt 2 chi dưới (liệt cứng hoặc liệtmềm).

20

Chọc dịch não tuỷ áp lực tăng, dịch có thể trong (giai đoạn sớm), ánh vàng (giai đoạn muộn), có khi vẩn đục. Xét nghiệm sinh hoá dịch não tủy thường thấy protein tăng và đường giảm. Tế bào trong dịch não tuỷ tăng vừa thường dưới 600 tế bào/mm3 và tế bào lympho chiếm ưu thế, ở giai đoạn sớm tỷ lệ neutro tăng nhưng không có bạch cầu thoái hóa (mủ)

20

Chẩn đoán xác định: Dựa vào bệnh cảnh lâm sàng, đặc điểm dịch não tủy và xét nghiệm sinh hóa tế bào dịch não tuỷ, có thể tìm thấy bằng chứng vi khuẩn lao trong dịch màng não bằng nuôi cấy (tỷ lệ dương tính cao hơn khi nuôi cấy trên môi trường lỏng) hoặc các phương pháp mới như Xpert MTB/RIF, nhuộm soi trực tiếp AFB (+) với tỷ lệ rất thấp. Chụp MRI não có thể thấy hình ảnh màng não dày

20

Page 99: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

và tổn thương ở não gợi ý lao, ngoàira chụp MRI não giúp chẩn đoán phân biệt bệnh lý khác ở não (U não, Viêm não, Áp xe não, Sán não…).Chẩn đoán loại trừ với các căn nguyên khác như: viêm màng não mủ, viêm màng não nước trong và các bệnh lý thần kinh khác.

5,0

Cộng 65

Câu 131: Lâm sàng và chẩn đoán lao xương khớp theo quyết định 4263/ QĐ – BYT ngày 13/10/2015 của Bộ Y tế?Đáp án:

Nội dung ĐiểmTriệu chứng lâm sàng: Hay gặp ở cột sống với đặc điểm: đau lưng, hạn chế vận động, đau tại chỗ tương ứng với đốt sống bị tổn thương (giai đoạn sớm); giai đoạn muộn gây biến dạng gù cột sống hoặc có dấu hiệu chèn ép tuỷ gây liệt.Ngoài cột sống lao còn hay gặp ở các khớp lớn với biểu hiện: sưng đau khớp kéo dài, không sưng đỏ, không đối xứng, có thể dò mủ bã đậu.

30

Chụp Xquang, CT, MRI cột sống, khớp thấy hẹp khe đốt, xẹp đốt sống hình chêm, có thể thấy mảnh xương chết và hình áp xe lạnh cạnh cột sống, hẹp khe khớp.

15

Chẩn đoán xác định: Dựa vào lâm sàng và các đặc điểm tổn thương trên Xquang, CT, MRI cột sống, khớp. Nếu có áp xe lạnh, dò mủ xét nghiệm mủ áp xe tìm AFB cho tỷ lệ dương tính cao. Sinh thiết tổ chức cho phép chẩn đoán mô bệnh tế bào.

20

Cộng 65Câu 132: Lâm sàng và chẩn đoán lao tiết niệu - sinh dục theo quyết định 4263/ QĐ – BYT ngày 13/10/2015 của Bộ Y tế?Đáp án:

Nội dung ĐiểmLâm sàng: Hay gặp triệu chứng rối loạn bài tiết nước tiểu (đái buốt, đái dắt) kéo dài từng đợt, điều trị kháng sinh đỡ sau đó lại bị lại, có thể đái máu không có máu cục, đái đục, đau thắt lưng âm ỉ.

20

Lao sinh dục nam: Sưng đau tinh hoàn, mào tinh hoàn, ít gặp viêm cấp tính, tràn dịch màng tinh hoàn.

8,0

Lao sinh dục nữ: Ra khí hư, rối loạn kinh nguyệt, dần dần “mất kinh”, vô sinh.

7,0

Chẩn đoán xác định: Tìm thấy vi khuẩn lao trong nước tiểu, dịch màng tinh hoàn, dịch dò, khí hư bằng nuôi cấy (tỷ lệ dương tính cao hơn khi cấy trên môi trường lỏng), nhuộm soi trực tiếp AFB(+) với tỷ

30

Page 100: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

lệ rất thấp. Chụp UIV thấy hình ảnh gợi ý lao (đài thận cắt cụt, hang lao, niệu quản chít hẹp…). Soi bàng quang, soi tử cung và sinh thiết xét nghiệm mô bệnh, tếbào có nang lao, xét nghiệm vi khuẩn lao. Chọc hút dịch màng tinh hoàn (có đặc điểm như lao các màng khác trong cơ thể), chọc dò “u” tinh hoàn xét nghiệm tế bào có viêm lao.

Cộng 65Câu 133: Các đối tượng nguy cơ mắc lao kháng thuốc theo quyết định 4263/ QĐ – BYT ngày 13/10/2015 của Bộ Y tế?Đáp án:

Nội dung ĐiểmNgười bệnh lao thất bại điều trị phác đồ II. 7Người nghi lao hoặc người bệnh lao mới có tiếp xúc với người bệnh lao kháng thuốc

7

Người bệnh lao thất bại điều trị phác đồ I. 7Người bệnh lao không âm hóa đờm sau 2 hoặc 3 tháng điều trị phác đồ I hoặc II.

7

Người nghi lao tái phát hoặc người bệnh lao tái phát (phác đồ I hoặc II).

7

Người nghi lao điều trị lại sau bỏ trị hoặc người bệnh lao điều trị lại sau bỏ trị (phác đồ I hoặc II).

7

Người bệnh lao mới phát hiện có HIV (+). 7Các trường hợp khác: bao gồm người nghi lao hoặc người bệnh lao có tiền sử dùng thuốc lao trên 1 tháng, người nghi lao hoặc người bệnh lao có tiền sử điều trị lao ở y tế tư nhưng không rõ kết quả điều trị.

9

Người bệnh lao mới (HIV âm tính hoặc không rõ). 7Cộng 65

Câu 134: Chẩn đoán lao kháng thuốc theo quyết định 4263/ QĐ – BYT ngày 13/10/2015 của Bộ Y tế?Đáp án:

Nội dung ĐiểmLâm sàng:- Người bệnh khi đang điều trị lao nhưng các triệu chứng sốt, ho, khạc đờm không thuyên giảm hoặc thuyên giảm một thời gian rồi lại xuất hiện trở lại với các triệu chứng tăng lên, người bệnh tiếp tục sút

10

Page 101: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

cân.- Tuy nhiên bệnh lao kháng thuốc có thể được chẩn đoán ở người chưa bao giờ mắc lao và triệu chứng lâm sàng của lao đa kháng có thể không khác biệt so với bệnh lao thông thường.

10

Cận lâm sàng:- Xét nghiệm AFB, nuôi cấy dương tính liên tục hoặc âm tính một thời gian rồi dương tính trở lại hoặc âm tính, dương tính xen kẽ ở người đang điều trị lao.- Xét nghiệm kháng sinh đồ cho kết quả kháng với các thuốc chống lao hàng 1, hàng 2.- Các kỹ thuật sinh học phân tử có thể chẩn đoán nhanh lao đa kháng thuốc: Hain test, Xpert MTB/RIF.- Hình ảnh tổn thương trên phim Xquang phổi không thay đổi hoặc xuất hiện thêm tổn thương mới trong quá trình điều trị đúng phác đồ có kiểm soát. Trường hợp lao kháng thuốc phát hiện ở người chưa bao giờ mắc lao, hình ảnh tổn thương trên phim Xquang có thể không khác biệt so với bệnh lao thông thường.

10

10

10

15

Cộng 65Câu 135: Chẩn đoán xác định lao kháng thuốc theo quyết định 4263/ QĐ – BYT ngày 13/10/2015 của Bộ Y tế?Đáp án:

Nội dung ĐiểmCăn cứ vào kết quả kháng sinh đồ hoặc các xét nghiệm chẩn đoán nhanh được WHO chứng thực (Hain test, Xpert MTB/RIF…), tiêu chuẩn chẩn đoán cho các thể bệnh lao kháng thuốc được xác định như sau

5

Kháng đơn thuốc: Chỉ kháng với duy nhất một thuốc chống lao hàng một khác Rifampicin

10

Kháng nhiều thuốc: Kháng với từ hai thuốc chống lao hàng một trở lên mà không cùng đồng thời kháng với Isoniazid và Rifampicin

10

Đa kháng thuốc: Kháng đồng thời với ít nhất hai thuốc chống lao là Isoniazid và Rifampicin

10

Tiền siêu kháng: Lao đa kháng có kháng thêm với hoặc bất cứ thuốc nào thuộc nhóm Fluoroquinolone hoặc với ít nhất một trong ba thuốc hàng hai dạng tiêm (Capreomycin, Kanamycin, Amikacin) (chứ không đồng thời cả 2 loại thêm).

10

Siêu kháng thuốc: Lao đa kháng có kháng thêm với bất cứ thuốc nào thuộc nhóm Fluoroquinolone và với ít nhất một trong ba thuốc hàng hai dạng tiêm (Capreomycin, Kanamycin, Amikacin).

10

Page 102: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

Lao kháng Rifampicin: Kháng với Rifampicin, có hoặc không kháng thêm với các thuốc lao khác kèm theo (có thể là kháng đơn thuốc, kháng nhiều thuốc, đa kháng thuốc hoặc siêu kháng thuốc). Tuy nhiên ở Việt Nam hiện nay, các chủng đã kháng với Rifampicin thì có tới trên 90% có kèm theo kháng Isoniazid, vì vậy khi phát hiện kháng Rifampicin người bệnh được coi như đa kháng thuốc và thu nhận điều trị phác đồ IV.

10

Cộng 65Câu 136: Chẩn đoán hình ảnh trong bệnh lao theo quyết định 4263/ QĐ – BYT ngày 13/10/2015 của Bộ Y tế?Đáp án:

Nội dung ĐiểmX quang: Lao phổi: ở giai đoạn lâm sàng nhiễm HIV sớm, khi sức đề kháng chưa ảnh hưởng nhiều, hình ảnh tổn thương trên Xquang ngực không khác biệt so với ở người HIV âm tính. Ở giai đoạn muộn, tổn thương thường lan tỏa 2 phế trường với những hình ảnh tổn thương dạng nốt, tổ chức liên kết lan tỏa, ít thấy hình ảnh hang, có thể gặp hình ảnh hạch rốn phổi, hạch cạnh phế quản … cần phân biệt với viêm phổi do Pneumocystis Carinii (PCP). Lao ngoài phổi: hình ảnh tùy theo cơ quan – bộ phận tổn thương.

30

Chụp cắt lớp vi tính (CT scan): thấy hình ảnh các tổn thương như hang lao hoặc các tổn thương gợi ý lao.

15

Mô bệnh học – giải phẩu bệnh: sinh thiết hạch, chọc hạch để thực hiện chẩn đoán mô bệnh tế bào học có các thành phần đặc trưng như hoại tử bã đậu, tế bào hình đế dép, nang lao,…

20

Cộng 65

Câu 137: Hãy nêu những cách phân loại bệnh lao?Đáp án:

Nội dung ĐiểmPhân loại bệnh lao theo vị trí giải phẫu 11Phân loại lao phổi theo kết quả xét nghiệm nhuộm soi trực tiếp 9

Phân loại bệnh lao theo kết quả xét nghiệm vi khuẩn 9Phân loại người bệnh lao theo tiền sử điều trị lao 9

Page 103: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

Phân loại người bệnh theo tình trạng nhiễm HIV 9Phân loại người bệnh dựa trên tình trạng kháng thuốc 9Phân loại người bệnh lao theo tiền sử điều trị (theo phân loại mới của TCYTTG)

9

Cộng 65

Câu 138: Chẩn đoán phân loại bệnh lao theo vị trí giải phẫu ?Đáp án:

Nội dung Điểm

Lao phổi:Bệnh lao tổn thương ở phổi – phế quản, bao gồm cả lao kê. Trường hợp tổn thương phối hợp cả ở phổi và cơ quan ngoài phổi được phân loại là lao phổi.

30

Lao ngoài phổi:Bệnh lao tổn thương ở các cơ quan ngoài phổi như: Màng phổi, hạch, màng bụng, sinh dục tiết niệu, da, xương, khớp, màng não, màng tim,... Nếu lao nhiều bộ phận, thì bộ phận có biểu hiện tổn thương nặng nhất (lao màng não, xương, khớp,...) được ghi là chẩn đoán chính.

35

Cộng 65

Câu 139: Chẩn đoán phân loại người bệnh lao theo tiền sử điều trị lao (quyết định 4263/ QĐ – BYT ngày 13/10/2015 của Bộ Y tế) ?Đáp án:

Nội dung ĐiểmMới: Người bệnh chưa bao giờ dùng thuốc chống lao hoặc mới dùng thuốc chống lao dưới 1 tháng

10

Tái phát: Người bệnh đã được điều trị lao và được thầy thuốc xác định là khỏi bệnh, hay hoàn thành điều trị nay mắc bệnh trở lại với kết quả AFB(+).

10

Thất bại điều trị: Người bệnh có AFB(+) từ tháng điều trị thứ 5 trở 10

Page 104: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

đi, phải chuyển phác đồ điều trị, người bệnh AFB(-) sau 2 tháng điều trị có AFB(+), người bệnh lao ngoài phổi xuất hiện lao phổi AFB(+) sau 2 tháng điều trị, người bệnh trong bất kỳ thời điểm điều trị nào với thuốc chống lao hàng 1 có kết quả xác định chủng vi khuẩn lao kháng đa thuốc.Điều trị lại sau bỏ trị: Người bệnh không dùng thuốc liên tục từ 2 tháng trở lên trong quá trình điều trị, sau đó quay trở lại điều trị với kết quả AFB(+).

10

Khác: Lao phổi AFB(+) khác: Là người bệnh đã điều trị thuốc lao trước đây với thời gian kéo dài trên 1 tháng nhưng không xác định được phác đồ và kết quả điều trị hoặc không rõ tiền sử điều trị, nay chẩn đoán là lao phổi AFB(+). Lao phổi AFB (-) và lao ngoài phổi khác: Là người bệnh đã điều trị thuốc lao trước đây với thời gian kéo dài trên 1 tháng nhưng không xác định được phác đồ và kết quả điều trị hoặc được điều trị theo phác đồ với đánh giá là hoàn thành điều trị, hoặc không rõ tiền sử điều trị, nay được chẩn đoán lao phổi AFB(-) hoặc lao ngoài phổi

15

Chuyển đến: Người bệnh được chuyển từ đơn vị điều trị khác đến để tiếp tục điều trị.

10

Cộng 65Câu 140: Anh ( chị ) hãy cho biết vai trò của Xquang trong chẩn đoán lao phổi ?Đáp án:

Nội dung ĐiểmXquang phổi có độ nhạy cao, vì vậy cần được sử dụng rộng rãi để sàng lọc lao phổi. Tất cả người bệnh có triệu chứng hô hấp (ho, khạc đờm, khó thở…) với bất kỳ thời gian nào đều nên được chụp Xquang ngực sàng lọc lao phổi, đặc biệt ở người có nguy cơ cao như đái đường, người già, suy dinh dưỡng, nhiễm HIV, ...

15

Tuy nhiên, độ đặc hiệu trên phim chụp Xquang không cao, vì vậy không nên chẩn đoán xác định lao phổi chỉ dựa phim Xquang đơn thuần

10

Sự thay đổi đặc điểm tổn thương theo thời gian và đáp ứng điều trị sẽ mang lại ý nghĩa tốt hơn cho chẩn đoán, vì vậy cần chụp Xquang ở nhiều thời điểm hoặc đối chiếu với phim chụp trước đây

15

Các hình ảnh tổn thương trên phim Xquang của lao phổi không chỉ gặp riêng trong lao mà còn gặp trong nhiều bệnh lý khác (Tính đặc hiệu không cao).

10

Page 105: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

Mọi hình thái và đặc điểm tổn thương không phải lúc nào cũng gặp đầy đủ trên một người bệnh. Nên càng nhiều yếu tố gợi ý càng có giá trị hướng tới Lao phổi.

15

Cộng 65

Câu 141: Anh ( chị ) hãy cho biết nguyên tắc điều trị bệnh lao?Đáp án:

Nội dung ĐiểmPhối hợp các thuốc chống lao- Mỗi loại thuốc chống lao có tác dụng khác nhau trên vi khuẩn lao (diệt khuẩn, kìm khuẩn, môi trường vi khuẩn). Phối hợp ít nhất 3 loại thuốc chống lao trong giai đoạn tấn công và ít nhất 2 loại trong giai đoạn duy trì.- Với bệnh lao đa kháng: phối hợp ít nhất 4 loại thuốc chống lao hàng 2 có hiệu lực trong giai đoạn tấn công và duy trì.

15

Phải dùng thuốc đúng liềuCác thuốc chống lao tác dụng hợp đồng, mỗi thuốc có một nồng độ tác dụng nhất định. Nếu dùng liều thấp sẽ không hiệu quả và dễ tạo ra các chủng vi khuẩn kháng thuốc, nếu dùng liều cao dễ gây tai biến.

15

Phải dùng thuốc đều đặn- Các thuốc chống lao phải được uống cùng một lần vào thời gian nhất định trong ngày và xa bữa ăn để đạt hấp thu thuốc tối đa.- Với bệnh lao đa kháng: dùng thuốc 6 ngày/tuần, đa số thuốc dùng 1 lần vào buổi sáng, một số thuốc như: Cs, Pto, Eto, PAS tùy theo khả năng dung nạp của người bệnh - có thể chia liều 2 lần trong ngày (sáng – chiều) để giảm tác dụng phụ hoặc có thể giảm liều trong 2 tuần đầu nếu thuốc khó dung nạp, nếu người bệnh có phản ứng phụ với thuốc tiêm - có thể tiêm 3 lần/tuần sau khi âm hóa đờm.

15

Phải dùng thuốc đủ thời gian và theo 2 giai đoạn tấn công và duy trì- Giai đoạn tấn công kéo dài 2, 3 tháng nhằm tiêu diệt nhanh số lượng lớn vi khuẩn có trong các vùng tổn thương để ngăn chặn các vi khuẩn lao đột biến kháng thuốc. Giai đoạn duy trì kéo dài 4 đến 6 tháng nhằm tiêu diệt triệt để các vi khuẩn lao trong vùng tổn thương để tránh tái phát.- Với bệnh lao đa kháng: Phác đồ điều trị chuẩn cần có thời gian tấn công 8 tháng, tổng thời gian điều trị: 20 tháng. Các phác đồ ngắn hơn còn đang trong thử nghiệm.

20

Page 106: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

Cộng 65

Câu 142: Anh ( chị ) hãy cho biết cách theo dõi điều trị bệnh lao?Đáp án:

Nội dung ĐiểmNgười bệnh cần được theo dõi kiểm soát việc dùng thuốc. 5,0Theo dõi đánh giá đáp ứng lâm sàng, Xquang và tác dụng phụ của thuốc. Đối với trẻ em phải cân hàng tháng để điều chỉnh liều thuốc theo cân nặng.

20

Xét nghiệm đờm theo dõi: người bệnh lao phổi cần phải xét nghiệm đờm theo dõi 3 lần Phác đồ 6 tháng: Xét nghiệm đờm vào cuối tháng thứ 2, 5 và 6. Phác đồ 8 tháng: Xét nghiệm đờm vào cuối tháng thứ 3, 5,7 (hoặc 8).

20

Lưu ý: ở bất kỳ thời điểm điều trị nào với thuốc chống lao hàng 1, khi xác định được chủng vi khuẩn lao kháng đa thuốc thì người bệnh cần được chỉ định phác đồ IV ( điều trị Lao đa kháng thuốc)

20

Cộng 65

Câu 143: Anh ( chị ) hãy cho biết cách đánh giá kết quả điều trị bệnh lao theo khuyến cáo mới của WHO?Đáp án:

Nội dung ĐiểmKhỏi: người bệnh lao phổi có bằng chứng vi khuẩn học tại thời điểm bắt đầu điều trị, có kết quả xét nghiệm đờm trực tiếp hoặc nuôi cấy âm tính tháng cuối của quá trình điều trị và ít nhất 1 lần trước đó.

10

Hoàn thành điều trị: người bệnh lao hoàn thành liệu trình điều trị, không có bằng chứng thất bại, nhưng cũng không có xét nghiệm đờm trực tiếp hoặc nuôi cấy âm tính vào tháng cuối của quá trình điều trị và ít nhất 1 lần trước đó, bất kể không làm xét nghiệm hay không có kết quả xét nghiệm

10

Thất bại: người bệnh lao có kết quả xét nghiệm đờm trực tiếp hoặc nuôi cấy dương tính từ tháng thứ 5 trở đi của quá trình điều trị

9

Chết: người bệnh lao chết do bất cứ nguyên nhân gì trước hoặc trong quá trình điều trị lao

9

Không theo dõi đƣợc: người bệnh lao ngừng điều trị liên tục từ 2 tháng trở lên

9

Page 107: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

Không đánh giá: người bệnh lao không được đánh giá kết quả điều trị. Bao gồm các trường hợp chuyển tới đơn vị điều trị khác và không có phản hồi kết quả điều trị,cũng như các trường hợp đơn vị báo cáo không biết kết quả điều trị của người bệnh

9

Điều trị thành công: tổng số khỏi và hoàn thành điều trị 9Cộng 65

Câu 144: Anh ( chị ) hãy trình bày khái quát về thuốc Streptomycin trong điều trị bệnh lao?Đáp án:

Nội dung ĐiểmLà kháng sinh được Waksman phân lập lần đầu tiên năm 1944 từ nấm Actinomyces griseus, tác dụng diệt khuẩn do ức chế tổng hợp protein của trực khuẩn lao. Thuốc có tác dụng tốt nhất tốt với các trực khuẩn lao nằm ngoài tế bào (các thể lao tiến triển cấp tính).

15

Streptomycin không hấp thu qua đường ruột nên phải tiêm bắp. Sau khi tiêm thuốc dễ dàng khuếch tán trong nội mô của cơ thể. Nồng độ streptomycin trong nước não tuỷ rất thấp nưng khi có viêm màng não nồng độ thuốc sẽ cao. Do đó có thể dùng trong điều trị lao màng não. Thuốc cũng qua được rau thai nên có thể ảnh hưởng đến thai nhi. Thuốc thải trừ hầu như toàn bộ qua thận nên người già, người chức năng thận suy giảm khi dùng phải giảm liều.

25

Streptomycin có hai dạng dihydrostreptomycin (hiện nay rất ít dùng vì tai biến nhiều) và sulfatstreptomycin.

10

Thuốc dạng bột pha với nước cất (tốt nhất là ngay trước khi dùng mới pha) đủ 5 ml cho 1 g (nếu dùng ít nước cất nồng độ thuốc cao sẽ gây cứng vùng tiêm).

10

Thuốc tiêm tất cả một lần, không chia nhỏ liều trong ngày. 5Cộng 65

Câu 145: Anh ( chị ) hãy trình bày khái quát về thuốc isoniazid trong điều trị bệnh lao?Đáp án:

Nội dung ĐiểmĐược tổng hợp 1912 ở Praha (Tiệp) và đưa vào điều trị 40 năm sau. 9Thuốc có tác dụng diệt khuẩn lao mạnh do phá huỷ màng tế bào của trực khuẩn lao. Không có kháng thuốc chéo với các thuốc khác.

9

Page 108: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

Thuốc thường dùng đường uống. Một số trường hợp có thể tiêm tĩnh mạch hoặc tiêm vào nước não tuỷ.

9

Sau khi tiêm hoặc uống thuốc đạt nồng độ cao trong mọi mô của cơ thể, trong nước não tuỷ, trong sữa mẹ.

9

Trong cơ thể một phần thuốc bị acetyl hoá ở gan thành acetyl isoniazid không có tác dụng với trực khuẩn lao (dạng bất hoạt của thuốc).

11

Tỷ lệ chuyển thành dạng bất hoạt thay đổi theo dân tộc nhưng không có ý nghĩa quan trọng trong điều trị phổ cập.

9

Những người thuộc dạng chuyển hóa thuốc chậm hình như có biến chứng ngứa, mẩn, tê bì ở tay, chân do viêm dây thần kinh ngoại vi.

9

Cộng 65

Câu 146: Anh ( chị ) hãy trình bày khái quát về thuốc Rifampicin trong điều trị bệnh lao?Đáp án:

Nội dung ĐiểmLà kháng sinh loại macrocyclic phân lập từ nấm Streptomyces 10Là thuốc diệt khuẩn mạnh, tiệt khuẩn. Thuốc ức chế khả năng tổng hợp acid nucleic của trực khuẩn lao, diệt được các trực khuẩn laosinh sản chậm trong các chất bã đậu, các trực khuẩn lao "tồn tại", "ngủ" "nằm vùng" thường gây tái phát bệnh. Rifampicin cũng tác dụng với trực khuẩn Hansen và một số vi khuẩn Gram (+), Gram (-).

15

Không có hiện tượng kháng thuốc chéo với các loại thuốc chữa lao khác. Sau khi dùng thuốc đạt nồng độ có hiệu lực cao tại mọi mô trong cơ thể và trung bình trong nước não tuỷ.

15

Khi dùng thuốc, nước tiểu, có thể cả mồ hôi, nước mắt cũng có màu đỏ.

10

Thuốc có dạng uống (viên nang, viên nén, si rô) hoặc tiêm tĩnh mạch. Dạng rifampicin kết hợp với isoniazid có dạng viên 300/150 mg hoặc 150/100 mg. Không dùng quá liều rifampicin 12 mg/kg thể trọng khi kết hợp với isoniazid vì dễ gây ứ mật vàng da.

15

Cộng 65

Câu 147: Anh ( chị ) hãy trình bày khái quát về thuốc Pyrazinamid trong điều trị bệnh lao?Đáp án:

Nội dung ĐiểmThuốc được tổng hợp năm 1950, đưa vào điều trị bệnh lao năm 1952. 30

Page 109: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

Năm 1978 tại Hội nghị quốc tế chống lao ở Bỉ vai trò của pyrazinamid được đề caoLà thuốc duy nhất diệt được trực khuẩn lao trong môi trường acid, thuốc diệt khuẩn và tiệt khuẩn tiệt được cả các trực khuẩn lao nằm trong tế bào (đại thực bào. . .) nên rất cần trong hoá trị liệu ngắn ngày và trong điều trị lao màng não.

35

Cộng 65Câu 148: Anh ( chị ) hãy trình bày khái quát về thuốc Ethambutol trong điều trị bệnh lao?Đáp án:

Nội dung ĐiểmĐược tổng hợp năm 1961. 10Là thuốc kìm khuẩn. Chủ yếu dùng để dự phòng kháng thuốc chocác loại thuốc diệt khuẩn chính (isoniazid, streptomycin và rifampicin). Thường dùng kết hợp với các thuốc trên để ngăn ngừa đột biến kháng thuốc.

25

Thuốc dưới dạng viền uống (viên 100 mg, 200 mg, 400 mg. . .) có loại kết hợp với isoniazid trong một viên.

20

Không dùng cho trẻ em và người suy thận. 10Cộng 65

Câu 149: Anh ( chị ) hãy trình bày các bước tiến hành để chẩn đoán trước một bệnh nhân vàng da?Đáp án:

Nội dung ĐiểmXét nghiệm bilirubin máu toàn phần, trực tiếp và gián tiếp để

xác nhận vàng da do tăng bilirubin máu, và ưu thế thuộc về bilirubin trực tiếp hay gián tiếp?

20

Xét nghiệm chức năng gan. Nếu bất thường cần trả lời câu hỏi: Tăng bilirubin máu do bệnh lý tái tế bào gan hay do ứ mật

20

Nếu do ứ mật, nguyên nhân tại gan hay ngoài gan? 10Để trả lời các câu hỏi trên, phải dựa vào khai thác bệnh sử đầy đủ, khám lâm sàng tỷ mỷ và lý giải các kết quả xét nghiệm, hình ảnh học và một số thủ thuật

15

Cộng 65

Câu 150: Anh ( chị ) hãy trình bày Chẩn đoán bệnh uốn ván?Đáp án:

Nội dung Điểm

Page 110: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

Chẩn đoán uốn ván chủ yếu dựa vào các biểu hiện lâm sàng bao gồm:

5

Cứng hàm: Là dấu hiệu sớm nhất và gặp ở hầu hết các bệnh nhân. Cứng hàm tăng dần và tăng khi kích thích

15

Co cứng cơ toàn thân: Co cứng các cơ theo trình tự: mặt, gáy, cổ, lưng, bụng, chi và ngực, đặc biệt là cơ bụng, co cứng tăng khi kích thích.

15

Cơn co giật cứng: Xuất hiện trên nền co cứng cơ. Cơn giật tăng khi kích thích, trong cơn giật bệnh nhân vẫn tỉnh.

15

Thường tìm thấy vết thương nghi là đường vào 15

Cộng 65Câu 151: Anh ( chị ) hãy trình bày định nghĩa sốc nhiễm trùng ?Đáp án:

Nội dung ĐiểmSốc nhiễm trùng gồm:Nhiễm trùng có biểu hiện toàn thân (sepsis ) 10

Hạ huyết áp : Huyết áp tâm thu < 90mm Hg hay giảm hơn 40mm Hg so với huyết áp tâm thu lúc bình thường. Hoặc huyết áp động mạch ( đo trực tiếp bằng thiết bị xâm nhập vào động mạch nối với một monitoring). Không tìm thấy lý do nào khác gây hạ huyết áp

20

Hạ huyết áp kéo dài ít nhất 1 giờ bù đủ lượng dịch; Hay : Phải dùng thuốc vận mạch mới duy trì được huyết áp tâm thu ≥ 90 mm Hg hay huyết áp động mạch trung bình ≥ 70 mm Hg

20

Ranh giới giữa nhiễm trùng toàn thân nặng và sốc nhiễm trùng rất mong manh, vì thế điều trị tích cực nhiễm trùng toàn thân nặng là một hình thức để phòng sốc nhiễm trùng. Bản chất ban đầu của sốc nhiễm trùng là sốc giảm thể tích, không bù dịch kịp thời cùng với điều trị nhiễm trùng thích đáng, sẽ tiến sang giai đoạn sốc lạnh hay sốc giảm phân bố máu (hypokinetic shock), giảm tưới máu cho các tế bào dẫn đến toan máu lactic, thiểu niệu, rối loạn ý thức..).

10

Cộng 65

Câu 152: Anh ( chị ) hãy trình bày Chẩn đoán xác định Viêm não Nhật Bản ?

Page 111: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

ĐápNội dung Điểm

Lâm sàng: - Hội chứng nhiễm trùng nhiễm độc toàn thân nặng: Sốt cao đột ngột, liên tục, nhức đầu nhiều. tăng BC đa nhân trung tính

- Hội chứng tâm thần kinh: Dấu hiệu tổn thương não lan toả, hội chứng TK khu trú, rối loạn ý thức, hôn mê, hội chứng màng não

- Rối loạn thần kinh thực vật nặng: da đỏ, xung huyết, vã mồ hôi. Rối loạn hô hấp và tuần hoàn.

45

Cận lâm sàng: xét nghiệm đặc hiệu như phân lập virus hoặc phản ứng huyết thanh

10

Dịch tễ: nơi có ổ dịch lưu hành (hàng năm thường có bệnh nhân và đã được xác minh bằng huyết thanh học).

10

Cộng 65

Câu 153: Anh ( chị ) hãy trình bày Chẩn đoán bệnh Quai bị?Đáp án:

Nội dung ĐiểmỞ tuyến y tế cơ sở : Chủ yếu dựa vào lâm sàng và dịch tễ : Bệnh nhân có các triệu chứng nhiễm virus, sưng tuyến nước bọt, viêm tinh hoàn...Trong gia đình hoặc lớp học có người đã bị quai bị trước đó vài ngày hoặc đang bị...

25

Ở tuyến Tỉnh hoặc Trung ương: Chẩn đoán dựa vào lâm sàng, dịch tễ và kết quả cận lâm sàng:

+ CTM: Trong quai bị chỉ có BC giảm nhẹ kèm tăng các tế bào lympho. Trường hợp có viêm tinh hoàn hoặc tổn thương các cơ quan khác bạch cầu có thể tăng với đa số là bạch cầu đa nhân trung tính.

+ Amylase máu và Amylase niệu : Tăng trong viêm tụy và viêm các tuyến nước bọt

+ Phân lập virus: Virus có thể phân lập được từ máu, chất tiết ở cổ họng, nước bọt, từ ống Stenon, DNT, nước tiểu. Virus quai bị không vững bền nên bệnh phẩm cần được bảo quản trong dung dịch riêng. Bệnh phẩm được phân lập trong bào thai gà hoặc trong tế bào nuôi.

40

Page 112: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

+ Test ELISA, Miễn dịch phóng xạ, test kết hợp bổ thể cho phép xác định hàm lượng các kháng thể IgM và IgG nhanh chóng và đặc hiệu. Kháng thể kết hợp bổ thể giảm ngay trong thời kỳ bình phục của bệnh; ngược lại các KT ức chế ngưng kết HC, KT trung hòa và KT IgG có thể tồn tại trong nhiều năm.

Cộng 65

Câu 154: Anh ( chị ) hãy trình bày dịch tể học về bệnh Quai bị?Đáp án:

Nội dung ĐiểmBệnh thường xảy ra cuối mùa Đông, đầu Xuân. Lây từ người này sang người khác qua đường hô hấp hoặc qua tiếp xúc trực tiếp với nước bọt. Bệnh thường dễ lây lan ở những nơi tập trung nhiều người như vườn trẻ, trường học, doanh trại bộ đội...Khoảng 30-40% trường hợp nhiễm virus quai bị không có triệu chứng LS và đó là nguồn lây khó tránh nhất.

25

Thời gian lây truyền: Nguy cơ lây truyền cao nhất từ 6 ngày trước khi khởi phát và kéo dài đến 2 tuần sau khi sưng tuyến mang tai. Người ta phân lập được virus trong nước bọt 7 ngày trước đến 9 ngày sau khi khởi phát, dù cho thời kỳ lây nhiễm có khi ngắn hơn

20

Đối tượng: nam mắc bệnh nhiều hơn nữ. Bệnh hiếm gặp ở trẻ dưới < 2 tuổi do chúng còn được bảo vệ bởi các kháng thể từ mẹ. Đỉnh cao từ 10-19 tuổi (tưổi thanh thiếu niên), ít gặp ở người cao tuổi.

20

Cộng 65

Câu 155: Anh ( chị ) hãy trình bày điều trị trường hợp chỉ có sưng tuyến nước bọt do Quai bị?Đáp án:

Nội dung Điểm

Chưa có điều trị đặc hiệu, tác dụng lên virus quai bị. Chủ yếu là điều trị các triệu chứng xuất hiện trên lâm sàng:

15

Vệ sinh răng miệng, tránh thức ăn quá chua, ăn lỏng nhẹ,giàu năng lượng

15

Nghỉ ngơi tại giường đặt ra khi còn sốt, có thể dùng các thuốc Paracetamol hoặc Aspirin để kháng viêm , giảm đau và hạ sốt. Tránh

20

Page 113: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

dùng các thuốc kháng viêm non-steroid ở trẻ em.

Có thể dùng thêm Vitamine C 1-2 g/ngày bằng đường uống 15Cộng 65

Câu 156: Anh ( chị ) hãy trình bày điều trị trường hợp viêm tinh hòan do Quai bị?Đáp án:

Nội dung Điểm

Chưa có điều trị đặc hiệu, tác dụng lên virus quai bị. Chủ yếu là điều trị các triệu chứng xuất hiện trên lâm sàng

15

Nghỉ ngơi tuyệt đối tại giường, chườm lạnh, mặc quần lót bó sát 15

Dùng thuốc giảm đau và chống viêm như Aspirin và các thuốc kháng viêm non-steroid.

20

Corticoid chỉ có chỉ định khi có viêm não hoặc màng não quai bị hoặc có viêm tinh hòan trầm trọng, viêm tụy.

15

Cộng 65

Câu 157: Anh ( chị ) nêu các biện pháp dự phòng bệnh Quai bị?Đáp án:

Nội dung Điểm

Dự phòng tập thể

Tuyên truyền cho cộng đồng biết các dấu hiệu nghi ngờ quai bị và cách phòng bệnh. Người mắc quai bị phải được cách ly tối thiểu 9 ngày khi lâm sàng có triệu chứng sưng tuyến mang tai, nhất là khi bệnh nhân ở trong các tập thể như nhà trẻ , trường học ,trại lính .v.v.

20

Tạo miễn dịch chủ động

Có thể dùng vaccine chết hoặc vaccine sống giảm độc lực. Vắc xin sống giảm độc lực có hiệu quả bảo vệ cao hơn: 90-95% trẻ em được bảo vệ. Vắc xin được tiêm dưới da liều duy nhất 0,5 ml, có thể dùng đơn độc hoặc kết hợp với sởi và Rubella (MMR: Mump, Measle, Rubella). Đối tượng chủng ngừa là trẻ >12 tháng trở đi. Trẻ em, thanh thiếu niên và người lớn đều có thể chủng ngừa quai bị.

25

Page 114: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

Kháng thể tồn tại trong huyết thanh và có hiệu quả bảo vệ chống quai bị ít nhất 8 năm. KT quai bị có thể truyền từ mẹ qua nhau thai. Trẻ chỉ hết KT một năm sau khi sinh, vì vậy chỉ cần tiêm phòng quai bị cho trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo trở lên.

Miễn dịch thụ động

Dùng globuline miễn dịch chống quai bị. Chỉ có hiệu quả trong 4 ngày đầu sau khi nhiễm virus. Liều duy nhất 0,3 ml/kg cân nặng, tiêm bắp cho đối tượng tiếp xúc với người bệnh mà chưa có miễn dịch hoặc phụ nữ có thai.

20

Cộng 65

Câu 158: Anh ( chị ) hãy trình bày biểu hiện lâm sàng giai đọan viêm não trong bệnh Dại?Đáp án:

Nội dung Điểm

Giai đọan này thường được báo hiệu bởi những thời kỳ vận động quá mức, kích động và bất an. Lú lẫn, ảo giác, cứng cơ dạng màng não, tư thể ưỡn cong người, co giật, liệt khu trú dần dần xuất hiện. Các thời kỳ lú lẫn thường xen kẽ với những thời kỳ hòan tòan minh mẫn, nhưng khi bệnh tiến triển, thời kỳ minh mẫn càng lúc càng ngắn dần và sau cùng bệnh nhân rơi vào hôn mê. Đây là một diễn biến khá đặc trưng của bệnh

25

Tăng cảm giác đưa đến sự nhạy quá mức với các kích thích như ánh sáng chói, tiếng động ồn ào, đụng chạm...

15

Khám thực thể có thể phát hiện bệnh nhân sốt cao, có thể đến 400C. Kèm theo các dấu hiệu rối loạn thần kinh thực vật như đồng tử dãn một cách bất thường, tăng tiết nước mắt, nước bọt, mồ hôi, hạ huyết áp theo tư thế. Các triệu chứng liệt vận động ở cao, tăng phản xạ gân xương và Babinsky (+) là những dấu hiệu thường gặp. Liệt dây thanh âm cũng là triệu chứng khá đặc thù.

25

Cộng 65

Page 115: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

Câu 159: Anh ( chị ) hãy trình bày dịch tể học bệnh Thuỷ đậu?Đáp án:

Nội dung Điểm

Bệnh Thuỷ đậu chỉ xảy ra ở người. Mọi lứa tuổi đều có thể mắc bệnh, nhưng 90% bệnh nhân là trẻ em 1-14 tuổi. Trẻ em dưới 1 tuổi và người lớn trên 19 tuổi chỉ chiếm ít hơn 3% số bệnh nhân . Tuy nhiên ở các nước nhiệt đới tần suất bệnh ở người lớn thường cao hơn.

20

Bệnh xảy ra khắp nơi trên thế giới, đặc biệt ở những nơi dân cư đông đúc như nhà trẻ, trường học, khu tập thể....Ở Hoa Kỳ mỗi năm có khoảng 3 triệu trường hợp mắc bệnh Thuỷ đậu . Bệnh thường xảy ra vào cuối đông, đầu xuân, cao điểm là vào các tháng 3 - 5 trong năm.

20

Đường lây chủ yếu là đường hô hấp, qua những bọt nước bắn ra từ người bệnh, một số ít lây do tiếp xúc trực tiếp với nốt đậu. Thời gian lây bệnh bắt đầu 24 giờ trước khi có phát ban và kéo dài cho đến khi các nốt đậu đóng mày (7-8 ngày).

25

Cộng 65

Câu 160: Anh ( chị ) hãy trình bày triệu chứng lâm sàng bệnh Thuỷ đậu?

Đáp án:Nội dung Điểm

Thời kỳ ủ bệnh : thay đổi từ 10-21 ngày, trung bình 15 ngày 10

Thời kỳ khởi phát: Bệnh nhân có thể sốt nhẹ, mệt mỏi, nhức đầu, đôi khi có đau bụng nhẹ. Có thể xuất hiện những nốt hồng ban, kích thước vài mm nổi trên nền da bình thường. Thời kỳ này kéo dài khoảng 24 giờ. Ở thiếu niên và người lớn các triệu chứng thường nặng hơn. Những bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch thường sốt cao hơn và có thời gian khởi phát dài hơn.

20

Thời kỳ toàn phát: Trên da mặt, đầu, niêm mạc, cổ , lưng nổi những nốt đậu hình tròn hoặc hình giọt nước trên viền da màu hồng. Nốt đậu có đường kính 3-10 mm, lúc đầu chứa một chất dịch trong, sau khoảng 24 giờ thì hoá đục. Chúng mọc nhiều đợt trên một vùng da nên ta có thể thấy chúng ở nhiều lứa tuổi khác nhau : dạng phát ban, dạng nốt đậu trong, nốt đậu đục, dạng đóng mày. Các nốt đậu xuất hiện liên tục trong vòng 5 ngày đầu tiên; chi dưới là nơi cuối cùng có

25

Page 116: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

các nốt đậu

Nốt đậu có thể mọc ở niêm mạc miệng, đường hô hấp, tiêu hoá, tiết niệu, âm đạo, gây ra các triệu chứng nuốt đau, khó thở, tiểu rát...

Bệnh nhân thường bị ngứa nhẹ, có thể sốt nhẹ hoặc không sốtû. Số lượng nốt đậu càng nhiều bệnh càng nặng. Đa số có sốt cao, ho, đau bụng, đau cơ. Nốt đậu thường mọc nhiều, kéo dài, ở dạng xuất huyết.

Thời kỳ hồi phục: Sau một tuần, hầu hết nốt đậu đóng mày, khô và rụng đi, không để lại sẹo.

10

Cộng 65

Câu 161: Anh ( chị ) hãy trình bày chẩn đoán phân biệt Thuỷ đậu?

Đáp án:Nội dung Điểm

Bệnh Thuỷ đậu cần chẩn đoán phân biệt với các bệnh sau

Nốt đậu do HSV (Herpes simplex virus): Nhiễm trùng do HSV thường gặp trên những vùng da có sẵn bệnh như chàm, viêm da dị ứng. Bệnh nhân thường không sốt, số lượng và kích thước nốt đậu nhỏ hơn. Chẩn đoán xác định dựa vào phân lập virus.

35

Chốc lở (Impertigo): Do Liên cầu tan máu bêta nhóm A gây nên. Bệnh thường xảy ra ở trẻ em sau khi da bị trầy xước, bị tổn thương do ghẻ, chàm...rồi bị nhiễm trùng dẫn đến việc tạo ra nốt đậu.

30

Cộng 65

Câu 162: Anh ( chị ) hãy trình bày điều trị bệnh Thuỷ đậu?

Đáp án:Nội dung Điểm

Điều trị triệu chứng

- Giảm ngứa bằng các loại Antihistamin ( Promethazine, Chlorpheniramine...)

- Giảm đau, hạ sốt bằng Paracetamol. Không dùng Aspirin ở trẻ em.

30

Điều trị nguyên nhân 35

Page 117: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

Dùng các thuốc kháng virus như Vidarabine, Acyclovir, Interferon alpha...

- Acyclovir (Acyclo-guanosine) : Có hiệu quả chống VZV ở những bệnh nhân có cơ địa miễn dịch bình thường nếu được sử dụng trong vòng 24 giờ sau khi khởi phát. Acyclovir giúp giảm sốt, giảm các triệu chứng toàn thân, giảm số lượng nốt đậu và kéo dài thời gian xuất hiện các nốt đậu mới. Không nên điều trị cho trẻ dưới 6 tuổi bị Thuỷ đậu chưa có biến chứng.

Liều dùng : 800 mg/lần x 5 lần/ngày. Thời gian điều trị : 5-7 ngày.

Famciclovir: 500 mg x 3 lần/ngày; hoặc

Valacyclovir: 1g x 3 lần/ngày.

Cộng 65

Câu 163: Anh ( chị ) hãy trình bày cách phòng ngừa bệnh Thuỷ đậu?

Đáp án:Nội dung Điểm

Cách ly bệnh nhân cho đến khi các nốt đậu đóng mày. Bệnh Thuỷ đậu rất khó phòng ngừa vì bệnh có thể lây 24-48 giờ trước khi có nốt đậu.

25

Chủng ngừa :

+ Tạo miễn dịch thụ động: Globuline miễn dịch (VZIG) có thể được sử dụng cho những người tiếp xúc với bệnh nhân nhưng chưa có miễn dịch hoặc có các yếu tố nguy cơ như trẻ bị suy giảm miễn dịch mắc phải, phụ nữ có thai, bệnh ác tính, người đang dùng các thuốc ức chế miễn dịch...

Liều dùng : 125 đơn vị / 10kg, tiêm bắp. Liều tối đa 625 đv.

Thuốc chỉ có hiệu quả khi dùng trong vòng 96 giờ sau khi tiếp xúc và có thể lặp lại sau 4 tuần.

+ Tạo miễn dịch chủ động: Chỉ dùng cho những người bị suy giảm miễn dịch. Vắc xin làm bằng virus sống giảm độc lực. Khả năng tạo miễn dịch khoảng 85-95%; thời gian được miễn dịch kéo dài 10

40

Page 118: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

năm. Biến chứng hiếm gặp là Thuỷ đậu hoặc Zona nhẹ hoặc vừa.

Cộng 65

Câu 164: Anh ( chị ) hãy trình bày Các thể lâm sàng của bệnh zona?

Đáp án:Nội dung Điểm

Zona  liên sườn và ngực bụng thường 1/2 người có khi lan xuống một bên cánh tay (ngực, cánh tay).

9

Zona cổ (đám rối cổ nông) và cổ cánh tay có tổn thương ở cổ, vai, mặt ngoài chi trên.

7

Zona gáy cổ: có tổn thương ở gáy, da đầu, vành tai 7

Đôi khi gặp zona hông, bụng, sinh dục, bẹn, xương cùng, ụ ngồi, đùi, cánh tay...

7

Đối với thần kinh sọ não: hay bị nhất là ở dây III. 7

Zona mắt (nhánh mắt của dây thần kinh III) gây tổn thương ở trán, mi trên dọc trong mắt, cánh mũi, kể cả niêm mạc mũi...

7

Zona hàm trên và dưới ngoài vùng da tương ứng còn có cả tổn thương niêm mạc miệng, họng.

7

Zona hạch gối (RamsayHant) có tổn thương ở vành tai, kèm theo rối loạn cảm giác 2/3 trước lỡi, rối loạn nghe, đôi khi liệt mặt một bên, nhức và đau nhưng thoáng qua.

7

Zona đầu: tổn thương nhiều dây thần kinh sọ não, hạch não tuỷ, có khi tổn thương cả não.

7

Cộng 65

Câu 165: Anh ( chị ) hãy trình bày điều trị bệnh zona?

Đáp án:Nội dung Điểm

Page 119: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

Tuỳ thuộc vào giai đoạn, mức độ thể trạng người bệnh mà dùng thuốc cho  thích hợp

10

Tại chỗ : Giai đoạn cấp: xanh metylen 10

Toàn thân: kháng virus Acyclovir 0,8 g x 5 lần / ngày x 7 ngày 15

Kháng sinh chống bội nhiễm 10

Giảm đau, kháng viêm, an thần. Sinh tố nhóm B liều cao 10

Nếu đau dai dẳng có thể phong bế thần kinh và vật lý trị liệu kết hợp

10

Cộng 65

Câu 166: Anh ( chị ) hãy trình bày biến chứng của bệnh zona?

Đáp án:Nội dung Điểm

Những biến chứng thường gặp là rối loạn cảm giác, biểu hiện đau dây thần kinh sau khi tổn thương ngoài da đã khỏi (khoảng 50% bệnh nhân trên 50 tuổi bị đau viêm dây thần kinh ).

20

Đau TK sau zona là một biến chứng thường gặp ở người lớn tuổi. Bệnh gây đau dữ dội và kéo dài ở những vùng da bị mụn nước trước đó. Nguyên nhân có lẽ do tổn thương các rễ TK. Đau thần kinh sau Zona phụ thuộc vào lứa tuổi. Tuổi càng trẻ ít đau hoặc không đau. Tuổi càng cao, sức đề kháng giảm, đau càng tăng

25

Những bệnh nhân bị ức chế MD có thể bị tổn thương lan tỏa do nhiễm virus vào các tạng. Viêm não cũng là một biến chứng của zona. Viêm não thường xuất hiện sau khi bị zona mắt. bệnh có tỷ lệ tử vong cao

20

Cộng 65

Câu 167: Anh ( chị ) hãy trình bày Đánh giá và phân loại lâm sàng tiêu chảy mất nước ( Theo QĐ 4121/ QĐ – BYT ngày 28/10/2009)?

Page 120: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

Đáp án:Nội dung Điểm

Đánh giá Phân loạiKhi có hai trong các dấu hiệu sau:- Li bì hoặc khó đánh thức.- Mắt trũng.- Không uống được nước hoặc uống kém

Mất nước nặng 25

Khi có hai trong các dấu hiệu sau:- Vật vã, kích thích.- Mắt trũng.- Uống háo hức, khát.

Có mất nước 20

Không đủ các dấu hiệu để phân loại có mất nước hoặc mất nước nặng

Không mất nước 20

Cộng 65

Câu 168: Anh ( chị ) hãy trình bày Mục tiêu xử trí tiêu chảy cấp ( Theo QĐ 4121/ QĐ – BYT ngày 28/10/2009)?Đáp án:

Nội dung Điểm

Dự phòng mất nước nếu chưa có dấu hiệu mất nước. 10

Điều trị mất nước khi có dấu hiệu mất nước. 10

Dự phòng SDD 10

Giảm thời gian, mức độ của tiêu chảy và các đợt tiêu chảy trong tương lai bằng bổ sung kẽm

10

Quyết định điều trị- Đối với trẻ không mất nước, lựa chọn phác đồ A.- Đối với trẻ có mất nước, lựa chọn phác đồ B.- Đối với trẻ mất nước nặng, lựa chọn phác đồ C.- Nếu phân có máu (lỵ) cần điều trị kháng sinh.- Nếu trẻ sốt, hướng dẫn bà mẹ làm hạ nhiệt bằng khăn ướt hoặc quạt cho trẻ, sau đó mới xem xét và điều trị các nguyên nhân.

13

Phác đồ điều trị 12

Page 121: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

- Phác đồ A - Điều trị tiêu chảy tại nhà- Phác đồ B - Điều trị mất nước bằng ORS, bù dịch bằng đường uống tại cơ sở y tế.- Phác đồ C - Điều trị nhanh chóng tiêu chảy mất nước nặngCả 3 phác đồ đều sử dụng để phục hồi lại lượng nước và muối bị mất khi tiêu chảy cấp. Cách tốt nhất để bù nước và phòng mất nước cho trẻ là sử dụng dung dịch ORS. Chỉ truyền tĩnh mạch cho các trường hợp mất nước nặng hoặc thất bại với đường uống theo phác đồ B.

Cộng 65

Câu 169: Anh ( chị ) hãy trình bày 4 nguyên tắc điều trị tiêu chảy tại nhà ?Đáp án:

Nội dung ĐiểmCho trẻ uống thêm dịch (càng nhiều càng tốt nếu trẻ muốn)- Cho bú nhiều hơn và lâu hơn sau mỗi lần bú.- Nếu trẻ bú mẹ hoàn toàn, cho thêm ORS sau bú mẹ.- Nếu trẻ không bú mẹ hoàn toàn, cho trẻ uống một hoặc nhiều loại dung dịch như:ORS, thức ăn lỏng như: nước xúp, nước cơm, nước cháo hoặc nước sạch.ORS thực sự quan trọng cho trẻ uống tại nhà khi:- Trẻ vừa được điều trị kết thúc phác đồ B hoặc C.

- Trẻ không thể trở lại cơ sở y tế nếu Tiêu chảy nặng hơn

25

Tiếp tục cho trẻ ăn 10

Bổ sung kẽm (viên 20mg kẽm nguyên tố hoặc dạng hỗn dịch, sirup 5ml chứa 10mg kẽm)

10

Khi nào khám trở lại hoặc khám lại ngay: Đi ngoài rất nhiều lần phân lỏng (đi liên tục). Nôn tái diễn. Trở nên rất khát. Ăn uống kém hoặc bỏ bú. Trẻ không tốt lên sau 2 ngày điều trị. Sốt cao hơn. Có máu trong phân

20

Page 122: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

Cộng 65

Câu hỏi số 170: Anh ( chị ) hãy điều trị tiêu chảy có mất nước với dung dịch ORS ( Theo QĐ 4121/ QĐ – BYT ngày 28/10/2009)?

Đáp án:

Nội dung Điểm

XÁC ĐỊNH LƯỢNG ORS TRONG 4 GIỜ ĐẦU TIÊN

Số lượng ORS ước tính (ml) cần dùng, được tính bằng cân nặng trẻ (kg) x 75.Cho trẻ uống thêm ORS, nếu trẻ đòi uống nhiều hơn chỉ dẫn.Đối với trẻ nhỏ < 6 tháng tuổi không được bú mẹ, nên cho thêm 100-200ml nước sôi nguội trong thời gian này. Nếu sử dụng ORS chuẩn cũ, còn sử dụng ORS nồng độ thẩm thấu thấp thì không cần cho uống thêm nước để nguội.

25

* SAU 4 GIỜ :- Đánh giá và phân loại lại tình trạng mất nước của trẻ.- Lựa chọn phác đồ thích hợp để tiếp tục điều trị- Bắt đầu cho trẻ ăn tại phòng khám.

15

NẾU BÀ MẸ PHẢI VỀ NHÀ TRƯỚC KHI KẾT THÚC ĐIỀU TRỊ :Hướng dẫn bà mẹ cách pha ORS tại nhà.Hướng dẫn bà mẹ lượng ORS cần cho uống để hoàn tất 4 giờ điều trị tại nhà.Đưa cho bà mẹ số gói ORS để hoàn tất việc bù nước. Cũng nên phát thêm ORS như đã khuyến nghị trong phác đồ A.Giải thích cho bà mẹ 4 nguyên tắc điều trị tiêu chảy tại nhà.1. Uống thêm dịch2. Tiếp tục cho ăn3. Uống bổ sung kẽm

4. Khi nào đưa trẻ đến khám ngay

25

Cộng 65

Page 123: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

Câu hỏi số 171: Anh ( chị ) hãy trình bày theo dõi tiến triển của liệu pháp bù nước bằng đường uống khi trẻ bị tiêu chảy (Theo QĐ 4121/ QĐ – BYT ngày 28/10/2009)?Đáp án:

Nội dung ĐiểmTheo dõi trẻ cẩn thận trong quá trình bù nước để đảm bảo ORS được cho uống đủ và các dấu hiệu mất nước không nặng lên. Nếu trẻ có biểu hiện mất nước nặng, chuyển sang phác đồ C. Sau 4 giờ, đánh giá lại toàn diện.

15

Nếu xuất hiện các dấu hiệu mất nước nặng, bắt đầu liệu pháp truyền tĩnh mạch theo phác đồ C, hay gặp ở những trẻ uống kém và thải một lượng phân lỏng lớn trong suốt quá trình bù dịch

15

Nếu trẻ còn mất nước, tiếp tục liệu pháp bù nước bằng đường uống theo phác đồ B. Lúc này bắt đầu cho trẻ ăn, uống sữa và những loại dịch khác như đã mô tả trong phác đồ A và tiếp tục đánh giá lại trẻ thường xuyên.

15

Nếu không còn dấu hiệu mất nước, trẻ đã được bù xong dịch, biểu hiện bằng:+ Nếp véo da trở lại bình thường+ Hết khát nước+ Bắt đầu tiểu+ Trẻ trở nên nằm yên khi mà trước đó kích thích và trở nên buồn ngủHướng dẫn bà mẹ cách điều trị trẻ tại nhà với dung dịch ORS và thức ăn theo phác đồ A. Đưa cho bà mẹ số gói ORS đủ cho 2 ngày. Hướng dẫn cho bà mẹ tất cả các dấu hiệu cần mang trẻ đến khám lại ngay tại cơ sở y tế.

20

Cộng 65

Câu hỏi số 172: Anh ( chị ) hãy trình bày cách cho trẻ uống ORS khi trẻ bị tiêu chảy ( Theo QĐ 4121/ QĐ – BYT ngày 28/10/2009)?

Đáp án:

Page 124: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

Nội dung ĐiểmCần hướng dẫn các thành viên trong gia đình cách pha và cho uống dung dịch ORS bằng cốc và thìa, không sử dụng bình bú

15

Đối với trẻ nhỏ, có thể cho dùng ống nhỏ giọt hoặc bơm tiêm (không có kim) để bơm từ từ một lượng dịch ORS vào miệng

15

Đối với trẻ lớn hơn 2 tuổi, cho uống cứ 1 - 2 phút một thìa dung dịch ORS. Trẻ lớn cho uống từng ngụm bằng cốc

15

Nôn thường xảy ra trong giờ đầu hoặc giờ thứ hai của điều trị, đặc biệt khi trẻ uống ORS quá nhanh. Khi phần lớn lượng dịch đã được hấp thu thì nôn sẽ chấm dứt. Nếu trẻ nôn, ngừng 5 - 10 phút, sau đó tiếp tục cho uống dung dịch ORS trở lại nhưng chậm hơn (2 - 3 phút một thìa).

20

Cộng 65

Câu hỏi số 173: Anh ( chị ) hãy trình bày cách xử lý khi trẻ tiêu chảy có mất nước điều trị bù nước bằng đường uống thất bại ( Theo QĐ 4121/ QĐ – BYT ngày 28/10/2009)?Đáp án:

Nội dung ĐiểmVới ORS trước đây các dấu hiệu mất nước có thể kéo dài hoặc tái xuất hiện trong liệu pháp bù dịch bằng đường uống khoảng 5% số trẻ. Với dung dịch ORS mới nồng độ thẩm thấu thấp, tỷ lệ thất bại ước tính giảm xuống còn 3% hoặc ít hơn. Những nguyên nhân thất bại thường là:- Tiếp tục mất nhanh chóng một lượng phân- Lượng ORS uống vào ít do trẻ mệt hoặc li bì- Nôn thường xuyên và nặng

25

Cần cho những trẻ này dung dịch ORS qua ống thông dạ dày hoặc truyền tĩnh mạch dung dịch Ringer Lactate (75ml/kg trong 4 giờ) tại bệnh viện. Sau khi dấu hiệu mất nước được cải thiện, điều trị bằng bù dịch đường uống sẽ thành công

15

Một số trường hợp không thể áp dụng được liệu pháp bù dịch bằng đường uống, bao gồm:

25

Page 125: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

- Bụng chướng ở trẻ bị liệt ruột do các thuốc có chế phẩm thuốc phiện như codeine, loperamide và hạ kali máu.- Bất dung nạp glucose, biểu hiện bằng tăng đáng kể lượng phân thải ra khi sử dụng ORS. Dấu hiệu mất nước không cải thiện và một lượng lớn glucose thải ra theo phân khi cho trẻ uống ORS.Trong những tình huống này, nên bù dịch bằng truyền tĩnh mạch cho tới khi tiêu chảy giảm, không nên sử dụng ống thông dạ dày.

Cộng 65

Câu hỏi số 174: Anh ( chị ) hãy trình bày cách theo dõi tiến triển của bù dịch qua đường tĩnh mạch khi trẻ tiêu chảy (Theo QĐ 4121/ QĐ – BYT ngày 28/10/2009)?Đáp án:

Nội dung ĐiểmNên đánh giá trẻ 15 - 30 phút/lần cho tới khi mạch quay bắt rõ và đánh giá lại mạch ít nhất mỗi giờ một lần để chắc chắn tình trạng mất nước được cải thiện. Nếu mạch không cải thiện thì truyền tĩnh mạch nhanh hơn. Khi đã truyền hết lượng dịch cần thiết (sau 3 giờ đối với trẻ lớn và sau 6 giờ đối với trẻ nhỏ), đánh giá lại toàn bộ tình trạng mất nước của trẻ.

13

Nếu vẫn còn các dấu hiệu mất nước nặng, lặp lại truyền dịch tĩnh mạch theo hướng dẫn trong phác đồ C. Điều này rất ít gặp, chỉ xảy ra trên những trẻ vẫn tiêu chảy nhiều lần trong thời gian bù dịch.

13

Nếu trẻ cải thiện (có thể uống) nhưng vẫn còn dấu hiệu mất nước, ngừng truyền dịch tĩnh mạch và cho uống dung dịch ORS trong 4 giờ, như mô tả trong phác đồ B.

13

Nếu trẻ hết dấu hiệu mất nước, điều trị theo phác đồ A. Nếu có thể, theo dõi trẻ trong ít nhất 6 giờ trước khi cho về. Cần đảm bảo chắc chắn rằng bà mẹ có thể cho uống dịch tại nhà cho tới khi tiêu chảy ngừng

13

Nếu trẻ được cho về điều trị tại nhà , hướng dẫn bà mẹ điều trị tại nhà theo phác đồ A, đưa cho bà mẹ đủ số gói ORS dùng trong 2 ngày và hướng dẫn bà mẹ những dấu hiệu cần mang trẻ khám lại tại cơ sở y tế.

13

Cộng 65

Page 126: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

Câu hỏi số 175: Anh ( chị ) hãy nêu những kháng sinh không hiệu quả trong điều trị lị trực trùng (Theo QĐ 4121/ QĐ – BYT ngày 28/10/2009)?

Đáp án:

Nội dung Điểm Metronidazole 6,5

Streptomycin 6,5

Tetracycline 6,5

Chloramphenicol 6,5

Sulfonamide 6,5

Amoxicillin 6,5

Nitrofuran (ví dụ: nitrofurantoin, furazolidon 6,5

Aminoglycoside (ví dụ: gentamicin, kanamycin) 6,5

Cephalosporin thế hệ I và II (ví dụ: cephalexin, cefamandole) 6,5

Nalidixic axít (đã được WHO khuyến cáo) 6,5

Cộng 65

Câu hỏi số 176: Anh ( chị ) hãy nêu những chỉ định nhập viện khi trẻ bị tiêu chảy kéo dài (Theo QĐ 4121/ QĐ – BYT ngày 28/10/2009)?Đáp án:

Nội dung ĐiểmPhần lớn trẻ bị tiêu chảy kéo dài có thể điều trị tại nhà với sự theo dõi cẩn thận để đảm bảo điều trị có hiệu quả. Tuy nhiên, một số trẻ cần điều trị tại bệnh viện tới khi ổn định, tiêu chảy ít đi và trẻ đang hồi phục cân nặng. Những trẻ này bao gồm:

17

Trẻ bị nhiễm khuẩn nặng như viêm phổi hoặc nhiễm khuẩn huyết. 12

Trẻ có dấu hiệu mất nước 12

Trẻ nhỏ dưới 4 tháng tuổi. 12

Page 127: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

Nguy cơ suy dinh dưỡng và tử vong ở những trẻ này rất cao, cố gắng thuyết phục bố mẹ cho trẻ điều trị tại bệnh viện

12

Cộng 65

Câu hỏi số 177: Anh ( chị ) hãy trình bày những lợi ích của việc nuôi con bằng sữa mẹ (Theo QĐ 4121/ QĐ – BYT ngày 28/10/2009)?Đáp án:

Nội dung ĐiểmSữa mẹ là thức ăn hoàn hảo nhất, cung cấp tất cả các chất dinh dưỡng và nước cần thiết cho trẻ trong 6 tháng đầu đời và tiếp tục cung cấp tới một nửa các chất dinh dưỡng cho đến khi trẻ 2 tuổi.

10

Thành phần dinh dưỡng của sữa mẹ là lý tưởng nhất cho trẻ bú mẹ. Sữa công thức hay sữa động vật có thể bị pha loãng, làm giảm giá trị dinh dưỡng, hoặc pha quá đặc lại không cung cấp đủ nước. Do đó, tỷ lệ các chất dinh dưỡng bị mất cân đối.

10

Sữa mẹ có chứa các chất miễn dịch, giúp trẻ chống lại bệnh nhiễm trùng, đặc biệt là tiêu chảy. Các chất này không có trong sữa động vật hay thức ăn nhân tạo.

9

Bú mẹ là sạch nhất, không phải sử dụng chai, núm vú nhân tạo, nước và các loại sữa khác. Những thứ này rất dễ bị nhiễm khuẩn, có thể gây tiêu chảy

9

Bú mẹ ngay sau khi sinh giúp gắn kết tình cảm giữa mẹ và con, giúp cho đứa trẻ cảm thấy an toàn, ấm cúng hơn

9

Hiện tượng không dung nạp sữa rất hiếm gặp ở trẻ bú mẹ. 9

Nuôi con bằng sữa mẹ giúp cho bà mẹ đẻ thưa hơn. Những bà mẹ cho con bú sẽ chậm thụ thai sau khi sinh hơn những bà mẹ không cho con bú.

9

Cộng 65

Câu hỏi số 178: Triệu chứng lâm sàng bệnh tay chân miệng?Đáp án:

Nội dung ĐiểmGiai đoạn ủ bệnh: 3-7 ngày. 5

Page 128: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

Giai đoạn khởi phát: Từ 1-2 ngày với các triệu chứng như sốt nhẹ, mệt mỏi, đau họng, biếng ăn, tiêu chảy vài lần trong ngày.

10

Giai đoạn toàn phát: Có thể kéo dài 3-10 ngày với các triệu chứng điển hình của bệnh:

5

- Loét miệng: vết loét đỏ hay phỏng nước đường kính 2-3 mm ở niêm mạc miệng, lợi, lưỡi, gây đau miệng, bỏ ăn, bỏ bú, tăng tiết nước bọt

10

- Phát ban dạng phỏng nước: Ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, gối, mông; tồn tại trong thời gian ngắn (dưới 7 ngày) sau đó có thể để lại vết thâm, rất hiếm khi loét hay bội nhiễm.

10

- Sốt nhẹ. 5

- Nôn. 5

- Nếu trẻ sốt cao và nôn nhiều dễ có nguy cơ biến chứng 5

- Biến chứng thần kinh, tim mạch, hô hấp thường xuất hiện sớm từ ngày 2 đến ngày 5 của bệnh

5

Giai đoạn lui bệnh: Thường từ 3-5 ngày sau, trẻ hồi phục hoàn toàn nếu không có biến chứng.

5

Cộng 65Câu hỏi số 179: Các thể lâm sàng bệnh tay chân miệng?Đáp án:

Nội dung ĐiểmThể tối cấp: Bệnh diễn tiến rất nhanh có các biến chứng nặng 5Suy tuần hoàn, 5Suy hô hấp 5Hôn mê 5Tử vong trong vòng 24-48 giờ 5Thể cấp tính với bốn giai đoạn điển hình: 5Giai đoạn ủ bệnh 3-7 ngày 5Giai đoạn khởi phát Từ 1-2 ngày 5Giai đoạn toàn phát Có thể kéo dài 3-10 ngày 5Giai đoạn lui bệnh Thường từ 3-5 ngày sau, trẻ hồi phục hoàn toàn nếu không có biến chứng.

5

Thể không điển hình

Page 129: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

Dấu hiệu phát ban không rõ ràng 5

Chỉ có loét miệng 5

chỉ có triệu chứng thần kinh, tim mạch, hô hấp mà không phát ban và loét miệng

5

Cộng 65

Câu hỏi số 180: Cận lâm sàng bệnh tay chân miệng?Đáp án:

Nội dung ĐiểmCác xét nghiệm cơ bản:

- Công thức máu: Bạch cầu thường trong giới hạn bình thường. Bạch cầu tăng trên 16.000/mm3 thường liên quan đến biến chứng

35

- Đường huyết, X quang phổi với các trường hợp có biến chứng từ độ 2b.

15

Các xét nghiệm theo dõi phát hiện biến chứng: Tùy từng biến chứng mà chỉ định xét nghiệm phù hợp.

15

Cộng 65

Câu hỏi số 181: Chẩn đoán bệnh tay chân miệng?Đáp án:

Nội dung ĐiểmChẩn đoán ca lâm sàng: Dựa vào triệu chứng lâm sàng và dịch tễ học 5

Yếu tố dịch tễ: Căn cứ vào tuổi, mùa, vùng lưu hành bệnh, số trẻ mắc bệnh trong cùng một thời gian

15

Lâm sàng: Phỏng nước điển hình ở miệng, lòng bàn tay, lòng bàn chân, gối, mông, kèm sốt hoặc không.

25

. Chẩn đoán xác định: 20

Page 130: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

- Xét nghiệm RT-PCR hoặc phân lập có vi rút gây bệnh

Cộng 65

Câu hỏi số 182: Chẩn đoán phân biệt bệnh tay chân miệng?Đáp án:

Nội dung ĐiểmCác bệnh có biểu hiện loét miệng:Viêm loét miệng (áp-tơ): Vết loét sâu, có dịch tiết, hay tái phát.

15

Các bệnh có phát ban da:- Sốt phát ban: hồng ban xen kẽ ít dạng sẩn, thường có hạch sau tai. 5

- Dị ứng: hồng ban đa dạng, không có phỏng nước. 5

- Viêm da mủ: Đỏ, đau, có mủ. 5

- Thuỷ đậu: Phỏng nước nhiều lứa tuổi, rải rác toàn thân. 5

- Nhiễm khuẩn huyết do não mô cầu: mảng xuất huyết hoại tử trung tâm.

5

- Sốt xuất huyết Dengue: Chấm xuất huyết, bầm máu, xuất huyết niêm mạc.

5

Viêm não-màng não:Viêm màng não do vi khuẩn. 5

Viêm não-màng não do vi rút khác. 5

Nhiễm khuẩn huyết, sốc nhiễm khuẩn, viêm phổi. 10

Cộng 65

Câu hỏi số 183: Biến chứng về thần kinh của bệnh tay chân miệng?Đáp án:

Nội dung Điểm- Rung giật cơ (myoclonic jerk, giật mình chới với): Từng cơn ngắn 1-2 giây, chủ yếu ở tay và chân, dễ xuất hiện khi bắt đầu giấc ngủ hay khi cho trẻ nằm ngửa.

10

Page 131: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

- Ngủ gà, bứt rứt, chới với, đi loạng choạng, run chi, mắt nhìn ngược. 10

- Rung giật nhãn cầu. 10

- Yếu, liệt chi (liệt mềm cấp). 10

- Liệt dây thần kinh sọ não. 5

- Co giật, hôn mê là dấu hiệu nặng, thường đi kèm với suy hô hấp, tuần hoàn.

10

- Tăng trương lực cơ (biểu hiện duỗi cứng mất não, gồng cứng mất vỏ)

10

Cộng 65

Câu hỏi số184: Biến chứng về tim mạch, hô hấp của bệnh tay chân miệng?Đáp án:

- Mạch nhanh > 150 lần/phút. 10

- Thời gian đổ đầy mao mạch chậm trên 2 giây. 10

- Da nổi vân tím, vã mồ hôi, chi lạnh. Các biểu hiện rối loạn vận mạch có thể chỉ khu trú ở 1 vùng cơ thể (1 tay, 1 chân,...)

10

- Giai đoạn đầu có huyết áp tăng (HA tâm thu: trẻ dưới 1 tuổi ³ 110 mmHg, trẻ từ 1-2 tuổi ≥ 115 mmHg, trẻ trên 2 tuổi ≥ 120 mmHg), giai đoạn sau mạch, huyết áp không đo được.

15

- Khó thở: Thở nhanh, rút lõm ngực, khò khè, thở rít thanh quản, thở nông, thở bụng, thở không đều.

10

- Phù phổi cấp: Sùi bọt hồng, khó thở, tím tái, phổi nhiều ran ẩm, nội khí quản có máu hay bọt hồng.

10

Cộng 65

Câu hỏi số 185: Bênh tay chân miệng về lâm sàng được phân thành mấy độ. Nêu dấu hiệu lâm sàng cụ thể của bệnh tay chân miệng độ 1 và độ 2a?Đáp án:

Về lâm sàng Bệnh tay chân miệng chia thành 4 độ ( Độ1, độ 2; gồm 2a và 2b, độ 3 và độ 4)

15

Page 132: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

Lâm sàng Độ 1: Chỉ loét miệng và/hoặc tổn thương da. 15

Lâm sàng Độ 2a: có một trong các dấu hiệu sau:+ Bệnh sử có giật mình dưới 2 lần/30 phút và không ghi nhận lúc khám

15

+ Sốt trên 2 ngày, hay sốt trên 390C, nôn, lừ đừ, khó ngủ, quấy khóc vô cớ.

20

Cộng 65

Câu hỏi số 186: Nêu dấu hiệu lâm sàng cụ thể của bệnh tay chân miệng độ 2b?Đáp án:

Có dấu hiệu thuộc nhóm 1 hoặc nhóm 2 :

* Nhóm 1: Có một trong các biểu hiện sau:- Giật mình ghi nhận lúc khám.

8

- Bệnh sử có giật mình ≥ 2 lần / 30 phút. 8

- Bệnh sử có giật mình kèm theo một dấu hiệu sau:+ Ngủ gà+ Mạch nhanh > 150 lần /phút (khi trẻ nằm yên, không sốt)+ Sốt cao ≥ 39oC không đáp ứng với thuốc hạ sốt

667

* Nhóm 2: Có một trong các biểu hiện sau:- Thất điều: run chi, run người, ngồi không vững, đi loạng choạng. 8

- Rung giật nhãn cầu, lác mắt. 7

- Yếu chi hoặc liệt chi. 8

- Liệt thần kinh sọ: nuốt sặc, thay đổi giọng nói… 7

Cộng 65

Câu hỏi số 187: Nêu dấu hiệu lâm sàng cụ thể của bệnh tay chân miệng độ 3 ?Đáp án:

Có các dấu hiệu sau:

Page 133: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

- Mạch nhanh > 170 lần/phút (khi trẻ nằm yên, không sốt). 10

- Một số trường hợp có thể mạch chậm (dấu hiệu rất nặng). 10

- Vã mồ hôi, lạnh toàn thân hoặc khu trú. 10

- HA tăng. 10

- Thở nhanh, thở bất thường: Cơn ngưng thở, thở bụng, thở nông, rút lõm ngực, khò khè, thở rít thanh quản.

10

- Rối loạn tri giác (Glasgow < 10 điểm). 10

- Tăng trương lực cơ. 5

Cộng 65

Câu hỏi số 188: Nêu dấu hiệu lâm sàng cụ thể của bệnh tay chân miệng độ 4? Đáp án:

Có một trong các dấu hiệu sau: 5

- Sốc. 15

- Phù phổi cấp. 15

- Tím tái, SpO2 < 92%.. 15

- Ngưng thở, thở nấc. 15

Cộng 65

Câu hỏi số 189: Nêu Nguyên tắc diều trị bệnh tay chân miệng? Đáp án:

- Hiện nay chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, chỉ điều trị hỗ trợ (không dùng kháng sinh khi không có bội nhiễm).

20

- Theo dõi sát, phát hiện sớm và điều trị biến chứng. 25

- Bảo đảm dinh dưỡng đầy đủ, nâng cao thể trạng. 20

Cộng 65

Câu hỏi số 190: Điều trị cụ thể bệnh tay chân miệng độ 1?

Page 134: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

Đáp án:

Điều trị ngoại trú và theo dõi tại y tế cơ sở. 10

Dinh dưỡng đầy đủ theo tuổi. Trẻ còn bú cần tiếp tục cho ăn sữa mẹ. 10

Hạ sốt khi sốt cao bằng Paracetamol liều 10 mg/kg/lần (uống) mỗi 6 giờ. 10

Vệ sinh răng miệng. 10

Nghỉ ngơi, tránh kích thích. 05

Tái khám mỗi 1-2 ngày trong 8-10 ngày đầu của bệnh.Trẻ có sốt phải tái khám mỗi ngày cho đến khi hết sốt ít nhất 48 giờ.

10

Cần tái khám ngay khi có dấu hiệu từ độ 2a trở lên để có cho nhập viện điều trị nội trú tại bệnh viện

10

Cộng 65

Câu hỏi số 191: Điều trị cụ thể bệnh tay chân miệng từ độ 2 trở lên ? Đáp án:

Độ 2: Điều trị nội trú tại bệnh viện 7

Độ 2a: Điều trị như độ 1. Trường hợp trẻ sốt cao không đáp ứng tốt với paracetamol có thể phối hợp với ibuprofen 10-15 mg/kg/lần lập lại mỗi 6-8 giờ nếu cần (dùng xen kẽ với các lần sử dụng paracetamol).

7

Thuốc: Phenobarbital 5 - 7 mg/kg/ngày, uống 7

Theo dõi sát để phát hiện dấu hiệu chuyển độ. 7

Độ 2b: Nằm đầu cao 30°. 7

Thở oxy qua mũi 3-6 lít/phút 7

Hạ sốt tích cực nếu trẻ có sốt. 7

Xem xét chuyển tuyến trên 7

Độ 3,4: Điều trị nội trú tại đơn vị hồi sức tích cực. 9

Cộng 65

Câu hỏi số 192: Nêu nguyên tắc phòng bệnh tay chân miệng ?

Page 135: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

Đáp án:

Hiện chưa có vắc xin phòng bệnh đặc hiệu. 30

Áp dụng các biện pháp phòng ngừa chuẩn và phòng ngừa đối với bệnh lây qua đường tiêu hoá, đặc biệt chú ý tiếp xúc trực tiếp với nguồn lây.

35

Cộng 65

Câu hỏi số 193: Nêu cách phòng bệnh tay chân miệng tại cơ sở y tế? Đáp án:

Cách ly theo nhóm bệnh. 15

Nhân viên y tế: Mang khẩu trang, rửa, sát khuẩn tay trước và sau khi chăm sóc.

15

Khử khuẩn bề mặt, giường bệnh, buồng bệnh bằng Cloramin B 2%. Lưu ý khử khuẩn các ghế ngồi của bệnh nhân và thân nhân tại khu khám bệnh.

20

Xử lý chất thải, quần áo, khăn trải giường của bệnh nhân và dụng cụ chăm sóc sử dụng lại theo quy trình phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.

15

Cộng 65

Câu hỏi số 194: Nêu cách phòng bệnh tay chân miệng tại cộng đồng? Đáp án:

Vệ sinh cá nhân, rửa tay bằng xà phòng (đặc biệt sau khi thay quần áo, tã, sau khi tiếp xúc với phân, nước bọt)..

15

Rửa sạch đồ chơi, vật dụng, sàn nhà. 15

Lau sàn nhà bằng dung dịch khử khuẩn Cloramin B 2% hoặc các dung 20

Page 136: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

dịch khử khuẩn khác.

Cách ly trẻ bệnh tại nhà. Không đến nhà trẻ, trường học, nơi các trẻ chơi tập trung trong 10-14 ngày đầu của bệnh

15

Cộng 65

Câu hỏi số 195: Anh ( chị ) hãy trình bày các nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy?Đáp án:

Nội dung ĐiểmVi rútRotavirus là tác nhân chính gây tiêu chảy nặng và đe doạ tính mạng cho trẻ dưới 2 tuổi. Trẻ lớn và người lớn ít bị tiêu chảy do Rotavirus.Các vi rút khác có thể gây tiêu chảy: Adenovirus, Enterovirus, Norovirus.

15

Vi khuẩn- Coli đường ruột Escherichia Coli (E.Coli)- Trực khuẩn lỵ (Shigella): gây hội chứng lỵ phân máu.- Campylobacter jejuni: gây bệnh ở trẻ nhỏ, tiêu chảy phân nước hoặc phân máu.- Salmonella enterocolitica: gây tiêu chảy phân nước hoặc phân máu.- Vi khuẩn tả Vibrrio cholerae: gây tiêu chảy xuất tiết bằng độc tố tả, mất nước và mất điện giải nặng ở cả trẻ em và người lớn.

20

Ký sinh trùng- Entamoeba histolytica (Amíp): xâm nhập vào liên bào đại tràng, hồi tràng và gây bệnh khi ở thể hoạt động.- Giardia lamblia: là đơn bào bám dính lên liên bào ruột non gây tiêu chảy do giảm hấp thu.- Cryptosporidium: gây bệnh ở trẻ nhỏ, trẻ bị suy giảm miễn dịch. Tiêu chảy nặng và kéo dài ở trẻ SDD hoặc AIDS.

20

Nguyên nhân khác: sai lầm chế độ ăn, dị ứng thức ăn, sử dụng kháng sinh,...

10

Cộng 65

Page 137: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

Câu hỏi số 196: Anh ( chị ) hãy trình bày tầm quan trọng của bổ sung kẽm trong điều trị bệnh tiêu chảy?Đáp án:

Nội dung ĐiểmKẽm là một vi chất rất quan trọng cho sức khoẻ và sự phát triển của trẻ em

15

Kẽm cũng có vai trò rất quan trọng cho hệ thống miễn dịch của trẻ. 15

Trẻ tiêu chảy bị mất một lượng lớn kẽm trong quá trình bị bệnh. 15

Bù lại lượng kẽm bị mất đi do tiêu chảy rất quan trọng để giúp trẻ sớm hồi phục bệnh (giảm thời gian, mức độ nặng của tiêu chảy), đồng thời giúp cho trẻ tăng cường sức khỏe và giảm nguy cơ mắc đợt tiêu chảy mới trong những tháng tiếp theo sau tiêu chảy

20

Cộng 65

Câu 197: Anh (Chị) hãy trình bày những lợi ích nuôi con bằng sữa mẹ?Đáp án:

Nội dung Điểm1.Sữa mẹ là chất dinh dưỡng hoàn hảo dễ tiêu hóa và hấp thụ:-Protein:+ Sữa mẹ tuy ít hơn sữa bò nhưng có đủ acid amin cần thiết và tỉ lệ cân đối.

3

+ Protein sữa mẹ nhiều hơn sữa bò nên dễ tiêu hóa 3-Lipit:+Sữa mẹ có acid béo cần thiết như acid linoleic ( cần thiết cho sự phát triển của não, mắt và sự bền vững các mạch máu).

3

+ Lipit của sữa mẹ dễ tiêu hóa hơn vì có men lipase 3-Lactoze: trong sữa mẹ nhiều hơn sữa bò cung cấp thêm nguồn năng lượng 3

+ Một số lactose vào ruột chuyển thành acid lactid giúp hấp thu Ca và muối khoáng 3

-Vitamin: Sữa mẹ có nhiều vitamin A giúp trẻ phòng bệnh khô mắt 3-Muối khoáng:+ Ca trong sữa mẹ ít hơn sữa bò nhưng tỷ lệ Ca/P cân đối giúp trẻ dễ hấp thu và thõa mãn nhu cầu cho trẻ 3

+ Sắt trong sữa mẹ hấp thu cao hơn sữa bò. Do vậy trẻ bú mẹ ít bị còi 3

Page 138: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

xương và thiếu máu2. Các chất kháng khuẩn trong sữa mẹ: Một số kháng thể người mẹ truyền sang con qua nhau thai giúp cho trẻ mới đẻ có sức đề kháng và miễn dịch một số bệnh truyền nhiễm: sở, cúm, ho gà..

4

-Sữa mẹ vô khuẩn sạch sẽ, trẻ bú trực tiếp ngay, vi khuẩn khong có điều kiện phát triển nên trẻ ít bị ỉa chảy 4

-Globulin miễn dịch IgA tiết chống lại một số VK như E.Coli và virut 3-Lactoferin có tác dụng kìm khuẩn 3-Lysozym có tác dụng diệt khuẩn 3-Tế bào, lympho bào sản xuất IgA tiết và interferon ức chế hoạt động virut 3

-Đại thực bào có thể thực bào Candida và vi khuẩn gây viêm ruột hoại tử 3-Kích thích sự phát triển Lactobacillus bifidus ngăn cản vi khuẩn gây bệnh 3

3.Sữa mẹ có tác dụng chống dị ứng 34. Gắn bó tình cảm mẹ con 35. Bảo vệ sức khỏe cho bà mẹ: giúp mẹ chậm có thai, giảm ung thư tử cung và ung thư vú.. 3

6. Sữa mẹ kinh tế và tiết kiệm thời gian 3Cộng 65

Câu 198: Anh (Chị) hãy trình bày một số yếu tố hỗ trợ cho sự tiết sữa bà mẹ sau sinh?Đáp án:

Nội dung Điểm1.Duy trì tốt 2 phản xạ: tiết sữa và tống sữa: cho trẻ bú mẹ sớm ngay sau sinh(30 ph-1h), duy trì bú mẹ hoàn toàn đến 4-6 tháng đầu sau đẻ 10

2. Chăm sóc đầu vú: Khi bị nứt, áp xe vú thường xuyên vắt sữa bằng tay hoặc dùng bơm hút, xoa kéo đầu vú khi núm vú tụt 9

3. Bổ sung thức ăn: Rất cần thiết đảm bảo thai nhi phát triển bình thường và người mẹ có khả năng tiết nhiều sữa 10

4.Lao động hợp lý: Người mẹ nên lao động vừa phải trong thời gian mang thai và cho con bú, cần có thời gian nghỉ trước và sau đẻ 9

5.Tinh thần thoải mái: Những bà mẹ sống thoải mái , ít lo lắng, ngủ tốt tạo điều kiện cho sự tiết sữa 9

6. Hạn chế dùng thuốc: Khi cho con bú nên hạn chế dùng thuốc vì một số thuốc qua sữa gây độc cho trẻ. Các thuốc tránh thai, lợi tiểu giảm tiết sữa 9

7. Sinh đẻ có kế hoạch: Những bà mẹ đẻ nhiều, đẻ dày, sức khỏe giảm sút đều ảnh hưởng đến khả năng tiết sữa 9

Page 139: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

Cộng 65

Câu 199: Anh (Chị) hãy nêu nguyên nhân gây vàng da tăng Bilirubin gián tiếp ở trẻ sơ sinh?Đáp án:

Nội dung Điểm1.Do sản xuất quá nhiều Bilirubin:*Tiêu huyết tiên phát: Bẩm sinh, liên quan đến hiện tượng bất thường cấu tạo hồng cầu

3.5

-Bất thường cấu tạo màng hồng cầu 3-Bất thường men hồng cầu 3-Bất thường về huyết cầu tố 3*Tiêu huyết thứ phát:-Máu tụ bướu huyết thanh 3.5

-Đẻ non ngạt 3.5-Nhiễm khuẩn bẩm sinh hoặc chu sinh 3.5-Dùng vitamin K tổng hợp liều cao 3.5*Bất đồng nhóm máu mẹ con:-Bất đồng hệ ABO 3.5

-Bất đồng nhóm máu hệ Rh 3.52.Thiếu hoặc rối loạn chức phận các men kết hợp:-Thiếu men Glucoronyl tranferaza:+ Bẩm sinh 3.5

+Trẻ đẻ non, chức năng gan kém 3.5+ Tổn thương gan do thiếu oxy (đẻ ngạt), nhiễm khuẩn nhiễm độc 3.5-Thiếu men Ligandin:+ Chất pregnan trong sữa mẹ ức chế hoạt động của ligandin 3.5

+ Thiếu Protein Y-Z làm giảm hoạt động men Ligandin 3.53. Tăng tái tuần hoàn ruột gan: trẻ hẹp môn vị hoặc nghẽn tăc s ống tiêu hóa nên tại ruột Bil trực tiếp bị men beta glucuronidaze phân hủy thành bili gián tiếp và quay trở lại gan tiếp tục chu trình gan- ruột

3.5

4. Các nguyên nhân khác:-Thuốc (heparin, salisilat…) tranh chấp gắn albumin với bil gián tiếp làm tăng bil gián tiếp trong huyết thanh

3.5

-Suy giáp trạng bẩm sinh 3.5-Mẹ bị tiểu đường 3.5

Cộng 65

Page 140: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

Câu 200. Anh (Chị) hãy nêu triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị hội chứng vàng da do tăng Bilirubin trực tiếp?Đáp án: Nội dung Điểm*Triệu chứng lâm sàng: Nguyên nhân tại đường mật-Da vàng sạm xuất hiện muộn 7-10 ngày sau đẻ, vàng niêm mạc tăng dần

5

-Nước tiểu vàng thẫm, có thể thấy nước bọt, nước mắt cũng vàng 5-Phân bạc màu, trắng ngay sau đẻ hoặc sau thời gian có phân su màu xanh đen nhạt. Thỉnh thoảng phân vàng hơn, stercobilin vẫn âm tính

5

-Vài tháng sau đẻ, hơi thở nồng, ngứa da hoặc xuất huyết dưới da có khi xuất huyết não, đường tiêu hóa

5

-Biểu hiện thiếu Vitamin A,D. Gan to (ứ mật), lách to 5*Xét nghiệm: + Bili toàn phần tăng chủ yếu tăng trực tiếp 5+ Các phản ứng viêm bình thường 5+ Stercobilinogen và urobilinogen (-) 5+ Chức năng gan lúc đầu bình thường sau bị suy giảm 5+Chụp đường mật và siêu âm gan mật 5*Điều trị: Phẩu thuật. 5*Nguyên nhân về bệnh gan:-Viêm gan đặc hiệu như viêm gan virut, giang mai, toxoplasma…thường biểu hiện vàng da, gan lách to và có dấu hiệu nhiễm khuẩn.

5

-Viêm gan tạp khuẩn: xuất hiện sau nhiễm khuẩn toàn thân thường vàng da, gan to sau thời gian nhiễm khuẩn nặng

5

Cộng 65Câu 201: Anh (Chị) hãy nêu triệu chứng lâm sàng bệnh còi xương dinh dưỡng?Đáp án:

Nội dung Điểm1.Những biểu hiện ở hệ thần kinh: thường là dấu hiệu sớm-Trẻ hay quấy khóc,ngủ không yên giấc,hay giật mình do tình trạng thần kinh bị kích thích

4

-Ra mồ hôi trán, gáy kể cả khi lạnh nhất là ở đầu làm trẻ rụng tóc ở gáy 4-Ức chế vận động toàn thân trẻ chậm chạp ít cử động, chậm biết ngồi,đi 42.Dấu hiệu ở xương: thường xuất hiện muộn hơn. Tùy theo hệ thống tuổi bị bệnh mà biểu hiện ở các xương khác nhau

4

*Xương sọ:+ Dấu hiệu nhuyễn sọ: Khi ấn vào xương vùng đỉnh, chẩm thái dương thấy cảm giác xương lún xuống như ấn vào quả bóng bơm căng. Dấu hiệu này chỉ có giá trị đối với trẻ 3 – 6 tháng

4

+ Bờ thóp mềm, thóp rộng, chậm liền 4

Page 141: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

+ Các bướu xương sọ xuất hiện muộn. Có khi thấy bướu trán, đỉnh 4* Răng mọc chậm,lộn xộn, răng dễ bị sâu, men răng không tốt 4*Xương hàm: Xương hàm dưới chậm phát triển, xương hàm trên có thể bị bẹt 2 bên vòm miệng sâu

4

*Xương lồng ngực:+Chuỗi hạt sườn: do phì đại đầu nối giữa sụn và xương sườn tạo thành

4

+ Biến dạng lồng ngực: có thể có ngực gà hoặc ngực hình chuông 4*Xương chi: Các đầu xương cổ tayu có thể phì đại thành “vòng cổ tay”. Nếu trẻ lớn hơn có thể có chân vòng kiềng hoặc chân hình chữ X

4

*Xương sống và xương chậu: gù vẹo cột sống , xương chậu hẹp 43.Các triệu chứng khác:+ Cơ và dây chằng: trương lực cơ giảm, chậm phát triển vận động

4

+ Dấu hiệu bụng ỏng, bụng cóc, bàn chân bẹt 3+ Thường thấy thiếu máu, gan lách to hay bụng trướng rối loạn tiêu hóa 3+ Dễ bị nhiễm khuẩn đường hô hấp do biến dạng lồng ngực và do sức chống đỡ giảm

3

Cộng 65

Câu 202: Anh (Chị) hãy trình bày chẩn đoán và điều trị bệnh còi xương?Đáp án:

Nội dung Điểm1.Chẩn đoán xác đinh: Dựa vào lâm sàng, Xquang, sinh học 3-Biểu hiện giảm Canci trong máu, co giật, tetani, co thắt thanh quản 4-Thường được chẩn đoán nhờ các dấu hiệu ở xương 42.Chẩn đoán phân biệt:-Còi xương thứ phát

4

-Một số bệnh thận: ống thận mạn, loạn dưỡng xương do thận 4-Một số bệnh ở hệ tiêu hóa: bệnh đường ruột mạn tính, bệnh kém hấp thu 4-Một số thuốc chống động kinh kéo dài gây rối loạn men dễ gây còi xương 43.Còi xương kháng vitamin: 34.Ngoài ra cần loại trừ các bệnh hệ xương hiếm gặp như mềm xương bẩm sinh, bệnh loạn dưỡng sụn…

3

5.Điều trị:-Trường hợp không giảm canci trong máu: Dùng 4000 vitamin D/ngày trong 2 tháng ( Phương pháp này dùng khi bố mẹ BN thực hiện y lệnh tốt)

4

+Gia đình không chấp hành y lệnh dùng duy nhất 5 mg (200.000đv)vitamin D

4

+Việc cho thêm Ca là không cần thiết nếu chế độ ăn đã đủ 4-Trường hợp có hạ Ca trong máu (80 mg/l): Cho Ca theo đường TM 48 giờ 4

Page 142: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

sau đó cho vitamin D-Hiệu quả của điều trị:+ Chỉ số sinh học trở về bình thường sau 1-2 ngày

4

+ Chỉ số photphataza kiềm về bình thường sau vài tháng 4+ Dấu hiệu khỏi bệnh về Xquang xuất hiện sau 3 tuần hình ảnh đường viền vôi hóa tách biệt ra bằng một vệt sáng.

4

+ Hình dạng xương trở lại qui luật trong 8 tháng, biến dạng xương cần nhờ phẩu thuật chỉnh hình

4

Cộng 65

Câu 203. Anh (Chị) hãy trình bày cách phòng bệnh còi xương dinh dưỡng ở trẻ em?Đáp án:

Nội dung Điểm1.Với mẹ: Phòng bệnh bắt đầu từ khi có thai, cho mẹ uống ở quý cuối cùng vitamin D 1000-1200 đv/1 ngày 6,5

-Hoặc uống 1 lần duy nhất 100.000-200.000 đv từ tháng thứ 7, nếu mẹ không có điều kiện tiếp xúc với ánh nắng mặt trời 6,5

2. Với con:-Ăn uống: Bú mẹ, ăn sam đầy đủ chất 6,5

-Tận dụng các yếu tố thiên nhiên: ánh nắng, không khí, nước và xoa bóp thể dục, cho trẻ chơi ngoài trời với thời gian thích hợp 6,5

-Vitamin D: là biện pháp chắc chắn nhưng cần thận trọng+ Liều khuyên dùng: 800-1800đv/ngày 6,5

+ Trẻ thấp cân cần 1500-1600đv/ngày kèm theo Ca và P 6,5+ Với trẻ được chăm sóc y tế tốt: dùng vitamin D hằng ngày cho đến 18 tháng 6,5+ Từ tháng 18 trở đi dùng 200.000đv trong mùa đông cho đến 5 tuổi 6,5+ Với trẻ chăm sóc y tế không đều đặn: Vitamin D 200.000đv( 5mg) 6 tháng 1 lần 6,5

+ Những trẻ ít được chăm sóc: Vitamin D 600.000 đv (15mg) bắt đầu từ khi sinh 6,5

Cộng 65

Câu 204. Anh (Chị) hãy nêu các cách phân loại suy dinh dưỡng?Đáp án:

Nội dung Điểm1.Phân loại theo mức độ suy dinh dưỡng*Phân loại của Tổ chức Y tế thế giới(1981): Sử dụng biểu đồ phát triển để theo dõi tình trạng dinh dưỡng của trẻ dựa vào cân nặng theo tuổi;

6

Page 143: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_YS_Dak Ha_204... · Web viewHướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định

-Nếu dưới 2 độ lệch chuẩn (- 2SD) so với quần thể tham khảo NCSH của Hoa Kỳ thì được coi là suy dinh dưỡng 6

-Suy dinh dưỡng độI: cân nặng – 2SD đến – 3SD ( tương đương với cân nặng còn 70-80% so với cân nặng của trẻ bình thường) 6

-Suy dinh dưỡng độII: cân nặng – 3SD đến – 4SD ( tương đương với cân nặng còn 60-70% so với cân nặng của trẻ bình thường) 6

-Suy dinh dưỡng độIII: cân nặng dưới -4 SD ( tương đương với cân nặng còn dưới 60% so với cân nặng của trẻ bình thường) 6

*Phân loại theo Waterlow( 1976): Dưạ vào tương quan giữa cân nặng so với chiều cao và chiều cao so với tuổi 6

-Suy dinh dưỡng thể gầy mòn: là SDD cấp biểu hiện cân nặng theo chiều cao thấp hơn so với chuẩn 6

-Suy dinh dưỡng thể còi cọc: tình trạng thiếu dinh dưỡng trong quá khứ dựa vào chiều cao theo tuổi thấp hơn so với chuẩn. 6

Cân nặng/ chiều cao

Chiều cao/Tuổi

Trên 80% dưới

Trên 90% dướiBình thường Gầy mòn

Còi cọc Gầy mòn + còi cọc

6

*Phân loại theo các thể SDD nặng: Theo Wellcome(1970) đánh giá cân nặng theo tuổi và phối hợp triệu chứng phù 5

Tỷ lệ% cân nặng theo tuổi

PhùCó Không

60-80% Kwashiorkor Suy dinh dưỡng I,II<60% Marasmus-Kwashiorkor Marasmus

6

Cộng 65