quẢn trỊ cÔng nghỆ phan tú anh hà nội, 2009

51
QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ Phan Tú Anh Hà Nội, 2009

Upload: aure

Post on 17-Jan-2016

72 views

Category:

Documents


3 download

DESCRIPTION

QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ Phan Tú Anh Hà Nội, 2009. CH ƯƠ NG 1 CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ. 1.1. CÔNG NGHỆ 1.1.1. Một số khái niệm c ơ bản về công nghệ. 1- Khái niệm. 1.1. CÔNG NGHỆ 1.1.1. Một số khái niệm c ơ bản về công nghệ. Nội dung c ơ bản trong định nghĩa về công nghệ. - PowerPoint PPT Presentation

TRANSCRIPT

Page 1: QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ  Phan Tú Anh Hà Nội, 2009

QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ Phan Tú AnhHà Nội, 2009

Page 2: QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ  Phan Tú Anh Hà Nội, 2009

CHƯƠNG 1 CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ

Page 3: QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ  Phan Tú Anh Hà Nội, 2009

1.1. CÔNG NGHỆ

1.1.1. Một số khái niệm cơ bản về công nghệ

1- Khái niệm

Page 4: QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ  Phan Tú Anh Hà Nội, 2009

1.1. CÔNG NGHỆ

1.1.1. Một số khái niệm cơ bản về công nghệ

Nội dung cơ bản trong định nghĩa về công nghệ

Page 5: QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ  Phan Tú Anh Hà Nội, 2009

1.1. CÔNG NGHỆ

1.1.1. Một số khái niệm cơ bản về công nghệ

2- Các thành phần cơ bản của công nghệ

Page 6: QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ  Phan Tú Anh Hà Nội, 2009

Hình 1.1. Minh hoạ mối quan hệ giữa bốn thành phần công nghệ

Cốt lõi của mọi CN (trái tim)

Bộ não của mọi CN Sức mạnh của mọi CN (không khí)

Điều hoà phối hợp 3 thành phần trên (ngôi nhà)

1.1. CÔNG NGHỆ

1.1.1. Một số khái niệm cơ bản về công nghệ

3- Mối quan hệ giữa 4 thành phần công nghệ

Page 7: QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ  Phan Tú Anh Hà Nội, 2009

Biểu thị qua giá trị đóng góp của công nghệ vào giá trị gia tăng của một DN:

TCA = TCC.VA.Trong đó :- VA : Giá trị gia tăng.- TCA: Giá trị đóng góp của công nghệ. (Technology content added)-TCC: Hàm lượng chất xám hay hệ số đóng góp của các thành phần công nghệ.

(Technology cotribution coeffcent) TCC = Tβt . Hβh . Iβi . Oβo

H; T; I; O là hệ số đóng góp của các thành phần công nghệ. 0<T, H, 0, I≤1.

Quy ước này thể hiện một công nghệ nhất thiết phải có 4 thành phần.βt; βh; βi; βo là cường độ đóng góp của các thành phần công nghệ tương ứng, nó thể

hiện tầm quan trọng của mỗi thành phần công nghệ trong một công nghệ, quy ướcβt + βh + βi + βo = 1

Cường độ đóng góp của một thành phần công nghệ thể hiện tiềm năng của thành phần công nghệ trong việc nâng cao giá trị của hàm hệ số đóng góp TCC

1.1. CÔNG NGHỆ

1.1.1. Một số khái niệm cơ bản về công nghệ

3- Mối quan hệ giữa 4 thành phần công nghệ

Page 8: QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ  Phan Tú Anh Hà Nội, 2009

T

H

I

O

1

1

1

1

Công nghệ tiềm năng: T = H = I = O =1

Diện tích tứ giác thể hiện mức đóng góp chung của các thành phần công nghệ

1.1. CÔNG NGHỆ

1.1.1. Một số khái niệm cơ bản về công nghệ

3- Mối quan hệ giữa 4 thành phần CN Biểu đồ minh hoạ THIO

Page 9: QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ  Phan Tú Anh Hà Nội, 2009

Ví dụ : Có hai công nghệ A và B, có các thành phần công nghệ tương ứng như sau:

Công nghệ T H I O

A 0,9 0,7 0,5 0,4

B 0,8 0,8 0,6 0,7

Yêu cầu: Hãy biểu diễn các thành phần công nghệ của hai công nghệ A và B trên biểu đồ THIO, và tính mức đóng góp chung của các thành phần công nghệ

1.1. CÔNG NGHỆ

1.1.1. Một số khái niệm cơ bản về công nghệ

Page 10: QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ  Phan Tú Anh Hà Nội, 2009

T

H

I

O

0,8

0,8

0,6

0,7

0,9

1.1. CÔNG NGHỆ

1.1.1. Một số khái niệm cơ bản về công nghệ

Biểu đồ THIO của công nghệ A và công nghệ B

Page 11: QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ  Phan Tú Anh Hà Nội, 2009

4- Phân loại công nghệ

1.1. CÔNG NGHỆ

1.1.1. Một số khái niệm cơ bản về công nghệ

Page 12: QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ  Phan Tú Anh Hà Nội, 2009

a/ Phân loại chung

a/ Phân loại chung

1.1. CÔNG NGHỆ

1.1.1. Một số khái niệm cơ bản về công nghệ

4- Phân loại công nghệ

Page 13: QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ  Phan Tú Anh Hà Nội, 2009

1.1. CÔNG NGHỆ

1.1.1. Một số khái niệm cơ bản về công nghệ

4- Phân loại công nghệ b/ Phân loại theo quan điểm nhà quản trị

Page 14: QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ  Phan Tú Anh Hà Nội, 2009

1.1. CÔNG NGHỆ

1.1.1. Một số khái niệm cơ bản về công nghệ

4- Phân loại công nghệ b/ Phân loại theo quan điểm nhà quản trị

Page 15: QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ  Phan Tú Anh Hà Nội, 2009

1.1. CÔNG NGHỆ

1.1.2. Các đặc trưng cơ bản của công nghệ

Page 16: QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ  Phan Tú Anh Hà Nội, 2009

Chuỗi phát triển của phần kỹ thuật (các phương tiện)

Nội sinh

Nghiên cứu Thiết kế Chế tạo

thử

Trình

diễnSản xuất

Truyền bá

(phổ biến)

Loại bỏ, bị

thay thếNgoại sinh Chọn lọc Thích nghi

Chuỗi phát triển của phần con người (các kỹ năng công nghệ)

Nuôi dạy Chỉ bảo Dạy dỗ Giáo dục Đào tạoNâng bậc củng

cốNâng cấp

Chuỗi phát triển của phần thông tin (Các dữ liệu)

Thu thập Sàng lọc Phân loại Kết hợp Phân tích Sử dụng Cập nhật

Chuỗi phát triển của phần tổ chức (cơ cấu và tổ chức)

Nhận thức Chuẩn bị Thiết kếThiết lập (bố

trí)Hoạt động Kiểm tra

Cải tổ (Điều

chỉnh)

1- Chuỗi phát triển của các thành phần công nghệ

1.1. CÔNG NGHỆ

1.1.2. Các đặc trưng cơ bản của công nghệ

Page 17: QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ  Phan Tú Anh Hà Nội, 2009

Khả năng đổi mới Thiết bị tíchhợp

Khả năng cải tiến Thiết bị máy tính hoá Khả năng thích nghi Thiết bị tự động Khả năng sao chép Thiết bị chuyên dùng Khả năng sửa chữa Thiết bị có vạn năng Khả năng lắp đặt Thiết bị có động lực Khả năng vận hành Thiết bị thủ công

Năng lực con người Phương tiện kỹ thuậtCơ cấu tổ chức Dữ kiện, tư liệu

Tổ chức đứng được Thông tin báo hiệu Tổ chức đứng vững Thông tin mô tả

Tổ chức mở mang Thông tin chi tiết Tổ chức bảo toàn Thông tin sử dụng Tổ chức ổn định Thông tin để thiết kế Tổ chức nhìn xa Thông tin mở rộngTổ chức dẫn đầu Thông tin đánh giá

1.1. CÔNG NGHỆ

1.1.2. Các đặc trưng cơ bản của công nghệ

2- Mức độ phức tạp của các thành phần công nghệ

Page 18: QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ  Phan Tú Anh Hà Nội, 2009

1.1. CÔNG NGHỆ

1.1.2. Các đặc trưng cơ bản của công nghệ

3- Độ hiện đại của các thành phần công nghệ

Page 19: QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ  Phan Tú Anh Hà Nội, 2009

Theo dự báo phát

triển công nghệ

1.1. CÔNG NGHỆ

1.1.2. Các đặc trưng cơ bản của công nghệ

4- Chu trình sống của công nghệ

Page 20: QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ  Phan Tú Anh Hà Nội, 2009

Tham số kỹ thuật

Giai đoạn phôi thai

Giới hạn vật lý

Giai đoạn bão hoà

Thời gian

Giai đoạn tăng trưởngCác tham số

tăng trưởng chậm

Các tham số tăng trưởng

nhanh nhờ cải tiến

Công nghệ đạt tới giới hạn vật lý

1.1. CÔNG NGHỆ

1.1.2. Các đặc trưng cơ bản của công nghệ

4- Chu trình sống của công nghệ a/ Giới hạn tiến bộ của CN

Page 21: QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ  Phan Tú Anh Hà Nội, 2009

Khi một công nghệ đạt tới giới hạn tự nhiên của nó, nó trở thành công nghệ bão hoà và có khả năng bị thay thế hay loại bỏ

Đặc trưng chữ S

1.1. CÔNG NGHỆ

1.1.2. Các đặc trưng cơ bản của công nghệ

4- Chu trình sống của công nghệ a/ Giới hạn tiến bộ của CN

Page 22: QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ  Phan Tú Anh Hà Nội, 2009

A

B

C

D

E

F

Số lượng bán

Thời gian Biểu thị sự hình thành SP: ý tưởng thiết kế, triển khai. SP chưa có trên thị trường

A

B Bắt đầu giới thiệu SP trên thị trường, lượng bán chậm

C Lượng bán tăng nhanh D Lượng bán giảm dần

EXuất hiện SP mới ưu việt hơn

F Bị thay thế

1.1. CÔNG NGHỆ

1.1.2. Các đặc trưng cơ bản của công nghệ

4- Chu trình sống của công nghệ b/ Chu trình sống của SP

Page 23: QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ  Phan Tú Anh Hà Nội, 2009

Số lượng

Thời gian

A

BC D

AGiai đoạn đổi mới: Gồm các hoạt động R&D

B

Giai đoạn áp dụng: Bắt đầu sản xuất thử và đưa SP ra thị trường

C Giai đoạn phổ biến: Thể hiện qua việc mở rộng thị trường của sản phẩm . Các yếu tố nhu cầu, nhà cung cấp đều ảnh hưởng đến giai đoạn này

DGiai đoạn thay thế: Đây là giai đoạn cuối cùng của chu kỳ sống công nghệ. Nó thể hiện bằng sự suy giảm số người sử dụng SP, và kết thúc của một CN do sự thay thế của một CN khác

1.1. CÔNG NGHỆ

1.1.2. Các đặc trưng cơ bản của công nghệ

4- Chu trình sống của công nghệ c/ Chu trình sống của CN

Page 24: QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ  Phan Tú Anh Hà Nội, 2009

1.1. CÔNG NGHỆ

1.1.2. Các đặc trưng cơ bản của công nghệ

4- Chu trình sống của công nghệ d/ Ý nghĩa

Page 25: QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ  Phan Tú Anh Hà Nội, 2009

1.1. CÔNG NGHỆ

1.1.2. Các đặc trưng cơ bản của công nghệ

4- Chu trình sống của công nghệ d/ Ý nghĩa

Page 26: QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ  Phan Tú Anh Hà Nội, 2009

1.1. CÔNG NGHỆ

1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến công nghệ

Page 27: QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ  Phan Tú Anh Hà Nội, 2009

1.1. CÔNG NGHỆ

1.1.4. Môi trường công nghệ

Page 28: QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ  Phan Tú Anh Hà Nội, 2009

Môi trường công nghệ của một quốc gia là khung cảnh quốc gia, trong đó diễn ra các hoạt động công nghệ. Nó bao gồm các yếu tố có tác dụng thúc đẩy hay kìm hãm quá trình phát triển của công nghệ trong môi trường đó

1.1. CÔNG NGHỆ

1.1.4. Môi trường công nghệ

1- Khái niệm

Page 29: QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ  Phan Tú Anh Hà Nội, 2009

Nguyên nhân dẫn đến trình độ Công nghệ lạc hậu tại các nước đang phát triển

1.1. CÔNG NGHỆ

1.1.4. Môi trường công nghệ

1- Khái niệm

Page 30: QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ  Phan Tú Anh Hà Nội, 2009

1.1. CÔNG NGHỆ

1.1.4. Môi trường công nghệ

1- Khái niệm Nguyên nhân dẫn đến trình độ Công nghệ

lạc hậu tại các nước đang phát triển

Page 31: QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ  Phan Tú Anh Hà Nội, 2009

Nguyên nhân dẫn đến trình độ Công nghệ lạc hậu tại các nước đang phát triển

1- Khái niệm

1.1. CÔNG NGHỆ

1.1.4. Môi trường công nghệ

Page 32: QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ  Phan Tú Anh Hà Nội, 2009

1.1. CÔNG NGHỆ

1.1.4. Môi trường công nghệ

2- Cơ sở hạ tầng công nghệ

Page 33: QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ  Phan Tú Anh Hà Nội, 2009

3- Các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường công nghệ

1.1. CÔNG NGHỆ

1.1.4. Môi trường công nghệ

Page 34: QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ  Phan Tú Anh Hà Nội, 2009

1.2. QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ

Page 35: QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ  Phan Tú Anh Hà Nội, 2009

1.2. QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ

1.2.1. Khái niệm quản trị công nghệ

Quản trị công nghệ được định nghĩa như là tiến trình liên kết "kỹ thuật, khoa học, quản trị để hoạch định, phát triển và thực hiện năng lực công nghệ để hình thành và thực thi các mục tiêu chiến lược và tác nghiệp của tổ chức

Page 36: QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ  Phan Tú Anh Hà Nội, 2009

1.2. QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ

1.2.2. Các hoạt động của quản trị công nghệ

Page 37: QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ  Phan Tú Anh Hà Nội, 2009

Mục đích

Mục đích của hoạt động này là xác định được các công nghệ có tác dụng thương mại tốt trong

tương lai

1.2. QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ

1.2.2. Các hoạt động của quản trị công nghệ

1- Xác định công nghệ

Page 38: QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ  Phan Tú Anh Hà Nội, 2009

1.2. QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ

1.2.2. Các hoạt động của quản trị công nghệ

1- Xác định công nghệ Các bước

Page 39: QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ  Phan Tú Anh Hà Nội, 2009

1.2. QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ

1.2.2. Các hoạt động của quản trị công nghệ

1- Xác định công nghệ Các bước

Page 40: QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ  Phan Tú Anh Hà Nội, 2009

Hoạt động này thực hiện sau hoạt động xác định công nghệ nhằm lực chọn được các công nghệ tạo ra được giá trị thương mại tốt nhất.

Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá, để

lựa chọn công nghệ mà doanh nghiệp có khả năng có được

1.2. QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ

1.2.2. Các hoạt động của quản trị công nghệ

2- Lựa chọn công nghệ

Page 41: QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ  Phan Tú Anh Hà Nội, 2009

Thiết lập các đề tài nghiên cứu và triển khai (R&D) cho các sản phẩm cần có

1.2. QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ

1.2.2. Các hoạt động của quản trị công nghệ

3- Có được công nghệ

Page 42: QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ  Phan Tú Anh Hà Nội, 2009

Phối hợp với các đơn vị chuyên nghiên cứu và triển khai để thiết lập và thực

hiện các đề tài

1.2. QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ

1.2.2. Các hoạt động của quản trị công nghệ

3- Có được công nghệ

Page 43: QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ  Phan Tú Anh Hà Nội, 2009

Mua công nghệ có sẵn để khai thác (chuyển giao công nghệ)

1.2. QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ

1.2.2. Các hoạt động của quản trị công nghệ

3- Có được công nghệ

Page 44: QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ  Phan Tú Anh Hà Nội, 2009

Bán bản quyền công nghệ

Đây là phương án nhàn và nhanh nhất. Tức là sau khi tính toán chi phí đầu tư để có được công nghệ, căn cứ vào giá của công nghệ trên thị trường các nhà quản trị quyết định bán ngay bản quyền công nghệ để thu lợi nhuận.

1.2. QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ

1.2.2. Các hoạt động của quản trị công nghệ

4- Khai thác công nghệ

Page 45: QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ  Phan Tú Anh Hà Nội, 2009

Đưa công nghệ vào khai thác

Khai thác công nghệ để tạo ra sản phẩm mới trên thị trường để thu lợi nhuận ngay ban đầu, khi mà các đối thủ cạnh tranh chưa có sản phẩm với đặc tính tương tự.

Khi có dấu hiệu bão hòa hoặc đối thủ sắp cho ra đời sản phẩm mới có đặc tính tương tự thì doanh nghiệp lựa chọn khu vực có trình độ công nghệ thấp hơn để bán hoặc chuyển giao.

1.2. QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ

1.2.2. Các hoạt động của quản trị công nghệ

4- Khai thác công nghệ

Page 46: QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ  Phan Tú Anh Hà Nội, 2009

1.2. QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ

1.2.2. Các hoạt động của quản trị công nghệ

5- Bảo vệ công nghệ

Page 47: QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ  Phan Tú Anh Hà Nội, 2009

1.2. QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ

1.2.3. Vai trò của quản trị công nghệ

Page 48: QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ  Phan Tú Anh Hà Nội, 2009

1.2. QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ

1.2.4. Mục tiêu của quản trị công nghệ

Page 49: QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ  Phan Tú Anh Hà Nội, 2009

1.2. QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ

1.2.4. Mục tiêu của quản trị công nghệ

Page 50: QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ  Phan Tú Anh Hà Nội, 2009

BÀI TẬP 1

Có hai công nghệ A và B cho biết các thành phần công nghệ như sau:

Công nghệ T H I O

A 0,9 0,7 0,5 0,4

B 0,8 0,8 0,6 0,7

Yêu cầu:- Vẽ biểu đồ hệ số đóng góp của các thành phần công nghệ A và B.- Theo biểu đồ nên lựa chọn công nghệ nào theo giá trị đóng góp.- Theo biểu đồ tính hiệu suất của công nghệ A và B so với tiềm năng.

Page 51: QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ  Phan Tú Anh Hà Nội, 2009

BÀI TẬP 2

Doanh nghiệp A đang sử dụng một công nghệ có các thành phần cho trong bảng sau:

Công nghệ T H I O

A 0,7 0,3 0,3 0,3

β 0,55 0,15 0,10 0,20

Yêu cầu:- Tính hàm lượng chất xám (hệ số đóng góp) của công nghệ- Nếu doanh nghiệp muốn nâng hàm lượng chất xám lên 5% doanh nghiệp phải nâng cấp thành phần nào để tỷ lệ tăng là ít nhất, nhận xét kết quả thu được.