quy hoẠch phÁt triỂn du lỊch tỈnh lÀo cai giai ĐoẠn...

240
UBND TỈNH LÀO CAI SỞ VĂN HÓA - THỂ THAO - DU LỊCH _____________________ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN 2015-2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 Đơn vị tƣ vấn: Công ty TNHH Tƣ vấn & Nghiên cứu VTOCO Tháng 02 năm 2015

Upload: others

Post on 22-May-2020

9 views

Category:

Documents


1 download

TRANSCRIPT

Page 1: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

0

UBND TỈNH LÀO CAI

SỞ VĂN HÓA - THỂ THAO - DU LỊCH

_____________________

QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI

GIAI ĐOẠN 2015-2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

Đơn vị tƣ vấn: Công ty TNHH Tƣ vấn & Nghiên cứu VTOCO

Tháng 02 năm 2015

Page 2: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

1

MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................... 7

PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 10

1. SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC XÂY DỰNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN

DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN 2015-2020, TẦM NHÌN ĐẾN

NĂM 2030 ..................................................................................................... 10

2. CÁC CĂN CỨ XÂY DỰNG QUY HOẠCH ........................................... 11

3. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ QUY HOẠCH ................................................. 12

3.1. Mục tiêu .............................................................................................. 12

3.2. Nhiệm vụ ............................................................................................ 13

PHẦN 1: HIỆN TRẠNG VÀ NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN DU LỊCH

TỈNH LÀO CAI ............................................................................................... 14

1. BỐI CẢNH XÂY DỰNG QUY HOẠCH VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT

TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN 2006-2013 ...................... 14

1.1. Bối cảnh thực hiện quy hoạch ............................................................ 14

1.1.1. Xu hƣớng phát triển của du lịch thế giới .................................... 14

1.1.2.Tình hình phát triển du lịch Việt Nam ......................................... 15

1.1.3.Những định hƣớng chính trong phát triển du lịch Việt Nam và du

lịch vùng trung du, miền núi Bắc Bộ .................................................... 16

1.2.Vị trí, vai trò của ngành du lịch ........................................................... 17

1.3.Kết quả phát triển du lịch từ năm 2006 - 2013 ................................... 17

1.4. Thị trƣờng và sản phẩm du lịch ......................................................... 19

1.4.1.Thị trƣờng khách du lịch .............................................................. 19

1.4.2.Sản phẩm du lịch .......................................................................... 19

1.5. Thực hiện quy hoạch theo lãnh thổ .................................................... 20

1.6. Đầu tƣ phát triển du lịch ..................................................................... 20

1.7.Quản lý nhà nƣớc về du lịch ............................................................... 21

1.7.1. Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch

và chính sách phát triển du lịch ............................................................. 21

1.7.2. Xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp

luật, tiêu chuẩn định mức kinh tế - kỹ thuật trong hoạt động du lịch ... 21

Page 3: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

2

1.8. Hoạt động xúc tiến và quảng bá du lịch ............................................. 22

1.9. Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực du lịch ............................................... 23

1.10.Nguồn nhân lực và đào tạo nguồn nhân lực du lịch .......................... 24

1.11.Đánh giá kết quả hoạt động du lịch tỉnh Lào Cai giai đoạn 2006-2013

và những bài học kinh nghiệm rút ra ........................................................ 24

1.11.1. Đánh giá việc thực hiện quy hoạch du lịch Lào Cai giai đoạn

2006-2013 .............................................................................................. 24

1.11.2. Một số bài học kinh nghiệm rút ra ............................................ 26

2. ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO

CAI ................................................................................................................ 27

2.1. Tài nguyên du lịch .............................................................................. 27

2.1.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên ........................................................ 27

2.1.2. Tài nguyên du lịch nhân văn ....................................................... 28

2.1.2.1 Di sản văn hóa phi vật thể ..................................................... 28

2.1.2.2 Di sản vật thể ......................................................................... 29

2.2. Hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch .......................................... 30

2.2.1. Giao thông ................................................................................... 30

2.2.2. Hệ thống điện .............................................................................. 30

2.2.3. Hệ thống cấp, thoát nƣớc ............................................................ 30

2.2.4. Hệ thống thông tin liên lạc .......................................................... 30

2.3. Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch .............................. 31

2.3.1. Cơ sở lƣu trú ................................................................................ 31

2.3.2.Cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống ............................................... 31

2.3.3.Cơ sở kinh doanh dịch vụ vui chơi giải trí ................................... 31

2.3.4.Các cơ sở, trung tâm thƣơng mại và dịch vụ ............................... 31

2.4. Nguồn lực về lao động ....................................................................... 32

2.4.1.Hƣớng dẫn viên du lịch ................................................................ 32

2.4.2.Lao động trong các cơ sở kinh doanh lƣu trú, nhà hàng .............. 32

3. ĐÁNH GIÁ ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI, THÁCH THỨC ĐỐI

VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI ........................................... 32

Page 4: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

3

3.1.Điểm mạnh .......................................................................................... 32

3.2. Điểm yếu ............................................................................................ 33

3.3. Cơ hội ................................................................................................. 34

3.4. Thách thức .......................................................................................... 34

PHẦN 2: ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI

ĐOẠN 2015 - 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 ....................................... 36

1. QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN DU LỊCH ....................... 36

1.1. Quan điểm phát triển .......................................................................... 36

1.2. Mục tiêu phát triển ............................................................................. 36

1.2.1. Mục tiêu tổng quát ...................................................................... 36

1.2.2. Mục tiêu cụ thể: ........................................................................... 37

2. DỰ BÁO CÁC PHƢƠNG ÁN PHÁT TRIỂN DU LỊCH ........................ 38

2.1. Căn cứ dự báo ..................................................................................... 38

2.2. Dự báo mức tăng trƣởng du lịch tỉnh Lào Cai ................................... 39

2.3. Các chỉ tiêu cụ thể .............................................................................. 40

3. CÁC ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH GIAI ĐOẠN 2015-2020

VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 ................................................................ 41

3.1. Sản phẩm và thị trƣờng ...................................................................... 41

3.1.1. Định hƣớng sản phẩm du lịch Lào Cai ....................................... 41

3.1.1.1.Định hƣớng chiến lƣợc phát triển sản phẩm: ........................ 41

3.1.1.2.Các dòng sản phẩm (trải nghiệm) chính ............................... 41

3.1.1.3.Các dòng sản phẩm (trải nghiệm) hỗ trợ ............................... 42

3.1.2. Thị trƣờng .................................................................................... 42

3.1.3. Định hƣớng thị trƣờng - sản phẩm .............................................. 43

3.2. Tổ chức không gian lãnh thổ phát triển du lịch ................................. 44

3.2.1. Định hƣớng chiến lƣợc tổ chức không gian phát triển du lịch ... 44

3.2.2. Phƣơng án tổ chức phát triển du lịch trên địa bàn Lào Cai ........ 45

3.3. Các vùng, tuyến, điểm du lịch ............................................................ 48

3.3.1. Các vùng du lịch .......................................................................... 48

Page 5: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

4

3.3.1.1. Vùng 1- Tây Bắc tỉnh Lào Cai (thành phố Lào Cai, huyện Sa

Pa và Bát Xát) ................................................................................... 48

3.3.1.2. Vùng 2- Đông Bắc tỉnh Lào Cai (bao gồm Bắc Hà, Si Ma

Cai, Mƣờng Khƣơng) ........................................................................ 51

3.3.1.3. Vùng 3 - Trung tâm và phía Nam tỉnh Lào Cai (huyện Bảo

Yên, Bảo Thắng, Văn Bàn) ............................................................... 52

3.3.2.Các tuyến du lịch .......................................................................... 53

3.3.3. Các điểm du lịch .......................................................................... 55

3.4. Quỹ đất dành cho phát triển du lịch ................................................... 60

3.5. Đầu tƣ phát triển du lịch ..................................................................... 63

3.5.1. Định hƣớng chiến lƣợc cho đầu tƣ phát triển du lịch ................. 63

3.5.2. Đầu tƣ cải thiện kết cấu hạ tầng .................................................. 63

3.5.3.Các nội dung đầu tƣ phát triển du lịch ......................................... 67

3.6. Tổ chức và quản lý phát triển ngành du lịch ...................................... 67

3.6.1. Định hƣớng chung ....................................................................... 67

3.6.2. Khai thác và bảo tồn, phát truyển nguồn tài nguyên du lịch ...... 68

3.6.3. Phát triển dịch vụ du lịch ............................................................ 68

3.6.4. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch ............................. 70

3.6.5. Định hƣớng về tổ chức và hoàn thiện bộ máy quản lý Nhà nƣớc

về du lịch ............................................................................................... 70

3.6.6. Xúc tiến và quảng bá du lịch ....................................................... 71

3.6.7. Các giải pháp cụ thể .................................................................... 71

3.7. Đánh giá tác động môi trƣờng từ hoạt động du lịch .......................... 72

3.7.1.Tác động tích cực tới môi trƣờng ................................................. 72

3.7.2. Tác động tiêu cực tiềm ẩn và nguyên nhân ................................. 73

3.7.3. Các biện pháp giảm thiểu tác động tới môi trƣờng ..................... 73

PHẦN 3: CÁC GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH

PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN 2015 - 2020, TẦM

NHÌN ĐẾN NĂM 2030 ................................................................................... 75

1. CÁC NHÓM GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH ......................... 75

1.1. Nhóm giải pháp về nguồn nhân lực ................................................... 78

Page 6: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

5

1.1.1. Mục tiêu ....................................................................................... 78

1.1.2. Các giải pháp tổng thể ................................................................. 78

1.1.3. Các giải pháp trọng tâm .............................................................. 79

1.2. Nhóm giải pháp về vốn đầu tƣ ........................................................... 83

1.2.1. Mục tiêu ....................................................................................... 83

1.2.2. Giải pháp tổng thể ....................................................................... 83

1.2.3. Các giải pháp trọng tâm .............................................................. 85

1.3. Nhóm giải pháp về xúc tiến, quảng bá ............................................... 89

1.3.1. Mục tiêu ....................................................................................... 89

1.3.2. Các giải pháp tổng thể ................................................................. 89

1.3.3. Các giải pháp trọng tâm .............................................................. 90

1.4. Nhóm giải pháp về ứng dụng khoa học, công nghệ ........................... 91

1.4.1. Mục tiêu ....................................................................................... 91

1.4.2. Các giải pháp tổng thể ................................................................. 91

1.4.3. Các giải pháp trọng tâm .............................................................. 92

1.5. Nhóm giải pháp về tổ chức quản lý quy hoạch .................................. 94

1.5.1. Mục tiêu ....................................................................................... 94

1.5.2. Các giải pháp tổng thể ................................................................. 94

1.5.3. Các giải pháp trọng tâm .............................................................. 94

1.6. Nhóm giải pháp về hợp tác quốc tế .................................................... 95

1.6.1. Mục tiêu ....................................................................................... 95

1.6.2. Giải pháp thực hiện tổng thể ....................................................... 95

1.6.3. Các giải pháp trọng tâm .............................................................. 95

1.7. Nhóm giải pháp về bảo vệ tài nguyên và môi trƣờng du lịch ............ 96

1.7.1. Mục tiêu ....................................................................................... 96

1.7.2. Các giải pháp tổng thể ................................................................. 96

1.7.3. Các giải pháp trọng tâm .............................................................. 97

1.8.Nhóm giải pháp nâng cao chất lƣợng và thúc đẩy phát triển sản phẩm

................................................................................................................. 100

1.8.1. Mục tiêu ..................................................................................... 100

Page 7: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

6

1.8.2. Giải pháp tổng thể ..................................................................... 100

1.8.3. Các giải pháp trọng tâm ............................................................ 100

1.9. Nhóm giải pháp về cơ chế, chính sách ............................................. 101

1.9.1. Mục tiêu ..................................................................................... 101

1.9.2. Các giải pháp thực hiện ............................................................. 102

1.9.3. Các giải pháp trọng tâm ............................................................ 102

1.10. Các nhóm giải pháp khác ............................................................... 104

2. TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH ............................................... 104

2.1. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch ..................................................... 104

2.2. Các Sở ban ngành trong Tỉnh ........................................................... 105

2.3. Các địa phƣơng trong Tỉnh .............................................................. 106

2.4. Các hiệp hội du lịch trong Tỉnh........................................................ 106

2.5. Kiến nghị với Tổng cục Du lịch Việt Nam và Bộ Văn hóa, Thể thao

và Du lịch ................................................................................................ 106

KẾT LUẬN .................................................................................................. 1087

PHỤ LỤC ....................................................................................................... 108

Phụ lục 1: Một số chỉ tiêu phát triển du lịch tỉnh Lào Cai giai đoạn 2006-

2013 ............................................................................................................. 109

Phụ lục 2: Đánh giá phát triển du lịch tỉnh Lào Cai giai đoạn 2006-2014 . 110

Phụ lục 3: Hiện trạng du lịch Tỉnh Lào Cai qua khảo sát từ khách du lịch 132

Phụ lục 4: Các chỉ tiêu dự báo cụ thể .......................................................... 143

Phụ lục 5: Danh mục đầu tƣ cho hoạt động du lịch Lào Cai giai đoạn 2015-

2030 ............................................................................................................. 146

Phụ lục 6: Các bản đồ quy hoạch du lịch tỉnh Lào Cai ............................... 152

Phụ lục 7: Kế hoạch thực hiện các chƣơng trình mục tiêu theo thời gian .. 157

Phụ lục 8: Danh mục một số sản phẩm nông nghiệp có thể phát triển thành

các sản phẩm lƣu niệm, hàng hóa cho khách du lịch .................................. 160

Phụ lục 9: Hệ thống các điểm du lịch trên địa bản tỉnh Lào Cai ................ 163

Page 8: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

7

DANH MỤC BẢNG BIỂU

1. Danh mục Biểu đồ

Biểu đồ 1: Doanh thu và lƣợng khách du lịch thế giới qua các năm từ 1995-

2013 ................................................................................................................... 15

Biểu đồ 2: Số lƣợt khách du lịch tại Việt Nam trong giai đoạn 2001-2013 ..... 16

Biểu đồ 3: Lƣợng khách du lịch và doanh thu du lịch tỉnh Lào Cai giai đoạn

2006-2013 .......................................................................................................... 18

Biểu đồ 4: So sánh về doanh thu du lịch giữa mục tiêu của Quy hoạch và kế

hoạch hàng năm với thực tế đạt đƣợc trong giai đoạn 2006-2013 .................... 25

Biểu đồ 5: So sánh về số lƣợng khách du lịch giữa mục tiêu của Quy hoạch và

kế hoạch hàng năm với thực tế đạt đƣợc trong giai đoạn 2006-2013 ............... 25

Biểu đồ 6: Lƣợng khách du lịch của tỉnh Lào Cai qua các năm ..................... 110

Biểu đồ 7: Doanh thu từ hoạt động du lịch trong giai đoạn 2006-2013 ......... 111

Biểu đồ 8: Mức chi tiêu bình quân của khách du lịch trong giai đoạn 2006-

2013 ................................................................................................................. 111

Biểu đồ 9: Số lƣợng cơ sở lƣu trú trên địa bàn tỉnh trong giai đoạn 2006-2013

......................................................................................................................... 112

Biểu đồ 10: Danh sách 10 quốc gia có số lƣợng khách đến Lào Cai nhiều nhất

......................................................................................................................... 132

Biểu đồ 11: Thứ tự mục đích du lịch của khách du lịch tại Lào Cai .............. 132

2. Danh mục Bảng

Bảng 1: Các chỉ tiêu dự báo về phát triển du lịch tỉnh Lào Cai năm 2020 và

2030 ................................................................................................................... 40

Bảng 2: Định hƣớng phát triển các thị trƣờng và sản phẩm du lịch Lào Cai ... 43

Bảng 3: Phân vùng du lịch tỉnh Lào Cai ........................................................... 46

Bảng 4: Giá trị và định hƣớng phát triển các điểm du lịch tại tỉnh Lào Cai ..... 55

Bảng 5: Danh mục quỹ đất dành cho đầu tƣ phát triển du lịch tại tỉnh Lào Cai

(phân theo các huyện, thành phố trong Tỉnh) ................................................... 60

Bảng 6: Nhu cầu vốn cho đầu tƣ phát triển du lịch Lào Cai giai đoạn 2015-

2030 ................................................................................................................... 67

Page 9: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

8

Bảng 7: Các nhóm giải pháp phát triển du lịch tỉnh Lào Cai ............................ 71

Bảng 8: Các nhóm giải pháp và các chƣơng trình trọng tâm ............................ 75

Bảng 9: Một số chỉ tiêu phát triển du lịch tỉnh Lào Cai giai đoạn 2006-2013 109

Bảng 10: Số lƣợng lao động trong ngành du lịch tỉnh giai đoạn 2006-2013 .. 112

Bảng 11: Chƣơng trình và sản phẩm du lịch liên kết với khu vực ngoài Lào Cai

......................................................................................................................... 114

Bảng 12: Tổng hợp hệ thống đƣờng bộ tỉnh Lào Cai ..................................... 115

Bảng 13: Hiện trạng hệ thống cấp nƣớc tỉnh Lào Cai ..................................... 116

Bảng 14: Cơ cấu tài nguyên đất Lào Cai. ....................................................... 118

Bảng 15: Cơ cấu dân số chia theo thành thị và nông thôn ( Đơn vị ‰) ......... 119

Bảng 16: Tỷ lệ tăng dân số tỉnh Lào Cai (Đơn vị tính: %) ............................. 120

Bảng 17: Thực trạng nguồn lao động và sử dụng lao động tỉnh Lào Cai giai

đoạn 2005-2013 ............................................................................................... 121

Bảng 18: Tổng hợp các cơ sở, vật chất ngành y tế Lào Cai tính đến 2013. ... 122

Bảng 19: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế của Lào Cai .......................................... 123

Bảng 20: Di tích, thắng cảnh đƣợc xếp hạng cấp quốc gia ở Lào Cai. ........... 126

Bảng 21: Tài nguyên lễ hội của Lào Cai ......................................................... 128

Bảng 22: Hệ thống chợ của tỉnh Lào Cai ........................................................ 129

Bảng 23: Dữ liệu điều tra mức chi tiêu của khách khi đến Lào Cai ............... 134

Bảng 24: 3 hình ảnh nổi bật nhất khách du lịch ấn tƣợng về Lào Cai ............ 135

Bảng 25: 3 hình ảnh nổi bật nhất khách du lịch ấn tƣợng về Lào Cai phân chia

theo từng đối tƣợng khách ............................................................................... 135

Bảng 26: Các Tỉnh/Thành phố của Việt Nam đƣợc khách du lịch đánh giá là

đối thủ cạnh tranh của Lào Cai ....................................................................... 137

Bảng 27: Các nƣớc khác trong khu vực đƣợc khách du lịch đánh giá là đối thủ

cạnh tranh của Lào Cai .................................................................................... 138

Bảng 28: Các điểm du lịch của Lào Cai đƣợc khách du lịch ƣa thích ............ 139

Bảng 29: 5 Điểm du lịch Lào Cai khách ƣa thích nhất theo từng đối tƣợng .. 139

Bảng 30: Những vấn đề cần cải thiện để thu hút KDL tới Lào Cai ................ 140

Bảng 31: Các nguồn thông tin khách du lịch nhận biết về Lào Cai................ 141

Page 10: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

9

Bảng 32: Nguồn thông tin nhận biết về Lào Cai theo các đối tƣợng khác nhau

......................................................................................................................... 142

Bảng 33: Dự báo lƣợng khách du lịch đến Lào Cai năm 2020 và 2030 ......... 143

Bảng 34: Dự báo tổng hợp ngày khách du lịch đến Lào Cai năm 2020 và 2030

......................................................................................................................... 143

Bảng 35: Dự báo thu nhập du lịch của Lào Cai đến 2020, 2030 .................... 144

Bảng 36: Dự báo nhu cầu vốn đầu tƣ và lƣợng phòng lƣu trú đến năm 2020,

2030 ................................................................................................................. 144

Bảng 37: Dự báo nhu cầu lao động trong du lịch của Lào Cai đến 2020 và 2030

......................................................................................................................... 145

Bảng 38: Danh mục đầu tƣ cho hoạt động du lịch Lào Cai giai đoạn 2015-2030

......................................................................................................................... 146

Bảng 39: Tập hợp kế hoạch thực hiện các chƣơng trình mục tiêu theo thời gian

......................................................................................................................... 157

Hình

Hình 1: Hệ thống các tuyến, điểm du lịch tại Lào Cai ...................................... 46

Hình 2: Cơ cấu dân số Lào Cai ....................................................................... 120

Hình 3: Bản đồ thể hiện tài nguyên du lịch Tỉnh Lào Cai .............................. 152

Hình 4: Bản đồ hệ thống tuyến du lịch ........................................................... 153

Hình 5: Bản đồ hệ thống các điểm du lịch tỉnh Lào Cai ................................. 155

Hình 6: Bản đồ phân vùng khu vực phát triển du lịch tại huyện SaPa ........... 156

Page 11: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

10

PHẦN MỞ ĐẦU

1. SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC XÂY DỰNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU

LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN 2015-2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

Du lịch là một ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam, đóng góp vào 5% GDP với

tốc độ tăng trƣởng hàng năm là 5,4%/năm1. Năm 2013 lƣợng khách du lịch quốc tế

đến Việt Nam là 7,57 triệu lƣợt ngƣời, khách du lịch nội địa là 35 triệu lƣợt ngƣời,

doanh thu toàn ngành du lịch là 200.000 tỷ đồng. Việt Nam nằm trong khu vực Châu

Á - Thái Bình Dƣơng là nơi phát triển du lịch năng động nhất của thế giới. Trong giai

đoạn vừa qua, tuy có những ảnh hƣởng nhất định của suy thoái kinh tế thế giới, tác

động tới lƣợng khách du lịch quốc tế, Việt Nam vẫn là một trong những nƣớc có tốc

độ tăng trƣởng lƣợng khách cao trên thế giới.

Lào Cai là tỉnh vùng cao biên giới nằm phía tây bắc Việt Nam cách Hà Nội

khoảng 300km, giáp với các tỉnh Hà Giang, Lai Châu và Yên Bái; là trung tâm của 6

tỉnh biên giới (bao gồm cả Điện Biên), kết nối thành hệ thống 8 tỉnh Tây Bắc mở

rộng (cùng với Hòa Bình và Phú Thọ). Tỉnh Lào Cai có 203,5 km đƣờng biên giới

giáp tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), với cửa khẩu quốc tế quan trọng là Hà Khẩu. Địa

hình Lào Cai chủ yếu là núi, dọc theo dẫy Hoàng Liên, xen kẽ giữa các đỉnh núi cao

và thung lũng, tạo ra cảnh quan núi rừng, hang động, thác nƣớc đặc sắc và đa dạng,

hệ động thực vật phong phú,những cao nguyên với khí hậu mát mẻ. Lào Cai cũng là

nơi sinh sống của 25 dân tộc, chiếm 50% tổng số dân tộc của cả Việt Nam dân tộc,

với lối sống và văn hóa đa dạng, giầu bản sắc, hài hòa với thiên nhiên. Điều kiện tự

nhiên và nhân văn đã tạo cho Lào Cai tiềm năng lớn để phát triển du lịch.

Với những tiềm năng của mình từ lâu đã trở thành một trong những điểm du

lịch hấp dẫn và quan trọng của Việt Nam, thu hút không chỉ khách du lịch quốc tế mà

còn là điểm du lịch “cần đến” đối với khách du lịch nội địa. Du lịch đã trở thành một

ngành kinh tế quan trọng của Lào Cai, đem lại 11,5%GDP toàn tỉnh. Phát triển du

lịch đã trở thành một định hƣớng, một chủ trƣơng quan trọng của tỉnh Lào Cai.

Trong công tác quy hoạch năm 2005, “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch

tỉnh Lào Cai giai đoạn 2005-2015, định hƣớng 2020” đã đƣợc chủ tịch UBND tỉnh

Lào Cai phê duyệt tại quyết định số 660/QĐ-UB ngày 03/11/2004. Đây là bản quy

hoạch du lịch đầu tiên của Tỉnh Lào Cai với sự hỗ trợ, tƣ vấn của các chuyên gia

Pháp. Quy hoạch này đóng vai trò quan trọng trong việc định hƣớng và tổ chức phát

triển du lịch Lào Cai trong giai đoạn vừa qua.

Gần 10 năm sau khi bản quy hoạch lần đầu tiên đƣợc công bố và thực hiện,

điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa và phát triển du lịch của Tỉnh Lào Cai có nhiều

thay đổi. Việc mở rộng quy mô của hoạt động du lịch dẫn tới nhiều vấn đề mới, từ

nguy cơ suy giảm giá trị tài nguyên du lịch cho tới những thách thức trong việc phát

triển bền vững du lịch. Cùng với đó, những biến động của kinh tế, chính trị thế giới

và quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam đã tạo cơ hội mới cũng nhƣ

1Chiến lƣợc phát triển du lịch Việt Nam tới năm 2020, tầm nhìn 2030.

Page 12: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

11

những thách thức mới. Thị trƣờng khách du lịch nội địa tăng trƣởng nhanh chóng, trở

thành một thị trƣờng quan trọng, thậm chí dần trở thành chủ chốt với nhiều địa

phƣơng trong đó có Lào Cai. Đầu tƣ trong nƣớc và nƣớc ngoài trong lĩnh vực du lịch

tạo ra những đột phá mới.

Đặc biệt sự phát triển của cơ sở hạ tầng, nhất là đƣờng giao thông làm thay đổi

giá trị và khả năng khai thác của tài nguyên du lịch. Đƣờng cao tốc Nội Bài - Lào Cai

khai thông năm 2014 dẫn đến những thay đổi cơ bản trong việc tiếp cận các điểm du

lịch tại Lào Cai. Đƣờng cao tốc mới không chỉ làm tăng lƣợng khách du lịch một

cách đột biến mà còn làm thay đổi một cách cơ bản cơ cấu, nhu cầu và đặc điểm tiêu

dùng của khách du lịch dẫn tới những thay đổi lớn của toàn bộ hệ thống du lịch tỉnh

Lào Cai. Tiếp theo đƣờng cao tốc Nội Bài - Lào Cai là hệ thống đƣờng giao thông

cũng nhƣ cơ sở hạ tầng mới. Những cơ hội mới cho phát triển du lịch đƣợc mở ra

nhƣng những nguy cơ về sự quá tải, mất cân bằng, phá hủy tài nguyên du lịch, thậm

chí là làm suy thoái ngành du lịch tỉnh Lào Cai cũng trở nên nhãn tiền.

Trên khía cạnh quy hoạch phát triển kinh tế xã hội và các ngành trong tỉnh Lào

Cai, vào tháng 7/2014, Hội đồng Nhân dân tỉnh Lào Cai thông qua Quy hoạch tổng

thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lào Cai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

Đây là cơ sở quan trọng cho những định hƣớng mới về các ngành trong tỉnh, trong đó

có du lịch.

Trƣớc những thay đổi lớn trong điều kiện kinh tế, xã hội và phát triển du lịch,

nội dung của Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh LàoCai giai đoạn 2006-2015 đã không

còn thích hợp. Cần thiết phải có những phân tích, đánh giá lại tổng thể hiện trạng và

điều kiện phát triển du lịch tỉnh Lào Cai, từ đó xác định làm tầm nhìn, những mục

tiêu, xây dựng những giải pháp quy hoạch và tổ chức du lịch phù hợp với điều kiện

mới.

Để phát triển du lịch tỉnh Lào Cai trong giai đoạn mới, đáp ứng với những yêu

cầu, đòi hỏi của phát triển kinh tế xã hội tỉnh Lào Cai, tận dụng và phát huy những cơ

hội mới của phát triển du lịch Việt Nam và thế giới, thích ứng với chiến lƣợc phát

triển du lịch Việt Nam trong giai đoạn mới, việc xây dựng quy hoạch tổng thể phát

triển du lịch tỉnh Lào Cai giai đoạn 2015-2020 tầm nhìn 2030 là việc làm cấp thiết.

2. CÁC CĂN CỨ XÂY DỰNG QUY HOẠCH

Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Lào Cai giai đoạn 2015-2020, tầm nhìn đến năm

2030 đƣợc thực hiện trên cơ sở những căn cứ pháp lý sau:

- Luật Du lịch năm 2005, sửa đổi năm 2012.

- Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/09/2006 của Chính phủ về việc lập,

phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội;

- Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 của Chính phủ sửa đổi, bổ

sung một số điều của Nghị định số 92/2006/NĐ-CP;

- Thông tƣ số 05/2013/TT-BKHĐT ngày 30/11/2013 của Bộ Kế hoạch và Đầu

tƣ hƣớng dẫn tổ chức, thẩm định, phê duyệt, điều chỉnh và công bố quy hoạch tổng

thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành, lĩnh vực sản phẩm chủ yếu;

Page 13: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

12

- Quyết đinh số 1976/QĐ-UBND của UBND Tỉnh Lào Cai về “Giao kế hoạch

danh mục Chuẩn bị đầu tƣ - Thiết kế quy hoạch Đợt 4 - Năm 2013”.

- Quyết định số 46/2008/QĐ-TTg ngày 30/03/2008 của Thủ tƣớng Chính phủ

Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Lào Cai đến năm 2020;

- Nghị quyết số 21/NQ-HĐND, ngày 07/07/2014 của Hội đồng nhân Nhân

dân tỉnh Lào Cai về Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh

Lào Cai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

- Quyết định số 660/QĐ-UB ngày 03/11/2004 của UBND Tỉnh Lào Cai về

việc phê duyệt “Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Lào Cai giai đoạn 2005-2010 định

hƣớng đến năm 2020”.;

- Quyết định số 289/QĐ-TU, ngày 15/11/2011 của Tỉnh Ủy Lào Cai phê duyệt

“Đề án Phát triển kinh tế du lịch tỉnh Lào Cai giai đoạn 2011-2015”;

- Quyết định 2473/QĐ-TTg ngày 30/12/2011 của Thủ tƣớng Chính phủ phê

duyệt “Chiến lƣợc Phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm

2030”;

- Quyết định số 201/QĐ-TTg ngày 22/01/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ phê

duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến

năm 2030”.

- Quy hoạch xây dựng vùng trung du và miền núi Bắc Bộ đến năm 2030 Thủ

tƣớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 980/QĐ-TTg ngày 21/06/2013;

- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Trung du và Miền núi

phía Bắc đến năm 2020 đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số

1064/QĐ-TTg ngày 08/07/2013;

- Quy hoạch xây dựng vùng biên giới Việt - Trung đến năm 2020 đƣợc Thủ

tƣớng chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1151/QĐ-TTg ngày 30/08/2007;

3. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ QUY HOẠCH

3.1. Mục tiêu

Cụ thể hoá các chủ trƣơng, định hƣớng phát triển du lịch của tỉnh Lào Cai giai đoạn

2015-2020 nhằm:

- Thực hiện công tác quản lý, phát triển du lịch có hiệu quả và thống nhất

trong toàn Tỉnh;

- Tạo tiền đề cho việc đầu tƣ phát triển du lịch tại tỉnh Lào Cai một cách hiệu

quả và bền vững;

- Tạo cơ sở khoa học và pháp lý cho việc quản lý, lập quy hoạch và kế hoạch

phát triển du lịch các địa phƣơng trong Tỉnh.

Page 14: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

13

3.2. Nhiệm vụ

Nhiệm vụ nghiên cứu và xây dựng quy hoạch tổng thể bao gồm:

- Xác định vị trí, vai trò và lợi thế của ngành Du lịch trong phát triển kinh tế -

xã hội của tỉnh Lào Cai.

- Phân tích, đánh giá các nguồn lực và hiện trạng phát triển du lịch, trong đó có

đánh giá các chỉ tiêu, những kết quả đạt đƣợc, những hạn chế và nguyên nhân so với

Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Lào Cai giai đoạn 2006-2015.

- Xác định quan điểm, mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Lào Cai giai đoạn đến

năm 2020; dự báo các chỉ tiêu và luận chứng các phƣơng án phát triển đến năm 2020

và tầm nhìn đến năm 2030.

- Tổ chức không gian du lịch, đầu tƣ kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật du

lịch.

- Xác định danh mục các khu vực, các dự án ƣu tiên đầu tƣ, nhu cầu sử dụng

đất, vốn đầu tƣ, nguồn nhân lực du lịch; định hƣớng thị trƣờng và sản phẩm du lịch;

tổ chức hoạt động kinh doanh du lịch.

- Đánh giá tác động môi trƣờng, các giải pháp bảo vệ tài nguyên du lịch và môi

trƣờng.

- Đề xuất cơ chế, chính sách; giải pháp, mô hình tổ chức quản lý, phát triển du

lịch theo quy hoạch.

Page 15: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

14

PHẦN 1

HIỆN TRẠNG VÀ NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN DU LỊCH

TỈNH LÀO CAI

1. BỐI CẢNH XÂY DỰNG QUY HOẠCH VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN

DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN 2006-2013

1.1. Bối cảnh thực hiện quy hoạch

1.1.1. Xu hướng phát triển của du lịch thế giới

Du lịch là một ngành kinh tế quan trọng trên thế giới, đóng góp 9% GDP (gồm trực

tiếp, gián tiếp và liên quan) và tạo ra 1/11 tổng số việc làm xã hội toàn thế giới2.

Trong 2 thập kỷ gần đây, số lƣợng khách du lịch trên thế giới liên tục tăng và đạt

mức lịch sử là 1087 triệu lƣợt khách du lịch quốc tế trong năm 2013. Số lƣợng khách

du lịch nội địa đƣợc ƣớc đoán khoảng 6 tỷ lƣợt trong 1 năm. Việt Nam nằm trong

khu vực Châu Á Thái Bình Dƣơng, nơi có tốc độ tăng trƣởng lƣợng khách cao là 7%,

so với mức tăng trƣởng chung của toàn cầu là 4%. Đặc biệt, khu vực Đông Nam Á có

tốc độ tăng trƣởng lƣợng khách lên tới 9%, là khu vực có tốc độ tăng trƣởng cao nhất

thế giới.

Tổ chức Du lịch Thế giới UNWTO3 đã dự đoán xu hƣớng phát triển du lịch

tới năm 2030 nhƣ sau:

- Số lƣợng khách du lịch đạt con số 1,4 tỷ năm 2020 và 1,8 tỷ vào năm

2030;

- Tới năm 2030, mỗi ngày có 5 triệu khách đi qua biên giới ra nƣớc ngoài

cho các mục tiêu khác nhau nhƣ kinh doanh, giải trí...

- Tới năm 2015, lƣợng khách du lịch tới các nƣớc đang phát triển sẽ lần đầu

tiên vƣợt qua lƣợng khách tới các nƣớc phát triển. Số lƣợng khách du lịch

tới các nƣớc đang phát triển sẽ đạt mức trên 1 tỷ ngƣời năm 2030.

- Khu vực Châu Á – Thái Bình Dƣơng tiếp tục là khu vực có tốc độ tăng

trƣởng lƣợng khách đến lớn nhất và cũng sẽ là khu vực có khách du lịch ra

nƣớc ngoài (outbound) lớn nhất.

- Đông Nam Á sẽ là khu vực tăng trƣởng lƣợng khách tới lớn nhất và Đông

Bắc Á sẽ là nơi có lƣợng khách du lịch tới lớn nhất.

- Các loại hình du lịch thăm thân, thăm bạn bè, sức khỏe, tôn giáo sẽ tăng

nhanh hơn một chút so với khách du lịch giải trí và công vụ.

2 Nguồn: UNWTO hightlights 2014

3 Nguồn: UNWTO hightlights 2014

Page 16: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

15

Biểu đồ 1: Doanh thu và lƣợng khách du lịch thế giới qua các năm từ 1995-2013

Nguồn: Tổ chức du lịch thế giới

Ngoài ra, một số xu hƣớng phát triển của du lịch thế giới đang đƣợc ghi nhận

bao gồm:

- Xu hƣớng tăng cƣờng phát triển du lịch bền vững, du lịch xanh

- Các rào cản hạn chế sự phát triển của du lịch ngày càng đƣợc dỡ bỏ

- Du lịch đóng góp ngày càng lớn cho việc xóa đói giảm nghèo

- Xu hƣớng hợp tác giữa các thành phần trong du lịch đƣợc mở rộng.

1.1.2.Tình hình phát triển du lịch Việt Nam

Du lịch có những bƣớc phát triển mạnh mẽ trong thời gian vừa qua, trở thành một

hoạt động phổ biến, một lĩnh vực kinh tế quan trọng của Việt Nam. Số lƣợng khách

du lịch tăng trƣởng nhanh qua các năm đặc biệt là khách du lịch nội địa. Theo báo

cáo của Tổng cục Du lịch Việt Nam, số lƣợng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam

trong năm 2013 là hơn 7,5 triệu lƣợt ngƣời, khách du lịch nội địa là khoảng 35 triệu

lƣợt ngƣời. Tổng thu từ khách du lịch năm 2013 khoảng 200.000 tỷ đồng4, đóng góp

5,6% GDP của Việt Nam.

4 Số liệu thống kê về tổng thu từ khách du lịch qua các năm của Tổng cục du lịch

Page 17: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

16

Biểu đồ 2: Số lƣợt khách du lịch tại Việt Nam trong giai đoạn 2001-2013

Nguồn: Thống kê từ Tổng cục du lịch qua các năm

Du lịch không chỉ đóng góp nhiều về khía cạnh kinh tế mà còn có nhiều tác

động tích cực trong lĩnh vực xã hội, môi trƣờng nhƣ bảo tồn và phát huy văn hóa dân

tộc, thay đổi cơ cấu kinh tế, tăng cƣờng sự giao lƣu và hiểu biết giữa các dân tộc,

tăng cƣờng năng lực của cộng đồng địa phƣơng. Du lịch cũng đƣợc xem là một công

cụ hữu hiệu cho công tác xóa đói giảm nghèo, xây dựng và phát triển nông thôn, đặc

biệt với vùng núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Việt Nam.

1.1.3.Những định hướng chính trong phát triển du lịch Việt Nam và du lịch vùng

trung du, miền núi Bắc Bộ

Chiến lƣợc và Quy hoạch phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2013-2020 tầm

nhìn 2030 đƣa ra những định hƣớng cơ bản trong phát triển du lịch Việt Nam là:

- Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; du lịch chiếm tỷ trọng

ngày càng cao trong cơ cấu GDP, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội;

- Phát triển theo hƣớng chuyên nghiệp, hiện đại, có trọng tâm, trọng điểm;

chú trọng phát triển theo chiều sâu đảm bảo chất lƣợng và hiệu quả, khẳng

định thƣơng hiệu và khả năng cạnh tranh;

- Phát triển đồng thời cả du lịch nội địa và du lịch quốc tế; chú trọng du lịch

quốc tế đến, tăng cƣờng quản lý du lịch ra nƣớc ngoài;

- Phát triển du lịch bền vững, gắn chặt với việc bảo tồn và phát huy các giá

trị văn hóa dân tộc; giữ gìn cảnh quan, bảo vệ môi trƣờng; đảm bảo an

ninh, quốc phòng, trật tự an toàn xã hội;

- Đẩy mạnh xã hội hóa, huy động mọi nguồn lực cả trong và ngoài nƣớc đầu

tƣ phát triển du lịch; phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế quốc gia và yếu tố

tự nhiên và văn hóa dân tộc, thế mạnh đặc trƣng các vùng, miền trong

nƣớc; tăng cƣờng liên kết phát triển du lịch.

Vùng trung du, miền núi Bắc Bộ trong đó có tỉnh Lào Cai là một trong 7 vùng

du lịch của cả nƣớc có định hƣớng phát triển là:

Page 18: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

17

- Sản phẩm du lịch đặc trƣng của vùng trung du, miền núi Bắc Bộ là du lịch

văn hóa, sinh thái gắn với tìm hiểu bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số.

- Trong khu vực trung du, miền núi Bắc Bộ, tỉnh Lào Cai đƣợc xác định là

một trong những trọng điểm quan trọng đối với việc phát triển du lịch của

khu vực và cả nƣớc.

- Thủ tƣớng chính phủ đã đồng ý về chủ trƣơng xây dựng quy hoạch Khu du

lịch quốc gia Sa Pa và điểm du lịch quốc gia thành phố Lào Cai.

1.2.Vị trí, vai trò của ngành du lịch

Du lịch đã và đang đóng góp vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã

hội của tỉnh Lào Cai. Trong hơn 20 năm qua, du lịch tỉnh Lào Cai đã có những bƣớc

phát triển mang tính “đột phá”, duy trì tốc độ tăng trƣởng cao, mang lại hiệu quả kinh

tế - xã hội ngày càng lớn và toàn diện. Đến năm năm 2013, Lào Cai đã đón hơn 1,26

triệu lƣợt khách du lịch, trong đó có 500.000 lƣợt khách du lịch quốc tế mang lại tổng

thu từ khách du lịch đạt 2.250 tỷ đồng.5

Phát triển kinh tế du lịch cũng thúc đẩy sự phát triển của các ngành khác nhƣ

giao thông vận tải; bƣu chính viễn thông, văn hóa, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ...

Du lịch đã góp phần nâng cao mức thu nhập bình quân cho ngƣời dân trong Tỉnh, đặc

biệt là đồng bào các dân tộc thiểu số, góp phần thực hiện công tác xóa đói giảm

nghèo; giữ gìn và phát huy bản sắc, truyền thống văn hóa, lịch sử của dân tộc; bảo vệ

cảnh quan, vệ sinh, môi trƣờng, trật tự an toàn xã hội. Phát triển du lịch đã tạo ra khả

năng tiêu thụ, xuất khẩu tại chỗ cho hàng hóa và dịch vụ; góp phần thúc đẩy chuyển

dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh và các địa phƣơng, mở rộng giao lƣu giữa các vùng,

miền trong nƣớc và nƣớc ngoài. Du lịch đóng góp đáng kể và ngày một tăng trong

việc giải quyết việc làm. Năm 2006,số lƣợng lao động trong lĩnh vực du lịch của toàn

tỉnh là 5682 lao động thì đến năm 2013, tổng số lao động trong ngành du lịch là

8.150 lao động (tăng 1,43 lần so với năm 2006). Quy hoạch tổng thể phát triển kinh

tế - xã hội tỉnh Lào Cai đến năm 20206 du lịch đƣợc xác định trở thành ngành kinh tế

mũi nhọn của tỉnh, với các sản phẩm tiêu biểu nhƣ: Du lịch nghỉ dƣỡng, du lịchcộng

đồng, du lịch văn hoá, du lịch sinh thái...

Với tiềm năng và những đóng góp của du lịch với phát triển kinh tế xã hội địa

phƣơng, du lịch đã đƣợc xác định là ngành kinh tế mũi nhọn của Tỉnh (Nghị quyết

đại hội Đảng bộ tỉnh Lào Cai lần thứ XIV).

1.3.Kết quả phát triển du lịch từ năm 2006 - 2013

Giai đoạn 2006 - 2013 đánh dấu sự phát triển nhanh chóng của du lịch tỉnh Lào Cai

thể hiện qua các chỉ tiêu sau7:

5Theo thống kê du lịch của tỉnh Lào Cai trong giai đoạn 2006-2013

6 Phê duyệt theo Quyết định số 46/2008/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ ngày 30/03/2008

7 Xem phụ lục 1 tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá quá trình phát triển của du lịch tỉnh Lào Cai giai đoạn 2006-

2013

Page 19: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

18

Về lượng khách du lịch: Trong giai đoạn 2006-2013, tốc độ tăng trƣởng bình

quân của tổng lƣợng khách du lịchở mức 12%. Năm 2013, tỉnh đã đón hơn 1,26 triệu

lƣợt khách, tăng 2,25 lần so với năm 2006.

Một điểm cần chú ý là tăng trƣởng của lƣợng khách quốc tế từ năm 2008 -

2012 có xu hƣớng chậm lại. Tốc độ tăng trƣởng nhanh đƣợc phục hồi vào năm 2013.

Trong khi đó lƣợng khách du lịch nội địa tăng nhanh và đều, ngoại trừ năm 2012

giảm so với năm trƣớc.

Biểu đồ 3: Lƣợng khách du lịch và doanh thu du lịch tỉnh Lào Cai giai đoạn

2006-2013

Nguồn: Thống kê từ Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lào Cai

Về doanh thu từ du lịch: Tổng thu từ khách du lịch của tỉnh Lào Cai liên tục

tăng qua các năm, đạt 2.250 tỷ đồng năm 2013, tăng gấp hơn 8 lần so với năm 2006

(280 tỷ đồng). Tổng thu từ khách du lịch tăng do số lƣợng khách du lịch đến Lào Cai

tăng đồng thời mức chi tiêu bình quân cũng nhƣ số ngày lƣu trú bình quân của khách

tăng qua các năm. Tốc độ tăng trƣởng bình quân của ngành du lịch trong giai đoạn

2006-2013 đạt gần 35%, cao hơn rất nhiều so với mức tăng GDP của toàn tỉnh

(14%).

Mức chi tiêu bình quân và số ngày lưu trú bình quân:Mức chi tiêu bình quân

của khách du lịch đến Lào Cai tăng đều qua các năm trong giai đoạn 2006-2013, đạt

xấp xỉ 600.000 đồng năm 2013. Tuy vậy, nếu tính thêm yếu tố trƣợt giá do lạm phát,

mức chi tiêu bình quân của khách không có nhiều thay đổi qua các năm. Số ngày lƣu

trú bình quân của khách cũng tăng từ 2,9 ngày năm 2006 lên 3,3 ngày vào năm 2013.

Số lượng lao động trong ngành du lịch: theo thống kê chính thức, đến năm

2013, tổng số lao động trong ngành du lịch của tỉnh là 8150 lao động, chiếm tỷ lệ rất

nhỏ so với số lƣợng ngƣời trong độ tuổi lao động của tỉnh. Tuy vậy, một số lƣợng lớn

Page 20: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

19

lao động tham gia du lịch không chính thức từ việc bán hàng ăn, bán đồ lƣu niệm tới

việc sản xuất các sản phẩm cung cấp cho ngành du lịch chƣa đƣợc thống kê đầy đủ.

Số lượng cơ sở lưu trú: Số lƣợng cở lƣu trú toàn tỉnh vào năm 2013 là 450 cơ

sở và đã tăng lên gần gấp đôi so với năm 2006. Tuy nhiên, số lƣợng cơ sở lƣu trú

đƣợc xếp hạng (từ 1 sao trở lên) vẫn còn thấp với 80 cơ sở, chiếm gần 18% số lƣợng

cơ sở lƣu trú của tỉnh.

1.4. Thị trƣờng và sản phẩm du lịch

1.4.1.Thị trường khách du lịch

- Thị trƣờng khách quốc tế: Chiếm gần 40% tổng lƣợng khách (với 500.000

lƣợt khách). Khách quốc tế đến Lào Cai có trên 72 quốc tịch khác nhau, chủ yếu từ

một số thị trƣờng nhƣ: Úc, Pháp, Anh, Tây Ban Nha, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung

Quốc, Indonesia... Năm 2013, các thị trƣờng khách có xu hƣớng tăng đó là:

Australia, New Zealand, Malaysia... Bên cạnh đó các thị trƣờng khách có xu hƣớng

giảm là: Pháp, Tây Ban Nha, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đức, Trung Quốc.8 Nguyên nhân

chính khiến một số thị trƣờng khách giảm mạnh do khủng hoảng kinh tế thế giới, đặc

biệt là thị trƣờng khách Châu Âu.

- Thị trƣờng khách nội địa: Chiếm 60% tổng lƣợng khách tới Lào Cai và có xu

hƣớng tăng nhanh. Nguồn gửi khách nội địa chính là từ Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh và

Đà Nẵng. Số lƣợng khách du lịch nội địa có xu hƣớng tăng nhanh trong những năm

gần đây khi điều kiện về cơ sở hạ tầng trong đó có điều kiện về giao thông đƣợc cải

thiện rõ rệt. Tuyến đƣờng cao tốc Nội Bài - Lào Cai đƣợc đƣa vào lƣu thông sẽ kéo

theo một số lƣợng lớn khách du lịch từ Hà Nội và các tỉnh lân cận đến Lào Cai.

1.4.2.Sản phẩm du lịch

Tỉnh Lào Cai đã và đang phát triển du lịch theo hƣớng đa dạng hóa và nâng

cao chất lƣợng các sản phẩm du lịch. Một số loại hình du lịch đã đƣợc đƣa vào khai

thác và phát triển tốt nhƣ: du lịch thăm quan, nghỉ dƣỡng Sa Pa, Bắc Hà; du lịch sinh

thái gắn với Fansipan, rừng quốc gia Hoàng Liên Sơn...; du lịch văn hóa, du lịch

cộng đồng phát triển mạnh tại Sa Pa, Bắc Hà, Bát Xát; du lịch mua sắm đƣợc phát

triển mạnh ở thành phố Lào Cai qua hệ thống các siêu thị, chợ, các khu ẩm thực và

tiếp nối với Hà Khẩu - Trung Quốc. Bên cạnh phát triển các sản phẩm du lịch trong

tỉnh, việc mở rộng liên kết với các tỉnh lân cận cũng bƣớc đầu đƣợc thúc đẩy. Điển

hình là việc liên kết phát triển sản phẩm du lịch về nguồn với Yên Bái và Phú Thọ.

Mặc dù đã có những sản phẩm đặc trƣng, thu hút khách du lịch nhƣng liên kết

giữa các vùng để tạo các sản phẩm du lịch còn yếu, chƣa phát huy đƣợc các thế mạnh

và tiềm năng của địa phƣơng. Hơn nữa, Lào Cai hiện vẫn còn thiếu nhiều các dịch vụ

bổ sung nhƣ khu vui chơi, giải trí để kéo dài thơi gian lƣu trú của khách du lịch, đặc

biệt là khách du lịch nội địa nghỉ dƣỡng. Các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn có

quy mô nhỏ, nguồn lực hạn chế.

8 Báo cáo đánh giá giữa kỳ Đề án “ Phát triển kinh tế du lịch tỉnh Lào Cai giai đoạn 2011-2015”

Page 21: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

20

1.5. Thực hiện quy hoạch theo lãnh thổ

Tính đến năm 2013, Lào Cai đã có 18 điểm du lịch và 8 tuyến du lịch địa

phƣơng/cộng đồng đƣợc công nhận và 5 tuyến điểm du lịch địa phƣơng/cộng đồng

đang đƣợc thử nghiệm. Tỉnh đã tổ chức quy hoạch du lịch chi tiết tại một số vùng

cho phát triển du lịch nhƣ: Quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững Khu bảo tồn

thiên nhiên Hoàng Liên Sơn - Văn Bàn đến năm 2020; Quy hoạch sử dụng đất của

huyện Si Ma Cai, huyện Văn Bàn và thị trấn Khánh Yên (Văn Bàn) nhằm bố trí quỹ

đất cho các hoạt động du lịch và dịch vụ trên địa bàn; Đầu tƣ xây dựng khu bảo tồn

động thực vật và cứu hộ Hoàng Liên Sơn thuộc Vƣờn quốc gia Hoàng Liên Sơn;

Thực hiện quy hoạch du lịch bản Séo Mý Tỷ, xã Tả Van, huyện SaPa; Quy hoạch

điểm du lịch cộng đồng tại Trung Đô - xã Bảo Nhai (huyện Bắc Hà) và xã Nghĩa Đô

(huyện Bảo Yên)... Đây là cơ sở để phát huy đƣợc tiềm năng, thế mạnh của từng khu

vực và hình thành sản phẩm đặc trƣng đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách du

lịch.

Trong giai đoạn vừa qua, tỉnh ƣu tiên đầu tƣ vào 3 khu du lịch trọng điểm là

thành phố Lào Cai, huyện Sa Pa, huyện Bắc Hà, trong đó, Sa Pa đƣợc coi là trung

tâm phát triển du lịch của địa phƣơng. Năm 2014, Thủ tƣớng Chính phủ đã đồng ý

với chủ trƣơng xây dựng quy hoạch Sa Pa trở thành khu du lịch quốc gia và thành

phố Lào Cai trở thành điểm du lịch quốc gia.

Công tác quy hoạch đã đạt đƣợc những kết quả nhất định, tuy vậy hiện tại tỉnh

vẫn chƣa có các quy hoạch chi tiết về du lịch các huyện, thành phố nhƣ TP Lào Cai,

Bắc Hà, Bát Xát, Bảo Yên, Văn Bàn... đồng thời chƣa có quy hoạch các tuyến, điểm

du lịch gắn với các sản phẩm du lịch cụ thể.

1.6. Đầu tƣ phát triển du lịch

Trong giai đoạn 2006-2013, cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch của

tỉnh đã đƣợc quan tâm đầu tƣ và cải thiện đáng kể. Tỉnh đã chú trọng trong công tác

đầu tƣ phát triển du lịch bằng cách thu hút các nhà đầu tƣ, tiếp nhận các dự án tài trợ

nƣớc ngoài. Số vốn đầu tƣ vào lĩnh vực lƣu trú, nhà hàng trên địa bàn tỉnh trong giai

đoạn 2006-2013 đạt gần 1.000 tỷ đồng9. Trong vòng 3 năm 2011-2013, tỉnh đã thu

hút đƣợc trên 20 nhà đầu tƣ đến khảo sát và đăng ký đầu tƣ vào lĩnh vực du lịch,

trong đó có một số nhà đầu tƣ lớn nhƣ: Tập đoàn dầu khí Việt Nam, Tổng công ty du

lịch Saigon... Đồng thời thu hút đƣợc trên 50 doanh nghiệp đầu tƣ vào lĩnh vực du

lịch, khách sạn và khu vui chơi giải trí10. Đặc biệt trong giai đoạn gần đây xuất hiện

nhiều dự án lớn đầu tƣ vào du lịch tỉnh Lào Cai. Điển hình là dự án xây dựng cáp treo

Fansipan với vốn đầu tƣ là 4.400 tỉ đồng của tập đoàn Sun Group.

Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch ngày càng đáp ứng nhu cầu của khách

du lịch. Hệ thống các cơ sở kinh doanh lƣu trú trên địa bàn tỉnh tăng cả về quy mô và

chất lƣợng. Cùng với đó là hệ thống nhà hàng, các sơ sở vui chơi giải trí, trung tâm

tƣơng mại... đƣợc đầu tƣ phục vụ nhu cầu đa dạng của khách du lịch.

9 Theo niên giám thống kê tỉnh Lào Cai năm 2009, 2010, 2012

10 Theo báo cáo sơ kết tình hình thực hiện Đề án “Phát triển kinh tế du lịch tỉnh Lào cai giai đoạn 2011-2015”

Page 22: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

21

Hệ thống giao thông trên địa bàn tỉnh đã đƣợc cải thiện rõ rệt. Tỉnh đã đầu tƣ,

nâng cấp các tuyến đƣờng du lịch thuộc huyện Bắc Hà, hoàn thành tuyến đƣờng Vi-

ô-lét thuộc thị trấn Sa Pa, tiếp tục thi công các tuyến đƣờng du lịch Phéc Bủng – Cốc

Ly... từ nguồn vốn ngân sách và hạ tầng du lịch quốc gia. Cùng với hệ thống đƣờng

giao thông đƣợc cải thiện, số lƣợng các phƣơng tiện vận chuyển khách du lịch cũng

đƣợc đầu tƣ cả về chất lƣợng và số lƣợng.

Hoạt động đầu tƣ phát triển du lịch tỉnh Lào Cai đã đƣợc quan tâm và chú

trọng nhƣng vẫn còn hạn chế nhất định. Hệ thống các điểm vui chơi, giải trí chƣa đầy

đủ và thực sự hấp dẫn đối với khách du lịch, đặc biệt là khách du lịch nội địa. Cơ sở

hạ tầng tại các tuyến điểm, đặc biệt là hệ thống nhà vệ sinh công cộng, bãi đỗ xe

chƣa đƣợc quan tâm đầu tƣ là nguyên nhân gây nên tình trạng mất vệ sinh tại các

điểm du lịch. Một số tuyến đƣờng giao thông tới các tuyến, điểm du lịch trọng điểm

đã xuống cấp, thiếu các trạm dừng chân, ngắm cảnh, điểm trƣng bày và bán sản phẩm

du lịch trên tuyến du lịch.

1.7.Quản lý nhà nƣớc về du lịch

1.7.1. Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chính sách

phát triển du lịch

Công tác xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch,

chính sách phát triển du lịch đƣợc tỉnh Lào Cai thúc đẩy mạnh. Quy hoạch tổng thể

phát triển du lịch tỉnh Lào Cai giai đoạn 2005-2015, định hƣớng 2020 đƣợc ban hành

năm 2004 là tài liệu quan trọng đƣa ra những định hƣớng và kế hoạch cụ thể phát

triển du lịch Lào Cai. Tiếp theo Quy hoạch, để thúc đẩy du lịch với vai trò là ngành

kinh tế mũi nhọn của tỉnh, Đề án “Phát triển kinh tế du lịch tỉnh Lào Cai giai đoạn

2010-2015” đã đƣợc Tỉnh ủy, UBND tỉnh phê duyệt và đƣa vào triển khai. Nhiều

hoạt động đã và đang đƣợc triển khai trên cơ sở đề án này nhƣ lập hồ sơ thuê tƣ vấn

nƣớc ngoài quy hoạch khai thác phát triển du lịch văn hóa ruộng bậc thang Sapa; quy

hoạch chi tiết du lịch làng bản gắn với di sản văn hóa dân tộc thiểu số tại một số làng

bản đảm bảo giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, phù hợp với quy hoạch và phát triển du

lịch và quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.

Các quy hoạch, kế hoạch quản lý và phát triển du lịch cũng đã và đang đƣợc

xây dựng tại các địa phƣơng nhƣ Sapa, Bắc Hà, Bát Xát với nguồn lực của Tỉnh và

sự giúp đỡ của các tổ chức nƣớc ngoài. Các nghiên cứu và phát triển các tour, tuyến

điểm du lịch đƣợc Sở Văn hóa, Thể Thao và Du lịch phối hợp với các địa phƣơng

tiến hành thƣờng xuyên. Bên cạnh đó, những kế hoạch lớn nhƣ kế hoạch phát triển

sản phẩm du lịch sinh thái của tỉnh Lào Cai cũng đƣợc tỉnh xúc tiến thực hiện với sự

trợ giúp của Tổ chức Phát triển Hàn Quốc (KOIKA). Việc xây dựng quy hoạch, kế

hoạch phát triển các điểm du lịch chủ chốt, các sản phẩm du lịch chủ chốt đƣợc cơ

bản hoàn thành trong thời gian tới.

1.7.2. Xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật, tiêu

chuẩn định mức kinh tế - kỹ thuật trong hoạt động du lịch

Trong giai đoạn 2006-2013, UBND tỉnh đã ban hành quyết định số 05/2008/QĐ-

UBND về “Quy chế quản lý một số hoạt động du lịch trên địa bàn tỉnh Lào Cai”; chỉ

thị số 17/CT-UBND ngày 5/9/2011 về việc “Tăng cƣờng quản lý các hoạt động du

Page 23: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

22

lịch trên địa bàn tỉnh Lào Cai”, cùng với đó là chỉ thị số 13/CT-UBND ngày

10/9/2013 về “Cải thiện môi trƣờng văn hóa du lịch của tỉnh Lào Cai giai đoạn 2013-

2015”.Sở cũng đã phối hợp với Sở Tài chính hoàn thiện dự thảo liên ngành hƣớng

dẫn biển đăng ký giá kinh doanh lƣu trú du lịch trên địa bàn tỉnh Lào Cai theo quyết

định số 2734/QĐ-UBND ngày 29/9/2010 của UBND tỉnh và hoàn thiện các danh

mục các mặt hàng dịch vụ thuộc diện phải đăng ký giá, kê khai giá trên địa bàn nhằm

chấn chỉnh lại một số hoạt động du lịch trên địa bàn tỉnh và tạo môi trƣờng kinh

doanh lành mạnh trong lĩnh vực du lịch.

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Lào Cai đã tăng cƣờng công tác quản lý nhà

nƣớc về du lịch thông qua việc thành lập Hiệp hội doanh nghiệp du lịch khách Trung

Quốc tỉnh Lào Cai, thành lập Hiệp hội Du lịch tỉnh Lào Cai (9/2013) với 44 doanh

nghiệp tham gia.Việc Hiệp hội Du lịch ra đời với mục đích liên kết, hỗ trợ và giúp đỡ

các doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực du lịch; bảo

vệ quyền lợi hợp pháp của doanh nghiệp và giữ vai trò cầu nối giữa doanh nghiệp với

cơ quan Nhà nƣớc trong mọi hoạt động của doanh nghiệp. Tuy nhiên, do mới thành

lập nên Hiệp hội du lịch của tỉnh vẫn chƣa phát huy hết vai trò của mình.

Công tác quản lý nhà nƣớc về du lịch tại Lào Cai ngày càng phát huy tác dụng

trong việc định hƣớng, thúc đẩy, phối hợp và giải quyết các vấn đề phát sinh trong

phát triển du lịch. Tuy vậy còn một số tồn tại cần khắc phục để nâng cao hiệu quả

hoạt động quản lý nhà nƣớc về du lịch nhƣ công tác phối hợp quản lý liên ngành, các

huyện, thành phố còn kém, chƣa có sự phối hợp chặt chẽ; công tác quản lý chất

lƣợng, dịch vụ tại các khu, tuyến, điểm du lịch còn chƣa đáp ứng yêu cầu; tình trạng

du khách bị bắt chẹt, ép giá vận chuyển, nâng giá các dịch vụ ăn, nghỉ vẫn còn tồn

tại; một số hiện tƣợng nhƣ chèo kéo, đeo bám khách, bán hàng rong... vẫn chƣa đƣợc

giải quyết triệt để; việc cập nhật thông tin về các tuyến điểm du lịch mới đến các

công ty và khách du lịch còn chậm; việc tiếp xúc, gắn kết với các doanh nghiệp trên

địa bàn còn hạn chế….

1.8. Hoạt động xúc tiến và quảng bá du lịch

Công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch bắt đầu đƣợc chú trọng triển khai và

bƣớc đầu thu đƣợc hiệu quả. Nhiều công cụ quảng cáo, truyền thông, xúc tiến đƣợc

triển khai bao gồm:

- Pa-nô, áp phích ngoài trời: đƣợc xây dựng tại một số cửa ngõ của các trung

tâm du lịch chính. Tuy vậy số lƣợng chƣa nhiều và chƣa thực sự thống nhất về nội

dung.

- Ấn phẩm quảng cáo: một số sách hƣớng dẫn, tập gấp, bản đồ nhƣ sách ảnh

“Hƣớng dẫn du lịch Lào Cai”, bản đồ du lịch Lào Cai, tờ rơi giới thiệu về du lịch Lào

Cai đã đƣợc tổ chức in ấn và phát hành, chủ yếu phục vụ cho các chƣơng trình thúc

đẩy du lịch cụ thể (nhƣ chƣơng trình xúc tiến du lịch Về nguồn của 3 tỉnh Tây Bắc).

- Hoạt động tuyên truyền với các phương tiện truyền thông: truyền thông tại

Lào Cai thông qua các phƣơng tiện nghe nhìn và Báo Lào Cai đƣợc thực hiện với sự

phối hợp của Sở Thông tin và Truyền thông. Tin, bài, hình ảnh đƣợc thƣờng xuyên

cập nhật thông qua các chuyên mục, chuyên đề du lịch. Sở Văn hóa, Thể thao và Du

Page 24: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

23

lịch đã phối hợp với nhiều cơ quan thông tấn báo chí của Trung ƣơng để xây dựng

những tƣ liệu quảng bá cho du lịch Lào Cai nhƣ đài VOV, VTC 14, VTV4...

- Tổ chức quảng bá trực tuyến: hiện có hai trang web chính thức giới thiệu về

du lịch Lào Cai đang hoạt động là www.sapa-tourism.com (tiếp nhận từ dự án của

vùng Aquitaine - Cộng hòa Pháp) và www.dulich.laocai.vn do Trung tâm Thông tin

Du lịch quản lý. Hai trang web này đƣợc thiết kế khá hiện đại, nhất là trang web

www.dulich.laocai.vn mới đƣợc khai trƣơng vào tháng 3/2014. Một trang web khác

là www.dulichtaybac.vn đƣợc xây dựng với sự hỗ trợ của tổ chức SNV và Chƣơng

trình Phát triển du lịch có trách nhiệm với môi trƣờng và xã hội (ESRT). Tuy vậy

thông tin tra cứu trên website còn chƣa phong phú, hệ thống tra cứu thông tin du lịch

phục vụ cho nhu cầu tra cứu trực tiếp còn hạn chế.

- Tham gia các hội chợ: hoạt động tuyên truyền đƣợc thực hiện tại các hội chợ

trong nƣớc và quốc tế nhƣ Hội chợ EXPO Hà Nội, Hội chợ xuất nhập khẩu quốc tế

Côn Minh - Trung Quốc, Hội chợ Du lịch tại Hà Nội.

- Xây dựng các trung tâm thông tin du lịch: hệ thống các nhà du lịch Sa Pa,

Bắc Hà, quầy thông tin Ga Lào Cai hoạt động tốt, đƣợc bài trí chuyên nghiệp.

- Tổ chức các sự kiện và liên kết du lịch: bao gồm một số các sự kiện thƣờng

niên nhƣ chƣơng trình leo núi Fansipan; Giải đua ngựa Bắc Hà...; các chƣơng trình

du lịch liên kết khu vực nhƣ: chƣơng trình hợp tác 8 tỉnh Tây Bắc Mở rộng, chƣơng

trình "Du lịch về cội nguồn" (hợp tác giữa 3 tỉnh Lào Cai - Yên Bái - Phú Thọ)...

Tuy vậy các hoạt động xúc tiến chƣa đƣợc thực hiện một cách có hệ thống, có

chiến lƣợc, mục tiêu và thị trƣờng rõ ràng. Việc đầu tƣ cho hoạt động xúc tiến cũng

còn hạn chế.

1.9. Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực du lịch

Trong giai đoạn vừa qua, tỉnh Lào Cai đã có nhiều sự phối hợp với các tổ chức nƣớc

ngoài nhằm nâng cao năng lực hoạt động du lịch của tỉnh cũng nhƣ thúc đẩy hoạt

động xúc tiến, quảng bá du lịch. Điển hình trong số này là hợp tác với EU trong phát

triển du lịch có trách nhiệm tại 8 tỉnh Tây Bắc; hợp tác với tổ chức ILO trong việc

nâng cao năng lực cho Trung tâm thông tin du lịch Lào Cai, xây dựng hệ thống biển

giới thiệu chức năng thông tin du lịch, in tờ rơi quảng bá tại khu trƣng bày và bán thổ

cẩm...; hợp tác với SNV trong việc tổ chức 02 khóa đào tạo thí điểm về nghiệp vụ lƣu

trú tại gia và thuyết minh viên du lịch cộng đồng tại Sa Pa...; hợp tác với Cơ quan

Hợp tác Phát triển Quốc tế Tây Ban Nha trong việc phát triển du lịch cộng đồng;

Phối hợp với AFD trong Phát triển du lịch sinh thái và bảo vệ đa dạng sinh học; hợp

tác với vùng Aquitaine-Cộng hòa Pháp trong việc quy hoạch đô thị và du lịch Sa Pa;

hợp tác với vùng Vancouver - Canada trong các hoạt động nghiên cứu, quy hoạch và

phát triển du lịch cộng đồng... Các hợp tác này có nhiều hiệu quả trong việc phát

triển sản phẩm du lịch, quản lý du lịch, phát triển nguồn nhân lực, xúc tiến và quảng

bá du lịch.

Page 25: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

24

1.10.Nguồn nhân lực và đào tạo nguồn nhân lực du lịch

Nguồn nhân lực du lịch tỉnh Lào Cai có những bƣớc phát triển rõ rệt trong những

năm qua nhờ vào những hoạt động đào tạo nguồn nhân lực đƣợc các cơ quan quản lý

nhà nƣớc thúc đẩy. Trong giai đoạn 2006-2013, Tỉnh đã tăng cƣờng trong hợp tác

đào tạo nguồn nhân lực với các tổ chức SNV, EU, ILO bằng việc triển khai nhiều

chƣơng trình đào tạo chuyên ngành khách sạn, lữ hành, tiếng Anh, tiếng Pháp; liên

kết với các trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Đại học Mở Hà Nội, Trƣờng cao đẳng

Du lịch Hà Nội, Trƣờng Hoa Sữa tổ chức các khóa bồi dƣỡng nghiệp vụ, đào tạo

nghề trong lĩnh vực du lịch.

Từ năm 2011-2013 số lƣợng học viên đã đƣợc các Trƣờng, Trung tâm dạy nghề trên

địa bàn tỉnh đào tạo các nghề về nghiệp vụ du lịch với tổng số 1068 học viên, cụ thể:

Nghiệp vụ hƣớng dẫn du lịch: 208 học viên; Kỹ năng du lịch cộng đồng: 658 học

viên; Kinh doanh thƣơng mại: 60 học viên; Nghiệp vụ buồng bàn khách sạn: 142 học

viên11

.

Tuy vậy, do việc phát triển nhanh chóng của quy mô và những đòi hỏi về nâng

cao chất lƣợng của du lịch tỉnh Lào Cai, nguồn nhân lực du lịch Lào Cai vẫn còn yếu

và thiếu so với yêu cầu, đặc biệt là lực lƣợng lao động có kỹ thuật cao, nhiều kinh

nghiệm, lực lƣợng lao động quản lý. Các cơ sở đào tạo về du lịch của tỉnh còn non

trẻ, thiếu giáo viên, các chƣơng trình đào tạo và cơ sở vật chất kỹ thuật còn nhiều hạn

chế.

1.11.Đánh giá kết quả hoạt động du lịch tỉnh Lào Cai giai đoạn 2006-2013 và

những bài học kinh nghiệm rút ra

1.11.1. Đánh giá việc thực hiện quy hoạch du lịch Lào Cai giai đoạn 2006-2013

Đánh giá chung, du lịch tỉnh Lào Cai đã đạt đƣợc nhiều mục tiêu đề ra trong quy

hoạch phát triển du lịch giai đoạn 2006-2015. Hệ thống ngành du lịch tỉnh Lào Cai đã

đƣợc hình thành rõ nét kể cả về hệ thống cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật, các

tuyến điểm (nhƣ tại Sapa, Bắc Hà, Thành phố Lào Cai…), sản phẩm du lịch đa dạng,

phong phú (du lịch cộng đồng, sinh thái, văn hóa, mạo hiểm), thị trƣờng khách du

lịch đƣợc mở rộng. Công tác quảng bá xúc tiến du lịch cũng đang dần đƣợc thúc đẩy

với sự đa dạng của các hoạt động và hình thức.

11

Số liệu từ Sở Lao động thƣơng binh xã hội

Page 26: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

25

Biểu đồ 4: So sánh về doanh thu du lịch giữa mục tiêu của Quy hoạch và kế

hoạch hàng năm với thực tế đạt đƣợc trong giai đoạn 2006-2013

Nguồn: Tổng hợp của nhóm nghiên cứu

Các mục tiêu về tổng thu từ khách du lịch và số lƣợng khách về cơ bản đều

đạt và vƣợt so với kế hoạch đặt ra. Trong giai đoạn 2006-2013, lƣợng khách du lịch

đến Lào Cai đều vƣợt mức kế hoạch đặt ra qua các năm. Chỉ riêng 2 năm 2009, 2013

do ảnh hƣởng của khủng hoảng kinh tế, lƣợng khách du lịch đến tỉnh đều ít hơn so

với kế hoạch.

Biểu đồ 5: So sánh về số lƣợng khách du lịch giữa mục tiêu của Quy hoạch và kế

hoạch hàng năm với thực tế đạt đƣợc trong giai đoạn 2006-2013

Nguồn: Tổng hợp của nhóm nghiên cứu

Page 27: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

26

Bên cạnh những thành tích đạt đƣợc trong phát triển, du lịch của tỉnh Lào Cai

vẫn còn những hạn chế nhƣ:

- Công tác quản lý quy hoạch ở cấp Tỉnh, đặc biệt là việc phối hợp giữa các

ban ngành, địa phƣơng chƣa thực sự hiệu quả dẫn tới những mâu thuẫn trong xây

dựng và khai thác khoáng sản, thủy điện ảnh hƣởng tới phát triển và phát triển bền

vững của du lịch.

- Từ quy hoạch thiếu những chính sách cụ thể nhằm thúc đẩy du lịch nhƣ

chính sách hỗ trợ và khuyến khích cụ thể nhƣ những chính sách phát triển du lịch

cộng đồng.

- Sản phẩm tour, tuyến du lịch chƣa rõ nét; các sản phẩm du lịch chƣa đa

dạng, phong phú; thiếu những sản phẩm phục vụ nhu cầu của các đối tƣợng khách du

lịch mới, đặc biệt là khách du lịch nội địa

- Hệ thống chỉ dẫn và xúc tiến du lịch chƣa thực sự hiệu quả và thân thiện với

khách du lịch. Thiếu những định hƣớng chính sách quảng bá xúc tiến rõ ràng.

- Tuy hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật và nguồn nhân lực có nhiều bƣớc phát

triển nhƣng chƣa đạt đƣợc mục tiêu về chất lƣợng.

- Có nhiều nguy cơ tiềm ẩn cho phát triển bền vững trong khi đây chính là

mục tiêu cơ bản của quy hoạch

1.11.2. Một số bài học kinh nghiệm rút ra

Từ việc thực hiện quy hoạch tổng thể phát triển du lịch một số bài học kinh nghiệm

rút ra là:

- Cần có những chỉ đạo sâu sát và tổng thể của lãnh đạo cấp cao, từ Trung

ƣơng tới địa phƣơng trong việc thực hiện các mục tiêu của quy hoạch, đặc biệt là

phát triển du lịch bền vững.

- Quy hoạch và chính sách về du lịch cần đi trƣớc một bƣớc, công tác quy

hoạch cần đƣợc thúc đẩy tới cấp huyện một cách nhanh chóng.

- Cần đầu tƣ thỏa đáng cho công tác quản lý và quảng bá. Cần xác định du lịch

là một ngành kinh tế và phải đầu tƣ để phát triển.

- Cần tăng cƣờng vai trò của khu vực tƣ nhân và xã hội hóa. Đây là điều kiện

cơ bản cho việc phát triển du lịch với quy mô lớn nhƣ tại tỉnh Lào Cai. Để thực hiện

việc này đòi hỏi thay đổi từ cách tiếp cận với khu vực tƣ nhân, xây dựng các cơ chế

hợp tác tới việc đƣa ra các giải pháp cụ thể kêu gọi hợp tác và phát triển.

- Cần tăng cƣờng công tác truyền thông bao gồm từ truyền thông cộng đồng

cho phát triển du lịch tới truyền thông đại chúng trong nƣớc nhằm thúc đẩy mục tiêu

phát triển du lịch bền vững.

Page 28: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

27

- Nâng cao năng lực là khâu then chốt, kể từ việc nâng cao nhận thức của

ngƣời dân và cộng đồng về phát triển du lịch bền vững tới việc nâng cao năng lực

quản lý chuyên môn du lịch.

- Cần phát triển du lịch một cách bài bản và chuyên nghiệp, kể từ khâu lập quy

hoạch, kế hoạch, định hƣớng phát triển tới việc phát triển kinh doanh du lịch.

2. ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI

2.1. Tài nguyên du lịch

2.1.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên

- Về vị trí địa lý: Lào Cai là một trong sáu tỉnh có biên giới chung với Trung

Quốc.Đặc biệt, tỉnh có cửa khẩu quốc tế Lào Cai là cửa ngõ giao thƣơng với Trung

Quốc, là cầu nối trong hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng -

Quảng Ninh. Vị trí này thuận lợi cho phát triển kinh tế cửa khẩu cũng nhƣ thuận lợi

cho phát triển du lịch.

Qua Lào Cai là con đƣờng ngắn nhất thu hút khách từ các tỉnh phía Tây nam

Trung Quốc nằm sâu trong nội địa đi du lịch tại các vùng biển

Tiếp giáp với Lào Cai là tỉnh Vân Nam – Trung Quốc giàu tiềm năng phát

triển du lịch thu hút khách du lịch trong nƣớc và nƣớc thứ ba.

- Về địa hình, địa mạo, cảnh quan: Địa hình Lào Cai rất phức tạp, phân tầng

độ cao lớn, mức độ chia cắt mạnh, có những đỉnh núi cao thuộc dãy Hoàng Liên Sơn

và dãy Con Voi, những vùng triền núi thấp và trung bình và nhiều núi nhỏ hơn phân

bố đa dạng, chia cắt tạo ra những tiểu vùng khí hậu khác nhau. Đặc biệt Lào Cai có

đỉnh núi Phan Xi Păng trên dãy Hoàng Liên Sơn có độ cao 3.143m cao nhất Việt

Nam. Địa hình núi cao tạo nên những cảnh quan núi rừng hùng vĩ và hấp dẫn, những

vách đá, đỉnh núi hiểm trở, hang động, thác nƣớc và trên nền địa hình nhƣ vậy là

thảm động thực vật đặc hữu, có giá trị cao để phát triển loại hình du lịch sinh thái, du

lịch thể thao và du lịch mạo hiểm.

- Về khí hậu: Địa hình đa dạng tạo ra những vùng khí hậu khác nhau trong tỉnh

Lào Cai. Đặc biệt tại các vùng núi cao nhƣ Sa Pa, Simacai, Bát Xát, Bắc Hà có thời

tiết mát mẻ vào mùa hè và lạnh vào mùa đông. Nhiệt độ trung bình nằm ở vùng cao

từ 15oC - 20

oC (riêng Sa Pa từ 14

oC -16

oC và không có tháng nào lên quá 20

oC).

Nhiệt độ trung bình nằm ở vùng thấp từ 23oC - 29

oC. Điều kiện khí hậu tạo cho Lào

Cai trở thành một điểm du lịch nghỉ dƣỡng lý tƣởng, đặc biệt đối với khách du lịch

nội địa. Ngoài ra, thời tiết khí hậu Lào Cai cũng thuận lợi cho việc phát triển một số

loại cây ăn quả ôn đới và dƣợc liệu đáp ứng nhu cầu mua sắm của du khách

- Hệ thống động thực vật: Lào Cai có tài nguyên rừng phong phú phân bổ theo

các địa hình khác nhau, với nhiều loại gỗ quý nhƣ: bách xanh, thiết xam, thông tre,

thông đỏ, bách tùng, dẻ tùng; các dƣợc liệu quý nhƣ: thảo quả, tô mộc, sa nhân,

đƣơng quy, đỗ trọng; nhiều loại hoa, quả, rau mang hƣơng vị rất riêng. Đặc biệt,

Vƣờn quốc gia Hoàng Liên Sơn đƣợc đánh giá là một trong những điểm nóng đa

dạng sinh học trong hệ thống các khu rừng đặc dụng của khu vực Đông Dƣơng với

2.847 loài thực vật bậc cao, thuộc 1.064 chi của 229 họ, trong 6 ngành thực vật đã

Page 29: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

28

đƣợc phát hiện…Hệ động vật tại Lào Cai cũng phong phú với 555 loài động vật có

xƣơng sống trên cạn, 304 loài bƣớm và 89 loài côn trùng với 60 loài động vật quý

hiếm trong sách đỏ Việt Nam nhƣ: sơn dƣơng, cheo, nai, hoẵng... và có một số động

vật đặc hữu nhƣ: gà lôi tía, khƣớu đuôi đỏ, rắn lục sừng...12

Sự đa dạng và phong phú

của hệ động thực vật là một tài nguyên du lịch lớn, thu hút các đối tƣợng khách sinh

thái, khám phá, tìm hiểu, nghiên cứu.

2.1.2. Tài nguyên du lịch nhân văn

Dân số Lào Cai hiện tại có trên 60 vạn ngƣời với 25 dân tộc cùng sinh sống,

trong đó trong đó dân tộc thiểu sốchiếm 64,09% dân số toàn tỉnh,dân tộc Kinh chiếm

35,9%, dân tộc Hmông chiếm 22,21%, tiếp đến là dân tộc Tày 15,84%, Dao 14,05%,

Giáy 4,7%, Nùng 4,4%, còn lại là các dân tộc đặc biệt ít ngƣời Phù Lá, Sán Chay, Hà

Nhì, La Chí,.. Đa dạng về văn hóa và giàu có bản sắc các dân tộc là đặc điểm nổi bật

của Lào Cai. Tính đa dạng, phong phú của văn hoá thể hiện cả ở văn hoá vật thể và

phi vật thể. Các dân tộc vùng cao với bản sắc văn hóa truyền thống là sản phẩm du

lịch đặc sắc hấp dẫn khách du lịch đến Lào Cai, đặc biệt là khách du lịch quốc tế.

2.1.2.1 Di sản văn hóa phi vật thể13

- Tập quán canh tác: Ở vùng thấp, ngƣời Tày, Thái, Giáy, Nùng, khai khẩn

các thung lũng ven sông, ven suối, sáng tạo truyền thống văn hoá lúa nƣớc. Ở rẻo

giữa, ngƣời Kháng, La Ha, Phù Lá... tạo nên văn hoá nƣơng rẫy với nhiều tri thức

bản địa phù hợp với kinh tế đồi rừng.Ở vùng cao, ngƣời H’Mông, Hà Nhì, Dao khai

khẩn các sƣờn núi thành ruộng bậc thang. Những thửa ruộng bậc thang nằm dọc theo

những sƣờn núi cao tạo ra những cảnh quan đặc sắc thu hút khách du lịch.Việc khai

khẩn làm ruộng bậc thang và chăm sóc cây trồng đƣợc sử dụng bằng những kỹ thuật

làm ruộng truyền thống, có từ hàng ngàn năm lịch sử, tạo nên sức hấp dẫn đặc biệt

đối với du khách.

- Bản làng dân tộc thiểu số: Bản sắc văn hóa của các dân tộc đƣợc thể hiện rõ

nét trong đời sống hàng ngày tại các bản làng. Đây chính là các điểm điểm đến hấp

dẫn với khách du lịch trong và ngoài nƣớc nhƣ Tả Phìn, Tả Van, Bản Hồ, Giàng Tả

Chải, Sử Pá, Bản Khoang, Cát Cát (Sa Pa), Bản Mế, Cán Cấu (Si Ma Cai), Mƣờng

Hum, Y Tý (Bát Xát)... Kiến trúc nhà ở của các dân tộc tại các bản làng dân tộc cũng

tạo ra nét hấp dẫn riêng với du khách nhƣ: nhà Trình Tƣờng của ngƣời Hà Nhì, nhà

truyền thống của ngƣời Mông, Tày…

- Nghề thủ công truyền thống: nghề thủ công truyền thống của các dân tộc Lào

Cai khá phong phú và đa dạng nhƣ: nghề thổ cẩm của ngƣời Thái, Dao, Tày, Nùng,

Mông, Hà Nhì..., nghề rèn đúc của ngƣời Mông, nghê đan của ngƣời Kháng, Hà Nhì,

Phù Lá, La Ha, nghề trạm khắc bạc của dân tộc Mông ở San Sả Hồ (Sa Pa), nghề

Chàng slaw của ngƣời Nùng Dín ở Mƣờng Khƣơng, nghề làm đồ trang sức của ngƣời

Dao, Nùng, nghề đan lát của ngƣời Xá Phó (Thành phố Lào Cai, Sa Pa, Văn Bàn,

12

Theo cổng thông tin điện tử Vƣờn quốc gia Hoàng Liên Sơn 13

Phân loại dựa trên Luật di sản 2001; Thông tƣ 04/2010/TT-BVHTTDL quy định việc kiểm kê di sản văn hóa

phi vật thể và lập hồ sơ khoa học di sản văn hóa phi vật thể để đƣa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể

quốc gia;

Page 30: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

29

Bảo Yên), tranh cắt giấy của ngƣời Nùng ở Mƣờng Khƣơng, Bắc Hà, Si Ma Cai, Bảo

Thắng...

- Nghệ thuật trình diễn dân gian: nghệ thuật âm nhạc dân gian của Lào Cai rất

đa dạng và phong phú. Chỉ tính riêng nhạc khí, Lào Cai đã có đủ 10 họ với 11 chi với

các thể loại của các nhóm dân tộc khác nhau. Về nghệ thuật ca múa, Lào Cai có

khoảng gần 100 điệu múa khác nhau thuộc nhiều thể loại nhƣ: múa khèn của ngƣời

Mông, múa dân vũ của ngƣời Tày, múa xòe của ngƣời Thái.... cùng rất nhiều làn điệu

dân ca và nghệ thuật biểu diễn: hát then, hát lƣợn, hát giao duyên...

- Tri thức văn hóa dân gian: Với 25 dân tộc sinh sống trên địa bàn, hệ thống

tri thức văn hóa dân gian của tỉnh rất đa dạng từ nghệ thuật ẩm thực với nhiều món

ăn nổi tiếng nhƣ Thắng cố của ngƣời Mông, xôi bảy màu của ngƣời Nùng…, dƣợc

học cổ truyền với bài thuốc lá tắm của dân tộc Dao, các bài thuốc dân gian của các

dân tộc thiểu số…; trang phục truyền thống của các dân tộc cũng tạo nên sức hấp dẫn

đặc biệt với du khách nhƣ: trang phục của ngƣời Mông, Dao, Thái… Ngoài ra, các tri

thức dân gian khác nhƣ: truyện cổ tích, thần kỳ, trƣờng ca, thơ, thành ngữ... cũng rất

phổ biến trong nhiều dân tộc của tỉnh Lào Cai.

- Lễ hội truyền thống: Lào Cai có khoảng 20 lễ hội14

trong đó có nhiều lễ hội

truyền thống đặc sắc, hấp dẫn khách du lịch nhƣ: Lễ hội bảo vệ rừng của dân tộc

Nùng (Mƣờng Khƣơng), Lễ hội “Gặt Tu Tu” của dân tộc Hà Nhì tại Y Tý (Bát Xát),

Hội cốm của dân tộc Tày (Bảo Yên) Lễ tết “Nhảy” của ngƣời Dao đỏ ở Tả Phìn, Hội

cấp sắc của ngƣời Dao ở Long Phúc, Long Khánh (Bảo Yên)Hội Lồng tồng, Hội

Xuống đồng của ngƣời Giáy, Hội xuân đền Thƣợng, lễ hội đền Bảo Hà...

- Chợ phiên vùng cao: các phiên chợ vùng cao cũng là những hoạt động đặc

sắc về văn hóa hấp dẫn đối với du khách trong và ngoài nƣớc. Ngoài các hoạt động

trao đổi hàng hóa, thì chợ còn là nơi gặp gỡ, tìm hiểu và sinh hoạt hoạt văn hóa của

các dân tộc. Một số chợ vùng cao nổi tiếng của Lào Cai nhƣ: Chợ tình Sa Pa, Chợ

Cốc Ly, chợ phiên Bắc Hà, chợ Cán Cấu...

- Tôn giáo, tín ngưỡng: việc thờ cúng tổ tiên và thần bản mệnh chiếm vị trí

quan trọng. Các tín ngƣỡng dân gian chịu ảnh hƣởng của tam giáo (Nho giáo, Phật

giáo, Đạo giáo), sự đan xen tam giáo với tín ngƣỡng dân gian đã tạo diện mạo mới

trong đời sống tinh thần của các dân tộc ở Lào Cai.

2.1.2.2 Di sản vật thể

Di tích lịch sử văn hóa: Lào Cai khá phong phú về các di tích lịch sử, văn hóa,

khảo cổ…Hiện tại, Lào Cai đã có 28 di tích đƣợc xếp hạng trong đó có 17 di tích

đƣợc công nhận là di tích cấp quốc gia, 11 di tích đƣợc công nhận là di tích văn hóa

cấp Tỉnh. Đến nay đã phát hiện đƣợc 17 di chỉ văn hóa Đông Sơn ở lƣu vực sông

Hồng các huyện Bát Xát, Mƣờng Khƣơng, Bảo Thắngvà thành phố Lào Cai; phát

hiện thấy nhiều hiện vật thuộc hang Mã Tuyển thuộc giai đoạn hậu kỳ Pleistocene -

Cách Tân…Ngoài hệ thống các di tích lịch sử văn hóa, Bảo tàng Lào Cai đang lƣu

giữ hơn 14.000 cổ vật, hiện vật, trong đó có nhiều cổ vật, hiện vật quý giá. Nếu đƣợc

14

Theo thống kê trên trang Lễ hội, mạng thông tin văn hóa, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Page 31: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

30

chú trọng đầu tƣ và khai thác hiệu quả, Bảo tàng Lào Cai có thể trở thành một điểm

tham quan hấp dẫn đối với khách du lịch muốn tìm hiểu về lịch sử, văn hóa truyền

thống của các dân tộc trong tỉnh.

2.2. Hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch

2.2.1. Giao thông

- Đường bộ:Hiện có 04 tuyến đƣờng quốc lộ đi qua bao gồm: quốc lộ 70, 4D,

4E, 279 kết nối Lào Cai với các tỉnh lân cận. Đặc biệt, đƣờng cao tốc Nội Bài - Lào

Cai với chiều dài 245km rút ngắn khoảng thời gian đi lại từ Hà Nội - Lào Cai xuống

còn hơn 3 giờ, là trục giao thông quan trọng để phát triển du lịch. Toàn tỉnh có 10

tuyến đƣờng tỉnh lộ kết nối các huyện trong tỉnh với chiều dài khoảng 300km và

1000km các đƣờng liên xã, liên thôn. Tuy nhiên, do địa hình núi cao, hiểm trở, mƣa

lũ nên các tuyến đƣờng có hạn chế về độ rộng, thƣờng xuyên bị xuống cấp nên ảnh

hƣởng không nhỏ đến hoạt động giao thông, trong đó có việc di chuyển đến các

tuyến, điểm du lịch quan trọng.

- Đường sắt: tuyến đƣờng sắt Hà Nội - Lào Cai có chiều dài 296km hiện có

năng lực vận chuyển từ 4000-5000 khách/ngày. Chất lƣợng đƣờng sắt, toa xe, nhà ga

chƣa cao, chƣa đáp ứng đƣợc những yêu cầu của khách du lịch hạng sang. Việc phân

phối vé cũng có nhiều khó khăn cho khách du lịch.

- Đường thủy: có 2 tuyến sông Hồng và sông Chảy chạy dọc tỉnh, tạo thành

một hệ thống giao thông đƣờng thuỷ liên hoàn. Tuy nhiên do có nhiều ghềnh thác,

mùa mƣa nƣớc chảy xiết, mùa khô nƣớc cạn nên khả năng khai thác vào hoạt động

du lịch còn hạn chế.

2.2.2. Hệ thống điện

Tất cả các huyện, thành phố đã có điện lƣới quốc gia. Điện năng tại Lào Cai đƣợc lấy

từ 3 nguồn gồm: điện lƣới quốc gia, các công trình thuỷ điện trên địa bàn và điện

mua trực tiếp từ Trung Quốc. Tuy nhiên, hàng năm vẫn xảy ra tình trạng cắt điện do

thiếu sản lƣợng điện, ảnh hƣởng đến sinh hoạt của nhân dân cũng nhƣ hoạt động kinh

doanh du lịch.

2.2.3. Hệ thống cấp, thoát nước

Nguồn nƣớc cung cấp cho Lào Cai hiện nay đều lấy từ các sông, suối, hồ và một

phần từ nƣớc ngầm. Hệ thống cấp nƣớc sạch mới có ở 8 trung tâm huyện lỵ và thành

phố Lào Cai với hơn 30.000 hộ dân. Hệ thống thoát nƣớc tập trung ở một số khu đô

thị là chính, nhƣng chất lƣợng xử lý hệ thống nƣớc thải còn nhiều hạn chế. Một số

điểm du lịch, nƣớc thải từ sinh hoạt của ngƣời dân và các cơ sở kinh doanh du lịch

chƣa đƣợc xử lý theo quy định.

2.2.4. Hệ thống thông tin liên lạc

Lào Cai đã và đang triển khai các dự án nhằm phát triển cơ sở hạ tầng bƣu chính,

viễn thông có công nghệ hiện đại, tiên tiến, đồng bộ, có độ bao phủ rộng khắp với

thông lƣợng lớn, tốc độ và chất lƣợng cao. Cơ sở hạ tầng hệ thống thông tin liên lạc

ngày càng mở rộng, mạng thông tin di động đã phủ sóng rộng khắp bảo đảm thông

Page 32: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

31

tin liên lạc phục vụ đa số ngƣời dân. Hiện toàn tỉnh có 181 điểm cung cấp dịch vụ

bƣu chính, 912 trạm phát sóng di động, phủ sóng 100% tới trung tâm các xã. Mạng

truyền dẫn cáp quang đƣợc đầu tƣ đến tất cả các trung tâm huyện và 99% xã. Năm

2013, đã triển khai 22 điểm phục vụ internet công cộng đến thôn bản tại 4 xã thuộc

chƣơng trình 36 xã điểm nông thôn mới.

2.3. Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch

2.3.1. Cơ sở lưu trú

Tính chung đến nay, Lào Cai đã có 450 cơ sở lƣu trú với trên 5.400 phòng phục vụ

du khách; trong đó, có 80 cơ sở đạt chất lƣợng từ 1 - 4 sao, trong đó có nhiều khách

sạn đủ tiêu chuẩn phục vụ khách quốc tế; ngoài ra còn có 100 nhà nghỉ lƣu trú tại gia

ở các thôn bản phát triển du lịch cộng đồng tập trung chủ yếu tại huyện Sa Pa và Bắc

Hà nhƣ: Tả Van, Thanh Phú, Cát Cát... Ngoài một số khách sạn lớn của nƣớc ngoài,

của các doanh nghiệp lớn đƣợc đầu tƣ chất lƣợng cao nhƣ: Khách sạn Victoria, khách

sạn ARISTO... còn lại các cơ sở lƣu trú khác có chất lƣợng còn kém, đầu tƣ thiếu

đồng bộ, không theo quy chuẩn riêng dẫn đến chất lƣợng dịch vụ của các khách sạn

chƣa cao.

2.3.2.Cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống

Các cơ sở phục vụ ăn uống trên địa bàn tỉnh phát triển tƣơng đối phong phú, đa dạng,

hiện có hàng trăm nhà hàng riêng lẻ và các nhà hàng nằm trong các khách sạn với

hàng nghìn chỗ ngồi đáp ứng nhu cầu của khách du lịch. Mặc dù vậy, vấn đề vệ sinh

an toàn thực phẩm chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, nhân sự tại các nhà hàng còn

thiếu tính chuyên nghiệp...

2.3.3.Cơ sở kinh doanh dịch vụ vui chơi giải trí

Hệ thống các cơ sở phục vụ hoạt động vui chơi giải trí đã đƣợc tỉnh quan tâm đầu tƣ

xây dựng nhƣng chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu hiện nay của khách du lịch, đặc biệt là

khách du lịch nội địa. Hiện nay, hoạt động giải trí chính của khách tại các điểm du

lịch là dựa vào cảnh quan thiên nhiên nhƣ: đi bộ dạo phố, ngắm cảnh hay đi chợ,

thăm quan tìm hiểu văn hóa các dân tộc.... Tỉnh còn thiếu hệ thống thiết chế văn hóa

nhƣ: rạp chiếu phim, bảo tàng, sân khấu ngoài trời, công viên...Vì vậy, việc quy

hoạch đầu tƣ phát triển các cơ sở vui chơi giải trí cần phải đƣợc quan tâm hơn nữa.

2.3.4.Các cơ sở, trung tâm thương mại và dịch vụ

Hiện tại toàn Tỉnh có 77 chợ ; 01 trung tâm Thƣơng mại; 13 siêu thị và trên 14.000

cửa hàng bán lẻ đáp ứng nhu cầu mua sắm hàng hóa của khách du lịch. Hệ thống các

chợ, cửa hàng, trung tâm thƣơng mại trên địa bàn tỉnh đã đƣợc quan tâm đầu tƣ trong

những năm qua tuy nhiên mới chỉ tập trung ở một số trung tâm du lịch lớn của tỉnh,

trong đó có khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai nhƣ: Trung tâm thƣơng mại quốc tế Lào

Cai, Trung tâm thƣơng mại Kim Thành...Tuy vậy, hệ thống các trung tâm thƣơng

mại, các cửa hàng giới thiệu sản phẩm... còn thiếu, chƣa đa dạng. Vì vậy, tỉnh cần

phải xây dựng quy hoạch và đầu tƣ vào các chợ, trung tâm thƣơng mại và dịch vụ

khác để đáp ứng nhu cầu mua sắm của khách du lịch, tăng nguồn thu cho địa phƣơng.

Page 33: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

32

2.4. Nguồn lực về lao động

2.4.1.Hướng dẫn viên du lịch

Đến năm 2013, toàn tỉnh có 470 hƣớng dẫn viên và thuyết minh viên, trong đó có

200 hƣớng dẫn viên và 270 thuyết minh viên15

. Tuy vậy số lƣợng hƣớng dẫn viên

quốc tế tại Lào Cai còn hạn chế, chỉ có 120 hƣớng dẫn viên trong năm 2013.

Đội ngũ hƣớng dẫn viên tại Lào Cai đƣợc các công ty du lịch và khách du lịch đánh

giá khá tốt, tuy nhiên chất lƣợng hƣớng dẫn viên còn một số hạn chế: trình độ ngoại

ngữ, khả năng xử lý tình huống chƣa tốt, đặc biệt đối với hƣớng dẫn viên là ngƣời

dân tộc thiểu số; hiểu biết của hƣớng dẫn viên về các điểm du lịch còn chƣa sâu sắc...

2.4.2.Lao động trong các cơ sở kinh doanh lưu trú, nhà hàng

Lao động tại các cơ sở kinh doanh lƣu trú, nhà hàng trên địa bàn tỉnh đƣợc tuyển chủ

yếu là lao động địa phƣơng đến từ Thành phố Lào Cai và lao động đến từ các tỉnh lân

cận nhƣ: Phú Thọ, Tuyên Quang... Tuy nhiên, các doanh nghiệp trên địa bàn nói

chung và các khách sạn, nhà hàng nói riêng đang gặp nhiều khó khăn trong quá trình

tuyển dụng và duy trì chất lƣợng lao động nhƣ: số lƣợng lao động qua đào tạo thiếu;

việc tuyển lao động có trình độ cao, lao động quản lý gặp nhiều khó khăn; lao động

thƣờng xuyên nghỉ việc nên gây xáo trộn nhất định cho các hoạt động của doanh

nghiệp...

3. ĐÁNH GIÁ ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI, THÁCH THỨC ĐỐI VỚI

PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI

3.1.Điểm mạnh

- Giầu có về tài nguyên văn hóa các dân tộc, nhiều điểm du lịch độc đáo chƣa

đƣợc khai thác;

- Cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ; khí hậu mát mẻ trong lành

- Có vƣờn quốc gia Hoàng Liên với sự đa dạng về tài nguyên động vật, thực

vật;

- Có đỉnh Fansipan là đỉnh cao nhất của Việt Nam;

- Có cửa khẩu với giao thông thuận lợi, lƣợng khách cũng đa dạng;

- Hệ thống khách sạn, nhà hàng đã đƣợc xây dựng và phát triển, đặc biệt các

khách sạn có thứ hạng và quy mô ở cấp trung bình và khá (2-3 sao);

- Có thời gian phát triển lâu dài nên đã có thƣơng hiệu, đặc biệt Sa Pa đã đƣợc

biết tới trong và ngoài nƣớc;

-Đƣợc xác định là 1 trong 45 khu du lịch tại Việt Nam;

15

Báo cáo đánh giá giữa kỳ Đề án “Phát triển kinh tế du lịch tỉnh Lào Cai giai đoạn 2011-2015”

Page 34: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

33

- Có Sa Pa đƣợc xác định là đô thị du lịch và Lào Cai là điểm du lịch quốc gia;

- Nhận đƣợc sự quan tâm chỉ đạo phát triển, đƣợc thể hiện trong các chủ

trƣơng, chính sách của các cơ quan quản lý nhà nƣớc; định hƣớng phát triển du lịch

là ngành kinh tế mũi nhọn của Tỉnh;

- Các doanh nghiệp địa phƣơng đã bắt đầu phát triển. Hệ thống các doanh

nghiệp đã dần tạo ra sự liên kết, hỗ trợ phát triển;

- Xây dựng đƣợc nhiều mô hình phát triển du lịch, là bài học kinh nghiệm tốt

cho phát triển các điểm du lịch mới;

- Cán bộ quản lý du lịch ở cấp tỉnh có nhiều kinh nghiệm, nhiều ngƣời có năng

lực chuyên môn du lịch tốt, đƣợc đào tạo bài bản;

- Hoạt động du lịch đóng góp đáng kể vào kinh tế, xã hội địa phƣơng;

- Đã có những dự án đầu tƣ với quy mô lớn, tạo ra những nét đột phá trong

phát triển du lịch của Tỉnh nhƣ dự án cáp treo Fansipan có khả năng thu hút một

lƣợng khách lớn dự kiến khánh thành vào tháng 4/2015;

- Thu hút đƣợc sự quan tâm của nhiều nhà đầu tƣ lớn trong lĩnh vực du lịch;

- Hệ thống giao thông và cơ sở hạ tầng khác đang dần đƣợc cải thiện;

- An ninh chính trị tại địa phƣơng ổn định.

3.2. Điểm yếu

- Hệ thống giao thông kết nối các điểm du lịch nội tỉnh chƣa thuận lợi;

- Đầu tƣ cho phát triển du lịch chƣa đƣợc quan tâm thỏa đáng;

- Nguồn nhân lực không đủ, đặc biệt là nhân lực có trình độ kỹ thuật và kinh

nghiệm cao;

- Các sản phẩm chƣa đa dạng, thiếu sản phẩm du lịch mới, đặc trƣng; chất

lƣợng sản phẩm du lịch chƣa cao;

- Công tác nghiên cứu, thông tin thị trƣờng du lịch hạn chế;

- Hoạt động xúc tiến du lịch còn chƣa hệ thống, có chiến lƣợc và đánh giá hiệu

quả rõ ràng;

- Năng lực quản lý du lịch tại các huyện, Thành phố còn hạn chế;

- Quy mô các doanh nghiệp địa phƣơng nhỏ, sức cạnh tranh và năng lực đầu

tƣ hạn chế;

- Điều kiện kinh tế, xã hội và môi trƣờng ở một số khu vực còn quá thấp;

-Thông tin và trao đổi giữa cơ quan quản lý du lịch với các doanh nghiệp

ngoài tỉnh còn hạn chế;

Page 35: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

34

- Tình trạng đeo bám, bán hàng rong làm mất hình ảnh, môi trƣờng và cảnh

quan du lịch;

- Quy hoạch du lịch ở nhiều địa bàn cấp huyện, Thành phố chƣa đƣợc thực

hiện hoặc đã lỗi thời.

3.3. Cơ hội

- Du lịch dịch vụ đƣợc xác định là ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh;

- Tuyến đƣờng cao tốc Hà Nội - Lào Cai trong hệ thống đƣờng xuyên Á đƣợc

khai thông tạo cơ hội đi lại rất thuận lợi tới Lào Cai;

- Hệ thống giao thông tiếp tục đƣợc đầu tƣ phát triển mạnh, đặc biệt là sân bay

và đƣờng cao tốc Lào Cai - Sapa đang đƣợc nghiên cứu để xây dựng.

- Thị trƣờng du lịch quốc tế tới Việt Nam đang tăng trƣởng nhanh;

- Thị trƣờng khách du lịch nội địa cũng đang phát triển mạnh cả về quy mô và

mức chi tiêu;

- Xu hƣớng của thế giới và Việt Nam là mở rộng của các loại hình du lịch có

lựa chọn, nhất là du lịch hƣớng tới tự nhiên và văn hóa;

- Hình thành các loại hình du lịch mới (ví dụ nhƣ du lịch cuối tuần cho khách

nội địa);

- Sản phẩm du lịch Lào Cai đang đƣợc định hƣớng trở thành trung tâm của sản

phẩm du lịch vùng và liên vùng; Liên kết các sản phẩm du lịch trong vùng đang đƣợc

thúc đẩy trong đó Lào Cai là trọng điểm;

- Kinh tế xã hội vùng cao đƣợc nhà nƣớc quan tâm trong đó du lịch đƣợc xem

là một nguồn sinh kế cũng nhƣ là một động lực thúc đẩy văn hóa xã hội;

- Các chƣơng trình phát triển, đặc biệt là chƣơng trình nông thôn mới tạo điều

kiện thuận lợi cho việc tiếp cận cũng nhƣ cung cấp những điều kiện hạ tầng cơ bản;

- Quan tâm của cộng đồng quốc tế và các nhà tài trợ, nhiều dự án đầu tƣ cho

du lịch cũng nhƣ phát triển khu vực nông thôn, dân tộc, vùng sâu vùng xa;

- Xu hƣớng các nhà đầu tƣ lớn trong nƣớc quan tâm nhiều tới phát triển du

lịch.

3.4. Thách thức

- Suy giảm nguồn tài nguyên du lịch gốc, thể hiện rõ nhất ở bảo tồn tính độc

đáo, bản sắc văn hóa dân tộc và giá trị cảnh quan thiên nhiên;

- Việc phát triển giao thông, đặc biệt là đƣờng cao tốc Hà Nội - Lào Cai dẫn

tới những nguy cơ biến nhiều điểm du lịch tại Lào Cai nhƣ SaPa trở thành các điểm

du lịch cuối tuần, điểm du lịch đại chúng;

- Một số điểm du lịch trở nên quá tải;

Page 36: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

35

- Sự mâu thuẫn trong việc lựa chọn phát triển các loại hình du lịch khác nhau;

- Tính thời vụ trở nên nghiêm trọng hơn, đặc biệt khi đƣờng cao tốc Hà Nội -

Lào Cai đi vào sử dụng và du lịch cuối tuần phát triển;

- Mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế (thủy điện, đƣờng giao thông…) và phát

triển du lịch bền vững;

- Phân chia lợi ích, nhất là lợi ích cho cộng đồng nhằm phát triển bền vững du

lịch;

- Nhận thức và trình độ văn hóa của đồng bào dân tộc còn hạn chế, nhất là

nhận thức về phát triển và kinh doanh du lịch;

- Thách thức trong cạnh tranh với các điểm du lịch lân cận trong vùng và khu

vực;

- Thách thức trong phát triển du lịch với các mục tiêu về an ninh, quốc phòng

khu vực biên giới.

- Môi trƣờng quốc tế thay đổi liên tục, sự bất ổn của kinh tế thế giới, diễn biến

trên Biển Đông tiếp tục phức tạp ... ảnh hƣởng lớn tới hoạt động du lịch trên địa bàn

Page 37: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

36

PHẦN 2

ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI

ĐOẠN 2015 - 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

1. QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN DU LỊCH

1.1. Quan điểm phát triển

- Phát triển du lịch thành một ngành kinh tế mũi nhọn; phát triển du lịch phù

hợp với quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh và phải đƣợc đặt trong mối liên

hệ chặt chẽ với phát triển liên vùng của cả nƣớc.

- Phát triển du lịch bền vững, du lịch có trách nhiệm với môi trƣờng và xã hội

tại Lào Cai; gắn phát triển du lịch với việc bảo vệ môi trƣờng sinh thái và môi trƣờng

xã hội, khôi phục và giữ gìn các giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc, đem lại

lợi ích cho cộng đồng.

- Phát triển du lịch Lào Cai có chất lƣợng, đa dạng các sản phẩm du lịch phục

vụ nhu cầu đa dạng của khách du lịch quốc tế và nội địa, hƣớng tới thị trƣờng khách

có thu nhập cao.

- Phát triển du lịch phải dựa trên sự phối hợp chặt chẽ giữa các cấp, các ngành,

sự tham gia tích cực, năng động của tất cả các thành phần kinh tế và toàn xã hội. Gắn

kết phát triển du lịch với phát triển nông thôn, vùng đồng bào dân tộc, bảo tồn môi

trƣờng và văn hóa. Gắn lợi ích của mỗi cá nhân, mỗi gia đình, mỗi địa phƣơng,

doanh nghiệp với lợi ích chung của cộng đồng nhằm khơi dậy, nâng cao nhận thức

của ngƣời dân đối với việc giữ gìn, bảo vệ và phát triển tài nguyên du lịch. Huy động

và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực cho đầu tƣ phát triển.

1.2. Mục tiêu phát triển

1.2.1. Mục tiêu tổng quát

- Các mục tiêu tổng quát đến năm 2020:

Cụ thể hóa đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc về phát triển du lịch

thành những mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp khả thi, phát triển có định hƣớng theo lộ

trình nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và chỉ đạo các hoạt động du lịch trên địa bàn

tỉnh.

Xây dựng Lào Cai trở thành một trong những điểm đến du lịch bậc nhất của

vùng Tây Bắc, là một trong những trọng điểm du lịch của Việt Nam với hệ thống cơ

sở hạ tầng du lịch đồng bộ, sản phẩm chất lƣợng cao, đa dạng, có thƣơng hiệu mang

bản sắc văn hóa dân tộc tỉnh Lào Cai, thân thiện với môi trƣờng; Đến năm 2020, du

lịch Lào Cai cơ bản trở thành ngành kinh tế có vị trí quan trọng trong cơ cấu khối

Page 38: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

37

dịch vụ, tạo tiền đề đến năm 2030 là ngành kinh tế có vị trí quan trọng trong cơ cấu

kinh tế chung.

- Tầm nhìn phát triển du lịch tỉnh Lào Cai đến năm 2030:

Tỉnh Lào Cai sẽ là trung tâm du lịch thiên nhiên và văn hóa vùng núi lớn của

Việt Nam, thu hút khách du lịch nội địa và quốc tế. Thiên nhiên nguyên sơ, hùng vĩ

cùng với bản sắc văn hóa da dạng, phong phú tạo ra sự khác biệt của các sản phẩm

du lịch Lào Cai.Các loại hình du lịch tham quan - nghỉ dƣỡng, du lịch sinh thái, du

lịch văn hóa tìm hiểu các dân tộc, du lịch biên giới và tâm linh đƣợc phân vùng rõ nét

và phát triển hài hòa. Du lịch tỉnh Lào Cai xây dựng chất lƣợng trên cơ sở tiêu chuẩn

hóa và văn hóa địa phƣơng đặc trƣng. Du lịch tỉnh Lào Cai sẽ là một mẫu hình phát

triển du lịch bền vững, du lịch có trách nhiệm của Việt Nam, là ngành kinh tế mũi

nhọn, có nhiều tác động lan tỏa rộng khắp khu vực.

1.2.2. Mục tiêu cụ thể:

- Khách du lịch:

+ Năm 2020, đón 4,030 triệu lƣợt khách (1.330 nghìn lƣợt khách quốc tế và

2,7 triệu lƣợt khách du lịch nội địa), tăng trƣởng khách quốc tế 15%/năm, tăng

trƣởng khách nội địa 20%/năm trong giai đoạn 2014-2020.

+ Năm 2030, đón 8,9 triệu lƣợt khách (2,5 triệu lƣợt khách quốc tế và 6,4 triệu

lƣợt khách du lịch nội địa), tăng trƣởng khách quốc tế 6,5%/năm, tăng trƣởng khách

nội địa 9%/năm trong giai đoạn 2021-2030.

- Tổng thu từ khách du lịch:

+ Năm 2020, tổng thu từ khách du lịch đạt 9.470 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 20%

tổng GDP của tỉnh.

+ Năm 2030, tổng thu từ khách du lịch đạt 65.148 tỷ đồng.

- Vốn đầu tư xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch:

+ Trong giai đoạn 2015 - 2020, tổng vốn đầu tƣ cho du lịch là 10.825 tỷ đồng

+ Trong giai đoạn 2021 - 2030, tổng vốn đầu tƣ cho du lịch là 22.692 tỷ đồng

- Lao động và việc làm:

+ Năm 2020, sử dụng 41.000 lao động trong đó có 16.000 lao động trực tiếp

và 25.000 lao động gián tiếp.

+ Năm 2030, sử dụng 97.000 lao động trong đó có 38.000 lao động trực tiếp

và 59.000 lao động gián tiếp

- Về văn hóa:

Du lịch góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của các đồng bào dân

tộc trên địa bàn Lào Cai; tạo lòng tự tôn dân tộc, tránh hiện tƣợng “Kinh hóa”, duy trì

Page 39: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

38

và phát triển các làng nghề thủ công truyền thống, đặc biệt là nghề thủ công của các

dân tộc. Trƣớc tiên tập trung bảo tồn các giá trị văn hóa của các dân tộc:

+ Dân tộc H’mông ở Cát Cát, Lao Chải, Tả Van, Tả Phìn, Bản Dền, Tả Thàng,

Cao Sơn

+ Dân tộc Dao đỏ ở Tả Phìn, Vang Leng

+ Dân tộc Hà Nhì ở Y Tý, Ngãi Thầu

+ Dân tộc Pa Dí ở Mƣờng Khƣơng ( nghề làm ngói đất nung)

+ Dân tộc Phù Lá ở Bắc Hà, Mƣờng Khƣơng

+ Một số các dân tộc khác nhƣ: dân tộc Giáy, Tày, Nùng, La Chí, La Ha,

Kháng, Sán Chay, Khơ Mú, Thái, Sán Dìu, Bố Y ...

Phát triển thể chất, nâng cao dân trí và đời sống văn hoá tinh thần cho nhân

dân, tăng cƣờng đoàn kết, hữu nghị, tinh thần tự tôn dân tộc, đặc biệt là các vùng

nhạy cảm về chính trị nhƣ Mƣờng Khƣơng, Y Tý,...

- Về an sinh - xã hội: Tạo thêm nhiều việc làm cho xã hội, góp phần giảm

nghèo, đảm bảo an sinh và giải quyết các vấn đề xã hội.

- Về môi trường:Phát triển du lịch “xanh”, du lịch cộng đồng, du lịch có trách

nhiệm gắn hoạt động du lịch với giữ gìn, phát huy giá trị các tài nguyên di sản văn

hóa vật thể, phi vật thể và bảo vệ môi trƣờng.

- Về an ninh quốc phòng:Gắn phát triển du lịch với đảm bảo trật tự, an toàn xã

hôi, giữ vững quốc phòng an ninh, đặc biệt là vùng biên giới.

2. DỰ BÁO CÁC PHƢƠNG ÁN PHÁT TRIỂN DU LỊCH

2.1. Căn cứ dự báo

Dự báo về phƣơng án phát triển của du lịch Lào Cai dựa trên những căn cứ sau:

- Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến

năm 2030 đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt tháng 1 năm 2013;

- Chiến lƣợc phát triển của Du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến

năm 2030 đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 2473/QĐ-TTg

ngày 30/12/2011;

- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lào Cai đến năm 2020

đƣợc Thủ tƣớng chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 46/2008/QĐ-TTg ngày

31/03/2008;

- Tiềm năng du lịch và các nguồn lực khác của tỉnh Lào cai;

Page 40: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

39

- Hiện trạng tăng trƣởng của dòng khách du lịch quốc tế và nội địa đến Lào

Cai, đến khu vực miền Bắc và cả nƣớc; hiện trạng phát triển hệ thống cơ sở vật chất

kỹ thuật phục vụ du lịch của tỉnh Lào Cai;

- Nhu cầu của dòng khách du lịch nội địa trong bối cảnh nền kinh tế nƣớc ta

ổn định, đời sống vật chất và tinh thần của ngƣời dân đƣợc cải thiện, từng bƣớc đƣợc

nâng cao;

- Các dự án đầu tƣ (cả trong nƣớc và nƣớc ngoài) về du lịch và các ngành liên

quan đến du lịch ở Lào Cai và các tỉnh phụ cận đã đƣợc cấp giấy phép và các dự án

trong kế hoạch kêu gọi vốn đầu tƣ;

- Các báo cáo tổng hợp số liệu báo cáo của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Lào Cai về tình hình phát triển du lịch qua các năm.

2.2. Dự báo mức tăng trƣởng du lịch tỉnh Lào Cai

Dự báo mức tăng trưởng của du lịch Lào Cai được tính theo 3 phương án:

Phương án 1:

Đƣợc tính toán dựa trên tốc độ phát triển thời gian qua của ngành du lịch Lào

Cai, đặc biệt là của giai đoạn 2006-2013, các nguồn lực có thể huy động phục vụ cho

phát triển; đồng thời dựa trên định hƣớng phát triển du lịch của tỉnh.

Theo phƣơng án này, tốc độ tăng trƣởng khách du lịch quốc tế của tỉnh ở mức

9%/năm, lƣợng khách du lịch nội địa tăng trƣởng 15%/năm đến năm 2018 và giảm

xuống mức 8%/năm đến năm 2030. Theo phƣơng án này, năm 2020 du lịch Lào Cai

đón đƣợc gần 2,7 triệu lƣợt khách du lịch, trong đó có 914 nghìn lƣợt khách du lịch

quốc tế, 1.785 nghìn lƣợt khách du lịch nội địa; tổng thu từ khách du lịch đạt 6.340 tỷ

đồng, chiếm 13,7% tổng GDP của tỉnh16

. Năm 2030, đón 5,414 triệu lƣợt khách du

lịch trong đó 1,561 triệu lƣợt khách quốc tế, 3,853 triệu lƣợt khách du lịch nội địa;

thu nhập từ du lịch đạt 48.000 tỷ đồng.

Phương án 2:

Đƣợc tính toán với tốc độ tăng trƣởng cao hơn phƣơng án 1, tốc độ tăng

trƣởng khách du lịch quốc tế ở mức 15%/năm trong giai đoạn 2014-2020 và giảm

xuống mức 6,5% trong giai đoạn 2021-2030, tốc độ tăng trƣởng khách du lịch nội địa

ở mức 20%/năm trong giai đoạn 2014-2020 và giảm xuống 9%/năm đến năm 2030.

Theo phƣơng án này, năm 2020, du lịch Lào Cai đón đƣợc 4,03 triệu lƣợt khách du

lịch, trong đó có 1,33 triệu lƣợt khách du lịch quốc tế, 2,7 triệu lƣợt khách du lịch nội

địa; tổng thu từ khách du lịch đạt 9.470 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 20% GDP của tỉnh.

Năm 2030, đón 8,9 triệu lƣợt khách du lịch trong đó 2,5 triệu lƣợt khách quốc tế, 6,4

triệu lƣợt khách du lịch nội địa; thu nhập từ du lịch đạt 65.148 tỷ đồng.

Phương án 3:

Đƣợc tính toán với tốc độ tăng trƣởng cao nhất trong 3 phƣơng án với mức độ

tăng trƣởng khách du lịch quốc tế là 17%/năm trong giai đoạn 2014-2020, mức tăng

trƣởng khách du lịch nội địa là 25%/năm trong giai đoạn 2014-2020 và 10%/năm

16

GDP của tỉnh đƣợc tính bằng GDP hiện tại và mức độ tăng trƣởng trong Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh

tế - xã hội tỉnh Lào Cai đến năm 2020

Page 41: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

40

trong giai đoạn 2021-2030. Theo phƣơng án này, năm 2020, du lịch Lào Cai đón

đƣợc 5,128 triệu lƣợt khách du lịch, trong đó có 1,5 triệu lƣợt khách du lịch quốc tế,

3,628 triệu lƣợt khách du lịch nội địa; tổng thu từ khách du lịch đạt 12.000 tỷ đồng,

chiếm tỷ trọng 26% GDP của tỉnh. Năm 2030, tỉnh đón 12,49 triệu lƣợt khách du lịch

trong đó 3,09 triệu lƣợt khách quốc tế, 9,4 triệu lƣợt khách du lịch nội địa; tổng thu

từ khách từ du lịch đạt 110.000 tỷ đồng.

Phƣơng án này cần phải có sự đầu tƣ đồng bộ vào kết cấu hạ tầng, cơ sở vật

chất kỹ thuật du lịch, các khu vui chơi-giải trí-thể thao, các cơ sở đào tạo nghiệp vụ

du lịch vv... cũng nhƣ tạo những cơ chế phù hợp cho du lịch phát triển, tăng cƣờng tổ

chức bộ máy và nâng cao năng lực quản lý ngành.

Lựa chọn phương án:

So sánh giữa 3 phƣơng án cho thấy phƣơng án 1 dựa trên tốc độ phát triển

hiện tại, có mức độ khả thi cao. Tuy vậy, phƣơng án 1 không cho thấy những nỗ lực

của ngành du lịch trong việc đón bắt những cơ hội mới trong phát triển du lịch của

Tỉnh. Phƣơng án 3 đòi hỏi những nỗ lực lớn của ngành du lịch nói riêng và toàn tỉnh

nói chung, có những rủi ro nhất định để đạt đƣợc mục tiêu do tác động của các yếu tố

ngoài ngành du lịch. Đề xuất lựa chọn phƣơng án 2 làm mục tiêu phát triển của du

lịch tỉnh Lào Cai để thích ứng với tiềm năng và nguồn lực của Tỉnh cũng nhƣ đón

đầu những cơ hội mới trong phát triển du lịch.

2.3. Các chỉ tiêu cụ thể

Các chỉ tiêu dự báo cụ thể đƣợc thể hiện trong bảng sau17

:

Bảng 1: Các chỉ tiêu dự báo về phát triển du lịch tỉnh Lào Cai năm 2020 và 2030

STT Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2020 Năm 2030

1 Số lƣợng khách du lịch Nghìn lƣợt 4.030 8.900

1.1 - Khách du lịch quốc tế Nghìn lƣợt 1.330 2.500

1.2 - Khách du lịch nội địa Nghìn lƣợt 2.700 6.400

2 Tốc độ tăng trƣởng khách

2.1 - Khách du lịch quốc tế % 15 6.5

2.2 - Khách du lịch nội địa % 20 9.0

3 Ngày lƣu trú bình quân Ngày 2.5 3.0

4 Chi tiêu bình quân ngày khách

(nghìn đồng)

Nghìn đồng 940 2.440

5 Tổng thu từ khách du lịch Tỷ VNĐ 9.470 65.148

6 Lƣợng phòng lƣu trú Phòng 11.200 26.750

7 Số phòng từ 3 sao trở lên % 30-35% 35-40%

8 Tổng số lao động Ngƣời 41.000 97.000

8.1 - Lao động trực tiếp Ngƣời 16.000 38.000

8.2 - Lao động gián tiếp Ngƣời 25.000 59.000

Nguồn: Nhóm nghiên cứu xây dựng

17

Xem Phụ lục 3 chi tiết về nội dung và cơ sở dự báo.

Page 42: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

41

3. CÁC ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH GIAI ĐOẠN 2015-2020 VÀ

TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

3.1. Sản phẩm và thị trƣờng

3.1.1. Định hướng sản phẩm du lịch Lào Cai

3.1.1.1.Định hƣớng chiến lƣợc phát triển sản phẩm:

- Chú trọng phát triển các sản phẩm du lịch tham quan - nghỉ dƣỡng núi theo

định hƣớng sinh thái hƣớng tới khách du lịch nội địa, sản phẩm du lịch biên giới tại

khu vực cửa khẩu và du lịch văn hóa gắn với các dân tộc cho các đối tƣợng khách du

lịch khác nhau. Kết hợp hiệu quả giữa hai loại hình du lịch này dựa trên công cụ phân

vùng du lịch, chính sách môi trƣờng và xã hội. Đảm bảo định hƣớng phát triển du

lịch bền vững và du lịch có trách nhiệm với môi trƣờng và xã hội.

- Phát huy các giá trị cảnh quan và văn hóa vùng miền làm nền tảng xây dựng

các sản phẩm du lịch đặc trƣng.

- Ƣu tiên phát triển du lịch cộng đồng nhằm lan tỏa tác động của du lịch;đẩy

mạnh phát triển các sản phẩm du lịch sinh thái, khám phá cảnh quan thiên nhiên, du

lịch tâm linh, thể thao; thúc đẩy các loại hình du lịch sinh thái nông nghiệp, nông

thôn.

- Từng bƣớc đa dạng hóa sản phẩm phục vụ các đối tƣợng khách với những

nhu cầu đa dạng nhƣ: Du lịch MICE (hội thảo, khuyến thƣởng, hội nghị, triển lãm)

(hội thảo, khuyến thƣởng, hội nghị, triển lãm); du lịch giáo dục; du lịch thể thao, leo

núi; du lịch dƣỡng bệnh; du lịch tâm linh gắn với lễ hội truyền thống...

- Đa dạng hóa sản phẩm thông qua nghiên cứu phát triển sản phẩm đặc trƣng

của từng điểm du lịch để tạo dựng thƣơng hiệu từng vùng; tăng cƣờng hệ thống giới

thiệu và diễn giải (qua hệ thống thông tin điện tử / hƣớng dẫn viên / các nhà trƣng

bày tại chỗ).

- Phát triển hệ thống sản phẩm nhằm kéo dài thời gian lƣu trú, hạn chế tính

thời vụ.

- Tăng cƣờng liên kết giữa các địa phƣơng, doanh nghiệp; theo khu vực, các

hành lang kinh tế; cùng các ngành vận chuyển, các liên kết vùng, liên vùng và quốc

tế để tạo thành sản phẩm du lịch hấp dẫn.

3.1.1.2.Các dòng sản phẩm (trải nghiệm) chính

- Du lịch tham quan - nghỉ dưỡng núi: bao gồm các hoạt động thăm quan,

nghỉ dƣỡng, vui chơi giải trí, leo núi...

- Du lịch văn hóa tìm hiểu các dân tộc: bao gồm các hoạt động thăm quan bản

làng, thăm ruộng bậc thang, thăm chợ, trải nghiệm cộng đồng...

- Du lịch sinh thái: bao gồm các hoạt động du lịch thăm thú rừng, núi, thung

lũng, ruộng bậc thang

- Du lịch biên giới: bao gồm các loại hình mua sắm, vui chơi giải trí, công vụ,

ẩm thực ...

Page 43: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

42

- Du lịch tâm linh: bao gồm các hoạt động thăm quan đền chùa, lễ, hội tôn

giáo, du lịch về nguồn ...

3.1.1.3.Các dòng sản phẩm (trải nghiệm) hỗ trợ

- Du lịch tham quan di tích lịch sử: Thăm quan các di tích lịch sử nhƣ Pú Gia

Lan, thành cổ Nghị Lang, thành cổ Trung Đô, ....

- Du lịch lễ hội, festival: tại Sa Pa, Bắc Hà và các khu vực khác.

- Du lịch MICE (hội thảo, khuyến thưởng, hội nghị, triển lãm): kết hợp với các

hình thức du lịch tham quan, nghỉ dƣỡng, văn hóa và các hình thức du lịch khác.

- Du lịch mạo hiểm, thể thao, giải trí cao cấp: leo núi, chèo thuyền, dù lƣợn,

gôn (golf), ma-ra-tông núi...

- Du lịch nông nghiệp: trải nghiệm cuộc sống nông thôn

3.1.2. Thị trường

Định hướng chiến lược phát triển thị trường:

- Phát triển đồng thời cả du lịch nội địa và du lịch quốc tế; chú trọng phân

đoạn thị trƣờng khách có mục đích du lịch tham quan - nghỉ dƣỡng định hƣớng sinh

thái, khám phá thiên nhiên, tìm hiểu văn hóa.

- Khuyến khích phát triển, mở rộng thị trƣờng du lịch chuyên biệt và du lịch

kết hợp công vụ; nghỉ cuối tuần; tạo dòng khách du lịch lễ hội, tâm linh, du lịch biên

giới, mua sắm.

- Thúc đẩy thị trƣờng khách du lịch bằng đƣờng bộ, duy trì khách du lịch bằng

đƣờng sắt tạo nét riêng biệt của sản phẩm.

Thị trường nội địa:

- Phân theo khu vực:

+ Thị trƣờng trọng điểm: tập trung vào các thị trƣờng lớn nhƣ Hà Nội,

Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, từng bƣớc mở rộng ra các thành

phố khác.

+ Thị trƣờng giới thiệu từng bƣớc mở rộng: khách du lịch nông thôn có

khả năng chi tiêu cao tại khu vực miền Bắc và từng bƣớc mở rộng dần

sang các địa phƣơng khác.

- Theo mục đích chuyến đi:

+ Thị trƣờng trọng điểm: tham quan - nghỉ dƣỡng, tâm linh

+ Thị trƣờng khuyến khích phát triển: du lịch sinh thái, du lịch văn hóa

+ Thị trƣờng nghiên cứu để mở rộng: MICE (hội thảo, khuyến thƣởng,

hội nghị, triển lãm), thể thao, mua sắm, biên giới

Thị trường quốc tế:

- Theo khu vực địa lý:

+ Thị trƣờng trọng tâm: tiếp tục khai thác ổn định thị trƣờng khách du

lịch truyền thống tại tây Âu (Pháp, Tây Ban Nha, Bỉ, Đức, Anh, Hà

Page 44: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

43

Lan), Úc; mở rộng các thị trƣờng gần tại Đông Bắc Á (Trung Quốc,

Nhật Bản, Hàn Quốc), ASEAN

+ Thị trƣờng khuyến khích phát triển: thử nghiệm những thị trƣờng

mới nhƣ Bắc Mỹ, Châu Mỹ La tinh, Ấn độ, Trung Đông, Đông Âu

- Theo mục đích chuyến đi:

+ Thị trƣờng trọng điểm: khách du lịch tìm hiểu văn hóa dân tộcViệt

Nam, khách du lịch sinh thái.

+ Thị trƣờng nghiên cứu mở rộng: khách du lịch biên giới, du lịch thể

thao.

3.1.3. Định hướng thị trường - sản phẩm

Định hƣớng về thị trƣờng và sản phẩm của du lịch Lào Cai đƣợc thể hiện trong bảng

dƣới đây:

Bảng 2: Định hƣớng phát triển các thị trƣờng và sản phẩm du lịch Lào Cai

Thị trƣờng mục tiêu Mục đích chuyến đi (dòng sản phẩm)

Du

lịc

h t

ham

qu

an-

ng

hỉ

ỡn

g

(và

cuố

i tu

ần)

Du

lịc

h V

ăn h

óa

Du

lịc

h s

inh

th

ái

Du

lịc

h t

âm l

inh

Du

lịc

h b

iên

giớ

i

- m

ua

sắm

Các

lo

ại h

ình

kh

ác (

MIC

E (

hộ

i

thảo

, khuyến

thƣ

ởn

g, h

ội

ng

hị,

triể

n l

ãm)…

)

1. Nội địa

- Hà Nội XXX XXX XX XXX X X

- Tp.Hồ Chí Minh, Đà Nẵng XXX XX XX X X

- Các đô thị miền Bắc XX XXX XX XXX X X

- Các đô thị khác XXX XX XX X X

- Các địa phƣơng X XX XX X X

2. Quốc tế

- Tây Âu, Úc (Pháp, Úc, Anh,

Đức, Tây Ban Nha, Bỉ, Hà

Lan…)

X XXX XXX X

- Thị trƣờng gần (ASEAN,

Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc-

thành phố)

X XXX XXX

- Trung Quốc (vùng lân cận) X XX X XXX

- Thị trƣờng mới (Bắc Mỹ, Mỹ XXX XXX

Page 45: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

44

La tinh, Ấn độ, Trung Đông …)

- Ngƣời nƣớc ngoài tại Hà Nội

và các tỉnh phía Bắc

XXX XX XX

Ghi chú:XXX: rất quan trọng ; XX: quan trọng ; X: bình thƣờng

Nguồn: Nhóm nghiên cứu xây dựng

- Thị trƣờng khách du lịch nội địa: các sản phẩm du lịch tham quan - nghỉ

dƣỡng, trong đó có nghỉ dƣỡng cuối tuần, du lịch văn hóa là những loại hình du lịch

phổ biến nhất. Ngoài ra, tùy theo đặc thù từng nhóm khách, các loại hình du lịch khác

nhƣ du lịch tâm linh, du lịch biên giới, du lịch sinh thái cũng là những sản phẩm du

lịch phù hợp.

Thị trƣờng khách du lịch nội địa đang phát triển và có những đặc tính phân

hóa lớn. Tại các thành phố lớn, nhu cầu du lịch nghỉ dƣỡng, du lịch cuối tuần đã hình

thành và đang phát triển mạnh. Tuy vậy, do điều kiện vị trí, trong thời gian trƣớc

mắt, Lào Cai đáp ứng yêu cầu này chủ yếu của khách du lịch các thành phố phía Bắc,

đặc biệt là Hà Nội. Trong tƣơng lai, khi đƣờng bay tới các tỉnh phía Nam đƣợc hình

thành, thị trƣờng du lịch nghỉ dƣỡng, cuối tuần cho khách du lịch nội địa mở rộng ra

các thành phố miền Trung, miền Nam.

Ngoài thị trƣờng thành phố, thị trƣờng du lịch ở một số vùng nông thôn Việt

Nam đang bắt đầu đƣợc hình thành. Lào Cai trở thành một điểm du lịch mới của thị

trƣờng khách này tiếp sau những thị trƣờng truyền thống là Hà Nội và Quảng Ninh.

- Thị trƣờng khách du lịch quốc tế: thị trƣờng khách du lịch truyền thống vẫn

có thể đƣợc duy trì bằng những nỗ lực quảng bá và xúc tiến du lịch. Đó là các thị

trƣờng ở Tây Âu và Úc. Các thị trƣờng gần (Đông Á, ASEAN) đang hình thành và

có nhiều tiềm năng phát triển mạnh. Một số thị trƣờng mới nhƣ Châu Mỹ, Mỹ La tinh

cũng có dấu hiệu phát triển. Các nhóm thị trƣờng này thích hợp với các sản phẩm văn

hóa và sinh thái.

Một thị trƣờng khách du lịch quốc tế khác là khách du lịch Trung Quốc tới từ

các tỉnh khu vực biên giới. Nhóm khách này thích hợp với các sản phẩm du lịch biên

giới và văn hóa.

Một thị trƣờng nhỏ khách là khách du lịch là ngƣời nƣớc ngoài làm việc tại

Việt Nam. Nghỉ dƣỡng là nhu cầu lớn nhất của đối tƣợng khách này. Các nhu cầu du

lịch sinh thái, du lịch văn hóa là những nhu cầu tiếp theo.

3.2. Tổ chức không gian lãnh thổ phát triển du lịch

3.2.1. Định hướng chiến lược tổ chức không gian phát triển du lịch:

- Tổ chức không gian lãnh phổ phù hợp với phân bố tài nguyên du lịch của

tỉnh Lào Cai và các đối tƣợng khách du lịch trong tƣơng lai theo các mục đích khách

nhau (văn hóa, sinh thái, nghỉ dƣỡng, cuối tuần, tâm linh)

- Phân vùng nhằm tránh những tác động tiêu cực lẫn nhau giữa loại hình du

lịch văn hóa, sinh thái với các loại hình du lịch khác.

Page 46: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

45

- Từng bƣớc xây dựng hình ảnh du lịch tách biệt của 3 vùng du lịch tại Lào

Cai là: nghỉ dƣỡng - văn hóa - biên giới (vùng Sapa - Bát Xát - Lào Cai); sinh thái -

văn hóa (Bắc Hà - Mƣơng Khƣơng - Simacai); tâm linh (Bảo Thắng - Bảo Yên - Văn

Bàn)

3.2.2. Phương án tổ chức phát triển du lịch trên địa bàn Lào Cai

- Hệ thống du lịch của tỉnh Lào Cai đƣợc tổ chức thành:

+ Các vùng du lịch: theo sự phân bổ địa lý của các tài nguyên du lịch và khu

vực hành chính, hoạt động du lịch tại Lào Cai đƣợc chia thành 3 vùng:

o Vùng 1: Tây Bắc tỉnh Lào Cai (thành phố Lào Cai, huyện Sa Pa và Bát

xát)

o Vùng 2: Đông Bắc tỉnh Lào Cai (huyện Bắc Hà, Mƣờng Khƣơng,

Simacai)

o Vùng 3: Trung tâm và phía nam tỉnh Lào Cai (huyện Bảo Yên, Văn Bàn,

Bảo Thắng, Văn Bàn)

+ Các trung tâm du lịch: là các điểm du lịch lớn về quy mô, giá trị tài nguyên

cũng nhƣ khả năng trung chuyển khách du lịch tới các điểm du lịch lân cận, bao gồm:

o Sa Pa: đô thị du lịch chính, trung tâm của vùng du lịch Tây Bắc

o Thành phố Lào Cai: điểm du lịch quốc gia, trung tâm trung chuyển và

phát triển mua sắm, thƣơng mại, biên giới, du lịch tâm linh.

o Bắc Hà: trung tâm của vùng du lịch Đông Bắc

o Bảo Hà: trung tâm du lịch tâm linh.

o Phìn Hồ: trung tâm du lịch nghỉ dƣỡng mới trong tƣơng lai

+ Các tuyến du lịch: đƣợc hình thành nhƣ các chƣơng trình du lịch (tour du

lịch) đáp ứng nhu cầu của khách du lịch. Các tuyến du lịch có thể đƣợc hình thành

trong một cụm du lịch hoặc mở rộng ra các cụm khác. 17 tuyến du lịch nội tỉnh đƣợc

quy hoạch.

+ Các điểm du lịch: đƣợc phát triển thành một mạng lƣới, đáp ứng việc phát

triển các tour, tuyến du lịch. 82 điểm du lịch và điểm du lịch tiềm năng đƣợc xác

định trong quy hoạch.

Page 47: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

46

Hình 1: Hệ thống các tuyến, điểm du lịch tại Lào Cai

Nguồn: Nhóm nghiên cứu xây dựng

(Ghi chú: Mầu tím: các tour, tuyến du lịch văn hóa

Màu xanh: các tour, tuyến du lịch sinh thái

Mầu vàng: các tuyến du lịch tâm linh, du lịch biên giới

Hình tròn mầu nâu: các khu du lịch nghỉ dưỡng

Các điểm chấm nhỏ: các điểm du lịch

Các hình tam giác: các trung tâm du lịch, với quy mô thể hiện bằng diện

tích của các hình tam giác)

- Phân vùng du lịch tỉnh Lào Cai nhƣ sau18

Bảng 3: Phân vùng du lịch tỉnh Lào Cai

Vùng Đặc trƣng

nổi bật

Dòng sản

phẩm

Một số sản phẩm nổi

bật

Một số tour,

tuyến chinh

Vùng 1:

Tây Bắc

tỉnh Lào

- Hệ thống

ruộng bậc

thang đẹp

- Du lịch

nghỉ dƣỡng

- Du lịch

- Trung tâm thị trấn Sa

Pa, một phần xã San

Sả Hồ, xã Lao Chải,

1. Lào Cai –

SaPa - Lào

Cai

18

Chi tiết về phân bố tài nguyên du lịch và hệ thống các tuyến điểm du lịch của tỉnh đƣợc thể hiện trong các

bản đồ phần phụ lục

Page 48: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

47

Cai

(thành

phố Lào

Cai,

huyện Sa

Pa và Bát

xát)

nhất, nhiều

bậc nhất khu

vực.

- Hệ thống

động thực

vật phong

phú tại Vƣờn

quốc gia

Hoàng Liên

và có đỉnh

Fansipan cao

nhất Việt

Nam

- Văn hóa

đặc sắc với

nhiều dân

tộc: Dao Đỏ,

H’Mông,..

sinh thái -

gắn với khu

bảo tồn thiên

nhiên

- Du lịch văn

hóa; đi bộ dã

ngoại

(trekking)

tham quan

làng bản

- Du lịch

mua sắm,

biên giới,

tâm linh

(thành phố

Lào Cai)

- Du lịch

MICE (hội

thảo, khuyến

thƣởng, hội

nghị, triển

lãm), thể

thao (bổ trợ)

Sử Pán, Hầu Thào

Thanh Phú, Bản Hồ,

Nậm Sài, Nậm Cang,

Tả Phìn;

Thung lũng Mƣờng

Hoa – ruộng bậc thang

(một phần phần xã Lao

Chải, Sử Pán, Hầu

Thào), bản Dền; Bản

Khoang,

- Vƣờn quốc gia

Hoàng Liên

- Khu vực cao nguyên

Phìn Hồ

- Mƣờng Hum, Dền

Sáng, Lao Chải - Y

Tý, Nhìu Cồ San - Y

Tý, , Bản Xèo, Mƣờng

Vi

- Khu bảo tồn thiên

nhiên Bát Xát

- Khu thƣơng mại Kim

Thành, Chợ Cốc Lếu...

- Đền Mẫu, Đền

Thƣợng, Đền Đôi Cô,

Chùa Tân Bảo

2. SaPa-Lao

Chải-Tả Van-

Bản Hồ-

Thanh Phú-

Nậm Sài-

Nậm Cang

3. SaPa-Bản

Xèo-Mƣờng

Hum-Sàng

Ma Sáo-Dền

Sáng-Y Tý-A

Mú Sung-Lào

Cai

4. TP. Lào Cai-

Bát Xát-

Mƣờng Vi-

Bản Xèo-

Mƣờng Hum-

Bản Khoang-

Tả Giàng

Phình- SaPa

5. SaPa-Sa Pả-

Hầu Thào-

Sử Pán – Tả

Vản- Sử Pán.

Vùng 2:

Đông Bắc

tỉnh Lào

Cai

(huyện

Bắc Hà,

Mƣờng

Khƣơng,

Simacai)

Chợ dân tộc,

bản làng các

dân tộc và hệ

thống hang

động

- Du lịch

văn hóa

- Du lịch

sinh thái -

cộng đồng

- Tham

quan di

tích lịch

sử, lễ hội

(bổ trợ)

Thị trấn, chợ Bắc Hà,

Tả Van Chƣ, Cốc Ly

(chợ Cốc Ly) Chợ Mƣờng Khƣơng, Chợ Pha Long Chợ Cán Cấu, Chợ Si Ma Cai

Tả Van Chƣ, Trung

Đô Cao Sơn, Vang Leng, Tả Thàng, Tả Ngài Chồ Quan Thần Sán, bản Mế

Thành cổ Trung Đô,

Dinh Hoàng A tƣởng,

lễ hội

-Chợ Mƣờng Khƣơng,

Chợ Pha Long

- Cao Sơn, Vang Leng,

Tả Thàng, Tả Ngải

Chồ

-Hang động Hàm

Rồng

1. TP. Lào Cai-

Thác nƣớc Tà

Lâm- Pha Long-

Tả Gia Khâu-

Bản Mế

2. TP. Lào Cai-

Hàm Rồng –

Vang Leng- Cao

Sơn-Cốc Ly

3. TP.Lào Cai-

Bắc Hà- Cán

Cấu- Si ma cai-

Quan Thần Sán-

Tả Van Chƣ-

Bắc Hà- Lào Cai

Page 49: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

48

-Chợ Cán Cấu, Chợ Si

Ma Cai, Quan Thần

Sán, Bản Mế.

Vùng 3:

Trung

tâm và

phía nam

tỉnh Lào

Cai

(huyện

Bảo Yên,

Văn Bàn,

Bảo

Thắng,

Văn Bàn)

Hệ thống đền

chùa dọc

theo sông

Hồng phù

hợp với phát

triển du lịch

tâm linh.

- Du lịch tâm

linh

- Du lịch

mua sắm,

thƣơng mại

(bổ trợ)

- Đền Bảo Hà, Thành

cổ Nghị Lang

- Đền cô Tân An

1. Đền Bảo Hà-

Bảo Thắng- Đền

Mẫu- Đền

Thƣợng – TP.

Lào Cai

3.3. Các vùng, tuyến, điểm du lịch

3.3.1. Các vùng du lịch

3.3.1.1. Vùng 1- Tây Bắc tỉnh Lào Cai (thành phố Lào Cai, huyện Sa Pa và Bát Xát)

Loại hình du lịch chủ đạo:

- Du lịch nghỉ dƣỡng

- Du lịch sinh thái - gắn với khu bảo tồn thiên nhiên

- Du lịch văn hóa; đi bộ dã ngoại (trekking) tham quan làng bản

- Du lịch mua sắm, biên giới, tâm linh (thành phố Lào Cai)

- Du lịch MICE (hội thảo, khuyến thƣởng, hội nghị, triển lãm), thể thao (bổ

trợ)

Các điểm và sản phẩm du lịch:

Hệ thống các điểm du lịch phân theo các loại hình du lịch nhƣ sau:

Sản phẩm Sa Pa Bát Xát TP. Lào Cai

Tham

quan –

nghỉ

dƣỡng

Trung tâm thị trấn Sa Pa, một

phần xã San Sả Hồ, một phần

xã Lao Chải, Sử Pán, Hầu

Thào (ngoài thung lũng

Mƣờng Hoa), Thanh Phú,

Bản Hồ, Nậm Sài, Nậm

Cang, Tả Phìn.

khu vực cao

nguyên Phìn Hồ

Văn hóa Thung lũng Mƣờng Hoa –

ruộng bậc thang (một phần

phần xã Lao Chải, Sử Pán,

Hầu Thào), bản Dền; Bản

Mƣờng Hum, Dền

Sáng, Lao Chải -

Y Tý, Nhìu Cồ

San - Y Tý, , Bản

Page 50: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

49

Khoang, Xèo, Mƣờng Vi

Sinh thái Sinh thái: Vƣờn quốc gia

Hoàng Liên

Khu bảo tồn thiên

nhiên Bát Xát

Mua sắm,

thƣơng

mại, biên

giới, tâm

linh

- Khu thƣơng mại

Kim Thành, Chợ

Cốc Lếu...

- Đền Mẫu, Đền

Thƣợng, Đền Đôi

Cô, Chùa Tân

Bảo

MICE (hội

thảo,

khuyến

thƣởng,

hội nghị,

triển lãm),

thể thao

(bổ trợ)

Khu vực phát triển cùng loại hình du lịch tham quan nghỉ dƣỡng,

thƣơng mại

Định hướng chung cho phát triển vùng

- Phân vùng và có chính sách rõ ràng, triệt để để phát triển khu vực phát triển

du lịch tham quan - nghỉ dƣỡng và khu vực bào tồn, phát triển du lịch sinh thái, văn

hóa; bảo đảm giữ đƣợc những giá trị du lịch cốt lõi của Sa Pa và Bát Xát.

+ Khu vực phát triển du lịch tham quan - nghỉ dƣỡng: khuyến khích phát triển

đa dạng các loại dịch vụ đặc biệt các dịch vụ chất lƣợng cao. Phạm vi khu vực này là:

Huyện Sa Pa: trung tâm thị trấn Sa Pa, một phần xã San Sả Hồ, một

phần xã Lao Chải, Sử Pán, Hầu Thào (ngoài thung lũng Mƣờng Hoa),

Thanh Phú, Bản Hồ, Nậm Sài, Nậm Cang, Tả Phìn.

Huyện Bát Xát: khu vực cao nguyên Phìn Hồ

+ Khu vực phát triển du lịch sinh thái, văn hóa: bảo tồn các giá trị cảnh quan,

thiên nhiên, văn hóa thông qua các chính sách hành chính (nhƣ quy hoạch sử dụng

đất, quy định về quy hoạch, xây dựng ...). Chú trọng đặc biệt tới các khu vực:

Huyện Sa Pa: Thung lũng Mƣờng Hoa (một phần xã Lao Chải, Sử Pán,

Hầu Thào), bản Dền; Vƣờn quốc gia Hoàng Liên, Bản Khoang.

Huyện Bát Xát: Mƣờng Hum, Dền Sáng, Lao Chải - Y Tý, Nhìu Cồ

San – Y Tý, Khu bảo tồn thiên nhiên Bát Xát, Bản Xèo, Mƣờng Vi.

+ Khu vực phát triển du lịch mua sắm, thƣơng mại, biên giới tại thành phố Lào

Cai: Khai thác lợi thế về cửa khẩu để phát triển du lịch biên giới; phát triển các sản

phẩm và dịch vụ du lịch cho khách du lịch thƣơng mại, du lịch quá cảnh.

- Phát triển hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ và sản phẩm du lịch tại Sa

Pa và Lào Cai phù hợp với quy mô của một đô thị du lịch quốc gia và điểm du lịch

quốc gia.

Page 51: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

50

Quy hoạch phát triển các khu vực chính

- Khu thị trấn Sa Pa19

:

+ Phát triển thành đô thị du lịch tham quan - nghỉ dƣỡng và tìm hiểu văn hoá,

là cửa ngõ phát triển của khu vực Tây Bắc tỉnh Lào Cai.

+ Khai thác các giá trị về thiên nhiên nhƣ không khí trong lành mát mẻ, khí

hậu bốn mùa đặc trƣng tại SaPa; cảnh quan rừng núi, ruộng bậc thang; thăm quan

thắng cảnh thiên nhiên và nhân tạo

+ Khoanh vùng khu vực bảo tồn khu phố cũ Sa Pa để bảo tồn và phát triển các

dịch vụ đặc trƣng nhƣ khu phố đêm, phố ẩm thực, khu vực sinh hoạt cộng đồng dân

tộc địa phƣơng, khu biểu diễn ngoài trời, chợ bán hàng lƣu niệm, khu phố đi bộ,

phòng giới thiệu các nghề dân tộc...

+ Mở rộng không gian quy hoạch phát triển khách sạn và các dịch vụ du lịch

của Sa Pa ra khu vực một phần xã San Sả Hồ, một phần xã Lao Chải, Sử Pán, Hầu

Thào (ngoài thung lũng Mƣờng Hoa), Thanh Phú, Bản Hồ, Nậm Sài, Nậm Cang, Tả

Phìn.

+ Khuyến khích phát triển các dịch vụ khách sạn, khu nghỉ dƣỡngcao cấp từ 3

sao trở lên cho khách du lịch cao cấp nội địa và quốc tế, phát triển hệ thống khách

sạn trung bình phục vụ khách du lịch nội địa có mức chi tiêu khá.

+ Kiểm soát không gian và kiến trúc xây dựng thông qua các quy định chặt

chẽ về quy hoạch đô thị và kiến trúc cảnh quan. Khuyến khích các loại hình kiến trúc

và xây dựng sinh thái, thân thiện với môi trƣờng.

+ Khuyến khích phát triển các dịch vụ vui chơi giải trí, các chƣơng trình trình

diễn, ẩm thực dân tộc, các khu vui chơi giải trí...phục vụ khách du lịch nội địa.

Khuyến khích các sáng kiến về môi trƣờng trong phát triển các dịch vụ du lịch.

- Khu vực phụ cận của Sa Pa:

+ Quy hoạch thành hai khu vực phát triển dịch vụ và khu vực bảo tồn nhằm

mục đích vừa đáp ứng yêu cầu mở rộng của Sa Pa, vừa giữ gìn đƣợc những cảnh

quan và giá trị.

+ Khu vực phát triển dịch vụ (một phần xã San Sả Hồ, một phần xã Lao Chải,

Sử Pán, Hầu Thào (ngoài thung lũng Mƣờng Hoa), Thanh Phú, Bản Hồ, Nậm Sài,

Nậm Cang, Tả Phìn): quy hoạch tạo sự gắn kết với Sa Pa thành khu vực rộng, đáp

ứng nhƣ cầu mở rộng Sa Pa.

+ Khu vực bảo tồn (Thung lũng Mƣờng Hoa (một phần xã Lao Chải, Sử Pán,

Hầu Thào), bản Dền; Vƣờn quốc gia Hoàng Liên, Bản Khoang):bảo tồn các giá trị

cốt lõi về cảnh quan, thiên nhiên và văn hóa của Sa Pa. Khu vực này hạn chế phát

triển dịch vụ du lịch đại chúng, phát triển các loại hình du lịch văn hóa, thăm bản,

thăm quan làng nghề, du lịch sinh thái cùng hệ thống các dịch vụ lƣu trú tại nhà dân,

dịch vụ ăn uống, đồ lƣu niệm, các trải nghiệm cộng đồng ... Kết hợp hài hòa du lịch

với các ngành kinh tế khác theo hƣớng bảo tồn đƣợc các giá trị cảnh quan.

19

Xem phụ lục 4 bản đồ quy hoạch khu vực thị trấn Sa Pa và vùng phụ cận.

Page 52: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

51

- Khu Vƣờn quốc gia Hoàng Liên: khai thác thế mạnh đa dạng sinh học, thảm

động thực vật phong phú phát triển du lịch sinh thái, khám phá, kết hợp du lịch mạo

hiểm chinh phục đỉnh Fansipan. Khu vực này cần tiến hành xây dựng và hoàn thiện

các tuyến du lịch, các dịch vụ phục vụ du lịch mạo hiểm, hệ thống biển chỉ dẫn, giới

thiệu ...

- Khu vực Bát Xát

+ Cao nguyên Phìn Hồ: Phát triển thành một trung tâm nghỉ dƣỡng cao cấp;

xây dựng quy hoạch cùng những điều kiện đầu tƣ; cải thiện hệ thống cơ sở hạ tầng,

khuyến khích đầu tƣ phát triển du lịch.

+ Các khu vực khác (Mƣờng Hum, Dền Sáng, Lao Chải - Y Tý, Nhìu Cồ San

– Y Tý, Khu bảo tồn thiên nhiên Bát Xát, Bản Xèo, Mƣờng Vi): bảo tồn các cảnh

quan ruộng bậc thang và văn hóa cộng đồng; hạn chế phát triển dịch vụ du lịch đại

chúng; phát triển các loại hình du lịch văn hóa, thăm bản, thăm chợ, thăm quan làng

nghề (thƣởng thức rƣợu thóc San Lùng ...), du lịch sinh thái cùng hệ thống các dịch

vụ lƣu trú tại nhà dân, dịch vụ ăn uống, đồ lƣu niệm, các trải nghiệm cộng đồng; các

điều cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất phục vụ du lịch cơ bản(nhƣ hệ thống bảng chỉ dẫn,

điểm dứng chân, ngắm cảnh) ...

+ Phát triển một số loại hình thể thao cao cấp nhƣ golf...

- Thành phố Lào Cai:

+ Phát triển hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ phục vụ khách du lịch

thƣơng mại, khách du lịch biên giới, khách du lịch tâm linh nhƣ: hệ thống khách sạn

công vụ, các dịch vụ ăn uống, các dịch vụ vui chơi giải trí...

+ Phát triển hệ thống trung tâm trung chuyển du lịch, giới thiệu và hƣớng dẫn,

các hệ thống các dịch vụ vui chơi giải trí, bãi đỗ xe, sòng bạc cho khách nƣớc ngoài...

+ Phát triển hệ thống điểm du lịch tâm linh, xây dựng các tuyến du lịch tâm

linh, du lịch đƣờng sông

3.3.1.2. Vùng2- Đông Bắc tỉnh Lào Cai (bao gồm Bắc Hà, Simacai, Mƣờng Khƣơng)

Loại hình du lịch chủ đạo:

- Du lịch văn hóa

- Du lịch sinh thái - cộng đồng

- Tham quan di tích lịch sử, lễ hội (bổ trợ)

Các điểm và sản phẩm du lịch:

Hệ thống các điểm du lịch phân theo các loại hình du lịch nhƣ sau:

Bắc Hà Mƣờng Khƣơng Si Ma Cai

Du lịch văn hóa Thị trấn, chợ Bắc

Hà, Tả Van Chƣ,

Cốc Ly (chợ Cốc

Ly)

Chợ Mƣờng

Khƣơng, Chợ Pha

Long

Chợ Cán Cấu, Chợ

Si Ma Cai

Du lịch sinh thái - Tả Van Chƣ, Cao Sơn, Vang Quan Thần Sán,

Page 53: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

52

cộng đồng Trung Đô Leng, Tả Thàng,

Tả Ngài Chồ

bản Mế

Tham quan di tích

lịch sử, lễ hội (bổ

trợ)

Thành cổ Trung

Đô, Dinh Hoàng A

tƣởng, lễ hội

Hang động Hàm

Rồng

Định hướng chung cho phát triển vùng

- Phát triển thành vùng du lịch tìm hiểu văn hóa dân tộc đặc sắc, khám phá văn

hóa chợ vùng cao, gắn liền với sinh thái; Hạn chế quá trình mở rộng du lịch nghỉ

dƣỡng tại khu vực này.

- Phát triển hệ thống hạ tầng, hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ khách

du lịch quốc tế.

- Mở rộng các tuyến, điểm du lịch cộng đồng; chợ, trekking bản, du lịch dọc

đƣờng sông.

Quy hoạch phát triển các khu vực chính

- Thị trấn Bắc Hà:

+ Phát triển thành trung tâm du lịch của Vùng, là điểm dừng chân và trung

chuyển tới các điểm du lịch trong vùng.

+ Khuyến khích phát triển hệ thống khách sạn 2-3 sao và phát triển hệ thống

lƣu trú tại nhà dân.

+ Nghiên cứu khôi phục và phát triển các lễ hội địa phƣơng (trƣớc hết là lễ hội

đua ngựa, lễ hội hoa mận), ẩm thực địa phƣơng để xây dựng hình ảnh đặc trƣng của

Bắc Hà; quản lý tốt hoạt động của chợ Bắc Hà.

- Khu vực lân cận Bắc Hà: phát triển các sản phẩm lƣu trú tại nhà dân, du lịch

cộng đồng, khôi phục và phát triển nghề thủ công (rèn đúc, dệt thổ cẩm, nấu rƣợu...).

- Khu vực Cao sơn và lân cận: khu vực này có thể phát triển du lịch cộng

đồng, tham quan bản làng, tìm hiểu văn hóa, gắn liền với các dự án phát triển nông

thôn mới.

- Khu vực Mƣờng Khƣơng và vùng lân cận: phát triển các sản phẩm du lịch

văn hóa, chợ, sinh thái - cộng đồng (khám phá chợ, thăm bản, tham quan Pha Long,

Hàm Rồng...) với các dịch vụ lƣu trú cộng đồng.

3.3.1.3. Vùng 3 - Trung tâm và phía Nam tỉnh Lào Cai(huyện Bảo Yên, Bảo Thắng,

Văn Bàn):

Loại hình du lịch chủ đạo:

- Du lịch tâm linh

- Du lịch mua sắm, thƣơng mại (bổ trợ)

Các điểm và sản phẩm du lịch:

Hệ thống các điểm du lịch phân theo các loại hình du lịch nhƣ sau:

Page 54: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

53

Bảo Thắng Bảo Yên Văn Bàn

Du lịch tâm linh Đền Bảo Hà,

Thành cổ Nghị

Lang

Đền cô Tân An

Du lịch mua sắm,

thƣơng mại (bổ trợ)

Điểm dừng chân

và bán sản phẩm

lƣu niệm trên

đƣờng cao tốc

Điểm dừng chân và

bán sản phẩm lƣu

niệm trên đƣờng

cao tốc

Điểm dừng chân và

bán sản phẩm lƣu

niệm trên đƣờng

cao tốc

Định hướng chung cho phát triển vùng

- Nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị các điểm di tích, đặc biệt là các điểm

di tích tâm linh để tạo thành một chuỗi điểm du lịch.

Quy hoạch phát triển

+ Phát triển chuỗi điểm du lịch tâm linh.

+ Phát triển hệ thống dịch vụ cho khách du lịch tâm linh nhƣ khách sạn, nhà

nghỉ, nhà hàng, đồ lƣu niệm địa phƣơng ...

+ Phối hợp với các địa phƣơng quản lý tốt các lễ hội văn hóa.

+ Xây dựng các điểm dừng chân trên đƣờng cao tốc phục vụ khách du lịch

mua sắm các sản phẩm của địa phƣơng.

3.3.2.Các tuyến du lịch

- Các tuyến du lịch quốc tế:

Với vị trí cửa khẩu Lào Cai qua Vân Nam và các tỉnh Tây Nam phía Trung

Quốc, Lào Cai có thế mạnh phát triển các chƣơng trình du lịch quốc tế qua cửa khẩu

bằng đƣờng bộ:

Lào Cai - Hà Khẩu - Côn Minh - Bắc Kinh - Thƣợng Hải - Tô Châu -

Hàng Châu

Lào Cai - Hà Khẩu - Thạch Lâm - Côn Minh - Đại Lý - Lệ Giang

Lào Cai - Hà Khẩu - Lô Tây - Côn Minh - Thạch Lâm

Lào Cai - Hà Khẩu - Côn Minh - A lƣ cổ động

- Các tuyến du lịch liên vùng:

Với vị trí trung tâm khu vực Tây Bắc mở rộng, Lào Cai có thể phát triển các

chƣơng trình du lịch liên kết trong vùng:

Du lịch theo cung Tây Bắc: Lào Cai - Điện Biên, Lào Cai - Lai Châu,

Lào Cai - Yên Bái.

Du lịch theo cung Đông Bắc: Lào Cai - Hà Giang - Bắc Kạn - Thái

Nguyên.

Du lịch dọc theo sông Hồng (du lịch về nguồn): Lào Cai - Yên Bái -

Phú Thọ

Page 55: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

54

Du lịch theo đƣờng sắt Bắc Nam: Lào Cai -Đà Nẵng-TP Hồ Chí

Minh, Lào Cai - Quảng Nam-Đà Nẵng-Hà Nội.

- Các tuyến du lịch nội tỉnh:

Lào Cai - Sapa- Lào Cai

Tuyến du lịch nghỉ dƣỡng cho khách du lịch nội địa, khách du

lịch cuối tuần

Sa Pa- Cát Cát- Sín Chải- Sa Pa

Tuyến du lịch tìm hiểu văn hóa cho khách du lịch nội địa, khách

quốc tế phổ thông, ngắn ngày

Sa Pa- Tả Phìn- Sa Pa

Tuyến du lịch tìm hiểu văn hóa dân tộc cho khách du lịch nội địa

và quốc tế

Sa Pa- Lao Chải -Tả Van- Bản Hồ -Thanh Phú- Nậm Sài- Nậm Cang -

Sa Pa

Tuyến du lịch tìm hiểu văn hóa cho khách du lịch quốc tế, khách

dài ngày, khách khám phá (nội địa và quốc tế)

Sa Pa- Lao Chải -Tả Van- Bản Hồ-Thanh Phú- Nậm Sài- Nậm Cang -

Văn Bàn (- Lai Châu, Yên Bái)

Tuyến du lịch tìm hiểu văn hóa cho khách du lịch quốc tế, khách

dài ngày, khách sinh thái, khám phá

Sa Pa - Sa Pả - Hầu Thào - Sử Pán - Tả Vản - Sử Pán – Sa Pa

Tuyến du lịch tìm hiểu văn hóa, sinh thái cho khách du lịch nƣớc

ngoài, khách du lịch khám phá.

Sa Pa- Bản Xèo- Mƣờng Hum- Sàng Ma Sáo- Dền Sáng- Y Tý- A Mú

Sung- Lào Cai và ngƣợc lại

Tuyến du lịch sinh thái, cộng đồng cho khách du lịch quốc tế,

khách khám phá

TP. Lào Cai- Bát Xát- Mƣờng Vi- Bản Xèo- Mƣờng Hum- Bản

Khoang/ Tả Giàng Phình- Sa Pa và ngƣợc lại

Tuyến du lịch sinh thái, cộng đồng cho khách du lịch quốc tế,

khách khám phá

Sa Pa - Kin Chu Phìn (Nậm Pung) - Bản Xèo- Mƣờng Hum- Y Tý- A

Lù- A Mú Sung- Lào Cai và ngƣợc lại

Tuyến du lịch sinh thái, cộng đồng cho khách du lịch quốc tế,

khách khám phá

TP. Lào Cai- Thác nƣớc Tà Lâm- Pha Long- Tả Gia Khâu- Bản Mế-

Tp Lào Cai

Tuyến du lịch tìm hiểu văn hóa, sinh thái cho khách du lịch nƣớc

ngoài, khách du lịch khám phá.

Lào Cai- Hàm Rồng- Vang Leng- Cao Sơn- Cốc Ly- TP Lào Cai

Tuyến du lịch tìm hiểu văn hóa, sinh thái cho khách du lịch nƣớc

ngoài, khách du lịch khám phá.

Page 56: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

55

Sa Pa – Lào Cai – Bắc Hà – Mƣờng Khƣơng – Lào Cai và ngƣợc lại

Tuyến du lịch tìm hiểu văn hóa , khách du lịch khám phá.

TP. Lào Cai- Lùng Khấu Nhìn- thôn Mƣờng Lum (xã La Pán Tẩn)-

Bản Cầm (Bảo Thắng)-Tp Lào Cai

Tuyến du lịch tìm hiểu văn hóa.

TP. Lào Cai- Bắc Hà- Cán Cấu – Simacai- Bản Mế- Sông Chảy-Cốc

Ly- Lào Cai

Tuyến du lịch sinh thái-cộng đồng, khám phá, trekking.

TP. Lào Cai- Bắc Hà- Cán Cấu – Simacai- Quan Thần Sán- Tả Van

Chƣ- Bắc Hà- Tp Lào Cai

Tuyến du lịch sinh thái-cộng đồng, khám phá, trekking.

Đền Bảo Hà - Bảo Thắng - Đền Mẫu - Đền Thƣợng – TP. Lào Cai và

ngƣợc lại

Tuyến du lịch tín ngƣỡng Việt Nam.

Lào Cai- Lùng Khấu Nhìn- thôn Mƣờng Lum (xã La Pán Tẩn)- Bản

Cầm (Bảo Thắng)-Văn Bàn (-Yên Bái, Lai Châu)

Tuyến du lịch tìm hiểu văn hóa cho khách du lịch quốc tế, khách

dài ngày, khách sinh thái, khám phá .

Lào Cai- Bắc Hà- Nghĩa Đô (- Hà Giang)

Tuyến du lịch văn hóa và cộng đồng.

3.3.3. Các điểm du lịch

Hệ thống các điểm du lịch tại tỉnh Lào Cai và định hƣớng phát triển các điểm du

lịch đƣợc phát triển nhƣ sau20

:

Bảng 4: Giá trị và định hƣớng phát triển các điểm du lịch tại tỉnh Lào Cai

Huyện TT Điểm du lịch Giá trị tài nguyên và định hƣớng phát triển

1. TP.

LÀO CAI

1 Cửa khẩu quốc tế

Lào Cai, Phƣờng

Lào Cai

- Thƣơng mại, giao lƣu quốc tế

- Phát triển hệ thống thƣơng mại, dịch vụ du lịch

biên giới và mua sắm

2 Chợ Cốc Lếu, đƣờng

Hồng Hà, phƣờng

Cốc Lếu.

- Mua sắm

- Phát triển hệ thống mua sắm cho khách du lịch

3 Đền Mẫu, tổ 4,

phƣờng Lào Cai

- Di tích lịch sử cấp Quốc Gia

- Phát triển các dịch vụ phục vụ khác du lịch tâm

linh, nghiên cứu khôi phục các lễ hội

4 Đền Thƣợng,

phƣờng Lào Cai

- Tâm linh

- Phát triển các dịch vụ phục vụ khác du lịch tâm

linh, nghiên cứu khôi phục các lễ hội

5 Đền Đôi Cô, Chùa

Cam Lộ, phƣờng

Bình Minh

- Tâm linh

- Phát triển các dịch vụ phục vụ khác du lịch tâm

linh, nghiên cứu khôi phục các lễ hội

6 Chùa Tân Bảo, Tâm linh

20

Chi tiết về đặc trƣng và hiện trạng các điểm du lịch, xem tại phụ lục 5

Page 57: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

56

Phƣờng Lào Cai - Phát triển các dịch vụ phục vụ khác du lịch tâm

linh, nghiên cứu khôi phục các lễ hội

7 Khu Thƣơng Mại

Kim Thành, xã Đồng

Tuyển, phƣờng

Duyên Hải (TP Lào

Cai) và xã Quang

Kim (Bát Xát)

- Mua sắm

- Phát triển hệ thống mua sắm cho khách du lịch

2. SAPA 1 Thác Bạc, xã San Sả

Hồ

- Cảnh quan thiên nhiên

- Phát triển điểm dừng chân, ăn uống, ngắm cảnh

2 Cổng trời – Trạm

Tôn

- Cảnh quan thiên nhiên

- Phát triển điểm dừng chân, ăn uống, ngắm cảnh

3 Nhà thờ đá, thị trấn

Sa Pa

- Văn hóa – lịch sử

- Xây dựng hệ thống diễn giải gắn liền với lịch

sử thị trấn Sa Pa

4 Núi Hàm Rồng, thị

trấn Sa Pa

- Thiên nhiên

- Hoàn thiện hệ thống điểm ngắm cảnh và vui

chơi giải trí

5 Bản Cát cát - Văn hóa, trekking

- Phát triển các sản phẩm địa phƣơng cung cấp

cho khách du lịch; tăng cƣờng sự tham gia quản

lý và kinh doanh của cộng đồng

6 Bản Lao Chải - Văn hóa, trekking

- Phát triển các ngành nghề truyền thống địa

phƣơng (dệt lanh, nhuộm chàm), phát triển du

lịch cộng đồng tăng cƣờng sự tham gia của

ngƣời dân

7 Bản Tả Van - Văn hóa, trekking

- Hoàn thiện hệ thống quản lý kinh doanh du lịch

bền vững; tăng cƣờng sự tham gia của cộng

đồng

8 Bản Tả phìn - Văn hóa, trekking

- Mở rộng phát triển các sản phẩm địa phƣơng;

hoàn thiện hệ thống quản lý và sự tham gia của

cộng đồng

9 Vƣờn Quốc gia

Hoàng Liên

- Thiên nhiên, khám phá

- Phát triển các tuyến du lịch sinh thái, các điểm

dừng chân, các bảo tàng thiên nhiên, hệ thống

diễn giải và hƣớng dẫn viên

10 Núi Fansipan, Vƣờn

quốc gia Hoàng Liên

- Thiên nhiên, khám phá

- Quy hoạch chi tiết nhằm phát triển các khu vực

dịch vụ các đối tƣợng khách khác nhau nhƣ: du

lịch sinh thái, du lịch tham quan, du lịch khám

phá

11 Thanh Phú - Văn hóa, thiên nhiên

- Mở rộng các dịch vụ du lịch do ngƣời dân cung

cấp; hoàn thiện mô hình quản lý du lịch

12 Bản Dền - Văn hóa, thiên nhiên

- Phát triển hài hòa và cân đối với các mục tiêu

Page 58: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

57

phát triển khác, từng bƣớc cải thiện cảnh quan

và sản phẩm

13 Khu chạm khắc đá

cổ Sa Pa, xã Hầu

Thào.

- Văn hóa

- Phát triển các hình thức diễn giải, phát triển

thành bảo tàng giới thiệu về văn hóa dân tộc

14 Bản Tả Chung Hồ - Văn hóa

- Phát triển mô hình du lịch cộng đồng

15 Thung lũng Mƣờng

Hoa, xã Hầu Thào.

- Cảnh quan thiên nhiên

- Phát triển hệ thống dịch vụ (khách sạn, nhà

hàng, điểm dừng chân) phù hợp với cảnh quan

và quy hoạch

16 Ngũ Chỉ Sơn – Tả

Giàng Phình

- Thiên nhiên

- Phát triển hệ thống điểm dừng chân, tham quan

17 Nƣớc Khoáng Tắc

Ko, Mƣờng Tiên

- Thiên nhiên, chăm sóc sức khỏe

- Phát triển các dịch vụ du lịch

18 Đèo Ô Quy Hồ - Thiên nhiên

- Phát triển điểm dừng chân, điểm ngắm cảnh

19 Chợ SaPa, Thị trấn

Sa Pa

- Văn hóa

- Tăng cƣờng công tác quản lý

20 Giàng Tả Chải - Văn hóa

- Phát triển mô hình du lịch cộng đồng và khám

phá thiên nhiên

21 Bản Khoang Văn hóa

- Phát triển mô hình du lịch cộng đồng

22 Hầu Thào – Sao

Chua

Văn hóa

- Phát triển hệ thống các dịch vụ phục vụ khách

dừng chân

23 Suối Hồ - Má Tra

(Sa Pả)

- Văn hóa

- Phát triển hệ thống các dịch vụ phục vụ khách

dừng chân

24 Móng Sến - Văn hóa

- Phát triển hệ thống các dịch vụ phục vụ khách

dừng chân

25 Y Linh Hồ - Văn hóa

- Phát triển hệ thống các dịch vụ phục vụ khách

dừng chân

26 Mỹ Sơn - Văn hóa

- Phát triển hệ thống các dịch vụ phục vụ khách

dừng chân

27 Nậm Cang, Nậm

Nhìu

- Văn hóa

- Phát triển các mô hình du lịch sinh thái, cộng

đồng với hệ thống quản lý hiệu quả

28 Sín Chải - Văn hóa

- Phát triển các mô hình du lịch sinh thái, cộng

đồng với hệ thống quản lý hiệu quả

30 Đền Hàng Phố -Tâm linh

-Phát triển dịch vụ du lịch tại điểm 31 Thôn Séo Mỹ Tỷ, xã

Tả Van

-Thiên nhiên, văn hóa

- Phát triển các mô hình du lịch sinh thái, cộng

Page 59: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

58

đồng với hệ thống quản lý hiệu quả

32 Ruộng bậc thang

Sapa

- Tham quan thiên nhiên, khám phá

- Phát triển các dịch vụ du lịch tại điểm

3. BÁT

XÁT

1 Quần thể Hang động

Mƣờng Vi, xã

Mƣờng Vi

- Tham quan thiên nhiên, khám phá

- Phát triển các dịch vụ du lịch tại điểm

2 Chợ Mƣờng Hum,

xã Mƣờng Hum

- Văn hóa

- Hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng, tăng cƣờng

thông tin, diễn giải, phát triển các dịch vụ lƣu

trú, ăn uống tại địa phƣơng

3 Lao Chải - Văn hóa

- Phát triển các dịch vụ của cộng đồng

4 A Lù - Văn hóa

- Phát triển mô hình du lịch sinh thái cộng đồng

5 Bản Xèo - Văn hóa

- Phát triển mô hình du lịch sinh thái cộng đồng

6 Ngãi Thầu - Văn hóa

- Phát triển mô hình du lịch sinh thái cộng đồng

7 Lũng Pô - Văn hóa

- Phát triển các dịch vụ ngắm cảnh tại điểm

8 Trình Tƣờng - Văn hóa

- Phát triển các dịch vụ tại điểm trung chuyển

9 A Mú Sung - Văn hóa

- Phát triển mô hình du lịch sinh thái cộng đồng

10 Cao nguyên Phìn

Hồ, Y Tý

- Văn hóa

- Nghỉ dƣỡng

- Từng bƣớc quy hoạch xây dựng thành một

trung tâm du lịch nghỉ dƣỡng, liên kết với các

điểm du lịch sinh thái, cộng đồng bên cạnh

11 Dền Sáng - Văn hóa

- Phát triển các dịch vụ phục vụ khách du lịch

dừng chân

12 Rừng nguyên sinh Y

- Thiên nhiên, khám phá

- Phát triển mô hình du lịch sinh thái, hệ thống

quản lý nghiêm ngặt, hiệu quả

4. BẢO

THẮNG

1 Thác Đầu Nhuần, xã

Phú Nhuận

- Tham quan

- Phát triển thành điểm du lịch hỗ trợ cho các

chƣơng trình du lịch tâm linh

2 Thác Phong Hải,

Quốc lộ 70, Bảo

Thắng

- Tham quan

- Phát triển thành điểm du lịch hỗ trợ cho các

chƣơng trình du lịch tâm linh

5. VĂN

BÀN

1 Khu di tích Pú Gia

Lan, xã Khánh Yên

Thƣợng

- Văn hóa

- Phát triển thành điểm dừng chân liên kết với

các làng bản lân cận

2 Đền Cô Tân An, xã

Tân An

- Tâm linh

- Phát triển các dịch vụ phục vụ khác du lịch tâm

linh, nghiên cứu khôi phục các lễ hội

3 Đền Ken, xã Chiềng

Ken

- Tâm linh

- Phát triển các dịch vụ phục vụ khác du lịch tâm

Page 60: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

59

linh, nghiên cứu khôi phục các lễ hội

4 Khu Bảo tồn thiên

nhiên Văn Bàn

- Thiên nhiên, khám phá

- Phát triển mô hình du lịch sinh thái, hệ thống

quản lý nghiêm ngặt, hiệu quả

6. BẢO

YÊN

1 Đền Bảo Hà, xã Bảo

- Tâm linh

- Tăng cƣờng công tác quản lý, quy hoạch, phát

triển thành một điểm du lịch tín ngƣỡng với

nhiều dịch vụ phục vụ; nghiên cứu phát triển các

lễ hội liên quan

2 Nghĩa Đô - Văn hóa

- Nghiên cứu mô hình quản lý phát triển điểm du

lịch sinh thái – cộng đồng

3 Thành cổ Nghị

Lang,Thung lũng

Phố Ràng

- Tâm linh

- Từng bƣớc quy hoạch để phát triển các dịch

vụ, điểm dừng chân cho khách; nghiên cứu phát

triển các lễ hội

7. BẮC

1 Núi Cô Tiên, thị trấn

Bắc Hà

- Tham quan

- Phát triển các dịch vụ tại điểm dừng chân,

ngắm cảnh

2 Chợ Bắc Hà, thị trấn

Bắc Hà

- Văn hóa

- Nghiên cứu bảo tồn và phát triển các nét văn

hóa, bản sắc

3 Thành cổ Trung Đô,

thôn Trung Đô, xã

Bảo Nhai

- Di tích lịch sử cấp quốc gia

- Phát triển điểm du lịch cộng đồng, kết hợp khai

thác sông Chảy

4 Đền Trung Đô, thôn

Trung Đô, xã Bảo

Nhai

- Văn hóa

- Phát triển điểm du lịch cộng đồng, kết hợp khai

thác sông Chảy

5 Hang Tiên,Bảo

Nhai, Cốc Ly

- Tham quan

- Phát triển các dịch vụ, điểm dừng chân và

ngắm cảnh trên tuyến du lịch sông Chảy

6 Dinh Hoàng A

Tƣởng, thị trấn Bắc

- Lịch sử

- Phát triển hệ thống diễn giải

7 Chợ Cốc Ly, xã Cốc

Ly

- Văn hóa

- Nghiên cứu bảo tồn và phát triển các nét văn

hóa, bản sắc

8 Động Thiên Long,

Tả Van Chƣ

- Sinh thái, khám phá

- Xây dựng các quy định quản lý điểm du lịch

sinh thái

9 Động Tả Lùng

Phình, xã Lùng

Phình

- Sinh thái, khám phá

- Nghiên cứu mô hình quản lý, các quy định

quản lý điểm du lịch sinh thái

8.

SIMACAI

1 Chợ Si Ma Cai, xã

Simacai

- Văn hóa

- Nghiên cứu bảo tồn và phát triển các nét văn

hóa, bản sắc

2 Chợ Cán Cấu, xã

Cán Cấu

- Văn hóa

- Nghiên cứu bảo tồn và phát triển các nét văn

hóa, bản sắc

Page 61: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

60

3 Quan Thần Sán - Văn hóa

- Phát triển mô hình điểm du lịch cộng đồng

4 Bản Mế - Văn hóa

- Thí điểm một số mô hình du lịch cộng đồng

9.

MƢỜNG

KHƢƠNG

1 Tả Gia Khâu

2 Hang động Hàm

Rồng (Na Bủ)

- Tham quan, khám phá

- Nghiên cứu mô hình quản lý và du lịch sinh

thái

3 Chợ Mƣờng

Khƣơng, thị trấn

Mƣờng Khƣơng

- Văn hóa

- Nghiên cứu bảo tồn và phát triển các nét văn

hóa, bản sắc

4 Tả Ngải Chồ - Văn hóa

- Thí điểm một số mô hình du lịch cộng đồng

5 Cao Sơn - Văn hóa

- Thí điểm một số mô hình du lịch cộng đồng

6 Tả Thàng - Văn hóa

- Thí điểm một số mô hình du lịch cộng đồng

7 Vang Leng - Văn hóa

- Thí điểm một số mô hình du lịch cộng đồng

Nguồn: Nhóm nghiên cứu xây dựng

3.4. Quỹ đất dành cho phát triển du lịch

Quỹ đất dành cho phát triển du lịch đƣợc dự báo dựa trên danh mục dự án phát triển

du lịch đã đƣợc quy hoạch, đang đƣợc xây dựng hoặc các dự án kêu gọi đầu tƣ đến

2020; và căn cứ tốc độ tăng trƣởng lƣợng khách du lịch; định hƣớng phát triển các

sản phẩm du lịch; các tiêu chuẩn, định mức sử dụng đất trong công tác quy hoạch

trung hạn và dài hạn.

Bảng 5: Danh mục quỹ đất dành cho đầu tƣ phát triển du lịch tại tỉnh Lào Cai

(phân theo các huyện, thành phố trong Tỉnh)

Đơn vị: hecta

STT Huyện Các dự án Quỹ đất

1 TP. Lào

Cai

Xây dựng các khách sạn, khu nghỉ dƣỡng 50

Công viên, khu vui chơi giải trí... 75

Trung tâm thƣơng mại 5

Dự án khai thác khu tắm khoáng nóng tại

phƣờng Bình Minh

20

Tổng 150

2 Huyện Sa

Pa

Khu du lịch sinh thái Hàm Rồng 156

Resort cao cấp Cầu Mây 47

Dự án Khách sạn Indochina 1

Page 62: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

61

Dự án Đồi con gái 16,5

Dự án Vƣờn hồng 14

Dự án Resort Indochina 14

Dự án Resort Suối Hoa 13,8

Dự án Resort Thung Lũng Vàng 32

Dự án khu du lịch Việt Nhật 11

Dự án khách sạn Hoàng gia Sa Pa 0,55

Dự án Pusamcap Sa Pa 1,1

Dự án Vƣờn Đào 237

Dự án Đồi thông giai đoạn 2 33

Dự án sƣờn Đồi con gái 50

Dự án Ô Quý Hồ 50

Dự án Đồi Vi ô lét 58

Dự án khu du lịch sinh thái Tả Phìn 15,6

Dự án Resort Bitexco 190

Dự án Resort Suối hoa 13,8

Dự án Resort Thung lũng vàng 32

Dự án Resort Spa Lao Chải 20,4

Dự án Resort SECOIN 10

Khu suối nƣớc nóng nhân tạo và tắm lá thuốc

tại thị trấn Sa Pa

0,5

Khu chợ đêm Sa Pa 0,3

Khu trƣng bày và bán các sản phẩm của bà

con các dân tộc thiệu số

0,2

Công viên, khu vui chơi giải trí 20

Xây dựng hệ thống các khách sạn, nhà hàng

khác

200

Xây dựng hệ thống bãi đỗ xe, vệ sinh công

cộng, cấp thoát nƣớc

20

Tổng 1257,75

3 Huyện Bắc

Xây dựng hệ thống khách sạn, khu nghỉ

dƣỡng, nhà hàng, nhà vƣờn...

50

Khu du lịch cộng đồng tại Trung Đô, Bảo 15

Page 63: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

62

Nhai

Khu du lịch cộng đồng tại Tả Van Chƣ 15

Đất dành cho các khu chợ phiên: Chợ phiên

Bắc Hà, chợ Cốc Ly, chợ Lùng Phình

2

Đất dành cho các khu di tích lịch sử - văn hóa 20

Khu vui chơi, giải trí, bãi đỗ xe, nhà vệ sinh,

các khu vực chức năng khác

40

Tổng 142

4 Huyện Bát

Xát

Khu du lịch nghỉ dƣỡng tổng hợp cao nguyên

Phìn Hồ (khách sạn và khu nghỉ dƣỡng, khu

nghỉ dƣỡng)

500

Dự án sân Golf tại Mƣờng Vi 150

Khu du lịch động mƣờng Vi 100

Khu chức năng phục vụ du lịch (vui chơi giải

trí, mua sắm)

30

Tổng 780

5 Huyện

Mƣờng

Khƣơng

Khu du lịch động Hàm Rồng 300

Đầu tƣ xây dựng khách sạn, nhà hàng 20

Làng du lịch cộng đồng tại Tả Ngải Chồ,

Cao Sơn, Tả Thàng, Vang Leng

30

Tổng 350

6

Huyện Bảo

Yên

Khu di tích lịch sử - văn hóa đền Bảo Hà 20

Khu di tích lịch sử - văn hóa đền Phúc Khánh 13,7

Đầu tƣ xây dựng khách sạn, nhà hàng 50

Diện tích đầu tƣ xây dựng các phân khu chức

năng, dịch vụ, mua sắm, thông tin

20

Tổng 103,7

7 Huyện Si

Ma Cai

Chợ Si Ma Cai, Chợ Cán Cấu, Chợ Chậu, Chợ

Pha Long

1,5

Khu du lịch sinh thái Hồ Cán Cấu 50

Khu du lịch cộng đồng tại Quan Thần Sán 15

Tổng 66,5

8 Huyện Bảo

Thắng

Khu du lịch thác Đầu Nhuần 20

Các khu du lịch khác 50

Page 64: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

63

Tổng 70

9 Huyện Văn

Bàn

Khu du lịch sinh thái tại khu bảo tồn thiên

nhiên Văn Bàn

50

Đất cho các điểm du lịch: đền Cô Tân An,

Đền Chiềng Ken, Khu di tích Pú Gia Lan, Đài

chiến thắng Khau Co,

20

Đất cho xây dựng khách sạn, nhà hàng và mục

đích khác

30

Tổng 100

Tổng 3019,95

Nguồn: Nhóm nghiên cứu xây dựng dựa trên cơ sở tập hợp danh mục các dự

án đã đƣợc Tỉnh, Huyện phê duyệt, có điều chỉnh và bổ sung theo yêu cầu quy hoạch.

3.5. Đầu tƣ phát triển du lịch

3.5.1. Định hướng chiến lược cho đầu tư phát triển du lịch

- Đầu tƣ phát triển du lịch đƣợc thực hiện trong tổng hòa phát triển kinh tế xã

hội của địa phƣơng, đƣa du lịch là một trong những nội dung phát triển, phù hợp với

điều kiện kinh tế và năng lực đầu tƣ, tiếp nhận đầu tƣ của địa phƣơng

- Đầu tƣ có lộ trình, có trọng điểm, xây dựng những sản phẩm đặc thù của mỗi

địa phƣơng. Với các điểm du lịch có quy mô lớn, việc đầu tƣ cần đảm bảo cân đối

giữa các mục tiêu phát triển các dòng sản phẩm du lịch khác nhau, phục vụ cho các

trải nghiệm và các đối tƣợng khách du lịch khác nhau.

- Lồng ghép với các chƣơng trình phát triển của địa phƣơng nhƣ các chƣơng

trình phát triển nông thôn miền núi, vùng biên cƣơng, chƣơng trình nông thôn mới,

các chƣơng trình văn hóa và văn hóa dân tộc.

- Đầu tƣ đồng bộ từ cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật, hệ thống dịch vụ và

sản phẩm du lịch

- Huy động các nguồn đầu tƣ phát triển khác nhau nhƣ nguồn đầu tƣ của

Trung ƣơng, địa phƣơng, các tổ chức quốc tế, NGO...

3.5.2. Đầu tư cải thiện kết cấu hạ tầng

Hệ thống đường bộ

- Các tuyến đƣờng ƣu tiên xây dựng mới và duy tu, cải tạo, nâng cấp

Đầu tƣ xây dựng đƣờng nối cao tốc Nôi Bài- Lào Cai và Sa Pa; cải tạo

nâng cấp cao tốc Nội Bài – Lào Cai đoạn Yên Bái – Lào Cai lên 4 làn

xe; Cải tạo nâng cấp các quốc lộ cấp III, cấp IV; nâng cấp các tỉnh lộ

lên cấp VI, cấp V và cấp IV.

Bắc Hà - Sí Mần

Sa Pa - Mƣờng Hum - Mƣờng Vi - Bát Xát

Page 65: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

64

Y Tý - Phìn Hồ - Bát Xát

Mƣờng Khƣơng- Cao Sơn - Cốc Ly

Sa Pa - Văn Bàn

Si Ma Cai - Sín Chải - Tả Van Chƣ - Quan Thần Sán - Bắc Hà (cải tạo

từng phần, hỗ trợ các hoạt động thăm bản, trekking)

Mƣờng Hum - Bản Xèo - Dền Thàng - Sàng Ma Sáo.

Y Tý -Lũng Pô

Bắc Hà - Nghĩa Đô - Hà Giang

Sa Pa - Cát Cát - Sín Chải - Ô Quy Hồ;

Đƣờng QL4D vào UBND xã Tả Phìn;

Đƣờng Thôn San II - Lao Chải đi Tả Van;

Bảo Nhai - Bản Dù;

Làng Mƣơng - Trung Đô

Thanh Phú – Nậm Cang;

Tỉnh Lộ - Bản Hồ, Tỉnh Lộ - Sử Pán, Tỉnh Lộ - Tả Van- Séo Mỷ Tỷ;

Sa Pa- Bản Dền, Bản Dền-Thanh Phú, Thanh Phú-Sín Chải, Sín Chải -

Suối Thầu; Suối Thầu - Bảo Thắng;

Dền Sáng - Sàng Ma Sáo - Lai Châu

- Các tuyến đƣờng cần thƣờng xuyên duy tu, bảo dƣỡng

Sa Pa - Ô Quy Hồ - Lai Châu (quốc lộ 4D)

Sa Pa - Thanh Phú - Nậm Cang

Bắc Hà – Si Ma Cai

Sa Pả -Tả Phìn

Sa Pa - Sín Chải (San Sả Hồ)

Bản phùng - Tả Thàng ( Bảo Thắng );

Sa Pa - Cát Cát - Ý Lình Hồ - Lao Chải San 2;

Bản Khoang - Tả Phìn;

- Đƣờng du lịch nội tỉnh cần đầu tƣ trong tƣơng lai:

Huyện Bắc Hà:

Đƣờng Sán Sả Hồ (TGP) - Nậm Bó - Nậm Phúc - UBND Nậm đét

Đƣờng Thôn Cốc lầu - Điện quang (Bảo Yên )

Đƣờng Nậm Lòn (Cốc Lầu) - Cốc Bụn (KM46 -QL 70) Xuân Quang

H. Bảo Yên

Page 66: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

65

Đƣờng UBND Na Hối - Phéc Bủng 1 - Nậm Hán - UBND Cốc Ly

Đg Lùi Sui Tủng - Quán Hoá (L Phình )

Đƣờng UBND - SC cửa cải - Sảng Chải - Lao Chải

Nâng cấp đƣờng 153 ( km9) - Lèng Phàng, xã Nậm Mòn

Cải tạo, nâng cấp đƣờng Phéc Bủng - Cốc Ly

Đƣờng Hoàng Thu Phố - Tả Thồ - Nhiều Cồ Ván - Tả Van Chƣ - Phìn

Chừ 3 (Si Ma Cai)

Cầu Nậm Thố - Sán Sả Hồ - Nậm Bó - Nậm Đét

Ngải Thầu - Sông Lãm - Bản Ngò (Sín Mần, Hà Giang)

Lầu Thí Ngài - Bản Phố và Thải Giàng Phố - Nậm Thố - Sán Sả Hồ,

huyện Bắc Hà

Hoàng Thu Phố - Nhiều San - Tả Van Chƣ

Huyện Sa Pa:

Đƣờng Sín Chải A - Sín Chải B xã Thanh Phú - Nậm Mạt, xã Thanh

Phú

Đƣờng Suối Thầu Mông xã Suối Thầu

Đƣờng Bản Sái - Phùng Mông xã Bản Phùng

Đƣờng Ngũ Chỉ Sơn xã Tả Giàng Phìn - Thôn Sín Chải C

Đƣờng liên xã Hòa Sử Pán 2 - Lếch Mông Thanh Kim

Đƣờng Hòa Sử Pán 1 - Bản Pho xã Sử Pán

Cát Cát - Ý Lình Hồ - San 2 Lao Chải

Đƣờng TL155- Phìn Ngan (Bát Xát)

Đƣờng Bản Khoang - Gia Khấu đi Phìn Ngan Bát Xát

Đƣờng Tổ 3 - Suối Hồ thị trấn Sa Pa

Đƣờng từ Thị trấn Sa Pa - Làng Cát Cát và từ thôn San II Lao Chải - Tả

Van

Huyện Si Ma Cai

Đƣờng Cán Cấu - Tả Van Chƣ xã Cán Cấu

Đƣờng dọc sông chảy xã Bản Mế

Đƣờng Phìn Chƣ 3 xã Nàn Sín huyện Si Ma Cai - Hoàng Thu Phố

huyện Bắc Hà

Đƣờng Lùng Sui - Seng Sui - Lùng Phình Bắc Hà

Huyện Mƣờng Khƣơng

Đƣờng từ TT xã Cao Sơn - Lòng hồ Thủy Điện

Page 67: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

66

Đƣờng Na Vang - Sông Chảy - Lùng Khấu Nhin

Đƣờng từ TT xã Pha Long - thôn Lao Páo

Huyện Bát Xát

Ý Tý - Sim San - Hồng Ngài

Trung tâm xã Phìn Ngan (Bát Xát) - Tả Phìn (Sa pa)

- Khu vực tập trung du lịch lớn nhƣ Sa-Pa cần lƣu ý tới các giải pháp giảm

thiểu và giải quyết vấn đề ùn tắc giao thông thông qua các giải pháp về quy hoạch đô

thị, phân luồng giao thông...

- Đƣờng sắt: Nâng cấp tuyến đƣớng sắt Lào Cai- Hà Nội - Hải Phòng; nâng

cấp mở rộng ga Lào Cai thành ga đƣờng sắt đầu mối mang tính chức năng vùng,

quốc tế; nghiên cứu xây dựng mới đƣờng sắt kết với đƣờng săt Trung Quốc ( trƣớc

mắt đoạn thành phố Lào Cai). Cải tạo tuyến đƣờng sắt Phố Lu- Cam Đƣờng đảm

đƣơng tốt hơn việc chuyên chở hành khách khi có nhu cầu

- Vận tải hành khách đƣờng bộ : Tiếp tục duy trì và phát triển các tuyến vận

tải hành khách đang khai thác. Trên cơ sở hợp tác giữa Việt Nam với Trung Quốc và

Lào, phát triển các tuyên vận tải quốc tế nhƣ : Luông Pha Băng ( Lào)- Lào Cai (

Việt Nam). Côn Minh ( Vân nam, Trung Quốc)- Sa pa ( Lào Cai, Việt Nam) tạo cơ

sở hình thành các Tour du lịch mới giữa Việt Nam , Trung Quốc và Lào.

Hệ thống bến xe, bãi đỗ xe

Ƣu tiên đầu tƣ xây dựng một số bến xe gắn với điểm quy hoạch du lịch nhƣ:

Bến xe Mƣờng Hum, Bến xe Ý Tý, Bến xe Cốc Ly, Bên xe Thanh Phú, Bến xe

Nghĩa Đô. Bổ sung quy hoạch bãi đỗ xe tĩnh tại các điểm du lịch khác. Đặc biệt khẩn

trƣơng xây dựng hoàn thiện bến xe khách Sa Pa ; xây dựng các bãi đỗ xe tĩnh trong

thị trấn Sa Pa nhƣ tại nhà ga cáp treo Phansipan và ngoài khu vực thị trấn Sa Pa nhƣ

tại các khu vực nông trƣờng, tại các điểm vọng cảnh;

Đường thủy nội địa

Đầu tƣu xây dựng tuyến vận tải hàng hóa và khách du lịch bằng phƣơng tiện

thủy trên Hồ thủy điện Bắc Hà

Cảng hàng không

Xây dựng sân bay Lào Cai đạt tiêu chuẩn sân bay dân dụng cấp 4C( theo tiêu

chuẩn của Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế - ICAO), sân bay quân sự cấp III tại

xa Cam Cọn, huyện Bảo Yên.

Hệ thống điện

Hệ thống điện đã tới tất cả các huyện của Lào Cai. Tuy vậy cần tiếp tục đầu tƣ

nâng cấp để đảm bảo điện tới các thôn xã có hoạt động du lịch, đảm bảo có điện

thƣờng xuyên.

Hệ thống nước sạch và vệ sinh

- Hệ thống nƣớc sạch cần đƣợc đầu tƣ, nâng cấp cục bộ, đảm bảo hệ thống

nƣớc sạch tại các điểm du lịch.

Page 68: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

67

- Đầu tƣ xây dựng các nhà máy nƣớc sạch quy mô trung bình và nhỏ tại các

điểm du lịch (nhƣ nhà máy nƣớc công suất 12.000m3/ngày đêm tại Sapa, các nhà

máy nƣớc quy mô nhỏ hơn tại Bắc Hà, Si-Ma-Cai ... một số nhà máy nƣớc quy mô

nhỏ tại Tả Van, Tả Phìn, Tả Giàng Phìn...)

- Xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải tại các điểm du lịch, đặc biệt là Sa Pa,

Bắc Hà, tránh gây ô nhiễm môi trƣờng. Tăng cƣờng các chính sách và thực thi các

chính sách môi trƣờng (nhƣ hệ thống xử lý nƣớc thải tại các cơ sở kinh doanh trong

đó có kinh doanh du lịch)

3.5.3.Các nội dung đầu tư phát triển du lịch

Vồn đầu tƣ cho các hoạt động phát triển du lịch tỉnh Lào Cai nhƣ sau21

:

Bảng 6: Nhu cầu vốn cho đầu tƣ phát triển du lịch Lào Cai giai đoạn 2015-2030

Đơn vị: Tỷ đồng

TT Nội dung Tổng

vốn

Giai đoạn 2015-2020 Giai đoạn 2020-2030

Tổng

vốn

Vốn

ngân

sách

Vốn

khác

Tổng

vốn

Vốn

ngân

sách

Vốn

khác

I Quy hoạch,

nghiên cứu thị

trƣờng khách du

lịch

9,0 6,5 4,6 1,9 2,5 1,0 1,5

II Đầu tƣ cơ sở hạ

tầng, cơ sở vật

chất tại các địa

bàn trọng điểm

33226,5 10633,5 321,5 10344,0 22505,0 1017,0 21488,0

1 Thành phố Lào

Cai

4715,0 1670,0 5,0 1665,0 3045,0 10,0 3035,0

2 Huyện Sa Pa 15393,0 5688,0 82,0 5551,0 9705,0 205,0 9500,0

3 Huyện Bắc Hà 2386,0 2151,0 97,5 2053,5 235,0 182,0 53,0

4 Huyện Bảo Yên,

Văn Bàn, Bát Xát

10732,5 1212,5 137,5 1075,0 9520,0 620,0 8900,0

III Phát triển sản

phẩm du lịch

117,0 48,0 29,5 17,0 69,0 37,0 32,0

IV Đào tạo nguồn

nhân lực

50,0 14,5 6.5 8,0 35,5 21,5 14,0

V Xúc tiến, đầu tƣ

du lịch

115,0 35,0 23,5 11,5 80,0 53,0 26,0

Tổng đầu tƣ 33517,5 10825,5 441,1 10384,5 22692,0 1129,5 21562,5

Nguồn: Nhóm nghiên cứu xây dựng

3.6. Tổ chức và quản lý phát triển ngành du lịch

3.6.1. Định hướng chung

21

Chi tiết về các nội dung đầu tƣ, xem tại phụ lục 2

Page 69: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

68

Định hƣớng tổ chức quản lý phát triển ngành du lịch tập trung vào bốn nội dung

chính liên quan tới Tài nguyên du lịch, Nguồn nhân lực du lịch, Dịch vụ du lịch và

Chính sách phát triển du lịch; hƣớng tới mục tiêu phát triển bền vững. Định hƣớng

các vấn đề phát triển ngành du lịch nhƣ sau:

PH

ÁT

TR

IỂN

DU

LỊC

H B

ỀN

VỮ

NG

TÀI NGUYÊN DU LỊCH

Khai thác song song với việc bảo tồn các giá trị độc đáo,

bản sắc về thiên nhiên và văn hóa

NGUỒN NHÂN LỰC

Đảm bảo số lƣợng và chất lƣợng nguồn nhân lực phục vụ và

phát triển du lịch song song với việc nâng cao ý thức và

năng lực của cộng đồng

DỊCH VỤ DU LỊCH

Đáp ứng yêu cầu tăng trƣởng nhanh và đa dạng các đối

tƣợng khách theo hƣớng nâng cao giá trị và dị biệt hóa sản

phẩm

QUẢNG BÁ – XÚC TIẾN

Phát triển hệ thống quảng bá xúc tiến có kế hoạch, từng

bƣớc chuyên nghiệp với hệ thống đa dạng các công cụ, chú

trọng các công cụ hiện đại

CHÍNH SÁCH

Đảm bảo số lƣợng và chất lƣợng nguồn nhân lực phục vụ và

phát triển du lịch song song với việc nâng cao ý thức và

năng lực của cộng đồng

3.6.2. Khai thác và bảo tồn, phát truyển nguồn tài nguyên du lịch

Các định hƣớng chiến lƣợc bao gồm:

- Xác định việc bảo vệ thiên nhiên, môi trƣờng, bảo tồn và phát triển văn hóa

dân tộc là một trong những nhiệm vụ của ngành du lịch, phối hợp với các ngành có

liên quan;

- Thể chế hóa các quy định liên quan tới bảo vệ môi trƣờng và bảo tồn văn hóa

trong các quy định liên quan tới hoạt động quản lý, kinh doanh du lịch, quy hoạch,

quản lý và sử dụng đất.;

- Cùng phối hợp với các ngành liên quan trong việc xây dựng văn hóa du lịch,

hạn chế các tình trạng đeo bám khách và những biểu hiện tiêu cực trong phát triển du

lịch.

3.6.3. Phát triển dịch vụ du lịch

Các định hƣớng chiến lƣợc bao gồm:

Page 70: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

69

- Song song với việc mở rộng quy mô là nâng cao chất lƣợng dịch vụ du lịch

Lào Cai theo hƣớng tiêu chuẩn hóa, đáp ứng các đòi hỏi khác nhau của khách du

lịch;

- Phát triển hoạt động của các doanh nghiệp địa phƣơng, thúc đẩy phát triển

mạng lƣới các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh;

- Tăng cƣờng sự tham gia và chia sẻ lợi ích cho ngƣời dân và cộng đồng địa

phƣơng nơi có các hoạt động du lịch.

Định hƣớng cụ thể cho các loại hình kinh doanh dịch vụ du lịch là:

- Lƣu trú:

+ Mở rộng đầu tƣ phát triển khu nghỉ dƣỡng, khách sạn cao cấp (3-5 sao) tại

các khu vực phát triển du lịch nghỉ dƣỡng (Sa Pa)và Thành phố Lào Cai; hệ thống

khách sạn 2-3 sao tại Sa Pa, Thành phố Lào Cai, Bắc Hà, Bảo Hà; hệ thống khách

sạn 1-2 sao tại các điểm thị trấn khác;

+ Chú trọng phát triển loại hình lƣu trú homestay từ nhà ngƣời dân đáp ứng

yêu cầu gia tăng nhanh của số lƣợng phòng, vừa tạo điều kiện tạo thu nhập cho

ngƣời dân, vừa góp phần giữ gìn bản sắc dân tộc, vừa tạo ra sản phẩm hấp dẫn;

+ Tăng cƣờng công tác giám sát chất lƣợng khách sạn. Xây dựng chƣơng trình

tiêu chuẩn hóa chất lƣợng dịch vụ tại Lào Cai nói chung và các khách sạn nói riêng.

- Lữ hành:

+ Thúc đẩy phát triển hệ thống kinh doanh lữ hành tại Lào Cai, tăng cƣờng

năng lực tiếp cận trực tiếp thị trƣờng đối với các doanh nghiệp lữ hành của Lào Cai;

+ Đẩy mạnh hoạt động lữ hành tại Lào Cai kết nối với doanh nghiệp lữ hành

tại các thành phố lớn nhƣ Hà Nội, Đà Nẵng và Thành phố Hồ Chí Minh.

- Ăn, uống:

+ Mở rộng và phát triển các loại hình dịch vụ ẩm thực, món ăn truyền thống,

đặc sản của Lào Cai nhƣ: Cá Hồi, các loại rau đặc trƣng, các món ăn dân tộc đƣợc

cải tiến phù hợp với nhu cầu của các đối tƣợng khách;

+ Hình thành chuỗi nhà hàng ẩm thực có thƣơng hiệu và đặc trƣng của Lào

Cai;

+ Tổ chức các cuộc thi về nấu ăn; nghiên cứu và phát triển những lễ hội ẩm

thực quy mô nhỏ tại các điểm du lịch;

+ Tăng cƣờng công tác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm, nâng cao chất

lƣợng và vệ sinh của các nhà hàng.

- Khu du lịch:

+ Quy hoạch và phát triển các khu du lịch với đa dạng các dịch vụ, đặc biệt

cho khách du lịch nghỉ dƣỡng nội địa, khách du lịch thƣơng mại và biên giới (nhất là

tại SaPa và Thành phố Lào Cai);

+ Chú trọng phát triển kinh doanh các khu, điểm du lịch đặc thù địa phƣơng,

quản lý chặt chẽ các tài nguyên, phát triển theo hƣớng du lịch xanh.

Page 71: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

70

- Vui chơi, giải trí, mua sắm:

+ Quy hoạch và mở rộng phát triển các dịch vụ vui chơi giải trí cao cấp nhƣng

thành vùng riêng, vùng lân cận, tránh các khu trung tâm phát triển du lịch văn hóa,

du lịch sinh thái, tránh ảnh hƣởng đến văn hóa bản địa và dòng khách tìm hiểu văn

hóa;

+ Phát triển hệ thống dịch vụ vui chơi, giải trí, mua sắm, đặc biệt cho khách

du lịch nghỉ dƣỡng và thƣơng mại, biên giới tại Sa Pa và Thành phố Lào Cai;

+ Quy hoạch và xây dựng mạng lƣới các sản phẩm địa phƣơng phục vụ nhu

cầu mua sắm của khách du lịch quốc tế dựa trên tài nguyên, sản xuất, phong tục của

địa phƣơng;

+ Khai thác các dịch vụ vui chơi giải trí dựa trên các trò chơi, hoạt động nghệ

thuật dân gian của các dân tộc sống tại Lào Cai;

+ Khuyến khích phát triển các sản phẩm và loại hình du lịch xanh, thân thiện

với môi trƣờng (thăm quan vƣờn đồi, trại nuôi cá...)

+ Sản xuất, cung ứng các sản phẩm nông nghiệp làm quà tặng cho du khách

tại các điểm du lịch: sản phẩm nông nghiệp làm quà tặng cho khách; giải pháp nâng

cao tiện ích, mẫu mã, chất lƣợng;

+ Xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm nông nghiệp và thủ công nghiệp của Lào

Cai làm quà tặng cho khách; phát triển các điểm bán các sản phẩm lƣu niệm và hàng

hóa phục vụ khách du lịch (trên đƣờng cao tốc Nội Bài - Lào Cai, tại Sa-Pa, Lào Cai,

Bắc Hà ...)

3.6.4. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch

Các định hƣớng chiến lƣợc bao gồm:

- Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực theo hƣớng tiêu chuẩn hóa;

- Tăng cƣờng hợp tác công tƣ trong đào tạo nguồn nhân lực; xây dựng các

chính sách cụ thể khuyến khích và hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực du lịch tại Lào Cai;

- Tăng cƣờng khai thác các nguồn lực hỗ trợ của các tổ chức khác nhau trong

việc đào tạo, nâng cao trình độ, năng lực của cộng đồng và ngƣời lao động.

- Xây dựng hệ thống đào tạo kết hợp hài hòa giữa đào tạo nâng cao nhận thức

và kỹ năng của ngƣời dân về đào tạo kỹ năng nghề và đào tạo quản lý, phát triển du

lịch.

3.6.5. Định hướng về tổ chức và hoàn thiện bộ máy quản lý Nhà nước về du lịch

Các định hƣớng chiến lƣợc bao gồm:

- Tranh thủ sự quan tâm, đầu tƣ các nguồn lực cho công tác phát triển du lịch;

- Nâng cao hiệu quả công tác quản lý, xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện

và đánh giá;

Page 72: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

71

- Xây dựng hệ thống nghiên cứu, đánh giá và giám sát thƣờng xuyên các hoạt

động phát triển du lịch;

- Tăng cƣờng hợp tác công tƣ trong phát triển du lịch thông qua các thể chế,

chính sách, chƣơng trình cụ thể với sự tham gia của các bên.

3.6.6. Xúc tiến và quảng bá du lịch

Các định hƣớng chiến lƣợc bao gồm:

- Xây dựng và thực hiện chiến lƣợc xúc tiến, quảng bá du lịch tỉnh Lào Cai;

chiến lƣợc thƣơng hiệu du lịch Lào Cai;

- Thực hiện tổng hợp và có hệ thống các công cụ xúc tiến, quảng bá một cách

hiệu quả; chú trọng thực hiện các công cụ xúc tiến trực tuyến;

- Tăng cƣờng hợp tác công tƣ trong lĩnh vực xúc tiến, quảng bá du lịch;

- Đầu tƣ thỏa đáng cho công tác xúc tiến quảng bá du lịch.

3.6.7. Các giải pháp cụ thể

- Các giải pháp cụ thể tổ chức và quản lý ngành du lịch bao gồm các giải pháp

tổng thể (thƣờng xuyên) và các giải pháp trọng điểm trong giai đoạn 2015-2020.

- Các giải pháp trọng điểm phát triển du lịch theo 4 vấn đề phát triển ngành du

lịch đƣợc thể hiện trong bảng dƣới đây:

Bảng 7: Các nhóm giải pháp phát triển du lịch tỉnh Lào Cai

TT Nhóm giải pháp

Tên các chƣơng trình

Tài

nguyên

Nguồn

nhân

lực

Dịch

vụ

Chính

sách

Quảng

bá –

xúc

tiến

1 Điều tra và xây dựng hệ thống đào

tạo liên kết nhà nƣớc - nhà trƣờng -

doanh nghiệp.

X X

2 Xây dựng năng lực kinh doanh du

lịch cho cộng đồng

X

3 Phát triển các công cụ du lịch trực

tuyến (trang web và mạng xã hội)

X

4 Áp dụng tiêu chuẩn VTOS cho các

khách sạn 3 sao trở lên

X X X

5 Tháng khuyến mại và tuần lễ vàng

du lịch tỉnh Lào Cai

X X

6 Xây dựng hệ thống trƣờng đào tạo

du lịch tại tỉnh Lào Cai

X

7 Xúc tiến đầu tƣ phát triển du lịch

cộng đồng

X X

Page 73: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

72

8 Du lịch Lào Cai thân thiện X

9 Phát triển ứng dụng công nghệ

thông tin trong quản lý du lịch

X

10 Giải thƣởng “Lào Cai xanh” X X

11 Thƣơng hiệu hàng thủ công truyền

thống – Craft Fansipan

X X X

12 Xây dựng Hội đồng/ Diễn đàn phát

triển du lịch Lào Cai

X

Nội dung cụ thể của các chƣơng trình đƣợc trình bày trong các giải pháp tại

Phần 3.

- Ngoài những giải pháp trọng tâm, các giải pháp thƣờng xuyên đƣợc nêu

trong phần 3.

3.7. Đánh giá tác động môi trƣờng từ hoạt động du lịch

Quá trình phát triển kinh tế xã hội và du lịch tự phát dẫn tới nhiều tác động tiêu cực

tới môi trƣờng và xã hội. Với mục tiêu phát triển bền vững, Quy hoạch phát triển du

lịch tỉnh Lào Cai tới năm 2020 tầm nhìn 2030 hƣớng tới việc giảm thiểu các tác động

tiêu cực tới môi trƣờng trong điều kiện phát triển thực tế của kinh tế xã hội và du lịch

của địa phƣơng. Tuy vậy, hoạt động du lịch tại Tỉnh Lào Cai trong tƣơng lai vẫn tiềm

ẩn những tác động tiêu cực nhất định cần đƣợc xác định và tăng cƣờng kiểm soát

trong quá trình thực hiện quy hoạch.

3.7.1.Tác động tích cực tới môi trường

- Nâng cao ý thức của ngƣời dân, doanh nghiệp và xã hội nói chung về phát

triển bền vững, bảo tồn tài nguyên tự nhiên và văn hóa cho phát triển du lịch và đời

sống nhân dân;

- Phân vùng du lịch để vừa đảm bảo mục tiêu phát triển, vừa giữ gìn và bảo

tồn cảnh quan;

- Định hƣớng các hoạt động kinh doanh du lịch hƣớng tới phát triển bền vững

thông qua việc khuyến khích các loại hình cơ sở kinh doanh phù hợp;

- Kiểm soát đƣợc các hoạt động du lịch và những tác động của hoạt động này

tới môi trƣờng;

- Xây dựng đƣợc cơ chế và các chƣơng trình giám sát, thúc đẩy bảo vệ môi

trƣờng.

Page 74: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

73

3.7.2. Tác động tiêu cực tiềm ẩn và nguyên nhân

- Thay đổi cảnh quan, ô nhiễm tầm nhìn: nguy cơ tiềm ẩn về việc thay đổi

cảnh quan khu vực núi, thung lũng, ruộng bậc thang, hệ thực vật là rất cao khi phát

triển du lịch không đƣợc quản lý và giám sát chặt chẽ. Trong khi các nhà đầu tƣ luôn

tìm kiếm vị trí tốt nhất về cảnh quan thì chính hoạt động này lại có thể làm thay đổi

cảnh quan của khu vực. Việc tổ chức không gian chƣa hợp lý về mặt bằng, phân khu

không đƣợc thực hiện đúng nhƣ yêu cầu từ kế hoạch;các chỉ tiêu quan trọng về quy

hoạch nhƣ mật độ, chiều cao xây dựng, chỉ giới xây dựng không đƣợc bảo đảm đúng

nhƣ tiêu chuẩn, quy phạm tỉnh đã đề ra... là nguyên nhân trực tiếp;

- Xói lở đất, thay đổi dòng chảy: Việc phát triển hoạt động du lịch với quy mô

lớn, đặc biệt tại Sa Pa, Bắc Hà và Phìn Hồ trong tƣơng lai dẫn tới những nguy cơ về

xói mòn, sạt lở đất... Việc đầu tƣ các dự án du lịch lớn nếu không tính toán và kiểm

soát tác động môi trƣờng tốt sẽ dẫn tới những tổn thất lớn về môi trƣờng trong tƣơng

lai;

- Rác thải: Quá trình phát triển du lịch của tỉnh Lào Cai trong giai đoạn 2015-

2020 sẽ có những đột biến có thể dẫn tới tình trạng quá tải cục bộ, tổn hại nhiều tới

môi trƣờng mà trƣớc hết là rác thải. Việc tính toán không đầy đủ, thiếu những giải

pháp kỹ thuật và tuyên truyền triệt để dẫn tới nguy cơ ô nhiễm về rác thải.

- Ô nhiễm không khí, tiếng ồn: Tuy hoạt động du lịch không gây quá nhiều ô

nhiễm về không khí, đặc biệt ở khu vực miền núi nhƣng hoạt động xây dựng sẽ dẫn

tới không ít ô nhiễm về không khí và tiếng ồn.

- Ô nhiễm nguồn nƣớc: là nguy cơ đƣợc thấy khá rõ, đặc biệt với nguồn nƣớc

mặt. Các hoạt động quản lý môi trƣờng không tốt sẽ dẫn tới việc xả thải của các

khách sạn, nhà hàng, vứt rác bừa bãi của khách du lịch ra hệ thống sông suối, gây ô

nhiễm nguồn nƣớc. Ô nhiễm nguồn nƣớc sinh hoạt cũng là nguy cơ lớn đối với các

trung tâm du lịch, đặc biệt là đô thị du lịch Sa Pa.

3.7.3. Các biện pháp giảm thiểu tác động tới môi trường

Một số giải pháp cơ bản nhằm giàm thiểu tác động tiêu cực tới môi trƣờng:

- Khoanh vùng bảo tồn các khu vực có giá trị đặc biệt, khu vực nhạy cảm về

cảnh quan và đa dạng sinh học (nhƣ khu vực thung lũng Mƣờng Hoa và các bản đã

đƣợc quy hoạch).

- Đƣa ra các quy chuẩn về quy hoạch nhƣ không gian, khoảng cách, mật độ,

tầng cao, tỷ lệ vƣờn hoa, cây xanh tại các khu du lịch, đặc biệt là tại đô thị du lịch Sa

Pa, Bắc Hà, Bát Xát. Tăng cƣờng giám sát việc thực hiện quy hoạch;

- Thúc đẩy các giải pháp xanh trong sản xuất nông nghiệp của địa phƣơng và

coi đây là một đặc trƣng của sản phẩm du lịch Lào Cai. Tuyên truyền vận động ngƣời

Page 75: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

74

dân sử dụng phân bón hữu cơ, phân vi sinh thay cho phân hoá học, thuốc trừ sâu,

thuốc diệt cỏ gây ô nhiễm môi trƣờng và gây hại cho đất;

- Khẩn trƣơng xây dựng hệ thống cấp nƣớc sạch mới, đảm bảo nhu cầu về

nƣớc sạch cho ngƣời dân địa phƣơng và khách du lịch. Khuyến khích các giải pháp

tiết kiệm nƣớc;

- Kiểm soát tốt nguồn rác thải của các cơ sở kinh doanh du lịch. Có biện pháp

xử phạt hành chính đối với các trƣờng hợp vi phạm nghiêm trọng. Nhanh chóng xây

dựng và thực hiện các biện pháp xử lý rác thải tại các địa phƣơng phát triển du lịch.

Khuyến khích áp dụng các giải pháp môi trƣờng trong kinh doanh;

- Xây dựng và thực hiện các chiến dịch tuyên truyền, cổ động khách du lịch và

ngƣời dân thực hiện bảo vệ môi trƣờng, thu gom rác thải...;

- Thực hiện chƣơng trình “Sản phẩm du lịch Sa Pa xanh” nhằm thúc đẩy các

giải pháp trên.

Page 76: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

75

PHẦN 3

CÁC GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH

PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN 2015-

2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

Để Quy hoạch phát triển du lịch Lào giai đoạn 2015-2020 và tầm nhìn đến năm 2030

thực sự có tác dụng thúc đẩy sự phát triển du lịch theo đúng định hƣớng, đạt đƣợc

các mục tiêu đề ra cần có các giải pháp thực hiện quy hoạch một cách đồng bộ và

hiệu quả nhƣ sau:

1. CÁC NHÓM GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH

Có 10 nhóm giải pháp thực hiện quy hoạch. Với mỗi nhóm, các giải pháp đƣợc chia

thành:

- Các giải pháp tổng thể: là những giải pháp cần đƣợc thực hiện thƣờng

xuyên nhằm duy trì và phát triển du lịch tại Tỉnh;

- Các giải pháp trọng tâm: là những giải pháp chủ đạo nhằm tạo ra những

bƣớc đột phá trong phát triển du lịch của Tỉnh theo các mục tiêu phát triển

đến năm 2020 tầm nhìn 2030;

- Các chƣơng trình hành động: 13 chƣơng trình hành động chi tiết cụ thể hóa

các giải pháp trọng tâm.

Nội dung các nhóm giải pháp và các chƣơng trình trọng tâm đƣợc thể hiện trong

bảng dƣới đây:

Bảng 8: Các nhóm giải pháp và các chƣơng trình trọng tâm

TT Nhóm giải pháp Các giải pháp trọng tâm

1 Nhóm giải pháp về

nguồn nhân lực

- Điều tra và xây dựng hệ thống đào tạo liên kết nhà nƣớc - nhà

trƣờng - doanh nghiệp.

- Thúc đẩy áp dụng bộ tiêu chuẩn VTOS cho các khác sạn

- Xây dựng năng lực kinh doanh cho cộng đồng

- Phát triển hệ thống đào tạo trƣờng du lịch

2 Nhóm giải pháp về - Tập trung đầu tƣ cho hạ tầng giao thông, điện nƣớc (các danh

Page 77: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

76

vốn đầu tƣ mục ƣu tiên đầu tƣ đƣợc xác định tại mục 3.5 phần 2 )

- Xây dựng quỹ phát triển du lịch

- Chƣơng trình xúc tiến đầu tƣ du lịch tỉnh Lào Cai với các

công cụ nhƣ:

+ Xây dựng bản đồ đầu tƣ du lịch tỉnh Lào Cai

+ Hội nghị thƣờng niên xúc tiến đầu tƣ du lịch thƣờng niên

+ Xây dựng “cửa sổ hỗ trợ xúc tiến đầu tƣ” (cùng với việc

thành lập Tổ xúc tiến đầu tƣ trong Trung tâm xúc tiến du lịch

Tỉnh)

+ Xây dựng, quản lý và cập nhật trang thông tin về đầu tƣ du

lịch trên trang web về du lịch Lào Cai

- Chƣơng trình xúc tiến đầu tƣ phát triển du lịch cộng đồng

+ Xây dựng “Danh mục đầu tƣ phát triển du lịch cộng đồng”

+ Xây dựng “Quỹ phát triển du lịch cộng đồng”

3 Nhóm giải pháp về

xúc tiến, quảng bá

- Thực hiện chiến lƣợc thƣơng hiệu du lịch Sa Pa-Fansipan

- Xây dựng kế hoạch trung hạn và hàng năm về quảng bá xúc

tiến

- Xây dựng và triển khai tháng khuyến mại, tuần lễ vàng du lịch

Lào Cai 1 năm 2 lần

- Xây dựng bộ công cụ quảng bá

- Phát triển “bộ công cụ e-marketing”

4 Nhóm giải pháp về

ứng dụng khoa học,

công nghệ

- Thƣờng xuyên nâng cấp các website (sapa-tourism.com,

dulich.laocai.com.vn, dulichtaybac.com.vn)

- Sử dụng các trang mạng xã hội (Facebook, Instagram,

Twitter…)

- Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu và thống kê (về đặc điểm

tiêu dùng khách, hệ thống và chất lƣợng dịch vụ, nhân lực ...)

- Xây dựng phần mềm quản lý, báo cáo tự động để quản lý hoạt

động kinh doanh du lịch

- Xây dựng hệ thống các ki-os thông tin điện tử tại các điểm

đầu mối giao thông khách du lịch, các điểm dừng chân

Page 78: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

77

5 Nhóm giải pháp về

tổ chức quản lý quy

hoạch

- Hoàn thành việc quy hoạch các trung tâm du lịch lớn (Sa Pa,

Bắc Hà, Thành phố Lào Cai) trong thời gian 2015-2016. Hoàn

thành quy hoạch du lịch các huyện trƣớc năm 2018.

- Ban hành quy chế quản lý quy hoạch du lịch

- Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch hàng năm

6 Nhóm giải pháp về

hợp tác quốc tế

- Tiếp tục hợp tác phát triển du lịch với vùng Aquitaine (cộng

hòa Pháp), ADB, KOICA, JICA trong việc lập quy hoạch, phát

triển cơ sở hạ tầng du lịch, xây dựng các mô hình điểm du lịch

- Thuê tƣ vấn nƣớc ngoài thực hiện quy hoạch đô thị Sa Pa,

Phìn Hồ, Bắc Hà

- Duy trì và phát triển hợp tác du lịch trong khuôn khổ hợp tác

“hai hành lang một vành đai”

- Đẩy mạnh phát triển tuyến du lịch ruộng bậc thang liên quốc

gia (Mù Cang Chải (Yên Bái) – Sa Pa (Lào Cai) – Nguyên

Dƣơng (Trung Quốc))

7 Nhóm giải pháp về

bảo vệ tài nguyên và

môi trƣờng du lịch

- Xây dựng và thực hiện chƣơng trình “Lào Cai thân thiện”

nhằm giải quyết vấn đề chèo kéo khách và xây dựng hình ảnh

du lịch tỉnh Lào Cai:

+ Xây dựng khu chợ cho ngƣời dân tộc địa phƣơng bán hàng.

+ Tăng cƣờng quản lý tại chỗ; vận động tuyên truyền

+ Xây dựng và hoàn thiện các tổ hợp tác nghề thủ công gắn với

phát triển du lịch cộng đồng

+ Các phong trào khuyến khích ngƣời lao động tại các doanh

nghiệp thực hiện.

- Xây dựng các hƣớng dẫn về quản lý môi trƣờng, rác thải và

trách nhiệm xã hội đối với các cơ sở kinh doanh du lịch (theo

hình thức DO&DONT - làm và không nên làm)

- Xây dựng giải thƣởng “Lào Cai xanh”: là giải thƣởng đƣợc

thực hiện hàng năm nhằm tuyên dƣơng và tuyên truyền quảng

bá cho những sáng kiến phát triển sản phẩm, điểm du lịch cung

cấp những dịch vụ du lịch giầu sáng tạo và thúc đẩy mục tiêu

phát triển du lịch bền vững, du lịch có trách nhiệm với môi

trƣờng và xã hội.

8 Nhóm giải pháp - Phối hợp với các doanh nghiệp xây dựng điểm du lịch cộng

Page 79: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

78

nâng cao chất lƣợng

và thúc đẩy phát

triển sản phẩm

đồng và chuyển giao cho ngƣời dân

- Tổ chức thực hiện các tiêu chuẩn về du lịch bền vững (nhãn

Bông sen xanh, tiêu chí du lịch có trách nhiệm …)

- Tổ chức giải thƣởng “Lào Cai xanh” hàng năm

- Xây dựng thƣơng hiệu hàng thủ công các dân tộc Lào Cai

9 Nhóm giải pháp về

cơ chế, chính sách

- Nghiên cứu xây dựng cơ quan quản lý chuyên môn về du lịch

tại Sa Pa.

- Nghiên cứu xây dựng “Hội đồng phát triển du lịch tỉnh Lào

Cai” (là tổ chức ngoài nhà nƣớc bao gồm các bên liên quan tới

phát triển du lịch cùng phối hợp trao đổi, tƣ vấn chính sách và

thực hiện các hoạt động phát triển du lịch địa phƣơng)

10 Các nhóm giải pháp

khác

- Nghiên cứu và đề xuất vận dụng các chính sách và đầu tƣ của

nhà nƣớc hỗ trợ phát triển nông thôn, miền núi, vùng biên giới

để phát triển phát triển du lịch

- Đảm bảo an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội trong phát

triển du lịch

1.1. Nhóm giải pháp về nguồn nhân lực

1.1.1. Mục tiêu

Với mục tiêu phát triển du lịch bền vững và thúc đẩy phát triển du lịch có trách

nhiệm với môi trƣờng và xã hội, các hoạt động đào tạo nguồn nhân lực bao gồm từ

việc đào tạo ngƣời dân làm du lịch cho tới phát triển đội ngũ cán bộ quản lý và kinh

doanh du lịch. Các mục tiêu phát triển nguồn nhân lực bao gồm:

- Cộng đồng khu vực có các hoạt động du lịch đƣợc truyền thông và đào tạo

về phát triển du lịch bền vững, du lịch có trách nhiệm với môi trƣờng và xã hội.

100% các làng bản có hoạt động du lịch cộng đồng đƣợc đào tạo;

- Nguồn nhân lực quản lí từ cấp Tỉnh đến cấp địa phƣơng đƣợc đào tạo bài

bản, có chuyên môn, đƣợc bồi dƣỡng thƣờng xuyên về kiến thức ngành du lịch;

- Hệ thống nguồn nhân lực trực tiếp đƣợc đƣợc đào tạo nghề phù hợp với yêu

cầu thực tế và đạt tiêu chuẩn nghề VTOS;

- Đào tạo đủ nguồn nhân lực trực tiếp làm việc trong lĩnh vực du lịch của

Tỉnh, bao gồm cả lao động trực tiếp và lao động quản lý cấp trung.

1.1.2. Các giải pháp tổng thể

- Điều tra phân loại trình độ nghiệp vụ của toàn thể cán bộ nhân viên và lao

động hiện đang làm việc trong ngành du lịch của tỉnh để từ đó đƣa ra kế hoạch đào

tạo cụ thể các cấp trình độ chuyên ngành;

Page 80: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

79

- Phát triển mạng lƣới cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng về du lịch trong tỉnh bao gồm:

01 trƣờng đại học và 02 trƣờng cao đẳng giáo dục nghề nghiệp, 01 trƣờng trung cấp

giáo dục nghề nghiệp và các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn tỉnh có đăng ký

đào tạo trình độ sơ cấp về nghiệp vụ du lịch. Thực hiện liên kết giữa các cơ sở giáo

dục nghề nghiệp và các doanh nghiệp du lịch để đào tạo nguồn nhân lực có chất

lƣợng đáp ứng theo nhu cầu của doanh nghiệp và thị trƣờng du lịch;

- Áp dụng tiêu chuẩn VTOS vào việc đánh giá và phân loại khách sạn, thúc

đẩy việc phát triển hệ thống đánh giá khách sạn;

- Xây dựng và thực hiện các chƣơng trình riêng đào tạo ngƣời dân làm du lịch

theo đúng định hƣớng của tỉnh và đảm bảo du lịch bền vững. Trên cơ sở phối hợp,

liên kết với các cơ sở đào tạo trong và ngoài Tỉnh, từng bƣớc chuyển giao chƣơng

trình đào tạo;

- Kiểm tra đánh giá lại chất lƣợng đội ngũ hƣớng dẫn viên, từ đó có các

chƣơng trình đào tạo cụ thể riêng với đội ngũ này;

- Tiến hành thực hiện chƣơng trình đào tạo lại (đào tạo bổ túc, tại chức) lao

động trong ngành du lịch Lào Cai ở các cấp trình độ khác nhau, chuyên ngành khác

nhau. Các lớp đào tạo ngắn hạn theo chƣơng trình trên sẽ đƣợc tổ chức định kỳ phục

vụ mọi đối tƣợng doanh nghiệp du lịch của tỉnh. Có kế hoạch cử các cán bộ trẻ đi

đào tạo ở trình độ đại học và trên đại học về nghiệp vụ du lịch;

- Kết hợp với một số doanh nghiệp lớn, các trƣờng đại học, cao đẳng, trung

cấp, các cơ sở giáo dục nghề trong và ngoài tỉnh đào tạo các nghiệp vụ khách sạn và

du lịch;

- Huy động các nguồn lực trong việc đào tạo, giải quyết việc làm, xóa đói

giảm nghèo, phát triển kinh tế vùng biên giới...cũng nhƣ các nguồn vốn quốc tế trong

việc thúc đẩy đào tạo nguồn nhân lực;

- Thúc đẩy đào tạo về du lịch bền vững, du lịch có trách nhiệm trên cơ sở hợp

tác của các bên và việc triển khai các chƣơng trình phát triển du lịch bền vững, du

lịch có trách nhiệm;

- Tăng cƣờng hợp tác trao đổi kinh nghiệm nghiệp vụ thông qua các chuyến

công tác, khảo sát và tham gia hội nghị, hội thảo khoa học ở trong nƣớc và tại các

nƣớc có ngành du lịch phát triển, nhất là với ASEAN;

- Tuyên truyền và đào tạo, nâng cao nhận thức về du lịch bền vững, du lịch có

trách nhiệm. Phối hợp với các tổ chức có liên quan tăng cƣờng đạo tạo và nâng cao

năng lực cho cộng đồng về phát triển du lịch, bảo vệ môi trƣờng...

1.1.3. Các giải pháp trọng tâm

- Điều tra và xây dựng hệ thống đào tạo liên kết nhà nƣớc - nhà trƣờng - doanh

nghiệp.

- Thúc đẩy áp dụng bộ tiêu chuẩn VTOS cho các khác sạn

- Xây dựng năng lực kinh doanh cho cộng đồng

- Phát triển hệ thống đào tạo trƣờng du lịch

Page 81: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

80

Cụ thể các chương trình hành động như sau:

Số thứ tự 1

Tên gọi Điều tra và xây dựng hệ thống đào tạo liên kết nhà nước - nhà trường -

doanh nghiệp

Khái quát Khảo sát các doanh nghiệp kinh doanh du lịch và khách sạn trên địa bàn

tỉnh và các nhà đầu tƣ trong tƣơng lai nhằm xác định nhu cầu đào tạo, từ

đó xây dựng chƣơng trình đào tạo giáo dục nghề tổng thể theo hƣớng

phối hợp ba bên: doanh nghiệp, nhà nƣớc, cơ sở giáo dục nghề nghiệp.

Mục tiêu Đánh giá đúng hiện trạng lao động và nhu cầu đào tạo từ đó có phƣơng

án đào tạo phù hợp trên phạm vi toàn tỉnh; trên cơ sở đó đảm bảo mục

tiêu đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển của du lịch Tỉnh

Lào Cai.

Thời gian

thực hiện

Quý I,II/2015

Cơ quan

thực hiện

+ Chủ trì: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch

+ Phối hợp: Sở Lao Động, Thƣơng binh và Xã hội; Hiệp hội du lịch,

ESRT, các nhà tài trợ quốc tế, các doanh nghiệp, công ty/tổ chức tƣ vấn.

Kinh phí 450 triệu đồng

Nguồn: kinh phí nhà nƣớc

Nội dung

thực hiện Phỏng vấn trực tiếp các doanh nghiệp (20 doanh nghiệp và tổ chức)

và ngƣời lao động (30 ngƣời), xây dựng bảng hỏi điều tra đánh giá

(Quý 1/2015).

Thực hiện điều tra diện rộng: điều tra tới 100% doanh nghiệp và tổ

chức du lịch (bao gồm lữ hành, khách sạn, dịch vụ vui chơi giải trí,

điểm du lịch, cơ quan quản lý du lịch...) trên địa bàn tỉnh, điều tra

1000 lao động (Quý 1/2015)

Xây dựng kế hoạch đào tạo nhân lực du lịch tỉnh Lào Cai giai đoạn

2015-2020 (Quý 2/2015)

Tổ chức Hội thảo về hiện trạng lao động và kế hoạch phát triển

nguồn nhân lực du lịch Tỉnh Lào Cai giai đoạn 2015-2020 (Quý

2/2015).

Xây dựng và thực hiện khóa đào tạo thí điểm kết hợp với doanh

nghiệp (hoặc cộng đồng), nhà nƣớc và cơ sở đào tạo (Quý 2/2015) Đánh giá

chƣơng

trình

Đánh giá của các bên về kế hoạch đào tạo lao động

Hiệu quả của khóa đào tạo thí điểm và khả năng mở rộng chƣơng

trình.

Page 82: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

81

Số thứ tự 2

Tên gọi Áp dụng tiêu chuẩn VTOS cho các khách sạn 3 sao trở lên

Khái quát Xây dựng hệ thống đào tạo áp dụng tiêu chuẩn VTOS cho các khách sạn

3 sao trở lên

Mục tiêu Đến năm 2020 có 20% số khách sạn từ 3 sao trở lên có 20% số lao động

kỹ thuật (khoảng 400 ngƣời) đƣợc đào tạo theo chuẩn VTOS, đến năm

2030 có 30% khách sạn từ 3 sao trở lên có 30% (khoảng 2000 ngƣời) số

lao động kỹ thuật đƣợc đào tạo theo tiêu chuẩn VTOS.

Thời gian

thực hiện

2015-2030

Cơ quan

thực hiện

+ Chủ trì: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch

+ Phối hợp: Sở Lao Động, Thƣơng binh và Xã hội; Hiệp hội du lịch,

ESRT, các nhà tài trợ quốc tế, các doanh nghiệp.

Kinh phí 1,5 tỷ đồng ( 2015-2020), 4 tỷ đồng (2020-2030)

Nguồn kinh phí: Ngân sách (30%), doanh nghiệp (30%), các nhà tài trợ

(40%)

Nội dung

thực hiện Điều tra hiện trạng lao động: xác định mức độ đạt chuẩn của các

khách sạn 3 sao trở lên (Quý 1,2/2015)

Phát triển đội ngũ đào tạo viên địa phƣơng: mở 2 lớp đào tạo viên

theo các nghiệp vụ chính, đào tạo 40 đào tạo viên (Quý 3,4/2015)

Thực hiện đào tạo trên diện rộng: giai đoạn 2015-2020 mở 15-20 lớp

(đào tạo 400 ngƣời); giai đoạn 2020-2030 mở 50 lớp (đào tạo 2000

ngƣời)

Thực hiện đánh giá giữa kỳ 2 năm 1 lần: đánh giá hiệu quả đào tạo;

tổ chức hội thảo quy mô nhằm tổng kết và điều chính kế hoạch thời

gian tiếp theo Đánh giá

chƣơng

trình

Số ngƣời đƣợc đào tạo

Đánh giá của chủ các cơ sở kinh doanh du lịch về hiệu quả đào tạo

Đánh giá của ngƣời đƣợc đào tạo về hiệu quả đào tạo

Số thứ tự 3

Tên gọi Xây dựng năng lực kinh doanh du lịch cho cộng đồng

Khái quát Thực hiện các chƣơng trình đào tạo cho cộng đồng, tập trung vào các

điểm du lịch đang phát triển du lịch cộng đồng cũng nhƣ những điểm

sẽ đƣợc đầu tƣ phát triển du lịch cộng đồng.

Nội dung đào tạo bao gồm: nhận thức về du lịch, phát triển du lịch và

kinh doanh du lịch; các kỹ năng phục vụ khách (đón tiếp, sơ cứu, liên

Page 83: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

82

hệ với khách ...); các kỹ năng nghiệp vụ (nấu ăn, làm phòng, phục vụ

ăn uống, hƣớng dẫn, ...); các kỹ năng nâng cao (du lịch bền vững,

quản lý du lịch cộng đồng)

Mục tiêu Đến năm 2020 có 100% số bản có hoạt động du lịch cộng đồng đƣợc

đào tạo đầy đủ các kỹ năng; đến năm 2030 có 100% số bản có tiềm

năng phát triển du lịch cộng đồng đƣợc đào tạo.

Năng lực của cộng đồng đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch cộng đồng

bền vững; tới năm 2020 có 20% số bản có năng lực quản lý cộng

đồng bền vững, năm 2030 có 50% số bản có năng lực quản lý cộng

đồng bền vững

Thời gian

thực hiện

2015-2030

Cơ quan

thực hiện

+ Chủ trì: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch

+ Phối hợp: Sở Lao Động, Thƣơng binh và Xã hội; Hiệp hội du lịch,

ESRT, các nhà tài trợ quốc tế, các doanh nghiệp, NGO.

Kinh phí 3 tỷ đồng ( 2015-2020), 7 tỷ đồng (2020-2030)

Nguồn kinh phí: Ngân sách (50%), các nhà tài trợ (50%)

Nội dung

thực hiện Điều tra năng lực cộng đồng: thực hiện điều tra tại một số điểm du

lịch cộng đồng tiêu biểu ở các mức độ phát triển khác nhau nhằm xây

dựng kế hoạch và nội dung đào tạo (Quý 3/2015)

Phát triển đội ngũ đào tạo viên địa phƣơng: mở 1 lớp đào tạo viên

theo các nghiệp vụ chính, đào tạo 20 đào tạo viên (Quý 4/2015)

Thực hiện đào tạo trên diện rộng: giai đoạn 2015-2020 mở 10-15 lớp

(đào tạo 300 lƣợt ngƣời); giai đoạn 2020-2030 mở 40 lớp (đào tạo

1200 lƣợt ngƣời)

Thực hiện đánh giá giữa kỳ 2 năm 1 lần: đánh giá hiệu quả đào tạo và

điều chính kế hoạch thời gian tiếp theo Đánh giá

chƣơng

trình

Số lƣợng ngƣời đƣợc đào tạo

Đánh giá của các doanh nghiệp / khách du lịch về chất lƣợng dịch và

tổ chức chu lịch cộng đồng

Số thứ tự 4

Tên gọi Xây dựng hệ thống trường đào tạo du lịch tại tỉnh Lào Cai

Khái quát Đầu tƣ và phát triển có hệ thống khoa Du lịch hoặc bộ môn Du lịch tại

các trƣờng đại học, cao đẳng, trung cấp và các cơ sở giáo dục nghề

nghiệp khác trên địa bàn Tỉnh.

Mục tiêu Xây dựng năng lực đào tạo của các trƣờng theo định hƣớng đào tạo theo

năng lực của xã hội và đáp ứng tốt nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực của

Page 84: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

83

địa phƣơng

Thời gian

thực hiện

2016-2020

Cơ quan

thực hiện

+ Chủ trì: Các cơ sở đào tạo trong tỉnh

+ Phối hợp: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Sở Lao Động, Thƣơng

binh và Xã hội; Hiệp hội du lịch, ESRT, các nhà tài trợ quốc tế, các

doanh nghiệp, NGO.

Kinh phí Do các trƣờng thực hiện

Nội dung

thực hiện Nghiên cứu và áp dụng hệ thống đào tạo theo định hƣớng nghề

nghiệp ứng dụng (đào tạo thích ứng với nhu cầu sử dụng lao động)

cho trƣờng đại học bao gồm:

o Xây dựng Nhóm tƣ vấn các nhà tuyển dụng

o Đánh giá nhu cầu và xây dựng yêu cầu năng lực đào tạo

o Xây dựng chƣơng trình đào tạo

o Liên kết với doanh nghiệp thực hiện chƣơng trình đào tạo

Xây dựng các nhóm tƣ vấn đào tạo tại các trƣờng.

o Thành viên của nhóm tƣ vấn là đại diện các doanh nghiệp; Sở Văn

hóa, Thể thao và Du lịch; Sở Lao động, Thƣơng binh và Xã hội

o Nhóm họp 6 tháng 1 lần nhằm đánh giá và định hƣớng đào tạo

cho các doanh nghiệp

o Khuyến khích các mô hình đào tạo phối hợp với doanh nghiệp

Đánh giá

chƣơng

trình

Số lƣợng và chất lƣợng lao động đƣợc đào tạo

Hoạt động của các cơ cấu tƣ vấn của các doanh nghiệp đƣợc xây

dựng

1.2. Nhóm giải pháp về vốn đầu tƣ

1.2.1. Mục tiêu

- Huy động đủ vốn cho các hoạt động đầu tƣ phát triển du lịch. Chú trọng tới

nguồn vốn đầu tƣ của khu vực tƣ nhân cho các dự án kinh doanh du lịch.

- Tăng cƣờng hiệu quả sử dụng vốn.

1.2.2. Giải pháp tổng thể

Nguồn vốn đầu tư của nhà nước và địa phương:

- Tỉnh Lào Cai và các Bộ, ngành có liên quan cần cân đối để bố trí đủ nguồn

vốn đầu tƣ từ Ngân sách Nhà nƣớc, tạo điều kiện cho du lịch Lào Cai phát triển.

- Tăng cƣờng sử dụng tín dụng đầu tƣ phát triển của Nhà nƣớc: thực hiện theo

Nghị định 106 về tín dụng đầu tƣ phát triển của nhà nƣớc, khuyến khích đầu tƣ và tạo

Page 85: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

84

điều kiện phát triển du lịch, xoá đói giảm nghèo, hƣởng tín dụng đầu tƣ phát triển của

nhà nƣớc đối với một số lĩnh vực và địa bàn du lịch trọng điểm.

- Phát hành trái phiếu công trình: nhằm huy động nguồn lực để hỗ trợ đầu tƣ

cơ sở hạ tầng du lịch; quảng bá và xúc tiến du lịch; cho vay kinh doanh để đầu tƣ cơ

sở kinh doanh trên cơ sở đảm bảo nguyên tắc bảo toàn vốn và có lãi.

- Tăng tỷ lệ điều tiết từ các nguồn thu từ hoạt động du lịch của địa phƣơng: bố

trí thoả đáng nguồn vốn đầu tƣ phát triển du lịch trong tổng chi ngân sách của tỉnh để

đầu tƣ cơ sở hạ tầng và xúc tiến quảng bá du lịch.

Khuyến khích đầu tư tư nhân và nước ngoài:

- Áp dụng các chính sách hỗ trợ đầu tƣ và phát triển khu vực miền núi, miền

biên giới, vùng đồng bào thiểu số, vùng nghèo cho các hoạt động phát triển du lịch

tại địa phƣơng; áp dụng giá và thuế trong hoạt động kinh doanh du lịch nhƣ là ngành

công nghiệp, xuất khẩu tại chỗ.

- Áp dụng các ƣu đãi cho các dự án ƣu tiên xây dựng trong quy hoạch. Thời

gian kêu gọi đầu tƣ 5 năm và khuyến khích trong 10 năm bao gồm:

+ Miễn thuế thu nhập doanh nghiệp với các dự án du lịch cộng đồng, giảm

xuống còn 10% thuế đối với các dự án khác;

+ Cho thuê đất với mức giá thấp nhất trong khung giáNhà nƣớc và tỉnh quy

định;

+ Đảm bảo tiến độ trong công tác đền bù giải phóng mặt bằng. Đối với các dự

án phát triển du lịch ở các khu vực miền núi, vùng đặc biệt khó khăn đƣợc hỗ trợ

kinh phí đền bù giải phóng mặt bằng, miễn giảm tiền thuê đất;

+ Đƣợc hỗ trợ tuyển dụng lao động và hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề cho lao

động đối với trƣờng hợp các dự án sử dụng lao động tại địa phƣơng;

- Khẩn trƣơng xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ cho các khu vực trọng điểm,

thông tin rộng rãi về kế hoạch và tiến độ thực hiện phát triển cơ sở hạ tầng.

- Mở rộng các hoạt động tƣ vấn đầu tƣ, thành lập các tổ chức xúc tiến đầu tƣ

trong Trung tâm xúc tiến du lịch Lào Cai, xây dựng các danh mục kêu gọi dự án đầu

tƣ, đơn giản hóa các thủ tục cấp giấy phép đầu tƣ, nghiên cứu việc phân cấp, giao

quyền xét, cấp giấy phép.

- Sử dụng quỹ đất phát triển cơ sở hạ tầng du lịch: Quy hoạch quỹ đất phát

triển du lịch, sử dụng một phần vốn “mồi” từ ngân sách đầu tƣ để kích thích thu hút

các nhà đầu tƣ. Thực hiện đấu thầu chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất theo Quyết

định số 22/2003/QĐ-BTC ngày 18/2/2003 để tạo nguồn vốn đầu tƣ cơ sở hạ tầng du

lịch.

- Khuyến khích các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đầu tƣ trực tiếp (FDI), kêu gọi

nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA); huy động các nguồn đầu tƣ trong

nƣớc đầu tƣ vào cơ sở hạ tầng du lịch, các dự án kinh doanh du lịch thông qua các

công cụ nhƣ:

+ Xây dựng, công bố và cập nhật “Bản đồ đầu tƣ du lịch tỉnh Lào Cai” nhằm

định hƣớng, xác định những ƣu tiên, ƣu đãi và hiện trạng đầu tƣ du lịch tỉnh Lào Cai;

Page 86: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

85

+ Hội nghị thƣờng niên xúc tiến đầu tƣ du lịch tỉnh Lào Cai: đƣợc tổ chức

hàng năm nhằm đánh giá, lắng nghe yêu cầu, nguyện vọng và kêu gọi đầu tƣ. Có thể

kết hợp với các quỹ đầu tƣ, các ngân hàng để thực hiện;

+ “Cửa sổ hỗ trợ xúc tiến đầu tƣ du lịch tỉnh Lào Cai” thuộc Trung tâm xúc

tiến đầu tƣ là đầu mối hỗ trợ hoạt động nghiên cứu và đầu tƣ về du lịch;

+ Xây dựng các trang thông tin điện tử về hoạt động đầu tƣ, xúc tiến đầu tƣ về

du lịch của tỉnh;

+ Thực hiện các nghiên cứu đánh giá thị trƣờng, tổng hợp thông tin chính sách

đầu tƣ phát triển du lịch cung cấp rộng rãi cho doanh nghiệp;

+ Tham gia các hoạt động xúc tiến đầu tƣ của Tỉnh Lào Cai trong nƣớc và

quốc tế.

- Huy động vốn đầu tƣ của các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân và của cộng

đồng: Tạo điều kiện để các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đầu tƣ toàn bộ hay tham

gia đầu tƣ, thu hút sự tham gia của cộng đồng bằng các nguồn lực khác nhautrong

việc khai thác các tour sinh thái, du lịch văn hoá.v.v...

+ Phối hợp với các cơ quan liên quan xây dựng “Quỹ phát triển du lịch cộng

đồng” nhƣ một hình thức quỹ đầu tƣ cho ngƣời nghèo, cho các vùng đồng bào dân

tộc thiểu số, vùng biên giới;

+ Xây dựng mạng lƣới (ví dụ với tên gọi “Bạn và du lịch cộng đồng Lào Cai”)

với các tổ chức dân sự, các tổ chức phi chính phủ trong nƣớc và quốc tế hỗ trợ phát

triển du lịch cộng đồng.

1.2.3. Các giải pháp trọng tâm

Nguồn vốn đầu tư của nhà nước và địa phương:

- Tập trung đầu tƣ cho hạ tầng giao thông, điện nƣớc (các danh mục ƣu tiên

đầu tƣ đƣợc xác định tại mục 3.5 phần 2 )

- Xây dựng quỹ phát triển du lịch

Khuyến khích đầu tư tư nhân và nước ngoài:

- Chƣơng trình xúc tiến đầu tƣ du lịch tỉnh Lào Cai với các công cụ nhƣ:

+ Xây dựng bản đồ đầu tƣ du lịch tỉnh Lào Cai

+ Hội nghị thƣờng niên xúc tiến đầu tƣ du lịch thƣờng niên

+ Xây dựng “cửa sổ hỗ trợ xúc tiến đầu tƣ” (cùng với việc thành lập Tổ xúc

tiến đầu tƣ trong Trung tâm xúc tiến du lịch Tỉnh)

+ Xây dựng, quản lý và cập nhật trang thông tin về đầu tƣ du lịch trên trang

web về du lịch Lào Cai

- Chƣơng trình xúc tiến đầu tƣ phát triển du lịch cộng đồng

+ Xây dựng “Danh mục đầu tƣ phát triển du lịch cộng đồng”

+ Xây dựng “Quỹ phát triển du lịch cộng đồng”

Page 87: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

86

Các chương trình hành động cụ thể như sau:

Số thứ tự 5

Tên gọi Xúc tiến đầu tư du lịch tỉnh Lào Cai

Khái quát Trên cơ sở quy hoạch phát triển du lịch và các nội dung quy hoạch khác,

phát triển các hoạt động xúc tiến bao gồm:

HĐ1 - Bản đồ đầu tư du lịch tỉnh Lào Cai:xây dựng danh mục và địa

điểm đầu tƣ các dự án phát triển du lịch, bao gồm cả đầu tƣ cơ sở hạ

tầng và hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ phát triển du lịch

tỉnh Lào Cai

HĐ2 - Hội nghị thường niên đầu tư du lịch Lào Cai: tổ chức đánh giá

hiện trạng đầu tƣ, kêu gọi đầu tƣ, lắng nghe ý kiến và giải quyết

những vƣớng mắc trong lĩnh vực đầu tƣ phát triển du lịch tại tỉnh Lào

Cai

HĐ3 - “Cửa sổ xúc tiến đầu tư du lịch tỉnh Lào Cai”: xây dựng tổ hỗ

trợ xúc tiến đầu tƣ du lịch và thực hiện hỗ trợ các nhà đầu tƣ đến tìm

hiểu cơ hội đầu tƣ và thực hiện các thủ tục đầu tƣ tại tỉnh Lào Cai từ

việc cung cấp thông tin cho tới hỗ trợ các hoạt động cụ thể.

HĐ4 - Trang thông tin đầu tư du lịch tỉnh Lào Cai: xây dựng trang

web cung cấp các thông tin về xúc tiến và hƣớng dẫn đầu tƣ phát triển

du lịch trên địa bản Tỉnh

Mục tiêu Hiện trạng và yêu cầu đầu tƣ thƣờng xuyên đƣợc cập nhật và công

khai

Hội nghị thƣờng niên về đầu tƣ du lịch đƣợc tổ chức với nhiều doanh

nghiệp tham gia.

Các doanh nghiệp có mong muốn đầu tƣ dễ dàng tìm kiếm thông tin

để thực hiện đầu tƣ

Thời gian

thực hiện

Năm 2015: HĐ1

Năm 2016: HĐ 2,3,4

Cơ quan

thực hiện

+ Chủ trì: Sở Kế hoạch và Đầu tƣ; Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch

(Trung tâm xúc tiến)

+ Phối hợp: Thành phố Lào Cai và các Huyện trực thuộc

Kinh phí 1 tỷ (2015-2020); 2 tỷ (2020-2030)

Nguồn: ngân sách nhà nƣớc

Nội dung

thực hiện Bản đồ đầu tƣ du lịch tỉnh Lào Cai

o Xây dựng danh mục kêu gọi đầu tƣ

o Thiết kế bản đồ năng động (trên trang web) thể hiện

Page 88: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

87

o Bổ sung và cập nhật nội dung hàng năm

Hội nghị thƣờng niên xúc tiến đầu tƣ du lịch tỉnh Lào Cai

o Tham gia: các tập đoàn đầu tƣ khách sạn, bất động sản, kinh

doanh du lịch, các quỹ đầu tƣ trong và ngoài nƣớc, các nhà đầu tƣ

trong và ngoài nƣớc.

o Thời gian: 1 ngày

o Nội dung: tổng kết hoạt động đầu tƣ, kết quả điều tra các doanh

nghiệp về hoạt động đầu tƣ, thông báo các chính sách mới về đầu

tƣ, đối thoại chính sách về hoạt động đầu tƣ...

o Kết quả: thông tin đƣợc nhu cầu đầu tƣ của Tỉnh và thu thập đƣợc

các ý kiến kiến nghị của doanh nghiệp về việc thúc đẩy hoạt động

đầu tƣ

Cửa sổ xúc tiến đầu tƣ du lịch tỉnh Lào Cai

o Thành lập tổ hỗ trợ các nhà đầu tƣ du lịch trong Tỉnh là một bộ

phận của Trung tâm Xúc tiến du lịch

o Tập hợp các tài liệu giới thiệu và hỗ trợ đầu tƣ: thông tin thị

trƣờng, báo cáo, văn bản chính sách, quy hoạch ...

o Thực hiện việc giải đáp thắc mắc và hỗ trợ trực tiếp các nhà đầu tƣ

khi có yêu cầu.

Xây dựng trang thông tin điện tử về đầu tƣ du lịch Tỉnh

o Nội dung trang tin: tiềm năng du lịch của Tỉnh, định hƣớng chiến

lƣợc và quy hoạch phát triển du lịch, bản đồ đầu tƣ, tra cứu các

chính sách có liên quan, các trang web hữu hiệu

o Trang tin đƣợc cập nhật thƣờng xuyên và là một trong nhƣng kênh

thông tin hỗ trợ xúc tiến

Đánh giá

chƣơng

trình

Số lƣợng doanh nghiệp tham gia các hoạt động nhƣ hội thảo, liên hệ

tƣ vấn ...

Số lƣợng doanh nghiệp đầu tƣ tới Lào Cai nhận đƣợc dịch vụ hỗ trợ

Chất lƣợng của các dịch vụ hỗ trợ

Số thứ tự 6

Tên gọi Xúc tiến đầu tư phát triển du lịch cộng đồng

Khái quát Mục đích của chƣơng trình là thúc đẩy việc đầu tƣ vào các dự án phát

triển du lịch cộng đồng từ các nguồn vốn khác nhau của Nhà nƣớc,

doanh nghiệp, các tổ chức phi chính phủ và các nhà tài trợ nƣớc ngoài

với các hoạt động bao gồm:

Page 89: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

88

HĐ1 - Danh mục dự án du lịch cộng đồng: xây dựng danh mục,địa

điểm, thông tin và các đề xuất ban đầu về các dự án phát triển du lịch

cộng đồng; trên cơ sở đó thực hiện các hoạt động xúc tiến phát triển

du lịch cộng đồng.

HĐ2 - Quỹ đầu tư phát triển du lịch cộng đồng:xây dựng nguồn quỹ

của Nhà nƣớc và là cơ sở kêu gọi các nguồn quỹ nƣớc ngoài cho việc

phát triển du lịch cộng đồng. Đây là nguồn quỹ trực tiếp cho các hoạt

động xóa đói giảm nghèo ở vùng đồng bào dân tộc cũng nhƣ bảo tồn

văn hóa dân tộc.

Mục tiêu Xây dựng và cập nhật danh mục và đề xuất dự án đầu tƣ phát triển

các mô hình du lịch cộng đồng.

Quỹ phát triển du lịch cộng đồng đƣợc thành lập và thực hiện đầu tƣ

1-2 dự án về du lịch cộng đồng mỗi năm.

Mỗi năm có 1-2 điểm du lịch cộng đồng đƣợc đầu tƣ phát triển với

nhiều hình thức khác nhau.

Thời gian

thực hiện

Năm 2015: HĐ1

Năm 2016: HĐ 2

Cơ quan

thực hiện

+ Chủ trì: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Ngân hàng Phát triển Việt

Nam tại Lào Cai

+ Phối hợp: Sở Kế hoạch và Đầu tƣ; các tổ chức NGO, các tổ chức quốc

tế

Kinh phí 5 tỷ (2015-2020); 10 tỷ (2020-2030) (chủ yếu cho Quỹ phát triển du

lịch cộng đồng)

Nguồn: Nhà nƣớc (cho Quỹ); xã hội hóa (cho HĐ1)

Nội dung

thực hiện Danh mục dự án du lịch cộng đồng

o Nghiên cứu các điểm du lịch cộng đồng quy hoạch

o Xây dựng hồ sơ điểm du lịch cộng đồng và phƣơng án đầu tƣ tiền

khả thi

o Xây dựng và giới thiệu danh mục các dự án du lịch cộng đồng kêu

gọi đầu tƣ

Quỹ phát triển du lịch cộng đồng

o Nghiên cứu đề xuất thành lập Quỹ, quy chế hoạt động của Quỹ

o Thực hiện việc quản lý Quỹ

Đánh giá

chƣơng

trình

Số lƣợng các điểm du lịch cộng đồng đƣợc đầu tƣ, nâng cấp phát

triển.

Kinh phí đầu tƣ cho phát triển du lịch cộng đồng

Page 90: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

89

1.3. Nhóm giải pháp về xúc tiến, quảng bá

1.3.1. Mục tiêu

- Xây dựng và quản lý thƣơng hiệu du lịch Tỉnh Lào Cai một các hiệu quả.

- Các hoạt động xúc tiến đƣợc triển khai một cách có hệ thống, có từng bƣớc

chuyên nghiệp hóa hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch.

-Truyền thông có hiệu quả tới các thị trƣờng khách mục tiêu.

1.3.2. Các giải pháp tổng thể

- Xây dựng chiến lƣợc thƣơng hiệu du lịch tỉnh Lào Cai.

- Xây dựng chƣơng trình xúc tiến, quảng bá du lịch hàng năm theo chuyên đề,

gắn với xúc tiến quảng bá du lịch khu vực 8 tỉnh Tây Bắc và cả nƣớc; phối hợp với

các cơ quan thông tin đại chúng, cơ quan thông tin đối ngoại, cơ quan đại diện ngoại

giao của Việt Nam ở nƣớc ngoài để xúc tiến quảng bá hình ảnh của du lịch Lào Cai

ra nƣớc ngoài.

- Xây dựng các nội dung xúc tiến nhƣ: thƣ viện ảnh, bộ nhận diện thƣơng hiệu

và hƣớng dẫn thƣơng hiệu, thƣ viện phim video...

-Hoàn thiện nội dung và quản lý các website về du lịch Lào Cai, cung cấp đầy

đủ và cập nhật thông tin thƣờng xuyên về điểm đến và các nhà cung cấp dịch vụ du

lịch trên địa bàn tỉnh; phát triển các hình thức xúc tiến qua mạng khác nhƣ mạng xã

hội.

- Biên soạn và phát hành những ấn phẩm có chất lƣợng và thông tin chính

thức về du lịch Lào Cai để giới thiệu với khách du lịch về con ngƣời và cảnh quan,

tài nguyên du lịch Lào Cai; những thông tin cần thiết cho khách nhƣ các điểm lƣu

trú, đặc biệt là hệ thống homestay, hệ thống các điểm tham quan du lịch, các nhà

hàng, các điểm vui chơi giải trí, giá cả sinh hoạt, đi lại, ăn uống...

- Xây dựng các trung tâm thông tin du lịch tại thành phố Lào Cai và các điểm

tƣ vấn cung cấp thông tin cho khách du lịch ở những đầu mối giao thông nhƣ bến xe,

khách sạn hoặc những điểm thuận lợi trong giao dịch.

- Xúc tiến việc xây dựng và phát hành rộng rãi các phim ảnh tƣ liệu về lịch sử

văn hóa, thông tin về các dân tộc, di tích, các danh lam, thắng cảnh, các làng nghề, lễ

hội... và cả những cơ hội, khả năng đầu tƣ phát triển Lào Cai để giới thiệu với du

khách trong và ngoài nƣớc; xúc tiến qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng khác

nhau. Những thông tin này không chỉ đối với du khách có mục đích tham quan nghỉ

dƣỡng ở Lào Cai mà còn là cần thiết đối với nhiều nhà đầu tƣ, kinh doanh muốn đến

để hợp tác ở địa phƣơng.

- Tận dụng các cơ hội để tổ chức và tham gia các hội nghị, hội thảo, hội chợ

du lịch quốc tế để có điều kiện tuyên truyền tiếp thị những sản phẩm đặc sắc của du

lịch Lào Cai.

- Khi có điều kiện thuận lợi, có thể mở văn phòng đại diện du lịch Lào Cai tại

các thị trƣờng lớn trong nƣớc và trọng điểm quốc tế để thực hiện các chức năng về

dịch vụ lữ hành và xúc tiến tiếp thị du lịch.

Page 91: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

90

- Phối hợp chặt chẽ với Tổng cục Du lịch và các địa phƣơng khác trong hoạt

động xúc tiến du lịch. Nghiên cứu sử dụng chuyên gia, phƣơng tiện thông tin đại

chúng trong việc tuyên truyền quảng bá nâng cao hình ảnh du lịch Lào Cai.

- Mở rộng kênh quảng bá qua các công ty lữ hành và khách sạn tại các thành

phố lớn, đặc biệt là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh; cũng cần cung cấp thông tin

đầy đủ và bổ sung thƣờng xuyên các thông tin mới tới các đối tƣợng này, nhất là các

thông tin về tuyến điểm mới, lễ hội, giao thông ...

- Xây dựng chƣơng trình kích cầu du lịch hàng năm, đặc biệt vào những mùa

thấp điểm nhƣ: chính sách giá các dịch vụ với sự tham gia của nhiều nhà cung cấp,

liên kết trong và ngoài tỉnh; các chƣơng trình lễ hội đặc biệt...

- Tổ chức các chuyến FAM trip cho cả doanh nghiệp trong nƣớc và nƣớc

ngoài hàng năm để quảng bá sản phẩm du lịch mới cũng nhƣ những điều kiện phục

vụ tại Lào Cai. Điều này vừa tăng cƣờng mối liên kết giữa Lào Cai với khối doanh

nghiệp, vừa là kênh để thực hiện xúc tiến, quảng bá.

- Nâng cao năng lực và tính chuyên nghiệp của đội ngũ làm công tác xúc tiến

thông qua các chƣơng trình tập huấn thƣờng xuyên, tham gia các hội nghị, hội thảo

về du lịch, tuyển dụng và đào tạo những cán bộ trẻ mới.

- Kết nối và huy động khu vực tƣ nhân tham gia các hoạt động xúc tiến qua

các công cụ:

+ Phối hợp với Hiệp hội du lịch của Tỉnh tổ chức Hội nghị xúc tiến du lịch

tỉnh Lào Cai hàng năm.

+ Xây dựng chƣơng trình xúc tiến du lịch hàng năm và danh mục kêu gọi

tham gia của các doanh nghiệp.

+ Tổ chức các hoạt động nghiên cứu, đánh giá thị trƣờng cung cấp cho khối

doanh nghiệp.

1.3.3. Các giải pháp trọng tâm

- Thực hiện chiến lƣợc thƣơng hiệu du lịch Sa Pa-Fansipan

- Xây dựng kế hoạch trung hạn và hàng năm về quảng bá xúc tiến

- Xây dựng và triển khai tháng khuyến mại, tuần lễ vàng du lịch Lào Cai 1

năm 2 lần

- Xây dựng bộ công cụ quảng bá

- Phát triển “bộ công cụ e-marketing”

Nội dung cụ thể các chương trình hành động như sau:

Số thứ tự 7

Tên gọi Tháng khuyến mại và tuần lễ vàng du lịch tỉnh Lào Cai

Khái quát Việc thực hiện các chƣơng trình khuyến mại cho phép kéo dài thời vụ du

Page 92: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

91

lịch, tăng cƣờng giới thiệu quảng bá về du lịch tỉnh Lào Cai. Các hoạt

động khuyến mại đƣợc xây dựng trên quy mô toàn tỉnh với sự tham gia

của nhiều doanh nghiệp, tạo ra những sản phẩm du lịch khuyến mại có

giá trị cung cấp cho khách du lịch nội địa.

Mục tiêu Xây dựng tháng khuyến mại với việc giảm giá và gia tăng các hoạt

động, sản phẩm du lịch nhƣ khách sạn, dịch vụ vui chơi giải trí, tặng

quà ...

Phần lớn các doanh nghiệp (đặc biệt là các doanh nghiệp lớn) tham

gia.

Đạt đƣợc mục tiêu tăng trƣởng lƣợng khách trong ngăn hạn (tăng 20-

30%)

Thời gian

thực hiện

2015

Cơ quan

thực hiện

+ Chủ trì: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Hiệp hội Du lịch Lào Cai

+ Phối hợp: Các sở, ban, ngành có liên quan, các doanh nghiệp

Kinh phí 100 triệu đồng

Nội dung

thực hiện Xây dựng và thống nhất kế hoạch thực hiện với các bên tham gia bao

gồm

o Cam kết tham gia của các doanh nghiệp

o Quyền lợi và trách nhiệm của các doanh nghiệp

o Quyền lợi của khách du lịch

Xây dựng các chƣơng trình hỗ trợ quảng bá.

Đánh giá

chƣơng

trình

Số lƣợng các doanh nghiệp tham gia chƣơng trình

Số lƣợng khách tăng trong thời gian ngắn hạn

1.4. Nhóm giải pháp về ứng dụng khoa học, công nghệ

1.4.1. Mục tiêu

- Tiếp cận và áp dụng đƣợc những công nghệ mới, đặc biệt là công nghệ thông

tin trong quảng bá, truyền thông và quản lý du lịch.

1.4.2. Các giải pháp tổng thể

-Hoàn thiện hệ thống website cung cấp đầy đủ thông tin và có sự cập nhật liên

tục về Lào Cai. Tăng cƣờng liên kết mạng xã hội cho các website.

- Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu và thống kê du lịch để có những thông tin

thực tế, giúp quản lý có hiệu quả việc khai thác các điểm du lịch.

- Phát triển hệ thống báo cáo, thống kê du lịch qua mạng.

Page 93: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

92

- Phối hợp với các đơn vị chức năng trong tỉnh nghiên cứu và tăng cƣờng các

ứng dụng quản lý tài nguyên trong quản lý và khai thác các điểm du lịch.

- Nâng cao năng lực của cán bộ quản lý, doanh nghiệp thông qua các khóa tập

huấn ngắn hạn về công nghệ thông tin nhƣ: marketing trực tuyến (e-marketing), khai

thác mạng xã hội trong kinh doanh du lịch...

- Hỗ trợ ngƣời dân tại các điểm du lịch cộng đồng biết ứng dụng công nghệ

thông tin vào công việc kinh doanh thông qua các biện pháp: đƣa đào tạo về sử dụng

công nghệ thông tin vào nội dung đào tạo cộng đồng, hỗ trợ cập nhật thông tin du

lịch cộng đồng ...

- Khuyến khích đầu tƣ phát triển hệ thống thông tin và internet tại các điểm du

lịch (nhƣ đầu tƣ phủ sóng wifi miễn phí tại khu vực trung tâm thị trấn Sapa)

1.4.3. Các giải pháp trọng tâm

- Thƣờng xuyên nâng cấp các website (sapa-tourism.com,

dulich.laocai.com.vn, dulichtaybac.com.vn)

- Sử dụng các trang mạng xã hội (Facebook, Instagram, Twitter…)

- Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu và thống kê (về đặc điểm tiêu dùng khách,

hệ thống và chất lƣợng dịch vụ, nhân lực ...)

- Xây dựng phần mềm quản lý, báo cáo tự động để quản lý hoạt động kinh

doanh du lịch

- Xây dựng hệ thống các ki-os thông tin điện tử tại các điểm đầu mối giao

thông khách du lịch, các điểm dừng chân

Nội dung cụ thể các chương trình hành động như sau:

Số thứ tự 8

Tên gọi Phát triển các công cụ du lịch trực tuyến (trang web và mạng xã hội)

Khái quát Mạng internet cùng với những ứng dụng nhƣ trang web, mạng xã hội

Mục tiêu Các trang web về du lịch Lào Cai đƣợc quản lý, thƣờng xuyên đƣợc

cải tiến và cập nhật thông tin.

Thiết lập và quản lý mạng xã hội hoạt động một cách hiệu quả với

một số mạng xã hội phổ biến trong du lịch.

Thời gian

thực hiện

2015-2016 (và các năm tiếp theo)

Cơ quan

thực hiện

+ Chủ trì: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch

+ Phối hợp: Các doanh nghiệp, công ty tƣ vấn

Kinh phí 500 triệu đồng

Nội dung Thuê tƣ vấn đánh giá và đề xuất giải pháp phát triển trang web du lịch

Page 94: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

93

thực hiện của tỉnh Lào Cai

o Phân tích và đánh giá trang web hiện tại

o Viết điều khoản tham chiếu cho việc đấu thầu xây dựng và cải tiến

trang web và các công cụ mạng xã hội

Thực hiện đấu thầu xây dựng trang web cho việc đấu thầu cải tiến

trang web và chuyển giao công nghệ quản lý.

Tiến hành đào tạo nhân viên về phát triển và quản lý thông tin trên

các công cụ trực tuyến.

Kết hợp tự quản lý và thuê ngoài quản lý trang web và các công cụ

trực tuyến.

Đánh giá

chƣơng

trình

Số lƣợng ngƣời sử dụng trang web.

Nội dung, số lƣợng và tần xuất thông tin về du lịch Lào Cai trên các

mạng xã hội quan trọng có liên quan tới du lịch.

Số thứ tự 9

Tên gọi Phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý du lịch

Khái quát Việc mở rộng ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý du lịch góp

phần quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý du lịch

từ việc định hƣớng phát triển du lịch, hạn chế các mặt tiêu cực trong phát

triển du lịch, khuyến khích đầu tƣ và phát triển du lịch ... Hai nội dung

đầu tiên có thể áp dụng công nghệ thông tin là quản lý dữ liệu du lịch và

quản lý hệ thống báo cáo du lịch.

Mục tiêu Xây dựng hệ thống quản lý dữ liệu điều tra và báo cáo thƣờng xuyên

về hiện trạng khách du lịch.

Thiết lập và quản lý hệ thống báo cáo kinh doanh của doanh nghiệp.

Thời gian

thực hiện

2016 (và các năm tiếp theo)

Cơ quan

thực hiện

+ Chủ trì: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch

+ Phối hợp: Sở Kế hoạch và Đầu tƣ (bộ phận thống kê), các doanh

nghiệp, cơ quan tƣ vấn

Kinh phí 1,5tỷ đồng

Nội dung

thực hiện Thuê chuyên gia tƣ vấn xây dựng nội dung (điều khoản tham chiếu)

xây dựng hệ thống dữ liệu và báo cáo với các yêu cầu

o Đánh giá hiện trạng ứng dụng công nghệ thông tin và năng lực sử

dụng công nghệ thông tin

o Xây dựng cấu trúc cơ sở dữ liệu thực hiện việc thống kê và báo

Page 95: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

94

cáo

o Xây dựng điều khoản tham chiếu thực hiện việc đấu thầu xây

dựng hệ thống cơ sở dữ liệu và báo cáo du lịch tỉnh Lào Cai

Tiến hành đấu thầu xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu và báo cáo.

Tiến hành đào tạo nhân viên và ngƣời sử dụng hệ thống.

Kết hợp tự quản lý và thuê ngoài quản lý cơ sở dữ liệu và báo cáo

Đánh giá

chƣơng

trình

Hiệu quả thống kê và sử dựng dữ liệu

Số lƣợng và mức độ sử dụng của các doanh nghiệp

1.5. Nhóm giải pháp về tổ chức quản lý quy hoạch

1.5.1. Mục tiêu

- Hoàn thành việc quy hoạch các trung tâm du lịch lớn (Sa Pa, Bắc Hà, Thành

phố Lào Cai) trong thời gian 2015-2016. Hoàn thành quy hoạch du lịch các huyện

trƣớc năm 2018.

- Việc pháp triển du lịch đƣợc thực hiện theo đúng các quy hoạch đã đƣợc phê

duyệt.

1.5.2. Các giải pháp tổng thể

- Đầu tƣ thỏa đáng cho công tác quy hoạch: thuê chuyên gia tƣ vấn có uy tín

và kinh nghiệm (có thể thuê chuyên gia nƣớc ngoài phù hợp), phối hợp với các tổ

chức quốc tế thực hiện các quy hoạch trọng điểm nhƣ quy hoạch đô thị Du lịch Sa

Pa.

- Đƣa công tác quy hoạch vào nội dung hoạt động của các địa phƣơng kể từ

năm 2015.

- Xây dựng chƣơng trình nghiên cứu và đánh giá thị trƣờng định kỳ, làm cơ sở

cho các hoạt động quản lý.

- Xây dựng chƣơng trình lồng ghép nội dung tuyên truyền nội bộ về phát triển

du lịch bền vững với việc tuyên truyền, quảng bá thu hút khách du lịch.

- Đƣa nội dung đánh giá việc thực hiện quy hoạch trong báo cáo về du lịch

hàng năm và thực hiện báo cáo Ban chỉ đạo phát triển du lịch Tỉnh.

- Cụ thể hóa Quy hoạch, xây dựng các chƣơng trình mục tiêu về du lịch trong

các năm.

- Tăng cƣờng hiệu quả của các hiệp hội du lịch theo hƣớng tăng cƣờng tính tự

chủ, sáng kiến và phối hợp với các cơ quan quản lý nhà nƣớc

1.5.3. Các giải pháp trọng tâm

Page 96: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

95

- Hoàn thành việc quy hoạch các trung tâm du lịch lớn (Sa Pa, Bắc Hà, Thành

phố Lào Cai) trong thời gian 2015-2016. Hoàn thành quy hoạch du lịch các huyện

trƣớc năm 2018.

- Ban hành quy chế quản lý quy hoạch du lịch

- Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch hàng năm

1.6. Nhóm giải pháp về hợp tác quốc tế

1.6.1. Mục tiêu

- Kêu gọi đƣợc nhiều hợp tác về kỹ thuật và đầu tƣ cơ sở hạ tầng, cơ sở vật

chất kỹ thuật phát triển du lịch.

- Mở rộng cách tiếp cận chủ động trong kêu gọi hợp tác quốc tế.

1.6.2. Giải pháp thực hiện tổng thể

- Tăng cƣờng truyền thông quốc tế qua việc hỗ trợ các chƣơng trình Press

Trip, các chƣơng trình truyền hình quốc tế.

- Xây dựng hình ảnh du lịch bền vững, du lịch có trách nhiệm của Sa Pa là cơ

sở thu hút sự quan tâm đầu tƣ và hợp tác quốc tế.

- Tích cực chủ động trong kêu gọi tài trợ: Chủ động xây dựng và đề xuất các

dự án phát triển từ các nguồn vốn quốc tế; phối hợp với các địa phƣơng, ban ngành

đề xuất danh mục các dự án tài trợ cụ thể.

- Tổ chức các cuộc gặp gỡ, hội nghị, báo cáo với các nhà tài trợ, các tổ chức

phi chính phủ quốc tế.

- Đƣa nội dung kêu gọi và tuyên truyền về hợp tác quốc tế của du lịch tỉnh Lào

Cai lên trang web, vừa nhằm mục đích quảng bá, vừa kêu gọi sự tài trợ của nƣớc

ngoài.

- Triển khai hiệu quả các hoạt động hợp tác: Chủ động, tích cực triển khai

thực hiện và thực hiện có hiệu quả các hiệp định hợp tác song phƣơng và đa phƣơng

đã ký kết.

- Đa phƣơng hoá, đa dạng hoá loại hình hợp tác: Mở rộng hợp tác với các

quốc gia khác, các vùng lãnh thổ; đa dạng hoá các kênh hợp tác; tăng cƣờng, mở

rộng và chính thức hóa các hoạt động hợp tác với các tổ chức quốc tế.

1.6.3. Các giải pháp trọng tâm

- Tiếp tục hợp tác phát triển du lịch với vùng Aquitaine (cộng hòa Pháp),

ADB, KOICA, JICA trong việc lập quy hoạch, phát triển cơ sở hạ tầng du lịch, xây

dựng các mô hình điểm du lịch

- Thuê tƣ vấn nƣớc ngoài thực hiện quy hoạch đô thị Sa Pa, Phìn Hồ, Bắc Hà

- Duy trì và phát triển hợp tác du lịch trong khuôn khổ hợp tác “hai hành lang

một vành đai”

Page 97: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

96

- Đẩy mạnh phát triển tuyến du lịch ruộng bậc thang liên quốc gia (Mù Cang

Chải (Yên Bái) – Sa Pa (Lào Cai) – Nguyên Dƣơng (Trung Quốc))

1.7. Nhóm giải pháp về bảo vệ tài nguyên và môi trƣờng du lịch

1.7.1. Mục tiêu

- Bảo tồn đƣợc các giá trị tài nguyên và văn hóa cốt lõi của du lịch tỉnh Lào

Cai trong điều kiện phát triển mới.

- Làm giầu thêm các giá trị tài nguyên, đặc biệt là văn hóa thông qua các sáng

kiến phát triển sản phẩm du lịch.

- Phát triển môi trƣờng du lịch thân thiện, lành mạnh trở thành hình ảnh của

du lịch tỉnh Lào Cai

1.7.2. Các giải pháp tổng thể

- Phối hợp với ngành văn hóa và các ngành liên quan nghiên cứu, khôi phục

và phát triển các giá trị văn hóa của Tỉnh để phát triển thành các sản phẩm du lịch

nhƣ các lễ hội, làng nghề, trang phục...; hoàn thiện các quy định về bảo vệ môi

trƣờng, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của địa phƣơng.

- Xây dựng hệ thống các tiêu chí đánh giá và phân loại tài nguyên du lịch, xây

dựng tiêu chuẩn môi trƣờng du lịch, trên cơ sở đó, thực hiện rà soát đánh giá, kiểm

kê và phân hạng tài nguyên du lịch Lào Cai về tiềm năng giá trị và yêu cầu đối với

việc bảo tồn phát triển tài nguyên phục vụ phát triển du lịch.

- Bổ sung và hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp quy về quản lý tài nguyên

môi trƣờng trên cơ sở triển khai Luật Bảo vệ môi trƣờng, Luật Du lịch. Có chính sách

ƣu đãi trong việc huy động vốn đầu tƣ trong lĩnh vực bảo vệ và tôn tạo nâng cao chất

lƣợng môi trƣờng du lịch.

- Đối với các yếu tố văn hoá phi vật thể, cần nghiên cứu về sức chứa và quản

lý sức chứa về khía cạnh văn hoá, môi trƣờng; phát triển các làng nghề và áp dụng

những công nghệ, kỹ thuật mới cho việc phát huy các giá trị làng nghề vừa nâng cao

đời sống địa phƣơng, vừa tạo thành sản phẩm du lịch;

- Rà soát và hoàn thiện qui chế quản lý khách du lịch, giáo dục du khách tôn

trọng tập tục, thuần phong mỹ tục của bản địa trong mối quan hệ với ngƣời dân địa

phƣơng tại các điểm du lịch. Bổ sung hệ thống thông tin, truyền thông quy chế.

- Đối với các yếu tố tự nhiên, đặc biệt là khu Vƣờn Quốc gia Hoàng Liên, cần

nghiên cứu về sức chứa và quản lý sức chứa về khía cạnh tự nhiên, môi trƣờng; có

chính sách bảo vệ các động thực vật quý hiếm, cảnh quan tự nhiên, khai thác du lịch

bền vững, có sự quản lý và kiểm soát chặt chẽ.

- Đầu tƣ nâng cấp và hình thành các khu điểm du lịch chuyên đề và tổng hợp.

Các khu, điểm du lịch là nơi cung cấp các loại sản phẩm du lịch đa dạng, có khả năng

thoả mãn các nhu cầu của du khách nên có sức hút mạnh và khả năng tăng thu nhập

du lịch cao.

Page 98: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

97

- Phối hợp với các cơ quan trong Tỉnh đề xuất sử dụng nguồn kinh phí từ phí

tài nguyên và môi trƣờng đầu tƣ cho việc quản lý du lịch.

- Nghiên cứu, xây dựng và ban hành tiêu chuẩn ngành về thiết kế và xây dựng

các công trình du lịch phù hợp với cảnh quan, môi trƣờng.

- Phát triển các chƣơng trình giáo dục toàn dân và giáo dục trong các trƣờng

học về tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trƣờng. Có thể lồng ghép đào tạo và giáo

dục về tài nguyên và môi trƣờng du lịch (cả tự nhiên và xã hội) trong chƣơng trình

giảng dạy của hệ thống đào tạo các cấp về du lịch, cũng nhƣ giáo dục nâng cao nhận

thức về việc bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng du lịch cho khách du lịch, cộng đồng dân

cƣ thông qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng.

- Đƣa nội dung giám sát tài nguyên và môi trƣờng du lịch (bao gồm cả tự

nhiên và nhân văn) vào các nội dung báo cáo định kỳ của ngành du lịch và tại cuộc

họp của Ban chỉ đạo du lịch Tỉnh để kịp thời phối hợp cùng các ban, ngành và địa

phƣơng liên quan khắc phục sự cố, tình trạng xuống cấp về tài nguyên và môi trƣờng

du lịch.

- Xây dựng và thực hiện những chƣơng trình truyền thông trong nội bộ tỉnh về

du lịch bền vững, du lịch có trách nhiệm với môi trƣờng. Huy động sự tham sự đóng

góp của cộng đồng dân cƣ, doanh nghiệp, hiệp hội du lịch, khách du lịch, cơ quan

quản lý nhà nƣớc và các tổ chức xã hội trong việc bảo vệ môi trƣờng tự nhiên và xã

hội.

1.7.3. Các giải pháp trọng tâm

- Xây dựng và thực hiện chƣơng trình “Lào Cai thân thiện” nhằm giải quyết

vấn đề chèo kéo khách và xây dựng hình ảnh du lịch tỉnh Lào Cai:

+ Xây dựng khu chợ cho ngƣời dân tộc địa phƣơng bán hàng.

+ Tăng cƣờng quản lý tại chỗ; vận động tuyên truyền

+ Xây dựng và hoàn thiện các tổ hợp tác nghề thủ công gắn với phát triển du

lịch cộng đồng

+ Các phong trào khuyến khích ngƣời lao động tại các doanh nghiệp thực

hiện.

- Xây dựng các hƣớng dẫn về quản lý môi trƣờng, rác thải và trách nhiệm xã

hội đối với các cơ sở kinh doanh du lịch (theo hình thức DO&DONT - làm và không

nên làm)

- Xây dựng giải thƣởng “Lào Cai xanh”: là giải thƣởng đƣợc thực hiện hàng

năm nhằm tuyên dƣơng và tuyên truyền quảng bá cho những sáng kiến phát triển sản

phẩm, điểm du lịch cung cấp những dịch vụ du lịch giầu sáng tạo và thúc đẩy mục

tiêu phát triển du lịch bền vững, du lịch có trách nhiệm với môi trƣờng và xã hội.

Page 99: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

98

Cụ thể một số chương trình hành động như sau:

Số thứ tự 10

Tên gọi Du lịch Lào Cai thân thiện

Khái quát Chƣơng trình hƣớng vào hai đối tƣợng là ngƣời dân (đặc biệt là nhóm

đối tƣợng đeo bám, chèo kéo khách) và ngƣời phục vụ trong lĩnh vực du

lịch với nhiều giải pháp về quy hoạch, về kinh tế và tuyên truyền.

Mục tiêu Giải quyết triệt để vấn đề đeo bám, chèo kéo khách.

Xây dựng hình ảnh, chất lƣợng phục vụ tốt của du lịch tỉnh Lào Cai

thông qua việc thay đổi thái độ phục vụ của ngƣời phục vụ.

Thời gian

thực hiện

2015 (và các năm tiếp theo)

Cơ quan

thực hiện

+ Chủ trì: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch

+ Phối hợp: Hiệp hội doanh nghiệp, UBND các địa phƣơng trong tỉnh

Kinh phí 3 tỷ đồng

Nội dung

thực hiện Nghiên cứu quy hoạch và xây dựng khu chợ bán hàng tại các điểm du

lịch chính nhƣ Sa Pa, Bắc Hà

o Xây dựng các quầy bán hàng quy mô nhỏ, cho ngƣời dân thuê với

giá cả thấp với hình thức thuê và trả tiền hàng ngày.

o Mở rộng mô hình ra các điểm du lịch.

Tăng cƣờng công tác quản lý và vận động tuyên truyền

o Hoàn thiện cơ cấu và hoạt động của các tổ quản lý

o Tổ chức vận động ngƣời dân, khách du lịch, chính quyền địa

phƣơng.

Phát triển các ngành nghề thủ công tại các địa phƣơng gắn với phát

triển du lịch cộng đồng

o Xây dựng kế hoạch phát triển các ngành nghề thủ công tại địa

phƣơng: kiểm kê, đánh giá hiện trạng và khả năng phát triển; thiết

kế các phƣơng án phát triển các ngành nghề thủ công gắn với phát

triển du lịch; xây dựng các giải pháp kêu gọi hỗ trợ và đầu tƣ;

thực hiện một số dự án tiên phong.

o Thực hiện việc xây dựng, hỗ trợ quản lý và quảng bá các làng

nghề thủ công và du lịch cộng đồng.

Xây dựng phong trào “Lào Cai thân thiện” với các doanh nghiệp

o Xây dựng các tiêu chuẩn dịch vụ “Lào Cai thân thiện”

o Tổ chức phổ biến, tập huấn và tuyên truyền, đăng ký tham gia

Page 100: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

99

chƣơng trình

o Nghiên cứu xây dựng hệ thống đánh giá trực tuyến về dịch vụ của

các doanh nghiệp (nhƣ thông qua các mạng xã hội).

Đánh giá

chƣơng

trình

Nạn chèo kéo, đeo bám khách đƣợc giải quyết triệt để

Số lƣợng doanh nghiệp và khách du lịch tham gia chƣơng trình

Số thứ tự 11

Tên gọi Giải thưởng “Lào Cai xanh”

Khái quát Giải thƣởng đƣợc tổ chức hàng năm nhằm tuyên dƣơng các doanh nghiệp

thực hiện phát triển du lịch bền vững, du lịch có trách nhiệm với môi

trƣờng và xã hội; hỗ trợ quảng bá du lịch Lào Cai bền vững.

Mục tiêu Giải thƣởng đƣợc trao hàng năm cho 10 doanh nghiệp có thành tích

xuất sắc trong phát triển du lịch bền vững, du lịch có trách nhiệm

Các doanh nghiệp biết tới các tiêu chí về phát triển du lịch có trách

nhiệm, từng bƣớc áp dụng

Các doanh nghiệp nói riêng và du lịch tỉnh Lào Cai nói chung đƣợc

tuyên truyền, quảng bá rộng rãi

Thời gian

thực hiện

2016 (và các năm tiếp theo)

Cơ quan

thực hiện

+ Chủ trì: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Hiệp hội Du lịch Lào Cai,

Báo (Đài truyền hình) Lào Cai

+ Phối hợp: Sở Tài nguyên và Môi trƣờng, Dự án ESRT, các phƣơng tiện

thông tin đại chúng, các tổ chức quốc tế và NGO

Kinh phí 3 tỷ đồng

Nội dung

thực hiện Xây dựng hƣớng dẫn quản lý môi trƣờng, rác thải và trách nhiệm xã

hội

o Thuê chuyên gia tƣ vấn xây dựng hƣớng dẫn quản lý môi trƣờng,

rác thải.

o Triển khai phổ biến, tuyên truyền

Xây dựng giải thƣởng “Lào Cai xanh” hàng năm:

o Xây dựng đề xuất giải thƣởng và tìm kiếm đối tác chính (các quỹ

môi trƣờng, các phƣơng tiện thông tin đại chúng)

o Xây dựng quy chế giải thƣởng, kế hoạch tổ chức thực hiện, tuyên

truyền

o Triển khai thực hiện hàng năm

Page 101: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

100

Đánh giá

chƣơng

trình

Hƣớng dẫn về quản lý môi trƣờng và trách nhiệm xã hội đƣợc phổ

biến rộng rãi và đƣợc các doanh nghiệp từng bƣớc áp dụng

Giải thƣởng “Lào Cai xanh” đƣợc tổ chức hàng năm và đƣợc tuyên

truyền rộng rãi

1.8.Nhóm giải pháp nâng cao chất lƣợng và thúc đẩy phát triển sản phẩm

1.8.1. Mục tiêu

- Phát triển hệ thống dịch vụ và sản phẩm du lịch đa dạng, đáp ứng yêu cầu

ngày một cao hơn của khách du lịch.

- Hình thành hệ thống sản phẩm du lịch đặc thù và rõ nét ở từng vùng du lịch,

dựa trên những giá trị tài nguyên thiên nhiên và văn hóa địa phƣơng.

- Từng bƣớc nâng cao chất lƣợng sản phẩm du lịch tỉnh Lào Cai.

- Đảm bảo các mục tiêu về phát triển bền vững, du lịch có trách nhiệm với môi

trƣờng và xã hội và mục tiêu phát triển du lịch của tỉnh Lào Cai.

1.8.2. Giải pháp tổng thể

- Hỗ trợ phát triển các mô hình du lịch cộng đồng và sản phẩm làng nghề với

các nội dung cụ thể:

+ Lựa chọn các làng bản để phát triển du lịch cộng đồng (chú trọng tới việc

khôi phục và phát triển nghề bản địa);

+ Xây dựng hồ sơ điểm du lịch cộng đồng làm cơ sở kêu gọi đầu tƣ.

+ Huy động và kêu gọi các nguồn vốn đầu tƣ và hỗ trợ kỹ thuật phát triển các

điểm du lịch cộng đồng.

+ Xây dựng các công cụ hỗ trợ quảng bá du lịch cộng đồng

+ Thực hiện các hoạt động chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm phát triển du lịch

cộng đồng

- Tổ chức thực hiện các tiêu chuẩn về du lịch bền vững, du lịch có trách nhiệm

với môi trƣờng và xã hội (bông sen xanh, tiêu chí doanh nghiệp lữ hành có trách

nhiệm với môi trƣờng và xã hội ...)

- Thúc đẩy giải thƣởng chất lƣợng du lịch Lào Cai. Tập trung vào các giải

pháp hỗ trợ công tác tuyên truyền và từng bƣớc cải tiến tiêu thức đánh giá theo

hƣớng nâng cao chất lƣợng và tăng cƣờng tính bền vững, trách nhiệm với môi trƣờng

và xã hội.

1.8.3. Các giải pháp trọng tâm

- Phối hợp với các doanh nghiệp xây dựng điểm du lịch cộng đồng và chuyển

giao cho ngƣời dân

- Tổ chức thực hiện các tiêu chuẩn về du lịch bền vững (nhãn Bông sen xanh,

tiêu chí du lịch có trách nhiệm …)

Page 102: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

101

- Tổ chức giải thƣởng “Lào Cai xanh” hàng năm

- Xây dựng thƣơng hiệu hàng thủ công các dân tộc Lào Cai

Cụ thể một số chương trình hành động như sau:

Số thứ tự 12

Tên gọi Thương hiệu hàng thủ công truyền thống – Craft Fansipan

Khái quát Chƣơng trình xây dựng một thƣơng hiệu riêng về hàng thủ công truyền

thống của tỉnh Lào Cai, gắn kết với thƣơng hiệu du lịch của Tỉnh, nhằm

mục đích quảng bá, xây dựng sản phẩm và quản lý chất lƣợng sản phẩm

Mục tiêu Thƣơng hiệu Craft Fansipan đƣợc xây dựng và quản lý hiệu quả

Thúc đẩy và hỗ trợ các địa phƣơng phát triển hàng thủ công đủ tiêu

chuẩn, chất lƣợng và đƣợc dán nhãn Craft Fansipan

Thời gian

thực hiện

2016 (và các năm tiếp theo)

Cơ quan

thực hiện

+ Chủ trì: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Sở Công thƣơng; Sở Nông

nghiệp và Phát triển Nông thôn.

+ Phối hợp: Hiệp hội doanh nghiệp, UBND các địa phƣơng trong tỉnh,

các tổ chức quốc tế, NGO (phát triển làng nghề).

Kinh phí 1 tỷ đồng

Nội dung

thực hiện Nghiên cứu các mô hình phát triển nhãn hiệu sản phẩm thủ công địa

phƣơng để xây dựng nhãn hiệu Craft Fansipan

Xây dựng tổ chức đóng vai trò quản lý thƣơng hiệu (nhƣ hiệp hội các

nghề thủ công trong tỉnh, hiệp hội làng nghề ...)

Xây dựng, đăng ký, quản lý và quảng bá thƣơng hiệu

Kiểm soát chất lƣợng sản phẩm và khuyến khích các sản phẩm địa

phƣơng đạt và sử dụng nhãn hiệu Craft Fansipan

Đánh giá

chƣơng

trình

Thƣơng hiệu đƣợc xây dựng và quản lý tốt

Số lƣợng các làng nghề tham gia vào chƣơng trình và doanh thu các

sản phẩm có nhãn hiệu Craft Fansipan đƣợc.

1.9. Nhóm giải pháp về cơ chế, chính sách

1.9.1. Mục tiêu

- Cơ chế chính sách thể hiện rõ chức năng định hƣớng trong phát triển du lịch.

- Các vƣớng mắc trong kinh doanh do cơ chế chính sách đƣợc tiếp nhận, xử lý

và tháo gỡ kịp thời.

Page 103: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

102

1.9.2. Các giải pháp thực hiện22

- Rà soát các chính sách về du lịch và các chính sách hiện hành có ảnh hƣởng

tới du lịch (chính sách quản lý biên giới, chính sách xuất nhập cảnh, các loại phí, phụ

phí, lƣu trú của ngƣời nƣớc ngoài tại khu vực biên giới ... liên quan tới khách du lịch

và kinh doanh du lịch) để sửa đổi và kiến nghị, phối hợp với các cơ quan liên quan

sửa đổi.

- Hoàn thiện cơ sở dữ liệu các văn bản quy định liên quan tới hoạt động du lịch

đƣợc phổ biến rộng rãi trên trang web của Sở theo hƣớng dễ dàng tra cứu và thƣờng

xuyên đƣợc cập nhật.

- Nghiên cứu thành lập các phòng quản lý du lịch trực thuộc UBND huyện tại

các huyện trọng điểm phát triển du lịch nhằm nâng cao năng lực quản lý về du lịch

(nhƣ tại Huyện Sa Pa). Thành lập ban quản lý khu du lịch trọng điểm triển khai công

tác xúc tiến du lịch một cách có hiệu quả. Nghiên cứu và ban hành các cơ chế đặc thù

cho phát triển du lịch theo đề xuất của các địa phƣơng.

- Tăng cƣờng hiệu quả của Ban chỉ đạo phát triển du lịch Tỉnh trong giải quyết

mối quan hệ liên ngành, liên vùng nhƣ chính sách ƣu tiên và khuyến khích đầu tƣ cho

du lịch phát triển thông qua những ƣu đãi (về đất đai, thuế, tín dụng, hỗ trợ đào tạo...)

nhằm khuyến khích thu hút vốn đầu tƣ phát triển du lịch nhất là các dự án ƣu tiên đầu

tƣ tại các khu trọng điểm phát triển du lịch.

- Triển khai thực hiện Luật khuyến khích đầu tƣ. Xác định rõ chức năng và

trách nhiệm của cơ quan Nhà nƣớc trong việc hƣớng dẫn, xúc tiến đầu tƣ. Giải

quyết hợp lý chính sách đối với đất đai làm mặt bằng sản xuất kinh doanh.

- Khuyến khích phát triển các hiệp hội nghề nghiệp trên địa bàn nhƣ Hiệp

hội kinh doanh khách sạn, Hiệp hội kinh doanh lữ hành... nhằm ổn định kinh

doanh, ổn định thị trƣờng và tránh hiện tƣợng cạnh tranh không lành mạnh. Xây

dựng các cơ chế đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ phát triển lữ hành.

- Phối hợp với các ban ngành trong tỉnh xây dựng các chính sách ƣu đãi, tín

dụng, hỗ trợ kỹ thuật, đào tạo cho phát triển du lịch ở cộng đồng với vai trò là một

sinh kế hiệu quả trong các chƣơng trình phát triển nông thôn, phát triển đồng bào dân

tộc thiểu số, phát triển miền núi.

- Xây dựng cơ chế đối thoại hai năm 1 lần giữa hiệp hội du lịch và giám đốc

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch để thúc đẩy các hiệp hội để phản ánh thƣờng xuyên

những vƣớng mắc trong quá trình kinh doanh, các chính sách để có định hƣớng hoàn

thiện

- Tiếp tục triển khai “Đề án hiện đại hóa thủ tục xuất nhập qua của khẩu quốc

tế Lào Cai” làm cơ sở thúc đẩy hoạt động du lịch biên giới.

1.9.3. Các giải pháp trọng tâm

- Nghiên cứu thành lập phòng quản lý du lịch tại Sa Pa

22

Một số giải pháp về chính sách liên quan tới đầu tƣ, thị trƣờng, xúc tiến quảng bá đã đƣợc trình bày ở phần

trên.

Page 104: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

103

- Nghiên cứu xây dựng “Hội đồng phát triển du lịch tỉnh Lào Cai” (là tổ chức

ngoài nhà nƣớc bao gồm các bên liên quan tới phát triển du lịch cùng phối hợp trao

đổi, tƣ vấn chính sách và thực hiện các hoạt động phát triển du lịch địa phƣơng)

Cụ thể một số chương trình hành động như sau:

Số thứ tự 13

Tên gọi Xây dựng Hội đồng/ Diễn đàn phát triển du lịch Lào Cai

Khái quát Du lịch liên quan tới nhiều ngành nghề, nhiều thành phần tham gia, có

tác động tới nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội. Việc tham gia của nhiều

bên trong hoạt động giám sát và thúc đẩy phát triển du lịch tăng cƣờng

công tác quản lý và điều phối phát triển du lịch; thƣờng xuyên ghi nhận

và thúc đẩy giải quyết những vấn đề kinh tế xã hội phát sinh trong hoạt

động du lịch cũng nhƣ khuyến khích sáng tạo và phát triển sản phẩm du

lịch. Hội đồng phát triển du lịch địa phƣơng phát huy hiệu quả tích cực

tại nhiều địa phƣơng trên thế giới và đƣợc Tổ chức Du lịch Thế giới

khuyến khích phát triển.

Mục tiêu Xây dựng Hội đồng phát triển du lịch Lào Cai với nhiều thành phần

tham gia đóng vai trò là diễn đàn điều phối và tƣ vấn chính sách phát

triển du lịch của Tỉnh.

Hội đồng hoạt động hiệu quả.

Thời gian

thực hiện

2016 (và các năm tiếp theo)

Cơ quan

thực hiện

+ Chủ trì: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch

+ Phối hợp: Hiệp hội doanh nghiệp, các bên liên quan trong phát triển du

lịch

Kinh phí 500 triệu đồng

Nội dung

thực hiện Thành phần của Hội đồng bao gồm

o Đại diện các cơ quan quản lý nhà nƣớc liên quan tới du lịch

o Đại diện các doanh nghiệp

o Đại diện các hiệp hội ngành nghề khách có liên quan

o Đại diện các cơ quan truyền thông

o Đại diện các nghệ nhân, làng nghề, giới nghệ sĩ, sáng tác tiêu biểu

o Các bên liên quan khác về phát triển du lịch

Hội đồng hoạt động có tổ chức, có nội dung hoạt động định kỳ nhằm

o Trao đổi các vấn đề phát sinh trong phát triển du lịch

o Phối hợp trong công tác quảng bá và xúc tiến du lịch

o Định hƣớng phát triển sản phẩm du lịch

Page 105: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

104

o Tƣ vấn chính sách phát triển du lịch

o Các vấn đề khác liên quan tới phát triển du lịch

Đánh giá

chƣơng

trình

Hội đồng với sự tham gia của các bên, có tổ chức và hoạt động hiệu

quả

Hiệu quả trong các chƣơng trình, vấn đề cụ thể.

1.10. Các nhóm giải pháp khác

- Nghiên cứu và đề xuất vận dụng các chính sách và đầu tƣ của nhà nƣớc hỗ

trợ phát triển nông thôn, miền núi, vùng biên giới để phát triển phát triển du lịch

miền núi, góp phần xóa đói giảm nghèo cho các bản làng dân tộc thông qua việc đầu

đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng, tổ chức đào tạo lao động, cấp tính dụng nhỏ.

- Đảm bảo an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội trong phát triển du lịch:

+ Phối hợp với các cơ quan chức năng trong việc xây dựng chƣơng trình và tổ

chức đào tạo, giáo dục và tuyên truyền về các biện pháp an ninh du lịch.

+ Đảm bảo an ninh quốc gia, an toàn trong các hoạt động đầu tƣ, xúc tiến,

quảng bá và kinh doanh du lịch. Xây dựng các tuyến, điểm, khu du lịch an toàn làm

cho du khách thật sự yên tâm, không bị phiền hà khi đến du lịch ở Lào Cai. Xây dựng

môi trƣờng du lịch lành mạnh, không có tình trạng ăn xin, chèo kéo du khách, hạn

chế và đẩy lùi các tệ nạn xã hội.

+ Tuyên truyền việc bảo vệ các tài nguyên thiên nhiên, di tích lịch sử, văn

hoá, các giá trị văn hoá phi vật thể, các tài nguyên du lịch ... Phát triển du lịch bền

vững gắn với bảo vệ môi trƣờng, cảnh quan xanh, sạch, đẹp.

2. TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH

2.1. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch

- Xây dựng chính sách về phát triển văn hóa trong đó có du lịch vừa có tác

dụng bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên du lịch, vừa cải thiện môi trƣờng du lịch.

- Xây dựng các chƣơng trình hành động, kế hoạch phát triển hàng năm. Trên

cơ sở những định hƣớng về tổ chức không gian phát triển du lịch, có kế hoạch xúc

tiến ngay các dự án quy hoạch chi tiết ở những cụm, điểm du lịch trọng điểm và từ đó

xem xét tiến hành các dự án đầu tƣ cụ thể.

- Phát triển và thực hiện các chƣơng trình hành động mục tiêu qua các năm.

- Coi trọng công tác quản lý và triển khai thực hiện quy hoạch tổng thể phát

triển du lịch. Thực hiện quản lý chặt chẽ lãnh thổ đƣợc quy hoạch. Thực hiện công

tác giám sát, báo cáo hàng năm đối với việc thực hiện quy hoạch.

- Nhanh chóng thiết lập mối quan hệ mật thiết giữa du lịch trên địa bàn với du

lịch các địa phƣơng vùng phụ cận, nhằm tạo ra đƣợc những sản phẩm du lịch mới có

Page 106: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

105

sức hấp dẫn lớn đối với du khách, tạo ra sự thúc đẩy tƣơng hỗ nhằm phát triển du lịch

trên địa bàn tỉnh trong mối liên hệ vùng, quốc gia và quốc tế.

- Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp, chỉ đạo UBND các huyện thị,

thành phố tăng cƣờng phát huy các gia trị văn hoá phục vụ phát triển du lịch, tổ chức

lễ hội, quảng bá, tuyên truyền cũng nhƣ trong việc qui hoạch bảo tồn khai thác các di

tích, di sản.

2.2. Các Sở ban ngành trong Tỉnh

- Sở Kế hoạch Đầu tƣ phối hợp chặt chẽ với ngành, UBND các huyện, thị,

thành phố chịu trách nhiệm trong công tác xúc tiến, thu hút đầu tƣ du lịch. Tham mƣu

các cơ chế, chính sách phù hợp để thúc đẩy đầu tƣ kết cấu hạ tầng theo từng giai

đoạn.

- Sở Tài chính tham mƣu cho UBND Tỉnh bố trí ngân sách đầu tƣ cho hoạt

động du lịch; chủ trì và phối hợp với các sở, ban, ngành liên quan trong việc xây

dựng các chính sách cụ thể về các khoản phí, lệ phí và các ƣu đãi liên quan tới hoạt

động kinh doanh và đầu tƣ du lịch.

- Sở Xây dựng phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch và các địa

phƣơng trong việc kiểm tra, quản lý việc thực hiện các quy hoạch chi tiết, các dự án

đầu tƣ phát triển theo đúng định hƣớng tổ chức không gian trong quy hoạch tổng thể.

- Sở Giao thông Vận tải chủ trì phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch

quy hoạch, thu hút nguồn vốn xây dựng các tuyến đƣờng giao thông phục vụ du lịch

kết hợp phục vụ dân sinh và phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng.

- Sở Công thƣơng chủ trì phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch trong

việc đầu tƣ khôi phục làng nghề kết hợp khai thác phục vụ du lịch, kế hoạch cung

ứng điện phục vụ phát triển du lịch, tìm đầu ra cho sản phẩm làng nghề, phát triển hệ

thống các điểm mua sắm phục vụ khách du lịch tại các vùng du lịch. Đồng thời Kiểm

tra kiểm soát thị trƣờng ngăn chặn tệ đầu cơ găm giá phòng nghỉ, đảm bảo vệ sinh an

toàn thực phẩm và giúp hoạt động thƣơng mại lành mạnh, phục vụ tốt nhu cầu của

khách du lịch.

- Sở Tài nguyên-Môi trƣờng: có kế hoạch quy hoạch sử dụng đất, sử dụng các

tài nguyên phát triển du lịch, đề ra các tiêu chí chung về môi trƣờng, hƣớng dẫn,

kiểm tra, quản lý công tác bảo vệ môi trƣờng đối với từng dự án du lịch.

- Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, sở Công thƣơng và các sở có liên

quan: hoàn thiện các chính sách phát triển nông thôn để hài hòa giữa các mục tiêu

phát triển với bảo tồn tự nhiên, văn hóa; lông ghép các hoạt động và ngành nghề du

lịch trong các vùng quy hoạch nhƣ một sinh kế quan trọng của ngƣời dân để khuyến

khích phát triển.

- Sở Thông tin và Truyền thông: có kế hoạch quy hoạch và đầu tƣ cơ sở hạ

tầng viễn thông phục vụ phát triển du lịch.

- Công an tỉnh, Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh, Bộ đội Biên phòng và các ngành có

liên quan theo chức năng của mình giúp UBND tỉnh trong việc thực hiện nhiệm vụ

Page 107: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

106

phát triển du lịch gắn với công tác bảo vệ an ninh quốc phòng vùng biên giới giáp

ranh với Trung Quốc nhƣ Bát Xát, Mƣờng Khƣơng, Simacai, Thành phố Lào Cai.

2.3. Các địa phƣơng trong Tỉnh

- UBND các huyện, thị chủ trì quy hoạch du lịch và quản lý, khai thác các

tuyến điểm du lịch trên địa bàn phù hợp với quy hoạch chung của tỉnh.

- Phối hợp với các ban ngành liên quan trong công tác đền bù, giải tỏa, tái

định cƣ, tạo việc làm cho ngƣời lao động trong vùng dự án.

- Phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch của Tỉnh thực hiện và giám

sát các hoạt động du lịch trong quy hoạch.

2.4. Các hiệp hội du lịch trong Tỉnh

- Hiệp hội lữ hành, Hiệp hội khách sạn ngoài nhiệm vụ hợp tác cùng hỗ trợ

nhau trong kinh doanh, cần tham mƣu, cùng phối hợp với Sở Văn hóa, Thế thao và

Du lịch xây dựng chiến lƣợc quảng bá, đào tạo nguồn nhân lực, nghiên cứu đa dạng

hóa sản phẩm du lịch, phong phú các tour tuyến điểm, nâng cao chất lƣợng dịch vụ

du lịch. Hiệp hội cũng là cầu nối du lịch Lào Cai tới các doanh nghiệp, các tổ chức

du lịch trong và ngoài nƣớc

- Phối hợp với các cơ quan chức năng trong Tỉnh mà trực tiếp là Sở Văn hóa,

Thể thao và Du lịch Tỉnh kịp thời phản ánh những vấn đề phát sinh, những bất cập

của chính sách để kịp thời tháo gỡ.

2.5. Kiến nghị với Tổng cục Du lịch Việt Nam và Bộ Văn hóa, Thể thao và Du

lịch

- Hỗ trợ phát triển du lịch bền vững, du lịch có trách nhiệm thông qua việc hỗ

trợ kỹ thuật, kêu gọi tài trợ của nƣớc ngoài trong việc đầu tƣ và hỗ trợ thực hiện các

mục tiêu phát triển du lịch bền vững của Tỉnh.

- Cung cấp thông tin, điều phối và phối hợp với các tỉnh trong đó có Lào Cai

trong các hoạt động xúc tiến, quảng bá, tuyên truyền, phát triển du lịch.

- Nghiên cứu những chính sách đặc thù cho các tỉnh biên giới, đồng bào dân

tộc, vùng đặc biệt khó khăn trong đó có Lào Cai. Một trong những chính sách đó là

các điều kiện kinh doanh, điều kiện hành nghề nhƣ giảm bớt hoặc thay thế những

điều kiện cấp thẻ cho hƣớng dẫn viên là ngƣời dân tộc thiểu số (không nhất thiết phải

tốt nghiệp đại học, cao đẳng, trung cấp mà thay vào đó là điều kiện qua các lớp bồi

dƣỡng bắt buộc).

Page 108: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

107

KẾT LUẬN

Trong giai đoạn 2015-2020, tầm nhìn tới năm 2030, Lào Cai có đầy đủ các

yếu tố, điều kiện để phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn. Phát triển du

lịch tại Lào Cai không chỉ giải quyết việc làm, tăng nguồn thu cho ngân sách địa

phƣơng, cải thiện đời sống cho đồng bào dân tộc, mà còn góp phần bảo vệ và phát

huy các giá trị văn hoá, giúp chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hƣớng

tăng nhanh tỷ trọng của công nghiệp-dịch vụ, đảm bảo các yêu cầu về an ninh, quốc

phòng.

Tỉnh Lào Cai đã đạt đƣợc nhiều thành tựu trong phát triển du lịch những năm

vừa qua, trên cơ sở Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch của Tỉnh giai đoạn 2005-

2015. Tuy vậy, bối cảnh bối cảnh trong nƣớc và quốc tế có nhiều thay đổi đặc biệt là

những điều kiện phát triển của Tỉnh có nhiều bƣớc phát triển mạnh mẽ làm thay đổi

sâu sắc điều kiện phát triển du lịch của Tỉnh cũng nhƣ đặt ra những vấn đề mới cấp

thiết cần phải giải quyết. Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Lào Cai giai đoạn

2015-2020, tầm nhìn 2030 đƣợc xây dựng đáp ứng yêu cầu phát triển mới của du lịch

Lào Cai.

Trong giai đoạn tới, với những thay đổi mới của điều kiện phát triển kinh tế,

xã hội, du lịch Việt Nam và tỉnh Lào Cai, đặc biệt là xu hƣớng hội nhập của ASEAN

và những biến động kinh tế xã hội của thế giới, ngành du lịch Việt Nam nói chung và

tỉnh Lào Cai nói riêng sẽ có những thách thức và cơ hội mới. Trong quá trình thực

hiện quy hoạch, cần tiếp tục nghiên cứu, điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với bối

cảnh mới.

Page 109: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

108

PHỤ LỤC

Page 110: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

109

Phụ lục 1

Một số chỉ tiêu phát triển du lịch tỉnh Lào Cai giai đoạn 2006-201323

Bảng 9: Một số chỉ tiêu phát triển du lịch tỉnh Lào Cai giai đoạn 2006-2013

Năm

Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013

Tổng số khách (lƣợt ngƣời) 560.000 632.000 667.000 700.451 888.395 968.970 948.610 1.260.890

- Khách quốc tế (lƣợt ngƣời) 190.000 223.000 388.000 326.893 389.007 439.620 375.530 500.000

- Khách nội địa (lƣợt ngƣời) 370.000 409.000 279.000 373.558 499.388 529.350 573.080 760.890

Doanh thu từ du lịch (tỷ đồng) 280 362 434 514,4 823,8 1.356 1.844 2.250

Mức chi tiêu bình quân (1.000 đồng) 205 220 234 305 310 475 575 585

Số ngày lƣu trú bình quân (ngày) 2,9 3.0 3,0 3,0 3,1 2,95 3,25 3,3

Số lƣợng cơ sở lƣu trú 230 235 240 335 410 450 445 450

Số lƣợng phòng củacác cơ sở lƣu trú đạt 1 sao trở lên 1.350 1.500 1.650

Tổng số lao động trong ngành du lịch 5.682 6.634 7.000 7.170 7.500 7.746 7.783 8.150

- Lao động trực tiếp (ngƣời) 1.840 2.310 2.600 2.650 2.800 3.125 3.021 3.150

- Lao động gián tiếp (ngƣời) 3.842 4.324 4.400 4.520 4.700 4.621 4.762 5.000

Nguồn: Tổng hợp của nhóm nghiên cứu từ tài liệu của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lào Cai.

23

Kết quả hoạt động du lịch từ năm 2006-2010 và Báo cáo tình hình thực hiện mục tiêu của 7 chƣơng trình, 27 đề án trọng tâm của tỉnh Lào Cai giai đoạn 2011-2015

Page 111: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

110

Phụ lục 2

Đánh giá phát triển du lịch tỉnh Lào Cai giai đoạn 2006-2014

1. Đánh giá hiện trạng phát triển du lịch

1.1. Lượng khách du lịch

Trong giai đoạn 2006-2013, lƣợng khách du lịch đến Lào Cai liên tục tăng qua các

năm. Năm 2013, tỉnh đã đón hơn 1,2 triệu lƣợt khách, tăng 2,25 lần so với năm 2006.

Tốc độ tăng trƣởng bình quân của tổng lƣợng khách du lịch trong giai đoạn 2006-

2013 ở mức 10,7%.

Biểu đồ 6: Lƣợng khách du lịch của tỉnh Lào Cai qua các năm24

Biểu đồ 6 cho thấy lƣợng khách du lịch quốc tế đến Lào Cai có xu hƣớng tăng

qua các năm tuy nhiên tốc độ tăng trƣởng từ năm 2009 đến nay có xu hƣớng chững

lại và tăng chậm hơn so với mức độ tăng trƣởng của khách du lịch nội địa. Xu hƣớng

này có thể thể hiện rõ hơn trong thời gian tới, sau khi tuyến đƣờng cao tốc Hà Nội –

Lào Cai đƣợc đƣa vào hoạt động.

1.2. Doanh thu từ du lịch

Tổng doanh thu từ du lịch của tỉnh Lào Cai liên tục tăng qua các năm. Năm 2013,

doanh thu từ du lịch ƣớc đạt 2250 tỷ đồng, tăng gấp hơn 8 lần so với năm 2006 (280

tỷ đồng). Doanh thu từ du lịch tăng do số lƣợng khách du lịch đến Lào Cai tăng đồng

thời mức chi tiêu bình quân của khách ngày một tăng qua các năm.

24

Kết quả hoạt động du lịch từ năm 2006-2010 và Báo cáo tình hình thực hiện mục tiêu của 7 chƣơng trình, 27

đề án trọng tâm của tỉnh Lào Cai giai đoạn 2011-2015

Page 112: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

111

Biểu đồ 7: Doanh thu từ hoạt động du lịch trong giai đoạn 2006-201325

Nguồn: Tập hợp từ báo cáo của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Lào Cai

1.3. Mức chi tiêu bình quân và số ngày lưu trú bình quân

Biểu đồ 8 cho thấy mức chi tiêu bình quân và số ngày lƣu trú bình quân của khách du

lịch đến Lào Cai tăng qua các năm trong giai đoạn 2006-2013. Số ngày lưu trú bình

quân của khách tăng từ 2,9 ngày năm 2006 lên 3,3 ngày vào năm 2013. Năm 2013,

mức chi tiêu bình quân của khách du lịch đạt 585 nghìn đồng/ngày, tăng 2,8 lần so

với mức 205 nghìn đồng/ngày của năm 2006. Tuy nhiên, mức độ tăng còn chậm, nếu

tính thêm yếu tố trƣợt giá thì mức chi tiêu bình quân của khách không có nhiều thay

đổi.

Biểu đồ 8: Mức chi tiêu bình quân của khách du lịch trong giai đoạn 2006-201326

Nguồn: Tập hợp từ báo cáo của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Lào Cai

25

Kết quả hoạt động du lịch từ năm 2006-2010 và Báo cáo tình hình thực hiện mục tiêu của 7 chƣơng trình, 27

đề án trọng tâm của tỉnh Lào Cai giai đoạn 2011-2015 26

Kết quả hoạt động du lịch từ năm 2006-2010 và Báo cáo tình hình thực hiện mục tiêu của 7 chƣơng trình, 27

đề án trọng tâm của tỉnh Lào Cai giai đoạn 2011-2015

Page 113: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

112

1.4. Lượng lao động trong ngành du lịch

Tổng số lao động trong ngành du lịch tỉnh Lào Cai ngày càng tăng. Đến năm 2013,

tổng số lao động trong ngành du lịch của tỉnh là 8150 lao động, chiếm tỷ lệ rất nhỏ

so với số lƣợng ngƣời trong độ tuổi lao động của tỉnh.

Bảng 10: Số lƣợng lao động trong ngành du lịch tỉnh giai đoạn 2006-201327

Năm

Số lượng

2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013

Lao động trực tiếp 1840 2310 2600 2650 2800 3125 3021 3150

Lao động gián tiếp 3842 4324 4400 4520 4700 4621 4762 5000

Tổng 5682 6634 7000 7170 7500 7746 7783 8150

Nguồn: Tập hợp từ báo cáo của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Lào Cai

1.5. Số lượng cơ sở lưu trú

Số lƣợng cơ sở lƣu trú toàn tỉnh vào năm 2013 là 450 cơ sở và đã tăng lên gần gấp

đôi so với năm 2006. Tuy nhiên số lƣợng cơ sở lƣu trú đƣợc xếp hạng (từ 1 sao trở

lên) vẫn còn thấp với 80 cơ sở, chiếm gần 18% với 2300 buồng ngủ.

Biểu đồ 9: Số lƣợng cơ sở lƣu trú trên địa bàn tỉnh trong giai đoạn 2006-

201328

Nguồn: Tập hợp từ báo cáo của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Lào Cai

Tính đến năm 2013, ngành du lịch Lào Cai đã sở hữu 402 cơ sở lƣu trú trên

địa bàn toàn tỉnh, trong đó, có 72 cơ sở lƣu trú hạng 1 sao, 23 khách sạn 2 sao, 8

khách sạn 3 sao và 1 khách sạn 4 sao. Điều đó cho thấy, thứ hạng của hệ thống cơ sở

lƣu trú tại Lào Cai còn thấp. Cơ sở lƣu trú dạng nhà nghỉ còn chiếm số lƣợng tƣơng

27

Kết quả hoạt động du lịch từ năm 2006-2010 và Báo cáo tình hình thực hiện mục tiêu của 7 chƣơng trình, 27

đề án trọng tâm của tỉnh Lào Cai giai đoạn 2011-2015 28

Kết quả hoạt động du lịch từ năm 2006-2010 và Báo cáo tình hình thực hiện mục tiêu của 7 chƣơng trình, 27

đề án trọng tâm của tỉnh Lào Cai giai đoạn 2011-2015

Page 114: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

113

đối lớn. Các cơ sở lƣu trú dạng khách sạn có thứ hạng cao trên 4 sao phân bố chủ yếu

tại các trung tâm du lịch của tỉnh nhƣ thành phố Lào Cai, huyện Sa Pa, huyện Bắc

Hà. Homestay là cơ sở lƣu trú có đáp ứng nhu cầu và kỳ vọng của khách du lịch.

Ngoài ra, ở Lào Cai xuất hiện trên dƣới 100 cơ sở lƣu trú dạng nhà nghỉ homestay tại

một số huyện phát triển loại hình du lịch homestay, điển hình nhƣ Sa Pa với các xã

Tả Van, Bản Hồ, Thanh Phú, San Xả Hồ, Tả Phìn…Đây là dạng cơ sở lƣu trú độc

đáo, chính là những kiểu nhà của những hộ gia đình đăng kí kinh doanh du lịch

homestay, chủ yếu là nhà sàn của ngƣời Tày, nhà nửa sàn nửa đất của ngƣời Giáy,

nhà trệt nền đất của ngƣời Dao và nhà trệt của ngƣời Mông. Tham gia loại hình du

lịch này, du khách sẽ đƣợc cùng ăn, cùng ở, cùng sinh hoạt với gia đình ngƣời dân

bản địa. Cùng với hệ thống các cơ sở lƣu trú thông dụng khác, nhà nghỉ homestay và

đặc điểm độc đáo, riêng có của loại hình du lịch này đã góp phần thu hút và đáp ứng

nhu cầu, mong đợi của du khách khi đến với Lào Cai.

1.6. Cơ sở kinh doanh lữ hành

Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Lào Cai có 18 doanh nghiệp lữ hành quốc tế và 15 doanh

nghiệp lữ hành nội địa. Nhìn chung các doanh nghiệp lữ hành ở Lào Cai đều thuộc

loại các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Trong đó, có 6 đơn vị kinh doanh lữ hành đƣợc

phép đón khách du lịch Trung Quốc theo quy chế 849 (khách sử dụng sổ thông

hành). Các đơn vị này chuyên cung cấp các dịch vụ trọn gói, dịch vụ từng phần nhằm

phục vụ đối tƣợng khách du lịch Trung Quốc đến Lào Cai và đi sâu vào nội địa Việt

Nam.

Bên cạnh các dịch vụ lữ hành, khách sạn và vận chuyển, du lịch Lào Cai đã

trang bị cho hoạt động của ngành một hệ thống các dịch vụ bổ sung, phục vụ và làm

hoàn thiện nhu cầu của tất cả du khách, bao gồm: Thiết kế tour ; Đặt tour du lịch;

Hƣớng dẫn đặt tour du lịch; Đặt nhà hàng;Đặt phòng khách sạn; Đặt vé tàu; Đặt xe

bus; Dịch vụ vui chơi giải trí; Cửa hàng bán đồ lƣu niệm; Dịch vụ thƣơng mại; Dịch

vụ thể thao; Dịch vụ văn phòng; Dịch vụ đổi tiền; Dịch vụ y tế v.v…

1.7. Về vận chuyển khách

Hiện nay Lào Cai có 5 Công ty xe khách chất lƣợng cao, chạy tuyến Hà Nội - Lào

Cai - Hà Nội với hơn 1000 đầu xe các loại. Có 3 đôi tàu hỏa chạy hàng ngày tuyến

Hà Nội - Lào Cai và ngƣợc lại. Các loại tàu và xe buýt cao cấp đang cung cấp dịch

vụ cho tất cả các đối tƣợng khách du lịch trong và ngoài nƣớc.

1.8. Sản phẩm du lịch

Trong những năm qua, Lào Cai đã xây dựng những sản phẩm dựa vào nguồn tài

nguyên du lịch dồi dào về mặt tự nhiên và văn hóa kết hợp với hệ thống các dịch vụ,

hàng hóa du lịch. Cùng với sự tăng trƣởng của ngành du lịch tỉnh, những sản phẩm

du lịch tiếp tục đƣợc phát triển trên cơ sở nhu cầu của du khách và mang lại những

thành công nhất định trong việc thu hút khách du lịch đến với Lào Cai. Hiện Lào Cai

có 3 khu du lịch chủ yếu: Thành phố Lào Cai, Thị trấn SaPa và Thị trấn Bắc Hà. Có

17 điểm du lịch chuyên đề, 16 tuyến du lịch cộng đồng. Ngoài ra Tỉnh cũng có

chƣơng trình sản phẩm liên kết với khu vực ngoài Lào Cai, các chƣơng trình liên kết

phát triển sản phẩm với các địa phƣơng trong và ngoài nƣớc, cụ thể nhƣ sau:

Page 115: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

114

Bảng 11: Chƣơng trình và sản phẩm du lịch liên kết với khu vực ngoài Lào Cai

Sản phẩm liên kết Khu vực liên kết

Sản phẩm liên kết với 8 tỉnh khu vực

Tây Bắc

Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Sơn La, Điện

Biên, Hòa Bình, Hà Giang và Phú Thọ

Chƣơng trình du lịch về cội nguồn

văn hóa

Lào Cai – Yên Bái – Phú Thọ

Liên kết với các nƣớc lân cận Luang Prabang ( Lào), Côn Minh ( Trung

Quốc)

Nguồn: Tập hợp từ báo cáo của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Lào Cai

2. Điều kiện và nguồn tài nguyên

2.1 Vị trí địa lý

Lào Cai là cửa ngõ của Việt Nam mở ra thế giới, thông qua Trung Quốc nối với vùng

Nam Á ở phía Bắc và với các nƣớc ASEAN ở phía Nam. Đây là vị trí chiến lƣợc đặc

biệt quan trọng, không chỉ đối với quốc phòng, anh ninh chính trị, mà còn có nhiêu

tiềm năng, lợi thế phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế. Bên cạnh đó, theo

Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam và Quy hoạch tổng thể phát triển du

lịch Vùng Trung du miền núi phía Bắc, Lào Cai thuộc nhóm các tỉnh miền núi Tây

Bắc bao gồm 7 tỉnh Lào Cai, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình, Phú Thọ và

Yên Bái.

Lào Cai nằm trên tuyến du lịch quốc gia: Hà Nội - Tam Đảo - Đại Lãnh - Đầm

Vạc - Vĩnh Yên - Việt Trì - Đền Hùng - Thác Bà - Bắc Hà - Lao Cai - Sapa, đèo Ô

quý Hồ, đỉnh Fansipan theo QL2; đồng thời nằm trên tuyến du lịch quốc tế Hà Nội –

Yên Bái – Lào Cai – Côn Minh

2.2. Giao thông

Lào Cai là tỉnh miền núi nhƣng có hệ thống giao thông thuận lợi, đầy đủ và đƣờng

bộ, đƣờng sắt và đƣờng thủy, sắp tới có đƣờng hàng không khi sân bay đƣợc hoàn

thành.

- Đƣờng bộ: Tổng chiều dài đƣờng bộ là 5.300 km, trong đó đƣờng liên huyện

và liên xã chiếm gần 80%- khoảng 4.256,6km. Tình trạng mặt đƣờng còn rất xấu, chỉ

có 4,2% là đƣờng đã đƣợc bê tông xi măng hoặc trải nhựa, còn lại 95,8% là đƣờng

chƣa đƣợc trải nhựa.

Page 116: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

115

Bảng 12: Tổng hợp hệ thống đƣờng bộ tỉnh Lào Cai

STT Hệ thống đƣờng Chiều dài (

km)

Tỷ lệ

(%)

Mặt

đƣờng

BTN

Mặt

đƣờng

láng

nhựa

Mặt

đƣờng

Cấp

phối

1 Quốc lộ, cao tốc 524,0 9,66 370,25 242,7 13

2 Đƣờng tỉnh 500,4 9,22 130,8 299,2 58,4

3 Đƣờng huyện 773,7 14,26 691 80

4 Đƣờng xã 3427,9 63,16

5 Đƣờng đô thị 140,9 2,60

6 Đƣờng chuyên dùng 60,1 1,11

7 Tổng 5.427,00

Nguồn: Sở Giao thông vận tải Tỉnh Lào Cai cung cấp theo công văn số 49/GTVT-

QLĐT

- Tỉnh Lào Cai ngày càng thu hút đƣợc nhiều doanh nghiệp trong và ngoài

nƣớc đến đầu tƣ, mở rộng nhiều chƣơng trình hợp tác. Trong tƣơng lai Lào Cai có thể

trở thành “đầu tàu” kinh tế của vùng trung du miền núi phía Bắc, là điểm kết nối với

vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Bởi vậy Đảng, Nhà Nƣớc và lãnh đạo tỉnh Lào Cai

ngày càng đƣợc đặc biệt quan tâm phát triển cơ sở hạ tầng đƣờng bộ.

- Một số dự án quan trọng quốc gia hiện đang đƣợc triển khai tại Lào Cai, đặc

biệt là đƣợc cao tốc Nội Bài- Lào Cai, dài 264 km, có điểm đầu tại nút giao thông

Nội Bài – Hạ Long – Quốc lộ 2, điểm cuối là vị trí nối với đƣờng cao tốc Côn Minh –

Hà Khẩu, tại xã Quang Kim, huyện Bát Xát. Tuyến cao tốc đi qua địa phận 5 tỉnh và

thành phố: Thành phố Hà nội, tỉnh Vĩnh Phúc, Phúc Thọ, Yên Bái và Lào Cai. Tính

đến thời điểm hiện tại, đây là tuyến đƣờng cao tốc hiện đại nhất Việt Nam với tổng

mức đầu tƣ lên tới 19.984 tỷ đồng, tốc độ xe tối thiểu xe chạy là 80-100km. Tuyến

đƣờng này có ý nghĩa quan trọng không chỉ ở tầm quốc gia mà còn là con đƣờng thúc

đẩy phát triển kinh tế của 6 nƣớc: Campuchia, Lào, Myanma, Thái Lan, Trung Quốc

và Việt Nam. Tuyến đƣờng này đã hoàn thành và đƣa vào sử dụng từ tháng 9 năm

2014 đoạn Nội Bài – Bình Minh dài 244 km, dự kiến trong quý I năm 2015 sẽ hoàn

thành đoạn Bình Minh – Kim Thành dài 19km.

- Đƣờng sắt: Tuyến đƣờng sắt Hà Nội – Lào Cai dài 296 km, với năng lực vận

chuyển khoảng 1 triệu tấn/ năm đang đƣợc nâng cấp dần. Hiện tại đoạn Yên Viên –

Lào Cai đang đƣợc sửa chữa, nâng cấp.

- Đƣờng thủy: Tỉnh có 2 sông chính là sông Chảy và sông Hồng, ngoài ra hệ

thống sông suối nhiều, với tổng km là 400km, diện tích mặt nƣớc chiếm 15% tổng

diện tích tự nhiên. Tuy nhiên dòng sông Chảy có lƣu lƣợng nƣớc còn hạn chế, ảnh

hƣởng nhiều đến phát triển giao thông và du lịch.

- Đƣờng hàng không: Trong giai đoạn 2015 – 2020, Tỉnh Lào Cai đang đƣa dự

án sân bay quốc tế vào danh mục kêu gọi đầu tƣ.

Page 117: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

116

Nhƣ vậy hạ tầng giao thông Lào Cai tuy đa dạng nhƣng chất lƣợng còn chƣa

tốt, vẫn còn nhiều khó khăn thách thức trong phát triển hệ thống hạ tầng, đặc biệt là

hệ thống nội tỉnh, tại các huyện vùng sâu vùng xa do địa hình đồi núi chia cắt. Trình

độ phát triển chung còn hạn chế.

2.3. Điện , nước

Nguồn điện Lào Cai gồm 3 nguồn chính: qua Trung Quốc với sản lƣợng hàng năm từ

360 -400 triệu Kw/h; qua nguồn điện đƣợc khai thác từ các nhà máy thủy điện nhỏ

với tổng công suất là 376,2MW; và nguồn điện từ hệ thống điện quốc gia

Đến nay, 100% số xã đã đƣợc sử dụng mạng lƣới điện quốc gia, quá trình

công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Lào Cai diễn ra khá nhanh, tuy nhiên vẫn xảy ra

tình trạng cắt điện do không cung ứng đủ cầu.

Hệ thống cấp nƣớc sinh hoạt tại Lào Cai hiện nay đã có 812 công trình, phục

vụ trực tiếp cho hơn 400.000 ngƣời, chiếm 81.8% tỷ lệ ngƣời dân đƣợc sử dụng nƣớc

sạch, hợp vệ sinh. Tuy nhiên công nghệ xử lý nguồn nƣớc còn hạn chế, mới chỉ đƣợc

thiết kế giản đơn, thu nƣớc và xử lý lắng lọc thô sơ, dẫn đến chất lƣợng của nguồn

nƣớc chƣa đƣợc đảm bảo theo đúng tiêu chuẩn theo quy định.

Bảng 13: Hiện trạng hệ thống cấp nƣớc tỉnh Lào Cai

STT Huyện/thị Công

suất

(m3/ng)

Cấp

nƣớc

tập

trung

Giếng

đào

Giếng

khoan

Bể, lu

chứa

nƣớc

mƣa

Nƣớc

sông,

suối, hồ

Tỷ lệ sử

dụng

nƣớc hợp

vệ sinh

(%)

1 Tp. Lào Cai 28.000 29 2736 436 745 1604 92,6

2 Bảo Thắng 7.000 50 16723 6 616 1233 77,7

3 Sapa 3.000 84 54 2 1111 1259 72,9

4 Bảo Yên 1.200 61 5254 1304 5525 73,9

5 Bát Xát 1.000 130 2166 94 720 5371 72,5

6 Văn Bàn 1.500 57 4137 146 1146 2829 61,7

7 Bắc Hà 1.500 65 401 21 563 1531 68,8

8 Si Ma Cai 300 79 87 140 407 169 72,2

9 Mƣờng

Khƣơng

1.500 169 252 42 636 433 72,2

Tổng toàn

tỉnh

45.000 724 31.810 887 7.248 19.954 64,95

Nguồn: Công ty kinh doanh nƣớc sạch tỉnh Lào Cai.

Page 118: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

117

2.4. Mạng lưới thông tin truyền thông

Hiện nay toàn tỉnh có 181 điểm cung cấp dịch vụ bƣu chính, 912 trạm phát sóng di

động, phủ sóng 100% tới trung tâm các xã.

2.5. Các điều kiện tự nhiên.

- Cảnh quan và khí hậu

+ Địa hình Lào Cai khá phức tạp, có sự chia cắt mạnh, độ phân tầng lớn có độ

cao từ 300m – 1000m chiếm phần lớn diện tích toàn Tỉnh. Địa hình này tạo nên một

số tiểu vùng khí hậu á nhiệt đới, ôn đới rất thuận lợi cho phát triển nông, lâm nghiệp,

thủy sản, đặc biệt là nhiều loại cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao nhƣ cây ăn

quả ôn đới, cây dƣợc liệu, thảo quả,..

+ Đặc điểm địa hình trên tạo lợi thế cho Lào Cai phát triển các loại hình du

lịch nhƣ thám hiểm, leo núi, du lịch sinh thái. Tuy nhiên, địa hình phân tầng lớp, chia

cắt cũng đặt ra thách thức không nhỏ đối với tỉnh trong phát triển cơ sở hạ tầng nhƣ

giao thông, mạng lƣới điện, quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp tập trung.

- Khí hậu

Lãnh thổ Lào Cai có thể phân chia theo 2 vùng khí hậu rõ rệt là vùng cao và vùng

thấp:

+ Vùng cao ( có độ cao trên 700m) trở lên) đƣợc hình thành do 2 dãy núi

chính là dãy Hoàng Liên Sơn và dãy Con Voi. Độ dốc địa hình khá lớn, chủ yếu từ

vàng đai 150 -200m. Vùng này có 3 vành đai khi hậu chính và 2 mùa rõ rệt trong

năm: mùa khô bắt đầu từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, còn mùa mƣa bắt đầu từ

tháng 4 đến tháng 9. Nhiệt độ trung bình từ 15℃ đến 20℃, lƣợng mƣa trung bình từ

1800mm – 2000mm

+ Vùng thấp: có nhiệt độ trung bình từ 23℃ đến 29℃, lƣợng mƣa trung bình

từ 1400mm đến 1700mm

+ Sƣơng mù thƣờng xuất hiện đều trên toàn tỉnh, có nơi ở mức độ rất dày.

Trong các đợt rét đậm, ở những vùng núi cao và các thung lũng kín gió còn xuất hiện

sƣơng muối, mỗi đợt kéo dài 2-3 ngày. Đặc biệt vào mùa đông, nhiệt độ khá thấp, có

khi xuống đến 0℃ và đôi khi có tuyết rơi.

+ Thời tiết này khá khắc nghiệt đối với cây trồng, vật nuôi nhƣng lại có giá trị

độc đáo cho phát triển du lịch, đặc biệt là những huyện nằm ở vùng cao nhƣ Sa Pa,

Bắc Hà, Bát Xát. Tiêu biểu nhất là Sa Pa. Sa Pa nằm trên lãnh thổ của đới khí hậu

nhiệt đới nhƣng lại mang khí hậu mát mẻ, trong lành quanh năm với bốn mùa hội tụ

trong ngày từ sáng đến tối. Vào mùa hè, khi nhiệt độ chung tăng cao du khách vẫn có

thể cảm thấy dễ chịu với thời tiết tại Sa Pa. Vào mùa đông, những ngày lạnh nhất, du

khách lại háo hức tới Sa Pa để ngắm tuyết rơi, đặc biệt là khách du lịch nội địa. Còn

một điểm rất gắn liền với Sa Pa đó là Mây. Mây cũng là một hiện tƣợng hấp dẫn khác

tạo nên sự thơ mộng cho vùng đất Sa Pa này. Hình ảnh Sa Pa ẩn hiện trong mây đã

trở nên quen thuộc với nhiều du khách.

Page 119: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

118

- Thủy văn

+ Hệ thống sông, suối: khá dày đặc với 2 con sông lớn là sông Hồng có chiều

dài chảy qua tỉnh là 130km và sống Chảy có chiều dài đoạn chảy qua tỉnh là 124km.

Ngoài ra, trên địa bàn tỉnh còn có hàng trăm sông, suối lớn nhỏ, trong đó có 107 con

sông, suối dài từ 10km trở lên. Những dòng sông, suối uốn lƣợn bao quanh các triền

núi tạo nên vẻ đẹp thơ mộng cho vùng đất Lào Cai. Tuy nhiên việc tổ chức khai thác

nguồn nƣớc để làm thủy điện phục vụ cộng đồng đã làm mất đi những nguồn tài

nguyên quý giá mà nếu chúng ta dành cho sự phát triển du lịch thì sẽ mang lại nhiều

lợi ích hơn cho cộng đồng và xã hội, đồng thời có thể bảo vệ đƣợc môi trƣờng và tài

nguyên.

+ Nƣớc ngầm: nguồn nƣớc ngầm của tỉnh khá dồi dào, trữ lƣợng ƣớc tính trên

30 triệu m3, trữ lƣợng động khoảng 4.448 triệu m3 với chất lƣợng khá tốt, ít bị nhiễm

khuẩn, phục vụ và đáp ứng cho sinh hoạt của ngƣời dân địa phƣơng và khách du lịch.

Ngoài ra Lào Cai còn có 4 nguồn nƣớc khoáng, nƣớc nóng có nhiệt độ khoảng 40℃ và nguồn nƣớc siêu nhạt (Sa Pa) hiện chƣa đƣợc khai thác và sử dụng. Đây sẽ là tiềm

năng lớn để phát triển du lịch, dịch vụ.

Nhìn chung, điều kiện thủy văn Lào Cai khá phong phú, hoàn toàn có thể đáp

ứng đƣợc các nhu cầu về phát triển kinh tế - xã hội và cho sinh hoạt. Tuy nhiên để

đầu tƣ khai thác, cần đặc biệt quan tâm đến vấn đề bảo vệ nguồn nƣớc, chống xói

mòn, và ảnh hƣởng đến cảnh quan xung quanh. Đồng thời cần đầu tƣ khai thác có

hiệu quả hệ thống sông, suối để phục vụ cho phát triển du lịch.

- Tài nguyên đất

+ Tổng diện tích tự nhiên của tỉnh Lào Cai là 638.389,6 ha. Trong đó đất nông

nghiệp Lào Cai chiếm khoảng 420.665,5 ha, chiếm 66%; đất phi nông nghiệp chiếm

khoảng 37.512,3 ha, chiếm 5,88%; đất chƣa sử dụng còn khoảng 180.211,9 ha, chiếm

28,23 %. Chi tiết hiện trạng sử dụng đất thể hiện ở bảng sau:

Bảng 14: Cơ cấu tài nguyên đất Lào Cai.

STT Loại đất Diện tích (ha) Cơ cấu (%)

Tổng diện tích tự nhiên 638.389,6 100,00

1 Đất nông nghiệp 420.665,5 66,00

1 Đất sản xuất nông nghiệp 84.181,2 20,01

1.2 Đất lâm nghiệp 334.301,4 79,47

1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản 2.115,7 0,50

1.4 Đất nông nghiệp khác 67,2 0,02

2 Đất phi nông nghiệp 37.512,3 5,88

2.1 Đất ở 3.892,5 10,38

2.2 Đất chuyên dùng 20.403,6 54,39

2.3 Đất tôn giáo tín ngƣỡng 10,5 0,03

Page 120: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

119

2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 367,0 0,98

2.5 Sông suối và mặt nƣớc chuyên dùng 12.802,4 34,13

2.6 Đất phi nông nghiệp khác 36,3 0,10

3 Đất chƣa sử dụng 180.211,9 28,23

3.1 Đất bằng chƣa sử dụng 129,0 0,07

3.2 Đất đồi núi chƣa sử dụng 156.855,1 87,04

3.3 Núi đá không có rừng cây 23.227,7 12,89

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Lào Cai năm 2012

Qua số liệu cho thấy quỹ đất chƣa dùng đến của tỉnh Lào Cai còn nhiều, chiếm

tới 28,23%, diện tích đất tự nhiên sẽ tạo điều kiện cho khai thác phát triển đô thị, các

trung tâm thƣơng mại, dịch vụ, các vùng sản xuất chuyên canh, các khu kinh tế,

thƣơng mại dịch vụ tập trung

- Tài nguyên Rừng

Theo số liệu thống kê trong Niên giám thống kê tỉnh, hiện Lào Cai có

334.301,4 ha đất lâm nghiệp, chiếm 52,37% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, trong đó có

138.812,3 ha diện tích rừng trồng, 150.475,0 ha diện tích rừng phòng hộ và 45.014,1

ha diện tích rừng đặc dụng. Tỷ lệ che phủ rừng đạt 51,8%.

Không chỉ nhiều về diện tích, rừng của Lào Cai còn có hệ động thực vật

phong phú, đa đạng. Toàn tỉnh có hơn 2.000 loài thực vật, 442 loại chim, thú, bò sát,

ếch nhái. Trong đó có 60 loại động vật chỉ tìm thấy ở Lào Cai, 9 loại thực vật chỉ tìm

thấy ở Sa Pa. Riêng khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên đã thống kê có 2.847 loài

thực vật thuộc 1.064 chi, 299 họ, 6 ngành, trong đó có nhiều loại quý hiếm nhƣ: Lát

Hoa, Thiết Sam, Đinh, Nghiến, Pơ Mu... Động vật rừng có 84 loài thú thuộc 28 họ, 9

bộ, 251 loài chim thuộc 41 họ, 14 bộ; 73 loài bò sát thuộc 12 họ. Tuy nhiên do xuất

phát từ mục tiêu kinh tế, Lào Cai có những chính chƣa phù hợp dẫn đến áp lực về tài

nguyên rừng đang bị đe dọa.

2.6. Các điều kiện kinh tế - xã hội

- Dân số

Dân số trung bình tỉnh Lào Cai năm 2013 là 659.000 ngàn ngƣời, bằng 5,7%

dân số vùng Trung du miền núi phía Bắc và bằng 0,7% dân số cả nƣớc. Trong đó dân

số nam chiếm 50,3%, dân số nữ chiếm 49,7%

Bảng 15: Cơ cấu dân số chia theo thành thị và nông thôn ( Đơn vị ‰)

STT Năm 2005 2010 2011 2012 2013

Tổng số(1.000 ngƣời) 576,97 626,22 637,52 648,27 659,6

1 Thành thị 119,07 133,1 143,3 146,4 149,4

Tỷ lệ (%) 20,64 21,25 22,48 22,58 22,65

Page 121: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

120

2 Nông thôn 457,9 493,12 494,22 501,87 510,2

Tỷ lệ (%) 79,36 78,75 77,52 77,42 77,35

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Lào Cai năm 2012

Bảng 16: Tỷ lệ tăng dân số tỉnh Lào Cai (Đơn vị tính: %)

STT Chỉ tiêu 2005 2010 2011 2012 2013

1 Tỷ lệ tăng trung bình 17,5 16,9 18,0 16,9 17,4

2 Tỷ lệ tăng tự nhiên 18,90 16,91 15,48 14,58 13,88

Quá trình đô thị hóa của Lào Cai diễn ra tƣơng đối chậm. Trong giai đoạn từ

năm 2006-2012 tỷ trọng dân số đô thị chỉ tăng thêm 2%, từ 20,6% năm 2005 lên năm

22,6% năm 2012. Tuy nhiên tỷ lệ đô thị hóa ở Lào Cai cao hơn so với trung bình

chung của vùng miền núi phía Bắc (12% năm 2012), nhƣng lại thấp hơn nhiều so với

mức trung bình của cả nƣớc ( 31% năm 2012)

Mật độ dân số bình quân năm 2012 của tỉnh là 101 ngƣời /km2. Mật độ dân số

thấp là điều kiện thuận lợi cho tỉnh trong quy hoạch phát triển các khu kinh tế, cụm

công nghiệp, vùng sản xuất nông, lâm nghiệp quy mô lớn.

Lào Cai có 25 dân tộc sinh sống, trong đó đông nhất là ngƣời Kinh, tiếp đến là

ngƣời H’Mông, ngƣời Tày, ngƣời Dao. Ngoài ra còn có một bộ phận nhỏ ngƣời Dáy,

ngƣời Nùng và các nhóm khác nhƣng chiếm tỷ lệ không đáng kể.

Hình 2: Cơ cấu dân số Lào Cai

Hầu hết ngƣời Kinh đều là dân nhập cƣ từ các địa phƣơng khác đến Lào Cai

sinh sống từ nhiều năm trƣớc. Các nét văn hóa đặc trƣng của ngƣời Việt vùng đồng

bằng châu thổ sông Hồng do họ mang theo đã dần pha trộn với tín ngƣỡng dân gian

bản địa để hình thành nên bản sắc văn hóa chung cho Lào Cai. Đa số các nhóm dân

tộc thiểu số của Lào Cai đều mang những nét văn hóa truyền thống đặc sắc, thể hiện

trong phong tục, lối sống, trong kiến trúc nhà cửa, trong trang phục, lễ hội và nghề

thủ công. Đây chính là những yếu tố hấp dẫn tạo nên sản phẩm du lịch văn hóa cho

Lào Cai.

Page 122: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

121

Dân số có khả năng lao động: Theo số liệu năm 2013, lực lƣợng lao động

trong độ tuổi lao động( 15 tuổi trở lên) của tỉnh Lào Cai là 450.353 nghìn ngƣời,

chiếm một tỷ lệ cao so với tổng dân số (61,6%), cao hơn so với cả nƣớc ( 59% năm

2012) nhƣng lại thấp hơn so với vùng trung du miền núi phía Bắc (63,5 % năm

2012). Có thể nói nhân lực của Tỉnh còn trẻ và đang ở giai đoạn “ dân số vàng”, điều

này tạo cho Tỉnh Lào Cai có nhiều lợi thế trong quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành

và phát triển kinh tế-xã hội.

Bảng 17: Thực trạng nguồn lao động và sử dụng lao động tỉnh Lào Cai giai đoạn

2005-2013

STT Ngành Đơn vị 2005 2010 2013

1 Dân số trong độ tuổi lao

động

Ngƣời 309.443 335.742 455.273

2 Lao động đang làm việc

trong các ngành kinh tế

Ngƣời 291.280 356.872 393.665

2.1 Nông, lâm, ngƣ – nghiệp % 75.82 72.22 70.6

2.2 Công nghiệp và xây dựng % 8.07 8.73 9.8

2.3 Dịch vụ % 16.11 19.05 19.6

Nguồn: Sở lao động thƣơng binh và xã hội.

Tuy nhiên chất lƣợng lao động là vấn đề Tỉnh cần quan tâm. Trình độ chuyên

môn của nguồn nhân lực tỉnh thời gian qua đã đƣợc cải thiện nhƣng chƣa đáp ứng

đƣợc yêu cầu. Tỷ lệ lao động qua đào tạo kỹ thuật hoặc học phổ thông của tỉnh đến

năm 2013 mới 36,8%, thấp hơn nhiều so với tỷ lệ trung bình của cả nƣớc (49%). Số

lao động có trình độ chuyên môn giỏi, tay nghề bậc cao còn hạn chế, chủ yếu tập

trung ở thành phố, thị xã và trong khu vực kinh tế nhà nƣớc, khu vực có vốn đầu tƣ

nƣớc ngoài. Tỷ lệ lao động đƣợc đào tạo là ngƣời dân tộc thiểu số thấp.

Với đặc thù là một tỉnh miền núi có tỷ lệ ngƣời dân tộc chiếm hơn 60% dân số

toàn tỉnh và 61,6% dân số trong độ tuổi lao động cùng với các đặc điểm văn hóa – xã

hội, phong tục tập quán, lối sống, đặc biệt là các hủ tục trong đời sống,.. dẫn đến thói

quen làm ăn nhỏ lẻ, manh mún, tinh thần hợp tác, ý thức kỷ luật thấp, làm ăn thiếu

tuân thủ các quy trình sản xuất, các kỹ năng làm việc, giao tiếp, quản lý, lãnh đạo còn

hạn chế, tính chuyên nghiệp trong công việc kém, tầm nhìn ngắn, làm ảnh hƣởng đến

kết quả lao động. Rõ ràng những đặc điểm chất lƣợng nhân lực nêu trên là yếu tố

không thuận lợi trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Lào Cai.

- Về giáo dục và đào tạo nghề:

Về công tác đào tạo nghề: hiện nay Lào Cai đã có 20 trƣờng và trung tâm dạy

nghề, trong đó có 01 trƣờng cao đẳng nghề, 01 trƣờng trung cấp nghề, 01 trƣờng

trung học có hoạt động dạy nghề và 17 trung tâm nghề. Tuy nhiên công tác đào tạo

vẫn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tế về lao động chuyên môn cho ngành du lịch

tại Lào Cai.

Theo báo cáo của Sở giáo dục và Đào tạo tỉnh, tại thời điểm năm 2013 cả tỉnh

có 197 trƣờng mầm non, tăng 05 trƣờng so với năm học trƣớc, tiểu học có 239

Page 123: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

122

trƣờng, trung học cơ sở có 189 trƣờng, trung học phổ thông có 27 trƣờng, phổ thông

cơ sở có 07 trƣờng, số trƣờng của 4 cấp học này đều tƣơng đƣơng với năm học trƣớc.

Số lƣợng giáo viên cả tỉnh là 4.123 giáo viên mầm non, tăng 907 giáo viên so với

năm học trƣớc; giáo viên phổ thông trực tiếp giảng dạy là 10.127 ngƣời, tăng 89

ngƣời, trong đó có 5.480 giáo viên tiểu học, 3.521 giáo viên trung học cơ sở, 1.126

giáo viên trung học phổ thông. Tính đến giữa năm học 2012 -2013, có 164/164 xã,

phƣờng, thị trấn đạt chuẩn và duy trì vững chắc phổ cập giáo dục trung học chống mù

chữ.

- Y tế

Mạng lƣới y tế đƣợc quan tâm đầu tƣ rộng khắp đến tận các xã, phƣờng cơ

bản về cơ sở hạ tầng và trang thiết bị. Tính đến năm 2013 toàn tỉnh có 264 cơ sở,

trong đó có 13 bệnh viện ( 05 bệnh viện tỉnh và 08 bệnh viện đa khoa huyện), 87

phòng khám đa khoa khu vực ( trong đó có 36 cơ sở của nhà nƣớc và 51 cơ sở ngoài

nhà nƣớc) , phổ cập 164 trạm y tế/ 164 xã/ phƣờng.

Năm 2013, toàn tỉnh có 2.875 giƣờng bệnh, tăng 745 giƣờng so với năm 2005,

trong đó tuyến bệnh viện tỉnh và huyện cso 1.615 giƣờng, phòng khám đa khoa khu

vực vó 420 giƣờng và tuyến trạm y tế, xã, phƣờng có 820 giƣờng bệnh. Tỷ lệ giƣờng

bệnh ( chỉ tính bệnh viện các tuyến tỉnh và huyện) đạt tỷ lệ 21,4 giƣờng/ 10.000 dân (

thấp hơn so với bình quân chung của cả nƣớc là 24,9 giƣờng/ 10.000 dân. Tuy nhiên

đây cũng đã là một tỷ lệ khá cao đối với một tỉnh miền núi.

Bảng 18: Tổng hợp các cơ sở, vật chất ngành y tế Lào Cai tính đến 2013.

STT Chỉ tiêu Đơn vị 2005 2010 2011 2013

I. Cơ sở y tế Cơ sở

1. Tổng số Cơ sở 266 273 266 264

2. Bệnh viện Cơ sở 12 13 13 13

3. Phòng khám đa

khoa

Cơ sở 90 96 89 87

3.1 Nhà nƣớc Cơ sở 35 36 36 36

3.2 Ngoài nhà nƣớc Cơ sở 55 60 53 51

4. Trạm y tế xã,

phƣờng

Cơ sở 164 164 164 164

II. Số giƣờng bệnh Giƣờng

1. Tổng số Giƣờng 2.150 2.450 2.470 2.855

Page 124: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

123

2. Phòng khám đa

khoa khu vực

Giƣờng 980 1.250 1.250 1.615

3. Bệnh viện Giƣờng 350 380 400 420

4. Trạm y tế xã,

phƣờng

Giƣờng 820 820 820 820

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Lào Cai 2012

- An ninh chính trị

Nhìn chung hiện nay tình hình an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội tại

Lào Cai cơ bản ổn định và giữ vững. Đánh giá sơ bộ về tình hình kinh tế- xã hội tại

Lào Cai có thể khẳng định, với mức kết quả đạt đƣợc nhƣ mức tăng trƣởng cao hơn,

đảm bảo an sinh xã hội thì ngành du lịch sẽ có điều kiện tận dụng cơ hội để phát

triển.

- Điều kiện kinh tế

Theo “ Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế 5 năm 2011-2015” của UBND tỉnh

Lào Cai, trong giai đoạn từ 2006 – 2010, tốc độ tăng trƣờng GDP bình quân dạt

12,7% năm, cao hơn giai đoạn trƣớc 0,8%; trong đó tăng trƣờng ngành nông, lâm

nghiệp và thủy sản 6,8%/năm, thấp hơn giai đoạn trƣớc 0,5% nhƣng vƣợt 0,6% kế

hoạch; ngành công nghiệp và xây dựng 19,8%/năm, cao hơn giai đoạn trƣớc 2,9%;

dịch vụ 11,9%.

Giai đoạn 2011 – 2013 do ảnh hƣởng của suy thoái kinh tế chung, nhịp độ

tăng trƣởng kinh tế của tỉnh giảm còn khoảng 11,2%/năm, trong đó: nông, lâm

nghiệp và thủy sản tăng 5,0%/năm; công nghiệp và xây dựng tăng 13,5%/năm; dịch

vụ tăng 12,1%/năm. Riêng năm 2013, do tỉnh đã thực hiện nhiều biện pháp nhằm đẩy

tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu nên nền kinh tế của tỉnh đã bƣớc đầu vƣợt qua khó

khăn, tăng trƣởng GDP bình quân của tỉnh ƣớc đạt 14%/ năm, cao hơn nhiều so với

mức chung của cả nƣớc ƣớc đạt 14%, cao hơn nhiều so với mức tăng chung của cả

nƣớc (ƣớc đạt 5,4%).

Tính chung cả giai đoạn 2006 – 2013, GDP Lào Cai tăng trƣởng bình quân

12,8%/năm, trong đó: nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 6,2%/ năm; công nghiệp,

xây dựng tăng 17,6%/năm; dịch vụ tăng 12,3%/năm. Nhìn chung tốc độ tăng trƣởng

của Lào Cai luôn đạt ở mức cao so với các tỉnh vùng trung du và miền núi phía Bắc,

và cao hơn so với mức độ trung bình của cả nƣớc.

Bảng 19: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế của Lào Cai

1 Tổng số 10.208 19.414 24.034 23,671.37 13,7 11,3

1.1 NLN, thuỷ sản 2.754 3.866 4.263 7,0 5,0

1.2 CN, XD 4.437 10.052 13.065 17,8 14,0

1.3 Dịch vụ 3.016 5.496 6.706 12,7 10,5

Page 125: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

124

2 GDP, Tỷ đồng 11,2

Tổng số 5.809 10.557 12.710 14.524 12,7 5,0

1.1 NLN, thuỷ sản 1.675 2.327 2.564 2.692 6,8 13,5

1.2 CN, XD 2.053 4.579 5.574 6.689 17,4 12,1

1.3 Dịch vụ 2.081 3.652 4.572 5.143 11,9 12,0

Nguồn: niên giám thống kê tỉnh Lào Cai 2012, Báo cáo kinh tế - xã hội tỉnh Lào Cai

năm 2013 và Dự thảo điều chỉnh Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội.

Cùng với tốc độ tăng trƣởng nhanh của nền kinh tế, GDP bình quân đầu ngƣời

trong tỉnh cũng tăng tƣơng đối. Năm 2005 GDP/ ngƣời của tỉnh mới chỉ đạt 9,6 triệu

đồng nhƣng đến năm 2010 đã đạt 16,1 triệu đồng, gấp 1,7 lần so với năm 2005. Năm

2012, GDP/ ngƣời của tỉnh đạt 26,1 triệu đồng, cao nhất trong số các tỉnh vùng Trung

du và miền núi phía Bắc nhƣng vẫn thấp hơn so với mức bình quân cả nƣớc (36,5

triệu đồng).

Tỷ trọng GDP của ngành dịch vụ trong nền kinh tế liên tục chiếm tỉ lệ cao. Cơ

cấu kinh tế của Lào Cai chuyển dịch theo hƣớng giảm đánh kể tỷ trọng ngành nông,

lâm nghiệp và thủy sản trong GDP từ 35,3% năm 2005 xuống còn 29,6% năm 2010

và khoảng 18,8% năm 2013. Tỷ trọng đóng góp của ngành công nghiệp – xây dựng

trong GDP tăng liên tục từ 26,5% năm 2005 lên 37,8% năm 2010 và 44,4% năm

2013. Tỷ trọng đóng góp của ngành dịch vụ trong GDP duy trì ở mức 37- 38%29

.

3. Đánh giá tài nguyên du lịch

Tỉnh Lào Cai có nguồn tài nguyên du lịch rất phong phú và đặc sắc, cả về tự nhiên và

văn hóa nhân văn.

3.1. Tài nguyên tự nhiên:

- Ruộng bậc thang – di sản quốc gia

Với địa hình tỉnh Lào Cai đặc trƣng là núi cao xen kẽ với đồi núi thấp bị chia

cắt lớn, kết hợp cùng cộng đồng dân cƣ sinh sống triên nhiều dãy núi và thung lũng

nhỏ biệt lập, trải qua nhiều đời canh tác sinh sống đã tạo nên những ruộng bậc thang

tuyệt đẹp, cuốn hút du khách cả trong và nƣớc ngoài. Đặc biệt là khu vực ruộng bậc

thang ở thung lũng Mƣờng Hoa (Sa Pa) đã đƣợc xếp hạng cấp di sản cấp quốc gia.

Tháng 10 năm 2013, nhân dịp kỉ niệm 110 năm Sa Pa, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du

lịch Việt Nam đã ban hành quyêt định xếp hạng khu ruộng bậc thang ở thung lũng

Mƣờng Hoa là khu di tích danh thắng cấp quốc gia cần đƣợc bảo vệ. Khu vực đó có

tổng diện tích gần 1000 ha thuộc 3 xã Tả Van, Lao Chải và Hầu Thào, nằm tiếp giáp

nhau và cách trung tâm Sa Pa 7km về phía Nam. Đặc biệt ruộng bậc thang nhiều bậc

nhất, và đƣợc xem là đẹp nhất nằm ở thôn Vù Lung Sung, xã Trung Chải, huyện Sa

Pa với trên 121 bậc có trên 100 năm tuổi. Ruộng bậc thang chỉ là một loại hình canh

tác lúa nƣớc trên những mảnh ruộng nhỏ phân bổ trên các sƣờn đồi thấp của bà con

29

Nguồn: Báo cáo tình hình kinh tế xã hội Lào Cai năm 2013

Page 126: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

125

các dân tộc miền núi Lào Cai đã tồn tại hàng trăm năm nay. Ruộng bậc thang còn là

thể hiện tri thức dân gian địa phƣơng không chỉ có giá trị về mặt vật chất mà còn

chứa đựng cả các giá trị tâm linh huyền bí thể hiện qua các nghi lễ dân gian. Vừa

qua, mạng thông tin điện tử du lịch quốc tế Touropia đã xếp ruộng bậc thang SaPa

vào danh sách 11 khu ruộng bậc thang đẹp nhất thế giới, sánh ngang với ruộng bậc

thang tại các quốc gia phát triển nhƣ Douro của Bồ Đào Nha, Bali của Indonesia,

Choquequyrao, Pisac,... Năm 2009, tạp chí du lịch Travel and Leisure (Mỹ) cũng đã

từng bình chọn ruộng bậc thang SaPa là 1 trong 7 ruộng bậc thang đẹp nhất, kỳ vĩ

nhất châu Á và thế giới ( theo admiro.vn)

- Hang động

Địa hình đặc thù của Lào Cai còn tạo nên những thắng cảnh thiên nhiên đặc

sắc, những thác nƣớc tuyệt đẹp và những hang động kỳ ào nhƣ Thác Bạc tại Sa Pa,

động Thiên Long tại Bắc Hà, quần thể hang động Mƣờng Vi của huyện Bát Xát.

+ Động Thiên Long tại xã Tả Van Chƣ, Bắc Hà đƣợc ngƣời dân gọi là Hang

Rồng. Đây là hệ thống hang động rộng lớn, nằm dƣới ngọn núi Rồng ở độ cao 1000m

so với mực nƣớc biển . Động còn giữ đƣợc vẻ đẹp nguyên sơ, kỳ bí với nhiều tầng

lớp thạch nhũ lớn, kỳ vĩ với tổng chiều dài khoảng 470m, chia làm 3 tầng khác nhau,

mỗi tầng có một đặc thù riêng.

+ Động Mƣờng Vi tại xã Mƣờng Vi, huyện Bát Xát, cách thành phố Lào Cai

28km về phía Tây Bắc. Đây là một trong những di tích độc đáo và hấp dẫn của tỉnh

Lào Cai. Trong vô số những hang động của Mƣờng Vi có các động Ná Rin, Cám

Rang, Cám Rúm và Cám Tẳm đều khá đẹp và độc đáo, nằm trong thung lũng rộng,

xung quanh là những dãy núi đã vôi trùng điệp.

Những hang động này còn chƣa đƣợc đầu tƣ khai thác mà mới chỉ đƣợc ngƣời

dân hay khách vãng lai đến thăm một cách tự nhiên. Vì vậy việc tiếp cận để ngắm

cảnh và các điều kiện vê cơ sở vật chất còn sơ sài.

- Rừng

Diện tích rừng lớn, thảm thực vật phong phú và sự đa dạng các loài động vật

là lợi thế của tỉnh Lào Cai trong phát triển công nghiệp, khai thác, chế biến lâm sản

và du lịch.

+ Tài nguyên thực vật: Lào Cai có tài nguyên thực vật phong phú cả về số

lƣợng loài và tính điển hình của thực vật. Riêng tại khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng

Liên Sơn đã phát hiện đƣợc 847 loài thực vật thuộc 164 họ, 5 ngành, trong đó cso

nhiều loại quý hiếm nhƣ Lát Hoa, Thiết Sam, Đinh, Nghiến.

+ Tài nguyên động vật: Theo các tài liệu nghiên cứu đã đƣợc công bố, Lào Cai

có 442 loài chim, thú, bò sát, ếch nhái. Trong đó thú có 84 loài thuộc 28 họ, 9 bộ;

chim có 251 loài thuộc 41 họ, 14 bộ; bò sát có 73 loài thuộc 12 họ, ...

+ Rừng nguyên sinh: Có một số rừng nguyên sinh tiêu biểu là Rừng thảo quả

Dền sáng, rừng sinh thái Liên Phú, Nậm Tha huyện Văn Bàn và đặc biệt là vƣờn

quốc gia Hoàng Liên có giá trị hấp dẫn đặc biệt, hiện tại vẫn thu hút một lƣợng khách

lớn đến du lịch hàng năm

Page 127: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

126

+ Vƣờn quốc gia Hoàng Liên: Vƣờn quốc gia Hoàng Liên thuộc địa phận thị

trấn Sa Pa, các xã San Sả Hồ, Lao Chải, Tả Van, Bản Hồ, huyện Sa Pa; một phần

huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai và hai xã Mƣờng Khoa, Thân Thuộc, huyện Than Uyên,

tỉnh Lai Châu. Vƣờn Quốc gia Hoàng Liên là một trong những khu rừng đặc dụng

quan trọng của Việt Nam, có tổng diện tích vũng lõi là 29.845ha, gồm hệ thống núi

cao thuộc dãy Hoàng Liên Sơn, ở đó có đỉnh Fansipan cao 3.143m và diện tích vùng

đệm là 38.724ha. Rừng có thảm thực vật kín thƣờng xanh á nhiệt đới núi cao và một

hệ thống động vật rừng phong phú đa dạng. Với hệ sinh thái phong phú, vƣờn quốc

gia Hoàng Liên đƣợc đánh giá là một trong những trung tâm đa dạng sinh học bậc

nhất nƣớc ta. Đặc biệt nơi đây còn lƣu giữ nhiều nét đẹp văn hóa truyền thống của

cộng đồng các dân tộc sống tại vùng lõi và vùng đệm từ kiến trúc nhà cửa đến trang

phục đặc sắc, từ hình thức sinh hoạt lối sống phong tục lễ hội đến các hoạt động ca

múa nhạc, nhạc cụ dân tộc nhƣ khèn,sáo, kèn, đàn môi. Tất cả đang là những yếu tố

làm nên sức hấp dẫn đối với khách du lịch đến với Lào Cai.

+ Khu bảo tồn thiên nhiên Bát Xát: Mới đây theo quyết định số 1976/ QĐ-

TTg ngày 30/10/2014 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch hệ

thống rừng đặc dụng cả nƣớc đến năm 2014, tầm nhìn đến năm 2030, trong đó có

Khu bảo tồn thiên nhiên Bát Xát với diện tích tự nhiên là 18.637 ha. Khu bảo tồn

thiên nhiên Bát Xát có độ che phủ rừng đạt 95% với 940 loài thực vật bậc cao nhƣ

Mộc Lan, Dƣơng xỉ, ngành thông. Trong đó có 38 loài có trong sách đỏ Việt Nam, 9

loài trong sách đỏ thế giới.

Tuy nhiên do đời sống khó khăn, nhận thức về tầm quan trọng của tài nguyên

rừng của ngƣời dân còn thấp nên hiện tƣợng xâm hại rừng thƣờng xuyên xảy ra.

Không những thế, một số chính sách về phát triển kinh tế cũng tác động tiêu cực đến

quỹ rừng. Chẳng hạn, chính sách trồng cây cao su không mang lại hiệu quả kinh tế do

không tính toán kỹ đã làm mất một tỉ lệ rừng.

3.2. Tài nguyên văn hóa

- Di tích lịch sử

Tính đến tháng 10/ 2103, tỉnh Lào Cai đã có 17 di tích danh thắng cấp quốc

gia: Khu chạm khắc đá cổ Sa Pa, Khu căn cứ cách mạng Cam Đƣờng, Di tích lịch sử

văn hóa Đền Thƣợng, Di tích lịch sử văn hóa đền Bảo Hà, Di tích thắng cảnh động

Mƣờng Vi, Di tích lịch sử chiến thắng Đồn Phố Ràng, Di tích Nhà Hoàng A Tƣởng,

Phế tích lịch sử Thành cổ Nghị Lang, Di tích lịch sử văn hóa Đền Cấm. Di tích thắng

cảnh động Hàm Rồng, Di tích lịch sử văn hóa Đền Trung Đô, Di tích lịch sử văn hóa

Đền Mẫu, Di tích chiến thắng đồn Phố Lu và di tích danh thắng Ruộng bậc thang Sa

Pa, Di tích danh thắng động Thiên Long, trong số đó có một số di tích có giá trị hấp

dẫn du lịch rất lớn.

Bảng 20: Di tích, thắng cảnh đƣợc xếp hạng cấp quốc gia ở Lào Cai.

STT Tên di tích Địa điểm Công văn và

ngày công nhận

Loại di tích

1 Khu chạm khắc đá cổ

Sa Pa

H.Sa pa QĐ 921

20/07/1994

LSNT

Page 128: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

127

2 Khu căn cứ cách

mạng Cam Đƣờng

Xã Cam Đƣờng, TX.

Cam Đƣờng

QĐ 1568

20/04/1995

LSCM

3 Di tích lịch sử văn

hóa Đền Thƣợng

Phƣờng Lào Cai, TP.

Lào Cai

QĐ 1460

28/06/1996

LSCM

4 Di tích lịch sử văn

hóa đền Bảo Hà

Xã Bảo Hà, H. Bảo

Yên

QĐ 1490

05/11/1997

VH

5 Đồn Phố Ràng TT. Phố Ràng, H.

Bảo Yên

38/1999

11/06/1999

LS

6 Đồn Phố Lu

7 Động Mƣờng Vi Xã Mƣờng Vi, H. Bát

Xát

TC

8 Nhà Hoàng A Tƣởng TT. Bắc Hà, H. Bắc

KTNT

9 Ruộng bậc thang Sa

Pa

H. SaPa QĐ 3578/QĐ-

BVHTTDL

18/10/2013

TC

10 Phế tích thành cổ

Nghị Lang

Thung lũng Phố

Ràng, H. Bảo Yên

LS

11 Di tích danh thắng núi

Hàm Rồng

H. SaPa TC

12 Quần thể động Thiên

Long

Xã Tả Van Chƣ, H.

Bắc Hà

QĐ 3579

10/2013

TC

13 Lễ hội Roong’ pooc

của ngƣời Giáy

H. SaPa QĐ 3820

31/10/2103

LH

14 Lễ Pút tồng của ngƣời

Dao đỏ

H. SaPa LH

15 Nghề chạm khắc bạc H. SaPa

16 Nghề Chàng Slaw của

ngƣời Nùng Dín

H. Mƣờng Khƣơng

17 Động Hàm Rồng Na Bủ, H, Mƣờng

Khƣơng

02/01/2012 TC

+ Hệ thống đền chùa: Hệ thống đền chùa Lào Cai phân bố rải rác khắp tỉnh

với giá trị tâm linh tín ngƣỡng lớn. Các đền chùa tiêu biểu nhƣ Đền Mẫu, Đền

Thƣợng tại TP. Lào Cai, Đền Bảo Hà tại xã Bảo Hà, đền Tân An tại xã Tân An, Đền

Ken tại xã Chiềng Ken,.... Mỗi di tích đều có những giá trị quan trọng khác nhau, có

giá trị về mặt văn hóa, lịch sử tâm linh chứa đựng tiền năng vô cùng lớn lao cho hoạt

động của ngành du lịch Lào Cai nói riêng và du lịch Việt Nam nói chung.

Page 129: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

128

+ Du lịch lễ hội: Lào Cai là mảnh đất quần tụ của ngƣời Kinh và nhiều dân tộc

ít ngƣời khác, bởi vậy tồn tại đa dạng các lễ hội. Mỗi một dân tộc sinh sống ở đây

đều sở hữu một hệ thống những lễ hội đặc sắc khác nhau nhƣ lễ hội Lồng Tồng tại

bản Tả Van cầu cho quốc thái dân an, mƣa thuận giáo hòa, đời sống nhân dân ấm no;

Lễ hội rƣớc Đất, rƣớc Nƣớc của ngƣời Tày – Bắc Hà cầu cho đất luôn màu mỡ, nƣớc

không bao giờ cạn; Lễ hội Gầu Tào của dân tộc H’Mông tổ chức để cầu mệnh, sức

khỏe, đông con cái, làm ăn thịnh vƣợng, chăn nuôi phát đạt; Lễ hội Roóng Poọc của

ngƣời Giáy cầu cho mùa màng bội thu; Lễ hội Tết nhảy của ngƣời Dao Đỏ,... Với hệ

thống lễ hội xuất hiện dày đặc, nhất là vào những ngày đầu xuân, Lào Cai đang sở

hữu một kho tàng những giá trị văn hóa độc đáo, là tiềm năng phát triển du lịch.

Bảng 21: Tài nguyên lễ hội của Lào Cai

STT Tên Lễ hội Vị trí Thời gian tổ

chức

Đặc điểm

1 Lễ hội Lồng Tồng SaPa, Tả Phìn Tháng 1 Cầu mong mùa màng

bội thu

2 Lễ hội Roóng Poọc SaPa, Tả Van Tháng 1 Cầu mong mùa màng

bội thu, dân tộc Giáy

3 Lễ hội rƣớc Đất, rƣớc

Nƣớc

Bắc Hà 12-15/1 âm

lịch

Mẹ Đất, Mẹ Nƣớc

4 Lễ hội Gầu Tào Mƣờng

Khƣơng, Bắc

Hà, Si Ma Cai

và thị trấn

Phong Hải

Tháng 1 Cầu mong hạnh phúc,

dân tộc H’mong

5 Lễ hội Tết nhảy SaPa, Tả Phìn Đầu giờ tỵ

mùng 1-2 Tết

âm lịch

Biểu diễn văn hóa

truyền thống.

6 Lễ hội Khô Già Hà Nhì đen,H.

Bát Xát

Ngày Thìn

đầu tiên của

tháng 6 âm

lịch

+ Chợ truyền thống ở Lào Cai: cũng nhƣ các tỉnh miền núi khác của Việt

Nam, chợ phiên là một hoạt động đặc thù của Lào Cai đã tồn tại hàng bao đời nay,

một hình ảnh quen thuộc của vùng cao. Những phiên chợ là dịp để ngƣời dân các dân

tộc miền núi đến trao đổi hàng hóa, hoặc đơn giản hơn là để giao lƣu văn hóa, gặp

gỡ, kết bạn tâm giao. Vì thế có những phiên chợ đá đƣợc đặt tên là “ Chợ tình”. Ở

Lào Cai 7 ngày trong tuần đều có chợ.

Page 130: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

129

Bảng 22: Hệ thống chợ của tỉnh Lào Cai

STT Tên chợ Vị trí Thời gian mở

1 Chợ Bản Phiệt Xã Bản Phiệt, huyện Bảo Thắng Thứ hai

2 Chợ Cốc Ly Gần sông Chảy, huyện Bắc Hà Thứ ba

3 Chợ Cao Sơn Xã Cao Sơn, huyện Mƣờng Khƣơng Thứ tƣ

4 Chợ Lùng Khấu Nhin Huyện Mƣờng Khƣơng Thứ năm

5 Chợ Chậu Xã Lùng Bái, huyện Mƣờng Khƣơng Thứ sáu

6 Chợ Cán Cấu Đƣờng 153, huyện Simacai Thứ bảy

7 Chợ Pha Long Khu vực biên giới huyện Mƣờng

Khƣơng

Thứ bảy

8 Chợ Bắc Hà Chợ Bắc Hà, huyện Bắc Hà Chủ nhật

9 Chợ Mƣờng Hum Chợ Mƣờng Hum, thị trấn Mƣờng

Hum, H. Bát Xát

Chủ nhật

10 Chợ Y Tý Xã Y Tý, H. Bát Xát Thứ 7

Nguồn: Nhóm nghiên cứu tập hợp

Trong các phiên chợ của Lào Cai nổi bật nhất là chợ phiên Bắc Hà. Chợ phiên

Bắc Hà đã đƣợc tạp chí du lịch Châu Á trao danh hiệu là 1 trong 10 chợ sôi động, đẹp

nhất Đông Nam Á. Một thế mạnh của phiên chợ Bắc Hà là chƣa bị ảnh hƣởng nhiều

của lối sống hiện đại, đồng bào dân tộc nơi đây vẫn giữ đƣợc nếp sinh hoạt với các

phong tục tập quán truyền thống đặc sắc. Tuy nhiên muốn khai thác tiềm năng chợ

phiên Bắc Hà nói riêng, và hệ thống chợ nói chung đạt hiệu quả bền vững cần tôn

trọng sự hài hòa giữa bảo tồn và khai thác, phát huy di sản văn hóa.

Hiện nay, tỉnh đang xây dựng quy hoạch lại hệ thống chợ phiên Bắc Hà nhằm

thu hút khách du lịch trong nƣớc và quốc tế đến tham quan, nghỉ lại. Quy hoạch này

dự kiến sẽ khắc phục nhƣợc điểm manh mún, tự phát và chƣa phù hợp cho phát triển

du lịch Bắc Hà.

+ Nghề thủ công truyền thống:

May mặc, đan lát chế tác các vật phẩm bằng kim loại hoặc gỗ, đồ trang sức,

làm đồ gốm... là những nghề có ở các địa phƣơng, thƣờng thì mỗi tộc ngƣời có

những bí kíp nghề riêng. Ngƣời Tày trồng cây bông, thu bông, kéo sợi rồi nhuộm sợi

bông để dệt những tấm chăn làm của hồi môn truyền thống. Ngƣời Mông trồng cây

gai, lấy sợi nhuộm màu chàm để dệt thành quần áo mặc. Các tộc ngƣời ở đây đều

nuôi tằm lấy sợi để thêu thùa. Sợi và vải dệt truyền thống có nhiều ở các chợ phiên

nhƣ Bắc Hà và Sa Pa. Tuy nhiên, gần đây do sự phát triển du lịch và nhu cầu mua

sắm của du khách tăng cao, nên đã có hiện tƣợng làm giả thổ cẩm bằng cách mua

hàng dệt sẵn bằng máy bên Trung Quốc rồi về cắt may các sản phẩm để bán cho du

khách. Việc này có thể làm mất đi hình ảnh của du lịch Lào Cai.

Mây và tre là những nguyên liệu cần thiết cho công việc đan lát. Mỗi tộc

ngƣời ở mỗi vùng đều có những kỹ thuật đan lát và trang trí hoạ tiết đan riêng: các

Page 131: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

130

sản phẩm của ngƣời Tày thƣờng có hình vuông với họa tiết cây cối, của ngƣời Dao

thƣờng uốn khum xen với những đƣờng đan tô màu. Để làm cho đồ đan lát bền hơn,

các tộc ngƣời có tục gác chúng lên bếp, đƣợc khói hun sẽ làm cho nguyên liệu trở

nên bền hơn.

Nghề dệt vải, đan lát, các nghề mộc, rèn đúc, làm đồ bạc…cũng là những nghề

thủ công truyền thống của các dân tộc sinh sống tại Lào Cai. Mỗi một nghề thủ công

ở đây lại cho ra đời những sản phẩm độc đáo, đƣợc bày bán và trở thành những sản

phẩm du lịch hấp dẫn du khách khi đến với mảnh đất này.

- Kiến trúc nhà ở

Nếu căn cứ vào cấu tạo của nền nhà, các tộc ngƣời Lào Cai có 3 loại hình nhà

chính: Nhà nền đất (tiêu biểu là các tộc Việt, Mông, Hoa...); Nhà nửa sàn nửa đất nhƣ

dân tộc Dao (nhóm Dao đỏ...); Nhà sàn (ngƣời Tày, Thái, Kháng, La Ha...). Trong

loại hình nhà nền đất có loại nhà đất của ngƣời Việt, nhƣng cũng có loại nhà nền đất

tƣờng trình của ngƣời Mông, nhà nền đất tƣờng trình theo kiểu pháo đài của ngƣời

Hà Nhì... Trong loại hình nhà sàn có loại nhà sàn bốn mái gần nhƣ hình vuông của

ngƣời Tày, nhƣng cũng có kiểu nhà sàn mái tròn của ngƣời Thái, hoặc nhà sàn tƣờng

trình của ngƣời Tày Bắc Hà...Có thể khẳng định rằng, những nếp nhà sàn, những bộ

trang phục của các dân tộc, những món ăn đặc trƣng đƣợc chế biến từ các sản vật núi

rừng…chính là đề tài nghiên cứu cũng nhƣ đề tài khám phá, thƣởng thức đem lại

nhiều hứng thú cho những thành phần khác nhau, trong đó có khách du lịch.

- Ẩm thực:

Lào Cai đƣợc biết đến với những sản vật nổi tiếng từ lâu:

+ Su su Sa Pa: Hiện nay, vùng trồng Su su ở huyện Sa Pa có trên 150ha, trong

đó có trên 100ha sản xuất tập trung ở vùng Ô Quý Hồ, khu Viôlet (thị trấn Sa Pa).

Đây là món rau quả rất giàu chất vitamin, mùi thơm ngon dễ chịu. Những ngày nóng

ăn món su su luộc chấm vừng hoặc xi dầu ăn đề ngon và mát. Su su không chỉ ăn quả

mà ngọn của loại cây này cũng ăn đƣợc và cũng đã trở thành món rau nổi tiếng ở Lào

Cai.

+ Cá hồi: Nếu nhƣ trƣớc đây, khách du lịch đến Sa Pa đã quen thuộc với các

địa danh nổi tiếng nhƣ: Khu du lịch Hàm Rồng thị trấn Sa Pa, khu chạm khắc đá cổ

Hầu Thào, hay những địa danh đã đi vào thơ ca nhƣ Thác bạc, Cầu Mây, các làng

văn hóa, làng nghề, thƣởng thức hóa trái mang hƣơng vị xứ ôn đới cận nhiệt đới nhƣ

đào, lê, táo, mận ngất ngây lòng ngƣời v.v…Nay đến với Sa Pa, du khách đã có thêm

một sản phẩm du lịch đặc trƣng khác mang hƣơng vị riêng, đó là cá hồi và thăm quan

địa danh nuôi cá hồi lớn nhất tại miền Bắc Việt Nam. Hiện nay, không chỉ ở Sa Pa,

mà một số vùng trên địa bàn xã Dền Sáng huyện Bát Xát cũng đã có những trang trại

nuôi cá Hồi ở quy mô vừa, cung cấp cho dân địa phƣơng.

+ Thắng cố: Đây là món "súp" mà ai cũng biết đó là đặc sản của đồng bào dân

tộc Mông ở miền núi phía Bắc. Nhƣng bây giờ, thắng cố đã trở thành món ăn ngon và

quen thuộc của nhiều tộc ngƣời vùng cao. Nếu ngƣời miền xuôi tự hào vì có phở, thì

ngƣời miền núi tự hào vì có thắng cố. Trời càng lạnh, thắng cố càng ngon, thêm bát

rƣợu ngô ấm nồng với ngƣời miền núi thực không có gì sánh bằng.

Page 132: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

131

+ Rƣợu Pa dí Mƣờng Khƣơng, rƣợu ngô Bác Hà: Rƣợu ngô Bản Phố của

ngƣời Mông Bắc Hà, rƣợu thóc Shan Lùng của ngƣời Dao đỏ Bát Xát, nhƣng rƣợu

ngô Cốc Ngù của ngƣời Pa Dí thức uống mang đậm hƣơng vị của núi rừng Lào Cai

rất nổi tiếng.

+ Thịt lợn muối: Thịt lợn từ lâu là một món ăn quen thuộc dân dã đối với

ngƣời dân Việt Nam và đây cũng là loại thực phẩm có nhiều cách chế biến món ăn

nhất. Trong các món ngon đƣợc chế biến từ thịt lợn thì thịt lợn muối là một trong

những món ngon trong danh mục ẩm thực của đồng bào vùng cao Lào Cai.

+ Xôi màu Nùng Dín: Xôi đƣợc đồ từ gạo nếp nƣơng hạt dài, thơm và có vị

ngọt đặc biệt. Ngƣời dân nhuộm gạo riêng từng loại băng chất liệu thảo dƣợc. sau khi

đồ chín mới đơm ra đĩa thành những đĩa xôi màu sặc sỡ nhƣ hoa vừa thơm vừa dẻo,

đậm đà hƣơng vị núi rừng.

+ Cá suối Sa Pa: Sa Pa không những là vùng đất nổi tiểng bởi cảnh quan thiên

nhiên tƣơi đẹp, khí hậu mát mẻ trong lành, mà còn là nơi có nhiều món ăn mang đậm

hƣơng vị núi rừng đƣợc nhiều du khách đặc biệt ƣa thích, Trƣớc hết phải kể đến món

cá từ suối Mƣờng Hoa, Mƣờng Tiên mang lên bán phố chợ. Cá suối có nhiều loại. Cá

trắng thân dẹt, tự ca mƣơng. Cá đen có dáng nhƣ cá chiên, nheo, màu đen lẫn với rêu

đá. Điều đáng nói là cá suối không hề có vị tanh. Ngoài ra còn phải kể thêm cá hoa,

cá bống... Ăn cá suối chỉ việc nƣớng chín trên than củi, rồi ăn nóng ngay hoặc nƣớng

qua,đen rán ròn rồi chiên với nƣớc sốt cà chua cùng gia vị bột cà ri, bột hồ tiêu là trên

mâm cơm đã có một món ăn ngon lành.

Page 133: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

132

Phụ lục 3: Hiện trạng du lịch Tỉnh Lào Cai qua khảo sát từ khách du lịch

Thời gian thực hiện khảo sát: tháng 4 - 6/2014

Tổng số phiếu điều tra: 1038 phiếu, trong đó 30 % là khách Việt Nam, 70% là khách

quốc tế, đứng đầu là các nƣớc thuộc khu vực Châu Âu. 10 nƣớc có khách du lịch đến

Việt Nam nhiều nhất:

Biểu đồ 10: Danh sách 10 quốc gia có số lƣợng khách đến Lào Cai nhiều nhất

1. Mục đích du lịch

Khách đến Lào Cai có nhu cầu tham quan, khám phá thiên nhiên và tìm hiểu

văn hóa là chủ yếu. Trong đó khách đến Lào Cai với mục đích tham quan chiếm 42%

( khách quốc tế 44%, khách nội địa 39%), khách đến với mục đích khám phá chiếm

25% (khách quốc tế 28%, nội địa 17%), khách đên Lào Cai với mục đích tìm hiểu

văn hóa chiếm 15% ( khách quốc tế 18%, nội địa 9%). Khách du lịch đến Lào Cai

tƣơng đối trẻ, độ tuổi từ 25-34 là chủ yếu, chiếm 37,4%.

Biểu đồ 11: Thứ tự mục đích du lịch của khách du lịch tại Lào Cai

Page 134: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

133

2. Khả năng quay lại, mua tour và thời gian lƣu trú

Lào Cai vẫn thực sự để lại ấn tƣợng mạnh trong lòng khách du lịch để thu hút

khách quay trở lại, khách quay trở lại lần 2 chiếm 14%, khách quay trở lại lần 3

chiếm 7% nhƣng với mục đích công tác, không phải khách du lịch thuần túy.

Lƣợng khách mua tour lẻ tại Lào Cai trực tiếp chiếm số lƣợng nhỏ, chỉ 7,4%.

Trong khi đó khách tự đi lên Lào Cai chiếm 48.2%, khách mua tour trọn gói chiếm

42.3%.

Thời gian lƣu trú bình quân của Khách du lịch từ 2-4 ngày là chủ yếu.

- Chi tiết thời gian lƣu trú lại Lào Cai theo Châu Lục:

Châu Lục Số ngày lƣu trú bình quân

Châu Phi 2.33

Châu Á 2.57

Châu Úc 2.64

Châu Âu 2.69

Châu Mỹ La tinh 2.90

Việt Nam 3.94

Chung 2.94

3. Chi tiêu của khách du lịch

Nhìn chung, kết quả điều tra cho thấy mức chi tiêu của khách du lịch tại Lào

Cai còn thấp.

Page 135: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

134

Bảng 23: Dữ liệu điều tra mức chi tiêu của khách khi đến Lào Cai

Chi tiêu Số lần

đến

Lào

Cai

Thời

gian

lƣu trú

trung

bình

Chi tiêu

của chuyến

đi (khách

quốc tế -

USD)

Chi tiêu

trung

bình

ngày

(khách

quốc tế -

USD)

Chi

tiêu

chuyên

đi

(khách

nội địa

(triệu

VND)

Chi tiêu

trung bình

ngày

(khách nội

địa - triệu

VND)

1. Dƣới 25000$ 1,19 2,90 249,75 97,06

2. 25000$ -35000$ 1,07 2,54 261,37 104,28

3. 35,001$-45,000$ 1,28 2,97 334,65 130,53

4. 45,001 $-55,000 $ 1,08 2,29 399,57 216,28

5. 55,001$- 75,000$ 1,18 2,59 393,02 153,89

6. 75,001$-

150,000$

1,16 2,63 428,40 189,26

7. Trên 150,000 $ 1,03 2,53 598,72 239,62

1. Dƣới 5 triệu 3,35 4,13 5,04 1,39

2. Từ 5-10 triệu 3,33 3,96 238,00 34,00 6,46 1,71

3. Từ 10 triệu (+1)-

15 triệu

3,07 4,43 7,60 2,54

4. Từ 14 triệu (+1) -

20 triệu

2,60 4,24 301,33 79,85 6,85 1,78

5. Từ 20 triệu (+1)-

40 triệu

2,59 4,25 8,17 1,61

6. Từ 40 triệu (+1)-

90 triệu

6,25 3,00 9,40 0,95

7. Trên 90 triệu 2,00 20,00 10,00

Tổng 1,73 2,94 374,95 154,90 6,52 1,75

4. Hình ảnh du lịch Lào Cai

- Đánhg giá chung, hình ảnh nổi bật, ấn tƣợng nhất của du lịch Lào Cai đƣợc

khách đánh giá cao đó là văn hóa, trong lành – mát mẻ, đa sắc mầu và thân thiện.

Page 136: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

135

Bảng 24: 3 hình ảnh nổi bật nhất khách du lịch ấn tƣợng về Lào Cai

STT 3 Hình ảnh nổi bật nhất Số lƣợng Phần trăm

1 Văn hóa - Cultural 377 14.68

2 Trong lành - Fresh air 282 10.98

3 Đa sắc mầu - Colorful 264 10.28

4 Thân thiện - Friendly 238 9.27

5 Tự nhiên - Natural 227 8.84

6 Thú vị - Interesting 220 8.57

7 Đa dạng - Diversity 169 6.58

8 Mạo hiểm - Adventure 116 4.52

9 Phong tục - Custom 111 4.32

10 Sống động - Lively 88 3.43

11 Ẩm thực - Food 83 3.23

12 Yên tĩnh - Quiet 80 3.12

13 Thƣ thái - Relax 79 3.08

14 Tinh tế - Delightful 61 2.38

15 Nhịp sống nhanh - Fast pace 52 2.02

16 Năng động - Dynamic 1 0.04

- Đánh giá theo từng đối tượng

Bảng 25: 3 hình ảnh nổi bật nhất khách du lịch ấn tƣợng về Lào Cai phân chia

theo từng đối tƣợng khách

Đối tƣợng 3 Hình ảnh nổi bật nhất về du lịch Lào Cai

Văn

hóa

Trong

lành-

mát mẻ

Nguyên

Đa sắc

màu

Thân

thiện

Tinh tế Đa

dạng

1. Theo khu vực

Châu Á X X X

Châu Đại

Dƣơng

X X X

Châu Âu X X X

Page 137: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

136

Châu Mỹ La

tinh

X X X

Bắc Mỹ X X X

Việt Nam X X X

2. Theo hình thức đi tour

Khách mua

tour lẻ ở LC

X X X

Khách mua

tour trọn gói

X X X

Khách tự đi X X X

Theo hình thức mua tour lẻ ở Lào Cai

Theo hình thức mua tour trọn gói

Page 138: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

137

Theo hình thức tự đi:

4. Điểm du lịch cạnh tranh của Du lịch Lào Cai

- Trong phạm vi Việt Nam, khi các thành phố lớn của Việt Nam nhƣ Hà Nội,

Quảng Ninh, Đà Lạt, Thành phố Hồ Chí Minh, Nha Trang,… đƣợc khách du lịch đƣa

ra cân nhắc cùng Lào Cai trong lựa chọn cho chuyến đi của mình.

- Trong khu vực Đông Nam Á, Thái Lan là điểm cạnh tranh lớn nhất đối với

Lào Cai, đặc biệt là Chiangmai. Tài nguyên du lịch đƣợc đánh giá là tƣơng đƣơng,

tuy nhiên chất lƣợng dịch vụ họ đƣợc khách du lịch đánh giá cao hơn

- Chi tiết về các điểm du lịch cạnh tranh tại Việt Nam

Bảng 26: Các Tỉnh/Thành phố của Việt Nam đƣợc khách du lịch đánh giá là đối

thủ cạnh tranh của Lào Cai

STT Tỉnh/ Thành phố Lựa chọn Phần trăm

1 Hà Nội 144 17.14

2 Quảng Ninh 117 13.93

3 Đà Lạt 69 8.21

4 TP.HCM 57 6.79

5 Nha Trang 52 6.19

6 Đà Nẵng 40 4.76

7 Huế 37 4.40

8 Ninh Bình 33 3.93

9 Quảng Nam 27 3.21

10 Quảng Bình 24 2.86

Page 139: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

138

11 Hải Phòng 22 2.62

12 Hà Giang 22 2.62

13 Phú Thọ 22 2.62

14 Nghệ An 16 1.90

15 Thanh Hóa 13 1.55

16 Các tỉnh khác 145

- Chi tiết về điểm du lịch cạnh tranh tại khu vực:

Bảng 27: Các nƣớc khác trong khu vực đƣợc khách du lịch đánh giá là đối thủ

cạnh tranh của Lào Cai

STT Tên Nƣớc Lựa chọn Phần trăm

1 Thailand 164 25.4

2 China 152 23.5

3 Laos 96 14.9

4 Cambodia 80 12.4

5 Indonesia 46 7.1

6 Malaysia 40 6.2

7 Myanmar 21 3.3

8 Other 15 2.3

9 Philippines 15 2.3

10 India 5 0.8

11 Singapore 4 0.6

12 Japan 3 0.5

13 Korean 3 0.5

14 Nepal 1 0.2

15 Egypt 1 0.2

5. Điểm du lịch đƣợc ƣa thích tại Lào Cai

Thị trấn SaPa vẫn là lựa chọn hàng đầu của khách du lịch khi đến với Du lịch

Lào Cai. Các bản Cát Cát, Lao Chải và đỉnh Fansipan là điểm mà khách du lịch đến

tham quan, khám phá nhiều nhất. Bắc Hà có thể coi là điểm du lịch mới nổi trội, gần

đây rất thu hút khách du lịch tham quan, đặc biệt là khách du lịch nƣớc ngoài.

Page 140: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

139

Bảng 28: Các điểm du lịch của Lào Cai đƣợc khách du lịch ƣa thích

STT Điểm du lịch KDL Nội địa KDL Quốc tế KDL chung

1 Thị trấn Sapa 25% 29% 28%

2 Bản Cát Cát 5% 12% 10%

3 Bản Lao Chải (Sa Pa) 1% 11% 8%

4 Bắc Hà 17% 3% 7%

5 Chợ Lào Cai 10% 5% 6%

6 Chợ Bắc Hà 3% 7% 6%

7 Bản Tả Van 2% 6% 5%

8 Đỉnh Phanxipan 1% 6% 4%

9 Bản Tả Phìn 2% 4% 3%

10 Địa điểm khác 7% 2% 3%

11 Chợ Cán Cấu 5% 2% 3%

12 Thị trấn Mƣờng Hum 1% 4% 3%

13 Bảo Hà 3% 2% 2%

14 Chợ Simacai 5% 1% 2%

15 Mƣờng Khƣơng 5% 1% 2%

- Các điểm du lịch đƣợc ƣa thích nhất tại Lào Cai theo từng đối tƣợng khách

du lịch

Bảng 29: 5 Điểm du lịch Lào Cai khách ƣa thích nhất theo từng đối tƣợng

Đối

tƣợng

5 Điểm du lịch Lào Cai khách ƣa thích nhất theo từng đối tƣợng

TT.

SaPa

TT.

Bắc

TP.

Lào

Cai

Bản

Lao

Chải

Bản

Cát

Cát

Núi

Fansipan

Chợ

Bắc

Bản

Tả

Van

Bản

Tả

Phìn

1. Theo khu vực

Châu Á X X X X X

Châu Đại

Dƣơng

X X X X X

Châu Âu X X X X X

Châu Mỹ

La tinh

X X X X X

Bắc Mỹ X X X X X

Page 141: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

140

Việt

Nam

X X X

2. Theo hình thức đi tour

Khách

mua tour

lẻ ở LC

X X X X X

Khách

mua tour

trọn gói

X X X X X

Khách tự

đi

X X X X X

6. Những vấn đề cần cải thiện để thu hút KDL tới Lào Cai nhiều hơn nữa.

Hai vấn đề quan trọng nhất Khách du lịch đòi hỏi cần có sự cải thiện của du lịch Lào

Cai đó là hệ thống thông tin về du lịch Lào Cai cung cấp tới khách du lịch và vấn đề

đƣờng xá. Trong thời gian điều tra, đƣờng cao tốc đang đƣợc hoàn thành, đƣờng sắt

thì gặp rất nhiều vấn đề gây nên sự khó chịu với khách du lịch, đặc biệt là thời gian

tàu đi quá dài và đi quá chậm, giờ tàu bị thay đổi.

Bảng 30: Những vấn đề cần cải thiện để thu hút KDL tới Lào Cai

Đơn vị (số phiếu)

STT Vấn đề KDL Nội địa KDL Quốc tế KDL Chung

1 Đƣờng xá 170 286 456

2 Thông tin du lịch 108 175 283

3 Phƣơng tiện vận chuyền 84 144 228

4 Khu vui chơi giải trí 155 66 221

5 Chất lƣợng dịch vụ 91 91 182

6 Yếu tố khác 15 152 167

7 Nhà hàng 74 83 157

8 Khách sạn 58 72 130

9 Internet 67 55 122

10 Điện nƣớc 43 50 93

11 Hƣớng dẫn viên 42 48 90

Page 142: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

141

7. Hiệu quả của các hình thức và phƣơng tiện truyền thông về du lịch tại Lào

Cai

Khách du lịch sử dụng nguồn thông tin chính là qua internet, sau đó tới giới thiệu của

bạn bè, ngƣời thân và sách du lịch.

Bảng 31: Các nguồn thông tin khách du lịch nhận biết về Lào Cai

STT Nguồn thông tin Số phiếu %

1 Internet 505 30.8

2 Bạn bè, ngƣời thân giới thiệu 385 23.4

3 Sách du lịch 350 21.3

4 Công ty du lich 228 13.9

5 Tivi 104 6.3

6 Tập gấp giới thiệu du lịch 57 3.5

7 Hội chợ du lịch 13 0.8

Tổng cộng 1642 100%

- Chi tiết về nguồn thông tin đối với các đối tƣợng khách khác nhau:

Page 143: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

142

Bảng 32: Nguồn thông tin nhận biết về Lào Cai theo các đối tƣợng khác nhau

Đối tƣợng khách du lịch Hai nguồn thông tin có tác dụng tới khách du lịch

nhiều nhất

Internet Bạn bè,

ngƣời thân

giới thiệu

Sách du lịch Công ty du

lịch

1. Theo khu vực

Châu Á X X

Châu Đại Dƣơng X X

Châu Âu X X

Châu Mỹ La tinh X X

Bắc Mỹ X

Việt Nam X X

2. Theo hình thức đi tour

Khách mua tour lẻ ở LC X X

Khách mua tour trọn gói X X

Khách tự đi X X

3. Theo độ tuổi

Dƣới 25 tuổi X X

Từ 25 – 34 tuổi X X

Từ 35-44 tuổi X X

Từ 45-54 tuổi X X

Từ 55-64 tuổi X X X

Trên 65 tuổi X X

Internet là kênh thông tin khách du lịch tham khảo nhiều nhất, dù là đối tƣợng

khách nào, khu vực nào hay độ tuổi nào

Kênh sách du lịch cũng là kênh thông tin hiệu quả, đặc biệt là đối với khách

trung niên, độ tuổi từ 35 – 64 tuổi, đây cũng chính là dòng khách có chi tiêu cao cho

du lịch

Đối với khách du lịch Việt Nam, kênh tham khảo qua bạn bè ngƣời thân giới

thiệu là kênh quan trọng nhất.

Page 144: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

143

Phụ lục 4: Các chỉ tiêu dự báo cụ thể

1.Khách du lịch

Khách du lịch quốc tế đến Lào Cai hiện tại chủ yếu là theo đƣờng sắt qua ga

Hà Nội, trong thời gian tới lƣợng khách du lịch đến Lào Cai theo đƣờng bộ sẽ tăng

nhanh. Mục đích của khách du lịch quốc tế đến Lào Cai phần lớn là khách thăm

quan, khám phá, nghiên cứu các giá trị văn hoá đặc sắc của tỉnh và du lịch sinh thái

nghỉ dƣỡng núi. Khách du lịch nội địa đến Lào Cai chủ yếu là từ các trung tâm gửi

khách nhƣ Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng và các tỉnh lân cận với mục

đích thăm quan, nghỉ dƣỡng, tham gia các hoạt động văn hóa, công vụ v.v...

Bảng 33: Dự báo lƣợng khách du lịch đến Lào Cai năm 2020 và 2030

Khách du lịch Đơn vị Năm 2020 Năm 2030

Khách du lịch quốc tế nghìn lƣợt 1.330 2.500

Khách du lịch nội địa nghìn lƣợt 2.700 6.400

Tổng số khách nghìn lƣợt 4.030 8.900

Nguồn: Nhóm nghiên cứu xây dựng

Ngày lƣu trú bình quân của khách du lịch ở Lào Cai hiện nay là 3,3 ngày30

. Để

tăng các khoản thu của khách du lịch thì một trong những hƣớng tiếp cận tốt nhất là

đa dạng hoá các sản phẩm du lịch kéo dài ngày lƣu trú của du khách. Tuy nhiên, khi

tuyến đƣờng cao tốc Nội Bài – Lào Cai đƣa vào hoạt động, lƣợng khách du lịch cuối

tuần đến Lào Cai sẽ tăng lên, do đó số ngày lƣu trú bình quân của khách du lịch có xu

hƣớng giảm đi trong tƣơng lai. Chi tiết về ngày lƣu trú giai đoạn đến 2020 đƣợc trình

bày ở bảng sau.

Bảng 34: Dự báo tổng hợp ngày khách du lịch đến Lào Cai năm 2020 và 2030

Hạng mục 2020 2030

Tổng lượt khách (nghìn) 4.030 8.900

Ngày lưu trú bình quân 2.5 3.0

Tổng ngày khách (nghìn) 10.075 26.700

Nguồn: Nhóm nghiên cứu xây dựng

2. Thu nhập từ du lịch

Căn cứ vào các số liệu thống kê về số lƣợng khách đến Lào Cai, ngày lƣu trú

bình quân và tổng thu từ khách du lịch trong báo cáo của Sở Văn hóa, Thể thao và

Du lịch Lào Cai; trung bình mỗi ngày một khách du lịch chi trả 585 nghìn đồng trong

năm 201331

. Trong những năm tới, khi đƣợc đầu tƣ để đa dạng hóa các sản phẩm du

lịch, chất lƣợng các dịch vụ không ngừng đƣợc nâng cao thì mức độ chi tiêu của

khách du lịch (cả quốc tế và nội địa) cũng dần dần đƣợc tăng lên.

30

Theo báo cáo về Tình hình thực hiện 7 chƣơng trình, 27 đề án trọng tâm của tỉnh giai đoạn 2011-2015 31

Theo báo cáo về Tình hình thực hiện 7 chƣơng trình, 27 đề án trọng tâm của tỉnh giai đoạn 2011-2015

Page 145: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

144

Dự báo thu nhập du lịch của Lào Cai trong từng giai đoạn đƣợc tính toán và

trình bày ở bảng sau:

Bảng 35: Dự báo thu nhập du lịch của Lào Cai đến 2020, 2030

Loại thu nhập 2020 2030

Tổng ngày khách (nghìn) 10.075 26.700

Chi tiêu bình quân ngày khách (nghìn đồng) 94032

2.44033

Thu nhập từ du lịch (tỷ VNĐ) 9.470 65.148

Nguồn: Nhóm nghiên cứu xây dựng

3. Nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển du lịch

Để đạt đƣợc các chỉ tiêu cơ bản trong định hƣớng phát triển của ngành du lịch

Lào Cai thời kỳ 2015-2020, tầm nhìn 2030, công tác đầu tƣ vào hệ thống cơ sở vật

chất kỹ thuật ngành, các cơ sở vui chơi-giải trí-thể thao, phƣơng tiện vận chuyển

khách du lịch, các cơ sở sản xuất hàng lƣu niệm, các cơ sở đào tạo nghiệp vụ du lịch

v.v... giữ vai trò hết sức quan trọng. Nếu không có đầu tƣ, hoặc đầu tƣ không đồng bộ

thì việc thực hiện quy hoạch sẽ gặp nhiều khó khăn. Việc tính toán nhu cầu đầu tƣ

trong từng giai đoạn đƣợc căn cứ vào mức tăng trƣởng lƣợng khách du lịch của tỉnh

trong giai đoạn tới.

Bảng 36: Dự báo nhu cầu vốn đầu tƣ và lƣợng phòng lƣu trú đến năm 2020,

2030

Chỉ tiêu 2020 2030

Lượng phòng lưu trú (phòng) 11.20034

26.75035

Số phòng từ 3 sao trở lên (phần trăm) 30-35% 35-40%

Vốn đầu tư phát triển du lịch (tỷ đồng) 10.825,5 22.692

Nguồn: Nhóm nghiên cứu xây dựng

Theo tính toán, ngành du lịch Lào Cai cần đầu tƣ trong thời kỳ đến năm 2020

là 10.825,5 tỷ đổng. Thời kỳ này một mặt cần đầu tƣ nâng cấp các cơ sở lƣu trú đã

có, đầu tƣ xây dựng các cơ sở lƣu trú mới mặt khác cần tập trung đầu tƣ vào các cơ

sở vui chơi-giải trí, các phƣơng tiện vận chuyển, các cơ sở dịch vụ khác với quy mô

thích hợp để đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách du lịch; đầu tƣ hình thành các khu

điểm du lịch và đầu tƣ có chiều sâu vào các cơ sở dịch vụ du lịch để tạo ra các sản

phẩm du lịch có chất lƣợng cao.

Trong giai đoạn tiếp theo 2021-2030, tỉnh cần đầu tƣ 22.692 tỷ đồng. Trong

giai đoạn này cần tiếp tục đầu tƣ chiều sâu cho hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật du

lịch đặc biệt là các khu, điểm du lịch và các cơ sở cung cấp dịch vụ du lịch bổ sung.

32

Đƣợc dự đoán theo mức tăng trƣởng về mức chi tiêu bình quân ngày khách trong giai đoạn 2006-2013 33

Đƣợc dự đoán theo mức tăng trƣởng về mức chi tiêu bình quân ngày khách trong giai đoạn 2006-2013 34

Dựa trên mức độ tăng trƣởng khách du lịch, số ngày lƣu trú bình quân, công suất sử dụng buồng dự kiến, hệ

số khách sử dụng buồng khách sạn. 35

Dựa trên mức độ tăng trƣởng khách du lịch, số ngày lƣu trú bình quân, công suất sử dụng buồng dự kiến, hệ

số khách sử dụng buồng khách sạn.

Page 146: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

145

Việc huy động vốn, tạo ra nguồn vốn là rất quan trọng để thực hiện theo quy hoạch.

Nguồn vốn cho đầu tƣ cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch cần phải đƣợc huy động từ

nhiều nguồn khách nhau: kêu gọi đầu tƣ, vốn vay ngân hàng, vốn liên doanh liên kết

hay thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài...

4. Nhu cầu lao động

Cùng với việc đầu tƣ cho cơ sở vật chất kỹ thuật ngành thì các loại hình dịch

vụ kèm theo trong hệ thống các cơ sở lƣu trú cũng phải đƣợc tăng cƣờng và tất yếu

sử dụng thêm nhiều lao động. Dự kiến đến năm 2020, tỉnh cần khoảng 41.000 lao

động và cần khoảng 97.000 lao động đến năm 203036

.

Bảng 37: Dự báo nhu cầu lao động trong du lịch của Lào Cai đến 2020 và 2030

Đơn vị tính: Người

Loại lao động 2020 2030

Lao động trực tiếp 16.000 38.000

Lao động gián tiếp 25.000 59.000

Tổng cộng 41.000 97.000

Nguồn: Nhóm nghiên cứu xây dựng

36

Dựa trên mức tăng trƣởng lƣợng khách du lịch và số lƣợng các doanh nghiệp kinh doanh du lịch trên địa bàn

Page 147: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

146

Phụ lục 5: Danh mục đầu tƣ cho hoạt động du lịch Lào Cai giai đoạn 2015-2030

Bảng 38: Danh mục đầu tƣ cho hoạt động du lịch Lào Cai giai đoạn 2015-2030

TT Nội dung Tổng

vốn

Giai đoạn 2015-2020 Giai đoạn 2020-2030

Tổng

vốn

Vốn

ngân

sách

Vốn

khác

Tổng

vốn

Vốn

ngân

sách

Vốn

khác

I Quy hoạch, nghiên cứu thị trƣờng khách du lịch 9,0 6,5 4,6 1,9 2,5 1,0 1,5

1 Quy hoạch chi tiết về du lịch các huyện, thành phố (

TP Lào Cai, Bắc Hà, Bát Xát, Bảo Yên, Văn Bàn…) 2,0 2,0 2,0 0,0

2 Quy hoạch chi tiết phát triển du lịch Phìn Hồ 1,0 1,0 0,1 0,9

3

Quy hoạch phát triển các tuyến du lịch làng bản gắn

với sản phẩm du lịch cộng đồng và di sản văn hóa

ruộng bậc thang

1,0 1,0 1,0 0,0

4 Quy hoạch phát triển hệ thống sản phẩm du lịch sinh

thái và khám phá thiên nhiên 1,0 1,0 1,0

5

Quy hoạch 2 làng văn hóa truyền thống dân tộc Tả

Van và Tả Phìn (Sa Pa) trở thành điểm du lịch kiểu

mẫu

1,0 1,0 1,0 0,0

6 Tổ chức điều tra, đánh giá thị trƣờng định kỳ 3,0 0,5 0,5 2,5 1,0 1,5

II Đầu tƣ cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất tại các địa

bàn trọng điểm 33226,5 10633,5 321,5 10344,0 22505,0 1017,0 21488,0

1 Thành phố Lào Cai 4715,0 1670,0 5,0 1665,0 3045,0 10,0 3035,0

Page 148: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

147

1.1

Xây dựng mới và nâng cấp hệ thống biển báo, biển

chỉ dẫn giao thông đến các điểm du lịch, bảng thông

tin điện tử tại CKQTLC

15,0 5,0 5,0 10,0 10,0

1.2

Đầu tƣ, khai thác mở rộng các tuyến du lịch sinh thái

Vạn Hòa, du lịch tín ngƣỡng Cam Đƣờng, du lịch

trên sông Hồng, du lịch hang động Tả Phời

50,0 50,0 50,0

1.3

Đầu tƣ khai thác khu tắm nƣớc khoáng nóng tại

Phƣờng Bình Minh - TP Lào Cai với diện tích trên

20ha

100,0 100,0 100,0

1.4 Xây dựng nhà vệ sinh công cộng tại các khu, tuyến,

điểm và đô thị du lịch. 50,0 15,0 15,0 35,0 35,0

1.5 Đầu tƣ phát triển hệ thống lƣu trú, khách sạn tại

thành phố 4500,0 1500,0 1500,0 3000,0 3000,0

2 Huyện Sa Pa 15393,0 5688,0 82,0 5551,0 9705,0 205,0 9500,0

2.1

Nâng cấp các tuyến đƣờng du lịch

(Sa Pa - Cát Cát - Sín Chải - Ô Quý Hồ; Đƣờng

QL4D vào UBND xã Tả Phìn…)

85,0 85,0 85,0

2.2

Đầu tƣ các tuyến đƣờng và cơ sở hạ tầng khác (các

tuyến ƣu tiên phát triển du lịch, không kể các tuyến

đầu tƣ chung của Tỉnh)

200,0 30,0 30,0 170,0 170,0

2.3

Đầu tƣ xây dựng 02 đài quan sát ngắm cảnh tại thôn

Ý Linh Hồ - xã San Sả Hồ và thôn Vù Lùng Sung xã

Trung Chải

2,0 2,0 2,0 0,0

2.4 Dự án đầu tƣ xây dựng khu suối nƣớc nóng nhân tạo

và dịch vụ tắm lá thuốc tại thị trấn Sa Pa 50,0 50,0 50,0

2.5 Dự án nâng cấp khu du lịch Hàm Rồng, Cát Cát, bãi

đá cổ… 500,0 500,0 500,0

2.6 Dự án xây dựng Khu du lịch, Khách sạn, Resort, khu 14500,0 5000,0 5000,0 9500,0 9500,0

Page 149: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

148

vui chơi giải trí, các trung tâm thƣơng mại, dịch vụ...

trên địa bàn huyện37

2.7 Xây dựng khu chợ đêm Sa Pa 1,0 1,0 1,0

2.8 Xây dựng các khu trƣng bày và bán sản phẩm của bà

con dân tộc thiểu số tại các điểm DLCĐ 5,0 5,0 5,0 0,0

2.9 Xây dựng mới và nâng cấp hệ thống biển báo, biển

chỉ dẫn giao thông đến các điểm du lịch 50,0 15,0 15,0 35,0 35,0

3 Huyện Bắc Hà 2386,0 2151,0 97,5 2053,5 235,0 182,0 53,0

3.1

Nâng cấp các tuyến đƣờng du lịch Leo núi Ba mẹ

con, Đƣờng Bảo Nhai - Bản Dù; đƣờng Làng Mƣơng

- Trung Đô

55,0 55,0 55,0 0,0

3.2 Cải tạo và nâng cấp các tuyến đƣờng khác 200,0 30,0 30,0 170,0 170,0

3.3 Đầu tƣ, nâng cấp, khai thác Nhà du lịch Bắc Hà theo

mô hình nhà du lịch Sa Pa 1,0 1,0 0,5 0,5

3.4 Xây dựng nhà vệ sinh công cộng tại các khu, tuyến,

điểm và đô thị du lịch. 30,0 15,0 12,0 3,0 15,0 12,0 3,0

3.5

Đầu tƣ cơ sở hạ tầng ( bến bãi, tàu thuyền.. và các cơ

sở vật chất khác) để khai thác tuyến du lịch sông

Chảy - Cốc Ly

100,0 50,0 50,0 50,0 50,0

3.6 Các dự án xây dựng Khách sạn, Resort, khu vui chơi

giải trí trên địa bàn toàn huyện. 2000,0 2000,0 2000,0

37

Quyết định số 1732/QĐ-UBND, về việc phê duyệt Chƣơng trình phát triển đô thị thị trấn Sa Pa, huyện Sa Pa giai đoạn 2012 – 2020 bao gồm các dự án: Dự án trung tâm

thƣơng mại, siêu thị, Dự án Vƣờn Đào, Dự án Đồi Thông, Dự án sƣờn Đồi con gái, Dự án Ô Quý Hồ, Dự án đồi Violet, Dự án khu du lịch sinh thái Tả Phìn, Dự án Resort

Bitexco, Dự án Resort Spa Lao Chải, Dự án Resort SECOIN, Dự án khu du lịch sinh thái Hàm Rồng, Dự án Resort cao cấp Cầu Mây, Dự án khách sạn Indochina, Dự án Đồi

con gái (Bitis), Dự án Vƣờn hồng, Dự án, Resort Indochina, Dự án Resort Suối Hoa, Dự án Resort Thung lũng vàng, Dự án, Khu du lịch Việt Nhật, Dự án Khách sạn Hoàng

Gia Sa Pa, Dự án Khách sạn Pusamcap Sa Pa (Tổng mức đầu tƣ là 2948 tỷ đồng)

Page 150: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

149

4 Huyện Bảo Yên, Văn Bàn, Bát Xát 10732,5 1212,5 137,5 1075,0 9520,0 620,0 8900,0

4.1 Đầu tƣ phát triển khu du lịch Phìn Hồ (bao gồm cả

cơ sở hạ tầng) 10000,0 1000,0 100,0 900,0 9000,0 500,0 8500,0

4.2 Đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch khác 200,0 30,0 15,0 15,0 170,0 120,0 50,0

4.3 Đầu tƣ, tôn tạo khu di tích lịch sử Đền Bảo Hà, Đền

Phúc Khánh, Đền Cô Tân An 32,0 22,0 10,0

4.4 Đầu tƣ xây dựng hệ thống khách sạn, nhà hàng, dịch

vụ, điểm nghỉ phục vụ du lịch 500,0 150,0 150,0 350,0 350,0

4.5

Đầu tƣ, khảo sát các tuyến du lịch tâm linh, du lịch

văn hóa, du lịch sinh thái gắn với các di tích lịch sử,

văn hóa

0,5 0,5 0,5

III Phát triển sản phẩm du lịch 117,0 48,0 29,5 17,0 69,0 37,0 32,0

1 Khảo sát, nghiên cứu, hỗ trợ phát triển các tuyến

điểm du lịch mới 30,0 10,0 8,0 2,0 20,0 15,0 5,0

2

Xây dựng hệ thống di tích quốc gia, di tích cấp tỉnh

trở thành các điểm tham quan du lịch gắn với văn

hóa, tâm linh nhƣ: Đền Bảo hà, Đền Cô Tân An,

quần thể di tích đền cô Cam đƣờng,….)

20,0 10,0 3,0 7,0 10,0 3,0 7,0

3

Nghiên cứu khôi phục các giá trị văn hóa phi vật thể

để phát triển thành các lễ hội, các sản phẩm du lịch

của địa phƣơng

20,0 10,0 10,0 10,0 10,0

4 Nghiên cứu xây dựng thƣơng hiệu cho các sản phẩm

địa phƣơng phục vụ phát triển du lịch 10,0 3,0 1,5 1,5 7,0 3,0 4,0

5

Phát triển các làng nghề truyền thống thành sản

phẩm du lịch, nghiên cứu phát triển các sản phẩm địa

phƣơng

10,0 5,0 1,0 4,0 5,0 1,0 4,0

6 Phát triển các điểm du lịch cộng đồng, du lịch sinh

thái cộng đồng (12-15 điểm với các mô hình khác 10,0 3,0 2,0 1,0 7,0 5,0 2,0

Page 151: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

150

nhau)

7 Xây dựng khu phố du lịch bán hàng lƣu niệm, quầy

hàng ẩm thực đặc sản tại khu vực Ga Lào Cai. 2,0 2,0 1,0 1,0

8

Xây dựng và duy trì thƣơng hiệu du lịch cho các

điểm tham quan chợ vùng cao (đã đƣợc nêu cụ thể

trong nhiệm vụ của đề án)

5,0 2,0 2,0 3,0 3,0

9 Xây dựng bãi đỗ xe tại điểm du lịch Chợ Cán Cấu -

Simacai và các điểm du lịch khác 10,0 3,0 3,0 7,0 7,0

IV Đào tạo nguồn nhân lực 50,0 14,5 6.5 8,0 35,5 21,5 14,0

1 Đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ quản

lý NN về DL. 9,0 2,0 2,0 7,0 7,0

2

Bồi dƣỡng kiến thức về du lịch cộng đồng, tổ chức

các lớp đào tạo du lịch cộng đồng cho ngƣời dân tộc

tại các xã phát triển DLCĐ

10,0 2,0 0,5 1,5 8,0 8,0

3

Đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ cho nhân viên

ngành du lịch theo tiêu chuẩn kỹ năng nghề của

TCDL( VTOS)

10,0 3,0 3,0 7,0 7,0

4 Đào tạo thuyết minh viên ngƣời dân tộc thiểu số 8,0 3,0 1,5 1,5 5,0 1,0 4,0

5 Đào tạo tiếng anh cho ngƣời dân tộc thiểu số tại các

thôn, xã phát triển du lịch 5,0 2,0 2,0 3,0 3,0

6

Tổ chức các lớp (kỹ năng mềm) cho cán bộ hải quan,

kiểm dịch y tế, biên phòng… Phục vụ tại cửa khẩu

nhằm thực hiện văn mình lịch sự trong giao tiếp với

khách du lịch

3,0 1,0 1,0 3,0 3,0

7 Tổ chức các cuộc thi chuyên ngành ( lễ tân, hƣớng

dẫn viên, ẩm thực) 5,0 1,5 1,5 3,5 3,5

V Xúc tiến, đầu tƣ du lịch 115,0 35,0 23,5 11,5 80,0 53,0 26,0

Page 152: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

151

1 Tổ chức các hoạt động xúc tiến tại điểm đến 30,0 10,0 5,0 5,0 20,0 10,0 10,0

2 Tổ chức các sự kiện văn hóa, du lịch 15,0 5,0 2,5 2,5 10,0 5,0 5,0

3

Xây dựng các ấn phẩm tuyên truyền quảng bá

thƣờng xuyên, liên tục (tờ rơi, tập gấp, trang chuyên

đề, sách giới thiệu về du lịch, bản đồ …)

15,0 5,0 3,0 2,0 10,0 5,0 5,0

4

Tổ chức tuyên truyền về tiềm năng du lịch Lào Cai

thông qua các phim truyền hình và các phóng sự; các

cuộc chơi (game show) phát sóng trên các Đài

Truyền hình Trung ƣơng và địa phƣơng

15,0 5,0 4,0 1,0 10,0 8,0 1,0

5 Xây dựng các quầy thông tin du lịch tại TP Lào Cai,

Sa Pa, Bắc Hà 10,0 3,0 3,0 7,0 7,0

6 Xây dựng thêm và thay mặt biển quảng cáo tấm lớn

trên địa bàn toàn tỉnh 10,0 2,0 2,0 8,0 8,0

7 Nâng cấp, cải tạo trang web và các hình thức quảng

cáo, xúc tiến trực tuyến

20,0 5,0 4,0 1,0 15,0 10,0 5,0

Tổng đầu tƣ 33517,5 10825,5 441,1 10384,5 22692,0 1129,5 21562,5

Nguồn: Nhóm nghiên cứu xây dựng

Page 153: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

152

Phụ lục 6:

Các bản đồ quy hoạch du lịch tỉnh Lào Cai

1. Bản đồ tài nguyên du lịch Tỉnh

Hình 3: Bản đồ thể hiện tài nguyên du lịch Tỉnh Lào Cai

Page 154: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

153

2. Bản đồ tuyến điểm

2.1. Bản đồ hệ thống tuyến du lịch

Hình 4: Bản đồ hệ thống tuyến du lịch

- Các tuyến du lịch quốc tế:

1. Lào Cai - Hà Khẩu - Côn Minh - Bắc Kinh - Thƣợng Hải - Tô Châu - Hàng

Châu

2. Lào Cai - Hà Khẩu - Thạch Lâm - Côn Minh - Đại Lý - Lệ Giang

3. Lào Cai - Hà Khẩu - Lô Tây - Côn Minh - Thạch Lâm

4. Lào Cai - Hà Khẩu - Côn Minh - A lƣ cổ động

- Các tuyến du lịch liên vùng:

5. Du lịch theo cung Tây Bắc: Lào Cai - Điện Biên, Lào Cai - Lai Châu, Lào

Cai - Yên Bái.

6. Du lịch theo cung Đông Bắc: Lào Cai - Hà Giang - Bắc Kạn - Thái Nguyên.

Page 155: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

154

7. Du lịch dọc theo sông Hồng (du lịch về nguồn): Lào Cai - Yên Bái - Phú

Thọ

8. Du lịch theo đƣờng sắt Bắc Nam: Lào Cai -Đà Nẵng-TP Hồ Chí Minh, Lào

Cai - Quảng Nam-Đà Nẵng-Hà Nội.

- Các tuyến du lịch nội tỉnh:

9. Lào Cai – Sa Pa- Lào Cai

10. Sa Pa- Cát Cát- Sín Chải- Sa Pa

11. Sa Pa- Tả Phìn- Sa Pa

12. Sa Pa- Lao Chải -Tả Van- Bản Hồ -Thanh Phú- Nậm Sài- Nậm Cang - Sa

Pa

13. Sa Pa- Lao Chải -Tả Van- Bản Hồ-Thanh Phú- Nậm Sài- Nậm Cang - Văn

Bàn (- Lai Châu, Yên Bái)

14. Sa Pa - Sa Pả - Hầu Thào - Sử Pán - Tả Vản - Sử Pán

15. Sa Pa- Bản Xèo- Mƣờng Hum- Sàng Ma Sáo- Dền Sáng- Y Tý- A Mú

Sung- Lào Cai và ngƣợc lại

16. TP. Lào Cai- Bát Xát- Mƣờng Vi- Bản Xèo- Mƣờng Hum- Bản Khoang/ Tả

Giàng Phình- Sa Pa và ngƣợc lại

17. Sa Pa - Kin Chu Phìn (Nậm Pung) - Bản Xèo- Mƣờng Hum- Y Tý- A Lù- A

Mú Sung- Lào Cai và ngƣợc lại

18. TP. Lào Cai- Thác nƣớc Tà Lâm- Pha Long- Tả Gia Khâu- Bản Mế- Tp Lào

Cai

19. Lào Cai- Hàm Rồng- Vang Leng- Cao Sơn- Cốc Ly- TP Lào Cai

20. TP. Lào Cai- Lùng Khấu Nhìn- thôn Mƣờng Lum (xã La Pán Tẩn)- Bản

Cầm (Bảo Thắng)-Tp Lào Cai

21. TP. Lào Cai- Bắc Hà- Cán Cấu – Simacai- Bản Mế- Sông Chảy-Cốc Ly-

Lào Cai

22. TP. Lào Cai- Bắc Hà- Cán Cấu – Simacai- Quan Thần Sán- Tả Van Chƣ-

Bắc Hà- Tp Lào Cai

23. Đền Bảo Hà - Bảo Thắng - Đền Mẫu - Đền Thƣợng – TP. Lào Cai và ngƣợc

lại

24. Lào Cai- Lùng Khấu Nhìn- thôn Mƣờng Lum (xã La Pán Tẩn)- Bản Cầm

(Bảo Thắng)-Văn Bàn (-Yên Bái, Lai Châu)

25. Lào Cai- Bắc Hà- Nghĩa Đô (- Hà Giang)

Page 156: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

155

2.2. Bản đồ hệ thống các điểm du lịch

Hình 5: Bản đồ hệ thống các điểm du lịch tỉnh Lào Cai

Page 157: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

156

3. Bản đồ phân vùng khu vực phát triển du lịch tại huyện SaPa

Hình 6: Bản đồ phân vùng khu vực phát triển du lịch tại huyện SaPa

Page 158: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

157

Phụ lục 7

Kế hoạch thực hiện các chƣơng trình mục tiêu theo thời gian

Bảng 39: Tập hợp kế hoạch thực hiện các chƣơng trình mục tiêu theo thời gian

TT Tên chƣơng trình Đơn vị thực hiện Thời gian thực hiện

2015 2016 2017 2017 2019 2020 2021-30

1 Điều tra và xây dựng hệ

thống đào tạo liên kết

nhà nƣớc - nhà trƣờng -

doanh nghiệp.

+ Chủ trì: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch

+ Phối hợp: Sở Lao Động, Thƣơng binh và Xã

hội; Hiệp hội du lịch, ESRT, các nhà tài trợ

quốc tế, các doanh nghiệp, công ty/tổ chức tƣ

vấn.

X

2 Xây dựng năng lực

kinh doanh du lịch cho

cộng đồng

+ Chủ trì: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch

+ Phối hợp: Sở Lao Động, Thƣơng binh và Xã

hội; Hiệp hội du lịch, ESRT, các nhà tài trợ

quốc tế, các doanh nghiệp, NGO.

X X X X X X X

3 Phát triển các công cụ

du lịch trực tuyến

(trang web và mạng xã

hội)

+ Chủ trì: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch

+ Phối hợp: Các doanh nghiệp, công ty tƣ vấn X X

4 Áp dụng tiêu chuẩn

VTOS cho các khách

sạn 3 sao trở lên

+ Chủ trì: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch

+ Phối hợp: Sở Lao Động, Thƣơng binh và Xã

hội; Hiệp hội du lịch, ESRT, các nhà tài trợ

quốc tế, các doanh nghiệp.

X X X X X X X

5 Tháng khuyến mại và

tuần lễ vàng du lịch

tỉnh Lào Cai

+ Chủ trì: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch;

Hiệp hội Du lịch Lào Cai

+ Phối hợp: Các sở, ban, ngành có liên quan,

X

Page 159: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

158

các doanh nghiệp

6 Xây dựng hệ thống

trƣờng đào tạo du lịch

tại tỉnh Lào Cai

+ Chủ trì: Các cơ sở đào tạo trong tỉnh

+ Phối hợp: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch;

Sở Lao Động, Thƣơng binh và Xã hội; Hiệp

hội du lịch, ESRT, các nhà tài trợ quốc tế, các

doanh nghiệp, NGO.

X X X X X X

7 Xúc tiến đầu tƣ phát

triển du lịch cộng đồng

+ Chủ trì: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch;

Ngân hàng Phát triển Việt Nam tại Lào Cai

+ Phối hợp: Sở Kế hoạch và Đầu tƣ; các tổ

chức NGO, các tổ chức quốc tế

X X

8 Du lịch Lào Cai thân

thiện

+ Chủ trì: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch

+ Phối hợp: Hiệp hội doanh nghiệp, UBND

các địa phƣơng trong tỉnh

X X X X X X X

9 Phát triển ứng dụng

công nghệ thông tin

trong quản lý du lịch

+ Chủ trì: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch

+ Phối hợp: Sở Kế hoạch và Đầu tƣ (bộ phận

thống kê), các doanh nghiệp, cơ quan tƣ vấn

X X X X X X

10 Giải thƣởng “Lào Cai

xanh”

+ Chủ trì: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch,

Hiệp hội Du lịch Lào Cai, Báo (Đài truyền

hình) Lào Cai

+ Phối hợp: Sở Tài nguyên và Môi trƣờng, Dự

án ESRT, các phƣơng tiện thông tin đại chúng,

các tổ chức quốc tế và NGO

X X X X X X

11 Thƣơng hiệu hàng thủ

công truyền thống –

+ Chủ trì: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Sở

Công thƣơng; Sở Nông nghiệp và Phát triển X X X X X X

Page 160: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

159

Craft Fansipan Nông thôn

+ Phối hợp: Hiệp hội doanh nghiệp, UBND

các địa phƣơng trong tỉnh, các tổ chức quốc tế,

NGO (phát triển làng nghề)

12 Xây dựng Hội đồng/

Diễn đàn phát triển du

lịch Lào Cai

+ Chủ trì: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch

+ Phối hợp: Hiệp hội doanh nghiệp, các bên

liên quan trong phát triển du lịch

X X X X X X

Page 161: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

160

Phụ lục 8

Danh mục một số sản phẩm nông nghiệp có thể phát triển thành các sản phẩm

lƣu niệm, hàng hóa cho khách du lịch

(Nguồn: Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn)

1. Định hƣớng sản xuất, cung ứng các sản phẩm nông nghiệp phục vụ nhu cầu

về lƣơng thực, thực phẩm cho khách du lịch trong thời gian lƣu trú tại các điểm du

lịch trên địa bàn tỉnh.

a) Về lƣơng thực

+ Mở rộng sản xuất lúa chất lƣợng cao (Séng cù, Khẩu nậm xít, ĐS1..) tại các

huyện với quy mô từ 2.000 ha lên 3.000 ha vào năm 2015 và đạt 5.000 ha vào năm

2020 tại các huyện Văn Bàn, Bảo Yên, Bát Xát, Bảo Thắng, Mƣờng Khƣơng.

+ Cây rau:Tập trung phát triển các loại rau chuyên canh, phát triển các loại rau

sạch, rau an toàn theo hƣớng VietGap, đến năm 2015 đạt 500ha. Từ năm 2015- 2020

quy mô sản xuất tập trung đạt 700ha với các loại rau cao cấp, từng bƣớc hình thành

các vùng ứng dụng công nghệ cao đối với sản xuất rau an toàn để có nguồn sản phẩm

chất lƣợng, ổn định tại các huyện Sa Pa, Bắc Hà, Mƣờng Khƣơng, TP Lào Cai, Bảo

Thắng, Bát Xát.

b) Về thực phẩm

+ Mở rộng quy mô đàn Lợn đen, lợn bản địa với quy mô từ 3.000 con lên

6.000 - 8.000 con vào năm 2020 tại các huyện Bát Xát, Bắc Hà, Mƣờng Khƣơng

+ Mở rộng quy mô đàn Gà đen bản địa từ 100.000 con lên 200.000 con vào

năm 2020 tại các huyện Mƣờng Khƣơng, Bắc Hà; Vịt Sín Chéng 10.000 con lên

20.000 con vào năm 2020 tại huyện Si Ma Cai.

+ Mở rộng quy mô đàn Trâu Bảo Yên từ 20.000 con lên 24.000 con tại huyện

Bảo Yên

+ Mở rộng diện tích nuôi cá nƣớc lạnh(Cá hồi, cá tầm..) từ 27.000 m3 bể sản

lƣợng 520 tấn đến năm 2020 thể tích nuôi cá nƣớc lạnh là 45.000 m3, sản lƣợng đạt

1.000 tấn tại Sa Pa, Bát Xát, Văn Bàn, Thành phố Lào Cai và cá lồng, cá bè trên ao,

hồ đập từ 30.000 m3 bể sản lƣợng 450 tấn đến năm 2020 thể tích nuôi là 50.000 m

3,

sản lƣợng đạt 1.250 tấn tại các huyện thành phố

+ Mở rộng diện tích trồng cây ăn quả bao gồm: Cây ăn quả nhiệt đới (chuối,

dứa, quýt, nhãn, vải...) với diện tích từ 3.000 ha lên 3.500 ha vào năm 2020 tại các

huyện Bảo Thắng, Bát Xát, Bảo Yên, Văn bàn; cây ăn quả ôn đới (lê VH6, đào

Pháp..) từ 2.800 ha lên 3.300 ha vào năm 2020 tại Sa Pa, Bắc Hà, Mƣờng Khƣơng.

Page 162: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

161

2. Định hƣớng sản xuất, cung ứng các sản phẩm nông nghiệp làm quà tặng

cho du khách tại các điểm du lịch

a) Sản phẩm nông lâm nghiệp làm quà tặng cho du khách

+ Gạo đặc sản Séng cù (Bát Xát, Mƣờng Khƣơng) Khẩu nậm xít, Gạo Tầu bay

(Sa Pa)... đóng bao nhỏ

+ Rƣợu ngô, thóc đặc sản địa phƣơng gồm: Rƣợu nếp Nậm Cần, rƣợu Sim

San, rƣợu Phan xi pan, rƣợu Bản Phố... đóng chai, can

+ Tƣơng ớt tại các huyện Mƣờng Khƣơng, Bắc Hà đóng chai

+ Chè chất lƣợng cao: Chè Ô long, chè Shan đóng hộp, túi hút chân không

+ Hoa quả đặc sản: Mận tam hoa, Đào pháp, Lê VH6 đóng hộp

+ Dƣợc liệu đặc sản: Cao Atiso, tam thất, sa nhân tím, thảo quả, lá tắm đóng

túi

+ Mật ong đóng chai

+ Sản phẩm lâm sản: Mộc nhĩ, Nấm hƣơng đóng túi, tinh dầu Quế đóng chai

b) Giải pháp nâng cao tiện ích mẫu mã, quản lý chất lƣợng sản phẩm

+ Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thƣơng mại, xây dựng và quản lý các sản

phẩm có chất lƣợng nhƣ đăng ký thƣơng hiệu, cải tiến mẫu mã, bao bì sản phẩm

(Đóng hộp, đóng chai, bình gốm, đóng bao nhỏ) để nâng cao tiện ích phục vụ cho du

khách du lịch.

+ Tổ chức tốt việc quản lý chất lƣợng sản phẩm, tạo ra sản phẩm an toàn từ

khâu sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm tại các Nhà hàng phục vụ khách du lịch.

3. Đề xuất các sản phẩm nông, lâm nghiệp có thƣơng hiệu trƣơng bày tại 1

điểm trên đƣờng cao tốc Hà Nội - Lào Cai.

STT

Tên thƣơng

hiệu/Sản phẩm/

Dịch vụ

Đơn vị sản xuất Địa chỉ Hình thức sản

phẩm

1 Gạo Séng cù

Mƣờng Vi, Gạo

mầm Séng cù

Công ty TNHH

MTV Phú Hòa

Đội 8- xã Quang

Kim- huyện Bát

Xát

- Đóng bao

nhỏ 5, 10, 20

kg

2 Gạo chất lƣợng cao

Lào Cai Công ty TNHH

Thƣơng Mại

Lô 34 kho công

nghiệp Bắc Duyên

Hải - TP Lào Cai

- Đóng bao

nhỏ 5, 10, 20

kg

Page 163: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

162

Bình Sơn

3 Rƣợu nếp Nậm cần HTX dịch vụ

nông nghiệp

Thác Luông

Xã Khánh Yên

huyện Văn Bàn

- Đóng chai

- Bình gốm

4 Rƣợu Sim San Thôn Sim San -

Y Tý - Bát Xát

Xã Y Tý huyện Bát

Xát

- Đóng chai

- Đóng can

5 Tƣơng ớt Mƣờng

Khƣơng HTX kinh doanh

tổng hợp Mƣờng

Khƣơng

Thị trấn Mƣờng

Khƣơng - huyện

Mƣờng Khƣơng

- Đóng chai

6 Chè Shan đặc sản

Mƣờng Khƣơng

Công ty TNHH

MTV chè Thanh

Bình

Xã Lùng Vai huyện

Mƣờng Khƣơng

- Đóng hộp

- Đóng túi hút

chân không

7 Sản phẩm dƣợc liệu:

Cao Actiso, chè

dây, thuốc bắc Sa

Pa, Đƣơng quy, lá

tắm

Công ty TNHH

MTV Traphaco

sapa

Tổ 9 - Thị trấn Sa

Pa

- Đóng túi

- Đóng hộp

8 Mật ong Công ty phát

triển ong miền

núi

Xã bảo Hà - Bảo

Yên

- Đóng chai

650ml

9 Tinh dầu Quế Công ty Cổ phần

TECH-VINA

Xã Xuân Quang -

huyện Bảo Thắng

Đóng chai

10 Mộc nhĩ, nấm

hƣơng

Công ty Cổ phần

TECH-VINA

Xã Xuân Quang -

huyện Bảo Thắng

- Đóng túi

Page 164: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

163

Phụ lục 9: Hệ thống các điểm du lịch trên địa bản tỉnh Lào Cai

HUYỆN STT ĐIỂM DU LỊCH Loại hình du lịch

Du

lịch

nghỉ

dƣỡng

Du

lịch

Văn

hóa

Du

lịch

sinh

thái

Du lịch

tâmlinh

Du lịch

biên

giới -

mua

sắm

1. TP.

LÀO CAI 1 Cửa khẩu quốc tế Lào Cai x

2 Chợ Cốc Lếu x

3 Đền Mẫu x

4 Đền Thƣợng x

5 Đền Đôi Cô, chùa Cam

Lộ

x

2. SAPA 1 Thác Bạc x

2 Cổng trời x

3 Nhà thờ đá x

4 Hàm Rồng x

5 Cát Cát x

6 Lao Chải x x

7 Tả Van x x

8 Tả Phìn x x

9 Vƣờn Quốc gia Hoàng

Liên

x

10 Núi Fansipan x

11 Thanh Phú x

12 Bản Dền x

13 Khu chạm khắc đá cổ Sa

Pa

x

14 Bản Tả Chung Hồ x

15 Thung lũng Mƣờng Hoa x x

16 Ruộng bậc thang SaPa x

17 Nƣớc Khoáng Tắc Ko

(Mƣờng Tiên)

x

18 Đèo Ô Quý Hồ x

19 Chợ Sa Pa x x

Page 165: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

164

20 Giàng Tả Chải x

21 Bản Khoang x

22 Hầu Thào - Sao Chua x x

23 Suối Hồ - Má Tra (Sa Pả) x

24 Móng Sến x

25 Y Linh Hồ x

26 Mỹ Sơn x

27 Nậm Cang, Nậm Nhìu x x

28 Sín Chải x

29 Đền Mẫu x

30 Đền Hàng Phố x

31 Ruộng bậc thang Sapa x

32 Kin Chu Phìn x x

3. BÁT

XÁT 1 Quần thể Hang động

Mƣờng Vi

x

2 Chợ Mƣờng Hum x x

3 Lao Chải – Y Tý x x

4 A Lù x

5 Bản Xèo x x

6 Dền Sáng

7 Ngải Thầu x

8 Lũng Pô x x

9 A Mú Sung x x

10 Cao nguyên Phìn Hồ x

4. BẢO

THẮNG 1 Thác Đầu Nhuần x

2 Thác Phong Hải x

5. VĂN

BÀN 1 Khu di tích Pú Gia Lan x x

2 Đền Cô Tân An x

3 Đền Chiềng Ken x

6. BẢO

YÊN 1 Đền Bảo Hà (xã Bảo Hà) x

2 Thành cổ Nghị Lang

(Thung lũng Phố Ràng)

x x

3 Nghĩa Đô x

7. BẮC

HÀ 1 Núi Cô Tiên x

2 Chợ Bắc Hà x x

Page 166: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

165

3 Thành cổ Trung Đô x x

4 Đền Trung Đô x

5 Hang Tiên (Bảo Nhai) -

Cốc Ly

x

6 Hang Tiên - Bắc Hà x

7 Dinh Hoàng A Tƣởng

(Lâu đài Hoàng Yến

Chao)

x

8 Chợ Cốc Ly x x

9 Động Thiên Long - Tả

Van Chƣ

x

10 Động Tả Lùng Phình x

11 Nghĩa Đô x

8.

SIMACAI 1 Chợ Simacai x x

2 Chợ Cán Cấu x x

3 Quan Thần Sán x x

4 Bản Mế x

9.

MƢỜNG

KHƢƠNG

1 Tả Gia Khâu x

2 Hang động Hàm Rồng

(Na Bủ)

x

3 Chợ Mƣờng Khƣơng x x

4 Tả Ngải Chồ x

5 Cao Sơn x x

6 Tả Thàng x x

7 Vang Leng x x

Page 167: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

166

Phụ lục 9 (Tiếp)

CHI TIẾT VỂ CÁC ĐIỂM DU LỊCH CHÍNH38

I. THÀNH PHỐ LÀO CAI

1. Cửa khẩu Quốc tế Lào Cai – Thành phố Lào Cai

Hỉnh ảnh

VỊ TRÍ

Vị trí trên bản đồ

(thành phố, khu vực,

vùng…)

Cửa khẩu quốc tế Lào Cai, giữa Lào Cai (Việt Nam) và Hà Khẩu

(Vân Nam, Trung Quốc) qua đƣờng biên giới tự nhiên là sông Hồng.

Đƣờng đi đến Cửa khẩu Lào Cai thuộc địa bàn thành phố Lào Cai về phía bắc. Từ

trung tâm thành phố Lào Cai, qua cầu Hồ Kiều - nối giữa 2 tỉnh Lào

Cai (Việt Nam) và Vân Nam (Trung Quốc), sang Trung Quốc.

Mô tả về môi trƣờng

xung quanh

Cửa khẩu quốc tế Lào Cai ngay gần khu bến xe, bến tàu trung tâm

của tỉnh Lào Cai, là nơi giao thƣơng buôn bán giữa Việt Nam và

Trung Quốc. Nơi đây cũng ngay gần khu vực tâm linh là Đền

Thƣợng và Đền Mẫu.

CHI TIẾT

Cơ quan quản lý TP Lào Cai

Mô tả khái quát Khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai là một trong 9 khu kinh tế cửa khẩu

đƣợc Chính phủ Việt Nam quan tâm đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng

và quy chế, chính sách.

Sử dụng hiện nay

(diện tích, địa thế,

mục đích…)

Khu này bao gồm các phân khu thƣơng mại (khu thƣơng mại Kim

Thành rộng 152 nghìn m² đối diện với khu thƣơng mại Bắc Sơn của

Trung Quốc có cầu Kim Thành đang đƣợc xây dựng nối hai bên),

38

Nguồn: Nhóm nghiên cứu xây dựng

Page 168: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

167

công nghiệp (khu công nghiệp Đông Phố Mới cạnh ga Lào Cai), dịch

vụ...

Cơ sở vật chất (cửa

hàng, nhà hàng,

WC…)

Giá trị tài nguyên

thiên nhiên, văn hóa

lịch sử

Khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai đƣợc quy hoạch thành nơi chung

chuyển hàng hoá lớn với khối lƣợng luân chuyển hàng hoá lớn. Mục

đích thành lập khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai là nhằm khai thác lợi

thế địa lý và giao thông (liền kề thị trƣờng Tây Nam Trung Quốc, có

tuyến đƣờng sắt Hà Nội - Côn Minh,...) để phát triển xuất nhập khẩu,

tạo môi trƣờng hấp dẫn đâu tƣ, thúc đẩy phát triển kinh tế Lào Cai,

góp phần giữ vững an ninh biên giới.

CÁC MỤC KHÁC

Các điểm liên quan Đền Thƣợng, Đền Mẫu

Đánh giá Phù hợp phát triển du lịch thƣơng mại kết hợp tâm linh.

Các tuyển điểm liên

quan

Chợ Cốc Lếu – Cửa Khẩu Quốc tế - Đền Mẫu – Đền Thƣợng

2. Đền Mẫu

Vị trí: Đền Mẫu thuộc tổ 4, phƣờng Lào Cai, Thành phố Lào Cai

Hỉnh ảnh

VỊ TRÍ

Vị trí trên bản đồ (thành

phố, khu vực, vùng…)

Page 169: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

168

Nguồn: Googlemap.com

Đƣờng đi đến Từ bến xe thành phố, đi qua cầu Cốc Lếu, rẽ phải theo đƣờng

Nguyễn Huệ là tới đền Mẫu

Mô tả về môi trƣờng

xung quanh

Đền Mẫu nằm tại hợp lƣu giữa hai dòng sông Nậm Thi và Sông

Hồng. Nơi đây cũng là cửa khẩu quốc tế Lào Cai (Việt Nam) -

Hà Khẩu (Vân Nam - Trung Quốc) và cũng là điểm cột mốc 102

của Việt Nam.

CHI TIẾT

Cơ quan quản lý TP Lào Cai

Mô tả khái quát Đền Mẫu nằm trong quần thể Di tích Đền Thƣợng – Nơi thờ tự

và ghi nhớ công lao to lớn của Quốc công tiết chế - Hƣng Đạo

Đại Vƣơng - Trần Quốc Tuấn. Đền Mẫu cùng với ĐềnThƣợng

còn là nơi có vị trí chiến lƣợc quan trọng, là cột mốc biên cƣơng

phía Bắc của Tổ quốc và là địa chỉ đỏ của cội nguồn lịch sử, văn

hóa dân tộc.

Sử dụng hiện nay (diện

tích, địa thế, mục đích…)

Đền gồm 9 gian thờ. Vị thần đƣợc thờ chính ở đây là Liễu Hạnh

công chúa. Ngoài ra, còn phối thờ các vị thần thánh khác, nhƣ:

Ngọc Hoàng Thƣợng đế, Hoàng Bảy, Hoàng Mƣời, Quan lớn

Thủ Đền, bà Đệ Nhị Sơn Trang, v.v... Các pho tƣợng thờ ở trong

đền đều đƣợc sơn son thiếp vàng, và đều mang dáng vẻ uy nghi.

Cơ sở vật chất (cửa hàng,

nhà hàng, WC…)

01 WC, 01 nhà hàng phục vụ ăn uống tại đền Mẫu, có nhiều

quán nhỏ dọc đƣờng từ Đền Mẫu đến Đền Thƣợng.

Giá trị tài nguyên thiên

nhiên, văn hóa lịch sử

Đền Mẫu đã đƣợc các triều đại vua nhà Nguyễn ban cho 3 đạo

sắc phong: Tự Đức năm thứ Sáu (ngày 24/9/1853); Tự Đức năm

thứ 33 (Ngày 24/11/1880); Khải Định năm thứ 9 (Ngày

25/7/1924); đƣợc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cộng nhận là

Di tích Lịch sử Văn hóa cấp Quốc gia theo QĐ: 325/QĐ-

Page 170: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

169

BVHTTDL ngày 26/01/2011

CÁC MỤC KHÁC

Các điểm liên quan Đền Thƣợng, Cửa Khẩu Lào Cai.

Đánh giá Nằm ở vị trí cửa khẩu biên giới Quốc Gia, trên trục đƣờng giao

thƣơng Quốc Tế, đền Mẫu không chỉ là cột mốc biên giới linh

thiêng đƣợc nhân dân, du khách thập phƣơng trong nƣớc, quốc tế

tới viếng thăm, thắp nhang thờ phụng, mà còn là cột mốc văn hóa

tâm linh vùng biên giới phía Bắc của Tổ quốc.

Các tuyển điểm liên

quan

Chợ Cốc Lếu –Cửa Khẩu Quốc tế - Đền Mẫu

3. Chợ Cốc Lếu

Vị trí: đƣờng Cốc Lếu, Phƣờng Cốc Lếu, Thành phố Lào Cai.

Hỉnh ảnh

VỊ TRÍ

Page 171: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

170

Vị trí trên bản đồ

(thành phố, khu

vực, vùng…)

Nguồn: Googlemap.com

Đƣờng đi đến Nằm trong trung tâm thành phố Lào Cai

Mô tả về môi

trƣờng xung quanh

Có vị trí nằm ở trung tâm thành phố Lào Cai,chợ Cốc Lếu hiện là

Trung tâm thƣơng mại lớn nhất, của thành phố nói riêng và Tỉnh Lào

Cai nói chung.

CHI TIẾT

Cơ quan quản lý TP Lào Cai

Mô tả khái quát Là trung tâm thƣơng mại lớn nhất của tỉnh Lào Cai, bày bán nhiều

loại mặt hàng thủ công của vùng Tây Bắc, hàng hóa thông thƣờng,…

đồ lƣu niệm cho khách du lịch.

Sử dụng hiện nay

(diện tích, địa thế,

mục đích…)

Cơ sở vật chất (cửa

hàng, nhà hàng,

WC…)

Giá trị tài nguyên

thiên nhiên, văn hóa

lịch sử

Trung tâm mua sắm thƣơng mại

CÁC MỤC KHÁC

Các điểm liên quan Đền Thƣợng, Cửa Khẩu Lào Cai, Đền Mẫu

Đánh giá - Là trung tâm mua sắm lớn tại Lào Cai, nơi giúp khách du lịch có thể

lựa chọn những món quà lƣu niệm sau chuyến du lịch.

- Chủ yếu phù hợp với khách du lịch nội địa

Các tuyển điểm liên

quan

Chợ Cốc Lếu – Cửa Khẩu Quốc tế - Đền Mẫu

Page 172: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

171

4. Đền Đôi Cô, Chùa Cam Lộ

Vị trí: Phƣờng Bình Minh, Thành phố Lào Cai.

Hỉnh ảnh

VỊ TRÍ

Vị trí trên bản đồ

(thành phố, khu

vực, vùng…)

Đền Đôi Cô toạ lạc tại một vị trí khá đẹp tại thôn Chiềng On, xã Cam

Đƣờng, thị xã Lào Cai; nay thuộc phƣờng Bình Minh,thành phố lào

cai, tỉnh lào cai.

Đƣờng đi đến Nằm trong trung tâm thành phố Lào Cai

Mô tả về môi

trƣờng xung quanh

Phía trƣớc đền là dòng suối xanh, lƣng đền dựa vào gò đồi đất lớn.

CHI TIẾT

Cơ quan quản lý TP Lào Cai

Mô tả khái quát Đền Đôi Cô hay còn gọi là Cô Đôi Cam Đƣờng từ một am miếu nhỏ,

tồn tại qua hàng trăm năm, Đôi Cô ngày nay trở thành ngôi đền khang

trang và vẫn là nơi linh thiêng trong tâm linh của ngƣời dân Lào Cai.

Sử dụng hiện nay

(diện tích, địa thế,

mục đích…)

Đền Đôi Cô cùng với chùa Cam Lộ liền kề là quần thể di tích lịch sử

văn hoá cấp tỉnh thu hút du khách trong và ngoài tỉnh đến tham quan,

chiêm bái.

Trải qua nhiều thăng trầm và biến động của lịch sử, ngôi đền Đôi Cô

vẫn tồn tại ngày càng đƣợc xây dựng khang trang rộng rãi, đáp ứng

đƣợc nhu cầu văn hóa tâm linh của ngƣời dân địa phƣơng cũng nhƣ

du khách thập phƣơng.

Cơ sở vật chất (cửa

hàng, nhà hàng,

WC…)

Giá trị tài nguyên

thiên nhiên, văn hóa

lịch sử

Ngoài giá trị về tâm linh, lịch sử, Đền Đôi Cô, Chùa Cam Lộ còn thu

hút du khách thập phƣơng qua các lễ hội chính nhƣ:

- Lễ tết thƣợng nguyên tổ chức vào ngày 10 tháng Giêng âm lịch.

- Lễ vào hè tổ chức vào ngày 10 tháng 4 âm lịch.

- Lễ ra hè tổ chức vào ngày 10 tháng 7 âm lịch.

Page 173: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

172

- Ngày lễ chính của đền Đôi Cô tổ chức vào ngày 13 tháng 9 âm lịch.

CÁC MỤC KHÁC

Các điểm liên quan Đền Thƣợng, Đền Mẫu.

II. SAPA

1. Thác Bạc - xã San Sả Hồ, huyện Sa Pa

Hỉnh ảnh

VỊ TRÍ

Vị trí trên bản đồ (thành

phố, khu vực, vùng…)

Nguồn: googlemap.com

Page 174: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

173

Đƣờng đi đến Từ thị trấn Sa Pa, đi về phía Tây khoảng 12km trên đƣờng đi Lai

Châu – Quốc lộ 4D. Đƣờng đi dễ dàng, thuận tiện cho tham

quan.

Mô tả về môi trƣờng

xung quanh

Thác Bạc có độ cao hơn 200 mét, là thƣợng nguồn của dòng suối

Mƣờng Hoa với độ cao 1.800 m nằm dƣới chân đèo Ô Quy Hồ.

CHI TIẾT

Cơ quan quản lý Xã San Sả Hồ, huyện Sa Pa của tỉnh Lào Cai

Mô tả khái quát Từ trên khe núi cao, dòng nƣớc ầm ầm đổ xuống, bọt tung trắng

xoá nhƣ những đóa hoa vì vậy đƣợc ngƣời dân gọi là thác Bạc.

Cảnh quan đẹp, thác nƣớc đầy quanh năm, không khi mát mẻ.

Bên phía trên thác là những bụi nƣớc bay ra nhƣ những đám mây

che khuất phần nào ngọn thác, phía dƣới chân thác là những bọt

nƣớc bắn tung ra vì sức chảy rất mạnh.

Sử dụng hiện nay (diện

tích, địa thế, mục đích…)

Khu du lịch Thác Bạc có hai đƣờng lên xuống tách biệt, đƣờng

lên ở phía bên phải, đến lƣng chừng thác, du khách sẽ đi qua một

chiếc cầu để sang phần bên trái.

Cơ sở vật chất (cửa hàng,

nhà hàng, WC…)

Ở khu vực gần cầu Thác Bạc trên tuyến quốc lộ 4A có một số

hàng quán bán đồ ăn và đồ lƣu niệm. Có một trung tâm giống cá

hồi nằm dƣới chân con dốc dẫn lên thác Bạc, nơi đây có tham

vọng trở thành trạm nghiên cứu các đối tƣợng thủy sản nƣớc lạnh

lớn nhất cả nƣớc. Cá hồi ở trung tâm đƣợc nuôi với nguồn nƣớc

dân từ thác Bạc về với hơn 1.000 mét ống dẫn nƣớc

Giá trị tài nguyên thiên

nhiên, văn hóa lịch sử

Giá trị tài nguyên thiên nhiên: Cảnh đẹp, không khí trong lành,

phù hợp cho khách tham quan nghỉ dƣỡng.

CÁC MỤC KHÁC

Các điểm liên quan Cát cát – Hàm rồng

Đánh giá - Là điểm du lịch có tài nguyên tự nhiên phong phú, hấp dẫn

khách du lịch cả trong và ngoài nƣớc

- Cần đƣợc quản lí chặt chẽ hơn để đảm bảo môi trƣờng sinh thái

cho khu vực.

Page 175: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

174

2. Cổng trời – Trạm Tôn

Hỉnh ảnh

Con đường đèo ngoằn ngoèo lên cổng trời.

Ảnh: Trần Đức Thịnh.

VỊ TRÍ

Vị trí trên bản đồ (thành

phố, khu vực, vùng…)

Đƣờng đi đến Ra khỏi thị trấn Sapa, đi theo hƣớng Bắc khoảng 18 km, con

đƣờng này có tên là Trạm Tôn, nằm giữa dãy Hoàng Liên Sơn

hùng vĩ. Và cổng trời chính là đỉnh của con đèo này.

Mô tả về môi trƣờng

xung quanh

Đứng giữa cổng trời Sapa, khách du lịch có thể phóng tầm mắt

bao quát cả thung lũng rộng lớn phía dƣới với những ruộng

nƣơng xanh rì, con đƣờng ôtô xuôi ngƣợc Phong Thổ (Lai Châu)

- Sapa (Lào Cai), xa xa là Thác Bạc - một trong 10 thác nƣớc đẹp

nhất Lào Cai.

CHI TIẾT

Cơ quan quản lý

Mô tả khái quát Từ cổng trời, khách du lịch có thể chiêm ngƣỡng đỉnh Phan Xi

Păng cao nhất Việt Nam. Bên dƣới là những vực sâu thăm thẳm,

với thảm rừng nguyên sinh chứa đựng nhiều bí ẩn chƣa đƣợc

khám phá. Đây cũng là nơi năm xƣa có trạm khí tƣợng địa cầu

xa xôi hẻo lánh, ít ngƣời qua lại.

Sử dụng hiện nay (diện

tích, địa thế, mục đích…)

Cơ sở vật chất (cửa hàng,

nhà hàng, WC…)

Page 176: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

175

Giá trị tài nguyên thiên

nhiên, văn hóa lịch sử

Là điểm du lịch dành cho những khách du lịch thích chinh phục

thử thách. Đƣờng đi đến là con đèo ngoằn nghèo với cảnh sắc

núi rừng tƣơi đẹp, thử thách tay lái giỏi. Khí hậu ở đây mát mẻ

quanh năm, nhiệt độ trung bình chỉ từ 15 đến 18 độ C. Nơi đây ít

khách du lịch đến nên còn đậm nét hoang sơ, và vẫn còn nguyên

vẻ yên bình lặnglẽ của vùng cao Tây Bắc.

CÁC MỤC KHÁC

Các điểm liên quan Thác Bạc

Đánh giá Là điểm du lịch sinh thái, phù hợp với đối tƣợng khách thích

khám phá, yêu thiên nhiên hoang sơ.

Các tuyển điểm liên

quan

Thác Bạc – Cổng trời.

3. Tên gọi: Nhà thờ đá SaPa, Thị trấn SaPa

Hỉnh ảnh

VỊ TRÍ

Page 177: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

176

Vị trí trên bản đồ (thành

phố, khu vực, vùng…)

Nguồn: googlemap.com

Đƣờng đi đến Ngay tại trung tâm thị trấn Sapa

Mô tả về môi trƣờng

xung quanh

Nhà thờ Sa Pa nằm trên một vị trí đẹp về địa thế, phía sau là núi

Hàm Rồng che chắn, phía trƣớc là khu đất rộng, bằng phẳng, có

nhiều công trình văn hóa phục vụ cho các hoạt động xã hội. Đặc

biệt, nhà thờ ở vị trí trung tâm của thị trấn Sa Pa, đứng ở bốn

phía đều có thể quan sát đƣợc di tích, cùng với hai công trình

kiến trúc khác cũng do ngƣời Pháp xây dựng là biệt thự Chủ

Cầu (nay là khách sạn Hoàng Liên) và khu huyện ủy cũ (nay là

trụ sở của Trung tâm Thông tin Du lịch Lào Cai) tạo thành một

hình tam giác cân đối với kiến trúc riêng biệt mang phong cách

Pháp.

CHI TIẾT

Cơ quan quản lý UBND Huyện Sapa

Mô tả khái quát Nhà thờ xây dựng đầu thế kỷ 20. Trƣớc khi đặt những viên gạch

móng đầu tiên cho công trình này, những ngƣời kiến trúc sƣ

Pháp đã chọn lựa rất kỹ địa thế để xây dựng.

Hình dạng và kiến trúc của Nhà thờ đƣợc xây theo hình thập giá

theo kiến trúc Gotic La Mã. Kiến trúc đó thể hiện ở mái nhà,

tháp chuông, vòm cuốn…đều là hình chóp tạo cho công trình

nét bay bổng thanh thoát. Toàn bộ nhà thờ đƣợc xây bằng đá

đẽo (tƣờng, nền nhà, tháp chuông, sân nhà thờ, bờ kè xung

quanh) đƣợc liên kết với nhau bằng hỗn hợp của cát, vôi và mật

mía. Phần tƣờng của cánh thánh giá bên phải đƣợc tạo nhám

Page 178: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

177

nhƣ nhũ đá chảy xuống làm tăng thêm vẻ đẹp tự nhiên cho di

tích. Mái nhà lợp ngói, trần nhà bằng vôi rơm (nay làm mới).

Đặc biệt trần ở phần gác chuông (gần quả chuông) là hỗn hợp

của vôi, rơm, sắt, chƣa sửa chữa lần nào.

Sử dụng hiện nay (diện

tích, địa thế, mục đích…)

Tổng diện tích của khuôn viên nhà thờ hơn 6.000 m2, nhà thờ

Sa Pa gồm các khu: Khu nhà thờ, dẫy nhà xứ, nhà ở của thầy tu,

nhà chăn nuôi, nhà thiên thần, phần sân phía trƣớc, hàng rào,

khu Vƣờn Thánh. Dãy nhà xứ xây song song với khu nhà thờ,

gồm 5 gian: Gian gần với tháp chuông là phòng nghỉ của Cha

xứ, gian gần với cung thánh là phòng của Đức Cha, ba gian giữa

là phòng khách.

Nhà thiên thần gồm: một tầng hầm, ba gian tầng trên là nơi cứu

chữa ngƣời bệnh tật, ngƣời lữ hành qua đêm, khu để xác, công

trình vệ sinh, bếp ăn…; khu vƣờn thánh có hai ngôi mộ, 5 cây

Kháo Vàng trên trăm, trong đó 4 cây mọc trên đá.

Khu nhà thờ gồm 7 gian rộng hơn 500 m2, phần tháp chuông

cao 20 m, trong tháp có quả chuông cao 1,5 m, đúc tại năm

1932, nặng 500 kg, tiếng vang trong vòng bán kính gần 1km.

Hiện, trên bề mặt của chuông còn rõ nét ghi đúc, số ngƣời

quyên góp tiền đúc chuông…Phần giá đỡ chuông bằng gỗ pơmu

vẫn giữ nguyên sau lần trùng tu.

Cơ sở vật chất (cửa hàng,

nhà hàng, WC…)

Nằm ngay trung tâm thị trấn sapa, bởi vậy có rất nhiều khu ăn

uống, mua sắm ngay cạnh khu vực nhà thờ.

Giá trị tài nguyên thiên

nhiên, văn hóa lịch sử

Từ khi đƣợc xây dựng đến nay, nhà thờ Sa Pa luôn là địa điểm

diễn ra nhiều hoạt động văn hoá truyền thống của các dân tộc

nơi đây. Ngay phía trƣớc Nhà thờ là khu vực sân quần và hàng

thông lƣu niên, nơi đây vào mỗi tối thứ 7 hàng tuần thƣờng diễn

ra các sinh hoạt văn hoá độc đáo của các dân tộc thiểu số mà du

khách quen gọi với cái tên “chợ tình”. Với tiếng sáo, kèn lá, đàn

môi dìu dặt, tha thiết và những điệu xoè chao nghiêng của

những chàng trai, thiếu nữ ngƣời Mông, Dao... Cùng với hoạt

động cầu nguyện diễn ra trong những ngày cuối tuần tạo cho

không gian của Nhà thờ thêm lung linh, huyền ảo và có sức lôi

cuốn lạ thƣờng.

Bên cạnh đó, do là một công trình đƣợc kiến thiết từ rất sớm,

cùng với mảnh đất và con ngƣời nơi đây, Nhà thờ Sa Pa cũng

trải qua nhiều biến cố của lịch sử. Kể từ khi thành lập, nhà thờ

Sa Pa luôn có các linh mục ở tại giáo xứ phục vụ bà con giáo

dân. Tuy nhiên các năm sau đó, do sự có mặt của quân đội Nhật,

các hoạt động tôn giáo tín ngƣỡng của Nhà thờ đã bị ngƣng trệ.

Những năm sau đó chiến tranh liên miên nên dân chúng phải đi

Page 179: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

178

sơ tán, giáo xứ hầu nhƣ không còn sinh hoạt, nhà thờ, nhà xứ bỏ

hoang. Sau đó, nhà thờ trở thành kho gạo, nhà xứ là trƣờng dạy

học.Bắt đầu từ năm 1995, chính quyền địa phƣơng cho phép

trùng tu Nhà thờ lần thứ nhất và giáo xứ tiếp tục sinh hoạt trở

lại.

CÁC MỤC KHÁC

Các điểm liên quan Hàm Rồng, Chợ sapa

Đánh giá Là công trình kiến trúc đặc trƣng thời Pháp, đồng thời trải qua

nhiều biến cố lịch sử, Nhà thờ Đá luôn là điểm hấp dẫn thu hút

khách du lịch khi tới Sapa

4. Tên gọi: Núi Hàm Rồng, Thị trấn SaPa

VỊ TRÍ

Vị trí trên bản đồ (thành

Bản đồ: Núi Hàm Rông, nguồn: googlemap

Hỉnh ảnh

Ảnh: khu du lịch núi Hàm Rồng

A

Page 180: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

179

phố, khu vực, vùng…)

Đƣờng đi đến Núi Hàm Rồng nằm sát Thị trấn Sa Pa của Huyện Sa Pa – Lào

Cai

Mô tả về môi trƣờng

xung quanh

Núi Hàm Rồng nằm trong dãy núi Hoàng Liên Sơn, nơi cao nhất

là 1.850m. Quanh núi Hàm Rồng là rừng cây xanh quanh năm tạo

thành cành quan thiên nhiên hoang sơ.

CHI TIẾT

Cơ quan quản lý Công ty cổ phần Dầu khí Lào Cai

Mô tả khái quát (loại di

tích, niên đại, văn hóa,

chất liệu…)

Núi Hàm Rồng là mỏm đá vƣơn cao tựa đầu rồng, cao gần 2000m

so với mặt biển, hình dáng nhìn giống nhƣ một con rồng, với cái

thân vƣơn dài uốn lƣợn.

Trên khu vực đỉnh núi là cụm vƣờn lan 1, vƣờn lan 2 với 6.000

giò của 194 loài lan bốn mùa đua nhau khoe sắc cùng với nhiều

loài hoa đẹp khác.

Sử dụng hiện nay (diện

tích, địa thế, mục

đích…)

Cơ sở vật chất (cửa

hàng, nhà hàng, WC…)

Nhiều cảnh quan, điểm dừng chân, hệ thống đƣờng đi đƣợc xây

dựng

Giá trị tài nguyên thiên

nhiên, văn hóa lịch sử

Ngày 10 tháng 12 năm 2009 Chủ tịch UBND tỉnh Lào Cai ra

quyết định "Phê duyệt quy hoạch xây dựng khu du lịch sinh thái

núi Hàm Rồng" với mục tiêu xây dựng khu Hàm Rồng trở thành

khu du lịch sinh thái tầm quốc gia và khu vực Đông Nam Á.

CÁC MỤC KHÁC

Các điểm liên quan Vƣờn Lan 1, Vƣờn Lan 2, Vƣờn hoa Châu Âu, Cổng Trời, Sân

Mây, nhà thờ Sa Pa …

Đánh giá Hàm Rồng là một trong số ít các núi ở Việt Nam có yếu tố tƣợng

hình rõ nét và đẹp, là một điểm thăm quan quan trọng tại Sa Pa.

Page 181: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

180

5. Tên gọi: Bản Cát Cát

Vị trí: Bản Cát Cát – xã San Sả Hồ - Huyện Sa Pa

Hỉnh ảnh

VỊ TRÍ

Vị trí trên bản đồ (thành

phố, khu vực, vùng…)

Bản đồ: Bản Cát Cát, nguồn: Googlemap

Đƣờng đi đến Từ Thị trấn Sa Pa qua chợ Sapa, theo con đƣờng hƣớng về phía

núi Fansipan, đi bộ khoảng 2km tới Bản Cát Cát

Mô tả về môi trƣờng

xung quanh

Phía sau bản tựa vào núi, xung quanh là các thửa ruộng bậc

thang.

CHI TIẾT

Cơ quan quản lý UBND xã San Sả Hồ

Bản Cát Cát

Page 182: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

181

Mô tả khái quát (loại di

tích, niên đại, văn hóa,

chất liệu…)

Làng Cát Cát là bản lâu đời của ngƣời Mông, còn lƣu giữ nhiều

nghề thủ công truyền thống nhƣ trồng bông, lanh, dệt vải và chế

tác đồ trang sức

Sử dụng hiện nay (diện

tích, địa thế, mục đích…)

Bản Cát Cát là làng du lịch văn hóa ngƣời dân tộc gắn với thiên

nhiên hoang sơ vùng Tây Bắc.

Cơ sở vật chất (cửa hàng,

nhà hàng, WC…)

Vì cách thị trấn Sa Pa 2km nên có thể ăn, ngủ, nghỉ tại các khách

sạn trong thị trấn hoặc có thể nghỉ lại nhà dân ở đây.

Giá trị tài nguyên thiên

nhiên, văn hóa lịch sử

Cùng với cảnh đẹp núi rừng, Bản Cát Cát còn lƣu giữ khá nhiều

phong tục độc đáo mà các vùng khác không có hoặc không còn

tồn tại nguyên bản nhƣ tục kéo vợ và gầu tà. Ngoài ra Bản còn

có nhiều món ăn với phong cách chế biến độc đáo, kiến trúc nhà

của ngƣời Mông còn nhiều nét cổ, sinh hoạt văn hóa cộng đồng

độc đáo…

CÁC MỤC KHÁC

Các điểm liên quan Thác Cát Cát, núi Fansipan, Vƣờn quốc gia Hoàng Liên…

Đánh giá Cảnh quan thiên nhiên kì thú, yên bình cùng những phong tục,

sinh hoạt văn hóa đặc sắccủa đồng bào dân tộc thiểu số ở đây; là

một điểm du lịch nằm trong hệ thống các sản phẩm du lịch Sapa

6. Tên gọi: Bản Lao Chải – huyện SaPa

Hỉnh ảnh

VỊ TRÍ

Vị trí trên bản đồ

(thành phố, khu vực,

vùng…)

Page 183: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

182

Nguồn: googlemap.com

Đƣờng đi đến Từ thị trấn men theo đƣờng Mƣờng Hoa, đi trên con đƣờng quanh co

của đồi núi song song với dãy Hoàng Liên để đến Lao Chải

Mô tả về môi trƣờng

xung quanh

Lao Chải là một xã của huyện Sa Pa, nằm ngay trong thung lũng rộng

và đẹp nhất – nơi có thể nhìn thấy từ thị trấn Sa Pa hay trên đỉnh Hàm

Rồng. Cách trung tâm huyện chừng 7 cây số, Lao Chải không xa nên

không ít ngƣời đi bộ từ thị trấn đến tận bản này.

CHI TIẾT

Cơ quan quản lý Huyện Sapa

Mô tả khái quát Lao Chải là một bản làng khá đông dân cƣ nằm cách đƣờng lớn một

con suối. Từ trên cao, du khách có thể quan sát những nếp nhà bình

dị san sát nhau, rất đặc trƣng của "phố xá" bản làng. Phát triển du

lịch, ngƣời dân bản địa thích nghi khá nhanh. Nhà ở phố đƣợc tận

dụng buôn bán, làm dịch vụ du lịch. Từ ngƣời già đến trẻ con đều có

thể giao tiếp bằng tiếng Anh, một ít nói đƣợc tiếng Pháp.

Sử dụng hiện nay

(diện tích, địa thế,

mục đích…)

Xã Lao Chải có diện tích 29,35 km², dân số năm 1999 là 2324 ngƣời,

mật độ dân số đạt 79 ngƣời/km²

Cơ sở vật chất (cửa

hàng, nhà hàng,

WC…)

Page 184: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

183

Giá trị tài nguyên

thiên nhiên, văn hóa

lịch sử

Lao Chải nằm sâu dƣới thung lũng. Bao quanh là núi và những thửa

ruộng bậc thang. Ruộng ở đây đƣợc xếp hạng đẹp nhất Lào Cai và là

một trong những danh thắng quốc gia. Từ bản nhìn ra xung quanh là

dãy Hoàng Liên, bên còn lại là dãy Hàm Rồng, rồi đến các tầng bậc

thang trồng lúa nằm ở cấp thấp hơn. Ruộng kéo dài đến tận cửa nhà.

Tầm tháng 9 trở đi, kéo dài đến tháng 4 năm sau là "mùa" của Lao

Chải. Đó là lúc bản đẹp nhất với những thửa ruộng bậc thang vàng

rực màu lúa chín.

Đây là bản làng của ngƣời H’ Mông sinh sống.

CÁC MỤC KHÁC

Các điểm liên quan Ý Linh Hồ - Lao Chải – Tả Van – Giàng Tà Chải – Sử Pán

Sapa – Lao Chải – Tả Van – Bản Hồ - Thanh Phú – Nậm Sài – Nậm

Cang – Sapa.

Đánh giá Là một trong những bản du lịch hấp dẫn khách du lịch đi bộ, muốn

khám phá cuộc sống bản làng và phong cảnh núi rừng.

7. Tên gọi: Tả Van, Huyện SaPa

Hỉnh ảnh

Ảnh: Tả Van

Page 185: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

184

VỊ TRÍ

Vị trí trên bản đồ (thành

phố, khu vực, vùng…)

Nguồn: googlemap.com

Đƣờng đi đến Bản Tả Van chỉ cách trung tâm Sa Pa vài km, đƣờng đi thuận tiện

qua những sƣờn núi và vƣờn tre luồng xanh mƣớt, lại có đƣờng

nối sang Lao Chải và Cầu Mây nổi tiếng, Tả Van đƣợc du khách

tìm đến nhiều từ khoảng đầu những năm 2000 để tìm cái "lạ" và

"mới" trong đời sống sinh hoạt bà con ngƣời Giáy, Mông, Dao.

Mô tả về môi trƣờng

xung quanh

Nằm trong thung lũng Mƣơng Hoa, tựa lƣng vào dãy Hoàng Liên

Sơn, trƣớc mặt là suối Mƣờng Hoa

CHI TIẾT

Cơ quan quản lý UBND xã Tả Van

Mô tả khái quát (loại di

tích, niên đại, văn hóa,

chất liệu…)

Xã Tả Van với 600 hộ, gần 3.500 khẩu, nay đã có nhiều gia đình

tham gia làm du lịch, trong đó hơn 40 hộ dân tự nâng cấp cơ sở

vật chất đăng ký mở dịch vụ đón khách lƣu trú.

Sử dụng hiện nay (diện

tích, địa thế, mục

đích…)

Làng sống tập trung dƣới chân núi trên diện tích khá bằng phẳng

rộng khoảng 9.466 ha, là nơi sinh sống của dân cƣ địa phƣơng.

Hiện nay, Tả Van còn là điểm du lịch cộng đồng của tỉnh Lào

Cai.

Cơ sở vật chất (cửa

hàng, nhà hàng, WC…)

-Có hơn 40 hộ dân xây dựng nhà đủ điều kiện đón khách nghỉ qua

đêm và đƣợc chính quyền địa phƣơng cấp giấy phép.

- Hệ thống một số nhà hàng phục vụ khách du lịch

- Một số điểm mua bán đồ lƣu niệm và trƣng bày mới đƣợc xây

dựng

- Một nhà nghỉ chân và trƣng bày đã đƣợc xây dựng.

A

Page 186: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

185

Giá trị tài nguyên thiên

nhiên, văn hóa lịch sử

Nằm trong khu vực vƣờn quốc gia Hoàng Liên, Tả Van đã đƣợc

các cƣ dân cƣ trú từ rất lâu với văn hóa đặc sắc của ngƣời Giáy,

Mông, Dao. Tả Van nằm trong địa bàn xã Tả Van với 3 địa danh

lịch sử: Thác Bạc, Cầu Mây và khu Bãi Đá Cổ. Đây là một trong

những nơi đƣợc khách du lịch trong và ngoài nƣớc đến thăm quan

khi họ đến du lịch Sa Pa.

CÁC MỤC KHÁC

Các điểm liên quan Lễ hội Xuống đồng “Roóng poọc” của ngƣời Giáy, Lao Chải, Cầu

Mây, Thác Bạc, Bãi Đá Cổ, Tả Phìn, Cát Cát…

Đánh giá - Là nơi hội tụ giữa cảnh quan thiên nhiên tƣơi đẹp, nét văn hóa

đặc sắc của ngƣời dân tộc Giáy, Mông, Dao.

- Nằm gần Sapa, có nhiều tiềm năng khai thác khách, có tiềm

năng phát triển thành một điểm du lịch cộng đồng nổi bật tại khu

vực Sapa.

8. Bản Tả Phìn

Tên gọi: Tả Phìn, huyện SaPa

Hỉnh ảnh

Ảnh: Tết nhảy của ngƣời Dao Đỏ - Tả Phìn, nguồn:

dongdoshow.com

VỊ TRÍ

Page 187: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

186

Vị trí trên bản đồ (thành

phố, khu vực, vùng…)

Bản đồ: xã Tả Phìn, nguồn: googlemap

Đƣờng đi đến Cách thị trấn Sapa 15km về phía Tây Bắc với đƣờng giao thông

thuận tiện.

Mô tả về môi trƣờng

xung quanh

Xã Tả Phìn nằm cạnh rừng tràm và các vƣờn cây ăn quả, kế bên là

các nƣơng ngô, xung quanh có các thửa ruộng bậc thang.

CHI TIẾT

Cơ quan quản lý UBND Xã Tả Phìn

Mô tả khái quát (loại di

tích, niên đại, văn hóa,

chất liệu…)

Đây là khu vực tập trung đông ngƣời Dao Đỏ sinh sống, nét văn

hóa truyền thống của ngƣời Dao Đỏ chính là điểm hấp dẫn chính

của Tả Phìn. Ngoài ra Tả Phìn còn có Tu viện cổ của Dòng Luyện

Tâm đồ sộ sừng sững giữa núi rừng. Tu viện đƣợc xây dựng từ

tháng 10/1942. Đến nay, tu viện vẫn lƣu giữ những giá trị văn hóa

và nét kiến trúc độc đáo của riêng mình.

Sử dụng hiện nay (diện

tích, địa thế, mục

đích…)

Với diện tích 26,72 km2, xã Tả Phìn nằm trong tuyến du lịch

trọng điểm của huyện Sa Pa.

Cơ sở vật chất (cửa

hàng, nhà hàng, WC…)

- Đã xây dựng một số nhà homestay với sức chứa tổng cộng

khoảng 150 khách.

- Đã bƣớc đầu xây dựng một số nhà nhà trên cơ sở nhà dân

- Có doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh nƣớc tắm của ngƣời

Dao Đỏ hấp dẫn khách du lịch; sản phẩm đƣợc tinh chế và phân

phối ở các thành phố lớn.

Page 188: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

187

Giá trị tài nguyên thiên

nhiên, văn hóa lịch sử

Tả Phìn có tài nguyên du lịch phong phú. Các phong tục truyền

thống, phƣơng thức canh tác, kiến thức bản địa (trong đó đặc biệt

là những kiến thức về y học dân tộc, các giống thuốc có nguồn

gốc thực vật, các bài lá thuốc). Trang phục độc đáo của ngƣời

Dao Đỏ có giá trị nghệ thuật cao, góp phần tạo nên nét đặc sắc

của Tả Phìn.

Ngoài ra Tả Phìn còn nổi tiếng với hang động Tả Phìn, tết nhảy

và làng thổ cẩm của ngƣời Dao Đỏ

CÁC MỤC KHÁC

Các điểm liên quan Hang động Tả Phìn, Tết nhảy của ngƣời Dao Đỏ, Làng thổ cẩm

Tả Phìn, Thôn Tả Van Giáy, Rừng Quốc gia Hoàng Liên…

Đánh giá - Vẻ đẹp thiên nhiên độc đáo cùng với văn hoá truyền thống giàu

bản sắc của đồng bào Mông, Dao đã mang lại cho Tả Phìn tiềm

năng du lịch phong phú, hấp dẫn

- Vị trí gần Sapa, với dịch vụ bổ sung là tắm nƣớc lá ngƣời Dao

Đỏ có nhiều tiềm năng thu hút khách du lịch.

9. Vƣờn Quốc gia Hoàng Liên

Tên gọi: Vƣờn Quốc gia Hoàng Liên, Sapa, Lào Cai.

Hinh ảnh

Ảnh: Rừng quốc gia Hoàng Liên, nguồn: amazingvietnam.vn

VỊ TRÍ

Page 189: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

188

Vị trí trên bản đồ

(thành phố, khu vực,

vùng…)

Bản đồ: Vườn quốc gia Hoàng Liên, nguồn: googlemap

Đƣờng đi đến Tiếp cận từ thị trấn Sapa

Mô tả về môi trƣờng

xung quanh

Vƣờn quốc gia Hoàng Liên là một vƣờn quốc gia Việt Nam đƣợc

thành lập năm 2002, nằm ở độ cao từ 1.000-3000m so với mặt

biển trên dãy Hoàng Liên Sơn thuộc địa phận thị trấn Sa Pa, các

xã: San Sả Hồ, Lao Chải, Tả Van, Bản Hồ, huyện Sa Pa; một phần

huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai và hai xã Mƣờng Khoa, Thân Thuộc,

huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu.

CHI TIẾT

Cơ quan quản lý UBND Tỉnh Lào Cai.

Mô tả khái quát (loại di

tích, niên đại, văn hóa,

chất liệu…)

Vƣờn quốc gia Hoàng Liên là một trong những khu rừng đặc

dụng quan trọng của Việt Nam, nằm ở độ cao từ 1.000 đến

3.000m so với mặt biển, phía Tây Bắc dãy núi Hoàng Liên, trong

đó có đỉnh Fansipan cao nhất Đông Dƣơng (3.143m).

Tổng diện tích phần lõi của vƣờn gồm 29.845ha, trong đó phân

khu dịch vụ hành chính gồm 70ha.

Sử dụng hiện nay (diện

tích, địa thế, mục

đích…)

Vƣờn quôc gia Hoàng Liên có tổng diện tích 29.845 ha, trong đó

phân khu bảo vệ nghiêm ngặt: 11.875 ha, phân khu phục hồi sinh

thái: 17.900 ha và phân khu dịch vụ hành chính: 70 ha. Vùng đệm

của Vƣờn quốc gia Hoàng Liên có tổng diện tích là 38.724 ha

Vƣờn quốc gia Hoàng Liên đƣợc thành lập sẽ có tiềm năng to lớn

về du lịch sinh thái, du lịch mạo hiểm (leo núi Phăng Xi Păng).

Cơ sở vật chất (cửa

hàng, nhà hàng, WC…)

Page 190: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

189

Giá trị tài nguyên thiên

nhiên, văn hóa lịch sử

Vƣờn quốc gia Lào Cai là một trong những khu rừng đặc dụng

quan trọng của Việt Nam, gồm hệ thống núi cao thuộc dãy Hoàng

Liên.

Kiểu sinh thái rừng á nhiệt đới núi cao với hệ động, thực vật

phong phú và đa dạng, nhiều loài quý hiếm, nhiều sinh cảnh đặc

hữu. Về thực vật Vƣờn có 2.024 loài trong đó có 66 loài trong

sách đỏ Việt Nam, 32 loài quý hiếm, 11 loài có nguy cơ tuyệt

chủng. Động vật rừng với 66 loài thú, 16 loài nằm trong sách đỏ

Việt Nam, nhiều loài có nguy cơ tuyệt chủng.Chim có 347 loài,

lƣỡng cƣ có 41 loài, bò sát với 61 loài.

Vƣờn quốc gia Hoàng Liên đƣợc chọn là một Trung tâm đa dạng

của các loài thực vật trong Chƣơng trình bảo tồn các loàì thực vật

của Hiệp hội Bảo vệ Thiên nhiên Thế giới. Vƣờn cũng đƣợc Quỹ

môi trƣờng toàn cầu đƣợc xếp vào loại A, cao cấp nhất về giá trị

đa dạng sinh học của Việt Nam. Năm 2006, Vƣờn quốc gia

Hoàng Liên đƣợc công nhận là Vƣờn di sản ASEAN.

CÁC MỤC KHÁC

Các điểm liên quan Thôn Tả Van, Lao Chải, thị trấn Sapa, đỉnh Fansipan …

Đánh giá Đây là điểm du lịch sinh thái lý tƣởng và phù hợp cho nghiên cứu

khoa học, là điểm du lịch sinh thái quan trọng trong hệ thống sản

phẩm tại Sapa.

10. Núi Fansipan

Tên gọi: Núi Fansipan, vƣờn Quốc gia Hoàng Liên, SaPa

Hỉnh ảnh

VỊ TRÍ

Vị trí trên bản đồ (thành

phố, khu vực, vùng…)

Nằm trong khu vực vƣờn quốc gia Hoàng Liên.

Đƣờng đi đến Từ Sa Pa đi đến đỉnh đèo Trạm Tôn hoặc ít phổ biến hơn là khu

du lịch Cát Cát bằng ô tô hoặc xe ôm. Tại đây có số ngƣời dân

tộc Mông, Dao làm nghề cửu vạn phục vụ khách leo núi đông

Page 191: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

190

nhất.

Trƣớc kia từ Sa Pa lên đỉnh Fansipan và quay trở về mất khoảng

chừng 5–6 ngày. Hiện nay thời gian tổng cộng của chuyến leo

núi chỉ còn 3 ngày, thậm chí 2 ngày hoặc với những ngƣời thành

thạo và sức khỏe tốt thì có thể thực hiện trong một ngày.

Hàng trình phổ biến nhất với khách du lịch là ba ngày. Sáng ngày

đầu tiên đi ô tô từ Sapa đến trạm kiểm lâm trên đỉnh đèo Trạm

Tôn. Bắt đầu chuyến leo núi ở đó, đi xuyên qua các dãy núi, du

khách sẽ dùng chân ở một địa điểm cao khoảng 1.900m cạnh

suối. Họ sẽ cắm trại, nấu ăn và nghỉ qua đêm ở đây. Ngày thứ hai

từ địa điểm cao 1.900m đó, họ sẽ leo lên tới đỉnh Fansipan

3.143m và nghỉ ăn trƣa trên đỉnh, đây là quãng đƣờng vất vả nhất

trong toàn bộ cuộc hành trình. Sau đó du khách quay về trại nghỉ

đêm thứ hai. Ngày thứ ba từ trại nơi 1.900m quay về Sa Pa theo

một đƣờng khác

Mô tả về môi trƣờng

xung quanh

Núi Fansipan thuộc dãy núi Hoàng Liên Sơn, cách thị trấn Sa Pa

khoảng 9 km về phía tây nam, nằm giáp hai tỉnh Lào Cai và Lai

Châu thuộc vùng Tây bắc Việt Nam.

CHI TIẾT

Cơ quan quản lý

Mô tả khái quát Phan Xi Păng, Fansipan, hay Phan Si Phăng là ngọn núi cao nhất

Việt Nam, cũng là cao nhất trong ba nƣớc Đông Dƣơng nên đƣợc

mệnh danh là "Nóc nhà Đông Dƣơng" , cao 3.143 m so với mặt

nƣớc biển. Nơi đây còn có hệ động thực vật phong phú, đa dạng,

quý hiếm, là địa danh chinh phục của những ngƣời ƣa du lịch

mạo hiểm, khám phá.

Sử dụng hiện nay (diện

tích, địa thế, mục

đích…)

Cơ sở vật chất (cửa

hàng, nhà hàng, WC…)

Giá trị tài nguyên thiên

nhiên, văn hóa lịch sử

- Lịch sử kiến tạo: Phan Xi Păng đƣợc hình thành vào thời

khoảng giáp ranh của hai kỷ Permi - Trias của đại Cổ sinh

(Paleozoi) và đại Trung sinh (Mesozoi) cách nay 260-250 triệu

năm. Mỗi một năm đỉnh núi này cao thêm 0,032m.

- Giá trị tài nguyên thiên nhiên: Hệ thực vật ở Phan Xi Păng khá

phong phú. Có tới 1.680 loại cây chia làm 679 chi thuộc 7 nhóm.

Có một số loại thuộc nhóm quý hiếm. Dƣới chân núi là những

cây gạo, mít, với mật độ khá dày tạo nên những địa danh Cốc

Lếu (Cốc Gạo), Cốc San (Cốc Mít) v.v. Từ đây đến độ cao 700m

là vành đai nhiệt đới có những vạt rừng nguyên sinh rậm rạp, dây

Page 192: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

191

leo chằng chịt. Từ 700 m trở lên là tầng cây hạt trần nhƣ pơmu,

có những cây ba, bốn ngƣời ôm không xuể, cao 50–60 m, tuổi

đời tới vài trăm năm. Từ độ cao 2.800 m, phủ kín mặt đất là trúc

lùn, những bụi trúc thấp khoảng 25–30 cm, cả thân cây trơ trụi,

phần ngọn có một chút lá phất phơ, nên loài trúc này đƣợc gọi là

trúc phất trần. Xen kẽ là một số cây thuộc các họ nhƣ cói, hoa

hồng, hoàng liên.

CÁC MỤC KHÁC

Các điểm liên quan TrạmTôn, bản Cát Cát

Đánh giá Là điểm du lịch sinh thái thu hút khách du lịch ƣa khám phá, mạo

hiểm, tuy nhiên ít khách có thể đi lên đƣợc đỉnh cao nhất bởi đòi

hỏi tình trạng sức khỏe cực tốt mới có thể thực hiện đƣợc chuyến

du lịch.

11. Tên gọi: Thanh Phú – Huyện SaPa

Hỉnh ảnh

VỊ TRÍ

Vị trí trên bản đồ (thành

phố, khu vực, vùng…)

Page 193: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

192

Bản đồ: xã Thanh Phú, nguồn: googlemap

Đƣờng đi đến Từ thị trấn SaPa đi theo đƣờng liên xã xuống vùng hạ huyện

phía Nam khoảng 20 km qua các xã Lao Chải, Tả Van, Sử Pán,

Bản Hồ. Đƣờng trải nhựa nhƣng hẹp, dốc quanh co, mặt đƣờng

nhiều đoạn đã bị tróc nhựa, lún sụt thành các ổ lớn do ảnh hƣởng

của các dự án thi công xây dựng thuỷ điện trong khu vực.

Mô tả về môi trƣờng

xung quanh

Khu trung tâm xã nơi là tập trung một số nhà dân cung cấp dịch

vụ homestay và ăn uống nằm cạnh suối Mƣờng Hoa (qua cầu

Thanh Phú). Đây là vùng thung lũng hẹp, bao bọc bởi núi và đồi

cao với thảm thực vật chủ yếu là ruộng bậc thang, ruộng màu,

vƣờn cây gia đình và cây gỗ tái sinh lâu năm.

CHI TIẾT

Cơ quan quản lý UBND huyện Sa Pa

Mô tả khái quát (loại di

tích, niên đại, văn hóa,

chất liệu…)

Nằm ở cuối dãy Hoàng Liên, xã Thanh Phú có diện tích

114.45 km².

Toàn xã có 5 thôn với 428 hộ và 2.300 khẩu, chủ yếu là dân tộc

Tày (chiếm 55%), còn lại là Dao đỏ và các dân tộc khác. Đây là

xã vùng sâu thuộc diện nghèo (50% hộ nghèo) với thu nhập bình

quân chỉ đạt 4 triệu đồng/ năm/ khẩu.

Sử dụng hiện nay (diện

tích, địa thế, mục

đích…)

Trong 5 thôn của xã thì có 4 thôn đã tham gia cung cấp các dịch

vụ du lịch cộng đồng là Mƣờng Bo 1, Mƣờng Bo 2, Sín Chải A,

Sín Chải B với gần 9 nhà nghỉ đón khách qua đêm (homestay).

Khách đến với Thanh Phú chủ yếu vào cuối giờ chiều sau một

chặng đƣờng đi bộ dã ngoại từ các điểm du lịch cộng đồng trong

khu vực nhƣ Tả Van, Thanh Kim. Các dịch vụ du lịch khác rất

hạn chế, gần nhƣ chƣa có.

Cơ sở vật chất (cửa

hàng, nhà hàng, WC…)

Mặc dù dự án xây dựng tuyến đƣờng Thanh Phú – Suối Thầu

(Nậm Cang) với tổng chiều dài 15 km đã đƣợc khởi công từ năm

2012 và dự kiến hoàn thành tháng 12/2012, điều kiện đƣờng tiếp

cận đến Thanh Phú vẫn rất khó khăn, đặc biệt vào các thời điểm

mùa mƣa, lũ do ảnh hƣởng rất nặng nề của các dự án xây dựng

đập và nhà máy thuỷ điện trong khu vực.

Đã có đƣờng điện lƣới quốc gia và mạng viễn thông tới các thôn

bản đón khách lƣu trú qua đêm. Tuy nhiên chƣa có hệ thống cấp

nƣớc sạch, thoát nƣớc và phƣơng tiện xử lý chất thải đạt tiêu

chuẩn. Hiện tại toàn xã sử dụng hệ thống mạch nƣớc ngầm tự

chảy và làm bể lọc cát sỏi ở đầu nguồn và tại các thôn (khoảng 3

m3/ bể) phục vụ trực tiếp các hộ gia đình. Hiện chỉ có 2 bể lớn 30

Page 194: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

193

m3/ bể tại thôn Mƣờng Bo 1 và trƣờng học xã.

Về cơ bản các nhà đón khách đều là các nhà sàn truyền thống.

Tuy nhiên do việc xây dựng tràn lan nên xảy ra hiện tƣợng bê

tông hoá làng bản, đƣa vào những công trình kiến trúc và xây

dựng không phù hợp với văn hoá truyền thống địa phƣơng. Các

nhà sàn đón khách đều đạt tiêu chuẩn tối thiểu về diện tích và các

trang thiết bị phục vụ khách lƣu trú qua đêm nhƣ chăn gối, ga

nệm. Tuy nhiên điều kiện vệ sinh còn rất hạn chế, thậm chí có

một số nhà chƣa có nhà vệ sinh tự hoại (tỷ lệ có nhà vệ sinh tự

hoại chỉ đạt 30%) và chƣa có nhà tắm vòi sen nóng lạnh.

Việc phục vụ ăn hầu hết diễn ra ngay tại các nhà nghỉ. Tuy nhiên

nguồn thực phẩm lại do các hƣớng dẫn viên hay những ngƣời

khuân vác đi cùng đoàn mang đến và tự tổ chức nấu nƣớng cho

đoàn khách. Vì vậy chủ nhà nghỉ không đƣợc hƣởng lợi gì từ dịch

vụ phục vụ ăn uống, nếu không nói bị thiệt hại do phải cung cấp

nhiên liệu, mắm muối miễn phí cho đoàn khách.

Giá trị tài nguyên thiên

nhiên, văn hóa lịch sử

Tài nguyên du lịch chính của xã là các bản sắc văn hoá dân tộc

truyền thống của ngƣời Tày và Dao đỏ, bao gồm kiến trúc nhà sàn

và nhà gỗ, trang phục và ngôn ngữ dân tộc, các hoạt động sản

xuất kinh tế và sinh hoạt thƣờng ngày của ngƣời dân địa phƣơng,

một số lễ hội truyền thống nhƣ Lễ hội xuống đồng, hội đình làng

Mƣờng Bo và ẩm thực dân tộc. Gạo nếp Mƣờng Bo là một đặc

sản nổi tiếng của địa phuong giờ chỉ còn lại rất ít hộ gia đình còn

giữ giống và tiếp tục sản xuất. Lợn cắp nách, gà bản, thịt lợn cắp

nách, thịt vịt nấu măng chua, cơm lam, cá lam, cải Mông, v.v…

đều là những món ăn rất đƣợc khách trong nƣớc và quốc tế ƣa

chuộng.

Việc xây dựng các nhà máy thuỷ điện cũng đã để lại những hậu

quả rất nặng nề về mặt cảnh quan cũng nhƣ ô nhiễm môi trƣờng

tự nhiên do các hoạt động san lấp, xây dựng. Việc nhập cƣ một

lƣợng lớn công nhân xây dựng cũng gây ra nhiều tác động tiêu

cực về mặt văn hoá – xã hội, làm mất bản sắc văn hoá truyền

thống cũng nhƣ các tệ nạn xã hội khác.

CÁC MỤC KHÁC

Các điểm liên quan Cầu Thanh Phú, thôn Bản Dền, thác La Ve, thôn Nậm Toóng, Tả

Trung Hồ và một số khu rừng nguyên sinh lân cận trong vùng lõi

của VQG Hoàng Liên cũng là những điểm đến thú vị, tạo sức hút

lớn cho khách đến tham quan du lịch và trải nghiệm khám phá

Page 195: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

194

trong khu vực.

Đánh giá Theo thang điểm từ 1 (kém hấp dẫn nhất) đến 5 (hấp dẫn nhất) thì

Thanh Phú có thể đƣợc 3/5.

12. Tên gọi: Bản Dền – xã Bản Hồ - Huyện Sa Pa

Hỉnh ảnh

Ảnh: Bản Dền, nguồn: danviet.vn

VỊ TRÍ

Vị trí trên bản đồ (thành

phố, khu vực, vùng…)

Nguồn: googlemap

Đƣờng đi đến Bản Dền thuộc xã Bản Hồ nằm cách trung tâm thị trấn Sa Pa gần

30km về phía tây nam

Mô tả về môi trƣờng

xung quanh

Bản Dền đƣợc bao quanh bởi các quả đồi và 2 con suối Mƣờng

Hoa và suối La-ve, xung quanh là các thửa ruộng bậc thang.

CHI TIẾT

Cơ quan quản lý UBND xã Bản Hồ

A

Page 196: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

195

Mô tả khái quát (loại di

tích, niên đại, văn hóa,

chất liệu…)

Bản Dền là nơi sinh sống của dân tộc Tày.Từ năm 2000, Bản Dền

đƣợc xây dựng thành bản du lịch văn hoá.

Tại đây, các nghề thủ công truyền thống đã đƣợc khôi phục và có

xu hƣớng mở rộng. Nổi bật nhất là nghề trồng bông, trồng dâu

nuôi tằm và dệt thổ cẩm.

Sử dụng hiện nay (diện

tích, địa thế, mục

đích…)

Ngoài việc là nơi sinh sống của ngƣời dân địa phƣơng, Bản Dền

còn là nơi thăm quan, du lịch dƣới mô hình làng du lịch văn hóa

cộng đồng

Cơ sở vật chất (cửa

hàng, nhà hàng, WC…)

Trong bản có khoảng 29 ngôi nhà sàn to đẹp nhất trong thôn Bản

Dền đã đƣợc cấp phép để đón khách.

Giá trị tài nguyên thiên

nhiên, văn hóa lịch sử

Bản Dền không chỉ hấp dẫn bởi những cảnh quan thiên nhiên tƣơi

đẹp mà còn bởi tiềm năng văn hoá vật thể, phi vật thể nhƣ điệu

múa cổ, câu hát, kho tàng các huyền thoại, truyện cổ, lễ hội, sinh

hoạt văn hóa, tín ngƣỡng đều đƣợc bảo tồn và phục dựng.

CÁC MỤC KHÁC

Các điểm liên quan Thác Séo Trung Hồ, rừng quốc gia Hoàng Liên…

Đánh giá - Bản Dền là một bản du lịch văn hóa hấp dẫn với các hoạt động:

khám phá thiên nhiên kỳ vĩ và tìm hiểu những nét văn hoá độc

đáo của ngƣời dân bản địa.

- Một thách thức lớn đối với Bản Dền là hoạt động công nghiệp

(xây dựng thủy điện) đang gây ảnh hƣởng tiêu cực tới cảnh quan

và sản phẩm du lịch ở đây.

Page 197: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

196

13. Tên gọi: Bãi đá cổ SaPa

Vị trí: Bãi đá cổ SaPa, thung lũng Mƣờng Hoa, xã Hầu Thào, huyện SaPa

VỊ TRÍ

Vị trí trên bản đồ

(thành phố, khu vực,

vùng…)

Bản đồ: Bãi đá cổ Sapa, nguồn: googlemap

Đƣờng đi đến Bãi đá cổ Sa Pa nằm trong thung lũng Mƣờng Hoa, xã Hầu Thào,

huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai, Từ thị trấn Sa Pa đi theo đƣờng Mƣờng

Hoa khoảng 8km về phía Đông Nam.

Mô tả về môi trƣờng

xung quanh

Nằm ngay bên đƣờng đi quanh co dốc núi, bãi đá khắc cổ gồm 159

tảng đá lớn nhỏ nằm lẫn trong cây lá, nằm sát ngay bên đƣờng hay

giữa ruộng lúa nƣớc...

CHI TIẾT

Cơ quan quản lý UBND Huyện Sa Pa

Mô tả khái quát (loại di

tích, niên đại, văn hóa,

chất liệu…)

Bãi đá cổ Sa Pa đƣợc nhà khảo cổ ngƣời Pháp gốc Nga Glubev

của trƣờng Viễn Đông Bắc Cổ phát hiện vào năm 1925. Đây là di

sản của cƣ dân ngƣời Việt cổ, gồm những khối đá với các hình

Hỉnh ảnh

Ảnh: Một phần bãi đá cổ Sapa, nguồn: vietnamdiscoveries.com

Page 198: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

197

chạm khắc từ xa xƣa, nằm rải rác trên những thửa ruộng bậc

thang của ngƣời dân bản Pho.

Các nhà khoa học ƣớc đoán tuổi của các hình khắc, nét vẽ trên đá

ở Sa Pa là trên dƣới 2500 năm.

Sử dụng hiện nay (diện

tích, địa thế, mục

đích…)

Bãi đá cổ Sapa nằm trên địa bàn 3 xã Hầu Thào, Sử Pán và Tả

Van với diện tích khoảng 8km2 với 159 khối đá lớn nhỏ. Đây

cũng là một trong những di sản thiên nhiên quý giá, không chỉ

chuyển tải vẻ đẹp nguyên sơ của một vùng đất mà còn thu hút các

nhà khoa học và khách du lịch tới thăm viếng.

Cơ sở vật chất (cửa

hàng, nhà hàng, WC…)

Nhà trƣng bày đã đƣợc xây dựng

Giá trị tài nguyên thiên

nhiên, văn hóa lịch sử

Từ tháng 10/1994, Bãi đá cổ Sa Pa đƣợc Bộ VHTT công nhận là

di tích lịch sử văn hoá quốc gia. Hiện nay, di tích này đang đƣợc

lập hồ sơ đề nghị UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới.

CÁC MỤC KHÁC

Các điểm liên quan Núi Hàm Rồng, Bản Tả Van Giáy…

Đánh giá Đây là một điểm nhấn của du lịch Sa Pa nói riêng và tỉnh Lào Cai

nói chung, nằm trên tuyến du lịch lân cận Sapa

14. Bản Hồ

Tên gọi: Xã Bản Hồ, huyện SaPa

Hỉnh ảnh

Ảnh Bản Hồ - Nguồn: TTVN

VỊ TRÍ

Vị trí trên bản đồ

Page 199: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

198

(thành phố, khu vực,

vùng…)

Nguồn: googlemap.com

Đƣờng đi đến Từ trung tâm thị trấn SaPa, chạy xe 20km theo đƣờng 152 đến

trung tâm bản, sau đó đi bộ xuống các bản nhỏ.

Mô tả về môi trƣờng

xung quanh

Nằm nép mình bên dãy Hoàng Liên Sơn hùng vỹ và soi bóng

xuống dòng suối Mƣờng Hoa thơ mộng đã tạo nên cảnh sắc hữu

tình cho Bản Hồ. Cùng với đó là những nét độc đáo trong sinh

hoạt văn hóa truyền thống của ngƣời dân bản địa đã giúp Bản Hồ

trở thành điểm đến hấp dẫn đối với du khách trong và ngoài nƣớc.

CHI TIẾT

Cơ quan quản lý Xã Bản Hồ

Mô tả khái quát Bản Hồ không chỉ có cảnh quan thiên nhiên tƣơi đẹp, nơi đây còn

chứa đựng văn hóa truyền thống đặc sắc của đồng bào dân tộc

Tày, điều này đã giúp Bản Hồ trở thành điểm du lịch cộng đồng

hấp dẫn.

Sử dụng hiện nay (diện

tích, địa thế, mục

đích…)

Xã Bản Hồ ở phía Tây Nam huyện; Đây là xã cuối cùng của thung

lũng Mƣờng Hoa bên hữu tả ngạn. Xã có diện tích rộng.

Phía bắc giáp xã Thanh Kim, Sử Pán; phía nam phần cuối dải

Hoàng Liên Sơn làm đƣờng phân giới, xã Nậm Xé, huyện Văn

Bàn có rặng núi Nậm Cang Hồ Tào làm đƣờng ranh; Tây giáp xã

Hố Mít; đông giáp các xã Nậm Sài, Nậm Cang.

Cơ sở vật chất (cửa

hàng, nhà hàng, WC…)

Giá trị tài nguyên thiên

nhiên, văn hóa lịch sử

- Thiên nhiên tƣơi đẹp

- Truyền thống đồng bào dân tộc Tày: những điệu múa, câu hát

then, câu sli, câu lƣợn mƣợt mà, mang đậm bản sắc văn hóa dân

Page 200: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

199

tộc Tày.

CÁC MỤC KHÁC

Các điểm liên quan

Đánh giá Séo Chung Hồ, Tả Chung Hồ, bản Dền, Nậm Toong’

15. Thung lũng Mƣờng Hoa

Vị trí: Thung lũng Mƣờng Hoa, huyện Sa Pa

Hỉnh ảnh

VỊ TRÍ

Vị trí trên bản đồ

(thành phố, khu vực,

vùng…)

Nguồn: googlemap.com

Đƣờng đi đến Thung lũng Mƣờng Hoa thuộc xã Hầu Thào, cách thị trấn Sa Pa

khoảng 8km về phía Đông Nam. Từ thị trấn Sa Pa, vƣợt qua một con

đèo men theo dãy núi cao sẽ đến thung lũng Mƣờng Hoa.

Mô tả về môi trƣờng Dòng suối Hoa chảy dọc thung lũng Mƣờng Hoa, kéo dài qua suốt

Page 201: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

200

xung quanh các xã Lao Chải, Tả Van, Hầu Thào… Đây là nơi có bãi đá chạm

khắc chữ cổ và những họa tiết bí ẩn

CHI TIẾT

Cơ quan quản lý Xã Hầu Thào

Mô tả khái quát Thăm Mƣờng Hoa, du khách chủ yếu đi bộ khám phá cuộc sống và

văn hóa ngƣời bản địa tại hai xã Lao Chải và Tả Van, ngắm con suối

Mƣờng Hoa uốn lƣợn qua những thửa ruộng bậc thang xinh đẹp. Tả

Van có nhiều nhà dân đón khách lƣu trú, là cơ hội tốt cho những

ngƣời muốn gần gũi thiên nhiên và con ngƣời vùng Tây Bắc.

Sử dụng hiện nay

(diện tích, địa thế,

mục đích…)

Cơ sở vật chất (cửa

hàng, nhà hàng,

WC…)

Giá trị tài nguyên

thiên nhiên, văn hóa

lịch sử

- Có nhiều ruộng bậc thang xinh đẹp

- Cả quần thể bãi đá cổ có những hòn đá với hình khắc đẹp, tập trung

ở Bản Pho

CÁC MỤC KHÁC

Các điểm liên quan Lao Chải, Tả Van, Bãi đá cổ Sapa

Đánh giá Là điểm trekking lý tƣởng cho khách du lịch ƣa khám phá

16. Ruộng bậc thang SaPa

Hỉnh ảnh

Ruộng bậc thang trên đường đến Tả Van

VỊ TRÍ

Vị trí trên bản đồ

(thành phố, khu vực,

Ruộng bậc thang lƣợn quanh ngọn núi cao của Sa Pa, Bắc Hà, Bát

Xát, Si Ma Cai. Tuy nhiên ruộng bậc thang tại khu vực SaPa vẫn

Page 202: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

201

vùng…) đƣợc nhiều du khách ƣa thích nhất, đẹp nhất là khu vực thung lũng

Mƣờng Hoa, đƣờng từ Cầu Mây xuống Tả Van, xã Lao Chải,..

Đƣờng đi đến

Mô tả về môi trƣờng

xung quanh

CHI TIẾT

Cơ quan quản lý Huyện SaPa

Mô tả khái quát Ruộng bậc thang tại SaPa đƣợc lọt vào điểm du lịch hấp dẫn, đƣợc

nhiều khách du lịch bình bầu qua các trang mạng và Tạp chí về du

lịch có uy tín. Theo Traveland Leisure (Mỹ) công bố thì Ruộc bậc

thang tại SaPa, Lào Cai là 1 trong 7 thửa ruộng bậc thang đẹp, kỳ vỹ

nhất châu Á và thế giới do bạn đọc của tạp chí này bình chọn; Theo

trang Mother Nature, ruộng bậc thang Sa Pa ở Lào Cai đƣợc xếp

trong danh sách 30 nơi đẹp nhất hành tinh, bên cạnh những cái tên

nổi tiếng nhƣ Maldives, Angkor Wat..., là một trong những thắng

cảnh đẹp ở khu vực Đông Nam Á. Vào mỗi thời điểm trong năm,

những thửa ruộng bậc thang ở đây lại mang trong mình nhiều vẻ đẹp

khác nhau.

Sử dụng hiện nay

(diện tích, địa thế,

mục đích…)

Cơ sở vật chất (cửa

hàng, nhà hàng,

WC…)

Giá trị tài nguyên

thiên nhiên, văn hóa

lịch sử

Tháng 10/2013, Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch đã quyết định xếp

hạng Di tích quốc gia danh lam thắng cảnh đối với ruộng bậc thang

SaPa.Những thửa ruộng mang vẻ đẹp khác nhau vào những thời điểm

khác nhau, lúc ruộng đổ nƣớc, lúc lúa xanh rì, lúc lúa chín vàng…

Thời điểm khác nhau ruộng bậc thang ở SaPa sẽ mang những vẻ đẹp

hoàn toàn khác biệt, luôn hấp dẫn khách du lịch không chỉ trong nƣớc

mà cả khách du lịch quốc tế.

CÁC MỤC KHÁC

Các điểm liên quan Các dân tộc tại các bản làng với nền văn hóa đặc sắc là điểm thu hút

khách du lịch đến SaPa kết hợp với ruộng bậc thang: bản Cát Cát, Tả

Van, Lao Chải,…

Đánh giá

Page 203: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

202

17. Khu nƣớc khoáng Tắc Ko

Vị trí: Khu nƣớc khoáng Tắc Ko, xã Mƣờng Tiên, huyện SaPa

Hỉnh ảnh

Nguồn: vista.net.vn

VỊ TRÍ

Vị trí trên bản đồ

(thành phố, khu vực,

vùng…)

Đƣờng đi đến Theo Quốc lộ 4D từ Lào Cai lên Sapa, qua địa phận Mƣờng Tiên là

đến khu suối khoáng Tắc Ko.

Mô tả về môi trƣờng

xung quanh

Ngay cạnh bờ suối có một gốc cây đa bây giờ đang có nguy cơ lụi

tàn mà khách bộ hành thƣờng thắp hƣơng cầu may, có một mạch

nhỏ khiêm nhƣờng chảy rỉ rả không làm cho ai để ý. Bên cạnh đó, là

một ngôi nhà, mái ngói phủ đầy rêu phong.

CHI TIẾT

Cơ quan quản lý Xã Mƣờng Tiên – Huyện Sapa

Mô tả khái quát

Sử dụng hiện nay

(diện tích, địa thế,

mục đích…)

Cơ sở vật chất (cửa

hàng, nhà hàng,

WC…)

Giá trị tài nguyên

thiên nhiên, văn hóa

lịch sử

Nƣớc khoáng Tắc Kô là mạch nƣớc ngầm trong vắt, ngọt và mát, có

tác dụng giải khát và chữa bệnh.

CÁC MỤC KHÁC

Các điểm liên quan Lào Cai – Mƣờng Tiên - Sapa

Page 204: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

203

Đánh giá

Các tuyển điểm liên

quan

18. Đèo Ô Quy Hồ

Vị trí: nằm trên quốc lộ 4D nối Lào Cai và Lai Châu

Hỉnh ảnh

Ảnh L.Linh – Nguồn VN express

VỊ TRÍ

Vị trí trên bản đồ

(thành phố, khu

vực, vùng…)

Đƣờng đi đến Nằm trên tuyến quốc lộ 4D cắt ngang dãy Hoàng Liên Sơn, đèo nối

liền hai tỉnh Lào Cai và Lai Châu với đỉnh đèo cũng chính là ranh giới

giữa hai tỉnh.

Mô tả về môi

trƣờng xung quanh

Đèo Ô Quy Hồ hay Đèo Hoàng Liên Sơn là một trong số những cung

đƣờng đèo dài, hiểm trở và hùng vĩ vào bậc nhất ở miền núi phía Bắc

Việt Nam.

CHI TIẾT

Cơ quan quản lý

Mô tả khái quát Đèo Ô Quý Hồ dài gần 50 km, nằm trên quốc lộ 4D, bắt đầu từ Sapa

với một phần ba nằm phía Lào Cai, hai phần ba còn lại thuộc đất Lai

Châu, kết thúc tại ngã ba Tam Đƣờng. Đèo còn có tên Hoàng Liên Sơn

vì chạy vƣợt qua dãy Hoàng Liên hùng vĩ; đèo Mây vì quanh năm mây

mù che phủ, ngay cả mùa hè.

Sử dụng hiện nay

(diện tích, địa thế,

mục đích…)

Page 205: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

204

Cơ sở vật chất (cửa

hàng, nhà hàng,

WC…)

Giá trị tài nguyên

thiên nhiên, văn

hóa lịch sử

Đèo Ô Quý Hồ đƣợc Tổ chức Kỷ lục Việt Nam công nhận là đèo dài

nhất Việt Nam

Đèo quanh năm mây bao phủ kể cả mùa hè

CÁC MỤC KHÁC

Các điểm liên quan

Đánh giá

Các tuyển điểm

liên quan

19. Tên gọi: Chợ Sa Pa – Thị trấn Sa Pa – Huyện Sa Pa

Hỉnh ảnh

Ảnh: chợ Sa Pa, nguồn: toursapa.org

VỊ TRÍ

Vị trí trên bản đồ (thành

phố, khu vực, vùng…)

Bản đồ: Chợ Sapa, nguồn: googlemap

A

Page 206: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

205

Đƣờng đi đến Chợ Sa Pa nằm tại thị trấn Sa Pa, cách trung tâm thị trân chừng

10 phút đi bộ.

Mô tả về môi trƣờng

xung quanh

Chợ Sa Pa cách trung tâm chừng 10 phút tản bộ , nằm trên độ cao

1.600m so với mặt biển, thuộc huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai.

CHI TIẾT

Cơ quan quản lý UBND Thị trấn Sa Pa

Mô tả khái quát (loại di

tích, niên đại, văn hóa,

chất liệu…)

Chợ Sa Pa là chợ của ngƣời H'Mông, ngƣời Dao đƣợc họp vào

thứ bảy, chủ nhật hàng tuần.

Sử dụng hiện nay (diện

tích, địa thế, mục đích…)

Chợ Sa Pa là nơi hấp dẫn khách du lịch thích tìm hiểu văn hóa

các dân tộc.

Đây là nơi trao đổi mua bán nhiều loại hàng hóa, sản phẩm địa

phƣơng, đồng thời là dịp giao lƣu hò hẹn của các chàng trai cô

gái dân tộc.

Cơ sở vật chất (cửa hàng,

nhà hàng, WC…)

Nằm tại thị trấn Sa Pa nên có rất nhiều khách sạn, nhà hàng phục

vụ cho du lịch

Giá trị tài nguyên thiên

nhiên, văn hóa lịch sử

Chợ Sa Pa là một hoạt động kinh tế văn hóa rất độc đáo, đây là

nơi trao đổi mua bán nhiều loại hàng hóa, sản phẩm địa phƣơng,

đồng thời là dịp cho bà con vùng cao đi chợ phiên và thanh niên

nam nữ các dân tộc hẹn hò gặp gỡ, ca hát giao duyên để tìm hiểu

bạn đời qua khúc hát tỏ tình, qua tiếng sáo, tiếng khèn, đàn môi...

Nét đặc sắc của Chợ Sa Pa đó là phiên “Chợ tình” vào tối thứ 7

hàng tuần.

CÁC MỤC KHÁC

Các điểm liên quan Núi Hàm Rồng, Fansipan….

Đánh giá Chợ Sa Pa là nơi hấp dẫn khách du lịch bởihoạt động kinh tế văn

hóa độc đáo của các dân tộc H’Mông, Dao…

Là một trong những điểm nhấn chính trong sản phẩm du lịch nổi

bật là Sa Pa

Page 207: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

206

25. Y Linh Hồ, huyện SaPa

Hỉnh ảnh

VỊ TRÍ

Vị trí trên bản đồ (thành

phố, khu vực, vùng…)

Đƣờng đi đến

Mô tả về môi trƣờng

xung quanh

CHI TIẾT

Cơ quan quản lý

Mô tả khái quát Nằm cách khoảng 7 km về phía Tây Nam của thị trấn Sa Pa,

cạnh suối Mƣờng Hoa. Ý Linh Hồ là một xã bao gồm nhiều xóm

dân cƣ nhỏ phân tán trên địa hình núi rất khắc nghiệt với những

dãy núi cao và dốc. Chỉ có vài trăm ngƣời dân tộc H'mong đen

sống trong xã này.

Sử dụng hiện nay (diện

tích, địa thế, mục đích…)

Gồm 270 hộ gia đình

Cơ sở vật chất (cửa hàng,

nhà hàng, WC…)

Giá trị tài nguyên thiên

nhiên, văn hóa lịch sử

CÁC MỤC KHÁC

Các điểm liên quan

Đánh giá

Các tuyển điểm liên

quan

Page 208: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

207

26. Tên gọi: xã Mỹ Sơn, Huyện SaPa

Hình ảnh

Thiếu nữ Xa Phó tại Huyện Sapa - Lào Cai.

VỊ TRÍ

Vị trí trên bản đồ

(thành phố, khu vực,

vùng…)

Đƣờng đi đến

Mô tả về môi trƣờng

xung quanh

CHI TIẾT

Cơ quan quản lý

Mô tả khái quát Là bản làng thuộc về nhóm dân tộc ít ngƣời nhất ở Sa Pa, đó là dân

tộc Xa Phó.

Sử dụng hiện nay

(diện tích, địa thế, mục

đích…)

Cơ sở vật chất (cửa

hàng, nhà hàng,

WC…)

Giá trị tài nguyên

thiên nhiên, văn hóa

lịch sử

Dân tộc Xa Phó thuộc nhóm dân tộc Phù Lá và dân số toàn quốc

chỉ có gần 4 ngàn. Ở Sa Pa chỉ có rất ít ngƣời Xã Phó sống ở các

bản làng thuộc xã Nậm Sài nằm về phía cực nam của huyện Sa Pa

là nơi hẻo lánh, xa đƣờng ôtô vì thế đi lại khó khăn và không

thƣờng xuyên tiếp xúc với nơi khác. Đến nay một số ngƣời Xã Phó

dùng tiếng quan hỏa và một số khác trong đó có ngƣời Xã Phó ở Sa

Pa lại vẫn giữ nguyên tiếng mẹ đẻ thuộc hệ ngôn ngữ Miến - Tạng.

Page 209: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

208

Ngoài ra, còn có một số tên gọi khác mà các dân tộc láng giềng đặt

cho nhƣ: Xá Phu, Pú Dang, Pu La, Bổ Phi Pạ, Mạc Pạ, Mù Dí Pạ

Phổ, Va Sơ Lao…Theo nghiên cứu sơ bộ thì ngƣời Xá Phó có mặt

ở Tây Bắc (Việt Nam) đến nay vào khoảng hơn 300 năm. Trƣớc

đây họ sống du canh, du cƣ từng nhóm nhỏ săn bắn và hái lƣợm

dọc theo các con suối.

CÁC MỤC KHÁC

Các điểm liên quan

Đánh giá

Các tuyển điểm liên

quan

27. Tên gọi: núi Ngũ Chỉ Sơn, xã Tả Giàng Phình, huyện Sapa.

Hỉnh ảnh

Nguồn: Theo Ngọc Bằng (Lào Cai Online)

VỊ TRÍ

Vị trí trên bản đồ

(thành phố, khu vực,

vùng…)

Nguồn: Google map

Page 210: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

209

Đƣờng đi đến Từ thị trấn Sapa theo quốc lộ 4D, rẽ sang đƣờng 155 là đến Tả

Giàng Phình. Từ thị trấn Sapa đến Tả Giàng Phình : 28km

Mô tả về môi trƣờng

xung quanh

CHI TIẾT

Cơ quan quản lý

Mô tả khái quát Ngũ Chỉ Sơn tọa lạc tại xã Tả Giàng Phình (Bát Xát). Ngũ Chỉ

Sơn có năm ngọn núi nhƣ bàn tay khổng lồ vƣơn lên trời xanh.

Với độ cao 3.090m, Ngũ Chỉ Sơn xếp thứ nhì Việt Nam về độ cao,

chỉ đứng sau đỉnh Phan Xi Păng hùng vĩ và đây cũng là ngọn núi

đẹp nhất vùng Tây Bắc.Ngũ Chỉ Sơn bao gồm 5 ngọn núi chính,

chạy theo hƣớng Tây Bắc - Đông Nam.

Sử dụng hiện nay (diện

tích, địa thế, mục

đích…)

Cơ sở vật chất (cửa

hàng, nhà hàng, WC…)

Giá trị tài nguyên thiên

nhiên, văn hóa lịch sử

Độ cao 2.800m, Ngũ Chỉ Sơn là ngọn núi cao thứ 2 Việt Nam, chỉ

đứng sau đỉnh Fansipan hùng vĩ và đây cũng là ngọn núi đẹp nhất

vùng Tây Bắc.

CÁC MỤC KHÁC

Các điểm liên quan Bản Tả Giàng Phình

Đánh giá

Page 211: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

210

III. HUYỆN BẮC HÀ

1. Tên gọi: Xã Na Hối – Huyện Bắc Hà

Hỉnh ảnh

Ảnh: Lễ hội xuống đồng của ngƣời Tày ở Na Hối, nguồn:

tindulich.vn

VỊ TRÍ

Vị trí trên bản đồ

(thành phố, khu vực,

vùng…)

Bản đồ: xã Na Hối, nguồn: googlemap

Đƣờng đi đến Từ Thị trấn Bắc Hà dọc theo tỉnh lộ 153 khoảng 5km theo hƣớng

Nam tới xã Na Hối.

Mô tả về môi trƣờng

xung quanh

Hiện tại đã có hai, ba nhà dân làm homestay (nhà nghỉ), về cơ bản

các nhà nghỉ này đảm bảo điều kiện vệ sinh. Tuy vậy cần cải tạo điều

kiện vệ sinh tại một số nhà dân khác trƣớc khi phát triển dịch vụ đón

khách.

CHI TIẾT

Page 212: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

211

Cơ quan quản lý UBND huyện Bắc Hà

Mô tả khái quát (loại di

tích, niên đại, văn hóa,

chất liệu…)

Thôn Na Hối Tày và Na Hối Nùng của xã là 2 trong 4 điểm mới

của huyện Bắc Hà mới đƣợc lựa chọn cho phát triển du lịch cộng

đồng.

Sử dụng hiện nay (diện

tích, địa thế, mục

đích…)

Xã Na Hối có diện tích 23.11 km². Na Hối có 916 hộ với 3.910

nhân khẩu, trong đó có tới trên 90% hộ dân sống bằng nông, lâm

nghiệp.

Cơ sở vật chất (cửa

hàng, nhà hàng, WC…)

Một số hộ dân trong xã có thể phục vụ ăn uống và đón khách nghỉ

qua đêm. Khách ăn nghỉ tại nhà sàn dân tộc Tày với tiện nghi tối

thiểu. WC tách rời khỏi nhà.

Giá trị tài nguyên thiên

nhiên, văn hóa lịch sử

Phong cảnh yên bình của bản vùng cao với nét văn hóa đặc sắc

của ngƣời dân tộc thiểu số nơi đây:

Điệu múa xòe của ngƣời Tày ở thôn Na Hối Tày, lễ hội xuống

đồng.

Bản sắc văn hóa của ngƣời Nùng…

CÁC MỤC KHÁC

Các điểm liên quan Thôn Na Hối Tày, Thôn Na Hối Nùng,

Đánh giá Thiên nhiên hoang sơ, bản sắc dân tộc độc đáo thích hợp cho phát

triển du lịch cộng đồng

2. Tên gọi: Dinh Hoàng A Tƣởng – Huyện Bắc Hà

Hỉnh ảnh

Page 213: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

212

VỊ TRÍ

Vị trí trên bản đồ

(thành phố, khu vực,

vùng…)

Đƣờng đi đến Số 257 phố Ngọc Uyển- Thị trấn Bắc Hà – Tỉnh Lào Cai

Mô tả về môi trƣờng

xung quanh

Nằm trên một quả đồi rộng, đằng sau và hai bên phải trái có núi,

phía trƣớc có suối và núi “mẹ bồng con”.

CHI TIẾT

Cơ quan quản lý Trung tâm thông tin du lịch Tỉnh Lào Cai

Mô tả khái quát (loại di

tích, niên đại, văn hóa,

chất liệu…)

Dinh Hoàng A Tƣởng đƣợc xây dựng từ năm 1914 và đƣợc hoàn

thành năm 1921, chủ nhân là Hoàng Yến Chao (dân tộc Tày) – bố

của Hoàng A Tƣởng.

Kiến trúc Dinh Hoàng A Tƣởng theo phong cách Á- Âu kết hợp,

tạo sự hài hòa, bố cục hình chữ nhật liên hoàn khép kín. Việc thiết

kế và xây dựng do 2 kiến trúc sƣ của Pháp và Trung Quốc đảm

nhận.

Vật liệu xây dựng là gạch, ngói sản xuất tại chỗ; sắt, thép và xi

măng đƣợc mua từ dƣới xuôi chở bằng máy bay.

Sử dụng hiện nay (diện

tích, địa thế, mục

đích…)

Tổng diện tích khoảng 4000 m2

Mục đích sử dụng: thăm quan, cho khách nghỉ qua đêm

Cơ sở vật chất (cửa

hàng, nhà hàng, WC…)

Có thể đón khách và có một số phòng cho khách nghỉ qua đêm

Giá trị tài nguyên thiên

nhiên, văn hóa lịch sử

Mang giá trị lịch sử gắn với các thủ lĩnh của ngƣời Tày ở vùng

Bắc Hà cho đến khi Lào Cai giải phóng.

Đƣợc công nhận là di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia năm 1999

CÁC MỤC KHÁC

Các điểm liên quan Trung Đô, Nà Hối, Tả Văn Chƣ, Chợ Bắc Hà…

Page 214: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

213

Đánh giá - Là một dinh thự mang phong cách kết hợp kiến trúc của Pháp và

kiểu nhà sàn của ngƣời dân tộc Tày trong khi đa số các công trình

kiến trúc có tiếng ở vùng biên giới phía Bắc nƣớc ta đều ảnh

hƣởng của kiến trúc Trung Quốc nhƣ Nhà Vƣơng ở Sà Phìn,

huyện Đồng Văn (Hà Giang).

- Là điểm du lịch có nhiều tiềm năng phát triển thành một điểm đa

chức năng tại Bắc Hà

3. Tên gọi: Thôn Trung Đô, xã Bảo Nhai, Huyện Bắc Hà

Hỉnh ảnh

Ảnh: Đền Trung Đô, nguồn: laocai.gov.vn

VỊ TRÍ

Vị trí trên bản đồ

(thành phố, khu vực,

vùng…)

Đƣờng đi đến Cách thành phố Lào Cai 70km, cách trung tâm huyện 18km

Mô tả về môi trƣờng

xung quanh

Trung Đô nằm dọc chân núi, nằm cạnh sông Chảy, có thể sử dụng

giao thông đƣờng thủy thuận lợi từ đây tới hồ Thác Bà. Bên cạnh

Page 215: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

214

bản có các thửa ruộng, khu vƣờn nằm cạnh bản, ven núi và dọc

sông suối.

CHI TIẾT

Cơ quan quản lý UBND xã Bảo Nhai

Mô tả khái quát (loại di

tích, niên đại, văn hóa,

chất liệu…)

Trung Đô là một thôn vung cao thuộc huyện Bắc Hà – tỉnh Lào

Cai. Du lịch đã xuất hiện và phát triển ở Trung Đô từ năm 1995

đến nay.

Sử dụng hiện nay (diện

tích, địa thế, mục

đích…)

- Là nơi sinh sống của cƣ dân địa phƣơng là ngƣời dân tộc Tày,

đồng thời là một điểm du lịch cộng đồng hấp dẫn của huyện Bắc

Hà nói riêng và tỉnh Lào Cai nói chung.

- Đặc trƣng cho cảnh quan, sinh hoạt của ngƣời dân tộc Tày

Cơ sở vật chất (cửa

hàng, nhà hàng, WC…)

- Cung cấp dịch vụ lƣu trú, ăn uống cho khách du lịch. Hiện tại

thôn có 14 hộ gia đình đầu tƣ làm nhà sàn truyền thống, phục vụ

nhu cầu nghỉ của khách du lịch.

- Nhà trƣng bày đã đƣợc xây dựng và đang đƣợc hoàn thiện

Giá trị tài nguyên thiên

nhiên, văn hóa lịch sử

Địa hình phong phú, cảnh quan thiên nhiên đa dạng. Trung Đô

nằm giữa hệ thống núi, sông, suối và các cánh đồng ruộng bậc

thang thoai thoải. Một số hang động gần tại thôn có thể khai thác

cho mục đích du lịch.

Nét văn hóa đặc sắc của cƣ dân địa phƣơng là yếu tố quan trọng

góp phần tạo nên sức hút khách du lịch tới Trung Đô.

Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch đã ký quyết định số

71/2008/QĐ-BVH-TTDL (22/8/2008) công nhận di tích lịch sử

đền Trung Đô là di tích cấp Quốc gia.

CÁC MỤC KHÁC

Các điểm liên quan Đền Trung Đô, Thành cổ Trung Đô, chợ phiên Cốc Ly…

Đánh giá Hội tụ các yếu tố cho việc phát triển du lịch cộng đồng: đời sống

ngƣời dân địa phƣơng, cảnh quan đẹp, vị trí tƣơng đối thuận lợi

cho tuyến du lịch.

Page 216: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

215

4. Tên gọi: Chợ Cốc Ly, xã Cốc Ly, Huyện Bắc Hà

Hỉnh ảnh

Ảnh: Một góc chợ phiên Cốc Ly, nguồn: sapatourism.vn

VỊ TRÍ

Vị trí trên bản đồ

(thành phố, khu vực,

vùng…)

Bản đồ: Chợ Cốc Ly, nguồn: googlemap

Đƣờng đi đến Từ Thành phố Lào Cai theo quốc lộ 4D qua tỉnh lộ 153 đến cầu

Bảo Nhai – Bắc Hà, từ đây xuôi theo dòng sông Chảy khoảng

10km bằng thuyền, sẽ đến chợ Cốc Ly.

Mô tả về môi trƣờng

xung quanh

Chợ họp ngay dòng sông Chảy tại thôn Thẩm Phúc, cách UBND

xã Cốc Ly 300m. Vị trí này ở bên kia sông và cách 3km so với vị

trí cũ của chợ về phía hạ nguồn sông Chảy.

CHI TIẾT

Cơ quan quản lý UBND xã Cốc Ly

Mô tả khái quát (loại di

tích, niên đại, văn hóa,

Chợ Cốc Ly thuộc xã Cốc Ly, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai là chợ

của đồng bào dân tộc sống ở phía Tây Bắc huyện Bắc Hà. Chợ

họp ngay bên cạnh chiếc cầu treo bắc qua sông Chảy. Mỗi tuần

Page 217: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

216

chất liệu…) chợ chỉ họp một phiên vào ngày thứ ba.

Ở đây có từng khu riêng biệt: nhƣ khu bán trâu, bán ngựa, khu

bán hoa quả, đồ sinh hoạt và ăn uống.

Sử dụng hiện nay (diện

tích, địa thế, mục

đích…)

Cốc Ly còn là một điểm du lịch hấp dẫn. Nét đẹp của phiên chợ

này không chỉ đơn thuần là mọi ngƣời đến đây để mua bán, trao

đổi hàng hoá (dùng hàng để đổi lấy hàng) mà còn để du ngoạn,

gặp gỡ lẫn nhau và cùng cất lên những câu hát giao duyên…

Cơ sở vật chất (cửa

hàng, nhà hàng, WC…)

Một số nhà nghỉ tại nhà dân đƣợc xây dựng ở khu vực lân cận

Giá trị tài nguyên thiên

nhiên, văn hóa lịch sử

Tuy không phải là một chợ lớn nhƣng Cốc Ly rất quan trọng đối

với đồng bào dân tộc ở phía tây Bắc Hà. Đây là nơi họp mặt, trao

đổi, mua bán của ngƣời Mông Hoa, ngƣời Dao khuyển (Dao Đen)

và ngƣời Nùng. Hàng hóa bày bán ở chợ là các sản vật địa

phƣơng và đồ dùng đƣợc mang từ miền xuôi lên hoặc nhập từ

Trung Quốc về.

Đến đây, du khách sẽ có dịp đƣợc biết thêm về đời sống sinh hoạt

thƣờng ngày của ngƣời dân vùng tây bắc vừa có dịp đƣợc thƣởng

thức những món ăn đặc sản của họ. Sau khi thăm chợ có thế đi

thuyền dọc sông, ghé thăm các bản ngƣời dân tộc hai bên bờ

sông.

CÁC MỤC KHÁC

Các điểm liên quan Trung Đô, Bảo Nhai…

Đánh giá Chợ Cốc Ly đƣợc xem là một trong số ít chợ phiên còn giữ

nguyên vẹn bản sắc văn hóa đồng bào vùng cao, là sản phẩm du

lịch mới đƣợc khai thác nhƣng cần cân nhắc khả năng bảo tồn giá

trị của sản phẩm

5. Tên gọi: Chợ phiên Bắc Hà, Thị trấn Bắc Hà, Huyện Bắc Hà

Hỉnh ảnh

Ảnh:Một góc chợ phiên Bắc Hà, nguồn: vtv.vn

Page 218: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

217

VỊ TRÍ

Vị trí trên bản đồ

(thành phố, khu vực,

vùng…)

Bản đồ: chợ phiên Bắc Hà, nguồn: Googlemap

Đƣờng đi đến Nằm ở trung tâm Thị trấn Bắc Hà – Huyện Bắc Hà, cách Thành phố

Lào Cai khoảng 60km.

Mô tả về môi trƣờng

xung quanh

Trƣớc đây, chợ Bắc Hà họp trên một quả đồi thoai thoải, sau này chợ

đƣợc xây mới trên nền bê tông và đƣợc chia ra từng khu vực bán

hàng riêng.

CHI TIẾT

Cơ quan quản lý UBND Thị trấn Bắc Hà

Mô tả khái quát (loại

di tích, niên đại, văn

hóa, chất liệu…)

Chợ Bắc Hà là chợ phiên thuộc loại lớn nhất vùng cao biên giới.

Phiên chợ chính thƣờng họp vào chủ nhật hằng tuần.Chợ Bắc Hà

đƣợc chia ra những khu chợ nhỏ mang tính đặc trƣng trao đổi nhƣ:

chợ thổ cẩm, chợ ẩm thực, chợ ngựa, chợ gia cầm, chợ thực phẩm,

chợ chim, chợ rèn đúc. Mỗi khu chợ đều phong phú đa dạng và

mang đậm bản sắc dân tộc địa phƣơng

Sử dụng hiện nay

(diện tích, địa thế,

mục đích…)

Chợ Bắc Hà là nơi giao lƣu, trao đổi hàng hóa địa phƣơng với hàng

hóa ngoài tỉnh, và là nơi giao lƣu gặp gỡ về văn hoá giữa các dân

tộc ở địa phƣơng

Cơ sở vật chất (cửa

hàng, nhà hàng,

WC…)

Nằm ngay tại Thị trấn Bắc Hà nên khách du lịch có thể ăn, ngủ,

nghỉ tại Thị trấn.

Trong chợ có phục vụ các món ăn truyền thống của đồng bào nơi

đây: thắng cố, rƣợu ngô…

Page 219: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

218

Giá trị tài nguyên

thiên nhiên, văn hóa

lịch sử

Đây là nơi giao lƣu, trao đổi hàng hóa địa phƣơng với hàng hóa

ngoài tỉnh, và là nơi giao lƣu gặp gỡ về văn hoá giữa các dân tộc ở

địa phƣơng.Chợ phiên Bắc Hà vốn có 3 thứ “đặc sản” không đâu

sánh bằng: chợ phiên, rƣợu ngô Bản Phố và xòe Tà Chải

I. Năm 2009 chợ Bắc Hà đƣợc tạp chí Serendib (Sri Lanka) bầu

chọn là chợ đứng đầu top 10 chợ hấp dẫn nhất Đông Nam Á.

CÁC MỤC KHÁC

Các điểm liên quan Dinh Hoàng A Tƣởng, Núi Cô Tiên, Hang Tiên…

Đánh giá Chợ nổi tiếng vì còn giữ đƣợc vẻ nguyên sơ và mang đậm nét đặc

trƣng của các dân tộc vùng cao Việt Nam, mang giá trị nổi bật cho

du lịch cộng đồng Lào Cai.

6.Tên gọi: Xã Tả Van Chƣ – Huyện Bắc Hà

Hỉnh ảnh

Ảnh: Một phần xã Tả Van Chư

VỊ TRÍ

Vị trí trên bản đồ

(thành phố, khu vực,

vùng…)

Bản đồ: xã Tả Van Chƣ, nguồn: Googlemap

Đƣờng đi đến Xã Tả Van Chƣ cách thị trấn Bắc Hà 18km về phía Tây Bắc.

Page 220: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

219

Mô tả về môi trƣờng

xung quanh

Nằm trong vùng núi non trung điệp có khí hậu trong lành của

vùng núi Tây Bắc, ở giữa hai dãy núi Làng Sín (Si Ma Cai) và dãy

núi Cao Sơn (Mƣờng Khƣơng)

CHI TIẾT

Cơ quan quản lý UBND xã Tả Van Chƣ

Mô tả khái quát (loại di

tích, niên đại, văn hóa,

chất liệu…)

Tả Van Chƣ là xã vùng cao, vùng đồng bào dân tộc Mông của

huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai.

Sử dụng hiện nay (diện

tích, địa thế, mục

đích…)

Xã Tả Van Chƣ có diện tích 24.29 km², toàn xã có 376 hộ dân,

với 2.285 khẩu, cƣ trú ở 11 thôn, bản.

Cơ sở vật chất (cửa

hàng, nhà hàng, WC…)

Có một số nhà dân có thể đón khách nghỉ qua đêm

Giá trị tài nguyên thiên

nhiên, văn hóa lịch sử

Tả Van Chƣ là vùng núi non có khí hậu trong lành, mát mẻ đặc

trƣng ôn đới tựa nhƣ một “Sa Pa” thu nhỏ trong lòng Bắc Hà (Lào

Cai). Rừng Tả Van Chƣ rộng lớn với hệ sinh vật đa dạng, phong

phú... có nhiều cây gỗ lát trắng, chè tuyết shan cổ thụ. Trên những

thân cây cổ thụ nhiều loài hoa lan sống và phát triển hoa nở quanh

năm.

Tả Van Chƣ còn hấp dẫn bởi chính hình ảnh con ngƣời, văn hóa

đậm đà bản sắc dân tộc. Ngƣời H’Mông nơi đây luôn có ý thức

lƣu giữ, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc. Những

ngôi nhà mái ngói, trình tƣờng đất, những bộ trang phục thổ cẩm

của phụ nữ HMông rực rỡ sắc màu, hoa văn tinh xảo...

CÁC MỤC KHÁC

Các điểm liên quan Hang Rồng, Cán Cấu, Quan Thần Sán…

Đánh giá Tả Van Chƣ hấp dẫn du khách bằng vẻ đẹp hoang sơ, mộc mạc,

thanh tịnh, đơn sơ của vùng cao Tây Bắc

Page 221: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

220

IV. HUYỆN SIMACAI

1. Tên gọi : Xã Quan Thần Sán – huyện Si Ma Cai.

Hỉnh ảnh

Ảnh: xã Quan Thần Sán, nguồn: google

VỊ TRÍ

Vị trí trên bản đồ

(thành phố, khu vực,

vùng…)

Bản đồ: Quan Thần Sán, nguồn: googlemap

Đƣờng đi đến Từ thị trấn Simacai dọc theo tỉnh lộ 153 khoảng 15 km xuống phía

Nam đến Quan Thần Sán.

Mô tả về môi trƣờng

xung quanh

Phía Bắc giáp xã Cán Hồ; Phía Đông giáp xã Cán Cấu; Phía Nam

giáp huyện Bắc Hà; Phía Tây giáp xã Mản Thẩn và xã Nàn Sán.

Trên địa bàn xã không có quốc lộ, tỉnh lộ chạy qua.

CHI TIẾT

Cơ quan quản lý UBND xã Quan Thần Sán

Page 222: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

221

Mô tả khái quát (loại

di tích, niên đại, văn

hóa, chất liệu…)

Quan Thần Sán nằm ở phía Nam huyện Si Ma Cai, có độ cao 1.600-

1.800m so với mặt nƣớc biển quanh năm mây phủ trắng xóa. Tổng

diện tích tự nhiên là 1001 ha và với vị trí địa lý: Hơn 90% là ngƣời

Mông đang sinh sống.

Sử dụng hiện nay

(diện tích, địa thế,

mục đích…)

Xã Quan Thần Sán có tổng diện tích tự nhiên là 10 km2. Địa hình

của xã rất phức tạp, phân tầng độ cao lớn, mức độ chia cắt mạnh,

xen lẫn giữa các dải núi cao là các thung lũng sâu nhỏ và hẹp.

Cơ sở vật chất (cửa

hàng, nhà hàng,

WC…)

Hiện tại đã có một nhà dân có dịch vụ homestay nhƣng với trang

thiết bị trung bình. Không có dịch vụ bổ sung khác. Không có điện

lƣới và nƣớc sạch sinh hoạt. Điều kiện vệ sinh rất kém.

Giá trị tài nguyên

thiên nhiên, văn hóa

lịch sử

Văn hóa đặc sắc của đồng bào dân tộc Mông

Khung cảnh thiên nhiên đẹp và không khí yên bình của một xã vùng

cao Tây Bắc.

CÁC MỤC KHÁC

Các điểm liên quan Cán Cấu, Tả Van Chƣ…

Đánh giá Nét văn hóa đặc sắc của ngƣời dân tộc Mông và phong cảnh núi

non hùng vĩ tạo điều kiện hoạt động du lịch.

Page 223: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

222

V. HUYỆN BÁT XÁT

1. Tên gọi: Bản Lao Chải - Xã Y Tý – Huyện Bát Xát

Hỉnh ảnh

Ảnh: Bản Lao Chải, nguồn: sƣu tầm

VỊ TRÍ

Vị trí trên bản đồ

(thành phố, khu vực,

vùng…)

Bản đồ: xã Y Tý, nguồn: Googlemap

Đƣờng đi đến Nằm ở phía Đông của huyện Bát Xát, cách thành phố Lào Cai hơn

70km.

Mô tả về môi trƣờng

xung quanh

Đƣợc mệnh danh là “xứ sở của mây”, bởi ở đây quanh năm có mây

bao phủ, tựa lƣng vào dãy núi Nhìu Cồ San, xung quanh là núi đồi

trùng điệp.

CHI TIẾT

Cơ quan quản lý UBND xã Y Tý

Mô tả khái quát (loại

di tích, niên đại, văn

hóa, chất liệu…)

Bản Lao Chải thuộc xã Y Tý - một xã vùng cao của huyện Bát Xát

(Lào Cai). Nơi đây, gần nhƣ quanh năm mây mù bao phủ, rất hiếm

khi thấy đƣợc ánh nắng mặt trời soi đủ cả ngày. Bởi thế nhiều ngƣời

gọi Y Tý bằng cái tên "vùng đất mù sƣơng".

Sử dụng hiện nay

(diện tích, địa thế,

Nằm ở độ cao khoảng 2000m so với mực nƣớc biển, tựa lƣng vào

dãy núi Nhìu Cồ San có đỉnh cao tới 2.660m.

Page 224: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

223

mục đích…)

Cơ sở vật chất (cửa

hàng, nhà hàng,

WC…)

Trong xã có một số hộ gia đình có thể đón khách nghỉ qua đêm.

Giá trị tài nguyên

thiên nhiên, văn hóa

lịch sử

Nơi đây chứa đựng nhiều tiềm năng cho phát triển du lịch: từ nét văn

hóa đặc sắc của ngƣời Hà Nhì đen, khí hậu mát mẻ đến khung cảnh

thiên nhiên hùng vĩ của núi rừng Tây Bắc.

CÁC MỤC KHÁC

Các điểm liên quan Chợ phiên Y Tý, rừng già Y Tý, Sim San, Sín Chải…

Đánh giá Với việc gìn giữ những nét đặc sắc của các cộng đồng dân tộc, là nơi

có khí hậu, cảnh quan núi rừng hùng vĩ, bản Lao Chải chứa nhiều

tiềm năng trong phát triển du lịch.

2. Xã Mƣờng Hum – Huyện Bát Xát

Hỉnh ảnh

Ảnh: Bản Mƣờng Hum, nguồn: sapamountaintrail.com

VỊ TRÍ

Vị trí trên bản đồ

(thành phố, khu vực,

vùng…)

Bản đồ: xã Mương Hum, nguồn: Googlemap

Page 225: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

224

Đƣờng đi đến Từ Thành phố Lào Cai theo Tỉnh lộ 155 đến Mƣờng Hum hoặc từ

Sa Pa theo quốc lộ 4D quốc lộ 4D tới Tỉnh lộ 155 đến Mƣờng Hum

Mô tả về môi trƣờng

xung quanh

Mƣờng Hum nằm lọt trong thung lũng, bốn phía vây quanh là núi

non trùng điệp và suối Mƣờng Hum chảy ngang.

CHI TIẾT

Cơ quan quản lý UBND xã Mƣờng Hum

Mô tả khái quát (loại

di tích, niên đại, văn

hóa, chất liệu…)

Mƣờng Hum là một xã thuộc huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai.Xã

Mƣờng Hum có diện tích 26.84 km², dân số năm 1999 là 1517

ngƣời, mật độ đạt 57 ngƣời/km². Cƣ dân sống trong thung lũng

Mƣờng Hum chủ yếu là các dân tộc Giáy, Dao đỏ, Mông, Hán, ...

Mƣờng Hum ngày nay, ngoài những khu canh tác ruộng bậc thang

và trồng chè theo dự án cải thiện đời sống kinh tế, thì vẫn còn giữ

đƣợc các cánh rừng nguyên sinh.

Sử dụng hiện nay

(diện tích, địa thế,

mục đích…)

Là địa thế trung tâm cụm xã, Mƣờng Hum đóng vai trò quan trọng

là đầu mối giao lƣu kinh tế - văn hóa cho cả 8 xã trong khu vực.

Cơ sở vật chất (cửa

hàng, nhà hàng,

WC…)

Hiện nay tại xã đã có hệ thống các nhà nghỉ và nhà hàng để phục vụ

nhu cầu của khách du lịch.

Giá trị tài nguyên

thiên nhiên, văn hóa

lịch sử

Mƣờng Hum đƣợc mệnh danh là vùng đất tinh hoa của sự đoàn kết

các dân tộc anh em trong khu vực. Với vị trí địa lý và vị thế chiến

lƣợc thủ phủ cụm xã vùng Tây Bắc, từ lâu các triều đình phong kiến

luôn chú ý xây dựng và củng cố Mƣờng Hum thành điểm phòng thủ

quân sự và giao lƣu thƣơng mại lớn. Nơi đây còn ghi dấu tích

những biệt thự - lâu đài cổ, những đồn bốt từ thời phong kiến cho

đến cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.

CÁC MỤC KHÁC

Các điểm liên quan Chợ phiên Mƣờng Hum, suối Mƣờng Hum…

Đánh giá Tỉnh Lào Cai cũng xác định Mƣờng Hum là vùng đất không

những giàu tiềm năng kinh tế, mà còn chất chứa tài nguyên nhân

văn, phù hợp cho chiến lƣợc phát triển kinh tế du lịch

Page 226: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

225

3. Tên gọi: Xã A Lù – huyện Bát Xát

Hình ảnh

Nguồn:

Vị trí

Vị trí trên bản đồ

(thành phố, khu

vực, vùng…)

Đƣờng đi đến

Mô tả về môi

trƣờng xung quanh

CHI TIẾT

Cơ quan quản lý UBND xã A Lù

Mô tả khái quát (loại di

tích, niên đại, văn hóa,

chất liệu…)

A Lù là một xã thuộc huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai.Xã A Lù có

diện tích 26.3 km², dân số năm 2006 là 1607 ngƣời. Cƣ dân sống

trong xã: Dao (42,3 %), H'Mông (30 %), Hà Nhì (26,72 %) và

Phù Lá (0,94 %).

Sử dụng hiện nay (diện

Page 227: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

226

tích, địa thế, mục

đích…)

Cơ sở vật chất (cửa

hàng, nhà hàng, WC…)

Giá trị tài nguyên thiên

nhiên, văn hóa lịchộc

sử

- Ngoài những ruộng bậc thang đẹp, A Lù còn thu hút khách du

lịch bởi nhiều nét văn hóa đặc sắc của dân tộc Hà Nhì, Dao,

Mông:

Lễ Tết nhảy của ngƣời Dao.

Lễ hội khu già già, Tết Hà Nhì, Lễ cúng rừng, Ga Xô Xô.

Lễ hội Gàu Tào của ngƣời Mông.

CÁC MỤC KHÁC

Các điểm liên quan Mƣờng Hum, Y Tý

Đánh giá

4. Tên gọi: Bản Xèo – Huyện Bát Xát

Hỉnh ảnh

Trung tâm bản Xèo – Bát Xát, Lào Cai. Nguồn: baolaocai.vn

VỊ TRÍ

Vị trí trên bản đồ

(thành phố, khu

vực, vùng…)

Đƣờng đi đến Xã Bản Xèo (Bát Xát) Đông giáp xã Mƣờng Vi, Tây giáp xã Dền

Thàng, Nam giáp xã Nậm Pung và Pa Cheo, Bắc giáp xã Bản Vƣợc

và Cốc Mỳ.

Mô tả về môi

trƣờng xung quanh

Bản Xèo có 425 hộ, với 1.896 khẩu thuộc 3 dân tộc Dao, Giáy, Kinh

cùng sinh sống trong 7 thôn, bản.

CHI TIẾT

Page 228: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

227

Cơ quan quản lý

Mô tả khái quát Là bản làng thuộc về nhóm dân tộc ít ngƣời nhất ở Lào Cai, đó là dân

tộc Xa Phó.

Sử dụng hiện nay

(diện tích, địa thế,

mục đích…)

Tổng diện tích bản Xèo rộng hơn 2.563 ha

Cơ sở vật chất (cửa

hàng, nhà hàng,

WC…)

Giá trị tài nguyên

thiên nhiên, văn hóa

lịch sử

Dân tộc Xa Phó thuộc nhóm dân tộc Phù Lá và dân số toàn quốc chỉ

có gần 4 ngàn. Ở Lào Cai chỉ có rất ít ngƣời Xa Phó sống ở các bản

làng thuộc bản Xèo nằm về phía cực nam của huyện Bát Xát là nơi

hẻo lánh, xa đƣờng ôtô vì thế đi lại khó khăn và không thƣờng xuyên

tiếp xúc với nơi khác. Đến nay một số ngƣời Xã Phó dùng tiếng quan

hỏa và một số khác trong đó có ngƣời Xã Phó ở Bát Xát lại vẫn giữ

nguyên tiếng mẹ đẻ thuộc hệ ngôn ngữ Miến - Tạng. Ngoài ra, còn có

một số tên gọi khác mà các dân tộc láng giềng đặt cho nhƣ: Xá Phu,

Pú Dang, Pu La, Bổ Phi Pạ, Mạc Pạ, Mù Dí Pạ Phổ, Va Sơ

Lao…Theo nghiên cứu sơ bộ thì ngƣời Xá Phó có mặt ở Tây Bắc

(Việt Nam) đến nay vào khoảng hơn 300 năm. Trƣớc đây họ sống du

canh, du cƣ từng nhóm nhỏ săn bắn và hái lƣợm dọc theo các con

suối.

CÁC MỤC KHÁC

Các điểm liên quan SaPa, Mƣờng Hum

Đánh giá

Các tuyển điểm liên

quan

5. Tên gọi: Kin Chu Phìn,xã Nậm Pung, huyện Bát Xát

Hỉnh ảnh

Kin Chu Phìn – Bát Xát, Lào Cai. Nguồn: baolaocai.vn

VỊ TRÍ

Page 229: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

228

Vị trí trên bản đồ

(thành phố, khu vực,

vùng…)

Đƣờng đi đến Kin Chu Phìn cách trung tâm xã Nậm Pung khoảng 5 km, nằm

trong thung lũng giữa một vùng núi non trùng điệp

Mô tả về môi trƣờng

xung quanh

Đó là thôn cao nhất, xa xôi nhất của xã Nậm Pung (Bát Xát),

nhƣng đó cũng là nơi có phong cảnh hấp dẫn và những ngôi nhà

tƣờng trình của đồng bào Hà Nhì đẹp không kém xã Ý Tý mà

nhiều ngƣời biết đến.

CHI TIẾT

Cơ quan quản lý Xã Nậm Pung

Mô tả khái quát Ở độ cao trên 1.000 m so với mực nƣớc biển, Kin Chu Phìn có khí

hậu mát mẻ quanh năm. Về mùa đông, nhiệt độ xuống thấp, có

thời điểm xuất hiện băng tuyết phủ trắng cây. Ngoài khí hậu trong

lành, khung cảnh thiên nhiên hoang sơ, thơ mộng, Kin Chu Phìn

còn mang đậm bản sắc văn hóa độc đáo của dân tộc Hà Nhì.

Sử dụng hiện nay (diện

tích, địa thế, mục

đích…)

Cơ sở vật chất (cửa

hàng, nhà hàng, WC…)

Giá trị tài nguyên thiên

nhiên, văn hóa lịch sử

- Có dân tộc Hà Nhì sinh sống với những ngôi nhà trình tƣờng độc

đáo, còn giữ nguyên những nét văn hóa dân tộc trong đời sống

hàng ngày.

CÁC MỤC KHÁC

Các điểm liên quan

Đánh giá

Các tuyển điểm liên

quan

Page 230: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

229

6. Tên gọi: Điểm Lũng Pô, bản Lũng Pô 2, xã A Mú Sung, huyện Bát Xát

Hỉnh ảnh

Cột mốc số 92, đánh dấu điểm sông Hồng bắt đầu chảy vào lãnh

thổ Việt Nam thuộc bản Lũng Pô 2, xã A Mú Sung, huyện Bát

Xát, tỉnh Lào Cai.

VỊ TRÍ

Vị trí trên bản đồ

(thành phố, khu vực,

vùng…)

Đƣờng đi đến Lào Cai – Bát Xát – A Mú Sung : tầm 70km. Từ trung tâm xã, đi

15km men bờ sông Hồng là đến điểm đầu cột mốc đầu nguồn sông

Hồng.

Mô tả về môi trƣờng

xung quanh

Đây là điểm ngã ba giữa sông Hồng và suối Lũng Pô. Bên kia sông

và suối là đất Trung Quốc. Đây cũng là điểm đầu tiên của đất Việt

tiếp nhận nguồn nƣớc từ dòng sông Hồng.

CHI TIẾT

Page 231: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

230

Cơ quan quản lý Trạm biên phòng Lũng Pô, xã A Mú Sung.

Mô tả khái quát Tại Trạm Biên phòng Lũng Pô có cột mốc số 92 và một cây to -

đây là điểm mốc tự nhiên đánh dấu đƣờng biên giới Việt - Trung,

bên dƣới là bãi bồi giao cắt giữa con suối nhỏ từ núi A Mú Sung

của huyện Bát Xát với sông Hồng. Chính đó là nơi con sông Hồng

chảy vào đất Việt Nam - Lũng Pô. Sông Hồng bắt nguồn từ núi

Ngụy Sơn (Vân Nam, Trung Quốc) ở độ cao hơn 1.700m đổ vào

Việt Nam chính thức từ đây, kéo dài hơn 500km, qua 9 tỉnh, thành

phố rồi đổ ra biển qua cửa chính Ba Lạt (Nam Định).

Sử dụng hiện nay (diện

tích, địa thế, mục

đích…)

Đầu nguồn Lũng Pô thuộc thôn Lũng Pô II thuộc xã A Mú Sung

đƣợc thành lập năm 2007 theo kế hoạch điều động sắp xếp dân cƣ

của Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai. Nằm cạnh biên giới Việt -

Trung với đƣờng biên là một con suối nhỏ, thôn cách trung tâm

huyện lỵ Bát Xát khoảng 65km, cách trung tâm xã A Mú Sung 25

km. Nơi đây hoang vu vắng vẻ, địa hình là những dãy núi chạy dài

xen kẽ các thung lũng hẹp. Toàn thôn có 25 hộ với 150 khẩu là

ngƣời dân tộc Mông, trƣớc khi tới đây họ là những ngƣời dân của

xã Dìn Chin huyện Mƣờng Khƣơng, vốn là một xã rất khó khăn do

diện tích đất nông nghiệp rất ít nên mọi ngƣời cùng nhau đến đây

với niềm tin về mảnh đất mới, cùng với sức lao động cần cù sẽ

đem lại cuộc sống tốt hơn

Cơ sở vật chất (cửa

hàng, nhà hàng, WC…)

Chƣa có. Chỉ có trạm biên phòng Lũng Pô

Giá trị tài nguyên thiên

nhiên, văn hóa lịch sử

Lũng Pô - "Nơi con sông Hồng chảy vào đất Việt" gắn với làng

văn hóa du lịch Mông tại thôn Lũng Pô II

CÁC MỤC KHÁC

Các điểm liên quan Làng dân tộc Hà Nhì – Y Tý, thôn Lũng Pô 2.

Đánh giá Là điểm du lịch khám phá kết hợp với tìm hiểu lịch sử

Các tuyển điểm liên

quan

Dền Sáng – Bản Xèo – Y Tý – Lũng Pô – Mƣờng Vi – Lào Cai.

Page 232: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

231

7. Tên gọi: Xã Dền Sáng, huyện Bát Xát

Hỉnh ảnh

Xã Dền Sáng – huyện Bát Xát

VỊ TRÍ

Vị trí trên bản đồ

(thành phố, khu vực,

vùng…)

Đƣờng đi đến Cách thành phố Lào Cai hơn 60km. Từ Thành phố Lào Cai lên

trung tâm huyện Bát Xát, qua Bản Vƣợc, Bản Xèo, Dền Thàng sẽ

đến Dền Sáng.

Mô tả về môi trƣờng

xung quanh

CHI TIẾT

Cơ quan quản lý UBND xã Dền Sáng

Mô tả khái quát Xã Dền Sáng là vùng đất mang đậm dấu ấn văn hóa của đồng bào

Dao đỏ với những phong tục nổi tiếng nhƣ cấp sắc, nhảy lửa, chế

biến lá thuốc từ cây rừng. Đặc biệt, đây nổi tiếng với con suối

mang tên Suối Tình thơ mộng giữa thung xanh. Suối bắt nguồn từ

rừng già Dền Sáng chảy qua địa phận xã này, là nơi gặp gỡ, tâm

sự của thanh niên hay các cặp vợ chồng trẻ mà những ngƣời trung

tuổi cũng nô nức kéo đến để trao đổi về cuộc sống, cách làm ăn,

cách xây dựng gia đình hạnh phúc...

Page 233: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

232

Sử dụng hiện nay (diện

tích, địa thế, mục

đích…)

Cơ sở vật chất (cửa

hàng, nhà hàng, WC…)

Giá trị tài nguyên thiên

nhiên, văn hóa lịch sử

Xã Dền Sáng gắn với văn hóa dân tộc Dao đỏ với những tục nổi

tiếng nhƣ cấp Sắc, nhảy lửa, chế biến lá thuốc từ cây rừng;

CÁC MỤC KHÁC

Các điểm liên quan Bản Xèo, Mƣờng Vi, Mƣờng Hum.

Đánh giá Là điểm du lịch cộng đồng, khám phá tìm hiểu văn hóa dân tộc

Dao đỏ.

Các tuyển điểm liên

quan

Sa Pa - Bản Xèo - Mƣờng Hum - Sảng Ma Sáo - Dền Sáng - Ý Tý

- A Mú Sung - Lào Cai và ngƣợc lại;

Page 234: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

233

VI. HUYỆN MƢỜNG KHƢƠNG

1. Tên gọi: Điểm du lịch Hàm Rồng, thị trấn Mƣờng Khƣơng, huyện Mƣờng Khƣơng.

Hỉnh ảnh

Hang Hàm Rồng – Mƣờng Khƣơng, Lào Cai. Nguồn:

laocai.gov.vn

Ảnh: Nguyễn Trí thức - Trƣởng Phòng Văn hóa và Thông tin

VỊ TRÍ

Vị trí trên bản đồ (thành

phố, khu vực, vùng…)

Đƣờng đi đến Nằm giữa Mƣờng Khƣơng và Pha Long, cách trung tâm thị trấn

Mƣờng Khƣơng khoảng 500m.

Mô tả về môi trƣờng

xung quanh

CHI TIẾT

Cơ quan quản lý

Mô tả khái quát Tại một bên vách núi có 2 cửa hang rất lớn nằm song song với

nhau đƣợc gọi là hang Hàm Rồng. Miệng hang rộng sâu hun hút

với những nhũ đá mang nhiều hình thù kỳ thú, đa dạng kích thích

trí tƣởng tƣợng của con ngƣời. Hang chính nhũ đá lởm chởm nhƣ

những chiếc răng Rồng, vào mùa đông hơi nƣớc thoát ra từ đây

thành những đám mây mù tạo ra một cảnh đẹp huyền ảo, kỳ bí.

Hai miệng hang có lối đi thông nhau. Vào lòng hang còn có một

lối đi rộng dài khoảng 1,5 km đi xuyên qua lòng núi thông ra

Page 235: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

234

miệng hang thứ 3 nhƣ một bên tai rồng đây là miệng hang ở phía

bên kia ngọn núi. Lòng hang rộng vòm hang có chỗ cao tới hơn 20

m. Rất nhiều quần thể nhũ đá trên vòm hang và dƣới lòng hang vô

cùng phong phú đa dạng.

Vào mùa khô trong hang vẫn có những mạch nƣớc ngầm thỉnh

thoảng mới xuất hiện một đoạn trong lòng hang. Còn mùa mƣa

nƣớc từ con suối Mƣờng Khƣơng cuồn cuộn đổ vào miệng hang

biến mất rồi tuôn ra ở cửa hang thứ 4 tạo ra thác Páo Tủng với độ

cao hàng trăm mét. Đi thông qua các miệng hang phải mất hàng

tiếng đồng hồ. Các quần thể nhũ đá ở phía hang thứ 3 thƣờng đƣợc

bà con vào thờ cúng và kính cẩn gọi là “Thần”. Thanh niên nam

nữ vào những dịp nông nhàn, lễ tết, ...thƣờng tổ chức đi xuyên

hang Hàm Rồng. Với cảnh đẹp độc đáo và kỳ thú đó Hang Hàm

rồng đã đƣợc Nhà nƣớc xếp hạng Di tích Quốc gia

Sử dụng hiện nay (diện

tích, địa thế, mục đích…)

Cơ sở vật chất (cửa hàng,

nhà hàng, WC…)

Giá trị tài nguyên thiên

nhiên, văn hóa lịch sử

Cảnh quan tự nhiên, du lịch sinh thái, khám phá.

CÁC MỤC KHÁC

Các điểm liên quan

Hang Hàm Rồng – Pha Long – Má Cháo Sủ

Đánh giá

Các tuyển điểm liên

quan

Page 236: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

235

2. Tên gọi: Chợ phiên Pha Long, xã vùng biên Pha Long, Mƣờng Khƣơng.

Hỉnh ảnh

Chợ Pha Long – Mƣờng Khƣơng, Lào Cai. Nguồn: vietbao.vn

Ảnh: Lê Anh Dũng – Việt báo

VỊ TRÍ

Vị trí trên bản đồ (thành

phố, khu vực, vùng…)

Đƣờng đi đến

Mô tả về môi trƣờng

xung quanh

Đƣợc hình thành trƣớc năm 1980, qua cải tạo, nâng cấp hiện nay

chợ có diện tích mặt bằng trên 4.500 m2. Chợ họp vào ngày thứ

Bảy hàng tuần, chợ Pha Long là chợ trung tâm cụm xã là nơi diễn

ra trao đổi các mặt hàng nông sản, nông cụ sản xuất, mặt hàng

thiết yếu phục vụ sinh hoạt hàng ngày.

CHI TIẾT

Cơ quan quản lý

Mô tả khái quát Nằm trên địa bàn xã vùng biên Pha Long, huyện Mƣờng

Khƣơng, tỉnh Lào Cai, cũng giống nhƣ những chợ vùng cao khác

của miền Tây Bắc, chợ phiên Pha Long mỗi ngày thứ 7 không

chỉ là nơi mua bán hàng hóa mà còn là chốn gặp gỡ, giao lƣu của

đồng bào các dân tộc Mông, Tày, Nùng, Pa Dí, Thu Lao, Tu Dí...

Sử dụng hiện nay (diện

tích, địa thế, mục

đích…)

Công tác thu gom chất thải và vệ sinh chợ đƣợc quan tâm đầu tƣ,

hiện đã giao cho tổ quản lý chợ phụ trách. Trong chợ có 02 nhà

vệ sinh công cộng sạch sẽ, thông thoáng đảm bảo vệ sinh môi

trƣờng.

Cơ sở vật chất (cửa hàng,

nhà hàng, WC…)

Page 237: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

236

Giá trị tài nguyên thiên

nhiên, văn hóa lịch sử

CÁC MỤC KHÁC

Các điểm liên quan Lào Cai - Mƣờng Khƣơng - Pha Long - Tả Gia Khâu - Si Ma Cai

Đánh giá

Các tuyển điểm liên

quan

3. Tên gọi: thôn Mƣờng Lum, xã La Pan Tẩn, huyện Mƣờng Khƣơng.

Hỉnh ảnh

Ảnh: khách du lịch thăm quan tại khu vực Mƣờng Lum

VỊ TRÍ

Vị trí trên bản đồ (thành

phố, khu vực, vùng…)

Đƣờng đi đến

Mô tả về môi trƣờng

xung quanh

CHI TIẾT

Cơ quan quản lý Xã La Pan Tẩn

Mô tả khái quát Mƣờng Lum là một thôn của xã La Pan Tẩn, đƣợc thành lập từ

năm 1940 có 2 thành phần dân tộc gồm: Dân tộc Dao Đỏ và dân

tộc Mông, trong thôn hiện tại có 38 hộ, trên 180 nhân khẩu.

Mƣờng Lum có nghề dệt truyền thống và nhiều đặc sản. Đặc biệt

từ tháng 9 đến tháng 12 là mùa bƣởi, nơi đây có giống bƣởi ngon

nhất trên địa bàn huyện Mƣờng Khƣơng.

Sử dụng hiện nay (diện

tích, địa thế, mục đích…)

Page 238: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

237

Cơ sở vật chất (cửa hàng,

nhà hàng, WC…)

Bà con trong thôn đã dần ý thức trong việc giữ gìn vệ sinh thôn

bản, đƣợc duy trì dọn dẹp thƣờng xuyên, hệ thống chuồng trại

phục vụ cho chăn nuôi đã và đang đƣợc đầu tƣ xây dựng cách ly

với con ngƣời, bãi chăn thả gia súc đã đƣợc quy hoạch thành từng

khu. Trong thôn có 03 nhà vệ sinh công cộng và một số hộ đã có

nhà vệ sinh riêng, đảm bảo sạch sẽ vệ sinh môi trƣờng.

Giá trị tài nguyên thiên

nhiên, văn hóa lịch sử

CÁC MỤC KHÁC

Các điểm liên quan Thành phố Lào Cai - Chợ phiên Lùng Khấu Nhin - Mƣờng Lum

La Pan Tẩn (thuộc huyện Mƣờng Khƣơng - Bản Cầm (thuộc

huyện Bảo Thắng) - Thành phố Lào Cai

Đánh giá

Các tuyển điểm liên

quan

4. Tên gọi: xã Cao Sơn, huyện Mƣờng Khƣơng.

Hỉnh ảnh

Cao Sơn – Mƣờng Khƣơng, Lào Cai. Nguồn: laocai.gov.vn

Ảnh: Nguyễn Trí thức - Trƣởng Phòng Văn hóa và Thông tin

VỊ TRÍ

Vị trí trên bản đồ (thành

phố, khu vực, vùng…)

Page 239: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

238

Nguồn: googlemap.com

Đƣờng đi đến

Mô tả về môi trƣờng

xung quanh

Cách thị trấn Mƣờng Khƣơng hơn 20 km về phía Tây Bắc, Cao

Sơn đƣợc thiên nhiên ƣu đãi về địa hình, khí hậu và cảnh quan

thiên nhiên cùng những ngôi làng cổ và vốn văn hóa truyền thống

giàu bản sắc của đồng bào Mông, Nùng đã tạo cho vùng đất này

tiềm năng du lịch phong phú và hấp dẫn.

CHI TIẾT

Cơ quan quản lý

Mô tả khái quát Nằm ở độ cao 1.500m so với mặt nƣớc biển, xã Cao Sơn nằm

trong tour du lịch sinh thái Đông Bắc 7 ngày: Hà Nội – Cao Bằng

– Hà Giang – Lào Cai và 7 ngày Tây Bắc: Cao Sơn (Lào Cai) –

Lai Châu – Điện Biên – Sơn La (thuộc Công ty Cổ phần Du lịch

và Quảng cáo Phƣơng Bắc).

Sử dụng hiện nay (diện

tích, địa thế, mục đích…)

Cơ sở vật chất (cửa hàng,

nhà hàng, WC…)

Giá trị tài nguyên thiên

nhiên, văn hóa lịch sử

Cao Sơn đƣợc thiên nhiên ƣu đãi về khí hậu trong lành, mùa đông

lạnh, mùa hè mát, cảnh sắc thiên nhiên thơ mộng, có nhiều hang

động ẩn sâu trong lòng núi đá vôi và hệ thống rừng nguyên sinh

với đa dạng hệ thảm thực vật phong phú rất thích hợp du lịch dã

ngoại. Cùng với đó là sự giản dị mang màu sắc cổ truyền dân tộc

của hơn 500 hộ đồng bào Mông, Nùng sinh sống nơi đây đã tạo

cho mảnh đất này trở thành điểm du lịch thân thiện và hấp dẫn.

Cao Sơn nằm ở vị trí trung tâm cụm xã đóng vai trò cầu nối giữa

các xã Lùng Khấu Nhin, La Pán Tẩn, Tả Thàng, nơi có hệ thống

Page 240: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN …laocai.gov.vn/Uploads/1503091352227921QHDLLC.pdf · 0 ubnd tỈnh lÀo cai sỞ vĂn hÓa - thỂ thao - du lỊch

239

đƣờng thủy trên sông Chảy rất thuận lợi cho việc đi lại thông

thƣơng trao đổi hàng hóa và phát triển du lịch.

CÁC MỤC KHÁC

Các điểm liên quan Điểm du lịch tại bản Mƣờng Lum của ngƣời Dao, bản Văng Leng

của ngƣời Nùng (xã Lùng Khấu Nhin)

Đánh giá Du lịch Cao Sơn là loại hình du lịch nghỉ dƣỡng, sinh thái gắn với

sinh hoạt văn hóa mang đậm màu sắc dân gian truyền thống.

Khách du lịch đến Cao Sơn ngoài mục đích tận hƣởng khí hậu

trong lành, cảnh quan thiên nhiên kỳ vỹ, còn đƣợc tìm hiểu đời

sống, phong tục tập quán, trang phục, ẩm thực văn hóa truyền

thống của đồng bào dân tộc thiểu số

Các tuyển điểm liên

quan