quản trị trong doanh nghiệp gia đình (dngĐ) · xu hướng thiết lập hĐqt trong dngĐ...

27
Quản trị trong Doanh nghiệp gia đình (DNGĐ) Diễn đàn Thường niên về QTCT 2019 Tháng 12/2019 Những thách thức và quan điểm từ Thế hệ Kế nghiệp

Upload: others

Post on 26-Aug-2020

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Quản trị trong Doanh nghiệp gia đình (DNGĐ) · Xu hướng thiết lập HĐQT trong DNGĐ Chúng ta nhận thấy ngày nay ngày càng có nhiều công ty gia đình quan

Quản trị trong Doanh nghiệp gia đình (DNGĐ)

Diễn đàn Thường niên về QTCT 2019

Tháng 12/2019

Những thách thức và quan điểm

từ Thế hệ Kế nghiệp

Page 2: Quản trị trong Doanh nghiệp gia đình (DNGĐ) · Xu hướng thiết lập HĐQT trong DNGĐ Chúng ta nhận thấy ngày nay ngày càng có nhiều công ty gia đình quan

PwC 3

Lãnh đạo khối Doanh nghiệp & Doanh nghiệp tư nhân

Hoàng Đức HùngPhó Tổng Giám đốc

Lãnh đạo khối Doanh nghiệp & Doanh nghiệp Tư nhân

ĐT: (+84) 90 468 8998

Email: [email protected]

Giới thiệu

Ông Hoàng Đức Hùng là một lãnh đạo của công ty PwC tại thị trường Việt Nam, văn phòng Hà Nội. Ông nguyên là Chuyên gia quốc

tế của Ngân hàng Thế giới và Chuyên gia tư vấn dự án Kiểm toán nội bộ (KTNB) của Bộ Tài chính.

Kinh nghiệm chuyên môn

Ông Hùng có hơn 25 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tư vấn và kiểm toán tại Đông Nam Á, Úc và Hoa Kỳ. Ông đã phụ trách nhiều

khóa tập huấn về Kiểm toán Nội bộ và đánh giá tài chính doanh nghiệp:

• Tư vấn xây dựng Khung năng lực KTNB cho Tổng Công ty Đường Cao tốc Việt Nam, một hợp phần có liên quan đến QLRR

• Xây dựng Sổ tay hướng dẫn triển khai hoạt động kiểm toán nội bộ cho các doanh nghiệp (Ngân hàng Thế giới và Bộ Tài chính)

và nhiều dự án rà soát và chuẩn hóa tài chính cho nhiều tập đoàn nhà nước cho mục đích Cổ phần hóa và nhiều tổng công ty,

doanh nghiệp nước ngoài.

• Đào tạo/Hội thảo về Quản trị Doanh nghiệp, Quản trị Rủi ro Doanh nghiệp và KTNB cho nhiều tổng công ty và công ty đại chúng

quy mô lớn tại Việt Nam như Tổng Công ty Quản lý và Kinh doanh Vốn nhà nước (SCIC), Tập đoàn Sơn Hà, Vietnam Airlines,

v.v

• Hỗ trợ xây dựng Nghị định về Kiểm toán nội bộ (Nghị định 05) và giám sát Doanh nghiệp Nhà nước cho Bộ Tài chính, Thành viên

Sáng kiến Quản trị Công ty Việt Nam (VCGI) và là cổ đông sáng lập kiêm Tư vấn Chuyên môn của Viện Thành viên HĐQT

(VIOD).

Bằng cấp và chứng chỉ

▪ Thành viên của Hiệp hội Kế toán Công chứng Anh (ACCA), Kế toán thực hành của Úc (CPA Australia), Kiểm toán viên nội bộ

(CIA), Hiệp hội Kiểm Toán Viên Hành Nghề tại Việt Nam (VACPA)

▪ Thạc sĩ Quản trị kinh doanh về Tài Chính Quốc Tế tại Oxford Brookes University (UK)

▪ Chứng chỉ Chương trình Đào tạo Thành viên HĐQT Thái Lan (Thai IOD)

Page 3: Quản trị trong Doanh nghiệp gia đình (DNGĐ) · Xu hướng thiết lập HĐQT trong DNGĐ Chúng ta nhận thấy ngày nay ngày càng có nhiều công ty gia đình quan

PwC

1. Quản trị Công ty trong DNGĐ – Góc nhìn từ Chuyển giao và Kế nghiệp (Succession and NextGen)

2. Chia sẻ quan điểm từ khảo sát DNGĐ và giải pháp của PwC về Chuyển giao và Kế nghiệp

3. Chia sẻ kết quả liên quan từ khảo sát NextGen 2019 của Việt Nam

Nội dung

PwC 4

Page 4: Quản trị trong Doanh nghiệp gia đình (DNGĐ) · Xu hướng thiết lập HĐQT trong DNGĐ Chúng ta nhận thấy ngày nay ngày càng có nhiều công ty gia đình quan

PwC 5

1Quản trị Công ty trong DNGĐ – Góc

nhìn từ Chuyển giao và Kế nghiệp

(Succession and NextGen)

Page 5: Quản trị trong Doanh nghiệp gia đình (DNGĐ) · Xu hướng thiết lập HĐQT trong DNGĐ Chúng ta nhận thấy ngày nay ngày càng có nhiều công ty gia đình quan

PwC 6

Bối cảnh và đặc thù của Doanh nghiệp Gia đình

Các thông lệ tốt nhất dành cho các

Doanh nghiệp gia đình

Ngày nay, quản trị đang là chủ đề hàng đầu

trong tâm thức mỗi người. Tuy nhiên, quản trị

có nhiều ý nghĩa khác nhau ở từng tổ chức

khác nhau.

Lấy ví dụ về các Doanh nghiệp gia đình. Bất

kể quy mô ra sao, nét đặc trưng và sự giao

thoa chung giữa tiêu chí về mối quan hệ giữa

các cá nhân trong gia đình, chiến lược kinh

doanh và quyền sở hữu có thể tạo ra một môi

trường dựa trên cảm tính, dẫn đến việc đưa

ra quyết định bị giới hạn, chưa kể việc quản lý

hàng ngày cũng trở nên thách thức hơn. Khi

các thế hệ sáng lập có tuổi, các vấn đề về kế

nghiệp và quyền lực trong một gia đình có

nhiều thế hệ có thể tạo ra hàng loạt các quan

ngại.

1. Chỉ có 30% các DNGĐ tồn tại được đến

thế hệ thứ 2

2. 12% tồn tại đc đến thế hệ thứ 3

3. Và chỉ có 3% tồn tại đến thế hệ thứ 4 và

tiếp theo

Một nghiên cứu gần đây của Viện

nghiên cứu Doanh nghiệp gia đình

(Family Business Institute) cho thấy:

Thế hệ thứ 1 Thế hệ thứ 2 Thế hệ thứ 3 Thế hệ thứ 4

và tiếp theo

30%

12% 3%

100%

Page 6: Quản trị trong Doanh nghiệp gia đình (DNGĐ) · Xu hướng thiết lập HĐQT trong DNGĐ Chúng ta nhận thấy ngày nay ngày càng có nhiều công ty gia đình quan

PwC 7

Xu hướng thiết lập HĐQT trong DNGĐ

Chúng ta nhận thấy ngày nay ngày càng có nhiều công ty gia đình quan tâm đến quản trị

doanh nghiệp hơn cách đây một thập kỷ, điều đó được thể hiện trong những thay đổi mà họ

đã thực hiện đối với các Hội đồng thuộc bộ máy quản trị của họ. Trong khi một số công ty gia

đình có thể chỉ có một Hội đồng chỉ để đáp ứng các yêu cầu tuân thủ pháp luật, thì ngày

càng có nhiều hơn nữa các DNGĐ đang tiến tới các “vành đai ngoài” trên mô hình quản trị

DNGĐ, điều đó được minh họa trong ví dụ dưới đây:

Hội đồng nội bộ (Insider Board). Một hội

đồng bao gồm các thành viên trong gia đình

và các thành viên nằm trong ban quản lý cấp

cao. Các thành viên này có thể khiến cho gia

đình tham gia tốt hơn vào vận hành doanh

nghiệp, giúp lập kế hoạch kế nhiệm và đưa

ra các quan điểm bổ sung cho trong các

cuộc họp thảo luận của Hội đồng. Hội đồng

nội bộ có thể được tạo lập bởi người sáng

lập, người có thể không còn giữ vai trò điều

hành của công ty hay (các) chủ sở hữu

thuộc về thế hệ kế tiếp của công ty. Điều đó

có thể nói lên được rằng, người sáng lập/

chủ sở hữu vẫn giữ quyền ra quyết định.Một số công ty cũng có Hội đồng Cố vấn để tư vấn cho ban điều hành (và HĐQT).

Thành viên Hội đồng Cố vấn không bỏ phiếu bầu hoặc có trách nhiệm ủy thác.

.

Page 7: Quản trị trong Doanh nghiệp gia đình (DNGĐ) · Xu hướng thiết lập HĐQT trong DNGĐ Chúng ta nhận thấy ngày nay ngày càng có nhiều công ty gia đình quan

PwC 8

Vấn đề kế nghiệp và chuyển giao

Quản trị ở bất kỳ doanh nghiệp gia đình nào hầu

như sẽ đều được xác định bởi những gì người

sáng lập (hoặc các thành viên của gia đình có có

vai trò kiểm soát hoạt động) muốn. Các vấn đề

xoay quanh thừa kế trong một doanh nghiệp do

người sáng lập hoặc gia đình vận hành có thể rất

tế nhị.

Những người sáng lập thường phải trăn trở với

quyết định khi nào thì sẽ chuyển giao sự lãnh đạo

cho thế hệ tiếp theo và vai trò còn lại của họ là gì.

Kết quả là, nhiều người trở thành nạn nhân của

“Hội chứng gậy tiếp sức” – khi về mặt lý thuyết,

họ đã trao quyền cho nhà lãnh đạo kế tiếp, nhưng

thực tế vẫn giữ quyền kiểm soát những công việc

quan trọng.

Vai trò của

NextGen

Thách thức với

NextGen

Chuyển giao

và Kế nghiệp

Hội chứng “gậy tiếp

sức”Tác động đến người đứng đầu

DNGĐ ở Mỹ

Ngần ngại trao

quyền kiểm soát cho

thế hệ tiếp theo

Mọi thông tin xin vui lòng truy cập

pwc.to/familybusiness

Page 8: Quản trị trong Doanh nghiệp gia đình (DNGĐ) · Xu hướng thiết lập HĐQT trong DNGĐ Chúng ta nhận thấy ngày nay ngày càng có nhiều công ty gia đình quan

PwC 9

2Chia sẻ quan điểm từ khảo sát

DNGĐ và giải pháp của PwC về

Chuyển giao và Kế nghiệp

Page 9: Quản trị trong Doanh nghiệp gia đình (DNGĐ) · Xu hướng thiết lập HĐQT trong DNGĐ Chúng ta nhận thấy ngày nay ngày càng có nhiều công ty gia đình quan

PwC

Khảo sát DNGĐ năm 2018 - Các thách thức chính đối với DNGĐ không thay đổi

10

Our 2018 focus was to determine how to build

competitive advantage for family businesses

Cần những báo cáo

quản trị nào?

Bảo mật bí

quyết kinh

doanh ra sao?

Các quy trình đã

đầy đủ, rõ ràng

chưa?

Ai là người

kế nhiệm?

Giải quyết

vấn đề

khoảng cách

thế hệ ra

sao?

Làm sao để ghi nhận

dữ liệu một cách có

hệ thống?

Phòng ngừa và

phát hiện gian lận

như thế nào?Làm sao để thu hút

nhà đầu tư?

Phân tách trách

nhiệm và quyền hạn

ra sao ?

Hệ thống kiểm soát

đã hiệu quả chưa?

Làm sao để thu

hút nhân tài?

Làm sao để quản lý

dòng tiền hiệu quả? Làm sao để chuyên

nghiệp hóa tổ chức?

Làm sao để đo lường

hiệu quả kinh doanh?

Câu hỏi đặt ra: Đối với chuyên nghiệp hóa (đổi mới) và

kế nghiệp thì vai trò của NextGen như thế nào?

Chuyên nghiệp hóaTăng trưởng

Kế nghiệp

Page 10: Quản trị trong Doanh nghiệp gia đình (DNGĐ) · Xu hướng thiết lập HĐQT trong DNGĐ Chúng ta nhận thấy ngày nay ngày càng có nhiều công ty gia đình quan

PwC

03 trong 04 kết quả nổi bật từ Khảo sát DNGĐ năm2018 liên quan trực tiếp đến Chuyển giao và Kế nghiệp

Di sản

trong thời

đại số

Giá trịTăng

trưởng

11

84% 75% 80%85%

Kế nhiệm

KHÔNG rõ

ràng

Kỳ vọng sẽ

tăng trưởng

doanh thu

trong 2 năm tới

Cho rằng lợi thế

cạnh tranh được

tạo ra từ hệ giá

trị rõ ràng

Lo ngại về sự

phát triển

nhanh chóng

của kỹ thuật số

& công nghệ

Không có kế

hoạch kế nhiệm

bài bản và chi

tiết

Page 11: Quản trị trong Doanh nghiệp gia đình (DNGĐ) · Xu hướng thiết lập HĐQT trong DNGĐ Chúng ta nhận thấy ngày nay ngày càng có nhiều công ty gia đình quan

PwC

“Chuyển đổi”

Chú trọng đến việc

đổi mới DNGĐ: họ

dựa vào năng lực

của bản thân và sự

hỗ trợ của thế hệ

đương nhiệm để

làm được điều đó.

Thế hệ kế nhiệm: Chung giá trị. Khác ý chí.

“Giữ gìn”

Đi theo con đường sự

nghiệp thường thấy

trong DNGĐ: họ học

tập, rèn luyện để có

thể quản lý DNGĐ

một cách chuyên

nghiệp & giúp DN tiếp

tục thu được lợi

nhuận tốt.

12

Thừa hưởng tinh thần

doanh nhân từ cha mẹ

Cho rằng doanh nghiệp

nên kiến tạo những

điều tốt đẹp

Biết rằng kinh doanh là

một cách để làm giàu

“Khởi nghiệp nội bộ”

Xây dựng dự án kinh

doanh riêng trong khuôn

khổ DNGĐ: Dự án kinh

doanh này có vẻ ngoài

giống như một doanh

nghiệp khởi nghiệp, nhưng

lại có được sự hỗ trợ vững

chắc (cả về mặt tài chính)

từ DNGĐ.

“Lập nghiệp”

Tách ra khỏi DNGĐ

để lập nên doanh

nghiệp khởi nghiệp

của riêng mình.

Góc nhìn PwC: Giá trị

Page 12: Quản trị trong Doanh nghiệp gia đình (DNGĐ) · Xu hướng thiết lập HĐQT trong DNGĐ Chúng ta nhận thấy ngày nay ngày càng có nhiều công ty gia đình quan

PwC

Làm thế nào thế hệ Kế nhiệm và Doanh nghiệp có thể đạt được thành công? (video)

13

Góc nhìn PwC: Giá trị

Page 13: Quản trị trong Doanh nghiệp gia đình (DNGĐ) · Xu hướng thiết lập HĐQT trong DNGĐ Chúng ta nhận thấy ngày nay ngày càng có nhiều công ty gia đình quan

PwC 14

Làm thế nào thế hệ Kế nhiệm và Doanh nghiệp có thể đạt được thành công? (video tự động

chạy)

Page 14: Quản trị trong Doanh nghiệp gia đình (DNGĐ) · Xu hướng thiết lập HĐQT trong DNGĐ Chúng ta nhận thấy ngày nay ngày càng có nhiều công ty gia đình quan

PwC

5 nguyên tắc để xây dựng chiến lược kế nhiệm hướng tới tương lai

Vạch ra định

hướng về ban

lãnh đạo, HĐQT

và chủ sở hữu

trong tương lai

để xây dựng được

một kế hoạch kế

nhiệm bài bản, chi

tiết.

Di sản Kế hoạch

chiến lược

Lãnh đạo

kế nhiệm

Tư vấn từ

HĐQT

Cơ cấu

sở hữu

Lập kế hoạch

chiến lược trung

hạn với trọng tâm

là quá trình

chuyển giao và

hỗ trợ thế hệ kế

nhiệm trở thành

những nhà quản lý

mới của doanh

nghiệp.

Việc kế nhiệm các

vị trí lãnh đạo cần

được đưa vào

chiến lược dài

hạn (5-15 năm).

DN cần nhiều ứng

viên khác nhau

và cho họ cơ hội

đào tạo và phát

triển.

Các thành viên

HĐQT với góc

nhìn đa dạng về

ngành nghề sẽ

giúp DN nắm bắt

được sự thay đổi,

đặc biệt là về kỹ

thuật số.

Kế hoạch kế

nhiệm cần tính đến

cơ cấu sở hữu

hiệu quả nhất

cho DN và gia đình

có nhiệm vụ đánh

giá lại thường

xuyên cơ cấu này.

15

85% không có kế hoạch kế nhiệm bài bản và chi tiết

Góc nhìn PwC: Kế nhiệm

Page 15: Quản trị trong Doanh nghiệp gia đình (DNGĐ) · Xu hướng thiết lập HĐQT trong DNGĐ Chúng ta nhận thấy ngày nay ngày càng có nhiều công ty gia đình quan

PwC

5 nguyên tắc để đối phó với thách thức từ kỹ thuật số

Cuộc cách mạng

kỹ thuật số đã

thay đổi thế

giới. DN cần

đánh giá lại

những suy nghĩ

trước đây về

cách tạo dựng

giá trị.

Thay đổi tư

duy kỹ thuật

số

Kiến thức

của thế hệ

kế nhiệm

Khuyến khích

đổi mới

Cố vấn

ngược

Tích hợp kỹ

thuật số

Thế hệ kế nhiệm

có thể đóng vai trò

trung tâm để tăng

cường năng lực

kỹ thuật số cho

DN.

Khuyến khích thế

hệ kế nhiệm thử

nghiệm, tích lũy

kinh nghiệm bên

ngoài và đảm

đương vai trò đổi

mới sáng tạo

trong quá trình

chuyển đổi kỹ

thuật số.

Thúc đẩy thế

hệ kế nhiệm

dẫn dắt thế hệ

trước vào hành

trình kỹ thuật số

thông qua việc

“cố vấn

ngược”.

Tích hợp kỹ thuật

số vào hệ giá trị

của gia đình. Các

giá trị doanh

nghiệp vẫn có thể

giữ nguyên dưới

tác động của

chiến lược kỹ

thuật số mới.

16

80% lo ngại về các vấn đề số hóa, công nghệ, đổi mới sáng tạo

Góc nhìn PwC: Thách thức trong thời đại kỹ thuật số

Page 16: Quản trị trong Doanh nghiệp gia đình (DNGĐ) · Xu hướng thiết lập HĐQT trong DNGĐ Chúng ta nhận thấy ngày nay ngày càng có nhiều công ty gia đình quan

PwC

Giải pháp gợi ý của PwC …

17

Các DNGĐ thành công

có được sự cân bằng

giữa:

• Gia đình

• Chủ sở hữu/cổ đông

• Doanh nghiệp

Page 17: Quản trị trong Doanh nghiệp gia đình (DNGĐ) · Xu hướng thiết lập HĐQT trong DNGĐ Chúng ta nhận thấy ngày nay ngày càng có nhiều công ty gia đình quan

PwC

Ví dụ

Công ty Scheibner & Sons (video)

18

Page 18: Quản trị trong Doanh nghiệp gia đình (DNGĐ) · Xu hướng thiết lập HĐQT trong DNGĐ Chúng ta nhận thấy ngày nay ngày càng có nhiều công ty gia đình quan

PwC 19

Ví dụ - Công ty Scheibner & Sons (video tự động chạy)

Page 19: Quản trị trong Doanh nghiệp gia đình (DNGĐ) · Xu hướng thiết lập HĐQT trong DNGĐ Chúng ta nhận thấy ngày nay ngày càng có nhiều công ty gia đình quan

PwC 20

3 Chia sẻ kết quả liên quan từ khảo

sát NextGen 2019 của Việt Nam

Page 20: Quản trị trong Doanh nghiệp gia đình (DNGĐ) · Xu hướng thiết lập HĐQT trong DNGĐ Chúng ta nhận thấy ngày nay ngày càng có nhiều công ty gia đình quan

PwC 21

“Lắng nghe quan điểmcủa thế hệ trẻ. Cho phép họ thử nghiệm những điều mới mẻ…”

Thế hệ thứ 2, Việt Nam

Toàn cầu: 69 quốc gia và vùng lãnh thổ

Khu vực Châu Á-Thái Bình Dương (TBD): 14 vùng lãnh thổ

Tiếng nói của 956 lãnh đạo doanh nghiệp gia đình, trong đó

383 đến từ Châu Á Thái Bình Dương, bao gồm cả Việt Nam

Page 21: Quản trị trong Doanh nghiệp gia đình (DNGĐ) · Xu hướng thiết lập HĐQT trong DNGĐ Chúng ta nhận thấy ngày nay ngày càng có nhiều công ty gia đình quan

PwC 22

Chưa tới một nửa thế hệ kế nghiệp ở Việt Nam chủđộng tham gia vào công việc kinh doanh của gia đình

H. Hiện tại bạn có tham gia vào hoạt động kinh doanh của gia đình không?

Có, tôi có tham gia vào hoạt động kinh

doanh của gia đình tôi ở thời điểm hiện tại.

Không, tôi không tham gia vào hoạt động

kinh doanh ở thời điểm hiện tại, nhưng tôi

có ý định tham gia trong tương lai.

70%

44%

73%

13%

27%

13%

Global Vietnam Asia PacificToàn cầu Việt Nam Châu Á - TBD

Page 22: Quản trị trong Doanh nghiệp gia đình (DNGĐ) · Xu hướng thiết lập HĐQT trong DNGĐ Chúng ta nhận thấy ngày nay ngày càng có nhiều công ty gia đình quan

PwC 23

Thế hệ kế nghiệp có tham vọng lãnh đạo

41%

29%

45%

7%

0%

26%

41%

9%

1%

Management ExecutiveDirector

Head of division /business unit

Junior role

28%

16%

25%

22%

50%

28%

18%

8%

39%

26%

16%

8%

Management ExecutiveDirector

Head of division /business unit

Junior role

H. Hiện nay bạn đang giữ vị trí gì

trong DNGĐ?

H. Bạn muốn mình sẽ giữ vị trí nào vào

năm 2025?

Việt Nam

Châu Á - TBD

Toàn cầu

Quản lý Giám đốc

Điều hànhTrưởng bộ

phận / phòng

/ ban

Chuyên viên Quản lý Giám đốc

Điều hành

Trưởng bộ

phận / phòng /

ban

Chuyên viên

Page 23: Quản trị trong Doanh nghiệp gia đình (DNGĐ) · Xu hướng thiết lập HĐQT trong DNGĐ Chúng ta nhận thấy ngày nay ngày càng có nhiều công ty gia đình quan

PwC 24

Chuyên nghiệp hóa kinh doanh và nâng cao kỹ năng nguồnnhân lực trong bối cảnh biến động là những ưu tiên kinh doanh hàng đầu

Chuyên nghiệp

hóa và hiện đại

hóa phương thức

quản lý

Nâng cao

kỹ năng

nguồn nhân

lực

Thu hút và giữ

chân nhân tài

Có một chiến

lược kinh doanh

phù hợp với thời

đại số

Đầu tư vào

những ý

tưởng kinh

doanh mới

H. Theo bạn, doanh nghiệp cần tập trung vào những ưu tiên nào?Dựa trên những “Thay đổi đáng kể”

45% 45%48% 48%

37%

78%

72%

56%52% 50%51%

54% 54% 52%

39%

Việt Nam

Châu Á - TBD

Toàn cầu

Page 24: Quản trị trong Doanh nghiệp gia đình (DNGĐ) · Xu hướng thiết lập HĐQT trong DNGĐ Chúng ta nhận thấy ngày nay ngày càng có nhiều công ty gia đình quan

PwC 25

Những trở ngại cho thế hệ kế nghiệp của Việt Nam trongquá trình tạo ra ảnh hưởng mong muốn

H: Những hạn chế nào sau đây gây cản trở bạn trong việc

tạo ra những ảnh hưởng mà bạn muốn có trong DNGĐ?

Trình độ kinh

nghiệm trong

doanh nghiệp

gia đình

Quản trị / quy

tắc trong kinh

doanh gia đình

Hiện tại hoặc

trong tương lai sẽ

không có cơ hội

để đảm nhận vai

trò mong muốn

Trình độ kinh

nghiệm ngoài

doanh nghiệp

gia đình

Trình độ chuyên

môn của cá nhân

Based on “major constraint” value

22%

19% 19% 19%

11%

41%

33%31%

29%27%

21%19%

12%

20%

24%

Việt Nam

Châu Á - TBD

Toàn cầu

Dựa trên những “Hạn chế lớn”

Page 25: Quản trị trong Doanh nghiệp gia đình (DNGĐ) · Xu hướng thiết lập HĐQT trong DNGĐ Chúng ta nhận thấy ngày nay ngày càng có nhiều công ty gia đình quan

PwC 26

Về PwC Việt Nam

Tại PwC Việt Nam, mục tiêu của chúng tôi là tạo dựng niềm

tin trong xã hội và giải quyết các vấn đề quan trọng. Chúng

tôi là thành viên mạng lưới các công ty PwC tại 157 quốc gia

với hơn 276.000 nhân viên luôn cam kết cung cấp các dịch

vụ kiểm toán và đảm bảo, tư vấn hoạt động, tư vấn các

thương vụ, và tư vấn thuế và pháp lý chất lượng cao.

PwC Việt Nam thành lập văn phòng tại Hà Nội và Thành phố

Hồ Chí Minh năm 1994. Đội ngũ nhân sự của PwC gồm

khoảng 1.000 người Việt Nam và nước ngoài am hiểu sâu

sắc môi trường kinh doanh tại Việt Nam và hiểu biết sâu

rộng các chính sách và thủ tục đầu tư, thuế, pháp luật, kế

toán và tư vấn trên cả nước.

Chúng tôi luôn hỗ trợ hết khả năng để giúp khách hàng đạt

được mục tiêu của họ. Với đội ngũ chuyên gia có năng lực

và kiến thức chuyên sâu về các lĩnh vực ngành nghề kinh

doanh cần thiết cho khách hàng tại mỗi thị trường địa

phương trên khắp mạng lưới, chúng tôi cung cấp dịch vụ

toàn diện cho khách hàng ở bất kỳ nơi nào họ hoạt động

kinh doanh, trên khắp Châu Á và các khu vực khác trên toàn

thế giới.

Tìm hiểu rõ hơn về chúng tôi bằng cách truy cập trang web

www.pwc.com/vn.

276.005 ngườibao gồm 11.464 chủ phần

hùn và 264.541 nhân viên

742địa điểm

69.724 nhân viêngia nhập mạng lưới PwC

trên toàn thế giới vào

năm tài chính 2019

157quốc gia

Giới thiệu PwC

Page 26: Quản trị trong Doanh nghiệp gia đình (DNGĐ) · Xu hướng thiết lập HĐQT trong DNGĐ Chúng ta nhận thấy ngày nay ngày càng có nhiều công ty gia đình quan

PwC 27

PwC Việt Nam

Văn phòng

Tp. Hồ Chí Minh

Văn phòng Hà Nội

• Mối quan hệ chặt chẽ với

các cơ quan chính phủ

• Đội ngũ chuyên gia với kỹ

năng đa dạng và chuyên

môn trong nhiều ngành

nghề

• Khả năng tiếp cận các

chuyên gia trong mạng lưới

PwC

Điểm khác biệt của PwC

Việt Nam:

PwC dẫn đầu các thương hiệu dịch vụ

chuyên nghiệp trong bảng xếp hạng Global

500 của Brand Finance (2018).

2020

Vinh danh trong danh

sách các 1000 công ty

luật hàng đầu

IFLR1000

by GTM* Nhà tư vấn giải

quyết tranh chấp

thuế hàng đầu

International Tax

Review

2018Dẫn đầu các thương

hiệu dịch vụ chuyên

nghiệp

Brand Finance

Global 500

2018Nhà cung cấp dịch

vụ tư vấn doanh

nghiệp hàng đầu

khu vực Châu Á –

Thái Bình Dương

IDC MarketScape

2018

Nhà tư vấn hàng đầu

cho các hoạt động liên

doanh và liên minh

ALM Intelligence

2017

Thành lập năm 1994

Đội ngũ chuyên gia

gồm hơn 1.000

người Việt Nam và

nước ngoài

Page 27: Quản trị trong Doanh nghiệp gia đình (DNGĐ) · Xu hướng thiết lập HĐQT trong DNGĐ Chúng ta nhận thấy ngày nay ngày càng có nhiều công ty gia đình quan

pwc.com/vn

Công ty TNHH PwC (Việt Nam)

Tại PwC Việt Nam, mục tiêu của chúng tôi là tạo dựng uy tín trong xã hội và giải quyết các vấn đề quan trọng. Chúng tôi là thành viên của mạng

lưới các công ty PwC tại 157 quốc gia với hơn 276.000 nhân viên luôn cam kết cung cấp các dịch vụ kiểm toán và đảm bảo, tư vấn quản lý tài

chính, tư vấn thuế và pháp lý chất lượng cao. Hãy trao đổi với chúng tôi các vấn đề của bạn và tìm hiểu rõ hơn về chúng tôi bằng cách truy cập

trang web www.pwc.com.

Trong tài liệu này, PwC là Công ty TNHH (Việt Nam) và trong một số trường hợp có thể là mạng lưới PwC, trong đó mỗi công ty thành viên là

một pháp nhân độc lập và riêng biệt. Vui lòng truy cập www.pwc.com/structure để biết thêm chi tiết.

Tài liệu này chỉ nhằm mục đích cung cấp thông tin tổng quát và không được sử dụng thay cho ý kiến tư vấn của các tư vấn viên chuyên nghiệp.

©2019 Công ty TNHH PwC (Việt Nam). Bảo lưu mọi quyền.