presentation of arg

13
Phân tích tiềm năng thị trường Nhật Bản với mặt hàng rau củ quả của Việt Nam.

Upload: tuyet-pham

Post on 22-Jun-2015

661 views

Category:

Documents


4 download

TRANSCRIPT

Page 1: Presentation of arg

 Phân tích tiềm năng thị trường Nhật Bản với mặt hàng rau củ quả của Việt Nam.

Page 2: Presentation of arg

1.1. Nhu cầu thị trường

Nhật tiêu thụ khoảng 17 triệu tấn các loại rau mỗi năm, có nghĩa là hơn 100kg mỗi người 

•Nhu cầu cho loại hàng rau củ quả như là yếu tố tạo sự cân bằng trong cuộc sống. Nhiều phụ nữ cần giảm cân hoặc sử dụng mĩ phẩm tự nhiên•Sự lựa chọn thực phẩm khôn ngoan là nhân tố quan trọng trong việc kéo dài tuổi thọ trung bình của người Nhật lên tới 81 tuổi.

Nhóm tuổi

1950 1970 1997 2005 2025

Số dân 83,0 104,0 126,0 127,7 117,0

Dưới 15t (%)

 

35,4 23,9 15,3 13,9 11,7

Từ 15-64t

 

( % ) 59,6 69,0 69,0 66,9 60,1

65 tuổi  

Trở lên 5,0 7,1 15,7 19,2 28,2

Page 3: Presentation of arg

Xét về thời tiết, Nhật Bản có sự khác biệt rõ ràng về tính mùa vụ của thời tiết và sự ảnh hưởng của sự chia cắt các 

vùng miền. 

Đất đai không màu mỡ, thêm vào đó là cấu trúc địa hình không bền vững khi thường xuyên chịu ảnh hưởng của sự vận chuyển các thềm lục địa là nguyên nhân hạn chế khả năng 

cung cấp RCQ nội địa..

Với lĩnh vực rau xanh, có tới 18% rau tại Nhật là được nhập khẩu và thị phần cho loại hàng này đang tăng lên nhanh 

chóng

Page 4: Presentation of arg

Lợi thế của Việt Nam.Nông nghiệp là thế mạnh của Việt Nam dựa trên lợi thế về đất đai màu mỡ, điều kiện tự nhiên thuận lợi với sự đa dạng khí hậu 

3 miền. 

Hơn 63% người dân làm nống nghiệp, với tính cách cần cù chịu khó và nhanh tiếp thu kiến thức

sự thuận tiện về mặt địa lý. 

Hiệp định đối tác toàn diện VN - Nhật Bản (VJEPA) có hiệu lực từ tháng 10-2009 đã tạo điều kiện cho thương mại 2 nước phát triển, trong đó nhiều mặt hàng nông nghiệp của VN đã được hưởng lợi từ việc cắt giảm thuế quan theo hiệp định. 

Page 5: Presentation of arg

Tình hình tăng trưởng chung của tổng sản lượng nhập khẩu.

Bảng sau mô tả xu hướng giá trị xuất khẩu của hàng rau củ quả Việt Nam sang Nhật Bản 

Năm 2009-2010 

Page 6: Presentation of arg

Sự khó tính của thị trường

Trên thực tế, để xuất khẩu vào Nhật các DN VN cũng gặp không ít thách thức, khó khăn. Đó là những yêu cầu rất khắt khe về chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm của Nhật cùng với sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt từ các nước trong khu 

vực. 

•Luật JAS Luật về tiêu chuẩn và dán nhãn hàng nông lâm sản•Luật tiêu chuẩn nông nghiệp Nhật bản•Giấy phép nhập khẩu do Cục kiểm tra Vệ sinh Thưc phẩm thuộc Bộ Y tế ban hành•Luật Bảo vệ thực vật 

Hai đối thủ cạnh tranh chủ yếu : Trung Quốc và Mỹ, xếp thứ ba là Thái Lan.

Page 7: Presentation of arg

Hạn chế của Việt Nam

Là nước lớn thứ 5 ở châu Á về sản lượng rau, quả nhưng ngành sản xuất này hiện vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế.

Công nghệ trồng, thu hoạch, bảo quản, chế biến lạc hậu;Tổ chức liên kết trong sản xuất - kinh doanh chưa tạo ra sức 

mạnh tổng hợp;  Chưa có chiến lược xây dựng và phát triển mặt hàng xuất 

khẩu chủ lực... Chính vì thế, mặc dù Việt Nam có điều kiện tự nhiên thuận lợi, diện tích sản xuất lớn nhưng ngành này vẫn chưa khai thác hết tiềm năng, thế mạnh của mình để chiếm lĩnh thị trường trong 

nước. 

Đối với xuất khẩu, dù rau, quả Việt đã có mặt tại 50 quốc gia, vùng lãnh thổ với cả các thị trường khó tính như Mỹ, EU... nhưng theo đánh giá từ bộ chủ quản, chất lượng xuất khẩu vẫn chưa ổn định...

Thứ hai, các chủng loại còn ít và kém tinh tế. Hiện nay chỉ có 30 loại mặt hàng XK vào Nhật Bản trong khi Việt Nam có tới hơn 100 chủng loại RCQ khác nhau. NB không chỉ NK nhiều về số lượng mà còn đa dạng về chủng loại. 

Page 8: Presentation of arg

Chính sách sản phẩm của Công ty Dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp Antesco

1. Chính sách chủng loại.

ANTESCO đã dựa trên lợi thế khác biệt về mùa vụ giữa Việt Nam và Nhật Bản làm nền tảng xuất khẩu, trong các mặt hàng này kể đến là khóm (dứa) là mặt hàng nhiệt đới rất được ưa chuộng tại Nhật đồng thời cũng là thế mạnh của công ty. 

Page 9: Presentation of arg

Chính sách chất lượng sản phẩm

Công ty Antesco luôn coi trọng chất lượng sản phẩm, với phương châm “Chất lượng là uy tín, là sự tồn tại và phát triển của công ty. Vì vậy chúng ta cần phải dựa và0 pháp luật của Việt nam và các nước có tiêu thụ sản phẩm”. 

ANTESCO cam kết sản phẩm NK vào Nhật Bản: Lấy VSATTP làm tiêu chuẩn hàng đầu.  ANTESCO hiện có hai nhà máy đang áp dụng công nghệ, kỹ thuật tiên tiến của Châu Âu và hệ thống quản lý chất lượng theo ISO, HACCP, BRC, chứng nhận chất lượng Kosher, ISO 22000: 2005

Hầu hết là các chứng nhận chất lượng phổ biến tại thị trường Châu Âu trong khi mỗi thị trường lại khác, và tại Nhật Bản thì người tiêu dùng quan tâm đến chứng nhận nhất lượng VSATTP JAS, việc ghi nhãn chất lượng và đóng dấu chất lượng JAS đang là cơ sở cho người tiêu dùng trong việc lựa chọn các thực phẩm tại đây.Chính vì vậy để phù hợp và xâm nhập dễ dàng hơn vào thị trường Nhật Bản thì ANTESCO nên thực hiện đăng ký các tiêu chuẩn chất lượng phù hợp với thị trường này.

Page 10: Presentation of arg

Chính sách công năng sử dụng.

Các sản phẩm gắn với sự tiện lợi, dễ dàng sử dụng được ưa chuộng tại đất nước bận rộn này, chính vì vậy mà sản phẩm của ANTESCO xâm nhập vào Nhật Bản cũng đáp ứng nhu cầu này. Đó là các sản phẩm đóng hộp và hàng đông lạnh.

Lợi thế sản phẩm của doanh nghiệp chính là sự đáp ứng nhu cầu tiện lợi của người dùng.Song chủ yếu chỉ là các loại biến thể về kiểu dáng sơ chế, chưa tạo được sự đặc biệt trong công thức. Đối với khẩu vị tinh tế và đa dạng của người Nhật, nếu phát triển thêm các sản phẩm như đồ sấy khô hay muối, các sản phẩm của doanh nghiệp sẽ đáp ứng được đa dạng các công năng sử dụng khác nhau hơn.

Page 11: Presentation of arg

Chính sách kiểu dáng.Kiểu dáng dành cho hàng đóng hộp và hàng đông lạnh đáp ứng tiêu chuẩn và phù hợp với thói quen tiêu dùng của người tiêu dùng, sản phẩm đóng hộp đựng trong các lon và hàng đông lạnh được đóng gói cẩn thận.

Page 12: Presentation of arg

Chính sách bao bì, mẫu mã.Bảo vệ tốt các sản phẩm trước tác động của môi trường

Chất liệu phải phù hợp với tính chất của sản phẩm.

Chứa dựng các thông tin cần thiết (nơi sản xuất, thời gian, hạm lượng chất dinh dưỡng, các chất phụ…) tức là thông điệp quảng cáo sản phẩm nhằm đưa ra một nội dung ý nghĩa là lý do mà khách hàng mua sản phẩm

Thực phẩm sau khi nhập khẩu có nhãn đính kèm cho mỗi bao gói, thể hiện chi tiết nội dung bao gồm màu nhân tạo hoặc chất bảo quản, tên và địa chỉ 

của nhà nhập khẩu và ngày nhập tại Nhật.

Hình ảnh quảng bá trên bao bì sản phẩm, đặc biệt là màu sắc và chất liệu chưa bắt mắt và 

chưa  thể hiện hết chất lượng sản phẩm, chính vì vậy nên doanh nghiệp cần thiết kế lại mẫu mã bao bì sao cho cung cấp đủ thông tin theo yêu cầu của Nhật Bản song vẫn thu hút người 

tiêu dùng.

Page 13: Presentation of arg